s 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph...

20
23/8/2020 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 PHÁT HÀNH CHỦ NHẬT HÀNG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC - ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 0983.309.320 - GIÁ: 6.800Đ http://baophapluat.vn SỐ 236 (7.949)

Upload: others

Post on 21-Sep-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

23/8/2020XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985

PHÁT HÀNH CHỦ NHẬT HÀNG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC - ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 0983.309.320 - GIÁ: 6.800Đ

http://baophapluat.vn

SỐ 236(7.949)

Page 2: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

Số 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020 2 http://baophapluat.vnđọC CHậMHọ gánh trên vai cả cuộc đời,mưa nắng

Chẳng biết tự bao giờ, hình ảnhHà Nội luôn gắn liền với nhữnggánh hàng rong, với những tiếngrao khắp con phố, thoảng trong gióhương hoa sữa nồng nàn vào tiếtthu, hoàng lan, ngọc lan mùa hạ vàhoa sấu tháng ba... Hà Nội có thểgià đi thế nhưng những gánh hàngrong lại chẳng bao giờ cũ…

Không hiểu tự bao giờ ngườiHà Nội đã quá đỗi quen thuộcvới cảnh những cành hoa khoeđủ sắc màu theo xe đạp, theobước chân những cô gái len lỏikhắp ngõ ngách của phố phường.Và rồi họ thấy Hà Nội đẹp đâuchỉ đẹp bởi 36 phố phường cổkính, bởi cầu Long Biên đầy kýức… Mà còn dịu dàng, nên thơbởi gánh hàng hoa theo bướcchân những cô gái vượt thời gian,không gian đi vào các conđường, ngõ ngách của Hà Nội.

Giữa những ồn ào và bụi bặmcủa phố xá, những chiếc xe đạprong hoa vẫn giữ nguyên vẹn chomình vẻ bình yên, nên thơ, vừabình dị vừa quý phái. Và chỉ cầnmột gánh hàng hoa thôi cũng đủkéo lòng người về miền ký ức xaxôi đầy kỉ niệm.

Hầu hết người bán hàng đều làngười dân tỉnh lẻ hoặc vùng lâncận Hà Nội, việc ruộng đồngkhông đủ chi tiêu, vào những ngàynông nhàn họ rủ nhau ra thành phốkiếm sống bằng những gánh hàngrong. Hàng ngày, cứ sáng sớm tinhmơ khi trời chưa tỏ, họ đã thức dậyđi lấy hàng và gồng gánh hàng toảđi các ngả. Với số tiền ít ỏi kiếmđược từ những gánh hàng rongmỗi ngày, những người phụ nữ ấyđã gánh trên vai cả gánh nặng cuộcđời, gánh thêm cả tương lai củanhững đứa con trai, con gái và cảmột chút gì văn hóa đất kinh kỳ.

Chưa kể, với người Hà Nội, ẩmthực thanh tao, những gánh hàngrong, những thúng, những mẹt xôi,bánh cuốn… vỉa hè ở góc phố ấy,có người ăn từ thuở ấu thơ, cho đếnkhi về già lẫm chẫm. Ở đó, là cảmột trời ký ức, kỷ niệm của nhiềunăm tháng đã qua…

Và không chỉ là một nét vănhóa, theo một nghiên cứu của ViệnHàn lâm Khoa học xã hội ViệtNam, với quy mô khoảng 8,8 triệucơ sở, tạo việc làm cho hơn 12 triệulao động, đóng góp gần 23% vàotổng GDP của cả nước, khu vực hộsản xuất kinh doanh cá thể và khuvực kinh tế phi chính thức đang làthành phần cực kỳ quan trọng củakinh tế nước nhà! Tổng giá trị giatăng của khu vực hộ sản xuất kinhdoanh cá thể cho nền kinh tế quốcdân hàng năm là gần 472 nghìn tỷđồng. Khu vực này cũng đóng góp

tới 14,7% vào GDP phi nôngnghiệp của Việt Nam (Oudin,2017). Tính chung cả khu vực hộsản xuất kinh doanh cá thể, đónggóp của khu vực này lên tới 27,7%trong GDP phi nông nghiệp vàkhoảng 22,6% trong tổng GDP ởViệt Nam.

Không khó để thấy ở TP.HCM,Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, CầnThơ… những gánh hàng rong vớimón ăn, đồ vặt nổi tiếng từ hàngchục năm nay và có khi “thươnghiệu” còn sang tận Mỹ, Anh, Pháp,Đức… Cũng rất dễ những “thươngnhớ” để lại khi nhiều gánh hàngrong buộc phải đi vào dĩ vãng khingười bán không có ai để truyềnlại… Nhưng đại dịch tràn đến, họcũng là những người lao động đầutiên chịu ảnh hưởng nặng nề khi“ráo mồ hôi là hết tiền”…

Chỉ mình BTV xin lỗi?Trở lại bản tin Tài chính kinh

doanh ngày 17.8 trên kênh VTV1,biên tập viên Anh Quang gây chúý với phát ngôn liên quan đếnngười bán hàng rong. Cụ thể, khidẫn dắt thông tin về ảnh hưởng củadịch Covid-19, MC cho biết tìnhhình dịch đã khiến những con phố

ở TP.HCM trở nên tiêu điều. Đồngthời, Anh Quang nói thêm: “Và khinhững con phố không còn sứcsống, những gánh hàng rong, vốnđược xem là sống ký sinh trùng lêntrên những con phố này, sẽ tồn tạira sao”? Nhiều người bức xúc vớicâu nói của biên tập viên AnhQuang. Họ cho rằng cách nói ẩn dụnày không chính xác và mang tínhxúc phạm vì những người bánhàng rong vẫn phải lao động, làmviệc vất vả.

Bác sỹ Nguyễn Hữu Toàn bàytỏ: Tôi thật ngạc nhiên khi cậu ấygọi những người bán hàng rong,những người lao động chân chínhbằng mồ hôi nước mắt của mình,được pháp luật cho phép, là “kýsinh trùng”... Nếu họ mà bị coi làký sinh trùng thì có ai trong chúngta lại không ký sinh, ở một khíacạnh nào đó.

Còn nhớ năm 1989, tôi đang làbác sỹ tại bệnh viện trung ươngHuế sau khi đi nghĩa vụ quân sự về1 năm trước. Lương bác sỹ bậc 1có mấy chục nghìn, hồi đó chưađược mở phòng mạch, lại chuẩn bịsinh con gái đầu lòng... Đồnglương đã không đủ sống, làm saomà đủ nuôi con. Nghĩ mãi, tôi đànhlàm thêm một công việc rất gần vớicác gánh hàng rong.

Buổi tối ở nhà, tôi làm hàngtrăm bì Yaourt, gói trong các bìnilon nhỏ, bỏ đông đá trong tủlạnh. Buổi sáng và đầu giờ chiềutrước khi đến bệnh viện, tôi đạp xeđạp đi rảo khắp các quán nước vencác đường xung quanh. Vừa đạp,vừa nhìn trước ngó sau xem có aiquen nhìn thấy mình không, vì...xấu hổ. Mỗi quán chỉ nhận mươibì thôi, mà không phải quán nàocũng nhận đâu. Và mỗi khi đi làmvề, tôi lại phải ghé lấy những bì bịmềm không bán được... Thế mà tôicũng duy trì được cái nghề đó hơnmột năm, trong khi vẫn đànghoàng là bác sỹ của một trongnhững bệnh viện lớn nhất nước.Nó đã giúp tôi có thêm nhữngđồng tiền chân chính, để sống vànuôi con trong những năm đầu làmchủ một gia đình nhỏ và nghèo.

Liên quan đến ồn ào này, mạngxã hội cũng chia sẻ bài viết đượccho là đến từ tài khoản của biên tậpviên Anh Quang. Người dẫn bảntin gửi lời xin lỗi vì đã sai sót trongquá trình truyền tải thông tin đếnkhán giả. Cụ thể, trong một câudẫn anh đọc nhịu khiến người xemhiểu sai nội dung truyền tải, gây rasự phản cảm không đáng có. “Đâyhoàn toàn là sai sót của cá nhân tôitrong quá trình truyền tải thông tin

tới khán giả. Trong khi nội dungcủa phóng sự là góc nhìn chia sẻ,đồng cảm với những người bánhàng rong vất vả mưu sinh, chứkhông có bất kỳ một ý coi thườngnào. Hiện cá nhân tôi đã viết bảntường trình và nhận các hình thứcxử lý kỷ luật của cơ quan”...

Tuy nhiên, lời xin lỗi vẫn khiếnnhiều người chưa hài lòng. Một tàikhoản bày tỏ: “Bạn biên tập viênđăng đàn xin lỗi vì “nói nhịu”, tôitất nhiên là hoài nghi với lời xin lỗinày. Đây không phải là chươngtrình truyền hình trực tiếp, đây làmột bản tin được cắt dựng và biêntập hẳn hoi. Là người đã từng làmnhiều chương trình cho đài, tôithừa biết một chương trình phải gửifile trước bao lâu, người này duyệtxong rồi tới người khác duyệt,người này chỉnh xong tới ngườikia, rồi mới lên sóng”. Cũng có ýkiến cho rằng các chương trình thờisự của VTV đều làm trực tiếp, bảntin tài chính kinh doanh cũng vậy.

Đồng thời, nhiều ý kiến nhìnnhận khách quan thì cho rằng, biêntập viên và người phát ngôn khôngcó ý miệt thị nhưng đã lựa chọn saitừ. Lỗi này do tật thích dùng từ đaoto búa lớn, thích dùng sự so sánhví von để tạo ấn tượng cho câu nói,đoạn văn của mình nhưng chưa cósự tỉnh táo, nói mà không hiểu từđó mang ý tiêu cực hay tích cực,dùng trong trường hợp nào thì phùhợp và trường hợp nào thì không?Và sự so sánh những gánh hàngrong sống ký sinh trên những conphố là không phù hợp bởi cụm từ“sống ký sinh” mang tính tiêu cực.

Ký sinh trùng gần đây đượcbiết đến từ này rộng rãi qua bộphim đoạt giải Oscar cùng têncủa đạo diễn Hàn Quốc BongJoon-ho. Từ này có gốc từ tiếngHy Lạp “parasitos” chỉ “ănbám”. Theo Từ điển tiếng Việtcủa Viện Ngôn ngữ học- đượccoi là từ điển chính thống củaquốc gia thì “Ký sinh trùng làđộng vật bậc thấp ký sinh trongcơ thể người hay động vật kháctrong một giai đoạn của chu kỳsống”!...

Do đó, dù BTV đã có lời xinlỗi, nhưng câu chuyện không hạnhiệt, khi việc các hình ảnh, thôngtin phát trên VTV, là VTV phảichịu trách nhiệm pháp lý, chứkhông phải cá nhân BTV. Do đó,việc BTV Anh Quang nhận lỗi làcủa cá nhân anh, trong vai trò BTV,chứ không thể thay vai cho VTVhay ê kíp phụ trách chương trình.Và xưa nay, câu chuyện nhận lỗi,nói lời xin lỗi dường như vẫn làmột câu chuyện dài về trách nhiệmvề văn hóa nhận lỗi, đơn giản nhưlỗi “nói nhịu” hoặc lỗi “đánh máy”mà thôi… NGUYỄN MỸ

lTÒA SOẠN: Số 42 ngõ 29 Nguyễn Chí Thanh, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội.* ĐT: (024) 37245180 * Fax: (024) 37245178* Email: [email protected] số 86/GP-BTTTT ngày 06/03/2014 do Bộ TTTT cấp.lGiấy phép sửa đổi, bổ sung số 290/GP-BTTTT ngày 22/9/2014 do Bộ TTTT cấplThiết kế mỹ thuật tại Tòa soạn.l In tại Cty TNHH MTV In báo Hà Nội Mới; Cty In Ba Đình.

lCơ quan đại diện:TP HCM: 200C Võ Văn Tần, P5, Q3, TP HCM. * ĐT: (028)38181281* Email: [email protected] vực ĐBSCL: 109 Trần Văn Hoài, Ninh Kiều, Cần Thơ * ĐT: (0292) 3819009 *Email: [email protected]ên hải phía Bắc: 10 Hồ Sen, Lê Chân, Hải Phòng. *ĐT: 0973465555. Email: [email protected];Miền Trung và Tây Nguyên: 92 Hoàng Văn Thụ, Pleiku, Gia Lai. ĐT: (0269) 365 8888 - 0963 111 333 * Email: [email protected]ăn phòng đại diện:Lào Cai: 163 Trần Hưng Đạo, TP Lào Cai.* ĐT: 0986142345. * Email: [email protected]; Phú Thọ: đường Nguyễn Tất Thành, Việt Trì; ĐT: 0981391333.*Email: [email protected]; Quảng Ninh: 701 Nguyễn Văn Cừ, Hạ Long * ĐT: 0912181122;

Nam Định: 455 Trường Chinh, TP Nam Định* ĐT: 0978295869;Nghệ An: 43 Dương Văn Nga, TP Vinh, Nghệ An * ĐT: 0916635077. * Email: [email protected];Thừa Thiên - Huế: 22 Nguyễn Lương Bằng, TP Huế *ĐT: (0234) 3888666 - 0903029099; * Email: [email protected];Đà Nẵng: 93 Dương Trí Trạch, Sơn Trà* ĐT: 0984282929. * Email: [email protected];Khánh Hòa: 125 Hoàng Hoa Thám, TP Nha Trang* ĐT: 0905555722. *Email: [email protected]âm Đồng: 1 Pasteur, TP Đà Lạt *ĐT: 0917664577. *Email: [email protected]Đồng Nai: 134 Phan Trung, Biên Hòa *ĐT: (0251) 6273279 – 0918442754. *Email: [email protected]ền Giang: 242 Nguyễn Công Bình, Trung An, Mỹ Tho, Tiền Giang.* ĐT: 0888616767. *Email: [email protected] Kiên Giang: P24 -10 đường 3/2, Rạch Giá, Kiên Giang.* ĐT: 0843135555. *Email: [email protected].

MÃ ĐẶT BÁO: B51 Giá: 6.800Đ(SÁU NGHÌN TÁM TRĂM ĐỒNG)

lTổng Biên tập:TS. ĐÀO VĂN HỘI

lPhó Tổng Biên tập:TRẦN ĐỨC VINH

lTrưởng ban Thư ký:MAI VŨ MINH

“Gánh hàng rong”và văn hóa xin lỗi!

Những gánh hàng rong, cụm từ đang nóng bởi câu “nói nhịu” của BTV VTV khi nhắctới các hộ kinh doanh cá thể, buôn bán nhỏ lẻ hay “kinh tế vỉa hè” là sức sống bềnbỉ theo thời gian. Với người Việt, hàng rong hiện diện ở khắp các đô thị, thành phốlớn nhỏ với hình bóng tảo tần của của bà, của mẹ, của chị, của những người em gáinhỏ thân thương! Đó là quê hương, là một nét văn hóa đầy thương nhớ và rất riêngtrên những con phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn, Cần Thơ…

lGánh hàng hoa, khách du lịch và ẩm thực vỉa hè Hà Nội. (Ảnh minh họa).

Page 3: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

3http://baophapluat.vn đọC CHậM Số 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020

Bát nháo các cuộc thi hoahậu, người đẹp

Với quá nhiều cuộc thi đượctổ chức trong tình trạng “vàngthau lẫn lộn”, các nhà tổ chức bátnháo chụp giật, danh hiệu bị rẻrúng không thương tiếc là điều dễhiểu. Chẳng lạ, khi có người đẹpvứt danh hiệu vào xe rác, hoa hậuđòi trả vương miện. Ví như, năm2014, Trần Thị Ngọc Bích - mộtthí sinh tham gia cuộc thi “Nữhoàng sắc đẹp Việt Nam thẳngtay ném dải băng ghi nhận danhhiệu ‘Người đẹp hình thể’ vào sọtrác, “Hoa hậu các dân tộc ViệtNam” 2011- Triệu Thị Hà đòi trảvương miện.

Việc “nổ” ra quá nhiều cuộcthi sắc đẹp khiến hoa hậu nhiềunhư lá mùa thu trong khi chấtlượng hoa hậu ấy lại “hạn hán”.Hàng chục hoa hậu, người đẹpđược đội vương miện trên đầukéo theo hàng tá á hậu 1, á hậu 2,top 5, top 10... được tung hô sắcđẹp. Ấy vậy mà, mỗi lần tìm hoahậu, người đẹp “chinh chiến” tạicác cuộc thi sắc đẹp thế giới uytín như: Hoa hậu Thế giới, Hoahậu Hoàn Vũ, Hoa hậu Quốc tế,Việt Nam phải tìm “đỏ con mắt”.

Rất nhiều hoa hậu Việt “lẩntrốn” đi thi Hoa hậu thế giới. Nếunhư Thùy Dung bị chê kém vềhọc vấn và cung cách cư xử thìThu Thảo được cho là kém về thểtrạng cơ thể, còn Kỳ Duyên lạicàng không đủ “trình” để đưaViệt Nam tiến xa hơn trên bảngxếp hạng nhan sắc thế giới. Lýdo, họ đưa ra nghe có vẻ rất hợplý để “trốn” đi thi cuộc thi nhansắc thế giới là: bận học, bận côngtác xã hội, sức khỏe yếu… Cònmột số nhan sắc khác chịu khó đithi quốc tế như: Mai PhươngThúy, Trương Tri Trúc, NguyễnThị Loan Diễm, Phạm Hương,Lan Khuê thì bị “đo ván” ở vòngngoài top 10, “trắng tay” ra về.

Ít nhan sắc dám đi đấu ởcuộc thi sắc đẹp quốc tế uy tínnhưng lại có khá nhiều ngườiđẹp thi cuộc thi sắc đẹp “aolàng” tại các quốc gia khác.Thống kê đáng chú ý, 90% “Hoahậu Việt Nam” trong năm 2017đăng quang ở nước ngoài thôngqua nhiều tên gọi khác nhau.Đối với sự quan tâm của ngườixem, sức ảnh hưởng mạng xãhội, những cuộc thi ở nướcngoài gần như là số 0 tròn trĩnh.Đa số cuộc thi không để lại hiệuquả về truyền thông hay dấu ấntrên các trang tìm kiếm.

Các cuộc thi Hoa hậu, Nữhoàng, Hoa khôi, Người đẹpkhông khác một “xe rác” thậpcẩm với những hình ảnh lộn xộn,chộp giật. Ngỡ ngàng vì mộtcuộc thi nhan sắc quy mô toànquốc “Hoa hậu Đại Dương” lạicó sân khấu ở một bãi đất trốngngay khu vực quảng trườngthành phố Phan Thiết, khá khiêmtốn và tạm bợ như thế, với cáckhán đài tạm trông không khác gìcác show diễn đại nhạc hội ởtỉnh. Hậu trường cho cả gần trămngười gồm thí sinh, trang điểm,làm tóc, trợ lý… là một cái nhàlều dã chiến được chia làm haingăn, nóng nực và tạm bợ trênmột nền đất khá lởm chởm đá

vụn. Đến mức người ta phải lótmấy miếng ván ép làm lối đi chothí sinh ra sau sân khấu và đây làmột thử thách cho các cô gáimang giày cao 2 tấc bước trênnhững tấm ván khá dập dềnh ấy.Trước đêm chung kết, người viếtđược chứng kiến cảnh hậutrường lục đục giữa thành viênban tổ chức và ê kíp tạo mẫu tócđã trở thành mâu thuẫn khiến cácnhà làm tóc cho các người đẹp đã“bãi công” bỏ về Sài Gòn ngaytrong đêm.

Hay trong đêm chung kết“Nữ hoàng sắc đẹp”, do sânkhấu được thiết kế quá nhỏhẹp, các thí sinh lại đang khoáctrên mình những bộ trang phụcdạ hội hết sức đồ sộ và rườmrà nên để đủ chỗ, các thí sinhbuộc phải chen chúc nhau. Mộtvài thí sinh không ngại “văngtục” hoặc tranh cãi ngay trênsân khấu để giành chỗ “mặttiền”. Các thí sinh tiếp theo củaTop 7 lần lượt được công bố vàtrong lúc chờ MC công bố nốtnhững thí sinh còn lại, các thísinh đứng trên sân khấu thảnnhiên tạo đủ các kiểu dángnhư: chu mỏ, giơ tay chữ V,xoay trái, xoay phải, chốngcằm, ưỡn ngực… để người nhàở dưới tranh thủ chụp ảnh.Cảnh tượng trên sân khấu lúcbấy giờ chẳng khác nào một vởxiếc bị lỗi kịch bản.

Cần siết lại quy định thi hoahậu, người đẹp

Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch mới đây báo cáo Ủy banThường vụ Quốc hội về việc banhành Nghị định quy định về hoạtđộng nghệ thuật biểu diễn. Saubảy năm thực thi Nghị định số79/2012/NĐ-CP và Nghị định số15/2016/NĐ-CP sửa đổi và bổsung Nghị định 79, bên cạnh mặttích cực, nghị định hiện hành bộclộ những hạn chế. Như về phânđịnh thẩm quyền giữa cơ quanquản lý nhà nước và biện phápquản lý cụ thể đối với từng hoạtđộng nghệ thuật biểu diễn chưahiệu quả, nhiều trường hợp gâyhậu quả nghiêm trọng nhưngkhông bị ngăn chặn, xử lý. Nhiềuquy định chưa phù hợp thực tiễncuộc sống...

Cục Nghệ thuật Biểu diễntrong năm qua được giao lập bansoạn thảo dự thảo nghị định mới,trên cơ sở kế thừa hai nghị địnhtrước. Dự thảo nghị định mớigồm 6 chương, 44 điều, nhiềuthay đổi theo hướng cắt giảm thủtục hành chính, nới lỏng tiêu chítổ chức hoạt động biểu diễn, thingười đẹp, người mẫu.

Thay đổi lớn nhất của dự thảolà quy định thi người đẹp, ngườimẫu. Bộ chủ trương phân cấpcho địa phương: Đối với thingười đẹp, người mẫu quốc tế tổchức tại Việt Nam, Bộ căn cứ

tình hình cụ thể từng năm để xemxét quyết định, nhưng không quáhai cuộc. Thi người đẹp, ngườimẫu toàn quốc thì cấp tỉnh, vùng,ngành, lĩnh vực sẽ phân cấp choUBND tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương nơi tổ chức vòngchung kết xem xét, mỗi nămkhông quá một cuộc tại địaphương.

Bộ cũng chủ trương khôngquy định phải đạt danh hiệuchính thức tại các cuộc thi ngườiđẹp, người mẫu trong nước khithi quốc tế. (Quy định hiện nayphải đạt danh hiệu chính tại cáccuộc thi trong nước; được một tổchức Việt Nam có đăng ký kinhdoanh dịch vụ văn hóa nghệ thuậtđại diện thực hiện thủ tục đề nghịcấp giấy phép dự thi).

Trong tương lai, thí sinh thinhan sắc quốc tế chỉ cần đủ nănglực hành vi dân sự, đáp ứng cáctiêu chí do BTC cuộc thi quyđịnh, không vi phạm pháp luậthoặc không trong thời gian thihành án, thời gian chấp hành kỷluật dưới mọi hình thức và cógiấy mời của BTC cuộc thi là đủ.

Việc nới lỏng quy định nàykhiến công chúng không khỏi longại, sắp tới, Việt Nam là nước“nhà nhà có hoa hậu”, “ngườingười là hoa hậu”, nhan nhản cáccuộc thi “ao làng”.

Phó Chủ tịch Quốc hội PhùngQuốc Hiển trong phiên góp ý dự

thảo nghị định tại Ủy ban thườngvụ Quốc hội hôm 14/7/2020 nêuquan điểm “không nên phân cấpcho UBND tỉnh được phép phêduyệt thi người đẹp, người mẫucấp quốc gia”. Ông Hiển nêuthực tế một số cuộc thi gây lùmxùm, ảnh hưởng đến thuầnphong mỹ tục, nếu phân cấp chođịa phương càng khó. Hoạt độngnày cần được kiểm soát chặt chẽhơn, ông Hiển nói.

Theo nhà biên kịch ChuThơm - nguyên Phó trưởngphòng phụ trách Phòng Nghệthuật, Cục Nghệ thuật biểu diễn(Bộ VHTT&DL), dư luận nhữngnăm gần đây liên tục đặt câuhỏi: Ở đâu ra lắm hoa hậu thế?,lẽ thường Cục NTBD nên siết lạicác cuộc thi giờ lại nới lỏng, mởtoang ra. Lắm cuộc thi quá, cuộcthi nào cũng lùm xùm, cũng có tìvết. Lúc thì hoa hậu chưa học hếtlớp 12, lúc thì hoa hậu dối trá lấychồng rồi nói chưa, có cô hoa hậuđăng quang rồi sống nhố nhăng.Tôi hoàn toàn không muốn tổchức thi hoa hậu, người đẹp dàyđặc, càng không muốn đưa vềcác tỉnh. Bởi để tham gia cuộcthi, có người phải bỏ bê rất nhiềuthứ để dồn vào đó, quanh nămngày tháng chỉ đi thi để sau mộtđêm được đổi đời”.

Với dự thảo mỗi tỉnh thànhmỗi năm được cấp phép 1 cuộcthi thậm chí đến 4 cuộc (phươngán 2), về lý thuyết mỗi năm nướcta có thể cấp phép đến hơn 60,thậm chí hơn 250 cuộc thi. Và250 cuộc thi ấy lại “đẻ” ra hàngngàn, chục ngàn các danh xưng:Hoa hậu, Hoa khôi, Á hậu,Người đẹp… Và 5 năm sau, consố Hoa hậu, Hoa khôi lại tăngthêm gấp nhiều lần. Chỉ nghĩ đếnđó, nhiều người đã thấy ớn lạnh!

NSND Nguyễn Quang Vinh,quyền Cục trưởng Cục Nghệthuật Biểu diễn về khả năng đẻ rahàng loạt cuộc thi nhan sắc mỗinăm, ông cho rằng miễn các đơnvị tổ chức đủ năng lực và nhândân vẫn có nhu cầu. Ông Vinh tinrằng không có kịch bản “loạn”,bởi “lấy đâu ra thí sinh, kiếm đâura kinh phí mà tổ chức nhiều”.Ông phân tích: Thực tế cho thấychỉ một số thành phố lớn đủ tiềmlực và điều kiện thi người đẹp,người mẫu và cũng không nhiềudoanh nghiệp, đơn vị đủ uy tín tổchức thi nhan sắc. “Nghị địnhmới đúng là chủ trương phân cấpcho địa phương, đi liền với đó làtăng cường hậu kiểm, xử phạtmạnh hơn chứ không nhắc nhởnhẹ nhàng. Đi kèm với nghị địnhnày bao giờ cũng có nghị định xửphạt để phối hợp thanh tra nhằmđiều chỉnh, xử phạt các hành vivi phạm”.

Tuy nhiên, dư luận cho rằng,cần “phòng” còn hơn là “chữa”.Việc “mở cửa” quy chế có thểdẫn đến việc bát nháo các cuộcthi. Dù cho có nghị định xử phạtcác hành vi vi phạm của ban tổchức cuộc thi cũng như thí sinhnhưng dư luận không khỏi longại việc xử phạt “nhẹ hều” như“chổi lông gà quét bã cao su” hayquy chế xử phạt phải… mướtmải chạy theo những người đẹp!

BẢO CHÂU

l Ảnh minh họa.

Một thực tế là, nhiều các cuộc thi hoa hậu sau khi “cài” vương miện lên đầungười đẹp, ban tổ chức “quên” luôn kế hoạch “hậu đăng quang”. Họ không cóchiến lược đầu tư cho hoa hậu để so tài sắc ở các cuộc thi nhan sắc thế giới uytín và làm lợi ích cho xã hội, cộng đồng. Họ bỏ lửng các hoa hậu của mình tựbơi trong showbiz. Những người được chọn với danh hiệu lần lượt dính vào vô sốcác vụ scandal, gây rối loạn dư luận, vi phạm pháp luật: Hoa hậu “chân dài, nãongắn”, hoa hậu “scandal”, hoa hậu “ảnh nude”, hoa hậu “bán dâm”… Việc “nớilỏng” quy định thi người đẹp, người mẫu khiến nhiều người hoài nghi về việc hoahậu, người đẹp thời @ : vàng thau lại lẫn lộn.

“MỞ CỬA” QUY CHẾ:

Hoa hậu, Người đẹpthời @ - Vàng thau

lại lẫn lộn?

Page 4: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

4 http://baophapluat.vnSố 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020

NƠI KHAI SÁNG TÂM HỒNSách giấy vẫn được ưu ái…

Trên thực tế, giới trẻ hiện nayvẫn chuộng đọc sách giấy hơnsách điện tử. Nhóm nghiên cứuPicodi đã tiến hành một cuộckhảo sát liên quan đến thói quenđọc sách và mua sách của ngườiViệt và một số quốc gia khác.Khảo sát được thực hiện vàotháng 3/2019 và thu về kết quả từ7.800 người đến từ 41 quốc gia.Kết quả cho thấy, 54% ngườiđược hỏi đã mua sách giấy tại cửahàng truyền thống và 29% đặtmua sách giấy tại cửa hàng sáchonline. Trong khi đó, tỷ lệ ngườimua sách ebook và sử dụng nềntảng đọc sách online có trả phíđều chỉ chiếm 1%.

Có nhiều lý do được đưa ra đểgiải thích cho điều này. Trướctiên, yếu tố tâm lý có ảnh hưởnglớn đến sở thích đọc sách củangười trẻ. GS Sabrina Helm, mộtthành viên nhóm nghiên cứu tạiĐại học Arizona (Mỹ) cho biết:“Quyền sở hữu về mặt tâm lý rấtquan trọng trong nhận thức củamọi người khi họ đánh giá một sốsản phẩm, dịch vụ hoặc đối tượngnhất định. Khi đánh giá các sảnphẩm kỹ thuật số, nhiều ngườicho rằng ebook chỉ giống nhưmột tệp tin trên máy tính”.

Nhiều người trẻ cho biết, họcó cảm giác bị hạn chế quyền sởhữu khi dùng sách điện tử so vớisách thực. Họ không thể sao chépvăn bản trên sách điện tử vào thiếtbị khác, gặp khó khăn khi chia sẻsách điện tử với bạn bè, cho tặnghay bán chúng. Ngược lại, sáchgiấy lại mang lại quyền sở hữu rấtrõ ràng.

Về cảm xúc mang lại chongười đọc, sách giấy cũng đượcđánh giá cao hơn. Các bạn trẻ thổlộ họ có nhiều cảm xúc với sáchgiấy hơn và họ thường sử dụngsách giấy để thiết lập cảm giác vềbản ngã và sự gắn bó. Nhữngngười tham gia khảo sát đều thểhiện cảm giác và nỗi nhớ đối vớinhững cuốn sách thời thơ ấu - âmthanh lật sách, mùi giấy mới, cảmgiác trên ngón tay khi mở mộttrang sách, ưu điểm của sách giấykhi cần ghi chú hay đánh dấu cáccâu từ.

Tài khoản ZzCapuchino chiasẻ: “Cầm quyển sách, ngồi lậttừng trang nghe xẹt xẹt, rồi cáimùi giấy nữa, nó làm mình cóhứng thú hơn là cầm cái máy đọc,mà riêng mình thấy đỡ mỏi mắthơn nữa”.

Tài khoản Đại Bàng cũngđồng tình: “Mình cũng thíchsách giấy. Vì nó không đơn giảnchỉ là đọc sách mà nó còn đemlại 1 cảm giác hoài niệm về tuổithơ, cái thời thỉnh thoảng mớiđược mua 1 cuốn hay mượnđược bạn để đọc. Chứ con mọtsách như mình đã đọc cả máyđọc sách, điện thoại, tablet vàđều đánh giá không sướng bằngđọc sách giấy”.

Cùng với yếu tố tâm lý, thóiquen đọc sách cũng là điều khiếngiới trẻ “mặn mà” với sách giấyhơn. Tiến sĩ Vũ Thùy Dương –Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí

và Tuyên truyền cho biết: “ViệtNam chúng ta đi sau thế giới rấtlâu, người Việt vẫn đang quen vớicách đọc truyền thống. Bên cạnhđó, độc giả Việt vẫn có thói quensử dụng sách điện tử miễn phí,mà đa phần sách miễn phí đều làsách lậu, không có bản quyền. Vìvậy, sách giấy vẫn chiếm ưu thếhơn trong thói quen đọc sách củangười trẻ Việt hiện nay”.

Về tính hiệu quả khi đọcsách, nhiều nghiên cứu chỉ rarằng, việc đọc sách giấy sẽ giúpghi nhớ lâu hơn. Tờ Guardian đãbáo cáo về một thí nghiệm từ NaUy: mọi người được tặng mộtcâu chuyện ngắn để đọc trên kin-dle hoặc trong một cuốn sách bìamềm; khi họ được hỏi sau đó,những người đọc sách bìa mềmcó thể nhớ các điểm cốt truyệntheo đúng thứ tự hơn.

Nhưng ebook là xu hướng tất yếu

Dù sách giấy vẫn chiếm ưu

thế trong thói quen đọc sách củangười trẻ Việt nhưng nhiềuchuyên gia đánh giá, sách điện tửsẽ sớm phổ biến trong tương laigần. “Sách điện tử là xu hướng tấtyếu, đặc biệt trong cuộc cáchmạng công nghệ 4.0. Đối vớingành xuất bản thế giới, sách điệntử đã phổ biến rất lâu nhưng vớiViệt Nam thì chưa. Trong 5 nămtrở lại đây, sách điện tử được phổbiến rất tốt ở các đơn vị xuất bản,công ty xuất bản. Nhìn vào con sốphát hành sách điện tử của cácđơn vị có thể thấy rằng sách điệntử đang tạo lập thị trường riêngtương đối vững chắc”, Tiến sĩThùy Dương cho biết.

Nhìn vào thực tế có thể thấy,một bộ phận giới trẻ đã dần làmquen với các thiết bị như kindlehay ứng dụng đọc sách. ThúyVân – sinh viên năm 3, Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văndành phần lớn thời gian ở đại họccho việc đọc sách điện tử. Trướcđây, Vân rất thích đọc sách giấy,

từng mê mẩn những cuốn tiểuthuyết hàng trăm chương củaTrung Quốc. Nhưng hiện tại do ởxa nhà, kí túc xá của trường lạikhông được rộng rãi nên Vân đãlàm quen với ebook và dần yêuthích nó.

Mình đã bắt đầu đọc sách điệntử được 2 năm rồi và cũng đã muathêm thiết bị kindle paperwhite đểđọc sách. Nhiều người nói rằngviệc bỏ ra 3 triệu để đọc sách làlãng phí nhưng mình cảm thấykhông hề hối tiếc. Mình có thểtìm hàng trăm đầu sách chuyênngành tiếng Hàn đang theo học vàcó thể đọc bất kỳ nơi đâu, việc đórất tiện dụng”, Vân chia sẻ.

Xét trên mặt lợi ích, sách điệntử giúp người đọc, nhất là đốitượng sinh viên, học sinh tiếtkiệm chi phí tương đối lớn.Thanh Lan, sinh viên chuyênngàng Xuất Bản, Học viện Báochí và Tuyên truyền cho biết, với50.000 – 100.000 đồng/tháng,người đọc có thể tiếp cận hàng

trăm đầu sách cả trong và ngoàinước. Con số này chỉ bằng 1 nửaso với chi phí bỏ ra để sở hữu mộtcuốn sách thực.

Đối với nhiều độc giả trẻ ítđọc sách, họ thường chọn lựađọc sách điện tử. Một nghiêncứu được công bố trên tạp chíThư viện & Nghiên cứu Khoahọc Thông tin cho thấy trong số143 học sinh lớp 10, hầu hếtđều chuộng máy đọc sách điệntử hơn.

“Một máy đọc sách điện tửcó nhiều điểm tương đồng vớicác thiết bị điện tử mà giới trẻsử dụng mọi lúc, như điện thoạithông minh hoặc iPad, hơn làmột cuốn sách giấy, khi nói đếnviệc lật các trang, khả năngđiều chỉnh kích thước phôngchữ, v.v...” tác giả chính của bàinghiên cứu, Åse Kristine Tveit,cho biết.

Bên cạnh đó, những ngườitheo lối sống tối giản có sởthích đọc sách điện tử vì chúngchiếm ít không gian hơn.

Tại Trung Quốc, giới trẻ rấtưa chuộng sách điện tử và sáchnói vì tính tiện lợi. Tuy pháttriển muộn hơn sách điện tử,nhưng sách nói đang chiếm vịtrí quan trọng trong văn hóa đọccủa quốc gia đông dân nhất thếgiới này. Thông qua sách nói,nhiều tác phẩm nổi tiếng củavăn học Trung Quốc được chúý nhiều hơn, thậm chí trở thànhnhững nội dung được đón nhậnnồng nhiệt nhất với hàng chụctriệu lượt nghe và chia sẻ. Sáchnói đang ngày càng trở nên hấpdẫn thính giả do kết hợp cốttruyện với âm thanh.

Như vậy, sự phát triển rộngrãi của sách điện tử trong tươnglai là điều có thể dễ dàng nhìnthấy. Sách điện tử sẽ không chỉcòn là những dòng chữ đơnđiệu trên màn hình đọc mà sẽcó sự xuất hiện của các thànhphần đa phương tiện kết hợpcông nghệ thực tế ảo và thực tạităng cường.

Có thể thấy, tuy sách truyềnthống vẫn chiếm tỷ lệ cao ởViệt Nam nhưng sách điện tửchắc chắn sẽ là xu thế tất yếutrong tương lai. Những nhàxuất bản có tiềm lực mạnh đềuđã triển khai sách điện tử, mảngsách điện tử cũng góp phầnkhẳng định thương hiệu cho cácnhà xuất bản khi giao dịch nướcngoài”, Tiến sĩ Thùy Dươngnhận định.

Dù đọc sách bằng loại hìnhnào, mục đích cao nhất của việcđọc sách vẫn là tiếp thu kiếnthức, tức là sự chủ động củangười đọc đối với thông tintrong sách. Nói cách khác, côngnghệ có thể giúp người trẻ đónnhận các cuốn sách mới mộtcách dễ dàng, tiện lợi, nhanhchóng hơn nhưng không thểthay đổi bản chất của việc đọcsách luôn là sự nghiền ngẫm,chiêm nghiệm và trau dồi trithức qua từng câu chữ để tăngthêm hiểu biết, tăng thêm giá trịcho bản thân độc giả.

HÀ TRANG

ĐỌC SÁCH THỜI @:

GIớI TRẻ THÍCH đọc sách giấy

hay sách điện tử?

Hoàng Linh, sinh viênnăm 4 Học viện Báo chívà Tuyên truyền, dù có2 tài khoản ebooknhưng vẫn duy trì thóiquen đọc sách giấyhằng ngày. Linh chobiết, sách giấy đã trởthành một phần trongcuộc sống và cứ đềuđặn hàng tháng, Linh lạimua thêm vài cuốnsách mới. Đối với Linh,việc đọc sách giấy vẫnmang lại nhiều cảm xúchơn là sách điện tử.

lNhưng ebook là xu hướng tất yếu.

lGiới trẻ vẫn thích đọc sách giấy hơn.

Page 5: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

5http://baophapluat.vn Số 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020

NƠI KHAI SÁNG TÂM HỒNMua thì cấm thắc mắc vềgiá rẻ và chất lượng sách

Không khó để tìm thấy trênmạng xã hội các trang bán sáchgiảm giá siêu sốc. Lấy lý do đạidịch, nhà sách phải phá sản, trả lạimặt bằng thuê mà có những cuốnsách, bộ sách giảm giá tới 70%.Đơn cử như bộ sách “Kính vạnhoa” gồm 18 cuốn được chào bánvới giá 499 nghìn đồng, trong khigiá sách thật gần 1,5 triệu đồng.Thông tin từ Nhà xuất bản (NXB)Kim Đồng cho thấy, bộ sách“Kính vạn hoa” được NXB kýđộc quyền với nhà văn NguyễnNhật Ánh từ năm 2000 cho đếnnay. Sách được in trên giấy đẹp,chống lóa và được bán trọn bộ giá1.442.000 nghìn đồng, nếu là giábán buôn, chỉ có thể chiết khấucho nhà sách cao lắm là 30% chứkhông thể đến 70% như các trangsách lậu, sách giả kia rao bán.

Trước NXB Kim Đồng, có rấtnhiều NXB khác cũng đã phảiđối mặt với những “kẻ cướp sáchcổ cồn” này rồi. Đó là câuchuyện của Công ty Sáng tạo TríViệt - First News, đến nay FirstNews đã có 187 cuốn sách lànhững tác phẩm bán chạy trên thịtrường như “Đắc nhân tâm”,“Quẳng gánh lo đi mà vui sống”,“Quà tặng diệu kỳ”, “Bí mật maymắn”, “Hạt giống tâm hồn”,“Phút nhìn lại mình”…và hầu hếttrong đó đều bị in lậu. Cá biệt cócuốn như “Đắc nhân tâm” đãphát hiện tới 9 nơi in lậu. Cuốn“Quà tặng diệu kỳ”, “Phút nhìnlại mình” phát hiện 6 nơi in lậu.Việc rất nhiều tác phẩm do FirstNews mua bản quyền bị in lậukhông chỉ ảnh hưởng đến doanhthu mà còn làm hại đến uy tín,thương hiệu của First News rấtnhiều, bởi những cuốn sách in lậuđó đều bị mờ, thiếu chữ, in giấychất lượng xấu…

Công ty cổ phần Văn hóaGiáo dục Long Minh cũng có bộsách “Nhà thông thái” do LongMinh mua bản quyền của một đốitác ở Pháp cũng bị một đơn vịphía Nam xâm phạm bản quyền.Bên cạnh đó, còn có một số cuốnsách tham khảo của Long Minhcũng bị vi phạm bản quyền. Rồirất nhiều NXB, công ty sách kháccó nhiều cuốn sách bị xâm phạmbản quyền như “Mật mã TâyTạng” của Công ty Nhã Nam,“Sống như Tiểu Cường”, “Nghebố này, con gái!”, “Người NamChâm” của Thái Hà Book… Hầuhết những cuốn sách nổi tiếng,đặc biệt là những cuốn sách mớira thị trường, được nhiều bạn đọcyêu thích đều bị in lậu ngangnhiên và phổ biến tràn lan…

Các trang bán sách giả, sáchin lậu không những bán giá rẻmà còn thêm chiêu trò khuyếnmại, tức là mua sách thì đượctặng thêm cả đèn đọc sách vàngười mua thì thoải mái nhậnhàng, kiểm tra ưng thì mới thanhtoán. Nếu bất cứ ai có ý kiến gìnghi ngờ về chuyện giá sách rẻmột cách đáng ngờ hay về chấtlượng sản phẩm đã mua in mờ,sai chính tả, chưa đọc đã long

gáy, bung bìa thì ngay lập tức sẽbị chủ trang chặn.

Không chỉ sách in, các NXB,nhà sách còn phải đối mặt vớitình trạng vi phạm bản quyền trànlan của những cuốn sách điện tử(ebook) trên Internet. Chỉ cần vàicái click chuột là đã có thể tìmđược ngay những cuốn sách bánchạy trên thị trường sách hiệnnay. Người yêu sách cứ vô tư đọc,vô tư tải về, mà không cần quantâm đến công sức của nhà vănhay sự lỗ lãi của các NXB.

Việt Nam đã sớm tham giaCông ước Berne về “Bảo hộ cáctác phẩm văn học, nghệ thuật”,cam kết với thế giới về việc xâydựng và tuân thủ các biện phápbảo hộ quyền tác giả, đấu tranhchống nạn vi phạm quyền tác giảtác phẩm văn học, nghệ thuật.Tuy nhiên, tình trạng vi phạmquyền tác giả trong lĩnh vực xuấtbản ở nước ta vẫn đang ở mứcbáo động. Và vì thế, nước mắtcủa sách thật cứ rơi và từ đóquyền lợi thực sự của độc giảcũng ngang nhiên bị xâm phạm.

Hoàn thiện luật và tuyên truyền luật – lá chắnbảo vệ sách thật

Một trong những nguyênnhân khiến cho sách lậu bùngphát là việc thực hiện bản quyềntác giả ở Việt Nam chưa hiệu quả.

Cách đây không lâu, một hộithảo về chống xuất bản phẩm lậu,theo lãnh đạo Cục Xuất bản – Invà Phát hành, Bộ Thông tin vàTruyền thông, khi đối tượng inlậu nắm được nhu cầu của thịtrường và bạn đọc về một cuốnsách cụ thể, họ sẽ móc ngoặc vớicơ sở in lậu. Với lợi nhuận cao,nhiều cơ sở in bất chấp các quy

định của pháp luật. Dù không cógiấy phép in xuất bản phẩmnhưng nhiều công ty, nhà in, cơsở in vẫn tham gia in nhiều đầusách theo sự móc ngoặc với đốitượng in lậu. Những máy in vớicông suất lớn hoạt động suốt đêmvà ngay sáng hôm sau các nhàsách đã được chào hàng nhữngcuốn sách đang thuộc dạng bánchạy với giá thấp hơn giá của nhàxuất bản đưa ra. Đây chính làcách khiến cho nạn xâm phạmbản quyền trong xuất bản ngàycàng gia tăng.

Tại một hội thảo khác cũngvề chống xâm phạm bản quyền,nói về lĩnh vực sách điện tử đangđau đầu với vấn nạn bị xâmphạm tác quyền, đại diện Côngty CP Waka, đơn vị có tên tuổitrong lĩnh vực kinh doanh sáchđiện tử tại Việt Nam cho biết,mặc dù tỉ lệ sử dụng sách điện tửcó bản quyền đã ngày càng tăng,tuy nhiên vẫn không thể đuổi kịptỉ lệ dùng sách không có bảnquyền. Những vi phạm ngàycàng phức tạp, không chỉ là cácnhóm, tổ chức, các website màcòn là vi phạm đến từ các cánhân, với các hiện tượng copynội dung và chia sẻ miễn phí trênYoutube, Facebook... Mục đíchcủa những đối tượng này là càngcó nhiều lượng tương tác, theodõi càng tốt, để phục vụ chohọ… bán hàng online (!).

Để nâng cao nhận thức và ýthức chấp hành pháp luật vềquyền tác giả, từ năm 2017, CụcBản quyền tác giả, Bộ VH-TT&DL đã bắt đầu triển khai “Đềán Nâng cao nhận thức và ý thứcchấp hành pháp luật về quyền tácgiả và quyền liên quan giai đoạn2017-2020”. Theo Cục Bản

quyền tác giả, một trong nhữngquan điểm và mục tiêu quan trọngmà Đề án nêu rõ phải khắc phụcđược những hạn chế, bất cập vềcông tác tuyên truyền, phổ biếnpháp luật về quyền tác giả, quyềnliên quan; đẩy mạnh truyền thôngnhằm nâng cao nhận thức, ý thứcchấp hành pháp luật về quyền tácgiả, quyền liên quan của toàn xãhội; hình thành ý thức tuân thủpháp luật khi sử dụng, khai tháccác tác phẩm, cuộc biểu diễn, bảnghi âm, ghi hình, chương trìnhphát sóng…

Tuy nhiên, năm 2020, vì đạidịch Covid-19 nên nhiều hoạtđộng triển khai Đề án đã bị tạmhoãn. Trong những tháng cuốinăm 2020, Cục Bản quyền tác giảcho biết sẽ tiếp tục tổ chức nghiêncứu, xây dựng dự thảo Đề án Luậtsửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trítuệ phần quyền tác giả, quyền liênquan; tổ chức Hội nghị toàn quốctập huấn phổ biến các quy định vềquyền tác giả, quyền liên quantrong Hiệp định CPTPP, EVFTA,

pháp luật Việt Nam và chiến lượcphát triển các ngành công nghiệpvăn hóa…

Kinh nghiệm từ Nhật Bảncho thấy, ở đất nước này, xâmphạm bản quyền tác giả bị phạtrất nặng và hiệu quả nhất là biệnpháp mạnh nhất truy cứu tráchnhiệm hình sự. Những bản ánnghiêm khắc cũng giúp chongười dùng, hay độc giả các ấnbản lậu nhận ra rằng sử dụngnhững ấn bản lậu là không thếchấp nhận.

Việt Nam đang từng bướcsửa đổi, bổ sung và hoàn thiệnhệ thống pháp luật sở hữu trítuệ về quyền tác giả, quyền liênquan. Tuy nhiên, có thể nói, vấnđề bảo vệ bản quyền tác giả,quyền liên quan sẽ là một câuchuyện dài và để khắc phụcnhững bất cập, đòi hỏi sự vàocuộc đồng bộ không chỉ của cáccơ quan quản lý nhà nước màcòn từ ý thức tôn trọng bảnquyền từ mỗi người dân.

HỒNG MINH

Nước mắt của sách vì những “kẻ cướp cổ cồn”

Nói về tình trạng làm sách giả, sách lậu trongngành xuất bản Việt Nam, nhiều người chépmiệng: “Thì cũng tốt chứ sao, góp phần phổ biếnkiến thức”. Họ bình luận vậy mà không hề hiểurằng đằng sau cái gọi là “góp phần phổ biến kiếnthức” đó là nước mắt của những quyển sách thật,là công sức của nhà văn, là sự sống còn của cácnhà xuất bản làm ăn trung thực và là quyền lợithực sự của độc giả.

Công bố danh sách 33 trang web sách thật bán sách giả, sách lậuTháng 3/2020, First News - Trí Việt và Alpha Books vừa công bố

danh sách 33 fanpage chuyên trưng bày quảng cáo sách thật củaFirst News - Trí Việt, Alpha Books và của tất cả nhà xuất bản ở ViệtNam nhưng lại bán sách giả.Theo hai đơn vị này, đây là những sáchin lậu kém chất lượng, sách có nhiều sai sót, với số lượng lớn trongnhiều năm qua.“Chúng tôi đã kiên trì thâm nhập, đặt sách nhiềulần ở các trang này suốt sáu tháng qua và nhận được toàn sách giả,sách kém chất lượng, sai sót từ những trang bán sách này. Một ngàyhọ vận chuyển giao hàng sách giả ngày đêm, kể cả thứ Bảy, Chủ nhậtvà ngày lễ với số lượng rất lớn, vì lợi nhuận rất nhiều.Chúng tôi cũngđã làm việc với các cơ quan chức năng để sớm truy tố những kẻ sảnxuất, mua bán sách giả, sách lậu trước pháp luật” - ông Nguyễn VănPhước, CEO của First News - Trí Việt cho biết.

Người đứng đầu First News - Trí Việt cũng mong bạn đọc cùngchung sức tố cáo, report các fanpage bán sách trái luật pháp, vô lươngtâm này và chia sẻ để mọi người, các bạn sinh viên, học sinh khôngbị mắc lừa bởi các thủ đoạn giảm giá cao. 

lKiểm tra sách giả, sách lậu tại một cửa hàng sách. Ảnh minh họalSách giả, sách lậu giết chết ngành xuất bản.

Page 6: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

6 http://baophapluat.vnSố 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020

NƠI KHAI SÁNG TÂM HỒN

Không còn phải đọc sáchdài cả… mét

Chữ nổi có nguồn gốc từ thếkỷ 19, khi nhà phát minh ngườiPháp Louis Braille tạo ra một hệthống chữ nổi in và viết với hyvọng giúp đỡ những người khiếmthị. Tuy nhiên, khi để chữ nổi ởdạng in là sách hoặc truyện thì nólại khá bất tiện và không có tính diđộng cao, ví dụ như một bản saochữ nổi của sách kinh thánh có thểchiếm tới 1,5 mét không gian kệsách. Công ty công nghệ chữ nổiBristol ở Anh đã mong muốn thayđổi điều này với Canute 360, máyđọc sách điện tử chữ nổi nhiềudòng đầu tiên trên thế giới.

Còn ở Việt Nam, với sáng chế“Máy hỗ trợ người khiếm thị đọcsách” (hay còn gọi là Finger-Reader) dành cho người khiếmthị của nhóm 5 sinh viên trườngĐại học Bách Khoa Đà Nẵng đãgiành giải nhất “cuộc thiASU/AWS EduHackathon 2017”do trường Đại học bang Arizona(ASU) Hoa Kỳ tổ chức. Với sảnphẩm “độc nhất vô nhị” này,người khiếm thị có thể đọc đượcmọi loại sách trên thị trường màkhông bị giới hạn bởi sách chữnổi dành riêng cho họ.

Nhiều năm qua, để phục vụngười khiếm thị ở Việt Nam, cácthư viện công cộng trên cả nướcđã xây dựng, tổ chức nhiều phòngđọc với các loại hình tài liệu nhưsách chữ nổi Braille, sách nói,sách nói kỹ thuật số, sách minhhọa nổi, tài liệu đồ họa nổi, máytính cùng các phần mềm chuyêndụng... Các phương tiện, thiết bịứng dụng công nghệ thông tinphong phú, đa dạng giúp ngườikhiếm thị tiếp cận việc tìm và đọcsách dễ dàng hơn. Không chỉ đọcsách chữ nổi, tạo ra sách nói, cácdịch vụ hướng tới người khiếmthị đã tạo ra nhiều hoạt độnghướng dẫn, giúp đỡ người khiếmthị có cơ hội tiếp cận thông tin, trithức, tạo ra sản phẩm, giúp ngườikhiếm thị tiếp cận và tham giacuộc sống hằng ngày.

Đó là thư viện tỉnh Đồng Tháp,

ngoài việc hướng dẫn và phục vụđọc sách chữ nổi, nghe sách nói,thư viện tổ chức các lớp tập huấn,sinh hoạt chuyên đề chia sẻ cảmnhận về sách, mời chuyên giahướng dẫn làm sách nói...

Đó là Thư viện TP Hà Nộinhiều năm nay đã mở rộng dịchvụ phục vụ người khiếm thị vớihàng trăm đầu sách nói về vănhọc, nghệ thuật, lịch sử, địa lý,văn hóa ứng xử. Thư viện khoahọc tổng hợp TP Hồ Chí Minhmở rộng hoạt động sản xuất tàiliệu thay thế phù hợp cho ngườikhiếm thị. Hàng chục nghìnngười khiếm thị thông qua hệthống thiết bị hỗ trợ được tiếp cậncác dịch vụ thông tin dễ dàng, quađó chủ động học tập, rèn luyện kỹnăng, tìm kiếm việc làm và hộinhập xã hội.

Trong lễ ký chương trình phốihợp công tác giữa Hội Người mùViệt Nam và Vụ Thư viện (BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch),Vụ trưởng Thư viện Vũ DươngThúy Ngà chia sẻ: Chương trìnhhướng tới một số mục tiêu cụ thể,xây dựng và phát triển thói quen,nhu cầu, kỹ năng và phong tràođọc, đẩy mạnh tổ chức các dịchvụ phục vụ học tập suốt đời chongười khiếm thị.

Việt Nam có khoảng 900.000người khiếm thị (NKT), chiếm1,2% dân số cả nước, trong đó cókhoảng hơn 600.000 người thị lựchỏng hoàn toàn. Họ là nhữngngười bị hạn chế về thị giác - cơquan được đánh giá là tiếp nhậnđến trên 80% thông tin về một đốitượng. Việc cảm thụ thế giới xungquanh hay việc đọc, tiếp nhận nộidung thông tin của họ nhờ vàomột phần thị giác còn lại và phụthuộc hoàn toàn vào các giácquan khác: xúc giác, vị giác, khứugiác, thính giác.

Trong Pháp lệnh Thư việnnăm 2000, tại Khoản 05, Điều 06quy định “người khiếm thị đượctạo điều kiện sử dụng tài liệu thưviện bằng chữ nổi hoặc các vậtmang tin đặc biệt”. Ngày06/4/2016, Quốc hội đã thôngqua và ban hành “Luật Tiếp cận

thông tin” số 104/2016/QH13,trong đó quy định rõ tại khoản 3,Điều 2: “Tiếp cận thông tin làviệc đọc, xem, nghe, ghi chép,sao chép, chụp thông tin”. TạiĐiều 3: Nguyên tắc bảo đảmquyền tiếp cận thông tin, Khoản1 và 6 nêu: “Mọi công dân đềubình đẳng, không bị phân biệt đốixử trong việc thực hiện quyềntiếp cận thông tin; Nhà nước tạođiều kiện thuận lợi để ngườikhuyết tật, người sinh sống ở khuvực biên giới, hải đảo, miền núi,vùng có điều kiện kinh tế - xã hộiđặc biệt khó khăn thực hiệnquyền tiếp cận thông tin”.

Điều quan trọng, làm thế nàođể NKT được hưởng quyền tiếpcận thông tin của mình? Các cơquan thông tin, thư viện cần làmgì để đảm bảo thực thi tốt Pháplệnh Thư viện, Luật Tiếp cậnthông tin là bài toán đặt ra với hệthống Thư viện hiện nay.

“Nhờ có sách, mới có mộtHà Chương hôm nay”…

Hà Chương, chàng nhạc sỹđầu vào, đầu ra đều Thủ khoa Đạihọc bằng sự nỗ lực không ngừngtừ sách, đã trở thành nhân vậttruyền cảm hứng tới không chỉcác bạn trẻ.

Tốt nghiệp thủ khoa ĐH, córất nhiều nơi mời Hà Chương vềdạy học. Anh không chọn cuộcsống tương đối an bình, quyếtđịnh vô Sài Gòn. “Cho đến thờiđiểm này tôi vẫn đứng đượctrong showbiz Việt. Tôi đi diễnsự kiện, diễn các chương trìnhcủa đài truyền hình, sáng tác,biên tập album cho các ca sĩ trẻ.Tôi khẳng định sự lựa chọn củamình không sai”. Khát vọng lantoả văn hoá đọc của nhạc sĩkhiếm thị Hà Chương.

Nhạc sĩ Hà Chương bằngmong muốn những lời ca củamình sẽ lan toả tới bạn đọc ýnghĩa của việc đọc sách, khátvọng, ý chí của con người. Cùngvới bài hát, nhạc sĩ Hà Chươngcũng ra mắt cuốn tự truyện Nhắmmắt nhìn sao kể về cuộc đời củachính mình. Cuốn sách truyền đi

thông điệp vô cùng lớn, dù gặpphải điều gì bất trắc, không maymắn vẫn có thể luôn vững lòngtin, khát vọng sống và vươn lên.

Người nhạc sĩ khiếm thị luônkhắc ghi và đi theo tôn chỉ củamình ngay từ đầu: “Tôi không sợbóng tối, tôi chỉ sợ bóng tối đixuyên qua tâm hồn tôi”. Bởi từnăm 2 tuổi, sau một tai nạnthường tình trong sân nhà, đếnnay (38 tuổi), Hà Chương hoàntoàn không nhìn thấy gì nữa.

Trước đó, ở tuổi 37, HàChương đã phát hành 6 album.Bên cạnh việc sáng tác, hòa âmphối khí và biên tập album chocác ca sĩ, Hà Chương còn là mộtca sĩ biểu diễn độc lập.

“Hãy thử một lần nhắm mắtlại bạn sẽ cảm nhận được sự bìnhan thanh thản đang lan tỏa trongtrái tim mình. Đôi tay bạn lắngnghe những âm thanh xungquanh và cả từng hơi thở ấm nóngđang tràn trong huyết quản.Trước mắt bạn là một màn đêmbao phủ nhưng lúc này tâm hồnbạn rộng mở thênh thang.

Hãy thử một lần nhắm mắt lạibạn sẽ thấy mình không còn yếuđuối nữa và niềm tin và sức mạnhtrong bạn lại trỗi dậy để giúp bạnbản lĩnh hơn trước sóng gió cuộcđời. Hãy thử một lần nhắm mắtlại bạn sẽ cảm nhận và thấu hiểuhơn những người khiếm thị”,nhạc sĩ Hà Chương nói.

Để có một Hà Chương củangày hôm nay, anh bảo cuốn tựtruyện Nhắm mắt nhìn sao củamình đã nói lên tất cả. Hành trìnhtừ mái tranh rơm rạ ở làng quê nhỏbé, Hà Chương đã cùng âm nhạccủa mình bước vào phố thị và đi rathế giới. Trong hành trình đó, sáchlà người bạn tri kỷ của anh.

Khiếm thị nhưng Hà Chươnglà người vô cùng ham mê đọcsách. Mỗi ngày anh dành nhiềuthời gian đọc sách dành chongười khiếm thị, sách nói. Nhữngđầu sách anh đọc thường là sáchvề kỹ năng mềm, sách về hoànthiện bản thân. Những đầu sáchđó giúp cho Hà Chương tự tinhơn, hoàn thiện hơn kỹ năng của

mình trong cuộc sống.Với sự đồng hành của đơn vị

xuất bản sách First News - TríViệt và một đơn vị tài trợ, HàChương đã đi gần 300 trườngTHPT, cao đẳng, đại học trên cảnước để trao truyền những giá trịsống và ước mơ cho các bạn trẻ.“Tôi cảm thấy rất hạnh phúc vớibước rẽ làm diễn giả, đồng thờivẫn được sống với niềm đam mêtrong máu thịt của mình là âmnhạc. Tôi truyền được cảm hứngđọc sách cho các bạn trẻ bằngchính cuộc đời tôi”, nhạc sĩ HàChương nói.

Trong những cuộc nói chuyệnvới các bạn trẻ, nhạc sĩ HàChương luôn luôn nói rằng, trongcuộc đời có 5 người thầy lớn nhấtmà chúng ta luôn phải học: Thầycô giáo dạy mình trên bục giảng;Những thần tượng - người thầythứ 2 mà là hình mẫu chúng tathích; Những người bạn-ngườithầy thứ 3 hàng ngày chúng tatiếp xúc để chọn được điều hay lẽphải học hỏi; Người thầy thứ 4chính là chính mình-chính nhữngvấp ngã đớn đau trong đời mìnhlà bài học để mình vươn lên;Người thầy thứ 5 chính là sách vở- một người vĩ đại, một người cóthể dành cả đời tích luỹ để viết ramột cuốn sách thì chúng ta đọcsách hàng ngày sẽ thu nạp đượckiến thức khổng lồ.

Đối với một người truyền cảmhứng như nhạc sĩ Hà Chương,anh nghĩ mình cần làm điều gì đó,dù không phải lớn lao nhưng để‘mưa dầm thấm lâu’. Điều nàytrùng với ý tưởng và khát vọngnâng tầm văn hoá đọc của anhNguyễn Văn Phước (Giám đốcFirst News Trí Việt), thế rồi cakhúc cổ động tinh thần nâng caovăn hoá đọc ra đời.

Lời bài hát đề cập đến ý nghĩacủa việc đọc sách, khát vọng, ýchí của con người, động viên conngười vươn lên khỏi những giantruân, nghịch cảnh, hướng tới lýtưởng sống cao đẹp và khát khaocống hiến cho xã hội.

Nhạc sĩ Hà Chương chia sẻ,ca khúc Khát vọng tâm hồn banđầu có tên Hạt giống tâm hồn, sauđó anh đã đổi lại và hoàn chỉnhphần lời trong lúc nghỉ ngơi ở nhàvì dịch Covid-19. Sau này, anhquyết định tặng ca khúc cho Vụthư viện.

Chia sẻ về lý do lựa chọn bàihát để lan tỏa cho học sinh, sinhviên Việt Nam, Vụ trưởng Vụ thưviện - TS. Vũ Dương Thúy Ngàcho biết: “Khi nhạc sĩ Hà Chươnggửi tặng ca khúc này cho Vụ, tôinhận ra đây là một hát rất ý nghĩa.Qua bài hát, tác giả đã nói lên ýnghĩa rất lớn của việc đọc sách,khát vọng và lý tưởng sống tốt đẹpcủa con người. Tác giả cũng chiasẻ một điều vô cùng quý giá, đó làlý do vì sao chúng ta lại sống-vìđất nước cần và lý tưởng vươn tớisự tự do. Đây là một bài hát có ýnghĩa rất đẹp. Chính những trangsách đã làm con người đẹp lên,đồng thời sách cũng giúp conngười thực hiện được khát vọng”...

NGUYỄN MỸ

Người khiếm thị yêu thích việc đọc sách giờ đâykhông còn phải loay hoay với số lượng những bảnin khổng lồ nhờ sự xuất hiện của sách điện tửchữ nổi mới. Với gần một triệu người khiếm thịtrong cả nước, ngành thư viện đã chủ động xâydựng các phòng đọc dành cho họ, những ngườikém may mắn…

lNhạc sỹ khiếm thị Hà Chương: Sách là một trong 5 người bạn lớn trong cuộc đời.

Page 7: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

Số 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020 7http://baophapluat.vn TÂM đIểM TUầN NÀYNƠI KHAI SÁNG TÂM HỒN

Những người mang sách đi xa

Ở TP.HCM, nhiều người biếtđến nhóm Chủ nhật yêu thương,một nhóm những người hoạtđộng thiện nguyện tích cực,hướng đến giúp đỡ những đốitượng thiệt thòi trong xã hội.Trong đó, nổi bật là dự án vôcùng ý nghĩa mang tên “1001Thư viện nơi bản xa”.

Trong quá trình hoạt động từthiện, đi đến nhiều nơi, từ nôngthôn, làng quê nghèo, miền núi,bản nhỏ…, anh Nguyễn TúAnh, trưởng nhóm Chủ nhậtyêu thương đã nhận ra sự thiệtthòi của những trẻ em vùng sâuvùng xa khi thiếu sách, món ănquan trọng để nuôi dưỡng tinhthần. Từ đó, anh nghĩ đến mộtchương trình có thể hỗ trợ sáchcho các em, góp phần nâng caodân trí cho đồng bào vùng cao,vùng sâu. Để rồi, năm 2014,chương trình 1000 thư viện nơibản xa ra đời. Dự án được khởiđộng bằng việc xây dựng thưviện sách đầu tiên cho học trònghèo tại tỉnh Bình Phước.Trong 6 năm qua, với sự miệtmài, nỗ lực của những thànhviên trong nhóm Chủ nhật yêuthương, giờ đây đã có hơn 300thư viện sách về đến các vùngđất nghèo, bản xa trên cả nước:Từ làng nghèo sát biên giớiCampuchia, bản xa ở Đắk Lắk,Đắk Nông... Sách của nhómChủ nhật yêu thương đã xuấthiện trong trường học, nhà vănhóa thôn xã, các tụ điểm vănhóa, thư viện gia đình mà còncó cả ở nhà chùa, nhà thờ…Đãcó hàng ngàn trẻ em nhữngvùng đất nghèo, người dân tộcthiểu số được tiếp cận với lượngsách nhóm đưa về. Điều đángquý là thư viện không chỉ đượclập lên, đưa sách về rồi “để đó”.Những thành viên trong nhómđều đồng hành cùng mỗi thưviện bằng cách thường xuyêncập nhật sách mới, rồi tổ chứcliên kết giữa các thư viện cácvùng với nhau để trao đổi sách.Từ đó, các thư viện sẽ có nguồnsách phong phú hơn, giúp trẻem có hứng thú đọc hơn.

Khó có thể nói hết những nỗlực và tấm chân tình của nhómChủ nhật yêu thương dành chocác em nhỏ thông qua nhữngquyển sách được chuyển đi xa.Những thành viên trong nhómtâm sự, họ như những người bị“ám ảnh” bởi sách, vì đi đâu,làm gì cũng luôn hướng đếnviệc làm sao để có thêm nhiềusách lập ra thư viện cho các emnhỏ. Từ việc săn lùng trong cáchiệu sách cũ mới, các gian hàngsách giảm giá, liên hệ các Mạnhthường quân, các đơn vị làmsách ủng hộ… Sách của nhómchọn phải theo tiêu chí tươm tất,đẹp, nội dung phù hợp, có chấtlượng, có ý nghĩa… chứ khôngphải “làm cho có” với số lượngđạt yêu cầu mà thả nổi chấtlượng. Không chỉ gửi sách tạothư viện, các thành viên trong

nhóm còn tự bỏ chi phí đếnthăm và tổ chức lễ hội sách đểkết nối các em nhỏ.

Giờ đây, số người biết đếndự án ngày một nhiều hơn, vàcũng ngày càng nhiều hơnnhững em nhỏ vùng sâu vùngxa được tiếp cận với sách.Thông qua những quyển sáchmang tấm lòng người trao tặng,không ít em nhỏ đồng bào đãkhai tâm mở trí, đã khám phá rathế giới mới ngay bên trong tâmhồn mình, đã hiểu được nhữnggiá trị mới của cuộc sống, biếtnỗ lực để thoát khỏi hủ tục, đóinghèo để vươn lên…

Nói đến các hoạt động đưasách về bản, không thể khôngnhắc đến dự án "Sách hóa nôngthôn" của anh Nguyễn QuangThạch, được biết đến từ nhiềunăm nay. Khởi đầu từ một tủsách ở xã Sơn Lễ, huyện HươngSơn, tỉnh Hà Tĩnh, cho đến nay,chương trình Sách hóa nôngthôn đã phủ sóng tủ sách sách ởrất nhiều tỉnh thành trên khắp cảnước. Điều đặc biệt của Dự ánchính là tuy xuất phát điểm chỉlà một mong muốn của một cánhân, nhưng sau đó đã trở thành

một dự án có sự tham gia mạnhmẽ, sự chung tay của khắp cộngđồng, từ các cá nhân, các tổchức cho đến cả các dòng họ…Anh Nguyễn Quang Thạch làmvì đam mê, vì tấm lòng, nhưngvới một cách thức hết sứcchuyên nghiệp. Anh và đồng độiđã tiến hành khảo sát thói quen,hành vi đọc sách của trẻ em từnhiều nơi. Sau đó là những kếhoạch đánh giá định lượng,đánh giá định tính, những kếhoạch truyền thông bài bản. Từđó, góp phần thay đổi nhậnthức, thay đổi hành vi. Nhiềuvùng đất dấy lên phong tràođọc, nhiều trường học hăng háilàm tủ sách, nhiều dòng họ lập“tủ sách họ tộc” cũng nhờnhững nỗ lực từ dự án “Sáchhóa nông thôn”. Đến nay, hàngtrăm ngàn cha mẹ học sinh, cựuhọc sinh, các thành viên xã hội,học sinh, thầy cô giáo, các nhàtrường, cấp huyện, cấp tỉnh đãtạo ra hơn 30.000 tủ sách,mang lại cơ hội tiếp cận sáchcho hơn 1.000.000 bạn đọcnông thôn. Những Tủ sáchDòng họ, Tủ sách Phụ huynh,Tủ sách Lớp em, Tủ sách Lớp

học, Tủ sách Hậu phươngchiến sĩ, Tủ sách Giáo xứ… trởnên thân thuộc với người lớn,trẻ con nhiều vùng nông thônnghèo khó.

Với tác động mạnh mẽ củamình, “Sách hóa nông thôn” đãđược nhiều Bộ, ngành ủng hộvới việc ban hành các văn bảnyêu cầu nhân rộng các tủ sáchcủa chương trình.. Ngày1/9/2016, Chương trình “Sáchhóa nông thôn” được UNESCOtrao giải mang tên Vua Sejong.

Dùng sách để xây dựng con người

Chỉ thị số 42/CT-TƯ ngày25/8/2004 của Ban Bí thư Trungương Đảng về nâng cao chấtlượng toàn diện của hoạt độngxuất bản, đã xác định cần tổchức chăm lo phát triển nhu cầuvăn hóa đọc của các tầng lớpnhân dân, tổ chức và phát triểncác lực lượng, mạng lưới pháthành xuất bản phải đảm bản đápứng đầy đủ, đúng đối tượng vàđịa bàn, đặc biệt quan tâm vùngnông thôn, vùng sâu, vùng xa vàmiền núi.

Để nâng cao dân trí, khôngchỉ cần đến giáo dục phổ cập.

Sách cũng đóng một vai trò thiếtyếu trong việc giúp đời sốngtinh thần của người dân phongphú hơn, gieo mầm những giátrị tốt đẹp. Tất nhiên, để sách vềđến nôn thôn, vùng sâu, vùng xacũng không phải chuyện dễdàng. Trước hết là việc lựa chọnđầu sách phù hợp, tổ chức vậnchuyển cũng như thiết lập các tủsách ở miền quê, bản xa. Thứnữa, sách đã có thì một vấn đềkhác không kém phần nan giảilà tạo ra thói quen, văn hóa đọccho thiếu nhi, cho người dân.Trong những năm qua, đã cónhiều chương trình của Chínhphủ đưa sách về với vùng sâuvùng xa. Cạnh đó, mỗi một Bộ,ngành cũng có những dự án xâydựng tủ sách riêng ở khắp cáctỉnh thành. Như ngành Tư phápnhiều năm nay đã phát triểnmạnh hình thức “tủ sách tưpháp” kết hợp với các thư viện,tủ sách địa phương nhằm gópphần nâng cao ý thức pháp luậtcho người dân thông qua sáchchuyên ngành.

Tuy nhiên, để sách về bảnxa, vùng sâu đến tay người đọcmột cách hiệu quả, còn cần rấtnhiều những bàn tay chung sứccủa các tổ chức, cá nhân cholòng thành. Thành công rực rỡcủa các dự án “Sách hóa nôngthôn” hay “1001 Thư viện nơibản xa” của các anh Nguyễn TúAnh, Nguyễn Quang Thạch đãminh chứng cho điều đó. Cạnhđó, những năm qua, còn khôngít dự án lớn nhỏ khác đem sáchvề bản như Dự án từ thiện "Thưviện nhỏ trên núi" của chị LanAnh với gần 10 thư viện, mỗithư viện hơn 1.000 đầu sách,chưa tính sách giáo khoa; Dự án"Tủ sách Lam Sơn" của nhómtri thức, doanh nhân là nhữngngười con xứ Thanh hỗ trợ pháttriển hệ thống thư viện sáchtheo mô hình "Tủ sách lớp học"với mục tiêu, tặng tủ sách chocác học sinh tiểu học và THCStrên địa bàn tỉnh Thanh Hóa...

Bên cạnh đó còn có nhiềuchương trình vận động các tổchức cá nhân tài trợ tặng sách,tư liệu cho các thư viện, xâydựng Tủ sách cho các trườnghọc ở vùng sâu, vùng xa, vùngđặc biệt khó khăn như: Tặngsách cho các trường mang tênTây Tiến, một số trường ở ĐiệnBiên, Hòa Bình, Sơn La, Tủsách tại đền thờ Mẹ Việt NamAnh hùng ở Đà Nẵng, 10 thưviện/tủ sách cơ sở khu vực đồngbằng sông Hồng; xây dựng 02phòng đọc, thư viện cho 02trường liên cấp tại xã ThượngCốc, huyện Lạc Sơn, tỉnh HòaBình; liên hệ tặng sách củaPGS. TS Phạm Tú Châu cho thưviện tỉnh Nam Định...

Những tủ sách mang nghĩatình ấy đã góp phần vào côngcuộc nâng cao dân trí cho đồngbào, góp phần vào công cuộckhai phóng, thay đổi cuộc đờicủa rất nhiều con người.

MAI NGỌC

Những bàn tay ấmđưa sách về bản xa

Cũng là những quyển sách thơm mùi giấy, nhưng sách ở thành thị vàbản xa sẽ mang những giá trị khác nhau. Những quyển sách về đếnbản xa mang theo cả tấm lòng người trao sách, và được đón nhận bởinhững ánh mắt long lanh, nơi đó, quyển sách sẽ sống một đời sống vớinhiều ý nghĩa đẹp…

lSách về với trẻ em bản xa.

Page 8: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

8 Số 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020 http://baophapluat.vnTÂM ĐIỂM TUẦN NÀY

Văn hóa đọc trước sức épcông nghệ

Trong thời đại công nghệ pháttriển mạnh như hiện nay, nhiềuloại hình giải trí được cập nhậthằng ngày thông qua các mạng xãhội như: Zalo, Facebook,Youtube,Twitter, Instagram… vàcác loại hình vui chơi, giải tríkhác ngày càng lất át thói đọcsách. Phải chăng những điều trênđã làm cho văn hóa đọc sách bịmờ nhạt đi trong tiềm thức củamỗi người.

Theo một thống kê gần đây,Việt Nam có 58 triệu người dùngfacebook, là nước có số lượngngười dùng facebook lớn thứ 7trên thế giới. Và nếu có một consố thống kê về thời gian trongngày mà người Việt dành để sửdụng facebook thì chắc hẳn đócũng sẽ là con số vô cùng “ấntượng”. Nhưng, cũng có mộtthống kê khác về sách, người Việtchỉ đọc trung bình 1 quyển sách/1 năm. Một con số khiêm tốn bêncạnh sự phát triển của người sửdụng mạng xã hội.

Tổng hợp các thống kê mớinhất từ Trung tâm nghiên cứuViệt Nam và Đông Nam Á thuđược sau khảo sát thực hiệncùng năm cho thấy: có đến 26%dân số Việt Nam chẳng bao giờđọc sách, 44% thi thoảng mớiđọc và tỷ lệ có đọc thườngxuyên chỉ đạt 30%.

Tại sao sức đọc của ngườiViệt Nam lại quá thấp như vậy?Vì người Việt Nam chưa có thóiquen đọc sách. Cộng đồng chưacó một văn hóa đọc được nuôidưỡng và phát triển từ khi còn

nhỏ đến khi trưởng thành. NgườiViệt chưa xây dựng được một vănhóa đọc theo tính hệ thống lâudài, bền vững và phát triển theodòng chảy của xã hội.

Vấn đề này được Giáo sư ChuHảo khẳng định trong một bàiviết “Người Việt Nam chưa cóvăn hóa đọc”. Tại hội thảo“Người Việt có mê đọc sách”diễn ra ở thành phố Hồ Chí Minhtừ năm 2008, và câu chuyện phảilàm sao để người Việt có văn hóađọc vẫn làm người trăn trở.

Tại sao cộng đồng Việt Namkhông có thói quen đọc sách? Làbởi từ ngày nhỏ hầu hết trẻ emViệt chưa được tạo dựng thóiquen hữu ích này. Từ trước đếnnay, đa số các hoạt động thúc đẩyvăn hóa đọc sách đều hướng tớicác đối tượng trẻ, các sự kiện theotính chất xã hội và ngầm mặcđịnh nhiệm vụ của nhà trường.Tuy nhiên, chúng ta quên đi mộtnhân tố quan trọng để xây dựngmột xã học đọc sách là gia đình.Chính mỗi mái nhà là nơi nuôidưỡng những mầm non yêu sách,ham đọc ngay từ khi còn nhỏ đếntuổi trưởng thành. Và cũng chínhtừ gia đình là nơi tiếp tục truyềnlửa văn hóa đọc theo tính chu kỳtuần hoàn với mỗi đời người.

Thắp lửa trong mỗi gia đình

Người xưa từng nói: “Trongsách có nhà vàng, trong sách cóngười đẹp”, mặc dù cách nói nàyvề mặt chữ nghĩa có phần khoatrương và thực dụng nhưngkhông thể phủ nhận ở góc độ nàođó đã nói rõ tầm quan trọng củasách vở đối với mỗi người và với

cả nhân loại. Đồng thời, trong quátrình thực tiễn cũng cho thấy họcvấn, kiến thức chính là hạtgiống nảy mầm cho sự thànhcông và hạnh phúc. Thế nhưnghạt giống ấy có từ đâu? đó chínhlà việc đọc sách.

Tác giả cuốn sách “Nuôi dạyđứa trẻ thích đọc sách”, ông DoãnKiến Lợi cho rằng một đứa trẻđọc sách có thể không phải là đứatrẻ thành công nhất nhưng sẽ giúpcon trở nên không xấu tính. Bởivì một khi chúng có thói quen đọcsách, tức là đã hấp thụ đượcnguồn năng lượng tích cực, sáchvở đã tưới nguồn tốt đẹp vào tâmhồn con, giúp con nuôi dưỡngnhững tình cảm tốt đẹp. Việc đọckhiến chúng ta nhìn thấy thế giới,nhìn thấy người khác, cũng cóthể khiến con người nhìn thấybản thân từ ngoài vào trong. Khimột người có thể nhìn thấy bảnthân mình họ sẽ tự động bướcvào quá trình sửa chữa, và trởlên có sức mạnh hơn, đây chínhlà tự mình hoàn thiện và tựmình trưởng thành.

Theo nhà giáo dục học ngườiÝ Maria Montessori, sáu năm đầutiên trong cuộc đời được coi làthời kì mẫn cảm của trẻ, thời kìmà trí tuệ của trẻ được ví như mộtmiếng bọt biển có khả năng thẩmthấu vô hạn vô vàn những kíchthích từ môi trường bên ngoài.Theo nhà tâm lý giáo dục nổitiếng Jean Piaget, trí thông minhcủa con người không phải là bấtbiến và quá trình phát triển nhậnthức của trẻ là do sự phát triển nộitại của cơ thể và sự tương táckhông ngừng với môi trường bênngoài, trong đó những giai đoạnđầu tiên trong cuộc đời sẽ tạo nền

tảng cho những giai đoạn tiếptheo. Những nghiên cứu khoa họcnày đều cho thấy sự ảnh hưởng tolớn của những môi trường đầutiên đối với sự hình thành nănglực và nhân cách một con người.

Vì vậy, để hình thành thóiquen đọc sách mang tính “bềnvững” phải đặt những viên gạchđầu tiên từ chính gia đình mỗichúng ta. Mỗi đứa trẻ khi lớn lên,được nuôi dưỡng thói quen đọcsách từ sớm sẽ giúp chúng hìnhthành tính cách này đến lúctrưởng thành. Do vậy muốn pháttriển văn hóa đọc phải đi vào cốtlõi của vấn đề đó là phải làm saotạo dựng cho được thói quen đọcsách cho trẻ từ nhỏ. Nếu chúng takhông tìm cách hình thành thóiquen đọc sách cho trẻ từ bây giờthì sau khi lớn lên khó tạo lậpđược thói quen này.

Nhà văn Nguyễn Nhật Ánhtrong bài tham luận gửi về choban tổ chức một tọa đàm về sáchcho rằng: “Giúi cuốn sách vào taymột đứa trẻ mười bốn, mười lămtuổi trước nay chỉ quen cắm mắtvào game trên máy tính, ép emđọc, vì những lý do cao cả ‘khámphá kho báu tri thức’ hay ‘nângcao văn hóa đọc’ như người lớnvẫn hay nói là một việc quá muộnmàng, nhọc nhằn, giống như épmột người chuyển máy bay khimáy bay đang ở trên không”.

Gia đình là môi trường tuyệtvời để hình thành lên một thóiquen đọc sách cho trẻ nhỏ. Khichúng được giáo dục từ lúc bắtđầu biết tư duy đến giai đoạnhình thành những thói quen vàphát triển tính cách sẽ là cơ hộitốt để bồi đắp niềm đam mê đọcsách cho trẻ. Khi có một tiền đề

tốt từ gia đình giúp chúng pháthuy tối đa các thói quen đó lúctrưởng thành.

Mỗi gia đình cũng cần xâydựng một cộng đồng đọc xungquanh đứa trẻ. Người lớn là tấmgương phản chiếu của trẻ em.Muốn trẻ ham mê đọc sách, bảnthân bố mẹ phải là người có thóiquen đó. Cùng đọc sách với con,giúp con hiểu và thích sách làmột nỗ lực của cả gia đình. Trẻcon sẽ học một cách vô thứcthông qua bắt chước. Vì vậy,chính bố mẹ là “tấm gương” đểcon trẻ học tập và noi theo. Vìvậy, chính bản thân phụ huynhcũng cần xây dựng cho mìnhthói quen đọc sách.

Thay vì đến nhà sách và“quẳng” con với đống đồ chơi vàmình ngồi lướt smartphone thìhãy cùng con đi chọn sách. Thayvì một buổi tối giải trí bằng game,laptop… hãy ngồi đọc sách cùngcon. Thay vì tặng con hoặcthưởng cho một món đồ chơi hãytặng con cuốn sách phù hợp vớilứa tuổi để trẻ tự đọc, khám phávà tư duy những vấn đề từ sách.Khi xung quanh trẻ có không giangợi mở nhiều về sách, dần dầngiúp các bé có sự gần gũi, sự tòmò nhiều hơn về sách. Vì vậy,mỗi gia đình nên có tủ sách chungdành cho tất cả các thành viên.Xây dựng một khung giờ chungđể đọc sách, một ngày chung đểchia sẻ các cuốn sách của bảnthân mình.

Đọc sách không chỉ là đọcnhững gì trong sách viết cho connghe mà mỗi phụ huynh cần từsách gợi mở cho con thế giớikhác. Tạo thói quen không chỉđơn thuần bắt con đọc quyển này,quyển kia mà cần hình thành chotrẻ sự giác, kích thích tình yêuham đọc của các bé. Ghi nhận vàđộng viên con bằng những phảnhồi tích cực: “Hôm nay con thậtcừ, chỉ trong một buổi sáng đãđọc hết 2 chương sách về độngvật hoang dã”. Điều này, giúp trẻthấy được sự khích lệ, đồng hànhtừ bố mẹ, giúp não bộ sản sinh ranhững hoocmon tích cực, khơidậy cảm giác tự tin và hứng thúvới việc đọc sách.

Tuy nhiên, trong bối cảnhcuộc sống hiện đại, văn hóa đọctrong mỗi gia đình đang có nhiềuthách thức. Sự phát triển mạnhcủa công nghệ, sự xuất hiện trànlan của các phương tiện giải trínhư youtube, facbook, tiktok…hay sự thiếu hụt về thời gianchăm sóc con cái của cha mẹ, doáp lực ngày càng lớn của côngviệc.. khiến thói quen đọc sách bịmờ nhạt dần. Ít gia đình hìnhthành được một thói quen lâudài và bền chặt cho các thànhviên của mình với việc đọcsách. Nhưng, nếu chúng takhông làm ngay, văn hóa đọctrong mỗi cá thể của xã hội sẽkhông thể phát triển.

Vì vậy, vai trò của mỗi giađình trong hành trình xây dựngmột văn hóa đọc bền vững vôcùng quan trọng. Thành hay bại,tất cả đều ở sự quyết tâm, đồnglòng và công sức của mỗi giađình trong xã hội.

ÁNH NGUYỆT

NƠI KHAI SÁNG TÂM HỒN

Gia đình đọc sách - xây dựng thói quen

mỗi mái nhà

lTạo cho trẻ thói quen đọc sách ngay từ khi còn nhỏ.

Nhiều năm nay, nước ta đã có nhiều chính sách khuyến khích xã hội học tập, đặc biệt là nâng cao và pháttriển văn hóa đọc. Để xây dựng một cộng đồng cùng đọc không phải chuyện dễ dàng, vì vậy, nhân tố giađình là bước đệm để xây dựng một xã hội cùng nhau đọc sách là vô cùng quan trọng.

lBố mẹ luôn là người đồng hành tuyệt vời cùng con trên hành trình đến vớinhững cuốn sách.

Page 9: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

Như là nơi để những mốisầu muộn mở lòng…

Cách đây không lâu, khi tracứu về hoạt động viết sách củacác nhà sư trên Cổng thông tinPhật giáo thuộc Giáo hội Phậtgiáo Việt Nam, tôi đã được biếtvề nhà sư trẻ Giác Minh Luậtvới niềm đam mê viết sách chongười trẻ. Tôi nhớ mãi một câutrả lời phỏng vấn nhắn nhủ cácbạn trẻ của vị Tăng cũng rất trẻnày, rằng: “Tôi cũng như cácbạn, những người trẻ nên cònnhiều khuyết điểm, lỗi lầm...nhưng quan trọng là mình códám can đảm để vượt qua nó,mỉm cười để chấp nhận nó haykhông. Cuộc sống là cả mộtchặng đường dài để hoàn thiệnbản thân mình về nhân cách,đạo đức. Vì thế tôi đang từngbước đi trên con đường đó, còncác bạn thì sao? Hãy chọn chomình một con đường đi mà cácbạn đã biết đó là con đườngcao thượng”.

Thông tin về vị sư trẻ nàytrên Cổng thông tin Phật giáocho biết, sư có thế danh (tênđời) là Lê Văn Trúc, sinh năm1992, sư xuất gia từ nhỏ tại tịnhxá Ngọc Minh tỉnh Bình Thuậnthuộc Hệ phái Khất sĩ, năm lên18 tuổi sư đã bắt đầu thành lậptổ chức Câu lạc bộ Nhân Sinhnơi quy tụ đông đảo những bạntrẻ là sinh viên, học sinh… cùngtham gia tình nguyện dấn thântrong các hoạt động từ thiện vàgiao lưu kết bạn tìm hiểu về đạoPhật qua những chương trìnhthực tập thiền và nghe phápthoại trong mỗi chương trình doCâu lạc bộ tổ chức đến nay đãtrở thành một tổ chức tìnhnguyện lớn mạnh dành cho giớitrẻ yêu quý đạo Phật tại Sài Gònvới hơn 5 năm kể từ ngày đi vàohoạt động. Năm 2013, nhà sưGiác Minh Luật được chínhthức công nhận là tài năng trẻViệt Nam về lĩnh vực văn hoávà hoạt động xã hội, cũng nhưsư đã liên tục nhận được nhiềugiải thưởng báo chí, bằng khenvà học bổng có giá trị.

Với tâm nguyện mang đếncho đời những quyển sách mangâm hưởng Phật giáo dành riêngcho người trẻ yêu quý đạo Phật,tác giả - nhà sư trẻ Giác MinhLuật đã hoà vào dòng chảy củavăn học tuổi teen với nhữngcuốn sách như: Nếu trở thành tusĩ; Chú tiểu Pháp Đăng; Khổrăng mà khổ rứa, Cho nhẹ lòngnhau…thông cách viết nhẹnhàng, vui nhộn và gần gũimang đến một sinh khí mới đểđáp ứng nhu cầu của đại bộphận giới trẻ muốn quan tâm vàtìm hiểu đạo Phật. Những cuốnsách của Giác Minh Luật đã đểlại những ấn tượng khá đặc biệtvề số lượng liên tục tái bản sauthời gian ngắn phát hành.

Nói về chuyện mình viếtsách, nhà sư Giác Minh Luậtchia sẻ: “Là người xuất gia, tôinhận thấy mình như là nơi đểnhững ai đang có những nỗiniềm sầu muộn, khó khăn và bếtắc có thể dễ dàng tìm đến đểmở lòng và sẻ chia. Từ đó, đãgiúp cho tôi nhận ra thêm nhiều

điều hơn về cuộc sống, về conngười và về cả những góc khuấtcủa cuộc đời vốn được dựngxây từ chất liệu của nước mắt vàđau thương. Nhưng cũng chínhtừ đó, tôi đã bắt gặp được nhữngcon người thật hạnh phúc,những tâm hồn thật cao đẹp vànhững ước mơ thật hồn nhiênvẫn còn đang cháy bỏng trongchính con người của họ”.

Nghe đơn giản, nhưng ítngười biết, để có thành cônghôm nay, nhà sư trẻ Giác MinhLuật cũng gặp nhiều khó khănvà chướng duyên nhất địnhtrên bước đường tu học.Nhưng theo nhà sư, nếu ta đãxác quyết được lý tưởng vàniềm tin thì dẫu như thế nào đinữa ta cũng dễ dàng xem nhẹvà vượt qua nó.

“Hồi còn là chú tiểu tôi cũngđược luân chuyển hay tự bỏ đixin học tu ở nhiều chùa. Vì tôimuốn tìm cho bằng ra nơi nàomà tôi thấy mình có duyên vàcó thể nương tựa thật sự ở mộtngười thầy đức độ để tiến tu trêncon đường học đạo thì tôi mớiquyết định trụ lại để nương tựa.Có một kỷ niệm và cũng là thửthách đáng nhớ của tôi và mẹ,hồi đó khi còn là chú tiểu và mẹđã lang thang ở Sài Gòn, đikhắp nơi để xin các chùa chomình ở lại tu học nhưng khi ấydo tôi còn quá nhỏ nên khôngnơi nào nhận. Sau đó do quámỏi mệt nên mẹ với tôi núpdưới chân tháp chùa VĩnhNghiêm ăn mấy ổ bánh mì trongcơn mưa lạnh, rồi quyết định vềlại quê xin vào nương tựa tu họctại tịnh xá Ngọc Minh do Đại

Đức Thích Giác Hiếu trụ trì chođến nay. Nhờ trải qua những lúckhó khăn như vậy mà đã giúpcho tôi mạnh mẽ và chín chắnhơn sau này”, nhà sư cho biết.

Có lẽ vậy nên nếu ai códuyên được một lần tiếp xúchay đọc sách của nhà sư trẻ nàyđều cảm nhận được sự nhiệtthành, chăm chỉ, giản dị và luônnỗ lực phụng sự không ngừngtrong công việc, cuộc đời.

Đọc sách, sống có ích đểkhông phụ một kiếp sinh ralàm người

Con đường đến với sáchcủa hai sư cô Thích nữ HạnhĐức- Suối Thông (tác giảcuốn Thả trôi phiền muộn vàSống đời bình an) và sư côThích nữ Nhuận Bình (tác giảcuốn Mở lối yêu thương vàGieo mầm hạnh phúc) thật sựlà một mối duyên.

Trong bài phỏng vấn với Gi-acngo Online - Cơ quan ngônluận của Giáo Hội Phật GiáoViệt Nam TP.Hồ Chí Minh, sưcô Suối Thông cho biết, nhữngtrang sách đó, đầu tiên là sư côdịch cho chính mình, cho sởthích đọc danh ngôn và cũng đểkhích lệ tinh thần bản thântrong những ngày đầu du họctại Trung Quốc. Sau khi đăngnhững bài dịch lên Facebookcá nhân, bất ngờ được nhiềungười đón nhận và lan truyềnrộng rãi, số bạn đọc từ đó cũngtăng lên và nhiều kiến nghị nêncho in thành sách. Từ đó mà cóhai cuốn sách Thả trôi phiềnmuộn và Sống đời bình an nhưngày nay.

Còn sư cô Nhuận Bình thì,“chưa bao giờ nghĩ mình sẽ viếtvà ra được sách. Nhưng từ lúcbắt đầu tập tành viết từng đoảnvăn ngắn chia sẻ về cuộc sống,về triết lý nhân sinh, về tình đời,tình người… vô tình nhữngdòng trạng thái ấy lại được đôngđảo bạn đọc đón nhận, đồngcảm và sẻ chia. Sự kết nối gầngũi vô tình này với bạn đọc đãrút ngắn khoảng cách giữa đờivà đạo, giữa tôi và Phật tử,những người yêu mến đạo Phậtgần xa”.

Không chỉ viết sách, hai sưcô Suối Thông và Nhuận Bìnhcòn có rất nhiều trải nghiệm mỗibài, mỗi trang sách của chínhmình, “Vui vui là có nhiềungười rất “nhanh nhạy”, vừađọc một bài triết lý về nhân tìnhthế thái, liền nghĩ tới tội lỗi aiđó gây ra cho mình, rồi dùngcác bài viết này để trách hờnhay nhắc khéo người ta. Nhưtừng có độc giả nhắn tin cảmơn, vì “nhờ bài viết của cô màem... đòi được nợ!”. Bên cạnhđó cũng có nhiều vị đọc chochính mình, rồi âm thầm nhìnlại và thay đổi bản thân đểhướng đến những giá trị tíchcực, từ đó cuộc sống cũng nhẹnhàng hơn” – như sư cô SuốiThông chia sẻ.

Nói về giá trị của sách vởvới người trẻ trong bối cảnh đọcsách đang dần trở thành thứ “xaxỉ phẩm” trong lịch trình sốngcủa mỗi người, cả hai sư côSuối Thông và Nhuận Bình đềucho rằng người trẻ bây giờ hầuhết đều rất thực tế, năng độngvà bận rộn với các mối quan hệ

mở. Nhưng họ cũng cô đơn vàmông lung hơn. Khi gặpchuyện, phần nhiều các bạn cókhuynh hướng tìm sự trợ giúpbên ngoài, không được thì khỏalấp, ít ai nghĩ đến việc đối diệnvà giải quyết. Họ bận rộn vớibên ngoài nên ít có thời gianhướng về bên trong để nhìn lạibản thân, hun đúc tinh thần chomình. Ngoài và trong không cânbằng, vật chất và tinh thầnchênh lệch quá nhiều, tự nó đãcó vấn đề. Điều cần làm là cânbằng chúng lại.

Bạn trẻ có thể tận dụngnhững công nghệ hiện đại đểtrau dồi bản thân, như là tiếpcận những người thầy/ngườibạn tích cực, học hỏi những trithức tiến bộ, dành không gianyên tĩnh cho tinh thần nghỉngơi... Và thời gian đọc sáchcũng rất quan trọng.

“Không phải vì tôi ra sáchmà khuyến khích việc đọc sách,nhưng bạn biết đấy, đọc sáchchưa chắc sẽ thành công, nhưngkhông có người thành công nàokhông đọc sách cả. Sách giúp tabổ sung kiến thức, còn có thểrèn luyện tính kiên trì. Mộtngười, nếu có được tinh thầnđộc lập, lối suy nghĩ tích cực vàhướng đi vững chắc thì trongbất kỳ hoàn cảnh nào, cũng sẽlàm một người có giá trị. Hãylàm cho sự hiện hữu của các bạntrên Trái đất này trở nên có giátrị, có ý nghĩa. Chỉ có như vậycác bạn mới không phụ mộtkiếp sinh ra làm người” – sư côSuối Thông và Nhuận Bìnhnhấn mạnh.

DIỆU HƯƠNG (tổng hợp)

Khi nhà sư viết sáchNói đến nhà sư viết sách, nhiều ngườinghĩ ngay đến Thiền sư Thích Nhất Hạnhvà những quyển sách về triết lý Phật giáovà cuộc sống với lối văn phong mới mẻ,lôi cuốn; hay Thượng tọa Thích Nhật Từvới nhiều đầu sách phong phú, từ nội dungvề Kinh Phật cho tới những câu chuyện kỹnăng sống, ứng xử, gia đình… Đó đều lànhững cây đa cây đề trong giới tu hànhviết sách, còn những Tăng Ni trẻ thì sao?Liệu họ có bị cuộc sống tu hành và sự hấpdẫn của thời đại công nghệ cuốn đi mà xa

rời những quyển sách haykhông, hai câu

chuyện về hai nhàsư trẻ dưới đâysẽ trả lời chocâu hỏi đó.

lSư cô Thích nữ Hạnh Đức - Suối Thông - nguồn ảnh Giacngo online.

lSư côThích nữ Nhuận Bình tại buổi ramắt sách Gieo mầm hạnh phúc - nguồnảnh Giacngo online.

Số 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020 9http://baophapluat.vn SắC MÀU TÂM LINH

Page 10: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

Ông Tư kê chiếc ghế dựa sát vàokhung cửa kính, đôi mắt giànua nhìn chăm chăm vào ngọncây me trước nhà. Qua khung

cửa đóng kín, ông như vẫn nghe được tiếnglích chích của mấy con chim sâu đang rúctrên ngọn cây tìm mồi. Rồi cả tiếng gió xàoxạc nơi ngọn cây ấy, như thổi sướt qua taiông, phủ lên làn da nhăn nheo đầy nhữngđốm đồi mồi, mát rười rượi.

Thực tế, chỉ có tiếng máy lạnh trêntường đang rì rì chạy hết công suất, phả rahơi gió lành lạnh, khô cong. Còn ngoài kia,bầu trời như đang đổ ụp cả chảo lửa xuốngmặt đất. Mấy ngọn me cũng ỉu xìu rủ lá,buồn hiu buồn hắt, làm gì có đàn chim nàolíu ríu trên cây. Chắc chúng đã bay đi đâuđó, tìm cho mình một khoảng trời mát mẻ.Chỉ có ông là vẫn ngồi ở đây. Mỗi ngày.Nhìn ra hàng cây trước đường, rồi bâng quơ

nghĩ về mảnh vườn ở quê nhà. “Trời nắngnóng thế này, chỉ có ở quê là sướng nhất, bànhỉ”, ông nói với vợ. Đáp lại ông chỉ cótiếng thở dài lặng lẽ của bà Tư.

Quê ông, chỉ cách thành phố chừng 30km, chạy xe non nửa giờ đồng hồ là đến. Ởquê, ông cũng có một mảnh vườn xanh umđầy cây trái nằm nép bên con đường làngquanh co, phía trước là dòng sông xanhngắt. Mùa nắng, nước càng xanh trong, mátrười rượi.

Hồi ấy, cái dải đất ở vùng thượng nguồnsông Hương quê ông còn hoang sơ dữ lắm,người ở cũng thưa thớt chứ không đông đúcnhư bây giờ. Cha mẹ ông Tư theo ngườiquen lên đó khai khẩn, rồi lập ruộng lậpvườn. Khi ba anh em ông Tư lấy vợ, cha mẹcắt cho mỗi người một miếng đất làm nhà,lập vườn, ổn định cuộc sống. Ông Tư vớiông Ba được cha mẹ chia mỗi người một

phần. Riêngông Hai là contrưởng, phảihương khói cho ôngbà, được chia gấp đôi.

Trong mấy anh em, chỉ mỗi ông Tưđược học hành đến nơi đến chốn, nên mớimay mắn thoát kiếp làm nông. Rồi saunày ông được cơ quan cấp cho căn nhà tậpthể, cả nhà ông Tư liền di cư về phố. Mỗicuối tuần, gia đình ông lại đùm túm nhauvề quê, chăm nom mảnh vườn nhỏ đượccha mẹ chia cho ngày trước. Mảnh vườnnhỏ ông trồng đủ loại cây trái. Dọc hàngrào, ông còn trồng vô số gốc sến. “Để maimốt hai thằng con trai lấy vợ, có gỗ chonó dựng nhà”, mỗi lần leo trên cây sến xảnhánh, ông đều nói vậy.

Ông Tư thường nghĩ về cảnh mình vềhưu. Căn nhà ở phố, ông sẽ giao lại cho

hai đứa con trai. Ông và vợ sẽ về quê, sửasang lại ngôi nhà ba gian nho nhỏ trênmảnh vườn ấy, rồi vui hưởng tuổi già.Buổi sáng thì ngồi uống trà cùng mấy ôngbạn già trong xóm ngắm bình minh, chiềulại ngồi chơi cờ chờ hoàng hôn khuất dầnsau dãy núi. Ngày ngày quanh quẩn trongvườn, bận rộn trồng cây trồng hoa, chẳngmấy chốc mà qua hết tuổi già. Giờ ông đãvề hưu hơn chục năm, những vẫn phảiloay hoay nơi góc phố chật hẹp. Mảnhvườn ở quê, cứ nghĩ đến lại thêm rầu.

10 Số 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020 VăN HọC NG

Dù bạn 20, hay 40 hay nhiều hơn thế,bạn vẫn luôn dễ dàng thốt lên: Ai rồi

cũng dễ dàng cưới sai người. Bởi khi ai đókết hôn, người ấy nghĩ mình đã kết hôn vớianh A. Và họ tin rằng mình sẽ sống hạnhphúc cả đời với anh A này. Nhưng thực tếlà không. Chỉ cần chưa đầy năm thôi, anhA đó có thể đã trở thành một anh B xa lạnào đó mất rồi…

1.Chúng ta nhận ra mình đã cưới nhầmngười nhưng không phải. Chúng ta đã

sai ở đâu đó trên đường đi, không phải saiở điểm bắt đầu. Chúng ta quên bắt kịpnhau trong những điều vô hình bé mọn. Thếnên tự dẫn nhau đi đến ngã ba đường màmột bên là ly hôn, bên còn lại là nhấn chìmcả đôi trong nước mắt, tranh cãi, sự lạnhlùng, ngoại tình, dằn vặt, trách móc.

Có thể bạn có xu hướng tiềm ẩn là nổiđiên mỗi khi gặp ai đó bất đồng ý kiến, haythuộc tuýp người chỉ tìm thấy bình yên

trong công việc; có thể bạn coi trọng việcâu yếm khi yêu, hay có thói quen lặng yênkhi đau đớn. Chẳng có ai là hoàn hảo. Vàbạn không biết tất thảy những điều đó, chođến khi bạn kết hôn…

Người bạn đời của chúng ta cũngkhông khá hơn. Ta đến thăm gia đình họ.Ta xem những bức ảnh, gặp những ngườibạn học cùng họ. Nhưng không. Hônnhân theo cách ấy dẫn đến một canh bạcđầy hứa hẹn, hào phóng và vô cùng tử tế,được chơi bởi hai con người còn chưahiểu hết bản thân mình là ai và người ấycó thể là ai, tự trói buộc nhau vào mộttương lai chưa rõ hình hài! Chúng tachọn sai bạn đời vì bản thân không kếtnối được cảm giác hạnh phúc với cảmgiác được yêu thương! Chúng ta cô đơntrong sự mắc kẹt ấy!

Ta thường tin rằng cuộc hôn nhân sẽgiúp ta giữ gìn khoảnh khắc ngập tràn hạnh

phúc khi ta nhớ đến cảnh cầu hôn: có thể đólà ở Venice, dưới chân một dòng thác, haytrên một chiếc thuyền mô-tô, với ánh hoànghôn mặt trời thả những tia lấp lánh vàng rơidọc biển cả, thủ thỉ với nhau về những ngõngách của tâm hồn ta nơi chưa ai từng đặtchân tới, cùng nghĩ về bữa tối sẽ diễn ra ítlâu sau trong một nhà hàng cơm Ý risotto.Ta kết hôn để khiến những rung động ấy kéodài mãi mãi, nhưng lại chẳng thể nhận rakhông hề có mối liên hệ bền bỉ nào giữachúng, khi về chung một nhà…

Thế nên, thay vì hão huyền về một mảnhghép hoàn hảo, khả năng chịu đựng nhữngkhác biệt với tất cả sự độ lượng và thấuhiểu, mới giữ hai con người một phút cóthể quay lưng thành người dưng, ở lại bênnhau…

2. Phải đi một chặng đường đời rất dàiđầy quanh co khúc khuỷu, cả người đàn

ông và người đàn bà mới hiểu ra đượcrằng: điều cốt lõi của hạnh phúc con ngườinằm ở tình yêu đằm thắm sâu sắc và tìnhthương vô bờ vô bến. Ta có thể bỏ tình yêunày để nhắm mắt chạy theo tình yêu khác,nhưng khi tình nghĩa đã neo đậu trong timthì ta có thể quên đi những xúc cảm nhấtthời mãnh liệt thiêu đốt để ở lại. Có thể tình

yêu khiến ta mù lòa yêu nhầm người, đi sailối để rồi khiến ta hoặc là day dứt hoặc xótxa ân hận, thì tình nghĩa luôn khiến cho tathanh thản và ấm lòng.

Khi bạn nhận ra là mình đã rất nặnglòng với một ai đó. Bạn yêu con ngườikhông mảy may tô vẽ của người đó. Khi

pIếNG LÒNGT

Tìm em, tôi tìm, từng hạt sương mai”...

Truyện ngắn của HÀ LÊ

l Ảnh minh họa.

Page 11: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

“Nếu hồi xưa tui không cho tụi nhỏ đếnở nhờ, chắc chẳng lắm chuyện như bây giờ.Bà nhỉ?”. Ông Tư trầm ngâm. “Tụi nhỏ” màông nói, là cháu gọi ông Tư bằng chú ruột.“Mình già đời còn vấp cảnh “tu hú chiếm tổchim cu”, nghĩ mà tức”. Ông lại lầu bầu vớivợ. “Ôi giời, cháu ông ở, thì khỏi phần conông. Thiên hạ chẳng bảo: “sảy cha còn chú”đấy thôi. Của mình thì trước sau vẫn là củamình. Ông nghĩ ít đi, cho bớt nhọc”, bà Tưkhuyên chồng. Nói thì dễ, chứ mấy ai làmđược, bà Tư nghĩ thầm trong bụng sau khian ủi chồng.

Dạo này, ông Tư hay nghĩ về chuyệnxưa. Nhất là chuyện cái hồi cho thằng cháuvề ở nhờ trên đất của mình. Ông nhớ rõ lắm.Như thể chuyện mới xảy ra từ hôm qua,hôm kia, chứ chẳng phải là chuyện củamười mấy, hai mươi năm về trước. “Bà nhớkhông, năm đó anh Hai với vợ chồng đứacon trai gây nhau đến nỗi cha con từ mặtnhau. Nhìn hai vợ chồng thằng Hiền vớimấy đứa con đùm túm nhau ra khỏi nhà, chechòi che tạm bợ dưới gốc mít, tui nhìn cũngđau ruột mà anh Hai cứ mặc kệ. Nhà mình

ở quê để không, lâu lâu mới lên một lầnnên tui mới kêu tụi nhỏ dọn vào ở đểtrông cửa trông nhà”, ông Tư nhớ lại.

“Khi không lại trở thành kháchtrong nhà mình, ông nghĩ có

buồn cười không? Tưởng cótụi nó ở, cây cối trong vườn sẽ

được chăm sóc tốt hơn chứ ai ngờ. Tuinhớ lần đó lúc về quê, thấy cây cối trongvườn bị vợ chồng thằng Hiền chặt bánhết, cả dãy sến dọc hàng rào cũng bị tụinó bán mất. Tui chưa từng thấy ông giậndữ như thế bao giờ. Tụi nhỏ giận dỗi, liềngồng gánh nhau ra dựng cái chòi cạnh vạtnứa ngoài đường để ở”, bà Tư cười cười

góp chuyện với chồng.“Tụi nó giận hờn dọn ra khỏi

nhà, rồi tới hồi ở đâu được mấybữa thì mùa mưa về. Ở ngoài lùm nứa bịsên, vắt tấn công dữ quá, tụi nó lại về năn nỉbà cho dọn vào ở lại. Mà bà cũng mềm lòngthật”.

“Mềm lòng sao bằng ông. Tụi nó ở tạm,rồi ở riết đuổi không chịu đi, còn bảo vườndo ông bà nội tụi nó lập ra, nên nó đượcquyền ở. Vậy mà ông vẫn nhịn”.

“Không nhịn thì làm gì? Gây gổ rồi từmặt nhau? Lấy lại đất thì dễ, nhưng khôngđể mất tình cảm mới khó. Anh em ruột thịtmình, có được mấy người đâu. Ngày xưacha mẹ tui trước lúc qua đời, đã dặn đi dặn

lại, không được vì chuyện đất đai mà tranhgiành nhau, bà cũng biết mà”. Ông Tư thởdài, cái thở dài của ông lão đã nhẫn nhịn đếntận cùng.

“Bây giờ, ai cũng bỏ phố về quê. Mìnhcó đất, có vườn ở quê mà chẳng có chỗ về”,bà thở dài, giọng nhỏ rí như thể sợ chồngnghe được lại buồn.

Ông lại nhớ chuyện mấy bữa trước, ôngbà về quê đặt đá, định xây sẵn hai ngôi mộ,để sau này ông bà trăm tuổi, thì về với quêhương. Ông tính rồi, con cái ông đều ở phốcả, nếu mồ mã cha mẹ ở quê tụi nó còn nănglui tới. Chứ ông bà không còn, chắc tụi nócũng biền biệt mất. Rẫy chè ngày xưa củaông, vậy mà giờ ông muốn dùng, thằngcháu lại nhất quyết không cho.

Ông nghĩ, có lẽ tại mình già rồi, nên lầnnào ông cũng lùi bước trước. Bà an ủi,“mình có sẵn đất ở nghĩa trang thành phố,hay là vợ chồng mình cứ nằm ở đó, cho concái nó thăm cho gần”. Ông biết, đó là bà anủi ông vậy thôi. Chứ nếu muốn, bà đã chẳngđồng ý cùng ông về quê.

Hồi vợ chồng thằng Hiền được đứa congái lấy chồng Việt kiều gửi tiền về xây cáinhà kiên cố trên miếng đất được ông Haichia phần. Ông Tư thấy mà mừng, coi nhưcũng đến ngày khổ tận cam lai. Có nhà rồi,chắc miếng đất của ông, nó chẳng thèm ởtiếp. Vậy mà không hiểu sao được dăm bữa,vợ chồng thằng Hiền lại sống riêng. Sáumươi tuổi rồi mà còn bày đặt chia nhà vớivợ để ở. Thằng cháu ông nhất định bám trụtrên miếng đất của ông, không chịu trả.

Có nhiều lúc, ông muốn làm một trậnbung bét, ra sao thì ra. Nghĩ, nghĩ, rồi ônglại nghĩ đến cha mẹ mình. Nên ông lại thôi.Nhưng cục tức này, ông ngậm đã lâu, màcàng ngậm lâu càng thấy đắng.

***Con trai thằng Hiền ghé nhà ông Tư khi

trời đã tắt nắng từ lâu. Thằng nhỏ bận bộ đồcòn dính đầy vữa hồ trên áo. Nó bảo mới điphụ hồ về. “Chuyện miếng đất ở quê, connói miết mà ba mẹ con không nghe. Thôiông cho ba con ở hết đời ba con. Khi nào bacon mất, tụi con sẽ trả lại đất cho mấy chú.Được không ông?”. Ông Tư nghĩ, khôngngờ đợi đến cuối đời, lại nghe được một câuhứa hẹn của con trai thằng Hiền. Coi nhưông cũng an tâm. Ít ra nay mai ông khôngcòn, mấy đứa con của ông cũng không vìmiếng đất ở quê mà xào xáo.

Nghe đâu, từ hồi có cái đường cao tốcchạy ngang qua làng, đất lên giá hẳn. H.L

11Số 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020GHệ THUậT

bạn nhận ra là bạn yêu người đó khôngphải vì tuổi trẻ nhan sắc mà chỉ đơn giảnlà cả hai đều thấy dễ chịu và hạnh phúc khiở bên nhau...

Cũng như chẳng ai quan tâm đến chiếclá úa khô héo lìa xuống lề đường vào mộtchiều thu bất chợt, nó đã xấu xí như nào sovới màu xanh huy hoàng trước đó. Lá đẹplà khi nó sống hết cuộc đời mình, trọn vẹn,trước khi khép lại một vòng tròn sinh mệnh,có đủ thăng trầm. Là lá thì phải xanh, dẫubiết xanh rồi sẽ tàn, nhưng chẳng phải sựsống vẫn luôn nảy mầm từ cái chết đấysao? Hạnh phúc không phải là tranh cướp,hạnh phúc chỉ là vì mình mà có thêm mộtngày ý nghĩa để sống, để tiếp tục mơ vàkhông thôi hi vọng, chỉ cần bạn tin, bạn sẽhạnh phúc. Hạnh phúc có thể đến từ mộtniềm mong đợi! Cũng có thể hạnh phúcđến từ chính bản thân bạn, khi bạn biết đủ-đủ cho những yêu thương và trọn vẹn vớibản thân mình...

Tình yêu, mất nhau chỉ vì một khoảnhkhắc do dự, người này không còn tin vàongười kia nữa. Và, cuộc đời, người nàybước tới đích, cũng chỉ ở một khoảnh khắcnhư vậy. Trong thời khắc quan trọng nhấttrong đời, mỗi chúng ta, ngoài bản thân ra,

chẳng thể nào chờ đợi ai có thể đưa raquyết định cho chính mình được nữa. Tìnhyêu do dự là tình yêu không thật sự. KinhPhật dạy, “đừng mơ ước những gì ngoàitầm với, mây của trời cứ để gió cuốn trôi”.Bạn không thể đợi hạnh phúc của mình rờixa mới biết nhớ nhung sầu muộn, càngkhông thể để một ngày tỉnh giấc, giật mìnhnhìn quanh, mới hay mình đã già…

Chiếc lá chỉ sống vì một màu, là xanh,khoảnh khắc lìa cành, rất nhanh để quênlãng. Thế nhưng để sống chỉ duy nhất vớimột màu xanh ấy, ngoài kia, có nhiềungười toả sáng rực rỡ, muôn màu, cho dùbạn chỉ là một màu trắng, hay một màuđen, nhưng bạn sống vì một màu ấy, vẫnhơn rất nhiều màu - không được là mình,chính mình!

Để giữ một màu ấy, sau rất nhiều năm,cho đến ngày bạn ngoảnh lại, không hốitiếc, bạn chỉ cần sống và có đủ niềm tin, đủđau thương để biết đâu là hạnh phúc vớichính mình. Phải đi một chặng đường đờirất dài đầy quanh co khúc khuỷu, có thể tấtthảy chúng ta mới nhận ra, đôi khi khôngphải là bảy sắc cầu vồng, mới làm nên mộtcuộc đời sinh động và ý nghĩa…

MIÊN THẢO

Thuyết Big Bang và tìm về cội nguồn kinh dịch

Cuốn sách “Tìm về cội nguồn Kinh Dịch” của tác giảNguyễn Vũ Tuấn Anh do nhà xuát bản Hồng Đức

ấn hành năm 2020. Khi đọc sách, có lẽ nhiều bạn đọcrất ấn tượng với lập luận của tác giả khi ông cho rằngthuyết Big Bang sai. Thêm vào đó, cái sai của thuyết BigBang được ông có cách lý giải hoàn toàn mới thông quaphân tích câu nổi tiếng trong Kinh Dịch: “Thái cực sinhlưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng biến hoávô cùng”. Câu trên đã được tác giả hiệu chỉnh, từ câutruyện “Thầy đồ tham ăn”. Nguyên văn của câu trêntrong Kinh Dịch là: “Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡngnghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái”.

Tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh đã phân tích câu trongHệ Từ của kinh Dịch là câu sai, vì tính không đồng đẳngcủa chuỗi khái niệm. Ông lập luận rằng: “thái cực”,“lưỡng nghi”, “tứ tượng” là những chuỗi khái niệm môtả những thực tại trong lịch sử của giai đoạn khởinguyên vũ trụ sau giây “0”. Cho nên nó không thể sinh “bát quái” - một ký hiệu, sảnphẩm của tư duy tổng hợp trừu tượng thuộc về con người trong lịch sử hình thành vũtrụ ở giai đoạn khởi nguyên. Độc đáo hơn nữa là tác giả đã phát hiện ra câu chuyện dângian Việt Nam, để thay thế câu trong Hệ Từ Thượng của Kinh Dịch. Và cũng từ sự phụchồi này, tác giả đã mô tả sự khởi nguyên của vũ trụ, thay thế cho thuyết Big Bang mộtcách rất độc đáo.

Thuyết Big Bang ra đời vào nửa trước thế kỷ 20. Học thuyết này được đa số các nhàkhoa học của nền văn minh hiện đại ủng hộ. Nó bắt đầu từ một phát kiến độc đáo củanhà thiên văn Hubert. Bằng kính thiên văn hiện đại mang tên ông, ông đã phát hiện racác thiên hà ngày càng chạy ra xa nhau với tốc độ ngày càng nhanh. Từ đó, các nhàkhoa học suy luận rằng: Vào thời điểm giây 0 thì tất cả vật chất trong vũ trụ tụ lại mộtđiểm. Và từ đó họ xác định sự bùng nổ của vũ trụ, từ một điểm họ gọi là điểm kỳ dị với

vật chất cô đặc. Điều kỳ dị này bùng nổ và tạo ravũ trụ hiện nay. Đấy là cách giải thích của thuyếtBig Bang.

Với sự phát hiện và phục hồi những bí ẩn củanền văn minh Đông phương, Nguyễn Vũ TuấnAnh đã giải thích theo một cách hoàn toàn khác.Ông cho rằng, ngay từ đầu vũ trụ là một trạng tháituyệt đối, trong đó không có sự phân biệt. Từtrạng thái tuyệt đối này đã sinh ra cái không phảinó mà Kinh Dịch gọi là lưỡng nghi. Đó là cái cậntuyệt đối. Sự tương tác giữa cái tuyệt đối và cáicận tuyệt đối này (lưỡng nghi) đã tạo ra một

vòng xoáy tràn ngập vũ trụ trong một điểm thờigian cực ngắn. Từ đó, ông giải thích các thiên hà ngày càng chạy xa nhau là sự tiếp

tục quán tính của vòng xoáy này. Đây là một nét độc đáo mà khiến người viết rất ấntượng khi đọc cuốn “Tìm về cội nguồn Kinh Dịch” của tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh.

Điểm độc đáo thứ 2 trong tác phẩm của ông rất đáng quan tâm là quan điểm củaông về vấn đề sử dụng ngôn ngữ Việt, như là phương tiện để chứng minh tính bí ẩn củathuyết Âm dương Ngũ hành và Kinh Dịch. Ông đã giải thích thái cực một cách đơngiản: Cực = giới hạn; thái = vượt qua. Thái cực là một trạng thái vượt qua mọi sự giớihạn, khác hẳn cách giải thích của Chu Đôn Di. Đó là một tiền đề đầu tiên để ông giảithích toàn bộ sự khởi nguyên của vũ trụ.

Ông cũng chứng minh rằng những danh từ Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ trong ngônngữ Việt, khác hẳn nội hàm khái niệm tương đồng trong ngôn ngữ Hán. Trong đó, ôngchứng minh rằng khái niệm Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ trong tiếng Việt là mô tả nhữngtrạng thái vật chất trong giai đoạn khởi thủy của vũ trụ , làm cơ sở phân loại mọi dạngtồn tại của vật chất, hiện tượng, sự kiện… trong lịch sử hình thành vũ trụ. Nó khác hẳnkhái niệm tương ứng trong ngôn ngữ Hán, chỉ mô tả 5 trạng thái vật chất tương ứng vớitiếng Việt, là: cây, lửa, nước, đất và kim loại.

Ngoài “Tìm về cội nguồn Kinh Dịch”, Nguyễn Vũ Tuấn Anh còn là tác giả cuốnMinh triết Việt trong văn minh Đông phương” (nhà xuất bản Hồng Đức 2019). Có thểnói là qua 2 cuốn sách này, tác giả đã đưa ra những góc nhìn, khám phá hết sức độcđáo, mở ra một cái nhìn mới hoàn toàn về bí ẩn của nền văn minh Đông phương – điềumà chúng ta không thể tưởng tượng được rằng từ thời tối cổ con người có thể có nhữngphát minh vĩ đại, độc đáo như vậy. Nếu những điều mà tác giả nói là đúng thì ắt hẳnphải có một nền văn minh rất siêu việt đã xuất hiện trước nền văn minh chúng ta – màtác giả gọi là nền văn minh Atlantic. Bằng những luận cứ chặt chẽ, tác giả đã xác địnhthuyết Âm dương Ngũ hành chính là lý thuyết thống nhất mà nhân loại đang mơ ước.

Trong lời giới thiệu cuốn sách “Minh triết Việt trong văn minh Đông phương”, Giáosư, Viện sĩ Đào Vọng Đức viết: Cuốn “Minh triết Việt trong văn minh Đông phương”của nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh đã góp phần làm sáng tỏ cội nguồn văn hiếncủa dân tộc Việt qua phân tích các di sản văn hoá truyền thống bằng phương pháp khoahọc. Các kết quả nghiên cứu này đã đưa ra cơ sở để khẳng định: Dân tộc Việt với bềdày lịch sử hàng ngàn năm văn hiến, tính từ thời Hùng Vương dựng nước chính là chủnhân đích thực tạo dựng nền văn minh Đông phương, mà nền tảng tri thức là lý thuyếtÂm dương Ngũ hành”.

Đây đều những cuốn sách rất độc đáo, không chỉ dành riêng cho các nhà khoa họcxã hội, nghiên cứu văn hoá mà cần thiết cho các nhà khoa học tự nhiên.

BẢO CHÂU

ọC SÁCHĐ

l Tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh.

Page 12: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

12 Số 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020 http://baophapluat.vnSỐNG KHỎE

Gặp gỡ Giám đốc Lê ThanhLịch, người sáng lập công tyTNHH Việt Phan, ông có gươngmặt chữ điền nhân hậu, tác phongnhanh nhẹn, chuẩn xác của mộtsỹ quan quân đội. Tôi được biết,ông vốn là một kỹ sư tốt nghiêpngành tự động hóa, khoa Điện,trường Đại học Bách khoa, từngcông tác tại Bộ cơ khí luyện kim.Đến tháng 9 năm 1972, theo tiếnggọi của Tổ quốc ông nhập ngũ lênđường ra mặt trận. Sau 22 nămphục vụ quân đội, trung tá LêThanh Lịch thầm nghĩ, nhiệm vụbảo vệ đất nước của ông đã hoànthành, giờ đã đến lúc cần đónggóp trí tuệ tâm huyết của mìnhcho sự nghiệp xây dựng đất nướcvà cho gia đình. Ông xin nghỉ hưuvào làm việc cho công tyVipharco - Thiết bị y tế của CộngHòa Pháp tại Việt Nam trong vaitrò Trưởng Văn phòng đại diện tạiHà Nội. Từ đây, ngày 7/3/ 2000,sau khi có sự thoả thuận của côngty Vipharco, Công ty Việt Phan rađời với số nhân lực ban đầukhiêm tốn chỉ có 10 người.

Vốn liếng ít ỏi nhưng với bảnlĩnh của người lính và quyết tâmcao độ, giám đốc Lê Thanh Lịchđã tìm ra 2 hướng đi cơ bản mangtính quyết định sống còn chocông ty. Thứ nhất là phải đi từ nhỏđi lên. Thứ hai: Nắm bắt thời cơvà tạo cơ hội kinh doanh mặthàng lớn. Không nề hà với nhữngsản phẩm từ vật tư tiêu hao, nhucầu mua thường xuyên của bệnhviện và nhu cầu bán của nhà cungcấp, ông lặn lội từ Bắc vào Nam,tìm nguồn hàng từ những công tytrong nước và bệnh viện địaphương. Mặt khác bôn ba sang

Pháp, Đức, Thụy điển và nhiềunước châu Âu, châu Á tìm nguồntrang thiết bị y tế tiên tiến, chấtlượng cao, phù hợp với nhu cầukhám chữa bệnh ngày càng caocủa nhân dân.

Năm 2005, công ty làm đạidiện độc quyền cho hãng Thiết bị- Hóa chất - Xét nghiệm huyếthọc Boule Swelab của Thụy điểnvới những thiết bị phù hợp với tấtcả các bệnh viện lúc bấy giờ.Đồng thời tham gia đấu thầu vàtrúng thầu lắp đặt nhiều thiết bịcho nhiều bệnh viện tuyến tỉnh,huyện. Đến năm 2010, công tylàm đại lý độc quyền cho khoảng15 hãng thiết bị y tế của các nướctiên tiến bậc nhất trên thế giới nhưMỹ, Anh, Pháp…. Thị trườnghàng hóa thiết bị của công ty ViệtPhan đã có mặt trong hầu hết cácbệnh viện khắp các tỉnh thànhtrong cả nước.

Thiết bị Y tế, cùng với thiết bịQuốc phòng được chế tạo trênnhững phát minh tiên tiến nhấtcủa thế giới, vì thế điều quantrọng bậc nhất để tạo nên uy tín,thương hiệu của Việt Phan chínhlà làm chủ kỹ thuật. Công ty đặcbiệt chú trọng tuyển dụng một sốkỹ sư ngành Thiết bị Y tế giỏi,cho đi bồi dưỡng ngay tại cáchãng sản xuất ở nước ngoài để cócơ hội tiếp thu, cập nhật những kỹthuật cao, tiên tiến… về lắp đặt,hướng dẫn sử dụng cho kháchhàng một cách chu đáo chuẩnxác. Đồng thời mở các chươngtrình đào tạo tại chỗ, nâng caonghiệp vụ chuyên môn cho các kỹsư và kỹ thuật viên của công ty.

Trải qua hơn 20 năm xâydựng và phát triển, Công ty

TNHH Việt Phan đã và đangkhẳng định vị thế của mình tronglĩnh vực kinh doanh trang thiết bịy tế tại Việt Nam. Một hành trìnhphát triển liên tục không ngừng,công ty đã gặt hái được nhiềuthành công trong lĩnh vực kinhdoanh thể hiện qua doanh thutăng trưởng bình quân hàng năm20%.

Quy mô ban đầu chỉ là mộtvăn phòng nhỏ, với số vốn ít ỏi,làm việc trong điều kiện eo hẹp,thiếu thốn đủ đường, bất chấp khókhăn, gian khổ, lãnh đạo công ty,giám đốc Lê Thanh Lịch cùng vớiđội ngũ cán bộ công nhân viên đã“khởi nghiệp” từ không có kháchhàng đến dần có khách hàng, từkhông có sản phẩm đến đại diệnphân phối sản phẩm… Thậm chícó lúc bán hàng không mang lạilợi nhuận nhưng công ty vẫnquyết tâm thực hiện, trước nhất vìmục tiêu an sinh xã hội và sau đólà khẳng định uy tín và thươnghiệu của mình trong lĩnh vựccung cấp trang thiết bị y tế.

Để tồn tại trên thị trường cạnhtranh ngày càng khốc liệt và đápứng được các yêu cầu ngày càngcao của tiến bộ khoa học y học, ytế tại Việt Nam, công ty xây dựngchiến lược con người, coi conngười là nhân tố quyết định củasự phát triển và thành công! Vớiniiềm tin và hy vọng sâu sắc,giám đốc Lê Thanh Lịch trịnhtrọng giới thiệu với tôi đội ngũlãnh đạo kế cận đã được thử tháchtrong công việc, góp phần quantrọng cho những thành công củaViệt Phan đó là Phó Giám đốc, cửnhân Vũ Phúc Thuận, nguyên sĩquan cao cấp quân đội và cử nhân

Lê Anh Quân, con trai giám đốc,tốt nghiệp từ một trường Đại họcdanh tiếng tại CHLB Đức !

Với đội ngũ hơn 30 người,công ty không ngừng hoàn thiệnbộ máy quản lý, trân trọng nhữngnhân viên gắn bó trung thành vớicông ty, những cán bộ công nhânviên chuyên nghiệp nhiệt huyết,có kiến thức chuyên môn, taynghề cao, giàu kinh nghiệm, đủsức tham gia các gói thầu muasắm trang thiết bị y tế lớn nhỏtrong nước và khu vực. Trong bốicảnh nền kinh tế khó khăn do dịchCovid 19 đang diễn biến phứctạp, nhiều doanh nghiệp phải giảithể hoặc hoạt động cầm chừng,công ty vẫn không ngừng pháttriển trên nền tảng ổn định vữngchắc,đã khẳng định uy tín củamình trong các dự án khẩn thiếtcấp bách cung cấp thiết bị phòngchống dịch theo yêu cầu chỉ đạocủa Bộ Y Tế.

Ngoài hoạt động kinh doanh,công ty luôn hoàn thành nghĩa vụnộp thuế đóng góp cho Ngân sáchnhà nước đầy đủ, đúng thời hạn100 % các loại thuế VAT, thuế thunhập doanh nghiệp, thuế thu nhậpcá nhân. Đóng 100% Bảo hiểmxã hội cho nhân viên. Quan tâmđời sống vật chất tinh thần, phúclợi xã hội cho cán bộ công nhânviên, thực hiện chế độ làm việc,nghỉ lễ tết, ốm đau, thai sản, bồidưỡng độc hại… nghỉ phép nămtheo chế độ Nhà nước ban hành.Ngoài ra, công ty hỗ trợ cho cácphong trào văn hóa văn nghệ, tạoquỹ thể dục, thể thao, mua sắmđồng phục, tổ chức tiệc sinh nhậtcho từng người, thăm hỏi nhânviên và người thân lúc ốm đau…

.Tích cực tham gia các hoạt độngtài trợ, từ thiện cho chương trìnhtri ân thương binh liệt sỹ “ Đền ơnđáp nghĩa “ 27/7”, “Uống nướcnhớ nguồn “, “ Vang mãi bảnhùng ca”… Tham gia và đónggóp các quĩ từ thiện “Lá lànhđùm lá rách”, giúp các em nghèomiền núi Tây Bắc quần áo, kinhphí... Chấp hành nghiêm chỉnhcác qui định và tích cực hưởngứng phong trào “Phòng dịch nhưphòng giặc”, động viên cán bộcông nhân viên góp phần nhỏ bébằng tiền hay tin nhắn cho các quĩ“ Chống Covid 19”, “ Phòngchống Lao”, “Phòng chống cácbệnh xã hội”, “Quỹ hỗ trợ ngườibệnh chiến thắng bệnh lao”…góp phần vào sự phát triển chungcủa nền kinh tế đất nước và ansinh xã hội.

Cùng với sự tích lũy kinhnghiệm kinh doanh, tài chính,công ty ngày càng phát triển, đờisống cán bộ công nhân viênkhông ngừng được cải thiện, bộmặt văn phòng công ty cũng dầnthay đổi. Từ chỗ trong tay gầnnhư không có gì, phải đi thuê trụsở, đến nay, công ty Việt Phan đãsở hữu một văn phòng riêng vớimặt bằng khang trang tại tầng caotrong một tòa nhà Văn phòng bềthế tọa lạc trên con đường lớnmang tên nhà thơ Tố Hữu. Điềuđó minh chứng một phần cho sựphát triển bền vững và cũng làniềm tự hào của tập thể cán bộcông nhân viên Việt Phan trongsuốt hành trình 20 năm âm thầmnỗ lực phấn đấu không ngừngnghỉ, đóng góp sức mình cho sựnghiệp phát triển ngành trangthiết bị y tế nước nhà và đi lên củacông ty.

Con đường trước mắt cònnhiều khó khăn nhưng lãnh đạovà cán bộ công nhân viên côngty quyết tâm giữ vững ổn định,nỗ lực vươn lên, thực hiện tốtmục tiêu tăng trưởng 20-30%hàng năm mà ban lãnh đạo côngty đề ra. Với trí tuệ và bản lĩnh“bộ đội Cụ Hồ”, giám đốc LêThanh lịch đã sẵn sàng hăng háilên đường bảo vệ Tổ quốc trongthời chiến và trong thời bình đãdám nghĩ dám làm, sáng tạotrong phát triển kinh tế, gópphần vào sự nghiệp xây dựngđất nước, làm cho dân giàunước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh…

Chia tay trung tá, kỹ sư,doanh nhân Lê Thanh Lịch,Giám đốc công ty Việt Phan, tôiấn tượng mãi nụ cười đôn hậu vàgiọng nói chân chất của anh. Bộđội làm kinh tế bao giờ cũng đậmđặc chất quân đội, hơi cứng nhắcnhưng thẳng, thật, quyết đoán...Với nụ cười bừng sáng trêngương mặt từng trải ở độ tuổi 70,anh nhỏ nhẹ nói với tôi “Tôi đãthật sự yên tâm khi gác kiếm…”.Đúng là có TÂM và có TẦM…Tôi nhìn đội ngũ lãnh đạo kế cậnvà đội ngũ nhân viên trẻ có trìnhđộ công dân toàn cầu của anh vớiphong cách làm việc năng động,trí tuệ, sáng tạo…và hiểu đượccái tầm vươn xa của anh từ 20năm trước và cả tầm nhìn của anhcho 20 năm sau và xa hơn nữa…

HIỀN ANH

Công ty Việt Phan - thiết bị y tế - 20 năm phát triển vươn xa...

Tôi đến công ty TNHHViệt Phan - một trongnhững đơn vị uy tíntrong lĩnh vực cungcấp trang thiết bị y tếchất lượng, đáp ứngyêu cầu khám chữabệnh ngày càng caocủa y tế Việt Nam.Trụ sở công ty nằmtrên tầng 12A tòanhà văn phòngWivasen số 48-đường Tố Hữu. Vănphòng khá rộng vớiđầy đủ các phòngban đang vận hànhmột cách trật tự,khoa học và khôngkém phần sôi nổi saymê…

lGiám đốc Lê Thanh Lịch cùng nhân viêc Công ty Việt Phan .

Page 13: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

13Số 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020BLOG SỐNGhttp://baophapluat.vn

“Thu hoạch” được baonhiêu bài học trong cuốn sách?

“Bạn đọc được bao nhiêu từmột phút? Bạn đọc một cuốnsách mất bao lâu? Bạn đọc baonhiêu cuốn sách mỗi tháng? Vàquan trọng hơn là sau khi đọcxong một cuốn sách bạn hiểuđược bao nhiêu nội dung và rútra bài học vào cuộc sống?”. Đólà câu hỏi không dễ trả lời.

Có không ít người ngại đọcsách vì lý do: Không nhớ được,không hiểu được, không có thờigian, chỉ học những gì mìnhthích, không biết áp dụng thếnào, không biết khi nào áp dụngđược, sách nói không đúng ýmình, vị trí của mình không cầnhọc/đọc thêm…

Vì vậy, nhiều chuyên gia đãgợi ý cách đọc sách hiệu quả.Hội thảo “Đọc sách cùng con”với chuyên gia người Nhật tạiTrường Tiểu học M.E Primary(Hà Nội) tổ chức có sự tham giacủa rất nhiều phụ huynh, họcsinh nhà trường. Bà KogaMasako, chuyên gia, cố vấngiáo dục người Nhật Bản đã cómột buổi chia sẻ về phươngpháp đọc sách giúp trẻ yêuthích, say mê đọc sách theo mộtcách rất thú vị. Cũng theo vịchuyên gia này chia sẻ, ở lứatuổi các em sẽ chỉ tập trungđược khoảng 15 phút, sau đó sẽmất tập trung. Bởi vậy, để cácem tập trung trở lại, phụ huynhcó thể giúp các em các bài tậpđơn giản. Bởi các con tập cácbài tập đơn giản như khởi độngcác khớp tay, hoạt động của cáckhớp ngón tay ảnh hưởng rấtlớn đến não bộ.

Truyền cảm người đọc vàngười nghe, thông qua biểucảm, ngôn từ, làm cho con trẻyêu thích đọc sách, tò mò, muốnkhám phá khoa học. Trẻ cũngkhông bằng lòng, luôn luôn cócâu hỏi vì sao, tại sao? Đọc vàtư duy tại sao lại vậy. Phươngpháp đọc sách này cũng giúp trẻtư duy, suy ngẫm, tìm ra cốttruyện, thực hành theo hướngsáng tạo hơn. Các thầy cô cũngđọc sách cùng các con để hướngđến năng lực tự học và hiểu củahọc sinh. Phát triển ngôn ngữcho trẻ, biểu cảm qua nhiềucung bậc và mức độ, thẩm thấungôn ngữ.

Chuyên gia người Nhật đãchia sẻ phương pháp khơi dậytrí tưởng tượng, khả năng đồngcảm, người đọc sách hóa thânvào nhân vật để cảm nhận nộidung cuốn sách với nhiều cungbậc cảm xúc.

Phương pháp đọc truyện củachuyên gia người Nhật cũng tạosự gắn kết giữa bố mẹ và conkhi đọc sách. Thay vì đơn thuầnbố mẹ đọc nội dung câu chuyệncho con nghe, bố mẹ sẽ cùngcon biểu cảm theo nhân vật quanét mặt, cử chỉ… như nhân vậttrong truyện.

Đừng đặt mục tiêu đọc đượcbao nhiêu sách mà hãy làm theolời khuyên của nhà giáo dục nổitiếng Mortimer J. Adler: “Khi đọcnhững cuốn sách hay, vấn đềkhông phải là bạn đã đọc qua baonhiêu bài học mà là có bao nhiêubài học đi vào bạn.” Và bất cứ khinào thấy băn khoăn liệu việc chitiền cho sách có đáng hay không,hãy nhắc nhở bản thân về câu nóicủa Benjamin Franklin: “Đầu tưvào kiến thức luôn mang lại

khoản lãi lớn nhất.” “Phươngpháp đọc sách hiệu quả là một quátrình vận dụng trí óc của conngười để suy ngẫm về những conchữ mà không có bất cứ sự trợgiúp nào từ bên ngoài. Nhờ đótrí tuệ của bạn được nâng lênmột tầm cao mới, từ hiểu ít đếnhiểu nhiều”.

Đọc sách như quá trìnhchinh phục đỉnh núi

Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị BíchDung, các bước cần thực hiệnnhằm nâng cao hiệu quả đọcsách. Ban đầu, người đọc cần đọcnhận biết: Xem lướt qua sách:Nhan đề sách, phụ đề giúp nhậnbiết thể loại sách; Xem mục lụcđể biết sơ bộ cấu trúc sách; Đọclời giới thiệu (của Nhà xuất bản,của tác giả...); Xem trang thư mụcsách tham khảo, xem chú dẫn đểbiết các sách, tài liệu, các tác giảmà người viết sách đã tham khảo;Xem các chương, mục người đọccảm nhận là quan trọng, tìm dấuhiệu liên quan luận điểm chínhvà vấn đề cơ bản của sách; Đọctrang cuối các chương, phần kếtluận, tóm tắt ở cuối sách. Việcxem lướt qua sẽ giúp bạn đọc xácđịnh cho mình biết cuốn sách cócần đọc không.

Sau khi đọc nhận biết, ngườiđọc cần đọc nhanh liền mạchsách. Khi đã biết cuốn sách cầnđọc, phải đọc nhanh liền mạch,không cần tra cứu, suy nghĩ vềnhững gì chưa hiểu để có cái nhìntổng quan. Để việc đọc đạt hiệuquả, tránh lãng phí thời gian cầnbảo đảm tốc độ đọc phù hợp từngphần, từng loại sách. Việc đọcnhanh liền mạch giúp người đọcbước đầu biết được nội dung sáchtrước khi tiến hành đọc hiểu (đọc

nghiên cứu, đọc phân tích).Luật sư Christian Grüning

Lạc phân tích, vào thế giới củasách giống như bạn lạc vào mộtmê cung huyền bí nếu không cóphương án, hướng đi và cách tiếpcận nó thì bạn mãi chỉ luẩn quẩntrong cái suy nghĩ, ý tưởng củachính mình mà không lĩnh hộiđược những thứ quý báu mà sáchcó thể mang lại. Cải thiện kĩ năngđọc sách là cách tốt nhất bạn cóthể bước ra khỏi cái vòng luẩnquẩn suy nghĩ của chính mình.Đọc và hiểu được nội dungcuốn sách giống như một quátrình chúng ta chinh phục mộtđỉnh núi, khi lên tới đỉnh sẽ là cáinhìn mới về thế giới một cáchkhách quan hơn.

Bất cứ ai cũng có thể đọcnhanh. Nhưng chỉ có nhữngngười có kỹ năng đọc tốt mới cóthể hiểu cuốn sách và áp dụngnhững gì họ đọc được vào cuộcsống thực tế. Cuốn “Đọc sáchsiêu tốc” của luật sư ChristianGrüning đã đưa ra những cáchđọc sách như: Hãy nâng cao tốcđộ đọc của bạn; Tăng khả năngtập trung của bạn khi đọc sách;Tăng cường khả năng đọc hiểu;Hãy tăng khả năng ghi nhớ củabạn khi đọc; Mỗi cuốn sách giốngnhư một dự án.

Có nhiều chuyên gia đưa ralời hướng dẫn cụ thể: “Cuốn sáchthuộc thể loại gì: Thể loại khôngchỉ đơn giản là lịch sử, văn học,sinh học,… mà bạn phải trả lờisâu sắc hơn như lịch sử thời kỳnào, văn học lãng mạn hay hưcấu,… Cần nhớ rằng ngay cả mộttác phẩm văn học cũng chứa rấtnhiều kiến thức khoa học trongđó nên câu trả lời về thể loại củaquyến sách không thể hời hợt

được. Cuốn sách này là nêu ra lýthuyết hay hướng dẫn thực hànhhay cả hai? Sách lý thuyết trả lờicâu hỏi tại sao và cái gì! Sáchthực hành trả lời câu hỏi thế nào,khi nào và ở đâu! “Nội dung cuốnsách là gì?” Bạn cần nêu đượckhái quát hóa nội dung của cuốnsách nói về điều gì chỉ trongmột vài câu ngắn gọn, nếukhông nghĩa là bạn chưa hiểuđược cuốn sách.

“Kết cấu, ý nghĩa của cuốnsách là gì?”. Tóm tắt kết cấuchương mục của cuốn sách cũngtrong một vài câu ngắn gọn, nếukhông nghĩa là bạn chưa hiểuđược cuốn sách. Cuốn sách nàydành cho ai, đối tượng nào đọc,giúp họ giải quyết được vấn đề gì,mang lại lợi ích gì?

Người đọc cần có cách phêbình, phản biện tác giả Phê bìnhkhông có nghĩa là phê phán khitác giả nêu vấn đề không phù hợpvới quan điểm cá nhân của bạn.Điều cần thiết ở đây dù phù hợphay không phù hợp quan điểm,việc phê bình cần dựa trên các dữliệu và lập luận khách quan nếubạn thấy không phù hợp. Ngay cảkhi các quan điểm của tác giả làphù hợp với tư tưởng của bạn,bạn cũng nên chỉ ra sự phù hợpđó đến mức nào, sự chênh lệchgiữa bạn và tác giả đến đâu vì nếubạn và tác giả phù hợp nhau100% nghĩa là bạn không thuthêm được kiến thức gì mới. Mộtcách phê bình khách là bạn nêunhững điểm chưa khoa học, hoặclập luận thiếu chắc chắn của tácgiả trong phương pháp viết cuốnsách hoặc trong một chương đoạnnào đó chứ không phải nhắm vàokiến thức hay quan điểm củacuốn sách.

Việc chọn lựa chọn một cuốnsách để luyện tập là một việc làmrất quan trọng. Lúc mới bắt đầuthì bạn không nên đọc nhiều thểloại sách khác nhau. Bạn nên tìmmột cuốn sách có độ dài vừa phảiphù hợp với khả năng, trình độ vàsở thích của bản thân. Khi đã dầnhình thành thói quen đọc sách,bạn có thể thay đổi, đọc nhữngcuốn sách dày và phức tạp hơnmột chút. Hầu hết sự khởi đầunào cũng khó khăn vì thế bạn hãykiên trì, đừng bỏ cuộc.

Để rèn luyện thói quen đọcsách bạn nên cố gắng tránh xa cácthiết bị điện tử vì chúng chính lànguyên nhân hàng đầu phá hủymọi sự nỗ lực của bạn trong việcluyện tập. Bạn cũng không nênnói chuyện với người khác tronglúc đọc sách vì nó sẽ phân tán sựtập trung của bạn. Nếu có thể hãyđọc sách ở những vị trí, địa điểmcó không gian yên tĩnh thoángmát như ban công hay trong khuvườn nhiều cây xanh chẳng hạn.

Ngoài ra, người đọc nên đặtmục tiêu cụ thể cho bản thân rằngmỗi ngày sẽ đọc sách trongkhoảng bao lâu. Những ngày đầu,người đọc chỉ nên duy trì thóiquen mỗi ngày trong khoảng 10-15 phút thôi để tránh cảm giácchán nản, mệt mỏi dẫn đến tìnhtrạng sợ đọc sách. Theo cácchuyên gia thì thời gian đọc sáchtuyệt vời nhất là trước khi đi ngủhoặc vào mỗi buổi sớm mai.

BẢO MI (t/h)

“Bí kíp” nào đọc sách hiệu quả?

lẢnh minh họa.

Hiện nay, trên toàn thế giới có khoảng gần 200 triệu sách khác nhau. Và trung bình mỗi năm trên thế giớicó hơn 2 triệu sách. Trước “rừng” sách khổng lồ ấy, nhiều người đặt ra câu hỏi: “Bí quyết nào đọc hiệuquả”, “liệu đọc “lượng” hay “chất”?

Page 14: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

Số 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020 14 http://baophapluat.vnPHÓNG Sự - GHI CHÉP

Những đứa trẻ nghèo “đói” sách

Một khảo sát quốc tế năm2016 cho thấy người Việt Namđọc sách ít hơn nhiều so với cácnước trong khu vực, chỉ có 30%người Việt đọc sách thườngxuyên, 44% thỉnh thoảng mới đọcsách, và 26% hoàn toàn khôngđọc sách. Trong khi người Ấn Độđọc gần 11 giờ/tuần, người ĐàiLoan đọc 5 giờ/tuần, người NhậtBản đọc 4giờ/tuần, Hàn Quốc 3giờ/tuần,… thì người Việt Namtrung bình đọc chưa tới 1 giờ/tuần.Hiện người Việt thụ hưởng 4,2cuốn sách mới mỗi năm, nhưngtrong đó 2,3 cuốn là sách giáokhoa, đồng nghĩa mỗi người mỗinăm chỉ thực sự thụ hưởng gần2 cuốn sách mỗi năm. Trungbình mỗi năm, một người Việtđọc hơn một quyển sách!!! Câunói ấy được nhắc đi nhắc lạinhiều lần trên truyền thông đạichúng, trên cửa miệng nhiềungười, để nhắc nhở chúng ta vềthực trạng văn hóa đọc đáng báođộng của người Việt.

Nhiều người thành thị có vẻkhông mấy tin tưởng vào cái kếtquả khảo sát đầy bi quan này, bởilẽ như họ trông thấy từ bản thânmình và những người chungquanh, sách vẫn còn hiện diện rấtthường trong đời sống. Nhưngnên nhớ rằng, đây là một trungbình cộng trên cả nước. Và thực

tế hơn cả cái thực tế mà ta đangnhìn thấy, có rất nhiều vùng nôngthôn, làng nghèo, bản xa, trẻ emhoàn toàn không có sách để đọc!

Hà Thị Lem năm nay 17 tuổi.Em làm phục vụ tại một quán cafeở xã Quảng Khê, huyện ĐắcGlong, tỉnh Đắk Nông. Ở tuổi 17,em đã đi làm được 3 năm. Trướckhi phục vụ quán, em từng phụbán quán cơm, giúp việc. Cũngngần ấy thời gian em giã từ máitrường để bước vào cuộc đời vìgia cảnh khó khăn. Lem kể, cảcuộc đời em chưa từng được đọcmột quyển sách nào ngoài sáchgiáo khoa em học ở trường.

Em Lem ở một xã đồng bàomiền núi xa xôi. Ở đó, chungquanh em là cảnh cha mẹ đi rừng,là trâu bò lợn gà. Ngơi việc học ralà làm lụng phụ giúp cha mẹ.Không ai chung quanh em đọcsách, cũng chả ai có sách mà đọc.Quyển sách đầu tiên em đọc làmột quyển tạp chí về thời trangem tình cờ thấy tại quán cafe. Vàem đọc một cách say mê. Khi tôitặng em quyển sách “Chuyện conmèo dạy con hải âu bay” của nhàvăn Luis Sepulveda, em có vẻ rấtthích thú và hứa sẽ đọc. “Em đọcchậm lắm vì lâu rồi em khôngđọc, nhưng em sẽ cố gắng dànhmỗi buổi tối để đọc cho hết quyểnsách này”, em nói.

Còn rất nhiều đứa trẻ như Lâmtrên khắp mọi miền đất nước này.

Các em không biết đến thế giớithú vị của những quyển sách.Những năm vừa qua, các đơn vịlàm sách đã nỗ lực rất nhiều trongviệc nâng cao văn hóa đọc, đemlại những đầu sách hay, mới lạ,hình thức hấp dẫn cho người đọc.Tuy nhiên, hầu hết người đọcđược thụ hưởng những giá trị nàyvẫn là người dân thành thị. Sáchphát hành về nông thôn hầu nhưkhông được chú trọng. Và cũngkhông thể trách người làm sách,bởi nông thôn, miền núi khôngphải là điểm tiêu thụ lý tưởng,không giúp họ giải quyết được bàitoán kinh doanh.

Một thực trạng có thể thấyhiện nay, là mặc dù đời sống ởnhiều vùng sâu, vùng xa đã đượccải thiện, người dân được tiếp cậnvới công nghệ ít nhiều, nhưng trẻvẫn “đói sách”. Có những đứa trẻnông thôn, tay cầm điện thoạithông minh bấm nhoay nhoáy,nhưng nói đến sách là lắc đầuquầy quậy, là thờ ơ.

Có nhiều nguyên nhân để bọntrẻ không thích đọc sách. Khôngphải vì lười biếng, mà có thể từ béđến lớn các em không về đượctiếp cận với sách, với sách hay.Chung quanh các em không aiđọc sách và các em không hề cóthói quen này. Thậm chí, nhiều emchia sẻ, các em cũng từng tò mò,tìm sách mà đọc nhưng đọc phảiquyển sách không phù hợp, nhàm

chán khiến các em không đọcnữa, và xa rời sách từ ấy. Thế mớithấy, trẻ nông thôn “đói” sách đếnthế nào. Không chỉ thế, các emcòn “đói” cả những người hướngdẫn cho các em đọc, “đói” mộtvăn hóa đọc để nuôi dưỡng tâmhồn trẻ thơ.

Những đôi cánh của tâm hồnChị Vũ Thu Hà là một trong

những người tích cực đóng gópcho chương trình Sách hóa nôngthôn Việt Nam. Trong suốt nhữngnăm gắn bó với chương trình, chịđã từng chứng kiến sự đổi thaycủa nhiều vùng nông thôn Việttrong văn hóa đọc, cũng từngchứng kiến nhiều trẻ em vùngnghèo lớn lên nhờ sách. Thuở banđầu là những rào cản giăng lênkhắp nơi khi chị và đồng đội nỗlực đưa sách về nông thôn. Nhiềulàng quê mà trưởng thôn, trưởngbản nghe đến sách thì lắc đầu bởi“không có ích” như miếng cơmmanh áo. Rồi những trường họcquê nghèo, nhà trường nghe đếnviệc bổ sung sách, mở rộng thưviện thì gạt đi, bởi trường cũng cóthư viện rồi, còn nhiều việc kháccần phải quan tâm hơn là nhữngquyển sách. Thế rồi, với những nỗlực không ngừng nghỉ, nhữngngười đưa sách về nông thôn dầndà đã thay đổi được nhận thức củangười dân, của trẻ nhỏ. Nhữngchuyến về nông thôn gần đây, khichị nhìn thấy những đứa trẻ miền

quê tay cầm những quyển sáchtranh thường thức khoa học, đọcsay mê, bàn luận rôm rả, chị càngthấy ý nghĩa con đường mìnhđang đi.

Ở rất nhiều miền quê nghèo,sự thay đổi đã đến từ những quyểnsách như thế. Có ai ngờ, một ngôitrường ở nông thôn như trườngtrung học cơ sở An Dục (huyệnQuỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) lại trởthành ngôi trường đầu tiên trongcả nước có tủ sách mang tên "Tủsách phụ huynh". Mô hình tủ sáchlà chương trình tài trợ một khoảnkinh phí, số tiền còn lại do phụhuynh đóng góp. Chương trình từđó lan rộng khắp huyện và sau đó,nhiều trường học ở Quỳnh Phụ đãdành khoảng 15 phút trong giờchào cờ để các học sinh giới thiệunhững cuốn sách hay. Hàng ngàntủ sách nhỏ đã được thành lập ởhuyện Quỳnh Phụ, hàng chụcngàn trẻ đã được tiếp cận sách.Quỳnh Phụ trở thành một trongnhững “vùng đọc sách”. Ở nơi đó,trẻ em ngoan hơn, thông minhhơn và biết nuôi dưỡng nhiều hơncho mình những ước mơ đẹp đẽ.

Tháng 11 năm 2019, nhómChủ nhật yêu thương có mộtchuyến hành trình mang thư việnvề bản xa, đến với trẻ em miền núitỉnh Yên Bái. Trong chuyến đi ấy,không chỉ có hành trang là gạo,nhu yếu phẩm mà có cả con chữ.Những con chữ được chứa đựngtrong những quyển sách tươi đẹp,là món quà vô giá mà nhóm giànhcho trẻ em miền núi trong dự án1001 Thư viện về bản xa. Họ đãtổ chức một “ngày hội” đúngnghĩa với những món quà nhỏ,những quyển sách hay và các tròchơi dành cho các em nhỏ miềnnúi. Ở ngày hội ấy, những đôi mắttrẻ lấp lánh khi tay đón nhậnnhững quyển sách còn mới tinhtươm với màu sắc tươi đẹp.Những đứa trẻ rón rén lật giở từngtrang sách, bắt đầu hành trìnhkhám phá ra một thế giới mới, baola và tuyệt vời bên ngoài cuộc đờimà chúng đang sống. Chưa baogiờ chúng có được những quyểnsách như thế trong tay, và cũngchưa bao giờ, chúng được vuichơi trong một không gian ngậptràn niềm vui tuổi thơ rực rỡ nhưthế. Những người làm chươngtrình, có người rơi nước mắt. Bởicả niềm vui và sự xót xa. Vui, bởiniềm vui hồn nhiên của các emhôm nay. Xót xa, bởi nhữngquyển sách, những ngày hội nhưthế đáng ra là một phần nên có củatuổi thơ các em, đáng lẽ ra các emcần được thụ hưởng trong đờisống của mình thường xuyên rồi.

Trong cuộc hành trình đưasách về nông thôn của nhiều đơnvị, tổ chức, cá nhân đang chungtay đeo đuổi mục tiêu để trẻ emnông thôn có quyền đọc sách vàcó sách đọc như trẻ em thành phố,sẽ không ít lần bắt gặp những giọtnước mắt như thế. Sách về nôngthôn là một hành trình nhiều giankhổ, nhưng cũng là hành trìnhmang ý nghĩa lớn lao, thay đổi sốphận con người. Từ những hànhtrình ấy, bao đứa trẻ đã lớn lên,bay xa. NGỌC MAI

Những đứa trẻ nông thônmong “lớn lên” từ sách

Ở nhiều vùng xa xôi của đất nước, bên cạnh cái đói, cái nghèo về vật chất, còn có thể nhắc đếncái nghèo “con chữ”. Với những đứa trẻ nông thôn, sách chính là một vật báu, một thức ăn tinhthần nuôi dưỡng ước mơ, nuôi dưỡng con người. Thế mới biết, mỗi quyển sách về đến nông thôn,đến bản xa quý báu đến thế nào, giá trị thế nào.

lNiềm vui của những trẻ em vùng sâu, vùng xa khi đón nhận những quyển sách do các chương trình đưa sách về bản trao tặng.

Page 15: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

15http://baophapluat.vn PHÓNG Sự GHI CHÉP Số 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020

Dùng xương trâu, bò để giả làm hàicốt liệt sỹ

Những ngày gần đây, dư luận khôngkhỏi sốc khi được biết “nhà ngoại cảm”Vũ Thị Hòa (sinh năm 1972, ở huyệnChấn Yên, tỉnh Yên Bái, hiện ở tại thônĐồng Câu, xã Ngọc Thanh, TP Phúc Yên,tỉnh Vĩnh Phúc) lừa đảo hàng chục tỷ đồnglại vốn xuất thân từ nghề buôn bán cángoài chợ. Buôn bán cá một thời gian thấykhông hiệu quả, Hoà lại chuyển sang buônbán động vật hoang dã. Chán quê, Hòa vàchồng là Chu Xuân Thu, SN 1946 (trú tạiYên Bái, tỉnh Yên Bái) khăn gói vào Namđể tìm kế sinh nhai. Tại đây, Hòa tự nhậnmình là một nhà ngoại cảm, có khả năngđặc biệt có thể nói chuyện với người cõiâm, tìm hài cốt liệt sĩ.

Để tạo lòng tin, hai vợ chồng Hoà đãnghĩ ra một kịch bản công phu và hết sứckín kẽ khiến nhiều người bị mắc lừa saunày. Cụ thể, 2 đối tượng đã đi mua các dụngcụ của bộ đội thường dùng trong chiếntranh như bình tông, bật lửa… cùng cácxương động vật như xương trâu, xương bòrồi chôn trong rừng làm giả hài cốt liệt sỹ.

Việc tiếp theo, hai vợ chồng Hòa dẫncác gia đình có thân nhân là liệt sỹ vào nơiđã định sẵn, tổ chức cúng bái, khai quật vàlấy các vật dụng đã chôn trước đó lên.Bằng thủ đoạn này, từ năm 2011 đến năm2014, dưới mác “nhà ngoại cảm” 2 đốitượng đã liên tiếp thực hiện các vụ đi tìmmộ liệt sỹ, rồi cho các đệ tử đi gặp các giađình đi tìm mộ liệt sỹ để huy động đónggóp tiền nhằm chiếm đoạt. Vũ Thị Hoà vàđồng bọn đã rất công phu đi sưu tầmnhững chiếc bi đông cũ của các cựu chiếnbinh rồi sau đó thuê người khắc tên nhữngliệt sĩ được gia đình nhờ tìm kiếm lên đó.

Thậm chí để tạo niềm tin mạnh mẽ, cácđối tượng này đã khắc thêm các ký hiệunhư: KB, KT, KH… Tuy nhiên, do khônghiểu biết nên chính các ký hiệu như thế đãtố cáo sự lừa đảo của Vũ Hoà. Bởi thôngthường những ký hiệu đó đều được thựchiện theo một quy ước mà người trongcuộc mới biết.

Năm 2015, cơ quan chức năng củaQuân khu 7 phát hiện Hòa có dấu hiệu lừađảo liên quan đến việc bốc mộ nên đãkhông cho phép đoàn của Vũ Thị Hòa hoạtđộng tại địa bàn Quân khu 7. Do vậy, Hòatrở lại tỉnh Vĩnh Phúc.

Ngày 14/9/2016, Hòa thành lập Côngty TNHH một thành viên thương mạilâm nghiệp và dược liệu Vũ Thị Hòa.Tuy nhiên, công ty này chỉ tổ chức xembói, chữa bệnh gây phức tạp tình hình tạiđịa bàn.

Công an tỉnh Vĩnh Phúc áp dụng cácbiện pháp không cho Vũ Thị Hòa thựchiện các hành vi trái pháp luật gây mấtANTT tại địa phương; đồng thời xác lậpchuyên án để điều tra vạch trần toàn bộhành vi phạm tội lừa đảo của 2 đối tượngnày. Vũ Thị Hoà cũng từng bị chươngtrình “Trở về từ ký ức” của Đài Truyềnhình Việt Nam vạch trần bộ mặt lừa đảo.

Bị vạch trần bộ mặt lừa đảo, vợ chồngHoà vẫn ngang nhiên tiếp tục phỉnh phờtạo dựng ra hàng loạt kịch bản mang màusắc tâm linh để lừa đảo nhiều người nhẹdạ cả tin, chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng.Tháng 8 năm 2020, cơ quan CSĐT Côngan tỉnh Vĩnh Phúc đã khởi tố bị can, tạmgiam Vũ Thị Hòa, SN 1972, ở huyện ChấnYên, tỉnh Yên Bái, hiện ở tại thôn ĐồngCâu, xã Ngọc Thanh, TP Phúc Yên, tỉnhVĩnh Phúc, Giám đốc Công ty TNHH mộtthành viên thương mại lâm nghiệp vàdược liệu Vũ Thị Hòa về hành vi “Lừa đảochiếm đoạt tài sản”.

Sự việc “nhà ngoại cảm” NguyễnThanh Thúy (tức cậu Thủy) cùng Ngânhàng Chính sách xã hội tổ chức nhiều đợtquy tập hài cốt liệt sĩ giả, thu lời hàng tỷđồng cũng khiến dư luận vô cùng bất bìnhtừ nhiều nă qua. Thúy từng vào tù ra tội,và cuối cùng, điểm dừng chân của Thúy làhành nghề tìm mộ liệt sĩ. Rất nhiều giađình, với tâm lý, nóng lòng tìm được mộphần của người thân, đã không ngại ngầnbỏ ra một khoản tiền rất lớn đưa cho cậuThủy. Quy trình tìm kiếm như sau: Ngườithân đến tìm “cậu Thủy” và đặt cọc số tiền15 - 20 triệu đồng. Sau vài tháng, “cậu”gọi đi đến một nơi hoang vắng, sau đó bảonhập vong. Vong sẽ đưa đến nơi mà đàokhoảng 0,5 đến 1 mét là thấy xương vụnkèm di vật có khắc tên. Sau đó, gia đìnhcủa liệt sĩ sẽ trả thêm cho “cậu” khoảng100 triệu đồng. Dĩ nhiên, tất cả xương cốtvà di vật đều là giả vì do “cậu” “ tự biên,tự diễn”.

Hay “nhà ngoại cảm” Lê Minh Phánđã bị Liên hiệp Khoa học Công nghệ Tinhọc Ứng dụng UIA lật tẩy khi họ thử “tài”

của Phán bằng cách để cho nhà ngoại cảmhoang tưởng này tâm phục, khẩu phục.UIA đã bố trí 5 gia đình với 5 hoàn cảnhkhác nhau. Ba gia đình sẽ bịa hoàn toànthông tin của liệt sĩ, 2 gia đình còn lại sẽlấy tên của người còn sống để đóng làm…người chết. Trong cả 5 trường hợp nàyPhán đều không “bó tay” ở trường hợpnào. Gia đình nào cũng được Phán “gọivong” với đầy đủ thông tin tới mức chitiết?!? Phán mong muốn, sau khi khảonghiệm cùng 5 gia đình, Phán sẽ được gặpTS Vũ Thế Khanh, Tổng giám đốc UIA đểnghe kết luận. Phán bảo rằng, Phán tìmđến UIA là để lấy “chứng chỉ” để vào miềnNam hành nghề giúp dân, giúp nước. Dĩnhiên, cả 5 gia đình “ảo” đó mà UIA “bịa”ra để thử “tài” Phán đã lộ tẩy trò lừa đảocủa “nhà ngoại cảm rởm” khiến gã trai 20tuổi này phải cúi đầu nhận tội.

“Giết chết” liệt sĩ và gia đình liệt sĩmột lần nữa

TS Vũ Thế Khanh cho hay: “Tôi đếnvới những sự kiện tâm linh, ngoại cảmbằng chủ nghĩa hoài nghi. Tôi chưa thể tinvào những sự kiện huyền bí nếu mình chưacó dịp kiểm chứng. Liên hiệp UIA củachúng tôi đã trực tiếp đến mời các chuyêngia của Viện Khoa học Hình sự, Bộ Côngan để cộng tác nghiên cứu, nhằm tìm ra cácbằng chứng vạch trần sự ngụy tạo củanhững đối tượng tự xưng là người “có khảnăng đặc biệt”. Và trong chương trình này,chúng tôi đã thu hoạch được nhiều điều bổích. Đó là việc phát hiện ra trong số hàngtrăm người tự xưng là “nhà ngoại cảm” thìcó trên 90% là rởm, là giả danh, cùng vớiviệc tìm ra muôn vàn mánh khóe lừa đảocủa chúng.

Từng tham gia nhiều cuộc tìm kiếm hàicốt liệt sỹ trong chiến trường Quảng Trị,Trung tướng Phạm Xuân Thệ - nguyên Tưlệnh quân khu 1, Anh hùng lực lượng vũtrang nhân dân, cũng phải chua xót thốtlên: “Ngay bản thân tôi cũng là nạn nhâncủa những nhà ngoại cảm rởm”. Gia đìnhTướng Thệ cũng là nạn nhân bị các nhàngoại cảm rởm lừa đảo khi đi tìm lại mộcho người anh trai là Phạm Xuân Hệ, hisinh vào năm 1966 tại tuyến đường 20,Quảng Bình (khu vực giáp ranh với biêngiới Lào): “Anh trai tôi khi đó làm liên lạc,cảnh giới cho bộ đội ta không may bị trúng

bom Mỹ trong quá trình làm nhiệm vụ.Năm 2005, sau nhiều cuộc tìm kiếm khôngcó kết quả, chị dâu tôi khi ấy đã rất yếu, vìmuốn giúp chị thực hiện tâm nguyện củamình nên người nhà đã tìm đến một nhàngoại cảm. Thế nhưng không những“phán” sai vị trí chôn cất, “thầy” còn tô vẽsai luôn cả lịch sử, về trận đánh và quá trìnhhi sinh của anh tôi. Mất một số tiền khôngnhỏ nhưng đau đớn nhất là niềm tin, sự hivọng của gia đình mình lại bị chà đạp bởinhững con người không có lương tâm...”.

Trung tướng Phạm Xuân Thệ bất bình:“Có nỗi đau đớn nào hơn khi tâm nguyệncủa thân nhân liệt sỹ, tâm nguyện của cảdân tộc bị những kẻ thiếu lương tâm lừagạt. Đó chính là sự xúc phạm lớn đếnhương linh, vong hồn các chiến sỹ, chà đạplên lòng tin của thân nhân liệt sỹ, nhữngngười lính còn sống sót trở về và của cảdân tộc...”.

Những việc làm của các nhà ngoại cảmrởm thất nhân, thất đức. Nó độc ác gấpnhiều lần việc kẻ xấu đi lừa đảo cướp tàisản ở ngoài đường. Biết bao liệt sĩ đã hysinh xương máu trong chiến tranh để cóngày hôm nay. Những “nhà ngoại cảmrởm” lại đang giết chết họ một lần nữa. Bởiviệc nhà ngoại cảm rởm giúp gia đình liệtsĩ tìm được hài cốt không đúng là vĩnh viễnbịt kín lối về nhà của những liệt sĩ thật đanglang thang đâu đó.

Bà Hoàng Thị Thiêm (Viện nghiên cứutiềm năng con người) cho hay: “Đã là nhàngoại cảm thực sự, thì danh phận, hay lợiích không quan trọng mà là tâm của mìnhđối với cộng đồng, nhằm tri ân cho các bậctiền bối. Ngoài xã hội, mọc lên như nấm,tự xưng là nhà ngoại cảm, không đượcnghiên cứu, kiểm nghiệm của các nhà khoahọc. Người dân hãy tìm đến các trung tâmnghiên cứu để gặp các nhà ngoại cảm chânchính. Khi đã có chính quyền, Bộ Chỉ huyquân sự và Bộ Lao động Thương binh vàxã hội đi cùng và có xác nhận thì có thểkhông cần phải giám định ADN, còn nếuchỉ có nhà ngoại cảm và gia đình đi vớinhau, thì nên giám định ADN”. Bà Thiêmcũng nhấn mạnh, nếu là nhà ngoại cảmchân chính, họ không bao giờ đặt vấn đềtiền bạc. Người dân cũng có nhiều cách đểtìm mộ liệt sĩ, như qua đồng đội, qua tríchlục và hồ sơ trận đánh chứ không nên quátin vào nhà ngoại cảm.THÙY DƯƠNG

90% là “nhà ngoại cảm rởm” và những nỗi đau của gia đình liệt sĩ

Tìm mộ liệt sĩ là nguyện vọng chính đáng của thân nhân cũng như mong muốn thiết tha của toàn xã hội. Rất nhiều gia đìnhtrên đất nước Việt Nam cả đời đau đáu một nỗi day dứt đi tìm lại người con, người chồng, người cha đã nằm lại nơi chiếntrường. Tâm nguyện của họ là tìm được hài cốt người đã khuất, dù phải đánh đổi bằng cả máu và nước mắt. Những kẻ tángtận lương tâm đội lốt là “nhà ngoại cảm” lợi dụng đều đó đã núp bóng danh nghĩa “cứu nhân độ thế”, lợi dụng đạo đức tâmlinh, để “móc túi” những gia đình liệt sĩ và người dân bằng những chiêu trò xảo trá. Chúng đã gây hoang mang, nhức nhối dưluận. Ai biết trong hàng ngàn cuộc trở về ấy, trên bàn thờ, ngôi mộ của hàng ngàn gia đình liệt sĩ ấy, đâu là hài cốt thật củacon em mình?...

l Đối tượng Vũ Thị Hòa. l “Nhà ngoại cảm rởm” Nguyễn Thanh Thúy (tức cậu Thủy).

Page 16: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

16 http://baophapluat.vnSố 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020

Theo hồ sơ vụ án, Lê AnhTuấn không có nghề nghiệp ổnđịnh. Năm 2002, Tuấn bị tuyên 20năm tù về tội “Lừa đảo chiếm đoạttài sản”. Đầu tháng 12/2014, Tuấnmãn hạn tù, trở về địa phương sinhsống. Thay vì chăm chỉ làm ăn,Tuấn tiếp tục đi vào con đườnglầm lỗi, lại lừa đảo chiếm đoạt tàisản của người khác bằng hình thứclừa xuất khẩu lao động.

Tài liệu điều tra thể hiện, Tuấncó em trai là Lê Hoài Giang.Khoảng tháng 7/2015, thông quaem trai, Tuấn quen biết với anhKiều Hữu Thọ (SN 1985, ở ThạchThất, Hà Nội) – đồng nghiệp củaGiang. Quá trình quen biết, Tuấntự giới thiệu mình là nhân viênphòng Visa của Đại sứ quán HànQuốc, có trụ sở tại tầng 4 kháchsạn Daewoo và là Giám đốc Côngty CP thiết bị GSN Việt Nam, cókhả năng xin việc cho người cónhu cầu đi xuất khẩu lao động tạiHàn Quốc.

Tháng 12/2015, Tuấn nói vớianh Thọ hiện đang có 5 suất đixuất khẩu lao động tại Hàn Quốc,ngành nghề lắp ráp điện tử, sửachữa ô tô với nam và dệt may đốivới nữ. Theo Tuấn nói, mức lươngmà người lao động sẽ được nhậnlà 1.000 USD/tháng. Chi phí đểđược đi xuất khẩu lao động là 270

triệu đồng/người. Tuấn hứa hẹnsau 1 tháng kể từ ngày nhận tiềnvà hộ chiếu, người lao động sẽđược xuất cảnh đi Hàn Quốc.

Tin tưởng lời Tuấn nói, trongthời gian từ tháng 12/2015 đếntháng 1/2016, anh Thọ đã tự bỏ sốtiền hơn 1 tỷ đồng của mình ra đểnhờ Tuấn làm thủ tục cho 8 ngườithân, họ hàng của anh đi xuất khẩulao động tại Hàn Quốc.

Sau khi nhận tiền, đầu tháng2/2016, Tuấn bảo anh Thọ dẫn 8người lao động tới gặp mình tạitầng 1 tòa nhà Lotte. Tại đây,Tuấn đưa cho anh Thọ và 8 ngườilao động xem Visa do Đại sứquán Hàn Quốc cấp cho họ, yêucầu những người trên ký vào mụcNgười lao động tại Hợp đồng đilàm việc ở nước ngoài của BộLao động Thương binh xã hội(bỏ trống phần nội dung thôngtin. Trong số này chỉ có 1 bảnhợp đồng có chữ ký của Thứtrưởng Bộ Lao động Thươngbinh Xã hội).

Khi những người lao động kýxong, Tuấn thu lại Visa và các hợpđồng trên. Quá hạn không thấyngười thân của mình được xuấtcảnh như Tuấn hứa hẹn, anh Thọđã đi tìm hiểu thông tin về Tuấn.Lúc này anh Thọ mới tá hỏa cáchợp đồng Tuấn đưa cho người lao

động ký là giả, bản thân Tuấn làngười có tiền án về tội lừa đảoxuất khẩu lao động nên tới tìmTuấn đòi lại tiền. Tuấn khất lần,viết Bản cam kết trả tiền. Tuynhiên Tuấn không trả như hứa hẹnmà bỏ trốn vào TP. HCM.

Sau khi bị bắt theo Lệnh truynã, Tuấn khai sử dụng số tiền củaanh Thọ đưa vào việc chi tiêu cánhân hết. Về các Hợp đồng laođộng và Visa đã đưa cho 8 ngườilao động ký, Tuấn nói do bản thânlàm giả để anh Thọ tin tưởng.Việc làm giả được thực hiện bằngcách lên mạng tải Hợp đồng vàmẫu Visa của Đại sứ quán HànQuốc rồi scan, thuê cửa hàngphoto in màu… Đối với hành vinày, do không thu giữ được bảngốc các tài liệu nên cơ quan điềutra không có căn cứ để xử lý vềhành vi Làm giả các tài liệu, condấu của các tổ chức. Biết con trailại gây tội, cha của Tuấn đã thaycon trả cho anh Thọ được 130triệu đồng.

Với hành vi nêu trên, Tuấn bịHĐXX TAND TP Hà Nội tuyênphạt 14 năm tù về tội “Lừa đảochiếm đoạt tài sản”. Tòa cũngbuộc bị cáo Tuấn phải có tráchnhiệm hoàn trả cho anh Thọ sốtiền chiếm đoạt còn lại là 910triệu đồng. HỒNG MÂY

CẦN THƠ: Hai anh em sát hại cựu đại úy côngan chiều 30 Tết bị bác kháng cáo

TAND Cấp cao tại TP.HCM đã đưa vụ án giết người tại TPCầm Thơ ra xét xử phúc thẩm theo kháng cáo xin giảm nhẹ

của bị cáo, kháng cáo đề nghị tăng nặng hình phạt với bị cáocủa bị hại. Sau khi nghị án, HĐXX tuyên y án sơ thẩm với anhem bị cáo Đặng Ngọc Minh (SN 1987), Đặng Ngọc Giàu (SN1991) với mức án tử hình và chung thân về tội “Giết người”.Đây là vụ án từng gây rúng động dư luận ở TP Cần Thơ vì haibị cáo gây ra án mạng vào chiều 30 Tết, nạn nhân là một đại úycông an.

Theo bản án sơ thẩm, anh em Minh và Giàu là người cónhiều tiền án và tiền sự. Quá trình sống tại địa phương, họkhông ăn năn, hối cải mà tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật.Do đó, họ nhiều lần bị cơ quan công an xử phạt vi phạm hànhchính. Từ đó, anh em Minh nảy sinh thái độ thù ghét công an.

Chiều 24/1 (tức ngày 30 Tết Canh Tý), anh Nguyễn ThanhHải là cảnh sát khu vực Công an phường An Hội (nay là ThớiBình), quận Ninh Kiều mặc cảnh phục, đang khóa cửa nhà đểđến bảo vệ đường hoa nghệ thuật. Thấy vậy, Giàu cầm dao tựchế qua trước nhà anh Hải lớn tiếng thách thức. Cùng lúc, Minhcũng từ nhà đi qua giật dao từ tay Giàu khiến lưỡi dao bị tuộtkhỏi chuôi dao. Sau đó, anh em Minh cầm lưỡi dao và chuôidao tấn công anh Hải.

Bị tấn công, anh Hải bỏ chạy. Minh và Giàu đuổi theo, tiếptục tấn công anh Hải tới khi nạn nhân bất tỉnh mới bỏ đi. Hậuquả anh Hải tử vong sau đó. Hai kẻ sát nhân sau đó tới Công anphường Thới Bình đầu thú. Theo kết luận giám định pháp y,Giàu và Minh đều bị bệnh lý tâm thần. Tuy nhiên, cả hai đềucó năng lực chịu trách nhiệm hình sự nên bị truy tố, khởi tốngay sau đó.

Với hành vi nêu trên, ngày 23/4, TAND TP Cần Thơ tuyênphạt bị cáo Minh tử hình, bị cáo Giàu mức án tù chung thânvề tội “Giết người”. Sau phiên tòa, cả hai kháng cáo xin giảmnhẹ nhưng không được chấp nhận. H.M

TP HỒ CHÍ MINH:Cha vợ bị con rể sát hại vì can thiệp chuyện cãi nhau

TAND TP.HCM vừa tuyên phạt Nguyễn Trường Thụy (SN1990, quê Tiền Giang) 18 năm tù về tội “Giết người”. Nạn

nhân trong vụ án là ông Đăng Văn Hai (cha vợ bị cáo).Theo hồ sơ vụ án, vợ chồng Thụy sống tại khu nhà trọ ấp

An Hòa, xã Xuân An, huyện Củ Chi. Tối 10/6/2019, Thụy vềphòng trọ trong tình trạng say xỉn. Tới nơi, anh ta thấy vợ bếcon, dắt xe gắn máy đi công việc. Thấy vậy, Thụy cản lại, lấychìa khóa xe máy không cho đi khiến 2 bên lời qua tiếng lại.

Nghe tiếng vợ chồng chị gái cãi nhau, em vợ Thụy chạy tớican ngăn. Thấy em trai tới, vợ Thủy nhờ bế con giúp, tiếp tụcdắt xe đi công chuyện. Lúc này, Thụy giằng con trên tay em vợ,bế vào phòng. Chứng kiến hành động của chồng, vợ Thụy liềngọi cha ruột là ông Đăng Văn Hai đến can thiệp.

Ông Hai tới nơi nhưng không giải hòa được, trái lại lại phátsinh mâu thuẫn với con rể. Quá trình lời qua tiếng lại, ông Haicó dùng tay đánh Thụy nhưng con rể đỡ được. Lúc này, Thụylấy dao tự chế trong túi đựng cần câu cá đang treo trên tường rađâm bố vợ. Hậu quả, ông Hai tử vong sau đó. VÂN THANH

ĐỒNG NAI: Thiếu tiền tiêu xài, nhân viên giaohàng mang dao đến công ty cướptài sản

TAND tỉnh Đồng Nai vừa xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáoĐoàn Vũ Mạnh (SN 1992) 14 năm tù về tội “Cướp tài sản”.

Bị hại trong vụ án là Công ty CP Giao hàng tiết kiệm (BiênHòa, Đồng Nai) – công ty nơi bị cáo làm việc.

Theo cáo trạng, Mạnh được Công ty CP Giao hàng tiếtkiệm nhận vào làm việc từ tháng 3/2020 với công việc giaohàng cho khách. Ngày 4/4, sau khi giao 27 đơn hàng vànhận tổng số tiền 8,7 triệu đồng tiền phí vận chuyển, Mạnhđã lấy 6 triệu nạp vào tài khoản của mình để đánh bạc trựctuyến. Do bị thua hết, tối cùng ngày, Mạnh mặc áo khoác,đeo găng tay, mang theo một con dao đến kho của công tyđể cướp tài sản.

Phát hiện Mạnh mang theo dao, bảo vệ công ty ngăn cảnkhông cho vào. Lúc này, Mạnh lấy dao chém vào tay bảo vệkhiến đối phương bị ngã. Sau đó, Mạnh lao đến bàn thu ngân,khống chế nhân viên lấy 600 triệu đồng rồi bỏ chạy ra ngoài.Bảo vệ công ty phát hiện đuổi theo bắt giữ, giao cho công anxử lý. N.DIỆP

Giả danh nhân viênĐại sứ quán Hàn Quốc

Để LừA ĐảOTAND TP Hà Nội vừa đưabị cáo Lê Anh Tuấn (SN1975, ở phường ThịnhLiệt, quận Hoàng Mai,Hà Nội) ra xét xử về tội“Lừa đảo chiếm đoạt tàisản” theo quy định tạikhoản 4 Điều 174 Bộluật Hình sự năm 2015.Bị hại trong vụ án là anhKiều Hữu Thọ.

lBị cáo Tuấn tại tòa.

THÔNG BÁOTòa án nhân dân Thành phố Dĩ An thông báo cho ông Đặng Nguyễn Trường, sinh năm 1981 địa chỉ: Tổ 5, khu phố 2, thị trấn Vĩnh An,

huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai và ông Nguyễn Quốc Đạt, sinh năm 1985; địa chỉ: Tổ 11, ấp 2, xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ

Chí Minh được biết: Ngày 11/02/2020 Tòa án nhân dân Thành phố Dĩ An đã thụ lý vụ án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 08/2020/TLST-

KDTM về việc tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng với bị đơn Công ty Trách nhiệm hữu

hạn Thương mại dịch vụ H&T Global. Yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn: Buộc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại dịch vụ H&T Global

có nghĩa vụ thanh toán cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng số tiền tạm tính đến ngày 30/12/2019 là 375.237.253

đồng, trong đó: nợ gốc quá hạn: 267.420.000đ, nợ lãi quá hạn:55.223.701đ, nợ thẻ tín dụng: 52.593.552đ. Tiền lãi được tiếp tục tính kể từ ngày

31/12/2019 cho đến khi thanh toán xong khoản nợ theo hợp đồng tín dụng. Trường hợp Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại dịch vụ

H&T Global không thanh toán khoản nợ trên thì Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng được quyền yêu cầu cơ quan thi

hành án có thẩm quyền phát mãi tài sản thế chấp là 01 xe ô tô đầu kéo nhãn hiệu internationnal, biển số 61C-34127, số khung SJRDN053371,

số máy 5HM2Y143071 theo giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô số 073397 do Phòng Cảnh sát giao thông công an tỉnh Bình Dương cấp ngày

26/6/2018 để thu hồi nợ. Trường hợp tài sản thế chấp không bảo đảm nghĩa vụ trả nợ thì Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh

Vượng được quyền yêu cầu ông Đăng Nguyễn Trường và Ông Nguyễn Quốc Đạt tiếp tục liên đới với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương

mại dịch vụ H&T Global thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng bảo lãnh ngày 04/7/2018. Tòa án triệu tập ông Đăng Nguyễn Trường và ông

Nguyễn Quốc Đạt có mặt tại trụ sở Tòa án nhân dân Thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương vào lúc 9 giờ 30 phút ngày 07/9/2020 để tham gia

phiên tòa sơ thẩm xét xử vụa sn trên. Trường hợp oogn Đặng Nguyễn Trường và ông Nguyễn Quốc Đạt vắng mặt không có lý do, Tòa án nhân

dân Thành phố Dĩ An quyết định hoãn phiên tòa và ấn định mở lại phiên tòa vào lúc 14 giờ 30 phút ngày 25/9/2020 tại trụ sở Tòa án nhân dân

Thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Nếu ông Đặng Nguyễn Trường và ông Nguyễn Quốc Đạt vẫn vắng mặt thì Tòa án nhân dân Thành phố Dĩ

An tiến hành xét xử vắng mặt các đương sự theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.

TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Page 17: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

Số 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020 17http://baophapluat.vn PHÁP LUậT & CUộC SốNGNgày mai (24/8), TAND TP Hà

Nội sẽ đưa 3 bị cáo nguyên là cánbộ xã Yên Bài và cán bộ huyện BaVì (Hà Nội) ra xét xử phúc thẩm vềtội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạntrong khi thi hành công vụ”.

Chia sẻ về vụ án, luật sưTrần Văn Bình (Đoàn luật sư TPHà Nội) – người bảo vệ cho bàBùi Thúy Nga (SN 1956, cựuPhó phòng TNMT kiêm GĐVPĐKDĐ huyện Ba Vì) chobiết bản án của TAND huyện BaVì nhận định bà Nga vụ lợitrong việc tham mưu cho Chủtịch UBND huyện Ba Vì cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụngđất cho 25 hộ gia đình theo 2quyết định 145 và 355 củaUBND huyện Ba Vì là khôngkhách quan, suy diễn.

Luật sư khẳng định tất cả lờikhai của những hộ dân được cấpGCNQSDĐ 2 quyết định trêncủa UBND huyện Ba Vì đềukhẳng định không biết bà Nga làai, không trực tiếp giao dịch,chuyển nhượng đất với bà Nga.Những người này khẳng định họkhông mất tiền chi phí cho bàNga để được cấp GCNQSDĐ.Tất cả 25 giấy CNQSDĐ cấp lầnđầu không có bất kỳ GCNQSDĐnào đứng tên bà Nga và ngườinhà bà Nga.

“Cáo trạng của VKSNDcũng như bản án của TANDhuyện Ba Vì kết luận việc ôngBùi Đào Khải (em trai bà Nga)và bà Nguyễn Thị Lan (ngườithân của bà Nga) mua, nhậnchuyển nhượng 12 thửa đất tạiChằm Ủn, Đồi Cờ của 12 hộdân được cấp GCNQSDĐ banđầu theo Quyết định 145 và 355của UBND huyện Ba Vì là thểhiện sự vụ lợi của bà Nga. Kếtluận này là suy diễn, khônglogic và trái với nguyên tắc suyđoán vô tội theo quy định củaBộ luật Tố tụng Hình sự năm2015”, luật sư Bình nói.

Tiếp lời, luật sư Bình phântích mặc dù ông Khải và bà Lanlà những người thân của bà Nganhưng việc ông Khải, bà Lanđầu tư tiền mua đất khu này làđầu tư riêng bằng tiền của họ,không liên quan gì đến bà Nga.Ông Khải là người đứng ra giaodịch với ông Phùng Văn Hải (ởSơn Tây, Hà Nội, hiện đã chết)để mua những thửa đất đã cóGCNQSDĐ chứ không phảimua của các hộ dân khi chưađược cấp GCNQSDĐ… Nhưvậy, bản án của TAND huyệnBa Vì chỉ căn cứ vàoGCNQSDĐ được chuyểnnhượng sang tên ông Khải, bà

Lan là những người thân của bàNga để kết tội bà Nga vụ lợi làsuy diễn vô căn cứ, không cótính logic.

Ngoài ra, việc bản án sơthẩm căn cứ vào lời khai của bịcáo Giúp, Kiên để buộc tội bàNga, luật sư cho rằng phiếndiện, không có cơ sở. “Trong hồsơ vụ án, không có một bút tích(chứng cứ) bằng văn bản nàoxác định bà Nga chỉ đạo haynhờ bị cáo Kiên, Giúp ký giấytờ, hồ sơ để xin cấp GCNQSDĐđối với 25 bộ hồ sơ xin cấpGiấy chứng nhận quyền sửdụng đất nêu trên”, luật sư Bìnhnói và cho biết lời khai của Kiên

và bị cáo Giúp tại cơ quan điềutra, tại phiên tòa sơ thẩm rấtmâu thuẫn, bất nhất.

Lúc đầu Kiên khai 7 hồ sơdo bà Nga đem tới, 4 hồ sơ doHuân đem đến nhờ ký, 9 hồ sơdo Hải đem tới nhờ ký sau lạithay đổi lời khai, nói rằngnhững hồ sơ bà Nga đưa kýgồm 14 bộ hồ sơ và cuối cùnglà 15 bộ hồ sơ (trong đó có 14hồ sơ là chắc chắn, còn 1 bộ hồsơ là không nhớ chính xác). Nếulời khai của Kiên là đúng thìmâu thuẫn với lời khai của bịcáo Giúp. Trong vụ án này,nhiều lời khai mâu thuẫn chưađược làm rõ, các cơ quan tố

tụng huyện Ba Vì cũng chưa tổchức đối chất giữa Phan VănTấn, Nguyễn Văn Chính vớiKiên, Giúp để làm rõ nhữngmâu thuẫn. Điều này khôngđảm bảo quy định của Bộ luậtTố tụng Hình sự năm 2015. Đâylà vi phạm nghiêm trọng thủ tụctố tụng. SINH NGUYỄN

Theo cáo trạng, qua mạngWechat, Chen Xian Fa đã làmquen và kết bạn với với Hồ ThịThu Trinh. Ngày 23/6/2020, Fa(khi đó đang ở Trung Quốc) đãnhờ Trinh hỏi thuê giúp mìnhmột căn nhà ở Đà Nẵng để ở.Quá trình nói chuyện, Trinhbiết Fa không có thị thực đểnhập cảnh vào Việt Nam. Tuynhiên, cô gái này vẫn đồng ýtìm nhà cho Fa thuê.

Tài liệu điều tra thể hiện,ngày 24/6/2020, Trinh liên hệvới Huỳnh Ngọc Diễm để tìmnhà. Qua Trinh, Diễm cũngđược biết nhóm người Trung

Quốc này không có thị thựcnhập cảnh vào Việt Nam songvẫn đồng ý tìm giúp nhà chothuê. Sau đó, Diễm đã giớithiệu một căn nhà ở phườngKhuê Mỹ (quận Ngũ HànhSơn, TP Đà Nẵng) với Trinh đểcho Fa thuê. Trinh và Diễmthỏa thuận với nhau sẽ nâng giáthuê nhà với Fa từ 19 triệuđồng/tháng lên 23 triệuđồng/tháng. Số tiền chênh lệchhai người chia nhau.

Về phía Fa, sau khi nhờTrinh tìm được nhà ở Đà Nẵng(Việt Nam) đã rủ Wang WenDi, Chen Shuang Gui và Wang

Jiang Bo nhập cảnh trái phépvào Việt Nam với mục đíchlàm công việc chạy quảng cáobán hàng giúp cho Fa trênWechat, QQ… Fa nói vớinhững đồng hương là Fa cóquen biết với người phiên dịchở Việt Nam. Người này đã thuênhà cho nhóm của họ và đếnbiên giới sẽ có người đón sẵndẫn qua.

Khoảng 15 giờ cùng ngày,Fa, Gui, Di và Bo đón xe từQuảng Tây đến khu vực biêngiới gần cửa khẩu Hữu Nghị,nhập cảnh trái phép vào ViệtNam. Khi vào Việt Nam, nhóm

người trên đã đến căn nhà ởphường Khuê Mỹ mà Trinh,Diễm đã thuê giúp để ở. Tối30/6, Fa và Gui nhờ Trinh dẫnđến một địa chỉ gần đó để nhận1 vali màu xanh đen cùng mộtsố túi xách, bên trong có 14máy tính laptop, 31 điện thoạidi động và các thiết bị phụ trợđem về căn nhà thuê.

Theo cáo trạng, quá trìnhlưu trú tại đây, Fa, Gui, Di vàBo được Trinh và Diễm muahộ các vật dụng cá nhân vàthực phẩm để sinh hoạt hàngngày. Đến ngày 11/7, nhóm nàybị lực lượng chức năng pháthiện vì nhập cảnh và lưu trú bấthợp pháp.

Mở rộng điều tra, cơ quancông an còn xác định, trướcđó, từ tháng 8/2019 đến tháng12/2019, Fa đã 2 lần nhờTrinh, Diễm tìm nhà cho thuê.Sau khi tìm được nhà thuê, Fađã 2 lần cùng với 1 số đốitượng người Trung Quốc nhậpcảnh trái phép vào Việt Namqua đường bộ tại các tỉnh biêngiới phía Bắc và đến ở tại cáccăn nhà mà Trinh, Diễm đã

sắp xếp trước. Quá trình ởđây, họ không có bất cứ giấytờ hợp pháp nào. Ngược lại,Trinh, Diễm cũng không yêucầu nhóm người ngoại quốcxuất trình giấy tờ tùy thân vàkhông báo với chính quyềnđịa phương.

Trong 2 lần thuê nhà này, Fađã đưa cho Trinh tổng số 184triệu đồng. Trinh giữ lại 11,5triệu đồng tiền hoa hồng, sốcòn lại đưa cho Diễm chi phívào tiền thuê nhà, tiền thuê xe,tiền điện, tiền nước, tiền rác,tiền dọn vệ sinh… và trả lạimột phần tiền đặt cọc cho Fa.Quá trình điều tra, Diễm vàTrinh đã tự nguyện sử dụng sốtiền có trong tài khoản của họmà Cơ quan điều tra đã phongtỏa để nộp lại toàn bộ số tiềnthu lợi bất chính.

Đối với Wang Jiang Bo,Chen Shuang Gui và Wang WenDi có hành vi nhập cảnh tráiphép, Cơ quan điều tra đãchuyển cho Cơ quan xuất nhậpcảnh Công an thành phố ĐàNẵng xử lý hành chính theo quyđịnh pháp luật. TUỆ LINH

3 đối tượng tổ chức nhập cảnh trái phép vào Việt Nam bị truy tố

VKSND TP Đà Nẵng vừa ra cáo trạng truy tố 3 bị can tham gia tổ chứccho người khác nhập cảnh trái phép vào Việt Nam. Những người nàygồm: Chen Xian Fa (SN 1993, quốc tịch Trung Quốc), Hồ Thị Thu Trinh(SN 1996, ở Phú Ninh, Quảng Nam), Huỳnh Ngọc Diễm (SN 1979, ở quậnNgũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng). Họ bị VKS truy tố về tội “Tổ chức cho ngườikhác nhập cảnh Việt Nam trái phép”.

lCảnh phiên tòa.

VỤ “LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN KHI THI HÀNH CÔNG VỤ” Ở BA VÌ, HÀ NỘI:

Vi phạm nghiêm trọng tố tụng,buộc tội bị cáo bằng suy diễn

vô căn cứ?Theo luật sư, TAND huyện Ba Vì kết tội bà Nga “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hànhcông vụ” là không có cơ sở, gây oan sai cho cựu Phó phòng TNMT. Quá trình điều tra, truy tố, xétxử tại cấp sơ thẩm có nhiều thiếu sót, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng…

Trước đó, sáng 10/7/2019,TAND huyện Ba Vì đã tuyênphạt các bị cáo trong vụ án “lợidụng chức vụ, quyền hạn trongthi hành công vụ”. Tòa tuyênbà Bùi Thúy Nga (nguyên Phóphòng TN&MT, kiêm Giámđốc Văn phòng đăng ký quyềnsử dụng đất huyện Ba Vì) 5năm 6 tháng tù, Nguyễn BáKiên (cựu cán bộ địa chính xãYên Bài) và Nguyễn XuânGiúp (nguyên Chủ tịch UBNDxã Yên Bài) cùng 36 tháng tùtheo đúng tội danh bị truy tố.Sau phiên tòa, bà Nga khángcáo kêu oan. Bà Nga khẳngđịnh bản thân không làm tráicông vụ. “Cả cuộc đời bà làmviệc và cống hiến cho huyện BaVì, chưa bị bất cứ kỷ luật gì dùnhỏ nhất. Vậy mà sau khi nghỉhưu lại bị kết án một cách đầyoan ức, bị đổ tội một cáchtrắng trợn”, bà Nga nói.

Page 18: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

18 Số 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020 SỐNG ĐẸP http://baophapluat.vn

Đại dịch Covid-19 đã và đangdiễn biến phức tạp trên toàn cầu.Tại Việt Nam, sau khoảng 100ngày không có ca lây nhiễm mớitrong cộng đồng, làn sóng Covid-19 thứ 2 đã quay trở lại với số canhiễm tăng lên hàng ngày, gâykhó khăn cho mọi hoạt động kinhtế-xã hội. Trong đó nhóm laođộng nghèo, lao động khôngchính thức, lao động nhập cư, trẻem và gia đình không có giấy tờtuỳ thân đã và đang là nhóm chịuảnh hưởng nặng nề nhất bởi đạidịch. Mặc dù, Chính phủ đã vàđang thực hiện gói hỗ trợ 62nghìn tỷ tới nhiều đối tượng bịảnh hưởng nặng nề vì đại dịchtrong xã hội nhưng trên thực tế,còn nhiều hộ gia đình chưa tiếpcận được gói hỗ trợ này và đangchật vật lo lắng cho cuộc sốngqua ngày như gia đình bà Bùi ThịLan nói trên.

Cùng phối hợp để tìmnhững người đang “ở lạiphía sau”

Nhằm hỗ trợ phần nào cho cáchộ gia đình gặp khó khăn, dễ bịtổn thương và chịu ảnh hưởngnặng nề trong đại dịch Covid-19,trong giai đoạn từ tháng 8 đếntháng 12 năm 2020, mới đây,

Viện Nghiên cứu Quản lý Pháttriển bền vững (là một tổ chưc phichính phủ hoạt động vì nhằm thucđây việc thực hiện quyền của cácnhóm cộng đồng bi lề hoá và dễbi tổn thương, đặc biệt là nhómtrẻ em, thanh niên, phụ nữ vàngười khuyết tật) đã triển khai dựán “Vì một Việt Nam không ai bịbỏ lại phía sau trong đại dịchCovid-19”. Được Tổ chức UnitedWay Worldwide (UWW), Côngty 3M và Tổ chức CommunityChest of Korea (CCK) tài trợ, dựán hướng tới cung cấp các gói hỗtrợ thực phẩm, vệ sinh và tuyêntruyền giáo dục phòng tránhCovid-19 cho khoảng hơn 400 hộgia đình tại Hà Nội và TP. Hồ ChíMinh, tương đương với khoảng1,000 - 1,200 người hưởng lợi.Tổng số tiền tài trợ của dự án là78.500 USD.

“Không ai bị bỏ lại phía sau”đã trở thành một thông điệp đầytính nhân văn, một nét đẹp thểhiện truyền thống “lá lành đùm lárách” vốn có của người Việt.Trước khó khăn chung, có khôngít cá nhân, tổ chức đã tổ chứccác hoạt động từ thiện hỗ trợcho các cá nhân, gia đình thiệtthòi. Tuy nhiên, thực tế vẫn cónhiều người nghèo chưa tiếp cận

được nguồn hỗ trợ vì vô vànnhững lí do khác nhau như thiếugiấy tờ tuỳ thân, tuổi cao sứcyếu, tuổi nhỏ hoặc khuyết tật...Điều này dẫn tới hệ quả họ đã“ở lại phía sau” trong cuộcchiến đương đầu với dịch bệnh.

Được biết, để thực hiện dự ánhiệu quả và tiếp cận đúng nhữngngười cần nhất, Viện Nghiên cứuQuản lý Phát triển bền vững(MSD) phối hợp với 15 tổ chứcxã hội, mái ấm, tổ chức dựa vàocộng đồng tại Hà Nội và TP. HồChí Minh, trực tiếp thăm và khảosát các gia đình tại các khu vựcnghèo nhất tại Hà Nội và TP. HồChí Minh, nhưng chưa từng tiếpnhận bất kỳ sự hỗ trợ nào trướcđây, từ đó lên danh sách và traoquà, cung cấp thông tin hướngdẫn phòng dịch và tiếp tục đồng

hành cùng các tổ chức trong cáchoạt động khác nhau để cùngvượt qua đại dịch. Đối tượng hỗtrợ của dự án rất đa dạng gồm trẻem và gia đình không có giấy tờtuỳ thân, vô gia cư, người khuyếttật, các gia đình trẻ bại não, ngườilao động nhập cư, người nhiễmHIV/AIDS.

Chia sẻ về dự án, bà NguyễnPhương Linh – Viện trưởngMSD nói: “Đại dịch Covid-19 đãtác động và thay đổi mọi mặt củacuộc sống, mỗi người trongchúng ta đều đang dần thích nghivới trạng thái bình thường mới.Tuy nhiên, đối với các nhóm yếuthế như nhóm lao động nghèo,lao động không chính thức, laođộng nhập cư, trẻ em và gia đìnhkhông có giấy tờ tuỳ thân, ngườikhuyết tật, việc duy trì những nhu

cầu thiết yếu trong cuộc sốnghàng ngày cũng là một tháchthức. Thông qua dự án “Vì mộtViệt Nam không ai bị bỏ lại phíasau trong đại dịch Covid-19”,MSD cùng Tổ chức United WayWorldwide, Công ty 3M, Tổchức CCK và các tổ chức đối tácmong muốn được chia sẻ, gópphần giảm bớt gánh nặng chonhững người đã và đang chịu ảnhhưởng nặng nề nhất bởi đại dịchnày. Hi vọng rằng, dự án này sẽlà một khởi đầu tốt đẹp để từ đây,MSD và các tổ chức đối tác cóthể lan toả, nhân rộng mô hìnhnày và hỗ trợ được nhiều hơnnhững người dễ bị tổn thươngtrong xã hội để đảm bảo không aibị bỏ lại phía sau”.

“Tôi không còn biết nói gì hơn ngoài hai chữ“Cảm ơn”

Ngay trong buổi khởi động,Dự án đã trao tặng cho 15 hộ giađình đang sinh sống tại Hà Nộiphần quà hỗ trợ bao gồm thựcphẩm, thiết bị y tế, vệ sinh cơ bảnvà tài liệu giáo dục truyền thôngnhằm phòng tránh lây nhiễmCovid-19. Các phần quà này sẽtiếp tục được trao tận tay đến hơn400 hộ gia đình tại Hà Nội vàTP.Hồ Chí Minh 1 tháng/lầntrong vòng 2 tháng từ tháng 8 –10/2020.

Bà Bùi Thị Lan, có 3 conđều là trẻ khuyết tật – một trongnhững hộ gia đình khó khănnhận được gói hỗ trợ từ dự ánchia sẻ: “Thật sự tôi không cònbiết nói gì hơn ngoài hai chữ“Cảm ơn”. Đợt dịch đầu tiêncuộc sống gia đình đã rất khókhăn. Hôm nay biết đến dự án,tôi rất vui mừng vì mình đượcnhận thức ăn và đồ để phòngdịch, cũng biết cả những kiếnthức để khỏi bị lây bệnh, tôi sẽvề nói lại với gia đình. Tôi rấtvui mừng và biết ơn nhiều lắm”.

Là Phó Chủ tịch Hội Gia đìnhtrẻ bại não Việt Nam, bà Cao LanAnh rất trăn trở với nỗi lo cơm áohàng ngày của những gia đìnhnghèo có con bại não. Thế nênkhi được mời đồng hành cùng dựán, bà vui mừng chia sẻ: “Vớinhững mục tiêu, ý nghĩa mà dự ánmang lại, chúng tôi rất vui mừngđược đồng hành cùng với MSD,các nhà tài trợ và các tổ chức xãhội để thực hiện dự án. Trong quátrình tiếp xúc với thân chủ củamình, chúng tôi đồng cảm với nỗilo cơm áo hàng ngày của họ.Chúng tôi rất vui khi các hộ giađình có thể dễ dàng nhận được sựtrợ giúp từ dự án và mong cónhiều hơn những nỗ lực và giúpđỡ tới các hộ gia đình trong giaiđoạn này”. HỒNG MINH

“Chìa vai” cùng san sẻ gánh nặng với những người

yếu thế trong đại dịch

“Chúng tôi rất vui khi có cơ hội được đóng góp một khoản tài trợ nhỏ để giúp đỡ người nhập cư, cáchộ gia đình có thu nhập thấp, không có giấy tờ tuỳ thân ở Việt Nam tiếp cận với thực phẩm và vệ sinhcơ bản, giáo dục sức khỏe, tăng cường nhận thức và khả năng phục hồi liên quan đến đại dịch. Cùng

với sự hỗ trợ của tổ chức United Way Worldwide và MSD, 3M tin tưởng có thể tạo ra sự khác biệt và cảithiện chất lượng cuộc sống của người dân sau đại dịch lần này” - ông Jacky Kang - Giám đốc 3M Việt Nam

“Trong hơn 130 năm qua, United Way và những người ủng hộ tổ chức đang phải đối mặt với nhiều khủnghoảng, nhưng chúng tôi luôn nỗ lực đưa ra các giải pháp cần thiết hỗ trợ các đối tượng bị ảnh hưởng bởi đạidịch. Đại dịch lần này là một thách thức hoàn toàn mới trên toàn thế giới. Tuy nhiên, với tinh thần cộngđồng cao đẹp, chúng tôi tin tưởng rằng United Way sẽ ứng phó thành công với đại dịch. Việt Nam được biếtđến với nhiều cải cách và đổi mới, tôi tin rằng với sự đoàn kết và đồng lòng, chúng ta có thể vượt qua thửthách khó khăn này” - bà Hooyung Young - Phó Chủ tịch Tổ chức United Way Worldwide khu vực ĐôngNam Á, Hàn Quốc và Nhật Bản.

“Thật sự tôi không còn biết nói gìhơn ngoài hai chữ “Cảm ơn”. Đợtdịch đầu tiên cuộc sống gia đình đãrất khó khăn. Đến đợt dịch này thìchúng tôi thật sự lo lắng vì khôngbiết mình sẽ sống tiếp như thếnào…” - Có 3 đứa con đều là trẻkhuyết tật, bà Bùi Thị Lan rơm rớmnước mắt bày tỏ nỗi lo lắng...

l Đại diện các gia đình tại Hà Nội nhận quà từ dự án trong chương trình.

l Bà Bùi Thị Lan - đại diện các gia đình nhận hỗ trợ từ dự án bày tỏ sự cảm ơn.

Page 19: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

http://baophapluat.vn 19Số 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020

Tỷ lệ người biết chữ thấphơn mức trung bình thế giới

Người Ấn Độ trung bình dànhhơn 10 tiếng một tuần để đọcsách. Tiếp theo đó là người TháiLan với khoảng 9,4 giờ/tuần vàngười Trung Quốc với khoảng 8giờ/tuần. Công dân Cộng hòaSéc, Pháp, Thụy Điển dànhkhoảng 7 tiếng để đọc sách mỗituần, cao hơn mức trung bìnhchung của thế giới là 6,5tiếng/tuần. Cường quốc như Mỹvà Nhật Bản chỉ đạt mức trungbình về thời gian đọc sách, trongđó một người Mỹ dành khoảng5,7 tiếng mỗi tuần còn ngườiNhật Bản là 4 tiếng mỗi tuần.

Đáng nói, Ấn Độ có tỷ lệngười biết chữ thấp hơn mứctrung bình toàn cầu nhưng lạiđứng đầu danh sách các quốc giađọc sách nhiều nhất thế giới. Mặcdù chỉ số nêu trên không chỉ rõloại tài liệu được đọc (có thể làthông tin trên mạng, không nhấtthiết là sách in), cũng không chỉrõ độ tuổi, trình độ học vấn, giớitính, và số người được khảo sát,nhưng đây vẫn là một phát hiệnấn tượng bởi nhiều lý do.

Ấn Độ là nơi sinh trưởng củabốn tôn giáo quan trọng trên thếgiới: Ấn Độ giáo (Hindu), Phậtgiáo, đạo Jaini và đạo Sikh. Từ xaxưa, người Ấn Độ đã xuất hiệncác thành phố có những đặc tínhđô thị văn minh và khoa học tiếnbộ. Ấn Độ có một di sản văn hóaphong phú và đặc trưng duy nhất,nên họ luôn tìm cách giữ gìnnhững truyền thống của mìnhtrong suốt thời kỳ lịch sử trongkhi vẫn hấp thu các phong tục,truyền thống và tư tưởng từ ngườinước ngoài.

Kể từ khi đất nước này giànhđộc lập vào năm 1947, ước tínhthời lượng đọc sách của ngườidân Ấn Độ chỉ bằng một phần sáuso với hiện nay. Chưa kể, sốlượng người dân không biết đọcchữ chiếm phần lớn. Chính phủnước này dành sự quan tâm đặcbiệt với công cuộc phát triển vănhoá đọc của nước nhà. Giáo dụcđược coi trọng bởi mọi thành viênở mọi giai cấp.

Hiện nay, văn hoá đọc sách ởẤn Độ đã có nhiều thay đổi đángkể. Đọc sách không còn bó buộctrong những quyển sách giấy màcòn bao gồm việc đọc thông tintrực tuyến, sách điện tử.

Delhi: “vũ trụ sách” của Ấn Độ

Delhi là một trong nhữngthành phố hiện đại bậc nhất, là“đầu tàu” kinh tế của Ấn Độ.Delhi cũng tự hào là nơi cónhiều cửa hàng sách nhất cảnước, trong đó bao gồm nhữngcửa hàng sách rất lâu đời. Dùtrong thời đại của phim ảnh vàsách điện tử, nhiều người dânnơi đây vẫn duy trì thói quenđọc sách in. Nền văn hoá đọccũng phát triển mạnh mẽ ở đây.Từ tiệm sách Amrit ở Con-naught Place đã tồn tại hơn 80năm, đến các chuỗi nhà sáchnằm trong nhiều trung tâmthương mại của thành phố haynhững quầy bán sách cũ venđường, chợ sách mỗi chủ nhậttại Daryaganj. Do đó, không có

gì đáng ngạc nhiên khi du kháchcũng có thể thấy các “mọt sách”ở bất cứ đâu.

Có những tiệm sách gắn vớicả cuộc đời người ví như nhữngcâu chuyện tại tiệm sách FaqirChand and Sons ở Khan Market.Anh Abhinav Bahmi chia sẻ vớitờ The Citizen rằng mình thuộcthế hệ thứ tư trong gia đình bánsách tại cửa tiệm này: “Cónhững khách hàng rất lớn tuổiđã đưa con cháu của họ đến đâyvà cho chúng thấy những dấu ấncủa tuổi thơ, thời niên thiếu củahọ đã trải qua như thế nào. Cónhững người dù đã không cònsống trong nước nhưng mỗi khitrở về đều ghé qua đây để hồitưởng lại những ký ức cũ”.

Còn theo Rajni Malhotra –chủ tiệm sách Bahrisons Book-sellers, văn hóa đọc của thànhphố đã có sự phát triển vượt bậckể từ năm 1953. Theo cô, kể cảkhi Internet phát triển, người dânở đây thậm chí còn tò mò hơn vềnhững gì mới. Mọi người có thóiquen lên mạng và tìm kiếmnhững tựa sách mới. Các bài đánhgiá và blog trực tuyến cũng chophép lan toả thông tin về nhữngcuốn sách hay, hấp dẫn người yêusách đến các hàng sách.

Giải thích cho điều này, nhiềuchủ tiệm sách ở Delhi cho rằng,sự gia tăng số lượng độc giả trongthập kỷ qua đến từ khát khaokhám phá bản thân và sự tò mò vềthế giới xung quanh ngày cànglớn hơn. Cụ thể hơn, lịch sử cungcấp cho ta những thông tin vềnguồn gốc của thế hệ ông cha đitrước, những thăng trầm mà đất

nước trải qua, giúp độc giả hiểuthêm về danh tính bản thân vàmột phần sự thật của thế giới. Mặtkhác, trong những năm gần đây,độc giả của thành phố cũng quantâm nhiều hơn về các vấn đề xãhội và sự đa dạng văn hoá, tôngiáo, giới tính. Do đó, nhữngcuốn sách về lịch sử, văn hoá, xãhội luôn có một sức hút to lớn đốivới độc giả Delhi. Thậm chínhững cuốn sách hay được đôngđảo người đọc đón nhận còn đượcchuyển thể thành phim tài liệu,phim điện ảnh.

Theo một chủ tiệm sách kháclà Sanjeev Arora của Janpath,doanh thu bán sách phi hư cấuvượt xa sách hư cấu như truyệnlãng mạn và tiểu thuyết. Điều nàymới xảy ra những năm gần đây.Cùng với đó là sự gia tăng đángkể các tác giả phi hư cấu của ẤnĐộ và số lượng đầu sách cũngtăng lên. Cách đây vài năm, sốlượng sách của tác giả nội địa chỉchiếm 20% số sách được bán,phần lớn doanh thu là sách củacác tác giả nước ngoài. Hiện naysách của các tác giả Ấn Độ chiếmgần 85% tổng doanh thu của cáctiệm sách.

Xu hướng này không chỉ diễnra ở các tiệm sách lớn mà ngay cảnhững người bán sách rong venđường cũng cập nhật những cuốnsách của tác giả Ấn Độ về bán.Hơn thế nữa, đã có nhiều nhà vănẤn Độ hiện đại nổi tiếng, cả vớicác tác phẩm bằng tiếng Ấn Độvà tiếng Anh. Nhà văn Ấn Độ duynhất đoạt giải Nobel văn học lànhà văn dùng tiếng Bengal – Ra-bindranath Tagore.

Người Ấn Độ không chỉđọc một mình và im lặng

Các hiệu sách của Delhi đãđóng vai trò quan trọng trongviệc thúc đẩy các phong trào vănhóa đọc mới trong thành phố. Từnăm 2014, các nhà sách lớn,trong đó có Amrit tại ConnaughtPlace, đã thúc đẩy trào lưu đọccác dòng sách về thơ ca đối vớigiới trẻ. Đại diện của nhà sáchnày cho biết, những khách hàngnhí quen thuộc của tiệm sách đãchia sẻ rằng chúng yêu thích đọcvà làm thơ.

Trào lưu đọc thơ cũng bắtnhịp với sự gia tăng của văn hoátrình diễn và phong trào sáng tácthơ ca trên nhiều nơi khác nhaucủa thành phố. Các cuộc thi tìmkiếm tài năng, biểu diễn thơ ca tạicác trường học và đại học đã thuhút hàng nghìn học sinh, sinhviên tham gia.

Thơ trình diễn trở thành mộthình thức giải trí phổ biến gầnnhư nhạc sống ở các quán cà phêvà quán bar địa phương, và đượcgiới trẻ tích cực sử dụng như mộtphương tiện thể hiện bản sắc vàtiếng nói của cá nhân. Có thể giảithích cho điều này như sau,truyền thống văn học sớm nhấtẤn Độ là hình thức truyền miệng,và sau này mới ở hình thức ghichép. Đa số là các tác phẩm linhthiêng như (kinh) Vedas và các sửthi Mahabharata và Ramayana.Văn học Sangam từ Tamil Naduthể hiện một trong những truyềnthống lâu đời nhất Ấn Độ.

Văn hóa “indie” cũng khônggiới hạn trong thơ. Một số cửahàng độc lập như MayDay ở

Shadipur có bán tạp chí và tácphẩm tự xuất bản, lưu hành sốlượng ít, thường kết hợp nghệthuật và thơ ca với các vấn đề xãhội liên quan của những nhà thơtự do.

Đáng nói, sự quan tâm nàycòn mở rộng ra các loại hìnhnghệ thuật biểu diễn khác nhưphim ảnh, âm nhạc, nhảy múa.Ấn Độ cũng là nước sản xuất rasố lượng phim hàng năm caonhất thế giới. Trong đó có một sốlượng lớn tác phẩm điện ảnh sửdụng tiếng Kannada, tiếngMalayalam, tiếng Tamil, tiếngTelugu và tiếng Bengal. Còn âmnhạc Ấn Độ được thể hiện ở rấtnhiều hình thức. Âm nhạc cổđiển bao gồm hai hình thứcchính là Carnatic từ Nam Ấn, vàHindustani từ Bắc Ấn. Còn loạihình âm nhạc phổ thông nổitiếng nhất được gọi là Filmi.

Âm nhạc dân gian từ mỗi nơitrên đất nước cũng mang đến màusắc cá biệt cho nền nhạc nướcnày. Có nhiều hình thức nhảymúa cổ điển hiện diện ở Ấn Độmang đậm yếu tố tôn giáo và tínngưỡng, ví như Bharatanatyam,Kathakali, Kathak và Manipuri.Những hiểu biết về các loại hìnhnghệ thuật khác khiến việc trìnhdiễn thơ trở nên phong phú và đadạng hơn.

Tóm lại, có thể thấy người ẤnĐộ ngày nay tin rằng tri thứcchính là “mắt, mũi, miệng, tai”của họ. Chính vì thế, họ dànhnhiều thời gian để đọc sách, tiếpcận tri thức, chiêm nghiệm vàchia sẻ với tất cả những người khác. ĐỖ TRANG

Ấn Độ xứng danh quốc gia“nghiện” đọc sách nhất thế giới

Chỉ số Văn hoá Thế giớixếp hạng Ấn Độ là quốcgia đọc sách nhiều nhấttrên thế giới. Đứng ngaysau Ấn Độ, lần lượt làThái Lan, Trung Quốc,Phillipines. Kể cả nhữngcường quốc khác nhưNhật Bản, Mỹ cũng phải“ngả mũ” trước độ “mọtsách” của người Ấn Độ.

l Tiệm sách cũ ven đường tại Connaught Place, Delhi.

lTiệm sách Amrit đã có tuổi đời hơn 80 năm. lẤn Độ đứng đầu thế giới về độ “mọt sách”. Ảnh - Lutheran Heritage Foundation

Page 20: S 236 · s ng, nh ng gánh hàng rong, v n !c xem là s ng ký sinh trùng lên trên nh ng con ph này, sR t n t i ra sao S Nhi u ng i b c xúc v i câu nói c a biên t(p viên

20 Số 236 (7.949) Chủ nhật 23/8/2020 http://baophapluat.vnQUốC Tế CUốI TUầN

Hoạt động mại dâm vẫnngầm diễn ra

Tijuana, khu đèn đỏ nổitiếng của Mexico, được gọi làZona Norte, nằm cách biên giớiMỹ - Mexico không xa. CalleCoahuila, dải đất trung tâm củaTijuana, thường chìm trong ánhđèn neon đỏ, với những phụ nữmặc váy ngắn và đi giày caolênh khênh đứng dọc vỉa hè,chào mời các nhóm đàn ông trảtiền vui vẻ cùng họ. Các câu lạcbộ thoát y lớn ở đây, một số cókèm cả dịch vụ khách sạn, thựctế đều là các nhà thổ.

Chính phủ Mexico đã đóngcửa các hoạt động kinh doanhkhông thiết yếu trên khắp cảnước từ cuối tháng 3. Điều đócó nghĩa là toàn bộ các câu lạcbộ thoát y, khách sạn mại dâm,quán bar, vũ trường và thậm chígái mại dâm trên vỉa hè cũngbuộc phải ngừng hoạt động.

Biên giới giữa hai nước Mỹ- Mexico cũng đóng cửa vàngừng các hoạt động đi lạikhông thiết yếu nhằm kiềm chếCovid-19 lây lan. Tuy nhiên,một chuyến đi tới Tijuana gầnđây cho thấy dù không còn sôiđộng như trước đại dịch, ngành

công nghiệp tình dục vẫn tiếpdiễn theo một cách nào đó saunhững cánh cửa đóng kín.

Tại Tijuana vào buổi tối,thoạt nhìn, hầu hết các cơ sởkinh doanh đều đóng cửa. Cửatrước của một số câu lạc bộthoát y lớn và nổi tiếng bị khóa.Những cơ sở nhỏ hơn cũng kéocửa sắt xuống sát đất. Tuynhiên, cửa trước đóng kínnhưng cửa sau vẫn mở. Trướccửa các câu lạc bộ và khách sạnvẫn có nhiều nhân viên bảo kêvà nhiều phụ nữ vẫy khách.“Mại dâm vẫn đang diễn ra. Nóchỉ đang diễn ra sau những cánhcửa đóng kín”, một sĩ quan cảnhsát nói.

Theo anh Doberto Torres, chủcâu lạc bộ thoát y El Zorro Men’scho hay anh đã đóng cửa vìkhông muốn đặt bản thân mìnhvà nhân viên vào nguy hiểm. Anhđã cho toàn bộ nhân viên nữ nghỉviệc. Hầu hết họ trở về nhànhưng với những người ở lại, anhbiết họ đi đâu. Anh Torres xemviệc tái mở cửa câu lạc bộ lúc nàylà bất hợp pháp, nhưng ở Tijuana,nhiều chủ kinh doanh kháckhông quan tâm. “Mọi người vẫnmở cửa, một số khách sạn vẫnmở”, anh nói.

Trong đó có Valente Estrada,quản lý của Ultimo Beso, chobiết ông vẫn phải làm việc chămchỉ một cách an toàn, nhằm duytrì hoạt động của cơ sở kinhdoanh trong thời gian ảnhhưởng bởi dịch bệnh, và để cóthể nuôi sống 50 nhân viên củamình. Trước khi “lệnh phongtỏa” được ban hành, cơ sở củaông Estrada có 15 buổi biểudiễn múa thoát y 1 tuần và bâygiờ chỉ còn duy trì 3-5buổi/tuần. Estrada cho biết họcũng giảm giá 10%. Mỗi buổicó 3 vũ nữ biểu diễn trongkhoảng 90 phút với vé vào cửa160 USD.

Mua, bán dâm bất chấp đại dịch

Theo số liệu của CNN, cókhoảng 8.000 người đăng kýhành nghề mại dâm với chính phủMexico, và không loại trừ khảnăng còn hàng trăm, thậm chíhàng nghìn người khác đang hoạtđộng ngầm. Thậm chí, dù tìnhhình dịch Covid-19 hiện nay vẫnvô cùng phức tạp, không ít ngườiMỹ lái xe qua biên giới đến Mex-ico để ‘mua dâm’ mỗi ngày. Đơncử như một người đàn ông Mỹđứng trước một khách sạn cho

hay, ông ta đã ở đây vài ngày vàthuê nhiều gái mại dâm khácnhau. “Có nhiều người Mỹ ở đây.Họ vẫn băng qua biên giới đếnđây tìm kiếm gái mại dâm”,người đàn ông gần 60 tuổi nói.

Một người đàn ông Mỹ kháccho biết đã ở Tijuana được vàingày và “cảm thấy hoàn toàn antoàn”. “Tôi thường lau chùi vàphun khử khuẩn trong kháchsạn. Tôi cảm thấy hoàn toàn antoàn, ngoại trừ việc quan hệ vớimột người lạ, nhưng điều đókhông làm tôi lo lắng”, ngườinày chia sẻ.

Mặc dù sự chủ quan củanhững người Mỹ có thể đặt bảnthân họ và người phụ nữ họ thuêrơi vào tình trạng nguy hiểm,song trên khía cạnh khác, họcũng là “nguồn sống” củanhững cô gại hành nghề mạidâm. Theo chia sẻ của mộtngười hành nghề mại dâm ở Ti-juana cho biết, bất chấp dịchCovid-19, nhiều người Mỹ vẫntiếp tục vượt biên từ Californiasang đây mỗi tháng để tìm thúvui vốn không được xem là hợppháp tại Mỹ, ngoại trừ ở một sốhạt của bang Nevada. Hoạtđộng mại dâm ở Tijuana là hợppháp, ít nhất cho đến khi đại

dịch xảy ra.“Tình hình hiện tại thực sự tồi

tệ đối với tôi. Không biết tôi có bịnhiễm Covid-19 hay không? Tôicảm thấy lo lắng mỗi ngày”, Ale-jandra, một gái mại dâm ở Ti-juana nói với hãng tin CNN.Nguyên nhân là bởi Alejandracảm thấy không an toàn về môitrường làm việc. Cô ấy cũng đãtăng cường các biện pháp phòngdịch như yêu cầu khách hàng phảitắm trước, dùng nước rửa tay,không hôn... Bất chấp những rủiro có thể bị nhiễm bệnh, Alejan-dra cho biết bản thân không cònlựa chọn nào khác, nếu không côkhông thể nuôi con gái 6 tuổi củamình. “Nếu tôi không làm việc,không có thức ăn. Vì vậy, dùkhông muốn, tôi vẫn phải rangoài làm việc”, Alejandra nói.

Một gái mại dâm khác tênAdanna cho biết cô vẫn đủ sốngmà không cần làm việc nhờ đượchai khách quen người Mỹ gửi choít tiền hàng tháng. “Nếu không cóhọ, tôi không biết mình sẽ làmgì”, Adanna nói, thậm chí thunhập không đủ để cô mua thức ăncho con gái 5 tuổi. Nếu chính phủtuyên bố an toàn, Adanna sẽ quaylại làm việc.

Jaqueline Aguilar, 34 tuổi,một gái mại dâm chuyển giới ởEnsenada, cách Tijuana hai tiếnglái xe, cho hay cô đã quay lại làmviệc để kiếm sống. Aguilar bándâm từ năm 13 tuổi và nỗi lo sợhàng ngày của cô đã thay đổi kểtừ khi Covid-19 bùng phát ởMexico. “Trước đó, tôi sợ bạolực, sợ khách hàng giết hay khiếntôi bị thương. Bây giờ tôi sợ đạidịch, sợ ra ngoài. Chúa cấm tôinhiễm bệnh và tôi không đượclàm việc. Tôi làm sao có ănđây?”, cô nói.

Hiện nay, chính phủ Mexicođã tiến hành theo dõi số liệu vềnhững lao động nhiễm nCoVtrong các ngành công nghiệp,nhưng không có dữ liệu nào vềgái mại dâm. Aguilar, người sánglập một tổ chức ủng hộ phụ nữchuyển giới và phụ nữ trongngành công nghiệp tình dục, chobiết ít nhất 3 đồng nghiệp đã cónhững triệu chứng Covid-19nhưng chưa được xét nghiệm. Họtự cách ly tại nhà. HOÀI THU

Hiện nay, nhiều người dân Mexico sống trong cảnh “tiếnthoái lưỡng nan” giữa mùa đại dịch Covid-19. Nếu ở nhàthì sẽ an toàn cho bản thân, nhưng đồng nghĩa với việcchết đói. Còn nếu ra ngoài kiếm sống, đồng nghĩa với việcđánh cược với mạng sống nếu như nhiễm nCov. Đặc biệtlà những ai là chủ nhà hàng hoặc tài xế taxi… Thế nhưngđại dịch dường như không có ngoại lệ đối với những ngườiphụ nữ hành nghề mại dâm. lẢnh minh họa.

Theo hãng tin CNN, hồi tuần qua, hãngtàu Holland America vừa hỗ trợ các

gia đình nghèo ở Canada thực phẩm hảohạng gồm: tôm hùm, bò wagyu… giữa đạidịch Covid-19.

Đậu nướng, đào đóng hộp hay bữa tốivới macaroni & cheese (nui phô mai) và cángừ đóng hộp, là những gì người nghèo ởBritish Columbia, Canada nhận được từ tổchức từ thiện Ngân hàng Thực phẩmGreater Vancouver (GVFB) trong mùadịch. Bất chấp nhu cầu về các mặt hàngtươi sống ngày càng tăng, các ngân hàngthực phẩm vẫn ưu tiên những mặt hàngchủ lực không dễ hỏng này. Thế nhưng giờđây, các gia đình phụ thuộc vào nguồncung thực phẩm từ Ngân hàng GVFB còncó thể được thưởng thức tôm jumbo, đuôitôm hùm, thịt bò wagyu và các món ăn

ngon, bổ dưỡng khác, ít nhất là trong mộtthời gian ngắn.

Giám đốc Ngân hàng GVFB DavidLong đã rất xúc động khi nhận lô hàng 7container dài tới 15 mét chứa đầy hải sản,thịt đỏ và các thực phẩm cao cấp khác, từhãng tàu du lịch Holland America hồi tuầnqua, “Tôi rất biết ơn sự hỗ trợ từ hãng tàu,số hàng này có giá trị lên tới 200.000 USD.Nó có thể giúp những gia đình nghèo quađược cơn đói và cảm thấy họ luôn nhậnđược sự đồng hành. Nhu cầu sắp tới hẳn sẽcòn tăng, chúng tôi vẫn mong nhận đượcnhiều sự giúp đỡ. Hy vọng không có ai bịbỏ lại trong thời điểm khó khăn này”.

Được biết, ông David Long là ngườisáng lập ra Ngân hàng Thực phẩm Canadanhằm tạo điều kiện cho việc quyên gópthực phẩm. Ông hy vọng rằng số thực

phẩm có thể giữ được ít nhất từ 2-3 tháng.Khoản quyên góp mới đây của tàu HollandAmerica được ông David Long mô tả là“chưa từng có” và rất có ý nghĩa với ngânhàng thực phẩm.

Vào giữa tháng 3, Ngân hàng GVFB đãkhẩn cấp kêu gọi tài trợ tài chính, túi đựngđồ và các tình nguyện viên để họ có thểtiếp tục cung cấp thực phẩm trong bối cảnh

dịch Covid-19 bùng phát. Chính phủCanada đã chi khẩn 5 triệu USD cho cácngân hàng thực phẩm vào cuối tháng 3.Trước đó, GVFB chỉ dựa vào các khoảnđóng góp của công chúng, các doanhnghiệp và quỹ để phục vụ người dân ở cácthành phố Vancouver, Burnaby, NewWestminster và North Shore, thuộc tỉnhBritish Columbia.

GVFB, ngân hàng thực phẩm lớn nhấtBritish Columbia, cũng dự định cung cấpmột phần thực phẩm vừa nhận được chocác ngân hàng thực phẩm khác trong khu

vực. Ông Long cho biết GVFB đã hỗ trợ17 ngân hàng trong đại dịch Covid-19.

THU THU

Dân nghèo Canada nhận hỗ trợ tôm hùm, bò waguy giữa mùa đại dịch

lẢnh minh họa.

Người Mỹ vượt biên sangMexico mua dâm,bất chấp đại dịchCovid-19

Ngân hàng thực phẩm là một kholưu trữ thực phẩm được quyên góp

hoặc gom từ nguồn dư thừa trong xã hộinhưng vẫn trong tình trạng tốt để sử dụng.Thực phẩm ở đây sẽ được chuyển đếntay những người cần trợ giúp.