quẢn lÝ chẤt thẢi rẮn khu dÂn cƯ tẬp...

38
HỘI THẢO QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNG Tháng 8/2014

Upload: others

Post on 22-Oct-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

HỘI THẢO

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

KHU DÂN CƯ TẬP TRUNG Tháng 8/2014

Page 2: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

THAM LUẬN

Công tác thu gom, vận chuyển, xử lý

chất thải rắn theo mô hình xã hội hóa

đối với Dự án xử lý tổng hợp chất thải

rắn cấp xã tại Hải Phòng

Người báo cáo: Đoàn Thị Mơ

Chủ nhiệm Hợp tác xã

Môi trường và DVTM Thành Vinh TP Hải Phòng

Page 3: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Hội đồng nhân dân TP Hải Phòng ban hành

Nghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản

lý chất thải rắn nông thôn

2. Chi phí gắn với xã hội hóa trong quản lý chất

thải rắn trong khu dân cư tập trung cấp xã

Hải Phòng cần có mô hình để:

• Xác định đúng, đủ, có hiệu quả thu, chi.

• Phát huy vai trò của doanh nghiệp, giảm chi

ngân sách.

Page 4: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

1. ĐẶT VẤN ĐỀ (Tiếp)

3. HTX Thành Vinh được Bộ Xây dựng chọn thực hiện

thí điểm Dự án đầu tư xử lý tổng hợp chất thải rắn theo

mô hình xã hội hóa tại xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy,

thành phố Hải Phòng.

4. Qua kinh nghiệm thực hiện công tác thu gom, vận

chuyển, xử lý CTR - Vệ sinh môi trường tại:

* QUẬN DƯƠNG KINH;

* XÃ PHÙ NINH, HUYỆN THỦY NGUYÊN;

* XÃ TÚ SƠN, HUYỆN KIẾN THỤY.

Page 5: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

2. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG

TỚI CÔNG TÁC THU GOM, VẬN

CHUYỂN, XỬ LÝ TỔNG HỢP CTR

TẬP TRUNG ĐỊA BÀN CẤP XÃ

Yếu tố địa lý, kinh tế - xã hội

• Khu vực nông thôn có các đặc điểm nổi bật

ảnh hưởng tới công tác vệ sinh môi trường

như: Mật độ dân cư thưa, điều kiện kinh tế - xã

hội thấp, cơ sở hạ tầng kém, tập quán sinh hoạt

mang đặc tính vùng miền …

Page 6: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

2. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG

TỚI CÔNG TÁC THU GOM, VẬN

CHUYỂN, XỬ LÝ TỔNG HỢP CTR TẬP

TRUNG ĐỊA BÀN CẤP XÃ

Yếu tố công nghệ

Gồm 02 quy trình

Quy trình thông thường: (Thu gom, vận chuyển, chôn lấp hợp vệ sinh);

Quy trình phân loại, thu gom triệt để tại nguồn, xử lý tổng hợp chất thải rắn: (Chiến lược 3R)

Page 7: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

Yếu tố công nghệ (Tiếp)

QUY TRÌNH THÔNG THƯỜNG

Hiện đang áp dụng xử lý CTR đô thị TP Hải Phòng

+ Ưu điểm: Chi phí đầu tư ban đầu thấp, tổ chức thực hiện quy trình nhanh.

+ Nhược điểm: Chi phí vận chuyển cao, tốn diện tích chôn lấp, không giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn; không đảm bảo vệ sinh môi trường; cần nhiều nhân lực thực hiện; không nâng cao được ý thức tham gia của cộng đồng.

Page 8: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

Yếu tố công nghệ (Tiếp)

QUY TRÌNH PHÂN LOẠI, THU GOM TRIỆT ĐỂ TẠI NGUỒN, XỬ LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI RẮN (CHIẾN LƯỢC 3R)

Hiện đang thực hiện thí điểm xử lý CTR cấp xã tại Tú Sơn

• + Ưu điểm: Chi phí vận chuyển thấp, diện tích chôn lấp ít (Khoảng 5% tổng khối lượng chất thải rắn); Thực hiện tốt giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn, vệ sinh môi trường; bộ máy tổ chức gọn, nhẹ; nâng cao được ý thức tham gia của cộng đồng.

• + Bảo đảm vệ sinh môi trường nông thôn bền vững; giảm thiểu ô nhiễm nguồn đất, nguồn nước, không khí. Góp phần xây dựng nông thôn mới.

• + Nhược điểm: Chi phí đầu tư ban đầu cao, tổ chức thực hiện quy trình cần có thời gian.

Page 9: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

3. KHÁI QUÁT, ĐẶC ĐIỂM DỰ ÁN

XÃ HỘI HÓA

CHIẾN LƯỢC 3R –

CHẤT THẢI RẮN

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

NHÀ NƯỚC

ĐẦU TƯ MỘT PHẦN

BAN ĐẦU

THU PHÍ VỆ SINH

MÔI TRƯỜNG

QUA CÁC HỘ DÂN,

CƠ QUAN, ĐƠN VỊ

DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ

CƠ SỞ HẠ TẦNG,

THỰC HIỆN

CHIẾN LƯỢC 3R

TRANG, THIẾT BỊ

CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN

NÂNG CAO Ý THỨC

CHO XÃ HỘI VỀ

MÔI TRƯỜNG

GIẢM CHI

CHO NGÂN SÁCH

Page 10: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

4. TÁC DỤNG XÃ HỘI HÓA

CỦA DỰ ÁN

• Dự án mang tính công ích xã hội, phục vụ chương trình xây dựng nông thôn mới;

• Đối với doanh nghiệp, việc đầu tư bằng nguồn vốn của đơn vị sẽ nâng cao trách nhiệm thực hiện, bộ máy quản lý gọn nhẹ, tuyển dụng lao động hợp lý; sử dụng nguồn vốn đạt hiệu quả cao.

• Giảm chi ngân sách nhà nước trong công tác thu gom, xử lý CTR nông thôn.

Page 11: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

5. MỤC TIÊU THỰC HIỆN DỰ ÁN

• Thực hiện mô hình thí điểm xã hội hóa của Bộ

Xây dựng về Chiến lược 3R đối với chất thải

rắn tại một xã (Xã Tú Sơn, Kiến Thụy, HP);

• Xây dựng, thực hiện mô hình tài chính, mô

hình tổ chức quản lý điều hành, quy trình công

nghệ xử lý chất thải rắn;

• Góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu

Quốc gia xây dựng nông thôn mới đối với xã;

• Rút kinh nghiệm nhân rộng mô hình.

Page 12: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

6. CÁC CÔNG ĐOẠN CHÍNH

THỰC HIỆN DỰ ÁN

Xây dựng cơ sở hạ tầng

Tập huấn, tuyên truyền

Phân loại tại nguồn

(tại các hộ dân)

Xử lý tập trung

tổng hợp Vận chuyển

Thu gom, tiếp tục

phân loại

(công nhân)

Page 13: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

13

TỔNG QUÁT

CÔNG NGHỆ

XỬ LÝ (3R)

100%

PHÂN LOẠI

TRIỆT ĐỂ

TẠI NGUỒN

TIẾP TỤC

PHÂN LOẠI

TẠI KHU

XỬ LÝ

XỬ LÝ

CHẤT THẢI

RẮN VÔ CƠ

5%

XỬ LÝ

BẰNG

CÔNG NGHỆ

THIÊU ĐỐT

20%

XỬ LÝ

BẰNG

CHÔN LẤP

HỢP VỆ SINH

5%

XỬ LÝ

CHẤT THẢI

RẮN HỮU CƠ

BẰNG VI SINH

70%

Page 14: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

7. PHÂN TÍCH BẢNG THU CHI

XIN GỬI KÈM THEO QUÝ VỊ BẢNG

PHÂN TÍCH THU, CHI THỰC HIỆN DỰ ÁN

TRONG 12 NĂM VÀ CÁC VĂN BẢN LIÊN

QUAN

Page 15: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

7. PHÂN TÍCH BẢNG THU CHI

• Trong các bảng tính doanh thu, chi phí chi tiết

hằng năm và lợi nhuận trong 12 năm thực hiện

Dự án thì chủ Dự án đã tính đến dự kiến trượt

giá, yếu tố kinh tế, xã hội vùng dự án.

Page 16: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

7. PHÂN TÍCH BẢNG THU CHI

• Trong bảng chi phí chi tiết hàng năm dự kiến chi

trong quá trình thực hiện dự án

Bao gồm:

- Chi phí nhân công dự kiến tăng lương cho công nhân

3 năm/lần là 8%;

- Chi phí mua tài sản lưu động hằng năm tăng

5%/năm;

- Tổng chi hàng năm dự kiến tăng 5%/năm.

- Chi phí khấu hao xe đẩy tay trong 02 năm là 100%.

Page 17: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

7. PHÂN TÍCH BẢNG THU CHI

c. Trong bảng lợi nhuận dự kiến trong quá

trình thực hiện dự án

Bao gồm:

- Phần lợi nhuận hàng năm (Thu - chi) đã tính

phần trả lãi ngân hàng 10%/năm và khấu hao

hàng năm.

- Phần thu chưa tính đến kinh phí ngân sách

Nhà nước chi cho công tác vệ sinh môi trường.

Page 18: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn
Page 19: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

8. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHI

THỰC HIỆN DỰ ÁN

ƯU ĐIỂM:

- Giảm chi phí thường xuyên cho bình quân xử lý 01 tấn chất thải rắn cùng loại;

- Tiết kiệm được diện tích chôn lấp (Lượng chất thải rắn cần phải chôn lấp còn khoảng 5%),

- Giảm chi ngân sách.

- Nâng cao ý thức của người dân; góp phần giữ gìn vệ sinh, môi trường bền vững, xây dựng nông thôn mới cấp xã.

Page 20: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

8. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHI

THỰC HIỆN DỰ ÁN

Áp dụng phương pháp phân loại, thu gom chất thải rắn đầu nguồn triệt để (Chiến lược 3R) và xử lý tổng hợp chất thải rắn đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn bao gồm đầu tư xây dựng khu xử lý tổng hợp tập trung, các bể ủ vi sinh chất thải rắn hữu cơ, lò thiêu đốt chất thải rắn.

Page 21: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

8. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHI

THỰC HIỆN DỰ ÁN

Cần tăng cường công tác tập huấn, tuyên truyền gắn với thực hiện chiến lược 3R. Hướng dẫn cụ thể, thường xuyên để tạo thành nền nếp trong công tác phân loại, thu gom triệt để đầu nguồn. Tổ chức bộ máy gọn, nhẹ, có hiệu quả, đúng quy định. Đảm bảo quyền lợi và hài hòa 3 lợi ích (Người dân – công nhân lao động – doanh nghiệp) trong áp dụng phân loại, thu gom triệt để tại nguồn và xử lý tổng hợp chất thải rắn.

Page 22: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

9. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT

Đây là dự án thí điểm về công tác vệ sinh môi trường vùng nông thôn, mang tính xã hội, công ích.

Việc hoàn vốn của dự án (Chiến lược 3R) cần phải có kinh phí chi trả của ngân sách Nhà nước cho công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn.

Dự án rất cần có sự quan tâm và đầu tư ban đầu của Nhà nước

Page 23: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

9. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT

Đối với các hạng mục đầu tư ban đầu

của Dự án: Nhà nước đầu tư hoặc doanh

nghiệp được tạo điều kiện vay vốn tín

dụng ưu đãi (Dùng đề xây dựng cơ sở hạ

tầng, mua sắm trang thiết bị…);

Page 24: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

9. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT

- Bảng tính toán nguồn thu Dự án chưa tính đến hỗ trợ

của ngân sách cho chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý

chất thải rắn, kính đề nghị Trung ương có văn bản chỉ

đạo Thành phố cấp Ngân sách địa phương hỗ trợ Dự

án bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, bao gồm:

+ Hỗ trợ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý

chất thải rắn ở nông thôn như đối với xử lý chất thải

rắn ở đô thị.

Page 25: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

9. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT

+ Hỗ trợ cho công tác tuyên truyền, tập huấn và

trang bị thùng phân loại chất thải rắn đầu

nguồn đến từng cơ quan, đơn vị, hộ gia đình

trong vùng Dự án.

+ Hỗ trợ thông qua cấp khoảng 8.000 m2 đất để

xây dụng khu xử lý tập trung tổng hợp.

Page 26: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

9. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT

- Ngân sách Trung ương hỗ trợ một phần đầu

tư ban đầu của Dự án.

Page 27: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

9. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT

Đối với cơ chế ưu đãi và hỗ trợ tài chính của Trung

ương

• Tại Thông tư số 121/2008/TT –BTC ngày 12/12/2008

của Bộ Tài chính đã hướng dẫn cơ chế ưu đãi và hỗ

trợ tài chính đối với các hoạt động đầu tư cho quản lý

chất thải rắn. Kính mong các Bộ, ngành Trung ương

xem xét đưa ra quy định cụ thể đối với mức ngân

sách địa phương hỗ trợ để bù đắp chi phí thu gom,

vận chuyển, xử lý tổng hợp chất thải rắn trên cơ sở

hợp đồng dịch vụ.

Page 28: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn
Page 29: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

29

Xin trân trọng cảm ơn sự chú ý lắng nghe của các

quý vị !

Page 30: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

PHẦN II:

GIẢI PHÁP CỦA DOANH NGHIỆP VỀ XỬ LÝ CTR THEO

MÔ HÌNH XÃ HỘI HÓA PHƯƠNG ÁN 3R

Page 31: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

I. Đối với Nhà nước.

• Tạo điều kiện khung pháp lý và cơ chế tài chính .

• Nhà nước ban hành các văn bản chỉ đạo cụ thể cho công tác bảo vệ môi trường và mô hình xã hội hóa .

• Muốn thế thì các văn bản thủ tục pháp lý cũng như các cơ chế chính sách tài chính phải đạt 3 mục tiêu:

• ( Đúng – Trúng – Đủ) và đảm bảo tính công bằng.

• Trong công tác quản lý chất thải rắn ở nông thôn đang trong tình trạng lúng túng

• + Lựa chọn công nghệ.

• + Đầu tư quản lý.

• Vậy muốn tháo gỡ vấn đề này thì chúng ta nên chọn mô hình và đơn vị để làm thí điểm sau đó kiểm tra đánh giá kết quả rồi nhân rộng

Page 32: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

II. Đối với nhân dân.

NHÂN DÂN

Đóng phí

theo quy

định

Tách rác

đầu nguồn

Nhân Dân

Nhà Quản

Ý thức, nhận

thức(thói

quen)

Đầu tư không

đồng bộ Điểm khó

nhất của dự

án

Page 33: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

III. Đối với doanh nghiệp.

• 3.1 Doanh nghiệp đối với nhà nước:

• - Bám sát vào các văn bản hướng dẫn chỉ đạo của nhà nước để làm cơ sở thực hiện và thực hiện 1 cách nghiêm túc , triệt để.

• - Sử dụng nguồn vốn, ngân sách nhà nước tiết kiệm, hiệu quả.

• - Quản lý đầu tư cơ sở hạ tầng chất lượng khoa học .

• - Vận dụng triệt để phương án tách rác đầu nguồn.

• 3.2 Doanh nghiệp đối với chính quyền địa phương:

• - Họp bàn với lãnh đạo các cấp các tổ chức chính trị của địa phương trình bày và nêu lên tính khả thi ưu việt của đề án, đồng thời nêu lên thuận lợi và khó khăn và đề ra giải pháp khắc phục

• - Thành lập ban chỉ đạo: gồm lãnh đạo địa phương , các tổ chức chính trị , lãnh đạo các thôn.

• - Sau khi thống nhất với lãnh đạo địa phương tiến hành họp với nhân dân

Page 34: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

3.3 Doanh nghiệp đối với nhân dân

• Đây là điểm khó nhất để thành công của dự án

được kết luận là do ý thức và nhận thức của

nhân dân. Nhưng chúng ta không để tư duy là

khó mà ta nên suy nghĩ là ta chưa làm và ý thức

nhận thức ta đưa về đó là thói quen vì vậy muốn

thực hiện chúng ta phải sửa đổi thói quen đó để

đạt được mục tiêu của đề án. Muốn thế phải phổ

biến với nhân dân hiểu được việc tách rác

không đòi hỏi tiền của, trí tuệ, sức lực mà chỉ

cần nhận thức ra hành động đó mang lại lợi ích

lớn lao cho chính họ và con em họ.

Page 35: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

3.3 Doanh nghiệp đối với nhân dân (tiếp)

• Họp từng thôn và trong cuộc họp phải có đầy đủ các lãnh đạo, ban nghành của thôn, tuyên truyền vận động nhân dân đi họp để công tác tách rác đầu nguồn được phổ biến đến tận từng hộ dân

• Trong cuộc họp lãnh đạo doanh nghiệp, nêu lên sự thống nhất giữa lãnh đạo địa phương với doanh nghiệp, đánh giá thực trạng, tính nguy hại và sự cấp thiết của công tác vệ sinh môi trường ở địa phương đặc biệt phân tích thật sâu sát, cụ thể, tính ưu việt bền vững trong công cuộc bảo vệ môi trường của việc tách rác đầu nguồn (3R) sau đó hướng dẫn nhân dân cách phân loại rác đầu nguồn cụ thể:

Page 36: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

3.3 Doanh nghiệp đối với nhân dân(tiếp)

• + Mỗi gia đình sẽ có 3 túi chứa 3 loại rác khác nhau:

• 1. Rác hữu cơ

• 2. Rác tái chế, tái sử dụng

• 3. Rác vô cơ (không tái chế, tái sử dụng)

• + Cách tập kết : treo ở cổng mỗi gia đình (đối với rác hữu cơ) sau đó doanh nghiệp sẽ đi thu gom theo lịch là 1 ngày/lần đối với rác hữu cơ. Rác tái chế, tái sử dụng là 4 ngày/lần và rác vô cơ là 7 ngày/lần (in tờ rơi phát cho từng gia đình, trên tờ rơi có thông báo lịch thu gom từng loại rác theo lịch đã quy định) và liên tục thông báo nhắc nhở trên hệ thống loa đài ở địa phương, ngoài ra đưa vào là một trong những tiêu chí gia đình văn hóa, làng văn hóa. Hiện nay công tác bảo vệ môi trường chưa có chế tài đối với nhân dân thì việc dựa vào tính đồng lòng của nhân dân là hết sức quan trọng như hương ước của làng (lệ làng)

Page 37: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

3.4 Về công tác thu phí

• Thu theo quy định của nhà nước và thu

theo 2 cách:

• 1. công nhân của doanh nghiệp thực hiện

thu gom ở địa bàn nào thu phí địa bàn đó

thông qua danh sách của thôn cung cấp

• 2. thu qua công tơ điện: thông qua cuộc

họp với nhân dân đưa ra và lấy biểu quyết

đưa vào văn bản báo cáo ủy ban sau đó

hợp đồng với tổ quản lý điện để thu

Page 38: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU DÂN CƯ TẬP TRUNGwadassdi.web.fc2.com/vwp/ws1/9doan_vn.pdfNghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND về quản lý chất thải rắn nông thôn

Kết luận

• Muốn thực hiện thành công phương án

tách rác đầu nguồn thì sự gắn kết giữa

nhà nước, nhân dân và doanh nghiệp là

không thể tách rời và chúng ta phải xác

định đây là một cuộc cách mạng mà toàn

Đảng, toàn dân, toàn quân phải tham gia

bảo vệ