chính sách quản lý chất thải rắn của thụy Điển

26
L/O/G/O GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA THỤY ĐIỂN GVHD: TS. Lê Văn Khoa Nhóm thực hiện: Nhóm 6 Trần Thị Hồng Diễm Nguyễn Thị Hữu Duyên Vũ Thị Nguyệt Trương Cẩm Nhung PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TP. Hồ Chí Minh - 2014

Upload: huuduyen12

Post on 17-Jul-2015

323 views

Category:

Environment


8 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

L/O/G/O

GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

CỦA THỤY ĐIỂN

GVHD: TS. Lê Văn KhoaNhóm thực hiện: Nhóm 6

Trần Thị Hồng DiễmNguyễn Thị Hữu DuyênVũ Thị NguyệtTrương Cẩm Nhung

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG

TP. Hồ Chí Minh - 2014

Page 2: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

Nội dung

Thụy Điển và các VĐ MT

Chính sách QL CTR

Thực hiện chính sách

Đánh giá chính sách4

1

2

3

Kết luận5

Page 3: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

1. Giới thiệu Thụy Điển

+ Nước Bắc Âu

+ Diện tích: 449.964 km²

+ Kinh tế:

Dịch vụ 69%

Công nghiệp 29%

+ GDP: 55,244 USD

(2012).

+ HDI: 0.916 (2012)

Page 4: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

1. Vấn đề môi trường

• 1960, môi trường bị ô nhiễm bởi Hg, do phát thải

ngành CN giấy chim chết

17.000/90.000 hồ của bị lắng đọng axit

• 1967, Cơ quan BVMT được thành lập, luật bảo vệ

môi trường ra đời

Quan tâm đến môi trường : Nước thải, không khí,

sử dụng năng lượng, quản lý chất thải, bảo tồn thiên

nhiên

Page 5: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

1.Bảo tồn thiên nhiên

• 1909, Vườn quốc gia đầu

tiên ở Châu Âu được thành

lập.

• 2012, có 29 vườn quốc gia

và gần 4.000 bảo tồn thiên

nhiên

• Thành công: nhờ chính

sách tiếp cận công, ý thức

cộng đồng và giúp đỡ của

tổ chức phi chính phủ

Page 6: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

1. Năng lượng

• Năm 1970, dầu chiếm 75%

nguồn cung cấp năng lượng

cho Thụy Điển.

• 1997, Thụy Điển đưa ra

CS năng lượng

• Năng lượng hạt nhân hoặc

năng lượng tái tạo

• Hiện này, 50% năng lượng

từ thủy điện, gió và 50% từ

năng lượng tái tạo.

Page 7: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

1. Quản lý chất thải

Page 8: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

2. Diễn biến chính sách

1980 1990 2000 2008

Chất

thải

chủ

yếu

được

chôn

lấp

Bộ MT

đưa ra

chính

sách

QL

CTR

Thuế

chôn lấp

hình

thành

250

SEK/tấn

EU quy

định chặt

hơn về

chôn lấp

chất thải

½ bãi

chôn lấp

đóng cửa

2010

CS vẫn

đang

thực

hiện và

đạt

được

những

thành

công

đáng kể

Tái chế

50%

chất thải

sinh hoạt

Hiện nay

Page 9: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

2. Mục tiêu chính sách

2015: chất thải thực phẩm giảm 20% so với 2010

40% chất thải thực phẩm được xử lý sinh học

2020: 70% chất thải nguy hại được xử lý

50% chất thải sinh hoạt, kim loại, nhựa, giấy,

thủy tinh và chất thải tương tự được tái sử dụng

hoặc thu hồi,

70% đối với chất thải xây dựng

Page 10: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

2. Mục tiêu chính sách

Page 11: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

2. Cơ quan quản lý

Page 12: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

3.Thực hiện chính sách

THU GOM HỘ GIA ĐÌNH

Hệ thống thu gom thông thường

Hệ thống thu gom chân không

Page 13: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

3.Thu gom hộ gia đình

Page 14: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

3.Thu gom doanh nghiệp

Doanh nghiệp:

• Đem đến các trung tâm tái chế

• Phân loại, tái chế tại nhà máy.

• .

Chất thải điện tử:

Page 15: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

3.Xử lý

Xử lý sinh học

Đốt thu hồi

năng lượng

Chônlấp

Page 16: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

3.Công cụ chính sách

Page 17: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

4.Các yếu tố TĐ tới quá trình hình thành CS

YẾU TỐ TÁC

ĐỘNG

CƠ CẤU CN

Chiếm 29% nhưng chất thải

chiếm 69%

Tác động chất lượng MT có

CSMT để hạn chế ÔN.

THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ

- Có 3 cấp chính quyền

- Mỗi cấp tự quyết định chính

sách phù hợp với địa phương

- Đa Đảng tranh quyền

YẾU TỐ BÊN NGOÀILiên minh châu Âu EU

có các chính sách môi

trường buộc áp dụng với

các nước thành viên

XÃ HỘI

- Bao gồm nhận thức và

sự tham gia của cộng

đồng.

- Xã hội Chính sách

KHẢ NĂNG ĐỔI MỚI

- Là nước có trình độ cao

luôn nghiên cứu, cạnh

tranh với các nước về vấn

đề môi trường.

Page 18: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

4.Phân tích nhóm liên đới

CN thu

gomTruyền

thông

Nhà khoa

học, MT

Tổ chức

giáo dụcTổ chức phi

chính phủ

Chính quyền địa

phương

Chính quyền

quận

Tòa án MT

Tổ chức QL CTR

(avfall Sverige)

Cơ quan

BVMT (EPA)

Bộ TNMT và

năng lượng

Các tổ chức

Đảng

Chính phủ

Công ty xử lý

Tổ chức kinh tế

xả thải, nhà SX

Ngân hàngNgân hàng

thế giới

HỆ THỐNG

XÃ HỘI

HỆ THỐNG

KINH TẾ

HỆ THỐNG

CHÍNH SÁCH

CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT

THẢI RẮN THỤY ĐIỂN

Cộng đồng dân cưHộ gia đình

Công ty

thu gom

EU

Page 19: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

4. Đánh giá chính sách

TÍNH HIỆU QUẢ

2007 2008 2009 2010 2011

Tái chế vật

liệu

1,591,180 1,520,470 1,604,400 1,414,410 1,425,690

Xử lý sinh học 561,300 597,280 617,680 623,200 650,300

Chất thải tạo

năng lượng

2,190,980 2,292,970 2,173,000 2,123,680 2,235,720

Chôn lấp 186,490 140,250 63,000 42,000, 1% 38,200 0,8

Tổng 4,529,950 4,550,970 4,458,080 4,203,290 4,349,910

1,4%4,1 % 1,0 % 0,8%3,08

99% chất thải hộ gia đình được tái chế để tạo năng lượng hay vật chất. mục

tiêu tái chế ít nhất 50% chất thải hộ gia đình bao gồm cả xử lý sinh học,

năm 2010 đã được đáp ứng.

Page 20: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

TÍNH BỀN VỮNG

Chính sách mang lại hiệu quả lâu dài: khối lượng chất thải

chôn lấp giảm, khối lượng chất thải được tái chế, xử lý sinh học

và đốt để thu hồi năng lượng đều tăng qua hằng năm.

5. Đánh giá chính sách

Page 21: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

•Công khai về thông tin tới mọi người dân

•Thông tin về chính sách được cụ thể trên các

website của chính phủ

•Quy rõ trách nhiệm của từng đối tượng khác

nhau trong chính sách (cơ quan quản lý, nhà sản

xuất, hộ gia đình)

Từ nhà sản xuất, các doanh nghiệp, các

thành phố và các hộ gia đình đều nỗ lực

tham gia cho hoạt động bảo vệ môi

trường ở Thụy Điển.

4. Đánh giá chính sách

Page 22: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

4. So sánh với Agenda 21Chính sách quản lý CTR Thụy Điển Agenda 21

Hiệp định thư Montreal, Nghị định thư Kyoto, công ước

Basel

Khía cạnh kinh tế - xã hội: hợp tác quốc tế

Sử dụng các công nghệ mới ít gây tác động đến môi trường Khía cạnh kinh tế - xã hội, môi trường

Giảm khai thác tài nguyên và giảm thiểu chất thải : thông qua

trách nhiệm của nhà sản xuất về việc tái chế, tái sử dụng chất

thải

Khía cạnh kinh tế - xã hội và cách thức sản xuất

Hệ thống phân loại chất thải : hữu cơ và vô cơ, nguy hại và

không nguy hại với sự tham gia của cộng đồng

Khía cạnh kinh tế - xã hội và tăng cường vai trò của

các nhóm xã hội

Áp dụng công nghệ đốt, công nghệ xử lý sinh học để tận

dụng nguồn năng lượng dùng cho sưởi ấm

Phương tiện: chuyển giao công nghệ

Sử dụng các công cụ kinh tế như phí rác thải sinh hoạt, phí

chất thải chôn lấp, phí xử lý chất thải, thuế trên các sản phẩm

độc hại theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền

Khía cạnh kinh tế - xã hội: thay đổi cách thức sản xuất

và cách thức tiêu dùng

Phương tiện: thể chế, pháp lý

Hoàn thiện hệ thống pháp luật, quy định về quản lý chất thải

rắn, tăng trách nhiệm của các bên liên quan

Khía cạnh môi trường phát triển trong các quyết định

về luật, quy định

Giáo dục môi trường ở tất cả các bậc học

Tập huấn các vấn đề về phân loại, tái sử dụng chất thải ở các

địa phương

Tăng cường vai trò của cộng đồng

Page 23: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

4. So sánh với thuyết EMChính sách quản lý CTR Thụy Điển Thuyết hiện đại hóa sinh thái EM

Sử dụng các công nghệ mới ít gây tác động đến môi

trườngVai trò của khoa học và công nghệ hiện đại

Giảm khai thác tài nguyên và giảm thiểu chất thải :

thông qua trách nhiệm của nhà sản xuất về việc tái chế,

tái sử dụng chất thải

Vai trò của khoa học và công nghệ hiện đại

Thay đổi về chính sách môi trường:

- từ đối phó, chữa trị sang ngăn ngừa,

Hệ thống phân loại chất thải : hữu cơ và vô cơ, nguy

hại và không nguy hại với sự tham gia của cộng đồng

như gia đình bền vững, trường học xanh

xây dựng chính sách kiểu ‘đóng cửa’ sang kiểu

‘cùng tham dự’,

Áp dụng công nghệ đốt, công nghệ xử lý sinh học để

tận dụng nguồn năng lượng dùng cho sưởi ấmVai trò của khoa học và công nghệ hiện đại

Sử dụng các công cụ kinh tế như phí rác thải sinh hoạt,

phí chất thải chôn lấp, phí xử lý chất thải, thuế trên các

sản phẩm độc hại theo nguyên tắc người gây ô nhiễm

phải trả tiền

Vai trò của nhà nước: sự nổi lên của các công

cụ dựa vào thị trường

Hoàn thiện hệ thống pháp luật, quy định về quản lý

chất thải rắn,

Phân chia quyền lực, trách nhiệm từ cấp quốc gia đến

cấp liên bang, cấp địa phương

Vai trò của nhà nước: quản lý tập trung sang

phân cấp

Giáo dục môi trường ở tất cả các bậc học

Tập huấn các vấn đề về phân loại, tái sử dụng chất thải

ở các địa phương

Vai trò của các nhóm xã hội

Page 24: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

5. Kết luận

- Qua quá trình phân tích thấy được chính sách

quản lý CTR Thụy Điển đã thành công : tỷ lệ rác

thải chôn lấp chỉ còn dưới 1%

- Kết quả này của Thụy Điển là quá trình thực

hiện chính sách lâu dài, có được sự đồng thuận

từ chính phủ tới nhân dân trong quá trình thực

hiện.

- Từ chính sách quản lý CTR của Thụy Điển thấy

được hướng đi và niềm tin cho môi trường thế

giới.

Page 25: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

www.themegallery.com

5. BH. Kinh nghiệm cho Việt Nam

• Đẩy mạnh việc phân loại rác tại nguồn, cải thiện hệ

thống thu gom chất thải (sử dụng xe chở chất thải

phân bố theo từng giờ riêng để thu gom tách biệt các

loại chất thải khác nhau)

• Truyền thông, đưa giáo dục môi trường vào hệ

thống giáo dục.

• Áp dụng nghiêm khắc theo luật với những đối tượng

vi phạm.

Page 26: Chính sách quản lý chất thải rắn của Thụy Điển

L/O/G/O

www.themegallery.com

Thank You!