phƯƠng phÁp bẢo toÀn khỐi lƯỢng · web viewví dụ 4: hòa tan hoàn toàn 23,8 gam...

101
Nguyễn Tất Trung—vocalcords ĐT:05002461803 Trang 27: các pp giải hữu cơ phức tạp Trang 49: cá pp giải nhanh các chất dựa vào các pt pư cháy và công thức hữu cơ I- Mét sè ph¬ng ph¸p gi¶i nhanh tr¾c nghiÖm ho¸ h÷u c¬ 1.Dựa và cách tnh s nguyên t C và s nguyên t C trung bnh hoc khi lưng mol trung bnh… + Khi lưng mol trung bnh ca hn hp: Yahoo: tat_trung151

Upload: others

Post on 29-Dec-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Trang 27: các pp giải hữu cơ phức tạpTrang 49: cá pp giải nhanh các chất dựa vào các pt pư cháy và công thức hữu cơ

I- Mét sè ph¬ng ph¸p gi¶i nhanh tr¾c nghiÖm ho¸ h÷u c¬

1. Dưa va cach tinh sô nguyên tư C va sô nguyên tư C trung binh hoăc khôi lương mol trung binh…

+ Khôi lương mol trung binh cua hôn hơp:

Chú Ý : số mol ankan =số mol H2O – số mol CO2 Như vậy khi tính đươc sô mol cua hơp chất ta dễ dang áp dung công thức: Từ đó suy ra một vài điều lí thú nữa (tự tim hiểu nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!)

Yahoo: tat_trung151

Page 2: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

+ Sô nguyên tư C:

+ Sô nguyên tư C trung binh: ;

Trong đó: n1, n2 là sô nguyên tư C cua chất 1, chất 2 a, b là sô mol cua chất 1, chất 2+ Khi sô nguyên tư C trung binh băng trung binh cộng cua 2 sô nguyên tư C thi 2 chất có sô mol băng nhau.

Vi du 1 : Hôn hơp 2 ankan là đông đăng liên tiêp có khôi lương là 24,8g. Thể tích tương ứng cua hôn hơp là 11,2 lít (đktc). Công thức phân tư ankan là:

A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8

B. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12

Suy luân:

Yahoo: tat_trung151

Page 3: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

;

2 hidrocacbon là C3H8 và C4H10.

VÝ dô 2 : Cho 14g hôn hơp 2 anken là đông đăng liên tiêp đi qua dung dich nươc Br2 thấy làm mất màu vừa đu dd chứa 64g Br2.

1. Công thức phân tư cua các anken là:A. C2H4, C3H6 B. C 3H8,

C4H10

C. C4H10, C5H12 D. C 5H10, C6H12

Suy luân:

;

Đó là : C2H4 và C3H6

Yahoo: tat_trung151

Page 4: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Vi du 3 : Cho 10,2g hôn hơp khí A gôm CH4 và anken đông đăng liên tiêp đi qua dd nươc brom dư, thấy khôi lương binh tăng 7g, đông thơi thể tích hôn hơp giam đi một nưa.

1. Công thức phân tư các anken là:A. C2H4, C3H6 B. C 3H6,

C4H10

C. C4H8, C5H10 D. C 5H10, C6H12

2. Phân trăm thể tích các anken là: A. 15%, 35% B. 20%, 30%

C. 25%, 25% D. 40%. 10% Suy luân:

1.

Yahoo: tat_trung151

Page 5: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

; ; . Hai

anken là C2H4 và C3H6.

2. Vi trung binh cộng nên sô mol 2 anken băng

nhau. Vi ơ cung điều kiên %n = %V.→ %V = 25%.

Vi du 4: Đôt cháy 2 hidrocacbon thể khí kê tiêp nhau trong day đông đăng thu đươc 48,4g CO2 và 28,8g H2O. Phân trăm thể tích môi hidrocacbon là:

A. 90%, 10% B. 85%. 15%

C. 80%, 20% D. 75%. 25%2. Dưa va phan ưng trang gương: cho ti lê nHCHO : nAg = 1 : 4 nR-CHO : nAg = 1 : 2.

Yahoo: tat_trung151

Page 6: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Vi du 1 : Cho hôn hơp HCHO và H2 đi qua ông đựng bột nung nóng. Dân toàn bộ hôn hơp thu đươu sau phan ứng vào binh nươc lanh để ngưng tu hơi chất long và hoa tan các chất có thể tan đươc , thấy khôi lương binh tăng 11,8g.Lấy dd trong binh cho tác dung vơi dd AgNO3/NH3 thu đươc 21,6g Ag. Khôi lương CH3OH tao ra trong phan ứng hơp H2 cua HCHO là:

A. 8,3g B. 9,3g C. 10,3g D. 1,03g

Suy luân: H-CHO + H2 CH3OH( ) chưa phan ứng là 11,8g. HCHO + 2Ag2O CO2 + H2O + 4 Ag

.

MHCHO = 0,05.30 = 1,5g ; Vi du 2: Cho hôn hơp gôm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dung hêt vơi dd AgNO3/NH3 thi khôi lương Ag thu đươc là:

A. 108g B. 10,8g Yahoo: tat_trung151

Page 7: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

C. 216g D. 21,6g

Suy luân: 0,1 mol HCOOH → 0,2 mol Ag 0,2 mol HCHO → 0,8 mol Ag→ Đáp án A.

3. Dưa vao phương phap tăng giam khôi lương:Nguyên tăc: Dựa vào sự tăng giam khôi lương khi chuyển từ chất này sang chất khác để xác đinh khôi lương 1 hôn hơp hay 1 chất.Cu thể: Dựa vào pt tim sự thay đôi về khôi lương cua 1 mol A → 1mol B hoăc chuyển từ x mol A → y mol B (vơi x, y là ti lê cân băng phan ứng).Tim sự thay đoi khôi lương (A→B) theo bài ơ z mol các chất tham gia phan ứng chuyển thành san phâm. Từ đó tính đươc sô mol các chất tham gia phan ứng và ngươc lai. Đôi vơi rươu: Xet phan ứng cua rươu vơi K:

Yahoo: tat_trung151

Page 8: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Hoăc ROH + K → ROK + H2

Theo pt ta thấy: cứ 1 mol rươu tác dung vơi K tao ra 1 mol muôi ancolat thi khôi lương tăng: 39 – 1 = 38g.Vậy nêu đề cho khôi lương cua rươu và khôi lương cua muôi ancolat thi ta có thể tính đươc sô mol cua rươu, H2 và từ đó xác đinh CTPT rươu. Đôi vơi anđehit: xet phan ứng tráng gương cua anđehit R – CHO + Ag2O R – COOH + 2AgTheo pt ta thấy: cứ 1mol anđehit đem tráng gương → 1 mol axit

m = 45 – 29 = 16g. Vậy nêu đề cho manđehit, maxit → nanđehit, nAg

→ CTPT anđehit. Đôi vơi axit: Xet phan ứng vơi kiềm R(COOH)x + xNaOH → R(COONa)x + xH2OHoăc RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O

Yahoo: tat_trung151

Page 9: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

1 mol → 1 mol → m = 22g Đôi vơi este: xet phan ứng xà phong hóa RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH 1 mol → 1 mol → m = 23 – MR

Đôi vơi aminoaxit: xet phan ứng vơi HCl HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl 1 mol → 1mol → m = 36,5gThi du 1 : Cho 20,15g hôn hơp 2 axit no đơn chức tác dung vừa đu vơi dd Na2CO3 thi thu đươc V lít CO2 (đktc) và dd muôi.Cô can dd thi thu đươc 28,96g muôi. Giá tri cua V là:

A. 4,84 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 2,42 lít

Suy luân: Goi công thức trung binh cua 2 axit là: Ptpu: 2 + Na2CO3 → 2 + CO2 + H2O

Yahoo: tat_trung151

Page 10: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Theo pt: 2 mol → 2 mol 1 mol m = 2.(23 - 11) = 44gTheo đề bài: Khôi lương tăng 28,96 – 20,15 = 8,81g.

→ Sô mol CO2 = → Thể tích CO2: V = 0,2.22,4 = 4,48

lít Thi du 2: Cho 10g hôn hơp 2 rươu no đơn chức kê tiêp nhau trong day đông đăng tác dung vừa đu vơi Na kim loai tao ra 14,4g chất răn và V lít khí H2 (đktc). V có giá tri là:

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít

Yahoo: tat_trung151

Page 11: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Suy luân: Theo ptpu: 1 mol rươu phan ứng → 1mol ancolat + 0,5

mol H2 thi khôi lương tăng: 23 -1 = 22g

Vậy theo đâu bài: 1 mol muôi ancolat và 0,5mol H2 bay ra thi tăng

14,4 – 10 = 4,4g. → Sô mol H2 =

→ Thể tích H2: V = 0,1.22,4= 2,24 lít.Thi du 3: Khi thuy phân hoàn toàn 0,05 mol este cua 1 axit đơn chức vơi 1 rươu đơn chức tiêu tôn hêt 5,6g KOH. Măt khác, khi thuy phân 5,475g este đó thi tiêu tôn hêt 4,2g KOH và thu đươc 6,225g muôi. Vậy CTCT este là:

A. (COOC2H5)2 B. (COOCH3)2

C. (COOCH2CH2CH3)2 D. Kêt qua khác

Yahoo: tat_trung151

Page 12: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Suy luân: Vi nKOH = 2neste → este 2 chức tao ra từ axit 2 chức và rươu đơn chức.Đăt công thức tông quát cua este là R(COOR’)2 : R(COOR’)2 + 2KOH → R(COOK)2 + 2R’OH 1 mol 2 mol → 1 mol thi m = (39,2 – 2R’)g

0,0375 mol 0.075 mol → 0,0375 mol thi m = 6,225 – 5,475 = 0,75g.→ 0,0375(78 – 2R’) = 0,75 → R’ = 29 → R’ = C2H5-

Meste = → MR + (44 + 29)2 = 146 → MR = 0

Vậy công thức đúng cua este là: (COOC2H5)2

4. Dưa vao ĐLBTNT va ĐLBTKL :

- Trong các phan ứng hóa hoc, tông khôi lương các chất tham gia phan ứng băng tông khôi lương cua các san phâm tao thành.

Yahoo: tat_trung151

Page 13: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

A + B → C + DThi mA + mB = mC + m D

- Goi mT là tông khôi lương các chất trươc phan ứng MS là tông khôi lương các chất sau phan ứngDu phan ứng vừa đu hay con chất dư ta vân có: mT = mS

- Sư dung bao toàn nguyên tô trong phan ứng cháy:Khi đôt cháy 1 hơp chất A (C, H) thi

Gia sư khi đôt cháy hơp chất hữu cơ A (C, H, O) A + O2 → CO2 + H2OTa có: Vơi mA = mC + mH + mO

Thi du 1: Đôt cháy hoàn toàn m gam hôn hơp Y: C2H6, C3H4, C4H8

thi thu đươc 12,98g CO2 và 5,76g H2O. Tính giá tri m? (Đáp sô: 4,18g)

Yahoo: tat_trung151

Page 14: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Thi du 2 : cho 2,83g hôn hơp 2 rươu đơn chức tác dung vừa đu vơi Na thi thoát ra 0,896 lít H2 (đktc) và m gam muôi khan. Giá tri cua m là:A. 5,49g B. 4,95g C. 5,94g D. 4,59gThi du 3 : Cho 4,2g hôn hơp gôm rươu etylic, phenol, axit fomic tác dung vừa đu vơi Na thấy thoát ra 0,672 lít H2 (đktc) và 1dd. Cô can dd thu đươc hôn hơp răn X. Khôi lương cua X là:A. 2,55g B. 5,52g C. 5,25g D. 5,05gSuy luân: Ca 3 hơp chất trên đều có 1 nguyên tư H linh động → Sô mol Na = 2nH2 = 2.0,03 = 0.06 molAp dung ĐLBTKL:→ mX = 4,2 + 0,06(23 - 1) = 5,52g.

Thi du 4 : Chia hôn hơp 2 anđehit no đơn chức làm 2 phân băng nhau:P1: Đem đôt cháy hoàn toàn thu đươc 1,08g H2O

Yahoo: tat_trung151

Page 15: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

P2: tác dung vơi H2 dư (Ni, t0) thi thu hôn hơp A. Đem A đôt cháy hoàn toàn thi thể tích CO2 (đktc) thu đươc là:A. 1,434 lít B. 1,443 lít C. 1,344 lít D. 1,444 lítSuy luân: Vi anđehit no đơn chức nên sô mol CO2 = sô mol H2O = 0,06 mol→ Theo BTNT và BTKL ta có: → → lít 5. Đôt chay ankin: nCO2 > nH2O và nankin (cháy) = nCO2 – nH2OThi du 1: Đôt cháy hoàn toàn hôn hơp 2 hidrocacbon liên tiêp trong day đông đăng thu đươc 22,4 lít CO2(đktc) và 25,2g H2O. Hai hidrocacbon đó là:

A. C2H6 và C3H8 B. C 3H8 và C4H10

C. C4H10 và C5H12 D. C 5H12 và C6H14

Yahoo: tat_trung151

Page 16: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Suy luận: nH2O = = 1,4 mol ; nCO2 = 1mol

nH2O > nCO2 2 chất thuộc day ankan. Goi n là sô nguyên tư C trung binh:

+ O2 → CO2 + H2O

Ta có: → = 2,5 →

Thi du 2: Đôt cháy hoàn toàn V lít (đktc) 1 ankin thu đươc 10,8g H2O. Nêu cho tất ca san phâm cháy hấp thu hêt vào binh đựng nươc vôi trong thi khôi lương binh tăng 50,4g. V có giá tri là:

Yahoo: tat_trung151

C2H6

C3H8

Page 17: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lítSuy luân: Nươc vôi trong hấp thu ca CO2 và H2OmCO2 + mH2O = 50,4g ; mCO2 = 50,4 – 10,8 = 39,6g

nCO2 = 0,9 mol

nankin = nCO2 – nH2O = 0,3 mol

II- Mét sè ph¬ng ph¸p gi¶i nhanh tr¾c nghiÖm ho¸ v« c¬

1. Bảo toàn khối lượng:-Nguyên tắc:

+Trong PUHH thì tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất

tham gia PU.

+Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng hỗn hợp muối thu được bằng tổng khối lượng

các cation kim loại và anion gốc axit.

Yahoo: tat_trung151

Page 18: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Ví dụ 1: Cho từ từ một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe và các

oxit của Fe đun nóng thu được 64 gam Fe, khi đi ra sau PU tạo 40 gam kết tủa với

dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính m.

A. 7,04 g B. 74,2 g

C. 70,4 g D. 74 g

Giải

Ta có: nCO2 = nCaCO3 = 40/100 = 0,4 mol

mCO + m = mFe + mCO2

mà nCO pu = nCO2 = 0,4 nên:

m = mFe + mCO2 - mCO = 64 + 0,4.44 - 0,4.28 = 70,4 g

Ví dụ 2: Một dung dịch chứa 0,1 mol , 0,2 mol Al3+, x mol Cl- và y mol

Tính x,y biết rằng cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan.

Yahoo: tat_trung151

Page 19: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

A. x = 0,2 y = 0,3 B. x = 0,1 y = 0,3

C. x = 0,3 y = 0,2 D. x = 0,2 y = 0,2

Giải

Theo định luật bảo toàn khối lượng: 56.0,1 + 27.0,2 + 35,5x + 96y = 46,9

Theo định luật bảo toàn điện tích: 0,1.2 + 0,2.3 = x + 2y

Giải hệ phương trình ---> x = 0,2 y = 0,3

VËy ®¸p ¸n ®óng lµ ®¸p ¸n A

Ví dụ 3: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc thu dược

111,2 g. Hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Tính số mol mçi ete.

A. 0,2 mol B. 0,1 mol

C. 0,3 mol D. 0,25 mol

Giải

Theo ĐLBT khối lượng: m ancol = m (ete) + mH2O

---> mH2O = m(rượu) - m(ete) = 132,5 - 111,2 = 21,6 g

trong PU ete hóa thì: nete = nH2O = 21,6/18 = 1,2 mol

Yahoo: tat_trung151

Page 20: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

---> Số mol mỗi ete là 1,2/6 = 0,2 mol

Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và

II vào dung dịch HCl đủ thu được 0,2 mol CO2. Tính khối lượng muối mới thu dược.

A. 7g B. 74g

C. 24 g D. 26 g

Giải

Trong các PU của HCl với muối cacbonat thì nCO2 = nH2O = nHCl/2

mà nCO2 = 0,2 mol ---> nH2O = 0,2 mol và nHCl = 0,4 mol

theo ĐLBT khối lượng: 23,8 + 0,4.36,5 = m + 44.0,2 + 18.0,2

---> m = 26 g

2. Bảo toàn electron:

-Nguyên tắc: Đây là trường hợp riêng của bảo toàn điện tích, chỉ áp dụng cho các

PU oxi hóa khử. Khi đó ne cho = ne nhận.

Yahoo: tat_trung151

Page 21: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

-Các ví dụ:

Ví dụ 1: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột S rồi đun nóng trong điều kiện không

có không khí thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng HCl dư thu được hỗn hợp khí

B. Đốt cháy hoàn toàn B cần bao nhiêu lit Ò ở đktc.

A. 22,4 lÝt B. 32,928 lÝt

C. 6.72,4 lÝt D. 32,928 lÝt

Giải

Ta thấy nFe = 60/56 > nS = 30/32 nên Fe dư, S hết. Khí B là hỗn hợp H2, H2S. Đốt

B thu được SO2, H2O

Phân tích:

-S nhận một phần e của Fe để tạo và không thay đổi trong PU với HCl

(vẫn là trong H2S), cuối cùng nó nhường lại toàn bộ e do Fe đã cho và e do nó

vốn có để tạo SO2 trong PU với O2.

Yahoo: tat_trung151

Page 22: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

-Fe nhường một phần e cho S để tạo (FeS) và cuối cùng lượng e này lại đẩy

sang cho O2 (theo trên). Phần Fe dư còn lại nhường e cho H+ để tạo H2, sau đó H2

lại trả số e này cho O2 trong PU cháy tạo H2O

---> Như vậy, một cách gián tiếp thì toàn bộ e do Fe nhường và S nhường đã được

O2 thu nhận.

Vậy: ne cho = 2nFe + 4nS = 5,89 mol.

---> nO2 = 5,89/4 = 1,47 mol

V O2 = 1,47.22,4 = 32,928 lit.

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A,B có hóa trị không đổi, chúng đều không PU với

nước và mạnh hơn Cu. / X tác dụng hoàn toàn với CuSO4 dư, lấy Cu thu được cho

PU hoàn toàn với HNO3 dư thấy thoát ra 1,12 lit NO ở đktc. Nếu cho lượng X trên

PU hoàn toàn với HNO3 thì thu được bao nhiêu lit N2 ở đktc.

A. 0,224 lÝt B. 0,928 lÝt

C. 6.72,4 lÝt D. 0,336 lÝt

Giải : Phân tích: nhận a mol e của A,B để tạo Cu, Cu lại nhường lại a mol e

cho N5+ để tạo NO. N5+ + 3e ---> N2+ Yahoo: tat_trung151

Page 23: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

=> nNO = a/3 = 1,12/22,4 = 0,05 mol --> a = 0,15 mol

Ở thí nghiệm sau, A,B nhường a mol e cho N5+ để tạo N2:

2N +5 + 2.5e ---> N2

---> nN2 = 0,15/10 = 0,015 mol

--> V N2 = 0,015.22.4 = 0,336 lit

Ví dụ 3. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu,Mg,Al tác dụng hết với HNO3 thu được 0,01

mol NO và 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối tạo ra?

A. 5,7g B. 7,4g

C. 0,24 g D. 5,69 g

Giải

Đặt số mol Mg,Al,Cu lần lượt là a,b,c

--->Số mol e nhường = 2a + 3b + 2c = nNO3- trong muối.

Số mol e nhận = 3nNO + nNO2 = 0,07 mol = 2a + 3b + 2c

Vậy: m = 1,35 + 0,07.62 = 5,69 gam

Chú ý: Số mol HNO3 làm môi trường = số mol HNO3 tạo muối = số mol e cho = số

Yahoo: tat_trung151

Page 24: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

mol e nhận. Số mol HNO3 oxi hóa tính được theo số mol các SP khử, tù đó ta tính

được số mol HNO3 phản ứng

3. Ph ¬ng ph¸p t¨ng gi¶m khèi l îng:

VÝ dô 1 : Hoµ tan hoµn toµn 4,86 gam kim lo¹i R ho¸ trÞ II b»ng dung dÞch HCl

thu ®îc dung dÞch X vµ 4,48 lÝt khÝ H2 ( ®ktc). Khèi lîng muèi cã trong dung

dÞch X

A. 5,7g B.17,4g

C. 19,24 g D. 19,06 g

Suy luËn : R + HCl --------> RCl2 + H2

Cø 1 mol R chuyÓn thµnh RCl2 khèi lîng t¨ng 2 x 35,5 = 71g vµ cã 1 mol

H2 bay ra. Theo bµi ra th× cã 4,48/ 22,4 = 0,2 molH2 bay ra. Nh vËy khãi lîng t¨ng

= 0,2 x 71 = 14,2 g => Tæng khèi lîng muèi = 4,86 + 14,2 = 19,06 gam

VËy ®¸p ¸n ®ómg lµ ®¸p ¸n D.

Yahoo: tat_trung151

Page 25: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

VÝ dô 2: Cho 4,3 gam hçn hîp BaCl2 vµ CaCl2 vµ 1 lÝt dung dÞch hçn hîp Na2CO3

0,1 M vµ (NH4)2CO3 0,25 M thu ®îc 39,7 gam kÕt tña X. TÝnh phÇn tr¨m khèi l-

îng c¸c chÊt ttrong X.

A. 42,62% vµ 53,38% B. 40,70% vµ 50,30%

C. 60% vµ 40% D. 70,80% vµ 20,20%

Giải: CO32- + Ba2+ ---> BaCO3

CO32- + Ca2+ ---> CaCO3

Khi chuyÓn 1 mol muèi BaCl2 hay CaCl2 thµnh BaCO3 hay CaCO3 khèi lîng bÞ gi¶m ®i : 71-6o = 11 gam. Nh vËy tæng sè mol 2 muèi cacbonat = = 0,3 mol.

Cßn sè mol cña CO22- = 0,1+0,25= 0,35 mol.

§Æt x, y lµ sè mol cña BaCO3 , CaCO3 trong X ta ca hÖ pt:

x+y = 0,3

197x + 100y = 39,7 Gi¶ ra ®îc x= 0,1; y= 0,2Yahoo: tat_trung151

43-39,711

0,1 x 197 x 10039,7

Page 26: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

VËy % BaCO3 = = 49,62% vµ % CaCO3 = 50,38%

VËy ®¸p ¸n A lµ ®¸p ¸n ®óng.4. Tính khối lượng sản phẩm của 1 quá trình phản ứng: chỉ quan tâm vào

chất đầu và chất cuối, bỏ qua các chất trung gian.

VD1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol vào HCl dư

được dung dịch X. Cho X tác dụng với NaOH dư được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa

sạch và nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Vậy

m =?

A. 22g.      B. 32g            C.42g         D.52g

Cách giải thông thường: viết lần lượt từng phản ứng rồi tính toán ---> mất thời

gian. Nhẩm: Lượng Fe ban đầu trong hỗn hợp vẫn không hề thay đổi khi quá trình

kết thúc. Chất rắn sau phản ứng là do đó ta tính số mol Fe trong hỗn hợp

ban đầu : 0,2+0,1. 2 = 0,4 (mol)

--->  Yahoo: tat_trung151

Page 27: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Vậy đáp án là B.

5. Khử oxit kim loại bằng các chất khử như thì chất khử lấy oxi của oxit để tạo

. Biết số mol  ta tính được lượng oxi trong

oxit --> lượng kim loại sau phản ứng.

VD2: Cho 0,6 mol phản ứng nhiệt nhôm tạo ra 81,6g . Công thức oxi sắt là:

A. FeO.       B.       C.         D.Không xác định được.

Nhẩm: Al lấy oxi trong oxit sắt nên số mol nguyên tử O trong 2 oxit là bằng nhau

--->

Vậy đáp án là C.

VÝ dô 3:

Nung 100 gam hh Na2CO3 và NaHCO3 đÕn khôi lương không đôi dươc 69 gam chất răn. Xác đinh % từng chất trong hh.

Yahoo: tat_trung151

Page 28: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

GiaiBài toán có thể giai theo PP đai sô. Đây là PP khác.

2 NaHCO3 -------------> Na2CO3 + CO2 + H2O2 x 84 (g) ----------> Giam: 44 + 18 = 62 g........x (g) ----------> Giam: 100 - 69 = 31 g---> x = 84 g ---> = 16%

Yahoo: tat_trung151

Page 29: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Yahoo: tat_trung151

Page 30: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

B. HIDROCACBON: CT chung: CxHy (x 1, y 2x+2). Nếu là chất khí ở đk thường hoặc đk chuẩn:

x 4.Hoặc: CnH2n+2-2k, với k là số liên kết , k 0.

I- DẠNG 1: Hỗn hợp gồm nhiều hidrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng.

PP1: Gọi CT chung của các hidrocacbon (cùng dãy đồng đẳng nên k giống nhau)- Viết phương trình phản ứng- Lập hệ PT giải , k.- Gọi CTTQ của các hidrocacbon lần lượt là ... và số mol lần lần lượt là a1,a2….

Ta có: +

+ a1+a2+… =nhh

Ta có đk: n1<n2 n1< <n2. Thí dụ : + Nếu hh là hai chất đồng đẳng liên tiếp và =1,5

Thì n1<1,5<n2=n1+1 0,5<n1<1,5 n1=1, n2=2.+ Nếu hh là đđ không liên tiếp, giả sử có M cách nhau 28 đvC (2

nhóm –CH2-) Thì n1< =1,5<n2=n1+2 n1=1, n2=3.

Yahoo: tat_trung151

Page 31: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

PP2 : - gọi CT chung của hai hidrocacbon là .- Tương tự như trên - Tách ra CTTQ mỗi hidrocacbon

Ta có: x1< <x2, tương tự như trên x1,x2.y1 < <y2; ĐK: y1,y2 là số chẳn.

nếu là đồng đẳng liên tiếp thì y2=y1+2. thí dụ =3,5 y1<3,5<y2=y1+2 1,5<y1<3,5 ; y1 là số chẳn y1=2, y2=4

nếu là đđ không kế tiếp thì ta thay ĐK : y2=y1+2 bằng đk y2=y1+2k (với k là hiệu số nguyên tử cacbon).

Cho vài thí dụ:II. DẠNG 2: Tìm CTPT của hidrocacbon khi biết KL phân tử: Phương pháp: + Gọi CTTQ của hidrocacbon là CxHy; Đk: x 1, y 2x+2,

y chẳn. + Ta có 12x+ y=M+ Do y>0 12x<M x< (chặn trên) (1)

+ y 2x+2 M-12x 2x+2 x (chặn dưới) (2)Kết hợp (1) và (2) x và từ đó y.Thí dụ : KLPT của hydrocacbon CxHy = 58Ta có 12x+y=58+ Do y>o 12x<58 x<4,8 và do y 2x+2 58-12x 2x+2 x 4

x=4 ; y=10 CTPT hydrocacbon là C4H10.III. DẠNG 3 : GIẢI BÀI TOÁN HỖN HỢP

Khi giải bài toán hh nhiều hydrocacbon ta có thể có nhiều cách gọi :

Yahoo: tat_trung151

Page 32: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

- Cách 1 : Gọi riêng lẻ, cách này giải ban đầu đơn giản nhưng về sau khó giải, dài, tốn thời gian.- Cách 2: Gọi chung thành một công thức hoặc (Do các hydrocacbon khác dãy đồng đẳng nên k khác nhau)

Phương pháp: Gọi Ct chung của các hydrocacbon trong hh là (nếu chỉ đốt cháy hh) hoặc (nếu vừa đốt cháy vừa cộng hợp H2, Br2, HX…)

- Gọi số mol hh.- Viết các ptpứ xảy ra, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình

+ Nếu là ta tách các hydrocacbon lần lượt là Ta có: a1+a2+… =nhh

Nhớ ghi điều kiện của x1,y1…+ x1 1 nếu là ankan; x1 2 nếu là anken, ankin; x1 3 nếu là ankadien…

Chú ý: + Chỉ có 1 hydrocacbon duy nhất có số nguyên tử C=1 nó là CH4

(x1=1; y1=4)+ Chỉ có 1 hydrocacbon duy nhất có số nguyên tử H=2 nó là C2H2 (y2=4)

(không học đối với C4H2).Các ví dụ:

IV. CÁC PHẢN ỨNG DẠNG TỔNG QUÁT: 1. Gọi CT chung của các hydrocacbon là

Yahoo: tat_trung151

Page 33: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

a.Phản ứng với H2 dư (Ni,to) (Hs=100%)+ H2 hỗn hợp sau phản ứng có ankan và H2 dư

Chú ý: Phản ứng với H2 (Hs=100%) không biết H2 dư hay hydrocacbon dư thì có thể dựa vào của hh sau phản ứng. Nếu <26 hh sau phản ứng có H2 dư và hydrocacbon chưa no phản ứng hết

b.Phản ứng với Br2 dư:+ Br2

c. Phản ứng với HX+ HX

d.Phản ứng với Cl2 (a's'k't')+ Cl2

e.Phản ứng với AgNO3/NH3

2 +xAg2O x2) Đối với ankan:

CnH2n+2 + xCl2 CnH2n+2-xClx + xHCl ĐK: 1 x 2n+2CnH2n+2 CmH2m+2 + CxH2x ĐK: m+x=n; m 2, x 2, n 3.

3) Đối với anken:+ Phản ứng với H2, Br2, HX đều tuân theo tỉ lệ mol 1:1+ Chú ý phản ứng thế với Cl2 ở cacbon CH3-CH=CH2 + Cl2 ClCH2-CH=CH2 + HCl

4) Đối với ankin:+ Phản ứng với H2, Br2, HX đều tuân theo tỉ lệ mol 1:2VD: CnH2n-2 + 2H2 CnH2n+2

+ Phản ứng với dd AgNO3/NH3

2CnH2n-2 + xAg2O 2CnH2n-2-xAgx + xH2OĐK: 0 x 2

Yahoo: tat_trung151

Page 34: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

* Nếu x=0 hydrocacbon là ankin ankin-1* Nếu x=1 hydrocacbon là ankin-1* Nếu x= 2 hydrocacbon là C2H2.

5) Đối với aren và đồng đẳng:+ Cách xác định số liên kết ngoài vòng benzen.

Phản ứng với dd Br2 là số liên kết ngoài vòng benzen.

+ Cách xác định số lk trong vòng:

Phản ứng với H2 (Ni,to):

* với là số lk nằm ngoài vòng benzen* là số lk trong vòng benzen.

Ngoài ra còn có 1 lk tạo vòng benzen số lk tổng là + +1.VD: hydrocacbon có 5 trong đó có 1 lk tạo vòng benzen, 1lk ngoài

vòng, 3 lk trong vòng. Vậy nó có k=5 CTTQ là CnH2n+2-k với k=5 CTTQ là CnH2n-8

CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN VÍ DỤ 1 :Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp ,thu được 3,36 lít CO2(ĐKTC).Hai ankan trong hỗn hợp là:

Giải : số nt cacbon trung bình= số mol CO2 : số mol 2 ankan ---> CTPTVD 2 :Đốt cháy 6,72 lít khí (ở đktc) hai hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng tạo thành 39,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O.a)Công thức chung của dãy đồng đẳng là:b) Công thức phân tử mỗi hiđrocacbon là:Giải :Do chúng ở thể khí, số mol CO2> số mol H2O --->là ankin hoặc ankadien

Yahoo: tat_trung151

Page 35: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

số mol 2 chất là :nCO2- n H2O = 0,3 ---> Số ntử cacbon trung bình là : nCO2 :n 2HC=3---> n1=2 ,n2 =4 ---> TCPT là C2H2 và C4H6

VD 3 :Cho 4,6 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp qua dung dịch brôm dư,thấy có 16 brôm phản ứng.Hai anken làGiải:n Br2= 0,1 =n 2anken ---->số nguyên tử cacbon trung bình = =3,3

CTPT 2anken là: C3H6 và C4H8 VD 4:Khi đốt cháy 1hh gồm:0,1 mol C2H4 và 1 hydrocacbon A,thu được 0,5 mol CO2 và 0,6 mol H2O.CTPT của hydrocacbon A là:Giải:nH2O > nCO2 ---> A là ankanSố mol A= nH2O - nCO2 =0,1---> n =(0,5 – 0,1.2): 0,1 =2--->CTPT của A là:C2H6

VD 5:Khi đốt cháy 0,2 mol hh gồm: C2H2 và 1 hydrocacbon A,thu được:số mol CO2 =số mol H2O =0,5 mol.CTPT của hydrocacbon A là ?Giải:nH2O = nCO2 ---> A là ankan --> nC2H2 =n A= 0,1---> số nguyên tử cacbon trong Alà:(0,5 –0,1.2): 0,1 =3 ---> ctpt của A là: C3H8

V- MỘT SỐ DẠNG BIỆN LUẬN KHI BIẾT MỘT SỐ TÍNH CHẤTPHƯƠNG PHÁP:

+ Ban đầu đưa về dạng phân tử+ Sau đó đưa về dạng tổng quát (có nhóm chức, nếu có)+ Dựa vào điều kiện để biện luận.

VD1: Biện luận xác định CTPT của (C2H5)n CT có dạng: C2nH5n

Ta có điều kiện: + Số nguyên tử H 2 số nguyên tử C +25n 2.2n+2 n 2

Yahoo: tat_trung151

Page 36: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

+ Số nguyên tử H là số chẳn n=2 CTPT: C4H10

VD2: Biện luận xác định CTPT (CH2Cl)n CT có dạng: CnH2nCln

Ta có ĐK: + Số nguyên tử H 2 số nguyên tử C + 2 - số nhóm chức2n 2.2n+2-n n 2.

+ 2n+n là số chẳn n chẳn n=2 CTPT là: C2H4Cl2.VD3: Biện luận xác định CTPT (C4H5)n, biết nó không làm mất màu nước brom.

CT có dạng: C4nH5n, nó không làm mất màu nước brom nó là ankan loại vì 5n<2.4n+2 hoặc aren.

ĐK aren: Số nguyên tử H =2số C -6 5n =2.4n-6 n=2. Vậy CTPT của aren là C8H10. Chú ý các qui tắc:

+ Thế halogen vào ankan: ưu tiên thế vào H ở C bậc cao.+ Cộng theo Maccôpnhicôp vào anken+ Cộng H2, Br2, HX theo tỷ lệ 1:1 vào ankađien.+ Phản ứng thế Ag2O/NH3 vào ankin.+ Quy luật thế vào vòng benzen+ Phản ứng tách HX tuân theo quy tắc Zaixep.

C. NHÓM CHỨCI- RƯỢU: 1) Khi đốt cháy rượu: rượu này no, mạch hở.2) Khi tách nước rượu tạo ra olefin rượu này no đơn chức, hở.3) Khi tách nước rượu A đơn chức tạo ra chất B.

- B là hydrocacbon chưa no (nếu là rượu no thì B là anken).- B là ete.

Yahoo: tat_trung151

Page 37: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

4) - Oxi hóa rượu bậc 1 tạo ra andehit hoặc axit mạch hở.R-CH2OH R-CH=O hoặc R-COOH- Oxi hóa rượu bậc 2 thì tạo ra xeton:R-CHOH-R' R-CO-R'- Rượu bậc ba không phản ứng (do không có H)

5) Tách nước từ rượu no đơn chức tạo ra anken tuân theo quy tắc zaixep: Tách -OH và H ở C có bậc cao hơn

6) - Rượu no đa chức có nhóm -OH nằm ở cacbon kế cận mới có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dd màu xanh lam.

- 2,3 nhóm -OH liên kết trên cùng một C sẽkhông bền, dễ dàng tách nước tạo ra anđehit, xeton hoặc axit cacboxylic.

- Nhóm -OH liên kết trên cacbon mang nối đôi sẽ không bền, nó đồng phân hóa tạo thành anđehit hoặc xeton.

CH2=CHOH CH3-CHOCH2=COH-CH3 CH3-CO-CH3.

CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN  Rượu no

a. Khi đốt cháy rượu :

Nếu là hổn hợp rượu cùng dãy đồng đẳng thì số nguyên tử Cacbon trung bình.VD : = 1,6 n1< =1,6 phải có 1 rượu là CH3OH

b. x là số nhóm chức rượu ( tương tự với axít)

Yahoo: tat_trung151

Page 38: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

OH

+ NaOH

ONa+

H2O

CH2OH

+ NaOH khoâng phaûn öung

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

c. rượu đơn chức no (A) tách nước tạo chất (B) (xúc tác : H2SO4 đđ). dB/A < 1 B là olêfin. dB/A > 1 A là ete

d. + oxi hóa rượu bậc 1 tạo anđehit : R-CHO R- CH= O+ oxi hóa rượu bậc 2 tạo xeton : R- CH – R’ O R – C – R’

OH O + rượu bậc 3 không bị oxi hóa.

II. PHENOL:

- Nhóm OH liên kết trực tiếp trên nhân benzen, nên liên kết giữa O và H phân cực mạch vì vậy hợp chất của chúng thể hiện tính axit (phản ứng được với dd bazơ)

- Nhóm -OH liên kết trên nhánh (không liên kết trực tiếp trên nhân benzen) không thể hiện tính axit.

CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN 

a/ Hợp chất HC: A + Na H2 x là số nguyên tử H linh động trong –

OH hoặc -COOH.

Yahoo: tat_trung151

Page 39: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

b/ Hợp chất HC: A + Na muối + H2O y là số nhóm

chức phản ứng với NaOH là – OH liên kết trên nhân hoặc – COOH và cũng là số nguyên tử H linh động phản ứng với NaOH.

VD : . A có 2 nguyên tử H linh động phản ứng Natri

. A có 1 nguyên tử H linh động phản ứng NaOH

. nếu A có 2 nguyên tử Oxi A có 2 nhóm OH ( 2H linh động phản ứng Na) trong đó có 1 nhóm –OH nằm trên nhân thơm ( H linh động phản ứng NaOH) và 1 nhóm OH liên kết trên nhánh như HO-C6H4-CH2-OH

III. AMIN:- Nhóm hút e làm giảm tính bazơ của amin.- Nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ của amin.VD: C6H5-NH2 <NH3<CH3-NH2<C2H5NH2<(CH3)2NH2 (tính bazơ tăng dần)CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN 

x là số nhóm chức amin

VD: nH+ : namin = 1 :1 amin này đơn chức

CT của amin no đơn chức là CnH2n+3N (n 1) . Khi đốt cháy nH2O > nCO2 nH2O – nCO2 = 1,5 namin

Yahoo: tat_trung151

Page 40: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

. số nguyên tử cacbon Bậc của amin : -NH2 bậc 1 ; -NH- bậc 2 ; -N - bậc 3

IV. ANĐEHIT :1. Phản ứng tráng gương và với Cu(OH)2 (to)R-CH=O +Ag2O R-COOH + 2AgR-CH=O + 2Cu(OH)2 R-COOH + Cu2O +2H2O Nếu R là Hydro, Ag2O dư, Cu(OH)2 dư:

H-CHO + 2Ag2O H2O + CO2 + 4AgH-CH=O + 4Cu(OH)2 5H2O + CO2 + 2Cu2O

Các chất: H-COOH, muối của axit fomic, este của axit fomic cũng cho được phản ứng tráng gương.

HCOOH + Ag2O H2O + CO2+2Ag HCOONa + Ag2O NaHCO3 + 2Ag H-COOR + Ag2O ROH + CO2 + 2Ag

Anđehit vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa:+ Chất khử: Khi phản ứng với O2, Ag2O/NH3, Cu(OH)2(to)+ Chất oxi hóa khi tác dụng với H2 (Ni, to)

CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN 

a.

+ Trường hợp đặc biệt : H-CH = O phản ứng Ag 2O tạo 4mol Ag nhưng %O = 53,33%

Yahoo: tat_trung151

Page 41: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

+ 1 nhóm andehyt ( - CH = O ) có 1 liên kết đôi C = O andehyt no đơn chức chỉ có 1 liên kết nên khi đốt cháy ( và ngược lại)

+ andehyt A có 2 liên kết có 2 khả năng : andehyt no 2 chức ( 2 ở C = O) hoặc andehyt không no có 1 liên kết đôi ( 1 trong C = O, 1 trong C = C).

b. +

+

+

V. AXIT CACBOXYLIC:+ Khi cân bằng phản ứng cháy nhớ tính cacbon trong nhóm chức.VD: CnH2n+1COOH + O2 (n+1)CO2 + (n+1)H2O+ Riêng axit fomic tráng gương, phản ứng với Cu(OH)2 tạo đỏ gạch. Chú ý axit phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dd màu xanh do có ion Cu2+

+ Cộng HX của axit acrylic, axit metacrylic, andehit acrylic nó trái với quy tắc cộng Maccopnhicop:

VD: CH2=CH-COOH + HCl ClCH2-CH2-COOH+ Khi giải toán về muối của axit cacboxylic khi đốt cháy trong O2 cho ra

CO2, H2O và Na2CO3

VD : CxHyOzNat + O2 CO2 + H2O + Na2CO3

CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN 

Yahoo: tat_trung151

Page 42: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Chí có axít fomic ( H-COOH) tham gia phản ứng tráng gương Đốt axít : Ta có :

Lưu ý khi giải toán :+ Số mol Na (trong muối hữu cơ) = số mol Na (trong Na2CO3) (bảo toàn

nguyên tố Na)+ Số mol C (trong Muối hữu cơ) = số mol C (trong CO2) + Số mol C (trong

Na2CO3) (bảo toàn nguyên tố C) So sánh tính axit : Gốc hút e làm tăng tính axit, gốc đẩy e làm giảm tính

acit của axit cacboxylic.VI. ESTE : cách viết CT của một este bất kì :Este do axit x chức và rưỡu y chức : Ry(COO)x.yR’x .

Nhân chéo x cho gốc hidrocacbon của rượu và y cho gốc hdrocacbon của axit.

x.y là số nhóm chức este.VD : - Axit đơn chức + rượu 3 chức : (RCOO)3R’

- Axit 3 chức + rượu đơn chức : R(COO-R’)3

1. ESTE ĐƠN CHỨC : Este + NaOH Muối + rượu

Yahoo: tat_trung151

x y

Page 43: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Este + NaOH 1 muối + 1 anđehit este này khi phản ứng với dd NaOH tạo ra rượu có nhóm -OH liên kết trên cacbon mang nối đôi bậc 1, không bền đồng phân hóa tạo ra anđehit.VD: R-COOCH=CH2 + NaOH R-COONa + CH2=CH-OH

Este + NaOH 1 muối + 1 xeton  este này khi phản ứng tạo rượu có nhóm --OH liên kết trên cacbon mang nối đôi bậc 2 không bền đồng phân hóa tạo xeton.

+ NaOH R-COONa + CH2=CHOH-CH3

Este + NaOH 2muối +H2O Este này có gốc rượu là đồng đđẳng của phenol hoặc phenol..

VD  : + 2NaOH RCOONa + C6H5ONa + H2O ( do phenol có tính axit nên phản ứng tiếp với NaOH tạo ra muối và H2O) Este + NaOH 1 sản phẩm duy nhất Este đơn chức 1 vòng

+NaOH

CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ NHÓM CHỨC ESTE :

là số nhóm chức este (trừ trường hợp este của

phenol và đồng đẳng của nó)Yahoo: tat_trung151

CH3-CH=O

Đp hóa

RCOOC=CH2

CH3 CH3-CO-CH3Đp hóa

RCOO

R C

O

O R COONa

OH

Page 44: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

nNaOHcần <2neste(este phản ứng hết) Este này đơn chứcvà NaOH còn dư. Este đơn chức có CTPT là : CxHyO2 R-COOR’ ĐK : y 2x

Ta có 12x+y+32 = R + R’ + 44.Khi giải bài toán về este ta thường sử dụng cả hai công thức trên.+ Ct CxHyO2 dùng để đốt cháy cho phù hợp.+ CT R-COOR’ dùng để phản ứng với NaOH CT cấu tạo của este. Hỗn hợp este đơn chức khi phản ứng với NaOH tạo 1 muối + 2 rượu đơn

chức 2 este này cùng gốc axit và do hai rượu khác nhau tạo nên.

Vậy công thức 2 este là R-COO giải R,R’ ; ĐK : R1< <R2 CT

Hỗn hợp este đơn chức khi phản ứng với NaOH tạo ra 3 muối + 1 rượu 3 este này cùng gốc rượu và do 3 axit tạo nên.

CT 3 este là COOR’ CT 3este

Hỗn hợp este khi phản ứng với NaOH 3 muối + 2 rượu đều đơn chứcCTCT của 3este là COO (trong đó 2 este cùng gốc rượu)

CT 3este là:

Hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức khi phản ứng với NaOH thu được 1 muối + 1 rượu : Có 3 trường hợp xảy ra :

Yahoo: tat_trung151

Page 45: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

+ TH1 : 1 axit + 1 rượu

+ TH2 : 1 axit + 1 este (cùng gốc axit)

+ TH3 : 1 rượu + 1 este (cùng gốc rượu)

Hỗn hợp hai chất hữu cơ khi phản ứng với dd NaOH thu được hai muối + 1 rượu (đều đơn chức). Có hai trường hợp :

+ TH1 : 1 axit + 1 este

+ TH2 : 2 este (cùng gốc rượu) : RCOO .

Hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức khi phản ứng với dd NaOH thu được 1 muối + 2 rượu. Có hai trường hợp :

+ TH1 : 1 rượu + 1 este

+ TH 2 : 2 este cùng gốc axit

Lưu ý : Nếu giả thiết cho các hợp chất hữu cơ đồng chức thì mỗi phần trên chỉ có 1 trường hợp là hh 2 este (cùng gốc rượu hoặc cùng gốc axit).

2. ESTE ĐA CHỨC :a) - Do axit đa chức + rượu đơn chức : R(COOR’)x (x 2)

- Nếu este này do axit đa chức + rượu đơn chức (nhiều rượu) : R(COO )x

- Nếu este đa chức + NaOH 1 muối+2rượu đơn chức este này có tối thiểu hai chức.

Yahoo: tat_trung151

Page 46: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

VD  : (3 chức este mà chỉ thu được 2 rượu)

- Nếu este này có 5 nguyên tử oxi este này tối đa hai chức este (do 1 chức este có tối đa hai nguyên tử oxi)

b) - Do axit đơn + rượu đa : (RCOO)yR’ (y 2)+ Tương tự như phần a.c) Este do axit đa + rượu đa : Ry(COO)x.yR’x (ĐK : x,y 2)nếu x=y CT : R(COO)xR’Khi cho este phản ứng với dd NaOH ta gọi Ct este là RCOOR’ nhưng khi

đốt ta nên gọi CTPT là CxHyO2 (y 2x) vì vậy ta phải có phương pháp đổi từ CTCT sang CTPT để dễ giải.

VD : este 3 chức do rượu no 3 chức + 3 axit đơn chức (có 1 axit no, iaxit có 1 nối đôi, 1 axit có một nối ba) (este này mạch hở)

Phương pháp giải : + este này 3 chức Pt có 6 nguyên tử Oxi+ Số lkết  : có 3 nhóm –COO- mỗi nhóm có 1 lk 3 .+ Số lk trong gốc hydrocacbon không no là 3 ( 1 trong axit có 1 nối

đôi, 2 trong axit có 1 nối ba)CT có dạng : CnH2n+2-2kO6 với k=6 CT : CnH2n-10O6.

+ Gọi CTCT là : Cm+x+y+a+3H2m+2x+2y+2a-4O6

Đặt : n=m+x+y+a+3CnH2n-10O6

Chú ý : Phản ứng este hóa giữa axit và rượu : (phản ứng không hoàn toàn)+ Rượu đa chức + axit đơn chức :

Yahoo: tat_trung151

RCOOR1

COOR2R

COOR1

COOR2

COOR1

CmH2m+1COO CxH2x-1COO CyH2y-3COO

CaH2a-1

Page 47: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

xRCOOH + R’(OH)n (RCOO)xR’(OH)(n-x) + xH2O Điều kiện : 1 x n

+ Rượu đơn + axit đa :

R(COOH)n + xR’OH + xH2OĐiều kiện : 1 x n

Ngoài ra còn những este đăc biệt khác :

Yahoo: tat_trung151

H+, to

H+, to R

(COOR')x

(COOH)(n-x)

Page 48: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Este do rượu đa, axit đa và axit đơn :

VD  : Khi phản ứng với NaOH tạo ra R(COONa)2, R’COONa và R’’(OH)3

Hoặc este + NaOH muối của axit đa + rượu đa và rượu đơn

VD :

khi cho phản ứng với NaOH cho R(COONa)3 + R’(OH)2 + R’’OH

Este do axit tạp chức tạo nên :VD : R-COO-R’-COO-R’’ khi phản ứng NaOh tạo : R-COONa, và R’’OH

VD  :

khi phản ứng với NaOH tạo :

CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN : Este + NaOH muối + nước

Yahoo: tat_trung151

R COO

COOR'

COO R"

R COO

COOR"

R' COO

R'

OH

COONa

R COO

R OOC

R'

OH

COONa

Page 49: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

VD: CH3 – COOC6H5 + NaOH CH3 – COONa + C6H5ONa + H2O Đốt cháy este :

VII. BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC

CT chung : CnH2n+2-x-2kXx với X là nhóm chức hóa học : -OH, -CHO, -COOH, -NH2…

Giả thiết cho CT dạng phân tử và một số tính chất của hợp chất hữu cơ. Phương pháp :- Đưa CTPT về dạng CTCT có nhóm chức của nó.

- Đặt điều kiện theo công thức chung :+ Nếu no : k=0 thì ta luôn có số nguyên tử H = 2 số nguyên tử C + 2 –

số nhóm chức.+ Nếu không cho no thì ta có : số nguyên tử H 2 số nguyên tử C + 2

– số nhóm chức.VD1 : Một rượu no có công thức là (C2H5O)n. Biện luận để xác định CTPTcủa rượu đó.

+ Đưa CT trên về dạng cấu tạo : (C2H5O)n C2nH4n(OH)n

+ Đặt ĐK : số nguyên tử H = 2 số nguyên tử C + 2 – số nhóm chức4n=2.2n+2-n n=2 Ct rượu là C4H8(OH)2

VD2 : Một axit hữu cơ có CTPT là (C4H3O2)n, biết rằng axit hữu cơ này không làm mất màu dd nước brom. Xác định CTCT của axit ?

Yahoo: tat_trung151

Page 50: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

+ Đưa về dạng cấu tạo : (C4H3O2)n C4nH3nO2n C3nH2n(COOH)n

+ Do axit hữu cơ này không làm mất màu nước brom nên có 2 trường hợp : Axit này no : (k=0) loại vì theo ĐK : H=2C+2-số nhóm chức 2n=6n+2-n n<0. Axit này thơm : k=4 (do 3 lk tạo 3 lk đôi C=C và một lk tạo vòng benzen)

ĐK : H=2C+2-2k-số nhóm chức 2n=6n+2-8-n n=2. Vậy Ct của axit là C6H4(COOH)2 (vẽ CTCT : có 3 CT).

Yahoo: tat_trung151

Page 51: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Phương Pháp Giải Nhanh Trắc Nghiệm Hóa Hữu cơ

2. Dựa trên công thức tông quát của hiđrocacbonThí dụ: Công thức tổng quát của hiđrocacbonA có dạng (CnH2n+1)m. A thuộc dãy đồng đẳng nào?A) Ankan B) Anken C) Ankin D) Aren

Suy luận: CnH2n+1 là gốc hidrocacbon hóa trị I. Vậy phân tử chỉ có thể do 2 gốc hydrocacbon hóa trị I liên kết với nhau, vậy m = 2 và A thuộc dãy ankan: C2nH2n+4.3. Khi đốt cháy hidrocacbon thì cacbon tạo ra CO2 vầ hidro tạo ra H2O. Tổng

khối lượng C và H trong CO2 và H2O phải bằng khối lượng của hidrocacbon.Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. m có giá trị là:A) 2g B) 4g C) 6g D) 8g.

Suy luận: Mhỗn hợp = mC + mH = .

4. Khi đốt cháy ankan thu được nCO2 > nH2O và số mol ankan cháy bằng hiệu số của số mol H2O và số mol CO2.

CnH2n+2 + nCO2 + (n + 1) H2O

Yahoo: tat_trung151

Page 52: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H2O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là:A. 37,5g B. 52,5g C. 15g D. 42,5gĐáp án: ASuy luận: nankan = nCO2 - nCO2 → nCO2 = nH2O - nankan

nCO2 = = 0,15 = 0,375 mol

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2OnCaCO3 = CO2 = 0,375 molmCaCO3 = 0,375.100 = 37,5gThí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6g H2O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?A. Ankan B. Anken C. Ankin D. ArenSuy luận:

nH2O = = 0.7 > 0,5. Vậy đó là ankan

Thí dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liêm tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2(đktc) và 25,2g H2O. Hai hidrocacbon đó là:A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10

C. C4H10 và C5H12 D. C5H12 và C6H14

Yahoo: tat_trung151

Page 53: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Suy luận: nH2O = = 1,4 mol ; nCO2 = 1mol

nH2O > nCO2 2 chất thuộc dãy ankan. Gọi n là số nguyên tử C trung bình:

+ O2 → CO2 + H2O

Ta có: → = 2,5 →

Thí dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy bình 1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là:A. 0,06 B. 0,09 C. 0,03 D. 0,045

Suy luận: nH2O = = 0,23 ; nCO2 = = 0,14

nankan = nH2O – nCO2 = 0,23 – 0,14 = 0,09 molThí dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt là:A. 0,09 và 0,01 B. 0,01 và 0,09 C. 0,08 và 0,02 D. 0,02 và 0,08Suy luận: nankan = 0,23 – 0,14 = 0,09 ; nanken = 0,1 – 0,09 mol

Yahoo: tat_trung151

C2H6

C3H8

Page 54: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

5. Dựa vào phản ứng cộng của anken với Br2 có tỉ lệ mol 1: 1.Thí dụ: Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2. Tổng số mol 2 anken là:A. 0,1 B. 0,05 C. 0,025 D. 0,005

Suy luận: nanken = nBr2 = = 0,05 mol

6. Dựa vào phản ứng cháy của ankan mạch hơ cho nCO2 = nH2OThí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 9g H2O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?A. Ankan B. Anken C. Ankin D, Aren

Suy luận: nCO2 = mol ; nH2O =

nH2O = nCO2

Vậy 2 hidrocacbon thuộc dãy anken.Thí dụ 2: Một hỗm hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% Br2trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là:A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6

C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10

Yahoo: tat_trung151

Page 55: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Suy luận: nanken = nBr2 = 0,1 mol

CnH2n + O2 → n CO2 + n H2O

0,1 0,1n

Ta có: 0,1n = 0,3 n = 3 C3H6.

7. Đốt cháy ankin: nCO2 > nH2O và nankin (cháy) = nCO2 – nH2OThí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dd Ca(OH)2 dư thu được 45g kết tủa.a. V có giá trị là:A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít B. 3,36 lít

Suy luận: nCO2 = nCaCO3 = 0,45 mol

nH2O = 0,3 mol

nankin = nCO2 – nH2O = 0,45 – 0,3 = 0,15 molVankin = 0,15.22,4 = 3,36 lítb. Công thức phân tử của ankin là:

Yahoo: tat_trung151

Page 56: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8

nCO2 = 3nankin. Vậy ankin có 3 nguyên tử C3H4

Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) 1 ankin thu được 10,8g H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4g. V có giá trị là:A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lítSuy luận: Nước vôi trong hấp thu cả CO2 và H2OmCO2 + mH2O = 50,4g ; mCO2 = 50,4 – 10,8 = 39,6g

nCO2 = 0,9 mol

nankin = nCO2 – nH2O = 0,3 mol

8. Đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no được bao nhiêu mol CO2 thì sau đó hidro hóa hoàn toàn rồi đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no đó sẽ thu được bấy nhiêu mol CO2. Đó là do khi hidro hóa thì số nguyên tử C không thay đổi và số mol hidrocacbon no thu được luôn bằng số mol hidrocacbon không no.

Thí dụ: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2, thành 2 phần đều nhau:- Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít CO2 (đktc).- Hidro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 thu được là:A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít8. Sau khi hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon không no rồi đốt cháy thì thu được số mol H2O nhiều hơn so với khi đốt lúc chưa hidro hóa. Số mol H2O trội hơn chính bằng số mol H2 đã tham gia phản ứng hidro hóa.

Yahoo: tat_trung151

Page 57: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin thu được 0,2 mol H2O. Nếu hidro hóa honaf toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được là:A. 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6Suy luận: Ankin cộng hợp với H2 theo tỉ lệ mol 1:2. Khi cộng hợp có 0,2 mol H2

phản ứng nên số mol H2O thu được thêm cũng là 0,2 mol , do đó số mol H2O thu được là 0,4 mol9. Dựa và cách tính số nguyên tử C và số nguyên tử C trung bình hoăc

khối lượng mol trung bình…

+ Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp:

+ Số nguyên tử C:

+ Số nguyên tử C trung bình: ;

Trong đó: n1, n2 là số nguyên tử C của chất 1, chất 2 a, b là số mol của chất 1, chất 2+ Khi số nguyên tử C trung bình bằng trung bình cộng của 2 số nguyên tử C thì 2 chất có số mol bằng nhau.Ví dụ 1: Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8g. Thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc). Công thức phân tử ankan là:

Yahoo: tat_trung151

Page 58: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8

B. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12

Suy luận:

;

2 hidrocacbon là C3H8 và C4H10.

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2g H2O. Công thức phân tử 2 hidrocacbon là:A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8

C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12

Ví dụ 3: Cho 14g hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dd chứa 64g Br2.2. Công thức phân tử của các anken là:A. C2H4, C3H6 B. C3H8, C4H10

C. C4H10, C5H12 D. C5H10, C6H12

2. Ty lệ số mol 2 anken trong hỗn hợp là:A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 D. 1:1Suy luận:

1.

;

Đó là : C2H4 và C3H6

Yahoo: tat_trung151

Page 59: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Thí dụ 4: Cho 10,2g hỗn hợp khí A gồm CH4 và anken đồng đẳng liên tiếp đi qua dd nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng 7g, đồng thời thể tích hỗn hợp giảm đi một nửa.2. Công thức phân tử các anken là:A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H10

C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12

2. Phần trăm thể tích các anken là: A. 15%, 35% B. 20%, 30%

C. 25%, 25% D. 40%. 10% Suy luận: 1.

; ; . Hai anken là

C2H4 và C3H6.

3. Vì trung bình cộng nên số mol 2 anken bằng nhau. Vì ở

cùng điều kiện %n = %V.→ %V = 25%.Thí dụ 5: Đốt cháy 2 hidrocacbon thể khí kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 48,4g CO2 và 28,8g H2O. Phần trăm thể tích mỗi hidrocacbon là:A. 90%, 10% B. 85%. 15%

C. 80%, 20% D. 75%. 25%

Yahoo: tat_trung151

Page 60: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Thí dụ 6: A, B là 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6g A và 2,3g B tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2 (đktc). Công thức phân tử 2 rượu là:A. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH10. Dựa trên phản ứng tách nước của rượu no đơn chức thành anken →

nrượu và sô nguyên tử C không thay đổi. Vì vậy đốt rượu và đốt anken tương ứng cho số mol CO2 như nhau.Thí dụ: Chia a gam ancol etylic thành 2 phần đều nhau.Phần 1: mang đốt cháy hoàn toàn → 2,24 lít CO2 (đktc) Phần 2: mang tách nước hoàn toàn thành etylen, Đốt cháy hoàn toàn lượng etylen → m gam H2O. m có giá trị là:A. 1,6g B. 1,8g C. 1,4g D. 1,5gSuy luận: Đốt cháy được 0,1 mol CO2 thì đốt cháy tương ứng cũng được 0,1 mol CO2. Nhưng đốt anken cho mol CO2 bằng mol H2O. Vậy m = 0,1.18 = 1,8.11. Đốt 2 chất hữu cơ, phân tử có cùng số nguyên tử C, được cùng số mol CO2

thì 2 chất hữu cơ mang đốt cháy cùng số mol.Thí dụ: Đốt cháy a gam C2H5OH được 0,2 mol CO2. Đốt cháy 6g C2H5COOH được 0,2 mol CO2.Cho a gam C2H5OH tác dụng với 6g CH3COOH (có H2SO4đ xt, t0 Giả sử H = 100%) được c gam este. C có giá trị là:A. 4,4g B. 8,8g 13,2g D. 17,6gSuy luận:

Yahoo: tat_trung151

Page 61: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

= 0,1 mol.

12. Dựa trên phản ứng đốt cháy anđehit no, đơn chức cho số mol CO2 = số mol H2O. Anđehit rượu cũng cho số mol CO2 bằng số mol CO2 khi đốt anđehit còn số mol H2O của rượu thì nhiều hơn. Số mol H2O trội hơn bằng số mol H2 đã cộng vào anddeehit.Thí dụ: Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức thu được 0,4 mol CO2. Hidro hóa hoàn toàn 2 anđehit này cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp 2 rượu no, dơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thì số mol H2O thu được là:A. 0,4 mol B. 0,6mol C. 0,8 mol D. 0,3 molSuy luận: Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit được 0,4 mol CO2 thì cũng được 0,4 mol H2O. Hidro hóa anđehit đã nhận thêm 0,2 mol H2 thì số mol của rượu trội hơn của anđehit là 0,2 mol. Vậy số mol H2O tạo ra khi đốt cháy rượu là 0,4 + 0,2 = 0,6 mol.13. Dựa và phản ứng tráng gương: cho tỉ lệ nHCHO : nAg = 1 : 4 nR-CHO : nAg = 1 : 2.Thí dụ: Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua ống đựng bột nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu đượu sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ hơi chất lỏng và hoa tan các chất có thể tan được , thấy khối lượng bình tăng 11,8g.Lấy dd trong bình cho tác dụng với dd AgNO3/NH3 thu được 21,6g Ag. Khối lượng CH3OH tạo ra trong phản ứng hợp H2 của HCHO là:A. 8,3g B. 9,3g C. 10,3g D. 1,03gSuy luận: H-CHO + H2 CH3OH( ) chưa phản ứng là 11,8g.

Yahoo: tat_trung151

Page 62: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

HCHO + 2Ag2O CO2 + H2O + 4 Ag

.

MHCHO = 0,05.30 = 1,5g ; Thí dụ 2: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được là:A. 108g B. 10,8g C. 216g D. 21,6gSuy luận: 0,1 mol HCOOH → 0,2 mol Ag 0,2 mol HCHO → 0,8 mol Ag→ Đáp án A.Thí dụ 3: Chất hữu cơ X thành phần gồm C, H, O trong đó %O: 53,3 khối lượng. Khi thực hiện phản ứng trang gương, từ 1 mol X → 4 mol Ag. CTPT X là:A. HCHO B. (CHO)2 C. CH2(CHO)2 D. C2H4(CHO)2

11. Dựa vào công thức tính số ete tao ra tư hỗn hợp rượu hoăc dựa vào ĐLBTKL.Thí dụ 1: Đun hỗn hợp 5 rượu no đơn chức với H2SO4đ , 1400C thì số ete thu được là:A. 10 B. 12 C. 15 D. 17

Suy luận: Ap dụng công thức : ete → thu được 15 ete.

Thí dụ 2: Đun 132,8 hỗn hợp gồm 3 rượu đơn chức với H2SO4 đặc, 1400C → hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2g. Số mol ete là:A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 molSuy luận: Đun hỗn hợp 3 rượu tạo ra 6 ete.

Yahoo: tat_trung151

Page 63: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Theo ĐLBTKL: mrượu = mete + → = 132,8 – 111,2 = 21,6g

Do nmỗi ete = .

12. Dựa vào phương pháp tăng giảm khối lượng:Nguyên tắc: Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất khác để xác định khối lượng 1 hỗn hợp hay 1 chất.Cụ thể: Dựa vào pt tìm sự thay đổi về khối lượng của 1 mol A → 1mol B hoặc chuyển từ x mol A → y mol B (với x, y là tỉ lệ cân bằng phản ứng).Tìm sự thay đỏi khối lượng (A→B) theo bài ở z mol các chất tham gia phản ứng chuyển thành sản phẩm. Từ đó tính được số mol các chất tham gia phản ứng và ngược lại. Đối với rượu: Xét phản ứng của rượu với K:

Hoặc ROH + K → ROK + H2

Theo pt ta thấy: cứ 1 mol rượu tác dụng với K tạo ra 1 mol muối ancolat thì khối lượng tăng: 39 – 1 = 38g.Vậy nếu đề cho khối lượng của rượu và khối lượng của muối ancolat thì ta có thể tính được số mol của rượu, H2 và từ đó xác định CTPT rươụ. Đối với anđehit: xét phản ứng tráng gương của anđehit R – CHO + Ag2O R – COOH + 2AgTheo pt ta thấy: cứ 1mol anđehit đem tráng gương → 1 mol axit

Yahoo: tat_trung151

Page 64: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

m = 45 – 29 = 16g. Vậy nếu đề cho manđehit, maxit → nanđehit, nAg → CTPT anđehit. Đối với axit: Xét phản ứng với kiềm R(COOH)x + xNaOH → R(COONa)x + xH2OHoặc RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O 1 mol → 1 mol → m = 22g Đối với este: xét phản ứng xà phòng hóa RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH 1 mol → 1 mol → m = 23 – MR

Đối với aminoaxit: xét phản ứng với HCl HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl 1 mol → 1mol → m = 36,5gThí dụ 1: Cho 20,15g hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dd Na2CO3

thì thu được V lít CO2 (đktc) và dd muối.Cô cạn dd thì thu được 28,96g muối. Giá trị của V là:A. 4,84 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 2,42 lít E. Kết quả khác.Suy luận: Gọi công thức trung bình của 2 axit là: Ptpu: 2 + Na2CO3 → 2 + CO2 + H2OTheo pt: 2 mol → 2 mol 1 mol m = 2.(23 - 11) = 44gTheo đề bài: Khối lượng tăng 28,96 – 20,15 = 8,81g.

→ Số mol CO2 = → Thể tích CO2: V = 0,2.22,4 = 4,48 lít

Yahoo: tat_trung151

Page 65: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Thí dụ 2: Cho 10g hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với Na kim loại tạo ra 14,4g chất rắn và V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là:A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lítSuy luận: Theo ptpu: 1 mol rượu phản ứng → 1mol ancolat + 0,5 mol H2 thì khối

lượng tăng: 23 -1 = 22g

Vậy theo đầu bài: 1 mol muối ancolat và 0,5mol H2 bay ra thì tăng

14,4 – 10 = 4,4g. → Số mol H2 =

→ Thể tích H2: V = 0,1.22,4= 2,24 lít.Thí dụ 3: Khi thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đơn chức với 1 rượu đơn chức tiêu tốn hết 5,6g KOH. Mặt khác, khi thủy phân 5,475g este đó thì tiêu tốn hết 4,2g KOH và thu được 6,225g muối. Vậy CTCT este là:A. (COOC2H5)2 B. (COOCH3)2 C. (COOCH2CH2CH3)2 D. Kết quả khácSuy luận: Vì nKOH = 2neste → este 2 chức tạo ra từ axit 2 chức và rượu đơn chức.Đặt công thức tổng quát của este là R(COOR’)2 : R(COOR’)2 + 2KOH → R(COOK)2 + 2R’OH 1 mol 2 mol → 1 mol thì m = (39,2 – 2R’)g

Yahoo: tat_trung151

Page 66: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

0,0375 mol 0.075 mol → 0,0375 mol thì m = 6,225 – 5,475 = 0,75g.→ 0,0375(78 – 2R’) = 0,75 → R’ = 29 → R’ = C2H5-

Meste = → MR + (44 + 29)2 = 146 → MR = 0

Vậy công thức đúng của este là: (COOC2H5)2

13. Dựa vào ĐLBTNT và ĐLBTKL:- Trong các phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các sản phẩm tạo thành. A + B → C + DThì mA + mB = mC + m D

- Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng MS là tổng khối lượng các chất sau phản ứngDù phản ứng vừa đủ hay còn chất dư ta vẫn có: mT = mS

- Sử dụng bảo toàn nguyên tố trong phản ứng cháy:Khi đốt cháy 1 hợp chất A (C, H) thì

→ Giả sử khi đốt cháy hợp chất hữu cơ A (C, H, O) A + O2 → CO2 + H2OTa có: Với mA = mC + mH + mO

Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y: C2H6, C3H4, C4H8 thì thu được 12,98g CO2 và 5,76g H2O. Tính giá trị m? (Đáp số: 4,18g)Thí dụ 2: cho 2,83g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 0,896 lít H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là:

Yahoo: tat_trung151

Page 67: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

A. 5,49g B. 4,95g C. 5,94g D. 4,59gThí dụ 3: Cho 4,2g hỗn hợp gồm rượu etylic, phenol, axit fomic tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 0,672 lít H2 (đktc) và 1dd. Cô cạn dd thu được hỗn hợp rắn X. Khối lượng của X là:A. 2,55g B. 5,52g C. 5,25g D. 5,05gSuy luận: Cả 3 hợp chất trên đều có 1 nguyên tử H linh động → Số mol Na = 2nH2

= 2.0,03 = 0.06 molAp dụng ĐLBTKL:→ mX = 4,2 + 0,06(23 - 1) = 5,52g. Thí dụ 4: Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức làm 2 phần bằng nhau:P1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08g H2OP2: tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thì thu hỗn hợp A. Đem A đốt cháy hoàn toàn thì thể tích CO2 (đktc) thu được là:A. 1,434 lít B. 1,443 lít C. 1,344 lít D. 1,444 lítSuy luận: Vì anđehit no đơn chức nên số mol CO2 = sô mol H2O = 0,06 mol→ Theo BTNT và BTKL ta có: → → lít Thí dụ 4: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm 2 rượu A, B ta được hỗn hợp X gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu được 0,66g CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn X thì tổng khối lượng CO2 và H2O là:A. 0,903g B. 0,39g C. 0,94g D. 0,93g14. Phương pháp nhóm nguyên tử trung bình:Nhóm ở đây có thể là số nhóm -OH, -NH2, NO2

Yahoo: tat_trung151

Page 68: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Thí dụ1: Nitro hóa benzen thu được 14,1g hỗn hợp gồm 2 chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvc. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 chất nitro này được 0,07mol N2. Hai chất nitro đó là:

A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 B. C6H4(NO2)2 và C6H3(OH)3

C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4

D. C6H2(NO2)4 vàC6H(NO2)5

Suy luận: Gọi là số nhóm NO2 trung bình trong 2 hợp chất nitro.Ta có CTPT tương đương của 2 hợp chất nitro: (n < < n’ = n +1)

1 mol → mol

→ 0,07 mol

→ , n = 1, n = 2 → Đáp án A.Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm 2 rượu no có số nguyên tử bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Mặt khác 0,25 mol X đem tác dụng với Na dư thấy thoát ra 3,92 lít H2 (đktc). Các rượu của X là:

A. C3H7OH và C3H6(OH)2

B. C4H9OH và C4H8(OH)2

C. C2H5OH và C2H4(OH)2

D. C3H7OH và C3H5(OH)3

Đáp án: CYahoo: tat_trung151

Page 69: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG · Web viewVí dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào dung dịch

Nguyễn Tất Trung—vocalcordsĐT:05002461803

Yahoo: tat_trung151