phÇn i: vÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · web viewgv...

243
PHẦN I: VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú BÀI 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong đời sông và sản xuất - HS biết được vai trò của bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật - HS vận dụng liên hệ các vấn đề đã học vào cuộc sống 2. Kỹ năng - Kể được vai trò của BVKT trong các lĩnh vực kỹ thuật. 3. Thái độ - Có thái độ, nhận thức đúng đắn đối với việc học tập bộ môn vẽ kỹ thuật: học vẽ kỹ thuật để vận dụng vào cuộc sống và để học tốt các môn khoa học khác. II. PHƯƠNG TIỆN Các tranh vẽ hình 1.1; 1.2; 1.3 sgk Một số bản vẽ kỹ thuật ( Nếu có ) III. PHƯƠNG PHÁP Kết hợp các phương pháp Thuyết trình, quan sát IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A.ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ + Gv kiểm tra đồ dùng, sách vở của Hs + Gv giới thiệu về phần vẽ kỹ thuật + Gv nêu mục tiêu của bài rồi vào bài

Upload: others

Post on 04-Jan-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

PHẦN I: VẼ KỸ THUẬTCHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC

Ngày soạn:Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

BÀI 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG ( Tiết 1 )

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- HS biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong đời sông và sản xuất- HS biết được vai trò của bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật - HS vận dụng liên hệ các vấn đề đã học vào cuộc sống2. Kỹ năng- Kể được vai trò của BVKT trong các lĩnh vực kỹ thuật.3. Thái độ- Có thái độ, nhận thức đúng đắn đối với việc học tập bộ môn vẽ kỹ thuật:

học vẽ kỹ thuật để vận dụng vào cuộc sống và để học tốt các môn khoa học khác.II. PHƯƠNG TIỆN Các tranh vẽ hình 1.1; 1.2; 1.3 sgk

Một số bản vẽ kỹ thuật ( Nếu có )III. PHƯƠNG PHÁP

Kết hợp các phương pháp Thuyết trình, quan sátIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA.ổn định tổ chức

B. Kiểm tra bài cũ+ Gv kiểm tra đồ dùng, sách vở của Hs+ Gv giới thiệu về phần vẽ kỹ thuật+ Gv nêu mục tiêu của bài rồi vào bàiC. Bài mới1.Hoạt động 1

? Trong giao tiếp hàng ngày con người thường sử dụng những phương tiện gì+ Hs trình bày+ HS quan sát hai bản vẽ hình 4, cho biết bản vẽ kỹ thuật là gì+ HS nhắc lại khái niệm về BVKT? Ở gia đình em có BVKT không GV phân tích thêm+ Gv đưa ra 1 số mô hình, tranh ảnh các sản phẩm cơ khí, công trình kiến

1.Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật+ KN: sgk

Phân loại: 2 loại- BV cơ khí- BV xây dựng

Page 2: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

trúc, xây dựng.? Các sản phẩm đó được làm ra như thế nào+Gv phân tích để đi đến kết luận ? Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng có công dụng gì+ Hs trình bày

+ Dụng cụ vẽ- Bằng tay- Bằng dụng cụ- Bằng máy tính điện tử

2. Hoạt động 2? Hãy kể tên các sản phẩm do bàn tay khối óc của con người tạo ra(từ chiếc đinh vít, ô tô, tàu vũ trụ, ngôi nhà, tòa lâu đài ......)? Theo em các sản phẩm và các công trình đó muốn được chế tạo hoặc thi công đúng như ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện đó bằng cài gì? Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm và xây dựng các công trình thì căn cứ vào cái gìGV nhấn mạnh tầm quan trọng của BVKT đối với sản xuất

2.Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất- Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật.- Muốn sản xuất, chế tạo, thi công phải có bản vẽ kỹ thuật

3.Hoạt động 3 1

? Quan sát hình 1.3 hoặc qua tranh ảnh, đồ dùng điện, hãy cho biết muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng điện, các thiết bị điệnthì chúng ta cần phải làm gì+Hs trình bày? Hãy cho biết ý nghĩa các hình1.3 a; b+Gv phân tích kỹ hơn+ Hs lấy ví dụ minh hoạ

3.Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống- Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo theo trong trao đổi sử dụng các thiết bị

4.Hoạt động 4:

? Các lĩnh vực kỹ thuật có cần trang thiết bị không? Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không+ Hs trình bày? Nêu các ví dụ về trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực kỹ thuật

4.Bản vẽ kỹ thuật dùng trong lĩnh vực kỹ thuật

- Cơ khí- Xây dựng- Giao thông- Nông nghiệp- Quân sự

Page 3: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

khác nhauHS lấy ví dụ ? Quan sát hình 1.4 và cho biết bản vẽ được dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật nào +Hs trả lời? Hãy nêu các ví dụ về trang thiết bị và cơ ở hạ tầng của các lĩnh vực khác nhau? Các dụng cụ đó dùng trong bản vẽ+ Hs trình bày +Gv phân tích thêm điều kiện để học tốt môn học

- Y tế………..

D.Củng cố và đánh giá? Qua bài học em đã nắm vững những kiến thức gì ? Liên hệ vào thực tế cuộc sống ? Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kỹ thuật+ Hs đọc ghi nhớ ở sgk và trả lời các câu hỏi ở sgkE.Hướng dẫn về nhà:

Học bài theo câu hỏi sgk Nghiên cứu trước bài mới

Chuẩn bị : 1 vỏ bao diêm, 1 vỏ thuốc lá

Rút kinh nghiệm

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

Page 4: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 5: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn

Ngày dạy Lớp Tiết Tiến độ Ghi chú

BÀI 2: HÌNH CHIẾU ( Tiết 2 )

I . MỤC TIÊU1.Kiến thức - HS hiểu được các phép chiếu, các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình

chiếu- Hs biết được sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu- HS biết phân tích được các phép chiếu, các mặt phẳng chiếu, các hình

chiếu, cách biểu diến hình chiếu cơ bản trên BVKT 2. Kỹ năng

- Biết xác định hình chiếu của vật thể trên BVKT 3. Thái độ- Có ý thức tìm hiểu và sưu tầm- Rèn luyện kỹ năng tư duy không gianII. PHƯƠNG TIỆN

Tranh sgk gồm các hình bài 2 Vật mẫu: vỏ bao diêm, vỏ bao thuốc lá

III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp- gợi mở, quan sát, luyện tập và thực hànhIV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. ổn định tổ chức

B. Kiểm tra bài cũ:+ Hs trả lời các câu hỏi ở sgk/7+ Hs nhận xét, Gv đánh giá, cho điểm+ Gv nêu mục tiêu của bài rồi vào bàiC. Bài mới

1. Hoạt động1:

+ Gv cho Hs quan sát hình 2.1 rồi tìm đâu là : tia chiếu, vật thể, hình chiếu, mặt phẳng? Lấy ví dụ cụ thể về hình chiếu của vật thể trên thực tế ( Trời nắng thấy bóng cây trên mặt đường.)? Có nhận xét gì về điểm A & A’ + Hs trình bày? Cách vẽ hình chiếu 1 điểm của vật thể ? Cách vẽ hình chiếu của vật thể+ Hs trình bày – Gv bổ sung

1. Khái niệm về hình chiếu- Vật thể- Mặt phẳng chiếu- Tia chiếu

Page 6: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

2. Hoạt động2

? Hãy quan sát hình 2.2 rồi nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong hình 2.2 a; b; c? Do đâu mà ta có các phép chiếu đó+ Hs trình bày+ Gv phân tích tác dụng của các phép chiếu trong bản vẽ kỹ thuật+ Gv cho Hs tạo ra các phép chiếu để dễ hình dung

II. Các phép chiếu- Phép chiếu xuyên tâm- Phép chiếu song song- Phép chiếu vuông góc-

3.Hoạt động3:

? Quan sát h2.3, hãy cho biết vị trí của các mặt phẳng chiếu? Vật thể được đặt như thế nào đối với mặt phẳng chiếu+ HS trình bày+Gv phân tích 3 mặt phẳng chiếu cơ bản như sgk + Gv lưu ý: các hình chiếu phải được vẽ trên cùng 1 mặt phẳng? Vị trí của các mặt phẳng chiéu sau khi gâp lại? Quan sát h2.4 có nhận xét gì về các hình chiếu và các hướng chiếu?Vì sao phải dùng những hình chiếu để biểu diễn 1 vật thể? Nếu dùng 1 hình chiếu có được không + Hs trả lời các câu hỏi+Gv chốt phần

III.Các hình chiếu vuông góc1. Các mặt phẳng chiếu- Mặt phẳng chiếu đứng- Mặt phẳng chiếu bằng- Mặt phẳng chiếu cạnh

2.Các hình chiếu- Hình chiếu đứng- Hình chiếu bằng- Hình chiếu cạnh

4.Hoạt động4

Page 7: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

?Quan sát h2.5 cho biết vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ được sắp xếp như

thế nào+ Hs trình bày+ Gv phân tích thêm ( nét đứt, nét đậm, nét liền mảnh…..)

IV.Vị trí các hình chiếu Sgk

* Chú ý: sgk

D. Củng cố và đánh giá? Qua bài học em đã biết thêm những kiến thức gì+ HS làm bài tập+ HS nhận xét và bổ sungE.Hướng dẫn về nhà: Học bài và đọc có thể em chưa biết

Chuẩn bị: Vỏ hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh

Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

...................................................................................................................................

Page 8: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 9: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn:

Ngày dạy Lớp Tiết Tiến độ Ghi chú

BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN ( Tiết 3 )

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Hs biết nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật,

hình lăng trụ đều, hình chóp đều - Hs hiểu cách đọc bản vẽ các khối đa diện - Hs vận dụng đọc bản vẽ các khối đa diện2. Kỹ năng - Thành thạo trong việc xác định hình chiếu của bản vẽ- Biết cách đọc bản vẽ của các khối đa diện- Biết xác định hình dạng của vật thể tương ứng với bản vẽ3. Thái độ- Có ý thức học hỏi, tìm tòi

- Yêu thích phần đọc bản vẽ và yêu trhichs các môn học khácII. PHƯƠNG TIỆN - Tranh vẽ bài 4

- Mô hình các khối đa diện - Vật mẫu: Vỏ hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh III. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, quan sát, thực hành IV. Tiến trình bài dạy

A.ổn định tổ chứcB.Kiểm tra bài cũCâu1:Có tất cả các phép chiếu cơ bản là:A. 2 B. 3 C. 4 D.5Câu2: Khi vẽ 3 hình chiếu thì vẽ A. Trên cùng 1 mặt phẳng B.Trên 2 mặt phẳngC. Vẽ trên nửa mặt phẳng D. Cả A; C đều đúngCâu 3: Vị trí hình chiếu bằng:A. Có hướng chiếu từ trước tới B. Có hướng chiếu từ trên xuốngC. Có hướng chiếu từ trái sangD. Ở bên phải hình chiếu đứng- HS nhận xét phần trả lời của bạn- GV nhận xét bổ sung và đánh giáC. Bài mới

1. Hoạt động 1

Page 10: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

+ Gv cho Hs quan sát mô hình của các khối đa diện+ Hs quan sát? Các khối hình học đó được tạo bởi các hình gì+ Hs trình bày? Hãy kể tên 1 số vật thể có dạng các khối đa diện mà em biết+ Hs liệt kê+ Gv bổ sung, nhấn mạnh

I.Khối đa diện- Khối da diện được tạo bởi các hình đa diện phẳngVD:

2. Hoạt động 2:

? Quan sát mô hình HHCN? HHCN được giới hạn bởi những hình gì? Các cạnh , các mặt của HHCN có những đặc điểm gì+ Hs trình bày? Các hình 1; 2; 3 là hình chiếu gì? chúng có hình dạng như thế nào ? chúng thể hiện kích thước nào của HHCN+ Hs trả lời bằng cách điền vào bảng 1.4+ Hs nhận xét, Gv sửa , bổ sung trên hình vẽ

II. Hình hộp chữ nhật1. Thế nào là HHCN- HHCN được bao bởi 6 hình chữ nhật2. Hình chiếu của HHCN- HC đứng- HC bằng- HC cạnh

3. Hoạt động3:

+ Gv cho Hs quan sát mô hình của HLT đều ? Khối đa diện h 4.4 được bao bởi hình gì+ Hs trình bày , Gv bổ sung? Quan sát h4.5, đọc thông tin ở sgk và trả lời các câu hỏi? Hình 1; 2; 3 là các hình chiếu gì? Chúng có hình dạng như thế nào và kích thước của chúng + Hs trả lời bằngcách điền bảng+ Gv sửa, bổ sung

III. Hình lăng trụ đều1. Thế nào là hình lăng trụ đều Sgk

2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều Sgk

Page 11: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

4.Hoạt động4:

+ Hs quan sát hình chóp đều trên vật thật? Hãy cho biết khối đa diện đó được tạo bởi những hình gì + Hs trình bày trên vật thật?Thế nào là hình chóp đều+ Hs quan sát h4.7 và đọc thông tin để trả lời các câu hỏi bằng cách điền bảng 4.3+ Hs làm , Gv bổ sung

IV . Hình chóp đều

1. Thế nào là hình chóp đều

đỉnh

Mặt bên

Mặt đáy

2. Hình chiếu của hình chóp đều Sgk

* chú ý: sgk

D.Củng cố và đánh giá? Qua bài học em đã biết thêm được những kiến thức gì ? Các hình đó em thường gặp ở đâu trong cuộc sống? Theo em nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì? Tương tự nếu nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy là hính vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gìE.Hướng dẫn về nhà:

Page 12: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

- Học bài theo câu hỏi sgk - Nghiên cứu trước bài thực hành & chuẩn bị báo cáo TH

Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 13: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn:

Ngày dạy Lớp Tiết Tiến độ Ghi chú

BÀI 5: THỰC HÀNHĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN

( Tiết 4) I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Hs được củng cố các hình chiếu của các khối đa diện- Hs vận dụng đọc được bản vẽ các khối đa diện- Hs phát huy được trí tưởng tượng không gian2. Kỹ năng- HS thành thạo khi xác định 3 hình chiếu của vật thể- Biết cách đọc các hình chiếu của vật thể để hình dung các vật thể tương

ứng3. Thái độ- Có ý thức đọc bài- Cẩn thận, chính xác khi trình bày báo cáo II. PHƯƠNG TIỆN

Mỗi Hs: - Dụng cụ: Thước, compa, êke - Vật liệu: Bút chì, vở TH, tẩy

III. PHƯƠNG PHÁP Quan sát, cá nhân, luyện tập và thực hành

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA.ổn định tổ chứcB.Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Hình chiếu đứng của hình lăng trụ đều là:A. Tam giác cân B. Hình chữ nhậtC. Hình tròn D. Tam giácCâu 2: Hình chiếu cạnh của hình chóp đều là:A. Tam giác cân B. Hình chữ nhậtC. Hình tròn D. Tam giác+ Gv kiểm tra việc chuẩn bị của Hs + Gv nêu mục tiêu của bài rồi vào bàiC.Bài mới

1.Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu +Hs trình bày ra vở TH ( đã chuẩn bị sẵn ở nhà) + Phần chuẩn bị ở nhà: Kẻ sẵn đường bao Kẻ các nộidung trong khung tên * Nội dung: Đọc các bản vẽ hình chiếu 1; 2; 3; 4 ( h 5.1) và đối chiếu với các vật thể A;

B; C; D ( h 5.2 ) bằng cách đánh dấu( x) vào bảng 5.1 để chỉ rõ sự tương ứng giữa Các bản vẽ và các vật thể. Hãy vẽ các hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu

cạnh

Page 14: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Của một trong các vật thể A; B; C; D. Từng Hs làm bài thực hành ra vở bài tập theo trình tự Bước 1:

- Đọc kỹ nội dung thực hành/ 20- Kẻ bảng 5.1 vào làm bài, sau đó đánh dấu (x) vào các ô thích hợp của

bảng Bước 2: Vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnhcủa 1 trong các vật thể: A; B; C; D

Chú ý: - Gv yêu cầu Hs làm đúng trình tự - Cách vẽ tiến hành như bài 3, chia làm 2 bước: vẽ mờ và tô đậm ( cho Hs nhắc lại) - Các kích thước của hình lấy theo kích thước dã cho, có thểvẽ theo tỉ lệ gấp đôi. Cần bố trí cân đối các hình trên bản vẽ - Bài tập hoàn thành tại lớpBảng 5.1

Vật thể A B C D Bản vẽ 1 X 2 X 3 X 4 X2.Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên- Gv sửa sai ngay cho Hs khi Hs phân tích hình dạng của vật thể- GV hướng dẫn HS thực hành theo đúng quy trình- GV đôn đốc HS thực hành nghiêm túc, đúng tiến độ và giữ vệ sinh khi thực hành+ Gv đến từng bàn kiểm tra uốn nắn bài làm của Hs, giúp Hs hoàn thành bài3. Hoạt động 2 Hướng dẫn kết thúc- GV yêu cầu HS kiểm tra chéo bài của bạn- GV chấm một số bài làm tốt - GV nhận xét giờ thực hành: ý thức, vệ sinh và kết quả bài THD.Củng cố và đánh giá

+ Gv nhận xét giờ học của Hs E.Hướng dẫn về nhà:

- Đọc có thể em chưa biết- Nghiên cứu trước bài mới

Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 15: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn:Ngày dạy Lớp Tiết Tiến độ Ghi chú

BÀI 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN ( Tiết 5)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Hs biết nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón,

hình cầu- Hs hiểu cách đọc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, nón, cầu - Hs vận dụng đọc 1 số bản vẽ đơn giản có dạng hình trụ, nón, cầu2. Kỹ năng- Thành thạo trong việc xác định ba hình chiếu của vật thể trên bản vẽ- Bước đầu biết đọc với cách đọc bản vẽ các khối tròn3.Thái độ- Có ý thức học hỏi, yêu thích phần đọc bản vẽ- Có ý thức sưu tầm các vật thể có dạng khối trònII. PHƯƠNG TIỆN Gv: Mô hình các khối tròn xoay:- hình trụ, nón, cầu

vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóngHs: Đọc bài 6 & chuẩn bị 1 số đồ vật có dạng hình trụ, nón , cầuIII. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, quan sát, LT& THIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA. ổn định tổ chứcB. Kiểm tra bài cũ+ Gv nhận xét và trả bài thực hành+ Gv kiểm tra phần chuẩn bị của Hs+ Gv nêu mục tiêu của bài rồi vào bàiC. Bài mới

1. Hoạt động 1:

+ Gv hướng dẫn Hs quan sát mô hình các khối tròn + Hs quan sát? Các khối tròn đó có tên gọi là gì ? Chúng được tạo ra như thế nào+ Hs trả lời+Hs làm bài tập bằng cách điền vào ô trống+ Hs nhận xét, bổ sung? Kể tên 1 số vật thể có dạng khối tròn+ Hs liệt kê+ Gv nhấn mạnh, bổ sung

I.Khối tròn xoay- Hình trụ- Hình nón- Hình cầu

Page 16: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

2.Hoạt động 2:

+ Hs đọc hình 6.3 và cho biết? Có tất cả bao nhiêu hình chiếu? Mỗi hình chiếu có hình dạng như thế nào? Mỗi hình chiếu có kích thước nào của khối tròn xoay bằng cách điền cụm từ vào bảng 6.1+ Hs làm bài+ Hs nhận xét? Tương tự Hs đọc các bản vẽ hình 6.4; 6.5 và điền vào bảng 6.2; 6.3+ Hs làm bài+ Hs nhận xét+ Gv bổ sung, nhấn mạnh

II. Hình chiếu của hình trụ, nón, cầu1.Hình trụHình chiếu Hình dạng Kích thướcHC: đứngHC: bằngHC: cạnh

HCN Tròn HCN

Cao, rộngĐ.kính:d H; d

2.Hình nónHình chiếu Hình dạng Kích thướcHc: đứngHC: bằngHC: cạnh

Tam giác Tròn Tam giác

H; d D H;d

3.Hình cầuHình chiếu Hình dạng Kích thước HC: đứngHC: bằngHC: cạnh

Tròn Tròn Tròn

D D D

Page 17: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

D. Củng cố và đánh giáCâu 1: Hình chiếu đứng của hình trụ có hình dạng là:A. Hình chữ nhật B. Hình trònC. Tam giác D. Tam giuác cânCâu 2: Hình chiếu bằng của hình nón có hình dạng là:A. Hình chữ nhật B. Hình trònC. Tam giác D. Hình nónCâu 3: Hình chiếu cạnh của hình cầu có hình dạng là: A. Hình chữ nhật B. Hình tròn

C. Tam giác D. Hình cầuE. Hướng dẫn về nhà:- Học bài theo câu hỏi sgk - Đọc bài 7 & kẻ bảng 7.1; 7.2 vào vở thực hành

Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 18: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 19: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn :

Ngày dạy Lớp Tiết Tiến độ Ghi chú

BÀI 7: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY ( Tiết 6)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hs hiểu được bản vẽ các khối tròn xoay- Hs vận dụng đọc được các hình chiếu của các vật thể có dạng khối tròn 2. Kỹ năng- Đọc thành thạo các bản vẽ hình chiếu của các vật thể có dạng khối tròn - Phát huy trí tưởng tượng không gian 3. Thái độ- Có ý thức làm bài tập- Hình thành thói quen làm việc theo trình tự, cẩn thậnII. PHƯƠNG TIỆN Hs: Vở bài tập, bút chì, tẩyIII. PHƯƠNG PHÁP

Quan sát, LT&TH, quan sátIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA.ổn định tổ chứcB. Kiểm tra bài cũ:? Nhắc lại các khối tròn xoay, hình dạng của hình chiếu đứng, bằng, cạnh

của các khối tròn + Hs trình bày, Gv bổ sung+ Gv nêu mục tiêu của bài rồi vào bài C.Bài mới 1. Hoạt động1:HS nhắc lại các trình bày mẫu báo cáo thực hànhTìm hiểu cách trình bày báo cáo:- Họ và tên- Tổ- Điền dấu (x) vào bảng 7.1; 7.2 ( đã kẻ sẵn ở nhà)2. Hoạt động2: Tổ chức thực hành

2.1. Hướng dẫn ban đầu- Hs đọc bản vẽ hình chiếu: 1; 2; 3; 4 ( 7.1)

Hãy đánh dấu (x) vào bảng 7.1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các bản vẽ với các vật thể A; B; C; D

-Phân tích vật thể ( h 7.2) để xác định vật thể được tạo thành từ các khối hình học nào bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 7.2

- Hs thực hành ra vở thực hành gồm các bước sau:

Page 20: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

+ Đọc kỹ các hình có trong h7.1 và đối chiếu với các vật thểcho trong hình 7.2. Nhận đúng hình dạng, sau đó đánh dấu (x) vào các ô đã chọn trong bảng 7.1 + Phân tích hình dạng của từng vật thể đã được cấu tạo từ các khối hình học nào và đánh dấu (x) vào các ô đã chọn trong bảng 7.2 Bảng 7.1 Vật thểBản vẽ

A

B C D

1 2 3 4

x x

x

x

Vật thểKhối hình học

A B C D

Hình trụHình nón cụtHình hộpHình chỏm cầu

x x x

x x

xxx

2.2. Hướng dẫn thường xuyên- Gv sửa sai ngay cho Hs khi Hs phân tích hình dạng của vật thể- GV hướng dẫn HS thực hành theo đúng quy trình- GV đôn đốc HS thực hành nghiêm túc, đúng tiến độ và giữ vệ sinh khi thực hành2.3. Hướng dẫn kết thúc- GV yêu cầu HS kiểm tra chéo bài của bạn- GV chấm một số bài làm tốt - GV nhận xét giờ thực hành: ý thức, vệ sinh và kết quả bài THD. Củng cố và đánh giáGv nhận xét giờ học: - Chuẩn bị - Thực hiện quy trình

- Thái độ làm việcGv thu bàiE.Hướng dẫn về nhà: Đọc có thể em chưa biết Đọc trước bài 8;9 Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 21: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

CHƯƠNG II: BẢN VẼ KỸ THUẬT

Ngày soạnNgày dạy Lớp Tiết Tiến độ Ghi chú

BÀI 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT- HÌNH CẮT ( Tiết 7 )

I. CHUẨN BỊ 1. Kiến thức- Hs biết được 1 số khái niệm, nội dung về bản vẽ kỹ thuật - Hs khái niệm và công dụng của hình cắt- Hs hiểu hình cắt dùng để làm gì và được vẽ như thế nào- Hs vận dụng vào bài học 2. Kỹ năng- Làm quen với các hình cắt 3. Thái độ- Có ý thức nghiên cứu bài và tìm hiểu bàiII. PHƯƠNG TIỆN1. GV:-Tranh vẽ

- Mẫu vật: quả cam, mô hình ống lót hoặc hình trụ rỗng - Sơ đồ hình 9.2 và bảng 9.1 - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, LT&TH

2. HS: mô hình ống lót hoặc hình trụ rỗngIII. PHƯƠNG PHÁPVấn đáp- gợi mở, quan sát, luyện tập và thực hànhIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. Giới thiệu bài+ Gv giới thiệu về nội dụng của chương II+ Gv nêu mục tiêu cần đạt sau khi học xông chương II+ Gv nêu mục tiêu của bài rồi vào bài2. Bài mới

HĐ 1? Nhắc lại bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống? Bản vẽ kỹ thuật là gì? Nội dung của bản vẽ kỹ thuật mà người ta thiết kế phải thể hiện điều gì? Khi thiết kế hay chế tạo các sản phẩm người công nhân phải căn cứ vào BVKT để làm gì? Có mấy loại bản vẽ? Đó là những loại nào?Để vẽ BVKT người ta cần dùng dụng cụ gì

Page 22: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

+Hs trình bày – Gv phân tích thêm

Hoạt động 2

? Khi học về ĐV, TV, muốn thấy rõ cấu tạo bên trong người ta thường làm gì+Hs trình bày+ Để diễn tả kết cấu bên trong lỗ rãnh của chi tiết máy trên bản vẽ kỹ thuật thì cần p.p cắt?Quan sát h 8.2 abcd rồi cho biết : hình cắt của ống lót được vẽ như thế nào+Hs trình bày – Gv bổ sung? Hình cắt được vẽ như thế nàovà dùng để làm gì+Hs trình bày+Gv phân tích thêm? Qua bài học em đã biết thêm những kiến thức gì

2. Khái niệm về hình cắta. Hình cắt là gì sgk)

b. Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể . Phần vậtt thể bị mp cắt qua được kẻ gach gạch

3. Củng cố? Nhắc lại khái niệm về hình cất? Hình cắt có công dụng gì4. HD HB : - Học bài theo câu hỏi sgk

- Đọc trước bài bản vẽ chi tiết

Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Page 23: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạnNgày dạy Lớp Tiết Tiến độ Ghi chú

BÀI 9: BẢN VẼ CHI TIẾT

( Tiết 8 )I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:- Hs biết được nội dung của bản vẽ chi tiết- HS hiểu trình tự đọc bản vẽ chi tiết- HS vận dụng vào đọc các bản vẽ chi tiết

2. Kỹ năng- Làm quen với cách đọc bản vẽ chi tiết- Thành thạo khi đọc các hình chiếu của bản vẽ

3. Thái độ- Có ý thức nghiên cứu bài và tìm hiểu bài, yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ1. GV:-Tranh vẽ bản vẽ ống lót, bảng 9.1

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, LT&TH2. HS: nội dụng bàiIII. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp- gợi mở, quan sát, luyện tập và thực hànhIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. Ổn định tổ chức2. KTBC+Gv Kiểm tra bài cũ theo câu hỏi sgk+ HS nhận xét rồi bổ sung+ Gv nêu mục tiêu của bài rồi vào bài3. Bài mới

HĐ 1+Gv giới thiệu về bản vẽ chi tiết? Vậy khi chế tạo các chi tiết đó thì cần phải có cái gì? Quan sát BVCT ống lót hãy trình bày các nội dụng có trong BV ? Quan sát h 9.1 cho biết: bản vẽ gồm các hình biểu diễn nào & thể hiện hình dáng nào của vật thể+Hs trình bày sau khi quan sát? Đọc tên các hình dạng, các kích thước đó thể hiện hình dạng nào của vật thể ? Đọc các yêu cầu của bản vẽ? Hãy đọc các nội dung trong khung tên? Khung tên cho biết điều gì của BV

I Nội dung của bản vẽ chi tiết +BVCT: sgk

1.Hình biểu diễn:2. Kích thước3. Yêu cầu kỹ thuật4. Khung tên

Page 24: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

? BVCT gồm các nội dung gì+Hs trình bày+GV bổ sungHoạt động 2

? Dựa vào bảng 9.1 hãy nêu trình tự đọc BVCT+Hs trình bày? Hãy đọc nội dung có trong khung tên của bản vẽ ống lót +Hs đọc – Gv sửa? Hãy đọc các hình biểu diễn của bản vẽ ống lót ( có tất cả bao nhiêu hình, tên gọi, vị trí hình chiếu)+Hs đọc theo từng mục theo hướng dẫn của Gv +Hs nhận xét ? Tương tự các kích thước, yêu cầu kỹ thuật, tổng hợp của bản vẽ ống lót+Lần lượt từng Hs đọc bài+1Hs đọc lại toàn bộ bản vẽ ống lót+Gv nhấn mạnh lại ? Qua bài học em đã biết thêm những kiến thức gì+ GV nhận xét giờ học

II. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết- Khung tên- Hình biểu diễn- Kích thước- Yêu cầu kỹ thuật- Tổng hợp

Bảng 9.1: Trình tự đọc bản vẽ ống lót

Trình tự đọc

Nội dung cần hiểu Bản vẽ ống lót

1. Khung tên

- Tên gọi chi tiết- Vật liệu- Tỉ lệ

- Ống lót- Thép- 1:1

2. Hình biểu diễn

- Tên gọi hình chiếu- Vị trí hình cắt

- Hình chiếu cạnh- Hình cắt ở hính chiếu đứng

3. Kích thước

- Kích thước chung của chi tiết- Kích thước các phần của chi tiết

- 28; 30- Đường kính ngoài 28- Đường kính lỗ 16Chiều dài 30

4. Yêu cầu kỹ thuật

- Gia công- Xử lý bề mặt

- Làm tù cạnh- Mạ kẽm

5. Tổng hợp

- Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết- Công dụng của chi tiết

- Ống hình trụ tròn- Dúng đẻ lót giữa các chi tiết

Page 25: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

4. Củng cố ? Thế nào là BVCT? Quan sát lại BV ống lót hình 9.1 trong bài học hãy đọc lại nội dung bản vẽ đó mà không dựa vào gợi ý sgk+ HS đọc bài, HS nhận xét và bổ sung5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo câu hỏi sgk& đọc lại bản vẽ ống lót - Nghiên cứu nội dung bài 11

Rút kinh nghiệm:

..

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Page 26: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

Bài 11: BIỂU DIỄN REN(Tiết 9)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- HS nhận được ren trên bản vẽ chi tiết- HS biết được quy ước về ren- HS vận dụng tìm các chi tiết có ren trong thực tế2. Kỹ năng- Làm quen với cách đọc ren trong và ren ngoài- Vận dụng vào đọc ren trong và ren ngoài

3. Thái độ- Có ý thức tìm hiểu, ứng dụng của 1 số chi tiết có renII. CHUẨN BỊGV: Mẫu vật: đinh tán, bóng đèn đui xoáy, lọ mực có nắp đậy bằng ren

Mô hình các loại ren bằng kim loại hoặc bằng chất dẻo Tranh vẽ hình 11.3, 11.5

HS: một số mẫu vật có ren.III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp- gợi mở, quan sát, luyện tập và thực hànhIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ? Trinh tự đọc bản vẽ chi tiết+ HS nhận xét, bổ sung3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt1: Tìm hiểu chi tiết có ren Hãy cho biết một số đồ vật hoặc chi tiết có ren thường thấyHS kể, HS khác bổ sungGV ? Kể tên một chi tiết ren thường thấy trong hình 11.1 và cho biết công dụng của chúngHS trả lời: GV cho HS quan sát mẫu vật: đui đèn, bu lông, đai ốc, lọ mực, vít ...HS quan sát

I. Chi tiết có ren

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy ước vẽ renGV: Vì kết cấu ren có các mặt soắn ốc phức tạp, do đó nếu vẽ đúng như thật thì sẽ rất khó và mất nhiều thời gian nên được vẽ quy ước để vẽ đơn

II. Quy ước về rena. Ren ngoài ( ren trục )Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết.

Page 27: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

giản hoáGV giới thiệua.Ren ngoài ( ren trục )GV cho HS quan sát mẫu vật và hình 11.2HS quan sát? Hãy chỉ rõ các đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính ngoài,đường kính trong, vòng đỉnh ren, vòng chân ren ... HS trả lời.GV cùng HS chỉ trên mẫu vậtGV yêu cầu HS quan sát hình 11.3 SGK? Đối chiếu với các hình vẽ ren theo quy ước (hình 11.3 SGK) hãy điền các cụm từ thích hợp vào các mệnh đề sau:GV treo bảng phụ yêu cầu HS điềnGV tổ chức HS nhận xétb. Ren trong ( ren lỗ ) GV cho HS quan sát mẫu vật và y/c HS quan sát hình 11.4 đối chiếu với hình 11.5 hãy điền các cụm từ thích hợp vào các mệnh đề ( bảng phụ ).c.Ren bị che khuấtGV: Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh khuất, thì các đường đỉnh ren , đường chân ren và đường giới hạn ren đều được vẽ bằng nét đứt như hình 11.6 SGK.HS quan sát hình vẽ(Có thể GV hỏi: Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh khuất và đường bao khuất được vẽ bằng nét gì ? – HS trả lời )GV chốt

- Đường đỉnh ren: vẽ bằng nét đậm- Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh - Đường giới hạn ren: vẽ bằng nét liền đậm- Đường chân ren vẽ bằng nétLiền mảnh

b. Ren trong: - La ren được hình thành ở mặt trong của lỗ - Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền dậm- Đường đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm- Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh.* Chú ý: Đường gạch gạch được kẻ đến đường đỉnh ren

3. Ren bị che khuất4. Củng cố? Qua bài học em cần nắm được những kiến thức nào ?HS điểm lại – ghi nhớ

Page 28: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

? HS trả lời BT 1/37 SGKHS trả lờiGV tổ chức nhận xét

5. HDVN- Học lý thuyết theo SGK+ vở ghi- Trả lời câu hỏi và làm BT2- Đọc trước bài 10;12, - chuẩn bị 2 bảng trình tự đọc bản vẽ như bảng 9.1

Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Page 29: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Lớp Tiết Tiến độ Ghi chú

Bài 10; 12:THỰC HÀNH ĐỌC BẢN CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT

THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN(Tiết 10)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Đọc được bản vẽ đơn giản có hình cắt, có ren- HS hiểu các bản vẽ chi tiết có hình cắt và có ren- HS vận dụng vào bài học và thực tế cuộc sống2. Kỹ năng- Làm quen với cách đọc bản vẽ kỹ thuật- Thành thạo với cách đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt và có ren3. Thái độ- Có tác phong làm việc theo quy trình- GD ý thức cẩn thận, tỉ mỉ cho HS.II. CHUẨN BỊGV: Bảng phụ: - bản vẽ chi tiết vòng đai

- khung tên.Mẫu vật: côn có renSơ đồ hình 9.2 SGKHS:Thước, ê ke, giấy A4, bút chì, tẩyIII. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp- gợi mở, quan sát, luyện tập và thực hànhIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. Hướng dẫn ban đầu ? Nêu nội dung của bản vẽ chi tiết ? trình tự đọc bản vẽ chi tiết ?- đây là kiến thức cho nội dụng bài thực hành

Hoạt động của thầy, trò ND kiến thức cơ bản cơ bản

Page 30: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

1: giới thiệu bàiGV nêu rõ mục tiêu của bài, nội dung và trình tự thực hànhHS theo dõi định hình cách làm2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm ( báo cáo

)

GV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng 9.1 của bài 9 SGK.HS lần lượt trả lời những câu hỏi2.Hướng dẫn thường xuyên HS làm theo sự hướng dẫn của GV

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ vòng đai1. Khung tên - Tên gọi chi tiết

- Vật liệu- Tỉ lệ

- Vòng đai- Thép- 1:2

2. Hình ảnh biểu diễn

- Tên gọi hình chiếu- Vị trí hình cắt

-Hình chiếu bằng- Hình cắt ở hình chiếu đứng

3. Kích thước- Kích thước chung của chi tiết- Kích thước các phần của chi tiết

- 140, 50, K39- Đường kính trong 50- Chiều dài 10, đk lỗ 12- K/c 2 lỗ: 110

4. Yêu cầu kĩ thuật - Làm sạch- Xử lý bề mặt

- Làm tù cạnh- Mạ kẽm

5. Tổng hợp

- Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết- Công dụng của chi tiết

- Phần giữa chi tiết là nửa ống hình trụ, hai bên hình hộp CN có 2 lỗ tròn- Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác.

Bài 12GV nêu mục tiêu của bài 12GV trình bày nội dung và trình tự tiến hành*Nội dung: Đọc bản vẽ cần có ren hình 12.1 và ghi các nội dung và trình tự cần hiểu vào mẫu như bảng 9.1 ( ở bài 9 )*Các bước tiến hành-Các bước giống như bài 10-Làm trên khổ giấy A4 và hoàn thành tại lớp.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm ( báo cáo thực hành )

Page 31: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

GV hướng dẫn HS làm theo mẫu bảng 9.1 của bài 9 ( SGK )Hoạt động 3: Tổ chức thực hànhHS làm theo sự hướng dẫn của GVGV yêu cầu HS hoàn thành bài làm của mình tại lớp.GV theo dõi quá trình làm bài thực hành của học sinh

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ vòng đai

1. Khung tên- Tên gọi chi tiết- Vật liệu- Tỉ lệ

- Côn có ren- Thép- 1:1

2. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu- Vị trí hình cắt

- Hình chiếu cạnh- Ở hình chiếu đứng

3. Kích thước - Kích thước chung của chi tiết- Kích thước các phần của chi tiết

- Rộng 18, dày 10- Đầu lớn 18, đầu bé 14- Kích thước ren M8 x 1; ren hệ mét đường kính d = 8, bước ren b = 1

4. Yêu cầu kĩ thuật - Nhiệt luyện- Xử lý bề mặt

- Tôn cứng- Mạ kẽm

5. Tổng hợp - Mô tả sản phẩm và cấu tạo của chi tiết- Công dụng của chi tiết

- Côn có dạng hình nón cụt có lỗ gien ở giữa.- Dùng để lắp với trục của cọc lái ( xe đạp )

3. Hướng dẫn kết thúc

GV nhận xét bài tập tiết thực hành.GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài họcGV khuyến khích học sinh vẽ hình 3 chiều hoặc làm mô hình vành đaiD. HDVN- Đọc trước bài 13SGK

* Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Page 32: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn:Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

Bài 13: BẢN VẼ LẮP

(Tiết 11)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- HS biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp- Biết cách đọc bản vẽ lắp theo trình tự.- HS vận dụng vào đọc bản vẽ lắp2. Kỹ năng- Làm quen với cách đọc bản vẽ lắp đơn giản- Thành thạo với cách đọc bản vẽ kỹ thuật3. Thái độ- Có ý thức tìm hiểu bài và yêu thích môn họcII. CHUẨN BỊ1 GV: Vẽ hình 13.1; bản vẽ lắp bộ vòng đai

Vật mẫu: vòng đai Bảng phụ: trình tự đọc bản vẽ lắp, ghi 2 cột – trình tự đọc; nội dung cần hiểu

2. HS: Bút chì, sáp màu.III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp- gợi mở, quan sát, luyện tập và thực hànhIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ ? Đọc bản vẽ chi tiết côn có ren3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạtHĐ 11: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ lắpGV cho HS quan sát mẫu vật vòng đai được tháo dời các chi tiết để học sinh quan sát hình dạng kết cấu của từng chi tiết và lắp lại để biết sự quan hệ giữa các chi tiết HS quan sát.GV đưa tranh vẽ bản lắp: Bộ vòng đai lên bảngHS quan sátGV ?bản lắp khác bản vẽ chi tiết ở điểm nào ?HS: Bản vẽ lắp có bảng kê, không có yêu cầu kỹ thuật? Bản vẽ lắp gồm có những hình chiếu nào ?Mỗi ( chi tiết ) hình chiếu diễn tả chi tiết nào ?Vị trí tương đối giữa các chi tiết như thế nào ?HS trả lời

I. Nội dung của bản vẽ lắp

- Hình biểu diễn+ Hình chiếu+ Hình cắt- Kích thước+ Kích thước chung+ Kích thước lắp của các chi tiết.- Bảng kê+ Số thứ tự+ Tên gọi chi tiết ( số lượng )

Page 33: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

? Đọc các kích thước ghi trên bản vẽ? Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì ?? Bảng kê chi tiết có những nội dung gì ? Khung tên ghi những mục gì ? ý nghĩ của từng mục ?HS lần lượt trả lời.GV sửa sai chốt ghi bảng

HĐ 2.2: Hướng dẫn đọc bản vẽ lắp GV treo tranh bản vẽ lắp và nêu yêu cầu đọc bản vẽ lắp.GV nêu trình tự đọc như bảng 13.1 SGK1. Đọc khung tên? Nêu tên gọi sản phẩm ? Tỉ lệ bản vẽ ?2. Bảng kêNêu tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết3.Hình biểu diễnTên gọi hình chiếu, hình cắt4. Kích thước.Nêu kích thước chung, kích thước lắp ráp giữa các chi tiết, kích thước xác định, k/c giữa các chi tiết.5. Nêu kích thước chi tiết? Nêu vị trí của các chi tiết ( tô màu cho các chi tiết )HS tiến hành tô màu bằng bút màu.6.Tổng hợp? Nêu trình tự tháo lắpNêu công dụng của sản phẩmGV nêu chú ý như SGK trong đó nhấn mạnh.- Hình cắt cục bộ cho phép vẽ trên hình chiếu- Kích thước chung: dài, cao, rộngTheo trình tự: GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ đọc bản vẽ lắp “ Bộ vòng đai”HS đọc – giáo viên sửa chữa 4. Củng cố? Nêu trình tự và đọc bản vẽ lắp “ Bộ vòng đai”? Trả lời câu hỏi 1 SGK/93

+ Vật liệu ...- Khung tên+ Tên sản phẩm+ Tỉ lệ+ Cơ sở thiết kếTóm tắt

Bản vẽ lắp

HBD KT BT K.tên

II. Đọc bản vẽ lắpTrình tự đọc bản vẽ lắp

Page 34: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

5. HĐVN- Nắm được nội dung của bản vẽ lắp- Đọc lạibản vẽ lắp: bộ vòng đai- Đọc trước bài thực hành 14: đọc bản vẽ bộ ròng rọc- Chuẩn bị giấy A4, dụng cụ vẽ

Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Page 35: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Lớp Tiết Tiến độ Ghi chú

Bài 14: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN(Tiết 12)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- HS đọc được bản vẽ lắp đơn giản theo trình tự- Biết trình bày thực hành- HS vận dụng đọc bản vẽ bộ ròng rọc2. Kỹ năng- Đọc thành thạo các bước của bản vẽ lắp đơn giản3. Thái độ- Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khíII. CHUẨN BỊGV: Mô hình ròng rọc, Tranh phóng to bảng 13.1 SGK

Bản vẽ có bộ ròng rọc phóng toHS: Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành ở nhà III. PHƯƠNG PHÁPKết hợp các phương pháp gợi mở- vấn đáp, trực quan, LT&THIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. Hướng dẫn ban đầu? Kiểm tra nêu trình tự đọc bản vẽ lắpGv: Giới thiệu bàiGV nêu mục tiêu bài thực hành- Treo tranh vẽ bộ ròng rọc lên bảng, nêu nội dung và trình tự thực hành.GV yêu cầu HS làm trên vở- đã chuẩn bị ở nhà và hoàn thành tại lớp.- Tìm hiểu cách trình bày bài làm( Báo cáo thực hành )GV treo bảng 13.1 lên bảng, yêu cầu HS làm bài thực hành vào khổ giấy A4 trên cơ sở

tham khảo bài tập thực hành 12.

2: Hướng dẫn thường xuyên HS đọc bản vẽ ghi vào báo cáo GV theo dõi, giải đáp thắc mắc trong quá trình HS trình bày bài thực hành.Trình tự

đọcNội dung cần hiểu Bản vẽ vòng đai

1. Khung tên

- Tên gọi chi tiết- Tỉ lệ bản vẽ

- Bộ ròng rọc- 1:2

2. Bảng kê

- Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết

-Bánh ròng rọc (1), trục (1), móc treo (1), giá (1)

Page 36: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

3. Hình biểu diễn

- Tên gọi hình chiếu và hình cắt - Hình chiếu cạnh- Hình chiếu đứng có cắt cục bộ

4. Kích thước

- Kích thước chung của sản phẩm- Kích thước chi tiết

- Cao 100, rộng 40, dài 75- 75và 60 của bánh ròng rọc

5. Phân tích chi tiết

- Vị trí các chi tiết - Tô màu cho các chi tiết

6. Tổng hợp

- Trình tự tháo lắp- Công dụng của chi tiết

- Dũa hai đầu trục tháo cụm 2-1, sau đó dũa đầu móc treo tháo cụm 3-4- Lắp cụm 3-4 và tán đầu móc treo sau đó lắp cụm 1-2 và tán 2 đầu trục.- Dùng để nâng vật lên cao.

3: Hướng dẫn kết thúcGV nhận xét bài làm của HS GV nhận xét giờ làm bài thực hànhGV thu bàiD. HDVN- Đọc lại bản vẽ lắp đơn giản- Yêu cầu HS đọc trước bài 15

Rút kinh nghiệm

..

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Page 37: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

Bài 16: BẢN VẼ NHÀ (Tiết 13)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- HS nắm được nội dung của bản vẽ nhà và các kí hiệu quy ước về một số bộ

phận của ngôi nhà.- HS đọc đúng trình tự của bản vẽ nhà đơn giản- HS vận dụng vào đọc bản vẽ nhà2. Kỹ năng- Thành thạo các bước đọc bản vẽ nhà và bản vẽ kỹ thuật3. Thái độ- Giáo dục ý thức ham thích tìm hiểu bản vẽ xây đựngII. CHUẨN BỊHS: Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu thực hành. GV: Bản vẽ nhà phóng toIII. PHƯƠNG PHÁPKết hợp các phương pháp trực quan, gợi mở- vấn đáp, LT&TH IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp

? So sánh trình tự đọc bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp+ HS nhận xét+ GV đánh giá, cho điểm 3. Bài mới

Hoạt động của thầy , trò ND cần đạtHĐ 1. ? Theo em bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ nào ? Quan sát hình 15.1: bản vẽ nhà một tầng, hãy cho biết bản vẽ nhà gồm những nội dung gì? Bản vẽ nhà trong những việc gì? Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thường đựơc đặt ở những vị trí nào trên bản vẽ? Quan sát hình 15.1, mặt đứng, mặt bằng và mặt cắt trên bản vẽ thể hiện các

I. Nội dung bản vẽ nhà1. Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ xây dựng2. Công dụng: Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà3. Nội dung- Mặt bằng- Mặt đứng- Mặt cắt

Page 38: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

bộ phận nào của ngôi nhàHS trình bàyGV nhấn mạnh thêm để HS hiểu được các nội dung của bản vẽ nhàHĐ 2.Để vẽ được bản vẽ nhà người ta thường dùng các kí hiệu quy ước để vẽ một số bộ phận của ngôi nhàHS đọc, mô tả các kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhàGV nhấn mạnh thêm để HS ghi nhớHĐ 3.? Nhắc lại trình tự đọc bản vẽ chi tiết? Quan sát hình 15.1: bản vẽ nhà một tầng, theo em trình tự đọc bản vẽ nhàGV nêu các đọc bản vẽ nhà? Đứng tại chỗ đọc nội dung trong khung tên? Bản vẽ nhà hình 15.1 có những hình biểu diễn nàoHS đọc các hình biểu diễn? Hãy đọc kích thước chung của ngôi nhà (chiều dài, rộng, cao)HS đọc và chỉ trên bản vẽ? Hãy chỉ các bộ phận của ngôi nhà? Đọc các kích thước của từng bộ phận đóGV đọc lại toàn bộ kích thước: chung và riêng? Hãy đọc các bộ phận của ngôi nhà (chỉ trên bản vẽ)HS đọc lại toàn bộ bản vẽ nhà một tầng (chỉ trên bản vẽ)

II. Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhàSgk

III. Đọc bản vẽ nhà1. Khung tên2. Hình biểu diễn3. Kích thước4. Các bộ phận

4. Củng cố? Nêu các nội dung của bản vẽ nhà? Trình tự đọc bản vẽ nhà5. HDVNHS đọc bản vẽ nhà ở hình16.1GV bổ sung (chủ yếu phần kích thước)

Trìnhtự đọc Bản vẽ nhà ở1.Khung tên Tên gọi: Nhà ở

Tỉ lệ: 1:1002. Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu : Đ, B, C

Tên gọi mặt cắt : Mặt cắt A-A, mặt bằng3.Kích thước Kíchthướcchung :1020 ;6000 ; 5900

Page 39: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Kích thước từng bộ phận :- Phòng sinh hoạt chung : 3000x4500- Phòng ngủ: 3000x3000- Hiên: 1500x3000- Khu phụ(bếp, tắm, xí): 3000x3000- Nền chính cao : 800- Tường cao : 2900- Mái cao: 2200

4. Các bộ phận - Số phòng: 3 phòng và khu phụ- Số cửa đi và cửa sổ: 3 cửa đi 1 cánh, 8 cửa sổ

- Các bộ phạn khác: hiên và khu phụ(bếp, tắm, xí)- Yêu cầu HS ôn tập, tổng kết chuẩn bị kiểm tra phần I: Vẽ kỹ thuật- kẻ sẵn bảng 1;2;3;4/53

* Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Page 40: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

ÔN TẬP PHẦN VẼ KỸ THUẬT( Tiết 14)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Hệ thống hoá và tìm hiểu một số kiến thức cơ bản của bản vẽ hình chiếu

các khối hình học- Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà- Vận dụng vào đọc 1 số bản vẽ đơn giản- Biết tổng hợp các kiến thức của phần vẽ kỹ thuật qua BĐTD- Biết nhận xét, đánh giá bài làm của bạn2. Kỹ năng- Thành thạo cách đọc bản vẽ kỹ thuật- Thành thạo với cách vẽ các khối hình học ở 3 mặt phẳng chiếu- Phát hiện các khối đa diện và khối tròn xoay trên thực tế cuộc sống3. Thái độ- Hình thành thói quan làm việc theo trình tự.- Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra 1 tiếtII. CHUẨN BỊGV: Các biểu bảng sơ đồ.

Phương pháp: Đàm thoại, LT&THHS: Ôn tập kiển thức toàn chương I; II III. PHƯƠNG PHÁPĐàm thoại, quan sát, LT&THIV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌCHĐ 1. Kiểm tra bài cũ + GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS+ GV nhận xét và đánh giáHĐ 2: Ôn tập

Hoạt động của thầy, trò ND cần đạt1: Hệ thống hoá kiến thứcGV đưa sơ đồ đã chuẩn bị sẵn ở bảng phụ: nội dung phần vẽ kĩ thuật.

I.Hệ thống hoá kiến thức

Page 41: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Hoạt động của thầy, trò ND cần đạt

? Nhìn vào BĐTD hãy nêu hãy nêu nội dung chính của từng nội dung của phần học, các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng cần đạt được.HS trả lời GV chốt và đưa lên bảng phụ? Bản vẽ các khối hình học thường gặp?Nhận biết được vị trí của các hình chiếu của các khối đa diện trên bản vẽ ? Hãy đọc vị trí các hình chiếu đó ? Tương tự như khối đa diện hãy đọc trên khối tròn xoay.Giáo viên hướng dẫn HS làm

1. Bản vẽ các khối hình học- Hình hộp chữ nhật- Hình lăng trụ đều- Hình chóp đều

2. Bản vẽ các khối tròn xoay- Hình trụ- Hình nón- Hình cầu

Page 42: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

BT 1,2,3,4

Bài 1A B C D

12345

x

xx

x

x II. Câu hỏi và bài tập

Bài 2 ( Bảng 2)

H.chiếu

Vật thể

A B C

3 48

168

257

Bài 3 ( Bảng 3 + 4)

Hình dạng khối A B C

Hình trụ

Hình hộp

Hình chóp cụt

x

x

x

Bảng 4:

Hình dạng khối A B C

Hình trụ

Hình nón cụt

Hình hỏm cầu x

x

x

D; HDVN& chuẩn bị bài sauGV nhận xét tiết ôn tậpVề nhà ôn tập tiếp phần đọc và so sánh cách đọc các loại bản vẽ

* Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Page 43: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 44: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

ÔN TẬP PHẦN VẼ KỸ THUẬT( Tiết 15)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Hệ thống hoá và tìm hiểu một số kiến thức cơ bản của bản vẽ hình chiếu

các khối hình học- Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà- Vận dụng vào đọc 1 số bản vẽ đơn giản- Biết tổng hợp các kiến thức của phần vẽ kỹ thuật qua - Biết nhận xét, đánh giá bài làm của bạn2. Kỹ năng- Thành thạo cách đọc bản vẽ kỹ thuật- Thành thạo với cách vẽ các khối hình học ở 3 mặt phẳng chiếu- Nhận biết được các hình cắt và ren trong thực tế và biết phân biệt các loaị

bản vẽ trong thực tế cuộc sông3. Thái độ- Hình thành thói quan làm việc theo trình tự.- Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra 1 tiếtII. CHUẨN BỊGV: Các biểu bảng sơ đồ. III. PHƯƠNG PHÁPĐàm thoại, quan sát, LT&THIV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌCHĐ 1. Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu ba hình chiếu của các khối đa diện và các khối tròn xoayHS nhận xét và bổ sungHĐ 2: Ôn tập

Hoạt động của thầy, trò ND cần đạt? Thế nào là hình cắt? Hình cắt có công dụng gì? Kí hiệu của hình cắt

? Thế nào là ren ngoài? Ren ngoài còn có tên gọi nào khác? Thế nào là ren trong? Ren trong còn có tên gọi nào khác? Cách vẽ ren ngoài và ren trong? Vẽ ren ngoài và ren trong khác nhau ở điểm nào

1. Hình cắt- Khái niệm- Công dụng- Kí hiệu2. Quy ước vẽ ren- Ren ngoài- Ren trong

Page 45: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

? Em thường gặp ren ngoài và ren trong ở những đâu trong thực tế? Nội dung của bản vẽ chi tiết

? Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết

? Hãy đọc bản vẽ vòng đai- sgk/ 34

? Nội dung của bản vẽ lắp

? Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp? Hãy đọc bản vẽ bộ ròng rọc- sgk/ 45

? Nội dung của bản vẽ nhà

? Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà? Hãy đọc bản vẽ nhà ở- sgk/ 51

3. Bản vẽ chi tiết * Nội dung: hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật, khung tên * Trình tự đọc:- Khung tên- Hình biểu diễn- Kích thước- Yêu cầu kỹ thuật- Tổng hợp

4. Bản vẽ lắp* Nội dung: hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên * Trình tự đọc:- Khung tên- Bảng kê- Hình biểu diễn- Kích thước- Phân tích chi tiết- Tổng hợp

5. Bản vẽ lắp* Nội dung: Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt* Trình tự đọc:- Khung tên- Hình biểu diễn- Kích thước- Các bộ phận

E. HDVN- Học baì theo câu hỏi sgk và theo nội dung ôn tập- Tiết sau kiểm tra 1 tiết

* Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Page 46: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

KIỂM TRA 1 TIẾTTiết 16

I. MỤC TIÊU- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS trong phần vẽ kỹ thuật - Kiểm tra kỹ năng ứng dụng thực tế vào cuộc sống- Giáo dục ý thức trung thực, sự tự giác trong quá trình làm bài tập và sự cố

gắng học tập của mỗi học sinh- Lấy điểm theo quy định II. CHUẨN BỊGV: Đề kiểm traHS: Giấy kiểm tra, dụng cụ vẽ và ôn tập kiển thứcIII. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCĐề kiểm tra

Rút kinh nghiệm.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Điểm 0 - < 2,0 2,0 - < 4,9 5,0- < 6,5 6,5- < 8,0 8,0- 10Bài

Page 47: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

PHẦN II: CƠ KHÍCHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ

BÀI 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ(Tiết 17)

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - HS biết cách nhận biết và chỉ ra được các vật liệu cơ khí phổ biến. - HS kể lại được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

- HS so sánh được các loại vật liệu cơ khí phổ biến- Vận dụng và chỉ ra được các loại vật liệu cơ khí phổ biến có trong địa

phương và gia đình em 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng thu thập và xử lí thông tin.

- Phân loại được các loại vật liệu cơ khí phổ biến trong gia đình 3. Thái độ. - HS học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực tìm hiểu thông tin và biết nhận xét các ý kiến của các bạn

II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị nội dung: - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.

- Các mẫu vật liệu cơ khí - 1 số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung phần cơ khí và nội dung bài 18

và các kiến thức cần đạt khi học xong bài3. Bài mới: Nhận xét gì về những chiếc máy bay, chúng được làm từ những vật liệu

nào?

Page 48: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS GHI BẢNG

- GV treo sơ đồ hình 18.1 SGK và mô hình yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu thông tin mục 1.? Vật liệu cơ khí được chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? - HS: Quan sát sơ đồ và vật thật tìm hiểu thông tin- HS: Trả lời các CH dưới h.dẫn của GV? Nhóm kim loại đen gồm những vật liệu điển hình nào? Tính chất của chúng là gì?? Gang và thép được chia làm mấy loại? Cho biết ứng dụng của nó trong đời sống.? Nhóm kim loại màu gồm những vật liệu điển hình nào? Chúng có tính chất gì? - GV phân tích rõ thành phần của các vật liệu.- GV: Yêu cầu HS nêu các ứng dụng của các kim loại màu trong thực tế.- GV: Kết luận và cho HS ghi vở.- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 SGK. - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục 2.? Nhóm vật liệu phi kim loại có tính chất gì? Gồm những phi kim điển hình nào ?- GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật để nhận biết màu sắc, tính chất của vật liệu. ? Chất dẻo là gì? Được chia làm mấy loại? Nêu đặc điểm của từng loại?- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 SGK.? Cao su có tính chất gì? Gồm mấy loại? Lấy ví dụ trong thực tế?- HS: Nêu các ứng dụng của từng vật liệu và hoàn thành bảng 1

I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.1. Vật liệu kim loại.a. Kim loại đen: - Thành phần chủ yếu là sắt (Fe) và các bon(C) gồm 2 loại chính là thép và gang. + Nếu tỉ lệ C< 2,14% gọi là thép. + Nếu tỉ lệ C> 2,14% gọi là gang.- Tỉ lệ C càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn.- Gang gồm 3loại: Gang trắng, gang xám, gang dẻo.- Thép gồm 2loại:Thép cacbon, thép hợp kim.b. Kim loại màu: - Ngoài kim loại đen hầu hết các kim loại còn lại là kim loại màu.- Kim loại màu có tính chất: Dễ keo dài, dễ dát mỏng, tính chống ăn mòn cao, đa số dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

Page 49: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục 2. - HS: Tìm hiểu thông tin mục 2? Nhóm vật liệu phi kim loại có tính chất gì? Gồm những phi kim điển hình nào ? - HS: Trả lời các CH dưới hướng dẫn của GV

- GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật để nhận biết màu sắc, tính chất của vật liệu. ? Chất dẻo là gì? Được chia làm mấy loại? Nêu đặc điểm của từng loại?- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 SGK.? Cao su có tính chất gì? Gồm mấy loại? Lấy ví dụ trong thực tế?- HS: Nêu các ứng dụng của từng vật liệu và hoàn thành bảng 1

2. Vật liệu phi kim.- Tính chất: dễ gia công, không bị oxi hóa, ít mài mòn. - Vật liệu phi kim phổ biến là chất dẻo và cao su.a. Chất dẻo: Là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ gồm chất dẻo nhiệt và chất dẻo rắn. b. Cao su: Là vật liệu dẻo, đàn hồi, cách điện, cách âm tốt. Gồm: cao su tổng hợp và cao su tự nhiên

- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin phần II.? Vật liêu cơ khí có những tính chất cơ bản nào?- HS: Tìm hiểu thông tin.? Tính chất cơ học biểu thị khả năng gì của vật liệu? Gồm những tính chất nào?- HS: Trả lời các CH của GV theo SGK? Tính chất vật lí của vật liệu là gì?? Em có nhận xét gì về tính dẫn điện, dẫn nhiệt của thép, đồng và nhôm?? Tính chất hoá học cho biết khả năng gì của vật liệu?? Tính chất công nghệ cho biết khả năng gì của vật liệu? Gồm những tính chất nào?? Em hãy so sánh tính rèn của thép và nhôm?- GV: Kết luận và cho HS ghi vở.

II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí1. Tính chất cơ học: Cho biết khả năng chịu tác dụng lực của vật liệu như: Tính cứng, tính dẻo, tính bền.2. Tính chất vật lí: Thể hiện thông qua các hiện tượng vật lí như: Nhiệt độ nóng chảy , tính dẫn điện ,dẫn nhiệt. 3. Tính chất hóa học: Cho biết khả năng chịu được tác dụng hóa học trong các môi trường như: Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn.

4. Tính công nghệ: Cho biết khả năng gia công của vật liệu: Tính đúc, tính hàn, tính rèn …

4. Củng cố? Vật liêu cơ khí được chia ra làm mấy nhóm, nêu đặc điểm cảu từng nhóm?? Vật liệu cơ khí gồm có những tính chất nào? Nêu rõ từng tính chất?? Ở xung quang các em có các loại vật liệu cơ khí đó không? Hãy kể tên một

vài vật liệu đó

Page 50: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

GV nhận xét tiết học5. Hướng dẫn về nhà- Học bài và tìm hiểu các loại vật liệu cơ khí xung quang chúng ta- Đọc và xem trước bài 20.

Rút kinh nghiệm.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 51: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

DỤNG CỤ CƠ KHÍTiết 18

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- HS biết được hình dạng cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. - Biết được công dụng và cách sử dụng các loại dụng cu cơ khí phổ biến.

- Và vận dụng vào trong cuộc sống trong gia đình 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh và viết , phân loại được các loại dụng cụ cơ khí và các dụng dụng cơ khí trong gia đình 3. Thái độ:

- Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và bảo đảm an toàn khi sử dụng. II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Bộ tranh giáo khoa về các dụng cụ cơ khí. - Bộ dụng cụ cơ khí: Thước cuộn, thước cặp, kìm, cờlê, mỏ lết, tua vít, búa, cưa, đục, dũa, êtô

III. PHƯƠNG PHÁPGQVĐ, LT&THIV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng: 1 HS hỏi và 1 HS trả lời về các nội dung

liên quan đến bài vật liệu cơ khí (có điểm khuyến khích khi liên hệ thực tế) 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS GHI BẢNG

1. Tìm hiểu thước đo chiều dài.- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 20.1, 20.2 SGK, các dụng cụ thật và tìm hiểu thông tin mục 1.- HS: Tìm hiểu thông tin, quan sát hình vẽ trả lời các

I. Dụng cụ đo và kiểm tra.1. Thước đo chiểu dài.a. Thước lá:

Page 52: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

CH của GV:? Mô tả hình dạng, cấu tạo, vật liệu chế tạo và công dụng của thước lá?? Để đo những kích thước lớn người ta thường dùng những dụng cụ đo nào?? Thước lá dùng để làm gì?- GV giới thiệu qua cách sử dụng thước cặp.- GV: Kết luận và cho HS ghi vở.2. Tìm hiểu thước đo góc.- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 20.3 và tìm hiểu thông tin mục 2 trong SGK.- HS: Tìm hiểu thông tin, quan sát hình 20.3 và trả lời các CH của GV:? Để đo góc ta thường dùng những loại thước nào?- GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS trình bày cách đo góc bằng thước đo góc vạn năng.- HS: Nêu cách đo góc bằng thước đo góc vạn năng.- GV: Nhận xét và bổ xung và kết luận.

Chế tạo bằng thép hợp kim, không co dãn, không gỉ, dùng để đo chiều dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm. 2. Thước đo góc. - Gồm êke, ke vuông, thước đo góc vạn năng.

- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu phần II, quan sát hình 20.4 SGK và bộ dụng cụ cơ khí trong nhóm.? Cho biết tên gọi và công dụng của các dụng cụ trên hình vẽ? ? Hãy mô tả hình dạng, cấu tạo và vật liệu của các dụng cụ đó?- GV: Kết luận và cho HS ghi vở.- GV: Phân tích và mô tả cách sử dụng mỏ lết và êtô để HS quan sát.

II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt.- Dụng cụ tháo lắp gồm: Mỏ lết, cờ lê, tua vít. Dùng để tháo lắp các ốc, vít. - Dụng cụ lẹp chặt gồm: Êtô, kìm. Dùng để kẹp chặt các vật khi gia công.

Page 53: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu phần III, quan sát hình 20.5 SGK và bộ dụng cụ cơ khí trong nhóm.? Nêu tên gọi và công dụng của từng dụng cụ trên hình vẽ?- HS: Quan sát hình 20.5 và các dụng cụ thật rồi trả lời các câu hỏi của GV.? Trong gia đình em có dũa không, nó có tác dụng gì, em sử dụng nó như thế nào? Hãy cho biết hình dạng, cấu tạo và vật liêu chế tạo của từng dụng cụ đó?

III. Dụng cụ gia công. - Búa: Dùng để đóng tạo lực. - Cưa: Dùng để cưa và cắt các vật liệu. - Đục: Dùng để chặt cac vật liệu. - Dũa: Dùng để tạo độ nhẵn bề mặt của vật liệu

4. Củng cốCâu 1. Dụng cụ đo chiều dài là

A. Thước đo góc, thước lá B. Thước lá, thước cặp

C. thước cặp, ê tô D. Thước cặp, búa

Câu 2. Dụng cu nào sau đây không phải là dụng cự tháo nắp

A. Mỏ lết B. Cờ le

Page 54: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

C. Tua vít D. Kìm

Câu 3. dụng cu nào sau đây không phải là dụng cự tháo nắp

A. Thước cắp vít B. Kìm

C. Cưa D. Tua

5. Hướng dẫn về nhà- Học bài trong vở và SGK phần ghi nhớ.- Trả lời các CH 1, 2, 3 (SGK/70), Đọc và xem trước bài 21, bài 22.

Rút kinh nghiệm

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 55: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠIDŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI

Tiết 19I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Học sinh biết được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm

tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí đó là cưa và dũa kim loại - Biết được cộng dụng và thao tác đơn giản cưa và dũa kim loại và hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa và dũa kim loại. - Biết được quy tắc an toàn khi sử dụng cưa và dũa kim loại

- Vận dụng vào sử dụng cưa và dũa trong sinh hoạt hàng ngày tại gia đình 2.Kỹ năng:

- Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình, an toàn lao động trong quá trình gia công.

- Thực hiện được quy trình khi cưa và dũa kim loại 3.Thái độ: - Ham thích tìm hiểu môn học và tuân thủ theo các nguyên tác an toàn khi sử dụng các dụng cụ trên

II. CHUẨN BỊ - GV bộ tranh hình 20.1, 21.2, 22.1, 22.2 và bộ dũa

III. PHƯƠNG PHÁPGQVĐ, LT&TH, quan sátIV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định tổ chức2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ3.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Nội dung

Page 56: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

HĐ1.Tìm hiểu kỹ thuật cắt kim loại bằng cưa tay.GV: Cho học sinh quan sát hình 21.1 và em có nhận xét gì về lưỡi cưa gỗ và lưỡi cưa kim loại? Giải thích sự khác nhau giữa hai lưỡi cưa.- HS: trả lờiGV: Nêu các bước chuẩn bị cưa.HS trả lời

GV: Biểu diễn tư thế đứng và thao tác cưa? ( Chú ý tư thế đứng, cách cầm cưa, phôi liệu phải được kẹp chặt, thao tác chậm để học sinh quan sát ).HS: quan sát hình 21.2 em hãy mô tả tư thế và thao tác cưaGV: Để an toàn khi cưa, phải thực hiện các quy định nào?HS: Trả lời

Hoạt đông 2.Tìm hiểu dũa kim loại.

GV: Cho học sinh quan sát và tìm hiểu cấu tạo, công dụng của từng loại… Công dụng của dũa dùng để làm gì?HS: Trả lời.GV: Hướng dẫn học sinh chọn êtô và tư thế đứng.HS: quan sát hình 22.2 (SGK) rồi nêu cách cầm và thao tác dũa như thế nào?HS: Trả lời. GV: Em hãy nêu những biện pháp an toàn khi dũaHS: Trả lời.

I. Cắt kim loại bằng cưa tay.1.Khái niệm- Cắt kim loại bằng cưa tay là một dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu.

2.Kỹ thuật cưaa. chuẩn bị.( SGK ).b. Tư thế đứng và thao tác cưa.3.An toàn khi cưa- Kẹp vật cưa phải đủ chặt.- Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ.- Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không dơi vào chân.- Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi mạnh vào cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt.

II. Dũa.

1.Kỹ thuật dũaa. Chuẩn bị.- Chọn êtô.- Kẹp vật dũa chặt vừa phải sao cho mặt phẳng cần dũa cách êtô 10-20mmb. Thao tác cầm dũa. - Hình 22.2 SGK.

Page 57: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

GV: Thao tác mẫu học sinh quan sát và làm theo. 2.An toàn khi dũa- Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa phải được kẹp chặt.- Không được dùng dũa không có cán hoặc cán vỡ.- Không Thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt.

4. Củng cố- GV: Tổng kết lại phần ghi nhớ SGK , Cho một vài học sinh đọc phần ghi nhớ Bài tập: Điền từ còn thiếu vào dấu ......1. Cắt kim loại bằng cưa tay là một dạng.................... dùng .................... làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu2. Dũa dùng để ................, phẳng trên bề mặt nhỏ, khó làm được trên .....................3. Có 4 loại dũa thường gặp: dũa ............, dũa bán nguyệt, dũa .................., .............dẹt5. Hướng dẫn về nhà - Về nhà yêu cầu học sinh tìm hiểu những dụng cụ khác cùng loại mà em biết. - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc và xem trước bài 23 SGK

Rút kinh nghiệm

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Page 58: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 59: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 60: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

Bài 23: THỰC HÀNH ĐO VÀ VẠCH DẤUTiết 20

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Biết sử dụng dụng cụ đo chiều dài bằng thước lá và thước cặp- Biết sử dụng thức đo chiều dài và mũi vạch để vạch dấu trên mặt phaengr

phôi- Vận dụng tạo được vạch dấu ke cửa2. Kỹ năng- HS biết cách đo chiều dài một vật bằng thước lá- Thực hiện được (hoàn thiện ) một ke cửa3. Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh và có tinh thần hợp tác

trong làm việc nhóm.- Tuân thủ các nguyên tác an toàn khi thực hànhII. CHUẨN BỊ1. HS: - Mỗi em chuẩn bị một vật thể có dạng hình hộp chữ nhật

- 01 miếng tôn có kích thước: 120mm x 120mm x 1mm2. GV: 01 bộ thước dụng cụ đo3. Nhóm HS: 1 mũi vạch, 1 mũi chấm dấu, 1 búa nhỏIII. PHƯƠNG PHÁPQuan sat, LT&TH, G&GQVĐIV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra phần chuẩn bị của HS3. Bài thực hành

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng1. Hướng dẫn ban đầu1.1. Đo kích thước bằng thước láDùng thước lá để đo kích thước của HHCN và ghi vào báo cáo thực hành1.2. Thực hành vạch dấu trên mặt phẳnga. Lý thuyết: vạch dấu là xác định ranh giới giữa chi tiết cần gia công với phần lượng dư. Nếu vạch dấu sai, sản phẩm gia công sẽ không đạt yêu cầu, gây lãng phí công và nguyên liệu- Dụng cụ vạch dấu gồm: bàn vạch dấu, mũi vạch và chấm dấub. Thực hànhBước 1: Bôi phần trên bề mặt tấm tônBước 2: Dùng mũi vạch để vẽ hình dáng chiếc ke cửa

I. Chuẩn bị:Như phần IIII. Nội dung và trình tự thực hành1. Đo kích thước bằng thước lá2. Thực hành vạch dấu trên mặt phẳngIII. Báo cáo thực hành(Theo mẫu báo cáo)

Page 61: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

lên tấm tôn theo đúng trình tự : sgk/ 81- HS đứng tại chỗ đọc bước 2 như trong sgk và GV biểu diễn mẫu các thao tác như hình 23.4Bước 3: Dùng chấm dấu chấm tại các điểm GV phân chia các nhóm vào vị trí làm việc và yêu cầu HS chú ý đến an toàn lao độngCuối tiết nộp sản phẩm và báo cáo thực hành2. Hướng dẫn thường xuyênGV: Các nhóm về vị trí làm việc- Bố trí vật liệu, dụng cụ và vật liệu mẫu- Thực hiện các thao tácGV giao nhiệm vụMỗi nhóm:- Đo kích thước khối hình hộp chữ nhật- Vạch dấu theo quy trình đã hướng dẫn- Ghi kết quả vào báo cáo thực hànhKhi làm xong hai nhóm đổi chéo kết quả cho nhauTrong quá trình thực hành GV theo dõi, uốn nắn sửa những sai sót cho HS3. Hướng dẫn kết thúcGV yêu cầu HS nộp lại sản phẩm, báo cáo của từng nhómGV chấm sản phẩm ngay trên lớpHS thu dọn dụng cụ và vệ sinh lớp họcGV nhận xét giờ thực hành về chuẩn bị, ý thức và kết qủa thực hành

4. Củng cốGV nhận xét tiết thực hành5. Hướng dẫn về nhàNghiên cứu trước bài mới bài 24

RÚT KINH NGHIỆM

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 62: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

CHƯƠNG IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉPKHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP

Tiết 21

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức.

- HS hiểu được khái niệm và biết cách phân loại chi tiết máy. - HS hiểu được các kiểu lắp ghép các chi tiết máy, công dụng từng kiểu lắp ghép.

- Vận dụng vào tìm các ví dụ trong thực tế 2. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, tổng hợp.- Phân loại được những nhóm chi tiết máy

3. Thái độ. - HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt đông và trao đổi thông tin.II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị nội dung. - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.

Nhóm: 01 bộ bản lề cửaIII. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mớiHĐ 1:

Page 63: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS GHI BẢNG

1. Tìm hiểu về chi tiết máy.- GV: Yêu cầu HS thao chiếc bút bi của mình và quan sát. - HS: Tháo chiếc bút bi, quan sát và trả lời CH của GV.? Chiếc bút bi được cấu tạo từ những bộ phận nào? - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 24.1 SGK và tìm hiểu thông tin trong SGK, rồi tháo cụm trục trước xe đạp để quan sát. - HS: Quan sát hình 24.1 và tìm hiểu thông tin.? Cụm trước xe đạp được cấu tạo từ mấy phần tử ? Là những phần tử nào? Công dụng của từng phần tử? Các phần tử có đặc điểm gì chung? - HS: Tháo cum trục trước xe đạp quan sát để nhận biết các phần tử.- HS: Trả lời các CH của GV.? Chi tiết máy là gì?- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 24.2 SGK.? Hãy cho biết phần tử nào là chi tiết máy, phần tử nào không phải là chi tiết máy? Tại sao?? Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy là gì? - HS: Quan sát hình 24.2- HS: Trả lời các CH của GV.

2. Cách phân loại chi tiết máy.- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục 2.? Theo công dụng chi tiết máy được chia ra những loại nào ? - HS: Tìm hiểu thông tin trong SGK- HS: Trả lời CH.- GV: Kết luận và cho HS ghi vở.- GV: Giới thiêu thêm cách phân loại chi tiết máy theo nhóm: CTM tiêu chuẩn hoá và CTM không tiêu chuẩn hoá.

I. Khái niệm về chi tiết máy.1. Chi tiết máy là gì?- Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.

2. Phân loại chi tiết máy.- Theo công dụng chi tiết máy được chia làm 2 nhóm:+ Nhóm chi tiết máy có công dụng chung.+ Nhóm chi tiết máy có công dụng riêng.

Page 64: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

HĐ 2:

GV lấy ví dụ về mối ghép bản lề cửa trong lớp học, chốt ghế, đinh vít trên bàn của HS và mối hàn trên mái tôn kẽm hiên nhà.......? Em có nhận xét gì về các loại mối ghép đó? Hãy phân chia các loại mối ghép đóGv phân tích- Mối ghép cố định- Mối ghép động? Thế nào là mối ghép cố định? Lấy ví dụ về mối ghép cố định trong gia đình em? Thế nào là mối ghép động? Lấy ví dụ về mối ghép động trong gia đình em? Chiếc xe đạp của em có những kiểu mối ghép nào? Hãy kể tên một vài mối ghép đó

II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?

4. Củng cố? Chi tiết máy là gì? Gồm mấy loại? Lấy ví dụ?? Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau bằng những loại mối ghép nào? Nêu

đặc điểmcông dụng của từng loại?Câu 1. Trong các chi tiết, chi tiết có công dụng chung là

A. Bu lông B. Khung xe đạpC. Kim máy khâu D. Vòng đệm

Câu 2. Giá gương xe máy thuộc loại mối ghépA. mối ghép cố định B. Mối ghép không tháo đượcC. Mối ghép tháo được D. Mối ghép động

5. hướng dẫn về nhà- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 (SGK/85) và tìm các mối ghép có trong gai đình- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 25: Mối ghép cố định - Mối ghép không tháo được để hiểu rõ cấu tạo và đặc điểm của từng mối ghép.

Page 65: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

RÚT KINH NGHIỆM:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 66: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH - MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCTiết 22

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức.

- HS hiểu được khái niệm và phân loại được mối ghép cố định. - HS hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một só mối ghép không tháo được thường gặp. 2. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ.

- HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt đông và trao đổi thông tin.II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị nội dung.- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.

- Tranh hình 25.1, hình 25.2 (Một số mẫu vật về mối ghépIII. PHƯƠNG PHÁPQuan sát, G&GQVĐ, nêu vấn đềIV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

C1: Chi tiết máy là gì ? Gồm những nhóm nào? Lấy ví dụ?3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS GHI BẢNGHĐ 1: - GV: Yêu cầu HS quan sát 1 số tranh vẽ về các loại mối ghép. - HS: Quan sát hình vẽ và mối ghép thảo luận trả lời các CH.? Hai mối ghép trên có đặc điểm gì giống nhau? Muốn tháo rời các chi tiết trên ta làm ntn?? Vậy, mối ghép cố định gồm những loại nào?? Các loại mối ghép đó thể hiện ở những loại ghép

I. Mối ghép tháo được. - Mối ghép cố định gồm hai loại: + Mối ghép tháo được: Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn. + Mối ghép không tháo được: Muồn tháo rời các chi

Page 67: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

nào ? Lấy ví dụ minh họa ?- GV: Yêu cầu đại diện HS trả lời, các em khác nhận xét, bổ xung.- GV nhận xét và hoàn thiện.

tiết ta phải phá hỏng một thành phần nào đó của chi tiết.

HĐ 21. Tìm hiểu mối ghép bằng đinh tán:- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 25.2 và tìm hiểu thông tin.? Mối ghép hình 25.2 thuộc loại mối ghép gì ? Vì sao ? ? Nêu cấu tạo của đinh tán và vật liệu chế tạo đinh tán? - HS: Quan sát hình 25.2 tìm hiểu thông tin và trả lời các CH của GV- HS: Đại diện trả lời, các em khác nhận xét.? Mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong trường hợp nào?- GV: Gọi đại diện trả lời, HS khác nhận xét.2. Tìm hiểu mối ghép bằng hàn:- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 25.3 SGK và tìm hiểu thông tin.? Hãy cho biết cách làm nóng chảy vật hàn?? Hãy so sánh mối ghép hàn và mối ghép bằng đinh tán?? Tại sao người ta không hàn quai xoong vào xoong mà phải tán đinh? - HS: Quan sát hình 25.3 tìm hiểu thông tin và trả lời các CH của GV- HS: Đại diện trả lời, HS khác nhận xét.- GV: Gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ xung.- GV: Giáo viên nhận xét và hoàn thiện.

II. Mối ghép không tháo được.1. Mối ghép bằng đinh tán.a. Cấu tạo: Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ được làm bằng vật liệu dẻo (nhôm, thép ít cacbon).Các chi tiết được ghép thường có dạng tấm.

b. Đặc điểm và ứng dụng: * Đặc điểm: - Vật liệu khó hàn, mỏng dùng đinh tán. - Mối ghép chịu được nhiệt độ cao và chịu lực * Ưng dụng: cầu cống, nhà xưởng...2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm: - Dùng nhiệt làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc để kết dính các chi tiết hoặc kết dính với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác.b. Đặc điểm và ứng dụng.* Đặc điểm: Hình thành trong thời gian ngắn, tiết kiệm vật liệu, giá thành rẻ, dễ nứt và dòn, chịu lực kém * Ứng dụng: Được sử dụng rộng rãi

4. Củng cố? Mối ghép cố định là gì? Gồm mấy loại? Nêu đặc điểm của từng loại?

Page 68: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

? Mối ghép bằng đinh tán và bằng hàn được hình thành như thế nào? Nêu ứng dụng của chúng?

- HS đọc ghi nhớ sgk, trả lời câu hỏi sgk5. Hướng dẫn về nhà- Học bài trong vở và SGK

- Trả lời CH 1, 2, 3 (SGK/89)- Đọc trước bài 26: Mối ghép tháo được- Mỗi nhóm chuẩn bị: Một số mối ghép tháo được: Bằng bu lông, viét cấy, đinh vít...

RÚT KINH NGHIỆM:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 69: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 70: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢCTiết 23

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS biết được cấu tạo và đặc điểm của một số mối ghép tháo được thường gặp. - Biết được ứng dụng của các mối ghép tháo được trong đời sống và kĩ thuật.

- Tìm được các mối ghép tháo được xung quanh chúng ta 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích. 3. Thái độ. - HS học tập nghiêm túc, tích cực tìm hiểu thông tin, trao đổi hợp tác trong nhóm.

II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị nội dung:

- GV nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV.2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.

- Bu lông, đai ốc, vòng đệm, đinh vít, vít cấy… - Một số mẫu vật: Mối ghép bu lông, mối ghép vít cấy, mối ghép đinh vít.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ:

C1: Thế nào là mối ghép cố định? Mối ghép cố định gồm mấy loại? Lấy ví dụ cụ thể?

3. Bài mới:

HĐ 1

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS GHI BẢNGHĐ 1- GV: Yêu cầu HS quan sát các mối ghép hình 26.1 SGK và vật mẫu, tìm hiểu thông tin để nhận biết các loại mối ghép và cấu tạo của chúng.

1. Mối ghép bằng ren.a. Cấu tạo của mối ghép.- Mối ghép bu lông gồm: Đai

Page 71: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

- HS: Quan sát hình vẽ, mẫu vật và tìm hiểu thông tin.? Có mấy loại mối ghép đó là những loại nào?? Mối ghép bu lông cấu tạo gồm mấy chi tiết? Nêu trình tự tháo lắp các chi tiết? - HS: Nêu cấu tạo và quy trình tháo lắp của từng loại mói ghép.- HS: Làm bài tập điền từ SGK? Mối ghép vít cấy cấu tạo gồm mấy chi tiết? Nêu trình tự tháo lắp các chi tiết?? Mối ghép đinh vít cấu tạo gồm mấy chi tiết? Nêu trình tự tháo lắp các chi tiết? - HS: Thảo luận trả lời các CH của GV- HS: Tìm hiểu thông tin, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.- HS: Trả lời CH- GV: Nhân xét, kết luận và cho HS ghi vở- GV: Yêu cầu HS làm bài tập điền từ trang 90/SGK để hoàn thành phần cấu tạo.? Trong mối ghép bằng ren để giữ cho các đai ốc khỏi bị lỏng, ta có những bịên pháp nào? - GV: Gọi 1 vài HS trả lời các em khác nhận xét, GV sửa nếu sai.- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.1,tìm hiểu thông tin để nêu sự giống và khác nhau giữa ba loại mối ghép bằng cách hoàn thành phiếu học tập.? Trong mối ghép bằng ren vồng đệm có công dụng gì?- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng ren.? Mối ghép bằng ren có đặc điểm gì? Nêu ứng dụng của từng loại mối ghép?

- GV: Gọi đại diện HS trả lời GV nhận xét hoàn thiện.

- HS: Tìm hiểu thông tin trong SGK- HS: Trả lời theo SGK.? Hãy kể tên một số đồ vật có mối ghép bằng ren mà em biết?

ốc, vòng điệm, chi tiết ghép và bu lông.- Mối ghép vít cấy gồm: Đai ốc, vòng điệm, chi tiết ghép và vít cấy.- Mối ghép đinh vít gồm: Chi tiết ghép và đinh vít.

b. Đặc điểm và ứng dụng.* Đặc điểm: Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và được sử dụng rộng dãi.* Ứng dụng: - Mối ghép bu lông dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp - Mối ghép vít cấy dùng ghép các chi tiết chiều dày lớn. - Mối ghép đinh vít dùng cho các chi tiết ghép chịu lực nhỏ.

Page 72: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

HĐ 2- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.2 SGK và tìm hiểu thông tin.? Mối ghép then và chốt cấu tạo gồm mấy chi tiết? Nêu trình tự tháo lắp các chi tiết? - GV: Yêu cầu HS làm bài tập điền từ trang 91/SGK để hoàn thành phần cấu tạo. - HS: Quan sát hình vẽ SGK và tìm hiểu thông tin.- HS: Nêu cấu tạo và quy trình tháo lắp của từng loại mói ghép.- HS: Làm bài tập điền từ SGK.- GV: Kết luận và cho HS ghi vở.? Mô tả hình dáng của then chốt ?? Hãy nêu sự khác biệt cách lắp then và chốt?- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng then và chốt.? Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng then chốt ? - HS: Trả lời các CH dưới hướng dẫn của GV.? Hãy kể tên một số thiết bị hoặc máy móc có sử dụng mối ghép bằng then và chốt?

2. Mối ghép bằng then và chốt.a. Cấu tạo của mối ghép.* Cấu tạo:- Mối ghép bằng then gồm: Chi tiết ghép và then- Mối ghép bằng chốt gồm: Chi tiết ghép và chốt* Cách lắp:- Then được cài trong lỗ nằm dài giữa 2 mặt phân cách của 2 chi tiết. - Chốt được cài trong lỗ xuyên ngang mặt phân cách của chi tiết được ghép.

b. Đặc điểm và ứng dụng.* Đặc điểm: Mối ghép bằng then,chốt có cấu tạo đơn giản,dễ tháo lắp và thay thế nhưng khả năng chịu lực kém. * Ứng dụng:- Mối ghép bằng then dùng ghép trục với bánh đai, đĩa xích .... để truyền chuyển động quay.- Mối ghép bằng chốt dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc.

4. Củng cố? Hãy kể tên các loại mối ghép bằng ren và cho biết đặc điểm và ứng dụng của

từng mối ghép? ? Mối ghép băng then và chốt có đặc điểm gì? Nêu sự khác biết giữa cách lắp

then và chốt?5. Hướng dẫn về nhà- Học bài trong vở và SGK phần ghi nhớ.- Trả lời các CH 1, 2 (SGK/91)- Đọc trước bài 27: Mối ghép động- Sưu tầm một số mối ghép động.

Page 73: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

RÚT KINH NGHIỆM:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

...................................................................................................................................

Page 74: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

MỐI GHÉP ĐỘNGTiết 24

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - HS hiểu được khái niệm về mối ghép động. - Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động.

- Tìm được các mối ghép động ở cuộc sống xung quanh 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, tổng hợp. - HS thấy được tầm quan trọng của mối ghép động, góp phần giáo dục hướng nghiệp cho hoc sinh.

3. Thái độ- Nghiêm túc học tập, tìm hiểu các kiến thức liên quan đến bài học và biết

nhận xét, so sánh các mối ghép độngII. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị nội dung:- GV nghiên cứu kĩ SGK và SGV

2. Chuẩn bị đ ồ dùng dạy học - Mô hình các loại khớp tịnh tiến, khớp quay - Tranh vẽ các máy có khớp động.

III. PHƯƠNG PHÁP Nêu và GQVĐ, quan sátIII. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Nếu nêu cấu tạo mối ghép bằng ren? Cho biết đặc điểm và ứng dụng của từng loại mối ghép?

Câu 2. Tìm các mối ghép ren mà mà đẫ gặp trong thực tế cuộc sống hằng ngày

3. Bài mới: ĐVĐ: Trong thực tế, ta còn gặp những mối ghép trong đó các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau. Những mối ghép đó có cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng như thế nào ? Bài hôm nay chúng ta nghiên cứu vấn đề này.

HĐ1

Page 75: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS GHI BẢNG- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 27.1 chiếc ghế xếp ở 3 tư thế: Gấp, đang mở, mở hoàn toàn, tìm hiểu thông tin. - HS: Quan sát hình vẽ và tìm hiểu thông tin.

- GV dùng chiếc ghế tiến hành gập lại rồi mở ra ở 3 tư thế để HS quan sát.? Chiếc ghế xếp gồm mấy chi tiết được ghép với nhau?? Chúng được ghép với nhau theo kiểu nào? - HS: Quan sát thao tác của GV để nhận biết các chuyển động.- HS: Trả lời các CH dưới hướng dẫn của GV. ? Khi gập và mở ra, tại các mối ghép A, B, C, D các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào?? Vậy mối ghép động là gì?- GV nhận xét và kết luận ? Dựa vào tính năng khi hoạt động người ta chia khớp động thành những loại nào? - GV: Cho HS quan sát một số khớp động rồi phân tích hoạt động của cơ cấu 4 khâu bản lề.

I. Thế nào là mối ghép động?

- Mối ghép mà các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau gọi là mối ghép động hay khớp động - Khớp động gồm: Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu...

HĐ 2

1. Tìm hiểu khớp tịnh tiến.- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 27.3 SGK và các mối ghép đã chuẩn bị để trả lời câu hỏi sau:? Bề mặt tiếp xúc của mối ghép tịnh tiến có hình dạng như thế nào? Hãy điền từ vào chỗ trống trong SGK? - HS: Quan sát, tìm hiểu thông tin.- HS: Trả lời các CH bằng cách điền từ.- GV: Dùng mô hình cho các khớp tịnh tiến hoạt động từ từ yêu cầu HS quan sát.? Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên vật chuyển động như thế nào? - HS: Nêu đặc điểm của khớp tịnh tiến như SGK? Khi hai chi tiết trượt trên nhau xảy ra hiện tượng gì ? Hiện tượng này có lợi hay có hại ? Khắc phục chúng như thế nào?

II. Các loại khớp động.1. Khớp tịnh tiến.a. Cấu tạo. - Mối ghép tịnh tiến có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn như mối ghép pít tông -xi lanh hoặc mặt phẳng như mối ghép sống trượt - rãnh trượt.b. Đặc điểm.- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống nhau.- Khi chuyển đông các chi tiết trượt trên nhau tạo ma sát làm cản trở chuyển động. Để làm giảm ma sát ta phải đánh bóng bề mặt và bôi trơn bằng dầu mỡ.

Page 76: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

- GV: Tóm tắt và cho HS ghi vở? Khớp tịnh tiến được dùng ở đâu? Hãy kể tên một số khớp tịnh tiến mà em biết?2. Tìm hiểu khớp quay.- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 27.4 và tìm hiểu thông tin.? Khớp quay gồm mấy chi tiết? Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường có hình dạng gì?- GV: Cho HS quan sát ổ trục trước xe đạp.? Trục trước xe đạp gồm mấy chi tiết? Mô ta cấu tạo của từng chi tiết? - HS: Quan sát hình 27.3 và tìm hiểu thông tin.- HS: Trả lời các CH của GV.? Để làm giảm ma sát cho khớp quay, trong kĩ thuật người ta có giải pháp nào? - HS: Quan sát ổ trục trước để nhận biết các chi tiết và cấu tạo từng chi tiết và trả lời các CH.

- GV: Kết luận và cho HS ghi vở.? Khớp quay được dùng ở đâu? Lấy ví dụ?? Trong chiếc xe đạp, khớp nào thuộc khớp quay?? Các khớp ở giá gương xe máy, cần ăng ten có được coi là khớp quay không? Vì sao?

c. Ứng dụng.- Khớp tịnh tiến dùng trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại.

2. Khớp quay.a. Cấu tạo. - Mỗi chi tiết có thể quay quanh một trục so với chi tiết kia. Có mặt tiếp xúc thường là mặt trụ.- Để làm giảm ma sát ta dùng ổ bi hay bạc lótb. Ứng dụng.- Khớp quay thường dùng trong nhiều thiết bị: Như xe đạp, xe máy, quạt điện...

4. Củng cố: ? Thế nào là khớp động? Nêu công dụng của từng khớp động? ? Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của khớp tịnh tiến, khớp quay?- GV: Gọi 1HS đọc ghi nhớ trong SGK.

5. Dặn dò: - Học bài trong vở và SGK phần ghi nhớ.- Trả lời các CH 1, 2, 3 (SGK/95)- Đọc trước bài 28: “Thực hành: Ghép nối chi tiết”- Mỗi nhóm chuần bị: + 1 bộ trục trước và sau xe đạp. + Cờ lê, mỏ lết, kìm, tua vít,giẻ lau, dầu, mỡ, xà phòng.... + Mỗi HS chép sẵn báo cáo thực hành. Rút kinh nghiệm

Page 77: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……..........................................................................................................................

Page 78: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

THỰC HÀNH: GHÉP NỐI CHI TIẾTTiết 25

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức.

- HS biết cách tháo và lắp ổ trục trước và ổ trục sau của xe đạp- HS vận dụng vào làm bài thực hành2. Kỹ năng- HS sử dụng thành thạo dụng cụ tháo lắp an toàn- HS làm quen với cách tháo lắp ổ trục trước và sau xe đạp3. Thái độ- Giáo dục ý thức làm việc theo quy trình, an toàn và đảm bảo vệ sinh trong

quá trình thực hànhII. CHUẨN BỊGV: Các dụng cụ như bài 28III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, thuyết trình, LT&THIV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ? Nêu các bước của bài thực hànhHS nhận xét và bổ sung3. Bài thực hànhHoạt động 1. Hướng dẫn ban đầu- GV giới thiệu về bài thực hành và nội dung an toàn, vệ sinh trong quá trình

thực hành* Nội dung bàia. Tìm hiểu cấu tạo ổ trục trước và sau xe đạp: Gồm- Moay ơ: để lắp nan hoa( đũa xe) đồng thời để lắp nồi ổ trục- Trục: Hai đầu có ren M10x1 hoặc M8x1- Côn xe: Cùng với bi và nồi tạo thành ổ trục- Đai ốc hãm: giữ côn ở vị trí cố định- Đai ốc, vòng đệm: bắt cố định trục vào càng xeb. Quy trình tháo: sgkc. Quy trình lắp: sgk* GV lưu ý HS: Nhấn mạnh như sgkHoạt động 2. Hướng dẫn thường xuyênHS thực hiện các bước tháo, lắp theo quy trình đã thống nhấtGV quan sát, uốn nắn HS đảm bảo an toàn* GV nêu lại chú ý cho HS:- Chi tiết nào tháo sau thì lắp vào trước

Page 79: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

- Khi lắp, trước hết phải lắp nồi vào ổ trục rồi mới cho côn vào trục. Trước khi lắp bi phải bôi mỡ vào nồi rồi mới đặt bi theo chu vi của nó * Yêu cầu sau khi tháo, lắp

- Các ổ trục phải quay trơn, nhẹ, không đảo- Các mối ghép ren được xiết chặt, chắc chắn- Các chi tiết không hư hại, không để dầu mỡ bám vào moay ơHoạt động 3. Hướng dẫn kết thúc- HS thu dọn vật liệu, dụng cụ và vệ sinh lớp học- HS hoàn thiện bài báo cáo thực hnahf và nộp sản phẩm- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành của học sinh về: + Chuẩn bị

+ Thái độ + Kết quả

4. Hướng dẫn về nhà- Ôn lại toàn bộ nội dung vẽ kỹ thuật và phần cơ khí- Tiết sau ôn tập cả hai phần

RÚT KINH NGHIỆM

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 80: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

ÔN TẬP PHẦN VẼ KỸ THUẬT VÀ CƠ KHÍTiết 26

I. MỤC TIÊU 1. Kiển thức - HS được củng cố kiến thức phần vẽ kỹ thuật: bản vẽ các khối hình học, bản

vẽ kỹ thuật và vận dụng vào đọc các bản vẽ kỹ thuật một cách thành thạo- HS vận dụng các kiến thức bài học vào thực tế cuộc sống xung quanh2. Kỹ năng- Thành thạo trong cách xác định hình chiếu của vật thể và đọc các bản vẽ

kỹ thuật3. Thái độ- Có ý thức nghiêm túc ôn tập và tinh thần hợp tác trong quá trình ôn tậpII. CHUẨN BỊGV: nội dung kiến thức ôn tập phần vẽ kỹ thuậtHS: Làm đề cương ôn tậpIII. PHƯƠNG PHÁPQuan sát, LT&THIV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũGV kiểm tra lồng vào trong quá trình ôn tập3. Bài ôn tập? Vẽ lại BĐTD của phần vẽ kỹ thuật HS lên bảng làm- GV nhận xét và bổ sung(BĐTD đã được vẽ ở tiết 14)Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập phần vẽ kỹ thuật? Ở phần vẽ kỹ thuật chúng ta đã học những kiến thức nào+ HS liệt kê (nhắc lại BĐTD)? Bản vẽ các khối hình học thường gặp? Nhận biết vị trí của các hình chiếu của các khối đa diện trên bản vẽ? Hãy đọc vị trí các hình chiếu đó? Tương tự như các khối đa diện hãy đọc bản vẽ các khối tròn xoay

? Thề nào là hình cắt? Hình cắt có công dụng gì? Kí hiệu của hình cắt? Thế nào là ren ngoài

I. Ôn tập phần vẽ kỹ thuật1. Bản vẽ các khối hình học- Hình chiếu- Bản vẽ các khối đa diện- Bản vẽ các khối tròn xoay

2. Bản vẽ kỹ thuật- Hình cắt- Ren ngoài và ren trong- Bản vẽ chi tiết- Bản vẽ lắp- Bản vẽ nhà

Page 81: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

? Ren ngoài còn có tên gọi nào khác? Thế nào là ren trong? Ren trong còn có tên gọi nào khác? Quy ước vẽ ren ngoài và ren trong? Cách vẽ ren ngoài và ren trong khác nhau ở điểm nào? Em thường gặp ren ngoài và ren trong ở những đâu trong thực tế cuộc sông? Nội dung của bản vẽ chi tiết? Trình tự đọc bản vẽ chi tiết? Hãy đọc bản vẽ vòng đai và côn có ren: sgk? Nội dung của bản vẽ lắp? Trình tự đọc bản vẽ lắp? Hãy đọc bản vẽ bộ ròng rọc: sgk/ 45? Nội dung của bản vẽ nhà? Trình tự đọc bản vẽ nhà? Hãy đọc bản vẽ nhà ở: sgk/ 51

Hoạt động 2: Bài tậpBài 1: Cho vật thể A, B và các bản vẽ hình chiếu 1, 2. Hãy đánh dấu vào bảng để chỉ rõ sự tương quan của vật thể với bản vẽ các hình chiếu.

Vật thể Bản vẽ hình chiếu Vật A Vật B

12

(bản vẽ 2)

Vật thể A Vật thể B

Page 82: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

(bản vẽ 1Bài 2. Vẽ ba hình chiếu của vật thể sau và sắp xếp đúng vị trí trên bản vẽ kỹ thuật?

4. Củng cố? Nhắc lại kiến thức đã ôn tập trong tiết 5. Hướng dẫn về nhà- Ôn lại phần vẽ các hình chiếu của vật thẻ và đọc các bản vẽ kỹ thuật- Ôn tiếp phần cơ khí

RÚT KINH NGHIỆM

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

Page 83: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 84: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

ÔN TẬP PHẦN VẼ KỸ THUẬT VÀ CƠ KHÍTiết 27

I. MỤC TIÊU 1. Kiển thức

- HS được củng cố kiến thức phần cơ khí: - HS vận dụng các kiến thức bài học vào thực tế cuộc sống xung

quanh2. Kỹ năng- Thành thạo trong cách xác định các dụng cụ cơ khí và các mối ghép3. Thái độ- Có ý thức nghiêm túc ôn tập và tinh thần hợp tác trong quá trình ôn

tậpII. CHUẨN BỊGV: nội dung kiến thức ôn tập phần vẽ kỹ thuậtHS: Làm đề cương ôn tậpIII. PHƯƠNG PHÁPKết hợp các phương pháp: trực quan, LT&THIV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũGV kiểm tra lồng vào trong quá trình ôn tập3. Bài ôn tập? Vẽ BĐTD của phần cơ khí HS lên bảng làm- GV nhận xét và bổ sung(BĐTD đã được vẽ ở tiết 14)

Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung kiến thức cơ bản

Hệ thống hoá kiến thức GV: Treo bảng sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thuật, Phần cơ khí - Nêu các nội dung chính trong từng chương, các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng học sinh cần đạt đượcHướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tậpGV: Hướng dẫn thảo luận câu hỏi và bài tậpHS: Thảo luận câu hỏi theo nhóm ( Bàn /nhóm ), thảo luận theo cách truy bàiGV: Yêu cầu từng nhóm trả lời các câu hỏi

1: Hệ thống hoá kiến thức

2: Đáp án bài tập:

Page 85: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Nhóm 1 : Câu 1, 2, 3Nhóm 2: Câu 4, 5HS: Nhận xét bổ xungGV: Nêu trọng tâm bài kiểm tra phần một – Vẽ kĩ thuật, Phần 2 cơ khíBài tập: GV:- Lần lượt treo tranh vẽ từng bài - Cùng H thực hiện từng bài tậpCâu 1:a.Mặt chính diện gọi là...........................b.Mặt phẳng nằm ngang gọi là..............C...............................bên phải là mặt phẳng chiếu cạnhd.hình chiếu đứng có hướng chiếu..........e...............có hướng chiếu từ trên xuốngf. Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ.........................Câu 2. Đánh dấu x vào cuối những từ nêu tên các vật liệu là kim loạiCao su Ebonit Thuỷ tinh

Hợp kim nhôm GangVônfram Thép Chất dẻo nhiệt Nicrom Hợp kim đồngCâu 3. Muốn chọn vật liệu để gia công một sản phẩm cơ khí người ta dựa vào yếu tố nào?

Câu 4. Để nhận biết và phân biệt vật liệu người ta dựa vào những dấu hiệu

Câu 1Trảlời: a.Mặt phẳng chiếu đứng b.Mặt phẳng chiếu bằng c.Mặt phẳng nằm d.Từ trước tới e.hình chiếu bằng f.Trái sang

Câu 2:Trả lời: Gang, Thép, Nicrom, Hợp kim nhôm, Vônfram, Hợp kim đồng

Câu 3: Trả lời: *Các chỉ tiêu cơ bản của vật liệu(tính cứng, tính dẻo, tính bền...) phải đáp ứng với điều kiện chịu tải của chi tiết.*Vật liệu phải có tính công nghệ tốt dễ gia công giá thành giảm.*Có tính chất hoá học phù hợp với môi trường làm việc của chi tiết*Vật liệu phải có tính chất vật lý phù hợp với yêu cầu.Câu 4:Trả lời: Màu sắc, mặt gãy của vật

Page 86: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

nào?Câu 5. Nêu phạm vi ứng dụng của các phương pháp gia công kim loại?

Câu 6.Nêu đặc điểm và công dụng các loại mối ghép đã học?

liệu,khối lượng riêng,độ dẫn nhiệt, tính cứng,tính dẻo,độ biến dạng.Câu 5: Trả lời:Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa hoặc chia phôi ra các phần(còn gọi là gia công thô)Dũa tạo ra các bề chi tiết đảm bảo độ bóng và độ chính xác theo yêu cầu (còn gọi là gia công tinh)

Câu 6:Mối ghép hàn: Kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm kim loại,nhưng mối hàn bị giòn,dễ nít...ứng dụng hàn khung giàn trong công trình xây dựng.Mối ghép đinh tán: Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao(như nồi hơi) phải chịu lực lớn và chấn động mạnh...ứng dụng kết cấu cần, giàn cần trục, các dụng cụ gia đình.- Mối ghép bằng ren: Có cấu tạo đơn giản dễ tháo lắp,dùng để ghép các chi tiết có độ dày không lớn và cần tháo lắp luôn.- Mối ghép bằng then ,chốt: Đơn giản dễ tháo lắp và thay thế , khả năng chịu lực kém ,dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích.

4. Củng cố? Nhắc lại các kiến thức cơ bản trong phần vẽ kỹ thuật và phần cơ khí5. Hướng dẫn về nhà- Ôn tập lại toàn bộ phần vẽ kỹ thuật và phần cơ khí, lưu ý dạng bài cho vật

thể và vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể đó- Tiết sau kiểm tra 45 phút

RÚT KINH NGHIỆM

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

Page 87: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 88: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

KIỂM TRA 1 TIẾTTiết 28

I. MỤC TIÊU- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS trong phần vẽ kỹ thuật và phần cơ khí- Kiểm tra kỹ năng ứng dụng thực tế vào cuộc sống- Giáo dục ý thức trung thực, sự tự giác trong quá trình làm bài tập và sự cố

gắng học tập của mỗi học sinh- Lấy điểm theo quy định II. CHUẨN BỊGV: Đề kiểm traHS: Giấy kiểm tra, dụng cụ vẽ và ôn tập kiển thứcIII. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCĐề kiểm tra

RÚT KINH NGHIỆM

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

Page 89: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 90: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

CHƯƠNG V. TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGTRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

Tiết 29I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức. - HS hiểu được tại sao phải truyền chuyển động trong các máy và thiết bị. - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế. - HS tìm được các ví dụ trong thực tế

2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh.

- Làm quen với mô hình chuyển động đai 3. Thái độ. - HS học tập nghiêm túc, tích cức hoạt động và tìm hiểu thông tin và có thói quen làm việc khoa học - Góp phần giáo dục hướng nghiệp cho HS.

II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị nội dung:

- GV nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- Mô hình truyền động đai; bánh răng; xích. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không3. Bài mới:

ĐVĐ: Máy thường gồm 1 hay nhiều cơ cấu, trong cơ cấu chuyển động truyền từ vật này sang vật khác. Trong 2 vật nối với nhau bằng khớp động người ta gọi là truyền chuyển động. bài nay ta nghiên cứu vấn đề này.HĐ 1

- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 29.1 SGK và mô hình xe đạp, tìm hiểu thông tin trong SGK? Tại sao cần truyền chuển động quay từ ổ giữa đến ổ sau? Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp?

I. Tại sao cần truyển chuyển động?*Sở dĩ trong máy cần có các bộ truyền chuyển động là vì:

Page 91: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

? Nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu truyền chuyển động là gì? - HS: Quan sát hình vẽ, tìn hiểu thông tin.- HS: Trả lời các CH dưới hướng dẫn của GV- GV: Kết luận và cho HS ghi vở.? Trong cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp có những chi tiết nào? Các chi tiết đó được ghép với nhau như thế nào? - HS: Quan sát và mô tả.

- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. - Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau.

HĐ 2

1. Truyền động ma sát - truyền động đai:- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 29.2 SGK, mô hình và tìm hiểu thông tin. - HS: Quan sát hình vẽ, tìm hiểu thông tin.? Truyền động ma sát là gì?? Vật dẫn là gì? Vật bị dẫn là gì?? Bộ truyền động đai cấu tạo gồm mấy chi tiết?? Bánh đai và dây đai thường làm bằng vật liệu gì? - HS: Trả lời các CH của GV- GV: Làm Thí nghiệm quay mô hình cho HS quan sát.? Tại sao khi quay bánh dẫn, thì bánh bị dẫn quay theo? - HS: Trả lời các CH của GV để hiểu rõ nguyên lí làm việc? Hãy cho biết bánh nào có tốc độ quay lớn hơn và chiều của chúng như thế nào? - GV đưa ra nguyên lí làm việc và tỉ số truyền động của bộ truyền động đai.? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vồng quay của chúng?- HS: Trả lời các CH của GV? Muốn đảo chiều chuyển động của bánh bị dẫn, ta phải mắc dây đai theo kiểu nào?? Bộ truyển động đai có ưu, nhược điểm gì?? Hãy lấy ví dụ về ứng dụng truyền động đai trong thực tế? - HS: Quan sát hình vẽ và tìm hiểu thông tin.- HS: Trả lời các CH của GV- GV giới thiệu: Để khắc phục sự trượt của

II. Bộ truyền chuyển động.1. Truyền động ma sát- truyền động đai.a. Cấu tạo:- Cấu tạo gồm: Bánh dẫn, bánh bị dẫn và dây đai.

b. Nguyên lí làm việc.- Bánh dẫn 1 có đường kính D quay với tốc độ n, nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn 2 có đường kính D sẽ quay theo với tốc độ n - Tỉ số truyền: i = = = hay n = n. c. Ứng dụng: - Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể truyển chuyển động giữa các trục xa nhau.- Nhược điểm: Bánh đai và dây đai có thể trượt trên nhau và tỉ só truyền bị thay đổi.

Page 92: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

chuyển động ma sát, người ta dùng bộ truyền động ăn khớp.2. Truyền động ăn khớp:- GV: cho HS quan sát hình 29.2a, b SGK và mô hình cơ cấu xích, răng ăn khớp và đặt câu hỏi:? Thế nào là truyền động ăn khớp? Có mấy loại?? Hãy nêu cấu tao của bộ truyển động bánh răng và bộ truyền động xích bằng cách điền từ vào chỗ trống?- HS: Nêu cấu tạo bằng cách điền từ? Để 2 bánh răng ăn khớp được với nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo yêu cầu gì? - HS: TRả lời CH và nhận xét tỉ số truyền.- GV: Kết luận và cho HS ghi vở.- GV: Đưa ra tính chất và yêu cầu HS nhận xét tỉ số truyền.- GV: Kết luận “Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn”- GV: Kết luận và cho HS ghi vở.? Hãy nêu ứng dụng của bộ truyển động ăn khớp và so sánh ưu, nhược điểm của nó với bộ truyển động đai?- HS Nêu ứng dụng theo SGK.

2. Truyền động ăn khớp.a. Cấu tạo:- Bộ truyền đông bánh răng gồm: Bánh dẫn và bánh bị dẫn.- Bộ truyền đông xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn và xích

b. Tính chất.- Nếu bánh 1 có số răng Z quay với tốc độ n, bánh 2 có số răng Z quay với tốc độ n thì tỉ số truyền là: i = = hay n = n. - Bánh răng nào (đĩa xích nào) có số răng càng ít thì sẽ quay càng nhanh. c. Ứng dụng.- Bộ truyền đông bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc có tỉ số truyền xác định.- Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động giữa hai trục xa nhau có tỉ số truyền xác định.

4. Củng cố ? Tại sao máy và các thiết bị cần phải truyền chuyển động?? Nêu cấu tạo của các bộ truyền chuyển động và cho biết ứng dụng của chúng?- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.

5. HDVN- Học bài trong vở và SGK phần ghi nhớ.- Trả lời CH 1, 2, 3, 4 (SGK/101)- Đọc và xem trước bài mới.

RÚT KINH NGHIỆM:

Page 93: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 94: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGTiết 30

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - HS hiểu được ví sao cần có cơ cấu biến đổi chuyển động trong máy. - HS hiểu được cấu tạo, nguyên lí hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng.

- HS vận dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng quan sát,nhận biết, so sánh và khả năng khái quát hoá của HS.

- Làm quen với cách lắp ráp và nguyên lý hoạt động của các loại biến đổi chuyển động 3. Thái độ. - HS có hứng thú, ham thích tìm tòi kĩ thuật, có ý thức bảo dưỡng các cơ cấu biến đổi chuyển động - Góp phần giáo dục hướng nghiệp cho HS.

II. CHUẨN BỊ:1. Chuẩn bị nội dung:

- GV nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Mô hình cơ cấu tay quay - con trượt; bánh răng - thanh răng

II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: C1: Tại sao phải truyền chuyển động trong máy? Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ truyền động đai? 3. Bài mới: ĐVĐ: Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động, là khâu nối giữa động cơ và các bộ phận công tác. Bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu vấn đề này.HĐ 1

Câc hoạt động dạy và học Nội dung cơ bản

Page 95: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Hoạt động 1: Định hướngH: Đọc mục tiêu bài G: Nhận xét khẳng định lại mục tiêuHoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu H:- Đọc nội dung phần I- Quan sát tranh 30.1- Kết hợp kinh nghiệm, mô tả hoạt động của máy khâu đạp chân- Nêu tên các bộ phận- Đọc kết luận SGK- Đọc, thực hiện yêu cầu tìm hiểu bằng bút chì vào SGKNêu đáp ánG: Nhận xét, kết luậnHoạt động III: Hướng dẫn tìm hiểu phần IIH: - Quan sát hình 30.2

1. Quan sát mô hình hoạt động? Nêu cấu tạo? Nêu nguyên lí làm việcG: Vận hành cơ cấuH: Thực hiện yêu cầu tìm hiểuG: Nhận xét, nêu đáp ánH: - Đọc SGK, kết hợp hiểu biết của cá nhân- Nêu ứng dụng G:- Nhận xét, bổ xung

4. Củng cốH: Đọc ghi nhớ SGKG: Cho H quan sát một số mẫu vật: Đồng hồ. Hộp số xe máy..vvH: Phân biệt các loại cơ cấu khác nhau+ ngoài cơ cấu tay quay con trượt còn cơ cấu bánh răng- thanh răng

I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?- Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn có các dạng chuyển động khác nhau thì cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động

II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến(Cơ cấu tay quay – con trượt)a. Cấu tạo Gồm các bộ phận chính

- Tay quay - Thanh truyền- Con trượt- Giá đỡb. Nguyên lí làm việc- Tay quay: Chuyển động quay- Con trượt: Chuyển động tịnh tiến c. ứng dụng

Page 96: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

và cơ cấu vít – đai ốc+ Quan sát hình 30.3 hãy cho biết nguyên lý làm việc của chúng+ Hình 30.3 cho ta thấy hình ảnh nào có trong thực tếBài tập 4/105: Tìm một số ứng dụng của các cơ cấu trong đồ dùng gia đình

5. Hứơng dẫn về nhà - Học bài theo câu hỏi sgk và tìm thêm các ví dụ trong thực tế có cơ cấu đã học- Đọc và tìm hiểu phần còn lại của bài

RÚT KINH NGHIỆM

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

Page 97: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 98: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGTiết 31

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - HS hiểu được ví sao cần có cơ cấu biến đổi chuyển động trong máy. - HS hiểu được cấu tạo, nguyên lí hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng.

- HS vận dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng quan sát,nhận biết, so sánh và khả năng khái quát hoá của HS.

- Làm quen với cách lắp ráp và nguyên lý hoạt động của các loại biến đổi chuyển động 3. Thái độ. - HS có hứng thú, ham thích tìm tòi kĩ thuật, có ý thức bảo dưỡng các cơ cấu biến đổi chuyển động - Góp phần giáo dục hướng nghiệp cho HS.

II. CHUẨN BỊ:1. Chuẩn bị nội dung:

- GV nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Mô hình cơ cấu tay quay - con trượt; bánh răng - thanh răng

II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao phải biến đổi chuyển độngchuyển động trong máy

? Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của truyền động tịnh tiến? 3. Bài mới: ĐVĐ: Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động, là khâu nối giữa động cơ và các bộ phận công tác. Bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu vấn đề này.HĐ 2

II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động

Page 99: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

? Cơ cấu tay quay - thanh lắc gồm mấy chi tiết? Chúng được ghép nối với nhau như thế nào?? Khi tay quay AB quay quanh điểm A thì thanh CD sẽ chuyển động như thế nào ? - HS: Quan sát hình vẽ và tìm hiểu thông tin.- HS: Mô tả cấu tạo theo SGK.? Có thể biến chuyển động lắc thành chuyển động quay được không? ? Khi tay quay 1 quay một vòng thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào? Có thể biến chuyển động lắc của thanh lắc 3 thành chuyển động quay của tay quay 1được không? Cơ cấu tay quay - thanh lắc được ứng dụng trong những máy nào?

- GV: Lấy thêm một số ví dụ để phân tích cho HS

1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc

a. Cấu tạo

- Tay quay- Thanh truyền- Thanh lắc- Giá đỡb.Nguyên lí làm việckhi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thnah truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó . tay quay một được gọi là khâu dẫn.c. ứng dụng- Máy dệt- Máy khâu đạp chân- Xe tự đẩyVí dụ: Trong quạt máy (có tuốc năng) có cơ cấu tay quay- thanh lắc, trong bếp dầu (bộ phận điều chỉnh bấc) có cơ cấu bánh răng- thanh răng

4. Củng cố? tại sao cần biến đổi chuyển động? Nêu các cơ cấu biến đổi chuyển động? Tìm các cơ cấu biến đổi chuyển động trong cuộc sống hằng ngay xung quanh? Nêu điểm giống và khác nhau của cơ cấu tay quay- con trượt, bánh răng- thanh răng+ Giống nhau: Hai cơ cấu đều nhằm để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại

Page 100: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

+ Khác nhau: Cơ cấu bánh răng- thanh răng đều có thể biến chuyển động quay đều của bánh răng thành chuyển động tịnh tiến đều của thanh răng (và ngược lại) còn trong cơ cấu tay quay con trượt thì khi tay quay quay đều, con trượt tịnh tiến không đều5. Hướng dẫn về nhà- Học bài theo câu hỏi sgk- Đọc và chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành

RÚT KINH NGHIỆM

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

...................................................................................................................................

Page 101: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 102: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

THỰC HÀNH: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGTiết 32

I. MỤC TIÊU.1. Kiến thức- HS từ việc tìm hiểu mô hình, vật thật, hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt

động của 1 số bộ phận truyền động chuyển động.- Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên mô hình của các bộ truyền

động.- HS vận dụng vào làm bài thực hành2. Kỹ năng- Thành thạo trong việc sử dụng thước đo chiều dài để đo đường kính bánh

đai- Thành thạo trong việc sử dụng ba bộ truyền chuyển động3. Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tự giác, có tác phong làm việc đúng quy trình.- Biết cách bảo dưỡng và có ý thức bảo dưỡng các bộ truyền động thường

dùng trong gia đình. - Tuân thủ các quy tắc, nội quy thực hànhII. CHUẨN BỊ1. HS: Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành2. Đồ dùng: - Dụng cụ: Thước lá, kìm, tua vít, cờ lê...

- Mô hình: Bộ truyền động đai, bộ truyền động bánh răng, bộ truyền động xích.

III. PHƯƠNG PHÁPGợi mở- vấn đáp, LT&THIV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũCâu 1: Vì sao cần biến đổi chuyển động ? Nêu cấu tạo và nguyên lý làm

việc của cơ cấu tay quay - con trượt?Câu 2. Viết tỉ số truyền cho các bộ truyền động đai3. Bài thực hànhHoạt động 1. Hướng dẫn ban đầu

- GV giới thiệu bài thực hành: mục tiêu, an toàn, vệ sinh trong quá trình thực hành- GV hướng dẫn nội dung và trình tự thực hành a. + Dùng thước lá để đo đường kính bánh đai. + Đánh dấu để đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích + Ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành.- HS: Thực hành đo đường kính, đếm số răng của các bánh và đĩa xích, rồi ghi kết quả vào báo cáo TH.

Page 103: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

- Hướng dẫn HS điều chỉnh các bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thường.- Quay thử các bánh dẫn cho HS quan sát nguyên lý hoạt động. Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn khi vận hành.- GV phân các nhóm về vị trí làm việc, phát dụng cụ và thiết bị cho các nhóm.b. - HS: lần lượt lắp giáp các bộ truyền động vào giá đỡ để quan sát cấu tạo và GV hướng dẫn HS quy trình tháo và lắp- Hướng dẫn HS điều chỉnh các bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thường.- Quay thử các bánh dẫn cho HS quan sát nguyên lý hoạt động. Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn khi vận hành.- HS: Đánh dấu vào một điểm của bánh bị dẫn, quay bánh dẫn và đếm số vòng quay của bánh bị dẫn.- Kiểm tra tỉ số truyền: Điền các số liệu cần thiết vào bảng trong báo cáo thực hành rồi tính toán tỉ số truyền thực tế và so sánh với tỉ số truyền lý thuyết - HS: Ghi kết quả đo và đếm được vào báo cáo TH.

Hoạt động 2. Hướng dẫn thường xuyên- HS thực hiện trình tự thực hành như đã hướng dẫn ở phần 1- GV quan sát và uốn nắn cho HS thực hiện đúng quy trình, đếm chính xác số răng- GV thường xuyên nhắc nhở HS về thời gian, an toàn và vệ sinh lớp học- HS lắp được bộ nào thì báo cáo với giáo viên- GV nhận xét và ghi nhận kết quả bài lắp của HS * HS làm đến đâu ghi vào báo cáo thực hành luôn đến đó Hoạt động 3.Hướng dẫn kết thúc- HS trình bày sản phẩm (có kèm theo báo cáo)- HS nhận xét các bài làm của các nhóm- GV nhận xét và đánh giá bài làm của mỗi nhóm (GV cho đểm thực hành)- HS thu dọn dụng cụ và vệ sinh lớp học- GV nhận xét giờ thực hành về: ý thức, chuẩn bị, kết quả

4. Hướng dẫn về nhà- Ôn lại nội dung phần vẽ kỹ thuật và phần cơ khí và làm các câu hỏi / 110- Đọc và nghiên cứu trước bài 32

RÚT KINH NGHIỆM:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 104: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNGTiết 33

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Qua bài học, học sinh biết điện năng là gì và biết được quá trình sản xuất

và truyền tải điện năng. - Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. 2. Kỹ năng- Làm quen với quy trình sản xuất điện ở nước ta- Biết được điện năng có vai trò trong mọi lĩnh vực3. Thái độ - Có thói quen tiết kiệm điện năng trong cuộc sống hằng ngàyII. CHUẨN BỊ- Sơ đồ quy trình tóm tắt sản xuất điện năng ở nhà máy thủy điện- Sơ đồ quy trình tóm tắt sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điệnIII. PHƯƠNG PHÁPNêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mở- vấn đápIV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mớiHoạt động 1.

- GV:Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin phần I và trả lời câu hỏi:? Điện năng là gì? ? Có những dạng năng lượng nào? Con người đã sử dụng các dạng năng lượng đó vào các hoạt động của mình như thế nào? Lấy ví dụ? - HS: Tìm hiểu thông tin và trả lời CH của GV.

- GV: Thông báo: Các dạng năng lượng: Nhiệt năng, thuỷ năng, năng lượng nguyên tử... đều được con người khai thác để biến nó thành điện năng để phục vụ cho mình.? Vậy điện năng được sản xuất như thế nào? - - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 32.1 SGK và tìm hiểu thông tin.- HS: Vẽ sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện năng trong nhà máy nhiết điện (như ở dưới)- HS hoạt động nhóm bàn? Em hãy cho biết lò hơi, tua bin hơi, máy phát điện có chức năng gì?

I. Điện năng.1. Điện năng là gì?- Điện năng là năng lương của dòng điện(công của dòng điện)2. Sản xuất điện năng.a. Nhà máy nhiệt điện.b. Nhà máy thuỷ điện.

Vẽ sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện năng trong nhà máy thuỷ điện (như ở dưới)c. Nhà máy điện

Page 105: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

- HS: Quan sát và tìm hiểu thông tin- HS: Trả lời CH.- GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện.- GV: Sửa nếu HS sai.- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 32.2 SGK và tìm hiểu thông tin.? Em hãy cho biết đập nước, tua bin nước, máy phát điện có chức năng gì?HS: Trả lời- GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thuỷ điện Hoạt động nhóm bàn- GV: Sửa nếu HS sai.- GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy điện nguyên tử.- GV: Giới thiêu về nhà máy điện mặt trời và trạm phát điện năng lượng gió.? Năng lượng đầu vào và đầu ra của trạm phát điện năng lượng mặt trời và trạm phát điện năng lượng gió là gì?

nguyên tử.sgk

Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện năng.+ Nhà máy nhiệt điện.

Nhiệt năng của than, khí đốt

Đun

nóng

Hơi nước

Làm

quay

Tua bin

Làm

quay

Máy phát điện

Phát

Điện năng

+Nhà máy thủy điện.

Thủy năng của dòng

nước

Làm

quay

Tua bin

Làm

quay

Máy phát điện

Phát

Điện năng

+ Nhà máy điện nguyên tử.

Năng lượng nguyên tử

Đun

nóng

Hơi nước

Làm

quay

Tua bin

Làm

quay

Máy phát điện

Phát

Điện năng

Hoạt động 2.- GV: Yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu thông tin.? Nêu cầu tạo của các đường dây truyền tải điện năng? - HS: Quan sát và tìm hiểu thông tin- HS: Trả lời các CH của GV.

II. Tuyển tải điện năng đi xa. - Truyền tải điện năng là đưa điện từ nơi sản xuất đến

Page 106: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

? Tại sao cần phải truyền tải điện năng?? Vậy người ta truyền tải điện năng như thế nào? Bằng phương tiện gì?- GV: Yêu câu đại diện HS trả lời HS khác nhận xét, bổ xung.- GV: Kết luận

nơi tiêu thụ. - Người ta sử dụng các đường dây cao áp và hạ áp để truyền tải điện năng.

Hoạt động 3- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và tìm hiểu thông tin.? Hãy nêu những ví dụ về sử dụng điện năng trong các lĩnh vực khác nhau? - HS: Tìm hiểu thông tin.- HS: Trả lời các CH của GV.? Trong các lĩnh vực đó điện năng đã biến thành các dạng năng lượng nào?? Vậy điện năng có tầm quan trọng như thế nào?- GV: Nhận xét và kết luận.

III. Vai trò của điện năng. - Điện năng có vai trò rất quan trọng trong đời sống và sản xuất. Nó là nguồn năng lượng, nguồn động lực cho các máy và thiết bị - Nhờ có điện năng quá trình sản xuất được tự động hoá và con người có đầy đủ tiện nghi và văn minh hơn.

4. Tổng kết bài học.? Điện năng là gì? Nêu quá trình sản xuất điện năng trong các nhà máy điện?? Điện năng có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?

5. Dặn dò. - Học bài trong vở và SGK phần ghi nhớ.- Trả lời CH 1,2,3 ở cuối bài.- Đọc trước bài 32: An toàn điện.

RÚT KINH NGHIỆM:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 107: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 108: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

CHƯƠNG VI: AN TOÀN ĐIỆN AN TOÀN ĐIỆN

Tiết 34I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Hiểu được những nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng

điện đối với cơ thể con người- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống- Vận dụng vào cuộc sống hằng ngày để tránh được các tai nạn điện đáng tiếc

xảy ra2. Kỹ năng- Biết và sử dụng được các nguyên tắc an toàn khi sử dụng và sửa chữa điện3. Thái độ - Tuân thủ và có ý thức tốt trong việc sử dụng điện- Giáo dục tình cảm yêu thích nghề điện dân dụng từ đó có hướng chọn nghề

trong tương laiII. CHUẨN BỊ- Tranh ảnh về các nguyên nhân gây ra tai nạn điện và các biện pháp an toàn

điện trong sử dụng và sử chữa điện- Gang tay, kìm điện, bút thử điện, tua vít có vỏ nhựa- Nghiên cứu trước bài (ở nhà)III. PHƯƠNG PHÁP

Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mở- vấn đáp IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động 1.

- GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ, kênh hình kết hợp với kinh nghiệm thực tế trả lời câu hỏi:? Tai nạn điện xây ra do những nguyên nhân nào? - HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi- HS: Nêu các nguyên nhân tai nạn điện.- GV: Yêu cầu HS làm bài tập điền chữ qua quan sát hình 33.1- GV: Giải thích bảng 33.1 để HS hiểu về khoảng cách an

I. Vì sao xảy ra tai nạn điện?1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện.- Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần không bọc.- Sử dụng đồ dùng bị rò điện ra ngoài vỏ

Page 109: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

toàn điện.- GV: Thông báo và giải thích về “điện áp bước”- GV: Thống nhất ý kiến để đi đến kết luận.Các nguyên nhân gay ra tai nạn điện: (- Không hiểu biết và không có ý thức thực hiện an toàn điện khi sử dụng đồ dùng điện.- Do không cẩn thận khi sử dụng điện.- Do không kiểm tra các thiết bị, đồ dùng điện trước khi sử dụng) - GV: Hướng dẫn HS rút ra kết luận chung.

- Sữa chữa điện không cắt nguồn điện 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.

Hoạt động 2

- GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi.? Từ những nguyên nhân gây ra tai nạn điện nêu trên. Em hãy đề ra một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện? - GV: Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời.- GV: Yêu cầu HS làm bài tập điền chữ qua hình 33.4? Trong khi sửa chữa điện cần tuân thủ theo những nguyên tắc an toàn nào? - HS: Tìm hiểu thông tin, thảo luận để đưa ra các biện pháp an toàn khi sử dụng điện.- HS: Làm bài tập điền từ.

- GV: Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời.? Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện như thế nào là hợp lí? Nêu ví dụ? - GV: Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời.- HS: Nêu các nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện.- HS: Nêu cách sử dụng các dụng cụ bào vệ an toàn điện.

II. Một số biện pháp an toàn điện.1. Một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện.- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn.- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện.- Thực hiện nối đất các thiết bị và đồ dùng điện.- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện.2. Một số nguyên tắc an toàn trong khi sửa chữa điện.- Trước khi sửa chữa phải cắt nguồn điện.- Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

4. Tổng kết bài học. ? Tai nạn điện xảy ra do những nguyên nhân nào?? Nêu một số biện pháp an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện?5. Dặn dò. - Học bài trong vở và SGK phần ghi nhớ.- Trả lời CH 1,2 và làm BT 3 (SGK/120)- Đọc trước bài 34, bài 35.

Page 110: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

RÚT KINH NGHIỆM:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 111: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 112: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

THỰC HÀNH: - DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN - CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN

Tiết 35I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức- HS biết được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an tòan điện.- Biết cách sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện và sơ cứu nạn nhân2. Kĩ năng- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Làm quen với cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện và sơ cứu nạn nhân3.Thái độ - Tuân thủ các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. - Có ý thức, trách nhiệm cứu người bị tai nạn điện- Có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhómII. CHUẨN BỊ 1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như giáo viên dặn tiết trước.2. GV chuẩn bị: - Các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Tranh vẽ 1 số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Các dụng cụ kiểm tra điện. III. PHƯƠNG PHÁPNêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mở- vấn đápIV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:2. Bài mới:GTB: Điện năng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh

hoạt thì vấn đề an toàn khi vận hànhvà sử dụng điện càng trở nên cần thiết vì những sự cố tai nạn điện xảy ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm. Vì vậy, chúng ta phải biết sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện để tránh các tai nạn đáng tiếc xảy ra. Đó là nội dung của bài học này.

- Chia lớp thành các nhóm nhỏ (từ 4 - 5 học sinh).HĐ 1: Hướng dẫn ban đầu1. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện- Quan sát, hiểu được yêu cầu, nội dung báo cáo thực hành về tìm hiểu các

dụng cụ bảo vệ an toàn điện.- Quan sát thảo luận, bổ sung kiến thức trong nhóm và điền kết quả vào báo

cáo thực hành.* GV gợi ý học sinh câu trả lời:- Nhận biết vật liệu cách điện: thủy tinh, nhựa ebonite, sứ, mika...

Page 113: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

- Ý nghĩa số liệu kĩ thuật trong các dụng cụ bảo vệ an toàn điện: cho biết điện áp an toàn khi sử dụng các dụng cụ đó.

- Công dụng của những dụng cụ đó: Cách ly dòng điện với người sử dụng dụng cụ.

2. Tìm hiểu và sử dụng bút thử điện. - YCHS quan sát, mô tả cấu tạo bút thử điện khi chưa tháo rời từng bộ phận,

để đi đến kết luận bút thử điện gồm có:+ Đầu bút thử điện được gắn liền với thân bút.+ Điện trở làm giảm dòng điện 2 bộ phận quan+ Đèn báo quan trọng nhất.+ Lò xo (để tăng độ tiếp xúc giữa điện trở, neon và các bộ phận kim

loại)+ Nắp bút.+ Kẹp kim loại.

- Hướng dẫn học sinh quy trình tháo bút thử điện, cách để thứ tự từng bộ phận để khi lắp vào khỏi thiếu và nhanh chóng. (Đây là quy trình chung khi tháo lắp bất kì thiết bi máy móc nào)

- YC từng học sinh chỉ và nói từng chi tiết của bút.- YCHS lắp lại bút thử điện để sử dụng.- YC ráp chính xác đúng thứ tự các bộ phận.- GV kiểm tra lại các bút thử điện đã được lắp.- GV đưa ra một số quy tắc làm việc nhằm đảm bảo an toàn điện.+ Tại sao dòng diện đi qua bút thử điện lại không làm nguy hiểm cho người

sử dụng ?3. Cứu nạn nhân bị tai nạn điện3.1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện- Tình huống 1: sgk- Tình huống 2: sgk3.2. Sơ cứu nạn nhân- Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh- Trường hợp nạn nhân bị ngất, không thở hoặc thở khong đều co giật và runPhương pháp 1: Phương pháp nằm sấp: sgkPhương pháp 2: Hà hơi thổi ngạt: sgk- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn ở sgkHoạt động 2. Hướng dẫn thường xuyên- GV chia nhóm HS thực hành- GV phát dụng cụ, thiết bị và tổ chức cho các nhóm thực hành- HS nhận dụng cụ và thực hiện theo hướng dẫn của GV (theo trình tự như

phần hướng dẫn ban đầu)- GV theo dõi, uốn nắn, kiểm tra quá trình thực hiện của các nhóm HS- GV thường xuyên nhắc nhở HS làm việc theo đúng quy trình và nghiêm

túc (đặc biệt ở phần 3)Hoạt động 3. Hướng dẫn kết thúcHoạt động 3.Hướng dẫn kết thúc- HS trình bày sản phẩm (có kèm theo báo cáo)

Page 114: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

- HS nhận xét các bài làm của các nhóm- GV nhận xét và đánh giá bài làm của mỗi nhóm (GV cho đểm thực hành)- HS thu dọn dụng cụ và vệ sinh lớp học- GV nhận xét giờ thực hành về: ý thức, chuẩn bị, kết quả

4. Hướng dẫn về nhà- Ôn lại nội dung phần vẽ kỹ thuật và phần cơ khí và làm các câu hỏi - Tiết sau ôn tập HKI

RÚT KINH NGHIỆM:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 115: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 116: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

ÔN TẬP HỌC KỲ ITiết 36

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức- HS được củng cố, hệ thống kiến thức phần vẽ kỹ thuật, cơ khí và phần an

toàn điện qua bản đồ tư duy.2. Kĩ năng- Nhớ lại kiến thức đã học từ đầu học kỳ qua BĐTD3.Thái độ - Có ý thức ôn tập các kiến thức để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ III. CHUẨN BỊ 1. HS chuẩn bị: Ôn lại toàn bộ kiến thức từ đầu KHI qua ba BĐTD đã

chuẩn bị ở nhà2. GV chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi qua bản đồ tư duyIII. PHƯƠNG PHÁPNêu và giải quyết vấn đề, LT&THIV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong phần ôn tập3. Bài ôn tập:- Gv cho ba HS lên bảng vẽ BĐTD của ba phần: vẽ kỹ thuật, phần cơ khí,

an toàn điện trong HKI sau đó HS trình bày lại các kiến thức của từng phần- HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi theo mội dung và đổi chéo câu hỏi

giữa hai nhóm Nhóm 1

Câu 1. Muốn chọn vật liệu để gia công một sản phẩm cơ khí người ta dựa vào yếu tố nào?Câu 2. Để nhận biết và phân biệt vật liệu người ta dựa vào những dấu hiệu nào?Câu 3. Nêu phạm vi ứng dụng của các phương pháp gia công kim loại?Câu 4. Nêu đặc điểm và công dụng các loại mối ghép đã học?Câu 5. Tại sao cần truyền và biến đổi chuyển động?Câu 6. Nêu cấu tạo và phạm vi ứng dụng của các bộ truyền chuyển động?Câu 7. Nêu cấu tạo và phạm vi ứng dụng của bộ biến đổi chuyển động?Câu 8. Nêu các nguyên nhận và biện pháp an toàn điện?

Nhóm 2Câu 1. Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ?Câu 2. Thế nào là khối đa diện, thế nào là khối tròn xoay?Câu 3. Thế nào là hình hộp chữ nhật, hình chóp đều, hình lăng trụ đểu và hình chiếu của chúng

Page 117: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Câu 4. Thế nào là hình trụ, hình nón, hình cầu và hình chiếu của chúngCâu 5. Nội dung và trình tự đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhàCâu 8. Nêu các nguyên nhận và biện pháp an toàn điện?

4. Củng cố- GV nhận xét giờ ôn tập chủ yếu về phần chuẩn bị ôn tập ở nhà của HS5. Hướng dẫn về nhà- Vẽ các hình chiếu của vật thể và đọc lại nội dung ba bản vẽ chi tiết, lắp,

nhà- Làm dạng bài tính tỉ số truyền

Rút kinh nghiệm...........................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Ngày soạn:

Page 118: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

ÔN TẬP HỌC KỲ ITiết 37

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức- HS được củng cố rèn luyện các dạng bài tập vẽ hình chiếu của vật thể, đọc

lại nội dung ba bản vẽ chi tiết, lắp, nhà và làm dạng bài tính tỉ số truyền- HS vận dụng vào làm bài tập2. Kĩ năng- Thành thạo trong việc đọc bản vẽ chi tiết, lắp, nhà- Rèn kỹ năng vẽ hình chiếu của vật thể và tính tỉ số truyền3.Thái độ - Có ý thức ôn tập các kiến thức để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ III. CHUẨN BỊ 1. HS chuẩn bị: Ôn lại toàn bộ kiến thức từ đầu KHI qua ba BĐTD đã

chuẩn bị ở nhà2. GV chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi qua bản đồ tư duyIII. PHƯƠNG PHÁPNêu và giải quyết vấn đề, LT&THIV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong phần ôn tập3. Bài ôn tập:- Ở từng dạng bài GV ra bài tập, HS làm bài- HS nhận xét, bổ sung- GV chốt lại kiến thức cơ bản của dạng bài đóDạng 1. Vẽ hình chiếu của các vật thể sau

Dạng 2. Đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà

Page 119: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Hình 14.1/ 45 sgk, hình 16.1/ 51 sgk

HHììnhnh 10.1 SGK/3410.1 SGK/34

Dạng 3. Bài tậpĐĩa xích của xe đạp có 225 răng, đĩa líp có 75 răng. a.Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơnb.Nếu cho đĩa xích quay với tốc độ 54 vòng / phút. Hãy xác định tốc độ quay của đĩa líp? (vòngv/phút)?Giải

a. Theo công thức i = i = = 3

Mà tỉ số truyền i = = 3 n2 = 3n1Tốc độ quay của đĩa líp quay

nhanh hơn

b. i = = 3 n2 = 3n1 thay số ta được n2 = 3* 54 = 162 (vòng/phút)

4. Củng cố - GV chốt lại kiến thức cơ bản qua dạng bài đã chữa5. Hướng dẫn về nhàVẽ hình chiếu của các vật thể sau

Page 120: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

- Ôn lại toàn bộ kiến thức lý thuyết và bài tập của hai tiết ôn tập- Tiết sau kiểm tra học kỳ IRút kinh nghiệm.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 121: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 122: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

KIỂM TRA HỌC KỲ ITiết 38

I. MỤC TIÊU- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS trong phần vẽ kỹ thuật và phần cơ khí- Kiểm tra kỹ năng ứng dụng thực tế vào cuộc sống- Giáo dục ý thức trung thực, sự tự giác trong quá trình làm bài tập và sự cố

gắng học tập của mỗi học sinh- Lấy điểm theo quy định II. CHUẨN BỊGV: Đề kiểm traHS: Giấy kiểm tra, dụng cụ vẽ và ôn tập kiển thứcIII. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCĐề kiểm tra

Rút kinh nghiệm.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Điểm 0 - < 2,0 2,0 - < 4,9 5,0- < 6,5 6,5- < 8,0 8,0- 10Bài

Ngày soạn:

Page 123: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

CHƯƠNG VII : ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH Bài 36 : VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN (Tiết 39)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- HS biết được định nghĩa vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện - vật liệu dẫn

từ (vật liệu bán dẫn) - HS trình bày được đại lượng điện trở suất quyết định độ dẫn điện, cách

điện của vật liệu dẫn điện và cách điện- Giải thích được đặc tính kỹ thuật và công dụng của vật liệu dẫn điện, cách

điện, dẫn từ và phạm vi sử dụng của chúng- Quan sát và nhận xét về tính chất, đặc tính kỹ thuật của các loại vật liệu kỹ

thuật điện và phân biệt một số loại vật liệu qua mẫu vật- HS vận dụng lấy ví dụ, sử dụng các đồ dùng điện, vật liệu điện2. Kỹ năng- Thành thạo khi đọc tên các vật liệu dẫn điện và cách điện- Làm quen với vật liệu dẫn từ trong thực tế hằng ngày3. Thái độ - Có thói quen cẩn thận đảm bảo an toàn khi sử dụng các đồ dùng điện trong

đời sống hàng ngày, thích tìm hiểu.II. Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ đồ dùng điện gia đình Dụng cụ bảo vệ an toàn điện: cầu dao, cầu chì, ổ cắm, phích cắm ...HS: Mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và 1số đồ dùng đện.Phương pháp:

Đ& GQVĐ, phân tích, quan sátIII. Tiến trình tổ chức dạy học.1. KTBC:Gv nhận xét và trả bài kiểm tra HKI2.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bảnHoạt Động 1: Giới thiệu bài.GV đưa tranh vẽ đồ dùng điện, giới thiệu. Trong đời sống các đồ dùng điện gia đình, các thiết bị điện, các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.......đều làm bằng VLKTĐVLKTĐ là gì ?-> vào bài. Hoạt động 2: Tìm hiêu vật liệu dẫn điện. GV chỉ vào tranh vẽ và mẫu vật chỉ rõ các phần tử dẫn điện và khẳng định: vật liệu mà dòng điện chạy qua đượ gọi là VL dẫn điện. GV? Đặc tính và công dụng của vật liệu dẫn điện GV treo tranh vẽ hình 36.1.

I. Vật liệu dẫn điện. 1, Khái niệm. Vật liệu mà dòng điện chạy qua được gọi là vật liệu dẫn điện. 2, Đặc tính của VL dẫn điện. - Dẫn điện tốt vì có điển trở suất nhỏ ( khoảng 10 – 10- 2m ). Công suất càng nhỏ dẫn điiện

Page 124: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

HS qsát. GV? Hãy nêu tên các phần tử dẫn điện? HS:2 chốt phích cắm điện. 2 lõi dây điện, 2 lỗ lấy dây điện. GV: Vật liệu dẫn điện có ở 3 thể : thể rắn: KL, hợp kim, thể lỏng, nước, được điện phân, thể khí, hơi thuỷ ngân. ? Lấy ví dụ về vật liệu dẫn điện trong thực tế? Trong gia đình em có những vật liệu dẫn điện nàoHS lấy ví dụ HS nhận xét? Tại sao tay ướt không được cắm phích điệnGV Ngược với vật liệu dẫn điện là vật liệu gì- chuyển ýHoạt động 3: Tìm hiểu vật cách điện. GV đưa tranh vẽ và vật thật chỉ rõ cho HScác phân tử cách điện - > khái niệm. ? Thế nào là vật liệu cách điện? Đặc tính và công dụng của VL cách điện là gì ? HS trả lời. GV chốt kiến thức. GV dùng hình 36.1 yêu cầu hs chỉ rõ các vật liệu cách điện. GV chốt về chức năng của các phần tử mạng điện. Cách li các mạng điện với nhau và cách li giữa phần tử phần tử 0 mạng điện. ? trong thực tế vật cách điện có mấy thể ? ( thể khí, thể lỏng,thể đông đặc ). GV: Vật liệu cách điện thể rắn thì sẽ bị già hoá. (do tác động của nhiết độ, chấn động ) ? Lấy ví dụ về vật liệu cách điện? Trong gia đình em có những vật dụng nào cách điệnHS trình bàyHS nhận xét và bổ sungHoạt động 4: Tìm hiểu vật dẫn từ. GV giới thiệu cho hs các vật như chuông điện nam châm điện, máy biện áp.....? ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây điện lõi thép còn có tác dụng gì? HS: Làm tăng cường t/c từ của các thiết bị, làm cho đường sức từ tập trung vào lõi thép của máy. GV kết luận về đặc tính và công dụng của vật liệu dẫn từ

càng tốt. 3. Công dụng: Dùng làm thiết bị và dây dẫn điện.

II. Vật liệu cách điện. 1, Khái niệm. Vật liệu không cho dòng điện chạy qua gọi là vật liệu cách điện. 2, Đặc tính của vật liệu cách điện. - Cách điện tốt ( vì có điện trở suất lớn 10 – 10 12m )3. Công dụng: dùng để chế tạo các phần tử ( bộ phận ) cách điện của các thiết bị điện

III. Vật liệu dẫn từ. 1, Khái niệm. Vật liệu mà sức từ trường chạy qua gọi là vật liệu dẫn từ. 2, Đặc tính: dẫn từ tốt. 3, Công dụng: Thép kĩ thuật điện dùng làm lõi dẫn từ của nam châm điện,

Page 125: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

GV giới thiệu thêm về Anico, feit,pecmaloi,....Hoạt động 5: Tổng kết. GV hướng dẫn hs điền đặc tính và công dụng vào bảng 36.1. GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk, trả lời câu hỏi sgk.4 HDVN . - Học lý thuyết theo sgk. - Đọc và nghiên cứu bài 37 để vận dụng đọc các số liệu của các đồ dùng điện gia đình ở các bài tếp theo- Chuẩn bị cho bài sau: đồ dùng điện- quang: Đèn sợi đốt và đền ống huỳnh quang- mỗi nhóm chuẩn bị 1 bóng sợi đốt và 1 bòng huỳnh quang

lõi máy phat điện, động cơ điên.

Bài 1: Trong các vật liệu sau vật liệu nào không phải là VLD ĐA. Đồng B. Nhôm C. Hợp kim của đồng D SứBài 2: Vật liệu cách điện là vật liệuA. Muối B. Nước C Nam châm D. NhựaBài 3: Vật liệu nào sau đâykhông là vật liệu cách điệnA. Nhựa B. Sứ C. Nam châm D. Cao su Bài 4: Vật liệu dẫn từ có đặc tínhA.Dẫn từ tốt B. Dẫn điện tốtC. Cách điện tốt D. Cả A; B; C đúng * Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Page 126: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 127: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn:Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

Bài 37: PHÂN LOẠI VÀ SỐ LIỆU KỸ THUẬT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN ( Tiết 40)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Biết phân tích được căn cứ phân loại đồ dùng điện và phân biệt được các

loại đồ dùng loại điện- quang, điện- cơ, điện- nhiệt- Hiểu và giải thích ý nghĩa của các đại lượng định mức đối với đồ dùng

điện, trong việc chọn các đồ dùng điện phù hợp với nguồn điện và mục đích sử dụng

- Vận dụng vào sử dụng các đồ dùng điện gia đình đúng yêu cầu kỹ thuật2. Kỹ năng- Làm quen với việc sử dụng đúng các yêu cầu kỹ thuật đối với đồ dùng điện3. thái độ- Có ý thức và hình thành thói quen tìm hiểu các loại đồ dùng điện đúng yêu

cầu kỹ thuậtII Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ các loại đồ dùng điệnVật thật: đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, quạt điện, nồi cơm điệnIII.Phương pháp

Thuyết trình, quan sát, LT&THIV Tiến dạy và học.1. Kiểm tra bài cũBài 1: Trong các vật liệu sau vật liệu nào không phải là VLDĐ

A. Đồng B. Nhôm C. Hợp kim của đồng D Thuỷ tinhBài 2: Vật liệu cách điện là vật liệu

A. Muối B. Nước C Nam châm D. Sứ2. Bài mớiHoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

1. Hoạt động 1? đọc tên các đồ dùng điện gia đình trong hình 37.1+ HS trình bày ? Hãy nêu công dụng của các đồ dùng đó? ở gia đình em đang sử dụng các loại đồ dùng điện nào+ HS trình bày? Theo em các loại đồ dùng đó đã biến điện năng thành các dạng năng lượng nào

I. Phân loại đồ dùng điện gia đình1. Đồ dùng loại điện – quangBiến điện năng thành quang năngVD: đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang

2. Đồ dùng loại điện – nhiệtBiến điện năng thành nhiệt năngVD: nồi cơm điện, máy sấy tóc, ....

3. Đồ dùng loại điện – cơBiến điện năng thành cơ năng

Page 128: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

+ GV hướng dẫn HS cách phân loại các loại đồ dùng đó? Dựa vào cách phân loại trên, em hãy ghi tên các đồ dùng điện gia đình trong hình 37.1 vào các nhóm trong bảng 37.1HS trình bày? Kể tên các đồ dùng điện- quang, điện- nhiệt, điện- cơ có trong gia đình emHS trình bày2. Hoạt động 2? GV hướng dẫn HS cách đọc các số liệu định mức trên đồ dùng điện+ HS đọc trên đồ dùng đó? Trên bóng đèn có ghi 220V- 60W, em hãy giải thích số liệu đó? Hãy đọc các số liệu trên đồ dùng điện hình 37.2+ HS trình bày+ GV bổ sung và nhấn mạnh lại khi mua các đồ dùng điện đó phù hợp với điện áp định mức của nguồn điện + GV hướng dẫn HS cách lựa chọn bóng đèn phù hợp với nhu cầu sử dụng điện? Tại sao ta phải lựa chọn như vậy+ HS trình bày ? Khi dòng điện vượt quá trị số định mức, dây dẫn của đồ dùng điện sẽ bị ảnh hưởng gì+ HS trình bày + GV bổ sung

VD: quạt điện, máy bơm nước, máy say sát, .......

II. Các số liệu kỹ thuật1. Các đại lượng định mứcUđm (V)Iđm (A)Pđm(W)

2. ý nghĩa của số liệu kỹ thuật

3. Củng cố ? Qua bài học em đã biết thêm kiến thức gì? Những kiến thức đó em vận dụng vào cuộc sống gia đình em như thế nào4. HDVN+ Học bài theo câu hỏi sgk+ Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý của đèn sợi đốt và đèn ống huỳnh quang

Page 129: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn:Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

Bài 38: ĐỒ DÙNG ĐIỆN - QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT VÀ ĐÈN HUỲNH QUANG

( Tiết 41)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Giải thích được nguyên lý phát sáng của đèn điênj- Hiểu được nguyên lý làm việc và cấu tạo của đèn sợi đốt, đèn huỳnh

quang.- Hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang. - Quan sát đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang đọc đúng các số liệu kỹ thuật- Vận dụng vào việc sử dụng đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang vào gia đình đạt

hiệu quả2. Kỹ năng- Thành thạo trong khi sử dụng các loại đèn điện3. Thái độ- Có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện, vận dụng vào cuộc sống hằng

ngày.- Có ý thức tiết kiệm điện khi sử dụng các loại đèn trên.II . CHUẨN BỊ GV: Tranh vẽ đèn điện sợi đốt, đèn huỳnh quang .

Vật thật: đèn sợi đốt đuôi xoáy, đuôi ngạch còn tốt và đã hỏng đèn huỳnh quang cả bộ còn sáng

Phương pháp : Thuyết trình, quan sát, LT&THIII . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. KTBC? Nêu các đại lượng điện định mức thường ghi trên đồ dùng điện? ? Trên bóng đèn có ghi 220V – 40w hãy giải thích các số liệu đó ? ? Số liệu kỹ thuật có ý nghĩa gì ? 2, Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bảnHoạt động 1: Giới thiệu bài. GV: giới thiệu : Năm 1879, nhà bắc học người Mỹ Thoma s edi som đã phất minh ra đèn sợi đầu tiên. Sáu mươi năm sau năn 1939, đèn huỳnh quang xuất hiện để khắc phục những nhược điểm đó là gì? -> Vào bài. Hoạt động 2: phân loại đèn điện. GV yêu cầu HS qsát hình 38? Sgk. ? Năng lượng đầu vào và đầu ra của các loại đèn điện là gì?

I. Phân loại đèn điện. Gồm 3 loại chính. - Đèn sợi đốt. - Đèn quỳnh quang. - Đèn phóng điện ( đèn cao áp thuỷ ngan, đèn cao áp nat ri.. )

Page 130: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

HS: Đèn điện tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng thành quang năng. GV? Qua tranh vẽ, em hãy kể tên 3 loại đèn mà em biết. HS trả lời. GV kết luận: Có 3 loại đèn chính: Đèn đốt, đèn quỳnh quang, đèn phóng điện ( đèn cao áp ). Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt. GV đưa tranh vẽ và mẫu vật bóng đèn sợi đốt. ? Đèn sợi đốt có mấy bộ phận chính. HS: Có 3 bộ phận chính: bóng thuỷ tinh, sợi đốt, đuôi xoay A ( đuôi nghạch b ) GV? Vì sao sợi đốt làm bằng vôn qram ? HS: Vì chịu được đốt nóng ở nhiệt độ cao. GV khẳng định: Sợi đôt ( dây tóc ) là phần tử quan trọng của đèn, ở đó điện năng được biến đổi thành quang năng. ? Vì sao phải hút không khí ( tạo chân không )và bơm khi trơ vào bóng? HS: Để tăng tuổi thọ của sợi đốt. GV? Ứngvới mỗi kiểu đuuôi đèn, hãy vẽ đường đi của dòng điện vào dây tóc của đèn? ?Hãy phát biểu tác dụng phát quang của dòng điệnHoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kĩ thuật và sử dụng đèn sợi đốt GV nêu và giải thích đặc điểm của đèn sợi đốt. - Đèn phát ánh sáng liên tục Hiệu suất phát quang thấp ( 4% -> 5% điện ) năng tiêu thụ của đèn được biến đổi thành quang năng phát ra anh sáng, phần còn lại tủa nhiệt. GV? Vì sao sử dụng đèn sợi đốt đẻ chiếu sáng không tiết kiệm điện năng? HS: Hiệu suất phát quang thấp. GV: Tuổi thọ của đèn sợi đốt thấp, chỉ khoảng 100 giờ. GV? Hãy giải thích ý nghĩa của các đại lượng ghi trên đèn sợi đốtvà cách sử dụng đèn được bền lâu? HS: - Điện áp định mức: 127v, 220w. Công suất định mức: 15w, 25w, 40w, 60w, 75w, 100w. Cách sử dụng: Thường xuyên lau chìu bụi bám vào đèn, để phát sáng tốt và hạn chế di chuyển dung bóng khi đèn đang phát sáng ( Vì sợi đốt nóng ở nhiệt độ cao dễ bị đứt )

II. Đèn sợi đốt. 1, Cấu tạo: a. Sợi đốt. b. Bóng thuỷ tinh. c. Đuôi đèn.

2, Nguyên lý làm việc .

3, Đặc điểm của đèn sợi đốt. a. Đèn phát sáng liên tục.

b. Hiệu suất phát quang thấp. c. Tuổi thọ thấp. 4, số liệu kĩ thuật.

5, Sử dụng.

Page 131: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

GV: Đèn huỳnh quang và đèn compact huỳnh quang ( HQvà CPHQ ) là các loại đèn công dụng nhất hiện nay. Tuỳ theo huỳnh hình dạng, kinchs thứơc, mầu sắc ánh sáng, công suất mà đèn được dùng để chiếu sáng trong gia đìnhtrên đường phố, trong nhà máy... Vì sao chúng có t/c như vậy? -> Vào bài. Hoat động 2: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý đặc điểm, số liệu kĩ thuật và công dụng của đèn ống huỳnh quang. GV yêu cầu hs qsát tranh vẽ hình 39.1 và qsát đèn ống huỳnh quang còn tốt. GV? Cấu tạo ác bộ phận chính của đèn huỳnh quang? HS trả lời -> GV chốt, ghi bảng. GV đưa ra ống đèn hùnh quang và giới thiệu về ống thuỷ tinh. GV? Phía trong ống có lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì? HS trả lời. GV kết luận: Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng (màu sắc ánh sáng phụ thuộc vào chất huỳnh quang ) GV nêu và giải thích các đặc điểm của ống HQ (mỗi đặc điểm GV nêu câu hỏi – HS trả lời ) - Hiện tượng nhấp nháy: Dòng điện xoay chiều tần số 50z, đèn phát ra ánh sáng không liên tục, có hiện tượng nhấp nháy gây mỏi mắt. - Hiệu suất phất quang: 20% - 25%. - Tuổi thọ: 800giờ. - Mỗi phóng điện: Vì k/c giữa 2 cực đèn lớn để đèn phóng điện cần mối phóng điện- > ta dùng chấn lưu điện cản, và tắc te, hoặc chấn lưu điện tử. GV giới thiệu cho hs các số liệu kĩ thuật và cách sử dụng . Hoạt động 3 : Tìm hiểu đèn compact huỳnh quang. GV cho hs qsát đèn compact huỳnh quang và nêu cấu tạo, đặc điểm của nó -> HS trả lời. Hoạt động 4: So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang. GV?ở đèn sợi đốt cần có chấn lưu để mồi phóng

II. Đèn ống huỳnh quang1, Cấu tạo - Gồm 2 bộ phận chính: + Ống thuỷ tinh. + Hai điện cực. a. Ống thuỷ tinh Dài 0,3m, 0,6m, 1,2m, 1,5m,2,4m. ‘Bên trong ống có lớp bột huỳnh quang. b. Điện cực. - Làm bằng dây Von7ramcó dạng lò xo xoắn được tránh 1 lớp ba ri – 0 xít để phát ra điện tử. 2. Nguyên nhân làm việc sgk)3. Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang.

a. hiện tượng nhấp nháy. b. Hiệu sất phát

quang20% - 25%. C,Tuổi thọ: 800 giờ.

d. Mồi phóng điện. 4, Các số liệu kĩ thuật. - Điện áp định mức 127V, 220V. - Chiều dài ống: 0,6m. Công suất 18w, 20w. - Chiều dài ống 1,2m công suất 36w, 40w.5. Sử dụng. II. Đèn compact huỳnh quang. *. Cấu tạo: gồm bóng đèn và đuôi đèn. * Nguyên lý làm việc. Giống đèn huỳnh quang. Ưu điểm: Kích thước gọn nhẹ, dễ sử dụng, hiệu suất phát quang gấp 4 lần đèn sợi đốt.

Page 132: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

điện không ? ( 0 cần)? Đèn sợi đốt có hiện tượng ánh sáng không liên tục gây mỏi mắt không ? ( không )? Tuổi thọ và hiệu suất phát quang của đèn nào cao hơn ( đèn huỳnh quang )GV yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào bảng 39.1 -> phát biểu. HS hđ nhóm thực hiện. Loại đèn

Ưu điểm Nhược điểm

Đèn sợi đốt

1.ánh sáng liên tục.2 o cần chấn L

0 tiết kiệm đ năng2.tuổi thọ

Đèn huỳnh quang

Tiết kiệm điện năng Tuổi thọ cao

1 A S không Liên Tục2 Cần chấn lưu

3: Tổng kết GV yêu câu HS đọc phần ghi nhớ sgk. ? trả lời câu hỏi 1,2,3 Sgk. 4. HDVN. -.Học lý thuyết sgk. - Trả lời câu hỏi trong sgk . - Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành

* Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

.....................................................................................................................................

.

Page 133: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạnNgày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

Bài 40 : THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG QUỲNH QUANG (Tiết 42)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- HS đọc và giải thích được các số liệu kỹ thuật của đèn ống huỳnh quang,

chấn lưu và tắc tevà - Hiểu và so sánh được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ cấu tạo của mạch điện đèn

ống huỳnh quang- Quan sát và giải thích được quá trình mồi phóng điện cảu tắc te và đèn- HS sử dụng 2 loại đền trên vào thực tế2. Kỹ năng- Làm quen với cách sử dụng 2 loại đền trên vào thực tế3. Thái độ. - HS có ý thức thực hiện các quy định về an toàn điện khi sử dụng hai loại

đèn trên- HS có thói quen làm đúng yêu cầu, trình tự bài thực hành II . CHUẨN BỊ Mỗi nhóm: 1 đèn huỳnh quang 220v (0,6m hoặc 1,2m )

1 bộ máng đèn, 1 chấn lưu điện cảm phù hợp với công sất đèn. 1 tắc te, 1 phích cắm điện, 1 cuộn băng dính 5 m dây điện 2 lõi. 1 kìm, 1 tua vít, cầu chì, nguồn điện.

Phương pháp quan sát, LT&TH

III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. KTBCHS1: Trả lời câu hỏi 1, 2 sgk. HS3: Phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi 3 sgk2.Bài thực hành

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bảnGV đvđ: Tìm hiểu các bộ phận chính và sơ đồ mạch điện của các bộ phận đèn ống huỳnh quang, qua trình mồi phóng điện và đèn phát sáng làm việc. GV chia lớp thành 2 nhóm, phân chia dụng cụ thực hành. 1. Hướng dẫn ban đầua. Tìm hiểu ống đèn huỳnh quang. ? Nhắc lại cấu tạo của đèn huỳnh quang ? HS tại chỗ trả lời. GV? Hãy đọc và giải thích ý n ghĩa SLKT ghi

I. Chuẩn bị: II. Nội dung và trình tự thực hành1. Đọc và giải thích các số liệu kĩ thuật.

Page 134: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

trên đèn?. HS thảo luận trả lời. - Điện áp định mức : 220v- Chiều dài ống 1,2m, công suất 40w. - Chiều dài ống 0,6m. công suất 20w.

Gv yêu cầu hs ghi loại đèn của nhóm mình vào mục 1 phần báo cáo thực hành.

2. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng các bộ phận của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te.

GV nêu cấu tạo và chức năng của chấn lưu đèn huỳnh quang. *Cấu tạo: Gồm dây quấn và lõi thép (để làm cuộn cản). * chức năng: Tạo sự tăng thế ban đầu để đèn làm việc. Giới hạn dòng điện qua đèn khi đèn phát sáng. Gv cho hs ghi mục 2 – báo cáo thực hành. Gv cho hs quan sát tắc te của đèn huỳnh quang, yêu hs nêu cấu tạo+ chức năng ? HS trả lời GV kết luận. Cấu tạo: 2 điện cực điện trong đó 1 cực điện động lưỡng kem. Chức năng: Tự động nối mạch khi U cao ở 2 điện cực và ngắt mạch khi U giảm. Mồi đèn sáng lúc ban đầu. b. Qua sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang. GV mắc sẵn mạch điện, yêu càu hs quan sát. ? Cách nối các phần tử trong mạch điện ntn? HS thảo luận - > GV kết luận: Chấn lưu mắc nối tiếp với ống huỳnh quang, tắc te mắc song song với ống huỳnh quang, Hai đầu dây của bộ đèn nối với nguồn điện. c. Quan sát mồi phóng điện và đèn phát sáng. GV tiến hành đóng điện. HD hs qsảt hiện tượng: phóng điện của tắc te qsát thấy sáng đỏ trong tắc te, sau khi tắc te ngừng phóng điện, qsát thấy bình thường. 2. Hướng dẫn thường xuyên- HS thực hiện các thao tác như GV đã hướng dẫn- HS làm đến đâu ghi vào báo cáo thực hành đến đó- GV đi kiểm tra và uốn nắn sự làm bài của HS và nhắc HS an toàn cẩn thận khi làm bài

3, Tìm hiểu sơ đồ mạch điện.

4. Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng.

Page 135: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

3. hướng dẫn kết thúc- HS thu dọn dụng cụ và vệ sinh lớp học- HS hoàn thiện báo cáo thực hành và nộp báo cáo- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS

3. Củng cố và đánh giá- HS thu dọn dụng cụ- GV nhận xét giờ thực hành: chuẩn bị, ý thức, vệ sinh an toàn, kết quả4. HDVN- Vận dụng bài học vào cuộc sống gia đình- Đọc trước bài 42

Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Page 136: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 137: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

BÀI 42: BẾP ĐIỆN- NỒI CƠM ĐIỆN (Tiết 43)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- HS biết được khái niệm về bếp điện và phân loại bếp điện- Hiểu đươc nguyên lý làm việc của đồ dùng: bếp điện và nồi cơm điện- Hiểu được cấu tạo bếp điện và nồi cơm điện- Biết các số liệu kỹ thuật và cách sử dụng bếp điện và nồi cơm điện2. Kỹ năng- Đọc thành thạo các số liệu kỹ thuật của bếp điện và nồi cơm điện- HS thành thạo cách sử dụng bếp điện và nồi cơm điện trong thực tế hằng

ngày3. Thái độ- Có ý thức tìm hiểu, liên hệ thực tế và vận dụng vào thực tế- Có thói quen sử dụng đúng chức năng của bếp điện và nồi cơm điệnII CHUẨN BỊ GV: Tranh vẽ và mô hình bếp điện và nồi cơm điệnHS: Bàn là điện. Phương pháp

Quan sát, LT&TH, tái hiện thực tếIII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. KTBCGV kiểm tra sự chuẩn bịcủa hs.Nhận xét bài thực hành tiết trước. 2. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản? Nhớ lại bếp điện và quan sát mô hình bếp điện em hãy trình bày cấu tạo của bếp điệnHS trình bày? Dây đốt nóng thường làm bằng hợp kim gìHS trình bàyGV yêu cầu HS đọc thông tin hai loại bếp trong SGK rồi trả lời các câu hỏi? Sự giống nhau và khác nhau giữa hai loại bếp kiểu hở và kiểu kín? So sánh hai loại bếp điện trên, theo em nên sử dụng loại bếp điện nào an toàn hơn? Theo em trong thực tế cuộc sống hằng ngày bếp điện có hay được sử dụng nhiều không? Tại sao? Hiện nay để sử dụng nấu ăn hàng ngày người

I. Bếp điện1. Cấu tạoGồm 2 bộ phận chính:- Dây đốt nóng- Thân bếpa. Bếp điện kiểu hởb. Bếp điện kiểu kín

2. Các số liệu kỹ thuậtUđm: 127 V- 220V

Page 138: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

ta thường sử dụng loại loại bếp nào? Tại saoGV nhấn mạnh lại? Trên bếp điện thường có những số liệu kỹ thuật nào? Theo em khi sử dụng bếp trong sinh hoạt thì em cần phải làm gìHS đọc phần sử dụng trong SGK

? Hãy nhớ lại nồi cơm điện mà nhà em vẫn dùng nêu cấu tạo của nồi cơm điện? Em có nhận xét gì về một số nồi cơm điện không dính cơmĐọc thông tin trong SGK cho biết dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ thường được đặt ở đâuvà chúng công dụng gì ?? Căn cứ vào cấu tạo cuả vỏ nồi, em hãy giả thích tại sao sử dụng nồi cơm điện tiết kiệm điện năng hơn bếp điệnGV phân tích thêm nồi cơm điện còn có đèn báo hiệu và mạch điện tự động để thực hiện các chế độ nấu,ủ, hẹn giờ..... theo yêu cầuQuan sát mô hình nồi cơm điện và nhớ lại nồi cơm điện ở nhà em đọc các số liệu kỹ thuật? Kể tên các nồi cơm điện hiện có trên thị trường? Các nồi cơm điện được sử dụng như thế nào- GV nêu các nồi cơm diện trên thị trường hiện nay (nồi cơm điện đa năng)

Pđm: từ 500w đến 2000 w

3. Sử dụng: sgk/147

II. Nồi cơm điện1. Cấu tạo: - Vỏ nồi: có 2 lớp, giữa 2 lớp có bông thuỷ tinh cách nhiệt- Soong: làm bằng hợp kim nhôm, phía trong phủ lớp men đặc biệt để cơm không dính vào soong- Dây đốt nóng: hợp kim niken-crom có dây chính và dây phụ

2. Số liệu kỹ thuật Sgk

3. Sử dụngsgk

3 Củng cố và đánh giá- Bài hướng dẫn HS học yêu cầu HS liên hệ thực tế nhiều hơn4 HDVN- Vận dụng bài học vào cuộc sống gia đình- Đọc trước bài 41

Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Page 139: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn:

Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

BÀI 41:ĐỒ DÙNG ĐIỆN - NHIỆT : BÀN LÀ ĐIỆN (Tiết 44)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- HS giải thích được nguyên tắc biến đổi điện năng thành nhiệt năng để chế

tạo ccs đồ dùng điện- nhiệt, điện trở suất của dây điện trở (dây đốt nóng) quyết định đến tỏa nhiệt

- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý làm việc của bàn là điện, nguyên tắc biến đổi điện năng thành nhiệt năng để chế tạo bàn là điện, các số liệu kỹ thuật và cách sử dụng

- HS vận dụng sử dụng đồ dùng loại điện – nhiệt một cách an toàn có hiệu quả với mục đích sử dụng ở gia đình

2. Kỹ năng- Đọc thành thạo các số liệu kỹ thuật của bàn là điện- Làm quen khi sử dụng bàn là điện có hiệu quả3. Thái độ- Có ý thức tìm hiểu các loại bàn là điện trên thị trường và liên hệ thực tế tại

gia đình- Có thói quen sử dụng bàn là điện theo đúng quy trìnhII . CHUẨN BỊ GV: Tranh vẽ và mô hình bàn là điện.HS: Bàn là điện (nếu có) Phương pháp

Trực quan, LT&TH, tái hiệnIII.TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA. KTBCCâu 1: Bàn là điện có các bộ phận chính sau:

A. Dây đốt nóng, đèn báo B. Dây đốt nóng, thân bếpC. Dây đốt nóng, bếp điện kiểu hở D. Dây đốt nóng, công tắc

Câu 2: Kể tên các nồi cơm điện hiện có trên thị trường? Em có nhận xét gì về thị trường nồi ccơm điện hiện nay?

Câu 3: Khi sử dụng bếp điện và nồi cơm điện em cần chú ý đến vấn đề gì?B. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

Page 140: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.GV : Đồ dùng điện (Loại điện nhiệt) đã trở thành dụng cụ không thể thiếu được trong đời sống hàng ngày, từ bếp điện, nồi cơm điện, bình nước nóng... Vậy chúng có cấu tạo và nguyên lí làm việc như thế nào? - > Vào bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý biến đổi năng lượng của đồ dùng điện – nhiệt ? Trong g/đình em thường những đồ điện nhiệt

nào? Hãy nêu tác dụng nhiệt của dòng điện? HS trả lời.....GV kết luận: Nguyên lý biến đổi năng lượng của đồ dùng loại điện- > nhiệt dựa vào t/d nhiệt của 1. Dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng. ? Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ dùng điện – nhiệt là gì?

HS: điện năng - > nhiệt năng. Hoat động 3: Tìm hiểu các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng. GV đưa ra công thức tính điện trở của dây đốt nóng và giải thích các đại lượng trong công thức. GV y/c hs đọc thông tin sgk phần các y/c kĩ thuật?Vì sao dây đốt nóng phải làm bằng chất liệu có điện trở suất lớn và phải chụi nhiệt độ cao? HS thảo luận đưa ra ý kiến. GV kết luận: Vì điện trở suất tỉ lệ thuận với công suất. Điện trở Rcủa dây đốt nóng phụ thuộc vào điện trở suất của vật liệu dẫn điện (bằng)làm bằng dây đốt nóng. Vì đảm bảo yêu cầu của thiết bị là nhiệt lượng toả ra lớn GV đưa ra các yêu cầu kĩ thuật.

I. Đồ dùng loại điện – nhiệt1, Nguyên lý làm việc ( sgk )

2, Dây đốt nóng. - điện trở của dây

R = R: Điện trở dây đốt nóng.

: Điện trở suất của vật liệu. l: Chiều dài dây. S: Tiết diện của dây đốt nóng. Đơn vị ÔmKý hiệu ( ). 3.Các yêu cầu kĩ thuật.

- Dây đốt nónglàm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở lớn

VD: Niken Crôm: = 1,1. 10-6 mFẻCôm: S= 1,3. 10-6 m

- Dây đốt nóng chịu nhiệt độ cao. II Bàn là điện. 1, Cấu tạo.

Page 141: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Hoạt động 4: Tìm hiểu c/tạo và nguyên lý làm việc số liệu kĩ thuật và cách sử dụng bàn là điện? qsát tranh vẽ hình 41.1 và mô hình bàn là điện.? Nêu chức năng của bàn là điện ? Chức năng của dây đốt nóng và đế của bàn là điện là gì ? HS: Biến điện năng - > nhiệt năng. Dây đốt nóng để trích nhiệt, duy trì nhiệt cao khi

là? Nguyên lý làm việc của bàn là điện là gì ? HS trả lời: GV kết luận: Khi đóng điện, dòng điện chạy qua dây đôt nóng toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế đèn của bàn là làm nóng bàn là. GV hướng dẫn hs giải thích số liệu kĩ thuật.

- Điện áp định mức : 127v, 220v. - Công suất định mức : 300w, 1000w.

? Khi sử dụng bàn là cần lưu ý điều gì ? HS: + Sử dụng đúng định mức. + Khi cắm điện không để mặt bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên áo. + Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với từng loại vải, lụa khi ta là. + Giữ gìn mặt đế sạch, nhẵn bóng. + đảm bảo an toàn về điện, nhiệt. Gv lưu ý đến công dụng chính của bàn là điện: Làm phẳng bề mặt hoặc tạo nếp quần áo, vải ...? Hiện nay gia đình em có sử dụng bàn là không? Để khắc phục khi không có bàn là điện thì gia đình và bản thân em làm như thế nào

a.Dây đốt nóng ( dây điện trở ) b.Vỏ gồm đế nắp

Làm bằng hợp kim Ni kem crôm chịu nhiệt độ cao

- Vỏ bàn là: - Làm bằng gang hoặc hợp kim nhôm. - Nắp được làm bằng đồng.

2. Nguyên lý làm việc. 3, Các số liệu kĩ thuật. - Điện áp định mức. 127v, 220v. - Công suất định mức 300w- 1000w. 4, Sử dụng ( sgk )

C. Củng cố và đánh giá? Qua bài học cần nắm những kiến thức cơ bản nào ? Kể tên các loại đồ dùng sử dụng điện nhiệt trên thị trường hiện nay? ở gia đình em có sử dụng các loại đồ dùng loại điện - nhiệt nào? Ở gia đình em có sử dụng bàn là điện không và khi sử dụng em cần chú ý đến điều gìD: HDVN. - Học lý thuyết sgk. - Trả lời câu hỏi 2,3 sgk và xem trước bài 46 - Đọc có thể em chưa biết

Page 142: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Rút kinh nghiệm

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 143: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn :Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

Bài 46: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA (Tiết 45)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- HS giải thích được chức năng, nhiệm vụ của máy biến áp một pha- Phân tích được cấu tạo của lõi thép, dây quấn vỏ máy biến áp một pha- Hiểu được các thông số kỹ thuật và ý nghĩa của nó khi chọn để sử dụng- Giải thích được cách sử dụng máy biến áp một pha- Vận dụng thực tế để có những câu hỏi trao đổi2. Kỹ năng- Thành thạo khi đọc các thông số của MBA- Làm quen cách sử dụng MBA một pha trong gia đình3. Thái độ- Có thói quen sử dụng đúng, an toàn máy biến áp một pha. - Có thói quen sử dụng điện một cách an toànII CHUẨN BỊ - GV: Tranh vẽ máy biến áp.

Mẫu vật: Lá thép kĩ thuật, lõi thép, dây quấn máy biến áp. Máy biến áp còn tốt

Phương phápTrực quan, LT&TH, phát hiện và GQVĐIII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA. KTBC- HS trả lời câu hỏi sgk- HS nhận xét và bổ sung- GV cho điểmB. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bảnHoạt động1: giới thiệu bài GV: Trong cuộc sống SH cũng như trong sx ở đâu cũng có sự có mặt của máy biến áp. Chúng được chế tạo với nhiều hình dạng và chủng loại vô cùng phong phú dung để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyên tần số dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ Vậy chúng có cấu tạo và nguyên lý làm việc như thế nào? - > vào bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp.

Page 144: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Gv đưa tranh vẽ máy biến áp. HS qsát tranh. ? Theo em máy biến áp có mấy bộ phận chính ? HS thảo luận, phát biểu: Lõi thép và dây quấn, ngoài ra có vỏ gắn, đồng hồ đo điện, đèn tín hiệuNúm điều chỉnh. GV? Lõi thép được làm bằng vật liệu gì? Vì sao? HS: trả lời lõi thép làm bằng các lá thép kĩ thuật dày từ 0,35 – 0,5mm có lớp cánh điện bên ngoài.Ghép lại thành 1 khối, dùng để dẫn từ nhằm giảm tổn hao năng lượng. GV? Dây quấn làm bằng vật liệu gì? Vì sao? HS: Dây quấn làm băng dây điện từ, vì dây này mềm có độ bềng cơ học cao, khó đứt, dẫn điện tốt. GV? Chức năng của lõi thép và dây quấn là gì? HS: lõi thép: dùng làm mạch dẫn từ đồn thời làm khung quấn dây Dây quấn:dùng để dẫn điện. GV? Dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp khác nhau ở chỗ nào? HS trả lời -> GV kết luận: dây quất sơ cấp được nối với nguồn điện có N1 vòng dây. Dây quấn thứ cấp được nối với phụ tải có N2 vòng dây

Hoạt động 4: Tìm hiểu số liệu kĩ thuật và công dụng. ? Hãy giải thích ý nghĩa của các đại lượng định mức ? Em hiểu các số liệu định mức đó như thế nàoHS trả lời. GV kết luận. GV? Hãy nêu công dụng của máy biến áp 1pha? HS trả lời , gv kết luận như sgk. GV? Nêu yêu cầu sử dụng của máy biện áp. HS trả lời. Gv kết luận: ? Gia đình em có sử dụng MBA không? nếu có thường đặt máy biến áp ở đâu? Khi sử dụng MBA trong dùng điện em thấy có ưu điểm gì và có khác gì khi không sử dụng MBA

1, Cấu tạo a. Lõi thép - Làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ( dày 0,35, 0,5mm) - Dùng để dẫn từ cho máy biến áp.

b. Dây quấn - Làm bằng dây điện từ quấn quanh lõi thép. + Dây quấn sơ cấp điện áp U1, có N1 vòng + Dây quấn thứ cấp: Điện áp U2, Có N2 vòng.

3. Các số liệu kĩ thuật. - Công suất định mức. VA, KVA. - Điện áp định mức, DV: V. - Dòng điện định mức đơn vị : A.4. Sử dụng ( sgk )

D: Củng cố bài học.

Page 145: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Gv cho HS đọc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi 1 sgk E: HDVN.

- Học lý thuết sgk. - Trả lời các câu hỏi 2 sgk.

Rút kinh nghiệm

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 146: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 147: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

Bài 48: SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG (Tiết 46)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- HS biết giờ cao điểm tiêu thụ điện năng và những đặc điểm trong giờ cao

điểm - HS biết biết được ý nghĩa tiết kiệm điện năng- Tính toán được điện năng tiêu thụ trong gia đình2. Kỹ năng- Thành thạo sử dụng điện trong các giờ cao điểm- Làm quen sử dụng điện đúng mục đích trong cuộc sống hàng ngày3. Thái độ- Sử dụng được các đồ dùng điện trong giờ cao điểm . - Có ý thức và thói quen dùng điện hàng ngày để tiết kiệm điệnII. CHUẨN BỊ Bảng phụ các bài tập về tiết kiệm điện năngPhương pháp

Trực quan, LT&TH, phát hiện &GQVĐIII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. KTBC Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng máy biến áp? 2. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản1. Hoạt động 1:? Theo em giờ cao điểm là giờ nào? Tại sao khoảng thời gian từ 18 giờ đến 22 giờ lại là giờ cao điểm+ HS trình bày+ GV bổ sung thêm ? Trong giờ cao điểm tại gia đình em có sử dụng nhiều thiết bị điện không+ HS trình bày, thảo luận+ GV khuyến cáo dùng điện trong giờ cao điểm? Theo em giờ cao điểm có đặc điểm gì? Khi dùng điện trong giờ cao điểm có ảnh hưởng đến các thiết bị điện không? Em hãy cho biết khi điện áp của mạng điện bị giảm xuống, sự phát sáng của đèn điện, tốc độ quay của quạt, thời gian đun sôi nước của bếp

I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năngTừ18 giờ đến 22 giờ

2. Những đặc điểm của giờ cao điểmSgk

Page 148: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

điện sẽ như thế nào+ HS trình bày, thảo luận+ GV lưu ý HS những đặc điểm của giờ cao điểm để dùng thiết bị điện Hoạt động 2:? Theo em khi sử dụng điện trong giờ cao điểm thì chú ý đến điều gì? Theo em có biện pháp nào để giảm bớt sự tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểmHS thảo luận rồi trình bàyGV nhấn mạnh thêm? ở gia đình em có những biện pháp nào để dùng điện trong giờ cao điểm, và trong những ngày hè oi bức? Trong trường học em có những việc làm nào để tiết kiệm điện ? Theo em để chiếu sáng trong nhà, công sở nên dùng đèn huỳnh quang hay đèn sợi đốt để tiết kiệm điện năng? Tại sao? + HS trình bày, thảo luận và nêu rõ các biện pháp cụ thể để tiết kiệm điện năng+ GV nhấn mạnh lại và bổ sung? Hãy nêu các việc làm đẻ tiết kiệm điện năng mà em thấy cấn phải thực hiệnHS thảo luận đưa ra các biện pháp? Theo em với công nghệ cao hiện nay các thiết bị điện đều có chức năng gì để tiết kiệm điện năng+ Sử dụng thiết bị tự động cắt điện khi không có nhu cầu? Lấy ví dụ minh họa ở gia đình và nơi công cộng

II. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng1. Giảm bớt tiêu thụ điện trong giờ cao điểm

2. Sử dụng đồ dùng điệnhiệu suất cao để tiết kiệm điện

3. Không sử dụng lãng phí điện

3.Củng cố bài học.

Câu 1: Giờ cao điểm là khoảngA. Từ14 giờ đến 20 giờ B. Từ18 giờ đến 22 giờC. Từ19 giờ đến 23 giờ D. Từ16 giờ đến 22 giờCâu 2: Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng làA. Giảm bớt tiêu thụ điện trong giờ cao điểmB. Sử dụng đồ dùng điệnhiệu suất cao để tiết kiệm điệnC. Không sử dụng lãng phí điệnD. Cả A; B; C đều đúng

Page 149: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Đọc có thể em chưa biết “Sử dụng cảm biến điện để tiết kiệm điện chiếu sáng”4.HDVN.

- Học lý thuyết sgk. - Đọc và chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 47- Bài 49 kẻ sẵn bảng phần 1 nhưng chỉ kể tên các thiết bị mà gia đình có- Tiết sau thực hành bài 47; 49

Rút kinh nghiệm

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 150: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 151: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

Bài 47; 49: Thực hành: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 47)

I. Mục tiêu1. Kiến thức- HS được củng cố cấu tạo , cách sử dụng và các thông số kỹ thuật của MBA

một pha- HS biết được cách tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình. - HS vận dụng vào tính toán điện năng tiêu thụ trong 1 tháng của gia đình và

từ đó sử dụng điện năng một cách hợp lý2. Kỹ năng- Dần thành thạo trong việc tính toán điện năng tiêu thụ điện trong gia đình

để từ đó biết sử dụng các đồ dùng điện một cách hợp lý- Làm quen với sử dụng máy biến áp một pha3. Thái độ-.Có ý thức tiết kiệm điện năng trong đời sống và vận dụng vào thực tế cuộc

sống - Có ý thức tuyên truyền mọi người cùng sử dụng hợp lý điện trong cuộc

sốngII Chuẩn bị: GV: Sưu tầm các tài liệu về nhu cầu điện năng của gia đình, địa phương, các

công nghiệp, nông nghiệp........thương mại. Dịch vụ......- Máy biến áp một pha và các dụng cụ và thiết bị có cầu chìHS: Sưu tầm các số liệu của các đồ dùng điện tại gia đìnhPhương pháp LT&TH, trực quanIII. Tiến trình bài dạy A KTBC ? Theo em có các biện pháp sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng? ? Tiết kiệm điện năng có ích lợi gì cho gia đình, môi trường và xã hội. B Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bảnI. Hướng dẫn ban đầu:1.Tìm hiểu máy biến áp.

Gv cho các nhóm qsát máy biến áp , hướng dẫn hs trả lời câu hỏi. ? Hãy giải thích ý nghĩa, số liệu kĩ thuật của máy biến áp (MBA ) ?

I. Thực hành: máy biến áp một pha

Page 152: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

HS: Công suất định mức ( đơn vị VA, KVA) là đại lượng cho biết khả năng cung cấp công suất cho các tải của máy biến áp.- Điện áp định mức U! đm, U2 đm. - Dòng điện định mức I1 đm, U2 đm. HS ghi và báo cáo thực hành. GV? Hãy nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận chính của máy biến áp? HS trả lời GV kết luận. - Lõi thép: dùng để dẫn từ cho máy biến áp và làm khung quấn dây. - Dây quấn : Dùng để dẫn điện cho máy biến áp. HS ghi vào mục 2 báo cáo thực hành

2. Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện: GV: Điện năng là công của dòng điện. Vậy điện năng được tính: A= P.TGV chú thích từng đại lượng. GV? Để tính điện năng tiêu thụ cần biết những đại lượng nào? (P, T) GV: giới thiệu đơn vị điện năng là wh, kwh. 1kwh =1000wh. Gv đưa ra VD: Điện gia đình em 220v – 60w. tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 1 tháng ( 30 ngày) mỗi ngày bật 4 giờ? GV hướng dẫn HS tímh A. - Công suất bóng đèn: P = 60w. - Thời gian sủ dụng trong 1 tháng: T= 4x30=120giờ. - điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng: A= P.T = 60. 120=7200wh = 7,2 kwh. Hoạt động 3: Thực hành tính toán....

Gv hướng dẫn HS làm BT tính toán. ? Quật bàn nhà em có mấy cái ? công suất của quạt là bao nhiêu? nhà em sử dụng mấy tiếng trong 1 ngày. VD HS: 4 cái, công suất 65w, 2,5h/ ngày. A = 4. 65. 2,5 = 650wh. ? tương tự hãy tính điện năng tiêu thụ của đèn ống huỳnh quang. GV hướng dẫn cho HS thông kê đồ dùng điện của gia đình mình ghi vào mục 1 báo cáo thực

II. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.. A = P.T. T: Thời gian làm việc của đồ dùng điện. P: Công suất điện của đồ dùng điện. A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian T

III. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.

Page 153: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

hành. II. Hướng dẫn thường xuyên GV hướng dẫn HS làm theo đúng trình tự của máy biến áp một pha (lưu ý: còn thời gian thì thực hành trên lớp GV hướng dẫn HS tính điện năng A cho mỗi đồ dùng điện ghi và ghi KQ vào cột A của bảng HS đã kể sẵn ở nhà chỉ điền kết quả vào bảng? Tính tổng điện năng tiêu thụ của gia đình trong ngày-> trong 1 tháng (30 ngày) HS thực hiện từng mục một (nếu còn thời gian thì hoàn thành luôn mục hai, nếu không về nhà làm)III. Hướng dẫn kết thúc- GV nhận xét giờ thực hành: theo các tiêu chí- GV thu kết quả thực hành chấm luôn tại lớp (điểm khuyến khích)

IV. Báo cáo thực hành.1. Máy biến áp một pha2.Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.

D: Tổng kết.

Gv nhận xét chung. E: HDVN.

- Xem lại kiến thức chương VII – phần KTĐ. - Chuẩn bị bài tổng kết và ôn tập sgk, - Làm đề cương ôn tập chương VII/ 171

* Rút kinh nghiệm

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 154: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 155: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

ÔN TẬP CHƯƠNG VII(Tiết 48).

I. Mục Tiêu1. Kiến thức- HS được củng cố lại các kiến thức cơ bản của chương VII: Đồ dùng điện

gia đình- HS được khắc sâu các kiến thức của đồ dùng điện gia đình- HS vận dụng lý thuyết vào thực tế- Vận dụng tính số điện dùng trong 1 tháng của một gia đình- Vận dụng vào thực tế cuộc sống của gia đình HS2. Kỹ năng- Thành thạo khi đọc các thông số kỹ thuật của các đồ dùng điện- Làm quen với cách lựa chọn các đồ dùng điện để dùng3. Thái độ-.Có ý thức tiết kiệm điện năng trong đời sống và vận dụng vào thực tế cuộc

sống - Có thói quen lựa chọn, sử dụng và bào quản các đồ dùng điện gia đình một

cách hiệu quảII Chuẩn bị: GV: Các bảng phụPhương phápQuan sát, LT&TH, tái hiệnIII. Tiến hành bài dạy A KTBC ? Theo em có các biện pháp sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng? ? Tiết kiệm điện năng có ích lợi gì cho gia đình, môi trường và xã hội. B Bài mới? Nhắc lại kiến thức cơ bản của chương VII

Page 156: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảngHoạt động 1: Ôn tập về vật liệu kỹ thuật điện? Có mấy loại vật liệu kỹ thuật điện? Thế nào là vật liệu dẫn điện, lấy ví dụ? Thế nào là vật liệu cách điện, lấy ví dụ? Thế nào là vật liệu dẫn từ, lấy ví dụ? ở gia đình em có những loại vật liệu nào, có trong thiết bị nào, hãy kể tên

Hoạt động 2: Ôn tập về đồ dùng điện? Có mấy loại đồ dùng điện? Đồ dùng loại điện- quang là những đồ dùng nào, nó làm việc dựa trên nguyên lý nào ? hãy kể ứng dụng và các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện –quang? ở gia đình em đã sử dụng loại đồ dùng điện – quang nào ? Đồ dùng loại điện- nhiệt là những đồ dùng nào, nó làm việc dựa trên nguyên

I. Lý thuyết: Sơ đồ hệ thống kiến thức trong chương VII1. Vật liệu kỹ thuật điện- Vật liệu dẫn điện- Vật liệu cách điện- Vật liệu dẫn từ

2. Đồ dùng điệna.Đồ dùng loại điện- quang- Đèn sợi đốt- Đèn huỳnh quangb. Đồ dùng loại điện- nhiệt:- Bàn là điện- Bếp điện- Nồi cơm điệnc. Đồ dùng loại điện- cơ - Động cơ điện một pha- Quạt điện

Page 157: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

lý nào ? hãy kể ứng dụng và các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện –nhiệt? ở gia đình em đã sử dụng loại đồ dùng điện –nhiệt nào

? Đồ dùng loại điện- cơ là những đồ dùng nào, nó làm việc dựa trên nguyên lý nào ? hãy kể ứng dụng và các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện –cơ? ở gia đình em đã sử dụng loại đồ dùng điện –cơ nào ? Máy biến áp một pha có cấu tạo như thế nào? Máy biến áp một pha hoạt động dựa trên nguyên lý nào ? Khi sử dụng máy biến áp một pha cần chú ý đến vấn đề gì Hoạt động 3: Ôn tập về sử dụng hợp lý điện năng? Nhu cầu sử dụng điện năng hiện nay như thế nào? Những đặc điểm của giờ cao điểm ? Theo em sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng là như thế nào ? Công thức để tính toán sự tiêu thụ điện năng trong gia đình

- Máy bơm nướcd. Máy biến áp một pha

3. Sử dụng hợp lý điện năng- Nhu cầu sử dụng điện năng- Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng- Tính toán sự tiêu thụ điện năng trong gia đình A = P.t A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện P: Công suất điện của đồ dùng điện t: thời gian làm việc của đồ dùng điện

II. Bài tậpBài 13/ 171(Bài thực hành)

D: Tổng kết.

Gv nhận xét chung về giờ ôn tập E: HDVN.

- Xem lại kiến thức chương VII – phần KTĐ. - Về nhà ôn tập tốt cả lý thuyết và bài tập- Tiết sau kiểm tra chương VII

Page 158: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Rút kinh nghiệm

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 159: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày Soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

KIỂM TRA 1 TIẾT(Tiết 49).

I. Mục tiêu- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS ở chương VII- Sự vận dụng kiến thức vào thực tế, trung thực khi làm bài- Lấy điểm theo phân phối chương trìnhII Chuẩn bị: GV: Đề kiểm traIII Tiến hành dạy và học.GV phát đề kiểm traHS làm bàiGV thu bài

* Rút kinh nghiệm

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 160: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 161: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

CHƯƠNG VIII: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ BÀI 50: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

(Tiết 50)I. MỤC TIÊU1. Mục tiêu- HS hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà - HS hiểu được cấu tạo , chức năng của một số phần tử của mạng điện trong

nhà. 2. Kỹ năng- HS vận dụng vào thực tế - Làm quen với quan sát, nhận xét của MĐTN3. Thái độ- Có ý thức tìm hiểu và vận dụng trong cuộc sống hằng ngàyII . CHUẨN BỊ Tranh vẽ cấu tạo mạng điện trong nhà. III. PHƯƠNG PHÁP

PH&GQVĐ, gợi mở- vấn đáp, LT&THIV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌCA. Ổn định tổ chức lớp.B. KTBC GV trả bài ktra 1 tiết - nhận xét C. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảngHoạt động1: giới thiệu bài:

GV đưa tranh vẽ hệ thông điện quốc gia. GV : Mạng điện SH của các hộ tiêu thụ điện là mạng điện 1 pha, nhận điện từ mạng phân phối 3 pha điện áp thấp để cung cấp điện cho các thiết bị đồ dùng và chiếu sáng. ? Mạng điện trong nhà (Mạng SH) có điện áp là bao nhiêu? (HS: 220v). Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu mạng điiện trong nhà GV?Cấp điện áp của mạng điện trong nhà: 220v. Nhấn mạnh: Đây là giá tự định mức mạng điện SH ở nước ta. GV? Những đồ dùng điện trong nhà em có điện áp định mức là bao nhiêu?

I. Đặc điểm và yêu cầu mạng điện trong nhà. 1. Điện áp của MĐTN

2, Đồ dùng của mạng điện trong nhà. a. Đồ dùng điện rất đa dạng.

Page 162: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Tai sa tất cả các đồ dùng điện trong mạng đều có chung cấp điện áp ? HS: 220 vì tất cả đồ dùng điện trong mạng phải phù hợp với điện áp điện cung cấp . GV? Có những đồ dùng điện nào có cấp điện áp thấp hơn không ? Hãy cho biết khi sử dụng những đồ dùng điện đó có cần qua một thiết bị hạ áp nào không ? HS: Đồ dùng điện của nhật có cung cấp điện áp 110v khi sử dụng phải qua máy biến áp. GV lấy 1 số VD về giá trị tự định mức của mạng điện trong nhà ở 1 số nước: Nhât 110v, Mỹ 127v, 220v.GV giải thích thuật ngữ ( tải ) hay ( phụ tải ) gồm tất cả các thiết bị điện, đồ dùng điện trong 1 mạng điện GV? Theo em đồ dùng điện trong mỗi gia đình có giống nhau về số lượng không ? ? Công suất đồ dùng điện có giống nhau không? GV Khi dùng điện có công suất lớn thì điện áp cũng phải lơn phải không? ? Lấy số VD về sự phù hợp điện áp giữa đồ dùng điện và cấp điện áp của mạng trong nhà: HS: Bếp điện 220v, 1000w, Nồi cơm điện: 220v - 63w. GV kLuận: đồ dùng điện trong nhà có P khác nhau nhưng có Uđm bằng nhau.. ? Khi mua, chọn và sử dụng đồ dùng điện phải tg thích với mạng điện trong nhà ?Mạng điện trong nhà cần được bảo vệ những y/cầu gìHoạt động 3: Tìm hiểu về cấu tạo mạng điện trong nhà GV đưa hình 50.1 lên bảng.? Sơ đồ mạch điện được cấu tạo từ những phần tử nào? ? Chức năng, nhiệm vụ của từng phần tử đó? HS: Cầu chì : bảo vệ an toàn các đồ dùng điện. Công tắc : điều khiển bóng đèn. Bóng đèn: Thắp sáng. GV? Từ sơ đồ đơn giản em hãy nêu cấu tạo của mạng điện trong nhà? HS: mạch cính, mạch nhánh, thiết bị đóng cắt

b. Công suất điện khác nhau3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp củamạng điện.

- Các thiết bị điện và đồ dùng điện phải có Uđm phù hợp vớiUđm của mạng điện.

4, Yêu cầu của mạng điện trong nhà.(sgk)

II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà.

Page 163: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

và bảo vệ, bảng điện, sứ cách điện. GV kết luận về cấu tạo của mạng điện trong nhà, yêu cầu của mạng điện trong nhà. D.Tổng kết. ? Tóm tắt các kiến thức nội dung bài học qua bản đồ tư duy

Câu 1 : Điện áp định mức của MĐTN ở nướcc ta làA. 110V B. 127V C 220V D. 500VCâu 2 : Yêu cầu của MĐTN gồm có các yêu cầuA.3 B.4 C. 5 D.6 Câu 3 : Mạng điện trong nhà gồm có các phần tử

A. Công tơ điện, dây dẫn điện, nồi cơm điện, cầu daoB. Công tơ điện, dây dẫn điện, các thiết bị điện, quạt điệnC. Công tơ điện, dây dẫn điện, các thiết bị điện, máy bơm nướcD. Công tơ điện, dây dẫn điện, các thiết bị điện, đồ dùng điện

E.HDVN.

- Học lý thuyết. - Chuẩn bị công tắc điện, cầu dao, phích cắm điện, ổ lấy điện - Đọc trước bài 51 ; 53.

Page 164: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

* Rút kinh nghiệm

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 165: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày Soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

BÀI 51:THIẾT BỊ ĐÓNG. CẮT VÀ LẤY ĐIỆNCỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

BÀI 53 - THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (Tiết 51 )

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Hiểu được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị

đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. - Biết cách sử dụng các thiết bị đó an toàn và đúng kĩ thuật.- Vận dụng vào cuộc sống gia đình2. Kỹ năng- Làm quen với cách sử dụng các thiết bị an toàn đúng kỹ thuật3. Thái độ- Có ý thức tìm hiểu bài và liên hệ thực tế cuộc sốngII . CHUẨN BỊ Công tắc, cầu dao, ổ lấy điện ( ổ cắm ) phích cắm. III. PHƯƠNG PHÁP

PH&GQVĐ, gợi mở- vấn đáp, LT&THIV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A.Ôn định tổ chức lớp.B. KTBC C, Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bảnHoạt động1: giới thiệu bài:

? Tại sao lại phải dùng các thiết bị đóng – cắt bảo vệ và lấy điện ở mạng điện trong nhà? Điều gì xẽ xảy ra nếu trong mạng điệnkhông có công tắc điện? Không có các ổ cắm và phích cắm điện -> vào bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu về thiết bị đóng cắt mạch điện. GV? Quan sát hình 51.1 em hãy cho biết trong trường hợp nào bóng điện sáng hoặc tắt? tại sao? GV kết luận về công dụng của công tắc điện: dùng để đóng cắt mạch điện. Gv cho HS tìm hiểu cấu tạo cử công tắc điện, kết hợp với qsát hình 51.2 + mô hình vật thật. ? Vỏ công tắc được làm bằng vật gì? Nhằm mục

I. Thiết bị đóng cắt mạch điện

1. Công tắc điện a, Khái niệm Dùng để đóng mạch điện. - Sáng: kín mạch. - Tắt: hở mạch.

b. Cấu tạo: - Vỏ: Làm bằng nhựa hoặc sứ. - Cực động- Cực tĩnh

Page 166: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

đích gì? ? Công tắc điện gồm máy bộ phận? Chức năng từng bộ phận đó? HS trả lời -> GV chốt. GV? Trên vỏ công tắc điện có ghi 220v – 10A nghĩa là gì? HS làm theo nhóm phân loại công tắc dựa trên hình 51.3 sgk. GV yêu cầu HS làm BT điện vào chỗ trống để nêu nguyên lý làm việc và vị trí lắp của công tắc trong mạch điện. HS: tiếp xúc, hở. Công tắc thường được lắp trên dây pha nối tải với cầu chì. ? Khi công tắc bị hở ( Vỏ công tắc bị sứt) thì sẽ như thế nào?Giải quyết như thế nào? ? Quan sát hình 51.4 sgk và cấu tạo thật của cầu dao hãy nêu cấu tạo của cầu dao? HS: Vỏ 1, các cực động 2, các cực tĩnh 3. GV? Người ta chia cầu dao làm mấy loại? (1 pha, 2 pha, 3 pha ). ? Tại sao nắm cầu dao được nắm bằng gỗ, nhựa hoặc sứ? HS: Để cách điện. ? Giải thích ý nghĩa số liệu ghi trên cầu dao? ? Liên hệ thực tế: Cầu dao được lắp đặt ở vị trí nào trong mạng điện? Cầu dao có tác dụng gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu và thiết bị lấy điện.

? Nêu cấu tạo và công dụng của ổ cắm điện. ? Các bộ phận của ổ điện làm bằng vật liệu gì? ? Nêu cấu tạo, công dụng và vật liệu của các bộ phận chính của phích cắm điện? Gv nhấn mạnh cách sử dụng các thiết bịđiện an toàn và đúng kĩ thuật. ? Cầu chì có công dụng gì ? Kể tên các loại cầu chì mà em biết? Hãy giải thích các số liệu ghi trên cầu chì? nêu cấu tạo của cầu chì? Tại sao dây chảy là bộ phận quan trong nhất của cầu chì? Cầu chì được mắc ở bộ phận nào của mạch

c. Phân loại

2.Cầu dao:

II. Thiết bị lấy điện1.ổ điện

2. Phích cắm điện

II. Cầu chì

Page 167: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

1. Công dụngBảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện2. Cấu tạo và phân loại(sgk)3. Nguyên lý làm việc

D. Tổng kết.

? Qua bài học cần nắm những kiến thức cơ bản nào? GV cho HS đọc trước ghi nhớ sgk. Câu 1: Trong các thiết bị sau, thiết bị nào là thiết bị lấy điệnA. Công tắc điện B. Cầu dao C. Phích cắm điện D. áttomátCâu 2: Trong các thiết bị sau đây thiết bị nào là thiết bị đóng cắt mạch điệnA. Cầu chì B. Phích cắm điện C. ổ điện D. Cầu dao

E. HDVN. - Trả lời câu hỏi 1 -> sgk. - Đọc trước bài 52; 54- Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành bài 52; 54

* Rút kinh nghiệm

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 168: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 169: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn:Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

BÀI 52 THỰC HÀNH: THIẾT BỊ ĐÓNG. CẮT VÀ LẤY ĐIỆNBÀI 54 : THỰC HÀNH CẦU CHÌ

(Tiết 52)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức-HS hiểu được cấu tạo , nguyên lý làm việc của thiết bị bảo vệ - HS hiểu được nguyên lý làm việc, số liệu kĩ thuật, vị trí lắp đặt cả các thiết

bị điện trong mạch điện. - HS vận dụng vào làm bài thực hành2. Kỹ năng- HS làm tốt bài thực hành3. Thái độ- HS: Làm việc nghiêm túc, kiên trì, chính xác khoa học, an tòan điện. II. CHUẨN BỊGV: Cầu dao 1 pha , công tắc 2 cực, công tắc 3 cực, nút ấn, cầu dao, cầu chì.

Phích cắm, ổ điện, tua vít 2 cạnh, 4 cạnh để tháo lắp, nguồn điện 6V, bóng đèn. HS: Mẫu báo cáo thực hành mục III – bài 52, 54III. PHƯƠNG PHÁP

PH&GQVĐ, gợi mở- vấn đáp, LT&THIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A.Ô n định tổ chức lớp.B KTBC HS1:phân loại các công tắc điện mà em biết? Nêu cấu tạo của thiết bị đóng –

cắt hoặc mà em biết? GV tổ chức HS nhận xét, cho điểm. C Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bảnI. Hướng dẫn ban đầuHoạt động1: Tìm hiểu số liệu kĩ thuật của thiết bị điện. GV chia nhóm thực hành, phát dụng cụ thực hành. HS nhận đồ dùng thực hành. GV yêu cầu các nhóm qsát và đọc số liệ kĩ thuật -> ghi vào báo cáo thực hành. Hoạt động 2: Tìm hiểu , mô tả, cấu tạo bên ngoài và bên trong của thiết bị điện. GV yêu cầu HS qsát, mô tả cấu tao của các thiết bị HS: - Công tắc: Cực động và cực tĩnh tiếp xúc nhau làm mạch kín khi đóng công tắc hai cực

1. Chuẩn bị.

2. Nội dung và trình tự thực hành a, tìm hểu số liệu kĩ thuật.

b, Tìm hiểu cấu tạo.

* Tìm hiểu cấu tạo, các thiết

Page 170: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

tách rời nhau làm hở mạch khi ngắt công tắc. - Cầu dao........- Ổ điện ..........- phích cắm......HS ghi báo cáo thực hành trên cơ sở nhận xét của GV GV hướng dẫn cho HS tháo rời 1 vài thiết bị như công tắc ỏ điện, phích cắm điện.... để qsát kĩ cấu tạo bên trong , tìm hiểu nguyên lý làm việc củ các thiết bị đó. HS thực hiện tháo rời GV hướng dẫn HS lắp lại, hoàn chỉnh các thiết bị điện GV lưu ý cho HS: Trình tự lắp ngược với trình tự tháo. Chi tiết nào tháo trước thì lắp sau -> cần sắp xếp hợp lý.GV? Tại sao phải thực hiện các thao tác kĩ thuật sau: - Lõi của dây dẫn phải được tách rời hoàn toàn giữa cực tĩnh và cực động của công tắc, giữa 2 dâycủa ổ lấy điện , giữa 2 dây phích cắm điện. - Kẹp chặt cả 2 đầu dây dẫn điện với thân phích cắm bằng đai ốc sau khi đã nối từng dây với chốt tiếp điện. ? Cầu chì có công dụng gì ? Kể tên các loại cầu chì mà em biết? Hãy giải thích các số liệu ghi trên cầu chì? nêu cấu tạo của cầu chì? Tại sao dây chảy là bộ phận quan trong nhất của cầu chì? Cầu chì được mắc ở bộ phận nào của mạch điệnII. Hướng dẫn thường xuyênGv hướng dẫn HS thực hành theo đúng trình tự như hướng dẫn ban đầu và ghi vào báo cáo thực hànhIII. Hướng dẫn kết thúcGv nhận xét giờ thực hành như các tiêu chí của tiết thực hànhGV thu kết quả và chấm luôn tại lớp

bị lắp điện.

*, Tìm hiểu cấu tạo, các thiết bị cắt điện.

III. Thực hành cầu chì(Mẫu báo cáo TH)

D: Tổng kết.

GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành. GV nhận xét sự chuẩn bị của HS .

Page 171: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm GV thu báo cáo E: HDVN.

- Xem lại: đặc điểm, yêu cầu, cấu tạo của mạng điện trong nhà.- Đọc trước bài mới

* Rút kinh nghiệm .....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 172: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng
Page 173: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

BÀI 55: SƠ ĐỒ ĐIỆN (Tiết 53)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức-HS hiểu được khái niệm, sơ đồ nguyên lý và đồ lắp đặt mạch điện.- Biết đọc được một sơ đồ mach điện cơ bản của mạng điện trong nhà. - Vận dụng vào thực tế2. Kỹ năng- Làm quen với các kí hiệu trong sơ đồ mạch điện- Làm quen với một số sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt điện đơn giản3. thái độ- Có ý thức tìm hiểu và liên hệ thực tế.- Tuân thủ đúng nguyên tắc vẽ sơ đồ điệnII. CHUẨN BỊ- GV: Bảng kí hiệu đồ điện ( để trống phần gọi tên kí hiệu )

Mô hình mạch điện chiếu sáng trên bảng gỗ. 1 bộ đui đèn và bóng đèn 6V – 3w.

III. PHƯƠNG PHÁPPhát hiện & GQVĐ, gợi mở- vấn đáp, LT&TH IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ô n định tổ chức lớp.B. Kiểm tra 15 phút (Có đề kiểm tra riêng)C, Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bảnHoạt động1: Tìm hiểubài học GV đưa ra mô hình mạch điện chiếu sáng trên gỗ ( nhựa) -> giới thiệu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm sơ

đồ điện:

GV giới thiệu hình 55.1 sgk: Mạch điện chiếu sáng ( từ mạch điện phức tạp ) chúng ta có thể vẽ lại ( nhờ các kí hiệu )sơ đồ mạch điện GV rút kết luậnvề sơ đồ điện: Là hình biểu diễn một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện. GV? Qsát hình 55.1 sgk, chỉ ra những phần tử của mạch điện chiếu sáng được

1, Sơ đồ điện là gì? - Là hình biểu diễn một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện.

2. Một số kí hiệu qui ước trong sơ đồ điện ( sgk)

Page 174: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

thể hiện trong sơ đò điện? HS: nguồn điện, ampekế, 2 bóng đèn, khoá KGV yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ mach điện ở hình 55.1 b. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện. GV đưa bảng phụ lên bảng cho HS nghiên cứu. GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm phân loại và kí hiệu theo nhóm: - Nhóm kí hiệu nguồn điện. - .......................dây dẫn điện. - ........................các thiết bị điện. - ........................đồ dùng điện. Hoạt động 4: Phân loại sơ đồ điện.

GV treo tranh vẽ hình 55.2 + h55.3 Lên bảng -> giới thiệu 2 loại sơ đồ. GV giới thiệu sự khác nhau về đặc điểm, chức năng của mỗi loại. GV? Thế nào là mlh điện của các phần tử mạch điện. HS: Các phần tử được nối với nhau. Gv phân tích trên sơ đồ điện: - Sơ đồ nguyên lý. - Sơ đồ lắp đặt. ? Trong hình 55.4 Sơ đồ nào là sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đăt? HS qsát trả lời. Sơ đồ nguyên lý : a,c. Sơ đồ lắp đặt: b,d.

3. Phân loại sơ đồ điện. a. Sơ đồ nguyên lý.

O

A

b. Sơ đồ lắp đặt.

O

A

D. Tổng kết bài.

HS trả lời câu hỏi sgk

E: HDVN.

GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điệnVẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện1 Phân tích mạch điện

Page 175: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Hãy điền kí hiệu dây pha và dây trung tính, các thiết bị điện….. vào các sơ đồ ở hình 56.1 sgk. Tìm những chỗ sai của mạch điện(Các nhóm sửa sơ đồ sai thành sơ đồ đúng)+ GV sửa sai,nhấn mạnh và phân tích mạch điện 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện+ GV hướng dẫn HS vẽ theo nhóm vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện h 56.2 sgk (vẽ theo 3 bước)Bước 1: Phân tích các phần tử của mạch điệnBước 2: Phân tích mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điệnBước 3: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện? Khi vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện cần phải chú ý đến điều gì? HS đọc các chú ý khi vẽ 3 Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện chiếu sáng sau:- 2 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển độc lập 2 bóng đèn mắc song song(Làm bài ra giấy)- Chuẩn bị bài tổng kết và ôn tập/ 202 sgk

* Rút kinh nghiệm .....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.

Page 176: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

ÔN TẬP HỌC KỲ II

Tiết 54I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- HS được củng cố các kiến thức về đồ dùng điện gia đình, và mạng điện

trong nhà- HS vận dụng kiến thức để tính N1; N2; U1; U2 của máy biến áp 1 pha và

việc tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình- HS vận dụng vào thực tế cuộc sống2. Kỹ năng- Thành thạo việc ứng dụng vào thực tế cuộc sống3. Thái độ- Có ý thức hệ thống kiến thức và vận dụng vào cuộc sốngII. CHUẨN BỊGV: Bảng phụ tóm tắt cơ bản (3 sơ đồ ) HS: Hệ thống kiến thức III. PHƯƠNG PHÁPVấn đáp, quan sát, LT&TH, BĐTD IV. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG1. ổn định tổ chức2. KTBC

GV đánh giá kiến thức của HS qua việc ôn trên lớp GV nêu các kiến thức cần ôn tập trong tiết gồm 2 phần : đồ dùng điện gia đình ; mạng điện trong nhà

3. Bài ôn tập : GV hướng dẫn HS ghi theo BĐTDVẽ BĐTD các nội dung đã học trong học kỳ II

Page 177: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng1. Đồ dùng điện gia đình? Có những loại đồ dùng nào? mỗi loại đồ dùng lấy ví dụ cụ thể? Các loại đồ dùng điện hoạt động dựa trên nguyên lý nào? Các loại đồ dùng điện được ứng dụng trong cuộc sống gia đình như thế nào

GV hướng dẫn HS làm bài tập. GV? Hãy nêu đặc điểm và yêu cầu và cấu tạo của mạng điện trong nhà? HS trả lời -> GV kết luận bằng sơ đồ.? Có những loại thiết bị điện nào? Kể tên từng loại thiết bị điện? Những thiết bị điện đó được lắp đặt

1. Đồ dùng điện gia đình- Đồ dùng điện – quang: đèn huỳnh quang, đèn sợi đốt - Đồ dùng điện – nhiệt: bàn là điện, nồi cơm điện, bếp điện- Máy biến áp một pha

- Tính toán điện năng tiêu thụ P = A.t

2. Mạng điện trong nhà. Đặc điểm Yêu cầu Sơ đồ lắp đặt .............. ............. ....................

3. Các thiết bị điện- Thiết bị đóng -cắt: công tắc điện, cầu dao- Thiết bị bảo vệ: cầu chì- Thiết bị lấy điện: ổ cắm điện, phích cắm

Page 178: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

như thế nào trong mạng điện trong nhà? Công dụng của từng loại từng thiết bị đố GV? Sơ đồ điện gồm những loại nào? HS: Sđ nguyên lý. Sđ Lắp đặt ? Thế nào là sơ đồ nguyên lý ? Sơ đồ nguyên lý có công dụng gìHS trả lời -> GV chốt bằng sơ đồ. Ôn tập ND thiết kết mạch điện.

? trình tự vẽ sơ đồ nguyên lý GV kết luận bằng sơ đồ. ? Hãy lấy 1 số VD chứng minh tầm quan trọng của thiết kế trong qua trình sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm mới của 1 số ngành. ? Trong thực hành về điện cần chú ý đến vấn đề gì? Các kiến thức đó được vận dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày như thế nào (lưu ý an toàn điện)+ HS trình bày+ GV hướng cho HS chọn nghề sau khi học xong3. Củng cố

GV nhận xét bài ôn tập. GV đánh giá về kiến thức ôn tập của HS: có thể cho điểm HS nếu ôn tập tốt4: HDVN.

- Ôn tập lại kiến thức của các phần đã ôn ở tiết 54- Xem lại các bài tập 3/ 161; 1/169- Cách vẽ các loại sơ đồ điện Tiết sau kiểm tra học kì II.

điện

4. Ôn tập nội dung và sơ đồ mạch điện

* Sơ đồ điện. Sơ đồ nguyên lý. Sơ đồ lắp đặt* Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện

* Rút kinh nghiệm.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 179: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú

KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC( Tiết 55 )

I. MỤC TIÊU- Đánh giá việc nắm kiến thức của HS trong học kỳ II. - Rèn kĩ năng làm bài tập cho HS - GV ý thức kiểm tra nghiêm túc, trung thực cho HS.- Lấy điểm theo phân phối chương trìnhII. CHUẨN BỊ- GV: Đề kiểm tra III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYGV phát đề cho HS làm bàiGV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra

* Rút kinh nghiệm .....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Page 180: PhÇn I: VÏ kü thuËthaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/cn8.doc · Web viewGV yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 Trả lời câu hỏi theo mẫu bảng