phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại công ty bao bì

63
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ 3 DANH MỤC BẢNG .................................................................................................................. 4 DANH MỤC HÌNH ................................................................................................................... 5 LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................. 6 PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 7 CHƢƠNG 1 ................................................................................................................................ 9 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH ............................................................ 9 1.1 Khái niệm và vai trò của hiệu quả kinh doanh ............................................................ 9 1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ............................................... 9 1.1.2 Vai trò của hiệu quả kinh doanh............................................................................ 9 1.2 Quy trình phân tích và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh .................................. 10 1.2.1 Quy trình phân tích .............................................................................................. 10 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh ................................................................ 11 1.3 Dữ liệu, nguồn dữ liệu và phƣơng pháp phân tích ..................................................... 13 1.3.1 Dữ liệu và nguồn dữ liệu ..................................................................................... 13 1.3.2 Phƣơng pháp phân tích ........................................................................................ 14 1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh ................................................. 17 1.4.1 Nhân tố bên trong doanh nghiệp ......................................................................... 17 1.4.2 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ............................................................................. 18 1.5 Các phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả kinh doanh .................................................... 20 1.5.1 Tăng kết quả đầu ra giữ nguyên nguồn lực ......................................................... 20 1.5.2 Tiết kiệm nguồn lực nhƣng không ảnh hƣởng đến kết quả đầu ra ...................... 21 1.5.3 Đầu tƣ nguồn lực để tạo kết quả đầu ra có tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng nguồn lực. ....................................................................................................................... 22 CHƢƠNG 2 .............................................................................................................................. 23 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV SẢN XUẤT BAO BÌ SAO VIỆT ............................................................................................ 23 2.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty TNHH MTV sản xuất bao bì Sao Việt ....... 23 2.1.1 Giới thiệu về Công ty TNHH MTV sản xuất bao bì Sao Việt ............................. 23 2.1.2 Các sản phẩm hiện tại của Công ty ...................................................................... 23 2.1.3 Quy trình sản xuất thùng carton ........................................................................... 24 2.1.4 Quy trình đặt hàng ................................................................................................ 25 2.1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty .................................................................................. 25 2.2 Phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ........................................................ 26 2.3 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp ............................ 29 2.3.1 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu ROS ..................................... 29 2.3.2 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo tài sản ROA .......................................... 30 2.3.3 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu ROE ............................ 30 2.3.4 Đánh giá các chỉ tiêu ROS, ROA, ROE ............................................................... 31 2.4 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh bộ phận .............................. 31 2.4.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ............................................ 31 2.4.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí ............................................... 35 2.4.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản................................................ 41 2.5 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh ....................................... 45 2.5.1 Nhân tố bên trong ................................................................................................ 45 2.5.2 Nhân tố bên ngoài ............................................................................................... 46 2.5.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động doanh thu .......................................... 48 2.5.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn lực đầu vào .................................................. 48 2.6 Nhận xét và đánh giá chung ....................................................................................... 49

Upload: gau-dong-bang

Post on 16-Apr-2017

575 views

Category:

Economy & Finance


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ 3

DANH MỤC BẢNG .................................................................................................................. 4 DANH MỤC HÌNH ................................................................................................................... 5 LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................. 6 PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 7 CHƢƠNG 1 ................................................................................................................................ 9

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH ............................................................ 9 1.1 Khái niệm và vai trò của hiệu quả kinh doanh ............................................................ 9

1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ............................................... 9 1.1.2 Vai trò của hiệu quả kinh doanh ............................................................................ 9

1.2 Quy trình phân tích và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh .................................. 10 1.2.1 Quy trình phân tích .............................................................................................. 10

1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh ................................................................ 11 1.3 Dữ liệu, nguồn dữ liệu và phƣơng pháp phân tích ..................................................... 13

1.3.1 Dữ liệu và nguồn dữ liệu ..................................................................................... 13 1.3.2 Phƣơng pháp phân tích ........................................................................................ 14

1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh ................................................. 17 1.4.1 Nhân tố bên trong doanh nghiệp ......................................................................... 17

1.4.2 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ............................................................................. 18 1.5 Các phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả kinh doanh .................................................... 20

1.5.1 Tăng kết quả đầu ra giữ nguyên nguồn lực ......................................................... 20 1.5.2 Tiết kiệm nguồn lực nhƣng không ảnh hƣởng đến kết quả đầu ra ...................... 21 1.5.3 Đầu tƣ nguồn lực để tạo kết quả đầu ra có tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng nguồn

lực. ....................................................................................................................... 22 CHƢƠNG 2 .............................................................................................................................. 23

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV

SẢN XUẤT BAO BÌ SAO VIỆT ............................................................................................ 23 2.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty TNHH MTV sản xuất bao bì Sao Việt ....... 23

2.1.1 Giới thiệu về Công ty TNHH MTV sản xuất bao bì Sao Việt ............................. 23 2.1.2 Các sản phẩm hiện tại của Công ty ...................................................................... 23 2.1.3 Quy trình sản xuất thùng carton ........................................................................... 24

2.1.4 Quy trình đặt hàng ................................................................................................ 25 2.1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty .................................................................................. 25

2.2 Phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ........................................................ 26 2.3 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp ............................ 29

2.3.1 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu ROS ..................................... 29

2.3.2 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo tài sản ROA .......................................... 30 2.3.3 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu ROE ............................ 30 2.3.4 Đánh giá các chỉ tiêu ROS, ROA, ROE ............................................................... 31

2.4 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh bộ phận .............................. 31 2.4.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ............................................ 31

2.4.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí ............................................... 35 2.4.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ................................................ 41

2.5 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh ....................................... 45 2.5.1 Nhân tố bên trong ................................................................................................ 45 2.5.2 Nhân tố bên ngoài ............................................................................................... 46 2.5.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động doanh thu .......................................... 48 2.5.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn lực đầu vào .................................................. 48

2.6 Nhận xét và đánh giá chung ....................................................................................... 49

Page 2: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

2.6.1 Xu thế biến động ................................................................................................. 49

2.6.2 Nguyên nhân chính .............................................................................................. 50 CHƢƠNG 3 .............................................................................................................................. 51 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIÊU QUẢ KINH DOANH CHO CÔNG TY TNHH MTV

SẢN XUẤT BAO BÌ SAO VIỆT ............................................................................................ 51 3.1 Các mục tiêu và đinh hƣớng phát triển của Công ty .................................................. 51

3.1.1 Mục tiêu ................................................................................................................ 51 3.1.2 Định hƣớng ........................................................................................................... 51

3.2 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty .............................. 52

3.2.1 Biện pháp 1. Tăng tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu ROS bằng việc giảm chi phí

nguyên, vật liệu. .................................................................................................. 52 3.2.2 Biện pháp 2. Tăng tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu ROS bằng giảm chi phí nhân

công trực tiếp. ...................................................................................................... 55 3.3 Tổng hợp hai biện pháp ............................................................................................... 57

3.3.1 Tính kết quả kinh doanh sau khi thực hiện hai biện pháp ..................................... 57

3.3.2 Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh sau hai biện pháp .............................. 58

KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 61 PHỤ LỤC ................................................................................................................................. 63

Page 3: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BQ Bình quân

CP Chi phí

CPTC Chi phí tài chính

DT Doanh thu

DTT Doanh thu thuần

ĐH, CĐ, TC Đại học, Cao đẳng, Trung cấp

LNST Lợi nhuận sau thuế

MTV Một thành viên

NSLĐ Năng suất lao động

QLDN Quản lý doanh nghiệp

ROA Tỷ suất lợi nhuận theo tài sản

ROE Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu

ROS Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

TS, NV Tài sản, Nguồn vốn

TSCĐ Tài sản cố định

TSDH Tài sản dài hạn

TSNH Tài sản ngắn hạn

TTS Tổng tài sản

Page 4: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

DANH MỤC BẢNG

Tên bảng Trang

Bảng 2.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014/2013 .............. 26

Bảng 2.2 Bảng phân tích doanh thu năm 2013-2014 ........................................... 27

Bảng 2.3 Bảng doanh thu theo cơ cấu thị trƣờng ................................................. 28

Bảng 2.4 Bảng phân tích lợi nhuận năm 2013-2014 ............................................ 28

Bảng 2.5 Bảng đánh giá chỉ tiêu ROS .................................................................. 29

Bảng 2.6 Bảng tài sản và nguồn vốn .................................................................... 30

Bảng 2.7 Bảng đánh giá chỉ tiêu ROA ................................................................. 30

Bảng 2.8 Bảng đánh giá chỉ tiêu ROE .................................................................. 31

Bảng 2.9 Bảng đánh giá các chỉ tiêu so với trung bình ngành ............................. 32

Bảng 2.10 Bảng đánh giá trình độ lao động của công ty ...................................... 32

Bảng 2.11 Bảng tính các chỉ tiêu về lao động ...................................................... 35

Bảng 2.12 Bảng phân tích chi phí năm 2013-2014 .............................................. 36

Bảng 2.13 Bảng tính một số chỉ tiêu về lao động ................................................. 41

Bảng 2.14 Bảng tính một số chỉ tiêu về tài sản .................................................... 53

Bảng 3.1 Bảng tỷ trọng trong chi phí giá vốn hàng bán ....................................... 53

Bảng 3.2 Bảng tính số lƣợng mua nguyên vật liệu của các nhà cung cấp .......... 54

Bảng 3.3 Bảng tính toán sau khi thực hiện biện pháp .......................................... 54

Bảng 3.4 Bảng tính toán kết quả đạt đƣợc sau biện pháp 1 ................................. 56

Bảng 3.5 Bảng tính toán kết quả đạt đƣợc sau biện pháp 2 ................................. 56

Bảng 3.6 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh sau hai biện pháp ............................ 57

Bảng 3.7 Bảng tính toán các giả trị ROS, ROE, ROA ......................................... 58

Bảng 3.8 Bảng tính toán các giá trị hiệu quả sử dụng lao động ........................... 58

Bảng 3.9 Bảng tính toán các giá trị hiệu quả sử dụng chi phí .............................. 59

Bảng 3.10 Bảng tính toán các giá trị hiệu quả sử dụng tài sản ........................... 59

Page 5: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

DANH MỤC HÌNH

Tên hình Trang

Hình 2.1 Sơ đồ sản xuất thùng carton .................................................................. 24

Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức............................................................................. 24

Hình 3.1 Sơ đồ bố trí lao động trong phân xƣởng ................................................ 55

Page 6: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên, em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc ThS. Nguyễn Tiến Dũng – Phó

trƣởng Bộ môn Quản trị kinh doanh – Viện Kinh tế và Quản lý - Trƣờng Đại học Bách

Khoa Hà Nội đã tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn em trong suốt quá trình làm khoá luận

tốt nghiệp.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong Viện Kinh tế và

Quản lý, các anh chị tại Công ty TNHH MTV sản xuất bao bì Sao Việt, đặc biệt là các

anh chị trong phòng Kế toán, phòng Hành chính – Nhân sự, Phòng Kinh doanh đã

nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu thực hiện đề tài.

Sau cùng, em xin cảm ơn các bạn và gia đình đã luôn quan tâm, chia sẻ và động

viên em trong suốt quá trình thực tập, tìm hiểu và viết khoá luận để em có đƣợc kết

quả nhƣ ngày hôm nay.

Do trình độ và hiểu biết của em vẫn còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi sai

sót trong quá trình nghiên cứu và viết báo cáo. Em rất mong nhận đƣợc ý kiến góp ý từ

phía thầy cô và các bạn để em hoàn thiện khoá luận này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015

Sinh viên thực hiện

Đinh Thị Thoa

Page 7: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 7

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay, Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO,

đồng nghĩa nền kinh tế Việt Nam mở cửa chuyển sang kinh tế thị trƣờng theo định

hƣớng xã hội chủ nghĩa, vấn đề đặt lên hàng đầu đối với mọi doanh nghiệp là hiệu quả

kinh tế. Có hiệu quả kinh tế mới có thể đứng vững trên thị trƣờng, đủ sức cạnh tranh

với những doanh nghiệp khác, vừa có điều kiện tích luỹ và mở rộng hoạt động kinh

doanh, vừa đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà

nƣớc. Để làm đƣợc điều này thì điều cần thiết trƣớc tiên là phải nắm bắt đƣợc những

thông tin kinh tế, chính trị, xã hội, nhất là thông tin kinh tế để kịp thời có những thay

đổi cho phù hợp với nền kinh tế mới. Công ty TNHH MTV sản xuất bao bì Sao Việt

với những nỗ lực và thông tin nắm bắt đã dần tạo đƣợc nguồn vốn, nguồn hàng, tăng

tích luỹ để mở rộng kinh donh. Công việc kinh doanh của công ty đang trên đà phát

triển. Tuy nhiên, đó chỉ là bƣớc khởi đầu để công ty bƣớc sang một giai đoạn phát

triển mới, giai đoạn mà cả nƣớc nói chung và ngành thƣơng mại nói riêng phải phấn

đấu và nỗ lực hết mình thì mới có thể đứng vững đƣợc

Trong quá trình tham gia thực tập tại Công ty TNHH MTV sản xuất bao bì Sao

Việt, em nhận thấy rằng hiệu quả kinh doanh là một vấn đề quan trọng mà bất cứ

doanh nghiệp nào cũng quan tâm. Do đó, cần tìm ra những biện pháp nhằm đem lại

hiệu quả cho hoạt động của doanh nghiệp, đây là một trong những khó khăn mà hiện

nay công ty đang quan tâm. Chính vì vậy, em đã quyết định chọn đề tài “ Phân tích và

thiết kế biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Một thành viên

Sản xuất Bao bì Sao Việt” cho khoá luận tốt nghiệp.

2. Mục tiêu của khoá luận

- Đƣa ra những đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh nhằm nhận biết đƣợc

hiệu quả kinh doanh đang ở mức độ nào, xu hƣớng kinh doanh của doanh

nghiệp và những nhân tố ảnh hƣởng.

- Phân tích các nhân tố ánh hƣởng tới hiệu quả kinh doanh nhƣ doanh thu, lợi

nhuận, chi phí, lao động, tài sản và nguồn vốn… nhằm đánh giá đƣợc tình hình

hiện tại của công ty là tốt hay chƣa tốt, trung bình hay yếu.

- Từ những phân tích và đánh giá hiệu quả đề xuất các biên pháp nhằm nâng cao

hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng sinh lời, khắc phục những điểm còn yếu và

phát huy những điểm mạnh của doanh nghiệp.

3. Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp thu thập số liệu

- Các dữ liệu thứ cấp:

Trong doanh nghiệp nhƣ: báo cáo doanh thu, lợi nhuận, chi phí, báo cáo kết quả

tiêu thụ…

Page 8: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 8

Ngoài doanh nghiệp nhƣ số liệu trung bình ngành, báo cáo của đối thủ..

- Các dữ liệu sơ cấp: phỏng vấn chuyên gia chuyên ngành

Phƣơng pháp phân tích số liệu

- Phƣơng pháp so sánh: so sánh giản đơn và so sánh có liên hệ với chỉ tiêu kết

quả

- Phƣơng pháp thay thế liên hoàn

4. Kết quả nghiên cứu

Đề tài Phân tích và thiết kế biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty

TNHH MTV Sản xuất Bao bì Sao Viêt đƣa ra nội dung chủ yếu về vấn đề hiệu quả kinh

doanh của Công ty. Qua những phân tích về doanh thu, lợi nhuận và các nguồn lực đầu

vào, đề tài đã nếu bật đƣợc thực trang kết quả kinh doanh, những chỉ tiêu đo lƣờng

hiệu quả kinh doanh và những nhân tố cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp ảnh

hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Sau khi phân tích có thể kết luận là

hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là thấp, sử dụng nguồn lực lãng phí, chƣa có sự

đầu tƣ hợp lý.

Dựa vào tình hình hiện tại cũng nhƣ điều kiện của doanh nghiệp, em đã đê xuất hai

biện pháp:

Biện pháp 1: Tăng tỷ suất lợi nhuận ROS bằng giảm chi phí nguyên vật liệu.

Biện pháp 2: Tăng tỷ suất lợi nhuận ROS bằng giảm chi phí nhân công trực tiếp.

Sau khi thực hiện hai biện pháp này thì ROS và lợi nhuận đã đƣợc cải thiện đáng kế,

doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc những chi phí thừa, gây nên không hiệu quả cho doanh

nghiệp.

Page 9: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 9

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH

1.1 Khái niệm và vai trò của hiệu quả kinh doanh

1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Hiệu quả là khái niệm thể hiện trình độ sử dụng các nguồn lực đầu vào để đạt đƣợc kết

quả đầu ra mong muốn. Khi so sánh hiệu quả của hai tổ chức với nhau, hiệu quả hơn

thể hiện khả năng đạt đƣợc kết quả cao với cùng nguồn lực đầu vào hoặc là khả năng

sử dụng ít nguồn lực đầu vào để đạt cùng một kết quả đầu ra.

Nói một cách khác, hiệu quả thể hiện sự so sánh giữa kết quả đạt đƣợc và nguồn lực

đầu vào phải bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Sự so sánh này có thể là so sánh tuyệt đối (

hiệu số giữa kết quả đầu ra và nguồn lực đầu vào) hoặc là sự so sánh tƣơng đối ( tỷ số

giữa kết quả đầu ra và nguồn lực đầu vào). Khi các tổ chức sử dụng những nguồn lực

đầu vào với quy mô lớn nhỏ khác nhau, thì việc lấy hiệu số giữa kết quả và nguồn lực

đầu vào làm thƣớc đo hiệu quả tỏ ra không chính xác trong phản ánh trình độ sử dụng

nguồn lực của tổ chức. Do đó, các chuyên gia cho rằng cần phải lấy tỷ số mới thể hiện

chính xác bản chất của hiệu quả.

Vậy, hiệu quả có thể định nghĩa một cách đơn giản là tỷ số giữa kết quả đầu ra và

nguồn lực đầu vào.

- Mang tính tƣơng đối: hiệu quả = Kết quả/ nguồn lực bỏ ra

- Mang tính tuyệt đối: hiệu quả = Kết quả - nguồn lực bỏ ra

Kết quả kinh doanh: lƣợng bán, doanh thu, thị phần, lợi nhuận, giá trị thƣơng hiệu…

Nguồn lực bỏ ra trong kinh doanh: nhân lực (con ngƣời, chất xám ), vật lực (nguyên

vật liệu, thiết bị, nhà xƣởng ), tài lực ( tiền, chi phí, vốn )….

Xét về bản chất thì hiệu quả và kết quả khác hẳn nhau. Kết quả bằng chỉ tiêu định

lƣợng nhƣ số lƣợng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận.. và cũng có thể phản ánh

bằng chỉ tiêu định tính nhƣ uy tín, chất lƣợng sản phẩm. Còn hiệu quả là sự tƣơng

quan giữa nguồn lực bỏ ra và kết quả thu về, nó không chỉ phản ánh trình độ năng lực

quản lý sản xuất mà còn nói đến mức độ thoả mãn nhu cầu với việc lựa chọn và sử

dụng làm sao cho hợp lý.

(Nguồn: Đỗ Thị Bảo Hoa (2011), Khoá luận Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao

hiệu quả kinh doanh của Trung tâm thực phẩm dinh dƣỡng – Viện dinh dƣỡng)

1.1.2 Vai trò của hiệu quả kinh doanh

Đối với xã hội

Hiệu quả kinh doanh là động lực phát triển đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung. Nhà

nƣớc thông qua chỉ tiêu lợi nhuận để đánh giá hiệu quả sản xuất- kinh doanh của các

doanh nghiệp và quản lý doanh nghiệp bằng nhiều công cụ, trong đó có công cụ thuế.

Thông qua việc thu thuế , nhà nƣớc tạo lập đƣợc quỹ ngân sách Nhà nƣớc, một khoản

thu quan trọng trong hệ thống tài chính, đóng vai trò là một nguồn vốn xã hội. Từ đó,

nhà nƣớc có thể thực hiện vai trò quản lý tài chính nhà nƣớc của mình nhƣ đầu tƣ vào

các ngành mũi nhọn, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng ( xây dựng đƣờng xa, cầu cống,

điện nƣớc…) góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống, tạo điều kiện cho các ngành

Page 10: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 10

kinh tế khác phát triển, thực hiện chức năng quản lý đất nƣớc, giữ vững an ninh trật tự

an toàn xã hội.

Đối với bản thân doanh nghiệp

Hiệu quả là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Hiệu quả giữ một vị trí

hết sức quan trọng trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế “ lấy thu bù chi”

và đảm bảo có lãi. Doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển đƣợc hay không điều đó

phụ thuộc vào iệc doanh nghiệp có tao ra đƣợc lợi nhuận và nhiệu lợi nhuận hay

không? Với ý nghĩa và kết quả, mục đích, động lực, đòn bẩy của sản xuất- kinh doanh,

lợi nhuận đƣợc xem là thƣớc đo cơ bản và quan trọng nhất, đánh giá hiệu quả sản xuất

của doanh nghiệp. Hiệu quả có tác động đến tất cả các hoạt động, quyết định trực tiếp

đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Thực hiện tốt chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài

chính của doanh nghiệp lành mạnh, vững chắc bởi mức lợi nhuận thực hiện cao hay

thấp sẽ quyết định khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt hay không, trên cơ sở đó

tăng thêm uy tín của doanh nghiệp, phấn đấu cải tiến hoạt động sản xuất, quản lý tốt

các yếu tố chi phí làm cho giá thành sản phẩm của doanh nghiệp hạ, doanh nghiệp có

điều kiện hạ giá bán, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm hàng hóa của mình dẫn đến

đẩy mạnh tiêu thụ, tăng thu lợi nhuận một cách trực tiếp. Ngƣợc lại, nếu giá thành tăng

se làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Cho nên có thể nói, lợi nhuận có vai trò phản

ảnh chất lƣợng hoạt động sản xuất- kinh doanh, là một căn cứ quan trọng để doanh

nghiệp xem xét điều chỉnh hoạt động của mình đi đúng hƣớng. Ngoài ra lợi nhuận còn

có vai trò là nguồn tích lũy để doanh nghiệp bổ sung vào quá trình sản suất, trích lập

các quỹ doanh nghiệp theo quy định nhƣ: Quỹ phát triển kinh doanh, quỹ dự trữ, quỹ

khen thƣởng, phúc lợi… tới các quỹ này giúp doanh nghiệp có điều kiện bổ sung vốn,

thực hiện tái sản xuất mở rộng, đầu tƣ chiều sau, đổi mới, hiện đại hóa máy móc, thiết

bị, tăng quy mô sản xuất, cũng nhƣ nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên

trong doanh nghiệp…

Đối với ngƣời lao động

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là động lực thúc đẩy, kích thích ngƣời lao động hăng say

sản xuất, luôn quan tâm đến kết quả lao động của mình. Nâng cao hiệu quả kinh doanh

đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống ngƣời lao động trong doanh nghiệp để tao động

lực sản suất, do đó năng suất lao động sẽ đƣợc tăng cao. Tăng năng suất lao động sẽ

góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.

1.2 Quy trình phân tích và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh

1.2.1 Quy trình phân tích

Bƣớc 1. Phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

- Lƣợng tiêu thụ, lƣợng bán, doanh thu, thị phần từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh

- Doanh thu thuần, chi phí, lợi nhuận

Bƣớc 2. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp

- Phân tích doanh lợi sau thuế theo doanh thu (ROS)

- Phân tích tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)

- Phân tích tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)

Page 11: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 11

Bƣớc 3. Phân tích một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận

- Phân tích sự thay đổi của chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

- Phân tích sự thay đổi của chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí

- Phân tích sự thay đổi của chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản

Bƣớc 4. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu.

- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình sử dụng nguồn lực đầu vào.

Bƣớc 5. Nhận xét và đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Nhƣ vậy, từ việc phân tích chi tiết sự biến động của các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh,

phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu và phân tích tình hình sử dụng và yếu

tố đầu vào, ta thấy đƣợc những mặt còn yếu kém của hiệu quả kinh doanh, những vấn

đề còn tồn đọng gây nên hiệu quả kinh doanh không cao. Từ đó tìm ra giải pháp để

tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp

1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh

- Phân loại theo kết quả đầu ra:

Năng suất của nguồn lực X( sức sản xuất của X): NX = DTT/X

Doanh lợi của nguồn lực X( sức sinh lời của X): RX = LN/X

- Phân loại theo nguồn lực đầu vào:

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động = Kết quả/ tổng số lao động

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí = Kết quả/ Chi phí

Chi phí có thể là tổng chi phí, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí

quản lý doanh nghiệp

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản: Kết quả/ Tài sản bình quân

Tài sản bình quân có thể là tổng tài sản, tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn,

hàng tồn kho

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nguồn vốn = Kết quả/ vốn chủ sở hữu( vốn

vay

- Phân loại theo tính chất tổng hợp

Hiệu quả kinh doanh tổng thể: có thể xét các chỉ tiêu ROS, ROE, ROA

Hiệu quả kinh doanh bộ phận: kết quả kinh doanh của bộ phận/ nguồn lực

bộ phận. Trong một số trƣờng hợp không thể xác định đƣợc kết quả kinh

doanh của bộ phận là bao nhiêu hoặc chiếm bao nhiêu phần trong kết quả

kinh doanh của toàn doanh nghiệp, ngƣời ta phải sử dụng kết quả kinh

doanh của toàn donah nghiệp để tính hiệu quả kinh doanh bộ phận.

Page 12: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 12

- Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả và tên gọi:

Nguồn lực đầu vào Kết quả đầu ra

Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế

Lao động (L) NSLĐ ( ssx của lao động)

NL =

Doanh lợi lao động (ssl của lao động)

RL =

Chi phí (C) Năng suất chi phí

NCP =

Doanh lợi chi phí

RC =

Tài sản (TS) Năng suất tài sản (SOA)

NTS =

Doanh lợi tài sản (ROA)

RTS =

Vốn chủ sở hữu

(VCSH)

Năng suất của VCSH (SOE)

NVCSH =

Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)

RVCSH =

Mối quan hệ giữa hai nhóm chỉ tiêu năng suất ( sức sản xuất) và doanh lợi ( sức sinh

lời) là sức sinh lời của nguồn lực X = ROS x sức sản xuất của nguồn lực X Do đó, khi phân tích các chỉ tiêu năng suất, cần so sánh tốc độ tăng của nguồn lực (

mẫu số) và tốc độ tăng của doanh thu ( tử số). Còn khi phân tích chỉ tiêu doanh lợi (

sức sinh lợi) cần sử dụng phƣơng pháp thay thế lien hoàn để phân tích ảnh hƣởng của

thành phần năng suất (sức sản xuất) và tỷ số lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần.

Đối với các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động, cần tính:

Hiệu quả sử dụng tổng lao động NL, RL;

Hiệu quả sử dụng lao động trực tiếp SLtt, RLtt;

Hiệu quả sử dụng lao động gián tiếp SLgt; RLgt.

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động khác có quan tâm, chẳng hạn nhƣ

hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận bán hàng hay bộ phận kinh

doanh.

Đối với các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí, cần tính

Hiệu quả sử dụng tổng chi phí NCP, RCP;

Tỷ số lợi nhuận theo doanh thu ROS;

Hiệu quả sử dụng giá vốn hàng bán NGVHB, RGVHB;

Hiệu quả sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp NQLDN, RQLDN;

Hiệu quả sử dụng chi phí tài chính NCPTC; RCPTC.

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí đặc biệt khác hoặc cần quan tâm

Đối với các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản, cần tính

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản NTTS, (SOA), RTTS (ROA);

Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn NTSNH, RTSNH;

Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn NTSDH, RTSDH;

Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu RVCSH (ROE)

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản khác có quan tâm, nhƣ vòng quay

hàng tồn kho, thời gian thu tiền bán hàng bình quân

Page 13: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 13

1.3 Dữ liệu, nguồn dữ liệu và phƣơng pháp phân tích

1.3.1 Dữ liệu và nguồn dữ liệu

Có hai loại dữ liệu là dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp. Dữ liệu thứ cấp là những dƣ

liệu có sẵn và đã đƣợc thu thập bao gồm dữ liệu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.

Dữ liệu thứ cấp bên trong là những dữ liệu đã đƣợc thu thập và sẵn có tại thời điểm

hiện tại nhƣ doanh thu, lợi nhuận, lƣợng bán ra, lƣợng tồn kho.. thu thập tại các phòng

ban của doanh nghiệp. Dữ liệu bên ngoài nhƣ các yếu tố vĩ mô, các khách hàng và đối

thủ cạnh tranh của doanh nghiệp đƣợc thu thập qua điều tra thị trƣờng của doanh

nghiệp, của các trang web tin cậy cung cấp..

- Dữ liệu bên trong doanh nghiệp bao gồm các loại dữ liệu về:

Các đơn đặt hàng: Số lƣợng đơn hàng, lƣợng hàng trên từng đơn và các đơn đặt

hàng đã đặt, đang giao, đã giao, đã thu tiền.

Các kết quả tiêu thụ: Lƣợng bán, doanh thu, tồn kho, thị phần theo khu vực,

theo loại sản phẩm, theo thời gian và theo nhóm khách hàng.

Các thông tin khác: Đặc điểm của sản phẩm, giá bán, chính sách nhân viên bán

hàng, chính sách đầu tƣ cho phát triển sản phẩm, xúc tiến bán của doanh

nghiệp…

Hệ thống sổ sách kế toán: Chu trình đặt hàng - giao hàng - thu tiền.

Hệ thống báo cáo bán hàng: Từ các kho, các chi nhánh, đơn vị cấp dƣới báo cáo

lên nhà quản trị marketing, cung cấp các số liệu về lƣợng bán, giá cả, doanh

thu, hàng tồn kho, những khoản phải thu, đặc điểm của các đơn hàng, khách

hàng tại từng khu vực.

- Dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp bao gồm các dữ liệu về:

Khách hàng: Là ngƣời sử dụng hay nhà trung gian. Dữ liệu về các mong muốn,

quan tâm, hoạt động của khách hàng, những ý kiến phản hồi,… của khách

hàng.

Đối thủ cạnh tranh: Dữ liệu về các bƣớc phát triển của đối thủ cạnh tranh nhƣ

đặc điểm sản phẩm, giá bán, chiến dịch quảng cáo, khuyến mại…

Môi trƣờng vĩ mô: Dữ liệu về các quy định pháp lý mới, các tiến bộ của khoa

học công nghệ, những trào lƣu xã hội, sự kiện xã hội…

Dữ liệu khác: Những thay đổi liên quan đến các kênh phân phối nhƣ sự xuất

hiện các loại hình bán buôn và bán lẻ mới, chi phí gia nhập…

Dữ liệu sơ cấp là các nguồn dữ liệu không có sẵn và phải qua quá trình nghiên cứu.

Nguồn dữ liệu sơ cấp ở đây có thể là:

- Nguồn lực nội bộ của doanh nghiệp: Nhà quản trị marketing của doanh nghiệp

có thể tự theo dõi tình hình bên ngoài qua các thông tin đại chúng hay qua các cuộc

gặp gỡ và khảo sát riêng. Ngoài ra, các nhân viên bán hàng có thể thu thập dữ liệu

bên ngoài doanh nghiệp rất hiệu quả do công việc bán hàng đòi hỏi họ liên tục nắm

tình hình địa bàn nơi họ phụ trách. Các nhân viên lâu năm của các bộ phận,phòng

ban.

- Nguồn lực bên ngoài doanh nghiệp gồm:

Page 14: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 14

Các chuyên gia bên ngoài doanh nghiệp nhƣ nhà kinh tế, nhà trung gian, tổ

chức tƣ vấn.

Những ngƣời là cổ đông của đối thủ cạnh tranh. Những ngƣời đã và đang làm việc cho đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Đóng vai những ngƣời mua hàng giả danh. Mua dữ liệu từ những công ty dịch vụ thông tin marketing chuyên nghiệp

1.3.2 Phƣơng pháp phân tích

Để phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, ngƣời ta thƣờng dùng các biện pháp cụ

thể mang tính chất nghiệp vụ kỹ thuật. Tuỳ thuộc vào tính chất và đặc điểm riêng biệt

của từng đơn vị kinh tế mà phân tích hoạt động lựa chọn từng phƣơng pháp cụ thể để

áp dụng sao cho có hiệu quả nhất.

1.3.2.1 Phƣơng pháp so sánh

Đây là phƣơng pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh doanh để xác định

xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. Để tiến hành đƣợc cần xác

định số gốc để so sánh, xác định điều kiện để so sánh, mục tiêu để so sánh

- Xác định số gốc để so sánh:

- Điều kiện để so sánh đƣợc các chỉ tiêu kinh tế:

Phải thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu

Đảm bảo tính thống nhất về phƣơng pháp tính các chỉ tiêu

Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính, các chỉ tiêu cả về số lƣợng, thời gian và

giá trị

- Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh

Xác định mức độ biến động tuyệt đối và mức độ biến động tƣơng đối cùng xu

hƣớng biến động của chỉ tiêu phân tích.

Mức độ biến động tuyệt đối: đƣợc xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉ tiêu

giữa hai kỳ: kỳ phân tích và kỳ gốc.

Mức độ biến động tƣơng đối: là kết quả so sánh giữa số thực tế với số gốc đã

đƣợc điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có lien quan đén hƣớng quy mô của

chỉ tiêu phân tích.

Có hai phƣơng pháp so sánh là so sánh giản đơn và so sánh có liên hệ với chỉ tiêu kết

quả.

* Phương pháp so sánh giản đơn

Phƣơng pháp so sánh giản đơn là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so

với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết

là các chỉ tiêu đƣợc đem so sánh phải đảm bảo tính chất so sánh đƣợc về không gian

và thời gian.

Về thời gian : Các chỉ tiêu phải đƣợc tính trong cùng một khoảng thời gian hạch

toán nhƣ nhau (cụ thể nhƣ cùng tháng , quý, năm…) và phải đồng nhất trên cả ba mặt :

cùng phản ánh nội dung kinh tế, cùng một phƣơng pháp tính toán, cùng một đơn vị đo

lƣờng.

Về không gian : Các chỉ tiêu kinh tế cần phải đƣợc quy đổi về cùng quy mô tƣơng

tự nhau (cụ thể cùng một bộ phận, phân xƣởng, một ngành…)

Page 15: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 15

Để đáp ứng cho các mục tiêu so sánh, ngƣời ta thƣờng dùng các phƣơng pháp so

sánh sau

Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối

Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc, kết quả so sánh biểu

hiện khối lƣợng, quy mô của các hiện tƣợng kinh tế

Mức tăng giảm tuyệt đối

chỉ tiêu =

Trị số chỉ tiêu kỳ phân

tích - Trị số chỉ tiêu kỳ gốc

Mức tăng giảm trên chỉ phản ánh về lƣợng, thực chất của việc tăng giảm nói trên

không nói là có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí. Phƣơng pháp này đƣợc dùng kèm với

các phƣơng pháp khác khi đánh giá hiệu quả giữa các kỳ.

Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối

Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so sánh với kỳ gốc của chỉ

tiêu kinh tế, kết quả so sánh này biểu hiện kết cấu mối quan hê, tốc độphat triển mƣc

phổ biến của các hiện tƣợng kinh tế

Mức tăng giảm tƣơng đối

của các chỉ tiêu =

Trị số kỳ phân tích x 100%

Trị số kỳ gốc

Điều kiện so sánh

- Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu

- Bảo đảm tính thống nhất về phƣơng pháp tính các chỉ tiêu

- Bảo đảm tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số lƣợng, thời gian và

giá trị.

Ứng dụng: Phƣơng pháp so sánh giản đơn đƣợc sử dụng phổ biến trong các lĩnh

vực phân tích lao động, vật tƣ, tiền vốn, lợi nhuận… để kiểm tra mức độ hoàn thành kế

hoạch và đánh giá tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* Phương pháp so sánh có liên hệ với chỉ tiêu kết quả

Phƣơng pháp so sánh có liên hệ với chỉ tiêu kết quả xác định mức biến động tƣơng đối

của chỉ tiêu phân tích, là kết quả so sánh giữa số phân tích với số gốc đã đƣợc điều

chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu kết quả có liên quan. Cụ thể:

Gọi X là chỉ tiêu phân tích. X0 và X1 tƣơng ứng là chỉ tiêu phân tích ở kỳ gốc và kỳ

phân tích.

Gọi Y là chỉ tiêu kết quả có liên quan. Y0 và Y1 tƣơng ứng là chỉ tiêu kết quả ở kỳ

gốc và kỳ phân tích.

Mức độ biến động tƣơng đối của chỉ tiêu phân tích:

∆X = X1 – X0. (Y1/Y0)

Phƣơng pháp so sánh có liên hệ với chỉ tiêu kết quả khi đƣợc sử dụng sẽ cho kết

quả chính xác hơn phƣơng pháp so sánh giản đơn. Thông qua mức độ biến động tƣơng

đối của chỉ tiêu phân tích có liên hệ với chỉ tiêu kết quả có thể biết sự tăng giảm của

chỉ tiêu phân tích có hiệu quả hay không, tiết kiệm hay lãng phí. Phƣơng pháp này

đƣợc sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực phân tích lao động, vật tƣ, tiền vốn, lợi

nhuận… để đánh giá tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Điều kiện so sánh

- Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu

- Bảo đảm tính thống nhất về phƣơng pháp tính các chỉ tiêu

Page 16: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 16

- Bảo đảm tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số lƣợng, thời gian và

giá trị.

1.3.2.2 Phƣơng pháp thay thế liên hoàn

Đây là phƣơng pháp xác định ảnh hƣởng của các nhân tố bằng cách thay thế lần lƣợt

và lien tục các yếu tố giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu

thay đổi. Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến đối tƣợng kinh tế nghiên

cứu. Nó tiến hành đánh giá so sánh và phân tích từng nhân tố ảnh hƣởng trong khi đó

giả thiết là các nhân tố khác cố định. Do đó, để áp dụng phân tích hoạt động kinh tế

cần áp dụng một trình tự thi hành sau:

- Căn cứ vào mối lien hệ của từng nhân tố đến đối tƣợng cần phân tích mà từ đó xây

dựng nên biểu thức giữa các nhân tố.

- Tiến hành lần lƣợt để xác định ảnh hƣởng của từng nhân tố trong điều kiện giả định

các nhân tố khác không thay đổi.

- Ban đầu lấy kỳ gốc làm cơ sở, sau đó lần lƣợt thay thế các kỳ phân tích cho các số

cùng kỳ gốc của từng nhân tố.

- Sau mỗi lần thay thế tiến hành tính lại cac chỉ tiêu phân tích. Số chênh lệch giữa

kết quả tính đƣợc với kết quả tính trƣớc là mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đƣợc

thay đổi số liệu đến đối tƣợng phân tích. Tổng ảnh hƣởng của các nhân tố tƣơng

đối tƣơng đƣơng với bản thân đối tƣợng cần phân tích.

Cụ thể:

Bƣớc 1: Xác dịnh đối tƣợng phân tích là mức chênh lệch là chỉ tiêu kỳ phân tích so với

kỳ gốc. ∆Q = Q1-Q0

Trong đó: Q1 : là chỉ tiêu kỳ phân tích, Q0 : là chỉ tiêu kỳ gốc

Bƣớc 2: Thiết lập mối quan hệ từ lƣợng đến chất

Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích.

Q1=a1x b1 x c1

Q0= a0 x b0 x c0

∆ Q= a1x b1 x c1 – a0 x b0 x c0

Bƣớc 3: Lần lƣợt thay thế các nhân tố. Thay thế ở trƣớc phải giữ nguyên cho bƣớc sau

thay thế

- Thay thế bƣớc 1 ( cho nhân tố a) để xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a là

∆a = a1 . b0 . c0 - a0 . b0 . c0

- Thay thế bƣớc 2 ( cho nhân tố b ) để xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b là

∆b = a1 . b1 . c0 – a1 . b0 . c0

- Thay thế bƣớc 3 ( cho nhân tố c ) để xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố c:

∆c = a1 . b1 . c1 – a1 . b1 . c0

Bƣớc 4: Tổng hơp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố ta có

∆a + ∆b +∆c = ∆Q = Q1 – Q0

Page 17: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 17

u nhươc đi m c a phương pháp

Ƣu điểm: là phƣơng pháp đơn giản, dễ tính toán so với các phƣơng pháp xác

định nhân tố ảnh hƣởng khác. Phƣơng pháp thay thế liên hoàn có thể xác định các

nhân tố có quan hê với chỉ tiêu phân tích bằng thƣơng, tổng, hiệu tích số và cả số .

Nhƣơc điểm: Khi xác định nhân tố nào đó, phải giả định các nhân tố khác không

đổi , trong thực tế các nhân tố khác có thể thay đổi. Việc sắp xếp trình tƣ các nhân tố

từ nhân tố sản lƣơng đến chất lƣơng , trong thƣc tế việc phân biệt rõ ràng giữa nhân tố

sản lƣơng và nhân tố chất lƣơng là không rõ ràng.

Phạm vi áp dụng : Phƣơng pháp này để phân tích nguyên nhân , xác định đƣợc

mức độ ảnh hƣởng của nhân tố làm tăng , giảm chỉ tiêu đang phân tích . Từ đó đƣa ra

các biên pháp khắc phuc những nhân tố chủ quan ảnh hƣởng không tốt đến chất lƣơng

kinh doanh và đồng thời củng cố, xây dựng phƣơng hƣớng cho kỳ sau.

1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh

1.4.1 Nhân tố bên trong doanh nghiệp

Trong sản xuất kinh doanh thì hầu hết các doanh nghiệp đều bị tác động bởi các yếu tố

môi trƣờng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Sự thành công hay thất bại cũng phụ

thuộc khá nhiều vào các yếu tố này. Vì vây, doanh nghiệp cần xác định phân tích rõ

các yếu tố, qua đó áp dụng vào thực tế Công ty để hạn chế những điểm yếu, thiếu sót

nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp mình.

Nhân tố chiến lƣợc kinh doanh và ban lãnh đạo doanh nghiệp

- Trong một doanh nghiệp, nếu xác định đƣợc một chiến lƣợc phù hợp. một hƣớng đi

đúng, sự phân công giữ các thành viên trong bộ máy quản trị, năng động nắm bắt

thị trƣờng thì sẽ đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

- Với một cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị hợp lý không những giúp doanh nghiệp

điều hành hoạt động kinh doanh tốt mà còn làm giảm thiểu các chi phí quản lý và

xây dựng một cơ cấu lao động tối ƣu. Ban lãnh đạo là ngƣời ra quyết đinh, nếu

quyết định đúng đắn, chính xác và kịp thời sẽ tạo ra động lực to lớn để kích thích

kinh doanh phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhân tố quản trị chức năng

- Quản trị sản xuất: Việc trang bị them nhiều máy móc, trang thiết bị, nâng cao trình

độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất ảnh hƣởng đến mức độ tiết kiêm, tăng

phí nguyên vật liệu làm tăng giá thành. Trình độ sản xuất của doanh nghiệp cao thì

sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng tiết kiêm đƣợc nguyên liệu, nâng cao năng

suât và chất lƣợng sản phẩm, còn nếu doanh nghiệp có trình độ sản xuất kém, công

nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ thì sẽ làm cho năng suât, chất lƣợng sản

phẩm của doanh nghiệp thấp, lãng phí nguyên liệu. Vì thế, trong công tác tổ chức,

quản lý cần phải thƣờng xuyên đổi mới, cải tiên phù hợp với tình hình và đòi hỏi

thực tế nhƣng cũng cần phải tính toán thật kỹ để tránh lãng phí, lập kế hoạch dự

phòng để tránh thiếu hụt, không đủ cung cấp khi đơn hàng đột ngột tăng.

- Quản trị nhân lực: trình độ, năng lực và tinh thần trách nhiệm của ngƣời lao động

tác động trực tiếp đến năng suất, chất hƣợng sản phẩm, có tác đọng tới tốc độ tiêu

Page 18: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 18

thụ sản phẩm. Do đó nó ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh. Ngoài ra

công tác tổ chức phải tốt, hợp lý giữa các bộ phận và với các cá nhân trong doanh

nghiệp, sử dụng dung ngƣời, đúng việc sao cho phát huy hết năng lực và sở trƣờng

của ngƣời lao động là một yêu cầu không thể thiếu.

- Quản trị marketing: Ngƣời làm marketing phải đƣa ra đƣợc những chính sách hợp

lý để làm sao vừa đƣa ra đƣợc những dịch vụ và chất lƣợng sản xuất tốt nhƣng vẫn

trong phạm vi không vƣợt quá chi phí để doanh nghiệp không bị lỗ. Ngoài ra,

ngƣời marketing phải luôn tìm kiếm khúc thị trƣờng thuạn lợi , sử dụng phƣơng

pháp xúc tiến hiệu quả để mở rộng sản xuất, phù hợp với môi trƣờng công ty và

tình hình tài chính của doanh nghiệp

- Quản trị tài chính: Doanh nghiệp có tài chính mạnh không những đảm bảo cho các

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra lien tục và ổn địnhmà còn

giúp doanh nghiệp đầu tƣ đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất và chất lƣợng

sản phẩm, giảm chi phỉ và hạ giá thành. Ngƣợc lại, nếu nhƣ khả năng tài chính của

doanh nghiệp kém thì doanh nghiệp không đảm bảo đƣợc các hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp vẫn diễn ra bình thƣờng mà còn không có khả năng

đầu tƣ, đổi mới công nghệ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, do đó, chất

lƣợng cũng nhƣ năng suất sẽ không đƣợc nâng cao, thậm chí là bị trì trệ do máy

móc cũ có thể bị gặp trục trặc. Khả năng tài chính cũng là một trong những điều

kiện cần để doanh nghiệp có thể đi vay vốn ngân hàng hoặc các doanh nghiệp.

- Quản trị kế toán: là bộ phận quan trọng và có tính chính xác cao, nếu kế toán tổng

hợp số liệu và xử lý số liệu chính xác sẽ giúp ban lãnh đạo theo dõi và thay đổi kịp

thời chiến lƣợc kinh doanh của mình, những khoản bất thƣờng từ nguồn thu hoặc

chi nào mà có.

1.4.2 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Môi trƣờng vĩ mô

- Môi trƣờng chính trị, luật pháp: Môi trƣờng chính trị ổn định luôn là tiền đề cho

việc phát triển và mở rộng các hoạt động đầu tƣ của doanh nghiệp và các hoạt động

đầu tƣ nó tác động trở lại rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh. Môi trƣờng pháp

lý lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động

sản xuất kinh doanh của mình lại vừa điều chỉnh đƣợc hoạt động kinh tế vĩ mô theo

hƣớng chú trọng đến các mục tiêu khác ngoài mục tiêu lợi nhuận.

- Môi trƣờng văn hoá xã hội: Tình trạng thất nghiệp, phong cách, lối sống, phong tục

… đều có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh

nghiệp. Nếu không có tình trạng thất nghiệp, ngƣời lao động có nhiều cơ hội lựa

chọn việc làm thì chắc chắn chi phí sử sụng lao động của doanh nghiệp sẽ cao, do

đó, làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và ngƣợc lại nếu tình trạng

thất nghiệp là cao thì chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ giảm làm tăng

hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nhƣng tình trạng thất nghiệp cao sẽ làm cho

Page 19: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 19

cầu tiêu dùng giảm và có thể dẫn đến tình trạng an ninh chính trị bất ổn hoặc tiêu

thụ hàng hoá bị chậm. Môi trƣờng chính trị ổn định sẽ có tác dụng thu hút các hình

thức đầu tƣ nƣớc ngoài liên doanh, liên kết tạo thêm nguồn vốn cho doanh nghiệp

mở rộng kinh doanh, nếu môi trƣờng chính trị rối ren, thiếu ổn định không những

khó hợp tác với các doanh nghiệp nƣớc ngoài mà các hoạt động sản xuát trong

nƣớc cũng gây bất ổn

- Môi trƣờng kinh tế: Các chính sách kinh tế, tốc độ tăng trƣởng nền kinh tế quốc

dân, lạm phát.. là các yếu tố trực tiếp tới cung cầu của doanh nghiệp. Nếu tốc độ

tăng trƣởng kinh tế cao thì các chính sách của Chính phủ khuyến khích các doanh

nghiệp đầu tƣ mở rộng sản xuất, biến động tiền tệ là không đáng kể, lạm phát đƣợc

giữ ở mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng.. sẽ tạo điều kiện cho các

doanh nghiệp phát triển và tạo ra nhiều sản phẩm chất lƣợng tốt. Sự xuất hiện của

các đối thủ cạnh tranh sẽ thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm đến chiến lƣợc kinh

doanh của mình và thúc đẩy các doanh nghiệp cùng phát triển.

- Điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sinh thái và cơ sở hạ tầng: Ảnh hƣởng đến chi phí

các nguyên vật liệu đầu vào, năng suất chất lƣợng sản phẩm. Tình trạng môi

trƣờng, các vấn đề về xử lý phế thải, ô nhiễm, các ràng buộc xã hội về môi

trƣờng… đều có tác động nhất định đến chi phí kinh doanh, năng suất và chất

lƣợng sản phẩm. Cơ sở hạ tầng quyết định sự phát triển của các doanh nghiệp. Hệ

thống đƣờng xá, giao thông, hệ thống thông tin lien lạc, mạng lƣới điện quốc gia..

ảnh hƣởng tới chi phí kinh doanh, khả năng nắm bắt thông tin, khả năng huy động

và sử dụng vốn, khả năng giao dịch thanh toán… của các doanh nghiệp.

- Môi trƣờng khoa học kỹ thuật công nghệ: sự phát triển của khoa học kỹ thuật ảnh

hƣởng đến trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đổi mới kỹ thuật ảnh hƣởng

đến năng suất, chất lƣợng sản phẩm. Do đó, cần phát huy hết công suất của những

thiết bị, máy móc đầu tƣ mới vào sản xuất.

- Môi trƣờng nhân khẩu: mật độ dân cƣ ảnh hƣởng đến sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp. Mật độ dân cƣ đông thì sẽ phát triển đƣợc nhiều ngành nghề và

doanh nghiệp sẽ dễ tìm kiếm đƣợc nguồn hàng cũng nhƣ các bạn hàng, khi mật độ

dân cƣ thấp thì doanh nghiệp sẽ phải tìm kiếm những nguồn hàng khá xa, tốn nhiều

chi phí vận chuyển cũng nhƣ bất tiện trong việc đi lại.

Nhân tố vi mô

- Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Khi tăng trƣởng của ngành là thấp, các loại chi phí tăng

thì sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và nếu đối thủ là một doanh nghiệp mạnh về tài

chính hoặc khoa học kỹ thuật hoặc trên cả hai phƣơng diện sẽ là một khó khăn đối

với doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp cần phải linh hoạt điều chỉnh các hoạt động

của mình nhằm giảm thách thức, tăng khả năng chống chọi trong cuộc chiến cạnh

tranh này.

- Đối thủ nhập ngành tiềm năng: Nếu khúc thị trƣờng là hấp dẫn thì sẽ thu hút nhiều

đối thủ, bao bì là một ngành đang khá phát triển và có cầu khá cao nên sẽ thu hút

Page 20: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 20

nhiều doanh nghiệp khác tham gia nhập ngành. Điều này sẽ khiến doanh nghiệp

phải nghĩ ra các chiến lƣợc, phƣơng hƣớng để có thể đứng vững trong cuộc cạnh

tranh này.

- Quyền lực thƣơng lƣợng từ nhà cung ứng: Nhà cung ứng có thể chi phối đến doanh

nghiệp do đặc tính quan trọng của sản phấm, tuỳ từng đặc tính khác biệt của dản

phẩm mà nhà sản xuất phải chấp nhận với giá cao. Đối với nguyên liệu chính của

doanh nghiệp là giấy, nguồn này đang dần khan hiếm trên thị trƣờng nội địa nên

nguyên vật liệu cung cấp có thể tăng cao. Do đó, đòi hỏi doanh nghiệp cần sáng

suốt trong việc lựa chọn và thƣơng lƣợng với nhà cung ứng để mua đƣợc nguyên

vật liệu với chi phí vừa phải nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng để không bị tăng giá

thành hoặc tỷ lệ phôi hỏng trong quá trình sản xuất

- Quyền lực thƣơng lƣợng của ngƣời mua: do là mặt hàng khá phổ biên nên doanh

nghiệp cần có chiến lƣợc giá phù hợp. Đa số, khách mua hàng đều là khách hàng

công nghiệp, thƣờng mua với số lƣợng lớn, áp lực trong quá trình thƣơng lƣợng có

thể gây lỗ cho doanh nghiệp nếu không nắm bắt kịp thời thời những thay đổi về

nhu cầu cũng nhƣ thông tin về thị trƣờng. Và điều này sẽ là một sơ hở để đối thủ

cạnh tranh lợi dụng điểm yếu tung ra thị trƣờng những sản phẩm phù hợp hơn và

bằng những phƣơng thức độc đáo hơn.

- Sản phẩm thay thế: Hầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp đều có sản phẩm thay

thế, chính sách tiêu thụ các sản phẩm thay thế ảnh hƣởng rất lớn tới lƣợng cung

cầu, chất lƣợng, giá cả và tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Nƣớc ta đang

mở rộng thị trƣờng xuất khẩu nên mặt hàng bao bì đang có xu hƣớng phát triển, tuy

nhiên nhƣợc điểm của bao bì là không chịu đƣợc nƣớc, môi trƣờng ẩm dễ gây

hỏng, do đó trong tƣơng lai có thể sử dụng thùng nhựa đựng đồ. Vì vậy, doanh

nghiệp cần cân nhắc và lựa chọn sản phẩm tốt hơn.

1.5 Các phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả kinh doanh

1.5.1 Tăng kết quả đầu ra giữ nguyên nguồn lực

Ta có hiệu quả kinh doanh = kết quả đầu ra/ nguồn lực đầu vào

Trong đó kết quả đầu ra có thể là doanh thu, lợi nhuận, giá trị thƣơng hiệu…

Do đó, để tăng kết quả đầu ra thì ta có thể tăng doanh thu. Doanh thu đƣợc xác định:

S = P x Q

Trong đó: S: Doanh thu

Q: số lƣợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ

P: Giá bán đơn vị sản phẩm

Vì vậy, tăng doanh thu cần phải tăng số lƣợng sản phẩm tiêu thụ hoặc tăng lƣợng

bán. Tuy nhiên, việc tăng giá là khó khăn vì trong điều kiện doanh nghiệp đang mở

rộng thị trƣờng của mình thì việc cạnh tranh giá với đối thủ là cần thiết. Mặt khác thì

đây là sản phẩm phục vụ khách hàng công nghiệp, thƣờng mua với số lƣợng lớn, do

đó, việc tăng giá bán sẽ ảnh hƣởng nhiều đến số lƣợng mua cũng nhƣ hành vi mua

Page 21: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 21

của khách hàng. Do vậy, để tăng doanh thu thì doanh nghiệp nên tìm cách tăng Q, tức

là tăng lƣợng tiêu thụ sản phẩm, tiêu thụ càng nhiều sản phẩm càng tốt. Muốn đạt

đƣợc điều này thì doanh nghiệp cần có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp hơn để có thể

tăng lƣợng tiêu thụ mà giá không đổi.

1.5.2 Tiết kiệm nguồn lực nhƣng không ảnh hƣởng đến kết quả đầu ra

Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực

Trong các nguồn lực đầu vào của quá trình kinh doanh, các yếu tố con ngƣời giữ một

vai trò quyết định, khai thác và sử dụng tốt nguồn nhân lực trong kinh doanh đƣợc

thể hiện qua:

- Sắp xếp lao động hợp lý cho doanh nghiệp, toàn bộ máy quản lý

- Nâng cao trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân, tận dụng

thời gian làm việc, đảm bảo thực hiệ các định mức lao động.

- Trang bị công nghệ, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào kinh doanh.

- Có chế độ khen thƣởng đãi ngọ ngƣời lao động

- Cắt giảm lao động dƣ thừa, sắp xếp bộ máy quản lý gọn nhẹ và bố trí hợp lý hơn.

Sử dụng hiệu quả chi phí

Giảm chi phí nguyên vật liệu, tiết kiệm nguyên vật liệu vì chi phí nguyên vật liệu

chiếm hơn 50 giá thành nên khi doanh nghiệp tiết kiệm nguyên vật liệu thì sẽ tiết

kiệm chi phí về nguyên vật liệu và điều này sẽ làm giá thành sản phẩm hạ. Nhƣng bên

cạnh việc hạ giá thành sản phẩm thì khi tiết kiệm nguyên vật liệu quá mức sẽ dẫn đến

chất lƣợng sản phẩm kém. Vì vây, doanh nghiệp cần có kế hoạch dự trữ bảo quản cũng

nhƣ cấp phát một cách hợp lý.

- Tận dụng triệt để năng lực sẵn có của doanh nghiệp, nâng cao hiệu suất sử dụng

thiết bị máy móc.

- Giảm tối đa các bộ phận thừa không cần thiết, tiết kiệm chi phí

- Lựa chọn đổi mới công nghệ phù hợp, nghiên cứu các nguyên liệu mới thay thế

nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhƣng chi phí là thấp nhất.

Sử dụng hiệu quả tài sản và nguồn vốn

Khi đầu tƣ các thiết bị mới để nâng cao năng suất cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm thì

doanh nghiệp cần lƣu ý đến bảo trì, sửa chữa hợp lý máy móc thiết bị. Điều này không

chỉ đảm bảo doanh nghiệp sản xuất có đƣợc phƣơng tiện làm việc mà còn khai thác

đƣợc tối đa công suất của máy móc, giảm đầu tƣ ban đầu. Hạ giá thành của sản phẩm,

doanh nghiệp có thể đầu tƣ những thiết bị công nghệ của những nƣớc tiên tiến nhƣ

Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… nhƣng giá thành sẽ cao hơn. Đây cũng là một vấn

đề doanh nghiệp cần quan tâm.

Page 22: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 22

1.5.3 Đầu tƣ nguồn lực để tạo kết quả đầu ra có tốc độ tăng cao hơn tốc độ

tăng nguồn lực.

Hiện nay, công ty đang mở rộng thị trƣờng của mình nên cần đầu tƣ them nhiều trang

thiết bị máy móc, điều này cũng có nghĩa là cần them nguồn nhân lực, công nghệ… để

có thể phục vụ công cuộc mở rộng sản xuất của mình. Nhƣng điều này sẽ làm các loại

chi phí đầu vào tăng lên, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công… Do vậy, để thực

hiện biện pháp này thì doanh nghiệp cần có lƣợng tiêu thụ phải lớn, để sao cho tốc độ

tiêu thụ cần phải cao hơn so với việc đầu tƣ để đầu tƣ này sinh lãi.

Với nhu cầu thị trƣờng ngày càng tăng và có sự thay đổi thì doanh nghiệp đòi hỏi phải

có chiến lƣợc hợp lý. Thu thập thông tin nhanh và kịp thời giúp doanh nghiệp đƣa ra

những quyết định đúng đắn và phù hợp nhƣ mở rộng thị phần, tìm kiếm khách hàng

mới, tăng nhu cầu mua của khách hàng.

Page 23: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 23

CHƢƠNG 2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH

TẠI CÔNG TY TNHH MTV SẢN XUẤT BAO BÌ SAO

VIỆT

2.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty TNHH MTV sản xuất bao

bì Sao Việt

2.1.1 Giới thiệu về Công ty TNHH MTV sản xuất bao bì Sao Việt

Thành lập ngày 16 tháng 4 năm 2012 nhƣng đến tháng 12 mới đi vào hoạt động chính

thức. Trong những năm đi vào hoạt động, Công ty đã gặp khó khăn do là Công ty mới,

vừa vào nhập ngành đã phải cạnh tranh với nhiều đối thủ đã có chỗ đứng trên thị

trƣờng từ khá lâu.

- Tên công ty: Công ty TNHH MTV sản xuất bao bì Sao Việt

- Ngày thành lập: 16 tháng 4 năm 2012

- .Loại hình công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

- Vốn điều lệ ban đầu: 6 tỷ đồng

- Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Mộ Trạch, Xã Tân Hồng, Huyện Bình Giang, Hải

Dƣơng

- Mã số thuế: 0800982700

- Điện thoại: 0984 705 706

- Ngƣời đại diện pháp luật: Nguyễn Thị Lan

- Giấy phép kinh doanh: 0800982700

- Quy mô kinh doanh:

Tổng vốn kinh doanh của công ty năm 2014 là 13,398 tỷ đồng

Tổng số lao động tính đến năm 2014 là 89 ngƣời

Theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh

nhỏ và vừa thì có thể phân loại Công ty TNHH MTV sản xuất bao bì Sao Việt

thuộc doanh nghiệp nhỏ.

- Lĩnh vực: Sản xuất bao bì, thùng carton

Trong suốt chặng đƣờng phát triển, Công ty sản xuất bao bì Sao Việt đã có đƣợc rất

nhiều các kinh nghiệm quý báu, tích luỹ đƣợc hàng nhiều dự án lớn nhỏ trên địa bàn

cũng nhƣ các vùng lân cận. Công ty luôn chú trọng xây dựng mối quan hệ tốt với đối

tác và thắt chặt sự gắn kết và dành những sản phẩm chất lƣợng với khách hàng.

2.1.2 Các sản phẩm hiện tại của Công ty

Công ty TNHH MTV sản xuất bao bì Sao Việt chuyên sản xuất các mặt hàng bao bì

carton cung cấp cho thị trƣờng các mặt hàng nhƣ:

- Bao bì carton sóng 3 lớp, 5 lớp, 7 lớp

Page 24: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 24

- Bao bì carton đựng trái cây

- Bao bì carton ngành hàng tiêu dùng nhanh: mỳ tôm..

- Thùng carton ngành may mặc

2.1.3 Quy trình sản xuất thùng carton

Hình 2.1 Sơ đồ sản xuất thùng carton

Nguồn: phòng kinh doanh

Phân tích quy trình:

- Bƣớc 1: Nguyên liệu để sản xuất thùng carton( giấy cuộn) sẽ đƣợc cho vào máy tạo

sóng rồi đi qua hệ thống ghép song, ở đây song đƣợc ghép nhẵn hai mặt tuỳ theo

yêu cầu đơn hàng mà tạo thành hộp 3 lớp, 5 lớp, 7 lớp.

- Bƣớc 2: Sau khi tạo thành song theo yêu cầu thì đƣa qua máy ép để ép thành giấy

tấm (bán thành phẩm) và cắt thành khổ quy định.

- Bƣớc 3: Bán thành phẩm đƣợc tạo thành ở bƣớc 2 sẽ đƣợc đƣa vào máy in (Flexo)

để tạo thành giấy tấm đã in theo yêu cầu trong đơn đặt hàng (bán thành phẩm 2).

- Bƣớc 4: Giấy tấm đã đƣợc in sẽ tiếp tục đi qua máy chạp cắt mép và kẻ các mép

gấp của thùng để tạo thành từng tấm bìa carton hoàn thiện.

- Bƣớc 5: Sau khi có những tấm bìa carton hoàn thiện thì sẽ đƣợc đƣa sang máy dán

thùng để dán các nếp gấp tạo thành thùng carton hoàn chỉnh. Đối với thùng carton

dùng trong ngành may mặc thì sẽ đƣợc dán thủ công.

- Bƣớc 6: Sau khi dán xong thì thành phẩm đƣợc đƣa qua máy bó để bó thành phẩm

theo lô và sắp xếp theo đơn hàng.

- Bƣớc 7: Thành phẩm đã đƣợc hoàn thành qua khâu kiểm tra cuối cùng nếu đạt chất

lƣợng sẽ đƣợc bó thành lô theo đơn hàng và vận chuyển đóng gói khác mang đến

cho khách hàng.

Nhận xét: Việc thực hiện quá trình sản xuất thùng carton là theo dây chuyền liên tục

nên cần có sự giám sát chặt chẽ để có đƣợc số liệu chuẩn xác về lƣợng sản xuất của

từng đơn hàng trong mỗi lần chạy. Yêu cầu kỹ thuật:

- Vật liệu sản xuất thùng carton: đối chiếu với bộ mẫu giấy có sẵn theo yêu cầu đơn

hàng. Đối với các tấm carton lƣợn sóng thì cần kiểm tra số lớp sóng

- Độ dày của thùng: Đối với giấy carton ép sẽ lấy một xấp mẫu thử. Còn tấm carton

lƣợn sóng thì lấy ít nhất 5 tấm, sau đó dùng thƣớc panme để đo, lấy giá trị trung

bình

Page 25: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 25

- Độ phẳng của thùng: có thể dùng mắt thƣờng hoặc thƣớc để đo. Bề mặt trơn, nhẵn,

mịn và màu dung theo yêu cầu.

2.1.4 Quy trình đặt hàng

Bƣớc 1: Khách hàng đặt hàng thông qua bộ phận kinh doanh về tên sản phẩm, mẫu

mã, số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm.

Bƣớc 2: Bộ phận kinh doanh tiếp nhận đơn hàng từ khách hàng, tổng hợp số lƣợng

đơn đặt hàng, phân loại sản phẩm, đồng thời lập kế hoạch mua hàng cũng nhƣ sản

xuất sản phẩm.

Bƣớc 3: Sau khi lập kế hoạch, phòng kinh doanh tiếp tục tìm kiếm nguồn hàng, liên

hệ với nhà cung cấp và thực hiện mua hàng và gửi về phân xƣởng.

Bƣớc 4: Phân xƣởng thực hiên đơn hàng theo phòng kinh doanh gửi xuống.

Bƣớc 5: Sau khi hoàn thành đơn hàng, thực hiện vận chuyển và thanh toán tiền

hàng.

2.1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty

Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Nguồn: Phòng kinh doanh

- Sơ đồ cấp quản lý gồm 3 cấp: Quản trị cấp cao, quản trị cấp trung và quản trị cấp

cơ sở:

Quản trị cấp cao( Giám đốc): Điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của

công ty; quyết định tất cả vấn đề lien quan đến hoạt động hàng ngày của công

ty; tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và vấn đề đầu tƣ của công ty; bố trí

cơ cấu tổ chức công ty; hoạch định chiến lƣợc và các kế hoạch kinh doanh.

Quản trị cấp trung (các trƣởng phòng): tổ chức các hoạt động chức năng, nghiệp

vụ trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn đƣợc phân công nhằm thực hiện các

chiến lƣợc của doanh nghiệp; thƣờng xuyên xét lại tính hiệu quả trong công tác

của bộ phận để kịp thời sửa chữa; báo cáo kết quả đạt đƣợc của bộ phận lên cấp

Page 26: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 26

trên theo đúng uỷ quyền; khảo sát và nắm bắt thị trƣờng tiêu thụ; Dự báo giá,

nhu cầu mua bán nguyên liệu, vật tƣ máy móc phục vụ cho sản xuất; lập kế

hoạch mua nguyên vật liệu cho từng giai đoạn thích hợp đánh giá các nhà cung

ứng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất.

Quản trị cấp cơ sở (các tổ trƣởng ở phân xƣởng): đôn đốc và trực tiếp tham gia

quá trình sản xuất; thực hiện công việc cấp trên giao phó và phát hiện những sai

sót hoặc những hỏng hóc máy móc, thiết bị trong quá trình sản xuất để kịp thời

sửa chữa.

- Công ty đƣợc quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng:

Trực tuyến là nhà quản trị ra quyết định và giám sát trực tiếp đối với cấp dƣới

và ngƣợc lại, mỗi cấp dƣới chỉ nhận sự điều hành và chịu trách nhiệm trƣớc một

ngƣời lãnh đạo trực tiếp cấp trên.

Chức năng là chức năng quản lý đƣợc tách riêng do một bộ phận riêng biệt quản

lý và quản lý riêng về chuyên môn của mình

Trong mô hình trên thì chia ra làm ba bộ phận phụ trách về ba mảng khác nhau

nhƣng vẫn chịu sự trực tiếp quản lý của giám đốc (cấp cao nhất). Điều này sẽ

làm giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý, đảm bảo tính thống nhất. Mọi phòng

ban đều nhận lệnh trực tiếp từ Giám đốc. Tuy nhiên cơ cấu này sẽ làm bộ máy

quản lý cồng kềnh, nhà quản lý luôn phải điều hoà phối hợp nhịp nhàng hoạt

động của các bộ phận để khắc phục những rắc rối cục bộ.

2.2 Phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 2.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014/2013

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2013 So sánh 2014/2013

+/- %

1. Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 19.956.791 8.184.066 11.772.725 143,85

2. Giá vốn hàng bán 18.764.022 6.062.108 12.161.914 184,21

3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung

cấp dịch vụ 1.192.769 2.121.958 -929.189 -43,79

4. Doanh thu hoạt động tài chính 3.405 1.022 2.38 233,01

5. Chi phí tài chính 323.435 365.941 -42.506 -11,62

6. Chi phí quản lý kinh doanh 994.423 1.730.145 -735.723 -42,52

7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh (121.684) 26.894 -148.578 -552,45

8. Thu nhập khác 25.000 - 25.000 -

9. Lỗ từ năm trƣớc chuyển sang - (4.185) 4.185 -100,00

10. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (96.683) 22.709 -22.709 -100,00

11. Chi phí thuế TNDN 0 5.677 0 -

12. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp (96.683) 17.032 -113.715 -667,67

Nguồn: Phòng Kế toán

Page 27: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 27

Nhìn vào bảng số liệu, có thể thấy trong năm qua, doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ tăng 11.773 triệu đồng tƣơng ứng với 143,85%, doanh thu từ hoạt động tài

chính cũng tăng hơn 200 . Mặt khác, năm 2014 còn xuất hiện thêm một khoản thu

nhập khác lên tới 25 triệu đồng, có thể trong quá trình đầu tƣ mở rộng quy mô, Công

ty đã thanh lý những máy móc, thiết bị đã cũ, năng suất hoạt động không cao để thay

thế bằng các máy móc, thiết bị mới.

Tuy nhiên, giá vốn hàng bán lại cũng tăng khá cao hơn 200 từ 6.062 triệu đồng lên

18.764 triệu đồng. Mặc dù chi phí quản lý kinh doanh giảm 42,52% từ 1.730 triệu

đồng xuống còn 994 triệu đồng, chi phí quản lý tài chính cũng giảm 11,62% từ 366

triệu đồng xuống còn 323 triệu đồng nhƣng do tốc độ giá vốn tăng cao hơn tốc độ tăng

doanh thu nên dẫn đến lợi nhuận bị âm. Cụ thể thì lợi nhuận gộp về bán hàng và cung

cấp dịch vụ giảm gần một nửa còn 1.193 triệu đồng, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh giảm mạnh xuống -123 triệu. Chúng ta có thể xem để thấy rõ hơn cơ cấu doanh

thu trong năm 2013/2014:

Bảng 2.2 Bảng phân tích doanh thu năm 2013-2014

ĐVT: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch

Giá trị % Giá trị % +/- %

Doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ 8.184.067 99,99 19.956.791 99,86 11.772.724 143,85

Thu nhập từ hoạt động

tài chính 1.022 0,01 3.405 0,02 2.383 233,17

Thu nhập khác - - 25.000 0,13 25.000 -

Tổng 8.185.089 100 19.985.196 100 11.800.107 144,17

Nhận xét:

Có thể thấy, thu nhập của doanh nghiệp chủ yếu là từ doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ , sang năm 2014 thì tỷ lệ này tuy đã giảm nhƣng vẫn còn chiếm khá lớn trong

cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp (99,86%). Do đó, mặc dù doanh thu tài chính năm

2014 tăng trên 200 nhƣng do chiếm tỷ trọng khá ít <1% nên coi sự thay đổi này

không đáng kể.

Page 28: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 28

Bảng 2.3 Bảng phân tích doanh thu theo cơ cấu thị trƣờng

Đơn vị tính: 1.000 đồng

STT Tên tỉnh Năm 2013 Năm 2014

Giả trị % Giá trị %

1 Hải Dƣơng 6.045.714 73,87 14.097.477 70,64

2 Nƣớc ngoài 1.048.758 12,81 2.626.314 13,36

3 Tỉnh khác 1.089.594 13,31 3.233.000 16,00

3.1 Bắc Ninh 99.036 1,21 339.265 1,90

3.2 Hà Nội 61.450 0,75 241.477 1,21

3.3 Hưng Yên 220.612 2,70 624.648 3,43

3.4 Hải Phòng 642.690 7,85 1.636.457 8,26

3.5 Một số tính khác 65.806 0,80 391.154 1,20

Tổng 8.184.067 100,00 19.956.791 100,00

Nguồn: Phòng Kế toán

Nhìn vào bảng số liệu, có thể thấy doanh thu bán hàng tại tỉnh Hải Dƣơng chiếm tỷ

trọng nhiều nhất, bên cạnh đó thì doanh thu ở nƣớc ngoài cũng chiếm tỷ trọng khá cao

tới hơn 10 . Còn lại là rải rác không đều ở các tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội, Hƣng Yên..

- Doanh thu hàng bán ở tỉnh Hải Dƣơng có sự thay đổi đáng kể trong hai năm 2013-

2014 từ 73,87% xuống còn 70,64%. Bên cạnh đó là sự gia tăng của các tỉnh khác (

từ 13,31 đến 16,00%). Chứng tỏ, doanh nghiệp bắt đầu mở rộng hàng bán của

mình nhiều hơn ở các tỉnh lân cận và nƣớc ngoài để tìm kiếm khách hàng mới.

- Doanh thu tại các tỉnh khác cũng có sự biến động nhẹ:

Đa số các tỉnh đều có lƣợng tiêu thụ hàng tăng: Hà Nội từ 0,75% lên 1,21%,

Hƣng Yên từ 2,7% lên 3,43%, Bắc Ninh từ 1,21% lên 1,90%...

Chiếm tỷ trọng cao nhất trong doanh thu tiêu thụ ở các tỉnh khác là:

Hải phòng: Năm 2013 là 7,85 , Năm 2014 là 8,26

Hƣng Yên: Năm 2013 là 2,70 , Năm 2014 là 3,43

Bắc Ninh: Năm 2013 là 1,21 , Năm 2014 là 1,90

Bảng 2.4 Bảng phân tích lợi nhuận năm 2013-2014

đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm

2014

Chênh lệch

+/- %

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ 2.122 1.193 -929 -43,78

Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính -365 -320 45 -12,33

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh -1.730 -994 730 42,20

Lợi nhuận khác - 25

Tổng lợi nhuận trƣớc thuế TNDN 27 -96 -123 455,56

Nguồn: Phòng Kế toán

Page 29: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 29

Nhận xét:

Có thể thấy lợi nhuân chủ yếu là từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ (chiếm

hơn 100 tổng lợi nhuận trƣớc thuế, điều này xét hợp lý vì trong năm 2013 thì doanh

nghiệp đầu tƣ về mảng tài chính khá mạnh nên dẫn đến lợi nhuận âm). Do đó, khi lợi

nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm gần một nửa từ 2.122 triệu đồng còn

1.193 triệu đồng thì cũng ảnh hƣởng khá mạnh đến lợi nhuận kế toán trƣớc thuế mặc

dù lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính tăng 45 triệu đồng và năm 2014 lại xuất hiện

them một khoản lợi nhuận khác 25 triệu đồng nhƣng lợi nhuận năm 2014 vẫn giảm

gần 50 so vơi năm 2013 từ 1.757 triệu đồng xuống còn có 898 triệu đồng. Nguyên

nhân cũng do doanh nghiệp chỉ sản xuất và cung cấp dịch vụ bán hàng, không đầu tƣ

thêm mảng nào khác nên lợi nhuận chủ yếu là từ doanh thu của bán hàng và cung cấp

dịch vụ.

2.3 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp

2.3.1 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu ROS

Bảng 2.5 Bảng đánh giá chỉ tiêu ROS

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch

+/- %

Doanh thu thuần 8.184.066 19.956.791 11.772.725 143,85

Lợi nhuận sau thuế 17.032 -96.683 -113.715 -667,66

ROS 0,21% -0,48% -0,69% -332,79

Nhận xét:

Chỉ tiêu ROS của công ty khá thấp, chỉ có 0,21 năm 2013 và sang năm 2014 tiếp

tục giảm 0,69 xuống -0,48%. Có thể thấy, mặc dù doanh thu thuần tăng gần 150

(gấp gần 2,6 lần năm 2013) từ 8.184 triệu lên 19.957 triệu nhƣng lợi nhuận sau thuế

lại giảm gần 6 lần (giảm 114 triệu)so với năm 2013 làm cho chỉ số ROS càng giảm

mạnh

Bảng 2.6 Bảng tài sản và nguồn vốn

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Tổng tài sản 1.614.483 10.141.563 13.397.498

Vốn chủ sở hữu - 2.018.167 1.921.484

TSNH 1.614.483 6.013.073 5.949.581

TTSDH - 4.128.490 7.802.917

TSNH bq - 3.827.278 6.015.704

TSDH bq - 2.064.245 5.753.827

Tổng tài sản bq - 5.878.023 11.769.530

Vốn chủ sở hữu bq - 1.009.084 1.969.825

Page 30: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 30

2.3.2 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo tài sản ROA

Bảng 2.7 Bảng đánh giá chỉ tiêu ROA

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch

+/- %

Doanh thu thuần 8.184.066 19.956.791 11.772.725 143,85

Lợi nhuận sau thuế 17.032 -96.683 -113.715 -667,66

Tổng tài sản bq 5.878.023 11.769.530 5.891.507 100

SOA 1,39 1,70 0,31 22,30

ROS 0,21% -0,48% -0,69% -328,57

ROA (= SOAxROS) 0,29% -0,82% -1,11% 382,76

Ta có: ROA= ROS x SOA

∆ROA = ROA2014 – ROA2013 = 0,82 – 0,29 = -1,11

Áp dụng phƣơng pháp thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố

đến suất sinh lời của tổng tài sản:

- Nhân tố ROS:

∆ROA (ROS) = ROS2014 x SOA2013 – ROS2013 x SOA2013

= - 0,67 – 0,29 = -0,96

- Nhân tố SOA

∆ROA (SOA) = ROS2014 x SOA2014 – ROS2014 x SOA2013

= - 0,82 + 0,67 = -0,15

∆ROA = ∆ROA(ROS) + ∆ROA(SOA) = - 0,96 – 0,15 = -1,1

Kết luận:

Số tuyệt đối Số tƣơng đối

Suất sinh lời của tổng tài sản giảm -1,1 100%

ROS giảm làm sức sinh lời của tổng tài sản giảm -0,96 87,19%

Sức sản xuất của tổng tài sản (SOA) tăng làm sức

sinh lời của tổng tài sản giảm

-0,15 12,81%

Vậy, ROA năm 2014 giảm 1,1 là do ROS giảm làm sức sinh lời của tổng tài sản giảm

0,96 và SOA tăng làm sức sinh lời của tổng tài sản giảm 0,15

2.3.3 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu ROE

Bảng 2.8 Bảng đánh giá chỉ tiêu ROE

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch

+/- %

Tổng tài sản 5.878.023 11.769.530 5.891.507 100

Vốn chủ sở hữu 1.009.084 1.969.825 960.742 95,41

L(TTS/VCSH) 5,83 5,97 0,14 2,40

ROA 0,29% -0,82% -1,1% 382,76

ROE (= ROA x L ) 1,67 -4,90 -6,57 393,41

Page 31: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 31

Ta có ∆ROE = ROE2014 – ROE2013 = -6,57

Áp dụng phƣơng pháp thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố

đến suất sinh lời của tổng tài sản:

- Nhân tố ROA:

∆ROE (ROA) = ROA2014 x L2013 – ROA2013 x L2013

= -4,78 - 1,67 = -6,45

- Nhân tố L

∆ROE (L) = ROA2014 x L2014 – ROA2014 x L2013

= -4,9 + 4,78 = - 0,12

∆ROE = ∆ROE(ROA) + ∆ROE(L) = - 6,45 – 0,12 = -6,57

Số tuyệt đối Số tƣơng đối

Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu giảm -6,57 100%

ROA giảm làm sức sinh lời của VCSH

giảm

-6,45 98,17%

L tăng là sức sinh lời của VCSH giảm -0,12 1,83%

Vậy ROE năm 2014 giảm 6,57 là chủ yếu là do ROA giảm làm sức sinh lời của vốn

chủ sở hữu giảm 0,12 và L tăng cũng là một nguyên nhân gây nên sự giảm của suất

sinh lời của vốn chủ sở hữu.

2.3.4 Đánh giá các chỉ tiêu ROS, ROA, ROE

Bảng 2.9 Bảng đánh giá chỉ tiêu so với trung bình ngành

Đơn vị tính:

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch năm

2014/2013

DN TB ngành DN TB ngành +/- %

Lợi nhuận sau thuế/ doanh thu thuần (ROS) 0,21 7,00 -0,48 6,00 0,69 328,57

Lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản (ROA) 0.29 10 -0,82 9,00 1,11 382,76

Lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu (ROE) 1,67 18,00 -4,90 16,00 -6,57 393,41

Nguồn: cophieu68.vn

Nhận xét:

Nhìn vào bảng số liệu, có thể thấy cả 3 chỉ tiêu ROS, ROA và ROE trong năm vừa qua

đều giảm so với năm 2013. Trong đó giảm mạnh nhất là LNST/DTT ( ROS) giảm

mạnh từ 0,21 xuống -0,48% và bị thấp hơn trung bình ngành. Bên cạnh đó thì chỉ

tiêu LNST/VCSH (ROE) và LNST/TTS (ROA) cũng bị giảm theo. Cụ thể thì ROA

giảm từ 0,29 xuống -0,82, còn ROE giảm từ 1,67 xuống -4,90.

2.4 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh bộ phận

2.4.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

2.4.1.1 Cơ cấu sử dụng lao động

Page 32: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 32

Theo số liệu thống kê cho thấy tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 89 ngƣời

năm 2014 ( nguồn phòng Hành chính – Nhân sự)

Bảng 2.10 Bảng đánh giá trình độ lao động của công ty

STT Tiêu thức phân loại

Năm 2013 Năm 2014

Số ngƣời

(ngƣời)

Tỷ trọng

(%)

Số ngƣời

(ngƣời)

Tỷ trọng

(%)

Tổng số lao động 50 100,00 89 100,00

1. Phân loại theo trình độ

ĐH, CĐ, TC 15 30,00 15 28,09

Phổ thong 35 70,00 74 71,91

2. Phân loại theo giới tính

Lao động nữ 30 60,00 59 66,29

Lao động nam 20 40,00 30 33,71

3. Phân loại theo độ tuổi

18-30 10 20,00 40 44,94

30-40 27 54,00 29 32,58

40 trở lên 13 26,00 20 22,47

Nguồn: Phòng Hành chính- Nhân sự

- Xét theo trình độ thì đa số đều là lao động phổ thông, tay nghề thấp chiếm đến hơn

70 tổng số lao động và không có xu hƣớng giảm

- Sang năm 2014, doanh nghiệp trang bị thêm máy móc nên tuyển nhiều công nhân có

độ tuổi 18 đến 30 để có thể dễ dàng tiếp cận đƣợc với cái mới hơn. Lao động trung

niên có xu hƣớng bị giảm đi

2.4.1.2 Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động

Bảng 2.11Bảng tính các chỉ tiêu vè hiệu quả sử dụng lao động

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch

+/- %

Doanh thu thuần 1.000 đồng 8.184.066 19.957.791 11.773.725 143,85

Lợị nhuận sau thuế 1.000 đồng 17.032 -96.683 -113715 -667,66

Tổng số lao động bình quân Ngƣời 38 69,5 39 78,00

Tổng quỹ lƣơng 1.000 đồng 1.740 4.764 3.025 173,85

ROS % 0,21 -0,48 -0,69 -332,79

Năng suất lao động bq 1.000 đồng/ngƣời 215.370 287.148 71.778 33,33

Năng suất tổng quỹ lƣơng 1.000 đồng/ngƣời 4,70 4,19 -0,51 -10,95

Sức sinh lời của lao động 1.000 đồng/ngƣời 45.228 -137.831 183.059 404,74

Sức sinh lời của tổng quỹ

lƣơng 1.000 đồng/ngƣời 0,99 -2,01 -3,00 -303,03

Page 33: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 33

Nhận xét:

Có thể thấy, năng suất lao động năm 2013 tăng hơn năm 2014 là 33,33 từ 215 triệu

đồng/ngƣời lên 287 triệu đồng/ngƣời. Tuy nhiên thì sức sinh lời của lao động lại bị

giảm mạnh từ 45 triệu đồng/ ngƣời xuống mức âm. Cũng giống nhƣ sức sinh lời của

lao động thì năng suất tổng quỹ lƣơng và doanh lợi của tổng quỹ lƣơng cũng bị giảm,

thậm chí sức sinh lời của tổng quỹ lƣơng còn bị giảm khá mạnh từ 0,99 nghìn đồng/

ngƣời xuống còn – 2,01 nghìn đồng/ ngƣời. Để tìm hiểu rõ hơn nguyên nhân thì chúng

ta xem xét các nhân tố ảnh hƣơng đến sự thay đổi của các chỉ tiêu trên.

Phân tích sự biến động năng suất lao động

Năng suất lao động = Doanh thu thuần/ tổng số lao động bình quân = S/LĐ

∆NLĐ = NLĐ(2014) – NLĐ(2013) = 287.148 – 215.370 = 71.778

Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Nhân tố doanh thu thuần:

∆NLĐ(S) = S2014/LĐ – S2013/LĐ

= 525.179 – 215.370 = 309.809

- Nhân tố tổng số lao động bình quân:

∆NLĐ(LĐ) = S2014/LĐ – S2014/LĐ

= 278.148 – 525.179 = -238.031

∆NLĐ = 309.809 – 238.031 = 71.778

Chỉ tiêu Số tuyệt đôi Số tƣơng đối

Năng suất của lao động tang 71.778 100%

Doanh thu thuần tăng làm năng suất lao động tăng 309.809 413,62%

Tổng số lao động tăng làm năng suất lao động giảm -238.031 -331,62%

Vậy, tổng số lao động tăng làm năng suất lao động giảm 238.031.

Phân tích về sức sinh lời của lao động

Sức sinh lời của lao động = ROS * năng suất của tổng số lao động

= ROS * NL

∆RL = R2014 - R2013 = -137.831 – 45.228 = -183.059

Áp dụng thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Nhân tố ROS:

∆RL(ROS) = ROS2014 * NL(2013) – ROS2013 * NL(2013)

= -103.378 – 45.228 = -148.606

- Nhân tố NL:

∆RL(NL) = ROS2014 * NL(2014) – ROS2014 * NL(2013)

= -137.831 + 103.378 = -34.453

Vậy: ∆RL = ∆RL(ROS) + ∆RL(NL) = -148.606 – 34.453 = -183.059

Page 34: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 34

Chỉ tiêu Số tuyệt

đôi

Số tƣơng

đối

Sức sinh lời của lao động giảm -183.059 100%

Do ROS giảm làm sức sinh lời của lao động giảm -148.606 81,18%

Do năng suất tổng lao động tăng làm sức sinh lời của lao

động giảm -34.453 18,82%

Vậy, có thể thấy sức sịnh lời của lao động giảm là do ROS giảm làm sức sinh lời của

lao động bị giảm -148.606, năng suất tổng lao động tăng làm sức sinh lời giảm 34.453.

Để tìm hiểu yếu tố tăng năng suất tổng lao động làm sức sinh lời của lao động giảm.

Ta phân tích chỉ tiêu sau:

Phân tích năng suất của tổng quỹ lƣơng.

Gọi N là năng suất của tổng quỹ lƣơng, M là tổng quỹ lƣơng, S là doanh thu thuần. Ta

có:

Năng suất của tổng quỹ lƣơng = Doanh thu thuần / Tổng quỹ lƣơng

= S/M

∆NM= N2014 - N2013 = - 0,51

Áp dụng thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Nhân tố S:

∆NM(S) = S2014/M2013 – S2013/M2013

= 11,47 – 4,7 = 6,77

- Nhân tố M:

∆NM(M) = S2014/M2014 – S2014/ M2013

= 4,19 – 11,47 = - 7,28

Vậy: ∆NM = ∆NM(S) + ∆NM(M) = 6,77 – 7,28 = - 0,51

Chỉ tiêu Số tuyệt đôi Số tƣơng đối

Năng suất của tổng quỹ lƣơng giảm -0,51 100%

Do doanh thu thuần tăng làm năng suất của

tổng quỹ lƣơng tang 6,77 1.327,45%

Do tổng quỹ lƣơng tăng là năng suất của tổng

quỹ lƣơng giảm -7,28 - 1.427,45%

Vậy, có thể thấy năng suất tổng quỹ lƣơng giảm là do tổng quỹ lƣơng năm 2014 tăng

khá mạnh so với năm 2013. Điều này làm năng suất tổng quỹ lƣơng giảm 7,28.

Doanh lợi của tổng quỹ lƣơng

∆RM = ROS * tổng quỹ lƣơng

= ROS * M

∆RM= RM(2014) – RM(2013) = - 2,01 – 0,99 = -3,00

Áp dụng thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Nhân tố ROS:

Page 35: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 35

∆RM(ROS) = ROS2014* M2013 – ROS2013* M2013

= -2,26 – 0,99 = -3,25

- Nhân tố M:

∆RM(M) = ROS2014* M2014 – ROS2014/ M2013

= - 2,01 + 2,26 = 0,25

Vậy: ∆RM = ∆RM(ROS) + ∆RM(M) = -3,25 + 0,25 = -3,00

Chỉ tiêu Số tuyệt

đôi

Số tƣơng

đối

Doanh lợi của tổng quỹ lƣơng giảm -3,00 100%

Do ROS giảm làm doanh lợi của tổng quỹ lƣơng giảm -3,25 -108,33%

Do tổng quỹ lƣơng tăng làm doanh lợi tổng quỹ lƣơng tăng 0,25 8,33%

Có thể thấy doanh lợi của tổng quỹ lƣơng giảm là do ROS giảm làm doanh lợi của

tổng quỹ lƣơng bị giảm 3,25.

2.4.1.3 Nhận xét chung

Nhân lực là một yếu tố không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, trong năm vừa qua,

để mở rộng sản xuất thì doanh nghiệp đã tuyển them khá nhiều lao động, tỷ lệ tăng lên

78 và hƣớng đến cơ cấu lao động trẻ từ 18-30 tuổi và đa số là những lao động phổ

thông, trình độ và tay nghề chƣa cao. Tuy nhiên, sự đầu tƣ này chƣa đem lại hiệu quả

cho doanh nghiệp, chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động cho thấy chính việc lao

động tăng, cộng với việc mở rộng sản xuất nên lao động phải tăng ca nhiều. Chính vì

vậy mà tổng quỹ lƣơng đã tăng đáng kể, làm năng suất tổng quỹ lƣơng giảm đi, lao

động tăng cũng là nhân tố khiến năng suất lao động bị giảm. Do đó, sức sinh lời của

lao động cũng bị giảm theo, điều này thể hiện sự lãng phí trong việc sử dụng nguồn

lực, doanh nghiệp chƣa sử dụng hết công suất cũng nhƣ năng suất của ngƣời lao động.

2.4.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí

2.4.2.1 Phân loại chi phí

Bảng 2.12 Bảng phân tích chi phí năm 2013-2014

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch

Giá trị % Giá trị % +/- %

Giá vốn hàng bán 6.062.108 74,26 18.764.022 93,44 12.701.914 209,53

Chi phí tài chính 365.941 4,48 323.434 1,61 -42.507 -11,62

Chi phí QLDN 1.730.145 21,19 994.423 4,95 -735.722 -42,52

Chi phí khác - - - - -

Chi phí thuế TNDN 5.677 0,07 - - -5.677 -

Tổng 8.163.871 100,00 20.081.879 100,00 11.918.008 145,98

Nguồn: Phòng Kế toán

Page 36: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 36

Nhận xét:

Nhìn vào bảng số liệu, có thể thấy giá vốn hàng bán năm 2014 đã tăng hơn 200 so

với năm 2013, từ 6.062 triệu đồng lên 18.764 triệu đồng. Bên cạnh đó thì chi phí quản

lý doanh nghiệp lại giảm hơn so với năm 2013, chỉ chiếm 4,95% tổng chi phí năm

2014. Nguyên nhân là do sau một năm đi vào hoạt động thì Công ty đã mở rộng, sản

xuất nhiều sản phẩm để đƣa vào thị trƣờng hơn, công tác quản lý cũng đã ổn định hơn

nên chi phí dùng cho quản lý cũng đã đƣợc tiết kiệm lại, chi phí tài chính cũng đã

đƣợc giảm bớt hơn so với năm 2013. Tuy nhiên, giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng

nhiều nhất lại lên cao nhƣ này cần xem xét lại vì ảnh hƣởng nhiều đến lợi nhuận và sự

đầu tƣ các yếu tố đầu vào của sản phẩm

2.4.2.2 Tính một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí

Bảng 2.13 Bảng tính một số chỉ tiêu về chi phí

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch

+/- %

Doanh thu thuần 1. 000 đồng 8.184.066 19.956.791 11.772.725 143,85

Lợi nhuận sau thuế 1. 000 đồng 17.032 -96.683 -113.715 -667,66

Tổng chi phí 1. 000 đồng 8.158.194 20.081.879 11.923.685 146,16

Giá vốn hàng bán 1. 000 đồng 6.062.108 18.764.022 12.701.914 209,53

Chi phí quản lý doanh nghiệp 1. 000 đồng 1.730.145 994.423 -42.507 -11,62

Chi phí tài chính 1. 000 đồng 365.941 323.434 -735.722 -42,52

ROS 0,21% -0,48% -0,69% -328,57

Năng suất tổng chi phí 1,00 0,99 -0,01 -0,94

Năng suất giá vốn hàng bán 1,35 1,06 -0,29 -21,22

Năng suất chi phí QLDN 4,73 20,07 15,34 324,26

Năng suất chi phí tài chính 22,36 61,70 39,34 175,90

Suất sinh lời của tổng chi phí 0,21 -0,4751 -0,6851 -326,29

Suất sinh lời của giá vốn

hàng bán 0,2835 -0,5088 -0,7923 279,47

Suất sinh lời của chi phí

QLDN 0,9933 -9,6336 -10,6269 1069,86

Suất sinh lời của chi phí tài

chính 4,6956 -31,056 -35,7516 761,39

Nhận xét chung;

- Năm 2014, năng suất tổng chi phí có giảm nhƣng không đáng kể, xét cụ thể trong

danh mục tổng chi phí thì sự giảm mạnh này chủ yếu là do giảm giá vốn hàng bán.

Năng suất giá vốn hàng bán giảm từ 1,35 đồng xuống còn 1,06 đồng, giàm hơn

20 . Bên cạnh đó là sự tăng của năng suất chi phí quản lý doanh nghiệp là 15,34

đồng tƣơng ứng với hơn 300 và năng suất chi phí tài chính 39,64 đồng (tƣơng

ứng với gần 176 )

Page 37: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 37

- Với sự sụt giảm nhẹ của năng suất tổng chi phí thì sức sinh lời của tổng chi phí

cũng giảm rõ rệt và giảm mạnh hơn năng suất tổng chi phí. Đối với các khoản mục:

giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính thì sức sinh lời

của ba khoản mục này đều bị giảm rõ rệt và giảm mạnh.

- Để xem xét kỹ hơn về sự sụt giảm này thì ta sử dụng phƣơng pháp thay thế lien

hoàn để thấy rõ hơn sự ảnh hƣởng của các nhân tố tác động đến sự thay đổi này.

Năng suất tổng chi phí:

NCP = doanh thu thuần/ tổng chi phí = S/CP

∆NCP = ∆NCP(2014) - ∆NCP(2013)

= 0,99 – 1,00 = -0,01

Áp dụng thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Nhân tố S

∆NCP(S) = S2014/CP2013 – S2013/CP2013

= 2,45 – 1,00 = 1,45

- Nhân tố CP:

∆NCP(CP) = S2014/CP2014 – S2014/ CP2013

= 0,99 – 2,45 = - 1,46

Vậy: ∆NCP = ∆NCP(S) + ∆NCP(CP) = 1,45 – 1,46 = -0,01

Chỉ tiêu Số tuyệt đôi Số tƣơng đối

Năng suất của tổng chi phí giảm -0,01 100%

Do DTT tăng làm năng suất tổng chi phí tăng 1,45 145.000%

Do tổng chi phí tăng làm năng suất tổng chi phí giảm -1,46 146.000%

Qua bảng có thể thấy doanh thu thuần tăng làm năng suất tổng chi phí tăng và tổng chi

phí tăng làm cho năng suất tổng chi phí giảm. Để xác định rõ hơn yếu tố tổng chi phí

ảnh hƣởng đến năng suất tổng chi phí thì ta xem xét các khoản mục của tổng chi phí:

Năng suất của giá vốn hàng bán

NGVHB = doanh thu thuần/ giá vốn hàng bán = S/GVHB

∆NGVHB = ∆NGVHB (2014) - ∆NGVHB(2013)

= 1.06 – 1,35 = -0,29

Áp dụng thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Nhân tố S

∆NGVHB(S) = S2014/GVHB2013 – S2013/GVHB2013

= 3,29 – 1,35 = 1,94

- Nhân tố GVHB:

∆NGVHB(GVHB) = S2014/GVHB2014 – S2014/ GVHB2013

= 1,06 – 3,29 = -2,23

Vậy: ∆NGVHB = ∆NGVHB(S) + ∆NGVHB(GVHB) = 1,94 – 2,23 = -0,29

Page 38: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 38

Chỉ tiêu Số tuyệt đôi Số tƣơng đối

Năng suất của giá vốn hàng bán giảm -0,29 100%

Do doanh thu thuần tăng làm năng suất GVHB tăng 1,94 669,97%

Do giá vốn hàng bán tăng làm năng suất GVHB giảm -2,23 -768,97%

Vậy năng suất giá vốn hàng bán giảm 0,29 là do giá vốn hàng bán tăng làm cho năng

suất giá vốn hàng bán giảm 2,23. Điều này cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất của

tổng chi phí nhƣ đã phân tích ở trên, ngoài ra, để tiếp tục ta xem xét 2 khoản mục còn

lại là chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính.

Năng suất của chi phí quản lý doanh nghiệp

NQLDN = doanh thu thuần/ Chi phí quản lý doanh nghiệp = S/QLDN

∆NQLDN = ∆NQLDN (2014) - ∆NQLDN (2013)

= 20,07 – 4,73 = 15,34

Áp dụng thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Nhân tố S

∆NQLDN(S) = S2014/QLDN2013 – S2013/QLDN2013

= 11,34 – 4,73 = 6,61

- Nhân tố QLDN:

∆NQLDN(QLDN) = S2014/QLDN2014 – S2014/ QLDN2013

= 20,07 – 11,34 = 8,73

Vậy: ∆NQLDN = ∆NQLDN(S) + ∆NQLDN(QLDN) = 6,61 + 8,73 = 15,34

Chỉ tiêu Số tuyệt đôi Số tƣơng đối

Năng suất của chi phí quản lý doanh nghiệp tang 15,34 100%

Do doanh thu thuần tăng làm năng suất của chi phí QLDN tăng 6,61 43,09%

Do chi phí QLDN giảm làm năng suất của chi phí QLDN tăng 8,73 56,91%

Vậy, chi phí quản lý doanh nghiệp không làm ảnh hƣởng đến sự giảm của năng suất

tổng chi phí.

Năng suất của chi phí tài chính

NCPTC = doanh thu thuần/ chi phí tài chính = S/CPTC

∆NCPTC = ∆NCPTC(2014) - ∆NCPTC(2013)

= 61,70 – 22,36 = 39,34

Áp dụng thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Nhân tố S

∆NCPTC(S) = S2014/CPTC2013 – S2013/CPTC2013

= 54,54 – 22,36 = 32,18

- Nhân tố CPTC:

∆NCPTC(CPTC) = S2014/CPTC2014 – S2014/ CPTC2013

= 61,70 – 54,54 = 7,16

Page 39: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 39

Vậy: ∆NCPTC= ∆NCPTC(S) + ∆NCPTC(CPTC) = 32,18 + 7,16 = 39,34

Chỉ tiêu Số tuyệt đôi Số tƣơng đối

Năng suất của chi phí tài chính tăng 39,34 100%

Do doanh thu thuần tăng làm năng suất chi phí tài

chính tang 32,18 81,80%

Do chi phí tài chính giảm làm năng suất của chi phí

tài chính tang 7,16 18,20%

Vậy, chi phí tài chính cũng không ảnh hƣởng đến sự giảm của năng suất tổng chi phí

Suất sinh lời của tổng chi phí

RC = ROS * năng suất tổng chi phí = ROS * NC

∆RC = ∆RC(2014) - ∆RC(2013)

= -0,4751 – 0,21 = -0,6851

Áp dụng thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Nhân tố ROS

∆RC(ROS) = ROS2014* NC2013 – ROS2013* NC2013

= -0,48 – 0,21 = -0,69

- Nhân tố năng suất của tổng chi phí:

∆RC(C) = ROS2014* NC2014 – ROS2014* NC2013

= -0,4752 + 0,48 = 0,0048

Vậy: ∆RC= ∆RC(ROS) + ∆RC(C) = -0,69 + 0,0048 = -0,6851

Chỉ tiêu Số tuyệt đôi Số tƣơng đối

Suất sinh lời của tổng chi phí giảm -0,6851 100%

Do ROS giảm làm cho suất sinh lời của tổng CP giảm. -0,69 -100,72%

Do năng suất tổng chi phí tăng làm cho suất sinh lời của

tổng chi phí tăng. 0,0048 0,72%

Vậy, do ROS giảm làm suất sinh lời của tổng chi phí bị giảm 0,69. Mặt khác thì năng

suất của tổng chi phí giảm làm suất sinh lời của tổng chi phí tăng lên 0,0048, để xem

xét rõ hơn yếu tố làm tăng suất sinh lời của tổng chi phí, ta xét các khoản mục sau:

Suất sinh lời của giá vốn hàng bán

RGVHB = ROS * năng suất của giá vốn hàng bán = ROS * NGVHB

∆ RGVHB = ∆ RGVHB(2014) - ∆ RGVHB(2013)

= -0,5088 – 0,2835 = -0,7923

Áp dụng thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Nhân tố ROS

∆ RGVHB(ROS) = ROS2014 * NGVHB(2013) – ROS2013 * NGVHB(2013)

= - 0,648 – 0,2835 = -0,9315

- Nhân tố GVHB:

Page 40: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 40

∆ RGVHB(GVHB) = ROS2014 * NGVHB(2014) – ROS2014 * NGVHB(2013)

= -0,5088 + 0,648 = 0,1392

Vậy: ∆ RGVHB = ∆ RGVHB(ROS) + ∆ RGVHB(GVHB) = -0,9315 + 0,1392 = -0,7923

Chỉ tiêu Số tuyệt đôi Số tƣơng đối

Suất sinh lời của giá vốn hàng bán giảm là -0,7923 100%

Do ROS giảm làm cho suất sinh lời của GVHB giảm -0,9315 117,57%

Do năng suất của GVHB giảm làm cho suất sinh lời

của GVHB tang 0,1392 17,57%

Vậy, giá vốn hàng bán có ảnh hƣởng đến sự tăng suất sinh lời của tổng chi phí.

Suất sinh lời của chi phí tài chính

RCPTC = ROS * năng suất của chi phí tài chính = ROS * NCPTC

∆ RCPTC = ∆ RCPTC(2014) - ∆ RCPTC(2013)

= -9,6336 – 0,9933 = -10,6269

Áp dụng thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Nhân tố ROS

∆ RCPTC(ROS) = ROS2014 * NCPTC(2013) – ROS2013 * NCPTC(2013)

= -2,2704 – 0,9933 = -3,2637

- Nhân tố CPTC:

∆ RCPTC(CPTC) = ROS2014 * NCPTC(2014) – ROS2014 * NCPTC(2013)

= -9,6336 + 2,2704 = -7,3632

Vậy: ∆ RCPTC = ∆ RCPTC(ROS) + ∆ RCPTC(CPTC) = -3,2637 – 7,3632 = -10,6269

Chỉ tiêu Số tuyệt đôi Số tƣơng đối

Suất sinh lời của chi phí tài chính giảm -10,6269 100%

Do ROS giảm làm suất sinh lời của chi phí tài chính

giảm -3,2637 30,71%

Do năng suất của chi phí tài chính tăng làm suất sinh

lời của chi phí tài chính giảm -7,3632 -69,29%

Vậy, chi phí tài chính không ảnh hƣởng đến sự tăng suất sinh lời của tổng chi phí

Suất sinh lời của chi phí quản lý doanh nghiệp

RQLDN = ROS * năng suất của chi phí quản lý doanh nghiệp = ROS * NQLDN

∆ RQLDN = ∆ RQLDN(2014) - ∆ RQLDN(2013)

= -31,056 – 4,6956 = -35,7516

Áp dụng thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Nhân tố ROS

∆ RQLDN(ROS) = ROS2014 * NQLDN(2013) – ROS2013 * NQLDN(2013)

= - 10,7328 – 4,6956 = -15,4284

- Nhân tố QLDN:

Page 41: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 41

∆ RQLDN(QLDN) = ROS2014 * NQLDN(2014) – ROS2014 * NQLDN(2013)

= -31,056 + 10,7328 = -20,2332

Vậy: ∆ RQLDN = ∆ RQLDN(ROS) + ∆ RQLDN(QLDN) = -15,4284 – 20,2332 = -35,7516

Chỉ tiêu Số tuyệt đôi Số tƣơng đối

Suất sinh lời của chi phí quản lý doanh nghiệp giảm -35,7516 100%

Do ROS giảm làm cho suất sinh lời của chi phí

QLDN giảm -15,4284 43,15%

Do năng suất của chi phí QLDN tăng làm suất sinh

lời của chi phí QLDN giảm -20,2332 56,85%

Vậy, chi phí quản lý doanh nghiệp không ảnh hƣởng đến sự tăng suất sinh lời của tổng

chi phí

2.2.4.3 Nhận xét chung

Có thể nói, giá vốn hàng bán và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất và cũng có

ảnh hƣởng mạnh nhất đến tổng chi phí. Năm 2013, giá vốn hàng bán chiếm hơn 70

và đến năm 2014 đã tăng lên gần 94 . Chính vì điều này làm cho năng suất của tổng

chi phí bị giảm đi, và sức sinh lời của tổng chi phí giảm đi. Các chi phí còn lại nhƣ: chi

phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính có tỷ trọng không đáng kể và không có tác

động mạnh đến các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh.

2.4.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản

2.4.3.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản

Bảng 2.14 Bảng tính toán một số chỉ tiêu về sử dụng tài sản

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch

+/- %

Doanh thu thuần 1.000 đồng 8.184.066 19.956.791 11.772.725 143,85

Lợi nhuận sau thuế 1.000 đồng 17.032 -96.683 -113.715 -667,66

Tài sản ngắn hạn bq 1.000 đồng 3.827.278 5.753.827 1.926.549 50,33

Tài sản dài hạn bq 1.000 đồng 2.064.475 6.015.704 3.951.229 191,39

Tổng tài sản bq 1.000 đồng 5.878.023 11.769.531 5.891.508 100,00

ROS % 0,21 -0,48 -0,69 -328,57

Năng suất của tổng tài sản 1,39 1,70 0,31 22,30

Năng suất của TSNH 0,48 3,47 2,99 622,92

Năng suất của tài sản dài hạn 3,96 3,32 -0,64 -0,16

Sức sinh lời của tổng tài sản 0,2919 -0,8160 -1,1079 379,55

Sức sinh lời của tài sản ngắn

hạn

0,1008 -1,6656 -1,7664 175,24

Sức sinh lời của tài sản dài

hạn

0,8316 -1,5936 -2,4253 291,63

Page 42: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 42

Nhận xét chung

Các chỉ tiêu về năng suất tài sản đều tăng, năng suất tài sản ngắn hạn tăng từ 0,48 lên

3,47, năng suất tài sản dài hạn bị giảm 0,64 tƣơng ứng với 16%. Nguyên nhân là do

doanh thu thuần năm vừa qua tăng mạnh và tài sản ngắn hạn đang có xu hƣớng giảm

đi trông thấy, thay vào đó là tài sản dài hạn đã tăng làm cho năng suất của tài sản dài

hạn có tăng nhƣng ở mức nhẹ. Có thể trong năm vừa rồi, doanh nghiệp dùng tài sản

ngắn hạn để đầu tƣ vào tài sản dài hạn.

Ngƣợc lại với năng suất của tài sản thì sức sinh lợi của tài sản lại bị giảm đi, trong đó,

sức sinh lời của tài sản ngắn hạn giảm 1,7664, sức sinh lời của tài sản dài hạn giảm

2,4253. Để xét kỹ hơn về sự giảm này ta sử dụng phƣơng pháp thay thế lien hoàn để

thấy rõ đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thay đổi đó.

Năng suất của tổng tài sản

NTTS = doanh thu thuần/ tổng tài sản = S/TTS

∆ NTTS = ∆ NTTS(2014) - ∆ NTTS(2013)

= 1,70 – 1,39 = -0,31

Áp dụng thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Nhân tố S

∆ NTTS(S) = S2014/TTS2013 – S2013/TTS2013

= 3,40 – 1,39 = 2,01

- Nhân tố TTS:

∆ NTTS(TTS) = S2014/TTS2014 – S2014/ TTS2013

= 1,7 – 3,40 = - 1,7

Vậy: ∆NTTS = ∆NTTS(S) + ∆NTTS(TTS) = 2,01 – 1,7 = -0,31

Chỉ tiêu Số tuyệt đôi Số tƣơng đối

Năng suất của tổng tài sản tăng -0,31 100%

Doanh thu tăng làm năng suất của tổng tài sản tăng 2,01 648,39%

Tổng tài sản tăng làm năng suất của tổng tài sản giàm -1,7 -548,39%

Vậy, năng suất của tổng tài sản tăng là do doanh thu tăng làm năng suất tổng tài sản

tăng 2,01, còn tổng tài sản tăng làm năng suất tổng tài sản bị giảm đi. Để hiểu rõ hơn

về nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự giảm của tổng tài sản do tổng tài sản thì ta tìm hiểu

các khoản mục trong tổng tài sản là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.

Năng suất của tài sản ngắn hạn

NTSNH = doanh thu thuần/ tài sản ngắn hạn = S/TSNH

∆ NTSNH = ∆ NTSNH(2014) - ∆ NTSNH(2013)

= 3,47 – 0,48 = -2,99

Áp dụng thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Nhân tố S

∆ NTSNH(S) = S2014/TSNH2013 – S2013/TSNH2013

= 5,21 – 0,48 = 4,73

- Nhân tố TSNH:

Page 43: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 43

∆ NTSNH(TSNH) = S2014/TSNH2014 – S2014/ TSNH2013

= 3,47 – 5,21 = -1,74

Vậy: ∆ NTSNH= ∆ NTSNH(S) + ∆ NTSNH(TSNH) = 4,73 – 1,74 = -2,99

Chỉ tiêu Số tuyệt đôi Số tƣơng đối

Năng suất của tài sản ngắn hạn tăng -2,99 100%

Do doanh thu thuần tăng làm năng suất của tài sản

ngắn hạn tang 4,73 158,49%

Do tài sản ngắn hạn giảm làm năng suất tài sản ngắn

hạn tang -1,74 -58,19%

Vậy, năng suất của tài sản ngắn hạn tăng không làm ảnh hƣởng đến sự giảm của năng

suất tổng tài sản.

Năng suất của tài sản dài hạn

NTSDH = doanh thu thuần/ tài sản dài hạn = S/TSDH

∆ NTSDH = ∆ NTSDH(2014) - ∆ NTSDH(2013)

= 3,32 – 3,96 = -0,64

Áp dụng thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Nhân tố S

∆ NTSDH(S) = S2014/TSDH2013 – S2013/TSDH2013

= 9,67 – 3,96 = 5,71

- Nhân tố TSDH:

∆ NTSDH(TSDH) = S2014/TSDH2014 – S2014/ TSDH2013

= 3,32 – 9,67 = -6,35

Vậy: ∆ NTSDH= ∆ NTSDH(S) + ∆ NTSDH(TSDH) = 5,71 – 6,35

Chỉ tiêu Số tuyệt đôi Số tƣơng đối

Năng suất của tài sản dài hạn tăng -0,64 100%

Do doanh thu thuần tăng làm năng suất của tài sản

ngắn hạn tang 5,71 829,19

Do tài sản dài hạn tăng làm năng suất tài sản dài hạn

giảm -6,35 -929,19

Vậy, tài sản dài hạn có ảnh hƣởng đến sự giảm của năng suất tổng tài sản.

Suất sinh lời của tổng tài sản

RTTS = ROS * năng suất của tổng tài sản = ROS * NTTS

∆ RTTS = ∆ RTTS(2014) - ∆ RTTS(2013)

= 0,1816 – 0,2919 = -1,1079

Áp dụng thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Nhân tố ROS

∆ RTTS(ROS) = ROS2014 * NTTS(2013) – ROS2013/NTTS(2013)

= -0,1401 – 0,2919 = -0,4320

- Nhân tố năng suất của tổng tài sản:

Page 44: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 44

∆ RTTS(NTTS) = ROS2014/NTTS(2014) – ROS2014 * NTTS(2013)

= -0,8160 + 0,1401 = -0,6759

Vậy: ∆RTTS = ∆RTTS(ROS) + ∆RTTS(NTTS) = -0,4320 – 0,6759 = -1,1079

Chỉ tiêu Số tuyệt đôi Số tƣơng đối

Suất sinh lời của tổng tài sản giảm -1,1079 100%

Do ROS giảm làm suất sinh lời của tổng tài sản giảm -0,4320 38,99%

Do năng suất của tổng tài sản tăng làm suất sinh lời

của tài sản giảm -0,6759 61,01%

Vậy, suất sinh lời của tổng tài sản giảm là do ROS giảm làm cho suất sinh lời giảm

0,4320, năng suất của tổng tài sản giảm làm suất sinh lời của tài sản giảm 0,6759. Để

hiểu rõ hơn nguyên nhân của sự giảm này, ta xét nhân tố ảnh hƣởng đến sự giảm của

tổng tài sản: tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.

Suất sinh lời của tài sản ngắn hạn

RTSNH = ROS * năng suất của tài sản ngắn hạn = ROS * NTSNH

∆ RTSNH = ∆ RTSNH(2014) - ∆ RTSNH(2013)

= -1,6656 – 0,1008 = -1,7664

Áp dụng thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Nhân tố ROS

∆ RTSNH(ROS) = ROS2014 * NTSNH(2013) – ROS2013/NTSNH(2013)

= -0,0484 – 0,1008 = -0,1492

- Nhân tố năng suất của tài sản ngắn hạn:

∆ RTSNH(NTSNH) = ROS2014/NTSNH(2014) – ROS2014 * NTSNH(2013)

= -1,6656 + 0,0484 = -1,6172

Vậy: ∆RTSNH = ∆RTSNH(ROS) + ∆RTSNH(NTSNH) = -0,1492 – 1,6172 = -1,7664

Chỉ tiêu Số tuyệt đôi Số tƣơng đối

Suất sinh lời của tài sản ngắn hạn giảm -1,7664 100%

Do ROS giảm làm cho suất sinh lời của tài sản ngắn

hạn giảm -0,1492 8,45%

Do năng suất của tài sản ngắn hạn tăng làm suất sinh

lời của tài sản ngắn hạn giảm -1,6172 91,55%

Nhận xét: suất sinh lời của tài sản ngắn hạn giảm do ROS năm 2014 bị giảm mạnh so

với năm 2013 làm cho suất sinh lời của tài sản ngắn hạn giảm 0,1492, tài sản ngắn hạn

giảm cũng làm cho suất sinh lời của tài sản ngắn hạn giảm 1,6172. Điều này chứng tỏ,

tài sản ngắn hạn có ảnh hƣởng đến sự giảm của sức sinh lời của tổng tài sản.

Sức sinh lời của tài sản dài hạn

RTSDH = ROS * năng suất của tổng tài sản = ROS * NTSDH

∆ RTSDH = ∆ RTSDH(2014) - ∆ RTSDH(2013)

Page 45: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 45

= -1,5936 – 0,8316 = -2,4252

Áp dụng thay thế lien hoàn để xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Nhân tố ROS

∆ RTSDH(ROS) = ROS2014 * NTSDH(2013) – ROS2013/NTSDH(2013)

= -1,9008 – 0,8316 = -2,7324

- Nhân tố năng suất của tổng tài sản:

∆ RTSDH(NTSDH) = ROS2014/NTSDH(2014) – ROS2014 * NTSDH(2013)

= -1,5936 + 1,9008 = 0,3072

Vậy: ∆RTSDH = ∆RTSDH(ROS) + ∆RTSDH(NTSDH) = -2,7324 + 0,3072 = -2,4252

Chỉ tiêu Số tuyệt đôi Số tƣơng đối

Suất sinh lời của tài sản dài hạn giảm -2,4252 100%

Do ROS giảm làm cho suất sinh lời của tài sản dài

hạn giảm -2,7324 93,81%

Do năng suất của tài sản dài hạn tăng làm suất sinh

lời của tài sản ngắn dài hạn giảm. 0,3072 16,19%

Vậy, tài sản dài hạn có ảnh hƣởng đến sự giảm của suất sinh lời của tổng tài sản.

2.4.3.2 Nhận xét chung

Trong năm vừa rồi, tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp giảm, bên cạnh đó là sự tăng

của tài sản dài hạn. Có thể, doanh nghiệp đã dùng tài sản ngắn hạn để đầu tƣ dài hạn,

và sự đầu tƣ từ tài sản ngắn hạn này đã làm sức sản xuát của tài sản tăng nhƣng ngƣợc

lại lại làm sức sinh lời của tài sản giảm đi, trong đó tài sản dài hạn có sức ảnh hƣởng

đến sức sản xuất của năng suất tổng tài sản. Doanh nghiệp có sự đầu tƣ nhƣng chƣa

hợp lý, cần có biện pháp điều chỉnh để hợp lý hơn không những nâng cao năng suất

mà còn nâng cao hiệu quả sử dụng của tài sản.

2.5 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh

2.5.1 Nhân tố bên trong

2.5.1.1 Nhân tố chiến lƣợc công ty

- Trong kinh doanh, biết mình biết ngƣời, hiểu rõ đƣợc đối thủ canh tranh, nắm

đƣợc những thông tin cần thiết, biết năm bắt và sử lý chúng kịp thời là một điều

kiện quan trọng để quyết định kinh doanh có hiệu quả cao. Khi nhận thấy nhu

cầu thị trƣờng về ngành bao bì đang có xu hƣớng tăng mạnh, doanh nghiệp đã

mạnh dạn đầu tƣ máy móc, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ của mình, tăng khả năng

tiêu thụ và qua đó tăng doanh thu nhanh chóng. Tuy nhiên do trình độ quản lý

vẫn còn thiếu kinh nghiệm nên hiệu quả kinh doanh vẫn chƣa cao. Doanh

nghiệp cần nắm rõ và nghiên cứu thị trƣờng kỹ hơn nữa

Page 46: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 46

2.5.1.2 Nhân tố chức năng

- Sản xuất: Nhiều máy móc, trang thiết bị đƣợc đầu tƣ mới nhƣng chƣa sử dụng

đƣợc hết công suất gây nên sự lãng phí, tốn kém về chi phí giá thành. Máy để

thời gian rỗi nhiều, một số máy nhập từ nƣớc ngoài nên chi phí cao.

- Nhân lực:

Bộ phận hành chính văn phòng: nhiều nhân viên mới, kinh nghiệm chƣa cao

nên phải mất thời gian đào tạo và làm quen với công việc. Nhiều nhân viên,

mỗi ngƣời đảm nhiệm một công việc khác nhau nhƣng vẫn chƣa thực hiện

đƣợc hết các công việc

Bộ phận phân xƣởng: đa số là lao động phổ thông nên chi phí sử dụng lao

động thấp hơn và nguồn lao động cũng dồi dào hơn. Tuy nhiên, đa số lao

động thủ công đều là nữ và có độ tuổi từ 30-40 tuổi nên năng suất lao động

chƣa cao, tiến độ làm việc chậm.

- Marketing: Công tác marketing chƣa đƣợc chú trọng, chƣa có phòng marketing

riêng nên sự tìm kiếm khách hàng mới để giảm sự phụ thuộc vào khách hàng

thân quen vẫn còn kém. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng đã tạo đƣợc một số bạn

hàng thân thiết nhƣ Sơn Hà, GG…

- Tài chính: khả năng thanh toán nhanh và thanh toán hiện hành của công ty đều

khó khăn nhƣng khả năng thanh toán tức thời của công ty lại khá tốt. Trong

năm doanh nghiệp đã dùng vốn và tài sản ngắn hạn để đầu tƣ máy móc, đây

cũng là một sự

- Kế toán: Giúp nhận diện đƣợc những hoạt động không làm tăng thêm giá trị,

qua đó có thể tổ chức lại quá trình sản xuất. cho hợp lý, hiểu đƣợc mối quan hệ

cũng nhƣ ảnh hƣởng của các nhà cung cấp, các nhà phân phối đến giá trị sản

phẩm hoặc dịch vụ. Kế toán giúp doanh nghiệp hiểu đƣợc luồng tiền trong quá

trình hoạt động đƣợc thu – chi vào những hoạt động cụ thể hoặc vào những sản

phẩm nào. Hiện nay, doanh nghiệp đang sử dụng phần mềm Misa dùng trong

công tác kế toán, điều này làm doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc quản lý

công tác nguyên vật liêu cũng nhƣ các chi phí đầu vào. Tránh thất thoát.

2.5.2 Nhân tố bên ngoài

2.5.2.1. Môi trƣờng vĩ mô

- Môi trƣờng chính trị, pháp luật: Các chính sách của nhà nƣớc trong thời kỳ hội

nhập, phát triển kinh tế giúp doanh nghiệp tăng cƣờng đầu tƣ hơn, thuế thu nhập

doanh nghiệp năm vừa qua đã đƣợc giảm nhằm khuyến khích các doanh nghiệp mở

rộng sản xuất và đầu tƣ.

- Môi trƣờng văn hoá: Đa số lao động đều là lao động phổ thông nên không những

giải quyết đƣợc vấn đề thất nghiệp mà còn đƣợc sử dụng lao động với chi phí thấp,

nguồn lao động dồi dào, dễ kiếm

Page 47: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 47

- Môi trƣờng kinh tế: Kinh tế phát triển tạo điều kiện mở rộng sản xuất và tiêu thụ,

mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho những doanh nghiệp mới bƣớc chân vào ngành

nhƣ Công ty TNHH MTV sản xuất bao bì Sao Việt nhƣng cũng là một thử thách lớn

với doanh nghiệp khi phải cạnh tranh với nhiều đối thủ đã có từ lâu trong cùng

ngành nghề.

- Điều kiện, môi trƣờng sinh thái: Đƣờng xá đã đƣợc mở rộng và cải tiến nhiều nên

thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá đến đối tác. Tuy nhiên, quanh khu vực rất ít

các doanh nghiệp nên khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng mới, doanh nghiệp

phải đi khá xa để tìm kiếm nguồn hàng cũng nhƣ tìm khách hàng công nghiệp có

nhu cầu mua sản phẩm. Nguyên liệu chủ yếu là giấy nhƣng hiện nay đang dần khan

hiếm vì tỷ lệ chặt phá rừng nhiều nhƣng trồng lại không đủ để cung ứng cầu thị

trƣờng, gây nên giá nguyên liệu tăng cao.

- Môi trƣờng khoa học, công nghệ: Sự phát triển của công nghệ đòi hỏi các doanh

nghiệp luôn phải đổi mới để phù hợp với thị trƣờng và cạnh tranh với các doanh

nghiệp khác. Mặc dù trong năm doanh nghiệp cũng đã mạnh dạn đầu tƣ máy móc

thiết bị nhƣng do vẫn còn hạn chế về tài chính nên máy móc vẫn còn thiếu, chƣa

phục vụ đủ nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp. .

2.5.2.2. Môi trƣờng vi mô

- Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành: Cùng địa bàn Hải

Dƣơng có Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại Bắc Trƣờng Sơn có nhiều sản

phẩm mẫu mã đẹp, quy mô rộng hơn Sao Việt, đây là một điều bất lợi đối với doanh

nghiệp vì doanh nghiệp còn khá mới, chƣa đứng vững trên thị trƣờng, nhƣng do

phần về giá cả hợp lý và chất lƣợng phục vụ tốt, doanh nghiệp cũng đang dần chiếm

lĩnh trên địa bàn khu vực Bình Giang và có sự phát triển thị phần sang các tính

khác.

- Nhà cung ứng: chủ yếu là giấy Toàn Tiến, Tiến Sơn.. Doanh nghiệp đặt nhiều nhà

cung cấp để có thể có chất lƣợng giấy tốt nhất và với giá thành rẻ hơn để giảm đƣợc

chi phí nguyên, vật liệu đầu vào. Tạo mối quan hệ tốt với các khách hàng lâu để có

thể đƣợc giảm giá, chiết khấu. Tuy nhiên, doanh nghiệp nên cố định nhà cung ứng

thân thiết để có thể hƣởng nhiều chiết khấu, ƣu đãi.

- Khách hàng: chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp và trong địa phận Thành phố Hải

Dƣơng, doanh nghiệp nên tìm kiếm nhiều hơn vì ngành bao bì có thể cung cấp cho

rất nhiêu lĩnh vực trên thị trƣờng.

- Sản phẩm thay thế: thùng carton có ƣu điểm là dễ vận chuyển, chịu đƣợc sức nặng

và có mẫu mã đẹp, tuy nhiên lại có một nhƣợc điểm đó là khả năng chịu nƣớc kém,

do đó khi sử dụng nhiều hàng hoá nặng và lý do thời tiết bất ổn thì các doanh

nghiệp sẽ chuyển sang thùng nhựa để tránh những rủi ro trong quá trình vận chuyển,

khắc phục những nhƣợc điểm của thùng carton, do đó cũng là một điều đáng lo ngại

của doanh nghiệp làm sao để có thể tăng cầu, mở rộng thị phần.

Page 48: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 48

2.5.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động doanh thu

2.5.3.1 Chính sách sản phẩm - thị trƣờng

- Khách hàng mục tiêu là khách hàng công nghiệp có nhu cầu. Sản phẩm có thể

phục vụ trong nhiều lĩnh vực nhƣ may mặc, ngành tiêu dùng nhanh…

- Nhãn hiệu trên sản phẩm đƣợc in theo nhu cầu của khách hàng nhƣng công ty

chƣa in logo riêng của mình lên sản phẩm. Doanh nghiệp nên in logo riêng một

góc để chứng tỏ và định vị đƣợc thƣơng hiệu của mình.

- Hoạt động vận chuyển từ lúc tiếp nhận đơn hàng đến khi giao hàng vẫn còn thủ

tục rƣờm rà và nhiều khi còn giao hàng chậm.

2.5.3.2 Chính sách giá

- Phƣơng pháp tính giá theo đặc tính từng loại sản phẩm: kích thƣớc, chất liệu..

gây nên nhiều sự lằng nhằng, rắc rối trong công thức tính toán giá thành sản phẩm

và tiêu thụ

- Phƣơng pháp định giá theo chi phí đầu vào và theo đối thủ cạnh tranh, điều này

làm doanh nghiệp có thể dễ điều chỉnh sản phẩm của mình. Tuy nhiên sẽ rất khó

khan nếu giá nguyên vật liệu tăng đột biến sẽ làm giá sản phẩm tăng cao.

2.5.3.3 Chính sách phân phối

- Phân phối chƣa rộng, mới chủ yếu ở khu vực Hải Dƣơng, các tỉnh khác vẫn có

nhƣng chƣa nhiều.

- Chƣa có them chi nhánh phân phối nào mà chỉ phân phối trực tiếp từ nhà sản

xuất đến khách hàng. Do đó, có thể kiểm tra đƣợc chất lƣợng đơn hàng khi có

sai sót, tuy nhiên sẽ mất thời gian và chi phí vận chuyển từ phân xƣởng đến tận

nơi giao khách hàng. Nhất là những khách hàng có khoảng cách địa lý xa.

2.5.3.4 Chính sách xúc tiến bán

- Do mặt hàng sản xuất bán chủ yếu cho khách hàng công nghiệp, ít qua khâu

quảng cáo, áp phích tờ rơi nên nguồn khách hàng còn khá hạn chế, chủ yếu là

những khách hàng thân quen, chƣa mở rộng them nhiều.

- Các hình thức chiết khấu thƣơng mại linh hoạt cho các đối tƣợng khác nhau

nhƣng vẫn còn chƣa rõ ràng.

2.5.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn lực đầu vào

2.5.4.1 Yếu tố lao động

- Trình độ quản lý còn hạn chế: đội ngũ quản lý không đồng đều,nhiều nhân viên

còn trẻ và ít kinh nghiệm, chƣa đƣợc đào tạo kỹ càng

- Lực lƣợng lao động chƣa có sự ổn định và còn trẻ tuổi nên chƣa có nhiều kinh

nghiệm, cần mất một thời gian đào tạo

Page 49: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 49

- Mức lƣơng còn thấp, ngƣời lao động phải tăng ca nhiều để có thể đáp ứng đơn

hàng, tuy nhiên sự phân bố lao động ở các bộ phận không đều và chƣa hợp lý.

2.5.4.2 Yếu tố chi phí

- Chi phí giá vốn hàng bán luôn chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong tổng chi phí, và

sang năm 2014 thì chi phí giá vốn hàng bán đã chiếm hơn 90 tổng chi phí.

Điều này là không tốt vì chi phí cao thì sẽ kéo theo lợi nhuận giảm. Và việc sử

dụng các yếu tố đầu vào là lãng phí, chƣa đúng mục đích sử dụng

- Năm 2014 cũng là năm sử dụng chi phí yếu kém của doanh nghiệp, năng suất

tổng chi phí và sức sinh lời đều giảm. Chi phí bỏ ra đầu tƣ các máy móc thiết bị

chƣa hợp lý. Ví dụ nhƣ máy in, máy photocopy… chi phí điện thoại, tiêu hao

văn phòng phẩm nhƣ chƣa chặt chẽ làm lãng phí. Phân bổ các loại chi phí

nguyên vật liệu còn nhiều bất cập

2.5.4.3 Yếu tố tài sản

- Năng suất tổng tài sản năm 2014 tăng, nhƣng sức sinh lời của tổng tài sản lại bị

giảm. Đó là do việc đầu tự trang thiết bị mới có hiệu quả về doanh thu nhƣng

chƣa có hiệu quả về lợi nhuận. Nhiều máy móc để thời gian nhàn rỗi nhiều,

chƣa phát huy hết công suất làm việc.

- Có sự thay đổi trong cơ cấu tài sản, doanh nghiệp dùng tài sản ngắn hạn của

mình để đầu tƣ vào tài sản dài hạn làm tỷ trọng cơ cấu có sự biến động. Điều

này giúp doanh nghiệp có thể đầu tƣ thiết bị mới nhƣng lại là một rủi ro với khả

năng thanh toán của doanh nghiệp.

2.6 Nhận xét và đánh giá chung

2.6.1 Xu thế biến động

- Hiện nay, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là chƣa tốt

Doanh thu tăng mạnh và chủ yếu là tăng từ hoạt động bán hàng và cung cấp

dịch vụ, doanh thu từ hoạt động tài chính cũng tăng nhƣng không đáng kể.

Ngoài ra, năm 2014 doanh nghiệp còn có thêm một khoản thu nhập khác 25

triệu đồng.

Chi phí chiếm tỷ trọng nhiều nhất là giá vốn hàng bán tăng khá mạnh( từ

chiếm 74 doanh thu đến 94% doanh thu). Hai chi phí quản lý doanh

nghiệp và chi phí tài chính đều có sự giảm nhƣng do tỷ trọng khá nhỏ nên sự

giảm là không đáng kể.

Lợi nhuận trong năm vừa qua có sự giảm mạnh, mặc dù doanh thu năm vừa

qua có sự tăng mạnh nhƣng do giá vốn hàng bán chiếm hơn 90 doanh thu

lại có tốc độ tăng mạnh hơn gây nên lợi nhuận giảm mạnh (cụ thể là -96

triệu)

Page 50: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 50

- Hiệu quả kinh doanh tổng hợp: Các chỉ tiêu ROS, ROA, ROE đang giảm mạnh

và ở mức thấp, thấp hơn nhiều so với trung bình ngành

- Hiệu quả kinh doanh bộ phận:

Hiệu quả sử dụng lao động thấp, năng suất lao động tăng nhƣng sức sinh lời

của lao động lại bị giảm mạnh. Bên cạnh đó thì năng suất và sức sinh lời của

tổng quỹ lƣơng đều bị giảm mạnh. Chứng tỏ trong năm doanh nghiệp chƣa

sử dụng đƣợc hết năng suất lao động vào sản xuất, lao động chƣa đƣợc sử

dụng một cách có hiệu quả.

Hiệu quả sử dụng chi phí bao gồm các chỉ tiêu năng suất tổng chi phí, sức

sinh lời của tổng chi phí đều bị giảm. Trong đó, sức sinh lời của chi phí bị

giảm khá mạnh và rất thấp, năng suất giá vốn hàng bán cũng bị giảm và

chính sự giảm này là một trong những nguyên nhân kéo theo sự sụt giảm

của sức sinh lời.

Hiệu quả sử dụng tài sản: Năng suất tổng tài sản của doanh nghiệp tăng khá

mạnh nhƣng sức sinh lời của tổng tài sản lại bị giảm mạnh xuống rất thấp.

Sự đầu tƣ vào máy móc thiết bị của doanh nghiệp bị dƣ thừa, máy móc chƣa

đƣợc khai thác hết công suất, thời gian nhàn rỗi của máy nhiều.

2.6.2 Nguyên nhân chính

- Khi bao bì trở nên thiết yếu sử dụng để chứa đựng nhiều mặt hàng, đồ dùng trong

nƣớc thì các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất và kinh doanh. Và cơ chế thị trƣờng

mở cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu sang nƣớc ngoài, điều này làm cho

nguyên vật liệu không thể quay vòng lại để tái chế, mặt khác, mỗi năm phải chặt

phá rừng nhƣng trồng lại không đủ khiến cho nguyên liệu chính là giấy khan hiếm,

đẩy giá giấy lên cao khiến doanh nghiệp khó tìm đƣợc nhà cung cấp giấy có chi phí

thấp lại chất lƣợng tốt. Hơn nữa, do chỉ mới gia nhập thị trƣờng đƣợc hai năm nên

nhà cung cấp chƣa cố định và khó cạnh tranh đƣợc với các doanh nghiệp đã lâu

năm trên cùng địa bàn nhƣ Công ty CP Đầu tƣ và Thƣơng mại Bắc Trƣờng Sơn,

Cẩm Giang, Hải Dƣơng, ngoài địa bàn nhƣ Công ty TNHH sản xuất thƣơng mại

tổng hợp Toàn Cầu (Long Biên, Hà Nội) nên ngoài khó khăn trong việc tìm kiếm

nguyên vật liệu, doanh nghiệp phải đầu tƣ thay đổi dây chuyền công nghệ để nâng

cao chất lƣợng, năng suất và hạ giá thành sản phẩm.

- Công tác bảo quản nguyên vật liệu chƣa tốt dẫn đến trong quá trình sản xuất vẫn có

nhiều phôi bị hỏng, công tác lao động chƣa có tính toán kỹ càng, việc sử dụng lao

động bị dƣ thừa, năng suất lao động thấp dẫn đến chi phí nhân công trực tiếp tăng

cao, sự đầu tƣ máy móc khiến chi phí khấu hao lớn nhƣng máy móc lại không hoạt

động hết công suất của máy, thời gian để máy nhàn rỗi nhiều gây nên lãng phí vê

các nguồn lực. Doanh nghiệp có thể tuyển tăng công suất hoạt động của máy

nhƣng việc đó kèm theo phải tuyển thêm lao động, điều này có thể làm chi phí tăng

cao nhƣng nếu sử dụng đúng cách thì có thể đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp.

Page 51: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 51

CHƢƠNG 3

CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIÊU QUẢ KINH DOANH CHO

CÔNG TY TNHH MTV SẢN XUẤT BAO BÌ SAO VIỆT

3.1 Các mục tiêu và đinh hƣớng phát triển của Công ty

3.1.1 Mục tiêu

- Mục tiêu chung:

Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, tăng lợi nhuận, ổn định và nâng cao mức

sống cho ngƣời lao động.

Nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí, lao động, đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh

doanh.

Nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhƣng giá thành không đổi nhằm tăng mạnh sản

phẩm tiêu thụ sang các khu vực lân cận, thực hiện các hình thức chiết khấu ƣu

đãi để tạo mối quan hệ tốt với khách hàng.

Sử dụng tiết kiệm các nguồn lực nhằm giảm tối thiểu các chi phí.

- Mục tiêu cụ thể:

ROS hết giá trị âm, lợi nhuận tăng 5-7%

Mở rộng thị trƣờng sang các tỉnh ngoài Hải Dƣơng nhƣ Bắc Ninh, Hải Phòng,

Hƣng Yên…

Giảm giá vốn hàng bán bằng cách giảm các chi phí không cần thiết gây lãng phí

nguồn lực trong quá trình sản xuất.

3.1.2 Định hƣớng

Định hƣớng về quản lý

- Tăng cƣờng công tác tự kiểm tra, giám sát, kết hợp chặt chẽ giữa đảm bảo chế

độ nhà nƣớc và tăng cƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh.

- Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao nhận thƣc và chuyên môn của cán bộ,

công nhân viên trong công ty

- Đảm bảo lợi thế cạnh tranh của mình là nguồn nhân lực tay nghề cao và hàng

hoá chất lƣợng tốt.

Định hƣớng nguồn nhân lực

- Trong tƣơng lai, doanh nghiệp sẽ giảm bớt làm thủ công sang thiết kế máy móc,

do đó, cần nâng cao tay nghề và trình độ của đội ngũ lao động để có thể đáp

ứng và thích nghi nhanh đƣợc với công nghệ mới.

- Đào tạo đƣợc cán bộ đi học nghiệp vụ nâng cao tay nghề và học hỏi them kinh

nghiệm

Page 52: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 52

Định hƣớng về lĩnh vực sản xuất

- Công ty cần quản lý chặt chẽ các khâu sản xuất, tránh sai hỏng và các lỗi trên

sản phẩm, từ đó nâng cao chất lƣợng sản phẩm và giảm chi phí khắc phục, nâng

cao uy tín của công ty.

- Phải cân nhắc đầu tƣ thiết bị máy móc vừa hiện đại, vừa phù hợp với trình độ

công nhân.

- Thực hiện kiểm kê định kỳ, đánh giá công tác bảo quản sản phẩm khi để ở kho

chờ xuất bán, tránh mất mát, hƣ hỏng..

- Quản lý tốt lƣợng hàng tồn kho để giảm chi phí kho bãi, lƣu trữ, tránh những

tác động môi trƣờng ảnh hƣởng đến nguyên, vật liệu.

Định hƣớng về sản phẩm

- Cải tiến chất lƣợng sản phẩm, khắc phục những sai sót trong quá trình sản xuất

cũng nhƣ tiêu thụ

- Tập trung vào nhóm khách hàng và mặt hàng tiêu thụ chủ yếu của công ty, đảm

bảo lƣợng tiêu thụ ổn định và duy trì mối quan hệ với khách hàng thân quen.

- Nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhƣng vẫn tiết kiệm chi phí ở mức tổi đa, giảm

nguyên vật liệu đầu vào, tránh lãng phí.

3.2 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty

3.2.1 Biện pháp 1. Tăng tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu ROS bằng việc

giảm chi phí nguyên, vật liệu.

3.2.1.1 Mục tiêu

- Tăng tỷ suất lợi nhuận ROS từ âm thành dƣơng.

3.2.1.2 Căn cứ

- Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh thu (94 ) và có tốc độ

tăng mạnh hơn doanh thu làm lợi nhuận giảm mạnh. Tỷ số lợi nhuận sau thuế

theo doanh thu bị âm.

- Chi phí nguyên vật liệu chiếm 66,68 giá vốn hàng bán, tỷ trọng chiếm khá lớn

nên cần phải giảm. Nhận thấy, giấy chính là nguyên vật liệu khan hiếm và đang

có xu hƣớng tăng cao. Bên cạnh đó thì doanh nghiệp cũng chƣa tìm kiếm nhà

cung cấp chính cho doanh nghiệp của mình, do đó, cần tìm kiếm một nhà cung

cấp giấy có chất lƣợng tốt và giá cả vừa với túi tiền của doanh nghiệp.

3.2.1.3 Thực hiện

Ta xét các khoản mục cấu thành nên giá vốn hàng bán bao gồm có chi phí nguyên

vật liêu, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Trong đó , chi phí

chiếm tỷ trọng nhiều nhất là chi phí nguyên vật liệu (66,68 ), trong năm vừa qua,

doanh nghiệp chƣa chọn đƣợc nhà cung cấp thân thiết, việc tìm kiếm nhà cung cấp

giấy vẫn là vấn đề gặp nhiều khó khăn của doanh nghiệp. Do đó, em mạnh dạn đề

Page 53: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 53

xuất biện pháp tăng tỷ trọng ROS bằng cách giảm chi phí nguyên vật liệu. Xét cụ

thể chi phí nguyên, vật liệu, ta có bảng sau:

Bảng 3.1 Bảng tỷ trọng chi phí trong giá vốn hàng bán

STT Chỉ tiêu Giá trị (đồng) Tỷ trọng(%)

1 Chi phí nguyên, vật liệu 12.511.954.371 66,68

Nguyên vật liệu chính 10.549.133.171 56,22

Vật liệu phụ 365.898.429 1,95

Nhiên liệu 1.596.818.272 8,51

2 Chi phí nhân công trực tiếp 3.647.725.878 19,44

3 Chi phí sản xuất chung 2.604.341.752 13,88

Tổng 18.764.022.005 100

Nguồn: Phòng Kế toán

Nhìn vào bảng số liệu, có thể thấy nguyên vật liệu chính chiếm 56,22 , nhiên liệu

chiếm 8,51 , vật liệu phụ chiếm tỷ trọng không đáng kể. Than có chi phí vận chuyển

khá cao vì đa số doanh nghiệp sử dụng nhà cung cấp than khu vực Quảng Ninh, mặt

khác, giá than lại chiếm chi phí khá cao, giá than cốc hiện tại cũng nằm khoảng hơn

240USD/tấn và vẫn có xu thế tăng. Trong khi đó thì mỗi ngày doanh nghiệp cũng sử

dụng hết khoảng 1,5 tấn, do đó, việc giảm chi phí than là khó, dựa trên thực tế đó em

đã đề xuất giải pháp tìm kiếm nhà cung cấp giấy khác có chi phí phù hợp hơn với tình

hình hiện tại của doanh nghiệp. Dựa trên báo cáo của doanh nghiệp, ta có:

Bảng 3.2 Bảng tính số lƣợng mua nguyên vật liệu các nhà cung cấp

Tên nhà cung cấp Số lƣợng

(tấn)

Đơn giá

(đồng/tấn)

Thành tiền

(đồng)

Giấy nâu

Hƣng Hà 153,85 9.200.000 1.406.199.452

Hƣng Lợi 18,20 8.000.000 145.578.058

Giấy song

Tiên Sơn 271,28 8.100.000 2.197.384.440

Song Toàn 73,22 6.800.000 497.919.086

Toàn Tiến 463,56 12.200.000 5.655.390.292

Thành Dũng 43,23 12.200.000 527.456.659

Giấy in

Phát Đạt 11,35 10.500.000 119.205.205

Ngân Hà

Tổng 1.034,69 10.549.133.171

Nguồn: Phòng Kế toán

Có thể thấy, nhà cung cấp chủ yếu là Công ty giấy Hƣng Hà và Xí nghiệp giấy Toàn

Tiến, bên cạnh đó thì có Công ty Cổ phần giấy Tiên Sơn, Song Toàn, Thành Dũng.

Tuy nhiên, giá của nhà Thành Dũng và Toàn Tiến khá cao, Toàn Tiến là nhà cung cấp

Page 54: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 54

chủ yếu cho doanh nghiệp nên cũng khó thay thế, nhận thấy nhà Nhà máy Sản xuất

Giấy và Bao Bì Carton sóng cũng thuộc địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, chất lƣợng giấy khá

tốt và có giá mềm hơn Thành Dũng, do đó, sẽ thay nhà cung cấp giấy sóng của Công

ty TNHH thƣơng mại Thành Dũng bằng Nhà máy sản xuất Giấy và Bao Bì Carton.

Đối với giấy in thì có thể xem xét đến nhà cung cấp Công ty Giấy Việt Pháp, Việt

Pháp có chi phí giá thấp hơn hai nhà cung cấp hiện tại của công ty, mặt khác, Công ty

giấy Việt Pháp cũng đang là nhà cung cấp khá lớn cho Công ty Cổ phần Đầu tƣ và

Thƣơng mại Bắc Trƣờng Sơn (đối thủ của công ty), do đó chất lƣợng giấy có thể coi là

đảm bảo. Dựa trên sự thay thế vừa nêu, ta có bảng sau khi thực hiện biện pháp:

Bảng 3.3 Bảng tính toán sau khi thực hiện biện pháp

S.lƣợng

(tấn)

Giá hiện

tại(đồng/tấn)

Thành

tiền(đồng)

Giá mới

(đồng/tấn)

Thành

tiền(đồng)

Chênh

lệch(đồng)

Giấy in 11,35 10.500.000 119.205.205 7.300.000 82.550.000 36.655.205

Giấy sóng 43,23 12.200.000 527.456.659 8.100.000 350.163.000 177.293.659

Tổng 54,58 646.661.864 423.710.000 213.948.864

Theo bảng 3.3 thì có thể thấy sau khi thực hiện thay thế nhà cung cấp thì chi phí giảm

đi 213.948.864 đồng. Qua đó, ta tính đƣợc kết quả đạt đƣợc sau biện pháp 1 nhƣ sau:

Bảng 3.4 Bảng tính toán kết quả đạt đƣợc sau biện pháp 1

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Hiện tại Biện pháp 1 Chênh lệch

+/- %

Doanh thu thuần 19.956.791 19.956.791 - -

Giá vốn hàng bán 18.764.022 18.550.073 213.949 1,14

Lợi nhuận gộp 1.192.769 1.406.718 213.949 17,94

Doanh thu từ hoạt động tài

chính 3.405 3.405 - -

Tổng chi phí 1.317.857 1.317.857 - -

Chi phí bán hang - - - -

Chi phí tài chính 323.434 323.434 - -

Chi phí QLDN 994.423 994.423 - -

Thu nhập khác 25.000 25.000 - -

Lợi nhuận trƣớc thuế -96.683 117.266 213.949

Chi phí thuế TNDN (20%) 0 23.483 - -

Lợi nhuận sau thuế -96.683 93.813 190.496 197,03

ROS (%) -0,48 0,47 0,95 197,92

Sau khi thực hiện biện pháp thì giá vốn hàng bán giảm 214 triệu đồng, lợi nhuận sau

thuế tăng 190 triệu đồng làm ROS từ -0,48% lên 0,47%.

Page 55: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 55

3.2.2 Biện pháp 2. Tăng tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu ROS bằng giảm

chi phí nhân công trực tiếp.

3.2.2.1 Mục tiêu

Giảm giá vốn hàng bán trong tổng doanh thu bằng cách giảm chi phí nhân công trực

tiếp nhằm tăng lợi nhuận sau thuế và làm ROS có giá trị lớn hơn 0%.

3.2.2.2 Căn cứ

- Tỷ trong giá vốn hàng bán trong năm vừa qua chiếm 94 doanh thu thuần và

có xu hƣớng tăng mạnh hơn tốc độ tăng doanh thu gây nên lợi nhuận âm. Trong

đó, chi phí nhân công trực tiếp chiếm 19,44 trong khoản mục giá vốn hàng

bán.

- Dựa vào phần phân tích ở chƣơng 2 đã nêu thì việc sử dụng lao động của doanh

nghiệp trong năm qua là chƣa hiệu quả, nhân công lao động trực tiếp bị dƣ thừa

làm cho sức sinh lời của lao động bị giảm mạnh. Trong đó, số lƣợng lao động

tăng là một nguyên nhân gây giảm năng suất lao động.

3.2.2.3 Thực hiện

Hình 3.1 Sơ đồ bố trí lao động trong phân xƣởng

Theo sơ đồ của phân xƣởng thì dây chuyền sản xuất sẽ đƣợc thực hiện từ bên phải

sang trái, khâu hoàn thiện là in – chạp – dán (ghim) – bó. Việc sử dụng ghim hoặc

Page 56: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 56

dán là do tuỳ từng đơn hàng, bộ phận gồm 5 công nhân, không tính lao động thủ

công. (sơ đồ tren chƣa bao gồm lao động thủ công, chỉ tính lao động đứng máy).

- Nếu đơn hàng là yêu cầu ghim thùng sẽ có 5 lao động, 1 máy 1 ngƣời, 2 máy

còn lại 4 ngƣời (mỗi máy 2 ngƣời), vì vậy, nhân công máy bị thừa ra 2 ngƣời,

do máy ghim hoàn toàn có thể 1 ngƣời sử dụng mà không cần hỗ trợ.

- Nếu đơn hàng là dán thì mỗi máy sẽ có 1 ngƣời đứng máy. Tuy nhiên, do

không hoạt động hết công suất nên thƣờng chỉ có 2 máy hoạt động, 1 máy bó, 1

máy dán hoặc 2 máy bó. Việc này bị lãng phí mất 3 ngƣời.

Dựa vào tình hình trên, ta sẽ cắt giảm bớt 2 nhân công bị lãng phí.

Theo bảng 3.1, ta có chi phí nhân công trực tiêp chiếm 19,44 giá vốn hàng bán, sô

nhân công trực tiếp trong phân xƣởng là 68 nhân công. Ta có:

Chi phí nhân công trực tiếp: 18.764.022.005 x 19,44% = 3.647.725.878 (đồng)

Chi phí trung bình cho mỗi nhân công:

3.647.725.878/68 = 53.643.028 (đồng/nhân công/năm)

Chi phí cắt giảm 2 nhân công:

53.643.028 x 2 = 107.286.056 (đồng/2 nhân công/năm)

Giá vốn hàng bán giảm đƣợc:

18.764.022.005 – 107.286.056 = 18.656.735.949 (đồng)

Bảng 3.5 Bảng dự kiến kết quả đạt đƣợc sau biện pháp 2

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Hiện tại Biện pháp

2

Chênh lệch

+/- %

Doanh thu thuần 19.956.791 19.956.791 -

Giá vốn hàng bán 18.764.022 18.656.736 107.286 0,57

Lợi nhuận gộp 1.192.769 1.300.055 107.286 8,99

Doanh thu từ hoạt

động tài chính 3.405 3.405 - -

Tổng chi phí 1.317.857 1.317.857 - -

Chi phí bán hang - - - -

Chi phí tài chính 323.434 323.434 - -

Chi phí QLDN 994.423 994.423 - -

Thu nhập khác 25.000 25.000 - -

Lợi nhuận trƣớc thuế -96.683 10.603 107.286

Chi phí thuế TNDN

(20%) 0 2.121 2.121 -

Lợi nhuận sau thuế -96.683 8.482 105.165 108,77

ROS -0,48 0,04% 0,52% 108,33

Page 57: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 57

Kết luận: vậy sau khi thực hiện biện pháp 2 thì ROS là 0,04 , cao hơn hiện tại 0,52 ,

lợi nhuận sau thuế đạt 8,5 triệu đồng, cao hơn hiện tại là 105 triệu đồng

3.3 Tổng hợp hai biện pháp

Dựa trên tình hình thực tế của doanh nghiệp, đó là giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng

cao và có dấu hiệu tăng mạnh khiến lợi nhuận trong năm qua của doanh nghiệp giảm

mạnh. Do đó, em đã đƣa ra hai biện pháp nhƣ đã trình bày ở trên nhằm tăng tỷ suất lợi

nhuận sau thuế trên doanh thu ROS bằng giảm giá vốn hàng bán nhƣng vẫn giữ

nguyên đƣợc chất lƣợng của sản phẩm.

3.3.1 Tính kết quả kinh doanh sau khi thực hiện hai biện pháp

Bảng 3.6 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh sau hai biện pháp

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Hiện tại Tổng 2

biện pháp

Thay đổi

do biện

pháp 1

Thay đổi

do biện

pháp 2

Tổng

thay đổi

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 19.956.791 19.956.791 - - -

2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - -

3. Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 19.956.791 19.956.791 - - -

4. Giá vốn hàng bán 18.764.022 18.442.787 - 213.949 -107.286 -321.235

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 1.192.769 1.514.004 - - -

6. Doanh thu hoạt động tài chính 3.405 3.405 - - -

7. Chi phí tài chính 323.435 323.435 - - -

- Trong đó: Chi phí lãi vay - - - - -

8. Chi phí quản lý kinh doanh 994.423 994.423 - - -

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh (121.684) 199.551 - - -

10. Thu nhập khác 25.000 25.000 - - -

11. Chi phí khác - - - - -

12. Lợi nhuận khác 25.000 25.000 - - -

13. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc

thuế (96.683) 224.551 - - -

14. Lỗ từ năm trƣớc chuyển sang - - - - -

15. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc

thuế (96.683) 224.551 - - -

16. Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp - 44.910 - - -

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp (96.683) 179.641 - -

ROS (%) -0,48 0,90 - - -

Page 58: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 58

Sau hai biện pháp đề xuất thì lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp là 180 triệu, tăng

276 triệu so với hiện tại, ROS từ -0,48 tăng lên thành 0,90%, giá vốn hàng bán giảm

321 triệu, tƣơng ứng với 1,71 . Có thể nói, đây là dấu hiệu tốt của doanh nghiệp,

những khoản chi phí tốn kém nhƣng không đem lại lợi nhuận đã bị loại bỏ bớt đi nhƣ

chi phí nhiên liệu, nhân công thừa.. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn còn một số yếu tố

vẫn chƣa khắc phục hết, đó là trong môi trƣờng bảo quản nguyên, vật liệu bị ảnh

hƣởng gây nên phôi hỏng nhiều. Mặt hàng đang trở nên khan hiếm nhƣ giấy đang có

sự tăng giá, và với tình hình chƣa ổn định về nhà cung cấp khiến doanh nghiệp đau

đầu với vấn đề chất lƣợng và chi phí. Do đó, doanh nghiệp cần phải lựa chọn, xem xét

kỹ để tránh việc mua hàng nhƣng không chất lƣợng, sản phẩm sai hỏng gây tốn kém.

Tăng cƣờng công tác bảo quản nguyên, vật liệu.

3.3.2 Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh sau hai biện pháp

Dựa vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh sau khi đã thực hiện hai biện pháp, ta tính

lại các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. Ta xét các chỉ tiêu ROS, ROA, ROE, hiệu quả sử

dụng lao động, hiệu quả sử dụng chi phí, sử dụng tài sản và nguồn vốn

Bảng 3.7 Bảng tính các giá trị ROS, ROE, ROA

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Trƣớc biện pháp Sau biện pháp Chênh lệch

+/- %

1. Doanh thu thuần 19.956.791 19.956.791 - -

2. Lợi nhuận sau thuế -96.683 179.641 276.324 285,80

3. Tổng tài sản bình quân 11.769.530 11.769.530 - -

4. Vốn chủ sở hữu 1.921.484 1.921.484 - -

5. SOA (1)/(3) 1,70 1,70 - -

6. L(3)/(4) 5,97 5,97 - -

7. ROS(2)/(1) -0,48% 0,90% 1,38% 287,50

8. ROA ( 5) x (7) -0,82% 1,53% 2,35% 286,59

9. ROE ( 6) x (8) -4,91% 9,12% 14,03% 285,74

Bảng 3.8 Bảng tính các giá trị hiệu quả sử dụng lao động

Chỉ tiêu Đơn vị tính Trƣớc biện pháp Sau biện

pháp

Chênh lệch

+/- %

Doanh thu thuần 1.000 đồng 19.956.791 19.956.791 - -

Tổng lao động bq Ngƣời 69,5 68,5 1 1,44

Lợi nhuận sau thuế 1.000 đồng - 96.683 179.641 276.324 285,80

Năng suất tổng lao động 1.000 đồng/ngƣời 287.148 291.340 4.192 1,46

Sức sinh lời của tổng lao động 1.000 đồng/ngƣời 1.391 2.622 4.015 288,50

Page 59: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 59

Bảng 3.9 Bảng tính giá trị hiệu quả sử dụng chi phí

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Trƣớc biện

pháp

Sau biện

pháp

Chênh lệch

+/- %

Doanh thu thuần 19.956.791 19.956.791 - -

Tổng chi phí 20.081.879 19.760.644 321.235 1,60

Giá vốn hàng bán 18.764.022 18.442.784 321.235 1,71

Chi phí quản lý doanh nghiệp 994.423 994.423 - -

Chi phí tài chính 323.434 323.434 - -

Lợi nhuận sau thuế -96.683 179.641 276.324 285,80

ROS -0,48 0,90 1,38 287,53

Năng suất tổng chi phí 0,99 1,01 0,02 2,02

Sức sinh lời của tổng chi phí -0,4751 0,909 1,3841 291,33

Bảng 3.10 Bảng tính giá trị hiệu quả sử dụng tài sản

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Trƣớc biện

pháp

Sau biện

pháp

Chênh lệch

+/- %

Doanh thu thuần 19.956.791 19.956.791 - -

Lợi nhuận sau thuế -96.683 179.641 276.324 285,80

Tổng tài sản bq 11.769.530 11.769.530 - -

Năng suất của tổng tài sản 1,70 1,70 - -

Sức sinh lời của tổng tài sản 0,0082 0,0153 0,0070 85,37

Nhận xét chung:

Sau khi thực hiện hai biện pháp thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đã cải thiện

đáng kể, chỉ tiêu ROS, ROA, ROE đều tăng. Nguyên nhân là do hai biện pháp đã cắt

giảm nhân công thừa trong quá trình sản xuất, lựa chọn nhiên liệu phù hợp hơn trong

quá trính sản xuất. Điều này đã tác động trực tiếp lên chi phí nhân công trực tiếp, chi

phí nguyên vật liệu làm giảm giá vốn hàng bán, với các nhân tố còn lại không đổi thì

lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đã tăng đáng kể làm các chỉ tiêu sức sinh lời của

lao động, chi phí cũng nhƣ tài sản, nguồn vốn đã tăng đáng kể.

Tuy nhiên, Việt Nam là một nƣớc xuất khẩu và trong cơ chế thị trƣờng mở thì bao bì

lại là mặt hàng thiết yếu và có tiềm năng phát triển. Nhƣng đó cũng là một bài toán đối

với các doanh nghiệp vì khi xuất khẩu ra ngoài sẽ rất khó quay vòng lại để tái chế, hơn

nữa, nguyên liệu chủ yếu sản xuất bao bì là giấy, nguyên liệu đang dần khan hiếm.

Hơn nữa, than cũng là nhiên liệu hữu hạn, có thể tăng giá mạnh, việc này sẽ làm cho

doanh nghiệp khó khăn trong việc sử dụng tiết kiệm nguyên, vật liệu, nhất là doanh

nghiệp nhỏ nhƣ Sao Việt sẽ khó đứng vững trong cuộc chiến tranh giành thị phần này.

Page 60: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 60

Doanh nghiệp nên tìm kiếm một nguồn nguyên, vật liệu ổn định hơn hoặc nghiên cứu,

phát triển thêm sản phẩm mới để tăng sản lƣợng tiêu thụ và doanh thu cho doanh

nghiệp. Hiện nay, trong doanh nghiệp đầu tƣ máy móc nhƣng chƣa hoạt động đƣợc hết

công suất, doanh nghiệp cần dùng tối đa công suất hoạt động của máy móc để nâng

cao hiệu quả kinh doanh, tuy nhiên việc này doanh nghiệp sẽ phải tuyển thêm lao

động. Doanh nghiệp cần có kế hoạch cụ thể và hợp lý để tránh lãng phí đƣợc nguồn

lực không cần thiết.

Page 61: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 61

KẾT LUẬN

Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV sản xuất bao bì Sao Việt thực sự

đã mang lại cho em nhiều kiến thức thực tiễn từ hoạt động sản xuất kinh doanh nói

chung và hiệu quả kinh doanh tại công ty nói riêng. Đây là cơ hội để em có thể trực

tiếp so sánh, đối chiếu những kiến thức đã học đƣợc tại trƣờng với thực tế để tìm ra sự

khác biệt.

Việc phân tích hiệu quả kinh doanh trong hai năm 2013-2014 của Công ty TNHH

MTV sản xuất bao bì Sao Việt đƣợc trình bày nhƣ trong khoá luận cho thấy đƣợc

những mặt đang còn yếu kém trong công tác quản trị cũng nhƣ xây dựng kế hoạch của

công ty, việc sử dụng chƣa hợp lý các nguồn lực gây nên hiệu quả kinh doanh chƣa

cao. Sự đầu tƣ máy móc để đƣa vào sản xuất làm cho chi phí khấu hao của doanh

nghiệp tăng cao, tuy nhiên, máy móc lại không đƣợc sử dụng hết công suất, nhiều máy

móc còn để thời gian nhàn rỗi nhiều, sự mở rộng sản xuất khiến doanh nghiệp phải

tuyển thêm lao động nhƣng lao động lại bị dƣ thừa gây nên giảm năng suất và sức sinh

lời của lao động. Do đó, nhằm giúp ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV sản xuất bao bì

Sao Việt đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát huy những mặt tốt

và hạn chế những yếu kém còn đang tồn tại. Bằng những kiến thức hạn hẹp của mình,

em xin đề xuất hai biện pháp giúp Công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh:

Biện pháp 1: Tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế theo doanh thu bằng việc giảm chi phí

nguyên, vật liệu. Dựa trên tình hình hiện tại của Công ty, đó là tốc độ tăng của giá vốn

hàng bán khá cao làm cho lợi nhuận bị giảm mạnh gây nên tỷ suất lợi nhuận theo

doanh thu ROS bị giảm mạnh. Do đó, em đã đƣa ra biện pháp làm giảm chi phí này

bằng cách giảm chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá vốn hàng bán đó là nguyên

vật liệu giấy. Trong biện pháp thì em đã thay thế những nhà cung cấp tuy có xa hơn

nhà cung cấp cũ nhƣng lại có giá rẻ hơn và chất lƣợng tƣơng đƣơng. Sau khi thực hiện

biện pháp thì ROS tăng lên thành 0,47 , lợi nhuận sau thuế là 93 triệu, tăng 190 triệu

so với hiện tại. Tuy nhiên, việc tìm nhà cung ứng có thể

Biện pháp 2: Tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế theo doanh thu bằng việc giảm nhân

công trực tiếp. Bằng những phân tích ở chƣơng 2, có thể thấy rằng lao động chính là

một nhân tố gây nên giảm năng suất lao động, việc sử dụng lao động bị dƣ thừa dẫn

đến chi phí về nhân công trực tiếp tăng lên. Điều này là một yếu tố gây nên sự tăng

mạnh của giá vốn hàng bán. Do đó, em đã mạnh dạn đƣa ra biện pháp bằng cách cắt

giảm hai công nhân ở bộ phận không cần thiết, sau khi thực hiện biện pháp thì lợi

nhuận sau thuế tăng 105 triệu đồng, tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu là 0,04 . Tuy

nhiên, việc cắt giảm này sẽ gây khó khăn khi đơn hàng tăng lên thì sẽ có khả năng

thiếu lao động, việc sử dụng máy móc nhiều sẽ cân nhắc cắt giảm hoặc thay thế vị trí

của lao động để hợp lý hơn, không bị dƣ thừa.

Page 62: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO

2 – Công ty Sao Việt (2013), Bảng cân đối kế toán.

3 – Công ty Sao Việt (2014), Bảng cân đối kế toán.

4 – Công ty Sao Việt (2013), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

5 – Công ty Sao Việt (2014), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

6 – Công ty Sao Việt (2014), Sổ cái tài khoản

7 – ThS. Nguyễn Tiến Dũng (2015), Bài giảng Quản trị marketing, Viện Kinh tế và

Quản lý, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.

8 – GS.TS. Phạm Văn Dƣợc – Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất

bản giáo dục

9 – PGS.TS. Phạm Thị Gái(2004) – Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà

xuất bản Thống kê Hà Nội

10 – TS. Trƣơng Đức Lực – ThS. Nguyễn Đình Trung (đồng chủ biên) (2010) Giáo

trình Quản trị tác nghiệp, Khoa Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế

quốc dân

11 – PGS.TS Lê Văn Tâm – PGS.TS Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh

nghiệp, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.

Page 63: Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì

Khoá luận tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Đinh Thị Thoa 63

PHỤ LỤC

1 – Bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH MTV sản xuất bao bì Sao Việt năm 2013

-2014

2 - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV sản xuất bao bì

Sao Việt năm 2013 -2014