ĐẠo ĐỨc kinh doanh - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/txqtvh01/pdf...

59
v1.0014105222 1 BÀI 3 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ThS. PhmHương Tho Trường Đạihc Kinh tế Quc dân 1

Upload: others

Post on 31-Aug-2019

9 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 1

BÀI 3ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

ThS. Phạm Hương ThảoTrường Đại học Kinh tế Quốc dân

1

Page 2: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 2

TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Vấn đề đạo đức tại công ty nước giải khát Tipico

• Ngày 7 – 7, đoàn thanh tra liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm bắt đầu tiến hànhkiểm tra tại Công ty Nước giải khát Tipico.

• Khi đến kho nguyên liệu, đoàn kiểm tra phát hiện thấy tất cả nguyên vật liệu mà côngty đang dùng để sản xuất đã hết hạn sử dụng được 3 tháng so với những hướng dẫnvề hạn sử dụng trên các thùng đựng nguyên vật liệu.

• Tuy nhiên, ban lãnh đạo của Tipico đã thanh minh rằng việc sử dụng nguyên vật liệuquá hạn là “bị oan” do quá trình vận chuyển nguyên vật liệu từ nước ngoài về đã làmhỏng những con số của hạn sử dụng từ 17 – 08 thành 17 – 03, và số nguyên vật liệunày nếu ngửi bằng mũi thì vẫn còn thơm và chưa bị mốc.

2

1. Phân tích nguồn gốc của vấn đề đạo đức kinh doanh trong tình huống. 2. Phân tích các đối tượng hữu quan trong tình huống trên.3. Với tư cách là những đối tượng ấy, bạn sẽ xử lý như thế nào?

Page 3: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 3

MỤC TIÊU

• Tìm hiểu vai trò của đạo đức kinh doanh;• Xem xét các khía cạnh thể hiện và các bài học rút ra từ đạo đức kinh doanh;• Tìm hiểu phương pháp phân tích vấn đề đạo đức kinh doanh;• Tìm hiểu quy trình xây dựng một chương trình đạo đức hiệu quả trong

doanh nghiệp.

3

Page 4: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 4

NỘI DUNG

4

Khái luận về đạo đức kinh doanh

Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh

Phương pháp phân tích và xây dựng đạo đức trong kinh doanh

Page 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 5

1. KHÁI LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

5

1.2. Khái niệm đạo đức kinh doanh

1.1. Khái niệm đạo đức

1.3. Đạo đức trong đời sống xã hội và kinh doanh

1.4. Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp

Page 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 6

1.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC

Đạo đức = Tập

hợp

nguyên tắcnhằm

đánh giáđiều chỉnh

hành vi con ngườiquy tắcchuẩn mực XH

==> Đạo đức rộng hơn pháp luật:

Đạo đức Pháp luật• Có tính tự nguyện và không ghi thành

văn bản.• Có tính cưỡng bức và được ghi thành văn

bản pháp quy.• Phạm vi điều chỉnh: mọi lĩnh vực của

đời sống tinh thần.• Phạm vi điều chỉnh: những hành vi liên

quan đến chế độ xã hội, chế độ nhà nước.

Đạo đức kinh doanhhoạt động kinh doanh

Theo nghĩa thông thường, đạo đức là những nguyên tắc cư xử để phân biệt Tốt và Xấu, Đúng và Sai

6

Page 7: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 7

1.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC

Đạo đức kinh doanh

7

Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc,chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giáhành vi của con người đối với bản thân vàtrong quan hệ với người khác, với xã hội.

Page 8: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 8

1.2. KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANHLịch sử đạo đức kinh doanh• Trước thế kỷ XX: Khi sản phẩm sản xuất ra trở

thành hàng hóa, kinh doanh xuất hiện và đạo đứckinh doanh cũng ra đời. Ở phương Tây, đạo đứckinh doanh xuất phát từ những tín điều của Tôngiáo. Về sau, nhiều tiêu chuẩn đạo đức kinh doanhđã được thể hiện trong pháp luật.

8

• Thế kỷ XX: Thập kỷ 60: Mức lương công bằng, quyền của người công nhân, đến mức sinh sống

của họ. ô nhiễm, các chất độc hại, quyền bảo vệ người tiêu dùng. Những năm 70: hối lộ, quảng cáo lừa gạt, an toàn sản phẩm, thông đồng câu kết với

nhau để đặt giá cả. Những năm 80: các Trung tâm nghiên cứu đạo đức kinh doanh; Uỷ ban đạo đức và

Chính sách xã hội để giải quyết những vấn đề đạo đức trong công ty. Những năm 90: Thể chế hoá đạo đức kinh doanh. Từ năm 2000 đến nay: Được tiếp cận, được xem xét từ nhiều góc độ khác nhau: từ

pháp luật, triết học và các khoa học xã hội khác. Đạo đức kinh doanh đã gắn chặtvới khái niệm trách nhiệm đạo đức và với việc ra quyết định trong phạm vi công ty .Các hội nghị về đạo đức kinh doanh thường xuyên được tổ chức.

Page 9: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 9

1.2. KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

9

Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc,chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướngdẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.• Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận

dụng vào trong hoạt động kinh doanh.• Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề

nghiệp, có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh.

Page 10: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 10

1.3. ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ KINH DOANH

• Trước cách mạng khoa học kỹ thuật Công việc kinh doanh = hoạt động kinh tế, kiếm sống; Thủ công, giản đơn, quy mô nhỏ, mang tính chất gia đình, truyền thống, địa phương; Mối quan hệ con người ≡ Mối quan hệ xã hội; Đạo đức Kinh doanh = Đạo đức (xã hội) + Kinh doanh.

• Sau cách mạng khoa học kỹ thuật Công việc kinh doanh = chuyên nghiệp, chuyên môn hoá; Công nghiệp, phức tạp, quy mô lớn, xã hội hoá, kỹ thuật; Hai cuộc sống: (1) Gia đình, xã hội (truyền thống) + (2) Nghề nghiệp; Mối quan hệ con người = Mối quan hệ xã hội + Mối quan hệ kinh doanh; Mối quan hệ xã hội Mối quan hệ kinh doanh; Đạo đức kinh doanh ≠ Đạo đức (xã hội) + Kinh doanh.

10

Page 11: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 11

1.3.1. BẢN CHẤT CÁC MỐI QUAN HỆ CÁ NHÂN VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Bản chất các mối quan hệ cá nhân và sự hình thành đạo đức kinh doanh

11

Mối quan hệ xã hội Mối quan hệ kinh doanh

Quy tắc chi phối Phạm vi đối tượng Quy tắc chi phối

Nguyên tắc, chuẩn mựcđịnh hướng hành vi trongmối quan hệ xã hội.

Nguyên tắc, chuẩn mựcđịnh hướng hành vi trongmối quan hệ công tác.

• Đồng nghiệp;• Khách hàng;• Chủ sở hữu;• Đối tác;• Cộng đồng;• Chính phủ.

• Gia đình;• Bạn bè;• Lân bang.

ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Bản chất của mối qua hệ

• Giá trị tinh thần;• Tự nguyện.

• Giá trị vật chất, lợi ích;• Theo nguyên tắc.

Page 12: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 12

• Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh: Tính trung thực; Tôn trọng con người; Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội; Coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội; Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.

12

1.3.2. KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

• Phạm vi áp dụng: Người lao động; Khách hàng; Chủ sở hữu; Đối tác; Cộng đồng; Chính phủ.

Page 13: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 13

1.3.3. KHÁI NIỆM VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

“Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR – Corporate Social Responsibility) làcam kết của công ty đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuânthủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợilao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng…theo cách có lợi cho cả công ty cũng như phát triển chung của xã hội”. (Định nghĩa củaHội đồng kinh doanh thế giới về Phát triển bền vững – World Business Council forSustainable Development).• Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội

nói chung.• Có trách nhiệm với xã hội là tăng đến mức tối đa các tác dụng tích cực và giảm tới

tối thiểu các hậu quả tiêu cực đối với xã hội.

13

Page 14: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 14

1.3.4. SỰ HÀI HÒA GIỮA CÁC MỤC TIÊU

14

Hài hoà

XÃ HỘI(mục tiêu phúc lợi công cộng)

KHÁCH HÀNG(mục tiêu thỏa mãn nhu cầu)

DOANH NGHIỆP(mục tiêu lợi nhuận)

Page 15: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 15

1.3.5. CÁC NỘI DUNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

“Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” được phânloại như sau:• Trách nhiệm với thị trường và người tiêu dùng;• Trách nhiệm về bảo vệ môi trường, hoặc ít nhất

không vì lý do kinh tế mà gây hại đến môi sinh;• Trách nhiệm với người lao động, ít nhất là đối

với các công nhân viên trong hãng xưởng củamình (lương bổng, điều kiện làm việc, chế độđãi ngộ...);

• Ngoài ra, doanh nghiệp còn nên có trách nhiệmchung với cộng đồng. Gần nhất là địa phương,nơi doanh nghiệp hoạt động.

15

Page 16: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 16

1.3.6. MỘT SỐ CHỨNG CHỈ QUỐC TẾ

• SA 8000: Tiêu chuẩn về lao động trongcác nhà máy sản xuất.

• WRAP: Trách nhiệm toàn cầu trong ngànhsản xuất may mặc.

• ISO 9001: Hệ thống quản lý chất lượng.• ISO 14001: Hệ thống quản lý môi trường

trong doanh nghiệp.

16

Page 17: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 17

1.3.7. BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ

• Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực lao động chủ yếu thông qua các BộQuy tắc ứng xử.

• Các bộ Quy tắc ứng xử quy định về xã hội, môi trường và đạo đức giúp các doanh nghiệpthực hiện các tiêu chuẩn cao hơn luật pháp quốc gia và đối với các nhà cung ứng (bênbán) phải được giám sát việc thực hiện cũng như kiểm tra độc lập thường xuyên.

• Chẳng hạn SA8000 có các quy định về Trách nhiệm xã hội sau:1. Lao động trẻ em;2. Lao động cưỡng bức;3. An toàn và vệ sinh lao động;4. Tự do hiệp hội và quyền thoả ước lao động tập thể;5. Phân biệt đối xử;6. Xử phạt;7. Giờ làm việc;8. Trả công;9. Hệ thống quản lý.

17

Page 18: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 18

1.3.8. DOANH NGHIỆP NHẬN ĐƯỢC LỢI ÍCH GÌ TỪ VIỆC THỰC HIỆN CÁC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI?

• Xây dựng danh tiếng, hình ảnh tốt về doanhnghiệp; tăng giá trị thương hiệu và uy tín củacông ty.

• Tăng khả năng thu hút nguồn lao động có nănglực, có chất lượng; cải thiện quan hệ trongcông việc giúp doanh nghiệp có được một môitrường kinh doanh bên trong lành mạnh.

• Thiết lập được mối quan hệ tốt với chính phủvà cộng đồng giúp doanh nghiệp có được mộtmôi trường kinh doanh bên ngoài lành mạnh.

• Giảm chi phí, tăng năng suất dẫn đến việc tăngdoanh thu.

18

Page 19: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 19

1.3.9. CÁC KHÍA CẠNH CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

1. Khía cạnh kinh tế2. Khía cạnh pháp lý3. Khía cạnh đạo đức4. Khía cạnh nhân văn (lòng bác ái)

Nghĩa vụ kinh tế

Nghĩa vụ pháp lý

Nghĩa vụ đạo đức

Nghĩa vụ nhân văn

Tháp trách nhiệm XH

Page 20: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 20

1.3.9. CÁC KHÍA CẠNH CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Khía cạnh kinh tế• Đối với Nhà nước: doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước như nộp thuế…• Đối với người tiêu dùng: tìm kiếm và đáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu cần thiết

trong xã hội, đảm bảo thỏa mãn người tiêu dùng về mọi mặt khi người tiêu dùng sử dụngsản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.

• Đối với người lao động: tạo công ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng cơ hội việc làm nhưnhau, cơ hội phát triển nghề và chuyên môn, hưởng thù lao tương xứng, hưởng môi trườnglao động an toàn, vệ sinh và đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân ở nơi làm việc.

• Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp: bảo tồn và phát triển các giá trị và tài sản được uỷ thác.• Đối với các bên liên đới khác: mang lại lợi ích tối đa và công bằng cho họ. Thực hiện nghĩa vụ này, các doanh nghiệp thực sự góp phần vào tăng thêm phúc lợi cho

xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Là cơ sở cho các hoạt động của doanh nghiệp.

Page 21: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 21

1.3.9. CÁC KHÍA CẠNH CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

1. Khía cạnh kinh tế2. Khía cạnh pháp lý3. Khía cạnh đạo đức4. Khía cạnh nhân văn (lòng bác ái)

Page 22: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 22

KHÍA CẠNH PHÁP LÝ

• Doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ nhữngquy định về pháp lý chính thức đối với các bênhữu quan.

• Bao gồm năm khía cạnh:1. điều tiết cạnh tranh;2. bảo vệ người tiêu dùng;3. bảo vệ môi trường;4. an toàn và bình đẳng và5. khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành

vi sai trái.

Page 23: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 23

KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC

• TNXH là những hành vi và hoạt động mà xã hộimong đợi ở doanh nghiệp nhưng không được quyđịnh trong hệ thống luật pháp, không được thể chếhóa thành luật→ vượt qua cả những yêu cầu pháp lý khắc nghiệt.

• Khía cạnh đạo đức của một doanh nghiệp thườngđược thể hiện thông qua những nguyên tắc, giá trịđạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứmệnh và chiến lược của công ty. Thông qua cáccông bố này, nguyên tắc và giá trị đạo đức trở thànhkim chỉ nam cho sự phối hợp hành động của mỗithành viên trong công ty và với các bên hữu quan.

Page 24: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 24

KHÍA CẠNH NHÂN VĂN

• Khía cạnh nhân văn trong trách nhiệm xã hộicủa một doanh nghiệp là những hành vi vàhoạt động thể hiện những mong muốn đónggóp và hiến dâng cho cộng đồng và xã hội.

• Những đóng góp có thể trên bốn phương diện: Nâng cao chất lượng cuộc sống, San sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, Nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên, Phát triển nhân cách đạo đức của người

lao động.• Đây là thứ trách nhiệm được điều chỉnh bởi

lương tâm.

Page 25: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 25

1.4. VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Đạo đức kinh doanh• Góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể

kinh doanh;• Góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp;• Góp phần vào sự cam kết và tận tâm của

nhân viên;• Góp phần làm hài lòng khách hàng;• Góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp;• Góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế

quốc gia.

25

Page 26: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 26

1.4. VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (tiếp theo)

Đạo đức kinh doanh là một nguồn lực vô hình, là hệ điều tiết trong quản lý, góp phầnlàm cho doanh nghiệp phát triển một cách bền vững.Khi doanh nghiệp kinh doanh có đạo đức (tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực kinhdoanh) sẽ:• Tạo được bầu tâm lý làm việc hiệu quả của nhân viên (nhân viên cảm thấy thoả mãn về

doanh nghiệp cũng như chính mình, tăng lòng trung thành và trách nhiệm chuyên môn,làm việc hết mình vì sự thành đạt của doanh nghiệp).

• Phát triển được các mối quan hệ tin cậy với khách hàng;• Tối thiểu hoá các thiệt hại do sự phá hoại ngầm của nhân viên ;• Doanh nghiệp ít phải hầu toà do tránh được các vụ kiện tụng. Doanh nghiệp tránh được những rủi ro, bất trắc trong hoạt động kinh doanh. Đạo đức kinh doanh là một lợi thế cạnh tranh, “Đạo đức là kinh doanh tốt" thay cho

"kinh doanh là kinh doanh". Đạo đức là nhân tố bên trong của hoạt động kinh doanh Chi phí đạo đức.

26

Page 27: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 27

1.4. VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (tiếp theo)

27

“Chi phí đạo đức”• Các công ty lớn đều đưa chuẩn mực đạo đức vào

trong "triết lý kinh doanh” (VD: Matsushita, IBM,Oracle…).

• Nhiều công ty trên thế giới đã xây dựng “bộ tiêuchuẩn đạo đức”, bộ Quy tắc đạo đức”, “Quy tắc đạođức nghề nghiệp”.

• 1/3 các hãng ở Anh, 3/4 các hãng ở Mỹ và nhiềuhãng lớn ở HongKong đã có các bộ quy tắc này.

• Mỹ – một quốc gia có truyền thống đề cao tự docạnh tranh, thế mà vào đầu những năm 90 đã cú 25công ty tham dự sáng lập một điều lệ gồm 18 điểmvề đạo đức kinh doanh. Các quan chức Nhà nướccũng được tham vấn trong qúa trình sáng lập này.Sau đó các công ty tham dự đã cùng nhau ký kếtđiều lệ ấy.

Page 28: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 28

2. CÁC KHÍA CẠNH THỂ HIỆN CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

28

2.2. Xem xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan

2.1. Xem xét trong các chức năng của doanh nghiệp

KẾTOÁN

TÀI CHÍN

H

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

MARKETINGQUẢN LÝ

CHỦ SỞ HỮU

KHÁCH HÀNG

NHÂN VIÊN

Page 29: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 29

2.1. XEM XÉT TRONG CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP

29

Page 30: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 30

2.1.1. ĐẠO ĐỨC TRONG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

• Trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động: Tình trạng phân biệt đối xử; Tôn trọng quyền riêng tư cá nhân; Bóc lột lao động để gia tăng lợi nhuận tiêu cực.

• Trong đánh giá người lao động: Đánh giá người lao động trên cơ sở định kiến; Sử dụng thông tin lấy được từ giám sát phục

vụ mục đích thanh trường, trù dập.• Trong bảo vệ người lao động: Đảm bảo điều kiện lao động an toàn; Vấn đề quấy rối tình dục nơi công sở.

30

Page 31: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 31

BÍ QUYẾT GIÁM SÁT NHÂN VIÊN CỦA CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN• Keai Natsu, một nhân viên bán hàng của tập đoàn Komachi, Nhật Bản, ngày ngày đều làm việc vui vẻ và rất

bằng lòng với công việc của mình. Nhưng rồi đột nhiên, vào một ngày, ban giám đốc quyết định chuyển côngtác khác với mức lương thấp hơn. Keai hoàn toàn bất ngờ và không hiểu vì sao? Câu trả lời chính là cô đãrơi vào “chiếc bẫy” giám sát bí mật của tập đoàn Komachi, một nghệ thuật theo dõi nhân viên bí mật đang rấtđược nhiều tập đoàn Nhật Bản ứng dụng để quản lý các nhân viên của mình.

• Chuyện xảy ra vài tháng trước đây, trong giờ làm việc, Keai Natsu lúc đó có chuyện bực mình với chồng ởnhà nên cô không chú tâm đến việc bán hàng, cáu gắt và có thái độ ứng xử không đúng với các khách hàng.Một lần thì không sao nhưng việc này lặp lại hai đến ba lần. Lúc đầu, việc làm này của Natsu tưởng chừngnhư không ai biết bởi nó xảy ra không thường xuyên nhưng cô đâu có ngờ rằng chừng đó cũng đủ để lọt vàotầm ngắm của những “điệp viên” bí mật giám sát nhân sự của các tập đoàn kinh tế Nhật Bản, những tậpđoàn luôn coi trọng thái độ và giáo tiếp của nhân viên đối với khác hàng.

• Từ lâu, các giám đốc nhân sự tại Nhật không bao giờ nói ra miệng rằng: “Tôi luôn phải theo dõi anh/chị!” bởihọ luôn coi lãnh đạo không phải là điệp viên, không phải là giám thị và cũng không phải là công tố viên. Tuynhiên, để đảm bảo và duy trì kỷ luật lao động, các nhà quản lý nhân sự tại Nhật Bản vẫn rất cần đến việcgiám sát và theo dõi các nhân viên. Với quan niệm như vậy, nhiều tập đoàn kinh tế tại Nhật đã chiêu mộnhân viên đặc biệt chỉ để bí mật giám sát hay đóng vai khách hàng nhằm kiểm tra thái độ kinh doanh từ chínhhệ thống bán lẻ sản phẩm của tập đoàn mình. Theo kết quả điều tra, gần 20% các công ty đang thực hiện bíquyết “điệp viên bí mật” để theo dõi công việc bán hàng của các nhân viên.Hãy đánh giá hành vi của các ông chủ Nhật Bản? Theo bạn, đó là hành vi hợp pháp hay khônghợp pháp.

Page 32: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 32

2.1.2. ĐẠO ĐỨC TRONG MARKETING

• Marketing và phong trào bảo hộ người tiêu dùng: Marketing là hoạt động hướng dòng lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ từ nhà sản

xuất tới người tiêu dùng. Bảo hộ người tiêu dùng xuất hiện khi có sự bất bình đẳng giữa nhà sản xuất và

người tiêu dùng.• 8 quyền của người tiêu dùng: Quyền được thoả mãn những nhu cầu cơ bản; Quyền được an toàn; Quyền được thông tin; Quyền được lựa chọn; Quyền được lắng nghe (hay được đại diện); Quyền được bồi thường; Quyền được giáo dục về tiêu dùng; Quyền được có một môi trường lành mạnh và bền vững.

32

Page 33: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 33

2.1.2. ĐẠO ĐỨC TRONG MARKETING (tiếp theo)

Các biện pháp marketing phi đạo đức• Quảng cáo phi đạo đức: Lôi kéo, nài ép dụ dỗ người tiêu dùng ràng

buộc với sản phẩm; Quảng cáo tạo ra hay khai thác, lợi dụng một

niềm tin sai lầm về sản phẩm; Quảng cáo phóng đại, thổi phồng; Che dấu sự thật trong một thông điệp; Đưa ra những lời giới thiệu mơ hồ; Quảng cáo có hình thức khó coi, phi thị hiếu; Những quảng cáo nhằm vào những đối tượng

nhạy cảm.

33

Page 34: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 34

2.1.2. ĐẠO ĐỨC TRONG MARKETING (tiếp theo)

34

Các biện pháp marketing phi đạo đức (tiếp theo)• Bán hàng phi đạo đức: Bán hàng lừa gạt; Bao gói và dán nhãn lừa gạt; Nhử và chuyển kênh; Lôi kéo; Bán hàng dưới chiêu bài nghiên cứu thị trường.

• Những thủ đoạn phi đạo đức trong quan hệ với đốithủ cạnh tranh: Cố định giá cả; Phân chia thị trường; Bán phá giá; Sử dụng những biện pháp thiếu văn hoá.

Page 35: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 35

2.1.3. ĐẠO ĐỨC TRONG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

• Giảm giá dịch vụ;• Cho mượn danh kiểm toán viên để hành nghề;• Các khoản phí “không chính thức” và tiền hoa hồng;• Làm sai lệch số liệu.

35

Page 36: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 36

2.2. XEM XÉT TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN

• Các đối tượng hữu quan là những đối tượng haynhóm đối tượng có ảnh hưởng quan trọng đến sựsống còn và sự thành công của một hoạt động kinhdoanh. Họ là người có những quyền lợi cần được bảovệ và có những quyền hạn nhất định để đòi hỏi công tylàm theo ý muốn của họ.

• Đối tượng hữu quan bao gồm cả những người bêntrong và bên ngoài công ty: Các cổ đông hoặc người góp vốn cho công ty đòi

hỏi lợi nhuận tương ứng với phần góp vốn của họ. Các nhân viên phục vụ công ty muốn được trả

lương tương xứng với công việc họ cống hiến. Khách hàng đòi hỏi sản phẩm phải đáp ứng nhu

cầu của họ với chất lượng cao nhưng giá rẻ.

36

Page 37: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 37

2.2. XEM XÉT TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN

37

• Đối tượng hữu quan bao gồm cả những người bêntrong và bên ngoài công ty. Nhà cung cấp tìm kiếm các công ty nào chịu trả

giá cao hơn với điều kiện ít ràng buộc hơn đốivới họ.

Các cơ quan Nhà nước đòi hỏi công ty hoạt độngtheo đúng luật pháp kỷ cương.

Nghiệp đoàn bảo vệ quyền lợi của các đoàn viênphục vụ cho công ty.

Đối thủ cạnh tranh yêu cầu sự cạnh tranh thẳngthắn giữa các công ty cùng ngành.

Các cộng đồng địa phương đòi hỏi công ty phảicó ý thức trách nhiệm trong địa bàn hoạt độngcủa mình.

Công chúng thì muốn rằng chất lượng sinh hoạtđời sống ngày càng được cải tiến nhờ sự tồn tạicủa công ty.

Page 38: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 38

2.2.1. ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ CỦA CHỦ SỞ HỮU VỚI NHÀ QUẢN LÝ

Chủ sở hữu là các cá nhân, nhóm cá nhân hay tổ chức đóng góp một phần hay toàn bộnguồn lực vật chất, tài chính cần thiết cho các hoạt động của doanh nghiệp, có quyền kiểmsoát nhất định đối với tài sản, hoạt động của tổ chức thông qua giá trị đóng góp.• Các mâu thuẫn giữa nhiệm vụ của các nhà quản lý đối với các chủ sở hữu và lợi ích

của chính họ: Chủ sở hữu là người cung cấp tài chính cho doanh nghiệp. Người quảnlý/điều hành, với tư cách là người đại diện và được ủy thác bởi chủ sở hữu, phải cótrách nhiệm bảo toàn và phát triển giá trị tài sản. Tuy nhiên, doanh nghiệp phải có tráchnhiệm pháp lý, đạo lý và nhân văn.

• Sự tách biệt giữa việc sở hữu và điều khiển doanh nghiệp: khi người quản lý khôngphải chủ sở hữu thì lại được nắm tài sản, nắm vững mọi thông tin trong công ty, cóquyền điều hành, sử dụng các tài sản được giao phú. Trong nhiều trường hợp, cũng cóthể điều hành công ty nhằm phục vụ các lợi ích cá nhân của mình Xuất hiện vấn đềmâu thuẫn quyền lợi giữa chủ sở hữu và người điều hành.

38

Page 39: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 39

2.2.2. ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

• Vấn đề cáo giác;• Bí mật thương mại;• Điều kiện, môi trường làm việc;• Lạm dụng của công, phá hoại ngầm và các

vấn đề khác.

39

Page 40: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 40

2.2.2. ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiếp theo)

Vấn đề cáo giác• Cáo giác là một việc một thành viên của tổ chức

công bố những thông tin làm chứng cứ vềnhững hành động bất hợp pháp hay về đạo đứccủa tổ chức.

• Cáo giác được coi là chính đáng khi người cáogiác ngăn chặn việc lấy động cơ, lợi ích cá nhân/trước mắt để che lấp những thiệt hại lâu dài củatổ chức với một động cơ trong sáng.

• Thiệt hại đối với bản thân người cáo giác đôi khirất lớn (bị trù dập, bị đe doạ, bị trừng phạt về thunhập, về công ăn việc làm, bị mang tiếng xấu...).Vì vậy, cần có ý thức bảo vệ người cáo giáctrước những số phận không chắc chắn. Điềunày đòi hỏi phải có sự phối hợp giải quyết củacác cơ quan chức năng.

40

Page 41: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 41

2.2.2. ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiếp theo)

41

Bí mật thương mạiBí mật thương mại là những thông tin được sử dụng trong quá trình tiến hành hoạt độngkinh doanh không được nhiều người biết tới nhưng lại có thể tạo cơ hội cho người sở hữunó có một lợi thế so với những đối thủ cạnh tranh không biết hoặc không sử dụng nhữngthông tin đó.• Bí mật thương mại bao gồm công thức, thành phần một sản phẩm, thiết kế một kiểu

máy móc, công nghệ và kỹ năng đặc biệt, các đề án tài chính, quy trình đấu thầu cácdự án có giá trị lớn...

• Bí mật thương mại cần phải được bảo vệ vì nó là một loại tài sản đặc biệt mang lạilợi nhuận cho công ty.

• Khi người lao động bị đối xử một cách không bình đẳng sẽ có thể dẫn đến họ tiết lộbí mật thương mại cho các công ty đối thủ để nhận phần tiền thêm hoặc họ sẽ sửdụng bí mật thương mại vào việc tách ra lập công ty riêng.

Page 42: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 42

2.2.2. ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiếp theo)

Điều kiện môi trường làm việcNgười lao động có quyền làm việc trong một môitrường an toàn và vệ sinh, họ có quyền được bảo vệtránh mọi nguy hiểm, có quyền được biết và được từchối các công việc nguy hiểm.• Nếu chủ doanh nghiệp không cung cấp đầy đủ

các trang thiết bị an toàn cho người lao động,không thường xuyên kiểm tra xem chúng có antoàn không, không đảm bảo các tiêu chuẩn chophép về môi trường làm thì hành vi của ngườichủ ở đây là vô đạo đức.

• Điều kiện môi trường làm việc hợp lý cho ngườilao động đảm bảo sức khỏe cả về thể chất lẫntinh thần để làm việc lâu dài.

• Người chủ cần thông báo đầy đủ về mối nguyhiểm của công việc.

42

Page 43: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 43

2.2.2. ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiếp theo)

43

Lạm dụng của công, phá hoại ngầm và các vấnđề khác• Nếu chủ doanh nghiệp đối xử với nhân viên

thiếu đạo đức sẽ dẫn đến tình trạng người laođộng không có trách nhiệm với công ty, thậmchí ăn cắp và phá hoại ngầm;

• Vi phạm quyền riêng tư của người lao động;• Những mối quan hệ nhạy cảm khác.

Page 44: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 44

BẠN ĐÃ BAO GIỜ?

• Mang về nhà mình các đồ văn phòng phẩm của công ty?• Sao chép phần mềm mà công ty mua và mang về nhà dùng?• Sử dụng những dịch vụ mà công ty phải trả tiền (VD: chuyển phát nhanh) cho mục

đích cá nhân?• Một nhân viên khác bị cấp trên khiển trách do lỗi của bạn và bạn lờ đi?• Xin nghỉ ốm trong khi thực ra bạn rất khỏe mạnh?• Gọi điện thoại vì mục đích cá nhân, lướt web vào mục đích cá nhân trong giờ làm

việc (chat, mail…).• Tán gẫu với đồng nghiệp trong giờ làm việc?• Thường xuyên đi muộn, về sớm hơn giờ cơ quan quy định?• Ỉm đi việc nhân viên bán hàng trả nhầm bạn 1 số tiền lớn hơn mà đáng lẽ ra bạn phải

được trả.

44

Page 45: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 45

2.2.3. ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG

Xâm phạm các vấn đề riêng tư của khách hàng

Marketing lừa gạt

Vấn đề đạo đức từphía khách hàng

Cân đối nhu cầu trước mắt và nhu cầu lâu dài

của khách hàng

Đưa sản phẩm không an toàn đến khách hàng

Quảng cáo phi đạo đức

ĐĐ ạạoo đđứứcc trongtrongquanquan hhệệ vvớớiikhkhááchch hhààngng

45

Page 46: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 46

2.2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

• Cạnh tranh lành mạnh: Thực hiện những biện pháp pháp luật không cấm để cạnh tranhcộng với “đạo đức kinh doanh” và tôn trọng đối thủ cạnh tranh.

• Cạnh tranh không lành mạnh: Dựng các thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh để cản trởhoạt động của đối phương, gây thiệt hại cho doanh nghiệp và người tiêu dùng: Thông đồng giữa các đối thủ cạnh tranh để nâng giá sản phẩm, dịch vụ, cố định giá

cả, phân chia thị trường, bán phá giá. Dựng thủ đoạn xấu để thắng thầu: Thu thập các thông tin tấn công các đối thủ cạnh

tranh của mình để tăng cường khả năng cạnh tranh của bản thân mình và từ đó cungcấp những thông tin sai lệch cho chủ thầu.

Ăn cắp bí mật thương mại của công ty đối thủ, “bỏ vốn để gặt hái ở những nơi họkhông hề gieo cấy và tìm cách biến thành của mình những thành quả lao động củanhững người bỏ công gieo trồng”.

Sử dụng những biện pháp thiếu văn hóa.

46

Page 47: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 47

Ngụ ngôn kinh doanh: TRAI CÒ ĐÁNH NHAU

Vào một ngày đẹp trời, trai ta mở banh vỏra ngả lưng tắm nắng. Cò nhìn thấy, vội bayđến mổ thịt trai. May thay, con trai kịp thờikhép lẹ hai mảnh vỏ lại, và cặp chặt luôn cảmỏ của cò. Cò đau đớn lắm, nó giãy giụathế nào cũng không thoát ra được. Vì thế,cò lúng búng miệng, doạ dẫm:• Hôm nay và ngày mai đều không mưa đâu, ngươi sẽ chết vì khát.Trai cũng không vừa, đáp lại:• Hôm nay và ngày mai nữa, ta cũng không thả ngươi ra, ngươi sẽ chết vì đói!Chúng cứ mải cãi nhau um tỏi. Kết quả là, cả hai đều bị một ngư ông đi qua bắt gọn đemvề nhà làm thịt.

47

Page 48: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 48

3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH

48

3.2. Xây dựng đạo đức trong kinh doanh

3.1. Phân tích các hành vi đạo đức trong kinh doanh

Page 49: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 49

Phân tích quá trìnhra quyết định đạo đức

bằng algorithm

1. Khái niệm2. Vận dụng algorithm

vào phân tích hành viđạo đức

Nhận diện các vấn đềđạo đức

1. Vấn đề đạo đức là gì?2. Làm thế nào nhận

diện vấn đề đạo đức?3. Xác định mức độ của

vấn đề về đạo đức

3.1. PHÂN TÍCH CÁC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH

Page 50: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 50

KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH

• Trường hợp, hoàn cảnh phải lựa chọn trong nhiều cách hành động khác nhau đểchọn ra một cách hành động tốt nhất trên cơ sở quan niệm đúng – sai phổ biến trongxã hội (chuẩn mực về đạo lý xã hội).

• Tình huống khó xử có nhiều cách hành động trái ngược nhau và buộc một ngườiphải lựa chọn hoặc cách này hoặc cách khác.

• Vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ những mâu thuẫn. Phát hiện và giải quyết cácvấn đề đạo đức trong quá trình ra quyết định và thông qua các biện pháp quản lý cóthể mang lại hệ quả tích cực đến các bên.

50

Page 51: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 51

VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ?

Một vấn đề đạo đức là một vấn đề, một tình huống hay một cơ hội yêu cầu một cá nhânhoặc một tổ chức phải lựa chọn một trong số những hành động mà có thể bị đánh giá làđúng hay sai, có đạo đức hay vô đạo đức.

Các vấn đề do mâu thuẫn về lợi ích.

Các vấn đề về sự công bằng và tính trung thực.

Các vấn đề về các mối quan hệcủa tổ chức.

Các vấn đề về giao tiếp

51

Page 52: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 52

VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ?

52

Làm thế nào để nhận diện vấn đề đạo đức?

Thứ nhất Thứ hai Thứ ba

Xác định nhữngngười hữu quan bêntrong hay bên ngoàidoanh nghiệp thamgia trực tiếp haygián tiếp vào tìnhhuống đạo đức.

Xác định mối quantâm, mong muốncủa những ngườihữu quan.

Xác định bản chấtvấn đề đạo đứcbằng cách trả lờicho câu hỏi vấnđề đạo đức bắtnguồn từ nhữngmâu thuẫn cơ bản,chủ yếu nào?

Page 53: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 53

KHÁI NIỆM

• Algorithm là một hệ thống các bước đi với mộtquy tắc, nguyên tắc, trật tự tạo thành chuỗi thaotác logic hợp lý để giải bài toán sáng tạo;

• Algorithm đạo đức là một hệ thống các bước đivới một quy tắc, trật tự nhất định để hướng dẫn,chỉ ra những quan điểm và giải pháp có giá trị vềmặt đạo đức.

53

Page 54: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 54

CHUỖI THAO TÁC LOGIC CỦA ALGORITHM ĐẠO ĐỨC

Mục tiêu

Doanh nghiệp muốn đạt được điều gì?

Biện pháp

Làm thế nào để theo đuổi mục tiêu?

Động cơ

Điều gì thôi thúc doanh nghiệp đạt mục tiêu?

Hậu quảDoanh nghiệp có thể lường trước

những hậu quả nào?

54

Page 55: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 55

3.2. XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH

• Một chương trình tuân thủ đạo đức hiệu quả;• Xây dựng và truyền đạt/phổ biến hiệu quả các

tiêu chuẩn đạo đức;• Thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra,

tăng cường tiêu chuẩn và việc tuân thủ đạo đức;• Cải thiện liên tục chương trình tuân thủ đạo đức.

55

Page 56: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 56

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

1. Phân tích nguồn gốc của vấn đề đạo đức kinh doanh trong tình huống.2. Phân tích các đối tượng hữu quan trong tình huống trên.3. Với tư cách là những đối tượng ấy, bạn sẽ xử lý như thế nào?Trả lời1. Xem xét theo chức năng hoạt động của doanh nghiệp: Tình huống đề cập đến vấn đề đạo

đức trong hoạt động Marketing.Xem xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan: Tình huống đề cập mối quan hệ vớicác đối tượng hữu quan sau: Lãnh đạo doanh nghiệp (chủ sở hữu), đối tác cung cấpnguyên vật liệu, khách hàng và cơ quan quản lý nhà nước.

2. Lãnh đạo công ty: Thiếu trung thực, chỉ quan tâm đến lợi ích của doanh nghiệp;• Đối tác cung cấp nguyên vật liệu: Là đầu mối để xác minh tính trung thực của thông tin;• Khách hàng: Là đối tượng chịu thiệt hại nhiều nhất do sử dụng sản phẩm không đảm bảo

chất lượng của công ty.• Cơ quan quản lý nhà nước: Có trách nhiệm xác minh hành vi của công ty Tipico.3. Mỗi đối tượng hữu quan cần thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình.

56

Page 57: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 57

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1

Trách nhiệm xã hội là:A. các hoạt động phong trào, hoạt động từ thiện của doanh nghiệp.B. một biểu hiện của đạo đức kinh doanh.C. hệ thống các nguyên tắc và quy định của xã hội đối với doanh nghiệp.D. hậu quả của những quyết định của doanh nghiệp tác động tới xã hội.

Trả lời:• Đáp án đúng là: D. hậu quả của những quyết định của doanh nghiệp tác động tới xã hội.• Giải thích: Đây là bản chất của Trách nhiệm xã hội, là đặc điểm chính để phân biệt hai

khái niệm Đạo đức kinh doanh và Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

57

Page 58: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 58

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2

Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp có vai trò tích cực đến sựphát triển của doanh nghiệp TRỪ:A. giảm nguy cơ “chống phá ngầm” từ nhân viên.B. xây dựng môi trường nội bộ tốt.C. giảm chi phí cho doanh nghiệp.D. góp phần làm hài lòng khách hàng.

Trả lời:• Đáp án đúng là: C. giảm chi phí cho doanh nghiệp.• Giải thích: Các phương án A, B, D đều nằm trong vai trò của Đạo đức kinh doanh tác

động tích cực đến kết quả hoạt động động của doanh nghiệp; phương án C thể hiện vaitrò của chức năng quản trị doanh nghiệp, không thuộc vai trò của Đạo đức kinh doanh.

58

Page 59: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - eldata3.neu.topica.vneldata3.neu.topica.vn/TXQTVH01/PDF slide/TXQTVH01_Bai3_v1.0014105222.pdf · •Tìmhiểuphương pháp phân tích vấn đềđạo

v1.0014105222 59

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

• Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh,đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.

• Đạo đức kinh doanh có tác động lớn đến hoạt động quản trị doanh nghiệp.• Trách nhiệm xã hội bao gồm 4 khía cạnh: kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn.• Các nhà quản trị xem xét tác động của đạo đức kinh doanh đến hoạt động của doanh

nghiệp dưới 2 khía cạnh thể hiện: Xem xét trong các chức năng của doanh nghiệp vàxem xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan.

• Sử dụng phương pháp Algorithm để phân tích hành vi và ra quyết định đạo đức.• Quy trình xây dựng một chương trình tuân thủ đạo đức hiệu quả.

59