nhac ly3 1chordprogression

37
SDng Các Hp Âm SDng Các Hp Âm Chuyn Hp Âm (Chord Progression) 1

Upload: duy-vong

Post on 11-Apr-2017

49 views

Category:

Business


0 download

TRANSCRIPT

Sử Dụng Các Hợp ÂmSử Dụng Các Hợp Âm

Chuyển Hợp Âm(Chord Progression)( g )

1

Đặt Hợp Âm Trong Bài HátĐặt Hợp Âm Trong Bài Hát

Trước khi đặt hợp âm cho một bài hát taTrước khi đặt hợp âm cho một bài hát, ta phải biết:

a Bài hát ở cung thể (key) gìa. Bài hát ở cung thể (key) gì.b. Các hợp âm của bài hát là gì.

Thí d Nế bài hát ở FA TRƯỞNG áThí dụ: Nếu bài hát ở FA TRƯỞNG, các hợp âm tự nhiên của nó sẽ là:

F Gm Am Bb C Dm Edim(I ii iii IV V vi vii◦)

2

Ôn Bài: Tìm Cung Thể Bài Hát

• Nốt kết bài hát (bè chính) thường là Cung của bài hát.• Muốn biết bài hát ở thể Trưởng hay Thứ, chúng ta tính ra từ g y , g

Bộ Khoá (key sugnatures)– Bài hát không có thăng hay giáng: Kết bằng nốt Đô là Đô Trưởng; kết bằng nốt

La là La Thứ.– Bài hát có Bộ Khoá Thăng:

• Lấy dấu thăng cuối cùng tính lên 1 bậc (quãng 2 thứ), nếu trùng với Nốt Kết Bài: Bài hát ở thể Trưởng.ấ ấ ố ố ế ố ế• Lấy dấu thăng cuối cùng tính xuống 1 bậc (quãng 2 trưởng), nếu trùng với Nốt Kết

Bài: Bài hát ở thể Thứ.– Bài hát có Bộ Khoá Giáng:

• Lấy dấu giáng cuối cùng tính lên quãng 5 (hoặc tính xuống quãng 4 dấu giáng áp• Lấy dấu giáng cuối cùng tính lên quãng 5 (hoặc tính xuống quãng 4, dấu giáng áp chót), nếu trùng với Nốt Kết Bài: Bài hát ở thể Trưởng.

• Lấy dấu gaíng cuối cùng tính lên quãng 3, nếu trùng với Nốt Kết Bài: Bài hát ở thể Thứ

3

Ôn Bài: Tìm Các Hợp ÂmÔn Bài: Tìm Các Hợp Âm• Bài hát ở thể Trưởng, thứ tự các hợp âm nhưg p

sau: I – ii – iii – IV – V – vi – vii°(chữ Hoa là Trưởng), thí dụ:(chữ Hoa là Trưởng), thí dụ: C – Dm – Em – F – G – Am - B°Bài hát ở thể Thứ thứ t á h â• Bài hát ở thể Thứ, thứ tự các hợp âm:Tự Nhiên: i – ii° - III – iv – v – VI – VIIHoà Âm: V

• Bạn có thể dùng Vòng Tròn Quãng 5 để tìmBạn có thể dùng Vòng Tròn Quãng 5 để tìm4

Thí dụ: nếu bài hát ở SOL Trưởng (G) taSOL Trưởng (G), ta thấy 2 hợp âm trưởng khác ở kế bên là C và D; những hợp âm thứ gnằm dưới các hợp âm Trưởng: Am, Em và Bm

Source: http://en.wikipedia.org/wiki/Minor_scale

Đặt Hợp Âm Trong Bài HátĐặt Hợp Âm Trong Bài Hát

Các hợp âm có thể được đặt (chuyển) ở bấtCác hợp âm có thể được đặt (chuyển) ở bất cứ chỗ nào trong bài hát. Nhưng người ta thường đặt ở:thường đặt ở:

a.Các đầu trường canh.b Cá đầ há h hb.Các đầu phách mạnh.c.Những nốt quan trọng trong trường canh.

6

7

Chọn Lựa Hợp ÂmChọn Lựa Hợp ÂmVới bài hát cung thể ĐÔ TRƯỞNG, mỗi 1 nốt

ểg

nhạc có thể có 3 hợp âm (triads) khác nhau (không tính các hợp âm tăng và giảm nhân tạo):ạ )

1. Chính nó là 1 hợp âm2. Xuống một quãng 3

ố3. Xuống một quãng 5

8

Chọn Lựa Hợp ÂmChọn Lựa Hợp Âm

Nếu tính cả các hợp âm nhân tạo mỗiNếu tính cả các hợp âm nhân tạo, mỗi 1 nốt nhạc có thể có 12 hợp âm (triads) khác nhau:(triads) khác nhau:

9

Chọn Lựa Hợp ÂmChọn Lựa Hợp Âm

Với hợp âm 3 nốt (triad) mỗi 2 nốt nhạc cóVới hợp âm 3 nốt (triad), mỗi 2 nốt nhạc có thể có 2 hợp âm khác nhau:

1 Nốt ở dưới là 1 hợp âm1. Nốt ở dưới là 1 hợp âm2. Từ nốt dưới tính xuống một quãng 3.

10

Chọn Lựa Hợp ÂmChọn Lựa Hợp Âm

• Với hợp âm 3 nốt (triad) mỗi 3 nốt nhạcVới hợp âm 3 nốt (triad), mỗi 3 nốt nhạc chỉ có 1 hợp âm:

11

Chọn Lựa Hợp ÂmChọn Lựa Hợp Âm

• Với hợp âm 4 nốt (hợp âm 7) mỗi 1 nốtVới hợp âm 4 nốt (hợp âm 7), mỗi 1 nốtnhạc có thể có 8 hợp âm:

12

Tìm hợp âmTìm hợp âmCác hợp âm trong cung thể SOL TRƯỞNG:

G Am Bm C D Em F#dim

13

Hợp âm chính và hợp âm phụHợp âm chính và hợp âm phụ• Trong âm giai, các hợp âm I, IV và V gọi là các g g , ợp , gọ

hợp âm chính (primary), thường được dùng. Nhất là chỗ cuối câu, cuối đoạn. Cá h â khá i là á h â h• Các hợp âm khác gọi là các hợp âm phụ (secondary), dùng xen kẽ với các hợp âm chính.

• Hợp âm tăng rất ít khi dùng• Hợp âm tăng rất ít khi dùng.

14

Chọn Lựa Hợp ÂmChọn Lựa Hợp Âm

• Đầu bài và cuối bài: thường ở hợp âmĐầu bài và cuối bài: thường ở hợp âm chủ, bậc I (tonic).

• Cuối câu, cuối bài, tùy vào các giải kếtCuối câu, cuối bài, tùy vào các giải kết dùng (sẽ học sau).

• Ngoài ra:Ngoài ra:1. Tùy thuộc vào số nốt nhạc có trong hợp âm.2. Tùy vào tâm tình của lời ca.ùy ào tâ t của ờ ca3. Tùy vào hợp âm ở trước và theo sau.

15

16

Số nốt nhạc trong hợp âmSố nốt nhạc trong hợp âm

17

Tâm Tình Lời CaTâm Tình Lời Ca

Đặc tính của các Hợp Âm (Triads):Đặc tính của các Hợp Âm (Triads):• Thông thường, hợp âm Trưởng diễn tả

một tính cách mạnh mẽ, vươn lên, vui tươimột tính cách mạnh mẽ, vươn lên, vui tươi và sáng sủa.

• Hợp âm thứ, ngược lại, diễn tả một tínhHợp âm thứ, ngược lại, diễn tả một tính cách nhẹ nhàng, trầm lắng, buồn thảm và u tối.

• Hợp âm tăng, nghe cứng cỏi.• Hợp âm giảm, nghe yếu ớt.Hợp âm giảm, nghe yếu ớt.

18

Chuyển Hợp Âm (The common used chord progressions)

Baäc Hôïp AÂm Chuyeån Hôïp AÂmI Coù theå chuyeån ñeán baát cöù hôïp aâm naøo. Vaø baát cöù hôïp aâm naøo cuõng

coù theå chuyeån veà noù.

ii ii – V, ii – vii◦ (4 up, 3 down)

iii iii – IV, iii – vi (2 up, 4up)

IV IV – ii, IV – V, IV – vii◦, IV – I (3 down, 2 up, 4 up)

V V – vi, V – I (2 up, 4 up)

vi vi – ii, vi – iii – IV, vi – IV, vi – V (relative key triad)

vii◦ vii◦ - I, vii◦ - III trong theå thöù

ấ ểNhìn chung, ta thấy cách chuyển hợp âm thường dùng có công thức sau đây, trừ hợp âm bậc “6” (hợp âm tương ứng – relative triad):

2 up , 3 down, 4 up, 5 down19

20

Chuyển hợp âmChuyển hợp âm

• Hợp âm chủ (tonic) là hợp âm vững vàngHợp âm chủ (tonic) là hợp âm vững vàng nhất trong âm giai, nên được dùng nhiều và có thể chuyển đến bất cứ hợp âm nàovà có thể chuyển đến bất cứ hợp âm nào.

• Cuối câu nên dùng “strong progressions”, trong câu có thể chuyển đến bất cứ hợptrong câu có thể chuyển đến bất cứ hợp âm nào.

21

1. Đầu bài hát dùng hợp âm chủ (G)

2. Dùng Em vì từ G Em (down 3rd) và hợp âm sau Em Am (up 4, the best!). Có thể dùng hợp âm Bm vì có thêm nốt F# ở đầu phách 3, nhưng G Bm (up 3rd) và Bm Am (down 2nd), Bm D (up 3rd) không hay!(up 3 ) không hay!

3. Am, vì Em Am (up 4th) và sau đó Am D (up 4th): the best!. Dùng D cũng tạm được vì trong trường canh có nhiều nốt trong hợp âm, nhưng hợp âm kế tiếp phải đổi thành G hoặc Bmhợp âm, nhưng hợp âm kế tiếp phải đổi thành G hoặc Bm

4. Trường canh cuối cùng là kết câu, nên việc chọn lựa tùy vào hợp âm trước và sau nó... Am D rất tốt. 22

Hợp âm với BASS nốtHợp âm với BASS nốt

• G/BG/B– Hợp âm chính là G major

Nốt Bass là nốt Si (B)– Nốt Bass là nốt Si (B)• Người ta dùng ký hiệu để dùng cho đàn

BASS h ặ t d ới ủ đà K b dBASS hoặc tay dưới của đàn Keyboard.• G/B (hợp âm đảo 1), G/D (hợp âm đảo 2)• Nốt Bass không nhất thiết phải là nốt nằm

trong hợp âm.g p23

24

Hợp âm 7Hợp âm 7

• Hợp âm 7: Khi hợp âm theo sau là hợpHợp âm 7: Khi hợp âm theo sau là hợp âm đi lên quãng 4 (up 4th), người ta thường sử dụng hợp âm 7, như V7 Ig g p

• Ngày nay người ta dùng hợp âm 7 rất thường xuyên, không nhất thiết là hợp âm g y g pđi lên quãng 4 (miễn là hợp âm có nốt cùng nốt quãng 7 hoặc dưới một bậc)

• Hợp âm 7 là một hợp âm nghịch, cho ta một cảm giác thúc bách, mong mỏi... trở ềvề.

25

26

27

Hợp âm 9 (add2) 13 (add9)Hợp âm 9 (add2), 13 (add9)• Cách sử dụng giống như hợp âm 7.

Tù th ốt h t t ờ h• Tùy theo nốt nhạc trong trường canh mà sử dụng.T ê K b d G7 G( dd2) à• Trên Keyboad, G7, G(add2) và G(add9) có thể được bấm như sau:

28

29

Hợp âm SUSHợp âm SUS

• Hợp âm SUS (sus4 sus2): cũng là mộtHợp âm SUS (sus4, sus2): cũng là một hợp âm nghịch (vì có quãng 2 trong hợp âm) nhưng cho ta một cảm giác nhẹâm), nhưng cho ta một cảm giác nhẹ nhàng hơn. Có thể gần như IV I (Amen)

• Khi dùng SUS thường hợp âm theo sau• Khi dùng SUS, thường hợp âm theo sau phải có nốt suspension. Thí dụ, nếu dùng Csus4 thì hợp âm theo sau là C (cũng cóCsus4, thì hợp âm theo sau là C (cũng có thể là Am, Em) vì có nốt MI.

30

31

32

33

Nhạc Ngũ CungNhạc Ngũ Cung

• Vì nhạc ngũ cung chỉ có 5 nốt nên khôngVì nhạc ngũ cung chỉ có 5 nốt, nên không thể dùng toàn bộ các hợp âm của nhạc Tây Phương (7 nốt) để đặt hợp âmTây Phương (7 nốt) để đặt hợp âm.

• Đối với nhạc ngũ cung, người ta thường đệm bằng cách rải các nốt hơn là đi hợpđệm bằng cách rải các nốt hơn là đi hợp âm.

34

Nhạc Bình CaNhạc Bình Ca• Nhạc Bình Ca (Plain Chant, Gregorian Chant) là bài hát đơn điệu,

thường không dùng nhạc đệm Hiện nay theo trào lưu hoặc vì nhuthường không dùng nhạc đệm. Hiện nay, theo trào lưu hoặc vì nhu cầu, chúng ta đã sử dụng một vài nhạc khí để đệm cho những bài hát Bình Ca này. Ở đây, trong khuôn khổ hạn hẹp của bài chia sẻ về Cách Thức Ghi Hợp Âm, chúng ta không lạm bàn đến thể nhạc Bình Ca chỉ xin nêu lên một chú thích quan trọng sau đây:Bình Ca, chỉ xin nêu lên một chú thích quan trọng sau đây:

• Bình Ca sử dụng 7 nốt nhạc (như âm giai của Nhạc Cổ Điển Tây Phương) với nốt Si có thể là Si giáng hoặc Si bình. Mỗi nốt nhạc có thể được chọn làm Chủ Âm (Bậc I) để tạo nên một Thể iê à Thể D i (R ) ầ ũi ới â i i R thứ đ ửriêng, và Thể Dorian (Re), gần gũi với âm giai Re thứ, được sử

dụng nhiều nhất trong những bài thánh ca Việt Nam. Điều quan trọng đáng lưu ý ở đây là Thể Re không bao giờ sử dụng nốt cảm âm (là nốt bậc VII cách nốt chủ âm bậc I nửa cung). Vì thế, khi sử d h â bậ V hú t khô dù h â A t ở (ldụng hợp âm bậc V, chúng ta không dùng hợp âm A trưởng (la-do#-mi) với nốt DO#, nhưng chỉ dùng hợp âm Am (la-do-mi) với nốt DO bình!

35

36

37