không xuất khẩu quặng tăng cường quản lý hoạt nguyên khai...

28
MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018) 1 TIN TỨC B ộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh vừa ký ban hành Chỉ thị số 06 yêu cầu các đơn vị, Sở Công Thương, các tập đoàn, tổng công ty, công ty thuộc Bộ tập trung triển khai các nội dung nhằm tăng cường quản lý nhập khẩu phế liệu. Cụ thể, Cục Xuất nhập khẩu có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế và các bên liên quan trình lãnh đạo Bộ ban hành Thông tư quy định tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất đối với một số loại phế liệu; phối hợp với Cục Công nghiệp xây dựng danh mục phế liệu được phép nhập khẩu... Vụ Khoa học và Công nghệ cùng các đơn vị liên quan trong Bộ phối hợp với các đơn vị Bộ Tài nguyên và Môi trường rà soát các quy định của pháp luật về nhập khẩu phế liệu. Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp chủ trì, phối hợp với các đơn vị của Bộ Tài nguyên và Môi trường kiểm tra các điều kiện của doanh nghiệp để được cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất khi có yêu cầu. PV Tăng cường quản lý hoạt động nhập khẩu phế liệu Không xuất khẩu quặng nguyên khai, tinh quặng vàng, đồng T hủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng vàng, đồng, niken, molipden đến năm 2025, có xét đến năm 2035. Mục tiêu tổng quát của Quy hoạch là hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến quặng vàng, đồng, niken, molipden phải bảo đảm phát triển bền vững, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, đáp ứng tối đa nhu cầu nguyên liệu khoáng của nền kinh tế, không xuất khẩu quặng nguyên khai, tinh quặng vàng, đồng. Theo đó, Quy hoạch phấn đấu vào năm 2025 đạt hơn 146 nghìn tấn tinh quặng vàng, 206 nghìn tấn tinh quặng đồng, 118 nghìn tấn tinh quặng niken, 1.500 tấn tinh quặng molipden. Quy hoạch xác định tổng nhu cầu vốn đầu tư cho hoạt động thăm dò, khai thác và chế biến quặng vàng, đồng, niken, molipden giai đoạn đến năm 2025 có xét đến năm 2035 đối với từng loại như sau: Quặng vàng khoảng 3.795 tỷ đồng, quặng đồng khoảng 2.830,5 tỷ đồng, quặng niken khoảng 2.151 tỷ đồng và molipden khoảng 620,4 tỷ đồng. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm rà soát, chỉ đạo chủ đầu tư các dự án khẩn trương thực hiện công tác đánh giá, thăm dò các mỏ quặng vàng, đồng, niken, molipden đã cấp phép khai thác nhưng chưa được thăm dò tuân thủ theo quy định của pháp luật về khoáng sản; xử lý nghiêm theo quy định đối với các dự án không tuân thủ quy định của pháp luật về khoáng sản... PV T ại hội thảo “Giải pháp giao thông xanh cho thành phố Hà Nội” diễn ra ngày 10/8/2018, ông Phạm Trường Giang - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần TOPPRO cho biết, hệ thống giao thông công cộng xanh QIQ được chạy hoàn toàn bằng điện với thời gian sạc chỉ trong vòng 7 phút và sẽ được phát triển để sử dụng năng lượng mặt trời trong thời gian tới. Qua đó sẽ giúp giảm thiểu hoặc cắt hoàn toàn lượng carbon thải ra trong quá trình sử dụng, đồng thời giải quyết bài toán di chuyển của người dân thành phố Hà Nội. Hệ thống giao thông công cộng xanh QIQ do Công ty cổ phần TOPPRO (TPRinvest) hội viên Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hà Nội và Công ty QIQ Global phối hợp cung cấp sẽ giúp các phương tiện xe đạp điện công cộng tự động kết nối với nhau và kết nối với người dùng thông qua phần mềm điều khiển và thanh toán. Người dùng có thể đăng ký, đặt sử dụng xe điện để di chuyển đến địa điểm cần đến với mức phí khoảng 15.000 đồng/20 phút sử dụng, với quãng đường di chuyển khoảng 8km. Đặc biệt, đơn vị cung cấp này cũng sẽ cung cấp hệ thống sạc xe điện công cộng trên nhiều tuyến đường của Hà Nội. PV Xe điện - Giải pháp giao thông xanh, giảm ùn tắc cho Hà Nội

Upload: others

Post on 11-Oct-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018) 1

TIN TỨC

Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh vừa kýban hành Chỉ thị số 06 yêu cầu các đơn vị, Sở Công

Thương, các tập đoàn, tổng công ty, công ty thuộc Bộtập trung triển khai các nội dung nhằm tăng cườngquản lý nhập khẩu phế liệu. Cụ thể, Cục Xuất nhậpkhẩu có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chếvà các bên liên quan trình lãnh đạo Bộ ban hànhThông tư quy định tạm ngừng kinh doanh tạm nhập,tái xuất đối với một số loại phế liệu; phối hợp với CụcCông nghiệp xây dựng danh mục phế liệu được phépnhập khẩu... Vụ Khoa học và Công nghệ cùng các đơnvị liên quan trong Bộ phối hợp với các đơn vị Bộ Tàinguyên và Môi trường rà soát các quy định của phápluật về nhập khẩu phế liệu. Cục Kỹ thuật an toàn vàMôi trường công nghiệp chủ trì, phối hợp với các đơnvị của Bộ Tài nguyên và Môi trường kiểm tra các điềukiện của doanh nghiệp để được cấp Giấy xác nhận đủđiều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phếliệu làm nguyên liệu sản xuất khi có yêu cầu.

PV

Tăng cường quản lý hoạtđộng nhập khẩu phế liệu

Không xuất khẩu quặngnguyên khai, tinh quặngvàng, đồng

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch thămdò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng vàng, đồng,

niken, molipden đến năm 2025, có xét đến năm 2035.Mục tiêu tổng quát của Quy hoạch là hoạt động thăm dò,khai thác, chế biến quặng vàng, đồng, niken, molipdenphải bảo đảm phát triển bền vững, sử dụng hiệu quảnguồn tài nguyên, đáp ứng tối đa nhu cầu nguyên liệukhoáng của nền kinh tế, không xuất khẩu quặng nguyênkhai, tinh quặng vàng, đồng.

Theo đó, Quy hoạch phấn đấu vào năm 2025 đạt hơn146 nghìn tấn tinh quặng vàng, 206 nghìn tấn tinhquặng đồng, 118 nghìn tấn tinh quặng niken, 1.500 tấntinh quặng molipden. Quy hoạch xác định tổng nhu cầuvốn đầu tư cho hoạt động thăm dò, khai thác và chế biếnquặng vàng, đồng, niken, molipden giai đoạn đến năm2025 có xét đến năm 2035 đối với từng loại như sau:Quặng vàng khoảng 3.795 tỷ đồng, quặng đồng khoảng2.830,5 tỷ đồng, quặng niken khoảng 2.151 tỷ đồng vàmolipden khoảng 620,4 tỷ đồng. Bộ Tài nguyên và Môitrường có trách nhiệm rà soát, chỉ đạo chủ đầu tư các dựán khẩn trương thực hiện công tác đánh giá, thăm dò cácmỏ quặng vàng, đồng, niken, molipden đã cấp phép khaithác nhưng chưa được thăm dò tuân thủ theo quy địnhcủa pháp luật về khoáng sản; xử lý nghiêm theo quy địnhđối với các dự án không tuân thủ quy định của pháp luậtvề khoáng sản...

PV

Tại hội thảo “Giải pháp giao thông xanh cho thànhphố Hà Nội” diễn ra ngày 10/8/2018, ông Phạm

Trường Giang - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phầnTOPPRO cho biết, hệ thống giao thông công cộngxanh QIQ được chạy hoàn toàn bằng điện với thời giansạc chỉ trong vòng 7 phút và sẽ được phát triển để sửdụng năng lượng mặt trời trong thời gian tới. Qua đósẽ giúp giảm thiểu hoặc cắt hoàn toàn lượng carbonthải ra trong quá trình sử dụng, đồng thời giải quyếtbài toán di chuyển của người dân thành phố Hà Nội.Hệ thống giao thông công cộng xanh QIQ do Công tycổ phần TOPPRO (TPRinvest) hội viên Hiệp hội Doanhnghiệp nhỏ và vừa thành phố Hà Nội và Công ty QIQGlobal phối hợp cung cấp sẽ giúp các phương tiện xeđạp điện công cộng tự động kết nối với nhau và kếtnối với người dùng thông qua phần mềm điều khiểnvà thanh toán. Người dùng có thể đăng ký, đặt sửdụng xe điện để di chuyển đến địa điểm cần đến vớimức phí khoảng 15.000 đồng/20 phút sử dụng, vớiquãng đường di chuyển khoảng 8km. Đặc biệt, đơn vịcung cấp này cũng sẽ cung cấp hệ thống sạc xe điệncông cộng trên nhiều tuyến đường của Hà Nội.

PV

Xe điện - Giải pháp giaothông xanh, giảm ùn tắccho Hà Nội

Page 2: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018)2

TIÊU ĐIỂM

Tổ chức Liên hiệp Quốc dự báođến năm 2030, nhu cầu sửdụng tài nguyên thiên nhiêntăng gấp 3 lần so với hiện nay.

Điều này vượt ngoài khả năng cungứng của nguồn tài nguyên thiênnhiên. Để giảm thiểu tổn hại và tiếtkiệm tài nguyên thiên nhiên cần cógiải pháp tái chế chất thải, sử dụngnguyên liệu tái chế làm nguyên liệuđầu vào. Với nguyên tắc "Tuần hoànkhép kín" thông qua việc sử dụnghiệu quả nguồn nguyên liệu thô cókhả năng tái tạo, quản lý rác thải bằngcách tái chế để tối ưu hoá giá trị, sẽgiúp giảm chi phí điều hành doanhnghiệp, tăng khả năng cạnh tranh vàđưa tới cơ hội phát triển toàn cầu trịgiá tới 4.500 tỷ USD vào năm 2030.Các yếu tố quan trọng quyết địnhthành công khi áp dụng mô hình nàylà đổi mới và công nghệ.

Tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ CôngThương Đỗ Thắng Hải cho biết, ViệtNam đang phải đối mặt với thực tế làlượng chất thải phát sinh ngày cànglớn trong khi nguồn nguyên liệu thôngày càng cạn kiệt. Hàng năm, chấtthải công nghiệp như tro xỉ nhiệtđiện, xỉ thép, bã thải Gyps từ sản xuấtphân bón DAP… lên tới 16 triệu tấn,chất thải rắn sinh hoạt từ đô thị vànông thôn phát sinh khoảng 25 triệutấn, chất thải và phụ phẩm nôngnghiệp lên tới 43 triệu tấn/năm. Chấtthải này chưa được tận dụng triệt đểlàm đầu vào cho các ngành sản xuấtkhác như: Tro xỉ nhiệt điện tạo ra cóthể sử dụng làm phụ gia xi măng, vậtliệu xây dựng không nung…; Bã thảiGyps từ sản xuất phân bón có thể thuhồi axít để sản xuất pin, ắc quy, chấttẩy rửa thay thế một phần hóa chất cơbản; Bã thải từ ngành sản xuất Rượu

Thanh Tú

Việt Nam

quan tâm hợp tác để thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn

Phát triển bền vững là

xu thế tất yếu của

tương lai. Muốn đạt

được điều này, bắt

buộc phải giải quyết

được bài toán phát

triển kinh tế đi đôi với

bảo vệ môi trường.

Trước thách thức tài

nguyên thiên nhiên

đang ngày càng cạn

kiệt, ô nhiễm môi

trường, phát triển mô

hình kinh tế tuần hoàn

với trọng tâm là tiêu

thụ tài nguyên thiên

nhiên có trách nhiệm

và quản lý chất thải

hiệu quả đang được

nhiều quốc gia trong

đó có Việt Nam quan

tâm. Vừa qua, tại Hà

Nội, Bộ Công Thương

và Đại sứ Quán Hà

Lan tại Việt Nam đã

tổ chức Hội nghị "Nền

kinh tế tuần hoàn và

cơ hội hợp tác Việt

Nam - Hà Lan".

Page 3: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018) 3

TIÊU ĐIỂM

bia nước giải khát làm thức ăn chănnuôi, phân từ gia súc thải ra có thể sửdụng để làm hầm khí sinh học biogas;Chất thải từ ngành Thép, nhiệt điện...có thể sử dụng làm vật liệu xây dựng,sản xuất xi măng. Chất thải rác sinhhoạt, phụ phẩm nông nghiệp có thểsản xuất điện năng. Các phân ngànhcông nghiệp và nông nghiệp có thểkết hợp chặt chẽ với nhau để tạo rachuỗi sản phẩm - nguyên liệu khépkín nhằm tận dụng triệt để đầu ra củakhâu này cho đầu vào của khâu tiếptheo trong chuỗi.... Hội nghị sẽ làbước khởi đầu cho quan hệ hợp tácgiữa Việt Nam - Hà Lan về nền kinh tếtuần hoàn, là cầu nối các doanhnghiệp Việt Nam và Hà Lan trong lĩnhvực chuyển giao công nghệ phòngngừa, giảm thiểu, xử lý, tái chế, tái sửdụng chất thải, nhằm biến chất thảithành tài nguyên để tái sử dụng, bảovệ môi trường, thúc đẩy tăng trưởngbền vững.

Còn theo ông Phạm Trọng Thực -Phó Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toànvà Môi trường Công nghiệp (Bộ CôngThương), Việt Nam dành nhiều ưu đãiđể thu hút đầu tư xây dựng cơ sở táichế chất thải. Luật Bảo vệ môi trường

năm 2014 cũng đã đưa ra những quyđịnh cụ thể về việc thu hồi, xử lý sảnphẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ vàquy định về phân loại rác thải tạinguồn phù hợp với mục đích tái chế.Tuy vậy, khó khăn của Việt Nam làthiếu công nghệ, nguồn lực đầu tư chongành công nghiệp tái chế chất thải.Bên cạnh đó, là chưa hình thành đượccác mối liên kết từ nhà sản xuất đếnphân phối các sản phẩm loại này. Dođó, cần sự hợp tác, giúp đỡ chia sẻ củacác nước cũng như tổ chức, doanhnghiệp trong nước và quốc tế để đểphát triển mô hình kinh tế tuần hoàn.

Đại sứ Hà Lan Elsbeth Akkermancho biết, Hà Lan là quốc gia đã sớmthay đổi chiến lược phát triển, hướngđến một nền kinh tế sạch, nền kinh tếtuần hoàn để phát triển bền vững. HàLan đã thành công trong nhiềuchương trình, dự án nghiên cứu vàtriển khai thu gom, tái sử dụng chấtthải các loại làm nguyên, nhiên liệuđầu vào cho sản xuất. Với kinhnghiệm, công nghệ và nguồn lực củamình, Hà Lan sẵn sàng hỗ trợ ViệtNam từng bước xây dựng nền kinh tếtuần hoàn trong tương lai.

Để hiện thực hoá nền kinh tế tuần

hoàn, ông Therus Gieling - Đại diện Tổchức GC International cho biết, vớiquan điểm không có gì là bỏ đi, tổchức đã tiến hành nhiều sự án thugom, tái sử dụng nhiều loại rác thảirắn, lỏng trong sản xuất và sinh hoạtkhí tại Hà Lan và nhiều quốc gia nhưGana, Ấn Độ. Tổ chức đã xúc tiến thựchành kinh tế tuần hoàn và cung cấpcác dịch vụ hướng đến chu trình khépkín dành cho sản xuất, sử dụng và thảibỏ sản phẩm đã qua sử dụng từ khâukhai thác nguyên liệu thô, đến sảnxuất, phân phối, sử dụng, quản lý chấtthải cho đến khâu thải bỏ cuối cùngnhằm đảm bảo rằng các tài nguyênđược sử dụng liên tục tuần hoàn. VớiViệt Nam, khó khăn lớn nhất là trongkhi lượng rác thải phát sinh trong sảnxuất và sinh hoạt ngày càng lớnnhưng khả năng thu gom, tái sử dụnglại chưa tương xứng, đặc biệt là chưaphân loại rác thải từ nguồn; thiếucông nghệ, nguồn lực… để thu gom,tái sử dụng rác thải các loại. “Để hỗ trợViệt Nam xây dựng nền kinh tế tuầnhoàn, tổ chức GC International sẵnsàng hỗ trợ, chuyển giao công nghệ,kinh nghiệm của mình” - ông TherusGieling cho biết n

Page 4: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018)4

Những năm qua, cùng vớiviệc đầu tư đổi mới côngnghệ, thiết bị nhằm nângcao năng suất khai thác,

Vinacomin dành nguồn lực lớn đểđầu tư công nghệ, thiết bị hiện đạicho công tác bảo vệ môi trường.Vinacomin đã lập Quỹ Môi trường tậptrung bằng 1,0 - 1,5% chi phí sảnxuất, đồng thời cho phép các đơn vịthành viên trực tiếp chi 0,5% chi phí

sản xuất cho bảo vệ môi trường. Vớiviệc trích nguồn lực lập Quỹ Môitrường, hàng năm Vinacomin dànhkhoảng 1.000 tỷ đồng/năm cho côngtác bảo vệ môi trường.

Để xử lý triệt để lượng nước thảiphát sinh, đến nay, Vinacomin đãđầu tư hơn 50 trạm xử lý nước thảimỏ và khoáng sản, công suất xử lýkhoảng 120 triệu m3/năm, những hệthống này cơ bản đủ khả năng xử lý

TIÊU ĐIỂM

nguyễn Khang

Xác định khai thác than

dễ gây ra ô nhiễm môi

trường nếu không có hệ

thống xử lý môi trường

hoạt động tốt, đảm bảo

các quy chuẩn, tiêu

chuẩn về môi trường.

Với trách nhiệm là

doanh nghiệp lớn của

Nhà nước, những năm

qua, Tập đoàn Than -

Khoáng sản Việt Nam

(Vinacomin) đã dành

nguồn lực lớn đầu tư,

đổi mới công nghệ, thiết

bị xử lý khí thải, chất

thải rắn công nghiệp,

tiếng ồn. Đến nay, môi

trường sống của thợ mỏ

và cộng đồng dân cư ở

Quảng Ninh đã được cải

thiện, đảm bảo môi

trường trong sạch cho

phát triển du lịch.

dànhnguồn lực

tập đoàN thaN - khoáNg sảN Việt Nam

lớn đầu tư bảo vệ môi trường

Ảnh Minh họa

Page 5: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018) 5

TIÊU ĐIỂM

lượng nước thải phát sinh trong mỏ,đảm bảo quy chuẩn môi trường.Ngoài ra, Tập đoàn cũng đã đầu tưhệ thống ép bùn, lắng lọc sử dụngtuần hoàn nước, cơ bản không thảira môi trường. Bên cạnh đó,Vinacomin xây dựng được 36 trạmquan trắc nước thải tự động đảmbảo theo dõi, kiểm tra tiêu chuẩn xảthải ra môi trường.

Trước đây về vùng than, thôngthường mọi người hay e ngại bụi,tiếng ồn do khai thác, vận chuyểnthan. Nhưng nay điều này không còn,thay vào đó là không khí sạch sẽ,trong lành, tiếng ồn, bụi được giảmtối đa. Để đạt được kết quả này,Vinacomin đã đầu tư xây dựng cáctuyến đường vận chuyển thanchuyên dụng với tổng chiều dài hơn130 km, các tuyến băng tải dần thaythế hình thức chở than bằng xe tải. Vídụ tháng 11/2017, Vinacomin đã đưavào sử dụng giai đoạn 1 hệ thống vậnchuyển than bằng băng tải từ khothan Khe Ngát ra cảng Điền Công (TPUông Bí) trị giá hơn 1 nghìn tỷ đồng.Ngoài ra, các tuyến băng tải khác

gồm: Mặt bằng +56 Mạo Khê - cảngBến Cân; kho than Lép Mỹ - cảngKm6; mặt bằng +56 Mạo Khê - Nhàmáy Nhiệt điện Đông Triều; mỏ NamMẫu - kho than Khe Thần... Các tuyếnbăng tải này đã góp phần giảm đượcbụi phát sinh, đảm bảo an toàn giaothông và cải thiện cảnh quan cho cáckhu vực vận chuyển than đi qua. Tạicác đơn vị của Vinacomin, tất cả cáctuyến vận chuyển than đều được lắphệ thống phun sương dập bụi, lướichắn bụi.

Để khắc phục và ngăn ngừa ônhiễm môi trường, Vinacomin tậptrung cải tạo, phục hồi những bãi thảimỏ, xử lý chất thải môi trường.Vinacomin chi hàng nghìn tỷ đồnghoàn thổ, trồng cây xanh được gần1.000 ha các bãi thải sau khi dừngkhai thác. Đối với các bãi thải đanghoạt động, thực hiện đổ thải tầngthấp theo đúng thiết kế để ngănngừa nguy cơ sạt lở bãi thải, giảmphát sinh bụi, giảm chi phí cải tạophục hồi môi trường sau này. Với việcngăn ngừa đất đá trôi lấp, nạo vétsông suối thoát nước, Vinacomin đã

xây dựng 15 đập ngăn đất đá châncác bãi thải để chống trôi lấp đất đá,đảm bảo an toàn cho dân cư và môitrường (đập Khe Rè, Lao Cáp, suối 9.8,suối H10, Vũ Môn bãi thải Đông CaoSơn; đập Cái Đá, Giáp Khẩu bãi thảiChính Bắc Núi Béo; đập số 1, 2 bãithải Vỉa 7 - 8 Hà Tu; đập số 1, 2 bãi thảiNgã Hai Quang Hanh...). HiệnVinacomin đang tiếp tục xây dựngcác đập chắn đất đá khác theo sựphát triển của các bãi thải. Tập đoànthường xuyên cải tạo, nạo vét hệthống sông suối thoát nước ngănngừa đất đá tràn lấp, gây ngập lụt cáckhu dân cư và vùng hạ lưu.

Nhờ những nỗ lực, chủ động củaVinacomin trong việc thực hiện cácbiện pháp bảo vệ môi trường, đã từngbước khắc phục, xử lý được ô nhiễmmôi trường và ngăn ngừa ô nhiễmmôi trường mới phát sinh, chất lượngmôi trường, cảnh quan các khu vựckhai thác và vùng phụ cận được cảithiện, góp phần vào sự phát triển bềnvững của Tập đoàn, phát triển hàihòa, thân thiện với môi trường vàcộng đồng n

Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết địnhsố 2056⁄QĐ-BCT ngày 14/6/2018 mẫu Đề án xử lý,

tiêu thụ tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện,hóa chất, phân bón. Theo đó, chủ các cơ sở phát thảilà các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, phân bón (Nhàmáy) thực hiện việc lập đề án xử lý và tiêu thụ tro xỉ,thạch cao theo mẫu, Đề án phù hợp với Quyết địnhsố 1696/QĐ-TTg ngày 23/ 9/2014 của Thủ tướng.

Đối với các Nhà máy đang hoạt động phải lập Đềán và phê duyệt trước ngày 31/12/2018. Đối với các

Nhà máy đang trong quá trình xây dựng phải lập Đềán và phê duyệt trước khi đưa vào vận hành thươngmại. Đối với các nhà máy đang chuẩn bị đầu tư phải lậpĐề án trình phê duyệt cùng với dự án đầu tư.

PV

Ban hành mẫu Đề án xử lý,tiêu thụ tro, xỉ, thạch cao củacác nhà máy nhiệt điện, hóachất, phân bón

Page 6: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018)6

TIÊU ĐIỂM

Xử lý, phục hồi môi trường, xanh hóa bãi đổ thải sau khai thác than để bảo vệ môi trường

và đời sống của người dân là vấn đề được ngành Than hết sức quan tâm. Với sự nỗ lực chỉ

đạo của Tập đoàn TKV các đơn vị thành viên tích cực hoàn thổ, trồng cây xanh tại các bãi

thải, diện mạo vùng than Quảng Ninh có nhiều thay đổi, màu xanh của rừng đang dần được

trả lại, môi trường trong sạch, đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch của tỉnh Quảng Ninh.

Minh anh

Đến Quảng Ninh hôm nay,nhiều người không khỏingạc nhiên khi đi từ cầuBãi Cháy xuống ngã tư

Loong Toòng, chỉ thấy những mảngxanh nối tiếp nhau từ phía xa xa màtrước đó đây là những bãi thải đất đánâu trắng lẫn lộn. Tiếp nữa, nếu ai điqua khu vực đường 18, đoạn từphường Cẩm Sơn, TP. Cẩm Phả xuốngcọc 7 cũng sẽ dễ dàng nhìn thấynhững đồi cây xanh mướt. Kết quảnày thể hiện những cố gắng nỗ lực vàtrách nhiệm của Tập đoàn Côngnghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam(TKV) sau nhiều năm trăn trở, nỗ lựcgiải bài toán làm thế nào để tái sử

dụng lại đất, trả lại màu xanh cho cácmỏ than sau khai thác, để phù hợpvới môi trường của một vùng du lịchgiàu tiềm năng. Ông Nguyễn MạnhĐiệp - Trưởng Ban Môi trường TKVcho biết: Với quyết tâm đẩy mạnhxanh hóa bãi thải những năm gầnđây, Tập đoàn đã đầu tư gần 1.000 tỷđồng triển khai thực hiện hàng loạtdự án, công trình, giải pháp cho việchoàn thổ, trồng cây xanh phục hồibãi thải. Tính đến nay, TKV đã cải tạo,phục hồi được khoảng 1000 ha bãithải mỏ (chiếm hơn 30% diện tíchbãi thải ngoài hiện có). Chỉ trong giai

đoạn 2016 - 2018, Tập đoàn đã phụchồi được 415ha bãi thải; trong đó cáckhu vực từ Quốc lộ 18A, 18B, tỉnh lộđã được xanh hóa hoàn toàn. Nhiềubãi thải giờ đây đã được phủ xanh tốtnhư: bãi thải Nam Đèo Nai, MôngGioăng, Ngã Hai Quang Hanh (vùngCẩm Phả); Nam Lộ Phong, Vỉa 7 - 8 HàTu, Chính Bắc Núi Béo (vùng CẩmPhả). Đồng thời xây dựng hệ thốngkè, đập chắn đất đá tại các vị trí trọng

Màu xanhlại về với vùng mỏ

Bãi thải Chính Bắc (Hòn Gai)

Page 7: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018) 7

TIÊU ĐIỂM

Nhóm tác giả gồm: giảng viên Ngô Thị Thanh Diễm và mộtsố sinh viên năm cuối Trường ĐH công nghiệp thực

phẩm TP.HCM đã tiến hành, đề tài nghiên cứu khả năng táisử dụng bột nhựa thải từ quá trình khoan, cắt sản xuất cácbo mạch điện tử làm gạch bê tông ứng dụng trong xây dựngvà so sánh chúng với các nhóm sản phẩm cùng loại theo tiêuchuẩn Việt Nam. Kết quả, bằng phương pháp cố định hoá rắn xử lý chất thải, các sản phẩm đóng rắn từ bột nhựathải hầu như đáp ứng tốt về độ rò rỉ đồng cho phép theo phương pháp ngâm chiết độc tính, cường độ nén cao đốivới nhóm sản phẩm đóng rắn bằng xi măng với tỷ lệ phối trộn xi măng: bột nhựa thải là 70:30 và tỷ lệ nước:xi mănglà 55:100.

Mẫu mã sản phẩm gạch bê tông đóng rắn từ bột nhựa thải phù hợp với TCVN 6477:2011 về độ bền nén yêu cầulớn hơn 5 Mpa và độ hút nước nhỏ hơn 14%. Ngoài ra, các sản phẩm gạch bê tông đóng rắn từ bột nhựa thải cũngcho kết quả phân tích độ rò rỉ đồng đáp ứng tốt các yêu cầu môi trường theo EPA (nhỏ hơn 100 mg/L).

PV

Gạch bê tông được làm từbột nhựa thải

yếu của các bãi thải đang hoạt độngnhư: Bãi thải Chính Bắc Núi Béo,Đông Cao Sơn, Khe Rè, kè chắn GiápKhẩu bảo vệ khu dân cư Hà Khánh(TP. Hạ Long).

Với sự chỉ đạo của TKV, các đơn vịthành viên tích cực hoàn thổ, trồngcây xanh tại bãi thải. Chẳng hạn, Côngty CP Than Vàng Danh khai thác hầmlò khoảng 2 triệu tấn than/năm. Đểđảm bảo an toàn cho các bãi thảiđang hoạt động, Công ty đã thực hiệnđổ thải trong phạm vi quy hoạch chophép; cốt cao đổ thải theo đúng quyhoạch và thiết kế (+300 trở xuống),chân bãi thải có đê đập chắn đất đáchống sạt lở. Riêng với những vị trí đãngừng đổ thải, Công ty đã tổ chức sangạt, xây dựng kè chắn, trồng cây phủxanh, đến nay, Công ty đã trồng trên63,7ha (cây keo và thông mã vĩ). Côngty CP Than Núi Béo đã đầu tư hàngchục tỷ đồng cho dự án trồng cây cảitạo và phục hồi môi trường bãi thảiChính Bắc giai đoạn I, thông qua việchạ độ cao từ mức +271 xuống mức+256; san gạt và cắt tầng thành cácmức: +256, +240, +230, +215 để đảmbảo cho sự ổn định của bãi thải, đồngthời tiến hành trồng keo tai tượng, cỏventiver, cây hoa giấy và trúc đào. Bêncạnh đó, đơn vị cũng tích cực trồngcây phủ xanh, tạo cảnh quan môi

trường tại các khu vực giáp khu dâncư, khu vực đường lên bãi thải.

TKV cũng tích cực phối hợp vớicác đối tác nước ngoài cải tạo phụchồi môi trường bãi thải, phối hợp vớicác chuyên gia, đối tác Nhật Bản thựchiện dự án phun cỏ, hồi sinh pháttriển thảm thực vật bằng các loại cỏNhật, cỏ chíp để tạo thảm, phủ xanhgây mầu nhằm tạo đà cho các loạicây phát triển sau này tại bãi thải,TKV đã hợp tác với Hiệp hội Nghiêncứu Khai thác mỏ và Môi trường tạiViệt Nam (RAME) xây dựng và thựchiện một dự án về phương pháp luậnqui hoạch sử dụng đất sau khai thác,thử nghiệm áp dụng cho 3 mỏ khaithác lộ thiên lớn tại TP. Hạ Long là HàTu, Núi Béo, Suối Lại được khởi đầutừ năm 2011. Đây là một trong chuỗi7 dự án trong chương trình hợp tácTKV - RAME về môi trường, bắt đầutừ năm 2005 và kết thúc vào năm2015. Mục tiêu của dự án là xây dựngqui hoạch sử dụng đất sau khai thácthân thiện với môi trường được tíchhợp cho 3 mỏ này sau khi các mỏdừng khai thác vào giai đoạn từ năm2020 với mục tiêu chuyển đổi mụcđích sử dụng các vùng đất mỏ thànhmột quần thể các công trình thểthao, văn hóa, du lịch, bảo tàng, giáodục ngành nghề và truyền thống

phục vụ cộng đồng dân cư và thợmỏ, phù hợp với kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninhvà của TP. Hạ Long giai đoạn 2020 -2030, đáp ứng được yêu cầu về tiêuchuẩn bảo vệ môi trường khắt khetheo tiêu chí của một thành phố dulịch được hoạch định trong quihoạch bảo vệ môi trường của tỉnhQuảng Ninh và hài hòa với cảnhquan của vùng vịnh Hạ Long, mộtcảnh quan thiên nhiên đã hai lầnđược UNESCO công nhận là Di sảnthế giới.

Năm 2018, tỉnh Quảng Ninh xácđịnh chủ đề: “Bảo vệ và nâng cao chấtlượng môi trường tự nhiên”. Thựchiện chủ đề này, TKV tiếp tục triểnkhai Đề án đảm bảo môi trường cấpbách ngành Than trên địa bàn tỉnhgiai đoạn 2016- 2020. Trong đó, vùngCẩm Phả cải tạo phục hồi môi trườngtiếp 63ha, chủ yếu ở bãi thải Nam KheTam - Đông Khe Sim, Đông Cao Sơn.Vùng Hòn Gai, dự kiến cải tạo phụchồi môi trường tiếp 58ha, chủ yếu ởbãi thải Phụ Bắc và bãi thải trong NúiBéo; khu vực phía Bắc và Tây khaitrường vỉa 11 và Bắc Hữu Nghị - HàLầm; mặt bằng mỏ Thành Công và+75 Hà Lầm và vùng Miền Tây ở bãithải khai trường lộ thiên của Mạo Khêvà Vàng Danh n

Page 8: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

Do đặc thù sản xuất khai thác,Vinacomin dễ bị tác độngxấu bởi biến đổi khí hậu(BĐKH). Thực tế, BĐKH làm

mưa lũ gia tăng làm thiệt hại lớn đếnkhai thác, sản xuất than của doanhnghiệp. Điển hình như đợt mưa lớn từ25/7-5/8/2015 đã ảnh hưởng, gây thiệthại đến hầu hết các đơn vị củaVinacomin tại Quảng Ninh. Nhiều mỏthan đã bị nước mưa làm ngập như:Mông Dương, Quang Hanh, Nam Mẫu,Hòn Gai… Các tuyến đường ô tô vàđường sắt vận chuyển than cũng bị sạtlở, hư hỏng, nhiều nhà xưởng, công

trình xây dựng của nhiều mỏ bị bùnđất tràn lấp. Chính vì thế, ứng phó vớiBĐKH luôn được Vinacomin quan tâm,thực hiện.

Vinacomin được nhà nước giaoquản lý và điều hành sản xuất, cungứng gần như toàn bộ than tại Việt Nam(95%). Hiện Vinacomin có 7 mỏ lộthiên lớn với công suất từ 1,2 triệu tấntrở lên và 11 mỏ hầm lò có công suấttrên 1,0 triệu tấn/năm trở lên...Vinacomin hiện có 3 nhà máy sàngtuyển tập trung là Cửa Ông, Hòn Gai,Vàng Danh với tổng công suất 18 triệutấn/năm, ngoài ra là các xưởng sàng

tuyển trực tiếp tại mỏ. Những nămqua, Vinacomin đã chủ động ưu tiêntriển khai thực hiện nhiều chươngtrình, giải pháp nhằm ứng phó, thíchứng với biến đổi khí hậu, giảm nhẹphát thải khí thải nhà kính (KNK) như:Chương trình khai thác và sử dụngtổng hợp tài nguyên than-khoáng sản;phát triển năng lượng thay thế và vậtliệu mới; tiết kiệm năng lượng và pháttriển công nghệ thông tin; Phát triểnmô hình sản xuất sạch hơn, an toànhơn... Kết quả của các chương trình đãgiúp Vinacomin xác định rõ được cácgiải pháp ứng phó BĐKH, sử dụng hợp

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018)8

DIỄN ĐÀN QUẢN LÝ

ViNacomiN

làm tốt ứng phó biến đổi khí hậu và phòng ngừa sự cố môi trường

Do đặc điểm sản xuất,

khai thác khoáng sản của

TKV chủ yếu là tập trung

ở vùng núi cao, sườn núi,

ven biển dễ bị tác động bởi

biến đổi khí hậu. Với vai

trò là doanh nghiệp lớn

cung cấp nhiên liệu than

đáp ứng các nhu cầu, đảm

bảo an ninh năng lượng

quốc gia. TKV đã chủ động

thực hiện nhiều giải pháp

nhằm ứng phó với biến đổi

khí hậu (BĐKH).

Thủy LinhHội nghị Bàn các giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu của Vinacomin năm 2018 và những nămtiếp theo tại Quảng Ninh sáng ngày 23/8/2018

Page 9: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018) 9

DIỄN ĐÀN QUẢN LÝ

lý tài nguyên, đồng thời từng bước xâydựng năng lực sản xuất theo hướngthân thiện môi trường, sản xuất sạch hơn.

Năm 2017, thông qua 42 côngtrình nhằm ứng phó với BĐKH thựchiện bởi 11 đơn vị trực thuộc, mứcđóng góp giảm phát thải KNK củaVinacomin đạt mức 5%. Đặc biệt,Vinacomin tập trung thực hiện cải tạophục hồi môi trường các bãi thải và hệthống thoát nước ở nhiều mỏ, chốngsạt lở bãi thải và xây dựng các tuyếnđường vận tải chuyên dụng, đồng thờithường xuyên mở các lớp tập huấn vềmôi trường cho cán bộ quản lý và cánbộ làm công tác môi trường, triển khaihợp tác với nhiều nước như Đức, HànQuốc, Nhật Bản trong công tác nghiêncứu công nghệ, đào tạo phát triểnnguồn nhân lực BVMT.

Trên cơ sở kết quả đạt được, năm2018, Vinacomin lựa chọn Kịch bảnbiến đổi khí hậu và nước biển dângmức trung bình để xây dựng kế hoạchứng phó với BĐKH. Theo đó, hoạt độngứng phó với biến đổi khí hậu tiếp tục

tập trung vào 2 giải pháp là “thích ứng”và “giảm nhẹ”. Các mỏ hầm lò và mỏ lộthiên, được tăng cường các máy bơmcó công suất lớn và sức đẩy cao, đồngthời tiến hành san gạt bề mặt sụt lúndo khai thác, trám lấp các vết nứt nhằmngăn ngừa nước bề mặt thẩm thấuxuống dưới; tăng cường trồng cây phủxanh, xây tường kè, rãnh đỉnh ngănngừa nước mưa thấm ngấm vào khuvực khai thác mỏ. Tại những khu vựckết thúc đổ thải, tiếp tục phủ kín diệntích bằng cây xanh; tạo đê ngăn theocác mép tầng thải, dốc nước ngangtầng thải nhằm ngăn dòng chảy trànxuống sườn tầng. Cùng với đó,Vinacomin cũng tập trung vào các giảipháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính(KNK) như: Thông qua hoạt động tiếtkiệm điện nhiên liệu. Theo tính toán,mỗi năm, các đơn vị sản xuất than lộthiên có thể tiết kiệm được 11 triệukWh điện, tương đương hơn 11 tỷđồng/năm và tiết kiệm tiền xăng, dầuphục vụ các loại xe cơ giới tươngđương khoảng 22,5 tỷ đồng. Đối vớikhối sản xuất hầm lò mỗi năm có thể

tiết kiệm khoảng 28,5 triệu kWh điện,tương đương 25,7 tỷ đồng. Thông quacác giải pháp tiết kiệm điện năng vàtrồng cây tái tạo thảm thực vật, dự báolượng KNK của Vinacomin sẽ giảmthiểu được khoảng 187 ngàn tấn CO2,mức độ giảm ước đạt 5%, tương đươngvới mức của năm 2017. Các giải phápvề khoa học công nghệ nhằm hợp lýhóa sản xuất, đồng bộ thiết bị, tận thutối đa tài nguyên trong khai thác thanhầm lò, khai thác than lộ thiên và sàngtuyển chế biến cũng sẽ góp phần lớnvào việc giảm phát thải KNK.

Trong cuộc làm việc mới đây vớivới Vinacomin, đại diện Bộ CôngThương đánh giá cao Vinacomin làmột trong những tập đoàn đi đầungành Công Thương nói riêng và cảnước nói chung về ứng phó, thích ứngvới BĐKH. Tuy vậy, để ứng phó vớiBĐKH của Vinacomin hiệu quả hơn thìkế hoạch ứng phó BĐKH hàng nămcủa Vinacomin nên được xây dựngtrên kế hoạch tổng thể dài hạn của Tậpđoàn để đảm bảo tính thống nhất vàlinh hoạt của chương trình n

Khai thác than tại Công ty CP Than Cao Sơn

Page 10: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018)10

DIỄN ĐÀN QUẢN LÝ

QuảN lý KHai THác KHoáNGsảN NHiều BấT cập

Hoạt động khai thác khoáng sảndễ gây tác động đến môi trườngxung quanh. Do quá trình khai thác,thu hồi khoáng sản đã thải ra khí bụi,nước thải mỏ có nhiều chất độc hạichưa qua xử lý. Đáng chú ý, để khaithác được khoáng sản phải bóc, táchlớp vỏ có nhiều đất, đá. Ví dụ, để khaithác 1 tấn than, cần bóc đi từ 8 đến10m³ đất, đá phủ và thải từ 1 đến 3m³nước thải mỏ và nhiều khí bụi. Vì vậy,nếu không quản lý việc khai tháckhoáng sản một cách phù hợp sẽdẫn đến ô nhiễm môi trường nước,không khí, ảnh hưởng đến cảnhquan, địa hình, đa dạng sinh học...

Nhiều chuyên gia cho rằng, hiệnnhiều mỏ khai thác và chế biếnkhoáng sản do chưa làm chủ đượccông nghệ, công nghệ lạc hậu, ýthức kém, chạy theo lợi nhuận nênkhông chỉ gây tổn thất, lãng phí tàinguyên mà còn gây ô nhiễm môitrường nghiêm trọng. TS. NguyễnThành Sơn, chuyên gia môi trườngcho biết, vấn đề nhận thức cũng

như quản lý tài nguyên khoáng sản,khai thác, xử lý môi trường ở nhiềuđịa phương còn yếu, kém gây lãngphí, ô nhiêm môi trường. Ví dụ tạiQuỳ Hợp, Nghệ An, tài nguyên đátrắng với giá trị sử dụng cao, nhưngchúng ta chỉ khai thác những tảngđá to để xuất khẩu, trong khi đóphải bỏ đi hàng núi đá trắng nhỏ, docông nghệ lạc hậu, không tận dụngđược, gây lãng phí. Bên cạnh đó,việc kiểm tra xử lý các vi phạm phápluật về khai thác, sử dụng tàinguyên khoáng sản chưa chặt chẽ,cơ chế xử phạt còn nhẹ, chưa đủ sứcrăn de. Theo ông Nguyễn Xuân Lý -Cục trưởng Cục cảnh sát phòngchống tội phạm về môi trường (BộCông an), vi phạm trong lĩnh vực tàinguyên, khoáng sản, bảo tồn thiênnhiên chưa được kiểm soát tốt, làmthất thoát nguồn tài nguyên thiênnhiên, gây ô nhiễm môi trường, biếnđổi khí hậu, đồng thời kéo theo tìnhtrạng mất an toàn lao động, ảnhhưởng đến an ninh trật tự tại địaphương. Nổi lên là tình trạng khaithác, vận chuyển buôn bán, xuất

Kiên quyết xử lý vi phạm trong khai thác khoáng sảnViệt Nam với 5.000 mỏ và

điểm khoáng sản gồm 60

lại khoáng sản khác nhau.

Với hơn 1.100 doanh

nghiệp hoạt động khai

khoáng, ngành khai thác

khoáng sản đã góp phần

tích cực vào việc phát triển

kinh tế đất nước. Tuy vậy,

quản lý hoạt động khai thác

khoáng sản còn nhiều hạn

chế, bất cập dẫn tới tác

động tiêu cực tới môi

trường, ảnh hưởng đến sự

phát triển kinh tế - xã hội.

Vì vậy, hạn chế ô nhiễm môi

trường trong khai thác

khoáng sản đang là vấn đề

cấp bách cần giải quyết ở

nhiều địa phương và phụ

thuộc rất lớn vào ý thức

doanh nghiệp khai khoáng.

ngọc châu

Page 11: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018) 11

DIỄN ĐÀN QUẢN LÝ

khẩu trái phép khoáng sản ở nhữngkhu vực như: Tây Bắc, miền Trung,Tây Nguyên… khai thác và kinhdoanh trái phép cát sỏi trên cácsông lớn, gây bức xúc trong dư luậnxã hội.

Chất lượng công tác dự báo vàquy hoạch khai thác khoáng sản yếu,chưa đảm bảo kịp yêu cầu phát triểnvề tính tổng thể, liên ngành, liênvùng; chưa rõ trọng tâm, trọng điểmvà nguồn lực thực hiện. Trong khipháp luật về quản lý khai thác,khoáng sản bảo vệ môi trường cònchưa đồng bộ và chưa đầy đủ. TS. LêĐăng Doanh, chuyên gia kinh tế chobiết, về mặt chính sách, chúng ta cóLuật Khoáng sản 2010 đã đượchướng dẫn nhưng không tập trungvà khá phân tán. Cụ thể, việc quản lýtài nguyên khoáng sản do bộ Tàinguyên và Môi trường quản lý,nhưng việc khai thác khoáng sản liênquan tới công nghiệp thì do Bộ CôngThương quản lý, việc khai thác có liênquan tới hóa chất giao cho Tập đoànHóa chất… Bên cạnh đó, việc phâncấp quản lý còn bất cập, các mỏ

khoáng sản lớn do các Bộ cấp phép,các mỏ nhỏ giao cho các tỉnh cấpphép. Tuy nhiên, các tỉnh thườngchưa làm tốt điều này dẫn tới việcquản lý có nhiều thiếu sót. Luật Bảovệ Môi trường đã yêu cầu các dự ánkhai thác, chế biến khoáng sản phảicó báo cáo đánh giá tác động môitrường hoặc bản cam kết bảo vệ môitrường.

KiêN QuyếT Xử lý vi pHạmĐể tăng cường quản lý và sử

dụng hiệu quả việc khai thác nguồntài nguyên, UBND các tỉnh, thành phốtăng cường phối hợp với các Bộ,ngành thanh tra, kiểm tra lĩnh vựckhoáng sản; bảo vệ môi trường trongkhai thác khoáng sản; kiên quyết xửlý theo quy định đối với các hành vikhai thác khoáng sản gây tổn thấtlớn, gây ô nhiễm môi trường nghiêmtrọng... Kiên quyết xử lý trách nhiệmngười đứng đầu cơ quan quản lý nhànước, người đứng đầu chính quyềnđịa phương các cấp khi thiếu tráchnhiệm để xảy ra hoạt động khai tháckhoáng sản trái phép. Phó Thủ tướng

giao Bộ Tài nguyên và Môi trườngkhẩn trương hoàn thành các văn bảnpháp luật về quản lý khai tháckhoáng sản như: dự thảo Nghị địnhsửa đổi, bổ sung một số điều củaNghị định số 203/2013/NĐ-CP củaChính phủ quy định về phương pháptính, mức thu tiền cấp quyền khaithác khoáng sản....

Phó Thủ tướng giao Bộ CôngThương và Bộ Xây dựng chủ trì ràsoát các quy hoạch sử dụng tàinguyên khoáng sản có liên quanthuộc chức năng quản lý nhà nướcđể điều chỉnh, bổ sung và tích hợptrong quy hoạch khoáng sản có liênquan ngay sau khi Luật Quy hoạch cóhiệu lực thi hành. Đồng thời đẩynhanh việc xây dựng và ban hànhquy định bộ tiêu chí về mức độ chếbiến sâu khoáng sản; đề xuất chínhsách khuyến khích doanh nghiệp đầutư các dự án khai thác, chế biếnkhoáng sản sử dụng công nghệ tiêntiến, thân thiện với môi trường, sửdụng quặng nghèo, tiết kiệm tàinguyên khoáng sản n

Page 12: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018)12

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

“Mục sở thị” bãi thảiNam Đèo Nai,một rừng cây keo,thông, phi lao

xanh ngắt, trải dài đều tăm tắp, rungrinh trước gió hiện ra trước mắtchúng tôi. Đặc biệt đi qua khu vựchồ sinh thái - bãi thải Nam Đèo Naivới dung tích chứa trên 60.000m3

nước, cùng với hệ thống cây xanhbao bọc với khí hậu mát mẻ, tạo chomọi người tinh thần thư thái, sảngkhoái... Ông Nguyễn Ngọc Tùng -Phó Giám đốc Công ty CP Than ĐèoNai cho biết, do khai trường và bãiđổ thải của than Đèo Nai giáp vớiđịa bàn dân cư của nhiều phường,nên việc đầu tư cho công tác bảo vệmôi trường, đặc biệt là việc hoànnguyên môi trường và trồng câyxanh luôn được quan tâm, chútrọng. Công ty đã hoàn nguyên vàtrồng 200 ha thông, keo, phi lao tạibãi thải nam Đèo Nai, bãi thải MôngGiăng... Đến nay, diện tích rừng câynày được đưa vào quy hoạch để trởthành rừng phòng hộ. Ngoài ra, mấynăm gần đây, Công ty tích cực trồng

mới hàng chục ha thông tại khu vựckhai trường. Đây là những bứctường xanh bảo vệ môi trường cũngnhư ngăn chặn việc sạt lở đất, đáđảm bảo an toàn cho những hộ dânsinh sống gần bãi đổ thải. Bên cạnhđó, trên các con đường lên khaitrường sản xuất, khai thác, vậnchuyển than và khuôn viên Công tyđều được trồng cây, tạo nên các vạtcây xanh ngút ngàn. Hàng tháng,hàng quý, công đoàn đều tổ chứcphát động cho toàn thể cán bộ,công nhân viên, người lao động(CBCNV-LĐ), đoàn viên, thanh niêntham gia dọn vệ sinh, phát quangcây cỏ, chăm sóc bảo vệ cây xanh,trồng dặm thêm cây xanh, cây cảnh,xúc dọn bồi đắp đất đá, tạo cảnhquan môi trường xanh - sạch - đẹpcho khu vực bãi thải Nam Đèo Nai.

Nhằm ngăn chặn, hạn chế lượngbụi phát tán ra môi trường, Công tyđầu tư hệ thống phun sương dậpbụi, xe phun nước thường trực tạicông trường khai thác và dọc tuyếnđường vận chuyển như khu vực

sàng, băng tải; bố trí 4 vị trí cấp nướcvà 16 xe ô tô chở nước, tưới đườngdập bụi 3 ca liên tục. Đối với chấtthải nguy hại, đều được phân loạitrước khi xử lý. Hàng năm, Công tytổ chức thu gom và xử lý trên 200tấn chất thải nguy hại và trên 100tấn rác thải sinh hoạt. Nước thải vệsinh công nghiệp nhiễm dầu mỡđược tách riêng với nước bề mặtdẫn vào xử lý qua bể tách dầu sơ cấp3 ngăn, vào hệ thống thoát nướcchung trên công trường, sau đó tậptrung vào trạm xử lý nước thải mỏThan Cọc Sáu, đảm bảo nước thảitrước khi ra môi trường đạt tiêuchuẩn loại B-QCVN 40:2011/BTNMT.

Những kết quả về cải tạo, phụchồi môi trường của Công ty CP ThanĐèo Nai đã đạt được không chỉ gópphần tích cực trong công tác phụchồi môi trường, mà còn trực tiếpbảo vệ sức khỏe người lao động,đồng thời được đông đảo nhân dântrong khu vực đồng tình ủng hộ n

Trọng Khánh

thaN đèo Nai

xanh hóa môi trườngCông ty cổ phần Than Đèo Nai là đơn vị sản xuất than lộ thiên với khai trường sản

xuất, bãi đổ thải tiếp giáp với khu vực dân cư trên địa bàn TP. Cẩm Phả, tỉnh Quảng

Ninh. Chính vì vậy, song song với việc phát triển sản xuất, công tác bảo vệ môi trường

cũng luôn được Công ty quan tâm thực hiện, cải tạo, trồng cây, xanh hóa bãi thải,

nhằm ngăn ngừa, hạn chế thấp nhất đến ô nhiễm môi trường.

Một góc bãi thải Nam Đèo Naiđã được xanh hóa

Page 13: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018) 13

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

Xác định được tầm quan trọngcông tác bảo vệ môi trường,những năm qua, Công tyThan Hà Tu đã quan tâm, tập

trung đầu tư, cải tiến thiết bị khaithác, vận chuyển nhằm nâng cao hiệuquả sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm tàinguyên, hạn chế tác động đến môitrường. Nhằm hạn chế bụi phát tán rakhu dân cư và khu vực sản xuất, Côngty đã đầu tư hàng chục tỷ đồng bêtông hóa tuyến đường tới khai trườngmỏ với tổng chiều dài 2,2 km; đồngthời, trồng cây xanh, thi công hố lắngtại chân các kho, đắp đập xung quanhbãi thải, xây dựng hệ thống đập rọ đáđể phòng chống sạt lở khi mưa bão.Các tuyến đường vận chuyển đượctưới nước bằng xe téc chuyên dụng,đầu máng sàng than được lắp đặt hệthống phun sương dập bụi. Các côngtrình mương, rãnh dẫn nước thải, hồthu nước thải kho than... đều đượcbảo trì, nạo vét, xây kè nâng cấp. HiệnCông ty có 8 hệ thống phun sươngdập bụi cố định tại các sàng và khothan, 11 xe téc. Đối với nước thải từmoong khai thác được bơm lên hồchứa rồi về trạm xử lý tập trung xử lýđạt yêu cầu chất lượng môi trường(QCVN) trước khi xả ra môi trường,một phần được bơm tuần hoàn táisản xuất.

Để đáp ứng các quy định phápluật về BVMT, Công ty đã thực hiện lậpbáo cáo, thực hiện đánh giá tác độngmôi trường, quan trắc môi trườngđịnh kỳ 4 lần/năm và xử lý nước thảimỏ. Trong quản lý chất thải, Công tytổ chức thu gom, phân loại chất thảingay tại nơi phát sinh nguồn thải.Chất thải nguy hại được để vào cácthùng chứa chuyên dụng, có nắp đậykín, ghi nhãn mác ở ngoài vỏ thùng vàlưu giữ trong kho chứa tạm thời, sauđó, Công ty TNHH MTV Môi trường -Vinacomin đến vận chuyển xử lý vớitần suất trung bình 2 tháng/lần. Tạicác công trường, phân xưởng, Công tyđều xây dựng một số nhà kho chứachất thải nguy hại tạm thời và 1 khochính để lưu giữ chất thải nguy hại.Bên cạnh đó, rác thải sinh hoạt đượctập kết để Công ty Môi trường đô thịTP. Hạ Long đến thu gom, vận chuyểnxử lý. Đất đá thải đổ tập trung tại bãithải Chính Bắc. Đặc biệt, công tác cảitạo, phục hồi môi trường các bãi thảiđược Công ty Than Hà Tu coi trọng.Hiện Than Hà Tu có 5 bãi thải với diệntích trên 2,6 triệu m2 gồm: Bãi thảiChính Bắc, Nam Lộ Phong, Nam VỉaTrụ, bãi thải Vỉa 7 và 8, bãi thải trongTrụ Tây. Trong đó bãi thải Nam LộPhong, bãi thải Vỉa 7 và 8 và một phầnbãi thải Chính Bắc đã được trồng cây

cải tạo, phục hồi môi trường với diệntích trên 100ha. Nhờ vậy đã góp phầnrất lớn đảm bảo công tác phòngchống sạt lở mỗi khi mưa bão, tiếtkiệm tài nguyên, tạo cảnh quan, bảovệ và phục hồi môi trường.

Do ý thức được tầm quan trọngcủa vấn đề bảo vệ môi trường, từnhiều năm trước, Than Hà Tu đã thànhlập Phòng Môi trường để trực tiếpchuyên trách về công tác bảo vệ môitrường. Lãnh đạo Công ty luôn quantâm chỉ đạo tăng cường tuyên truyền,giáo dục kiến thức, ý thức choCBCNLĐ về bảo vệ môi trường. Hàngnăm, vào Ngày môi trường thế giớingày 5 - 6, Công ty chủ động phối hợpvới địa phương tổ chức nhiều hoạtđộng tuyên truyền về bảo vệ môitrường, với các hình thức đa dạng,phong phú như: treo pano, áp phíchtuyên truyền về công tác bảo vệ môitrường tại các điểm tập trung CBCNLĐvà nhân dân, đồng thời, tổ chức lễ míttinh, ra quân vệ sinh môi trường, thugom rác thải... Những nỗ lực và cốgắng của Công ty CP Than Hà Tu đốivới công tác bảo vệ môi trường đã cơbản khắc phục được tình trạng ônhiễm môi trường trong quá trìnhkhai thác than, đảm bảo mục tiêuhướng tới “sản xuất sạch hơn”, tạo sựphát triển bền vững của Công ty n

Công ty cổ phần Than Hà Tu - TKV tiền

thân là Mỏ Than Hà Tu qua gần 60 năm

phấn đấu, vượt qua nhiều thử thách, khó

khăn, đơn vị đã không ngừng đổi mới và

phát triển. Trong quá trình khai thác,

sản xuất, Công ty luôn tuân thủ đầy đủ

các quy định pháp luật về môi trường,

đóng góp vào sự phát triển bền vững.

Phan vinhNước thải từ moong khai thác được bơm lên hồ chứa rồi về trạm xử lý tậptrung trước khi xả ra môi trường

Công ty CP than hà tu:

Trách nhiệm bảo vệ môi trường

Page 14: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

14 MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018)

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

Với đặc thù 100% khai tháchầm lò, Công ty được Tậpđoàn Than - Khoáng sản ViệtNam phê duyệt dự án đầu

tư khai thác lò giếng với công suất2,5 triệu tấn/năm. Do đó, Công tyđầu tư nhiều công nghệ mới và hiệnđại với mục tiêu cơ giới hoá sản xuấtđồng thời kiểm soát chặt chẽ các yếutố tác động đến môi trường. Dự ánđã hoàn thành và đưa vào sử dụng từnăm 2016.

Hiện nay, 100% lò chợ của Công tyđã áp dụng cơ giới hóa, vừa nâng caomức độ an toàn, cải thiện điều kiệncho người lao động, vừa giảm đáng kểlượng gỗ sử dụng cho việc chống lò.Tại các vị trí có khả năng gây ảnhhưởng đến môi trường như khu vựckhai thác, vận chuyển than và tại cáckhu vực lưu trữ than Công ty áp dụngnhiều giải pháp với các sáng kiến, đầutư nâng cấp hệ thống để nâng cao sảnlượng đồng thời bảo vệ môi trường. Từnăm 2010 đến năm 2013, Công ty đầutư hoàn thiện hệ thống vận tải ngoàimỏ với trên 7km băng tải từ mặt bằngsân công nghiệp mỏ tại Than Thùngđến trạm chuyển tải than tại Khe Thần,

với giá trị đầu tư 350 tỷ đồng. Hệthống vận tải này đã khắc phục dứtđiểm tình trạng ô nhiễm môi trườngtrên tuyến đường bộ từ mặt bằng mỏqua khu dân cư. Đây được xem là mộtbước đột phá trong công tác bảo vệmôi trường của lãnh đạo Công ty. Hệthống phun sương dập bụi kết hợphỗn hợp khí nén và nước giá trị gần 5tỷ đồng cũng được Công ty đầu tư. Hệthống giúp dập bụi hiệu quả, làm mátkhông khí mà không gây lầy lội đườngnhư sử dụng các xe ô tô phun nước.

Nước thải trong quá trình sảnxuất và sinh hoạt cũng được xử lýtriệt để không gây ảnh hưởng tới môitrường: đối với nước thải sinh hoạt,Công ty đã đầu tư xây dựng và đưavào hoạt động trạm xử lý nước thảisinh hoạt mặt bằng +125 công suất600m3/ngày đêm, với tổng mức đầutư 11,5 tỷ đồng; nước thải hầm lòđược xử lý qua 2 trạm: trạm xử lý mức+125 công suất 200m3/giờ và trạm xửlý nước +125 giếng nghiêng côngsuất 1.100m3/giờ. Để đảm bảo chấtlượng nước thải trong quá trình sảnxuất hầm lò đáp ứng các tiêu chuẩntheo quy định, Công ty lắp đặt 2 trạmquan trắc tự động chất lượng nướcthải tại 2 trạm xử lý nước thải lò.Ngoài ra, xe chứa nước phun dập bụilưu động cũng góp phần đảm bảohạn chế triệt để lượng bụi phát ra.Các loại rác thải đã được Công ty kýhợp đồng với Công ty Môi trường -Công trình Uông Bí và Công ty Môitrường - TKV để thu gom, phân loạivà xử lý triệt để.

Các khu vực khai thác đều có báocáo đánh giá tác động môi trường,cam kết bảo vệ môi trường. Mỗi quýmột lần Công ty tổ chức quan trắc,kiểm soát ô nhiễm để xác định chínhxác mức độ ô nhiễm tại các khu vựcsản xuất, sinh hoạt, từ đó đề ra cácbiện pháp khắc phục kịp thời. Đángchú ý Công ty coi trọng đầu tư các dựán hoàn nguyên môi trường, trồng câyphủ xanh các diện tích mặt bằng đãkết thúc khai thác, xây dựng các kè,đập tại các vị trí bãi thải và tại các vị tríxung yếu nhằm giảm thiểu đất đá trôibồi lấp dòng chảy.

Đồng thời để thực hiện tốt nghĩavụ của mình cũng như trách nhiệmcủa doanh nghiệp với cơ quan nhànước Công ty Than Nam Mẫu đã tríchlập quỹ bảo vệ môi trường, thực hiệnký quỹ bảo vệ môi trường với Bộ Tàinguyên và Môi trường, các dự ánkhai thác than đầy đủ và kịp thời.Đến thời điểm hiện nay, Công ty đãký quỹ bảo vệ môi trường với các dựán tổng cộng 12,1 tỷ đồng; Nộp thuế,phí và tiền trồng rừng thay thế đốivới diện tích rừng sử dụng làm mặtbằng sản xuất là 1,3 tỷ đồng; xâydựng 2 dự án cải tạo và phục hồi môitrường với tổng diện tích đã được cảitạo là 21ha. Bằng những nỗ lực cụthể của mình, Năm 2017, Công tyThan Nam Mẫu - TKV đã được Bộ Tàinguyên và Môi trường đánh giá vàtrao tặng danh hiệu “Doanh nghiệpsáng tạo, ứng dụng công nghệ thânthiện môi trường vì mục tiêu tăngtrưởng xanh Quốc gia” n

Trần Bản

côNg ty thaN Nam mẫu:

tập trung đầu tư cho bảo vệ môi trường

Trong khai thác sản xuất

than đầu tư về công nghệ,

thiết bị hiện đại là yếu tố

quyết định để nâng cao

năng suất, hiệu quả và bảo

vệ môi trường. Thời gian

qua, xác định chiến lược

phát triển bền vững cũng

như trách nhiệm bảo vệ

môi trường, Công ty Than

Nam Mẫu - TKV đã triển

khai đồng bộ, tổng thể

nhiều giải pháp về đầu tư,

ứng dụng công nghệ, thiết

bị hiện đại vì mục tiêu sản

xuất “xanh” thân thiện

với môi trường.

Page 15: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018) 15

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

Với đặc thù sản xuất củaCông ty chủ yếu là khai tháchầm lò, lượng phát sinh bụiít. Song, những năm qua,

Công ty vẫn đầu tư hàng chục tỷđồng cho hệ thống phun sương dậpbụi, tại khu vực vận chuyển, sàngtuyển và kho than. Đáng chú ý, đượcsự quan tâm hỗ trợ của Tập đoànThan - Khoáng sản Việt Nam (TKV),Công ty xây dựng trạm xử lý nướcthải Vàng Danh - công trình có quymô và công suất lớn nhất khu vựcmiền Tây của tỉnh Quảng Ninh, vậnhành theo công nghệ hiện đại dướisự nghiên cứu, tư vấn của các chuyêngia Hiệp hội Nghiên cứu mỏ và môitrường Đức. Hiện nay, trạm đượcđánh giá là công trình xử lý nước thảihiện đại nhất của TKV, có công suất3.000m3/h. Trạm được thiết kế gồmcác hạng mục tuyến dẫn nước vềtrạm, buồng quan trắc đầu vào, bểphản ứng, bể lắng, bể phân phối, bểlọc mangan, bể cô đặc bùn và máyép bùn… Toàn bộ nước thải từ hoạtđộng khai thác hầm lò của Công tythan Vàng Danh tại khu vực Cánh Gàvà Vàng Danh được thu gom triệt đểvà xử lý tại Trạm xử lý nước thải VàngDanh. Trung bình mỗi năm, Trạm xửlý nước thải xử lý cho Công ty ThanVàng Danh khoảng 10 triệu m3 nướcthải mỏ. Để đảm bảo các tiêu chuẩnxả thải về môi trường, tại các khu vựckhai thác Công ty đều có báo cáođánh giá tác động môi trường, camkết bảo vệ môi trường. Mỗi quý mộtlần Công ty tổ chức quan trắc, kiểmsoát ô nhiễm để xác định chính xáchiện trạng môi trường tại các khu

vực sản xuất, sinh hoạt, từ đó đề racác biện pháp khắc phục kịp thời.

Là đơn vị khai thác than hầm lòvới sản lượng khai thác hơn 2 triệutấn than/năm. Hiện Công ty đã sửdụng 4 bãi thải chính: Đồi Ông Mộc(hơn 2ha); số 1, 2 Tây Cánh Gà(26,3ha); lấp moong Cánh Gà (9,8ha)và bãi thải Nhà máy Tuyển than VàngDanh 2 (41,3ha). Để đảm bảo antoàn cho các bãi thải đang hoạtđộng, Công ty đã thực hiện đổ thảitrong phạm vi quy hoạch cho phép;cốt cao đổ thải theo đúng quy hoạchvà thiết kế (+300 trở xuống), chân bãithải có đê đập chắn đất đá chống sạtlở. Đặc biệt, Công ty luôn chú trọngviệc phục hồi, hoàn thổ trồng câyxanh tại những vị trí đã ngừng đổthải, tại các vị trí này, Công ty tổ chứcsan gạt, xây dựng kè chắn, phục hồibãi thải, cải tạo và trồng cây phủ

xanh. Hơn 5 năm qua, Công ty đãtrồng được gần 100 ha (cây keo vàthông mã vĩ). Dịp đầu xuân 2018 vừaqua, Công ty đã phát động trồngđược hơn 3.000 cây xanh tại khu vựcbãi thải Nhà máy Tuyển than VàngDanh 2. Đến nay, đa số diện tích câytrồng tại các bãi thải, công trường doCông ty trồng đều thích nghi, pháttriển tốt, qua đó góp phần tăng diệntích độ che phủ rừng; hạn chế tìnhtrạng bụi, xói mòn, rửa trôi đất đáxuống khu vực dân cư, sông suối...

Với những nỗ lực, nâng cao ýthức CBCNVLĐ về bảo vệ môi trường,công tác đảm bảo môi trường từ cáchoạt động sản xuất của Công ty CPThan Vàng Danh đã đi vào ổn định,đạt hiệu quả, đặc biệt là vấn đề xử lýnước thải mỏ, từ đó đạt được mụctiêu về cải thiện môi trường cho toànkhu vực n

côNg ty cp thaN VàNg DaNh

ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường

Là đơn vị thuộc ngành khaithác, chế biến đặc thù với

khả năng gây tác động xấuđến môi trường. Nhận thứcrõ vai trò, trách nhiệm của

Công ty trong việc bảo vệmôi trường, Công ty ThanVàng Danh luôn quan tâmđặc biệt và đầu tư lớn cho

công tác này.

Trồng cây hoàn nguyên môi trường

Thùy Trang

Page 16: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018)16

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

Xác định gắn sản xuất với bảovệ môi trường là xu hướng tấtyếu để phát triển bền vững,Công ty Thuốc lá Bến Tre xây

dựng các quy chế quản lý; Chươngtrình hành động, kế hoạch; Lập Báocáo đánh giá tác động môi trường;Giấy phép xả thải vào nguồn nước; Sổđăng ký chủ nguồn thải chất thải nguyhại; Ký kết hợp đồng với đơn vị chứcnăng thu gom và xử lý chất thải thôngthường cũng như chất thải nguy hại,đảm bảo cho người lao động có môitrường làm việc tốt nhất.

Đặc biệt, nhận được sự hỗ trợ củaBộ Công Thương thông qua Hợp phầnSản xuất sạch hơn trong công nghiệp(CPI) và sự tư vấn kỹ thuật của Trungtâm Sản xuất TP. Hồ Chí Minh, năm2008, Công ty áp dụng các giải phápsản xuất sạch hơn vào sản xuất. Sau khitiến hành đánh giá sản xuất sạch hơn,xác định các giải pháp cải tiến, Công tyđã tiến hành thực hiện 27 giải phápgiai đoạn 1 (quản lý nội vi không tốnchi phí và chi phí thấp) với tổng giá trịđầu tư là 472,755 triệu đồng. Hàngnăm, lợi ích mà doanh nghiệp thuđược nhờ thực hiện các giải pháp trênlà 569 triệu đồng. Cụ thể, tiết kiệm 5%dầu FO, tương đương 122 triệuđồng/năm. Tiết kiệm điện, tươngđương 417 triệu đồng/năm. Giảm sứclao động của công nhân, đảm bảonguyên vật liệu. Ngoài ra, doanh

nghiệp đã chủ động thực hiện các giảipháp đầu tư lớn nhằm giải quyết triệtđể các vấn đề nổi cộm về môi trườngnhư Công ty đã đầu tư 5,2 tỷ đồng choviệc nâng cấp phân xưởng sợi. Cảithiện hệ thống phân phối hơi nhằmthu hồi và tái sử dụng tối đa lượngnước ngưng, hơi ngọn. Xây dựng hệthống xử lý ô nhiễm không khí. Xâydựng hệ thống xử lý nước thải.

Sau khi tiến hành các giải phápsản xuất sạch hơn, doanh nghiệp đãcải thiện được việc giảm sử dụngnguyên liệu FO trong cả hai giai đoạnđã giảm phát thải 1,433 triệu m3 khíCO2 ra môi trường xung quanh. Cácgiải pháp tiết kiệm tiêu thụ điện đượcthực hiện cũng gián tiếp góp phầngiảm các loại khí nhà kính. Ngoài ra,môi trường nước thải của Công tycũng được xử lý triệt để nhờ việc lắpđặt hệ thống nước thải tập trung. Từmột doanh nghiệp nằm trong danhsách phải di dời. Nhờ áp dụng sản xuấtsạch hơn, Công ty đã chính thức rakhỏi danh sách các cơ sở gây ô nhiễmmôi trường nghiêm trọng (Quyết định64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chínhphủ) và được tiếp tục sản xuất trên địabàn Thành phố Bến Tre.

Ông Dương Ngọc Minh - Giám đốc

Công ty cho biết: Công ty được thiếtkế xây dựng theo tiêu chuẩn “xanh -sạch - đẹp”. Tại các dây chuyền chếbiến nguyên liệu thuốc lá, từng côngđoạn được bố trí gọn gàng, khoa học.Các loại chất thải trong quá trình sảnxuất được thu gom phân loại và kýhợp đồng với các doanh nghiệp như:Công ty Công trình đô thị TP. Bến Tre;Công ty cổ phần môi trường sạch ViệtNam chi nhánh Đồng Nai và Công tycổ phần môi trường Thiên Thanh chinhánh là Nhà máy xử lý chất thải nguyhại Vĩnh Tân về xử lý môi trường đếnvận chuyển và xử lý rác thải, đảm bảochất thải được xử lý theo quy định vềquản lý chất thải sinh hoạt và nguyhại. Đối với nước thải đều được Côngty xử lý 100% trước khi thải ra môitrường. Để đảm bảo tiêu chuẩn xảthải, hàng năm Công ty thuê Trungtâm Quan trắc tài nguyên và môitrường Bến Tre quan trắc định kỳ 2lần/năm. Kết quả giám sát, quan trắcmôi trường đều đạt chuẩn.

Trong thời gian tới, Công ty tiếptục duy trì và phát triển chiến lược sảnxuất - kinh doanh, gắn với BVMT đảmbảo điều kiện lao động tốt cho ngườilao động, góp phần xây dựng Công typhát triển bền vững n

thuốc lá BếN tre

sản xuất sạch hơn để bảo vệ môi trường

Trong những năm qua, bên

cạnh nỗ lực nâng cao hiệu

quả sản xuất, Công ty

TNHH MTV Thuốc lá Bến

Tre luôn ý thức về sự cần

thiết, tầm quan trọng của

việc thực hiện tốt các quy

định về bảo vệ môi trường,

đặc biệt là việc giảm thiểu,

quản lý và xử lý chất thải,

gắn liền với bảo vệ môi

trường, hướng tới sự phát

triển bền vững”.

Thanh Tú

Dây truyền sản xuất của Công ty

Page 17: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018) 17

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

Trong chuyến thăm làm việcgần nhất năm 2017, bàKristalina I.Georgieva, Tổnggiám đốc điều hành WB đã

đánh giá cao sự thành công của dự án,triển khai theo đúng những quy tắc vàcam kết mà WB đưa ra nhất là về vấnđề an toàn, bền vững về mặt môitrường và xã hội, đặc biệt là quá trìnhtái định cư và sinh kế cho các hộ dângiành đất cho công trình…

Riêng về thiết kế kỹ thuật, Thủyđiện Trung Sơn thỏa mãn các điềukiện an toàn kỹ thuật theo tiêu chuẩnquốc tế, đồng thời còn bổ sung một sốhạng mục để tăng mức độ an toànnhư: Xây dựng thêm đập tràn sự cố,bảo vệ đập và nhà máy trong trườnghợp lũ lớn nhất có thể xảy ra; xây dựngthêm cống xả cát để bảo vệ đập khicát bồi lắng lớn và duy trì dòng chảytự nhiên trong thời gian nút cống dẫn

dòng hoặc ngừng phát điện cả 4 tổmáy để sửa chữa…; chủ động hạ thấpmực nước phục vụ công tác sửa chữamặt đập tràn, cửa nhận nước hoặc đắplại đập sự cố khi cần thiết. Đặc biệt, kếtcấu đập dâng và đập tràn đã tính toáncó khả năng chịu được động đất cấp 8với cường độ cực đại là 6,07 độ richter,gia tốc rung lắc ngang cực đại của nềnlà 232 cm/s2. Hồ chứa đạt 112 triệu m3,sẽ góp phần kiểm soát lũ trong mùamưa bão. Không chỉ bảo đảm tiến độthi công, an toàn về mặt kỹ thuật, xâydựng mà Nhà máy còn giảm thiểu tốiđa những tác động đến môi trường, xãhội... dưới sự giám sát của các tổ chứctư vấn độc lập, uy tín.

Theo ông Vũ Hữu Phúc, Giám đốcCông ty TNHH MTV Thủy điện TrungSơn trong triển khai Dự án, ngoài cácquy định của Việt Nam, chủ đầu tư,các nhà thầu luôn nghiêm túc tuânthủ các quy định nghiêm ngặt, tiêuchuẩn khắt khe từ phía WB về chấtlượng, tiến độ thi công, công tác Antoàn lao động và kiểm soát, giảmthiểu tối đa các tác động đến môitrường, xã hội... (kiểm soát tiếng ồn,bụi, khơi thông thoát nước, đổ thải

đúng chỗ theo quy định, quyhoạch…), WB yêu cầu các đơn vị phảinghiêm túc thực hiện các quy địnhliên quan chủ thể gây ra tác động môitrường; việc kiểm tra giám sát phảiđược thực hiện thường xuyên. ÔngPhúc cho biết thêm, ngoài các đơn vịtư vấn, giám sát của nhà đầu tư, đơn vịthi công, WB còn thuê tư vấn riêng,độc lập, đánh giá công tác môi trườngchính vì vậy độ chính xác, khách quantrong việc đánh giá luôn đảm bảo…Không phải chỉ thông qua văn bản,báo cáo mà các đơn vị tư vấn độc lậpnày hàng tuần, hàng tháng sẽ kiểmtra thực tế tại hiện trường (vào trạm ytế, hộ dân, trường học để tìm hiểuthông tin) và báo cáo về môi trường,xã hội… với các chuyên gia của WB.Ngoài ra, để nâng cao trách nhiệmcủa các đơn vị tham gia thi công tronghợp đồng với các đơn vị thi công, luôncó điều khoản rất quan trọng về việckiểm soát môi trường đi kèm với đó làchế tài xử lý, ràng buộc đặc biệt trongnghiệm thu thanh toán gắn với kếtquả công tác kiểm soát, nếu khôngđạt yêu cầu, việc thanh toán sẽ bịdừng lại… n

thủy điệN truNg sơN:

mẫu mực về các quy địnhbảo vệ môi trường

thủy điệN truNg sơN:

mẫu mực về các quy địnhbảo vệ môi trường

Là Dự án thủy điện đầu

tiên của Ngân hàng Thế

giới (WB) tài trợ cho Việt

Nam, Thủy điện Trung Sơn

được đánh giá là công trình

mẫu mực, đa mục tiêu được

thiết kế đặc biệt kỹ lưỡng,

coi trọng vấn đề bảo vệ môi

trường, an toàn đập, đồng

thời điều tiết, cung cấp

nước cho sản xuất nông

nghiệp, giúp ngăn lũ vào

mùa mưa.

Thúy Vinh

Page 18: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018)18

Công ty Nhiệt điện Uông Bíhiện đang vận hành 2 tổ máygồm tổ máy 300MW và tổmáy 330MW. Để đảm bảo an

toàn, chỉ tiêu xả thải đảm bảo các tiêuchuẩn về môi trường, Công ty đã trangbị và vận hành hệ thống lọc bụi tĩnhđiện hiệu suất đạt 99%, hệ thống khửlưu huỳnh hiệu suất 95%. Đồng thời,tiến hành lắp hệ thống quan trắc khíthải online kết nối trực tiếp dữ liệu vớiSở Tài nguyên và Môi trường. Hệ thốngquan trắc khí thải tự động liên tục củaCông ty được truyền dữ liệu về Sở Tàinguyên và Môi trường bao gồm 7thông số đối với tổ máy 330MW (NOx,SO2, CO, CO2, O2, nhiệt độ, nồng độbụi) và 8 thông số đối với tổ máy300MW (NOx, SO2, CO, CO2, O2, nhiệt

độ, nồng độ bụi, NO2), hệ thống đượcvận hành ổn định và tin cậy. Kết quảquan trắc khí thải đối chứng, định kỳ vàkết quả giám sát tự động liên tục đềunằm trong giới hạn cho phép QCVN22:2009/BTNMT.

Đặc biệt, do trước đây Công ty sửdụng dầu nhiên liệu FO để khởi độnglò hơi, dầu FO thường chứa một lượnglưu huỳnh khá lớn (khoảng 3,5%/lítnhiên liệu), khi cháy sản sinh ra lượngmuội lớn, là nguyên nhân chính gây rakhói đen trong quá trình khởi động lò.Do vậy, thời gian qua, Công ty đã lên kếhoạch thay đổi nhiên liệu sang dầu DO.Sau khi triển khai các bước thuê tư vấnkhảo sát, thiết kế; ký hợp đồng với nhàthầu thi công, tháng 11/2017, Công tyđã chuyển sang đốt dầu DO đối với tổ

Nhiệt điệN uôNg Bí:

Đảm bảo các tiêu chí về bảo vệ môi trường

Góc nhìn nhà máy nhiệt điện Uông Bí từ trên cao

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

Nằm ngay trungtâm TP. Uông Bí,

Công ty Nhiệt điệnUông Bí luôn ý

thức được công tácbảo vệ môi trường

trong sản xuất,kinh doanh là sự

tồn tại của đơn vị.Bởi vậy Công ty đã

thực hiện nhiềugiải pháp về đầu tưđổi mới công nghệ,thiết bị nhằm giảmthiểu ô nhiễm, đảmbảo tuân thủ, thực

hiện nghiêm túccác quy định pháp

luật về môi trường,góp phần phát

triển bền vững củađịa phương.

Thanh Tú

Page 19: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018) 19

Bộ GTvT trình áp tiêu chuẩnkhí thải ô tô

Tính đến giữa năm 2018, Việt Nam có 184.124 phươngtiện có tuổi thọ trên 20 năm, trong đó có 2.613 ô tô

chở người trên 9 chỗ hết niên hạn sử dụng. Theo các báocáo đánh giá chất lượng không khí, tại hai TP lớn là HàNội và TP.HCM, các chỉ số NOx, CO (các hợp chất có trongkhí thải của ô tô) vượt mức cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần,điều này gây tác động rất xấu đến sức khỏe người dân. Vìvậy, việc nâng cao mức tiêu chuẩn khí thải đối với ô tôtham gia giao thông, ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu làcần thiết để bảo vệ môi trường không khí. Cục Đăng kiểmViệt Nam vừa trình Bộ Giao thông Vận tải dự thảo (lần thứ2) Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về lộ trình nângcao mức tiêu chuẩn khí thải. Cụ thể, Cục Đăng kiểm đãđề xuất giảm chỉ số mức phát thải khí CO (Cacbonmonoxit) đối với các xe sử dụng xăng từ 4,5 (mức 1)xuống 3,5 (mức 2); chỉ số HC (nồng độ Hydrocarbon) từ1.200 ppm xuống còn 800 ppm; Xe sử dụng nhiên liệudầu diesel sẽ giảm nồng độ khí thải từ 72% HSU xuống60% HSU.

PV

EvN hưởng ứng chiến dịch làm cho thế giới sạch hơnnăm 2018

Hưởng ứng chiến dịch làm sạch thế giới, Tập đoànĐiện lực Việt Nam EVN đã có văn bản số 4869 yêu

cầu các đơn vị trên cơ sở phù hợp với đặc thù và điềukiện của từng đơn vị, triển khai thực hiện các hoạt độngthiết thực. Treo băng rôn, khẩu hiệu, pano, áp phích...tuyên truyền Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm2018 với chủ đề “Quản lý rác thải vì môi trường nôngthôn bền vững”. Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơndo Australia khởi xướng từ năm 1993 và được Chươngtrình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) phát động trênphạm vi toàn cầu, tổ chức định kỳ vào tuần thứ 3 tháng9 hàng năm.

PV

DOANH NGHIỆP VỚI MÔI TRƯỜNG

máy 330MW và tháng 1/2018 đối với tổ máy300MW. Theo ông Nguyễn Việt Dũng - Phó giámđốc Công ty Nhiệt điện Uông Bí, đây là giải phápnhằm bảo đảm trong quá trình khởi động khônggây hiện tượng khói đen và phát khí thải ảnh hưởngtới môi trường bởi DO là loại dầu sạch, hàm lượnglưu huỳnh trong dầu thấp hơn nhiều so với dầu FO,chưa kể hàm lượng tro cũng thấp hơn dầu FO. Nhờđó, khi sử dụng dầu DO để đốt khởi động và đốtkèm bộ lọc bụi tĩnh điện, giảm hẳn tình trạng khóiđen khi khởi động. Đối với các chất thải nguy hại,Công ty Nhiệt điện Uông Bí đã thu gom, phân loại,lưu trữ tạm thời trong kho kín, có biển báo để chờxử lý theo quy định. Đáng chú ý, không chỉ quản lýchặt chẽ việc khí thải, Công ty cũng chú trọng xử lýnước thải, tro xỉ, chất thải rắn, chất thải nguy hạiphát sinh trong quá trình sản xuất. Các chất thảinguy hại, được thu gom, phân loại, lưu trữ tạm thờitrong kho kín, có biển báo để chờ xử lý theo quyđịnh. Đối với tro bay, xỉ đáy lò và thạch cao phát sinhtừ quá trình vận hành của tổ máy được thu gombằng hệ thống thải tro xỉ thông qua trạm bơm thảixỉ và theo đường ống thép phi 200 vận chuyển đếnbãi thải xỉ tại phường Quang Trung; một phần trobay được thải ẩm bằng nước để giảm tối đa nồngđộ bụi gây độc hại, sau đó thải hỗn hợp tro ẩm quađường xả tới xe bồn kín chuyên dụng tái sử dụnglàm vật liệu xây dựng.

Bên cạnh đó, Công ty cũng lắp đặt hệ thống xửlý nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt, Công tyđầu tư hệ thống xử lý nước thải hiện đại bao gồmhệ thống xử lý nước thải sản xuất với công suất70m3/h, hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt côngsuất 10m3/h, hệ thống xử lý nước thải nhiễm dầucông suất 10m3/h. Nhờ có hệ thống hiện đại mà tấtcả nguồn nước thải đều qua xử lý đạt QCVN40:2011/BTNMT trước khi thải vào nguồn tiếp nhậnlà sông Uông và sông Sinh. Hàng tháng, hàng quý,Công ty đều hợp đồng với đơn vị có chức năngthực hiện quan trắc các thông số môi trường nướcthải, nước mặt, nước ngầm, khí thải, không khíxung quanh theo đúng quy định. Kết quả đo đượctại các vị trí đều bảo đảm yêu cầu về môi trường.

Trong thời gian tới, Công ty dự kiến trồng thêm300 cây xanh các loại trong khu vực sản xuất vàđầu tư dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý khíthải lò hơi tổ máy 300MW và 330MW; với giá trịtổng mức đầu tư là 1.340.509.183.019 đồng. Hiệntại, dự án đang triển khai, dự kiến hoàn thànhtrong năm 2019. Sau khi dự án hoàn thành, đảmbảo xử lý triệt để phát thải khí thải ở mức thấp vàcó độ dự phòng đáp ứng tiêu chuẩn môi trườngtheo hướng ngày càng nghiêm ngặt hơn và phùhợp với sự phát triển của TP. Uông Bí trở thành đôthị loại I trong tương lai không xa n

Page 20: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018)20

Hơn 1 năm qua, nhómnghiên cứu gồm 5thành viên do PhạmThị Hải Yến trưởng

nhóm là những sinh viên thuộcchuyên ngành quản lý môitrường và bền vững, và chuyênngành kinh doanh quốc tế củaĐH Thái Nguyên đã cùng nhaunghiên cứu xây dựng dự án“Biến rác thải hữu cơ thànhvàng”. Được biết, xuất phát từviệc, rác thải hữu cơ chủ yếu bịchôn lấp hoặc tiêu hủy, đặc biệttại các TP lớn, trong khi đây lànguồn tài nguyên quý. Bởi ấutrùng ruồi lính đen (Hermetia il-lucens) có thể phân hủy được90% thể tích rác thải hữu cơ. Vìvậy, nhóm đã nghiên cứu vàtriển khai dự án, dùng ấu trùngruồi lính đen để phân hủy ráchữu cơ và nuôi lớn chúng làmthức ăn chăn nuôi.

Nhóm nghiên cứu cho biết,1 quả chuối bình thường mấtđến 1.800 giờ để phân hủy hoàntoàn, trong khi với ấu trùng ruồilính đen, thì chỉ cần chưa đầy 2giờ. Nếu ấu trùng này được thảvào rác hữu cơ, chỉ trong 2 tuầnsẽ phát triển thành nhộng và sẽđược thu gom làm thức ăn chănnuôi giàu giá trị dinh dưỡng.Đồng thời, lượng phân thải ra

sau quá trình "tiêu thụ" rác hữucơ của ấu trùng được dùng làmphân bón sạch, vì có nguồn gốctừ tự nhiên. Sản phẩm nhộngtươi sống, hoặc được sấy khô làmón ăn yêu thích của các loạigia súc, gia cầm, do có hàmlượng dinh dưỡng cao và hoàntoàn không có hóa chất độc hại.Theo tính toán của nhóm thì 1tấn rác hữu cơ có thể mang lại16 triệu đồng.

Sau khi nghiên cứu, nhómsinh viên đã huy động ngườidân tại P.Tân Thịnh (TP.TháiNguyên) thu gom rác thải hữucơ và dùng ấu trùng ruồi línhđen để xử lý rác cho các hộ giađình. Kết quả, cây trồng và vậtnuôi của các hộ gia đình saukhi sử dụng sản phẩm từ dự ánđều tăng trưởng rất tốt. Sảnphẩm cũng đã được mang đếnthử nghiệm cho vật nuôi ở mộttrang trại Huyện Tân Cươngtỉnh Thái Nguyên và được đánhgiá cao.

Theo trưởng nhóm PhạmThị Hải Yến, nhiều nơi trong cảnước đang lãng phí rác thải,thống kê trên địa bàn tỉnh TháiNguyên mỗi ngày thải ra hơn400 tấn rác thải sinh hoạt, trongđó hơn một nửa là rác hữu cơ vàchúng ta có thể kiếm được 3 - 4

tỉ đồng từ lượng rác hữu cơ đó,nếu sử dụng loài ruồi lính đen.Chúng tôi sẽ biến rác thải thànhnhững thứ có giá trị, không chỉđem lại lợi ích kinh tế mà còngiải quyết cả vấn đề môi trườngnhư: xử lý rác hữu cơ, hạn chếđược diện tích bãi chôn lấp, hạnchế ô nhiễm môi trường. Thànhcông của dự án không nhữngmang lại lợi ích cho người dânvà mà còn thay đổi thói quen“đối xử” với rác.

Khi dự án được đầu tư vàphát triển rộng khắp thì ngườidân sẽ là đối tác trong việc sảnxuất sản phẩm này, sẽ tận dụngnguồn nhân lực là những ngườidân trên địa bàn để thu gom rácthải hữu cơ và sẽ sản xuất lớn,cung cấp thức ăn chăn nuôi vàphân bón cho các trang trại.Điều này sẽ giúp người dântăng thu nhập và làm thay đổinhận thức, thói quen phân loạirác của họ. Hiện dự án củanhóm đã hoàn thành thửnghiệm và nhóm đang kêu gọihợp tác sản xuất, đầu tư từ cácđối tác khác, hoặc các dự án từcác tổ chức trong và ngoài nước,vì dự án này không chỉ đem lạinguồn lợi kinh tế mà nó cònđóng góp những giá trị to lớncho xã hội n

CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM MỚI

Minh anh

Nhận thấy rác thải hữu cơ là nguồn tài nguyên quý giá đang bị lãng phí,

nhóm sinh viên trường Đại học Thái Nguyên đã tìm ra phương pháp sử dụng

ấu trùng ruồi lính đen để biến chất thải hữu cơ thành thức ăn chăn nuôi và

phân bón giàu chất dinh dưỡng.

biến rác thải hữu cơ thành “vàng”

Page 21: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018) 21

CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM MỚI

Nitơ trong nước thải tồn tạinên được chia làm 2 nhóm:vô cơ và hữu cơ. Nitơ vô cơthì đơn giản, đa số là

amoni, nitrat và nitrit hoặc ure. Nitơhữu thì phức tạp hơn nó có thể là cácamin bậc thấp, axit amin, protein...

Các chỉ tiêu đánh giá hàm lượngnitơ trong nước thải có mấy chỉ tiêu cơbản: NH4+, NO3-, NO2-, TKN và TN.Trong đó cần lưu ý là có sự khác biệtgiữa ký hiệu N-NH4+ với NH4+ tương tựvậy N-NO3- và NO3-. Chỉ tiêu N-NH4+ làlượng nitơ trong amoni, còn NH4+ làlượng amoni, khối lượng mol của N là14 và của NH4+ là 18 vậy 2 chỉ số này sẽchênh nhau khoảng gần 30%. Trongtrường hợp N-NO3- và NO3- thì mức độchênh lệch lên tới 350%.

Chỉ số TKN hay còn gọi là tổngnitơ Kendal sẽ xác định lượng Nitơhữu cơ + lượng nito ure + lượng nitơamoni. Nguyên lý cơ bản là chuyểnhóa tất cả lượng nitơ này thành NH3rồi xác định lượng NH3 này thông quamột vài bước thí nghiệm.

Như vậy, TN> TKN do TN ngoài cácthành phần nitơ trong TKN còn cóthêm nitơ trong nitrat và nitrit, nóicách khác chúng ta có thể viết côngthức: TN=TKN + N/NO3- + N/NO2-

Những phương pháp để xử lýnitơ trong nước thải

Phương pháp hóa lý: tripping, traođổi ion, hấp phụ. Phương pháp hóahọc: oxi hóa amoni, kết tủa amonibằng MAP (magie amoni photphat),phương pháp điện hóa. Phương phápsinh học: quá trình nitrat, denitrat vàquá trình annamox. Mỗi phươngpháp đều có ưu và nhược điểm riêng,

nên không thể nói phương pháp nàolà tốt nhất

Tripping: là phương pháp chuyểnhóa toàn bộ amoni trong nước thải từdạng NH4+ thành ammoniac NH3.Sau đó dùng lượng khí lớn loại bỏNH3 ra khỏi nước thải. pH để thựchiện nên duy trì ở mức 11 - 11.5,lượng khí cần thổi thường ở mức 3m3

khí cho 1l nước thải, hiệu quả của quátrình tripping thường chỉ đạt tối đa 95%.

Nguyên lý của quá trình trao đổiion: Phương pháp này thường dùngđể khử amoni vì vậy đa số sẽ dùng hạtnhựa kationit. Hạt nhựa sau sử dụngđược hoàn nguyên bằng axit sunfurichoặc muối. Bài toán xử lý dung dịchnày cũng khá phức tạp và tốn kém vìvậy phương pháp này thường không

được áp dụng ở quy mô lớn.Nguyên lý của phương pháp điện

hóa: Để xử lý amoni trong nước thảicó một số nghiên cứu áp dụng phanước thải với 20% nước biển và đưavào bể điện phân với anot than chì vàcatot inox. Dưới tác dụng của dòngđiện sẽ tạo thành magie hidroxit, chấtnày phản ứng với amoni và photphotrong nước thải tạo thành thành phầnkhông tan là magie amoni photphat.Ngoài ra quá trình điện phân còn hìnhthành Cl2 có thể oxi amoni, các chấthữu cơ và diệt khuẩn cho nước thải.Hiệu suất xử lý amoni của phươngpháp này đạt 80 - 85%, hiệu điện thếsử dụng khoảng 7V, tiêu tốn điệnnăng ở mức 200A/h cho 1 m3 nướcthải. Chất kết tủa tạo thành có thể sửdụng làm phân bón n

phươNg pháp

xử lý nitơ trong nước thải

Có nhiều phương pháp xử

lý Nitơ trong nước thải.

Mỗi phương pháp đều có

ưu và nhược điểm riêng,

nên không thể nói phương

pháp nào là tốt nhất.

TS. nguyễn hỮu Thủy

Page 22: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018)22

TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM

Phát biểu tại Hội nghị, ông TrầnDuy Đông - Vụ trưởng Vụ Thịtrường trong nước - Bộ CôngThương cho biết, việc phát

triển nhiên liệu sinh học đang được BộCông Thương, các bộ ngành và cộngđồng doanh nghiệp quan tâm thực thiquyết liệt và đã đạt được những hiệuquả tích cực. Từ ngày 1/1/2018, xăngsinh học E5 RON 92 được đưa vào sửdụng rộng rãi trên cả nước, góp phầnthực hiện tốt cam kết của Chính phủvới quốc tế về giảm khí thải nhà kính.6 tháng đầu năm 2018, tổng lượngxăng tiêu thụ nội địa trên địa bàn cảnước đạt khoảng 4,43 triệu m3, trongđó xăng E5 RON92 đạt khoảng 1,78triệu m3, chiếm tỷ trọng khoảng40,18%; xăng RON95 đạt khoảng 2,65triệu m3, chiếm tỷ trọng khoảng

59,82%. Tuy vậy, vẫn chưa đáp ứngđược sự kỳ vọng của mục tiêu màChính phủ đề ra. Đặc biệt Việt Nam làquốc gia có tiềm năng để phát triểnnguồn nhiên liệu sinh học, nhưngchưa đầu tư, khai thác hết tài nguyênhiện có.

Ông Steve Walk - Giám đốc điềuhành Protec Fuel (nhà phân phối số 1nước Mỹ về nhiên liệu pha trộn ethanolcho biết ở Hoa Kỳ trên 97% các loạixăng đều chứa 10% ethanol (E10) và vàsắp tới các cửa hàng bán lẻ xăng dầu sẽbán các loại nguyên liệu có tỷ lệ trộnethanol cao hơn như E15, E85. Theophân tích, xăng E10 giảm cặn/kết tủa ởđộng cơ và hệ thống nhiên liệu.Ethanol trộn trong xăng làm giảm cácchất gây ô nhiễm gồm carbon monoxide, khí thải hydrocarbon và các

hạt bụi, giảm hàm lượng benzen, hàmlượng lưu huỳnh của xăng, giảm đángkể lượng khí thải nhà kính của xăng(GHG). Trên thực tế, ethanol hiện làthành phần duy nhất trong xăng giảiquyết tất cả các vấn đề chất lượngkhông khí và biến đổi khí hậu thôngqua giảm khí thải nhà kính.

Hoa Kỳ hiện là quốc gia sản xuấtethanol lớn nhất trên thế giới với côngsuất 60 tỷ lít/năm, xuất khẩu ethanolnhiều nhất với trên 5 tỷ lít/năm, xuấtkhẩu phụ phẩm DDGS nhiều nhất với11 triệu lít/năm trong năm 2017. HoaKỳ có nhiều kinh nghiệm và tiềm lựcvề lĩnh vực nhiên liệu sinh học, vì vậysẽ có nhiều cơ hội, hợp tác, hỗ trợ ViệtNam về kỹ thuật, công nghệ và thậmchí là cung cấp nguồn nguyên liệu đểsản xuất ethanol trong tương lai n

cơ hội hợp tác Với hoa kỳ

phát triển nhiên liệu sinh học

Minh anh

Cho đến nay có khoảng 60 quốc gia trên thế giới sử dụng nhiên liệu sinh học. Tại Việt Nam

phát triển nhiên liệu sinh học là để thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch truyền thống,

góp phần bảo đảm an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường. Mới đây, tại TP. Hồ Chí

Minh, Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) và Hội đồng Hoa Kỳ đã tổ chức Hội

nghị tuyên truyền về phát triển và sử dụng nhiên liệu sinh học.

Hà Nội: vào nội đô sẽ bị thu phí và tiền khí thải ô nhiễm

UBND Thành phố Hà Nội vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định của phápluật để thu phí xe vào nội đô và phụ thu ô nhiễm môi trường theo mức khí thải của phương tiện. UBND TP.

Hà Nội cho biết đang lập đề án “Tăng cường quản lý phương tiện giao thông đường bộ nhằm giảm ùn tắc giaothông và ô nhiễm môi trường”. Đề án này được Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội thông qua vào tháng7/2017 nhằm giảm mật độ phương tiện giao thông tại một số khu vực cụ thể bằng biện pháp kinh tế. Thành phốHà Nội đề xuất quy định mức phụ thu ô nhiễm môi trường theo mức khí thải khi lưu hành phương tiện thông qua.Dự báo đến năm 2020, Thành phố Hà Nội sẽ có hơn 843 nghìn ô tô hơn 6 triệu xe mô tô, xe gắn máy. Đến năm2030 thì số ô tô là hơn 1,9 triệu còn xe máy là hơn 7,5 triệu.

PV

Page 23: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018) 23

TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM

Theo Tập đoàn điện lực Việt Namdự báo nhu cầu sử dụng điệnđến năm 2030 ở nước ta sẽ tăngtừ 7-11%/năm. Năng lượng Việt

Nam đã đang và sẽ phải đối mặt là nguycơ thiếu hụt nguồn điện cho phát triểnkinh tế đất nước do hạn chế về nguồncung năng lượng sơ cấp trong nước,dẫn đến sự phụ thuộc ngày càng tăngvào nguồn nhiên liệu nhập khẩu, đặcbiệt nhiên liệu cho phát điện thời giantới, cần tập trung huy động mọi nguồnlực cho phát triển năng lượng trong đócác nguồn năng lượng tái tạo, nhằmđảm bảo an ninh năng lượng của đấtnước. Tuy vậy, việc phát triển năng

lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) ởnước ta đang gặp nhiều khó khăn,thách thức. Theo ông Nguyễn Quân -nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Côngnghệ, 10 năm qua, số lượng đề tàinghiên cứu cấp Nhà nước về nănglượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) rấtít, dẫn tới phụ thuộc nhiều vào côngnghệ, nguồn năng lượng nước ngoài.Ngành Năng lượng cần làm chủ về côngnghệ trong đó có nghiên cứu về côngnghệ vật liệu và công nghệ cơ khí chếtạo. Nếu không làm chủ được côngnghệ sẽ phụ thuộc vào nhập khẩu, từ đóđẩy giá thành lên cao, chậm phát triển.Muốn phát triển năng lượng tái tạo thì

phát triển năng lượng tái tạo để bảo vệ môi trường

Bảo ngọc

Trong bối cảnh, nhu

cầu năng lượng tăng

cao, nguồn năng lượng

sơ cấp hoặc đã được

khai thác hết, cạn kiệt,

dự án điện hạt nhân

tạm dừng thì phát

triển năng lượng tái

tạo là một biện pháp

quan trọng để đảm

bảo an ninh năng

lượng. Tuy vậy, tại

Diễn đàn năng lượng

Việt Nam với chủ đề

“Những thách thức

trong đảm bảo an ninh

năng lượng gắn với

phát triển bền vững” ,

các đại biểu tham dự

đã nêu lên nhiều khó

khăn, thách thức và

giải pháp phát triển

năng lượng tái tạo.

Page 24: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

Tìm lời giải cho việc xử lýtro xỉ của các nhà máynhiệt điện tại việt Nam

Vừa qua, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trườngcông nghiệp (Bộ Công Thương) đã có buổi làm

việc, trao đổi kinh nghiệm với Công ty Nu-Rock (Úc)về việc xử lý tro xỉ từ các nhà máy nhiệt điện(NMNĐ). Theo ông Trần Văn Lượng - Cục trưởngCục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệpcho biết, thời gian qua, Cục Kỹ thuật an toàn và Môitrường công nghiệp đã tích cực, chủ động tìm kiếmcông nghệ cũng như các nhà đầu tư nước ngoài cókinh nghiệm trong vấn đề xử lý tro xỉ. Công ty Nu-rock chính là một trong những nhà đầu tư có nhiềukinh nghiệm, sử dụng công nghệ hiện đại, ưu việt.Theo đó, ưu điểm của công nghệ này là: sử dụng95% là tro bay, 5% là phụ gia không gây tác độngphụ cho môi trường; không giới hạn tỉ lệ cacboncòn lại trong tro; muối nhiễm vào tro xỉ cũng khôngảnh hưởng, sử dụng luôn nước biển để sản xuấtgạch không nung… Các sản phẩm này chịu đượcmài mòn, hóa chất, axit, nước biển… Bên cạnh cáctro xỉ từ NMNĐ, Nu-rock cũng có thể sản xuất vậtliệu từ xỉ thép thành những sản phẩm chịu nhiệt,có độ cứng cao. Vấn đề là tiếp tục tìm hiểu côngnghệ để làm sao sản phẩm giảm giá thành, phùhợp với thị trường tại Việt Nam, xa hơn, có thể xuấtkhẩu ra thị trường nước ngoài và xuất khẩu ngượctrở lại Úc.

PV

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018)24

TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM

rất cần sự tháo gỡ về cơ chế, chínhsách, hoàn thiện khuôn khổ pháp lýcũng như có những ưu đãi, hỗ trợ chonhà đầu tư của Chính phủ. Theo PGS.TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng ViệnKinh tế Việt Nam cho rằng, hiện nay,cách tiếp cận về tư duy an ninh nănglượng. Cần thay đổi cơ chế, hệ thốngđiều hành mới giải quyết được vấn đềnày. PGS. TS Trần Đình Thiên đề nghị,thứ nhất, cần có cách tiếp cận mới.Bước vào cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0, tư duy về cấu trúc ngànhcần thay đổi phù hợp với cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0. Thứ hai, vấnđề toàn cầu hóa không thể khôngquan tâm. Tiếp đến là cần điều chỉnhphía cung và phía cầu, "phải lấy giá cảđể điều tiết nguồn cung". Nếu để giáthấp, nền kinh tế không thể phát

triển được. Điểm cuối cùng đó là tưduy hiện đại hóa phải chi phối, khôngchỉ ở cơ cấu kinh tế mà phải nghiêngvề đô thị hóa.

Ông Bùi Văn Thịnh - Giám đốcCông ty CP Phong điện Thuận Bìnhcho rằng, năng lượng tái tạo là xuhướng tất yếu, song cần xem xét vấnđề quy hoạch; cơ chế giá điện; lựachọn nhà đầu tư có năng lực; phêduyệt cấp phép sao cho phù hợp vớithực trạng lưới điện truyền tải hiệnnay để tránh quá tải cục bộ, đảm bảoổn định hệ thống.

Hiện nay, nguồn năng lượng sơcấp hoặc đã được khai thác hết hoặccạn kiệt, việc kêu gọi đầu tư vào nănglượng từ các tập đoàn kinh tế trongnước rất khó. Trong khi đó giá nănglượng thấp, không thu hút được đầu

tư từ bên ngoài. Đáng chú ý, nhu cầucủa người dân được sống trong môitrường trong sạch, ít ô nhiễm đã tạoáp lực lớn trong xây dựng quy hoạch,chính sách, phát triển năng lượng táitạo. Do đó, cần có các giải pháp căn cơđể giải quyết vấn đề, chú trọng đếnviệc phải có sự phát triển phù hợptrong ngành năng lượng. Giai đoạn tớinhiều khả năng sẽ thiếu điện nên cầncó cơ chế đặc thù triển khai những dựán, đẩy nhanh tiến độ các dự án mới.Cùng với đó, đẩy mạnh phát triểnnăng lượng tái tạo và phải phát tínhiệu để người dân sử dụng điện antoàn, tiết kiệm và hiệu quả. Tất cảnhằm hướng tới mục tiêu cuối cùngđó là đảm bảo an ninh năng lượnghiệu quả gắn với phát triển bền vữngvà bảo vệ môi trường n

Frieslandcampina việt Nam

Công ty FrieslandCampina Việt Nam và Bộ Tài nguyên Môitrường ký kết Thỏa thuận hợp tác trong giai đoạn mới 2018 -

2021. Chương trình hợp tác với tên gọi “Vì môi trường Việt Namxanh” được ký kết dựa trên tinh thần trách nhiệm mong đượcchung tay cùng cộng đồng cải thiện và bảo vệ môi trường sống,vì một Việt Nam xanh và sạch hơn.

Theo thỏa thuận hợp tác, chương trình “Vì môi trường ViệtNam xanh” sẽ thực hiện các hoạt động chính sau: Phối hợp tổchức “Giải thưởng sáng tạo xanh”; Phối hợp và thực hiện một sốcác chương trình truyền hình “Giáo dục môi trường” cho đối tượnghọc sinh, sinh viên trên truyền hình; Phối hợp tổ chức Ngày Môitrường thế giới, Ngày đại dương thế giới, Chiến dịch làm cho thếgiới sạch hơn và các sự kiện về môi trường cấp quốc gia khác.

Với ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, FrieslandCampinaViệt Nam luôn hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh, góp phầnvào sự phát triển tương lai xanh của Việt Nam. Công ty luôn chútrọng tới các yếu tố môi trường trong chuỗi hoạt động cung ứngnhằm mục đích giảm thiểu tác động môi trường như giảm thảikhí CO2, giảm bớt việc sử dụng nước và nước thải.

PV

Page 25: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP XANH (Tháng 8/2018) 25

VĂN BẢN MỚI

Thực hiện các quy định về xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đồngthời để văn bản sau khi được ban hành đảm bảo tính khả thi, Bộ Tài nguyên và Môitrường đang lấy ý kiến, góp ý cho Dự thảo Thông tư quy định về điều tra, đánh giá tàinguyên nước dưới đất.

Theo dự thảo Thông tư, đối tượng áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước về tàinguyên nước, các cơ quan nhà nước liên quan, các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quanđến việc thực hiện điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất trên phạm vi lãnh thổ ViệtNam. Việc thực hiện điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất phải được lập thành nhiệmvụ, dự án, đề án (dự án) do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Dự án điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất bao gồm 02 loại dự án: Dự án điềutra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất tổng hợp; dự án điều tra, đánh giá tài nguyên nướcdưới đất chuyên đề. Đối với dự án điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất tổng hợp quyđịnh rõ các nội dung về đánh giá số lượng (trữ lượng), chất lượng nước dưới đất; lập bảnđồ địa chất thủy văn và bản đồ tài nguyên nước dưới đất; trường hợp cần thiết, có thể xemxét thực hiện các nội dung điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất chuyên đề.

Đối với dự án điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất chuyên đề Dự thảo cũng quyđịnh cụ thể các nội dung về đánh giá và phân loại mức độ ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệtnguồn nước dưới đất; xác định ngưỡng khai thác đối với các tầng chứa nước, khu vực cầnhạn chế khai thác nước dưới đất; đánh giá, cảnh báo, dự báo biến đổi khí hậu đến tàinguyên nước dưới đất; xác định khả năng bổ sung nhân tạo nước dưới đất. Đặc biệt, tuỳthuộc vào điều kiện cụ thể của từng vùng, từng khu vực, từng loại dự án, các công việcchủ yếu của một dự án điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất. Căn cứ vào mục đích,nội dung, yêu cầu của từng loại dự án điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất và căncứ yêu cầu của công tác quản lý tài nguyên nước, phạm vi, quy mô, mức độ chi tiết của dựán và đặc điểm cụ thể của từng vùng, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệtquyết định các nội dung công việc, khối lượng, sản phẩm cụ thể của từng dự án trênnguyên tắc bảo đảm kế thừa có chọn lọc các tài liệu đã có và sử dụng hiệu quả nguồn vốncủa Nhà nước và của xã hội.

Việc điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất tổng hợp, phải kết hợp đồng bộ các nộidung về đánh giá số lượng (trữ lượng), chất lượng nước dưới đất với nội dung về lập bảnđồ địa chất thủy văn và bản đồ tài nguyên nước dưới đất. Việc thực hiện điều tra, đánh giátài nguyên nước dưới đất tổng hợp được thực hiện theo mức độ chi tiết tương ứng với cáctỷ lệ 1:200.000, 1:100.000, 1:50.000 và tỷ lệ 1:25.000. Kết quả điều tra, đánh giá phải đượcthống kê, phân tích, tổng hợp và đánh giá trên phạm vi của toàn dự án; theo từng vùng địalý kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm; từng đơn vị hành chính cấp tỉnh; theo lưu vực sông, tiểulưu vực sông và theo các cấu trúc, phức hệ, tầng chứa nước chủ yếu.

Đối với nội dung điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất chuyên đề thì căn cứ tìnhhình thông tin, số liệu, yêu cầu của công tác quản lý, nguồn lực thực hiện, cơ quan quản lýnhà nước có thẩm quyền xem xét, quyết định cụ thể phạm vi, nội dung chuyên đề cần thựchiện cho phù hợp.

Dự thảo thông tư quy định về điều tra, đánh giá

tài nguyên nước dưới đất

Page 26: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

TS. Trần Văn Lượng

Cục trưởng Cục KTAT & MTCN

ThS. Đặng Thị Ngọc Thu

Tổng biên tập Tạp chí Công Thương

BAN BIÊN TẬP

KS. Vũ Ngọc Hưng

ThS. Vũ Huyền Phương

ThS. Trương Việt Trường

Nhà báo Thanh Tú

TÒA SOẠN

Tầng 8, số 655 Phạm Văn Đồng,

Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

ĐT: 024.22218239

Email: [email protected]

Giấy phép xuất bản số: 28/GP-XBBT

Cục Báo chí, Bộ Thông tin và

Truyền thông cấp ngày 12/4/2016

In tại Công ty CP Đầu tưvà Hợp tác quốc tế

Trong số nàysố 3, tháng 8/2018

8-11 diỄN ĐÀN QuảN lý

12-19 doaNH NGHiỆp vỚi mÔi TRƯỜNG

1 TiN TỨc

2-7 Tiêu Điểm

22-23

27-28

TRao ĐỔi KiNH NGHiỆm

20-21 cÔNG NGHỆ, sảN pHẨm mỚi

vĂN BảN mỚi

u Không xuất khẩu quặng nguyên khai, tinh quặngvàng, đồng

u Tăng cường quản lý hoạt động nhập khẩu phế liệu

u Việt Nam quan tâm hợp tác để thúc đẩy nền kinh tếtuần hoàn

u Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam dành nguồn lựclớn đầu tư bảo vệ môi trường

u Màu xanh lại về với vùng mỏ

u Vinacomin làm tốt ứng phó biến đổi khí hậu và phòngngừa sự cố môi trường

u Kiên quyết xử lý vi phạm trong khai thác khoáng sản

u Cơ hội hợp tác với Hoa Kỳ phát triển nhiên liệu sinh học

u Phát triển năng lượng tái tạo để bảo vệ môi trường

u Biến rác thải hữu cơ thành “vàng”

u Phương pháp xử lý Nitơ trong nước thải

u Dự thảo Thông tư quy định về điều tra, đánh giá tàinguyên nước dưới đất

u Tăng thuế bảo vệ môi trường với xăng lên kịch trần đếnmức 4.000 đồng/lít

u Than Đèo Nai xanh hóa môi trường

u Công ty CP than Hà Tu: Trách nhiệm bảo vệ môi trường

u Công ty than Nam Mẫu: Tập trung đầu tư cho bảo vệ môitrường

u Công ty CP Than Vàng Danh Ý thức trách nhiệm về bảovệ môi trường

u Thuốc lá Bến Tre sản xuất sạch hơn để bảo vệ môi trường

u Thủy điện Trung Sơn: Mẫu mực về các quy định bảo vệmôi trường

u Nhiệt điện Uông Bí: Đảm bảo các tiêu chí về bảo vệ môitrường

Page 27: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

KHAI THÁC CHẾ BIẾN THAN KHAI THÁC CHẾ BIẾN THAN

hài hòa lợi íchhài hòa lợi íchvới bảo vệ môi trườngvới bảo vệ môi trường

KHAI THÁC CHẾ BIẾN THAN

hài hòa lợi íchvới bảo vệ môi trường

SỐ 3 - THÁNG 8/2018

Page 28: Không xuất khẩu quặng Tăng cường quản lý hoạt nguyên khai ...atmt.moit.gov.vn/App_File/laws/ee8300af-adeb-40db-a96c-c1623f02… · Tăng cường quản lý hoạt

Ủy ban thường vụ quốc hội thông qua nghị quyết về biểu thuế bảo vệ môi trường. mục đíchcủa nghị quyết này, là để nâng cao hơn nữa trách nhiệm và nhận thức của tổ chức, cá nhân đốivới môi trường, góp phần hạn chế việc sử dụng sản phẩm nhiên liệu hóa thạch, gây ô nhiễmmôi trường. Đồng thời khuyến khích tổ chức, cá nhân sản xuất, sử dụng sản phẩm thay thế,thân thiện với môi trường như xăng dầu sinh học và đảm bảo lợi ích quốc gia trong điều kiệnhội nhập sâu khi thực hiện cắt giảm dần thuế nhập khẩu theo các cam kết quốc tế và giá dầucó biến động khó lường. việc điều chỉnh mức thuế bảo vệ môi trường đối với các hàng hóathuộc đối tượng chịu thuế đảm bảo tiếp cận dần với mức độ gây ô nhiễm môi trường của cáchàng hóa; đồng thời thực hiện cam kết của việt nam về bảo vệ môi trường; và đảm bảo đồngbộ với quy định củapháp luậtcó liên quan.

theo đó, thuế môi trường đối với xăng được tăng kịch trần lên mức 4.000 đồng/lít (mức cũlà 3.000 đồng/lít). thuế môi trường đối với dầu diesel tăng từ 1.500 đồng/lít lên mức trần2.000 đồng/lít; dầu mazut, dầu nhờn tăng từ 900 đồng/lít lên mức trần 2.000 đồng/lít; dầuhỏa tăng từ 300 đồng/lít lên mức trần 1.000.

nghị quyết của Ủy ban thường vụ quốc hội còn điều chỉnh thuế đối với các mặt hàng có ảnhhưởng đến môi trường như: than đá, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ mối, túi nylon, các loại thuốc khửtrùng thuộc loại hạn chế sử dụng... cụ thể, thuế bảo vệ môi trường với than antraxit tăng từ20.000 đồng/tấn lên 30.000 đồng/tấn; với than nâu, than mỡ, than đá khác tăng từ 10.000đồng/tấn lên 15.000 đồng/tấn; đối với dung dịch hcFc tăng từ 4.000 đồng/kg lên mức trần5.000 đồng/kg; đối với túi nylon thuộc diện chịu thuế tăng từ 40.000 đồng/kg lên mức trần50.000 đồng/kg.đồng/lít; mỡ nhờn tăng từ 900 đồng/lít lên 2.000 đồng/lít.

nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1/1/2019.

tăng thuế bảo vệ môi trường với xăng lên kịch trần đến mức 4.000 đồng/lít