i/ khái niệm cơ bản về công nghệ:

26
1 I/ Khái niệm cơ bản về Công nghệ: quá trình tiến hành một công đoạn sản xuất, là thiết bị để thực hiện một công việc. Ví dụ: - qui trình công nghệ - technology process, - dây chuyền công nghệ - technology line, - thiết bị công nghệ - technology equipment, …. CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ 1. Công nghệ :

Upload: clea

Post on 13-Jan-2016

97 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ. I/ Khái niệm cơ bản về Công nghệ:. 1. Công nghệ :. quá trình tiến hành một công đoạn sản xuất, là thiết bị để thực hiện một công việc. Ví dụ: - qui trình công nghệ - technology process, - dây chuyền công nghệ - technology line, - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

1

I/ Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

quá trình tiến hành một công đoạn sản xuất, là thiết bị để thực hiện một công việc.

Ví dụ: - qui trình công nghệ - technology process,

- dây chuyền công nghệ - technology line,

- thiết bị công nghệ - technology equipment, ….

CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆCƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆCƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

1. Công nghệ:

Page 2: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

Theo Ủy ban Kinh tế và xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dương

ESCAP (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific):

Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để

chế biến vật liệu và thông tin.

Công nghệ bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp và các

hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ.

Khái niệm cơ bản về Công nghệKhái niệm cơ bản về Công nghệKhái niệm cơ bản về Công nghệKhái niệm cơ bản về Công nghệ

Page 3: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

MÔI TRƯỜNG

CÔNG NGHỆ

HOẠT ĐỘNGSẢN XUẤT

(TRANSFORM)

NGUỒN LỰC HÀNG HÓA, DỊCH VỤ

OUTPUT

CÔNG NGHỆ

(TECHNOLOGY)

INPUT

Khái niệm cơ bản về Công nghệKhái niệm cơ bản về Công nghệKhái niệm cơ bản về Công nghệKhái niệm cơ bản về Công nghệ

Page 4: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

2. Các thành phần cấu thành một Công nghệ:

Theo Trung tâm chuyển giao công nghệ khu vực Châu Á – Thái Bình

Dương APCTT(The Asian and Pacific Centre for Transfer of

Technology), công nghệ hàm chứa 4 thành phần:

1. Phần Kỹ thuật (Technoware)

Ký hiệu: T

2. Phần Kỹ năng con người (Humanware)

Ký hiệu: H

3. Phần Tổ chức (Orgaware)

Ký hiệu: O

4. Phần Thông tin (Inforware)

Ký hiệu: I

CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆCƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆCƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

Page 5: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

Các thành phần cấu thành một Công nghệCác thành phần cấu thành một Công nghệCác thành phần cấu thành một Công nghệCác thành phần cấu thành một Công nghệ

Technoware(máy móc,

nguyên liệu, kết cấu hạ tầng..

Humanware(kiến thức,

kỹ năng, kinh nghiệm…

Inforware(dữ liệu,

phương pháp, kế hoạch…

Orgaware(tổ chức,quản lý,

các mối liên kết..

Page 6: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

Các thành phần cấu thành một Công nghệCác thành phần cấu thành một Công nghệCác thành phần cấu thành một Công nghệCác thành phần cấu thành một Công nghệ

Mối quan hệ giữa bốn thành phần công nghệ có thể biểu thị qua giá trị

đóng góp của công nghệ vào giá trị gia tăng của một tổ chức/ doanh

nghiệp bằng công thức sau:

Giá trị đóng góp của công nghệ, giá trị gia tăng và hàm lượng chất xám

hay hệ số đóng góp của các thành phần công nghệ:

GVA = ξ * VA

Trong đó:

- GVA : giá trị đóng góp của công nghệ.

- VA : giá trị gia tăng của tổ chức.

- ξ : hàm lượng chất xám hay hệ số đóng góp của các thành

phần công nghệ, được tính theo công thức sau:

Page 7: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

Các thành phần cấu thành một Công nghệCác thành phần cấu thành một Công nghệCác thành phần cấu thành một Công nghệCác thành phần cấu thành một Công nghệ

ξ = Tβt * Hβh * Iβi * Oβo

Trong đó:

- T, H, I, O : là hệ số đóng góp của các thành phần của công

nghệ.

- Trị số của hệ số đóng góp thành phần phụ thuộc độ phức tạp

và độ hiện đại của nó, qui ước:

0 < T, H, I, O <= 1

Qui ước này thể hiện một công nghệ nhất thiết phải có 4 thành phần.

Page 8: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

Các thành phần cấu thành một Công nghệCác thành phần cấu thành một Công nghệCác thành phần cấu thành một Công nghệCác thành phần cấu thành một Công nghệ

- βt, βh, βi, βo là cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ tương

ứng, nó thể hiện tầm quan trọng của mỗi thành phần công nghệ trong

một công nghệ, qui ước:

βt + βh + βi + βo = 1

- Cường độ đóng góp của một thành phần công nghệ thể hiện tiềm năng

của thành phần công nghệ đó trong việc nâng cao giá trị của hàm hệ số

đóng góp ξ.

Page 9: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

3. Phân loại Công nghệ:

CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆCƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆCƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

Hiện nay, số lượng các loại công nghệ nhiều đến mức không thể xác định

chính xác. Do đó, tùy theo mục đích có thể phân loại công nghệ như

sau:a. Theo tính chất:

1. Công nghệ sản xuất,

2. Công nghệ dịch vụ:

- Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn,

- Tham quan, du lịch, vận chuyển

- Tư liệu, thông tin

- Huấn luyện, đào tạo

3. Công nghệ thông tin,

4. Công nghệ giáo dục – đào tạo.

Page 10: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

b. Theo ngành nghề:

1. Công nghệ công nghiệp,2. Công nghệ nông

nghiệp,3. Công nghệ sản

xuất hàng tiêu dùng,4. Công nghệ vật

liệu

c. Theo sản phẩm:

1. Công nghệ thép,2. Công nghệ xi

măng,3. Công nghệ ô tô,

…d. Theo đặc tính công nghệ:

1. Công nghệ đơn chiếc,2. Công nghệ hàng

loạt,3. Công nghệ liên

tục, …

Phân loại Công nghệPhân loại Công nghệPhân loại Công nghệPhân loại Công nghệ

Page 11: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

e. Theo trình độ công nghệ:

1. Công nghệ truyền thống,2. Công nghệ trung gian,3. Công nghệ tiên tiến

Phân loại Công nghệPhân loại Công nghệPhân loại Công nghệPhân loại Công nghệ

f. Theo mục tiêu phát triển công nghệ:

1. Công nghệ phát triển: Bao gồm các công nghệ cung cấp các nhu cầu thiết yếu cho xã hội như: ăn, ở, mặc, đi lại, …

2. Công nghệ thúc đẩy: Bao gồm các công nghệ tạo nên sự tăng trưởng kinh tế

trong quốc gia,3. Công nghệ dẫn dắt: Là các công nghệ có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Page 12: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

Phân loại Công nghệPhân loại Công nghệPhân loại Công nghệPhân loại Công nghệ

g. Theo góc độ môi trường:

1. Công nghệ sạch(công nghệ thân môi trường): là công nghệ mà quá trình sản xuất tuân theo điều kiện giảm ảnh hưởng ô nhiễm đến môi trường, sử dụng các nguồn nguyên liệu thô và năng lượng ở mức chi phí hợp lý và kinh tế.

2. Công nghệ ô nhiễm: ngược lại.

h. Theo đặc thù công nghệ:

1. Công nghệ cứng: phần kỹ thuật – T đóng vai trò chính, chiếm tỷ trọng cao, khó thay đổi.

2. Công nghệ mềm: 3 phần H, O, I chiếm vai trò chính, phát triển nhanh.

Page 13: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

Phân loại Công nghệPhân loại Công nghệPhân loại Công nghệPhân loại Công nghệ

i. Công nghệ cao (Hightech-Advanced Technology):

Là các công nghệ có khả năng mở rộng phạm vi, hiệu quả

của các công nghệ hiện có nhờ tích hợp các thành tựu

khoa học – công nghệ tiên tiến.

Ví dụ:

1. Công nghệ Hàng không vũ trụ,

2. Tin học và Thiết bị văn phòng,

3. Điện tử và cấu kết điện tử,

4. Dược phẩm,

5. Chế tạo khí cụ đo lường,

6. Chế tạo thiết bị điện

Page 14: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

Phân loại Công nghệPhân loại Công nghệPhân loại Công nghệPhân loại Công nghệ

Đặc điểm của Công nghệ cao:

1.Chứa đựng nổ lực quan trọng về nghiên cứu –

triển khai.

2.Có giá trị chiến lược đối với quốc gia.

3. Sản phẩm được đổi mới nhanh chóng.

4. Đầu tư lớn cùng độ rủi ro cao.

5 Thúc đẩy được sức cạnh tranh và hợp tác quốc

tế trong nghiên cứu - triển khai, sản xuất và tìm

kiếm thị trường trên qui mô toàn quốc.

Page 15: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

II/ Các đặc trưng của Công nghệ:

CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆCƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆCƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

Các đặc trưng của Công nghệ gồm: 4 đặc trưng sau đây:

1. Chuỗi phát triển của các thành phần công nghệ.

2. Độ phức tạp (mức độ tinh vi) của các thành phần công

nghệ.

3. Độ hiện đại của các thành phần công nghệ.

4. Chu trình sống của công nghệ.

Muốn quản lý tốt công nghệ cần nắm vững các đặc trưng cơ bản

của công nghệ.

Page 16: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

Các đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệ

1. Chuỗi phát triển của các thành phần công nghệ: gồm 4 phần sau:

a. Phần kỹ thuật:

- Nội sinh: Nghiên cứu Thiết kế Chế tạo thử Trình diễn Sản xuất Truyền bá(phổ biến) Loại bỏ, bị thay thế.

- Ngoại sinh:

Chọn lọc Thích nghi

Page 17: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

Các đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệ

b. Chuỗi phát triển kỹ năng công nghệ(phần con người):

Nuôi dưỡng Chỉ bảo Dạy dỗ Giáo dục Đào tạo Nâng bậc/ Củng cố Nâng cấp.

c. Chuỗi phát triển của thông tin công nghệ (các dữ liệu):

Thu thập Sàng lọc Phân loại Kết hợp Phân tích Sử dụng Cập nhật.

d. Chuỗi phát triển của phần tổ chức(cơ cấu và tổ chức):

Nhận thức Chuẩn bị Thiết kế(bố trí) Hoạt động Kiểm tra Cải tổ(điều chỉnh).

Page 18: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

Các đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệ

2. Mức độ phức tạp (độ tinh vi) của các thành phần công nghệ:

a. Mức độ phức tạp của phần kỹ thuật: qua 7 giai đoạn phát triển:

Thủ công(cơ bắp) máy móc/ phương tiện phương tiện vạn

năng(thực hiện hơn 2 công việc) phương tiện chuyên dùng

phương tiện tự động lập trình hóa phương tiện tích hợp.

Page 19: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

Các đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệ

b. Mức độ phức tạp của kỹ năng con người: chia thành 7 cấp độ sau:

1. Khả năng vận hành,

2. Khả năng lắp đặt,

3. Khả năng sửa chữa,

4. Khả năng sao chép,

5. Khả năng thích nghi,

6. Khả năng cải tiến,

7. Khả năng đổi mới

Page 20: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

Các đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệ

c. Mức độ phức tạp của phần thông tin: chia thành 7 mức sau:

1. Dữ liệu thông báo: tham số thiết bị,

2. Dữ liệu mô tả: cách thức vận hành,

3. Dữ liệu để lắp đặt: đặc tính thiết bị,

4. Dữ liệu để sử dụng: hướng dẫn sử dụng,

5. Dữ liệu để thiết kế: tài liệu thiết kế,

6. Dữ lệu để mở rộng: cải tiến, thay thế linh kiện,

7. Dữ liệu để đánh giá: xu hướng phát triển công nghệ.

Page 21: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

Các đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệ

d. Mức độ phức tạp của phần tổ chức: xếp theo 7 cấp sau:

1. Cơ cấu đứng được: chủ sở hữu tự quản lý được.

2. Cơ cấu đứng vững: làm chủ phương tiện,

3. Cơ cấu mở mang: kinh nghệm chuyên môn,

4. Cơ cấu bảo toàn: tìm thị trường mới, sản phẩm mới,

5. Cơ cấu ổn định: liên tục cải tiến chất lượng, chủng

loại, sản phẩm, nâng cấp kỹ thuật.

6. Cơ cấu nhìn xa: thường xuyên cải tiến, đổi mới,

7. Cơ cấu dẫn đầu: tiến tới giới hạn công nghệ, cuyển

giao công nghệ theo chiều dọc.

Page 22: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

Các đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệ

3. Mức độ hiện đại của các thành phần công nghệ:

a. Mức độ hiện đại của phần kỹ thuật.

b. Mức độ hiện đại của phần con người.

c. Mức độ hiện đại của phần thông tin.

d. Mức độ hiện đại của phần tổ chức.

Page 23: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

Các đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệCác đặc trưng của Công nghệ

4. Chu trình sống của công nghệ:

a. Giới hạn của tiến bộ công nghệ: giữa tham số kỹ thuật và thời gian Giai đoạn phôi thai tăng trưởng bão hòa (đường cong chữ S của tiến bộ công nghệ)

b. Chu trình sống của sản phẩm(6 giai đoạn).

c. Chu trình sống của công nghệ và quan hệ với thị trường.

d. Ý nghĩa của chu trình sống công nghệ.

Page 24: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

III. Khái niệm về quản lý Công nghệ:

CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆCƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆCƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

1. Vai trò của quản lý công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

2. Quản lý công nghệ:

thiết lập và thực hiện các chính sách về phát triển và sử dụng công nghệ, về tác động của công nghệ đối với xã hội, tổ chức nhằm thúc đẩy đổi mới, tăng trưởng kinh tế.

3. Các mục tiêu của quản lý công nghệ:

- Nâng cao mặt bằng khoa học,

- Đạt trình độ công nghệ trung bình trong khu vực

Page 25: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

IV. Công nghệ và phát triển kinh tế - xã hội:

CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆCƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆCƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

Kỹ thuật thời kỳ cổ đại Trung đại Cận đại Hiện đại Những thành tựu của cách mạng công nghệ đương đại(CAD, CAM, CIM, FMS)

Page 26: I/  Khái niệm cơ bản về Công nghệ:

Bài tập: Công ty A đang sử dụng 1 công nghệ để kinh doanh, có các thành phần cho trong bảng sau:

BÀI TẬP CHƯƠNG 1BÀI TẬP CHƯƠNG 1BÀI TẬP CHƯƠNG 1BÀI TẬP CHƯƠNG 1

T H I O

A 0,7 0,3 0,3 0,3

Β 0,3 0,3 0,2 0,2

1/ Tính hàm lượng chất xám công nghệ mà công ty đang sử dụng ?

2/ Tính giá trị đóng góp của công nghệ vào giá trị gia tăng của doanh nghiệp ? Biết giá trị gia tăng của doanh nghiệp trong năm là 100 tỷ

đồng.