hỌc viỆn quÂn y bỆnh viỆn...

16
HỌC VIỆN QUÂN Y BỆNH VIỆN 103 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TRONG ĐỢT CẤP PGS.TS.Tạ Bá Thắng, ThS Nguyễn Thanh Hải (Bệnh viện 103, Học viện Quân y)

Upload: others

Post on 30-Jan-2021

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • HỌC VIỆN QUÂN YBỆNH VIỆN 103

    NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM

    HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TRONG ĐỢT CẤP

    PGS.TS.Tạ Bá Thắng, ThS Nguyễn Thanh Hải

    (Bệnh viện 103, Học viện Quân y)

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • BPTNMT hiện nay đang là gánh nặng bệnh tậttrên toàn thế giới

    • Đáp ứng viêm mạn tính đường thở và hệ thống làbệnh sinh chủ yếu của BPTNMT

    • Đợt cấp (ĐC) làm bệnh tiến triển nhanh, tăngnguy cơ tử vong

    • HCCH và các RLCH gặp phổ biến và liên quanđến mức độ nặng, điều trị, tiên lượng ĐC

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    1. Xác định tỷ lệ và đặc điểm hội chứng chuyển hóaở bệnh nhân BPTNMT trong đợt cấp

    2. Đánh giá mối liên quan giữa HCCH với một sốđặc điểm lâm sàng và nồng độ CRP huyết thanhở bệnh nhân BPTNMT trong đợt cấp

  • VIÊM MẠN TÍNH LÀ CƠ CHẾ CHỦ ĐẠO TRONG BỆNH SINH CỦA BPTNMT

    Barnes PJ, Stockley, và cs, Chronic Obstructive Pulmonary Disease. Oxford, England: Blackwell Publishing; 2007:860.

    Thuốc lá Khói, bụi

    Viêm

    Viêm mạn tínhThay đổi cấu trúc

    Neutrophils

    CD8+ T-lymphocytes

    Macrophages

    Các tế bào chính:

    Viêm hệ thống

    Giảm lưu lượng thở ra

    Co thắt PQ, phù nề, tăng tiết nhày, khí

    thũng phổiĐợt cấp

  • Cơ chế ảnh hưởng hệ thống trong BPTNMT

  • ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 83 BN được chẩn đoán xác định BPTNMTtrong ĐC, điều trị tại khoa Lao và bệnhphổi BV 103 từ tháng 5/2012- 7/2013.

    • Tiêu chuẩn chọn BN: chẩn đoán bệnh vàĐC theo GOLD 2011

    • Loại trừ các bệnh nhân mắc các bệnh kếthợp: lao phổi, ung thư .v.v.

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu• Khám lâm sàng• Đo TKP• Xét nghiệm sinh hóa máu, nồng độ CRP

    huyết thanh

    • Chụp XQ phổi chuẩn

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • Phân thể lâm sàng BPTNMT : Type BB, PP, hỗn hợp

    • Phân nhóm bệnh: GOLD 2011

    • Tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH theo NCEP ATPIII(National Cholesterol Education Program AldultTreatment Panel III)

    • Nồng độ CRP huyết thanh tăng: >7mg/dl

    • Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS19.0

  • SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

    83 BN BPTNMT trongĐC

    Khám lâmsàng

    Không có HCCH

    - CTM- XN sinh hóa máu- XQ phổi- Điện tim- Đo thông khí phổi

    Có RLCH và HCCH

    Mục tiêu nghiên cứu

    Nồng độ CRP huyết thanh

  • KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

    Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

    Giới

    Tuổi

    n (%)P

    Nam Nữ

    50 - 59 10 0

    0,05

  • Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu

    • Nguyễn Huy Lực (2002): ho, khạc đờm, khó thở từ 95-100%• Kim J.A. và cs (2012): BN nhóm B và D 47.1% và 21.4%, nhóm A và C gặp tỷ lệ thấp

    (8.2% và 23.3%)

    Đặc điểmSố lượng

    (n =83)Tỉ lệ %

    Triệu chứng lâm sàng:+ Sốt+ Ho tăng+ Khạc đờm tăng+ Khó thở tăng+ Ran phế quản, ran nổ

    2081788373

    24,0997,5993,97100

    87,95

    Mức độ đợt cấp:+ Nhẹ+ Trung bình+ Nặng

    30449

    36,1453,0110,84

    Phân nhóm bệnh:

    A 1 1,2

    B 32 38,55

    C 1 1,2

    D 49 59,03

  • TỶ LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM HCCH

    Đặc điểm HCCH Số lượng (n= 83) Tỉ lệ (%)

    Tỷ lệ thành phần

    HCCH:

    71 85,54

    + Tăng vòng bụng 13 15,66

    + Tăng Triglyceride 16 19,27

    + Giảm HDL-C 5 6,02

    + Tăng huyết áp 59 71,08

    + Rối loạn dung nạp

    glucosse

    22 26,5

    HCCH 11 13,25

    Marquis K và cs (2005): 61% béo bụng, 63% tăng TG, 24% giảm HDL-C, 13% tăng đường máu và 82% THAFabbri L.M. và cs (2007): HCCH gặp khoảng 50%

  • LIÊN QUAN GIỮA HCCH VỚI THỂ LS, CAT VÀ BMI

    Kim S.: 257 Bn, B: 47,1%, D: 21,4%, A: 8,2%, C: 23,3%

    HCCH

    Lâm sàng

    Có HCCH Không HCCH p

    n=11 Tỉ lệ % n=72 Tỉ lệ %

    Thể lâm

    sàng

    Viêm phế quản

    mạn ưu thế7 63,63 22 30,55

  • LIÊN QUAN GIỮA HCCH VỚI NỒNG ĐỘ CRP

    HCCH

    CRP huyết thanh

    Có HCCH

    (n=11)

    Không HCCH

    (n=72)

    p

    Trong đợt cấp:

    X ± SD (mg/l) 22,04 ± 22,13 24,92 ± 22,7

    >0,05Bình thường 7 63,6 38 52,8

    Tăng 4 36,4 34 47,2

    Sau đợt cấp:

    X ±SD (mg/l) 10,48 ± 3,54 2,82 ± 1,45

  • KẾT LUẬN

    • Tỷ lệ bệnh nhân có thành phần HCCH 85,54%,trong đó THA chiếm tỉ lệ cao nhất (71,08 %), rối loạnglucose máu 26,5%, tăng vòng bụng và tăng TG gặp15,66%-19,27%.

    • 13,25% bệnh nhân có HCCH.

    • Tỷ lệ HCCH gặp nhiều ở type BB và hỗn hợp. Nồngđộ CRP huyết thanh tăng sau đợt cấp ở nhóm cóHCCH cao hơn nhóm không có HCCH (p

  • XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN