giao an lich su 10chuanthi diem

70
GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011 CHƯƠNG I: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Tiết 1: Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY Ngµy so¹n: 15-8-2010 Ngµy d¹y : Líp 10 A1 Líp 10A2 Líp 10A3 Líp 10A4 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Học sinh cần hiểu những mốc và bước tiến trên chặng đường dài, phấn đấu qua hàng triệu năm của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con người. 2. Tư tưởng - Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao đời sống của con người mà còn hoàn thiện bản thân con người. 3. Kỹ năng - Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa - kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điểm tiến hoá của loài người trong quá trình hoàn thiện mình, đồng thời thấy được sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Tranh ảnh. - Mẩu truyện ngắn về sinh hoạt của thị tộc, bộ lạc III. KĨ THUẬT VÀ PH III. KĨ THUẬT VÀ PH ƯƠ ƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC: NG PHÁP DẠY HỌC: cặp,nhóm,cá nhân,động não IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Hoạt động thầy trò Những kiến thức học sinh cần nắm 1.Khởi động : Giới thiệu khái quát về 1. Sự xuất hiện loài Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp 1

Upload: damychau

Post on 04-Jul-2015

219 views

Category:

Documents


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

CHƯƠNG I: XÃ HỘI NGUYÊN THỦYTiết 1: Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY

Ngµy so¹n: 15-8-2010Ngµy d¹y : Líp 10 A1 Líp 10A2 Líp 10A3 Líp 10A4

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Học sinh cần hiểu những mốc và bước tiến trên chặng đường dài, phấn đấu qua hàng triệu năm của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con người.

2. Tư tưởng

- Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao đời sống của con người mà còn hoàn thiện bản thân con người.

3. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa - kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điểm tiến hoá của loài người trong quá trình hoàn thiện mình, đồng thời thấy được sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Tranh ảnh.

- Mẩu truyện ngắn về sinh hoạt của thị tộc, bộ lạc

III. KĨ THUẬT VÀ PHIII. KĨ THUẬT VÀ PHƯƠƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NG PHÁP DẠY HỌC:

cặp,nhóm,cá nhân,động não

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCHoạt động thầy trò Những kiến thức học sinh cần

nắm

1.Khởi động : Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 10

- Yêu cầu và hướng dẫn phương pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp.

2. Hoạt động2: Tìm hiểu Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thuỷ

-Mục tiêu: HS thấy được xã hội loài người xuất hiện từ khi nào.

Thời gian: 15 phút.

Cách thức tiến hành.

Bước 1:Làm việc cá nhân

1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thuỷ

Loài người do một loài vượn chuyển biến thành? Chặng đầu của quá trình hình thành này có khoảng 6 triệu năm trước đây

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp1

Page 2: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Trước hết giáo viên kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng và chuyện Thượng Đế sáng tạo ra loài người) sau đó nêu câu hỏi: Loài người từ đâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì?

- HS qua hiểu biết, qua câu chuyện giáo viên kể và đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi?

Giáo viên dẫn dắt, tạo không khí tranh luận.- Giáo viên nhận xét bổ sung và chốt ý:

Bước 2:Làm việc cả lớpGiáo viên nêu câu hỏi: Vậy con người do đâu mà ra? Căn cứ vào cơ sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan trọng quyết định đến sự chuyển biến đó? Ngày nay quá trình chuyển biến đó có diễn ra không? Tại sao?Bước 3:Làm việc nhóm

Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm:+ Nhóm 1: Thời gian tìm được dấu tích Người tối cổ? Địa điểm?

Tiến hoá trong cơ cấu tạo cơ thể?+ Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của người tối cổ.- HS: Từng nhóm đọc sách giáo khoa, tìm ý trả lời và thảo

luận thống nhất ý kiến trình bày trên giấy A1.Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình.Giáo viên yêu cầu HS nhóm khác bổ sung.Cuối cùng giáo viên nhận xét và chốt ý.- Người tối cổ là Người vì đã chế tác và sử dụng công cụ (mặc

dù chiếc rìu đá còn thô kệch đơn giản).- Thời gian:

4 tr.năm 1 tr.năm 4 vạn năm 1 vạn năm(Người tối cổ) - đi đứng thẳng.- Hòn đá ghè đẽo sơ qua.- Hái lượm, săn bắt thú.- Bầy người.

3. Hoạt động 2: Tìm hiểu Người tinh khôn và óc sáng tạo

-Mục tiêu: HS thấy được xã hội loài người xuất hiện từ khi nào.

-Thời gian 10 phút-Cách thức tiến hành:Hoạt động nhóm

+ Nhóm 1: Thời đại Người tinh khôn bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào? Bước hoàn thiện về hình dáng và cấu tạo cơ thể được biểu hiện như thế nào?

+ Nhóm 2: Sự sáng tạo của Người tinh khôn trong việc chế tạo công cụ lao động bằng đá.+ Nhóm 3: Những tiến bộ khác trong cuộc sống lao động và vật chất.

-Bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đây tìm thấy dấu vết của Người tối cổ ở một số nơi như Đông Phi, Inđônêxia, Trung Quốc, Việt Nam.- Đời sống vật chất của người nguyên thuỷ:

+ Chế tạo công cụ đá (đồ đá cũ).+ Làm ra lửa.

+ Tìm kiếm thức ăn, săn bắt - hái lượm.

- Quan hệ xã hội của Người Tối cổ được gọi là bầy người nguyên thuỷ.

2. Người tinh khôn và óc sáng tạo

- Khoảng 4 vạn năm trước đây Người tinh khôn xuất hiện. Hình dáng và cấu tạo cơ thể hoàn thiện như người ngày nay.

- Óc sáng tạo là sự sáng tạo của Người tinh khôn trong công việc cải tiến công cụ đồ đá và

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp2

Page 3: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

- HS đọc sách giáo khoa, thảo luận tìm ý trả lời. Sau khi đại diện nhóm trình bày kết quả thống nhất của nhóm. HS nhóm khác bổ sung. Cuối cùng giáo viên nhận xét và chốt ý.4.Hoạt động3:Tìm hiểu Cuộc cách mạng thời đá mới-Mục tiêu: Những tiến bộ xã hội loài người khi bước vào cuộc cách mạng đá mới-Thời gian: 15 phútCách thức tiến hành:

Bước1:làm việc cả lớp và cá nhânGiáo viên nêu câu hỏi: - Đá mới là công cụ đá có điểm khác như

thế nào so với công cụ đá cũ?HS đọc sách giáo khoa trả lời. HS khác bổ sung, cuối cùng

giáo viên nhận xét và chốt lạiBước1: Động nãoEm nhận xét về con ngườ thời đại đá mớơiHS khá giỏi trả lời và GV nhận xét bổ sùng chốt ý

3. Cuộc cách mạng thời đá mới- 1 vạn năm trước đây thời kỳ đá mới bắt đầu.- Cuộc sống con người đã có những thay đổi lớn lao, người ta biết:

+ Trồng trọt, chăn nuôi.+ Làm sạch tấm da thú che thân.+ Làm nhạc cụ. Cuộc sống no đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn, bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.

V.Tổng kết và hưỡng dẫn HS học bài 1. Sơ kết bài học

- Giáo viên kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS trả lời câu hỏi.

- Nguồn gốc của loài người, nguyên nhân quyết định đến quá trình tiến hoá.

- Thế nào là Người tối cổ? Cuộc sống vật chất và xã hội của Người tối cổ?

2. Dặn dò - ra bài tập về nhà

- Nắm được bài cũ. Đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Bài tập:

Lập bảng so sánh

Nội dung Thời kỳ đá cũ Thời kỳ đá mới

Thời gian

Chủ nhân

Kỹ thuật chế tạo công cụ đá

Đời sống lao động

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp3

Page 4: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Ngµy so¹n: 15-8-2010Ngµy d¹y : Líp 10 A1 Líp 10A2 Líp 10A3 Líp 10A4 Tiết 2 Bài 2

XAÕ HOÄI NGUYEÂN THUÛYXAÕ HOÄI NGUYEÂN THUÛY

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Hiểu được đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên của loài người.

- Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của công cụ kim loại.

2. Tư tưởng

- Nuôi dưỡng giấc mơ chính đáng - xây dựng một thời đại Đại Đồng trong văn minh.

3. Kỹ năng

- Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Kỹ năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại - nguyên nhân - hệ quả của chế độ tư hữu ra đời.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Tranh ảnh.

- Mẩu truyện ngắn về sinh hoạt của thị tộc, bộ lạc.

III. KĨ THUẬT VÀ PHIII. KĨ THUẬT VÀ PHƯƠƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NG PHÁP DẠY HỌC:

cặp,nhóm,cá nhân,động não

IVIVTIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCTIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần nắm

1. Khởi động

Câu hỏi 1: Lập niên biểu thời gian về quá trình tiến hoá từ vượn thành người ? Mô tả đời sống vật chất và xã hội của Người tối cổ?

Câu hỏi 2: Tại sao nói thời đại Người tinh khôn cuộc sống của con người tốt hơn, đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn?

2. Hoạt động 1: Tìm hiểu Thị tộc - bộ lạc

-Mục tiêu: Nắm được khái niệm thị tộc ,bộ lạc

1. Thị tộc - bộ lạca. Thị tộc

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp4

Page 5: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

-Thời gian: 15 phút--Cáh thức tiến hành:Bước 1: Cả lớp và cá nhân

Giáo viên nêu câu hỏi: Thế nào là thị tộc? Mối quan hệ trong thị tộc?

HS nghe và đọc sách giáo khoa trả lời.HS khác bổ sung. Cuối cùng giáo viên nhận xét

và chốt ý.-Bước 2:Làm việc cá nhân

- Giáo viên nêu câu hỏi: Ta biết đặc điểm của thị tộc. Dựa trên hiểu biết đó, hãy:

- Định nghĩa thế nào là bộ lạc?- Nêu điểm giống và điểm khác giữa bộ lạc

và thị tộc?HS đọc sách giáo khoa và trả lời. HS khác

bổ sung. Giáo viên nhận xét và chốt ý.+ Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc, sống cạnh

nhau, có họ hàng với nhau và có chung một nguồn gốc tổ tiên.

+ Điểm giống: Cùng có chung một dòng máu.

+ Điểm khác: Tổ chức lớn hơn (gồm nhiều thị tộc)

Mối quan hệ trong bộ lạc là sự gắn bó, giúp đỡ nhau, chứ không có quan hệ hợp sức lao động kiếm ăn.

3. Hoạt động2: Buổi đầu của thời đại kim khí

-Mục tiêu:Thời gian xuất hiên và tác dụng

-Thời gian: 15 phút-Cách thức tiến hành: Làm việc theo nhóm

Nhóm 1: Tìm mốc thời gian con người tìm thấy kim loại? Vì sao lại cách xa nhau như thế?

Nhóm 2: Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất?

HS đọc sách giáo khoa, trao đổi thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý. Cuối cùng giáo viên nhận xét và chốt ý:

4. Hoạt động3: Tìm hiểuSự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp

-Mục tiêu:Thời gian xuất hiên và tác dụng

- Thị tộc là nhóm hơn 10 gia đình và có chung dòng máu.

- Quan hệ trong thị tộc công bằng, bình đẳng, cùng làm, cùng hưởng. Lớp trẻ tôn kính cha mẹ, ông bà và cha mẹ đều yêu thương chăm sóc tất cả con cháu của thị tộc.

b. Bộ lạc

- Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau và có cùng một nguồn gốc tổ tiên.

- Quan hệ giữa các thị tộc trong bộ lạc là gắn bó giúp đỡ nhau.

2. Buổi đầu của thời đại kim khía. Quá trình tìm và sử dụng kim loại.

- Con người tìm và sử dụng kim loại:+ Khoảng 5500 năm trước đây - đồng đỏ.+ Khoảng 4000 năm trước đây - đồng thau.+ Khoảng 3000 năm trước đây - sắt.

b. Hệ quả- Năng suất lao động tăng.- Khai thác thêm đất đai trồng trọt.- Thêm nhiều ngành nghề mới.

3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp5

Page 6: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

-Thời gian: 10 phút-Cách thức tiến hành:-Bước 1:Làm việc cả lớp và cá nhânGiáo viên nêu câu hỏi: Việc chiếm sản phẩm thừa của một số người có chức phận đã tác động đến xã hội nguyên thuỷ như thế nào?

HS đọc sách giáo khoa trả lời, các HS khác góp ý rồi giáo viên nhận xét và chốt ý.Trong xã hội có người nhiều, người ít của cải. Của thừa tạo cơ hội cho một số người dùng thủ đoạn chiếm làm của riêng. Tư hữu xuất hiện trong cộng đồng bình đẳng, không có của cải bắt đầu bị phá vỡ.

Bước 2: Hoạt động cá nhân

-Chế độ phụ hệ xuất hiện như thế nào? nguyên nhân dấn đến sự xuất hiện đó?HS đọc sách giáo khoa trả lời, suy nghĩ trả lời ồi giáo viên nhận xét và chốt ý.

- Người lợi dụng chức quyền chiếm của chung tư hữu xuất hiện.

- Gia đình phụ hệ thay gia đình mẫu hệ.- Xã hội phân chia giai cấp

V. Tổng kết và hưỡng dẫn học sinh học bài

4. Sơ kết bài học

- Thế nào là thị tộc - bộ lạc?

- Những biến đổi lớn lao của đời sống sản xuất - quan hệ xã hội của thời đại kim khí?

5. Bài tập - Dặn dò về nhà

- Trả lời câu hỏi:

+ So sánh điểm giống nhau - khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc.

+ Do đâu mà tư hữu xuất hiện? Điều này đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội như thế nào?

- Đọc bài 3:

+ Các quốc gia cổ đại Phương Đông.

+ Ý nghĩa của bức tranh hình 1 trang 11, hình 2 trang 12.

=====================

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp6

Page 7: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Chöông II. -XAÕ HOÄI COÅ ÑAÏITiết 3: Baøi 3. CAÙC QUOÁC GIA COÅ ÑAÏI

PHÖÔNG ÑOÂNG

Ngµy so¹n: 20-8-2010Ngµy d¹y : Líp 10 A1 Líp 10A2 Líp 10A3 Líp 10A4

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS phải nắm được những vấn đề sau:

1. Kiến thức

- Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc gia phương Đông và sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế; từ đó thấy được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế đến quá trình hình thành Nhà nước, cơ cấu xã hội, thể chế chính trị … ở khu vực này.

- Những đặc điểm của quá trình hình thành xã hội có giai cấp và Nhà nước, cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phương Đông.

- Thông qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy Nhà nước và quyền lực của nhà vua, HS còn hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại.

- Những thành tựu lớn về văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông.

2. Tư tưởng

- Thông qua bài học bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phương Đông, trong đó có Việt Nam.

3. Kỹ năng

- Biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò của các điều kiện địa lý ở các quốc gia cổ đại phương Đông.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Bản đồ các quốc gia cổ đại.

- Bản đồ thế giới hiện nay.

- Tranh ảnh nói về những thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phương đông để minh hoạ (nếu có sử dụng phần mềm Encarta 2005, phần giới thiệu về những thành tựu của Ai Cập cổ đại).

III. KĨ THUẬT VÀ PHIII. KĨ THUẬT VÀ PHƯƠƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NG PHÁP DẠY HỌC:

cặp,nhóm,cá nhân,động não

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCIV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

Bài này dạy trong 2 tiết: Tiết 1 giảng mục 1, 2 ,3và mục 4; Tiết 2 giảng mục 5.

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp7

Page 8: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức

1. Khởi động: Kiểm tra tra bài cũ

Mục tiêu: Giáp học sinh tái hiện lại kiến thức đã học

Câu hỏi 1: Những biến đổi lớn lao của đời sống sản xuất - quan hệ xã hội của thời đại kim khí?

2. Hoạt động 1: Tìm hiểu Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các ngành kinh tế

-Mục tiêu: Điêù kiện hình thành xã hội Phương Đông cổ đại-Thời gian: 15 phút--Cáh thức tiến hành:Bước 1: Cả lớp và cá nhânGiáo viên treo bản đồ "Các quốc gia cổ đại" trên bảng, yêu cầu HS quan sát, kết hợp với kiến thức phần 1 trong sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Các quốc gia cổ đại phương Đông nằm ở đâu, có những thuận lợi gì?

- Giáo viên gọi 1 HS trả lời, các HS khác có thể bổ sung cho bạn.

Bước 2 : hoạt động cá nhân :Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi: Bên cạnh những thuận lợi thì có gì khó khăn? Muốn khắc phục khó khăn cư dân phương Đông đã phải làm gì?

- Giáo viên gọi 1 HS trả lời, các HS bổ sung cho bạn.- Giáo viên nhận xét và chốt ý:3.Hoạt động 2: Tìm hiểu Sự hình thành các quốc gia cổ đại

Mục tiêu:Cơ sở và thời gian hình thành các quốc giâ cổ đại phương Đông -Thời gian: 5 phút

Bước 1: Làm việc tập thể và cá nhânGiáo viên đặt câu hỏi: Tại sao chỉ bằng công cụ chủ yếu bằng gỗ và đá, cư dân trên lưu vực các dòng sông lớn ở Châu Á, Châu Phi đã sớm xây dựng Nhà nước của mình?

- Cho HS thảo luận sau đó gọi một HS trả lời, các em khác bổ sung cho bạn.Bước 2: Làm việc tập thể và cá nhânGiáo viên đặt câu hỏi: các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành sớm nhất ở đâu? Trong khoảng thời gian nào?

- Giáo viên cho HS đọc sách giáo khoa và thảo luận sau đó gọi 1 HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn.

Giáo viên cho HS xem sơ đồ sau và nhận xét trong xã hội cổ đại phương Đông có những tầng lớp nào:

4.Hoạt động3: Tìm hiểu Xã hội có giai cấp đầu tiên

1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các ngành kinh tế

a. Điều kiện tự nhiên

- Thuận lợi: đất đai phù sa màu mỡ, gần nguồn nước tưới, thuận lợi cho sản xuất và sinh sống.

- Khó khăn: dễ bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.

- Do thuỷ lợi, … người ta đã sống quần tụ thành những trung tâm quần cư lớn và gắn bó với nhau trong tổ chức công xã. Nhờ đó Nhà nước sớm hình thành nhu cầu sản xuất và trị thuỷ, làm thuỷ lợi.

b. Sự phát triển của các ngành kinh tế- Nghề nông nghiệp tưới nước là gốc, ngoài ra còn chăn nuôi và làm thủ công nghiệp.

2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại

- Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hoá giai cấp, từ đó Nhà nước ra đời.

- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV - III TCN.

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp8

Page 9: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Mục tiêu:Nắm được các tầng lớp xa hội và địa vị các tầng lớp xã hội-Thời gian: 15 phút

Làm việc theo nhómGiáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm:- Nhóm 1: Nguồn gốc và vai trò của nông dân công xã

trong xã hội cổ đại Phương Đông?- Nhóm 2: Nguồn gốc của quý tộc?- Nhóm 3: Nguồn gốc của nô lệ? Nô lệ có vai trò gì?- Giáo viên nhận xét và chốt ý:

5.Hoạt động4: Tìm hiểu Chế độ chuyên chế cổ đại

Mục tiêu:Hiểu được về chế độ chuyên chế cổ đại ở Phương Đông-Thời gian: 5 phút Làm việc tập thể và cá nhân

- Giáo viên cho HS đọc sách giáo khoa thảo luận và trả lời câu hỏi: Nhà nước phương Đông hình thành như thế nào? Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại? Thế nào là chế độ vua chuyên chế? Vua dựa vào đâu để trở thành chuyên chế?

- Gọi 1 HS trả lời, các HS khác bổ sung.- Giáo viên nhận xét và chốt ý:

3. Xã hội có giai cấp đầu tiên

- Nông dân công xã: Chiếm số đông trong xã hội có vai trò to lớn nhận ruộng đất và canh tác- Quý tộc: Gồm các quan lại ,tăng lữ là giai cấp bóc lột,có nhiều của cải và quyền thế ở- Nô lệ: Chủ yếu là tù bình và thành viên công xã bị mắc nợ hoặc bị phạm tội,hầu hạ phục vụ quý tộc

4. Chế độ chuyên chế cổ đại- Quá trình hình thành Nhà nước

là từ các liên minh bộ lạc, do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi nên quyền hành tập trung vào tay nhà vua tạo nên Chế độ chuyên chế cổ đại.- Chế độ Nhà nước do vua đứng đầu, có quyền lực tối cao và một bộ máy quan liêu giúp việc thừa hành, thì được gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.

V. TỔNG KẾT VÀ HƯỠNG DẪM HS HỌC BÀI

1. Sơ kết bài học

- Kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nắm được những kiến thức cơ bản của bài học: Điều kiện tự nhiên, nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông? Thể chế chính trị và các tầng lớp chính trong xã hội, vai trò của nông dân công xã?

2. Bài tập - Dặn dò về nhàNhững thành tựu văn hoá mà cư dân phương Đông để lại cho loài người (phần này có thể cho HS làm nhanh bài tập trắc nghiệm tại lớp, hoặc giao về nhà).

========================================

Ngµy so¹n: 24-8-2010

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp9

Quí tộc

Nông dân công xã

Nô lệ

Vua

Page 10: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Ngµy d¹y : Líp 10 A1 Líp 10A2 Líp 10A3

Líp 10A4

Chöông II. -XAÕ HOÄI COÅ ÑAÏITiết 4: Baøi 3. CAÙC QUOÁC GIA COÅ ÑAÏI

PHÖÔNG ÑOÂNG(Tiếp)(Tiếp)

IVIV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

1.Khởi động: Kiểm tra tra bài cũ

Mục tiêu: Giúp học sinh tái hiện lại kiến thức đã học

Câu hỏi 1: Xã hội cổ đại Phương Đông gồm những giai cấp tầng lớp nào?Vai trò địa vị các giai cấp tầng lớp đó?

Tìm hiểu Văn hoá cổ đại phương Đông2. Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự ra đời của lịch

và thiên văn học

-Mục tiêu:Giúp học sinh biết được nguồn gốc ra đời lịch và thiên văn học -ý nghĩa của sự ra đời đó-Thời gian: 10 phút--Cáh thức tiến hành:

Bước 1:Làm việc theo cá nhân và cả lớp- Giáo viên đặt câu hỏi cho các nhóm:- Nhóm 1: Cách tính lịch của cư dân

phương Đông? Tại sao hai ngành lịch và thiên văn lại ra đời sớm nhất ở Phương Đông?-HS trả lời GV nhận xét bổ sung và chốt ý.

- Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.

- Mở rộng hiểu biết: Con người đã vươn tầm mắt tới trời, đất, trăng, sao vì mục đích làm ruộng của mình và nhờ đó đã sáng tạo ra hai ngành thiên văn học và phép tính lịch (trong tay chưa có nổi công cụ bằng sắt nhưng đã tìm hiểu vũ trụ...).

Bước2:Làm việc theo cá nhân và cả lớpSự ra đời lịch và thỉên văn có ý nghĩa gì cho

người nông dân cổ đại Phương ĐôngHS trả lời GV nhận xét chốt ý

5.Văn hoá cổ đại phương Đônga. Sự ra đời của lịch và thiên văn học- Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra

đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.

- Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp10

Page 11: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

3. Hoạt động 2: Tìm hiểu Sự ra đời của chữ viết

-Mục tiêu:Giúp học sinh biết được nguồn gốc ra đời chữ viết -ý nghĩa của sự ra đời đó-Thời gian: 10 phút--Cáh thức tiến hành:

Bước 1:Làm việc theo cá nhân và cả lớp- Giáo viên đặt câu hỏi cho các nhóm:Bước 1:: Vì sao chữ viết ra đời?

HS quan sat SGK trả lời - Giáo viên nhận xét: Chữ viết là phát minh quan trọng nhất của loài người, nhờ đó mà các nhà nghiên cứu ngày nay hiểu được phần nào cuộc sống của cư dân cổ đại xưa.-Chốt ý Bước 1:: Tác dụng của chữ viết?

HS trả lời GV nhận xét chốt ý chính=> GV kết luận hoạt động 24. Hoạt động 3: Tìm hiểu Toán học và kiến

trúc

-Mục tiêu:Giúp học sinh biết được nguồn gốc ra đời toán học,kiến trúc -ý nghĩa của sự ra đời đó-Thời gian: 20 phút

Hoạt động nhómNhóm 3: Nguyên nhân ra đời của toán học? Nhóm 2:

Những thành tựu của toán học phương Đông và tác dụng của nó?Nhóm 3: Hãy giới thiệu những công trình kiến trúc cổ đại phương Đông? Nhóm 4:Những công trình nào còn tồn tại đến ngày nay?

- Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày và thành viên của các nhóm khác co1 thể bổ sung cho bạn, sau đó giáo viên nhận xét và chốt ý: HS thảo luận trả lời sác thành viên nhóm khác bổ sung- GV nhận xét và bổ sung xho các nhóm

- Nhóm 1+2: - Giáo viên nhận xét: Mặc dù toán học còn sơ lược nhưng đã có tác dụng ngay trong cuộc sống lúc bấy giờ và nó cũng để lại nhiều kinh nghiệm quý chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở giai đoạn sau.

- Nhóm 3+4: (Giáo viên cho HS giới thiệu về các kỳ quan này qua tranh ảnh, đĩa VCD...)

- Những công trình này là những kỳ tích về

b. Chữ viết- Nguyên nhân ra đời của chữ viết: do nhu cầu

trao đổi, lưu giữ kinh nghiệm m.à chữ viết sớm hình thành từ thiên niên kỷ IV TCN.1`

- Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là tượng ý, tượng thanh.

- Tác dụng của chữ viết: đây là phát minh quan trọng nhất, nhờ nó mà chúng ta hiểu được phần nào lịch sử thế giới cổ đại.

c. Toán học- Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng

đất, nhu cầu xây dựng, tính toán ... mà toán học ra đời.

- Thành tựu: Các công thức sơ đẳng về hình học, các bài toán đơn giản về số học ... phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ.

- Tác dụng: Phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và đề lại kinh nghiệm quý cho giai đoạn sau.

d. Kiến trúc- Do uy quyền của các nhà vua mà hàng loạt các

công trình kiến trúc đã ra đời: Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Babilon, Vạn Lý trường thành...

- Các công trình này thường đồ sộ thể hiện cho uy quyền của vua chuyên chế.- Ngày nay còn tồn tại một số công trình như Kim

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp11

Page 12: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

sức lao động và tài năng sáng tạo của con người (trong tay chưa có khoa học, công cụ cao nhất chỉ bằng đồng mà đã tạo ra những công trình khổng lồ còn lại mãi với thời gian). Hiện nay còn tồn tại một số công trình như: Kim tự Tháp Ai Cập, Vạn Lý trường thành, cổng thành I-sơ-ta thành Babilon (sách giáo khoa hình 3).

- Nếu còn thời gian giáo viên có thể đi sâu vào giới thiệu cho HS về kiến trúc xây dựng Kim tự tháp, hoặc sự hùng vĩ của Vạn Lý trường thành...Cuối cùng GV kết luận kiến thức của các hoạt động học sinh

tự tháp Ai Cập, Vạn lý trường thành, cổng Isơta thành babilon... Những công trình này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.

V.TỔNG KẾT VÀ HƯỠNG DẪN HS HỌC BÀI

- * Củng cố:Kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nắm được những kiến thức cơ bản của bài học: Điều kiện tự nhiên, nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông? Thể chế chính trị và các tầng lớp chính trong xã hội, vai trò của nông dân công xã? Những thành tựu văn hoá mà cư dân phương Đông để lại cho loài người (phần này có thể cho HS làm nhanh bài tập trắc nghiệm tại lớp, hoặc giao về nhà).

* Bài tập - Dặn dò về nhà

- Giao bài tập về nhà cho HS và yêu cầu HS đọc trước sách giáo khoa bài 4.

=============================

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp12

Page 13: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Ngµy so¹n: 28-8-2010 Ngµy d¹y : Líp 10 A1 Líp 10A2 Líp 10A3

Líp 10A4 Tiết 5: Bµi 3:

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY

HY LẠP VÀ RÔMAHY LẠP VÀ RÔMA

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS hiểu và biết được

1. Kiến thức

- Điều kiện tự nhiên của vùng Đại Trung Hải với sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đường biển và với chế độ chiếm nô.

- Từ cơ sở kinh tế – xã hội đã dẫn đến việc hình thành thể chế Nhà nước dân chủ – cộng hoà.

2. Tư tưởng

- Giáo dục cho HS thấy được mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp mà tiêu biểu là những cuộc đấu tranh của nô lệ và dân nghèo trong xã hội chiếm nô. Từ đó giúp các em thấy được vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử.

3. Kỹ năng

- Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ để phân tích được những thuận lợi, khó khăn và vai trò của điều kiện địa lý đối với sự phát triển mọi mặt của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải.

- Biết khai thác nội dung tranh ảnh.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Bản đồ các quốc gia cổ đại.

- Tranh ảnh về một số công trình nghệ thuật thế giới cổ đại.

- Phần mềm Encarta 2005- phần Lịch sử thế giới cổ đại.

III. KĨ THUẬT VÀ PHIII. KĨ THUẬT VÀ PHƯƠƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NG PHÁP DẠY HỌC:

cặp,nhóm,cá nhân,động não

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCIV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

Bài này dạy trong 2 tiết: Tiết 1 giảng mục 1 mục 2; Tiết 2 giảng mục 3.

Hoạt động Thầy-Trò Nội dung kiến thức

1. Khởi động :Kiểm tra bài cũ

-Mục tiêu: Giúp HS tái hiện lại kiến thức đã học - Thời gian:5 phút

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp13

Page 14: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Câu hỏi kiểm tra ở tiết 1:

Câu hỏi 2:

Cư dân phương Đông thời cổ đại đã có những đóng góp gì về mặt văn hoá cho nhân loại?

2. Hoạt động1:Tìm hiểu Thiên nhiên và đời sống của con người

-Mục tiêu:Trình bày được những đặc điểm của điều kiện tự nhiên và nền kinh tế,sự xuất hiện nền văn minh Hy-Rô Ma-Thời gian 15 phút: -Cách thức tiến hành:

*Bước1:Hoạt động Cả lớp và cá nhânGiáo viên gợi lại ở các quốc gia cổ đại phương

Đông hình thành sớm nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi. Hỏi Còn điều kiện tự nhiên ở các quốc gia Địa Trung Hải có những thuận lợi và khó khăn gì?- HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi, Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt ý:Giáo viên phân tích cho HS thấy được: Với công cụ bằng đồng trong điều kiện tự nhiên như vậy thì chưa thể hình thành xã hội có giai cấp và Nhà nước.

- *Bước2: Hoạt động cá nhân: GV Hỏi Ý nghĩa của công cụ bằng sắt đối với vùng

Địa Trung Hải?HS đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.Giáo viên nhận xét và kết luận:

3.Hoạt động2:Tìm hiểu Thị quốc Địa Trung Hải-Mục tiêu:Trình bày được sự hình thành thành cá thành bang và hoạt động kinh tế,chính trị-Thời gian 24 phút: -Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động theo nhóm

- Giáo viên đặt câu hỏi:Nhóm 1: Khái niệm thị quốcNhóm 2: Nguyên nhân ra đới của thị quốc? Nghề

chính của thị quốc?Nhóm 3: Tổ chức của thị quốc?- Cho các nhóm đọc sách giáo khoa và thảo luận

với nhau sau đó gọi các nhóm lên trình bày và bổ sung cho nhau.

- Cuối cùng giáo viên nhận xét và chốt ý:Bước 2: Hoạt động tập thể

Giáo viên đặt câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ và gọi một số HS trả lời:

Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở điểm nào? So với phương Đông?

1. Thiên nhiên và đời sống của con người

- Hy Lạp, Rôma nằm ở ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, đất canh tác ít cà cứng, đã tạo ra những thuận lợi và khó khăn:

+ Thuận lợi: Có biển, nhiều hải cảng, giao thông trên biển dễ dàng, nghề hàng hải sớm phát triển.

+ Khó khăn: Đất ít và xấu, nên chỉ thích hợp loại cây lâu năm, do đó lương thực thiếu luôn phải nhập.

+ nền văn minh Hy Lạp -Rô Ma xuất hiện muộn hơn Phương Đông Cổ đại đầu thiên niên kỉ I TCN

Như vậy, cuộc sống ban đầu của cư dân Địa Trung Hải là: sớm biết buôn bán, đi biển và trồng trọt.

2. Thị quốc Địa Trung Hải

a. Khái niệmThị quốc:Lấy thành thị làm trung tâm và vùng phụ cận để hình thành một nhà nước nhỏb.Nguyên nhân hình thành thịQuốc: Do tình trạng đất đai phân tán nhỏ và đặc điểm của cư dân sống bằng nghề thủ công và thường nghiệp nên đã hình thành các thị quốc.c.Tổ chức của thị quốc : Về đơn vị hành chính là một nước, trong thành thị là chủ yếu. Thành thị có lâu đài, phố xá, sân vận động và bến cảng.

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp14

Page 15: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

HS đọc sách giáo khoa và trả lời, các cá nhân bổ sung cho nhau.

Giáo viên bổ sung cho HS và phân tích thêm, lấy ví dụ ở Aten,GV nhận xét bổ sung và chốt ý

Bước 2Hoạt động cặp :Có phải ai cũng có quyền công dân hay không? Vậy

bản chất của nền dân chủ ở đây là gì?Bản chât nền dân chủ chủ nô là gì?

HS suy nghĩ trả lời, giáo viên bổ sung phân tích và chốt ý:

Giáo viên khai thác kênh hình 6 trong sách giáo khoa và đặt câu hỏi cho Hs suy nghĩ: Tại sao nô lệ lại đấu tranh? Hậu quả của các cuộc đấu tranh đó? (Câu hỏi này nếu có thời gian thì cho HS thảo luận trên lớp, nếu không còn thời gian, giáo viên cho HS về nhà suy nghĩ).

d.Thể chế chính trị:- Tính chất dân chủ của thị quốc: Quyền lực không nằm trong tay quý tộc mà nằm trong tay Đại hội công dân, Hội đồng 500,… mọi công dân đều được phát biểu và biểu quyết những công việc lớn của quốc gia.- Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp, Rôma: Đó là nền dân chủ chủ nô, dựa vào sự bóc lột thậm tệ của chủ nô đối với nô lệ.

V.TỔNG KẾT VÀ HƯỠNG DẪN HS HỌC BÀI

* Sơ kết bài học

Giáo viên kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nhắc lại đặc trưng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, thể chế chính trị, xã hội

*. Dặn dò, ra bài tập về nhà

- Học bài cũ, làm bài tập trong sách giáo khoa và lập bảng so sánh hai mô hình xã hội cổ đại (về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội).

===============================

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp15

Page 16: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Ngµy so¹n: 29-8-2010 Ngµy d¹y : Líp 10 A1 Líp 10A2 Líp 10A3

Líp 10A4 Tiết 6: Bµi 3:

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY

HY LẠP VÀ RÔMAHY LẠP VÀ RÔMA

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCIV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

Bài này dạy trong 2 tiết: Tiết 1 giảng mục 1 mục 2; Tiết 2 giảng mục 3.

Hoạt động Thầy-Trò Nội dung kiến thức

1.Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ

-Mục tiêu: Giúp HS tái hiện lại kiến thức đã học - Thời gian:5 phútCâu hỏi : Còn điều kiện tự nhiên ở các quốc gia Địa Trung

Hải có những thuận lợi và khó khăn gì?

2.Hoạt động1:Tìm hiểu

-Mục tiêu:Phân tích những thành tích cổ đại văn hóa Phương Tây và so sánh và so sanh văn hóa cổ Phương Đông-Thời gian 15 phút:

-Cách thức tiến hành:Hoạt động theo nhómGiáo viên cho HS bài tập sưu tầm về văn hoá cổ đại Hy

Lạp, Rôma từ ở nhà trước, tiết này HS trình bày theo nhóm theo yêu cầu đặt ra của giáo viên.

Nhóm 1 : Những hiểu biết của cư dân Địa Trung hải về lịch và chữ viết? So với cư dân cổ đại phương Đông có gì tiến bộ hơn? Ý nghĩa của việc phát minh ra chữ viết?

Nhóm 2 Giáo viên đặt câu hỏi: Hãy trình bày những hiểu biết của nhóm em về các lĩnh vực khoa học của cư dân cổ đại Địa Trung hải? Tại sao nói: "Khoa học đã có từ lâu nhưng đến Hy Lạp, Rôma khoa học mới thực sự trở thành khoa học"?

Nhóm 3:Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật của cư dân cổ đại Địa Trung Hải?

Nhóm 4:Hãy nhận xét về nghệ thuật của Hy Lạp, Rôma? HS thảo luận và trả lơi:

Đại diện nhóm 1 lên trình bày các nhóm khác bổ sung, sau đó giáo viên chốt lại và cho điểm (điều này sẽ động viên được HS). Giáo viên nên có các câu hỏi gợi mở cho các nhóm thảo luận và trả lời như: GV giải thích thêm

3. Văn hoá cổ đại Hy Lạp và Rôma

a. Lịch và chữ viết- Lịch: cư dân cổ đại Địa Trung Hải

đã tính được một năm có 365 ngày và 1/4 nên họ định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày. Dù chưa thật chính xác nhưng cũng rất gần với hiểu biết ngày nay.

- Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C, … lúc đầu có 20 chữ cái, sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.

- Ý nghĩa của việc phát minh ra chữ viết: đây là cống hiến lớn lao của cư dân địa Trung hải cho nền văn minh nhân loại.

b. Sự ra đời của khoa họcChủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử,

địa.- Khoa học đến thời Hy lạp, Rôma

mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành địa lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.

-Một số nhà khoa học nổi tiếng

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp16

Page 17: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Cho đại diện nhóm 2 lên trình bày về các lĩnh vực toán, lý, sử , địa về các định lý Ta-lét, Pitagio hay Acsimet (câu chuyện về nhà bác học Acsimet), có thể ghi lên bảng giới thiệu cho cả lớp một định lý. Các nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn.

Giáo viên nhận xét, chốt ý và cho điểm nhóm trình bày.Nhóm 3 lên trình bày và các nhóm khác bổ sung.- Văn học: Có các anh hùng ca nổi tiếng của Hômerơ là

Iliat và Ôđixê; Kịch có nhà viết kịch Xôphốclơ vở Ơđíp làm vua, Ê-sin viết ở Ô-re-xti, …

- Giáo viên có thể kể cho HS nghe cụ thể một câu chuyện và cho HS nhận xét về nội dung? (mang tính nhân đạo, đề cao cái thiện, cái đẹp, phản ánh các quan hệ trong xã hội, …)

- Nghệ thuật: Cho các em giới thiệu về các tác phẩm nghệ thuật mà các em sưu tầm được, miêu tả đền Pác-tê-nông, Đấu trường ở Rô-ma trong sách giáo khoa, ngoài ra cho HS quan sát tranh: tượng lực sĩ ném đĩa, tranh tượng nữ thần Athêna, …- Giáo viên gọi HS trả lời và các nhóm bổ sung cho nhau, sau đó giáo viên chốt ý kết luận các hoạt động

c. Văn học- Hình thành các thể loại văn học:

Tiểu thuyết,thơ trữ tình,hài kịch- Một số nhà viết kịch tiêu biểu như

Sô phốc, Ê-sin, …

d. Nghệ thuật- Nghệ thuật tạc tượng thần và xây đền thờ thần đạt đến đỉnh cao.- Kiến trúc:Đền pactê nông, đấu trường cô-li-dê

-Điêu khắc: Tượng lực sỹ ném đĩa...

=> Nguyên nhân sự phát triển đó:

V.TỔNG KẾT VÀ HƯỠNG DẪN HS HỌC BÀI

* Sơ kết bài học

Giáo viên kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm Văn hóa ccổ đại phương Tây.So sánh với Phương Đông cổ đại

*. Dặn dò, ra bài tập về nhà

- Học bài cũ, làm bài tập trong sách giáo khoa và lập bảng so sánh hai mô hình xã hội cổ đại (về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội , văn hóa.

===============================

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp17

Page 18: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Ngµy so¹n: 17-8-2010 Ngµy d¹y : 20/9/2010 T5: Líp 10 A1 20/10/2010 T4 : Líp 10A2 Líp 10A3

Líp 10A4 Tiết 7: Bµi 4:

TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Giúp học sinh hiểu và trình bày

- Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội.

- Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần - Hán cho đến thời Minh - Thanh. Chính sách xâm lược chiếm đất đại của các hoàng đế Trung Hoa.

- Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là chủ yếu, hưng thịnh theo chu kỳ, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện nhưng còn yếu ớt.

- Văn hoá Trung Quốc phát triển rực rỡ.

2. Tư tưởng

- Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung quốc.

- Quý trọng các di sản văn hoá, hiểu được các ảnh hưởng của văn hoá trung quốc đối với Việt Nam.

3. Kỹ năng

- Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận.

- Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng.

- Nắm vững các khái niệm cơ bản.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Bản đồ Trung Quốc qua các thời kỳ.

- Sưu tầm tranh ảnh như: Vạn lý trường thành, Cố cung, đồ gốm sứ của Trung Quốc thời phong kiến. Các bài thơ Đường hay, các tiểu thuyết thời Minh - Thanh.

- Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung quốc, sơ đồ về bộ máy Nhà nước thời Minh - Thanh.

III.PHƯƠNG PHÁP:Hoạt động cặp,nhóm,cá nhân ,cả lớp

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCIV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp18

Page 19: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Hoạt động Thầy-Trò Nội dung kiến thức

1.Khởi động:Kiểm tra bài cũ

-Tg: 5 phút-Mục tiêu giúp HS tái hiện kiến thức đã học

Câu hỏi: Tại sao nói "đến thời Hy Lạp, Rôma khoa học mới thực sự trở thành khoa học"?

2.Hoạt động 1: Tìm hiểu Chế độ phong kiến thời Tần - HánTrình bày được sự hình thành xã hội cổ đại ở Trung Quốc-Quá trình hình thành chế độ phong kiến ở Trung Quốc và tổ chức bộ máy phong phong kiến Tần -Hán-Thời gian 20 phút:

* Bước 1:Hoạt động cá nhân và cả lớp- Nhà Tần - Hán được hình thành như thế nào? Tại

sao nhà Tần lại thống nhất được Trung Quốc?Cho HS đọc sách giáo khoa, gọi một HS trả lời và

các em khác bổ sung.Giáo viên nhận xét ,bổ sung, củng cố và chốt ý:

* Bước 2:Hoạt động cá nhân Sau khi nhà Tần thành lập trong xã hội Trung Quốc hình thành các giai cấp mới như thế nào? Vai trò địa vị các giai cấp tầng lớp đó? HS đọc sách giáo khoa, gọi một HS trả lời và các em khác bổ sung.

Giáo viên nhận xét ,bổ sung, củng cố và chốt ý bằng sơ đồ:

*Bước 3: Hoạt động cả lớp:- Giáo viên cho HS quan sát sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà

nước phong kiến và trả lời câu hỏi: Tổ chức bộ máy Nhà

1. Chế độ phong kiến thời Tần - Hána. Sự hình thành nhà Tần - Hán:

- Năm 221 - TCN, nhà Tần đã thống nhất Trung Quốc, vua Tần tự xưng là Tần Thuỹ Hoàng.

- Lưu Bang lập ra Nhà Hán 206 - 220 TCN.

Đến đây chế độ phong kiến Trung Quốc đã được xác lập.

b. Các giai cấp xã hội mới hình thành:-Địa chủ : Quan lại có nhiều ruộng đất-Nông dânbị phân hóa +một số người giàu trở thành giai cấp bóc lột +hững nông dân giữ được ruộng đất là nông dân tự canh+ Những người không có ruộng...Lĩnh canh

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp19

Quý tộc Quý tộc

Nông dân công

Nông dân lĩnh canh

NDgiàu

NDtự canh

NDnghèo

Page 20: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

nước phong kiến thời Tần - Hán ở Trung Ương và địa phương như thế nào?

*Bước 4: Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại sự xâm lược của Nhà Tần, Nhà Hán? (gợi ý VD cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống quân Tần TCN, cuộc khởi nghĩa Hai Bà trưng chống quân Hán năm 40…).

3.Hoạt động 2: Tìm hiểu Trung Quốc phong kiến thời Đường

-Mục tiêu: Trình bày được sự thành lập nhà Đường,tổ chức bộ máy nhà nước và đặc biệt sự phát triển kinh tế thời Đường-Thời gian20 phút Hoạt động theo nhóm

- Giáo viên nêu câu hỏi cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Nhà Đường được thành lập như thế

nào? Kinh tế thời Đường so với các triều đại trước? Nội dung của chính sách Quân điền?

+ Nhóm 2: Bộ máy Nhà nước thời Đường có gì khác so với các triều đại trước?

+ Nhóm 3: Vì sao lại nổ ra các cuộc khởi nghĩa nông dân vào cuối triều đại nhà Đường?

HS thảo luận từng nhóm đọc sách giáo khoa, tìm ý trả lời và thảo luận với nhau.

c. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán

- Ở TW: Hoàng đế có quyền tuyệt đối, bên dưới có thừa tướng, thái uý cùng các quan văn, võ.- Ở địa phương: Quan thái thú và Huyện lệnh. (Tuyển dụng quan lại chủ yếu là hình thức tiến cử).- Chính sách xâm lược của nhà Tần - Hán: xâm lược các vùng xung quanh, xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.

2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường

a. Về kinh tế:+ Nông nghiệp: chính sách quân điền,

áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống … dẫn tới năng suất tăng.

+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển thịnh đạt: có các xưởng thủ công (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền.

Kinh tế thời Đường phát triển cao hơn so với các triều đại trước.

b. Về chính trị- Từng bước hoàn thiện chính quyền từ

TW xuống địa phương, có chức Tiết độ sứ- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (bên

cạnh cử con em thân tín xuống các địa

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp20

Hoàng đế

Thừa tướng Thái uý

Các chức quan khác

Các quan văn

Các quan võ

Quận

Huyện

Các chức quan khác

Huyện

Quận

Huyện Huyện

Page 21: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nghe và bổ sung.

- Cuối cùng giáo viên nhận xét và chốt ývà kết luận hoạt động 2

phương).- Mâu thuẫn xã hội dẫn đến khởi nghĩa nông dân thế kỷ X khiến cho nhà Đường sụp đổ.

V. Tổng kết và hưỡng dẫn HS học bài

*Củng cố: Gv hưỡng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGK và hưỡng dẫn HS học bài* Dặn dò: GV yêu cầu HS chuẩn bị bài mới,sưu tầm các tài liệu viết về văn hóa phong kiến Trung Quốc =================================

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp21

Page 22: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Ngµy so¹n: 24-8-2010 Ngµy d¹y : 27/9/2010 T5: Líp 10 A1 27/10/2010 T4 : Líp 10A2 Líp 10A3

Líp 10A4 Ti ế t8 : Bµi 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

(tiếp)

III.PHƯƠNG PHÁP:Hoạt động cặp,nhóm,cá nhân ,cả lớp

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCIV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức1.Khởi động:Kiểm tra bài cũ

-Tg: 5 phút-Mục tiêu giúp HS tái hiện kiến thức đã học

Câu hỏi:Đến thời Đường nền kinh tế Trung Quốc phát triển hơn so với các triều đại trước như thế nào? Nguyên nhân dấn đến sự phát triển đó?

2.Hoạt động 1: Tìm hiểu Trung Quốc thời Minh - Thanh Trình bày được sự hình thành xã hội phong kiến thời Minh-Thanh và sự phát triển kinh tế thời Minh-Thanh

-Thời gian 15 phút:-Cách thức tiến hànhBước 1: Hoạt động tập thể và cá nhân

Giáo viên đặt câu hỏi cho cả lớp: Nhà Minh, nhà Thanh được thành lập như thế nào?

- Cho HS tìm hiểu sách giáo khoa và trả lời, gọi một HS trả lời, HS khác bổ sung.

- Giáo viên nhận xét và chốt ýBước 2: Hoạt động tập thể và cá nhân

- Giáo viên đặt câu hỏi: Dưới thời Minh kinh tế Trung quốc có điểm gì mới so với các triều đại trước? Biểu hiện?

- Giáo viên cho cả lớp thảo luận và gọi một HS trả lời, các HS khác có thể bổ sung cho bạn.

- Giáo viên nhận xét và chốt lại: Bước 3: Hoạt động tập cá nhân

Giáo viên đặt ra câu hỏi: Tại sao Nhà Minh với nền kinh tế và chính trị thịnh đạt như vậy lại sụp đổ?HS khá giỏi trả lời -GV nhận xét ,bổ sung chốt ý

3. Trung Quốc thời Minh - Thanha. Sự thành lập nhà Minh - nhà

Thanh:- Nhà Minh thành lập (1638 - 1644),

người sáng lập là chu Nguyên Chương.- Nhà Thanh thành lập 1644 - 1911.b. Sự phát triển kinh tế dưới triều

Minh:+Kinh tế nông nghiệp có bước tiến

bộ về kĩ thuật ,diện tích mở rộng hơn.... + Thủ công nghiệp: xuất hiện công

xưởng thủ công, quan hệ chủ - người làm thuê.

+ Thương nghiệp phát triển thành thị mở rộng và phồn thịnh.

+Từ thế kỷ XVI đã xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN:

c. Về chính trị: Bộ máy Nhà nước phong kiến ngày càng tập quyền. Quyền lực ngày cáng tập trung trong tay nhà vua.

- Mở rộng bành trướng ra bên ngoài trong đó có sang xâm lược đại Việt nhưng đã thất bại nặng nề.

d. Chính sách cai trị của nhà Thanh:

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp22

Page 23: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Bước 4: Hoạt động tập cá nhân: Nêu Chính sách cai trị của Nhà Thanh?

HS trả lời -GV nhận xét ,bổ sung chốt ý

=>GV kết luận hoạt động 1

3.Hoạt động 2: Tìm hiểu Văn hoá Trung quốc phong kiếnTrình bày được những thành btựu văn hóa Trung Quốcphong kiến:Nho giáo,văn học,sử học,kiến trúc,khoa học-kĩ thuật

-Thời gian 25 phút:-Cách thức tiến hành

Hoạt động theo nhómGiáo viên chia cả lớp làm 4 nhóm chính và giao nhiệm

vụ cho mỗi nhóm:- Nhóm 1: Những thành tự trên lĩnh vực tư tưởng của

chế độ phong kiến Trung Quốc?- Nhóm 2: Những thành tựu trên các lĩnh vực sử học,

văn học, khoa học kỹ thuật?- Nhóm 3: Những thành tựu trên các lĩnh vực sử học, văn

học, - Nhóm4: Những thành tựu trên các lĩnh vực , khoa học

kỹ thuật?

Giáo viên cho đại diện nhóm trình bày, và bổ sung cho nhau, sau đó giáo viên nhận xét và chốt ý:

- Đối nội: Ap bức dân tộc, mua chuộc địa chủ người Hán.

- Đối ngoại: thi hành chính sách "bế quan toả cảng".

Chế độ phong kiến Nhà Thanh sụp đổ năm 1911.

4. Văn hoá Trung quốca. Tư tưởng:

*Nho giáo giữa vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến,

-Đến thời Tống Nho giáo phát triển cao ,vua Tông rất sùng bái

-Về sau Nho giáo càng trở lên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội.

*Phật giáo -Thịnh hành nhất là thời Đường.

b. Sử học:-Tư Mã Thiên với bộ sử ký.-Tiếp thời Minh -Thanh sử học được

chú ý

c. Văn học:+ Thơ phát triển mạnh dưới thời

Đường.+ Tiểu thuyết phát triển mạnh ở thời

Minh - Thanh.

d. Khoa học kỹ thuật: Đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực hàng hải, nghề in làm giấy, gốm, dệt, luyện sắt và kỹ thuật phục vụ cho chế độ phong kiến.-Bốn phát minh:Giấy,kỹ thuật in,thuốc súng,la bàn

V.TỔNG KẾT VÀ HƯỠNG DẪN HS HỌC BÀI:

*Củng cố:Giáo viên kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS nêu lại sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc qua các triều đại, điểm nổi bật của mỗi triều đại? Vì sao cuối các triều đại đều có khởi nghĩa nông dân? Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Trung Quốc thời phong kiến?

* Bài tập - Dặn dò về nhà

- Học bài cũ, làm bài tập trong sách giáo khoa, đọc trước bài mới.

- Bài tập:

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp23

Page 24: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

+ Kể tên các triều đại phong kiến Trung Quốc, thời gian tồn tại? Triều đại nào chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao? Biểu hiện?

+ Những thành tựu văn hoá chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến? Tìm hiểu tác phẩm Sử ký của Tư Mã Thiên.

Ngµy so¹n: 24-8-2010 Ngµy d¹y : 21/9/2010 T5: Líp 10 A1 4/10/2010 T4 : Líp 10A2 8/10/2010 T4 Líp 10A3

6/10/2010T4 Líp 10A4 Ti ế t 9 : Bµi 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Qua bài học giúp Hs nhận thức được:

- Ấn Độ là quốc gia có nền văn minh lâu đời, phát triển cao, cùng Trung quốc có ảnh hưởng sâu rộng ở Châu Á và trên thế giới.

- Thời Gúp-ta định hình văn hoá truyền thống Ấn Độ.

- Nội dung của văn hoá truyền thống.

2. Tư tưởng

- Văn hoá Ấn Độ có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam, tạo nên mối quan hệ kinh tế và văn hoá mật thiết giữa hai nước. Đó là cơ sở để tăng cường hiểu biết, quan hệ thân tình, tôn trọng lẫn nhau giữa hai nước.

3. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng phân tich, tổng hợp.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Lược đồ Ấn Độ trong sách giáo khoa phóng to.

- Bản đồ Ấn Độ ngày nay.

- Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật của Ấn Độ.

- Chuẩn bị đoạn băng video về văn hoá Ấn Độ (đã phát trên VTV2 vào tháng 6-2003).

III.PHƯƠNG PHÁP:Hoạt động cặp,nhóm,cá nhân ,cả lớp

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCIV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

Các hoạt động của thầy và tròNhững kiến thức học sinh cần nắm

vững1.Khởi động:Kiểm tra bài cũ

-Tg: 5 phút

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp24

Page 25: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

-Mục tiêu giúp HS tái hiện kiến thức đã học

Câu 1: Hãy nêu những nét cơ bản trong bộ máy Nhà nước phong kiến Thời Tần - Hán và Đường?

Câu 2: Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện ở Trung Quốc khi nào? Biểu hiện? Tại sao nó không được tiếp tục phát triển?

2.Hoạt động 1: Tìm hiểu Thời kỳ các quốc gia đầu tiên ở Ấn Độ cổ đại-Mục tiêu:Trình bày được đôi nét Ấn Độ Cổ đại -Thời gian 15 phút:-Cách thức tiến hànhBước 1: Hoạt động cá nhân

Giáo viên đặt câu hỏi: Vì sao một số Nhà nước đầu tiên lại hình thành bên lưu vực sông Hằng?

- Giáo viên gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung, sau đó giáo viên chốt ý: .Bước 2: Hoạt động cả lớpQuá trình hình thành và phát triển của nước Magađa?Vai trò của vua Asôca?

- Giáo viên gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung, sau đó giáo viên nhận xét bằng lược đồ ,chốt ý:=> kết luận hoạt động1

3.Hoạt động 2: Tìm hiểu Thời kỳ vương triều Gúpta và sự phát triển của văn hoá truyền thống Ấn ĐộTrình bày sự hình thành và phát triển của quốc gia phong kiến Gúp Ta-Thời gian 20 phút:-Cách thức tiến hành

Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm- Giáo viên nêu câu hỏi cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Quá trình hình thành vương triều

Gúpta? Thời gian tồn tại? Vai trò về mặt chính trị của vương triều này?

+ Nhóm 2: Điểm nổi bật trong văn hoá Ấn Độ dưới thời Gúp ta? Nội dung cụ thể?

+ Nhóm 3: Văn hoá Ấn Độ thời Gúp ta đã ảnh hưởng như thế nào đến Ấn Độ giai đoạn sau và ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ ở những lĩnh vực nào?

- Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày và các nhóm khác bổ sung cho bạn, sau đó giáo viên nhận xét và chốt ý:

1. Thời kỳ các quốc gia đầu tiên

- Khoảng 1500 năm TCN ở đồng bằng sông Hnằg đã hình thành một số nước, thường xảy ra tranh giành ảnh hưởng nhưng mạnh nhất là nước Magađa.

- Vua mở nước là Bimbisara, nhưng kiết xuất nhất (vua thứ 11) là Asôca (thế kỷ III TCN).

+ Đánh dẹp các nước nhỏ thống nhất lãnh thổ.

+ Theo đạo Phật và có công tạo điều kiện cho đạo Phật truyền bá rộng khắp. Ông cho dựng nhiều "cột Asôca".

2. Thời kỳ vương triều Gúpta và sự phát triển của văn hoá truyền thống Ấn ĐộQuá trình hình thành và vai trò về mặt chính trị:

- Đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất - nổi bật vương triều Gúpta (319 -467), Gúpta đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ, làm chủ gần như toàn bộ miền trung Ấn Độ.- Về văn hoá dưới thời Gúpta.

+ Đạo Phật: Tiếp tục được phát triển truyền bá khắp Ấn Độ và truyền ra nhiều nơi. Kiến trúc Phật giáo phát triển (Chuà Hang, tượng phật bằng đá).+ Đạo Ấn Độ hay đạo Hinđu ra đời và phát triển, thờ 3 vị thần chính: Thần Sáng tạo, Thần Thiện, Thần Ac. Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng.

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp25

Page 26: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

+ Chữ viết: từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên, sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ sanskrit Văn học cổ điển Ấn Độ - văn học Hinđu, mang tinh thần và triết lý Hinđu giáo rất phát triển.- Người Ấn Độ đã mang văn hoá, đặc biệt là văn hoá truyền thống truyền bá ra bên ngoài mà Đông Nam Á là ảnh hưởng rõ nét nhất. Việt Nam củng ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ (tháp Chàm,

V.TỔNG KẾT VÀ HƯỠNG DẪN HS HỌC BÀI:

1. Củng cố:

-Sự hình thành quốc gia cổ đại Ấn Độ và quốc gia Phong kiến đầu tiến ở Ấn Độ ,vai trò của vương Quốc Gúp Ta

2Dặn dò về nhà: Hưỡng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK và chuẩn bị bài mới

========================================================

Ngµy so¹n: 3-10-2010 Ngµy d¹y : 4/10/2010 T5: Líp 10 A1 /10/2010 T4 : Líp 10A2 Líp 10A3 TiTi ếế tt 10 10 : : Bµi Bµi 77 ::

SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬSỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬVÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học yêu cầu:

1. Kiến thức

- Nắm được sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống của Ấn Độ.

- Sự hình thành và phát triển, chính sách về chính trị, kinh tế, tôn giáo và sự phát triển của kiến trúc của các vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Môgôn.

2. Tư tưởng

- Giáo dục cho HS biết được sự phát triển đa dạng của văn hoá Ấn Độ, qua đó giáo dục các em sự trân trọng những tinh hoa văn hoá của nhân loại.

3. Kỹ năng

- Rèn HS các kỹ năng phân tích tổng hợp các sự kiện lịch sử của Ấn Độ qua các thời kỳ lịch sử.

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp26

Page 27: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

- Kỹ năng khai thác tranh ảnh, lược đồ lịch sử.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Tranh ảnh về đất nước và con người Ấn Độ thời Phong kiến.

- Lược đồ về Ấn Độ.

- Các tài liệu có liên quan đến ấn Độ thời phong kiến.

III.PHƯƠNG PHÁP:Hoạt động cặp,nhóm,cá nhân ,cả lớp

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCIV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

-

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCIII. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

Các hoạt động của thầy và tròNhững kiến thức học sinh cần nắm

vững

1.Khởi động:Kiểm tra bài cũ

-Mục tiêu giúp HS tái hiện kiến thức đã học

Câu hỏi 1: Vị trí vương triều Đêli và Môgôn trong lịch sử Ấn Độ ?

Câu hỏi 2: Hãy cho biết sự hình thành và phát triển của các quốc gia đầu tiên ở Ấn Độ?

Câu hỏi 3: Những yếu tố văn hoá truyền thống của Ấn Độ có ảnh hưởng bên ngoài như thế nào và những nơi nào chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ?

2.Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.-Mục tiêu:Trình bày được những thành tựu về văn hóa Ấn Độ ,qua đó hiểu được ảnh hưởng của nó trong khu vực Đông Nam, Á và Việt Nam-Thời gian 10 phút:-Cách thức tiến hành

Bước 1: Hoạt động cá nhân- Giáo viên nêu câu hỏi: Hãy cho biết tình hình Ấn

Độ sau thời kỳ Gúpta và Hácsa?- HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi.- Giáo viên trình bày và phân tích thêm và chốt ý

chínhBước 2: Hoạt động cả lớpViệc đất nước bị phân chia như vậy thì văn hoá phát

triển như thế nào?- HS dựa vào vốn kiến thức của mình và sách giáo

khoa trả lời câu hỏi.

1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.

- Đến thế kỷ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán. Nổi lên vai trò của Pala ở vùng Đông Bắc và nước Palava ở Miền Nam.

- Về văn hoá, mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hoá riêng của mình trên cơ sở văn hoá truyền thống Ấn Độ - chữ viết văn học nghệ thuật Hinđu.

- Văn hoá Ấn Độ thế kỉ VII - XII phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh

hưởng ra bên ngoài.

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp27

Page 28: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

- Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt ýBước 3: Hoạt động cả lớp:Tại sao nước palava đóng

vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hoá Ấn Độ?- HS dựa vào sách giáo khoa trả lời câu hỏi.- Giáo viên chốt ý: Palava thuận lợi về bến cảng và

đường biển.

- Giáo viên sơ kết mục 1 khẳng định: Văn hoá Ấn Độ thế kỉ VII - XII phát triển sâu rộng ra bên ngoài

3.Hoạt động 2: Tìm hiểu Vương triều Hồi giáo Đê li-Mục tiêu:Trình bày được sự hình thành và phát triển Vương Triều Hồi giáo Đê Li-Thời gian 15 phút:-Cách thức tiến hành

Bước 1: Hoạt động cá nhân- Giáo viên nêu câu hỏi: Hoàn cảnh ra đời của

Vương triều Hồi giáo Đêli?- HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi. HS khác bổ

sung cho bạn.- Giáo viên nhận xét và chốt ý

Bước 2: Hoạt động cả lớp- Giáo viên nêu câu hỏi: Quá trình người Thổ đánh

chiếm Ấn Độ thiết lập vương triều Đêli diễn ra như thế nào?- HS nghiên cứu sách giáo khoa trả lời.- Giáo viên trình bày và phân tích thêm và chốt ý

Bước 3: Hoạt động cả lớpNêu chính sách thống trị của vương quốc Hồi giáo Đê li.

, chính sách về tôn giáo., nêu chính sách về văn hoá.=>kết luận hoạt động 1

4.Hoạt động 3: Tìm hiểu Vương triều Môgôn-Mục tiêu:Trình bày được sự hình thành và phát triển Vương triều Mô Gôn-Thời gian 15 phút: -Cách thức tiến hành

Bước1: Cả lớp và cá nhân- Giáo viên nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về vương triều Môgôn?

- Giáo viên gợi ý : Vương triều Môgôn có phải là chế độ phong kiến cuối cùng không? Chính sách củng cố đất nước theo hướng nào?

- HS đọc sách giáo khoa tự trả lời câu hỏi.- Giáo viên nhận xét và chốt ý:

Bước2: Hoạt động cá nhân cá nhân

2. Vương triều Hồi giáo Đê li- Hoàn cảnh ra đời: Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chồng lại cuộc tấn công bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ.

Quá trình hình thành: 1206 người Hồi giáo chiếm vào đất Ấn Độ lập nên vương quốc Hồi giáo Ấn Độ gọi tên là Đêli.- Chính sách thống trị: truyền bá, áp đặt Hồi Giáo, tự dành cho mình quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.- Về tôn giáo, thi hành chính sách mềm mỏng, song xuất hiện sự phân biệt tôn giáo.- Về văn hoá, văn hoá Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ.- Về kiến trúc, xây dựng một ốs công trình mang dấu nấ kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới.

- Vị trí của Vương triều Đê li:+ Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.+ Đạo Hồi được truyền bá đến một số nước trong khu vực Đông Nam Á

3. Vương triều Môgôn

- Năm 1398 thủ lĩnh - Vua Ti-mua Leng theo dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ, đến năm 1526 lập ra Vương triều Mô-gôn.

- Các ông vua đều ra sức củng cố theo hướng Ấn Độ hoá xây dựng đất nước, đưa Ấn Độ bước phát triển mới dưới thời vua Acơba (1556 - 1605).

- Giai đoạn cuối do những chính sách thống

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp28

Page 29: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

- Giáo viên nêu câu hỏi: tác động của những chính sách của vua Acơba đối với sự phát triển của Ấn Độ?

- HS dựa vào hiểu biết của mình và sách giáo khoa trả lời câu hỏi.

- Giáo viên nhận xét và chốt ý:

Bước 3: Cả lớp và cá nhân

- Giáo viên giới thiệu về hình 18 "lăng Ta giơ Ma ban" trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nêu câu hỏi: Hậu quả của những chính sách thống trị hà khắc đó?

- HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi.- Giáo viên nhận xét và chốt ý: Kết luận hoạt động 3

trị hà khắc của giai cấp thống trị, Ấn Độ lâm vào khủng hoảng.- Ấn Độ đứng trước thách thức xâm lược của thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha và Anh).

V.TỔNG KẾT VÀ HƯỠNG DẪN HS HỌC BÀI:

1. Sơ kết bài học

Kiểm tra nhận thức của HS bằng các câu hỏi:

- Nêu sự phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ.

- Những nét chính của Vương triều Hồi giáo Đê li và vương triều Môgôn?

- Vị trí của vương triều Hồi giáo Đê li và vương triều Môgôn trong lịch sử Ấn Độ?

2. Bài tập - Dặn dò về nhà

- Học bài cũ, làm bài tập trong sách giáo khoa.

- Bài tập:

+ Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của lịch sử Ấn Độ.

+ So sánh vương triều Hồi giáo Đê li với vương triều Môgôn.

===========================================================

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp29

Page 30: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Ngµy so¹n: 10-10-2010 Ngµy d¹y : 11/10/2010 T5: Líp 10 A1 /10/2010 T4 : Líp 10A2 Líp 10A3 Ti ế t 12 : Bài 8:

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNSỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNCÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được:

1. Kiến thức

- Những nét chính về điều kiện hình thành và sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.

- Sự ra đời và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.

2. Tư tưởng

- Giúp HS biết quá trình hình thành và phát triển không ngừng của dân tộc trong khu vực, qua đó giáo dục các em tình đoàn kết và trân trọng những giá trị lịch sử.

3. Kỹ năng

- Thông qua bái học, rèn HS kỹ năng khái quát hoá sự hình thành và phát triển của các quốc gia Đông Nam Á, kỹ năng lập bảng thống kê về phát triển của các quốc gia Đông Nam Á qua các thời kỳ lịch sử.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Tranh ảnh về con người và đất nước Đông Nam Á thời cổ và phong kiến.

- Lược đồ Châu Á, lược đồ về các quốc gia Đông Nam Á.

- Cuốn lịch Đông Nam Á.

III.PHƯƠNG PHÁP: III.PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động cặp ,nhóm, cá nhân,tập thể

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCIV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức học sinh cần nắm vững

1. Khởi động: GV khái quát về lịch sử ĐNA sự hònh thành và phát triển

-Thời gian: 5 phút

Đông Nam Á từ lâu đã được coi là khu vực lịch sử địa lý - văn hoá riêng biệt trên cơ sở phát triển đồ sắt và kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước những thế kỷ đầu của Công nguyên, các vương quốc cổ đầu tiên đã được hình thành ở Đông Nam Á; tiếp đó khoảng thế kỷ IX - X các quốc gia Đông Nam Á được xác lập và phát triển thịnh đạt vào thế kỷ X -

1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á

- Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên ưu đãi - gió mùa, thuận lợi cho sự phát triển của cây lúa nước và nhiều loại cây trồng khác.

* Sự ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp30

Page 31: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

XV. Để hiểu điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á? Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được biểu hiện như thế nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi nêu trên.

2.Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á

-Mục tiêu:Trình bày được nét nổi bật,điều kiện tự nhiên và sự hình thành các quốc gia cổ đại ĐNA-Thời gian 20 phút:

-Cách thức tiến hành

*Bước 1: làm việc cả lớp và cá nhân- Trước hết giáo viên treo lược đồ các quốc

gia Đông Nam Á lên bảng và yêu cầu HS chỉ trên lược đồ hiện nay khu vực gồm những nước nào.

- HS lên bảng chỉ lược đồ.- Giáo viên nhận xét và giới thiệu tên và vị

trí trên lược đồ 11 quốc gia hiện nay.- Tiếp đó, giáo viên nêu câu hỏi: Nêu những

nét chung, những điểm tương đồng của các nước trong khu vực?

- HS dựa vào vốn kiến thức của mình và sách giáo khoa trả lời câu hỏi.

- Giáo viên nhận xét,chốt ý*Bước 1: làm cá nhân: Về mặt văn hoá khu

vực Đông Nam Á còn bị ảnh hưởng bởi nền văn hoá nào? Ý nghĩa của sự ảnh hưởng đó?

- Giáo viên có thể gợi ý về ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến khu vực.

- HS dựa vào kiến thức đã học ở bài Ấn Độ và đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi.

- Giáo viên nhận xét và chốt ý: *Bước 3: Cả lớp

Các quốc gia cổ đại ĐNA ra đời khoảng thời gian nào? Tên gọi các quốc gia đó?Nhận xét về sự

HS trả lời GV nhận xét bằng lược đồ và chốt ý.

nay sẽ trả lời các câu hỏi nêu trên.

2.Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Mục tiêu:Trình bày được Sự hình thành và phát triển và suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

* Điều kiện ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.

- Đầu Công Nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt

- Sự phát triển nông nghiệp trồng lúa nước

- Do sự ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ - Việc buôn bán đường biển rất phát đạt, một số

thành thị - hải cảng =>Ra đời một số quốc gia cổ Cham-,Phù

Nam...

2. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á

* Sự hình thành:

-Khái niệm "Quốc gia phong kiến dân tộc" lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt- Thời gian hình thành Từ thế kỉ VII đến X,- Tên và địa bàn một số quốc gia tiêu biểu:Campuchia của người Khơme, các vương quốc cuả người Môn và người Miến ở Hạ lưu sông mê Nam, người Inđônêxia ở đả Xumatơra và Giava.*Giai đoạn phát triển các vương quốc ĐNA:

- Từ khoảng nữa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kỳ phát triển nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:

-Tên và địa bàn một số quốc gia tiêu biểu:+ Indônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh

dưới vương triều Môgiôpahit (1213 – 1527).+ Trên bán đảo Đông Dương ngoài quốc gia

Đại Việt, Chămpa, vương quốc Campuchia từ thế kỉ IX cũng bước vào thời kỳ Ăngco huy hoàng.

+ Trên lưu vực sông Iraoađi từ giữa thế kỉ XI, mở đầu hình thành và phát triển của vương quốc Mianma.

+ Thế kỉ XIV thống nhất lập vương quốc Thái.

+ Giữa thế kỉ XIV vương quốc Loan Xang thành lập.

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp31

Page 32: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

-Thời gian 20 phút:-Cách thức tiến hành*Bước1: Hoạt động Cả lớp và cá nhân

Giáo viên giới thiệu trên lược đồ Đông Nam Á tên gọi và vị trí của từng nước: Vương quốc Campuchia của người Khơme, các vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam, người Inđônêxia ở đảo Xumatơra và Giava.

Thế nào là quốc gia dân tộc? Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển nhất vào thời gian nào? Đó là những nước nào?

- HS dựa vào sách giáo khoa trả lời câu hỏi.- Giáo viên nhận xét trình bày và phân tích

và chốt ý:*Bước 2: Làm việc cả lớp

- : Những biểu hiện của sự phát triển kinh tế, chính trị và văn hoá của các quốc gia Đông Nam Á?

HS quan sát SGK trả lới.- Giáo viên nhận xét và chốt ý:

- Biểu hiện sự phát triển thịnh đạt:

+ Kinh tế, Lúa,gạo,sản phẩmt thủ công,hương liệu

+ Chính trị, tổ chức bộ máy chặt chẽ kiện toàn từ Trung ương đến địa phương.

+ Văn hoá, các dân tộc Đông Nam Á xây dựng được một nền văn hoá riêng của mình với những nét độc đáo.-Thời kỳ suy thoái: TK XVIII-XIX

V.TỔNG KẾT VÀ HƯỠNG DẪN HS HỌC BÀI:

1. Sơ kết bài học

- Kiểm tra nhận thức của HS đối với bài học bằng việc yêu cầu HS trả lời các câu hỏi đưa ra ngay từ đầu giờ học: Để hiểu điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của các vương quốc cổ Đông Nam Á? Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á dược biểu hiện như thế nào?

2 Bài tập - Dặn dò về nhà

1. Dặn dò:

- Học bài cũ, đọc trước bài mới.

- Sưu tầm tranh ảnh vế đất nước và con người Lào, Campuchia thời phong kiến.

2. Bài tập:

- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa

- Vẽ lược đồ Lào, Campuchia.

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp32

Page 33: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Ngµy so¹n: 17-10-2010 Ngµy d¹y : /10/2010 T5: Líp 10 A1 18 /10/2010 T4 : Líp 10A2 Líp 10A3 Líp 10A4 Ti ế t 13 : Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Nắm được vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của những nước láng giềng gần gũi với Việt Nam.

- Những giai đoạn phát triển Lịch sử của hai vương quốc Lào và Campuchia.

- Về ảnh hưởng của nền văn hoá Ấn Độ và việc xây dựng nền văn hoá dân tộc của hai nước này.

2. Tư tưởng

- Bồi dưỡng HS tình cảm yêu quý trân trọng những giá trị Lịch sử truyền thống của hai dân tộc láng giềng gần gũi của Việt Nam.

- Giúp các em hiểu rõ được mối quan hệ mật thiết của ba nước từ xa xưa, từ đó giúp HS hiểu rõ việc xây dựng quan hệ láng giềng tốt, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau là cơ sở từ trong Lịch sử và cần thiết cho cả ba nước, ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương.

3. Kỹ năng

- Kỹ năng tổng hợp, phân tích các sự kiện Lịch sử về các giai đoạn phát triển của vương quốc Lào và Campuchia.

- Kỹ năng lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của hai vương quốc Lào và Campuchia.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á.

- Sưu tầm tranh ảnh về đất nước và con người hai nước Lào vá Campuchia thời phong kiến.

III.PHƯƠNG PHÁP: III.PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động cặp , cá nhân,tập thể

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCIV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

Các hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức1. Khởi đông: Kiểm tra bài cũ

-Thời gian 5 phút-Mục tiêu: Giúp HS tái hiện kiến thức đã học

-Câu hỏi : Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thế kỷ X – XVIII được biểu hiện như thế nào?

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp33

Page 34: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

2.Hoạt động 1: Tìm hiểu Vương quốc campuchiaMục tiêu:Trình bày được chặng đường Lịch Sử và

văn hóa Căm Pu Chia-Thời gian 20 phút:

-Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động Cả lớp và cá nhân

- Trước hết, giáo viên treo bản đồ các nước Đông Nam Á lên bảng giới thiệu trên lược đồ những nét khái quát về địa hình của Campuchia: Như một lòng chảo khổng lồ, xung quanh là vùng rừng và cao nguyên bao bọc, còn đáy là Biển Hồ và vùng phụ cận với những cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ.

- Tiếp theo giáo viên nêu câu hỏi: Người Campuchia là ai? Họ sống ở đâu?

- HS đọc sách giáo khoa tự trả lời câu hỏi?- Giáo viên nhận xét và chốt ý:

Bước 2: Hoạt động Cả lớp và cá nhân- : Quá trình lập nước diễn ra như thế nào?

- HS suy nghĩ và tự trả lời câu hỏi.:

Bước 3: Hoạt động : Cá nhân- Giáo viên nêu câu hỏi: Giai đoạn nào Campuchia

phát triển thịnh đạt nhất? Những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt?

- HS đọc sách giáo khoa tự trả lời câu hỏi.- Giáo viên nhận xét, trình bày và phân tích:Bước 4: Hoạt động- Giáo viên nêu câu hỏi: Nêu những nét phát triển

độc đáo về văn hoá của Vương quốc Campuchia?- HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi.- Giáo viên nhận xét và chốt ý:- Giáo viên chốt ý: và kết luận hoạt động1

3..Hoạt động 2: Tìm hiểu Vương quốc LàoMục tiêu:Trình bày được chặng đường Lịch Sử và

văn hóa Lào-Thời gian 20 phút:-Cách thức tiến hànhBước 1: Hoạt động Cả lớp và cá nhân

- Trước hết. Giáo viên giới thiệu trên bản đồ về vị trí của vương quốc Lào v

- Giáo viên nêu câu hỏi: Thời kỳ thịnh vượng nhất của Vương quốc Lào? Những biểu hiện của sự thịnh vượng?

HS đọc sách giáo khoa tự trả lời câu hỏi.- Giáo viên nhận xét và chốt ý:

1. Vương quốc campuchia

- Ở Campuchia dân tộc chủ yếu là Khơme.-Giai đoạn pt LS: TK VI -năm 802: nước Chân Lạp- Thời kỳ Angco (802 – 1432) là thời kỳ phát triển nhất của vương quốc Campuchia, họ quần cư ở Bắc Biển hồ, kinh đô là Ang co được xây dựng ở Tây bắc Biển Hồ.-1432-1863 suy yếu

- Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt:+ Về kinh tế: nông nghiệp, ngư nghiệp,

thủ công nghiệp đều phát triển.+ Xây dựng nhiều công trình kiến trúc

lớn.+ Ăng co còn chinh phục các nước láng

giềng, trở thành cường quốc trong khu vực.

- Văn hoá: sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Văn học dân gian và văn học viết với những câu chuyện có giá trị nghệ thuật.- Kiến trúc, nổi tiếng nhất là quần thể kiến trúc Angco.

2. Vương quốc Lào-Trước TK XIV : các mường Lào Cổ- Năm 1353 Pha Ngừm thống nhất các

mường Lào lên ngôi đặt tên nước là Lang Xang (triệu voi).

- Thời kỳ thịnh vượng nhất là cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII, dưới triều vua Xulinha Vôngxa.

- Những biểu hiện phát triển:- Văn hoá:+ Người Lào sáng tạo ra chữ viết riêng

của mình trên cơ sở chữ việt của Campuchia và Mianma.

+ Đời sống văn hoá của người Lào rất

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp34

Page 35: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Bước 2: Hoạt động Cả lớp và cá nhân- Giáo viên nêu câu hỏi: Nêu những nét chính về

văn hoá của Vương quốc Lào?- HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi.- Giáo viên nhận xét và kết luận:

phong phú hồn nhiên.+ Xây dựng một số công trình kiến trúc

Phật giáo điển hình là That luông ở Viêng Chăn. Giáo viên kết hợp giới thiệu hình 22 trong sách giáo khoa “Tháp That Luông – Viêng Chăn”

- Nền văn hoá truyền thống: Campuchia và Lào đều chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ trên các lĩnh vực chữ viết, tôn giáo, văn học, kiến trúc.

- Song tiếp thu mỗi nước đều đem lồng nội dung của mình vào, xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc.

V.TỔNG KẾT VÀ HƯỠNG DẪN HS HỌC BÀI:

1. Sơ kết bài học

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi nhận thức đặt ra ngay từ đầu giờ học để củng cố kiến thức đã học.

2. Bài tập - Dặn dò về nhà

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong sách giáo khoa.

- Đọc chuẩn bị trước bài mới.

- Lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của Vương quốc Campuchia và lào theo nội dung sau:

Tên vương quốc

Thời gian hình thành vương quốc

Giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất

Biểu hiện của sự phát triển

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp35

Page 36: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Ngµy so¹n: 18-10-2010 Ngµy d¹y : /10/2010 Tiết 5: Líp 10 A1 /10/2010 Tiết 4 : Líp 10A2 /10/2010 Tiết 3 Líp 10A3 /10/2010 Tiết 4 Líp 10A4

CHCHƯƠƯƠNG VI : TÂY ÂU THỜI TRUNG NG VI : TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐĐẠIẠI

Ti ế t 14 : Bài 10:

THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNTHỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNCỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂUCỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU

(TỪ THẾ KỶ V ĐẾN THẾ KỶ XIV) (TỪ THẾ KỶ V ĐẾN THẾ KỶ XIV)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần trình bày được:

1. Kiến thức

- Hiểu được nguyên nhân và quá trình dẫn đến sự ra đời của các quốc gia phong kiến ở Tây Âu.

- Nắm được các giai cấp và địa vị xã hội của từng giai cấp trong xã hội; hiểu được thế nào là lãnh địa và đời sống kinh tế, chính trị trong lãnh địa.

2. Tư tưởng

- Giáo dục cho HS thấy được bản chất của giai cấp bóc lột, tinh thần lao động của quần chúng nhân dân.

3. Kỹ năng

- Rèn cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp đánh giá về sự ra đời của các vương quốc phong kiến Tây Au, sự ra đời của các thành thị và vai trò của nó.

- Biết khai thác nội dung tranh ảnh trong sách giáo khoa.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Tranh ảnh trong sách giáo khoa.

- Sưu tầm một số tranh ảnh về các lâu dài, thành quách, cảnh sinh hoạt buôn bán các chợ trong thời kỳ này.

III.PHƯƠNG PHÁP: III.PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động cặp , cá nhân,tập thể

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp36

Page 37: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Các hoạt động của thầy và tròNhững kiến thức học sinh cần nắm

vững1.Khởi đông: Kiểm tra bài cũ

-Thời gian 5 phút-Mục tiêu: Giúp HS tái hiện kiến thức đã học

Câu hỏi 1 : Lập niên biểu các giai đoạn Lịch sử lớn của Campuchia và Lào (Giáo viên có thể chuẩn bị ra giấy trong để chiếu hoặc chuẩn bị ra giấy tơrôki).

2.Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu

Mục tiêu:Biết được sự suy yếu của đế quốc Rô Ma và sự xâm nhập của người Giéc Man -Thời gian 10 Phút:

-Cách thức tiến hànhBước 1:Hoạt động cá nhân

GV: Những biểu hiện sự khủng hoảng của đế quốc Rôma thế kỷ III?

- HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi. HS khác có thể bổ sung cho bạn.

- Giáo viên nhận xét bổ sung và chốt ý.Bước 2:Hoạt động cặp

- Giáo viên nêu câu hỏi : Hậu quả việc người Giecman xâm lược đế quốc Rôma?

- HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét bổ sung và chốt ý.

Bước 3: Làm việc theo nhóm- Giáo viên nêu câu hỏi.- Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là:+ Nhóm 1: Khi tràn vào lãnh thổ của Rôma, người

Giecman đã có những việc làm gì?+ Nhóm 2: Tác động của những việc làm đó đối

với xã hội phong kiến châu Au?- HS từng nhóm đọc sách giáo khoa, tìm ý trả lời

và thảo luận với nhau.- Sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả của mình.

Giáo viên có thể yêu cầu HS nhóm khác bổ sung.- Cuối cùng giáo viên nhận xét và chốt y:

=> GK kết luận hoạt động 1

3.Hoạt động 2: Tìm hiểu Xã hội phong kiến Tây Âu

1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu

- Thế kỷ III, đế quôc1 Rôma lâm vào khủng hoảng, nô lệ nổi dậy đấu tranh sản xuất sút kém, xã hội rối ren.

- Cuối thế kỉ V, đế quốc Rôma bị người Giecman xâm lược năm 476 đế quốc Rôma bị diệt vong, thời đại phong kiến châu Âu hình thành ở Châu Au.

- Những việc làm của người Giécman:+ Thủ tiêu bộ máy Nhà nước cũ, thành

lập nên nhiều vương quốc mới.+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rôma cũ

rồi chia cho nhau.+ Từ bỏ các tôn giáo nguyên thuỷ của

mình và tiếp thu Kitô giáo, xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân.

- Các giai cấp mới hình thành: lãnh chúa phong kiến, nông nô, quan hệ sản xuất phong kiến ở Châu Au bắt đầu hình thành

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp37

Page 38: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Mục tiêu:Hiểu biết về lãnh địa Phong kiến ,các quan hệ chính trong xã hội phong kiến Tây Âu -Thời gian 15 Phút:

-Cách thức tiến hànhBước 1: Làm việc cá nhânGV:Đến giữa thế kỷ IX phần lớn đất đai đã được các

quý tộc và nhà thờ chia nhau chiếm đoạt xong, những vùng đất đai rộng lớn đó đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình gọi là lãnh địa phong kiến. Lãnh địa chính là đơn vị hành chính kinh tế cơ bản trong thời kỳ phong kiến phân quyền ở Tây Au. Giáo viên giải thích khái niệm về lãnh địa bằng việc kết hợp khai thác tranh ảnh trong sách giáo khoa “Lâu đài và thành quách kiên cố của lãnh chúa” hoặc với những tranh ảnh sưu tầm được.

Bước 2: Làm việc theo nhóm- Giáo viên chia cả lớp làm 4 nhóm, nêu câu hỏi:

cho từng nhóm như sau:+ Nhóm 1: Miêu tả cuộc sống của nông nô trong

các lãnh địa?+ Nhóm 2: Nêu đặc trưng kinh tế của lãnh địa?+ Nhóm 3: Đời sống chính trị của các lãnh địa?+ Nhóm 4: Miêu tả cuộc sống của các lãnh chúa

trong lãnh địa?- HS nhóm đọc sách giáo khoa, thảo luận và tìm ý

trả lời. Sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả của mình, HS nhóm khác bổ sung.

- Cuối cùng giáo viên nhận xét và chốt ý:=>GV kết luận hoạt động 2:

4.Hoạt động 3: Tìm hiểu Sự xuất hiện thành thị trung đại

Mục tiêu:Trình bày được quá trình ra đời và phát triển thành thị trung đại Tây Âu -Thời gian 15 Phút:

-Cách thức tiến hànhBước 1: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên nêu câu hỏi: Nguyên nhân xuất hiện thành thị Trung Đại?

- HS đọc sách giáo khoa tìm nội dung trả lời, HS khác có thể bổ sung.

- Giáo viên nhận xét và chốt ý.

Bước 2: làm việc cả lớp và cá nhân- Giáo viên nêu câu hỏi: Trước sự phát triển của sản xuất

2. Xã hội phong kiến Tây Âu - Giữa thế kỷ IX các lãnh địa phong kiến Tây Au ra đời, đây là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản trong thời kỳ phong kiến phân quyền.

-Khái niệm lãnh địa:Là một khu đất rộng trong đó có cả một khu đất trồng trọt,đồng cỏ,rừng rú,sông đầm ,trong khu đất có lãnh chúa có lâu đài dinh thự nhà thờ....

- Các giai cấp trong xã hội:+ Nông nô là người sản xuất chính trong

các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào các lãnh thổ.

+ Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng bằng việc bóc lột và sức lao động của nông nô.

- Lãnh địa là một cơ sở kinh doanh đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp, tự túc.

- Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, toà án pháp luật riêng, chế độ thuế khoá riêng, tiền tệ riêng …

3. Sự xuất hiện thành thị trung đại

- Nguyên nhân thành thị ra đời:+ Tây Au đã xuất hiện những tiền đề của

nền kinh tế hàng hoá.+ Thị trường buôn bán tự do.+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình

chuyên môn hoá.

- Thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hình thành các thành thị.

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp38

Page 39: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

thành thị ra đời như thế nào?- HS đọc sách giáo khoa tìm nội dung trả lời, HS

khác có thể bổ sung.- Giáo viên nhận xét và chốt ý.

- Giáo viên giới thiệu nội dung bức tranh hình 24 trong sách giáo khoa “Hội chợ ở Đức”, đây là bức tranh thể hiện cảnh mua bán tại Hội chợ ở Đức phản ánh sự phát triển của thương nghiệp của xã hội phong kiến Tây Au lúc bấy giờ.

Bước 3: làm việc cả lớp và cá nhân- Giáo viên nêu câu hỏi: Nêu vai trò của thành thị?

HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi.- Giáo viên nhận xét và chốt ý:

Bước 3: làm việc cả lớp và cá nhân- Giáo viên nêu câu hỏi: Nêu vai trò của thành thị?

HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi.- Giáo viên nhận xét và chốt ý:

=> GV : Kết luận hoạt động 3:

- Vai trò thành thị:+ Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên tự cung tự

cấp, tự túc, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển. + Góp phần tích cực xoá bỏ chế độ phân quyền. Đặc biệt mang lại không khí tự do cho xã hội phong kiến Tây Au.

V.TV.TỔỔNGNG K KẾẾTT VÀ H VÀ HƯỠNG DẪN HS HỌC BÀIƯỠNG DẪN HS HỌC BÀI

1. Sơ kết bài học

- Giáo viên kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS nêu lại sự ra đời của các vương quốc phong kiến Tây Au; yêu cầu giải thích khái niệm thế nào là lãnh địa? Các giai cấp trong xã hội phong kiến tây Au và địa vị từng giai cấp trong xã hội. Nguyên nhân sự ra đời và vai trò của thành thị trung đại.

2. Bài tập - Dặn dò về nhà

- Học bài cũ, đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Bài tập:

Nội dung so sánhChế độ phong kiến phương

ĐôngChế độ phong kiến Tây

Âu

- Giai cấp trong xã hội

- Đặc trưng kinh tế

- Thể chế chính trị

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp39

Page 40: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Ngµy so¹n: 7-11-2010 Ngµy d¹y : 8/11/2010 Tiết 5: Líp 10 A1 8/11/2010 Tiết 4 : Líp 10A2 12/11/2010 Tiết 3 Líp 10A3 10/11/2010 Tiết 4 Líp 10A4

Tiết 15: Bài 11: TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được:

1. Kiến thức

- Nắm được nguyên nhân và các cuộc phát kiến địa lý.

- Hiểu biết được khái niệm thế nào là tích luỹ vốn bán đầu, giải thích được tại sao chủ nghĩa tư bản lại nảy sinh ở châu Au, nắm được những biểu hiện sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở châu Au.

- Nắm được nguyên nhân, thành tựu của văn hoá phục hưng, cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.

2. Tư tưởng

- Giúp các em thấy được công lao của các nhà phát kiến địa lý, trân trọng những giá trị văn hoá của nhân loại thời kỳ Phục hưng để lại; và tinh thần đấu tranh của nhân dân lao động trong trận tuyến chống lại chế độ phong kiến.

3. Kỹ năng

- Kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện về sự ra đời của chủ nghĩa tư bản, lập bản thống kê cuộc đấu tranh cải cách tôn giáo, chiến tranh nông dân Đức.

- Kỹ năng khai thác lược đồ “Những cuộc phát kiến địa lý”, khai thác tranh ảnh về những thành tựu hội hoạ của văn hoá phục hưng.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Lược đồ “Những cuộc phát kiến địa lý”, Bản đồ chính trị Châu Au.

- Tranh ảnh về phong trào văn hoá Phục Hưng.

- Sưu tầm tranh ảnh một số nhà thám hiểm.

III.PHƯƠNG PHÁP: III.PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động cặp , cá nhân,tập thể

IV.IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌCCác hoạt động của thầy và trò Những kiến thức học sinh cần nắm vững

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp40

Page 41: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

1.Khởi đông: Kiểm tra bài cũ

-Thời gian 5 phút-Mục tiêu: Giúp HS tái hiện kiến thức đã học Câu hỏi 1 : Thế nào là lãnh địa? Đời sống kinh tế và chính trị trong các lãnh địa như thế nào?

Câu hỏi 2 : Nguyên nhân và vai trò của các thành thị trung đại?

2.Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu

Mục tiêu:Trình bày được nguyên nhân và những cuộc phát kiến địa líThời gian: 25 phút

-Cách thức tiến hànhBước 1:Hoạt động cá nhân

- Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao sang thế kỷ XV con người có thể tiến hành các cuộc phát kiến địa lý?

- HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi, HS khác có thể bổ sung cho bạn.

- Giáo viên nhận xét và chốt ý. Đồng thời nhấn mạnh trong các nguyên nhân trên thì sự tiến bộ khoa học kỹ thuật là quan trong nhất, vì chính ,nhờ đó mà con người có những con tàu lớn chở được nhiều người và lương thực, thực phẩm, nước uống cho những chuyến đi dài ngày.

Bước 2:Hoạt động cá nhân cả lớp và cá nhânDựa vào lược đồ em hãy trình bày 4 cuộc

phát kiến địa lí lớn?- Giáo viên sử dụng lược đồ và bảng niên

biểu có sẵn để nhận xét, bổ sung và chốt ý.Bước3 :Hoạt động cá nhân cả lớp và cá

nhân - Giáo viên nêu câu hỏi: Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý?

- HS đọc sách giáo khoa thảo luận, cử đại diện nhóm, trình bày, HS khác bổ sung.

- Giáo viên nhận xét và chốt ý.=>GV kết luận hoạt động 1:

3.Hoạt động 2: Tìm hiểu Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu

Mục tiêu:Biết được quá trình tích lũy ban đầu chủ

1 Những cuộc phát kiến địa lý.

- Nguyên nhân phát kiến địa lý:+ Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương

liệu, vàng và thị trường cao.+ Con đường giao lưu, buôn bán qua Tây Á và

Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm.+ Khoa học – kỹ thuật có nhiều bước tiến quan

trọng như kỹ thuật mới trong đóng tàu, la bàn, hải đồ…

- Các cuộc phát kiến địa lý lớn:+ Năm 1498, B. Điaxơ đã đi vòng cực Nam của

lục địa Phi, đặt tên là mũi Hải Vọng.+ Vaxcô đơ gamađã đến được Calicut Ấn Độ

(05/1498).

+ Tháng 8/1492. C.Côlômbô đến được CuBa và một số đảo vùng Angti. Ông là người đầu tiên phát hiện ra Châu Mỹ.

+ Magienlan là người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển (1519- 1521).

- Hệ quả của phát kiến địa lý.+ Đem lại hiểu biết mới về Trái đất, về những

con đường mới, dân tộc mới. Thị trường thế giới được mở rộng.

+ Thúc đẩy nhanh sự tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.+ Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

2 Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu

- Nguyên nhân:+ Kinh tế châu âu phát triển nhanh. Tầng lớp

quý tộc, thương nhân Tây Âu ra sức cướp bóc của

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp41

Page 42: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

nghĩa tư bảnThời gian: 15 phút

-Cách thức tiến hành Bước 1:Hoạt động cá nhân

- Giáo viên nêu câu hỏi: Số vốn ban đầu mà quý tộc và thương nhân tích luỹ do đâu mà có?

- HS dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, sách giáo khoa trả lời câu hỏi. HS khác có thể bổ sung cho bạn.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt ý:

Bước 2: Hoạt động theo nhóm- Giáo viên chia HS thành các nhóm và giao

nhiệm vụ cho các nhòm cụ thể như sau:+ Nhóm 1: Biểu hiện của sự nảy sinh chủ

nghĩa tư bản trong thủ công nghiệp?+ Nhóm 2: Biểu hiện của sự nảy sinh chủ

nghĩa tư bản trong thủ công nghiệp?+ Nhóm 3: Biểu hiện của sự nảy sinh chủ

nghĩa tư bản trong thương nghiệp.+ Nhóm 4: Nêu những biến đổi giai cấp

trong xã hội Tây Âu?- HS đọc sách giáo khoa thảo luận theo

nhóm và cử đại diện trình bày kết quả; HS khác có thể bổ sung.

- Cuối cùng giáo viên nhận xét bổ sung và chốt ý:

cải, tài nguyên vàng bạc của các nước châu Mỹ, châu Phi và châu Á.+ Giai cấp tư sản còn tước đoạt ruộng đất của nông dân biến thành các đồn điền. - Biểu hiện nảy sinh CNTB:

+ Trong thủ công nghiệp, các công trường thủ công lên thay thế phường hội, hình thành người lao động biến thành công nhân nông nghiệp.

+ Trong thương nghiệp, các công ty thương mại lớn thay thế cho các thương hội. - Xã hội Tây Âu có sự biến đổi, các giai cấp mới được hình thành – giai cấp tư sản và giai cấp công nhân.

V.TỔNG KẾT VÀ HƯỠNG DẤN HS HỌC BÀI

1. Củng cố:-Nguyên nhân dấn đến cuộc phát kiến địa lí-Lập bảng thống kế các cuộc phát kiến địa lý-Hệ quả các cuộc phát kiến địa lý-Biểu hiện nảy sinh CNTB

2. HV hưỡng dẫn HS chuẩn bị bài mới

==============================================

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp42

Page 43: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Ngµy so¹n: 13-11-2010 Ngµy d¹y : 15/11/2010 Tiết 5: Líp 10 A1 15/11/2010 Tiết 4 : Líp 10A2 19/11/2010 Tiết 3 Líp 10A3 17/11/2010 Tiết 4 Líp 10A4

Tiết 16: Bài 11: TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : .(TIẾT 15).(TIẾT 15)

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Lược đồ “Những cuộc phát kiến địa lý”, Bản đồ chính trị Châu Au.

- Tranh ảnh về phong trào văn hoá Phục Hưng.

- Sưu tầm tranh ảnh một số nhà thám hiểm

III.PHƯƠNG PHÁP: III.PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động cặp , cá nhân,tập thể

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức học sinh cần nắm vững1.Khởi đông: Kiểm tra bài cũ

-Thời gian 5 phút-Mục tiêu: Giúp HS tái hiện kiến thức đã học

Trình bày lên lược đồ các cuộc phát kiến địa lý

2.Hoạt động 1: Tìm hiểu Văn hoá phục hưng

Mục tiêu:Trình bày được hoàn cảnh ra đời,nội dung ,thành tựu , ý nghĩa văn hóa phục hưngThời gian: 20 phút-Cách thức tiến hànhBước 1 :Hoạt động cá nhân cả lớp và cá nhân

- Giáo viên nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phong trào văn hoá phục hưng?

- HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi, HS khác có thể bổ sung.

Bước 2 :Hoạt động cá nhân cả lớp và cá

3. Văn hoá phục hưng

- Nguyên nhân:+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song

chưa có địa vị về xã hội tương ứng.+ Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong

kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.- Phong trào văn hoá phục hưng khôi phục tinh

hoa văn hoá xán lạn Cổ đại Hi Lạp, Rô-ma, xây dựng một nền văn hoá mới, đề cao giá trị chân chính của con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học kỹ thuật.- Có những tiến bộ về khoa học – kỹ thuật, sự phát

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp43

Page 44: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

nhânGiáo viên nêu câu hỏi: Nêu những thành tựu

của Văn hoá phục hưng?- HS đọc sách giáo khoa tự trả lời câu hỏi.

- Giáo viên bổ sung và chốt ý: Bước 3 :Hoạt động cá nhân

Giáo viên nêu câu hỏi: Nêu Ý nghĩa của Văn hoá phục hưng?

- HS đọc sách giáo khoa tự trả lời câu hỏi.- Giáo viên bổ sung và chốt ý: GV kết luận hoạt động 1:

3.Hoạt động 1: Tìm hiểu Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân

Mục tiêu:Trình bày được hoàn cảnh ra đời,diến biến , ý nghĩa

Thời gian: 20 phút Bước 1 :Hoạt động cá nhân cả lớp và cá nhân

- Giáo viên nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến cải cách tôn giáo?

- HS dựa vào sách giáo khoa trả lời câu hỏi.- Giáo viên nhận xét bổ sung và chốt ý: Bước 2 :Hoạt động cá nhân - Giáo viên nêu câu hỏi: Đặc điểm của cải cách

tôn giáo?- HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi. HS

khác bổ sung cho bạn.- Giáo viên nhận xét và chốt ý: Bước 3 :Hoạt động cá nhân - Giáo viên Nêu câu hỏi: Ý nghĩa của cải cách

Tôn Giáo và Văn Hoá Phục Hưng?-HS dựa vào vốn hiểu biết của mình qua nội

dung đã học và sách giáo khoa trả lời.Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt ý: Bước 4:Hoạt động cá nhân - Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao diễn ra cuộc

chiến tranh nông dân Đức?Giáo viên nêu câu hỏi: Nêu ý nghĩa của chiến tranh nông dân Đức?

- HS dọc sách giáo khoa tự trả lời câu hỏi.- Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt ý:

GV kết luận hoạt động 2:

triển về văn học, hội hoạ.- Ý nghĩa:+ Lên án giáo hội Ki-tô, tấn công vào trật tự

phong kiến, đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ.+ Đây là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.

4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dâna) Cải cách tôn giáo- Nguyên nhân: Sự phản động, ngăn cản hoạt

động của Giáo hội đối với giai cấp tư sản đã đến sự bùng nổ của phong trào cải cách tôn giáo.

- Nét chính về phong trào: diễn ra khắp các nước Tây Âu, đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ, sau đó Là Bỉ, Hà Lan, Anh. Nổi tiếng nhất là cuộc cải cách của Lu-thơ ở Đức và của Can-vanh tại thuỵ sĩ.

- Đặc điểm:+ Không thủ tiêu tôn giáo, dùng những biện

pháp ôn hoà để quay về giáo lý Ki-tô nguyên thuỷ.+ Đòi thủ tiêu vai trò của Giáo Hội, Giáo

Hoàng, đòi bãi bỏ các thủ tục và nghi lễ phiền toái.- Ý nghĩa:+ Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh

vực văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến.

+ Cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá Châu Âu phát triển cao hơn.

b) Chiến tranh nông dân ĐứcNguyên nhân:+ Chế độ phong kiến bảo thủ cản trở sự vươn

lên của giai cấp tư sản.+ Nông dân bị áp bức bóc lột nặng nề, do tiếp

thu tư tưởng cải cách tôn giáo.- Diễn biến:

+ Từ mùa xuân 1524 cuộc đấu tranh đã có tính chất quyết liệt, mở đầu cho cuộc chiến tranh nông dân thực sự. Lãnh tụ kiệt xuất của phong trào là Tô-mát Muy-xe.

- Ý nghĩa:+ Là một sự kiện Lịch sử lớn lao, nó biểu hiện

tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức đấu tranh chống lại giáo hội phong kiến.+ Báo hiệu sự khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến.

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp44

Page 45: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

V.TỔNG KẾT VÀ HƯỠNG DẤN HS HỌC BÀI

1. Sơ kết bài học

- Kiểm tra nhận thức của HS đối với bài học thông qua các câu hỏi ở đầu giờ học: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Các cuộc phát kiến địa lý đó diễn ra như thế nào? Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý ra sao? Nguyên nhân, nội dung phong trào Văn hoá Phục Hưng? Nguyên nhân, diễn biến cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân?

2. Bài tập - Dặn dò về nhà

1 Dặn dò: Học bài cũ., Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

2 Bài tập:

Lập bảng thống kê về phong trào Văn hoá Phục Hưng, cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức theo nội dung:

Tên phong trào Nguyên nhân Diễn biến chính

Người lãnh đạo

Kết quả, ý nghĩa

Văn hoá Phục hưng

Cải cách tôn giáo

Chiến tranh nông dân Đức

=============================================

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp45

Page 46: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Ngµy so¹n: 21-11-2010 Ngµy d¹y : 22/11/2010 Tiết 5: Líp 10 A1 22/11/2010 Tiết 4 : Líp 10A2 /11/2010 Tiết 3 Líp 10A3 24/11/2010 Tiết 4 Líp 10A4

Baøi 12. OÂN TAÄP LÒCH SÖÛ THEÁ GIÔÙI

THÔØI NGUYEÂN THUÛY – COÅ ÑAÏI – TRUNG ÑAÏI

I. MUÏC TIEÂU:1. Kieán thöùc. Laøm cho hoïc sinh naém ñöôïc caùc vaán ñeà quan troïng nhaát cuûa lòch söû theá giôùi qua caùc giai ñoaïn.- Quy luaät phaùt trieån cuûa lòch söû xaõ hoäi loaøi ngöôøi .- Ñieàu kieän phaùt trieån cuûa xaõ hoäi loaøi ngöôøi.- Nhöõng chaüng ñöôøng lòch söû vaø yù nghóa cuûa noù .2. Thaùi ñoä. - Laøm cho hoïc sinh thaáy ñöôïc nhöõng coâng lao cuûa con ngöôøi chuùng ta ñeå coù ñöôïc nhö ngaøy hoâm nay.- Nhöõng ñoäng löïc maø con ngöôøi chuùng ta vöôït qua...3. Kó naêng.- Bieát duøng bieåu ñoà sô ñoà, qua ñoù hieåu ñöôïc nhöõng noäi dsung chuû yeáu - Reøn luyeãn kó naêng phaân tích, toång hôïp so saùnh, ñaùnh giaù caùc söï kieän ...II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC:1. Giaùo vieân. Veõ ba sô ñoà cuûa ba giai ñoaïn lòch söû, caùc taøi lieäu, giaùo aùn ...2. Hoïc sinh. Oân laïi nhöõng baøi ñaõ ñöôïc hoïc vaø tìm hieåu baøi môùi tröôùc ...III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm,hoạt động cặp,cá nhânIV.TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC.

.1.Khởi đông: Kiểm tra bài cũ

-Thời gian 5 phút-Mục tiêu: Giúp HS tái hiện kiến thức đã học

Nguyên nhân ,diến biến ,ý nghĩa phong trào văn hóa phục hưng?

2.Hoạt động 1: Tìm hiểu Xaõ hoäi nguyeân thuûy

Mục tiêu:Trình bày được những nét chính về xã hội nguyên thủy

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp46

Page 47: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Thời gian: 10 phút

-Cách thức tiến hànhHoạt động cặp: GV yêu cầu học sinh hoàn thành bảng niên biểu sau.Thôøi gian 1 trieäu

naêm(Sô kì ñaù cuõ)

4 vaïn naêm(Haäu kì ñaù cuõ)

1 vaïn naêm(Ñaù môùi)

6000 naêm (Kim khí)

Coâng cuï vaø ñieàu kieän soángXaõ hoäi

HS theo doïi SGK ñeå traû lôøi caâu hoûi.GV söû duïng sô ñoà cuûa xaõ hoäi nguyeân thuûy ñeå chæ cho hoïc sinhy thaáy ñöôïc nhöõng bieán ñoåi cuûa xaõ hhoäi nguyeân thuûy qua caùc giai ñoaïn phaùt trieån GV chốt lại Thôøi gian

1 trieäu naêm(Sô kì ñaù cuõ)

4 vaïn naêm(Haäu kì ñaù cuõ)

1 vaïn naêm(Ñaù môùi)

6000 naêm (Kim khí)

Coâng cuï vaø ñieàu kieän soáng

- Rìu tay thoâ sô- Saên baét, haùi löôïm- ÔÛ trong hang ñoäng

- Dao, naõo, lao, cung teân.- Haùi löôïm, saên baén- ÔÛ nhaø baèng leàu- Coù quaàn aùo, trang söùc

- Rìu, dao, lieàm, haùi- Laøm goám vaø deät thuû coâng- Chaên nnuoâi, trao ñoåi vaø troàng troït

Xaõ hoäi

- Ngöôøtoái coå- Baày ngöôøi nguyeân thuûy

- Ngöôøi tinh khoân- Thò toäc – boä laïc- Cuøng lao ñoäng, höôûng thuï bình ñaúng vaø kính troïng ngöôøi giaø

- Gia ñình phuï heä ra ñôøi- Tö höõu xuaát hieän

3.Hoạt động 2: Tìm hiểu Xaõ hoäi coû ñaïi và Xaõ hoäi phong kieán – trung ñaïi.

Mục tiêu:Lập được bảng so sánh xã hội cổ đại phương Tây và Phương Đông,Xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến Phương TâyThời gian: 30 phút-Cách thức tiến hành: Thảo luận nhóm Chia cả lớp làm hai nhóm Nhóm 1: Lập bảng so sánh xã hội cổ đại Phương Đông và Phương TâyNhóm 2: Lập bảng so sánh xã hội phong kiến Phương Đông và xã hội phong kiến Phương Tây HS thảo luận ,trả lời sau đó GV đưa sơ đồ sẵn treo lên bản củng cố nhận xét , hệ thống lại kiến thức và chốt ý lại

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp47

Page 48: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

GV söû duïng sô ñoà ñeå hoeûi hoïc sinh, hoïc sinh ñoïc SGK vaø trình baøy veà sô ñoà naøy, sau ñoù giaùo vieân höôùng daãn laïi.

Xaõ hoäi coå ñaïi Phöông Ñoâng Xaõ hoäi coå ñaïi Phöông Taây

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp

Vua chuyeân cheá

Ban chaáp chính

Quùy toäc

Taêng löõ - Quan laïi

Chuû noâ

Thôï thuû coâng Noâng daân töï do

Noâ leä

Thôï thuû coângNoâng daân coâng xaõ

Noâ leä

XAÂY DÖÏNG

NHAØ

NÖÔÙC

Noâng nghieäpThuû coâng nghieäp

Thuû coâng nghieäp Thöông

nghieäp

Thôøi ñaïi ñoà ñoàng – Löu vöïc caùc con soâng lôùn.

Khoaûng 3500 naêm THÔØI COÅ ÑAÏIKhoaûng 476 naêm

Thöông nghieäp Noâng nghieäp

Thôøi ñaïi ñoà saét – Ven bieån Ñòa Trung Haûi

48

Page 49: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

Xaõ hoäi phong kieán Phöông Ñoâng

Xaõ hoäi phong kieán Phöông Taây

Thôøi gian

Xuaát hieän töø vaøo khoaûng nhöõng theá kæ cuoái tröôùc coâng nguyeân vaø keùo daøi cho ñeán theá kæ XIX, tröôùc khi CNTB phöông Taây xaâm nhaäp.

Baét ñaàu töø naêm 476, töø khi ñeá quoác Roâ-ma suïp ñoå cho ñeán cuoái theá kæ XV – ñaàu theá kæ XVI sau caùc cuoäc phaùt kieán ñòa lí, maàm moángtö baûn chuû nghóa hình thaønh, giai caáp tö saûn ra ñôøi.

Xaõ hoäi

Hình thöùc kinh teá chuû yeáu

- Kinh teá noâng nghieäp laø chuû yeáu (Mang tính chaát töï cung,töï caáp)- Coâng xaõ noâng thoân

Theá kæ XV – XVIII laø giaâi ñoaïn suy vong cuûa cheá ñoä phong kieán toaøn theá giôùi, chuaån bò cho söï ra ñôøi cuûa chuû nghóa tö baûn...V. Tổng kiết , hưỡng dẫn học sinh học bài- Taát caû caùc nöôùc treân giôùi ñeàu traûi qua giaâi ñoaïn nguyeân thuûy, trong giai ñoaïn ñoù con ngöôøi khoâng ngöøng saùng taïo ñeå caûi taïo mình, nhôø coù lao ñoäng cho neân con ngöôøi môùi phaùt trieån nhö ngaøy nay...- Sau thôøi kì nguyeân thuûy laâu daøi con ngöôøi böôùc sang giai ñoaïn coù giai caáp vaø nhaø nöôùc- ñoù laø xaõ hoäi coå ñaïi, trung ñaïi, vôùi nhöõng thay ñoåi ngaøy caøng lôùn...

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp

Phong kieán

Quùy toäcÑòa chuû

Noâng daân

Noâng daân lónh canhNoâng daân töï canh

Phong kieán

Quùy toäcÑòa chuû

Taêng löõ

Laõnh chuùa

Laõnh chuùa

Giai caáp tö saûn ra ñôøi(Tk XV - XVI)

49

Page 50: Giao an Lich Su 10chuanthi Diem

GV Nguyễn Xuân Liệp-Trường THPT Số 3 Văn Bàn-lào Cai-Năm học 2010-2011

- Caùc em veà tìm hieåu baøi môùi tröôùc, trong ñoù chuù yù tôùi xaã hoäi Vieät Nam trong thôøi kì nguyeân thuûy nhö theá naøo...-GV Hưỡng dẫn học sinh ôn tập chuẩ bị kiến thức cho kiểm tra học kì

Giáo án Lịch sử 10 – Ban Cơ bản Giáo viên: Nguyễn Xuân Liệp50