fn.vinhphuc.edu.vn · web viewlời giới thiệu có thể khẳng định, đổi mới cơ...

60
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh lệnh của xã hội. Đảng ta nhấn mạnh: “Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Coi trọng hơn nữa các môn về khoa học xã hội và nhân văn, nhất là Tiếng Việt, Lịch sử dân tộc, Địa lý, Văn hóa Việt Nam “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo , coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp”. Chính vì lẽ đó, những năm gần đây chương trình, sách giáo khoa các môn học ở trường phổ thông đã được đổi mới. Điều này đặt ra sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học, trong đó cần “...coi trọng năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội ”. Đây là yêu cầu quan trọng nhất, là chìa khóa giúp nâng cao chất lượng dạy và học. -Lịch sử là một trong những môn học có ưu thế đặc biệt trong việc phát triển con người toàn diện: “...giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ...có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính”. Đây là hành trang cần thiết để hình thành nhân cách con người và văn hóa Việt Nam, giúp thế hệ trẻ vươn lên trong cuộc sống và hội nhập với thế giới. -Hiện nay chương trình, sách giáo khoa lịch sử ở trường phổ thông nói chung, lớp 12 nói riêng đã có nhiều đổi mới về nội dung và phương pháp biên soạn. Tuy nhiên vẫn còn hạn chế: nhiều nội dung trùng lặp 1

Upload: others

Post on 20-Jul-2020

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

1. Lời giới thiệu

Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là

nhu cầu bức thiết, là mệnh lệnh của xã hội. Đảng ta nhấn mạnh: “Tăng

cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủ

nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Coi trọng hơn nữa các môn về

khoa học xã hội và nhân văn, nhất là Tiếng Việt, Lịch sử dân tộc, Địa lý, Văn

hóa Việt Nam “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo , coi trọng

giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng

lập nghiệp”.

Chính vì lẽ đó, những năm gần đây chương trình, sách giáo khoa các

môn học ở trường phổ thông đã được đổi mới. Điều này đặt ra sự cần thiết

phải đổi mới phương pháp dạy học, trong đó cần “...coi trọng năng lực sáng

tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội ”.

Đây là yêu cầu quan trọng nhất, là chìa khóa giúp nâng cao chất lượng dạy

và học.

- Lịch sử là một trong những môn học có ưu thế đặc biệt trong việc

phát triển con người toàn diện: “...giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ...có

tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần

quốc tế chân chính”. Đây là hành trang cần thiết để hình thành nhân cách con

người và văn hóa Việt Nam, giúp thế hệ trẻ vươn lên trong cuộc sống và hội

nhập với thế giới.

- Hiện nay chương trình, sách giáo khoa lịch sử ở trường phổ thông

nói chung, lớp 12 nói riêng đã có nhiều đổi mới về nội dung và phương pháp

biên soạn. Tuy nhiên vẫn còn hạn chế: nhiều nội dung trùng lặp ở lớp dưới và

lớp trên, của nhiều môn học khác nhau. Do vậy, từ năm học 2011 - 2012 Bộ

Giáo dục và Đào tạo đã đưa Chuẩn kiến thức, kĩ năng và Hướng dẫn thực

hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn lịch sử để đảm tính lôgic, tính thống

nhất giữa các bộ môn, tránh những nội dung trùng lặp, góp phần khắc phục

1

Page 2: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

tình trạng quá tải trong giảng dạy, học tập. Đồng thời tạo điều kiện để giáo

viên và học sinh thực hiện tốt yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học, góp

phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trung học. Chương

trình lịch sử lớp 12 có 24/27 bài được điều chỉnh, trong đó có nội dung không

dạy hoặc đọc thêm. Những sự thay đổi cơ bản này đặt ra một vấn đề quan

trọng trong phương pháp dạy học của giáo viên là phải có kiến thức liên môn

sâu rộng, tổ chức cho học sinh có khả năng sử dụng kiến thức của các môn

học có liên quan vào học tập lịch sử để tránh sự trùng lặp, mất thời gian, giúp

học sinh lĩnh hội kiến thức nhẹ nhàng, sinh động mà vững chắc.

- Thực tế dạy học lịch sử ở trường phổ thông trước đây cũng như từ

khi triển khai chương trình giảm tải, nhiều giáo viên vẫn chưa hiểu hết tầm

quan trọng của kiến thức liên môn và tìm phương pháp sử dụng thích hợp để

góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Xuất phát từ những lí do trên

tôi đã chọn vấn đề; “Dạy tích hợp liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử

Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 ở trường trung học phổ thông”

2. Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy tích hợp liên môn để gây hứng thú học

tập lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 ở trường trung học phổ thông”

3. Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Mai Hiên

- Tổ bộ môn: Văn - Sử - Địa – Ngoại Ngữ - GDCD trường THPT DTNT Tỉnh

Vĩnh Phúc

- Mã môn: 57

- Điện thoại 0976030247. Email: [email protected]

4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Mai Hiên

5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: áp dụng trong giảng dạy Lịch sử cho học

sinh khối 12 ở trường Trung học phổ thông.

6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:

- Ngày 18/11/2019

7. Mô tả bản chất của sáng kiến:7.1. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2

Page 3: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

7.1.1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú

học tập lịch sử ở trường trung học phổ thông (nội dung lý luận có

liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm)

7.1.1.1. Một số khái niệm.

- Khái niệm về kiến thức lịch sử

- Kiến thức của bộ môn lịch sử ở trường phổ thông là những hiểu biết

của học sinh về lịch sử phát triển của xã hội loài người, được khoa học lịch sử

xác nhận và ghi chép trong các cuốn sách giáo khoa lịch sử mới nhất. Kiến

thức lịch sử ở trường phổ thông gồm có nhiều yếu tố: sự kiện, nhân vật, địa

điểm, thời gian, khái niệm... phản ánh sự hiểu biết về những lĩnh vực của đời

sống xã hội: kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa. [7, tr. 7 - 8].

- Như vậy, kiến thức lịch sử phản ánh mọi mặt của đời sống xã hội, là

kết quả của việc nghiên cứu khoa học lịch sử, được sử dụng vào nhận thức và

hoạt động xã hội giúp cho con người hiểu một cách đầy đủ về quá trình phát

- triển của lịch sử loài người.

- Khái niệm về kiến thức liên môn

- Kiến thức liên môn là mối liên hệ kiến thức giữa các môn học. Sử

dụng kiến thức liên môn bằng con đường tích hợp những nội dung kiến thức

từ một số môn học để làm rõ kiến thức của một số môn học nào đó.

- Như vậy, kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử là kiến thức giữa

các môn học có cùng tư tưởng, quan điểm. Nắm được mối liên hệ giữa kiến

thức của niệm các môn có liên quan, tính hệ thống của tri thức lịch sử sẽ giúp

cho học sinh có khả năng phân tích các sự kiện, tìm ra bản chất, quy luật chi

phối sự phát triển của lịch sử.

- Khái về hứng thú học tập lịch sử

- Hứng thú học tập lịch sử là một thành phần nhân cách. Đó là một

thái độ say mê, tự giác, tích cực đặc biệt của cá nhân đối với nội dung lịch sử

cụ thể.

- Trước hết, hứng thú học tập lịch sử được biểu hiện ở sự tập trung

của học sinh vào đối tượng. Có hứng thú các em mới tập trung vào các cơ

3

Page 4: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

quan thính giác, thị giác vào đối tượng mà mình cần nhận thức. Thị giác các

em sẽ tập trung quan sát và thính giác thì tiếp nhận các thông tin về đối tượng

để từ đó dần dần hình thành được biểu tượng, làm cho quá trình tư duy diễn

ra nhanh hơn và hấp dẫn hơn. Nói cách khác, trong quá trình dạy học lịch sử,

biểu tượng lịch sử góp phần vào phát triển hứng thú và ngược lại hứng thú sẽ

góp phần vào tạo biểu tượng lịch sử, giúp quá trình tư duy nhận thức lịch sử

diễn ra nhanh hơn, đầy đủ hơn.

*Mục tiêu, nhiệm vụ của bộ môn lịch sử ở trường phổ thông

- Lịch sử là hồn phách của dân tộc. Mục tiêu bộ môn lịch sử ở trường

trung học phổ thông được xây dựng trên cơ sở mục tiêu giáo dục, mục tiêu

cấp học, quan điểm, đường lối của Đảng về sử học và giáo dục. Mục tiêu của

bộ môn lịch sử trường phổ thông nhằm giúp học sinh có được những kiến

thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, góp phần hình

thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất

nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng năng lực tư duy, hành

đông, thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội.

- Mục tiêu của việc dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông thể

hiện qua ba nhiệm vụ cơ bản: giáo dưỡng, giáo dục và phát triển.

+ Giáo dưỡng: Nhiệm vụ giáo dưỡng trong mục tiêu của môn lịch sử ở

trường trung học phổ thông là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản,

bao gồm: sự kiện lịch sử cơ bản, nhân vật tiêu biểu, thời gian, không gian, các

khái niệm, thuật ngữ, những hiểu biết về quan điểm lí luận sơ giản, những

vấn đề về phương pháp nghiên cứu và học tập, phù hợp với yêu cầu và trình

độ học sinh.

+ Giáo dục: Trên cơ sở nội dung kiến thức cụ thể giáo dục cho học sinh có

những quan điểm tư tưởng, lập trường, phẩm chất đạo đức, nhân cách, tình

cảm đúng đắn, trung thành với lý tưởng xã hội chủ nghĩa góp phần đào tạo

con người cách mạng toàn diện, có tinh thần yêu tổ quốc, trung thành với lí

tưởng xã hội chủ nghĩa. Từ đó dần hình thành trong các em lòng yêu quê

hương đất nước, tinh thần đoàn kết quốc tế, tình hữu nghị với các dân tộc đấu

4

Page 5: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

tranh cho độc lập, tự do, văn minh, tiến bộ xã hội, hòa bình, dân chủ. Trên cơ

sở nhận thức đúng sự phát triển khách quan, giúp các em có niềm tin vào sự

phát triển hợp quy luật của xã hội loài người và dân tộc, có ý thức nghĩa vụ

công dân, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quốc tế và có những phẩm chất cần

thiết trong cuộc sống.

+ Phát triển toàn diện: Rèn luyện cho học sinh các năng lực nhận thức, trong

đó quan trọng nhất là năng lực tư duy và thực hành. Cụ thể là rèn tư duy biện

chứng trong nhận thức và hành động. Rèn kĩ năng học tập và thực hành bộ

môn: tự làm việc với sách giáo khoa và các tài liệu khác có liên quan. Bên

cạnh đó cần nâng cao năng lực trình bày nói và viết, làm và sử dụng đồ dùng

trực quan, ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin vào học tập. Rèn luyện

cho các em biết vận dụng kiến thức liên môn trong học tập để hiểu sâu sắc

nội dung bài học và biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hiện nay.

*Đặc trưng của bộ môn lịch sử

- Đặc trưng của việc học tập lịch sử ở trường phổ thông là những sự

kiện, hiện tượng mang tính quá khứ, không tái diễn trở lại nhưng rất cụ thể và

mang tính hệ thống. Kiến thức lịch sử có hai yếu tố sử và luận, giữa hai yếu

tố này có quan hệ thống nhất với nhau. Nội dung kiến thức lịch sử rất phong

phú và mang tính toàn diện, đề cập đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Kiến thức lịch sử có nhiều loại: kiến thức về kinh tế, chính trị, quân sự, văn

hóa, giáo dục...

- Điều này đòi hỏi giáo viên lịch sử phải có kiến thức liên môn sâu

rộng, phải biết liên hệ, vận dụng kiến thức giữa các môn học để cung cấp cho

học sinh những tri thức lịch sử mang tính hệ thống và hoàn chỉnh. Giáo viên

làm được điều này sẽ giúp học sinh thấy được vai trò quan trọng của bộ môn

lịch sử, tránh khuynh hướng quan niệm “môn chính ”, “môn phụ

- Như vậy, qua tìm hiểu đặc trưng bộ môn lịch sử đã giúp chúng ta

hiểu được rằng chỉ có thể tạo biểu tượng lịch sử, hình thành tri thức lịch sử

mới khắc phục được những khó khăn riêng của bộ môn trong dạy học. Một

trong những biện pháp đó là sử dụng kiến thức liên môn để giúp học sinh có

5

Page 6: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

kiến thức toàn diện và gây được hứng thú học tập lịch sử. Sử dụng kiến thức

của các môn học sẽ làm sáng tỏ sự kiện, hiện tượng lịch sử, trên cơ sở đó hình

thành khái niệm, rút ra bài học lịch sử.

7.1.1.2. Mối quan hệ mật thiết giữa lịch sử với các bộ môn khác

- Mối quan hệ giữa kiến thức Văn học với Lịch sử

Các tác phẩm văn học từ xưa đến nay, trong lịch sử dân tộc cũng như lịch sử

thế giới, có vai trò to lớn đối với việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông.

Giữa văn học và khoa học nói chung, sử học nói riêng có mối liên hệ chặt

chẽ. Khi sáng tác một tiểu thuyết, nhà văn phải nghiên cứu các tài liệu lịch

sử. Khi tìm hiểu nội dung một tác phẩm văn học phải tìm hiểu hoàn cảnh

sáng tác, bối cảnh lịch sử của nó.

Ví dụ: như “Hịch tướng sĩ” của Trần Hưng Đạo, “Tuyên ngôn độc

lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh... Vì vậy, vận dụng kiến thức liên môn trong

dạy học lịch sử giúp học sinh hiểu biết đầy đủ hơn về sự kiện lịch sử.

- Mối quan hệ giữa kiến thức Địa lí với Lịch sử

Tục ngữ có câu “Người là hoa của đất”, đó là một chân lí khoa học sâu sắc,

có ý nghĩa cả về mặt không gian cũng như về thời gian của toàn bộ lịch sử

nhân loại.

Khoa học địa lí có mối liên hệ đặc biệt với khoa học lịch sử, vì nghiên

cứu lịch sử phải xuất phát từ những sự kiện lịch sử cụ thể, diễn ra trong một

bối cảnh nhất định - diễn ra trong một thời gian và không gian nhất định vì

vậy thời gian là rất quan trọng cho việc nghiên cứu lịch sử và địa điểm xảy ra

sự kiện cũng rất quan trọng.

- Mối quan hệ giữa Chính trị - Giáo dục công dân và Lịch sử

Sử học là nền tảng của tri thức công dân, lịch sử rất gần với chính trị,

văn hóa và đạo đức. Sử học phục vụ chính trị. Học lịch sử quá khứ giúp cho

học sinh nhận thức đúng, nhận thức rõ đường lối chủ trương của Đảng. Song

không vì thế mà giảng dạy lịch sử như tuyên truyền đường lối, chính sách,

như giải thích chính trị chung chung, nông cạn. Giáo dục lí tưởng trong học

tập lịch sử, trước hết phải làm cho học sinh nhận thức rõ và đúng quá khứ,

6

Page 7: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

thấy được khuynh hướng tất yếu của sự phát triển xã hội loài người. Trên cơ

sở ấy tiến hành giáo dục lí tưởng, hướng học sinh đi theo con đường xã hội

chủ nghĩa.

Vì vậy, việc giáo dục trí tuệ, tư tưởng - chính trị, tình cảm, đạo đức

phẩm chất trong dạy học lịch sử bao gồm ba yếu tố có quan hệ chặt chẽ với

nhau:

Trình bày đúng sự kiện lịch sử (chân lí). Rút ra kết luận khoa học về sự kiện

khách quan. Sử dụng tri thức lịch sử để chứng minh, giải thích lí tưởng, giáo

dục tư tưởng, tình cảm...

Lịch sử rất gần với chính trị. Chúng ta dạy học lịch sử theo quan

điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin. Vì vậy, những lý luận của chủ nghĩa Mác -

Lênin được chứa đựng trong nội dung môn chính trị, là cơ sở vững chắc cho

việc dạy học lịch sử. Giáo dục tư tưởng chính trị, truyền thống dân tộc, phẩm

chất đạo đức cho học sinh qua dạy học lịch sử ở trường phổ thông là điều cần

thiết, quan trọng.

Với mối quan hệ đã nêu trên cho thấy kiến thức văn học, địa lí, chính

trị không thể tách rời môn Lịch sử. Điều đó không những tiết kiệm được thời

gian trong dạy học mà còn tránh sự lặp lại không cần thiết khi trình bày một

sự kiện lịch sử cụ thể và toàn diện.

7.1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của việc sử dụng kiến thức liên môn để gây

hứng thú học tập cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học lịch sử

- Vai trò:

Sử dụng kiến thức liên môn là một nguyên tắc cần tuân thủ trong dạy

học ở trường phổ thông nói chung và môn lịch sử nói riêng. Bộ môn lịch sử ở

trường phổ thông cung cấp cho học sinh những tri thức về nhiều lĩnh vực của

đời sống xã hội. Vì vậy, kiến thức lịch sử không chỉ liên quan đến tri thức về

khoa học xã hội mà cả về khoa học tự nhiên.

- Về mặt giáo dưỡng: Sử dụng kiến thức liên môn đảm bảo được tính

toàn vẹn của kiến thức trên cơ sở sử dụng kiến thức các môn học khác và

ngược lại. Kiến thức liên môn còn giúp học sinh tránh được những lỗ hổng

7

Page 8: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

kiến thức khi học tách rời các môn học. Nhờ đó, các em hiểu được sâu sắc

kiến thức lịch sử và gây được hứng thú học tập cho học sinh.

Ví dụ khi dạy học mục 2, Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919

- 1925 bài 12: “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam 1919 - 1925”, giáo

viên sử dụng một số câu thơ trong bài “Người đi tìm hình của nước” của Chế

Lan Viên:

Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi Cho tôi làm sóng dưới

con tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn không

một bóng hàng tre.

Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng

quê hương Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở Xa nước rồi, càng hiểu nước

đau thương... và đặt câu hỏi gợi mở:

Qua các câu thơ trên em hãy cho biết xuất phát từ đâu mà Bác ra đi tìm con

đường cứu nước ?

Trả lời câu hỏi trên học sinh sẽ hiểu rõ lý do Bác ra đi tìm đường cứu

nước mới là do yếu tố chủ quan: đó là xuất phát từ lòng yêu nước thương dân

của Bác và trong bối cảnh đất nước đang chìm đắm trong vòng nô lệ. Về yếu

tố khách quan: ở phương Tây có nhiều nước phát triển và có những khẩu hiệu

hấp dẫn về “Tự do, bình đẳng, bác ái”. Do đó Bác muốn sang phương Tây

xem họ làm thế nào mà giành được độc lập tự do rồi trở về giúp đồng bào.

Đích Bác đến là nước Pháp, muốn đánh Pháp phải hiểu Pháp vì với Bác:

“biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng ”.

- Về kĩ năng: Việc sử dụng kiến thức liên môn nhằm gây hứng thú

cho học sinh trong dạy học lịch sử là một trong những biện pháp cơ bản thúc

đẩy quá trình nhận thức của học sinh đạt kết quả cao. Để hiểu được nội dung

lịch sử, học sinh cần chủ động tìm hiểu, vận dụng kết hợp với kiến thức của

các môn có liên quan. Khi học sinh tích cực độc lập hoạt động nhận thức để

làm rõ kiến thức cũng là lúc các em phát triển được các khả năng nhận thức

trong học tập lịch sử. Nếu hiểu được kiến thức thì các em sẽ hình thành các kĩ

8

Page 9: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

năng như: phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá và biết liên hệ kiến thức đã

học vào cuộc sống.

Ví dụ, khi dạy học bài 18 trong sách giáo khoa lịch sử lớp 12 chương

trình chuẩn “Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân

Pháp (1946 - 1950)” giáo viên sử dụng lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu -

đông năm 1947 và chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950. Sau khi học

xong hai chiến dịch, giáo viên treo hai lược để học sinh quan sát và nêu câu

hỏi gợi mở:

Dựa vào kiến thức đã học kết hợp với sử dụng lược đồ em hãy so

sánh điểm khác nhau cơ bản giữa chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947

và chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 ?

Để làm sáng tỏ vấn đề trên các em sẽ phải sử dụng kiến thức địa lí,

lịch sử để so sánh hai chiến dịch. Dựa vào nội dung kiến thức vừa học về

phần diễn biến, kết quả của hai chiến dịch các em dễ dàng nhận ra rằng:

Bằng cách sử dụng kiến thức về địa lí các em sẽ rút ra kết luận: trong

chiến dịch Việt Bắc ta giành được thắng lợi về cơ bản còn chiến dịch Biên

giới thì ta đã giành được thắng lợi hoàn toàn.

- Về mặt giáo dục: Bộ môn lịch sử ở trường phổ thông có ưu thế trong

việc giáo dục con người phát triển toàn diện. Khi học các bài văn, bài thơ

trong kháng chiến các em phải hiểu được hoàn cảnh sáng tác, hiểu được tình

hình đất nước diễn ra như thế nào, thuận lợi hay khó khăn. Khi học lịch sử,

các em hiểu sâu sắc sự kiện, hiện tượng lịch sử thì các em sẽ nảy sinh nhiều

trạng thái xúc cảm: vui, buồn, lo lắng, hồi hộp, khâm phục hay căm

ghét...Điều này sẽ tạo cơ sở để giáo dục tư tưởng tình cảm đạo đức một cách

đúng đắn cho các em. Giáo viên sử dụng tốt kiến thức liên môn trong dạy học

sẽ giúp học sinh định hướng tốt lập trường, tư tưởng chính trị, nhận thức

được những vấn đề đúng, sai, tính chính nghĩa và phi nghĩa rõ ràng trước

những vấn đề lịchsử quá khứ và hiện tại. Các em sẽ biết cân nhắc để ứng xử

đúng đắn trong xã hội.

9

Page 10: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

Ví dụ: Khi dạy học bài 16: “Phong trào giải phóng dân tộc và tổng

khởi nghĩa tháng tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”

(sách giáo khoa lớp 12 trung học phổ thông - chương trình chuẩn). Thông qua

kiến thức văn học và lịch sử để giáo dục tinh thần đạo đức cho học sinh, giáo

viên yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức văn học trong bài “Tức cảnh Pác

Bó” và “Cảnh rừng Pác Bó” để hiểu hơn về tinh thần lạc quan của Bác. Giáo

viên đặt câu hỏi gợi mở: Thông qua nội dung kiến thức đã học trong môn Văn

học và Lịch sử em hãy cho biết:

Khi về nước Bác chọn nơi nào để dừng chân ? Trong những ngày ở

Pác Bó Bác sống ra sao ? (điều kiện cơ sở vật chất, thời tiết khí hậu). Những

việc làm của Bác gợi cho chúng ta suy nghĩ gì ?

Khi tự mình làm rõ câu hỏi của giáo viên bằng cách sử dụng kiến thức

văn học, địa lí và lịch sử học sinh sẽ hiểu sâu sắc rằng sau 30 năm hoạt động

ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc về nước vào tháng 1 năm 1941. Người về

nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Người chọn Cao Bằng làm

nơi dừng chân và làm căn cứ chỉ đạo cách mạng vì nơi đây có địa hình hiểm

trở, rất an toàn.

7.1.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu

7.1.2.1. Về phía giáo viên

Thực trạng của việc dạy học lịch sử ở trườngtrung học phổ thông hiện nay

- Có nhiều giáo viên tâm huyết đã có những biện pháp đổi mới nhằm

nâng cao chất lượng môn lịch sử. Tuy nhiên việc dạy và học môn lịch sử hiện

nay còn tồn tại nhiều bất cập. Công tác giảng dạy của giáo viên còn nặng về

trình bày các sự kiện, ít liên hệ kiến thức lịch sử với thực tế đời sống xã hội.

Xã hội chưa quan tâm và chưa đặt môn lịch sử đúng vị trí của nó nên một số

giáo viên chưa toàn tâm, toàn lực cho sự nghiệp mình lựa chọn.

Thực trạng của việc sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử ở

trườngtrung học phổ thông hiện nay

- Về phía giáo viên, chúng tôi điều tra theo những nội dung sau:

10

Page 11: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

- Thứ nhất là: Có cần tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh

không ?

- Thứ hai là: Có cần phải sử dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy

lịch sử không ?

- Thứ ba là: Quan niệm về kiến thức gần gũi với bộ môn Lịch sử là

kiến thức về Văn học, Địa lí, Chính trị.

Kết quả thu được như sau: có 100% số giáo viên được hỏi đều đồng

ý với nội dung trên. Điều đó chứng tỏ 100% giáo viên đều quan tâm đến việc

sử dụng kiến thức liên môn vào dạy học lịch sử. Có nhiều giáo viên quan tâm

đến việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử trong đó có phương pháp sử

dụng kiến thức liên môn. Tuy nhiên, trên thực tế việc giáo viên sử dụng kiến

thức liên môn trong dạy học lịch sử chưa đạt hiệu quả. Một số giáo viên có sử

dụng kiến thức liên môn nhưng chưa có kế hoạch cụ thể và mới dừng lại ở

mức nhắc lại hoặc gợi lại kiến thức ở các môn mà các em đã được học. Học

sinh thì không biết vận dụng kiến thức của các môn vào học tập nên gây sự

lúng túng đối với cả giáo viên và học sinh, hay yêu cầu học sinh nhớ, hoặc

vận dụng kiến thức đã học ở các môn học khác vào học tập lịch sử.

- Tuy nhiên, có 22% giáo viên có nhận thức đầy đủ hơn thì cho rằng

khi sử dụng kiến thức liên môn là yêu cầu học sinh nhớ và vận dụng kiến

thức đã học vào học tập lịch sử. Giáo viên cần hiểu rõ vai trò của kiến thức

liên môn mới có thể đầu tư thời gian, công sức cho việc tìm hiểu nội dung

cũng như có biện pháp sử dụng để đạt hiệu quả cao. Kiến thức liên môn

không chỉ là nguồn kiến thức tham khảo mà còn một yêu cầu không thể thiếu

đối với bài giảng nhằm mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục và phát triển học sinh.

11

- Như vậy, có 96% số giáo viên tham khảo SGK các môn học có liên

quan đến lịch sử, đây là việc làm cần thiết vì kiến thức lịch sử mang tính toàn

diện. Có tới 74% số giáo viên quan niệm về việc sử dụng kiến thức liên môn

là giáo viên sẽ cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết. Có 4% số giáo viên

quan niệm rằng giáo viên chỉ cần nhắc lại để học sinh nhớ. Nhận thức này

chứng tỏ giáo viên chưa thực sự thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng

kiến thức liên môn. Vì việc sử dụng kiến thức liên môn là phải phụ thuộc vào

nội dung kiến thức lịch sử. Tùy ở mức độ kiến thức bài học mà giáo viên

nhắc .

Page 12: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

- Đối với phương pháp sử dụng kiến thức liên môn thì có tới 88% giáo

viên đã kết hợp các phương pháp vào giảng dạy lịch sử như phương pháp giải

thích, phân tích, trao đổi đàm thoại. Điều đó chứng tỏ giáo viên đã rất quan

tâm đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy lịch sử.

7.1.2.2. Về phía học sinh

- Tôi đã tiến hành điều tra học sinh theo những nội dung sau:

Thứ nhất: Môn học yêu thích nhất của học sinh ?

Thứ hai: Khối thi mà các em lựa chọn ?

Thứ ba: Ý thức, tinh thần, thái độ của học sinh trong giờ học lịch sử.

Kết quả thu được như sau: chỉ có 5% số học sinh thích học môn lịch sử nhất,

có 19% số học sinh thi vào khối C và có 30% số học sinh có tinh thần hăng

hái trong giờ học lịch sử. Điều này chứng tỏ các em không chú trọng vào các

môn khoa học xã hội nói chung và môn lịch sử nói riêng. Có nhiều lí do về

phía khách quan, do quan niệm của xã hội và do chính bản thân giáo viên

chưa gây được hứng thú học tập lịch sử cho học sinh

*Mức độ yêu thích môn lịch sử của học sinh

- Như vậy, có 66 % các em học sinh trả lời là thích học lịch sử trong

đó chỉ có khoảng 19% học sinh có nguyện vọng thi vào khối C. Điều đó

chứng tỏ các em vừa thích, vừa sợ học lịch sử. Thích vì được tìm hiểu quá

khứ, cội nguồn của dân tộc để biết mình là ai, từ đâu đến, với những chặng

đường lịch sử anh dũng của cha ông, nhưng đồng thời cũng sợ môn lịch sử vì

có quá nhiều sự kiện và năm tháng.

- Bên cạnh đó vẫn còn 11 % số học sinh không thích học lịch sử. Các

em có thái độ thờ ơ, lạnh lùng với lịch sử và cho rằng môn lịch sử buồn tẻ,

toàn là những con số khô khốc với những chi tiết bề bộn vô hồn khó nhớ. Các

em còn quan niệm rằng môn lịch sử không phải là khối thi vào đại học nên ít

đầu tư cho việc học tập ở nhà: ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới, tìm đọc các tài

liệu tham khảo, các tài liệu có liên quan đến lịch sử. Các em chỉ học vẹt hoặc

12

Page 13: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

học ở hình thức đối phó. Có nhiều em nhận thức tốt, có tư duy lôgic trong học

tập lịch sử. Tuy nhiên các em vẫn không dành thời gian học tập lịch sử như

các môn học khác. Khi Bộ GD&ĐT công bố môn thi tốt nghiệp vào cuối

tháng 3 có môn lịch sử thì lúc đó học sinh mới bắt đầu học và ôn thi một cách

“nhồi nhét Còn đối với các em thi đại học thì kết quả bài thi môn lịch sử năm

nào cũng rơi vào tình trạng buồn thê thảm.

- Hứng thú của học sinh đối với kiến thức liên môn trong học tập lịch

sử

- Không phải học sinh hoàn toàn thờ ơ với môn lịch sử, hoặc có thái

độ bình thường hay không thích học môn này. Khi được hỏi, trong giờ lịch sử

nếu thầy (cô) sử dụng kiến thức văn học, địa lí, chính trị thì em sẽ cảm thấy

thế nào ? Có 87% học sinh trả lời là hấp dẫn và dễ hiểu, trong đó có cả các

em có thái độ thờ ơ, lạnh lùng với môn lịch sử. Chỉ có 13% học sinh cho là

bình thường, bởi vì trong những giờ học đó giáo viên nhắc lại qua loa, thậm

chí có khi còn bỏ qua. Điều đó chứng tỏ sử dụng kiến thức liên môn trong

giảng dạy lịch sử và có phương pháp sáng tạo để phát huy vai trò của chúng

thật sự quan trọng. Các em luôn mong muốn được thầy (cô) hướng dẫn mình

nhớ lại hoặc vận dụng kiến thức các môn học khác vào học tập lịch sử để làm

sáng tỏ thêm kiến thức lịch sử và ngược lại. Vì kiến thức của nhiều môn học

có liên quan đến lịch sử.

- Một vấn đề đặt ra ở đây là giáo viên chưa quan tâm nhiều tới việc

hướng dẫn các em chuẩn bị bài mới bằng biện pháp tìm hiểu kiến thức các

môn có liên quan đến lịch sử. Kết quả là các em đã được học nhưng chỉ nhớ

mang máng nội dung và chưa có khả năng vận dụng kiến thức các môn liên

quan vào để phân tích, liên hệ và làm sáng tỏ kiến thức môn lịch sử. Do vậy,

các em chưa thực sự hứng thú với việc vận dụng kiến thức liên môn. Các em

chưa thấy được vai trò, ý nghĩa và mối quan hệ giữa các môn học.

13

Page 14: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

7.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM

GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930

ĐẾN NĂM 1945 Ở LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

7.2.1. Vị trí, mục đích, nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam từ năm 1930

đến năm 1945 ở trường trung học phổ thông

7.2.1.1. Vị trí, mục đích chương trình lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm

1945 ở trường trumg học phổ thông

Vị trí

- Phần lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 rất quan trọng vì

đây là giai đoạn lịch sử có Đảng lãnh đạo. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là

bước ngoặt lịch sử vĩ đại cho các mạng Việt Nam. Từ đây cách mạng Việt Nam

chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối lãnh đạo. Đảng ra đời đã lãnh đạo

nhân dân tiến hành các phong trào đấu tranh tiêu biểu như phong trào cách

mạng 1930 - 1935, phong trào dân chủ 1936 - 1939 và phong trào đấu tranh giải

phóng dân tộc 1939 - 1945 đưa cách mạng tháng Tám năm 1945 đến thắng lợi

hoàn toàn. Cách mạng tháng Tám đã mở ra kỉ nguyên mới cho lịch sử dân tộc:

kỉ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.

Mục đích

- Học tập giai đoạn lịch sử này yêu cầu học sinh đạt được:

- Về mặt giáo dưỡng: Yêu cầu học sinh biết và hiểu về hoàn cảnh thế

giới giai đoạn này đã tác động đến cách mạng Việt Nam và 3 giai đoạn phát

triển của cách mạng Việt Nam: phong trào cách mạng 1930 - 1935, phong trào

dân chủ 1936 - 1939, phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng

Tám (1939 - 1945), nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.

- Về mặt kĩ năng: Có kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, liên hệ và

đánh giá các sự kiện lịch sử, biết rút ra bài học kinh nghiệm cho cách mạng

Việt Nam, kĩ năng làm việc với tài liệu lịch sử, sử dụng đồ dùng trực

quan và sử dụng kiến thức liên môn.

Page 15: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

- Về mặt giáo dục: Bồi dưỡng niềm tự hào về sự nghiệp đấu tranh của

Đảng, của dân tộc, giáo dục cho các em lòng yêu nước, biết quý trọng độc lập,

tự do, trân trọng, gìn giữ những thành quả mà Đảng ta đã giành được. Từ đó

thấy được trách nhiệm của bản thân đối với quê hương, đất nước.

7.2.1.2. Nội dung kiến thức cơ bản

* Nội dung kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm

1945

- Từ năm 1930 đến năm 1931: Dưới sự lãnh đạo của Đảng phong trào

- Cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu là phong trào cách

mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh. Ở Nghệ An - Hà Tĩnh,

dưới sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, nhân dân đã đứng lên tự quản lí đời sống

chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hôi ở địa phương, làm chức năng của chính quyền

gọi là “Xô viết”. Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh đã thi hành nhiều chính sách

tiến bộ về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đem lại quyền lợi cho nhân dân.

- Trước tác động to lớn của phong trào, từ giữa năm 1931, thực dân Pháp

khủng bố dã man làm cho phong trào cả nước dần lắng xuống. Trong những

năm 1932 - 1935 diễn ra cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng.

- Từ năm 1936 đến năm 1939: Tình hình thế giới thay đổi, các thế lực

phát xít lên cầm quyền ở một số nước, chuẩn bị chiến tranh thế giới. Năm 1936

Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp đã cho thi hành một số

chính sách tiến bộ ở thuộc địa. Trước tình hình đó, Đảng lãnh đạo nhân dân

chuyển sang hình thức đấu tranh công khai đòi những mục tiêu trước mắt: đòi

dân sinh, dân chủ, cơm áo hòa bình, tạm gác khẩu hiểu cách mạng ruộng đất.

Trước sức mạnh đoàn kết của quần chúng, phong trào dân chủ 1936 - 1939 đã

buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách trước mắt. Cuối

năm 1939, chính phủ mặt trận nhân dân Pháp thiên sang hữu, các thế lực phản

động lên nắm quyền, phong trào dân chủ ở Việt Nam dần dần lắng xuống và

chấm dứt khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Page 16: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

- Từ năm 1939 đến năm 1945: Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động

đến kinh tế, chính trị, xã hội nhiều nước. Ở Đông Dương, chính quyền thực dân

mới thực hiện một loạt chính sách nhằm vơ vét sức người, sức của để dốc vào

cuộc chiến tranh.

- Từ cuối tháng 9/1940 Nhật nhảy vào miền Bắc Việt Nam. Quân Pháp

nhanh chóng đầu hàng. Phát xít Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân

Pháp, dùng nó để vơ vét kinh tế phục vụ cho nhu cầu chiến tranh và đàn áp

phong trào cách mạng. Trước sự thay đổi của tình hình thế giới và trong nước,

Đảng ta đã chuyển hướng chỉ đạo cách mạng Việt Nam qua Hội nghị Ban Chấp

hành Trung ương Đảng tháng 11/1939, đặc biệt là Hội nghị Trung ương lần thứ

8 tháng 5/1941: đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Đồng thời

Đảng ta tích cực chuẩn bị về mọi mặt cho tổng khởi nghĩa tháng Tám năm

1945.

- Bước sang năm 1945, trên chiến trường châu Âu, phát xít Đức bị thất

bại nặng nề. Ở mặt trận châu Á - Thái Bình Dương, quân Nhật liên tiếp thất bại.

Ở Đông Dương, ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương.

Ngày15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. Chớp thời cơ

đó,Đảng lãnh đạo nhân dân cả nướcTổng khởi nghĩa giành chính quyền. Nước

Việt Nam Dân chủ cộng hòa được thành lập.

Xác định nội dung kiến thức lịch sử cần thiết và có thể sử dụng kiến thức

liên môn

* Kiên thức về Văn học:

- Giáo viên yêu cầu học sinh hiểu được những nét cơ bản của tình hình

nước ta trong giai đoạn 1930 - 1931, phong trào nổ ra trong phạm vi cả nước,

mạnh mẽ nhất là ở Nghệ An - Hà Tĩnh. Trước sự phát triển mạnh mẽ của phong

trào, Pháp thi hành chính sách khủng bố dã man nhằm tiêu diệt Đảng Cộng sản

và dập tắt phong trào cách mạng nước ta.

- Cùng với chính sách khủng bố, thực dân Pháp thi hành chính sách lừa

bịp nhằm phân hóa, lôi kéo nhân dân, xoa dịu phong trào của quần chúng.

16

Page 17: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

Trước sự khủng bố tàn bạo của kẻ thù Đảng bị tổn thất nặng nề, nhưng sức sống

của Đảng không bị tiêu diệt. Đảng tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh .

- Cũng thời gian này, trong nhà tù của thực dân đế quốc, các nhà văn,

nhà thơ cộng sản như: Trần Huy Liệu, Nguyễn Văn Tạo. đã sáng tác văn học, ca

ngợi tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân, tinh thần lạc quan cách mạng,

tin tưởng vào ngày mai tương sáng của dân tộc.

Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, “Bước đường cùng”, “Tinh thần

thể dục” của Nguyễn Công Hoan, “Chí Phèo”, “Lão Hạc”, “Giăng sáng”,

“Đời thừa”... của Nam Cao, thơ ca trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, “Hai

đứa trẻ” của Thạch Lam, “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân, bài thơ “Từ

ấy” của Tố Hữu, “Tức cảnh Pắc Bó”, “Cảnh rừng Pắc Bó”, “Nhật kí trong tù

”, “ Diễn ca Mười chính sách của Việt Minh ” của Hồ Chí Minh.

- Khi bị địch bắt giam, các nhà thơ yêu nước có thời gian giành cho nghệ

thuật nhiều hơn. Chính vì thế, những tác phẩm đặc sắc của họ lại thường là

những bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh bị tù đày: Thơ của Phan Bội Châu,

Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Lương Văn Can, Sóng Hồng, Trần Huy

Liệu, Xuân Thủy...Hồ Chí Minh, Tố Hữu.

* Kiến thức về Địa lí:

- Sử dụng lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ kết hợp với lược đồ

phong trào trào Xô viết Nghệ - Tĩnh để xác định địa điểm xảy ra các cuộc đấu

tranh và lí giải điều kiện tự nhiên đã ảnh hưởng, tác động đến phong trào đấu

tranh như thế nào.

- Lược đồ phong trào dân chủ 1936 - 1939 để tìm hiểu những nơi xảy ra

các cuộc đấu tranh lớn.

- Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì, binh biến Đô Lương,

lược đồ khu giải phóng Việt Bắc, lược đồ Cách mạng tháng Tám năm 1945 để

tìm hiểu nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa.

* Kiến thức về Chính trị - Giáo dục công dân:

Page 18: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

7.2.2. Luận cương chính trị, Cương lĩnh chính trị, sách lược cách mạng,

chiến lược cách mạng, thời cơ, vai trò của quần chúng, sự lãnh đạo của

Đảng, lí luận Mác - Lênin, Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng, Mặt trận,

Tuyên ngôn, Chương trình. Những yêu cầu khi sử dụng kiến thức liên

môn để gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm

1945 ở lớp 12 trường trung học phổ thônh

7.2.2.1. Sử dụng kiến thức liên môn phải đáp ứng được mục tiêu môn học

- Mục tiêu là cái định hướng để đi tới, để hành động. Mục tiêu bài học

chính là cái đích khi tiến hành dạy học mà thầy và trò phải đạt. Thầy phải đạt

được mục tiêu kế hoạch dạy học, còn trò phải đạt được mục tiêu về kiến thức,

tư tưởng, kỹ năng. Kiến thức liên môn là biện pháp hữu hiệu giúp giáo viên

thực hiện được những mục tiêu dạy học đã đề ra đối với bài học lịch sử. Do

vậy, phải xác định biện pháp sử dụng kiến thức liên môn trong giờ nội khóa

hay hoạt động ngoại khóa phải căn cứ vào mục tiêu dạy học bộ môn.

- Để đáp ứng mục tiêu dạy học bộ môn, giáo viên cần xác định mục

đích khi sử dụng kiến thức liên môn, xem xét các biện pháp sử dụng kiến

thức liên môn có ý nghĩa như thế nào đối với học sinh về kiến thức, tư tưởng,

kỹ năng.. .để việc sử dụng có hiệu quả.

7.2.2.2. Dạy tích hợp liên môn phải giúp học sinh lĩnh hội được kiến thức

cơ bản của bài học

- Kiến thức cơ bản là những kiến thức cần thiết cho việc hiểu biết của

học sinh về lịch sử như: sự kiện, niên đại, khái niệm lịch sử...Giáo viên cần

xác định kiến thức trọng tâm, nội dung cơ bản của bài kết hợp sử dụng kiến

thức liên môn để làm nôi bật kiến thức cơ bản, giúp học sinh nắm vững kiến

thức, khái niệm, rút ra bài học và quy luật lịch sử. Kiến thức liên môn được

sử dụng trong dạy học lịch sử phải là những kiến thức có chọn lọc, điển hình

để nhằm cụ thể hóa các sự kiện, hiện tượng đang học, hoặc chứng minh một

luận điểm khoa học để hiểu sâu sắc hơn một sự kiện, một thời kì lịch sử. Kiến

thức liên môn sử dụng phải hợp lý để học sinh nắm được sâu sắc nội dung bài

học.

18

Page 19: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

- Cần phải đảm bảo được trọng tâm kiến thức lịch sử, không sa đà vào

kiến thức các môn khác và không làm loãng kiến thức lịch sử, không làm

phân tán sự chú ý của học sinh. Đặc biệt giáo viên cần nắm chắc kiến thức

liên môn để khi sử dụng phải đảm bảo tính chính xác nội dung lịch sử được

phản ánh, tránh xuyên tạc sự thật lịch sử hoặc “gây sốc ” cho học sinh bằng

những tình tiết giật gân, li kì không cần thiết. Đối với tài liệu văn học phải

loại bỏ những loại truyện kiếm hiệp, tiểu thuyết võ hiệp xuyên tạc lịch sử, ảnh

hưởng xấu đến việc hình thành tri thức lịch sử, giáo dục tư tưởng tình cảm

cho học sinh. Dạy lịch sử phải giữ vững tính độc lập, dựa vào đặc trưng, nội

dung của môn học, như vậy hiệu quả mới cao, không có sự trùng lặp, công

thức, giáo điều. Kiến thức liên môn phải phù hợp với mục đích yêu cầu bài

giảng và tính chất của từng sự kiện, hiện tượng lịch sử.

7.2.2.3. Dạy tích hợp liên môn để gây hứng thú học tập cho học sinh phải

góp phần phát triển năng lực tư duy và kĩ năng thực hành bộ môn cho học

sinh.

- Khi sử dụng kiến thức liên môn giáo viên cần dẫn dắt học sinh từ chỗ

nhớ lại kiến thức đến chỗ biết sử dụng kiến thức của các môn có liên quan

vào phân tích, đánh giá.. .để làm sáng tỏ kiến thức lịch sử.

- Việc sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử có tác dụng

trong việc phát triển nhận thức cho học sinh. Qua niềm say mê, hứng thú bộ

môn giúp học sinh phát huy được tư duy độc lập, biết cách tổ chức các công

việc mà thầy cô giao cho. Việc để các em tìm kiếm, sử dụng các tài liệu phục

vụ cho bài học sẽ phát huy được năng lực nhận thức độc lập, rèn luyện kĩ

năng thực hành bộ môn khiến các em không những chỉ hứng thú mà còn tự

tin trong học tập, tránh được lối học thụ động. Trong các hoạt động xã hội,

thực hành bộ môn còn bồi dưỡng kĩ năng, rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp,

những hành động yêu nước cho thế hệ trẻ.

7.2.2.4. Dạy tích hợp liên môn phải đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh

- Dạy học lịch sử theo chương trình và sách giáo khoa đã được ban

hành và biên soạn, phù hợp với yêu cầu và trình độ học sinh mỗi lớp, mỗi

Page 20: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

cấp. Thực hiện nguyên tắc vừa sức sẽ khắc phục được tình trạng “quá tải"

hoặc “hạ thấp " chất lượng trong dạy học lịch sử, không giúp học sinh đạt

được trình độ chương trình.

- Đảm bảo tính vừa sức là một yêu cầu quan trọng về mặt sư phạm.

Nguyên tắc vừa sức là phải đảm bảo cho tất cả học sinh hiểu bài, kích thích

hoạt động trí tuệ của các em, tổ chức cho các em tự học, biết cách nắm kiến

thức và rút ra kết luận khái quát.

7.2.2.5. Dạy tích hợp liên môn phải linh hoạt, sáng tạo, tùy thuộc vào yêu

cầu kiến thức của bài

Khi sử dụng kiến thức liên môn giáo viên phải kết hợp nhuần nhuyễn với lời

nói sinh động của giáo viên và học sinh như: đặt câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi

gợi mở, trao đổi, đàm thoại, kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan, các phương

tiện kĩ thuật...Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị tìm hiểu kiến thức có

liên quan đến bài học để liên hệ, phân tích, làm sáng tỏ kiến thức lịch sử. Làm

được như vậy, kiến thức liên môn sẽ gây hứng thú học tập, phát huy tối đa tác

dụng trong việc giáo dưỡng, giáo dục, phát triển học sinh. a. Một số biện

pháp sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam từ

năm 1930 đến năm 1945 ở lớp 12 trường trung học phổ thông

- Sử dụng kiến thức văn học để tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh

+ Sử dụng kiến thức văn học kết hợp với kiến thức lịch sử để tạo biểu tượng

lịch sử cho học sinh

- Biểu tượng lịch sử là hình ảnh về những sự kiện, nhân vật lịch sử,

điều kiện địa lí v.v...được phản ánh trong óc học sinh với những nét chung

nhất, điển hình nhất. Nội dung của sự kiện lịch sử được học sinh nhận thức

thông qua việc tạo nên hình ảnh về quá khứ, bằng những hoạt động của các

giác quan: thị giác tạo nên những hình ảnh trực quan, thính giác đem lại

những hình ảnh về quá khứ thông qua lời giảng của giáo viên.

- Việc tạo biểu tượng có ý nghĩa rất lớn, nó là cơ sở để hình thành

khái niệm lịch sử. Nội dung của các hình ảnh lịch sử, của bức tranh quá khứ

càng phong phú bao nhiêu thì hệ thống khái niệm mà các em thu nhận được

20

Page 21: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

càng vững chắc bấy nhiêu. Việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh không

dừng lại ở việc miêu tả bề ngoài mà cần đi sâu vào bản chất sự kiện, đặc

trưng, tính chất của sự kiện. Vì vậy việc tạo biểu tượng lịch sử có ý nghĩa

giáo dục lớn đối với học sinh. Thông qua những hình ảnh cụ thể, sinh động,

có sức gợi cảm mới tác động mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm của các em.

Thông qua các tác phẩm văn học giáo viên có thể tạo biểu tượng về

tình cảnh người nông dân Bắc Bộ đang lâm vào tình trạng đói nghèo, xơ xác,

bần cùng không có lối thoát thông qua hình ảnh lão Hạc trong tác phẩm

“Lão Hạc ” của Nam Cao: “Sau khi lão Hạc bán con chó, tôi thấy lão Hạc

chỉ ăn khoai. Rồi thì khoai cũng hết. Bắt đầu từ đấy, lão chế tạo được món gì,

ăn món ấy. Hôm thì não ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn

rau má, với thỉnh thoảng một vài củ ráy, hay bữa trai, bữa ốc.. ” Rồi lão xin

Binh Tư (một tên ăn trộm) một ít bả chó...Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ mới

chết. Cái chết thật là dữ dội.”.

- Cùng với hình ảnh Lão Hạc, Chị Dậu trong tác phẩm “Tắt đèn ” của

Ngô Tất Tố là nhân vật điển hình nhất về cuộc sống cùng cực của người nông

dân Việt Nam thời phong kiến. Chính sách bóc lột tàn bạo của bọn phong

kiến thực dân với đủ thứ sưu thuế khiến gia đình chị lâm vào bước đường

cùng không có lối thoát.

- Sử dụng kiến thức văn học góp phần cụ thể hóa sự kiện lịch sử

Kiến thức văn học rất phong phú, có nhiều thể loại. Kiến thức văn học có thể

cụ thể hóa cho sự kiện lịch sử. Ví dụ khi dạy học bài “Phong trào cách mạng

1930 - 1935” giáo viên có thể xen vào một đoạn thơ trong phong trào Xô viết

Nghệ - Tĩnh để học sinh nhận thức được một cách cụ thể về khí thế đấu tranh

sục sôi, quyết liệt của nhân dân trong thời kì 1930 - 1931:

Vịnh cách mạng 1930- 1931

Xô viết phong trào dậy tứ tung…

Page 22: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

Mặt nạ bay đưa bom súng dọa

Tay không choa(1) nắm búa liềm vung

Gan người cộng sản là gan thép

Bom súng nào ngăn sức vẫy vùng

(choa: chúng ta - tiếng địa phương Nghệ Tĩnh)

- Sử dụng kiến thức văn học để giải thích một sự kiện, hiện tượng lịch sử

- Có nhiều sự kiện, hiện tượng lịch sử trừu tượng, phức tạp, nếu chỉ thông báo nguyên

văn cho học sinh thì các em sẽ khó lĩnh hội được. Ví dụ sự kiện Đại hội Quốc dân họp từ ngày

16 đến ngày 17/8/1945 Đại hội Quốc dân được triệu tập ở Tân Trào. Đại hội tán thành chủ

trương Tổng khởi nghĩa,thông qua 10 chính sách của Việt Minh:

- “1. Giành chính quyền, xây dựng một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên nền tảng

hoàn toàn độc lập.

- Võ trang nhân dân, phát triển Quân giải phóng Việt Nam.

- Tịch thu tài sản của giặc nước ngoài và của Việt gian tùy từng trường hợp sung công

làm của quốc gia hay chia cho dân cày nghèo.

- Bỏ các thứ thuế do Pháp, Nhật đặt ra: đặt một thứ thuế công bằng và nhẹ.

- Ban bố những quyền của dân cho dân.

- Nhân quyền.

- Tài quyền.

- Dân quyền: quyền phổ thông đầu phiếu, dân tộc nam nữ bình quyền.

- Chia lại ruộng công cho công bằng, giảm địa tô, giảm lợi tức, hoãn nợ, cứu tế nạn

nhân.

- Ban bố luật lao động, ngày làm 8 giờ, định lương tối thiếu, đặt xã hội bảo hiểm.

- Xây dựng nền kinh tế quốc dân, phát triển nông nghiệp. Mở quốc gia ngân hàng.

- Xây dựng nền kinh tế quốc dân, phát triển nông nghiệp. Mở quốc gia ngân hàng.

- Thân thiện và giao hảo với các nước Đồng minh và các nước nhược tiểu dân tộc để

giành lấy sự đồng tình và sự ủng hộ của họ”.

- Nếu nêu mười chính sách như vậy học sinh không những khó hiểu mà còn thấy khó

nhớ. Do đó có thể sử dụng bài thơ lục bát của Chủ tịch Hồ Chí - Diễn ca Mười chính sách Việt

Minh để phân tích từng chính sách.

22

Page 23: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

Mười chính sách của Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh

Có bản chương trình đánh Nhật, đánh Tây.

Quyết làm cho nước non này,

Cờ treo độc lập, nền xây binh quyền:

Làm cho con cháu Rồng, Tiên,

Dân ta giữ lấy lợi quyền của ta Có mười chính sách bày ra,

Một là ích nước, hai là lợi dân...

Bài thơ đề cập một cách dễ hiểu và đầy đủ về những chính sách của Việt Minh. Đây là cách

thức tốt nhất để tuyên truyền chính sách của Việt Minh đến đông đảo đồng bào ta trong hoàn

cảnh đa số bị mù chữ và vẫn còn rất chuộng thể loại thơ văn truyền miệng.

- Với những câu thơ giản dị, cách diễn đạt mộc mạc, gần gũi với đời sống nhân dân sẽ

giúp học sinh dễ dàng hiểu bài, hiểu được đây là những chính sách tiến bộ, phù hợp với mong

muốn và nguyện vọng của quần chúng nhân dân. Những chính sách này phục vụ cho mọi tầng

lớp nhân dân lao động: nông dân, công nhân, thương nhân, viên chức, binh lính, học sinh. Việt

Minh chăm lo cho nhân dân không chỉ về kinh tế còn cả về chính trị, quan tâm từ người già đến

trẻ nhỏ. Đó là một xã hội công bằng, dân chủ, tiến bộ. Để đạt được điều mong muốn đó nhân

dân Việt Nam phải đoàn kết một lòng, đem hết sức mình ra giúp nước.

- Sử dụng kiến thức địa lí kết hợp với trao đổi đàm thoại nhằm cụ thể hóa không gian lịch

sử

- Bất cứ biến cố nào cũng xảy ra trong thời gian và không gian nhất định. Không xác

định thời gian, không gian, sự kiện sẽ trở nên trừu tượng, thiếu nội dung thực tế, không phản

ánh được hiện thực khách quan trong nhận thức của chúng ta. Không gian có tác dụng nhất

định đến diễn biến của sự kiện xảy ra. Do vậy, khi dạy học lịch sử cần phải tạo biểu tượng về

hoàn cảnh địa lí.

- Ví dụ khi dạy học mục 1.II. “Phong trào cách mạng 1930 - 1931” trong bài 14, giáo

viên sử dụng lược đồ phong trào cách mạng 1930 - 1931 và lược đồ phong trào Xô viết Nghệ -

Tĩnh để giúp học sinh cụ thể hóa không gian lịch sử, nơi diễn ra phong trào 1930 - 1931.

- Giáo viên sẽ hướng dẫn các em quan sát trên lược đồ và đặt câu hỏi gợi

Page 24: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

Quan sát lược đồ phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, hãy rút

ra nhận xét về quy mô của phong trào ?

- Học sinh quan sát lược đồ và để hiểu được quy mô của cuộc đấu tranh rộng lớn, diễn

ra trong phạm vi cả nước, cuộc đấu tranh thu hút đông đảo nhân dân tham gia, trong đó chủ yếu

là công nhân và nông dân. Sang tháng 9/1930, phong trào đấu tranh dâng cao ở hai tỉnh Nghệ

An - Hà Tĩnh. Dựa vào kí hiệu trên lược đồ (nơi có kí hiệu lá cờ màu đỏ là nơi nổ ra cuộc đấu

tranh của công nhân, và nơi có kí hiệu lá cờ màu xanh là nơi nổ ra cuộc đấu tranh của nông

dân) thì các em sẽ dễ dàng hiểu được thời kì này cuộc đấu tranh nổ ra quyết liệt nhất, nhiều

nhất là cuộc đấu tranh của nông dân.

- Khi dạy học mục 2.III. “Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa”, bài 16,

giáo viên dùng lược đồ Khu giải phóng Việt Bắc để yêu cầu học sinh:

Hãy chỉ trên bản đồ vị trí của Khu giải phóng Việt Bắc ?

Em có nhận xét gì về sự ra đời của Khu giải phóng Việt Bắc ?

Tại sao nói Khu giải phóng Việt Bắc là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới ?

- Các em nhìn trên lược đồ sẽ xác định được vị trí của Khu giải phóng bao gồm hầu hết

các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, và một số tỉnh

lân cận; Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên. Trong đó Tân Trào được chọn làm thủ đô

của Khu giải phóng.

- Giáo viên giải thích để học sinh hiểu sự cần thiết phải thành lập khu giải phóng: sau

khi Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945, cao trào kháng Nhật cứu nước phát triển rộng khắp.

Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì lần thứ nhất.

Hội nghị đã quyết định:

- Xây dựng 7 chiến khu trong cả nước.

- Thành lập Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì, có nhiệm vụ chỉ huy các chiến khu ở

miền Bắc.

- Ngày 16/4/1945, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị tổ chức Ủy ban Dân tộc giải phóng các

cấp. Đầu tháng 5/1945, Nguyễn Ái Quốc từ Cao Bằng về Tuyên Quang. Tại đây, Người chọn

Tân Trào (châu Sơn Dương) làm căn cứ để chỉ đạo cách mạng trong cả nước và chuẩn bị cho

Đại hội Quốc dân. Trước sự phát triển của vùng giải phóng, yêu cầu cần kíp phải thành lập khu

căn cứ địa cách mạng rộng lớn lấy tên là Khu giải phóng.

24

Page 25: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

- Ngày 4/6/1945, Khu giải phóng Cao, Bắc, Lạng, Thái, Hà, Tuyên được thành lập

(vùng có gạch ngang trên lược đồ).

- Khu giải phóng do một ban chỉ huy lâm thời lãnh đạo. Trong Khu giải phóng, các Ủy

ban nhân dân cách mạng do nhân dân cử ra, thi hành mười chính sách của Việt Minh, như tịch

thu ruộng đất của đế quốc, chia công điền, công thổ cho dân cày nghèo, xây dựng lực lượng vũ

trang, lực lượng chính trị, thực hiện đời sống mới... Khu giải phóng chính là hình ảnh thu nhỏ

của nước Việt Nam mới.

- Như vậy Khu giải phóng ra đời thể hiện một bước tiến mới trong việc xây dựng, phát

triển căn cứ địa cách mạng, gấp rút hoàn thành công việc chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa.

Việc xây dựng khu giải phóng chứng tỏ

- Đảng ta chuẩn bị rất đầy đủ, chu đáo về mọi mặt. Đó là một trong những điều kiện

quan trọng dẫn tới thắng lợi của cách mạng.

- Sử dụng kiến thức địa lí nhằm giải thích sự kiện, hiện tượng lịch sử

- Ví dụ khi dạy học diễn biến của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh giáo viên cần giúp học

sinh hiểu rõ vì sao phong trào cách mạng ở Nghệ An - Hà Tĩnh lại nổ ra mạnh mẽ hơn các vùng

khác.

- Để giải thích về sự kiện này, giáo viên sử dụng lược đồ phong trào Xô viết Nghệ -

Tĩnh (hình 31) và đặt câu hỏi gợi mở:

Vì sao phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp diễn ra mạnh mẽ ở hai tỉnh Nghệ An

và Hà Tĩnh ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ và vận dụng kiến thức địa lí để hiểu rõ

hơn về vị trí địa lí, khí hậu, lịch sử của hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh:

- “Hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh ở cách 360 km về phía bắc thành phố Huế, kinh đô nước

An Nam (nơi tên vua “bù nhìn ” thiết lập triều đình) và cách 326 km về phía Nam Hà Nội, thủ

phủ xứ Đông Dương thuộc đế quốc Pháp...

- Ngoài số công nhân đồn điền và người buôn bán.nhân dân hai tỉnh đều là bần và trung

nông (hơn 1 triệu người). Từ đông sang tây trong vùng đều có núi, gò, đồi, đồng bằng, biển cả

và hải đảo. Ở đây thiên tai thường xảy ra (lụt, bão) gây nhiều khó khăn cho sản xuất do đó nhân

dân đói khát và nơi ăn chốn ở rất khổ sở (năng suất lúa cũng như bình quân lương thực theo

đầu người đang ở mức thấp so với cả nước). Nhờ có nguồn khoáng sản, Bắc Trung Bộ phát

Page 26: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

triển công nghiệp khai khoáng. Giáo viên kết hợp cả lược đồ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh

với lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ để giúp học sinh hiểu được khu vực này có nhiều tài

nguyên, khoáng sản (sắt, vàng, Mangan, Crôm, Titan, Thiếc, đá quý, đá vôi, sét, cao lanh.) do

đó Pháp đầu tư mạnh vào ngành công nghiệp. Tại đây có khu công nghiệp Vinh - Bến Thủy tập

trung đông công nhân (trên 6000 người), có một đảng bộ mạnh với 2011 đảng viên và các tổ

chức của quần chúng phát triển (399 hội viên công hội, 48.464 hội viên nông hội, 6.648 hội

viên phụ nữ, 2.350 đoàn viên thanh niên cộng sản). Đó là những điều kiện khiến cho phong trào

cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh phát triển ngày càng mạnh mẽ, quyết liệt hơn.

- Như vậy Nghệ - Tĩnh là vùng quê nghèo, thiên nhiên khắc nghiệt, lại bị thực dân

phong kiến đàn áp, bóc lột nặng nề làm cho cảnh ngộ của họ càng cùng cực hơn. Nghệ - Tĩnh

cũng là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng (có truyền thống lao động cần cù, dũng cảm,

giàu nghị lực trong đấu tranh với thiên tai và chống ngoại xâm). Đó chính là lí do vì sao phong

trào nổ ra mạnh mẽ nhất ở hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh. Nhằm cụ thể hóa cho sự phát triển của

phong trào, giáo viên yêu cầu học sinh lấy dẫn chứng quá 2 sự kiện tiêu biểu:

- Tại đây, ngày 1/9/1930 ở Thanh Chương, 2 vạn nông dân Thanh Chương nổi dậy đốt

huyện đường, thả tù chính trị phạm, tri huyện phải bỏ trốn, trong không khí cách mạng sục sôi,

tiếng trống đấu tranh ầm ầm vang động xóm làng:

- Ngày 12/9/1930, có 8 000 nông dân Hưng Nguyên mang theo gậy tày, tay thước,

gương cao cờ đỏ búa niềm biểu tình, đưa yêu sách đến phủ đường Hưng Nguyên với khau hiệu

“Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! ”, “Đả đảo Nam triều ! ”, “Nhà máy về tay thợ thuyền !”,

“Ruộng đất về tay dân cày ! ”... Đoàn biểu tình xếp thành hàng dài hơn 1 km tiến về thành phố

Vinh.. .Khi đến gần Vinh, con số lên tới gần 3 vạn người và xếp thành hàng dài 4 km. Bọn đế

quốc đàn áp dã man, dùng máy bay thảm sát làm 217 người chết....Ngọn lửa căm thù của nhân

dân ngày một dâng cao.Làm hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến tê liệt, tan rã ở nhiều

thôn xã. Nhiều lí trưởng, tránh tổng bỏ trốn. Trong tình hình đó, nhiều cấp ủy Đảng ở thôn, xã

đã lãnh đạo nhân dân làm chức năng của chính quyền, gọi là “Xô viết”.

- Sử dụng kiến thức chính trị - Giáo dục công dân kết hợp với trao đổi đàm thoại giúp học

sinh hiểu rõ chủ trương chính sách của Đảng

- Sử dụng kiến thức chính trị để giúp học sinh hiểu rõ bản chất lịch sử, để phân tích, giải

thích các sự kiện, khái niệm như: nội dung Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 và tìm hiểu

26

Page 27: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

thuật ngữ: luận cương, chiến lược, sách lược, thời cơ cách mạng...từ đó hiểu rõ chủ trương,

chính sách của Đảng là đúng đắn, kịp thời, sáng tạo. Đó là một trong những nguyên nhân quan

trọng dẫn tới thắng lợi của cách mạng tháng Tám.

- Ví dụ khi dạy học mục 3 của bài 14 “Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương

lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930) giáo viên cần giải thích thuật ngữ Luận cương.

Luận cương là văn bản nêu những nguyên tắc cơ bản có tính chất cương lĩnh trong hoạt động

của một đảng.

- Cương lĩnh: là văn bản trình bày những nguyên tắc cơ bản và mục đích hoạt động chủ

yếu của một đảng, một tổ chức chính trị hoặc một người trong một thời kì tương đối dài.

- Sau khi đã giải thích thuật ngữ Cương lĩnh và Luận cương, giáo viên yêu cầu học sinh

tìm hiểu nội dung của Luận cương chính trị (10 - 1930).

- Luận cương xác định những vấn đề chiến lược và sách lược của cách mạng Đông

Dương là:

+ Luận cương xác định tính chất của cách mạng Đông Dương là cuộc cách mạng tư sản dân

quyền sau khi hoàn thành tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa.

+ Nhiệm vụ chiến lược: đánh phong kiến và đánh đế quốc, hai nhiệm vụ này có quan hệ khăng

khít với nhau.

+ Động lực: công nhân và nông dân.

+ Lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản Đông Dương.

- Trong nội dung của Luận cương, giáo viên tiếp tục giải thích khái niệm “chiến lược

cách mạng” và “sách lược cách mạng”:

- Chiến lược cách mạng: là đường lối chung và cơ bản về nhiệm vụ, mục tiêu cách

mạng, về phương thức đấu tranh, về tổ chức sắp xếp lực lượng, về phân định bạn thù trong từng

giai đoạn cách mạng.

- Sách lược cách mạng: là đường lối tổ chức, biện pháp, hình thức và khẩu hiệu đấu

tranh vận động cách mạng trong một thời gian ngắn để thực hiện chiến lược cách mạng.

- Sử dụng kiến thức liên môn kết hợp với các phương tiện kĩ thuật để gây hứng thú

học tập lịch sử cho học sinh

- Đặc trưng của kiến thức lịch sử là mang tính quá khứ, không lặp lại. Các sự kiện lịch

sử chỉ xảy ra duy nhất một lần trong quá khứ. Con người không thể trực tiếp quan sát được sự

Page 28: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

kiện lịch sử, và cũng không thể tái diễn lại trong phòng thí nghiệm. Do đó chúng ta phải tiếp

nhận lịch sử một cách gián tiếp. Để khắc phục những hạn chế đó chúng ta có thể sử dụng các

phương tiện kĩ thuật hiện đại vào giảng dạy.

- Trong dạy học lịch sử, ngoài các phương tiện dạy học truyền thống như: tài liệu giáo

khoa, bản đồ, tranh ảnh, các loại sơ đồ .còn có các thiết bị kĩ thuật hiện đại: máy chiếu phim,

đèn chiếu, máy ghi âm, ti vi, video, công nghệ thông tin - truyền thông. Đó là những phương

tiện dạy học rất cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử. Kết hợp kiến thức liên

môn với các phương tiện kĩ thuật mang lại hiệu quả cao trong dạy học lịch sử, góp phần khắc

phục việc hiện “đại hóa lịch sử”.

- Ví dụ, khi dạy học mục 3 “Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945” trong mục III của

bài 16: “Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945), nước Việt

Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời”. Nếu giáo viên sử dụng lược đồ diễn biến của Cách mạng tháng

Tám năm 1945 trong đó có tạo các hiệu ứng để trình bày cùng với những câu hỏi gợi mở thì sẽ

giúp học sinh dễ dàng hiểu bài:

Quan sát lược đồ Tổng khởi nghĩa tháng Tám em hãy nhận xét về quy mô của cuộc khởi

nghĩa ?

Thời gian diễn ra cuộc Tổng khởi nghĩa ?Những thắng lợi quyết định ?

- Quan sát lược đồ học sinh sẽ rút ra ngay được nhận xét: Cuộc Tổng khởi nghĩa diễn ra

trên quy mô ở hầu hết các địa phương trong cả nước. Thời gian diễn ra trong vòng 15 ngày, lan

nhanh nhất từ sau khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Khởi nghĩa ở các địa phương nổ ra

gần như đồng thời, chứng tỏ sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự nhạy bén của các địa phương

(có địa phương chưa nhận được lệnh nhưng do đã thấm nhuần chỉ thị của “Nhật - Pháp bắn

nhau và hành động của chúng ta” nên khi thấy so sánh lực lượng thay đổi, địch hoang mang cực

độ đã linh hoạt lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa), nó còn chứng tỏ sự chuẩn bị chu đáo của các địa

phương.

- Sử dụng kiến thức liên môn để củng cố, kiểm tra, đánh giá, kiến thức của học sinh

- Để kiểm tra kiến thức của học sinh giáo viên có thể sử dụng kiến thức liên môn.

- Ví dụ sau khi dạy học bài 14: “Phong trào cách mạng 1930 - 1935”, giáo viên kiểm tra hoạt

động nhận thức của học sinh bằng cách đọc một đoạn thơ trong bài ca cách mạng:

Than ôi nước mất nhà xiêu

28

Page 29: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

Thế không chịu nổi nhiều chiều tính mau !

Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước Nọ Thanh Chương tiếp bước, bước lên Nam Đàn,

Nghi Lộc, Hưng Nguyên Anh Sơn, Hà Tĩnh một phen dậy rồi Không có lẽ ta ngồi chịu

chết Phải cùng nhau cương quyết một phen...

Lợi quyền ta cố ta đòi.

Dần xương đế quốc xẻo môi quan trường.

- Sau khi học sinh nghe xong bài thơ trên, giáo viên đặt câu hỏi:

Đoạn thơ trên viết về sự kiện nào ? Kết hợp với nội dung bài thơ với kiến thức lịch sử đã học

em hãy khái quát về sự kiện lịch sử ấy ?

Cuộc đấu tranh ấy chĩa mũi nhọn vào ai ?

- Những câu thơ gắn với tên các địa danh ở Nghệ An - Hà Tĩnh giúp các em dễ dàng

nhận ra đó là phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Nghệ An - Hà Tĩnh. Nơi mà nhân dân phải

sống cuộc sống cơ cực, tối tăm do chính sách bóc lột tàn bạo của bọn đế quốc, thực dân. Tên

các địa danh được liệt kê liên tiếp giúp các em hiểu được rằng nhân dân các huyện nổi dậy đấu

tranh quyết liệt để đòi lại quyền lợi của mình từ tay bọn đế quốc, phong kiến “Dần xương đế

quốc, xẻo môi quan trường

Giáo án thực nghiệm cụ thể

CHƯƠNG IIVIỆT NAM TỪ NĂM ĐẾN NĂM 1945

Ngày soạn: 12/11/2019Ngày giảng: 18/11/2019Tiết thứ: 20

Bài 14PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930- 1935

I. MỤC TIÊU

Page 30: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

1. Ki nế th c:ứ

- Nắm được những nét cơ bản về tình hình Việt Nam trong những năm 1929- 1933.- Nắm được những nét chính về phong trào cách mạng nước ta trong thời kì đầu có

Đảng lãnh đạo về lực lượng tham gia, mục tiêu đấu tranh, hình thức, quy mô phong trào.

-Trình bày được những cuộc đấu tranh tiêu biểu trong phong trào cách mạng 1930- 1931

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng xác định kiến thức cơ bản để nắm vững bài.- Có hiểu biết về phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử.

3. Thái đ :ộ

tự hào về sự nghiệp đấu tranh vẻ vang của Đảng.4. Năng l cự h ngướ tới:

Bồi dưỡng niềm tự hào về sự nghiệp đấu tranh vẻ vang của Đảng, niềm tin vào Đảng. Từ đó biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp cách mạng của đất nước trong thời kì mới.CMVN theo khuynh hướng vô sản.II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chu nẩ bị c aủ giáo viên:

30

Page 31: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

- Lược đồ ,tranh ảnh về phong trào Xô viết nghệ- Tĩnh.- Một số tư liệu.2. Chu nẩ bị c aủ h cọ sinh:

- SGK, vở ghi, vở soạn.-Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Nguyễn Thái Học và ba tổ chức cách mạng.

III. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm…

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động tạo tình huống:a. Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp

nhận kiến thức và kĩ năng mới, còn nhằm tạo ra hứng thú và và một tâm thế tích cực để HS bước vào bài học mới.

b. Phương Pháp: GV cho HS xem tranh về đời sống nông dân, công nhân VN năm 1929- 1930, Sau đó GV hỏi: em biết gì về hình ảnh trên trên? HS suy nghĩ trả lời…

c. Dự ki nế s nả ph m:ẩ

- Dự kiến HS trả lời: Nguyễn Ái Quốc giảng dạy những thanh niên yêu nước ở Quảng Châu.

Nếu ko trả lời được, GV tiếp tục mời các em khác bổ sung.

Page 32: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

- GV bổ sung và dẫn dắt vào bài mới: Năm 1930 Đảng Cộng Sản Việt nam ra đời, đây là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng nước ta. Sau khi ra đời Đảng đã nhanh chóng tập hợp và lãnh đạo quần chúng đấu tranh, đưa cách mạng nước ta bước vào thời kì đấu tranh quyết liệt, mạnh mẽ trong những năm 1930- 1931 với đỉnh cao là Xô viết nghệ- Tĩnh. Để hiểu rõ hơn về phong trào cách mạng nước ta trong thời kì đầu có Đảng lãnh đạo, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.2. Hoạt động hình thành kiến thứ:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tiết 1Vấn đề 1 - Giáo viên gợi mở để học sinh tái hiện những kiến thức về cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 nói chung, đối với nước Pháp nói riêng. Việt Nam là thuộc địa của Pháp nên cũng bị kéo vào “vòng xoáy” của cuộc khủng hoảng đó. - Để giúp học sinh hiểu rõ hơn tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế từ nước Pháp đến kinh tế Việt Nam, giáo viên nêu một sô tư liệu:Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Pháp diễn ra chậm hơn (giữa 1930) nhưng rất trầm trọng: sản lượng công nghiệp giảm 1/3, nông nghiệp giảm 2/5, ngoại thương giảm 3/5, thu nhập quóc dân giảm 1/3- Việt Nam là nước nông nghiệp nên khủng hoảng kinh tế diễn ra trước tiên và chủ yếu trong nông nghiệp (sản lượng, giá cả, diện tích đất canh tác bỏ hoang), tiếp đến là công nghiệp, thương nghiệp…- Khủng hoảng kinh tế tác động đến các tầng lớp giai cấp trong xã hội. + Xã hội Việt Nam bao gồm các tầng lớp giai cấp…hầu hết đều bị tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế như không có ciệc làm, thu nhập thấp, hàng hóa ế ẩm…+ Từ đó mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng. Đây là môt trong những nguyên nhân làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930- 1931. Phong trào đã diễn ra mạnh mẽ, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI

1.Tình hình kinh tế: khủng hoảng, suy thoái nặng nề - Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ suy thoái.+ Nông nghiệp: Giá lúa, giá nông sản hạ, ruộng đất bỏ hoang.+ Thương nghiệp: Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm , giá cả đắt đỏ.

2. Tình hình xã hội: Hầu hết các tầng lớp giai cấp đều bị tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế như không có việc làm, thu nhập thấp, hàng hóa ế ẩm… mâu thuẫn xã hội sâu sắc, nhất là hai mâu thuẩn cơ bản:dân tộc Việt Nam mâu thuẫn thực dân Pháp và nông dân mâu thuẫn địa chủ. những năm cuối thập kỷ 20, PTĐT phát triển mạnh mẽ. Đầu năm 1930, cuộc đàn áp dã man của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái đã làm tăng mâu thuẫn và tình trạng bất ổn trong xã hội.

II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930- 1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT- NGHỆ TĨNH.

1. Phong trào cách mạng 1930- 1931.

32

Page 33: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

Vấn đề 2

- Nguyên nhân của Phong trào cách mạng 1930- 1931+ Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933. + Đàn áp khủng bố của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái. + ĐCSVN ra đời đã lãnh đạo PTĐT.

Quan sát lược đồ phong trào cách mạng 1930 -

1931 và phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, hãy rút ra

nhận xét về quy mô của phong trào ?

-Trong thời gian này, các nhà văn, nhà thơ cộng

sản đã sáng tác văn học, ca ngợi tinh thần đấu tranh

bất khuất của nhân dân, tinh thần lạc quan cách

mạng, tin tưởng vào ngày mai tương sáng của dân

tộc.“Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, “Chữ người tử

a. Nguyên nhân:- Tác động của cuộc Khủng hoảng kinh tế 1929- 1933. - Đàn áp khủng bố của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái. - ĐCSVN ra đời đã lãnh đạo PTĐT.

b. Diển biến:- Từ tháng 2- 4/1930: nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nông. đòi cải thiện đời sống như tăng lương, giảm giờ làm giảm sưu thuế…bên cạnh đó cũng xuất hiện những khẩu hiệu chính trị: chống đế quốc, phong kiến…- Tháng 5:đã diến ra nhiều cuộc đấu tranh trong phạm vi cả nước nhân ngày 1/5. Tiếp đó trong các tháng 6,7,8 tiếp tục nổ ra các cuộc đấu tranh của công nông và các tầng lớp lao động khác trong cả nước. - Tháng 9/1930, phong trào đấu tranh dâng cao ở hai tỉnh Nghệ An,Hà Tỉnh: hàng nghìn nông dân biểu tình (có vũ trang tự vệ) kéo lên huyện, tỉnh đòi giảm sưu thuế. Công nhân Vinh- Bến thủy đã bãi công hưởng ứng. - Tiêu biểu là cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) ngày 12/9/1930 với hơn 3 vạn người tham gia. Pháp đã cho máy bay ném bom làm 217 ngừơi chết, 126 người bị thương quần chúng kéo đến huyện lỵ, phá nhà lao, đốt huỵện đường…chính quyền thực dân phong kiến ở nhiềi lãng xã tê liệt,tan rã. Trước tình hình đó, các cấp ủy Đảng thôn xã đứng ra điều hành mọi hoạt động của làng xã chính quyền Xô Viết hình thành.

2. Xô Viết Nghệ- Tĩnh

a. Về chính trị: - Các đội tự về đỏ và tòa án nhân dân được thành lập. - Các đoàn thể cách mạng thu hút đông đảo nhân dân tham gia hoạt động

b. Về kinh tế: chia ruộng đất cho nông dân nghèo, bãi bỏ thuế thân, xóa

Page 34: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

tù” của Nguyễn Tuân, bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu,

“Tức cảnh Pắc Bó”, “Cảnh rừng Pắc Bó”, “Nhật kí

trong tù ”, “ Diễn ca Mười chính sách của Việt

Minh ” của Hồ Chí Minh.

Vịnh cách mạng 1930- 1931

Xô viết phong trào dậy tứ tung

Biểu tình sôi nổi Bắc Trung Nam

Nông thôn trống giục ầm ầm dậy

Công xưởng cờ reo rực hồng

Mặt nạ bay đưa bom súng dọa

Tay không choa(1) nắm búa liềm vung

Gan người cộng sản là gan thép

Bom súng nào ngăn sức vẫy vùng

Hình: Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh 30 – 31- Sự ra đời: từ trong PTĐT của qcnd, do đấu tranh của quần chúng nhân dân mà có- Nắm chính quyền- Các chính sách của XVNTChính trị, Kinh tế,Văn hóa- xã hôi: phục vụ nhân dân lao động.

Sự ra đời, chính quyền, các chính sách chứng

tỏ:XVNT là chính quyền của dân, do dân và vì dân;

là hình thức sơ khai của chính quyền công nông ở

nợ cho dân nghèo, sửa sang cầu cống đê điều, lập các tổ chức để nông dân giúp đở nhau sản xuất.

c. Về văn hóa –xã hội:tổ chức dạy chữ quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn xã hội ; trật tự an ninh được giữ vững. d. Ý nghĩa:là đỉnh cao của PTCM 1930- 1931, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ nhân dân trong cả nước. - Trước tác động của phong trào, thực dân Pháp tiến hành khủng bố dã man:+ Quân sự: thiết lập hệ thống đồn binh ở hai tỉnh;càn quét, băn giết, đốt phá làng mạc. + Chính trị: chia rẽ, dụ dỗ, mua chuộc.tổ chức Đảng bị phá vỡ, nhiều cán bộ đảng viên bị bắt, tù đày từ giữa năm 1931, phong trào tạm lắng.

34

Page 35: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

nước ta. Mười chính sách của Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh

Có bản chương trình đánh Nhật, đánh Tây.

Quyết làm cho nước non này,

Cờ treo độc lập, nền xây binh quyền:

Làm cho con cháu Rồng, Tiên,

Dân ta giữ lấy lợi quyền của ta Có mười

chính sách bày ra,

Một là ích nước, hai là lợi dân...

* Hoạt động luyện tập:- Nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 1930 - 1931 ? Nguyên nhân nào quan trọng

nhất ?

- Dựa vào lược đồ phong trào cách mạng 1930 - 1931 và lược đồ phong trào Xô việt Nghệ

Tĩnh, em hãy khái quát diễn biến của phong trào cách mạng 1930 - 1931.

- Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị tiết 2 bài 14:

- Chính quyền xô viết Nghệ Tĩnh ra đời và hoạt động như thế nào ? Vì sao nói chính quyền xô

viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới ? So sánh với chính quyền cũ trước đây ?

- So sánh Luận cương chính trị tháng 10 của Trần Phú với Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái

Quốc.

- Phân tích ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào 1930-1931.

Vì sao phong trào cách mạng 1930 - 1931 nổ ra mạnh mẽ nhất ở hai tỉnh Nghệ An - Hà

Tĩnh ? .

Đáp án đề kiểm tra 15 phút

- Nghệ - Tĩnh là vùng quê nghèo, thiên nhiên khắc nghiệt, lại bị thực dân phong kiến đàn áp,

bóc lột nặng nề nên đời sống nhân dân cực khổ.

- Nhờ có nguồn khoáng sản, Pháp đầu tư mạnh vào ngành công nghiệp. Khu công nghiệp Vinh

- Bến Thủy tập trung đông công nhân (trên 6000 người), có một đảng bộ mạnh với 2011 đảng

viên.

- Nghệ - Tĩnh cũng là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng...

Page 36: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

3. Hoạt động vận dụng, mở rộng:- Sưu tầm thơ ca ca ngợi phong trào cách mạng 1930- 1931 và Xô viết Nghệ- Tĩnh.- Trình bày đôi nét về phong trào cách mạng ở Quảng Trị trong những năm 1930- 1931.- Hãy nhận xét về phong trào cách mạng 1930 – 1931? ( Về quy mô, mức độ, hình

thức, lực lượng...)- Vì sao XVNT là chính quyền của dân, do dân, vì dân?- So sánh giữa Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc với Luận cương chính trị

của đồng chí Trần Phú, từ đó rút ra nhận xét.- Ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh,

để lại những và bài học kinh nghiệm gì cho những giai đoạn sau?- Vì sao phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh là

cuộc tập dượt chuẩn bị cho CMT8?V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:

- Nêu ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của PTCM 1930- 1931 với đỉnh cao là Xô viết- Nghệ Tĩnh. - Hãy nêu nhận xét về PTCM 1930- 1931- Sưu tầm thơ ca ngợi PTCM 1930- 1931 và Xô viết - Nghệ Tĩnh

Duyệt của tổ chuyên môn

b. Khả năng áp dụng sáng kiến

- Mục đích

- Thực nghiệm hay áp dụng là để kiểm nghiệm trong thực tế những dự kiến và những

biện pháp sử dụng kiến thức liên môn nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh qua dạy học

phần lịch sử Việt Nam từ 1930- 1945 ở trường (chương trình chuẩn).

- Từ thực nghiệm sư phạm và những kết quả đạt được sẽ khẳng định những biện pháp sư

phạm mà đề tài nêu ra.Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi đặc biệt lưu ý những kiến thức

liên môn có thể gây hứng thú học tập cho học sinh không? Năng lực thực hành và trí thông

minh sáng tạo của các em có được phát huy trong quá trình học tập không? Kiến thức các môn

học liên quan có giúp các em hiểu bài dễ dàng hơn không và ngược lại.

- Căn cứ vào đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở

hai lớp 12A, 12E trường trung học phổ thông Dân Tộc Nội trú tỉnh Vĩnh Phúc. Thời gian thực

nghiệm vào đầu tháng 11 năm 2019.

36

Page 37: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

- Nội dung

Để bài đạt kết quả cao, khẳng định thực chất, trung thực tính khả thi của đề tài, tôi tiến

hành thực nghiệm ở trường trung học phổ thông Dân Tộc Nội Trú tỉnh Vĩnh Phúc qua bài 14

“Phong trào cách mạng 1930 - 1935” (tiết 1).

Tôi chuẩn bị 2 giáo án bài 14 - lớp 12 trung học phổ thông : “Phong trào cách mạng

1930- 1935 ” theo hai kiểu:

+ Kiểu 1: Giáo án thực nghiệm như dự kiến của đề tài, sử dụng kiến thức liên môn như

văn học, địa lí, chính trị vào dạy học lịch sử nhằm gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh.

+ Kiểu 2: Giáo án đối chứng được soạn và giảng dạy theo phương pháp bình thường,

không sử dụng đầy đủ kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử.

-Kiểm tra chất lượng dạy học bằng cách cho học sinh cả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm làm

bài kiểm tra, đánh giá trong thời gian 15 phút đầu tiết học sau.

- Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: tôi chọn lớp 12A là lớp thực nghiệm và lớp 12E là lớp đối

chứng. Trình độ và nhận thức và số lượng học sinh của hai lớp này ngang nhau, lớp 12A có 32

học sinh, lớp 12E có 26 học sinh, bao gồm cả những học sinh học lực giỏi, khá, trung bình, yếu

tương đồng.

Như vậy, đây là một môi trường thuận lợi, phù hợp để tôi tiến hành bài giảng thực

nghiệm theo tinh thần đổi mới chương trình.

Bài giảng thực nghiệm (xem phần phụ lục ). tôi tiến hành thực nghiệm ở lớp thực

nghiệm và lớp đối chứng với hai giáo án khác nhau đã được chuẩn bị theo kế hoạch.

Sau khi dạy xong, để đánh giá được kết quả cuối cùng của bài học, tôi tiến hành kiểm tra

việc nắm kiến thức của học sinh ở hai lớp bằng bài kiểm tra 15 phút vào tiết học sau. Câu hỏi

kiểm tra hoạt động nhận thức các lớp có nội dung hoàn toàn giống nhau theo bài học (xem phụ

lục).

Tiêu chuẩn đánh giá câu hỏi: Học sinh lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi trắc

nghiệm, trình bày đầy đủ ý trong câu hỏi tự luận. Điểm tối đa của bài là 10 điểm, điểm giỏi là

điểm 9, 10; điểm khá là điểm 8, 7; điểm trung bình là 5, 6; điểm yếu là 3, 4, còn lại là điểm

kém.

Page 38: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

c. Kết quả thực nghiệm

- Sau khi chấm bài kiểm tra đúng theo thang điểm đã quy định, xếp loại học lực theo các

mức: giỏi, khá, trung bình, yếu - kém, chúng tôi thu được kết quả thực nghiệm như sau:

Kết quả thực nghiệm như sau:

- Điểm khá giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là 20,2%.

- Điểm trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng là 29,8%.

- Điểm yếu kém ở lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng là 4,6%.

- Cho dù điểm lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, nhưng tôi

- Vẫn phải tiến hành tính độ chênh lệch giữa kết quả kiểm tra của hai lớp.

- Chúng tôi tính giá trị TB (X) cho điểm số hai lớp theo công thức:

- Tổng số điểm

- X = Tổng số học sinh

Bảng: Độ chênh lệch giữa kết quả kiểm tra của hai lớp

Lớp

- Tổng số

Tổng số HS Điểm TB (X) Độ chênh lệch

12A 160 32 7,1 1,6

12E 130 26 5,5

Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học nói chung và trong dạy học lịch sử nói riêng

có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối việc hình thành kiến thức lịch sử, qua đó giáo dục tư tưởng

tình cảm và phát triển toàn diện học sinh. Đặc trưng của môn lịch sử là dạy những điều đã qua

không tái diễn trở lại. Học sinh không thể học tập lịch sử trực tiếp trong phòng thí nghiệm như

các môn học khác. Vì vậy sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử là cần thiết.

Chương trình sách giáo khoa phổ thông hiện nay đổi mới về nội dung, phương pháp biên

soạn để giúp học sinh học tập lịch sử dễ dàng, sinh động và hấp dẫn hơn. Song bản thân sách

giáo khoa còn nhiều nội dung trùng lặp giữa các môn học. Do vậy trong quá trình dạy học, giáo

viên phải nắm chắc nội dung kiến thức liên môn và vận dụng những biện pháp sử dụng chúng

để gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bộ

môn. Sử dụng kiến thức liên môn - một nguồn kiến thức quan trọng sẽ giúp học sinh hiểu được

bản chất của sự kiện, mối liên hệ giữa sự kiện này với sự kiện khác và giải thích tính quy luật

38

Page 39: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

của các sự kiện lịch sử. Sử dụng kiến thức liên môn có hiệu quả không chỉ giúp học sinh nắm

kiến thức sâu sắc, mà còn phát triển kĩ năng học tập.

Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học giáo viên cần nắm vững nội dung của

khoa học lịch sử và hệ thống chương trình môn học; trên cơ sở đó tìm ra những biện pháp nhằm

gây hứng thú học tập cho phù hợp với điều kiện cũng như trình độ nhận thức của học sinh. Dạy

học liên môn là phương pháp quan trọng góp phần bổ sung làm phong phú thêm nội dung bài

học, giúp học sinh hứng thú, say mê học tập. Nắm chắc và sử dụng thành thạo.

Các kiến thức liên môn thì việc giảng dạy sẽ đạt hiệu quả cao.

Trong đề tài này tôi đã đề ra 5 biện pháp sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú

học tập lịch sử cho học sinh. Sau khi tiến hành bài thực nghiệm, tôi đã thu được những kết quả

tương đối khả quan. Từ đó, tôi khẳng định những biện pháp đề ra trong đề tài có thể thực hiện

được một cách hiệu quả. Thực hiện tốt những vấn đề này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy

học, đáp ứng được những đòi hỏi của sự nghiệp giáo dục hiện nay.

11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu:

Số TT

Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉPhạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng

kiến

1Nguyễn Thị Mai

Hiên

Trường: THPT

DTNT tỉnh Vĩnh Phúc

Dạy học môn Lịch sử theo hướng sử dụng kiến thứ liên môn đối với học sinh lớp 12 ở trường trung học phổ thông

............., ngày.....tháng......năm......

Thủ trưởng đơn vị

Vĩnh Yên, ngày 20 tháng 02 năm 2020

Tác giả sáng kiến

Page 40: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

40

Page 41: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh
Page 42: fn.vinhphuc.edu.vn · Web viewLời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu bức thiết, là mệnh

42