dỰ Án giÁo dỤc ĐẠi hỌc ĐỊnh...

74
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2 SỔ TAY PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG Ngành: Sƣ phạm Toán học Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên Nhóm đối tác hỗ trợ kỹ thuật

Upload: dodien

Post on 04-Feb-2018

227 views

Category:

Documents


8 download

TRANSCRIPT

Page 1: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG

Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2

SỔ TAY

PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG

Ngành: Sƣ phạm Toán học

Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên

Nhóm đối tác

hỗ trợ kỹ thuật

Page 2: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

2

PHẦN I

KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Đánh giá năng lực chung, trong đó có năng lực nghề nghiệp của sinh viên đã tốt

nghiệp ra trường là yêu cầu bắt buộc đối với bất kỳ cơ sở đào tạo nào, đặc biệt là các

cơ sở đào tạo giáo viên. Kết quả đánh giá năng lực nghề nghiệp của sinh viên đã tốt

nghiệp chính là nhằm đánh giá chất lượng đào tạo, đồng thời từ đó đề xuất các giải

pháp xây dựng và phát triển chương trình cho phù hợp với thị trường lao động.

Khoa Toán là một trong 5 khoa của Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái

Nguyên được thụ hưởng Dự án “Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng

dụng” do Chính phủ Hà Lan tài trợ, được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt. Để triển

khai dự án, một trong các nội dung công việc mà khoa đã triển khai trong thời gian

vừa qua là khảo sát thị trường lao động và xây dựng Hồ sơ nghề nghiệp của sinh viên tốt

nghiệp chương trình đào tạo ngành cử nhân SP Toán học theo định hướng nghề nghiệp ứng

dụng.

Mục đích khảo sát nhằm xây dựng hồ sơ năng lực nghề nghiệp của sinh viên tốt

nghiệp cử nhân SP Toán học, từ đó xây dựng chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo cử

nhân SP Toán học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) và triển khai đào

tạo.

2. ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT VÀ NHIỆM VỤ KHẢO SÁT

- Địa điểm khảo sát: Khảo sát thị trường lao động tại các cơ sở giáo dục thuộc 06 tỉnh

miền núi phía Bắc là Quảng Ninh, Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang và

Thái Nguyên (đây là các tỉnh có nhiều cựu sinh viên tốt nghiệp từ Trường Đại học Sư

phạm Thái Nguyên).

- Đối tượng khảo sát: Khảo sát trên 110 người, trong đó gồm 24 Cán bộ quản lý giáo

dục (có thể là cựu sinh viên khoa Toán hoặc các ngành khác); 82 giáo viên THPT (là

cựu sinh viên khoa Toán) và 04 cựu sinh viên khoa Toán nhưng hiện không công tác

trong ngành Giáo dục.

- Nhiệm vụ khảo sát:

Page 3: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

3

+ Khảo sát các năng lực chung, năng lực nghề nghiệp cần có của giáo viên

Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 và nhu cầu

di chuyển nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp.

+ Khảo sát thực trạng chương trình đào tạo cử nhân SP Toán hiện hành để có

những thông tin cần thiết nhằm đổi mới chương trình đào tạo.

- Khảo sát năng lực đạt được của cựu sinh viên ngành Toán nhằm xác định mức

độ phù hợp của chương trình và xác định hồ sơ năng lực của sinh viên tốt nghiệp

ngành Toán.

Trên cơ sở phân tích các số liệu thu được về các kết quả khảo sát, nhóm nghiên

cứu đề xuất các biện pháp phát triển chương trình đào tạo theo định hướng nghề

nghiệp ứng dụng (POHE).

3. PHƢƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KHẢO SÁT

Khảo sát bằng phiếu hỏi với 4 đối tượng khảo sát đó là cựu sinh viên là giáo viên

Toán tại các trường THPT, cựu sinh viên làm việc ngoài ngành (các sở, ban ngành,

doang nghiệp) và các nhà sử dụng lao động (lãnh đạo các Sở GD&ĐT, lãnh đạo các

trường CĐSP và lãnh đạo các trường THPT).

Phiếu phỏng vấn sâu và ghi âm quá trình phỏng vấn nhằm bổ sung thêm thông tin

cho kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi.

Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia được sử dụng để phân tích và xây dựng

hồ sơ năng lực sinh viên tốt nghiệp các ngành đào tạo POHE. Bên cạnh đó, các hội

thảo tọa đàm được tổ chức tại các địa phương với sự tham gia của lãnh đạo các Sở

GD&ĐT, cán bộ quản lý trường phổ thông và các cựu sinh viên nhằm thu thập thông

tin về chương trình đào tạo hiện hành, đánh giá về những năng lực cần thiết của giáo

viên mới làm cơ sở cho việc điều chỉnh chương trình đào tạo theo định hướng nghề

nghiệp ứng dụng.

Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên phối hợp thống nhất với lãnh đạo

06 Sở GD&ĐT có số lượng cựu sinh viên tốt nghiệp và công tác chiếm tỷ lệ lớn nhất

để đảm bảo những thông tin thu được hoàn toàn khách quan, trung thực. Thể hiện tính

chính xác của thông tin, dữ liệu thu được nhằm đảm bảo tính khách quan của các báo

cáo đánh giá nhằm xây dựng hồ sơ năng lực của sinh viên tốt nghiệp làm cơ sở để thiết

kế chương trình đào tạo các ngành theo định hướng tiếp cận năng lực nghề nghiệp đáp

ứng yêu cầu của thị trường lao động.

Page 4: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

4

Ngoài các phương pháp nêu trên, chúng tôi còn sử dụng phương pháp xin ý

kiến chuyên gia về quy trình phát triển chương trình đào tạo theo hướng phát triển

năng lực nghề nghiệp của sinh viên, khả năng thích ứng và di chuyển nghề nghiệp một

cách linh hoạt.

Các số liệu khảo sát được xử lý bằng phần mềm SPSS nhằm đưa ra các kết quả

thống kê toán học và kiểm định các giả thuyết thống kê trong quá trình khảo sát thực

tiễn.

4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT

4.1. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên toán về những năng lực mà GV

Toán cần có

4.1.1. Đánh giá của CBQL và giáo viên Toán thông qua phiếu hỏi

Dựa trên những nghiên cứu về năng lực; những văn bản pháp quy của nhà nước về

vai trò của người GV (chẳng hạn như Luật Giáo dục, chuẩn nghề nghiệp GV trung

học, điều lệ trường phổ thông) và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Toán

của trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên. Chúng tôi đã xây dựng danh mục các năng lực

cần có của người GV Toán (thể hiện trên các kĩ năng cụ thể) và đã tiến hành khảo sát ý

kiến đánh giá của 120 người, trong đó gồm 96 GV Toán và 24 cán bộ quản lý của các

trường THPT, các phòng phổ thông trực thuộc các sở Giáo dục các tỉnh: Quảng Ninh,

Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Tuyên Quang và Hà Giang.

Chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến đánh giá của CBQL và giáo viên Toán về mức độ

cần thiết của 4 nhóm năng lực (bao gồm … năng lực nhỏ) đối với công việc của người

GV Toán ở trường PT, đó là:

- Đánh giá của CBQL và GV Toán về mức độ cần thiết của các kĩ năng nghề

nghiệp và phẩm chất cá nhân đối với GV Toán ở trường phổ thông.

- Đánh giá của CBQL và GV Toán về mức độ cần thiết của các kĩ năng hoạt động

trong nhà trường và hoạt động xã hội của GV Toán;

- Đánh giá của CBQL và GV Toán về mức độ cần thiết của năng lực phát hiện, năng

lực thiết kế và hoàn thiện trong môi trường nhà trường và xã hội của GV Toán;

- Đánh giá chung về sinh viên tốt nghiệp ngành Toán của Trường ĐHSP – ĐH Thái

Nguyên;

Mỗi năng lực riêng biệt, trong các nhóm năng lực trên, chúng tôi đều yêu cầu người

được hỏi đánh giá theo một trong 4 mức độ sau:

Page 5: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

5

Số 1: Tương ứng với đánh giá năng lực đó là không cần đối với GV Toán;

Số 2: Tương ứng với đánh giá năng lực đó ít cần đối với GV Toán;

Số 3: Tương ứng với năng lực đó cần đối với GV Toán;

Số 4: Tương ứng với năng lực đó rất cần đối với GV Toán;

Để tiện so sánh, với mỗi một vấn đề được hỏi, chúng tôi thống kê đánh giá của CBQL

và GV Toán trong cùng một bảng và trên biểu đồ. Kết quả đánh giá như sau:

Bảng 1.1. Đánh giá của CBQL về sự cần thiết của các năng lực đặc thù đối với GV Toán

Bảng 1.2. Đánh giá của Gv toán về sự cần thiết của các năng lực đặc thù đối với GV

Toán

0 3 0 0 0 0 0 027

2 18

1 1 21

26

16

32

20

1 2

29

48 46 48

36

54

2232

60

8

4337

16 17

68

56

01020304050607080

Năng lực phân

tích, tổng hợp, khái

quát hóa, trừu

tượng hóa, cụ thể

hóa

Năng lực làm việc trên các cấu trúc (không

gian) toán học trừu tượng

Năng lực phát hiện

và giải quyết các

vấn đề trong nội bộ toán học và trong thực

tiễn

Năng lực xây dựng và phát

triển các lập luận toán

học

Năng lực vận dụng các kiến thức của toán cao cấp trong

dạy toán ở trường phổ

thông

Năng lực mô hình hóa các

tình huống thực tiễn

trong toán học

Năng lực giải các bài tập Toán

Tự học và nghiên cứu Toán học

Đánh giá của cựu SV về mức độ cần thiết của những năng lực đặc thù của giáo viên Toán

Ko hợp lệ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Series5

0 0 01

0 01

01

01

3

0 01

5

1

46

5

1

7

1110

68

10

5

14

5

1110

57

15

02468

10121416

Năng lực phân tích, tổng

hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, cụ thể hóa

Năng lực làm việc trên các

cấu trúc (không gian) toán học

trừu tượng

Năng lực phát hiện và giải

quyết các vấn đề trong nội bộ

toán học và trong thực tiễn

Năng lực xây dựng và phát triển các lập luận toán học

Năng lực vận dụng các kiến thức của toán cao cấp trong

dạy toán ở trường phổ

thông

Năng lực mô hình hóa các

tình huống thực tiễn trong toán

học

Năng lực giải các bài tập

Toán

Đánh giá mức độ cần thiết của những năng lực đặc thù của GV Toán

Ko hợp lệ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Page 6: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

6

Như vậy, nhìn vào biểu đồ này ta thấy, hầu hết các năng lực đặc thù của GV

Toán đều được các CBQL và GV đánh giá là cần và rất cần (mức 3 và mức 4), trong

đó có những năng lực được đánh giá ở mức 4 rất cao, chẳng hạn như “năng lực giải bài

tập Toán”, “năng lực phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa”. Một số năng

lực mà chúng tôi cho rằng là những năng lực mới, chẳng hạn như “năng lực mô hình

hóa các tình huống thực tiễn trong toán học”, hay năng lực “tự học và tự nghiên cứu

toán học” cũng được CBQL và GV đánh giá cao.

*) Đánh giá về mức độ cần thiết của những kĩ năng nghề nghiệp của GV

Toán. Bên cạnh những năng lực đặc thù thì những kĩ năng nghề nghiệp tiên tiến cũng

được chúng tôi đánh giá là quan trọng. Những đánh giá của CBQL và bản thân GV

Toán về sự cần thiết của những năng lực đó đối với GV Toán được chúng tôi liệt kê

trong bảng 2.

Bảng 2.1. Đánh giá của CBQL về sự cần thiết của các kĩ năng nghề nghiệp tiên tiến đối

với GV Toán

Đánh giá của CBQL vềmức độ cần thiết của những kỹ năng nghề nghiệp tiên

tiến sau đây đối với công việc của GV Toán

0 0 0 0 0 0 00 0 0 0 0 0 01 1

21

0

23

54

3

5

12

4

10

1617 17

16

10

16

9

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

Kỹ năng tìm hiểu

chương trình và

SGK

Kỹ năng lập kế

hoạch dạy học và

giáo dục

Kỹ năng thiết kế

giáo án dạy học

Kỹ năng tổ chức

các hoạt động

dạy học

Kỹ năng tổ chức

các hoạt động

giáo dục

Kỹ năng kiểm tra

đánh giá kết quả

học tập, rèn luyện

của học sinh

Kỹ năng phát triển

nghề nghiệp

Ko hợp lệ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Page 7: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

7

Bảng 2.1. Đánh giá của GV về sự cần thiết của các kĩ năng nghề nghiệp tiên tiến đối với

GV Toán

Đánh giá mức độ cần thiết của những kỹ năng nghề nghiệp tiên tiến sau đây đối

với công việc của giáo viên Toán

0 0 0 1 1 0 02 2 3 2 2 2 25 6 4 5 82 5

26

43

26 29

50

21

44

59

41

59 55

31

67

41

01020304050607080

Kỹ năng

tìm hiểu

chương

trình và

SGK

Kỹ năng

lập kế

hoạch dạy

học và giáo

dục

Kỹ năng

thiết kế

giáo án dạy

học

Kỹ năng tổ

chức các

hoạt động

dạy học

Kỹ năng tổ

chức các

hoạt động

giáo dục

Kỹ năng

kiểm tra

đánh giá

kết quả học

tập, rèn

luyện của

học sinh

Kỹ năng

phát triển

nghề

nghiệp

Ko hợp lệ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Nhìn vào các số liệu thống kê này ta thấy, tương tự như nhóm năng lực trên,

những kĩ năng nghề nghiệp tiên tiến của GV Toán cũng được các CBQL và GV Toán

đánh giá ở mức độ 3 và mức độ 4 rất cao. Những kĩ năng “Tìm hiểu chương trình,

SGK”, “kĩ năng thiết kế giáo án dạy học”, “kĩ năng tổ chức các hoạt động dạy học”

được hơn 64% GV Toán được hỏi cho là rất cần thiết và hơn 28% cho rằng là cần

thiết. Những kĩ năng này tương ứng được 72.7% CBQL được hỏi cho là rất cần và

22.7% cho là cần. Đặc biệt là kĩ năng đánh giá học sinh được 72.8% GV Toán cho là

rất cần và đây cũng là ý kiến của 72.7% CBQL được hỏi. Điểm đặc biệt nữa trong số

liệu thống kê này là mặc dù còn một số lượng nhỏ (2%) GV Toán cho rằng những

năng lực này là không cần thiết đối với GV Toán nhưng không có CBQL nào được hỏi

cho rằng những năng lực này là không cần thiết đối với GV Toán.

*) Đánh giá về mức độ cần thiết của những kĩ năng dạy học đối với GV

Toán: DH là năng lực đặc trưng của người GV, năng lực này là tổ hợp của nhiều kĩ

năng nhỏ. Những kĩ năng DH của GV và kết quả đánh giá của CBQL và GV Toán về

sự cần thiết của những kĩ năng đó được chúng tôi liệt kê trong bảng 3.

Page 8: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

8

Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL về sự cần thiết của các kĩ năng DH đối với GV

Toán

Đánh giá mức độ cần thiết của những kỹ năng dạy học sau đây đối với công

việc của giáo viên Toán

0 0 0 0 0 0 0 00 0 0 01

01 1

21 1 1

5

2

8

23

9

5

11

14

6

8

11

17

12

16

10

2

14

5

8

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

Tạo môi

trường

học tập

cho học

sinh trong

quá trình

lên lớp

Trình bày

bảng và

sử dụng

đồ dùng

dạy học

Toán học

Đặt vấn

đề và giải

quyết vấn

đề trong

dạy học

Toán học

Tổ chức

hoạt động

cá nhân,

hoạt động

nhóm,

hoạt động

tập thể

cho học

sinh

Xây dựng

môi

trường

học tập

trực

tuyến cho

học sinh

Kỹ năng

giải bài

tập toán

học

Kỹ năng

thiết kế đồ

dùng DH

Toán

Kỹ năng

vận dụng

toán học

vào các

môn học

khác và

vào cuộc

sống

Ko hợp lệ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL về sự cần thiết của các kĩ năng DH đối với GV

Toán

Cũng giống như hai nhóm năng lực trên, những kĩ năng dạy học cũng được

CBQL và GV Toán đánh giá cao ở các mức độ 3 và 4. Trong số liệu thống kê này

chúng tôi thấy “kĩ năng giải bài tập Toán” vẫn được nhiều GV Toán (69.5%) và CBQL

Đánh giá mức độ cần thiết của những kỹ năng dạy học sau đây đối với công việc của giáo viên Toán

0 0 0 02 2

0 1

4 31 2 1 2

42

53 4

7

27

1

20

16

32

50

35

56

53

23

59

5151

36

52

27

9

64

9

22

0

10

20

30

40

50

60

70

Tạo môi

trường học

tập cho học

sinh trong quá

trình lên lớp

Trình bày

bảng và sử

dụng đồ dùng

dạy học Toán

học

Đặt vấn đề và

giải quyết vấn

đề trong dạy

học Toán học

Tổ chức hoạt

động cá nhân,

hoạt động

nhóm, hoạt

động tập thể

cho học sinh

Xây dựng môi

trường học

tập trực tuyến

cho học sinh

Kỹ năng giải

bài tập toán

học

Kỹ năng thiết

kế đồ dùng

DH Toán

Kỹ năng vận

dụng toán học

vào các môn

học khác và

vào cuộc sống

Ko hợp lệ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Page 9: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

9

(63.6%) đánh giá ở mức độ rất cần thiết; những kĩ năng như “Tạo môi trường học tập

cho học sinh trong quá trình lên lớp”, “đặt vấn đề và giải quyết vấn đề trong dạy học

Toán”, “kĩ năng trình bày bảng và sử dụng đồ dùng dạy học toán” cũng là các kĩ năng

mà CBQL và GV Toán đánh giá là rất cần; kĩ năng “xây dựng môi trường học tập trực

tuyến cho học sinh” cũng là những kĩ năng mà 57.6% GV Toán và 63.6% CBQL cho

rằng là cần đối với GV Toán.

*) Đánh giá của CBQL về mức độ cần thiết của những phẩm chất cá nhân

của GV Toán: Bên cạnh những năng lực đặc thù của GV Toán, những kĩ năng nghề

nghiệp tiên tiến và những kĩ năng DH thì những phẩm chất cá nhân cũng là những yếu

tố chúng tôi cho là hết sức quan trọng. Đánh giá của CBQL về mức độ cần thiết của

những phẩm chất cá nhân của GV Toán được cho trong bảng sau:

Bảng 4.1. Đánh giá của CBQL về sự cần thiết của các phẩm chất cá nhân đối với GV

Toán

Đánh giá mức độ cần thiết của những phẩm chất cá nhân sau đây đối

với giáo viên Toán

1 12

1 1 1 1 1

11

2 2 3 3 21

21

66

13

12

7

24

29

37

25

35 36

4239

34

54

41

46

63

4951

45 44

53

32

5

0

10

20

30

40

50

60

70

Phẩm chất

chính trị

Đạo đức nghề

nghiệp

Năng lực nhận

thức và tư duy

nghề nghiệp

Năng lực phát

hiện và giải

quyết vấn đề

t rong dạy học

Toán và giáo

dục học sinh

Khả năng

thuyết t rình

trước người

khác

Khả năng làm

chủ cảm xúc

trong các t ình

huống sư

phạm

Khả năng tự

học, tự nghiên

cứu Toán học

và giáo dục

Toán học

Khả năng ứng

dụng công

nghệ thông t in

trong nghiên

cứu, dạy học

Toán học và

giáo dục học

sinh

Khả năng sử

dụng Ngoại

ngữ t rong

công việc

Ko hợp lệ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Page 10: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

10

Bảng 4.2. Đánh giá của GV Toán về sự cần thiết của các phẩm chất cá nhân đối với GV

Toán

Từ số liệu thống kê này chúng tôi nhận thấy những phẩm chất cá nhân của

GV Toán vẫn được bản thân họ cũng như CBQL hầu hết đánh giá ở mức 3 và 4,

trong đó các GV Toán cũng như CBQL đặc biệt đánh giá cao “đạo đức nghề

nghiệp” của người GV (68.4% GV Toán và 81.8% CBQL được hỏi đánh giá ở mức

4), bên cạnh đó “phẩm chất chính trị”, “khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề

trong dạy học Toán và trong giáo dục học sinh”, “năng lực thuyết trình trước đám

đông” cũng đều được các CBQL và GV Toán đánh giá là cần và rất cần. Đặc biệt là

“khả năng sử dụng ngoại ngữ trong công việc” đều không được CBQL và đặc biệt

là GV đánh giá là cần hay rất cần.

b) Đánh giá của CBQL và GV Toán về mức độ cần thiết của những kĩ năng hoạt

động trong nhà trƣờng và hoạt động xã hội của GV Toán

Trong nhóm kĩ năng này, chúng tôi hỏi ý kiến của CBQL và GV Toán về các

vấn đề sau:

*) Đánh giá về mức độ cần thiết của kĩ năng hoạt động trong môi trường nhà

trường đối với GV Toán: Nhiệm vụ của người GV ở trường phổ thông không chỉ là

nghiệm vụ giảng dạy mà còn là nhiệm vụ quản lý và giáo dục học sinh, vì vậy những

kĩ năng mềm sau đây chúng tôi cho rằng nó cũng rất quan trọng. Đánh giá của CBQL

Đánh giá mức độ cần thiết của những phẩm chất cá nhân sau đây đối với giáo viên

Toán

0 01

01

0 0 01

0 0 0 0 0 0 0 0 01 1 12

01

01

12

6

35

3

9

13

6

11

5

15

18

1517

12

8

16

10

4

02468

101214161820

Phẩm

chất

chính trị

Đạo đức

nghề

nghiệp

Năng lực

nhận

thức và

tư duy

nghề

nghiệp

Năng lực

phát hiện

và giải

quyết vấn

đề trong

dạy học

Toán và

giáo dục

học sinh

Khả

năng

thuyết

trình

trước

người

khác

Khả năng

làm chủ

cảm xúc

trong các

tình

huống sư

phạm

Khả năng

tự học, tự

nghiên

cứu Toán

học và

giáo dục

Toán học

Khả năng

ứng dụng

công

nghệ

thông tin

trong

nghiên

cứu, dạy

học Toán

học và

Khả năng

sử dụng

Ngoại

ngữ trong

công việc

Ko hợp lệ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Page 11: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

11

và GV Toán về mức độ cần thiết của những kĩ năng này đối với GV Toán ở trường PT

được chúng tôi liệt kê trong bảng 5.

Bảng 5.1. Đánh giá của CBQL về sự cần thiết của các kĩ năng hoạt động nghề

nghiệp trong môi trƣờng nhà trƣờng đối với GV Toán

Bảng 5.2. Đánh giá của VG Toán về sự cần thiết của các kĩ năng hoạt động nghề

nghiệp trong môi trƣờng nhà trƣờng đối với GV Toán

Đánh giá của CBQL về mức độ cần thiết của các kỹ năng hoạt động trong môi

trường nhà trường sau đây đối với giáo viên Toán

0 0 0 0 00 0 0 0 01 1

0

4

1

15

7

4

10

13

6

14

18

8 8

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20

Kỹ năng làm việc

theo nhóm

Kỹ năng ứng xử

với đồng nghiệp

Kỹ năng ứng xử

với học sinh

Kỹ năng quản lý Kỹ năng phối hợp

các tổ chức, cá

nhân trong

trường để giáo

dục học sinh

Ko hợp lệ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Đánh giá của GV Toán về mức độ cần thiết của các kỹ năng

hoạt động trong môi trường nhà trường

1 1 1 1 13

1 23

2

11

7

4

12

5

55

40

27

53

48

22

43

58

23

36

0

10

20

30

40

50

60

70

Kỹ năng làm việc

theo nhóm

Kỹ năng ứng xử với

đồng nghiệp

Kỹ năng ứng xử với

học sinh

Kỹ năng quản lý Kỹ năng phối hợp

các tổ chức, cá

nhân trong trường

để giáo dục HS

Ko hợp lệ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Page 12: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

12

Từ những số liệu thống kê này cho thấy, nhóm các năng lực hoạt động trong

môi trường nhà trường được các CBQL và GV Toán hầu hết đánh giá ở mức độ 3 và

4, trong đó “kĩ năng ứng xử với học sinh” được đánh giá cao nhất với 63.1% GV Toán

và có đến 81.8% CBQL được hỏi cho rằng rất cần thiết, tiếp theo là “kĩ năng ứng xử

với đồng nghiệp” và “kĩ năng phối hợp với các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục

học sinh” cũng được nhiều GV Toán và CBQL đánh giá là rất cần đối với GV Toán.

*) Đánh giá của CBQL về mức độ cần thiết của kĩ năng hoạt động trong môi

trường xã hội đối với GV Toán: Đối với xã hội, người GV có những ảnh hưởng nhất

định, nhân cách và năng lực của người GV sẽ có ảnh hưởng lớn đối với xã hội, do vậy

chúng tôi cũng rất coi trọng năng lực này ở người GV. Đánh giá của CBQL về mức độ

cần thiết của kĩ năng hoạt động trong môi trường xã hội đối với GV Toán được thống

kê trong bảng 6.

Bảng 6.1. Đánh giá của CBQL về sự cần thiết của các kĩ năng hoạt động nghề nghiệp

trong môi trƣờng xã hội đối với GV Toán

Đánh giá mức độ cần thiết của các kỹ năng hoạt động trong môi trường xã hội sau

đây đối với giáo viên Toán

0 0 0 00 0

1

0

1

4

3 3

8

14

13

16

13

4

5

3

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

Kỹ năng ứng xử với

cha mẹ học sinh

Kỹ năng ứng xử với

các tổ chức hành

chính

Kỹ năng phối hợp với

các tổ chức xã hội

Kỹ năng phối hợp với

các tổ chức, cá nhân

ngoài trường để giải

quyết công vụ

Ko họơp lệ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Page 13: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

13

Bảng 6.2. Đánh giá của GV Toán về sự cần thiết của các kĩ năng hoạt động nghề nghiệp

trong môi trƣờng xã hội đối với GV Toán

Tương tự như các kĩ năng hoạt động trong môi trường nhà trường, trong nhóm

kĩ năng hoạt động trong môi trường xã hội thì kỹ năng “ứng xử với cha mẹ học sinh”

được 48.9% GV Toán và 59.1% CBQL đánh giá là rất cần thiết; các kĩ năng còn lại

trong nhóm kĩ năng này được phần đông các CBQL và GV Toán cho là cần thiết.

c) Đánh giá về năng lực phát hiện, năng lực thiết kế và hoàn thiện trong

môi trƣờng nhà trƣờng và xã hội

Người GV ngày càng được trao nhiều quyền tự do, quyền sáng tạo trong hoạt

động DH và giáo dục, người GV không bị trói buộc trong một kế hoạch cứng nhắc mà

họ có thể tự thiết kế kế hoạt động DH và giáo dục cho bản thân miễn sao đạt được

hiệu quả. Do vậy, chúng tôi cho rằng những năng lực phát hiện, thiết kế và năng lực

thực hiện là những năng lực quan trọng đối với người GV trong xã hội hiện đại. Để

biết được đánh giá về sự cần thiết của những năng lực này chúng tôi đã khảo sát trên

các khía cạnh sau:

*) Đánh giá của CBQL và GV Toán về sự cần thiết của năng lực phát hiện

đối với GV Toán: Để có thể sáng tạo và lập được các kế hoạch hoạt động khả thi và

hiệu quả thì người GV Toán cần có năng lực phát hiện những đặc điểm của môi trường

(môi trường xã hội và môi trường nhà trường) cũng như đặc điểm của đối tượng giáo

dục... Đánh giá của CBQL và bản thân GV về mức độ cần thiết của kĩ năng này đối

với GV Toán được chúng tôi thống kê trong bảng 7.

Đánh giá mức độ cần thiết của các kỹ năng hoạt động trong môi trường xã hội sau đây

đối với giáo viên Toán

1 2 2 13 3 2 1

912 10

17

34

5356

51

45

22 22 22

0

10

20

30

40

50

60

Kỹ năng ứng xử với

cha mẹ học sinh

Kỹ năng ứng xử với

các tổ chức hành

chính

Kỹ năng phối hợp với

các tổ chức xã hội

Kỹ năng phối hợp với

các tổ chức, cá nhân

ngoài trường để giải

quyết công vụ

Ko hợp lệ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Page 14: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

14

Bảng 7.1. Đánh giá của CBQL về sự cần thiết của các kĩ năng phát hiện đối với

GV Toán

Bảng 7.2. Đánh giá của GV Toán về sự cần thiết của các kĩ năng phát hiện đối với

GV Toán

Mặc dù nhóm năng lực này cũng được hầu hết các CBQL và GV Toán được hỏi

đánh giá ở mức độ 3 và 4, tuy nhiên từ số liệu thống kê chúng tôi thấy được quan điểm

của CBQL và GV về nhóm năng lực này là tương đối tương đồng với nhau, giữa các

kĩ năng không có phân biệt lớn và có đến 56.5% GV Toán và 54.4% CBQL cho rằng

những năng lực này là cần cho GV Toán và có đến gần 33% GV Toán và 40.9%

CBQL cho là rất cần thiết.

Đánh giá mức độ cần thiết của những năng lực phát hiện sau đây đối với giáo

viên Toán

0 0 0 00 0 01

32

0 0

10

1213

12

98

9 9

0

2

4

6

8

10

12

14

Phát hiện đặc điểm

đối tượng giáo dục

Phát hiện đặc điểm

môi trường giáo dục

Phát hiện các khả

năng ứng dụng của

Toán học trong các

môn học và trong

cuộc sống

Liên hệ thực tế nội

dung môn học trong

quá trình dạy học

Ko hợp lệ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Đánh giá mức độ cần thiết của những năng lực phát hiện sau đây đối với giáo viên Toán

2 2 2 224

2 25

13 13

8

44

5250

48

39

21

25

32

0

10

20

30

40

50

60

Phát hiện đặc điểm đối tượng

giáo dục

Phát hiện đặc điểm môi

trường giáo dục

Phát hiện các khả năng ứng

dụng của Toán học trong các

môn học và trong cuộc sống

Liên hệ thực tế nội dung môn

học trong quá trình dạy học

Ko hợp lệ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Page 15: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

15

*) Đánh giá về sự cần thiết của năng lực thiết kế đối với GV Toán: Thiết kế

các kế hoạch giảng dạy và giáo dục cũng như thiết kế các hoạt động giáo dục và giảng

dạy cụ thể theo chúng tôi là năng lực rất cần thiết đối với người GV, bảng 8 là đánh

giá của CBQL và GV Toán về sự cần thiết của những năng lực này đối với GV Toán.

Bảng 8.1. Đánh giá của CBQL về sự cần thiết của các kĩ năng thiết kế đối với GV

Toán

Đánh giá mức độ cần thiết của những năng lực thiết kế sau đây đối với giáo viên

Toán

0 0 0 0 0 01 1

0 0 0 0 0 01

01

0 0

34

56

45

65

16

1315

1413

16 1617

35

20

4

02468

1012141618

Thiết kế

hệ thống

mục tiêu

dạy học

cụ thể, chi

tiết, khả

thi

Xây dựng

kế hoạch

dạy học

cho từng

bài học và

từng hoạt

động

Thiết kế

hệ thống

bài tập

theo các

chủ đề ở

các cấp

độ khác

nhau cho

Xây dựng

kế hoạch

các hoạt

động giáo

dục ngoài

giờ lên

lớp

Lập kế

hoạch và

tổ chức

các hoạt

động

ngoại

khóa môn

Toán học

Lập kế

hoạch và

tổ chức

các diễn

đàn toán

học

Thiết kế

và tổ chức

các khóa

học trực

tuyến môn

Toán

Thiết kế

các nguồn

học liệu

phong phú

Ko hợp lệ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Bảng 8.2. Đánh giá của GV Toán về sự cần thiết của các kĩ năng thiết kế đối với

GV Toán

Đánh giá mức độ cần thiết của những năng lực thiết kế sau đây đối với giáo viên

Toán

2 2 2 2 2 2 3 52 3 2 1 1 2 2 25 72

3024 22

31 28

45

30 27

52 5562

5245

38

5059

7 104 4

12

0

10

20

30

40

50

60

70

Thiết kế

hệ thống

mục tiêu

dạy học

cụ thể, chi

tiết, khả

thi

Xây dựng

kế hoạch

dạy học

cho từng

bài học và

từng hoạt

động

Thiết kế

hệ thống

bài tập

theo các

chủ đề ở

các cấp

độ khác

nhau cho

Xây dựng

kế hoạch

các hoạt

động giáo

dục ngoài

giờ lên

lớp

Lập kế

hoạch và

tổ chức

các hoạt

động

ngoại

khóa môn

Toán học

Lập kế

hoạch và

tổ chức

các diễn

đàn toán

học

Thiết kế

và tổ

chức các

khóa học

trực tuyến

môn Toán

Thiết kế

các nguồn

học liệu

phong

phú

Ko hợp lệ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 48

Trong bảng số liệu thống kê này chúng tôi thấy, nhóm năng lực thiết kế được

CBQL và GV Toán đánh giá rất cao ở mức độ 3 và 4. Nhìn vào số liệu thống kê ta

Page 16: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

16

thấy, năng lực “thiết kế hệ thống bài tập theo chủ đề ở các cấp độ khác nhau cho học

sinh” mặc dù đều được nhiều GV Toán và CBQL cho rằng là rất cần thiết, tuy nhiên

nếu như chỉ có 64.3% GV Toán đồng ý với quan điểm này thì con số này ở CBQL lại

là 77.3%. Tương tự như vậy, nếu như năng lực “xây dựng và kế hoạch dạy học cho

từng bài và từng hoạt động” được 54.3% GV Toán được hỏi cho là rất cần thì có đến

72.7% CBQL được hỏi cho rằng rất cần. Chúng tôi cũng thấy được 2 năng lực mới của

người GV Toán đều được nhiều GV Toán và CBQL đánh giá là cần thiết đối với GV

Toán, đó là “kĩ năng lập kế hoạch và tổ chức các diễn đàn toán học” và kĩ năng “thiết

kế và tổ chức các khóa học trực tuyến môn Toán” (các con số ở đây tương ứng là

67.3% và 68.1%).

*) Đánh giá về sự cần thiết của các năng lực thực hiện kế hoạch dạy học của

GV Toán: Bên cạnh sự cần thiết của những năng lực thiết kế thì những năng lực thực

hiện các hoạt động giáo dục và DH của người GV theo chúng tôi còn quan trọng hơn.

Đánh giá của CBQL về sự cần thiết của những năng lực này đối với GV Toán được

chúng tôi thống kê trong bảng 9.

Bảng 9.1. Đánh giá của CBQL và GV Toán về sự cần thiết của các kĩ năng thực

hiện kế hoạch DH đối với GV Toán

Đánh giá về sự cần thiết của những năng lực thực hiện kế hoạch dạy học sau đây đối

với giáo viên Toán

0 0 0 0 0 0 0 00 0 0 0 0 0 1 00 0 1

57

1

5

1

10

3 4

1113

9 9

5

12

1917

6

2

12

7

16

02468

101214161820

Tổ chức,

quản lý

lớp học

Tích cực

hóa hoạt

động học

tập của

học sinh

trên lớp

học

Hướng

dẫn học

sinh giải

bài tập

Toán học

Tổ chức

hoạt động

ngoại

khóa Toán

học

Hướng

dẫn các

dự án học

tập môn

Toán học

Dạy học

phân hóa

sát với

từng đối

tượng

Ứng dụng

những

thành tựu

mới của

Toán học

trong phát

triển nội

dung tri

Sử dụng

kết quả

kiểm tra

đánh giá

để điều

chỉnh hoạt

động dạy

và học

Ko hợp lệ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Page 17: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

1

3. Kết luận: Từ những kết quả thu được qua thông qua nghiên cứu lý luận và điều

tra khảo sát đã cho phép chúng tôi bước đầu kết luận rằng:

- Năng lực của người GV nói chung và GV Toán nói riêng là tổ hợp các kĩ

năng mà người GV đó thực hiện tương ứng với mỗi nội dung giáo dục cụ thể sao

cho hoạt động giáo dục đó đạt được kết quả tốt nhất;

- Người GV Toán trong giai đoạn hiện nay, bên cạnh những kĩ năng cơ bản,

truyền thống như các kĩ năng tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa; kĩ năng trình

bày bảng; kĩ năng giải bài tập toán học thì họ còn cần có nhiều những kĩ năng mới,

chẳng hạn: Kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quá trình

dạy học; kĩ năng hợp tác trong quá trình dạy học; kĩ năng lập kế hoạch và tổ chức

các diễn đàn toán học (hoặc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua

môn toán); kĩ năng thiết kế và tổ chức dạy học trực tuyến.

Page 18: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

1

PHẦN II

HỒ SƠ NĂNG LỰC SINH VIÊN NGÀNH TOÁN

HỒ SƠ NGHỀ NGHIỆP, CẤU TRÚC NĂNG LỰC VÀ MÔ – ĐUN KIẾN THỨC

I. HỒ SƠ NGHỀ NGHIỆP CỦA SV NGÀNH TOÁN

Hình 1: Các môi trƣờng làm việc và nghề nghiệp đặc trƣng

Page 19: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

2

Giá

o v

iên

Toá

n c

ác

trƣ

ờn

g T

HC

S v

à T

HP

T

Giả

ng

v

iên

T

n

các

trƣ

ờn

g

Tru

ng

cấp

ch

uy

ên

ng

hiệ

p, C

ao

đẳn

g, Đ

ại

họ

c

Ch

uy

ên v

iên

c p

ng

ba

n t

ron

g c

ác

ph

òn

g G

iáo

dụ

c, s

ở G

iáo

dụ

c, c

ác

trƣ

ờn

g T

CC

N,

Ca

o đ

ẳn

g,

Đại

họ

c

Ch

uy

ên v

iên

Việ

n n

gh

iên

cứ

u k

hoa

họ

c G

iáo

dụ

c

(ch

uy

ên n

nh

lu

ận

PP

DH

Toá

n)

Ch

uy

ên v

iên

tro

ng

c việ

n n

gh

iên

cứ

u T

n h

ọc

Các trường THCS, THPT, TCCN, Cao đẳng, Đại học

Các phòng Giáo dục, sở Giáo dục

Nghề nghiệp đặc trƣng

Môi trƣờng làm việc

Page 20: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

3

Cơ sở giáo dục khác (TTGDTX, TTGD cộng đồng)

Viện nghiên cứu

II. HỒ SƠ NĂNG LỰC

1. Các năng lực cốt lõi

Hình 2: Các năng lực cốt lõi của cử nhân ngành Toán

Page 21: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

4

Năng lực cốt lõi

Giá

o v

iên

Toá

n c

ác

trƣ

ờn

g T

HC

S v

à T

HP

T

Giả

ng

viê

n T

n c

ác

trƣ

ờn

g T

run

g c

ấp

ch

uy

ên n

gh

iệp

,

Cao

đẳ

ng

, Đ

ại

họ

c

Ch

uy

ên v

iên

c p

ng

ba

n t

ron

g c

ác

ph

òn

g G

iáo

dụ

c, s

Giá

o d

ục,

c tr

ƣờ

ng

TC

CN

, C

ao

đẳn

g, Đ

Ch

uy

ên v

iên

Việ

n n

gh

iên

cứ

u k

ho

a h

ọc

Giá

o d

ục

(ch

uyên

ng

àn

h L

ý l

uậ

n v

à P

PD

H T

n)

Ch

uy

ên v

iên

tro

ng

c việ

n n

gh

iên

cứ

u T

n h

ọc

1. Giảng dạy môn Toán ở các trường THCS và THPT

2. Giảng dạy Toán học tại các trường TCCN, Cao đẳng, Đại học

3. Nghiên cứu khoa học Toán học và KHGD

Nghề nghiệp đặc trƣng

Page 22: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

5

4. Nghiên cứu khoa học Giáo dục Tổ chức và quản lý giáo dục

5. Tổ chức và quản lý giáo dục

6. Phát triển chương trình giáo dục

7. Đánh giá kết quả giáo dục

Chú thích:

- Ô bôi đậm thể hiện đây là năng lực được xác định ở mức độ 3 của nghề nghiệp tương ứng.

- Ô bôi màu mờ hơn thể hiện sự liên quan ở mức độ 2

- Các ô để trắng thể hiện mức độ 1

Page 23: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

6

PHẦN III

CẤU TRÚC NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM NGÀNH TOÁN DANH MỤC MÔ – ĐUN

CÁC KIẾN THỨC NGÀNH TOÁN HỌC

Nhóm

năng lực

Năng lực /kĩ

năng

Mô tả chi tiết Mô đun KT Môn học/học

phần

Số tiết

PHẨM

CHẤT

CHÍNH

TRỊ,

ĐẠO

ĐỨC

NGHỀ

NGHIỆP

Phẩm chất

chính trị

- Chấp hành nghiêm chỉnh chủ

trương, đường lối, chính sách của

Đảng, pháp luật của Nhà nước;

không ngừng học tập, rèn luyện

nâng cao trình độ lí luận chính trị

để vận dụng vào hoạt động giảng

dạy, giáo dục sau này .

- Tham gia tích cực các hoạt động

chính trị - xã hội, các lớp học tập,

nghiên cứu các Nghị quyết của

Đảng do nhà trường, và các tổ

chức chính trị - xã hội tổ chức;

- Tham gia xây dựng và thực hiện

nghiêm chỉnh các điều lệ, nghị

quyết của các tổ chức chính trị - xã

- Triết học DVBC, Triết học

DVLS, Đường lối cách mạng của

Đảng.

- Tính quy định của xã hội đối

với giáo dục và chức năng xã hội

của giáo dục.

- Nhân cách người GV.

- Chiến lược phát triển Giáo dục

– Đào tạo, quan điểm chỉ đạo của

Đảng Nhà nước về Giáo dục và

Đào tạo.

Những nguyên

lý cơ bản của

chủ nghĩa Mác

– Lênin

Đƣờng lối cách

mạng của Đảng

CSVN

Tƣ tƣởng Hồ

Chí Minh

Giáo dục pháp

luật

Page 24: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

7

hội chủ chốt;

- Hoàn thành các nhiệm vụ do lớp,

trường và các tổ chức chính trị - xã

hội phân công.

- Tham gia các hoạt động xã hội,

xây dựng và bảo vệ quê hương đất

nước, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn

nạn trong cuộc sống;

- Thể hiện hành vi, thái độ thận

trọng trước những sự kiện chính

trị, xã hội nhạy cảm.

- Quản lý hành chính nhà nước.

- Quản lý giáo dục –đào tạo.

- Luật Giáo dục.

- Điều lệ trường phổ thông.

Giáo dục học

Quản lý hành

chính Nhà nƣớc

và quản lý

ngành GD- ĐT

Văn hóa và

phát triển

Trách nhiệm

công dân

- Thực hiện nghiêm chỉnh các quy

định, quy chế của nhà trường;

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công

dân do pháp luật quy định;

- Có ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức

tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung;

- Luôn đưng vê le phai , bảo vệ cái

đúng, cái tiến bộ và phê phán cái

sai, cái bảo thủ , lạc hậu, đâu tranh

chông lai cac hiên tương tiêu cưc

trong nha trương , trong công đông

- Giáo dục pháp luật.

- Pháp lệnh cán bộ công chức,

viên chức.

- Đạo đức nhà giáo.

- Điều lệ trường phổ thông.

- Luật giáo dục.

Giáo dục pháp

luật

Quản lý hành

chính Nhà nƣớc

và quản lý

ngành GD-ĐT

Page 25: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

8

đia phương va trong xa hôi;

- Thực hiện phê bình và tự phê

bình thường xuyên, nghiêm túc.

Đấu tranh với các hiện tượng tiêu

cực trong cuộc sống và trong học

tập.

- Nhân cách người GV nhân dân.

NHÓM

NĂNG

LỰC

GIAO

TIẾP

Năng lực

giao tiếp với

học sinh, với

đồng nghiệp

- Biết lựa chọn ngôn ngữ phù hợp

trong các tình huống giao tiếp với

HS và đồng nghiệp;

- Biết cách tạo bầu không khí tiếp

xúc thoải mái, tin tưởng ở HS và

đồng nghiệp thể hiện ở sự cởi mở,

quan tâm, thân thiện, và tôn trọng

các HS và đồng nghiệp.

- Biết lựa chọn và thể hiện các

phương tiện giao tiếp phù hợp với

tình huống giao tiếp trong giáo dục

HS.

- Biết cách lắng nghe, không thể hiện

thái độ trong giao tiếp với HS và

đồng nghiệp.

- Giao tiếp, vai trò của giao tiếp

với sự phát triển nghề nghiệp.

- Các nguyên tắc giao tiếp.

- Phong cách giao tiếp.

- Các kỹ năng giao tiếp (tìm hiểu

môi trường, đối tượng giao tiếp;

tạo ấn tượng ban đầu, lắng nghe

tích cực, xử lý tình huống, …).

- Thực hành giao tiếp.

+ Thực hành rèn luyện kỹ năng

tìm hiểu môi trường, đối tượng

giao tiếp.

+ Thực hành rèn luyện kỹ năng

tạo ấn tượng ban đầu khi giao

tiếp với HS và đồng nghiệp.

Kĩ năng giao

tiếp

Tích hợp trong

các môn học

(các hoạt động

sêminar, thảo

luận, dự án học

tập, thuyết

trình,…)

Page 26: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

9

- Biết thuyết phục, cảm hóa học

sinh thay đổi niềm tin sai lệch và

những hành vi không mong đợi ở

HS và đồng nghiệp.

+ Thực hành rèn luyện kỹ năng

lắng nghe tích cực: Lắng nghe

HS, lắng nghe đồng nghiệp góp

ý;

+ Thực hành rèn luyện kỹ năng

thuyết phục: Thuyết phục HS,

thuyết phục đồng nghiệp

+ Thực hành rèn luyện kỹ năng

thuyết trình: Thuyết trình một

vấn đề trước HS, trước đồng

nghiệp.

- + Thực hành rèn luyện kỹ năng

xử lý tình huống giao tiếp: Với

HS, với đồng nghiệp.

+ Thực hành rèn luyện kỹ năng

điều phối.

Rèn luyện

NVSP 1, 2

Giáo dục bản

sắc văn hóa dân

tộc (tùy chọn

Năng lực

giao tiếp với

cha mẹ học

sinh

- Biết cách tạo bầu không khí tiếp

xúc thoải mái, tin tưởng ở cha mẹ

HS thể hiện ở sự cởi mở, quan

tâm, thân thiện, và tôn trọng HS và

cha mẹ HS;

- Biết lựa chọn và thể hiện các

- Thực hành giao tiếp.

+ Thực hành rèn luyện kỹ năng

tìm hiểu môi trường, đối tượng

giao tiếp.

+ Thực hành rèn luyện kỹ năng

tạo ấn tượng ban đầu khi giao

Page 27: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

10

phương tiện giao tiếp phù hợp với

tình huống giao tiếp;

- Biết cách lắng nghe và làm chủ

được cảm xúc của bản thân trong

giao tiếp với cha mẹ HS;

- Biết thuyết phục, phối hợp để tìm

biện pháp giáo dục hoặc khuyến

khích HS .

tiếp thăm gia đình HS.

+ Thực hành rèn luyện kỹ năng

lắng nghe tích cực lắng nghe cha

mẹ HS phản hồi,…

+ Thực hành rèn luyện kỹ năng

thuyết phục: Thuyết phục HS,

thuyết phục đồng nghiệp, thuyết

phục cha mẹ HS, thuyết phục các

tổ chức, cá nhân khác,…

+ Thực hành rèn luyện kỹ năng

thuyết trình: Thuyết trình một

vấn đề trước HS, trước đồng

nghiệp, trước cha mẹ HS.

- + Thực hành rèn luyện kỹ năng

xử lý tình huống giao tiếp: Với

HS, với cha mẹ HS, với đồng

nghiệp.

+ Thực hành rèn luyện kỹ năng

điều phối.

Năng lực

giao tiếp với

- Biết lựa chọn ngôn ngữ phù hợp

trong các tình huống giao tiếp với

đối tượng giao tiếp thể hiện tính

Page 28: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

11

các đối

tƣợng khác

văn hóa của nhà Giáo dục;

- Biết cách tạo bầu không khí tiếp

xúc thoải mái, tin tưởng ở đối

tượng giao tiếp thể hiện ở sự cởi

mở, quan tâm, thân thiện, và tôn

trọng đối tượng giao tiếp;

- Biết cách lắng nghe, không thể hiện

thái độ trong giao tiếp;

- Biết thuyết phục, cảm hóa học

sinh thay đổi niềm tin sai lệch và

những hành vi không mong đợi ở

đối tượng giao tiếp.

Năng lực tìm

hiểu cá nhân

ngƣời học

Biết cách lựa chọn các phương

pháp thu thập, xử lý thông tin

trong việc tìm hiểu cá nhân người

học (về thể chất, tâm lí, đạo đức,

quan hệ xã hội, khả năng học tập,

...).

- Biết xây dựng các công cụ

nghiên cứu để tìm hiểu HS: mẫu

phiếu quan sát, bảng hỏi, mẫu

phỏng vấn (PV)...

- Những vấn đề chung của Tâm

lý học.

- Các quá trình nhận thức.

- Tình cảm.

- Ý chí.

- Hoạt động dạy học, các lý

thuyết về phát triển trí tuệ của

HS.

- Cơ sở tâm lý học của công tác

Tâm lí học

Giáo dục học

TC

TC

Page 29: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

12

NHÓM

NĂNG

LỰC

GIÁO

DỤC

- Biết xử lí, phân tích thông tin thu

thập được về HS và sử dụng kết

quả tìm hiểu người học để phân

loại và lập hồ sơ cá nhân người

học

giáo dục đạo đức.

- Thực hành phương pháp nghiên

cứu đặc điểm tâm lý HS.

- Các nhân tố ảnh hưởng tới quá

trình phát triển nhân cách HS.

- Một số lý thuyết học tập:

Thuyết hành vi, thuyết phản xạ

của Páplốp, thuyết nhận thức,

thuyết kiến tạo.

Năng lực tìm

hiểu tập thể

lớp

- Biết lựa chọn các phương pháp

thu thập, xử lý thông tin trong việc

tìm hiểu nhóm và tập thể lớp.

- Biết xây dựng các công cụ

nghiên cứu để tìm hiểu nhóm và

tập thể lớp: Mẫu phiếu quan sát,

bảng hỏi, mẫu phỏng vấn,…

- Biết xử lý, phân tích thông tin thu

thập được về nhóm/tập thể lớp và

sử dụng kết quả thu thập đó để lập

hồ sơ/sổ theo dõi lớp của GV chủ

nhiệm.

- Vai trò, chức năng của GV chủ

nhiệm lớp.

- Các nội dung công tác của GV

chủ nhiệm lớp: Nghiên cứu đặc

điểm HS; Xây dựng tập thể HS

lớp chủ nhiệm; Các phương pháp

công tác của GV chủ nhiệm lớp

trong giáo dục HS và giáo dục

tập thể HS.

Tâm lí học

Giáo dục học

- Rèn luyện

NVSP

TC

TC

TC

Page 30: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

13

Năng lực tìm

hiểu môi

trƣờng giáo

dục

Biết cách lựa chọn các phương

pháp thu thập, xử lý thông tin

trong việc tìm hiểu môi trường nhà

trường;

- Biết xây dựng các công cụ

nghiên cứu để tìm hiểu môi trường

nhà trường: mẫu phiếu quan sát,

bảng hỏi, mẫu PV...

- Biết xử lí, phân tích thông tin thu

thập được môi trường nhà trường

và sử dụng kết quả thu thập đó vào

quá trình dạy học, giáo dục.

Đặc điểm quá trình giáo dục diễn

ra với những tác động phức hợp:

- Tác động của nhà trường (nhà

trường và vai trò của nhà trường

trong giáo dục HS).

- Tác động của gia đình, vài trò

của gia đình trong giáo dục HS.

- Kết hợp giữa nhà trường, gia

đình trong giáo dục HS. Quy chế

hoạt động của Hội phụ huynh HS

ở trường phổ thông.

Giáo dục học

- Rèn luyện

NVSP

TC

TC

Năng lực tìm

hiểu môi

trƣờng xã

hội

- Biết lựa chọn các phương pháp

thu thập, xử lý thông tin trong việc

tìm hiểu môi trường xã hội.

- Biết xây dựng các công cụ

nghiên cứu để tìm hiểu môi trường

xã hội.

- Biết xử lý, phân tích thông tin thu

thập được về môi trường xã hội và

sử dụng kết quả thu thập đó vào

- Tính quy định của xã hội đối

với giáo dục.

- Mối quan hệ biện chứng giữa

giáo dục và xã hội

- Giáo dục học

- Quản lí hành

chính nà nƣớc

và quản lí giáo

dục

TC

TC

Page 31: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

14

quá trình giáo dục HS.

- Có kĩ năng làm việc với các cơ

quan hành chính và cá nhân để thi

hành nhiệm vụ, công vụ được giao.

Năng lực tổ

chức và phát

triển tập thể

lớp chủ

nhiệm

- Biết xây dựng kế hoạch công tác

chủ nhiệm trong từng tháng và

tuần, kế hoạch giờ sinh hoạt lớp,…

- Biết tổ chức và bồi dưỡng bộ

máy tự quản lớp.

- Biết xây dựng các quan hệ trong

tập thể trở nên thân thiện hơn.

- Biết tạo ra dư luận tập thể lành

mạnh để giáo dục HS.

- Công tác chủ nhiệm lớp ở

trường phổ thông:

- Chức năng, nhiệm vụ của GV

chủ nhiệm lớp.

- Nội dung công tác của GV chủ

nhiệm lớp: Xây dựng tập thể HS

Giáo dục học

- Rèn luyện

NVSP

TC

TC

Năng lực tổ

chức các

hoạt động

trải nghiệm

sáng tạo

(giáo dục

thông qua

môn học và

- Biết xây dựng kế hoạch hoạt

động phù hợp với mục tiêu giáo

dục, với đặc điểm tập thể HS và

điều kiện thực hiện.

- Biết dự kiến các tình huống có

thể xảy ra.

- Biết tổ chức, quản lý thực hiện kế

hoạch hoạt động đã xây dựng dựa

* Quá trình giáo dục ở trường

phổ thông:

- Bản chất của quá trình giáo dục.

- Cấu trúc của quá trình giáo dục.

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ

lên lớp ở trường phổ thông.

* Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

của HS:

- Giáo dục học

- Rèn luyện

NVSP

TC

TC

Page 32: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

15

NHÓM

NĂNG

LỰC

GIÁO

DỤC

các hoạt

động giáo

dục khác)

trên sự tự quản, sự tham gia và hợp

tác của mọi HS.

- Biết tổ chức đánh giá kết quả

hoạt động, quá trình thực hiện hoạt

động và rút kinh nghiệm dựa trên

sự tự quản, sự tham gia và hợp tác

của mọi HS.

- Vai trò của hoạt động trải

nghiệm sáng tạo đối với quá trình

hình thành phát triển nhân cách

HS.

- Các loại hình hoạt động trải

nghiệm sáng tạo của HS:

+ Hoạt động gắn với môn học:

Khám phá tri thức mới, vận dụng

tri thức trong thực tiễn; câu lạc

bộ môn học, nghiên cứu khoa

học…

+ Hoạt động gắn với chủ đề rèn

luyện đạo đức, lối sống, kĩ năng

sống;

+ Hoạt động xã hội;

+ Hoạt động văn hóa, văn nghệ,

thể dục thể thao;

- Quy trình tổ chức hoạt động trải

nghiệm sáng tạo.

Năng lực - Biết nhận dạng được tình huống; * Kĩ năng giao tiếp:

Page 33: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

16

giải quyết

các tình

huống giáo

dục

- Biết thu thập và xử lý thông tin

cần thiết để giải quyết tình huống;

- Biết lựa chọn và thực hiện

phương án giải quyết tình huống

phù hợp nhất;

- Biết đánh giá các giải quyết tình

huống và rút kinh nghiệm

- Giao tiếp, vai trò của giao tiếp

đối với sự phát triển nghề nghiệp.

- Phân loại giao tiếp, phương tiện

giao tiếp.

- Các nguyên tắc giao tiếp

- Các kĩ năng giao tiếp: Kĩ năng

lắng nghe và kĩ năng thấu hiểu;

Kĩ năng xử lý tình huống trong

giao tiếp.

* Các nguyên tắc giáo dục, dạy

học.

- Giáo dục học

- Rèn luyện

NVSP

- Kĩ năng giao

tiếp

TC

TC

TC

Năng lực

giáo dục HS

có hành vi

không mong

đợi

- Biết khơi dậy lòng tự trọng và tự

tôn giá trị để HS tự giáo dục và

hoàn thiện bản thân.

- Biết ứng xử phù hợp với những

dạng hành vi không mong đợi của

từng HS.

- Biết làm cho HS thay đổi cách

nghĩ, quan niệm, niềm tin sai lệch

- Đảm bảo nguyên tắc dạy học,

giáo dục.

- Nội dung công tác của GV chủ

nhiệm lớp: Tìm hiểu và giáo dục

HS lớp chủ nhiệm

- Giáo dục học

TC

Page 34: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

17

dẫn đến hành vi tiêu cực.

- Biết đánh giá hiệu quả của các

tác động giáo dục và sự tiến bộ của

HS về nhận thức, thái độ, hành vi.

Năng lực

giáo dục hòa

nhập

- Biết lập kế hoạch dạy học hòa

nhập.

- Biết tổ chức hoạt động giáo dục

hòa nhập.

- Lựa chọn phương pháp, hình

thức tổ chức hoạt động giáo dục

hòa nhập.

Những vấn đề cơ bản về giáo dục

hòa nhập (khái niệm cơ bản, mục

đích, ý nghĩa của giáo dục hòa

nhập).

- Quy trình giáo dục hòa nhập.

- Kết hợp các lực lượng giáo dục

trong hỗ trợ giáo dục hòa nhập.

- Biện pháp tổ chức can thiệp

sớm và giáo dục hòa nhập.

- Quan sát hoạt động giáo dục

hòa nhập, phỏng vấn cán bộ, GV

làm nhiệm vụ giáo dục hòa nhập

từ đó nêu lên những yêu cầu cơ

bản đối với tổ chức hoạt động

giáo dục hòa nhập.

- Giáo dục học

Page 35: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

18

- Thực hành phương pháp tác

động giáo dục hòa nhập.

Năng lực tƣ

vấn, tham

vấn cho HS

- Biết xây dựng quan hệ tin cậy với

HS.

- Biết đặt mình vào vị trí của HS

để hiểu vấn đề qua lăng kính của

các em.

- Biết làm cho HS tự ra quyết định

và giải quyết vấn đề một cách tích

cực và mang tính xây dựng.

- Đặc điểm tâm lý của HS.

- Đời sống tình cảm của HS.

- Các nguyên tắc giáo dục HS của

GV.

- Các phương pháp giáo dục của

GV.

- Tâm lí học

- Giáo dục học

Năng lực

phối hợp

giữa gia

đình, nhà

trƣờng và xã

hội trong

giáo dục HS

- Biết lập kế hoạch phối hợp với

cha mẹ HS, GV bộ môn, với Đoàn

thanh niên và các lực lượng GD có

liên quan khác để tổ chức các hoạt

động GD và xây dựng môi trường

GD lành mạnh, thống nhất;

- Biết tổ chức thực hiện kế hoạch

phối hợp các lực lượng trong giáo

dục HS;

- Biết cách phối hợp với GV môn

- Phối hợp các lực lượng giáo dục

nhà trường, gia đình và xã hội.

- Vai trò của nhà trường trong

giáo dục HS. Thống nhất các lực

lượng giáo dục trong nhà trường.

- Vai trò của gia đình trong giáo

dục HS.

- Vai trò của các tổ chức đoàn

thể, xã hội trong giáo dục HS.

- Giáo dục học

Page 36: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

19

học, gia đình, các lực lượng xã hội

cùng giúp đỡ HS cá biệt thay đổi

thái độ và hành vi;

- Biết cách phối hợp với gia đình,

các lực lượng xã hội cùng cải thiện

môi trường GD.

- Kết hợp các lực lượng giáo dục

trong giáo dục HS.

Năng lực

xây dựng,

quản lý và

sử dụng hồ

sơ giáo dục

- Biết lập kế hoạch giáo dục cho

năm học, học kì, tháng, tuần;

- Lập kế hoạch hoạt động ngoài

giờ lên lớp để nhằm mục đích giáo

dục chính trị, tư tưởng và đạo đức

cho HS (mục đích, nội dung,

phương tiện, địa điểm…);

- Biết xây dựng và cập nhật các

thông tin cần thiết trong sổ chủ

nhiệm.

- Biết ghi sổ liên lạc.

- Biết sử dụng một số phần mềm

để lập, quản lý, sử dụng hồ sơ

giáo dục.

- Biết khai thác các thông tin

trong hồ sơ chủ nhiệm để quản lý

và giáo dục HS.

- Giáo dục học

- Rèn luyện

NVSP

Năng lực

đánh giá kết

quả giáo dục

- Biết đánh giá kết quả giáo dục

một cách khách quan.

- Biết sử dụng kết quả đánh giá để

hướng dẫn HS tự giáo dục; để GV

* Những vấn đề cơ bản về đánh

giá kết quả học tập, rèn luyện của

HS:

- Các khái niệm cơ bản: Kiểm tra,

Đánh giá trong

giáo dục

Page 37: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

20

điều chỉnh nội dung, phương pháp

giáo dục và phối hợp với phụ

huynh HS và các lực lượng giáo

dục khác.

- Biết lưu giữ kết quả đánh giá để

lập hồ sơ từng HS và lớp.

đánh giá, lượng giá.

- Các nguyên tắc đánh giá.

- Những yêu cầu sư phạm đối với

hoạt động đánh giá kết quả học

tập, rèn luyện của HS.

- Đánh giá kết quả học tập của

HS theo tiếp cận năng lực.

* Nội dung đánh giá; Quy trình

đánh giá (đo - lượng giá - đánh

giá); Phương pháp và hình thức

đánh giá.

NHÓM

NĂNG

LỰC

DẠY

Năng lực tìm

hiểu chƣơng

trình và

SGK

- Nắm được mục tiêu và cấu trúc

chương trình môn Toán ở trường

phổ thông;

- Hiểu được những kiến thức được

trình bày trong SGK môn Toán ở

trường phổ thông;

- Phân tích được vị trí, vai trò của

một bài học cụ thể trong SGK

Toán ở trường phổ thông;

- Những tư tưởng cơ bản trong

chương trình môn Toán ở trường

phổ thông;

- Những mạch kiến thức quan

trọng trong chương trình môn

Toán ở trường phổ thông;

- Kỹ thuật phân tích bài học;

- Lý luận DH

môn Toán;

- Rèn luyện

NVSP;

Page 38: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

21

HỌC - Phân tích được những dụng ý sư

phạm của một bài học cụ thể trong

chương trình môn Toán ở trường

phổ thông.

Năng lực

xây dựng và

thực hiện kế

hoạch dạy

học

- Biết lập kế hoạch dạy học cho năm

học, học kỳ;

- Biết lập kế hoạch các loại bài học

khác nhau (bài học lý thuyết, bài học

luyện tập, bài học ôn tập) thể hiện

mối quan hệ mục tiêu, nội dung,

phương pháp, phương tiện dạy học;

thể hiện sự phù hợp với người học,

môi trường, cơ sở vật chất dạy học;

phân bổ thời gian hợp lí; dự kiến đư-

ợc các tình huống sư phạm có thể xảy

ra;

- Biết điều chỉnh linh hoạt các

phương án dạy học theo thiết kế ban

đầu phù hợp với các tình huống lớp

học.

- Biết sử dụng các phương pháp,

phương tiện và hình thức tổ chức

* Hình thức tổ chức dạy học ở

trường phổ thông:

- Các loại bài học và kế hoạch

dạy học.

- Lập kế hoạch dạy học dài hạn:

Kế hoạch năm học, kế hoạch học

kỳ.

- Lập kế hoạch dạy học ngắn hạn:

Soạn giáo án.

- Các bước xây dựng kế hoạch

dạy học.

- Hồ sơ dạy học của GV.

- Giáo dục học

- Lý luận DH

môn Toán

- Rèn luyện

NVSP

TC

TC

TC

Page 39: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

22

dạy học phù hợp với thực tế lớp

học.

- Biết quan sát bao quát lớp học và

giao nhiệm vụ học tập cho HS tạo

không khí học tập tích cực trong

lớp.

- Biết soạn đề kiểm tra tự luận và

đề kiểm tra trắc nghiệm môn toán.

- Biết cách kiểm tra, thu nhận

thông tin ngược để điều chỉnh hoạt

động dạy học.

Năng lực

quản lý hồ

sơ dạy học

- Biết cách xây dựng và cập nhật

các thông tin cần thiết vào hồ sơ

dạy học;

- Biết sử dụng một số phần mềm

để lập, quản lý, sử dụng hồ sơ dạy

học;

- Biết cách khai thác các thông tin

trong hồ sơ vào quá trình dạy học.

- Hình thức tổ chức dạy học.

- Kế hoạch dạy học.

- Quản lý hồ sơ dạy học của GV.

- Giáo dục học

- Lý luận DH

môn Toán

- Rèn luyện

NVSP

TC

TC

TC

Page 40: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

23

Năng lực

phối hợp sử

dụng các

phƣơng

pháp dạy

học

- Biết lựa chọn phương pháp,

phương tiện và hình thức tổ chức

phù hợp với mục tiêu, nội dung và

đối tượng HS.

- Biết phân tích, nhận xét về

phương pháp và hình thức tổ chức

dạy học được thể hiện trong giáo

án cụ thể.

- Biết soạn và thực hiện kế hoạch

bài học thể hiện các phương pháp,

phương tiện và hình thức tổ chức

dạy học phù hợp với mục tiêu và

nội dung.

- Khái niệm PPDH, các thành tố

cơ bản của PPDH; phân loại các

PPDH

- Các PPDH truyền thống và các

PPDH không truyền thống vận

dụng vào môn Toán

- Khái niệm về tổ chức DH và

các hình thức tổ chức DH;

- Thực hành soạn giáo án

- Giáo dục học

- Lý luận DH

môn Toán

- Rèn luyện

NVSP

TC

TC

TC

Năng lực

thiết kế và

sử dụng các

phƣơng tiện

DH

- Biết lựa chọn phương tiện phù

hợp với mục tiêu, nội dung và đối

tượng HS.

- Biết phân tích, nhận xét về tính

hợp lí của việc sử dụng phương

tiện dạy học được thể hiện trong

giáo án cụ thể.

- Biết soạn và thực hiện kế hoạch

bài học thể hiện các phương pháp,

- Phương tiện DH, các nguyên

tắc sử dụng phương tiện trong

DH; phân loại các phương tiện

DH; phương tiện DH trong DH

Toán.

- Thực hành thiết kế một số

phương tiện DH đơn giản như

hình chóp, tứ diện, hình hộp chữ

- Giáo dục học

- Lý luận DH

môn Toán

TC

TC

Page 41: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

24

phương tiện và hình thức tổ chức

dạy học phù hợp với mục tiêu và

nội dung.

- Biết tự làm một số phương tiện

dạy học đơn giản : compa, mô hình

hình chóp, tứ diện, hình hộp chữ

nhật, hình lập phương, khối nón,

khối trụ, khối nón cụt;

- Biết sử dụng máy tính cầm tay

trong học tập và giảng dạy;

- Biết tìm kiếm và kết nối thông tin

trên Internet vào bài giảng.

nhật, hình lập phương, khối nón,

khối trụ, khối nón cụt;

- Rèn luyện

NVSP

TC

Năng lực

DH tích hợp

và phân hóa

- Biết vận dụng kiến thức về DH

phân hoá để nhận xét chương trình

môn toán phổ thông hiện hành;

- Biết sử dụng kết quả tìm hiểu HS

để lựa chọn hình thức, PPDH phù

hợp với từng đối tượng theo đặc

điểm nhận thức khác nhau;

- Biết lập và thực hiện kế hoạch

bài học có tính đến các đặc điểm

khác nhau về khả năng, thái độ

- Khái niệm DH phân hóa; Vai

trò của DH phân hóa; các hình

thức tổ chức DH phân hóa

- Khái niệm DH tích hợp; Vai trò

của DH tích hợp; các kiểu trong

DH tích hợp môn Toán ở trường

phổ thông.

- Thực hành thiết kế các chủ đề

DH phân hóa và DH tích hợp

- Giáo dục học

- Lý luận DH

môn Toán

TC

TC

Page 42: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

25

nhận thức… của HS;

- Biết vận dụng kiến thức về DH

tích hợp để nhận xét các chương

trình môn toán phổ thông hiện

hành;

- Biết phân tích khả năng dạy học

tích hợp của một chủ đề, một phần,

một chương trong chương trình

môn toán ở trường THPT;

- Biết soạn và triển khai kế hoạch

dạy học tích hợp một chủ đề, một

bài…

- Biết lập ma trận thể hiện nội

dung tri thức tích hợp trong

chương trình môn toán ở trường

THPT.

trong môn Toán ở trường PT.

- Rèn luyện

NVSP

TC

Năng lực

kiểm tra,

đánh giá kết

quả học tập

của HS

- Biết lập bảng trọng số trên cơ sở

chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học

để thiết kế hệ thống công cụ đánh

giá.

- Biết xây dựng các tiêu chí đánh

giá chất lượng và kết quả học tập

- Khái niệm về đánh giá; Ý nghĩa

của đánh giá trong giáo dục;

- Chuẩn kiến thức kĩ năng môn

Toán ở trường phổ thông;

- Các hình thức đánh giá;

- Đánh giá

trong Giáo dục

TC

Page 43: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

26

của HS về một chủ đề nội dung

môn học.

- Biết cách soạn đề thi dạng tự luận

môn toán.

- Biết cách soạn đề thi trắc nghiệm

môn toán.

- Biết cách chấm bài với các hình

thức thi tương ứng

- Nhận xét và cho điểm hàng ngày

cho HS.

- Trắc nghiệm khách quan; cách

soạn đề TNKQ và xử lí kết quả

trong TNKQ;

- Vai trò của đánh giá tự luân;

cách soạn đề thi tự luận;

- Quy trình đánh giá kết quả học

tập của HS:

+ Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kĩ

năng, thái độ.

+ Xác định nội dung cần đánh

giá.

+ Xây dựng công cụ đo, lựa chọn

phương pháp sử dụng công cụ đo.

+ Tổ chức đo.

+ Phân tích kết quả và phản hồi

thông tin.

- Ứng dụng công nghệ thông tin

trong đánh giá kết quả học

- Lý luận DH

môn Toán

TC

Năng lực

xây dựng

môi trƣờng

- Biết thiết lập được không gian

lớp học thân thiện, kích thích được

hứng thú học tập của HS;

- Khái niệm về môi trường học

tập; vai trò của môi trường học

tập trong quá trình nhận thức và

- Lý luận DH

môn Toán

5 TC

Page 44: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

27

học tập - Biết thiết kế và tập hợp những tài

liệu học tập phong phú, đa dạng

hữu ích cho từng đối tượng HS;

- Biết tạo lập những phong trào

học tập cho HS.

quá trình phát triển nhân cách của

HS;

- Thiết kế kế hoạch trang trí lớp

học để thân thiện với HS từ các

nguyên liệu tái sử dụng.

- Thực hành

DH Toán 1

2 TC

Năng lực

phát triển

chƣơng

trình

- Phát biểu được định nghĩa khái

niệm chương trình theo các dấu

hiệu khách nhau tương ứng với các

tiếp cận khác nhau về phát triển

chương trình.

- Nêu được vai trò, ý nghĩa của

phát triển chương trình dạy học

môn học trong quá trình dạy học.

- Phân tích các yếu tổ cấu thành

chương trình môn học: Mục tiêu,

nội dung, phương pháp, hình thức

dạy học,…; kiểm tra đánh giá chất

lượng dạy học,…; nêu mối quan

hệ giữa các yếu tố.

- Nêu được các loại chương trình

theo cấp học, bậc học, theo phạm

1. Những vấn đề cơ bản về

chương trình giáo dục và phát

triển chương trình giáo dục

- Khái niệm về chương trình và

phát triển chương trình

- Các cách tiếp cận phát triển

chương trình (tiếp cận mục tiêu;

tiếp cận nội dung; tiếp cận phát

triển; tiếp cận năng lực)

- Vai trò, ý nghĩa của phát triển

chương trình môn học trong quá

trình dạy học

2. Chương trình dạy học môn

Toán ở trường phổ thông

- Các yếu tố tạo thành chương

trình môn Toán ở trường phổ

- Phát triển

chƣơng trình

môn học;

2 TC

Page 45: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

28

vi mục tiêu (chương trình giáo

dục, chương trình môn học,…).

thông

- Mối quan hệ giữa các thành tố

tạo thành chương trình môn học

ở trường phổ thông

3. Chương trình giáo dục nhà

trường

- Các loại trường trình giáo dục

nhà trường

- Phát triển chương trình giáo

dục.

NHỮNG NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

NHÓM

NĂNG

LỰC

HIỂU

BIẾT

VỀ

TOÁN

HỌC

Năng lực sử

dụng ngôn

ngữ Toán

học

- Đọc đúng và sử dụng đúng các kí

hiệu toán học;

- Biết chuyển ngôn ngữ thông

thường sang ngôn ngữ toán học và

ngược lại;

- Biết hướng dẫn người khác hiểu

và sử dụng đúng các kí hiệu toán

học.

- Vị từ và các phép toán trên vị từ

- Tập hợp và

lôgic;

-Tích hợp trong

các học phần

chuyên ngành.

3 TC

Năng lực

xây dựng và

- Biết vận dụng các kiến thức về

suy luận để chấp nhận hoặc bác bỏ

một luận đề;

- Mệnh đề; các phép toán trên các

mệnh đề toán học;

- Tập hợp và

lôgic;

3 TC

Page 46: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

29

NHÓM

NĂNG

LỰC

HIỂU

BIẾT

VỀ

TOÁN

HỌC

phát triển

các lập luận

toán học

- Biết vận dụng các kiến thức về

suy luận để thiết lập các lập luận

cho một luận đề;

- Phát hiện và sửa chữa được

những sai lầm trong một lập luận

Toán học.

- Các quy luật và các quy tắc suy

luận;

- Các phép chứng minh toán hoc

(suy diễn và quy nạp).

- Phƣơng pháp

dạy học môn

Toán;

- Tích hợp

trong các học

phần chuyên

ngành.

4 TC

Năng lực

làm việc trên

các cấu trúc

(không gian)

toán học

trừu tƣợng

- Nắm được đối tượng, các phép

toán và hệ tiên đề của cấu trúc toán

học hiện đại;

- Hiểu được các suy luận trên các

cấu trúc toán học trừu tượng;

- Phát triển được các lập luận dựa

trên đối tượng, các phép toán, các

tiên đề của một cấu trúc toán học

và các quy tắc suy luận.

- Lý thuyết nhóm, vành, trường,

lý thuyết bất biến;

- Đơn thức, đa thức, vành đa

thức, các hàm đa thức trên trường

số thực, các phương trình đại số

trên các trường số;

- Các phép tính trên trường số

thực, hàm số, phương trình, đồ

thị các hàm số sơ cấp;

- Tính chất về số nói chung và số

nguyên nói riêng và những lớp

bài toán mở rộng;

- Đại số tuyến

tính và Hình

học Giải tích 1;

- Đại số tuyến

tính và hình học

giải tích 2;

- Hình học Afin

và hình học

Euclide;

- Không gian

metric và không

gian topo;

4 TC

4 TC

4 TC

Page 47: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

30

NHÓM

NĂNG

LỰC

HIỂU

BIẾT

VỀ

TOÁN

HỌC

- Quan hệ chia hết trên vành số

nguyên, thuật toán Euclide, định

lí cơ bản của số học, các số hoàn

thiện, đồng dư…

- Số nguyên đại số và các khái

niệm khác;

- Không gian véc tơ, hệ phương

trìh tuyến tính và các phép biến

đổi tuyến tính giữa chúng;

- Các không gian Metric,Tôpô,

Không gian Banach, Hilbert và

ánh xạ giữa các không gian này.

Khái niệm và lí thuyết về: đại số,

-đại số, -đại số Borel, độ đo,

hàm số đo được; tích phân

Lebesgue.

-Khái niệm và lí thuyết về không

gian (định chuẩn, Banach, Hilber,

hữu hạn chiều và không gian tích,

- Giải tích hàm

1;

- Giải tích hàm

2;

- Đại số đại

cƣơng;

- Số học;

- Vành đa thức

và mô đun;

- Đại số giao

hoán;

- Không gian

Mêtric và

không gian

Topo;

- Hình học đại

số;

- Hình học của

nhóm các phép

3 TC

3 TC

2 TC

4 TC

3 TC

4 TC

2 TC

Page 48: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

31

không gian thương); các khái

niệm cơ bản về Toán tử tuyến

tính, phép đồng phôi, tôpô yếu,

toán tử compact, phổ của toán tử;

Các nguyên lý cơ bản của giải

tích hàm.

-Khái niệm và lí thuyết về: đạo

hàm suy rộng, không gian

Sobolev, biến đổi Fourier; Định

lý về tồn tại và duy nhất nghiệm

của các phương trình: Phương

trình loại Elliptic, Hyperbolic và

Parabolic.

biến hình;

- Lý thuyết

Galois;

- Hình học vi

phân;

- Đa tạp khả vi

và đa tạp

Rieman;

- Lý thuyết độ

đo và tích phân.

3 TC

2 TC

2 TC

3 TC

3 TC

2 TC

2 TC

Page 49: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

32

Năng lực

tính toán và

nghiên cứu

trên những

đại lƣợng vô

cùng lớn và

vô cùng nhỏ

- Nắm được đối tượng, các công cụ

và các quy luật để nghiên cứu trên

những đại lượng vô cùng lớn và

các đại lượng vô cùng nhỏ trên các

cấu trúc toán học khác nhau

(không gian thực, không gian…..);

- Hiểu và vận dụng được các phép

toán và các công cụ để nghiên cứu

các đại lượng vô cùng lớn và vô

cùng nhỏ vào các lĩnh vực khoa

học, kĩ thuật và kinh tế.

- Xây dựng trường số thực và các

phép toán trên trường số thực;

- Phép tính vi phân, tích phân của

hàm số một biến số: Giới hạn,

liên tục, đạo hàm, vi phân, tích

phân;

- Ứng dụng của giới hạn, đạo

hàm, tích phân;

- Khái niệm phương trình vi

phân, ý nghĩa của nó trong vật lí,

hoá học, kinh tế, kĩ thuật. Các

dạng phương trình vi phân và

cách giải.

- Phép tính vi phân, tích phân của

hàm số nhiều biến số: Giới hạn,

liên tục, đạo hàm, vi phân, tích

phân và ứng dụng;

- Mối quan hệ giữa một hàm và

đạo hàm của nó, các ứng dụng

- Giải tích 1;

- Giải tích 2;

- Giải tích 3;

- Phƣơng trình

vi phân;

- Phƣơng trình

đạo hàm riêng

1;

- Phƣơng trình

đạo hàm riêng

2;

- Giải tích

phức;

- Phƣơng trình

hàm.

3 TC

3 TC

3 TC

2 TC

2 TC

3 TC

Page 50: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

33

của mối quan hệ giữa hàm và đạo

hàm của một hàm số trong vật lí,

kinh tế, kĩ thuật.

- Lý thuyết chuỗi và ứng dụng;

- Xây dựng trường số phức và

nghiên cứu các quan hệ trên

trường số phức; ứng dụng của số

phức trong các lĩnh vực khoa

học;

2 TC

Năng lực

phân tích,

tổng hợp,

khái quát

hóa, trừu

tƣợng hóa,

cụ thể hóa

trong Toán

học

- Biết phân tích để tìm lời giải một

bài toán hoặc phân tích để tìm ra

các đặc điểm một vấn đề toán học

hoặc thực tiễn;

- Biết trình bày lời giải một bài

toán dựa vào các lập luận lôgic,

tổng hợp một vấn đề toán học theo

một chủ đề nào đó;

- Biết nhìn phát triển một bài toán

hoặc một vấn đề toán học cụ thể

lên một bài toán khái quát hơn;

- Biết nhìn ra các bài toán cụ thể

- Khái niệm về phân tích, tổng

hợp, khái quát hóa, trừu tượng

hóa;

- Thực hành thao tác phân tích và

tổng hợp một bài toán (một vấn

đề);

- Thực hành sáng tạo toán học

bằng thao thác khái quát hóa và

đặc biệt hóa;

- Lý luận DH

môn Toán;

-Thực hành DH

Toán 1;

Thực hành DH

Toán 2;

- Tích hợp

trong các học

phần chuyên

ngành;

5 TC

2 TC

3 TC

Page 51: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

34

khi tham chiếu bài toán trong

không gian tổng quát xuống không

gian cụ thể, hữu hạn .

Năng lực

tính toán

- Có thể tính nhẩm trên các số liệu

không quá cồng kềnh mà không

cần sự hỗ trợ của các phương tiện

khác;

- Có thể tính ước chừng, tính gần

đúng với độ chính xác cao

- Một số quy tắc tính nhẩm;

- Một số khái niệm về sai số; quy

tắc làm tròn số; quy tắc tính toán

sai số;

- Lý thuyết nội suy và ứng dụng

trong môn Toán.;

- Lý thuyết tổ hợp, các thuật toán

trên đồ thị và ứng dụng;

- Phƣơng pháp

tính và tối ƣu;

- Lý thuyết tổ

hợp và đồ thị;

- Tích hợp

trong các học

phần chuyên

ngành.

4 TC

3 TC

Năng lực

vận dụng

toán học vào

các môn học

khác và vào

cuộc sống

- Biết vận dụng các kiến thức Toán

học vào giải quyết các bài toán liên

môn hoặc các bài toán thực tiễn;

- Biết chuyển đổi ngôn ngữ cuộc

sống sang ngôn ngữ toán học và

ngược lại;

- Biết chuyển đổi các bài toán thực

tiễn đơn giản sang bài toán toán

học và ngược lại;

- Biết xác định nguồn gốc thực tiễn

- Khái niệm và Lý thuyết về Xác

suất; sự phân bố của xác suất; các

ứng dụng của xác suất trong một

số lĩnh vực khoa học.

- Ứng dụng của hình học trong

cuộc sống;

-Phương trình, bất phương trình

đại số, giải bài toán bằng cách lập

- Đại số sơ cấp;

- Hình học sơ

cấp;

- Phƣơng pháp

DH môn Toán;

- Xác suất thống

4 TC

4 TC

4 TC

Page 52: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

35

của một số kiến thức toán học đơn

giản;

phương trình;

- Sai phân và các ứng dụng của

sai phân trong các lĩnh vực khoa

học, kĩ thuật và kinh tế;

- Các bài toán tối ưu và ứng

dụng.

kê;

- Cơ học lý

thuyết;

3 TC

2 TC

NHÓM

NĂNG

LỰC DH

TOÁN

Năng lực

giải các bài

tập Toán sơ

cấp ở trƣờng

phổ thông

- Giải được các bài toán trong sách

giáo khoa môn Toán ở trường phổ

thông;

- Phân loại được một số dạng toán

cơ bản và nâng cao trong chương

trình môn Toán ở trường phổ

thông;

- Thực hành giải các bài toán

trong SGK môn Toán ở trường

phổ thông;

- Thực hành phân loại các dạng

toán trong chương trình môn

Toán ở trường phổ thông;

- Thực hành sáng tạo các bài toán

mới từ một số bài toán cơ bản

trong môn Toán ở trường phổ

thông;

- Thực hành khái quát hóa tri

thức phương pháp trong giải một

số dạng toán trong chương trình

- Đại số sơ cấp;

- Hình học sơ

cấp;

- Đa thức và

ứng dụng;

- Thực hành

DH Toán 1;

- Thực hành

DH Toán 2.

4 TC

4 TC

2 TC

2 TC

3 TC

Page 53: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

36

NHÓM

NĂNG

LỰC DH

TOÁN

mon Toán ở trường phổ thông;

Năng lực

vận dụng

các kiến

thức của

toán cao cấp

trong dạy

toán ở

trƣờng phổ

thông

- Chỉ ra được cơ sở Toán cao cấp

của một nội dung toán học cụ thể

trong trường phổ thông;

- Xây dựng được các bài toán sơ

cấp dựa trên bài toán cao cấp đã

biết;

- Phát triển được bài toán cao cấp

dựa vào bài toán sơ cấp đã biết;

- Xây dựng các trường số và các

phép toán trên các trường số;

- Đa thức và các khái niệm có

liên quan;

- Cơ sở của chương trình hình

học trong trường phổ thông;

- Đại số sơ cấp

- Hình học sơ

cấp;

- Số học;

- Phƣơng pháp

DH môn Toán

- Thực hành

DH Toán 1;

- Thực hành

DH Toán 2

4 TC

4 TC

3 TC

4 TC

2 TC

3 TC

Năng lực sử

dụng các

- Biết lựa chọn công cụ tính toán

phù hợp và tối ưu nhất với bài toán

- Hướng dẫn sử dụng một số loại

máy tính cầm tay;

- Ứng dụng

2 TC

Page 54: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

37

NHÓM

NĂNG

LỰC DH

TOÁN

công cụ tính

toán và máy

tính cầm tay

trong giải

quyết các

bài toán

đặt ra;

- Giải được một số dạng toán cơ

bản (giải phương trình, tính tích

phân, giải tam giác, …) bằng máy

tính cầm tay;

- Hướng dẫn được người khác sử

dụng máy tính cầm tay để giải

quyết được một số bài toán đơn

giản trong các bài toán trên;

- Sử dụng máy tính cầm tay trong

giải toán sơ cấp;

- Sử dụng một số phần mềm

trong tính toán số.

CNTT trong

DH Toán;

- Phƣơng pháp

tính và tối ƣu;

- Thực hành

DH Toán 1;

- Thực hành

DH Toán 2

4 TC

2 TC

3 TC

Năng lực

vận dụng

các kiến

thức của lịch

sử toán học

và văn hóa

toán học

trong DH

- Biết được sơ lược tiểu sử của một

số nhà Toán học nổi tiếng và có

thể kể lại cho HS về tiểu sử của

các nhà Toán học nổi tiếng đó

trong quá trình DH;

- Biết được sơ lược lịch sử phát

minh của một số khái niệm và các

định lý Toán học nổi tiếng và có

thể vận dụng vào quá trình DH các

Các giai đoạn hình thành và phát

triển của Toán học

- Lịch sử phát minh của một số

khái niệm toán học quan trọng;

- Tiểu sử một số nhà Toán học

nổi tiếng ;

- Toán học trong tự nhiên;

- Lịch sử Toán;

- Lý luận DH

môn Toán;

- Phƣơng pháp

DH môn Toán

2 TC

4 TC

Page 55: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

38

toán khái niệm và định lý đó;

- Biết sử dụng ngôn ngữ Toán học

giản dị, trong sáng, chính xác

trong quá trình DH Toán;

- Biết đặt các câu hỏi, các bài toán

ngắn gọn, chính xác với ngôn ngữ

trong sáng, giản dị;

- Biết viết và vẽ hình đẹp, trực

quan, cân đối và chính xác.

- Biết được một số quy luật toán

học thể hiện trong tự nhiên (tỉ lệ

vàng, phép đồng dạng, phép đối

xứng…);

- Biết được các kiến thức Toán học

được vận dụng trong hội họa, kiến

trúc (tỉ lệ vàng, phép đồng dạng,

phép đối xứng, phép quay…

- Thực hành

DH Toán 1;

- Thực hành

DH Toán 2;

- Tích hợp

trong các học

phần chuyên

ngành.

4 TC

2 TC

3 TC

Năng lực sử

dụng Ngoại

ngữ trong

công việc

- Có thể giao tiếp thông thường

bằng một trong các thứ tiếng Anh,

Nga, Pháp, Đức…

- Có thể sử dụng một trong các

ngoại ngữ trên trong đọc tài liệu

- Tiếng anh trong giao tiếp;

- Tiếng Anh trong chuyên ngành

Toán;

Tiếng Anh;

- Tích hợp

trong các học

phần chuyên

Page 56: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

39

NHÓM

NĂNG

LỰC

PHÁT

TRIỂN

NGHỀ

NGHIỆP

chuyên môn; ngành;

Năng lực

thích ứng

với môi

trƣờng mới

- Biết được vai trò của môi trường

trong việc hình thành, phát triển và

hoàn thiện nhân cách của con

người;

- Giao tiếp được với mọi người

trong môi trường mới hoặc môi

trường đa văn hóa;

- Biết sử dụng tối thiểu ngôn ngữ

địa phương trong giao tiếp hàng

ngày;

- Biết được và thực hiện được

những phong tục, tập quán của địa

phương nơi làm việc mới.

- Vai trò của môi trường trong

việc hình thành và phát triển

nhân cách;

- Phong tục của một số nhóm dân

tộc thiểu số Việt Nam;

- Kỹ năng giao

tiếp;

- Cơ sở văn hóa

Việt Nam;

- Thực hành

DH Toán 1;

2 TC

Năng lực tự

đánh giá

- Biết đối chiếu các yêu cầu của

nghề nghiệp và yêu cầu của thực

tiễn giáo dục với phẩm chất, năng

lực của bản thân để rút ra những

mặt mạnh, mặt yếu.

- Biết rút ra những bài học kinh

nghiệm từ những thành công và thất

Yêu cầu về năng lực của người

GV trong phát triển nghề nghiệp;

- Tìm hiểu cơ cấu hoạt động tổ

chức của nhà trường.;

- Nghiên cứu hồ sơ dạy học môn

học;

- Dự giờ, đánh giá giờ giảng;

- Nghiên cứu bài học.

Page 57: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

40

bại của bản thân và đồng nghiệp

trong hoạt động dạy học và giáo dục;

- Biết sử dụng kết quả đánh giá

vào việc bồi dưỡng, phát triển

năng lực nghề nghiệp của bản

thân.

Năng lực tự

học, tự

nghiên cứu

Toán học và

giáo dục

Toán học

- Biết xây dựng kế hoạch tự học,

tự bồi dưỡng phù hợp cho từng

giai đoạn;

- Biết tìm kiếm, khai thác, xử lý

khoa học, có hiệu quả các chương

trình và các nguồn tài nguyên học

tập (sách, báo, tạp chí, các trang

thiết bị) phục vụ cho việc học tập,

bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp.

- Biết sử dụng ngoại ngữ (tiếng

Anh, Nga hoặc tiếng Pháp) để

tham khảo tài liệu chuyên môn

phục vụ cho việc học tập, bồi

dưỡng và phát triển nghề nghiệp,

học tập;

- Biết sử dụng CNTT để khai thác,

- - Ứng dụng

CNTT trong

DH Toán;

- Tích hợp

trong các học

phần chuyên

ngành

Page 58: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

41

tra cứu các nguồn tài liệu học tập.

Năng lực

nghiên cứu

khoa học

- Biết xác định vấn đề hay câu hỏi

nghiên cứu cần trả lời (chứa đựng

mâu thuẫn giữa lý thuyết hiện có và

thực tiễn); Diễn đạt vấn đề nghiên

cứu thành tên đề tài (phản ánh cô

đọng nội dung nghiên cứu); lập thư

mục tài liệu có liên quan; ...

- Biết vận dụng phương pháp NCKH

vào việc thực hiện có hiệu quả các đề

tài cụ thể thuộc lĩnh vực dạy học, giáo

dục: biết diễn đạt đối tượng, mục tiêu,

nhiệm vụ nghiên cứu và giả thuyết

khoa học; Lựa chọn cách tiếp cận giải

quyết vấn đề và các phương pháp thu

thập thông tin.

- Biết được các bước tiến hành đề tài

NCKH và trình bày kết quả nghiên cứu

của đề tài.

- Hoàn thành đề tài NCKH.

- Khái niệm khoa học;

- Sự phát triển của khoa học

- Khái niệm nghiên cứu khoa

học;

- Khái niệm về phương pháp

nghiên cứu khoa học; phân loại

các phương pháp nghiên cứu

khoa học;

- Quy trình nghiên cứu khoa học

- Lý luận và

phƣơng pháp

dạy học môn

Toán

5 TC

Năng lực

thiết kế và tổ

- Biết vận dụng các kiến thức về

Toán học và lý luận DH vào việc

- Khái niệm, ý nghĩa của hoạt

động trải nghiệm sáng tạo;

- Thực hành

DH Toán 1;

2 TC

Page 59: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

42

chức hoạt

động trải

nghiệm sáng

tạo

xem xét, đánh giá một tình huống

thực tiễn;

- Biết vận dụng các kiến thức về

Toán học và lý luận DH vào thực

tiễn DH;

- Biết thiết kế và tổ chức hoạt động

trải nghiệm sáng tạo cho HS thông

qua môn Toán.

- Các loại hình trải nghiệm sáng

tạo;

- Cách thức thiết kế và tổ chức

hoạt động trải nghiệm sáng tạo

trong môn Toán;

- Thực hành

DH Toán 2;

- Phƣơng pháp

dạy học môn

Toán;

3 TC

4 TC

Page 60: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

1

PHẦN IV

KHUNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN SƢ PHẠM TOÁN HỌC

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC K50

Tên chƣơng trình: Sƣ phạm Toán học

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Sƣ phạm Toán học

Loại hình đào tạo: Chính quy

(Ban hành theo Quyết định số: 3001/QĐ-ĐHSP, ngày 11 tháng 9 năm 2015

của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm).

TT Mã số Môn học

Số

tín

ch

Loại giờ tín chỉ

HP

tiê

n q

uyết

HP

học

trƣ

ớc

Học

kỳ d

ự k

iến

Lên lớp

Lý t

hu

yết

Bài

tập

Th

ực

nh

Th

ảo

lu

ận

Th

ực

tế C

M

1. Kiến thức chung 24

1.1. Các học phần bắt buộc 22

1 MLP151N Những nguyên lý cơ bản của

Chủ nghĩa Mác – Lênin 5 60 10 10 10 2

2 HCM121N Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 15 10 10 10 4

3 VCP131N Đường lối cách mạng của

Đảng Cộng sản Việt Nam 3 22,5 15 15 15

HCM121N 6

4 EDL121N Pháp luật đại cương 2 20 5 5 10 MLP151N 5

5 ENG131N Tiếng Anh 1 3 15 15 30 15 1

6 ENG132N Tiếng Anh 2 3 15 15 30 15 ENG131N 2

7 ENG143N Tiếng Anh 3 4 20 20 40 20 ENG132N 3

1.2. Các học phần tự chọn (chọn 2 tín chỉ) 2

8 VCF121N Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 21 4 6 8 21 1

Page 61: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

2

9 EDE121N Môi trường và phát triển 2 24 12 1

10 VIU121N Tiếng Việt thực hành 2 15 10 10 10 1

11 GIF121N Tin học đại cương 2 20 20 1

1.3 Giáo dục thể chất

12 PHE111N Giáo dục thể chất 1 1

13 PHE112N Giáo dục thể chất 2 PHE111N 2

14 PHE113N Giáo dục thể chất 3 PHE112N 3

1.4 Giáo dục quốc phòng

15 MIE131N Giáo dục quốc phòng 3 05 tuần tập trung 4

2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 68

2.1 Kiến thức cơ sở 18

16 SLG231N Tập hợp và lôgíc Toán 3 35 10 10 1

17 LIA231M Đại số tuyến tính 1 3 30 20 10 1

18 LIA232M Đại số tuyến tính 2 3 30 20 10 LIA231N 2

19 ANA231N Giải tích 1 3 30 20 10 1

20 ANM232N Giải tích 2 3 30 20 10 ANA231N 2

21 ANM233N Giải tích 3 3 30 20 10 ANM232N 3

2.2 Kiến thức ngành 50

Các học phần bắt buộc 38

22 EFM333N Tiếng Anh chuyên ngành

Toán 3 30 10 20

ENG132N 4

23 MOA341M Đại số hiện đại 1 4 40 20 20 SLG231N 2

24 MOA332M Đại số hiện đại 2 3 30 20 10 MOA341N 3

25 NUM331M Lý thuyết số 3 30 20 10 SLG231N 4

26 LIG341M Hình học tuyến tính 4 40 20 20 LIA232N 3

27 DIG331M Hình học vi phân 1 3 30 20 10 LIG341N 5

28 COA331M Giải tích phức 1 3 30 20 10 ANM233N 5

29 MTS331N Không gian Mêtric và không

gianTô pô 3 30 20 10

COA 331N 4

Page 62: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

3

30 MIT321N Lý thuyết độ đo và tích phân 2 20 10 10 MTS331N 6

31 DIF331N Phương trình vi phân 3 30 20 10 ANM233N 5

32 PRS331N Xác suất thống kê 3 30 20 10 ANA231N 7

33 CAL321N Phương pháp tính và tối ưu 4 45 20 10 ANA231N 6

Các học phần tự chọn (chọn tín chỉ) 12

Tự chọn 1

34 DIG 332M Hình học vi phân 2 3 30 20 10 DIG331N 6

35 FUA331N Giải tích hàm 1 3 30 20 10 MIT321N 7

36 GAT331M Lý thuyết Galois và ứng dụng 3 30 20 10 MOA341N 4

37 TCG331N Lý thuyết tổ hợp và đồ thị 3 30 20 10 5

38 PDE331M Phương trình đạo hàm riêng 1 3 30 20 10 DIF331N 7

39 THM321N Cơ học lý thuyết (Toán) 2 20 10 10 ANM233N 5

40 MOD321M Lý thuyết môđun 2 20 10 10 SLG231N 5

41 HOM321M Nhập môn Đại số đồng điều 2 20 10 10 MOD321N 5

Tự chọn 2

42 INE331M Bất đẳng thức 3 30 20 10 MOA341N 7

43 ANU331M Lý thuyết số nâng cao và áp

dụng 3 30 20 10

NUM331N 5

44 SSI331M Dãy và tổng vô hạn 3 30 20 10 ANM233N 6

45 PRG331N Hình học xạ ảnh 3 30 20 10 LIG341N 4

46 CTA321M Lý thuyết đồng dư và áp dụng 2 20 10 10 NUM331N 5

47 AOG321M Ứng dụng của lý thuyết nhóm 2 20 10 10 MOA341N 5

48 MOI321M Iđêan đơn thức 2 20 10 10 SLG231N 5

3. Kiến thức nghiệp vụ 36

Các học phần bắt buộc 34

49 EPS331N Tâm lý học giáo dục 3 30 15 15 1

50 PED341N Giáo dục học 4 42 8 12 16 GPS131N 3

51 GIA321N Giao tiếp sư phạm 2 15 26 4 7

Page 63: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

4

52 DIM441N Lý luận dạy học môn toán 4 45 10 8 12 PED341N 4

53 TGO441M DH Hình học 4 40 20 8 12 LIG341N 7

54 TGA441M DH Đại số 4 40 20 8 12 MOA341N 6

55 TAS421M DH Giải tích & XS TK 2 20 10 10

ANM232N

PRS331N 7

56 DEM421N Phát triển chương trình môn

Toán ở phổ thông 2 15 10 20

DIM441N 5

57 PRA421M Thực hành sư phạm 1 2 15 30 DIM441N 6

58 PRA422M Thực hành sư phạm 2 2 15 30

TGO451N

TGA441N 7

59 TRA421N Thực tập sư phạm 1 2 03 tuần ở trường

phổ thông

PED341N 5

60 TRA432N Thực tập sư phạm 2 3 07 tuần ở trường

phổ thông

TRA 421N

TGO451N

TGA441N

TAN421N

8

Các học phần tự chọn (chọn 2 tín chỉ) 2

61 ITM421N Ứng dụng CNTT trong dạy

học toán 2 15 30

GIF121N 7

62 HIM421M Lịch sử Toán học 2 20 10 10 DIM441N 7

63 DTM421M Phát triển tư duy trong DH

Toán 2 20 10 10

DIM441N 7

64 MIR421M Toán học trong thực tiễn 2 20 10 10 DIM441N 7

4. Khóa luận tốt nghiệp 7

65 MAT971N Khoá luận tốt nghiệp (Toán) 7 8

Các học phần thay thế KLTN (chọn 7 TC) 7

Tự chọn 1

66 FUA932M Giải tích hàm 2 3 30 20 10 GAT331N 8

67 TLT921M Đại số tuyến tính nâng cao 2 20 10 10 DIG332N 8

68 IAG921M Nhập môn Hình học đại số 2 20 10 10 MOA332N 8

69 COA932M Giải tích phức 2 3 30 20 10 8

70 ICO921M Nhập môn Đại số giao hoán 2 20 10 10 MOA332N 8

Page 64: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

5

71 NEV931N Chuyên đề nhập môn lý

thuyết phân bố giá trị 3 30 20 10

COA331N 8

72 PDE922M Phương trình đạo hàm riêng 2 2 30 20 10 PDE331N 8

73 CHS921M Chuyên đề Không gian phức

hyperbolic 2 20 10 10

COA331N 8

Tự chọn 2

74 FUE921M Phương trình hàm 2 20 10 10 ANA231N 8

75 POA921M Đa thức và ứng dụng 3 30 20 10 MOA332N 8

76 MIE921M Toán kinh tế 2 20 10 10 8

77 MRM921M PPNCKH toán học 2 20 10 10 DIM441N 8

78 FRC 931M Phân thức liên tục và các vấn

đề liên quan 3 30 20 10

ANA231N 8

79 GTG921N Hình học của nhóm các phép

biến hình 2 20 10 10

TGO451N

LIG341N 8

80 APM921N

Đánh giá kết quả học tập của

học sinh trong quá trình dạy

học môn toán

2 20 10 10

DIM441N 8

Tổng cộng 135

Ghi chú: Tổng số 135 tín chỉ (không bao gồm các học phần Giáo dục thể chất

và Giáo dục quốc phòng).

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015

BAN CHỦ NHIỆM KHOA

(Ký và ghi rõ họ tên)

PHÒNG ĐÀO TẠO

PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh

HIỆU TRƢỞNG

PGS.TS Phạm Hồng Quang

Page 65: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

6

PHẦN V

PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN

1. Phƣơng pháp dạy học: Để thực hiện chương trình trên chúng tôi kết hợp sử

dụng các PPDH sau:

a) Phương pháp thuyết trình: Phương pháp này được dùng trong tất cả các học

phần thuộc chương trình đào tạo. Mục tiêu của việc sử dụng PPDH này là nhằm

trang bị cho SV hệ thống kiến thức nền tảng quan trọng của học phần làm cơ sở cho

SV phát triển những kĩ năng liên quan đến học phần hoặc nghiên cứu sâu hơn về

học phần.

b) Học theo nhóm: Phương pháp này được dùng trong tất cả các học phần thuộc

chương trình đào tạo. Mục tiêu của việc sử dụng PPDH này là giúp cho SV hiểu rõ

hơn về các kiến thức đã được giảng viên trình bày, nghiên cứu sâu hơn về học phần

hoặc ứng dụng của học phần trong môn toán ở trường phổ thông, trong khoa học

toán học, trong các môn khoa học khác hoặc trong thực tiễn. Đồng thời nhằm phát

triển cho SV năng lực hợp tác, năng lực nghiên cứu . Việc học tập theo nhóm có thể

được sử dụng chủ yếu trong các giờ bài tập, thảo luận.

c) Thảo luận: Phương pháp này được dùng trong tất cả các học phần thuộc chương

trình đào tạo. Mục tiêu của việc sử dụng PPDH này là giúp cho SV nghiên cứu sâu

hơn về học phần hoặc ứng dụng của học phần trong môn toán ở trường phổ thông,

trong khoa học toán học, trong các môn khoa học khác hoặc trong thực tiễn. Đồng

thời nhằm phát triển cho SV năng lực diễn đạt, thuyết trình và phản hồi. Phương

pháp này được sử dụng chủ yếu trong các giờ thảo luận.

d) Nghiên cứu: Phương pháp này được dùng trong tất cả các học phần thuộc

chương trình đào tạo. Mục tiêu của việc sử dụng PPDH này là giúp cho SV nghiên

cứu sâu hơn về học phần hoặc ứng dụng của học phần trong môn toán ở trường phổ

thông, trong khoa học toán học, trong các môn khoa học khác hoặc trong thực tiễn.

Đồng thời nhằm phát triển cho SV năng lực nghiên cứu. Phương pháp này được sử

dụng thông qua việc giảng viên yêu cầu SV viết các bài tiểu luận.

e) Trải nghiệm thực tiễn: Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong các học

phần thuộc khối kiến thức nghiệp vụ. Trong các học phần thuộc khối kiến thức

Page 66: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

7

nghiệp vụ, SV sẽ được xuống trường phổ thông để dự giờ của giáo viên, tham gia

các hoạt động chuyên môn liên quan đến môn học. Ngoài ra SV còn có 10 tuần học

hoàn toàn tại trường phổ thông (trong đó có 2 tuần của đợt TTSP 1 và 8 tuần của

đợt TTSP 2).

2. Phƣơng pháp đánh giá: Để có thể đánh giá được một cách chính xác năng lực

của SV, trong mỗi học phần GV cần sử dụng đa dạng các hình thức đánh giá. Các

hình thức đánh giá, mục đích của các hình thức đánh giá, tiêu chí cho điểm và trọng

số điểm của mỗi hình thức đánh giá trong điểm kết thúc học phần được chúng tôi

liệt kê trong bảng sau:

* Mục đích và trọng số kiểm tra

TT Hình thức Mục đích, phƣơng pháp kiêm tra, đanh gia Trọng số

1 Đánh giá chuyên

cân Đánh giá mức độ tích cực học tập , tham gia cac

hoạt động trong giờ học của sinh viên.

Phương pháp đánh giá thông qua quan sát, theo dõi

sự tiến bộ của sinh viên trong các giờ lên lớp, việc

chuẩn bị bài ở nhà của sinh viên.

5%

2 Bài tập cá nhân Đánh giá khả năng xác định và giải quyết vấn đề,

mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của sinh viên

do giảng viên đề ra.

Phương pháp đánh giá thông qua nghiên cứu sản

phẩm bài làm của sinh viên, hoặc việc trả bài, chữa

bài tập trên lớp của sinh viên.

5%

3 Bài tập nhóm Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của

nhóm, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp,

tương tác, chia sẻ, giữa sinh viên với sinh viên.

Phương pháp đánh giá thông qua nghiên cứu sản

phẩm chung của nhóm, qua quan sát hoạt động của

nhóm, trình diễn sản phẩm của nhóm.

5%

4

Tiểu luận Đánh giá kĩ năng tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống

hóa, kĩ năng giải quyết vấn đề bằng ngôn ngữ viết

của sinh viên.

Phương pháp đánh giá thông qua bài viết từ 7 đến

15 trang, đánh giá cách lập luận vấn đề, giải quyết

vấn đề của sinh viên.

15%

Đanh gia mưc đô thành thạo của các ky năng thực

hành, thí nghiệm của sinh viên, đánh giá kết quả của

Page 67: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

8

thực hành, thí nghiệm.

Phương pháp đánh giá qua quan sát hoạt động thực

hành, thí nghiệm của sinh viên, đánh giá qua nghiên

cứu sản phẩm của thực hành, thí nghiệm do sinh

viên tạo ra.

5 Bài kiểm tra

định kì Đánh giá mức độ đạt được về trình độ tri thức, kĩ

năng, thái độ của sinh viên qua một giai đoạn học

tập của sinh viên, đánh giá kĩ năng tái hiện kiến

thức, kĩ năng vận dụng tri thức, kĩ năng giải quyết

vấn đề của sinh viên sau khi trải qua một quá trình

học tập.

Phương pháp đánh giá thông qua kiểm tra tự luận,

trắc nghiệm, vấn đáp, thực hành, thí nghiệm.

20%

6 Bài thi kêt thuc

học phần Đánh giá mức độ đạt được về tri thức, kĩ năng, thái

độ sau khi nghiên cứu môn học của sinh viên, mục

đích đánh giá tập trung đánh giá chủ yếu vào trình

độ vận dụng, giải quyết vấn đề của sinh viên.

Phương pháp đánh giá: Thi tự luận (vấn đáp, trắc

nghiệm…). Thời gian: … phút

50%

Tùy theo đặc điểm của từng học phần mà có thể có đầy đủ các hình thức

đanh gia trên , hoăc co thê thêm hay bơt cho phu hơp , bao gôm ca sư điêu chinh

trọng số. Tuy nhiên trong sô cua Bài thi kết thuc học phần tối thiểu là 50%

* Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, kiêm tra, đanh gia (môi hinh thưc đươc

đanh gia theo thang điêm 10)

1. Đánh giá chuyên cần:

- Tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động chuyên đề của khóa học (làm

bài tập, viết đầy đủ các chuyên đề)

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần

2. Bài tập cá nhân, bài tập nhóm, tiểu luận:

- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, đúng hạn 1đ

- Có tham gia phản hồi, chia sẻ sản phẩm, ý kiến 2đ

- Nội dung sản phẩm đáp ứng yêu cầu 5đ

- Sử dụng công nghệ đáp ứng yêu cầu 1đ

- Có ý tưởng sáng tạo 1đ

3. Thí nghiệm thực hành

Page 68: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

9

- Có ý thức tổ chưc ky luât trong giơ thưc hanh thi nghiêm 1đ

- Kỹ năng tiến hành thí nghiệm 3đ

- Kêt qua thi nghiêm đap ưng yêu câu 3đ

- Tích cực thảo luận kết quả thí nghiệm 1đ

- Hoàn thành báo cáo thực hành thí nghiệm 2đ

4. Bài kiểm tra định kỳ (đanh gia theo cac mưc đô )

- Bâc 1 (A): 3đ

- Bâc 2 (B) 4đ

- Bâc 3 (C) 3đ

(Tuy theo đăc điểm của từng học phần mà có thể thay đổi số điểm ở từng bậc

cho phu hơp, tuy nhiên sô điêm ơ bâc 1 không qua 40%).

7. Thi kêt thuc hoc phân (có tiêu chí đánh giá riêng)

Người tham gia đánh giá trước hết là giảng viên giảng dạy học phần, có thể

có sự đánh giá của giảng viên khác trong tổ bộ môn, trong khoa; là giáo viên từ

trường THPT và sinh viên (trong một số trường hợp). Sự tham gia của giáo viên

phổ thông vào quá trình đánh giá giúp cho nhà trường và sinh viên cập nhật và bổ

sung kiến thức, kinh nghiệm từ thực tiễn vào quá trình đào tạo nhằm lấp dần khoảng

trống giữa đào tạo với thị trường lao động. Hơn nữa, tham gia vào quá trình đánh

giá còn giúp tăng cường tính trách nhiệm của các trường phổ thông đối với đào tạo

nguồn nhân lực mà chính họ sẽ sử dụng trong tương lai.

Bên cạnh đó, giảng viên có thể yêu cầu đánh giá chéo giữa các sinh viên.

Việc đánh giá này được áp dụng trong các hoạt động học tập có tính tự quản cao

như: bài tập nhóm, báo cáo thực hành, thực tập nghề nghiệp để đánh giá sự đóng

góp của từng thành viên trong các hoạt động nhóm, giúp khuyến khích những sinh

viên tham gia và có trách nhiệm với các hoạt động nhóm.

Page 69: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

10

PHẦN VI

MỐI QUAN HỆ VỚI THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG

1. Mục tiêu hoạt động hợp tác giữa trƣờng Đại học Sƣ phạm với thế giới nghề nghiệp

- Mục tiêu chung: Tạo lập mối quan hệ giữa trường ĐHSP với thế giới việc làm

nhằm có thể phát triển chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu của xã hội. Từ đó

có thể giúp cựu sinh viên sư phạm Toán có thể hội nhập sâu, rộng vào thế giới nghề nghiệp

rộng lớn đồng thời có thể cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu

cầu thực tế công việc. Giữ vững và tăng cường hơn nữa lòng tin của xã hội đối với chất

lượng đào tạo của trường, giữ vững và phát triển hơn nữa nguồn tuyển sinh của trường

trong tương lai; Tăng cường hơn nữa vị thế của nhà trường trong hệ thống giáo dục của

Việt Nam.

- Mục tiêu cụ thể:

+ Xây dựng được chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Toán cơ bản, thiết thực,

hiện đại và mềm dẻo;

+ Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tăng cường sự chủ động và sáng

tạo của sinh viên, tăng cường thực hành và thực tế của sinh viên ở các trường phổ

thông;

+ Tăng cường hơn nữa vai trò của giáo viên phổ thông trong quá trình đào tạo giáo

viên, giáo viên phổ thông không chỉ trực tiếp hướng dẫn, đánh giá sinh viên trong các học

phần TTSP mà có thể tham gia giảng dạy học phần: Thực hành giảng dạy trong chương

trình đào tạo;

+ Hàng năm mời 1 - 2 cực sinh viên ngành toán đã thành công trong các lĩnh

vực ngoài ngành giáo dục để nói về những kinh nghiệm, kiến thức và kĩ năng cần thiết

để cựu sinh viên ngành Toán có thể di chuyển sang các lĩnh vực nghề nghiệp khác;

2. Những lĩnh vực hợp tác trọng tâm giữa khoa Toán và trƣờng ĐHSP với thế giới

nghề nghiệp

- Về khoa Toán và trường ĐHSP với thế giới nghề nghiệp (đặc biệt là các sở giáo

dục và các cơ sở giáo dục khác):

+ Chuyển giao các kết quả nghiên cứu về khoa học giáo dục cho các sở giáo dục và

các cơ sở giáo dục khác;

+ Bồi dưỡng, đánh giá giáo viên theo nhu cầu của các cơ sở giáo dục; tư vấn

chuyên môn và các công tác giáo dục khác cho các cơ sở giáo dục;

Page 70: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

11

+ Cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho các cơ sở giáo dục.

+ Đào tạo nâng chuẩn GV, bồi dưỡng cán bộ chuyên môn chủ chốt (Ths, TS) cho

các sở, ban, ngành.

- Thế giới nghề nghiệp đối với khoa và trường:

+ Tham gia xây dựng chương trình đào tạo cho khoa và trường;

+ Tham gia đào tạo một số nội dung trong chương trình đào tạo của khoa và trường

tại trường ĐHSP hoặc tại các cơ sở giáo dục;

+ Sử dụng và đánh giá chất lượng nguồn nhân lực do khoa Toán và trường ĐHSP

cung cấp, từ đó có tư vấn để khoa và trường điều chỉnh chương trình và phương pháp dạy

học cho phù hợp.

Hoạt động hợp tác với thế giới nghề nghiệp trong ngành Toán

(trong 2 năm học gần đây)

STT

Tên cơ

quan đối

tác

Các hoạt động hợp tác

đã triển khai

Ghi chú (kết quả nổi bật, kế hoạch

trong thời gian tới)

1 Trường

THPT Thái

Nguyên

(Trường

thực hành)

- Cử SV đi thực tập và

thực tế sư phạm

- Chuyển giao sản phẩm

đề tài trọng điểm cấp bộ

- Bồi dưỡng giáo viên tiếp

cận chương trình

CTGDPT tổng thể.

- 80 SV thực tế chuyên môn ; 30 SV

thực tập sư phạm 1; 15 SV thực tập sư

phạm 2

- 5 GV và học sinh được giảng dạy và

học tập theo các kết quả NCKH của

đề tài phát triển chương trình

2 Sở Giáo

dục và Đào

tạo tỉnh

Thái

Nguyên

- Mời chuyên viên và giáo

viên dạy giỏi bồi dưỡng

nghiệp vụ sư phạm cho SV

- Đào tạo nâng chuẩn giáo

viên

-Tham gia đánh giá giáo

viên dạy giỏi.

- Cử SV đi thực tập và

- 1 chuyên viên và 1 GV dạy giỏi

tham gia bồi dưỡng NVSP cho SV

ngành Toán;

- 20 GV môn Toán được học nâng

chuẩn (trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ);

- Đánh giá 20 GVTHPT môn Toán

(đánh giá GV giỏi cấp Tỉnh)

- 330 SV thực tế chuyên môn và thực

Page 71: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

12

thực tế sư phạm tập sư phạm 1 tại các trường THPT

- 103 SV thực tập sư phạm 2 tại các

trường THPT

3 Sở Giáo

dục và Đào

tạo tỉnh Bắc

Kạn

- Chuyển giao kết quả

nghiên cứu đề tài cấp Tỉnh

- Đào tạo nâng chuẩn giáo

viên

- Cử SV đi thực tập và

thực tế sư phạm;

- 2 Giảng viên đã có 2 đợt dạy mẫu theo

kết quả nghiên cứu tại Trường THPT

Bắc Kạn và trường THPT Chợ Mới

- 5 GV môn Toán được học nâng

chuẩn (trình độ Thạc sĩ)

- 5 SV thực tập sư phạm 2 tại các

trường THPT

4 Sở Giáo

dục và Đào

tạo tỉnh Hà

Giang

- Đào tạo nâng chuẩn giáo

viên

- Cử SV đi thực tập và

thực tế sư phạm

- 5 GV của tỉnh được đào tạo nâng

chuẩn (trình độ thạc sĩ);

- 15 SV thực tập sư phạm 2 tại các

trường THPT

5 Sở Giáo

dục và Đào

tạo tỉnh

Quảng

Ninh

- Đào tạo nâng chuẩn giáo

viên

- Cử SV đi thực tập và

thực tế sư phạm

- 5 giáo viên Toán của tỉnh được đào

tạo nâng chuẩn (trình độ thạc sĩ);

- 15 SV thực tập sư phạm 2 tại các

trường THPT của tỉnh;

6 Sở Giáo

dục và Đào

tạo tỉnh

Lạng Sơn

- Đào tạo nâng chuẩn giáo

viên

02 giáo viên Toán của tỉnh được đào

tạo nâng chuẩn (trình độ thạc sĩ);

01 giáo viên Toán của tỉnh được đào

tạo nâng chuẩn (trình độ tiến sĩ);

7 Sở Giáo

dục và Đào

tạo tỉnh

Hòa Bình

- Đào tạo nâng chuẩn giáo

viên

02 giáo viên Toán của tỉnh được đào

tạo nâng chuẩn (trình độ thạc sĩ);

8 Sở Giáo

dục và Đào

tạo tỉnh Cao

Bằng

- Đào tạo nâng chuẩn giáo

viên

- Cử SV đi thực tập và

thực tế sư phạm

35 giáo viên Toán của tỉnh được đào

tạo nâng chuẩn (trình độ cử nhân);

02 giáo viên Toán của tỉnh được đào

tạo nâng chuẩn (trình độ thạc sĩ);

Page 72: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

13

10 SV thực tập sư phạm 2 tại các

trường THPT của tỉnh.

9 Sở Giáo

dục và Đào

tạo tỉnh Lào

Cai

- Đào tạo nâng chuẩn giáo

viên

175 giáo viên Toán của tỉnh được đào

tạo nâng chuẩn (trình độ cử nhân);

02 giáo viên Toán của tỉnh được đào

tạo nâng chuẩn (trình độ thạc sĩ);

10 Hệ thống

giáo dục

Vinschool

- Thông tin về các chương

trình đào tạo của ngành Sư

phạm Toán

- Cử GV tham dự hội thảo

quốc tế: “Chuyển đổi mô

hình đào tạo trong thế kỷ

21” .

- 2 GV và 20 sinh viên xuất sắc đến

thăm quan học tập tại các trường học

thuộc hệ thống giáo dục Vinschool;

- 20 sinh viên xuất sắc tham gia phỏng

vấn tuyển dụng theo tiêu chuẩn của

Vinschool.

- Phối hợp với trường Đại học Sư phạm

Thái Nguyên trong việc đề xuất, tổ chức

nghiên cứu, thực nghiệm sư phạm và

chuyển giao kết quả các đề tài nghiên

cứu khoa học các cấp về giáo dục.

Page 73: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

14

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Xavier Rogiers, Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng

lực ở nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996.

2. Lê Vân Anh, Chất lượng giáo dục- những vấn đề lý luận và thực tiễn.NXB GD,

Hà Nội, 2008.

3. Đào Thị Oanh, Giải pháp nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm, nghiên cứu khoa

học giáo dục và quản lí đào tạo cho giảng viênđại học sư phạm (Đề tài NCKH cấp

Bộ), Hà Nội, 2014.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học, Hà Nội, 2009.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường Trung học, Hà Nội, 2011.

Page 74: DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƯỚNGdhsptn.edu.vn/pohe/uploads/news/2015_12/so-tay-pohe_toan.pdf · Toán đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục

15

8 trường đại học tham gia Dự án POHE 2 tại Việt Nam

1. Trường ĐH Nông Lâm thuộc ĐH Thái Nguyên

2. Trường ĐH Sư phạm thuộc ĐH Thái Nguyên

3. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

4. Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội

5. Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên

6. Trường ĐH Vinh

7. Trường ĐH Nông Lâm thuộc ĐH Huế

8. Trường ĐH Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh

Nhóm đối tác thực hiện Dự án phía Hà Lan do Đại học Khoa học

ứng dụng Saxion đứng đầu P.O. Box 70.000

7500 KB Enschede, the Netherlands

Email: [email protected]

Website: www.saxion.edu

Văn phòng Ban Quản lý Dự án POHE 2

Phòng 610, Tòa nhà 8C Tạ Quang Bửu, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội

ĐT: +84 4 6323 1727

E-mail: [email protected]