lan nhap 7

57
PHÂN BỐ THỜI GIAN CỦA CƯ DÂN ĐÔ THỊ (Nghiên cứu trường hợp phường Hội Hợp, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong hơn 20 năm đổi mới và phát triển kinh tế thị trường vừa qua, nhất là dưới tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, quá trình đô thị hóa ở Việt Nam đã diễn ra nhanh chóng và sôi động hơn. Kinh tế tăng trưởng cao và ổn định trong một thời gian dài, công nghiệp và dịch vụ ngày càng chiếm tỉ trọng lớn hơn trong GDP, kết cấu hạ tầng đô thị đã được đầu tư nâng cấp, mở rộng, hiện đại hóa; sự mở rộng quy mô, địa giới hành chính cảu nhiều đô thị, sự xuất hiện của các đô thị mới, các khu công nghiệp, khu kinh tế… Vĩnh Phúc cũng là một vùng kinh tế đang trên đà phát triển mạnh, đời sống người dân thay da đổi thịt. Sự thay đổi của đời sống đô thị không chỉ tác động về mặt kinh tế, đời sống vật chất mà còn tác động đến đời sống tinh thần và những hoạt động, cách thức con người hoạt động hàng ngày, trong đó có cách mà người dân sử dụng và phân bổ thời gian cho những hoạt động của mình. Sự thay đổi đến đâu? Thói quen sử dụng quỹ thời gian cho những hoạt động sống và phát triển của bản thân – một biểu hiện cho đời sống sinh hoạt của con người - hiện như thế nào? Phải chăng những thay đổi trong thói quen sinh hoạt này của cư dân đô thị là tích cực hơn? Hay còn vấn đề gì tồn tại? Và khi xét với trường hợp phường Hội Hợp của thành phố Vĩnh Yên thì lại là trường hợp khá đặc biệt bởi ta vẫn có thể nhận thấy rõ nét sự hòa trộn tính chất đô thị và nông thôn ở đây. Sự đô thị hóa đã hình thành nhanh chóng thì nhưng cạnh những vùng đã có sự đô thị hóa rõ ràng thì vẫn tồn tại nhiều khu dân cư sống trong thôn làng, ngõ xóm mang nhiều tính chất nông nghiệp, nông thôn. Bởi vậy, vấn đề đặt ra là phải nhận thức đúng hiện thực đời sống mà phần nào được thông qua cách thức tổ chức đời sống hàng ngày, cách sử dụng quỹ thời gian cho các công việc của người dân nơi đây. Với mục đích tìm hiểu những câu hỏi và vấn đề được đặt ra ở phần trên, trong khuôn khổ thực tập với lớp K53 khoa xã hội học trường ĐH KHXH&NV từ ngày 25/7/2011 đến ngày 29/7/2011, tôi thực hiện bài tập với đề tài “Phân bố thời gian của cư dân đô thị - Nghiên cứu trường hợp phường

Upload: swps

Post on 16-Jan-2023

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

PHÂN BỐ THỜI GIAN CỦA CƯ DÂN ĐÔ THỊ

(Nghiên cứu trường hợp phường Hội Hợp,

thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc)

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong hơn 20 năm đổi mới và phát triển kinh tế thịtrường vừa qua, nhất là dưới tác động của công nghiệp hóa,hiện đại hóa hiện nay, quá trình đô thị hóa ở Việt Nam đãdiễn ra nhanh chóng và sôi động hơn. Kinh tế tăng trưởng caovà ổn định trong một thời gian dài, công nghiệp và dịch vụngày càng chiếm tỉ trọng lớn hơn trong GDP, kết cấu hạ tầngđô thị đã được đầu tư nâng cấp, mở rộng, hiện đại hóa; sự mởrộng quy mô, địa giới hành chính cảu nhiều đô thị, sự xuấthiện của các đô thị mới, các khu công nghiệp, khu kinh tế…Vĩnh Phúc cũng là một vùng kinh tế đang trên đà phát triểnmạnh, đời sống người dân thay da đổi thịt.

Sự thay đổi của đời sống đô thị không chỉ tác động vềmặt kinh tế, đời sống vật chất mà còn tác động đến đời sốngtinh thần và những hoạt động, cách thức con người hoạt độnghàng ngày, trong đó có cách mà người dân sử dụng và phân bổthời gian cho những hoạt động của mình. Sự thay đổi đến đâu?Thói quen sử dụng quỹ thời gian cho những hoạt động sống vàphát triển của bản thân – một biểu hiện cho đời sống sinhhoạt của con người - hiện như thế nào? Phải chăng những thayđổi trong thói quen sinh hoạt này của cư dân đô thị là tíchcực hơn? Hay còn vấn đề gì tồn tại? Và khi xét với trường hợpphường Hội Hợp của thành phố Vĩnh Yên thì lại là trường hợpkhá đặc biệt bởi ta vẫn có thể nhận thấy rõ nét sự hòa trộntính chất đô thị và nông thôn ở đây. Sự đô thị hóa đã hìnhthành nhanh chóng thì nhưng cạnh những vùng đã có sự đô thịhóa rõ ràng thì vẫn tồn tại nhiều khu dân cư sống trong thônlàng, ngõ xóm mang nhiều tính chất nông nghiệp, nông thôn.Bởi vậy, vấn đề đặt ra là phải nhận thức đúng hiện thực đờisống mà phần nào được thông qua cách thức tổ chức đời sốnghàng ngày, cách sử dụng quỹ thời gian cho các công việc củangười dân nơi đây. Với mục đích tìm hiểu những câu hỏi và vấnđề được đặt ra ở phần trên, trong khuôn khổ thực tập với lớpK53 khoa xã hội học trường ĐH KHXH&NV từ ngày 25/7/2011 đếnngày 29/7/2011, tôi thực hiện bài tập với đề tài “Phân bốthời gian của cư dân đô thị - Nghiên cứu trường hợp phường

Hội Hợp, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm đánh giánhững thông tin thu nhận được từ cuộc khảo sát, vẽ lại bứctranh sinh động về hiện thực sự sử dụng quỹ thời gian, chohoạt động hàng ngày và hoạt động nghỉ ngơi, giải trí củangười dân phường Hội Hợp. Đồng thời tìm hiểu những căn cứkhoa học để lý giải và tìm hiểu một số yếu tố tác động ảnhhưởng tới cách thức sử dụng quỹ thời gian này. Đây cũng làmột cơ hội để người viết áp dụng những kiến thức nền tảng đãthu nhận được từ nhà trường để giải thích một hiện tượng xãhội đang xảy ra trong thực tế đời sống người dân.2. Câu hỏi nghiên cứu

- Sự phân bố thời gian của cư dân phường Hội Hợp hiện tại như

thế nào?

- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố thời gian đó?

2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.

2.1. Ý nghĩa khoa học

Nghiên cứu xã hội học về: “Phân bố thời gian của cư dân đô

thị”, có những ý nghĩa nhất định nhằm vận dụng tri thức,

chuyên ngành xã hội học như lý thuyết hành động xã hội, lý

thuyết lựa chọn hợp lý, quan điểm giới… nhằm làm sáng tỏ vấn

đề nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu là một đề tài mang tính thực

nghiệm, không nhằm mục đích xây dựng và phát triển lý thuyết.

Với cá nhân tôi, ý nghĩa khoa học mà tôi cảm thấy quý giá

nhất đó là việc biết áp dụng những kiến thức, lý thuyết đã

được học, được tích lũy vào báo cáo này.

2.2. Ý nghĩa thực tiễn

Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu dân cư xã hội cùng vớiquá trình đô thị hóa, phát triển kinh tế thị trường đã dẫnđến sự biến đổi mạnh mẽ trong đời sống cư dân phường Hội Hợp– Vĩnh Yên. Trong thời gian gần đây, do tác động của nhiềunhân tố, nhất là sự thành công của những cái cách kinh tế thịtrường, tốc độ tăng trưởng nhanh ở khu vực đã hình thànhnhững điều kiện và nhân tố tích cực để hình thành lối sống đôthị. Bên cạnh đó, vẫn còn những dấu hiệu của tính chất quá độ

từ nông thôn sang thành thị in dấu trong đời sống của ngườidân, cái cốt lõi sâu xa của lối sống phi thị dân vẫn đang tồntại, rõ ràng và mạnh mẽ; và được biểu hiện dễ nhận thấy thôngqua lịch trình hoạt động, sự phân bố thời gian của từng cánhân. Bởi vậy, việc mô tả và phân tích những lịch trình hoạtđộng hàng ngày của các cá nhân này là nghiên cứu có ý nghĩa,giúp tìm hiểu hiện thực đời sống các cá nhân cùng với nhữngchuẩn mực, giá trị ẩn sau nó.* Ý nghĩa thực tiễn với cá nhân

Khi tự mình lựa chọn và thực hiện báo cáo cá nhân tôi đã gặp

rất nhiều khó khăn. Khó khăn đầu tiên là khó khăn trong vấn

đề chọn đề tài. Vì đây là đợt thực tập chung của cả lớp nên

chúng tôi cùng nhau thiết kế ra một bảng hỏi với 7 chủ đề

lớn. Điều này có cả mặt khó khăn và thuận lợi:

- Thuận lợi:

+ Với 7 vấn đề được quan tâm trong bảng hỏi, số liệu thu được

sẽ có sự đánh giá khách quan và toàn diện hơn về tình hình

phát triển văn hóa – kinh tế - xã hội của địa phương.

+ Số lượng mẫu điều tra khá rộng (gần 700 mẫu ) nên số liệu

thu được mang tính đại diện và tổng quát.

- Khó khăn: Bảng hỏi có quy mô lớn, nghiên cứu trên 7 vấn đề

(Lao động – việc làm, Giáo dục, Y tế, Vốn xã hội, Tôn giáo –

tín ngưỡng….) nên số liệu và thông tin chi tiết cho vấn đề cá

nhân làm không chuyên sâu và không được như mong muốn. Vấn đề

thứ hai gặp phải đó là bảng hỏi khá dài (10 trang) với rất

nhiều câu hỏi mà người trả lời phải tư duy, tín toán, mang

tính chất cá nhân nên người trả lời thường không hứng thú..Do

vậy, nhiều khi thông tin thu được không chính xác.

Trong khi làm báo cáo, bản thân tôi đã có thêm được rất nhiều

kinh nghiệm hữu ích. Không chỉ là việc áp dụng những kiến

thức, lý thuyết được học vào thực tế mà còn học được những kỹ

năng cần thiết khi đi làm việc. Đó là kỹ năng tiếp xúc và thu

thập thông tin từ người dân, kỹ năng tìm kiếm và thu thập tài

liệu, kỹ năng trao đổi và tiếp thu ý kiến của bạn bè, cô

giáo… Tất cả những điều đó cho tôi những bài học quý giá.

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1. Mục đích nghiên cứu.

Mô tả sự phân bố thời gian của người dân phường Hội Hợp. Tìm

hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố thời gian này và

xem xét ý nghĩa của sự phân bố thời gian ấy trong đời sống

của người dân.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.- Tìm hiểu sự phân bố thời gian của cư dân phường Hội Hợp

thông qua số giờ dành cho các hoạt động hàng ngày và mức độ

thường xuyên tham gia các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí.

- Tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa các nhóm giới, nghề

nghiệp, lứa tuổi trong phân bố thời gian.

- Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố thời gian

chung và của mỗi nhóm.

4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu: Sự phân bố thời gian của người dân

trên địa bàn phường Hội Hợp.

- Khách thể nghiên cứu: nhóm người dân phường Hội Hợp thành

phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc trong độ tuổi khoảng từ 30 đến

50 tuổi,

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi thời gian: từ 25/7/2011 đến 29/7/2011.

+ Phạm vi không gian: tại phường Hội Hợp, thành phố Vĩnh Yên,

tỉnh Vĩnh Phúc.

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:

5.1 Phương pháp luận.

Dựa trên tinh thần của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ

nghĩa duy vật lịch sử. theo đó, quan điểm mọi sự vật, hiện

tượng đều nằm trong mối quan hệ ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

Không có sự vật, hiện tượng nào tồn tại một cách độc lập,

riêng rẽ và chúng cũng cần được đặt trong sự phát triển của

lịch sử, của những tác động của bối cảnh, hoàn cảnh. Xuất

phát từ quan điểm này, để có thể hiểu rõ được bản thân sự vật

tôi cần phải hiểu được mối quan hệ quy định nên bản chất của

các sự vật, hiện tượng, tránh bỏ sót mối liên hệ nào liên

quan đến sự vật hiện tượng, cũng như tránh cái nhìn chủ quan

và phiến diện. Khi phân tích sự phân bố thời gian cho các

hoạt động của cư dân, tôi cũng xét một là trong bối cảnh hiện

tại của cuộc điều tra, hai là xét theo mối liên hệ giữa việc

phân bố thời gian và các yếu tố như giới tính, nhóm tuổi,

nghề nghiệp, trình độ học vấn, mức sống.

5.2 Phương pháp nghiên cứu

5.2.1 Phương pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi.

* Mô tả sơ bộ:

Nằm trong khuôn khổ đi thực tế của đợt đi thực tập, đoàn thực

tập có sử dụng một bảng hỏi và người nghiên cứu có sử dụng

bảng hỏi này để thu thập thông tin

Trong đợt thực tập kéo dài 5 ngày, đoàn chúng tôi có 96

người, mỗi người đảm nhận 7 bảng phỏng vấn và 5 phỏng vấn

sâu. Địa điểm thu thập thông tin bằng phương pháp này là xã

Trà 1 và Trà 2, phường Hội Hợp – thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh

Phúc.

Bảng hỏi được chia làm 8 phần:

A. Thông tin chung về hộ gia đình

B. Mức sống hộ gia đình

C. Quan hệ xã hội của gia đình

D. Đời sống gia đình

E. Giáo dục

F. Y tế

G. Tín ngưỡng – Tôn giáo

H. Văn hóa – Giải trí

I. Thông tin cá nhân

Mỗi cá nhân đảm nhận 7 bảng hỏi, do vậy số bảng hỏi chúng tôi

phát ra là 672 bảng hỏi, sau khi làm sạch bảng hỏi, có 665

bảng hỏi hợp lệ.

Trong đề tài cá nhân của tôi, tôi sử dụng hầu hết số liệu

phần F – Y tế để phục vụ cho nghiên cứu của mình.

* Áp dụng:

Cá nhân người nghiên cứu đã hoàn thành phỏng vấn 7 đối tượng

bằng phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi. Nhìn chung, ưu điểm

của bảng hỏi là thu thập được thông tin từ nhiều lĩnh vực

khác nhau. Nhưng khi thu thập thông tin bằng bảng hỏi này,

cả người đi thu thập và người trả lời đều gặp phải một số khó

khăn sau:

- Về phía người phỏng vấn: tiếp cận đối tượng phỏng vấn là

một điều không đơn giản. Có những người có thái độ không hợp

tác nên họ không cung cấp thông tin chính xác hoặc cố che

giấu. Thứ nữa là bảng hỏi dài và có quá nhiều lĩnh vực khác

nhau, có nhiều câu hỏi ước lượng, tính toán như câu hỏi về

chi tiêu, mức thu nhập trung bình ( với những người làm nông

nghiệp theo mùa vụ…) nên người hỏi phải giải thích cho người

được phỏng vấn

- Về phía người được phỏng vấn: họ có trình độ học vấn và

nghề nghiệp khác nhau nên có cách hiểu khác nhau. Điều thứ

hai là, bảng hỏi khá dài (10 trang) nên người trả lời ngại

trả lời, do vậy chất lượng thông tin không được đảm bảo.

5.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu cá nhân .

Phương pháp phỏng vấn trực tiếp có giá trị và vai trò lớn

trong nghiên cứu này. Những nguồn thông tin thu được từ

phương pháp thu được chính là những thông tin mang tính lý

luận cho đề tài. Với việc triển khai đề tài theo hướng định

tính này thì phỏng vấn sâu chính là giải pháp quan trọng để

làm rõ, giải thích một cách tốt nhất thực trạng phân bố thời

gian của người dân tại địa phương. Trong báo cáo này, tôi sử

dụng ......PVS, tập hợp từ nội dung các cuộc PVS được sinh

viên khóa 53 ngành xã hội học trường ĐH KHXH&NV Hà Nội thực

hiện trong đợt thực tập tại phường Hội Hợp, tháng 7, 2011

6. Giả thuyết nghiên cứu.

- Số giờ trung bình dành cho các hoạt động hàng ngày và mức

độ thường xuyên tham gia các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí

giữa các nhóm giới, nhóm nghề nghiệp, nhóm tuổi có sự khác

nhau

- Những yếu tố ảnh hưởng lớn đó là thu nhập và trình độ học

vấn.

7. Khung lý thuyết:

Điều kiện Kinh tế - Chính trị - Xã hội

Các nhóm nghề nghiệ

p

Các nhóm tuổi

Các nhóm giới

Thời gian các hoạt động hàng

ngày

Thời gian rảnh rỗi

Phân bổ thời gian

PHẦN NỘI DUNG CHÍNH.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Lý thuyết áp dụng.

1.1.1 Hành động xã hội

Lý thuyết về hành động xã hội có nguồn gốc từ V.Pareto,M.Weber, F.Znanieeki, G.Mead, T.Parsons và nhiều nhà xã hộihọc khác. Những lý thuyết này đều xem hành động xã hội là cốtlõi của quan hệ giữa con người và xã hội, đồng thời là cơ sởcủa đời sống xã hội của con người. Tuy nhìn từ góc độ khácnhau, nhưng các học giả này đều thống nhất với nhau nhữngđiểm sau:- Trong hành động xã hội bao giờ cũng phải có sự tham gia củayếu tố ý thức, dù ở một mức độ khác nhau

- Hành động xã hội có tính định hướng mục đích. Mọi hành độngxã hội được các động cơ thúc đẩy, dẫn dắt tạo ra các địnhhướng nhất định để đạt được mục đích.

- Hành động xã hội là hành vi của những chủ quan nhất địnhđối với chủ thể hành động nhưng nó lại được định hướng, đốichiếu với các giá trị, mục đích, lợi ích…của người khác,nghĩa là hành động xã hội là hành động hướng tới người khác.

Một thành tố khác của hành động xã hội cũng được các nhàxã hội học quan tâm là hoàn cảnh và môi trường của hànhđộng. Tùy theo hoàn cảnh hành động các chủ thể sẽ lựa chọnphương án tối ưu nhất đối với họ.

Giữa các thành tố trong cấu trúc của hành động xã hội cómối liên quan hữu cơ với nhau và được biểu diễn trên mô hìnhsau:

Vận dụng lý thuyết hành động xã hội vào trong nghiên cứu này,tôi nhận thấy hành động phân bố quỹ thời gian của người dânlà một dạng hành động xã hội, vì:

Hành động

Nhucầu

Độngcơ

Chủ thể Công cụphương

Mụcđích

- Hành động xã hội là hành động xuất phát từ nhu cầu và độngcơ để hướng đến mục đích nhất định. Sự phân bố thời gian nhằmtới đáp ứng được nhu cầu thỏa mãn các yếu tố cần thiết củađời sống vật chất và tình thần của con người

- Hành động xã hội mang tính mục đích. Theo như giới hạn củaquy luật thời gian, mỗi ngày chỉ gồm 24 tiếng không hơn, màđể thỏa mãn được những nhu cầu của mình về ăn, mặc, giảitrí..., con người phải tìm cách trung hòa giữa các hoạt động,làm sao để vừa đủ thời gian thực hiện hoạt động này mà vẫn cóthời gian cho hoạt động khác cũng cần thiết. Việc phân bốthời gian một cách hợp lý, khoa học nhất chính là mục tiêu màcon người hướng đến nhằm mục đích sâu xa là đáp ứng được tốtnhất, đầy đủ nhất các nhu cầu của họ.- Hành động xã hội muốn đạt được mục đích thì chủ thể có sửdụng các công cụ, phương tiện khác nhau. Đó có thể là cáchphân bố công việc để người này giúp đỡ được người kia tronggia đình, cũng có thể là việc sử dụng các loại máy móc hỗ trợgiúp con người sử dụng tốt hơn thời gian của mình (xe máygiúp giảm bớt thời gian đi lại, tham gia giao thông; máygiặt, tủ lạnh giúp tiết kiệm hơn trong thời gian bỏ ra chonội trợ).1.1.2. Xã hội học thời gian1

Có rất nhiều nhà xã hội học, ngay từ rất sớm đã quan tâmtới ý nghĩa của thời gian, được thấy trong các công trình củaDurkheim, Simmel, Weber, đặc biệt là ở Mead và các tác giảkhác gần với hiện tượng học “thời gian” này. Nhưng bướcchuyển quyết định để thấy sự xác đáng và tầm quan trọng củachủ đề chỉ xảy ra khi có xã hội học tri thức hiện đại. Điềuquan trọng nhất của quan điểm xã hội học chính là ở giảthuyết rằng khái niệm “thời gian” liên hệ tới năng lực (nhậnbiết, suy nghĩ, hành động cá nhân và tập thể) mà ở đó các sựkiện được sắp xếp trong mối liên hệ chồng chéo mà tính chấtthời khoảng được quy cho mối liên hệ này, và vì vậy có thểxác định mối quan hệ tương hỗ của các sự kiện theo ý niệm là“đồng thời” hay “kế tiếp” và nếu cần cũng có thể đo được.Trong bài phân tích này, quan điểm khái niệm “thời gian” có1 G. Endruweitt & G.Trommsdorff, Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2001, tr 462-464

liên hệ tới năng lực (nhận biết, suy nghĩ, hành động cá nhânvà tập thể) sẽ được cho thấy thông qua các chương 2 và 3. Mỗicá nhân hay nhóm đều có sự phân chia quỹ thời gian của mìnhđồng nhất với năng lực nhận biết của họ (ví dụ rất nhiềungười nhận lấy cách phân chia quỹ thời gian của mình như thếnào đó mà họ không biết rằng họ đã có phần tiếp thu một cáchkhông ý thức chúng từ quá trình xã hội hóa), có liên quan vớinăng lực suy nghĩ (trong môi trường sống hiện nay, thời đạikinh tế mở cửa, để thích nghi, nhiều gia đình đã thay đổicách sống, trong đó có sự phân chia quỹ thời gian của mình)và cũng liên hệ với năng lực hành động của họ (ví dụ thểchất, tính cách của một người phụ nữ sẽ khác với nam giới, vìvậy những công việc họ đảm nhận có tính chất khác với nhữngcông việc nam giới đảm nhận, từ đó thời gian phân bố cho mỗiloại hoạt động của hai giới cũng khác nhau). Mối quan hệ giữasự phân bố thời gian với trình độ học vấn cũng là một biểuhiện khá rõ có thể chứng minh cho luận điểm này.

Quan niệm thời gian đáng được quan tâm về mặt xã hội họclà do tính xác đáng của nó đối với hành động có liên hệ qualại trong các nhóm xã hội. Về mối liên hệ giữa phân bố thờigian và các nhóm xã hội này, trong báo cáo, tôi tạm chiathành các phần: với nhóm giới, nhóm nghề nghiệp và nhóm tuổi.

Có những quan niệm thời gian thời gian khác nhau, trongsố đó có cả những quan niệm hoàn toàn tách khỏi “phép đo”(thời gian “chủ quan”) và nhiều quan niệm khác liên hệ vớihiệu lực khác biệt của sự mô tả lần lượt hoặc giải thích độclập các sự kiện và thời khoảng được mô tả theo lịch hoặc theothời gian đồng hồ (thời gian tâm lý, thời gian xã hội). Giữacác cư dân Hội Hợp nói chung và giữa những thành viên của mộtcộng đồng xã hội nói chung, cảm giác về thời gian của họ cũngkhác nhau (Ví dụ: Những người bận rộn, có lịch trình hàngngày với nhiều công việc khác nhau có cảm giác quỹ thời giancủa họ eo hẹp, không có nhiều thời gian).

“Xã hội học thời gian” có nhiệm vụ trước hết là tìm rahiệu lực của những quan niệm thời gian khác nhau, giải thíchxem chúng được thực hiện, được học hỏi và trong những điềukiện nhất định bị loại bỏ như thế nào. Ngoài ra còn phảinghiên cứu tương tác giữa các quan niệm thời gian và hànhđộng xã hội. Cuối cùng phải quan sát xem trong bối cảnh nào(chẳng hạn nghệ thuật, âm nhạc) đã xây dựng những quan niệmmới về thời gian. Có thể tiếp cận các nhiệm vụ này bằng cáchphân tích các nghĩa mở rộng thời gian của khái niệm trong

ngôn ngữ thường dung, ngôn ngữ khoa học và ngôn ngữ nghệthuật cũng như cấu trúc hoạt động của quan niệm thời gian vàđưa chúng vào mối liên hệ với các quan sát theo thực nghiệm,chẳng hạn trong việc nghiên cứu tiểu sử các cá nhân, theonghĩa bóng là gia đình, tổ chức, quỹ thời gian, việc tiếp thukhái niệm thời gian trong các quá trình xã hội hóa, cuối cùnglà những cố gắng liên hệ các mặt khác nhau của ý thức về thờigian với các quá trình phát triển xã hội hoặc quá trình biếnđổi xã hội. Một lĩnh vực ứng dụng quan trọng là việc nghiêncứu so sánh giữa các nền văn hóa khác nhau. (Kurt Luscher)1. Trong bài báo cáo này, tôi cũng luôn đặt việc quan sát bốicảnh cùng với phân tích sự phân chia quỹ thời gian: Đó làngười dân phường Hội Hợp đang sống trong bối cảnh của nềnkinh tế thị trường, địa điểm nơi họ định cư đã có bước chuyểntừ xã lên phường, quá trình đô thị hóa ngày càng được nhìnthấy rõ nét hơn. Trong bối cảnh kinh tế đang dần chuyển dịchthay đổi này, đời sống của người dân cũng có nhiều thay đổi,những thói quen mới đang tràn dần đến bên cạnh đó nhiều thóiquen cũ vẫn còn tồn tại. Trong cách chia thời gian của ngườidân Hội Hợp cũng có thể nhìn thấy điều này.1.2 Những khái niệm công cụ.

1.2.1 Quỹ thời gian:

* Quỹ thời gian là liên hệ giữa phép đo thời gian và hoạtđộng

Đời sống con người là quá trình diễn ra những kiểu loại

hoạt động khác nhau. Trong bất kỳ thời đại nào, con người

cũng đều dùng thời giờ vào bốn loại hoạt động:

1* Những hoạt động thuộc lao động sản xuất để đảm bảo sự

sống còn cho cá nhân và xã hội nói chung. Đó là nghĩa vụ của

mỗi người.

2* Những hoạt động thuộc các quan hệ cá nhân trong đời

sống xã hội như dạy dỗ con em, chăm nom gia đình, họ hàng,

bạn bè, xóm giềng… Đó là các bổn phận xã hội của mỗi người.

3* Những hoạt động thuộc sự duy trì, bảo vệ đời sống vật

chất cá nhân như nấu nướng, dọn dẹp chỗ ở, sửa sang đồ dùng,1 Trg 462, 463

ăn uống, ngủ, tắm giặt… Đó là nhu cầu vật chất của mỗi con

người.

4* Những hoạt động thuộc đời sống tinh thần của cá nhân

được diễn ra bằng nhiều biện pháp khác nhau: Kể và nghe kể

chuyện, xem sách báo, xem sân khấu, đánh cờ, đánh đàn, làm

thơ, chơi thể thao, đi dạo…Hoặc hơn nữa là thờ cúng những

người thời xưa và ở một bộ phận người mê tín thời nay. Đó là

nhu cầu tinh thần của mỗi người.

Loại hoạt động thứ nhất được thực hiện theo quy chế xãhội đã định, không tùy tiện theo ý thích hay hoàn cảnh cánhân. Số thì giờ dành cho hoạt động ấy được Marx gọi là thìgiờ tất yếu. Ba loại hoạt động còn lại đều là không thể thiếuđược trong đời sống nhưng do mỗi cá nhân có thể tùy theo điềukiện riêng của mình để định cho mình những quy chế về chúng.Khoảng thời gian dành cho các hoạt động này được gọi là thìgiờ tự do, tức là thì giờ mà xã hội dành cho các cá nhânquyền tự do sử dụng.5.2.2 Thời gian nhàn rỗi, hoạt động rỗi

Theo từ điển Xã hội học1, khái niệm thời gian rỗi được coi là

khái niệm đồng nghĩa với thời gian tự do, nghĩa là ngoài phần

thời gian lao động của cá nhân (nhóm xã hội) còn lại sau khi

đã trừ đi chi phí thời gian cho hoạt động cần thiết. Theo

K.Mark: Quỹ thời gian của xã hội và của cá nhân được phân

chia thành thời gian lao động và thời gian tự do. Thời gian

lao động là khoảng thời gian tất yếu mà mỗi người buộc phải

thực hiện công việc lao động để đảm bảo sự sinh tồn. Thời

gian tự do là khoảng thời gian còn lại ngoài thời gian lao

động, giành cho những hoạt động mà cá nhân có quyền tự quyết

định. Với Mark Khái niệm thời gian rỗi chưa bao giờ xuất

hiện, khi đó các hoạt động giải trí chưa phong phú, công

nghiệp giải trí chưa ra đời. Tuy nhiên Mark cũng đã từng coi1 Nguyễn Khắc Viện, Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1994

thời gian tự do là khoảng thời gian giành cho sự thoải mái,

cho giải trí và các hoạt động tự do.

Chuyên đề thời gian rỗi của tiến sĩ Mai Kim Thanh: “Thời

gian rỗi là khoảng thời gian mà trong đó con người không bị

thúc bách bởi nhu cầu sinh tồn, không bị chi phối bởi bất kỳ

nhiệm vụ khách quan nào. Nó được dành cho các hoạt động tự

nguyệntheo sở thích của chủ thể nhằm thỏa mãn nhu cầu của con

người. Thời gian đáp ứng nhu cầu là khoảng thời gian cá nhân

tham gia vào các hoạt động đời sống tinh thần của cá nhân”.

Đó là nhu cầu tinh thần của mỗi người. Đây là khoảng thời

gian tuy chiếm ít trong ngày, là số thời gian còn lại của mỗi

người sau khi đã xong các bổn phận. Song nó lại là khoảng

thời gian dành cho các hoạt động cá nhân tự do lựa chọn theo

sở thích. Đây là hoạt động tinh thần, hoạt động thỏa mãn nhu

cầu giải trí, tái sáng tạo vì thế nó được gọi là dạng nghỉ

ngơi nhưng bằng cách chuyển từ hoạt động tất yếu, cưỡng bức

sang hoạt động tự do, tự giác, tự nguyện.

1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu.

Xã hội học thời gian có lẽ là một lĩnh vực nghiên cứu màxã hội học ở Việt Nam hiện tại mới đang bước chân vào một sốnhững mảng vấn đề nằm trong đó; Bao gồm một số mảng vấn đềnghiên cứu nổi bật đó là mối quan hệ giữa thời gian và nhómgiới, hay những nghiên cứu xã hội học về thời gian rảnh rỗi…

Nói về mảng nghiên cứu về thời gian đối với hành động cóliên hệ qua lại trong các nhóm xã hội, đầu tiên phải nhắc tớisự có mặt các phép phân tích định lượng thời gian dành chocác hoạt động của các cá nhân trong những nghiên cứu về giới.Có khá nhiều điều tra về lượng thời gian hàng ngày được cácthành viên dành ra cho các hoạt động kinh tế, sản xuất và làmviệc nhà (nấu ăn, đổ rác, lau dọn nhà cửa…). Những lượng thờigian cá nhân dành cho các hoạt động được phân tích gắn với lýthuyết giới. Một số nghiên cứu có thể kể ra ví dụ như: Số liệuđiều tra cơ bản về gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ công

nghiệp hóa, hiện đại hóa (khu vực miền Bắc1, Động thái của mô hình văn hóa giađình qua các cuộc khảo sát xã hội học của2, Vai trò của người phụ nữ nôngthôn trong gia đình3, Gia đình Việt Nam và vai trò người phụ nữ trong giai đoạnngười phụ nữ4, Vị thế của người phụ nữ trong một số vấn đề của gia đình5 v.v…Mỗi điều tra đều có những ý nghĩa riêng của nó, bởi thời gianvà không gian, phạm vi nghiên cứu, khảo sát của chúng là khácnhau. Bối cảnh thay đổi dẫn tới những bước chuyển, đổi thaydần dần trong quá trình nhận thức, thực hiện hành động xã hộicủa các cá nhân. Sự phân chia quỹ thời gian của mỗi cá nhân,theo đó, cũng là một phần được thay đổi. Ở mỗi địa phươngkhác nhau có sự phát triển kinh tế, xã hội khác nhau, sựchuyển đổi trong nhận thức dẫn tới hành vi phân chia quỹ thờigian giữa các thành viên trong gia đình cũng khác nhau. Đâylà những nghiên cứu quan trọng, đóng góp ý nghĩa về cả mặtthực tiễn và lý thuyết cho xã hội học về giới. Việc phân tíchsự phân bố thời gian cho các hoạt động trong những nguyên cứutrên là khá hoàn chỉnh, rõ ràng. Tuy nhiên, bản thân là nhữngnghiên cứu giới, vì vậy những nghiên cứu phân bố thời giancủa các cá nhân này hoàn toàn mới được xem xét trong phạm vinhóm giới, tức là tìm sự giống và khác biệt, yếu tố ảnhhưởng… tới phân bố thời gian giữa người nam và nữ. Sự liênquan giữa các nhóm xã hội khác và phân bố thời gian của ngườidân có lẽ cần được quan tâm hơn trong những đề tài được viếttiếp sau này.

- Về mảng nghiên cứu việc sử dụng thời gian rảnh rỗi củangười dân đô thị, đã có những tác giả xã hội học đã khá quantâm tới vấn đề này. Dưới góc độ quản lý văn hóa, có nghiêncứu “Thời gian rỗi và hoạt động văn hóa của thanh niên HàNội” của Phan Thanh Tá. Đối tượng nghiên cứu là thời gianrỗi, còn hoạt động giải trí được phân tích dưới góc độ lànhững hoạt động xảy ra trong thời gian rỗi và nó được nhìn

1 Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu, Đỗ Thị Bình, Số liệu điều tra cơ bản về gia đìnhViệt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (khu vực miền Bắc) (2002), Nxb KHXH2Trương Xuân Trường, Động thái của mô hình văn hóa gia đình qua các cuộc khảo sát xãhội học, Tạp chí Xã hội học, số 1, 19923 Nguyễn Thị Kim Hoa, Luận văn Th.s (1995), Vai trò của người phụ nữ nông thôn trong gia đình4 Ts. Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam và vai trò người phụ nữ trong giai đoạn người phụ nữ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội5 Nguyễn Linh Khiếu, Vị thế của người phụ nữ trong một số vấn đề của gia đình (2002),Viện Xã Hội Học

dưới góc độ của văn hóa học.1 Người tiếp cận vấn đề giải trítừ góc độ xã hội học văn hóa là cố tác giả Đoàn Văn Chúc2.Trong công trình này tác giả đã phân tích sâu sắc về bản chấtcủa giải trí như là một nhu cầu của văn hóa và một số kháiniệm như thời gian rỗi, hoạt động rỗi…Đây thực sự là một bướckhai phá ra một lĩnh vực khoa học mới còn chưa thu hút đượcnhiều sự quan tâm. Tuy nhiên nghiên cứu của ông còn hạn chếvề mặt ứng dụng. Gần đây, dưới góc độ chuyên ngành xã hội họctrong thời gian gần đây có một số công trình nghiên cứu vềgiải trí như Đinh Thị Vân Chi: “Mấy nhận xét về sự biến đổicủa nhu cầu giải trí của thanh niên Hà Nội hiện này”

- Về sự thay đổi trong đời sống nhìn chung, có đề cập tớivấn đề phân bổ thời gian, chưa có vấn đề nào nghiên cứu sâuvà tập trung vào phân tích yếu tố thời gian mà chỉ lấy nó làmdẫn chứng cho những vấn đề khác. Cuốn “Vai trò gia đình trongviệc xây dựng nhân cách con người Việt Nam” của tác giả LêThi có thể lấy làm một ví dụ: Trong mục “Vai trò của giađình” có đưa ra bảng số liệu thống kê: Thời gian dành chonghe đài, xem ti vi, đọc sách của các cặp vợ chồng trong độtuổi sinh đẻ năm 1993; Một số phương tiện thông tin bình quân100 hộ thành thị - nông thôn. Mặc dù vậy, việc sử dụng các sốliệu này mới dừng ở mục đích nhằm để hỗ trợ minh chứng cho sựphát triển trong sinh hoạt văn hóa, cũng như thay đổi tronglối sống các gia đình, và sự phát triển của các thiết chếkhác như giáo dục, y tế ảnh hưởng tới đời sống văn hóa giađình. Tuy nhiên, các số liệu không hề được dùng để giải thíchngười dân đã sử dụng quỹ thời gian của mình với cách thức nhưthế nào, bảng cũng gần như được dùng để minh họa cho ý đồ củatác giả.Nhìn chung, có lẽ chưa có một nghiên cứu nào tổng hợp nào đitrước chỉ tập trung nghiên cứu vào thời gian mà mối tương táccủa nó với đời sống con người, mà chúng hầu hết mới được đưara để phục vụ các mục đích như xã hội học giới.1.4 Vài nét về địa bàn nghiên cứu

1.4.1. Vị trí địa lý, tự nhiên

Thành phố Vĩnh Yên là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh

Vĩnh Phúc, có diện tích 50,80 km2, gồm 7 phường và 2 xã. Vĩnh1 Phan Văn Tá, đề tài: Thời gian rỗi và hoạt động văn hoá của thanh niên Hà Nội, .Luận án tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành văn hoá học 19972 Đoàn Văn Chúc, xã hội học văn hóa, viện văn hóa & Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội, 1997

Yên là đô thị loại 3, được công nhận là thành phố từ năm

2006. Hội Hợp là một phường nằm ở phía tây bắc thuộc thành

phố Vĩnh Yên, có quốc lộ 2A đi qua và nhiều doanh nghiệp, cơ

sở sản xuất công nghiệp đóng trên địa bàn. Phường Hội Hợp có

12 khu phố (Quán Tiên, Tiên, Yên, Núi, Nguôi, Hốp, Lẻ 1, Lẻ

2, Cả, Trà 1, Trà 2 và An Phú).

1.4.2. Tình hình Kinh tế - xã hội

Hội Hợp là phường có tốc độ đô thị hóa nhanh diện tích đất

nông nghiệp tiếp tục bị thu hẹp do nhà nước thu hồi cho xây

dựng các dự án trên địa bàn phường. Hiện nay Hội Hợp đã có

nhiều thay đổi mạnh mẽ thể hiện ở cơ cấu ngành, ngành công

nghiệp xây dựng chiếm 50% tỷ trọng, ngành thương mại dịch vụ

chiếm 44% tỷ trọng, còn lại nông lâm thủy sản chỉ chiếm 6% tỷ

trọng. Như vậy, Hội Hợp chủ yếu là phát triển công nghiệp xây

dựng và dịch vụ thương mại. Thu nhập bình quân đầu người đạt

19,9 triệu đồng/năm.1Mức sống của nhiều hộ gia đình đã khá

hơn so với trước năm 2000. Nhiều hộ gia đinh sử dụng tiền đền

bù đề đầu tư cho phát triển sản xuất, sửa sang nhà cửa, mua

sắm tiên nghi sinh hoạt và gửi tiết kiệm. Để đạt được những

thành tích trên là do có chính sách của đảng và nhà nước, cơ

chế thị trường mở cửa thuận lợi giao lưu buôn bán trao đổi

giữa các vùng, các địa phương, hệ thống pháp luật được hoàn

thiện củng cố giúp cho người dân yên tâm hơn trong quá trình

thi đua sản xuất, hệ thống giao thông được nâng cấp nên việc

đi lại của người dân rất thuận tiện.

Bên cạnh những chính sách của đảng và nhà nước là sự dẫn dắt

của các chi bộ đảng, các ban ngành lãnh đạo của địa phương đã

1 Đảng ủy phường Hội Hợp, báo cáo tổng kết công tác xây dựng đảng năm 2010, phương hướng nhiệm vụ xây dựng đảng năm 2011.

khuyến khích tạo môi trường thuận lợi cho người dân phát

triển kinh tế. Đảng bộ và chính quyền sẽ tạo mọi điều kiện để

nhân dân có thể phát triển ngành nghề của mình. Song song với

việc phát triển kinh tế là việc giữ gìn an ninh trật tự xã

hội, không làm ảnh hưởng đến các giá trị đạo đức văn hóa tốt

đẹp mà thế hệ đi trước đã tạo dựng. Hiện nay phường đã mở các

lớp đào tạo nghề, nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân. Áp

dụng những ứng dụng công nghệ khoa học tiên tiến vào trong

quá trình sản xuất. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của

người dân. Mục tiêu toàn xã phấn đấu xây dựng phường Hội Hợp

giàu mạnh và văn minh.

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ PHÂN BỔ THỜI GIAN TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNG

NGÀY CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG HỘI HỢP – TP VĨNH YÊN – TỈNH VĨNH

PHÚC

. Cơ cấu mẫu: (được xét theo tiêu chí “Giới”, “Nghề nghiệp”, “Độ tuổi” – Biểu đồ 1)

34%

66%

Biểu đồ cơ cấu mẫu phân theo giới

NamNữ

50%50%

Biểu đồ cơ cấu mẫu phân theo nghề

nghiệpNong nghiepPhi nong nghiep

20%

30%28%

22%

Biểu đồ cơ cấu mẫu phân theo lứa tuổi

Dưới 30 tuổi30-40 tuổi40-50 tuôiTrên 50

Đặc điểm các nhóm mẫu* Giữa nghề nghiệp và giới tính có mối liên hệ với nhau

(xem Phụ lục – Bảng 8)Bảng 1

Tỉ lệ phụ nữ và nam giới tham gia vào nghề nông và phinông nghiệp

Nghề nghiệp

TotalNông

nghiệpPhi nôngnghiệp

Giớitính

Nam TS 72 107 179% 40.2% 59.8% 100.0%

Nu TS 234 197 431% 54.3% 45.7% 100.0%

Tổng TS 306 304 610% 50.2% 49.8% 100.0%

Phụ nữ làm nhiều trong nông nghiệp hơn hẳn so với nam giới.Có tới hơn một nửa số nữ giới làm công việc nông nghiệp(54.3%), nhưng chỉ 40.2% nam giới còn làm công việc nôngnghiệp. Công việc nhà nông là công việc làm việc theo thờivụ. Vào những ngày mùa thì công việc đặc biệt bận rộn vànhững ngày còn lại trong năm thì công việc ít vất vả nhàn rỗihơn. Nghề nông cũng là công việc có thu nhập thấp so với mứcthu nhập trung bình giữa các nghề. Tính trung bình, người làmnghề nông có thu nhập mỗi tháng khoảng 1.500.000 đồng trongkhi các nghề phi nông nghiệp có thu nhập là 3.000.000 đồng.(Kiểm định Independent Samples T-Test – xem Phụ lục Bảng 2:So sánh mức thu nhập trung bình giữa nghề nông và phi nôngnghiệp cho mức ý nghĩa p=0.000, có nghĩa là sự tồn tại khácbiệt trong mức thu nhập trung bình giữa hai nhóm nghề này làkhá chắc chắn). Chênh lệch thu nhập của những nghề phi nôngnghiệp so với nghề nông tới tận mức gấp đôi. Trong khi đó,kinh tế lại là một nhân tốt quan trọng trong thời kỳ kinh tếmở cửa của một đất nước đang phát triển, yếu tố kinh tế thậmchí ảnh hưởng rất nhiều tới các vấn đề khác trong đời sốngngười dân, ví dụ như ai sẽ là người thường quyết định côngviệc quan trọng trong gia đình; thời gian hai vợ chồng phảiđi làm việc kiếm tiền, thời gian còn lại họ dành cho các hoạtđộng khác như chăm sóc con cái, nghỉ ngơi giải trí…

Nam giới ở đây, ngoài nghề nông, đặc biệt thường làmnghề xây dựng, thứ ba là làm kinh doanh – dịch vụ (20.8% tổngsố người trả lời là nam làm nghề xây dựng – xem Phụ lục -Bảng 9). Còn phụ nữ, quá một nửa làm nghề nông, bên cạnh đó,số lượng nữ giới tham gia kinh doanh, dịch vụ cũng chiếm tỉlệ nhiều hơn so với các nghề khác (15,3% nữ giới làm kinh

doanh, dịch vụ). Cơ cấu này cũng cho thấy dịch vụ là một bộphận khá phát triển trong cơ cấu nghề nghiệp hiện nay.

- Trình độ học vấn giữa các nhóm nghề (Xem phụ lục –Bảng 11)

Trình độ học vấn

Tổng

Mù chữ,Tiểuhọc

Trunghọc cơsở

THPT,THCN,Dạynghề

CĐ, ĐH,Trên ĐH

Nghề nghiệp Nông nghiệp

TS 65 171 66 0 302% 21.5% 56.6% 21.9% .0% 100.0

%Phi nôngnghiệp

TS 24 107 116 54 301% 8.0% 35.5% 38.5% 17.9% 100.0

%Tổng TS 89 278 182 54 603

% 14.8% 46.1% 30.2% 9.0% 100.0%

Kiểm định khi bình phương cho thấy có mối liên hệ giữa trìnhđộ học vấn và nghề nghiệp (độ mạnh của mối liên hệ ở mứctrung bình, Cramer’s V=0.41và kết quả phân tích là khá đángtin cậy bởi có 0% tần số kỳ vọng nhỏ hơn 5). Có tới 78.1%những người làm nghề nông có trình độ học vấn ở mức “mù chữ,tiểu học, THCS” trong khi 43.5% trong số những người làmnghề phi nông nghiệp là thuộc trình độ học vấn này, như vậy,con số tỉ lệ những người có trình độ học vấn khá thấp “mùchữ, tiểu học, THCS” ở những người làm nghề nông cao gấp 1,8lần so với những nghề phi nông nghiệp. Chúng ta khá dễ hiểuviệc cũng có tới 17.9% những người trong lĩnh vực phi nôngnghiệp có bằng cao đẳng, đại học, trên đại học trong khi nghềnông nghiệp không có ai, bởi những người có trình độ học vấncao thì không còn làm những công việc lao động giản đơn nữamà họ làm ở những lĩnh vực có yêu cầu đòi hỏi chuyên môn caohơn.2. Sự phân bổ quỹ thời gian cho các hoạt động hàng ngàyNhiều hoạt động hàng ngày được lặp đi lặp lại với tính chukỳ, ví dụ trong một gia đình có thể buổi sáng thức dậy ngườiphụ nữ chuẩn bị đồ ăn sáng cho cả nhà, đi chợ, đưa con đihọc, đi làm, buổi trưa và buổi tối về nhà nấu bữa cơm; tốirửa bát, giặt giũ, dọn dẹp, xem ti vi và chuẩn bị cho côngviệc ngày mai. Hôm sau cũng vậy, vẫn với những hoạt động của

ngày hôm trước được lặp đi lặp lại, mà mỗi hoạt động lạichiếm một khoảng thời gian nhất định nào đó. Những hoạt độngđược lặp đi lặp lại nhiều lần thì trở thành thói quen. “Thóiquen” là thuật ngữ thường được áp dụng khi xem xét một cánhân, tuy vậy một gia đình cũng có thể có những thói quen rađình, hình thành từ những hành vi ứng xử tập thể của cácthành viên được lặp đi lặp lại nhiều lần, mà những thói quentrong gia đình lại chính là sự phản ánh phần nào cách sống,văn hóa của gia đình đó. Theo cách hiểu này, nếu suy rộng ra,có thể thấy mỗi khoảng thời gian chiếm mất của các cá nhântrong gia đình để thực hiện những hoạt động hàng ngày lặp lạiđó chính là một mặt biểu hiện của thói quen gia đình, củacách sống, nếp gia đình. Việc xem xét sự phân bổ quỹ thờigian trong gia đình cho các hoạt động hàng ngày cũng là sựnghiên cứu có ý nghĩa.2.1 Sự phân bổ quỹ thời gian cho các hoạt động hàng ngày theo nhóm tuổiVề sự phân bố quỹ thời gian giữa các nhóm tuổi trên các hoạtđộng kinh tế, chăm sóc trẻ em,… dựa trên thống kê kiểm địnhtương quan (xem phụ lục – Bảng 3.1 và 3.2), ta có thể đưa ranhận định sau:- Càng lớn tuổi thì thời gian dành cho các hoạt động chăm sóctrẻ em, dạy dỗ con cái càng giảm và thời gian dành cho cáchoạt động quan hệ họ hàng, nghỉ ngơi giải trí càng tăng - Kiểm định tương quan này cũng cho thấy, trong số nhữngngười tham gia cuộc khảo sát (giới hạn trong độ tuổi từ xấpxỉ 30 đến trên dưới 50 tuổi), thì thời gian giữa các nhómtuổi dành cho hoạt động kinh tế, chăm sóc người già và nộitrợ không hề có sự khác biệt, hay là sự khác biệt không mangý nghĩa thống kê.Bảng 2: Thời gian trung bình dành cho các hoạt động hàng ngày

phân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi

Hoạt động

Dưới 30 tuổi 30-40 tuổi 40-50 tuổi Trên 50 tuổi

TS Số giờ TS Số giờ TS Số giờ TS Số giờ

Hoạt động kinh

tế

107 7.32 188 8.22 172 8.03 116 6.99

Chăm sóc trẻ em 98 4.90 144 2.98 83 2.68 65 4.10

Dạy dỗ con cái 85 2.03 166 1.54 125 1.37 60 1.21

Chăm sóc người

già

35 1.07 47 1.13 42 1.12 33 1.08

Nội trợ 118 1.96 169 1.78 157 1.99 122 2.01

Quan hệ họ hàng 115 1.32 173 1.12 162 1.45 121 2.03

Nghỉ ngơi, giải trí 121 2.50 186 2.54 170 3.12 125 3.22Giải thích đầu tiên đó là việc giảm thời gian phải chăm sóctrẻ em và dạy dỗ con cái (do con đã lớn) giảm đi giúp choviệc những người lớn tuổi hơn có thêm được thời gian cho cácquan hệ họ hàng và nghỉ ngơi giải trí. Tuy nhiên, điểm đặc biệt mà ta rất dễ nhận thấy từ bảng trênđó là ở lứa tuổi trên 50, thời gian trung bình “chăm sóc trẻem” của họ nhiều hơn hẳn so với độ tuổi 30-40 và 40-50, chỉkém thời gian “chăm sóc trẻ em” của những người ở độ tuổidưới 30 – độ tuổi sinh đẻ của các cặp vợ chồng. Sở dĩ có điềunày là vì ở lứa tuổi vừa qua 50, lúc này con cái họ đang ởkhoảng tuổi đã kết hôn và sinh cháu. Với điều kiện kinh tếthị trường tạo ra nhiều áp lực lên những lao động chính tronggia đình, khiến họ phải bỏ thêm nhiều thời gian cho công việcvà ít có được thời gian trong gia đình hơn. Cha mẹ họ hay lúcnày là những người ông, người bà, theo truyền thống coi trọngtình thân của Việt Nam, thường sẽ đứng ra giúp đỡ con cáitrong khả năng tốt nhất của mình. Bên cạnh đó, đối với ngườinông dân không có độ tuổi nghỉ hưu thì khi họ cảm thấy vẫn cósức làm việc được thì họ vẫn đi làm đồng áng, nấu cơm nướcnội trợ… Vì vậy mà kiểm định tương quan cho thấy không có sựkhác biệt về hoạt động kinh tế, chăm sóc người già và nội trợgiữa các nhóm tuổi lớn tuổi hay trẻ hơn. Đây có lẽ cũng là tình trạng chung của nhiều vùng nông thônđô thị hóa của nước ta. Ở những khu vực đô mới đô thị hóa vàphát triển các khu đô thị, khu công nghiệp nói chung và ởVĩnh Phúc nói riêng, việc chuyển đổi đất nông nghiệp sangphát triển các khu công nghiệp khiến cho không gian sống củanhững người dân nơi đây thay đổi và hệ quả là mối liên hệ

giữa các thành viên trong gia đình trở nên lỏng lẻo hơn. Cácgia đình hiện nay lại thường là ít người, mà mỗi người lại cónhững công việc riêng. Những thay đổi của xã hội kéo theo sựthay đổi của gia đình. Một điều dễ nhận thấy đó là giờ đâymọi người trong gia đình đều bận rộn hơn. Họ làm việc cảngày, có khi chỉ đến bữa tối mới có thời gian tụ họp. Nhiềucha mẹ đi làm xa nhà nên quỹ thời gian dành cho công việcchăm sóc con cái và người già trong gia đình giảm đi. Bù lại,những người ở độ tuổi về hưu bên cạnh việc được giảm gánhnặng về kinh tế, có thời gian cho nghỉ ngơi hơn nhưng vẫn cònnặng gánh trách nhiệm lo toan nội trợ, chăm sóc các cháu thaycon.Nội trợ chị chỉ mất 2-3 tiếng thôi. Vì trưa hai đứa con chị đi học về anh em lại rủnhau vào bà ăn uống nghỉ ngơi xong chiều đi học

(SvPv Trương Thị Huyền, PVS 1 nữ, 32 tuổi, công nhân may mặc)

Bà thì vẫn còn khỏe, còn một mình bà thì bà ở cùng với anh chị. Bà vẫn đi lại vàdọn dẹp nhà cửa, nấu cơm được, nhiều khi quần áo bà cũng không cho con cáigiặt. Bà biết nhà anh chị cũng nhiều việc nên bà toàn tự làm, thỉnh thoảng bà mệtthì anh chị mới giặt quần áo và chăm bà, lúc bà khỏe là bà không muốn anh chịgiúp bà nhiều.

(SvPv Trương Thị Huyền, PVS 1, nam, 30 tuổi, bán hàng tại nhà)

Lúc nhàn rỗi thì bác thường làm những công việc nhà mà bác chưa làm được. Vídụ như trông mấy đứa cháu, tranh thủ dọn dẹp nhà cửa… Bác thì công việc cũngbận lắm cũng chẳng có thời gian dư thừa mấy đâu. Hết việc ở tổ dân phố, ởphường lại công việc đồng áng, gia đình, mấy khi được chơi đâu. Cùng lắm khinào rảnh thì vừa ngồi xem ti vi vừa trông mấy đứa cháu. Mình còn sức giúp đượcchúng nó ngày nào hay ngày đấy chứ không chúng nó cũng bận bịu lắm.

(SvPv Trần Thị Hoa, PVS 2, nữ, 47 tuổi, nông dân, tổ trưởng tổ dân phố)2.2 Sự phân bổ quỹ thời gian cho các hoạt động hàng ngày theo nhóm nghềKiểm định so sánh giá trị trung bình (Independent Samples T-Test) Có sự khác biệt trong thời gian trung bình dành chohoạt động kinh tế, quan hệ họ hàng và nghỉ ngơi giải trí giữacác nhóm nghề. (xem Phụ lục – Bảng 4). Bảng 3: Thời gian trung bình dành cho hoạt động kinh tế, quan

hệ họ hàng, nghỉ ngơi giải trí phân theo nhóm nghềNgười làm công việc Người làm công việc phi

nông nghiệp nông nghiệpTS (người) Thời gian

TB(giờ)TS (người) Thời gian

TB(giờ)HĐ kinh tế 275 7.44 258 7.89

Quan hệ họ hàng

259 1.61 268 1.32

Nghỉ ngơi, giải trí

280 3.05 276 2.70

2.2.1. Sự khác nhau trong phân bổ quỹ thời gian dành cho hoạt động kinh tếvà nghỉ ngơi, giải trí giữa các nhóm nghềTrong xã hội dịch vụ, người ta phụ thuộc vào các loại dịch vụhọ phải làm ra nhiều tiền hơn để chi trả cho sử dụng dịch vụ.Ở những người làm công việc phi nông nghiệp thì quỹ thời giannhàn rỗi của họ lại càng hạn hẹp so với công việc nôngnghiệp. Áp lực công việc, kiếm tiền thậm chí đã làm cho conngười ở đô thị ngày càng xa cách nhau hơn. Họ phải đến côngsở đúng giờ và phải làm tròn bổn phận được giao cho trong 8tiếng một ngày hoặc cũng có người phải làm nhiều thời gianhơn thế để giữ được chỗ làm ổn định và có được đồng lương chidùng cho cuộc sống. Thời gian vui chơi giải trí ko có và thờigian để dành ra cho những mối quan hệ với họ hàng cũng càngít đi, thậm chí thời gian dành cho các thành viên còn lạitrong gia đình cũng không còn được nhiều như mong muốn, cóthể dẫn đến sự xa cách nào đó nếu như các thành viên khôngbiết cách khéo léo điều chỉnh mối quan hệ của mình. Riêng vềthời gian dành cho các mối quan hệ họ hàng, cũng có thể lýgiải bằng lập luận khác, rằng về cơ cấu những mối quan hệ củanhững thành viên làm nghề phi nông nghiệp sẽ được mở rộng ranhiều kiểu, phong phú hơn những người chỉ làm nông nghiệp,bởi họ còn có thêm bạn bè đồng nghiệp chứ không chỉ dừng lạiở quan hệ họ hàng, hàng xóm. Dù gì đi chăng nữa, hệ quả đikèm của sự năng động của thị trường lao động là yêu cầu áplực lớn từ công việc đang dần lộ diện mặt khuyết điểm - tínhcăng thẳng của nó, được nhận thấy phần nào khi ta làm phép so

sánh giữa hai khu vực người làm nông nghiệp và phi nôngnghiệp. (Tất nhiên không thể phủ nhận rằng đời sống của nhữngngười dân thuần nông ở nơi đây vẫn còn thoáng bóng cung cáchsống tiểu nông xuất phát từ nền văn minh nông nghiệp lạc hậu,ví dụ như lãng phí thời gian, ít làm việc hơn thăm chơi hàngxóm…)Cô chú đi làm từ sáng tới trưa về ăn nghỉ một lát rồi lại đi tiếp tới chiều mới về.Thường chỉ có thời gian rảnh vào lúc chiều và tối, những lúc ấy hoặc là chú ngồixem tivi hoặc là sang nhà hàng xóm chơi. Cũng không có thời gian rảnh nhiều lắmđâu cháu ạ, cả ngày đi làm về mệt cũng không muốn đi đâu cả.

( SvPv Nguyễn Thị Hiền, PVS 1, nam, 36 tuổi, lái xe)Không riêng gì đi chợ, mẹ em đi đâu thì thế nào cũng phải tính dư ra 2 tiếng. Uigiời, gặp ai cũng với với hết người này đến người khác, có hôm đi đến 9 h tối mớiđược ăn cơm. Em ngồi mốc mép lên, thôi đi ngủ cho nó lành mai dậy ăn sớm. Thếnày thì làm ăn được cái gì cho đời. Bố em là quá dễ tính ý chứ, ba chị em ở trênHN bố cứ 9 h tối mới được ăn cơm là chuyện cơm bữa rồi. Còn ba chị em mà ở nhàthì mẹ cố gắng đi về sớm, chứ thực ra có bố thì bỏ bố chết đói cũng được, còn bachị em chả lẽ bỏ ba chị em chết đói ah, ai lại thế.

(SvPv Đặng Hoàng Thanh Lan, PVS 4 nam, 20 tuổi, sinh viên)2.2.1. Sự giống nhau trong phân bổ quỹ thời gian dành cho hoạt động quanhệ họ hàng giữa các nhóm nghềHai mối quan hệ chủ yếu trong gia đình là mối quan hệ giữa vợvà chồng (quan hệ giới), quan hệ giữa cha mẹ và con cái hoặcquan hệ giữa các thế hệ trong gia đình. Trong gia đình truyềnthống, mối quan hệ giữa các thế hệ được coi trọng hơn mốiquan hệ vợ chồng. Nói cách khác, trong đời sống nông thôn thìcác giá trị gọi là giá trị truyền thống của cộng đồng thànhra quan trọng, hầu như bắt buộc đối với mọi người. Ở nôngthôn, sự điều chỉnh, sự liên kết, sự kín đáo hình như là cácchuẩn mực chính. Trái lại, cấu trúc xã hội – kinh tế và bốicảnh xã hội – văn hóa của các thành phố khiến cho các cá nhâncó thể có được một mức độ độc lập và tự chủ nào đó với hậuquả đôi khi có thể là các cá nhân sẽ bị gắn bó vào các giátrị cá nhân nhiều (Elemer Hamkiss, 1983). Ở trường hợp phườngHội Hợp, đây là vùng mới chuyển từ khu vực kinh tế từ nôngthôn lên thành thị nên trong đời sống tinh thần, các thóiquen, mối quan hệ của người dân ta có thể thấy rõ sự đan xengiữa các giá trị truyền thống và hiện đại, thể hiện trong lốisống pha giữa nhịp độ sống gấp gáp của đô thị quyện với những

giá trị, chuẩn mực của đời sống tập quán nông thôn vẫn cònđược giữ lại, đó là tính quan trọng của các mối quan hệ họhàng, hệ thống thân tộc khá bền vững và có sức ảnh hưởng lớnđến đời sống của từng thành viên, bất kể họ làm nghề gì, nônghay phi nông nghiệp, ở thế hệ già hay trẻ. Hai anh chị yêu nhau nhưng nhà em không thích anh ý vì anh ý còn vụ lợi nữa màchị em không nhận ra, yêu thì thường mù quáng mà chị. Họ hàng nhà em cũngbiết. Mọi người cũng vào khuyên bảo nhưng bây giờ chỉ có khóc để vơi đi nỗi đauthôi. Ở đây chuyện của nhau thì cả xóm biết hết, nếu mà đập bát đập chén làhàng xóm chạy sang ngay. Nhà bác nhà chú em có chuyện thì nhà em cũngthường xuyên sang. Nhưng em thì ít tuổi, trẻ con nên nói cũng không ai nghe.

(SvPv Đặng Hoàng Thanh Lan, PVS 4 nam, 20 tuổi, sinh viên)2.3. Sự phân bổ quỹ thời gian cho các hoạt động hàng ngày theo giớiTrong đề tài “Biến đổi cơ cấu nghề nghiệp và tác động của nóđến quan hệ giới trong gia đình nông thôn” (Lê Thái Thị BăngTâm, 1997), người viết đã đưa ra nhận định: Từ góc độ các lýthuyết kinh tế, lao động và hiệu quả lao động luôn là vấn đềmang tính chất quyết định trong việc xem xét, đánh giá sựđóng góp của các thành viên đối với xã hội. Và thông qua laođộng, các mối quan hệ kinh tế được thiết lập, vận động vàphát triển. Từ một góc độ khác, hoạt động lao động lại là mộthiện tượng của xã hội học. Nó cho biết sự tương tác, mối quanhệ xã hội, sự ràng buộc lẫn nhau chặt chẽ hay lỏng lẻo giữacác thành viên trong gia đình, hai vợ chồng là hai sức laođộng chính. Họ đều tham gia vào quá trình lao động làm ra củacải vật chất cho gia đình họ, đồng thời cùng tham gia laođộng trên các công việc trong nội bộ gia đình nhằm duy trì sựổn định cuộc sống của các thành viên.Xuất phát từ việc đồng quan điểm với nhận định trên, tôi chútrọng vào việc phân tích sâu trong phần viết về sự phân bổthời gian trong hoạt động giữa hai giới. Bởi đây là điểm quantrọng nhất, tác nhân ảnh hưởng lớn nhất đối với sự phân bổthời gian hoạt động giữa các thành viên. Nó cũng cho thấy sựđô thị hóa nhanh chóng trên bề mặt khiến các cư dân trở thànhthị dân nhưng vẫn còn tồn tại những cách suy nghĩ, lối sốngduy trì từ thời phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, biểu hiệnthông qua sự phân bổ thời gian cho các hoạt động hàng ngàycủa hai nhóm giới, nói cách khác, cũng là sự phân công laođộng giữa hai nhóm này.2.3.1. Phân bổ quỹ thời gian công việc nội trợ và chăm sóc trẻ nhỏBảng 4: Thời gian trung bình mà nam/nữ dành ra cho các hoạt động hàng ngày:

Nam Nữ

TS (người) Số giờ TS (người) Số giờ

HĐ kinh tế 211 8.13 373 7.57

Chăm sóc trẻ em 121 2.46 269 4.09

Dạy dỗ con cái 146 1.44 290 1.59

Chăm sóc người già 51 .96 106 1.17Nội trợ 154 1.37 412 2.13Quan hệ họ hàng 201 1.61 370 1.36Nghỉ ngơi, giải trí 213 3.08 389 2.71Phân tích ANOVA (xem Phụ lục – Bảng 5) cho thấy:- Phụ nữ có thời gian dành cho hoạt động chăm sóc trẻ em, nội trợ nhiều hơnnam giới và dành ít thời gian cho nghỉ ngơi, giải trí hơn so với nam giới. Thời gian chăm sóc trẻ em của người phụ nữ trung bình có tới4.09 giờ/ngày, gần gấp 2 lần so với thời gian nam giới chămsóc trẻ em (2.46 giờ/ngày). Ở những nhà có con nhỏ, việcngười vợ chăm sóc con chủ yếu trước giờ luôn được coi là điềuđương nhiên (bởi làm mẹ là “thiên chức” của người phụ nữ) vàtrong giai đoạn này, người chồng sẽ chia sẻ gánh nặng vớingười vợ bằng cách làm dựa cột kinh tế. Tuy nhiên, dù ở lứatuổi nào với vai trò nào, là cha mẹ hay ông bà, thì việc chămsóc trẻ nhỏ hầu như được mặc định là việc của người phụ nữchứ không phải của đàn ông. Lý do rất nhiều người đưa ra đểgiải thích cho điều này đó là xuất phát từ những đặc tính,tính cách tự nhiên của hai giới:

Trông mấy đứa này quấy mà nghịch nên chỉ bà là trông được. Tôi thì chỉcho mấy cái roi vào đít là xong. Có lần cũng bảo bà ấy đi cỗ bàn nhưng bà ấy bảoCháu để ở nhà với ông chỉ có khóc thôi. Ông nóng tính nên trông trẻ không được.

(SvPv Bùi Thị Thu, PVS 4, nam, 55 tuổi, nông dân)

Chồng chị chơi đùa với các cháu suốt. Hai đứa nhà chị cũng quý bố lắm. Bốcứ đi làm về là quấn ngay lấy. Ở trên lại có 2 đứa con nhà anh chị nên nô đùasuốt, ầm ĩ cả nhà lên. Nhưng anh nhà chị ngại cho con ăn lắm vì cháu quấy vàlười ăn nữa. Và chị cũng ít khi nhờ anh cho con ăn trừ khi chị bận quá. Thường thìông bà sẽ cho cháu ăn giúp chị chứ anh cho ăn cháu ăn ít lắm nên chị không yêntâm.

(SvPv Bùi Thị Thu, PVS 4, nữ, 25 tuổi, công nhân may)

Tuy nhiên, lý do khá chính đáng này lại dường như lại có thểchính là một trong những cái rào cản tâm lý (đến từ định kiếngiới) đã đẩy người nam giới ra khỏi những công việc gia đìnhmà họ vốn rất có khả năng làmCứ phải vừa trông hàng lại vừa chăm sóc con cái rồi kiểm tra bài vở cho cháu,chẳng hạn mình vừa nhặt rau muối dưa thì mình cho con nằm võng rồi gọi hay làvừa trông hàng thì cho con ăn bột, nói chung cứ phải đan xen cả chăm sóc con cáivà bán hàng chứ nhà có nhiều trẻ con cũng không tính được cụ thể mình cứ tranhthủ vừa bán hàng vừa trông con thôi.

(SvPv Trương thị huyền, PVS 1, nam, 30 tuổi, bán hàng tại nhà)

Về công việc nội trợ, trung bình người phụ nữ dành ra trungbình 2.13 tiếng mỗi ngày cho những công việc như bếp núc, dọndẹp. Như vậy là gấp một lần rưỡi so với thời gian trung bìnhnam giới bỏ ra cho hoạt động này (nam giới dành ra 1.37 tiếngmỗi ngày cho việc nội trợ). Giải thích cho việc này, theoquan điểm giới, công việc nội trợ từ xưa tới nay thường đượccoi là công việc dành cho người phụ nữ và phụ nữ nên làm côngviệc này. Quan niệm này tồn tại ở cả hai giới, trong suy nghĩcủa người nam và cả bản thân người nữ; ở những gia đình màlàm kinh tế chính là người chồng và cả ở những gia đình ngườivợ cũng tham gia làm kinh tế không kém gì so với chồng: Vợ phải giỏi, phải đảm. Còn chú thì chú đã bảo rồi chú chỉ làm mỗi tiền để nuôicon ăn học, còn trong gia đình vợ thu vén hết.

(SvPv Bùi Thị Huyền, PVS nam, 50 tuổi, chông thợ xây, vợ buôn bán)Công việc của chú bận lắm, chú đi suốt có mấy khi ở nhà đâu. Lúc rảnh thì chúcũng giúp cô một tay nhưng mà cũng không nhiều đâu, hầu hết vẫn là do cô làm.Cuộc sống bây giờ bon chen bận rộn quá, đàn ông chịu trách nhiệm kiếm tiền, cònđàn bà phụ nữ là người tiêu tiền để lo giữ gìn gia đình, chăm sóc cho con cái.Những khi chú đi suốt, cửa hàng tạp hóa cũng bận rồi lại việc nhà, việc học hànhcủa hai đứa nhỏ nữa là cô ấy mệt thế là cô ấy cáu chú. Những lúc đấy thì mìnhphải mềm mỏng, chịu nhường cho qua thôi chứ to tiếng lên là lại cãi nhau ngay.Mà chú nghĩ, công việc nội trợ bếp núc là của đàn bà con gái, đàn ông có làmcũng chỉ là phụ giúp thôi. Từ trước tới giờ ông cha ta vẫn quan niệm thế mà.Nói thì nói vậy thôi chứ cháu thấy đấy, ở địa phương này công việc bếp núc, chămsóc con cái đều do một tay phụ nữ làm mà. Đấy là cái “thiên chức” của họ rồi thayđổi sao được? Cho dù xã hội có tiến bộ như thế nào đi nữa thì với xã hội phươngĐông đàn bà vẫn là người “nâng khăn sửa túi” cho chồng. Nhiều khi nhìn cô vất vảchú cũng thấy áy náy lắm muốn giúp một tay nhưng mà công việc bận rộn quá

nên chú không có thời gian giúp cô nhiều. Thế nên cách duy nhất mà chú làmđược là kiếm thật nhiều tiền về đưa cho cô thôi.

(SvPv Nguyễn Thị Hiền, PVS 1, nam, 36 tuổi, lái xe) Và thời gian cho hoạt động nội trợ của những người phụ nữthậm chí cũng không hề khác giữa các nhóm nghề, giữa nhữngngười có trình độ học vấn khác nhau. Cô đi công tác suốt. Không đi công tác thì bình thường cô cũng đi từ 8h sáng đếnkhoảng 5h chiều, cũng có khi tận 8h tối cô mới về nhà. Việc cơm nước, giặt giũtrong nhà đa số là cô làm hết mọi việc trong nhà. Em nó cũng đi học, thỉnh thoảngvề sớm thì cắm hộ nồi cơm, nhặt hộ mớ rau. Việc nhà thì chú làm ít thôi. Lúc nàocô đi làm, chú cũng đi làm mà cô về không kịp thì chú cũng chỉ phụ giúp tí. Bạn láixe của chú cũng hay về đây chơi, anh em ngồi nói chuyện với nhau thoải mái, chờcó cơm thì ăn. Kể cả những lúc hai vợ chồng cùng đi làm về thì cô là vẫn phải bếpnúc, chú thì tắm rửa, nghỉ ngơi, việc đàn bà nấu cơm là vẫn phải nấu(...). Cô cũngchẳng có ý kiến gì bởi đàn ông họ làm những việc nặng nhọc bên ngoài, việc cơmnước mình là đàn bà mình phải lo toan, quán xuyến thôi(…). Để vợ chồng hòathuận thì trước tiên hai vợ chồng phải tôn trọng nhau trong hoạt động kinh tếcũng như trong công việc gia đình. Đối nội, đối ngoại thì nói chung do cả hai vợchồng quyết định. Nếu mình quyết định các công việc lớn thì người đàn ông họcảm thấy như kiểu là bị lép vế. Đàn ông chẳng mấy ai chịu lép vế vợ đâu, họkhông được quyền quyết định mọi việc họ cảm thấy bất lực

(SvPv Đỗ Thị Huệ, PVS 1, nữ, 42 tuổi, hiệu trưởng trường mầm non)

Tuy nhiên, không thể phủ nhận nam giới ngày càng dành nhiềuthời gian hơn để tham gia vào công việc nội trợ với tính chất“phụ, giúp vợ”. Nếu người phụ nữ dành trung bình gần 130 phútmỗi ngày làm nội trợ thì trung bình nam giới hiện nay cũngbắt đầu dành ra trên 80 phút mỗi ngày cho việc nội trợ. Theonhư kết quả điều tra định tính, chúng tôi cũng nhận thấytrong các gia đình ở phường Hội Hợp hiện nay, đã có xu hướng

Đ: ”Đàn ông cắp trà đàn bà xây tổ”. Đàn ông phải là người kiếm tiền nuôi gia đình, lo những việc đại sự, còn công việc nội trợ là của đàn bà. Thế nên rất hiếm khi bác nấu cơm hay rửa bát. Hễ mà bác phải vào bếp là y như rằng hôm đó kiểu gì cũng có chuyện!

H: Có chuyện là sao ạ?

Đ: À, thì vợ con đâu mà chồng phải nấu cơm rửa bát đúng ko, trong nhà thì ko sao chứ hàng xóm nhìn thấy họ là đánh giá này nọ ko hay. Nhà cháu chắc cũng vậy thôi. Thế nên bác rất bực bội khi mình phải vào bếp!

cho rằng lao động gia đình là loại lao động không phân biệtgiới tính, chồng làm cũng được, vợ làm cũng được, đặc biệt ởcác cặp vợ chồng trẻ. Nhìn chung ở những gia đình này, đã cónhiều sự thay đổi trong quan hệ giữa vợ và chồng, từ cách đốixử, sự phân công lao động đến giải quyết công việc gia đình.Nguyên nhân một phần là do sự độc lập kinh tế của người vợ(họ đi làm, kinh doanh có thu nhập rõ rệt), một phần do trìnhđộ văn hóa, nhận thức được tăng lên. Cùng với quá trình mởrộng sinh hoạt dân chủ ngoài xã hội, nhiều người chồng có sựthông cảm với vợ trong việc mang thai, sinh con và nuôi con.Họ tôn trọng ý kiến vợ trong việc kế hoạch hóa gia đình vàsẵn sàng chia sẻ với vợ những công việc nội trợ gia đình.Đáng quý là có những người chồng chú ý chăm lo đến bước tiếnbộ của vợ mình trong công việc, học hành, nâng cao trình độ,tham dự các hoạt động xã hội, cũng như nghỉ ngơi, hưởng thụvăn hóa.Lúc vợ bận bán hàng rồi phải cho cháu ngủ thì anh đi chợ (chợ cũng gần nhà cómấy bước chân) rồi vặt rau nấu cơm, bây giờ bình đẳng chứ không nghĩ như ngàyxưa, rồi lúc chị bận nấu cơm thì anh trông cháu hay đi đón cháu lớn.

(SvPv Trương Thị Huyền, PVS 1, nam, 30 tuổi, bán hàng tại nhà)

Theo chú đã là vợ chồng thì phải cũng nhau vun vén cho gia đình, phụ nhau màcùng làm ăn. Sướng thì cùng sướng mà khổ thì cùng khổ. Chồng bận thì vợ làmmà vợ bận thì vợ làm, cái gì cũng phải nhìn nhau mà sống. Đâu phải cứ nhất thiếtviệc nhà là của phụ nữ, đôi khi đàn ông còn làm tốt hơn cả phụ nữ ấy chứ.

(SvPv Nguyễn Trung Thành, PVS 3, nam, 45 tuổi, xây dựng)

Cơm nước trong gia đình thì không phải là mình vợ tôi làm, nhà tôi hai vợ chồngcùng đi làm, lúc nào chồng rỗi thì chồng nấu, vợ rỗi thì vợ nấu. Thí dụ tôi thấy nhàtôi nấu cơm thì tôi đi cho lợn ăn, giặt quần áo, hoặc tưới rau… Cũng không có vấnđề gì hết. Hai đứa con ngoài việc đi học nếu rảnh nó cũng giúp nhặt hộ mớ rau,quét hộ cái sân. Nói chung vợ chồng con cái cùng bảo ban nhau làm ăn, giúp đỡnhau.

(SvPv Đỗ Thị Huệ, PVS 2 nam, 46 tuổi, nông dân)

2.3.2. Phân bổ quỹ thời gian hoạt động kinh tế và quan hệ họ hàngNam giới dành nhiều thời gian hơn nữ giới trong hoạt độngkinh tế, quan hệ họ hàng (xem Phụ lục – Bảng 5)2.3.2.1. Hoạt động kinh tế

Có lẽ, chính những quan niệm nam giới phải là trụ cột kinh tếgia đình và tư tưởng nặng về họ hàng làng tộc phần nào cũnglà một trong những lý do khiến nhiều người đàn ông trong giađình cảm thấy mệt mỏi và nhiều người phụ nữ có khả năng pháttriển kinh tế gia đình song cũng khó để phát huy hết khả năngcủa họ, giúp gia đình phát triển.Người phụ nữ là chăm lo cho gia đình, còn người đàn ông là gánh vác trong giađình. Gánh vác những việc nặng nhọc hộ vợ, làm cho vợ đỡ vất vả, vợ yếu. Cònchăm lo của người vợ là sao cho sinh hoạt hàng ngày không lãng phí, bữa ănhàng ngày chất lượng.

(SvPv Bùi Thị Huyền, PVS 3, nam, 56 tuổi, nông dân)

TL.Nếu trong gia đình xảy ra bạo lực thì theo tôi người chồng là bị ảnhhưởng nhiều nhất. Bởi khi gia đình có vấn đê gì thì sẽ ảnh hưởng tới yếu tốkinh tế, đến lối sống xã hội, đến cách giáo dục con cái. Nhất là yếu tố kinh tếlà nghiêm trọng nhất. Những lúc như vậy thì gia đình không có nguồn thunhập đóng góp vào kinh tế gia đình.

H. Bác có bao giờ nghĩ rằng khi bạo lực gia đình xảy ra thì người vợ làngười tổn thương nhiều nhất không?

TL. Theo tôi thì không.

H. Vì sao?

TL. Đơn giản là ở nông thôn người chồng là người chủ sự gia đình nên nếucó vướng mắc gì thì người chồng phải đứng ra chịu trách nhiềm trước hàngxóm láng giềng và chính quyền địa phương, còn phụ nữ thì ít lắm.

(SvPv Nguyễn Thị Đông, PVS 2, nam, 56 tuổi, nông dân)Bên cạnh đó, một xu hướng tích cực cũng đã xuất hiện, đó làviệc chia sẻ sự quan tâm và tín nhiệm lẫn nhau giữa các giớikhông chỉ trong công việc nhà mà nó còn trong các hoạt độngsản xuất, buôn bán làm ăn của gia đình. Ở đây, quan hệ giớivà sự tương tác vợ chồng có sự thay đổi sâu sắc. Những khâusản xuất trước kia là độc quyền của nam giới thì nay cả haigiới đều tham gia và đều có khả năng thực hiện các vai tròvới hiệu quả kinh tế như nhau. Mặt khác, để bù lại, ngườichồng trên thực tế chấp nhận giúp vợ trong cả những việc làmmà nó vốn là sở trường của phụ nữ. Nhìn chung, trong lĩnh vựchoạt động sản xuất nông nghiệp cũng như trong kinh doanh buônbán dịch vụ, hiện tượng cả hai vợ chồng cùng tham gia thựchiện, không có sự phân biệt giới, đang là hiện tượng phổbiến. Nó phản ánh khả năng giống nhau của các giới đối với

việc đóng góp vào kinh tế gia đình trong điều kiện mới củanền sản xuất. Về nghỉ tôi làm nông dân, làm ruộng, ai thuê làm gì tôi làm đấy. Bà ấy ở nhà cũngvất vả, việc đồng áng, lợn gà luôn, lại mắc chứng bệnh khớp nên cứ trái gió trởtrời lại nhức mỏi. Nên tôi đỡ được bà ấy việc gì là tôi làm ngay. Chuyện cơm nước,việc nhà là chuyện nhỏ ấy mà. Tôi đi làm về trước tôi nấu cơm loáng một cái làxong, nhà quê cơm rau cơm dưa nấu đơn giản lắm.

(SvPv Nguyễn Thị Thu Trang, PVS 1, nam 56 tuổi, nông dân)2.3.2.2. Quan hệ họ hàngNam giới dành nhiều thời gian hơn nữ giới trong hoạt độngquan hệ họ hàng này (xem Phụ lục – Bảng 5)Như đã nói ở trên về tư tưởng “nam ngoại, nữ nội” vẫn còn tồntại rõ ràng thông qua phân công lao động mà phản ánh trựctiếp qua sự phân bổ thời gian cho các hoạt động hàng ngày củanam và nữ. Và giá trị “nam ngoại, nữ nội” cũng không chỉ dừnglại ở ý nghĩa về hoạt động nội trợ, phát triển kinh tế giađình…, mà nó còn có ý nghĩa trong sự phân công “đối nội, đốingoại” nhìn chung. Ở xã hội nông nghiệp trước đây, các cánhân không tồn tại với tư cách là một con người độc lập màhoàn toàn phụ thuộc vào gia đình và người chủ gia đình làngười đại diện cho mọi thành viên trong gia đình trong mọimối quan hệ. Người đại diện này, thường là người chủ, ngườiđàn ông trong gia đình. Ở phường Hội Hợp, qua các phỏng vấnsâu, t có thể thấy hợp theo quan điểm cũ này, vẫn còn nhiềungười cho rằng người đàn ông là chủ gia đình và phải là họtham gia những hoạt động cộng đồng nào đó mới chứng tỏ tầmquan trọng của hoạt động này. Những người phụ nữ hầu như chỉtham gia trong những cuộc gặp gỡ, tụ họp được coi là “ít quantrọng” hơn.Con nhà anh chị gả chồng gả vợ thì cả hai vợ chồng đi, nếu chỉ hàng xóm thì bác gái ở nhà bác gái đi, việc gì quan trọng có đám ma mà họ đương gần thì bác nghỉ làm ở nhà đi.

(trg 2, Trương Huyền, PVS nam, 45 tuổi, thợ xây)2.3.1. Phân bổ quỹ thời gian công việc dạy dỗ con cái và chăm sóc người già- Kiểm định Independent Samples T-Test (xem Phụ lục – Bảng 5)cũng cho thấy: Không có sự khác biệt trong thời gian dạy dỗcon cái và chăm sóc người già giữa hai giới nam và nữ.

Để thực hiện được chức năng chăm sóc và giáo dục con cái,trong những điều kiện của xã hội hiện nay thì các bậc cha mẹkhông chỉ phải nuôi nấng, giáo dưỡng, dạy bảo lễ nghĩa, mà họcòn phải đóng vai trò là thầy cô giáo ở nhà, kèm cặp con cáikhông những cả thời gian học tập mà còn cả nội dung học tậpcủa chúng. Nếu như trong công việc chăm sóc trẻ nhỏ, có sựkhác biệt rõ ràng giữa thời gian nam và nữ dành ra cho chămtrẻ thì với những đứa con lớn hơn, khi này người bố đã có thểcùng chia sẻ một nửa việc dạy dỗ con. Bình thường nếu như trong năm học thì hầu như tối nào cũng phải kèm cháu lớnhọc nhưng bây giờ đang nghỉ hè cháu chỉ đi học thêm nên chưa phải làm nhiềubài tập nên tối có hôm học hôm nghỉ. Sáng là cứ mất 2 tiếng cho hai đứa ăn uốngxong, trưa thì cũng phải mất đến hai tiếng, tối thì mất nhiều thời gian nhất vì trưacháu lớn ở lại bán trú ăn cơm luôn ở trường tối thì cho tắm rửa 2 đứa ăn xong lạiăn uống, rồi lại ra bài tập và kiểm tra bài tập cho cháu lớn thế là hết ngày.

(Sv Pv Trương Thị Huyền, PVS 1, nam, 30 tuổi, bán hàng tại nhà)

Chú đi làm cả ngày, họp hành cho các em cô cũng đi. Tuy là cô đi họpnhưng chú nắm tình hình học của con cũng kỹ lắm. Các con cô sợ bố lắm. Nóichung là cả 2 vợ chồng cô đều quan tâm, chăm sóc đến các con.

(SvPv Bùi Thị Thu, PVS nữ, 41 tuổi, làm ruộng)

- Những thói quen kể trên trong công việc gia đình, từ nộitrợ tới hoạt động phát triển kinh tế... giữa nam và nữ này sẽđược tiếp tục duy trì cho tới cả những thế hệ sau của phườngHội Hợp:

Sở dĩ có điều này là do mẫu hình “giới” trong phân công laođộng và đối xử giữa nam và nữ, phần nào không chỉ được quántriệt trong giáo dục mà nó còn được con cái họ, một cách vôthức, học tập hình mẫu đó. Đứng từ chức năng xã hội hóa củagia đình mà xét, mối quan hệ bình đẳng giữa vợ và chồng, giữangười cha và người mẹ trong gia đình có ý nghĩa lớn với concái, tạo nên trong chúng những quan niệm đúng đắn về sự tôntrọng quyền con người, sự bình đẳng và công bằng giữa cácthành viên. H: Bố mẹ bạn thường hay làm những gì?

TL:Mẹ đi chợ. Bố cũng đi chợ. Đi chợ buôn bán thì cả hai người cùng làm. Mẹ mìnhchỉ hay ra chợ đến 10 giờ rồi về, ở nhà, thế thôi.

H: Sau này bạn có muốn vợ tương lai của mình cùng ra ngoài đi làm kiếm tiềnkhông, hay muốn vợ ở hẳn nhà làm nội trợ thôi?

TL: Thì lấy vợ, muốn cho vợ sướng thì chỉ có cho vợ ở nhà thôi chứ. Ai muốn cho vợkhổ.Ở đây nếu đi làm thì đa số toàn thợ xây với cai công trình thôi. Mà làm gì cũngthế. Ở nhà bao giờ chả nhàn hơn đi ra ngoài!

(SvPv Đặng Hoàng Thanh Lan PVS nam, 21 tuổi, sinh viên)Nói chung, từ phân tích thời gian các giới dành ra cho việcnội trợ, chăm sóc trẻ em, dạy dỗ con cái, chăm sóc người giàhoạt động kinh tế và quan hệ họ hàng, ta thấy có cả mặt tiêucực và tích cực. Thời gian dành cho các hoạt động lao độngsản xuất, chăm lo gia đình và nghỉ ngơi giải trí khá khácbiệt nhau giữa hai giới đã cho thấy cách phân công lao độngkhác nhau theo giới trong gia đình. Ở phường Hội Hợp, trongkhảo sát thực tập của chúng tôi, có tới 78,7% trường hợp

H: Mẹ bạn vào buổi sáng có hay đi mua đồ ăn sáng ở ngoài về cho bố conkhông?

TL: Hàng sáng mẹ cũng mua đồ ăn sáng, để ở nhà xong rồi đi.

H: Sau này bạn có thích vợ bạn cũng đi mua thức ăn sáng hàng ngày cho giađình như thế không?

TL: Thì phải ăn sáng rồi mới đi làm được chứ!

H: Thế nếu vợ mà không mua cho thì có thấy bực mình không? Vợ bảo: “Em vộiquá phải đi làm đây, anh chịu khó tự đi mua đồ ăn sáng nhé”, bạn sẽ thấy thếnào?

TL: Thì đàn bà, giúp việc gia đình. Tất nhiên là mấy cái đấy thì phải đi mua rồichứ!

(SvPv Đặng Hoàng Thanh Lan PVS nam, 21 tuổi, sinh viên)

người chồng là chủ hộ gia đình, người vợ là chủ hộ chỉ chiếm10,6%. Những người nam giới này họ thường nắm quyền quyếtđịnh mọi công việc quan trọng của gia đình, từ việc sản xuất,quản lý tài sản đến chi tiêu, định hướng học hành, nghềnghiệp của con cái cũng như quan hệ với xã hội – bộ mặt củagia đình. Còn trong phân công lao động gia đình, các côngviệc nội trợ, chăm sóc con cái, người phụ nữ thường phải đảmnhiệm phần lớn. Cách phân công lao động này đã có từ truyềnthống và còn ảnh hưởng đến ngày nay. Đó là dựa vào chức năngtự nhiên của người phụ nữ, họ cho rằng phụ nữ thì phải sinhđẻ, nuôi con nhỏ, nhưng lại không tính đến sự đảm đương tráchnhiệm lao động sản xuất, nuôi sống gia đình hết sức nặng nhọccủa người phụ nữ, không kém gì đàn ông trong gia đình. Cáchphân công đó gắn liền với nội dung xác định về vị trí, quyềnlực của người cha, người mẹ trong gia đình và ngoài xã hội“nam ngoại, nữ nội”. Tuy nhiên, cùng nhìn những con số: 10,6%người vợ là chủ hộ, thời gian nam giới mỗi ngày dành ra là2.46 giờ để chăm sóc trẻ em và 1.37 tiếng nội trợ, cũng lànhững con số mang ý nghĩa tích cực. Nó phản ánh rằng mối quanhệ quyền lực giữa người vợ và người chồng trong gia đình ởvùng Bắc Bộ nói chung, ở phường Hội Hợp của tỉnh Vĩnh Phúcnói riêng gần đây đang dần trở nên trung hòa hơn. Họ cùngnhau chia sẻ, tỉ lệ người nam giới cũng chia sẻ công việcnhà, chăm sóc con với người phụ nữ đang tăng lên. Người phụnữ cũng làm nhiều nghề khác nhau trong các nhà máy, công sởvà các cơ sở dịch vụ công cộng giống như nam giới (mặc dù thunhập so với nam giới vẫn là thấp hơn với những công việc đơngiản hơn). Mối quan hệ giới trong gia đình có xu hướng bìnhđẳng tiến bộ hơn. Sự thông cảm và chia sẻ trách nhiệm giữa vợvà người chồng được thể hiện qua nhận thức, sự hiểu biết vàtự giác phân công công việc chung của gia đình.

CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ PHÂN BỐ QUỸ THỜI GIAN RẢNH RỖI CỦA NGƯỜI DÂNPHƯỜNG HỘI HỢP – TP VĨNH YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC.

3. Sự phân bổ quỹ thời gian rảnh rỗi

Bảng 5: Mức độ “thường xuyên tham gia” các hoạt động nghỉngơi, giải trí của người dân phường Hội Hợp (tổng số người

trả lời: 636 người)

Số người lựachọn mức độ“thường xuyêntham gia” Phần trăm

trong tổngsố trả lờiTần Số

Tầnsuất

Hoạt động

1. Nghỉ tại nhà 577 35.4% 90.7%2. Sang nhà hàng xóm chơi

232 14.3% 36.5%

3. Xem truyền hình 459 28.2% 72.2%4. Đọc báo in 62 3.8% 9.7%5. Nghe đài 111 6.8% 17.5%6. Truy cập internet, chơi game

55 3.4% 8.6%

7. Tham gia sinh hoạt cộng đồng

71 4.4% 11.2%

8. Hoạt động thể thao

45 2.8% 7.1%

9. Đi tham quan du lịch

16 1.0% 2.5%

Tổng 1628 100.0% 256.0%

Trong cuộc sống bận rộn và đầy lo âu ngày nay, đặc biệt ở khuvực đô thị, hoạt động vui chơi giải trí trở thành một đòi hỏithiết yếu trong cuộc sống và là nhu cầu cơ bản của con người.Bên cạnh đó, theo đà phát triển của sản xuất, người dânphường Hội Hợp lại có điều kiện nâng cao dân trí, tiếp thunhiều kiến thức mới, tiếp cận với công nghệ thông tin, nhấtlà internet, được mở rộng tầm nhìn. Do đó, đời sống văn hóavà tinh thần phát triển đa dạng, phong phú theo hướng ngàycàng hiện đại. Những thói quen sử dụng thời gian trong lúcrảnh rỗi của người dân đã phản ánh sự đổi mới trong phương

tiện và cách thức giải trí ngày một hiện đại nơi đây. Ti vivà đài là hai loại phương tiện truyền thông khá phổ biến vàcó tới 72.2% số người trả lời có mức độ xem ti vi thườngxuyên, 17,5% trong số họ họ nghe đài thường xuyên. Tuy nhiên,một điều khá thú vị là cũng qua bảng trên, chúng ta có thểnhận thấy sức đan xen của cái mới và cái cũ, của truyền thốngvà hiện đại. Nếp “sang nhà hàng xóm chơi” đã và vẫn được giữnguyên trong đời người dân. (là hoạt động nghỉ ngơi nhiều thứ3 được người dân chọn là hoạt động “thường xuyên” của mình,chỉ sau “nghỉ tại nhà” và “xem truyền hình”). Những con sốtrên cũng cho thấy, ở phường Hội Hợp chúng ta có thể khôngchỉ tìm thấy sức đan xen của cái mới và cái cũ mà còn tìmthấy sự giao thoa giữa cách sống của nông thôn và đô thị. Nếunhư ngày xưa, đô thị là một thế giới biệt lập hẳn với nôngthôn, nhất là về cách sống thì ngày nay, lối sống ở đô thị vànông thôn đang ngày càng có sự hòa đồng ở nhiều địa điểm.- Gia đình trong xã hội nông nghiệp có quy mô lớn, bởi vì laođộng nông nghiệp cần lực lượng lao động. Trong khi đó, quy môgia đình trong xã hội đô thị phổ biến là ít thế hệ, ít thànhviên. Trong một khung cảnh như thế, một số chức năng của giađình bị thay đổi, chẳng hạn chức năng giáo dục của gia đìnhnay được chuyển giao cho trường học, chức năng vui chơi giảitrí không còn diễn ra trong nội bộ gia đình mà diễn ra ngoàixã hội (công viên, câu lạc bộ, rạp hát, tụ điểm vui chơi…).Như thế, khía cạnh văn hóa gia đình truyền thống xuất hiệnthêm văn hóa công cộng và văn hóa cộng đồng theo kiểu đô thị.3.1. Thói quen sử dụng quỹ thời gian rảnh rỗi giữa các nhóm tuổi* Kiểm định tương quan (Xem Phụ lục – Bảng 6) cho thấy: Tuổicàng lớn thì càng hay sang nhà hàng xóm chơi, càng hay nghe đài, tham giasinh hoạt cộng đồng. Những người càng trẻ thì càng hay truy cập internet,chơi game hơn những người lớn tuổi hơnTruy cập internet và chơi game là hai loại hình phương tiện –văn hóa – giải trí hiện đại và mới trong giai đoạn bắt đầuphát triển ở nước ta, được người dân đô thị đón nhận, đặcbiệt là được ưa thích ở những nhóm có đặc tính dễ học tập,tiếp thu cái mới tiêu biểu là thanh niên. Có thể nhận xétrằng, trong xã hội mà các loại dịch vụ ngày một phát triển,thanh niên sẽ dần mất đi nhiều kỹ năng mà thời “tự cung tựcấp” có như: nấu ăn, may vá, cắt tóc, đan lát, sửa chữa đồđiện, làm nhà, chăn nuôi, trồng trọt… nhưng họ lại khá thànhthạo trong việc chi tiền mua dịch vụ như internet, điện thoạidi động, làm đẹp…

Cháu nhà ông ông phải ngăn cấm internet, không cho nó vào quán, nó mà vào làtừ sáng tới tối, trưa không cần về ăn cơm. Nó năm nay lên lớp 9. Phải ngăn chặnnó chứ không lại bỏ học đi chơi internet thì không thi được vào cấp 3.

(SvPv Lê thị Huyền Trang, PVS nam, 72 tuổi, nông dân)Những người trẻ tuổi cũng sẽ ngày càng có ít những hoạt độngsinh hoạt cộng đồng hơn, họ cũng ít sang nhà hàng xóm chơihơn thế hệ cha mẹ họ. Một là, vì những người này đang ở độtuổi là lao động chính trong gia đình, riêng việc kiếm tiềnlo toan cho cuộc sống gia đình nhỏ ấy đã lấy bớt của họ rấtnhiều thời gian để dành cho các hoạt động khác. Hai là, do sựcấu kết cộng đồng dường như đang dần yếu đi trong những giađình hiện đại - tuy ít thành viên nhưng lại ngày một táchbiệt với cộng đồng lớn xung quanh, mối quan hệ giữa nhà nàyvới nhà khác dần bị ngăn cản bởi những bức tường dày và nhữnghối hả gấp gáp của nơi đô thị ồn ã. Đô thị hóa khiến cho conngười ngày càng ít giao tiếp với hàng xóm láng giềng – mộtgiá trị trước đây luôn được chú trọng.* Kiểm định tương quan (xem Phụ lục – Bảng 6) cho thấy: Khôngcó sự khác biệt giữa các độ tuổi trong việc nghỉ tại nhà, xem truyền hình, đọcbáo in, hoạt động thể thao và đi tham quan du lịch.Tùy thuộc vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà các phươngthức sinh hoạt và sự biểu hiện của nó cũng có sự phát triểntương ứng. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiện nay của nước tanhìn chung và ở Vĩnh Phúc nói riêng, là sự chuyển dịch từnông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ; tỉ trọng nông nghiệpngày một ít đi trong khi tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ lớnlên nhiều lần. Các loại hình giải trí và dịch vụ ngày nay rấtđa dạng, phù hợp với mọi đối tượng với lứa tuổi, sở thíchkhác nhau. Theo kết quả khảo sát, xem truyền hình và sang nhàhàng xóm chơi là hai hoạt động chính mà nhiều người đượcphỏng vấn cho biết họ thực hiện hầu như hàng ngày. Việc cótới trên 70% người trả lời xem truyền hình thường xuyên chothấy truyền thông đại chúng ngày càng trở thành một yếu tốquan trọng trong đời sống xã hội, gần như là một phương tiệngiải trí phổ biến và không thể thiếu đối với các gia đình.Nếu xem xét việc sở hữu các tiện nghi sinh hoạt thì thấy cótới 98% gia đình được khảo sát ở phường Hội Hợp có ti vi màu(xem Phụ lục – Bảng ).

Ở quê không như trên thành phố, cứ rảnh thì sang nhà hàng xóm chơi luôn. Cứbuổi tối là sang, có hôm ở bên đấy xem phim xong 9 – 10h tối về, có tối xem phim2 – 3 tiếng mới về. Ở nhà 2 thằng đi học, ông ấy đi vắng có mình xem cũng chán,tôi sang nhà bác Thể có người cùng xem cho vui chứ ở nhà nằm lên giường bật tivi ngủ lúc nào không biết (cười).

(SvPv Trương Thị Huyền, PVS 4, nữ, 42 tuổi, nông dân)

Ti vi bác xem suốt ngày ấy. Cứ về đến nhà là bác mở tivi. Xem nhiều lắm. Bác thíchxem thời sự, rung chuông vàng với các chương trình dành cho người cao tuổi ấy.Mà bác thích văn nghệ lắm. Cứ bật tivi lên là tìm những kênh nào mà có văn nghệ,có các hội thi gì thì xem.

(SvPv Nguyễn Ngọc Bích, PVS nữ, 52 tuổi, nông dân)

Tôi thì thường xuyên xem tivi. Chỉ còn bà cháu ở nhà thì chỉ có ngồi xem tivi thôi.Hay xem những chương trình dành cho người già, cao tuổi với lại bộ đội thứ 7 thứ6 gì đấy. Còn chúng nó (các cháu) thì chỉ thích xem những chương trình của bọntrẻ trẻ thôi. Còn cứ tối đến là tôi xem thời sự. Tối đến lúc ăn cơm thì tôi xem thờisự, hết thời sự thì tôi đi còn đâu thì vợ chồng con cái chúng nó xem, tôi thì đi tậpthể dục còn không thì ngủ thôi. Ngoài thời sự, tôi thì tôi chỉ thích mấy cái chươngtrình dành cho người cao tuổi ấy. Buổi sáng tôi hay bật để xem người ta tập thểdục, rồi cũng tập theo người ta với lại cho bọn trẻ nó bắt chước mình cho nó khỏe.

(PVS nữ, 59 tuổi, nội trợ)

Các loại hình hoạt động giải trí của cư dân đô thị miền Bắcnói chung ngày càng phong phú. Ngoài việc xem tivi và đọcbáo, họ cũng có thể nghe đài, truy cập internet và còn nhiềudịch vụ giải trí khác nữa như làm đẹp, hát karaoke. Ở phườngHội Hợp, những dịch vụ đa dạng này tuy chưa thực sự đượcnhiều và phong phú như ở các thành thị lớn khác như Hà Nội,Hải Phòng nhưng đã ngày một xuất hiện nhiều hơn, thay đổi bộmặt khu vực dân cư. Đồng thời, đã có một bộ phận người dântập thể thao cũng như một số người thỉnh thoảng đi tham quandu lịch, dù rằng những con số mới dừng lại ở ít - dưới 10%(số người trả lời có tham gia hoạt động thể thao là 7.1 %, sốngười có đi tham quan du lịch là 2.1% - xem Bảng 5) Chơi thểthao không chỉ là một hình thức giải trí trong thời gian rảnhrỗi mà còn là một hình thức tự chăm sóc sức khỏe mà rất nhiềungười hiện nay đang áp dụng.Ôi anh là con trai thì chơi thể thao là đúng mà hợp nhất rồi. Em thấy ở đây còn cáigì giải trí khác nữa chứ. Mà cả ngày trông hàng, buổi chiều đá bóng cho nó khỏengười, tối ngủ cũng ngon hơn em ạ.

(SvPv Nguyễn Phạm Thu Hà, PVS nam, 27 tuổi, kinh doanh dịch vụ)

Điều đó cho thấy người dân đô thị có nhiều hình thức lựa chọngiải trí, phong phú hơn trước đây, thậm chí việc tổ chức kỷniệm ngày cưới, sinh nhật, hay các hoạt động kỷ niệm, tụ họpkhác đã dần diễn ra phổ biến trong đời sống cư dân.À anh thường đi đá bóng hoặc có lúc đánh cầu lông khi chiều tối đi làm về sớm.Còn không thì ngồi nhà cùng vợ con xem ti vi, nghe nhạc thôi. Lâu lâu đi chơi đâuđó cùng hội bạn, như tuần trước bọn anh đi hát karaoke cũng vui lắm. Trước đâykhi chưa lấy vợ anh cũng thuộc diện nghiện game và lên mạng như cơm bữa.

(SvPv Nguyễn Phạm Thu Hà, PVS nam, 24 tuổi, lao động tự do)- Xã hội dịch vụ ngày càng phát triển đưa lại những tiện íchhơn và nó cũng đưa tới cả những mặt trái của mình. Trong xãhội nông nghiệp, con người sống trên tinh thần “tự phục vụ”và “trợ giúp người khác”. Làm một ngôi nhà, chôn cất ngườithân, làm đám cưới cho con… đều có sự trợ giúp của bà con xómgiềng. Nhưng xã hội đô thị là xã hội dịch vụ, có nghĩa là anhphải bỏ tiền ra để được phục vụ. Thời gian, công việc và cảmặt bằng xã hội không cho phép anh tự phục vụ mình và giađình mình. Xã hội đô thị là tất cả mọi người bị phụ thuộc vàonhau, con người cần dịch vụ từ khi mới sinh ra và theo nósuốt đời cho đến khi mất đi. Hiển nhiên, trong môi trường xãhội mà con người bị cột chặt vào hệ thống dịch vụ thì hiểnnhiên sẽ kéo theo nó là những thay đổi lớn lao trong văn hóavà lối sống. Có vô cùng nhiều các loại dịch vụ nằm trong cácnhóm lớn như: dịch vụ y tế, giáo dục, an ninh, giao thông,tài chính tiền tệ, thương mại, vui chơi giải trí, an sinh xãhội, pháp lý… Và các dịch vụ thì mỗi ngày lại một phát sinhnhiều thêm, có thêm những dịch vụ mới thay thế những dịch vụcũ đã lạc hậu. Tiến đến đô thị mang tính hiện đại, dịch vụchiếm một vị trí quan trọng trong đời sống của người dân. Cácloại hình dịch vụ đủ kiểu từ bình dân đến sang trọng đã hỗtrợ đắc lực cho đời sống năng động của dân sinh. Tuy nhiên,chính các loại hình dịch vụ đã khiến người dân dựa dẫm, ỷ lạivà thế là gia đình lại ít được chăm chút. Bởi đời sống củagia đình đã được dịch vụ chăm sóc từ nấu nướng cho đến nuôidạy con cái. Điều đó lại là một nguyên nhân khiến cho giađình bị sao nhãng trong vòng xoay hối hả trong cuộc mưu sinhnơi đô thị.Bên cạnh đó, lại đang hình thành một lối sống tiêu thụ - vượtquá sức phát triển kinh tế trong các tầng lớp dân cư đô thị.(Trương Minh Đức - Lê Văn Định, 2009)Nói chung ở nhà chúng nó ngoan lắm, nghe lời mình lắm nhưng ra ngoài hỏnghết. Thằng con út cô ra ngoài học đua đòi nên tiêu rất nhiều tiền rồi học linh tinh.

Nó tiêu bao nhiêu tiền bố mẹ. Cô phải hết hơn 60 triệu cho nó học 2 năm BáchKhoa đấy. Mà bố mẹ có phải có điều kiện đâu, toàn nghề nông cả. Tất cả là đuađòi theo bạn bè. Mỗi tháng cô cứ phải cho nó 4 triệu, cả tiền chat chit điện tử, thếmà vẫn chưa đủ, thỉnh thoảng nó còn xin thêm nữa.

(SvPv Ma Thị Nống, PVS nữ, 51 tuổi, nông dân)

3.2. Giữa các nhóm nghềKiểm định tương quan theo nhóm nghề về mức độ tham gia cáchoạt động nghỉ ngơi, giải trí (đã loại trừ tác động giới -Phụ lục bảng 7) cho thấy: Những người thuộc nhóm nông nghiệptham gia các hoạt động giải trí đọc báo in, truy cậpinternet, hoạt động thể thao và đi tham quan du lịch ít hơnso với nhóm phi nông nghiệp. Kiểm định tương quan (có kiểmsoát biến giới) cũng cho thấy không có tương quan nào giữamức độ tham gia các hoạt động “nghỉ tại nhà, sang nhà hàngxóm, xem truyền hình, nghe đài” và loại hình nghề nghiệp. Haynói cách khác, sự khác biệt trong mức độ tham gia các hoạtđộng trên ở hai nhóm làm nghề nông và phi nông nghiệp làkhông đáng kể.Sự khác nhau trong hoạt động tham gia “đọc báo in, truy cậpinternet, thể thao và du lịch” giữa hai nhóm nghề có thể xuấtphát với việc hai nhóm nghề gắn với sự khác biệt trong haiyếu tố: Điều kiện thu nhập và Trình độ học vấn (như đã trìnhbày ở đầu chương 2)Xét tương quan thu nhập và mức độ tham gia các hoạt động nghỉngơi, giái trí (Xem Phụ lục – Bảng 10) cho kết quả: Chỉ riênghoạt động nghỉ ngơi tại nhà và sang nhà hàng xóm chơi thìkhông có sự khác biệt về tần suất giữa những người có thunhập khác nhau. Trong tất cả các hoạt động còn lại bao gồm:xem truyền hình, đọc báo in, nghe đài, truy cập internet,chơi game, tham gia sinh hoạt cộng đồng, hoạt động thể thao,tham quan du lịch thì những người thu nhập càng cao thì càngcó sự tham gia nhiều. Việc nâng cao mức sống là cơ sở cho nhiều thay đổi khác. Sovới thập niên trước đây, điều kiện nhà ở và các tiện nghitrong gia đình dân cư đô thị đã tốt hơn nhiều. Điều đó đã tạođiều kiện cho người dân đô thị được đáp ứng đầy đủ hơn cácnhu cầu văn hóa của mình. Như vậy đời sống kinh tế của mỗi cánhân và gia đình cũng là một ý tố có ý nghĩa tác nhân, quyếtđịnh đối với khả năng hưởng thụ những nhu cầu của họ. Và cũngcó nghĩa đây chính là 1 điều kiện có thể tạo ra sự khác biệttrong đời sống tinh thần, giải trí giữa các nhóm người có thu

nhập khác nhau của xã hội – điều kiện về “cơ hội”. Về điềukiện thu nhập, như đã phân tích ở chương 1, nhóm lao độngnông nghiệp có mức thu nhập bằng ½ so với nhóm lao động tronglĩnh vực phi nông nghiệp. Những người có điều kiện tốt hơn vềkinh tế, thu nhập thì chi tiêu, điều kiện giải trí qua cácphương tiện hiện đại hay là những thứ “mua được từ dịch vụgiải trí” hiện đại sẽ nhiều hơn sẽ với những người có điềukiện kinh tế kém hơn. Kết quả đương nhiên là, so với nhóm làmnghề phi nông nghiệp, những người làm thuần nghề nông thườngít có cơ hội tham gia sử dụng các loại hình giải trí dịch vụtốn chi phí sử dụng. Nhìn chung, kinh tế gia đình yếu tố quantrọng có tác động tới cuộc sống của phụ nữ và nam giới trênnhiều khía cạnh. Mức độ tham gia các hoạt động giải trí củangười dân tỉ lệ thuận với mức sống gia đình. Tương tự như vậy, trình độ học vấn cũng là yếu tố rất ảnh

hưởng tới hành động tham gia loại hình giải trí của cư dân,đặc biệt là đọc báo in, truy cập internet. Cô không có nhiều thời gian rảnh lắm đâu. Khách hàng người ta cứ gọi suốt mà.Trong thời gian rảnh thì cô thường tìm vào mạng để tìm những thông tin về giácả, bất động sản hoặc là xem các thắng cảnh nổi tiếng. Những thông tin này côhay xem trên mạng internet. Thường thì ngày nào cô cũng truy cập. Chỉ vào cácbuổi tối thôi. Lúc ấy các con của cô nó về thì có tìm cho đọc. Mấy cái khoản máymóc thì cô không thạo bằng chúng nó được. Trung bình mỗi lần vào mạng cũngkhoảng tâm 2 tiếng đấy.

(PVS nữ, 37 tuổi, kinh doanh, học vấn TH)3.3. Giữa các giới

Bảng 6: Mức độ “thường xuyên tham gia” các hoạt động nghỉngơi, giải trí phân theo nhóm giới (tổng số người trả lời: 636 người)

H: Bác ơi, thế ngoài tivi ra, bác có đọc báo không bác?

Đ: Không. Tôi không đọc báo đâu. Cái đấy là tôi lười lắm.

H: Thế sao bác lại không đọc báo gì hả bác? Cháu thấy có nhiều báo dành chongười cao tuổi lắm mà bác.

Đ: Tôi lười, tôi chẳng thích đọc báo gì hết. Nhà cũng có điều kiện để mua báođọc đâu mà.

H: Vâng. Bác ơi, thế nếu được cung cấp báo để đọc bác có đọc không ạ?

Đ: Không. Tôi lười lắm. Không thích đọc báo đâu.

(PVS nữ, 59 tuổi, nội trợ, học vấn tiểu học)

Giới tínhTổngNam Nữ

Hoạt động

1. Nghỉ tại nhà TS 201 376 577% 92.2% 90.0%

2. Sang nhà hàngxóm chơi

TS 85 147 232% 39.0% 35.2%

3. Xem truyền hình

TS 179 280 459% 82.1% 67.0%

4. Đọc báo in TS 35 27 62% 16.1% 6.5%

5. Nghe đài TS 54 57 111% 24.8% 13.6%

6. Truy cập internet, chơi game

TS 19 27 46% 8.7% 6.5%

7. Tham gia sinhhoạt cộng đồng

TS 25 46 71% 11.5% 11.0%

8. Hoạt động thểthao

TS 23 22 45% 10.6% 5.3%

9. Đi tham quan du lịch

TS 6 10 16% 2.8% 2.4%

Tổng số TS 218 418 636

- Kiểm định tương quan (xem Phụ lục – Bảng 13) cho thấy: Namgiới trong thời gian nhàn rỗi thường tham gia những hoạt độngsau nhiều hơn nữ giới: Xem truyền hình, đọc báo in, Nghe đài,Truy cập internet, Chơi game, Tham gia sinh hoạt cộng đồng,hoạt động thể thao, đi tham quan du lịch nhiều hơn nữ giới.Như vậy, chỉ có duy nhất hai hoạt động Nghỉ tại nhà và Sangnhà hàng xóm chơi là nữ giới có thể dành ra cho nó ở mức“thường xuyên” ngang với nam giới. Trong cuốn “Động thái của mô hình văn hóa gia đình qua cáccuộc khảo sát xã hội học”, trang 40 của tác giả Trương XuânTrường có đề cập đến “Người phụ nữ - chủ gia đình và nhữngràng buộc từ phía gia đình”. Trong đó: “So với các thế hệ

trước, người phụ nữ trong gia đình hiện nay đã có vị trí kháchẳn. Tuổi kết hôn được nâng cao hơn, trình độ học vấn caohơn, số con đẻ ít hơn…Tuy nhiên, nói rằng người phụ nữ hoàntoàn được giải phóng từ phía gia đình là một nhận định khôngcó căn cứ. Những thói quen đã cũ đây đó vẫn còn được bảo lưu.Đặc biệt người phụ nữ chưa thực sự thoát được khỏi gánh nặngcủa công việc gia đình”. Đây cũng là kết luận chung nhất đểmiêu tả đặc điểm về quỹ thời gian lao động và giải trí củangười phụ nữ. Thời gian tham gia lao động sản xuất cộng vớithời gian nội trợ trong gia đình khiến họ hầu như không cònthời gian cho việc giải trí thư giãn của bản thân. Thậm chínhững thời gian được cho là giải trí như xem ti vi, nghe đàithì trong lúc này họ vẫn có thể kết hợp với làm những côngviệc nội trợ hoặc công việc nhẹ nào đó. Như vậy vấn đề là,người phụ nữ không chỉ ở phường Hội Hợp nói riêng mà ở hầuhết các khu vực khác của Việt Nam nói chung, hiện nay vẫn cócường độ lao động rất cao. Điều này tước bỏ của họ nhiều cơhội giải trí, nâng cao đời sống tinh thần cho bản thân. Chú làm ít thôi. Lúc nào cô đi làm, chú cũng đi làm mà cô về không kịp thì chúcũng chỉ phụ giúp tí thôi. Bạn lái xe của chú cũng hay về đây chơi, anh em ngồi nóichuyện với nhau thoải mái, chờ có cơm thì ăn. Kể cả những lúc hai vợ chồng cùngđi làm về thì cô là vẫn phải bếp núc, chú thì tắm rửa, nghỉ ngơi, việc đàn bà nấucơm là vẫn phải nấu.

(SvPv Đỗ Thị Huệ, PVS 1, nữ, 42 tuổi, hiệu trưởng mầm non)

NGUYỄN THỊ HIỀN (trang 22)

Họ tên người trả lời: Phùng Thị CúcSinh năm 1963Nghề nghiệp: Nông dânTrình độ học vấn: 5/7TL: Cả cô và chú, hai người cùng làm ruộng. Còn việc cơm nước tất nhiên là cô rồi,cháu hỏi gì mà lạ quá, chẳng lẽ lại là chú ấy. Đi làm về, cô thì tất bật lo cơm nướccho cả nhà, chú ấy còn bận nước chè với mấy ông hàng xóm kìa.H: Chú không giúp cô việc nhà ạ?TL: Không, chả bao giờ chú động tay động chân vào làm mấy việc đó đâu. Mộtmình cô làm tất, may ra có mấy đứa nhỏ phụ giúp mẹ thì phụ thôi. Đi làm về,người thì mệt mà mình vẫn phải cố vào bếp nấu nướng, mùa đông thì còn đỡ chứ

mùa hè mà vào bếp thì nóng lắm. Chú thì chả bao giờ làm mấy việc đó đâu. Đilàm về, ông ấy không xem tivi thì sang hàng xóm chơi, tới bữa thì về ăn cơm. Thếđấy, đàn bà mình khổ lắm cháu ơi. Có lúc đi làm về mệt cô cũng có ý muốn nhờchú làm giúp nhưng mà thấy đàn ông vào bếp cứ như thế nào ấy nên cô thôi, lạitự mình làm cháu ạh. Mà với lại nếu hàng xóm họ thấy đàn ông nhà này thì vàobếp nấu nướng mà đàn bà ngồi xem tivi họ lại nói này nói kia. Rằng đàn bà nhàmình lười biếng, ai lại để chồng nấu cơm còn vợ ngồi chơi thế kia. Sống ở quê cónhiều cái khó xử thế đấy. Từ trước tới giờ nội trợ là việc của phụ nữ rồi thì có gìđâu mà phân với chả công. Đi làm về thì cô đầu tắt mặt tối vào bếp núc, chú ấy thìnghỉ ngơi thoải mái, tối đến thì cô lại lo mấy đứa nhỏ xem chúng nó học hành nhưthế nào, cả ngày cứ túi bụi không có thời gian mà nghỉ ngơi nữa. Nhiều khi nghĩcũng tủi lắm nhưng mà biết sao được cái số đàn bà nó là vậy rồi. Bởi cô vẫn nghĩlà nội trợ, chăm sóc con cái là việc của đàn bà, từ trước tới giờ vẫn thế, có thấyđàn ông nấu cơm, chăm con khi đau ốm bao giờ đâu, toàn một tay phụ nữ làmđấy thôiBên cạnh đó, một điểm tích cực đó là ngày nay, có nhiều côngcụ máy móc có thể giúp giảm bớt lạnh, 21.2% số nhà có máygiặt, 88.4% số nhà có bếp ga, 4.6% số nhà có lò vi sóng – xemPhụ lục – Bảng 12). Có lẽ, đây cũng là một tín hiệu lạc quancho thấy người phụ nữ trong tương lai có thể sẽ được giảm đigánh nặng công việc nội trợ và có thêm nhiều thời gian hơncho bản thân mình.gánh nặng việc nhà cho người phụ nữ, ở HộiHợp, những công cụ này chưa được phổ biến rộng rãi xong nó đãcó mặt trong nhiều gia đình (trong những nhà được hỏi: 68.8%số nhà có tủ lạnh, .............)

KẾT LUẬNTrong những thập kỷ gần đây, đặc biệt từ khi Việt Nam thựchiện chính sách mở cửa cùng với quá trình đô thị hóa và côngnghiệp hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều nơi, việc thay đổitrong hoàn cảnh, môi trường sống đã đưa đến nhiều biến đổisâu sắc trong lối sống, văn hóa và đời sống kinh tế, các giátrị trong gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi. Sự thay đổiđược biểu hiện trên nhiều phương diện mà một trong số đó làcách phân bố thời gian của mỗi cá nhân cho những công việchàng ngày và cho những hoạt động nghỉ ngơi, giải trí. Tuynhiên, vẫn còn nhiều giá trị và đặc điểm của kiểu gia đìnhtruyền thống vẫn được bao lưu và duy trì. Với sự phân bổ quỹthời gian của mỗi cá nhân ở phường Hội Hợp, chúng ta vẫn cóthể nhận thấy sự hòa trộn của cả những nếp sinh hoạt mới xenkẽ với những nếp cũ này.Sự phân công lao động được phản ánh rõ nét qua thời giannhững các cá nhân dành ra cho các hoạt động hàng ngày. Nhữngngười lớn tuổi hơn ít phải tham gia hoạt động kinh tế, chămsóc con cái hơn. Bên cạnh đó cũng như ở một số địa phươngkhác mà hoạt động kinh tế đang dần trở nên khó khăn, đòi hỏinhiều thời gian hơn ở những cá nhân lao động chính, thì lúcnày những người ông, người bà lại thêm phần giúp đỡ con cáitrong việc trông cháu, nội trợ. Hoạt động kinh tế lại đặcbiệt tiêu tốn nhiều thời gian của những người thuộc ngànhnghề phi nông nghiệp hơn so với những người làm nghề nôngnghiệp. Dường như yêu cầu công việc tăng, đòi hỏi không chỉchuyên môn mà còn thời gian đầu tư vào nó nhiều hơn là nhữngđặc điểm khác biệt dễ thấy ở những người thuộc nhóm phi nôngnghiệp so với nhóm nghề nông. Điều này cũng dẫn tới sự khácbiệt trong thời gian mà những người thuộc hai nhóm này có đểdành cho nghỉ ngơi, giải trí. Nghề nông có nhiều thời gianrảnh rỗi hơn. Tuy nhiên, điểm chung có thể thấy trong hoạtđộng thời gian giữa các nhóm nghề, đó là quỹ thời gian phânbố dành cho hoạt động quan hệ họ hàng khá nhiều. Đây chính làmột trong những nếp truyền thống còn được lưu giữ và vẫn tồntại mạnh mẽ ở Hội Hợp. Những người họ hàng ở gần nhà nhau,rất hay sang thăm nhà nhau, việc tham gia và những buổi họpmặt trong họ cũng rất được coi trọng, được tổ chức thườngxuyên và được các thành viên thường xuyên tham dự. Tuy nhiên,vẫn đề nổi trội trong cái còn tồn tại từ nếp cũ, vấn còn chotới ngày nay ở phường Hội Hợp, đó là nếp sinh hoạt, nếp hoạtđộng hay là phân bổ thời gian của các giới đến các công việc

hàng ngày. Nam giới dành nhiều thời gian cho hoạt động kinhtế sản xuất hơn so với phụ nữ, nhiều người trong số họ thậmchí không bao giờ tham gia vào việc nhà. Nữ giới có thời giantrung bình chăm sóc trẻ nhỏ và thời gian nội trợ gần gấp đôinam giới. Những hoạt động đối ngoại, có thể coi là bộ mặt củagia đình, đặc biệt trong những mạng lưới quan hệ mà họ coi làquan trọng (rất quan trọng họ hàng) thì nam giới vẫn có thờilượng tham gia nhiều hơn phụ nữ. Điều này cũng khá đúng vớiquan niệm phân công lao động có từ ngày xưa: “nam ngoại, nữnội”. Tuy nhiên, bên cạnh đó, đã có bước tích cực là trungbình, nam giới dẫu sao cũng dành một lượng thời gian tươngđối để tham gia các công việc nội trợ. Có điều này phần nàocũng do sự bình đẳng tốt hơn giữa hai giới, và nữ giới ngàynay cũng đã tham gia vào hoạt động kinh tế, kiếm tiền cho giađình, chia sẻ gánh nặng kinh tế với chồng và góp phẩn pháttriển cho gia đình. Những thói quen sinh hoạt, hay nói rộngra, sự phân công lao động có ảnh hưởng bởi quan niệm giớinày, cũng sẽ được duy trì tới những thế hệ sau, thông qua sựxã hội hóa. Việc dạy dỗ con cái khá được coi trọng ở cácnhóm, tầng lớp người dân không phân biệt nghề nghiệp, trìnhđộ học vấn hay khả năng thu nhập kinh tế. Các vị phụ huynhdành nhiều thời gian chăm sóc con và kèm con học. Chương 3, về vấn đề phân bổ quỹ thời gian rảnh rỗi của ngườidân phường Hội Hợp, cũng có những điểm giống và khác nhaugiữa những nhóm người dân phường này. Hình thức giải trí đượcưa thích hơn cả, đối với những người bất kể trong ngành nào(nông nghiệp hay phi nông nghiệp), nhóm tuổi nào hay giớinào. Đây là hình thức giải trí mang tính đại chúng, cá nhân,không chiếm nhiều thời gian đi lại và cũng không phải đầu tưquá nhiều nhưng lại có thể theo dõi nhiều chương trình hấpdẫn phù hợp với mọi đối tượng. Việc có tới 70% những ngườitrả lời cho rằng họ xem truyền hình thường xuyên cho thấytruyền thông đại chúng đang ngày càng trở thành yếu tố tinhthần không thể thiếu trong đời sống các gia đình. Các hìnhthức giải trí khác, mặc dù ở Hội Hợp chưa thực sự nhiều vàphong phú như một số thành phố lớn, nhưng đã dần trở nên phổbiến trong đời sống cư dân. Họ dành thời gian cho thể dục thểthao, vừa giải trí vừa nâng cao sức khỏe và những hình thứctụ họp khác như đi hát karaoke, đi du lịch… Internet cũng làhình thức giải trí mới mẻ nhưng được người dân dễ dàng tiếpnhận (mặc dù dễ hiểu là hình thức này được giới trẻ và nhữngngười có tri thức cao hơn dễ tiếp thu hơn, bởi vậy thời gian

sử dụng internet của những người làm nghề phi nông nghiệp sovới nông nghiệp và những người tuổi càng trẻ thì càng dànhthời gian nhiều để truy cập mạng). Yếu tố về điều kiện kinhtế gia đình và học vấn cá nhân cũng là hai nguyên nhân dẫntới sự khác nhau về hoạt động giải trí “đọc báo in, truy cậpinternet, đi du lịch” giữa các nhóm nghề. Bên cạnh đó, mặttrái bên cạnh sự phát triển của xã hội dịch vụ tiện lợi đó làcó thể khiến người dân dựa dẫm, sao nhãng các chức năng củagia đình hơn, và cũng xuất hiện lối sống tiêu thụ - vượt quásức sức phát triển kinh tế gia đình – xã hội. Ngoài hình thức“nghỉ tại nhà” và “xem ti vi” thì hình thức “sang nhà hàngxóm chơi” cũng khá phổ biến (thời gian trung bình dành ra chohoạt động này chỉ khác nhau giữa các nhóm tuổi, nhóm nhữngngười càng lớn tuổi thì càng hay sang nhà hàng xóm chơi). Nhưvậy ít nhất cho tới thời điểm hiện tại, những người dân ởphường Hội Hợp vẫn giữ được nét sinh hoạt truyền thống đậmchất tình làng nghĩa xóm, bán anh em xa mua láng giềng gần.Dẫu vậy, sự khác nhau giữa các nhóm tuổi cũng là một dấu hiệucho việc giá trị hàng xóm láng giềng vốn rất được coi trọngnày có thể sẽ dần bị lãng quên theo các thế hệ, theo thờigian. Điểm rõ nét trong sự khác biệt thời gian giải trí giữacác nhóm nhất, có lẽ phải kể tới mức độ thường xuyên tham giagần như hầu hết các loại hình giải trí là khác nhau giữa hainhóm giới. Những người nam giới có tần suất trả lời “thườngxuyên tham gia” các hoạt động xem truyền hình, đọc báo in,nghe đài, truyên cập internet, chơi game, tham gia sinh hoạtcộng đồng, hoạt động thể thao đều cao hơn nữ giới. Thực tếnày xuất phát từ sự phân công lao động trong gia đình như đãđề cập tới trong chương 2. Những người phụ nữ có cường độ lao động cao, vừa tham gia làmkinh tế, vừa gánh vác các công việc gia đình đã khiến họkhông còn thời gian nhiều cho bản thân nghỉ ngơi, giải trí.

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

3.1. Kết luận

Bức tranh khái quát về phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay

cho thấy, phân tầng xã hội có cả mặt tích cực và mặt tiêu

cực. Mặt tích cực của phân tầng xã hội là thúc đẩy tính năng

động xã hội trong mỗi cá nhân, mỗi nhóm xã hội, kích thích họ

tìm kiếm và khai thác các cơ hội để làm giàu chính đáng nhằm

nâng cao mức sống; đồng thời cũng tạo ra sự ganh đua về kinh

tế, sự vượt trội hoặc thấp kém về kinh tế ở từng cá nhân, gia

đình và các nhóm xã hội, tạo ra môi trường cạnh tranh ngày

càng quyết liệt nhằm sàng lọc, tuyển chọn những người có đủ

năng lực và phẩm chất cần thiết để trở thành những thành viên

của nhóm xã hội vượt trội về kinh tế - động lực cho sự phát

triển của một ngành, một lĩnh vực, một địa phương hay cả đất

nước.

Mặt tiêu cực của phân tầng xã hội thể hiện một cách bột phát,

cực đoan đã và đang đặt ra nhiều vấn đề mà xã hội phải quan

tâm đến. Đó là sự phân hóa giàu nghèo, chênh lệch về mức sống

ngày càng gia tăng. Sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo đôi

khi đến mức tương phản thành hai cực trong xã hội đang trở

thành vấn đề cần phải giải quyết, đó là sự xuất hiện những hộ

gia đình nghèo - nhóm xã hội yếu thế trong cơ chế thị trường.

Phần lớn những hộ nghèo là do đông con, thiếu việc làm, thiếu

đất sản xuất, thiếu điều kiện chăm sóc sức khỏe và các dịch

vụ xã hội cơ bản khác, thậm chí không ít người do không biết

cách làm ăn đã bị cơ chế thị trường đào thải và rơi vào tình

trạng bần cùng hóa cần phải có sự giúp đỡ của Đảng, Nhà nước

và toàn xã hội.

Bên cạnh những cá nhân, các nhóm xã hội biết làm giàu chân

chính, hợp pháp vẫn còn tồn tại không ít những kẻ làm giàu

phi pháp, hành động bất chấp pháp luật và đạo đức, như buôn

gian, bán lậu, lừa đảo... Trong bộ máy nhà nước, một bộ phận

cán bộ, công chức có những biểu hiện suy thoái về tư tưởng,

đạo đức và lối sống đang dựa vào vị thế và quyền lực được

giao để tham nhũng, thu lợi bất chính cho bản thân. Những

hiện tượng tiêu cực đó đã làm gia tăng sự phân tầng xã hội

một cách không bình thường, gây ra bất bình đẳng trong xã

hội.

Những kết quả thu được từ nghiên cứu đã cho thấy: Mức sống

của người dân trên địa bàn Hội Hợp khá cao. Tuy nhiên quá

trình này cũng có những tác động tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến

đời sống và quan hệ giữa những người dân. Và sự phân tầng xã

hội về mức sống chính là một ảnh hưởng xấu đó. Tại Hội Hợp,

đã diễn ra sự phân tầng xã hội về mức sống của người dân. Sự

phân tầng mức sống này đã phân loại người dân ra những tầng

lớp giàu nghèo khác nhau trong xã hội và xếp họ vào những nấc

thang khác nhau trong tháp phân tầng căn cứ theo mức thu

nhập, chi tiêu, các loại tiện nghi trong nhà... Tuy nhiên sự

phân tầng xã hội này không sâu sắc, chưa đáng lo ngại như giả

thuyết nghiên cứu đã đề ra. Đây là một điều rất đáng mừng!

Qua phân tích những số liệu cụ thể thu được từ địa bàn

Hội Hợp, ta cũng thấy được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân

tầng theo mức sống của người dân như: trình độ học vấn, nghề

nghiệp, giới tính... Trong đó, trình độ học vấn tỷ lệ thuận

và có ảnh hưởng lớn nhất tới mức sống của người dân. Điều này

rất đáng quan tâm bởi từ đó ta có thể thấy tầm quan trọng của

trình độ học vấn và từ đó có kế hoạch đầu tư cho học hành

nhiều hơn trong tương lai. Giới tính cũng có những ảnh hưởng

nhất định đến sự phân tầng này, điều này cũng phản ánh tình

trạng bất bình đẳng giới đang tồn tại trong xã hội. Ngoài ra

thì qua phân tích những số liệu thực tế ta thấy rằng tuổi tác

tập trung ở khoảng đầu và khoảng cuối của thang tuổi, không

có sự ảnh hưởng nhiều tới sự phân tầng mức sống của người dân

như ở giả thuyết nghiên cứu đã đề ra.Có một vấn đề nổi cộm ở

Hội Hợp, đó là tình trạng mất đất nông nghiệp để xây dựng dự

án, khu công nghiệp. Người dân bán đất có tiền xây dựng nhà

cửa, mua sắm đồ đạc. Việc thu hồi đất nông nghiệp đã tác động

trực tiếp đến việc chuyển đổi nghề nghiệp của người dân. Họ

không còn tư liệu sản xuất nên phải chuyển đổi sang làm các

nghề phi nông nghiệp để đảm bảo cuộc sống. Tuy còn nhiều khó

khăn song việc chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp thuần tuý

sang những ngành khác phi nông nghiệp đã góp phần trực tiếp

cải thiện mọi mặt đời sống người dânnhưng mặt khác cũng nảy

sinh nhũng tệ nạn xã hội (cờ bạc, ma túy…). . Việc chuyển đổi

nghề nghiệp của người dân hầu hết là tự phát ít hộ nhận được

sự hỗ trợ hiệu quả từ chính quyền và các tổ chức đoàn thể.

Điều này đòi hỏi chính quyền và người dân cần có sự năng động

sáng tạo hơn nữa trong việc nắm bắt cơ hội mà đô thị hóa mang

lại để phát triển nâng cao đời sống cho người dân và kinh tế

địa phương.

3.2. KHUYẾN NGHỊ.

Thực tiễn trên cho thấy, đã đến lúc chúng ta phải tìm ra cơ

chế thích hợp hạn chế mặt tiêu cực và phát huy mặt tích cực

của phân tầng xã hội nhằm phát hiện ra những nhóm xã hội ưu

trội, những cá nhân ưu tú có trình độ, năng lực lãnh đạo,

quản lý và sản xuất, kinh doanh giỏi, từ đó có chính sách thu

hút, sắp xếp họ vào những vị trí phù hợp để phát huy tốt nhất

tiềm năng trí tuệ và nguồn lực con người, đẩy mạnh toàn diện

công cuộc đổi mới. Đồng thời, khuyến khích họ làm giàu hợp

pháp đi đôi với xóa đói, giảm nghèo và coi việc một bộ phận

dân cư giàu trước là cần thiết cho sự phát triển. Tuy nhiên,

cần gắn chặt phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, thực

hiện tiến bộ và công bằng xã hội, đồng thời phải đối chiếu

với những nguyên tắc, chỉ báo, chuẩn mực của công bằng xã hội

và đặt nó trong một chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

tổng hợp của đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội

công bằng, dân chủ, văn minh.

Kết quả của nghiên cứu cho thấy việc chuyển đổi nghề nghiệp

đã có tác động lớn đến mức sống của các hộ gia đình ở xã Mễ

Trì. Tuy vậy việc chuyển đổi nghề nghiệp của cac hộ gia đình

ở Mễ Trì chủ yếu vẫn mang tính tự phát mà chưa có sự hoạch

định một cách bài bản của các cấp chính quyền địa phương. Bởi

vậy những nghề nghiệp của nghiều gia đình vẫn chưa mang tính

bền vững. Từ thực tế kết quả báo cáo tôi xin đưa ra một số

khuyến nghị như sau:

Đối với các hộ gia đình:

- Người dân cần có sự lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả

năng của gia đình và thực tế địa phương. Muốn vậy các gia

đình cần phải học tập những kinh nghiệm, kỹ năng sản xuất,

buôn bán, kinh doanh của các hộ khác và của những nơi khác.

Có như vậy thì hiệu quả kinh tế mới cao và bền vững.

- Các hộ gia đình cần đầu tư cho việc học tập của con cái

nhiều hơn nữa. Phụ huynh cần đầu tư về chất lượng . Bởi vì

đầu tư cho con cái học hành chu đáo chính là bước chuẩn bị

tốt và hiệu quả để con cái có trong tay một nghề nghiệp ổn

định nhằm duy trì một cuộc sống tốt sau này.

- Người dân cần có những quan tâm nhất định đến đời sống của

nhau, thực hiện các nghĩa vụ xã hội đối với những hộ gia đình

có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Mọi người cần quan tâm, đầu

tư hơn nữa cho việc học hành, nâng cao trình độ của con em

mình, khuyến khích các em học tập vui chơi lành mạnh.

Đối với chính quyền địa phương và các đoàn thể.

- Chính quyền địa phương cần có một kế hoạch cụ thể và lâu

dài về vấn đề lao động việc làm nhằm giúp người dân có cơ sở

đề quyết định những vấn đề về nghề nghiệp cho hộ gia đình

mình.

- Chính quyền địa phương cần phát triển đồng bộ cơ sở hạ

tầng như điện đường trường trạm, thông tin liên lạc, xây dựng

các chợ nhằm mục tiêu phục vụ tốt nhất các hoạt động sản

xuất kinh doanh của người dân.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo dự thảo 6 tháng đầu năm 2011.

2. Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế xã hội 2010.

3. Bất bình đẳng thu nhập giữa các nhóm dân cư trong quá

trình đô thị hoá, tạp chí khoa học xã hội, số 1 năm

2009.

4. “C.Mác, Awngghen, Toàn tập, Tập 3” (1995). NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội

5. Đặng Cảnh Khanh, “Phân tầng xã hội ở nông thôn hiện

nay”. Tạp chí Xã hội học.

6. Đỗ Thiên Kính (1999), Tác động của chuyển đổi cơ cấu lao động

nghề nghiệp xã hội đến phân tầng mức sống, NXB Nông nghiệp Hà

Nội. Nguyễn Thị Kim Hoa, “Tác động của quá trình đô thị hoá đến

cơ cấu lao động và việc làm của hộ gia đình”, tạp chí xã hội học số

1, 2009.

7. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp

nghiên cứu xã hội học, NXB ĐHQG Hà Nội.

8. Mai Huy Bích, Xã hội học gia đình, NXB KHXH, Hà Nội,

2003.

9. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng, Xã hội học, NXB ĐHQG, Hà

Nội, 2006.

10. Lê Ngọc Hùng, Lý thuyết xã hội học hiện đại, NXB ĐHQG,

2007.

11. Lê Ngọc Hùng - Lịch sử và lý thuyết xã hội học. NXB Đại học Quốc

Gia Hà Nội.

12. Tống Văn Chung (2001), Xã hội học nông thôn, NXB ĐHQG Hà

Nội.

13. Trịnh Duy Luân, “Vấn đề phân tầng xã hội Việt Nam hiện

nay: nhìn lại một số khía cạnh phương pháp luận từ cách

nhìn xã hội học”, Tạp chí Xã hội học số 3 năm 2007.

14. Trịnh Duy Luân, xã hôị học đô thị, Hà Nôị, 1994

15. Tương Lai (1995), Khảo sát xã hội học về phân tầng xã hội, NXB

KHXH Hà Nội.

16. Từ điển xã hội học, NXB Thế Giới, 2000.

17. Từ điển xã hội học- G. Endruweit và G. Trommsdorff.

http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/524

09/language/vi-VN/Default.aspx?seo=Chuan-ho-ngheo-can-

ngheo-moi-giai-doan-2011-%E2%80%93-2015

18. http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/

52409/language/vi-VN/Default.aspx?seo=Chuan-ho-ngheo-

can-ngheo-moi-giai-doan-2011-%E2%80%93-2015

19. http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_t%E1%BA%A7ng_x

%C3%A3_h%E1%BB%99i.

20. http://vi.wikipedia.org/wiki/

Quy_hoạch_vùng_thủ_đô_Hà_Nội

21. http://www.issi.gov.vn/mlfolder.2006-07-07.9490549875/

noi_dung/mlfolder.2008-02-15.7734374991/mlfolder.2008-

07-25.2338903074/magazine.2008-09-24.1102074120.

22. http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?

Object=4&news_ID=30756215.