dtm dự án: công trình thủy lợi Đăk long 1

125
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E khu đô thị mới An Vân Dƣơng. Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế Trang 1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TVIẾT TẮT .................................................................... 5 DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. 6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ............................................................................. 8 MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 9 1. Xuất xứ Dự án ............................................................................................................ 9 1.1. Thông tin chung về dự án..................................................................................... 9 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án ..................................................................................................... 10 1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với các quy hoạch, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan ..................................................................................... 10 2. Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) .............................................................................................................. 12 2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM ............................................. 12 2.1.1. Các văn bản pháp luật ...................................................................... 12 2.1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn ................................................................ 14 2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của dự án........................................................ 15 2.3. Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập...................................................... 15 3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng ................................................ 15 4. Phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng ........................................................ 16 5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM ........................................................... 17 5.1. Thông tin về dự án: ............................................................................................ 17 5.2. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn thi công ............................................................................................................................... 19 5.3. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án: .............................. 22 5.4. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án ............................ 24 Chƣơng 1 ............................................................................................................ 26 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ................................................................................. 26 1.1. Thông tin chung về dự án .................................................................................... 26 1.1.1. Tên dự án ......................................................................................................... 26 1.1.2. Tên chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại diện theo pháp luật của chủ dự án; tiến độ thực hiện dự án .................................................. 26 1.1.3. Vị trí địa lý của dự án ...................................................................................... 26

Upload: khangminh22

Post on 02-May-2023

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... 5

DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. 6

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................. 8

MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 9

1. Xuất xứ Dự án ............................................................................................................ 9

1.1. Thông tin chung về dự án ..................................................................................... 9

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên

cứu khả thi của dự án ..................................................................................................... 10

1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với các quy hoạch, quy định của pháp luật về bảo

vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định

khác của pháp luật có liên quan ..................................................................................... 10

2. Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi

trƣờng (ĐTM) .............................................................................................................. 12

2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi

trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM ............................................. 12

2.1.1. Các văn bản pháp luật ...................................................................... 12

2.1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn ................................................................ 14

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của dự án........................................................ 15

2.3. Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập ...................................................... 15

3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng ................................................ 15

4. Phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng ........................................................ 16

5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM ........................................................... 17

5.1. Thông tin về dự án: ............................................................................................ 17

5.2. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn thi

công ............................................................................................................................... 19

5.3. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án: .............................. 22

5.4. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án ............................ 24

Chƣơng 1 ............................................................................................................ 26

THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ................................................................................. 26

1.1. Thông tin chung về dự án .................................................................................... 26

1.1.1. Tên dự án ......................................................................................................... 26

1.1.2. Tên chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại diện

theo pháp luật của chủ dự án; tiến độ thực hiện dự án .................................................. 26

1.1.3. Vị trí địa lý của dự án ...................................................................................... 26

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 2

1.1.3. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất ...................................................................... 30

1.1.4. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi

trường ............................................................................................................................ 30

1.1.5. Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án........................... 30

1.1.5.1. Mục tiêu dự án ............................................................................... 30

1.1.5.2. Quy mô đầu tư ................................................................................ 30

1.1.5.3. Loại hình dự án .............................................................................. 31

1.2. Các hạng mục công trình của dự án ................................................................... 31

1.2.1. Các hạng mục công trình chính ....................................................................... 31

1.2.1.1. Quy mô các hạng mục chính .......................................................... 31

1.2.1.2. Giải pháp thiết kế các hạng mục chính của dự án ......................... 33

1.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án ................................................... 38

1.2.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường ..................... 38

1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nƣớc và các

sản phẩm của dự án ..................................................................................................... 38

1.3.1. Nhu cầu vật liệu .............................................................................................. 38

1.3.2. Nhu cầu nhân công .......................................................................................... 40

1.3.4. Nguồn cung cấp điện, nước ............................................................................. 40

1.4. Biện pháp tổ chức thi công xây dựng .................................................................. 40

1.4.1. Giải pháp tổng thể ........................................................................................... 40

1.4.2. Nhu cầu máy móc thiết bị thi công ................................................................. 41

1.4.3. Trình tự thi công .............................................................................................. 41

1.5. Tiến độ, vốn đầu tƣ, tổ chức quản lý thực hiện dự án ...................................... 42

1.5.1. Tiến độ thi công .............................................................................................. 42

1.5.2. Vốn đầu tư của dự án ...................................................................................... 42

1.5.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án ................................................................ 43

CHƢƠNG 2 – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN

TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ........................ 44

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ..................................................................... 44

2.1.1 Điều kiện về tự nhiên ....................................................................................... 44

2.1.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất .......................................................... 44

2.1.1.2. Điều kiện về khí hậu khí tượng ..................................................... 48

2.1.2. Điều kiện về kinh tế xã hội phường Thủy Vân ............................................... 50

2.2. Hiện trạng môi trƣờng và tài nguyên sinh vật khu vực dự án ......................... 51

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 3

2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường ............................................. 51

2.2.1.1. Hiện trạng chất lượng không khí, tiếng ồn và độ rung .................. 54

2.2.1.2. Hiện trạng chất lượng nước mặt .................................................... 54

2.2.1.3. Hiện trạng chất lượng đất .............................................................. 55

2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học ............................................................................ 56

2.2.2.1. Hiện trạng đa dạng sinh học trên khu đất dự ánError! Bookmark not defined.

2.2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học khu vực sông Như ÝError! Bookmark not defined.

2.3. Nhận dạng các đối tƣợng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trƣờng khu

vực thực hiện dự án ..................................................................................................... 56

CHƢƠNG 3 ........................................................................................................ 57

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ

XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG, ỨNG

PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG .......................................................................... 57

3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trƣờng

trong giai đoạn thi công, xây dựng ............................................................................. 57

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động ........................................................................ 57

3.1.1.1. Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất .................................. 59

3.1.1.2. Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng ............... 59

3.1.1.3. Đánh giá tác động đến môi trường trong quá trình thi công ........ 60

3.1.1.4. Đánh giá tác động đến các đối tượng nhạy cảm ........................... 75

3.1.1.5. Đánh giá các rủi ro, sự cố trong quá trình thi công ...................... 76

3.1.2. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện .................... 78

3.1.2.1. Các giải pháp chiếm dụng đất ....................................................... 78

3.1.2.2. Các giải pháp giải phóng mặt bằng ............................................... 79

3.1.2.3. Giải pháp vận chuyển đất đắp, đất thải và máy móc ..................... 80

3.1.2.4. Giải pháp hạn chế nguồn ô nhiễm trong giai đoạn thi công ......... 81

3.1.2.5. Các giải pháp phòng chống rủi ro, sự cố ...................................... 88

3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trƣờng

trong giai đoạn dự án đi vào vận hành ...................................................................... 91

3.2.1. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn vận hành ...................................... 91

3.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất trong giai đoạn vận hành98

3.2.2.1. Giải pháp bảo trì, bảo dưỡng công trình ....................................... 98

3.2.2.2. Các biện pháp khống chế, giảm thiểu tác động đến môi trường

không khí ..................................................................................................... 99

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 4

3.2.2.3. Giải pháp cấp, thoát nước ............................................................. 99

3.2.2.4. Giải pháp đối với chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại ..... 101

3.2.2.5. Giải pháp phòng ngừa rủi ro, sự cố khi dự án đi vào hoạt động 101

3.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng .................. 102

3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá ............................... 102

3.4.1. Mức độ phù hợp của các phương pháp sử dụng trong báo cáo..................... 102

3.4.2. Độ tin cậy của các đánh giá........................................................................... 104

CHƢƠNG 4 ...................................................................................................... 107

CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG............... 107

4.1. Chƣơng trình quản lý môi trƣờng của dự án .................................................. 107

4.2. Chƣơng trình giám sát môi trƣờng của Chủ dự án ........................................ 112

4.2.1. Giám sát trong giai đoạn xây dựng ............................................................... 112

4.2.1.1. Giám sát chất lượng môi trường không khí ................................. 112

4.2.1.2. Giám sát chất lượng môi trường nước mặt.................................. 112

4.2.1.3. Giám sát chất thải rắn ................................................................. 112

4.2.1.4. Giám sát an toàn lao động cho công nhân .................................. 112

4.2.2. Giám sát trong giai đoạn vận hành ................................................................ 113

4.2.3. Trách nhiệm của Chủ dự án về bảo vệ môi trường trong thi công ............... 113

4.2.4. Trách nhiệm của nhà thầu với chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường . 113

CHƢƠNG 6 ...................................................................................................... 115

KẾT QUẢ THAM VẤN ................................................................................. 115

5.1. Tham vấn cộng đồng .......................................................................................... 115

5.1. Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng ........................................... 115

5.1.1. Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử ............ 115

5.1.2. Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến ........................................... 115

5.2. Kết quả tham vấn cộng đồng ............................................................................. 116

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ................................................... 117

1. Kết luận .................................................................................................................. 117

2. Kiến nghị ................................................................................................................ 117

3. Cam kết ................................................................................................................... 117

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO .................................................. 118

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD Nhu cầu oxy sinh hóa

BTCT Bê tông cốt thép

BTN Bê tông nhựa

BTNMT Bộ tài nguyên môi trường

BXD Bộ xây dựng

BYT Bộ y tế

COD Nhu cầu oxy hóa học

CP Chính phủ

CPĐD Cấp phối đá dăm

CTNH Chất thải nguy hại

CTR Chất thải rắn

DO Nhu cầu oxy

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

ĐTXD Đầu tư xây dựng

GPMB Giải phóng mặt bằng

MTV Một thành viên

NĐ Nghị định

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXD Tiêu chuẩn xây dựng

TSS Tổng chất rắn lơ lửng

TT Thông tư

UBND Ủy ban nhân dân

USEPA Cơ quan Bảo vệ môi trường của Mỹ

WHO Tổ chức y tế thế giới

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 0.1. Danh sách những ngƣời tham gia thực hiện .................................. 16

Bảng 1.1. Tọa độ khống chế các điểm mốc xung quanh khu đất dự ánError! Bookmark not defined.

Bảng 1.2. Khối lƣợng nguyên vật liệu ƣớc tính phục vụ xây dựng Dự án ... 39

Bảng 1.3. Tổng hợp khối lƣợng đào đắp ......................................................... 39

Bảng 1.4: Nhu cầu máy móc, thiết bị sử dụng trong quá trình thi công ..... 41

Bảng 2.1. Kết quả đo đạc, phân tích các mẫu không khí, tiếng ồn và độ rung54

Bảng 2.2. Kết quả phân tích các mẫu nƣớc mặt ............................................. 55

Bảng 2.3. Kết quả phân tích chất lƣợng đất ................................................... 55

Bảng 3.1. Tải lƣợng bụi phát sinh từ hoạt động đào đất, đá ......................... 61

Bảng 3.2: Nồng độ bụi phát sinh do quá trình đào, đắp ............................... 62

Bảng 3.3: Hệ số phát thải của các nguồn thải di động ................................... 64

Bảng 3.4: Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ khói thải trong quá trình

vận chuyển.......................................................................................................... 64

Bảng 3.5: Nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải vận chuyển ......................... 65

Bảng 3.6. Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí .............................. 66

Bảng 3.7: Thành phần và khối lƣợng chất ô nhiễm do công nhân thải ra .. 67

Bảng 3.8: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt chƣa đƣợc

xử lý..................................................................................................................... 68

Bảng 3.9: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải thi công ..................... 69

Bảng 3.10: Độ ồn từ một số phƣơng tiện thi công gây ra .............................. 73

Bảng 3.11: Mức độ gây rung của các xe, máy móc thi công ......................... 74

Bảng 3.12. Các tác động đến môi trƣờng khi Dự án đi vào hoạt động ........ 91

Bảng 3.13. Lƣợng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông trong 1

ngày ..................................................................................................................... 92

Bảng 3.14. Hệ số ô nhiễm do khí thải giao thông của Tổ chức Y tế Thế giới93

Bảng 3.15. Dự báo tải lƣợng ô nhiễm không khí do các phƣơng tiện giao

thông ................................................................................................................... 93

Bảng 3.16. Giá trị của các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt tại các dự

án có quy mô tƣơng tự ...................................................................................... 95

Bảng 3.17. Đặc trƣng rác thải sinh hoạt.......................................................... 96

Bảng 3.18: Mức ồn của các loại xe cơ giới ...................................................... 97

Bảng 3.19. Nhận xét về mức độ chi tiết và tin cậy của đánh giá ................. 104

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 7

Bảng 4.1: Chƣơng trình quản lý, giám sát môi trƣờng của Dự án ............. 107

Bảng 5.1: Kết quả tham vấn cộng đồng ........................................................ 116

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1. Vị trí khu đất dự án .......................................................................... 28

Hình 1.2: Sơ đồ quy trình triển khai dự án và dòng thải .............................. 42

Hình 1.3: Sơ đồ minh họa các thông tin về tổ chức quản lý trong quá trình

thi công ............................................................................................................... 43

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 9

MỞ ĐẦU

1. Xuất xứ Dự án

1.1. Thông tin chung về dự án

Thành phố Huế hiện tại và trong định hướng phát triển tương lai luôn là hạt

nhân, đô thị trung tâm của Thừa Thiên Huế với vai trò động lực thúc đẩy sự phát

triển của toàn tỉnh, trở thành trung tâm của khu vực miền Trung và một trong

những trung tâm lớn, đặc sắc về văn hóa, du lịch, khoa học - công nghệ, y tế

chuyên sâu, giáo dục - đào tạo đa ngành đa lĩnh vực, chất lượng cao của Việt

Nam và khu vực các nước Đông Nam Á.

Nhằm tạo bước đột phá về phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng

sống cho cộng đồng dân cư, trong đó xây dựng phát triển du lịch của thành phố

ngày càng đa dạng và phong phú là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Để đáp ứng

yêu cầu phát triển việc đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật và

hạ tầng xã hội ngày càng trở nên bức thiết, đòi hỏi phải huy động nhiều nguồn

lực khác nhau. Một trong nhiều nguồn lực đó là tạo vốn từ quỹ đất trên cơ sở

quy hoạch thiết lập các khu đô thị, các khu dân cư mới. Chính sách này tạo ra

nguồn thu để đầu tư xây dựng vừa góp phần giải quyết chỉnh trang đô thị, giải

quyết nơi ở cho nhân dân được tốt hơn.

Nắm bắt được nhu cầu của địa phương, Hội đồng nhân dân tỉnh đã thông

qua Chủ trương đầu tư của dự án ―Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc

khu E – khu đô thị mới An Vân Dương‖ tại Nghị quyết số 06/NQ-HĐND ngày

26/02/2021. Dự án góp phần từng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật

trong Khu E - Khu đô thị mới An Vân Dương, góp phần chỉnh trang đô thị, cải

thiện môi trường sống của người dân, tạo điều kiện thu hút nhà đầu tư, thúc đẩy

phát triển kinh tế - xã hội khu vực.

Dự án ―Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E – khu đô thị

mới An Vân Dương‖ là dự án xây dựng mới. Quy mô chiếm dụng đất trồng lúa

của dự án là 3,61 ha, thuộc thẩm quyền phê duyệt chủ trương chuyển đổi mục

đích sử dụng đất trồng lúa của Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế.

Căn cứ Phụ lục IV, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, Dự án thuộc Danh mục

dự án đầu tư nhóm II quy định tại điểm c và điểm đ khoản 4 Điều 28 Luật Bảo

vệ môi trường. Như vậy Dự án thuộc đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác

động môi trường theo quy định tại Điều 30, Luật Bảo vệ môi trường 2020. Thẩm

quyền thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án là UBND tỉnh

Thừa Thiên Huế theo quy định tại Điều 35, Luật Bảo vệ môi trường 2020.

Với phương châm thực hiện nhiệm vụ phải gắn liền với bảo vệ môi trường,

nhằm tuân thủ quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Chủ dự án dự án là Ban

Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế đã phối hợp với đơn vị tư

vấn lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường. Báo cáo được thực hiện nhằm

tuân thủ quy định của pháp luật, phân tích trên cơ sở khoa học, dự báo các tác

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 10

động gây ảnh hưởng có lợi và có hại, trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt cũng như

lâu dài của dự án đến môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và phương diện

kinh tế - xã hội. Từ đó tìm ra các phương án tối ưu để hạn chế các tác động có

hại đồng thời phát huy những mặt tích cực, có lợi của dự án đối với địa phương

nói riêng cũng như với cả nước nói chung.

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo

nghiên cứu khả thi của dự án

Chủ trương đầu tư của dự án đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua tại

Nghị quyết số 06/NQ-HĐND ngày 26/02/2021.

1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với các quy hoạch, quy định của pháp luật

về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy

hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan

Vị trí dự án ―Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E – khu đô

thị mới An Vân Dương‖ thuộc Khu E - Khu đô thị mới An Vân Dương Được

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt Quy hoạch chi tiết tại Quyết định số

1150/QĐ-UBND ngày 30/5/2018 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc phê

duyệt Quy hoạch phân khu Khu E – Đô thị mới An Vân Dương, tỉnh Thừa Thiên

Huế.

Đặc điểm quy hoạch chung Khu E - Khu đô thị mới An Vân Dương: Là

khu vực hỗ trợ các thiết chế, chức năng đô thị cho các khu A, B, C thuộc Khu đô

thị mới An Vân Dương; Là khu ở mới hiện đại, xen lẫn các khu vực ở chỉnh

trang của các khu dân cư hiện trạng đáp ứng nhu cầu phát triển nhà ở và tái định

cư của các dự án phát triển đô thị. - Không gian kiến trúc, cảnh quan khu vực

quy hoạch được hình thành trên cơ sở các tuyến giao thông chính đường Thủy

Dương - Thuận An, đường Tố Hữu đi sân bay Phú Bài kết hợp dải cây xanh. Tại

khu vực nút giao Thủy Dương - Thuận An và Tố Hữu đi sân bay Phú Bài bố trí

các công trình lớn tạo điểm nhấn không gian đô thị.

Như vậy, việc triển khai dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển

chung của tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và Quy hoạch Khu E – Đô thị mới

An Vân Dương nói riêng.

Vị trí dự án trong Quy hoạch chung Khu E – Khu đô thị mới An Vân

Dương như sau:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 11

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 12

2. Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động

môi trƣờng (ĐTM)

2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật

về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

2.1.1. Các văn bản pháp luật

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ban hành ngày 29/11/2013;

- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ban hành ngày 24/11/2017;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ban hành ngày 18/6/2014;

- Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ban hành ngày 18/6/2014;

- Luật Trồng trọt số 31/2018/QH14 ban hành ngày 19/11/2018;

- Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ

hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định

chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;

- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về

bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;

- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ

sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định

chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi,

bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định

chi tiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định

kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động và quan trắc môi

trường lao động;

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định

chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 98/2019/NĐ-CP ngày 27/12/2019 của Chính phủ về sửa đổi,

bổ sung một số Điều của các Nghị định thuộc lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật;

- Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định

về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;

- Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ quy định về

quản lý, sử dụng đất trồng lúa;

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 13

- Nghị định số 62/2019/NĐ-CP ngày 11/7/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ

sung một số Điều của Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính

phủ quy định về quản lý, sử dụng đất trồng lúa;

- Nghị định số 94/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số

Điều của Luật Trồng trọt về giống cây trồng và canh tác;

- Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định

xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, có hiệu lực thi hành 15/11/2020;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết thi

hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và

Môi trường ban hành Thông tư quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản

lý thông tin, dữ liệu quan trắc môi trường;

- Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và

Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu

hồi đất;

- Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT ngày 29/9/2017 của Bộ Tài nguyên và

Môi trường quy định chi tiết Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của

Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất

đai và sửa đổi, bổ sung một số Điều của các Thông tư hướng dẫn thi hành Luật

Đất đai;

- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và

Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;

- Thông tư số 18/2016/TT-BTC ngày 21/01/2016 của Bộ Tài chính hướng

dẫn một số Điều của Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính

phủ về quản lý sử dụng đất trồng lúa;

- Thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 của Bộ Xây dựng quy

định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;

- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng quy

định về quản lý chất thải rắn xây dựng;

- Thông tư số 41/2018/TT-BYT ngày 14/12/2018 của Bộ Y tế ban hành

quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh

hoạt;

- Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 06/02/2018 của Bộ Xây dựng quy

định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo

công tác bảo vệ môi trường ngành xây dựng;

- Chỉ thị số 02/CT-BXD ngày 20/6/2017 của Bộ Xây dựng về việc đổi mới,

tăng cường công tác đảm bảo an toàn lao động trong thi công xây dựng công

trình;

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 14

- Quyết định số 37/2018/QĐ-UBND ngày 19/6/2018 của UBND tỉnh Thừa

Thiên Huế ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước

thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;

- Quyết định số 09/2018/QĐ-UBND ngày 02/02/2018 của UBND tỉnh

Thừa Thiên Huế quy định mức thu tiền bảo vệ và phát triển đất trồng lúa trên địa

bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;

- Quyết định số 40/2020/QĐ-UBND ngày 08/7/2020 của UBND tỉnh Thừa

Thiên Huế sửa đổi, bổ sung một số Điều của Quyết định số 09/2018/QĐ-UBND

ngày 02/02/2018 của UBND tỉnh quy định mức thu tiền bảo vệ và phát triển đất

trồng lúa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

2.1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh

hoạt;

- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải

công nghiệp;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất

lượng nước mặt;

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất

lượng nước dưới đất;

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất

độc hại trong không khí xung quanh;

- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

không khí xung quanh;

- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn - Mức

tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

- QCVN 27:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về gia tốc rung - Giá

trị cho phép tại nơi làm việc;

- QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - Giá trị giới

hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc;

- QCVN 03:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giá trị của 50 yếu

tố hóa học tại nơi làm việc;

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn

cho phép của một số kim loại nặng có trong đất;

- QCXDVN 01: 2019/BXD - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch

xây dựng;

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 15

- QCVN 07:2016/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ

tầng kỹ thuật.

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của dự án

- Quyết định số 1577/QĐ-UBND ngày 09/5/2005 của UBND tỉnh Thừa

Thiên Huế về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu Đô thị mới An

Vân Dương tỉnh Thừa Thiên Huế;

- Quyết định số 1150/QĐ-UBND ngày 30/5/2018 của UBND tỉnh Thừa

Thiên Huế về việc phê duyệt Quy hoạch phân khu Khu E – Đô thị mới An Vân

Dương, tỉnh Thừa Thiên Huế;

- Văn bản số 6482/UBND-XDCB ngày 22/7/2020 của UBND tỉnh TT Huế

về việc bố trí trí danh mục chuẩn bị đầu tư các dự án trung hạn giai đoạn 2021-

2025.

- Nghị quyết số 06/NQ-HĐND ngày 26/02/2021 của Hội đồng nhân dân

tỉnh Thừa Thiên Huế về chủ trương đầu tư dự án Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép

CTR10 thuộc khu E – khu đô thị mới An Vân Dương.

2.3. Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập

- Thuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án.

- Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công của dự án.

- Bản vẽ có liên quan đến dự án.

3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng

Chủ dự án tiến hành lập Báo cáo ĐTM cho Dự án với sự tư vấn của Công

ty TNHH Nghiên cứu ứng dụng Biotech miền Trung.

Công ty TNHH Nghiên cứu ứng dụng Biotech miền Trung.

Địa chỉ liên hệ: lô C31, KQH Nam Vỹ Dạ 7, thành phố Huế.

Điện thoại: (0234)-3.935 768

Đại diện: Ông Lê Thừa Thiên; Chức vụ: Giám đốc.

Danh sách những người tham gia thực hiện Báo cáo ĐTM được nêu ở bảng

sau:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 16

Bảng 0.1. Danh sách những ngƣời tham gia thực hiện

Stt Họ và Tên Chức vụ, học vị,

chuyên ngành Trách nhiệm Chữ ký

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

1 Huỳnh Minh Khang Giám đốc Quản lý chung

2 Dương Văn Diễn Cán bộ QLDA

Kiểm tra nội dung

Báo cáo ĐTM của

Dự án

Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Nghiên cứu ứng dụng Biotech Miền Trung

1 Lê Thừa Thiên Giám đốc Quản lý chung

2 Trương Việt Đức Kỹ sư Quản lý

môi trường Chủ trì

3 Phan Thanh Toàn

Kỹ sư Khoa học và

kỹ thuật môi

trường

Phân bổ, tổ chức

khảo sát thực địa,

hiện trạng môi

trường, xử lý số liệu,

viết báo cáo, đề xuất

các biện pháp giảm

thiểu, xử lý biên soạn

và kiểm tra Báo cáo

ĐTM của Dự án

4 Nguyễn Văn Hoàng Kỹ sư Công Nghệ

Sinh học

Lập kế hoạch thực

hiện các chuyên đề

của Báo cáo

5 Nguyễn Trung Đức Kỹ sư Quản lý

đất đai

Thực hiện khảo sát

thực địa, thu thập xử

lý số liệu tại địa

phương, tham gia

thực hiện tham vấn,

điều tra kinh tế - xã

hội

6 Trần Minh Bảo Kỹ sư Quản lý

đất đai

Thực hiện khảo sát

thực địa, hiện trạng

Dự án

4. Phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng

Thực hiện Báo cáo ĐTM cho Dự án, Báo cáo sử dụng nhiều phương pháp

khác nhau để đánh giá. Mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 17

Để nhận dạng và đánh giá toàn diện các tác động có thể xảy ra, trong Báo cáo

ĐTM này, các phương pháp được sử dụng bao gồm:

- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO: Trên

cơ sở các hệ số ô nhiễm, phương pháp cho phép dự báo các tải lượng ô nhiễm về

không khí khi Dự án triển khai xây dựng và vận hành. Phương pháp được sử

dụng nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ quá trình xây dựng và hoạt

động của Dự án theo các hệ số ô nhiễm của WHO và được sử dụng tại Chương

3.

- Phương pháp liệt kê: Phương pháp được sử dụng tại các chương của Báo

cáo. Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu cùng

với các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá.

- Phương pháp điều tra xã hội học: Tham vấn ý kiến cộng đồng là phương

pháp khoa học cần thiết trong quá trình lập báo cáo ĐTM. Chủ dự án đã gửi

công văn tham vấn để tổ chức họp, lấy ý kiến về Dự án. Phương pháp này thể

hiện ở Chương 5 của Báo cáo.

- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí

nghiệm: Xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực

thực hiện Dự án và khu vực xung quanh tại Chương 2 của Báo cáo.

- Phương pháp so sánh: Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh các Tiêu

chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật môi trường Việt Nam hiện hành. Phương pháp so

sánh thể hiện tại Chương 2, Chương 3 của Báo cáo.

- Phương pháp kế thừa các tài liệu, kết quả nghiên cứu sẵn có: Phương

pháp này sử dụng và kế thừa những tài liệu đã có, dựa trên những thông tin, tư

liệu sẵn để xây dựng cho các nội dung của Báo cáo. Phương pháp này thể hiện ở

Chương 1, Chương 2 và Chương 3 của Báo cáo.

- Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: Phương pháp này nhằm tiến hành

thu thập và phân tích các thông tin liên quan, xử lý các số liệu sau khi thu thập

về điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực thực hiện Dự án.

Phương pháp này được sử dụng tại Chương 1, Chương 2 của Báo cáo

5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM

5.1. Thông tin về dự án:

a. Thông tin chung:

- Tên dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E – khu đô

thị mới An Vân Dương.

- Địa điểm thực hiện: phường Thủy Vân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên

Huế.

- Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Địa chỉ Chủ dự án: Lô I25 Khu đô thị mới, Thủy Dương, Thành phố Huế,

Thừa Thiên Huế.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 18

b. Phạm vi, quy mô, công suất:

Khu vực dự án đầu tư có diện tích thu hồi là 3,61ha, diện tích xây dựng

khoảng 3,18ha. Trong đó, các hạng mục được dự kiến đầu tư như sau:

- San nền các khu vực san nền, đất san nền được đầm chặt với hệ số

k=0,85. Cao độ, độ dốc san nền theo quy hoạch được duyệt. Cắm mốc, phân lô

tổng cộng 87 lô.

- Giao thông: Xây dựng các tuyến đường theo quy hoạch với tổng chiều dài

943,6m.

- Cấp nước sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy: Xây dựng các tuyến ống

cấp nước HDPE, đường kính ống D63-D160 đi ngầm trên vỉa hè. Nguồn nước

được đấu nối vào hệ thống cấp nước D=160 nằm trên đường Phú Mỹ -Thuận

An.

- Hệ thống thoát nước mưa: Hệ thống thoát nước mưa bố trí theo quy hoạch

được duyệt. Xây dựng hệ thống ống cống ly tâm BTCT Ø600-Ø1500 đúc sẵn

không chịu lực đi dưới vỉa hè các tuyến đường, băng đường bằng cống chịu lực.

Nước được thu gom vào hệ thống và dẫn ra cửa xả theo quy hoạch.

- Hệ thống thoát nước thải: Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt bố trí theo

quy hoạch được duyệt. Xây dựng mới hệ thống thoát nước thải bằng ống HDPE

Ø300 chạy dọc giữa hai dãy lô và trên vỉa hè một số tuyến phục vụ thu gom

nước thải của các hộ dân. Trước mắt hệ thống thoát nước thải được hòa vào hệ

thống thoát nước mưa và chảy ra các cửa xả. Khi hệ thống thoát nước thải trong

khu vực được đầu tư hoàn chỉnh sẽ đấu nối với hệ thống thoát nước thải của dự

án thông qua hố thu chờ đấu nối.

- Cấp điện và chiếu sáng đô thị: Xây dựng mới 1 trạm biến áp phục vụ cho

dự án. Trạm đặt trên cột sắt đơn than kiểu kín (trạm 1 cột Kios) có công suất

400kVA -22/0,4kV cấp điện cho khu HTKT, khu cây xanh. Nguồn điện 22kV

được đấu nối từ TBA trung thế trên đường Phú Mỹ - Thuận An..

- Công viên công cộng: Bố trí tại khu vực theo quy hoạch, trong đó thiết kế

các đường đi dạo, trồng cây xanh, đèn chiếu sáng, các trang thiết bị thể thao, …

tại những vị trí thích hợp.

- Hạng mục khác: Lắp đặt chờ sẵn ống UPVC tròn trơn, ống cáp chính

đường kính D110 mm và các vị trí nối vào các lô đất sử dụng đường kính D60

mm nhằm tạo sự thuận lợi cho việc lắp đặt sau này.

c. Các yếu tố nhạy cảm về môi trường:

Dự án thực hiện san nền và xây dựng các hạng mục hạ tầng kỹ thuật trên

diện tích hiện trạng trồng lúa nước 02 vụ, điều này gây ảnh hưởng đến một số

yếu tố nhạy cảm về môi trường xã hội như sau:

- Mất đất canh tác lúa của các hộ gia đình với tổng diện tích 3,61 ha.

- Phát sinh lượng đất mùn hữu cơ bóc bỏ bề mặt.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 19

- Công tác đào đắp ảnh hưởng đến địa chất công trình, tầng nước mặt, tầng

nước ngầm tại khu vực.

- Khu dân cư tiếp giáp phía Bắc khu đất dự án.

- Khu nghĩa trang cũ tiếp giáp phía Nam khu đất dự án.

- Nhà thờ giáo xứ; Trường THCS Phú An, Trạm y tế xã Phú An nằm phía

Đông Bắc khu đất dự án.

- Nguy cơ xói mòn bề mặt; nguy cơ ngập úng cục bộ tại khu vực.

- Nguy cơ ảnh hưởng đến canh tác của các khu vực xung quanh.

- Giai đoạn vận hành: Hoạt động của hệ thống đường giao thông, thoát

nước mưa, thoát nước thải có liên quan mật thiết đến hạ tầng kỹ thuật xung

quanh khu vực dự án.

5.2. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh trong giai

đoạn thi công

a. Bụi và khí thải

- Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển ngoài công trường:

+ Nguồn phát sinh: Từ các phương tiện vận chuyển đất đào đắp ra vào dự

án.

+ Thành phần: Chủ yếu là bụi với nồng độ đáng kể, phát tán mạnh tại tâm

điểm phát thải và giảm dần nồng độ ô nhiễm theo khoảng cách.

+ Mức độ phát thải các chất ô nhiễm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt

độ không khí, tần suất hoạt động, loại nguyên liệu, các biện pháp kiểm soát ô

nhiễm.

+ Khu vực chịu tác động: Môi trường không khí, sức khỏe người dân sống

dọc tuyến, sự phát triển của thực vật bên cạnh tuyến đường.

- Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động đào đắp, lu lèn tại chỗ:

+ Nguồn phát sinh: Từ các phương tiện thi công đất đào đắp, lu lèn tại công

trường.

+ Thành phần: TSP; SO2; NOx; CO; VOC.... Trong đó nồng độ bụi lan

truyền do hoạt động đào, đắp đất chiếm tỷ trọng đáng kể.

+ Mức độ phát thải các chất ô nhiễm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt

độ không khí, tần suất hoạt động, loại nguyên liệu, các biện pháp kiểm soát ô

nhiễm.

+ Khu vực chịu tác động: Môi trường không khí, sức khỏe công nhân,

người dân tham gia giao thông tại các tuyến đường liên xã, khu dân cư lân cận.

- Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình đốt nhiên liệu:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 20

+ Nguồn phát sinh: Từ quá trình đốt nhiên liệu của các máy móc tham gia

thi công trên công trường.

+ Thành phần: TSP; SO2; NOx; CO; VOC....

+ Mức độ phát thải các chất ô nhiễm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt

độ không khí, tần suất hoạt động, loại nguyên liệu, các biện pháp kiểm soát ô

nhiễm.

+ Khu vực chịu tác động: Môi trường không khí, thảm thực vật, sức khỏe

người dân và công nhân tham gia thi công.

b. Nước thải:

- Nước thải xây dựng phát sinh trong quá trình thi công dự án

+ Nước tưới hạn chế bụi: Tiêu chuẩn tưới nước là 1 lít/m2, lượng nước tưới

hàng ngày khoảng 30 - 50 m3/ngày. Tần suất tưới nước là không dưới 04

lần/ngày vào mùa khô. Lượng nước tưới này được thấm hoàn toàn vào nền đất,

hầu như không phát sinh nước thải.

+ Nước thải phát sinh từ việc vệ sinh phương tiện giao thông vận chuyển

nguyên, vật liệu và sản phẩm (như xe tưới nước, xe tải, máy đào,...): Số lượng

phương tiện giao thông dùng nước vệ sinh tại mỗi công trường khoảng 40

lượt/ngày đêm. Lượng nước thải chiếm khoảng 5% lượng nước cấp, khoảng 4,0

m3/ngày. Đặc trưng của nước thải vệ sinh thiết bị là độ pH cao, độ đục cao, chứa

nhiều chất hữu cơ: dầu nhớt, cát và các chất lơ lửng.

Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải xây dựng khá lớn, nếu không

được thu gom hợp lý mà thải trực tiếp vào nguồn nước mặt sẽ gây ô nhiễm tới

các nguồn nước tiếp nhận.

- Nước thải sinh hoạt

+ Nguồn phát sinh: Nước thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu là nước thải sinh

hoạt của công nhân làm việc trên công trường.

+ Lượng phát sinh: Theo tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 51:2008, với số

lượng cán bộ công nhân thi công thi công lớn nhất trên công trường khoảng 30

người, lượng nước thải phát sinh khoảng (10 người x 80 lít/người/ngày)/1.000 =

2,4 m3/ngày.

+ Thành phần: Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên thi công xây

dựng chủ yếu chứa các chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD, COD),

các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật gây bệnh.

+ Vùng chịu tác động: Nếu được thu gom toàn bộ bằng nhà vệ sinh di động

sẽ không ảnh hưởng đến môi trường.

- Nước mưa chảy tràn:

+ Lưu lượng mưa trận mưa lớn nhất lên mặt bằng dự án trong giai đoạn thi

công là 2.700 m3/ngày (trận mưa lớn nhất).

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 21

+ Là công trình hạ tầng san nền, do vậy vật liệu thi công chỉ bảo gồm đất

đắp. Công tác vệ sinh mặt bằng tốt cùng với việc bảo quản nguyên vật liệu sẽ

giảm thiểu tối đa tác động từ chất thải cuốn theo nước mưa.

+ Khu vực xung quanh dự án, nguồn nước mặt tại các sông suối lân cận.

c. Chất thải rắn

- Đất bốc hữu cơ:

+ Khối lượng: 3.509,8 m3.

+ Tính chất: Đất hữu cơ màu mỡ, tốt cho cây trồng.

+ Phương án: tận dụng để đắp khu vực công viên.

- Chất thải rắn sinh hoạt:

+ Nguồn gốc: Sinh hoạt của công nhân trên công trường.

+ Thành phần: Thực phẩm thừa, vỏ hộp xốp đựng đồ ăn, vỏ hộp sữa, vỏ

chai đồ uống, vỏ hoa quả, giấy vụn,…

+ Khối lượng: Với lượng công nhân tham gia thi công tại công trường,

lượng rác thải phát sinh tương tứng tối đa là 30 người ×0,35 kg/ngày =

10,05kg/ngày.

Vùng chịu tác động: Lượng chất thải rắn này nếu không được thu gom và

xử lý hợp lý sẽ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, cảnh quan và môi trường

nước mặt của khu vực dự án.

d. Tiếng ồn, độ rung

- Tiếng ồn:

+ Nguồn phát sinh chủ yếu là động cơ, hoạt động của các phương tiện vận

tải và phương tiện thi công cơ giới gây ra, đặc biệt là máy xúc, ủi, xe lu,… trong

quá trình thi công. Mức độ và phạm vi ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động

trong thi công phụ thuộc vào tần suất hoạt động, mức độ tập trung máy móc, đặc

tính kỹ thuật tuổi thọ của máy móc.

+ Tiếng ồn có khả năng tác động trong cự ly lên đến hàng trăm mét, ảnh

hưởng trực tiếp đến công nhân tham gia tại công trường và một số khu vực dân

cư trên tuyến.

- Rung động:

+ Rung động được gây ra bởi nhiều loại máy móc khác nhau, đặc biệt là

máy lu lèn, máy đầm, máy đào đất. Rung chấn tác động trực tiếp đến kết cấu

công trình nhà cửa và sức khoẻ con người.

+ Khi so sánh với quy chuẩn, tiếng ồn và độ rung của máy móc thi công

trong công trường hầu hết đều đạt ngưỡng cho phép đối với khoảng cách trên

100m. Đối tượng bị tác động chủ yếu là các công trình nhà cửa tại khu vực dân

cư có tuyến đường dự án đi qua.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 22

5.3. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án:

a. Bụi, và khí thải

* Bụi

- San lấp đến đâu thì đầm kỹ đến đấy nhằm hạn chế lượng bụi phát sinh từ

mặt đất vào không khí.

- Tưới nước làm ẩm công trường, khu vực để vật liệu (đất đắp). Tưới ẩm

đổi đối với mỗi lớp vật liệu đất thực hiện đắp.

- Tưới nước trên tuyến vận chuyển sẽ tăng độ ẩm của đất cát trên bề mặt,

hạn chế khả năng phát tán trong không khí của hạt bụi. Tổng chiều dài tưới nước

giảm bụi khoảng 4km. Tiêu chuẩn tưới nước là 1 lít/m2, tần suất tưới nước là

4lần/ngày vào mùa khô. Lượng nước tưới này phần lớn bốc hơi trên mặt đường,

phần còn lại sẽ đổ về các tuyến thoát nước trên các tuyến vận chuyển. Thời gian

tưới nước thực hiện trước, trong và sau khi vận chuyển vật liệu, cụ thể: Buổi

sáng từ 7h và 9h, buổi chiều từ 13h và 15h.

- Rào chắn xung quanh công trường thi công cho đến khi hoàn thành.

- Tổ chức 01 đội chuyên trách thu dọn các vật liệu rơi vãi tại xung quanh

khu vực công trường và trên tuyến đường vận chuyển, tiến hành thu gom 01

lần/ngày.

- Xe chở vật liệu xây dựng không chở quá tải trọng cho phép, không chạy

vào giờ cao điểm và tuân thủ biển báo tốc độ, phủ bạt kín thùng xe.

- Yêu cầu lái xe tuân thủ quy định về biển báo, tốc độ trên tuyến đường vận

chuyển nguyên vật liệu thi công.

- Bố trí trạm rửa xe tại cổng ra vào mỗi công trường để tưới xịt lốp xe

trước khi ra khỏi Dự án. Trạm rửa lốp xe sử dụng máy xịt rửa xe cầm tay chuyên

dụng và bố trí 02 công nhân túc trực để thực hiện công tác rửa lốp.

- Xây dựng kế hoạch vận chuyển hợp lý về cả số lượng các phương tiện và

lộ trình di chuyển; không tập trung nhiều phương tiện vận chuyển vào cùng một

thời điểm, trên cùng một tuyến đường; không trút đổ nguyên vật liệu cùng một

lúc quá nhiều xe tải gây bụi mù mịt khu vực Dự án.

- Phối hợp với các đơn vị chức năng địa phương để bố trí các phương tiện

vận chuyển nguyên vật liệu tránh các khung giờ cao điểm trong ngày.

- Sử dụng phương án làm sạch mặt đường bằng xe quét đường kiêm hút

bụi.

* Khí thải

- Các phương tiện vận chuyển, máy móc thi công phục vụ Dự án được Cục

đăng kiểm Việt Nam cấp sổ chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ

môi trường đối với phương tiện giao thông đường bộ.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 23

- Định kỳ bảo dưỡng xe ô tô, máy móc thiết bị nhằm đảm bảo an toàn trong

quá trình vận chuyển và đảm bảo các quy chuẩn môi trường.

- Lái xe sẽ tuân thủ các quy định Luật Giao thông nhằm tránh ùn tắc giao

thông, dẫn đến ô nhiễm không khí.

- Lựa chọn các phương tiện cơ giới đồng bộ, thường xuyên kiểm tra và bảo

dưỡng các thiết bị máy móc.

b. Nước thải

* Nước thải xây dựng

- Vệ sinh, thu dọn chất thải trên công trường hằng ngày để giảm thiểu chất

thải cuốn trôi.

- Tranh thủ thi công trong mùa khô để hạn chế ảnh hưởng của nước mưa

đến quá trình thi công cũng như tránh hiện tượng xói mòn đất, rửa trôi đất từ

công trường thi công ra các vực nước mặt trong khu vực.

- Khi thực hiện biện pháp phun nước tưới ẩm để giảm thiểu ô nhiễm không

khí, tiến hành phun nhẹ tránh tạo dòng chảy cuốn theo chát bẩn xuống nguồn

nước.

- Dầu mỡ sử dụng cho phương tiện thi công và dầu mỡ thải từ các phương

tiện vận tải và máy móc thiết bị phục vụ thi công được quản lý chặt chẽ, để ở nơi

có mái che, cách xa nguồn nước và thải bỏ sau đó vận chuyển đến nơi xử lý theo

quy định.

- Tuyên truyền cho công nhân thi công ý thức được vấn đề phải giữ vệ sinh

chung trong khu vực, tuân thủ quy định về thải bỏ chất thải đúng nơi quy định.

- Nước từ quá trình phun xịt bánh xe được thu gom đưa đến hố lắng thể tích

12m3 để xử lý trước khi thải ra môi trường.

* Nước thải sinh hoạt

- Bố trí nhà vệ sinh di động trong khu vực thực hiện Dự án. Hợp đồng với

đơn vị chức năng để vận chuyển, xử lý chất thải tại nhà vệ sinh di động.

- Ưu tiên sử dụng công nhân xây dựng tại địa phương để có điều kiện tự túc

ăn ở.

* Nước mưa chảy tràn

- Che chắn và tập kết đất bóc hữu cơ, tránh bị nước mưa cuốn trôi.

- Tổ chức và quản lý thi công hợp lý đối với Dự án, mức độ ô nhiễm nước

mưa cuốn trôi bề mặt sẽ được kiểm soát nên đây có thể coi là nguồn ô nhiễm

không lớn và chỉ mang tính thời điểm.

- Không thi công vào những ngày mưa để tránh hiện tượng rửa trôi các chất

trên bề mặt.

c. Chất thải rắn

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 24

* Chất thải rắn sinh hoạt

Là công trình với đặc thù ít công nhân tham gia thi công, không bố trí sinh

hoạt tại chỗ do vậy lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh rất ít. Bố trí 02 thùng

chứa rác dung tích 120 lít tại 02 công trường thu gom rác, hàng ngày vận chuyển

đổ tại các điểm tập kết rác thải tại khu vực.

* Đất bốc hữu cơ:

San gạt tại khu vực công viên thuộc dự án phục vụ trồng cây xanh.

* Chất thải nguy hại:

Đặc thù công trình có ít phương tiện tham gia thi công, do vậy toàn bộ

phương tiện được bảo dưỡng tại các gara bên ngoài dự án. Dầu nhớt thải sẽ được

các gara xử lý theo đúng quy định.

d. Biện pháp giảm thiểu tác động khác

- Trước khi thi công sẽ tiến hành dựng rào chắn ngăn cách khu vực công

trường với khu vực xung quanh.

- Xây dựng kế hoạch thi công, sử dụng máy móc thiết bị, vận chuyển hợp

lý về cả số lượng các loại máy móc, phương tiện và lộ trình di chuyển; không

tập trung nhiều máy móc, phương tiện vận chuyển vào cùng một thời điểm, trên

cùng một khu vực thi công, tránh cộng hưởng tiếng ồn, độ rung.

- Thường xuyên kiểm tra mức ồn, độ rung để có biện pháp giảm thiểu kịp

thời.

- Quá trình thi công sẽ tránh sử dụng máy móc thiết bị có tiếng ồn, độ rung

lớn vào các giờ giờ nghỉ ngơi của người dân.

- Các phương tiện và máy thi công sẽ được định kỳ bảo dưỡng, thường

xuyên bôi trơn dầu mỡ, được kiểm định và có giấy phép lưu hành.

- Hạn chế bóp còi và giảm tốc độ xe khi đi qua các khu vực dân cư trên

tuyến đường và trong phạm vi công trường.

- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại những khu vực có

mức ồn và độ rung lớn như mũ chụp tai hoặc nút chống ồn bằng chất dẻo.

5.4. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án

a. Giám sát chất lƣợng môi trƣờng không khí

- Vị trí lấy mẫu: Khu vực công trường.

- Số lượng mẫu: 02 mẫu

- Thông số đo: Vi khí hậu, bụi lơ lửng, SO2, NOx, CO, độ ồn, độ rung.

- Tần suất: 03 tháng/lần.

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT; QCVN 26: 2010/BTNMT;

QCVN 27: 2010/BTNMT.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 25

b. Giám sát chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt

- Vị trí lấy mẫu: Khu vực sông Như Ý cách dự án khoảng 400m.

- Số lượng mẫu: 01 mẫu.

- Thông số giám sát: Nhiệt độ, pH, BOD5, COD, TSS, DO, Nitrat, Nitrit,

Clorua, Tổng Coliform, E.Coli.

- Tần suất: 03 tháng/lần.

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật

quốc gia về chất lượng nước mặt.

c. Giám sát chất thải rắn

- Theo dõi, hạn chế các hoạt động phát sinh chất thải rắn tại khu vực lán

trại và chất thải của quá trình thi công.

- Kiểm tra quá trình thu gom và xử lý các loại rác tại khu vực lán trại và

chất thải của quá trình thi công.

d. Giám sát an toàn lao động cho công nhân

- Đưa ra các nội quy an toàn lao động cho công nhân trong quá trình thi

công xây dựng;

- Kiểm tra, giám sát an toàn lao động trong thi công; môi trường lán trại

tạm.

- Định kỳ kiểm tra, giám sát: 3 tháng/lần.

e. Giám sát sạt lở, xói mòn, ngập úng

- Theo dõi các vị trí có nguy cơ xảy rả sạt lở đất, ngập úng trong mùa mưa.

- Kịp thời phát hiện sự cố và nhanh chóng khắc phục.

- Giám sát chất lượng thi công công trình, công trình taluy, tiêu thoát nước,

công trình gia cố bãi thải.

- Định kỳ kiểm tra, giám sát hàng ngày theo tiến độ thi công.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 26

Chƣơng 1

THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

1.1. Thông tin chung về dự án

1.1.1. Tên dự án

Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E – khu đô

thị mới An Vân Dƣơng.

Địa điểm: Phường Thủy Vân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

1.1.2. Tên chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại

diện theo pháp luật của chủ dự án; tiến độ thực hiện dự án

- Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Địa chỉ: Lô I25 Khu đô thị mới, Thủy Dương, Thành phố Huế, Thừa

Thiên Huế.

- Điện thoại: (0234)-3.820 162.

- Đại diện: Ông Huỳnh Minh Khang Chức vụ: Giám đốc

- Nguồn vốn của dự án: Tổng mức đầu tư của dự án là 43.268.000.000

đồng. Sử dụng nguồn vốn ngân sách.

- Tiến độ thực hiện: Dự kiến hoàn thành thủ tục đầu tư trong quý IV năm

2022. Tiến hành giải phóng mặt bằng và thi công trong vòng 02 năm.

1.1.3. Vị trí địa lý của dự án

Dự án có tổng diện tích 3,61ha; Trong đó được giới hạn cụ thể như sau:

+ Phía Bắc giáp khu dân cư.

+ Phía Nam giáp đất nghĩa địa.

+ Phía Đông giáp đường hiện trạng.

+ Phía Tây giáp đường Phú Mỹ -Thuận An..

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 27

Bảng 1.1: Tọa độ khống chế các điểm nút quan trọng của dự án

STT TÊN

NÚT

TỌA ĐỘ (VN2000)

X Y Z

1 N1 1825 275 566 231 2.1

2 N2 1825 275 566 301 2.1

3 N3 1825 275 566 374 2.1

4 N4 1825 275 566 490 2.1

5 N5 1825 329 566 301 2.1

6 N6 1825 329 566 374 2.1

7 N7 1825 329 566 481 2.1

8 N8 1825 314 566 305 2.1

9 N9 1825 381 566 230 2.1

10 N10 1825 381 566 301 2.1

Vị trí khu vực đất thuộc dự án với các đối tượng xung quanh được thể hiện

qua sơ đồ sau:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E – khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 28

Hình 1.1. Vị trí khu đất dự án

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

29

a/. Hiện trạng dân cƣ trong khu vực:

- Khu vực xây dựng hầu như không có dân cư sinh sống chủ yếu là đất

nông nghiệp trồng lúa và khu vực mồ mã.

- Thực trạng khu vực nghiên cứu không ảnh hưởng đến việc xây dựng và

phát triển đô thị. Tuy nhiên, việc giải phóng mặt bằng cần có kế hoạch và

phương án tốt, phù hợp với giai đoạn đầu tư phát triển đô thị.

b/. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:

- Các công trình hạ tầng kỹ thuật hầu như chưa có gì. Các tiêu trí đánh giá

tổng hợp hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng hạ tầng kỹ thuật, được lập thành

hạng mục điều tra đánh giá hiện trạng.

b.1/. Hiện trạng san nền:

- Khu vực nghiên cứu địa hình là ruộng lúa trũng thấp, chủ yếu là cánh

đồng canh tác và mồ mã, cao độ tự nhiên khoảng +0,1m đến +0,7m.

- Ngoài ra trong khu quy hoạch có kênh mương thủy lợi, cao độ tự nhiên

khoảng -0,3m đến 0,3m.

b.2/. Hiện trạng giao thông:

- Phía Tây giáp đường Phú Mỹ-Thuận An.

- Các khu vực còn lại chủ yếu là đất nông nghiệp: hiện trạng không có

đường giao thông chỉ có một số đường giao thông nội đồng đất cấp phối rộng

1,0m – 1,50m.

b.3/. Hiện trạng cấp điện:

- Hiện trong vùng quy hoạch chưa có lưới điện. Sẽ có sự đầu tư theo quy

hoạch chi tiết cho phù hợp với giai đoạn tuỳ theo các hạng mục hạ tầng kỹ thuật

khác cùng dự án

b.4/. Hiện trạng cấp nƣớc: Khu Quy hoạch chưa có hệ thống cấp nước, dự

kiến nguồn nước đấu nối từ đường ống hiện trạng đã được đầu tư thuộc khu

TĐC Thủy Thanh giai đoạn 2.

b.5/. Hiện trạng thoát nƣớc:

- Khu vực nghiên cứu chủ yếu là đất nông nghiệp hầu như không có hệ

thống thoát nước mưa, nước mưa được chảy tự nhiên từ vùng cao xuống vùng

thấp và được đổ vào mương tiêu hiện trạng.

- Ngoài ra khu vực hiện trạng còn có hệ thống kênh mương thủy lợi phục

vụ cho nông nghiệp.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

30

1.1.3. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất

- Việc bồi thường, giải phóng mặt bằng được tiến hành một lần trên toàn bộ

phạm vi thực hiện dự án. Diện tích bồi thường GPMB 3,61ha, trong đó chủ yếu

là đất nông nghiệp trồng lúa.

- Số hộ bị ảnh hưởng về mất đất nông nghiệp khoảng 45 hộ.

Chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa sang mục đích khác thuộc

thẩm quyền của Hội đồng nhân dân tỉnh. Trên cở chủ trương chuyển đổi được

thông qua, phương án đền bù sẽ được lập và trình cấp thẩm quyền phê duyệt

theo đúng quy định của pháp luật.

1.1.4. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về

môi trường

Dự án đầu tư có diện tích khoảng 3,61 ha với hiện trạng hầu hết là đất nông

nghiệp. Là dự án triển khai trong địa bàn thành phố, thuộc khu đô thị mới An

Vân Dương, do vậy các đối tượng kinh tế xã hội xung quanh khu vực dự án

tương đối đa dạng, cụ thể:

- Công tác đào đắp ảnh hưởng đến địa chất công trình, tầng nước mặt, tầng

nước ngầm tại khu vực.

- Khu dân cư tiếp giáp phía Bắc khu đất dự án.

- Khu nghĩa trang cũ tiếp giáp phía Nam khu đất dự án.

- Nhà thờ giáo xứ; Trường THCS Phú An, Trạm y tế xã Phú An nằm phía

Đông Bắc khu đất dự án.

- Nguy cơ xói mòn bề mặt; nguy cơ ngập úng cục bộ tại khu vực.

- Nguy cơ ảnh hưởng đến canh tác của các khu vực xung quanh.

1.1.5. Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án

1.1.5.1. Mục tiêu dự án

Từng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong khu đô thị mới An

Vân Dương, góp phần chỉnh trang đô thị, cải thiện môi trường sống của người

dân, tạo điều kiện thu hút nhà đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu

vực, đồng thời tạo quỹ đất để một phần bố trí tái định cư khi thực hiện dự án và

một phần bán đấu giá để lấy nguồn tái đầu tư hạ tầng.

1.1.5.2. Quy mô đầu tư

Khu vực dự án đầu tư có diện tích thu hồi là 3,61ha, diện tích xây dựng

khoảng 3,18ha. Trong đó, các hạng mục được dự kiến đầu tư như sau:

- San nền các khu vực san nền, đất san nền được đầm chặt với hệ số

k=0,85. Cao độ, độ dốc san nền theo quy hoạch được duyệt. Cắm mốc, phân lô

tổng cộng 87 lô.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

31

- Giao thông: Xây dựng các tuyến đường theo quy hoạch với tổng chiều dài

943,6m.

- Cấp nước sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy: Xây dựng các tuyến ống

cấp nước HDPE, đường kính ống D63-D160 đi ngầm trên vỉa hè. Nguồn nước

được đấu nối vào hệ thống cấp nước D=160 nằm trên đường Phú Mỹ -Thuận

An.

- Hệ thống thoát nước mưa: Hệ thống thoát nước mưa bố trí theo quy hoạch

được duyệt. Xây dựng hệ thống ống cống ly tâm BTCT Ø600-Ø1500 đúc sẵn

không chịu lực đi dưới vỉa hè các tuyến đường, băng đường bằng cống chịu lực.

Nước được thu gom vào hệ thống và dẫn ra cửa xả theo quy hoạch.

- Hệ thống thoát nước thải: Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt bố trí theo

quy hoạch được duyệt. Xây dựng mới hệ thống thoát nước thải bằng ống HDPE

Ø300 chạy dọc giữa hai dãy lô và trên vỉa hè một số tuyến phục vụ thu gom

nước thải của các hộ dân. Trước mắt hệ thống thoát nước thải được hòa vào hệ

thống thoát nước mưa và chảy ra các cửa xả. Khi hệ thống thoát nước thải trong

khu vực được đầu tư hoàn chỉnh sẽ đấu nối với hệ thống thoát nước thải của dự

án thông qua hố thu chờ đấu nối.

- Cấp điện và chiếu sáng đô thị: Xây dựng mới 1 trạm biến áp phục vụ cho

dự án. Trạm đặt trên cột sắt đơn than kiểu kín (trạm 1 cột Kios) có công suất

400kVA -22/0,4kV cấp điện cho khu HTKT, khu cây xanh. Nguồn điện 22kV

được đấu nối từ TBA trung thế trên đường Phú Mỹ - Thuận An..

- Công viên công cộng: Bố trí tại khu vực theo quy hoạch, trong đó thiết kế

các đường đi dạo, trồng cây xanh, đèn chiếu sáng, các trang thiết bị thể thao, …

tại những vị trí thích hợp.

- Hạng mục khác: Lắp đặt chờ sẵn ống UPVC tròn trơn, ống cáp chính

đường kính D110 mm và các vị trí nối vào các lô đất sử dụng đường kính D60

mm nhằm tạo sự thuận lợi cho việc lắp đặt sau này.

1.1.5.3. Loại hình dự án

- Công trình Hạ tầng Kỹ thuật.

- Hình thức xây dựng: Xây dựng mới.

- Cấp công trình: Cấp III.

- Nhóm công trình: Nhóm C.

1.2. Các hạng mục công trình của dự án

1.2.1. Các hạng mục công trình chính

1.2.1.1. Quy mô các hạng mục chính

Khu vực dự án đầu tư có diện tích thu hồi là 3,61ha, diện tích xây dựng

khoảng 3,18ha. Trong đó, các hạng mục được dự kiến đầu tư như sau:

1. San nền, cắm mốc phân lô:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

32

- San nền các khu vực san nền, đất san nền được đầm chặt với hệ số

k=0,85.

- Cao độ, độ dốc san nền theo quy hoạch được duyệt.

- Cắm mốc, phân lô tổng cộng 87 lô.

2. Giao thông:

- Xây dựng các tuyến đường quy hoạch có mặt cắt, chiều dài như sau:

STT TÊN TUYẾN CHIỀU DÀI (M) MẶT CẮT NGANG (M)

1 Tuyến số 1 258,09 4,0+7,50+4,0 = 15,50

2 Tuyến số 2 179,62 3,0+7,50+3,0 = 13,50

3 Tuyến số 3 167,92 3,0+7,50+3,0 = 13,50

4 Tuyến số 4 106,00 3,0+7,50+3,0 = 13,50

5 Tuyến số 5 106,00 3,0+7,50+3,0 = 13,50

6 Tuyến số 6 125,97 3,0+7,50+3,0 = 13,50

TỔNG CỘNG 943,60

- Phương án tuyến, cao trình tuyến: Theo quy hoạch được duyệt.

- Đường thiết kế theo tiêu chuẩn đường phố. Kết cấu mặt đường bê tông

nhựa, móng cấp phối đá dăm. Nền đường đắp đất cấp phối đồi K95 - K98.

- Vỉa hè: Vỉa hè lát gạch TERRAZZO, đệm bê tông lót. Trên vỉa hè xây

dựng các ô trồng cây và bố trí cây theo đúng chủng loại.

- Lắp kết cấu bó vỉa đồng bộ, có lối lên xuống cho người tàn tật.

3. Cấp nƣớc sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy:

Xây dựng các tuyến ống cấp nước HDPE, đường kính ống D63-D160 đi

ngầm trên vỉa hè. Nguồn nước được đấu nối vào hệ thống cấp nước D=160 nằm

trên đường Phú Mỹ -Thuận An.

4. Hệ thống thoát nƣớc mƣa:

- Hệ thống thoát nước mưa bố trí theo quy hoạch được duyệt.

- Xây dựng hệ thống ống cống ly tâm BTCT Ø600-Ø1500 đúc sẵn không

chịu lực đi dưới vỉa hè các tuyến đường, băng đường bằng cống chịu lực. Nước

được thu gom vào hệ thống và dẫn ra cửa xả theo quy hoạch.

5. Hệ thống thoát nƣớc thải:

- Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt bố trí theo quy hoạch được duyệt.

- Xây dựng mới hệ thống thoát nước thải bằng ống HDPE Ø300 chạy dọc

giữa hai dãy lô và trên vỉa hè một số tuyến phục vụ thu gom nước thải của các

hộ dân. Trước mắt hệ thống thoát nước thải được hòa vào hệ thống thoát nước

mưa và chảy ra các cửa xả. Khi hệ thống thoát nước thải trong khu vực được đầu

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

33

tư hoàn chỉnh sẽ đấu nối với hệ thống thoát nước thải của dự án thông qua hố

thu chờ đấu nối.

6. Cấp điện và chiếu sáng đô thị:

- Xây dựng mới 1 trạm biến áp phục vụ cho dự án. Trạm đặt trên cột sắt

đơn than kiểu kín (trạm 1 cột Kios) có công suất 400kVA -22/0,4kV cấp điện

cho khu HTKT, khu cây xanh. Nguồn điện 22kV được đấu nối từ TBA trung thế

trên đường Phú Mỹ - Thuận An.

- Lưới điện hạ thế sử dụng cáp đi ngầm và bố trí các tủ điện để cấp cho các

hộ dân.

- Hệ thống điện chiếu sáng: Sử dụng cột thép mạ kẽm độc lập; bóng đèn sử

dụng bóng đèn Led.

7. Công viên công cộng:

Bố trí tại khu vực theo quy hoạch, trong đó thiết kế các đường đi dạo, trồng

cây xanh, đèn chiếu sáng, các trang thiết bị thể thao, … tại những vị trí thích

hợp.

8. Hạng mục khác:

Lắp đặt chờ sẵn ống UPVC tròn trơn, ống cáp chính đường kính D110 mm

và các vị trí nối vào các lô đất sử dụng đường kính D60 mm nhằm tạo sự thuận

lợi cho việc lắp đặt sau này.

1.2.1.2. Giải pháp thiết kế các hạng mục chính của dự án

1. San nền, cắm mốc phân lô:

a) San nền:

- Căn cứ vào bản đồ hiện trạng khu đất với những đặc điểm về địa hình địa

mạo, địa chất thủy văn đã được nêu lên ở trên.

- Căn cứ vào cao độ, độ dốc và hướng dốc của các khu dân cư lân cận, của

tuyến được duyệt, tiến hành thiết kế tính toán và chọn các giải pháp thiết kế san

nền đảm bảo thoát nước mặt.

- Về cao độ: Cao độ san nền theo quy hoạch được duyệt, cao độ san lấp nền

chỗ cao nhất +2,40 và cao độ san lấp nền chỗ thấp nhất +2,28.

- Về hướng dốc và độ dốc: hướng dốc san nền đổ về phía các tuyến đường

trong khu vực với độ dốc 0,60% và được thu vào hệ thống thoát nước trong khu

vực.

- Sau khi chọn xong hướng dốc, độ dốc và cao độ san nền, tiến hành kẻ

lưới phân ô, xác định cao độ tự nhiên, cao độ thiết kế, cao độ đào đắp và tính

toán khối lượng đào, đắp cho từng ô lưới, từ đó xác định khối lượng đào đắp đất

cho toàn bộ khu vực. Đất san nền được đầm chặt với hệ số k=0,85.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

34

- Xử lý tầng đất mặt trong khu vực san nền: trên tất cả các phạm vi san nền

đi qua khu vực ruộng, dự kiến đào bóc lớp đất tầng mặt dày trung bình 20cm

được tận dụng để đắp khu vực công viên.

b) Cắm mốc phân lô:

- Phân lô tổng cộng 87 lô đất.

- Cắm mốc cho toàn bộ số lô trong khu đất, mỗi lô được cắm 4 cọc, riêng

các lô góc được cắm 5 cọc mốc.

- Quy cách mốc phân lô: mốc bằng bêtông ximăng M200, kích thước

100x100cm. Chiều dài mốc 80cm, chôn sâu dưới đất 50cm.

2/. Đƣờng giao thông:

- Hệ thống giao thông trong khu vực đảm bảo liên hệ thuận tiện giữa các

khu vực với bên ngoài, giữa các khu chức năng với nhau, đảm bảo các tiêu

chuẩn kinh tế, kỹ thuật.

- Phương án tuyến: đảm bảo lưu thông thuận tiện.

- Cao trình tuyến: phù hợp với cao độ quy hoạch được duyệt.

* Tuyến 1,2,3,4, 5, và 6:

+ Đường thiết kế theo tiêu chuẩn đường phố nội bộ.

+ Độ dốc ngang mặt đường: 2%.

+ Độ dốc ngang vỉa hè: 2%.

+ Taluy nền đường đắp: 1/1,5.

+ Taluy nền đường đào: 1/1.

+ Môđuyn đàn hồi yêu cầu Eyc ≥120Mpa.

+ Kết cấu nền, mặt đường theo thứ tự từ trên xuống như sau:

Bê tông nhựa chặt Dmax 19, dày 7cm.

Tưới nhựa lỏng MC70 tiêu chuẩn nhựa 1,0kg/m2.

Cấp phối đá dăm loại I Dmax 25 lớp trên, dày 15cm

Cấp phối đá dăm loại I Dmax 37,5 lớp dưới, dày 18cm

Nền đường đắp đất cấp phối đầm chặt K95-K98.

• Tuyến 1:

+ Nền đường rộng: Bn=4,0+7,5+4,0=15,5m.

+ Mặt đường rộng: Bm = 7,5m.

+ Hè phố rộng: Bh= 2x4,0 = 8,0m.

• Tuyến 2,3,4, 5, và 6:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

35

+ Nền đường rộng: Bn=3,0+7,5+3,0=13,5m.

+ Mặt đường rộng: Bm = 7,5m.

+ Hè phố rộng: Bh= 2x3,0 = 6,0m.

- Vỉa hè lát gạch TERRAZZO, đệm bê tông lót. Trên vỉa hè xây dựng các

ô trồng cây và bố trí cây theo đúng chủng loại (dự kiến trồng cây Lát Hoa).

- Lắp kết cấu bó vỉa đồng bộ, có lối lên xuống cho người tàn tật.

- Tải trọng thiết kế mặt đường: Trục 10T.

- Quy mô công trình: Vĩnh cữu.

- Tải trọng thiết kế công trình: HL93.

* Nút giao thông:

- Trong dự án các tuyến đường có giao cắt với nhau và được thiết kế theo

phương án mở rộng nút giao có R=8~15m. Kết cấu phần mặt đường mở rộng

nút giao theo kết cấu tuyến đường giao.

* Xử lý nền đất tự nhiên trước khi đắp: tất cả các tuyến đường trong phạm

vi dự án đều có nền đường đi qua khu vực ruộng và thường xuyên ngập nước, vì

vậy phải xử lý nền đất tự nhiên trước khi đắp đó là đào bỏ lớp đất không phù

hợp dày trung bình 30cm thay bằng bột đá đầm chặt K95 (vật liệu được lựa chọn

để thay thế là bột đá vì có độ bền cao trong môi trường ẩm ướt).

* Hệ thống an toàn giao thông:

Hệ thống an toàn giao thông được thiết kế theo điều lệ quy định hiện hành

của Bộ giao thông vận tải. Các biển báo sử dụng loại bằng tôn mạ kẽm, sơn kẻ

đường dùng loại sơn phản quang.

3. Thoát nƣớc mƣa:

- Hệ thống thoát nước mưa được xây mới hoàn toàn, sơ đồ mạng lưới thoát

nước phù hợp với địa hình và hiện trạng thoát nước của khu vực.

a. Phƣơng án thiết kế và các chỉ tiêu kỹ thuật:

- Hệ thống thoát nước dọc được bố trí chạy ngầm dưới hè phố bằng cống

BTCT đúc sẵn có đường kính D600-D1500mm. Hướng thoát nước phù hợp với

quy hoạch được duyệt và hiện trạng thoát nước của khu vực.

- Các tuyến thoát nước phải được bố trí sao cho liên hoàn, không được xâm

lấn vào các lô đất đã được Quy hoạch và phải bảo đảm được các chỉ tiêu kinh tế

kỹ thuật.

- Trên tất cả các tuyến thoát nước tại các điểm chuyển hướng, tại những

chổ giao nhau của các tuyến thoát nước và trên các tuyến thoát nước thẳng cứ

cách nhau 10m đến 30m tùy vào các trường hợp cụ thể bố trí một hố ga có cốt

đáy thấp hơn cốt đáy cống là 0,3m.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

36

- Các hố ga này có tác dụng lắng cặn, nối tiếp chuyển hướng các tuyến

thoát nước và thu nước mặt thông qua cửa thu nước trên mặt đường có tấm chắn

rác.

- Tổ chức thu gom nước mưa bằng hệ thống hố ga thu nước đấu nối với

hệ thống cống BTCT đúc sẵn sau đó đổ ra cửa xả.

- Ống cống BTCT đúc sẵn được sử dụng gồm 2 loại: Loại cống không

chịu lực được bố trí trên vỉa hè, loại cống chịu lực được bố trí trên những vị trí

băng đường.

- Giải pháp thu nước mưa được chọn là bố trí các hố ga có cửa thu nước

mặt đường, độ dốc cửa thu nước là 10%, tại vị trí rãnh vỉa có bố trí tấm chắn rác.

Nước mưa được thu thông qua họng thu nước của hố thu, sau đó thông qua hệ

thống cống dọc chảy ra cửa xả.

- Chiều sâu chôn ống nhỏ nhất tính từ đỉnh ống đến đỉnh vỉa hè tại các vị

trí điểm đầu tối thểu là 0,3m, tại các vị trí băng đường là 0,5m, căn cứ theo độ

dốc dọc tối thiểu, cao độ khống chế tại các vị trí đấu nối với dự án để thiết kế

trắc dọc thoát nước mưa.

b. Các chi tiết thoát nƣớc:

- Cống thoát nước dùng ống tròn BTCT D600, D1500 đúc sẵn theo công

nghệ rung lõi.

- Hố ga kết cấu BT M250#, đan đậy dùng bằng tấm BTCT lắp ghép đúc

sẵn, giằng ga BTCT M250#.

- Móng cống bằng BT M150#.

- Tấm chắn rác dùng bằng tấm gang đúc sẵn.

- Toàn bộ các hệ thống thoát nước và các chi tiết của chúng được thể hiện

trên các bản vẽ thoát nước.

4. Hệ thống thoát nƣớc thải:

- Hệ thống thoát nước sinh hoạt bố trí theo quy hoạch được duyệt

- Sử dụng hệ thống ống HDPE D300, 2 vách ngăn chạy dọc giữa hai dãy lô

và trên vỉa hè để thu gom nước thải của các hộ dân.

- Ống HDPE được sử dụng gồm 2 loại: Loại không chịu lực sử dụng ống

HDPE 2 vách loại C được bố trí trên vỉa hè, loại cống chịu lực sử dụng ống

HDPE 2 vách loại A được bố trí trên những vị trí băng đường. Móng cống bằng

lớp cát đệm đầm chặt K95 dày 15cm, trên đỉnh cống đắp lớp cát đầm chặt K95

dày 15cm.

- Khoảng cách trung bình giữa hai hố tụ trên vỉa hè là 10-15m, vật liệu xây

hố tụ dùng bêtông đá 2x4 M250, giằng hố tụ dùng vật liệu bêtông cốt thép đá

1x2 M250 đổ tại chỗ có đậy nắp. Nắp đậy hố ga: Sử dụng tấm đan BTCT lắp

ghép M250 đá 1x2.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

37

5. Cấp nƣớc :

- Hệ thống cấp nước cho khu quy hoạch được đấu nối vào hệ thống cấp

nước D=160 nằm trên đường Phú Mỹ - Thuận An.

- Mạng lưới cấp nước phải đảm bảo các nguyên tắc mạng lưới cấp nước.

- Đường ống phải bao trùm các đối tượng dùng nước.

- Hướng vận chuyển chính của nước đi về cuối mạng lưới và các điểm

dùng nước tập trung.

- Mạng lưới cấp nước được bố trí trên vỉa hè nằm cách lộ giới tối thiểu

0,3m kể từ mép vỉa hè đến phía trục đường.

- Xây dựng mạng lưới đường ống cấp nước bằng nhựa HDPE PN10 và ống

thép tại các vị trí băng đường.

6. Hệ thống cấp điện, điện chiếu sáng:

Thiết kế hệ thống cấp điện và hệ thống điện chiếu sáng đảm bảo an toàn và

phù hợp các tiêu chuẩn, quy định hiện hành.

- Xây dựng mới 1 trạm biến áp phục vụ cho dự án. Trạm đặt trên cột sắt

đơn than kiểu kín (trạm 1 cột Kios) có công suất 400kVA -22/0,4kV cấp điện

cho khu CTR10, khu cây xanh. Nguồn điện 22kV được đấu nối từ TBA trung

thế trên đường Phú Mỹ - Thuận An.

- Hệ thống cấp điện chiếu sáng đi ngầm sử dụng cột đèn bác giác.

- Hệ thống chiếu sáng đường: Cấp điện từ tủ điều khiển chiếu sáng tới các

đèn dùng cáp ngầm, cột đèn sử dụng cột bác giác, bóng đèn sử dụng bóng đèn

Led.

- Hệ thống cấp điện sinh hoạt cho khu quy hoạch đấu nối tại trạm biến áp

xây dựng mới.

- Hệ thống cấp điện sinh hoạt đi ngầm đến các tủ điện hạ thế, tủ điện hạ

thế đến các hộ sinh hoạt.

7. Công viên:

Bố trí tại khu vực theo quy hoạch, trong đó thiết kế các đường đi dạo,

trồng cây xanh, đèn chiếu sáng, các trang thiết bị thể thao… tại những vị trí

thích hợp.

8/. Viễn thông:

- Thiết kế chờ sẵn ống nhựa UPVC D110mm để sau này luồn cáp và bố trí

đường dây cáp UPVC đường kính D60mm nối từ các hố thăm kỹ thuật chờ sẵn

đến vị trí từng lô.

- Xây dựng các hố thăm để thuận tiện đấu nối, bảo dưỡng.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

38

- Hố thăm sử dụng bêtông đá 1x2 M250, đan đậy dùng bằng tấm gang đúc

sẵn, giằng bằng bêtông đá 1x2 M250..

1.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án

a. Hạng mục lán trại ở công nhân

Với tính chất công trình với quy mô nhỏ và thời gian thi công ngắn, do vậy

chỉ bố trí 04 công nhân ở lại công trường để trông coi máy móc thiết bị.

Bố trí lán trại tại mỗi công trường được thiết kế nhỏ, gọn và thuận tiện di

dời. Diện tích lán trại khoảng 20 m2, kết cấu đơn giản bằng tôn và ván ép.

b. Nhà vệ sinh: Bố trí 01 nhà vệ sinh di động tại mỗi công trường trong

giai đoạn thi công để xử lý nước thải sinh hoạt cho công nhân tại công trường.

1.2.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường

a. Bụi, và khí thải

- Rào chắn xung quanh công trường thi công cho đến khi hoàn thành: Vật

liệu bằng tôn, chiều cao rào chắn tối thiểu 2m. Rào chắn toàn bộ khu đất dự án

chỉ mở cổng ra vào khi có phương tiện vận chuyển.

- Bố trí 01 trạm rửa xe tại cổng ra vào của mỗi công trường để tưới xịt lốp

xe trước khi ra khỏi Dự án. Trạm rửa lốp xe sử dụng máy xịt rửa xe cầm tay

chuyên dụng và bố trí 02 công nhân túc trực để thực hiện công tác rửa lốp. Bố trí

hố lắng thu gom nước thải từ quá trình xịt lốp.

b. Nước thải

- Bố trí nhà vệ sinh di động trong khu vực thực hiện Dự án. Hợp đồng với

đơn vị chức năng để vận chuyển, xử lý chất thải tại nhà vệ sinh di động.

c. Chất thải rắn

* Chất thải rắn sinh hoạt

Bố trí 01 thùng chứa rác dung tích 120 lít tại công trường thu gom rác,

hàng ngày vận chuyển đổ tại các điểm tập kết rác tại khu vực lân cận dự án.

* Đất bốc hữu cơ:

Tại khu TĐC 3.509 m3.

Đất hữu cơ được tận dụng để đắp tại các khu vực công viên thuộc dự án.

1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nƣớc

và các sản phẩm của dự án

1.3.1. Nhu cầu vật liệu

Dự án bao gồm nhiều hạng mục công trình khác nhau, khối lượng vật liệu

chi tiết xem tại Thuyết minh tổng mức đầu tư công trình. Phạm vi báo cáo ĐTM

chỉ tổng hợp các hạng mục có khối lượng lớn và có nguy cơ tác động xấu đến

môi trường trong quá trình thi công, cụ thể tại Bảng sau:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

39

Bảng 1.2. Khối lƣợng nguyên vật liệu ƣớc tính phục vụ xây dựng Dự án

TT Hạng mục Đơn vị Khối lƣợng

I *\1- San nền:

1 Đào xúc đất để đắp hoặc đổ đi=máy đào 1 m3 3.509,8

2 Vận chuyển đất để san gạt khu vực công viên 1 m3 3.509,8

3 Đất đắp cấp phối tự nhiên K=0.85 m3 28.025,8

II *\2- Nền đƣờng:

1 Đắp nền đường bằng máy đầm 25T 1 m3 3.878,4

2 Đắp nền đường bằng máy đầm 16T 1 m3 17.039,3

3 Đất đắp cấp phối tự nhiên K=0.95 m3 21.950,0

4 Đất đắp cấp phối tự nhiên K=0.98 m3 5.128,8

III *\3- Mặt đƣờng:

1 Làm móng CPĐD lớp trên dày 15cm 1 m3 1.011,9

2 Làm móng CPĐD lớp dưới dày 18cm 1 m3 1.214,3

3 Tưới lớp nhựa lỏng MC70 1 m2 6.746,1

4 Rải thảm mặt đường bê tông nhựa chặt 19mm 1 m2 6.746,1

5 Cấp phối bê tông nhựa chặt 19mm Tấn 1.121,2

[Nguồn: Tổng mức đầu tư dự án]

Bảng 1.3. Tổng hợp khối lƣợng đào đắp

TT Hạng mục Đơn vị Khối lƣợng

1 Đất hữu cơ vận chuyển đắp tại khu vực công viên m3 3.509,8

2 Đất đắp từ mỏ m3 55.104,7

3 Đất đào nền đường tại chỗ m3 3.878,4

Tổng m3 62.492,9

Nguồn vật liệu:

- Đất đắp dự kiến lấy tại vị trí mỏ đất Thủy Phương, Hương Thủy.

- Đá các loại được mua tại mỏ đá Ga Lôi.

- Gạch xây các loại được mua tại nhà máy sản xuất gạch tại thị xã Hương

Trà.

- Cát sạn các loại được mua tại các bãi trên thị trường thành phố Huế và

vùng lân cận khác có giá cạnh tranh.

- Xi măng được mua tại nhà máy xi măng Kim Đỉnh Văn Xá, thị xã Hương

Trà và nhà máy xi măng Long Thọ.

- BTN đường được lấy tại trạm Hương Hồ (Đường bộ 2)

- Gỗ các loại được mua tại các cơ sở sản xuất và kinh doanh trên thị trường

thành phố Huế.

- Sắt thép các loại và các vật liệu xây dựng khác được mua tại thành phố

Huế hoặc các địa phương khác có giá cạnh tranh ...

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

40

1.3.2. Nhu cầu nhân công

Số lượng cán bộ, công nhân làm việc trên công trường khoảng 30 người. Số

lượng người ở lại trông coi công trình, sinh hoạt tại chỗ khoảng 04 người.

1.3.4. Nguồn cung cấp điện, nước

- Cấp nƣớc:

+ Nước thi công, vệ sinh thiết bị: Chở bằng xe bồn từ khu vực sông Như Ý

phục vụ nhu cầu dự án.

+ Nước uống: Bố trí các bình nước sạch 20 lít đặt tại công trường, phục vụ

nhu cầu ăn uống tại chỗ.

+ Nước tắm giặt, vệ sinh: Nhà thầu mua nước từ các nguồn cung cấp tại địa

phương, trữ tại bể chứa để phục vụ nhu cầu tại chỗ cho công nhân.

- Cấp điện: Sử dụng tạm thời lưới điện hạ thế có sẵn tại khu vực để phục vụ

nhu cầu thi công xây dựng.

1.4. Biện pháp tổ chức thi công xây dựng

1.4.1. Giải pháp tổng thể

a. San nền

- Tiến hành bóc tầng mặt của đất chuyên trồng lúa nước;

+ Chiều sâu bóc khoảng 20cm (theo Điều 14, Nghị định số 94/2019/NĐ-CP

ngày 13/12/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số Điều của Luật Trồng

trọt về giống cây trồng và canh tác, độ sâu tầng đất mặt phải bóc tách 20 - 25

cm và tầng đất này yêu cầu sử dụng vào mục đích nông nghiệp).

+ Đất tầng mặt của đất chuyên trồng lúa nước sau khi được bóc lên, vận

chuyển đến đắp tại khu vực công viên thuộc dự án phục vụ trồng cây xanh.

San nền trong ô đất: San nền trong từng ô đất xây dựng công trình và nhà ở

theo đường đồng mức thiết kế trong từng ô đất với cao độ san nền và độ dốc

thiết kế.

b. Thi công đƣờng giao thông, vỉa hè

Công tác chuẩn bị công trường và định vị tuyến công trình:

+ Chuẩn bị kho bãi tập kết vật tư, tổ chức bộ máy biên chế các tổ đội lao

động, quán triệt về nội dung công việc và nội quy an toàn lao động.

+ Thực hiện đo đạc đúng kích thước cao độ thoát lũ theo đồ án thiết kế.

Thi công bó vỉa:

+ San gạt, lu lèn nền hạ đạt độ chặt thiết kế

+ Bê tông được trộn bằng máy trộn, tỷ lệ cốt liệu theo đúng Mac thiết kế

+ Bê tông được đầm kỹ bằng đầm dùi và đầm bàn.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

41

+ Bê tông sau khi đổ được bảo dưỡng bằng vải bao bố ẩm nhằm tránh tác

động của nắng tránh rạn nứt bề mặt bê tông.

Công tác lu lèn:

+ Dùng ô tô vận chuyển vật liệu đến công trình

+ Lu lèn sơ bộ, lu lèn chặt, lu hoàn thiện.

Thi công trải cán lớp cấp phối đá dăm nền.

1.4.2. Nhu cầu máy móc thiết bị thi công

Để chuẩn bị cho công tác thi công, nhà thầu sẽ thực hiện các công đoạn

sau:

- Nhận bàn giao mặt bằng; san ủi dọn dẹp mặt bằng và làm lán trại, kho

chứa vật liệu, bãi đúc cấu kiện và gia công vật liệu,...

- Tập kết máy móc, thiết bị để thi công.

Tham khảo bảng tính đơn giá ca máy của báo cáo nghiên cứu khả thi công

trình, các loại máy móc sử dụng trong thi công dự án như sau:

Bảng 1.4: Nhu cầu máy móc, thiết bị sử dụng trong quá trình thi công

TT Tên thiết bị Công suất Số lƣợng

1 Ô tô vận tải thùng 10 tấn 4

2 Ô tô tự đổ 10 tấn 4

3 Máy đầm bàn 1 KW 3

4 Máy trộn bê tông 250 L/ 500 L 3

5 Máy cắt uốn thép 5 KW 2

6 Máy nén khí động cơ diezel 660 m3 1

7 Máy đào 1,6 m3 3

8 Máy ủi 110 CV 2

9 Xe bồn 5 m3 2

10 Máy tưới nhựa 190 CV 1

(Nguồn: Khái toán Dự án)

1.4.3. Trình tự thi công

(1). Giải phóng mặt bằng, phát dọn sinh khối.

(2). Bóc lớp phủ hữu cơ bề mặt.

(3). Đắp đất, đầm lèn.

(4) Thi công hạng mục giao thông.

(5) Thi công hệ thống thoát nước, cấp nước.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

42

(6) Thi công các hạng mục phụ trợ khác.

(7). Hoàn thiện, bàn giao mặt bằng.

Trong quá trình thi công sẽ có các nguồn phát sinh chất ô nhiễm và tác

động môi trường như sau:

Hình 1.2: Sơ đồ quy trình triển khai dự án và dòng thải

1.5. Tiến độ, vốn đầu tƣ, tổ chức quản lý thực hiện dự án

1.5.1. Tiến độ thi công

- Chuẩn bị đầu tư: Quý III/2022;

- Thi công xây dựng: Quý IV/2022 - Quý IV/2024;

- Nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng: Quý I/2025.

1.5.2. Vốn đầu tư của dự án

Tổng mức đầu tư của Dự án là 40.291.824.00 đồng. Nguồn vốn ngân sách

TT Hạng mục chi phí Kinh phí đầu tƣ

1 Chi phí xây dựng 29.315.702.207

2 Chi phí thiết bị 646.533.100

Đền bù, thu hồi đất

Phát quang, giải phóng

mặt bằng

Sinh kế người dân

Thảm thực vật, bụi, ồn, rung,

CTR xây dựng

Bụi đào đắp, khí thải của

phương tiện, máy móc

CHUẨN

BỊ

GĐ XÂY

DỰNG - Bụi từ nguyên liệu, phương

tiện vận chuyển, máy móc…

- Hơi xăng, dầu, sơn xi

- CTR: xây dựng, sinh hoạt

- Nước thải: sinh hoạt

Sinh hoạt công nhân

Thi công đào, đắp

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

43

TT Hạng mục chi phí Kinh phí đầu tƣ

3 Chi phí QLDA 653.176.730

4 Chi phí TVĐT 1.801.305.162

5 Chi phí khác 559.066.244

6 Chi phí đền bù GPMB 8.149.000.000

7 Chi phí dự phòng 2.143.216.557

Tổng mức đầu tƣ 43.268.000.000

1.5.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

- Hình thức quản lý Dự án: Chủ dự án trực tiếp quản lý Dự án.

- Số lượng lao động dự kiến trong quá trình thi công khoảng 30 người.

- Nhân sự cho công tác bảo vệ môi trường: 02 cán bộ.

Chủ dự án xây dựng đồng bộ công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình dịch

vụ, công cộng và hạ tầng kỹ thuật; Các công trình sau khi hoàn thành được bàn

giao cho đơn vị tiếp nhận, đơn vị này có trách nhiệm bố trí bộ phận chuyên trách

về công tác bảo vệ môi trường có chức năng quản lý các vấn đề về môi trường

trong quá trình hoạt động Dự án..

Hình 1.3: Sơ đồ minh họa các thông tin về tổ chức quản lý trong quá trình thi

công

Ban Quản lý khu vực

phát triển đô thị tỉnh

Thừa Thiên Huế

Bộ phận tài chính

Các nhà thầu thi công

Tổ thi công

Bộ phận quản lý dự án

Tổ thi công

TV Giám sát

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

44

CHƢƠNG 2 – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN

TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

2.1.1 Điều kiện về tự nhiên

2.1.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất

a. Vị trí địa lý

Khu vực nghiên cứu là khu đất thuộc địa phận phường Thủy Vân; Trong đó

được giới hạn cụ thể như sau:

+ Phía Bắc giáp khu dân cư.

+ Phía Nam giáp đất nghĩa địa.

+ Phía Đông giáp đường hiện trạng.

+ Phía Tây giáp đường Phú Mỹ -Thuận An..

b. Đặc điểm địa hình:

Khu vực xây dựng không có dân cư sinh sống, chủ yếu là đất nông nghiệp,

khu vực mồ mã và một số kênh mương thủy lợi phục vụ tưới tiêu.

Khu vực khảo sát thuộc dạng địa hình đồng bằng chủ yếu là ruộng lúa, địa

hình tương đối bằng phẳng. Mạng lưới mương rạch thuỷ lợi tương đối ít.

c. Đặc điểm địa chất:

Theo số liệu địa chất cung cấp, cấu trúc địa chất khu vực xây dựng công

trình từ trên xuống gồm những lớp sau đây.

Mô tả địa tầng các lớp đất đá:

1. Lớp sét pha màu xám xanh - xám đen, dẻo mềm

Đây là thành tạo tự nhiên đầu tiên trên khu đất khảo sát. Lớp này có bề dày

khoảng 0,4m. Đất có thành phần chủ yếu là sét pha màu xám xanh - xám đen,

trạng thái dẻo mềm. Lớp này có bề dày mỏng lại là lớp trên cùng nên chúng tôi

không lấy mẫu thí nghiệm

2. Lớp bùn sét pha màu xám xanh, dẻo chảy

Thành tạo này nằm dưới lớp sét pha đã đề cập ở trên với bề dày 2,4 – 3,4m

và tại HK1 bắt gặp thêm ở độ sâu 4,7m và kết thúc ở độ sâu 6,0m. Thành phần

chủ yếu là bùn sét pha màu xám xanh, trạng thái dẻo chảy. Đây là thành tạo có

tính chất xây dựng yếu, bề dày khá lớn nên người thiết kế cần chú ý.

Trong lớp này chúng tôi đã lấy và thí nghiệm 01 mẫu đất với kết quả như

sau, thí nghiệm cắt và nén được thực hiện với các cấp áp lực 0,5 – 1,0 kG/cm2:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

45

+ Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng):

Cuội

Sỏi sạn Cát Bụi

Sét Lớn Vừa Nhỏ

Rất

thô Thô Trung Nhỏ Mịn Lớn Nhỏ

> 20 20-10 10-5 5-2 2-1 1-0.5 0.5-0.25 0.25-0.1 0.1-0.05 0.05-0.01 0.01-0.005 <0.005

0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.2 2.9 3.5 10.9 56.2 13.2 12.9

0.0 0.0 17.6 69.5 12.9

+ Các tính chất cơ lý của thành tạo như sau: Độ ẩm tự nhiên W (%) : 48.5 Độ lỗ rỗng n (%) : 59.4

Giới hạn dẻo WP (%) : 48.5 Hệ số rỗng eo : 1.463

Giới hạn chảy WL (%) : 33.6 Độ bảo hòa G (%) : 88.5

Chỉ số dẻo IP (%) : 14.9 Lực dính kết C (kG/cm2) : 0.040

Độ sệt B : 0.998 Góc nội ma sát (độ) : 4o35

Dung trọng tự nhiên (g/cm3) : 1.61 Hệ số nén lún a0.5-1 (cm

2/kG) : 0.071

Dung trọng khô (g/cm3) : 1.08 Mô đun biến dạng E0.5-1(kG/cm

2) : 33.1

3. Lớp cát pha màu xám đen, xốp

Lớp cát pha màu xám đen chỉ xuất hiện tại 1 hố khoan HK1. Đây là thành

tạo có tính chất xây dựng yếu, bề dày khoảng 1.0m.

Kết quả của 01 mẫu đất trong lớp cát pha có các giá trị cơ lý như sau:

+ Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng):

Cuội

Sỏi sạn Cát Bụi

Sét Lớn Vừa Nhỏ

Rất

thô Thô Trung Nhỏ Mịn Lớn Nhỏ

> 20 20-10 10-5 5-2 2-1 1-0.5 0.5-0.25 0.25-0.1 0.1-0.05 0.05-0.01 0.01-0.005 <0.005

0.0 0.0 0.0 0.0 0.2 0.3 8.1 28.5 21.2 32.1 4.9 4.7

0.0 0.0 58.2 37.1 4.7

+ Các tính chất cơ lý của thành tạo như sau:

Độ ẩm tự nhiên W (%) : 37.8 Độ bảo hòa G (%) : 87.4

Dung trọng tự nhiên (g/cm3) : 1.71 Lực dính kết C (kG/cm

2) : 0.013

Dung trọng khô (g/cm3) : 1.24 Góc nội ma sát (độ) : 6

o17

Độ lỗ rỗng n (%) : 53.7 Hệ số nén lún a1-2 (cm2/kG) : 0.056

Hệ số rỗng eo : 1.160 Mô đun biến dạng E1-2 (kG/cm2) : 37.0

4. Lớp sét pha màu đỏ gạch - vàng - trắng, dẻo mềm

Lớp này xuất hiện tại 2 hố khoan HK2. Thành phần chủ yếu là sét pha màu

đỏ gạch - vàng - trắng, trạng thái dẻo mềm. Bề dày tại HK1 là 1.2m, tại HK3 là

2.2m. Trong lớp này chúng tôi đã lấy và thí nghiệm 02 mẫu đất với kết quả như

sau:

+ Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng):

Cuội Sỏi sạn Cát Bụi

Sét Lớn Vừa Nhỏ Rất thô Thô Trung Nhỏ Mịn Lớn Nhỏ

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

46

> 20 20-10 10-5 5-2 2-1 1-0.5 0.5-0.25 0.25-0.1 0.1-0.05 0.05-0.01 0.01-0.005 <0.005

0.0 0.0 0.0 0.1 0.6 0.5 2.2 4.0 13.3 55.3 10.6 13.5

0.0 0.1 20.5 65.9 13.5

+ Các tính chất cơ lý của thành tạo như sau: Độ ẩm tự nhiên W (%) : 27.1 Độ lỗ rỗng n (%) : 44.0

Giới hạn dẻo WP (%) : 34.8 Hệ số rỗng eo : 0.787

Giới hạn chảy WL (%) : 18.5 Độ bảo hòa G (%) : 92.9

Chỉ số dẻo IP (%) : 16.3 Lực dính kết C (kG/cm2) : 0.140

Độ sệt B : 0.529 Góc nội ma sát (độ) : 10o11

Dung trọng tự nhiên (g/cm3) : 1.92 Hệ số nén lún a1-2 (cm

2/kG) : 0.033

Dung trọng khô (g/cm3) : 1.51 Mô đun biến dạng E1-2(kG/cm

2) : 52.1

5. Lớp cát pha màu xám xanh - xám vàng, xốp

Cát pha màu xám xanh - xám vàng, kết cấu xốp. Thành tạo này chỉ bắt gặp

tại HK2 với chiều sâu phân bố kể từ mặt đất là 5.0m và bề dày 1.0m (do chiều

sâu hố khoan kết thúc trong lớp này).

Kết quả của 01 mẫu đất trong lớp này với các giá trị cơ lý như sau:

+ Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng):

Cuội

Sỏi sạn Cát Bụi

Sét Lớn Vừa Nhỏ

Rất

thô Thô Trung Nhỏ Mịn Lớn Nhỏ

> 20 20-10 10-5 5-2 2-1 1-0.5 0.5-0.25 0.25-0.1 0.1-0.05 0.05-0.01 0.01-0.005 <0.005

0.0 0.0 0.0 0.0 1.0 0.9 3.1 29.7 26.6 24.3 11.0 3.4

0.0 0.0 61.3 35.3 3.4

+ Các tính chất cơ lý của thành tạo như sau: Độ ẩm tự nhiên W (%) : 28.6 Độ bảo hòa G (%) : 77.3

Dung trọng tự nhiên (g/cm3) : 1.73 Lực dính kết C (kG/cm

2) : 0.047

Dung trọng khô (g/cm3) : 1.35 Góc nội ma sát (độ) : 10

o13

Độ lỗ rỗng n (%) : 49.8 Hệ số nén lún a1-2 (cm2/kG) : 0.037

Hệ số rỗng eo : 0.992 Mô đun biến dạng E1-2 (kG/cm2) : 51.0

6. Lớp sét pha màu xám xanh, dẻo mềm

Lớp này chỉ xuất hiện tại HK3 với chiều sâu phân bố kể từ mặt đất là 5,0m.

Thành phần chủ yếu là sét pha màu xám xanh, trạng thái dẻo mềm, đôi chỗ trạng

thái dẻo chảy. Bề dày 8,7m. Trong lớp này chúng tôi đã lấy và thí nghiệm 02

mẫu đất với kết quả trung bình như sau:

+ Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng):

Cuội

Sỏi sạn Cát Bụi

Sét Lớn Vừa Nhỏ

Rất

thô Thô Trung Nhỏ Mịn Lớn Nhỏ

> 20 20-10 10-5 5-2 2-1 1-0.5 0.5-0.25 0.25-0.1 0.1-0.05 0.05-0.01 0.01-0.005 <0.005

0.0 0.0 0.0 0.0 3.4 9.0 1.6 4.3 12.4 48.2 7.2 13.9

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

47

0.0 0.0 30.7 55.4 13.9

+ Các tính chất cơ lý của thành tạo như sau: Độ ẩm tự nhiên W (%) : 35.1 Độ lỗ rỗng n (%) : 49.4

Giới hạn dẻo WP (%) : 40.2 Hệ số rỗng eo : 0.990

Giới hạn chảy WL (%) : 26.3 Độ bảo hòa G (%) : 95.4

Chỉ số dẻo IP (%) : 13.9 Lực dính kết C (kG/cm2) : 0.087

Độ sệt B : 0.623 Góc nội ma sát (độ) : 4o34

Dung trọng tự nhiên (g/cm3) : 1.83 Hệ số nén lún a1-2 (cm

2/kG) : 0.052

Dung trọng khô (g/cm3) : 1.35 Mô đun biến dạng E1-2(kG/cm

2) : 37.5

7. Lớp cát mịn màu trắng - vàng, chặt vừa

Tiếp theo là lớp cát mịn màu trắng - vàng, kết cấu chặt vừa. Chỉ xuất hiện

tại HK3 với chiều sâu phân bố kể từ mặt đất là 13.7m. Bề dày 5.3m. Trong lớp

này chúng tôi đã lấy và thí nghiệm 02 mẫu đất với kết quả trung bình như sau:

+ Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng):

Cuội

Sỏi sạn Cát Bụi

Sét Lớn Vừa Nhỏ

Rất

thô Thô Trung Nhỏ Mịn Lớn Nhỏ

> 20 20-10 10-5 5-2 2-1 1-0.5 0.5-0.25 0.25-0.1 0.1-0.05 0.05-0.01 0.01-0.005 <0.005

0.0 0.0 0.0 0.0 0.3 1.1 6.9 62.9 28.8 0.0 0.0 0.0

0.0 100.0 0.0 0.0

+ Các tính chất cơ lý của thành tạo như sau: Độ ẩm tự nhiên W (%) : 19.9 Độ bảo hòa G (%) : 83.2

Dung trọng tự nhiên (g/cm3) : 1.96 Lực dính kết C (kG/cm

2) : 0.008

Dung trọng khô (g/cm3) : 1.63 Góc nội ma sát (độ) : 29

o29

Độ lỗ rỗng n (%) : 38.9 Hệ số nén lún a1-2 (cm2/kG) : 0.014

Hệ số rỗng eo : 0.639 Mô đun biến dạng E1-2(kG/cm2) : 126.5

8. Lớp cát pha chứa cuội sỏi màu vàng nghệ

Cuối cùng là lớp cát pha chứa cuội sỏi màu vàng nghệ, lớp này chỉ bắt gặp

tại HK3 với chiều sâu phân bố của mái lớp kể từ mặt đất là 19.0m. Bề dày 1.0m

(chiều sâu khảo sát kết thúc trong lớp này). Trong lớp này chúng tôi đã lấy và thí

nghiệm 01 mẫu đất với kết quả như sau:

+ Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng):

Cuội

Sỏi sạn Cát Bụi

Sét Lớn Vừa Nhỏ

Rất

thô Thô Trung Nhỏ Mịn Lớn Nhỏ

> 20 20-10 10-5 5-2 2-1 1-0.5 0.5-0.25 0.25-0.1 0.1-0.05 0.05-0.01 0.01-0.005 <0.005

9.0 11.9 10.3 7.7 4.5 7.1 2.3 19.0 9.6 13.7 1.2 3.6

9.0 29.9 42.6 14.9 3.6

+ Các tính chất cơ lý của thành tạo như sau: Độ ẩm tự nhiên W (%) : 14.6 Tỷ trọng : 2.61

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

48

c.2.Điều kiện địa chất thủy văn:

Trong khu vực khảo sát nước dưới đất thuộc tầng trên chủ yếu được cung

cấp bởi các nguồn nước mưa, nước mặt, qua theo dõi mực nước dưới đất ổn định

trong các lỗ khoan thăm dò cho thấy: Mực nước ngầm ổn định ở độ sâu cách

mặt đất hiện tại trung bình: Cao hơn cao độ tim đường 0,2 đến 0,3m.

Qua theo dõi hiện trường thi công các công trình lân cận cho thấy, vào mùa

mưa (Khoảng từ cuối tháng 9 hàng năm đến đầu tháng 2 năm sau) mực nước

ngầm trong khu vực này dâng rất cao và lưu lượng nước được cấp rất lớn, có khi

cách mặt đất khoảng từ 0,5m đến 0,8m gây trở ngại rất lớn cho việc thi công hố

móng các công trình xây dựng. Vì vậy kiến nghị không nên thi công hố móng

trong mùa mưa, hoặc nếu phải thi công thì phải có biện pháp ngăn nước hạn chế

ảnh hưởng đến chất lượng và tiến độ thi công công trình.

2.1.1.2. Điều kiện về khí hậu khí tượng

Dự án thuộc thuộc địa phận thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, ngoài

chịu ảnh hưởng của khí hậu của khu vực Trung Bộ còn có vùng khí hậu chuyển

tiếp giữa Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ (ranh giới là đèo Hải Vân). Một số

đặc điểm khí hậu thời tiết của khu vực triển khai Dự án như sau:

a. Nhiệt độ

- Nhiệt độ trung bình năm: 25,80C.

- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất trong năm: 29,90C (tháng 6).

- Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất trong năm: 20,00C (tháng 01).

- Biên độ dao động nhiệt trung bình giữa các tháng mùa Hè lớn hơn biên độ

dao động nhiệt giữa các tháng mùa Đông. Trong đó, sự chênh lệch nhiệt độ giữa

các tháng gần nhau cũng không vượt quá 40C.

b. Nắng

Khu vực Dự án nằm trong vùng giàu ánh sáng, có số giờ nắng bình quân

các tháng trong năm là 176,8 giờ. Số giờ nắng bình quân tháng cao nhất là 309

giờ (tháng 7), số giờ nắng bình quân tháng thấp nhất là 25 giờ (tháng 12).

Những tháng mùa khô có số giờ nắng bình quân mỗi ngày thường cao hơn 6 - 7

giờ so với ngày ở tháng mùa mưa.

c. Mƣa

- Lượng mưa trung bình các tháng trong năm là 399,3 mm.

- Lượng mưa trung bình tháng cao nhất là 2.614,4 mm (tháng 10).

- Lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 14 mm (tháng 6).

d. Gió

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

49

- Mùa Đông: Gió Bắc, Đông Bắc, Đông và Đông Nam, gió Nam và Tây

Nam thỉnh thoảng cũng xuất hiện nhưng rất ít. Theo chu kỳ của nhiệt đới gió

mùa với gió mùa Đông Bắc về mùa Đông thổi từ tháng 10 - tháng 4.

- Mùa Hè: Gió Đông, Đông Nam, gió Tây Nam kèm theo không khí khô

nóng. Gió Tây (gió Lào) khô nóng: Thịnh hành vào tháng 5 - tháng 10.

e. Độ ẩm không khí

- Độ ẩm không khí bình quân năm 86,0%.

- Thời kỳ độ ẩm không khí cao kéo dài từ tháng 10 năm trước đến tháng 4

năm sau (87-95%).

- Thời kỳ độ ẩm không khí thấp kéo dài từ tháng 3 đến tháng 9 và trùng với

thời kỳ hoạt động gió mùa Tây Nam khô nóng. Trong thời kỳ này độ ẩm tương

đối không khí hạ thấp đến 76- 82% trong đó độ ẩm tương đối thấp nhất (cực

tiểu) rơi vào tháng 6 (76%).

[Nguồn: Theo niên giám thống kê năm 2020 - Cục thống kê Thừa Thiên

Huế]

f. Bão, lũ lụt:

Đây là khu vực đồng ruộng thấp, trũng nên chịu nhiều ảnh hưởng của yếu

tố: bão, lũ lụt,…

Thừa Thiên Huế là một tỉnh ven biển miền trung, có khí hậu nóng, ẩm, mưa

nhiều, dòng chảy trong sông được hình thành chủ yếu từ mưa. Mùa mưa bắt đầu

từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 12, mùa lũ bắt đầu từ tháng 10 và kết thúc vào

tháng 12. Sự lệch nhau giữa thời điểm bắt đầu mùa mưa, mùa lũ là do lượng

mưa đầu mùa phải bổ sung lượng ẩm cho đất, nên khả năng sinh dòng chảy từ

mưa trong thời kỳ này nhỏ. Tháng 10, 11 là những tháng có lượng mưa lớn nhất

năm đồng thời cũng là tháng thường xuyên xảy ra lũ lụt với tần suất và cường độ

tương đối lớn.

Thời gian tập trung nước trên lưu vực phụ thuộc vào đặc điểm thảm phủ,

độ dốc và hình dạng lưu vực. Tốc độ truyền lũ trên sông phụ thuộc vào độ dốc,

địa hình lòng sông. Ngoài những nhân tố ít biến động trên, tốc độ tập trung nước

trên lưu vực, truyền lũ trên sông còn phụ thuộc vào tính chất mưa, gồm cường

độ mưa, thời gian mưa và phân bố mưa.

Nhìn chung, các sông suối thuộc Thừa Thiên Huế được bắt nguồn từ vùng

núi cao, độ dốc lòng sông lớn, sông suối ngắn nên tốc độ truyền lũ từ thượng

nguồn về vùng hạ lưu lớn.

Trung bình hàng năm, trên sông Hương, sông Bồ xuất hiện 3 đến 5 trận lũ

từ mức báo động 1 trở lên, năm nhiều nhất có đến 7, 8 trận lũ. Lũ từ báo động 2

trở lên có từ 2 đến 3 trận lũ, năm nhiều nhất có 4 đến 5 trận, đặc biệt năm 2007

có đến 7 trận lũ trên báo động 2. Lũ trên báo động 3 trung bình hàng năm có

khoảng 1 trận, năm có nhiều nhất có 3 trận.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

50

Như vậy, việc điều phối quá trình thi công để tránh các ngày mưa lũ để bảo

vệ công trình là hết sức cần thiết trong quá trình triển khai dự án.

[Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế]

2.1.2. Điều kiện về kinh tế xã hội phường Thủy Vân

Trước đây, Thủy Vân là một xã thuộc huyện Hương Thủy.

Ngày 9/2/2010, huyện Hương Thủy được chuyển thành thị xã Hương Thủy,

xã Thủy Vân thuộc thị xã Hương Thủy.

Ngày 27 tháng 4 năm 2021, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị

quyết số 1264/NQ-UBTVQH14 (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1/7/2021). Theo

đó, chuyển xã Thủy Vân về thành phố Huế quản lý và thành lập phường Thủy

Vân trên cơ sở toàn bộ 4,92 km² diện tích tự nhiên, 7.932 người của xã Thủy

Vân.

(1) Điều kiện kinh tế

Trong những năm qua, Đảng bộ và nhân dân phường Thủy Vân đã từng

bước đưa nền kinh tế của địa phương đi lên. Nhiều tiềm năng, lợi thế của địa

phương đã được khai thác đúng mức, có hiệu quả hơn, đời sống vật chất và tinh

thần của nhân dân đã được cải thiện trên nhiều mặt. Các chương trình trọng

điểm đã có những chuyển biến tích cực đóng góp một phần không nhỏ trong quá

trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho

nhân dân. Tuy nhiên, nhìn chung nền kinh tế vẫn còn phát triển chậm so với các

phường khác, vẫn còn nhiều hộ dân nằm trong diện khó khăn, không có việc

làm. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế như sau:

(a) Nông nghiệp

Trong những năm qua, trồng lúa vẫn là ngành chính của nhiều hộ dân xung

quanh khu vực Dự án. Với việc chuyển đổi đất trồng lúa nước để phục vụ cho

Dự án, diện tích trồng lúa đã giảm đi rõ rệt. UBND phường đã khuyến khích

người dân chuyển đổi nghề nghiệp từ trồng lúa sang chăn nuôi, kinh doanh,…

để tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân, giúp chuyển dịch cơ

cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ.

(b) Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các ngành nghề truyền thống

Trong những năm qua, các ngành này đã chuyển dịch đúng hướng, giảm

dần giá trị sản xuất nông nghiệp. Trên địa bàn hiện có 40 hộ làm nghề bánh

truyền thống, với nhiều sản phẩm đa dạng tiêu thụ trong và ngoài tỉnh. Đặc biệt

là các ngành kinh tế chủ lực của địa phương như: Các cơ sở sản xuất mộc dân

dụng, gò hàn, cưa xẻ gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, may mặc, chế biến

nhựa,... đã giải quyết việc làm cho hàng trăm người lao động, đồng thời định

hướng đẩy mạnh phát triển các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ trên các lĩnh

vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại,... Các loại hình kinh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

51

doanh dịch vụ, thương mại như: mua bán vật liệu xây dựng, quầy tạp hóa, hàng

ăn, quán giải khát từng bước hoạt động có hiệu quả.

Trong tương lai, với việc hình thành Khu dân cư sẽ thu hút hàng ngàn

người dân đến đây sinh sống, từ đó sẽ thúc đẩy các ngành dịch vụ buôn bán,

kinh doanh, ẩm thực,… phát triển, tạo thu nhập cho người dân và tăng ngân sách

địa phương.

(2) Điều kiện xã hội

(a) Y tế

Trong những năm qua, trung tâm y tế của phường đã thực hiện tốt công tác

khám chữa bệnh ban đầu cho người dân, thực hiện nghiêm chỉnh công tác phòng

chống dịch bệnh địa phương,

Trên địa bàn phường Thủy Vân cơ sở vật chất được đầu tư ngày càng hiện

đại có thể đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.

(b) Giáo dục

Trong các năm học gần đây, các trường đã có nhiều chuyển biến trong việc

nâng cao chất lượng dạy và học; nuôi dưỡng chăm sóc các cháu; tỷ lệ huy động

trẻ vào lớp 1 đúng độ tuổi đạt 100%. Chất lượng giảng dạy ở các ngành học, cấp

học ngày càng được nâng lên; tỷ lệ học sinh khá giỏi, học sinh giỏi cấp thành

phố, cấp tỉnh tăng hàng năm; nhiều giáo viên được công nhận là giáo viên giỏi

cấp thành phố, cấp tỉnh. Hàng năm, các trường trên địa bàn phường hoàn thành

tốt chương trình dạy và học; tỷ lệ hoàn thành bậc tiểu học đạt 100%, hoàn thành

bậc THCS đạt bình quân 100%.

Đối với việc thực hiện Dự án trên địa bàn phường Thủy Vân có thể làm ảnh

hưởng đến hoạt động giáo dục, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Sở Giáo dục và

Đào tạo rất quan tâm và cân nhắc đến vấn đề này nên đã có những ý kiến nhằm

hỗ trợ về giáo dục.

(c) Quản lý đô thị

UBND phường đã tuyên truyền người dân tiếp tục duy trì thực hiện xây

dựng nếp sống văn minh đô thị, đảm bảo trật tự an toàn giao thông, vệ sinh môi

trường.

UBND phường đã chỉ đạo các tổ dân phố huy động bà con nhân dân trong

tổ đóng góp kinh phí tổ chức công tác trục vớt bèo trên các khu vực kênh

mương.

2.2. Hiện trạng môi trƣờng và tài nguyên sinh vật khu vực dự án

2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường

Để đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường, Chủ dự án đã phối hợp

với Trung tâm Thông tin và Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ- Sở Khoa

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

52

học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế đã tiến hành quan trắc, đo đạc các thành

phần môi trường tại khu vực Dự án.

Ngày lấy mẫu: ngày 27/04/2022.

Vị trí các điểm quan trắc được thể hiện ở hình sau:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E – khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế 53

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

54 54

2.2.1.1. Hiện trạng chất lượng không khí, tiếng ồn và độ rung

- Vị trí lấy mẫu:

+ K1: Khu vực ngã ba đường Tố Hữu nối dài và đường đất vào khu nghĩa

trang, tọa độ E.566243, N.1825281.

+ K2: Khu dân cư cạnh khu đất dự án, tọa độ E.566240, N.1825406.

+ K3: Khu vực đường Tố Hữu nối dài, cách Trường THCS Phú An khoảng

300m, tọa độ E.566486, N.1825271..

Kết quả đo đạc nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió được trình bày ở bảng sau:

Bảng 2.1. Kết quả đo đạc, phân tích các mẫu không khí, tiếng ồn và độ rung

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN

05:2013/BTNMT K1 K2 K3

1 Nhiệt độ oC 29,3 29,3 29,5 -

2 Độ ẩm % 65,1 65,0 65,1 -

3 Tốc độ gió m/s 0,5 0,4 0,7 -

4 Áp suất mmHg 759,7 759,6 759,6 -

5 Tiếng ồn dBA 52,4 54,7 59,5 70(1)

6 Độ rung dB 33,1 34,5 36,2 75(2)

7 CO μg/m3 3.270 3.390 3.970 30.000

8 NO2 μg/m3 21,7 24,0 28,2 200

9 SO2 μg/m3 18,6 22,5 25,9 350

10 Bụi lơ lửng μg/m3 100 110 130 300

(Nguồn: Trung tâm Thông tin và Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ

- Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế)

- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

không khí xung quanh

- (1): QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- (2): QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

Nhận xét: kết quả phân tích cho thấy, tất cả các thông số đánh giá có giá trị

đạt ngưỡng quy chuẩn cho phép. Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực

dự án tương đối tốt.

2.2.1.2. Hiện trạng chất lượng nước mặt

- Vị trí lấy mẫu: Mẫu nước mặt lấy tại mương thủy lợi gần khu vực dự án,

tọa độ E.566196, N.1825425.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

55 55

- Kết quả phân tích chất lượng nước mặt được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.2. Kết quả phân tích các mẫu nƣớc mặt

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

QCVN 08-

MT:2015/BTNMT

NM Cột B1

1 pH (24,3oC) - 6,6 5,5-9

2 DO mg/L 3,7 ≥4

3 TSS mg/L 26,0 50

4 NH4+ (tính theo N) mg/L < 0,2 0,9

5 NO2- (tính theo N) mg/L 0,019 0,05

6 NO3- (tính theo N) mg/L 0,063 10

7 PO43-

(tính theo P) mg/L 0,068 0,3

8 Tổng dầu mỡ mg/L Không phát hiện

(LOD=0,3) 1

9 Coliform MPN/10

0mL 7,0 x 10

3 7.500

10 COD mg/L 19,0 30

11 BOD5 (20oC) mg/L 12,0 15

(Nguồn: Trung tâm Thông tin và Ứng dụng tiến bộ khoa học và công

nghệ- Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế)

Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy, tất cả các thông số đánh giá chất

lượng nước tại thời điểm quan trắc đều có giá trị trong giới hạn cho phép của

QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước

mặt (cột B1).

2.2.1.3. Hiện trạng chất lượng đất

- Vị trí quan trắc: Mẫu lấy tại khu vực thực hiện dự án, tọa độ E.566337,

N.1825259.

Kết quả phân tích chất lượng đất được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.3. Kết quả phân tích chất lƣợng đất

TT Thông

số Đơn vị Kết quả MĐ

QCVN 03-

MT:2015/BTNMT

1 As

mg/kg Không phát hiện

(LOD=0,03) 15

2 Cu mg/kg 18,2 100

3 Zn mg/kg 25,1 200

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

56 56

TT Thông

số Đơn vị Kết quả MĐ

QCVN 03-

MT:2015/BTNMT

4 Pb mg/kg 0,12 70

5 Cd mg/kg < 0,11 1,5

6 Cr mg/kg < 15 150

(Nguồn: Trung tâm Thông tin và Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ-

Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế)

Nhận xét: Tất cả các thông số kim loại nặng trong đất tại điểm quan trắc có

giá trị nằm trong ngưỡng cho phép của QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất.

2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học

- Thực vật: diện tích đất trong Dự án đều có sự phân bố của thực vật, tuy

nhiên thực vật ở đây không phong phú về thành phần và chủng loại, chủ yếu là

lúa, các loài cây lùm bụi, cây tạp, tre, cỏ, cói,...

- Động vật: trong vùng ngoài các loài vật nuôi của người dân, còn có các

loài chim như chim sẻ, chim sâu, chim bìm bịp, cò trắng; các loài cá như cá trê,

cá lóc, cá rô, cá chép,...; các loài khác như cua đồng, ếch, nhái, chuột,...

Khu vực thực hiện Dự án không có các loài thực vật, động vật thuộc đối

tượng ưu tiên bảo vệ.

2.3. Nhận dạng các đối tƣợng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trƣờng

khu vực thực hiện dự án

Dự án đầu tư có diện tích khoảng 3,61 ha với hiện trạng hầu hết là đất nông

nghiệp. Các đối tượng kinh tế xã hội xung quanh khu vực dự án có thể chịu tác

động gồm:

- Mất đất canh tác lúa của các hộ gia đình với tổng diện tích 3,61 ha.

- Phát sinh lượng đất mùn hữu cơ bóc bỏ bề mặt.

- Công tác đào đắp ảnh hưởng đến địa chất công trình, tầng nước mặt, tầng

nước ngầm tại khu vực.

- Khu dân cư tiếp giáp phía Bắc khu đất dự án.

- Khu nghĩa trang cũ tiếp giáp phía Nam khu đất dự án.

- Nhà thờ giáo xứ; Trường THCS Phú An, Trạm y tế xã Phú An nằm phía

Đông Bắc khu đất dự án.

- Nguy cơ xói mòn bề mặt; nguy cơ ngập úng cục bộ tại khu vực.

- Nguy cơ ảnh hưởng đến canh tác của các khu vực xung quanh.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

57 57

CHƢƠNG 3

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ

XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG, ỨNG

PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG

Việc đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án thông qua các giai

đoạn sau:

Giai đoạn thi công xây dựng: Bao gồm các hoạt động giải phóng mặt

bằng, giải phóng các công trình trên đất, bóc bỏ hữu cơ bề mặt. Các

hoạt động vận chuyển và tập trung vật liệu, thi công san nền và đường

giao thông, thi công các hạng mục khác, sinh hoạt của công nhân tại

công trường và các tác động đến kinh tế - xã hội trong quá trình thi

công.

Giai đoạn đi vào hoạt động của Dự án: Dự án hình thành khu dân cư sẽ

phát sinh các vấn đề về chất thải sinh hoạt, tác động đến kinh tế xã hội

tại khu vực.

3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi

trƣờng trong giai đoạn thi công, xây dựng

Quá trình đánh giá tác động và đề xuất giải pháp trong quá trình triển khai

xây dựng dự án chỉ tập trung vào các hoạt động gây ra hoặc có khả năng gây ra

ô nhiễm môi trường. Một số hoạt động như thiết kế lán trại tạm, nhà kho, khu

vực chứa vật liệu hầu như không gây tác động đến môi trường, do vậy chỉ đề

xuất giải pháp thiết kế để đảm bảo yêu cầu về môi trường xã hội.

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động

Các hoạt động khi triển khai thi công dự án gồm:

- Chiếm dụng đất, đền bù, hỗ trợ kinh tế.

- Giải phóng mặt bằng, phát dọn sinh khối.

- Bóc lớp phủ hữu cơ bề mặt.

- Thi công san nền.

- Thi công đường giao thông, hạ tầng kỹ thuật khác.

- Hoạt động sinh hoạt của công nhân tại công trường.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

58 58

Tóm tắt các tác động trong quá trình triển khai dự án:

Hoạt động 1

Chiếm dụng

đất

Yếu tố phát sinh

- Chiếm dụng đất lúa của người

dân.

- Di dời tại chỗ 4 hộ gia đình.

- Nguy cơ tranh chấp, mâu thuẫn,

khiếu nại,…

Đối tƣợng bị ảnh hƣởng

- Đời sống, sinh kế của người

dân.

- An ninh trật tự, tiến độ dự

án, lòng tin của người dân.

Hoạt động 2

Giải phóng mặt

bằng, vật trên

đất

Yếu tố phát sinh

Bụi, tiếng ồn trong quá trình phá

dỡ.

Đất bốc hữu cơ bề mặt.

Đối tƣợng bị ảnh hƣởng

- Môi trường đất.

- Môi trường trường không

khí xung quanh, sức khoẻ con

người.

- Chất lượng nước mặt nếu

xảy ra mưa lũ, cuốn trôi.

Hoạt động 3

Vận chuyển

các loại máy

móc, đất đắp,

đất thải

Yếu tố phát sinh

- Bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung

ảnh hưởng đến khu dân cư.

- Nguy cơ hư hỏng mặt đường, tai

nạn giao thông, tắt nghẽn HT thoát

nước, ô nhiễm nước mặt.

Đối tƣợng bị ảnh hƣởng

- Dân cư sinh sống trên các

tuyến vận chuyển.

- An toàn của người tham gia

giao thông.

- Hệ thống thoát nước, môi

trường nước mặt.

Hoạt động 4

Thi công đào,

đắp.

Thi công

đường giao

thông, HTKT

Yếu tố phát sinh

- Bụi, khí thải, tiếng ồn, rung chấn

động trong quá trình thi công.

- Các loại chất thải xây dựng:

Nước thải xây dựng, nước mưa

chảy tràn.

- Rủi ro sự cố trong quá trình thi

công

Đối tƣợng bị ảnh hƣởng

- Môi trường đất, nước,

không khí, sinh thái.

- Sức khoẻ, kinh tế người dân

- Khu vực nguy cơ ngập úng,

sạt lở.

- Chất lượng nước mặt tại

khu vực.

Hoạt động 5

Sinh hoạt của

công nhân, lưu

trữ nguyên vật

liệu

Yếu tố phát sinh

- Các loại chất thải sinh hoạt (chất

thải rắn, nước thải).

- Nguy cơ mâu thuẫn xã hội, tệ nạn

xã hội.

- Rò rỉ, vung vãi nguyên vật liệu.

Đối tƣợng bị ảnh hƣởng

- Chất lượng môi trường khu

vực.

- Mỹ quan đô thị.

- Các vấn đề về an ninh trật

tự xã hội.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

59 59

3.1.1.1. Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất

- Việc bồi thường, giải phóng mặt bằng được tiến hành một lần trên toàn bộ

phạm vi thực hiện dự án. Diện tích bồi thường GPMB 3,61ha, trong đó chủ yếu

là đất nông nghiệp.

- Số hộ bị ảnh hưởng về mất đất nông nghiệp khoảng 45 hộ.

Các tác động về kinh tế - xã hội, đời sống người dân có thể xảy ra gồm:

- Tác động do mất đất nông nghiệp:

+ Đối với 45 hộ dân sống bị mất đất canh tác sẽ mất đi vĩnh viễn đất trồng

lúa và hoa màu, khi đó họ sẽ mất việc làm, thu nhập sẽ bị ảnh hưởng. Dẫn đến

họ phải đối mặt với việc tìm kiếm một nghề khác để nuôi sống bản thân và gia

đình. Tuy nhiên, nếu có sự quan tâm của các cấp chính quyền, có sự đền bù thỏa

đáng, cũng có thể hướng nghiệp và đào tạo cho họ nghề mới thì các tác động

gây ra của Dự án có thể được giảm thiểu.

+ Theo Tổng cục thống kê năm 2021, tại các địa phương phía Nam năng

suất trồng lúa nước ước tính đạt 4,96 tấn/ha/vụ. Như vậy, đối với diện tích dự án

chiếm dụng là 3,61 ha thì sản lượng lúa mà người dân mất đi ước tính khoảng

17,9 tấn lúa/vụ. Con số này không cao nhưng ít nhiều ảnh hưởng đến nguồn thu

hàng năm của người dân.

- Nguy cơ xảy ra mâu thuẫn, xung đột trong quá trình chiếm dụng sẽ gây ra

ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự, lòng tin của người dân, tác động đến xã hội

và cuộc sống người dân, xung đột cũng sẽ làm chậm tiến độ của dự án, đi ngược

lại với mục tiêu đề ra của dự án.

Tuy nhiên, nếu có sự quan tâm của các cấp chính quyền, có sự đền bù thỏa

đáng, cũng có thể hướng nghiệp và hỗ trợ đời sống người dân ổn định cuộc sống

mới thì các tác động gây ra của Dự án có thể được giảm thiểu.

3.1.1.2. Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng

Quá trình san ủi sẽ tạo ra khu vực đất trống, không có thảm phủ thực vật

bảo vệ, gây ra sự yếu đi của kết cấu nền đất, dẫn đến dễ xói mòn, rửa trôi trong

khu vực dự án. Nước mưa còn gây nguy cơ ngập úng cục bộ tại khu vực, quá

trình thoát nước trên toàn khu, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng công trình, ô

nhiễm môi trường nước mặt cục bộ.

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì nồng độ các

chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường khoảng 0,5 – 1,5mgN/l;

0,004 – 0,003 mgP/l; 10 – 20mgCOD/l và 10 – 20 mgTSS/l. Tính chất ô nhiễm

của nước mưa trong trường hợp này bị ô nhiễm cơ học (đất, cát, rác), ô nhiễm

hữu cơ và dầu mỡ. Vấn đề ô nhiễm nước mưa sẽ kéo theo sự ô nhiễm nguồn

nước tại khu vực dự án và từ đó gây tác động đến môi trường nước khu vực.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

60 60

Lượng mưa xối tràn của ngày mưa lớn nhất trong khu vực phát quang được

tính theo công thức sau:

Q = Ψ×F×q = 36.100 m2× 0,747m/ngày ×0,1 ≈ 2.700 m

3/ngày

Ψ: Hệ số dòng chảy bề mặt đối với khu vực dự án là 0,1. (Theo TCXDVN

51:2006, hệ số dòng chảy đối với mặt đất cỏ là 0,1 - 0,15).

F: Diện tích đất khu vực: 32.200 m2.

q: Cường độ mưa: 747mm/ngày đêm. Lượng mưa ngày lớn nhất ứng với

thời gian xuất hiện tại Trạm thủy văn Thừa Thiên Huế là 747mm.

Nước mưa chảy tràn qua khu vực thảm thực vật bị chặt bỏ, nền đất bị đào

xới sẽ cuốn theo đất, đá cùng với xác thực vật (thân, lá, cành cây) chảy tràn ra

khu vực xung quanh.

Tác động này duy trì trong cả quá trình thi công của dự án, nội dung đánh

giá ngập úng, xói mòn do nước mưa sẽ được đánh giá cụ thể tại phần thi công

hạng mục chính của công trình.

b. Tác động do tiếng ồn, độ rung.

Trong quá trình chuẩn bị mặt bằng, tiếng ồn gây ra chủ yếu do các loại máy

móc, thiết bị thi công.

Tiếng ồn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người lao động. Các tác

động do tiếng ồn gây ra:

- Tác động đến cơ quan thính giác: Giảm độ nhạy cảm, tăng ngưỡng nghe,

ảnh hưởng đến quá trình làm việc và mức độ an toàn trong khi làm việc.

- Tác động đến các cơ quan khác:

+ Kích thích hệ thần kinh trung ương, ảnh hưởng đến bộ não gây đau đầu,

chóng mặt, sợ hãi, giận dữ vô cớ.

+ Làm rối loạn nhịp tim, ảnh hưởng tới sự hoạt động bình thường của tuần

hoàn máu, làm tăng huyết áp.

+ Làm rối loạn quá trình tiết dịch, tăng axit trong dạ dày, làm rối loạn sự co

bóp, gây viêm loét dạ dày.

- Độ rung ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân vận hành máy móc,

thiết bị.

3.1.1.3. Đánh giá tác động đến môi trường trong quá trình thi công

(1). Nguồn gây tác động đến môi trƣờng không khí

a. Nguồn phát sinh:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

61 61

Quá trình thi công xây dựng các hạng mục sẽ gây ra những tác động tiêu

cực đến chất lượng môi trường không khí khu vực chủ yếu phát sinh từ các

nguồn sau:

- Bụi phát sinh trong quá trình đào, đắp;

- Bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng;

- Bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển vật liệu không thích hợp đi đổ bỏ;

- Bụi do bùn, đất, cát bám theo bánh xe từ khu vực thi công ra các tuyến

đường;

- Bụi, khí thải phát sinh trong quá trình thi công mặt đường.

- Khí thải động cơ từ các phương tiện vận tải, thiết bị thi công;

- Bụi trong quá trình thi công các công trình hạ tầng kỹ thuật khác.

b. Tải lượng ô nhiễm

* Ô nhiễm bụi trong quá trình đào nền đất

Tải lượng bụi phát sinh trên bề mặt công trường phát sinh nhiều hay ít phụ

thuộc vào các yếu tố như: phương pháp thi công, điều kiện thời tiết, độ ẩm của

đất, đá, tần suất và khối lượng thi công trong ngày,.... và việc tuân thủ biện pháp

phun ẩm trên bề mặt của đơn vị thi công.

Mức độ khuếch tán bụi trong quá trình này phụ thuộc vào điều kiện tự

nhiên, khối lượng đào đắp nền cũng như phương pháp thi công. Lượng bụi phát

sinh được tính toán dựa trên hệ số ô nhiễm và khối lượng đất, đá đào đắp.

Theo Bảng 1.3, tổng khối lượng đất đào, đắp của dự án là 62.492,9 m3. Tỷ

trong trung bình của đất khoảng 1,4 tấn/m3. Tổng trọng lượng đất đào, đắp là

87.488 tấn.

Theo số liệu đánh giá của Viện Khoa học công nghệ xây dựng - Bộ Xây

dựng về xác định hệ số ô nhiễm, khi tiến hành đắp 01 tấn đất, đá thì lượng bụi

phát sinh trung bình là 0,134 kg/tấn (hệ số ô nhiễm bụi). Như vậy, tải lượng bụi

phát sinh trong quá trình thi công được thể hiện ở trong bảng sau:

Bảng 3.1. Tải lƣợng bụi phát sinh từ hoạt động đào đất, đá

Khối lƣợng

đào đắp

(tấn)

Hệ số ô nhiễm

(kg/tấn)

KL. bụi phát

sinh (kg)

Tổng diện

tích khu vực

(m2)

Tải lƣợng

trung bình

(mg/m2.s)

87.488 0,134 11.723 36.100 0,32

Ghi chú: Thời gian thi công công tác đất trừ các tháng mưa bão là 18

tháng (tính ngày làm việc 8h).

Áp dụng mô hình Gauss để tính toán nồng độ bụi phát sinh (dạng nguồn

điểm cố định) với công thức như sau:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

62 62

2 2 2

( , , )

1 1 1exp exp exp

2 2 2 2x y z

y z y z z

M y z H z HC

U

Trong đó :

+ C: Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (µg/m3).

+ M: Tải lượng của các chất ô nhiễm tại nguồn thải như đã tính toán

(g/s).

+ z: Độ cao điểm tính (m). Z = 2m

+ z: Hệ số khuếch tán theo phương z (m) là hàm số của khoảng cách x

theo phương gió thổi và độ ổn định của khí quyển, với x < 1km thì:

+ u: Tốc độ gió trung bình = 2,85 m/s.

+ H: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (lấy bằng 1m).

+ x: Khoảng cách của điểm tính so với nguồn thải tính theo chiều gió

thổi.

Khi đó, nồng độ bụi phát sinh được ước tính như sau:

Bảng 3.2: Nồng độ bụi phát sinh do quá trình đào, đắp

STT Khoảng cách

(m)

Nồng độ

(µg/m3)

QCVN 05/2013/BTNMT

(µg/m3)

1 5 3.141

300

2 10 429

3 30 191

4 50 75

5 70 45

6 100 14

7 200 4,2

Nhận xét: So sánh với QCVN 05:2013/BTNMT, nồng độ bụi phát sinh

do hoạt động đào đắp là tương đối lớn, đặc biệt là tại tâm điểm thải ở khu vực

đào, đắp. Sự lan truyền bụi có những đặc tính như sau:

- Nồng độ rất lớn tại vị trí thi công và suy giảm nhanh chóng theo khoảng

cách. Bán kính tác động của bụi lan truyền trong phạm vi 30m trước khi lắng

đọng hoàn toàn.

1,149106,6 3,3z x

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

63 63

- Đất đào, đắp tuy phát sinh nồng độ bụi lớn tại chỗ, tuy nhiên trong đất

có độ ẩm tương đối cao, do vậy khả năng lắng đọng mạnh, khó lan truyền đi xa.

Đối tượng bị tác động chính đó là công nhân thi công, môi trường tự

nhiên và người tham gia giao thông.

Nếu thi công đúng kỹ thuật và có biện pháp giảm thiểu lượng bụi phát tán

thì tác động của hoạt động này sẽ được giảm xuống đáng kể. Các giải pháp cụ

thể sẽ được đề xuất tại phần sau.

* Ô nhiễm bụi do bùn, đất cát bám theo bánh xe từ khu vực thi công ra

các tuyến đƣờng:

Do khối lượng đất cần đắp để san lấp và thi công dự án nên đòi hỏi số

lượng xe vận chuyển ra vào khu vực dự án. Với đặc điểm đất san đắp thường dễ

bám dính vào lốp xe. Lượng bùn, đất bám vào bánh xe vào mùa khô, đặc biệt là

những ngày nắng, nhiều gió sẽ gây bụi cuốn trên tuyến đường, ảnh hưởng đến

tầm nhìn của người tham gia giao thông trên các tuyến đường vận chuyển (đặc

biệt là các tuyến đường nối với các đoạn đường thi công).

Vào thời điểm khu vực có mưa, lượng bùn đất bám vào lốp xe rất lớn. Khi

xe chạy ra các tuyến đường vận chuyển (đặc biệt là các tuyến đường nối với các

đoạn đường thi công), lượng bùn đất này bám vào mặt đường gây mất mỹ quan

các tuyến đường và sẽ làm cho đường trơn hơn nên dễ mất an toàn giao thông

đặc biệt là đối với xe đạp, xe máy. Vì vậy, đại diện Chủ dự án sẽ đặc biệt quan

tâm đến các biện pháp vệ sinh làm giảm thiểu ô nhiễm bụi trong quá trình vận

chuyển nguyên liệu vào mùa khô và yêu cầu đơn vị trúng thầu thi công cam kết

áp dụng các biện pháp giảm thiểu để giảm thiểu tác động đến môi trường không

khí khu vực và sức khỏe công nhân tham gia thi công cũng như người dân sống

gần các khu vực này.

- Lượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển đất là đáng kể, vượt quy

chuẩn cho phép lên đến khoảng cách trên 10m tính từ nguồn thải. Tác động của

bụi bốc nền đường chủ yếu tác động đến người tham gia giao thông trên các

đoạn đường vận chuyển.

- Bụi phát tán vào không khí hấp thụ những tia cực ngắn của mặt trời làm

cho cây không lớn và khó nảy mầm. Không khí bị ô nhiễm bụi sẽ khiến cây cối

ở đó còi cọc không phát triển đuợc, lá cây hai bên đường bị phủ một lớp dất bụi

dày dặc làm cản trở quá trình quang hợp nên rất cằn cỗi.

Các biện pháp giải quyết triệt để sẽ được đề xuất và thực hiện nghiêm túc

từ phía Chủ dự án và đơn vị thi công để hạn chế lượng bụi bốc nền đường trong

quá trình vận chuyển.

* Chất ô nhiễm từ khói thải trong quá trình vận chuyển

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

64 64

Ngoài bụi phát sinh như đã tính toán ở trên, quá trình hoạt động của các

loại phương tiện vận tải trong vận chuyển cũng thải ra một lượng khí thải nhất

định gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khoẻ con người.

Quá trình vận chuyển sẽ phát sinh các loại khí thải như NOx, CO, SO2,... từ

các phương tiện gây ô nhiễm và tác động đến người tham gia giao thông. Để ước

tính tải lượng chất ô nhiễm này, có thể sử dụng các hệ số ô nhiễm do WHO thiết

lập như sau:

Bảng 3.3: Hệ số phát thải của các nguồn thải di động

Phƣơng tiện Bụi SO2 NOx CO VOC

Xe dùng dầu Diezel 3,5 – 16 tấn

Chạy trong đô thị 0,9 4,29S 11,8 6,0 2,6

Chạy ngoài đô thị 0,9 4,15S 14,4 2,9 0,8

Chạy trên đường cao tốc 0,9 4,15S 14,4 2,9 0,8

(Nguồn: Rapid inventory technique in environmental control, WHO 1993)

Ghi chú: S: Hàm lượng lưu huỳnh (%) có trong nhiên liệu, với diezel thì hàm

lượng S là 0,05%.

Hạng mục san nền với khối lượng vận chuyển đất đắp phục vụ thi công là

đối tượng phát sinh khí thải chính trong quá trình vận chuyển. Khi đó, tải lượng

và nồng độ khí thải phát sinh tại hạng mục này được ước tính trong bảng sau:

Bảng 3.4: Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ khói thải trong quá trình

vận chuyển

TT Chất ô

nhiễm

Hệ số ô nhiễm

(kg/103km)

Tổng quảng đƣờng

vận chuyển

(103 km/ngày)

Tải lƣợng

(kg/ngày)

1 Bụi 0,9

0,42

0,378

2 SO2 4,29S 0,09

3 NO2 11,8 4,95

4 CO 6,0 2,52

5 VOC 2,6 1,092

Ghi chú: (*)

- Quãng đường của các xe ô tô tải vận chuyển khoảng 14 km/xe.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

65 65

- Tổng quảng đường vận chuyển trong 1 ngày gồm hạng mục san nền là =

30× 14 = 420 km.

- Tải lượng (kg/ngày) = Hệ số ô nhiễm × quảng đường

Áp dụng tính toán theo mô hình Sutton phát tán đối với nguồn di động

tương tự như bụi, ta được kết quả nồng đồ các chất ô nhiễm theo khoảng cách

như sau:

Bảng 3.5: Nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải vận chuyển

Chất ô

nhiễm

Khoảng cách

(m)

Nồng độ chất ô

nhiễm (mg/m3)

QCVN

05:2013/BTNMT

Bụi

5 224,1

300 15 24,8

30 5,5

SO2

5 264,2

3500 15 28,7

30 6,3

NO2

5 2351,5

200 15 265,1

30 69,3

CO

5 1289,1

30.000 15 137,2

30 32,1

VOC

5 601,0

- 15 58,6

30 12,4

Nhận xét: Quá trình vận hành của động cơ phương tiện vận chuyển sẽ phát

sinh bụi và các chất ô nhiễm được tính toán ở trên. So với QCVN

05:2013/BTNMT, tải lượng chất ô nhiễm của NO2 vượt ngưỡng quy chuẩn trong

khoảng cách 15m kể từ nguồn thải. Mức độ phát thải các chất ô nhiễm phụ thuộc

vào nhiều yếu tố như khoảng cách, thời gian và không gian giữa các nguồn thải.

* Tác động đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời của khí thải:

Tác động cụ thể của các chất gây ô nhiễm không khí thể hiện qua Bảng

sau:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

66 66

Bảng 3.6. Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí

STT Thông số Tác động

1 Bụi - Kích thích hô hấp, xơ hoá phổi, ung thư phổi;

- Gây tổn thương da, giác mạc mắt, bệnh ở đường tiêu hoá.

2 Khí axít

(SOx, NOx)

- Gây ảnh hưởng hệ hô hấp, phân tán vào máu;

- SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong

máu;

- Tạo mưa axít ảnh hưởng xấu tới phát triển thảm thực vật và

cây trồng;

- Tăng cường quá trình ăn mòn kim loại, phá hủy vật liệu bê

tông và các công trình nhà cửa;

- Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng ôzôn.

3 Oxít cacbon

(CO)

Giảm khả năng vận chuyển ôxy của máu đến các tổ chức, tế

bào do CO kết hợp với hemoglobin thành cacboxy-

hemoglobin.

4 Khí cacbonic

(CO2)

- Gây rối loạn hô hấp phổi;

- Gây hiệu ứng nhà kính;

- Tác hại đến hệ sinh thái.

5 Hydro

cacbon

Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhược, chóng mặt, nhức đầu, rối

loạn giác quan có khi gây tử vong.

6 Các khí gây

ô nhiễm mùi

hôi (NH3,

H2S,

CH4,…)

- Gây ngộ độc cho con người như: choáng váng, ngất, nôn,

mửa, đau đầu, khó chịu, cáu gắt,… và có khi gây tử vong;

- Gây tác hại đến động vật, cây xanh, các công trình xây dựng

và văn hoá, ăn mòn sắt thép,…

- Gây mất mỹ quan, cảnh quan môi trường, văn minh đô thị

Với quy mô và thời gian thi công của Dự án, tác động lớn nhất do bụi khí

thải gây ra tập trung tại hạng mục đào, đắp. Vấn đề ô nhiễm bụi rất khó tránh

khỏi đối với các dự án có khối lượng san lấp. Do vậy các giải pháp hạn chế sẽ

được thực hiện triệt để nhằm hạn chế nguồn thải này.

(2). Nguồn gây tác động do nƣớc thải và nƣớc mƣa chảy tràn

a. Nguồn phát sinh:

Trong quá trình thi công phát sinh các loại nước thải sau:

- Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân trên công trường.

- Nước thải do hoạt động xây dựng thải ra (nước trộn bê tông, nước vệ sinh

thiết bị xây dựng,...);

- Nước mưa chảy tràn cuốn theo các chất bề mặt như bụi đất đá, dầu mỡ

trên công trường.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

67 67

b. Tải lượng ô nhiễm:

(i). Đối với nước thải sinh hoạt:

Theo tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 51:2008, với số lượng cán bộ công

nhân thi công thi công lớn nhất trên công trường khoảng 30 người, lượng nước

thải phát sinh khoảng (30 người x 80 lít/người/ngày)/1.000 = 2,4 m3/ngày.

Trong đó:

+ Nước thải xám chiếm khoảng 80% tổng lượng nước thải là 1,92 m3/ngày;

+ Nước thải đen chiếm khoảng 20% tổng lượng nước thải là 0,48 m3/ngày.

- Nước thải xám: Phát sinh chủ yếu từ các hoạt động như: tắm giặt, vệ sinh

chân tay, nước thải từ ăn uống,… Đặc điểm của nước thải xám là thường chứa

các chất tẩy rửa, coliform, chất rắn lơ lững, BOD5, NH3, các vi khuẩn gây

bệnh,...

- Nước thải đen: Loại nước thải này phát sinh từ hoạt động vệ sinh cá nhân

của cán bộ, công nhân tham gia thi công trên công trường. Theo kết quả thống

kê và tính toán của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), dựa vào hệ số ô nhiễm do mỗi

người hàng ngày đưa vào môi trường (khi nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý)

đối với các quốc gia đang phát triển, có thể dự báo tải lượng các chất ô nhiễm

sinh ra từ nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án được

trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.7: Thành phần và khối lƣợng chất ô nhiễm do công nhân thải ra

Chất ô nhiễm Tải lƣợng theo WHO

(g/ngƣời/ngày)

Tải lƣợng ƣớc tính cho 10

công nhân (g/ngày)

BOD5 45 – 54 450 – 540

Chất rắn lơ lửng 70 - 145 700 - 1450

Dầu mỡ 10 – 30 100 – 300

Tổng nitơ 6 – 12 60 – 120

Amoni 2,4 - 4,8 24 - 48

Tổng phôtpho 0,6 - 4,5 6 - 45

Tổng Coliform 106 - 10

9 MPN/100ml 10

7 – 10

10 MPN/100ml

(*) Nguồn: WHO

Căn cứ vào các hệ số ô nhiễm tính toán nhanh nêu trên, có thể dự báo tải

lượng các chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công

xây dựng dự án (đối với mỗi công trường) được trình bày trong bảng sau:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

68 68

Bảng 3.8: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt chƣa đƣợc

xử lý

Chỉ tiêu Tải lƣợng

(g/ngày)

Lƣu lƣợng

thải

(lít/ngày)

Nồng độ trung

bình (mg/l)

QCVN 14:2008/

BTNMT cột

B(mg/lít), K =

1,2

BOD5 450 – 540

2400

450 – 540 60

SS 700 - 1450 700 - 1450 120

Amoni 24 - 48 24 - 48 12

Tổng P 6 - 45 6 - 45 12

Coliform 107 – 10

10 10

7 – 10

10 5.000

Dấu (-): không có trong quy chuẩn

Nhận xét: So sánh với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

QCVN 14:2008/BTNMT (cột B – quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm

làm cơ sở tính toán giá trị tối đa Cmax cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải

vào nguồn nước không dùng cấp nước sinh hoạt) hầu hết các chất ô nhiễm có

trong nước thải sinh hoạt khi chưa xử lý có nồng độ vượt quá giới hạn cho phép

nhiều lần. Đây là nguồn chất thải có tính nguy hại cao đối với môi trường.

Nước thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt của công nhân nếu không được

quản lý và xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận thì sẽ gây tác động xấu đến

môi trường. Đặc biệt là môi trường nước do hàm lượng chất dinh dưỡng cao gây

hiện tượng phú dưỡng làm chết các sinh vật trong nước, ảnh hưởng tới hệ sinh

thái tự nhiên và đời sống người dân. Chất hữu cơ phân hủy gây mùi hôi khó chịu

phát tán trong không khí ảnh hưởng tới sức khỏe con người (sự phát triển của

các vi sinh vật gây hại từ nguồn nước thải ra môi trường nước tự nhiên, khi con

người sử dụng bị lây nhiễm các bệnh như: bệnh ngoài da, bệnh tả,…).

(ii). Nước thải do quá trình thi công xây dựng

Dự án có tính chất xây dựng cơ bản, các loại nước thải từ xây dựng không

có tính nguy hại cao đến môi trường. Thành phần cặn lắng lớn nếu được xử lý

sơ bộ sẽ giảm thiểu tối đa nguồn ô nhiễm này.

Khối lượng và thành phần nước thải xây dựng được dự báo lại dựa trên

khối lượng thi công của dự án, cụ thể như sau:

* Nƣớc tƣới hạn chế bụi: Trong suốt quá trình thi công sẽ có hoạt động

tưới nước bề mặt để hạn chế bụi và khí thải, lượng nước sử dụng có thể dự tính

như sau:

+ Nước tưới hạn chế bụi: Tiêu chuẩn tưới nước là 1 lít/m2, lượng nước tưới

hàng ngày khoảng 30 - 50 m3/ngày. Tần suất tưới nước là không dưới 04

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

69 69

lần/ngày vào mùa khô. Lượng nước tưới này được thấm hoàn toàn vào nền đất,

hầu như không phát sinh nước thải.

+ Tưới nước giảm bụi khu vực thi công đào đắp: Thực hiện tưới ẩm đối với

từng lớp đất đắp, đất đào và từng lớp đất thừa đổ tại khu vực trồng cây xanh.

Tưới bổ sung ẩm đối với đất vận chuyển từ mỏ. Tưới giảm bụi trong thi công

nền đường cấp phối đá dăm. Lượng nước này được thấm hoàn toàn vào lớp đất

đá thi công, do vậy sẽ không phát sinh nước thải ra môi trường tại hoạt động

này.

* Nƣớc thải từ hoạt động vệ sinh máy móc thiết bị:

Nước thải phát sinh từ việc vệ sinh phương tiện giao thông vận chuyển

nguyên, vật liệu và sản phẩm (như xe tưới nước, xe tải, máy đào,...): Số lượng

phương tiện giao thông dùng nước vệ sinh tại mỗi công trường khoảng 40

lượt/ngày đêm. Lượng nước thải chiếm khoảng 5% lượng nước cấp, khoảng 4,0

m3/ngày. Đặc trưng của nước thải vệ sinh thiết bị là độ pH cao, độ đục cao, chứa

nhiều chất hữu cơ: dầu nhớt, cát và các chất lơ lửng.

Đặc trưng của nước thải vệ sinh thiết bị là độ pH cao, độ đục cao, chứa

nhiều chất hữu cơ: dầu nhớt, xi măng, cát và các chất lơ lửng.

Theo Khảo sát của Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và khu công

nghiệp, Đại học Xây dựng Hà Nội, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi

công được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.9: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải thi công

TT Chỉ tiêu Đơn vị Nƣớc thải thi công

QCVN

40:2011/BTNMT

(B)

1 pH - 6,99 5,5 – 9

2 TSS mg/l 663,0 100

3 COD mg/l 225,5 105

4 BOD5 mg/l 129,1 50

5 NH4+ mg/l 9,6 10

6 Tổng N mg/l 49,27 40

7 Tổng P mg/l 4,25 6

8 Fe mg/l 0,72 5

9 Zn mg/l 0,004 3

10 Pb mg/l 0,055 0,5

11 As µg/l 0,305 0,1

12 Dầu mỡ mg/l 0,02 10

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

70 70

(Nguồn: Trích dẫn từ CEETI - Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và khu

công nghiệp, Đại học Xây dựng Hà Nội).

Nhận xét: Là công trình hạ tầng san nền, lượng nước thải trong hoạt động

xây dựng công trình không lớn, tập trung chủ yếu tại hoạt động tưới nước nền

đường và hoạt động vệ sinh thiết bị. Các tác động chính của nước thải thi công

đối với môi trường gồm:

- Nước thải thấm vào lòng đất mang theo lượng cặn lớn, trong đó đa số là

cặn xi măng sẽ gây ô nhiễm cục bộ môi trường đất tại khu vực, ảnh hưởng đến

quá trình sinh trưởng của cây cối, đặc biệt là cây rừng và cây nông nghiệp.

- Nếu xảy ra mưa trên khu vực thi công sẽ gây cuốn trôi các chất ô nhiễm

trong nước thải đổ về nguồn tiếp nhận là hệ thống sông suối trong khu vực, gây

ô nhiễm nguồn nước mặt, ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh và các tác động liên

đới mang tính lâu dài.

(iii). Tác động bởi nước mưa chảy tràn

* Tại khu vực thi công:

Nguồn thải này có tải lượng phụ thuộc vào lượng mưa của khu vực, do đó

thay đổi theo mùa, theo ngày và diện tích khu vực thực hiện Dự án. Thành phần

các chất ô nhiễm trong nguồn thải phụ thuộc vào tính chất bề mặt công trường.

Lượng mưa xối tràn của ngày mưa lớn nhất trong khu vực thi công được

tính theo công thức sau:

Q = Ψ×F×q = 36.100m2× 0,747m/ngày ×0,1 ≈ 2.700 m

3/ngày

Ψ: Hệ số dòng chảy bề mặt đối với khu vực dự án là 0,1. (Theo TCXDVN

51:2006, hệ số dòng chảy đối với mặt đất cỏ là 0,1 - 0,15).

F: Diện tích đất khu vực: 36.100 m2.

q: Cường độ mưa: 747mm/ngày đêm. Lượng mưa ngày lớn nhất ứng với

thời gian xuất hiện tại Trạm thủy văn Thừa Thiên Huế là 747mm.

Trong quá trình xây dựng, ngoài tác động cuốn theo đất, đá gây tác động

đến môi trường xung quanh, thì nước mưa chảy tràn có thể cuốn theo các chất

bẩn, các nguyên vật liệu xây dựng khác như xi măng, bụi đá, bụi gạch,..., hay

các chất thải nguy hại là dầu máy,... xâm nhập vào các nguồn nước mặt.

- Ngập úng do nước mưa

Ngập úng rất dễ xảy ra tại các khu vực không được tiêu thoát nước tốt.

Nhất là khi chưa hoàn thiện san nền, khu vực trũng thấp gây ứ đọng nước mưa.

Tác động của ngập úng chủ yếu đến chất lượng công trình, hình thành các

vũng nước gây tù đọng, phát sinh chất ô nhiễm và vi khuẩn.

(3). Tác động bởi chất thải rắn

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

71 71

a. Nguồn gốc phát sinh:

Chất thải rắn phát sinh trong quá trình thi công các hạng mục Dự án chủ

yếu từ:

- Rác thải sinh hoạt của công nhân trên công trường;

- Rác thải trong quá trình xây dựng;

b. Tải lượng ô nhiễm và mức độ tác động

(i). Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt được phát sinh tại các khu lán trại, với thành phần

chủ yếu là các chất hữu cơ như: rau củ quả thừa, thức ăn thừa… Ngoài ra, còn

có một số chất thải khác như túi nilon, giấy vụn, chai lọ thực phẩm…

Lượng chất thải sinh hoạt tập trung vào lượng công nhân tại công trường

xây dựng (10 người thường xuyên có mặt tại công trường). Theo ―Báo cáo Hiện

trạng môi trường quốc gia năm 2019 về Quản lý chất thải rắn sinh hoạt‖ – Bộ

Tài nguyên và Môi trường, khối lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trung

bình tại Thừa Thiên Huế là 0,35 kg/người.ngày. Với lượng công nhân tham gia

thi công tại công trường, lượng rác thải phát sinh tương tứng 30 người ×0,39

kg/ngày = 10,05 kg/ngày.

Lượng rác thải này không quá lớn, tuy nhiên nếu không được thu gom và

xử lý sẽ gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan cũng như chất lượng môi trường khu

vực dự án. Chất thải sinh hoạt tích tụ lâu ngày sẽ phân hủy ra mùi hôi thối khó

chịu và các chất độc hại thể khí hoặc lỏng – đây là môi trường thuận lợi để các

loài sinh vật gây hại và các chủng vi sinh vật gây bệnh phát triển, đặc biệt là khi

gặp nước mưa chảy tràn gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm.

(ii). Chất thải xây dựng

* Đất bốc hữu cơ:

- Khối lượng: 3.509,8 m3.

- Tính chất: Đất hữu cơ màu mỡ, tốt cho cây trồng.

- Phương án xử lý: San gạt tại chỗ tạo đất nền tại khu vực công viên phục

vụ công tác trồng cây xanh thuộc dự án.

Trong quá trình san gạt gây ra các tác động sau:

- Phát sinh bụi trong quá trình vận chuyển từ điểm đào đưa đến khu vực san

gạt: Đã được tính toán, dự báo chi tiết tại các nội dụng vận chuyển và thi công

đào, đắp của dự án.

- Nguy cơ nước mưa chảy tràn gây xói mòn, sạt lở khu vực san gạt. Lượng

nước mưa chảy tràn và các hình thức tác động của nước mưa đã được dự báo tại

nội dung trước. Khu vực san gạt nếu không được đầm nén, gia cố đảm bảo sẽ rất

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

72 72

dễ gây rửa trôi, sạt lở. Tác động của sạt lở gây nhiều tác động liên đới như: Ô

nhiễm nguồn nước mặt với lượng lớn cặn bẩn cuốn theo dòng nước; Nguy hiểm

cho tính mạng con người và các loài động vật.

* Chất thải rắn xây dựng thông thường

Thành phần chính gồm bao bì đựng vật liệu xây dựng, các loại vật liệu xây

dựng dư thừa như cát, đá, xi măng, sắt thép,... Khối lượng các chất thải này khó

tính được, tuỳ thuộc vào khối lượng thi công, khả năng tiết kiệm nguyên vật

liệu, trình độ tay nghề của công nhân và biện pháp thu gom tái sử dụng các phế

liệu này vào các mục đích khác.

(iii). Chất thải nguy hại

- Đối với dầu mỡ thải:

Để thi công xây dựng các hạng mục Dự án sẽ huy động một lượng máy

móc và thiết bị thi công đến công trường. Hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng cũng

như quá trình vận hành máy móc, thiết bị trong một khoảng thời gian nhất định

cần phải thay dầu máy. Nếu tính trung bình lượng dầu máy thải ra từ các máy

móc, thiết bị thi công trong một lần thay là khoảng 5 lít/lần/phương tiện. Chu kỳ

thay dầu và bảo dưỡng máy móc, thiết bị trung bình lấy 3 tháng/lần. Dự kiến số

lượng máy móc, thiết bị cần huy động để thi công tuyến đường khoảng 7

phương tiện (máy đào, ô tô tải, máy ủi và máy lu lèn). Như vậy, lượng dầu máy

phát sinh ước tính là 35 lít/lần thay nhớt (lượng thải này không tính đến các

phương tiện vận tải nguyên vật liệu phục vụ cho thi công).

Mặc dù lượng dầu thải phát sinh trong một lần thay thế, sửa chữa và bảo

dưỡng là không lớn nhưng đây là nguồn thải có mức độ gây ô nhiễm cao. Nếu

nguồn thải này không được thu gom triệt để sẽ gây ô nhiễm đến môi trường đất

và chất lượng nước ngầm của khu vực. Đặc biệt là khi thời tiết khu vực có mưa,

nguồn thải này sẽ bị cuốn trôi theo nước mưa chảy tràn gây ô nhiễm nước mặt

khu vực.

- Đối với dẻ lau dầu mỡ:

Lượng giẻ này chỉ được sử dụng khi bảo dưỡng máy móc, thiết bị, tiếp

nhiên liệu,… Tải lượng nguồn này là không lớn, tuy nhiên nếu không được thu

gom và xử lý mà vứt bỏ bừa bãi trên bề mặt sẽ làm mất mỹ quan khu vực, gây ô

nhiễm đất. Khi có mưa chúng sẽ bị cuốn trôi theo nước mưa chảy tràn, dầu mỡ

bám dính trên giẻ lau sẽ bao phủ lên bề mặt nước, ngăn cản quá trình hô hấp của

sinh vật.

Khối lượng dẻ lau mỗi chu kỳ thay nhớt khoảng 5kg.

(4). Tác động của tiếng ồn và độ rung

a. Tiếng ồn

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

73 73

Nguồn phát sinh chủ yếu là động cơ, hoạt động của các phương tiện vận tải

và phương tiện thi công cơ giới gây ra, đặc biệt là máy xúc, ủi, đầm,… trong quá

trình thi công. Mức độ và phạm vi ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động trong

thi công phụ thuộc vào tần suất hoạt động, mức độ tập trung máy móc, đặc tính

kỹ thuật tuổi thọ của máy móc.

- Tham khảo tài liệu của Giáo trình bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ

bản – Trần Đức Hạ (NXB Xây Dựng, 2010), mức ồn của một số phương tiện thi

công tại công trường theo khoảng cách được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.10: Độ ồn từ một số phƣơng tiện thi công gây ra

TT Máy móc/thiết bị

Mức ồn ứng với khoảng cách (dBA) QCVN

26:2010/

BTNMT 3,5m 10m 15m 30m 60m

1 Máy đào 110 101 95 86 81

70(dBA)

2 Đầm bánh hơi 98 90 83 76 69

3 Máy san 101 90 85 70 65

4 Máy đầm rung tự hành 99 93 87 81 75

5 Máy đầm đất cầm tay 87 81 75 69 63

6 Xe tải 100 94 82-94 76 70

(Nguồn: Giáo trình bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản – NXB Xây

dựng, 2010)

Qua kết quả cho thấy tiếng ồn có khả năng tác động trong cự ly lên đến

hàng trăm mét, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân tham gia tại công trường và

khu dân cư xung quanh.

* Tác hại của tiếng ồn:

Việc tiếp xúc thường xuyên với nguồn ồn từ 70 dBA trở lên làm ức chế

thần kinh trung ương, gây trạng thái mệt mỏi và làm giảm năng suất lao động, dễ

dẫn đến tai nạn giao thông. Phân tích tác hại của tiếng ồn như sau:

- Đối với cơ quan thính giác:

Khi chịu tác dụng của tiếng ồn, độ nhạy cảm của thính giác giảm xuống,

ngưỡng nghe tăng lên. Khi rời môi trường ồn đến nơi yên tĩnh, độ nhạy cảm có

khả năng phục hồi lại nhanh.

- Đối với hệ thần kinh trung ương:

Tiếng ồn cường độ trung bình và cao sẽ gây kích thích mạnh đến hệ thống

thần kinh trung ương, thể hiện đau đầu, chóng mặt...

- Đối với các hệ thống chức năng khác của cơ thể:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

74 74

+ Ảnh hưởng xấu đến hệ thống tim mạch, gây rối loạn nhịp tim. Làm giảm

bớt sự tiết dịch vị, ảnh hưởng đến co bóp bình thường của dạ dày.

+ Làm việc tiếp xúc với tiếng ồn quá nhiều, có thể dần dần bị mệt mỏi, ăn

uống sút kém và không ngủ được, nếu tình trạng đó kéo dài sẽ dẫn đến suy

nhược thần kinh và cơ thể.

Ảnh hưởng của tiếng ồn sẽ tăng lên nếu có sự cộng hưởng từ nhiều nguồn,

do vậy việc phân bổ thiết bị thi công phù hợp sẽ là giải pháp ưu tiên để hạn chế

tác động này.

b. Độ rung

Rung động được gây ra bởi nhiều loại máy móc khác nhau, đặc biệt là máy

lu lèn, máy đầm, máy đào đất. Rung chấn tác động trực tiếp đến kết cấu công

trình nhà cửa và sức khoẻ con người.

- Tham khảo tài liệu của Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (US EPA, 1997)

về độ rung của một số máy móc làm việc tại công trường gây ra nhiều rung động

theo khoảng cách như sau:

Bảng 3.11: Mức độ gây rung của các xe, máy móc thi công

TT Thiết bị thi công

Mức độ rung động theo

khoảng cách QCVN

27:2010/BTNMT 10m 30m 50m

1 Xe lu 82 71 54

75 dB 2 Máy đầm dùi 63 55 57

3 Máy đào 80 71 61

4 Máy san 98 83 61

(Nguồn: USEPA, 1997)

Nhận xét: Khi so sánh với quy chuẩn, tiếng ồn và độ rung của máy móc

thi công trong công trường hầu hết đều đạt ngưỡng cho phép đối với khoảng

cách trên 100m. Đối tượng bị tác động chủ yếu là công nhân xây dựng, dân cư

xung quanh khu vực dự án.

* Tác hại của rung chấn đối với con ngƣời

Khi cường độ nhỏ và tác hại ngắn thì sự rung động này có ảnh hưởng như

tăng lực bắp thịt, làm giảm mệt mỏi.

Khi cường độ lớn hơn và tác dụng lâu dài gây khó chịu cho cơ thể. Những

rung động có tần số thấp nhưng biên độ lớn thường gây ra sự lắc xóc, nếu biên

độ càng lớn thì gây ra lắc xóc càng mạnh. Tác hại cụ thể:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

75 75

- Nếu bị lắc xóc và rung động kéo dài có thể làm thay đổi hoạt động chức

năng của tuyến giáp trạng, gây chấn động cơ quan tiền đình và làm rối loạn chức

năng giữ thăng bằng của cơ quan này.

- Rung động kết hợp với tiếng ồn làm cơ quan thính giác bị mệt mỏi quá

mức dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp.

- Rung động lâu ngày gây nên các bệnh đau xương khớp, làm viêm hệ

thống xương khớp.

* Tác hại của rung chấn đối với công trình nhà cửa

- Độ rung từ 75 – 80 dB: Gây ra bong tróc các lớp vữa ngoài công trình.

- Độ rung từ 80 – 85 dB: Có khả năng gây ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực,

đặc biệt là công trình nhà cao tầng.

- Độ rung từ 80 – 100 dB: Gây ra thiệt hại trực tiếp đến các chi tiết chịu

lực, gây nguy cơ hư hỏng, sụp đổ đối với các công trình.

(5). Nguồn tác động từ quá trình tập trung công nhân

Số lượng công nhân tối đa tại công trường khoảng 30 người, ưu tiên lao

động tại địa phương nên số lượng người thường xuyên ở lại công trường để

trông coi máy móc khoảng 04 người. Quá trình tập trung công nhân lao động

trong thời gian dài sẽ phát sinh các vấn đề sau:

- Nguy cơ tệ nạn xã hội: Các tệ nạn xã hội phổ biến có thể xảy ra như cờ

bạc, sử dụng ma tuý, rượu chè,... Nếu xảy ra sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến

an ninh trật tự khu vực, gây ra các mối nguy hại lớn đến xã hội.

- Bệnh truyền nhiễm: Nếu các khu lán trại có điều kiện vệ sinh không tốt sẽ

dẫn đến các nguy cơ phát sinh dịch bệnh như sốt xuất huyết, các bệnh về tiêu

hoá, bệnh về mắt,... của công nhân, sau đó lan truyền ra cộng đồng dân cư.

Ngoài ra còn có các nguy cơ về lây nhiễm HIV/AIDS thông qua ma tuý và mại

dâm.

- Nguy cơ phát sinh mâu thuẫn: Mâu thuẫn xã hội phát sinh giữa các nhóm

công nhân và người địa phương có thể dẫn đến xung đột, xô xát, các hệ quả về

người và của.

3.1.1.4. Đánh giá tác động đến các đối tượng nhạy cảm

(1). Đánh giá tác động đến hệ sinh thái

- Bụi trong quá trình thi công, đặc biệt là giai đoạn đào đắp, phát tán ra

xung quanh gây ảnh hưởng đến cây cối và động vật. Lớp bụi bám trên lá cây lúa

gây cản trở quá trình quang hợp của cây, làm cho cây cằn cỗi, kém phát triển

hoặc chết.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

76 76

- Nước mưa cuốn theo đất đá và chất ô nhiễm với tải lượng như đã dự báo

ở phần trên. Các lớp đất đá bồi lấp lên các khu vực trũng thấp, gây tác động đến

khả năng phát triển của cây cối.

(2). Đánh giá tác động đến nguồn tài nguyên nƣớc mặt

Nước mưa chảy tràn cuốn trôi đất đá và chất ô nhiễm đổ về nguồn tiếp

nhận là các khu vực sông suối gần dự án. Tác động này đã được tính toán cụ thể

tại nội dung đánh giá tác động của nước mưa. Vấn đề lớn nhất khi nguồn nước

mặt chịu tác động bởi dự án đó là sự gia tăng độ đục bởi lượng lớn bùn đất cuốn

theo dòng nước. Độ đục cao gây ra các vấn đề sau:

- Làm giảm tầm nhìn và làm tổn hại đến đời sống thủy sinh. Các chất rắn lơ

lửng có thể phá vỡ sự chuyển động tự nhiên và di cư của các quần thể thủy sinh.

Cá dựa trên tầm nhìn và tốc độ để bắt con mồi sẽ bị ảnh hưởng bởi độ đục cao.

Các loài cá thường chạy trốn khu vực có độ đục cao đến nơi ở mới. Đối với

những loài cá vẫn sống trong môi trường đục, trầm tích có thể bị ảnh hưởng đến

thể chất cá. Trầm tích có thể làm tắc nghẽn mang cá và làm giảm sức đề kháng

dẫn đến bệnh và ký sinh trùng. Một số loài cá có thể tiêu thụ chất rắn lơ lửng,

gây ra bệnh tật và sản sinh những con cá với chất độc tiềm năng hoặc mang các

mầm bệnh. Nếu các trầm tích tiêu thụ không giết chết cá, nó có thể làm thay đổi

hóa học trong máu của cơ thể các và làm giảm sự tăng trưởng của chúng.

- Độ đục cũng ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của thực vật ngập nước. Độ

đục hơn 15 NTU được coi là bất lợi cho tăng trưởng cỏ biển ở vùng cửa sông.

Khi độ đục tăng, lượng ánh sáng cho thực vật thủy sinh ngập nước giảm. Nếu

không có đủ ánh sáng, quang hợp sẽ dừng lại, và sẽ không còn sản xuất oxy hòa

tan. Ngoài việc giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước, các thủy sinh sẽ chết. Khi

các thảm thực vật thủy sinh chết đi, các sinh vật ăn chúng cũng sẽ giảm do

nguồn thực phẩm sẵn có giảm.

- Khi tỷ lệ bồi lắng rất cao, chúng có thể thay đổi và thường phá hủy môi

trường sống của cá và nơi để trứng của cá. Trứng hoặc sinh vật đáy có thể bị

chôn vùi bởi các trầm tích và chết. Trầm tích lắng đọng có thể làm giảm trứng

và sự sống của phôi vì lượng cung cấp oxy giảm, và bao bộc các trứng, ngăn

ngừa các phôi thoát ra ngoài sinh sản.

- Trầm tích tích tụ lâu ngày, làm dòng chảy nông có nghĩa là làm gia tăng

nguy cơ lũ lụt và giảm thông thuyền cho các tàu thuyền qua lại.

3.1.1.5. Đánh giá các rủi ro, sự cố trong quá trình thi công

1. Rủi ro sạt lở, xói mòn

Sạt lở đất là sự dịch chuyển của đất đá xuống bên dưới sườn dốc. Với một

sườn dốc khô thì các yếu tố kháng trượt (độ dính kết của đất đá) là rất lớn nên

rất hiếm khi xảy ra sạt trượt. Nhưng khi mưa lớn kéo dài thì độ dính kết của đất

đá ở sườn dốc bị yếu đi, đến thời điểm cả sườn dốc đã bị sũng nước thì xảy ra

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

77 77

sạt trượt. Dự án thi công tại khu vực miền núi với địa hình hiểm trở, độ dốc lớn

nên rủi ro sạt lở rất dễ xảy ra nếu không có giải pháp hạn chế hiệu quả.

Sự cố sạt lở trên bề mặt công trình, sạt lở các lớp đất đắp hoặc sạt lở các vị

trí xung yếu ảnh hưởng trực tiếp đến tính bền vững của công trình, làm chậm

tiến độ thi công và gây tổn thất về kinh tế.

Yêu cầu đặt ra là cần phải thực hiện tốt công tác thi công vào mùa khô để

đảm bảo tiến độ trước khi mùa mưa đến. Thực hiện che chắn, bảo quản công

trình trong các ngày mưa lớn, gia cố các vị trí xung yếu dễ gây sạt lở xói mòn.

Đánh giá mức độ rủi ro: CAO, CÓ THỂ PHÕNG NGỪA.

2. Rủi ro tai nạn lao động, tai nạn giao thông

Sự cố tai nạn lao động có thể xảy ra bất kì trong quá trình thi công. Các

trường hợp có thể xảy ra tai nạn bao gồm:

- Tại nạn giao thông có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển nguyên vật

liệu, đất đắp,... gây thiệt hại về tài sản, tính mạng. Sự cố có thể gây ảnh hưởng

xấu đến hoạt động đi lại của người dân, xe cộ lưu thông trên tuyến đường vận

chuyển. Đặc điểm dự án thi công trong nội thị, do vậy sẽ có các phương tiện

tham gia giao thông của người dân trên tuyến đường liên xã lân cận dự án, nếu

không có các giải pháp phòng ngừa triệt để thì nguy cơ tai nạn giao thông là rất

cao.

- Tai nạn do công nhân bất cẩn trong lao động, thiếu ý thức chấp hành an

toàn lao động, an toàn giao thông, không được trang bị các thiết bị bảo hộ lao

động đầy đủ.

- Thiếu sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong quá trình thi công.

- Khu vực nhạy cảm gây tai nạn giao thông là tại các khu vực đi qua khu

dân cư, khu vực trung tâm UBND phường, khu vực các trường học trên tuyến,…

Các giải pháp an toàn lao động, an toàn giao thông trong quá trình xây

dựng sẽ được đề xuất cụ thể cho dự án.

Đánh giá mức độ rủi ro: CAO, CÓ THỂ PHÕNG NGỪA.

3. Sự cố cháy nổ, điện giật

- Quá trình cháy nổ thường xảy ra vào mùa khô nên cần có các biện pháp

đề phòng cháy nổ. Nguyên nhân của việc cháy nổ là do sự bất cẩn của công

nhân trong quá trình làm việc và các kho chứa nhiên liệu tạm không được đảm

bảo, ngoài ra sự cố chập điện cũng gây cháy nổ.

- Ngoài ra, quá trình truyền tải điện, vận hành các thiết bị điện gây nguy cơ

cháy nổ, điện giật cho công nhân vận hành, hư hỏng thiết bị, thiệt hại về người

và của.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

78 78

- Việc bảo quản, vận hành thiết bị và dây điện vào mùa mưa không đảm

bảo; Không có biện pháp bảo vệ đường dây gây đứt, hở dẫn đến sự cố điện giật.

Nhìn chung, sự cố cháy nổ thường ít khi xảy ra trong quá trình thi công.

Tuy nhiên nếu không có các biện pháp phòng chống để các sự cố này xảy ra sẽ

gây ra những ảnh hưởng rất lớn đến con người, tài sản và môi trường khu vực.

Đánh giá mức độ rủi ro: THẤP, CÓ THỂ PHÕNG NGỪA.

4. Nguy cơ về mất an ninh trật tự trên địa bàn

Việc tập trung lượng tương đối lớn công nhân về công trường cùng với

công nhân tại các công trình khác đang thi công sẽ gây ra các nguy cơ về tệ nạn

xã hội (như rượu chè, cờ bạc, ma tuý,..), nguy cơ về xung đột giữa công nhân

với công nhân và công nhân với người dân.

Khu vực dự án tương đối nhạy cảm vì gần các khu dân cư là người dân tộc

thiểu số. Mâu thuẫn xảy ra sẽ rất khó khắc phục, gây ra nhiều hệ luỵ trong xã

hội, dẫn đến nguy cơ khiếu nại, khiếu kiện ảnh hưởng đến tiến độ công trình.

Do vậy, các biện pháp về quản lý công nhân, ban hành quy chế tại công

trường của đơn vị nhà thầu và Chủ dự án sẽ được đề xuất cụ thể tại phần sau và

yêu cầu các đơn vị phải thực hiện.

3.1.2. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện

3.1.2.1. Các giải pháp chiếm dụng đất

- Lập phương án đền bù trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo đúng

quy định.

- Tổ chức họp dân, phổ biến chủ trương chính sách về thực hiện dự án,

công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, công khai cụ thể về quy hoạch, thiết kế,

phạm vi ảnh hưởng,...

- Trong suốt quá trình chuẩn bị, kiểm đếm, chi trả, giải toả mặt bằng và giải

quyết khiếu nại, tất cả các chính sách và thủ tục thu hồi đất, đền bù và GPMB

được thông tin đầy đủ đến người bị ảnh hưởng. Người bị ảnh hưởng được tham

gia vào quá trình khảo sát, đo đạc chi tiết và quá trình thu thập, kiểm tra số liệu,

đóng góp vào việc hoàn thiện các biện pháp khôi phục đời sống. Các biện pháp

hỗ trợ đưa ra được thống nhất cụ thể theo Luật định, phù hợp với nguyện vọng

của tất cả các hộ dân bị ảnh hưởng.

- Cam kết đền bù thỏa đáng cho các hộ dân bị mất đất theo quy định.

- Ban hành nội quy kỷ luật làm việc, tuyên truyền và hướng dẫn đoàn điều

tra khảo sát thực hiện tốt nội quy kỷ luật làm việc, nhất là trong quan hệ làm

việc với dân, nắm vững chủ trương chính sách, trung thực thẳng thắn, tận tình

giải thích các yêu cầu của người dân...

Các căn cứ tính chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

79 79

- Căn cứ Quyết định số 02/2017/QĐ-UBND ngày 10/01/ 2017 của UBND

tỉnh Thừa Thiên Huế Ban hành quy định về việc lập dự toán, quản lý nội dung

chi, mức chi và quyết toán kinh phí tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái

định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bản tỉnh Thừa Thiên Huế;

- Căn cứ Quyết định số 44/2020/QĐ-UBND ngày 14/8/2020 của UBND

tỉnh Thừa Thiên Huế quy định đơn giá cây trồng, vật nuôi làm cơ sở xác định

giá trị bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn

tỉnh Thừa Thiên Huế;

- Căn cứ Quyết định số 65/2020/QĐ-UBND ngày 21/12/2020 của UBND

tỉnh Thừa Thiên Huế quy định đơn giá nhà, công trình, vật kiến trúc và các loại

mồ mã làm căn cứ bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh

Thừa Thiên Huế;

- Căn cứ Quyết định số 36/2021/QĐ-UBND ngày 21/6/2021 của UBND

tỉnh Thừa Thiên Huế Ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi

Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;

- Căn cứ Quyết định số 64/2014/QĐ-UBND ngày 25/9/2014 của UBND

tỉnh Thừa Thiên Huế Ban hành quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất để sử

dụng và mục đích quốc phòng anh ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích

quốc gia, công cộng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;

- Căn cứ Quyết định số 80/2019/QĐ-UBND ngày 21/12/2019 của UBND

tỉnh ban hành Bảng giá đất trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế áp dụng trong thời

gian 5 năm (2020-2024);

Tổng kinh phí đền bù giải phóng mặt bằng dự kiến: 8.149.000.000 đồng.

Chi phí này chỉ tạm tính để phục vụ giai đoạn dự án, khi dự án được phê duyệt

Chủ dự án cần lập Hội đồng đền bù & giải phóng mặt bằng lập phương án và

kinh phí đền bù, giải phóng mặt bằng, sau đó trình phê duyệt đồng thời tổ chức

thực hiện đền bù, giải phóng mặt bằng theo phương án đã được phê duyệt.

3.1.2.2. Các giải pháp giải phóng mặt bằng

a. Giảm thiểu bụi, khí thải phát sinh từ quá trình giải phóng mặt bằng

- Thực hiện quá trình phát quang cây theo từng khu vực, không phát quang

cùng lúc trên toàn bộ diện tích để hạn chế tác động của bụi phát tán làm ảnh

hưởng đến môi trường và sức khỏe cán bộ, công nhân.

- Cán bộ, công nhân tham gia công tác giải phóng mặt bằng sẽ được trang

bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ như: Kính bảo hộ mắt, găng tay, mũ, áo quần

bảo hộ,...

- Lựa chọn các phương tiện, thiết bị được đăng kiểm định kỳ bởi cơ quan

chức năng nhằm đảm bảo khí thải động cơ phát sinh nằm trong giới hạn cho

phép;

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

80 80

b. Biện pháp giảm thiểu tác động của tiếng ồn

- Không tập trung quá gần các phương tiện, thiết bị vào một khoảng không

gian để tránh sự cộng hưởng của tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe lao động trực

tiếp;

- Trang bị nút tai, bông chống ồn cho lao động vận hành máy ủi, máy múc.

* Đối tượng áp dụng: Toàn bộ các loại cây trồng trên đất.

* Thời gian thực hiện: Hoàn thành trước khi tiến hành thi công đắp đất.

* Tính khả thi: Cao.

3.1.2.3. Giải pháp vận chuyển đất đắp, đất thải và máy móc

(1). Giải pháp trong công tác vận chuyển đất

- Tưới nước trên các cung đường vận chuyển đất từ khu vực đào đến khu

vực đổ thải và các khu vực tận dụng làm đất đắp tại chỗ. Tiêu chuẩn tưới nước

là 1 lít/m2, tần suất tưới nước vào mùa khô không dưới 4 lần/ngày. Nội dung này

được các nhà thầu thi công thực hiện, được giám sát bởi đơn vị tư vấn giám sát

xây dựng tại mỗi đoạn tuyến thi công.

- Sử dụng bạt che phủ phía trên cho các phương tiện vận chuyển thiết bị,

nguyên vật liệu xây dựng.

- Bố trí thời gian làm việc hợp lý tránh làm việc vào giờ nghỉ của dân cư,

hạn chế vận chuyển vật liệu trên các tuyến giao thông vào giờ cao điểm. Quy

định tốc độ hợp lý cho các loại xe (<40 km/h) để giảm tối đa tiếng ồn và bụi

phát sinh, đặc biệt khi đi qua khu dân cư hoặc vào các giờ nghỉ.

- Không sử dụng xe, máy thi công quá cũ không được các trạm Đăng kiểm

cấp phép do lượng khí thải sẽ vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

- Không chuyên chở vượt trọng tải quy định. Sử dụng xe vận chuyển đúng

trọng tại quy định đối với các tuyến đường vận chuyển.

(2). Giải pháp với tiếng ồn vận chuyển

- Chủ dự án cam kết sử dụng các loại phương tiện vận chuyển đạt yêu cầu

kỹ thuật, thường xuyên bảo trì bảo dưỡng, đăng kiểm đúng quy định của pháp

luật.

- Chủ dự án sẽ yêu cầu nhà thầu quản lý tốt công nhân vận hành, phải thực

hiện nghiêm việc hạn chế sử dụng còi trong khu dân cư, đặc biệt là trong các

khu vực trung tâm xã, trung tâm thị trấn. Bất cứ trường hợp nào nếu vi phạm sẽ

có quy chế xử lý nghiêm.

- Ngoài ra, việc nâng cao ý thức của người lao động trong việc đề cao trách

nhiệm đối với cộng đồng sẽ được ưu tiên hàng đầu. Chính ý thức con người là

chìa khoá quan trọng nhất trong việc bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

81 81

* Đối tượng áp dụng: Đối với quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, đất.

* Thời gian thực hiện: Toàn bộ thời gian thi công.

* Tính khả thi: Cao.

3.1.2.4. Giải pháp hạn chế nguồn ô nhiễm trong giai đoạn thi công

(1). Giải pháp đối với bụi

Nguồn phát sinh bụi, khí thải chính trong thi công là giai đoạn đào, đắp nền

móng công trình đến cao độ thiết kế, trong đó lượng đất đắp của dự án là tương

đối lớn. Giải pháp ưu tiên đó là hạn chế thấy nhất lượng bụi lan truyền trong

không khí ảnh hưởng đến khu vực xung quanh. Trong đó:

- Rào chắn xung quanh công trường thi công cho đến khi hoàn thành: Vật

liệu bằng tôn, chiều cao rào chắn tối thiểu 2m. Che chắn kín 100% bề mặt khu

vực thi công, chỉ mở cổng ra vào công trình khi có xe vận chuyển hoạt động.

- Bố trí trạm xịt lốp xe tại cổng ra vào của mỗi công trường để tưới xịt lốp

xe trước khi ra khỏi công trường. Trạm rửa lốp xe sử dụng máy xịt rửa xe cầm

tay chuyên dụng và bố trí 02 công nhân túc trực để thực hiện công tác rửa lốp.

Bố trí hố thu gom lắng cặn thu nước trong quá trình rửa lốp xe.

- Lập kế hoạch thi công xây dựng và nhân lực chính xác, cụ thể để tránh

chồng chéo giữa các quy trình thực hiện, áp dụng phương pháp xây dựng hiện

đại, các hoạt động cơ giới hóa và tối ưu hóa quy trình xây dựng.

- Nguyên tắc thi công và vận chuyển theo hình thức cuốn chiếu, thực hiện

trọn gói, từng đoạn, từng phần. Xây dựng xong đến đâu tiến hành vệ sinh và thu

dọn hiện trường ngay đến đó.

- Tưới nước giảm bụi khu vực thi công với tần suất tưới nước vào mùa khô

không dưới 4 lần/ngày. Nội dung này được các nhà thầu thi công thực hiện,

được giám sát bởi đơn vị tư vấn giám sát xây dựng tại mỗi đoạn tuyến thi công.

- Ưu tiên chọn nguồn cung cấp vật liệu gần khu vực dự án để giảm quãng

đường vận chuyển và giảm công tác bảo quản nguyên vật liệu nhằm giảm thiểu

tối đa bụi và các chất thải phát sinh cũng như giảm nguy cơ xảy ra các sự cố.

- Không sử dụng các phương tiện chuyên chở, thi công quá cũ và không

chở nguyên vật liệu quá đầy, quá tải. Quy định tải trọng xe tối đa sử dụng trong

quá trình vận chuyển của dự án là 12 tấn, dung tích thùng 10 m3.

- Tất cả các xe vận tải và các thiết bị thi công cơ giới đưa vào sử dụng đạt

tiêu chuẩn quy định của Cục Đăng kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn

môi trường.

- Các phương tiện vận chuyển được phủ bạt, che kín để tránh phát tán bụi

ra môi trường xung quanh. Biện pháp này có thể giảm được khoảng 90- 95%

lượng bụi phát tán vào môi trường.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

82 82

- Ưu tiên thực hiện tốt công tác tưới nước giảm bụi, tận dụng nguồn nước

từ sông suối lân cận để tưới cho từng lớp đất đào đắp, tưới nước tại các vị trí tập

kết đất trước khi vận chuyển.

- Cần lu lèn, đầm chặt theo đúng thiết kế khi đất đắp nền được vận chuyển

đến đoạn cần sang nền để tránh tình trạng bụi đất phát tán khi gặp gió.

- Đối với đất đắp: vận chuyển đất từ mỏ, tưới nước hoặc phơi nếu độ ẩm

của đất chưa phù hợp, tiến hành đắp đất từng lớp và đầm lèn đạt độ chặt thiết kế.

- Mỗi lớp đất đắp cần được tưới ẩm trước khi tiến hành lu lèn và đắp lớp

tiếp theo để hạn chế bụi phát sinh.

- Thi công đúng tiến độ và lu lèn, đầm chặt dứt điểm từng đoạn cần sang

nền đường.

- Thực hiện các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm như vệ sinh mặt bằng, cách

ly nguồn ô nhiễm hoặc tạo độ ẩm cho nguyên liệu.

- Chủ dự án yêu cầu nhà thầu định kỳ 3 tháng/lần bảo dưỡng các loại xe và

thiết bị để giảm tối đa lượng khí thải ra.

- Trên công trường xây dựng, trang bị và yêu cầu người lao động phải có

đầy đủ bảo hộ lao động, để hạn chế các ảnh hưởng của bụi, khí thải và tiếng ồn

đến sức khỏe.

- Không đốt các loại chất thải trong khu vực công trường thi công.

- Thường xuyên thu gom, vận chuyển đưa đi xử lý kịp thời đối với CTR

sinh hoạt, tránh phân hủy CTR hữu cơ sinh mùi, ô nhiễm không khí.

Đối tƣợng và thời gian thực hiện

- Đối tượng áp dụng: Bụi phát sinh trong quá trình thi công.

- Thời gian thực hiện: Toàn bộ thời gian thi công.

- Tính khả thi: Cao, phù hợp với công trình thi công cơ bản.

- Hiệu quả giảm thiểu: Trung bình.

(2). Giải pháp với nƣớc thải

a. Nước thải sinh hoạt

- Ưu tiên sử dụng công nhân xây dựng tại địa phương để có điều kiện tự túc

ăn ở.

- Bố trí nhà vệ sinh di động trong khu vực thực hiện Dự án. Hợp đồng với

đơn vị chức năng để vận chuyển, xử lý chất thải tại nhà vệ sinh di động. Thiết kế

nhà vệ sinh lưu động như sau:

+ Kích thước: 298x310x190 cm.

+ Dung tích bể nước sạch: 780 lít

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

83 83

+ Dung tích bể chứa chất thải: 1.000 lít

+ Nội thất: Quạt thông gió, đèn chiếu sáng bên trong, gương, lô cuốn giấy,

vòi nước, công tắc.

+ Vật liệu chế tạo bằng composite nên không bị han rỉ hay lão hóa.

Nguyên lý hoạt động của nhà vệ sinh lưu động như sau:

+ Nhà vệ sinh di động gồm 2 bộ phận chính: buồng và hầm nhà vệ sinh.

+ Bể chứa nước của nhà vệ sinh công cộng hoạt động dựa trên nguyên lý

phao cơ khí. Theo nguyên lý này thì nước sẽ tự động được bơm vào bồn khi hết

nước và tự ngắt việc bơm này lại khi nước trong bể đạt tới một giới hạn đã định

trước.

+ Các chất thải của nhà vệ sinh di động được dẫn truyền đến hầm chứa bên

dưới thông qua hệ thống dây dẫn. Tại đây các chất thải được xử lý vi sinh và kỵ

khí. Sau quá trình đảm bảo các các chất thải lúc đầu không gây ô nhiễm môi

trường thì sẽ được thuê đơn vị đầy đủ chức năng đến đưa đi xử lý.

- Sau khi kết thúc hoạt động thi công, đơn vị thi công chịu trách nhiệm tháo

dỡ và vận chuyển đi để hoàn trả lại mặt bằng cho khu vực;

- Yêu cầu cán bộ, công nhân lưu trú lại tại khu lán trại thường xuyên giữ vệ

sinh chung, đặc biệt là khu nhà vệ sinh, không phóng uế bừa bãi trên khu vực

Dự án và khu vực lân cận để hạn chế sự lan truyền các chất ô nhiễm và vi sinh

vật gây bệnh ra môi trường xung quanh.

b. Nước thải xây dựng:

Lượng nước sử dụng trong xây dựng phần lớn là nước tưới giảm bụi, tưới

giữa các lớp đất trước khi lu lèn.

- Đối với nước thải vệ sinh máy móc, thiết bị: Chỉ vệ sinh một số thiết bị

đặc thù như máy trộn vữa, máy đào, xe lu. Các máy móc được tập trung về một

địa điểm cố định, vệ sinh vào cuối mỗi ca làm việc. Đặc tính nước thải ít có tính

nguy hại nên có thể cho ngấm vào đất, bố trí mương thu nước tại vị trí vệ sinh

máy móc, dẫn đến hố lắng với vật liệu lắng là cát có sẵn tại công trường. Kích

thước mương thu nước rộng trên 30cm, kích thước hố cát tiêu chuẩn B×L×H =

1×2×0,5 m.

- Sau khi thi công hoàn thành, đơn vị thi công có trách nhiệm nạo vét các

mương thu nước, xử lý hố cát lắng trước khi hoàn trả mặt bằng cho địa phương.

- Bảo quản, che chắn cẩn thận các nguyên vật liệu (cát, đá, xi măng…)

không để rơi vãi nhiều và bị cuốn trôi theo nước mưa.

- Vớt rác và bùn ở các mương thoát nước định kỳ, trước khi có mưa lớn

xảy ra nhằm tránh sự rửa trôi, kéo đất cát, CTR xuống các lưu vực nước mặt gần

khu vực dự án.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

84 84

- Đối với nước tưới hạn chế bụi: Thực hiện tưới nước hạn chế bụi tại các

tuyến đường vận chuyển và ngay tại bề mặt tuyến đường đào, đắp. Nước tưới

hạn chế bụi bản chất không ô nhiễm, tuy nhiên mang theo nhiều đất cát trên mặt

đường, do vậy đơn vị thi công phải bố trí công nhân làm việc trên các tuyến vận

chuyển để theo dõi các vị trí rơi vãi đất đá để kịp thời thu dọn không để mưa

cuốn trôi xuống hệ thống thoát nước.

c. Nước mưa chảy tràn

- Hạn chế các hoạt động đào đắp, thi công vào những ngày mưa lớn.

- Che chắn các điểm tập kết vật liệu máy móc, thiết bị thi công để tránh

nước mưa cuốn theo dầu mỡ, chất rắn lơ lửng.

(3). Giải pháp đối với chất thải rắn

* Đối với rác thải sinh hoạt:

- Thiết kế kho chứa chất thải diện tích 20 m2 tại khu vực công trường. Kết

cấu đơn giản, che chắn xung quanh, không thấm nước.

- Bố trí 01 thùng chứa rác dung tích 120 lít tại công trường thu gom rác,

hàng ngày vận chuyển đổ tại các điểm tập kết rác thải tại địa phương.

- Nhà thầu thi công có trách nhiệm: Đề ra nội dung sinh hoạt trên công

trường, trong đó yêu cầu công nhân không được vứt rác bừa bãi, thực hiện thu

gom và phân loại rác tại chỗ, sinh hoạt hợp vệ sinh môi trường.

- Nâng cao ý thức của công nhân trong công tác giữ gìn vệ sinh môi trường,

giữ gìn vệ sinh khu tập thể, thực hiện tốt quy chế khu vực lán trại.

* Đối với chất thải rắn xây dựng khác

Trong quá trình lựa chọn, hợp đồng với nhà thầu, Chủ dự án sẽ ràng buộc

trách nhiệm của nhà thầu trong công tác xử lý chất thải rắn xây dựng theo Điều

11, Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây Dựng quy định

về quản lý chất thải rắn xây dựng.

Trách nhiệm của chủ nguồn thải là các nhà thầu xây dựng, theo đó nhà

thầu phải:

- Lập kế hoạch quản lý chất thải rắn xây dựng (CTRXD) theo mẫu trình

Chủ dự án chấp thuận (nếu là nhà thầu chính) trước khi triển khai thi công xây

dựng; hướng dẫn các nhà thầu phụ (nếu có) thực hiện quản lý CTRXD theo kế

hoạch quản lý CTRXD;

- Nhà thầu có trách nhiệm thực hiện việc phân loại, lưu giữ, thu gom, vận

chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTRXD phát sinh trên công trường xây

dựng theo kế hoạch quản lý CTRXD;

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

85 85

- Nhà thầu bố trí cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm về an toàn và vệ

sinh lao động theo quy định của pháp luật về xây dựng để hướng dẫn, kiểm tra

việc quản lý CTRXD trong công trình xây dựng.

- Tự xử lý CTRXD tại nơi phát sinh tuân thủ các quy định của pháp luật về

quản lý chất thải bao gồm: Vận chuyển đổ thải lượng đất thừa tại bãi thải tạm

trong ngày hoặc tối đa 3 ngày; Tận dụng các loại nguyên vật liệu rơi vãi, thu

gom và vận chuyển đổ thải các vật liệu không còn khả dụng; Dọn dẹp mặt bằng

công trường sau mỗi ca làm việc.

- Báo cáo kết quả thực hiện quản lý CTRXD với Chủ dự án (nếu là nhà

thầu chính); Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Ngoài ra, tại công trường nhà thầu phải thực hiện:

- Hạn chế tối đa phế thải phát sinh trong thi công bằng việc tính toán hợp lý

vật liệu, nhắc nhở công nhân ý thức tiết kiệm và thắt chặt quản lý, giám sát công

trình.

- Các phế liệu là các chất trơ, không gây độc như gạch vỡ, đất cát dư thừa

được tận dụng cho việc san lấp công trình.

- Các phế liệu có thể tái chế hoặc tái sử dụng được như bao bì xi măng, sắt

thép dư thừa... được các nhà thầu thu gom, tái sử dụng.

- Xử lý tốt lượng chất thải từ quá trình phá dỡ công trình cũ trên tuyến.

- Vận chuyển vật liệu theo tiến độ thực hiện của dự án.

- Tập kết vật liệu gọn gàng, che chắn xung quanh.

- Sau mỗi ca làm việc cần phải thu dọn mặt bằng công trường, thu gom và

tận dụng các loại vật liệu rơi vãi.

* Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải nguy hại

Để giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác động tiêu cực của chất thải nguy

hại, Chủ dự án cam kết sẽ thực hiện các biện pháp sau:

- Hạn chế tối đa việc sửa chữa thiết bị, máy móc trong khu vực;

- Ban hành nội quy quản lý CTNH tại công trình xây dựng;

- Xây dựng kho chứa CTNH với diện tích 10m2 tại khu vực lán trại của

công nhân; bố trí 01 thùng đựng CTNH tại khu vực lán trại và hợp đồng đơn vị

có chức năng vận chuyển, xử lý theo đúng quy định.

- CTNH sẽ được thu gom riêng vào thùng chứa có nắp đậy kín, dán nhãn

riêng biệt và ký hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển đi xử lý theo

đúng hướng dẫn tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính

phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

(4). Các giải pháp đối với tiếng ồn, rung động trong thi công

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

86 86

Trong quá trình thi công, tiếng ồn và rung động chủ yếu được phát sinh khi

sử dụng các thiết bị thi công cơ giới,... Hoạt động của xe lu, máy đầm, phương

tiện vận chuyển tải trọng từ 10 đến 12 tấn là không thể tránh khỏi để phục vụ dự

án. Hiện nay các giải pháp chỉ có thể giảm thiểu một phần tác động, không thể

ngăn chặn hoàn toàn tiếng ồn và rung chấn động gây ra bởi động cơ, các giải

pháp cụ thể:

- Yêu cầu nhà thầu lựa chọn phương án vận chuyển vật liệu thuận tiện nhất,

hạn chế các phương tiện vận chuyển qua các tuyến đường có mật độ giao thông

cao, vào giờ cao điểm hay vào thời gian nghỉ ngơi của người dân.

- Không tập trung các phương tiện và thiết bị thi công cơ giới hoạt động

cùng một lúc, tại một vị trí để hạn chế khả năng gây cộng hưởng về tiếng ồn.

- Tiến hành thi công theo từng phân đoạn để thu hẹp phạm vi ảnh hưởng

của tiếng ồn do các hoạt động thi công gây ra, tránh gây ảnh hưởng và tác động

trên phạm vi rộng.

- Hạn chế thi công vào các thời gian yên tĩnh (buổi trưa: từ 11h đến 13h;

Ban đêm từ 17h30 đến 6h sáng) để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc

sống của người dân.

- Các tài xế lái xe phải tuân thủ về tốc độ cho phép trong đô thị, hạn chế

thấp nhất việc sử dụng còi trong khu dân cư. Xử lý các trường hợp làm dụng còi

xe, nhấn giữ còi xe

- Kiểm tra, bảo dưỡng các loại máy móc thiết bị và phương tiện vận chuyển

thường xuyên. Đây là trách nhiệm của nhà thầu trong quá trình thực hiện và sẽ

được giám sát chặt chẽ bởi tư vấn giám sát.

- Ngoài ra, nhà thầu tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho công nhân, nghỉ

ngơi và bố trí các ca làm việc hợp lý. Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân

trực tiếp vận hành các máy móc phát sinh tiếng ồn lớn.

Đối tƣợng và thời gian thực hiện

- Đối tượng áp dụng: Tiếng ồn, rung động trong thi công.

- Thời gian thực hiện: Trong thời gian thi công.

- Tính khả thi: Cao, các giải pháp cơ bản đối với công trình xây dựng.

- Hiệu quả giảm thiểu: Trung bình, không thể giảm thiểu hoàn toàn.

(5). Giảm thiểu tác động từ hoạt động tập trung công nhân

Trong quá trình thi công xây dựng dự án, Chủ dự án và các đơn vị thi công

sẽ phối hợp với chính quyền địa phương để kiểm soát tình hình an ninh trong

khu vực, tránh mâu thuẫn giữa công nhân với người dân địa phương, đề ra các

biện pháp và nội quy làm việc như:

- Thực hiện tốt công tác quản lý công nhân.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

87 87

- Sử dụng tối đa công nhân lao động địa phương trong những công việc phù

hợp theo từng giai đoạn của dự án.

- Khai báo tạm trú tạm vắng với chính quyền địa phương để thực hiện quản

lý tốt nhân khẩu.

- Chủ dự án yêu cầu đơn vị thi công quản lý chặt chẽ nhân sự, ngăn chặn và

xử lý kịp thời các mâu thuẫn xảy ra giữa công nhân và cộng đồng, đặc biệt là

mâu thuẫn với người dân tộc thiểu số.

- Phối hợp với chính quyền địa phương cùng thực hiện các biện pháp quản

lý, nghiêm cấm mọi hành vi như: rượi chè, cờ bạc, nghiện hút bên trong khu vực

của chính quyền địa phương,...

Đối tƣợng và thời gian thực hiện

- Đối tượng áp dụng: Công nhân xây dựng.

- Thời gian thực hiện: Trong thời gian thi công.

- Tính khả thi: Cao, các giải pháp cơ bản đối với công trình xây dựng.

(6). Giải pháp hoàn trả mặt bằng sau khi công trình hoàn thành xây

dựng

Các công trình phụ trợ được bố trí gần với công trường xây dựng, do vậy

sau khi hoàn thành thi công, Chủ dự án sẽ yêu cầu nhà thầu thực hiện:

- Phá dỡ toàn bộ các công trình tạm phục vụ dự án bao gồm: Các lán trại

tạm, các nhà kho tạm, nhà vệ sinh và nhà tắm. Toàn bộ là kết cấu đơn giản bằng

tôn, cột kèo, ván ép.

- Hoàn tất hợp đồng và trao trả nhà vệ sinh di động cho đơn vị cho thuê.

- Thực hiện công tác thu dọn vệ sinh trên toàn bộ mặt bằng dự án và công

trình phụ trợ, không được để tồn đọng rác thải và kết cấu cũ trên khu vực đã

hoàn thành xây dựng.

- Thu dọn toàn bộ chất thải rắn còn lại trên mặt bằng công trường.

- Phá dỡ các đường mương thu nước, hố thu nước tắm giặt, hoàn trả mặt

bằng.

Đối tƣợng và thời gian thực hiện

- Thời gian thực hiện: Sau khi hoàn thành thi công.

- Tính khả thi: Cao.

(7). Giải pháp đối với sức khoẻ cộng đồng

- Thực hiện đầy đủ các giải pháp hạn chế bụi, khí thải trong quá trình vận

chuyển và thi công xây dựng như đã đề xuất. Đặc biệt là ưu tiên giảm bụi phát

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

88 88

tại tại nguồn như che chắn phương tiện vận chuyển, vệ sinh lốp xe hàng ngày,

tưới nước giảm bụi bốc nền đường trên các tuyến đường vận chuyển.

- Cam kết thực hiện tốt công tác dọn dẹp nền đường, thu gom vật liệu rơi

rớt trên đường. Kiểm tra rà soát các tuyến đường vận chuyển, phát hiện hư hỏng

và có kế hoạch sửa chữa kịp thời để tránh tai nạn giao thông xảy ra.

- Bố trí biển báo nguy hiểm, biển báo cấm và các loại biển báo tại công

trường để đảm bảo an toàn giao thông trong khu vực dự án và nơi tiếp giao với

đường đô thị.

- Phân bổ tiến độ thi công, tiến độ vận chuyển vật liệu, bố trí lượt phương

tiện vận chuyển và máy móc thi công hợp lý nhằm hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng

đến dân cư.

- Thực hiện tốt các giải pháp giảm thiểu tác động đến nguồn nước sông

suối khu vực, nhằm đảm bảo chất lượng nguồn nước phục vụ hạ du.

- Thực hiện tốt công tác quản lý công nhân tại công trình, nghiêm cấm các

tệ nạn xã hội trong khu vực. Thực hiện thu dọn mặt bằng, giữ nếp sống vệ sinh,

cấm xả rác và phóng uế bừa bãi gây ô nhiễm và nguy cơ lây lan dịch bệnh đến

cộng đồng.

- Thực hiện khai báo tạm trú, thực hiện phòng chống dịch bệnh cộng đồng

trong khu lán trại (HIV/AIDS, COVID-19,..).

3.1.2.5. Các giải pháp phòng chống rủi ro, sự cố

Các giải pháp phòng chống rủi ro sự cố được áp dụng tương tự như đối với

hầu hết các công trình xây dựng cơ bản khác. Ngoài ra, đặc điểm tuyến đường

thi công tại vùng núi cao hiểm trở do vậy giải pháp phòng chóng sạt lở, xói mòn,

lũ quét sẽ được ưu tiên hàng đầu trong quá trình thực hiện, cụt thể:

(1). Giải pháp đối phó rủi ro mƣa bão

- Căn cứ tiến độ, biện pháp thi công được Chủ dự án chấp thuận, tăng

cường nhân lực, máy móc thiết bị, vật tư, vật liệu đẩy nhanh tiến độ thi công xây

dựng công trình, hạng mục công trình; Thường xuyên theo dõi, cập nhật diễn

biến thời tiết để kịp thời điều chỉnh phương án, biện pháp thi công phù hợp với

tình hình thực tế, đảm bảo an toàn.

- Có biện pháp đảm bảo an toàn cho người, thiết bị, công trình trong điều

kiện đang triển khai thi công xảy ra mưa lũ bất ngờ; phương án phòng ngừa,

khắc phục sự cố khi xảy ra mưa lũ. Tăng cường phổ biến và hướng dẫn cán bộ

kỹ thuật, công nhân lao động kỹ năng phòng, tránh, ứng phó với mưa lũ, giông

sét, sạt lở đất để có phương án xử lý kịp thời, ao toàn trong mọi tình huống.

- Chấp hành nghiêm việc lắp dựng biển báo công trường xây dựng tại thực

địa công trình, biển báo đảm bảo an toàn lao động, biển thông báo nguy hiểm

hoặc đèn tín hiệu tại những vị trí bị sạt lở hoặc có nguy cơ sạt lở đất để cảnh báo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

89 89

cho phương tiện giao thông và nhân dân trong khu vực biết để tránh. Tuyệt đối

không tập kết vật tư, vật liệu, máy móc thiết bị, làm lán trại gần bờ sông, bờ

suối, chân taluy cao, nơi trũng thấp có nguy cơ xảy ra lũ ống, lũ quét và sạt lở

đất; thực hiện neo chống, gia cố lán trại, che chắn thiết bị, vật tư vật liệu trước

khi có gió, bão hoặc mưa lũ. Thường xuyên thu dọn rác thải, vệ sinh khơi thông

dòng chảy khu vực thi công.

- Chỉ đạo cán bộ kỹ thuật tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, giám sát công

nhân thi công xây dựng các hạng mục công trình đảm bảo đúng quy trình kỹ

thuật theo hồ sơ thiết kế được duyệt. Đối với các hạng mục công việc vừa thi

công đang trong thời gian cố kết, chưa đạt cường độ chịu lực như: bê tông, vữa

xây, mối hàn...vv, phải che chắn, gia cố để tránh các vật liệu va đập vào làm

ảnh hưởng kết cấu công trình.

- Đảm bảo cán bộ giám sát hiện trường có mặt 100% thời gian thi công

công trình, thường xuyên kiểm tra, chỉ đạo nhà thầu thi công tuân thủ nghiêm

biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường; đảm bảo an toàn lao động cho công

nhân, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu trước và trong mùa mưa bão.

- Thường xuyên kiểm tra chất lượng, biện pháp và kỹ thuật thi công của

nhà thầu, yêu cầu nhà thầu thi công xử lý các hạng mục công việc chưa đảm bảo

chất lượng, kỹ thuật theo hồ sơ thiết kế được duyệt. Không nghiệm thu những

công việc không đảm bảo yêu cầu chất lượng.

- Quản lý chặt chẽ, đúng quy định hồ sơ quản lý chất lượng công trình:

Tiêu chuẩn vật tư, vật liệu đầu vào, thí nghiệm kiểm tra chất lượng, ghi nhật ký

thi công ... Yêu cầu nhà thầu tập kết vật liệu, đất đá thải đúng nơi quy định, đảm

bảo an toàn tuyệt đối cho công nhân và các hoạt động của người dân địa phương

trong khu vực thi công.

(2). Giảm thiểu rủi ro do sự cố tai nạn lao động

- Công nhân tham gia thi công đều cần có trình độ chuyên môn và có ý

thức An toàn – Vệ sinh lao động.

- Công nhân vận hành máy móc, thiết bị, xe tải,…đều thuần thục, đầy đủ

chứng chỉ, kiểm tra tay nghề theo quy định.

- Nâng cao ý thức an toàn lao động của công nhân, nhất là người công nhân

làm việc dưới lòng đường.

- Công nhân theo xe phun nhựa phải có ủng, khẩu trang, găng tay, quần áo

bảo hộ lao động. Có bố trí dụng cụ y tế để sơ cứu, đặc biệt sơ cứu khi bị bỏng.

- Có rào ngăn cách và biển báo nguy hiểm tại các khu vực nguy hiểm như ổ

điện, nhiên liệu dễ cháy nổ.

- Đội an toàn lao động của công trình có nhiệm vụ điều tiết các phương

tiện, hướng dẫn việc vận chuyển ra vào công trình.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

90 90

(3). Giảm thiểu rủi ro do sự cố cháy nổ

- Các vị trí có nguy cơ cháy nổ trên công trường cần bố trí các phương tiện

và dụng cụ chữa cháy phổ thông như bình chữa cháy, thùng cát, bể nước.

- Khu vực chứa nguyên liệu, xăng, dầu được cách ly, có biển báo và được

bảo quản kỹ. Bố trí bình cứu hỏa trong khu vực chứa.

- Có các nội quy, các biển báo như nghiêm cấm dùng lửa ở những nơi cấm

lửa, hoặc gần chất dễ cháy.

- Sắp xếp, bố trí máy móc, thiết bị đảm bảo trật tự an toàn, gọn gàng và có

khoảng cách an toàn cho công nhân thoát hiểm khi có sự cố cháy nổ.

- Thường xuyên kiểm tra các hệ thống điện, hệ thống phòng cháy chữa

cháy.

- Máy móc thiết bị phải kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ nhằm hạn chế rủi ro

trong quá trình vận hành.

- Tuyên truyền, vận động mọi người nghiêm chỉnh chấp hành các nội quy

an toàn phòng cháy chữa cháy, các pháp lệnh phòng cháy, chữa cháy của Nhà

nước.

- Khi xảy ra cháy phải khắc phục hậu quả ngay, đánh giá mức độ thiệt hại,

tìm nguyên nhân gây cháy để có biện pháp ứng phó về sau.

(4). Giảm thiểu rủi ro do sự cố giao thông

- Tiến hành phân luồng giao thông và bố trí các biển hiệu an toàn giao

thông; có người cảnh giới và phân bổ các phương tiện làm việc trên công

trường.

- Có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các nhóm thi công, tránh va chạm, tai

nạn giao thông trên công trường.

- Lắp đặt các biển báo, biển cấm để thông báo cho người dân biết, tránh đi

vào khu vực thi công gây nguy hiểm.

(5). Giải pháp an toàn điện

Về tổ chức:

- Phải bố trí cán bộ kỹ thuật hoặc người cố chuyên môn chuyên trách về an

toàn điện trên công trường. Có phân công cụ thể người chịu trách nhiệm quản lý

máy, dụng cụ điện.

- Có đủ nội quy, quy định về an toàn điện chung và cho tất cả các loại máy

điện trên công trường. Có đủ biển báo về an toàn điện ở mọi vị trí cần thiết.

- Có phương tiện kỹ thuật định kỳ kiểm tra, đo các thông số máy điện.

- Có lực lượng sơ cấp cứu tai nạn điện.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

91 91

- Trang bị cho người lao động làm việc có tiếp xúc với điện các loại

phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp.

Về quản lý:

- Thường xuyên tự kiểm tra ATLĐ và việc sử dụng điện trên công trường.

Thực hiện ghi chép đầy đủ nội dung, kết quả kiểm ưa vào sổ theo dõi hoặc nhật

ký an toàn công trường.

- Có biện pháp xử lý ngay, nghiêm mọi biểu hiện vi phạm về an toàn điện.

- Thực hiện tốt, thường xuyên hoạt động thông tin, tuyên truyền về an toàn

trên công trường. Định kỳ tập huấn thực hành phương án sơ cấp cứu tai nạn

điện.

(6). Giảm thiểu rủi ro do sự cố ngập úng

Sự cố ngập úng xảy ra chủ yếu do mưa lớn kéo dài trong quá trình thi công.

Vì vậy, các biện pháp đề ra chỉ hạn chế sự ứ đọng của nước mưa trên công

trường thi công là:

- Thường xuyên vệ sinh các rãnh, cống thoát nước trên bề mặt công trường

thi công, đặc biệt trước những ngày mưa.

- Hình thức thi công cuốn chiếu, dọn dẹp mặt bằng sau khi hoàn thành mỗi

đoạn đường.

- Lắp đặt các biển báo, rào chắn tại các hố thu nước nhằm đảm bảo an toàn

trong mùa mưa.

- Hạn chế thi công vào các ngày mưa lớn.

3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi

trƣờng trong giai đoạn dự án đi vào vận hành

3.2.1. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn vận hành

Khi hình thành dự án, tổng diện tích sàn xây dựng nhà ở: Dự án chỉ có nhà

liền kề, thấp tầng, tương thích với chỉ tiêu dân số khoảng 380 người.

Các công trình sau khi hoàn thành được bàn giao cho đơn vị tiếp nhận, đơn

vị này có trách nhiệm bố trí bộ phận chuyên trách về công tác bảo vệ môi trường

có chức năng quản lý các vấn đề về môi trường trong quá trình hoạt động Dự án.

Khi đi vào hoạt động, Dự án mang lại những tác động tích cực cho sự phát

triển khu vực, tuy vậy vẫn không tránh khỏi những tác động tiêu cực đến môi

trường.

Các tác động được mô tả qua bảng sau:

Bảng 3.12. Các tác động đến môi trƣờng khi Dự án đi vào hoạt động

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

92 92

STT Nguồn gây tác động Tác động có liên

quan đến chất thải

Tác động không liên

quan đến chất thải

01

Hoạt động của

phương tiện giao

thông vào ra dự án.

Khí thải, bụi

Trật tự an toàn giao

thông.

Tiếng ồn

02 Sinh hoạt của người

dân

Nước thải sinh hoạt,

chất thải rắn sinh hoạt,

chất thải nguy hại.

Trật tự an toàn xã hội.

03 Hoạt động của Hệ

thống thoát nước thải

Mùi hôi, sự cố tắt

nghẽn.

04

Hoạt động tưới cây,

tưới đường, nước

mưa chảy tràn.

Nước mưa chảy tràn.

(1). Khí thải

a. Đối với bụi cuốn trên các tuyến đường nội bộ:

Do bề mặt nền đường được nhựa hóa nên bụi cuốn do các phương tiện giao

thông được dự báo là không đáng kể, nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN

05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung

quanh.

b. Đối với khí thải động cơ:

Lượng xe ra vào Dự án chủ yếu là của người dân sống trong Dự án. Theo

báo cáo ―Nghiên cứu các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí giao thông

đường bộ tại Tp. Hồ Chí Minh‖ cho thấy lượng nhiên liệu tiêu thụ trung bình

tính chung cho các loại xe gắn máy 2 và 3 bánh là 0,03 lít/km, cho các loại ôtô

chạy xăng là 0,15 lít/km và các loại xe ô tô chạy dầu là 0,3 lít/km.

Ước tính trung bình mỗi phương tiện chạy 0,05 km/ngày (từ cổng vào nhà)

thì lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông được trình bày trong

bảng sau:

Bảng 3.13. Lƣợng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông trong 1

ngày

ST

T Động cơ

Số lƣợt

xe

Mức tiêu

thụ (lít/km)

Tổng lƣợng

xăng, dầu (lít)

1 Xe gắn máy trên 50cc 200 0,03 3,00

2 Xe hơi động cơ < 1.400cc 20 0,225 4,50

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

93 93

ST

T Động cơ

Số lƣợt

xe

Mức tiêu

thụ (lít/km)

Tổng lƣợng

xăng, dầu (lít)

3 Xe hơi động cơ 1.400cc -

2.000cc 10 0,225

2,25

4 Xe hơi động cơ >2.000cc 10 0,225 2,25

5 Xe tải nhẹ <3,5 tấn (chạy dầu) 2 0,45 0,90

[Nguồn : Viện KHCN và QLMT (IESEM), 7/2007]

Tham khảo tài liệu đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới chúng tôi có

hệ số ô nhiễm do khí thải giao thông và được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.14. Hệ số ô nhiễm do khí thải giao thông của Tổ chức Y tế Thế giới

ST

T Động cơ

Hệ số ô nhiễm (kg/tấn nhiên liệu)

Bụi SO2 NO2 CO VOC

1 Xe gắn máy trên 50cc - 20S 8 525 80

2 Xe hơi động cơ < 1.400cc 1,1 20S 23,7

5 248,3 35,25

3 Xe hơi động cơ 1.400cc-2.000cc 0,86 20S 22,0

2 194,7 27,65

4 Xe hơi động cơ >2.000cc 0,76 20S 27,1

1 169,7 24,09

5 Xe tải nhẹ <3,5 tấn (chạy bằng

dầu) 3,5 20S 12 18 2,6

[Nguồn: Tài liệu đánh giá nhanh của Tổ chứcY tế Thế giới (WHO), năm

1993]

Dựa vào hệ số ô nhiễm và mức tiêu thụ nhiên liệu của các phương tiện

chúng tôi có kết quả dự báo tải lượng ô nhiễm do các phương tiện giao thông

phát sinh và được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.15. Dự báo tải lƣợng ô nhiễm không khí do các phƣơng tiện giao

thông

Stt Động cơ Tải lƣợng ô nhiễm (kg/ngày)

Bụi SO2 NO2 CO VOC

1 Xe gắn máy trên 50cc -

0,0016

7 0,126 8,216 2,21

2 Xe hơi động cơ < 1.400cc 0,00012 0,0011 0,0046 0,1563 0,012

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

94 94

Stt Động cơ Tải lƣợng ô nhiễm (kg/ngày)

Bụi SO2 NO2 CO VOC

3 7

3 Xe hơi động cơ 1.400 -

2.000cc 0,00008

0,0009

5

0,0028

1 0,0215 0,004

4 Xe hơi động cơ >2.000cc 0,00009

0,0014

7

0,0027

6 0,0281 0,004

5 Xe tải nhẹ <3,5 tấn (chạy

dầu) 0,00011

0,0004

2

0,0006

5 0,0014 0,009

Tổng cộng 0,00092 0,012 0,140 6,670 1,28

Ghi chú : Tải lượng = Tổng lượng xăng, dầu (lít) x 0,83 x hệ số ô nhiễm

/1000

(-) : rất ít.

Trong giai đoạn hoạt động Dự án, nguồn phát sinh bụi chủ yếu là lượng xe

lưu thông ra vào Dự án (đặc biệt là các phương tiện cá nhân). Các phương tiện

giao thông sử dụng các nhiên liệu như xăng, dầu khi lưu thông thải ra một lượng

lớn bụi và các khí độc hại như: CO, SO2, NO2, VOC,…

Đánh giá tác động:

Lượng bụi, khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông ra vào Khu dân

cư sẽ gây ra những tác động xấu đến sức khỏe của người dân như gây tác hại

đến da, mắt, cơ quan hô hấp, tiêu hóa,... Ngoài ra, bụi cũng làm mất mỹ quan tại

Khu dân cư. Tuy vậy, do các phương tiện giao thông di chuyển không đồng thời

và thời gian phát thải của các phương tiện giao thông tại Khu dân cư ngắn nên

tác động do lượng bụi, khí thải gây ra được đánh giá là thấp.

(2). Nƣớc thải

Nguồn phát sinh:

Nước thải phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu từ:

- Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của người dân;

- Nước mưa chảy tràn qua khu vực có thể cuốn theo các chất bẩn trên bề

mặt.

Tải lượng:

(a) Nước thải sinh hoạt

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

95 95

Quy mô dân số của dự án là 400người. Tiêu chuẩn cấp nước cho dự án khi

đi vào hoạt động như sau: Theo Đồ án quy hoạch Khu đô thị mới An Vân

Dương được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1577/QĐ-UBND ngày

09/05/2005: Tiêu chuẩn thoát nước sinh hoạt là 150 - 180 lít/người/ngày.

Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh:

Qthải = 0,18 x 400 = 72 m3/ngđ.

Tương tự với giai đoạn thi công, đặc tính chung của nước thải sinh hoạt

thường bị ô nhiễm bởi các chất cặn bã hữu cơ, các chất hữu cơ hòa tan (thông

qua các chỉ tiêu BOD5, COD), các chất dinh dưỡng (Nitơ, Photpho), các vi

trùng gây bệnh (E.Coli, coliform…) và dầu mỡ.

Bảng 3.16. Giá trị của các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt tại các dự

án có quy mô tƣơng tự

Stt Thông số Đơn vị Kết quả mẫu nƣớc

thải đầu vào

QCVN 14:2008/BTNMT

(giá trị C, cột A, K=1)

1. pH - 7,0-7,1 5-9

2. BOD5 mg/l 300 30

3. TSS mg/l 250 50

4. TDS mg/l 500 500

5. S2-

mg/l 3 1

6. NH4+ mg/l 40 30

7. NO3—

N

mg/l 60 10

8. PO43—

P mg/l 10 6

9. Dầu mỡ động thực vật mg/l 30 10

10. Tổng các chất hoạt

động bề mặt mg/l 10 5

11. Coliform MPN/100ml 106

3.000

[Nguồn: Kết quả phân tích tại các dự án có quy mô tương tự]

Ghi chú: Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải

sinh hoạt khi xả vào nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.

Từ bảng trên có thể thấy rằng hầu hết nồng độ của nước thải sau khi đi qua

xử lý sơ bộ vẫn vượt QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

nước thải sinh hoạt (giá trị C, cột A, K=1).

Nước thải sinh hoạt có chứa hàm lượng lớn N, P, các chất hữu cơ, vô cơ và

các sinh vật gây bệnh. Đây là các yếu tố gây hiện tượng phú dưỡng cho các

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

96 96

nguồn nước tiếp nhận, làm giảm lượng oxy hòa tan trong nước, gây ảnh hưởng

xấu đến chất lượng nguồn nước và các vi sinh vật sống trong nước. Nước thải

nếu không được xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường gây ảnh hưởng xấu đến

chất lượng nước lại các thủy vực trong khu vực. Những tác động đến môi trường

nước như sau:

- Tăng nồng độ các chất hữu cơ có trong nước.

- Gia tăng nồng độ và thành phần các loại vi sinh vật gây bệnh ở trong

nước.

- Làm giảm nồng độ oxy trong nước.

- Tăng độ đục và độ màu trong nước.

(b) Nước mưa chảy tràn

Khi trời có mưa, phát sinh lượng nước mưa chảy tràn, gồm: Nước mưa

chảy tràn trên kết cấu là các mái nhà, sân, đường và thảm cỏ trong khuôn viên

Dự án. Ngoài ra, hoạt động tưới cây, rửa đường cũng phát sinh lượng nước chảy

tràn.

* Lưu lượng và tính chất:

Ở giai đoạn này hàm lượng chất lơ lửng ít hơn so với giai đoạn thi công vì

mặt bằng khu vực Dự án một phần được bê tông hoá hoặc phủ bằng lớp thực

vật, lớp đất mặt đã được ổn định. Tuy nhiên, trên đường đi nước mưa chảy tràn

làm cuốn theo các chất bẩn ở khu vực đường nội bộ như đất, cát, rác và các chất

rơi vãi chảy theo dòng chảy xuống các thủy vực. Nếu lượng nước này không

được quản lý tốt cũng gây tác động tiêu cực đến môi trường.

(3). Chất thải rắn

Quy mô dân cư tại khu vực khoảng 400 người. Theo ―Báo cáo Hiện trạng

môi trường quốc gia năm 2019 về Quản lý chất thải rắn sinh hoạt‖ – Bộ Tài

nguyên và Môi trường, khối lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trung bình

tại Thừa Thiên Huế là 0,35 kg/người.ngày. Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh

mỗi ngày tại khu vực là 140 kg/ngày. Lượng rác thải này nếu không được thu

gom, xử lý sẽ gây tác động xấu đến chất lượng nước, gây mùi hôi, là nơi phát

sinh các vi sinh vật gây bệnh, làm mất mỹ quan khu vực Dự án.

Đặc trưng rác thải sinh hoạt được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.17. Đặc trƣng rác thải sinh hoạt

Stt Thành phần Tỷ lệ thành phần (%)

1 Chất thải nhà bếp 79,47

2 Cỏ và gỗ 4,54

3 Nhựa 8,28

4 Giấy 4,71

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

97 97

Stt Thành phần Tỷ lệ thành phần (%)

5 Vải 0,47

6 Kim loại 0,55

7 Thủy tinh 0,80

8 Cao su và da 0,33

9 Sứ 0,26

10 Các chất thải khác 0,59

Tổng cộng 100

(4). Tiếng ồn, độ rung

Tiếng ồn, độ rung gây ra chủ yếu do các phương tiện giao thông vận tải đi

lại thường xuyên.Các loại xe khác nhau sẽ phát sinh mức độ ồn khác nhau. Ví

dụ xe du lịch nhỏ có mức ồn 77 dBA, xe tải- xe khách: 84-95 dBA, xe mô tô: 94

dBA...Mức ồn của các loại xe cơ giới được nêu trong bảng dưới đây:

Bảng 3.18: Mức ồn của các loại xe cơ giới

Loại xe Cƣờng độ ồn

(dBA)

Tiêu chuẩn độ ồn tại khu dân cƣ

Ban ngày (dBA) Ban đêm (dBA)

Xe du lịch 77

70

55

Xe mini bus 84

Xe thể thao 91

Xe vận tải 93

Xe mô tô 4 thì 94

Xe mô tô 2 thì 80 - 100

Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB KHKT Hà Nội 1997

Số liệu ở bảng trên cho thấy, hầu hết các hoạt động giao thông đều phát

sinh tiếng ồn vượt quy chuẩn cho phép về tiếng ồn tại khu dân cư. Do đó, cần

thiết phải có các biện pháp kiểm soát một cách phù hợp.

(5). Rủi ro về tai nạn giao thông

Khi dự án đi vào hoạt động, dân cư tăng lên sẽ gia tăng lưu lượng các

phương tiện qua lại các tuyến đường. Mặt khác, trong quá trình sửa chữa và bảo

dưỡng các công trình cũng sẽ tập trung nhiều phương tiện, máy móc phục vụ.

Điều đó sẽ kéo theo nguy cơ rủi ro về tai nạn giao thông đối với các tài xế lái xe

và người dân tham gia giao thông. Điều này là khó tránh khỏi, do đó cần đẩy

mạnh tuyên truyền cho những người tham gia giao thông tuyệt đối nghiêm chỉnh

chấp hành Luật an toàn giao thông đường bộ để giảm thiểu những sự cố đáng

tiếc có thể xảy ra.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

98 98

(6). Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, thiên tai bão lũ đến dự án

Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do tác động

của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Biến đổi khí hậu với nguyên nhân chính

do hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí tăng cao gây ra sự gia tăng

cường độ và tần suất các hiện tượng thiên tai (giông, lốc xoáy, mưa lớn...). Hiện

tượng ngập úng sâu kéo dài hoặc khô hạn cùng với sạt lở bờ, xâm nhập mặn

ngoài ảnh hưởng của biến đổi khí hậu còn có trách nhiệm của con người. Do đó,

ổn định đời sống, sinh kế cho cộng đồng và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng để

góp phần giảm thiểu những tác động tiêu cực và thích ứng với biến đổi khí hậu

là yêu cầu cấp thiết đối với nước ta.

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu với Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng

Bình nói riêng là rất rõ ràng, trong vòng 50 năm qua nhiệt độ trung bình tăng

bình quân 0,50C/năm, lượng mưa có xu hướng tăng. Theo kịch bản phát thải

trung bình, vào giữa thế kỷ 21, đa phần diện tích Việt Nam có nhiệt độ trung

bình năm tăng từ 1,2-1,6oC. Trong khi đó, mức tăng phổ biến của lượng mưa

năm từ 1-4% vào giữa thế kỷ. Những biến đổi này làm thay đổi hình thái các

kiểu thời tiết và làm trầm trọng thêm các loại hình thiên tai và gia tăng cường độ

và tần suất các thiên tai ít phổ biến trước đây.Các tác động của biến đổi khí hậu

như sau:

- Tăng nhiệt độ trung bình và số ngày nóng của mùa khô;

- Tăng lượng mưa cuối mưa, phân bố mưa thay đổi;

- Tăng số ngày có mưa lớn bất thường (>100mm);

- Nước biển dâng dẫn đến ngập lụt, xâm nhập mặn;

Nhiệt độ tăng, lượng mưa tăng bất thường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công

trình giao thông, gây giảm tuổi thọ công trình, tăng áp lực đối với hệ thống thoát

nước, từ đó gia tăng nguy cơ tai nạn giao thông, thất thoát nguồn kinh phí nhà

nước do hoạt động tu sửa tuyến đường.

Thiên tai, mưa lũ gây ảnh hưởng đến chất lượng công trình. Lưu lượng

nước lớn, vận tốc dòng chảy cao và áp lực nước lên công trình dễ gây ra xói lở,

hư hỏng công trình.

3.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất trong giai đoạn

vận hành

3.2.2.1. Giải pháp bảo trì, bảo dưỡng công trình

* Đối với đường giao thông:

Kiểm tra thường xuyên sự ổn định, độ lún cố kết của đất nền, đặc biệt là

các đoạn đắp cao, đoạn qua khu vực có địa chất yếu. Sửa chữa và có biện pháp

gia cố những đoạn nền bị hư hỏng. Đặc biệt là những vị trí đắp cao, hay khu vực

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

99 99

đất yếu nhằm đảm bảo an toàn cho nền đất. Có thể lập các trạm quan trắc để

quan sát và đo đạc các thông số kỹ thuật nhằm đánh giá độ ổn định của đất nền.

- Định kì kiểm tra và tiến hành công tác sửa chữa nhỏ: vá các ổ gà, những

đoạn mặt đường bị hư hỏng nhẹ,...

- Định kỳ kiểm tra và tiến hành công tác sửa chữa lớn: Thay lại kết cấu mặt

đường của đoạn tuyến bị hư hỏng nặng, sửa chữa những đoạn đường bị xói lở,…

- Sau khi hết thời gian phục vụ, đơn vị quản lí phải kiểm tra và cho thay lại

kết cấu mặt đường mới.

- Định kì kiểm tra, nạo vét những đoạn rãnh bị tắc nghẽn, sữa chữa những

đoạn rãnh bị hư hỏng không còn đảm bảo thoát nước.

- Cống: Phải được thường xuyên kiểm tra khả năng thoát nước, hiện trạng

các bộ phận. Khơi thông cống khi bị tắc đảm bảo thoát nước tốt, dẫn dòng chảy

ở hạ lưu để tránh ảnh hưởng đến khu vực dân cư. Gia cố, thay thế thượng lưu, hạ

lưu khi bị xói lở và các bộ phận bị hư hỏng nhằm đảm bảo an toàn cho công

trình.

- Sửa chữa, thay thế các biển báo hư hỏng, đặc biệt là các biển báo nguy

hiểm, thay đổi vị trí của các biển báo hiệu bị che khuất,...

3.2.2.2. Các biện pháp khống chế, giảm thiểu tác động đến môi trường không

khí

- Đơn vị quản lý, chính quyền địa phương và các ngành chức năng giám

sát, kiểm tra các phương tiện lưu thông trên đường. Cấm các loại xe vượt tải

trọng, không đạt tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn khí thải theo quy định của Nhà

nước đi vào tuyến đường.

- Bố trí đầy đủ hệ thống biển báo quy định tốc độ khi tham gia giao thông

trên tuyến đường.

- Bảo vệ cảnh quan cây xanh dọc theo các tuyến đường. Cây xanh giúp hấp

thụ bụi và các chất ô nhiêm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng mỹ quan dọc

tuyến.

- Định kỳ làm vệ sinh mặt đường, không để đất đá vương vãi làm phát tán

bụi khi các phương tiện giao thông di chuyển trên tuyến đường.

- Tuyên truyền ý thức bảo vệ tài sản chung, nghiêm cấm tình trạng đập phá,

lấn chiếm lòng lề đường cho các mục đích khác.

Vị trí thực hiện: Phạm vi công trình.

Thời gian thực hiện: Sau khi dự án đi vào vận hành.

Tính khả thi: Cao.

3.2.2.3. Giải pháp cấp, thoát nước

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

100 100

a. Giải pháp cấp nƣớc sinh hoạt

- Hệ thống cấp nước cho khu quy hoạch được đấu nối vào hệ thống cấp

nước D=160 nằm trên đường Phú Mỹ - Thuận An.

- Mạng lưới cấp nước phải đảm bảo các nguyên tắc mạng lưới cấp nước.

- Đường ống phải bao trùm các đối tượng dùng nước.

- Hướng vận chuyển chính của nước đi về cuối mạng lưới và các điểm

dùng nước tập trung.

- Mạng lưới cấp nước được bố trí trên vỉa hè nằm cách lộ giới tối thiểu

0,3m kể từ mép vỉa hè đến phía trục đường.

- Xây dựng mạng lưới đường ống cấp nước bằng nhựa HDPE PN10 và ống

thép tại các vị trí băng đường.

b. Giải pháp thoát nƣớc mặt

- Hệ thống thoát nước dọc được bố trí chạy ngầm dưới hè phố bằng cống

BTCT đúc sẵn có đường kính D600-D1500mm. Hướng thoát nước phù hợp với

quy hoạch được duyệt và hiện trạng thoát nước của khu vực.

- Các tuyến thoát nước phải được bố trí sao cho liên hoàn, không được xâm

lấn vào các lô đất đã được Quy hoạch và phải bảo đảm được các chỉ tiêu kinh tế

kỹ thuật.

- Trên tất cả các tuyến thoát nước tại các điểm chuyển hướng, tại những

chổ giao nhau của các tuyến thoát nước và trên các tuyến thoát nước thẳng cứ

cách nhau 10m đến 30m tùy vào các trường hợp cụ thể bố trí một hố ga có cốt

đáy thấp hơn cốt đáy cống là 0,3m.

- Các hố ga này có tác dụng lắng cặn, nối tiếp chuyển hướng các tuyến

thoát nước và thu nước mặt thông qua cửa thu nước trên mặt đường có tấm chắn

rác.

- Tổ chức thu gom nước mưa bằng hệ thống hố ga thu nước đấu nối với hệ

thống cống BTCT đúc sẵn sau đó đổ ra cửa xả.

- Ống cống BTCT đúc sẵn được sử dụng gồm 2 loại: Loại cống không

chịu lực được bố trí trên vỉa hè, loại cống chịu lực được bố trí trên những vị trí

băng đường.

- Giải pháp thu nước mưa được chọn là bố trí các hố ga có cửa thu nước

mặt đường, độ dốc cửa thu nước là 10%, tại vị trí rãnh vỉa có bố trí tấm chắn rác.

Nước mưa được thu thông qua họng thu nước của hố thu, sau đó thông qua hệ

thống cống dọc chảy ra cửa xả.

- Chiều sâu chôn ống nhỏ nhất tính từ đỉnh ống đến đỉnh vỉa hè tại các vị trí

điểm đầu tối thểu là 0,3m, tại các vị trí băng đường là 0,5m, căn cứ theo độ dốc

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

101 101

dọc tối thiểu, cao độ khống chế tại các vị trí đấu nối với dự án để thiết kế trắc

dọc thoát nước mưa..

c. Giải pháp thoát nƣớc thải

- Hệ thống thoát nước sinh hoạt bố trí theo quy hoạch được duyệt

- Sử dụng hệ thống ống HDPE D300, 2 vách ngăn chạy dọc giữa hai dãy lô

và trên vỉa hè để thu gom nước thải của các hộ dân.

- Ống HDPE được sử dụng gồm 2 loại: Loại không chịu lực sử dụng ống

HDPE 2 vách loại C được bố trí trên vỉa hè, loại cống chịu lực sử dụng ống

HDPE 2 vách loại A được bố trí trên những vị trí băng đường. Móng cống bằng

lớp cát đệm đầm chặt K95 dày 15cm, trên đỉnh cống đắp lớp cát đầm chặt K95

dày 15cm.

- Khoảng cách trung bình giữa hai hố tụ trên vỉa hè là 10-15m, vật liệu xây

hố tụ dùng bêtông đá 2x4 M250, giằng hố tụ dùng vật liệu bêtông cốt thép đá

1x2 M250 đổ tại chỗ có đậy nắp. Nắp đậy hố ga: Sử dụng tấm đan BTCT lắp

ghép M250 đá 1x2.

3.2.2.4. Giải pháp đối với chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại

- Chất thải rắn sinh hoạt được các hộ gia đình phân loại tại nguồn, hàng

ngày tập kết tại khu vực quy định.

- Hợp đồng với đơn vị chuyên môn trên địa bàn để thu gom vận chuyển

hàng ngày.

- Nâng cao ý thức người dân trong việc chấp hành giữ gìn vệ sinh chung tại

khu vực, cấm xả rác bừa bãi.

- Chất thải có tính nguy hại như pin, bòng đèn huỳnh quang, dầu nhớt,...:

khuyến cáo các gia đình lưu trữ riêng biệt và chuyển đến các tổ chức có chức

năng xử lý các chất thải nguy hại.

3.2.2.5. Giải pháp phòng ngừa rủi ro, sự cố khi dự án đi vào hoạt động

a. Biện pháp phòng chống sự cố hệ thống thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải

Đơn vị quản lý phải thực hiện:

- Thường xuyên dọn vệ sinh, nạo vét cống thoát nước. Không cho các loại

bao bì, ni lông đi vào đường ống.

- Xây dựng quy trình quản lý hệ thống thoát nước trong nhà, có sơ đồ thoát

nước trong khu vực.

- Các hộ gia đình phải thực hiện hút hầm cầu định kỳ. Nếu có sự cố tại bể

tự hoại phải lập tức liên hệ với đơn vị chuyên môn sữa chữa kịp thời.

b. Biện pháp an toàn giao thông

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

102 102

- Bố trí, duy tu bảo dưỡng các hạng mục an toàn giao thông trên các tuyến

đường thuộc dự án như biển báo, cột đèn,...

- Thực hiện nếp sống văn minh, bài trừ các tệ nạn đua xe, lạng lách đánh

võng trong khu vực dân cư.

- Kịp thời duy tu bảo dưỡng các vị trí hư hỏng nền đường gây nguy cơ tai

nạn giao thông.

b. Biện pháp phòng chống sự cố phát sinh do mâu thuẫn trong khu dân

Các mâu thuẫn, xung đột rất dễ xảy ra trong khu dân cư, nơi có hàng nghìn

người sinh sống. Các xung đột có thể dẫn tới xô xát, ảnh hưởng đến an ninh trật

tự trên địa bàn, thiệt hại về thể chất và tính mạng con người. Do vậy, người dân

và cán bộ quản lý trong khu dân cư cần phải:

- Thực hiện nếp sống văn hoá trong khu dân cư, thường xuyên tổ chức các

cuộc họp cộng đồng, lắng nghe các ý kiến vướng mắc để kịp thời giải quyết các

mâu thuẫn tranh chấp có thể xảy ra.

- Giải quyết các tranh chấp, kịp thời báo với cơ quan chức năng nếu có xô

xát xảy ra.

- Kiểm tra tình hình nhân khẩu, phát hiện các dấu hiệu về tệ nạn (hút chích,

cờ bạc, rượu chè,…) để có biện pháp xử lý hoặc thông báo với chính quyền địa

phương.

3.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng

- Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng do Chủ dự án phối hợp với tư vấn,

chính quyền địa phương và các bên liên quan thực hiện sau khi phương án đền

bù được UBND tỉnh phê duyệt. Hoàn thành công tác đền bù trước khi triển khai

thi công công trình.

- Công tác lập hàng rào, cắm biển báo được thực hiện trước khi tiến hành

thi công.

- Bố trí các hạng mục phụ trợ (nhà kho, nhà vệ sinh, bể tự hoại, thùng chứa

chất thải,…) trước khi tiến hành thi công.

- Công tác tưới nước giảm bụi trên các tuyến đường được thực hiện đồng

thời với hoạt động thi công vận chuyển.

- Công tác thu gom chất thải rắn được thực hiện xuyên suốt trong quá trình

thi công của dự án.

3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá

3.4.1. Mức độ phù hợp của các phương pháp sử dụng trong báo cáo

Các phương pháp đánh giá tác động môi trường được sử dụng bao gồm:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

103 103

- Phương pháp đánh giá nhanh:

Phương pháp này do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành năm 1993.

Cơ sở của phương pháp đánh giá nhanh là dựa vào bản chất nguyên liệu, công

nghệ, quy luật của các quá trình trong tự nhiên và kinh nghiệm để xác định và

định tính các thông số ô nhiễm. Phương pháp này cho kết quả hạn chế trong

trường hợp các thông số và các dữ liệu về các ngành nghề, hoạt động hạn chế.

Trong báo cáo này có nhiều số liệu về tải lượng chất thải (khí thải, chất thải,…)

trong giai đoạn thi công (xây dựng, vận chuyển,…) được ước tính dựa trên cơ sở

phạm vi ảnh hưởng, điều kiện khí hậu,… giả định. Trong thực tế, thì điều kiện

thực tế của khí hậu rất dễ biến động, vì vậy có thể thấy rằng các số liệu định

lượng về tải lượng ô nhiễm khó xác định chính xác 100%.

- Phương pháp liệt kê:

Báo cáo liệt kê các hoạt động của Dự án từ đó nhận dạng và liệt kê các

nguồn gây tác động môi trường của Dự án cũng như các tác động môi trường

với danh mục các hoạt động của Dự án, một ma trận được hình thành với trục

tung là các hoạt động của Dự án, còn trục hoành là các tác động môi trường. Từ

đó, mối quan hệ nhân quả giữa các hoạt động và các tác động đồng thời được

thể hiện, ô nằm giữa hàng và cột trong ma trận sẽ được dùng để chỉ khả năng tác

động. Kết quả được thể hiện dưới dạng bảng biểu, tổng hợp tác động môi trường

và KT-XH của Dự án. Tuy nhiên, phương pháp chỉ đánh giá định tính hoặc bán

định lượng, dựa trên chủ quan của những người đánh giá.

- Phương pháp so sánh:

Dựa vào kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường, kết quả phân tích trong

phòng thí nghiệm và kết quả tính toán theo lý thuyết so sánh với tiêu chuẩn, quy

chuẩn Việt Nam nhằm xác định chất lượng môi trường tại khu vực xây dựng Dự

án. Các phương pháp này đã được nghiên cứu và công bố trên nhiều tài liệu

chuyên ngành, nó có tính chính xác cao, cung cấp khá đầy đủ thông tin cần thiết

để thực hiện đánh giá, dự báo tác động môi trường, tạo cơ sở khá vững chắc để

xây dựng chương trình giám sát môi trường trong các giai đoạn hoạt động của

Dự án.

- Phương pháp điều tra xã hội học:

Tiến hành tham vấn, lấy ý kiến cộng đồng dân cư tại khu vực thực hiện Dự

án.

- Phương pháp thống kê và xử lý số liệu:

Tiến hành khảo sát thực địa tại địa phương nơi thực hiện Dự án. Thu thập

số liệu thông qua các câu hỏi, phỏng vấn trực tiếp… Sau khi thu thập, các số liệu

được thống kê với nhiều phương pháp như thống kê mô tả, thống kê suy diễn,

ước lượng và trắc nghiệm, phân tích và được xử lý nhằm phân tích dữ liệu điều

tra các yếu tố môi trường (đất, nước, không khí,…) phục vụ cho việc phân tích

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

104 104

hiện trạng môi trường và đánh giá tác động môi trường. Phương pháp đã được

kiểm chứng và tiêu chuẩn hóa. Kết quả có khả năng mang sai số ngẫu nhiên.

- Phương pháp kế thừa:

Tìm hiểu, thu tập các nghiên cứu, đề tài về môi trường, điều kiện tự nhiên,

kinh tế xã hội tại và xung quanh khu vực thực hiện Dự án. Các tài liệu này được

hội đồng đánh giá nên có mang tính chính xác cao.

- Phương pháp phân tích mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng

thí nghiệm:

Tiến hành khảo sát thực địa, đo đạc, lấy mẫu ở hiện trường và phân tích tại

phòng thí nghiệm. Phương pháp này đòi hỏi kỹ năng thao tác, xử lý chuyên

nghiệp. Phương pháp này cho kết quả trực quan nhằm phục vụ cho việc phân

tích hiện trạng môi trường tại khu vực thực hiện Dự án từ đó đưa ra các đánh giá

tác động môi trường và các biện pháp phòng ngừa chính xác.

3.4.2. Độ tin cậy của các đánh giá

Mức độ chi tiết và tin cậy của đánh giá được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.19. Nhận xét về mức độ chi tiết và tin cậy của đánh giá

Tác

động

Hoạt động gây

ô nhiễm Nhận xét về các đánh giá

Bụi/khí

thải

Hoạt động vận

chuyển nguyên

vật liệu, thi

công xây dựng

Dự án

- Công thức sử dụng là công thức thực nghiệm có độ

tin cậy cao, được sử dụng rộng rãi.

- Thực tế tải lượng chất ô nhiễm phụ thuộc nhiều

vào chế độ vận hành của máy móc, thiết bị, xe cộ

như: Khởi động nhanh, chậm hay dừng lại. Thực tế

khối lượng nguyên vật liệu vận chuyển không đều

và đúng như dự kiến.

- Tính toán phạm vi phát tán các chất ô nhiễm trong

không khí phụ thuộc vào yếu tố khí tượng tại mỗi

thời điểm. Các thông số thu thập được có giá trị

trung bình năm nên kết quả chỉ có giá trị trung bình

năm.

Do vậy các sai số trong tính toán so với thời điểm

bất kỳ trong thực tế là không tránh khỏi.

Tiếng

ồn

Thi công của

máy móc.

- Công thức sử dụng là công thức thực nghiệm có độ

tin cậy cao, được sử dụng rộng rãi.

- Tính toán tiếng ồn dựa vào các nghiên cứu khảo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

105 105

Tác

động

Hoạt động gây

ô nhiễm Nhận xét về các đánh giá

sát tiếng ồn trong quá trình xây dựng của GS.TS

Phạm Ngọc Đăng.

- Mức ồn chung phụ thuộc rất nhiều vào mức ồn của

từng chiếc xe, lưu lượng xe, thành phần xe, đặc

điểm đường và địa hình xung quanh…

- Mức ồn dòng xe lại thường không ổn định (thay

đổi rất nhanh theo thời gian).

Nước

thải

Sinh hoạt của

công nhân xây

dựng.

- Về lưu lượng và các chất ô nhiễm trong nước thải

sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt căn cứ vào nhu cầu sử

dụng của cá nhân và tải lượng ô nhiễm trung bình

tham khảo từ Wastewater Enginneering. Treatment,

Disposal, Reuse. Do vậy kết quả tính toán sẽ có sai

số xảy ra do nhu cầu của từng cá nhân trong sinh

hoạt là rất khác nhau.

- Về phạm vi tác động: Để tính toán phạm vi ảnh

hưởng do các chất ô nhiễm phải xác định rõ rất

nhiều các thông số về nguồn tiếp nhận. Do thiếu các

thông tin này nên việc xác định phạm vi ảnh hưởng

chỉ mang tính tương đối.

Chất

thải rắn

thông

thường

Sinh hoạt của

công nhân xây

dựng

Hoạt động thi

công xây dựng

- Việc tính toán dựa vào số lượng công nhân, các số

liệu thực tế mà Chủ dự án dự kiến cho xây dựng Dự

án.

- Lượng chất thải rắn thông thường phát sinh được

tính ước lượng thông qua định mức phát thải trung

bình nên so với thực tế không tránh khỏi các sai

khác.

Tác

động

khác

- Giao thông

trong khu vực

- Tài nguyên

sinh học

- Kinh tế xã

hội

- Trật tự an

- Phân tích và đánh giá khác chi tiết dựa trên khảo

sát thực địa chi tiết cụ thể. Các ý kiến của cộng đồng

và địa phương cho phép điều chỉnh nhận xét sát thực

hơn.

- Phân tích này còn dựa trên kinh nghiệm của các

Dự án tương tự ở địa phương và dựa trên các số liệu

thống kê của nhiều nguồn đáng tin cậy.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

106 106

Tác

động

Hoạt động gây

ô nhiễm Nhận xét về các đánh giá

ninh tại địa

phương

- Kết quả đánh giá đáng tin cậy.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E – khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

107 107

CHƢƠNG 4

CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG

4.1. Chƣơng trình quản lý môi trƣờng của dự án

Bảng 4.1: Chƣơng trình quản lý, giám sát môi trƣờng của Dự án

Các giai

đoạn của

Dự án

Các hoạt

động của

Dự án

Các tác động môi

trƣờng

Các công trình, biện

pháp bảo vệ môi

trƣờng

Kinh phí thực

hiện các công

trình, biện

pháp BVMT

(đồng)

Thời

gian thực

hiện và

hoàn

thành

Trách

nhiệm tổ

chức

thực hiện

Trách nhiệm giám

sát

1 2 3 4 5 6 7 8

Thi công

xây dựng

Chiếm dụng

đất

Cuộc sống, sinh kế,

thu nhập của người

dân, các vấn đề xã

hội đi kèm.

Đền bù thiệt hại theo

đúng quy định, hợp

lòng dân, giải quyết

khiếu nại, khiếu kiện.

(Nguồn kinh

phí đền bù

GPMB)

Trong

thời gian

chuẩn bị

Ban Quản

lý Khu

vực phát

triển Đô

thị tỉnh

Thừa

Thiên

Huế

- Ban bồi thường

giải phóng mặt

bằng.

- Cán bộ phụ trách

quản lý an toàn vệ

sinh lao động, môi

trường của Chủ dự

án

Phát quang,

giải phóng

mặt bằng.

- Bụi, tiếng ồn phát

sinh đến khu dân cư

xung quanh.

- Chất thải rắn, bụi,

khí thải trong quá

- Biện pháp giảm thiểu

bụi, khí thải, chất thải

rắn.

- Các biện pháp giảm

thiểu bụi, tiếng ồn.

- Quý

IV/2022

Ban Quản

lý Khu

vực phát

triển Đô

thị tỉnh

Cán bộ phụ trách

quản lý an toàn vệ

sinh lao động, môi

trường của Chủ dự

án

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E – khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

108 108

Các giai

đoạn của

Dự án

Các hoạt

động của

Dự án

Các tác động môi

trƣờng

Các công trình, biện

pháp bảo vệ môi

trƣờng

Kinh phí thực

hiện các công

trình, biện

pháp BVMT

(đồng)

Thời

gian thực

hiện và

hoàn

thành

Trách

nhiệm tổ

chức

thực hiện

Trách nhiệm giám

sát

1 2 3 4 5 6 7 8

trình phá dỡ, vận

chuyển.

Thừa

Thiên

Huế

Vận chuyển

nguyên vật

liệu, đất đá

và máy

móc, thiết bị

thi công Dự

án

- Môi trường không

khí: Bụi, khí thải.

- Sức khỏe các hộ

dân dọc đường vận

chuyển và công

nhân.

- Xe vận chuyển phải

che bạt, kiểm tra bảo

dưỡng định kỳ.

- Tưới nước đoạn

đường vận chuyển đất

đào đắp.

- Điều phối phương

tiện vận chuyển hợp lý.

-

Quý

IV/2022 -

Quý

IV/2025

Ban Quản

lý Khu

vực phát

triển Đô

thị tỉnh

Thừa

Thiên

Huế

Cán bộ phụ trách

quản lý an toàn vệ

sinh lao động, môi

trường của Chủ dự

án

Thi công

xây dựng

Sinh hoạt

của công

nhân tại

công trường

- Nước thải sinh

hoạt.

- Rác thải.

- Bố trí mương thu, hố

thu nước nhà tắm.

- Đặt nhà vệ sinh di

động.

- Trang bị thùng chứa

rác tại lán trại tạm.

- Phá dỡ hoàn trả mặt

bằng.

88.000.000 đồng

Quý

IV/2022 -

Quý

IV/2025

Ban Quản

lý Khu

vực phát

triển Đô

thị tỉnh

Thừa

Thiên

Huế

Cán bộ phụ trách

quản lý an toàn vệ

sinh lao động, môi

trường của Chủ dự

án

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E – khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

109 109

Các giai

đoạn của

Dự án

Các hoạt

động của

Dự án

Các tác động môi

trƣờng

Các công trình, biện

pháp bảo vệ môi

trƣờng

Kinh phí thực

hiện các công

trình, biện

pháp BVMT

(đồng)

Thời

gian thực

hiện và

hoàn

thành

Trách

nhiệm tổ

chức

thực hiện

Trách nhiệm giám

sát

1 2 3 4 5 6 7 8

- Chi phí thu gom, xử

lý rác thải.

Thi công

xây dựng

Xây dựng

các hạng

mục

Bụi, khí thải, nước

thải xây dựng, nước

mưa chảy tràn, tiếng

ồn...

- Khí thải: Tưới nước

tại các lớp đào đắp; Bố

trí máy móc làm việc

hợp lý, đăng kiểm theo

đúng quy định,…

- Nước thải: quét dọn

bề mặt công trường,

tạo hố thu gom nước

thải xây dựng,…

- Nước mưa: Bố trí

thoát nước xung quanh

công trình. Bố trí thoát

nước xung quanh bãi

thải.

- CTR: Thu gom vận

chuyển xử lý trong

ngày.

Kinh phí xây

dựng của nhà

thầu.

Quý

IV/2022 -

Quý

IV/2025

Ban Quản

lý Khu

vực phát

triển Đô

thị tỉnh

Thừa

Thiên

Huế

Cán bộ phụ trách

quản lý an toàn vệ

sinh lao động, môi

trường của Chủ dự

án

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E – khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

110 110

Các giai

đoạn của

Dự án

Các hoạt

động của

Dự án

Các tác động môi

trƣờng

Các công trình, biện

pháp bảo vệ môi

trƣờng

Kinh phí thực

hiện các công

trình, biện

pháp BVMT

(đồng)

Thời

gian thực

hiện và

hoàn

thành

Trách

nhiệm tổ

chức

thực hiện

Trách nhiệm giám

sát

1 2 3 4 5 6 7 8

- Tiếng ồn: Bố trí thời

gian làm việc của máy

móc hợp lý, trang bị

các thiết bị chống ồn,

rung cho công nhân,…

Thi công

xây dựng

Sự cố môi

trường

(cháy nổ rò

rỉ dầu nhớt,

tai nạn lao

động..)

- Môi trường không

khí, nước và đất

- Hệ sinh thái và lân

cận khu vực dự án

- Trang bị phương tiện

bảo hộ cho công nhân.

- Trang bị các thiết bị

phòng cháy chữa cháy,

an toàn tại công trường

...

- Trang thiết bị:

35 triệu

đồng/nhà thầu.

- Dự phòng: 100

triệu đồng/nhà

thầu

Quý

IV/2022 -

Quý

IV/2025

Ban Quản

lý Khu

vực phát

triển Đô

thị tỉnh

Thừa

Thiên

Huế

Cán bộ phụ trách

quản lý an toàn vệ

sinh lao động, môi

trường của Chủ dự

án

Giai đoạn

vận hành

Phương tiện

vận chuyển;

Nước mưa;

Sự cố hư

hỏng công

- Khói bụi xe lưu

thông.

- Chất thải sinh hoạt

gồm nước thải, chất

thải rắn.

Các giải pháp giữ gìn

vệ sinh chung tại công

trường.

Các giải pháp bảo

dưỡng công trình định

kỳ.

Sử dụng từ chi

phí quản lý dự

án

Trong

suốt thời

gian vận

hành của

khu dân

Đơn vị

quản lý Đơn vị quản lý

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E – khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

111 111

Các giai

đoạn của

Dự án

Các hoạt

động của

Dự án

Các tác động môi

trƣờng

Các công trình, biện

pháp bảo vệ môi

trƣờng

Kinh phí thực

hiện các công

trình, biện

pháp BVMT

(đồng)

Thời

gian thực

hiện và

hoàn

thành

Trách

nhiệm tổ

chức

thực hiện

Trách nhiệm giám

sát

1 2 3 4 5 6 7 8

trình. - Sự cố hệ thống

thoát nước.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

112 112

4.2. Chƣơng trình giám sát môi trƣờng của Chủ dự án

Chương trình giám sát môi trường được đặt ra cho suốt quá trình thực hiện

dự án, quá trình hoạt động của dự án và được thiết kế cho giai đoạn thi công xây

dựng, giai đoạn vận hành của dự án.

Trách nhiệm giám sát: Chủ dự án có trách nhiệm thực hiện chương trình

giám sát môi trường trong quá trình thi công dự án.

Nội dung bao gồm giám sát chất thải và giám sát các vấn đề môi trường

khác, cụ thể như sau:

4.2.1. Giám sát trong giai đoạn xây dựng

4.2.1.1. Giám sát chất lượng môi trường không khí

- Vị trí lấy mẫu: Khu vực công trường.

- Số lượng mẫu: 02 mẫu

- Thông số đo: Vi khí hậu, bụi lơ lửng, SO2, NOx, CO, độ ồn, độ rung.

- Tần suất: 03 tháng/lần.

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT; QCVN 26: 2010/BTNMT;

QCVN 27: 2010/BTNMT.

4.2.1.2. Giám sát chất lượng môi trường nước mặt

- Vị trí lấy mẫu: Khu vực sông Như Ý cách dự án khoảng 400m.

- Số lượng mẫu: 01 mẫu.

- Thông số giám sát: Nhiệt độ, pH, BOD5, COD, TSS, DO, Nitrat, Nitrit,

Clorua, Tổng Coliform, E.Coli.

- Tần suất: 03 tháng/lần.

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật

quốc gia về chất lượng nước mặt.

4.2.1.3. Giám sát chất thải rắn

- Theo dõi, hạn chế các hoạt động phát sinh chất thải rắn tại khu vực lán

trại và chất thải của quá trình thi công.

- Kiểm tra quá trình thu gom và xử lý các loại rác tại khu vực lán trại và

chất thải của quá trình thi công.

4.2.1.4. Giám sát an toàn lao động cho công nhân

- Giám sát thiết bị an toàn, bảo hộ lao động đối với lực lượng thi công.

- Đưa ra các nội quy an toàn lao động cho công nhân trong quá trình thi

công xây dựng;

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

113 113

- Kiểm tra, giám sát an toàn lao động trong thi công; môi trường lán trại

tạm.

- Định kỳ kiểm tra, giám sát: 3 tháng/lần.

4.2.2. Giám sát trong giai đoạn vận hành

Dự án không có giai đoạn vận hành. Công tác giám sát khi thi công trụ sở

Cục Thống kê tỉnh sẽ được thực hiện trong phạm vi một dự án khác.

4.2.3. Trách nhiệm của Chủ dự án về bảo vệ môi trường trong thi công

Căn cứ các quy định tại Thông tư 02/2018/TT-BXD của Bộ Xây dựng ngày

6/2/2018, Chủ dự án sẽ:

- Bố trí nhân sự phụ trách về môi trường theo quy định của pháp luật về

bảo vệ môi trường để kiểm tra, giám sát nhà thầu thực hiện kế hoạch quản lý và

bảo vệ môi trường và các quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây

dựng.

- Trên cơ sở các biện pháp bảo vệ môi trường đã được phê duyệt trong báo

cáo đánh giá tác động môi trường đã được cấp có thẩm quyền xác nhận, Chủ dự

án sẽ bố trí đầy đủ kinh phí để thực hiện kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường

trong quá trình thi công xây dựng.

- Tổ chức kiểm tra, giám sát các nhà thầu tuân thủ các quy định về bảo vệ

môi trường trong thi công xây dựng công trình.

- Đình chỉ thi công và yêu cầu nhà thầu khắc phục để đảm bảo yêu cầu về

bảo vệ môi trường khi phát hiện nhà thầu vi phạm nghiêm trọng các quy định về

bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình hoặc có nguy cơ xảy ra sự

cố môi trường nghiêm trọng.

- Phối hợp với nhà thầu thi công xây dựng công trình xử lý, khắc phục khi

xảy ra ô nhiễm, sự cố môi trường; kịp thời báo cáo, phối hợp với cơ quan có

thẩm quyền để giải quyết ô nhiễm, sự cố môi trường nghiêm trọng và các vấn đề

phát sinh.

4.2.4. Trách nhiệm của nhà thầu với chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi

trường

Căn cứ các quy định tại Thông tư 02/2018/TT-BXD của Bộ Xây dựng ngày

6/2/2018, nhà thầu có trách nhiệm:

- Báo cáo kịp thời cho Chủ dự án và các nhà thầu có liên quan về những

nguy cơ, vấn đề phát sinh có thể ảnh hưởng đến công tác bảo vệ môi trường

trong quá trình thi công xây dựng công trình để có các giải pháp ngăn ngừa, xử

lý phù hợp.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

114 114

- Báo cáo định kỳ hoặc đột xuất với Chủ dự án về công tác bảo vệ môi

trường trong thi công xây dựng công trình của các nhà thầu trên công trường

theo quy định của hợp đồng tư vấn xây dựng.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

115 115

CHƢƠNG 6

KẾT QUẢ THAM VẤN

5.1. Tham vấn cộng đồng

Công tác tham vấn ý kiến của cộng đồng là một phần trong đánh giá tác

động môi trường được thực hiện theo quy định của Luật BVMT. Kết quả tham

vấn sẽ được sử dụng để đề xuất các biện pháp giảm nhẹ tác động của Dự án đến

môi trường, nhằm thỏa mãn các nhu cầu và sự ủng hộ của cộng đồng trong quá

trình thực hiện Dự án.

Mục tiêu của chương trình tham vấn cộng đồng bao gồm:

- Đảm bảo rằng cấp có thẩm quyền ở địa phương cũng như đại diện của

những người bị ảnh hưởng sẽ được tham gia vào quá trình lập kế hoạch và ra

quyết định chấp thuận Dự án.

- Chia sẻ toàn bộ thông tin về các hạng mục và hoạt động dự kiến của Dự

án với người bị ảnh hưởng.

- Làm cho các tổ chức, cá nhân ý thức được sự cần thiết của Dự án, phát

triển Dự án, cũng như các yêu cầu và mục đích của việc đánh giá tác động môi

trường cho Dự án.

- Lắng nghe ý kiến của cộng đồng và mối quan tâm của họ tới Dự án, đặc

biệt là các tác động trực tiếp đến đời sống của cộng đồng.

- Mang lại cơ hội bày tỏ và kiến nghị các giải pháp cho những người dân bị

tác động trực tiếp, gián tiếp từ Dự án.

- Cải thiện khả năng chấp thuận của cộng đồng đối với các biện pháp giảm

nhẹ mà chủ Dự án đề xuất.

- Xác nhận được tính hợp lý và hợp pháp đối với các quyết định của chính

quyền đáp ứng yêu cầu hợp pháp của người dân, xem xét các đề xuất của cộng

đồng và chính quyền địa phương.

- Hiểu được các khó khăn chính mà người dân quan tâm.

5.1. Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng

5.1.1. Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử

- Cơ quan quản lý trang thông tin điện tử đăng tải thông tin tham vấn: Sở

Tài nguyên và môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Đường dẫn trên internet tới nội dung được tham vấn:

- Thời điểm và thời gian đăng tải theo quy định:

5.1.2. Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

116 116

5.2. Kết quả tham vấn cộng đồng

Bảng 5.1: Kết quả tham vấn cộng đồng

TT Ý kiến góp ý

Nội dung tiếp thu,

hoàn thiện hoặc giải

trình

Cơ quan, tổ

chức, cộng

đồng tham vấn

I Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử

II Tham vấn bằng hình thức tổ chức họp lấy ý kiến

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

117 117

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. Kết luận

Báo cáo ĐTM Dự án ―Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dương‖ nhìn chung đã nhận dạng và đánh giá khá đầy

đủ và chi tiết các tác động chính của Dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế

xã hội, đồng thời đưa ra những phương án giảm thiểu tác động xấu đến môi

trường có tính khả thi.

Những tác động đến môi trường giai đoạn thi công xây dựng là không tránh

khỏi, đặc biệt là những tác động về bụi. Tuy nhiên do thời gian thực hiện thi

công xây dựng chỉ diễn ra trong thời gian ngắn cùng với việc thực hiện các biện

pháp nên mức độ tác động được giảm thiểu đáng kể.

2. Kiến nghị

Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế cần được sự

hỗ trợ, giúp đỡ của chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng trong quá

trình thực hiện Dự án, tạo điều kiện cho dự án triển khai hoạt động và đáp ứng

tiến độ.

3. Cam kết

Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế cam kết thực

hiện nghiêm chỉnh Luật BVMT, thực thi các biện pháp giảm thiểu, khống chế ô

nhiễm đã đề ra để đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam bao gồm:

- Thực hiện tất cả các biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và

ứng phó sự cố môi trường.

- Thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp giảm thiểu những tác động tiêu

cực của Dự án tới đời sống của người dân khu vực Dự án.

- Thực hiện tốt các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi

trường.

- Cam kết xây dựng phương án sử dụng tầng đất mặt theo đúng quy định.

Phương án sử dụng tầng đất mặt là thành phần hồ sơ xin phép chuyển mục đích

sử dụng đất trồng lúa trình UBND tỉnh.

- Thực hiện đầy đủ theo các bước 5, bước 6 của hướng dẫn số

9881/UBND-ĐC ngày 20/10/2021 của UBND tỉnh về Hướng dẫn trình tự thực

hiện xây dựng phương án , kiểm tra, rà soát việc bóc tách, sử dụng đất tầng mặt

đối với đất chuyên trồng lúa nước bị ảnh hưởng bởi các công trình, dự án thuộc

thẩm quyền cho phép của UBND tỉnh.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu để xảy ra các sự cố về môi trường.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: Hạ tầng kỹ thuật khu xen ghép CTR10 thuộc khu E

– khu đô thị mới An Vân Dƣơng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Khu vực phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế

118 118

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ, Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại

học quốc gia Hà Nội, 2008.

2. Phạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, NXB Xây

dựng, 2010.

3. Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1997.

4. Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm

nhìn đến năm 2050.

5. Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 1, NXB Khoa học

và kỹ thuật, 2002.

6. Nguyễn Đức Khiển, Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, 2010.

7. Số liệu thống kê về khí tượng, thủy văn, kinh tế - xã hội khu vực Dự án.

8. Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020.