cách đọc ảnh trong viễn thám

14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG LỚP 12KMT MÔN: VIỄN THÁM CƠ SỞ GVHD: Thầy: TRẦN TUẤN TÚ Thầy: NGUYỄN QUANG LONG Họ và tên: NGUYỄN THỊ XON MSSV: 1217324 Lớp: 12KMT Bài 1: Đọc Ảnh Câu 1: Các đặc điểm nguồn dữ liệu ảnh (hàng, cột,…) -Nguồn dữ liệu : http://earthexplorer.usgs.gov/ -Tên: LC81280472014026LGN00 -Giả thích: +LC8: được chụp từ landsat 8 +Vị trí cột :128 +Vị trí hàng :047 +Ngày /tháng/năm chụp : 26/01/2014 +Thời điểm: ban ngày +Độ mây : 6,15 %

Upload: sdgergeh

Post on 21-Feb-2023

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA MÔI TRƯỜNG

LỚP 12KMT

MÔN: VIỄN THÁM CƠ SỞ

GVHD: Thầy: TRẦN TUẤN TÚ

Thầy: NGUYỄN QUANG LONG

Họ và tên: NGUYỄN THỊ XONMSSV: 1217324Lớp: 12KMT

Bài 1: Đọc ẢnhCâu 1: Các đặc điểm nguồn dữ liệu ảnh (hàng, cột,…) -Nguồn dữ liệu : http://earthexplorer.usgs.gov/-Tên: LC81280472014026LGN00-Giả thích:+LC8: được chụp từ landsat 8+Vị trí cột :128+Vị trí hàng :047+Ngày /tháng/năm chụp : 26/01/2014+Thời điểm: ban ngày+Độ mây : 6,15 %

Câu 2 : nhân dạng đối tượng

a.Mây

-Mây phản ánh mạnh ở kênh 9: Chủ yếu dùng trong quan sát mây, đặc biệt tăng cường phát hiện các đám mây ti

Giải thích:

-Có thể sử dụng tất cả kênh trừ kênh 6 trên bảng màu greyscale, nhưng ưu tiên sử dụng kênh 1, khi đóđối tượng mây sẽ nổi bật nhất, khoảng bước sóng 1.36-1.36 μm-Do mây phản xạ ánh sáng rất lớn nên sẽ tạo ra cácđiểm ảnh có giá trị rất lớn . Trên bảng màugreyscale, màu trắng của mây sẽ nổi rõ so với môitrường xung quanh.

b.Thực vật

-Thực vật phản xạ mạnh ở kênh 3

- Phản ánh trạng thái thực vật,sử dụng lập bản đồ quản lí thực vật.

-Bước sóng : 0.53-0.59 μm

-Phổ phân tử là Xanh lục(green) , phân giải không gian là 30 m

Giài thích:

+Thực vật sử dụng năng lượng Mặt trời để chuyển đổi nước và CO2 thành carbonhydrat và oxy, nhờ quá trình quang hợp ánh sáng. Quá trình trao đổi chất của các cơ thể sống này phụ thuộc nhiều vào hệ thống dẫn nướcvà cấu trúc của tế bào. Do có sự dư thừa nước trong cấu trúc, nên H2O khống chế hoạt động tương tác này.Sắc tố chlorophyll- một tổng thể các thành phần hữu cơ có chứa sắt, là một chất xúc tác đối với quá trìnhquang hợp ánh sáng. Chức năng của chlorophyll là hấp thụ bức xạ Mặt trời và cung cấp nó cho quá trình quang hợp. Năng lượng bị hấp thụ trong khoảng từ 0.45mm đến 0.68mm, tức là phần xanh lơ và đỏ của phổ nhìnthấy, chính vì vậy mà  lá cây có màu xanh lục. Nước trong tế bào làm hấp thụ một ít năng lượng ở khoảng sóng 1.4mm và 1.9mm. Độ hấp thụ phụ thuộc vào lượng tế bào chứa nước. Trong khoảng thấp hơn bước sóng 2.0mm, lá cây hấp thụ bức xạ hồng ngoại gần.+Sự phản xạ bức xạ của thực vật trong khoảng hồng ngoại nhiệt có tính tổng hợp. Đa phần năng lượng bị hấp thụ và các bước sóng ngắn hơn được tái phát xạ đểgiữ cân bằng năng lượng. Có rất nhiều nhân tố đóng vai trò quyết định mức độ bay hơi, nhiệt độ hiện thời, độ ẩm, sự dẫn nước, ánh sáng ( khống chế sự mở ra hay đóng vào các lỗ thoát hơi). Sử dụng hồng ngoạinhiệt có thể cung cấp những xuất phát điểm cho nhiều quá trình khác nhau

c. Nước

-Nước phản ánh mạnh ở kênh 1

- Nó cũng được gọi là kênh coastal aerosol, dùng để quan sát vùng nước nông và theo dõi các hạt mịn như bụi và khói. Đại dương và thực vật

-Bước sóng khoảng: 0.43-0.45 μm

-phỗ phân tử là Xanh(blue)-tím(violet) ,phân giải không gian là 30 m

Giải thích:

-Nước gần giống như vật đen tuyệt đối và hấp thụ thựcsự toàn bộ năng lượng tới. Chỉ có những vật thể tự nhiên với tính chất này mới có thể phân biệt được chúng dễ dàng bằng các đặc điểm bề mặt trong khoảng này của phổ điện từ, ngay cả nếu chúng không sâu hay

có chứa nhiều thể phù du. Do gần giống như vật đen, nước gần như là  vật phát xạ trong khoảng hồng ngoại,cũng  như vật thể hấp thụ,, sử dụng vùng ánh sáng hông ngoại đẻ xác định , khi đó nước sẽ sáng nổi lên giúp dễ nhận biết

d. Đất

-Đất được thể hiện rõ ở kênh 2

- Dùng để lập bản đồ địa hình,bản đồ đất và phân biệtđịa hình theo mùa

- Bước sóng khoảng: 0.45-0.51 μm

-Phổ phân tử là Xanh nước biển (blue) , phân giải không gian là 30 m

Giải thích:

+Năng lượng tổng thể do đá phát xạ trong vùng hồng ngoại nhiệt có liên quan đến nhiệt độ. Nhiệt độ của đất phụ thuộc vào hai nguồn năng lượng: dòng nhiệt bên trong vỏ Trái Đất và năng lượng Mặt trời hấp thụ được trong thời gian ban ngày. Trong chu kỳ 24h, nhiệt độ của bề mặt đất biến thiên, đạt tới cực đại ởthời gian nóng nhất của ban ngày và cực tiểu trước lúc Mặt trời mọc. Các giá trị cực trị và mức độ của sự biến thiên này phụ thuộc vào tính hấp thụ, tính truyền dẫn và nhiệt năng của vật thể , bề mặt Trái đất phát xạ ở bước sóng trong vùng siêu cao tần cũng như  trong vùng hồng ngoại, mặc dù ở cường độ giảm tới mức rất thấp. Khi bước sóng tăng, năng lượng trong khoảng sóng từ 14mm đến 1mm chủ yếu bị hấp thụ bởi khí quyển. Tuy nhiên trong vùng siêu cao tần này,khí quyển vẫn có tính trong suốt ở một số dải hẹp và cường độ vẫn đủ cao để có thể đo đạc bằng những hệ viễn thám thụ động. do đó giúp chúng ta dễ dàng nhận biết qua cấp độ xám

Câu 3: Thể hiện ảnh ở các bảng màu khác nhau, nhận xét ý nghĩa của sử dụng bảng màu-Cách sử dụng các bảng màu khác nhau giúp chúng ta phân biệt và biết cách đối tượng thể hiện rõ nhất ở bảng màu nào.

Kênh phổTM

Bước sóng(μm)

Phổ phântử

Phân giảikhônggian(m)

Nhận xét

Kênh 1 0.43-0.45

Xanh(blue)-tím(violet)

30

Nó cũng được gọi là kênh coastal aerosol, dùng để quan sát vùng nước nông và theo dõi các hạt mịn như bụi vàkhói. Đại dương và thực vật.

Kênh 2 0.45-0.51Xanh nướcbiển(blue)

30

Dùng để lập bản đồ địahình,bản đồ đất và phân biệt địa hình theo mùa

Kênh 3 0.53-0.59 Xanh lục(green) 30

Phản ánh trạng thái thực vật,sử dụng lập bản đồ quản lí thực vật.

Kênh 4 0.64-0.67 Đỏ(red) 30Phân biệt giữa thực vật và đất,độ dốc thảmthực vật

Kênh 5 0.85-0.88

Cận hồngngoại(Near-

Infrared)

30

Dùng để nghiên cứu hệ sinh thái dưới nước, xát định sinh khối thực vật. Dựa vào độ xanh có thể đo nước trong lá và sức khỏe cây trồng

Kênh 6 1.57-1.65

Sóng ngắnhồng

ngoại(SWIR 1)

30

Phân biệt độ ẩm của đất và thực vật, xuyênqua được các đám mây mỏng.

Kênh 7 2.11-2.29

Sóng ngắnhồng

ngoại(SWIR 2)

30Phản ảnh rõ nét về độ ẩm của đất và thực vậthơn kênh 6

Kênh 8 0.5-0.68 Toàn sắc(PAN) 15

Quan sát tổng quan đốitượng, vì có độ phân giải 15m nên các đối tượng hiện lên rõ nét hơn.

Kênh9 1.36-1.36 Cirrus 30

Chủ yếu dùng trong quan sát mây, đặc biệttăng cường phát hiện các đám mây ti

Kênh 10 10.6-11.19 Nhiệthồng

ngoại(TIRS)

100 Dùng để lập bản đồ nhiệt và độ ẩm của đất

Kênh 11 11.5-12.51

Nhiệthồng

ngoại(TIRS)

100Bản đồ nhiệt và đất ở kênh này được xát địnhrõ nét hơn.

Kênh 12 Bản đồ truy vấn

Vệ tinh BandsWavelength(micromete

rs)

Resolution

(meters)

Landsat 

7

(Bộ cảmETM+)

Band 1 0.45-0.52 30Band 2 0.52-0.60 30Band 3 0.63-0.69 30Band 4 0.77-0.90 30Band 5 1.55-1.75 30

Band 6 10.40-12.50 60 (30)

Band 7 2.09-2.35 30Band 8 .52-.90 15

LDCM –Landsat

8(Bộ cảmOLI vàTIRs)

 

Band 1 - Coastal aerosol

0.433 - 0.453

30

Band 2 – Blue 0.450 - 0.515

30

Band 3 – Green 0.525 - 0.600

30

Band 4 – Red 0.630 - 0.680

30

Band 5 - Near Infrared (NIR)

0.845 - 0.885

30

Band 6 - SWIR 1 1.560 - 1.660

30

Band 7 - SWIR 2 2.100 - 2.300

30

Band 8 - Panchromatic

0.500 - 0.680

15

Band 9 – Cirrus 1.360 - 1.390

30

Band 10 - ThermalInfrared (TIR) 1

10.3 - 11.3

100

Band 11 - ThermalInfrared (TIR) 2

11.5 - 12.5

100

-Thể hiện màu nổi bật của nước,và nhưng hơi nước có trong các đám mây

-Thể hiện rõ tính chất bề mặt đất bị nung nóng vào ban ngày.

-Thực vật vào ban ngày thì thực vật hấp thụ ít ánhsáng, phản xạ nhiều cho nên sẽ hiện rõ nhất, nếu sửdụng bảng màu NDVI thì thực vật sẽ phản xạ màu đỏ.