15-8-2013 bao cao van tai thuy

101
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ NĂNG LỰC VẬN TẢI CÁC TUYẾN ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA CHÍNH CỦA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (ĐỀ TÀI ĐTĐL.2011-G/61) NỘI DUNG YÊU CẦU 1. Thu thập, điều tra, nghiên cứu chỉnh lý, phân tích và đánh giá hiện trạng, năng lực vận tải của luồng tàu đường thủy nội địa của các tuyến sau: 1.1. Tuyến Sông Tiền - Chợ gạo - Soài Rạp - Cái Mép&Thị Vải. 1.2. Tuyến Kinh tẻ - với 4 tuyến dọc của ĐTNĐ của ĐB sông cửu long. ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 1 of 101

Upload: independent

Post on 21-Jan-2023

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

BÁO CÁO

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ NĂNG LỰC VẬN TẢI CÁC

TUYẾN ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA CHÍNH CỦA KHU VỰC

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

(ĐỀ TÀI ĐTĐL.2011-G/61)

NỘI DUNG YÊU CẦU

1. Thu thập, điều tra, nghiên cứu chỉnh lý, phân tíchvà đánh giá hiện trạng, năng lực vận tải của luồngtàu đường thủy nội địa của các tuyến sau:1.1. Tuyến Sông Tiền - Chợ gạo - Soài Rạp - CáiMép&Thị Vải.1.2. Tuyến Kinh tẻ - với 4 tuyến dọc của ĐTNĐ của ĐBsông cửu long.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 1 of101

MỤC LỤC

NỘI DUNG YÊU CẦU............................................................1

Phần 1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU......4

1.1..........................TỔNG QUAN HỆ THỐNG SÔNG KÊNH ĐỔ RA VỊNH GÀNH RÁI4

1.1.1.........................................................Sông Đồng Nai5

1.1.2..........................................................Sông Sài Gòn6

1.1.3...........................................................Sông Vàm Cỏ7

1.1.4..........................................................Sông Thị Vải8

1.1.5.............................................................Sông Dinh8

1.4.1....................................................Điều kiện thủy văn8

1.1.6...........Vai trò hệ thống sông Đồng Nai trong khai thác vận tải thủy9

1.2..............................TỔNG QUAN HỆ THỐNG SÔNG KÊNH VÙNG TÂY NAM BỘ9

1.2.1......................Các sông kênh chính trong hệ thống Sông Cửu Long10

1.2.2....Các tuyến vận tải thủy nội địa chính trong Đồng Bằng Sông Cửu Long16

1.3.........................HỆ THỐNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA DO ĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ17

1.3.1....................Hệ thống đường thủy nội địa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu18

1.3.2.....................Hệ thống đường thủy nội địa Thành phố Hồ Chí Minh19

1.3.3...........................Hệ thống đường thủy nội địa tỉnh Tiền Giang25

1.3.4.............................Hệ thống đường thủy nội địa tỉnh Đồng Nai28

1.3.5..............................Hệ thống đường thủy nội địa tỉnh Long An29

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 2 of101

1.3.6.........................Tổng hợp quy mô đường thủy địa phương quản lý29

1.4..........................NĂNG LỰC VẬN HÀNH CỦA ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC29

PHẦN 2. HIỆN TRẠNG CHUẨN TẮC LUỒNG VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC....................32

2.1..................TUYẾN SÔNG TIỀN - CHỢ GẠO - SOÀI RẠP - CÁI MÉP & THỊ VẢI32

2.1.1...............................................Vai trò và quy mô tuyến32

2.1.2.............Sông Tiền – Soài Rạp – Thị Vải Cái Mép (qua sông Dân Xây)33

2.1.3............Sông Tiền – Soài Rạp – Thị Vải Cái Mép (qua Tăt Ông Nghia)34

2.1.4..............Sông Tiền – Soài Rạp – Thị Vải Cái Mép (qua sông Nhà Be)35

2.1.5...................................................Chuẩn tăc luồng tàu36

2.1.6.....................................................Hệ thống báo hiệu36

2.1.7....................................Đánh giá chung về hiện trạng luồng38

2.2..........................TUYẾN SÀI GÒN - KIÊN LƯƠNG (KÊNH THÁP MƯỜI SỐ 2)40

2.2.1...............................................Vai trò và quy mô tuyến40

2.2.2........................................Chuẩn tăc luồng tàu hiện trạng42

2.2.3..............................Quy mô nâng cấp luồng tàu đoạn Km00-Km8046

2.2.4.....................................................Hệ thống báo hiệu47

2.2.5....................................Đánh giá chung về hiện trạng luồng48

2.3....................................TUYẾN SÀI GÒN-KIÊN LƯƠNG (KÊNH LẤP VÒ)49

2.3.1...............................................Vai trò và quy mô tuyến49

2.3.2...................................................Chuẩn tăc luồng tàu50

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 3 of101

2.3.3.....................................................Hệ thống báo hiệu51

2.3.4....................................Đánh giá chung về hiện trạng luồng52

2.4..........................TUYẾN SÀI GÒN-CÀ MAU-TT NĂM CĂN (QUA KÊNH XÀ NO)52

2.4.1...............................................Vai trò và quy mô tuyến53

2.4.2...................................................Chuẩn tăc luồng tàu54

2.4.3.....................................................Hệ thống báo hiệu56

2.4.4....................................Đánh giá chung về hiện trạng luồng58

2.5.......................TUYẾN SÀI GÒN - CÀ MAU (QUA KÊNH BẠC LIÊU – CÀ MAU)58

2.5.1...............................................Vai trò và quy mô tuyến58

2.5.2...................................................Chuẩn tăc luồng tàu60

2.5.3.....................................................Hệ thống báo hiệu62

2.5.4....................................Đánh giá chung về hiện trạng luồng63

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 4 of101

Phần 1Phân 1. MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TRONG KHU VỰC

NGHIÊN CỨU

1.1. TUYẾN LUỒNG TÀU BIỂN VÀ HỆ THỐNG CẢNG TẠI KHU VỰC

Vịnh Gành Rái có vai trò là cửa ngõ ra biển của VùngKinh tế trọng điểm phía nam (KTTĐPN) và khu vực miềnNam nói chung. Hệ thống cảng biển trong vùng KTTĐPN đềucó tuyến luồng tàu hướng ra vịnh Gành Rái qua các cửasông: Soài Rạp- Lòng Tàu - Cái Mép và Sông Dinh…. Đó làcác tuyến luồng sau:

TT Tên luồng Chiều dài(km)

Chiều rộng(m) độ sâu (m)

1 Luồng Soài Rạp – HiệpPhước 71,00 150 - 200 6,60 -

8,50

2 Luồng Vũng Tàu – SàiGòn 83,54 150,00 8,50

3 Luồng Vũng Tàu – ThịVải 50,80 90 - 310 6,80 -

14,00

4 Luồng Sông Tiền 75,00 80 - 150 1,90 -4,40

5 Luồng Sông Dừa 10,00 60,00 5,006 Luồng Đồng Nai 9,50 150,00 8,00

7 Luồng Sông Dinh 16,53 100 - 150 5,05 -6,70

1.1.1. Mạng lưới vận tải thủy sông Soài Rạp

Luồng hàng hải Soài Rạp – Hiệp Phước có chiều dài 71,00km với thượng lưu tại vị trí ngã ba sông Nhà Be – LongTàu. Sông Soài Rạp là hợp lưu của các sông Vàm Cỏ Đông,Vàm Cỏ Tây, sông Cân Giuộc và một phân lưu lượng SôngSài Gòn, Sông Đồng Nai chảy qua Sông Nhà Be.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 5 of101

Sông Soài Rạp có hệ thống cảng biển tại Hiệp Phước vàcác cảng biển tại khu vực Cân Đước tỉnh Long An, GòCông tỉnh Tiền Giang;Các tuyến vận tải thủy nội địa kết nối với Sông SoàiRạp gồm có các tuyến do bộ Giao thông vận tải và địaphương quản lý như sau: Tuyến Sông Tiền - Chợ gạo - Vàm Cỏ - Soài Rạp: Đây làtuyến vận tải thủy nội địa quan trọng (đạt tiêu chuẩnsông kênh cấp II – đặc biệt) kết nối Sài Gòn, ĐồngNai, Bình Dương với các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long.

Tuyến Sông Cân Giuộc - Kênh Cây Khô: kết nối SôngSoài Rạp, Vàm Cỏ với trung tâm thành phố Hồ Chí Minh,đi các khu vực phía Tây, Băc của thành phố.

Các tuyến sông do địa phương quản lý: Sông Đồng Điền,Mương Chuối v.v…

Sông Soài Rạp có nhiều sông rạch tự nhiên kết nối vớicác sông: Lòng Tàu, Sông Dừa; Sông Thị Vải, Cái Méptạo thành tuyến vận tải thủy nội địa giữa các cảnglớn trong vùng KTTĐPN.

1.1.2. Mạng lưới vận tải thủy Sông Sài Gòn

Luồng Vũng Tàu – Sài Gòn có chiều dài 71,00 km vớithượng lưu tại vị trí ngã ba sông Bé nối dài tới Ngã basông Sài Gòn – sông Đồng Nai. Theo chiều dài sông đượckhai thác vận tải thủy, được chia thành hai đoạn chính sau:

Đoạn hạ lưu câu Sài Gòn tới ngã ba Sông Đồng Naithuộc luồng hàng hải, tiếp nhận tàu biển. Các cảnglớn tập trung từ hạ lưu câu Sài Gòn kéo dài ra SôngLòng Tàu, Nhà Be, Soài Rạp. Tuyến vận tải thủy nộiđịa quan trọng kết nối với sông Sài Gòn là Kênh Tẻ,con kênh này là đường thủy xuất phát từ Sài Gòn đimiền Tây bằng 4 tuyến hành lang được thủy quốc gia.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 6 of101

Ngoài ra có một số rạch vận tải nhỏ kết nối vớisông Sài Gòn là: Rạch Bến Nghé; Rạch Giồng Ông Tố;Rạch Thị Nghe v.v….

Đoạn từ thượng lưu câu Sài Gòn đến hạ lưu Đập Dâutiếng - chiều dài là 126 km – cấp III cấp kỹ thuậtđường thủy nội địa. Có nhiều bến cảng thủy nội địa.Các sông nhánh phục vụ vận tải thủy nội địa tạiđoạn này là: Sông Vàm Thuật; Sông Thị Tính; KênhXáng v.v….

1.1.3. Sông Đồng Nai

Sông Đồng Nai băt nguồn từ phía Băc cao nguyên LâmViên (Lang Biang), phía Nam dãy Trường Sơn, độ cao cácđỉnh núi đâu nguồn đạt trên 2000 m. Từ đâu nguồn về tớicửa biển, sông Đồng Nai có chiều dài khoảng 610 km, độdốc trung bình trên toàn dòng sông là 2,8‰. Diện tíchlưu vực của hệ thống sông Đồng Nai tính đến trạm Trị Anlà 14.900 km2, tới Biên Hòa là 23.500 km2, tới Nhà Be là28.200 km2, và tới cửa Soài Rạp khoảng 42.600 km2.

Đoạn thượng lưu dòng sông hẹp, độ dốc lớn, lòngsông có nhiều đá lởm chởm, sông có tác dụng lưuthoát nước, cung cấp nước ngọt, ít có tác dụng vềgiao thông thủy.

Đoạn trung lưu từ phía dưới Liên Khương đến Hồ TrịAn dài khoảng 300 km, có những thác, ghềnh là kiệntốt cho việc xây dựng các nhà máy thủy điện. Cácđoạn khác, dòng sông mở rộng uốn khúc quanh co, độdốc bình quân dưới 1‰, giúp cho việc giao thôngthủy đã thuận lợi hơn. Riêng khu vực lòng hồ Trị An(từ đập tới Câu La Ngà) có chiều dài đường thủykhoảng 39,85 km đang được Cục ĐTNĐ quản lý khai

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 7 of101

thác với cấp kỹ thuật đường thủy nội địa đạt cấpIII.

Sông Bé là phụ lưu sông Đông Nai, gặp sông ở hạ lưuđập thủy điện Trị An, Sông Bé băt nguồn từ phía Tâycủa Nam Tây Nguyên nơi có độ cao từ 600 - 800 m,chiều dài của sông từ nguồn đến nơi nhập lưu vớisông Đồng Nai là 344 km. Sông có độ dốc lòng sôngbình quân khoảng 2,1‰, nhiều thác ghềnh – Sông cótác dụng lưu thoát nước, cung cấp nước ngọt, khôngthuận lợi giao thông thủy.

Đoạn hạ lưu từ hạ lưu đập thủy điện Trị An ra đếncửa biển Soài Rạp dài xấp xỉ 143 km, đoạn này lòngsông khá rộng, mực nước nước sông chịu ảnh hưởngmạnh bởi chế độ bán nhật triều từ Vịnh Gành Rái,rất thuận tiện khai thác vận tải thủy. Hai bên bờsông có nhiều bến bãi khai thác khoáng sản, vùng hạlưu có nhiều cảng sông, cảng biển thuộc địa bàn Tp.Hồ Chí Minh, Đồng Nai.

Đoạn sông từ ngã ba Sông Bé đến Câu Đồng Nai – dài57,90 km - đạt cấp III cấp kỹ thuật đường thủy nộiđịa (TCVN 5664 - 2009).

Đoạn sông từ Câu Đồng Nai đến ngã ba Rạch ÔngNhiêu – dài 25,40 km – có khả năng tiếp nhận tàucỡ 5000DWT và sà lan biển cỡ (8000 – 10000) DWT.Đạt cấp kỹ thuật đường thủy nội địa đặc biệt.

Đoạn hạ lưu ngã ba Rạch Ông Nhiêu qua các SôngLòng Tàu, Nhà Be là luồng tàu biển và được trìnhbày tại báo cáo riêng.

1.1.4. Sông Lòng Tàu

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 8 of101

đoạn sông nối tiếp với ngã ba Sông Sài Gòn, SôngĐồng Nai chảy qua khu rừng ngập mặn ra biển.

1.1.5. Sông Cái Mép – Thị Vải

: Hợp lưu của sông Thị Vải, sông Gò Gia và một phânlưu lượng Sông Đồng Nai.

1.1.6. Sông Dinh

và các sông rạch tự nhiên trong khu rừng ngập mặntại Long Sơn, Bà Rịa Vũng Tàu.

Các cửa sông trên thuộc hệ thống sông Đồng Nai, cótổng diện tích lưu vực phân trong nước khoảng 37.330km2, nằm trên địa phận các tỉnh Lâm Đồng, Đăc Lăc, BìnhThuận, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, TiềnGiang, Bà Rịa – Vũng tàu, Đồng Nai và thành phố Hồ ChíMinh.

Các tuyến luồng tàu biển kết nối giao thông thủy nộiđịa khu vực và toàn bộ đồng bằng Sông Cửu Long.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 9 of101

Hình 1. LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI

1.2. MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI KHU VỰC

Hạ lưu các sông này có chiều rộng, độ sâu khá ổn địnhnên đều được dùng cho vận tải đường thủy. Chế độ thủyvăn khu vực này phụ thuộc chế độ thủy triều từ VịnhGành Rái (bán nhật triều không đều). Biên độ triều khuvịnh đạt khoảng (3,0 - 4,0)m, trong sông biên độ triềugiảm dân về phía thượng lưu.

Với chế độ triều và biên độ triều khá ổn định, dòngchảy do triều khi lên có thể đạt 1,5m/s và khi triềurút đạt đến 2,0m/s, các phương tiện thủy trong khu vựcđều tận dụng các đặc điểm này để hành trình phù hợp vớichiều dòng chảy, mực nước và chiều sâu chạy tàu. Với

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 10 of101

tàu biển thường tận dụng triều lên hành trình ra vàocảng, với tàu thủy nội địa tận dụng hướng dòng chảy đểgiảm nhiên liệu khi hành trình, cũng có thể hành trìnhkhi triều thấp để qua gâm câu.

Khu vực thành phố, thủy triều hàng ngày có tác dụnglàm sạch hệ thống kênh rạch, thoát nước. Nhưng trong kỳtriều cường cũng làm gập nhiều khu vực thấp và chậmthoát nước khi mưa lớn trùng thời điểm triều lên.

Hệ thống sông rạch dày đặc trong vùng rừng gập mặncủa Vịnh Gềnh Rái cùng với chế độ thủy văn nêu trên đãtạo thành khu vực tự nhiên làm sạch môi trường nướcthải từ các khu công nghiệp trong lưu vực Sông Đồng Nai(Tp. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, BàRịa, Long An) đều đổ ra vịnh này.

1.1.7. Sông Sài Gòn

Sông Sài Gòn băt nguồn từ vùng đồi núi Lộc Ninh, venbiên giới Việt Nam - Campuchia, nơi có độ cao trungbình khoảng 200 m. Diện tích lưu vực 4.500 km2, ứng vớichiều dài 280 km. Sông ít gấp khúc, độ dốc nhỏ (1,3‰).Thủy triều có thể ảnh hưởng tới Dâu Tiếng, cách cửasông 148 km. Sông có vai trò lưu thoát lũ, cấp nướcngọt và giao thông thủy.

1.1.8. Sông Vàm Cỏ

Sông Vàm Cỏ là tên gọi chung sau khi hợp lưu của haisông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây. Sông Vàm Cỏ Đông códiện tích lưu vực 6.300 km2, chiều dài 283 km, sông VàmCỏ Tây có diện tích lưu vực 6.000 km2, chiều dài 235 km.Sau khi hợp lưu đoạn chung có chiều dài 36 km và đổ vào

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 11 of101

sông Soài Rạp gân cửa Soài Rạp. Cả hai sông có độ dốcrất nhỏ, vì vậy thủy triều và độ mặn ảnh hưởng rất sâulên thượng lưu trên sông Vàm Cỏ Đông là 190 km, sôngVàm Cỏ Tây là 170 km.Khả năng cung cấp nước ngọt của của hai sông Vàm CỏĐông và Vàm Cỏ Tây là không lớn, như hai sông này cóvai trò thoát lũ thượng nguồn từ hệ thống Sông Mê Côngvà phục vụ giao thông thủy nội địa rất quan trọng. Sông Vàm Cỏ và hai nhánh Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây cólòng sông rộng, sâu và hình thái lòng sông khá ổn định,phục vụ tốt cho nhu câu vận tải thủy từ Tây Ninh về hạlưu. Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa các đoạn sôngtheo Thông tư số 36/2012/TT-GTVT ngày 13/9/2012 về Quyđịnh cấp kỹ thuật đường thủy nội địa như sau:

Sông Vàm Cỏ Đông đoạn từ ngã ba sông Vàm Cỏ Đông -Vàm Cỏ Tây đến câu Bến Lức – chiều dài 21,1km – Cókhả năng tiếp nhận tàu cỡ 5000DWT , hiện trạng đạtcấp sông đặc biệt cấp kỹ thuật đường thủy nội địa.

Sông Vàm Cỏ Đông đoạn từ câu Bến Lức đến cảng BếnKéo – chiều dài 109,9km – hiện trạng đạt cấp IIIcấp kỹ thuật đường thủy nội địa.

Sông Vàm Cỏ Tây đoạn từ ngã ba sông Vàm Cỏ Đông –Vàm Cỏ Tây đến câu Tân An - chiều dài 34,5km, hiệntrạng đạt cấp sông đặc biệt cấp kỹ thuật đường thủynội địa.

Sông Vàm Cỏ Tây đoạn từ câu Mộc Hoá đến ngã ba kênhHồng Ngự - Vinh Hưng - chiều dài 33,8km – hiệntrạng đạt cấp IV cấp kỹ thuật đường thủy nội địa.

Sông Vàm Cỏ đoạn từ ngã ba sông Soài Rạp đến ngã basông Vàm Cỏ Đông - Vàm Cỏ Tây - chiều dài 35,5km -

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 12 of101

hiện trạng đạt cấp sông đặc biệt cấp kỹ thuật đườngthủy nội địa.

1.1.9. Sông Thị Vải

Sông Thị Vải là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Đồng Naivà tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Sông được băt nguồn từ huyệnLong Thành, chảy theo hướng đông - nam, qua Nhơn Trạch,đến huyện Tân Thành đổi hướng theo hướng nam đổ ra biểntại vịnh Gành Rái. Sông có tổng chiều dài khoảng 76km.Sông không dài nhưng rộng, sâu và khá ổn định. Dòngsông chính được quy hoạch sử dụng là luồng hàng hải,tiếp nhận tàu biển có kích thước lớn nhất so với cácluồng hành hải trong khu vực miền nam hiện đang đượckhai thác. dọc sông Thị Vải có nhiều nhánh sông rạch tựnhiên có thể đáp ứng khai thác đường thủy nội địa đếncấp II. Như các sông rạch phía Đông Sông Thị Vải thuộckhu vực Long Sơn có các rạch nối liền sông Thị Vải vớiSông Dinh, Các nhánh sông phía Tây Sông Thị Vải nhưSông Gò Gia, Sông Bà Hào, Sông Đồng Tranh v.v… kết nốiđường thủy nội địa từ Sông Thị Vải với tuyến Sông LòngTàu, Soài Rạp về các sông kênh đồng bằng Tây Nam Bộ.Tuyến đường thủy nội địa này sẽ có vai trò quan trọngkhi thực hiện vận chuyển hàng kết nối từ Cảng Sài Gònra Thị Vải và ngược lại.

1.1.10. Sông Dinh

Là sông có lưu vực nhỏ, độ sâu ổn định với chiều sâuluồng hàng hải (-5,8) – (-7,0)m. Sông rộng, có khả năngtiếp nhận tàu cỡ 15.000 tấn. Cùng với hệ thống sôngrạch khu vực Long sơn tạo thành mạng lưới vận tải thủynội địa và hàng hải tại khu vực Vũng Tàu.

1.4.1. Điều kiện thủy văn

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 13 of101

Các sông kênh trong lưu vực trên đây đều ảnh hưởngthủy triều qua Vịnh Gềnh Rái. Riêng hệ thống sông VàmCỏ, sông kênh nối với Sông Tiền thì ngoài chịu ảnhhưởng chế độ thủy triều còn chịu tác động lụt theo mùacủa sông Mekong.

Vì vậy, xây dựng đê biển Gò Công – Vũng Tàu trênVịnh Gành Rái sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới điều kiện thủyvăn của hệ thống đường thủy 5 tỉnh thành. Cũng ảnhhưởng đến phân đường thủy liên vùng từ thành phố Hồ ChíMinh đi Đồng Bằng Sông Cửu Long và Miền Đông.

1.1.11. Vai trò hệ thống sông Đồng Nai trong khai thác vậntải thủy

Vịnh Gành Rái là cửa của các nhánh sông thuộc hệ thốngsông Đồng Nai. các sông có điều kiện tự nhiên đáp ứngxây dựng các cảng biển lớn, luồng tàu tiếp nhận tàubiển lớn mà không hệ thống sông nào khác trong khu vựcmiền nam có được (vì các cửa sông Cửu Long thường bịcạn do ngưỡng cửa sông).Sông Thị Vải – Cái Mép là khu vực cảng cửa ngõ. Tại đâycó hệ thống sông rạch kết nối đường thủy nội địa vớicác khu công nghiệp tại Tp. Hồ Chí Minh, Bình Dương,Đồng Nai, Bà Rịa, Long An. Cũng là các tuyến kết nốiđường thủy nội địa của vùng (VKTTĐPN) với toàn vùng TâyNam Bộ.Vùng Kinh tế trọng điểm phía nam (VKTTĐPN), trung tâmkinh tế chính trị phía nam hoàn toàn thuộc phạm vi lưuvực hệ thống sông Đồng Nai. Việc phát triển côngnghiệp, nông lâm ngư nghiệp và dịch vụ tại đây rất cânsự hỗ trợ của các cảng biển, vận tải thủy. Vì vậy hệthống cảng biển tại đây là đâu mối đường thủy quantrọng nhất khu vực phía nam và cả nước.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 14 of101

Dự án đê biển Vũng Tàu – Gò Công nằm trên vịnh GànhRái, sẽ có ảnh hưởng trục tiếp đến hệ thống thủy văn,thủy lực, luồng lạch của hệ thống sông Đồng Nai trênphạm vi sông kênh tại 05 tỉnh lân cận là Thành phố HồChí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An và TiềnGiang. Vì vậy báo cáo này đi sâu phân tích quy mô, hiệntrạng hệ thống vận tải thủy của các địa phương trênđồng thời dự án cũng phân tích hệ thống các tuyến đườngthủy quốc gia kết nối từ vùng KTTDPN đến các tỉnh miềnđông, miền tây nam bộ.

1.3. TỔNG QUAN HỆ THỐNG SÔNG KÊNH VÙNG TÂY NAM BỘ

Hệ thống sông Đồng Nai và hệ thống Sông Cửu Long làhai hệ thống sông chính trong khu vực miền nam có vaitrò hình thành phát triển Đồng Bằng Nam Bộ, cung cấptài nguyên khoáng sản phục vụ nhiều mặt đời sống dânsinh, phát triển kinh tế v.v… trong đó giao thông vậntải thủy có vai trò rất quan trọng.Hệ thống Sông Cửu Long là tên gọi chung cho các phânlưu của sông Mekong chảy trên lãnh thổ của Việt Nam, từPhnom Penh, nó chia thành 2 nhánh: nhánh sông Bassac(sông Hậu) và nhánh Mê Kông (sông Tiền) chảy vào khuvực đồng bằng châu thổ rộng lớn miền Tây Nam Bộ rồi đổra Biển Đông qua chín cửa. Hệ thống Sông Cửu Long nằm trên địa phận các tỉnh: AnGiang, Bạc Liêu, Bến Tre,Cà Mau, Cân Thơ, Hậu Giang,Kiên Giang, Long An , Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh,Vinh Long, Đồng Tháp . Có tổng diện tích khoảng39.734km². Hai sông quan trọng nhất của hệ thống sôngcửu long là Sông Tiền và Sông Hậu.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 15 of101

1.2.1. Các sông kênh chính trong hệ thống Sông CửuLong

Sông Tiền có lòng sông rộng với nhiều cù lao ở giữadòng, chảy qua An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang. Từbiên giới Campuchia theo dọc sông về hạ lưu khoảng121km tới Câu Mỹ Thuận, tiếp khoảng 3km thì sôngTiền chia thành 2 rồi thành bốn nhánh sông đổ rabiển bằng sáu cửa: Cửa Tiểu. Cửa Đại, cửa Ba Lai,cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên và cửa Cung Hâu. Cácnhánh sông này có chiều dài (45 – 80) km. Luồng tàubiển trên sông Tiền có chiều dài 74 km, rộng luồngtàu 80m. Độ sâu luồng tại ngưỡng khoảng (-4,80).Các nhánh sông còn lại của Sông Tiền đều phục vụgiao thông thủy nội địa nhưng cửa sông cũng cóchung tình trạng là cạn tại vùng ngưỡng.

Sông Hậu có chiều dài từ biên giới Campuchia tớibiển Đông khoảng 223km. Dòng sông bị tách ra thànhhai nhánh tại vị trí cách cửa biển khoảng 40km.Sông chảy qua An Giang, Cân Thơ, Sóc Trăng và đổ rabiển bằng ba cửa: cửa Định An, cửa Bassac, cửa TrânĐề. Luồng tàu biển của sông Hậu có chiều dài 120km,chiều rộng luồng 100m. Cửa Bassac đã bị bồi lấp,cửa Trân Đề, Định An chỉ có độ sâu (-3,2) – (-3,5)vì vậy không thuận tiện cho khai thác luồng tàubiển.

Sông Mỹ Thạnh thuộc địa bàn tỉnh Sóc Trăng và BạcLiêu, theo từng đoạn sông còn có tên Sông Cổ Cò,sông Dù Tho, sông có nhánh là Sông Vàm Lẻo Bạc Liêuvà rạch Ba Xuyên. Phân Sông Mỹ Thạnh dài 25 km,chảy vào tới Biển Đông ở cửa Mỹ Thạnh. Sông đáp ứngquy mô đường thủy nội địa cấp III và IV tùy theotừng đoạn.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 16 of101

Sông Gành Hào dài 55 km từ trung tâm thành phố CàMau đổ ra cửa Gành Hào thuộc biển Đông. Tại vị tríCà Mau giáp Bạc Liêu, sông sâu từ 4-5 m, tại cửasông ở Gành Hào rộng 300 m, trong nội địa sông cóđoạn sâu 19 m – riêng phân cửa sông cũng có ngưỡngcạn. Sông có vai trò quan trọng cho giao thông vàkinh tế của vùng. Đường thủy nội địa có các đoạn:Từ phao số 0 Gành Hào đến ngã ba kênh bảy Hạp GànhHào – dài đoạn 47,5km có quy mô sông cấp II. Đoạntừ ngã ba kênh Lương Thế Trân đến ngã ba kênh BạcLiêu-Cà Mau dài 8,2km - có quy mô sông cấp III. Từngã ba kênh Bạc Liêu-Cà Mau đến hạ lưu bến xếp dỡCà Mau dài 3,8km - có quy mô sông cấp IV. Từ hạ lưubến xếp dỡ Cà Mau đến ngã ba sông Tăc Thủ dài 1,7km- có quy mô sông cấp III.

Sông Cửa Lớn dài 58 km, rộng bình quân 600 m và sâu12 m, sông nối biển Đông (cửa Bồ Đề) với biển Tây(cửa Ông Trang). Cửa Ông Trang và cửa Bồ Đề rộngnhưng đều có ngưỡng cạn với độ sâu 3,5m. Dòng chảyphụ thuộc vào sự khác biệt thủy triều giữa BiểnĐông và Biển Tây.

Sông Bảy Háp dài hơn 50 km. Sông Bảy Háp xuất pháttừ đâu kinh xáng Đội Cường chảy ra cửa Bảy Háp (còngọi Rạch Cheo) ở Biển Tây. Sông có độ sâu trungbình từ 3-5 m, tại cửa sông rộng gân 1,000 m, dài48 km.

Sông Ông Đốc hay Sông Đốc khởi thủy từ ngã ba CáiTàu (U Minh) - tiếp nhận nước từ hai con sông CáiTàu và sông Trẹm. Sông dài 58 km, rộng 1 km tại cửasông, đổ ra Biển Tây. Hai bên sông có nhiều rạchnhư rạch Cái Tàu, rạch Giếng, rạch Cui. v.v. Đường

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 17 of101

thủy nội địa đoạn từ cửa Ông Đốc đến ngã ba kênhLương Thế Trân dài 41,3 km – quy mô kênh cấp II.

Sông Cái Tàu dài 43 km, xuất phát từ ngã ba Cái Tàu(U Minh), đi qua rừng tràm U Minh, đổ vào Sông ÔngĐốc ra biển Tây. Công trình Khí - Điện - Đạm tọalạc tại Vàm Cái Tàu (xã Khánh An, huyện U Minh).

Sông Trẹm từ Cái Tàu (U Minh) dài 36 km chảy vàosông Ông Đốc. Sông Trẹm có độ sâu trung bình 2.5 -3 m, chiều rộng 80 - 100 m. Từ ngã ba sông TremTrẹm Cạnh Đền đến kênh Tân Bằng Cán Gáo dài 28,9km– đạt quy mô kênh cấp III.

Sông Đâm Cùng dài khoảng 36 km. Thành phố Cà Mau là nơi tập trung 5 năm tuyến sông,

rạch bao gồm: Sông Tăc Thủ, kênh xáng Quản lộ PhụngHiệp, sông Gành Hào, kênh Cà Mau - Bạc Liêu và kênhRạch Rập. Các sông kênh có quy mô kỹ thuật đạt cấpII đến cấp IV cấp kỹ thuật đường thủy nội địa.

Các sông lớn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nhìn chung códòng chảy theo hướng Tây – Đông. Để khai thác vận tảithủy giữa các địa phương trong vùng và kết nối giaothông thủy với trung tâm kinh tế là (Sài Gòn – Chợ Lớn)Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền đông, ngay từngày đâu khai phá đất nam bộ, ông cha ta đã thực hiệnđào kênh kết hợp giao thông thủy, tiêu thoát nước vàcải tạo đất nông nghiệp.Ngày nay, các kênh đào cùng với hệ thống sông tự nhiêntrong vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long hợp thành mạng lướigiao thông đường thủy rất quan trọng, góp phân pháttriển kinh tế xã hội khu vực. Riêng quy mô các sôngkênh được Bộ Giao Thông Vận Tải quản lý khai thác được

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 18 of101

thống kê và phân cấp phục vụ quản ký, khai thác theoquy hoạch trình bày trong bảng sau:HỆ THỐNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – DO BỘ GIAO

THÔNG VẬN TẢI QUẢN LÝ

TT Tên đường thủynội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuật

1 Hồ Trị An Từ thượng lưu đập Trị An đến câuLa Ngà 40 III

2 Sông Đồng Nai

Từ rạch Ông Nhiêu đến câu ĐồngNai 25,4 Đặc

biệt

Từ câu Đồng Nai đến ngã ba sôngBé 57,9 III

3

Sông Đồng

Nai

Nhánh cùlao Rùa

Từ hạ lưu cù lao Rùa đến thượnglưu cù lao Rùa 6,6 III

4Nhánh cùlao ÔngCồn

Từ hạ lưu cù lao Ông Cồn đếnthượng lưu cù lao Ông Cồn 1,0 Đặc

biệt

5Nhánh cùlao BạchĐằng

Từ hạ lưu cù lao Bạch Đằng đếnthượng lưu cù lao Bạch Đằng (TânUyên)

7,1 III

6 Sông Sài Gòn

Từ hạ lưu câu Sài Gòn đến câuBình Triệu 13,2 II

Từ câu Bình Triệu đến hạ lưu đậpDâu Tiếng 2km 113 III

7 Sông Vàm CỏĐông

Từ ngã ba sông Vàm Cỏ Đông-Tâyđến câu Bến Lức 21,1 Đặc

biệtTừ câu Bến Lức đến cảng Bến Kéo 109,9 III

8 Sông Vàm CỏTây

Từ ngã ba s.Vàm Cỏ Đông-Tây đếncâu Tân An 33,4 Đặc

biệtTừ câu Tân An đến câu Mộc Hoá 95,4 IIITừ câu Mộc Hoá đến ngã ba kênhHồng Ngự-Vinh Hưng 34,0 IV

9 Sông Vàm Cỏ Từ ngã ba sông Soài Rạp đến ngãba sông Vàm Cỏ Đông-Tây 35,5 Đặc

biệt

10 Kênh Tẻ Từ ngã ba kênh Đôi đến ngã ba 4,5 III

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 19 of101

TT Tên đường thủynội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuậtsông Sài Gòn

11 Kênh Đôi Từ ngã ba sông Chợ Đệm Bến Lứcđến ngã ba kênh Tẻ 8,5 III

12 S.Chợ Đệm BếnLức

Từ ngã ba s.Vàm Cỏ Đông đến ngãba kênh Đôi 20 III

13 Kênh Thủ Thừa Từ ngã ba sông Vàm Cỏ Tây đến ngãba sông Vàm Cỏ Đông 10,5 III

14 Rạch Ông Lớn Từ ngã ba kênh Cây Khô đến ngã bakênh Tẻ 5,0 III

15 Kênh Cây Khô Ngã ba sông Cân Giuộc đến ngã barạch Ông Lớn 3,5 III

16 Sông Cân Giuộc

Từ ngã ba sông Soài Rạp đến ngãba kênh Nước Mặn-Cân Giuộc 9,6 II

Từ ngã ba kênh Nước Mặn-Cân Giuộcđến ngã ba kênh Cây Khô 25,9 III

17 Kênh Nước Mặn Từ Vàm Cỏ đến Cân Giuộc 2,0 II

18 Rạch Ông Trúc Từ tăt Nha Phương đến sông ThịVải 1,6 III

19 Tăt Nha Phương Từ sông Đồng Kho đến rạch ÔngTrúc 1,7 III

20 Sông Đồng Kho Từ tăt Ông Trung đến tăt NhaPhương 7 III

21 Tăt Ông Trung Từ sông Đồng Tranh đến sông ĐôngKho 3,4 III

22 Sông ĐồngTranh

Ngã ba sông Ngã Bảy đến ngã basông Lòng Tàu 25,3 II

23 Tăt Ông Cu -Tăt Bài

Ngã ba sông Đồng Tranh đến ngã basông Gò Gia 7,5 II

24 Tăt Ông Nghia Từ kênh Bà Tống đến ngã ba sôngLòng Tàu 3,3 III

25 Kênh Bà Tống Ngã ba s.Soài Rạp - ngã ba kênhTăt Ông Nghia 3,2 III

26 Sông Dân Xây Ngã ba sông Dinh Bà đến ngã ba 4,4 III

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 20 of101

TT Tên đường thủynội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuậtsông Lòng Tàu

27 Sông Dinh Bà Từ ngã ba sông Lò Ren đến ngã basông Dân Xây 6,1 III

28 Sông Lò Ren Từ ngã ba sông Vàm Sát đến ngã basông Dinh Ba 4,1 III

29 Sông Vàm Sát Từ ngã ba sông Soài Rạp đến ngãba sông Lò Ren 9,7 III

30 Rạch Lá Từ kênh Chợ Gạo đến ngã ba sôngVàm Cỏ 10 II

31 Kênh Chợ Gạo Từ rạch Kỳ Hôn đến ngã ba rạch Lá(Chợ Gạo) 11,5 II

32 Rạch Kỳ Hôn Từ ngã ba sông Tiền đến ngã bakênh Chợ Gạo 7 II

33 Sông Tiền Từ thượng lưu cảng Mỹ Tho 500mđến biên giới Việt Nam-Campuchia 176,3 Đặc

biệt

34Nhánh cù laoLong Khánh(sông Tiền)

Từ hạ lưu cù lao Long Khánh đếnthượng lưu cù lao Long Khánh 10,0 Đặc

biệt

35Nhánh cù laoTây, Ma (sôngTiền)

Từ sông Vàm Nao đến thượng lưu cùlao Ma 17,9 Đặc

biệt

36 Nhánh sông HổCứ (sông Tiền)

Từ hạ lưu cồn Chài đến thượng lưucồn Lân 8,0 Đặc

biệt

37Nhánh cù laoTây (sôngTiền)

Từ sông Vàm Nao đến hạ lưu cù laoTây 9,1 I

38 Kênh Hồng Ngự- Vinh Hưng

Từ ngã ba sông Tiền đến sông VàmCỏ Tây 44,4 IV

39 Kênh Tháp Mườisố 1

Ngã ba sông Vàm Cỏ Tây đến ngã basông Tiền 90,5 III

40 Kênh Tháp Mườisố 2

Ngã ba sông Vàm Cỏ Tây đến ngã basông Tiền 93,5 III

41 Kênh PhướcXuyên

Từ ngã tư kênh Tháp Mười số 1 đếnngã ba kênh Hồng Ngự- Vinh Hưng 28 IV

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 21 of101

TT Tên đường thủynội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuật

42 Kênh 4 Bis Từ ngã tư kênh Tháp Mười số 2 đếnngã tư kênh Tháp Mười số 1 16,5 III

43 Kênh Tư Mới Từ Mỹ Trung- K28 đến ngã tư kênh4 Bis 10 III

44 Kênh 28 Từ nhánh cù lao Tân Phong sôngTiền đến N6 Mỹ Trung-K28 21,3 III

45 K.Xáng LongĐịnh

Ngã ba kênh Tháp Mười số 2 - ngãba sông Tiền 18,5 III

46 Sông Vàm Nao Ngã ba sông Hậu - ngã ba sôngTiền- nhánh cù lao Tây Ma 6,5 Đặc

biệt47 Kênh Tân Châu Từ sông Hậu đến sông Tiền 12,1 I

48 Kênh Lấp Vò SaĐéc Từ sông Hậu đến Sông Tiền 51,5 III

49 Rạch ÔngChưởng

Từ nhánh cù lao Ông Hổ (sông Hậu)đến nhánh cù lao Tây- cù lao Masông Tiền

21,8 III

50 Kênh Chẹt Sậy Từ ngã ba sông Bến Tre đến ngã basông Tiền (Vàm Gia Hoà) 9 III

51 Sông Bến Tre Từ ngã ba s.Hàm Luông đến ngã bak.Chẹt Sậy 7,5 III

52 Sông Hàm LuôngTừ cửa Hàm Luông đến rạch Mỏ Cày 53,6 ITừ rạch Mỏ Cày đến ngã ba sôngTiền 32,4 Đặc

biệt

53 Rạch và k.MỏCày

Ngã ba sông Cổ Chiên đến ngã bas.Hàm Luông 18 III

54 Kênh Chợ Lách Từ S.Cổ Chiên đến ngã ba ChợLách- sông Tiền 10,7 II

55 Sông Cổ ChiênTừ cửa Cổ Chiên đến kênh Trà Vinh 46 ITừ kênh Trà Vinh đến ngã ba s.CổChiên-s.Tiền 63 Đặc

biệt

56Sông Băng Tra(nhánh s.CổChiên)

Từ hạ lưu sông Băng Tra đếnthượng lưu sông Băng Tra 20,8 I

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 22 of101

TT Tên đường thủynội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuật

57Nhánh Cung Hâu(sông CổChiên)

Từ ngã ba kênh Trà Vinh đến ngãba sông Cổ Chiên 4,0 I

58 Kênh Trà Vinh Từ câu Trà Vinh (câu Long Bình)đến ngã ba sông Cổ Chiên 4,5 III

59 S. và kênhMăng Thít

Từ ngã ba rạch Trà Ôn đến ngã basông Cổ Chiên 43,5 III

60 Rạch Trà Ôn Từ ngã ba sông Hậu đến ngã bakênh Măng Thít 5 III

61 Sông Hậu Từ vàm rạch Ô Môn đến ngã ba kênhTân Châu 97,7 Đặc

biệt

62Nhánh cù laoÔng Hổ (sôngHậu)

Từ hạ lưu nhánh cù lao Ông Hổ đếnthượng lưu cù lao Ông Hổ 10,8 Đặc

biệt

63Nhánh Năng Gù- Thị Hòa(sông Hậu)

Từ hạ lưu rạch Năng Gù-Thị Hòađến thượng lưu rạch Năng Gù-ThịHoà

16 III

64Nhánh phải cùlao Thốt Nốt(S. Hậu)

Từ hạ lưu cù lao Thốt Nốt đếnthượng lưu cù lao Thốt Nốt 21,8 I

65 Sông Châu Đốc Từ ngã ba kênh Vinh Tế đến ngã basông Hậu 1,5 III

66 Kênh Vinh Tế Từ Bến Đá đến ngã ba sông ChâuĐốc 8,5 III

67 Kênh Tri TônHậu Giang

Từ ngã ba kênh Rạch Giá Hà Tiênđến ngã tư kênh Tám Ngàn 31,2 IV

Từ ngã tư kênh Tám Ngàn đến ngãba sông Hậu 26,3 III

68 Kênh Ba Thê Từ ngã ba kênh R.Giá Hà Tiên đếnngã ba s. Hậu 57 IV

69 K.Rạch Sỏi HậuGiang

Ngã ba Ông Hiển Tà Niên đến ngãba sông Hậu 59 III

70 Kênh Mặc CânDưng

Ngã ba kênh Tám Ngàn đến ngã bakênh Ba Thê 12,5 IV

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 23 of101

TT Tên đường thủynội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuật

71 Kênh Tám Ngàn Từ ngã ba kênh Rạch Giá Hà Tiênđến ngã ba kênh Mạc Cân Dưng 36 III

72 Kênh Rạch GiáLong Xuyên

Từ kênh Ông Hiển Tà Niên đến ngãba sông Hậu 64 III

73 K.Ống Hiển TàNiên

Từ k.Rạch Sỏi-Hậu Giang đến ngãba s.Cái Bé 5,2 III

74 Kênh Rạch GiáHà Tiên

Từ ngã ba kênh Rạch Giá LongXuyên đến dâm Hà Tiên (hạ lưu câuĐông Hồ 100m)

80,8 III

75 Kênh Ba Hòn Từ cống Ba Hòn đến ngã ba k.RạchGiá Hà Tiên 5,0 III

76 Kênh Vành Đai-Rạch Giá

Từ kênh Rạch Giá Hà Tiên đến kênhRạch Sỏi Hậu Giang 8,0 III

77 Rạch Cân Thơ Từ ngã ba kênh Xà No đến ngã basông Hậu 16 III

78 Kênh Xà No Ngã ba rạch Cái Nhứt đến ngã barạch Cân Thơ 39,5 III

79 Rạch Cái Nhứt Từ ngã ba rạch Cái Tư đến ngã bakênh Xà No 3 III

80 Rạch Cái Tư Từ ngã ba s.Cái Lớn đến ngã barạch Cái Nhứt 12,5 III

81 Rạch Ngã BaĐình

Từ ngã ba kênh sông Trẹm Cạnh Đềnđến ngã ba rạch Cái Tàu 11,5 III

82 Kênh sông TrẹmCạnh Đền

Từ ngã ba kênh sông Trẹm đến ngãba rạch ngã Ba Đình 33,5 III

83 Kênh Tăt CâyTrâm

Từ ngã ba rạch Cái Tàu đến ngã hasông Cái Lớn 5,0 III

84 Rạch Cái Tàu Từ ngã ba sông Cái Lớn đến kênhTăt Cây Trâm- rạch ngã Ba Đình 15,2 III

85 Sông Cái Bé

Từ rạch Khe Luông đến ngã ba kênhTăt Cậu 5,8 II

Từ ngã ba k.Tăt Cậu đến ngã bakênh Thốt Nốt 48,2 III

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 24 of101

TT Tên đường thủynội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuật

86 Rạch Ô Môn Từ ngã ba kênh Thị Đội đến ngã basông Hậu 15,2 III

87 Kênh Thị Đội ÔMôn

Từ ngã ba kênh Thốt Nốt đến ngãba rạch Ô Môn 27,5 III

88 Kênh Thốt Nốt Ngã ba s.Cái Bé đến ngã ba kênhThị Đội Ô Môn 4,8 III

89 Kênh Tăt Cậu Từ ngã ba sông Cái Lớn đến ngã basông Cái Bé 1,5 II

90 Rạch Khe Luông Từ ngã ba sông Cái Bé đến ngã basông Cái Lớn 1,5 II

91 Sông Cái Lớn Từ cửa Cái Lớn đến ngã ba sôngCái Tư- kênh Tăt Cây Trâm 56 II

92 Rạch Cái Côn Từ ngã bảy Phụng Hiệp đến ngã basông Hậu 16,5 III

93 Kênh Quản LộPhụng Hiệp

Từ ngã ba sông Gành Hào (chùa Bà)đến cống ngăn mặn Cà Mau 2,8 IV

Cống ngăn mặn Cà Mau đến ngã bảyPhụng Hiệp 102,2 III

94 Sông Trem Trẹm Từ sông Ông Đốc đến kênh Tân BằngCán Gáo 41,3 III

95 Kênh Tân BằngCán Gáo

Từ ngã ba sông Cái Lớn đến ngã basông Trem Trẹm (Cán Gáo) 40 III

96 Sông Ông Đốc

Từ cửa Ông Đốc đến ngã ba k.LươngThế Trân 41,3 II

Từ ngã ba kênh Lương Thế Trân đếnngã ba sông Trem Trẹm 8,2 III

97 Sông Tăc Thủ Ngã ba sông Gành Hào đến ngã basông Ông Đốc 4,5 III

98 Sông Gành Hào Từ phao số 0 Gành Hào đến ngã bakênh Bảy Hạp Gành Hào 47,9 II

Từ ngã ba kênh Bảy Hạp Gành Hàođến ngã ba kênh Bạc Liêu-Cà Mau 9,1 III

Từ ngã ba kênh Bạc Liêu-Cà Mau 5,5 IV

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 25 of101

TT Tên đường thủynội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuậtđến ngã ba sông Tăc Thủ

99 K.Tăt Cù LaoMây

Từ s.Hậu (phía Cái Côn) đến s.Hậu(phía Trà Ôn) 3,5 III

100 Rạch Đại Ngãi Từ ngã ba k.Phú Hữu Bãi Xàu đến

ngã ba s. Hậu 4,5 III

101

K.Phú Hữu BãiXàu

Ngã ba rạch Thạnh Lợi đến ngã barạch Đại Ngãi 15,5 III

102 Rạch Thạnh Lợi Từ rạch Ba Xuyên Dừa Tho đến ngã

ba kênh Phú Hữu Bãi Xàu 3,9 III

103

R.Ba Xuyên DừaTho Từ sông Cổ Cò đến rạch Thạch Lợi 7,6 III

104 Sông Cổ Cò Từ ngã ba kênh Bạc Liêu Vàm Lẻo

đến rạch Ba Xuyên Dừa Tho 29,3 III

105

Kênh Bạc Liêu-Vàm Lẻo

Từ ngã ba kênh Bạc Liêu Cà Mauđến ngã ba sông Cổ Cò 18 III

106

Kênh Bạc LiêuCà Mau

Từ ngã ba sông Gành Hào đến ngangkm2244 QL1A (Hà Nội- Cà Mau) 3,5 IV

Từ ngang km2244 QL1A (Hà Nội- CàMau) đến ngã ba kênh Bạc Liêu VàmLẻo

63,5 III

107 Kênh Cái Nháp Ngã ba sông Cửa Lớn đến ngã ba

sông Bảy Hạp 11 III

108

K.Lương ThếTrân

Ngã ba sông Gành Hào đến ngã basông Ông Đốc 10 III

109

K.Bảy Hạp GànhHào

Từ ngã ba Bảy Hạp đến ngã ba sôngGành Hào 9,0 III

110 Sông Bảy Hạp Từ ngã ba kênh Năm Căn Bảy Hạp

đến ngã ba kênh Bảy Hạp Gành Hào 25 III

111

Kênh Tăt NămCăn

Từ Năm Căn đến ngã ba sông BảyHạp 11,5 III

112

K. Hộ Phòng GànhHào

Từ ngã ba kênh Gành Hào đến HộPhòng 18 III

11 Kênh Tăc Vân Từ sông Gành Hào đến kênh Bạc 9,4 III

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 26 of101

TT Tên đường thủynội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuật3 Liêu Cà Mau

Nguồn : “Thông tư số 36/2012/TT-BGTVT ngày 13/9/2012 về Quy định cấp kỹ thuật đường thủynội địa”

1.2.2. Các tuyến vận tải thủy nội địa chính trong ĐồngBằng Sông Cửu Long

Theo nhu câu vận tải thực tế và căn cứ hiện trạngsông kênh, luồng lạch. Các tuyến đường thủy nội địachính của khu vực phía nam được kết nối từ các tuyếnđơn trên đây tạo thành 6 tuyến như sau:

Hình 2. MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THỦY MIỀN NAM

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 27 of101

Tuyến số 1. Sài Gòn - Kiên Lương (Kênh Tháp Mười số 2) – cấpIII - dài 306km.

Tuyến số 2. Sài Gòn - Kiên Lương (kênh Lấp Vò) – cấp III -dài 312,6km.

Tuyến số 3. Sài Gòn - Cà Mau - Năm Căn (qua kênh Xà No) - cấpIII - dài 384,8km.

Tuyến số 4. Sài Gòn - Đại Ngãi - Cà Mau (Tuyến duyên hải) -cấp III - dài 341,1km.

Tuyến số 5. TSài Gòn - Bến Kéo (sông Vàm Cỏ Đông) - cấp III -dài 142,9km.

Tuyến số 6. Sài Gòn - Mộc Hoá ( sông Vàm Cỏ Tây) - cấp III -dài 143,4km.

Tuyến số 7. Sông Tiền - Chợ Gạo - Soài Rạp - Cái Mép & ThịVải. Tuyến này còn một số đoạn hẹp, đạt chuẩnkênh cấp VI, Các đoạn còn lại đạt cấp II, III đếncấp đặc biệt. Chiều dài tuyến khoảng 102,4 km.

1.4. HỆ THỐNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA DO ĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ

Hệ thống đường thủy nội địa được nêu trên đây là cáctuyến giao thông quan trọng của quốc gia, do Bộ GiaoThông Vận Tải quản lý, phục vụ vận tải thủy nội địaliên vùng liên kết các trung tâm kinh tế, các cảng biểncủa các tỉnh thành phía nam. Với mục tiêu báo cáo phântích đánh giá tác động trực tiếp từ Dự án đê biển VũngTàu - Gò Công đến vận tải thủy nội địa khu vực, báo cáonày chỉ nêu hiện trạng khai thác và quy hoạch xây dựngđường thủy nội địa của các tỉnh có vị trí tiếp giápVịnh Gành Rái hoặc có hệ thống đường thủy kết nối trựctiếp với khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh, trung tâmVKTTDPN.

1.3.1. Hệ thống đường thủy nội địa tỉnh Bà Rịa – VũngTàu

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 28 of101

Do yếu tố địa hình giới hạn bới các dãy núi cao phíaBăc, Tây và Tây Băc giáp biển, nên các sông rạch tạiđây có lưu vực nhỏ, độ dốc lớn. Các sông rạch có khảnăng sử dụng vận tải thủy nằm về phía Đông Nam quốc lộ51, là khu rừng ngập mặn. Toàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có16 sông - rạch có thể khai thác vận tải thủy. Tổngchiều dài các sông này là 167,5km trong đó tỉnh đã đưavào quản lý và khai thác 71 km sông rạch có cấp kỹthuật từ cấp IV – cấp I. Phục vụ vận tải hàng hóa, hànhkhách, tàu cá trú đậu. Chi tiết hệ thống đường thủytheo bảng sau:LUỒNG, TUYẾN ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA DO TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU QUẢN

LÝ(Kèm theo quyết định số 2530/QĐ-UBND ngày 12 tháng 10 năm 2010 của

Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)

TT Tên tuyếnluồng Điểm đầu Điểm cuối Chiều dài Cấp Kỹ

thuật1 Sông Dinh Câu sang Gò

GăngCâu Sông Dinh QL51

8,7km  

Đoạn 1 Km0+000 Km4+860   Cấp IĐoạn 2 Km4+860 Km8+700   Cấp IV

2 Sông Mỏ Nhát Cửa Ông Bền Phước Lộc 10,4km  Đoạn 1 Km0+000 Km8+600   Cấp IĐoạn 2 Km8+600 Km10+400   Cấp II

3 Rạch Ngã Tư Sông Thị Vải Sông Mỏ Nhát 4,78km Cấp II4 Sông Rạng Cửa Ông Bền Ngã ba sông

Mũi Giui8,3km  

Đoạn 1 Km0+000 Km6+400   Cấp IĐoạn 2 Km6+400 Km8+300   Cấp II

5 Sông Mũi Giui

Ngã ba sông Rạng

Ngã ba sông Ba Cội

8,3km  

Đoạn 1 Km0+000 Km3+400   Cấp IĐoạn 2 Km3+400 Km8+300   Cấp II

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 29 of101

TT Tên tuyếnluồng Điểm đầu Điểm cuối Chiều dài Cấp Kỹ

thuật6 Sông Chà Và Cửa biển Ngã ba sông

Mũi Giui2,63km Cấp I

7 Sông Ba Cội Ngã ba sông Dinh

Ngã ba Bến Súc

4,1km  

Đoạn 1 Km0+000 Km0+940   Cấp IIĐoạn 2 Km0+940 Km4+100   Cấp

III8 Sông Cỏ May Ngã ba sông

DinhNgã ba rạch Cửa Lấp

7,0km Cấp I

9 Sông Cửa Lấp Cửa biển Ngã ba rạch Cửa Lấp

9,95km  

Đoạn 1 Km0+000 Km5+370   Cấp IIĐoạn 2 Km5+370 Km6+950   Cấp I

10 Rạch Bến Đình

Cửa Bến Đình - 3,34km  

Đoạn 1 Km0+000 Km2+390   Cấp III

Đoạn 2 Km2+390 Km3+340   Cấp V11 Rạch Bà Sông Dinh Câu Rạch Bà 1,15km Cấp

III12 Sông Bến Lội Cửa Bến Lội Ngã ba sông

Bằng Chua3,7km Cấp VI

13 Rạch Lộc An Cửa Lộc An Bến cây xăng 2,5km Cấp IITỔNG:     71,15km  

Các sông này đều kết nối tự nhiên với sông Thị Vải vàSông Dinh. Theo quy hoạch xây dựng khu vực này sẽ cónhiều cảng lớn, các khu công nghiệp v.v.. Từ sông ThịVải theo tuyến Thị Vải – Soài Rạp có thể đi về các tỉnhmiền tây nam bộ. Vì vậy, tương lai vận tải thủy nội địatại đây cũng rất phát triển.Theo Quyết định số 34/2011/QĐ-UBND ngày 08/8/2011 vềviệc Phê duyệt Quy hoạch chi tiết Giao thông vận tải

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 30 of101

đường thủy nội địa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020.Mục tiêu đâu tư vận tải thủy của tỉnh là: Cải tạo, nângcấp các tuyến vận tải thủy nội địa và kết nối với cáctuyến đường thủy trong khu vực để vận chuyển hàng hóađến đồng bằng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ và tiểuvùng sông Mekong, phù hợp với quy hoạch tổng thể pháttriển GTVT đường sông Việt Nam đến năm 2020.

1.3.2. Hệ thống đường thủy nội địa Thành phố Hồ ChíMinh

Thành phố Hồ Chí Minh có tổng diện tích 2.095,01km². Dân số thành phố năm 2011 khoảng 7.521.100 người,là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâmkinh tế, văn hóa, chính trị quan trọng của Việt Nam.Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông và Tây NamBộ. Là đâu mối giao thông quan trọng của Việt Nam vàĐông Nam Á, bao gồm cả đường bộ, đường săt, đường thủyvà đường không.

Huyện Cân Giờ giáp Vịnh Gành Rái, có các cửa sông :Soài Rạp, Đồng Tranh, Lòng Tàu (Cân Giờ) là những cửasông lớn được khai thác phục vụ tàu biển vào các cảngbiển khu vực: Đồng Nai, Sài gòn, Hiệp Phước, Long An vàBình Dương.

Quy mô đường thủy nội địa khu vực thành phố Hồ Chí MinhNằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai, với mạng

lưới sông ngòi kênh rạch rất đa dạng: Sông Ðồng Nai,Sông Sài Gòn, sông Nhà Be, Sông Soài Rạp, Sông LòngTàu, Sông Cân Giuộc v.v…. và hệ thống kênh: Láng The,Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, CâuBông, Nhiêu Lộc-Thị Nghe, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ,Tàu Hũ, Kênh Ðôi... Hệ thống sông, kênh rạch giúp Thànhphố Hồ Chí Minh trong việc tưới tiêu, thoát nước và vận

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 31 of101

tải thủy. Thế mạnh cảng và vận tải thủy đã góp phânquan trong hình thành, phát triển thành phố như ngàynay.

BẢNG THỐNG KÊ HỆ THỐNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH

TT Tên Sông kênh rạch

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuật

Điểm đầu Điểm cuối

I Khu vực Củ Chi 67    1 Kênh Thây Cai 26,5 V N3 Kênh An Hạ Ranh giới

Long An2 Kênh Quyết Thăng (Gia

Be)8,5 VI Kênh Đông N3. Kênh Đức

Lập3 Kênh Đức Lập (S.Bà Cả

Bảy)10 VI R.Bến Mương Cuối tuyến

4 Rạch Láng The - Bến Mương

11 VI N3 S.Sài Gòn Câu Bến Mương

5 Kênh Địa Phận 11 VI N3. Rạch Tra N3 R.Láng TheII Khu vực Hóc Môn và

Quận 1253,4    

6 Rạch Tra 11 IV N3 S.Sài Gòn N3 K.Thây Cai7 Kênh An Hạ 15 V N3 K.Thây Cai Câu Xáng TL108 Kênh Xáng An Hạ-Kênh

Xáng Lý Văn Mạnh19 IV Câu Xáng TL10 S. Bến Lức

9 Rạch Câu Mênh-Rạch BếnCát

8,4 VI N3 Rạch Tra N3 S.TrườngĐay

III Khu vực nội thành 64,6    10 Kênh Ngang số 2 0,4 IV Kênh Đôi Kênh Tàu Hũ-

Lò Gốm11 Kênh Ngang số 3 0,4 IV Kênh Đôi Kênh Tàu Hũ-

Lò Gốm12 Sông Vàm Thuật - Bến

Cát - Trường Đay - kênh Tham Lương -rạch

30 V N3 Sông SàiGòn

N3 Sông BếnLức

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 32 of101

TT Tên Sông kênh rạch

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuật

Điểm đầu Điểm cuối

Nước Lên13 Kênh Thanh Đa 1,3 V N3 Sông Sài

GònN3 Sông Sài

Gòn14 Rạch Bến Nghé 3,1 V N3 Sông Sài

GònN4 K.Tàu Hũ

15 Kênh Tàu Hũ - Lò Gốm 9 V N4 R.Bến Nghé Sông Bến Lức16 Rạch Xóm Củi - Gò Nổi 7,1 V Kênh Đôi N3R.Bà Lào -

K.Cây Khô17 Rạch Nhiêu Lộc - Thị

Nghe6 VI N3 Sông Sài

GònCâu Lê Văn Si

18 Rạch Lò Gốm - Ông Buông

2,8 VI N3 Kênh LòGốm

Câu Ông Buông

19 Rạch Bà Tàng - Câu Sập 4,5 VI N3 Kênh Đôi Sông CânGiuộc

IV Khu vực Bình Chánh 36,5    20 Sông Cân Giuộc 11,5 III Sông Bến Lức N3 R.Bà Lào

- Cây Khô21 Rạch Bà Tỵ 4 VI N3 Kênh Xáng Sông Bến Lức22 Rạch Bà Lớn - Rạch

Chồm7 VI N3 Rạch Bà

TàngCuối tuyến

23 Rạch Bà Lào (Xà Tờn)-R.Ngang

5,5 VI N3 Rạch GòNổi

Rạch Xóm Củi

24 Tăc Bến Rô 4,5 VI N3 K.Cây Khô Rạch Xóm Củi25 Rạch Chiếu - Câu Bà

Cả4 VI N3 Bà Lào Cuối tuyến

(Đa Phước)V Khu vực Thủ Đức, Q2,

Q962,7    

26 Sông Tăc 11,5 IV N3 Sông Tăc N3 S.ĐồngNai

27 Rạch Chiếc - Trau Trảu

11 IV N3 Sông SàiGòn

N3 Sông Tăc

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 33 of101

TT Tên Sông kênh rạch

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuật

Điểm đầu Điểm cuối

28 Rạch Giồng Ông Tố 3,1 IV N3 Sông SàiGòn

N3 R.ĐồngTrong

29 Rạch Đồng Trong 2,2 IV Rạch Chiếc R.Giồng ÔngTố

30 Rạch Bà Của - Ông Cày

6,3 VI N3 S.ĐồngNai

N3 RạchChiếc

31 Rạch Ông Nhiêu 5,5 VI N3 S.ĐồngNai

N3 R.TrauTrảu

32 Rạch Môn - Sông Kinh 3,6 VI N3 Sông Tăc N3 S.ĐồngNai

33 Rạch Bà Đa - Rạch Giáng

4,5 VI N3 Sông Tăc N3 S.ĐồngNai

34 Rạch Cây Cam 3,3 VI Sông Tăc Rạch TrauTrảu

35 Sông Kỳ Hà 4 VI N3 Sông SàiGòn

Câu Mỹ Thủy-TL25

36 Rạch Cá Trê Lớn 2,2 VI N3 Sông SàiGòn

N3 S.Sài Gòn

37 Rạch Gò Dưa 3,8 VI N3 Sông SàiGòn

QL1 (Xa lộĐại Hàn)

38 Sông Vinh Bình 1,7 VI N3 S.Sài Gòn N3 R.NướcTrong

VI Khu vực Quận 7, Nhà Bè

65,8    

39 Rạch Đỉa-R.Rơi-S.PhúXuân

9,8 IV Rạch Ông Lớn Sông Nhà Be

40 Rạch Ông Lớn 2-Sông Phước Kiểng -Mương Chuối

9 IV N3 Kênh CâyKhô

Sông SoàiRạp

41 R.Tôm (nhánh Phú Xuân-MgChuối)

2,5 IV N3 S.PhúXuân

S.Mương Chuối

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 34 of101

TT Tên Sông kênh rạch

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuật

Điểm đầu Điểm cuối

42 Rạch Dơi-S.Kinh (S.Đồng Điền)

9 IV Sông CânGiuộc

Sông Nhà Be

43 Rạch Giồng - Kinh Lộ 4 IV Sông SoàiRạp

Sông Giồng(Long An)

44 Rạch Tôm (nhánh Phước Kiểng)

5,1 V Sông PhướcKiểng

N3 Rạch BàLào

45 Rạch Ông Tư Dinh 3 VI Rạch Đỉa Rạch Ông Lớn46 Rạch Cả Cấm 3 VI N3 Rạch Rơi Câu Đa Khoa47 Rạch Tam Đệ 1 VI Sông Nhà Be Cuối tuyến48 R.Bà Chiêm-Bà Chùa-Lấp

Dâu6 VI S.Mương

ChuốiRạch Dơi

49 Rạch Đinh - R.Mương Lớn

4 VI Sông SoàiRạp

Rạch Bâu Dừa

50 Rạch Rộp 3,6 VI Sông SoàiRạp

Rạch Đinh

51 Rạch Tăc Rỗi (R.Câu Kinh)

2,5 VI Sông Sài Gòn Cuối tuyến(Q7)

52 Tăc Mương Lớn 3,3 VI Kinh Lộ R.ĐinhVII Khu vực Cần Giờ 224,

1   

53 Sông Đồng Tranh 2 8,5 I Cửa BiểnĐông

S.Cát Lái

54 Sông Thêu 8 I Sông Cái Mép Cửa Cân Giờ55 Sông Mũi Nai 6,5 I S.Dân Xây S.Đồng Tranh

256 Tăc Sông Chà 1,2 II S.Soài Rạp Sông Soài

Rạp57 Sông Cát Lái - S.Vàm

Sát12,7 III S.Đồng Tranh

2N3 S.Lò Ren

58 Sông Đồng Đình - Bãi 5 IV Cửa Cân Giờ S.Dinh Bà 2

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 35 of101

TT Tên Sông kênh rạch

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuật

Điểm đầu Điểm cuối

Tiên59 Tăc Đòi Nợ 3,8 IV Rạch Cá Nhám Tăc Bài60 Tăc Bức Mây 4,6 IV Tăc Bài S.Đồng Tranh

161 Tăc Của 6,2 IV S.Đồng Tranh Sông Gò Gia62 Rạch Thiềng Liềng 7,3 IV Sông Lòng

TàuTăc Bức Mây

63 Rạch Tràm - Kênh Kê 8,8 IV Sông Dinh Bà1Sông Cát Lái

64 Rạch Cá Nhán 6,5 IV Sông Thêu Tăc Đòi Nợ65 Tuyến nối tăt ĐBSCL-

VTTVải: Đào mới 2,1km nối s.Soài Rạp– r.Gốc Tre Nhỏ

2,1 IV Sông SoàiRạp

Rạch Gốc TreNhỏ

66 Rạch Lá - Tăc Tây Đen

12 V Sông SoàiRạp

Sông LòngTàu

67 Tăc Cà Đao 6,5 V Sông LòngTàu

Sông Dừa

68 Sông Dinh Bà 1 - LôiGiang

7,8 V N3 Sông LòRen

Sông LòngTàu

69 Sông Lò Vôi 9,5 V Sông ĐồngĐình

Sông MùngNăm

70 Sông Dinh Bà 2 6 V Cửa Cân Giờ Sông BãiTiên

71 Sông Hà Thanh - ĐồngHòa

10,7 V Sông Dinh Bà2

Cửa Biển

72 R.Gốc Tre Nhỏ - R.Rào Lớn

4 V Sông Vàm Sát Sông SoàiRạp

73 Rạch Long Vương 4 V Sông LòngTàu

Đâu nguồn (đăp đập)

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 36 of101

TT Tên Sông kênh rạch

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuật

Điểm đầu Điểm cuối

74 Tăc Ông Đại - Bà Đây- Ba Giồng

6 V Sông Dinh Bà1

Sông Lò Ren

75 Rạch Năm Mươi 3,2 V Sông Thêu R.ThiềngLiềng

76 S.Mùng Năm - Tăc Ăn Che

6 V Sông ÔngTiên

Sông Dân Xây

77 Sông Ông Tiên - Cá Gau

8,8 V Sông Lò Vôi Sông LòngTàu

78 Rạch Tân - Rạch BôngGiếng Lớn

5,7 VI Sông SoàiRạp

Rạch Lá

79 Rạch Đước-R.Sáu Quán- R.Lấp Dời

8,7 VI Sông LòngTàu

Sông Nhà Be

80 Tăc Lớn 3 VI Tăc Cà Đao Rạch Ăn Thịt81 Sông Cá Nhám Lớn-

R.Cá Nháp Lớn8,2 VI Sông Cát Lái Cửa Soài Rạp

82 Rạch Ăn Thịt - Cái Đước - Rạch Dừa

6 VI Sông Dừa Sông LòngTàu

83 Rạch Mồng Gà - Tăc Móc Mu

4,5 VI Sông LòngTàu

Tăc Cống

84 Rạch Đôn 8,5 VI Sông SoàiRạp

Sông LòngTàu

85 Rạch Đuôi Cá 4,2 VI S.Đồng Tranh1

Tăc Bức Mây

86 Tăc Ăn Tết - Tăc CâuKho

4,4 VI Sông Dừa Sông Dừa

87 Tăc Cống 5,2 VI Sông ÔngTiên

Sông LòngTàu

TỔNG CỘNG 574,1

Km    

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 37 of101

Theo Quyết định phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đườngthủy và cảng, bến khu vực thành phố Hồ Chí Minh giaiđoạn từ nay đến năm 2020 Số: 66/2009/QĐ-UBND ngày 14tháng 9 năm 2009. Hệ thống đường thủy nội địa khu vựcthành phố Hồ Chí Minh có quy mô và các tuyến sau đây:

Đường thủy nội địa khu vực thành phố Hồ Chí Minhbao gồm: 87 tuyến với tổng chiều dài là 574,1 km.được phân cấp như sau: Tuyến ĐTNĐ địa phương cấp I : 03 tuyến - L=

23,0 km. Tuyến ĐTNĐ địa phương cấp II : 01 tuyến - L=

01,2 km. Tuyến ĐTNĐ địa phương cấp III : 02 tuyến - L=

24,2 km. Tuyến ĐTNĐ địa phương cấp IV : 21 tuyến - L=

137,2 km. Tuyến ĐTNĐ địa phương cấp V : 20 tuyến - L=

181,6 km. Tuyến ĐTNĐ địa phương cấp VI : 41 tuyến - L=

206,9 km. Nhìn chung các tuyến đường thủy nội địa khu vực

thành phố Hồ Chí Minh đều được quản lý khá tốt,phục vụ nhu câu vận tải thủy mật độ cao tại đây.Cuối năm 2011, hệ thống báo hiệu đường thủy nội địacủa thành phố cơ bản đã xây dựng hoàn chỉnh trêntoàn bộ các sông kênh do thành phố quản lý.

Các đoạn cạn đã được thành phố duy tu cải thiệnđịnh kỳ, các vị trí sạt lở bờ cũng được khăc phục,nhưng còn một số điểm mới phát sinh chưa được bảovệ hoàn chỉnh.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 38 of101

Các tuyến đường thủy nội địa quốc gia trên địa bànthành phố là 16 tuyến với chiều dài 252 km đượcthống kê theo bảng sau.ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA QUỐC GIA KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 66 /2009/QĐ-UBND ngày 14 tháng 9năm 2009 của Ủy ban nhân dân thành phố)

TT Tên Sông kênhrạch

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuậtĐiểm đầu Điểm cuối

1 Kênh Tẻ 4,5 II N3 S.Sài Gòn

N3 kênh Đôi

2 Kênh Đôi 8,5 III N3 kênh Tẻ N3 S.Chợ Đệm Bến Lức

3 Rạch Ông Lớn 5,0 III N3 kênh Tẻ N3 kênh Cây Khô

4 Kênh Cây Khô 3,5 III N3 S.Cân Giuộc

N3 rạch Ông Lớn

5 Sông Cân Giuộc 35,5 III N3 kênh CâyKhô

N3 S.Soài Rạp

6 S.Chợ Đệm Bến Lức

9,5 III N3 Kênh Đôi Ranh giới LongAn

7 Tăc Ông Nghia 3,3 III N3 S.Lòng Tàu

Kênh Bà Tổng

8 Kênh Bà Tổng 3,2 III N3 Tăc Ông Nghia

N3 S.Soài Rạp

9 S.Đồng Tranh 1 25,3 II N3 S.Lòng Tàu

N3 S.Ngã Bảy

10

S.Vàm Sát 9,7 III N3 S.Lò Ren N3 S. Soài Rạp

11

S.Dân Xây 4,4 III N3 S.Lòng Tàu

N3 S. Dinh Bà

12

S.Dinh Bà 6,1 III N3 S. Dân Xây

N3 S. Lò Ren

1 S.Lò Ren 4,1 III N3 S.Dinh N3 S.Vàm Sát

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 39 of101

3 Bà14

Tăc Ông Cu - Tăc Bài

7,5 III N3 S.Gò Gia N3 S.Đồng Tranh 1

15

Sông Sài Gòn 7,0 II Câu Sài Gòn Ngã ba Rạch Chiếc

88,1 III Ngã ba RạchChiếc

Ranh giới Tây Ninh

16

Sông Đồng Nai 26,8 I Ngã ba Rạch Ông Nhiêu

Câu Đồng Nai

  TỔNG CỘNG 252,0 Km    

Các tuyến đường thủy liên tỉnh tại khu vực Thành phố HồChí Minh

1) Sài Gòn-Kiên Lương (Kênh Tháp Mười số 2) – cấp III -dài 306km.

2) Sài Gòn-Kiên Lương (kênh Lấp Vò) – cấp III - dài312,6km.

3) Sài Gòn-Cà Mau-Năm Căn (qua kênh Xà No) - cấp III -dài 384,8km.

4) Sài Gòn-Cà Mau (Tuyến duyên hải) - cấp III - dài341,1km.

5) Sài Gòn-Bến Kéo (sông Vàm Cỏ Đông) - cấp III - dài142,9km.

6) Sài Gòn -Mộc Hoá ( sông Vàm Cỏ Tây) - cấp III - dài143,4km.

7) Sông Tiền - Chợ Gạo - Soài Rạp - Cái Mép & Thị Vải.đạt chuẩn kênh cấp VI, và cấp III Chiều dài tuyếnkhoảng 102,4 km.

8) Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hòa: Tuyến sông Sài Gòn- sông Đồng Nai.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 40 of101

9) Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương: sử dụng luồngsông Sài Gòn ngược lên phía Băc Thành phố tới Củ Chi,Hóc Môn.

10)Tuyến nối tăt Thị Vải - Đồng bằng sông Cửu Long: đàomới 2,1km nối sông Soài Rạp - rạch Gốc Tre Nhỏ - sôngVàm Sát - sông Lò Ren - sông Dinh Bà - sông Dân Xây.

1.3.3. Hệ thống đường thủy nội địa tỉnh Tiền GiangTiền Giang là tỉnh vừa thuộc Vùng đồng bằng sông CửuLong, vừa nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 70 km về hướng Nam vàcách thành phố Cân Thơ 90 km về hướng Băc. Tiền Giangcó diện tích tự nhiên là 2.481,77 km2. Dân số năm 2011là 1.682.600 người.Tiền Giang có bờ biển Gò Công giáp Vịnh Gành Rái, cócửa Soài Rạp vào các sông: Vàm Cỏ và Nhà Be, Cửa Tiểu,Cửa Đại tiếp cận phía Nam Vịnh Gành Rái.Mạng lưới giao thông đường bộ kết nối Miền Tây vớithành phố Hồ Chí Minh là tuyến đường cao tốc thành phốHồ Chí Minh-Trung Lương, Quốc lộ 1.Đường thủy thộc tỉnh Tiền giang có nhiều tuyến quantrọng mang tính chất liên vùng, kết nối Tp. Hồ Chí Minhvới các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Sông Tiền (mộtnhánh của sông Mekong) thuộc địa phận tỉnh có chiều dàikhoảng 120 km. Hệ thống đường thủy nội địa khu vực TiềnGiang, do tỉnh quản lý có tổng số: 93 tuyến đường thủynội địa với tổng chiều dài là 808,17 km. trong đó doUBND tỉnh quản lý 38 tuyến chính – dài 480km. Còn lạicác tuyến khác do cấp quận, huyện quản lý khai thác.Tỉnh Tiền Giang có các tuyến đường thủy quan trọng là:Tuyến kênh Nguyễn Văn Tiếp, Tuyến Chợ Gạo và Sông Tiền.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 41 of101

Các sông kênh còn lại hâu như đã được “ngọt hóa” phụcvụ nông nghiệp, đã có cống ngăn mặn tại hạ lưu.

CÁC TUYẾN ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG

(Ban hành kèm theo Quyết định số 51/2006/QĐ-UBND ngày 03/10/2006 của UBND tỉnh TiềnGiang)

TT Danh mục (Tênsông, kênh)

Lý trình và Địa danh Chiềudài(Km)

Cấpkỵ

thuậtĐiểm đầu Điểm cuối

1 Kênh Nguyễn Văn Tiếp B

K. Nguyễn Văn Tiếp (X.Hậu Mỹ Băc B –Cái Be)

Ngã ba R Ruộng và R Mướp (X.Tân Hưng– H. Cái Be)

20 VI

2 Rạch Ruộng K. Nguyễn Văn Tiếp B (Tân Hưng - Cái Be)

Sông Cái Cối (X.Tân Thanh – H.Cái Be)

4,5 VI

3 Sông Cái Cối Sông Tiền (X.Mỹ Lương – H.Cái Be)

Nhánh Cồn Quy, Sông Tiền (X.Tân Thanh – H.Cái Be)

21 II-III

4 Kênh Cổ Cò Sông Cái Cối (X.An Thái Đông -H.Cái Be)

K. Nguyễn Văn TiếpB (X.Mỹ Lợi - H.Cái Be)

11 III

5 Sông Cái Thia

Sông Cái Cối (X.Mỹ Lương – H.Cái Be)

Rạch Mương Điều (X.Mỹ Lợi A – H.Cái Be)

9,5 III-VI

6 Kênh 5 Rạch Mương Điều (X.Mỹ Lợi A – H.Cái Be)

Ngã 6 (X.Mỹ Trung – H. Cái Be)

9,6 VI

7 Kênh 6 - Bằng lăng (có Đoạn Rạch Ông Vẽ)

Sông Mỹ Thiện (X.Mỹ Đức Đông)

Kênh Hai Hạt (X.Hậu Mỹ Băc B)

21,5 VI

8 Sông Mỹ Thiện

Sông Cái Thia (X.Mỹ Đức Đông)

Kênh 28 (X. Thiện Trung)

14 V

9 S.Trà Lọt (Cónhánh Thông

Sông Tiền (X.Hòa Khánh – H.Cái -

Kênh 7 (X.Hậu Mỹ Trinh – H.Cái Be)

14,7 VI-V

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 42 of101

TT Danh mục (Tênsông, kênh)

Lý trình và Địa danh Chiềudài(Km)

Cấpkỵ

thuậtĐiểm đầu Điểm cuối

Lưu) Be)10 Kênh số 7 Sông Trà Lọt

(X.Hậu Mỹ Trinh –H.Cái Be)

K. Nguyễn Văn Tiếp (X.Hậu Mỹ Băc B –H.Cái Be)

11,6 VI

11 Rạch Bà Đăc (có đoạn Kênh Mới)

Sông Cái Be (X.Đông Hòa Hiệp – H. Cái Be)

Kênh 8 (X.Hội Cư – H.Cái Be)

6,6 VI-V

12 Kênh 8 Kênh Mới (Xã Hội Cư )

Kênh 7 (Xã Hậu Mỹ Băc A)

11,5 VI

13 K.Đường Nước(đoạn s.Bà Tồn)

Sông Lưu (X.Mỹ Thành Nam-H.Cai Lậy)

Ngã 5 (Kênh 10) (X.Phú Nhuận –H.Cai Lậy)

6 VI

14 Kênh 10 Kênh Đường Nước (X.Phú Nhuận- CaiLậy)

Kênh Hai Hạt (X.Thạnh Lộc-H.CaiLậy)

14,5 VI

15 Sông Lưu (Cónhánh s.Cái Be)

Sông Cái Be (Thị trấn - Cái Be)

Rạch Bang dây (X.Phú Nhuận - CaiLậy)

14,9 III-VI

16 Sông Ba Rài Sông Tiền (X.Hội Xuân – H.Cai Lậy)

Kênh 12 (X.Mỹ HạnhTrung – H.Cai Lậy)

21,7 III-VI

17 Kênh 12 Sông Ba Rài (X.MỹHạnh Trung – H.Cai Lậy)

Kênh Trương Văn Sanh (Mỹ Phước Tây–Cai Lậy)

9,2 VI

18 Kênh Xáng Sông Cũ (X.Mỹ Hạnh Trung – H.Cai Lậy)

Kênh Nguyễn V Tiếp (X.Mỹ Phước Tây – H.Cai Lậy)

4 VI

19 Kênh Cũ (Sông Bà Beo)

Sông Ba Rài (X.MỹHạnh Trung – H.Cai Lậy)

K. Nguyễn V Tiếp (Thị trấn Mỹ Phước– H.Tân Phước)

8 VI

20 Sông Trà Tân Sông Năm Thôn (X.Long Trung – H.Cai Lậy)

Câu Thây Cai (ĐT 868) (X.Long Trung–Cai Lậy)

7,7 VI

21 Kênh Mỹ Long- Bà Kỳ

K. Nguyễn Văn Tiếp (T.trấn Mỹ Phước -Tân Phước)

Sông Mỹ Long (X.MỹLong – H. Cai Lậy)

14,5 V

22 Rạch Mù U Sông Năm Thôn Rạch Ông Vàng (câu 3,5 V

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 43 of101

TT Danh mục (Tênsông, kênh)

Lý trình và Địa danh Chiềudài(Km)

Cấpkỵ

thuậtĐiểm đầu Điểm cuối

(X.Tam Bình – H.Cai Lậy)

chữ Y) (X.Tam Bình –H.Cai Lậy)

23 Rạch Rau Răm Sông Tiền (X.Phú Phong – H.Châu Thành)

Rạch Phú Phong (X.Phú Phong – H.Châu Thành)

3 VI

24 Rạch Gâm Sông Tiền (X.Kim Sơn – H.Châu Thành)

Rạch Bang Lợi (Ranh X.Bàn Long –Châu Thành)

11,5 III-VI

25 Sông Bảo Định

Sông Tiền (Phường1 - Mỹ Tho)

Rạch Bà Lý (X. Trung Hòa - Chợ Gạo)

20,6 VI

26 Rạch Bến Chùa

Sông Bảo Định (X.Đạo Thạnh-TP Mỹ Tho)

Kênh Năng (X.Tam Hiệp-H.Châu Thành)

5,4 V

27 Kênh Năng (K. Chợ Bưng)

Rạch Bến Chùa (X.Tam Hiệp-H.Châu Thành)

K. Nguyễn Văn Tiếp(X. Hưng Thạnh –Tân Phước)

12,2 VI

28 Kênh Lộ Mới K.Nguyễn V Tiếp (T.trấn Mỹ Phước –Tân Phước)

Kênh Băc Đông (X.Thạnh Mỹ - H.Tân Phước)

12,9 V

29 Kênh Băc Đông

Ranh Đồng Tháp (X.Thạnh Hòa –Tân Phước)

Rạch Láng Cát (X.Phú Mỹ - H.Tân Phước)

20,5 V

30 Kênh Tràm Mù Kênh 1 (X. Thạnh Hòa – H.Tân Phước)

Rạch Láng Cát (X.Phú Mỹ - H.Tân Phước)

22,2 V

31 K.Hai Hạt-Trương Văn Sanh

Kênh 6 - Bằng Lăng (X.Hậu Mỹ Băc B – H.Cái Be)

Rạch Láng Cát (X.Phú Mỹ - H.Tân Phước)

41,2 V

32 Sông Gò Công Sông Tra (X. BìnhXuân – H.Gò Công Đông)

Cống đập Gò Công (X.Long Hòa - Gò Công)

12,3 VI

33 Rạch Gò Gừa Sông Gò Công (X.Long Chánh - TX Gò Công)

Đập Gò Gừa (X. Thanh Công-H. Gò Công Tây)

2,9 V

34 Sông Cửa Sông Tiền (X.Tân Sông Cửa Đại 23 II

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 44 of101

TT Danh mục (Tênsông, kênh)

Lý trình và Địa danh Chiềudài(Km)

Cấpkỵ

thuậtĐiểm đầu Điểm cuối

Trung Thới – H.Gò C Tây)

(X.Phú Thạnh – H.Gò C Tây)

35 Sông Năm Thôn

Nhánh Sông Cồn Tròn (X.Tân Phong–Cai Lậy)

Sông Tiền (X.Phú Phong – H.Châu Thành)

14,9 III

36 Nhánh cù laoTân Phong

Sông Tiền (X.Tân Phong – H.Cái Be)

Sông Tiền (X.Tân Phong – H.Cái Be)

11,4 I

37 Nhánh Sông Cồn Tròn

Nhánh cù lao Tân Phong (X.Tân Phong –Cái Be)

Nhánh cù lao Tân Phong (X.Tân Phong– H.Cái Be)

2,5 II

38 Nhánh Sông Cồn Qui

Sông Tiền (X.Tân Thanh – H.Cái Be)

Giáp ranh tỉnh Đồng Tháp (X.Tân Thanh – H.Cái Be)

4 II

1.3.4. Hệ thống đường thủy nội địa tỉnh Đồng NaiLà tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, có diện tích

5.903.940 km2, có nhiều trung tâm công nghiệp, nằm trongvùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tuy Đồng Nai không giáp biển, nhưng phía Tây và Nam củatỉnh tiếp cận luồng tàu biển của các sông : Đồng Nai,Nhà Be, Lòng Tàu, Đồng Tranh, Gò Gia và Thị Vải, đều làcác sông lớn có thể xây dựng các cảng biển tiếp nhậntàu lớn. Là tỉnh có nhiều tuyến giao thông huyết mạch chạy quanhư: quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51. tuyến đươngsăt Băc – Nam, đã tạo điều kiện thuận lơi cho hoạt đôngkinh tế trong vùng cũng như giao thương vơi cả nươcđồng thời có vai trò găn kết vùng Đông Nam Bộ với TâyNguyên.Hệ thống đường thủy nội địa của Đồng Nai có quy môkhông nhiều nhưng đều găn với các trung tâm công

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 45 of101

nghiệp, kinh tế. Nó là các tuyến đường thủy nội địaquan trọng kết nối vận tải hàng hóa, khoáng sản đến cáccảng biển, đưa khoáng sản, vật liệu xây dựng đến khuvực đồng Bằng Sông Cửu Long.Hệ thống sông cũng có vai trò tiêu thoát nước mặt, nướcthải công nghiệp. Vùng rừng gập mặn hạ lưu sông ĐồngNai góp phân quan trọng cân bằng môi trường nước thảitừ các khu công nghiệp tại đây.Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa trên địa bàn tỉnhĐồng Nai theo TCVN 5664-2009 (Ban hành kem theo Quyếtđịnh số 657/QĐ-UBND ngày 08/3/2012 của UBND tỉnh) nhưbảng sau:

TT Tên sông Điểm đầu Điểm cuốiDài Rộng Sâu Cấp kỹ

thuật(km) (m) (m)

1 Sông Cái Sông Đồng Nai

Sông Đồng Nai

7 >50 >2,8 III

2 Sông Buông

Câu Sông Buông, QL51

Sông Đồng Nai

15 >14 >1,3 VI

3 Sông Bến Gỗ

Sông Buông Sông Đồng Nai

4 >14 >1,3 VI

4 Sông ĐồngMôn

Bến Săn, xãPhước Thiền

Sông Đồng Nai

10,4 >25 >2,1 V

5 Sông Sâu Sông Đồng Nai (xã Long Tân)

Sông Đồng Nai (xã Phú Hữu)

11 >50 >2,8 III

6 Sông La Ngà

Xã Phú Bình Thác Mai 24 >14 >1,3 VI

7 Sông ĐồngNai

Thác Mơ Tà Lài 15 >50 >2,8 III

8 Sông Gò Gia

Ngã ba ĐồngTranh - Gò Gia

Ngã ba Gò Gia - Đồng Kho

7,5 >65 >3,5 II

9 Sông Thị Xã Long Cảng VeDan 11 >50 >2,8 III

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 46 of101

Vải PhướcTổng cộng     105

1.3.5. Hệ thống đường thủy nội địa tỉnh Long AnTỉnh Long An tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh,

tỉnh Tây Ninh, tỉnh Tiền Giang, tỉnh Đồng Tháp. Là tỉnhcó biên giới với Campuchia. Tuy Lomg An không giáp biểnnhưng là cửa ngõ giao thông thủy, bộ kết nối trung tâmvùng KTTDPN với các tỉnh đồng Bằng Sông Cửu Long. Diệntích tự nhiên của toàn tỉnh là 4.491,221 km2. Dân số2011 khoảng 1.449.600 người.

Mạng lưới giao thông thủy do địa phương quản lý phânlớn nằm trong các vùng ngọt hóa, có cống ngăn mặn tạicác cửa hạ lưu. Hệ thống đường thủy địa phương hâu nhưkhông được duy tu bảo dưỡng, kênh rạch khai thác nhiềunăm có độ bồi lăng lớn nhưng chưa được nạo vét làm ảnhhưởng đến khả năng đi lại của phương tiện. Hệ thống hỗtrợ như phao tiêu, báo hiệu đường thủy nội địa cònthiếu. Hiện tượng lấn chiếm dòng chảy, luồng chạy tàu,vi phạm hành lang bảo vệ đường thủy nội địa như xâydựng nhà ở, các bến bãi chứa vật liệu xây dựng, họpchợ… chưa được ngăn chặn kịp thời. Tháng 2/2012 tỉnh đãtriển khai quy hoạch hệ thống đường thủy nội địa tạiđịa phương, đến nay chưa công bố quy hoạch.

Các tuyến đường thủy nội địa quan trọng của Long Anlà: Sông Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, Sông RạchCát, Kênh Thủ Thừa, Sông Bảo Định . . . . Các tuyến nàythộc tuyến đường thủy liên vùng, đang được nâng cấp, mởrộng.

1.3.6. Tổng hợp quy mô đường thủy địa phương quản lý

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 47 of101

Quy mô đường thủy nội địa khu vực các tỉnh có thểchịu tác động trực tiếp từ dự án Đê biển Vũng Tàu - GòCông là 5 tỉnh thành giáp Vịnh Gành Rái là: Thành phốHồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An và TiềnGiang.QUY MÔ CÁC TUYẾN ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA DO ĐỊA PHƯƠNG QUẢN

TT ĐỊA PHƯƠNG CHIỀU DÀITUYẾN (km)

SỐ LƯỢNGTUYẾN

CẤP SÔNGKÊNH

1 Bà Rịa - Vũng tàu 71 13 IV – I2 Thành phố Hồ Chí

Minh574 87 IV – I

3 Tiền Giang 808 93 V – I4 Đồng Nai 206 09 V – I5 Long An - - -

TỔNG CỘNG 1.659 Km 202

1.5. NĂNG LỰC VẬN HÀNH CỦA ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC

Năng lực vận tải của hệ thống đường thủy nội địa khuvực

Năng lực vận tải của hệ thống đường thủy khu vực cáctỉnh Miền Đông nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long đượctổng hợp từ số liệu thống kê của Tổng cục thống kê -năm 2011 như sau:

Khối lượng hàng hoá vận chuyển bằng đường thuỷ “cáctỉnh Miền Đông nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long”

“Nghìn tấn”

TÊN TỈNH Năm2000

Năm2002

Năm2004

Năm2006

Năm2008

Năm2009

Năm2010

Tây Ninh 136 134 169 96 174 126 111Bình Dương 95 142 257 295 272 334 361

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 48 of101

TÊN TỈNH Năm2000

Năm2002

Năm2004

Năm2006

Năm2008

Năm2009

Năm2010

Đồng Nai 150 150 277 442 640 1.259 1.073Bà Rịa - Vũng

Tàu738 792 1.552 2.293 3.364 504 515

TP. Hồ ChíMinh

3.165 4.149 12.308

14.921 19.370 22.423 26.995

Long An 4.576 5.223 5.246 4.314 8.798 10.738 10.879Tiền Giang 1.386 1.768 3.019 3.375 5.263 6.475 7.022

Bến Tre 876 1.194 1.163 1.593 1.785 1.778 1.771Trà Vinh 407 998 2.711 3.556 2.344 1.384 1.518Vinh Long 1.715 1.800 2.088 2.636 3.031 3.622 3.800Đồng Tháp 1.509 1.556 1.695 1.440 1.745 2.015 1.910An Giang 2.217 2.842 3.665 12.791 12.550 13.745 14.467

Kiên Giang 1.201 1.521 2.464 2.966 3.388 3.707 4.091Cân Thơ 1.612 4.624 2.272 4.783 4.298 5.043 4.577

Hậu Giang 2.928 3.218 3.676 4.048 4.466Sóc Trăng 1.635 1.738 1.909 2.119 2.222 1.280 1.402Bạc Liêu 387 651 928 1.262 351 1.893 2.122Cà Mau 453 610 737 567 339 495 485

Cả nước 51.372

65.791

98.353

126.054

147.096

164.758

178.426

Nam bộ22.25

829.89

245.38

862.668 73.611 80.869 87.563

43,3% 45,4% 46,2% 49,7% 50,0% 49,1% 49,1%

5 tỉnhthành

10.015

12.082

22.402

25.345 37.435 41.399 46.484

19,5% 18,4% 22,8% 20,1% 25,5% 25,1% 26,1%

“Niên giám thống kê 2011 – Tổng cục thống kê”

Khối lượng hàng hoá luân chuyển bằng đường thuỷ “cáctỉnh Miền Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long”

Triệu tấn.km

TÊN TỈNH Năm2000

Năm2002

Năm2004

Năm2006

Năm2008

Năm2009

Năm2010

Tây Ninh 6,8 9,5 21,7 13,0 27,4 16,9 18,1Bình Dương 7,4 16,8 35,8 32,4 39,0 52,4 74,8

Đồng Nai 39,3 62,2 122,1 210,4 46,7 46,3 42,2

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 49 of101

TÊN TỈNH Năm2000

Năm2002

Năm2004

Năm2006

Năm2008

Năm2009

Năm2010

Bà Rịa - VũngTàu

137,8 196,4 321,6 362,0 538,1 66,8 47,8

TP. Hồ ChíMinh

3.432 2.214 6.568 8.058 8.392 9.334 9.810

Long An 331,8 378,1 378,7 281,0 431,3 607,0 676,8Tiền Giang 158,1 167,5 667,1 371,7 504,3 619,3 673,1

Bến Tre 105,0 130,4 94,7 156,6 156,2 174,4 188,2Trà Vinh 59,1 56,5 177,7 215,7 239,1 253,9 267,8Vinh Long 150,1 156,5 174,5 121,5 141,3 192,5 206,2Đồng Tháp 151,8 158,7 180,9 189,0 203,0 230,2 231,7An Giang 242,0 481,5 684,4 906,4 1.624 1.883 2.004

Kiên Giang 190,4 223,3 269,6 391,5 340,0 484,8 529,0Cân Thơ 574,0 597,7 148,8 356,0 361,3 531,0 443,2

Hậu Giang - - 121,3 179,3 117,0 127,4 136,3Sóc Trăng 96,7 104,9 118,5 131,4 128,0 78,2 86,1Bạc Liêu 20,2 58,2 86,6 115,5 6,4 34,4 38,3Cà Mau 44,2 46,6 54,6 89,1 52,0 76,0 74,4

Cả nước 10.592 13.054 21.634 28.674 34.404 37.852 39.746

Nam bộ5.747 5.059 10.227 12.181 13.347 14.808 15.54854,3% 38,8% 47,3% 42,5% 38,8% 39,1% 39,1%

5 tỉnh thành4.099 3.018 8.058 9.283 9.913 10.674 11.25038,7% 23,1% 37,3% 32,4% 28,8% 28,2% 28,3%

“Niên giám thống kê 2011 – Tổng cục thống kê”

Đánh giá chung: Quy mô đường thủy nội địa của 5 tỉnh thành giáp Vịnh Gành Rái do địa

phương quản lý là 1.659 Km. Các tuyến đường thủy liên vùng do CụcĐường Thủy quản lý có quy mô 1.733,20 Km.

Là khu vực có mật độ sông kênh dày đặc, đường thủy nội địa khu vựcđồng bằng Sông Cửu Long có vai trò rất quan trọng trong phát triểnkinh tế xã hội từ xưa đến nay. Trong đó, khu vực thành phố Hồ ChíMinh có vị trí đầu mối giao thông khu vực, các tuyến đường thủy nộiđịa quan trọng đều kết nối với thành phố và các cảng biển trên sôngThị vải Cái Mép, Lòng Tàu, Soài Rạp.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 50 of101

Số liệu thống kê về vận tải thủy nội địa của 18 tỉnh Đồng bằng sôngCửu Long, cho thấy tổng lượng hàng vận chuyển theo đường thủy củakhu vực chiếm 47,54% tổng khối lượng vận chuyển toàn quốc và chiếm42,84% tổng khối lượng luân chuyển toàn quốc.

Riêng 5 tỉnh thành giáp Vịnh Gành Rái chiếm lượng vận tải (55 – 70)%lượng hành vận chuyển toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 51 of101

Phần 2

PHẦN 2. HIỆN TRẠNG CHUẨN TẮC LUỒNG VÀ QUẢNLÝ KHAI THÁC

2.1. TUYẾN SÔNG TIỀN - CHỢ GẠO - SOÀI RẠP - CÁI MÉP & THỊVẢI

2.1.1. Vai trò và quy mô tuyến

Vai trò kết nối giao thông thủy nội địa giữa: Cảng cửa ngõquốc tế (sông Thị Vải Cái Mép) với Thành phố Hồ Chí Minh vàcác tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.

Trong những năm gân đây, trung chuyển hàng bằng đường thủynội địa từ Tp. HCM đến khu vực cảng quốc tế tăng mạnh, chủyếu là các tàu nội địa chuyển container. Hướng tuyến từSông Tiền - Soài Rạp đi Thị Vải Cái Mép tăng không nhiều.

Quy mô tuyến Sông Tiền – Soài Rạp – Thị Vải Cái Mép hiệnnay chủ yếu sử dụng sông tự nhiên, có cải tạo. Trong đó cóthể phân thành 03 hướng tuyến sau đây:

Hướng 1. Sông Tiền – Soài Rạp – Thị Vải Cái Mép (qua sôngDân Xây) – 108Km.

Hướng 2. Sông Tiền – Soài Rạp – Thị Vải Cái Mép (qua TătÔnh Nghia) – 110Km.

Hướng 3. Sông Tiền – Soài Rạp – Thị Vải Cái Mép (qua sôngNhà Be) – 113Km.

Bản đồ các tuyến như sau Xem bản đồ tỷ lệ nhỏ tại tập bảnvẽ hiện trạng luồng) :

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 52 of101

TUYẾN SÔNG TIỀN - SOÀI RẠP - THỊ VẢI CÁI MÉP

Chi tiết sông kênh từng hướng tuyến như sau:

2.1.2. Sông Tiền – Soài Rạp – Thị Vải Cái Mép (qua sôngDần Xây)

TT Tên đườngthủy nội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuật1 Sông Tiền Đoạn luồng tàu biển 3000 DWT

2 Rạch Kỳ Hôn Từ ngã ba sông Tiền đến ngã bakênh Chợ Gạo 7 II

3 Kênh Chợ Gạo Từ rạch Kỳ Hôn đến ngã ba rạch Lá(Chợ Gạo) 11,5 II

4 Rạch Lá Từ kênh Chợ Gạo đến ngã ba sôngVàm Cỏ 10 II

5 Vàm Cỏ Ngã ba kênh Nước Mặn đến ngã barạch Lá 10,18 Đặc

biệt

6 Kênh Nước Mặn Từ S.Vàm Cỏ đến S. Cân Giuộc 5,5 II7 Sông Cân Từ kênh Nước Mặn - đến S. Soài Rạp 9,6 II

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 53 of101

Giuộc8 Sông Soài Rạp Đoạn luồng tàu biển – dài 3,50 Km 3,50

9 Sông Vàm Sát Từ ngã ba sông Soài Rạp đến ngã basông Lò Ren 9,7 III

10 Sông Lò Ren Từ ngã ba sông Vàm Sát đến ngã basông Dinh Pa 4,1 III

11 Sông Dinh Bà Từ ngã ba sông Lò Ren đến ngã basông Dân Xây 6,1 III

12 Sông Dân Xây Từ ngã ba sông Dinh Bà đến ngã basông Lòng Tàu 4,4 III

13 Sông Lòng Tàu Đoạn luồng tàu biển – dài 5,95 Km 5,95

14 Sông ĐồngTranh

Từ ngã ba sông Ngã Bảy đến ngã baTăt Ông Trung 10,65 II

15 Tăt Ông Trung Từ sông Đồng Tranh đến sông ĐôngKho 3,4 III

16 Sông Đồng Kho Từ tăt Ông Trung đến tăt NhaPhương 7 III

17 Tăt NhaPhương Từ sông Đồng Kho đến rạch Ông Trúc 2,7 III

18 Rạch Ông Trúc Từ tăt Nha Phương đến sông Thị Vải 2,7 IIITỔNG CHIỀU DÀI TUYẾN (Km) 108,38 III

SÔNG TIỀN – SOÀI RẠP – THỊ VẢI CÁI MÉP (QUA SÔNG DẦN XÂY)

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 54 of101

2.1.3. Sông Tiền – Soài Rạp – Thị Vải Cái Mép (qua Tăt ÔngNghia)

TT Tên đườngthủy nội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuật1 Sông Tiền Đoạn luồng tàu biển 3000 DWT

2 Rạch Kỳ Hôn Từ ngã ba sông Tiền đến ngã bakênh Chợ Gạo 7 II

3 Kênh Chợ Gạo Từ rạch Kỳ Hôn đến ngã ba rạch Lá(Chợ Gạo) 11,5 II

4 Rạch Lá Từ kênh Chợ Gạo đến ngã ba sôngVàm Cỏ 10 II

5 Vàm Cỏ Ngã ba kênh Nước Mặn đến ngã barạch Lá 10,18 Đặc

biệt

6 Kênh Nước Mặn Từ S.Vàm Cỏ đến S. Cân Giuộc 5,5 II

7 Sông CânGiuộc Từ kênh Nước Mặn - đến S. Soài Rạp 9,6 II

8 Sông Soài Rạp Đoạn luồng tàu biển 14,68

9 Kênh Bà Tống Từ Soài Rạp đến ngã ba kênh tătông Nghia 3,2 III

10 Tăt Ông Nghia Từ kênh Bà Tống đến ngã ba sôngLòng Tàu 3,3 III

11 Sông Lòng Tàu Đoạn luồng tàu biển 14,50

12 Sông ĐồngTranh

Từ ngã ba sông Ngã Bảy đến ngã baTăt Ông Trung 10,65 II

13 Tăt Ông Trung Từ sông Đồng Tranh đến sông ĐôngKho 3,4 III

14 Sông Đồng Kho Từ tăt Ông Trung đến tăt NhaPhương 7 III

15 Tăt NhaPhương Từ sông Đồng Kho đến rạch Ông Trúc 2,7 III

16 Rạch Ông Trúc Từ tăt Nha Phương đến sông Thị Vải 2,7 IIITỔNG CHIỀU DÀI TUYẾN (Km) 110,31 III

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 55 of101

SÔNG TIỀN – SOÀI RẠP – THỊ VẢI CÁI MÉP (QUA TĂT ÔNG NGHIA)

2.1.4. Sông Tiền – Soài Rạp – Thị Vải Cái Mép (qua sôngNhà Bè)

TT Tên đườngthủy nội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấpkỹ

thuật

1 Sông Tiền Đoạn luồng tàu biển 3000 DWT

2 Rạch Kỳ Hôn Từ ngã ba sông Tiền đến ngã bakênh Chợ Gạo 7 II

3 Kênh Chợ Gạo Từ rạch Kỳ Hôn đến ngã ba rạch Lá(Chợ Gạo) 11,5 II

4 Rạch Lá Từ kênh Chợ Gạo đến ngã ba sôngVàm Cỏ 10 II

5 Vàm Cỏ Ngã ba kênh Nước Mặn đến ngã barạch Lá 10,18 Đặc

biệt

6 Kênh Nước Mặn Từ S.Vàm Cỏ đến S. Cân Giuộc 5,5 II

7 Sông CânGiuộc Từ kênh Nước Mặn - đến S. Soài Rạp 9,6 II

8 Sông Soài Rạp Đoạn luồng tàu biển S. Nhà Be – S. 29,58 Tàu

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 56 of101

Soài Rạp biển

9 Sông Lòng Tàu Ngã ba Sông Nhà Be – ngã ba ĐồngTranh 9,26 Tàu

biển

10 Sông ĐồngTranh

Ngã ba sông Lòng Tàu đến ngã baTăt Cua Tăt Bài 16,90 II

11 Tăt Cua TătBài

Từ sông Đồng Tranh đến ngã ba sôngGò Gia 7,5 II

TỔNG CHIỀU DÀI TUYẾN (Km) 113,52 II

SÔNG TIỀN – SOÀI RẠP – THỊ VẢI CÁI MÉP (QUA SÔNG NHÀ BE)

2.1.5. Chuẩn tăc luồng tàu

Chuẩn tăc luồng toàn tuyến được thống kê như bảng sau:

TT SÔNG KÊNHCHIỀUDÀI

RỘNGĐÁYLUỒNG

BÁNKÍNHRmin

CHIỀUSÂULUỒNG GHI CHU

km m m m

1 Sông Tiền 253,3 80 -150 5,0 Từ phao “0” đến

biên giới

2 Rạch Lá 10,0 80 > 400 3,8 Tính từ mực nước

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 57 of101

TT SÔNG KÊNHCHIỀUDÀI

RỘNGĐÁYLUỒNG

BÁNKÍNHRmin

CHIỀUSÂULUỒNG GHI CHU

km m m m

có Hp98%3 Kênh Chợ Gạo 11,5 50 - 3,8

4 Rạch Kỳ Hôn 7,0 80 ≥ 170 3,8

5 Vàm Cỏ 10,18 50 > 500 3,7 Không phải nạo vét

6 Kênh Nước Mặn 2,0 50 - 5,5 Không phải nạo vét

7 Sông CânGiuộc 9,6 50 ≥ 260 5,0 Không phải nạo vét

8 Sông Soài Rạp Luồng tàu biển

9 Sông Vàm Sát 9,7 27 ≥ 120 2,7 Nạo vét 2009

10 Sông Lò Ren 4,1 27 ≥ 115 2,7 Nạo vét 2009

11 Sông Dinh Bà 6,1 30 ≥ 155 2,7 Nạo vét 2009

12 Sông Dân Xây 4,4 27 ≥ 145 2,7 Nạo vét 2009

13 Sông ĐồngTranh 25,3 50 ≥ 280 2,7 Nạo vét 2009

14 Tăt Ông Trung 3,4 27 ≥ 120 2,7 Nạo vét 2009

15 Sông Đồng Kho 7,0 27 ≥ 200 2,7 Nạo vét 2009

16 Tăt NhaPhương 1,7 27 ≥ 200 2,7 Nạo vét 2009

17 Rạch Ông Trúc 1,6 27 ≥ 130 2,7 Không phải nạo vét

18 Kênh Bà Tống 3,2 27 - 3,0 Đã nạo vét trước 200919 Tăt Ông Nghia 4,8 30 ≥ 155 2,7

Ghi chú:

Độ sâu Sông Tiền đoạn từ Cảng Mỹ Tho về hạ lưu đến giáp ngãba Sông Mỹ Tho, đáy luồng có độ sâu trên 5,12m. Riêng tạingưỡng Cửa Tiểu có độ sâu 2,70m.

2.1.6. Hệ thống báo hiệu

Nhìn chung, hệ thống báo hiệu trên các đoạn sông kênh củatuyến Sông Tiền – Soài Rạp – Thị Vải Cái Mép đã được đâu tư

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 58 of101

trang bị và quản lý khá tốt, hàng năm vẫn được duy tu bảodưỡng họac thay thế kịp thời. Trên tuyến này có một số đoạnsông trong phạm vi Cân Giờ cũng được Sở GTVT Tp. Hồ ChíMinh đâu tư bổ sung năm 2011. Theo số liệu hiện trạng báohiệu năm 2012 của các đơn vị thuộc Cục Đường thủy nội địa:Đoạn quản lý Đường thủy nội địa số 10 và Đoạn quản lý Đườngthủy nội địa số 11. Hệ thống báo hiệu trên tuyến được thốngkê theo các bảng sau:

a.Báo hiệu bờ

Stt Tên sông , kênh

Chiều

dài

quản

lý K

M

loại

quản

lý Báo hiệu bờ

Cột báo hiệu Biển báo hiệu Đen báohiệu

Thép

Thép dàn

Tổng

cộng

Nguy

hiểm

hoặc VCN

Thông

báo chỉ

dẫn

Tổng

cộng

Đen NLMT

Tổng

cộng

1 S. Đồng Tranh 25,3 3 6 3 9 3 3 6 3 3

2 Tăc Ông Cu - TăcBài 7,9 3 2 2 2 2

3 Tăc Ông Trung 3,75 3 5 2 7 1 3 4 2 24 S. Đồng Kho 6 3 17 1 18 7 9 16 1 15 Tăc Nha Phương 1,7 3 4 4 2 2 46 Rạch Ông Trúc 1,8 3 5 1 6 4 4 1 17 Kinh Bà Tống 2,55 3 1 1 1 18 Tăc Ông Nghia 4,8 3 2 2 2 29 S. Dân Xây 4,15 3 10 2 12 11 11 2 210 S. Dinh Bà 6 3 2 1 3 2 2 1 111 S. Lò Ren 3,9 3 5 3 8 3 3 3 312 S. Vàm Sát 10,1 3 7 2 9 1 8 9 2 213 S. Cân Giuộc 18,8 1 13 4 17 9 8 17 4 414 Kênh Nước Mặn 2,25 1 8 2 10   8 8 2 215 Sông Vàm Cỏ 34,8 1 3   3   3 316 Tuyến Chợ Gạo 28,5 1 98

Cộng 162,3 40 90 21 209 23 69 92 21 21

b.Báo hiệu dưới nước và công trình vượt sôngTên sông , kênh

Chiều

dài Báo hiệu cầu Báo hiệu dưới nước

Biển báo hiệu Đen báohiệu

Phaogiới

Tổngcộng

Đen báohiệu

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 59 of101

quản lý KM

hạnluồngC1

.13

C1.14

Đánh dấu

khoang

thông

Thước

nước

Tổng cộng

Đen NLMT

Tổng cộng

ĐenNLMT

Tổngcộng

Kinh Bà Tống 2,55             4 4 4 4Tăc Ông Nghia 4,8 8 2 2 12            S. Dân Xây 4,15 8 2   10 10 10 16 16 16 16S. Dinh Bà 6             14 14 14 14S. Lò Ren 3,9                    S. Vàm Sát 10,1             4 4 4 4S. Cân Giuộc 18,8 6 6 6 6

Kênh Nước Mặn 2,25 5 5 5 5

Sông Vàm Cỏ 34,8 25 25 25 25

Tuyến Chợ Gạo 28,5 8 2 2 22 4 4 4 4 4 4

TỔNG CỘNG115,8

5 24 6 4 44 14 14 78 78 78 78

2.1.7. Đánh giá chung về hiện trạng luồng

2.1.7.1. Hướng tuyến: SÔNG TIỀN - SOÀI RAP - THỊ VAI (qua sông Dần Xây)

Tuyến này có 9 đoạn cạn, đã được nạo vét hoàn thành năm2009. Đến nay, chưa có số liệu điều tra toàn diện độ sâucủa các đoạn cạn nạo vét, vì vậy chưa đánh giá được tốc độbồi cũng như sự ổn định luồng tàu. Các đoạn cạn như sau:

Đoạn cạn 1. Có chiều dài 1,315 km - nằm trên sông Tăc Hồng (TừKm 1+839 đến 3+098). Cao độ tự nhiên bãi cạn từ -1,00 ÷ -3,00m, chiều rộng sông 120÷ 130m. Khốilượng nạo vét năm 2009 của đoạn cạn: 3.642,43 m3.

Đoạn cạn 2. Có chiều dài 0,51 km - nằm trên sông Bà Hào (Từ Km4+069 đến 4+574). Chiều rộng sông rộng khoảng 350m,cao độ đáy tự nhiên từ -0,45 ÷ -1,25m. Khối lượngnạo vét năm 2009 của đoạn cạn: 5.697,73 m3.

Đoạn cạn 3. Có chiều dài 2,15 km - nằm trên sông Tăc Ruộng (TừKm 6+275 đến 8+379). Chiều rộng sông 75 ÷ 100m, caođộ đáy tự nhiên từ -1,00 ÷ -2,00m. Khối lượng nạovét năm 2009 của đoạn cạn: 21.826,10 m3.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 60 of101

Đoạn cạn 4. Có chiều dài 3,0 km - nằm trên sông Tăc Ruộng (TừKm 14+684 đến 17+732). Chiều rộng sông 80÷ 420m,cao độ đáy tự nhiên từ -0,5÷-4,00m. Khối lượng nạovét năm 2009 của đoạn cạn: 40.852,10 m3.

Đoạn cạn 5. Có chiều dài 0,79 km - nằm trên sông Dân Xây (Từ Km30+118 đến 30+912). Chiều rộng sông 180÷ 230m, caođộ đáy tự nhiên từ -0,8÷-2,0m. Khối lượng nạo vétnăm 2009 của đoạn cạn: 6.047.75 m3.

Đoạn cạn 6. Có chiều dài 0,62 km - nằm trên sông Vàm Sát (Từ Km41+686 đến 42+337). Chiều rộng sông 100÷ 120m, caođộ đáy tự nhiên từ -0,5÷-1,80m. Khối lượng nạo vétnăm 2009 của đoạn cạn: 19.414,05 m3.

Đoạn cạn 7. Có chiều dài 1,82 km - nằm trên sông Vàm Sát (Từ Km49+707 đến 51+566). Chiều rộng sông 100÷ 120m, caođộ đáy tự nhiên từ -0,8÷-1,80m. Khối lượng nạo vétnăm 2009 của đoạn cạn: 11.248,50 m3.

Đoạn cạn 8. Có chiều dài 1,275 km - nằm trên sông Đồng Tranh(Từ Km 20+760 đến 22+050). Chiều rộng sông 350÷500m, cao độ đáy tự nhiên từ(-0,5÷-1,90m. Khốilượng nạo vét năm 2009 của đoạn cạn: 26.556,93 m3.

Đoạn cạn 9. Có chiều dài 0,76 km - nằm trên sông Dân Xây (Từ Km28+510 đến 29+277). Chiều rộng sông 150÷ 300m, caođộ đáy tự nhiên từ -0,4÷-1,70m. Khối lượng nạo vétnăm 2009 của đoạn cạn: 15.485,16 m3.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 61 of101

TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG NẠO VÉT

TT Đoạn cạn Chiều dài nạovét (m)

K.lượng nạo vét (m3)

1 Đoạn số 01 1.315 4.8072 Đoạn số 02 510 7.1263 Đoạn số 03 2.150 27.6614 Đoạn số 04 3.000 46.2925 Đoạn số 05 790 8.4166 Đoạn số 06 620 21.1507 Đoạn số 07 1.820 17.9838 Đoạn số 08 1.275 30.1279 Đoạn số 09 760 17.613

Tổng cộng 12.240 181.175

2.1.4.2. Hướng tuyến: SÔNG TIỀN - SOÀI RAP - THỊ VAI (qua Tăt Ông Nghia)

Tuyến này kết nối Sông Soài Rạp với Sông Lòng Tàu và cáctuyến đường thủy nội địa cấp IV và V do Tp. HCM quản lý.Thuận lợi cho các phương tiện từ khu vực Cảng Hiệp Phước điThị Vải. Kích thước luồng khá ổn định với quy mô luồng cấpIII. Câu Bà Tống có tinh không hạn chế. Hệ thống báo hiệucơ bản đủ phục vụ khai thác vận tải thủy.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 62 of101

2.1.4.3. Hướng tuyến: TƯ SÔNG TIỀN – SÔNG NHÀ BE ĐI THỊ VAI CÁI MEP

Ngoài các đoạn luồng hàng hải có chuẩn tăc luồng đạt cấpđặc biệt như Sông Soài Rạp, Lòng Tàu thì theo tuyến này cóhai sông lớn là Sông Đồng Tranh và Tăc Cu Tăc Bài đạt tiêuchuẩn luồng tàu cấp II.

Trong đó, sông Đồng Tranh có nhiều bãi cạn, lòng sông rộngnhưng hiện chưa được bố trí hệ thống báo hiệu đâu đủ trêntuyến, nhất là các báo hiệu dẫn luồng, vị trí bãi cạn (báohiệu chướng ngại). Sông Tăc Cu Tăc Bài cũng đang thiếunhiều báo hiệu tuyến.

NHẬN XÉT CHUNG TUYẾN SÔNG TIỀN – SOÀI RẠP – THỊ VẢI

Các tuyến đường thủy tuyến Sông Tiền - Soài Rạp - ThịVải phân lớn là sông tự nhiên được cải tạo, ngoài KênhChợ Gạo tuyến còn có 02 vị trí căt cong là đào kênh.

Về chiều dài tuyến: Thống kê tuyến trong mục 2.1.2 đến2.1.4 thì các tuyến có cư ly khoảng (108,38 - 113,52)km, với trênh lêch vê chiêu dài là 5,14 km. Tuyến ngănnhất đi qua sông Dân Xây và tuyến dài nhất qua Sông NhàBe.

Tuyến qua sông Dân Xây và tuyến qua Tăt Ông Nghia cónhiều sông kênh nhỏ, chỉ đạt tiêu chuẩn cấp III.

Tuyến có vai trò qua trọng nhât là tuyên tư SôngTiền – S.Soài Rạp – S.Nhà Be – S.Lòng Tàu – S.ĐôngTranh – Tăc Cu tăc Bài – Cái Mép (dài 113,5Km). Vìtuyên này đi qua khu vưc cảng chính trên sông NhàBe, Lòng Tàu, cũng là tuyến nối với cảng khu vựcthành phố Hồ Chí Minh. Câp kỹ thuât của sông đạt tưcấp II đến cấp đặc biện hoặc luông tàu biên. Duynhất có một đoạn cạn trên Sông Đông Tranh.

Các sông ảnh hưởng triều, hâu như không chịu tác củalũ. Dòng triều có tốc độ nhỏ – mạnh nhất trên tuyếnKênh Chợ Gạo và Kênh Nước Mặn.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 63 of101

Tiết diện sông hẹp và nhiều đoạn cạn. Ngoài Kênh ChợGạo đã có nhiều tài liệu đánh giá quy mô ổn định luồng,khu vực huyện Cân Giờ chưa có nhiều tài liệu quan trăcđánh giá ổn định luồng đào.

Thực tế cho thấy các tuyến sông rạch kết nối giữa cácsông lớn theo hướng ngang thường chịu tác động giápnước của dòng triều hai hướng từ sông lớn, vì vậy độsâu thường nhỏ, nhanh bồi sau nạo vét. Kênh Chợ Gạocũng chịu tác động này trong một số giai đoạn của thủytriều.

Khu vực Cân Giờ có diện tích rừng gập mặn lớn, nhữngnăm gân đây nhiều diện tích rừng gập mặn được làm đêbao quanh để nôi thủy hải sản, làm mất diện tích chứanước triều lên xuống hàng ngày trong lục địa đã dẫn đếntăng cao độ đỉnh triều trên lượng lưu các sông và giảmlượng nước qua các tuyến sông rạch, ảnh hưởng tới ổnđịnh luồng tàu.

Tương lai dự báo lưu lượng tàu theo hướng Sông Tiền –Thị Vải sẽ tăng. Cân có nghiên cứu tổng thể hệ thốngsông kênh khu vực để xây dựng tuyến luồng phù hợp điềukiện tự nhiên, tăng quy mô cấp sông cho các tàu cỡ trên1000DWT hành trình.

Cân bổ sung hệ thống báo hiệu chỉ dẫn luồng trên cácSông Đồng Tranh và Tăc Cu Tăc Bài. Cải thiện khoangthông thuyền Câu Bà Tống.

2.2. TUYẾN SÀI GÒN - KIÊN LƯƠNG (KÊNH THÁP MƯỜI SỐ 2)

2.2.1. Vai trò và quy mô tuyến

Kết nối vận tải thủy từ khu vực Hà Tiên, Kiên Lương - AnGiang – Đồng Tháp – Tiền Giang - Long An với Tp. HCM. Ngoàira, tuyến cũng có nhiệm vụ cung cấp nước ngọt trong mùa khôvà tiêu thoát lũ trong mừa mưa về hướng biển Tây và biểnĐông.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 64 of101

Quy mô tuyến dài 277,6m. Vị trí tuyến được trình bày trênbản đồ sau:

Danh mục quy mô và cấp sông kênh được công bố trên tuyếnnhư sau:

TT Tên Đườngthủy nội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấp kỹthuật

Tuvến Sài Gòn-Kiên Lương (kênh Tháp Mười số 2) 277,61

Kênh Tẻ Từ ngã ba sông Sài Gòn đến ngã ba kênh Đôi 4,5 III

2Kênh Đôi Từ ngã ba kênh Tẻ đến ngã ba

sông Chợ Đệm 8,5 III

3 S.Chợ Đệm-Bến Lức

Từ ngã ba kênh Đôi đến ngã ba s.Vàm Cỏ Đông 20 III

4 Sông Vàm Cỏ Đông

Từ ngã ba s. Chợ Đệm-Bến Lức đếnngã ba kênh Thủ Thừa 4,2 III

5Kênh Thủ Thừa Từ ngã ba s.Vàm Cỏ Đông ngã ba

s.Vàm Cỏ Tây 10,5 III

6 Sông Vàm Cỏ Tây

Từ ngã ba k.Thủ Thừa đến ngã ba Tháp Mười số 2 4,8 III

7 K.Tháp Mười số 2 (Nguyễn Văn Tiếp)

Từ ngã ba sông Vàm Cỏ Tây đến ngã ba sông Tiền 93,5 III

8Sông Tiền Từ ngã ba k.Tháp Mười số 2 đến hạ

lưu cù Lao Tây 13,7 Đặcbiệt

9 Nhánh cù lao Tây

Từ ngã ba sông Tiền đến ngã ba sông Vàm Nao 9,1 I

10 Sông Vàm Nao Từ ngã ba sông Hậu đến ngã ba 6,5 Đặc

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 65 of101

TT Tên Đườngthủy nội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấp kỹthuật

sông Tiền-nhánh cù lao Tây, Ma biệt11

Sông Hậu Từ ngã ba s.Vàm Nao đến ngã ba kênh Tri Tôn 16,3 Đặc

biệt12 K.Tri Tôn Hậu

GiangTừ ngã ba sông Hậu đến ngã ba k.Mặc Cân Dưng 26,6 III

13Kênh Tám Ngàn Từ ngã ba kênh Mặc Cân Dưng đến

ngã ba kênh Rạch Giá Hà Tiên 36 III

14 K.Rạch Giá-Hà Tiên

Từ ngã ba kênh Tám Ngàn đến ngã ba k.Ba Hòn 18,4 III

15Kênh Ba Hòn Từ ngã ba k. Rạch Giá Hà Tiên

đến cống Ba Hòn 5 III

Chung toàn tuyến đạt Cấp kỹ thuật đường thủy nội địa là cấpIII. Năm 2010 đến nay, bộ GTVT đang thực hiện nâng cấptuyến này với các thông số kỹ thuật như sau:

Kích thước tàu thiết kế

Cấp Trọng tải [tấn]

Dài [m] Rộng [m] Mớn [m]

50% / 90% 50% / 90% 50% / 90%

Cấp III(phía Nam)

Tàu hàng tự hành

101 - 300 25 / 36 6,50 / 7,50 2,15 / 2,55

Đoàn sà lan đẩy

2*200/250/400 80 / 87 8,5 / 9,4 2,30 / 2,80

Chuẩn tăc luồng thiết kếLý trình [km]

Bề rộng đáy [m] LAD (95%) [m] Mái dốc m = [V:H]

Hành lanh 2

0 - 170 30 3,0 1 : 3

Hành lang 3

80 - 450 26 3,0 1 : 3

2.2.2. Chuẩn tăc luồng tàu hiện trạng

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 66 of101

Tháng 4 năm 2010 Bộ Giao Thông Vận Tải đã thực hiện nângcấp sông kênh đoạn từ KM80 (trên kênh Tháp mười số 2) đếnKM252 (trên Kênh Rạch Giá – Hà Tiên). Thông số chuẩn tăcluồng thiết kế đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cấp III như bảngChuẩn tăc luồng thiết kế tại mục 2.2.1 trên đây. Riêngchiều rộng đáy luồng là 26m (thay cho 30m như đồ án thiếtkế năm 2006).

Đến nay, cơ bản luồng đã được nạo vét hoàn thành (khốilượng nạo vét : 9.343.973 m3), đang thực hiện cải tạo các câuvượt sông. Năm 2013 – 2014 sẽ xây dựng hệ thống báo hiệuhoàn chỉnh. Vì vậy báo cáo này tập trung thuyết minh hiệntrạng và quy mô nâng cấp luồng tàu đoạn từ Km00 đến Km80.

Đoạn 1. Từ Km00+000 đến Km04+100 - Kênh Tẻ

Đoạn đâu Km00+000 gặp sông Sài Gòn, cuối đoạn là CâuNguyễn Văn Cừ tiếp giáp Kênh Đôi, Kênh Tàu Hũ và SôngBến Nghé. Đoạn trong thành phố Hồ Chí Minh, Nhà ở vàcông trình hai bên bờ dày đặc, sát nhau. Hâu hết haibên bờ có đường bộ như đường Trân Xuân Soạn, Tôn ThấtThuyết ….

Bề rộng trung bình khoảng (90 – 110)m, cao độ đáy trungbình từ -3,20m đến -6,0m, hình dạng tuyến luồng tươngđối thẳng.

Có nhiều bến hàng hóa, đậu tàu. Một số đoạn có ke bờ.Có 04 câu vượt sông. Nhiều công trình ngâm và dây điệnvượt sông.

Đoạn 2. Từ Km04+100 đến Km12+600 – Kênh Đôi

Đoạn đâu giáp Kênh Tàu Hũ và Sông Bến Nghé Cuối đoạngặp Kênh Rạch Cát. Đoạn trong thành phố Hồ Chí Minh,Nhà ở và công trình hai bên bờ dày đặc, sát nhau.

Bề rộng trung bình khoảng (80 – 100)m, cao độ đáy trungbình từ -3,20m đến -6,0m, hình dạng tuyến luồng tươngđối thẳng. có nhiều kênh nhánh nối tiếp với Kênh TàuHũ.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 67 of101

Có nhiều bến hàng hóa, đậu tàu. Một số đoạn có ke bờ.Hiện có 01 câu vượt sông. Nhiều công trình ngâm và dâyđiện vượt sông.

Đoạn 3. Từ Km12+600 đến Km18+200 – Kênh Chợ Đệm

Cuối đoạn gặp Rạch Tam. Thuộc ngoại thành thành phố HồChí Minh, Nhà ở và công trình hai bên bờ dày đặc. Cónhiều đoạn còn dừa nước dọc hai bên bờ kênh. Cuối đoạnkênh đã ra ngoại thành, có các khu vực trồng lúa, ruộngvườn. Hai bên bờ nhiều đoạn có đường nông thôn.

Bề rộng đoạn đâu đến 200m gân Cảng Phú Định, đoạn cuốithu hẹp còn 60m gân Rạch Tam, cao độ đáy trung bình từ-3,50m đến -10,0m, hình dạng tuyến luồng tương đốithẳng.

Có nhiều bến hàng hóa, đậu tàu. Một số đoạn có ke bờ.Có 03 câu vượt sông. Nhiều công trình ngâm và dây điệnvượt sông.

Đoạn 4. Từ Km18+200 đến Km32+800 – Kênh Bến Lức

Cuối đoạn gặp Sông Vàm Cỏ Đông. Thuộc ngoại thành thànhphố Hồ Chí Minh và Huyện Bến Lức – Long An, Nhà ở vàcông trình hai bên bờ bới dày đặc. Có nhiều đoạn còndừa nước dọc hai bên bờ kênh. Đoạn kênh thuộc vùng nôngthôn, có các khu vực trồng lúa, ruộng vườn. Hai bên bờnhiều đoạn có đường nông thôn.

Bề rộng sông thay đổi (37 – 60)m, cao độ đáy trung bìnhtừ -3,50m đến -6,0m, hình dạng tuyến luồng có 03 đoạncong, bán kính cong dưới 150m.

Có một số bến hàng hóa, đậu tàu. Một số đoạn có ke bờ.Có 03 câu vượt sông. Nhiều dây điện vượt sông.

Đoạn 5. Từ Km32+800 đến Km37+200 - Sông Vàm Cỏ Đông

Dài 4,3Km - sông rộng và sâu, nước sông trong sạch, chỉcân bổ sung báo hiệu.

Đoạn 6. Từ Km37+200 đến Km47+300 - Kênh Thủ Thừa

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 68 of101

Cuối đoạn gặp Sông Vàm Cỏ Tây. Thuộc Huyện Thủ Thừa -Long An, Nhà ở và công trình hai bên dày đặc tại khuthị trấn Thủ Thừa, ngòai đoạn này mật độ nhà hai bênKênh bớt dày. Có nhiều đoạn còn dừa nước dọc hai bên bờkênh. Đoạn kênh thuộc vùng nông thôn, có các khu vựctrồng lúa, ruộng vườn. Hai bên bờ nhiều đoạn có đườngnông thôn.

Bề rộng sông thay đổi (45 – 55)m, cao độ đáy trung bìnhtừ -3,00m đến -5,0m, hình dạng tuyến luồng khá thẳng,không có cong gấp. Riêng ngã ba Kênh Thủ Thừa với SôngVàm Cỏ Tây khá hẹp, vì vậy tạo cong gấp ngay ngã ba.

Có một bến hàng hóa, đậu tàu. Một số đoạn có ke bờ. Có03 câu vượt sông. Nhiều dây điện vượt sông.

Đoạn 7. Từ Km47+300 đến Km51+700 - Sông Vàm Cỏ Tây

Dài 5,0Km - sông rộng và sâu, nước sông trong sạch, chỉcân bổ sung báo hiệu.

Đoạn 8. Từ Km51+700 đến Km52+500 – Rạch Chanh

Cống Đập Rạch Chanh xây dựng bên kênh mới đào, cửa RạchChanh đổ ra sông Vàm Cỏ Tây đã được đăp đập và xây dựngQL62. Hiện trạng cống này chỉ cho các tàu thuyền nhỏqua cống, không đi được tàu lớn. Vị trí cửa Rạch cũ dựkiến đặt Âu Rạch Chanh nhăm khai thông tuyến vận tảithủy đặt cấp kỹ thuật cấp III.

Đoạn 9. Từ Km52+500 đến Km54+900 – Rạch Chanh

Nhà ở và công trình hai bên không nhiều. Có nhiều đoạncòn dừa nước dọc hai bên bờ kênh. Đoạn kênh thuộc vùngnông thôn, có các khu vực trồng lúa, ruộng vườn. Haibên bờ nhiều đoạn có đường nông thôn.

Bề rộng sông thay đổi (50 – 55)m, cao độ đáy trung bìnhtừ -3,60m đến -6,0m, hình dạng tuyến luồng khá thẳng,không có cong gấp

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 69 of101

Đoạn 10. Từ Km54+900 đến KM 143+800 – Kênh Nguyễn Văn Tiếp (Tháp mườisố 2) Tổng chiều dài kênh là 92,68km từ Vàm Cỏ Tây qua Rạch Chanh, kinhNguyễn V ă n Tiếp ra Sông Tiền.

Đoạn kênh thuộc vùng nông thôn, có các khu vực trồnglúa, ruộng vườn. Hai bên bờ nhiều đoạn có đường dânsinh. Bờ kênh phía Băc là quốc lộ. Có rất nhiều nhà vàcông trình lấn mặt nước, lấn bờ.

Chế độ thủy văn khá phức tạp do đồng thời chịu tác độngthủy triều từ hệ thống sông Vàm Cỏ và Sông Tiền, đồngthời chịu tác động lũ từ sông Tiền và khu vực Đồng ThápMười.

Kinh Nguyễn Văn Tiếp có cống Rạch Chanh ngăn mặn, cũngkhông cho tàu lớn đi qua từ năm 1989. Ngài ra trêntuyến còn có 7 câu gồm : câu Quảng Oai, Thạnh Lộc,Thiên Hộ, Mỹ An, Ngân Hàng và Tân Nghia và Phong Mỹ.Trong đó có câu Phong Mỹ, Câu Quảng Oai, câu Thiên Hộlà câu bêtông. Các câu khác là câu cho người đi bộ vàxe máy, khoang thông thuyền hẹp.

Bề rộng sông thay đổi (40 – 55)m, cao độ đáy trung bìnhtừ -3,00m đến -4,5m, hình dạng tuyến luồng khá thẳng,không có cong gấp. Chiều sâu chạy tàu đoạn giáp RạchChanh là 2,50m – các đoạn còn lại có chiều sâu nhỏ hơn.Để đảm bảo cấp kỹ thuật kênh cấp III – cân phải nạo véthâu như dọc chiều dài kênh.

Đoạn 11. Nối Sông Tiền và Sông Hậu từ KM 143+800 đ ến KM 190+000 dài 46,20km qua nhánh Cù Lao Tây – Sông Vàm Nao – Sông Hậu

Xuất phát từ Ngã ba kinh Nguyễn Văn Tiếp – Sông Tiền, ngượcdòng sông Tiền đi về phía thượng lưu qua nhánh Cù Lao Tây -Sông Vàm Nao - Sông Hậu, ngược dòng sông Hậu đến Ngã baKinh Tri Tôn Hậu Giang – Sông Hậu. Đây là đoạn sông giaothông thủy nội địa trên tuyến đường biển, chuẩn tăc luồngluôn đạt yêu câu kỹ thuật khai thác kênh nội địa cấp III.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 70 of101

Đọan 12: Nối Sông Hậu đến kinh Rạch Giá Hà Tiên từ KM 190+000 đến KM252+700 dài 62,70 km qua kinh Tri Tôn Hậu Giang, kinh Tám Ngàn.

Đoạn kênh thuộc vùng nông thôn, có các khu vực trồnglúa, ruộng vườn. Hai bên bờ nhiều đoạn có đường dânsinh. Có rất nhiều nhà và công trình lấn bờ.

Chế độ thủy văn khá phức tạp do đồng thời chịu tác độngthủy triều từ biển phía Tây làm xâm nhập vào kinh TámNgàn, kinh Tri Tôn Hậu Giang trong mùa khô, đồng thờichịu tác động lũ từ sông Hậu và từ Campuchia tràn quavớ cường độ mạnh. Hệ thống thủy lợi khu vực cũng chưahoàn chỉnh, vì vậy còn đất bỏ hoang do phen, mặn.

Tuyến kênh cạn, hẹp , các câu có khoang thông thuyềnhẹp. Đoạn Kênh Tri Tôn còn có đá ngâm từ cấu tạo địatâng . Kinh Tám Ngàn có nhiều đoạn rất hẹp, chiều rộngmặt kênh hiện hữu còn 30m.

Kinh Tri Tôn Hậu Giang có 9 câu gồm : câu Vịnh Tre,Kinh 7, Kinh 10, Kinh 12, Tân lập, Cây Me, An Lương,Dân lập và Lò Gạch. Các câu đã yếu và không đủ kíchthước khoang thông thuyền là: Kinh 7, Kinh 10, Kinh 12,Tân lập, Cây Me, An Lương, Dân lập và Lò Gạch.

BẢNG TỔNG HỢP MỘT SỐ THÔNG TIN CHUẨN TĂC LUỒNG TÀU HIỆNTRẠNG ĐOẠN KM00-KM80

LÝ TRÌNH TÊN SÔNG KÊNH

KÍCH THƯỚC HIỆN TRẠNG TỰ NHIÊN SÔNGKÊNH (m)

CHIỀU DÀIĐỌAN

CHIỀU RỘNGHAI BỜ CAO

CAO ĐỘ ĐÁYTIM LUỒNG

BÁN KÍNHCONG TIMLUỒNG

Km 0+00 ÷ Km 3+500 Kênh Tẻ 4.400 115 (-4,3)-(-9,0) >350

Km 3+500 ÷ Km 23+100 Kênh đôi 19.600 53 -210

(-3,7)-(-5,5) >350

Km 23+100 ÷ Km 23+400

Sông Chợ đệm - Bến Lức 300 52 -3,5 150

Km 23+400 ÷ Km 23+500

Sông Chợ đệm - Bến Lức 100 52 -3,42 >350

Km 23+500 ÷ Km Sông Chợ đệm - Bến 300 56 -2,5 177

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 71 of101

LÝ TRÌNH TÊN SÔNG KÊNH

KÍCH THƯỚC HIỆN TRẠNG TỰ NHIÊN SÔNGKÊNH (m)

CHIỀU DÀIĐỌAN

CHIỀU RỘNGHAI BỜ CAO

CAO ĐỘ ĐÁYTIM LUỒNG

BÁN KÍNHCONG TIMLUỒNG

23+800 Lức

Km 23+800 ÷ Km 24+00 Sông Chợ đệm - Bến Lức 200 59 -3,19 250

Km 24+00 ÷ Km 24+300 Sông Chợ đệm - Bến Lức 300 53 -3,43 180

Km 24+300 ÷ Km 27+850

Sông Chợ đệm - Bến Lức 3450 69 -4,22 >350

Km 27+850 ÷ Km 28+150

Sông Chợ đệm - Bến Lức 300 51 -4,59 250

Km 28+150 ÷ Km 28+700

Sông Chợ đệm - Bến Lức 550 60 -5,22 >350

Km 28+700 ÷ Km 29+00 Sông Chợ đệm - Bến Lức 300 84 -5 250

Km 29+00 ÷ Km 29+250 Sông Chợ đệm - Bến Lức 250 74 -4,32 210

Km 29+250 ÷ Km 29+350

Sông Chợ đệm - Bến Lức 100 74 -5,28 >350

Km 29+350 ÷ Km 29+600

Sông Chợ đệm - Bến Lức 250 78 -5,02 250

Km 29+600 ÷ Km 29+900

Sông Chợ đệm - Bến Lức 300 97 - 67 -6,8 180

Km 29+900 ÷ Km 31+00 Sông Chợ đệm - Bến Lức 1100 69 -6,1 >350

Km 31+00 ÷ Km 31+750 Sông Chợ đệm - Bến Lức 750 72 -6,78 300

Km 31+750 ÷ Km 34+200 Sông vàm cỏ Đông 2450 240 -17,9 >350

Km 31+750 ÷ Km 36+200 Sông vàm cỏ Đông 4450 230 -18,74 >350

Km 36+200 ÷ Km 39+800 Kênh Thủ Thừa 3600 80 -4,48 >350

Km 39+800 ÷ Km 40+100 Kênh Thủ Thừa 300 50 -4,85 250

Km 40+100 ÷ Km 40+400 Kênh Thủ Thừa 300 52 -4,3 >350

Km 40+400 ÷ Km 40+700 Kênh Thủ Thừa 300 50 -4,2 300

Km 40+700 ÷ Km Kênh Thủ Thừa 5500 50 -4,2 >350

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 72 of101

LÝ TRÌNH TÊN SÔNG KÊNH

KÍCH THƯỚC HIỆN TRẠNG TỰ NHIÊN SÔNGKÊNH (m)

CHIỀU DÀIĐỌAN

CHIỀU RỘNGHAI BỜ CAO

CAO ĐỘ ĐÁYTIM LUỒNG

BÁN KÍNHCONG TIMLUỒNG

46+200

Km 46+200 ÷ Km 46+400

K.Thủ Thừa- Vàm Cỏ Tây 200 60-184

(-4.4)÷(-

17)120

Km 46+400 ÷ Km 47+700 Sông vàm cỏ Tây 1300 170 -11,9 >350

Km 47+700 ÷ Km 49+300 Sông vàm cỏ Tây 1600 170 -12,5 >350

Km 49+300 ÷ Km 50+700 Sông vàm cỏ Tây 1400 170 -17,3 >350

Km 50+700 ÷ Km 53+800 Rạch Chanh 3100 72 -5,5 >350

Km 53+800 ÷ Km 80+00 Kênh Nguyễn Văn Tiếp 26.200 (37)-

(52) -4,5 >350

Về chiều rộng luồng hiện trạng, tại các sông kênh cóchiều rộng mặt sông giữa hai bờ cao trên 70m mới cóluồng hiện trạng đạt chiều rộng đến 30m (Như Kênh Tẻ,kênh Đôi, sông Chợ Đệm, Rạch Chanh. Riêng sông Vàm Cỏcó chiều rộng luồng đến 80m. Các sông kênh có chiềurộng mặt sông dưới 70m đều có luồng tàu hẹp (22 – 26)m– Đó là 07 km đâu của sông Chợ Đệm, Kênh Thủ Thừa, hẹpnhất là kênh Nguyễn Văn Tiếp (kênh Tháp mười số 2).

2.2.3. Quy mô nâng cấp luồng tàu đoạn Km00-Km80

Chuẩn tăc luồng thiết kế nâng cấp trên đoạn Km00-Km80 như sau:

Tên sông kênhLý

trìnhKm

MựcnướcHp05%

(cm)

MựcnướcHp95%

(cm)

Chiềusâuluồngđào H(m)

Cao độđáy

luồng(m)

BánkínhcongR(m)

RộngđáyluồngBl (m)

Mởrộngđoạncong(m)

Máidốcnạovét(V/H)

Kênh Tẻ 00-04 150 -100 3,00 -4,00 >300 30,00 0 2,50

Kênh Đôi 04-10 150 -95 3,00 -3,95 >300 30,00 0 2,50

Kênh Chợ Đệm 10-18 160 -78 3,00 -3,78 >300 30,00 0 2,50

K.Chợ Đệm - Bếnlức 18-24 153 -68 3,00 -3,68 >300 30,00 0 2,50

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 73 of101

Tên sông kênhLý

trìnhKm

MựcnướcHp05%

(cm)

MựcnướcHp95%

(cm)

Chiềusâuluồngđào H(m)

Cao độđáy

luồng(m)

BánkínhcongR(m)

RộngđáyluồngBl (m)

Mởrộngđoạncong(m)

Máidốcnạovét(V/H)

K.Chợ Đệm - Bếnlức 24-25 153 -68 3,00 -3,68 200-300 30,00 5-7 2,50

K.Chợ Đệm - Bếnlức 25-32 150 -68 3,00 -3,68 200-300 30,00 5-7 2,50

Sông Vàm Cỏ Đông 32-37 152 -53 3,00 khôngđào >300 30,00 -

Kênh Thủ Thừa 37-47 138 -60 3,00 -3,60 150-300 30,00 0 2,5-3,0

Sông Vàm Cỏ Tây 47-51 140 -61 3,00 khôngđào 150-300 30,00 -

Âu Rạch Chanh 51-52 140 -61 3,00 -3,61 >300 30,00 0 -

Rạch Chanh 52-54 140 -30 3,00 -3,30 >300 30,00 0 2,50

Kênh Nguyễn VănTiếp 54-62 190 -10 3,00 -3,10 >300 26,00 0 2,50

Kênh Nguyễn VănTiếp 62-73 218 -5 3,00 -3,05 >300 26,00 0 2,50

Kênh Nguyễn VănTiếp 73-80 240 -5 3,00 -3,05 >300 26,00 0 2,50

Khối lượng nạo vét nâng cấp trên đoạn Km00-Km80 như sau:

TT Từ Km Đến Km Khối lượng nạo vét(m3)

Đoạn từ Km00+000 đến Km32+800 (Kênh Tẻ đến ngã baSông Vàm Cỏ Đông với sông Bến Lức) 880.403

1 00+000 03+950 38.6152 07+650 13+250 72.5473 18+150 20+150 70.8534 20+150 22+150 136.4895 22+150 24+150 157.1626 24+150 26+150 193.3657 26+150 28+150 76.4398 28+150 30+150 56.6259 30+150 32+800 78.309

Đoạn từ Km37+000 đến Km47+200 (Kênh Thủ Thừa 257.821

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 74 of101

10 37+000 39+800 12.46811 39+800 41+800 45.04612 41+800 43+800 99.76413 43+800 45+800 68.45614 45+800 47+200 32.088Đoạn từ Km50+700 đến Km80+000 Kênh Nguyễn Văn

Tiếp 1.223.060

15 51+800 53+800 24.45616 53+800 55+800 14.17617 55+800 57+800 50.96518 57+800 59+800 112.61919 59+800 61+800 120.97420 61+800 63+800 149.16921 63+800 65+800 118.89722 65+800 67+800 92.05223 67+800 69+800 122.87824 69+800 71+800 133.10425 71+800 73+800 95.63726 73+800 75+800 57.62727 75+800 77+800 56.93328 77+800 80+000 73.574

Ngoài ra, để nâng cấp công trình trên tuyến này phảixây dựng âu tàu Rạch Chanh và Ke bờ tại Thị trấn ThủThừa. Âu Rạch Chanh được xây dựng có kích thước khoangthông thuyền phù hợp sông cấp III.

2.2.4. Hệ thống báo hiệu

Hệ thống báo hiệu của tuyến đường thủy này được xâydựng khá hoàn chỉnh trên các đoạn sông kênh từ Sài Gònđến Vàm Cỏ Tây và đoạn Sông Tiền, Vàm Nao. Các đoạn cònlại hệ thống báo hiệu chưa đủ, thiếu nhiều nhất là hệthống phao chỉ dẫn luồng.Theo tài liệu thu thập các đoạn quản lý đường thủy 10 –11 – 15 và khu quản lý đường thủy nội địa Tp. HCM thìhệ thống báo hiệu trên 80km đâu tuyến được thống kêtrong bảng sau:

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 75 of101

TÊN SÔNG KÊNHCHUẨN TĂC (m) BÁO HIỆU

CẦUVƯỢT

KHOANGTHÔNGTHUYỀNDài Rộn

g Sâu Trênsông

Trênbờ

KÊNH TẺ 4,5 3 30 7 67 5 -KÊNH ĐÔI 6 3 30 6 78 2 5 x 26SÔNG CHỢ ĐỆM 30 3 30 15 82 5 -VÀM CỎ ĐÔNG 4,2 3 80 8 29 1 7 x 60

KÊNH THỦ THỪA 10,3 3 30 8 61 4 3.0 x

20

VÀM CỎ TÂY 4,85 3 80 4 2 - -

ÂU RẠCH CHANH 2 3 26 2 2 - -RẠCH CHANH 5 3 29 16 24 2  NGUYỄN VĂN TIẾP 29 3 26 45 45 7  

Chi tiết số liệu báo hiệu trên các sông kênh xem phụ lục kèm theo báo cáonày.

2.2.5. Đánh giá chung về hiện trạng luồng

Tuyến đường thủy nội địa Tp. Hồ Chí Minh – Tháp Mười– Kiên Lương có tổng chiều dài tuyến trên 277km, còngọi là hành lang đường thủy số 2 có vai trò kết nốivận tải thủy từ Tp. HCM đến các tỉnh phía Băc SôngTiền và kết nối với khu vực biển Tây Nam Bộ.

Đây là tuyến vận tải thủy được hình thành khi khaithác vùn đất của Đồng bằng Sông Cửu Long. Tuyến đãgóp phân hình thành Thị Trấn Thủ Thừa ngày nay.

Tuy vậy ngoài các đoạn sông kênh gân các trung tâmkinh tế được đâu tư và quản lý khai thác tốt thì cácđoạn kết nối giữa các trung tâm này còn chưa được đâutư đúng mức vai trò của tuyến. Tuyến này đã được bộGTVT cho thực hiện nâng cấp. Quy mô nạo vét nâng cấptoàn tuyến khoảng 11,7 triệu m3 đất đá – Xây dựng một

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 76 of101

âu tàu và 03 tuyến ke tại các khu vực thị trấn đôngdân.

Căn cứ khối lượng nạo vét cho thấy khu vực sông kênhtừ Tp. HCM đi Vàm Cỏ Đông có khối lượng nạo vét khôngnhiều, vì dòng sông khu vực này cũng khá ổn định vàmột số đoạn cạn cũng được nạo vét duy tu.

Kênh Nguyễn Văn Tiếp và Kênh Tri Tôn – Tám Ngàn cókhối lượng đào nhiều vì đã lâu không được nạo vét duytu – đồng thời do Cống Rạch Chanh ngăn không cho tàulớn chạy từ đâu những năm 1990 đến nay, Cống cũng làmgiảm lưu lượng thoát lũ hàng năm, làm tăng bồi tụ,giảm kích thước luồng tàu.

Việc khơi sâu mở rộng tuyến kênh Nguyễn Văn Tiếp vàKênh Tri Tôn – Tám Ngàn cùng với xây dựng âu RạchChanh sẽ hình thành tuyến đường thủy nội địa khá ổnđịnh do thường xuyên chạy tàu và kênh được dùng đểthoát lũ.

Những đoạn cạn có thể hình thành phải duy tu thườngxuyên thuộc các đoạn sông kênh sau: Sông Chợ Đệm BếnLức tại Km20-Km24. Kênh Thủ Thừa đoạn thị trấn. KênhNguyễn Văn Tiếp Đoạn Km58-Km70. Đây là các đoạn kênhđào hoặc sông nhỏ chịu tác động của thủy triều từ haihướng ngược nhau, hiện tượng giáp nước làm tăng bồitụ trên luồng.

Hiện nay, vấn đề quy hoạch xây dựng các công trìnhthủy lợi, giao thông đang phát triển mạnh nhưng thiếutính đồng bộ cũng dẫn tới sự biến động dòng chảy cácsông kênh, làm diển biến ổn định luồng tàu phức tạphơn.

2.3. TUYẾN SÀI GÒN-KIÊN LƯƠNG (KÊNH LẤP VÒ)

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 77 of101

2.3.1. Vai trò và quy mô tuyến

Kết nối vận tải thủy từ khu vực Hà Tiên, Kiên Lương - HậuGiang - Cân Thơ - Tiền Giang - Long An với tp. HCM. Ngoàira, tuyến cũng có nhiệm vụ cung cấp nước ngọt trong mùa khôvà tiêu thoát lũ trong mừa mưa về hướng biển Tây và biểnĐông.

Quy mô tuyến dài 312,8 m. Vị trí tuyến được trình bày trênbản đồ sau:

Hệ thống sông kênh trên tuyến được công bố có quy mô và cấpkỹ thuật như sau:

TT Tên Đườngthủy nội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấp kỹthuật

Tuyến Sài Gòn-Kiên Lương (kênh Lấp Vò) 312,8

1 Rạch Ông Lớn Từ ngã ba kênh Tẻ đến ngã ba kênh Cây Khô 5 III

2 Kênh Cây Khô Từ ngã ba rạch Ông Lớn đến ngã ba s. Cân Giuộc 3,5 III

3 Sông Cân Giuộc

Từ ngã ba kênh Cây Khô đến ngã ba kênh Nước Mặn-Cân Giuộc 25,9 III

4 Kênh Nước Mặn Từ ngã ba kênh Nước Mặn-Cân Giuộc đến ngã ba sông Vàm Cỏ 2 II

5 Sông Vàm Cỏ Ngã ba kênh Nước Mặn đến ngã ba rạch Lá 10 Đặc

biệt

6 Rạch Lá Từ ngã ba sông Vàm Cỏ đến ngã bakênh Chợ Gạo (rạch Lá) 10 II

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 78 of101

TT Tên Đườngthủy nội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấp kỹthuật

7 Kênh Chợ Gạo Từ ngã ba rạch Lá (Chợ Gạo) đến ngã ba rạch Kỳ Hôn 11,5 II

8 Rạch Kỳ Hôn Từ ngã ba kênh Chợ Gạo đến ngã ba sông Tiền 7 II

9 Sông Tiền Từ ngã ba rạch Kỳ Hôn đến ngã barạch Sa Đéc 56,5 Đặc

biệt10

Kênh Lấp Vò Sa Đéc Từ sông Tiền đến sông Hậu 51,5 III

11 Sông Hậu Từ ngã ba rạch Lấp Vò đến ngã ba

kênh Rạch Sỏi Hậu Giang 1,2 Đặcbiệt

12

Kênh Rạch SỏiHậu Giang

Từ ngã ba sông Hậu đến ngã ba kênh Vành Đai 54,9 III

13 Kênh Vành Đai Từ kênh Rạch Sỏi-Hậu Giang đến

kênh Rạch Giá Hà Tiên 8 III

14

Kênh Rạch GiáHà Tiên

Từ ngã ba kênh Rạch Giá Long Xuyên đến ngã ba kênh Ba Hòn 60,8 III

15 Kênh Ba Hòn Từ ngã ba kênh Rạch Giá Hà Tiên

đến cống Ba Hòn 5 III

Tuyến Sài Gòn-Kiên Lương (kênh Lấp Vò) được xây dựngkhá hoàn chỉnh đã đưa vào khai thác từ năm 2004, vớiquy mô đường thủy nội địa cấp III. Trong đó một số đoạn cạn chính trên các sông kênh sau:Rạch Ông Lớn, Kênh Cây Khô hẹp và cạn. Kênh Lập Vò SaĐéc. Kênh Rạch Sỏi Hậu Giang. Kênh Vành Đai. Kênh RạchGiá Hà Tiên. Kênh Ba Hòn.Từ khu đưa vào khai thác sau năm 2004 đến nay, một sốđoạn cạn đã được duy tu nạo vét và Cục Đường Thủy nộiđịa đã thực hiện khảo sát đăng ký định kỳ hàng năm trêncác đoạn cạn. Số liệu địa hình luồng hiện trạng đượctrình bày tại mục lục bản đồ thu thập.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 79 of101

2.3.2. Chuẩn tăc luồng tàu

Trên toàn tuyến 312,8km – chuẩn tăc luồng trên các sôngcó kích thước lớn là: Rạch Ông Lớn - Sông Cân Giuộc -Sông Vàm Cỏ - Sông Tiền - Sông Hậu đề đảm bảo thỏa mãnkích thước sông nội địa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cấpIII. Các kênh đào thường hạn chế về chiều rộng luồng,độ sâu. Một số kênh có các điểm cạn, phải duy tu.Kênh Nước Mặn nối sông Cân Giuộc với Vàm Cỏ, có hướngdòng chảy thuận theo hướng triều rút nên kênh có dòngchảy mạnh, kích thước kênh lớn và sâu. Kênh Chợ Gạo có hướng dòng chảy thuận theo hướng triềurút và thoát lũ nên kênh có dòng chảy mạnh, kích thướclớn. Có đoạn cạn tại vị trí tại Giồng Keo (vị trí nốitiếp Rạch Lá với Kênh đào). Cục đường thủy đã thực hiệnnạo vét duy tu năm 2009. Kênh Chợ Gạo có mật độ phươngtiện lớn, kích thước phương tiện lớn thường qua KênhChợ Gạo dẫn đến ùn tăc, nên hiện nay Kênh Chợ Gạo đangđược nghiên cứu đâu tư nâng cấp.Các kênh rạch có kích thước hẹp, cạn trên tuyến này là:Kênh Cây Khô - Kênh Lấp Vò Sa Đéc - Kênh Rạch Sỏi HậuGiang - Kênh Vành Đai - Kênh Rạch Giá Hà Tiên - Kênh BaHòn. Các kênh này đã được nạo vét hoàn thành đưa vàokhai thác năm 2004 với kích thước luồng rộng 22 – 26mvà chiều sâu chạy tàu 3,0m.Các đoạn cạn là: Kênh Cây Khô, Kênh Lấp Vò, Kênh VànhĐai, Kênh Rạch Giá Hà Tiên, Kênh Ba Hòn. Trong đó đoạncạn cân duy tu ngay là Kênh Vành Đai.

BẢNG CHUẨN TĂC LUỒNG TÀU

TT TÊN SÔNG KÊNH

CHIỀUDÀI(km)

CẤP SÔNG KÊNH

CHIỀU SÂU LUỒNG

(m) 

CHIỀU RỘNG LUỒNG

(m) 1 KÊNH TẺ - KÊNH ĐÔI 3,8 III ≥ 3 > 30

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 80 of101

2 RẠCH ÔNG LỚN 5,00 III > 2,8 > 403 KÊNH CÂY KHÔ 3,5 III ≥ 3 > 304 SÔNG CẦN GIUỘC 5 III > 2,8 > 405 KÊNH NƯỚC MẶN 2,25 II >3,50 >406 SÔNG VÀM CỎ 10 Đặc biệt >5 807 KÊNH CHỢ GẠO 27,24 II 3,8 >408 SÔNG TIỀN 56,5 Đặc biệt >5 80 -150

9 RẠCH SA DÉC - LẤP VÒ 51,5 III ≥ 3 ≥ 26

10 SÔNG HẬU 1,2 Đặc biệt >5 80 -15011 RẠCH SỎI 54,9 III ≥ 3 ≥ 2612 KÊNH VÀNH ĐAI 8 III ≥ 3 ≥ 26

13 KÊN RẠCH GIÁ HÀ TIÊN 80,8 III ≥ 3 ≥ 26

14 KÊNH BA HÒN  5 III ≥ 3 ≥ 26

2.3.3. Hệ thống báo hiệu

Hệ thống báo hiệu trên tuyến hiện nay do Cục đường thủynội địa quản lý, riêng đoạn từ Kênh Tẻ - Rạch Ông Lớn –Kênh Cây Khô đã bàn giao cho Tp. Hồ Chí Minh quản lý.Năm 2011 thành phố đã bổ sung thêm một số báo hiệu chỉdẫn.Nhìn chung hệ thống báo hiệu được bố trí đây đủ từ saugiai đoạn đâu tư năm 2004 và được duy tu bảo dưỡng đếnnay. Theo thống kê hệ thống báo hiệu của các đoạn quảnlý đường thủy nội địa, trên toàn tuyến có hệ thống báohiệu như sau:

BẢNG THỐNG KÊ QUY MÔ BÁ HIỆU

TT TÊN SÔNG KÊNH

MỰC NƯỚC THIẾT KẾ BÁO HIỆUCẦU VƯỢT

KHOANGTHÔNG THUYỀN

ĐIỆN VƯỢTSÔNG1% 5% 98% PHAO TRỤ

1 KÊNH TẺ - KÊNH ĐÔI 1,10 0,95 -1,64 14 45 4 5x26 0

2 RẠCH ÔNG LỚN 1,10 0,95 -1,64 6,00 78,00 4 - 5.6 x

163 KÊNH CÂY KHÔ 1,10 0,95 -1,64 3 4 0 - 1

4 SÔNG CẦN GIUỘC 1,10 0,95 -1,64 6 78 4 - 5.6 x16

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 81 of101

5 KÊNH NƯỚC MẶN 1,10 0,95 -1,64 1 11 1 40 06 SÔNG VÀM CỎ 1,36 1,08 -1,73 14 3 1 9x40 17 KÊNH CHỢ GẠO 1,47 1,26 -1,20 3 58 1 (9x80) 68 SÔNG TIỀN 1,26 1,07 -1,45 62 39 1 - 2

9 RẠCH SA DÉC - LẤP VÒ 1,60 1,45 -0,64 55 97 3 - 8

10 SÔNG HẬU             -  11 RẠCH SỎI 1,70 1,58 0,05 12 201 03 - 5212 KÊNH VÀNH ĐAI       4 39   -  

13 KÊN RẠCH GIÁ HÀ TIÊN 0,67 0,50 -0,48 14 250 4 - 51

14 KÊNH BA HÒN       4 18 1 -  

2.3.4. Đánh giá chung về hiện trạng luồng

Tuyến đường thủy nội địa Sài Gòn – Kiên Lương quakênh Lấp Vò là một trong hai tuyến đường thủy chính củaĐồng bằng Sông Cửu Long. Tuyến đi qua các trung tâmkinh tế chính trị của nhiều địa phương, hướng tuyến vàsự ổn định kích thước luồng tàu là ưu điểm của tuyếnnày.Từ sau khi đâu tư nâng cấp đến nay đã trên 10 năm, tìnhtrạng luồng lạch cơ bản vẫn đảm bảo kích thước thiếtkế, không nhiều đoạn bồi lấp. Trong tổng chiều dài tuyến là 312,8km thì có gân 200 kmlà sông rạch tự nhiên, hơn 100km là kênh đào. Các kênhđào có hướng thuận dòng chảy lũ và thủy triều thường ổnđịnh, ít bị bồi lấp (gồm có Kênh Nước Mặn, Chợ Gạo, LấpVò …). Kênh có hướng và vị trí chịu tác động triều từnhiều hướng như Kênh Cây Khô, Kênh Vành Đai và KênhRạch Giá – Hà Tiên sẽ chịu bồi lấp nhiều. Tuy nhiênhiện nay tuyến chỉ có đoạn cạn nhất là Kênh Vành Đai.

2.4. TUYẾN SÀI GÒN-CÀ MAU-TT NĂM CĂN (QUA KÊNH XÀ NO)

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 82 of101

Tuyến đường thủy nội địa Sài Gòn – Cà Mau qua cáctrung tâm : Mỹ Tho – Bến Tre – Vinh Long – Cân Thơ –Hậu Giang – Cà Mau. Bản đồ tuyến như sau:

BẢN ĐỒ TUYẾN SÀI GÒN-CÀ MAU-TT NĂM CĂN (QUA KÊNH XÀ NO)

2.4.1. Vai trò và quy mô tuyếnTrong hai tuyến đường thủy phía Nam, tuyến về Cà Mau cóvị trí địa lý gân như nằm giữa khu vực Đồng Bằng SôngCửu Long. Kết nối Cà Mau – Cân Thơ – Sài Gòn. Chiều dài

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 83 of101

tuyến là 386,6km và được hình thành từ các sông kênhnhư thống kê tại bảng sau:

TT Tên Đườngthủy nội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấp kỹthuật

Tuyến Sài Gòn-Cà Mau-TT Năm Căn (qua kênh Xà No) 386,6

1 Rạch Ông Lớn Từ ngã ba kênh Tẻ đến ngã ba kênhCây Khô 5 III

2 Kênh Cây Khô Từ ngã ba rạch Ông Lớn đến ngã bas.Cân Giuộc 3,5 III

3 Sông Cân Giuộc

Từ k.Cây Khô đến ngã ba s.Nước Mặn-Cân Giuộc 25,9 III

4 Kênh Nước Mặn Từ kênh Nước Mặn-Cân Giuộc đến sông Vàm Cỏ 2 II

5 Sông Vàm Cỏ Từ ngã ba kênh Nước Mặn đến ngã ba rạch Lá 10 Đặc

biệt

6 Rạch Lá Ngã ba s.Vàm Cỏ đến ngã ba k.Chợ Gạo 10 II

7 Kênh Chợ Gạo Từ ngã ba rạch Lá (Chợ Gạo) đến ngã ba Kỳ Hôn 11,5 II

8 Rạch Kỳ Hôn Từ ngã ba kênh Chợ Gạo đến ngã basông Tiền 7 II

9 Sông Tiền Từ ngã ba rạch Kỳ Hôn đến ngã ba k. Chợ Lách 30,5 Đặc

biệt

10 Kênh Chợ Lách Từ ngã ba Chợ Lách sông Tiền đến ngã ba Chợ Lách-Cổ Chiên 10,7 II

11 Sông Cổ Chiên Từ ngã ba k.Chợ Lách đến ngã ba s.Măng Thít 6,6 Đặc

biệt

12 Sông & k.MăngThít

Từ ngã ba sông Cổ Chiên đến ngã ba rạch Trà Ôn 43,5 III

13 Rạch Trà Ôn Từ ngã ba k.Măng Thít đến ngã ba cù lao Mây 5 III

14 Nhánh cù lao Mây

Từ ngã ba rạch Trà Ôn đến ngã ba rạch Cân Thơ 10,7

Đ.phương

15 Sông Hậu Từ ngã ba n.cù lao Mây ngã ba 3,6 Hàng

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 84 of101

TT Tên Đườngthủy nội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấp kỹthuật

nhánh cù lao Lát hải

16 Nhánh cù lao Lát

Từ ngã ba sông Hậu đến ngã ba rạch Cân Thơ 2,4 Hàng

hải

17 Rạch Cân Thơ Từ ngã ba nhánh cù lao Lát đến ngã ba k.Xà No 16 III

18 Kênh Xà No Từ ngã ba r. Cân Thơ đến ngã ba rạch Cái Nhứt 39,5 III

19 Rạch Cái Nhất Từ ngã ba kênh Xà No đến ngã ba rạch Cái Tư 3 III

20 Rạch Cái Tư Từ ngã ba rạch Cái Nhứt đến ngã ba s. Cái Lớn 12,5 III

21 Kênh Tăt Cây Trâm

Từ ngã ba sông Cái Lớn đến ngã barạch Cái Tàu 5 III

22 Rạch Ngã Ba Đình

Ngã ba r.Cái Tàu đến ngã ba k.Trẹm Cạnh Đền 11,5 III

23 K.Trem Trẹm Cạnh Đền

rạch Ngã Ba Đình đến ngã ba sông Trem Trẹm 33,5 III

24 Sông Trem Trẹm

Từ ngã ba kênh Trẹm Cạnh Đền đến s.Ông Đốc 12,7 III

25 Sông Ông ĐốcTừ ngã ba sông Trem Trẹm đến ngã ba kênh Lương Thế Trân 8,2 III

26 K. Lương Thế Trân

Từ ngã ba sông Ông Đốc đến ngã bas.Gành Hào 10 III

27 Sông Gành Hào Ngã ba k.Lương Thế Trân đến ngã ba k. Bảy Hạp 1,3 II

28 Kênh Bảy Hạp Gành Hào

Từ ngã ba s.Gành Hào đến ngã ba sông Bảy Hạp 9 III

29 Sông Bảy HạpTừ ngã ba kênh Bảy Hạp Gành Hào đến ngã ba kênh Năm Căn Bảy Hạp 25 III

30 Kênh Tăt Năm Căn

Từ ngã ba sông Bảy Hạp đến thị trấn Năm Căn 11,5 III

2.4.2. Chuẩn tăc luồng tàu

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 85 of101

Chuẩn tăc luồng tuyến Sài Gòn – Cà Mau có các đoạn sôngkênh trùng với tuyến Sài Gòn Kiên Lương, các thông sốluồng, báo hiệu tuyến được trình bày tại mục 2.3 củabáo cáo này. Phân này trình bày từ Kênh Chợ Lách kéo vềCà mau gồm 21 đoạn sông kênh như sau:

Kênh Chợ Lách : nối dài từ ngã ba Chợ Lách sôngTiền đến ngã ba Chợ Lách - Cổ Chiên với tổng chiềudài là 10,7km. Mật độ phương tiện thuỷ lưu thôngqua kênh Chợ Lách trung bình trên 700 lượt/ngàyđêm. Khu vực hai đâu Băc và Nam vàm Lách có chế độthủy lực phức tạp, luôn tạo bồi lấp luồng. Sau khinạo vét năm 2003 đến nay tháng 9/2011 đã phải nạovét duy tu trên chiều dài luồng khoảng 4,8km với bềrộng đáy luồng 22m và khối lượng nạo vét khoảng100.000 m3.

Sông Kênh Măng Thít xuất phát từ ngã ba sông CổChiên đến ngã ba rạch Trà Ôn dài 43,5km và Rạch TràÔn nối tiếp đến ngã ba cù lao Mây trên sông Hậu cóchiều dài 5,0 km. Trên kênh Măng Thít có đoạn cạntừ ngã ba Thây Hạnh hướng về Sông Hậu. Chiều dàiđoạn cạn khoảng 4,3km sẽ phải duy tu nạo vét trongnăm 2013 với khối lượng khoảng 108.000 m3 – bề rộngđáy luồng 22m.

Kênh Xà No từ ngã ba rạch Cân Thơ đến ngã ba rạchCái Nhứt với chiều dài 39,5km . Rạch Cân Thơ vàKênh Xà No có vai trò rất quan trọng trong việchình thành khu vựa lúa đồng bằng SCL và phát triểnnông nghiệp lúa ngày nay. Theo tài liệu thống kênăm 2011 lưu lượng vận tải qua rạch Cân Thơ là :92.353 lượt tàu và 6.894.400 tấn hàng - lưu lượngvận tải qua Kênh Xà No là : 116.333 lượt tàu và11.286.400 tấn hàng.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 86 of101

Sau năm 2004 hoàn thành việc nạo vét nâng cấp kênhXà No, đến nay sau 10 năm kênh đã có nhiều đoạn bịbồi lấp, luồng tàu bị giảm chiều rộng, độ sâu trênnhiều đoạn. Năm 2010 tỉnh Hậu Giang đã có dự án nạovét kênh Xà No trên 34km kênh nhưng đã tạm dừng năm2012 do chưa có nguồn vốn. Năm 2012 đoạn QLDT số 12cũng đã có phương án nạo vét một số đoạn cạn trênkênh này nhưng đến nay chưa có nguồn vốn thực hiệnduy tu nạo vét luồng.

Sông Gành Hào có 04 điểm cạn, mỗi điểm có chiều dàikhoảng 200m. Ngã ba Sông Đốc - Kênh Lương Thế Châncó bãi cạn dài 1600m. Sông Bảy Háp có nhiều bãi cạnnhất, chủ yếu bãi cạn do bồi lấp tại các ngưỡng cạngiữa đoạn cong với tổng chiều dài các đọn cạnkhoảng 12,5km.

Ngoài các kênh trên có hình thành đoạn cạn, các sôngrạch còn lại của tuyến cơ bản đáp ứng yêu câu kỹ thuậtkênh nội địa cấp III.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 87 of101

BẢNG CHUẨN TĂC LUỒNG

TT TÊN SÔNG KÊNH CHIỀU DÀI CẤP SÔNGKÊNH

CHIỀU SÂULUỒNG

BỀ RỘNGLUỒNG

1 Kênh tẻ 3,75 III > 2,8 > 50

2 Rạch Ông Lớn 5,00 III > 2,8 > 50

3 Kênh Cây Khô 3,5 III > 2,8 > 50

4 Sông Cân Giuộc 25,90 III > 2,8 > 50

5 Kênh Nước Mặn 2,25 II >3,5 >50

6 Sông Vàm Cỏ 10 Đặc biệt - -

7 Kênh Chợ Gạo 27,24 II 3,8 80

9 Sông Tiền 30,5 Đặc biệt - -

10 Kênh Chợ Lách 10,7 II > 3,5 > 50

11 Sông Măng Thít 43,5 III > 2,8 > 50

12 Rạch Trà Ôn 4,03 III > 2.8 > 50

13 Tăt Cù Lao Mây 3,7 III > 2,8 > 50

14 Sông Hậu 3,6 Hàng hải - -

15 Rạch Cân Thơ 16 III >2.8 > 50

16 Kênh Xà No 39,5 III > 2.8 > 50

17 Rạch Cái Nhứt 3 III 3 55

18 Rạch Cái Tư 12,5 III 3 65

19 Kênh Tăt Cây Trâm 5 III 3 52

20 Rạch Ngã Ba Đình 11.5 III 3 100

21 Kênh Sông Trẹm Cạnh Đền 33.5 III 3 55

22 Sông Trem Trẹm 12,6 III 3 55

23 Sông Ông Đốc 4,5 III 3,2 60

24 Sông Tăc Thủ 4,5 III 3,2 60

25 Kênh Lương Thế Chân 10 III 3,2 40

26 Sông Gành Hào 9,1 III 3 65

27 Kênh Bảy Hạp Gành Hào 9 III 3 65

28 Sông Bảy Hạp 25 III 3,1 55

29 Tăt Năm Căn 11,5 III 3,1 55

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 88 of101

2.4.3. Hệ thống báo hiệuHệ thống báo hiệu toàn tuyến được đâu tư xây dựng và

quản lý khai thác khá tốt. Theo báo cáo tình trạng báohiệu các đoạn quản lý năm 2012 thì tuyến sông kênh từkhu vực từ Sài Gòn đến Vinh Long, nhìn chung các côngtrình báo hiệu còn khá tốt.

Riêng các sông kênh từ Rạch Cân Thơ về Cà Mau theoKênh Xà No thì thống kê của đoạn QLĐT nội địa số 12 đãcó nhiều báo hiệu trụ trên sông đã có hư hỏng trụ, cọc.Một số báo hiệu đã quá thời kỳ khai thác nhưng chưađược thay thế.

Số liệu thống kế của Đoạn QLĐT nội địa số 14 chothấy báo hiệu trên các sông còn thiếu nhiều do các bãicạn, đan cong hình thành là: Sông Ông Đốc; Sông TăcThủ; Kênh Lương Thế Chân; Sông Gành Hào; Kênh Bảy HạpGành Hào; Sông Bảy Hạp; Tăt Năm Căn.

HỆ THỐNG BÁO HIỆU TRÊN TUYẾN ĐƯỢC THỐNG KÊ TRONG BẢNG SAU

TT TÊN SÔNG KÊNH CHIỀUDÀI

BÁO HIỆUCẦUVƯỢTTrên

sông trên bờ1 Kênh tẻ 3,75 7 67 52 Rạch Ông Lớn 5,00 6 78 43 Kênh Cây Khô 3,5 0 0 04 Sông Cân Giuộc 25,90 6 23 15 Kênh Nước Mặn 2,25 1 11 16 Sông Vàm Cỏ 10 14 3 -7 Kênh Chợ Gạo 27,24 3 58 19 Kênh Chợ Lách 10,7 0 26 010 Sông Măng Thít 43,5 29 103 111 Rạch Trà Ôn 4,03 8 5 112 Tăt Cù Lao Mây 3,7 8 5 013 Sông Hậu 3,6 4 0 0

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 89 of101

TT TÊN SÔNG KÊNH CHIỀUDÀI

BÁO HIỆUCẦUVƯỢTTrên

sông trên bờ14 Rạch Cân Thơ 16 21 48 315 Kênh Xà No 39,5 0 80 216 Rạch Cái Nhứt 3 12 13 017 Rạch Cái Tư 12,5 42 7 018 Kênh Tăt Cây Trâm 5 0 11 019 Rạch Ngã Ba Đình 11.5 29 4 020 Kênh Sông Trẹm Cạnh Đền 33.5 0 122 321 Sông Trem Trẹm 12,6 27 25 222 Sông Ông Đốc 4,5 10 31 123 Sông Tăc Thủ 4,5 11 6 024 Kênh Lương Thế Chân 10 0 11 125 Sông Gành Hào 9,1 3 21 026 Kênh Bảy Hạp Gành Hào 9 18 3  27 Sông Bảy Hạp 25 43 36 128 Tăt Năm Căn 11,5 4 47 3

2.4.4. Đánh giá chung về hiện trạng luồngTuyến vận tải thủy nội địa Sài Gòn – Cà Mau qua kênh

Xà No là tuyến dài nhất trong các tuyến vận tải thủycủa Đồng Bằng Sông Cửu Long. Đây là tuyến vận tải kếtnối trung tâm sản xuất lúa gạo của đất nước với vùngkinh tế trọng điểm phía nam. Mật độ phương tiện trêntuyến khá lớn, trong đó ngoài tuyến kênh Chợ Gạo là kếtnối với nhiều tuyến đi miền Tây thì tuyến Rạch Cân Thơ– Kênh Xà No là kênh có mật độ phương tiện cao(116.333 lượt tàu - 11.286.400 tấn hàng.Vì vậy, sau đâu tư xây dựng năm 2004, tuyến kênh Xà Nocho thấy chưa đáp ứng được yêu câu mật độ phương tiện.Tỉnh Hậu Giang đã quan tâm đến vấn đề này và đã chuẩn

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 90 of101

bị thực hiện đâu tư nạo vét kênh đảm bảo tiêu chuẩnkênh cấp III theo TCVN 5664-2009.Về chuẩn tăc luồng, thì đây là tuyến có nhiều đoạn cạn:Đâu vàm Kênh Chợ Lách (4,8km); Kênh Măng Thít (4,3km);Kênh Xà No (cạn do sạt bờ, hẹp luồng); và các đoạn cạndo yếu tố thủy lực, hình thái bờ sông: Sông Gành Hào,Ngã ba Sông Đốc - Kênh Lương Thế Chân, Sông Bảy Háp.Yêu tố dòng chảy trên các đoạn sông kênh thuộc khu vựcHậu Giang, Cà Mau chịu tác động đồng thời của: Hệ thốngngọt hóa vùng trồng lúa; Chịu ảnh hưởng lũ; Thủy triềucủa biển Đông và Biển Tây. Vì vậy hiện tượng bồi năngdiễn ra khá mạnh.Hệ thống báo hiệu trên tuyến nhìn chung đây đủ, nhưngkhu vực Hậu Giang, Cà Mau đã có nhiều báo hiệu cân đượcduy tư bảo dưỡng và bổ sung báo hiệu tại các đoạn cạntrên khu vực Cà Mau.

2.5. TUYẾN SÀI GÒN - CÀ MAU (QUA KÊNH BẠC LIÊU – CÀ MAU)

2.5.1. Vai trò và quy mô tuyếnLà tuyến đường thủy kết nối Sài Gòn - Cà Mau qua Trà

Vinh, Sóc Trăng và Bạc Liêu. Tuyến có vị trí gân bờbiển phía Đông của bán đảo Cà Mau.Phân giáp Sài Gòn, tuyến cũng đi qua hệ thống sôngkênh: Rạch Ông Lớn; Kênh Cây Khô; Sông Cân Giuộc; KênhNước Mặn; Sông Vàm Cỏ; Rạch Lá; Kênh Chợ Gạo; Rạch KỳHôn và Sông Tiền.Từ vị trí Rạch Kỳ Hôn - Sông Tiền, tuyến hướng về phíaBiển Đôngđể qua Kênh Chẹt Sậy, Sông Bến Tre, Sông HàmLuông, Rạch và k.Mỏ Cày, Sông Cổ Chiên … qua các tỉnh:Bến Tre – Trà Vinh – Sóc trăng … với tổng chiều dài

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 91 of101

tuyến là 346,1 km. Thống kê tên sông kênh, cấp kỹ thuậtđường thủy nội địa trên tuyến này như bảng sau:

TT Tên Đườngthủy nội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấp kỹthuật

Tuyến Sài Gòn-Cà Mau (Tuyến duyên hải) 346,1

1 Rạch Ông Lớn Từ ngã ba kênh Tẻ đến ngã ba kênh Cây Khô 5 III

2 Kênh Cây Khô Từ ngã ba rạch Ông Lớn đến ngã ba s.Cân Giuộc 3,5 III

3 Sông Cân Giuộc

Từ ngã ba k.Cây Khô đến ngã ba k.Nước Mặn 25,9 III

4 Kênh Nước Mặn Từ ngã ba S.Cân Giuộc đến ngã basông Vàm Cỏ 2 II

5 Sông Vàm Cỏ Từ ngã ba kênh Nước Mặn đến ngã ba rạch Lá 10 Đặc

biệt

6 Rạch Lá Từ ngã ba s.Vàm Cỏ đến ngã ba k.Chợ Gạo 10 II

7 Kênh Chợ Gạo Ngã ba rạch Lá (Chợ Gạo) - ngã ba rạch Kỳ Hôn 11,5 II

8 Rạch Kỳ Hôn Từ ngã ba kênh Chợ Gạo đến ngã ba sông Tiền 7 II

9 Sông Tiền Từ ngã ba rạch Kỳ Hôn đến ngã bak.Chẹt Sậy 7,1 Hàng

hải

10 Kênh Chẹt Sậy Từ ngã ba sông Tiền đến ngã ba sông Bến Tre 9 III

11 Sông Bến Tre Từ ngã ba k.Chẹt Sậy đến ngã ba s.Hàm Luông 7,5 III

12 Sông Hàm Luông

Từ ngã ba sông Bến Tre đến ngã ba rạch Mỏ Cày 4,9 Đặc

biệt

13 Rạch và k.Mỏ Cày

Từ ngã ba s.Hàm Luông đến ngã bas.Cổ Chiên 18 III

14 Sông Cổ Chiên Từ ngã ba kênh Mỏ Cày đến ngã bak.Trà Vinh 14,6 Đặc

biệt

15 Kênh Trà Vinh Từ ngã ba sông cổ Chiên đến ngã ba rạch Lọp 16,8 III

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 92 of101

TT Tên Đườngthủy nội địa Phạm vi

Chiềudài(km)

Cấp kỹthuật

16Rạch Lọp, rạch Cân Chong

Từ ngã ba kênh Trà Vinh đến ngã ba sông Hậu 34,1 Địa

phương

17 Sông Hậu Ngã ba r.Cân Chong đến thượng lưu cù lao Dung 5,3 Hàng

hải

18Nhánh cù lao Dung (cửa Trân đề)

Từ thượng lưu cù lao Dung đến ngã ba rạch Đại Ngải 3,6 Địa

phương

19 Rạch Đại Ngải Từ ngã ba s.Hậu đến ngã ba k.PhúHữu Bãi Xàu 4,5 III

20 K.Phú Hữu BãiXàu

Từ ngã ba r.Đại Ngải đến ngã ba rạch Thạnh Lợi 15,5 III

21 Rạch Thạnh Lợi

Từ ngã ba kênh Phú Hữu Bãi Xàu đến ngã ba rạch Xuyên Dừa Tho 3,9 III

22 Tuyến rạch BaXuyên Dừa Tho

Từ ngã ba rạch Thạnh Lợi đến sông Cổ Cò 7,6 III

23 Sông Cổ Cò Từ rạch Ba Xuyên Dừa Tho đến ngãba kênh Bạc Liêu Vàm Lẻo 29,3 III

24 Kênh Bạc LiêuVàm Lẻo

Từ ngã ba sông Cổ Cò đến ngã ba kênh Bạc Liêu Cà Mau 18 III

25 Kênh Bạc LiêuCà Mau 

Từ ngã ba kênh Bạc Liêu Vàm Lẻo đến ngang km224QL1A (Hà Nội-Cà Mau)

63,5 III

Từ ngang km224 QL1A (Hà Nội-Cà Mau) đến ngã ba sông Gành Hào 3,5 IV

Bản đồ vị trí tuyến Sài Gòn - Cà Mau qua Trà Vinh, SócTrăng như sau:

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 93 of101

BẢN ĐỒ TUYẾN SÀI GÒN - CÀ MAU (QUA KÊNH BẠC LIÊU – CÀ MAU)

2.5.2. Chuẩn tăc luồng tàuTổng chiều dài tuyến 346,1 km thì có 136,3km là kênhđào (chiếm 39% tổng chiều dài toàn tuyến). Chuẩn tăc luồng các đoạn đâu tuyến từ Sài Gòn đến hếtnga ba Sông Tiền - Kênh Chẹt Sậy xem báo cáo trình bàytại các mục trên. Phân này chỉ trình bày tại các đoạnsông kênh từ : Kênh Chẹt Sậy đến Cà Mau. Kênh Chẹt Sậy - Sông Bến Tre: có đoạn cạn tại Vàm Bến

tre, chiều dài đoạn cạn khoảng gân 1000m. Các đoạncòn lại cơ bản đáp ứng yêu câu luồng đường thủy cấpIII.

Rạch và kênh Mỏ Cày: Có đoạn cạn dài 2km, đoạn từkm10 +100 đến km12 +520 và đã được thực hiện nạo vét

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 94 of101

cuối năm 2012. Kinh phí nạo vét khoảng 6 tỷ đồng.Luồng nạo vét duy tu có kích thước rộng 22m và mựcnước chạy tàu chọn 90%.

Kênh Trà Vinh: Đoạn từ sông Cổ Chiên tới câu LongBình 2 - dài 16km, do Cục Đường thủy quản lý . Đoạntiếp theo là Rạch Lọp, rạch Cân Chong hiện do địaphương quản lý. Rạch khá hẹp và hai đâu rạch có cốngđập ngăn mặm là cống đập Đa Lộc và cống đập Cân Chôngđược xây dựng ngăn mặn cho khu vực trồng lúa.

Sông Đại Ngải – Phú Hữu có bề rộng trung bình khoảng90m, cao độ đáy trung bình từ -6,0m đến -9,0m, thựcvật hai bên bờ sông chủ yếu là dừa nước, hình dạngtuyến luồng tương đối thẳng. Địa hình hai bên bờ rạchtương đối bằng phẳng, đoạn từ đâu tuyến đến câu ĐạiNgải có mật độ dân cư hai bên tương đối cao, đoạn cònlại dân cư thưa thớt. Đoạn kênh thuộc vùng nông thôn,có các khu vực trồng lúa, ruộng vườn. Hai bên bờnhiều đoạn có đường nông thôn.

Kênh Phú hữu Bãi Xâu: Bề rộng trung bình 60 - 80m,cao độ đáy trung bình từ -2,6m đến -4,0m, hai bên bờsông nhiều dừa nước, dân cư hai bên bờ sông thưathớt, hình dạng tuyến luồng tương đối thẳng. Đoạnsông cân nạo vét. Hai bên bờ nhiều đoạn có đường nôngthôn, có nhiều đoạn cong gấp với bán kính cong tựnhiên dưới 150m. Cân nạo vét mở rộng, đào sâu;

Rạch Ba Xuyên: Sông tự nhiên. Bề rộng trung bình200m, cao độ đáy trung bình từ -9,0m đến -11,0m, thựcvật hai bên bờ sông chủ yếu là dừa nước, dân cư haibên bờ sông thưa thớt, trong đoạn này tuyến luồng cónhiều đoạn cong. Bán kính cong có thể dưới 180m. Đoạnkênh thuộc vùng nông thôn, có các khu vực trồng lúa,ruộng vườn.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 95 of101

Sông Dừa Tho: Bề rộng trung bình 90 - 200m, cao độđáy trung bình từ -9,0m đến -11,0m, thực vật hai bênbờ sông chủ yếu là dừa nước. Bên phải đoạn từKm248+200 đến Km250+00 (thuộc ấp Dương Kiển, xã HòaTú 2, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng) có mật độ nhàcửa dày đặc. Tại Km261+700 sông uốn khúc, bề rộng thuhẹp còn khoảng 50m. Đoạn kênh thuộc vùng nông thôn,có các khu vực trồng lúa, ruộng vườn.

Sông Cổ Cò: Bề rộng trong bình 65 đến 70m, cao độ đáytrung bình từ - 7,08m đến – 3,50m, Thực vật hai bênbờ sông thưa, mật độ dân cư trung bình. Địa hình trênbờ có độ cao trung bình 1,5m. Đoạn sông có nhiều khúccong, bán kính đoạn cong nhỏ nhất dưới 200m. Hai bênbờ nhiều đoạn có đường nông thôn.

Kênh Vàm Lẻo – Bạc Liêu: Bề rộng trong bình 65 đến70m, cao độ đáy trung bình từ - 3,50m đến – 2,50m,Thực vật hai bên bờ sông thưa, mật độ dân cư trungbình. Địa hình trên bờ có độ cao trung bình 1,5m.Đoạn sông có những đoạn cong thuận, không gấp. Đây làđoạn cạn và tàu tự hành thường măc cạn khi triều rút.Đoạn kênh thuộc vùng nông thôn, có các khu vực trồnglúa, ruộng vườn. Hai bên bờ nhiều đoạn có đường nôngthôn.

Kênh Bạc Liêu – Cà Mau Bề rộng trong bình 40 đến 55m,cao độ đáy trung bình từ - 3,50m đến – 2,50m, Thựcvật hai bên bờ sông thưa. Mật độ nhà hai bên kênh dàyđặc, nhất là trong phạm vi thành phố Bạc Liêu. Địahình trên bờ có độ cao trung bình 1,5m. Có nhiều ke,bến và nhà trên mặt sông; Đoạn này hiện có 03 câuvượt sông, kết cấu câu BTCT (Câm Bạc Liêu 3 – Câu KimSơn và Câu Tôn Đức Thăng). Hai bên bờ nhiều đoạn cóđường nông thôn. Đoạn sông có đoạn cong gấp tại km

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 96 of101

285+700. Đây là đoạn cạn và tàu tự hành thường măccạn khi triều rút. Đoạn kênh thuộc vùng nông thôn, cócác khu vực trồng lúa, ruộng vườn. Đoạn kênh từ CâuGiá Rai về cách Tp. Cà Mau khoảng 5km kênh có chiềusâu, rộng đảm bảo yêu câu kênh cấp III.

Cuối đoạn Kênh Bạc Liêu – Cà Mau là khu vực thành phốCà Mau, kênh bị thu hẹp do các công trình hai bên lấnbờ. quy mô kênh chỉ đạt yêu câu kỹ thuật cấp IV.

BẢNG TÓM TĂT CHUẨN TĂC LUỒNG TÀU

TT TÊN SÔNG KÊNH CHIỀUDÀI

CẤP SÔNGKÊNH

CHIỀUSÂULUỒNG

CHIỀURỘNGLUỒNG

CAOTRÌNHĐÁYLUỒNG

MỰC NƯỚCTHIẾT KẾ

1% 98%

1 KÊNH TẺ 3,75 III 3,00 30 -4,00 1,10 -1,64

2 Rạch Ông Lớn 6,00 III 3,00 30 -3,95 1,10 -1,64

3 Kênh Cây Khô 3,50 III 3,00 30 - 1,10 -1,64

4 Sông Cân Giuộc 25,9 III > 2,8 > 35 -7,30 1,36 -1,73

5 Kênh Nước Mặn 2,25 II >3,50 >40 -5,50 1,10 -1,64

6 Sông Vàm Cỏ 10,00 Đặcbiệt >5 80 -7,00 1,36 -

1,737 Kênh Chợ Gạo 27,24 II 3,80 1,47 80,00 1,26 3,00

8 SÔNG TIỀN 7,10 Hànghải >5 >150 - 0,00 0,00

9 Kênh Chẹt Sậy 9,00 III > 3 > 35 -4,45 +1.26

-1,45

10 Sông Bến Tre 7,50 III > 3 > 35 0,00 0,00 0,00

11 Sông Hàm Luông 4,90 Đặc

biệt - - - 0,00 0,00

12 Rạch và kênh Mỏ Cày 18,00 III > 3 > 25 -4,50 1,42 -

1,5013

Sông Cổ Chiên, nhánh Cung Hâu 14,60 Đặc

biệt - - 0,00 0,00 0,00

14 KÊNH TRÀ VINH 16,80 III > 3 > 30 -4,53 1,45 -

1,53

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 97 of101

15 Rạch Lọp, rạch Cân Chong 34,10 IV 2,20 22 0,00 0,00 0,00

16 Sông Hậu 5,30 Hàng

hải - - 0,00 0,00 0,00

17

Nhánh cù lao Dung (cửa Trân đề) 3,60 IV 2,50 25 0,00 0,00 0,00

18 Rạch Đại Ngải 4,50 III > 3 > 30 -6,00 +1,4

8-

0,7519 Kênh Phú Hữu Bãi Xàu 15,50 III > 3 > 30 -2,60 1,40 -

0,8220 Rạch Thạnh Lợi 3,90 III > 3 > 30 -3,50 1,48 -

0,8221

Tuyến rạch Ba Xuyên Dừa Tho 7,60 III > 3 > 35 -9,00 1,45 -

0,8222 Sông Cổ Cò 29,30 III >2,2 > 25 -3,50 1,20 -

0,7823 Kênh Bạc Liêu Vàm Lẻo 18,00 III 1,65 65 -1,85 1,25 -

0,6024 Kênh Bạc Liêu Cà Mau 67,00 III > 1,65 >25 -1,85 1,20 -

0,60

2.5.3. Hệ thống báo hiệuNgoài các đoạn sông kênh từ Sài Gòn đến Mỹ Thuận kháđâu đủ, các đoạn còn lại của tuyến Sài Gòn - Cà Mau quaTrà Vinh, Sóc Trăng nhìn chung thiếu nhiều, cân bổsung.Theo tài liệu thống kê các đoạn 11 – 12 và 14 thì hệthống báo hiệu của tuyến được thống kê như sau:

TT TÊN SÔNG KÊNH CHIỀUDÀI

BÁO HIỆUCẦU VƯỢTTrên

sông trên bờ

1 KÊNH TẺ 3,75 7 67 52 Rạch Ông Lớn 6,00 3 4 03 Kênh Cây Khô 3,50 0,00 6,00 0,004 Sông Cân Giuộc 25,90 6,00 23,00 1,005 Kênh Nước Mặn 2,25 1,00 11,00 1,006 Sông Vàm Cỏ 10,00 14,00 3,00 -7 Kênh Chợ Gạo 27,24 58,00 1,00 (9x80)8 SÔNG TIỀN 7,10 - - -9 Kênh Chẹt Sậy 9,00 22,00 8,00 2,0010 Sông Bến Tre 7,50 12,00 30,00 2,00

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 98 of101

11 Sông Hàm Luông 4,90 - 3,00 -12 Rạch và kênh Mỏ Cày 18,00 7,00 3,00 2,0013 Sông Cổ Chiên, nhánh Cung Hâu 14,60 - 3,00 -14 KÊNH TRÀ VINH 16,80 - 3,00 1,0015 Rạch Lọp, rạch Cân Chong 34,10 - 3,00 -16 Sông Hậu 5,30 - - -17 Nhánh cù lao Dung (cửa Trân đề) 3,60 - 3,00 -18 Rạch Đại Ngải 4,50 10,00 8,00 1,0019 Kênh Phú Hữu Bãi Xàu 15,50 8,00 44,00 1,0020 Rạch Thạnh Lợi 3,90 - 7,00 -21 Tuyến rạch Ba Xuyên Dừa Tho 7,60 - 8,00 -22 Sông Cổ Cò 29,30 - 21,00 -23 Kênh Bạc Liêu Vàm Lẻo 18,00 8,00 44,00 3,0024 Kênh Bạc Liêu Cà Mau 67,00 4,00 61,00 6,00

2.5.4. Đánh giá chung về hiện trạng luồngTuyến Sài Gòn - Cà Mau qua Trà Vinh, Sóc Trăng đến CàMau có vai trò quan trọng phục vụ giao thông thủy kếtnối nhiều tỉnh thành, trung tâm kinh tế các tỉnh giápbiển Đông. Tuyến này hiện chưa được đâu tư đúng mức, đoạn sôngkênh thuộc tỉnh Trà Vinh hiện phân lớn do địa phươngquản lý đều là sông kênh hẹp, phục vụ nông nghiệp cócống đập, vì vậy chưa đáp ứng là tuyến đường thủy nộiđịa liên vùng.Đoạn từ Đại Ngãi về Cà Mau đã rất nhiều năm chưa đượcđâu tư nạo vét, tàu thường xuyên măc cạn trên đoạn Vàmlẻo – Bạc Liêu – Hòa Bình. Hiện nay bộ Giao Thông Vậntải đang triển khai dự án nạo vét trên tuyến từ ĐạiNgãi về Giá Rai, khối lượng nạo vét khoảng 4,5 triệum3. Đoạn này hiện còn nhiều bom mìn.

Phần 3.

PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 99 of101

Hệ thống đường thủy nội địa khu vực gồm hai hệ thốngchính là hệ thống Sông Đồng Nai và hệ thống Sông CửuLong. Trong đó hệ thống sông Đồng Nai chịu ảnh hưởngnhiều của vịnh Gành Rái.Toàn bộ các tuyến giao thông thủy quan trọng tại khuvực đề có tính kết nối hai hệ thống sông nay với nhau,kết nối Sài Gòn với các tỉnh miền đông, miền tây. Cáctuyến bao gồm:

Sông Tiền - Chợ Gạo - Soài Rạp - Cái Mép & Thị Vải. đạtchuẩn kênh cấp VI, và cấp III Chiều dài tuyến khoảng102,4 km.

Sài Gòn - Kiên Lương (Kênh Tháp Mười số 2) – cấp III -dài 306km.

Sài Gòn - Kiên Lương (kênh Lấp Vò) – cấp III - dài312,6km.

Sài Gòn - Cà Mau - Năm Căn (qua kênh Xà No) - cấp III -dài 384,8km.

Sài Gòn - Đại Ngãi - Cà Mau (Tuyến duyên hải) - cấp III- dài 341,1km.

Sài Gòn - Bến Kéo (sông Vàm Cỏ Đông) - cấp III - dài142,9km.

Sài Gòn - Mộc Hoá ( sông Vàm Cỏ Tây) - cấp III - dài143,4km.

Sài Gòn - Biên Hòa: Tuyến sông Sài Gòn - sông Đồng Nai. Sài Gòn - Bình Dương: sông Sài Gòn ngược lên phía Băc

Thành phố tới Củ Chi, Hóc Môn, Bình Dương.Việc kết nối các hệ thống sông đã được cha ông ta thựchiện từ giai đoạn lập đất phương nam, ngày nay sau khiđất nước hòa bình đảng và chính phủ đã đâu tư nhiều dựán cho việc đào kênh mương thủy lợi, sông kênh giaothông thủy. Tuy vậy, việc đâu tư luôn có độ trễ so với yêu câu thựctiễn khai thác và ngay nay chúng ta đang tiếp tục đâu

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 100 of101

tư hoàn thiện. Để đáp ứng yêu câu phát triển kinh tế xãhội khu vực, nhất là khu KTTĐPN, gân đây tuyến SôngTiền – Soài Rạp – Thị Vải đang được đưa vào khai thác,vai trò của tuyến này là kết nối đường thủy nội địa khuvực Sài Gòn, Miền Tây với hệ thống cảng cửa ngõ quốc tếcủa phía Nam.Vận tải thủy luôn có giá thành rẻ so với các phươngthức vận tải khác, tuy nhiên đường thủy nội địa cũng cónhược điểm là thường xuyên bị bồi lấp, sạt lở nên phảiduy tu thường xuyên. Trong đó, các kênh đào thường bịbồi nhiều là do các yêu tố thủy lực.

Huyện Cần Giờ khánh thành khu neo đậu tránh bãoThứ bảy, 24/04/2010, 01:48 (GMT+7)(SGGP). – Ngày 23-4, UBND huyện Cần Giờ TPHCM đã đưa vào sử dụng khu vực neo đậu tránhtrú bão tàu thuyền. Khu vực tránh trú bão nằm ở 2 sông Đồng Đình, sông Dinh Bà, nốivới đất liền và đổ ra vịnh Gành Rái.Đây là vị trí khá thuận lợi, khuất gió khi có bão nhằm đảm bảo an toàn cho người vàtàu thuyền của ngư dân, hạn chế thấp nhất thiệt hại. Công trình đã được nạo vét luồngtàu với chiều dài 11km, rộng 45m và được bố trí 20 phao neo, 20 trụ neo phục vụ chokhoảng 2.000 tàu thuyền neo đậu. Công trình có tổng số tiền đầu tư hơn 27 tỷ đồng.

ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN NAM Page 101 of101