chuong 1 dong phan 2014 sv của giảng viên

58
ĐỒNG PHÂN HÓA HỌC CHƯƠNG I GV: PHAN TH Ị HOÀNG ANH

Upload: bao-duong-quoc

Post on 14-Jul-2016

13 views

Category:

Documents


3 download

DESCRIPTION

bài giảng hóa hữu cơ

TRANSCRIPT

Page 1: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

ĐỒNG PHÂN HÓA HỌC

CHƯƠNG I

GV: PHAN THỊ HOÀNG ANH

Page 2: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

ĐỒNG PHÂN

Đồng phâncấu trúc

Đồng phânlập thể

Đồng phâncấu dạng

Đồng phâncấu hình

Đồng phânhình học

Đồng phânquang học

Đồng phân quanghọc đối quang

Đồng phân quang họckhông đối quang

Isomers

Constitutional isomers Stereoisomers

Conformational isomers

Geometric isomers Optical isomers

Enantiomers Diastereomers

Configurational isomers

Cùng công thức phân tử

Khác trật tự sắp xếp nguyên tửtrong phân tử

Cùng trật tự sắp xếp nguyên tửtrong phân tử, khác nhau trật tựsắp xếp trong không gian

Page 3: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

A. ĐỒNG PHÂN CẤU TRÚCI. ĐỒNG PHÂN MẠCH C

II. ĐỒNG PHÂN VỊ TRÍ NHÓM CHỨC, LIÊN KẾT BỘI

Page 4: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

III. ĐỒNG PHÂN LOẠI NHÓM CHỨC

Page 5: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

B. ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ (Stereoisomers) Cùng trật tự sắp xếp nguyên tử trong phân tử, khác nhau trật

tự sắp xếp trong không gian

Đồng phân lập thể

Đồng phâncấu dạng

Đồng phâncấu hình

Đồng phânhình học

Đồng phânquang học

Page 6: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

II. ĐỒNG PHÂN CẤU DẠNG(Conformational isomers)

Các cấu dạng có thể chuyển hóa lẫn nhau (không phải lànhững chất khác nhau)

Không thể tách những đồng phân cấu dạng riêng lẻ Chất tồn tại chủ yếu ở những cấu dạng bền

Hình thành do sự quay các nhóm thế xungquanh lk đơn C-C

Page 7: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

ĐỒNG PHÂN CẤU DẠNG

1. CÁCH BIỂU DIỄN

1. NÉT ĐẬM, NÉT RỜI

Page 8: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

2. CT PHỐI CẢNH

3. CT CHIẾU NEWMAN

Page 9: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên
Page 10: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

2. CẤU DẠNG CỦA ETHANE C2H6:

CHE KHUẤT

XEN KẼ

Page 11: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

3. CẤU DẠNG CỦA n-BUTHANE C4H10:

Page 12: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

XEN KẼ ĐỐIXEN KẼ KỀ

Page 13: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên
Page 14: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

3. CẤU DẠNG CỦA CYCLOHEXANE:

Page 15: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

Cấu dạng ghế

Page 16: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

Cấu dạng thuyền (kém bền)

Page 17: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên
Page 18: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

Ring flipping (ring inversion)

Khi chuyến từ cấu dạng ghế 1 sang cấu dạng ghế 2, các nhómthế ở vị trí trục sẽ chuyển thành vị trí xích đạo và ngược lại

Page 19: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

DẪN XUẤT THẾ CỦA CYCLOHEXANE

Page 20: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên
Page 21: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên
Page 22: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC(Geometric isomers)Phân tử có hệ thống cứng nhắc (liên kết pi hoặcmp vòng 3,4,5 cạnh)

Page 23: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên
Page 24: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

DANH PHÁP ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC1. CIS – TRANS : HỆ abC=Cac2. E – Z: HỆ abC=Ccd

Page 25: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

(E is for entgegen, German for “opposite”).

(Z is for zusammen, German for “together”)

DANH PHÁP E-ZHỆ abC=Ccd: sắp xếp a>b, c>da,c cùng phía Z, a,c khác phía E

Page 26: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

Quy tắc Cahn-Ingold-Prelog

Quy tắc 1:Nguyên tử có số thứ tự lớn hơn thì hơn cấp

Page 27: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

Quy tắc Cahn-Ingold-Prelog

Quy tắc 2:So sánh từ trong ra ngoài

Page 28: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

Sắp xếp tính hơn cấp các nhóm thế sau:

a) C(CH3)3 , CH(CH3)2 và CH2CH3

b) CH2CH2OH và CH(CH3)2

c) CH2OH và C(CH3)3

2

Page 29: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

Quy tắc Cahn-Ingold-Prelog

Quy tắc 3:Lk đôi = 2 lk đơn, lk ba = 3 lk đơn

Page 30: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

3

Page 31: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC(Optical isomers)

1. ÁNH SÁNG PHÂN CỰC

Page 32: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

2. CHẤT HOẠT ĐỘNG QUANG HỌC Làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực sang

phải hoặc sang trái một góc α:

Góc quay cực riêng:

Page 33: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

3. ĐIỀU KIỆN CÓ ĐP QUANG HỌC Chứa yếu tố không trùng vật -ảnh (chirality)

Các phân tử có tính chất không trùng vật-ảnh sẽcó tính quang hoạt (chiral molecule)

Page 34: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

• C bất đối xứng: liên kết với 4 nhóm thế khác nhau

Page 35: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

ENANTIOMERS (đồng phân quang học đối quang)

• Phân tử chứa 1 C bất đối xứng sẽ có tính chiral --> có thể tồn tại ở 1 trong 2 dạng đồng phân quang họcđối quang gọi là enantiomer.

Page 36: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

Enantiomers have identical physical properties except for the rotation of plane-polarized light and how they react with other chiral molecules

Page 37: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên
Page 38: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

4. BIỂU DIỄN ĐP QUANG HỌC NÉT ĐẬM, NÉT RỜI

CHIẾU FISCHER

Page 39: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

5. CẤU HÌNH TƯƠNG ĐỐI

Các chất dạng: RC*HXR’ Chất chuẩn: Glyceraldehyde

D-(+)-Glyceraldehyde L-(-)- Glyceraldehyde

Áp dụng cho các chất đường , lipid, aminoacid

Page 40: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

Sử dụng công thức chiếu Fischer (C nằm trên cùng có số oxy hóa lớn nhất)

Page 41: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

Đường: nguyên tử C bđx chứa nhóm OH có số thứ tự lớn nhất

Page 42: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

Amino acid: nguyên tử C bđx chứa nhóm NH2 có số thứ tự nhỏ nhất

Page 43: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

6. CẤU HÌNH TUYỆT ĐỐI (R,S)

Nhóm thế nhỏ nhất (4) phải đặt hướng ra xa người quan sát

R: clockwiseS: anti-clockwise

Page 44: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên
Page 45: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên
Page 46: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

QUY ƯỚC Quay CT Fischer 90o hoặc 270o cấu hình đảo

Xoay CT Fischer 180o cấu hình không đổi

Page 47: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

HỖN HỢP RACEMIC

50% (R-) + 50% (S-) không hoạt động quang học

Page 48: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

ĐỘ TINH KHIẾT QUANG HỌC CỦA HỖN HỢP 2 ENANTIOMER

If the mixture has a 40% S enantiomeric excess (oroptilcal purity = 0.4), 40% of the mixture is excess Senantiomer and 60% is a racemic mixture. (40 + 60/2) = 70% of the mixture is the Senantiomer and 70-40 =30% is the R enantiomer.

Độ tinh khiết quang học (%ee) = % enantiomer dư trong hỗn hợp

Page 49: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

7. HỢP CHẤT CÓ 2 TRUNG TÂM BẤT ĐỐI

(2R,3R)-dihydroxybutanoic acid.

Công thức chiếu Fischer

Page 50: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

DANH PHÁP THREO - ERYTHRO

Cabx – Caby hoặc Cabx – Cacy

Page 51: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

DANH PHÁP R-S

Page 52: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

Một hợp chất có n C bất đối xứng có thể có tối đa 2n

đồng phân quang học.

3-bromo-2-butanol có 4 đồng phân quang học là 2 cặp đối quang

Page 53: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

diastereomers

enantiomers

Đồng phân quang học không đối quang(DIASTEREOMERS)

Page 54: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên
Page 55: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

8. ĐỒNG PHÂN MESO

Page 56: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

Chứa nhiều hơn 1 trung tâm bất đối, và có mp đối xứng trong phân tử.

Không hoạt động quang học

Page 57: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên
Page 58: Chuong 1 Dong Phan 2014 Sv Của Giảng Viên

Hợp chất có tính đối xứng dạng Cabx-Cabx 3 đồng phân lập thể : 1 meso + 1 cặp đối quang

Nếu mp đối xứng đi qua C giả bất đối 2 meso + 1 cặp đối quang