chude3 nhom12

48
Chđ3 GVHD: TS.Lê Đức Long SVTH: Nhóm 12. 1

Upload: hang-le

Post on 13-Jul-2015

69 views

Category:

Education


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chude3 nhom12

Chủ đề 3

GVHD: TS.Lê Đức Long

SVTH: Nhóm 12.

1

Page 2: Chude3 nhom12

1. Kiến truc tổng quát

của một hê e-Learning

2. Giới thiêu về

môi trường học tập ao

4. Khao sát và đặt ta yêu cầu

đối với ngữ canh cụ thể…

Thiêt kê môt hê

e-Learning

theo ngữ canh

5. Thiêt kê nhanh và tin cậy

cho môt hê thống

3. Khao sát môt số

LMS/LCMS thông dụng

2

Page 3: Chude3 nhom12

1. Kiến truc tổng quát của một hê e-Learning

Nguôn: http://el.edu.net.vn/docs/

Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua

World Wide Web (WWW).

Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của

trường học hoặc doanh nghiệp.

Như vậy hệ thống e-Learning

sẽ phải tương tác tốt với các hệ

thống khác trong trường học

như hệ thống quản lý sinh

viên, hệ thống quản lý giáo

viên, lịch giảng dạy…cũng

như các hệ thống của doanh

nghiệp như là ERP, HR…

3

Page 4: Chude3 nhom12

Một thành phần rất quan trọng của hệ

thống chính là hệ thống quản lý học tập

(Learning Management System), gồm

nhiều module khác nhau, giúp cho quá

trình học tập trên mạng đuợc thuận tiện và

dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của

mạng Internet như :

1. Kiến truc tổng quát của một hê e-Learning

Diễn đàn trao đổi

Module khảo sát ý kiến

Module Kiểm tra và

đánh giá

Module chat trực tuyến

Module phát video và

audio trực truyến

Module Flash

4

Page 5: Chude3 nhom12

Một phần nữa rất quan trọng là

các công cụ tạo nội dung. Hiện

nay, chúng ta có 2 cách tạo nội

dung là

trực tuyến (online), có kết nối

với mạng Internet

ngoại tuyến (offline), không

cần kết nối với mạng Internet.

1. Kiên truc tổng quát của môt hê e-Learning

Tạo nội dung trực tuyến

Quản lý nội dung ttrực

tuyến

5

Page 6: Chude3 nhom12

1. Kiên truc tổng quát của môt hê e-Learning

Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao

gồm các thiết bị đầu cuối người

dùng (học viên), thiết bị tại các cơ

sở cung cấp dịch vụ, mạng truyềnthông,...

Hạ tầng phần mềm: Các phần

mềm LMS, LCMS, Authoring

Tools (Aurthorware,

Toolbook,...)

Nội dung đào tạo (hạ tầng thông

tin): Phần quan trọng của E-

learning là nội dung các khoá học,

các chương trình đào tạo, các

courseware

6

Page 7: Chude3 nhom12

1. Kiên truc tổng quát của môt hê e-Learning

Mô hình chức năng

hình

hệ

thống7

Page 8: Chude3 nhom12

Mô hình chức năng

Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan

về các thành phần tạo nên nôi trường E-learning và những

đối tượng thông tin giữa chúng.

8

Page 9: Chude3 nhom12

Mô hình chức năng Hệ thống quản lý học tập

(LMS) như là một hệ thống

dịch vụ quản lý việc phân phối

và tìm kiếm nội dung học tập

cho người học, tức là LMS

quản lý các quá trình học tập

Hệ thống quản lý nội dung

học tập (LCMS): Một LCMS

là một môi trường đa người

dùng, ở đó các cơ sở đào tạo

có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng

lại, quản lý và phân phối nội

dung học tập trong môi

trường ảo từ một kho dữ liệu

trung tâm. LCMS quản lý các

quá trình tạo ra và phân phối

nội dung học tập.9

Page 10: Chude3 nhom12

Mô hình chức năng

Trên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web, người ta thấy rằng các dịch vụ Web

có khả năng tốt để thực hiện tính năng liên kết của các hệ thống e-Learning

bởi các lý do sau:

Thông tin trao đổi giữa các hệ thống e-

Learning như LOM, gói tin IMS đều

tuân thủ tiêu chuẩn XML.

Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và

độc lập về ngôn ngữ với e-Learning

Thông tin trao đổi giữa các hệ thống e-

Learning như LOM, gói tin IMS đều

tuân thủ tiêu chuẩnCác chức năng của hệ thống e-Learning sử dụng

công nghệ Web 10

Page 11: Chude3 nhom12

2. Giới thiêu về môi trường học tập ao

(Virtual Learning Environment - VLE)

Virtual Learning

Environment – VLE là gì?

11

Page 12: Chude3 nhom12

2. Giới thiêu về môi trường học tập ao

(Virtual Learning Environment - VLE)

Để có thể sử dụng được hệ thống e-Learning

ta phải sử dụng một cổng giao tiếp với người

dùng được gọi là môi trường học ảo - Virtual

Learning Environment (VLE).

VLE là một phần mềm máy tính đê tạo thuận

tiện cho việc tin học hóa trong học tập hoặc

e-Learning.

12

Page 13: Chude3 nhom12

2. Giới thiêu về môi trường học tập ao

(Virtual Learning Environment - VLE)

Learning Management System

(LMS)

Content Management System

hay Course Management

System (CMS)

Learning Content Management

System (LCMS)

Managed Learning

Environment (MLE)

Learning Support System (LSS)

Online Learning Centre

(OLC)…..

Tên gọi

13

Page 14: Chude3 nhom12

Hiên nay , xu hướng tao một môi trường học ao - Virtual Learning Environment

(VLE), trong đo tât ca mọi thứ trong 1 khoá học (môn học) đượcquan ly bởi một giao diên người dùng (user interface) nhât quán – cổng thông tin người dùng (user

portal).

Một sô VLE thông dụng hiện nay

Moodle: http://moodle.org/

Atutor: http://www.atutor.ca/

Lllias: http://www.ilias.de

Dokeos: http://www.dokeos.com/

Sakai: http://sakaiproject.org/

Claroline: http://www.claroline.net/

WebCT(Blackboard): http://www.blackboard.com/

ZoomlaLMS: http://www.joomlalms.com/

SharePointLMS: http://www.sharepointlms.com/

2. Giới thiêu về môi trường học tập ao

(Virtual Learning Environment - VLE)

14

Page 15: Chude3 nhom12

Nôi dung chính

a. Tìm hiểu về LMS/LCMS

b. Phân biệt LMS và LCMS

c. Tìm hiểu Moodle, Blackboard và SaiKai

3. Giới thiêu về

môi trường học tập ao

15

Page 16: Chude3 nhom12

a. Tìm hiểu về LMS/LCMS

Learning Management System (LMS) là phần mềm

quản lý, theo dõi và tạo các báo cáo dựa trên tương

tác giữa học viên và nội dung và giữa học viên và

giảng viên. Đôi khi người ta cũng gọi là Course

Management System (CMS).

16

Page 17: Chude3 nhom12

Chức năng LMS

Các chứcnăng tươngtác với ngườiquản trị

Thiết lập khóa học

Đăng kí thành viên

Tạo báo cáo

1

2

3

4

Các chức

năng tương

tác với học

viên

17

Page 18: Chude3 nhom12

Một Learning Content Management System (LCMS) là

hệ thống dùng để tạo, lưu trữ, tổng hợp, và phân phối nội

dung e-Learning dưới dạng các đối tượng học tập. Vậy

đặc điểm chính để phân biệt với LMS là LCMS tạo và

quản lý các đối tượng học tập.

18

Page 19: Chude3 nhom12

CHỨC NĂNG LCMS

- Quản lí nội dung học tập:

Tạo/Upload, chỉnh sửa, sao chép, di chuyển, liên

kết

Điều khiển, ghi chú, báo cáo

Điều khiển việc truy cập, quản lí tài liệu

Tìm kiếm

Chuyển đổi kiểu dữ liệu, nhập/ xuất

- Công cụ tạo nội dung

Trực tuyến: tạo và quản lí nội dung trực tuyến

Ngoại tuyến: cài đặt công cụ vào máy tính hỗ trợ

soạn bài giảng

19

Page 20: Chude3 nhom12

CHỨC NĂNG LCMS

- Dùng các chuẩn về metadata của IEEE,IMS, và

SCORM) để chứa những kho bài giảng lớn

- Quản lí việc tìm kiếm các bài giảng bằng Engine

tìm kiếm

- Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả

các thành phần của hệ thống. LMS, LCMS, công cụ

soạn bài giảng, và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau

và tương tác được với nhau thông qua các

chuẩn/đặc tả

20

Page 21: Chude3 nhom12

ĐẶC ĐIỂM CỦA LMS/ LCMS

- Mỗi sản phẩm có những đặc điểm khác nhau vì vậy mà có

nhiều loại LMS/LCMS khác nhau, chúng khác nhau về:

1 • Khả năng mở rộng

2 • Tính tuân theo các chuẩn

3• Hệ thống đóng hay mở

4 • Tính thân thiện người dùng

5 • Sự hỗ trợ các ngôn ngữ khác nhau

6 • Khả năng cung cấp các mô hình học tập khác nhau

7 • Giá cả…21

Page 22: Chude3 nhom12

B. PHÂN BIỆT LMS VÀ LCMS

- Đặc điểm chính để phân biệt với LMS là LCMS tạo và

quản lý các đối tượng học tập

- Một hệ thống học tập trực tuyến có thể bao gồm cả LMS

và LCMS

Quản lý các hoạt động

học tập online

Quản lý nội dung học tập

22

Page 23: Chude3 nhom12

NHỮNG VLE THƯƠNG MẠI CÓ PHÍ

23

Page 24: Chude3 nhom12

NHỮNG VLE THƯƠNG MẠI KHÔNG PHÍ

24

Page 25: Chude3 nhom12

TÌM HIỂU MOODLE, BLACKBOARD VÀ

SAIKAIMoodle Blackboard Saikai

Khái

niệm

- Là một hệ thống mã

nguồn mở quản lý khóa

học (quản lí học tập)

(CMS hay LMS)

- Là một môi trường học

tập ảo (VLE).

- Công cụ để tạo ra các

trang web động trực

Được cài đặt trên máy

tính.

- Là một hệ thống quản

lý học tập

- Kết nối hiệu quả hơn,

giữ cho sinh viên thông

báo, tham gia, và cộng

tác với nhau.

- Thông qua hệ thống

đquản lý khóa học, dịch

vụ và chuyên môn

- Là một công nghệ tạo

ra cộng đồng sôi động

giúp nâng cao giảng

dạy, học tập và nghiên

cứu.

- Tạo ra các công cụ

phần mềm, chia sẻ kinh

nghiệm, kiến thức và

nguồn lực hỗ trợ của

mục tiêu

- Xây dựng và cải tiến

phần mềm, yêu cầu

giúp đỡ, cộng tác trên

các dự án, và thưởng

thức các mối quan hệ

25

Page 26: Chude3 nhom12

Moodle Blackboard Saikai

Chức

năng

- Đưa lên các tờ

rơi (Tài nguyên,

SCORM) lên

diễn đàn

- Sử dụng

Quizzes và

Assignments (ít

quản lý)

- Thảo luận trong

diễn đàn, đặt câu

hỏi, hướng dẫn

- Giới thiệu các

hoạt động bên

ngoài và các trò

chơi (nguồn

internet)

- Mở rộng nền tảng

công nghệ

- Cung cấp không gian

trực tuyến

- Xây dựng một trung

tâm cho tất cả các mặt

của đời sống giáo dục

- Cung cấp thông tin và

các công cụ tùy chỉnh

- Cộng tác trực tuyến

- Cung cấp nhiều dịch

vụ

- Thông báo

- Lịch

- Trò chuyện: Tham gia vào các

cuộc đàm thoại

- Diễn đàn: Thảo luận và gửi tin

nhắn cho người tham gia

- Lưu trữ email: Truy cập một kho

lưu trữ các email gửi đến người

tham gia

- Tự điển

- Tiến hành nghiên cứu hoạt động

của chính mình, chia sẻ ý tưởng

- Giải quyết các nhu cầu

- Tin tức: Hiển thị nội dung tin tức

tùy chỉnh

- Nguồn: bài viết, lưu trữvà tổ chức

các tài liệu liên quan

- Xem danh sách, hiển thị Web

TÌM HIỂU MOODLE, BLACKBOARD VÀ

SAIKAI

26

Page 27: Chude3 nhom12

Moodle Blackboard Saikai

Phí - Không phí - Có phí - Không phí

TÌM HIỂU MOODLE, BLACKBOARD VÀ

SAIKAI

27

Page 28: Chude3 nhom12

4. Khao sát và đặt ta yêu cầu

đối với ngữ canh cụ thể của môt trường THPT

28

Page 29: Chude3 nhom12

KHẢO SÁT

Khó khăn khi triển khai Elearning tại trường phổ thông

Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng cần:

- Tốn nhiều công sức của giáo viên.

- Chế độ hỗ trợ chưa phù hợp với công sức

- Chưa khuyến khích cho giáo viên

29

Page 30: Chude3 nhom12

Người học cần:

- Có tinh thần tự học

- Tâm lý học phải có thầy

- Nội dung quá tải tại trường… dẫn đến việc tham gia

học E-Learning chưa trở thành động lực học tập.

KHẢO SÁT

30

Page 31: Chude3 nhom12

KHẢO SÁT

Cơ sở vật chất cần:

- Có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đường truyền cáp quang, xây

dựng Website trường học và Website E-learning hoàn chỉnh

chi phí cao, nếu không tận dụng hết khả năng của Web sẽ gây

lãng phí.

Nhân lực cần:

Có cán bộ chuyên trách phục vụ sự hoạt động của hệ thống E-

learning. Tuy nhiên, theo quy định hiện tại chưa có biên chế

cho hoạt động này ở các trường phổ thông.

31

Page 32: Chude3 nhom12

GIẢI PHÁP

- Tăng cường tập huấn về phương pháp, kỹ năng

- Sử dụng tổng hợp nhiều phần mềm để tạo bàí giảng

E-Learning

- Đầu tư trang thiết bị, hỗ trợ kinh phí cho giáo viên,

giảng viên trong việc tạo bài giảng.

- Các trường phổ thông hướng đến Online hóa trường

học

32

Page 33: Chude3 nhom12

GIẢI PHÁP

- Các trường sư phạm phải là các trường thực hiện E-

Learning tốt nhất.

- Sinh viên sư phạm ra trường không chỉ nắm được

phương pháp học tập này mà còn là người có thể tạo

ra bài giảng điện tử phục vụ cho giảng dạy, bài giảng

E-Learning phục vụ cho tự học của học sinh.

33

Page 34: Chude3 nhom12

Trường THPT Tân Bình, ứng dụng vào môn Tin Học

Lớp và học sinh

Lớp 10A8, sĩ số 32 học sinh.

Phòng học có máy chiếu, bảng, phấn.

Giáo viên

Có chuẩn bị hồ sơ dạy học

Có quy ước cách làm việc giữa thầy và trò vào đầu năm học

Phương pháp giảng dạy

- Phương pháp diễn giảng thông báo kết hợp với đàm thoại giải

quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan bằng các slide bài giảng và hình

ảnh

34

Page 35: Chude3 nhom12

NHU CẦU NGƯỜI HỌC

Chưa có nhu cầu, động cơ môn học chưa được chú

trọng, chỉ là môn phụ, và lấy đủ điểm qua môn.

Cần cung cấp môi trường: một số em nhà còn chưa

có máy vi tính, số còn lại có máy vi tính nhưng lại k

có kết nối internet.

Cần cung cấp tài liệu học tập đầy đủ: giáo trình, hệ

thống bài giảng, bài tập, bài thực hành, bài tập mẫu

và hướng dẫn giải.

Cần có sự phản hồi nhanh từ giáo viên.

Cần có sự đánh giá thường xuyên: nhắc nhở học

bài và làm bài tập.

35

Page 36: Chude3 nhom12

PHẠM VITrong trường học phổ thông

36

Page 37: Chude3 nhom12

ĐỐI TƯỢNG

Học sinh

37

Page 38: Chude3 nhom12

Thiếu thiết bị.

Các môn học khác quá nặng, không có thời gian quá nhiều đê đầu tư

cho môn học này.

Tinh thần tự học chưa cao, học là chỉ để đối phó, không tự giác tìm tòi

sáng tạo.

Máy tính có kết nối internet thì bị tác động bởi một số yếu tố như

game, mạng xã hội hiện nay.

Các môn học khác quá nặng, không có thời gian quá nhiều đê đầu tư

cho môn học này.

Tinh thần tự học chưa cao, học là chỉ để đối phó, không tự giác tìm tòi

sáng tạo

38

Page 39: Chude3 nhom12

5. Thiêt kê nhanh và tin cậy

cho môt hê thống

39

Page 40: Chude3 nhom12

1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MOODLE

Moodle là một hệ thống quản lý học tập (Learning

Management System - LMS hoặc người ta còn gọi là

Course Management System hoặc VLE - Virtual

Learning Environment) mã nguồn mở (do đó miễn

phí và có thể chỉnh sửa được mã nguồn), cho phép tạo

các khóa học trên mạng Internet hay các website học

tập trực tuyến.

Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented

Dynamic Learning Environment) được sáng lập năm

1999 bởi Martin Dougiamas

40

Page 41: Chude3 nhom12

Moodle phát triển dựa trên PHP (Ngôn ngữ được dùng

bởi các công ty Web lớn như Yahoo, Flickr, Baidu, Digg,

CNET).

Moodle rất đáng tin cậy, có trên 10 000 site trên (thống

kê tại moodle.org) thế giới đã dùng Moodle tại 160 quốc

gia và đã được dịch ra 75 ngôn ngữ khác nhau. Có trên

100 nghìn người đã đăng kí tham gia cộng đồng Moodle

(moodle.org) và sẵn sàng giúp bạn giải quyết khó khăn.

1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MOODLE

41

Page 42: Chude3 nhom12

2. CẤU TRÚC CỦA 1 HỆ THỐNG E- LEARNING

42

Page 43: Chude3 nhom12

Một cách tổng thể một hệ thống e-Learning bao gồm 3

phần chính:

Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết

bị đầu cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở

cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,...

Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS,

LCMS, Authoring Tools (Aurthorware, Toolbook,...)

Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan

trọng của E-Learning là nội dung các khoá học, các

chương trình đào tạo, các courseware.

2. CẤU TRÚC CỦA 1 HỆ THỐNG E- LEARNING

43

Page 44: Chude3 nhom12

3. CẤU TRÚC CỦA 1 HỆ THỐNG E- LEARNING VỚI

MOODLE

Moodle nổi bật là thiết kế hướng tới giáo dục, dành cho

những người làm trong lĩnh vực giáo dục.

Moodle thực chất là gói phần mềm thiết kế để giúp đỡ

các nhà giáo dục tạo các khóa học trực tuyến có chất

lựợng. Hệ thống học trực tuyến đôi khi còn được gọi là

hệ thống quản lý học tập (LMS), hệ thống quản lý khóa

học (CMS), môi trường học tập ảo (VLE), giáo dục

bằng phương pháp giao tiếp qua máy tính (CMC), hoặc

chỉ đơn giản là giáo dục trực tuyến.

44

Page 45: Chude3 nhom12

Hệ thống E-Learning của các Trường xây dựng

trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo bao gồm các giai

đoạn sau:

Xây dựng hệ thống (phần mềm và phần cứng)

phục vụ công tác đào tạo qua mạng

Đánh giá tiêu chuẩn E-Learning quốc tế

Lựa chọn hệ điều hành

Lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Giải pháp lưu trữ và phục hồi dữ liệu

3. CẤU TRÚC CỦA 1 HỆ THỐNG E- LEARNING VỚI

MOODLE

45

Page 46: Chude3 nhom12

Xây dựng bài giảng điện tử

Giai đoạn 1: Xây dựng bài giảng mẫu cho một

môn học

Giai đoạn 2. Thành lập Phòng thiết kế bài giảng

Xây dựng Quy chế đào tạo

Quy trình vận hành E-Learning, khai thác và sử

dụng kho tài nguyên học liệu cho hệ thống E-

Learning

3. CẤU TRÚC CỦA 1 HỆ THỐNG E- LEARNING

VỚI MOODLE

46

Page 47: Chude3 nhom12

Tài Liêu Tham Khao

[l] http://el.edu.net.vn/docs/

[2]

http://www.viettotal.com/DesktopModules/VietTotal.Articles/

PrintView.aspx?ItemID

=44

[3] http://www.joomlalms.com

[4] http://www.desire2learn.com

[5] http://huc.edu.vien

[6] - http://www.elearninglearning.com/learncenter/lms

[7] http:// www.certpointsystems.com

[8] - http://www.drupal.org

47

Page 48: Chude3 nhom12

48