chude02 nhom10

20
H C K T H P (BLENDED- LEARNING) M T MÔ HÌNH H C T P HI U QU PHÙ H P V I NG C NH D Y H C VI T NAM CHUYÊN ĐE-LEARNING TRONG TRƯỜNG TRUNG HC PHTHÔNG GVHD: TS LÊ ĐC LONG NHÓM TRÌNH BÀY: NHÓM 10 SV1: VI NGC ANH TUYN K37.103.019 SV2: TRN NGC HÀ K37.109.039 SV3: HOÀNG THÚC LÂM K37.109.050 10/13/2014 1

Upload: tuyen-vi

Post on 15-Jul-2015

68 views

Category:

Education


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chude02 nhom10

HỌC KẾT HỢP (BLENDED-LEARNING)

MỘT MÔ HÌNH HỌC TẬP HIỆU QUẢPHÙ HỢP VỚI NGỮ CẢNH DẠY HỌC

VIỆT NAM

CHUYÊN ĐỀ E-LEARNING TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ

THÔNG

GVHD: TS LÊ ĐỨC LONGNHÓM TRÌNH BÀY: NHÓM 10SV1: VI NGỌC ANH TUYỀN K37.103.019SV2: TRẦN NGỌC HÀ K37.109.039SV3: HOÀNG THÚC LÂM K37.109.050

10/13/2014

1

Page 2: Chude02 nhom10

NỘI DUNG TRÌNH BÀY:

I. Ngữ cảnh dạy & học ở Việt Nam và điều kiện thực tếcủa dạy học ở trường phổ thông.

II. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tiếp

III. Học kết hợp (Blended learning) là gì?

IV. Ý nghĩa của việc học kết hợp.

V. Đặc điểm của Blended learning

VI. Blended learning trong ngữ cảnh dạy & học ở Việt Nam

VII. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-learning theo ngữ cảnh

10/13/2014

2

Page 3: Chude02 nhom10

1. Những chủ trương và giải pháp lớn.

Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của BộChính trị

Bộ GD&ĐT ban hành 2 chỉ thị:

+ Chỉ thị số 29 (năm 2001)

+ Chỉ thị số 55 (năm 2008)

"Mạng giáo dục - Edunet" năm 201010/13/2014 3

Page 4: Chude02 nhom10

Chủ trương của Bộ GD&ĐT:

+ Tích cực triển khai các hoạt động xây dựngmột xã hội học tập

+ Mọi công dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, các tầng lớp người lao động, ..) đều có cơ hội được học tập+ Hướng tới việc: học bất kỳ thứ gì (any things), bất kỳ lúc nào (any time), bất kỳ nơiđâu (any where) và học tập suốt đời (life long learning)

E-Learning có một vai trò chủ đạo trong

việc tạo ra một môi trường học tập ảo.10/13/2014 4

Page 5: Chude02 nhom10

2. Một số hoạt động triển khai E-Learning

Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các doanhnghiệp triển khai E-Learning và thi trực tuyến:

+ Cuộc thi "Thiết kế hồ sơ bài giảng điệntử E-learning" năm học 2009 - 2010

+ Cuộc thi giải toán qua mạng tại Website Violympic.vn

+ Cuộc thi Olympic tiếng Anh (IOE)

10/13/2014 5

Page 6: Chude02 nhom10

Bên cạnh đó, một số doanh nghiệpcũng đã tài trợ xây dựng Website luyện thitrực tuyến như: hocmai.vn, truongtructuyen.vn, Elearning của ViettelTp HCM...

10/13/2014 6

Page 7: Chude02 nhom10

3. Một số khó khăn khi triển khai Elearning cho

học sinh phổ thông

Viêc triển khai E-learning tai cho các trường phổ

thông Viêt Nam găp môt sô kho khăn sau:

+ Một là, về xây dưng nguôn tai nguyên bai giang

+ Hai là, về phia ngươi hoc

+ Ba là, về cơ sơ vât chât

+ Bốn là, về nhân lưc phuc vu website E-learning

10/13/2014 7

Page 8: Chude02 nhom10

II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO MÔ HÌNH DẠY HỌC TRỰC TIẾP

1. Mô hình hệ thống e-learning

2. Cơ sở lý thuyết

3. Phương pháp luận

10/13/2014 8

Page 9: Chude02 nhom10

2.1 Mô hình hệ thống e-Learning

10/13/2014 9

Page 10: Chude02 nhom10

2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

• Nhóm lý thuyết khách quan(Objectivist):

Thuyết hành vi(Behaviorist (B.F.Skinner))

Thuyết nhận thức-hành vi(Cognitive-Behavioral Theory (R.Gagné))

Tiếp cận hê thống-giới thiêu mô hình.(System approach -Instructional Design model).

• Nhóm lý thuyết kiến tạo(Constructivist):

Thuyết kiến tao xã hôi(Social Activism (J. Dewey))

Thuyết kiến tao nhận thức(Scaffolding theory (L.S. Vygotsky))

10/13/2014 10

Page 11: Chude02 nhom10

2.3 Phương pháp luận

• Môi trường dạy học kết hợp (blended-

learning) (Wang et al. 2010)

• Mô hình TPCK – Technological

Pedagogical

• Content Knowledge (Mishra & Koehler

2006)

• Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

10/13/2014 11

Page 12: Chude02 nhom10

Đây là hình thức học tập, triển khai môt khóa

học với sự kết hợp của hai hình thức học trực

tuyến và day học giáp măt.

Mục đích hổ trợ quá trình day học

Đây là hình thức được sử dụng khá phổ biến

hiên nay

10/13/2014 12

Page 13: Chude02 nhom10

Mô hình Blended Learning

10/13/2014 13

Page 14: Chude02 nhom10

IV. Ý nghĩa của mô hình Blended

Learning

• Phương pháp Blended learning kết hợp viêc học face-to-face với các hoat đông được máy tính hỗ trợ để hình thành lên môt phương pháp giảng day tích hợp. Nếu như trước đây, các công cụ kỹ thuật số đóng vai trò là công cụ hỗ trợ cho viêc giảng day trên lớp thì nay, viêc học trên lớp và viêc học trên máy tính có thời gian ngang nhau và quan trọng như nhau.

• Blended learning là môt sự thay đổi đáng kể so với phương pháp giảng day truyền thống

10/13/2014 14

Page 15: Chude02 nhom10

V. Đặc điểm Blended Learning

• Sự thay đổi phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm thay vì giáo viên như trước đây, học sinh sẽ trở nên năng động và tương tác nhiều hơn.

• Sự tăng sự tương tác giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với nội dung kiến thức và giữa học sinh với các nguồn bên ngoài.

• Cơ chế hình thành và tổng kết đánh giá cho học sinh và giáo viên.

10/13/2014 15

Page 16: Chude02 nhom10

VI. Blended trong ngữ cảnh dạy và học ở

Việt Nam

Blended learning là môt phương pháp giáo dục

mới, và không chỉ đơn giản là ứng dụng công

nghê, nó đòi hỏi môt sự thay đổi lớn trong viêc

giảng day. Giáo viên những người đã đứng lớp

nhiều có thể bị bế tắc trong cách giảng day

truyền thống của họ. Môt số giáo viên khác có

thể e ngai về viêc sử dụng công nghê, đăc biêt

với những học sinh chắc chắn quen với viêc sử

dụng công nghê hơn người lớn.

10/13/2014 16

Page 17: Chude02 nhom10

• Nhu cầu người học kích thích được động cơvà thái độ học tập của họ

• Mô hình ISD

10/13/2014

17

Page 18: Chude02 nhom10

Nhu cầu người học

• Người học cần:▫ Được cung cấp đầy đủ các tài liệu và tài nguyên học tập▫ Sự hướng dẫn chi tiết rõ ràng với các hoạt động học

tập▫ Tiêu chí cụ thể về cách đánh giá, hình thức kiểm

tra/đánh giá.▫ Sự theo dõi và giám sát thường xuyên và phản hồi

nhanh từ Gv▫ Thông tin thường xuyên về quá trình học tập, các hoạt

động trực tuyến.▫ Mong muốn có sự cạnh tranh của cá nhân với nhóm

hay cộng đồng lớp học

10/13/2014

18

Page 19: Chude02 nhom10

ISD MODEL (Mô hình thiết kế hệ thống

dạy học)

• Bước 1: Xác định nhu cầu và mục tiêu• Bước 2: Thu nhập tài nguyên• Bước 3: Nghiên cứu nội dung• Bước 4: Hình thành ý tưởng• Bước 5: Thiết kế bài giảng• Bước 6: Lưu đồ tiến trình bài học• Bước 7: Thể hiện nội dung các bài học• Bước 8: Thể hiện bài dạy bằng chương trình• Bước 9: Xây dựng các tài liệu hỗ trợ• Bước 10: Đánh giá và chỉnh sửa

10/13/2014

19

Page 20: Chude02 nhom10

Cảm ơn Thầy và các bạn đã theo dõi

10/13/2014 20