chude02 nhom03

24
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO CHỦ ĐỀ 02 E-LEARNING MÔ HÌNH HỌC TẬP KẾT HỢP GVHD: TS. Lê Đức Long Nhóm 03: Trịnh Thị Trúc Em – K38.103.044 Nguyễn Minh Nhựt – K38.103.114 Lớp: Sư phạm Tin 4B

Upload: trinhthitrucem1103

Post on 13-Apr-2017

139 views

Category:

Education


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chude02 nhom03

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHCÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO CHỦ ĐỀ 02

E-LEARNING MÔ HÌNH HỌC TẬP KẾT HỢP

GVHD: TS. Lê Đức LongNhóm 03: Trịnh Thị Trúc Em – K38.103.044

Nguyễn Minh Nhựt –K38.103.114Lớp: Sư phạm Tin 4B

Page 2: Chude02 nhom03

I. Khảo sát ngữ cảnh dạy-học ở Việt Nam và ở trường phổ thông.

II. Mô hình học kết hợp áp dụng cho ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam – cụ thể ở môi trường giả định áp dụng là như thế nào?

III. Xác định mô hình sư phạm hay chiến lược sư phạm

IV. Môi trường cài đặt và thử nghiệm

V. Tài liệu tham khảo

Page 3: Chude02 nhom03

I. Khảo sát ngữ cảnh dạy-học ở Việt Nam và ở trường phổ thông.

Các điều kiện và tình hình phát triển eLearning ở Việt Nam

Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ trong dạy học ở Việt Nam

Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam

Ngữ cảnh dạy học đại học, ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông

Xác định nhu cầu của người học trong ngữ cảnh cụ thể

Page 4: Chude02 nhom03

1. Các điều kiện và tình hình phát triển eLearning ở Việt Nam

a) Thực trạng về eLearning tại Việt Nam

Bắt đầu từ những năm 1995, trên thế giới người ta đã bắt đầu nói nhiều về e-learning (tạm dịch là học trên máy tính). Ở Việt Nam, phong trào eLearning thực chất đã nhen nhúm từ những năm 90 với hàng loạt phần mềm hỗ trợ đào tạo do các công ty tin học sản xuất. Hiện nay nhiều trường đại học ở nước ta đã nghiên cứu và ứng dụng các chương trình đào tạo trực tuyến cho sinh viên. Từ năm học 2006-2007, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Tp.HCM đã tuyển sinh chương trình đào tạo cử nhân và cao học Công nghệ thông tin- hệ đào tạo từ xa qua mạng.

Page 5: Chude02 nhom03

1. Các điều kiện và tình hình phát triển eLearning ở Việt Nam

b) Việc học eLearning ở Việt Nam

Giáo dục trên mạng đang thúc đẩy học hỏi suốt đời và sự phát triển cá nhân và nghề nghiệp.E-learning rất linh hoạt, bạn có thể tiếp cận bất cứ khi nào bạn cần, vào mọi thời điểm

Các học viên không hề đơn độc khi học học tập trên mạng. Trong các trường đào tạo trên mạng, các lớp học thường được tổ chức trong không gian ảo - mọi người truy cập vào cùng một thời điểm và có thể đưa ra các câu hỏi giống như việc truyền bài giảng video của một giảng viên hay một chương trình thông tin trên mạng.

Page 6: Chude02 nhom03

2. Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ trong dạy học ở Việt Nam

a) Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học trong giai đoạn hiện nay

Các trường phổ thông điều trang bị phòng máy, phòng đa năng, nối mạng Internet và Tin học được giảng dạy chính thứcCông nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học. Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo dục cũng đạt được những thành tựu đáng kể như: bộ Office, Cabri, Crocodile, SketchPad/Geomaster SketchPad, Maple/Mathenatica, ChemWin, LessonEditor/VioLet …

Page 7: Chude02 nhom03

b) Tác dụng của Công nghệ thông tin trong việc đổi mới ở nhà trường

Đổi mới PPDH từ tư tưởng lấy người thầy làm trung tâm sang người học làm trung tâm, nhăm phát huy tính tích cực nhận thức của người học.

Người giáo viên xây dựng những mô hình ứng dụng CNTT, sử dụng các phương pháp, các phương tiện và công cụ ky thuật hiện đại nhăm chuyển tải có hiệu quả các nguôn kiến thức phong phú, đa dạng và luôn luôn được cập nhật

Page 8: Chude02 nhom03

3. Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt NamVăn hóa dân tộc thống nhất trên cơ sở đa sắc thái văn hóa tộc người được thể hiện ở ba đặc trưng chính:

Đặc trưng của văn hóa Việt Nam khi nhìn nhận từ bên ngoài bao gôm tôn kính tổ tiên, tôn trọng các giá trị cộng đông và gia đình, thủ công my nghệ, lao động cần cù và hiếu học.

Page 9: Chude02 nhom03

4. Ngữ cảnh dạy học đại học, ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông

a) Ngữ cảnh dạy học đại họcCác trường ĐH Việt Nam hiện nay đang vận hành một cách riêng rẽ và ít có sự cạnh tranh do đặc thù là các trường vốn có truyền thống lâu đời là các trường đơn ngành.

Page 10: Chude02 nhom03

b) Ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông Ở các nước phát triển, việc học tập bằng phương pháp E-Learning (Electronic Learning) đã trở nên phổ biến, người học có thể chủ động chọn khóa học, thời gian học thích hợp và có thể học ở bất cứ đâu, chỉ cần kết nối với Internet. Sinh viên sư phạm ra trường không chỉ nắm được phương pháp học tập này mà còn là người có thể tạo ra bài giảng điện tử phục vụ cho giảng dạy, bài giảng E-Learning phục vụ cho tự học của học sinh.

Page 11: Chude02 nhom03

5. Xác định nhu cầu của người học trong ngữ cảnh cụ thể

Nhu cầu học tập từ xa

Đáp ứng nhu cầu học tập của nhiều người, mọi lúc, mọi nơi.eLearning là phương thức học tập từ xa có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin truyền thông và hỗ trợ giải đáp cho người học từ phía giảng viên và nhà trường. Với sự phát triển không ngừng của công nghệ được ứng dụng trong đào tạo trực tuyến, người học cũng có thể tham gia học tập bằng các phương tiện công nghệ thông tin viễn thông khác như điện thoại, máy tính bảng…

Page 12: Chude02 nhom03

II. Mô hình học kết hợp áp dụng cho ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam – cụ thể ở môi trường giả định áp dụng là như thế nào?

Liệu eLearning có thể thay thế được cách dạy học truyền thống hay không?

eLearning không thể thay thế hoàn toàn cách học truyền thống

e-Learning thuần tuý không phải là một gải pháp hoàn hảo và số học viên của họ đã giảm đáng kể.

Kết hợp cả hai cách học thành một mô hình gọi là Blended Learning Model.

Page 13: Chude02 nhom03

1. Khái niệm mô hình kết hợp

Học kết hợp “Blended Learning - BL” xuất phát từ nghĩa của từ “Blend” tức là “pha trộn” để chỉ một hình thức tổ chức dạy học hết sức linh hoạt, là sự kết hợp “hữu cơ” của nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau. Blended learning có nghĩa là bất cứ thời điểm nào một học sinh có thể học ít nhất một phần ở địa điểm học tập được giám sát xa nhà và ít nhất một phần thông qua mạng với một số yếu tố kiểm soát học sinh thông qua thời gian, địa điểm, cách tiếp cận và/hoặc tiến độ học tập.”

Page 14: Chude02 nhom03

Blend learning giúp

Thay đổi phương pháp giảng dạyThu hút học sinh thông qua tương tác

Cộng tác ngoài lớp học

Cá nhận hóa việc học tập

Tăng tính tích cực, trách nhiệm và quản lý người học

Điều chỉnh thực tiễn và các chính sách

Thay đổi mô hình thường thấy được những kết quả tích cực thêm vào để tăng mức độ hào hứng của học sinh

Page 15: Chude02 nhom03

2. Mô hình kết hợp

Trong dạy học e-learning cũng như truyền thống, vai trò của người giáo viên là thiết yếu. E-learning (100%) có

tính ảo, con người ít biểu lộ được tình cảm. Tính gắn bó, hoà đồng, thân thiện cũng tạo môi trường học tập tốt.

Công nghệ E-Learning mở ra một khả năng tương tác tối đa giữa người học và người dạy đồng thời khai thác nguồn thông tin vô tận của nhân loại.

Page 16: Chude02 nhom03

III. Xác định mô hình sư phạm hay chiến lược sư phạm

Đất nước ta đang đi vào phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Nhu cầu nâng cao trình độ học vấn của mọi lứa tuổi là rất cần thiết. Các cán bộ, công nhân viên và các sinh viên muốn có những kiến thức mới nhưng gặp khó khăn về mặt thời giam, không thể tham gia vào các lớp học ở các trường.

Hệ thống e-Learning đã ra đời

Áp dụng CNTT vào dạy học là cần thiết và việc xây dựng mô hình dạy học là vô cùng quan trọng.

Page 17: Chude02 nhom03

DreamweaverCông cụ tạo website

Ispring suite Soạn bài giảng điện tử trực tuyến

Page 18: Chude02 nhom03

IV. Môi trường cài đặt và thử nghiệm

1. Định nghĩa Moodle

Moodle là một hệ thống quản lý học tập (Learning Management System - LMS hoặc người ta còn gọi là Course Management System hoặc VLE - Virtual Learning Environment) mã nguồn mở

Page 19: Chude02 nhom03

HĐH: Window/LinuxCSDL: Mysql/PorgressSQL 4.0.x/6.0.xCông cụ phát triển: PHP 4.3.x, XMLHỗ trợ chuẩn SCORM 1.2Tương thích với các hệ thống LMS khác như WebCT, Blackboard

2. Công nghệ

Page 20: Chude02 nhom03

3. Tính năng của Moodle

Trợ giúp người dạy tổ chức các hoạt động

Quản lý người học theo từng nhóm.Báo cáo tiến trình của người học

Trợ giúp tạo lập nội dung khóa học đơn giản

Page 21: Chude02 nhom03

4. Đối tượng phục vụ của Moodle

Người quản lý

Người dạy

Người học

Page 22: Chude02 nhom03

5. Ưu điểm và hướng phát triểnƯu điểmĐây là mã nguồn mở, chúng ta có thể hiệu

chỉnh, bổ sung để phù hợp.Cộng đồng người sử dụng lớn, nên có thể trợ

giúp chúng ta khi vận hành hoặc phát triển.Tương tích với nhiều công cụ tạo bài giảng:

Reload Editor, Lectora,Có thể trao đổi với các hệ thống LMS khác

như: webCT, blackboard…Hướng phát triểnHỗ trợ SCORM 1.4Hỗ trợ CSDL Oracle, MS SQL ServerBổ sung chức năng Export ra gói SCORM,

IMS

Page 23: Chude02 nhom03

V. Tài liệu tham khảo

[1] Andrew Ettinger, Viki Holton: E-learning: revolutionary or evolutionary.[2] Ưu và nhược điểm của các mô hình e-learning, Nguyễn Kim Dung, 2013, http://123doc.vn/document/944685-uu-va-nhuoc-diem-cua-cac-mo-hinh-e-learning.htm?page=7 [3] Đồ án môn học phần Nôi dung tự nghiên cứu, Trần Thị Kim Duyên, 2013, http://www.slideshare.net/anhtruong524/savedfiles?s_title=baocaonhom14-noidungtunghiencuu&user_login=tranninh210

Page 24: Chude02 nhom03