chƢƠng trÌnh trÌnh ĐỘ ĐẠi hỌc o: ki n trÚc cÔng trÌnh

18
1 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIT NAM.docx UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HC THDU MT Độc lp - Tdo - Hnh phúc CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HC NGÀNH ĐÀO TẠO: KIN TRÚC CÔNG TRÌNH ĐỀ CƢƠNG HC PHN 1. Thông tin tng quát - Tên hc phn: LCH SKIẾN TRÚC PHƢƠNG ĐÔNG VÀ VIỆT NAM - Tên tiếng Anh: VIETNAM AND EASTERN ARCHITECTURAL HISTORY - Mã hc phn: KITR043 - E-learning: https://elearning.tdmu.edu.vn/course/view.php?id=6480 - E-portfolio: https://eportfolio.tdmu.edu.vn/user/view.php?id=4511 - Thuc khi kiến thc/knăng: Cơ bản Cơ sở ngành Chuyên ngành Đồ án/Khóa lun tt nghip - Stín ch: 3 (3 + 0) + Stiết lý thuyết: 45/12 + Stiết thc hành: - Project: - Tự học: 90 tiết + Đọc tài liệu: 30 tiết + Làm bài tập: 50 tiết + Hoạt động khác (nếu có): 10 tiết - Hc phn tiên quyết: - Hc phn học trƣớc: Các hc phần cơ sở ngành kiến trúc 2. Mô thc phn Bao gm các kiến thc tng quan vtiến trình phát trin ca kiến trúc các nƣớc Châu Á (trong đó có Việt Nam) qua các giai đoạn lch scđại, giai đoạn Trung thế kđến giai đoạn trƣớc thế chiến thhai. Môn hc gii thiu bi cnh lch sra đời các công trình kiến trúc, hình thái kiến trúc, phƣơng thức kiến to và quan nim triết lý ảnh hƣởng đến hình thái kiến trúc và xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai. 3. Mc tiêu hc phn

Upload: others

Post on 28-Dec-2021

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC O: KI N TRÚC CÔNG TRÌNH

1 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIỆT NAM.docx

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN

1. Thông tin tổng quát

- Tên học phần: LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƢƠNG ĐÔNG VÀ VIỆT NAM

- Tên tiếng Anh: VIETNAM AND EASTERN ARCHITECTURAL HISTORY

- Mã học phần: KITR043

- E-learning: https://elearning.tdmu.edu.vn/course/view.php?id=6480

- E-portfolio: https://eportfolio.tdmu.edu.vn/user/view.php?id=4511

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Cơ bản Cơ sở ngành

Chuyên ngành Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp

- Số tín chỉ: 3 (3 + 0)

+ Số tiết lý thuyết: 45/12

+ Số tiết thực hành:

- Project:

- Tự học: 90 tiết

+ Đọc tài liệu: 30 tiết

+ Làm bài tập: 50 tiết

+ Hoạt động khác (nếu có): 10 tiết

- Học phần tiên quyết:

- Học phần học trƣớc: Các học phần cơ sở ngành kiến trúc

2. Mô tả học phần

Bao gồm các kiến thức tổng quan về tiến trình phát triển của kiến trúc các nƣớc Châu Á

(trong đó có Việt Nam) qua các giai đoạn lịch sử cổ đại, giai đoạn Trung thế kỷ đến giai

đoạn trƣớc thế chiến thứ hai. Môn học giới thiệu bối cảnh lịch sử ra đời các công trình

kiến trúc, hình thái kiến trúc, phƣơng thức kiến tạo và quan niệm triết lý ảnh hƣởng đến

hình thái kiến trúc và xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai.

3. Mục tiêu học phần

Page 2: CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC O: KI N TRÚC CÔNG TRÌNH

2 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIỆT NAM.docx

- Tiến trình phát triển kiến trúc Việt Nam và các nƣớc phƣơng Đông, gắn liền với các giai

đoạn lịch sử. Thông qua đó hiểu đƣợc giá trị tinh hoa của nghệ thuật kiến trúc Việt Nam

và một số nƣớc Phƣơng Đông, nhằm kế thừa và phát huy trong sáng tác kiến trúc. Cung

cấp cho ngƣời học các kiến thức cơ bản để nhận biết, đánh giá đƣợc đặc điểm kiến trúc

các thời kỳ trong lịch sử kiến trúc Việt Nam và một số nƣớc Phƣơng Đông cũng nhƣ các

loại hình của kiến trúc truyền thống tƣơng ứng.

- Giúp ngƣời học có thể rút ra các bài học trong khảo sát kiến trúc cận, hiện đại Việt

Nam, tìm hiểu đƣợc công năng, nghệ thuật của chất liệu gỗ và các vật liệu dân gian

truyền thống. Ngƣời học có khả năng trình bày về một công trình, một xu hƣớng kiến

trúc.

4. Nguồn học liệu

Tài liệu bắt buộc:

[1] PGS.TS Đặng Thái Hoàng, (2012), ”Văn hoá và kiến trúc phương Đông”,

NXB Xây Dựng Hà Nội

[2] Hội kiến trúc sƣ Việt Nam, (2015), ”Lịch sử kiến trúc Việt Nam”, NXB

Khoa học kỹ thuật Hà Nội

Tài liệu không bắt buộc:

[3] Trần Hùng, 2010, “Đặc sắc đô thị Phương Đông”, NXB Xây dựng Hà Nội

[4] Vũ Tam Lang, 1991, “Kiến trúc cổ Việt Nam”, NXB Xây dựng Hà Nội

Tài nguyên khác:

[5] TS. KTS. Nguyễn Đình Toàn, (2002), Kiến trúc Việt Nam qua các triều đại,

NXB xây dựng, Hà Nội.

5. Chuẩn đầu ra học phần

Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra của CTĐT theo mức độ sau:

N : Không đóng góp / không liên quan

S : Có đóng góp / liên quan nhƣng không nhiều

H : Đóng góp nhiều / liên quan nhiều

HP Tên HP Mức độ đóng góp

KITR

043

LSKT

PĐ&

VN

ELO1 ELO2 ELO3 ELO

4

ELO

5

ELO

6

ELO

7

ELO

8

ELO

9

ELO

10

S N H S N S S N N S

Chi tiết Chuẩn đầu ra đƣợc mô tả trong bảng sau:

Page 3: CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC O: KI N TRÚC CÔNG TRÌNH

3 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIỆT NAM.docx

Chuẩn đầu ra học phần

CĐR của

CTĐT

(ELOx)

Kiến

thức

CELO1

Hiểu rõ đƣợc về quá trình hình thành và phát triển

của các nền kiến trúc phƣơng Đông và VN gồm: Bối

cảnh tự nhiên – xã hội, phân kỳ lịch sử kiến trúc, loại

hình và các đặc điểm kiến trúc,…

ELO3

CELO2

Vận dụng đƣợc các kiến thức về điều kiện tự nhiên -

xã hội, từ đó suy ra các loại hình kiến trúc tƣơng ứng

với các đặc điểm tƣơng ứng qua các thời kỳ chuyển

tiếp khác nhau rút ra đƣợc sự logic của mối quan

hệ giữa nguyên nhân và kết quả.

ELO1,

ELO4

Kỹ

năng

CELO3 Luận giải đƣợc các loại hình và đặc điểm của các nền

kiến trúc Phƣơng Đông và VN

ELO3,

ELO6

CELO4

Kỹ năng suy luận logic về tiến trình của các loại hình

kiến trúc, các thời kỳ, các phong cách kiến trúc

phƣơng Đông và VN.

ELO7

CELO5 Kỹ năng trình bày nội dung, thể hiện bài theo yêu cầu ELO7

Năng

lực tự

chủ và

trách

nhiệm

CELO6

Có thái độ đúng đắn trong quá trình tham gia môn

học.

ELO10 Nhận thức đƣợc vai trò của môn học đối với cả hai

phạm vi lý luận và thực hành thiết kế kiến trúc, giúp

sinh viên có khả năng tự học, tự tìm kiếm tài liệu để

tự nâng cao thêm kiến thức

6. Chỉ báo thực hiện chuẩn đầu ra

Chuẩn

đầu ra

CELOx

Chỉ báo

thực hiện

CELOx,y

Mô tả chỉ báo thực hiện

CELO1

CELO1.1 Hiểu rõ và xác định đƣợc các đặc điểm cơ bản về tự nhiên –

xã hội của các nền văn hoá của phƣơng Đông và VN.

CELO1.2 Vận dụng kiến thức các yếu tố về tôn giáo – văn hoá của các

quốc gia phƣơng Đông và VN theo các thời kỳ vào nghiên cứu

CELO2 CELO2.1 Hiểu rõ đƣợc sơ bộ lịch sử phát triển các thời kỳ của các nền

văn hoá phƣơng Đông và VN.

Page 4: CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC O: KI N TRÚC CÔNG TRÌNH

4 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIỆT NAM.docx

Chuẩn

đầu ra

CELOx

Chỉ báo

thực hiện

CELOx,y

Mô tả chỉ báo thực hiện

CELO2.2

Xác định đƣợc các loại hình công trình kiến trúc của các nền

văn hoá phƣơng Đông và VN theo các thời kỳ để vận dụng

vào nghiên cứu

CELO3

CELO3.1 Vận dụng đƣợc các đặc điểm từng thể loại kiến trúc và xác

định nguồn gốc hình thành những đặc điểm đó.

CELO3.2

Vận dụng những kiến thức vào ghi nhận công trình thông

qua hình ảnh để biết đƣợc là kiến trúc của quốc gia nào, loại

hình kiến trúc và đặc điểm nhận biết.

CELO4 CELO4.1

Kỹ năng suy luận về sự chuyển đổi và liên hệ đến kiến trúc

các nƣớc châu Á ở Việt Nam.

Áp dụng vào trong thiết kế các đồ án kiến trúc theo phong

cách kiến trúc phƣơng Đông và VN.

CELO5 CELO5.1

Áp dụng khả năng tự nghiên cứu và tƣ duy thể hiện, trình

bày theo yêu cầu

CELO6

CELO6.1 Có thái độ đúng đắn với môn học và ngành nghề

CELO6.2 Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của môn học với việc nghiên

cứu và thiết kế kiến trúc, đô thị để nâng cao trình độ

7. Đánh giá học phần

Hình thức

KT Nội dung

Thời

điểm

Chỉ báo

thực

hiện

Tỉ

lệ

(%)

Đánh giá quá trình 50

Tham dự

lớp

Tham gia các buổi lý thuyết; Tham gia nhóm

chọn một công trình kiến trúc cổ theo mỗi thời

kỳ lịch sử.

Theo

suốt

quá

trình

CELO1.1

CELO1.2

CELO2.1

CELO2.2

CELO3.1

CELO3.2

CELO4.1

10

Page 5: CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC O: KI N TRÚC CÔNG TRÌNH

5 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIỆT NAM.docx

Hình thức

KT Nội dung

Thời

điểm

Chỉ báo

thực

hiện

Tỉ

lệ

(%)

CELO5.1

Kiểm tra

nội dung

tiểu luận

Các nhóm làm bài thuyết trình và dựng mô

hình về một công trình kiến trúc cổ theo mỗi

thời kỳ của nhóm nghiên cứu.

Theo

kế học

môn

học

CELO2.2

CELO3.1

CELO3.2

CELO4.1

15

Kiểm tra

nội dung

và Thuyết

trình

theo nhóm

Từ những kiến thức đã đƣợc học hãy xử lý các

tình huống và phân tích điều kiện thực tế các

thể loại công trình kiến trúc cổ.

- So sánh, đánh giá ƣu nhƣợc điểm và đƣa ra

nhận định về lý luận cũng nhƣ phƣơng pháp đã

áp dụng.

- Báo cáo và thuyết trình theo nhóm.

Hàng

tuần

CELO1.1

CELO1.2

CELO2.1

CELO2.2

CELO3.1

CELO3.2

CELO4.1

CELO5.1

25

Kiểm tra cuối kỳ 50

Tiểu luận

(slide tiểu

luận bao

gồm hồ sơ

bài tiểu

luận +

trình bày

trên lớp)

- Chọn thể loại công trình kiến trúc thuộc quốc

gia nào, loại hình kiến trúc gì, đặc điểm nhận

biết, giá trị lịch sử, nghệ thuật kiến trúc,....

- Thực hiện nội dung một thể loại kiến trúc đã

chọn theo yêu của Giảng viên, bảo đảm tính

logic của bài tiểu luận

- Áp dụng kỹ năng thể hiện slide; Khả năng

trình bày và tính trung thực của bài làm, nguồn

trích dẫn.

- Áp dụng kỹ năng thể hiện mô hình

Theo

kế

hoạch

môn

học

CELO1.1

CELO1.2

CELO2.1

CELO2.2

CELO3.1

CELO3.2

CELO4.1

8. Nội dung chi tiết học phần

8.1. Lý thuyết

Page 6: CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC O: KI N TRÚC CÔNG TRÌNH

6 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIỆT NAM.docx

Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và

đánh giá

Chỉ báo

thực

hiện

CELOx.y

Tài liệu

tham khảo

1

Chƣơng 1: KIẾN TRÚC

ẤN ĐỘ

1.1 Các yếu tố về điều kiện

tự nhiên và xã hội

1.1.1 Địa lý

1.1.2 Khí hậu

1.1.3 Tôn giáo

1.1.4 Xã hội

1.1.5 Nghệ thuật

1.2 Sơ bộ thời kỳ lịch sử -

văn hoá

1.3 Các loại hình kiến trúc

tiêu biểu

1.3.1 Kiến trúc nhà ở - xây

dựng đô thị

1.3.2 Kiến trúc Phật giáo

Ấn Độ

Stupa; Chaiya; Vihara

1.3.3 Kiến trúc Ấn độ giáo

Đền hang

Đền Ấn giáo phong cách

miền Bắc

Đền Ấn giáo phong cách

miền Nam

Hoạt động dạy

1. Giảng viên

Thuyết giảng, trình

chiếu.

- Giới thiệu chƣơng

trình, tài liệu, cách thức

kiểm tra, đánh giá.

- Triển khai kế hoạch

môn học.

2. Sinh viên

- Lắng nghe, làm theo,

trả lời câu hỏi;

CELO1.1

CELO1.2

CELO2.1

CELO2.2

CELO3.1

CELO3.2

Giáo trình

và tài liệu

[1], [2]

Các nội dung cần tự học ở

nhà:

Chuẩn bị nghiên cứu

chƣơng 2

Hoạt động tự học

- Ôn tập nội dung đã

học;

- SV đọc trƣớc tài liệu

trƣớc khi lên lớp

- Bài tập ở nhà: Tìm tài

[3] [4] [5]

Page 7: CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC O: KI N TRÚC CÔNG TRÌNH

7 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIỆT NAM.docx

Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và

đánh giá

Chỉ báo

thực

hiện

CELOx.y

Tài liệu

tham khảo

liệu liên quan đến môn

học

2

Chƣơng 2:

KIẾN TRÚC HỒI GIÁO

2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng

đến kiến trúc Hồi giáo

2.1.1 Địa lý

2.1.2 Địa chất – Vật liệu

xây dựng

2.1.3 Khí hậu

2.1.4 Tôn giáo

2.2 Sơ bộ lịch sử phát triển

2.3 Các loại hình kiến trúc

tiêu biểu

2.3.1 Thánh đƣờng hồi giáo

2.3.2 Lăng mộ

Hoạt động dạy

1. Giảng viên

Thuyết giảng, trình

chiếu.

- Giới thiệu chƣơng

trình, tài liệu, cách thức

kiểm tra, đánh giá.

- Triển khai kế hoạch

môn học.

2. Sinh viên

- Lắng nghe, làm theo,

trả lời câu hỏi;

CELO1.1

CELO1.2

CELO2.1

CELO2.2

CELO3.1

CELO3.2

Giáo trình

và tài liệu

[1], [2]

Các nội dung cần tự học ở

nhà:

Chuẩn bị nghiên cứu

chƣơng 3.

Hoạt động tự học

Ôn tập nội dung đã học;

[3] [4] [5]

3

Chƣơng 3:

KIẾN TRÚC JAVA –

INDONESIA

3.1 Các yếu tổ về điểu kiện

tự nhiên xã hội

3.1.1 Tự nhiên

3.1.2 Xã hội – tôn giáo

3.2 Sơ bộ các thời kỳ lịch

sử phát triển

Hoạt động dạy

1. Giảng viên

Thuyết giảng, trình

chiếu.

- Giới thiệu chƣơng

trình, tài liệu, cách thức

kiểm tra, đánh giá.

- Triển khai kế hoạch

môn học.

2. Sinh viên

- Lắng nghe, làm theo,

CELO1.1

CELO1.2

CELO2.1

CELO2.2

CELO3.1

CELO3.2

Giáo trình

và tài liệu

[1], [2]

Page 8: CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC O: KI N TRÚC CÔNG TRÌNH

8 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIỆT NAM.docx

Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và

đánh giá

Chỉ báo

thực

hiện

CELOx.y

Tài liệu

tham khảo

3.3 Các thời kỳ phát triển

kiến trúc chính

3.3.1 Kiến trúc Trung Java

3.3.2 Kiến trúc Đông Java

trả lời câu hỏi;

- Thảo luận nhóm/ý kiến

cá nhân;

Các nội dung cần tự học ở

nhà:

- Chuẩn bị nghiên cứu

chƣơng 4

Hoạt động tự học

- Ôn tập nội dung đã

học;

[3] [4] [5]

4

Chƣơng 4:

KIÊN TRÚC

CAMPUCHIA

4.1 Các yếu tố về điều kiện

tự nhiên và xã hội

4.1.1 Địa lý – tự nhiên

4.1.2 Lịch sử văn hoá xã hội

4.2 Các thời kỳ lịch sử kiến

trúc

4.2.1 Thời kỳ Chân Lạp

4.2.2 Thời kỳ Angkor

4.2.2.1 Kiến trúc thời kỳ

tiến Angkor

4.2.2.2 Kiến trúc thời kỳ

Angkor cực thịnh

Đền Takeo

Đền Angkor Wat

4.2.2.3 Kiến trúc thời kỳ

Angkor suy tàn

Hoạt động dạy

1. Giảng viên

Thuyết giảng, trình

chiếu.

- Giới thiệu chƣơng

trình, tài liệu, cách thức

kiểm tra, đánh giá.

- Triển khai kế hoạch

môn học.

2. Sinh viên

- Lắng nghe, làm theo,

trả lời câu hỏi;

- Thảo luận nhóm/ý kiến

cá nhân

CELO1.1

CELO1.2

CELO2.1

CELO2.2

CELO3.1

CELO3.2

CELO4.1

Giáo trình

và tài liệu

[1], [2]

Các nội dung cần tự học ở

nhà:

- Chuẩn bị nghiên cứu

chƣơng 5.

Hoạt động tự học

- Ôn tập nội dung đã

học;

- SV lên kế hoạch nhóm

[3] [4] [5]

Page 9: CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC O: KI N TRÚC CÔNG TRÌNH

9 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIỆT NAM.docx

Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và

đánh giá

Chỉ báo

thực

hiện

CELOx.y

Tài liệu

tham khảo

5

Chƣơng 5:

KIẾN TRÚC TRUNG

QUỐC

5.1 Đặc điểm tự nhiên và

lịch sử văn hoá xã hội

5.1.1 Điều kiện tự nhiên

5.1.2 Văn hoá xã hội

5.1.3 Sơ bộ lịch sử phát

triển

5.2 Quá trình phát triển kiến

trúc các thời kỳ

Hoạt động dạy

1. Giảng viên

Thuyết giảng, trình

chiếu.

- Giới thiệu chƣơng

trình, tài liệu, cách thức

kiểm tra, đánh giá.

- Góp ý, đánh giá từng

bài tiểu luận

- Thảo luận và đánh giá

kết quả

2. Sinh viên

- Thảo luận nhóm, làm

theo, trả lời câu hỏi;

CELO2.1

CELO2.2

CELO3.1

CELO3.2

CELO4.1

Giáo trình

và tài liệu

[1], [2]

Các nội dung cần tự học ở

nhà:

Thảo luận nhóm, chuẩn bị

slide,

Chuẩn bị nghiên cứu

chƣơng 5.

Hoạt động tự học

- Ôn tập nội dung đã

học;

- SV lên kế hoạch nhóm

[3] [4] [5]

6

Chƣơng 5: tiếp theo

5.3 Các đặc trƣng kiến trúc

cổ Trung Quốc

5.3.1 Bổ cục tổng thể và tạo

hình kiến trúc

5.3.2 Hệ thống kết cấu

5.3.3 Nghệ thuật vƣờn cảnh

5.4 Các loại hình kiến trúc

tiêu biểu

5.4.1 Kiến trúc kinh thành

5.4.2 Kiến trúc Phật giáo

Trung Quốc

5.4.3 Kiến trúc tín ngƣỡng

Hoạt động dạy

1. Giảng viên

Thuyết giảng, trình

chiếu.

- Giới thiệu chƣơng

trình, tài liệu, cách thức

kiểm tra, đánh giá.

- Góp ý, đánh giá từng

bài tiểu luận

- Thảo luận và đánh giá

kết quả

2. Sinh viên

CELO2.1

CELO2.2

CELO3.1

CELO3.2

CELO4.1

Giáo trình

và tài liệu

[1], [2]

Page 10: CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC O: KI N TRÚC CÔNG TRÌNH

10 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIỆT NAM.docx

Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và

đánh giá

Chỉ báo

thực

hiện

CELOx.y

Tài liệu

tham khảo

5.4.4 Kiến trúc nhà ở

5.4.5 Nghệ thuật vƣờn cảnh

- Thảo luận nhóm, làm

theo, trả lời câu hỏi;

Các nội dung cần tự học ở

nhà:

Thảo luận nhóm, chuẩn bị

slide,

Chuẩn bị nghiên cứu

chƣơng 6.

Hoạt động tự học

- Ôn tập nội dung đã

học;

- SV lên kế hoạch nhóm

[3] [4] [5]

7

Chƣơng 6:

KIẾN TRÚC NHẬT BẢN

6.1 Đặc điểm tự nhiên và

văn hoá xã hội

6.1.1 Điều kiện tự nhiên

6.1.2 Văn hoá xã hội

6.2 Sơ bộ quá trình lịch sử

phát triển

6.3 Đặc điểm kiến trúc Nhật

Bản

6.4 Quá trình phát triển kiến

trúc các thời kỳ

6.4.1 Thời kỳ bản địa

Đền thờ - Thần xã

6.4.2 Thời kỳ chịu ảnh

hƣởng của Trung Quốc

Thành quách

Cung điện

Chùa tháp

6.4.3 Thời kỳ chuyển hoá

theo văn hoá Nhật Bản

Thành quách

Cung điện

Chùa tháp

6.4.4 Thời kỳ nội chiến

Chùa tháp; Trà Thất; Vƣờn

cảnh; Lâu đài

Hoạt động dạy

1. Giảng viên

Thuyết giảng, trình

chiếu.

- Giới thiệu chƣơng

trình, tài liệu, cách thức

kiểm tra, đánh giá.

- Góp ý, đánh giá từng

bài tiểu luận

- Thảo luận và đánh giá

kết quả

2. Sinh viên

- Thảo luận nhóm, làm

theo, trả lời câu hỏi;

Trình bày nhóm

CELO1.1

CELO1.2

CELO2.1

CELO2.2

CELO4.1

CELO5.1

Giáo trình

và tài liệu

[1], [2]

Các nội dung cần tự học ở

nhà:

Thảo luận nhóm, chuẩn bị

Hoạt động tự học

- Ôn tập nội dung đã

[3] [4] [5]

Page 11: CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC O: KI N TRÚC CÔNG TRÌNH

11 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIỆT NAM.docx

Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và

đánh giá

Chỉ báo

thực

hiện

CELOx.y

Tài liệu

tham khảo

slide,

Chuẩn bị nghiên cứu

chƣơng 6.

học;

- SV lên kế hoạch nhóm

8

Chƣơng 7:

KIẾN TRÚC VIỆT NAM

7.1 Đất nƣớc con ngƣời và

kiến trúc Việt Nam

7.1.1 Đất nƣớc

7.1.2 Con ngƣời

7.1.3 Kiến trúc

Hoạt động dạy

1. Giảng viên

Thuyết giảng, trình

chiếu.

- Giới thiệu chƣơng

trình, tài liệu, cách thức

kiểm tra, đánh giá.

- Góp ý, đánh giá từng

bài tiểu luận

- Thảo luận và đánh giá

kết quả

2. Sinh viên

- Thảo luận nhóm, làm

theo, trả lời câu hỏi;

CELO1.1

CELO1.2

CELO2.1

CELO2.2

CELO3.1

CELO4.1

Giáo trình

và tài liệu

[1], [2]

Các nội dung cần tự học ở

nhà:

Thảo luận nhóm, chuẩn bị

slide,

Hoạt động tự học

- Ôn tập nội dung đã

học;

- SV lên kế hoạch nhóm

[3] [4] [5]

9

Chƣơng 7: tiếp theo

7.2 Kiến trúc Việt Nam qua

các thời đại

7.2.1 Kiến trúc Việt Nam

thời cổ đại

7.2.2 Kiến trúc Việt Nam

thời kỳ Phong kiến

7.2.3 Kiến trúc Việt Nam

thời kỳ cận đại

7.3 Kiến trúc Chămpa

Hoạt động dạy

1. Giảng viên

Thuyết giảng, trình

chiếu.

- Giới thiệu chƣơng

trình, tài liệu, cách thức

kiểm tra, đánh giá.

- Góp ý, đánh giá từng

bài tiểu luận

- Thảo luận và đánh giá

kết quả

CELO1.1

CELO1.2

CELO2.1

CELO2.2

CELO3.1

CELO4.1

Giáo trình

và tài liệu

[1], [2]

Page 12: CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC O: KI N TRÚC CÔNG TRÌNH

12 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIỆT NAM.docx

Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và

đánh giá

Chỉ báo

thực

hiện

CELOx.y

Tài liệu

tham khảo

2. Sinh viên

- Thảo luận nhóm, làm

theo, trả lời câu hỏi;

Các nội dung cần tự học ở

nhà:

Thảo luận nhóm, chuẩn bị

slide,

Chuẩn bị nghiên cứu

chƣơng 7

Hoạt động tự học

- Ôn tập nội dung đã

học;

- SV lên kế hoạch nhóm

[3] [4] [5]

10

Chƣơng 7: tiếp theo

7.4 Kiến trúc nhà ở truyền

thống Việt Nam

7.4.1 Nghi thức và kỹ thuật

xây dựng truyền thống

Hoạt động dạy

1. Giảng viên

Thuyết giảng, trình

chiếu.

- Giới thiệu chƣơng

trình, tài liệu, cách thức

kiểm tra, đánh giá.

- Góp ý, đánh giá từng

bài tiểu luận

- Thảo luận và đánh giá

kết quả

2. Sinh viên

- Thảo luận nhóm, làm

theo, trả lời câu hỏi;

CELO1.1

CELO1.2

CELO2.1

CELO2.2

CELO3.1

CELO4.1

Giáo trình

và tài liệu

[1], [2]

Các nội dung cần tự học ở

nhà:

Thảo luận nhóm, chuẩn bị

slide, chuẩn bị thuyết trình

Hoạt động tự học

- Ôn tập nội dung đã

học;

- SV lên kế hoạch nhóm

[3] [4] [5]

11

Chƣơng 7: tiếp theo

7.4.2 Kiến trúc dân gian của

ngƣời kinh

7.4.3 Kiến trúc dân gian của

một số dân tộc

Hoạt động dạy

1. Giảng viên

Thuyết giảng, trình

chiếu.

- Giới thiệu chƣơng

CELO1.1

CELO1.2

CELO2.1

CELO2.2

CELO3.1

Giáo trình

và tài liệu

[1], [2]

Page 13: CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC O: KI N TRÚC CÔNG TRÌNH

13 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIỆT NAM.docx

Buổi Nội dung Hoạt động dạy, học và

đánh giá

Chỉ báo

thực

hiện

CELOx.y

Tài liệu

tham khảo

trình, tài liệu, cách thức

kiểm tra, đánh giá.

- Góp ý, đánh giá từng

bài tiểu luận

- Thảo luận và đánh giá

kết quả

2. Sinh viên

- Trình bày, thảo luận

nhóm, làm theo, trả lời

câu hỏi;

CELO4.1

CELO5.1

Các nội dung cần tự học ở

nhà:

Thảo luận nhóm, chuẩn bị

slide, chuẩn bị thuyết trình

Hoạt động tự học

- Ôn tập nội dung đã

học;

- SV lên kế hoạch nhóm

[3] [4] [5]

8.2. Thực hành

Buổi Nội dung Chỉ báo thực hiện

CELOx.y Tài liệu tham khảo

1

- Chọn một công trình theo từng thể

loại kiến trúc của mỗi thời kỳ để

nghiên cứu

- Sƣu tầm tài liệu

CELO2.1

CELO2.2

CELO3.1

CELO3.2

CELO4.1

Tập bài giảng do

giảng viên cung cấp;

Tài liệu SV tự cập

nhật

2 Phân tích, đánh giá

CELO2.2

CELO3.1

CELO3.2

GV hƣớng dẫn trực

tiếp

Tài liệu SV sƣu tầm

3 Thực hành vẽ và mô hình CELO3.1

CELO4.1

GV hƣớng dẫn trực

tiếp

Tài liệu SV sƣu tầm ,

câp nhật tài liệu

Page 14: CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC O: KI N TRÚC CÔNG TRÌNH

14 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIỆT NAM.docx

4 Trình bày nhóm CELO5.1

GV hƣớng dẫn trực

tiếp

SV chuẩn bị slide

trình chiếu và SV

trình bày trên lớp

theo nhóm

9. Hƣớng dẫn học phần

9.1. Đối với sinh viên

- Tuân thủ đầy đủ các quy định của Nhà trƣờng;

- Trƣớc khi đến lớp sinh viên cần đọc trƣớc tài liệu bắt buộc và tài liệu tham khảo

đƣợc giới thiệu trong đề cƣơng chi tiết;

- Giờ tự học: Ngoài giờ lên lớp theo thời khóa biểu, sinh viên sẽ phải đầu tƣ 30 giờ

tự học/ tín chỉ lý thuyết và thực hành nhƣ:

+ Chuẩn bị bài học trƣớc giờ học; Đọc tài liệu tham khảo; Xem xét và củng

cố bài học sau giờ học

+ Nghiên cứu, làm bài tập, làm việc nhóm …

+ Hoàn tất nhật ký việc tự học.

- Sinh viên phải hoàn thành các bài tập đánh giá cuối chƣơng, bài thảo luận và bài

kiểm tra định kỳ khác theo thời gian quy định của giảng viên; Làm bài tập đầy đủ theo

yêu cầu của giảng viên;

- Sinh viên vắng vào buổi kiểm tra giữa kỳ/bài tập kiểm tra trên lớp sẽ nhận 0 điểm.

- Sinh viên nộp bài không đúng thời hạn, đƣợc coi nhƣ không nộp bài;

- Sinh viên dự lớp đầy đủ, nếu vắng quá 20% số tiết (> 6 tiết) sẽ không đƣợc phép

dự kiểm tra kết thúc học phần.

- Sinh viên khi nhận đƣợc điểm kiểm tra, mọi thắc mắc về điểm số phải đƣợc gửi

đến giảng viên trực tiếp trong vòng 7 ngày (kể từ ngày có điểm trên hệ thống quản lý của

nhà trƣờng). Sau 7 ngày, mọi thắc mắc, khiếu nại về kết quả kiểm tra không có giá trị.

9.2. Đối với giảng viên

- Chuẩn bị đầy đủ các kế hoạch lên lớp, đề cƣơng, các vấn đề về bài tập thực hành

cung cấp cho ngƣời học ngay trong buổi lên lớp đầu tiên.

- Phƣơng pháp giảng dạy: Giảng dạy theo vấn đề, phát huy tính tích cực của ngƣời

học, ngƣời học chủ động tìm hiểu kiến thức giải quyết vấn đề đặt ra theo hƣớng dẫn,

giảng viên kết luận;

- Sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy hòa hợp, tích cực nhằm phát huy tính chủ

động sáng tạo của ngƣời học;

- Giảng viên phải nghiên cứu kỹ chƣơng trình, nội dung kiến thức trƣớc khi lên

lớp, tuân thủ đúng nội quy của Nhà trƣờng;

Page 15: CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC O: KI N TRÚC CÔNG TRÌNH

15 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIỆT NAM.docx

- Giảng dạy đúng nội dung chƣơng trình quy định trong thời khóa biểu, không

đƣợc cắt xén chƣơng trình;

- Duy trì đúng tiến độ học phần theo thời khóa biểu. Công khai các tiêu chuẩn

kiểm tra, đánh giá đối với ngƣời học.

- Tổ chức thực hiện đúng, đầy đủ các hoạt động của học phần nhƣ đã công bố với

ngƣời học.

10. Phiên bản chỉnh sửa

Lần 3, ngày 10/08/2020.

11. Phụ trách học phần

- Chƣơng trình: Kiến trúc Khoa: Kiến trúc

- Giảng viên: Trần Đình Hiếu

- Địa chỉ và email liên hệ: Khoa Kiến trúc, trƣờng ĐH Thủ Dầu Một (số 06, Trần Văn

Ơn, phƣờng Phú Hoà, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng) - [email protected]

- Điện thoại: 0274.3822518

Bình Dương, ngày 20 tháng 08 năm 2020.

GIÁM ĐỐC CTĐT GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

Nguyễn Dƣơng Tử Trần Đình Hiếu

PHÒNG ĐTĐH TRƢỞNG KHOA

Trần Đình Hiếu

HIỆU TRƢỞNG

Page 16: CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC O: KI N TRÚC CÔNG TRÌNH

16 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIỆT NAM.docx

PHỤ LỤC

RUBRIC CÁC BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Thang điểm 10)

ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH

1. Rubric tham dự lớp

TIÊU CHÍ TỐT (10 điểm) ĐẠT (8 điểm) CHƢA ĐẠT (0-4

điểm)

Thời gian tham dự 80 - 100% ( 6đ) 60 - 80% (5đ) Ít hơn 60% (0-4 đ)

Thái độ tham dự Chú ý, tích cực

đóng góp (4đ)

Có chú ý và đóng

góp (3đ)

Không chú ý/không

đóng góp (0đ)

2. Rubric hoàn thành bài tập

TIÊU CHÍ TỐT (8-10 điểm) ĐẠT (5-7 điểm) CHƢA ĐẠT (0 4

điểm)

Hoàn thành các nội

dung & khối lƣợng

80 - 100% (3-4đ) 60 - 79% (2-3đ) Ít hơn 60% (2đ)

Đúng quy cách và quy

ƣớc quốc tế hoặc Nghị

định, thông tƣ – Luật

và hiến chƣơng bảo

tồn

80 - 100% (3-4đ) 60 - 79% (2-3đ) Ít hơn 60% (2đ)

Rõ ràng, sạch sẽ 80 - 100% (1-2đ) 60 - 79% (1đ) Ít hơn 60% (0đ)

3. Rubrics đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ - Bài tập cá nhân/Nhóm

Chỉ báo

thực hiện

CELOx.y

Tiêu chí đánh giá Tốt Đạt Chƣa đạt

CELO2.2

CELO3.1

CELO3.2

CELO4.1

CELO5.1

- Chọn đƣợc tên một công

trình kiến trúc cổ đúng thể

loại

- Hình vẽ và thuyết minh

theo yêu cầu của bài tập

80 - 100%

(8-10 điểm)

60 - 79%

(5 - <8 điểm)

Ít hơn 60%

(0 -<5 điểm)

ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN

1. Rubrics bài kiểm tra kết thúc học phần số

Page 17: CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC O: KI N TRÚC CÔNG TRÌNH

17 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIỆT NAM.docx

Chỉ báo

thực hiện

Tiêu chí đánh giá TỐT

(8-10 điểm)

ĐẠT

(5-7 điểm)

CHƢA ĐẠT

(1-4 điểm)

CELO1.1

CELO1.2

CELO2.2

CELO3.1

CELO3.2

CELO4.1

Chuẩn bị tƣ liệu, lý

thuyết và hiện trạng

thực tế của công trình Chuẩn bị đầy

đủ và cụ thể

Chuẩn bị đầy

đủ

Chuẩn bị

chƣa đầy đủ

CELO1.1

CELO1.2

CELO2.2

CELO3.1

CELO3.2

CELO4.1

Sinh viên nghiên cứu và

trình bày đƣợc những

hiểu biết bài làm tiểu

luận

(Sinh viên phân tích và

đánh giá đƣợc thể loại

công trình thông qua

tìm hiểu và nghiên cứu

của từng cá nhân.

Nội dung đầy

đủ và cụ thể

Nội dung đầy

đủ

Nội dung

chƣa đầy đủ

CELO3.1

CELO3.2

CELO4.1

Chất lƣợng tiểu luận

thông qua tiếp cận các

công trình kiến trúc cổ

qua vẽ ghi lại trên thực

địa, mô hình 3D,

video,....

Tốt Khá Kém

CELO5.1 Trình bày: Sinh viên

phân tích và đánh giá

đƣợc tình hình thực tế

thông qua tìm hiểu và

nghiên cứu của từng cá

Phù hợp yêu

cầu và đầy

đủ Phù hợp yêu

cầu

Chƣa đúng

yêu cầu

Page 18: CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC O: KI N TRÚC CÔNG TRÌNH

18 C:\Users\Administrator\Downloads\DCCT 2018 & 2020\DCCT 2020\KITR043. LSKT PHƢƠNG ĐÔNG-VIỆT NAM.docx

Chỉ báo

thực hiện

Tiêu chí đánh giá TỐT

(8-10 điểm)

ĐẠT

(5-7 điểm)

CHƢA ĐẠT

(1-4 điểm)

nhân.

* Ghi chú:

- Điểm tổng kết học phần sẽ đƣợc tính dựa vào tỷ lệ mô tả ở mục 7, tính thành 2 cột

điểm:

1. Điểm quá trình

2. Điểm kết thúc học phần