chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/tin tức - ĐÀo tẠo... · web viewkhi tổng kết về...

303
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆN CHĂN NUÔI VŨ VĂN QUANG NĂNG SUT SINH SN CỦA LỢN NÁI VCN21, VCN22 PHỐI VỚI ĐỰC PIDU VÀ KH NĂNG SN XUT CỦA TỔ HỢP LAI PIDU x VCN21, PIDU x VCN22 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Upload: others

Post on 25-Oct-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT

VIỆN CHĂN NUÔI

VŨ VĂN QUANG

NĂNG SUÂT SINH SAN CỦA LỢN NÁI VCN21, VCN22 PHỐI

VỚI ĐỰC PIDU VÀ KHA NĂNG SAN XUÂT CỦA TỔ HỢP LAI

PIDU x VCN21, PIDU x VCN22

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI, 2016

Page 2: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT

VIỆN CHĂN NUÔI

VŨ VĂN QUANG

NĂNG SUÂT SINH SAN CỦA LỢN NÁI VCN21, VCN22 PHỐI

VỚI ĐỰC PIDU VÀ KHA NĂNG SAN XUÂT CỦA TỔ HỢP LAI

PIDU x VCN21, PIDU x VCN22

CHUYÊN NGÀNH : Chăn nuôi

MÃ SỐ : 62.62.01.05

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS. TS. Nguyễn Văn Đức

2. TS. Phùng Thị Vân

HÀ NỘI, 2017

i

Page 3: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các

số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực, chính xác và chưa được ai

công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã được cảm ơn và

các thông tin trích dẫn trong luận án này đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm 201

Nghiên cứu sinh

Vũ Văn Quang

i

Page 4: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Đức và TS.

Phùng Thị Vân là hai thầy, cô hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, hướng

dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tập thể Ban Giám đốc Viện

Chăn nuôi, Phòng Đào tạo và Thông tin, các thầy giáo, cô giáo đã giúp đỡ về

mọi mặt, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận án.

Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, cán bộ viên chức

Trung tâm nghiên cứu lợn Thuy Phương, Trạm Nghiên cứu và Phát triển giống

lợn hạt nhân Tam Điệp, Bộ môn Di truyền và Chọn giống vật nuôi, Khoa Chăn

nuôi và Nuôi trồng thuy sản - Học viện Nông nghiệp Việt Nam và các chu trang

trại nơi tôi thực hiện luận án đã luôn ung hộ, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ

tôi về mọi mặt trong quá trình hoàn thành luận án.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,

đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi

hoàn thành luận án này.

Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2016

Nghiên cứu sinh

Vũ Văn Quang

ii

Page 5: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

MUC LUC

Tiêu đề Trang

LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................ii

MUC LUC.......................................................................................................................iii

DANH MUC TƯ VIÊT TĂT.......................................................................................viii

MỞ ĐẦU...........................................................................................................................1

1. TÍNH CẤP THIÊT CỦA ĐỀ TÀI....................................................................1

2. MUC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI..........................................................................................3

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.........................................3

3.1 Ý nghĩa khoa học..............................................................................................3

3.2 Ý nghĩa thực tiễn...............................................................................................3

4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN............................................................4

Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................................5

1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VÂN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................5

1.1.1 Tính trạng số lượng và các yếu tố ảnh hưởng.......................................5

1.1.1.1 Tính trạng số lượng..............................................................................5

1.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng..........................................................................5

1.1.2 Lai giống, ưu thế lai và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn................6

1.1.2.1 Lai giống trong chăn nuôi....................................................................6

1.1.2.2 Ưu thế lai...............................................................................................6

1.1.2.3 Sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn............................................10

1.2 SINH SAN, SINH TRƯỞNG, NĂNG SUÂT THÂN THỊT, CHÂT LƯỢNG

THỊT VÀ HIỆU QUA KINH TẾ Ở CÁC MỨC KHỐI LƯỢNG GIẾT THỊT

KHÁC NHAU......................................................................................................12

1.2.1 Năng suất sinh sản của lợn nái và các yếu tố ảnh hương........................12

1.2.1.1 Năng suât sinh sản cua lợn nái..........................................................12

1.2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suât sinh sản cua lợn nái.............13

1.2.2 Sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng..................................................16

1.2.2.1 Sinh trưởng.........................................................................................16

iii

Page 6: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

1.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng............................................17

1.2.3 Năng suất thân thịt, chất lượng thịt và các yếu tố ảnh hương.................19

1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá năng suất thân thịt và chất lượng thịt.................19

1.2.3.2 Các yếu tố ảnh hương đến năng suất thân thịt và chất lượng thịt........19

1.2.4 Hiệu quả kinh tế ở các mức khối lượng giết thịt khác nhau...............23

1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH CỦA LỢN NÁI VCN21, VCN22 VÀ LỢN

ĐỰC PIDU TRONG NGHIÊN CỨU...........................................................................26

1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC..........................26

1.4.1 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước.....................................................26

1.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................31

Chương II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......38

2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU......................................................................38

2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU................................................38

2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................................39

2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................39

2.4.1 Đánh giá năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21 và VCN22 phối với đực

PiDu39

2.4.1.1 Đối tượng nghiên cứu...........................................................................39

2.4.1.2 Phương pháp nghiên cứu......................................................................40

2.4.2 Đánh giá khả năng sinh trưởng cua hai tổ hợp lai nuôi thịt PiDu x

VCN21 và PiDu x VCN22..............................................................................43

2.4.2.1 Đối tượng nghiên cứu.........................................................................43

2.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu......................................................................44

2.4.3 Đánh giá năng suât thân thịt và chât lượng thịt cua hai tổ hợp lai

PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22.................................................................46

2.4.3.1 Đối tượng nghiên cứu...........................................................................46

2.4.3.2 Phương pháp nghiên cứu......................................................................46

2.4.4 Hiệu quả kinh tế cua hai tổ hợp lai ở các mức khối lượng giết thịt khác

nhau50

iv

Page 7: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

2.4.4.1 Đối tượng nghiên cứu.........................................................................50

2.4.4.2 Phương pháp nghiên cứu...................................................................50

Chương III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................................................52

3.1 NĂNG SUÂT SINH SAN CỦA LỢN NÁI VCN21 VÀ VCN22 PHỐI VỚI

ĐỰC PIDU...........................................................................................................52

3.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21

và VCN22 phối với đực PiDu........................................................................52

3.1.2 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21 và VCN22 phối với đực PiDu. 55

3.1.3 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21 và VCN22 theo tỉnh.............67

3.1.3.1 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 phối với đực PiDu theo tỉnh. .67

3.1.3.2 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN22 phối với đực PiDu theo tỉnh.......70

3.1.4 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 theo mùa.................72

3.1.4.1 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 phối với đực PiDu theo mùa..72

3.1.4.2 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN22 phối với đực PiDu theo mùa........76

3.1.5 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 theo lứa đẻ................79

3.1.5.1 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 phối với đực PiDu theo lứa đẻ.79

3.1.5.2 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN22 phối với đực PiDu theo lứa đẻ...82

3.2 KHA NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA HAI TỔ HỢP LỢN LAI NUÔI THỊT....86

3.2.1 Ảnh hưởng cua một số yếu tố đến khả năng sinh trưởng cua hai tổ

hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 nuôi thịt.....................................86

3.2.2 Sinh trưởng cua hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 nuôi

thịt .................................................................................................................88

3.2.3 Sinh trương của tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 theo 3 mức

khối lượng giết thịt............................................................................................93

3.2.3.1 Sinh trương của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức khối lượng giết thịt

93

3.2.3.2 Sinh trương của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối lượng giết thịt

96

v

Page 8: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

3.2.4 Sinh trương của tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 theo tính biệt

98

3.2.4.1 Sinh trương của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt.....................98

3.2.4.2 Sinh trương của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt......................100

3.3 NĂNG SUÂT THÂN THỊT VÀ CHÂT LƯỢNG THỊT CỦA HAI TỔ HỢP

LAI PIDU x VCN21 và PIDU x VCN22...........................................................101

3.3.1 Anh hương của một số yếu tố đến năng suất thân thịt của hai tổ hợp lai

PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22.................................................................101

3.3.2 Năng suất thân thịt của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22

103

3.3.3 Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 theo

3 mức khối lượng giết thịt..............................................................................110

3.3.3.1 Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức khối

lượng giết thịt.................................................................................................110

3.3.3.2 Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối

lượng giết thịt.................................................................................................113

3.3.4 Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 theo

tính biệt...........................................................................................................116

3.3.4.1 Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt.......116

3.3.4.2 Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt.......118

3.3.5 Mức độ ảnh hương của một số yếu tố đến chất lượng thịt của hai tổ hợp

lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22............................................................119

3.3.6 Chất lượng thịt của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22. .120

3.3.7 Chất lượng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN2 theo 3

mức khối lượng giết thịt.................................................................................125

3.3.7.1 Chất lượng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức khối lượng

giết thịt............................................................................................................125

3.3.7.2 Chất lượng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối lượng

giết thịt............................................................................................................127

vi

Page 9: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

3.3.8 Chất lượng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 theo

tính biệt...........................................................................................................129

3.3.8.1 Chất lượng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt.............129

3.3.8.2 Chất lượng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt.............131

3.4 HIỆU QUẢ KINH TÊ CỦA HAI TỔ HỢP LAI Ở CÁC MỨC KHỐI

LƯỢNG GIÊT THỊT KHÁC NHAU..............................................................132

3.4.1 Hiệu quả kinh tế cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 ở 3 mức khối lượng

giết thịt 90, 100 và 110kg..............................................................................132

3.4.2 Hiệu quả kinh tế cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 ở 3 mức khối lượng

giết thịt 90, 100 và 110kg..............................................................................134

Chương IV. KÊT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.....................................................................136

4.1 KẾT LUẬN...................................................................................................136

4.2 ĐỀ NGHỊ......................................................................................................137

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................138

Tài liệu trong nước..................................................................................................138

Tài liệu nước ngoài..................................................................................................145

PHỤ LỤC......................................................................................................................157

vii

Page 10: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

DANH MUC TƯ VIÊT TĂT

Chữ viết tắt Ý nghĩaa* : Giá trị màu đo (độ đo)

b* : Giá trị màu vàng (độ vàng)

cs  : Cộng sự

Du : Duroc

h2 : Hệ số di truyên

Ham : Hampshire

KL : Khối lượng

KLGT : Khối lượng giết thịt

L  : Landrace

L* : Giá trị màu sáng (độ sáng)

LSM : Trung bình bình phương nho nhất

LW : Large white

MC : Móng Cái

ME : Năng lượng trao đổi

n : Dung lượng mẫu

NL : Năng lượng

pH24 : Giá trị pH sau 24 giơ giết mổ

pH45 : Giá trị pH sau 45 phút giết mổ

Pi : Pietrain

PiDu : Tổ hợp lai đực Pietrain x nái Duroc

PiDu25 : PiDu 25% gen Pietrain và 75% gen Duroc

PiDu50 : PiDu 50% gen Pietrain và 50% gen Duroc

PiDu75 : PiDu 75% gen Pietrain và 25% gen Duroc

Y : Yorkshire

SE : Sai số chuân

viii

Page 11: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

TA : Thức ăn

TCVN : Tiêu chuân Việt Nam

TKL : Tăng khối lượng

TTTA : Tiêu tốn thức ăn

DANH MUC BẢNG

Bảng Nội dung Trang

Bảng 2.1. Số lượng lợn nái nghiên cứu ơ mỗi tổ hợp lai......................................39

Bảng 2.2. Thành phần dinh dưỡng cua thức ăn đối với lợn nái chửa, nái nuôi

con và lợn con tập ăn.................................................................................40

Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn nuôi thịt và số lượng lợn giết mổ........43

Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng cua thức ăn cho lợn lai nuôi thịt.............44

Bảng 3.1 Mức độ ảnh hưởng cua một số yếu tố đến năng suât sinh sản cua

lợn nái VCN21 và VCN22..........................................................................52

Bảng 3.2 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21 và VCN22 phối với đực

PiDu.............................................................................................................55

Bảng 3.3 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21 phối với đực PiDu theo tỉnh

......................................................................................................................68

Bảng 3.4 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN22 phối với đực PiDu theo tỉnh

......................................................................................................................71

Bảng 3.5 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21 phối với đực PiDu theo mùa

......................................................................................................................74

Bảng 3.6 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN22 phối với đực PiDu theo mùa

......................................................................................................................78

Bảng 3.7 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21 phối với đực PiDu theo lứa

đẻ..................................................................................................................80

Bảng 3.8 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN22 phối với đực PiDu theo lứa

đẻ..................................................................................................................83

ix

Page 12: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 3.9 Ảnh hưởng cua một số yếu tố đến khả năng sinh trưởng cua lợn lai

nuôi thịt.......................................................................................................86

Bảng 3.10 Khả năng sinh trưởng cua hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x

VCN22 nuôi thịt.........................................................................................88

Bảng 3.11 Sinh trưởng cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức khối lượng

giết thịt........................................................................................................93

Bảng 3.12 Sinh trưởng cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối lượng

giết thịt........................................................................................................96

Bảng 3.13 Sinh trưởng cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt..............98

Bảng 3.14 Sinh trưởng cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt............100

Bảng 3.15 Mức độ ảnh hưởng cua một số yếu tố đến năng suât thân thịt cua

hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22......................................102

Bảng 3.16 Năng suât thân thịt cua hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x

VCN22 theo 3 mức khối lượng giết thịt ....................................................104

Bảng 3.17 Năng suât thân thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức khối

lượng giết thịt............................................................................................110

Bảng 3.18 Năng suât thân thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối

lượng giết thịt............................................................................................114

Bảng 3.19 Năng suât thân thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt

....................................................................................................................117

Bảng 3.20 Năng suât thân thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt

....................................................................................................................118

Bảng 3.21 Mức độ ảnh hưởng cua một số yếu tố đến chât lượng thịt..........119

Bảng 3.22 Chât lượng thịt cua hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x

VCN22 theo 3 mức khối lượng giết thịt.................................................120

Bảng 3.23 Chât lượng thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức khối

lượng giết thịt...........................................................................................125

Bảng 3.24 Chât lượng thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối

lượng giết thịt...........................................................................................127

x

Page 13: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 3.25 Chât lượng thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt......129

Bảng 3.26 Chât lượng thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt..........131

Bảng 3.27 Hiệu quả kinh tế cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 ở 3 mức khối

lượng giết thịt 90, 100 và 110kg .............................................................132

Bảng 3.28 Hiệu quả kinh tế của tổ hợp lai PiDu x VCN22 ơ 3 mức khối lượng

giết thịt 90, 100 và 110kg ..........................................................................134

DANH MUC CÁC HÌNH

Hình Nội dung Trang

Hình 3.1 Số con sơ sinh sống /ổ của hai tổ hợp lai...............................................58

Hình 3.2 Số con cai sữa/ổ của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 60

Hình 3.3 Số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái VCN21 theo tỉnh.............................67

Hình 3.4 Số con cai sữa/ổ của lợn nái VCN21 theo tỉnh......................................69

Hình 3.5 Số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái VCN22 theo tỉnh.............................70

Hình 3.6 Số con cai sữa/ổ của lợn nái VCN22 theo tỉnh......................................72

Hình 3.7 Số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái VCN21 theo mùa............................73

Hình 3.8 Số con cai sữa/ổ của lợn nái VCN21 theo mùa.....................................75

Hình 3.9 Số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái VCN22 theo mùa............................76

Hình 3.10 Số con cai sữa/ổ của lợn nái VCN22 theo mùa...................................77

Hình 3.11 Số con sơ sinh sống/ổ của nái VCN21 theo lứa đẻ..............................81

Hình 3.12 Số con cai sữa/ổ của nái VCN21 theo lứa đẻ......................................82

xi

Page 14: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Hình 3.13 Số con sơ sinh sống/ổ của nái VCN22 theo lứa đẻ..............................84

Hình 3.14 Số con cai sữa/ổ của nái VCN22 theo lứa đẻ......................................85

Hình 3.15 Tăng khối lượng trungbình hàng ngày của tổ hợp lai PiDu x VCN21

theo 3 mức khối lượng giết thịt.............................................................................95

Hình 3.16 Tăng khối lượng trung bình hàng ngày nuôi thí nghiệm của tổ hợp lai

PiDu x VCN22 theo 3 mức khối lượng giết thịt...................................................97

Hình 3.17 Tỷ lệ thịt xẻ của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22...105

Hình 3.18 Tỷ lệ nạc của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22........107

Hình 3.19 Dày mỡ lưng trung bình ơ 3 điểm của hai tổ hợp lai.........................108

Hình 3.20 Tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc của tổ hợp lai PiDu x

VCN21 theo 3 mức khối lượng giết thịt.............................................................113

Hình 3.21 Tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc của tổ hợp lai PiDu x

VCN22 theo ba mức khối lượng giết thịt...........................................................115

xii

Page 15: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIÊT CỦA ĐỀ TÀI

Trên thế giới, thịt lợn chiếm tỷ trọng cao nhất (37,70%), tiếp đến là thịt bò

(29,10%), thịt gia cầm (28,30%), còn lại (4,90%) là các loại thịt khác (Đỗ Kim

Tuyên, 2010). Ở nước ta, thịt lợn chiếm 70-75% tổng sản lượng các loại thịt. Lợn nội

có tầm vóc nho, năng suất thấp, nhiêu mỡ, ít nạc nên không đáp ứng được nhu cầu thị

trương trong bối cảnh đơi sống kinh tế ngày càng được nâng cao. Từ những thập niên

70 của thế kỷ XX cho đến nay, nước ta đã nhập nhiêu giống lợn ngoại như Yorkshire

(Y), Landrace (L), Duroc (Du), Pietrain (Pi), … từ các nước Liên Xô cũ, Cu Ba,

Nhật, Canada, Bỉ, Đan Mạnh, Nauy, Mỹ, Pháp, Thái Lan… với mục đích sử dụng để

cải tạo năng suất và chất lượng giống lợn nội, ngoài ra còn để tạo ra các dòng, các tổ

hợp lợn lai giữa các giống ngoại cao sản phục vụ cho chăn nuôi theo phương thức

công nghiệp. Sự đóng góp của các giống lợn nhập nội cùng với việc áp dụng các

thành tựu nghiên cứu khoa học trong nước và thế giới vê các lĩnh vực giống, thức ăn,

kỹ thuật chăn nuôi, chuồng trại, thú y và quản lý nên năng suất, chất lượng đàn lợn

Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Sản lượng thịt lợn của nước ta cơ

bản đã đáp ứng được nhu cầu của thị trương nội địa, nhưng chất lượng thịt còn thấp

và giá thành còn cao, do vậy chưa đủ sức cạnh tranh với thịt lợn trên thị trương khu

vực và thế giới.

Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn, bên cạnh việc chọn lọc cải

thiện các tính trạng là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng của từng giống, thì việc kết

hợp nguồn di truyên từ nhiêu giống lợn khác nhau là những biện pháp cần thiết,

nhằm tạo con lai thương phâm có năng suất và chất lượng cao. Hiện nay, ơ nhiêu

nước có ngành chăn nuôi lợn phát triển thì lợn lai nuôi thịt chiếm trên 90% trong

tổng đàn lợn thương phâm, tại đó sử dụng ưu thế lai ơ lợn lai 2, 3, 4 hoặc 5 giống

được coi là nguồn lực sinh học để nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành

sản phâm chăn nuôi. Nhiêu công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, cũng như

thực tiễn sản xuất đã khẳng định rằng: Một số chỉ tiêu sản xuất như năng suất sinh

1

Page 16: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

sản, khả năng sinh trương và sản xuất lợn lai nuôi thịt tốt hơn so với trung bình của

bố và mẹ là do ưu thế lai.

Sự đóng góp vào kế hoạch sản xuất lợn giống và tạo lợn lai thương phâm của

nước ta trong thơi gian qua phải kể đến là Công ty TNHH PIC Việt Nam, nay là

Trạm nghiên cứu và phát triển lợn giống hạt nhân Tam Điệp - Ninh Bình thuộc

Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương – Viện Chăn nuôi. Năm 2001, Trung tâm

nghiên cứu lợn Thụy Phương tiếp quản Công ty PIC Việt Nam của Anh tại Tam

Điệp – Ninh Bình và năm 2008 đổi tên 5 dòng lợn cụ kỵ L11 (Yorkshire tổng hợp)

thành VCN01, L06 (Landrace tổng hợp) thành VCN02, L19 (Duroc trắng tổng hợp)

thành VCN03, L64 (Pietrain tổng hợp) thành VCN04 và L95 (Meishan tổng hợp)

thành VCN05. Từ các dòng lợn cụ kỵ đó, tạo ra các nhóm lợn nái cấp ông bà

VCN11 (được đổi tên từ C1050), VCN12 (được đổi tên từ C1230) và cấp bố mẹ

VCN21 (được đổi tên từ C22), VCN22 (được đổi tên từ CA).

Hàng năm, Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương chuyển giao hàng nghìn

lợn giống cấp bố mẹ VCN21 và VCN22 phục vụ cho nhu cầu nuôi lợn nái sinh sản,

để tạo lợn lai thương phâm nhiêu giống ngoại cho các hộ chăn nuôi ơ nhiêu tỉnh

trong cả nước. Theo quy trình nhân giống trong hệ thống giống của PIC Việt Nam,

lợn cái bố mẹ VCN21 và VCN22 được phối giống với lợn đực cuối cùng VCN23

(được đổi tên từ lợn đực cuối cùng 402 là con lai giữa đực VCN04 x cái VCN01) để

sản xuất lợn lai thương phâm 4 và 5 giống.

Trong thực tiễn sản xuất hiện nay, lợn đực giống cuối cùng VCN23 không đáp

ứng đủ nhu cầu để phối với lợn nái cấp bố mẹ VCN21 và VCN22 để sản xuất lợn lai

thương phâm nhiêu giống ngoại nuôi thịt. Mặt khác, để làm phong phú thêm nguồn

gen lợn đực giống cuối cùng cao sản sử dụng phối với 2 nhóm lợn nái VCN21 và

VCN22 để tạo ra lợn lai nuôi thịt, góp phần đáp ứng nhu cầu lợn con giống cho

chăn nuôi lợn thương phâm ơ khu vực phía Bắc. Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu

đê tài: “Năng suất sinh sản cua lợn nái VCN21, VCN22 phối với đực PiDu và khả

năng sản xuất cua tổ hợp lai PiDu x VCN21, PiDu x VCN22” là nhu cầu cấp thiết

đối với thực tiễn sản xuất hiện nay.

2

Page 17: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

2. MUC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

1. Đánh giá được năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 phối với đực

PiDu.

2. Đánh giá được khả năng sinh trương của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu

x VCN22.

3. Đánh giá được năng suất thân thịt, chất lượng thịt của hai tổ hợp lai PiDu x

VCN21 và PiDu x VCN22.

4. Bước đầu xác định được hiệu quả kinh tế nuôi lợn thịt ơ các mức khối lượng

giết thịt khác nhau của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22.

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

3.1 Ý nghĩa khoa học

Lần đầu tiên công bố số liệu tương đối có hệ thống từ năng suất sinh sản của

lợn nái VCN21, VCN22 phối với đực PiDu đến khả năng sinh trương, năng suất

thân thịt, chất lượng thịt, hiệu quả kinh tế ơ 3 mức khối lượng giết thịt 90, 100 và

110kg của tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22.

Kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng để làm tài liệu tham khảo, có

giá trị phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy trong lĩnh vực chăn nuôi lợn.

3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Cung cấp thông tin có cơ sơ khoa học vê khả năng sản xuất (sinh sản, sinh

trương, năng suất thân thịt) và chất lượng thịt của 2 tổ hợp lai giữa lợn nái

VCN21và VCN22 phối với đực PiDu nhằm giúp các cơ sơ chăn nuôi lựa chọn được

tổ hợp lai phù hợp góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn ngoại ơ

miên Bắc Việt nam

Bước đầu cung cấp thông tin có tính thực tiễn vê hiệu quả kinh tế ơ 3 mức khối

lượng giết thịt 90, 100 và 110kg của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x

VCN22, giúp ngươi chăn nuôi lợn thịt khai thác có hiệu quả nhất.

3

Page 18: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

Đánh giá được tương đối đầy đủ và có hệ thống vê khả năng sinh sản của lợn

nái VCN21, VCN22 phối với đực PiDu cũng như khả năng sinh trương, năng suất

thân thịt và chất lượng thịt của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22.

Bước đầu xác định được hiệu quả kinh tế ơ 3 mức khối lượng giết thịt 90, 100

và 110kg đối với hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22.

Làm phong phú thêm nguồn gen lợn đực giống cuối cùng sử dụng phối giống

với lợn nái VCN21 và VCN22 để sản xuất lợn lai nuôi thịt mang lại hiệu quả kinh tế.

Trên cơ sơ đánh giá được tiêm năng sản xuất của của lợn đực PiDu phối với

lợn nái bố mẹ VCN21 và VCN22, đê tài luận án đã đê xuất được hướng sử dụng

chúng trong sản xuất góp phần nâng cao năng suất và chất lượng trong chăn nuôi

lợn ngoại tại miên Bắc Việt Nam.

4

Page 19: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1 Tính trạng số lượng và các yếu tố ảnh hưởng

1.1.1.1 Tính trạng số lượng

Theo Trần Đình Miên (1995), tính trạng số lượng còn được gọi là tính trạng đo

lương, phản ánh sự sai khác nhau giữa các cá thể là sự khác vê mức độ hơn là sự sai

khác vê chủng loại, ơ các cá thể, các giá trị vê tính trạng số lượng có biến dị liên

tục. Sự phân bố tần số của tính trạng số lượng là sự phân bố chuân, ngược lại những

tính trạng chất lượng sự phân bố các biến số là rơi rạc và không liên tục. Đa số các

tính trạng vê sinh sản, sinh trương và cho thịt của vật nuôi là tính trạng số lượng mà

chúng là những tính trạng mang giá trị kinh tế trong chăn nuôi.

1.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng

Tính trạng số lượng là tính trạng do nhiêu cặp gen quy định, đồng thơi chịu ảnh

hương bơi ngoại cảnh. Giá trị kiểu hình (P) của một tính trạng số lượng được biểu thị:

P = G + E

Trong đó:

P : Giá trị kiểu hình (Phenotypic value)

G : Giá trị kiểu gen (Genotypic value)

E : Sai lệch môi trường (Environmental diviation)

Tùy theo khả năng tác động khác nhau của các gen – alen, giá trị kiểu gen bao

gồm các thành phần khác nhau: Giá trị cộng gộp A (Additive value) còn được gọi là

giá trị giống (Breeding value), Sai lệch trội D (Dominance diviation) và Sai lệch

tương tác gen I (Interaction deviation). Do vậy, giá trị kiểu gen được biểu thị

G = A + D + I

Sai lệch môi trương được thể hiện qua sai lệch môi trương chung (Eg) và sai

lệch môi trương đặc biệt (Es). Do vậy, sai lệch môi trương được biểu thị chi tiết là:

E = Eg + Es

5

Page 20: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Trong đó, Eg là sai lệch giữa cá thể do hoàn cảnh thường xuyên và không cuc bộ

gây ra và Es là sai lệch môi trường đặc biệt là sai lệch cá thể do hoàn cảnh tạm

thời và cuc bộ gây ra.

Như vậy, theo Jonhansson (1968), khi một kiểu hình của một cá thể được cấu

tạo từ hai locut trơ lên thì giá trị kiểu hình của nó được biểu thị chi tiết bằng:

P = A + D + I + Eg + Es

1.1.2 Lai giống, ưu thế lai và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn

1.1.2.1 Lai giống trong chăn nuôi

Lai giống là một phương pháp nhân giống nhằm làm tăng tần số kiểu gen dị hợp

tử và giảm đi tần số kiểu gen đồng hợp tử ơ thế hệ sau. Lai giống là cho giao phối

giữa những động vật thuộc hai hay nhiêu giống khác nhau. Lai khác dòng là cho

giao phối giữa những động vật khác dòng trong cùng một giống. Mặc dù lai khác

giống xa nhau vê huyết thống hơn lai khác dòng, song hiệu ứng di truyên của cả hai

kiểu lai tương tự nhau (Lasley, 1974; Nguyễn Hải Quân và cs., 1995).

Lai giống là phương pháp chủ yếu nhằm khai thác biến đổi di truyền của quần thể gia súc. Lai

giống có những ưu việt vì con lai thường có ưu thế lai. Khi cho lai giữa hai quần thể với nhau sẽ

gây ra hiệu ứng cộng gộp giữa các gen:

XP1P2 =

XP1 + XP2

2Trong đó: XP1P2 là trung bình cua giá trị kiểu hình cua quần thể thứ nhất XP1 và

giá trị kiểu hình cua quần thể thứ hai XP2.

1.1.2.2 Ưu thế lai

a) Bản chất di truyền cua ưu thế lai

Ưu thế lai H (Hybrid vigour/heterosis) là khái niệm biểu thị sức sống, sức đê

kháng và năng suất của con lai vượt trội hơn cha mẹ, khi cha mẹ là những cá thể

không có quan hệ huyết thống. Ưu thế lai không chỉ biểu hiện ơ sức chịu đựng mà

còn bao gồm cả ưu thế vê sức sống, sức kháng bệnh, tốc độ sinh trương, khả năng

cho sữa và tỷ lệ chết (Lasley, 1974).

6

Page 21: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Thuật ngữ ưu thế lai được nhà di truyên học ngươi Mỹ Shull (1914), đưa ra và

được thảo luận trong nhân giống (Nguyễn Hải Quân và cs., 1995) như sau: ưu thế lai

là sự hơn hẳn của đơi con đối với trung bình của đơi bố mẹ. Có thể ưu thế lai là sức

sống, sức kháng đối với bệnh tật và các tính trạng sản xuất của con lai được nâng cao,

khả năng chuyển hóa thức ăn tốt.

Ưu thế lai có thể giải thích bằng các giả thiết sau:

* Thuyết trội: Giả thuyết này cho rằng, mỗi bên cha mẹ có những cặp gen trội

đồng hợp tử khác nhau. Khi tạp giao ơ thế hệ F1 sẽ có các gen trội ơ tất cả các locus.

Nếu bố có kiểu gen AABBCCddeeff và mẹ có kiểu gen aabbccDDEEFF, thì thế hệ

F1 sẽ có kiểu gen AaBbCcDdEeFf. Do tính trạng số lượng được quyết định bơi nhiêu

gen, nên xác suất xuất hiện một kiểu gen đồng hợp tử hoàn toàn là thấp. Ngoài ra, vì sự

liên hệ giữa các gen trội và lặn trên cùng một nhiễm sắc thể, nên xác suất tổ hợp được

kiểu gen tốt cũng thấp.

* Thuyết siêu trội: Mỗi một alen trong một locus sẽ thực hiện chức năng riêng

của mình. Ở trạng thái dị hợp tử thì cả hai chức năng này đồng thơi biểu lộ. Mỗi gen

có một khả năng tổng hợp riêng, quá trình này được thực hiện nhơ những điêu kiện

môi trương khác nhau. Do vậy, kiểu gen dị hợp tử sẽ có khả năng thích nghi tốt hơn

với những thay đổi của môi trương. Ưu thế lai có thể do hiện tượng siêu trội của

một locus, hiện tượng trội tổ hợp nhiêu locus hoặc do các nguyên nhân khác gây ra.

Khả năng thích ứng với môi trương của các thể dị hợp tử tạo nên hiện tượng siêu

trội là cơ sơ của ưu thế lai (Lerner và Donald, 1976).

* Tương tác gen: Tương tác giữa các gen trong cùng một locus dẫn tới hiện

tượng trội không hoàn toàn. Tương tác giữa các gen trong locus khác nhau, bao

gồm vô số các kiểu tương tác phức tạp, đa dạng, phù hợp với tính chất phức tạp,

đa dạng của sinh vật.

b) Các thành phần cua ưu thế lai

Từ những khái niệm rất cơ bản, ưu thế lai là sự vượt trội vê giá trị kiểu hình ơ

con lai so với trung bình cộng giá trị kiểu hình của bố mẹ chúng, song khái niệm đó

quá đơn điệu và đặc biệt chưa giúp ta hiểu sâu bản chất của vấn đê, chưa cho ta biết

7

Page 22: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

cụ thể sự vượt trội của cá thể lai đó có bao nhiêu phần trăm do chính bản thân nó

đóng góp vào? Bao nhiêu phần trăm do bố lai hay mẹ lai của chúng đóng góp vào? Vì

vậy, chúng ta chưa biết nên dùng giống nào hay tổ hợp lai nào làm bố, giống nào hay

tổ hợp lai nào làm mẹ thì thu được ưu thế lai tổng cộng cao nhất.

Theo Nguyễn Văn Đức (1999), ơ động vật nói chung và ơ lợn nói riêng, 3 thành

phần ưu thế lai chính thương sử dụng là: Ưu thế lai của chính cá thể lai (ưu thế lai

trực tiếp), ưu thế lai của bố lai và ưu thế lai của mẹ lai.

* Ưu thế lai trực tiếp: Ưu thế lai trực tiếp (Dd) là thành phần ưu thế lai do chính

cá thể lai tạo nên. Ưu thế lai trực tiếp là tỷ lệ đóng góp của mỗi giống thành viên

trong chính bản thân tổ hợp lai đó. Ưu thế lai tực tiếp cao nhất ơ các tổ hợp lai có

100% nguồn gen là dị hợp tử. Ví dụ, các tổ hợp lai có 100% ưu thế lai trực tiếp là tổ

hợp lai F1, tổ hợp lai 3 giống tạo thành từ lần đầu. Trong khi đó, ưu thế lai trực tiếp

của các tổ hợp lai F2, F3, lai trơ lại, … tỷ lệ đóng góp của thành phần ưu thế lai trực

tiếp là một tỷ lệ tương ứng với giá trị ưu thế lai của tổ hợp lai đó.

* Ưu thế lai cua bố lai và mẹ lai: Ưu thế lai của bố lai (Db) và mẹ lai (Dm) là

thành phần ưu thế lai do bố lai và mẹ lai đóng góp vào cho tổ hợp lai của chúng sinh

ra. Ưu thế lai của bố lai và mẹ lai chỉ có khi con lai được tạo ra từ bố và mẹ là các tổ

hợp lai. Dĩ nhiên, trong trương hợp bố hoặc mẹ là thuần chủng thì ưu thế lai của bố

lai hoặc mẹ lai đóng góp cho con lai của chúng là 0%.

* Ưu thế lai tổng cộng: Ưu thế lai tổng cộng của bất kỳ tổ hợp lai nào cũng

bằng tổng các ưu thế lai thành phần. Công thức tính như sau:

ƯTLTổng cộng = ƯTLThành phần= ƯTLTrực tiếp + ƯTLBố lai + ƯTLMẹ lai

+ ƯTLÔng nôi, ngoại lai + ƯTLBà nôi, ngoại lai + ....

Trong thực tế của ngành chăn nuôi lợn, các thành phần ưu thế lai của ông bà nội lai,

ông bà ngoại lai... hầu như không phải quan tâm đến vì các giá trị này quá nho.

c) Các yếu tố ảnh hưởng đến ưu thế lai

Công thức lai

Ưu thế lai đặc trưng cho mỗi công thức lai. Theo Trần Đình Miên và cs. (1994),

mức độ ưu thế lai đạt được có tính cách riêng biệt cho từng cặp lai cụ thể. Theo

8

Page 23: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Trần Kim Anh (1998), ưu thế lai của mẹ có lợi cho đơi con, ưu thế lai của lợn nái ảnh

hương đến số con/ổ và tốc độ sinh trương của lợn con. Ưu thế lai cá thể ảnh hương tới

sinh trương và sức sống của lợn con, đặc biệt ơ giai đoạn sau cai sữa. Ưu thế lai của bố

thể hiện ơ tính hăng của con đực, kết quả phối giống, tỷ lệ thụ thai. Khi lai hai giống số

lợn con cai sữa/nái/năm tăng 5-10%, khi lai ba giống hoặc trơ ngược lại số lợn con cai

sữa/nái/năm tăng tới 10-15%, số con cai sữa/ổ nhiêu hơn 1,0-1,5 con và khối lượng cai

sữa/con tăng được 1kg ơ 28 ngày tuổi so với giống thuần (Colin, 1998).

Tính trạng

Ưu thế lai phụ thuộc vào tính trạng, những tính trạng liên quan đến khả năng

nuôi sống và khả năng sinh sản có ưu thế lai cao nhất. Các tính trạng có hệ số di

truyên thấp thương có ưu thế lai cao. Vì vậy, để cải thiện tính trạng này, so với chọn

lọc, lai giống là một biện pháp nhanh hơn và hiệu quả hơn.

Một số tính trạng của lợn có ưu thế lai khác nhau: số con sơ sinh/ổ có ưu thế lai

cá thể là 2%, ưu thế lai của mẹ là 8%; số con cai sữa/ổ có ưu thế lai cá thể là 9%, ưu

thế lai của mẹ là 11%; khối lượng cả ổ lúc 21 ngày tuổi có ưu thế lai cá thể là 12%,

ưu thế lai của mẹ là 18% (Richard, 2000).

Sự khác biệt giữa bố và mẹ

Ưu thế lai phụ thuộc vào sự khác biệt giữa các cá thể tham gia vào sự lai tạo,

các cá thể có khoảng cách di truyên càng xa nhau bao nhiêu thì ưu thế lai thu được

khi lai giữa chúng càng lớn bấy nhiêu. Nicholas (1987) cho biết: nếu các giống hay

các dòng đồng hợp tử đối với một tính trạng nào đó thì mức dị hợp tử cao nhất là ơ

F1, với sự phân ly của các gen trong các thế hệ sau, mức độ dị hợp tử sẽ giảm dần.

Theo Duc và cs. (1998), ưu thế lai vê tăng khối lượng trung bình hàng ngày khi

lai giữa lợn Large White với Móng Cái hoặc Landrace với Móng Cái chỉ đạt 10%,

khi lai phản hồi đạt 10,9%, nhưng khi lai ba giống đạt tới 13,03% vì có thêm ưu thế

lai của mẹ lai.

Các giống càng xa nhau vê điêu kiện địa lý, ưu thế lai càng cao. Ưu thế lai của

một tính trạng nhất định phụ thuộc đáng kể vào ngoại cảnh. Có nhiêu yếu tố ngoại

cảnh ảnh hương đến gia súc, cũng như ảnh hương đến biểu hiện của ưu thế lai.

9

Page 24: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

1.1.2.3 Sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn

Qua nhiêu năm với nhiêu công trình nghiên cứu, các nhà khoa học và thực tiễn

sản xuất cho thấy, lai giống có hiệu quả, ưu thế lai nhận được khi lai làm tăng khả

năng sinh trương cả đàn giống và với từng cá thể. Hiện nay, ơ những nước có nên

chăn nuôi lợn phát triển thì trên 90% con giống thương phâm đêu là con lai. Giá trị

của lai giống phụ thuộc vào ưu thế lai, đó là sự vượt trội của con lai so với bố mẹ. Ở

lợn, ưu thế lai thể hiện khả năng sống, sinh trương, sức đê kháng, số con sơ sinh/ổ,

tỷ lệ nạc... Sự khác nhau vê năng suất giữa các giống có thể thông qua hệ thống lai

để tập hợp các đặc tính tốt của mỗi giống tham gia hệ thống lai và loại bo các đặc

tính không tốt của chúng.

Trong thực tiễn vê nhân giống, lai tạo thì ưu thế lai là sự tăng lên vê thành tích của

con lai so với trung bình của bố mẹ (Enst và cs., 1994). Công thức tính ưu thế lai giữa hai

giống (ưu thế lai ơ F1) được Falconer (1970) diễn giả như sau:

HF1 = ∑dy2

Ở đây: HF1 : Ưu thế lai ở F1

d: Giá trị gen ở trạng thái dị hợp tử

y2 : Bình phương cua sự sai khác về tần số gen giữa hai giống

Như vậy, ưu thế lai phụ thuộc vào 2 yếu tố: hiện tượng gen trội (d) và sự khác

nhau vê tần số gen giữa hai quần thể xuất phát (y). Nếu d càng tăng thì ưu thế lai càng

cao và ngược lại. Nói cách khác, ưu thế lai phụ thuộc vào hệ số di truyên của tính

trạng, nếu hệ số di truyên của tính trạng thấp thì ưu thế lai cao và d > a là siêu trội, có

nghĩa ưu thế lai là cao nhất (a là giá trị kiểu gen đồng hợp tử); y = 0 thì không có ưu

thế lai và y = 1 thì ưu thế lai đạt cực đại.

Ưu thế lai phụ thuộc vào hiện tượng trội định hướng của gen, mức độ trội của

các gen có thể dẫn đến ưu thế lai dương hoặc âm.

Hiệu quả ưu thế lai của bố và mẹ được lợi dụng thông qua sử dụng các giai

đoạn lai làm bố và mẹ. Lai giữa hai giống nhằm lợi dụng ưu thế lai cá thể. Điêu đó

thể hiện qua mô hình dùng để tính giá trị trung bình đối với con lai giữa hai giống

(Glodek, 1992).

10

Page 25: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

MAB = M + ½ gA + ½ gB + mB +pA + hAB

Trong đó: MAB: Trung bình cua con lai AB

M: Trung bình cua tất cả các giống tham gia

gA, gB : Hiệu quả gen di truyền cộng gộp đối với giống A, B

mB: Hiệu quả cua mẹ giống B

pA: Hiệu quả cua bố giống A

hAB: Hiệu quả ưu thế lai giữa giống A và B

Khi lai giữa các giống, nhất là lai 3, 4 giống, ngoài lợi dụng ưu thế lai của chính

cá thể lai, còn lợi dụng ưu thế lai của mẹ lai hoặc bố lai hoặc cả bố và mẹ lai. Giá trị

trung bình của con lai giữa 3 giống được Glodek (1992) mô tả như sau:

MCxAB = M + ¼(2 gC+gA+gB) + ½(hAC+hBC) + ½(mA+mB) + pC + hmAB + ¼rAB

Trong đó:

MCx AB: Giá trị trung bình con lai giữa ba giống

hAC, hBC: Hiệu quả cua ưu thế lai giữa A và C, giữa B và C

hmAB: Hiệu quả cua ưu thế lai cua mẹ (nái lai) AB

rAB: Hiệu quả tái tổ hợp giữa A và B

pC: Hiệu quả cua giống bố C

Trong chăn nuôi lợn, tổ hợp lai 3 giống thương có ưu thế lai của mẹ lai vì ngươi

ta thương dùng đực cuối cùng là lợn đực thuần. Tất nhiên, cũng có tổ hợp lai 3

giống có ưu thế lai của bố lai. Ví dụ, khi sử dụng bố F1(LxY) và mẹ MC thì tổ hợp

lai 3 giống có ưu thế lai của bố lai và không có ưu thế lai của mẹ. Ngoài ra, có

trương hợp tổ hợp lai 3 giống có ưu thế lai của cả bố lai và mẹ lai như tổ hợp lai bố

(LxY) và mẹ (LxMC) hoặc (LxY) và (YxMC). Ở tổ hợp lai 4 giống thương xảy ra

vừa có cả ưu thế lai của mẹ lai và vừa cả của bố lai. Song, cũng có thể chỉ có ưu thế

lai của mẹ lai nếu mẹ là cá thể lai 3 giống và bố là giống thuần. Để khai thác tối đa

ưu thế lai trong chăn nuôi lợn, ngươi ta thương sử dụng bố lai và đặc biệt là mẹ lai,

nhất là đối với tính trạng sinh sản vì chúng có hệ số di truyên thấp nên khó nâng cao

bằng con đương chọn lọc.

Ưu thế lai đạt được khác nhau ơ các chỉ tiêu và phụ thuộc vào phương pháp lai.

Ưu thế lai thay đổi phụ thuộc vào bản chất các tính trạng, các tính trạng có hệ số di

11

Page 26: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

truyên thấp (tính trạng vê sinh sản) thì ưu thế lai cao, còn tính trạng có hệ số di

truyên cao (thân thịt) thì ưu thế lai thấp. Các tính trạng sản xuất như khả năng tăng

khối lượng, có hệ số di truyên trung bình thì thể hiện trung bình ưu thế lai.

Tùy theo phương pháp lai áp dụng mà ưu thế lai đối với các chỉ tiêu vê sức

sống, khả năng sinh sản dao động 5,0-15,0%; 8,0-21,0% đối với lai đơn giản và

12,0-32,0% đối với lai 3 giống.

Lai đơn giản làm tăng 0,50 lợn con/nái/năm so với giống thuần, trong khi đó lai

3 giống đã làm tăng 1,50 lợn con/nái/năm. Đối với các chỉ tiêu vỗ béo, ưu thế lai

dao động trong phạm vi 6,0-10,0% trong trương hợp lai giữa hai giống và 9,0-

13,0% ơ trương hợp lai giữa 3 giống.

Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Kim Dung (2005) cho thấy, ưu thế lai của các

tổ hợp lai 2, 3 giống F1(LxY), F1(YxL), Du x F1(LxY), Du x F1(YxL) vê khả năng

TKL đạt +7,55; +7,84; +7,72 và +8,01%; vê tiêu tốn thức ăn là -2,09; -2,41; -1,75%

và -2,09%; vê dày mỡ lưng là -3,96; -4,12; -12,78 và -13,69% và vê tỷ lệ nạc là

+3,67; +3,77; +4,09 và +4,31%.

1.2 SINH SẢN, SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT THÂN THỊT, CHẤT LƯỢNG

THỊT VÀ HIỆU QUẢ KINH TÊ Ở CÁC MỨC KHỐI LƯỢNG GIÊT THỊT

KHÁC NHAU

1.2.1 Năng suât sinh sản cua lợn nái và các yếu tố ảnh hưởng

1.2.1.1 Năng suât sinh sản cua lợn nái

Hiệu quả của chăn nuôi lợn nái được đánh giá bằng số lợn con cai sữa/nái/năm và

tổng khối lượng lợn con cai sữa/nái/năm. Hai chỉ tiêu này, phụ thuộc vào tuổi thành

thục vê tính, tỷ lệ thụ thai, số con sơ sinh, số lứa đẻ/năm, số con sơ sinh sống/ổ, tỷ lệ

nuôi sống đến cai sữa, khả năng tiết sữa của mẹ, kỹ thuật nuôi dưỡng. Chính vì vậy,

việc cải tiến để nâng cao số lợn con và khối lượng lợn con lúc cai sữa là một trong

những giải pháp làm tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái.

Chỉ tiêu số con cai sữa được tính chung trong toàn bộ thơi gian sử dụng lợn nái (từ

lứa đẻ thứ nhất đến lứa đẻ cuối cùng). Hamon (1994) cho biết, đặc tính sinh sản ơ lợn

12

Page 27: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

nái gồm tuổi đẻ lứa đầu, số con sơ sinh sống, số con cai sữa, khoảng cách lứa đẻ, tuổi

cai sữa. Tác giả trên cho biết, số con cai sữa/nái/năm ơ lợn Large White và Landrace

Pháp là 21,2 con, ơ lợn Landrace Bỉ nuôi tại Pháp là 17,9 con.

Số lợn con cai sữa do một lợn nái sản xuất trong một năm phụ thuộc vào số

trứng rụng, tỷ lệ lợn con sống lúc sơ sinh và tỷ lệ lợn con sống tới lúc cai sữa là các

thành phần quan trọng nhất đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái (Ducos, 1994).

Do vậy, việc nâng cao chỉ tiêu số con sơ sinh sống và số con cai sữa là vấn đê được

quan tâm hàng đầu trong chăn nuôi lợn nái sinh sản. Mabry và cs. (1996) cho rằng,

các tính trạng năng suất sinh sản chủ yếu của lợn nái bao gồm: số con sơ sinh sống,

số con cai sữa, khối lượng 21 ngày/ổ và số lứa đẻ/nái/năm.

1.2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suât sinh sản cua lợn nái

a) Các yếu tố di truyền

Các giống lợn khác nhau có khả năng sinh sản khác nhau đã được nhiêu tác giả

nghiên cứu và công bố. Dan và Summer (1995) cho biết, trong một cơ sơ giống nái LW

và nái L có số con sơ sinh/ổ là 9,6 và 10,4 con; số con sơ sinh sống/ổ là 9,1 và 9,7 con.

Một số tác giả nghiên cứu trên lợn L và Y, nhận thấy yếu tố giống ảnh hương đến

tất cả các tính trạng số con/ổ (số con sơ sinh, số con sơ sinh sống, số con cai sữa),

khoảng cách lứa đẻ và khối lượng toàn ổ giai đoạn sơ sinh, cai sữa (Trần Thị Minh

Hoàng và cs., 2006, 2008).

Lợn thuộc các giống khác nhau thì sự thành thục vê tính cũng khác nhau. Sự

thành thục vê tính ơ các giống lợn có tầm vóc và khối lượng nho thương sớm hơn

so với các giống lợn có tầm vóc và khối lượng lớn. Sự thành thục vê tính ơ lợn cái

được định nghĩa là thơi điểm rụng trứng lần đầu tiên và xuất hiện lúc 3-4 tháng tuổi

đối với các giống lợn thành thục sớm (các giống lợn nội và một số giống lợn Trung

Quốc) và 6-7 tháng tuổi đối với hầu hết các giống lợn phổ biến ơ các nước phát

triển (Rothschild và Bidanel, 1998). Giống lợn Meishan (MS) có tuổi thành thục vê

tính sớm, năng suất sinh sản cao và chức năng làm mẹ tốt. So với giống lợn LW,

lợn MS đạt tuổi thành thục vê tính sớm hơn khoảng 100 ngày và có số con sơ sinh

nhiêu hơn 2,4-5,2 con/ổ (Despres và cs., 1992).

13

Page 28: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Các chỉ tiêu sinh sản thương có hệ số di truyên thấp, tuổi đẻ lứa đầu với h2=0,27

(Rydhmer và cs., 1995); hệ số di truyên đối với tính trạng số con sơ sinh/ổ và số con

cai sữa/ổ của một số công bố đêu dao động 0,03-0,12: số con sơ sinh/ổ có h2=0,03

(Imboonta và cs., 2007), h2=0,09 (Lundgren và cs., 2010) và h2 = 0,12 (Schneider và

cs., 2011); số con cai sữa/ổ có h2=0,11 (Schneider và cs., 2011). Khối lượng sơ sinh/ổ

có h2=0,07 (Grandinson và cs., 2005) và h2=0,18 (Schneider và cs., 2011); khối lượng

sơ sinh/con có h2=0,44 (Schneider và cs., 2011); khối lượng cai sữa/ổ có h2=0,21

(Lundgren và cs., 2010) và h2=0,22 (Schneider và cs., 2011); khoảng cách giữ hai lứa

đẻ có h2=0,08 (Rydhmer và cs., 1995). Các chỉ tiêu sinh sản có hệ số di truyên thấp nên

năng suất sinh sản chịu ảnh hương lớn bơi tác động của các yếu tố môi trương. Trong

chọn lọc nhân thuần, đối với các tính trạng năng suất sinh sản thương đạt tiến bộ di

truyên chậm hơn so với nhóm các tính trạng sinh trương và chất lượng thịt. Khi nghiên

cứu các yếu tố ảnh hương đến ưu thế lai ơ lợn, cho đến nay các kết quả nghiên cứu đã

khẳng định, ơ lợn các tính trạng sinh sản có hệ số di truyên thấp thì khi lai tạo đạt ưu

thế lai cao.

Đánh giá ảnh hương của lai giống đối với năng suất sinh sản, nhiêu tác giả cho

biết nhơ có ưu thế lai cao mà lai giống có thể cải thiện năng suất sinh sản của lợn.

Lợn nái có tuổi thành thục vê tính sớm hơn (11,3 ngày), tỷ lệ thụ thai cao hơn (2-

4%), số trứng rụng nhiêu hơn (0,5 trứng), số con sơ sinh/ổ cao hơn (0,6-0,7 con) và

số con cai sữa/ổ (0,8 con) nhiêu hơn so với lợn nái thuần chủng. Tỷ lệ nuôi sống lợn

con ơ các lợn nái lai cao hơn (5%), khối lượng sơ sinh/ổ (1kg), khối lượng 21

ngày/ổ (4,2kg) cao hơn so với lợn nái thuần (Gunsett và Robison, 1990). Ngoài ra,

năng suất sinh sản của lợn nái cũng chịu ảnh hương của cận huyết. Theo Johnson

(1990) hệ số cận huyết ơ lợn nái tăng thêm 10% thì số con sơ sinh sẽ giảm khoảng

0,29 con/ổ.

b) Các yếu tố ngoại cảnh

Chế độ dinh dưỡng

Điêu quan trọng đối với lợn nái và cái hậu bị là cần đủ số lượng và cân đối

thành phần các chất dinh dưỡng cần thiết để có kết quả sinh sản tốt. Zimmerman và

14

Page 29: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

cs. (1996) cho biết, các mức ăn khác nhau trong giai đoạn từ cai sữa tới phối giống

trơ lại có ảnh hương tới tỷ lệ thụ thai. Cho ăn mức năng lượng cao trong vòng 7-10

ngày của chu kỳ động dục trước khi phối giống, số trứng rụng đạt được tối đa. Tuy

nhiên, nếu tiếp tục cho ăn với mức năng lượng cao vào đầu giai đoạn có chửa sẽ

làm tăng tỷ lệ chết phôi và giảm số lượng lợn con sinh ra trong ổ. Cho lợn ăn quá

mức chẳng những làm lãng phí và tốn kém mà còn làm tăng khả năng chết thai

(Diehl và cs., 1996). Bên cạnh đó, một số nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng thiếu trầm

trọng vitamin, khoáng cũng có thể gây chết toàn bộ phôi.

Mùa vu, nhiệt độ

Koketsu và cs. (1997), khi phân tích các nhân tố ảnh hương bằng chương trình

General Linear Model của SAS cho thấy, nái đẻ vào mùa hè và mùa xuân có thơi

gian từ cai sữa đến phối có chửa lứa tiếp theo là dài nhất, trong đó nái đẻ vào mùa

hè có khối lượng cai sữa/lứa thấp hơn nái đẻ vào mùa xuân. Lorvelec và cs. (1998),

nghiên cứu vê ảnh hương của mùa vụ đến khả năng sinh sản của lợn nái Large

White đã đưa ra kết luận: số con sơ sinh/lứa của lợn nái sơ sinh trong mùa khô, mát

cao hơn 25% so với mùa lạnh, âm ướt.

Phạm Thị Kim Dung và Trần Thị Minh Hoàng, (2009) cho biết, yếu tố mùa vụ

ảnh hương đến tất cả các tính trạng sinh sản mà các tác giả đã nghiên cứu. Pholsing

và cs. (2009), nghiên cứu vê khả năng sinh sản của lợn Pietrain tại Thái Lan chỉ ra

rằng các tính trạng sinh sản ít bị thay đổi trong cùng điêu kiện khí hậu. Theo

Ibáñez-Escriche và cs. (2009), khả năng sinh sản của lợn Pi nuôi tại Châu Âu tốt

hơn khi nuôi trong điêu kiện khí hậu nhiệt đới.

Ảnh hưởng cua lợn đực

Lợn đực có ảnh hương lớn đến năng suất sinh sản của lợn nái, ảnh hương của cá

thể đực giống đối với tỷ lệ thụ thai là rõ rệt. Nếu sử dụng đực giống quá già hoặc

quá non cũng sẽ làm giảm số con trong một lứa đẻ. Có thể tăng thêm tỷ lệ thụ thai

và số con sơ sinh/ổ bằng cách sử dụng tinh của nhiêu đực cho một nái (phối kép).

Điêu này tạo cơ hội để sử dụng tối đa lợn đực có khả năng thụ tinh và khả năng phù

hợp trên lợn cái (Diehl và cs., 1996)

15

Page 30: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Chế độ nuôi nhốt

Nuôi nhốt lợn cái hậu bị hoàn toàn gây trơ ngại cho phối giống, chủ yếu là lợn

cái không hoặc chậm động dục. Các nhà chăn nuôi khuyến cáo khắc phục vấn đê

này bằng cách không nuôi nhốt kín lợn cái hậu bị mà thả chúng ra bên ngoài trước

thơi kỳ phối giống (Zimmerman và cs., 1996). Việc nuôi nhốt cá thể hoặc nuôi riêng

biệt từng lợn cái hậu bị, cũng sẽ làm chậm thành thục vê tính so với những cái hậu

bị được nuôi theo nhóm. Do vậy, nhiêu nhà nghiên cứu khuyến cáo không nên nuôi

lợn cái giai đoạn hậu bị tách biệt đàn.

Ảnh hưởng cua lứa đẻ

Khi tổng kết vê ảnh hương của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác giả đã cho

biết số con sơ sinh/ổ thấp nhất ơ lứa thứ nhất, tăng dần và đạt tối đa ơ lứa thứ ba, lứa

thứ tư và lứa thứ năm và giảm dần ơ các lứa tiếp theo.

Trần Thị Minh Hoàng và cs. (2008) cho biết, yếu tố lứa đẻ ảnh hương có ý nghĩa

thống kê rõ rệt đến tất cả các tính trạng năng suất sinh sản. Phạm Thị Kim Dung và

Trần Thị Minh Hoàng (2009), cũng có kết luận tương tự. Tretinjak và cs. (2009) số

con sơ sinh/ổ thương thấp nhất ơ lứa thứ nhất, tăng lên và đạt cao nhất ơ lứa thứ 3

đến lứa thứ 5.

1.2.2 Sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng

1.2.2.1 Sinh trưởng

Sinh trương là quá trình tích lũy các chất hữu cơ của cơ thể, là sự tăng lên vê

chiêu cao, chiêu dài, bê ngang và khối lượng các bộ phận toàn cơ thể của con vật

trên cơ sơ của đặc tính di truyên sẵn có. Các giống gia súc khác nhau có quá trình

sinh trương khác nhau, đó là quá trình tích lũy các chất mà chủ yếu là protein. Tốc

độ và quá trình tổng hợp protein phụ thuộc vào hoạt động của hệ thống gen điêu

khiển sự sinh trương của cơ thể. Tiêm năng di truyên của quá trình sinh trương của

gia súc được thể hiện thông qua hệ số di truyên.

Theo Clutter và Brascamp (1998), các chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng

sinh trương của lợn thịt bao gồm: TKL, thu nhận thức ăn hàng ngày, tiêu tốn thức

16

Page 31: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

ăn/kg TKL và tuổi đạt KLGT. Giữa TKL và tiêu tốn thức ăn có mối tương quan di

truyên âm và chặt chẽ, r = -0,69- 0,99, giữa TKL và thu nhận thức ăn có tương quan

di truyên dương, r = 0,28- 0,37 (Sellier, 1998).

Theo Hazel (1993), hệ số di truyên vê sự sinh trương trong giai đoạn con vật bú

sữa còn thấp (ơ lợn h2=0,15), thơi kì sau cai sữa trơ đi, kiểu di truyên của con vật biểu

hiện ngày càng rõ nét ra kiểu hình. Theo Saintilan và cs. (2011), hệ số di truyên TKL

trên lợn Pietrain nuôi tại Pháp ơ mức trung bình (0,4) và hệ số di truyên vê tỷ lệ nạc ơ

mức cao (0,58). Theo Radović và cs. (2013), hệ số di truyên vê TKL của lợn L nuôi

tại Serbia ơ mức thấp (0,11) và tỷ lệ nạc ơ mức cao (0,63).

1.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng

a) Yếu tố di truyền

Các giống lợn khác nhau có khả năng sinh trương khác nhau (Evan và cs.,

2003). Các giống lợn địa phương thương có tốc độ sinh trương và hiệu quả sử dụng

thức ăn thấp (Labroue và cs., 2000).

Các tính trạng sinh trương như TKL, TTTA/kg TKL, thu nhận thức ăn có hệ số

di truyên ơ mức trung bình (h2 = 0,31) (Clutter và Brascamp, 1998).

Con lai có ưu thế lại cao hơn bố mẹ chúng vê TKL (10%) và thu nhận thức ăn

hàng ngày (Sellier, 1998). Theo Liu Xiao chun và cs. (2000), con lai 3 giống có ưu

thế lai vê TKL tới 16,44%, ưu thế lai vê tiêu tốn thức ăn là -8,18%, trong khi đó lai

phản hồi có ưu thế lai vê TKL chỉ 7,03% và tiêu tốn thức ăn là -2,70%.

b)Yếu tố ngoại cảnh

Dinh dưỡng

Theo Wood và cs. (2004), nuôi lợn thịt bằng khâu phần protein thấp, lợn sẽ

sinh trương chậm, KLGT thấp. Lenartowiez và cs. (1998) cho biết, mức năng lượng

cao trong khâu phần sẽ làm tăng tốc độ TKL, giảm tiêu tốn thức ăn so với mức năng

lượng thấp.

Khoáng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với lợn thịt. Tốc độ sinh trương và

chất lượng thịt cũng thay đổi tùy thuộc vào mối quan hệ giữa Vitamin và khoáng

17

Page 32: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

chất. Jondreville và cs. (2003) cho biết, bổ sung Cu, Zn một cách hợp lý vào khâu

phần có tác dụng làm tăng khả năng sinh trương, giảm ô nhiễm môi trương.

Mối quan hệ vê sinh trương giữa cơ, mỡ và xương sẽ ảnh hương đến sự phát

triển của gia súc. Lợn sinh trương chậm khi giết mổ ơ độ tuổi cao, sẽ có tỷ lệ xương

và mỡ cao. Lợn sinh trương nhanh sẽ có nhiêu mỡ hơn lợn sinh trương bình thương,

đặc biệt ơ con đực (Evan và cs., 2003).

Tuổi và khối lượng giết thịt

Thành phần hóa học của cơ thể thay đổi tùy thuộc vào tuổi của gia súc, khối

lượng, tính biệt, chế độ nuôi dưỡng. Khi sơ sinh nước chiếm 77%, protein 18%, lipit

2% và khoáng tổng số là 3%. Ở giai đoạn trương thành: nước chiếm 64%, protein

chiếm 16%, lipit 16% và khoáng tổng số 3%.

Khối lượng cơ thể càng tăng, tỷ lệ mỡ càng cao. Mức nuôi dưỡng cao, lợn sẽ

béo hơn, lợn nuôi hạn chế sẽ ít mỡ và nhiêu nạc. Theo Larzul và cs (1998), KLGT

ảnh hương đến màu sắc thịt và cấu trúc sợi cơ.

Mùa vu

Huang và cs. (2004) cho biết, mùa vụ ảnh hương rõ rệt tới hiệu quả sử dụng

thức ăn. Lợn nuôi trong mùa Hè và mùa Đông có độ dày mỡ lưng thấp hơn so với

mùa Thu và mùa Xuân (Choi và cs., 1997). Stress nhiệt có liên quan đến mức sinh

trương chậm vì khả năng thu nhận thức ăn thấp.

Chăm sóc và nuôi dưỡng

Nhiệt độ chuồng nuôi cao hay thấp hơn nhiệt độ giới hạn đêu bất lợi cho sinh

trương của lợn thịt.

Che tối chuồng nuôi trong giai đoạn vỗ béo nhằm hạn chế hoạt động sẽ có lợi

cho quá trình tích lũy các chất dinh dưỡng.

Các yếu tố stress ảnh hương không tốt tới trao đổi chất và sức sản xuất của lợn

bao gồm: sự thay đổi nhiệt độ chuồng nuôi, tiểu khí hậu không thích hợp, cho ăn, chăm

sóc không tốt, cân gia súc, vận chuyển, bắt lợn để lấy máu, thiến hoạn, phân đàn,

chuyển chuồng, tiêm (Marraz, 1971, trích từ Trần Quang Hân, 1996). Goft và cs.

18

Page 33: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

(2003) nhận thấy, giun là nguyên nhân quan trọng làm giảm hiệu quả kinh tế trong

chăn nuôi lợn thịt. Do đó, việc vệ sinh, tây giun sán là hết sức cần thiết.

Tính biệt

Evan và cs. (2003) cho biết, lợn đực lớn nhanh hơn lợn cái. Lợn đực không

thiến có tốc độ lớn nhanh nhưng không được ngươi tiêu dùng ưa thích vì mùi vị của

nó (Bonneau, 2000). Sencic và cs. (2000), Kortz và cs. (2000), cũng xác nhận lợn

đực có khả năng TKL cao hơn lợn cái 3%.

1.2.3 Năng suât thân thịt, chât lượng thịt và các yếu tố ảnh hưởng

1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá năng suât thân thịt và chât lượng thịt

Colin (1998) cho biết, các chỉ tiêu đánh giá năng suất thân thịt quan trọng là tỷ

lệ thịt móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, dài thân thịt, tỷ lệ nạc, tỷ lệ mỡ, dày mỡ lưng và diện

tích cơ thăn. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt bao gồm: độ dai của thịt, khả

năng giữ nước (tỷ lệ mất nước), hao hụt khi chế biến, pH của cơ sau giết mổ 45 phút

(pH45) và 24 giơ (pH24), màu sắc thịt, tính chất sợi cơ... trong đó các chỉ tiêu tỷ lệ

mất nước, màu sắc thịt, pH thịt là quan trọng nhất.

1.2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suât thân thịt và chât lượng thịt

a) Yếu tố di truyền

Các giống lợn khác nhau có khả năng cho năng suất thân thịt khác nhau (Evan

và cs., 2003). Theo Colin (1998), Sellier (1998), các giống Pi, L Bỉ và L Đức có

thịt đùi, tỷ lệ nạc và diện tích cơ thăn cao hơn các giống khác. Các giống lợn địa

phương có tỷ lệ nạc thấp, nhưng tỷ lệ mỡ trong cơ lại cao (Labroue và cs., 2000).

Các yếu tố ảnh hương đến tỷ lệ thịt móc hàm bao gồm: khối lượng sống, giống,

sự tích lũy mỡ. Lợn Pi, L Bỉ có tỷ lệ thịt móc hàm cao hơn LW và L 2%. Tuổi và khối

lượng cũng ảnh hương đến tỷ lệ thịt móc hàm, lợn còn non hoặc khối lượng cơ thể

thấp sẽ có tỷ lệ thịt móc hàm thấp. Tỷ lệ thịt móc hàm tăng 0,1% nếu khối lượng hơi

khi mổ tăng 1kg. Lợn có khối lượng cơ thể cao, nhiêu mỡ, tỷ lệ thịt móc hàm sẽ cao

hơn so với khối lượng cơ thể thấp, nhiêu nạc (Colin, 1998).

19

Page 34: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Monin (2000), Vries (2000), Puigvert và cs. (2000) cho rằng, giống là nhân tố

quan trọng ảnh hương đến chất lượng thịt, còn khối lượng giết thịt, khâu phần thức

ăn, tính biệt, điêu kiện nuôi dưỡng ít ảnh hương đến chất lượng thịt.

Theo Ducos (1994), các chỉ tiêu vê thân thịt có hệ số di truyên tương đối cao:

(0,30-0,35 đối với tỷ lệ thịt móc hàm, 0,55- 0,60 đối với dài thân thịt). Các chỉ tiêu

chất lượng thịt ăn như độ mêm có hệ số di truyên (0,25-0,30), mùi vị (0,10), màu

sắc thịt (0,30), pH và khả năng giữ nước (0,15-0,20), tỷ lệ glycogen trong cơ có hệ

số di truyên (0,69).

Tương quan di truyên giữa tỷ lệ nạc với diện tích cơ thăn (r = 0,65) (Clutter và

Brascamp, 1998), giữa tỷ lệ nạc với dày mỡ lưng (r = -0,87) (Stewart và Schinckel,

1989), giữa tỷ lệ mất nước và giá trị pH (r = -0,71), tỷ lệ mất nước với khả năng giữ

nước (r = -0,94) (Sellier, 1998).

Anh hương của yếu tố di truyên đến chất lượng thịt bao gồm sự khác biệt giữa

các giống và sự khác biệt giữa các cá thể trong cùng một giống.

Giống là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hương đến số lượng cơ, diện

tích cơ và thành phần cấu tạo của cơ. Động vật hoang dã có nhiêu cơ màu đo, ít cơ

màu trắng và thớ cơ nho hơn so với động vật nuôi (Lefaucheur, 2010). Cơ thăn của

lợn Berkshire có tỷ lệ cơ oxy hoá chậm nhiêu hơn so với lợn Landrace và Yorkshire

(Ryu và cs., 2008). Bên cạnh yếu tố giống, chất lượng thịt còn bị ảnh hương bơi các

gen như halothane, RN- (Rendement Napole), …

Đã có rất nhiêu nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá ảnh hương của kiểu gen

halothane đến khả năng sinh trương và chất lượng thịt. Lợn mang gen halothane

đồng hợp tử lặn hoặc dị hợp tử có khối lượng thân thịt và tỷ lệ nạc cao hơn (Salmi

và cs., 2010; Werner và cs., 2010).

Gen RN- được nhận thấy trên giống lợn Hampshire với tác động làm giảm sản

lượng thịt 5-6% (Leroy và cs., 2000). Gen RN- ảnh hương làm tăng lượng glycogen

dữ trữ trong cơ, dẫn đến làm giảm pH sau giết thịt. Thịt mang gen RN- được gọi

“thịt a xít” do có giá trị pH thấp.

Kiểu gen H-FABP ảnh hương đến khả năng giữ nước, vật chất khô và protein

tổng số của cơ thăn trên lợn Y x L (Đỗ Võ Anh Khoa và cs., 2011). Đa hình di truyên

20

Page 35: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

gen Myogenin (MyoG) ảnh hương đến tỷ lệ thịt xẻ, giá trị pH 60h sau giết thịt và

khoáng tổng số, còn đa hình gen Leukeumia - Inhibitory - Factor (LIF) ảnh hương

đến chiêu dài thân thịt (Đỗ Võ Anh Khoa, 2012a,b).

b) Yếu tố ngoại cảnh

Dinh dưỡng

Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng nhất trong số các yếu tố ngoại cảnh chi phối

sinh trương và khả năng cho thịt của gia súc. Theo Wood và cs. (2004), nuôi lợn thịt

bằng khâu phần có mức protein thấp, lợn sẽ sinh trương chậm, KLGT thấp. Mức

năng lượng và protein thấp trong khâu phần làm tăng khả năng tích luỹ mỡ, tăng tỷ lệ

mỡ trong cơ (Chang và cs., 2003). Geesink và cs. (2004) cho biết, bổ sung Mg,

tryptophan, vitamin E và vitamin C trong thơi gian nhất định có tác dụng nâng cao

chất lượng thịt lợn.

Trong các yếu tố ngoại cảnh, yếu tố dinh dưỡng có ảnh hương rất lớn đến chất

lượng thịt lợn. Rosenvold và cs. (2001) cho rằng, khi sử dụng khâu phần ăn cho lợn

có hàm lượng mỡ cao (17-18%) và protein (22-24%) phối trộn với lượng

carbohydrate thấp (<5%) trong khoảng thơi gian 3 tuần đến khi giết thịt làm giảm

hàm lượng glycogen tích luỹ trong cơ thăn. Khi hàm lượng glycogen trong cơ giảm,

khả năng giữ nước của cơ thăn được cải thiện.

Lợn được cho nhịn đói 12-15 giơ trước khi giết mổ để làm giảm nguy cơ bị

nhiễm khuân trong quá trình giết mổ. Cho lợn nhịn đói trước khi giết mổ là cách

làm giảm lượng glycogen dự trữ trong cơ để làm tăng giá trị pH 24 giơ, đồng thơi

cải thiện khả năng giữ nước, màu sắc thịt.

Tuổi và khối lượng giết mổ

Năng suất thịt phụ thuộc vào tuổi giết mổ của con vật, giết mổ ơ độ tuổi lớn hơn

có chất lượng thịt tốt hơn, nhơ làm tăng quá trình hoàn thiện các phần cơ thể và các

cơ (Virgili và cs., 2003). Tuổi kết thúc vỗ béo có ảnh hương rõ rệt đối với TKL

(Latorre và cs., 2004).

Lê Thanh Hải và cs. (1995) cho rằng, có sự sai khác rõ rệt vê tỷ lệ thịt xẻ giữa

21

Page 36: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

những lợn được giết mổ lúc 6 tháng tuổi và 8 tháng tuổi. Tuổi kết thúc vỗ béo có

ảnh hương rõ rệt đối với tỷ lệ nạc với P<0,001 và P<0,01 (Nguyễn Văn Đức, 2001).

Thơi gian nuôi càng dài, tỷ lệ mỡ trong thân thịt càng tăng và tỷ lệ nạc càng giảm.

Tuổi kết thúc vỗ béo có ảnh hương rõ rệt đối với dày mỡ lưng (Nguyễn Văn Đức,

1999; Latorre và cs., 2004).

KLGT có ảnh hương lớn đến tỷ lệ nạc (Nguyễn Văn Đức, 2001). Theo Larzul

và cs. (1998), KLGT ảnh hương đến màu sắc thịt và cấu trúc sợi cơ.

Kết quả nghiên cứu của Beattie và cs. (1999) cho biết, lợn lai (¾L x ¼LW) khi

giết thịt ơ các mức KL 92; 105; 118 và 131kg, giá trị pH cuối cùng và tỷ lệ mất

nước chế biến tỷ lệ nghịch so với mức KLGT (P<0,001), độ dai của thịt, độ sáng

của thịt không bị ảnh hương bơi khối lượng (P>0,05). Candek-Potokar và cs. (1998)

cho rằng, độ sáng của thịt không ảnh hương bơi KLGT. KLGT không ảnh hương

đến màu sắc thịt (Sutton và cs., 1997).

Piao và cs. (2004), nghiên cứu trên lợn lai Du x (LxY) được giết thịt ơ các mức

KLGT 100, 110, 120 và 130kg cho biết, giá trị pH của thịt biến động không theo

một xu hướng nhất định. Tỷ lệ mất nước bảo quản sau 24 giơ giết thịt có xu hướng

giảm khi khối lượng giết mổ tăng dần, tỷ lệ mất nước chế biến biến động không

theo một xu hướng nhất định.

Mùa vu

Huang và cs. (2004) cho biết, mùa vụ ảnh hương rõ rệt tới độ dày mỡ lưng.

Lisiak và cs. (2000) nhận thấy, lợn mổ vào mùa hè có tỷ lệ nạc cao hơn so với mổ

vào mùa Đông. Nhiệt độ cao vê mùa Hè làm tăng tỷ lệ thịt PSE (Guardia và cs.,

2004). Neill và cs. (2003) cho biết, các tháng trong năm có ảnh hương tới một số

chỉ tiêu chất lượng thịt.

Chăm sóc và nuôi dưỡng

Số lượng lợn nuôi thịt trong một ô chuồng không ảnh hương đến tỷ lệ nạc

(Turner, 2003). Margras và cs. (2000) cho thấy, ảnh hương của loại sàn, hệ thống

chuồng nuôi, loại thức ăn đến chất lượng thân thịt. Lợn ơ những ổ đẻ có số con để

22

Page 37: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

nuôi/ổ cao sẽ có KLGT thấp, nhưng tỷ lệ nạc cao hơn so với những ổ đẻ có số con

để nuôi/ổ thấp (Buczynski và cs., 2000).

Các điêu kiện trước khi giết mổ, bắt lợn, thơi gian vận chuyển, nơi nhốt, điêu

kiện khi giết mổ là nguyên nhân gây nên stress và tăng tỷ lệ thịt PSE (Guardia và

cs., 2004). Thơi gian vận chuyển không nên kéo dài quá 3 giơ, đồng thơi với mật độ

cao sẽ làm tăng tỷ lệ thịt PSE. Gregory (1998), cho lợn ăn vào buổi sáng trong ngày

giết mổ có thể làm tăng tỷ lệ thịt PSE, nhất là giết mổ ngay sau khi tới lò mổ. Cho

lợn nghỉ ngơi 2-3 giơ trước khi giết mổ có tác dụng làm giảm tỷ lệ thịt PSE. Mùa vụ

trong năm cũng có ảnh hương tới PSE và DFD, thơi kỳ tiêu thụ nhiêu thịt tỷ lệ PSE

tăng so với bình thương. Tỷ lệ thịt DFD cao là do điêu kiện kém trước khi giết mổ

(Neill và cs., 2003). Gispert và cs. (2000), Guardia và cs. (2004) cho biết, tỷ lệ thịt

PSE tăng cao ơ mùa hè. Thơi gian vận chuyển, mật độ lớn, thơi gian nhốt lợn trước

khi giết thịt ảnh hương đến tỷ lệ thịt PSE, DFD. Theo nhiêu tác giả, điêu kiện sau

giết mổ có thể là tăng chất lượng thịt, do làm tăng độ mêm, mùi vị của thịt

(Tomoyuki Okumura và cs., 2003).

Tính biệt

Lợn đực thiến có nhiêu mỡ trong cơ, ít mỡ dưới da so với lợn cái (Kolstad và

cs., 1997). Kortz và cs. (2000) cho biết, lợn đực không thiến và lợn cái có diện tích

cơ thăn lớn hơn lợn đực thiến, thịt của lợn đực không thiến có hàm lượng vật chất

khô và tỷ lệ mỡ trong thịt thấp hơn so với đực thiến, nhưng cao hơn vê trị số pH thịt

so với lợn đực thiến và lợn cái, lợn đực có tỷ lệ nạc cao hơn lợn cái tới 3%, thịt lợn

cái không tốt hơn thịt của lợn đực thiến. Theo Guardia và cs. (2004), lợn đực không

thiến có tỷ lệ thịt PSE cao hơn lợn cái và lợn đực thiến 0,5%.

1.2.4 Hiệu quả kinh tế ở các mức khối lượng giết thịt khác nhau

Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù

kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực và tiên

vốn) để đạt được mục tiêu xác định.

Công thức tổng quát tính hiệu quả kinh tế như sau: H = K/C

23

Page 38: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Trong đó: H là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế

nào đó, K là kết quả thu được từ hiện tượng (quá trình) kinh tế đó và C là toàn bộ

chi phí để đạt được kết quả đó.

Trong chăn nuôi lợn thịt, thì các chi phí đưa vào sản xuất bao gồm: con giống,

thức ăn, thuốc và vật tư thú y, nhân công lao động, khấu hao chuồng trại, lãi suất

tiên vay, chi phí xử lý chất thải chăn nuôi, năng lượng phục vụ sản xuất (điện, xăng,

dầu), phương tiện vận chuyển, các vật rẻ tiên mau hong, bảo hộ lao động, văn

phòng phâm

Khi xác định các chi phí sản xuất như mua con giống, thức ăn, nguyên liệu

thức ăn,... thì tính theo giá mua thực tế. Khi con giống, thức ăn, nguyên liệu thức

ăn,... là nguồn tự có thì được tính theo giá thị trương vào thơi điểm hiện hành. Tiên

vốn tự có đầu tư cho sản xuất được tính chi phí lãi suất theo mức lãi suất tiên gửi

nhà nước. Chi phí lao động được tính theo chi phí thực tế trả nhân công (lao động

thuê ngoài), nếu lao động gia đình thì tính theo giá thuê lao động tại địa phương.

Sản phâm của quá trình chăn nuôi lợn thịt là số kg thịt lợn hơi thu được khi xuất

bán. Ngoài ra còn có phân lợn, nếu sử dụng bể Biogas thì còn có năng lượng khí gas.

Lãi ròng được tính bằng sự chênh lệch giữa tổng tiên thu vê (tổng thu) từ bán

thịt lợn, phân lợn, khí gas (nếu có) trừ đi tổng số tiên đầu tư vào quá trình sản xuất

(tổng chi phí) gồm: chi phí mua con giống, thức ăn, thuốc và vật tư thú y, lãi suất tiên

vay, tiên phân bổ khấu hao chuồng trại, nhân công, phương tiện vận chuyển, vật rẻ

mau hong, điện, nước và các chi phí khác (đồ bảo hộ lao động, văn phòng phâm).

Khi tổng thu – tổng chi phí > 0 thì chăn nuôi có lãi

Khi tổng thu – tổng chi phí = 0 thì chăn nuôi hòa vốn

Khi tổng thu – tổng chi phí < 0 thì chăn nuôi không có lãi (bị lỗ vốn)

Một quá trình/hoạt động kinh tế có lợi nhuận khi nó tích tụ được lãi ròng (Khi tổng

thu – tổng chi phí > 0). Trong chăn nuôi lợn nói chung, chăn nuôi lợn thịt nói riêng,

tăng lãi ròng đạt được thông qua tăng giá bán và hạ giá thành sản phâm. Lợi nhuận có

ý nghĩa quyết định như là nguyên lý cơ bản của hoạt động kinh tế. Lợi nhuận nó chỉ

ra là trên một đơn vị chi phí bo ra mang vê được bao nhiêu lãi ròng.

24

Page 39: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Tỷ suất lợi nhuận (Hp) sử dụng như là một chỉ số tổng quát cho hiệu quả kinh tế

của sản xuất, thể hiện đầy đủ nhất mức độ sử dụng tất cả các yếu tố cho sản xuất

Tỷ suất lợi nhuận được tính theo công thức:

Hp = (Π/P) x 100

Trong đó: Hp là tỷ suất lợi nhuận của sản xuất, Π là lãi ròng của sản xuất và P

là toàn bộ chi phí cho sản xuất. (Andrei Petrov Andreev và cs., (1982)

Như vậy, hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt tính theo tỷ suất lợi nhuận là

tỷ số giữa lãi ròng/tổng chi phí x 100

Lợn có tốc độ sinh trương nhanh, tuy nhiên không đồng đêu qua các giai đoạn.

Tính giai đoạn và cương độ phát triển của các mô riêng biệt ơ lợn từ sơ sinh đến 48

tháng tuổi được Liobeski (dẫn theo Isai Georgiev và cs., 1974) nghiên cứu. Tác giả

này cho biết: Ở sơ sinh tỷ lệ nạc là 52%, xương là 41%, mỡ chỉ 7,0%. Lúc 2 tháng

tuổi: nạc là 69%, mỡ là 17,9%, xương là 13,1%. Sau độ tuổi này, phần xương giảm

dần và đến 6 tháng tuổi phần xương là khoảng 10%, các sự thay đổi xảy ra chỉ là tỷ lệ

giữa nạc và mỡ, nạc giảm dần còn mỡ thì tăng dần. Đến 12 tháng tuổi, thì tỷ lệ giữa

nạc và mỡ đạt đến trạng thái cân bằng. Zabraski (dẫn theo Isai Georgiev và cs., 1974)

cho biết, những phần của cơ thể có nhiêu nạc hơn như đùi, cơ dài lưng, vai tăng

trương mạnh nhất ơ giai đoạn 52- 82kg

Quy luật sinh trương phát triển của gia súc nói chung cũng như của lợn nói

riêng, đêu tuân theo quy luật tự nhiên của sinh vật: Quy luật sinh trương không

đồng đêu, quy luật phát triển theo giai đoạn và chu kỳ. Cương độ sinh trương và tốc

độ tăng khối lượng thay đổi theo tuổi, các cơ quan bộ phận khác nhau trong cơ thể

cũng sinh trương phát triển khác nhau.

Khối lượng cơ thể ảnh hương tới hiệu quả chuyển hóa thức ăn ơ lợn nuôi thịt,

khi lợn kết thúc vỗ béo ơ khối lượng cơ thể nho hơn thì chi phí thức ăn/kg tăng khối

lượng là thấp hơn. Giải thích vê vấn đê này là do thành phần phát triển cơ thể lợn

yêu cầu vê giá trị kalo cao không quá lớn (cơ thể có ít mỡ hơn, nhiêu nạc hơn, tỷ lệ

nước tương đối cao), (Isai Georgiev và cs., 1974). Nhóm tác giả này cũng cho biết

rằng, lợn ơ khối lượng 22kg tỷ lệ nước trong thân thịt là khoảng 60%, trong khi đó

ơ lợn thịt 150kg tỷ lệ nước chỉ khoảng 35%

25

Page 40: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Như vậy, thì việc nắm bắt được quy luật sinh trương, phát triển của lợn cũng

như hiệu quả chuyển hóa thức ăn theo giai đoạn khối lượng để xác định KLGT

thích hợp là cần thiết để giúp ngươi chăn nuôi khai thác sản phâm lợn thịt cho năng

suất, chất lượng cao với giá thành hạ.

1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH CỦA LỢN NÁI VCN21, VCN22 VÀ

LỢN ĐỰC PIDU TRONG NGHIÊN CỨU

Lợn nái VCN21 và VCN22 là cấp giống bố mẹ trong hệ thống giống PIC Việt

Nam, hiện đang được nhân giống tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương.

Lợn đực PiDu là con lai của của tổ hợp lai (♂Pi x ♀Du). Lợn đực Pietrain là

dòng đực tổng hợp có nguồn gốc từ công ty PIC Việt Nam. Lợn cái Duroc có nguồn

gốc nhập từ Canada, Đan Mạch và Mỹ.

Lợn bố mẹ VCN21 là con lai được tạo ra giữa lợn đực VCN03 lai với lợn nái

ông bà VCN11, lợn có lông, da màu trắng, mõm dài, tai hơi cụp, lưng hơi vồng,

bụng thon gọn, mình dài, bốn chân chắc khoe, có 12-14 vú, lông thưa, da mong, đầu

vú nổi rõ.

Lợn bố mẹ VCN22 là con lai được tạo ra giữa lợn đực VCN03 với lợn nái ông bà

VCN12, lợn có lông da màu trắng, mõm ngắn, tai hơi cụp, lưng thẳng, bụng hơi xệ,

bốn chân chắc khoe, có 12-14 vú, da mong, lông thưa, đầu vú to nổi rõ.

Đực PiDu có màu lông bò vàng nhạt hay đo thẫm, tai hơi cụp vê phía trước,

mõm thẳng, trương mình, bốn chân to, chắc khoe, mông vai phát triển, tỷ lệ nạc cao

60-62%, đạt khối lượng 100kg khi được 150-160 ngày tuổi.

1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

1.4.1 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước

a) Sinh sản cua lợn nái

Lachowiez và cs. (1997) cho biết, lai 2 và lai 3 giống đêu có tác dụng nâng cao

các chỉ tiêu sinh sản như: số con đẻ ra/lứa, tỷ lệ nuôi sống và khối lượng ơ 60 ngày

tuổi/con. Theo Kovalenko và cs. (1990); Tristan và cs. (1991), lợn lai nhiêu giống

khác nhau (3-4 giống) có xu hướng đẻ nhiêu con, tăng khối lượng sơ sinh.

26

Page 41: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Lai giống là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao khả năng sinh sản và cho thịt

trong chăn nuôi lợn. Tuz và cs. (2000) nhận thấy, lai 3 giống đạt số con/lứa và khối

lượng ơ 1, 21, 42 ngày tuổi cao hơn so với giống thuần. Lai 3, 4 giống đã trơ thành

phổ biến trong chăn nuôi lợn (Migdal và cs., 2000). Lai 2 giống làm tăng số con sơ

sinh/ổ so với giống thuần (10,9 so với 10,1 con), tăng khối lượng sơ sinh và cai sữa.

Ưu thế lai vê tăng khối lượng cai sữa đạt tới 18,30% (Chokhataridi, 2000).

Arango và cs (2006), khi theo dõi 4.236 ổ đẻ của lợn nái LW. Nhóm tác giả này

cho biết, số con sơ sinh/ổ là 11,80 con/ổ, số con sơ sinh sống/ổ là 9,70 con/ổ, số con

chết sơ sinh là 2,1 con/ổ và khối lượng sơ sinh/con là 1,4 kg/con.

Pholsing và cs. (2009) cho biết, sự chênh lệch giữa giống Pi so với LW nuôi tại

Thái Lan với các chỉ tiêu tuổi đẻ lứa đầu, số con sơ sinh sống, khối lượng toàn ổ lúc

sơ sinh là 10 ngày, -1,20 con/ổ, 0,2 con/ổ và -1,11kg/ổ. Sự chênh lệch vê các chỉ

tiêu này giữa giống Pi và LW là do sự khác biệt vê dự trữ năng lượng cơ thể. Lợn Pi

có tỷ lệ nạc cao hơn so với LW do đó việc dự trữ năng lượng của LW cao hơn so

với Pi, mà việc dự trữ năng lượng thấp có ảnh hương bất lợi tới khả năng sinh sản

(Grandinson và cs., 2005).

Theo Nevrkla và cs. (2013), khả năng sinh sản của lợn LW trước và sau khi

được chọn lọc. Số con sơ sinh/ổ trước và sau khi chọn lọc là 12,21 và 15,96 con/ổ.

Số con sơ sinh sống/ổ trước và sau khi chon lọc là 11,25 và 14,63 con/ổ.

b) Sinh trưởng cua lợn lai nuôi thịt

Kovalenko và cs. (1990); Tristan và cs. (1991) kết luận rằng nhóm lợn lai nhiêu

giống khác nhau có xu hướng sinh trương tốt, giảm thơi gian nuôi thịt, tiêu tốn thức

ăn thấp.

Lợn thương phâm tại Trung Quốc được sản xuất từ ba giống: Duroc, Landrace

và Large White, đạt 90kg ơ 165 ngày tuổi (Tam Deming và cs., 2000). Việc sử dụng

nái lai (LxY) phối với đực Duroc được ứng dụng khá rộng rãi để nâng cao tốc độ

tăng khối lượng và khả năng cho thịt (Liu Xiao chun và cs., 2000).

Lai giữa 3 và 4 giống là hệ thống chủ yếu để sản xuất lợn thịt thương phâm tại

cộng hòa Séc (Houska và cs., 2004). Latorre và cs. (2004) khi nghiên cứu trên tổ

27

Page 42: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

hợp lai (L x LW dam x Pi x LW sire) giết thịt ơ các mức KL 116; 124 và 133kg đạt

giá trị lần lượt là: TKL 843; 788 và 769 gam/con/ngày

Piao và cs. (2004) cho biết, lợn lai Du x (LxY) được giết thịt ơ các mức KL

100, 110, 120 và 130kg đạt mức tăng khối lượng trung bình hàng ngày thí nghiệm

tương ứng là 696; 714; 707 và 674 g. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tương

ứng là 3,14; 3,30; 3,42 và 3,61kg.

Kết quả nghiên cứu của Sencic và cs. (2005) trên lợn thịt, với 5 mức KLGT

khác nhau 90, 100, 110; 120, 130kg cho thấy, khả năng TKL giảm dần theo mức

tăng của KLGT nhưng TTTA/kg TKL tăng dần theo mức tăng của KLGT.

Peinado và cs. (2011), nghiên cứu trên tổ hợp lai (L x LW x Pi x LW) khi giết

thịt ơ khối lượng 106 và 122kg cho biết, ơ hai mức KLGT thì khả năng tăng khối

lượng trung bình hàng ngày lần lượt là 860 và 841 gam/con/ngày; tiêu tốn thức ăn/kg

tăng khối lượng là 2,22 và 2,58kg.

Oliveira và cs. (2015) cho biết, khi theo dõi 417 con (207 lợn cái và 210 lợn đực

thiến) của PIC khi kết thúc ơ các mức KL 100, 115, 130 và 145kg thì khả năng TKL

và TTTA/kg TKL giữa các mức KL và tính biệt có sự khác nhau. Cụ thể ơ các mức

KL 100, 115, 130 và 145kg thì chỉ tiêu tăng khối lượng (kg/ngày) đối với lợn cái -

đực đạt giá trị lần lượt là 0,89-0,89; 0,85 – 0,84; 0,86-0,81 và 0,82-0,81, TTTA/kg

TKL 2,85-2,77; 3,04-2,84; 3,01-2.96; 3,19-3.11.

c) Năng suất thân thịt và chất lượng thịt cua lợn lai nuôi thịt

Kovalenko và cs. (1990); Tristan và cs. (1991) kết luận, nhóm lợn lai nhiêu

giống khác nhau (từ 3 đến 4 giống) có xu hướng dày mỡ lưng giảm, nâng cao tỷ lệ

nạc và chất lượng thịt xẻ so với lợn thuần. Beattie và cs. (1999) cho biết, lợn lai (¾L

x ¼LW) khi giết mổ ơ các mức KL 92; 105; 118 và 131kg, giá trị pH cuối cùng và

tỷ lệ mất nước chế biến tỷ lệ nghịch so với mức KLGT (P<0,001), độ dai của thịt,

độ sáng của thịt không bị ảnh hương bơi khối lượng (P>0,05).

Grzeskowiak và cs. (2000) cho biết, con lai có 25 và 50% Pietrain có tỷ lệ nạc

cao và chất lượng thịt tốt. Gajewczyk và cs. (1998) cho rằng, sử dụng đực F1(PiDu)

có tác dụng nâng cao diện tích và khối lượng cơ thăn. Czarnecki và cs. (2000) cho

28

Page 43: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

thấy, lợn lai có khả năng tăng khối lượng, tỷ lệ nạc cao hơn so với lợn thuần và tỷ lệ

nạc đùi có tương quan cao với tỷ lệ nạc (r=0,93).

Grzeskowiak và cs. (2000) công bố, lai hai giống giữa (Ham x Pi) đạt giá trị

pH1 của thịt cao hơn so với (Pi x Du) và Pietrain thuần. Adamec và cs. (2000) công

bố rằng, trong nhiêu công thức lai giống, lợn lai Ham x (LWxL) và (Black L x Du)

x (LWxL) đạt tỷ lệ nạc: 55% và 49,6%.

Theo Simek (2004), ơ cộng hòa Czech, ngoài việc dùng nái lai (LW x L) để sản

xuất đàn thương phâm có chất lượng thịt tốt hơn phải sử dụng đực cuối cùng là

(Hamx Pi) hoặc (Du x Pi). Đối với tổ hợp lai có gen Duroc, thành phần mỡ giắt cao

hơn và các tổ hợp này có ảnh hương tốt hơn đối với chất lượng thịt.

Kết quả nghiên cứu của Sencic và cs. (2005) trên lợn thịt, với 5 mức KLGT khác

nhau 90; 100; 110; 120; 130kg, khối lượng thịt móc hàm tăng dần theo mức tăng của

KLGT và sự sai khác giữa các mức khá rõ rệt (P<0,01), tỷ lệ thịt móc hàm tăng dần

theo mức tăng của KLGT, tuy nhiên giữa mức KL 130 so với hai mức KLGT 90 và

100kg là có ý nghĩa thống kê (P<0,05), còn các mức khác không có sự sai khác rõ rệt.

Giá trị pH45 và pH24 giữa các mức biến động không theo một xu hướng nhất định.

Tại Czech, Okrouhla và cs. (2008), đã nghiên cứu ảnh hương của đực PiDu và

HamxPi đến các chỉ tiêu chất lượng thịt. Nhiêu nghiên cứu tại Ba Lan, Đức… sử

dụng đực PiDu trong sản xuất lợn thịt thương phâm (Lenartowiez và cs., 1998).

Werner và cs. (2010) cho biết, lợn Pi nuôi tại Đức có KL thịt móc hàm 83,9kg; tỷ lệ

thịt xẻ 77,9%; tỷ lệ nạc 61,1%; giá trị pH 45 phút và 24 giơ đạt 6,2 và 5,7.

Kết quả nghiên cứu của Te Pas và cs. (2010) cho thấy, lợn Pietrain nuôi tại Hà

Lan có dày mỡ lưng 8,5-16 mm (trung bình 13,1 mm), độ dày cơ thăn 62,5-77,0 mm

(trung bình 67,7 mm), tỷ lệ nạc ước tính 58,9-65,7% (trung bình 60,2%) và giết thịt ơ

khối lượng 89,1-101,1kg (trung bình 94,6kg). Tác giả cũng khẳng định, giá trị pH thịt

lợn Pietrain giảm dần theo thơi gian bảo quản 1, 3, 6 và 24 giơ sau giết mổ với các

giá trị lần lượt 6,6; 5,9; 5,8; và 5,36.

Latorre và cs. (2004), nghiên cứu trên tổ hợp lai (LxLW dam x PixLW sire) giết

thịt ơ các mức KL 116, 124 và 133kg đạt: tỷ lệ thịt móc hàm 77,3; 77,7 và 78,6%;

dày mỡ lưng 22,1; 25,7 và 27,0 mm; dài thân thịt 83,4; 85,0 và 87,4 cm; giá thị pH45

29

Page 44: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

5,98; 6,02 và 6,10; giá trị pH24 5,82; 5,87 và 5,79; độ sáng L* 51,5; 49,9 và 47,3; độ

đo a* 3,51; 3,58 và 4,23; độ vàng b* 10,3; 10,3 và 9,9; tỷ lệ mất nước bảo quản 24h

0,88; 0,85 và 0,82%; tỷ lệ mất nước chế biến 24h 18,6; 18,8 và 18,3%.

Piao và cs. (2004) cho biết, lợn lai Du x (LxY) được giết thịt ơ các mức 100,

110, 120 và 130kg thì dày mỡ lưng tăng dần theo mức tăng KL: 2,67; 2,70; 2,80 và

2,94cm; dài thân thịt là 97,68; 101,59; 104,14 và 107,09 cm; diện tích mắt thịt là

37,76; 39,94; 43,51 và 44,38 cm2; tỷ lệ nạc là 46,65; 46,77; 47,76 và 46,50%; giá trị

pH của thịt và tỷ lệ mất nước chế biến có biến động nhưng không theo một xu

hướng nhất định; tỷ lệ mất nước bảo quản sau 24 giơ giết thịt có xu hướng giảm khi

và độ dai (2,20-2,76kg) có xu hướng tăng dần theo KLGT.

Kết quả nghiên cứu của Grzeskowiak và cs. (2007), khi tiến hành thí nghiệm mổ

khảo sát lợn thịt với 4 mức KL: 70-80; 80,1-90; 90,1-100 và trên 100kg. Kết qủa này

cho thấy, dày mỡ lưng tăng dần theo mức tăng của KLGT giá trị đạt lần lượt là 20,1;

21,9; 25,2 và 29,2 mm. Đồng thơi, tỷ lệ nạc trong thân thịt cũng giảm xuống theo mức

tăng khối lượng từ mức 80,1-90kg cụ thể là 54; 54,3; 53,8 và 48,3%.

Bahelka và cs. (2007) công bố, khi giết thịt 129 con lợn lai thuộc 3 tổ hợp lai giữa

lợn nái White Meaty phối với lợn đực Landrace (n=32), Ham x Pi (n=80) và Y x Pi

(n=17). Ở 3 mức KLGT (90-99); (100-110) và (>110kg), các chỉ tiêu vê năng suất

thân thịt lần lượt như sau: KLGT trung bình 94,77; 103,81 và 116,94kg, khối lượng

thịt xẻ 77,05; 84,40 và 95,07kg, dày mỡ lưng 24,93; 26,04 và 29,60 mm.

Peinado và cs. (2011), nghiên cứu trên tổ hợp lai (L x LW x Pi x LW) khi giết

thịt ơ khối lượng 106 và 122kg cho biết, tỷ lệ thịt xẻ tương ứng là 75,2 và 77,8%; dày

mỡ lưng 17,6 và 23,3 mm; nhưng một số chỉ tiêu vê chất lượng thịt ơ thơi điểm 24h

không biểu thị sự khác có ý nghĩa thống kê.

Oliveira và cs. (2015) cho biết, khi theo dõi 417 con (207 lợn cái và 210 lợn

đực thiến) của PIC khi kết thúc ơ các mức KL 100, 115, 130 và 145kg thì tỷ lệ thịt

móc hàm giữa hai tính biệt không có sự sai khác nhưng giữa các mức KLGT thì sự

sai khác rất rõ rệt. Dày mỡ lưng giữa hai tính biệt và giữa các mức KLGT có sự sai

khác rất rõ rệt (P<0,001). Diện tích mắt thịt giữa hai tính biệt thì không có sự sai

khác, tuy nhiên giữa các mức KLGT thì sự sai khác rất rõ rệt. Tỷ lệ nạc giữa hai

30

Page 45: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

tính biệt có sự sai khác rất rõ rệt nhưng giữa các mức KLGT lại không có sự sai

khác rõ rệt.

Theo Bertol và cs. (2015), chất lượng thịt của lợn Agroceres PIC Brazil giết mổ ơ

khối lượng 100, 115, 130 và 145kg thì độ sáng L*, đo a*, pH12h và tỷ lệ mất nước bảo

quản 24h không có sự sai khác, giá trị pH45 giảm dần theo mức tăng khối lượng giết

thịt và sự sai khác giữa các mức khối lượng (P<0,05), giá trị pH24 ơ lợn đực thiến thì

sự sai khác giữa các mức khối lượng là rất rõ rệt (P<0,001), giá trị pH24 của lợn cái

cũng có sự sai khác giữa các mức khối lượng nhưng ơ mức (P<0,05).

d) Hiệu quả kinh tế ở các mức khối lượng giết thịt khác nhau

Piao và cs. (2004) cho biết, lợn lai Du x (LxY) được giết thịt ơ các mức KL 100,

110, 120 và 130kg thì giá bán 1kg thịt móc hàm ơ mức KL 110 đạt giá cao nhất (1,93$)

và lợi nhuận đạt giá trị cao nhất là ơ mức KL 110-120kg (54,82 – 55,18$).

Nghiên cứu của Sencic và cs. (2005), trên lợn thịt của các tổ hợp lai (Large

White Swedish Landrace Pietrain), với 5 mức KLGT 90, 100, 110, 120, 130kg, cho

thấy, ơ KLGT 100kg có khả năng cho sinh lơi cao nhất. Vítek và cs. (2012) cho biết,

lợn lai nuôi thịt được giết thịt ơ các mức KL từ 104,5 đến 127,3kg tương đương với

khối lượng thịt móc hàm từ 80,4 đến 97,9kg và đạt được giá bán cao nhất.

Oliveira và cs. (2015) cho biết, đơn giá/kg thịt lợn hơi ơ các mức KL 100, 115,

130 và 145kg lần lượt là 2.836, 2.707, 2.632 và 2.645R$. Tác giả này cũng cho biết,

đơn giá/kg lợn móc hàm lần lượt là 4,168; 4,133; 4,068 và 3,942 R$.

1.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

a) Sinh sản cua lợn nái

Đặng Vũ Bình và cs. (2005), khi sử dụng nái lai F1(LxY) cho thấy, ưu thế lai

thể hiện rõ nhất ơ các tính trạng số con sơ sinh, khối lượng sơ sinh/ổ, số con cai sữa

và khối lượng cai sữa/ổ. Nái lai F1(LxY) có ưu thế lai cao hơn rõ rệt so với nái

F1(YxL). Nguyễn Thị Viễn và cs. (2005) cho biết, nái F1(LxY) nâng cao được khối

lượng cai sữa 0,65-3,29kg/ổ, còn nái F1(YxL) nâng cao được số con sơ sinh sống/ổ 0,24-

0,62 con và rút ngắn được tuổi đẻ lứa đầu 4-11 ngày so với lợn thuần L và Y.

31

Page 46: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bùi Thị Hồng (2005) cho biết, khả năng sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22

phối với đực VCN23, nuôi tại Trung tâm giống lợn Đông Mỹ - Đông Hưng – Thái

Bình, có số con sơ sinh sống/ổ lần lượt là 10,21; 11,61 con. Số con cai sữa/ổ lần

lượt là 9,53; 10,39 con. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ là 156,51 và 157,50 ngày. Trần

Thị Đạo (2005) công bố, khả năng sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 phối với

đực VCN23, nuôi tại Quỳnh Phụ - Thái Bình, có số con sơ sinh sống/ổ lần lượt là

11,53; 12,41 con; số con cai sữa/ổ là 11,22; 12,06 con; khối lượng cai sữa/ổ là

65,20; 62,83kg; khoảng cách giữa hai lứa đẻ là 161,76; 160,68 ngày.

Lê Đình Phùng và Nguyễn Trương Thi (2009) cho biết, nái F1(YxL) phối với

đực F1(DuxL) đạt khối lượng cai sữa/nái/năm là 144,5kg. Trong khi đó Lê Đình

Phùng (2009) cho biết, sử dụng đực PiDu phối với nái F1(YxL) khối lượng lợn con

cai sữa/nái/năm chỉ đạt 134,65kg

Nguyễn Ngọc Phục và cs. (2009) cho biết, lợn nái lai F1(LxY), F1(YxL) và

VCN22 có năng suất sinh sản cao hơn so với nái L, Y thuần nuôi trong điêu kiện

trang trại. Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thuý (2009) công bố, lợn nái L, Y và

F1(LxY) có năng suất sinh sản tương đối cao và ổn định khi phối với đực PiDu.

Phan Xuân Hảo (2010) tìm thấy, khi sử dụng đực Omega, PiDu phối với nái

F1(LxY) cho kết quả sinh sản tương đối tốt.

Nguyễn Công Hoan (2010) cho biết, số con cai sữa/nái/năm của lợn nái

VCN21, VCN22 phối với lợn đực VCN23 đạt lần lượt là 23,30 và 25,12 con. Đồng

thơi tác giả cũng cho biết, số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, khối lượng cai

sữa/ổ của hai lợn nái VCN21 và VCN22 có xu hướng tăng dần từ lứa 1 đến lứa 3,

đạt giá trị cao ơ lứa 3, 4 và 5.

Khúc Thừa Thế (2011) cho biết, năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và

VCN22 phối với lợn đực VCN23 có tuổi phối giống lần đầu lần lượt là 242,02 và

246,64 ngày; tuổi đẻ lứa đầu 355,70 và 359,87 ngày; số con sơ sinh/ổ 10,79 và

11,37 con/ổ; số con sơ sinh sống/ổ 9,55 và 10,57 con/ổ; khối lượng sơ sinh/ổ 14,43

và 15,30kg/ổ; khối lượng sơ sinh/con 1,41 và 1,38kg/con; số con cai sữa/ổ 9,28 và

9,49 con/ổ; khối lượng cai sữa/ổ 53,54 và 54,78kg/ổ; khối lượng cai sữa/con là 5,83

và 5,81kg/con; khoảng cách giữa hai lứa đẻ 153,82 và 159,06 ngày.

32

Page 47: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Theo Đoàn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011), nái F1(LxY) và F1(YxL) phối

với đực VCN03 có số con sơ sinh cao hơn so với Du, nhưng khối lượng sơ sinh,

khối lượng cai sữa/ổ lại thấp hơn.

Nguyễn Tiến Mạnh (2012) cho biết, khả năng sinh sản của lợn nái F1(LxY) và

F1(YxL) phối với đực PiDu có số con sơ sinh sống/ổ là 11,02 và 11,40 con; số con

cai sữa/ổ là 10,47 và 10,58 con; khoảng cách giữa hai lứa đẻ là 143,60 và 142,85

ngày. Phạm Thị Đào (2015) công bố, năng suất sinh sản của tổ hợp lai PiDu50 x

F1(LxY) có chỉ tiêu số con sơ sinh sống/ổ là 10,50 con, số con cai sữa/ổ đạt 9,91

con và khối lượng cai sữa/ổ là 62,34 kg.

b) Sinh trưởng cua lợn lai nuôi thịt

Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Kim Dung (2005), vê TKL của các giống lợn

ngoại L, Y, Du và các tổ hợp lai F1(LxY), F1(YxL), Du x (LxY), Dux(YxL) đạt mức

tương ứng 613,07; 616,21; 624,01; 661,26; 663,03; 667,28; 669,12 gam/con/ngày;

TTTA tương ứng là 3,14; 3,09; 2,87; 3.05; 3,04; 2,94; 2,93kg/kg TKL. Đồng thơi tác

giả cũng cho biết, ưu thế lai đạt được của các tổ hợp lai 2, 3 giống F1(LxY), F1(YxL),

Dux(LxY), Dux(YxL) vê TKL là +7,55; +7,84; +7,72 và +8,01% và TTTA là -2,09; -

2,41; -1,75 và -2,09%.

Phùng Thị Vân và cs. (2005) cho biết, TKL và TTTA/kg TKL của tổ hợp lai

VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22 ơ thí nghiệm lần 1 đạt giá trị lần lượt là

725,0; 718,7 gam/con/ngày và 2,56; 2,59kg, ơ thí nghiệm lần 2 là 710,2; 705,2

gam/con/ngày và 2,61; 2,65kg.

Lê Xuân Trương (2006) công bố, khả năng sinh trương và cho thịt của hai tổ hợp

lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22 tại cụm trang trại chăn nuôi công nghệ cao

Bãi Đu - TP Thanh Hóa, chỉ tiêu TKL nuôi vỗ béo đạt lần lượt là 740,81 và 725,85 g.

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lần lượt là 2,66 và 2,80kg.

Theo Phan Xuân Hảo (2007), khả năng TKL, TTTA/kg TKL của lợn Landrace

tương ứng là (710,56 g/ngày và 2,91kg), Yorkshire (664,87 g/ngày và 3,07kg),

F1(LxY) (685,31 g/ngày và 2,83kg). Nguyễn Ngọc Phục và cs. (2009) cho biết,

33

Page 48: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

TKL, tỷ lệ nạc của lợn lai thương phâm 3 và 4 giống cao hơn so với lai 2 giống,

nhưng tiêu tốn thức ăn/kg TKL có xu hướng ngược lại.

Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thuý (2009) khẳng định, các công thức lai có sự

tham gia của đực PiDu thì có sức sinh trương tương đối cao và con lai từ 4 giống PiDu

x F1(LxY) thể hiện được ưu thế lai cao hơn so với con lai 3 giống PiDu x L và PiDu x

Y. Theo Phan Xuân Hảo (2010), tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) có ưu thế hơn vê TKL so

với tổ hợp lai Omega x F1(LxY).

Khi nghiên cứu vê khả năng sinh trương của các tổ hợp lai giữa nái F1(LxY),

F1(YxL) phối với đực Duroc và VCN03 Đoàn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2010)

cho biết, các tổ hợp lai này có khả năng sinh trương tốt với mức TKL trung bình đạt

680-702 g/ngày và TTTA/1kg TKL ơ mức thấp (2,7-2,8kg).

Theo Khúc Thừa Thế (2011), TKL của tổ hợp lai VCN23 x VCN21 giai đoạn

24,24-95,08kg là 787,04 g/con/ngày; TTTA/kg TKL là 2,64kg và VCN23 x VCN22

giai đoạn 24,26-93,19kg là 765,79 g/con/ngày và TTTA/kg TKL là 2,78kg.

Trịnh Hồng Sơn và cs. (2012) công bố, khả năng TKL của tổ hợp lai PiDu x

(LxY) và DuPi x (LxY) đạt lần lượt là 857,05 và 899,09 gam/con/ngày, tiêu tốn

thức ăn/kg TKL là 2,58 và 2,61kg. Theo Phạm Thị Đào và cs. (2013), lợn lai giữa

nái F1(LxY) và F1(YxL) và đực PiDu với tỷ lệ Pietrain kháng stress tăng dần (25, 50

và 75%), TKL của con lai giảm dần.

Nguyễn Thành Chung (2015) cho biết, TKL của tổ hợp lai VCN23 x VCN21 và

VCN23 x VCN22 đạt lần lượt là 806,54 và 791,76 gam/con/ngày, tiêu tốn thức

ăn/kg TKL là 2,75 và 2,78kg. Phạm Thị Đào (2015) cho biết, TKL của tổ hợp lai

PiDu50 x F1(LxY) đạt 797,78 gam/con/ngày; tiêu tốn thức ăn/kg TKL là 2,33kg.

c) Năng suất thân thịt và chất lượng thịt cua lợn lai nuôi thịt

Tỷ lệ nạc ơ lợn Y là 55,03%, trong khi đó (LxY) và LxF1(LxY) đạt 54,05-

55,30%. Tổ hợp lai L x F1(Du xY); (Du x L) x (LxY); Du x F1(L xY) cho tỷ lệ nạc

56,00-57,31% và hiệu quả kinh tế của tổ hợp lai giữa 3 và 4 giống cao hơn so với tổ

hợp lai 2 giống và giống thuần (Lê Thanh Hải và cs., 1996)

Phạm Thị Kim Dung (2005) cho biết, ưu thế lai đạt được của các tổ hợp lai 2, 3

34

Page 49: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

giống F1(LxY), F1(YxL), Du x (L xY), Du x (Y x L) vê dày mỡ lưng là -3,96; -4,12;

-12,78; 13,69% và tỷ lệ nạc là +3,67; +3,77; +4,09; +4,31%.

Phùng Thị Vân và cs. (2005) cho biết, năng suất thân thịt của tổ hợp lai VCN23

x VCN21 và VCN23 x VCN22 như sau: Dày mỡ lưng đạt lần lượt là 18,4 và

17,5mm; diện tích cơ thăn 46,70 và 44,83cm2; dài thân thịt là 96,25 và 96,73cm; tỷ

lệ nạc 63,15 và 62,05%; tỷ lệ mỡ là 15,65 và 16,05%.

Lê Xuân Trương (2006) cho biết, khả năng sinh trương và cho thịt của hai tổ hợp

lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22, tại cụm trang trại chăn nuôi công nghệ

cao Bãi Đu - TP Thanh Hóa như sau: tỷ lệ thịt móc hàm lần lượt là 80,63 và 80,15%,

tỷ lệ thịt xẻ đạt 72,87 và 72,28%, dài thân thịt là 93,03 và 92,03 cm, diện tích cơ thăn

là 54,46 và 52,97 cm2, tỷ lệ nạc đạt 56,17 và 54,53%. tỷ lệ mỡ là 20,23 và 21,51%, giá

trị pH45 là 6,22 và 6,19, giá trị pH24 là 5,85 và 5,81, tỷ lệ mất nước của cơ thăn bảo

quản sau 24 giơ là 3,51 và 3,84%.

Theo Phan Xuân Hảo (2007), tỷ lệ nạc của lợn Landrace là 56,17%, Yorkshire

53,86%, F1(LxY) 55,35%; chất lượng thịt đêu bình thương thể hiện thông qua tỷ lệ

mất nước bảo quản sau 24 giơ (3,14-3,61%), giá trị pH 45 phút (6,12-6,19), pH 24

giơ (5,69-5,82%) sau giết thịt và màu sáng (46,01-48,09).

Kết quả công bố của Phan Xuân Hảo và cs. (2009) cho thấy, tổ hợp lai giữa đực

PiDu với nái F1(LxY) có tỷ lệ thịt xẻ (71,60%), cao hơn so với con lai giữa đực PiDu

phối với nái Landrace (71,55%), Yorkshire (71,37%) và thịt của các tổ hợp lai này

đêu đạt chỉ tiêu chất lượng tốt.

Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi (2010) cho biết, sử dụng đực PiDu, Omega

phối với nái F1(LxY) có thể nâng cao được tỷ lệ nạc và đảm bảo được chất lượng thịt

tốt. Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn (2010) cho biết, tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ

thịt xẻ và tỷ lệ nạc của tổ hợp lai 4 giống PiDu x F1(LxY) cao hơn so với tổ hợp lai

2 và 3 giống L x F1(LxY), Du x F1(LxY) và chất lượng thịt của các tổ hợp lai này

đêu đạt chất lượng bình thương.

Phan Xuân Hảo (2010) công bố, tổ hợp lai Omega x F1(LxY) có tỷ lệ thịt

móc hàm (81,28%), xương (14,28%) và da (6,99%), tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) là

80,64; 14,99 và 6,87%. Tổ hợp lai Omega x F1(LxY) có tỷ lệ nạc 61,54% và tỷ lệ

35

Page 50: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

mỡ 14,66%, tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) là 57,09 và 18,45%. Tổ hợp lai Omega x

F1(LxY) có diện tích cơ thăn là 56,25 cm2, dày mỡ lưng là 10,56 mm, tổ hợp lai

PiDu x F1(LxY) tương ứng là 49,71 cm2 và 17,60 mm.

Khúc Thừa Thế (2011) cho biết, năng suất thân thịt của hai tổ hợp lai VCN23 x

VCN21 và VCN23 x VCN22 như sau: Tỷ lệ thịt móc hàm đạt lần lượt là 79,72 và

78,72%; tỷ lệ thịt xẻ 70,26 và 68,33%; dài thân thịt 91,43 và 90,47cm; tỷ lệ nạc 57,21

và 56,35%; dày mỡ lưng 21,51 và 22,86 mm; diện tích mắt thịt 53,18 và 52,81 cm2.

Theo Phạm Thị Đào và cs. (2013), lợn lai tạo ra từ F1(LxY) và F1(YxL) với

đực PiDu với tỷ lệ máu Pietrain kháng stress tăng dần (25; 50 và 75%), các chỉ tiêu

vê năng suất thân thịt của con lai giảm dần, nhưng tỷ lệ nạc có xu hướng ngược lại

và chất lượng thịt của các tổ hợp lai này đêu đạt chất lượng bình thương.

Nguyễn Thành Chung (2015) công bố, năng suất thân thịt của hai tổ hợp lai

VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22 là tương đương. Cả hai tổ hợp lai đêu có tỷ

lệ nạc cao. Các chỉ tiêu chất lượng thịt của lợn lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x

VCN22 đêu đạt chất lượng bình thương.

Phạm Thị Đào (2015) cho biết, năng suất thân thịt và chất lượng thịt của tổ hợp

lai PiDu50 x F1(LxY) có năng suất thân thịt: tỷ lệ thịt móc hàm đạt 80,13%, tỷ lệ

thịt xẻ đạt 70,97%, tỷ lệ nạc đạt 56,32%. Chất lượng thịt như giá trị pH45 là 6,36, giá

trị pH24 là 5,54. Tỷ lệ mất nước bảo quản sau 24 giơ là 1,83%. Tỷ lệ mất nước khi

chế biến bảo quản sau 24 giơ là 26,23%. Độ dai của thịt bảo quản sau 24 giơ là

47,47N. Màu sáng thịt (L*) bảo quản sau 24 giơ là 53,89.

d) Hiệu quả kinh tế ở các mức khối lượng giết thịt khác nhau

Ở nước ta, nghiên cứu vê ảnh hương của các mức KLGT của lợn lai thương

phâm đến hiệu quả kinh tế còn rất hạn chế. Ngoài một số nghiên cứu vê ảnh hương

đến tỷ lệ thịt xẻ như Lê Thanh Hải và cs. (1995) cho rằng, có sự sai khác rõ rệt vê tỷ

lệ thịt xẻ giữa những lợn được giết mổ lúc 6 tháng tuổi và 8 tháng tuổi vì khối lượng

khác nhau. Khối lượng kết thúc vỗ béo ảnh hương rõ rệt đối với tỷ lệ nạc (Nguyễn

Văn Đức, 2001). Ngoài 2 công bố nói trên, chưa có nghiên cứu nào khác đê cập tới

tuổi giết mổ thích hợp đối với lợn thịt giống ngoại. Vì lẽ đó, ơ nghiên cứu này tiến

36

Page 51: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

hành khảo sát mối liên hệ giữa 3 mức KLGT với khả năng sinh trương, năng suất

thân thịt, chất lượng thịt và hiệu quả kinh tế, từ đó định hướng giúp ngươi sản xuất

khai thác lợn thịt với hiệu quả cao nhất.

Như vậy, cho đến nay đã có nhiêu công bố nghiên cứu vê khả năng sản xuất

trên các nhóm công thức lai 2, 3, 4 và 5 giống. Đặc biệt, đã có khá nhiêu nghiên cứu

vê khả năng sản xuất của lợn nái VCN21 và VCN22 phối với lợn đực VCN23 và

cũng có khá nhiêu các công bố vê khả năng sản xuất của lợn đực PiDu phối với lợn

nái thuần và nái lai. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào đê

cập đầy đủ và có hệ thống đến khả năng sản xuất của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21

và PiDu x VCN22. Vì vậy, việc đánh giá tiêm năng sản xuất của hai tổ hợp lai này

là cần thiết ơ góc độ khoa học và thực tiễn sản xuất.

37

Page 52: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Chương II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu là lợn nái VCN21, VCN22; lợn đực PiDu và lợn lai thương

phâm của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22.

Công thức lai tạo lợn nái VCN21 và VCN22 được trình bày ơ sơ đồ 1 và 2.

♂VCN03 ♂VCN01 x ♀VCN02

(cụ kỵ) (cụ kỵ) (cụ kỵ)

♂VCN03 x ♀VCN11

(cụ kỵ) (ông bà)

♀VCN21 (bố mẹ)

♂VCN03 ♂VCN02 x ♀VCN05

(cụ kỵ) (cụ kỵ) (cụ kỵ)

♂VCN03 x ♀VCN12

(cụ kỵ) (ông bà)

♀VCN22 (bố mẹ)

Sơ đồ 1: Lợn nái bố mẹ VCN21 Sơ đồ 2: Lợn nái bố mẹ VCN22

Sơ đồ công thức lai nghiên cứu:

♂PiDu x ♀VCN21 ♂PiDu x ♀VCN22

Lợn lai nuôi thịt Lợn lai nuôi thịt

Sơ đồ 3: Sơ đồ tạo lợn lai nuôi thịt Sơ đồ 4: Sơ đồ tạo lợn lai nuôi thịt

2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Địa điểm nghiên cứu:

- Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương - Thụy Phương - Từ Liêm - Hà Nội

- Công ty TNHH một thành viên Hưng Tuyến - Tam Điệp - Ninh Bình

- Công ty CP Chăn nuôi và Chuyển giao công nghệ Yên Định - Thanh Hóa

- Cụm Chăn nuôi công nghiệp Định Long - Yên Định - Thanh Hóa

- Trại lợn giống số 1- Gia Khánh - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc

- Hợp tác xã dịch vụ và sản xuất nông nghiệp Sông Công - Thái Nguyên

- Công ty TNHH Thái Việt: Cao Ngạn - Đồng Hỷ - Thái Nguyên

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 03/2010 đến tháng 05/2016

38

Page 53: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 phối với đực PiDu.

Đánh giá khả năng sinh trương của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x

VCN22 nuôi thịt

Đánh giá năng suất thân thịt và chất lượng thịt của hai tổ hợp lai PiDu x

VCN21 và PiDu x VCN22.

Hiệu quả kinh tế của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 ơ các

mức khối lượng giết thịt khác nhau.

2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.1 Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 phối với đực PiDu

2.4.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Lợn nái VCN21, VCN22 phối với lợn đực PiDu. Số lượng lợn nái VCN21 và

VCN22 trong nghiên cứu được trình bày tại Bảng 2.1.

Bảng 2.1. Số lượng lợn nái nghiên cứu ở mỗi tổ hợp lai

Tổ hợp lai Cơ sở (tỉnh) Số lợn nái Số ổ đẻ

PiDu x VCN21

TP Hà Nội 36 216Ninh Bình 33 198Thanh Hóa 36 216Vĩnh Phúc 42 252Thái Nguyên 33 198

Tổng 180 1080

PiDu x VCN22

TP Hà Nội 35 210Ninh Bình 33 198Thanh Hóa 36 216Vĩnh Phúc 42 252Thái Nguyên 33 198

Tổng 179 1074

39

Page 54: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Ghi chú: Cơ sở (tỉnh) trong nghiên cứu được hiểu là một số cơ sở nằm trên địa

bàn Tỉnh, không phải là đại diện chung cho toàn tỉnh.

2.4.1.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thực hiện nội dung này là: Phân nhóm so sánh (trong phạm vi từng

cơ sơ nghiên cứu), đảm bảo yếu tố đồng đêu vê: chuồng trại, chế độ nuôi dưỡng,

chăm sóc, thú y, phương thức phối giống, cai sữa và được theo dõi qua 6 lứa đẻ. Mùa

vụ trong nghiên cứu được phân làm 4 mùa theo tháng dương lịch: mùa Xuân (các

tháng 2, 3 và 4), mùa Hè (các tháng 5, 6 và 7), mùa Thu (các tháng 8, 9 và 10) và

mùa Đông (các tháng 11, 12 và 1).

Lợn trong nghiên cứu được nuôi dưỡng trong điêu kiện chuồng hơ, thông

thoáng tự nhiên, có hệ thống làm mát vào mùa hè như: phun nước trên mái, nho

gáy, quạt điện…và có bạt che di động hai bên hông chuồng có thể điêu chỉnh lên,

xuống. Lợn đực PiDu sử dụng trong nghiên cứu được kiểm tra chất lượng tinh

thương xuyên và được khai thác định kỳ theo quy trình chăn nuôi chung áp dụng cho

các cơ sơ nghiên cứu. Lợn đực từ 8 đến 12 tháng tuổi khai thác 1-2 lần/tuần, lợn đực

trương thành trên 1 năm tuổi khai thác 2-3 lần/tuần, lợn đực được sử dụng riêng cho

từng cơ sơ, sử dụng một đực cho 25-30 lợn nái. Lợn nái chửa được nuôi nhốt trong

cũi riêng từng con và có máng ăn, núm uống nước riêng biệt. Chuồng cũi cho lợn

nái nuôi con có sàn bằng tấm đan bê tông hoặc sàn nhựa, sàn cho lợn con bằng sàn

nhựa, có bóng sươi hồng ngoại vào mùa Đông.

Thức ăn hỗn hợp cho lợn nái chửa, lợn nái nuôi và lợn con tập ăn áp dụng theo

tiêu chuân Việt Nam (TCVN 1547: 2007), thành phần dinh dưỡng cơ bản của thức

ăn được trình bày trong Bảng 2.2.

Bảng 2.2. Thành phần dinh dưỡng cua khẩu phần thức ăn đối với lợn nái chửa,

nái nuôi con và lợn con tập ăn

Loại lợnNL trao đổi

(Kcal ME/kg TĂ)

Protein thô

(%)

Canxi

(%)

Phot pho

(%)

Nái chửa 2950 14,0 0,75 0,55

Nái nuôi con 3150 16,0 0,90 0,70

40

Page 55: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Lợn con tập ăn 3350 22,0 0,95 0,75

(Nguồn: trên bao bì thức ăn)

Khâu phần thức ăn đối với lợn nái chửa kỳ 1 được chia làm hai giai đoạn. Giai

đoạn 1 từ ngày phối đến ngày thứ 21, cho ăn mức 1,8-2,0 kg/con/ngày. Giai đoạn 2

từ ngày thứ 22 đến ngày 84 cho ăn mức 2,0-2,5 kg/con/ngày, giai đoạn này cần điêu

chỉnh mức ăn tùy theo thể trạng của lợn nái cho phù hợp, không để lợn quá gầy

hoặc quá béo. Khâu phần ăn đối với lợn nái chửa kỳ 2 (từ ngày thứ 85 đến trước

ngày dự kiến đẻ 3 ngày) cho ăn mức 2,5-2,8 kg/con/ngày.

Trước ngày dự kiến đẻ 3 ngày cho lợn nái chửa ăn thức ăn của lợn nái nuôi con,

trước khi đẻ 2 ngày cho ăn giảm dần, ngày đẻ cho ăn 0,5-1,0 kg/con/ngày. Từ ngày

nuôi con thứ 2 cho ăn tăng dần lên mỗi ngày 1kg (ngày thứ 2) đến 4,0kg vào ngày thứ

4, từ ngày thứ 5 đến khi cai sữa cho ăn theo công thức: Lượng thức ăn/nái/ngày = [2,0

+ (0,3 x số con/ổ)]kg và có điêu chỉnh tăng giảm theo khả năng ăn được của lợn nái.

Ngày cai sữa không cho ăn, uống nước tự do.

Khâu phần ăn cho lợn con tập ăn: Lợn con 6-7 ngày tuổi bắt đầu cho tập ăn

bằng thức ăn viên, cho ăn 5-6 lần/ngày, những ngày đầu cho ăn ít để lợn làm quen

và nhận biết thức ăn, từ tuần thứ 2 cho ăn 0,1-0,2kg/con; tuần thứ 3 đến khi cai sữa

cho ăn 0,3-0,4 kg/con/ngày.

Phương thức phối giống bằng thụ tinh nhân tạo, phối kép. Lợn nái phối giống lần

đầu khi đã qua hai chu kỳ động dục, tuổi lớn hơn 7,5 tháng.

Lợn con cai sữa ơ 22 - 25 ngày tuổi, khi cai sữa để lại lợn con, chuyển lợn mẹ đi,

lợn con được cân ngay và chuyển lên khu nuôi lợn sau cai sữa.

Các chỉ tiêu theo dõi năng suất sinh sản cua lợn nái bao gồm:

- Tuổi phối giống lần đầu (ngày)

- Tuổi đẻ lứa đầu (ngày)

- Số con sơ sinh/ổ (con).

- Số con sơ sinh sống/ổ (con).

- Số con cai sữa/ổ (con).

- Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%).

41

Page 56: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

- Khối lượng sơ sinh/con (kg).

- Khối lượng sơ sinh/ổ (kg).

- Khối lượng cai sữa/con (kg).

- Khối lượng cai sữa/ổ (kg).

- Tuổi cai sữa (ngày).

- Khoảng cách lứa đẻ (ngày).

- Thơi gian phối giống lại có chửa sau cai sữa (ngày)

Phương pháp thu thập số liệu về năng suất sinh sản cua lợn nái

Thu thập kế thừa số liệu năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 của

các cơ sơ nghiên cứu từ tháng 3/2010 đến 10/2012 thông qua hệ thống sổ sách theo

dõi và trên các file dữ liệu Excel trong máy tính của cơ sơ. Phối hợp với cơ sơ theo

dõi, cân đo và ghi chép số liệu năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22, từ

tháng 11/2012 đến tháng 5/2016.

Tuổi phối giống lần đầu: số ngày được tính từ khi lợn nái được sinh ra đến khi

lợn nái được phối giống lần đầu.

Tuổi đẻ lứa đầu: số ngày được tính từ khi lợn nái được sinh ra đến khi lợn nái

đẻ con lần đầu.

Số con sơ sinh/ổ: tổng tất cả số lợn con sinh ra bao gồm số con sơ sinh sống, số

con chết khi sinh và số con chết lưu (con).

Số con sơ sinh sống/ổ: số con sơ sinh sống sau khi lợn mẹ đẻ xong (con).

Số con cai sữa/ổ: Số con sống đến cai sữa (con).

Tuổi cai sữa (ngày): từ ngày đẻ đến ngày cai sữa lợn con.

Khoảng cách lứa đẻ (ngày): từ ngày đẻ lứa trước đến ngày đẻ lứa kế tiếp theo.

Thơi gian phối giống lại có chửa sau cai sữa (ngày): từ ngày cai sữa lợn con đến

ngày phối lại có chửa.

Với các chỉ tiêu số lượng như: Số con sơ sinh, số con sơ sinh sống, số con cai

sữa... thì được đếm trực tiếp tại các thơi điểm tương ứng.

Cân khối lượng lợn sơ sinh từng con bằng cân đồng hồ Nhơn Hòa loại 5kg, với

phân độ nho nhất 20g. Cân khối lượng lợn cai sữa từng con bằng cân đồng hồ Nhơn

42

Page 57: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Hòa loại 10kg với phân độ nho nhất 50g. Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ

là tổng khối lượng toàn ổ tương ứng tại thơi điểm sơ sinh và cai sữa.

Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được xử lý bằng phần mêm SAS 9.1 (2002). So sánh các giá trị LSM

bằng phương pháp Tukey. Số liệu được xử lý sau khi đã được loại bo các giá trị nằm

ngoài khoảng X ± 3δ.

Sử dụng thủ tục GLM SAS 9.1 (2002) để phân tích các yếu tố ảnh hương đến

các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái.

Mô hình thống kê phân tích các yếu tố ảnh hương đến các chỉ tiêu sinh sản của

hai nhóm lợn nái VCN21 và VCN22:

yijkl = + Di + Tj + Lk + Ml + ijkl

Trong đó: yijkl: chỉ tiêu năng suất sinh sản cua lợn nái; : giá trị trung bình cua

quần thể; Di: ảnh hưởng cua nhóm lợn nái thứ i (i = 2; VCN21 và VCN22); Tj: ảnh

hưởng cua cơ sở (tỉnh) thứ j (j = 5: Tp Hà Nội, Ninh Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa

và Vĩnh Phúc); Lk: ảnh hưởng cua lứa đẻ thứ k (k = 6: 1, 2, 3, 4, 5 và 6); M l: ảnh

hưởng cua yếu tố mùa vu thứ l (l = 4: Xuân, Hè, Thu, Đông); ijkl: sai số ngẫu nhiên.

2.4.2 Đánh giá khả năng sinh trưởng cua hai tổ hợp lai nuôi thịt PiDu x VCN21

và PiDu x VCN22

2.4.2.1 Đối tượng nghiên cứu

Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn nuôi thịt và số lượng lợn giết mổ

Tổ hợp lai PiDu x VCN21 (n=240) PiDu x VCN22 (n= 240)

Tính biệtLợn cái

(n=120)

Lợn đực thiến

(n= 120)

Lợn cái

(n=120)

Lợn đực thiến

(n= 120)

Mức KLGT (kg) 90 100 110 90 100 110 90 100 110 90 100 110

Số lượng lợn (con) 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40

Số lượng lợn giết mổ (con) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

Lợn lai nuôi thịt PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22. Tống số lợn nuôi thịt là 480

con (240 con cho mỗi tổ hợp lai, trong đó 80 con cho mỗi mức KLGT 90, 100 và

43

Page 58: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

110kg, với 4 lần được lặp lại, mỗi lần 20 con, trong đó 10 con cái và 10 con đực

thiến). Nghiên cứu được thực hiện tại Trại lợn giống số 1 Thị trấn Gia Khánh -

Huyện Bình Xuyên - Tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2012-2016. Lợn nuôi thí nghiệm để

đánh giá khả năng sinh trương và số lượng lợn giết mổ để đánh giá năng suất thân

thịt, chất lượng thịt được bố trí như Bảng 2.3.

2.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu

Lợn nuôi thí nghiệm được bố trí theo phương pháp phân lô so sánh, đảm bảo

đồng đêu vê khối lượng bắt đầu nuôi, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng và vệ sinh

phòng bệnh. Thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt áp dụng theo tiêu chuân Việt Nam

(TCVN 1547: 2007), thành phần dinh dưỡng cơ bản của thức ăn nuôi lợn thịt được

trình bày trong Bảng 2.4.

Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng cua thức ăn cho lợn lai nuôi thịt

Loại lợnNL trao đổi

(Kcal ME/kg)

Protein thô

(%)

Canxi

(%)

Photpho

(%)

Lợn con (15 – 30kg)

Lợn choai (31 – 60kg)

Lợn vỗ béo ( > 60kg)

3250

3150

3050

20,0

18,0

16,0

0,85

0,80

0,80

0,65

0,60

0,60

(Nguồn: trên bao bì thức ăn)

Lợn đưa vào thí nghiệm phải khoe mạnh, không có khuyết tật, được tiêm

phòng đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh theo quy trình thú y hiện hành, được bấm

thẻ nhựa để theo dõi các chỉ tiêu khối lượng bắt đầu và khối lượng kết thúc thí

nghiệm. Lợn đực thiến và lợn cái được nuôi nhốt riêng (10 con/lô), uống nước tự do

bằng núm uống tự động, được ăn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh phù hợp với từng giai

đoạn sinh trương và ăn tự do. Sau khi bố trí thí nghiệm một tuần (nuôi thích nghi),

lợn được cân lần đầu (khối lượng bắt đầu thí nghiệm). Khi lợn nuôi đạt khối lượng

kết thúc theo dự kiến, tiến hành cân lợn kết thúc thí nghiệm. Để xác định được khối

lượng kết thúc theo dự kiến chúng tôi căn cứ vào ngày tuổi trung bình của lô lợn

nuôi thí nghiệm và cân thử lợn đại diện trong lô, khi đạt khối lượng trung bình

90±2kg, 100±2kg và 110±2kg, tiến hành cân lợn kết thúc thí nghiệm. Khối lượng

44

Page 59: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

của từng cá thể được xác định vào đầu buổi sáng (lúc chưa ăn) tại thơi điểm bắt đầu

thí nghiệm và kết thúc thí nghiệm bằng cân đồng hồ Ritchie (Canada).

Các chỉ tiêu theo dõi

- Khối lượng bắt đầu thí nghiệm (kg)

- Tuổi bắt đầu thí nghiệm (ngày)

- Tuổi kết thúc thí nghiệm (ngày)

- Số ngày nuôi thí nghiệm (ngày)

- Khối lượng kết thúc thí nghiệm (kg)

- Tăng khối lượng trung bình hàng ngày nuôi thí nghiệm (gam/con/ngày)

- Tiêu tốn thức ăn/kg TKL (kg)

Phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh trưởng

Khối lượng bắt đầu và kết thúc thí nghiệm (kg) lợn được cân riêng từng con

trên cùng một loại cân có độ chính xác đến 0,1kg và được cân vào buổi sáng trước

khi cho ăn.

Tiến hành cân lượng thức ăn cho vào và tính tổng lượng thức ăn thu nhận =

tổng lượng thức ăn cho vào – lượng thức ăn còn thừa.

Tính tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng được tính riêng từng lô thí nghiệm

Tổng khối lượng thức ăn thu nhận trong thơi gian TN (kg)TTTA (kg) =

Tổng khối lượng lợn tăng lên trong giai đoạn TN (kg)

Tăng khối lượng trung bình hàng ngày trong thơi gian nuôi thí nghiệm (gam/

con/ngày) được xác định bằng công thức:

P2 - P1

Tăng khối lượng (gam/con/ngày) = x 1000

n

Trong đó: P1: Khối lượng bắt đầu thí nghiệm (kg)

P2: Khối lượng kết thúc thí nghiệm (kg)

n: Số ngày nuôi thí nghiệm (ngày)

Phương pháp xử lý số liệu

45

Page 60: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Số liệu được xử lý bằng phần mêm SAS 9.1 (2002). So sánh các giá trị LSM

bằng phương pháp Tukey. Số liệu được xử lý sau khi đã được loại bo các giá trị nằm

ngoài khoảng X ± 3δ.

Sử dụng thủ tục GLM SAS 9.1 (2002) để phân tích các yếu tố ảnh hương đến

các chỉ tiêu năng suất sinh trương của lợn lai nuôi thịt.

Mô hình thống kê phân tích các yếu tố ảnh hương đến các chỉ tiêu năng suất

sinh trương của cả hai tổ hợp lợn lai nuôi thịt PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22:

yijk = + Di + Kj + Tk + ijk

Trong đó, yijk: các chỉ tiêu năng suất sinh trưởng; : giá trị trung bình cua quần

thể; Di: ảnh hưởng cua tổ hợp lai thứ i (i =2: PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22); K j:

ảnh hưởng cua các mức KLGT thứ j (j = 3: 90, 100 và 110kg); Tk: ảnh hưởng cua tính

biệt thứ k (k =2: lợn đực và cái); ijk: sai số ngẫu nhiên.

2.4.3 Đánh giá năng suât thân thịt và chât lượng thịt cua hai tổ hợp lai PiDu x

VCN21 và PiDu x VCN22

2.4.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện trên tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 sau

khi kết thúc nuôi thịt ơ lần lặp lại thứ 4 vào tháng 12 năm 2015. Số lượng lợn mổ khảo

sát 24 con. Trong đó, mỗi tổ hợp lai là 12 con, mỗi mức KLGT 4 con (2 lợn cái và 2

lợn đực thiến). Số lượng lợn lai nuôi thịt mổ khảo sát để đánh giá năng suất thân thịt và

chất lượng thịt được trình bày trong Bảng 2.3.

2.4.3.2 Phương pháp nghiên cứu

Những con lợn được chọn để mổ khảo sát có khối lượng trung bình đại diện cho

từng mức KLGT: 90, 100 và 110kg. Phương pháp mổ khảo sát và xác định các chỉ tiêu

giết mổ thực hiện theo quy trình mổ khảo sát (TCVN 3899-84).

Lợn mổ khảo sát cho nhịn đói 24 giơ trước khi giết mổ, cho uống nước tự do.

Tiến hành các thao tác giết mổ: chọc tiết, cạo lông, bo nội tạng, xẻ đôi thân thịt, đo

các chiêu đo trên thân thịt, pha lọc để tách riêng các phần nạc, mỡ, xương, da và đồng

thơi tiến hành lấy mẫu để xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt.

46

Page 61: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Các chỉ tiêu đánh giá năng suất thân thịt:

Khối lượng giết thịt: Cân khối lượng sống từng con trước khi giết thịt.

Khối lượng thịt móc hàm: Khối lượng thịt móc hàm là khối lượng thân thịt sau khi chọc

tiết, cạo lông, bo các cơ quan nội tạng nhưng để lại hai quả thận và hai lá mỡ.

Khối lượng thịt xẻ: khối lượng thân thịt sau khi đã cắt bo đầu, 4 chân đến khuỷu,

đuôi, hai quả thận và hai lá mỡ ơ thân thịt móc hàm.

Dài thân thịt: đo bằng thước dây với độ chính xác 0,1 cm: đo từ xương Atlat đến

xương Pubis.

Diện tích cơ thăn: diện tích của lát cắt cơ thăn tại điểm giữa xương sươn 13-14.

Phương pháp xác định: Dùng giấy bóng in mặt cắt của cơ thăn tại điểm giữa

xương sươn 13 - 14 sau đó chuyển hình mặt cắt cơ thăn sang giấy kẻ ô vuông. Cân

khối lượng 100 cm2 giấy ô vuông (a g) và hình mặt cắt cơ thăn trên giấy kẻ ô vuông

(b g). Diện tích cơ thăn được tính theo công thức:

b (g) x 100 (cm2)

Diện tích cơ thăn (cm2) =

a (g)

Dày mỡ lưng: là độ dày mỡ trung bình ơ 3 vị trí: cổ, lưng và hông. Dày mỡ được đo

bằng thước duxich với độ chính xác 0,01 mm.

Cổ : Đo tại điểm đốt sống cổ cuối (nơi có lớp mỡ dày nhất).

Lưng : Đo tại đốt sống lưng xương sươn 13-14 (nơi có lớp mỡ mong nhất).

Hông : Đo tại điểm giữa trên cơ bán nguyệt.

Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt:

Xác định giá trị pH45 sau khi giết thịt: Đo pH cơ thăn giữa xương sươn 13 – 14 vào

thơi điểm 45 phút sau khi giết thịt bằng máy đo pH Testo 230 (Đức). Giá trị pH là

trị số trung bình của 5 lần đo trên 5 điểm khác nhau.

Xác định giá trị pH24 giờ sau khi giết thịt: Mẫu thịt được lấy tại cơ thăn ơ vị trí

xương sươn 13 - 14 của lợn mổ khảo sát, bảo quản trong hộp đá và vận chuyển vê

phòng thí nghiệm (mẫu được bảo quản ơ nhiệt độ 40C) để phân tích giá trị pH thịt ơ

thơi điểm 24 giơ sau khi giết thịt). Đo pH tại thơi điểm bảo quản 24 giơ sau khi giết

47

Page 62: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

thịt bằng máy đo pH Testo 230 (Đức). Giá trị pH là trị số trung bình của 5 lần đo

trên 5 điểm khác nhau.

Màu sắc thịt ở thời điểm 24 giờ sau giết thịt:

Lightness - độ sáng (L*): có giá trị từ 0 tới 100 (0 là màu đen và 100 là màu

trắng), giá trị L* càng lớn thì thịt càng sáng, L* càng nho thì thịt màu sẫm.

Redness - độ đo (a*): có giá trị từ -60 đến +60 (giá trị (-) là màu xanh lá cây

(Green), giá trị (+) là màu đo (Red), a* càng lớn thịt càng đo, a* càng nho thịt chuyển

màu xanh lá cây.

Yellowness - độ vàng (b*): có giá trị từ -60 đến +60 (giá trị (-) là màu xanh sẫm

(Blue), giá trị (+) là màu vàng (Yellow), b* càng lớn thịt càng vàng, b* càng nho thịt

chuyển màu xanh sẫm.

Mẫu thịt được lấy tại cơ thăn ơ vị trí xương sươn 13 - 14 của lợn mổ khảo sát bảo

quản trong hộp đá và vận chuyển vê phòng thí nghiệm (mẫu được bảo quản ơ nhiệt độ

40C để phân tích các chỉ tiêu màu sắc thịt ơ thơi điểm 24 giơ sau khi giết thịt).

Đo giá trị màu sắc được thực hiện tại thơi điểm bảo quản 24 giơ sau giết thịt bằng

máy đo màu sắc thịt Minolta CR-410 (Nhật Bản). Giá trị màu sắc thịt là trị số trung bình

của 5 lần đo trên 5 điểm khác nhau.

Tỷ lệ mất nước bảo quản sau 24 giờ (%): lấy 50g thịt của cơ thăn ơ xương sươn 13 -

14 sau khi giết mổ, bảo quản mẫu trong túi nhựa kín ơ nhiệt độ 40C trong 24 giơ.

Cân khối lượng mẫu trước và sau khi bảo quản để xác định tỷ lệ mất nước.

Tỷ lệ mất nước bảo quản sau 24 giơ:

P1 – P2

Tỷ lệ mất nước (%) = x 100

P1

P1: Khối lượng mẫu trước khi bảo quản.

P2: Khối lượng mẫu sau khi bảo quản 24 giơ ơ nhiệt độ 40C.

Tỷ lệ mất nước chế biến 24 giờ sau giết thịt (%). Cân khối lượng mẫu cơ thăn lớn

hơn 100 gram sau bảo quản 24 giơ và cho vào túi nhựa chịu nhiệt, hấp trong

Waterbath ơ nhiệt độ 750C trong vòng 50 phút, sau đó lấy mẫu túi ra và làm mát

48

Page 63: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

dưới vòi nước chảy ngoài túi mẫu trong 20 phút. Thấm khô bê mặt mẫu thịt bằng

giấy mêm và cân khối lượng mẫu sau chế biến. Xác định tỷ lệ mất nước chế biến

theo sự chênh lệch khối lượng mẫu trước và sau khi chế biến.

Độ dai cua thịt (N) tại thời điểm 24 giờ sau giết thịt: Xác định độ dai của thịt: Mẫu

thịt sau khi đã xác định tỷ lệ mất nước chế biến, dùng dụng cụ lấy mẫu (đương kính

1,25cm) lấy 5 mẫu (thoi) thịt cùng chiêu với thớ cơ và đưa vào máy Warner –

Bratzler 2000D (Mỹ) để xác định lực cắt. Độ dai của mẫu thịt được xác định là

trung bình của 5 lần đo lặp lại.

Các chỉ tiêu chất lượng của thịt được phân tích tại phòng thí nghiệm Bộ môn Di

truyên – Giống vật nuôi Viện Chăn nuôi và Phòng thí nghiệm trung tâm, Khoa Chăn

nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

Theo cách phân loại chất lượng thịt của Warner và cs. (1997); Joo và cs. (1999),

thịt có chất lượng bình thương như sau: có tỷ lệ mất nước bảo quản trong khoảng 1

– 5%, màu sắc thịt (L*) từ 40 - 50, giá trị pH 45 phút đạt trên 5,8 và giá trị pH 24

giơ sau giết thịt đạt trong khoảng từ trên 5,4 đến dưới 6,1.

Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được xử lý bằng phần mêm SAS 9.1 (2002). Các tham số thống kê bao

gồm: dung lượng mẫu (n), trung bình bình phương nho nhất (LSM) và sai số tiêu

chuân (SE), so sánh các giá trị LSM bằng phương pháp so sánh Tukey. Số liệu được

xử lý sau khi đã được loại bo các giá trị nằm ngoài khoảng X ± 3δ.

Sử dụng thủ tục GLM SAS 9.1 (2002) để phân tích các yếu tố ảnh hương đến

các tính trạng năng suất thân thịt, chất lượng thịt của lợn lai nuôi thịt.

Mô hình thống kê phân tích các yếu tố ảnh hương đến các tính trạng năng suất thân

thịt, chất lượng thịt của cả hai tổ hợp lợn lai nuôi thịt PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22:

yijk = + Di + Kj + Tk + ijk

Trong đó, yijk: các chỉ tiêu năng suất năng suất thân thịt, chất lượng thịt; : giá

trị trung bình cua quần thể về năng suất thân thịt, chất lượng thịt; Di: ảnh hưởng

cua tổ hợp lai nuôi thịt thứ i(i = 2: PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22; K j: ảnh

hưởng cua mức KLGT thứ j (j = 3: 90, 100 và 110kg); Tk: ảnh hưởng cua tính biệt

thứ k (k = 2: lợn cái và đực thiến); ijk: sai số ngẫu nhiên.

49

Page 64: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

2.4.4 Hiệu quả kinh tế của hai tổ hợp lai ở các mức khối lượng giết thịt khác nhau

2.4.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Số lượng lợn nuôi để khảo sát sinh trương trong nội dung 2.4.2 được dùng để

tính hiệu quả kinh tế cho hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 khi kết

thúc nuôi thịt ơ các mức KL khác nhau.

2.4.4.2 Phương pháp nghiên cứu

Các chỉ tiêu theo dõi để tính hiệu quả kinh tế như nội dung 2.3.2, nhưng được

tính cho từng lô lợn nuôi thí nghiệm (10 con/lô).

Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt phụ thuộc rất nhiêu vào các yếu tố thị

trương như: Giá thị trương đầu vào (thức ăn, con giống, thuốc thú y, nhân công…),

thị trương đầu ra (giá bán lợn thịt), giá trị trương đầu vào và đầu ra liên tục thay đổi

trong thơi gian tiến hành các đợt nuôi lợn thí nghiệm. Vì vậy, để tính sơ bộ hiệu quả

kinh tế đối với lợn lai nuôi thịt của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22,

phải tạm cố định giá của một số khoản chi phí chung cho 3 mức KLGT của cả hai tổ

hợp lai cụ thể:

- Chi phí mua con giống 1.400.000 đ/con

- Chi phí cho 1kg thức ăn hỗn hợp 15.000 đ/kg (bình quân cả giai đoạn nuôi)

- Công lao động với mức lương là 6.000.000 đ/tháng với định mức là 500

con/1 công lao động. Vậy, đơn giá nhân công cho một con lợn/ngày nuôi là:

6.000.000/500/30 = 400 đồng.

- Các chi phí khác: thuốc thú y, năng lượng, khấu hao chuồng trại, lãi suất

ngân hàng và vật rẻ tiên mau hong là 2.000 đ/con/ngày nuôi.

- Giá bán thịt lợn hơi là 49.000 đ/kg.

Phương pháp xác định các chỉ tiêu

- Tiên mua con giống = số con lợn nuôi thịt x đơn giá 1 con.

50

Page 65: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

- Tiên mua thức ăn = tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ x đơn giá TA/kg.

- Nhân công = số ngày nuôi thịt x số con x đơn giá nhân công/con/ngày.

- Chi phí khác = số ngày nuôi thịt x số con x đơn giá chi phí khác/con/ngày.

- Tổng chi = tiên mua giống + tiên mua thức ăn + tiên nhân công + chi phí khác.

- Tổng thu = tổng số kg thịt lợn hơi x đơn giá 1 kg thịt lợn hơi.

- Giá thành sản phâm = tổng chi/tổng khối lượng xuất bán thịt lợn hơi.

- Lợi nhuận = tổng thu – tổng chi.

- Hiệu quả kinh tế = (lợi nhuận/tổng chi) x 100.

Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được xử lý bằng phần mêm SAS 9.1 (2002). Các tham số thống kê bao

gồm: dung lượng mẫu (n), trung bình bình phương nho nhất (LSM) và sai số tiêu

chuân (SE), so sánh các giá trị LSM bằng phương pháp so sánh Tukey. Số liệu được

xử lý sau khi đã được loại bo các giá trị nằm ngoài khoảng X ± 3δ.

51

Page 66: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Chương III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI VCN21 VÀ VCN22 PHỐI VỚI

ĐỰC PIDU

3.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21 và

VCN22 phối với đực PiDu

Các yếu tố ảnh hương đến năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22

phối với đực lai PiDu bao gồm: tỉnh, nhóm lợn nái, mùa vụ và lứa đẻ được trình bày

ơ Bảng 3.1.

Bảng 3.1 Mức độ ảnh hưởng cua một số yếu tố đến năng suât sinh sản cua lợn

nái VCN21 và VCN22 phối với đực lai PiDu

Chỉ tiêu Tỉnh Nhóm

lợn nái

Mùa

vụ

Lứa

đẻ

Tuổi phối giống lần đầu * ns *

Tuổi đẻ lứa đầu * ns *

Số con sơ sinh/ổ ns *** *** ***

Số con sơ sinh sống/ổ ns *** *** ***

Số con cai sữa/ổ *** *** *** ***

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa ns ns *** ***

Khối lượng sơ sinh/con ns *** ns ns

Khối lượng sơ sinh/ổ ns *** *** ***

Khối lượng cai sữa/con * ns *** ***

Khối lượng cai sữa/ổ *** *** *** ***

Tuổi cai sữa ns ns *** **

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ ns ns ns ns

Thơi gian phối giống trơ lại có chửa ns ns ns ns

52

Page 67: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

sau cai sữa

Ghi chú: ns: P>0,05; *: P<0,05; **: P<0,01; ***: P<0,001

Hầu hết các yếu tố đêu ảnh hương đến các tính trạng năng suất sinh sản của

lợn nái VCN21 và VCN22, song với mức độ khác nhau.

Yếu tố tỉnh ảnh hương có ý nghĩa thống kê rất rõ rệt đối với số con cai sữa/ổ

và khối lượng cai sữa/ổ (P<0,001), ảnh hương đến khối lượng cai sữa/con, tuổi phối

giống lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu (P<0,05). Trong lúc đó, các tính trạng số con sơ

sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng sơ sinh/ổ, tỷ lệ

nuôi sống, thơi gian cai sữa, khoảng cách giữa hai lứa đẻ và thơi gian phối giống có

chửa sau cai sữa không ảnh hương bơi yếu tố tỉnh (P>0,05).

Yếu tố nhóm lợn nái ảnh hương có ý nghĩa thống kê rất rõ rệt đối với các chỉ

tiêu số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng sơ

sinh/con, khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng cai sữa/ổ (P<0,001). Các chỉ tiêu tỷ lệ

nuôi sống đến cai sữa, khối lượng cai sữa/con, tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa

đầu, tuổi cai sữa, khoảng cách giữa hai lứa đẻ và thơi gian phối giống lại có chửa

sau cai sữa không chịu ảnh hương bơi yếu tố này (P>0,05).

Yếu tố mùa vụ ảnh hương rất rõ rệt đến hầu hết các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái

gồm số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ, tỷ lệ nuôi sống đến cai

sữa, khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/con, khối lượng cai sữa/ổ và tuổi cai sữa

(P<0,001), các chỉ tiêu tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu cũng bị ảnh hương bơi

yếu tố mùa vụ nhưng ơ mức độ thấp hơn (P<0,05). Trong lúc đó, các chỉ tiêu khối

lượng sơ sinh/con, khoảng cách giữa hai lứa đẻ và thơi gian phối giống lại có chửa sau

cai sữa không chịu ảnh hương bơi yếu tố này (P>0,05).

Yếu tố lứa đẻ có ảnh hương rất rõ rệt đến hầu hết các chỉ tiêu: số con sơ sinh/ổ, số con

sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa, khối lượng sơ sinh/ổ, khối

lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ (P<0,001). Lứa đẻ ảnh hương rõ rệt đến tuổi cai

sữa ơ mức (P<0,01). Tuy nhiên, lứa đẻ không ảnh hương đến khối lượng sơ sinh/con,

khoảng cách giữa hai lứa đẻ và thơi gian phối giống có chửa sau cai sữa (P>0,05).

Theo nghiên cứu của Trần Thị Đạo (2005), yếu tố cơ sơ chăn nuôi không ảnh

hương nhiêu đến các tính trạng năng suất sinh sản như thơi gian mang thai, tuổi đẻ

53

Page 68: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

lứa đầu, khoảng cách lứa đẻ, số con sơ sinh sống/ổ, số con sơ sinh còn sống/ổ, khối

lượng sơ sinh/con, số con cai sữa/ổ và tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa. Yếu tố cơ sơ

chăn nuôi ảnh hương đến các tính trạng năng suất sinh sản như khối lượng sơ

sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/con. Yếu tố nhóm lợn nái ảnh

hương rất rõ rệt đến hầu hết các tính trạng năng suất sinh sản với (P<0,001), tuy

nhiên yếu tố nhóm lợn nái lại không ảnh hương tới 3 tính trạng gồm: thơi gian mang

thai, tuổi đẻ lứa đầu và tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa.

Nghiên cứu của Đặng Vũ Bình và cs. (2005) cho biết, yếu tố lứa đẻ có ảnh hương

rõ rệt đến hầu hết các tính trạng năng suất sinh sản (P<0,01). Nguyễn Văn Thắng và

Đặng Vũ Bình (2006b) khi nghiên cứu ảnh hương của một số yếu tố tới năng suất sinh

sản của lợn nái cho biết, lứa đẻ là yếu tố ảnh hương rõ rệt tới hầu hết các chỉ tiêu sinh

sản. Theo Phạm Thị Đào (2015), yếu tố lứa đẻ ảnh hương rất rõ rệt đến các chỉ tiêu

sinh sản như số con sơ sinh, số con sơ sinh sống, số con cai sữa/ổ, khối lượng sơ

sinh/con, khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ

(P<0,001) và với thơi gian cai sữa (P<0,05). Lứa đẻ không ảnh hương đến thơi gian

chơ phối và khoảng cách lứa đẻ. Yếu tố mùa vụ ảnh hương có ý nghĩa thống kê đến chỉ

tiêu số con sơ sinh, khối lượng sơ sinh/con (P<0,01), số con sơ sinh sống và khối lượng

cai sữa/con (P<0,05). Mùa vụ không ảnh hương đến các chỉ tiêu số con cai sữa/ổ, khối

lượng sơ sinh/ổ, thơi gian cai sữa, khối lượng cai sữa/ổ, thơi gian chơ phối và khoảng

cách giữa hai lứa đẻ. Theo Sprysl và cs. (2012), lứa đẻ ảnh hương rõ rệt đến số con sơ

sinh (P<0,001). Kết quả nghiên cứu của Duziński và cs. (2014) cũng cho biết, mùa vụ

có ảnh hương đến khối lượng sơ sinh/con (P<0,05) và rõ rệt đối với khối lượng cai

sữa/con (P<0,01).

Như vậy, kết quả nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hương của một số yếu tố đến

năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 ơ nghiên cứu này là phù hợp với

các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước: yếu tố lứa đẻ, mùa vụ,

nhóm nái ảnh hương phần lớn đến các chỉ tiêu số con và khối lượng lợn con (số con

sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng cai sữa/ổ). Yếu

tố cơ sơ ảnh hương rõ rệt đến số con và khối lượng cai sữa/ổ. Các chỉ tiêu gồm

54

Page 69: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

khoảng cách lứa đẻ, thơi gian phối giống lại có chửa đêu không bị ảnh hương bơi cả 4

yếu tố: cơ sơ, nhóm nái, mùa vụ và lứa đẻ.

3.1.2 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21 và VCN22 phối với đực PiDu

Kết quả nghiên cứu vê năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 phối

với đực PiDu được trình bày trong Bảng 3.2.

Bảng 3.2 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21 và VCN22 phối với đực PiDu

Chỉ tiêu ĐVTVCN21 VCN22

N LSM±SE n LSM±SE

Tuổi phối giống lần đầu ngày 180 231,32±1,75 179 230,44±1,74

Tuổi đẻ lứa đầu ngày 180 346,52±1,74 179 345,96±1,72

Số con sơ sinh/ổ con 1080 11,33b±0,09 1074 12,19a±0,09

Số con sơ sinh sống/ổ con 1080 11,16b±0,09 1074 11,91a±0,09

Số con cai sữa/ổ con 1048 10,51b±0,04 1048 10,98a±0,05

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 1048 94,81±0,26 1048 95,04±0,26

Khối lượng sơ sinh/con kg 1076 1,34a±0,00 1069 1,31b±0,00

Khối lượng sơ sinh/ổ kg 1076 14,99b±0,12 1069 15,65a±0,12

Khối lượng cai sữa/con kg 1048 6,65±0,03 1048 6,69±0,03

Khối lượng cai sữa/ổ kg 1048 69,81b±0,37 1048 73,30a±0,41

Tuổi cai sữa ngày 1048 23,95±0,07 1048 24,11±0,07

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ ngày 845 147,35±0,29 856 148,23±0,29

Thơi gian phối giống trơ lại có

chửa sau cai sữangày 842 8,66±0,26 850 9,02±0,26

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sự sai

khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05); n là số ổ đẻ.

Tuổi phối giống lần đầu

Tuổi phối giống lần đầu của lợn nái VCN21 và VCN22 là khá sớm và tương

đương nhau (VCN21 là 231,32 ngày tuổi, VCN22 là 230,44 ngày tuổi), (P>0,05).

55

Page 70: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Một số tác giả công bố tuổi phối giống lần đầu của lợn nái VCN21 và VCN22

tương ứng như sau: 243,69 và 239,78 ngày tuổi (Bùi Thị Hồng, 2005); 250,79 và

247,54 ngày tuổi (Nguyễn Công Hoan, 2010); 242,02 và 246,64 ngày tuổi (Khúc

Thừa Thế, 2011).

Theo Phan Xuân Hảo (2006), tuổi phối giống lần đầu ơ lợn nái L, Y và F1(LxY)

lần lượt là 254,13; 248,52 và 249,13 ngày tuổi. Nguyễn Tiến Mạnh (2012) công bố,

tuổi phối giống lần đầu của lợn nái F1(LxY) và F1(YxL) là 246,83 và 245,50 ngày

tuổi. Như vậy, lợn nái VCN21 và VCN22 trong nghiên cứu này có tuổi phối giống lần

đầu sớm hơn so với một số kết quả đã công bố tại Việt Nam của các tác giả nêu trên.

Đồng thơi, kết quả này cũng tương đương so với kết quả của Kosovac và cs. (1997)

là tuổi phối giống lần đầu ơ lợn nái F1(LxY) là 236,20 ngày.

Tuổi đẻ lứa đầu

Tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái có liên quan chặt chẽ với tuổi phối giống lần đầu,

qua đó đánh giá được tuổi đưa lợn cái hậu bị vào khai thác có hợp lý hay không.

Tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái VCN21 là 346,52 ngày và lợn nái VCN22 là 345,96

ngày, mức chênh lệch không đáng kể.

Cùng nghiên cứu trên lợn nái VCN21 và VCN22 các tác giả cho biết, tuổi đẻ

lứa đầu của hai nhóm lợn nái trên tương ứng là 376,46 và 353,74 ngày tuổi (Bùi Thị

Hồng, 2005); 363,77 và 362,11 ngày tuổi (Trần Thị Đạo, 2005); 365,12 và 362,21

ngày tuổi (Nguyễn Công Hoan, 2010); 355,70 và 359,87 ngày tuổi (Khúc Thừa Thế,

2011). Theo Phùng Thị Vân và cs. (2000), tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái F1(LxY) là

376,20 ngày và của lợn nái F1(YxL) là 363,00 ngày. Nguyễn Tiến Mạnh (2012) cho

biết, tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái F1(LxY) là 360,15 ngày và của lợn nái F1(YxL) là

358,73 ngày. Như vậy, tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái VCN21, VCN22 trong nghiên

cứu này sớm hơn so với các thông báo của các tác giả nghiên cứu trên cùng nhóm

lợn nái VCN21, VCN22 cũng như trên lợn nái F1(LxY) và F1(YxL) tại Việt Nam.

Số con sơ sinh/ổ

Số con sơ sinh/ổ của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là 11,33 con, thấp hơn so với tổ

hợp lai PiDu x VCN22 (12,19 con). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

56

Page 71: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Nguyên nhân vì lợn nái VCN22 có 25% nguồn gen từ Meishan tổng hợp (VCN05).

Lợn Meishan là giống lợn chuyên sinh sản với các ưu điểm (nhiêu vú, đẻ sai, nuôi

con khéo...). Đây là nguyên nhân tạo nên sự sai khác vê số con sơ sinh giữa lợn nái

VCN22 so với lợn nái VCN21.

Cùng nghiên cứu trên hai nhóm lợn nái VCN21 và VCN22 phối giống với lợn

đực VCN23 một số tác giả cho biết, số con sơ sinh/ổ đạt giá trị tương ứng là 10,54

và 12,13 con (Bùi Thị Hồng, 2005); 11,60 và 12,48 con (Trần Thị Đạo, 2005);

10,79 và 11,37 con (Khúc Thừa Thế, 2011). Số con sơ sinh/ổ của lợn nái F1(LxY)

phối với đực PiDu là 11,45 con (Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010); nái

(LxY) và (YxL) phối với đực PiDu là 11,40 và 11,88 con (Nguyễn Tiến Mạnh, 2012);

nái F1(LxY) phối với đực PiDu50 là 10,93 con (Phạm Thị Đào, 2015); nái lai F1(LxY)

phối với đực Du và Pi là 11,05 và 10,76 con (Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình

(2006b); nái F1(LxY) phối với đực Du là 11,25 con (Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình

Tôn, 2010).

Như vậy, số con sơ sinh/ổ của lợn nái bố mẹ VCN21 và VCN22 phối giống với

đực PiDu trong nghiên cứu này thấp hơn so với lợn nái bố mẹ VCN21 và VCN22

phối với lợn đực VCN23 có nguồn gốc PIC (Trần Thị Đạo, 2005), nhưng lại cao

hơn so với kết quả của Bùi Thị Hồng (2005) và Khúc Thừa Thế (2011). Điểm trùng

hợp ơ kết quả nghiên cứu này với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Đạo (2005), Bùi

Thị Hồng (2005) và Khúc Thừa Thế (2011) là lợn nái VCN22 có số con sơ sinh/ổ

cao hơn so với lợn nái VCN21. Số con sơ sinh/ổ ơ lợn nái VCN21 và VCN22 phối

với đực PiDu trong nghiên cứu này phù hợp với công bố của Nguyễn Văn Thắng và

Vũ Đình Tôn (2010); Nguyễn Tiến Mạnh 2012 và Phạm Thị Đào (2015) khi sử

dụng lợn đực PiDu phối với lợn nái F1(LxY) và F1(YxL). So với một số nghiên cứu

của Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2006b); Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình

Tôn (2010); Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010), sử dụng lợn đực Du và Pi

thuần phối với nái F1(LxY) và F1(YxL) thì số con sơ sinh/ổ có xu hướng thấp hơn

so với PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22.

Số con sơ sinh sống/ổ

57

Page 72: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Số con sơ sinh sống/ổ ơ tổ hợp lai PiDu x VCN21 là 11,16 con, thấp hơn tổ hợp

lai PiDu x VCN22 (11,91 con) (P<0,05) và được minh họa tại Hình 3.1.

Kết quả nghiên cứu của một số tác giả vê số con sơ sinh sống/ổ trên lợn nái

VCN21 và VCN22 phối với lợn đực VCN23 đạt giá trị tương ứng là 10,21 và 11,61

con (Bùi Thị Hồng, 2005); 11,53 và 12,41 con (Trần Thị Đạo, 2005); 9,95 và 10,57

con (Khúc Thừa Thế, 2011).

Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn (2010) cho biết, lợn nái F1(LxY) phối giống

với đực PiDu số con sơ sinh sống/ổ đạt 10,88 con. Cũng chỉ tiêu số con sơ sinh

sống/ổ của tổ hợp lai PiDu75 x F1(LxY) là 10,97 con, tổ hợp lai PiDu25 x F1(LxY) là

10,76 con và tổ hợp lai PiDu50 x F1(LxY) là 10,50 con (Phạm Thị Đào, 2015).

11.16

11.91

9.5010.0010.5011.0011.5012.0012.50

PiDu x VCN21 PiDu x VCN22

Tổ hợp lai

Giá

trị (

con/

ổ)

Số con sơ sinh sống/ổ

Hình 3.1 Số con sơ sinh sống /ổ cua hai tổ hợp lai

McCann và cs. (2008) công bố, số con sơ sinh sống/ổ của hai tổ hợp lai Du x

(LxY) và Pi x (LxY) là 10,50 và 10,20 con. Kết quả nghiên cứu các tổ hợp lai giữa

lợn nái F1(LxY) với đực L, Pi Austrian và Pi Belgium, số con sơ sinh sống tương ứng

là 11,65; 12,89 và 11,60 con/ổ (Magowan và cs., 2009). Vũ Đình Tôn và Nguyễn

Công Oánh (2010) cho biết, lợn nái F1(LxY) phối giống với đực Du và L cho số con

sơ sinh sống/ổ tương ứng là 11,78 và 10,66 con. Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn

(2010) cho biết, lợn nái F1(LxY) phối giống với đực L, Du có số con sơ sinh sống/ổ

đạt 10,63; 10,70 con. Số con sơ sinh sống/ổ ơ tổ hợp lai Pi x F1(LxY) là 10,65 con

(Phạm Thị Đào, 2014).

58

Page 73: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Như vậy, số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái bố mẹ VCN21 và VCN22 phối giống

với lợn đực PiDu trong nghiên cứu này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Trần

Thị Đạo (2005), nhưng cao hơn so với kết quả của Bùi Thị Hồng (2005) và Khúc Thừa

Thế (2011) cùng nghiên cứu trên lợn nái bố mẹ VCN21 và VCN22 nhưng phối với lợn

đực VCN23. Số con sơ sinh sống/ổ ơ lợn nái VCN21, VCN22 phối với đực PiDu trong

nghiên cứu này cao hơn so với công bố của Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn

(2010); Phạm Thị Đào (2015) khi sử dụng lợn đực PiDu phối với lợn nái F1(LxY) và

F1(YxL). So với một số các công bố nêu ơ phần trên khi sử dụng lợn đực Du và Pi

thuần phối với lợn nái F1(LxY) và F1(YxL) thì số con sơ sinh sống/ổ có xu hướng thấp

hơn so với tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22.

Số con cai sữa/ổ

Số con cai sữa/ổ ơ tổ hợp lai PiDu x VCN21 là 10,51 con, thấp hơn so với tổ

hợp lai PiDu x VCN22 (10,98 con), (P<0,05) và được minh họa tại Hình 3.2.

Số con cai sữa/ổ ơ hai tổ hợp lai trên trong nghiên cứu này cao hơn so với công

bố của Bùi Thị Hồng (2005) trên lợn nái VCN21 và VCN22 tương ứng là (9,53 và

10,39 con), của Khúc Thừa Thế (2011) tương ứng là (9,28 và 9,49 con). Nhưng kết

quả này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Đạo (2005) tương ứng là

(11,22 và 12,06 con.)

Số con cai sữa/ổ ơ các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(LxY) phối giống với đực L, Pi

Austrian, Pi Belgium lần lượt là 9,98; 9,39 và 9,67 con (Magowan và cs., 2009), ơ

các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(LxY) phối với đực L, Du, PiDu tương ứng là 10,06;

10,05 và 10,15 con (Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010), ơ tổ hợp lai đực

PiDu50 phối với lợn nái F1(LxY) là 9,91 con (Phạm Thị Đào, 2015). Số con cai

sữa/ổ ơ hai tổ hợp lai trong nghiên cứu này tương đương với các tổ hợp lai giữa lợn

nái F1(LxY) phối với Du, L (tương ứng 10,60 và 10,08 con) của Vũ Đình Tôn và

Nguyễn Công Oánh (2010); ơ tổ hợp lai PiDu x (LxY) và PiDu x (YxL) tương ứng

là 10,47 và 10,58 con (Nguyễn Tiến Mạnh, 2012).

Như vậy, số con cai sữa/ổ của lợn nái VCN21 và VCN22 phối với đực PiDu

trong nghiên cứu này là cao hơn so với Bùi Thị Hồng (2005), Khúc Thừa Thế

59

Page 74: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

(2011), nhưng thấp hơn của Trần Thị Đạo (2005) trên lợn nái VCN21 và VCN22

phối với đực VCN23 và đồng thơi cũng cao hơn so với hầu hết các kết quả nghiên

cứu trên lợn đực L, Du, Pi, PiDu phối với lợn nái F1(LxY)

10.51

10.98

9.50

10.00

10.50

11.00

11.50

PiDu x VCN21 PiDu x VCN22

Tổ hợp lai

Giá

trị (

con/

ổ)

Số con cai sữa/ổ

Hình 3.2 Số con cai sữa/ổ cua hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa ơ hai tổ hợp lai này tương đối cao: 94,81% ơ tổ hợp

lai PiDu x VCN21 và 95,04% ơ tổ hợp lai PiDu x VCN22, với P>0,05. Tổ hợp lai

PiDu x VCN22 có tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa cao hơn so với tổ hợp lai PiDu x

VCN21, bơi vì lợn nái VCN22 có mang nguồn gen của giống lợn Meishan nên nuôi

con khéo hơn lợn nái VCN21.

Kết quả nghiên cứu này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn

Thắng và Đặng Vũ Bình (2006b), trên tổ hợp lai Du x F1(LxY) (93,94%) và tổ hợp

lai Pi x F1(LxY) (93,17%), tương đương so với công bố của Bùi Thị Hồng (2005)

trên lợn nái VCN21 và VCN22 phối với đực VCN23 tương ứng là 96,99 và 95,52%;

94,37 và 93,10% (Khúc Thừa Thế, 2011); 96,38% ơ lợn Du x (L xY) và 94,31% ơ

tổ hợp lai VCN03 x (YxL) (Đoàn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình 2011). Tuy nhiên, kết

quả ơ nghiên cứu này thấp hơn so với công bố của Trương Hữu Dũng (2004) trên tổ

hợp lai Du x (LxY) (96,84%) và (94,73%) trên tổ hợp Du x (YxL). Theo Trần Thị

Đạo (2005), tỷ lệ nuôi sống lợn con của lợn nái VCN21 và VCN22 phối với đực

VCN23 đạt 97,76 và 97,69%. Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy (2009) công bố,

60

Page 75: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

ơ tổ hợp lai PiDu x Y là 98,60%; tổ hợp lai PiDu x L là 96,91%; tổ hợp lai PiDu x

F1(LxY) là 97,59%. Theo Vũ Đình Tôn (2009), ơ Du x (LxY) là 94,17% và L x

F1(LxY) là 96,55%. Đào Tuấn Minh (2009), ơ tổ hợp lai VCN23 x F1(LxY) và PiDu

x F1(LxY) lần lượt là 98,32 và 97,82%.

Như vậy, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa trong nghiên cứu này tương đối tốt, phù

hợp với phần đa các công bố. Đạt được tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 94,81 và 95,04%

chứng to khả năng nuôi con của lợn nái cũng như điêu kiện chăm sóc, nuôi dưỡng ơ

các cơ sơ nghiên cứu là khá tốt.

Khối lượng sơ sinh/con

Khối lượng sơ sinh/con ơ tổ hợp lai PiDu x VCN21 đạt 1,34kg, cao hơn so với

tổ hợp lai PiDu x VCN22 (1,31kg), (P<0,05). Nguyên nhân có sự sai khác trên là do

tổ hợp lai PiDu x VCN22 có số con sơ sinh/ổ cao hơn 0,86 con so với tổ hợp lai

PiDu x VCN21. Điêu này, hoàn toàn phù hợp vì giữa số lợn con sơ sinh/ổ và bình

quân khối lượng sơ sinh con tồn tại mối tương quan nghịch.

Khối lượng sơ sinh/con trong nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu

của Bùi Thị Hồng (2005) cùng nghiên cứu trên lợn nái VCN21 là 1,39kg, cao hơn so

với lợn nái VCN22 (1,29kg); lợn nái VCN21 (1,41kg) cao hơn so với lợn nái VCN22

(1,23kg) (Trần Thị Đạo, 2005); lợn nái VCN21 (1,41kg) cao hơn so với lợn nái

VCN22 (1,38kg) (Khúc Thừa Thế, 2011).

Khối lượng sơ sinh/con trong nghiên cứu này, cũng phù hợp với thông báo của

Vũ Đình Tôn (2009), trên tổ hợp lai Du x (LxY) là 1,32kg/con; của Lê Đình Phùng

(2009), trên tổ hợp lai F1(Pi x Du) x F1(LxY) là 1,35kg/con; của Nguyễn Văn Thắng

và Vũ Đình Tôn (2010), trên tổ hợp lai Du x (LxY) là 1,39kg/con; của Nguyễn Tiến

Mạnh (2012), trên tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) và PiDu x (YxL) là 1,37 và 1,35kg.

Tuy nhiên, khối lượng sơ sinh/con trong nghiên cứu này thấp hơn so với kết quả

của Đoàn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011), trên các tổ hợp Du x (LxY) là

1,5kg/con, VCN03 x (LxY) là 1,49kg/con, Du x (YxL) là 1,47kg/con và VCN03 x

(YxL) là 1,45kg/con. Phạm Thị Đào (2015), nghiên cứu trên tổ hợp lai PiDu50 x

F1(L xY) (1,58kg/con) và tổ hợp lai PiDu75 x F1(LxY) (1,54kg/con). McCann và cs.

61

Page 76: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

(2008) công bố, khối lượng sơ sinh/con của hai tổ hợp lai Du x (LxY) và Pi x (LxY)

đêu đạt 1,60kg. Lợn nái F1(LxY) phối giống với đực L, Pi Austrian, Pi Belgium có

khối lượng sơ sinh/con tương ứng 1,54; 1,39; 1,54kg (Magowan và cs., 2009).

Như vậy, chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/con của lợn nái VCN21, VCN22 phối với đực

PiDu trong nghiên cứu này, phù hợp với công bố của các tác giả Bùi Thị Hồng (2005),

Trần Thị Đạo (2005) và Khúc Thừa Thế (2011), khi nghiên cứu trên lợn nái VCN22 và

VCN21 phối với lợn đực VCN23. Tuy nhiên, thấp hơn so với công bố của một số tác

giả khác, điêu này hoàn toàn phù hợp với quy luật chung đó là khi số lợn con sơ sinh/ổ

nhiêu hơn thì khối lượng trung bình/con giảm.

Khối lượng sơ sinh/ổ

Khối lượng sơ sinh/ổ của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là 14,99kg và thấp hơn so với

PiDu x VCN22 (15,65kg). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Phùng Thị Vân và cs. (2001) cho biết, khối lượng sơ sinh/ổ của nái lai F1(YxL) x

Du trung bình là 13,2kg, nái F1(LxY) x Du là 12,9kg. Trương Hữu Dũng (2004),

nghiên cứu trên 2 tổ hợp lai cho biết khối lượng sơ sinh/ổ của tổ hợp lai Du x (LxY)

là 13,00kg, tổ hợp Du x (LxY) là 12,82kg/ổ. Bùi Thị Hồng (2005) cho biết, khối

lượng sơ sinh/ổ của tổ hợp lai VCN23 x VCN21 là 14,22kg và của tổ hợp lai VCN23

x VCN22 là 14,06kg. Khúc Thừa Thế (2011) cho biết, của tổ hợp lai VCN23 x

VCN21 là 14,43kg và VCN23 x VCN22 là 15,30kg. Như vậy, chỉ tiêu khối lượng sơ

sinh/ổ ơ nghiên cứu này là cao hơn so với kết quả công bố của các tác giả nêu trên.

Khối lượng sơ sinh/ổ ơ nghiên cứu này tương đương với các kết quả công bố

của Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010), trên các tổ hợp lai giữa lợn nái

F1(LxY) phối với đực Du và L tương ứng là 15,30kg và 13,81kg. Các tổ hợp lai

giữa lợn nái F1(LxY) phối giống với đực L, Du, PiDu đạt khối lượng sơ sinh/ổ là

14,88kg; 14,98kg và 15,65kg (Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010).

Tuy nhiên, so sánh với một số công bố khác thì khối lượng sơ sinh/ổ ơ nghiên

cứu này thấp hơn: 16,07kg ơ nái VCN21 và 15,31kg trên nái VCN22 phối với đực

VCN23 (Trần Thị Đạo, 2005); 17,14kg ơ tổ hợp lai (Pi x Du) x (LxY) của Phan

Xuân Hảo và cs. (2009); 17,24kg ơ tổ hợp lai Pi x F1(LxY) của Phạm Thị Đào

62

Page 77: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

(2014); Magowan và cs. (2009) cho biết, khối lượng sơ sinh/ổ của lợn nái F1(LxY)

phối với đực L, Pi Austrian, Pi Belgium tương ứng là 19,32; 19,87 và 19,30kg.

Như vậy, khối lượng sơ sinh/ổ của lợn nái VCN21 và VCN22 phối với đực PiDu

trong nghiên cứu này có thấp hơn so với một vài công bố của các tác giả trong và ngoài

nước, nhưng tương đối phù hợp với kết quả trên lợn nái VCN21 và VCN22 phối với

đực VCN23 của Trần Thị Đạo (2005) và Bùi Thị Hồng (2005).

Khối lượng cai sữa/con

Khối lượng cai sữa/con của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là 6,65kg, thấp hơn tổ

hợp lai PiDu x VCN22 (6,69kg), (P>0,05). Nghiên cứu cùng trên lợn nái VCN21 và

VCN22 nhưng phối với đực VCN23, một số tác giả cho biết, khối lượng cai sữa/con

lần lượt là 7,09 và 6,69kg (Bùi Thị Hồng, 2005); 5,85 và 5,22kg (Trần Thị Đạo, 2005);

5,83 và 5,81kg (Khúc Thừa Thế, 2011).

Theo Đặng Vũ Bình và cs. (2005), khối lượng cai sữa của tổ hợp lai Du x

F1(YxL) là 6,22kg/con. Phan Văn Hùng và Đặng Vũ Bình (2008) cho biết, của tổ

hợp lai Du x (LxY) là 5,67kg/con. Vũ Đình Tôn (2009), của Du x (LxY) là

6,35kg/con. Phạm Thị Đào (2014) cho biết, ơ tổ hợp lai Pi x F1(LxY) là 6,58kg.

Phạm Thị Đào (2015) công bố, tổ hợp lai giữa đực PiDu25; PiDu50 và PiDu75 phối

với lợn nái F1(LxY) lần lượt là 6,39; 6,59 và 6,41kg.

Như vậy, chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con ơ nghiên cứu này là thấp hơn so với kết

quả nghiên cứu của Bùi Thị Hồng (2005), nhưng cao hơn so với kết quả nghiên cứu

của Trần Thị Đạo (2005) và Khúc Thừa Thế (2011), khi nghiên cứu trên cùng lợn

nái VCN21 và VCN22 nhưng phối với lợn đực VCN23. Nhìn chung, kết quả ơ

nghiên cứu này cũng phù hợp với các kết quả đã công bố khi sử dụng lợn đực PiDu

phối với lợn nái F1(LxY), cũng như đực Du, Pi thuần phối với lợn nái F1(LxY),

F1(YxL).

Khối lượng cai sữa/ổ

Khối lượng cai sữa/ổ trung bình ơ 24 ngày tuổi của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là

69,81kg, thấp hơn so với tổ hợp lai PiDu x VCN22 (73,30kg), ơ mức (P<0,05).

63

Page 78: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Khối lượng cai sữa/ổ của lợn nái VCN21 và VCN22 phối với lợn đực VCN23

được một số tác giả công bố như sau: 65,20 và 62,83kg, cai sữa 21 ngày tuổi (Trần

Thị Đạo, 2005); 67,59 và 69,06kg, cai sữa ơ 28,34 và 28,26 ngày tuổi (Bùi Thị

Hồng, 2005); 53,54 và 54,78kg, cai sữa ơ 22,03 và 22,34 ngày tuổi (Khúc Thừa

Thế, 2011)

Một số nghiên cứu vê khối lượng lợn con cai sữa/ổ ơ một số tổ hợp lai khác

nhau cũng đã được công bố: 62,02 và 61,54kg ơ PiDu x F1(LxY) và PiDu x

F1(YxL), (Nguyễn Tiến Mạnh, 2012); 59,15kg ơ 25,65 ngày cai sữa ơ tổ hợp lai

VCN23 x (LxY), 58,52kg ơ 25,74 ngày cai sữa ơ tổ hợp lai PiDu x (LxY) (Đào

Tuấn Minh, 2009); 55,46; 57,02 và 58,45kg với số ngày cai sữa tương ứng 22,69;

22,53; 22,67 lần lượt cho 3 tổ hợp lai giữa lợn nái F1(LxY) phối với đực L, Du,

PiDu (Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010); 69,71kg với tuổi cai sữa 28,85

ngày của tổ hợp lai Du x (LxY), (Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình, 2006a);

66,85 và 61,58kg ơ 26,45 và 26,97 ngày cai sữa ơ lợn nái F1(LxY) phối giống với

đực Du, L (Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công Oánh, 2010).

Khối lượng cai sữa/ổ của lợn nái VCN21 là 69,81kg, của lợn nái VCN22 là

73,30kg trong nghiên cứu của chúng tôi là cao hơn so với công bố của một số tác giả

khi sử dụng lợn nái VCN21 và VCN22 phối với đực VCN23 và cũng như khi sử dụng

lợn đực PiDu, lợn đực thuần L, Pi và Du phối với lợn nái F1(LxY), F1(YxL). Như vậy,

lợn nái VCN21 và VCN22 trong nghiên cứu này mặc dù có tuổi cai sữa sớm hơn so

với một số nghiên cứu nêu trên, nhưng khối lượng cai sữa/ổ lại đạt được cao hơn,

chứng to lợn nái VCN22 và VCN22 phối với đực PiDu cho khối lượng cai sữa/ổ tốt.

Tuổi cai sữa

Tuổi cai sữa của lợn con ơ hai tổ hợp lai là tương đương nhau, ơ tổ hợp lai PiDu

x VCN21 là 23,95 ngày và ơ tổ hợp lai PiDu x VCN22 là 24,11 ngày tuổi. Sự sai

khác vê chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Theo Bùi Thị Hồng (2005), tuổi cai sữa lợn con của lợn nái VCN21 và VCN22

nuôi tại Trung tâm giống lợn Đông Mỹ - Đông Hưng - Thái Bình là 28,34 và 28,26

ngày tuổi. Đào Tuấn Minh (2009) cho biết, lợn nái F1(LxY) phối với lợn đực VCN23

64

Page 79: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

và lợn đực PiDu nuôi tại Thị xã Phú Thọ cai sữa trung bình ơ 25,65 và 25,74 ngày

tuổi. Như vậy, kết quả nghiên cứu này có tuổi cai sữa sớm hơn so với kết quả nghiên

cứu của các tác giả trên, nhưng lại muộn hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn

Tiến Mạnh (2012), là lợn đực PiDu phối với lợn nái F1(LxY) và F1(YxL) được cai

sữa ơ 21,92 và 21,78 ngày tuổi.

Như vậy, lợn nái VCN21 và VCN22 có tuổi cai sữa trung bình 24 ngày tuổi là ơ

mức trung bình vê tuổi cai sữa lợn con ơ Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, so với thế

giới tuổi cai sữa phổ biến hiện nay là 21 ngày tuổi.

Khoảng cách lứa đẻ

Khoảng cách lứa đẻ là khoảng thơi gian được tính từ ngày đẻ lứa trước đến

ngày đẻ lứa tiếp theo, nó dài hay ngắn còn phụ thuộc vào thơi gian nuôi con, thơi

gian phối giống có chửa sau cai sữa. Khoảng cách lứa đẻ càng được rút ngắn thì sẽ

tăng được số lứa đẻ/nái/năm. Để có thể rút ngắn khoảng cách lứa đẻ, ngươi chăn

nuôi chỉ có thể tác động vào thơi gian nuôi con và thơi gian phối giống có chửa sau

cai sữa, còn thơi gian mang thai của lợn nái là tương đối ổn định dao động không

đáng kể.

Khoảng cách lứa đẻ của lợn nái VCN21 và VCN22 đạt xấp xỉ tương đương nhau

là 147,35 và 148,23 ngày, với (P>0,05). Một số tác giả nghiên cứu vê chỉ tiêu này cũng

trên lợn nái VCN21 và VCN22 cho kết quả cao hơn. Cụ thể: 156,51 và 157,50 ngày

(Bùi Thị Hồng, 2005); 161,76 và 160,68 ngày (Trần Thị Đạo, 2005); 153,82 và

159,06 ngày (Khúc Thừa Thế, 2011).

Một số công bố vê chỉ tiêu khoảng cách lứa đẻ trên lợn nái lai F1 (LxY), cũng

cho kết quả cao hơn so với kết quả trong nghiên cứu này. Cụ thể: 157,6 ngày (Trương

Hữu Dũng, 2004); 171,07 ngày (Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình, 2005); 153,19

ngày (Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy, 2009); 153,98 ngày và 154,05 ngày (Vũ

Đình Tôn, 2009).

Khoảng cách lứa đẻ trong nghiên cứu này dài hơn so với các kết quả nghiên cứu

của Lê Đình Phùng (2009), trên lợn nái F1(LxY) là 144,78 ngày; Nguyễn Tiến Mạnh

(2012), trên lợn nái F1(LxY) là 143,60 ngày và lợn nái F1(YxL) là 142,85 ngày. Như

65

Page 80: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

vậy, khoảng cách lứa đẻ của lợn nái VCN21 và VCN22 so với cùng phâm giống thì

ngắn hơn, so với lợn nái F1(LxY) và F1(Y xL) cũng ngắn hơn. Tuy nhiên, khoảng cách

lứa đẻ trong nghiên cứu này dài hơn so với một vài công bố trên lợn nái F1(LxY) và

F1(YxL) , là do ơ các nghiên cứu đó lợn con được cai sữa sớm hơn (21-22 ngày tuổi).

Thời gian phối lại có chửa sau cai sữa

Thơi gian phối lại có chửa sau cai sữa của lợn nái VCN21 và VCN22 tương

đương nhau (8,66 và 9,02 ngày, P>0,05). Chỉ tiêu này đạt được là cao hơn so với

7,67 và 7,85 ngày tương ứng ơ lợn nái VCN21 và VCN22 (Bùi Thị Hồng, 2005);

7,47 ngày ơ nái F1 (LxY) (Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy, 2009); 7,9 ngày ơ F1

(LxY) (Lê Đình Phùng, 2009). Tuy nhiên, lại đạt tương đương so với công bố của

Phạm Thị Đào ( 2015), (9,08; 8,88 và 8,78 ngày tương ứng cho nái F1(LxY) với đực

PiDu25, PiDu50, PiDu75)

Như vậy, thơi gian phối giống có chửa sau cai sữa ơ nghiên cứu này nhìn chung là

dài hơn so với các kết quả công bố trên. Nguyên nhân, lợn nái VCN21 và VCN22 có

thơi gian phối giống có chửa sau cai sữa dài hơn, là do hai nhóm lợn nái này có tuổi cai

sữa sớm hơn nên thơi gian động dục trơ lại dài hơn, dẫn đến phối lại muộn hơn.

Tóm lại: số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng

sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ của tổ hợp lai PiDu x VCN22 cao hơn so với PiDu x

VCN21, với (P<0,05); khối lượng sơ sinh/con của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là cao

hơn so với PiDu x VCN22 (P<0,05) và các chỉ tiêu sinh sản khác tương đương

nhau. Sơ dĩ tổ hợp lai PiDu x VCN22 có các chỉ tiêu vê số con/ổ và khối lượng/ổ

cao hơn so với PiDu x VCN21. Nguyên nhân, vì lợn nái VCN22 có 25% nguồn gen

từ Meishan tổng hợp (VCN05). Lợn Meishan là giống lợn chuyên sinh sản với các ưu

điểm (nhiêu vú, đẻ sai, nuôi con khéo...). Đây là nguyên nhân tạo nên sự sai khác có

ý nghĩa thống kê vê năng suất sinh sản, giữa lợn nái VCN22 so với lợn nái VCN21

(lợn nái không có sự tham gia của nguồn gen lợn Meishan).

Căn cứ vào ba chỉ tiêu số con cai sữa/ổ, khối lượng cai sữa/ổ và khoảng cách

giữa hai lứa đẻ, để đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái/năm thì tổ hợp lai PiDu x

VCN22 đạt cao hơn so với tổ hợp lai PiDu x VCN21.

66

Page 81: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

3.1.3 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21 và VCN22 theo tỉnh

3.1.3.1 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21 phối với đực PiDu theo tỉnh

Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 phối với đực PiDu theo các tỉnh được

trình bày trong Bảng 3.3 và được minh họa tại Hình 3.3, 3.4.

Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 phối với đực PiDu nuôi trong các cơ sơ

tại 5 tỉnh phía Bắc đạt được các giá trị khác nhau có thể do điêu kiện tự nhiên, khí

hậu khác nhau. Số con sơ sinh/ổ và số con sơ sinh sống/ổ ơ Vĩnh Phúc đạt cao nhất

(11,74 và 11,56 con), tiếp đó là Thái Nguyên 11,36 và 11,11 con, Thanh Hóa 11,46

và 11,31 con, Hà Nội 11,09 và 10,92 con và thấp nhất là Ninh Bình (10,77 và 10,64

con). Sự sai khác vê số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ giữa Vĩnh Phúc so với

Thái Nguyên, Thanh Hóa và Hà Nội là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05); giữa

Ninh Bình với Thái Nguyên, Thanh Hóa và Hà Nội cũng không có ý nghĩa thống kê

(P>0,05). Song, sự sai khác vê hai chỉ tiêu này giữa Vĩnh Phúc và Ninh Bình là có ý

nghĩa thống kê (P<0,05).

Số con cai sữa/ổ dao động trong khoảng từ 10,41 con/ổ (Thanh Hóa) đến 10,68

con/ổ (Vĩnh Phúc). Tuy nhiên, các mức chênh lệch vê chỉ tiêu này giữa các tỉnh đêu

không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

10.9210.64

11.1111.31

11.56

10.00

10.50

11.00

11.50

12.00

Hà Nội Ninh Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Vĩnh Phúc

Tỉnh theo dõi

Giá

trị (

con/

ổ)

Số con sơ sinh sống/ổ

Hình 3.3 Số con sơ sinh sống/ổ cua lợn nái VCN21 theo tỉnh

67

Page 82: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 3.3 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21 phối với đực PiDu theo tỉnh

Chỉ tiêu ĐVTHà Nội Ninh Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Vĩnh Phúc

n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE

Tuổi phối giống lần đầu ngày 36 232,71±4,18 33 227,29±4,60 33 224,32±4,46 36 239,88±4,22 42 233,22±3,94

Tuổi đẻ lứa đầu ngày 36 347,81±4,16 33 342,71±4,58 33 339,67±4,44 36 354,71±4,20 42 348,74±3,92

Số con sơ sinh/ổ con 216 11,09ab±0,19 198 10,77b±0,20 198 11,36ab±0,20 216 11,46ab±0,19 252 11,74a±0,18

Số con sơ sinh sống/ổ con 216 10,92ab±0,19 198 10,64b±0,20 198 11,11ab±0,20 216 11,31ab±0,19 252 11,56a±0,17

Số con cai sữa/ổ con 210 10,44±0,09 191 10,48±0,10 188 10,43±0,10 210 10,41±0,09 249 10,68±0,08

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 210 94,09±0,57 191 95,04±0,60 188 94,33±0,60 210 94,69±0,57 249 95,50±0,52

Khối lượng sơ sinh/con kg 215 1,34±0,00 198 1,35±0,00 196 1,34±0,00 216 1,34±0,00 251 1,34±0,00

Khối lượng sơ sinh/ổ kg 215 14,64ab±0,26 198 14,31b±0,27 196 15,03ab±0,27 216 15,14ab±0,25 251 15,44a±0,24

Khối lượng cai sữa/con kg 210 6,64ab±0,06 191 6,69ab±0,06 188 6,74a±0,06 210 6,48b±0,06 249 6,67ab±0,05

Khối lượng cai sữa/ổ kg 210 69,25ab±0,78 191 69,96ab±0,82 188 70,09ab±0,83 210 67,29b±0,78 249 71,14a±0,72

Tuổi cai sữa ngày 210 24,02±0,16 191 23,76±0,17 188 23,98±0,17 210 23,83±0,16 249 24,20±0,15

Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ ngày 167 147,47±0,61 154 146,47±0,63 157 147,71±0,62 169 146,52±0,60 198 148,65±0,56

Thơi gian phối giống trơ lại

có chửa sau cai sữangày 165 8,53±0,57 155 8,15±0,58 158 9,45±0,58 168 8,18±0,56 196 9,07±0,52

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05); n là số ổ đẻ

68

Page 83: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Khối lượng sơ sinh/ổ dao động từ 14,31kg/ổ (Ninh Bình) đến 15,44kg/ổ (Vĩnh

Phúc). Sự sai khác vê khối lượng sơ sinh/ổ giữa Vĩnh phúc so với Thái Nguyên,

Thanh Hóa và Hà Nội là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tương tự, sự sai khác

vê chỉ tiêu này giữa Ninh Bình với Thái Nguyên, Thanh Hóa và Hà Nội cũng không

có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tuy nhiên, sự sai khác vê chỉ tiêu này giữa hai tỉnh

Vĩnh Phúc và Ninh Bình là có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

10.44 10.48 10.43 10.41

10.68

10.00

10.20

10.40

10.60

10.80

Hà Nội Ninh Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Vĩnh Phúc

Tỉnh theo dõi

Giá

trị (

con/

ổ)

Số con cai sữa/ổ

Hình 3.4 Số con cai sữa/ổ cua lợn nái VCN21 theo tỉnh

Khối lượng cai sữa/ổ dao động từ 67,29kg (Thanh Hóa) đến 71,14kg (Vĩnh

Phúc). Sự sai khác này giữa Vĩnh Phúc so với Ninh Bình, Hà Nội và Thái Nguyên

là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05); giữa Thanh Hóa so với Ninh Bình, Hà Nội

và Thái Nguyên cũng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tuy nhiên, sự sai khác

này giữa Vĩnh Phúc và Thanh Hóa là có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Tuổi đẻ lứa đầu dao động từ 339,67 ngày (Thái Nguyên) đến 354,71 ngày

(Thanh Hóa), mức chênh lệch giữa các tỉnh là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ tương đối đồng đêu giữa các tỉnh, dao động trong

phạm vi 146,47-148,65 ngày và sự sai này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Tóm lại, lợn nái VCN21 phối với đực PiDu nuôi tại các cơ sơ của 5 tỉnh, thành phố

cho năng suất sinh sản tương đối tốt: Số con sơ sinh sống/ổ 10,64-11,56 con; số con

cai sữa/ổ 10,41-10,68 con; khối lượng cai sữa/ổ 67,29-71,14kg và hầu hết các mức

chênh lệch đêu ơ mức P>0,05. Các chỉ tiêu đạt được ơ bảng 3.3 chứng to rằng, chất

69

Page 84: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

lượng đàn nái VCN21 tương đối đồng đêu, ổn định, kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng

và quản lý tại các cơ sơ theo dõi là tương đối tốt.

3.1.3.2 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN22 phối với đực PiDu theo tỉnh

Năng suất sinh sản của lợn nái VCN22 phối với đực PiDu theo các tỉnh được

trình bày trong Bảng 3.4 và được minh họa tại Hình 3.5, 3.6.

Tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái VCN22 phối với đực PiDu dao động trong khoảng

từ 336,97 ngày tuổi (Thái Nguyên) đến 355,93 ngày tuổi (Ninh Bình). Sự sai khác

vê chỉ tiêu này giữa tỉnh Ninh Bình với Thanh Hóa, Vĩnh Phúc và Hà Nội; giữa

Thái Nguyên với Thanh Hóa và Vĩnh Phúc đêu không có ý nghĩa thống kê

(P>0,05). Tuy nhiên, sự sai khác vê chỉ tiêu này giữa tỉnh Ninh Bình và Hà Nội so

với tỉnh Thái Nguyên là có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả nghiên cứu vê chỉ tiêu số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái

VCN22 phối với đực PiDu nuôi ơ 5 tỉnh phía Bắc Việt Nam cho kết quả tốt: số con sơ

sinh/ổ thấp nhất là 11,89 con (Hà Nội) cao nhất là 12,48 con (Ninh Bình); Số con sơ

sinh sống/ổ thấp nhất là 11,60 con (Hà Nội), cao nhất là 12,16 con (Ninh Bình). Song,

sự sai khác vê 2 chỉ tiêu này giữa các tỉnh không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

11.60

12.1611.93

11.67

11.96

11.2011.4011.6011.8012.0012.2012.40

Hà Nội Ninh Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Vĩnh Phúc

Tỉnh theo dõi

Giá

trị (

con/

ổ)

Số con sơ sinh sống/ổ

Hình 3.5 Số con sơ sinh sống/ổ cua lợn nái VCN22 theo tỉnh.

Số con cai sữa/ổ thấp nhất là 10,55 con (Thanh Hóa) và cao nhất là 11,21 con

(Thái Nguyên). Sự sai khác vê số con cai sữa/ổ giữa lợn nái nuôi ơ Thái Nguyên, Vĩnh

Phúc với Thanh Hóa là có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

70

Page 85: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 3.4 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN22 phối với đực PiDu theo tỉnh

Chỉ tiêu ĐVTHà Nội Ninh Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Vĩnh Phúc

n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE

Tuổi phối giống lần đầu ngày 35 239,22a±4,02 33 240,25a±4,22 33 221,74b±3,91 36 232,52ab±3,81 42 234,54ab±3,77

Tuổi đẻ lứa đầu ngày 35 354,64a±3,97 33 355,93a±4,17 33 336,97b±3,86 36 348,02ab±3,76 42 350,37ab±3,72

Số con sơ sinh/ổ con 210 11,89±0,21 198 12,48±0,22 198 12,24±0,22 216 11,92±0,21 252 12,26±0,19

Số con sơ sinh sống/ổ con 210 11,60±0,20 198 12,16±0,21 198 11,93±0,21 216 11,67±0,20 252 11,96±0,19

Số con cai sữa/ổ con 206 10,87ab±0,11 192 10,95ab±0,11 192 11,21a±0,11 211 10,55b±0,11 247 11,14a±0,10

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 206 95,54ab±0,57 192 94,20ab±0,59 192 95,98a±0,59 211 93,66b±0,56 247 95,78ab±0,52

Khối lượng sơ sinh/con kg 209 1,31±0,00 197 1,32±0,00 195 1,30±0,00 216 1,32±0,00 252 1,31±0,00

Khối lượng sơ sinh/ổ kg 209 15,21±0,27 197 16,04±0,28 195 15,64±0,28 216 15,38±0,27 252 15,72±0,25

Khối lượng cai sữa/con kg 206 6,70±0,06 192 6,72±0,06 192 6,68±0,06 211 6,64±0,05 247 6,78±0,05

Khối lượng cai sữa/ổ kg 206 72,74ab±0,88 192 73,45ab±0,91 192 74,76a±0,91 211 70,16b±0,87 247 75,22a±0,81

Tuổi cai sữa ngày 206 23,93±0,17 192 24,03±0,17 192 23,87±0,17 211 24,25±0,16 247 24,33±0,15

Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ ngày 165 148,43±0,07 158 148,78±0,71 160 147,62±0,71 173 148,22±0,68 200 148,08±0,63

Thơi gian phối giống trơ lại

có chửa sau cai sữangày 164 9,55±0,61 157 9,55±0,63 159 8,66±0,62 172 8,85±0,60 199 8,52±0,56

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05); n: số ổ đẻ.

71

Page 86: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Khối lượng sơ sinh/ổ thấp nhất là 15,21kg (Hà Nội) và cao nhất là 16,04kg (Ninh

Bình). Sự sai khác vê chỉ tiêu này giữa các tỉnh là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Khối lượng cai sữa/ổ thấp nhất là 70,16kg (Thanh Hóa) và cao nhất là 75,22kg

(Vĩnh Phúc). Không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê vê chỉ tiêu này giữa lợn nái

nuôi ơ Vĩnh Phúc và Thái Nguyên với lợn nái nuôi ơ Ninh Bình và Hà Nội

(P>0,05). Tuy nhiên, chỉ tiêu trên giữa lợn nái nuôi tại Vĩnh Phúc và Thái Nguyên

với lợn nái nuôi ơ Thanh Hóa thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê với P<0,05.

10.87 10.95

11.21

10.55

11.14

10.2010.4010.6010.8011.0011.2011.40

Hà Nội Ninh Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Vĩnh Phúc

Tỉnh theo dõi

Giá

trị (

con/

ổ)

Số con cai sữa/ổ

Hình 3.6 Số con cai sữa/ổ cua lợn nái VCN22 theo tỉnh

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ của lợn nái VCN22 nghiên cứu nuôi tại 5 tỉnh là

tương đối ngắn, dao động trong khoảng 147,62-148,78 ngày và sự sai khác của

chỉ tiêu này giữa lợn nái nuôi ơ 5 tỉnh không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Như vậy, lợn nái VCN22 phối với đực PiDu tại các cơ sơ chăn nuôi thuộc 5 tỉnh

cho năng suất sinh sản tương đối tốt: Số con sơ sinh sống/ổ 11,60-12,16 con; số con

cai sữa/ổ 10,55-11,21 con và khối lượng cai sữa/ổ 70,16-75,22kg.

3.1.4 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 theo mùa

3.1.4.1 Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 phối với đực PiDu theo mùa

72

Page 87: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 phối với lợn đực PiDu theo các mùa

được trình bày trong Bảng 3.5 và được minh họa tại Hình 3.7, 3.8.

Số con sơ sinh/ổ ơ mùa Hè cao nhất (11,56 con) và thấp nhất ơ mùa Đông

(10,70 con) (P<0,05). Tuy nhiên, sự sai khác này giữa mùa Đông so với mùa Thu;

giữa Thu so với Xuân, Hè là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Có sự sai khác

giữa các mùa có thể là do nguyên nhân khách quan, bơi lợn nái đẻ vào mùa Đông

thì được phối giống vào cuối mùa Hè và đầu mùa Thu (khoảng từ tháng 6 đến tháng

8 dương lịch), đây là thơi điểm nắng nóng nhất trong năm tại ơ các tỉnh, thành phố

miên Bắc Việt Nam, do vậy nó ảnh hương trực tiếp đến chất lượng tinh dịch của lợn

đực và sức khoe của đàn lợn nái từ đó ảnh hương đến tỷ lệ đậu thai và khả năng

nuôi thai của lợn nái.

11.32 11.3711.17

10.56

9.9010.2010.5010.8011.1011.4011.70

Mùa Xuân Mùa Hè Mùa Thu Mùa Đông

Mùa vụ

Giá

trị (

con/

ổ)

Số con sơ sinh sống/ổ

Hình 3.7 Số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái VCN21 theo mùa Số con sơ sinh sống/ổ đạt giá trị cao nhất ơ mùa Hè (11,37 con), thấp nhất là

mùa Đông (10,56 con). Sự sai khác vê chỉ tiêu này giữa mùa Xuân, Hè so với Đông

là có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Tuy nhiên, sự sai khác giữa mùa Đông so với Thu;

giữa Thu so với Xuân, Hè là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Số con cai sữa/ổ đạt tương đối cao, dao động từ 10,41 đến 10,66 con/ổ và

không có sự sai khác rõ rệt giữa các mùa (P>0,05).

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa ơ mùa Xuân và mùa Đông cao hơn so với mùa Hè và

mùa Thu. Sự sai khác vê chỉ tiêu này giữa mùa Xuân và Đông so với mùa Thu là có ý

73

Page 88: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

nghĩa thống kê (P<0,05). Tuy nhiên, sự sai khác giữa mùa Hè so với mùa Xuân, Đông;

giữa mùa Hè so với mùa Thu là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

74

Page 89: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 3.5 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21 phối với đực PiDu theo mùa

Chỉ tiêu ĐVTMùa Xuân Mùa Hè Mùa Thu Mùa Đông

n LSM±SE N LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE

Tuổi phối giống lần đầu ngày 99 230,39±2,44 28 230,20±5,14 31 233,45±4,39 22 231,89±5,09

Tuổi đẻ lứa đầu ngày 99 345,54±2,43 28 345,61±5,12 31 348,50±4,37 22 347,25±5,07

Số con sơ sinh/ổ con 330 11,50a±0,16 264 11,56a±0,18 250 11,37ab±0,18 236 10,70b±0,19

Số con sơ sinh sống/ổ con 330 11,32a±0,16 264 11,37a±0,18 250 11,17ab±0,18 236 10,56b±0,19

Số con cai sữa/ổ con 322 10,66±0,08 261 10,48±0,09 241 10,41±0,09 224 10,41±0,09

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 322 95,75a±0,48 261 93,99ab±0,53 241 93,31b±0,54 224 95,87a±0,58

Khối lượng sơ sinh/con kg 329 1,34±0,00 263 1,34±0,00 249 1,34±0,00 235 1,34±0,00

Khối lượng sơ sinh/ổ kg 329 15,19a±0,22 263 15,29a±0,24 249 15,06ab±0,24 235 14,16b±0,25

Khối lượng cai sữa/con kg 322 6,93a±0,05 261 6,35b±0,05 241 6,34b±0,05 224 6,96a±0,06

Khối lượng cai sữa/ổ kg 322 73,70a±0,66 261 66,46b±0,73 241 65,81b±0,74 224 72,20a±0,79

Tuổi cai sữa ngày 322 23,63b±0,14 261 24,22a±0,15 241 24,26a±0,16 224 23,72ab±0,17

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ ngày 207 147,39ab±0,57 229 145,52b±0,54 204 147,53ab±0,56 205 149,02a±0,57

Thơi gian phối giống trơ lại

có chửa sau cai sữangày 206 9,04±0,53 229 7,54±0,50 205 9,22±0,52 202 8,90±0,54

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05); n: số ổ đẻ75

Page 90: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

10.66

10.4810.41 10.41

10.00

10.20

10.40

10.60

10.80

Mùa Xuân Mùa Hè Mùa Thu Mùa Đông

Mùa vụ

Giá

trị (

con/

ổ)Số con cai sữa/ổ

Hình 3.8 Số con cai sữa/ổ của lợn nái VCN21 theo mùa

Khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ ơ mùa Xuân và Đông cao hơn

so với Hè và Thu (P<0,05). Trong khi đó, tuổi cai sữa của mùa Hè, Thu dài hơn so

với mùa Xuân, Đông (P<0,05). Các chỉ tiêu gồm tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa, khối

lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ của lợn nái VCN21 phối với lợn đực PiDu,

ơ mùa Xuân và Đông cao hơn so với Hè, Thu, (P<0,05). Nguyên nhân, là lợn nái đẻ

vào mùa Hè và đầu Thu thương là thơi tiết nắng nóng, với các biện pháp chống

nóng như dùng quạt, nho nước ơ gáy cho lợn nái ơ điêu kiện chuồng hơ chưa đáp

ứng được nhiệt độ thích hợp cho lợn nái (18-200C), cho nên làm giảm khả năng thu

nhận thức ăn của chúng, dẫn đến giảm năng suất sữa và ảnh hương đến sinh trương

của lợn con. Hơn nữa, điêu kiện môi trương nóng và âm thương gây bệnh ỉa phân

trắng và tiêu chảy, làm tăng tỷ lệ hao hụt ơ lợn con theo mẹ.

Tóm lai, năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 phối với lợn đực PiDu qua các

mùa trong năm có sự biến động tương đối lớn đến các chỉ tiêu: số con sơ sinh

sống/ổ (10,56-11,37 con), khối lượng cai sữa/ổ (65,81-73,70 kg) và thơi gian phối

giống có chửa trơ lại sau cai sữa (7,54-9,04 ngày). Ít biến động hơn đối với chỉ tiêu

số con cai sữa/ổ (10,41-10,66 con), tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (93,31-95,87%). Các

chỉ tiêu tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa, khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ

ơ mùa Đông, Xuân cao hơn so với mùa Hè, Thu (P<0,05).

76

Page 91: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

3.1.4.2 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN22 phối với đực PiDu theo mùa

Năng suất sinh sản của lợn nái VCN22 phối với lợn đực PiDu theo mùa, được

trình bày trong Bảng 3.6 và minh họa tại Hình 3.9, 3.10.

Chỉ tiêu số con sơ sinh/ổ và số con sơ sinh sống/ổ qua các mùa biến động

tương tự như ơ lợn nái VCN21 khi cùng phối với lợn đực PiDu: thấp nhất ơ mùa

Đông (11,46 và 11,11 con/ổ) và cao nhất vào mùa Hè (12,63 và 12,38 con/ổ). Sự sai

khác vê hai chỉ tiêu này giữa mùa Đông so với mùa Xuân, mùa Hè là có ý nghĩa

thống kê (P<0,05). Tuy nhiên, giữa mùa Đông với mùa Thu; giữa mùa Thu với mùa

Xuân, mùa Hè là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Chỉ tiêu số con cai sữa/ổ ơ các mùa Xuân, Hè, Thu và Đông tương ứng là:

11,14; 11,16; 10,94 và 10,55 con. Sự sai khác vê chỉ tiêu này giữa mùa Đông và 3

mùa còn lại, với P<0,05.

12.1312.38

11.84

11.11

10.00

10.50

11.00

11.50

12.00

12.50

Mùa Xuân Mùa Hè Mùa Thu Mùa Đông

Mùa vụ

Giá

trị (

con/

ổ)

Số con sơ sinh sống/ổ

Hình 3.9 Số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái VCN22 theo mùaTỷ lệ nuôi sống đến cai sữa ơ các mùa có sự biến động tương tự như ơ lợn nái

VCN21: mùa Xuân và Đông cao hơn so với mùa Hè và Thu. Sự sai khác giữa các

mùa là không có ý nghĩa thống kê, ngoại trừ giữa mùa Xuân với Hè là có ý nghĩa

thống kê (P<0,05).

Khối lượng cai sữa/con thấp nhất là 6,39 kg (mùa Hè) và cao nhất là 7,01 kg

(mùa Xuân), mùa Xuân và Đông cao hơn Hè, Thu, với (P<0,05).

77

Page 92: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

11.14 11.1610.94

10.55

10.00

10.30

10.60

10.90

11.20

11.50

Mùa Xuân Mùa Hè Mùa Thu Mùa Đông

Mùa vụ

Giá

trị (

con/

ổ)Số con cai sữa/ổ

Hình 3.10 Số con cai sữa/ổ của lợn nái VCN22 theo mùaChỉ tiêu khối lượng cai sữa/ổ đạt giá trị cao nhất ơ mùa Xuân (77,97 kg/ổ) đạt

giá trị thấp nhất mùa Thu (70,01 kg/ổ). Sự sai khác vê chỉ tiêu này giữa mùa Xuân

so với mùa Đông, mùa Thu và mùa Hè là có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Tuy nhiên,

sự sai khác giữa mùa Đông so với mùa Hè; giữa mùa Hè so với mùa Thu là không

có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Tuổi cai sữa ơ mùa Đông là ngắn nhất (23,66 ngày), dài nhất ơ mùa Thu (24,49

ngày), sự sai khác (P<0,05).

Các chỉ tiêu khác như khối lượng sơ sinh/con, khoảng cách giữa hai lứa đẻ và

thơi gian phối giống lại có chửa sau cai sữa giữa các mùa trong năm trên cùng một

chỉ tiêu thì sự sai khác là không có ý nghĩa thống kê.

Tóm lại: Xu hướng biến động đối với các chỉ tiêu theo dõi vê sinh sản ơ lợn nái

VCN22 qua các mùa trong năm cũng gần tương tự như ơ lợn nái VCN21. Có sự

biến động nhiêu hơn đối với các chỉ tiêu gồm: Số con sơ sinh sống/ổ (11,11-12,38

con), khối lượng cai sữa/ổ (70,01-77,97kg) và biến động ít hơn đối với các chỉ tiêu

như: số con cai sữa/ổ (10,55-11,16con), tỷ lệ nuôi sống lợn con đến cai sữa (94,15-

96,13%) và thơi gian phối lại có chửa sau cai sữa (8,53-9,55 ngày). Các chỉ tiêu số

con (sơ sinh, sơ sinh sống và cai sữa/ổ) và khối lượng sơ sinh/ổ ơ mùa Đông có thấp

hơn so với các mùa khác trong năm, nhưng khối lượng cai sữa/con và khối lượng

cai sữa/ổ, lại đạt giá trị cao hơn so với 2 mùa Hè và Thu ngoại trừ mùa Xuân.

78

Page 93: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 3.6 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN22 phối với đực PiDu theo mùa

Chỉ tiêu ĐVTMùa Xuân Mùa Hè Mùa Thu Mùa Đông

n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE

Tuổi phối giống lần đầu ngày 60 221,26b±3,06 64 229,31ab±2,87 37 240,43a±3,69 18 243,63a±5,50

Tuổi đẻ lứa đầu ngày 60 336,99b±3,01 64 344,64ab±2,83 37 355,76a±3,64 18 359,36a±5,42

Số con sơ sinh/ổ con 281 12,36a±0,18 301 12,63a±0,18 261 12,17ab±0,19 231 11,46b±0,20

Số con sơ sinh sống/ổ con 281 12,13a±0,18 301 12,38a±0,17 261 11,84ab±0,19 231 11,11b±0,20

Số con cai sữa/ổ con 272 11,14a±0,09 298 11,16a±0,09 255 10,94a±0,10 223 10,55b±0,10

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 272 96,13a±0,50 298 94,15b±0,48 255 94,43ab±0,52 223 95,41ab±0,55

Khối lượng sơ sinh/con kg 281 1,31±0,00 300 1,31±0,00 259 1,31±0,00 229 1,31±0,00

Khối lượng sơ sinh/ổ kg 281 15,89a±0,24 300 16,24a±0,23 259 15,56ab±0,25 229 14,71b±0,26

Khối lượng cai sữa/con kg 272 7,01a±0,05 298 6,39b±0,05 255 6,42b±0,05 223 7,00a±0,05

Khối lượng cai sữa/ổ kg 272 77,97a±0,77 298 71,28bc±0,74 255 70,01c±0,81 223 73,81b±0,86

Tuổi cai sữa ngày 272 23,92bc±0,15 298 24,26ab±0,14 255 24,49a±0,15 223 23,66c±0,16

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ ngày 207 147,97±0,63 226 148,72±0,60 218 147,59±0,62 205 148,63±0,63

Thơi gian phối giống trơ lại

có chửa sau cai sữangày 206 8,86±0,55 223 9,55±0,53 217 8,53±0,54 204 9,17±0,56

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05); n: là số ổ đẻ79

Page 94: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

3.1.5 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21 và VCN22 theo lứa đẻ

3.1.5.1 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21 phối với đực PiDu theo lứa đẻ

Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 phối với đực PiDu qua 6 lứa đẻ được

trình bày trong Bảng 3.7 và minh họa tại Hình 3.11, 3.12.

Số con sơ sinh/ổ của lợn nái VCN21 thấp nhất ơ lứa 1 (10,24 con), tăng lên ơ

lứa 2 (10,75 con), tiếp tục tăng và ổn định ơ lứa 3 và 4, đạt cao nhất ơ lứa 5 (12,08

con) và giảm ơ lứa 6 (11,37 con). Sự sai khác giữa các lứa đẻ không có ý nghĩa

thống kê (P>0,05), ngoại trừ giữa lứa 1 với lứa 3, 4 và 5 (P<0,05).

Xu hướng biến động này, phù hợp với kết quả được công bố bơi Bùi Thị Hồng

(2005): số con sơ sinh sống/ổ từ lứa 1 đến lứa 6 lần lượt là 9,31; 9,69; 11,00; 11,25;

11,85 và 11,69 con; Nguyễn Công Hoan (2010), ơ lợn nái VCN21 qua 5 lứa đẻ đầu

là 8,71; 9,53; 10,11; 10,69 và 11,48 con.

Số con sơ sinh sống/ổ ơ lứa 1 thấp nhất (10,12 con), tăng lên ơ lứa 2, 3, 4, đạt cao

nhất ơ lứa 5 (11,76 con), sau đó giảm ơ lứa 6. Sự sai khác giữa lứa 1 và 2 không có ý

nghĩa thống kê (P>0,05); giữa lứa 5 và lứa 2, 3, 4, 6 không có ý nghĩa thống kê. Tuy

nhiên, sự sai khác giữa lứa 1 và lứa 5 có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Nguyễn Công

Hoan (2010) cho biết, số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái VCN21 qua 5 lứa đẻ đầu lần

lượt là 8,37; 9,05; 9,41; 9,84 và 10,92 con; Nguyễn Tiến Mạnh (2012) cho biết, lợn nái

F1(LxY) phối với đực PiDu qua 6 lứa đẻ có số con sơ sinh/ổ lần lượt là 10,23; 10,78;

11,26; 10,75; 11,32; 10,74 con và lợn nái F1(YxL) phối với đực PiDu có số con sơ sinh

sống/ổ qua 6 lứa đẻ lần lượt là 10,75; 11,73; 11,72; 11,80; 11,33; 11,05 con. Như vậy,

sự biến động vê chỉ tiêu số con sơ sinh sống/ổ trong nghiên cứu này trên lợn nái

VCN21 phối với đực PiDu là phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả nêu trên.

80

Page 95: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 3.7 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21 phối với đực PiDu theo lứa đẻ

Chỉ tiêu ĐVTLứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6

n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE

Số con sơ sinh/ổ con 180 10,24c±0,22 180 10,75bc±0,21 180 11,63a±0,21 180 11,63a±0,21 180 12,08a±0,21 180 11,37ab±0,21

Số con sơ sinh sống/ổ con 180 10,12c±0,21 180 10,68bc±0,21 180 11,42ab±0,21 180 11,49ab±0,21 180 11,76a±0,21 180 11,17ab±0,21

Số con cai sữa/ổ con 175 10,14b±0,10 176 10,66a±0,10 174 10,61a±0,10 178 10,56ab±0,10 173 10,47ab±0,10 172 10,51ab±0,10

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 175 95,02ab±0,65 176 95,99a±0,63 174 95,18ab±0,64 178 94,31ab±0,64 173 94,77ab±0,64 172 93,12b±0,65

KL sơ sinh/con kg 177 1,34±0,00 180 1,34±0,00 180 1,34±0,00 179 1,34±0,00 180 1,34±0,00 180 1,35±0,00

KL sơ sinh/ổ kg 177 13,64c±0,29 180 14,33bc±0,28 180 15,33ab±0,29 179 15,34ab±0,29 180 15,77a±0,28 180 15,06ab±0,29

KL cai sữa/con kg 175 6,53±0,07 176 6,77±0,06 174 6,68±0,06 178 6,70±0,06 173 6,60±0,06 172 6,57±0,07

KL cai sữa/ổ kg 175 65,89b±0,89 176 71,93a±0,87 174 70,75a±0,88 178 70,65a±0,87 173 69,04ab±0,87 172 69,01ab±0,89

Tuổi cai sữa ngày 175 24,09abc±0,19 176 24,22ab±0,18 174 23,89abc±0,19 178 23,48c±0,18 173 23,59bc±0,18 172 24,49a±0,19

Khoảng cách lứa đẻ ngày 169 148,48±0,61 159 146,94±0,65 171 147,20±0,62 173 147,09±0,61 173 147,11±0,62TGPG trơ lại có chửa sau cai sữa ngày 167 9,11±0,57 160 8,71±0,60 171 8,56±0,58 171 8,29±0,57 173 8,71±0,58

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05); n: số ổ đẻ.

81

Page 96: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Số con cai sữa/ổ của lợn nái VCN21 là 10,14 con/ổ ơ lứa 1, đạt cao nhất ơ lứa

2 (10,66 con), sau đó giảm nhẹ ơ các lứa tiếp theo. Giữa lứa 1 so với lứa 4, 5 và 6,

sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), giữa lứa 2, 3 so với lứa 4, 5 và 6,

sự sai khác đêu không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tuy nhiên, giữa lứa 1 so với

lứa 2, 3 thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

10.12

10.68

11.42 11.4911.76

11.17

9.009.50

10.0010.5011.0011.5012.00

Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6

Lứa đẻ

Giá

trị (

con/

ổ)

Số con sơ sinh sống/ổ

Hình 3.11 Số con sơ sinh sống/ổ của nái VCN21 theo lứa đẻ

Khối lượng sơ sinh/ổ có sự biến động theo xu hướng tương tự như ơ chỉ tiêu số

con sơ sinh/ổ và số con sơ sinh sống/ổ: có giá trị thấp nhất ơ lứa 1, tăng dần từ lứa

2, tương đối ổn định ơ các lứa 3, 4, đạt giá trị cao nhất ơ lứa 5 và giảm ơ lứa 6.

Khối lượng cai sữa/ổ của lợn nái VCN21 qua các lứa đẻ: thấp nhất ơ lứa đẻ 1,

tăng dần từ lứa đẻ 2, tương đối ổn định ơ các lứa đẻ 3, 4 và giảm dần từ lứa đẻ thứ 5.

Sự sai khác vê chỉ tiêu này giữa lứa 1 so với lứa đẻ 5, 6 không có ý nghĩa thống kê;

giữa lứa 5, 6 so với lứa 2, 3 và 4 cũng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tuy nhiên,

giữa lứa đẻ 1 so với lứa 2, 3 và 4, sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ dao động trong khoảng 146,94-148,48 ngày. Sự

sai khác giữa lứa đẻ 6 so với lứa đẻ 2, 4 và 5 không có ý nghĩa thống kê (P>0,05),

giữa lứa đẻ 3 so với lứa đẻ 2, 4 và 5 cũng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tuy

nhiên, giữa lứa đẻ 3 và lứa đẻ thứ 6 sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

82

Page 97: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

10.14

10.66 10.61 10.56 10.47 10.51

9.00

9.50

10.00

10.50

11.00

Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6

Lứa đẻ

Giá

trị (

con/

ổ)Số con cai sữa/ổ

Hình 3.12 Số con cai sữa/ổ của nái VCN21 theo lứa đẻ

Như vậy, năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 phối với đực PiDu qua 6 lứa

đẻ tương đối tốt: số con sơ sinh/ổ đạt 10,24-12,08 con, số con sơ sinh sống/ổ đạt

10,12-11,76 con, số con cai sữa/ổ đạt 10,14-10,66 con, khối lượng cai sữa/ổ đạt

65,89-71,93kg và khoảng cách giữa hai lứa đẻ đạt 146,94-148,48 ngày.

Các chỉ tiêu số con sơ sinh/ổ và số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái VCN21 phối

với đực PiDu qua các lứa đẻ có sự biến động theo quy luật chung (thấp nhất ơ lứa 1,

tăng dần, đạt cao và tương đối ổn định ơ các lứa 3, 4, 5 và giảm ơ lứa thứ 6). Các

chỉ tiêu số con cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/ổ cũng có xu hướng biến động tương

tự như các chỉ tiêu số con sơ sinh và số con sơ sinh sống/ổ.

3.1.5.2 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN22 phối với đực PiDu theo lứa đẻ

Năng suất sinh sản của lợn nái VCN22 phối với đực PiDu qua 6 lứa đẻ được

trình bày trong Bảng 3.8 và minh họa tại Hình 3.13, 3.14.

Chỉ tiêu số con sơ sinh/ổ của lợn nái VCN22 từ lứa 1 đến lứa 6 lần lượt là

11,46; 11,68; 12,49; 12,69; 12,75 và 11,86 con. Như vậy, số con sơ sinh/ổ có giá trị

thấp nhất ơ lứa 1, tăng dần ơ lứa 2, giữ ổn định cao ơ các lứa 3, 4, đạt giá trị cao

nhất ơ lứa 5 và giảm ơ lứa 6. Sự sai khác giữa lứa 1 so với các lứa 4, 5 có ý nghĩa

thống kê (P<0,05); nhưng giữa lứa 1 với lứa 2, 6 không có ý nghĩa thống kê

(P>0,05); giữa lứa 4, 5 với lứa 3, 6 không có ý nghĩa thống kê với (P>0,05).

83

Page 98: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 3.8 Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN22 phối với đực PiDu theo lứa đẻ

Chỉ tiêu ĐVT Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6n LSM±SE n LSM±SE N LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE

Số con sơ sinh/ổ con 179 11,46c±0,23 179 11,68bc±0,23 179 12,49ab±0,23 179 12,69a±0,23 179 12,75a±0,23 179 11,86abc±0,23

Số con sơ sinh sống/ổ con 179 11,18b±0,22 179 11,58ab±0,22 179 12,31a±0,22 179 12,33a±0,22 179 12,25a±0,22 179 11,54ab±0,22

Số con cai sữa/ổ con 174 10,85ab±0,12 177 11,04ab±0,12 177 11,26a±0,12 173 10,97ab±0,12 174 10,93ab±0,12 173 10,63b±0,12

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 174 96,24ab±0,63 177 96,97a±0,62 177 96,27ab±0,62 173 93,96bc±0,63 174 94,35bc±0,62 173 92,39c±0,62

Khối lượng sơ sinh/con kg 175 1,31±0,00 179 1,31±0,00 179 1,31±0,00 178 1,30±0,00 179 1,31±0,00 179 1,32±0,00Khối lượng sơ sinh/ổ kg 175 14,88b±0,30 179 15,16ab±0,30 179 16,18a±0,29 178 16,18a±0,30 179 15,99ab±0,29 179 15,21ab±0,29

Khối lượng cai sữa/con kg 174 6,44b±0,06 177 6,86a±0,06 177 6,78a±0,06 173 6,81a±0,06 174 6,66ab±0,06 173 6,68ab±0,06

Khối lượng cai sữa/ổ kg 174 69,59c±0,97 177 75,42a±0,96 177 76,30a±0,95 173 74,59ab±0,97 174 72,69abc±0,96 173 71,01bc±0,96Tuổi cai sữa ngày174 24,04±0,18 177 24,04±0,18 177 23,79±0,18 173 24,32±0,18 174 23,95±0,18 173 24,36±0,18Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ ngày 167 147,87±0,70 170 146,73±0,69 173 148,05±0,69 172 149,27±0,69 174 149,21±0,68

Thơi gian phối giống trơ lại có chửa sau cai sữa ngày 167 8,85±0,62 170 7,74±0,61 171 8,79±0,61 169 9,56±0,61 173 10,18±0,60

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05); n: số ổ đẻ.

84

Page 99: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Nghiên cứu trên lợn nái VCN22 phối với đực VCN23, Bùi Thị Hồng (2005)

cho biết: số con sơ sinh/ổ từ lứa đẻ thứ 1 đến lứa đẻ thứ 6 lần lượt là: 9,91; 11,52;

13,37; 13,50; 13,70 và 13,10 con; Nguyễn Công Hoan (2010) cho biết, qua 5 lứa

đẻ đầu đạt giá trị thấp nhất ơ lứa 1 là 9,63 con và đạt giá trị cao nhất ơ lứa 5 là

12,53 con. Như vậy, xu hướng biến động vê số con sơ sinh/ổ qua 6 lứa đẻ của lợn

nái VCN22 là phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.

Chỉ tiêu số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái VCN22 từ lứa 1 đến lứa 6 lần lượt

là: 11,18; 11,58; 12,31; 12,33; 12,25 và 11,54 con/ổ. Sự sai khác vê chỉ tiêu này

giữa lứa 1 so với lứa 2, 6 không có ý nghĩa thống kê (P>0,05); giữa các lứa 3, 4

và 5 so với lứa 2 và 6 (P>0,05). Tuy nhiên, sự sai khác giữa lứa 1 với lứa 3, 4 và

5 có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Bùi Thị Hồng (2005) cho biết, số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái VCN22 từ

lứa 1 đến lứa 6 đạt giá trị tương ứng là 9,74; 11,22; 12,58; 12,83; 13,80 và 12,30

con. Nguyễn Công Hoan (2010) cho biết, số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái

VCN22 qua 5 lứa đẻ đầu đạt giá trị thấp nhất ơ lứa 1 (9,22 con), tăng dần từ lứa 2

và đạt giá trị cao nhất ơ lứa thứ 5 (11,84 con). Như vậy, xu hướng biến động vê

chỉ tiêu số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái VCN22 là phù hợp với kết quả nghiên

cứu của các tác giả trên.

11.1811.58

12.31 12.33 12.25

11.54

10.00

10.50

11.00

11.50

12.00

12.50

Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6

Lứa đẻ

Giá

trị (

con/

ổ)

Số con sơ sinh sống/ổ

Hình 3.13 Số con sơ sinh sống/ổ của nái VCN22 theo lứa đẻ

85

Page 100: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Số con cai sữa/ổ thấp ơ lứa 1, tăng lên ơ lứa 2, cao nhất ơ lứa 3 là (11,26 con),

giảm nhẹ ơ lứa 4 và thấp nhất ơ lứa 6 (10,63 con). Sự sai khác vê chỉ tiêu này giữa lứa 3

và lứa 6 là có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Tuy nhiên, sự sai khác giữa các lứa 1, 2, 3, 4, 5

và giữa các lứa 1, 2, 4, 5, 6 đêu không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

10.8511.04

11.26

10.97 10.93

10.63

10.00

10.30

10.60

10.90

11.20

11.50

Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6

Lứa đẻ

Giá

trị (

con/

ổ)

Số con cai sữa/ổ

Hình 3.14 Số con cai sữa/ổ của nái VCN22 theo lứa đẻ

Khối lượng sơ sinh/ổ có xu hướng biến động tương tự như ơ chỉ tiêu số con

sơ sinh sống/ổ, thấp nhất ơ lứa 1, tăng dần ơ lứa 2, giữ tương đối ổn định cao ơ

lứa 3, 4 và giảm nhẹ từ lứa 5. Sự sai khác vê chỉ tiêu này giữa lứa 1 so với lứa 2,

5, 6 và giữa lứa 3, 5 so với lứa 2 và 6 đêu không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Tuy nhiên, sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa lứa 1 với lứa 3, 4 (P<0,05).

Khối lượng cai sữa/ổ biến động cùng xu hướng như ơ chỉ tiêu số con cai

sữa/ổ, đạt giá trị thấp nhất ơ lứa 1, tăng ơ lứa 2, cao nhất ơ lứa 3, bắt đầu giảm

nhẹ ơ lứa 4. Sự sai khác giữa lứa 1 so với lứa 5 và 6; giữa lứa 2, 3 so với lứa 4, 5

và giữa các lứa 4, 5 và 6 là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tuy nhiên, giữa

lứa 1 so với lứa 2 và 3 sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ của lợn nái VCN22 trong nghiên cứu này tương

đối ngắn, dao động trong khoảng 146,73-149,27 ngày và sự sai khác giữa các lứa

đẻ không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Như vậy, năng suất sinh sản của lợn nái VCN22 phối với đực PiDu qua 6

lứa đẻ tương đối tốt: số con sơ sinh/ổ 11,46-12,75 con, số con sơ sinh sống/ổ

86

Page 101: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

11,18-12,33 con, số con cai sữa/ổ 10,63-11,26 con, khối lượng cai sữa/ổ 69,59-

76,30kg và khoảng cách giữa hai lứa đẻ 146,73-149,27 ngày.

Các chỉ tiêu số con sơ sinh/ổ và số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái VCN22

phối với đực PiDu qua các lứa đẻ có sự biến động theo quy luật chung: thấp nhất

ơ lứa 1, tăng dần, đạt cao và tương đối ổn định ơ các lứa 3, 4, 5 và giảm ơ lứa thứ

6. Số con cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/ổ biến động theo xu hướng đạt giá trị

thấp nhất ơ lứa 1, tăng ơ lứa 2, cao nhất ơ lứa 3, bắt đầu giảm nhẹ ơ lứa 4.

3.2 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA HAI TỔ HỢP LỢN LAI NUÔI THỊT

3.2.1 Ảnh hưởng cua một số yếu tố đến khả năng sinh trưởng cua hai tổ hợp

lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 nuôi thịt

Một số yếu tố ảnh hương đến khả năng sinh trương của lợn lai nuôi thịt: gồm

tổ hợp lai, mức khối lượng giết thịt và tính biệt được trình bày ơ Bảng 3.9.

Bảng 3.9 Mức độ ảnh hưởng cua một số yếu tố đến khả năng sinh trưởng cua

hai tổ hợp lai nuôi thịt

Chỉ tiêu Tổ hợp lai

Mức KLGT Tính biệt

Khối lượng bắt đầu thí nghiệm ns ns ns

Tuổi bắt đầu thí nghiệm * * *

Tuổi kết thúc thí nghiệm *** *** ***

Số ngày nuôi thí nghiệm * *** ns

Khối lượng kết thúc thí nghiệm ** *** *

Tăng KL trung bình hàng ngày TN ns *** ns

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ** *** ns

Ghi chú: ns: P>0,05; * : P<0,05; **: P<0,01; *** : P<0,001; KL: khối lượng; TN: thí nghiệm

Các yếu tố đêu có những ảnh hương nhất định đến các tính trạng sinh trương

của hai tổ hợp lai nuôi thịt. Mức độ ảnh hương của các yếu tố khác nhau cũng

khác nhau đối với từng chỉ tiêu năng suất sinh trương.

87

Page 102: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Ảnh hưởng cua yếu tố tổ hợp lai

Tổ hợp lai ảnh hương đến chỉ tiêu tuổi kết thúc thí nghiệm (P<0,001) và ảnh

hương đến các chỉ tiêu như khối lượng kết thúc thí nghiệm, tiêu tốn thức ăn/kg

tăng khối lượng (P<0,01). Ngoài ra, yếu tố này còn ảnh hương đến các chỉ tiêu như

tuổi bắt đầu thí nghiệm và số ngày nuôi thí nghiệm (P<0,05). Tuy nhiên, yếu tố tổ

hợp lai không ảnh hương đến các chỉ tiêu khối lượng bắt đầu thí nghiệm, tăng khối

lượng trung bình hàng ngày thí nghiệm (P>0,05). Kết quả này là phù hợp với kết

quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Đức (2002), tác giả này cho biết, phần lớn các

tính trạng sản xuất chịu ảnh hương rõ rệt bơi yếu tố giống. Lê Xuân Trương

(2006), khi nghiên cứu trên hai tổ hợp lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22

cho biết, yếu tố giống ảnh hương đến hầu hết các chỉ tiêu sinh trương của lợn lai

nuôi thịt.

Ảnh hưởng cua yếu tố mức khối lượng giết thịt

KLGT ảnh hương đến hầu hết các chỉ tiêu vê khả năng sinh trương của hai tổ

hợp lai nuôi thịt. Tuy nhiên, mức độ ảnh hương của yếu tố này đến các chỉ tiêu cũng

có sự khác nhau: tuổi kết thúc thí nghiệm, số ngày nuôi thí nghiệm, khối lượng kết

thúc thí nghiệm, TKL và TTTA/kg TKL chịu ảnh hương rất rõ rệt (P<0,001), tuổi

bắt đầu thí nghiệm chịu ảnh hương ơ mức (P<0,05), duy nhất chỉ có khối lượng bắt

đầu thí nghiệm là không bị ảnh hương bơi yếu tố này (P>0,05). Piao và cs. (2004)

và Peinado và cs. (2011) cho biết, yếu tố KLGT không ảnh hương đến TKL,

nhưng lại ảnh hương đến TTTA/kg TKL.

Ảnh hưởng cua yếu tố tính biệt

Yếu tố tính biệt ảnh hương ít hơn tới các chỉ tiêu sinh trương. Tuổi kết thúc

TN chịu ảnh hương rất rõ rệt (P<0,001), tuổi bắt đầu TN, khối lượng kết thúc TN

có ảnh hương (P<0,05). Tuy nhiên, yếu tố tính biệt không ảnh hương đến khối

lượng bắt đầu TN, số ngày nuôi TN, TKL và TTTA/kg TKL (P>0,05). Lê Xuân

Trương (2006) cho biết, yếu tố tính biệt cũng ảnh hương đến các chỉ tiêu sinh

trương của lợn lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22 nuôi thịt. Phạm Thị

88

Page 103: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Kim Dung (2005) cũng cho biết, yếu tố tính biệt ảnh hương đến khả năng tăng

khối lượng, tiêu tốn thức ăn của lợn giai đoạn nuôi vỗ béo.

3.2.2 Sinh trưởng cua hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 nuôi

thịt

Khối lượng và tuổi bắt đầu thí nghiệm

Khối lượng bắt đầu TN ơ hai tổ hợp lai tương đối đồng đêu: tổ hợp lai PiDu

x VCN21 là 22,46kg và tổ hợp lai PiDu x VCN22 là 22,34kg (P>0,05). Tuổi bắt

đầu TN nuôi thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là 62,00 ngày tuổi và tổ hợp lai

PiDu x VCN22 là 63,20 ngày tuổi. Sự sai khác vê chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai

có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Bảng 3.10 Sinh trưởng của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 nuôi thịt

Chỉ tiêu ĐVTPiDu x VCN21

PiDu x VCN22 SEM

n LSM n LSM

Khối lượng bắt đầu thí nghiệm kg 240 22,46 240 22,34 0,11

Tuổi bắt đầu thí nghiệm ngày 240 62,00b 240 63,20a 0,15

Tuổi kết thúc thí nghiệm ngày 240 161,92b 240 163,30a 0,15

Số ngày nuôi thí nghiệm ngày 240 99,92b 240 100,10a 0,04

Khối lượng kết thúc thí nghiệm kg 240 101,19a 240 100,31b 0,18

Tăng KL trung bình hàng ngày TN g/c/ng 240 786,66 240 779,78 2,46

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng kg 24 2,51b 24 2,56a 0,01

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì

sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05); g/c/ng: gam/con/ngày

Khối lượng và ngày tuổi bắt đầu thí nghiệm của một số tác giả công bố, khi

nghiên cứu trên hai tổ hợp lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22 lần lượt là

24,94kg ơ 62,8 ngày tuổi và 24,80kg ơ 66 ngày tuổi (Lê Xuân Trương, 2006);

24,24kg ơ 67,73 ngày tuổi và 24,26kg ơ 68,92 ngày tuổi (Khúc Thừa Thế, 2011);

21,98kg ơ 60 ngày tuổi và 22,00kg ơ 60 ngày tuổi (Nguyễn Thành Chung, 2015).

89

Page 104: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Khối lượng và ngày tuổi bắt đầu thí nghiệm của các tổ hợp lai giữa nái

F1(LxY) với đực L, Du, PiDu lần lượt là 61,24; 61,01; 61,20 ngày và 21,75; 22,24;

22,15kg (Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010); của các tổ hợp lai giữa đực

(Pi x Du) với nái Y, L và F1(LxY) lần lượt là 20,19; 19,92; 20,18kg tương ứng ơ

61,29; 61,21 và 60,82 ngày tuổi (Phan Xuân Hảo và cs., 2009).

Như vậy, khối lượng và tuổi bắt đầu TN của lợn ơ hai tổ hợp lai trong nghiên

cứu này phần lớn là nằm trong phạm vi công bố của các tác giả nêu trên.

Tuổi và khối lượng kết thúc nuôi thí nghiệm

Tuổi kết thúc nuôi thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22

tương ứng là 161,92 và 163,30 ngày tuổi với khối lượng kết thúc TN lần lượt là

101,19 và 100,31kg và với thơi gian TN là 99,92 và 100,10 ngày. Sự sai khác vê

tuổi kết thúc TN, khối lượng kết thúc TN và thơi gian TN giữa hai tổ hợp lai đêu

có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Tuổi kết thúc và thơi gian TN của tổ hợp lai PiDu

x VCN22 cao hơn so với tổ hợp lai PiDu x VCN21 (P<0,05). Tuy nhiên, khối

lượng kết thúc của tổ hợp lai PiDu x VCN21 cao hơn so với tổ hợp lai PiDu x

VCN22.

Cùng nghiên cứu trên hai tổ hợp lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22

một số tác giả công bố vê khối lượng và tuổi kết thúc TN tương ứng là 92,71kg ơ

154,38 ngày tuổi và 93,21kg ơ 160,25 ngày tuổi (Lê Xuân Trương, 2006);

95,08kg ơ 157,73 ngày tuổi và 93,19kg ơ 158,96 ngày tuổi (Khúc Thừa Thế,

2011); 101,59kg ơ 158,75 ngày tuổi và 100,16kg ơ 158,75 ngày tuổi (Nguyễn

Thành Chung, 2015).

Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy (2009) công bố, kết thúc nuôi thịt ơ 159

ngày tuổi, tổ hợp lai PiDu x (LxY) đạt khối lượng là 92,92kg. Nguyễn Văn

Thắng và Đặng Vũ Bình (2006b) cho biết, tuổi kết thúc nuôi thịt của các tổ hợp

lai giữa lợn nái F1(LxY) với đực L, Du, PiDu tương ứng 172,26; 171,64; 171,38

ngày đạt khối lượng lần lượt là 101,59; 101,88; 103,15kg. Kết quả ơ nghiên cứu

này, phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Đào (2015). Tác giả này cho

biết, với tuổi kết thúc nuôi thịt của ba tổ hợp lai PiDu25 x F1(LxY); PiDu50 x

90

Page 105: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

F1(LxY); PiDu75 x F1(LxY) lần lượt là 169,16; 167,40; 164,52 ngày tuổi với

khối lượng kết thúc nuôi thịt đạt tương ứng là 111,65; 103,90; 100,30kg.

Đoàn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2010) công bố, kết thúc TN tổ hợp lai Du

x (LxY) có khối lượng 94,30kg, Du x (YxL) 93,45kg, VCN03 x (L xY) 92,41kg

và VCN03 x (YxL) là 91,71kg. Nhìn chung, khối lượng và tuổi kết thúc TN ơ hai

tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 trong nghiên cứu này tương đối phù

hợp so với kết quả của một số tác giả đã công bố vào những năm gần đây.

Tăng khối lượng trung bình hàng ngày trong thời gian nuôi thí nghiệm

Tăng khối lượng trung bình hàng ngày (TKL) giai đoạn nuôi thí nghiệm ơ tổ

hợp lai PiDu x VCN21 là 786,66 gam/con/ngày, cao hơn PiDu x VCN22 (779,78

gam/con/ngày), song sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Một số nghiên cứu vê tăng khối lượng của lợn nuôi thịt ơ 2 tổ hợp lai: đực

VCN23 x nái VCN21 và đực VCN23 x nái VCN22 được thông báo như sau:

TKL ơ tổ hợp lai VCN23 x VCN21 ơ lần thí nghiệm 1 và 2 lần lượt là 725,0 và

710,20 gam/con/ngày; ơ tổ hợp VCN23 x VCN22 ơ lần thí nghiệm 1 và 2 lần

lượt là 718,70 và 705,20 gam/con/ngày (Phùng Thị Vân và cs., 2005); ơ tổ hợp

lai VCN23 x VCN21 là 740,81 gam/con/ngày; ơ tổ hợp lai VCN23 x VCN22 là

725,85 gam/con/ngày (Lê Xuân Trương, 2006); ơ tổ hợp lai VCN23 x VCN21 là

787,04 gam/con/ngày; ơ tổ hợp lai VCN23 x VCN22 là 765,79 gam/con/ngày

(Khúc Thừa Thế, 2011); 806,54 gam/con/ngày ơ tổ hợp lai VCN23 x VCN21 và

791,76 gam/con/ngày ơ VCN23 x VCN22 (Nguyễn Thành Chung, 2015). Kết

quả nghiên cứu này trùng hợp với kết quả công bố của các tác giả nêu trên đó là

cùng một nguồn đực giống nhưng khi phối với lợn nái VCN22 thì lợn lai nuôi

thịt TKL trung bình/ngày nuôi kiểm tra thấp hơn so với khi phối với lợn nái

VCN21. Có thể giải thích kết quả này bơi nguyên nhân như sau: Vê thành phần

di truyên thì lợn lai nuôi thịt được tạo ra từ đực PiDu x nái VN22 có 12,5%

nguồn gen Meishan tổng hợp (VCN05). Như chúng ta đã biết lợn Meishan là

giống lợn chuyên sinh sản nên khả năng tăng khối lượng thấp, tỷ lệ nạc thấp, tỷ

91

Page 106: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

lệ mỡ cao. Do vậy lợn lai nuôi thịt PiDu x VCN22 TKL thấp hơn lợn lai PiDu x

VCN21 là hoàn toàn phù hợp.

Khả năng TKL của một số tổ hợp lai 3 giống Du x F1(L xY) là 655,90

gam/con/ngày (Phùng Thị Vân và cs., 2002); 609,11 gam/con/ngày (Nguyễn Văn

Thắng và Đặng Vũ Bình, 2006b); 723,47 gam/con/ngày (Nguyễn Văn Thắng và

Vũ Đình Tôn, 2010); 697,66 và 691,66 gam/con/ngày của tổ hợp lai Du x F1(L

xY) và Du x F1(YxL) (Đoàn Phương Thúy, 2010).

Khả năng TKL của một số tổ hợp lai 4 giống đã được công bố: Tổ hợp lai

PiDu x LY là 612,94 gam/con/ngày và tổ hợp lai PiDu x YL là 611,44

gam/con/ngày (Nguyễn Tiến Mạnh, 2012); trên các tổ hợp lai PiDu25 x F1(LxY)

là 829,42 gam/con/ngày, PiDu50 x F1(LxY) là 797,78 gam/con/ngày, PiDu75 x

F1(LxY) là 765,79 gam/con/ngày (Phạm Thị Đào, 2015).

Như vậy, tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 có mức TKL cao hơn so

với các tổ hợp lai 3 và 4 giống ngoại trừ tổ hợp lai 4 giống PiDu25 x F1(LxY)

(829,42 gam/con/ngày) của Phạm Thị Đào (2015). So với các công bố trên 2 tổ

hợp lai đực VCN23 x Nái VCN21 và đực VCN23 x nái VCN22 thì đêu đạt cao

hơn, ngoại trừ kết quả (806,54 gam/con/ngày ơ đực VCN23 x VCN21) và

(791,76gam/ngày ơ đực VCN23 x nái VCN22 (Nguyễn Thành Chung 2015).

Vì vậy, có thể nói lợn lai tạo ra từ tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22

có tiêm năng sinh trương tốt để phục vụ cho mục đích nuôi thịt.

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

Tiêu tốn thức ăn/kg TKL ơ tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 lần

lượt là 2,51kg và 2,56kg. Sự sai khác vê chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai có ý

nghĩa thống kê (P<0,05). TTTA/kg TKL ơ tổ hợp lai PiDu x VCN21 thấp hơn tổ

hợp lai PiDu x VCN22, chứng to hiệu quả chuyển hóa thức ăn của tổ hợp lai

PiDu x VCN21 là tốt hơn so với PiDu x VCN22.

Lợn thịt từ 2 tổ hợp lai lợn nái VCN21 và VCN22 phối với lợn đực VCN23

cho một số kết quả vê TTTA như sau: ơ thí nghiệm lần 1 đạt giá trị lần lượt là

2,56 và 2,59kg, ơ thí nghiệm lần 2 là 2,61 và 2,65kg (Phùng Thị Vân và cs.,

92

Page 107: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

2005); 2,66 và 2,80kg (Lê Xuân Trương 2006); 2,64 và 2,78kg (Khúc Thừa Thế,

2011); 2,75 và 2,78kg (Nguyễn Thành Chung, 2015).

Trên nhóm lợn lai 3 giống ngoại: ơ lợn lai Du x (LxY) là 2,85-3,11kg; Du x

(YxL) là 2,90-3,00kg (Trương Hữu Dũng, 2004); tổ hợp lai Du x (LxY) và Pi x

(LxY) là 3,05 và 3,00kg (Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình, 2006b); (Pi x

Du) với nái Y và L là 2,69 và 2,69kg (Phan Xuân Hảo và cs., 2009); F1(LxY) với

đực L, Pi Austrian, Pi Belgium tương ứng là 2,68; 2,52; 2,59kg (Magowan và cs.,

2009); tổ hợp lai Du x (LxY), Du x (YxL), VCN03 x (LxY) và VCN03 x (YxL)

lần lượt là 2,69; 2,73; 2,76 và 2,79kg (Đoàn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình, 2010);

tổ hợp lai giữa đực L, Du, với nái F1(LxY) là 2,57; 2,52kg (Nguyễn Văn Thắng

và Vũ Đình Tôn, 2010).

Tiêu tốn thức ăn/kg TKL của nhóm lợn lai 4 giống ngoại đã được một số tác

giả công bố. Trên tổ hợp lai 4 giống (Pi x Du) x (LxY) đạt các mức TTTA/kg

TKL như sau: 3,20kg (Lê Thanh Hải, 2001); 2,68kg (Phan Xuân Hảo và cs.,

2009); 2,48kg (Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010); 2,54 và 2,53kg trên

(PiDu x YxL) và (PiDu x LxY) (Nguyễn Tiến Mạnh, 2012). Kết quả nghiên cứu

của Phạm Thị Đào (2015) trên ba tổ hợp lai PiDu25 x F1(LxY) là 2,31kg, PiDu50

x F1(LxY) là 2,33kg và PiDu75 x F1(LxY) là 2,38kg.

Tiêu tốn thức ăn/kg TKL của tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22

trong nghiên cứu này thấp hơn so với hầu hết các kết quả trên nhóm lợn lai 3

giống ngoại với sự tham gia của đực Du thuần hoặc Du tổng hợp trên nên nái

F1(LxY) và F1(YxL), ngoại trừ nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình

Tôn (2010) trên tổ hợp lai Du x F1(LxY) có mức TTTA/kg TKL là 2,52kg là xấp

xỉ tương đương với kết quả ơ nghiên cứu này. So với tổ hợp lai nuôi thịt thuộc

nhóm lợn lai 4 giống thì TTTA/kg TKL của tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x

VCN22 trong nghiên cứu này đêu thấp hơn so với một số công bố như: Lê Thanh

Hải (2001); Lê Xuân Trương (2006); (Phan Xuân Hảo và cs., 2009). Tuy nhiên,

lại có giá trị cao hơn so với một số công bố của Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình

Tôn (2010); Nguyễn Tiến Mạnh (2012); Phạm Thị Đào (2015).

93

Page 108: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

So sánh với cùng nhóm lợn nái VCN21 và VCN22 nhưng phối với lợn đực

VCN23 của Phùng Thị Vân và cs. (2005); Lê Xuân Trương (2006); Khúc Thừa

Thế (2011) và Nguyễn Thành Chung (2015) thì tổ hợp lai PiDu x VCN21 và

PiDu x VCN22 đạt mức TTTA/kg TKL thấp hơn.

Từ những kết quả trên, có thể nhận định rằng: tổ hợp lai PiDu x VCN21

không có sự khác biệt vê khả năng TKL so với PiDu x VCN22, tuy nhiên

TTTA/kgTKL ơ tổ hợp lai PiDu x VCN21 thấp hơn so với PiDu x VCN22. So

với các tổ hợp lai 3 giống có sự tham gia của lợn đực Du hoặc Pi thuần thì cả 2 tổ

hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 đêu đạt mức TKL trung bình hàng

ngày cao hơn, nhưng mức TTTA/kg TKL lại thấp hơn

Tăng khối lượng và TTTA/kg TKL của 2 tổ hợp lai ơ nghiên cứu này là

tương đối tốt so với một số công bố trên tổ hợp lai 4 giống PiDu x F1(LxY) và

PiDu x F1(YxL). Lợn thịt từ tổ hợp lai đực PiDu phối với lợn nái VCN21 và

VCN22 có mức TTTA/kg TKL thấp hơn so với lợn thịt từ tổ hợp lai đực VCN23

phối với lợn nái VCN21 và VCN22. Như vậy, hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và

PiDu x VCN22 có tiêm năng tốt cho sản xuất lợn thịt ơ vùng đồng bằng sông

Hồng và các tỉnh phía Bắc nước ta.

3.2.3 Sinh trưởng cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 theo 3 mức

khối lượng giết thịt

3.2.3.1 Sinh trưởng của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức khối lượng giết thịt

Kết quả vê sinh trương của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức KLGT

được trình bày trong Bảng 3.11.

Khối lượng và tuổi bắt đầu thí nghiệm

Khối lượng và tuổi bắt đầu TN ơ mức KLGT 90kg là 22,33kg và 61,61 ngày

tuổi, ơ mức 100kg là 22,48kg và 62,54 ngày tuổi và ơ mức 110kg là 22,59kg và

61,84 ngày tuổi. Sự sai khác vê hai chỉ tiêu này giữa ba mức KLGT không có ý

nghĩa thống kê (P>0,05).

94

Page 109: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Tăng khối lượng trung bình hàng ngày nuôi thí nghiệm

Tăng khối lượng trung bình hàng ngày ơ mức KLGT 90kg đạt giá trị thấp nhất

(765,92 gam/con/ngày), tiếp đến là ơ mức KL 100kg (789,03 gam/con/ngày) và

cao nhất là ơ mức KL 110kg (806,04 gam/con/ngày). Sự sai khác vê chỉ tiêu này

giữa các mức KLGT khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Nguyên nhân, có sự

sai khác là do quy luật sinh trương của gia súc, khi con vật còn nho khả năng TKL

thấp hơn so với giai đoạn sau khi các cơ quan trong cơ thể con vật đã phát triển

hoàn thiện. Ở lợn, giai đoạn vỗ béo 80-100kg là phát triển nhanh nhất.

Bảng 3.11 Sinh trưởng cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức khối lượng

giết thịt

Chỉ tiêu ĐVT90kg 100kg 110kg

SEMn LSM n LSM n LSM

Khối lượng bắt đầu thí nghiệm Kg 80 22,33 80 22,48 80 22,59 0,18

Tuổi bắt đầu thí nghiệm ngày 80 61,61 80 62,54 80 61,84 0,28

Tuổi kết thúc thí nghiệm ngày 80 152,36c 80 162,05b 80 171,34a 0,28

Số ngày nuôi thí nghiệm ngày 80 90,75c 80 99,51b 80 109,50a 0,07

Khối lượng kết thúc thí nghiệm Kg 80 91,74c 80 100,99b 80 110,85a 0,34

Tăng KL trung bình hàng ngày TN g/c/ng 80 765,92c 80 789,03b 80 806,04a 3,72

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Kg 8 2,44c 8 2,52b 8 2,58a 0,02

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai

khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Piao và cs. (2004) cho biết, lợn lai Du x (LxY) được giết thịt ơ các mức KL

100, 110, 120 và 130kg TKL đạt 696; 714; 707 và 674 gam/con/ngày.

Peinado và cs. (2011) khi nghiên cứu trên tổ hợp lai (Pi x LW x L x LW) khi

giết thịt ơ khối lượng 106 và 122kg cho biết, khả năng TKL đạt 860 và 841 gam/

con/ngày.

Oliveira và cs. (2015) cho biết, khi theo dõi 417 con (207 lợn cái và 210 lợn

đực thiến) của PIC khi kết thúc ơ các mức KL 100, 115, 130 và 145kg thì khả

95

Page 110: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

năng TKL (kg/con/ngày) đối với lợn cái - đực đạt giá trị lần lượt là 0,89-0,89;

0,85 – 0,84; 0,86-0,81 và 0,82-0,81kg/con/ngày.

Tăng khối lượng trung bình hàng ngày nuôi thí nghiệm của tổ hợp lai PiDu x

VCN21 theo 3 mức KLGT được minh họa tại Hình 3.15.

Tăng khối lượng trung bình/ngày thí nghiệm

765.92

789.03806.04

740.00

760.00

780.00

800.00

820.00

90kg 100kg 110kg

Mức khối lượng giết thịt

Giá

trị (

g)

Hình 3.15 Tăng khối lượng trungbình hàng ngày cua tổ hợp lai PiDu x

VCN21 theo 3 mức khối lượng giết thịt

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

Tiêu tốn thức ăn/kg TKL đạt giá trị thấp nhất ơ mức KLGT 90kg là 2,44kg,

tiếp đến ơ mức 100kg là 2,52kg và đạt giá trị cao nhất ơ mức 110kg là 2,58kg. Sự

sai khác vê chỉ tiêu này giữa các mức KLGT có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Piao và

cs. (2004) công bố, lợn lai Du x (LxY) giết thịt ơ các mức KLGT 100, 110, 120 và

130kg thì mức TTTA/kg TKL đạt tương ứng là 3,14; 3,30; 3,42 và 3,61kg.

Peinado và cs. (2011) cho biết TTTA/kg TKL trên tổ hợp lai (Pi x LW x L x LW)

khi giết thịt ơ khối lượng 106 và 122kg là 2,22 và 2,58kg. Oliveira và cs. (2015)

cho biết, khi theo dõi 417 con (207 lợn cái và 210 lợn đực thiến) của PIC khi kết

thúc ơ các mức KL 100, 115, 130 và 145kg thì TTTA/kg TKL giữa các mức KL

và tính biệt (đực – cái) có sự khác nhau 2,85-2,77; 3,04-2,84; 3,01-2.96; 3,19-3.11.

Như vậy, khả năng sinh trương và TTTA/kg TKL của tổ hợp lai PiDu x VCN21

nuôi kết thúc ơ ba mức KLGT là khác nhau. Khả năng TKL ơ mức KLGT 90kg thấp

96

Page 111: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

nhất và ơ mức 110kg cao nhất. TTTA/kg TKL cũng thấp nhất ơ mức KLGT 90kg,

tiếp đến ơ mức 100kg và cao nhất ơ mức 110kg.

Lấy mức KLGT 90kg làm mốc thì để đạt được mức KLGT 100kg cần kéo

dài thêm 8,76 ngày nuôi, khối lượng thịt lợn hơi tăng thêm được 9,25kg, TKL

trung bình trong khoảng thơi gian này là 1055,63 gam/con/ngày. Từ mức KLGT

100kg nuôi tiếp lên để đạt mức KLGT 110kg thì cần kéo dài thêm 9,99 ngày nuôi

và tăng thêm được 9,86kg thịt lợn hơi, TKL trung bình trong khoảng thơi gian này

là 987,48 gam/con/ngày. Vì vậy, đối với lợn lai nuôi thịt PiDu x VCN21 nên xuất

bán ơ mức KL từ 100 đến 110kg là khả quan nhất.

3.2.3.2 Sinh trưởng của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối lượng giết thịt

Bảng 3.12 Sinh trưởng cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối lượng

giết thịt

Chỉ tiêu ĐVT90kg 100kg 110kg

SEMn LSM n LSM n LSM

Khối lượng bắt đầu TN Kg 80 22,33 80 22,46 80 22,25 0,22

Tuổi bắt đầu thí nghiệm Ngày 80 63,80a 80 63,68a 80 62,13b 0,22

Tuổi kết thúc thí nghiệm Ngày 80 154,55c 80 163,21b 80 172,13a 0,24

Số ngày nuôi thí nghiệm Ngày 80 90,75c 80 99,54b 80 110,00a 0,08

Khối lượng kết thúc TN Kg 80 91,20c 80 100,03b 80 109,70a 0,28

Tăng KL trung bình hàng ngày TN g/c/ng 80 761,02c 80 781,15b 80 797,29a 3,63

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Kg 8 2,47c 8 2,57b 8 2,63a 0,01

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì

sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Khối lượng và tuổi bắt đầu thí nghiệm

Khối lượng và tuổi bắt đầu TN ơ mức KLGT 90kg là 22,33kg và 63,80 ngày

tuổi; ơ mức KL 100kg là 22,46kg và 63,68 ngày tuổi; ơ mức KL110kg là 22,25kg

và 62,13 ngày tuổi. Sự sai khác vê KL bắt đầu TN giữa ba mức KLGT không có

97

Page 112: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tuổi bắt đầu TN ơ mức KLGT 110kg so với hai mức

giết thịt 90 và 100kg có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Khối lượng, tuổi kết thúc và số ngày nuôi thí nghiệm

Sự sai khác giữa các giá trị trung bình của ba chỉ tiêu khối lượng, tuổi kết thúc và

số ngày thí nghiệm giữa ba mức KLGT đêu có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Tăng khối lượng trung bình hàng ngày nuôi thí nghiệm

Tăng khối lượng trung bình hàng ngày giai đoạn thí nghiệm của tổ hợp lai

PiDu x VCN22 ơ ba mức KLGT cũng biến động cùng xu hướng như ơ tổ hợp lai

PiDu x VCN21. TKL ơ mức KLGT 90kg thấp nhất (761,02 gam/con/ngày), tăng

lên 781,15 gam/con/ngày ơ mức 100kg và cao nhất là 797,29 gam/con/ngày ơ

mức KLGT 110kg. Sự sai khác vê chỉ tiêu TKL giữa 3 mức KLGT khác nhau có

ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Tăng khối lượng trung bình hàng ngày thí nghiệm của tổ hợp lai PiDu x

VCN22 theo 3 mức KLGT được minh họa tại Hình 3.16.

Tăng khối lượng trung bình/ngày thí nghiệm

761.02

781.15

797.29

740.00750.00760.00770.00780.00790.00800.00810.00

90 kg 100 kg 110 kg

Mức khối lượng giết thịt

Giá

trị (

g)

Hình 3.16 Tăng khối lượng trung bình hàng ngày nuôi thí nghiệm cua tổ hợp

lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối lượng giết thịt

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

98

Page 113: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Mức TTTA/kg TKL của tổ hợp lai PiDu x VCN22 ơ ba mức KLGT biến động

cùng xu hướng như ơ tổ hợp lai PiDu x VCN21. TTTA/kg TKL thấp nhất ơ mức

KLGT 90kg là 2,47kg, tăng lên 2,57kg ơ mức 100kg và cao nhất là 2,63kg ơ mức

110kg. Sự sai khác vê chỉ tiêu này giữa 3 mức KLGT có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Như vậy, khả năng sinh trương của tổ hợp lai PiDu x VCN22 ơ 3 mức

KLGT khác nhau là khác nhau. TKL và TTTA/kg TKL tăng dần theo mức tăng

KL giết thịt trong phạm vi khảo sát (90-110kg).

Lấy mức KLGT 90kg làm mốc thì để đạt được mức KLGT 100kg cần kéo

dài thêm 8,79 ngày nuôi, khối lượng hơi tăng thêm được 8,83kg, TKL trung bình

trong khoảng thơi gian này là 1004,27gam/con/ngày. Từ mức KLGT 100kg nuôi

tiếp lên để đạt mức 110kg thì cần kéo dài thêm 10,46 ngày nuôi và tăng thêm được

9,68kg thịt lợn hơi, TKL trung bình trong khoảng thơi gian này là

924,73gam/con/ngày. Vì vậy, đối với lợn lai nuôi thịt PiDu x VCN22 nên xuất bán

ơ mức KL từ 100 đến 110kg là khả quan nhất.

3.2.4 Sinh trưởng cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 theo tính biệt

3.2.4.1 Sinh trưởng cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt

Khả năng sinh trương của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt được trình

bày trong Bảng 3.13.

Bảng 3.13 Sinh trưởng của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt

Chỉ tiêu ĐVTLợn cái Lợn đực thiến

SEMn LSM n LSM

Khối lượng bắt đầu thí nghiệm kg 120 22,42 120 22,51 0,15

Tuổi bắt đầu thí nghiệm ngày 120 62,21 120 61,78 0,23

Tuổi kết thúc thí nghiệm ngày 120 162,13 120 161,71 0,23

Số ngày nuôi thí nghiệm ngày 120 99,92 120 99,93 0,06

Khối lượng kết thúc thí nghiệm kg 120 101,01 120 101,38 0,28

Tăng KL trung bình hàng ngày TN g/c/ng 120 785,08 120 788,23 3,04

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng kg 12 2,52 12 2,51 0,01

99

Page 114: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Khối lượng và tuổi bắt đầu thí nghiệm

Khối lượng và tuổi bắt đầu nuôi thí nghiệm ơ lợn cái là 22,42kg ơ 62,21 ngày

tuổi, ơ lợn đực thiến là 22,51kg ơ 61,78 ngày tuổi. Sự sai khác vê hai chỉ tiêu này

giữa hai tính biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Khối lượng, tuổi kết thúc và số ngày nuôi thí nghiệm

Khối lượng kết thúc, tuổi kết thúc và số ngày nuôi thí nghiệm ơ lợn cái tương

ứng là 101,01kg/con; 162,13 ngày tuổi và 99,92 ngày nuôi. Ở lợn đực thiến,

tương ứng là 101,38kg/con, 161,71 ngày tuổi và 99,93 ngày nuôi. Sự sai khác vê

3 chỉ tiêu này giữa hai tính biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Tăng khối lượng trung bình hàng ngày nuôi thí nghiệm

Tăng khối lượng trung bình hàng ngày giai đoạn nuôi thí nghiệm ơ lợn cái là

785,08 gam/con/ngày, thấp hơn so với lợn đực thiến (788,23 gam/con/ngày). Tuy

nhiên, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả nghiên cứu

này phù hợp với công bố của Lê Xuân Trương (2006), trên tổ hợp lai VCN23 x

VCN21, đối với lợn cái là 732,26 gam/con/ngày và đực thiến là 749,36

gam/con/ngày. Nguyễn Tiến Mạnh (2012) cho biết, trên 2 tổ hợp lai PiDu x YL và

PiDu x LY, lợn cái tương ứng là 575,03 và 572,86 gam/con/ngày, thấp hơn so với

lợn đực thiến (647,85 và 653,02 gam/con/ngày).

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

Tiêu tốn thức ăn/kg TKL ơ lợn cái là 2,52kg, cao hơn so với lợn đực thiến

(2,51kg), tuy nhiên, sự sai khác này không rõ rệt (P>0,05). Kết quả này là trái

chiêu so với công bố của Lê Xuân Trương (2006) tác giả này cho biết, TTTA/kg

TKL ơ lợn cái là 2,60kg và lợn đực thiến là 2,72kg. Xu hướng này cũng được

Nguyễn Tiến Mạnh (2012) thông báo, TTTA/kg TKL của 2 tổ hợp lai PiDu x YL

100

Page 115: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

và PiDu x LY, đối với lợn cái là 2,51 và 2,53kg thấp hơn so với lợn đực thiến (2,56

và 2,55kg)..

Như vậy, khả năng sinh trương và TTTA/kg TKL của tổ hợp lai PiDu x

VCN21 không có sự khác biệt rõ rệt theo tính biệt (P>0,05).

3.2.4.2 Sinh trưởng cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt

Khả năng sinh trương của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt được trình

bày trong Bảng 3.14.

Bảng 3.14 Sinh trưởng cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt

Chỉ tiêu ĐVTLợn cái Lợn đực thiến

SEMn LSM n LSM

Khối lượng bắt đầu TN Kg 120 22,18 120 22,52 0,18

Tuổi bắt đầu thí nghiệm ngày 120 64,58a 120 61,82b 0,18

Tuổi kết thúc thí nghiệm ngày 120 164,69a 120 161,90b 0,19

Số ngày nuôi thí nghiệm ngày 120 100,11 120 100,08 0,07

Khối lượng kết thúc TN Kg 120 99,92b 120 100,70a 0,23

Tăng KL trung bình hàng ngày TN g/c/ng 120 775,53 120 780,02 3,12

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Kg 12 2,57 12 2,55 0,01

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì

sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Khối lượng và tuổi bắt đầu thí nghiệm

Khối lượng và tuổi bắt đầu TN của tổ hợp lai PiDu x VCN22 lợn cái là 22,18kg

ơ 64,58 ngày tuổi và lợn đực thiến là 22,52kg ơ 61,82 ngày tuổi. Sự sai khác này

giữa hai tính biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), nhưng sự sai khác vê tuổi bắt

đầu nuôi thí nghiệm giữa hai tính biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Khối lượng, tuổi kết thúc và số ngày nuôi thí nghiệm

Khối lượng, tuổi kết thúc và số ngày nuôi TN ơ lợn cái tương ứng là 99,92kg,

ơ 164,69 ngày tuổi và 100,11 ngày nuôi. Ở lợn đực thiến, tương ứng là 100,70kg,

101

Page 116: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

161,90 ngày tuổi và 100,08 ngày nuôi. Sự sai khác vê số ngày nuôi TN giữa hai

tính biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), nhưng sự sai khác vê KL kết thúc và

tuổi kết thúc TN giữa hai tính biệt là có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Tăng khối lượng trung bình hàng ngày nuôi thí nghiệm

Chỉ tiêu TKL theo tính biệt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 có xu hướng tương

tự như ơ tổ hợp lai PiDu x VCN21. TKL ơ lợn cái là 775,53 gam/con/ngày, thấp

hơn so với lợn đực thiến (780,02 gam/con/ngày). Tuy nhiên, sự sai khác này

không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả nghiên cứu này là phù hợp với kết

quả của Savoie và Minvielle (1988); De haer và De Vries (1993). Hai nhóm tác

giả này cho biết, lợn đực thiến có khả năng TKL cao hơn so với lợn cái. Xu

hướng tương tự cũng được Lê Xuân Trương (2006) thông báo: khả năng TKL

của tổ hợp lai VCN23 x VCN22 đối với lợn cái là 722,07 gam/con/ngày, thấp

hơn so với của lợn đực thiến (729,62 gam/con/ngày).

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

Chỉ tiêu TTTA/kg TKL theo tính biệt ơ tổ hợp lai PiDu x VCN22 có xu hướng

tương tự như ơ tổ hợp lai PiDu x VCN21 là ơ lợn cái cao hơn so với lợn đực thiến.

Cụ thể: TTTA/kg TKL của lợn cái là 2,57kg và ơ lợn đực thiến là 2,55kg. Tuy

nhiên, sự sai khác này là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả này là phù

hợp với thông báo của hai nhóm tác giả Savoie và Minvielle (1988); De Haer và

De Vries (1993) lợn đực thiến có TTTA/kg TKL thấp hơn so với lợn cái. Tuy

nhiên, kết quả ơ nghiên cứu của chúng tôi lại trái chiêu so với kết quả nghiên cứu

của Lê Xuân Trương (2006).Tác giả này cho biết, TTTA/kg TKL của tổ hợp lai

VCN23 x VCN22 ơ lợn cái là 2,75kg thấp hơn so với ơ lợn đực thiến (2,85kg).

Tóm lại, TKL và TTTA/kg TKL của tổ hợp lai PiDu x VCN22 không có sự

khác biệt rõ rệt theo tính biệt (P>0,05).

3.3 NĂNG SUẤT THÂN THỊT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA HAI TỔ

HỢP LAI PIDU x VCN21 và PIDU x VCN22

102

Page 117: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

3.3.1 Ảnh hưởng cua một số yếu tố đến năng suât thân thịt cua hai tổ hợp lai

PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22

Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hương đến tính trạng năng suất thân thịt của

hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 cho thấy: Yếu tố mức KLGT

ảnh hương đến hầu hết các tính trạng năng suất thân thịt, còn yếu tố tính biệt hầu

như không ảnh hương đến các tính trạng năng suất thân thịt.

Bảng 3.15 Mức độ ảnh hưởng cua một số yếu tố đến năng suât thân thịt cua

hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22

Chỉ tiêu Tổ hợp lai Mức KLGT Tính biệt

Khối lượng giết mổ ns *** ns

Khối lượng thịt móc hàm * *** ns

Khối lượng thịt xẻ ns *** ns

Khối lượng nạc ns *** ns

Khối lượng mỡ *** *** ns

Khối lượng xương ns *** ns

Khối lượng da ns ** ns

Dày mỡ lưng * ** ns

Dài thân thịt ns ** ns

Diện tích cơ thăn ns ns ns

Tỷ lệ thịt móc hàm * ns ns

Tỷ lệ thịt xẻ * ns ns

Tỷ lệ nạc ** *** ns

Tỷ lệ mỡ *** *** ns

Tỷ lệ xương ns ns ns

Tỷ lệ da ns ns ns

Ghi chú: ns: P>0,05; * : P<0,05; **: P<0,01; *** : P<0,001

Yếu tố khối lượng giết thịt ảnh hương rất rõ rệt đến các chỉ tiêu khối lượng

giết mổ, thịt móc hàm, thịt xẻ, nạc, mỡ, xương, tỷ lệ nạc và tỷ lệ mỡ (P<0,001),

đồng thơi ảnh hương rõ rệt đến khối lượng da, dày mỡ lưng và dài thân thịt ơ mức

103

Page 118: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

(P<0,01), nhưng không ảnh hương đến diện tích cơ thăn, tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ

thịt xẻ, tỷ lệ xương và tỷ lệ da (P>0,05). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương

đối phù hợp với kết quả nghiên cứu của Piao và cs. (2004), mức KLGT ảnh hương

đến khối lượng thịt xẻ, dài thân thịt và khối lượng nạc ơ mức (P<0,001), ảnh

hương đến diện tích mắt thịt ơ mức (P<0,01), còn các chỉ tiêu như: dày mỡ lưng, tỷ

lệ thịt móc hàm và tỷ lệ nạc không bị ảnh hương bơi yếu tố này. Peinado và cs.

(2011) công bố, KLGT ảnh hương đến hầu hết các chỉ tiêu vê năng suất thân thịt

của lợn như khối lượng thịt xẻ, tỷ lệ thịt xẻ và dày mỡ lưng.

Yếu tố tính biệt, không ảnh hương đến các chỉ tiêu năng suất thân thịt của lợn

lai nuôi thịt (P>0,05). Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu

của Nguyễn Văn Thắng (2007). Tác giả này cho biết, yếu tố tính biệt không ảnh

hương đến các chỉ tiêu năng suất thân thịt của lợn lai L x (Y x MC), P x (Y x

MC), (LxY) và (P x Y). Tuy nhiên, kết quả ơ nghiên cứu này vê tính biệt lại trái

chiêu so với công bố của một số tác giả trong và ngoài nước: Kortz và cs. (2000)

cho biết, tính biệt có ảnh hương đến diện tích cơ thăn; Hà Xuân Bộ và cs. (2013)

công bố, tính biệt ảnh hương đến dày mỡ lưng và dày cơ thăn (P<0,001); Phạm

Thị Đào (2015) cho biết, tính biệt ảnh hương đến các chỉ tiêu khối lượng và tỷ lệ thịt

móc hàm, dài thân thịt, dày mỡ lưng, tỷ lệ nạc và dày cơ thăn (P<0,05).

3.3.2 Năng suât thân thịt cua hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22

Năng suất thân thịt của 2 tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 được

trình bày ơ Bảng 3.16.

Khối lượng giết mổ ơ 2 tổ hợp lai là tương đương nhau: tổ hợp lai PiDu x

VCN21 là 100,42kg và PiDu x VCN22 là 100,50kg.

Khối lượng và tỷ lệ thịt móc hàm: Khối lượng thịt móc hàm của tổ hợp lai

PiDu x VCN21 là 80,74kg, thấp hơn so với của PiDu x VCN22 (82,18kg), với sự

sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Tỷ lệ thịt móc hàm của tổ hợp lai PiDu x

VCN21 là 80,37%, thấp hơn so với của PiDu x VCN22 (81,78%), với sự sai khác

có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

104

Page 119: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Tỷ lệ thịt móc hàm của một số tổ hợp lai 3 giống: Du x (LxY) là 79,70% và

Du x (Yx L) là 78,14% (Đặng Vũ Bình và cs., 2005); nái F1(LxY) phối với đực Du

và Pi tương ứng là 78,10 và 79,53% (Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình,

2006b); (Pi x Du) x Y và (Pi x Du) x L đạt tỷ lệ thịt móc hàm 79,57 và 79,95%

(Phan Xuân Hảo và cs., 2009); nái F1(LxY) phối với đực Du và L là 79,07 và

78,02% (Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công Oánh, 2010). Như vậy, tỷ lệ thịt móc hàm

của 2 tổ hợp lai ơ nghiên cứu này cao hơn so với lợn lai 3 giống Du x (LxY); Du x

(YxL); (Pi x Du) x Y và (Pi x Du) x L nuôi tại Việt Nam.

Bảng 3.16 Năng suât thân thịt cua hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x

VCN22

Chỉ tiêu ĐVT

PiDu x VCN21

(n=12)

PiDu x VCN22

(n=12) SEM

LSM LSM

Khối lượng giết mổ kg 100,42 100,50 0,30

Khối lượng thịt móc hàm kg 80,74b 82,18a 0,45

Khối lượng thịt xẻ kg 72,05 73,22 0,44

Khối lượng nạc kg 42,52 42,09 0,38

Khối lượng mỡ kg 12,98b 14,53a 0,20

Khối lượng xương kg 10,78 10,65 0,23

Khối lượng da kg 5,63 5,78 0,13

Dày mỡ lưng mm 21,29b 22,49a 0,40

Dài thân thịt cm 97,58 98,75 0,73

Diện tích cơ thăn cm2 59,69 58,32 0,65

Tỷ lệ thịt móc hàm % 80,37b 81,78a 0,36

Tỷ lệ thịt xẻ % 71,77b 72,92a 0,37

Tỷ lệ nạc % 59,16a 57,57b 0,38

Tỷ lệ mỡ % 17,89b 19,77a 0,28

Tỷ lệ xương % 14,93 14,53 0,30

Tỷ lệ da % 7,81 7,89 0,17

105

Page 120: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai

khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

So với tỷ lệ thịt móc hàm của tổ hợp lợn lai 4 giống, thì kết quả ơ nghiên cứu

này đạt tương đương: (Pi x Du) x (LxY) là 80,17% (Phan Xuân Hảo và cs., 2009);

PiDu25 x F1(LxY) là 79,35%; PiDu50 x F1(LxY) là 80,13% và PiDu75 x F1(LxY)

là 80,34% (Phạm Thị Đào, 2015).

Tỷ lệ thịt móc hàm của tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 ơ nghiên

cứu này, là phù hợp với các kết quả trên cùng lợn nái VCN21 và VCN22 nhưng

được phối giống với lợn đực VCN23 đã dược công bố: tương ứng 80,63 và

80,15% (Lê Xuân Trương, 2006); 79,72% và 78,72% (Khúc Thừa Thế, 2011);

80,87% và 81,37% (Nguyễn Thành Chung, 2015).

Như vậy, tỷ lệ thịt móc hàm của hai tổ hợp lai trong nghiên cứu này cao hơn

so với các tổ hợp lai 3 giống, phù hợp với các công bố trên một số tổ hợp lai 4

giống và tương đương với lợn nái VCN21, VCN22 phối với lợn đực VCN23

Khối lượng và tỷ lệ thịt xẻ: Khối lượng thịt xẻ của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là

72,05kg, thấp hơn so với PiDu x VCN22 (73,22kg). Tuy nhiên, sự sai khác này

không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tỷ lệ thịt xẻ ơ tổ hợp lai PiDu x VCN21 là

71,77% và PiDu x VCN22 là 72,92% (P<0,05).

Tỷ lệ thịt xẻ của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 được trình

bày tại hình 3.17.

71.77

72.92

71.00

71.50

72.00

72.50

73.00

73.50

PiDu x VCN21 PiDu x VCN22

Tổ hợp lai

Giá

trị (

%)

Tỷ lệ thịt xẻ (%)

106

Page 121: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Hình 3.17 Tỷ lệ thịt xẻ cua hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22

Tỷ lệ thịt xẻ ơ nghiên cứu này, đạt xấp xỉ tương đương so với 2 tổ hợp lai giữa

lợn nái VCN21 và VCN22 phối với đực VCN23: tương ứng 72,87 và 72,28% (Lê

Xuân Trương, 2006); 72,91% và 73,29% (Nguyễn Thành Chung, 2015). Nhưng

cao hơn so với kết quả của Khúc Thừa Thế (2011), trên lợn nái VCN21 và VCN22

phối với đực VCN23 (70,26 và 68,33%).

So với tỷ lệ thịt xẻ của các tổ hợp lợn lai 3 giống, kết quả ơ nghiên cứu này đêu

cao hơn các giá trị: 69,00 và 70,95% ơ lợn nái F1(LxY) phối giống với đực Du và Pi

(Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình, 2006b); 71,37 và 71,55% ơ tổ hợp lai (Pi x

Du) x Y và (Pi x Du) x L (Phan Xuân Hảo và cs., 2009); 70,63 và 67,93% ơ lợn nái

F1(LxY) phối giống với đực L và Du (Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010);

70,09 và 68,05% ơ lợn nái F1(LxY) phối với đực Du và L (Vũ Đình Tôn và Nguyễn

Công Oánh, 2010).

Tỷ lệ thịt xẻ ơ nghiên cứu này, tương đương với lợn lai 4 giống: 71,60% ơ

(Pi x Du) x (LxY), (Phan Xuân Hảo và cs., 2009); 71,89% ơ nái F1(LxY) phối

với đực PiDu (Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010); 70,09% ơ tổ hợp lai

PiDu25 x F1(LxY), 70,97% ơ tổ hợp lai PiDu50 x F1(LxY) và 70,90% ơ tổ hợp

lai PiDu75 x F1(LxY) (Phạm Thị Đào, 2015).

Như vậy, tỷ lệ thịt xẻ của hai tổ hợp lai trong nghiên cứu này tương đương

với 2 tổ hợp lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22 ngoại trừ kết quả của

Khúc Thừa Thế (2011), cao hơn so với lợn lai 3 giống và phù hợp với các tổ hợp

lai 4 giống.

Khối lượng nạc và tỷ lệ nạc: Khối lượng nạc của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là

42,52kg, cao hơn so với tổ hợp lai PiDu x VCN22 (42,09kg), song sự sai khác này

không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Nạc là phần thịt có giá trị nhất, quyết định giá bán của thịt lợn, đặc biệt là ơ các

thị trương tại các đô thị lớn. Tỷ lệ nạc của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là 59,16%, cao

hơn so với tổ hợp lai PiDu x VCN22 (57,57%). Sự sai khác vê tỷ lệ nạc giữa hai tổ

hợp lai ơ mức (P<0,05). Sơ dĩ tổ hợp lai PiDu x VCN22 có tỷ lệ nạc thấp hơn so với

107

Page 122: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

PiDu x VCN21 vì lợn thịt từ tổ hợp lai PiDu x VCN22 được thừa hương nguồn gen

từ dòng Meishan tổng hợp (VCN05). Lợn Meishan ít nạc và nhiêu mỡ hơn so với

các giống lợn ngoại và đây là lý do mà lợn thịt từ tổ hợp lai PiDu x VCN22 có tỷ lệ

nạc thấp hơn so với lợn thịt từ tổ hợp lai PiDu x VCN21.

Cho đến nay, ơ nước ta các nhà khoa học chăn nuôi có áp dụng một trong

2 phương pháp để xác định tỷ lệ nạc, (1) đó là phương pháp kinh điển (mổ

khảo sát để tách riêng thành các phần nạc, mỡ, xương, da và sau đó xách định

tỷ lệ của các phần nêu trên, trong đó có tỷ lệ nạc), (2) phương pháp xác định

tỷ lệ nạc gián tiếp thông qua độ dày mỡ lưng và độ dày của cơ thăn.

Phương pháp xác định tỷ lệ nạc trong nghiên này là theo phương pháp kinh

điển. Vì vậy, trong luận án này chỉ so sánh với các kết quả có cùng phương pháp

Một số công bố vê tỷ lệ nạc của tổ hợp lai đực VCN23 x nái VCN21 và VCN22

là phù hợp với kết quả ơ nghiên cứu này, cụ thể: tương ứng 58,79 và 58,13% ( Lê

Xuân Trương, 2006); 57,21 và 56,35% (Khúc thừa Thế, 2011). Tuy nhiên, lại thấp

hơn 63,15 và 62,05% (Phùng Thị Vân và cs., 2005); 62,97 và 62,75% (Nguyễn

Thành Chung, 2015). Tỷ lệ nạc ơ nghiên cứu này thấp hơn so với hầu hết các

công bố trên lợn lai 3 giống: 61,81 và 58,71% tương ứng với Du x (LxY) và Du

x (YxL), (Phùng Thị Vân và cs., 2001); 59,42 và 59,54% tương ứng với Du x

(LxY) và Du x (YxL) (Phạm Thị Kim Dung, 2005); 61,78 và 65,37% tương ứng

với Du x (LxY) và Pi x (LxY) (Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình, 2006b)

So với lợn lai 3 giống, Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi (2010) cho biết,

tỷ lệ nạc của hai tổ hợp lai giữa đực Omega với nái F1(LxY) và đực PiDu với nái

F1(LxY) là 61,54 và 57,09%.

Tỷ lệ nạc của hai tổ hợp lai được trình bày tại Hình 3.18.

108

Page 123: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

59.16

57.57

56.50

57.00

57.50

58.00

58.50

59.00

59.50

PiDu x VCN21 PiDu x VCN22

Tổ hợp lai

Giá

trị (

%)

Tỷ lệ nạc (%)

Hình 3.18 Tỷ lệ nạc cua hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22

Như vậy, tỷ lệ nạc của tổ hợp lai có sự tham gia của lợn nái VCN21 cao hơn

so với tổ hợp lai có sự tham gia của lợn nái VCN22.

Tỷ lệ nạc của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 trong nghiên

cứu này, tương đối phù hợp với lợn lai 4 giống có sự tham gia của lợn đực PiDu

phối với lợn nái F1(LxY), cũng như nhóm lợn nái VCN21 và VCN22 phối với

VCN23, ngoại trừ kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cs. (2005) và Nguyễn

Thành Chung (2015).

Khối lượng và tỷ lệ mỡ: Khối lượng mỡ của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là

12,98kg, thấp hơn so với tổ hợp lai PiDu x VCN22 (14,53kg), (P<0,05). Tương

tự, tỷ lệ mỡ của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là 17,89% cũng thấp hơn so với tỷ lệ

mỡ của tổ hợp lai PiDu x VCN22 (19,77%), (P<0,05). Lợn PiDu x VCN21 có

khối lượng mỡ và tỷ lệ mỡ thấp hơn so với lợn thịt PiDu x VCN22 nên có tỷ lệ

nạc cao hơn là hoàn toàn phù hợp với quy luật của tương quan nghịch giữa tỷ lệ

mỡ và tỷ lệ nạc.

Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cs. (2005) cho biết, tỷ lệ mỡ của

tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 lần lượt là 15,65 và 16,05%; Lê

Xuân Trương (2006) cho biết, lợn nái VCN21 x đực VCN23 (20,23%) của lợn

nái VCN22 x đực VCN23 (21,51%). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi là tỷ lệ

mỡ của tổ hợp lai PiDu x VCN21 thấp hơn so với PiDu x VCN22.

109

Page 124: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

21.29

22.49

20.50

21.00

21.50

22.00

22.50

23.00

PiDu x VCN21 PiDu x VCN22

Tổ hợp lai

Giá

trị (

mm

)

Dày mỡ lưng (mm)

Hình 3.19 Dày mỡ lưng trung bình ở 3 điểm cua hai tổ hợp lai

Dày mỡ lưng trung bình tại 3 điểm của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là 21,29 mm và

của tổ hợp lai PiDu x VCN22 là 22,49 mm (P<0,05). Độ dày mỡ lưng ơ nghiên cứu

này, thấp hơn so với công bố (22,83 và 24,25 mm) của Lê Xuân Trương (2006)

tương ứng với tổ hợp lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22, nhưng tương

đương với (23,47 và 21,64 mm) tương ứng với tổ hợp lai PiDu50 x F1(LxY) và

PiDu75 x F1(LxY) (Phạm Thị Đào, 2015). Nhưng cao hơn so với kết quả của

Phùng Thị Vân và cs. (2005) nhóm tác giả này cho biết, dày mỡ lưng của VCN23

x VCN21 (18,40 mm) và VCN23 x VCN22 (17,5mm). Dày mỡ lưng trung bình ơ

3 điểm của hai tổ hợp lai được trình bày tại Hình 3.19

Khối lượng xương và da: Khối lượng xương và da của hai tổ hợp lai này

không biểu thị sự khác biệt thống kê (P>0,05). Lê Xuân Trương (2006), nghiên

cứu trên tổ hợp lai VCN23 x VCN21 và tổ hợp lai VCN23 x VCN22 cho biết, tỷ lệ

xương dao động 11,22-15,45% và tỷ lệ da 7,70-8,05%.

Dài thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là 97,58 cm và tổ hợp lai PiDu x

VCN22 là 98,75 cm (P>0,05). Kết quả nghiên cứu này, cao hơn so với 96,25 và

96,73cm tương ứng với tổ hợp lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22 (Phùng

Thị Vân và cs., 2005); 93,03 và 92,03cm tương ứng với tổ hợp lai VCN23 x

VCN21 và VCN23 x VCN22 (Lê Xuân Trương, 2006); 91,50; 91,08 và 90,50cm

tương ứng với PiDu25 x F1(LxY), PiDu50 x F1(LxY) và PiDu75 x F1(LxY),

110

Page 125: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

(Phạm Thị Đào 2015). Piao và cs. (2004) cho biết, giết thịt ơ các mức KL khác

nhau thì cho dài thân thịt khác nhau: ơ các mức KLGT 100, 110, 120 và 130kg thì

dài thân thịt đạt tương ứng là 97,68; 101,59; 104;14 và 107,09 cm.

Diện tích cơ thăn của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là 59,69 cm2, lớn hơn so với tổ

hợp lai PiDu x VCN22 là 58,32 cm2 (P>0,05). Kết quả này cao hơn so với 46,70 và

44,83cm2 tương ứng với tổ hợp lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22

(Phùng Thị Vân., 2005); 40,50 và 39,50 cm2 tương ứng ơ 2 tổ hợp lai Du x (LxY)

và Pi x (LxY) theo công bố của (McCann và cs., 2008); 49,91 và 50,61 cm2 ứng với

tổ hợp lai L x (LxY) và Du x (LxY), (Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010) và

tương đương với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Đào (2015) là 54,85; 57,40 và

60,74 cm2 tương ứng với 3 tổ hợp lai PiDu25 x F1(LxY); PiDu50 x F1(LxY) và

PiDu75 x F1(LxY).

Tóm lại: Tỷ lệ thịt móc hàm và tỷ lệ thịt xẻ của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là

thấp hơn so với PiDu x VCN22 (P<0,05). Nhìn chung, 2 chỉ tiêu này phù hợp với

các công bố trên một số tổ hợp lợn lai 4 giống, cao hơn so với các tổ hợp lợn lai

3 giống với sự tham gia của lợn đực Pi, Du hoặc PiDu, tương đương so với tổ

hợp lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22.

Tỷ lệ nạc của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là 59,16%, cao hơn PiDu x

VCN22 (57,57%) (P<0,05). Nhìn chung, tỷ lệ nạc của hai tổ hợp lai này thấp

hơn hầu hết các công bố trên lợn lai 3 giống, tương đối phù hợp với lợn lai 4

giống PiDu x F1(LxY) và 2 tổ hợp lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22.

Dày mỡ lưng tại 3 điểm của tổ hợp lai PiDu x VCN21 thấp hơn PiDu x VCN22

(P<0,05). Nhìn chung, chỉ tiêu này của hai tổ hợp lai nghiên cứu là thấp hơn so với

nhóm lợn lai 3 giống Du x (LxY); Du x (YxL) và 2 tổ hợp lai VCN23 x VCN21 và

VCN23 x VCN22, nhưng tương đương với lợn lai 4 giống PiDu x F1(LxY).

3.3.3 Năng suât thân thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22

theo 3 mức khối lượng giết thịt

3.3.3.1 Năng suât thân thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức khối

lượng giết thịt

111

Page 126: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức KLGT được

trình bày trong Bảng 3.17.

Các chỉ tiêu khối lượng thân thịt gồm: khối lượng thịt móc hàm, thịt xẻ, nạc,

mỡ, xương, da và dài thân thịt đêu tăng dần theo tăng mức KLGT. Các chỉ tiêu thân

thịt nêu trên theo 3 mức KLGT được xếp theo trình tự: Mức KL 90kg < mức KL

100kg < mức KL 110kg. Các sai khác trên cùng một chỉ tiêu giữa 3 mức KLGT đêu

có ý nghĩa thống kê ơ mức (P<0,05). Kết quả nghiên cứu này, tương đối phù hợp

với xu hướng của Bahelka và cs. (2007), khi công bố vê chỉ tiêu khối lượng ơ các

mức giết thịt (90-99); (100-110) và (>110kg).

Dày mỡ lưng của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức KLGT có xu hướng

tăng lên theo tăng mức KLGT, đạt giá trị thấp nhất ơ mức KLGT 90kg, tăng lên

ơ mức KLGT 100kg và đạt giá trị cao nhất ơ mức KLGT 110kg. Sự sai khác giữa

mức KLGT 90kg so với mức 100kg (P>0,05). Tuy nhiên, sự sai khác giữa giết

thịt mức KL 110kg so với mức 90 và 100kg là ơ mức (P<0,05). Xu hướng biến

động vê độ dày mỡ lưng ơ nghiên cứu này là phù hợp với xu hướng vê dày mỡ

lưng trong các nghiên cứu của Beattie và cs. (1999); Piao và cs. (2004); Bahelka

và cs. (2007), khi giết thịt ơ các khối lượng khác nhau.

Bảng 3.17 Năng suât thân thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức khối

lượng giết thịt

Chỉ tiêu ĐVT90kg (n=4) 100kg (n=4) 110kg (n=4)

SEMLSM LSM LSM

Khối lượng giết mổ kg 90,25c 100,00b 111,00a 0,29

Khối lượng thịt móc hàm kg 71,68c 81,40b 89,15a 0,48

Khối lượng thịt xẻ kg 63,73c 72,73b 79,70a 0,56

Khối lượng nạc kg 38,95c 42,98b 45,63a 0,53

Khối lượng mỡ kg 10,10c 13,50b 15,33a 0,33

Khối lượng xương kg 9,53b 10,45b 12,35a 0,35

Khối lượng da kg 5,00b 5,68ab 6,20a 0,26

Dày mỡ lưng mm 19,70b 20,43b 23,75a 0,66

112

Page 127: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Dài thân thịt cm 93,50b 97,75ab 101,50a 1,25

Diện tích cơ thăn cm2 58,53 60,98 59,58 0,80

Tỷ lệ thịt móc hàm % 79,41b 81,41a 80,30ab 0,31

Tỷ lệ thịt xẻ % 70,79b 72,73a 71,78ab 0,47

Tỷ lệ nạc % 61,12a 59,11ab 57,26b 0,54

Tỷ lệ mỡ % 15,87b 18,56ab 19,24a 0,53

Tỷ lệ xương % 14,95 14,36 15,48 0,41

Tỷ lệ da % 7,84 7,79 7,79 0,35

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai

khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Diện tích cơ thăn của lợn thịt ơ mức KLGT 90kg là thấp nhất (58,53cm2), đạt

giá trị cao nhất (60,98cm2) ơ mức KLGT 100kg và giảm xuống ơ mức KLGT

110kg (59,58cm2). Tuy nhiên, sự sai khác vê chỉ tiêu này giữa 3 mức KLGT

không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Tỷ lệ thịt móc hàm là chỉ tiêu nói lên tình trạng đặc, rỗng của lợn sau khi giết

thịt. Nếu tỷ lệ thịt móc hàm cao, nghĩa là tỷ lệ các phần ơ đương tiêu hóa thấp.

Kết quả ơ Bảng 3.17 cho thấy: Tỷ lệ thịt móc hàm ơ mức KLGT 90kg là 79,41%,

ơ mức 100kg tăng lên 81,41% và giảm xuống 80,30% ơ mức 110kg. Sự sai khác

có ý nghĩa thống kê giữa mức KLGT 90kg và 100kg (P<0,05), nhưng giữa mức

KLGT 110kg so với 90 và 100kg thì sự sai khác không có ý nghĩa thống kê

(P>0,05). Như vậy, giết thịt ơ mức KL 100kg cho tỷ lệ thịt móc hàm cao nhất.

Tỷ lệ thịt xẻ thấp nhất ơ mức KLGT 90kg (70,79%) và cao nhất ơ mức KLGT

100kg (72,73%) và có xu hướng giảm ơ mức KLGT 110kg (71,78%). Sự sai khác

có ý nghĩa thống kê giữa mức KLGT 90kg và 100kg với (P<0,05), nhưng giữa

mức KLGT 110kg so với 90 và 100kg thì sự sai khác không có ý nghĩa thống kê

với (P>0,05). Như vậy, ơ mức KLGT 100kg cho tỷ lệ thịt xẻ cao nhất.

Tỷ lệ nạc ơ mức KLGT 90kg đạt giá trị cao nhất (61,12%), giảm ơ mức

100kg (59,11%) và tiếp tục giảm ơ mức 110kg (57,26%). Sự sai khác không có ý

nghĩa thống kê giữa mức KLGT 100kg so với 90 và 110kg (P>0,05). Tuy nhiên,

113

Page 128: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

sự sai khác có ý nghĩa thống kê vê chỉ tiêu này giữa mức KLGT 90kg và 110kg

với (P<0,05). Như vậy, tỷ lệ nạc của tổ hợp lai PiDu x VCN21 có xu hướng giảm

dần khi khối lượng giết mổ tăng dần trong giới hạn (90-110kg).

Ngược với tỷ lệ nạc là tỷ lệ mỡ, tỷ lệ mỡ ơ mức KLGT 90kg đạt thấp nhất

(15,87%), tăng lên ơ mức 100kg (18,56%) và đạt giá trị cao nhất ơ mức 110kg

(19,24%). Sự sai khác không có ý nghĩa thống kê vê tỷ lệ mỡ giữa mức KLGT

100kg so với mức 90 và 110kg (P>0,05), nhưng có sự sai khác giữa mức KLGT

90kg và mức 110kg (P<0,05). Như vậy, giết mổ trong phạm vi từ 90-110kg thì tỷ

lệ mỡ của tổ hợp lai PiDu x VCN21 có xu hướng tăng dần khi tăng mức KLGT.

Tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc của tổ hợp lai PiDu x VCN21

theo mức KLGT được minh họa tại Hình 3.20.

79.41 81.41 80.3070.79 72.73 71.78

61.12 59.11 57.26

-

20.00

40.00

60.00

80.00

100.00

KL giết thịt 90 kg KL giết thịt 100 kg KL giết thịt 110 kg

Mức khối lượng giết thịt

Giá

trị (

%)

Tỷ lệ thịt móc hàm Tỷ lệ thịt xẻ Tỷ lệ nạc

Hình 3.20 Tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc cua tổ hợp lai PiDu x

VCN21 theo 3 mức khối lượng giết thịt

Kết quả nghiên cứu này, hoàn toàn phù hợp với công bố của Trương Hữu

Dũng (2004) trên tổ hợp lai Du x (LxY): Lợn giết thịt ơ khối lượng 88,10; 91,0kg

tỷ lệ mỡ đạt tương ứng là 18,68 và 23,56%. Với tổ hợp lai Du x (YxL), lợn giết

thịt ơ 86,50; 91,0kg, tỷ lệ mỡ đạt tương ứng là 21,97 và 23,85%.

Tóm lại: đối với tổ hợp lai PiDu x VCN21 giết thịt ơ 3 mức KL 90, 100 và

110kg cho kết quả khái quát như sau: Ở mức KLGT 90kg, tỷ lệ nạc đạt cao nhất và

tỷ lệ mỡ thấp nhất, nhưng tỷ lệ thịt móc hàm thấp nhất. Ở mức KL 100kg tỷ lệ thịt

114

Page 129: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

móc hàm và tỷ lệ thịt xẻ cao nhất, tỷ lệ nạc và tỷ lệ mỡ đạt mức trung gian giữa 2

mức KL 90kg và 110kg. Ở mức KLGT 110kg các chỉ tiêu vê khối lượng thân thịt

là cao nhất, nhưng vê thành phần thân thịt thì tỷ lệ nạc đạt thấp nhất còn tỷ lệ mỡ

lại đạt giá trị cao nhất. Vì vậy, đối với lợn nuôi thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21

giết thịt ơ mức KL 100kg là khả quan nhất vê các chỉ tiêu (tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ

thịt xẻ), tỷ lệ nạc và tỷ lệ mỡ đạt ơ mức trung bình giữa 2 mức KLGT 90 và 110kg.

3.3.3.2 Năng suât thân thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối

lượng giết thịt

Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức KLGT được

trình bày trong Bảng 3.18.

Bảng 3.18 Năng suât thân thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối

lượng giết thịt

Chỉ tiêu ĐVT 90kg (n=4) 100kg (n=4) 110kg (n=4)

SEMLSM LSM LSM

Khối lượng giết mổ kg 90,25c 101,25b 110,00a 0,59

Khối lượng thịt móc hàm kg 73,33c 82,93b 89,88a 0,80

Khối lượng thịt xẻ kg 65,14c 73,60b 80,23a 0,78

Khối lượng nạc kg 39,03c 42,63b 45,73a 0,70

Khối lượng mỡ kg 12,35c 14,48b 16,75a 0,35

Khối lượng xương kg 9,05c 10,48b 11,43a 0,33

Khối lượng da kg 5,20b 5,95ab 6,18a 0,21

Dày mỡ lưng mm 20,65b 23,35a 23,48a 0,60

Dài thân thịt cm 96,25 98,63 101,38 1,39

Diện tích cơ thăn cm2 57,70 58,15 59,10 1,38

Tỷ lệ thịt móc hàm % 81,25 81,93 81,71 0,58

Tỷ lệ thịt xẻ % 72,11 72,67 72,65 0,53

Tỷ lệ nạc % 59,33 57,91 56,97 0,73

Tỷ lệ mỡ % 18,77b 19,67ab 20,86a 0,34

Tỷ lệ xương % 13,75 14,23 14,24 0,49

115

Page 130: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Tỷ lệ da % 7,90 8,09 7,69 0,28

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai

khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Tương tự như ơ lợn nuôi thịt PiDu x VCN21, lợn lai PiDu x VCN22 có các chỉ

tiêu khối lượng thân thịt gồm: khối lượng thịt móc hàm, thịt xẻ, nạc, mỡ, xương và

da đêu tăng dần theo tăng mức KLGT và được xếp theo trình tự: (mức KL 90kg <

mức KL 100kg < mức KL 110kg). Các sai khác trên cùng một chỉ tiêu giữa 3 mức

KLGT đêu có ý nghĩa thống kê ơ mức (P<0,05).

Dày mỡ lưng của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức KLGT, có cùng xu

hướng tương tự như ơ tổ hợp lai PiDu x VCN21 thấp nhất ơ mức KLGT 90kg,

tăng lên ơ mức 100kg và đạt giá trị cao nhất ơ mức 110kg. Sự sai khác giữa mức

KLGT 100kg so với mức 110kg (P>0,05). Tuy nhiên, sự sai khác giữa mức

KLGT 90kg so với mức 100 và 110kg là có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả

nghiên cứu này, phù hợp với xu hướng vê dày mỡ lưng trong các nghiên cứu của

Beattie và cs. (1999); Piao và cs. (2004); Bahelka và cs. (2007).

Dài thân thịt tăng dần theo tăng mức KLGT 90, 100 và 110kg lần lượt là

96,25; 98,63 và 101,38 cm. Tuy nhiên, sự sai khác vê dài thân thịt giữa các mức

KLGT đêu ơ mức (P>0,05). Kết quả trong nghiên cứu này, phù hợp với xu hướng

(dài thân thịt tăng theo tăng mức KLGT) của Piao và cs. (2004). Nhóm tác giả

này công bố, dài thân thịt của lợn lai Du x (LxY) đạt 97,68; 101,59; 104,14 và

107,09 cm tương ứng với các mức KLGT 100; 110; 120 và 130kg.

Tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc của tổ hợp lai PiDu x VCN22

theo 3 mức khối lượng giết thịt được minh họa tại Hình 3.21.

116

Page 131: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

81.25 81.93 81.7172.11 72.67 72.65

59.33 57.91 56.97

-

20.00

40.00

60.00

80.00

100.00

KL giết thịt 90 kg KL giết thịt 100 kg KL giết thịt 110 kg

Mức khối lượng giết thịt

Giá

trị (

%)

Tỷ lệ thịt móc hàm Tỷ lệ thịt xẻ Tỷ lệ nạc

Hình 3.21 Tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc cua tổ hợp lai PiDu x

VCN22 theo ba mức khối lượng giết thịt

Diện tích cơ thăn của lợn ơ mức KLGT 90kg thấp nhất (57,70 cm2), tăng lên

ơ mức 100kg (58,15 cm2) và đạt giá trị cao nhất ơ mức 110kg (59,10 cm2). Tuy

nhiên, các sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Tỷ lệ thịt móc hàm giữa 3 mức KLGT (90; 100 và 110kg) xấp xỉ tương

đương nhau và lần lượt là 81,25; 81,93 và 81,71%, (P>0,05). Tuy vậy, giết thịt ơ

mức KL 100kg có tỷ lệ thịt móc hàm cao nhất.

Tỷ lệ thịt xẻ của lợn lai PiDu x VCN22 biến động theo xu hướng như ơ PiDu

x VCN21: giết thịt ơ mức KL100kg có tỷ lệ thịt xẻ cao hơn (72,67%) so với 2

mức KLGT 90 (72,11%) và 110kg (72,65%). Tuy nhiên, sự sai khác giữa chúng

ơ mức (P>0,05).

Tỷ lệ nạc của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo các mức KLGT có sự biến động

tương tự như ơ PiDu x VCN21, đạt giá trị cao nhất ơ mức KLGT 90kg là 59,33%,

giảm xuống ơ mức 100kg là 57,91% và thấp nhất ơ mức 110kg là 56,97%. Tuy

nhiên, sự sai khác vê tỷ lệ nạc giữa các mức KLGT là ơ mức (P>0,05).

Tỷ lệ mỡ của tổ hợp lai PiDu x VCN22 biến động tương tự như ơ PiDu x

VCN21 là tăng dần theo tăng mức KLGT: ơ mức 90kg là thấp nhất (18,77%), tăng

lên ơ mức 100kg (19,67%) và cao nhất ơ mức 110kg (20,86%). Sự sai khác vê chỉ

tiêu này giữa các mức KLGT 100kg so với mức 90 và 110kg là ơ mức (P>0,05),

tuy nhiên có sự sai khác rõ rệt giữa mức KLGT 90kg và 110kg với (P<0,05).

117

Page 132: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Nhận xét: Đối với tổ hợp lai PiDu x VCN22 giết thịt ơ 3 mức KL 90, 100 và

110kg có thể khái quát như sau: Ở mức KLGT 90kg, tỷ lệ nạc cao nhất và tỷ lệ

mỡ thấp nhất, nhưng tỷ lệ thịt móc hàm thấp nhất. Ở mức khối lượng 100kg có tỷ

lệ thịt móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ đạt giá trị cao nhất, tỷ lệ nạc và tỷ lệ mỡ ơ mức

trung gian giữa mức KL 90 và 110kg. Ở mức KLGT 110kg thì các chỉ tiêu vê

khối lượng thân thịt đạt giá trị cao nhất, nhưng tỷ lệ nạc đạt giá trị thấp nhất, còn

tỷ lệ mỡ là cao nhất. Vì vậy, đối với lợn nuôi thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22

giết thịt ơ mức KL 100kg là khả quan nhất vê các chỉ tiêu (tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ

lệ thịt xẻ), tỷ lệ nạc đạt ơ mức trung bình giữa mức KLGT 90 và 110kg.

3.3.4 Năng suât thân thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22

theo tính biệt

3.3.4.1 Năng suât thân thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt

Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt (lợn cái và

lợn đực thiến) được trình bày trong Bảng 3.19.

Khối lượng giết mổ của lợn đực thiến (101,00kg), khối lượng thịt móc hàm

(82,20kg), khối lượng thịt xẻ (73,23kg), tỷ lệ thịt móc hàm (81,37%) và tỷ lệ thịt

xẻ (72,62%) đêu cao hơn so với ơ lợn cái và tương ứng: 99,83kg; 79,28kg;

70,87kg; 79,37% và 70,91%, sự sai khác của cùng chỉ tiêu đối với các chỉ tiêu

nêu trên giữa lợn đực thiến và lợn cái, đêu ơ mức với (P<0,05). Ngược lại, diện

tích mắt thịt (59,80 cm2), tỷ lệ nạc (59,34%) của lợn cái có xu hướng cao hơn so

với của lợn đực thiến (59,59 cm2; 58,98%), tuy nhiên sự sai khác giữa hai tính

biệt là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Bảng 3.19 Năng suât thân thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt

Chỉ tiêu DVT

Lợn cái

(n=6)

Lợn đực thiến

(n=6) SEM

LSM LSM

Khối lượng giết mổ kg 99,83b 101,00a 0,24

Khối lượng thịt móc hàm kg 79,28b 82,20a 0,39

118

Page 133: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Khối lượng thịt xẻ kg 70,87b 73,23a 0,46

Khối lượng nạc kg 41,95 43,08 0,43

Khối lượng mỡ kg 12,92 13,03 0,27

Khối lượng xương kg 10,40 11,15 0,29

Khối lượng da kg 5,38 5,87 0,21

Dày mỡ lưng mm 21,57 21,02 0,54

Dài thân thịt cm 97,17 98,00 1,02

Diện tích cơ thăn cm2 59,80 59,58 0,65

Tỷ lệ thịt móc hàm % 79,37b 81,37a 0,25

Tỷ lệ thịt xẻ % 70,91b 72,62a 0,39

Tỷ lệ nạc % 59,34 58,98 0,44

Tỷ lệ mỡ % 18,14 17,65 0,43

Tỷ lệ xương % 14,66 15,20 0,33

Tỷ lệ da % 7,58 8,03 0,29

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai

khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Nhận xét: Đối với tổ hợp lai PiDu x VCN21, có sự khác biệt rõ rệt (P<0,05) vê tỷ lệ

thịt móc hàm và tỷ lệ thịt xẻ giữa lợn cái và lợn đực thiến, trong đó lợn đực thiến

đêu đạt giá trị cao hơn so với lợn cái. Với 2 chỉ tiêu là diện tích cơ thăn và tỷ lệ nạc,

lợn cái đêu đạt cao hơn so với lợn đực thiến với sai khác không rõ rệt (P>0,05)

3.3.4.2 Năng suât thân thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt

Năng suất thân thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt được trình

bày trong Bảng 3.20.

Bảng 3.20 Năng suât thân thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt

Chỉ tiêu DVT

Lợn cái

(n=6)

Lợn đực thiến

(n=6) SEM

LSM LSM

Khối lượng giết mổ kg 100,33 100,67 0,48

119

Page 134: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Khối lượng thịt móc hàm kg 82,33 82,02 0,65

Khối lượng thịt xẻ kg 73,45 72,98 0,64

Khối lượng nạc kg 42,50 41,68 0,57

Khối lượng mỡ kg 14,40 14,65 0,29

Khối lượng xương kg 10,55 10,75 0,27

Khối lượng da kg 5,75 5,8 0,17

Dày mỡ lưng mm 22,92 22,07 0,46

Dài thân thịt cm 98,00 99,50 1,14

Diện tích cơ thăn cm2 59,60 57,03 1,13

Tỷ lệ thịt móc hàm % 82,09 81,47 0,47

Tỷ lệ thịt xẻ % 73,36 72,47 0,43

Tỷ lệ nạc % 57,91 57,23 0,60

Tỷ lệ mỡ % 19,55 19,98 0,28

Tỷ lệ xương % 14,35 14,71 0,40

Tỷ lệ da % 7,86 7,93 0,23

Khối lượng giết mổ của lợn cái là (100,33kg), lợn đực thiến (100,67kg), với

(P>0,05).

Lợn cái có khối lượng thịt móc hàm (82,33kg), khối lượng thịt xẻ (73,45kg),

dày mỡ lưng (22,92mm), diện tích cơ thăn (59,60 cm2), tỷ lệ thịt móc hàm

(82,09%), tỷ lệ thịt xẻ (73,36%) và tỷ lệ nạc (57,91%) đêu cao hơn so với ơ lợn

đực thiến và lần lượt: 82,02kg; 72,98kg; 22,07 mm; 57,03 cm2; 81,47%; 72,47%

và 57,23%, tuy nhiên sự sai khác của từng chỉ tiêu đối với các chỉ tiêu nêu trên

giữa lợn cái và lợn đực thiến, đêu ơ mức (P>0,05).

Nhận xét: Đối với các chỉ tiêu đặc trưng cho năng suất thân thịt, giữa lợn cái và

lợn đực thiến của tổ hợp lai PiDu x VCN22 không có sự sai khác rõ rệt

3.3.5 Mức độ ảnh hưởng cua một số yếu tố đến chât lượng thịt cua hai tổ

hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22

Kết quả vê mức độ ảnh hương của các yếu tố tổ hợp lai, mức KLGT và tính

biệt đến các chỉ tiêu chất lượng thịt được trình bày ơ Bảng 3.21.

120

Page 135: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 3.21 Mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến chất lượng thịt

Chỉ tiêu Tổ hợp lai Mức KLGT Tính biệt

pH45 ns ns ns

pH24 ns ns ns

L* 24 (Lightness) ns ns ns

a* 24 (Redness) ns ns ns

b* 24 (Yellowness) ns ns ns

Tỷ lệ mất nước bảo quản 24 (%) ns ns ns

Tỷ lệ mất nước chế biến 24 (%) ns ns ns

Độ dai 24 (N) ns * ns

Ghi chú: ns: P>0,05; * : P<0,05; **: P<0,01; *** : P<0,001

Kết quả phân tích cho thấy, các yếu tố nghiên cứu đêu không ảnh hương đến các

chỉ tiêu vê chất lượng thịt của hai tổ hợp lai, ngoại trừ mức KLGT ảnh hương đến độ

dai của thịt ơ thơi gian bảo quản 24 giơ (P<0,05). Kết quả nghiên cứu vê mức độ

ảnh hương của một số yết tố đến chất lượng thịt của lợn lai, được một số tác giả

trong và ngoài nước công bố như sau: Hà Xuân Bộ và cs. (2013) tìm thấy, tính biệt

ảnh hương đến pH24, độ đo a*24 (P<0,001). Phạm Thị Đào (2015) công bố, tổ hợp

lai ảnh hương đến các chỉ tiêu như: tỷ lệ mất nước chế biến 24h, độ sáng L*24, độ

đo a*24 (P<0,05), tính biệt ảnh hương đến các chỉ tiêu pH24, độ đo a* 24 (P <0,05).

Hà Xuân Bộ (2015) cho biết, tính biệt ảnh hương đến khối lượng giết mổ, khối

lượng thịt xẻ (P<0,05), diện tích cơ thăn, dày mỡ lưng, dày cơ thăn, (P<0,01), pH24

và a*24 (P<0,001). Theo Piao và cs. (2004), KLGT ảnh hương đến tỷ lệ mất nước

bảo quản 24h, tỷ lệ mất nước chế biến 24h, độ đo a*24 (P<0,001), ảnh hương đến

giá trị pH24 (P<0,01) và ảnh hương đến độ sáng L*24, độ vàng b*24 (P<0,05).

Peinado và cs. (2011) cho biết, KLGT ảnh hương đến độ đo a*24 (P<0,001), độ

sáng L*24 (P<0,05).

3.3.6 Chât lượng thịt cua hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22

Các chỉ tiêu chất lượng thịt của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x

VCN22 được trình bày trong Bảng 3.22.

121

Page 136: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 3.22 Chất lượng thịt của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22

Chỉ tiêu

PiDu x VCN21

(n=12)

PiDu x VCN22

(n=12) SEM

LSM LSM

pH45 6,58 6,55 0,07

pH24 5,70 5,68 0,02

L* 24 (Lightness) 49,56 50,91 0,58

a* 24 (Redness) 12,96 13,48 0,28

b* 24 (Yellowness) 6,13 5,50 0,23

Tỷ lệ mất nước bảo quản 24 (%) 1,08 1,30 0,13

Tỷ lệ mất nước chế biến 24 (%) 25,45 26,35 0,89

Độ dai 24 (N) 48,39 48,26 1,87

Giá trị pH45 cua thịt

Giá trị pH45 phút của thịt cơ thăn của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là 6,58 tương

đương với tổ hợp lai PiDu x VCN22 là 6,55, (P>0,05). Kết quả nghiên cứu này,

tương đương với kết quả nghiên cứu của Halina và cs. (2009). Nhóm tác giả này cho

biết, giá trị pH45 cơ thăn của hai tổ hợp lai Du x (LxY) và (DuPi) x (LxY) tương ứng

là 6,62 và 6,48. Giá trị pH45 của tổ hợp lai 3 giống Pi x (LxY) là 6,15; Du x (LxY) là

6,55 (Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình, 2006b). Các tổ hợp lai giữa đực PiDu

với nái Y, L và F1(LxY) giá trị pH45 phút cơ thăn tương ứng 6,37; 6,31; 6,34 (Phan

Xuân Hảo và cs., 2009). Giá trị pH45 của thịt cơ thăn của tổ hợp lai PiDu25 x

F1(LxY) là 6,48; tổ hợp lai PiDu50 x F1(LxY) là 6,36 và tổ hợp lai PiDu75 x

F1(LxY) là 6,59 (Phạm Thị Đào, 2015). Theo Lê Xuân Trương (2006), giá trị pH45

của tổ hợp lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22 lần lượt là 6,22 và 6,20, theo

Nguyễn Thành Chung (2015), giá trị pH45 cũng của 2 tổ hợp lai trên lần lượt là 6,17

và 6,32. Như vậy, giá trị pH45 trong nghiên cứu của chúng tôi trên hai tổ hợp lai nhìn

chung là phù hợp với phần lớn các nghiên cứu được công bố nêu trên.

122

Page 137: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Giá trị pH24 cua thịt

Giá trị pH của thịt cơ thăn 24 giơ sau khi giết thịt của tổ hợp lai PiDu x

VCN21 là 5,70 và của tổ hợp lai PiDu x VCN22 là 5,68, (P>0,05). Kết quả nghiên

cứu này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của của một số tác giả: Lê Xuân

Trương (2006) công bố, giá trị pH24 của tổ hợp lai VCN23 x VCN21 (5,80) và của

tổ hợp lai VCN23 x VCN22 (5,83). Phan Xuân Hảo (2007) thông báo rằng, giá trị

pH24 cơ thăn của tổ hợp lai 2 giống (LxY) là 5,78. Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ

Bình (2006b) cho biết, giá trị pH24 của tổ hợp lai 3 giống Pi x (LxY) là 5,90 và Du

x (LxY) là 5,98. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu này là tương đương với kết quả

nghiên cứu của một số tác giả: Halina và cs. (2009). Nhóm tác giả này cho biết, giá

trị pH24 cơ thăn của hai tổ hợp lai Du x (LxY), (DuPi) x (LxY) tương ứng là 5,67

và 5,64. Giá trị pH24 của các tổ hợp lai Du x (LxY), Du x (YxL), VCN03 x (LxY)

và VCN03 x (YxL) dao động trong khoảng 5,6 - 5,7 (Đoàn Văn Soạn và Đặng Vũ

Bình, 2010). Theo Nguyễn Thành Chung (2015), giá trị pH24 của tổ hợp lai

VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22 lần lượt là 5,66 và 5,66.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với kết quả của một số tác giả:

McCann và cs. (2008). Nhóm tác giả này cho biết, giá trị pH24 cơ thăn của hai tổ

hợp lai Du x (LxY) và Pi x (LxY) tương ứng là là 5,56 và 5,58. Phan Xuân Hảo

và cs. (2009) công bố, giá trị pH24 của các tổ hợp lai giữa đực PiDu với nái Y, L

và F1(LxY) có giá trị pH24 cơ thăn tương ứng là 5,59; 5,57 và 5,57. Giá trị pH24

của thịt cơ thăn của tổ hợp lai PiDu25 x F1(LxY) là 5,45; tổ hợp lai PiDu50 x

F1(LxY) là 5,54 và tổ hợp lai PiDu75 x F1(LxY) là 5,45 (Phạm Thị Đào, 2015).

Nhìn chung giá trị pH24 ơ cơ thăn trên hai tổ hợp lai là phù hợp với các nghiên

cứu được công bố nêu trên.

Màu sắc cua thịt bảo quản sau 24 giờ

Giá trị L* (độ sáng) của thịt bảo quản sau 24 giơ: Kết quả nghiên cứu cho

thấy giá trị L* của thịt bảo quản sau 24 giơ ơ tổ hợp lai PiDu x VCN21 là 49,56,

thấp hơn so với tổ hợp lai PiDu x VCN22 (50,91). Tuy nhiên, sự sai khác vê chỉ

tiêu này giữa hai tổ hợp lai là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

123

Page 138: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Giá trị a* (độ đo) của thịt bảo quản sau 24 giơ: Giá trị a* của thịt cơ thăn bảo

quản sau 24 giơ ơ tổ hợp lai PiDu x VCN21 là 12,96; thấp hơn của tổ hợp lai

PiDu x VCN22 (13,48), (P>0,05)

Giá trị b* (độ vàng) của thịt bảo quản sau 24 giơ: Giá trị b* của thịt bảo quản

sau 24 giơ của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là 6,13 cao hơn so với PiDu x VCN22

(5,50). Tuy nhiên, không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê vê chỉ tiêu này giữa

hai tổ hợp lai (P>0,05).

Nguyễn Văn Thắng (2007) cho biết, ơ tổ hợp lai Du x (LxY) và P x (LxY) có

giá trị L* cơ thăn tương ứng 48,05 và 47,94; giá trị a* tương ứng là 6,07 và 6,99;

giá trị b* tương ứng 8,03 và 11,27. Phan Xuân Hảo và cs. (2009) công bố, trên tổ

hợp lai giữa đực PiDu với F1(LxY) có giá trị L* cơ thăn là 47,88; giá trị a* 13,92;

giá trị b* là 6,12. Đoàn Phương Thúy (2010) cho biết, ơ tổ hợp lai Du x (LxY) và

Du x (YxL) có giá trị L* cơ thăn tương ứng 49,06 và 48,09; giá trị a* tương ứng

15,31 và 14,53; giá trị b* tương ứng 5,94 và 5,49. Nguyễn Thành Chung (2015)

công bố, màu sắc của hai tổ hợp lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22 có

giá trị L*24 lần lượt là 54,31 và 53,94; giá trị a*24 là 14,58 và 15,51 và giá trị

b*24 là 8,18 và 7,14. McCann và cs. (2008) công bố, giá trị L*, a* và b* cơ thăn

của tổ hợp lai Du x (LxY) lần lượt là 54,99; 3,98; 8,53, ơ tổ hợp lai Pi x (LxY) lần

lượt là 53,82; 4,20; 8,68. Theo Halina và cs. (2009), giá trị L* của thịt ơ tổ hợp lai

Du x (LxY), (DuPi) x (LxY) tương ứng 54,32; 54,18.

Như vậy, màu sắc của thịt L*, a* và b* bảo quản sau 24 giơ của hai tổ hợp lai

PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 phần đa là phù hợp, nằm trong khoảng giá trị đã

được công bố bơi một số tác giả trong và ngoài nước

Tỷ lệ mất nước cua thịt bảo quản sau 24 giờ

Tỷ lệ mất nước của thịt bảo quản sau 24 giơ ơ tổ hợp lai PiDu x VCN21

(1,08%), thấp hơn so với tổ hợp lai PiDu x VCN22 (1,30%), (P>0,05). Theo Lê

Xuân Trương (2006), tỷ lệ mất nước sau bảo quản 24 giơ của tổ hợp lai VCN23 x

VCN21 và VCN23 x VCN22 có giá trị lần lượt là 3,51 và 3,84%; là 2,53 và 1,75

% Nguyễn Thành Chung (2015) cùng trên hai tổ hợp lai trên. Phan Xuân Hảo và

124

Page 139: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Hoàng Thị Thúy (2009) cho biết, tỷ lệ mất nước sau bảo quản 24 giơ ơ tổ hợp lai

PiDu x (LxY) 2,73%. Tỷ lệ mất nước ơ hai tổ hợp lai đực Omega và PiDu với nái

F1(LxY) tương ứng là 2,83 và 2,84% (Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi, 2010).

Theo nghiên cứu của Đoàn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2010), tỷ lệ mất nước sau

bảo quản 24 giơ của thịt ơ 4 tổ hợp lai dao động trong khoảng (2,5-2,6%). McCann

và cs. (2008) công bố, tỷ lệ mất nước bảo quản 24 giơ sau giết thịt của tổ hợp lai

Du x (LxY) là 5,79%, ơ tổ hợp lai Pi x (LxY) là 5,89%.

Như vậy, tỷ lệ mất nước của thịt bảo quản sau 24 giơ của hai tổ hợp lai trong

nghiên cứu của chúng tôi là thấp hơn đáng kể so với các kết quả nghiên cứu trên,

nhưng vẫn nằm trong giới hạn của thịt có chất lượng bình thương.

Tỷ lệ mất nước chế biến 24 giờ

Tỷ lệ mất nước chế biến sau 24 giơ bảo quản của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là

25,45% thấp hơn so với tỷ lệ mất nước sau chế biến của tổ hợp lai PiDu x VCN22

(26,35%), (P>0,05). Tỷ lệ mất nước chế biến sau bảo quản 24 giơ ơ nghiên cứu

này, cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy

(2009), tỷ lệ hao hụt sau chế biến 24 giơ ơ thịt lợn PiDu x (LxY) (22,62%). Đoàn

Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2010) công bố, tỷ lệ hao hụt sau chế biến 24 giơ dao

động trong khoảng (24,6-24,7%). Kết quả này tương đương với kết quả nghiên

cứu của McCann và cs. (2008): tỷ lệ mất nước chế biến 24 giơ giơ ơ tổ hợp lai Du

x (LxY) là 24,90%, ơ tổ hợp lai Pi x (LxY) là 25,00%. Nhưng thấp hơn so với kết

quả nghiên cứu của Morlein và cs. (2007), tỷ lệ mất nước chế biến 24 giơ đối với

tổ hợp lai giữa đực Pi với nái lai F1(YxL) và F1(Du x L) tương ứng là 29,79 và

29,25%; của tổ hợp lai PiDu25 x F1(LxY) là 27,46%, PiDu50 x F1(LxY) là

26,23% và PiDu75 x F1(LxY) là 29,79% (Phạm Thị Đào, 2015); của tổ hợp

VCN21 là 29,62% và VCN23 x VCN22 là 29,15% (Nguyễn Thành Chung, 2015).

Độ dai cua thịt bảo quản sau 24 giờ:

Độ dai của thịt bảo quản 24 giơ sau giết thịt ơ tổ hợp lai PiDu x VCN21 là

48,39N tương đương so với của tổ hợp lai PiDu x VCN22 là 48,26N, với

(P>0,05).

125

Page 140: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Kết quả nghiên cứu này, cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Phan Xuân

Hảo và cs. (2009), độ dai của thịt bảo quản 24 giơ sau giết thịt ơ tổ hợp lai giữa

đực PiDu với nái F1(LxY) (42,26N); các giá trị 36,86N và 35,45N tương ứng với

2 tổ hợp lai Du x (LxY) và Pi x (LxY) (McCann và cs., 2008).

Độ dai của thịt bảo quản 24 giơ sau giết thịt ơ nghiên cứu của chúng tôi tương

đương so với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Đào (2015): 47,16N; 47,47N; 46,49N

tương ứng với các tổ hợp lai PiDu25 x F1(LxY), PiDu50 x F1(LxY) và PiDu75 x

F1(LxY). Nhưng thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thành Chung

(2015) trên tổ hợp lai VCN23 x VCN21 (53,39N) và VCN23 x VCN22 (55,54 N).

Nhận xét: Giá trị của các chỉ tiêu đặc trưng cho chất lượng thịt của hai tổ hợp lai

PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 tương ứng như sau: pH45 cơ thăn (6,58 và 6,55);

giá trị pH24 (5,70 và 5,68); giá trị L* (49,56 và 50,91); tỷ lệ mất nước bảo quản sau

24 giơ giết thịt (1,08 và 1,30%); tỷ lệ mất nước chế biến 24 giơ sau giết thịt (25,45

và 26,35%). Căn cứ vào sự phân loại chất lượng thịt theo tỷ lệ mất nước bảo quản,

tỷ lệ mất nước chế biến, màu sáng của thịt (L*), giá trị pH45 và pH24 của Warner và

cs. (1997); Joo và cs. (1999), thì chất lượng thịt của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và

PiDu x VCN22 đêu đạt loại chất lượng thịt bình thương.

3.3.7 Chât lượng thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN2 theo 3

mức khối lượng giết thịt

3.3.7.1 Chât lượng thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức khối lượng

giết thịt

Chất lượng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức KLGT được trình

bày trong Bảng 3.23.

Bảng 3.23 Chât lượng thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo 3 mức khối

lượng giết thịt

Chỉ tiêu90kg (n=4) 100kg (n=4 110kg (n=4

SEMLSM LSM LSM

pH45 6,68 6,51 6,56 0,10

126

Page 141: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

pH24 5,75 5,66 5,70 0,05

L* 24 (Lightness) 50,41 49,59 48,69 1,09

a* 24 (Redness) 12,87 13,72 12,28 0,55

b* 24 (Yellowness) 6,77 6,24 5,40 0,35

Tỷ lệ mất nước bảo quản 24 (%) 1,05 1,06 1,14 0,15

Tỷ lệ mất nước chế biến 24 (%) 21,32 27,59 27,44 1,78

Độ dai 24 (N) 42,25b 49,43ab 53,50a 3,67

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì

sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Chỉ tiêu pH45 sau giết mổ biến động không theo một xu hướng nhất định theo

các mức KLGT, cụ thể: giá trị pH45 mức KL 90kg > mức KL 110kg > mức KL

100kg và sự sai khác không có ý nghĩa thống kê với (P>0,05). Giá trị pH24 sau

giết thịt cũng biến động không theo một xu hướng nhất định theo các mức KLGT

và cụ thể là: lớn nhất ơ mức KLGT 90kg (5,75), giảm xuống ơ mức KLGT 100kg

(5,66) và lại tăng lên ơ mức KLGT 110kg (5,70). Nhưng sự sai khác giữa 3 mức

KLGT là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Màu sắc cua thịt bảo quản sau 24 giờ

Giá trị L* của thịt bảo quản sau 24 giơ giảm dần theo tăng mức KLGT và cụ thể

là: Mức KL 90kg > mức KL 100kg > mức KL 110kg và sự sai khác vê giá trị L* của

chỉ tiêu này giữa 3 mức KLGT ơ mức (P>0,05).

Giá trị a* của thịt bảo quản sau 24 giơ biến động không theo một xu hướng

nhất định theo các mức KLGT, cụ thể: Mức KL 110kg > mức KL 90kg > mức KL

110kg với các sai khác vê chỉ tiêu này giữa 3 mức KLGT (P>0,05)

Giá trị b* của thịt bảo quản sau 24 giơ có sự biến động cùng xu hướng như ơ

chỉ tiêu vê độ sáng L* của thịt là giảm dần theo tăng mức KLGT và cụ thể là:

Mức KLGT 90kg (6,67) > mức KL 100kg (6,24) > mức KL 110kg (5,40). Nhưng

sự sai khác vê chỉ tiêu này giữa 3 mức KLGT đêu ơ mức (P>0,05).

Tỷ lệ mất nước cua thịt bảo quản sau 24 giờ

127

Page 142: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Tỷ lệ mất nước của thịt bảo quản sau 24 giơ tăng dần theo tăng Mức KLGT và cụ

thể là: Mức KL 90kg (1,05%) < mức KL 100kg (1,06%) < mức KL 110kg (1,14%).

Tuy nhiên các sự sai khác vê chỉ tiêu này giữa 3 mức KLGT đêu ơ mức (P>0,05).

Tỷ lệ mất nước chế biến cua thịt bảo quản sau 24 giờ

Tỷ lệ mất nước chế biến của thịt bảo quản sau 24 giơ, biến động không theo

một xu hướng nhất định theo các mức KLGT và cụ thể là: Mức KL 90kg

(21,32%) < mức KL 110kg (27,44%) < mức KL 100kg (27,595%) và các sự sai

khác giữa 3 mức KLGT đêu ơ mức (P>0,05)

Độ dai cua thịt bảo quản sau 24 giờ

Độ dai của thịt bảo quản sau 24 giơ tăng dần theo tăng mức KLGT, thấp nhất

ơ mức KLGT 90kg là 42,25N, tăng lên ơ mức KLGT 100kg (49,43N), đạt giá trị

cao nhất ơ mức KLGT 110kg (53,50N) và xếp theo trình tự: Độ dai (mức KL

90kg < mức KL 100kg < mức KL 110kg). Sự sai khác giữa mức KLGT 90kg so

với mức KL 100kg; giữa mức KL 100kg so với mức KL 110kg đêu không có ý

nghĩa thống kê (P>0,05). Tuy nhiên, sự sai khác giữa mức KLGT 90kg so với

110kg là có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Nhận xét: Không có sự khác biệt rõ rệt vê các chỉ tiêu đặc trưng cho chất

lượng thịt lợn của tổ hợp lai PiDu x VCN21 giết thịt ơ 3 mức KLGT 90; 100 và

110kg ngoại trừ chỉ tiêu độ dai của thịt là tăng dần theo tăng mức KLGT.

3.3.7.2 Chât lượng thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối lượng

giết thịt

Chất lượng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo mức KLGT được trình

bày trong Bảng 3.24.

Bảng 3.24 Chât lượng thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo 3 mức khối

lượng giết thịt

Chỉ tiêu90kg

(n=4)

100kg

(n=4)

110kg

(n=4) SEM

LSM LSM LSM

128

Page 143: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

pH45 6,32 6,66 6,68 0,11

pH24 5,67 5,71 5,66 0,04

L* 24 (Lightness) 52,38 50,46 49,89 0,81

a* 24 (Redness) 13,50 13,41 13,54 0,32

b* 24 (Yellowness) 5,76 5,15 5,60 0,38

Tỷ lệ mất nước bảo quản 24 (%) 1,02 1,40 1,48 0,31

Tỷ lệ mất nước chế biến 24 (%) 27,27a 25,56b 26,23ab 0,34

Độ dai 24 (N) 42,78b 48,65 ab 53,35 a 2,71

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì

sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Giá trị pH cua thịt

Giá trị pH45 sau giết mổ của tổ hợp lai PiDu x VCN22 tăng dần theo tăng mức

KLGT theo trình tự: Mức KL 90kg (6,32) < mức KL 100kg (6,66) < mức KL 110kg

(6,68), (P>0,05).

Giá trị pH24 giơ biến động không theo một xu hướng nhất định theo các mức

KLGT, cụ thể: Mức KL 90kg (5,67) < mức KL 100kg (5,71) > mức KL 110kg

(5,66). Nhưng các sự sai khác này đêu không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Màu sắc cua thịt bảo quản sau 24 giờ

Sự biến động vê giá trị L* của thịt bảo quản sau 24 giơ theo các mức KLGT ơ

tổ hợp lai PiDu x VCN22 có cùng xu hướng như ơ thịt lợn của tổ hợp lai PiDu x

VCN21 là giảm dần theo tăng mức KLGT và cụ thể là: Mức KL 90 (52,38) > mức

KL 100 (50,46) > mức KL 110kg (49,89) và sự sai khác vê giá trị L* của chỉ tiêu

này giữa 3 mức KLGT ơ mức (P>0,05).

129

Page 144: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Hai chỉ tiêu a* và b* của thịt bảo quản sau 24 giơ đêu biến động không theo một

quy luật nhất định theo mức KLGT: Cả 2 chỉ tiêu này đêu đạt cao ơ mức KLGT 90kg,

giảm ơ mức KLGT 100kg, sau đó lại tăng lên ơ mức KLGT 110kg, (P>0,05).

Tỷ lệ mất nước cua thịt bảo quản sau 24 giờ

Tỷ lệ mất nước của thịt bảo quản sau 24 giơ biến động theo xu hướng tăng

dần cùng với sự tăng lên của mức KL theo trình tự: Mức KL 90kg (1,02%) <

mức KL 100kg (1,40%) < mức KL 110kg (1,48%), (P>0,05).

Tỷ lệ mất nước chế biến cua thịt bảo quản sau 24 giờ

Sự biến động của chỉ tiêu này cũng giống như sự biến động ơ tổ hợp lai PiDu

x VCN21 là không theo một xu hướng nhất định theo mức KLGT. Cụ thể là:

Mức KL 90kg (27,27%) > mức KL 100kg (25,56%) < mức KL 110kg (26,23%)

và các sự sai khác giữa 3 mức KLGT đêu ơ mức (P>0,05). Sự sai khác vê chỉ tiêu

này giữa mức KLGT 110kg so với hai mức KL 90 và 100kg đêu ơ mức (P>0,05).

Tuy nhiên, sự sai khác giữa mức KL 90kg so với mức KL 100kg là có ý nghĩa

thống kê (P<0,05).

Độ dai cua thịt bảo quản sau 24 giờ

Sự biến động vê độ dai của thịt bảo quản sau 24 giơ ơ tổ hợp lai PiDu x

VCN22 có cùng xu hướng như ơ tổ hợp lai PiDu x VCN21 là tăng dần theo tăng

mức KLGT và theo trình tự: Mức KL 90kg (42,78N) < mức KL 100kg (48,65N)

< mức KL 110kg (53,35N). Sự sai khác giữa mức KL 100kg so với mức KL

110kg (P>0,05). Tuy nhiên, sự sai khác giữa mức KLGT 90kg so với mức KL

100kg và mức KL 110kg là có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Nhận xét: Như vậy, chất lượng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 giết thịt ơ 3

mức KLGT 90, 100 và 110kg cho kết quả gần tương đương nhau, ngoại trừ tỷ lệ

mất nước chế biến 24h và độ dai của thịt là có sự sai khác (P<0,05).

3.3.8 Chât lượng thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 theo

tính biệt

3.3.8.1 Chât lượng thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt

130

Page 145: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Chất lượng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt được trình bày

trong Bảng 3.25.

Bảng 3.25 Chất lượng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN21 theo tính biệt

Chỉ tiêu

Lợn cái

(n=6)

Lợn đực thiến

(n=6) SEM

LSM LSM

pH45 6,53 6,63 0,08

pH24 5,67 5,74 0,04

L* 24 (Lightness) 50,29 48,84 0,89

a* 24 (Redness) 13,47 12,44 0,45

b* 24 (Yellowness) 6,23 6,04 0,29

Tỷ lệ mất nước bảo quản 24 (%) 0,99 1,17 0,12

Tỷ lệ mất nước chế biến 24 (%) 25,41 25,49 1,45

Độ dai 24 (N) 49,20 47,58 2,99

Giá trị pH cua thịt:

Kết quả ơ Bảng 3.25 cho thấy giá trị pH45 sau giết mổ của lợn cái và lợn đực

thiến thuộc tổ hợp lai PiDu x VCN21 đạt gần tương đương nhau và tương ứng là

6,53 và 6,63. Giá trị pH24 sau giết thịt là 5,67 ơ lợn cái và 5,74 ơ lợn đực thiến.

Tuy nhiên, các sự sai khác vê giá trị pH của thịt ơ các thơi điểm 45 phút và 24

giơ sau giết thịt giữa lợn cái và lợn đực thiến đêu ơ mức (P>0,05). Các giá trị pH

trên của thịt ơ 2 thơi điểm (45 phút và 24h sau giết mổ) đêu nằm trong giới hạn

thịt có chất lượng bình thương theo cách phân loại chất lượng thịt của Warner và

cs. (1997); Joo và cs. (1999).

Màu sắc cua thịt bảo quản sau 24 giờ

Giá trị L* của thịt bảo quản sau 24 giơ của lợn cái là 50,29, cao hơn so với

của lợn đực thiến (48,84), (P>0,05).

131

Page 146: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Giá trị a* của thịt bảo quản sau 24 giơ của lợn cái là 13,47, cao hơn so với của

lợn đực thiến (12,44), với P>0,05.

Giá trị b* của thịt bảo quản sau 24 giơ của lợn cái là 6,23, cao hơn so với của

lợn đực thiến (6,04), tuy nhiên sự sai khác này ơ mức (P>0,05).

Tỷ lệ mất nước bảo quản cua thịt sau 24 giờ

Tỷ lệ mất nước bảo quản của thịt sau 24 giơ của lợn cái là 0,99%, thấp hơn

so với của lợn đực thiến (1,17%), (P>0,05).

Tỷ lệ mất nước chế biến cua thịt bảo quản sau 24 giờ

Tỷ lệ mất nước chế biến của thịt bảo quản sau 24 giơ của lợn cái và lợn đực thiến

là gần tương đương (25,41% ơ lợn cái và 25,49% ơ lợn đực thiến) với mức (P>0,05).

Độ dai cua thịt bảo quản sau 24 giờ

Độ dai của thịt bảo quản sau 24 giơ của lợn cái là 49,20N, cao hơn so với

lợn đực thiến (47,58N). Sự sai khác giữa hai tính biệt là không có ý nghĩa thống

kê (P>0,05)

3.3.8.2 Chât lượng thịt cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt

Chất lượng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt được trình bày

trong Bảng 3.26.

Bảng 3.26 Chất lượng thịt của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt

Chỉ tiêuLợn cái (n=6) Lợn đực thiến (n=6)

SEMLSM LSM

pH45 6,58 6,52 0,09

pH24 5,66 5,69 0,03

L* 24 (Lightness) 49,96 51,86 0,66

a* 24 (Redness) 13,43 13,54 0,26

b* 24 (Yellowness) 5,46 5,54 0,31

Tỷ lệ mất nước bảo quản 24 (%) 1,26 1,33 0,25

132

Page 147: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Tỷ lệ mất nước chế biến 24 (%) 26,41 26,29 0,28

Độ dai 24 (N) 44,37b 52,15a 2,21

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai

khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Giá trị pH cua thịt

Giá trị pH45 sau giết mổ của tổ hợp lai PiDu x VCN22 theo tính biệt có giá trị gần

tương đương nhau, của lợn cái và lợn đực thiến lần lượt là 6,58 và 6,52, (p>0,05). Giá

trị pH 24 giơ sau giết thịt đạt tương ứng là 5,66 ơ lợn cái và 5,69 ơ lợn đực thiến,

(P>0,05).

Màu sắc cua thịt bảo quản sau 24 giờ

Giá trị L* của thịt bảo quản sau 24 giơ của lợn cái là 49,96 thấp hơn so với lợn

đực thiến (51,86) ơ mức (P>0,05).

Giá trị a* của thịt bảo quản sau 24 giơ ơ lợn cái và lợn đực thiến là xấp xỉ tương

đương. Ở lợn cái là 13,43, của lợn đực thiến là 13,54, (P>0,05).

Giá trị b* của thịt bảo quản sau 24 giơ của lợn cái là 5,46, thấp hơn so với

lợn đực thiến (5,54). Sự sai khác này giữa hai tính biệt ơ mức (P>0,05).

Tỷ lệ mất nước bảo quản cua thịt sau 24 giờ

Tỷ lệ mất nước bảo quản của thịt sau 24 giơ của lợn cái là 1,26% thấp hơn so

với lợn đực thiến (1,33%). Tuy nhiên sự sai khác ơ mức P>0,05.

Tỷ lệ mất nước chế biến cua thịt bảo quản sau 24 giờ

Tỷ lệ mất nước chế biến của thịt bảo quản sau 24 giơ của lợn cái là 26,41%,

cao hơn so với lợn đực thiến (26,29%) ơ mức (P>0,05).

Độ dai cua thịt bảo quản sau 24 giờ

Độ dai của thịt bảo quản sau 24 giơ của lợn cái là 44,37N thấp hơn rõ rệt so

với lợn đực thiến (52,15N). Sự sai khác này là có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

3.4 HIỆU QUẢ KINH TÊ CỦA HAI TỔ HỢP LAI Ở CÁC MỨC KHỐI

LƯỢNG GIÊT THỊT KHÁC NHAU

133

Page 148: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

3.4.1 Hiệu quả kinh tế cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 ở 3 mức khối lượng giết

thịt 90, 100 và 110kg

Hiệu quả kinh tế của tổ hợp lai PiDu x VCN21 khi kết thúc nuôi thịt ơ các

mức KLGT 90, 100 và 110kg được trình bày trong Bảng 3.27.

Giá thành sản phâm/1kg thịt lợn hơi của lợn lai nuôi thịt ơ tổ hợp lai PiDu x

VCN21 theo 3 mức KLGT 90, 100 và 110kg có xu hướng tăng dần theo tăng mức

KLGT, thấp nhất ơ mức KL 90kg (45.180 đồng), tăng lên ơ mức KL 100kg (45.220

đồng) và đạt giá trị cao nhất ơ mức KL 110kg (45.410 đồng), với (P>0,05).

Lợi nhuận thu được tăng dần theo tăng mức KLGT, ơ mức 90kg đạt giá trị thấp

nhất (3.509.590 đồng/10con), tăng lên ơ mức KL 100kg (3.822.560 đồng/10con)

và đạt giá trị cao nhất ơ mức KL 110kg (3.988.920 đồng/10con). Nguyên nhân,

do giá thành sản phâm giữa 3 mức KLGT lệch nhau không lớn lên lợi nhuận thu

được ơ mức KLGT lớn hơn sẽ cho kết quả cao hơn. Hiệu quả kinh tế có xu

hướng giảm dần theo tăng mức KLGT, cao nhất ơ mức KL 90kg (8,48%), giảm ơ

mức KL 100kg (8,39%) và đạt giá trị thấp nhất ơ mức KL 110kg (7,95%). Hiệu quả

kinh tế sẽ đạt được cao hơn, khi giá thành sản phâm hạ hơn và giá bán cao hơn. Ở

đây giá thành sản phâm ơ mức KL 90kg đạt giá trị thấp nhất và mức KL 110kg đạt

giá trị cao nhất, giá bán/kg thịt lợn hơi như nhau và tại thơi điểm nghiên cứu đạt

được trên giá thành sản phâm. Do vậy, kết quả vê hiệu quả kinh tế thu được là hoàn

toàn phù hợp.

Bảng 3.27 Hiệu quả kinh tế cua tổ hợp lai PiDu x VCN21 ở 3 mức khối

lượng giết thịt 90, 100 và 110kg

Chỉ tiêu ĐVT

Mức 90kg

(n=8)

Mức 100kg

(n=8)

Mức 110kg

(n=8) SEM P

LSM LSM LSM

Tổng KL bắt đầu TN kg 223,25 224,75 225,85 2,45 0,0763

Tổng KL kết thúc TN kg 917,38 1.009,88 1.108,50 3,23 <0,001

Khối lượng tăng lên kg 699,13 785,13 882,13 4,22 <0,001

Tổng TA sử dụng kg 1.708,45 1.978,09 2.275,84 13,75 <0,001

134

Page 149: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

TTTA/kg TKL kg 2,44 2,52 2,58 0,02 <0,001

Số ngày nuôi TN ngày 90,75 99,50 109,50 0,24 <0,001

Tiên mua con giống 1.000đ 14.000,00 14.000,00 14.000,00

Tiên mua thức ăn 1.000đ 25.626,79 29.671,31 34.137,58 206,20 <0,001

Tiên nhân công 1.000đ 363,00 398,00 438,00 0,95 <0,001

Tiên chi phí khác 1.000đ 1.815,00 1.990,00 2.190,00 4,76 <0,001

Tổng chi 1.000đ 41.441,79 45.661,31 50.327,58 206,30 <0,001

Tổng thu 1.000đ 44.951,38 49.483,87 54.316,50 158,45 <0,001

Giá thành sản phâm 1.000đ 45,18 45,22 45,41 0,24 0,7692

Lợi nhuận 1.000đ 3.509,59 3.822,56 3.988,92 253,56 0,4135

Hiệu quả kinh tế % 8,48 8,39 7,95 0,57 0,78

Ghi chú: n=8; n là số lô lợn thí nghiệm, mỗi lô là 10 con; TTTA/kg TKL: tiêu tốn

thức ăn/kg tăng khối lượng.

Như vậy, hiệu quả kinh tế của tổ hợp lai PiDu x VCN21 nuôi kết thúc ơ các mức

KLGT 90, 100 và 110kg đạt kết quả tương đối cao, dao động từ 7,95% đến 8,48%,

cao nhất ơ mức giết thịt 90kg (8,48%) và thấp nhất ơ mức giết thịt 110kg (7,95%)

3.4.2 Hiệu quả kinh tế cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 ở 3 mức khối lượng giết

thịt 90, 100 và 110kg

Hiệu quả kinh tế của tổ hợp lai PiDu x VCN22 khi nuôi kết thúc nuôi thịt ơ

3 mức KLGT 90, 100 và 110kg được trình bày trong Bảng 3.28

Bảng 3.28 Hiệu quả kinh tế cua tổ hợp lai PiDu x VCN22 ở 3 mức khối lượng

giết thịt 90, 100 và 110kg

Chỉ tiêu ĐVT

Mức 90kg

(n=8)

Mức 100kg

(n=8)

Mức 110kg

(n=8) SEM P

LSM LSM LSM

Tổng KL bắt đầu TN kg 223,25 224,63 222,50 3,09 0,8859

Tổng KL kết thúc TN kg 912,00 1.000,25 1.097,00 2,53 <0,001

Khối lượng tăng lên kg 688,75 775,63 874,50 4,00 <0,001

135

Page 150: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Tổng TA sử dụng kg 1.702,82 1.994,30 2.301,13 13,55 <0,001

TTTA/kg TKL kg 2,47 2,57 2,63 0,01 <0,001

Số ngày nuôi TN ngày 90,75 99,50 110,00 0,26 <0,001

Tiên mua con giống 1.000đ 14.000,00 14.000,00 14.000,00

Tiên mua thức ăn 1.000đ 25.542,32 29.914,48 34.516,99 203,23<0,001

Tiên nhân công 1.000đ 363,00 398,00 440,00 1,05 <0,001

Tiên chi phí khác 1.000đ 1.815,00 1.990,00 2.200,00 5,23 <0,001

Tổng chi 1.000đ 41.357,32 45.904,48 50.716,99 203,33<0,001

Tổng thu 1.000đ 44.688,00 49.012,25 53.753,00 124,09<0,001

Giá thành sản phâm 1.000đ 45,35 45,89 46,23 0,16 0,0035

Lợi nhuận 1.000đ 3.330,68 3.107,77 3.036,01 167,98 0,447

Hiệu quả kinh tế % 8,06 6,78 6,00 0,38 0,0034

Ghi chú: n=8; n là số lô lợn thí nghiệm, mỗi lô là 10 con; TTTA/kg TKL: tiêu tốn thức

ăn/kg tăng khối lượng.

Qua Bảng 3.28 cho thấy, giá thành sản phâm/1kg thịt lợn hơi của tổ hợp lai

PiDu x VCN22 cũng có xu hướng tương tự như ơ lợn lai nuôi thịt PiDu x

VCN21, thấp nhất ơ mức KL 90kg (45.350 đồng/kg), tăng lên ơ mức KL 100kg

(45.890 đồng/kg) và đạt giá trị cao nhất ơ mức KL 110kg (46.230 đồng/kg), với

(P<0,05). Giá thành sản phâm của tổ hợp lai PiDu x VCN22 dao động giữa các

mức KL là lớn hơn so với tổ hợp lai PiDu x VCN21.

Lợi nhuận thu được của tổ hợp lai PiDu x VCN22 ơ 3 mức KLGT có xu hướng

trái chiêu so với tổ hợp lai PiDu x VCN21, ơ mức KL 90kg đạt giá trị cao nhất

(3.330.680 đồng/10con), giảm ơ mức KL 100kg (3.107.770 đồng/10con) và đạt giá trị

thấp nhất ơ mức KL 110kg (3.036.010 đồng/10con). Nguyên nhân, có sự trái chiêu đó

là do giá thành sản phâm của tổ hợp lai PiDu x VCN21 biến động giữa các mức KL

tương đối nho. Trong khi đó, của tổ hợp lai PiDu x VCN22 có biến động tương đối

lớn giữa các mức KLGT. Vì vậy, nó ảnh hương trực tiếp đến lợi nhuận thu được khi

xuất bán thịt lợn hơi ơ 3 mức KL kết thúc.

Hiệu quả kinh tế của tổ hợp lai PiDu x VCN22, có xu hướng tương tự như

của tổ hợp lai PiDu x VCN21, giảm dần theo tăng mức KLGT, đạt giá trị cao

136

Page 151: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

nhất ơ mức KL 90kg (8,06%), giảm ơ mức KL 100kg (6,78%) và đạt giá trị thấp

nhất ơ mức KL 110kg (6,00%). Sự sai khác là có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Như vậy, hiệu quả kinh tế của tổ hợp lai PiDu x VCN22 khi nuôi kết thúc ơ

3 mức KLGT 90, 100 và 110kg, đạt kết quả tương đối cao, dao động từ 6,00%

đến 8,06%, thấp nhất là mức KLGT 110kg (6,0%), cao nhất ơ mức KLGT 90kg

(8,06%). Hiệu quả kinh tế ơ 3 mức KLGT 90, 100 và 110kg ơ lợn lai PiDu x

VCN22, đêu thấp hơn so với 3 mức giết thịt tương ứng ơ lợn lai PiDu xVCN21

Chương IV. KÊT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1 KÊT LUẬN

1. Năng suât sinh sản cua lợn nái VCN21 và VCN22 phối với đực PiDu

Năng suất sinh sản của lợn nái VCN22 x đực PiDu cao hơn lợn nái VCN21 x

đực PiDu đối với số con sơ sinh sống/ổ (11,91 và 11,16 con/ổ); số con cai sữa/ổ

(10,98 và 10,51 con/ổ); khối lượng sơ sinh/ổ (15,65 và 14,99 kg/ổ); khối lượng

cai sữa/ổ (73,30 và 69,81kg/ổ) và các chỉ tiêu khác là tương đương nhau.

Năng suất sinh sản của nái VCN21 và VCN22 phối với đực PiDu nuôi ơ một số

cơ sơ tại 5 tỉnh phía Bắc tương đối tốt và khá đồng đêu giữa các tỉnh, điêu này chứng

to 2 tổ hợp lai trên khá phù hợp với điêu kiện chăn nuôi tại các tỉnh nghiên cứu.

137

Page 152: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Năng suất sinh sản của nái VCN21 và VCN22 phối với đực PiDu theo 4 mùa

Xuân, Hè, Thu và Đông cho thấy số con sơ sinh sống/ổ ơ mùa Đông thấp hơn so

với các mùa khác trong năm, tuy nhiên tỷ lệ nuôi sống và khối lượng cai sữa/con ơ

mùa Đông và mùa Xuân cao hơn so với mùa Hè và mùa Thu.

Năng suất sinh sản của nái VCN21 và VCN22 phối với đực PiDu qua 6 lứa đẻ

có xu hướng thấp ơ lứa 1, tăng dần từ lứa 2, tương đối ổn định và đạt giá trị cao ơ

các lứa 3, 4, 5, giảm ơ lứa 6 (vê số con và khối lượng/ổ), các chỉ tiêu khác không

có sự sai khác rõ rệt.

2. Khả năng sinh trưởng cua hai tổ hợp lợn lai nuôi thịt

Tăng khối lượng trung bình giai đoạn thí nghiệm của tổ hợp lai PiDu x

VCN21 là 786,66 gam/con/ngày, cao hơn PiDu x VCN22 (779,78

gam/con/ngày), TTTA/kg TKL của tổ hợp lai PiDu x VCN21 là 2,51kg, thấp hơn

PiDu x VCN22 (2,56kg).

Tăng khối lượng và TTTA của 2 tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22

ơ 3 mức KL 90, 100, 110kg đêu tăng dần theo tăng mức KLGT. Căn cứ vào TKL

và TTTA/kg TKL thì kết thúc nuôi thịt ơ mức KL 100-110kg là khả quan nhất.

Theo tính biệt, thì lợn đực thiến TKL cao hơn với chi phí thức ăn/kg TKL thấp

hơn so với lợn cái ơ cả 2 tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22. Tuy nhiên sự

sai khác không rõ rệt.

3. Năng suât thân thịt, chât lượng thịt cua hai tổ hợp lợn lai nuôi thịt

Tổ hợp lai PiDu x VCN21 có tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ thấp hơn so với

PiDu x VCN22, ngược lại tổ hợp lai PiDu x VCN21 có tỷ lệ nạc cao hơn và tỷ lệ

mỡ thấp hơn so với PiDu x VCN22.

Các chỉ tiêu vê khối lượng thân thịt (khối lượng thịt móc hàm, thịt xẻ, nạc,

mỡ, xương, da, dài thân thịt, dày mỡ lưng), đêu tăng tỷ lệ thuận theo tăng mức

khối lượng giết thịt và không có sự khác biệt rõ rệt vê năng suất thân thịt giữa lợn

cái và lợn đực thiến ơ cả 2 tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 .

Căn cứ vào tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc đối với cả hai tổ hợp lai

PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22, giết thịt ơ mức khối lượng 100kg là tốt nhất.

138

Page 153: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Chất lượng thịt của hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 là tương

đương nhau và cùng đạt loại chất lượng thịt bình thương, không có sự khác biệt

rõ rệt vê chất lượng thịt giữa 3 mức KLGT (90; 100 và 110kg), ngoại trừ độ dai

của thịt là tăng dần theo tăng mức KLGT và cũng không có sự khác biệt rõ rệt vê

chất lượng thịt theo tính biệt ơ cả 2 tổ hợp lai.

4. Hiệu quả kinh tế cua hai tổ hợp lai ở 3 mức khối lượng giết thịt khác nhau

Hiệu quả kinh tế khi kết thúc nuôi thịt ơ các mức KLGT 90, 100 và 110kg

của hai tổ hợp lai đạt kết quả tương đối cao, của tổ hợp lai PiDu x VCN21 dao

động (7,95 - 8,48%), PiDu x VCN22 (6,00 - 8,06%).

4.2 ĐỀ NGHỊ

- Cho phép sử dụng các kết quả nghiên cứu này vào mục đích giảng dạy,

nghiên cứu trong lĩnh vực chăn nuôi lợn.

- Cho phép sử dụng lợn đực lai cuối cùng PiDu để phối giống cho lợn nái

VCN21, VCN22 và hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 vào sản xuất

trong chăn nuôi lợn ngoại ơ miên Bắc Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nước

Trần Kim Anh. 1998. Sự cần thiết mơ rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình

tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn, Chuyên san Chăn nuôi lợn,

Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr. 94-112.

Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tương, Đoàn Văn Soạn và Nguyễn Thị Kim Dung.

2005. Khả năng sản xuất của một số công thức lai của đàn lợn nuôi tại Xí

nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật

Nông nghiệp, 3(4), tr. 304-309.

Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực và Đặng Vũ Bình. 2013. Anh hương của kiểu gen

halothane, tính biệt đến năng suất thân thịt và chất lượng thịt lợn Piétrain Re-

Hal, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11(8), tr. 1126 - 1133.

139

Page 154: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Hà Xuân Bộ. 2015. Tính năng sản xuất và định hướng chọn lọc nâng cao khả năng sinh

trương của lợn Pi kháng stress, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội – 2015.

Nguyễn Thành Chung. 2015. Khả năng sinh trương, năng suất và chất lượng thịt của

hai tổ hợp lai giữa nái VCN21, VCN22 với đực VCN23 nuôi tại Công ty Hưng

Tuyến – Tam Điệp, Ninh Bình. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội – 2015.

Phạm Thị Đào, Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tôn, Đỗ Đức Lực và Đặng Vũ

Bình. 2013. Năng suất sinh trương, thân thịt và chất lượng thịt của các tổ

hợp lai giữa lợn nái F1(LxY) với đực giống (Pi x Du) có thành phần Pi

kháng stress khác nhau, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11(2), tr. 200-208.

Phạm Thị Đào. 2014. Mô hình nuôi lợn thương phâm từ lợn đực giống Pi Re-

Hal với lợn nái trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Hải Dương, số 5, tr. 14-15.

Phạm Thị Đào. 2015. Anh hương của lợn đực (Pi Re-Hal x Du) có thành phần

di truyên khác nhau đến năng suất sinh sản của nái lai F1(LxY) và năng

suất, chất lượng thịt của các con lai thương phâm, Luận án Tiến sĩ Nông

nghiệp, Hà Nội - 2015.

Trần Thị Đạo. 2005. Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn nái VCN22 và VCN21

theo mô hình trang trại tại huyện Quỳnh Phụ - Tỉnh Thái Bình, Luận văn

Thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội - 2005.

Nguyễn Văn Đức. 1999. Ưu thế lai thành phần của tính trạng số con sơ sinh

sống/lứa trong các tổ hợp lai giữa lợn MC, L và Y nuôi tại miên Bắc và

Trung Việt Nam, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998-

1999, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 40-46.

Nguyễn Văn Đức. 2001. Phương pháp xác định tỷ lệ nạc thông qua dày mỡ lưng của

MC, LR, LW và F1(Pi x MC),Tạp chí nông nghiệp và CNTP, số 6, tr. 384-388.

Nguyễn Văn Đức. 2002. TKL và tỷ lệ nạc của nhóm lợn MC15 qua 3 thế hệ chọn

lọc, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (8), tr. 692- 693.

Diehl Jame R. Danion Auburn H. Thomson. 1996. Quản lý lợn nái và lợn nái

hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Câm nang chăn nuôi lợn công nghiệp,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 34-45.

140

Page 155: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Phạm Thị Kim Dung. 2005. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hương tới một số tính

trạng vê sinh trương, cho thịt của lợn lai F1(LY), F1(YL), D(LY) và D(YL)

ơ Miên Bắc Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội - 2005.

Phạm Thị Kim Dung và Trần Thị Minh Hoàng .2009. Các yếu tố ảnh hương tới

năng suất sinh sản của 5 dòng cụ kỵ tại trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp.

Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi, Số 16/2009, tr. 8-14

Trương Hữu Dũng. 2004. Nghiên cứu khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa

ba giống L, Y và Du có tỷ lệ nạc cao ơ miên bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ

Nông nghiệp, Hà Nội - 2004.

Hamon .M. 1994. Trình tự nuôi lợn tại Pháp, Báo cáo tại Hội thảo hợp tác nông

nghiệp Việt Pháp.

Lê Thanh Hải, Đoàn Văn Giải, Nguyễn Thị Viễn, Trần Thu Hằng. 1995. Nghiên

cứu xác định một số tổ hợp lai ba máu để sản xuất heo con nuôi thịt đạt tỷ

lệ nạc trên 52%, Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học chăn nuôi thú y toàn

quốc 9/1995, tr. 143-160.

Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn, Trần Thu Hằng, Nguyễn Hữu Thao, Đoàn Văn Giải.

1996. Nghiên cứu xác định một số tổ hợp lai ba máu để sản xuất heo con nuôi

thịt đạt tỷ lệ nạc trên 52%, Hội nghị quốc gia vê khoa học và phát triển chăn

nuôi đến năm 2000, Hội chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội, tr. 147-150.

Lê Thanh Hải. 2001. Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần chủng và xác định tổ hợp

lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ lệ nạc 50-55%, Báo cáo tổng hợp đê

tài cấp Nhà nước KHCN, tr. 8-6.

Trần Quang Hân. 1996. Các tính trạng năng suất chủ yếu của lợn trắng Phú

khánh và lợn lai F1(Y x Trắng Phú Khánh) Luận án Phó tiến sĩ khoa học

nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 22-29.

Phan Xuân Hảo. 2006. Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái ngoại L, Y và

F1(L × Y) đơi bố mẹ, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Tập IV, số

2, tr. 120-125.

Phan Xuân Hảo. 2007. Đánh giá sinh trương, năng suất và chất lượng thịt ơ lợn L, Y và

F1(LxY), Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, 5(1), tr. 31-35.

141

Page 156: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thuý. 2009. Năng suất sinh sản và sinh trương của

các tổ hợp lai giữa nái L, Y và F1(LxY) phối với đực giữa Pi và Du (PiDu),

Tạp chí Khoa học và Phát triển, 7(3), tr. 269-275.

Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành và Đặng Vũ

Bình. 2009. Đánh giá năng suất và chất lượng thịt của các con lai giữa đực PiDu

và nái L, Y hay F1(LxY), Tạp chí Khoa học và Phát triển, 7(4), tr. 484-490.

Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi. 2010. Thành phần thân thịt và chất lượng thịt

của các tổ hợp lai giữa nái F1(LxY) phối với đực L x Du (Omega) và Pi x Du

(PiDu), Tạp chí Khoa học và Phát triển, 8(3), tr. 439-447.

Phan Xuân Hảo. 2010. Năng suất sinh sản và sinh trương của các tổ hợp lai giữa

nái lai F1(LxY) phối với đực L x Du (Omega) và Pi x Du (PiDu), Tạp chí

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 4(4), tr. 68-72.

Nguyễn Công Hoan. 2010. Khả năng sinh sản của các tổ hợp lợn nái ông bà

VCN11, VCN12 và bố mẹ VCN21, VCN22 nuôi tại Phú Thọ, Luận văn

Thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội - 2010.

Trần Thị Minh Hoàng, Nguyễn Quế Côi và Nguyễn Văn Đức. 2006. Một số yếu

tố ảnh hương đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái L và Y, Tạp chí Nông

nghiệp và phát triển nông thôn, Số 6/2006, tr. 60-62.

Trần Thị Minh Hoàng, Tạ Thị Bích Duyên và Nguyễn Quế Côi. 2008. Một số yếu tố ảnh

hương đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái L và Y nuôi tại Mỹ văn, Tam Điệp và

Thụy Phương. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. Số 10/2008, tr. 23-30.

Bùi Thị Hồng. 2005. Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22

được phối với lợn đực VCN23 tại Trung tâm giống lợn Đông Mỹ - Đông

Hưng – Thái Bình, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp – 2005.

Phan Văn Hùng và Đặng Vũ Bình. 2008. Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai

giữa lợn đực Du, VCN03 với nái F1(LxY) và F1(YxL) nuôi tại Vĩnh Phúc,

Tạp chí Khoa học và Phát triển, Tập VI, số 6, tr. 537-541.

Đỗ Võ Anh Khoa, Nguyễn Huy Tương và Nguyễn Thị Diệu Thuý. 2011. Anh

hương của kiểu gen H-FABP lên các tính trạng sinh lý - sinh hoá máu, năng

suất và phâm chất thịt lợn, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 9(4) tr. 592-601.

142

Page 157: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Đỗ Võ Anh Khoa. 2012a. Anh hương của gen MYOG và LIF lên một số tính

trạng kinh tế ơ lợn, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 10(4), tr. 620-626.

Đỗ Võ Anh Khoa. 2012b. Mối quan hệ giữa pH, độ rỉ dịch và màu sắc của thịt

lợn, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 10(3), tr. 425-432.

Lasley J.F. 1974. Di truyên học và ứng dụng vào cải tạo giống gia súc, NXB

Khoa học kỹ thuật, Dịch giả: Nguyễn Phúc Hải.

Lerner L. H, Donald H. P. 1976. Những thành tựu hiện đại trong nhân giống gia

súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Tiến Mạnh. 2012. Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trương của 2 tổ hợp

lai giữa lợn nái F1(LxY) và F1(YxL) phối với đực PiDu nuôi trong một số

trang trại ơ Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội – 2012.

Trần Đình Miên, Phạm Cư Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt. 1994. Di

truyên chọn giống động vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Trần Đình Miên. 1995. Chọn giống và nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp,

Hà Nội, tr. 73-80.

Đào Tuấn Minh. 2009. Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trương của tổ hợp lai

giữa cái F1(LxY) phối với đực VCN23 và PiDu nuôi tại Thị xã Phú Thọ,

Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội – 2009.

Nguyễn Ngọc Phục, Lê Thanh Hải và Đinh Hữu Hùng. 2009. Đánh giá năng

suất sinh sản của lợn nái thuần L (L) Y (Y), nái lai F1(LY), F1(YL), nái

VCN22 và khả năng sinh trương, cho thịt của lợn thương phâm hai, ba và

bốn giống trong điêu kiện chăn nuôi trang trại tại Quảng Bình, Tạp chí

Khoa học công nghệ Chăn nuôi, 16 (tháng 2), tr 1-6.

Lê Đình Phùng. 2009. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LxY) phối tinh đực

F1(Du x Pi) trong điêu kiện chăn nuôi trang trại tại Quảng Bình, Tạp chí

Khoa học, Đại học Huế, 55(5), tr. 42-51.

Lê Đình Phùng và Nguyễn Trương Thi. 2009. Khả năng sinh sản của lợn nái

F1(YxL) và năng suất của lợn thịt lai 3 máu (DuxL) x (YxL), Tạp chí Khoa

học, Đại học Huế, 55(6), tr. 53-60.

143

Page 158: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngô Thị Đoan. 1995. Giáo trình

chọn giống và nhân giống gia súc, Trương Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội.

Đoàn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình. 2010. Khả năng sinh trương của các tổ hợp

lai giữa nái lai F1(LxY), F1(YxL) phối giống với lợn đực Du và VCN03,

Tạp chí Khoa học và Phát triển, 8(5), tr. 807-813.

Đoàn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình. 2011. Khả năng sinh sản của các tổ hợp lai

giữa nái lai F1(LxY), F1(YxL) với đực Du và VCN03, Tạp chí Khoa học và

Phát triển, 9(4), tr. 614-621.

Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Quế Côi, Trịnh Quang Tuyên, Lê Thị Thúy, Đỗ Đức

Lực, Nguyễn Tiến Thông, Nguyễn Hữu Xa, Ngô Văn Tấp và Vũ Văn

Quang. 2012. Khả năng sản xuất của lợn đực lai (Pietrain x Duroc) và

(Duroc x Pietrain), Tạp chí Khoa học công nghệ Chăn nuôi, số 35,

th.4/2012, tr.23-31.

Tiêu chuân Việt Nam: TCVN 1547: 2007 Tiêu chuân vê thức ăn chăn nuôi,

Tổng cục Tiêu chuân Đo lương chất lượng, Bộ Khoa học và Công nghệ.

Tiêu chuân Việt Nam: TCVN 3899:1984 vê lợn giống - Quy trình mổ khảo sát

phâm chất thịt lợn nuôi béo do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật

Nhà nước ban hành, ngày 22/05/1984.

Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình. 2005. So sánh khả năng sinh sản của lợn

nái F1(L Y) được phối giống với lợn đực Pi và Du, Tạp chí Khoa học

Kỹ thuật Nông nghiệp, 3(2), tr. 140 - 143.

Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình. 2006a. Năng suất sinh sản, nuôi thịt và

chất lượng thịt của lợn nái Y phối giống với lợn đực L và Pi, Tạp chí Khoa

học Kỹ thuật Chăn nuôi, 12(94), tr. 4 - 7.

Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình. 2006b. Năng suất sinh sản, sinh trương và

chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(L Y) phối giống với lợn

đực Du và Pi, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, 4(6), tr. 48 - 55.

Nguyễn Văn Thắng. 2007. Sử dụng lợn đực giồng Pi nâng cao năng suất và chất

lượng thịt trong chăn nuôi lợn ơ một số tỉnh miên bắc Việt Nam, Luận án

Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội – 2007.

144

Page 159: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn. 2010. Năng suất sinh sản, sinh trương, thân

thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(L Y) với đực

giống L, Du và (Pi Du), Tạp chí Khoa học và Phát triển, 8(1), tr. 98 - 105.

Khúc Thừa Thế. 2011. Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái VCN21, VCN22

và sức sản xuất của con lai với đực VCN23 tại trại lợn giống hạt nhân Tam

Điệp – Ninh Bình. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội – 2011.

Đoàn Phương Thúy. 2010. Đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa lợn

đực Du với lợn nái L và Y nuôi tại tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang, Luận văn

Thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội – 2010.

Vũ Đình Tôn. 2009. Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn hướng nạc tại một số

huyện miên núi thuộc tỉnh Bắc Giang, Báo cáo trọng điểm Đê tài khoa học

cấp Bộ, Trương Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công Oánh. 2010. Năng suất sinh sản, sinh trương và

chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa nái F1(L Y) với đực giống Du và L

nuôi tại Bắc Giang, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Tập 8(1), tr. 106-113.

Lê Xuân Trương. 2006. Đánh giá khả năng sinh trương và cho thịt của các tổ

hợp lai 4 giống VCN23 x VCN21 và 5 giống VCN23 x VCN22 tại cụm

trang trại chăn nuôi công nghệ cao Bãi đu, xã Quảng Thành – Thành phố

Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội – 2006.

Đỗ Kim Tuyên. 2010. Báo cáo đánh giá kết quả Chăn nuôi năm 2010: Định

hướng năm 2011 và những năm tiếp theo. Hội thảo: “Triển Vọng Phát

Triển Chăn Nuôi Việt Nam”

Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng và Lê Thế Tuấn. 2000.

Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái Y và L, phối chéo giống, Đặc điểm

sinh trương và khả năng sinh sản của lợn nái F1(L Y) và F1(Y L) lai với

đực Du, Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi, Phần Chăn nuôi gia súc 1999 -

2000, tr. 196-206.

Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc và Trương Hữu Dũng. 2001.

Nghiên cứu khả năng cho thịt giữa hai giống L, Y, giữa ba giống L, Y và Du,

ảnh hương của hai chế độ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại có tỷ lệ

145

Page 160: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

nạc trên 52%, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y (1999-2000), Phần Chăn

nuôi gia súc, TP Hồ Chí Minh, tr. 207-219.

Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà và Trần Thị Hồng. 2002. Nghiên cứu khả

năng sinh sản, cho thịt của lợn lai và ảnh hương của hai chế độ nuôi tới

khả năng cho thịt cuả lợn ngoại có tỷ lệ nạc trên 52%, Bộ Nông nghiệp và

phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ và Chất lượng sản phâm,

Kết quả nghiên cứu Khoa học chăn nuôi trong nông nghiệp và phát triển

nông thôn giai đoạn 1996-2000, Hà Nội, tr. 482-493

Phùng Thị Vân, Nguyễn Văn Lục, Trịnh Quang Tuyên. 2005. Báo cáo Tổng kết

Khoa học Kỹ thuật Đê tài nhánh “Nghiên cứu xây dựng mô hình chăn nuôi

lợn theo hướng Trang trại gắn liên với xuất khâu” thuộc đê tài cấp Nhà Nước

“Nghiên cứu một số giải pháp Khoa học công nghệ và thị trương nhằm đây

mạnh xuất khâu thịt lợn, mã số KC.06.06.NN. Hà Nội, 2005; tr18-24

Nguyễn Thị Viễn, Nguyễn Hồng Nguyên, Lê Thanh Hải, Lê Thị Tố Nga, Vũ

Thị Lan Phương, Đoàn Văn Giải và Võ Đình Đạt. 2005. Năng suất sinh

sản của nái tổng hợp giữa hai nhóm giống Y và L, Tạp chí Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn, 1(12), tr. 51-54.

Zimmerman, D.R., Purkinser E.D., Parker, J.W. 1996. Quản lý lợn cái và lợn đực

hậu bị để sinh sản có hiệu quả. Câm nang chăn nuôi lợn công nghiệp. Nhà

xuất bản Bản đồ, Hà Nội, tr. 185-190.

Tài liệu nước ngoài

Adamec, T., Nadeje, B., Lastovkova, j., Koucky, M. 2000. Comparison of severd

pig breeds in fattening and meat quality in some experimental conditions of

Czech region, Animal breeding Adstracts, 68 (10), ref., 5964

Andrei Petrov Andreev, Kirin Vangelov Iakaniev, Mitio Kunev Mitev, Alexand

Ivanov Relev, Miko Ivanov Benkov, Ivan Nicolov Madrarov, Lyobomir

Dimitrov Kostov, Michain Acenov Macher, Pencho Dragoev Petev,

Stanislav Nicolov Christov. 1982. Spravochnic no svinovustro, Zemizdat -

Sofia. st (256-257).

146

Page 161: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Arango, J., Misztal, I., Tsuruta, S., Culbertson, M., Holl, J. W., Herring, W. 2006.

Genetic study of individual preweaning mortality and birth weight in Large

White piglets using thresholdlinear models. Livest. Sci., 101, pp: 208–218.

Bahelka, I, E. Hanusová, D. Peškovičová, P. Demo. 2007. The effect of sex and

slaughter weight on intramuscular fat content and its relationship to carcass

traits of pigs. Czech J. Anim. Sci., 52, 2007 (5): 122–129.

Beattie, V. E., R. N. Wehtherup, B. W. Moss and N. Walker. 1999. The effect of

increasing carcass weight of finishing boars and gilts on joint composition

and meat quality, Meat Sci, 52, pp. 205- 211.

Bertol, T. M, E.A. Oliveira, A. Coldebell, V.L. Kawski, A.J. Scandolera,

M.B. Warpechowski. 2015. Meat quality and cut yield of pigs slaughtered

over 100kg live weight, Arq. Bras. Med. Vet. Zootec. vol.67 no.4 Belo

Horizonte July/Aug. 2015

Bonneau, M. 2000. Contributions and androstenone and skatole to the consumer

aceptability of meat from entrire male pig: Summary of the results from a

concerted study performer in 7 European countries, Animal Breeding

Abstracts, 68 (10), ref., 5969.

Buczynski, J. T., K. Szulc, E. Fajfer, A. Panek, P. Lucinski and A. Kulczewska.

2000. Effects of litter size and body weight of piglets during rearing and

slaughter results, Animal Breeding Abstracts, 68 (8), ref., 4689.

Candek-Potokar, M., B. Zlender, L. Lefaucheur and M. Bonneau. 1998. Effects

of age and/or weight at slaughter on longissimus dorsi muscle, Biochemical

traits and sensory quality in pigs, Meat Sci. 48, pp. 287-300.

Chang, K. C., N. D. Costa, R. Blackley, O. Southwood, G. Evans, G. Plastow, J.

D. Wood and R. I. Richardson. 2003. Relationships of myosin heavy chain

fiber types of meat quality traits in traditional and modern pigs, Meat

Science, 64, pp. 93-103.

Choi, J. G., G. J. Jbon, J. H. Lee, D. H. Kim and J. B. Kim. 1997. Estimation

of environmental effects on carcass traits in pigs, Animal Breeding

Abstracts, 65(11), ref., 6005.

147

Page 162: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Chokhataridi, G. 2000. The effectiveness of using North Caucasus boars, Animal

Breeding Abstracts, 68(9), ref., 5323.

Clutter, A. C and E. W. Brascamp. 1998. Genetics of performance traits, The ge-

netics of the pig, Rothchild M. F and Ruvinsky A., (Eds). CAB Interna-

tional, pp. 427-463.

Colin, T.Whittemore. 1998. The science and practice of pig production, Second

Edition, Blackwell Science Ltd, pp. 91-130.

Czarnecki, R., Rozycki, M., Kamyczek, M., Dziadek, K., Kawecka, M., Delika-

tor, B., Owsianny, J. 2000. The growth rate, meatiness value and size of

testes in young D boars and crossbreds of that breed with the 990 Polish

synthetic line and Pi, Animal Breeding Abstracts, 68(4), ref., 2146.

Dan, T. T and Summer, P. M. 1995. Factors effecting farrowing rate and birth litter

size in pigeries in Southern Vietnam and Queesland. Exploring apporoaches

to research in ther animal science in Vietnam 8/1995, pp: 76 -81

De Haer, L.C.M., and A.G. De Vries. 1993. Feed intake patterns of and feed

digestibility in growing pigs housed individually or in groups. Livest. Prod.

Sci. 33:277-292.

Despres, P., Martinal – Bott, Ð F., Lagant, H., Terqui, M. and Legault, C. 1992.

Comparison of reproduction perfomance of three genetic types of sows: LW

(LW), hyperprolific LW (LWH), Meishan (MS) (in Frech). Journes de la

Recherche Porcine en France 24, 1992, pp 25-30.

Duc, N .V., Kinghorn B. P., Graser H. U. 1998. Studies on some production and

carcass of Mong Cai and their cross in North Viet Nam, Animal Breeding

Abstracts, 66(3), ref., 1874.

Ducos, A. 1994. Genetic evaluation of pigs tested in central stations using a mutiple

trait animal model, Doctoral Thesis, Institut National Agromique Paris -

Grigson, France.

Duziński, K., D. Knecht and S. Środoń. 2014. The use of oxytocin in liquid semen

doses to reduce seasonal fluctuations in the reproductive performance of sows

and improve litter parameters—a 2-year study, Theriogenology, xxx, pp. 1-7.

148

Page 163: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Enst, E., Kalm, E. 1994. Grundlagen der Tierhaltung und Tiezucht Verlag Paul

Parey Hamburg und Berlin, s. 32, 133.

Evan, E. K., A. H. Kuijpers, F. J. C. M. Van Eerdenburg and M. J. M. Tielen.

2003. Coping characteristics and performance in fattening pigs, Livestock

Production Science, 84, pp. 31-38.

Falconer, D. S. 1970. Introduction à la génétique quantative, Tome II. Edition

Francaise, Institus technique de Ielevage bovin, pp. 295-304.

Gajewczyk, P., Rzasa, A., Krzykawski, P. 1998. Fattening performance and car-

cass quality of pigs from crossing the Polish LW, Polish L and P breeds, An-

imal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8321.

Geesink, G. H., R. G. C. Buren, B. Savenije, M. W. A. Verstegen, B. J. Ducro, J.

G. P. V. Palen and G. Hemke. 2004. Short-term feeding strategies and pork

quality, Meat Science, 67, pp. 1-6.

Gispert, M., Faucitano L., Oliver, M. A., Guardia, M. D., Coll, C., Siggens K.,

Harvey, K., Diestre A. 2000. A survey of pre slaughter conditions halothan

gene frequency and carcass and meat quality in five Spainsh pig commercial

abattoirs, Animal Breeding Abstracts, 68 (7), ref., 4056.

Glodek, P. 1992. Selection responses in pigs, 2th Word Congress on Genetis

Livestock, Pood, Madrid V, pp. 568-577.

Goft, G. L., J. Noblet and C. Cherbut. 2003. Intrinsic ability of the faecal

microbial flora to ferment dietary fibre at different growth stages of pigs,

Livestock Production Science, 81, 75-87.

Grandinson, K., L. Rydhmer, E. Strandberg and Solanes, F. X. 2005. Genetic

analysis of body condition in the sow during lactation and it relation to

piglets survival and growth, Animal Science, 80, pp. 33-40.

Gregory, N. G. 1998. Animal welfare, CABI - Publishing.

Grzeskowiak, E., Bonzuta, K., Strzelecki, J. 2000. Slaughter value and meat qual-

ity of carcasses of commercial fatteners from crossings of hybrid sows

(PLWPL) with P and D boars, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4692.

149

Page 164: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Grzeskowiak, E., Lisiak, A., Borys, A., Borzuta, K., Janiszewski, P., Strzelecki, J.

2007. Investigations of factors influencing the level of subcutaneous and in-

tramuscular fat in swine carcasses. Poland Journal of Food Nutrition Sci-

ence, 57(4A), pp. 213-218.

Guardia, M. D., Estany, S., Balasch, S., Oliver, M. A., Gispert, M., Diestre, A.

2004. Risk assessment of PSE condition due to pre-slaughter conditions and

RYR -1 gene in pigs, Meat Science, 67, pp. 471-478.

Gunsett, F.C., and Robison, O.W. 1990. Crossbreeding effects on reproduction,

growth and carcass traits. Genetics of Swine, Young L.D. (ed) NC - 103

Publication, pp. 120 - 256.

Halina, S., K. Maria, K. Ezbieta, A. Katarzyna and Z. Andrzej. 2009. Quality and

technological properties of meat from L-Y x Du and L-Y x Du-Pi fatteners,

Polish Journal of Food and Nuttrition Sciences, Vol 59, No 4, pp. 329-333.

Hazel, L. N., Baker, M. L., Reinmiller, C. F. 1993. Genetic and enviromental

correlation between the growth rate of pigs at different ages, Journal of

animal science, 2, pp. 118-128.

Houska, L., Wolfova, M., Fiedler, J. 2004. Economic weight for production and

reproduction trait of pigs in the Czech republic, Livestock production

science, 85, pp. 209-221.

Huang, S. Y., W. C. Lee, M. Y. Chen, S. C. Wang, C. H. Huang, H. L. Tsou and E.

C. Lin. 2004. Genotypes of 5 - flanking region in porcine heat-shock protein

70.2 gene effect backfat thickness and growth performance in Du boars,

Livestock Production Science, 84, pp. 181-187.

Ibáñez-Escriche, N., Varona, L., Casellas, J., Quintanilla, R. and Noguera, J. L.

2009. Bayesian threshold analysis of direct and maternal genetic

parameters for piglet mortality at farrowing in LW, L, and Pi populations,

Journal of Animal Science, 87(1), pp. 80-87.

Imboonta, N., Rydhmer, L., and Tumwasorn, S. 2007. Genetic parameters for

reproduction and production traits of L sows in Thailand. Journal of Animal

Science, 85, pp. 53-59.

150

Page 165: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Isai Georgiev, Yordan Siarov, Stancho Berenski, Andrei andreev. 1974. Svinevustvo.

Uchebnic for zootechnica colleage. Zemizdat - Sofia, st (237-238).

Johnson, R. K. 1990. Inbreeding effects on reproduction, growth and carcass traits.

Genetics of swine, Young, L, D (ed), NC - 103 publication, pp. 257 - 280.

Jondreville, C., P. S. Revy and D. Dourmad. 2003. Dietary means to better

control the environmental. Impact of copper and zinc by pigs from weaning

to slaughter, Livestock Production Science, 84, pp. 147-156.

Jonhansson, K. 1968. Genetic and animal breeding, Olive and Goyd Edingurg,

London, pp. 364-367.

Joo, S. T., Kauffman, R. G., Kim, B. C. and Park G. B. 1999. The relationship of

sarcoplasmic and myofibrillar protein solubility to colour and water-holding

capacity in porcine longissimus muscle, Meat Science, 52(3), pp. 291-297.

Koketsu, J. D. and Annor, S. Y. 1997. Genetic and phenotype relationships

between performance test and reproduction traits in LW. Animal Science

Journal No, 62, pp. 531-540.

Kolstad, Y., Jopson, N. B., Vangen, O. 1997. Breed and sex differences in fat

distribution and mobilization in growing pigs feed at maintenance, Animal

Breeding Abstracts, 65(7), ref., 3582.

Kortz, J., J. Gardzielewska, T. Karamuski, M. Jakubowska, S. Telega and W.

Natalczyk-Szymkowska. 2000. Incidence of boar taint in the shoulder

backfat of young boars, barrows and gilts hybrids of Polish LW and Polish

L breed, Animal Breeding Abstracts, 68(4), ref., 2160.

Kosovac, O. B., Vidovic, V., Petrovic, M. 1997. Phenotype parameters of

reproductive traits of sows of different genotypes at the first two farrowing,

Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref., 923.

Kovalenko, V. P, Yaremenko, V. I. 1990. The inheritance of traits in

crossbreeding of pigs, Zootekhniya. (3), pp. 26-28.

Labroue, F., S. Goumy, J. Gruand, J. Mourot, V. Neeiz and C. Legault. 2000.

Comparison with LW of pour local breeds of pigs for growth, carcass and

meat quality traits, Animal Breeding Abstracts, 68(10), ref., 5991.

151

Page 166: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Lachowiez K, Gajowiski L, Czarnecki R, Jacyno E, Aleksandrow W,

Lewandowska B, Lidwin W. 1997. Texture and rheological properties of pig

meat. A Comparison of Polish LW pigs and various crosses, Animal Breed-

ing Abstracts, 65(11), ref., 6009.

Larzul, C., P. L. Roy, R. Gueblez, A. Talmant, J. Gogue, P. Sellier and, G.

Monin. 1998. Effect of halothane genotype (NN, Nn, nn) on growth,

carcass and meat quality traits of pigs slaughtered at 95 or 125kg live

weight, Anim. Breeding Abstracts, 66(4). ref., 370.

Latorre, M. A., Lazaro R., Valencia, D, G., Medel, P., Mateos, G. G. 2004. The ef-

fects of gender and slaughter weight on the growth perfomance carcass traits

and meat quality characteristics of heavy pigs, J. Anim. Sci , 82(2), pp. 526-533.

Lefaucheur, L. 2010. A second look into fibre typing - Relation to meat quality,

Meat Science, 84(2), pp. 257-270.

Lenartowiez, P. and J. Kulisiewicz. 1998. Effect of supplementing the died with

feed lard on carcass meatiness and lipid composition of meat in pigs of dif-

ferent breed types, Animal Breeding Abstracts, 66(12), ref., 8325.

Leroy, P. L., Elsen, J. M., Caritez, J. C., Talmant, A., Juin, H., Sellier, P. and

Monin, G. 2000. Comparison between the three porcine RN genotypes for

growth, carcass composition and meat quality traits, Genetics Selection

Evolution, 32(2), pp. 165-186.

Lisiak, D., K. Borzuta, T. Piechocki, J. Strzelecki and E. Piotrowski. 2000. The

analysis of the meatiness changes in Polish fatteners on the basis of moni-

toring data from pigs slaughtered in year 1998-1999, Animal Breeding Ab-

stracts, 68(10), ref., 5994.

Liu Xiao Chun, Chen Bin, Shi Qishun. 2000. Effect of D, LW and L crosses on

growth and meat production traits, Animal Breeding Abstracts, 65(5), ref.,

2362.

Lorvelec, O., Deprès, E., Rinaldo, D., Christon, R. 1998. Effects of season on

reproductive performance of LW pig in intensive breeding in tropics,

Animal Breeding Abstracts Vol 66 (1), ref., 396.

152

Page 167: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Lundgren, H., Canario, L., Grandinson, K., Lundeheim, N., Zumbach, B., Vangen, O.,

Rydhmer, L. 2010. Genetic analysis of reproductive performance in L sows and

its correlation to piglet growth, Journal of Animal Science, 128, pp. 173-178.

Mabry, J. W., Culbertson, M. S., Reeves, D. 1996. Effect of lactation length on

weaning to first service interval, first service farrowing rate and subsequent

litter size, Animal Breeding Abstracts, 65 (6), ref., 2958.

Magowan, E. and M. E. E. McCann. 2009. The effect of sire line breed on the

lifetime performance of slaughter generation pigs, Agri-food and Bio-

sciences Institute www.afbini.gov.uk.

Margras, C., Delaunay I., Beneteau, E. 2000. What is the ideal fasting time before

slaughter to optimise carcass quality? Slaughter observations, Animal

Breeding Abstracts, 68(10), ref., 5995.

McCann, M. E. E., V. E. Beattie, D. Watt and B.W. Moss. 2008. The effect breed

type on reproduction, production performance and carcass and meat quality

in pigs, Irish Journal of Agricultural and Food Research 47, pp. 171-185.

Migdal, W., Gardzinska, A., Koczanowski, J., Klocek, C., Tuz, R., Stawarz, M.

2000. Fattening an slaughter value of crossbred fatteners slaughtered at dif-

ferent body weight, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4698.

Monin, G. 2000. Effect of genetic factors on the sensory and technological qual-

ity of meat pig. Animal Breeding Abstracts, 68(10), ref., 5997

Morlein, D., G. Link and M. Wener (2007). Suitability of three commercially pro-

ducceds pig breeds in Germany for a meat quality program with emphasis

on drip loss and eating quality, Meat Science, 77, 504 –511.

Neill, D. J. O., Luych, P. B., Troy, D. J., Buckley, D. J., Kerry, J. P. 2003. Effect

of PSE on the quality of cooked hams, Meat Science, 64, pp. 113-118.

Nevrkla, P., Hadas, Z. 2013. Repopulation method for improvement of reproduc-

tive performaince of sows. Reseach in pig breeding, 7, 2013, pp 15-18.

Nicholas, F. W. 1987. Veterinary genetics, Claren Don – Press – Oxford

153

Page 168: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Okrouhla, M., R. Stlipka, J. Citek, M. Sprysl, M. Trnka and E. Kluzakova. 2008.

Effect of lean meat proportion on the chemical composition of pork, Czech

J Food Sci, Vol. 26, No 6, pp. 464-469

Oliveira, E.A, T.M. Bertol, A. Coldebela, J.I. Santos Filho,

A.J. Scandolera, M.B. Warpechowski. 2015. Live performance, carcass

quality, and economic assessment of over 100kg slaughtered pigs. Arq.

Bras. Med. Vet. Zootec., v.67, n.6, p.1743-1750, 2015

Peinado, J., M. P. Serrano, P. Medel, A. Fuentetaja3 and G. G. Mateos. 2011.

Productive performance, carcass and meat quality of intact and castrated

gilts slaughtered at 106 or 122kg BW. Animal (2011), 5:7, pp 1131–1140.

Pholsing, P., Koonawootrittriron, S., Elzo, M. A. and Suwanasopee, T. 2009.

Genetic association between age and litter traits at first farrowing in a

commercial Pi-LW population in Thailand, Kasetsart Journal, Natural

Sciences, 43(2), pp. 280-287.

Piao, J. R., Tian, J. Z., Kim, B. G., Choi, Y. I., Kim, Y. Y. 2004. Effects of Sex

and Market Weight on Performance, Carcass Characteristics and Pork Qual-

ity of Market Hogs. School of Agricultural Biotechnology, Seoul National

University, Seoul 151-742, Korea, Asian-Aust, J. Anim. Sci. 2004, Vol 17,

No. 10, pp. 1452-1458.

Puigvert, X., Tibau, J., Soler, J., Gispert, M., Diestre, A. 2000. Breed and slaugh-

ter wieght effects on meat quality traits in hal-pig populations, Animal

Breeding Abstracts, 68(10), ref., 6005.

Radović, Č., M. Petrović, B. Živković, D. Radojković, N. Parunović, N. Brkić

and Delić, N. 2013. Heritability, Phenotypic and Genetic Corelations of

the Growth Intensity and Meat Yield of Pigs, Biotechnologie in Animal

Husbandry, 29(1), pp. 75-82.

Richard, M. Bourdon. 2000. Understanding animal breeding, second Edition, by

Prentice – Hall, Inc Upper Saddle river, New Jersey 07458, pp. 371-392.

Rosenvold, K., Petersen, J. S., Lwerke, H. N., Jensen, S. K., Therkildsen M.,

Karlsson, A. H., Muller, H. S. and Andersen, H. J. 2001. Muscle glycogen

154

Page 169: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

stores and meat quality as affected by strategic finishing feeding of

slaughter pigs, Journal of Animal Science, 79(2), pp 382-391.

Rothschild, M. F. and Bidanel, J. P. 1998. Biology and Genetics of reproduction.

The genetics of the pig, CAB international, pp. 313 - 345.

Rydhmer, L., Lundchein, N and Johansson, K. 1995. Genetic parameters for

reproduction traits in sows and relations to performence test measurements,

J. Anim, Breed Genet, 112, pp. 33-42.

Ryu, Y. C., Choi, Y. M., Lee, S. H., Shin, H. G., Choe, J. H., Kim, J. M., Hong, K.

C. and Kim, B. C. 2008. Comparing the histochemical characteristics and meat

quality traits of different pig breeds, Meat Science, 80(2), pp. 363-369.

Saintilan, R., Merour, I., Schwob, S., Bidanel, J., Sellier P. and Gilbert, H. 2011.

Genetic parameters and halothane genotype effect of residual feed intake in Pi

growing pigs. Journees de la Recherche Porcine en France, 43, pp. 63-64.

Salmi, B., Trefan, L., Bloom – Hansen, J., Bidanel, J. P., Doeschl-Wilson, A. B.

and Larzul, C. 2010. Meta - analysis of the effect of the halothane gene on

6 variables of pig meat quality and on carcass leanness, Journal of Animal

Science, 88(9), pp. 2841-2855.

Savoie, Y , Minvielle, F. 1988. Etude sur les pores de race contrôlés en ferme au

Québec. 2. Estimation des paramètres génétiques et phénotypiques. Can J

Anim Sci 68, 1063-1068

Schneider, J.F., Rempel, L. A., Rohrer, G. A., and Brown-Brandl, T. M. 2011. Genetic

parameter estimates among scale activity score and farrowing disposition with

reproductive traits in swine. Journal of Animal Science, (89), pp. 3514-3521.

Sellier, P. 1998. Genetics of meat and carcass trai ts, In M. Rothschild, and A.

Ruvinsky (Eds.), The genetics of the pig, (pp. 463-510). Wallingford. UK,

CAB International.

Sencic, D., Spreranda, T., Autunovic, Z., Spreranda, M., Autunovic, B. 2000.

Phenotypic characterristics of Swedish L pigs in bacon – fattening

according to sex, Animal Breeding Abstracts, 68(7), ref., 4046.

155

Page 170: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Sencic, D., Autunovic, Z., Kanisek, J., Spreranda, M. 2005. Fattening, Meatness

and Economic efficiency of fattening pigs. Acta Veterinaria (Beograd), Vol.

55, No. 4, 327-334.

Simek, J., Grolichova, M., Steinhauserova, I., Steinhauser, L. 2004. Carcass and

meat quality of selected final hybrids of pigs in the Czech Republic, Meat

Science, 66, pp. 383–386.

Sprysl, M., J. Čítek, R. Stupka, L. Brzobohatý, M. Okrouhlá and K. E. 2012.

The significance of the effects influencing the reproductive performance in

pigs, Research in pig breeding, 6(1), pp. 1-5.

Stewart, T. S., Schinkel, A. P. 1989. Gennetic parameters for swine growth and

carcass trait, Genetic of swine, Young, L. D. (ed), ESDA-ARS, Clay Cen-

ter, Nebraska.

Sutton, D. S., M. Ellis, Y. Lan, F. K. McKeith and E. R. Wilson. 1997. Influence of

slaughter weight and stress gene genotype on the water-holding capacity and

protein gel characteristics of three porcine muscles, Meat Sci, 46, pp.173-180.

Tam Deming., Chen Wen Guang., Zhang Cun., Lei Dong Feng. 2000. Study on

the establishment of swine selection and breeding systems, Animal

Breeding Abstracts, 68(5), ref., 2786.

Te Pas, M. F. E., Keuning, B., Hulsegge, A. H., Hoving-Bolink, G., Evans and

Mulder, H. A. 2010. Longissimus muscle transcriptome profiles related to

carcass and meat quality traits in fresh meat Pi carcasses, Journal of Animal

Science, 88(12), pp. 4044-4055.

Tomoyuki Okumura, Ryoji Yamada, Toshilide Nishimura. 2003. Survey of

conditioning indicators for pork loins: Changes in myofibrils protein and

peptides during post - mortern conditioning of vacuum packed pork loins

for 30 days, Meat Science, 64, pp. 467-473.

Tretinjak, M., Skorput, D., Ikic, M. and Lukovic, Z. 2009. Litter size of sows at

family farms in Republic of Croatia, Stocarstvo, 63(3), pp. 175-185.

Tristan, P. T., Andryushenko, V. A .1991. The use of Du and German L boads in

the Northern Caucasus, Zootekhniya, No1, pp. 18-19.

156

Page 171: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Turner, S. P., D. J. Allcrof,t and S. A. Edwards. 2003. Housing pigs in large social

groups, A review of implications for performance and other economic traits,

Livestock Production Science, 82, pp. 39-51.

Tuz, R., Koczanowski, J., Klocek, C., Migdal, W 2000. Reproductive perfor-

mance of purebred and crossbred sows mated to Du x Ham boars, Animal

Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740.

Virgili, R., Degni, M., Schivazappa, C., Feati, V., Poletti, E., Marchetto, G., Pacchioli,

M. T., Mordenti, A. 2003. Effects of age at slaughter on the carcass traits and

meat quality of Italian heavy pigs, J. Anim. Sci ., 81(10), pp. 2448-2456.

Vítek, M., David L., Vališ L., Pulkrábek J. 2012. The effect of sex, weight and lean

meat content on the pig carcass realization. Institute of Animal Science,

Prague, Czech Republic reseach in pig breeding 6, 2012. pp 97-101.

Vries, A. G. D. E., Faucitano, L., Sosnicki, A., Plastow, G. S. 2000. The

influence of genetics on pork quality, Animal Breeding Abstracts, 68(5),

ref., 2758.

Warner, R. D., Kauffman, R. G. and Greaser, M. L. 1997. Muscle protein changes

post mortem in relation to pork quality traits, Meat Science, 45(3), pp. 339-352.

Werner, C., Natter, R. and Wicke, M. 2010. Changes of the activities of glycolytic

and oxidative enzymes before and after slaughter in the longissimus muscle of

Pi and Du pigs and a Du-Pi crossbreed, Journal of Animal Science, 88(12), pp.

4016-25.

Wood, J. D., G. R. Nute, R. I. Richardson, F. M. Whittington, O. Southwood, G.

Plastow, R. Mansbrite, N. Costa and K. C. Chang. 2004. Effects of breed, died

and muscle on fat deposition and eating quality in pig, Meat Science, 67, pp.

651- 667.

157

Page 172: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

PHU LUC

1. Mô hình thống kê phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh sản

theo từng nhóm lợn nái VCN21 và VCN22:

yjkl = + Tj + Lk + Ml + jkl

Trong đó: yijkl: chỉ tiêu năng suất sinh sản cua lợn nái; : giá trị trung bình

cua quần thể; Tj: ảnh hưởng cua cơ sở (tỉnh) thứ j (j = 5: Tp Hà Nội, Ninh Bình,

Thái Nguyên, Thanh Hóa và Vĩnh Phúc); Lk: ảnh hưởng cua lứa đẻ thứ k (k = 6: 1,

2, 3, 4, 5 và 6); Ml: ảnh hưởng cua yếu tố mùa vu thứ l (l = 4: Xuân, Hè, Thu,

Đông); ijkl: sai số ngẫu nhiên.

2. Mô hình thống kê phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu năng

suât sinh trưởng theo từng tổ hợp lợn lai nuôi thịt PiDu x VCN21 và PiDu x

VCN22:

yjk = + Kj + Tk + jk

Trong đó, yijk: các chỉ tiêu năng suất sinh trưởng; : giá trị trung bình cua quần

thể; Kj: ảnh hưởng cua các mức KLGT thứ j (j = 3: 90, 100 và 110kg); Tk: ảnh

hưởng cua tính biệt thứ k (k =2: lợn đực và cái); ijk: sai số ngẫu nhiên.

3. Mô hình thống kê phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến các tính trạng năng

suât thân thịt, chât lượng thịt cua từng tổ hợp lợn lai nuôi thịt PiDu x VCN21

và PiDu x VCN22:

yjk = + Kj + Tk + jk

Trong đó, yijk: các chỉ tiêu năng suất năng suất thân thịt, chất lượng thịt; :

giá trị trung bình cua quần thể về năng suất thân thịt, chất lượng thịt; Kj: ảnh

158

Page 173: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

hưởng cua mức KLGT thứ j (j = 3: 90, 100 và 110kg); T k: ảnh hưởng cua tính

biệt thứ k (k = 2: lợn cái và đực thiến); ijk: sai số ngẫu nhiên.

159

Page 174: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 1 Năng suất sinh sản chung của lợn nái VCN21 và VCN22 theo tỉnh

Chỉ tiêu ĐVTHà Nội Ninh Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Vĩnh Phúc

n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE

Tuổi phối giống lần đầu ngày 71 234,66ab±2,86 66 232,63ab±2,99 66 223,98b±2,86 72 236,46a±2,78 84 234,30ab±2,65

Tuổi đẻ lứa đầu ngày 71 349,89ab±2,83 66 348,26ab±2,96 66 339,20b±2,83 72 351,57a±2,76 84 349,90ab±2,62

Số con sơ sinh/ổ con 426 11,49±0,14 396 11,62±0,15 396 11,80±0,15 432 11,69±0,14 504 12,00±0,13

Số con sơ sinh sống/ổ con 426 11,26±0,14 396 11,40±0,14 396 11,52±0,14 432 11,49±0,14 504 11,76±0,13

Số con cai sữa/ổ con 416 10,66ab±0,07 383 10,71ab±0,07 380 10,82a±0,07 421 10,49b±0,07 496 10,92a±0,06

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 416 94,82±0,40 383 94,62±0,42 380 95,14±0,42 421 94,18±0,40 496 95,65±0,37

Khối lượng sơ sinh/con kg 424 1,32±0,00 395 1,33±0,00 391 1,32±0,00 432 1,33±0,00 503 1,33±0,00

Khối lượng sơ sinh/ổ kg 424 14,92±0,19 395 15,18±0,19 391 15,34±0,19 432 15,27±0,18 503 15,61±0,17

Khối lượng cai sữa/con kg 416 6,67ab±0,04 383 6,71ab±0,04 380 6,71ab±0,04 421 6,56b±0,04 496 6,72a±0,04

Khối lượng cai sữa/ổ kg 416 71,01bc±0,59 383 71,70ab±0,61 380 72,38ab±0,61 421 68,75c±0,58 496 73,19a±0,54

Tuổi cai sữa ngày 416 23,98±0,12 383 23,90±0,12 380 23,91±0,12 421 24,04±0,12 496 24,26±0,11

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ ngày 332 147,93±0,46 312 147,65±0,48 317 147,64±0,47 342 147,41±0,46 398 148,30±0,42

Thơi gian phối giống trơ lại

có chửa sau cai sữangày 329 9,02±0,42 312 8,88±0,43 317 9,04±0,43 339 8,52±0,41 395 8,74±0,38

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05); n số ổ đẻ

160

Page 175: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 2 Năng suất sinh sản chung của lợn nái VCN21 và VCN22 theo mùa vụ

Chỉ tiêu ĐVTMùa Xuân Mùa Hè Mùa Thu Mùa Đông

n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE

Tuổi phối giống lần đầu ngày 159 228,01b±1,87 92 228,05ab±2,49 68 237,08a±2,84 40 236,49ab±3,68

Tuổi đẻ lứa đầu ngày 159 343,42b±1,86 92 343,34ab±2,46 68 352,31a±2,81 40 351,99ab±3,64

Số con sơ sinh/ổ con 611 11,95a±0,12 565 12,09a±0,12 511 11,77a±0,13 467 11,08b±0,14

Số con sơ sinh sống/ổ con 611 11,74a±0,12 565 11,87a±0,12 511 11,50a±0,13 467 10,83b±0,14

Số con cai sữa/ổ con 594 10,90a±0,06 559 10,83a±0,06 496 10,68ab±0,07 447 10,47b±0,07

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 594 95,94a±0,34 559 94,07b±0,35 496 93,91b±0,37 447 95,61a±0,40

Khối lượng sơ sinh/con kg 610 1,33±0,00 563 1,33±0,00 508 1,33±0,00 464 1,33±0,00

Khối lượng sơ sinh/ổ kg 610 15,56a±0,16 563 15,75a±0,16 508 15,31a±0,17 464 14,43b±0,18

Khối lượng cai sữa/con kg 594 6,97a±0,03 559 6,36b±0,03 496 6,38b±0,04 447 6,98a±0,04

Khối lượng cai sữa/ổ kg 594 75,88a±0,50 559 68,91c±0,51 496 67,92c±0,54 447 72,91b±0,58

Tuổi cai sữa ngày 594 23,78bc±0,10 559 24,23ab±0,10 496 24,37a±0,11 447 23,70c±0,12

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ ngày 414 147,58±0,42 455 147,26±0,40 422 147,46±0,42 410 148,85±0,43

Thơi gian phối giống trơ lại

có chửa sau cai sữangày 412 8,86±0,38 452 8,61±0,36 422 8,80±0,37 406 9,09±0,38

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05); n: số ổ đẻ

161

Page 176: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 3 Năng suất sinh sản chung của lợn nái VCN21 và VCN22 theo lứa đẻ

Chỉ tiêu ĐVTLứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6

n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE n LSM±SE

Số con sơ sinh/ổ con 359 10,86d±0,16 359 11,21cd±0,16 359 12,07ab±0,16 359 12,16ab±0,16 359 12,42a±0,15 359 11,62bc±0,16

Số con sơ sinh sống/ổ con 359 10,66d±0,15 359 11,11cd±0,15 359 11,88ab±0,15 359 11,90ab±0,15 359 12,01a±0,15 359 11,36bc±0,15

Số con cai sữa/ổ con 349 10,51c±0,08 353 10,83ab±0,08 351 10,96a±0,08 351 10,75abc±0,08 347 10,70abc±0,08 345 10,57bc±0,08

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 349 95,63ab±0,45 353 96,48a±0,44 351 95,77ab±0,44 351 94,15bc±0,45 347 94,51bc±0,44 345 92,76c±0,45

Khối lượng sơ sinh/con kg 352 1,33±0,00 359 1,33±0,00 359 1,33±0,00 357 1,32±0,00 359 1,32±0,00 359 1,33±0,00

Khối lượng sơ sinh/ổ kg 352 14,31c±0,21 359 14,73bc±0,20 359 15,76a±0,20 357 15,75a±0,21 359 15,89a±0,20 359 15,14ab±0,20

Khối lượng cai sữa/con kg 349 6,48c±0,04 353 6,81a±0,04 351 6,73ab±0,04 351 6,76ab±0,04 347 6,63bc±0,04 345 6,62bc±0,04

Khối lượng cai sữa/ổ kg 349 67,75c±0,65 353 73,59a±0,64 351 73,69a±0,65 351 72,56ab±0,65 347 70,85b±0,64 345 69,99bc±0,65

Tuổi cai sữa ngày 349 24,06ab±0,13 353 24,13ab±0,13 351 23,85b±0,13 351 23,90ab±0,13 347 23,76b±0,13 345 24,41a±0,13

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ ngày 336 148,03±0,47 329 146,89±0,47 344 147,51±0,46 345 148,24±0,46 347 148,26±0,46

Thơi gian phối giống trơ lại

có chửa sau cai sữangày 334 8,87±0,42 330 8,20±0,42 342 8,60±0,42 340 9,00±0,41 346 9,53±0,42

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05); n: số ổ đẻ

162

Page 177: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 4 Mức độ ảnh hưởng cua một số yếu tố đến năng suât sinh sản theo nhóm lợn nái VCN21 và VCN22

Chỉ tiêuVCN21 VCN22

Tỉnh Mùa vụ Lứa đẻ TỉnhMùa vụ

Lứa đẻ

Tuổi phối giống lần đầu ns ns   * ***  Tuổi đẻ lứa đầu ns ns   * ***  Số con sơ sinh/ổ ** ** *** ns *** ***Số con sơ sinh sống/ổ ** ** *** ns *** ***Số con cai sữa/ổ ns ns ** *** *** **Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa ns ** * * * ***Khối lượng sơ sinh/con ns ns ns ns ns nsKhối lượng sơ sinh/ổ ** ** *** ns *** **Khối lượng cai sữa/con * *** ns ns *** ***Khối lượng cai sữa/ổ ** *** *** *** *** ***Tuổi cai sữa ns ** *** ns *** nsKhoảng cách giữa hai lứa đẻ ns ** ns ns ns nsThơi gian phối giống trơ lại có chửa sau cai sữa ns ns ns ns ns *

Bảng 5 Mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sinh trưởng của lợn lai nuôi thịt

theo từng tổ hợp lai

Chỉ tiêuPiDu x VCN21 PiDu x VCN22

Mức KLGT Tính biệt Mức KLGT Tính biệtKhối lượng bắt đầu TN ns ns ns nsTuổi bắt đầu thí nghiệm ns ns *** ***Tuổi kết thúc thí nghiệm *** ns *** ***Số ngày nuôi thí nghiệm *** ns *** nsKhối lượng kết thúc TN *** ns *** *Tăng khối lượng giai đoạnTN *** ns *** nsTiêu tốn thức ăn/kg TKL *** ns *** ns

Ghi chú: ns: P>0,05; * : P<0,05; **: P<0,01; *** : P<0,001

163

Page 178: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 6 Khả năng sinh trưởng tính chung cho lợn lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 nuôi thịt

theo 3 mức KLGT

Chỉ tiêu ĐVT90kg 100kg 110kg

SEMn LSM n LSM n LSM

KL bắt đầu TN kg 160 22,33 160 22,47 160 22,42 0,14

Tuổi bắt đầu TN ngày 160 62,71b 160 63,11a 160 61,98c 0,18

Tuổi kết thúc TN ngày 160 153,46c 160 162,63b 160 171,73a 0,18

Số ngày nuôi TN ngày 160 90,75c 160 99,53b 160 109,75a 0,05

KL kết thúc TN kg 160 91,47c 160 100,51b 160 110,28a 0,22

TKL g/c/ng 160 761,97c 160 784,15b 160 800,54a 2,59

TTTA/kg TKL kg 16 2,46c 16 2,55b 16 2,61a 0,01

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai

khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Bảng 7 Sinh trưởng tính chung cholợn lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22

nuôi thịt theo tính biệt

Chỉ tiêu ĐVTLợn cái Đực thiến

SEMn LSM n LSM

Khối lượng bắt đầu thí nghiệm kg 240 22,30 240 22,51 0.11

Tuổi bắt đầu thí nghiệm ngày 240 63,40a 240 61,80b 0.15

Tuổi kết thúc thí nghiệm ngày 240 163,41a 240 161,80b 0.15

Số ngày nuôi thí nghiệm ngày 240 100,01 240 100,00 0.04

Khối lượng kết thúc thí nghiệm kg 240 100,46b 240 101,04a 0.18

Tăng khối lượng trung bình hàng

ngàyg/c/ng 240 780,30 240 784,12 2.12

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng kg 24 2,54 24 2,53 0.01

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai

khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

164

Page 179: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 8 Năng suât thân thịt chung cua hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x

VCN22 ở 3 mức KLGT

Chỉ tiêu ĐVT90kg (n=8) 100kg (n=8) 110kg (n=8)

SEMLSM LSM LSM

Khối lượng giết mổ kg 90,25c 100,63b 110,50a 0,36

Khối lượng thịt móc hàm kg 72,80c 82,06b 89,51a 0,55

Khối lượng thịt xẻ kg 64,76c 73,16b 79,98a 0,54

Khối lượng nạc kg 38,99c 42,85b 45,68a 0,47

Khối lượng mỡ kg 11,23c 13,39b 16,04a 0,25

Khối lượng xương kg 9,29b 10,96a 11,89a 0,28

Khối lượng da kg 5,10c 5,81ab 6,19a 0,16

Dày mỡ lưng mm 20,18c 21,89ab 23,61a 0,49

Dài thân thịt cm 94,88c 98,19b 101,44a 0,89

Diện tích cơ thăn cm2 58,11 59,56 59,34 0,80

Tỷ lệ thịt móc hàm % 80,67 81,55 81,00 0,44

Tỷ lệ thịt xẻ % 71,95 72,70 72,37 0,46

Tỷ lệ nạc % 60,22 58,56 57,12 0,46

Tỷ lệ mỡ % 17,32b 18,30ab 20,05a 0,34

Tỷ lệ xương % 14,35 14,99 14,86 0,37

Tỷ lệ da % 7,87 7,94 7,74 0,21

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai

khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

165

Page 180: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 9 Năng suât thân thịt tính chung cho hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu x

VCN22 theo tính biệt

Chỉ tiêuDV

T

Lợn cái (n=12) Lợn đực thiến (n=12)SEM

LSM LSM

Khối lượng giết mổ kg 100,08 100,83 0,30

Khối lượng thịt móc hàm kg 80,81 82,11 0,45

Khối lượng thịt xẻ kg 72,16 73,11 0,44

Khối lượng nạc kg 42,23 42,38 0,38

Khối lượng mỡ kg 13,66 13,84 0,20

Khối lượng xương kg 10,48 10,95 0,23

Khối lượng da kg 5,57 5,83 0,13

Dày mỡ lưng mm 22,24 21,54 0,40

Dài thân thịt cm 97,58 98,75 0,73

Diện tích cơ thăn cm2 59,70 58,31 0,65

Tỷ lệ thịt móc hàm % 80,73 81,42 0,36

Tỷ lệ thịt xẻ % 72,14 72,54 0,37

Tỷ lệ nạc % 58,63 58,10 0,38

Tỷ lệ mỡ % 18,85 18,82 0,28

Tỷ lệ xương % 14,51 14,96 0,30

Tỷ lệ da % 7,72 7,98 0,17

166

Page 181: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 10 Mức độ ảnh hưởng cua một số yếu tố đến năng suât thân thịt theo tổ

hợp lai

Chỉ tiêuPiDu x VCN21 PiDu x VCN22

Mức KLGT Tính biệt Mức KLGT Tính biệt

Khối lượng giết mổ *** ** *** ns

Khối lượng thịt móc hàm *** ** *** ns

Khối lượng thịt xẻ *** ** *** ns

Khối lượng nạc *** ns *** ns

Khối lượng mỡ *** ns *** ns

Khối lượng xương ** ns ** ns

Khối lượng da * ns * ns

Dày mỡ lưng *** ns * ns

Dài thân thịt *** ns ns ns

Diện tích cơ thăn ns ns ns ns

Tỷ lệ thịt móc hàm ** ** ns ns

Tỷ lệ thịt xẻ * * ns ns

Tỷ lệ nạc ** ns ns ns

Tỷ lệ mỡ ** ns ** ns

Tỷ lệ xương ns ns ns ns

Tỷ lệ da ns ns ns ns

Ghi chú: ns: P>0,05; * : P<0,05; **: P<0,01; *** : P<0,001

167

Page 182: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Bảng 11 Chât lượng thịt cua lợn lai PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22 theo 3

mức KLGT

Chỉ tiêu90kg (n=8) 100kg (n=8) 110kg (n=8)

SEMLSM LSM LSM

pH45 6,50 6,58 6,62 0,08

pH24h 5,71 5,68 5,68 0,03

L* 24 (Lightness) 51,39 50,02 49,29 0,71

a* 24 (Redness) 13,18 13,56 12,91 0,34

b* 24 (Yellowness) 6,26 5,69 5,50 0,27

Tỷ lệ mất nước bảo quản 24 (%) 1,03 1,23 1,31 0,16

Tỷ lệ mất nước chế biến 24 (%) 24,29 26,57 26,83 1,09

Độ dai 24 (N) 42,51b 49,04ab 53,43a 2,29

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì

sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Bảng 12 Chât lượng thịt tính chung cho hai tổ hợp lai PiDu x VCN21 và PiDu

x VCN22 theo tính biệt (n=12)

Chỉ tiêuLợn cái Lợn đực thiến

SEMLSM LSM

pH45 6,56 6,57 0,07

pH24 5,66 5,72 0,02

L* 24 (Lightness) 50,12 50,35 0,58

a* 24 (Redness) 13,45 12,99 0,28

b* 24 (Yellowness) 5,85 5,79 0,22

Tỷ lệ mất nước bảo quản 24 (%) 1,13 1,25 0,13

Tỷ lệ mất nước chế biến 24 (%) 25,91 25,89 0,89

Độ dai 24 (N) 46,78 49,87 1,87

Bảng13 Mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến chất lượng thịt theo từng tổ hợp lai

168

Page 183: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Chỉ tiêu

PiDu x VCN21 PiDu x VCN22

Mức

KLGT

Tính

biệt

Mức

KLGT

Tính

biệt

pH45 ns ns ns ns

pH24 ns ns ns ns

L* 24 (Lightness) ns ns ns ns

a* 24 (Redness) ns ns ns ns

b* 24 (Yellowness) ns ns ns ns

Tỷ lệ mất nước bảo quản 24 (%) ns ns ns ns

Tỷ lệ mất nước chế biến 24 (%) ns ns * ns

Độ dai 24 (N) * ns * *

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM

Hình 5: Lợn con cua tổ hợp lai PiDu x VCN22

169

Page 184: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Hình 6: Cân lợn và bâm thẻ theo dõi nuôi lợn thí nghiệm

170

Page 185: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Hinh 7: Lợn nuôi thí nghiệm

Hình 8: Xác định giá tri pH thịt

171

Page 186: Chương 1vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO... · Web viewKhi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số tác

Hình 9: Xác định độ dai cua thịt

172