các yếu tố cơ bản của Đảm bảo chất lượng giáo dục Đại học ts. richard...

29
Các yếu tố cơ bản của Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK Tư vấn viên quốc tế, HEP2 Vinh workshop - basic elements 1

Upload: apu

Post on 23-Jan-2016

55 views

Category:

Documents


3 download

DESCRIPTION

Các yếu tố cơ bản của Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK Tư vấn viên quốc tế, HEP2. Giới thiệu. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Các yếu tố cơ bản của Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học

TS. Richard Lewis, UK Tư vấn viên quốc tế, HEP2

Vinh workshop - basic elements 1

Page 2: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Giới thiệu

Trong hội thảo này, chúng ta sẽ tập trung vào vấn đề Đảm bảo Chất lượng bên trong (IQA) (và văn hóa chất lượng trường đại học), nhưng tôi muốn bắt đầu bằng phần thảo luận về các yếu tố cơ bản của ĐBCL trong GDĐH. Do vậy sẽ hữu ích khi chúng ta bắt đầu với thảo luận về Đảm bảo Chất lượng bên ngoài (EQA) bởi nhìn chung cần có những phát triển về EQA vốn ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển của IQA.

Vinh workshop - basic elements 2

Page 3: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Thuật ngữ – một khởi đầu tẻ nhạt nhưng quan trọng

Vinh workshop - basic elements 3

Page 4: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Vinh workshop - basic elements 4

Một số khái niệm chính (1)

Đảm bảo chất lượng

Đảm bảo chất lượng là một thuật ngữ toàn diện, bao gồm tất cả các chính sách, quy trình và hành động mà qua đó chất lượng giáo dục đại học được duy trì và phát triển

Page 5: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Vinh workshop - basic elements 5

Một số khái niệm chính (2)

Đánh giá chất lượng

Đánh giá chất lượng bao hàm những cách thức mà qua đó đưa ra một đánh giá về chất lượng và chuẩn mực của một cơ sở giáo dục hoặc một chương trình đào tạo và cả bản thân đánh giá đó.

Ghi chúCác thuật ngữ như “xem xét”, “đo lường” và “đánh giá” thường được dùng như những từ đồng nghĩa cho hoạt động đánh giá

Page 6: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Vinh workshop - basic elements 6

Một số khái niệm chính (3)

Kiểm định chất lượng

Kiểm định chất lượng là một hình thức đánh giá chất lượng mà trong đó kết quả là một quyết định kép (Đạt/Không đạt) thường liên quan tới việc công nhận một tình trạng đặc biệt nào đó cho một cơ sở giáo dục hoặc chương trình đào tạo

Page 7: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Vinh workshop - basic elements 7

Một số khái niệm chính (4)

Kiểm toán

Kiểm toán, xét trong bối cảnh chất lượng GDĐH, là một quy trình kiểm tra xem các quy trình có thích hợp hay không nhằm đảm bảo chất lượng, tính thống nhất hoặc các chuẩn mực của những dịch vụ cung ứng và kết quả

(Thuật ngữ “kiểm toán”, đặc biệt liên quan tới kiểm toán trường đại học, đang nhanh chóng mất đi và được thay thế bằng thuật ngữ “đánh giá”)

Tham khảo trích dẫn: Harvey, L., 2004, Analytic Quality Glossary, Quality Research International, http://www.qualityresearchinternational.com/glossary/

Page 8: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Lịch sử 1

Thế kỷ thứ 13•Đại học ParisThế kỷ thứ 19•Anh – hệ thống kiểm tra bên ngoài•Mỹ - sự ra đời của các cơ quan KĐCL nhưng không chưa đi sâu vào ĐBCLNửa đầu thế kỷ thứ 20•Không phát triển nhiềuNăm 1950 đến 1989•Có một số thành tựu, Mỹ đã đưa ra một hệ thống KĐCL toàn diện•Anh và một số quốc gia khác, ĐBCL được khuyến khích thông qua việc ra đời của các hệ thống GDĐH kép/ nhị phânNăm 1990 đến nay•Phát triển mạnh mẽ

Vinh workshop - basic elements 8

Page 9: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Lịch sử 2

Vậy điều gì đã diễn ra trước khi có sự bùng nổ của ĐBCL? Các quan điểm truyền thống là gì?•Một số quốc gia có quan niệm đúng người sẽ làm đúng việc (Giáo sư – Vua trong lớp học)•Ở một số quốc gia lại có sự kiểm soát mạnh mẽ của chính quyền Cả hai cách tiếp cận này đều không hiệu quả đối với những gì thật sự diễn ra trong lớp học

Vinh workshop - basic elements 9

Page 10: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Lịch sử 3

Khi Mạng lưới Quốc tế các Cơ quan Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Đại học (INQAAHE) được thiết lập vào năm 1991, chỉ có dưới 10 quốc gia có các hệ thống toàn diện về EQA trong GDĐH. Hiện nay INQAAHE có hơn 160 thành viên đầy đủ (bao gồm cả các kiểm định viên chương trình chuyên môn)

Vinh workshop - basic elements 10

Page 11: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Các nhân tố đóng góp vào sự phát triển của EQA

• Nhiều quốc gia công nhận cần phải có trách nhiệm nhiều hơn nữa trong việc sử dụng các nguồn lực hiếm của mình

• Sự phát triển của GDĐH đã và đang diễn ra tại nhiều quốc gia• Sự đa dạng ngày càng tăng trong cung cấp dịch vụ GDĐH bao gồm sự ra

đời của các hệ thống giáo dục kép/ nhị phân, và sự phát triển của GD từ xa.

• Tại một số quốc gia, diễn ra sự hoán đổi giữa việc giảm kiểm soát trực tiếp của chính phủ đối với các trường đại học và sự ra đời của những cơ quan/ tổ chức EQAA.

• Sự gia tăng số lượng các đơn vị cung cấp dịch GDĐH tư nhân, bao gồm cả “vì lợi nhuận”, tại một số quốc gia.

• Sự quốc tế hóa của GDĐH gia tăng hơn bao giờ hết, bao gồm sự phát triển của các đơn vị cung cấp dịch vụ GDĐH xuyên biên giới và nhu cầu công nhận lẫn nhau về văn bằng và chứng chỉ

Vinh workshop - basic elements 11

Page 12: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Hoặc nói đơn giản hơn là

Các chính phủ, và đông đảo cộng đồng không còn tin rằng “Một Giáo sư là Vua trong lớp học” nữa

Vinh workshop - basic elements 12

Page 13: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Các khái niệm về Chất lượng (1)

Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ chất lượng. Chất lượng thường là phản ánh sự quan tâm của các thành phần hoặc đối tượng hưởng lợi khác nhau trong GDĐH. Vì vậy, chất lượng là một khái niệm đa chiều và thường là mang tính chủ quan….

• Chất lượng là sự xuất sắc. Định nghĩa này được coi là quan điểm học thuật truyền thống bởi nó cho rằng mục tiêu của chất lượng luôn là sự tuyệt hảo nhất.

• Chất lượng là “không mắc lỗi”. Ý niệm về “không mắc lỗi” dễ được định nghĩa nhất trong ngành sản xuất hàng loạt, trong đó các đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm được chuẩn hóa đến từng chi tiết , và đo lường theo các tiêu chuẩn về chất lượng của các sản phẩm có thể thể hiện chỉ rõ chúng đồng nhất về chất lượng. Vì “sản phẩm” của GDĐH, tức là sinh viên tốt nghiệp, không là những sản phẩm giống nhau. Bởi vậy người ta không coi quan điểm này là luôn thích hợp với GDĐH.

Vinh workshop - basic elements 13

Page 14: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Các khái niệm về chất lượng (2)

• Chất lượng là “sự phù hợp với mục tiêu”. Quan niệm này đòi hỏi một sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định phải đáp ứng các nhu cầu, yêu cầu, hoặc mong muốn của khách hàng. Người học trong hiện tại (sinh viên) và các học viên tương lai, các nhà đầu tư cho GDĐH, cộng đồng học thuật, chính phủ, và xã hội nói chung ở một mức độ nào đó đều là khách hàng hoặc người sử dụng dịch vụ GDĐH. Nhưng họ có thể có nhiều quan điểm rất khác nhau về cả “mục tiêu” và “sự phù hợp”….

• Chất lượng là ngưỡng tối thiểu. Xác định ngưỡng cho chất lượng có nghĩa là đặt ra các quy tắc và tiêu chuẩn nhất định. Bất kỳ chương trình, phòng ban, khoa hoặc CSGD nào đạt được những nguyên tắc và chuẩn mực này, đều được coi là đạt chất lượng….

Vinh workshop - basic elements 14

Page 15: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Các khái niệm về chất lượng (3)

• Chất lượng là sự đáng giá đồng tiền. Khái niệm về trách nhiệm giải trình chính là cốt lõi của định nghĩa này về chất lượng …

• Chất lượng là sự nâng cao hoặc sự cải tiến. Khái niệm này nhấn mạnh vào việc theo đuổi sự cải tiến liên tục và được dựa trên quan điểm cho rằng việc đạt được chất lượng là trọng tâm của đặc tính học thuật và chính bản thân các nhà học thuật biết rõ nhất chất lượng là gì tại bất kỳ thời điểm nào. Điểm bất lợi của khái niệm này nằm ở chỗ khó “đo lường” được sự cải tiến và bằng chứng của sự cải tiến chất lượng và có thể không dễ được nhận biết ra thế giới bên ngoài.

(Campbell, C. & Rozsnyai, C., 2002, Quality Assurance and the Development of Course Programmes. Papers on Higher Education Regional University Network on Governance and Management of Higher Education in South East Europe Bucharest, UNESCO.)

Vinh workshop - basic elements 15

Page 16: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Hoặc nói đơn giản hơn là

Bạn có đang làm đúng việc và đúng cách không?

Ai là người quyết định điều gì là đúng?

Bạn làm thế nào để chứng minh rằng bạn đang làm đúng cách?

Vinh workshop - basic elements 16

Page 17: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Mô hình cơ bản

Trong bối cảnh luật pháp của các quốc gia, các quy định và hướng dẫn của cơ quan đảm bảo chất lượngCSGD thực hiện một báo cáo tự đánh giá (đôi khi còn được gọi là tự đánh giá).Báo cáo này sẽ được một nhóm các nhà học thuật đồng cấp (không phải các thanh tra viên) và nhân viên của cơ quan ĐBCL đánh giá.Đánh giá thường bao gồm cả đi khảo sát thực địa.Báo cáo này có thể được công bố; ngay cả khi báo cáo không được công bố thì các kết quả của báo cáo vẫn thường được công bố

Vinh workshop - basic elements 17

Page 18: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Mặc dù mô hình cơ bản gần như mang tính phổ biến, nhưng còn có nhiều mô hình khác.

Vinh workshop - basic elements 18

Page 19: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Trọng tâm của đánh giá

Các cơ quan ĐBCL có thể chỉ quan tâm tới•Đánh giá CSGD•Đánh giá CTĐT•Đánh giá cả CSGD & CTĐTMột số cơ quan ĐBCL cho phép các CSGD được lựa chọn thực hiện đánh giá hoặc kiểm định chất lượng CTĐT của chính họ.

Vinh workshop - basic elements 19

Page 20: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Quyền sở hữu các cơ quan ĐBCL

Tại nhiều quốc gia, đặc biệt là ở Châu Âu và Mỹ, các cơ quan ĐBCL được các tổ chức giáo dục đại học thành lập và sở hữu. Nhưng chính phủ thường luôn có ảnh hưởng đáng kể đối với các vấn đề về chính sách nhưng không nhất thiết là “các quyết định mang tính học thuật”.

Vinh workshop - basic elements 20

Page 21: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Cấp phép thành lập CSGD/CTĐT

Việc rút lại quyết định phê duyệt/công nhận kiểm định của một CTĐT hoặc CSGD đang hoạt động có thể tác động rất xấu tới các sinh viên đang học và sinh viên đã tốt nghiệp. Do vậy việc đạt được sự phê duyệt ban đầu có ý nghĩa quan trọng.Tại một số quốc gia, các CSGD phải được cấp phép trước khi họ có thể bắt đầu hoạt động.Một khía cạnh khác nữa là các CSGD có thể bắt buộc phải tạo điều kiện/ cơ chế để giúp sinh viên của mình có thể chuyển đổi tín chỉ mà họ đã đạt được sang các CSGD khác.

Vinh workshop - basic elements 21

Page 22: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Cách phân chia cứng/mềm

Trong khi cụm từ “đánh giá đồng cấp” được sử dụng rộng rãi, một số hệ thống (hoặc có thể một số cá nhân) lại có cách tiếp cận mang tính thanh tra nhiều hơn.Một ví dụ về cách phân chia cứng/mềm chính là bản chất của một báo cáo tự đánh giá. Trong các hệ thống mềm, CSGD được trao nhiều tự do, miễn là họ đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của cơ quan ĐBCL. Còn trong các hệ thống cứng nhắc hơn, CSGD có thể phải trả lời nhiều câu hỏi đóng hơn và đánh dấu vào rất nhiều ô hơn trả lời.

Vinh workshop - basic elements 22

Page 23: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Ủy ban New England (USA) – những tiêu chuẩn được đề cập trong Hồ sơ tự đánh giá của một CSGD

• Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và Mục đích• Tiêu chuẩn 2: Hoạch định và Đánh giá• Tiêu chuẩn 3: Tổ chức và Quản trị• Tiêu chuẩn 4: Chương trình học thuật• Tiêu chuẩn 5: Giảng viên• Tiêu chuẩn 6: Sinh viên• Tiêu chuẩn 7: Thư viện và các nguồn thông tin khác• Tiêu chuẩn 8: Các nguồn lực về vật chất và công nghệ• Tiêu chuẩn 9: Các nguồn lực về tài chính• Tiêu chuẩn 10: Công khai ra công chúng• Tiêu chuẩn 11: Tính thống nhất

Vinh workshop - basic elements 23

Page 24: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Công bố các báo cáo

Các báo cáo do nhóm đánh giá khảo sát soạn thảo – trong một số hệ thống, có thể được chỉnh sửa nhiều bởi ban thư ký hoặc hội đồng của cơ quan ĐBCL, nhưng trong một số hệ thống khác thì các báo cáo này hiếm khi được điều chỉnh.Một nửa số quốc gia trên thế giới công khai toàn bộ tất cả các báo cáo đánh giá (ví dụ ở Châu Âu) và một nửa còn lại thì công khai các báo cáo (ví dụ như Mỹ)

Vinh workshop - basic elements 24

Page 25: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

25

Công bố các báo cáo đánh giá – những chính sách trái ngược

Châu Âu“Các báo cáo cần được công bố và viết một cách rõ ràng, dễ tiếp cận đối với độc giả”(ENQA 2005)

Hoa Kỳ “Trong hầu hết các trường hợp, Ủy ban sẽ không công

bố các báo cáo nếu không có sự cho phép của trường đại học hoặc cao đẳng.”(HEC 2003)

Vinh workshop - basic elements

Page 26: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Chấm điểm/báo cáo những kết quả không thỏa mãn

Một số lượng nhỏ nhưng ngày càng tăng các cơ quan thực hiện việc chấm điểm các CSGD như một phần của đánh giá. Ví dụ NAAC India sử dụng thang chấm điểm bốn để biểu thị đánh giá về hiệu suất giảng dạy, trong khi các cơ quan khác lại đánh giá trên cơ sở mức độ đầy đủ và phù hợp của các hoạt động ĐBCL. Một số các cơ quan có thể báo cáo rằng họ không có hoặc có ít sự tin cậy đối với một hoặc một số khía cạnh của hoạt động của CSGD

Trong một số trường hợp, kết quả đánh giá dưới mức thỏa mãn có thể dẫn tới kết quả là thời hạn công nhận KĐCL ngắn hơn bình thường.

Vinh workshop - basic elements 26

Page 27: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Tần suất đánh giá

5-6 năm là chuẩn thông thường và mức độ thường xuyên có thể tăng lên nếu có những vấn đề gây lo ngại.

Một số quốc gia ví dụ như Mỹ có thể đánh giá cứ 10 năm/ lần.

Vinh workshop - basic elements 27

Page 28: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Vai trò Ban thư ký của Cơ quan đánh giá

Có thể •Hoạt động gần giống như các đại lý du lịch, tức là không đóng vai trò gì trong chuyến đi khảo sát của đoàn đánh giá hoặc trong việc chuẩn bị báo cáo•Tham dự chuyến khảo sát thực địa với tư cách hỗ trợ, nhưng có thể viết dự thảo đầu tiên của báo cáo•Đóng vai trò chủ động và dẫn đầu trong quá trình đánh giá

Vinh workshop - basic elements 28

Page 29: Các yếu tố cơ bản của  Đảm bảo chất lượng Giáo dục Đại học TS. Richard Lewis, UK

Tôi hy vọng rằng phần trình bày này về Những xu thế quốc tế của ĐBCL bên ngoài sẽ giúp các thảo luận của chúng ta về ĐBCL bên trong nằm đúng bối cảnh.

Vinh workshop - basic elements 29