btth1_huynhthithuylinh

21
Kiểm tra bài cũ Hãy chọn phương án đúng nhất Câu 1. Hệ QTCSDL là: a. Phần mềm dùng tạo lập CSDL. b. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL. c. Phần mềm dùng để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL. d. Phần mềm dùng để tạo lập và lưu trữ CSDL 1

Upload: linhhuynhk37sptin

Post on 19-Jul-2015

35 views

Category:

Education


0 download

TRANSCRIPT

Kiểm tra bài cũ

Hãy chọn phương án đúng nhất

Câu 1. Hệ QTCSDL là:

a. Phần mềm dùng tạo lập CSDL.

b. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL.

c. Phần mềm dùng để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL.

d. Phần mềm dùng để tạo lập và lưu trữ CSDL

1

Câu 2. Thành phần chính của hệ QTCSDL gồm

a. Bộ quản lí tệp và bộ xử lí truy vấn.

b. Bộ quản lí dữ liệu và bộ quản lí tệp.

c. Bộ quản lí tệp và bộ truy xuất dữ liệu.

d. Bộ xử lí truy vấn và bộ quản lí dữ liệu.

Câu 3. Để thực hiện thao tác cập nhật dữ liệu ta sử dụng:

a. Ngôn ngữ thao tác dữ liệu.

b. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu.

c. Cả a và b đều đúng.

d. Cả a và b đều sai

Câu 4. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép:

a. Nhập, sửa, xóa dữ liệu.

b. Khai báo cấu trúc và kiểu dữ liệu.

c. Khai báo cấu trúc.

d. Khai báo kiểu, cấu trúc dữ liệu và các ràng buộc trên các dữ liệu.

Câu 5. Ngôn ngữ thao tác dữ liệu là một ngôn ngữ không cho phép:

a. Truy vấn CSDL.

b. Thao tác trên các đối tượng của CSDL.

c. Định nghĩa các đối tượng được lưu trữ trong CSDL

d. Các câu trên đều sai.

Chọn nhiều đáp án đúng

Câu 6. Với một hệ QTCSDL, điều khẳng định nào dưới đây là sai?

a. Người lập trình ứng dụng buộc phải hiểu sâu mức thể hiện vật lí của CSDL.

b. Người lập trình ứng dụng có nhiệm vụ cung cấp các phương tiện mở rộng khả năng dịch vụ của hệ QTCSDL.

c. Người lập trình ứng dụng không được phép đồng thời là người quản trị hệ thống vì như vậy vi phạm quy tắc an toàn và bảo mật.

d. Người lập trình ứng dụng cần phải nắm vững ngôn ngữ CSDL

Chương I. KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU (tt)

Tiết 6

Bài tập và thực hành 1Bài tập và thực hành 1

TÌM HIỂU HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU

Câu 1. Các yêu cầu cơ bản của một hệ CSDL gồm:

a. Tính cấu trúc, an toàn và bảo mật thông tin.

b. Tính nhất quán, tính độc lập, tính không dư thừa và tính toàn vẹn.

c. Cả a và b.

d. Một đáp án khác.

Câu 2. Các bước để xây dựng một CSDL?

Bước 1. Khảo sát Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lý.

Xác định các dữ liệu cần lưu trữ, phân tích mối liên hệ giữa chúng.

Phân tích các chức năng cần có của hệ thống khai thác thông tin, đáp ứng các yêu cầu đặt ra.

Xác định khả năng phần cứng, phần mềm có thể khai thác, sử dụng.

Bước 2. Thiết kế Thiết kế CSDL.

Lựa chọn hệ QTCSDL để triển khai.

Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng.

Bước 3. Kiểm thử Nhập dữ liệu cho CSDL.

Tiến hành chạy thử các chương trình ứng dụng. Nếu hệ thống vẫn còn lỗi thì kiểm tra lại các bước đã thực hiện để khắc phục.

9

Câu 3. Chức năng của hệ QTCSDL gồm:

a. Cung cấp cách tạo lập, cập nhật và khai thác dữ liệu.

b. Cung cấp các công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL.

c. Cả a và b.

d. Một đáp án khác.

Giới thiệu thư viện

11

12

Giới thiệu thư viện (tt)

13

Giới thiệu thư viện (tt)

14

Giới thiệu thư viện (tt)

Các hoạt động chính của thư viện gồm:

Quản lí sách: Nhập/xuất sách (mua, được cấp, đền bù, đóng góp,

…) Thanh lí sách (do sách lạc hậu nội dung). Đền bù sách hoặc tiền (do mất sách).

Mượn/trả sách: Cho mượn. Nhận sách trả. Tổ chức thông tin về sách và tác giả (giới thiệu sách).

15

Mẫu thẻ thư viện

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

THẺ THƯ VIỆNTRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI

Họ và tên: TRẦN NGỌC TRÂMNgày sinh: 03/06/1988

Địa chỉ: ấp 4, Bàu Đồn, Gò Dầu, Tây NinhLớp: 12C2Khóa học: 2003 – 2006Số thẻ: 20103277

16

Các đối tượng cần quản lí trong CSDL THUVIEN

17

• Số thẻ mượn• Họ và tên• Ngày sinh• Giới tính• Lớp• Địa chỉ• Ngày cấp thẻ

• Mã sách• Tên sách• Loại sách• Nhà xuất bản• Năm xuất bản• Giá tiền• Mã tác giả• Tóm tắt nội dung

• Mã tác giả• Họ và tên tác giả• Ngày sinh• Ngày mất (nếu có)• Tóm tắt tiểu sử

CSDL THUVIEN

Người đọc Sách Tác giả

Các bảng dữ liệu của CSDL THUVIEN Bảng TACGIA (thông tin về tác giả)

18

MaTG(Mã tác giả)

HoTen(Họ và tên)

NgSinh(Ngày sinh)

NgMat(Ngày mất)

TieuSu(Tóm tắt tiểu sử)

Bảng SACH (thông tin về sách)MaSach(Mã sách)

TenSach(Tên sách)

LoaiSach(Loại sách)

NXB(Nhà xuất bản)

GiaTien

(Giá tiền)

MaTG(Mã tác giả)

NoiDung(Tóm tắt nội dung)

Bảng HOCSINH (thông tin về độc giả)MaThe(Số thẻ mượn)

HoTen(Họ và tên)

NgSinh(Ngày sinh)

GioiTinh(Nam/Nữ)

Lop(Lớp)

NgayCap(Ngày cấp thẻ)

DiaChi(Địa chỉ)

Bảng PHIEUMUON (quản lí việc mượn sách)

19

Bảng TRASACH (quản lí việc trả sách)

Bảng HOADON (quản lí các hóa đơn nhập sách)

MaThe(Số thẻ mượn)

SoPhieu(Số phiếu mượn)

NgayMuon(Ngày mượn)

NgayCanTra(Ngày cần trả)

MaSach(Mã sách)

SLM(Số lượng sách mượn)

SoPhieu(Số phiếu mượn)

NgayTra(Ngày trả sách)

SoBB(Số biên bản ghi sự cố)

So_HD(Số hiệu hóa đơn nhập sách)

MaSach(Mã sách)

SLNHAP(Số lượng nhập)

Các bảng dữ liệu của CSDL THUVIEN (tt)

Bảng THANHLI (quản lí các biên bản thanh lí sách)

20

Bảng DENBU (quản lí các biên bản về sự cố mất sách, đền bù sách và tiền)

So_BBTL

(Số hiệu biên bản thanh lí)

MaSach

(Mã sách)

SLTL

(Số lượng thanh lí)

So_BBDB

(Số hiệu biên bản đền bù)

MaSach

(Mã sách)

SLDENBU

(Số lượng đền bù)

TIENDENBU

(Số tiền đền bù, nếu có)

Các bảng dữ liệu của CSDL THUVIEN (tt)