bo tu dien nang luc

57
 Page 1 MC LC BTĐIN NĂNG LC A.  NHÓM NĂNG LC CT LÕI CHUNG ..................... ........................ 3  1. KHNĂNG ÁP DNG KIN THC VÀO CÔNG VIC HIU QU3 2. KHNĂNG GIAO TIP VÀ TRUYN THÔNG ............................. .... 4 3. KHNĂNG SÁNG TO VÀ LIÊN TC CI TIN .... ........................ 7 4. KHNĂNG PHC V& LÀM HÀI LÒNG KHÁCH HÀNG ............ 8 5. KHNĂNG LÀM VIC THEO NHÓM/TCHC ........ ................... 10 6. TINH THN TRÁCH NHIM .............................................................. 12  7. KHNĂNG THÍCH NGHI ...................... .................................. ........... 13  8. MC ĐỘ GN BÓ VI TCHC ............................ ......................... 14  9. MC ĐỘ LIÊM TRC TRONG CÔNG VIC ........... ......................... 15 10. KHNĂNG CHĐỘNG TRONG CÔNG VIC .................... ........ 16 11. KHNĂNG HIU BIT VTCHC .......................................... 18 12. KHNĂNG TUÂN THKLUT ................................................ 19  B.  NHM NĂNG LC CT LÕI CHUYÊN MÔN / ĐẶC THÙ .......... 20 13. KHNĂNG LÀM VIC HƯỚNG TI KT QU ......................... 21 14. KHNĂNG ĐÀM PHÁN ................................................................. 23  15. KHNĂNG TÁC ĐỘNG VÀ GÂY NH HƯỞNG ĐẾN NGƯỜI KHÁC ....................................................................................................... .... 24  16. KHNĂNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG ....................................... 25 17. KNĂNG KIM SOÁT CHI PHÍ ..................................................... 27  18. KHNĂNG TƯ  DUY LOGIC .......................................................... 28 19. CHÚ TRNG ĐẾN CHI TIT ............................ ............................... 29  20. KHNĂNG NGHIÊN CU/ HC HI ĐỂ LÀM VIC HIU QU 31 21. KHNĂNG XÂY DNG CÁC MI QUAN H ............................ 32 22. SKIÊN ĐỊNH .................................................................................. 34  23. KHNĂNG TIP CN VÀ KHAI THÁC KHÁCH HÀNG ........... 36 24. KHNĂNG TIP TH, ĐIU TRA DBÁO THTRƯỜNG ........ 37 25. KHNĂNG NM BT THÔNG TIN VĐỐI THCNH TRANH  39 

Upload: nguyen-nguyen

Post on 16-Feb-2018

221 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 1/57  Page 1 

MỤC LỤC BỘ TỪ ĐIỂN NĂNG LỰC 

A.   NHÓM NĂNG LỰC CỐT LÕI CHUNG ............................................. 3 

1.  KHẢ NĂNG ÁP DỤNG KIẾN THỨC VÀO CÔNG VIỆC HIỆU QUẢ3

 

2.  KHẢ NĂNG GIAO TIẾP VÀ TRUYỀN THÔNG ................................. 4 

3.  KHẢ NĂNG SÁNG TẠO VÀ LIÊN TỤC CẢI TIẾN ............................ 7

 

4.  KHẢ NĂNG PHỤC VỤ & LÀM HÀI LÒNG KHÁCH HÀNG ............ 8

 

5.  KHẢ NĂNG LÀM VIỆC THEO NHÓM/TỔ CHỨC ........................... 10 

6.  TINH THẦN TRÁCH NHIỆM .............................................................. 12

 

7.  KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ................................................................... 13

 

8.  MỨC ĐỘ GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC ..................................................... 14 

9.  MỨC ĐỘ LIÊM TRỰC TRONG CÔNG VIỆC .................................... 15 

10.  KHẢ NĂNG CHỦ ĐỘNG TRONG CÔNG VIỆC ............................ 16

 

11.  KHẢ NĂNG HIỂU BIẾT VỀ TỔ CHỨC .......................................... 18 

12.  KHẢ NĂNG TUÂN THỦ KỶ LUẬT ................................................ 19 

B.   NHỐM NĂNG LỰC CỐT LÕI CHUYÊN MÔN/ ĐẶC THÙ .......... 20

 

13.  KHẢ NĂNG LÀM VIỆC HƯỚNG TỚI KẾT QUẢ ......................... 21 

14.  KHẢ NĂNG ĐÀM PHÁN ................................................................. 23 

15.  KHẢ NĂNG TÁC ĐỘNG VÀ GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGƯỜIKHÁC ........................................................................................................... 24 

16.  KHẢ NĂNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG ....................................... 25 

17.  KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CHI PHÍ..................................................... 27

 

18.  KHẢ NĂNG TƯ  DUY LOGIC .......................................................... 28 

19.  CHÚ TRỌNG ĐẾN CHI TIẾT ........................................................... 29 

20.  KHẢ NĂNG NGHIÊN CỨU/ HỌC HỎI ĐỂ LÀM VIỆC HIỆU QUẢ

  31 

21.  KHẢ NĂNG XÂY DỰNG CÁC MỐI QUAN HỆ ............................ 32 

22.  SỰ KIÊN ĐỊNH .................................................................................. 34

 

23.  KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VÀ KHAI THÁC KHÁCH HÀNG ........... 36 

24.  KHẢ NĂNG TIẾP THỊ, ĐIỀU TRA DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG ........ 37 

25.  KHẢ NĂNG NẮM BẮT THÔNG TIN VỀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

  39 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 2/57  Page 2 

C.   NHÓM NĂNG LỰC QUẢN LÝ/ LÃNH ĐẠO ................................. 40 

26.  KHẢ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC ................................ 40 

27.  KHẢ NĂNG ĐÁNH GIÁ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH ............................ 42

 

28.  ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ ......................................................................... 44

 

29.  KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................ 46 

30.  KHẢ NĂNG LÃNH ĐẠO .................................................................. 48

 

31.  KHẢ NĂNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CÔNG VIỆC 50

 

32.  KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI ........................................ 51 

33. 

TƯ  DUY CHIẾN LƯỢC .................................................................... 53 

34.  KHẢ NĂNG LÀM VIỆC HIỆU QUẢ TRONG SỰ THAY ĐỔI ...... 55

 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 3/57  Page 3 

A.   NHÓM NĂNG LỰC CỐT LÕI CHUNG 

1.  KHẢ NĂNG ÁP DỤNG KIẾN THỨC VÀO CÔNG VIỆC HIỆU QUẢ  

1.1.  Định nghĩa: Hiểu và áp dụng kiến thức để nâng cao hiệu quả công việc. Có đủ khả năng thực hiện công

việc, khả năng cập nhật kiến thức, lĩnh hội được các kỹ năng mới và khuyến khích người khácáp dụng các kỹ năng mới đó. Luôn truyền tải hiệu quả các kiến thức đã lĩnh hội được  đếnngười khác. Có phương pháp tiếp cận bài bản, vững chắc đối với các khái niệm và nguyên tắc,luôn xem đó là một tài liệu hướng dẫn.1.2.  Cụ thể:

Cấp độ  Mô tả 

1 Nắm được những kiến thức chuyên môn liên quan đến công việc:  

  Có kiến thức cơ bản liên quan đến công việc.  

Hiểu các khía cạnh kỹ thuật cơ bản của công việc  

Tự rèn luyện bản thân thông qua vận dụng những nguyên tắc và lýthuyết cơ bản   Nắm được và tận dụng các phương tiện phục vụ công việc (trangthiết bị, tiêu chuẩn, và quy trình) để đạt được hiệu quả và kết quả mongmuốn.

2 Nắm được những kiến thức chuyên môn và những kỹ năng mới liên quan đếncông việc: (Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:)  

 

Có kiến thức chuyên sâu liên quan đến công việc   Sử dụng các công cụ có liên quan đến công việc (trang thiết bị, tiêuchuẩn và quy trình) để nâng cao chất lượng và hiệu quả.   

Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, kỹ thuật liênquan đến công việc   Vận dụng tốt các kiến thức và lý thuyết để đi đến kết luận và đề ragiải pháp cho vấn đề. 

3 Nắm được và thành thạo kiến thức của những lĩnh vực khác có liên quan:

(Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2 và bổ sung thêm:) 

 

Có hiểu biết sâu rộng về những lý thuyết, kiến thức chuyên môn của nhữnglĩnh vực có liên quan. 

Luôn hướng tới việc nâng cao hiệu quả công việc của bản thân và đồngnghiệp.   Thể hiện khả năng áp dụng kiến thức chuyên môn  hiệu quả trong công việcvà kiến thức trong các lĩnh vực liên quan để đạt được kết quả mong muốn   Truyền đạt kiến thức chuyên môn và hướng dẫn đồng nghiệp cách thức

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 4/57  Page 4 

nghiên cứu vấn ,tìm ra giải pháp và đạt được kế hoạch đề ra.   Hiểu biết và sử dụng thành thạo các công cụ liên quan đến công việc (Ví dụkhả năng giải quyết vấn đề và hiểu biết về các trang thiết bị kỹ thuật) để nângcao chất lượng công việc.   Luôn sẵn sàng hỗ trợ đồng nghiệp giải quyết vấn đề phức tạ p.

4 Có kiến thức chuyên sâu trong công việc và biết phát triển kiến thức này thôngqua nhiều nguồn tham khảo: 

(Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2,3 và bổ sung thêm:) 

 

Thể hiện sự hiểu biết chuyên môn về các khái niệm, nguyên tắc trong lĩnhvực có liên quan và luôn luôn mong muốn nâng cao chất lượng công việc của cánhân và những người khác.   Áp dụng các kiến thức chuyên môn hiệu quả để nâng cao tín nhiệm và ảnhhưởng của bản thân   Vận dụng các kiến thức sâu rộng để phân tích, nắm bắt vấn đề và đi đến giải

 pháp 

Sử dụng các công cụ thích hợp để nâng cao hiệu quả/chất lượng  công việccủa bản thân và đồng nghiệp. 

2.  KHẢ NĂNG GIAO TIẾP VÀ TRUYỀN THÔNG 

2.1. Định nghĩa: Trình bày ý kiến một cách lưu loát trước 1 cá nhân/ tập thể; điều chỉnh ngôn từ thích hợp

với đặc điểm và nhu cầu của người nghe. Hiểu và phản hồi hiệu quả khi giao tiếp  

với cá nhân và tập thể. Có khả năng viết tốt, chuyển tải thông tin rõ ràng đến người đọc.

 Nhận rõ tầm quan trọng và sẵn sàng tham gia các họat động tập thể trong Ngân hàng. 

2.2.Cụ thể: Cấp độ  Mô tả 

1 Có kỹ năng giao tiếp cơ bản, có khả năng diễn đạt ý một cách rõ ràng:  

 

Có thể viết khá tốt nhưng cần được chỉnh sửa cho phù hợp với từng đối

tượng người đọc. 

  Sử dụng nhiều kỹ thuật (ví dụ như chú giải, tóm tắt, sự trình bày, vv) để

tr uyền đạt thông tin. 

  Diễn đạt rõ ràng, điều chỉnh ngôn ngữ để đảm bảo người nghe nắm được

thông tin.

  Đưa ra các câu hỏi rõ ràng qua nhiều hình thức khác nhau như: Hỏi trực

tiếp, hoặc cách trao đổi khác như email,…. 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 5/57  Page 5 

 

Sử dụng nhiều kênh thông tin để chuyển tải thông tin kịp thời cho các bên

có liên quan.

 

Khéo léo trong giao tiếp khi có nhiều ý kiến trái chiều. 

 

Lắng nghe và nhìn nhận ý kiến, quan điểm của người khác một cách tích

cực. Sẵn sàng tiếp nhận thông tin và phản hồi.   Sử dụng các phương tiện, cách thức truyền thông phù hợp với người nghe.  

2 Trình bày tự tin: 

(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ1 và bổ sung thêm:)  

 

Viết rõ ràng, chính xác với nội dung khá tốt. 

 

Áp dụng các phong cách giao tiếp phù hợp với tình huống khác nhau.  

  Giải thích, đánh giá, trình bày các sự kiện, ý kiến và quan điểm một cách

rõ ràng.

  Khuyến khích mọi người chia sẻ quan điểm và tìm hiểu chi tiết vấn đề. 

  Chia sẻ thông tin một cách cởi mở với đồng nghiệp 

  Thông báo thông tin cho những bên liên quan khi có vấn đề phát sinh.  

  Tích cực lắng nghe người khác và sẵn sàng cộng tác trong việc giải quyết

các mâu thuẫn phát sinh. 

  Dành thời gian để tìm hiểu mối quan tâm, ý kiến và càm xúc của người

khác và đưa ra ý kiến phản hồi mang tính xây dựng.  

 

Tự tin khi trình bày các vấn đề phức tạp, có khả năng dự đoán được phảnứng của người khác 

3 Có khả năng tác động và thuyết phục người khác:  

(Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ2 và bổ sung thêm:)  

  Viết rõ ràng, thuyết phục và chặt chẽ; hiếm khi cần chỉnh sửa.  

  Sử dụng khả năng thuyết phục, đàm phán và tư vấn trong giao tiếp để tác

động đến người khác. 

 

Có phương pháp truyền đạt những thông tin nhạy cảm hoặc tế nhị một

cách phù hợp. 

 

Lắng nghe quan điểm và quan tâm đến lợi ích của người khác.  

 

Lịch sự lắng nghe quan điểm của người khác, cho và nhận phản hồi một

cách chân thành và khéo léo.

 

Đưa ra giải pháp giải quyết xung đột và khuyến khích mọi người  cùng

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 6/57  Page 6 

tham gia .

 

Xác định, liên lạc và sẵn sàng chia sẻ thông tin với những người có liên

quan đến việc lập kế hoạch, giải quyết vấn đề và thực hiện mục tiêu đề ra.  

 

Thường xuyên cập nhật tiến độ công việc, thu thập thông tin phản hồi từ

những thành viên có liên quan.   Chuẩn bị và diễn giải các vấn đề kỹ thuật một cách thuyết phục để người

nghe có thể hiểu được 

  Giữ lập trường khi vấp phải sự phản đối, kiên trì bảo vệ quan điểm của

 bản thân. 

  Hiểu được các thông điệp phi ngôn ngữ (nét mặt, giọng nói…), có thể

nắm bắt được những thông tin, ý nghĩ mà người khác chưa trực tiếp chia sẻ. 

4 Có khả năng kết hợp giữa suy nghĩ và ý tưởng diễn đạt chúng đơn giản,

dễ hiểu: 

(Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ1, 2, 3 và bổ sung thêm:) 

 

Tổ chức và trình bày tốt các thông tin trong một bản báo cáo phức tạp, có

thể chuyển những bản báo cáo kỹ thuật thành những bản báo cáo đơn giản dễ

hiểu cho nhưng người không có chuyên môn sử dụng.  

  Tạo dựng những cuộc nói chuyện hai chiều,hai bên cùng trao đổi thông

tin, luôn khéo léo và thể hiện cho người đối diện biết là mình muốn có mộtcuộc nói chuyện kết thúc hiệu quả. 

  Có khả năng diễn đạt tốt những vấn đề lạ ( ít người biết) hoặc truyền đạt

những vấn đề có thể gây khó chịu cho người nghe.  

  Có khả năng truyền đạt để người nghe nắm được những thông tin quan

trọng 

  Cụ thể hóa chiến lược thành những kế hoạch hành động cụ thể.  

 

Bảo vệ quan điểm của mình bằng cách vận dụng kiến thức và những hiểu

 biết thực tế để thuyết phục người khác. 

 

Có khả năng diễn đạt để người nghe nắm bắt được vấn đề, thấy được giải

 pháp và kế hoạch hành động cụ thể thông qua những thông tin do mình cung

cấp 

 

Xác nhận tính khả thi của kế hoạch và tiến độ thực hiện với những người

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 7/57  Page 7 

có liên quan, tạo sự cam kết và hiểu được nguyện vọng của các thành viên.  

 

Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện kế hoạch và điều

chỉnh bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ phận và cá nhân tham gia  

 

Thường xuyên tiếp xúc và trao đổi thông tin với mọi người để xây dựng

các mối quan hệ bên trong và bên ngoài đơn vị.   Có thể diễn đạt những đề xuất và ý tưởng cho những người thuộc nhiều

lĩnh vực khác nhau đều có thể hiểu được. 

  Không bác bỏ ý kiến của người khác, lắng nghe một cách khách quan,

không định kiến để hiểu được vấn đề của họ. 

3.  KHẢ NĂNG SÁNG TẠO VÀ LIÊN TỤC CẢI TIẾN 

3.1. 

Định nghĩa: 

Đề xuất những giải pháp sáng tạo trong công việc, áp dụng những phương pháp mới để giải

quyết các vấn đề của tổ chức. Thúc đẩy sự sáng tạo và biết chấp nhận những rủi ro nhằm phát

triển bền vững/lâu dài.

3.2. 

Cụ thể: 

Cấpđộ 

Mô tả 

1 Áp dụng những kỹ năng cơ bản để cải thiện công việc hiện tại:   Nắm bắt và thực hiện được các yêu cầu cơ bản của công việc,

  Trình bày ý tưởng/quan điểm một cách thuyết phục với người khác. 

   Nắm bắt những kỹ năng cơ bản để áp dụng vào những qui định/tiêu chuẩn

chất lượng.

2 Tổng hợp và vận dụng kiến thức mới:

( Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:) 

 

Chủ động tim kiếm những phương pháp tốt hơn để thực hiện công việc   Áp dụng phương pháp/công cụ đo lường chất lượng phù hợp 

  Luôn có ý thức học hỏi và nắm bắt những cơ hội trải nghiệm thực tiễn để

nâng cao kiến thức chuyên môn.

  Rút kinh nghiệm từ sai lầm của bản thân và chia sẻ kinh nghiệm đó với người

xung quanh để không mắc phải lỗi đó lần nữa.

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 8/57  Page 8 

 

Có khả năng liên hệ những phương pháp mới với công việc của tổ chức một

cách hiệu quả.

3 Đề xuất những phương pháp mới 

( Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2 và bổ sung thêm:) 

  Cập nhật những phương pháp mới trong công việc và chủ động phổ biến với

cấp dưới nhằm tạo sự thay đổi. 

  Thúc đẩy sự sáng tạo và ý tưởng mới để chuyển hóa thành những cơ hội mới.

  Tìm kiếm và triển khai những sáng kiến từ bên ngoài. 

  Sẵn sàng theo đuổi những ý tưởng mới, các cơ hội trải nghiệm và có khả năng

đoán được ý tưởng nào sẽ thành công.

4 Xây dựng những giải pháp mới ( Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2, 3 và bổ sung thêm:) 

  Tập hợp những ý tưởng sáng tạo của bản thân và người xung quanh cho tổ

chức, đánh giá chính xác những ý tưởng nào sẽ thành công.

  Có khả năng chấp nhận những rủi ro đã được dự tính trong công việc, khuyến

khích người xung quanh chập nhận sự rủi ro để đạt được mục tiêu chung tốt hơn.  

  Có ảnh hưởng trong sự phát triển về hệ thống và cơ cấu của tổ chức.

  Thúc đẩy việc tái thiết kế và liên tục cải tiến qui trình làm việc. 

 

Có kỹ năng quản lý những nhân viên ưu tú thông qua việc biết sử dụng điểm

mạnh của họ, khuyến khích và công nhận những đóng góp/sáng kiến của họ.

  Là hình mẫu trong việc đề cao sự sáng tạo và cải tiến đối với mọi người. 

4.  KHẢ NĂNG PHỤC VỤ & LÀM HÀI LÒNG KHÁCH HÀNG

4.1. 

Định nghĩa: Hỗ trợ và phục vụ khách hàng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất để nâng cao

hình ảnh của Ngân hàng. Chủ động xây dựng các mối quan hệ mật thiết bằng cách nỗ lực lắng

nghe và thấu hiểu nhu cầu của khách hàng (nội bộ &  bên ngoài); nắm được điểm mấu chốt của

vấn đề; dự đoán và đưa ra giải pháp theo yêu cầu của khách hàng; Coi sự hài lòng của khách

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 9/57  Page 9 

hàng là ưu tiên hàng đầu. Tận dụng mọi thông tin liên lạc của khách hàng và coi đó như cơ hội

để thiết lập mối quan hệ nội bộ hoặc quan hệ bên ngoài. 

4.2.  Cụ thể: 

Cấpđộ  Mô tả 

1 Xác định nhu cầu của khách hàng, đưa ra các phản hồi và hướng dẫn kịp

thời để xây dựng quan hệ lâu dài: 

  Có thể xác định rõ khách hàng nội bộ và khách hàng bên ngoài.  

  Lắng nghe cẩn trọng những yêu cầu, mối quan tâm và khiếu nại của khách

hàng và cung cấp các thông tin phù hợp hoặc có động thái kịp thời để giải

quyết vấn đề. 

 

Giao thiệp với khách hàng với thái độ lịch sự và mang tính xây dựng để tạohình ảnh tốt đẹp hơn của Ngân hàng. 

  Duy trì sự điềm tĩnh và khách quan khi tiếp xúc với khách hàng khó tính. 

2 Theo dõi sát sao và đảm bảo sự hài lòng của khách hàng:  

(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:) 

   Nhận thấy trách nhiệm cá nhân để phục vụ khách hàng một cách nhanh

chóng và đáng tin cậy. 

  Giải quyết các yêu cầu phức tạp của khách hàng một cách tích cực và hữu

ích.

  Thu thập và đánh giá sự hài lòng của khách hàng. 

  Theo dõi xuyên suốt cho đến khi vấn đề được giải quyết hay câu hỏi có câu 

trả lời. 

3 Cung cấp các dịch vụ tiên phong: 

(Cấp độ 3 bao  gồm mô tả của cấp độ 2 và bổ sung thêm:) 

  Cung cấp dịch vụ nhanh chóng để giải quyết triệt để các yêu cầu hoặc các

vấn đề của khách hàng nội bộ / bên ngoài.   Phân tích kết quả của cuộc thảo luận với khách hàng để loại bỏ hoặc giảm

thiểu các rào cản nhằm đạt được sự hài lòng tối đa từ khách hàng.  

 

 Nhạy bén nắm bắt nhu cầu của khách hàng và luôn coi "khách hàng là trên

hết". 

 

Luôn luôn đóng vai trò như trung gian hòa giải cân bằng giữa mong đợi

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 10/57  Page10

 

của khách hàng và lợi ích của tổ chức, sử dụng phán đoán tốt về tiềm năng thu

lại của những thứ “cho đi” 

 

Thể hiện sự linh họat trong việc giải quyết các nhu cầu cũng như thách

thức từ khách hàng. 

4 Đưa ra giải pháp: (Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 3 và bổ sung thêm:) 

  Xác định đúng nhu cầu thực tế của khách hàng ngay cả khi họ không thể

hiện rõ ràng ngay từ đầu và điều chỉnh các phương án giải quyết cho phù hợp.  

 

Thiết lập cách thức / phương pháp để thông báo đến khách hàng tình hình

 phát triển của Ngân hàng. 

  Chủ động thực hiện vai trò mình trong việc xây dựng dịch vụ hoàn hảo của

 Ngân hàng.

  Tìm kiếm các cơ hội dịch vụ từ các bên liên quan (nội bộ / bên ngoài...) để

hỗ trợ các mục tiêu của tổ chức. 

5. 

KHẢ NĂNG LÀM VIỆC THEO NHÓM/TỔ CHỨC 

5.1.  Định nghĩa: 

Phản ánh tinh thần hợp tác một cách chân thành với tập thể trong cùng phòng ban hoặc giữa

 phòng ban này với các phòng ban khác. Thúc đẩy tinh thần làm việc nhóm/tổ chức, tạo không

khí làm việc tập thể, đoàn kết nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức, phò ng ban, chi

nhánh.

5.2.  Cụ thể: 

Cấp độ  Mô tả 1 Kết nối các hoạt động và biểu thị sự tôn trọng:  

 

Cập nhật cho các thành viên trong nhóm/tổ chức luôn hiểu biết về tình

hình hoạt động của nhóm/tổ chức, hoạt động của từng thành viên, hoặc các

sự kiện khác có liên quan.

  Thực hiện phần công việc được giao theo tiến độ thời gian đã thống nhất

để không ảnh đến tiến độ và hiệu quả công việc của thành viên khác.  

  Chia sẻ tất cả những thông tin, kiến thức có liên quan hữu ích cho công

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 11/57  Page11

 

việc. 

 

Tôn trọng, thừa nhận khả năng và quan điểm của người khác. 

 

Trao đổi với người khác về các thành viên trong nhóm/tổ chức một cách

tích cực 

 

Tìm kiếm ý tưởng và đề xuất mới từ các thành viên trong nhóm/tổ chứcvà thừa nhận đóng góp của họ. 

2 Biết cách kêu gọi sự đóng góp của mọi người:

(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm: ) 

 

 Nhận biết giá trị và chuyên môn của những thành viên khác và sẵn sàng

học hỏi 

  Thu thập ý kiến từ các đơn vị khác để giải quyết vấn đề  

  Tạo sự tin tưởng và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm/tổ chức và

với thành viên của nhóm/tổ chức khác 

3 Hỗ trợ người khác thành công: 

  Tìm cơ hội để góp phần vào việc hoàn thành hiệu quả, kịp thời công việc

hoặc dự án do người khác phụ trách. 

  Tránh làm mất sự cạnh tranh do thúc đẩy một môi trường làm việc trong

đó các thành viên chỉ tập trung vào mục tiêu chung của nhóm/tổ chức.  

 

Hỗ trợ và hành động theo quyết định cuối cùng của nhóm/tổ chức, ngaycả khi quyết định đó có thể không phản ánh hết nỗ lực của bản thân.  

4 Xây dựng tinh thần nhóm/tổ chức: 

  Làm cho mọi người cảm thấy tự hào khi là 1 thành viên của nhóm/tổ

chức 

  Quảng bá/bảo vệ danh tiếng của nhóm/tổ chức với người ngoài 

  Thúc đẩy để tạo hình ảnh của toàn bộ nhóm/tổ chức như là một nhóm/tổ

chức thống nhất đối với các bên liên quan. 

 

 Nhận biết xung đột giữa các thành viên của nhóm/tổ chức để bàn bạc và

giải quyết các xung đột đó nhằm mang lại lợi ích tốt nhất có thể của tổ chức. 

  Không che giấu hoặc lảng tránh các vấn đề ảnh hưởng đến tinh thần đồng

đội 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 12/57  Page12

 

6.  TINH THẦN TRÁCH NHIỆM 

6.1.  Định nghĩa: Thể hiện trách nhiệm trong việc lập kế hoạch và thực hiện các nhiệm vụ được giao một cách

hiệu quả; Đảm bảo thực hiện công việc theo đúng quy định, quy trình nội bộ của Ngân hàng vàcủa Pháp luật Việt Nam. 6.2.

 

Cụ thể: Cấp độ  Mô tả 

1Nhận biết lỗi: 

  Thừa nhận khuyết điểm bản thân nhưng đôi khi đổ lỗi cho nhân tố bênngoài hoặc người khác.   Sẵn sàng tiếp thu góp ý của người khác và sửa chữa sai lầm.   

Xử lý công việc hàng ngày một cách trôi chảy, theo đúng quy định của

 Ngân hàng.   Nỗ lực khắc phục sai sót bất cứ khi nào có thể.   Tránh các hành vi không minh bạch 

2Nhận lỗi của mình: Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:)  

   Nhận trách nhiệm về các lỗi do mình gây ra và khắc phục ngay lập tức.   Xử lý công việc hàng ngày một cách trôi chảy, theo đúng quy định của Ngân hàng 

Xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên và tham khảo ý kiến của các đồng nghiệpkhi có công việc phức tạp. 3

Chịu trách nhiệm:Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2 và bổ sung thêm:)  

 

Luôn làm việc tự tin, chủ động khi được giao việc và tự đặt ra thời hạnhoàn thành.  Chịu trách nhiệm về những lỗi do bản thân gây ra và nhận hầu hết tráchnhiệm của những lỗi do nhóm/tổ chức của mình gây ra (nếu có)    Nỗ lực cao để hoàn thành công việc và tuân thủ nghiêm túc các quy định,

quy trình của Ngân hàng.    Nỗ lực vượt trội để để hoàn thành những công việc phức tạp. 

4Chịu trách nhiệm về kết quả công việc của bản thân và của cả nhóm/tổ chức:  

Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2,3 và bổ sung thêm:)  

   Nhất quán trong việc phối hợp tất cả các nguồn lực có thể để hoàn thànhcác công việc được giao  

Không đổ lỗi cho những sự việc khách quan nằm ngoài tầm kiểm soát  

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 13/57  Page13

 

 

Tuân thủ nghiêm túc các quy định, quy trình của Ngân hàng    Thể hiện vai trò lãnh đạo qua việc chịu trách nhiệm về tất cả những quyếtđịnh bao gồm những quyết định trong thẩm quyền và những quyết định đượcủy quyền. 

7. 

KHẢ NĂNG THÍCH NGHI 

7.1. 

Định nghĩa: Khả năng làm việc hiệu quả ở các môi trường khác nhau với các nhiệm vụ, trách nhiệm, cánhân và tập thể khác nhau. Đòi hỏi khả năng hiểu biết và đánh giá các khía cạnh khác nhau củamột vấn đề, thích nghi tốt với sự thay đổi và dễ dàng chấp nhận thay đổi trong tổ chức hoặc  yêu cầu công việc. 7.2.  Cụ thể: Cấp độ  Mô tả 

1

Duy trì được hiệu quả công việc trong môi trường thay đổi :  Sẵn sàng tiếp nhận những thay đổi trong công việc/ môi trường làm việc.    Tiếp nhận thay đổi về công việc, quy định, quy trình,..  

Có thể hoàn thành công việc đúng thời hạn bất chấp những gián đoạn do cóthay đổi gây ra.    Nắm bắt được quan điểm của người khác. 

2Điều chỉnh cách tiếp cận (phương pháp làm việc)/hành vi phù hợp  với các tìnhhuống(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:)  

  Sẵn sàng thực hiện ngay khi được giao trách nhiêm hoặc nhiệm vụ mới.   

Điều chỉnh phương pháp làm việc để phù hợp với yêu cầu khác nhau củacông việc.   Thay đổi thứ tự ưu tiên và duy trì trạng thái làm việc bình thường để hoànthành công việc theo đúng yêu cầu thay đổi.  

Duy trì hiệu quả làm việc khi phải làm những công việc thường xuyên thayđổi, hoặc với những người thuộc nhiều tầng lớp xã hội hoặc trong môi trường đavăn hóa.   Thực sự tôn trọng ý kiến của người khác kể cả đối thủ. 

 

Thích nghi với hoàn cảnh và tiếp thu ý kiến phản hồi của ngườikhác.

3Xử lý công việc không ổn định một cách hiệu quả: (Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2 và bổ sung thêm:) 

  Thận trọng điều chỉnh để thích nghi với những thay đổi trong công việcđược giao.  

Xác định những điểm đã thống nhất khi  phát sinh mâu thuẫn và giải quyếtmâu thuẫn một cách hiệu quả   Có khả năng giải quyết vấn đề khi chưa đầy đủ thông tin hoặc chưa rõ ràng  

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 14/57  Page14

 

 

Xử lý công việc chính xác và hiệu quả dưới áp lực về thời hạn hoàn thànhvà khối lượng công việc. 

4 Làm việc hiệu quả trong môi trường năng động: (Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2,3 và bổ sung thêm:) 

  Tạo môi trường làm việc linh hoạt về mọi mặt để có sự cạnh tranh cho tất cả

các thành viên  Linh hoạt trong việc xây dựng quy định, quy trình, xác định phương phápthực hiện. 

Thực hiện công việc theo thứ tự ưu tiên phù hợp để đáp ứng được các vấnđề phức tạp hoặc những yêu cầu đa dạng.    Có khả năng nhanh chóng chuyển hướng công việc để đáp ứng với thay đổitrong định hướng hoạt động của Ngân hàng.

8.  MỨC ĐỘ GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC 

8.1. 

Định nghĩa: Là sự gắn bó của cá nhân đối với nhiệm vụ, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của tổ chức thông qua

những cống hiến của họ. 

Thể hiện sự nhiệt tình thực hiện các nhiệm vụ được giao, tự hào là nhân viên của tổ chức, sẵn

sàng hi sinh các quyền lợi cá nhân cho tổ chức khi cần thiết.  

8.2.  Cụ thể: 

Cấp

độ 

Mô tả 

1 Thể hiện sự yêu thích với công việc:

 

Làm việc với nỗ lực cao nhất. 

 

Luôn đặt lợi ích của tổ chức lên hàng đầu 

 

Hi sinh quyền lợi ngắn hạn của cá nhân vì lợi ích lâu dài cho tổ chức.  

2 Làm việc với sự say mê và nhiệt huyết:

(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:)

  Sẵn sàng làm việc ngoài giờ để hoàn thành các nhiệm vụ được giao khi cần

thiết. 

 

Có thái độ nhiệt tình thực hiện các nhiệm vụ được giao và kêu gọi/ khuyến

khích sự hợp tác từ đồng nghiệp. 

 

Có khả năng thích nghi với sự thay đổi văn hóa của tổ chức vì lợi ích tốt nhất

của tổ chức. 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 15/57  Page15

 

3 Duy trì sự cống hiến đối với tổ chức 

(Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2 và bổ sung thêm:)

 

Cống hiến để nâng cao hình ảnh của tổ chức và thể hiện thái độ tự hào là nhân

viên của tổ chức thông qua sự tương tác giữa các cá nhân trong và ngoài tổ chức.  

 

Thường xuyên tìm hiểu để nắm bắt những vấn đề trên quan điểm của tổ chứcthay vì của cá nhân. 

  Có khả năng xử lý và đứng ngoài những quyết định không được đa số ủng hộ

và gây tranh cãi của tổ chức. 

4 Luôn hướng về tổ chức:

(Cấp độ 4 bao  gồm mô tả của cấp độ 1,2,3 và bổ sung thêm:)

  Được thể hiện thông qua sự trung thành, gắn bó chặt chẽ và tham gia các hoạt

động của tổ chức. 

  Đóng góp nhiệt tình cho sự phát triển của tổ chức, cũng như có khả năng kêu

gọi các cá nhân khác cùng tham gia. 

  Tạo động lực cho nhân viên để họ cảm thấy tự hào khi được đóng góp.  

  Sẵn sàng hi sinh quyền lợi cá nhân vì tổ chức khi cần thiết, ví dụ như hi sinh

kế hoạch cá nhân để xử lý các tình huống đột xuất.  

9.  MỨC ĐỘ LIÊM TRỰC TRONG CÔNG VIỆC 

9.1.  Định nghĩa: 

Tận tâm và thể hiện sự gắn bó lâu dài với Ngân hàng. Duy trì sự khách quan và cách tiếp cận

chuyên nghiệp trong khi giải quyết vấn đề. Luôn lấy lợi ích của Ngân hàng làm yếu tố hàng

đầu trong mọi tình huống. Quan tâm đến hình ảnh và uy tín của Ngân hàng. Đóng góp tích cực

cho sự hình thành và phát triển văn hóa làm việc khách quan.  9.2.  Cụ thể: 

Cấpđộ 

Mô tả 

1 Duy trì tính trung thực và thái độ cống hiến: 

  Sử dụng tất cả các năng lực /nỗ lực có thể để hoàn thành công việc  

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 16/57  Page16

 

 

Quan tâm một cách đúng mức và đảm bảo sự cẩn trọng trong các vấn đề

của tổ chức như đối với các vấn đề cá nhân  

 

Cố gắng duy trì một thái độ trung lập khi giao tiếp với cổ đông 

2 Duy trì thái độ khách quan: 

 

Cố gắng giảm các thành kiến và thực hiện công việc một cách công bằng    Chú trọng thậm chí các chi tiết nhỏ của công việc và đánh giá chất lượng,

khả năng phát triển và tính ổn định trong tương quan với thành quả đạt được  

  Không bao giờ tận dụng các nguồn lực của tổ chức vì lợi ích cá nhân  

 

Trung thành với cam kết ngay cả khi gặp các tình huống bất lợi 

3 Tìm hiểu chi tiết vấn đề để có 1 bức tranh tổng thể khách quan:  

  Hỗ trợ người khác và ủng hộ thành công của họ để hướng tới các mục tiêu

chung  Giới thiệu mọi chi tiết phức tạp của sản phẩm và dịch vụ để phản ánh bức

tranh chung

  Luôn luôn chịu trách nhiệm với lương tâm và không có gì phả che giấu  

4 Duy trì các nguyên t c và các giá trị như y u t c n thi t :

  Khả năng giải quyết vấn đề liên quan tới cá nhân một cách khách quan  

  Không bao giờ được sử dụng các thông tin mật để làm lợi cho bản thân 

 

Tin tưởng vào sự công bằng và không hướng tới lợi ích bản thân. 

 

10.  KHẢ NĂNG CHỦ ĐỘNG TRONG CÔNG VIỆC 

10.1.  Định nghĩa:

Chủ động thực hiện công việc và chỉ ra những cơ hội/vấn đề phát sinh mà không cần phải

nhắc/thúc giục. Có kế hoạch cho tương lai và có niềm tin vào nỗ lực theo đuổi mục tiêu.

10.2. 

Cụ thể: 

Cấpđộ 

Mô tả 

1 Chủ động: 

 Nỗ lực nâng cao kỹ năng của bản thân 

 

Sẵn sàng tiếp nhận những công viêc mang tính thách thức/phức tạp.  

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 17/57  Page17

 

 

Thực hiện việc nghiên cứu hoặc tìm kiếm những thông tin/kiến thức mới.

2 Xem xét điều chỉnh/ chỉnh sửa khi thực hiện công việc:(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:) 

   Nỗ lực tối đa để đạt được những kết quả mong muốn. 

  Có những điều chỉnh về phương pháp, qui trình trong công việc hiện tại để

hoàn thành tốt công việc. 

  Có hành động xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh.

  Cùng sẻ chia trách nhiệm với người khác khi cần 

  Cố gắng chia sẻ/ chấp nhận trách nhiệm đối với các vấn đề phức tạp để nâng

cao chất lượng công việc của bản thân 

 

Luôn theo kịp những công nghệ/phát minh/phương pháp mới và vận dụng khi

cần.

3 Hành động kịp thời và có kế hoạch cho tương lai:

( Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2 và bổ sung thêm:) 

  Chủ động thực hiện những  công việc phát sinh  phức tạp mà không cần phải

nhắc nhở/chỉ đạo. 

  Luôn nỗ lực thiết kế qui trình/ phương pháp mới để hoàn thành công việc và

chia sẻ với mọi người.

 

Chủ động giải quyết các vấn đề phát sinh một cách kịp thời và có những bước

chuẩn bị để hạn chế sự lặp lại trong tương lai.

  Dự đoán được những yêu cầu, cơ hội và vấn đề có thể xảy ra, để từ đó có những

kế hoạch phù hợp. 

 

 Nhiệt tình & luôn tìm kiếm cơ hội với những thách thức mới và xây dựng ý

tưởng của bản thân để đem lại những đóng góp có giá trị. 

4Đóng vai trò lãnh đạo và hành động độc lập ( Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2,3 và bổ sung thêm:) 

  Sẵn sàng làm thêm việc, ngoài những công việc được giao (xét về yếu tố thời

gian và công sức) để đạt được kết quả cao nhất.  

  Giữ vai trò lãnh đạo khi tình huống cho phép.

  Ý chí quyết tâm, không lay chuyển để đạt được mục tiêu và khả năng chọn lựa

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 18/57  Page18

 

giải pháp thay thế để giảm thiểu chi phí và tổn thất về nguồn lực xuống mức thấp

nhất 

 

Hướng mọi người đạt được mục tiêu đã đề ra,   bằng việc giúp họ có được sự

nhiệt huyết và niềm tin vào khả năng của bản thân. 

11.  KHẢ NĂNG HIỂU BIẾT VỀ TỔ CHỨC 

11.1.  Định nghĩa: 

Là khả năng học hỏi và nhận thức đầy đủ về cơ cấu tổ chức, quá trình giao dịch, các công việc

thường ngày và tầm nhìn/ sứ mệnh của tổ chức trong tương lai; hiểu được tầm quan trọng của

mối quan hệ giữa tổ chức với các tổ chức khác (tổ chức mẹ, khách hàng và  nhà cung cấp). Khả

năng này bao gồm khả năng xác định ai là người ra quyết định cuối cùng và các cá nhân có sứcảnh hưởng đối với họ; khả năng dự đoán những sự kiện và tình huống có thể tác động đến cá

nhân và tập thể trong tổ chức. 

11.2.  Cụ thể: 

Cấpđộ 

Mô tả 

1 Hiểu về cơ cấu tổ chức:  Hiểu về cơ cấu và các thứ bậc trong tổ chức, “các vị trí chủ chốt”, chức danh

và quyền hạn, các nguyên tắc, qui định và thủ tục chuẩn mực.  

   Nhận thức được suy nghĩ và nhu cầu của các cổ đông và phương thức để đáp

ứng nhu cầu đó. 

2 Hiểu về văn hóa và môi trường làm việc:

( Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:) 

  Hiểu về nguồn gốc của những hành vi đang diễn ra trong tổ chức  

   Nhận biết được những giới hạn “bất thành văn” của tổ chức –  cái gì có thể

được và cái gì không thể được trong tổ chức tại một thời điểm nào đó hoặc ở các vịtrí nhất định. 

 

 Nhận biết và sử dụng văn hóa và tiếng nói của tổ chức một cách hiệu quả.

3 Hiểu được chính sách và hệ thống của tổ chức:

( Cấp độ 3 bao  gồm mô tả của cấp độ 1,2 và bổ sung thêm:) 

  Hiểu và sử dụng các chính sách và hệ thống của tổ chức để xác định những vấn

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 19/57  Page19

 

đề và cơ hội tiềm ẩn. 

 

Hiểu và/hoặc sử dụng kế họach dự phòng bằng cách xác định những nhân tố

then chốt, người ra quyết định….Áp dụng khả năng này khi kế hoạch chính không

khả thi như mong muốn. 

 

Hiểu được tầm quan trọng của các mối quan hệ mang tính chính trị/ quyền lựcđang diễn ra trong tổ chức (đối tác, đối thủ) với nhận thức đầy đủ về sức ảnh

hưởng của nó đối với tổ chức. 

4 Hiểu những vấn đề tiềm ẩn của tổ chức:

(Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2,3 và bổ sung thêm:)

 

 Nhận biết những vấn đề, cơ hội tiềm ẩn và những thế lực chính trị ảnh hưởng

đến tổ chức (xu hướng kinh tế hiện tại, sự thay đổi mật độ dân số, vấn đề chính trị,

chính sách của chính phủ, những vấn đề mang tính quốc gia và lịch sử mà ảnh

hưởng đến môi trường bên ngoài…) 

  Có khả năng dự đoán những tình huống mà ảnh hưởng đến cá nhân và tập thể

trong tổ chức. 

12.  KHẢ NĂNG TUÂN THỦ KỶ LUẬT 

12.1. 

Định nghĩa: Tuân thủ nghiêm túc quy định, quy trình nội bộ của Ngân hàng và thực hiện công việc với nỗlực hết mình, cam kết cao nhất và đúng hạn. 12.2.  Cụ thể: 

Cấpđộ 

Mô tả 

1 Tự nguyện thực hiện công việc: 

  Lắng nghe và cố gắng nắm bắt các chỉ thị và hướng dẫn của người khác.  

 

Hoàn thành đầy đủ các yêu cầu của công việc  

  Cần sự hỗ trợ khi gặp phải những công việc khó 

  Thường đúng hẹn và dễ dàng liên lạc được khi cần thiết. 

  Hiểu và tuân thủ những quy định chung của tổ chức (như nội quy lao động,

quy định về trang phục tại nơi làm việc,…) 

  Thể hiện sự tôn trọng bản thân và đồng nghiệp nghiệp trong công việc.  

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 20/57  Page20

 

2 Thực hiện ngay khi có hướng dẫn hoặc được giao việc: 

(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:) 

 

Làm việc theo hướng dẫn và thực hiện công việc một cách tự nguyện.  

 

Hiếm khi cần sự hỗ trợ của cấp trên khi gặp công việc phức tạp 

 

Tuân thủ những quy định chung của tổ chức (nội quy lao động, quy địnhvề trang phục,…) một cách tự nguyện. 

3 Thực hiện công việc để đáp ứng yêu cầu một cách tốt nhất:  

(Cấp độ 3 bao  gồm mô tả của cấp độ 2 và bổ sung thêm:) 

  Không khuyến khích việc làm trái các quy định đã đề ra, tuy nhiên có thể

linh động trong một phạm vi nhất định để khuyến khích sự cải tiến vì lợi ích

tối đa của tổ chức. 

 

Thực hiện công việc với sự cống hiến hết mình và cam kết cao nhất.   

Làm việc độc lập và không cần sự hướng dẫn hay giám sát  

 

Tuân thủ nghiêm túc các qui định chung của tổ chức( nội quy lao động,

quy định về trang phục,…) 

4 Tuân thủ nghiêm túc các Quy định và nội quy của Ngân hàng:  

(Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 3 và bổ sung thêm:) 

 

 Ngoại trừ những trường hợp khẩn cấp, luôn đảm bảo sự có mặt của mình

tại văn phòng.  

Là tấm gương mẫu mực về cách cư xử và tuân thủ nghiêm túc nội quy, quy

định của Ngân hàng để cấp dưới noi theo. 

 

Đảm bảo việc kiểm tra và duy trình việc tuân thủ nội qui, qui định trong tổ

chức. 

 

Có khả năng thay đổi định hướng công việc khi phải đối mặt với những

tình huống khó khăn mà vẫn duy trì việc tuân thủ các nội quy, quy định của

ngân hàng.

 

Có khả năng giúp cấp dưới hiểu và tuân thủ dễ dàng các nội qui, qui định

của tổ chức 

B.   NHỐM NĂNG LỰC CỐT LÕI CHUYÊN MÔN/ ĐẶC THÙ 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 21/57  Page21

 

13.  KHẢ NĂNG LÀM VIỆC HƯỚNG TỚI KẾT QUẢ 

13.1.  Định nghĩa: 

 Nỗ lực hết sức để hoàn thành xuất sắc công việc trong thời gian nhất định. Đặt ra các mục tiêu,

tiêu chuẩn công việc cho bản thân, cấp dưới, đồng nghiệp và tổ chức. Không hài lòng với kết

quả chỉ đạt mức trung bình. Tự đưa ra ngưỡng hoàn thành xuất sắc công việc cho bản thân,

thay vì áp dụng các tiêu chuẩn do người khác đưa ra. Thể hiện sự thấu đáo, tỷ mỉ, chính xác,

khách quan, thận trọng và có tinh thần trách nhiệm trong công việc. Không chỉ nói mà còn phải

được gắn liền với hành động và thể hiện bằng kết quả công việc và có tính đến các rủi ro liên

quan.

13.2.  Cụ thể: 

Cấp độ  Mô tả 

1Đặt ra các tiêu chuẩn công việc cao: 

  Vạch ra kế hoạch làm việc và thiết lập các mục tiêu cá nhân rõ ràng và cótính thách thức, nhận biết được các rủi ro.   Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và kết quả mong muốn.    Tìm hiểu các quy định, quy trình có liên quan để thực hiện công việc mộtcách tốt nhất.  

Tiến hành các bước để thực hiện mục tiêu dựa trên các tiêu chuẩn đã đề ra    Định kỳ đánh giá lại tiến trình thực hiện công việc   Tập trung vào những phương thức mới, hiệu quả hơn nhằm đạt được mụctiêu, xác định những rủi ro chính và tìm cách kiểm soát chúng. 

2Lập ra các tiêu chuẩn công việc và tiến hành các bước để đạt được mục tiêumang tính thách thức: (Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:) 

 

Chủ động tìm kiếm cơ hội có tính chất thách thức nhằm phát huy tối đa

năng lực của cá nhân và tập thể để đạt được kết quả cao hơn.    Kiên trì khi đối mặt với sự trở ngại, nỗ lực hơn nữa để hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao.  

Chịu trách nhiệm cá nhân và  biết nhận lỗi   Xem xét lại công việc, kế hoạch thực hiện và chuẩn bị nguồn lực trước khitriển khai và đánh giá mức độ ảnh hưởng đến công việc của đồng nghiệp.    Sửa đổi và điều chỉnh các mục tiêu / kế hoạch khi môi trường kinh doanhthay đổi 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 22/57  Page22

 

3Theo sát và quản lý kết quả công việc một cách hiệu quả:  

(Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2 và bổ sung thêm:)  

Ra quyết định, thiết lập các mục tiêu hoặc thứ tự ưu tiên mang lại giá trị vàcó chi phí hợp lý.   Cải tiến hệ thống quy trình để nâng cao hiệu quả công việc (những cải tiếnnày cần chi tiết, dễ dàng nhận biết, có thể đo lường được)  

Quản lý được các tình huống và theo dõi công việc của đơn vị.    Thận trọng khai thác các nguồn lực để vượt qua trở ngại hoặc để nắm bắtcác cơ hội.  

Tập trung cao độ và nhanh chóng vào các mục tiêu ưu tiên.    Theo dõi và loại bỏ các rào cản cho đến khi đạt được mục tiêu quan trọng    Chịu trách nhiệm về công việc cũng như các lỗi phát sinh của bản thân vàcủa nhóm/tổ chức  

Gắn kết mục tiêu cá nhân với mục tiêu của tổ chức 

 

Ưu tiên giải quyết các rủi ro phát sinh và đảm bảo rằng các biện pháp đề ralà hiệu quả và hợp lý   Không đổ lỗi cho những sự việc khách quan nằm ngoài tầm kiểm soát  

4Thực hiện các bước chủ chốt trong công việc để đạt được kết quả cao nhất:  

(Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2,3 và bổ sung thêm:)   Luôn có động lực làm việc, thúc đẩy tinh thần làm việc cho các thành viêntrong nhóm/tổ chức và những đồng nghiệp khác nhằm đạt mục tiêu mongmuốn.   Luôn quan tâm đến hình ảnh của Ngân hàng và nỗ lực tối đa để bảo vệ lợi

ích của Ngân hàng.  

Có thể hy sinh quyền lợi của bản thân để giúp đơn vị/Ngân hàng hoànthành vượt kế hoạch đã đề ra.   Cam kết dành đủ thời gian và nguồn lực nhằm tăng lợi nhuận (VD: Tăngdoanh thu bán hàng) bằng cách gạt bỏ những trở ngại có thể ảnh hưởng đến tiếntrình công việc.   Luôn tin tưởng vào khả năng hoàn thành công việc và không quan tâm đếngiới hạn của bản thân. 

Khuyến khích phát triển các sáng kiến nhằm mang lại những cải tiến lớn

hoặc sự phát triển mới cho đơn vị  Có khả năng xác định các cơ hội kinh doanh và các nguồn lực cần thiết đểđạt được mục tiêu, và xem xét đến tác động của rủi ro từ nội bộ và bên ngoài. 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 23/57  Page23

 

14.  KHẢ NĂNG ĐÀM PHÁN 

14.1.  Định nghĩa: Trao đổi các vấn đề với mọi người để tìm giải pháp nhằm đạt được mục tiêu và đáp ứng nhucầu của các bên có liên quan, mà vẫn duy trì được mối quan hệ làm việc tốt.  Thuyết phục được

mọi người thông qua thảo luận, chuẩn bị kỹ trước khi thương lượng và đạt được sự đồng thuậncủa các bên liên quan, hiểu rõ tầm quan trọng của các ý kiến phản hồi, có đủ khả năng thuyết phục người khác đồng ý với quan điểm của mình.14.2.  Cụ thể: 

Cấp độ  Mô tả 

1 Trình bày vấn đề và đàm phán để đi đến đồng thuận:   Có thể trình bày các vấn đề hoặc các đề xuất một cách đơn giản    Cố gắng để nắm được ý kiến phản hồi từ các phía   Đàm phán hiệu quả để đạt được sự đồng thuận trong việc đưa ra các giải

 pháp cho những vấn đề thường xuyên xảy ra .2 Chọn lọc các điểm phù hợp và đạt được các giải pháp đồng thuận giữa các

bên liên quan:(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:) 

  Trình bày các vấn đề hoặc đề xuất một cách logic và  thườngcó thể thuyết phục những người khác.   Tìm kiếm sự kiện và thông tin cần thiết trước khi đưa ra kết luận.  

Có khả năng vào đề tốt, để cuốn hút người nghe vào vấn đề mình đưa ra.    Có thể thuyết phục người khác với tất cả vấn đề mình đưa ra và thường

xuyên dùng các dẫn chứng minh họa.   Đàm phán hiệu quả để đạt được sự đồng thuận trong việc đưa ra các giải pháp cho những vấn đề bất thường.

3 Dự đoán và có phương án dự phòng cho những vấn đề có thể không đạt đượcsự đồng thuận: (Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2 và bổ sung thêm:) 

  Có khả năng đưa ra những lý lẽ và bằng chứng thuyết phục, hợp lý; hiếmkhi không thành công trong việc thuyết phục người khác.   Có những phản hồi phù hợp với những ý kiến đóng góp và tiếp thu nhữngý kiến hợp lý.   Sử dụng các chiến thuật trong đàm phán để đạt được các mục tiêu chính vàthường đạt được sự đồng thuận của các bên về những vấn đề phức tạp.    Trình bày các vấn đề hoặc đề nghị bằng cách đưa ra lập luận hợp lý và

 bằng chứng không thể thay đổi và luôn luôn thuyết phục những người khác.  

4Luôn thuyết phục trong mọi tình huống: 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 24/57  Page24

 

(Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2,3 và bổ sung thêm:) 

  Trình bày vấn đề một cách chuyên nghiệp dựa trên các quy tắc đã đượcchuẩn hóa để đạt được sự ủng hộ của người khác.   Sử dụng các bằng chứng chắc chắn hoặc hiển nhiên để giải quyết đượcnhững ý kiến chỉ trích hoặc bất đồng.  

Thuyết phục đượccác bên liên quan bằng cách dung hòa các ý kiến.   

Có khả năng dự đoán được phản ứng của người khác và đưa ra những bằngchứng thực tế để loại bỏ nghi ngờ của họ.  Có khả năng thuyết phục những người bất đồng quan điểm bằng cách chỉra phương án tốt nhất đối với các bên cho vấn đề đang tranh cãi.  

15.  KHẢ NĂNG TÁC ĐỘNG VÀ GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGƯỜI KHÁC 

15.1.  Định nghĩa:Có khả năng thuyết phục để đạt được sự ủng hộ/hỗ trợ của người khác khi đưa ra ý kiến/quanđiểm của bản thân. Điều này xuất phát từ việc cá nhân muốn tạo 1 ảnh hưởng cụ thể tới ngườikhác khi cá nhân có ý kiến riêng, một kiểu cá nhân này muốn tạo ấn tượng hoặc muốn ngườikhác làm theo một chuỗi các hành động hay một một định hướng mà cá nhân này tạo ra, vì lợiích chung của tổ chức.15.2.  Cụ thể:

Cấpđộ 

Mô tả 

1 Thể hiện ý định và có khả năng thuyết phục người khác:

 

Vận động mọi người có liên quan cùng thuyết phục và đạt được sự hỗ trợ từ

người khác 

   Nêu được các điều cần ưu tiên làm trước khi trình bày các đề xuất/ kiến nghị 

  Thường chủ động nêu ra quan điểm nhưng sẽ rút lại khi được chỉ ra là không

có đủ thông tin/ kiến thức.

 

Có khả năng tạo ra được tầm ảnh hưởng như mong muốn thông qua kỹ nănggiao tiếp tốt. 

2 Có những hành động cụ thể để thuyết phục:

(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ1 và bổ sung thêm:)  

Chuẩn bị và kiểm tra kỹ các thông tin/dữ liệu khi trình bày để thuyết phục

người khác. 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 25/57  Page25

 

 

Kiên định khi trình bày và bảo vệ chính kiến và kiến nghị của bản thân  

 

Có khả năng giải thích rõ ràng và dễ hiểu các quan điểm và không bị mất tập

trung khi được yêu cầu làm rõ.

 

Được mọi người hiểu và hỗ trợ thông qua các ý kiến và nội dung trình bày  

 

Có khả năng đánh giá được tầm ảnh hưởng khi thu nhận những phản hồi.  3 Dự đoán được tầm ảnh hưởng của lời nói và hành động của bản thân :

(Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ2 và bổ sung thêm:)   Hiểu và có thể đáp ứng được những nhu cầu, quan tâm của đối tượng mục

tiêu cần được thuyết phục.

  Đưa ra những lý lẽ và minh chứng hợp lý khi thuyết phục người khác 

  Kiên trì theo đuổi chính kiến, quan điểm của bản thân, cũng như lắng nghe ý

kiến của người xung quanh. 

 

Có khả năng thuyết phục người khác khi xảy ra xung đột và gây dựng đượcsự đồng thuận từ họ.

4 Sử dụng các phương thức khác nhau để tạo ảnh hưởng :

(Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ3 và bổ sung thêm:)  

Đánh giá được trình độ và mối quan tâm của người nghe, dự đoán được suy

nghĩ cũng như mong muốn khác nhau của họ, để từ đó xây dựng những hành

động cụ thể để thuyết phục họ.

 

Kiên trì, không nản lòng khi gặp sự phản đối, tranh cãi và dùng cơ sở lậpluận và kiến thức vững chắc khi thuyết phục. 

  Tạo được sự chú ý, cũng như sự kính trọng và ủng hộ của người xung quanh

 bằng kiến thức chuyên sâu và uy tín của bản thân .

  Biết cách sắp xếp công việc/ tình huống, hoặc điều chỉnh trong lĩnh vực

chuyên môn của bản thân để có được các thái độ cư xử như mong muốn. Vận

dụng các diễn đàn thích hợp để đạt được mục tiêu hoặc tạo được sự ảnh hưởng.  

16.  KHẢ NĂNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG 

16.1.  Định nghĩa: 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 26/57  Page26

 

Có hiểu biết về những các vấn đề tài chính và các thông số có thể định lượng được trong hoạt

động của các phòng ban nói riêng và Techcombank nói chung. Sử dụng các thông số định

lượng để phân tích và đưa ra giải pháp cho một vấn đề.

16.2.  Cụ thể: 

Cấpđộ 

Mô tả 

1 Thông thạo các dữ liệu tài chính và định lượng:

   Nhìn vào một bản phân tích có thể hiểu được mối tương quan đơn giản giữa

mô tả tài chính và định lượng 

 

Có thể phân tích các số liệu định lượng theo một chu trình đã được định sẵn

với từng bước cụ thể 

2 Sử dụng kỹ năng phân tích định lượng trong phân tích và diễn giải vấn đề:  

(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:)

 

Có khả năng dự đoán những tác động có thể định lượng được của một vấn

đề, một hành động đến Techcombank

 

Biết cách sắp xếp và tổ chức mô tả tài chính và các con số thống kê một

cách khoa học khi đánh giá một vấn để hay tình huống  

3 Phân tích và đề xuất giải pháp:

(Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2 và bổ sung thêm:)  Sử dụng nhiều phương pháp để phân tích tình huống/vấn đề để đưa ra một

số các giải pháp có thể thay thế nhau. 

  Thực hiện và đánh giá hiệu quả những phương án đã đưa ra dựa trên việc

 phân tích các thông số định lượng 

  Có khả năng dự đoán những tác động lượng hóa được của quyết định và

hành động của Phòng ban lên các hoạt động của Techcombank  

4 Đánh giá những bản phân tích sẵn có và phản hồi lại dựa trên những con sốđịnh lượng:

(Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2,3 và bổ sung thêm:)

  Đánh giá và đưa ra ý kiến, bảo vệ ý kiến một cách thuyết phục dựa trên

những con số định lượng đối với một quan điểm hay phân tích được đưa ra. 

   Nắm rõ và hướng dẫn đồng nghiệp, đối tác, người bên ngoài trong việc định

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 27/57  Page27

 

lượng các thông số kinh doanh không rõ ràng, mơ hồ hoặc khó để định lượng  

17.  KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CHI PHÍ 

17.1.  Định nghĩa: Có ý thức tận dụng tối đa các nguồn lực, nắm rõ các phương pháp kiểm soát chi phí và có biện pháp giảm hoặc kiểm soát chi phí. Thông thạo phương pháp phân tích chi phí –  lợi nhuận. 17.2.  Cụ thể: 

Cấp độ 

Mô tả 

1 Đưa ra các phương pháp đơn giản và kịp thời để kiểm soát chi phí:  

Sử dụng tối ưu các thiết bị/ văn phòng phẩmTránh sử dụng các loại văn phòng phẩm trùng lặp một cách không cần thiết.  

Giúp xác định các nhà cung cấp hiệu quả 

Tìm ra các loại hình giao dịch đa dạng có thể tiết kiệm chi phí 

2 Tiến hành các phương pháp dài hạn để giảm thiểu chi phí: 

(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:)  

Sử dụng một cách có hiệu quả các thiết bị/ vật dụng văn phòng, và nỗ lực để duy

trì định kỳ bảo dưỡng.

Thể hiện nhận thức cơ bản về phương pháp phân tích chi phí và lợi ích. 

Có khả năng dự phòng ngân sách 

Xác định và đặt hàng căn cứ trên nhu cầu thực tế  

Kiểm tra / đánh giá kỹ lưỡng các chi tiết của mỗi chi tiêu 

Có nhận thức tốt về chi phí thời gian.

3 Phát hiện các lãng phí nguồn lực tiềm ẩn và tính toán lại các lựa chọn:  

(Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2 và bổ sung thêm:) 

Kiểm soát một cách hiệu quả chi phí trong mối tương quan với ngân sách và đưa

ra các quyết định thay đổi cách chi tiêu trong mối tương quan với phương pháp

 phân tích chi phí lợi ích 

 Nhận biết các chi tiêu, thủ tục và dịch vụ thừa 

Khuyến khích các ý tưởng kiểm soát chi phí. 

Biết đàm phán khi mua hàng. 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 28/57  Page28

 

Có nhận thức rõ ràng về chi phí và lợi ích của các nhu cầu mới phát sinh

Có đủ kiến thức về chi phí thời gian 

4 Tiên phong trong việc thiết lập và tiến hành các phương pháp giảm thiểu chi

phí:

(Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 3 và bổ sung thêm:) Có kiến thức đầy đủ về phương pháp phân tích chi phí và lợi ích. 

Coi thời gian như một loại chi phí và thể hiện kiến thức đầy đủ về chi phí thời

gian.

Có tầm nhìn về các yêu cầu của Ngân hàng trong tương lai.  

Vận động mọi người thực hành việc tiết kiệm chi phi, tránh lãng phí. 

Loại bỏ các chi tiêu, thủ tục, dịch vụ thừa.

Khen thưởng và thực hiện các ý tưởng kiểm soát chi phí của nhân viên 

18.  KHẢ NĂNG TƯ DUY LOGIC 

18.1. 

Định nghĩa: 

Có khả năng nắm bắt sâu vấn đề bằng cách xác định các mối quan hệ/ liên kết giữa các

tình huống mà dường như không có liên quan đến nhau và nhận diện các  vấn đề cơ bảntrong các tình huống phức tạp. Điều này đòi hỏi phải có tư duy sáng tạo, khả năng diễn

đạt vấn đề một cách chặt chẽ, hợp lý dựa trên những khía cạnh đã được làm rõ của vấn đề

cũng như kiến thức và kin h nghiệm của bản thân. Nó cũng bao gồm việc phải chỉ rõ mối

quan hệ "nguyên nhân- kết quả". Từ đó xem xét lại vấn đề trên phạm vi rộng hơn.  

18.2.  Cụ thể: 

Cấp

độ 

Mô tả 

1 Thiết lập các mối liên hệ cơ bản: 

 

Có thể phân tích một vài mối quan hệ/ sự liên kết sẵn có. 

  Cân nhắc các ý kiến ủng hộ và phản đối trước khi đưa ra quyết định cuối

cùng.

 

Thích giải quyết những vấn đề cụ thể, mang tính ổn định, không mơ hồ.  

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 29/57  Page29

 

2 Thiết lập các mối liên hệ đa chiều: 

(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ1 và bổ sung thêm:)  

  Có thể tổ chức thông tin một cách hệ thống, và xác định những thông tin

còn thiếu hoặc không nhất quán.  

Có khả năng phân tích các mối quan hệ đa chiều giữa các phần của vấn đề.  

 

 Nhận ra các mối liên hệ nhân quả mơ hồ, không trực tiếp. 

 

Có thể tách công việc phức tạp thành nhiều phần hợp lý và dễ dàng thực

hiện 

3 Giải quyết những vấn đề hoặc tình huống phức tạp: 

(Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2 và bổ sung thêm:) 

 

Sửa đổi và / hoặc áp dụng các khái niệm / phương pháp một cách thích hợp

với các tình huống khác nhau. 

 

Trình bày rõ ràng, đơn giản các vấn đề và   tình huống phức tạp và đưa ra

 phương án hành động thích hợp. 

 

Chỉ ra được những điểm tương đồng và khác biệt giữa tình huống hiện tại

với những tình huống đã từng xảy ra trong quá khứ.  

4 Phát triển những khái niệm mới: 

(Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2,3 và bổ sung thêm:) 

  Phát triển mới các khái niệm hoặc các phương pháp tiếp cận, phương pháp

giải quyết vấn đề khả thi; tăng hiệu quả công việc. 

  Phát hiện thêm các mối quan hệ liên quan đến công việc của ngân hàng.  

  Phân tích yếu tố góp phần làm nên nguyên nhân cơ bản và làm nên khái

niệm để giải quyết những vấn đề lớn hơn. 

19.  CHÚ TRỌNG ĐẾN CHI TIẾT 

19.1. 

Định nghĩa: 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 30/57  Page30

 

Thể hiện sự quan tâm đến các tiêu chuẩn, sự hoàn hảo, chất lượng, tính chính xác và các chitiết. Tuân thủ chính sách, nguyên tắc và qui định trong việc giám sát và kiểm tra công việc,nhưng cũng đồng thời chú trọng giảm thiểu rủi ro; kiên định trong việc làm rõ vai trò và chứcnăng; thúc đẩy sự hình thành và và duy trì phương pháp tiếp cận có hệ thống trong Ngân hàng.  19.2.  Cụ thể: 

Cấpđộ  Mô tả 

1 Hiểu biết khái quát về quy trình thực hiện công việc:  

Có hiểu biết cơ bản về quy trình thực hiện công việc. 

Duy trì các công việc thường nhật theo đúng quy trình và trong tầm kiểm soát.  

Kiểm tra tính đầy đủ và chính xác của dữ liệu, hồ sơ và thông tin. 

Làm rõ vai trò và yêu cầu của công việc 

Đảm bảo công việc đáp ứng được các tiêu chuẩn cơ bản và theo đúng quy trình.  

2 Tuân thủ đầy đủ các quy định, quy trình nội bộ của Ngân hàng:  (Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:)  

Có tìm hiểu và chuẩn bị các tài liệu liên quan trước khi thảo luận với cấp trên. 

Có khả năng đánh giá tác động của việc không tuân thủ quy định, quy trình.  

Xem xét đến những chi tiết nhỏ nhất của quy trình. 

3 Giám sát và đánh giá một cách hiệu quả: 

(Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2 và bổ sung thêm:) 

Phát triển và sử dụng hệ thống giám sát để quản lý và theo dõi thông tin.  

Đảm bảo chất lượng công việc của bản thân và hỗ trợ đồng nghiệp để cùng đạt

được kết quả cao hơn. 

Đưa ra các phương pháp hữu hiệu để liên tục cải tiến. 

 Nhận biết các chi tiết bị bỏ sót của đồng nghiệp, đưa ra các chỉnh sửa và phản hồi

cùng phương án khắc phục thích hợp. 

Có thể nhận biết các rủi ro chính và đề xuất các biện pháp phòng ngừa.  

4 Kiểm soát hiệu quả công việc: 

(Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2,3 và bổ sung thêm:) 

Liên tục phấn đấu để đạt được kết quả vượt trội. 

Hỗ trợ và định hướng các kế hoạch cải thiện chất lượng công việc.  

Lường trước các rủi ro và tác động dẫn đến sự không hiệu quả trong công việc.  

Định kỳ xem xét các quy trình để cải tiến và tiết kiệm nguồn lực. 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 31/57  Page31

 

20.  KHẢ NĂNG NGHIÊN CỨU/ HỌC HỎI ĐỂ LÀM VIỆC HIỆU QUẢ 

20.1. 

Định nghĩa: 

Được thể hiện qua việc một người luôn có động lực tìm tòi, học hỏi những kiến thức, kỹ năng

mới để nâng cao khả năng có thể làm việc tại nhiều đơn vị/khối/trung tâm/ phòng ban. Thường

xuyên tìm kiếm và nâng cao kiến thức của bản thân thông qua việc nghiên cứu sách vở, mở

rộng các mối quan hệ, các thử nghiệm, các hoạt động chia sẻ thông tin/ kinh nghiệm với đồng

nghiệp/cấp trên và những người khác bên trong và bên ngoài tổ chức. Người có kỹ năng này

thường làm việc với một niềm nhiệt huyết và đam mê cao nhất.

20.2. 

Cụ thể: 

Cấpđộ 

Mô tả 

1 Luôn đặt ra câu hỏi, phát triển kỹ năng mới thông qua kinh nghiệm thực tiễn :

  Yêu cầu được giải thích, làm rõ và hướng dẫn. Học hỏi nhanh khi đối mặt

với các vấn đề mới.

   Nắm rõ công việc đang làm và biết cách nâng cao giá trị công việc đang làm. 

 

Xác định những lĩnh vực cần học hỏi để nâng cao kiến thức, kỹ năng.

 

 Nghiên cứu và tìm hiểu về những vấn đề mới, nhanh chóng nắm bắt những

khái niệm mới. 

2 Luôn cập nhật những vấn đề mới: 

  (Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:) 

  Biết học hỏi và phát triển từ những sai lầm và thành công, tiếp nhận những

 phản hồi để nâng cao bản thân. 

 

Chủ động cập nhật với những công cụ, phương pháp và công nghệ mới trongcông việc. 

  Thường xuyên giữ liên hệ với các bên liên quan/ mối quan hệ để trao đổi

thông tin.

  Không ngừng nỗ lực học hỏi để mở rộng vốn kiến thức. 

  Thử nghiệm thực tế để tìm giải pháp hoặc giảm thiếu những rủi ro có thể

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 32/57  Page32

 

 phát sinh.

 

Thường xuyên có những buổi trao đổi kiến thức với đồng nghiệp/cấp trên.

3 Mở rộng và tiếp thu kiến thức mới: (Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2 và bổ sung thêm:) 

 

Thường xuyên giữ liên lạc, phát triển mối quan hệ mật thiết trong và ngoàicông việc để có sự hiểu biết sâu sắc về những vấn đề trong công việc.  

  Chủ động tìm hiểu và thu thập kiến thức mới, (bao gồm việc sử dụng kỹ

năng đặt câu hỏi), trao đổi với chuyên gia về những vấn đề còn thắc mắc để bổ

sung/hỗ trợ cho ý tưởng/kiến thức bản thân. 

 

Chủ động nghiên cứu để có được những kinh nghiệm/kiến thức thực tiễn,

nhằm mang lại những đóng góp có giá trị. 

   Nghiên cứu sâu rộng và mở rộng các mối quan hệ để thu thập những kiến

thưc chuyên sâu và đa dạng.

  Cùng trao đổi/ tranh luận về những phương pháp mới với mọi người để có

thể áp dụng trong công việc

4 Duy trì quan niệm cần mở rộng kiến thức: (Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ1, 2,3 và bổ sung thêm:) 

 

 Nhận biết nhu cầu cần học hỏi của người khác, và tìm người đam mê học hỏi

để chuẩn bị đào tạo làm người kế nhiệm vì nhu cầu của tổ chức trong tương lai  

 

Thường xuyên cập nhật và nâng cao kiến thức cho bản thân bằng cách vậndụng những kiến thức mới vào trong công việc hiện tại.

  Tìm hiều/nghiên cứu/điều tra về những phát minh/phương pháp mới trên thế

giới. 

  Xây dựng qui trình/hệ thống để tổng hợp thông tin thường xuyên.

21.  KHẢ NĂNG XÂY DỰNG CÁC MỐI QUAN HỆ 

21.1.  Định nghĩa: 

Hướng đến cách làm việc để xây dựng hoặc duy trì sự tin tưởng, tình bạn hoặc hệ thống các

mối liên hệ (thông qua những kỹ năng cá nhân) với những người (bên trong hoặc bên ngoài tổ

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 33/57  Page33

 

chức) có thể giúp việc đạt được mục tiêu đã đề ra dễ dàng hơn. Kỹ năng này cũng bao gồm khả

năng lắng nghe và thấu hiểu được cảm xúc của bạn bè, đồng nghiệp, khách hàng và những

người xung quanh thông qua những ẩn ý hoặc những vấn đề, lo lắng được nêu ra  trong quá

trình tiếp xúc. Khuyến khích mối quan hệ tích cực của các đồng nghiệp trên hệ thống TCB và

các cổ đông. 21.2.  Cụ thể: 

Cấp độ  Mô tả 

1 L ng nghe và th u hi u:

   Nắm bắt được biểu hiện tình cảm hoặc ẩn ý và chịu khó lắng nghe đồng

nghiệp hoặc khách hàng.

  Đặt câu hỏi để xác nhận lại những vấn đề, ý tưởng, phân tích được đề cập  

 

Sử dụng những điều đã nắm bắt được để dự đoán và chuẩn bị cho hànhđộng  phản ứng của đồng nghiệp hoặc khách hàng để từ đó tiến tới giải quyết

vấn đề. 

 

Lắng nghe và quan sát những người xung quanh để có thể nắm bắt được ẩn

ý để có cách cư xử phù hợp 

2 Xây dựng các mối quan hệ:

(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm: ) 

 

Luôn tôn trọng đồng nghiệp, khách hàng và người xung quanh   

Thành thạo trong việc nắm bắt những ẩn ý trong các cuộc nói chuyện 

 

Luôn tìm cách mở rộng các mối quan hệ và xây dựng các mối quan hệ lâu

dài

 

Hiểu rõ về đồng nghiệp (cấp quản lý hoặc chuyên gia), những người có

ảnh hưởng lớn hoặc rất hiểu biết về Techcombank  

3 Nắm bắt cơ bản về vấn đề được đưa ra và giữ cái nhìn khách quan để duytrì các mối quan hệ:

(Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2 và bổ sung thêm: ) 

   Nắm rõ những mắt xích trong hệ thống các mối quan hệ của mình và định

ra mục tiêu rõ ràng cho các mối quan hệ đó: để lấy thông tin, chia sẻ ý tưởng,

các nguồn lực hay tận dụng sự ảnh hưởng từ các mối quan hệ  

  Hiểu được các vấn đề cơ bản của đồng nghiệp, đối tác, người xung quanh

gặp phải 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 34/57  Page34

 

 

Lắng nghe và đưa ra ý kiến phản hồi về những vấn đề hay lo lắng của

những người xung quanh 

 

Có khả năng đưa ra lời từ chối theo cách mà người bị từ chối vẫn cảm thấy

thoải mái 

 

Luôn giữ quan điểm khách quan, luôn nhìn vào cả hai mặt: mặt mạnh vàmặt yếu của những người xung quanh khi đánh giá. 

  Đạt được sự tôn trọng của đồng nghiệp lẫn khách hàng bên ngoài  

  Tham gia vào các hoạt động xã hội và các tổ chức chuyên môn để có cơ

hội tiếp xúc và làm quen với những chuyên gia trong lĩnh vực mình đang làm 

4 Tích cực xây dựng các mối quan hệ và thường xuyên có những phản hồi tích

cực:

(Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2,3 và bổ sung thêm: ) 

  Dự đoán được khả năng một quyết định hay hành động có thể gây hiểu

nhầm cho những người xung quanh 

  Có khả năng truyền đạt quan điểm, tầm nhìn của công ty đến nhân viên,

đồng nghiệp để mọi người cùng đồng lòng hướng tới mục tiêu chung. 

  Thường xuyên liên lạc với những thành viên trong hệ thống quan hệ của

mình và chia sẻ những vấn đề mới. 

22.  SỰ KIÊN ĐỊNH 

22.1.  Định nghĩa: 

Luôn làm việc một cách có hệ thống, không mệt mỏi để đạt mục tiêu hoặc vượt mục tiêu hoặc

cho đến khi khẳng định được mục tiêu không còn khả thi. Luôn duy trì chất lượng công việc và

 biết kiểm soát trạng thái cảm xúc khi bản thân phải đối mặt với sức ép, sự chống đối và nhữngtình huống gây áp lực khác. 

22.2.  Cụ thể: 

Cấpđộ 

Mô tả 

1 Duy trì thái độ nhiệt tình: 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 35/57  Page35

 

 

Kiên định hành động để vượt qua trở ngại 

 

Duy trì trạng thái tình cảm tích cực, tránh cản trở công việc 

 

Thích ứng tốt với các điều kiện và tình huống biến động 

 

 Nhanh chóng trở lại trạng thái bình thường sau những bất đồng, phản đối,

thất vọng với người khác.   Tự kiềm chế bản thân, không bốc đồng và sốc nổi  

2 Đương đầu với thách thức: (Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm: ) 

 

Giữ được trạng thái cân bằng và chuyên nghiệp trong các tình huống  thay

đổi cảm xúc 

   Nhìn nhận những khó khăn, trở ngại như những cơ hội và sẵn sàng vượt

qua chúng

  Không bỏ cuộc khi gặp phải sự bất đồng, tiếp tục phấn đấu cho đến khi

đạt các mục tiêu đã đề ra 

3 Xuyên suốt vấn đề:(Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2 và bổ sung thêm: ) 

  Duy trì tinh thần làm việc ngay cả trong các tình huống bị hạn chế thời

gian hoàn thành, bị người khác gây áp lực hay áp đặt. 

 

Kiểm soát được các tình huống khi bản thân phải đương đầu với nhữngquan điểm chống đối hoặc khi bản thân phải đưa ra các vấn đề quan trọng.  

 

Chọn cho mình 1 mục tiêu dài hạn hoặc kiên định cho đến khi nhận định

được 1 cách rõ r àng rằng những mục tiêu đó không thể hoàn thành 

  Sẵn sàng gánh vác thêm các trách nhiệm khi được yêu cầu  

4 Kiên định theo đuổi các mục tiêu:(Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2,3 và bổ sung thêm: ) 

  Duy trì cam kết làm việc, hướng tới kết quả cuối cùng 

 

Không từ bỏ vị thế hay ý kiến của mình trong 1 vấn đề hay quyết định nào

đó ngay cả khi những người khác có vẻ giữ quan điểm chống đối mình 

  Bình tĩnh khi đối diện với sự bực bội, tức giận, mất kiểm soát của người

khác. Bảo vệ quyết định của mình với thái độ bình thản khi gặp thách thức.

  Làm việc hiệu quả dưới áp lực công việc lớn. 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 36/57  Page36

 

23.  KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VÀ KHAI THÁC KHÁCH HÀNG 

23.1.  Định nghĩa: Khả năng nhận biết đánh giá lấy thông tin và phát triển khách hàng.23.2.  Cụ thể: 

Cấp độ  Mô tả 

1 Duy trì mối quan hệ với khách hàng có sẵn . 

  Truyền đạt thông tin với khách hàng dễ hiểu, rõ ràng và súc tích.  

 

Hiểu được sự quan trọng của cách diễn đạt khác nhau về cùng một vấn đề,

khi giao tiếp với nhiều người khác nhau. 

  Biết cách tạo quan hệ với những người quan trọng, như: người ra quyết

định, người có ảnh hưởng hay người “giữ chìa khóa” cho mối quan hệ.  

  Lập được kế hoạch khai thác cụ thể.

  Sàng lọc những khu vực tiềm năng và không tiềm năng.

  Tinh thần học hỏi và nắm bắt thị trường nhanh.

2 Tiếp cận để xây dựng mối quan hệ với khách hàng mới 

 

Lắng nghe và bình tĩnh trước mọi áp lực. 

 

Biết cách xây dựng quan hệ trong mọi tình huống một cách tự nhiên    Đeo bám khách hàng để thuyết phục khách hàng mua hàng  

  Biết ngoại giao và quan hệ rộng với nhiều nhóm khách hàng  

  Sàng lọc được khách tiềm năng và tránh mất nhiều thời gian với những

nhóm khách không tiềm năng.

3 Duy trì quan hệ và phát triển quan hệ khách hàng  

 

Có chiến thuật trong việc tiếp cận, biết khai thác nguồn lực của bản thân và

của các cấp quản lý, cấp lãnh đạo .   Ngoại giao tốt và được khách hàng tin tưởng.

  Phán đoán được khách hàng tiềm năng.

  Quan hệ rộng với các cơ quan Nhà nước.

  Quan hệ rộng với các đối tác, làm cầu nối cho việc khai thác sản phẩm một

cách hiệu quả.

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 37/57  Page37

 

 

Sử dụng một số kỹ thuật giao tiếp bằng lời hoặc ngôn ngữ cử chỉ để trợ

giúp và hóa giải các xung đột có thể gây trở ngại cho công việc.  

4 Quản lý quan hệ khách hàng 

  Mỗi khách hàng có một chiến thuật khác nhau để có cách đàm phán khác

nhau.  Vận dụng các kỹ xảo tiếp khách, đem lại hiệu quả tuyệt đối .

  Quan hệ rộng với các đối tác, khách hàng và cơ quan Nhà Nước .

   Nắm bắt và có các biện pháp làm thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

 

Hiểu và thừa nhận giá trị từ các nền văn hóa từng khu vực.  

 

Làm chủ tiệc khi chiêu đãi các khách hàng quan trọng nhằm củng cố và

 phát triển các khách hàng hiện có & khai thác thêm nguồn khách hàng tiềm

năng từ họ.

24.  KHẢ NĂNG TIẾP THỊ, ĐIỀU TRA DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG 

24.1.  Định nghĩa: 

Khả năng thuyết phục, đánh giá biến động thị trường và đưa ra giải pháp phù hợp nhất.  24.2.  Cụ thể: 

Cấp độ  Mô tả 

1 Hiểu biết thị trường 

 

Hiểu biết căn bản về xu hướng vận động và phát triển của thị trường.  

 

Biết những tác động của các yếu tố môi trường xã hội như: Quy mô dân số;

thu nhập bình quân vùng miền; Quy hoạch phát triển vùng miền; cơ cấu

ngành nghề của vùng miền… 

  Biết lập các phiếu khảo sát thị trường một cách căn bản. 

  Hiểu khái niệm thị trường theo quan niệm của ngân hàngvà cách thức ngân

hàngphân khúc thị trường.

  Hiểu được các chiến lược tiếp thị áp dụng cho từng phân khúc thị trường.

2 Khai thác thông tin thị trường

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 38/57  Page38

 

 

Có hiểu biết sâu sắc về những tiêu chí đánh giá và cách thức phân cấp thị

trường. 

 

Có khả năng tìm hiểu và đưa ra nhận xét xác thực về xu hướng đầu tư của

ngành trong thời gian tới, triển vọng phát triển trong tương lai.

 

Có khả năng hoạch định và tạo các kênh thu thập thông tin hiệu quả.    Có khả năng nhận dạng và đánh giá đặc điểm từng loại thị trường và phân

khúc thị trường do ngân hàngchọn lựa.

  Có thể hiểu được mức hiệu quả của từng chiến lược tiếp thị đối với các

 phân khúc thị trường và nỗ lực để thực hiện các hoạt động tiếp thị đó.

3 Khai thác và sử dụng thông tin thị trường cho mục đích công việc  

  Có sự hiểu biết sâu sắc về sự phát triển kinh tế của các vùng sẽ phát triển

và nhu cầu sử dụng các sản phẩm dịch vụ trong tương lai.  

  Biết cách tận dụng các nguồn thông tin thứ cấp sẵn có phục vụ cho công

việc. 

  Có khả năng phân tích và đánh giá hiệu quả của việc chọn lựa thị trường

mục tiêu và phân loại thị trường.

  Có khả năng đánh giá hiệu quả và như  ng tác động của các chiến lược tiếp

thị đối với từng phân khúc thị trường.

4 Chủ động sử dụng thông tin thị trường cho mục đích công việc một cách linhhoạt 

   Nắm bắt và dự báo tương đối chính xác diễn biến thị trường hiện tại và

tương lai trên cơ sở phân tích dữ liệu thông tin có thuyết phục.

  Có sự hiểu biết sâu sắc về sự phát triển kinh tế của các vùng sẽ phát triển

và nhu cầu nhà ở trong tương lai.

  Có khả năng hoạch định và tổ chức các cuộc điều tra, nghiên cứu thị

trường với quy mô lớn. 

  Có thể đề xuất phương án tiếp cận thị trường độc đáo, gây hiệu quả bất

ngờ .

 

Có khả năng hoạch định các chiến lược tiếp thị phù hợp với từng phân

khúc thị trường, tạo hiệu quả bất ngờ .

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 39/57  Page39

 

25.  KHẢ NĂNG NẮM BẮT THÔNG TIN VỀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 

25.1. 

Định nghĩa: 

Hiểu biết, phân tích điểm manh, yếu đánh giá về đối thủ cạnh tranh để từ đó đưa ra giải pháp

kinh doanh phù hợp.

25.2. 

Cụ thể: 

Cấp độ  Mô tả 

1 Nắm thông tin cơ bản

   Nắm được số lượng các đơn vị kinh doanh trong cùng ngành của ngân

hàngtại khu vực do mình phụ trách.

 

Biết được các đối thủ cạnh tranh chính của ngân hàngvà những điểm mạnh,

yếu của đối thủ cạnh tranh chính.

2 Hiểu thông tin đối thủ cạnh tranh để phục vụ công việc 

  Hiểu biết vị thế cạnh tranh của ngân hàngtrên thị trường so với các đối thủ

cạnh tranh chính.

  Biết phân tích và đưa ra các đối sách phù hợp nhằm khai thác các điểm yếu

của đối thủ và phát huy các điểm mạnh của Ngân hàng 3 Sử dụng thông tin về đối thủ cạnh tranh cho mục đích công việc  

  Hiểu biết tốt về hoạt động kinh doanh ngành trong cả nước. Nắm được hầu

hết các đơn vị kinh doanh trong ngành tai Việt Nam và hiểu rõ được điểm

mạnh yếu của từng đơn vị.

  Có khả năng phân tích các chiến lược cạnh tranh, các chương trình quảng

cáo, chính sách… của đối thủ cạnh tranh và ra các quyết định, chiến lược kinh

doanh phù hợp.

4 Chủ động sử dụng thông tin về đối thủ cạnh tranh cho mục đích công việc  

  Hiểu biết về tình hình kinh doanh trong ngành tại Việt Nam và trong khu

vực. Nắm bắt kịp thời các hướng đầu tư của các ngân hàng nước ngoài (cùng

ngành nghề) vào Việt Nam.

  Có hiểu biết sâu sắc về mọi đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành, hoặc các

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 40/57  Page40

 

ngành có liên quan có tác động đến lĩnh vực ngân hàng và đề ra các chiến lược

kinh doanh kịp thời, hiệu quả.

C.   NHÓM NĂNG LỰC QUẢN LÝ/ LÃNH ĐẠO 

26. 

KHẢ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC 26.1.  Định nghĩa: 

Là khả năng thiết lập và thực hiện hiệu quả những kế hoạch đề ra để hoàn thành mục tiêu của

tổ chức thông qua việc có khả năng dự đóan đựơc các trở ngại, cân nhắc các chiến lược thay

thế và xem xét cải tiến liên tục. 

26.2.  Cụ thể: 

Cấp

độ 

Mô tả 

1 Ước lượng thời gian và kế hoạch hành động:

 

Có kế họach phân bổ thời gian hợp lý để thực hiện công việc hằng ngày một

cách hiệu quả, lập kế hoạch dự phòng cho những tình huống đột xuất  

 

Sắp xếp thông tin, phân bổ nguồn lực hoặc công cụ để phối hợp và thực

hiện các nhiệm vụ khác nhau. 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 41/57  Page41

 

 

Tiến hành thường xuyên việc tự đánh giá để kiểm tra tiến độ thực hiện công

việc. 

 

Thường xuyên có kế họach hành động trước khi hết thời hạn được giao.  

2 Thiết lập sự  ưu tiên:

(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1, và bổ sung thêm:)  Có kế họach làm việc hiệu quả, luôn xem xét ý kiến đóng góp từ bên ngoài

(đồng nghiệp, các đối tác trong và ngoài tổ chức) và liên hệ với các công việc

có liên quan.

 

Linh họat trong việc thiết lập thứ tự ưu tiên dựa trên mức độ cấp thiết và

quan trọng của công việc. 

  Có khả năng ước lượng (thời gian, chi phí) và khả năng tập trung thực hiện

nhiều nhiệm vụ cùng một lúc. 

  Thiết lập hệ thống đánh giá và thường xuyên kiểm tra tiến độ thực hiện

công việc. 

  Có khả năng kết nối công việc của nhiều người khác nhau và tham gia các

cuộc họp nhóm khi cần thiết. 

  Kết hợp chặt chẽ các ý kiến đóng góp cho sự cải thiện quy trình hiện tại.  

3 Xác định và phân bổ nguồn lực:

(Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2 và bổ sung thêm:)

 

Kết hợp chặt chẽ những ý kiến đóng góp từ các đối tác thích hợp để lên kếhoạch hiệu quả. 

  Thể hiện phương pháp làm việc khoa học, đã được suy nghĩ thấu đáo thông

qua cách thiết lập cụ thể các kế hoạch hành động và mục tiêu rõ ràng.  

  Cân bằng các yêu cầu đối với các vấn đề khác nhau của công việc và bảo

đảm sử dụng hiệu quả thời gian và nguồn lực. 

  Thiết lập sự ưu tiên dựa trên các yêu cầu đã đặt ra, xem xét lại các ưu tiên

và từ đó đưa ra kế hoạch và chiến lược hành động thay thế.  

  Có k ế hoạch phân bổ và phối hợp các nguồn lực để phát huy tôí đa hiệu quả

sử dụng, đảm bảo công việc không bị ách tắc và chệch hướng. 

4 Phát triển chiến lược:(Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2 và bổ sung thêm:)

  Có khả năng tiên đoán tính khả thi của kế hoạch. 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 42/57  Page42

 

 

Có khả năng bố trí có hệ thống các hoạt động đa dạng để hoàn thành mục

tiêu.

 

Thiết lập hệ thống để kiểm soát đầu vào và theo dõi tiến độ cũng như lên kế

hoạch dự phòng. 

 

Phối hợp giữa các phòng ban trong tổ chức.   Co cái nhìn tổng quan về kế họach để theo dõi tiến độ thực hiện và dành

thời gian suy nghĩ các vấn đề lơn hơn bằng cách trao quyền cho nhân viên thực

hiện các công việc. 

  Phân tích các ý kiến phản hồi và đưa ra giải pháp/ phương pháp tiếp cận

mới để cải thiện công việc. 

27. 

KHẢ NĂNG ĐÁNH GIÁ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH 

27.1.  Định nghĩa: 

Là khả năng đưa ra những quyết định kịp thời và đúng đắn phù hợp với mục tiêu và giá trị của

tổ chức. Có kiến thức tổng quát tốt kết hợp với việc sử dụng khả năng phân tích chính xác và

hoàn chỉnh thông tin có được để đưa ra sự đánh giá hiệu quả trong quá trình ra quyết định.  

27.2. 

Cụ thể: 

Cấpđộ 

Mô tả 

1 Đưa ra những quyết định có tác động đến công việc và quyền ưu tiên của cánhân:

  Sử dụng kinh nghiệm trong quá khứ trong việc đưa ra quyết định.  

  Lường trước các rủi ro và hậu quả trước khi đưa ra quyết định. 

  Sẵn sàng lắng nghe ý kiến đóng góp và khách quan trong việc đánh giá thông

tin.

   Nhận thức được những giới hạn của bản thân và tìm người thích hợp để được

hỗ trợ giải quyết các vấn đề khó.  

Tư vấn kỹ với các chủ thể cần thiết và thảo luận các phương án khác nhau

trước khi đưa ra quyết định. 

 

Hướng tới các giải pháp mang tính thực tế và khả thi. 

2 Đưa ra các quyết định có tác động đến người khác:

( Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:) 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 43/57  Page43

 

 

Sử dụng kiến thức chuyên môn và khả năng nhận thức để đánh giá các lựa

chọn, rủi ro…. 

 

Kết hợp các quyết định với các sự đóng góp ý kiến khi hành động, hỗ trợ với

các thông tin và lý lẽ liên quan. 

 

Xem xét cẩn thận hậu quả của các giải pháp thay thế, sự quan trọng và mức độcấp thiết của chúng trong việc hoàn thành các yêu cầu.  

  Chú tâm đến phản hồi và duyệt lại các quyết định cũng như hành động trên

 phương diện đóng góp mang tính chất xây dựng. 

  Cởi mở, khuyến khích việc thay đổi quyết định khi có thông tin mới. 

  Không bị ràng buộc, ảnh hưởng bởi kinh nghiệm trong quá khứ và sẵn sàng

xem xét các cách tiếp cận mới. 

  Làm chủ được việc ra quyết định vội vã không dựa trên hoặc dựa trên rất ít

chứng cứ, dành thời gian để thu thập các thông tin cần thiết trước khi ra quyết

định. 

3 Hình thành các quyết định để giải quyết các mâu thuẫn về lợi ích và các tình

huổng không chắc chắn:

( Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2 và bổ sung thêm:) 

  Đưa ra các quyết định kịp thời và cần thiết dựa trên các tiền lệ, khả năng đánh  

giá ngay cả trong trường hợp hạn chế về thông tin. 

 

Tập trung vào vấn đề thực tế , không bị tác động bởi cảm xúc cá nhân và áplực khi ra quyết định. 

  Đặt trọng tâm vào sự thống nhất của tập thể khi ra quyết định, nhưng có thể tự

chủ động đưa ra quyết định mang tính độc lập khi cần thiết. 

 

Có thể liên kết các ẩn ý của việc ra quyết định với “bức tranh tổng thể ” và tính

toán rủi ro trên phương diện rộng. 

 

Xác định các vấn đề có khả năng nảy sinh và thông báo các bên có liên quan

được biết 

4

Đưa ra các quyết định chính xác và đánh giá như là sự tham khảo cho tương lai:  

( Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2, 3 và bổ sung thêm:) 

  Khả năng đánh giá con người khi trao quyền ra quyết định cho các cá nhân

khác trong các tình huống khác nhau. 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 44/57  Page44

 

 

Xem xét các vấn đề một cách bao quát, lắng nghe các quan điểm khác nhau và

nhanh chóng nắm bắt và hành động dựa trên các điểm then chốt.  

  Có khả năng nhìn xa hơn các chính sách hiện tại để hiểu những nguyên lý cơ

 bản và áp dụng vào từng tình huống cụ thể. 

 

Xem xét bao quát các vấn đề về chính sách trước khi ra quyết định và luôn chútâm vào sự tác động cũng như ảnh hưởng của quyết định trên các khía cạnh khác

của tổ chức. 

28.  ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ 

28.1. 

Định nghĩa:

Hiểu và nhận biết đầy đủ tầm quan trọng và ý nghĩa của các thông tin liên quan; thu thập số liệuliên quan đến vấn đề từ các nguồn khác nhau, so sánh và phân chia vấn đề một cách hợp lý; xác

định những vấn đề chủ chốt và các mối quan hệ từ thông tin cơ bản;  xác định mối quan hệ giữa

nhân tố khác nhau tác động tới vấn đề. 

28.2.  Cụ thể: 

Cấpđộ 

Mô tả 

1 Nhận biết các vấn đề và thu thập các thông tin liên quan:  

 

Xem xét tình huống hiện tại khác với điều kiện chuẩn để  phát hiện dấu hiệu bất thường..

 

Quan sát tình huống trước và đặt câu hỏi để hiểu rõ vấn đề. Không phụ thuộc

hoàn toàn vào ý kiến/ mộ tả của người khác. 

 

Thu thập các thông tin liên quan một cách có hệ thống. 

 

Đảm bảo nắm rõ vấn đề thông qua việc trao đổi thông tin với mọi người. 

 

Sử dụng kiến thức chuyên môn để giải quyết vấn đề. 

  Có khả năng phát hiện vấn đề thông qua việc phân tích dữ liệu  

2 Sắp xếp thông tin/Nhận biết xu hướng:

(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:)

 

Tìm thấy được sự khác biệt, xu hướng và mối tương quan trong các dữ liệu. 

 

 Nghiên cứu kỷ để hiểu rõ vấn đề, không giải quyết vấn đề theo từng tình

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 45/57  Page45

 

huống để tránh sự việc cứ lặp đi lặp lại. 

 

 Nhanh chóng xác định các yếu tố then chốt, sự khống thống nhất và khác

 biệt của sự việc. 

 

Tìm hiểu những vấn đề chính và đưa ra những giải pháp khác nhau để giải

quyết.   Liên kết các sự việc khác biệt nhau, phân tích và đưa ra các tiêu chuẩn để

quyết định

3 Vạch ra các vấn đề nổi trội: 

(Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2 và bổ sung thêm:)

 

 Nhanh chóng nhận biết mức độ phức tạp  của vấn đề dựa trên kiến thức

chuyên môn và kinh nghiệm. 

  Sắp xếp thông tin một cách khoa học để diễn dịch vấn đề hiệu quả.  

  Sử dụng kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm để phân tích mối quan hệ

giữa các khía cạnh của vấn đề. 

  Hiểu được tác động của điều kiện và tình huống hiện tại đến vấn đề có liên

quan.

  Đánh dấu các sự kiện quan trọng và nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của sự

việc đến tổ chức, các phòng ban. 

4 Xác định mối quan hệ nguyên nhân –  kết quả:

(Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2,3 và bổ sung t hêm:)  Chia nhỏ vấn đề ra thành nhiều phần một cách có hệ thống.  

  Mô tả các vấn đề quan trọng và phức tạp một cách rõ ràng hiệu quả.  

  Xem xét và phân tích tình huống hiện tại từ nhiều cấp độ khác nhau và có thể

nhận diện tình huống trong ngữ cảnh lớn hơn. 

  Không bị tác động bởi các định kiến có sẵn, tổng hợp thông tin từ nhiều

nguồn khác nhau và cố gắng tìm hiểu những nguyên nhân gây phát sinh vấn đề

hiện tại.

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 46/57  Page46

 

29.  KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 

29.1. 

Định nghĩa: Giải quyết vấn đề dựa trên việc tiếp cận có hệ thống và có khả năng phân tích dữ liệu  hiện có,thông tin liên quan tới vấn đề, hiểu rõ được mức độ ảnh hưởng của các vấn đề này đến tổ chứcvà các bên liên quan.29.2.  Cụ thể: 

Cấp độ  Mô tả 

1 Phân tích vấn đề: 

 

Có khả năng nhận biết các mối quan hệ cơ bản, có thể cần nhận lời khuyên/

thông tin để nhận biết các quan điểm/vấn đề phức tạp.   Tham khảo các nguồn sẵn có và các thông lệ trong quá khứ của tổ chức  

  Sử dụng các phương pháp phù hợp để giải quyết vấn đề  

  Đề xuất các phương án phù hợp sử dụng các nguồn tham khảo khác nhau

như tiền đề để giải quyết vấn đề khi có phát sinh 

  Phân biệt các thông tin liên quan và không liên quan để đưa ra các phân tích

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 47/57  Page47

 

logic

2 Nhìn ra mối liên hệ giữa các sự kiện: 

(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:)

  Có khả năng nhìn nhận mối quan hệ nguyên nhân –  hệ quả giữa các phần

khác nhau của vấn đề/ tình huống.   Khuyến khích nhận thông tin dữ liệu từ người khác/ các cuộc khảo sát để

tìm được căn nguyên vấn đề. 

  Sử dụng các kỹ năng chuyên môn và phương pháp hiệu quả để giải quyết

các vấn đề khó 

 

Hiểu và đưa ra được kết luận/giải pháp căn cứ trên các tiền lệ cũng như ý

tưởng mới 

3 Nhìn ra các mối liên hệ phức tạp: 

(Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2 và bổ sung thêm:)

 

Có khả năng nhận biết các thuận lợi chung thậm chí cả trong các tình huống

đối lập 

 

Chia nhỏ một cách có hệ thống vấn đề phức tạp thành từng phần để có thể

dễ dàng giải quyết 

 

Tạo ra các liên kết nhân quả đa dạng giữa các yếu tố của vấn đề  

  Tìm kiếm các ý tưởng từ chuyên gia và các cuộc khảo sát để lấy thông tin từ

tất cả các nguồn có thể (bên ngoài hoặc nội bộ) nhằm tìm ra nguyên nhân củavấn đề/tình huống. 

  Đưa ra kết luận/giải pháp cho vấn đề một cách chính xác, phù hợp, sáng tạo

  Dự đoán và đánh giá vấn đề chủ động các hành động ngăn ngừa để đảm bảo

sự cố không xảy ra 

4 Đưa ra những phân tích chi tiết và những giải pháp thích hợp nhất:  (Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2,3 và bổ sung thêm:)

 

 Nhận biết và tổng hợp các mối quan hệ đơn nhất, phức tạp từ các vấn đềthậm chí không liên quan đến nhau. 

  Tìm kiếm thông tin mới trên quy mô toàn ngành để để tạo điều kiện cho

việc phân tích và diễn giải các vấn đề phức tạp, nghiên cứu tác động của các vấn

đề này đối với tổ chức và ngành 

  Tổ chức một cách có hệ thống và diễn giải các ý tưởng, vấn đề và các quan

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 48/57  Page48

 

sát để giúp người khác phân tích và giải quyết vấn đề tốt hơn 

 

Thúc đẩy một vài giải pháp/ý tưởng và phân tích tác động của nó dưới dạng

giá trị gia tăng đối với tổ chức và hệ thống 

 

Ứng dụng các kỹ năng giải quyết vấn đề thích hợp, các nghiên cứu mang

tính dự đoán, đánh giá và phản hồi để thúc đẩy các đề xuất    Sử dụng công nghệ mới, bất cứ khi nào có thể, để đưa ra các giải pháp thay

thế

30.  KHẢ NĂNG LÃNH ĐẠO 

30.1.  Định nghĩa: 

Khả năng lãnh đạo và khuyến khích đội nhóm/tổ chức làm việc hướng tới mục tiêu chung.30.2.  Cụ thể: 

Cấpđộ 

Mô tả 

1 Thiết lập mục tiêu rõ ràng cho nhóm/tổ chức và đảm bảo mọi người trong

nhóm/tổ chức đều hiểu mục tiêu: 

  Chủ trì các cuộc họp và thảo luận nhóm/tổ chức với chương trình và mục

tiêu rõ ràng.  Thống nhất khung thời gian và phân công nhiệm vụ để giải quyết vấn đề

và/hoặc để đưa ra quyết định 

  Cung cấp tất cả các thông tin cần thiết một cách kịp thời. 

  Truyền đạt thông tin hiệu quả, kịp thời/ quyết định các bên liên quan một

cách thích hợp 

  Giải thích rõ ràng lý do để có một quyết định thích hợp 

  Phục vụ như một trung tâm thông tin liên lạc hai chiều giữa cấp trên và các

thành viên trong nhóm/tổ chức. 

2 Thúc đẩy hiệu quả của nhóm/tổ chức: 

(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm: ) 

  Tiếp nhận một cách cởi mở để khuyến khích các thành viên trong nhóm/tổ

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 49/57  Page49

 

chức thể hiện ý tưởng và quan điểm. 

 

Làm cho các thành viên trong nhóm/tổ chức cảm thấy họ có thể đóng góp

cho nhóm/tổ chức 

 

Tìm kiếm các cơ hội để thúc đẩy tinh thần và năng suất của nhóm/tổ chức. 

 

Luôn quan tâm giải quyết các vấn đề tồn đọng cho dù vấn đề đó xuất pháttừ bên ngoài hay nội bộ 

  Giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm/tổ chức phù hợp với khả

năng của họ và tạo không khí gắn kết trong nhóm/tổ chức.  

  Quan tâm đến các vấn đề của thành viên trong nhóm/tổ chức và bảo vệ đầy

đủ quyền lợi của họ khi vấn đề của họ được trình lên cấp cao hơn.  

3 Quan tâm đến cả nhóm/tổ chức: 

(Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2 và bổ sung thêm: ) 

 

Bảo vệ nhóm/tổ chức và uy tín của mình bằng cách dự đoán vấn đề tiềm ẩn

và luôn sẵn sằng có kế hoạch hành động dự phòng.  

 

Có được nguồn tài nguyên, thông tin cho nhóm/tổ chức, và nếu có thể, phát

triển một kế hoạch dự phòng để đảm bảo rằng các nhu cầu thực tế của nhóm/tổ

chức được đáp ứng. 

  Thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt với những thành viên chủ chốt của các

nhóm/tổ chức / tổ chức khác có thể đóng góp tích cực hướng tới việc đạt đượccác mục tiêu của nhóm/tổ chức mình quản lý. 

  Thường xuyên trao đổi/ liên hẹ với nhóm và cung cấp kịp thời các biện

 pháp/ giải pháp công việc kịp thời khi cần. 

  Có khả năng giám sát một cách hiệu quả việc thực hiện công việc của từng

thành viên và so sánh nó với các tiêu chuẩn. 

4 Ở cương vị người lãnh đạo: 

(Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2,3 và bổ sung thêm: )   Suy nghĩ tích cực và sẵn sàng chia sẻ suy nghĩ (cho mọi người biết vị trí của

họ) để thúc đẩy các thành viên nâng cao chất lượng công việc.  

  Làm việc như một tấm gương để các thành viên tôn trọng và noi theo 

  Có công cụ và phương pháp để duy trì nguồn nhân lực năng động một cách

 bền vững 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 50/57  Page50

 

 

Duy trì mọi người luôn có động lực, phấn khích, nhiệt tình và độ cam kết

trong nhóm/tổ chức cao, để đạt được các mục tiêu chung. 

 

Phục vụ như một tấm gương để mọi người tôn trọng, ngưỡng mộ và học

tập. 

31.  KHẢ NĂNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CÔNG VIỆC 

31.1.  Định nghĩa: 

Phân công trách nhiệm phù hợp; giao việc với sự hướng dẫn cụ thể; giám sát và theo dõi quá

trình thực hiện; xác định nguồn lực cần thiết và nhu cầu cho sự phát triển; phối hợp với các

 phòng ban khác bất cứ khi nào có yêu cầu. 

31.2.  Cụ thể: 

Cấpđộ 

Mô tả 

1 Xác định việc phân công công việc:

 

Xác định nhiệm vụ và trách nhiệm được giao dựa trên kinh nghiệm trong

quá khứ. 

 

Phân bổ và phối hợp các nguồn lực đảm bảo công việc được hoàn thành    Kiểm tra sự hiểu biết dựa trên những hướng dẫn và yêu cầu của nhiệm vụ.  

  Làm việc với các bên có liên quan dựa trên khung thời gian được thống nhất

đảm bảo rằng nhiệm vụ được giao hoàn thành đúng thời hạn với chất lượng yêu

cầu.

  Kiên nhẫn giải thích với nhân viên liên quan về yêu cầu kết quả công việc

để xác định các hoạt động chủ chốt và thiết lập ra thời hạn để hoàn thành.  

2 Sẵn sàng giao việc:

( Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:) 

  Đánh giá kinh nghiệm và mức độ quan tâm của người được giao nhiệm vụ

khi quyết định phân công công việc. 

  Hướng dẫn nhân viên những hoạt động mang tính chủ chốt của nhiệm vụ

được giao và cho phép họ độc lập trong quá trình thực hiện của mình.  

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 51/57  Page51

 

 

Trợ giúp và hỗ trợ phù hợp trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao. 

3 Trao quyền cho nhân viên để nhân viên tự quản lý trách nhiệm của họ: 

( Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2 và bổ sung thêm:) 

  Định kỳ rà soát/kiểm tra quá trình thực hiện công việc đựơc giao và nỗ lực

đạt đến kết quả mong muốn/mục tiêu chung của tổ chức.   Luôn sẵn sàng tìm kiếm những cá nhân có kĩ năng và kinh nghiệm cần thiết

trong tổ chức; và đàm phán với họ để họ cam kết làm việc. 

  Dự đoán bao quát nhu cầu cần hợp tác với các đối tác liên quan và đảm bảo

có những kế hoạch hành động phù hợp. 

 

Xác định và bố trí các nguồn lực cần thiết (con người, trang thiết  bị và ngân

sách) để đạt được mục tiêu đề ra. 

4 Tin tưởng vào khả năng đánh giá và năng lực của nhân viên:

( Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2,3 và bổ sung thêm:) 

  Tùy theo từng từng tình huống, sử dụng quyền lãnh đạo để phân công công

việc phù hợp với kỹ năng và kinh nghiệm của từng cấp độ nhân viên.  

  Đảm bảo người được giao việc có đầy đủ quyền hạn để thực hiện công việc

được giao phó. 

 

Thiết lập nguồn thông tin hợp lý (báo cáo hàng tuần, lịch điện tử…) và sắp

xếp lại thời gian để thực hiện công việc đúng thời hạn.  

Tạo tình huống để phát huy sức sáng tạo của nhân viên trong việc giải quyết

vấn đề. 

32. 

KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 

32.1. 

Định nghĩa: Hướng dẫn, đào tạo, giúp đồng nghiệp phát huy thế mạnh thông qua những kế hoạch đào tạo

và phát triển dài hạn; Đưa ra những hướng dẫn, phản hồi thích hợp và giám sát việc thực hiện.

Tập trung vào việc phát triển con người thật sự, chứ không chỉ là các khóa đào tạo lý thuyết.  

32.2.  Cụ thể: 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 52/57  Page52

 

Cấpđộ 

Mô tả 

1 Tìm hiều các nhu cầu đào tạo và cơ hội phát triển: 

  Dành thời gian trao đổi với mọi người để nắm bắt được nguyện vọng và cung

cấp thông tin phù hợp với mong muốn của họ. 

  Đưa ra những phản hồi tích cực về khả năng và tiềm năng phát triển của

đồng nghiệp, kể cả với những người kết quả làm việc chưa cao. 

  Chỉ ra cho đồng nghiệp thấy những mặt cần phải cải thiện và giám sát quá

trình hoàn thiện của họ. 

  Khuyến khích người khác đưa ra phản hồi và ý kiến để đạt được mục tiêu

mong muốn. 

 

 Nói về đồng nghiệp với thái độ thiện chí, luôn thể hiện sự tin tưởng và tôn

trọng đồng nghiệp. 2 Ủng hộ kế hoạch phát triển bản thân của đồng nghiệp/ Chủ động hướng dẫn và

thể hiện thái độ tin tưởng vào khả năng phát triển của họ:  

(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm:) 

  Chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với các đồng nghiệp và cấp dưới để hoàn

thành nhiệm vụ. 

 

Cung cấp thông tin phản hồi mang tính xây dựng và hỗ trợ đồng nghiệp xây

dựng kế hoạch phát triển bản thân.  

Hiểu được mức độ năng lực của từng người để giao việc phù hợp và tạo cơ

hội để họ học hỏi từ những lỗi đã mắc phải.

 

Thể hiện sự tin tưởng đồng nghiệp qua việc nhận biết và ghi nhận kỹ năng,

năng lực của đồng nghiệp để hoàn thành các mục tiêu có tính thách thức.  

 

Sử dụng lý luận hợp lý khi đưa ra hướng dẫn hoặc các minh họa.  

3 Tạo cơ hội để áp dụng những kỹ năng mới: (Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 2 và bổ sung thêm:) 

 

Phân công nhiệm vụ có tính thách thức và tổ chức thường xuyên các cuộcthảo luận để giúp nhân viên hoàn thành nhiệm vụ. 

  Bày tỏ kỳ vọng tích cực vào kết quả làm việc trong tương lai 

  Trao quyền cho người khác và khuyến khích họ chủ động phát huy quyền

được giao và tư vấn cho họ khi cần thiết. 

  Chủ động cung cấp thông tin phản hồi cụ thể có tính xây dựng và thường

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 53/57  Page53

 

xuyên giám sát để đảm bảo những thông tin phản hồi được tiếp thu và thực hiện.  

 

Luôn hỗ trợ đồng nghiệp một cách thiết thực, chia sẻ kiến thức và kinh

nghiệm của bản thân, đưa ra những tiền lệ để làm minh chứng. 

 

Giúp đồng nghiệp phát huy thế mạnh của bản thân khi thực hiện công việc,

khuyến khích họ tiếp tục làm việc sau khi vấp phải thất bại   Chính thức ghi nhận và chân thành chúc mừng thành công của đồng nghiệp. 

4 Hạn chế tối đa rào cản cho sự phát triển/ Thực hiện những kế hoạch đào tạodài hạn:(Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 3 và bổ sung thêm:) 

  Xây dựng chương trình phát triển cụ thể để đáp ứng nhu cầu phát triển các

kỹ năng và sự tự tin của cán bộ 

 

Giao những công việc phức tạp để tạo điều kiện cho nhân viên phát triển bản

thân; Đào tạo nhân viên một cách bài bản và cung cấp cho họ những kinhnghiệm làm việc có liên quan ( luân chuyển công tác, vv...)

 

Trao quyền cho nhân viên có đủ năng lực, cho phép họ tự đưa ra quyết định

và tạo cơ hội cho họ học hỏi từ những lỗi đã mắc phải 

 

Không áp đặt giải pháp khiến nhân viên bị động thực hiện mà tích cực

khuyến khích nhân viên chủ động phân tích xác định vấn đề để tích lũy kinh

nghiệm 

 

Khuyến khích, tạo cơ hội cho mọi người trong nhóm/tổ chức cùng ngồi lại bàn bạc để đưa ra ý kiến và các giải pháp cho vấn đề. 

  Thường xuyên tìm và tạo cơ hội đào tạo và phát triển cho nhân viên, nhấn

mạnh tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực đến sự phát triển của tổ

chức. 

  Đảm bảo cung cấp các nguồn lực cần thiết, động viên, hướng dẫn và đào tạo

để nhân viên nâng cao được hiệu quả công việc.  

33.  TƯ DUY CHIẾN LƯỢC 

33.1.  Định nghĩa: 

Khả năng liên kết được sứ mệnh, tầm nhìn của  Ngân hàng với công việc của bản thân

mình/đơn vị mình/ đang thực hiện. Khả năng phát triển từ những nhận thức đơn giản nhất về

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 54/57  Page54

 

chiến lược cho đến sự am hiểu tường tận về tác động toàn cầu đối với những chiến lược như

vậy; và sự tác động trở lại của chiến lược đối với các lựa chọn và hành động của mọi người.)  

33.2.  Cụ thể: 

Cấp độ  Mô tả 

1 Am hiểu chiến lược của Ngân hàng và khả năng liên kết công việc của bảnthân với các mục tiêu chiến lược của cả Ngân hàng: 

 

Tập trung vào các mục tiêu ngắn hạn của bản thân, liên kết chúng với các

chiến lược dài hạn của Ngân hàng. 

  Có khả năng hiểu được nội dung của những mục tiêu, chiến lược do người

khác xây dựng khi được nghe truyên thông 

  Ưu tiên các công việc có liên quan chặt chẽ đến các mục tiêu của Ngân

hàng và hành động tương ứng 2 Suy nghĩ 1 cách chiến lược với tầm nhìn dài hạn: 

(Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ 1 và bổ sung thêm: ) 

  Xây dựng các mục tiêu, các chiến lược của phòng, ban/trung tâm/khối

mình, liên kết chúng với các mục tiêu dài hạn của Ngân hàng. 

  Tự xem xét các hoạt động của bản thân có đi ngược với kế hoạch chiến

lược của Ngân hàng hay không. 

   Nhận biết các vấn đề, khó khăn, cơ hội mang tính chất dài hạn 

 

Có khả năng phân tích và nhận thức thấu đáo những tầm nhìn, mục tiêu dài

hạn và chiến lược của Ngân hàng 

3 Thấu hiểu những tác động từ bên ngoài đối với chiến lược nội bộ: (Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2 và bổ sung thêm: ) 

   Nhận thức được những xu thế phát triển của ngành Ngân hàng cũng như

những thay đổi có thể gây tác động đến Ngân hàng. 

  Đánh giá được các chính sách, quy định, hướng dẫn, phương pháp hiện

hành có thể gây ảnh hưởng và bị ảnh hưởng như thế nào bởi xu thế phát triểntrong tương lai. 

  Đề xuất các kế hoạch hành động dự phòng nhằm đạt mục tiêu dài hạn của

tổ chức. 

4 Kê hoạch hành động phù hợp chiến lược và đáp ứng được các biến động bênngoài:(Cấp độ 4 bao gồm mô tả của cấp độ 1,2,3 và bổ sung thêm: ) 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 55/57  Page55

 

  Xem xét kế hoạch đối phó với những sự kiện bất ngờ nhằm phòng tránh rủi

ro

  Xây dựng kế hoạch hành động phù hợp mục tiêu dài hạn của tổ chức  

  Đóng vai trò là người thiết kế lại cơ câu của phòng, ban/trung tâm/khối

nhằm hoạt động tốt hơn, phục vụ mục tiêu dài hạn của Ngân hàng.  

 

Thực hiện các sáng tạo, cải tiến tại Ngân hàng sau khi đã đối chiếu , so sánh

chúng với các phương án tốt nhất khác 

 

Chia sẻ ý tưởng/quan điểm về tương lai ngành Ngân hàng và tương lai của

 Ngân hàng

34.  KHẢ NĂNG LÀM VIỆC HIỆU QUẢ TRONG SỰ THAY ĐỔI 

34.1.  Định nghĩa: 

Duy trì tính hiệu quả trong một môi trường thay đổi/ đối mặt với các tình huống khác nhau/làm việc với nhiều cá nhân/nhóm/tổ chức. Hiểu và tôn trọng ý kiến của người khác. Khả năng

truyền thông và chủ động thực hiện cộng việc giúp Ngân hàng đi đúng định hướng và chiếnlựơc đã đề ra, luôn ủng hộ những sáng kiến mới.34.2.  Cụ thể: 

Cấp độ  Mô tả 

1 Sẵn sàng tiếp nhận sự thay đổi: 

  Tiếp nhận những lợi ích/thuận lợi của việc thay đổi (suy nghĩ, văn hóa, cáctiếp cận, vv) thay vì phản ứng lại với thay đổi.  

Thay đổi phương pháp làm việc để đối phó với những bất ổn hoặc những sựviệc không rõ ràng.  

Tư tưởng mở để đón nhận những quan điểm mới; sẵn sàng thay đổi quyếtđịnh, ý kiến hoặc quan điểm nếu có những thông tin/bằng chứng mới được đưara.

2 Áp dụng thay đổi vào công việc: (Cấp độ 2 bao gồm mô tả của cấp độ1 và bổ sung thêm:) 

  Giữ thái độ tích cực với những thay đổi phát sinh và tiếp nhận những phương thức mới, cách thức mới.   Duy trì năng suất bằng cách nhanh chóng điều chỉnh để phù hợp với trách

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 56/57  Page56

 

nhiệm và nhiệm vụ mới.   Có thể chấp nhận áp dụng sáng kiến và tự điều chỉnh công việc để thíchnghi với giai đoạn chuyển đổi. 

3 Đề xuất ý tưởng cải cách/thay đổi:(Cấp độ 3 bao gồm mô tả của cấp độ 1, 2 và bổ sung thêm:) 

 

Đề xuất những cải cách và phương pháp áp dụng cải cách để nâng cao hiệuquả hoạt động.    Nỗ lực truyền thông về những cải tiến/thay đổi trong tổ chức cho nhữngngười có liên quan. Nêu rõ tầm quan trọng của việc cải cách với tổ chức vàthúc đẩy mọi người cùng tham gia   Thể hiện sự cam kết hỗ trợ để việc cải cách đạt được những mục tiêu chínhdù có thể phải thay đổi cả kế hoạch, mục tiêu tổng thể để đáp ứng với tình hìnhthực tế. 

4 Đấu tranh cho sự thay đổi: 

Truyền thông và trực tiếp tiến hành các biện pháp để thực hiện cải cách/thayđổi và thúc đẩy đồng nghiệp cùng tham gia  

Đảm bảo liên tục nỗ lực hành động để loại bỏ những trở ngại, chống đốiviệc cải cách/thay đổi trong tổ chức.   Khởi xướng, dẫn dắt, thúc đẩy việc cải tiến trong tổ chức   Xây dựng môi trường làm việc phù hợp để các sáng kiến tốt được khuyếnkhích, ghi nhận và khen thưởng xứng đáng.    Nắm rõ tiến trình thực hiện cải tiến, đại diện Ngân hàng truyển thông đếncác cá nhân liên quan, hỗ trợ các nguồn lực và cơ sở vật chất cần thiết cho quátrình chuyển đổi  

Là tấm gương đại diện và khuyến khích thay đổi trong tổ chức thông quanhững kế hoạch hành động gắn kết trực tiếp với tiến trình cải cách 

7/23/2019 Bo Tu Dien Nang Luc

http://slidepdf.com/reader/full/bo-tu-dien-nang-luc 57/57