bÁo cÁo kẾt quẢ hỌc tẬp tẠi cỘng...

21
BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNG CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TẠI Xà BÌNH NGUYÊN – HUYỆN KIẾN XƯƠNG I.ĐẶT VẤN ĐỀ - Con ngêi lµ nguån tµi nguyªn quan träng nhÊt, quyÕt ®Þnh sù ph¸t triÓn cña ®Êt níc. Trong ®ã, søc khoÎ lµ vèn quý nhÊt cña mçi con ngêi vµ toµn x· héi. - Søc kháe lµ mét trong nh÷ng niÒm h¹nh phóc lín nhÊt cña mçi con ngêi, mçi gia ®×nh. V× vËy, ®Çu t ch¨m sãc søc khoÎ ban ®Çu lµ ®Çu t cho ph¸t triÓn cho kinh tÕ x· héi cña ®Êt níc, n©ng cao chÊt lîng cuéc sèng cña mçi c¸ nh©n vµ mçi gia ®×nh. - §¸nh gi¸ ®îc tÇm quan träng cña vÊn ®Ò truyÒn th«ng gi¸o dôc søc khoÎ cho nh©n d©n, §¶ng vµ nhµ níc ta ®· cã chñ tr¬ng chÝnh s¸ch ®óng ®¾n x©y dùng vµ ph¸t triÓn c«ng t¸c ch¨m sãc søc khoÎ nh©n d©n ngµy mét hoµn thiÖn h¬n. - Ch¨m sãc søc khoÎ nh©n d©n lµ tr¸ch nhiÖm chung cña toµn x· héi trong ®ã c¬ së nßng cèt lµ ngµnh y tÕ. ChÝnh v× vËy §¶ng vµ nhµ níc ta ®· ®a ra vµ thùc hiÖn chñ tr¬ng kiÖn toµn m¹ng líi y tÕ c¬ së ®Ó thùc hiÖn ph¬ng ch©m phßng bÖnh h¬n ch÷a bÖnh. C«ng t¸c truyÒn th«ng gi¸o dôc søc khoÎ lµ mét vÊn 1

Upload: others

Post on 03-Jan-2020

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNGthienthu.weebly.com/uploads/4/8/6/9/4869850/truyenthongg... · Web viewHàng năm có hơn 30 cháu thi đỗ Đại Học, hiện

BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNG

CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TẠI XÃ BÌNH NGUYÊN – HUYỆN KIẾN XƯƠNG

I.ĐẶT VẤN ĐỀ - Con ngêi lµ nguån tµi nguyªn quan träng nhÊt, quyÕt ®Þnh sù ph¸t triÓn cña ®Êt níc. Trong ®ã, søc khoÎ lµ vèn quý nhÊt cña mçi con ngêi vµ toµn x· héi. - Søc kháe lµ mét trong nh÷ng niÒm h¹nh phóc lín nhÊt cña mçi con ngêi, mçi gia ®×nh. V× vËy, ®Çu t ch¨m sãc søc khoÎ ban ®Çu lµ ®Çu t cho ph¸t triÓn cho kinh tÕ x· héi cña ®Êt níc, n©ng cao chÊt lîng cuéc sèng cña mçi c¸ nh©n vµ mçi gia ®×nh. - §¸nh gi¸ ®îc tÇm quan träng cña vÊn ®Ò truyÒn th«ng gi¸o dôc søc khoÎ cho nh©n d©n, §¶ng vµ nhµ níc ta ®· cã chñ tr¬ng chÝnh s¸ch ®óng ®¾n x©y dùng vµ ph¸t triÓn c«ng t¸c ch¨m sãc søc khoÎ nh©n d©n ngµy mét hoµn thiÖn h¬n.

- Ch¨m sãc søc khoÎ nh©n d©n lµ tr¸ch nhiÖm chung cña toµn x· héi trong ®ã c¬ së nßng cèt lµ ngµnh y tÕ. ChÝnh v× vËy §¶ng vµ nhµ níc ta ®· ®a ra vµ thùc hiÖn chñ tr¬ng kiÖn toµn m¹ng líi y tÕ c¬ së ®Ó thùc hiÖn ph¬ng ch©m phßng bÖnh h¬n ch÷a bÖnh. C«ng t¸c truyÒn th«ng gi¸o dôc søc khoÎ lµ mét vÊn ®Ò cÊp b¸ch cña toµn x· héi hiÖn nay v× sù « nhiÔm m«i trêng ®· ®Õn møc b¸o ®éng, nã cã thÓ g©y ra nh÷ng dÞch bÖnh nguy hiÓm nh tiªu ch¶y, sèt xuÊt huyÕt, H1N1, H5N1 vµ nhiÒu bÖnh dÞch kh¸c.

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG

1

Page 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNGthienthu.weebly.com/uploads/4/8/6/9/4869850/truyenthongg... · Web viewHàng năm có hơn 30 cháu thi đỗ Đại Học, hiện

Bình Nguyên là một xã ở phía bắc huyện Kiến Xương với diện tích 6,7km2. Bao gồm 2245 hộ dân, dân số theo thống kê mới nhất tháng 8/2011: 7969 người,mật độ dân số : 1189 người/km2,xã có 4 thôn 12 xóm hành chính cũ.

Về kinh tế: Nghành nghề chính là sản xuất nông nghiệp, nghề phụ: xây dựng, chăn nuôi, mây tre đan, kinh doanh buôn bán vừa và nhỏ, thu nhập đầu người bình quân : 16.000.000đ/năm. Hơn 60% hộ gia đình có mức sống khá và giàu, tỷ lệ hộ nghèo là 8,9%.

Về giáo dục: Xã hiện tại có 3 trường: 1 trường Mầm non, 1 trường tiểu học và 1 trường tiểu học đều đạt chuẩn quốc gia. Trình độ văn hoá phổ cập bậc Trung Học cơ sở. Hàng năm có hơn 30 cháu thi đỗ Đại Học, hiện có 2 tiến sĩ, 5 thạc sĩ trên ở các chuyên môn khác nhau. Một số là sĩ quan cao cấp trong quân đội. Phong trào học tập phát triển mạnh trong nhà trường, gia đình và các dòng họ. Trong toàn xã có 24/40 dòng họ khuyến học.

Về văn hóa xã hội: Xã gồm có 4 thôn: An Chỉ, Đông Lâu, Quân Hành, Xuân Bảng. Mỗi thôn có 1 nhà văn hóa riêng, đay là nơi sinh hoạt, hội họp, bàn bạc công việc chung của nhân dân trong thôn. Đời sống vật chất,văn hóa tinh thần của người dân ngày không ngừng được cải thiện,nhận thức của nhân dân về công tác CSSK có nhiều tiến bộ,công tác xã hội hóa về y tế có nhiều khởi sắc.Bộ mặt nông thôn ngày càng được đổi mới, cơ sở hạ tầng nông thôn luôn được chú trọng và đầu tư, nâng cấp xây dựng hoàn chỉnh hơn. 100% hộ gia đình sử dụng điện, hơn 70% hộ gia đình sử dụng công trình vệ sinh hợp tiêu chuẩn, hơn 80% hộ sử dụng nguồn nước sạch.

Về phong tục tập quán:Bình Nguyên là 1 xã nông nghiệp nên thói quen bón ruộng bằng phân tươi vẫn còn phổ biến ở nhiều gia đình, nhiều hộ chân nuôi gia súc gia cầm, đặc biệt là chăn nuôi ở quy mô nhỏ lẻ nên không đảm bảo vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sức khỏe của nhân dân trong vùngPhong tục đình đám, ma chay, cưới hỏi, lễ hội tập trung ăn uống đông người vẫn còn phổ biến

2

Page 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNGthienthu.weebly.com/uploads/4/8/6/9/4869850/truyenthongg... · Web viewHàng năm có hơn 30 cháu thi đỗ Đại Học, hiện

Một bộ phận không nhỏ lao động đi làm ăn xa ở các tỉnh thành trong cả nước là yếu tố dịch tễ cần quan tâm.Trong xã có nhiều cơ sở chế biến và kinh doanh thực phẩm, đặc biệt là các quán lẩu cần phải thường xuyên kiểm tra và quản lý, nhắc nhở về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.Tình trạng đốt rơm rạ sau vụ gặt vẫn còn tồn tại tạo không khí ngột ngạt, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.

Về an ninh chính trị:Tình hình an ninh trật tự trong xã tương đối ổn định.Dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của chính quyền xã. Các ban ngành đoàn thể của hệ thống chính trị có tinh thần đoàn kết tốt,phối hợp hoạt động có hiệu quả, không có hiện tượng mất đoàn kết nội bộ. Toàn dân phát huy cao độ cuộc vận động xây dựng nông thôn mới ở xã. Nhân dân tin tưởng vào pháp luật của nhà nước, không có vụ khiếu kiện kéo dài, không có cuộc biểu tình nào trong những năm gần đây ở địa bàn xã.Tỉ lệ nghiện hút rất thấp.

II. TÌNH HÌNH SỨC KHOẺ

1. Tình trạng mắc bệnh qua phân tích sổ khám chữa bệnh trong 3 năm (2009,2010,2011)

Bảng thống kê sổ khám chữa bệnh 3 năm 2009-2011

STT Tên bệnh   2009   2010   2011

   số lượng %

số lượng %

số lượng %

1 Đau TK 130 3.85 32 1.65 65 2.72 Sốt phát ban 68 2.01 72 3.70 197 8.23 VPQ 111 3.28 73 3.76 81 3.44 THA 49 1.45 30 1.54 52 2.25 Viêm họng - Amydan 448 13.25 307 15.79 430 17.96 Viêm khớp 150 4.44 46 2.37 168 7.07 RLTHN 334 9.88 161 8.28 249 10.48 Viêm đường HH trên 647 19.14 184 9.47 311 12.99 H/C dạ dày tá tràng 88 2.60 39 2.01 66 2.76

3

Page 4: BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNGthienthu.weebly.com/uploads/4/8/6/9/4869850/truyenthongg... · Web viewHàng năm có hơn 30 cháu thi đỗ Đại Học, hiện

10 Dị ứng 166 4.91 35 1.80 95 3.9711 Mắt 142 4.20 102 5.25 101 4.2212 VTG 27 0.80 19 0.98 24 1.0013 Tiêu chảy 108 3.20 98 5.04 82 3.4214 Thủy đậu 28 0.83 30 1.54 65 2.7115 Zona 32 0.95 25 1.29 20 0.8416 Rubella 92 2.75 70 3.60 15 0.6317 Chấn thương 207 65.30 132 6.79 119 4.9718 VĐTràng 35 1.04 27 1.39 19 0.79

19 Viêm quanh chân răng 43 1.27 35 1.80 34 1.42

21 Quai bị 18 0.53 20 1.03 13 0.5422 Suy tim 0 0.00 0 0.00 1 0.0423 Viêm tiết niệu 35 1.04 19 0.98 14 0.5824 HPQ 9 0.27 10 0.51 12 0.5025 Viêm phổi 127 3.76 154 7.92 58 2.4226 Lao 0 0.00 2 0.10 2 0.0827 XHTH 8 0.24 3 0.15 2 0.0828 Viêm tuyến vú 0 0.00 0 0.00 3 0.1329 Liệt VII ngoại biên 0 0.00 2 0.10 4 0.1730 TPM 2 0.06 2 0.10 1 0.0431 TBMMN 13 0.38 3 0.15 2 4.7632 Chân tay miệng 0 0.00 0 0.00 4 0.1733 H/C vai gáy 5 0.15 1 0.05 0 0.0034 Đau lưng cấp 31 0.92 12 0.62 0 0.0035 HCC 136 4.02 120 6.17 50 2.0936 Sốt vi rút 71 2.10 58 2.98 23 0.9637 Lỵ 20 0.59 21 1.08 13 0.54  Tổng 3380   1944   2395  

Như vậy 10 bệnh hay gặp nhất tại xã Bình Nguyên- Kiến Xương, thông qua phân tích sổ khám chữa bệnh của trạm y tế xã trong cả 3 năm 2009-2010-2011 là:

1. Viêm họng -Amydale2. Viêm đường hô hấp trên3. RLTHN

4

Page 5: BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNGthienthu.weebly.com/uploads/4/8/6/9/4869850/truyenthongg... · Web viewHàng năm có hơn 30 cháu thi đỗ Đại Học, hiện

4. Viêm khớp5. Bệnh về mắt6. Viêm phổi7. Sốt phát ban8. Hội chứng cúm9. Tiêu chảy10. Viêm phế quản

Chart Title

6%

20%

6%

13%20%

5%

6%

5%

8%

6%5%

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

2. Tình trạng và nguyên nhân tử vong qua phân tích sổ theo dõi tử vong trong 3 năm 2009-2010- 2011

Bảng thống kê sổ theo dõi tử vong qua 3 năm 2009,2010, 2011

STT TÊN BỆNH   2009   2010   2011

    số lượng

phần trăm %

số lượng

phần trăm %

số lượng

phần trăm %

1 TBMMN 8 14.8 5 10.6 7 17.52 TNGT 5 9.3 2 4.3 1 2.53 Viêm tuỵ 1 1.9 1 2.1 0 0.04 Suy tim 18 33.3 21 44.7 12 30.05 K Đại tràng 3 5.6 0 0.0 0 0.0

5

Page 6: BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNGthienthu.weebly.com/uploads/4/8/6/9/4869850/truyenthongg... · Web viewHàng năm có hơn 30 cháu thi đỗ Đại Học, hiện

6 K Phổi 3 5.6 3 6.4 4 10.07 K dạ dày 1 1.9 3 6.4 1 2.58 K gan 1 1.9 1 0.0 3 7.59 Lao phổi 1 1.9 0 0.0 0 0.0

10 Thủng đại tràng 1 1.9 0 0.0 0 0.0

11 K máu 1 1.9 0 0.0 0 0.012 TNLĐ 1 1.9 0 0.0 0 0.013 chết đuối 1 1.9 2 4.3 1 2.514 TPM 2 3.7 2 4.3 4 10.015 xơ gan 1 1.9 0 0.0 3 7.516 Tim bẩm sinh 1 1.9 0 0.0 0 0.017 Chết sơ sinh 1 1.9 0 0.0 0 0.018 tự tử 1 1.9 2 4.3 0 0.019 u trung thất 1 1.9 0 0.0 0 0.020 U não 1 1.9 0 0.0 0 0.021 XHTH 1 1.9 2 4.3 1 2.522 K tế bào đáy 0 0.0 1 2.1 0 0.023 K vòm họng 0 0.0 1 2.1 0 0.024 K thực quản 0 0.0 1 2.1 0 0.0

25 k buồng trứng 0 0.0 0 0.0 2 5.0

26 u vú 0 0.0 0 0.0 1 2.5Tổng 54   47   40  

Tỉ lệ tử vong hàng năm khoảng 5‰ - 6,7 ‰Bệnh gây tử vong nhiều nhất là: Suy tim, chiếm hơn 1/3 trong số nguyên nhân gây tử vong

III. TÌNH HÌNH PHỤC VỤ SỨC KHOẺ1. Tổ chức cán bộ của trạm , y tế thôn, xóm

Trạm biên chế đủ 6 cán bộ theo tứng chức danh, 4 thôn có 12 cán bộ y tế thôn kiêm cộng tác viên:

6

Page 7: BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNGthienthu.weebly.com/uploads/4/8/6/9/4869850/truyenthongg... · Web viewHàng năm có hơn 30 cháu thi đỗ Đại Học, hiện

Y sĩ đa khoa : Trịnh Thanh Bình , sinh năm 1968 làm trưởng trạm y tế xã , chịu trách nhiệ trước Đảng, chính quyền địa phương, Giám đốc trung tâm y tế, về toàn bộ hoạt động y tế xã.Quản lý chặt chẽ mọi nguồn lực y tế, điều hành mọi hoạt động, đảm bảo kỷ cương chất lượng và hiệu quả cao. Phụ trách công tác VSMT,VSATTP, phòng chống dịc bệnh ,phòng chống tăng huyết áp,đái tháo đường, hoạt động tài chính,CSSK người cao tuổi, truyền thông.Thường trực cấp cứu, trực đêm, phụ trách thôn Xuân Bảng.

Y sỹ đa khoa : Phạm Xuân Khăng , sinh năm 1988,CD3 phụ trách công tác KCB, hoạt động YHDT,PHCN dựa vào cộng đồng, y tế học đường, các chương trình AIR,CĐ tai nạn thương tích,phòng chống SXH, thường trực cấp cứu, trực đêm, phụ trach thôn Quân Hành.

NHS TH : Phạm Thị Thơ ,sinh năm 1957,CD2 phụ trách công tác CSSKSS – KHHGĐ, chương trình phòng chống SDD trẻ em, phòng chống HIV/AIDS, tham gia khám điều trị bệnh thông thường.Trực cấp cứu đỡ đẻ, trực đêm, phụ trách thôn An Chỉ.

YT TH : Nguyễn Thị Liên, sinh năm 1974,CD4 phụ trách chương trình TCMR, CSSK Tâm thần, PC lao, phong, sốt rét, thiếu hụt vi chất, thường trực cấp cứu, trực đêm, phụ trách thôn Đông Lâu.Hiện đang theo lớp liên thông vừa học vừa làm cử nhân điều dưỡng.

Dược sỹ TH : Tràn Đình Rịnh, sinh năm 1964, quản lý ,phát triển quầy dược trạm y tế, trang thiết bị vật tư, kiểm tra thường xuyên báo cáo hư hỏng y dụng cụ.

Y sỹ YHDT : Nguyễn Minh Tuấn , sinh năm 1986, hiện đang đi học bác sỹ YHCT tại học viện YHCTDT Hà Nội.

Nhân viên y tế thôn : Xã có 4 thôn 12 xóm hành chính cũ, được biên chế đủ 8 cán bộ y tế thôn nhưng thực tế bố trí 12 y tế phụ trách địa bàn 12 xóm cũ, chịu trách nhiệm mọi vấn đề liên quan đến sức khỏe cộng đồng, có nhiệm vụ truyền thông giáo dục sức khỏe, vận động sinh đẻ có kế hoạch, VSMT, phát hiện dịch bệnh, xỷ lý 1 số bệnh thông thường, giao ban hàng tuần, chịu sự phân công của trạm y tế, trưởng thôn, cán bộ dân số GĐTE xã.Hiện có 7/8 là trình độ y tá sơ học.

7

Page 8: BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNGthienthu.weebly.com/uploads/4/8/6/9/4869850/truyenthongg... · Web viewHàng năm có hơn 30 cháu thi đỗ Đại Học, hiện

Danh sách 5 y tế thôn

STT Họ tênNăm sinh

Phụ trách thôn

Văn hóa

Chuyên môn

1 Tô Thị Loan 1970 X1 thôn Đông Lâu 9/12 02 Lê Thị Hà 1972 X2 thôn Đông Lâu 9/12 03 Nguyễn Thị

Tuyết1968 X3 thôn Đông Lâu 12/12 Y tá sơ

học4 Đoàn Thị Chút 1964 X1 thôn An Chỉ 7/10 Y tá sơ

học5 Đinh Thị Dung 1963 X2 thôn An Chỉ 10/10 06 Trần Thị Bính 1964 X1 thôn Xuân Bảng 7/10 07 Phạm Thị Len 1967 X2 thôn Xuân Bảng 12/12 Y tá sơ

học8 Trần Thị Lụa 1967 X3 thôn Xuân Bảng 7/12 Y tá sơ

học9 Trần Thị Tươi 1969 X Đoài Quân Hành 12/12 Y tá sơ

học10 Nguyễn Thị Nhài 1976 X Đông Quân Hành 12/12 011 Tô Thị Tươi 1970 XP/Hưng Quân Hành 9/12 Y tá sơ

học12 Nguyễn Thị The 1966 XN/Đình Quân Hành 7/10 Y tá sơ

học

Đào tạo:hiện có 2 cán bộ đi học đại học.Cử 5 nhân viên y tế thôn đi học y tá sơ cấp về y tế thôn bản.Nhiệm vụ chung: Cán bộ y tế xã đều phải tham gia trực cả ngày và đêm, cấp cứu, xử lý các bệnh thông thường, tham gia phòng chống dịch, thảm họa, thiên tai. Hỗ trợ nhau khi có việc đột xuất, đoàn kết phối hợp chặt chẽ, phấn đấu đạt chỉ tiêu được giao và hoàn thành nhiệm vụ.*Chế độ làm việc:Thời gian làm việc:8h/ngày: Mùa hè: Sáng từ 6h30 – 10h30 Chiều từ 13h30 – 17h30 Mùa đông: Sáng từ 7h – 11h Chiều từ 13h – 17hĐảm bảo trực 24/24h, 1 cán bộ trực ngoài giờ

8

Page 9: BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNGthienthu.weebly.com/uploads/4/8/6/9/4869850/truyenthongg... · Web viewHàng năm có hơn 30 cháu thi đỗ Đại Học, hiện

Hàng tuần làm công tác KHHGĐ vào ngày thứ 4, giao ban y tế thôn chiều thứ 6, cán bộ trực đẩm bảo vệ sinh sạch sẽ, bảo quản trang thiết bị, thuốc cấp cứu, tài sản trạm, bàn giao trực đầy đủ.

2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, thuốc thiết yếu.

* Các phòng:- 1 phòng tiêm chủng,thủ thuật- 1 phòng đỡ đẻ- 1 phòng kỹ thuật KHHGĐ- 1 phòng khám và chữa bệnh phụ khoa- 1 phòng cho sản phụ - 1 phòng khám bệnh và cấp cứu- 1 phòng truyền thông GDSK, giao ban, hội họp- 1 phòng điều trị nam - 1 phòng điều trị nữ- 1 phòng dược ,quầy thuôc- 1 phòng trực- 1 công trình vệ sinh khép kín

Giường bệnh : có 7 giường bệnh gồm : 2 giường sản phụ ; 2 giường bệnh nam; 2 giường bệnh nữ; 1 giường khám bệnh, cấp cứu ; sạch đẹp, đủ lạch , cọc màn, chiếu, màn, chăn ,gối

IV. CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG- GIÁO DỤC SỨC KHOẺ

Công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ được xác định có vai trò quan trọng trong công tác y tế tuyến cơ sở nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân về chăm sóc bảo vệ và nâng cao sức khỏe của mọi người, mọi nhà và của toàn xã hội nên luôn được chính quyền địa phương và toàn thể nhân dân quan tâm. Đơn vị thực hiện chính công tác truyền thông là cán bộ trạm y tế xã và 12 nhân viên y tế thôn. Ngoài ra còn có sự tham gia tích cực của các ban,ngành, đoàn, hội : hội phụ nữ, hội nông dân tập thể, ban dân số, đoàn thanh niên, ban văn hóa …Lập kế hoạch thực hiện là một khâu then chốt trong quá trình thực hiện TT- GDSK nhằm thực hiện tốt công tác cần làm, vừa khoa học,

9

Page 10: BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNGthienthu.weebly.com/uploads/4/8/6/9/4869850/truyenthongg... · Web viewHàng năm có hơn 30 cháu thi đỗ Đại Học, hiện

vừa chính xác, vừa tiết kiệm được thời gian và kinh phí mà đạt được kết quả cao nhấtTại xã Bình Nguyên – huyện Kiến xương hàng năm các cán bộ y tế cùng ban chăm sóc sức khỏe nhân dân đều họp bàn công tác TT – GDSK để đánh giá công việc đã thực hiện, đồng thời xem xét những mặt mạnh yếu trong công việc và những nội dung còn thiếu sót, chưa được đề ra. Từ đó đề ra phương hướng mục tiêu, giải pháp kết hợp với kế hoạch, chỉ tiêu của cấp trên giao để lập kế hoạch cụ thể cho công tác TT – GDSK của trạm.Dưới sự chỉ đạo của trạm trưởng kế hoạch được phân công cụ thể cho từng thành viên, lập kế hoạch của từng chương trình rồi trình lên UBND xã để duyệt cấp kinh phí, tổ chức nhân lực và phương tiện cho từng chương trình hoạt động để thực hiện kế hoạch đề ra.

Các hình thức truyền thông giáo dục sức khoẻ đã được tiến hành bao

gồm:

1.Truyền thông trực tiếp:- Người bệnh đến trạm khám chữa bệnh được tư vấn trực tiếp về bệnh của mình- Tư vấn tại gia đình- Buổi nói chuyện được lồng ghép trong các cuộc họp của các Hội hay hội nghị của uỷ ban xã…- Các đợt khám chữa cho học sinh (mầm non, tiểu học, trung học) và kết hợp tư vấn cho học sinh về các bệnh học đường, truyền nhiễm….

2.Truyền thông gián tiếp : - Cán bộ trạm viết các bài tuyên truyền về các chủ đề khác nhau, được đọc trên đài phát thanh của xã vào các buổi chiều- Vẽ và treo các bảng biển, băng rôn treo trên đường phố

Về nội dung: Khá phong phú và các vấn đề theo kịp giải quyết các vấn đề sức khoẻ tại địa phương:

1. Nâng cao nhận thức của nhân dân về phòng chống bệnh dịch- vệ sinh môi trường: dịch tả, bệnh kí sinh trùng qua nước……

10

Page 11: BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNGthienthu.weebly.com/uploads/4/8/6/9/4869850/truyenthongg... · Web viewHàng năm có hơn 30 cháu thi đỗ Đại Học, hiện

2. Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ -trẻ em: tiêm chủng, kiến thức bảo vệ sức khoẻ bà mẹ…………..

3. Phòng suy dinh dưỡng trẻ em : kiến thức nuôi con, nuôi con bằng sữa mẹ, cách ăn uống khi trẻ bị ốm đau….

4. Quản lí thai nghén5. Vệ sinh an toàn thực phẩm6. Phòng Lao- sốt rét, cúm A H5N1, sốt xuất huyết, HIV-AIDS7. Bệnh học đường8. Các bệnh mạn tính: tăng huyết áp, đái tháo đường,….

Kết quả truyền thông giáo dục sức khỏe năm 2010:

Trong năm 2010, trạm đã viết và cung cấp cho đài truyền thanh xã được 48 tin bài, phát thanh được 86 lượt tin bài trên chuyên mục “Dân số, sức khỏe và môi trường”.Tổ chức truyền thông được 12 buổi lồng ghép tại các hội nghị, truyền thông tại nhà văn hóa thôn, 4 thôn được 8 buổi, thực hành dinh dưỡng 4 buổi tại trạm y tế.Tư vấn trực tiếp cho 5000 lượt người tại trạm và tại gia đình.Ngoài ra xã cũng liên tục kết hợp với các cán bộ ngành y tế làm các đề

tài nghiên cứu thạc sĩ, tiến sĩ về sức khoẻ tại xã, nhằm đưa các kiến thức mới về phòng bệnh, chăm sóc sức khoẻ tới toàn dân trong xãQua đánh giá đã có >82% số người được đánh giá, có được nhận thức

tốt về công tác phòng chống bệnh và CSSK.

Mục tiêu công tác truyền thông giáo dục sức khỏe năm 2011:

-Nâng cao nhận thức của nhân dân về phòng chống bệnh dịch – vệ sinh môi trường – vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống lao – sốt rét, cúm A H1N1, A H5N1, sốt xuất huyết – HIV/AIDS và các chương trình y tế khác. Phấn đấu năm 2011 >85% người dân có nhận thức tốt về phòng bệnh và xử trí các bệnh thường gặp.-Từng bước thay đổi hành vi, tập quán, lối sống và những quan điểm

lạc hậu ảnh hưởng đến sức khỏe.-Xây dựng 1 chuyên mục về sức khỏe, phát định kì hàng tuần trên đài

truyền thanh xã tuần 1 – 2 lần.-Tăng cường hoạt động truyền thông tại thôn qua loa truyền thanh và

hội nghị họp thôn.

11

Page 12: BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNGthienthu.weebly.com/uploads/4/8/6/9/4869850/truyenthongg... · Web viewHàng năm có hơn 30 cháu thi đỗ Đại Học, hiện

-Viết 48 bài tuyên truyền trên hệ thống truyền thanh xã, 24 bài tuyên truyền tại xóm thôn.-Tham gia truyền thông tại trung tâm học tập cộng đồng 8 buổi.-Tổ chức 8 buổi truyền thông giáo dục sức khỏe cho nhốm đối tượng

ưu tiên tại 4 thôn.-Kẻ vẽ 2 bảng tường, 6 băng biển khẩu hiệu nơi công cộng theo từng

chủ đề của các chương trình.-Tư vấn trực tiếp cho 5000 lượt người tại trạm và tại gia đình.

V. BÀN LUẬN VỀ CÔNG TÁC TT-GDSK1.Ưu điểmMặc dù thời gian qua tình hình dịch bệnh tại xã ổn định, không có vụ dịch lớn xảy ra, không có ngộ độc thực phẩm. Xong ý thức được tầm quan trọng và mức độ nguy hiểm của các dịch bệnh đối với sức khỏe nhân dân nên trạm y tế xã đã tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe để nâng cao nhận thức, hiểu biết của nhân dân về các bệnh nguy hiểm có tính lây truyền như: sốt xuất huyết, lao, cúm A H1N1, cúm A H5N1…và các bệnh mang tính phổ biến trong xã hội như: Tăng huyết áp, đái tháo đường…từ đó nhân dân biết cách phòng tránh.-Sự quan tâm của Đảng, chính quyền địa phương, sự phối hợp của các ban ngành đoàn thể trong xã tổ chức lồng ghép truyền thông có hiệu quả.-Đội ngũ cán bộ y tế từ xã tới thôn có tinh thần trách nhiệm cao, tích cực triển khai các hoạt động tuyên truyền phòng chống dịch bệnh, nâng cao kiến thức về sức khỏe của người dân.-Công tác truyền thông được ưu tiên bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú.

2. Nhược điểm- Số bài viết còn ít, trong đó 1 số bài còn quá dài, khó hiểu do dùng nhiều từ chuyên môn.- Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe chủ yếu là truyền đạt thông tin một chiều.

VI. CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC TT- GDSK

12

Page 13: BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNGthienthu.weebly.com/uploads/4/8/6/9/4869850/truyenthongg... · Web viewHàng năm có hơn 30 cháu thi đỗ Đại Học, hiện

1. Công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ chưa thường xuyên liên tục, nhận thức của nhân dân về phòng chống dịch, VSATTP,VSMT còn những hạn chế, chưa thực sự thay đổi những hành vi, thói quen có hại cho sức khỏe

2. Chất lượng công tác tư vấn, truyền thông cộng đồng còn thấp, chuyên mục dân số sức khỏe và môi trường của đài truyền thanh xã, nội dung chưa được phong phú.

3. Số lượng bài tuyên truyền còn hạn chế. 4. Công tác truyền thông trực tiếp vẫn chưa thể phát huy tối đa5. Việc đánh giá kết quả của quá trình truyền thông- giáo dục sức

khoẻ chưa cụ thể

VII. NGUYÊN NHÂN CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI

1. Mật độ dân số đông, cán bộ biên chế của trạm y tế thiếu ( do cán bộ đi học). Hiện tại trạm có 6 cán bộ nhưng 2 đang đi học. Y tế xóm phụ cấp hàng tháng còn thấp chỉ có 8/12 ytế xóm được hưởng theo chế độ quy định.

2. Trình độ dân trí không đều đặc biệt nhận thức của chị em trong độ tuổi sinh đẻ còn hạn chế.

3. Việc quản lí thai sản đối với chị em đi công nhân ở các công ty, xí nghiệp như quản lí sản, khám thai định kì, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, sinh đẻ kế hoạch… gặp nhiều khó khăn.

4. Kinh phí chi cho hoạt động thường xuyên của trạm còn hạn hẹp và chưa kịp thời.

VIII. KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TT-GDSKCông tác truyền thông giáo dục sức khoẻ tại xã Bình Nguyên - Kiến xương đã đạt được nhiều thành tích to lớn. Tạo nên 1 nền tảng vững mạnh cho y tế cơ sở. Đó là kết quả của sự chỉ đạo sát sao của chính quyền xã, sự tận tâm nhiệt tình của cán bộ y tế xã và thôn, và sự hưởng ứng tích cực của toàn dân trong việc chăm sóc sức khoẻ. Bên cạnh đó vẫn còn 1 số vấn đề tồn tại, đang được toàn xã từng bước giải quyết.

13

Page 14: BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI CỘNG ĐỒNGthienthu.weebly.com/uploads/4/8/6/9/4869850/truyenthongg... · Web viewHàng năm có hơn 30 cháu thi đỗ Đại Học, hiện

Trước thực trạng sức khoẻ qua phân tích trên: khi các bệnh về hô hấp, bệnh trẻ em ….vẫn đang chiếm 1 tỉ lệ cao thì công tác truyền thông - giáo dục cần được chú trọng hơn nữaĐể phát huy hết hiệu quả của công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ, chúng ta cần phải từng bước giải quyết các khó khăn trước mắt và lâu dài đã đưa ra ở trên. Cụ thể:

- Tăng cường Xã hội hoá công tác truyền thông chăm sóc sức khoẻ. Đảng, chính quyền địa phương quan tâm, sự phối kết hợp của các ban ngành đoàn thể và hoạt động của BCSSKND có hiệu quả cao.- Thực hiện tốt công tác tài chính theo luật ngân sách, thu chi tại Trạm theo quyết định 10 của UBND tỉnh, quản lý sử dụng thu chi, các nguồn kinh phí các chương trình đúng theo quy định.- Từng bước thay đổi hành vi, tập quán, lối sống và những quan điểm lạc hậu ảnh hưởng đến sức khỏe.- Lồng ghép 1 cách có hiệu quả công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ với các chương trình kinh tế- văn hoá- xã hội khác của xã, nhằm tiết kiệm chi phí.- Xây dựng Đội ngũ cán bộ nhiệt tình hăng hái với mọi hoạt động tại Trạm, có tinh thần đoàn kết thống nhất, giúp đỡ nhau trong mọi công việc.

14