báo cáo thực địa miền trung năm 2009

36
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG LỚP 07MT Nhóm thực tập: ∞ THỰC TẬP GIÁO HỌC MIỀN TRUNG

Upload: nhoc-ngo

Post on 27-Jun-2015

2.081 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Báo cáo thực địa miền trung của nhóm Vô Cực - lớp 07MT - Khoa môi trường - Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM

TRANSCRIPT

Page 1: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA MÔI TRƯỜNG

LỚP 07MT

Nhóm thực tập: ∞

THỰC TẬP GIÁO HỌC MIỀN TRUNG

Page 2: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

Nội dung chính

Điều kiện tự nhiên

Điều kiện kinh tế- xã hội

GIỚI THIỆU CHUNG

Địa hình

Đa dạng sinh học

Dân số

Địa chất thổ nhưỡng Ngành kinh tế trọng điểm

Khí hậu Đơn vị hành chính

Page 3: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

Tỉnh Đồng Nai

Tỉnh Lâm Đồng

Giới thiệu chung : Điều kiện tự nhiên

Page 4: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

Giới thiệu chung: Điều kiện tự nhiên

Tỉnh Ninh Thuận

Tỉnh Khánh Hòa

Page 5: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

Địa chất thổ nhưỡng

Giới thiệu chung: Điều kiện tự nhiên

Page 6: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

Giới thiệu chung: Điều kiện kinh tế- xã hội

Đồng Nai• Dân số : 2.099.566 người (2003).• Có 11 đơn vị hành chính trực thuộc.• Ngành kinh tế trọng điểm: Công nghiệp

Khánh Hòa• Dân số: 1.156.903 người (2009).• Ngành kinh tế trọng điểm là dịch vụ du lịch.

Ninh Thuận• Dân số: 531.7 nghìn người (2001).• Có ngành kinh tế trọng điểm là đánh bắt thủy hải sản.

Lâm Đồng• Dân số: 1.169.851 (2005) người.• Tỉnh có 12 đơn vị hành chính.• Ngành kinh tế trọng điểm: cây công nghiệp và khai khoáng.

Page 7: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

Nội dung chính

Các đặc trưng

Đặc trưng du lịch: • Hồ Xuân Hương• Langbiang

• Thác Pongour

Đặc trưng kinh tế• Mỏ Bauxit• Cầu Đại Ninh• Hồ Tuyền Lâm

Đặc trưng bảo tồn dự trữ

• Rừng Nam Cát Tiên• Phân viện Sinh học Đà Lạt• Viện hải dương học Nha

Trang• Hòn Mun

Mô hình xử lý• Nhà máy xử

lý nước thải Đà Lạt

Các địa điểm khác:• Cầu La Ngà• Sông Trà Cổ• Đèo Song Pha

• Đồng bằng Ninh Sơn

Page 8: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

ĐẶC TRƯNG DU LỊCH.

THÁC PONGOUR

HỒ XUÂN

HƯƠNG

ĐỈNH RA ĐA(LANGBIANG)

Page 9: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

-Thác Pongour nằm ở địa bàn xã Tân Thành, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng)-Thác gồm có 7 tầng được sắp xếp hài hòa, độ cao khoảng 30m tạo nên 1 cảnh tường hùng vĩ của núi rừng Tây Nguyên.

- Thác Pongour là một địa điểm tham quan, nghỉ mát, thưởng ngoạn phong cảnh nên thơ, hữu tình, hoang dã của thác hoặc để hoc tập nghiên cứu.

THÁC PONGOUR

GIỚI THIỆU

Page 10: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

NHẬN ĐỊNH CỦA NHÓM.

Rác và nước thải của khách du lịch và bản địa làm mất cảnh quan.

Hiện nay vào mùa khô lượng nước của thác tương đối ít, do việc chặn dòng giữ nước của thủy điện Đại Ninh.

Thác Pongour là một địa điểm du lịch và văn hóa nổi tiếng, cần phải được quan tâm và phát triên hợp lý, nhât là về vấn đề môi trường.

Thác Pongour là một địa điểm du lịch và văn hóa nổi tiếng, cần phải được quan tâm và phát triên hợp lý, nhât là về vấn đề môi trường.

Page 11: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

HỒ XUÂN HƯƠNG

GIỚI THIỆU

Hồ có chu vi 5000m, rộng 25ha với hình

dạng trăng lưỡi liềm.

Nhiệm vụ cấp nước sinh hoạt dự phòng cho thành phố Đà

Lạt và tạo cảnh quan du lịch.

Page 12: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CẦN QUAN TÂM

Nước bị nhiễm bẩn vi sinh vật do tiếp nhận nước thải sinh hoạt. _Thông số Coliform vượt tiêu chuẩn nguồn nước mặt loại B (TCVN 5942-1995).

- Hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật (trong đó có DDT) vượt tiêu chuẩn cho phép của nguồn nước mặt loại B (TCVN 5942-1995) từ 10 đến 40 lần.

- Quá trình phú dưỡng hóa -> làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng nước và thay đổi hệ sinh thái của hồ Xuân Hương.

- Sự gia tăng đáng kể hàm lượng amoniac do nhiều nguyên nhân từ các hoạt động sản xuất nằm trong lưu vực hồ.

HỒ XUÂN HƯƠNG

Page 13: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

Công tr

ình n

ạo v

ét h

Công trình chống

sạt lở, tô

n tạo bờ

hồXây hồ bồi lắng

Chống ô nhiễm nguồn nước

Nâng cao ý thức người dân

BIỆN PHÁP

Page 14: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

LANGBIANGGiỚI THIỆU

Có khí hậu mát mẻ quanh năm nhưng vẫn có 2 mùa mưa và khô.

Đỉnh Rada cao 1.914m, nằm trên cao

nguyên Langbiang phía Bắc tỉnh Lâm

Đồng

Page 15: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

Mỏ Bauxit

- Thành phần khoáng trung bình trong quặng: Oxit nhôm (38%), oxit sắt (22-

25%), oxit silic (8%).- Sản lượng 100 ngàn tấn quặng tinh,

năng suất 40%.

Vấn đề môi trường- Bùn đỏ

- Ô nhiễm nước- Ô nhiễm đất

Đặc trưng kinh tế

Page 16: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

Quy trình khai thác và luyện

Bauxite

Đặc trưng kinh tế

Page 17: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

Cầu Đại Ninh

- Dạng địa hình chủ yếu gồm 2 bãi bồi và 5 bậc

thềm.- Sau khi đắp đập, nước ở hồ Đại Ninh được chuyển xuống Bình Thuận cung

cấp cho nhà thủy điện Đại Ninh.

Đặc trưng kinh tế

- Việc đắp đập đã gây ảnh hưởng đến lưu lượng của

dòng chảy và đời sống của các sinh vật trong nước.

Page 18: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

Hồ Tuyền Lâm

-Hồ Tuyền Lâm là hồ nước ngọt lớn nhất Đà Lạt với diện tích 320ha.- Dùng cho tưới tiêu, cung cấp nước sinh hoạt và phát điện

Vấn đề môi trường- Rác thải du lịch

- Nguy cơ ô nhiễm nước từ nuôi cá tầm

Đặc trưng kinh tế

Page 19: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

ĐẶC TRƯNG BẢO TỒN – LƯU TRỮ

KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN MUN

4

1 VIỆN SINH HỌC ĐÀ LẠT2

RỪNG QUỐC GIA CÁT TIÊN1

VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC NHA TRANG

3

Page 20: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

RỪNG QUỐC GIA CÁT TIÊN

_ 13/01/1992:thành lập Vườn Quốc Gia Cát Tiên

_ 10/11/2001: được UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh quyển

_ Vị trí: nằm trên 3 tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước.

_ Diện tích: 73.878 ha

GIỚI THIỆU CHUNG

Page 21: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

RỪNG QUỐC GIA CÁT TIÊN

CHỨC NĂNG

_Bảo tồn các hệ sinh thái rừng, các vùng đất ngập nước quan trọng.

_Bảo tồn nguồn gen động thực vật rừng quý hiếm (quần thể tê giác một sừng, quần thể voi,…)

Page 22: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

TĂNG DÂN SỐ TRONG VÙNG ĐỆM

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CÔ LẬP

KHAI THÁC CÁT TRÊN

SÔNG ĐỒNG NAI

GIẢM DIỆN TÍCH VƯỜN

KHÓ PHÁT TRIỂN QUẦN ĐÀN

GÂY SỤT LÚN, TIẾNG ỒN

Page 23: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

PHÂN VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI

GIỚI THIỆU CHUNG

- Được thành lập ngày 05/09/1978.

- Tọa lạc trên đỉnh đồi Tùng Lâm.

- Gồm 4 phòng chuyên môn:Phòng hóa hợp chất thiên nhiênPhòng vi sinhPhòng bảo tàngPhòng công nghệ thực vật

Page 24: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

PHÂN VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI

CHỨC NĂNG

Thực hiện các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, triển khai khoa học công nghệ sinh học và những khái niệm khác tại vùng Tây Nguyên

Page 25: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC

GIỚI THIỆU CHUNG - Năm 1922: do Toàn quyền Đông Dương thành lập

- Sau 1954: chính quyền Việt Nam tiếp quản.

- Cách trung tâm tp Nha Trang 6km về hướng Đông Nam

Page 26: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC

CHỨC NĂNG- Lưu trữ và bảo tồn đa dạng sinh học biển.- Điều tra nghiên cứu hiện trạng diễn biến nhiễm bẩn môi trường biển và đề xuất các biện pháp xử lí.

Page 27: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

HÒN MUN

GIỚI THIỆU CHUNG

_ Năm 2001: khu bảo tồn biển Hòn Mun ra đời

_ Diện tích: 160 km2 , trong đó 32 km2 mặt đất và 122 km2 vùng nước xung quanh đảo.

Page 28: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

CHỨC NĂNG

HÒN MUN

_ Bảo tồn mô hình điển hình về đa dạng sinh học biển.

_ Bảo tồn mô hình điển hình về đa dạng sinh học biển.

_ Giúp cộng đồng dân cư tại đảo nâng cao đời sống.

_ Giúp cộng đồng dân cư tại đảo nâng cao đời sống.

_ Làm mô hình mẫu để triển khai.

_ Làm mô hình mẫu để triển khai.

Page 29: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

Nhận định của nhóm

HÒN MUNCơ chế quản lý chưa

rõ ràngChất thải làm suy

giảm chất lượng nước

Hoạt động tạo thu

nhập chưa bền vững

Tài chính là vấn đề

Page 30: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

•Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt hoàn thành năm 2005.

•Công suất 7500m3/ngày.

•Được đấu nối với 7400 hộ dân.

Mô hình xử lí

Page 31: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

Mô hình xử lí

Page 32: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

Mô hình xử lí

Page 33: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

MÔ HÌNH XỬ LÝ• Nhà máy Xử lý nước thải Đà Lạt được xem là cơ sở có thiết bị công nghệ vào loại hiện đại nhất nước ta hiện nay. Nhưng chỉ sau một thời gian ngắn hoạt động, khu dân cư xung quanh đã không thể chịu nổi mùi ô nhiễm nặng nề .• Qua đợt khảo sát của Sở TN&MT tỉnh Lâm Đồng cho thấy, ngoài mùi hôi thối phát tán, lan tỏa vào các khu dân cư, tại khu vực phơi bùn của nhà máy không được xử lý đúng kỹ thuật, ruồi nhặng sinh sôi có thể trở thành mầm bệnh đe dọa các khu vực dân cư xung quanh.

Nước được xả ra suối Cam Ly, đã đạt tiêu chuẩn nước loại B (BOD <=25mg/L, không dùng cho mục đích sinh hoạt.)

Page 34: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

Đèo Song Pha

Đồng bằng Ninh Sơn

Các địa điểm khác

Page 35: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠNTHẦY CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐÃ LẮNG NGHE

Page 36: Báo cáo thực địa miền trung năm 2009

Nhóm ∞01. Nguyễn Đặng Lưu Cường 071701602. Nguyễn Hằng Hải 071702603. Võ Xuân Huy 071703504. Nguyễn Thị Kiều 071704505. Kiều Thị Phương Loan 0717053 06. Nguyễn Thành Luân 0717056 07. Ngô Thị Thúy Ngọc 071706808. Trần Thị Phương 071708209. Nguyễn Thị Thùy Trinh 071712510. Nguyễn Thị Hoàng Yến 0717140