bài tiểu luận vế dân tộc

16
NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. Khi nim dân tc: - Dân tc l kết tinh ca mt qu trnh lâu di ca x hi loi ngưi. Trưc khi dân tc xut hin, loi ngưi tri qua nhng hnh thc cng đng t thp đến cao: th tc, b lc, b tc. - Cho đến nay, khi nim dân tc đưc hiu theo nhiu ngha khc nhau, trong đ c hai ngha đưc dng ph biến nht: Theo ngha hẹp, dân tc l cc tc ngưi trong mt quốc gia nhiu dân tc khc nhau Đây l nhng cng đng c chung nhng đặc đim sau đây: 1. C chung ngôn ng. 2. C chung lch sử, ngun gốc. 3. C chung nét văn ha đặc sắc. 4. C ý thc tự gic dân tc.

Upload: harry-cliff

Post on 14-Apr-2017

7.534 views

Category:

Internet


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bài tiểu luận vế dân tộc

NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

I. Khai niêm dân tôc:

- Dân tôc la kết tinh cua môt qua trinh lâu dai cua xa hôi loai ngươi. Trươc khi dân tôc xuât hiên, loai ngươi trai qua nhưng hinh thưc công đông tư thâp đến cao: thi tôc, bô lac, bô tôc.- Cho đến nay, khai niêm dân tôc đươc hiêu theo nhiêu nghia khac nhau, trong đo co hai nghia đươc dung phô biến nhât:

Theo nghia hẹp, dân tôc la cac tôc ngươi trong môt quốc gia nhiêu dân tôc khac nhauĐây la nhưng công đông co chung nhưng đặc điêm sau đây:

1. Co chung ngôn ngư.2. Co chung lich sử, nguôn gốc.3. Co chung nét văn hoa đặc sắc.4. Co ý thưc tự giac dân tôc.

Page 2: Bài tiểu luận vế dân tộc

Theo nghia rông, dân tôc la toan bô dân cư cua môt nươc

Đây la môt công đông ngươi hinh thanh trong lich sử co nhưng điêm chung:1. Co chung môt lanh thô quốc gia.2. Co quốc ngư - ngôn ngư chung cho quốc gia đo .3. Chung môt nên kinh tế - chính tri nhât đinh .4. Co sự thống nhât vê truyên thống văn hoa.

Phân biêt dân tôc, sắc tôc, thi tôc, bô lac, bô tôc

- Sắc tôc, chung tôc đươc noi đến la nhưng công đông dựa vao nhưng đặc điêm tự nhiên như mau da, câu tao tự nhiên cua cơ thê.

- Thi tôc la nhưng công đông ngươi co trươc dân tôc, tôn tai trong xa hôi Công xa nguyên thuy, dựa trên cơ sở co cung chung huyết thống.

- Bô tôc la hinh thưc công đông ngươi hinh thanh dựa trên cơ sở liên kết nhiêu bô lac vơi nhau.

II. Sự hình thành dân tôc

- Ở phương tây, dân tôc hinh thanh trên cơ sở môt bô tôc hay môt số bô tôc liên kết cung sống trên môt vung lanh thô, no hinh thanh, gắn bo vơi sự xac lập cua PTSXTBCN

Thị tộc Bộ tộcBộ lạc

Dân tôc

Page 3: Bài tiểu luận vế dân tộc

Chính sự hinh thanh va phat triên cua PTSXTBCN đòi hỏi phai co:

o Sự thống nhât thi trương.o Sự thống nhât lanh thô.o Sự thống nhât vê chính phu.o Sự thống nhât thuế quan.o Sự thống nhât tiên tê.

- Ở phương đông, dân tôc hinh thanh sơm hơn trươc CNTB, do nhiêu nhân tố thúc đẩy trong qua trinh dựng nươc va giư nươc

III. Hai xu hướng khach quan của sự phat triển cac dân tôca) Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc

Nghiên cưu chu nghia tư ban trong thơi ki đôc quyên, V.I. Lênin đa phat hiên ra hai xu hương khach quan cua phong trao dân tôc:

- Xu hương thư nhât, phân lập ta ch ra đê phat triên. Xu hương nay gắn liên vơi giai đoan đầu cua chu nghia tư ban do sự thưc tỉnh va trưởng thanh cua ý thưc dân tôc. Biêu hiên cua xu hương nay la kích thích đơi sống va phong trao dân tôc, thanh lập cac quốc gia đôc lập co chính phu, hiến phap, thi trương,... phục vụ cho sự phat triên cua chu nghia tư ban.

- Xu hương thư hai, liên kết lai đê phat triên. Khi dân tôc ra đơi gắn liên vơi viêc mở rông va tăng cương quan hê kinh tế, xoa bỏ sự ngăn cach giưa cac dân tôc, tư đo hinh thanh nên môt thi trương thế giơi, Chu nghia tư ban trở thanh môt hê thống. Chính sự phat triên cua lực lương san xuât, cua khoa học - công nghê đa xuât hiên nhu cầu xoa bỏ sự ngăn cach giưa cac dân tôc, thúc đẩy cac dân tôc xích lai gần nhau. Xu hương nay nôi bật trong giai đoan đế quốc chu nghia.

Hai xu hương nay vận đông trong điêu kiên cua CNĐQ gặp nhiêu trở ngai. Bởi vi, nguyên vọng cua cac dân tôc đươc sống đôc lập, tự do bi chính sach xâm lươc cua CNĐQ xoa bỏ. Chính sach xâm lươc cua CNĐQ đa biến hầu hết cac dân tôc nhỏ bé hoặc còn ở trinh đô lac hậu thanh thuôc đia va phụ thuôc cua no. Xu hương cac dân tôc xích lai gần nhau trên cơ sở tự nguyên va binh đẳng bi chu nghia đế quốc phu nhận. Thay vao đo họ ap đặt lập ra nhưng khối liên hiêp nhằm duy tri ap bưc, boc lôt đối vơi cac dân tôc khac, trên cơ sở cưỡng bưc va bât binh đẳng.

Page 4: Bài tiểu luận vế dân tộc

Vi vậy, chu nghia Mac-Lênin cho rằng, chỉ trong điêu kiên cua CNXH, khi chế đô ngươi boc lôt ngươi bi xoa bỏ thi tinh trang dân tôc nay ap bưc, đô hô cac dân tôc khac mơi bi xoa bỏ va chỉ khi đo hai xu hương khach quan cua sự phat triên dân tôc mơi co điêu kiên đê thê hiên đầy đu. Qua đô tư CNTB lên CNXH la sự qua đô lên môt xa hôi thực sự tự do, binh đẳng, đoan kết hưu nghi giưa ngươi va ngươi trên toan thế giơi.

b) Biểu hiện của hai xu hướng đó trong thời đại ngày nay

Hai xu hương khach quan cua phong trao dân tôc do V.I. Lênin phat hiên đang phat huy tac dụng trong thơi đai ngay nay vơi nhưng biêu hiên rât phong phú va đa dang.

Xét trong phạm vi các quốc gia XHCN có nhiều dân tộc:

- Trong điêu kiên chu nghia xa hôi, hai xu hương phat huy tac đông cung chiêu, bô sung, hỗ trơ cho nhau. Sự tự chu, phôn vinh cua mỗi dân tôc sẽ tao điêu kiên vật chât - tinh thần đê hơp tac vơi cac dân tôc anh em. Tuy nhiên, sự hoa quyên giưa cac dân tôc đa không lam mât sắc thai cua tưng dân tôc. Ngươc lai, no đươc bao lưu, giư gin va phat huy tinh hoa, ban sắc cua tưng dân tôc.

Xét trên phạm vi thế giới, sự tác động của hai xu hướng khách quan thể hiện những điểm sau đây:

- Thơi đai hiên nay la thơi đai ma cac dân tôc thuôc đia, phụ thuôc đa đưng lên xoa bỏ sự nô dich, ap bưc gianh quyên tự chu quyết đinh vận mênh dân tôc minh như lựa chọn nên chính tri, con đương phat triên cua dân tôc, quyên binh đẳng vơi dân tôc khac,... Đây la mục tiêu vi đôc lập dân tôc, thực chât la chống chu nghia đế quốc, chống ki thi dân tôc, phân biêt chung tôc.

- Cac dân tôc ngay nay co xu hương xích lai gần nhau đê trở thanh môt quốc gia thống nhât theo nguyên trang cua lich sử.

- Cac dân tôc co sự tương đông vê đia lí, môi trương, môt số gia tri văn hoa,... muốn tao thanh nhưng liên minh dân tôc trên cơ sở nhưng lơi ích chung, muốn dựa vao nhau đê khắc phục nhưng kho khăn trươc mắt nhằm phat triên kinh tế va giai quyết môt số vân đê chung như chiến tranh, môi trương, dich bênh, nghèo đoi,...

Tóm lại, cac dân tôc ngoai viêc hôi nhập còn phai tim cac giai phap hưu hiêu đê giư gin va phat huy ban sắc cua dân tôc minh. Chính sach đối ngoai cua Đang Công san

Page 5: Bài tiểu luận vế dân tộc

Viêt Nam la "Giư vưng đôc lập, tự chu đi đôi vơi mở rông hơp tac quốc tế, đa phương hoa, đa dang hoa quan hê đối ngoai".

IV. CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

- Dựa trên quan điêm cua C. Mac - Ph. Ăngghen vê vân đê dân tôc, tông kết kinh nghiêm đâu tranh cua phong trao cach mang thế giơi va cach mang Nga, đông thơi phân tích sâu sắc hai xu hương khach quan cua phong trao dân tôc gắn liên vơi qua trinh phat triên cua chu nghia tư ban, nhât la giai đoan chu nghia tư ban đôc quyên, V.I. Lênin đa khai quat thanh Cương linh dân tôc. Trong tac phẩm Về quyền dân tộc tự quyết, Ngươi nêu rõ "Cac dân tôc hoan toan binh đẳng, cac dân tôc đươc quyên tự quyết, liên hiêp công nhân tât ca cac dân tôc lai. Đo la Cương linh dân tôc ma chu nghia Mac, kinh nghiêm toan thế giơi, kinh nghiêm cua nươc Nga day cho công nhân". Cương linh dân tôc cua Đang Công san bao gôm ba nôi dung cơ ban sau đây:

1. Cac dân tôc hoàn toàn bình đẳng

- Binh đẳng la quyên thiêng liêng cua cac dân tôc, la mục tiêu phân đâu cua cac dân tôc; Cac dân tôc du lơn hay nhỏ; không phân biêt số đông, số ít,trinh đô phat triên cao hay thâp đêu binh đẳng như nhau vê quyên lơi va nghia vụ trên mọi linh vực cua đơi sống xa hôi.

- Không co dân tôc nao tự cho minh co đặc quyên đặc lơi đối vơi dân tôc khac. Trong môt quốc gia quyên binh đẳng giưa cac tôc ngươi phai đươc phap luật bao vê va cụ thê hoa

Page 6: Bài tiểu luận vế dân tộc

trên mọi linh vực cua đơi sống xa hôi. Tuy nhiên, trong TKQĐ lên CNXH sự binh đẳng giưa cac dân tôc chưa thê thực hiên ngay đươc ma phai thực hiên dần dần trong qua trinh phat triên cua CNXH.

- Chống nhưng biêu hiên trai vơi quyên binh đẳng dân tôc. Đo la: chu nghia phân biêt chung tôc, chu nghia dân tôc sôvanh, chu nghia dân tôc hẹp hòi va chu nghia phat xít mơi; gắn liên vơi cuôc đâu tranh xây dựng môt trật tự kinh tế thế giơi mơi; chống sự ap bưc boc lôt cua cac nươc tư ban phat triên đối vơi cac nươc chậm phat triên vê kinh tế.

2. Cac dân tôc được quyền tự quyết

- Quyên tự quyết thực chât la môt nôi dung cua quyên binh đẳng. Đo la quyên lam chu cua mỗi dân tôc đối vơi vận mênh cua dân tôc minh.

- Quyên tự quyết co tính chât hai mặt. Môt mặt, la quyên tự do phân lập vê chính tri, co nghia la sự phân lập cua cac dân tôc vơi tư cach la môt quốc gia đôc lập. Mặt khac, quyên dân tôc tự quyết còn la quyên tự nguyên liên bang vơi cac dân tôc khac trên cơ sở binh đẳng vê quyên lơi va nghia vụ.

Thực tiễn Lê nin đa giai quyết rât khoa học vân đê dân tôc trong cach mang XHCN ở Nga:

– Trươc cach mang Thang mươi, Lênin ung hô xu hương tach ra lam thât bai chính sach sô vanh đai Nga va lam suy yếu chế đô Nga hoang, tao điêu kiên thuận lơi cho CM thang 10 nô ra va giang thắng lơi.

– Sau cach mang Thang mươi, Lênin ung hô liên hiêp tự nguyên thanh lập liên bang nhằm bao đam quyên binh đẳng, xoa bỏ thu hằn giưa cac dân tôc; tăng sưc manh cho cach mang đập tan sự bao vây cua cac nươc đế quốc, xây dựng thanh công XHCN. (Ngay 31/12/1922 Lênin ra quyết đinh thanh lập Liên bang cac nươc công hòa Xô viết, gọi tắt la Liên Xô. Tuy nhiên đến thang 12/1991 Liên Xô lai tach ra thanh 15 nươc công hòa; trong đo môt số nươc liên minh lỏng lẻo, thanh lập công đông cac quốc gia đôc lập SNG)

3. Liên hiêp công nhân tất cả cac dân tôc

- La cơ sở đam bao cho sự đoan kết GCCN trong giai quyết vân đê dân tôc; đông thơi no còn la mục tiêu phân đâu đê GCCN thế giơi thực hiên sư mênh lich sử cua minh: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”

Page 7: Bài tiểu luận vế dân tộc

- Đây la nôi dung xuyên suốt cua cương linh, phan anh sự thống nhât vê ban chât cua phong trao giai phong dân tôc va giai phong giai câp; giai quyết vân đê dân tôc trong quan hê vơi vân đê giai câp.

- Liên hiêp công nhân cac dân tôc thực chât la đoan kết, thống nhât cac lực lương tiến bô đâu tranh vi hoa binh, vi sự nghiêp giai phong giai câp va dân tôc. Khi chu nghia tư ban trở thanh môt hê thống, giai câp tư san la môt lực lương quốc tế thi giai câp vô san phai liên hiêp lai đê chống kẻ thu chung cua minh, giai phong minh, đông thơi giai phong toan nhân loai. Ph. Ăngghen đa viết: Không khôi phục lại độc lập và thống nhất cho từng dân tộc về phương diện quốc tế, không thể thực hiện được sự đoàn kết của giai cấp vô sản và sự hợp tác hoà bình và sự tự giác của các dân tộc để đạt mục đích chung.

Mối quan hệ giữa các nội dung của cương lĩnh: Tuy co tính đôc lập tương đối song cac nôi dung lai co quan hê chặt chẽ, thống nhât vơi nhau; trong đo nôi dung liên hiêp GCCN cac dân tôc la tư tưởng quan trọng nhât.

Ý nghĩa: No vach rõ ban chât, phương hương giai quyết vân đê dân tôc, la cơ sở lý luận, phương phap luận cho cac Đang công san vê viêc giai quyết vân đê dân tôc trong cach mang XHCN.

- Cương linh dân tôc cua chu nghia Mac - Lê nin đươc Hô Chí Minh coi la cẩm nang thần kỳ, la mặt trơi soi sang con đương đi tơi thắng lơi cua cach mang Viêt Nam. Khi bắt gặp cương linh dân tôc cua CN Mac -Lê nin, Ngươi đa tưng noi: "Hỡi đông bao bi đoa đầy đau khô đây la cai cần thiết cua chúng ta, đây la con đương giai phong cua chúng ta".

V. ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY

1. Đặc điểm quan hê dân tôc Viêt Nam

Page 8: Bài tiểu luận vế dân tộc

a) Khái quát quá trình hình thành và phát triển dân tộc Việt Nam

Dân tôc Viêt Nam đươc hinh thanh bao giơ va như thế nao? Câu hỏi nay đa đươc đặt ra tư nhưng năm 60 cua thế kỉ XX. Cho đến nay, vẫn còn nhiêu ý kiến khac nhau va tiếp tục tranh luận. Tuy nhiên, cac nha khoa học tương đối thống nhât ý kiến cho rằng: dân tôc Viêt Nam đươc hinh thanh tư rât sơm trong lich sử va không gắn vơi sự ra đơi cua chu nghia tư ban. Theo nhưng kết qua nghiên cưu khoa học thi Viêt Nam la môt trong nhưng cai nôi cua loai ngươi. Lich sử dân tôc ta gắn liên vơi truyên thống chống giặc ngoai xâm va chống thiên tai, đặc biêt la vân đê trị thuỷ.

Nươc ta gôm 54 dân tôc. Dân tôc Kinh la dân tôc đông nhât, chiếm 87%. Cac dân tôc còn lai chiếm 13%. Mươi dân tôc co số dân dươi 1 triêu đến 100 ngan ngươi la: Tay, Nung, Mương, Thai, Khơme, H'Mông, Dao, Ja rai, Bana, Êđê; 20 dân tôc co số dân dươi 100 ngan ngươi; 16 dân tôc co số dân dươi 10 ngan đến 1 ngan; 6 dân tôc co số dân dươi 1 ngan la: Cống, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Ơ Đu, Brâu.

Đông bao dân tôc thiêu số nươc ta cư trú trên đia ban rông lơn 3/4 diên tích đât nươc, chu yếu la miên núi, biên giơi, hai đao va môt số đông bằng. Nhiêu tỉnh như Cao Bằng, Lang Sơn, Ha Giang, Tuyên Quang, Yên Bai, Sơn La, Lai Châu,... cac dân tôc thiêu số chiếm hơn 70% dân số. Cao Bằng la tỉnh co số lương đông bao cac dân tôc ít ngươi đông nhât, chiếm khoang 92%.

b) Đặc điểm cơ bản của dân tộc Việt Nam

Page 9: Bài tiểu luận vế dân tộc

- Đặc điêm nôi bật trong quan hê giưa cac dân tôc nươc ta la sự liên kết công đông đa đat đến mưc đô bên vưng, ý thưc tự giác dân tộc người phat triên rât sơm. Đo la ý thưc đôc lập, lòng tự hao, tự tôn dân tôc. Truyên thống yêu nươc trở thanh ngọn cơ đoan kết cac dân tôc anh em trong qua trinh dựng nươc va giư nươc. Tinh cam dân tôc đươc bôi đắp, nâng niu va trân trọng qua hang nghin năm lich sử. Tư khi co Đang lanh đao, tính công đông dân tôc đươc cung cố va nâng lên thanh môt chât lương mơi. Cac dân tôc trong công đông Viêt Nam đêu co sự đông thuận trong sự nghiêp bao vê va xây dựng Tô quốc.

- Các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết trong đấu tranh dựng nước, giữ nước, xây dựng một cộng đồng thống nhất.

Do nhưng yếu tố đặc thu cua nên kinh tế lúa nươc, môt kết câu công xa nông thôn bên chặt xuât hiên rât sơm. Trai qua lich sử chống ngoai xâm, dân tôc ta trở thanh môt quốc gia dân tôc thống nhât ngay dươi chế đô phong kiến. Đoan kết dân tôc la xu hương khach quan vi lơi ích, vận mênh lich sử, tương lai va tiên đô cua dân tôc.

- Cư trú các dân tộc Việt Nam là xen kẽ nhau giữa các dân tộc.

+ Hinh thai cư trú xen kẽ giưa cac dân tôc ngay cang gia tăng, tuy trong tưng khu vực nhât đinh co nhưng dân tôc sống tương đối tập trung nhưng không hinh thanh đia ban riêng biêt.

+ Cac dân tôc ở nươc ta không co lanh thô riêng, không co nên kinh tế riêng. Sự thống nhât hưu cơ giưa dân tôc va quốc gia ngay cang đươc cung cố.

+ Tinh trang cư trú xen kẽ giưa cac dân tôc ở nươc ta la môt điêu kiên thuận lơi cơ ban đê tăng cương quan hê dân tôc. Tuy nhiên, tinh trang nay co tính hai mặt: "Môt mặt la điêu kiên đê tăng cương hiêu biết nhau, đoan kết, xích lai gần nhau; mặt khac, cần đê phòng trương hơp co thê chưa thật hiêu nhau, khac nhau vê phong tục, tập quan,... lam xuât hiên mâu thuẫn, tranh châp vê lơi ích, nhât la lơi ích kinh tế, dẫn tơi kha năng va cham nhưng ngươi thuôc cac dân tôc cung sinh sống trên môt đia ban".

- Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đều nhau.

Do điêu kiên tự nhiên, xa hôi va hậu qua cua cac chế đô ap bưc, boc lôt, xâm lươc trong lich sử nên trinh đô phat triên kinh tế, văn hoa, xa hôi giưa cac dân tôc còn chênh lêch đang kê. Đây la môt đặc trưng cần hết sưc quan tâm nhằm tưng bươc khắc phục tinh trang trên đê tăng cương khối đai đoan kết dân tôc.

- Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất trong đa dạng, mỗi dân tộc anh

Page 10: Bài tiểu luận vế dân tộc

em có những giá trị và sắc thái văn hoá riêng.

Cac dân tôc Viêt Nam đêu co đơi sống văn hoa mang ban sắc phong phú, đa dang, phan anh truyên thống lich sử, đơi sống tinh thần va niêm tự hao dân tôc. Đặc trưng cua sắc thai văn hoa dân tôc bao gôm tiếng noi, chư viết "Vê ngôn ngư, cac dân tôc nươc ta đêu co tiếng noi riêng - tiếng "mẹ đẻ" va đến nay đa co 26 dân tôc co chư viết ".

- Cư trú trên các địa bàn chiến lược:

Cac dân tôc thiêu số tuy chỉ chiếm 13% dân số ca nươc nhưng lai cư trú ở đia ban co vi trí chiến lươc quan trọng, co quan hê dòng tôc vơi cac dân tôc ở cac nươc lang giêng va khu vực.

Tóm lại, xuât phat tư qua trinh hinh thanh, phat triên va đặc trưng cơ ban cua dân tôc ta, Đang va Nha nươc ta luôn luôn quan tâm đến vân đê dân tôc, coi đo la vân đê chính tri - xa hôi rông lơn, toan diên gắn vơi mục tiêu xây dựng va bao vê Tô quốc xa hôi chu nghia.

2. Quan điểm, chính sach dân tôc của Đảng và Nhà nước ta hiên nay

Quan điểm:

Vân đê DT va đoan kết dân tôc la vân đê chiến lươc, cơ ban va câp bach cua CMVN hiên nay.Cac dân tôc trong đai gia đinh Viêt nam binh đẳng, đoan kết, tôn trọng va giúp đỡ nhau cung tiến bô, cung nhau thực hiên thắng lơi sự nghiêp CNH, HĐH xây dựng va bao vê Tô quốc. Công tac dân tôc va thực hiên chính sach dân tôc la trach nhiêm cua toan Đang, toan dân, cua ca HTCT.

Những chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta

Trong Văn kiên Đai hôi đai biêu toan quốc lần thư IX, Đang ta đa nêu rõ: Vân đê dân tôc va đoan kết cac dân tôc co vi trí chiến lươc trong sự nghiêp cach mang. Chính sach cua Đang, Nha nươc ta đối vơi dân tôc la "giư gin, lam giau, phat huy ban sắc văn hoa va truyên thống tốt đẹp giưa cac dân tôc; thực hiên công bằng xa hôi giưa cac dân tôc, giưa miên núi va miên xuôi". Nhưng chính sach cụ thê la:

- Chính sách phát triển kinh tế hàng hoá ở cac vung dân tôc thiêu số phu hơp vơi điêu kiên va đặc điêm cua tưng vung, khai thac đươc thế manh cua cac vung dân tôc. Đây la chính sach quan trọng nhât đê giam dần sự chênh lêch vê phat triên kinh tế. Tai Hôi nghi lần thư 9 Ban Châp hanh Trung ương khoa IX, Đang ta đa đê ra mục tiêu cụ thê đến năm 2010 "Cac vung dân tôc va miên núi cơ ban không còn hô đoi, giam hô nghèo xuống

Page 11: Bài tiểu luận vế dân tộc

dươi 10%; trên 90% hô dân co đu điên, nươc sinh hoat; xoa tinh trang nha tam, nha dôt nat; 100% số xa co đương ô tô đến trung tâm xa." Cụ thê la:

+ Phai thực hiên tốt chính sach giao đât, giao rưng, tao điêu kiên cho đông bao chu đông san xuât, gắn bo vơi đât va rưng. Cần "Co chính sach thu hút dân cư đến sinh sống ở vung đât biên giơi, hai đao còn thưa dân".

+ Thực hiên chính sach đinh canh, đinh cư cho đông bao cac dân tôc thiêu số (Hiên nay nươc ta co khoang 1 triêu ngươi còn sống du canh, du cư).

+ Đẩy manh phân công lao đông xa hôi đê hinh thanh cơ câu dân cư mơi ở cac vung dân tôc thiêu số, tao đông lực thúc đẩy cac dân tôc phat triên kinh tế.

+ Chăm lo xây dựng đơi sống vật chât, tinh thần, xoa đoi giam nghèo va chú trọng xây dựng cac cơ sở ha tầng ở miên núi.

- Tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hoá, ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng của đồng bào các dân tộc; Đây la vân đê quan trọng va tế nhi, cần lắng nghe ý kiến cua đông bao va co chính sach cụ thê nhằm xây dựng nên văn hoa tiên tiến đậm đa ban sắc dân tôc. Thực hiên va đam bao vê mặt phap lý quyên binh đẳng giưa cac ngôn ngư trên lanh thô Viêt Nam, tao điêu kiên đê co đươc quyên binh đẳng thực tế cua cac ngôn ngư trên tât ca cac linh vực; đông thơi co chính sach tích cực đê phô biến nhanh chong va sâu rông ở trinh đô cao ngôn ngư phô thông - Tiếng Viêt trong cac dân tôc thiêu số ở nươc ta. Tiếng Viêt la ngôn ngư chung, đê giao lưu văn hoa giưa cac dân tôc ở Viêt Nam vơi cac dân tôc khac trên thế giơi.

- Ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo ở miền núi, coi trọng đào tạo cán bộ và trí thức thuộc con em dân tộc thiểu số. C ần hỗ trơ lẫn nhau giưa đôi ngũ can bô thuôc mọi dân tôc trong ca nươc. Cần co chính sach đai ngô vật chât, tinh thần xưng đang đê can bô sau khi đươc đao tao trở vê xây dựng va yên tâm đong gop cho quê hương, rút dần khoang cach vê sự phat triên, tao điêu kiên đê miên núi tiến kip miên xuôi.

- Chính sách ưu tiên với cán bộ công tác tại vùng dân tộc ít người.

- Tăng cường đầu tư phát triển giao thông, giáo dục, y tế cho đồng bào các dân tộc.