bÀi giẢng phƯƠng phÁp nghiÊn cỨu khoa hỌc

22
BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phạm Thị Anh Lê – Trần Đăng Hưng Khoa Công nghệ Thông Tin - ĐHSPHN 1

Upload: ayoka

Post on 08-Feb-2016

169 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC. Phạm Thị Anh Lê – Trần Đăng Hưng Khoa Công nghệ Thông Tin - ĐHSPHN. Nội Dung. Giới thiệu về phương pháp nghiên cứu khoa học Quy trình nghiên cứu khoa học Xây dựng đề cương nghiên cứu Thực hiện nghiên cứu Cách viết một báo cáo khoa học - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

BÀI GIẢNGPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Phạm Thị Anh Lê – Trần Đăng HưngKhoa Công nghệ Thông Tin - ĐHSPHN

1

Page 2: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nội Dung

Giới thiệu về phương pháp nghiên cứu khoa học Quy trình nghiên cứu khoa học Xây dựng đề cương nghiên cứu Thực hiện nghiên cứu Cách viết một báo cáo khoa học Đánh giá định lượng kết quả nghiên cứu khoa học Một số vấn đề xã hội trong nghiên cứu khoa học Bài tập lớn môn học

2

Page 3: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Quy trình nghiên cứu khoa học

3

Page 4: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Quy trình nghiên cứu khoa học4

NC các khái niệm và lý thuyết

Xác định vấn đề NC

Tìm hiểu các NC trước đây

Giải thích kết quả, viết báo cáo

Thu thập dữ liệu

Xây dựng giả thuyết

Xây dựng đề cương

Phân tích dữ liệu

1 2 53 64 7

Page 5: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Quy trình nghiên cứu khoa học1. Xác định vấn đề NC: Chọn chủ đề NC bằng cách đặt ra các câu hỏi,…

Phù hợp với năng lực, chuyên môn, có hứng thú của người NC Có ý nghĩa thực tiễn và ứng dụng (phục vụ sản xuất, …) Đúng xu hướng phát triển của thời đại Xem xét khả năng kinh phí

Cách phát hiện vấn đề NC: thường qua các tình huống sau Quá trình NC, đọc và thu thập tài liệu Trong các hội nghị chuyên đề, báo cáo khoa học, … Trong mối quan hệ giữa con người với con người, con người với tự nhiên,

qua hoạt động lao động sản xuất,… Các vấn đề hay các câu hỏi NC bất chợt xuất hiện trong suy nghĩ của các

nhà khoa học, qua quan sát các hiện tượng tự nhiên, hoạt động sản xuất,…

Tính tò mò của các nhà khoa học

5

Page 6: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Quy trình nghiên cứu khoa học

2. Nghiên cứu các khái niệm và lý thuyết, tìm hiểu các NC trước đây: kiến thức cơ sở và lý thuyết nền tảng về vấn đề NC Thu thập và NC tài liệu nhằm mục đích sau:

Nắm bắt được phương pháp của các NC đã thực hiện trước đây Làm rõ hơn đề tài NC Giúp người NC có phương pháp luận hay luận cứ chặt chẽ hơn, giúp

xây dựng luận cứ để chứng minh giả thuyết khoa học. Bổ sung kiến thức về lĩnh vực NC Tránh trùng lặp với các NC trước đây

Phân loại tài liệu Nguồn thu thập tài liệu

6

Page 7: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Quy trình nghiên cứu khoa học

3. Xây dựng giả thuyết: Định nghĩa: Giả thuyết là câu trả lời ướm thử cho câu hỏi NC

hoặc sự tiên đoán cho “vấn đề” NC Các đặc điểm của giả thuyết:

Giả thuyết phải theo một nguyên lý chung và không thay đổi trong suốt quá trình NC

Phải phù hợp với điều kiện thực tế và cơ sở lý thuyết Giả thuyết càng đơn giản càng tốt Có thể được kiểm nghiệm và có tính khả thi

Một giả thuyết là tốt nếu:- Có tham khảo tài liệu và thu thập thông tin- Có mối quan hệ nhân-quả- Có thể thực nghiệm để thu thập số liệu

7

Page 8: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Quy trình nghiên cứu khoa học

3. Xây dựng giả thuyết: Mối quan hệ giữa giả thuyết và “vấn đề” khoa học:

Xác định câu hỏi (“vấn đề NCKH”) hình thành ý tưởng khoa học (đặt giả thuyết)

Trên cơ sở những quan sát ban đầu, những tình huống đặt ra (câu hỏi/vấn đề), những cơ sở lý thuyết (kiến thức đã có, tham khảo tài liệu), sự tiên đoán và những dự kiến tiến hành thực nghiệm giúp hình thành cơ sở lý luận khoa học để xây dựng giả thuyết khoa học.

Cấu trúc của giả thuyết: Cấu trúc có mối quan hệ “nhân-quả” Cấu trúc “nếu-thì”

8

Page 9: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Quy trình nghiên cứu khoa học

3. Xây dựng giả thuyết: Cách đặt giả thuyết: cần đặt các câu hỏi:

Có thể tiến hành thực nghiệm được không? Các yếu tố nào cần được nghiên cứu? Phương pháp thí nghiệm nào được dùng? Các chỉ tiêu nào cần tính toán và đạt được trong quá trình làm

thí nghiệm? Phương pháp xử lý số liệu nào cần dùng để bác bỏ hay chấp

nhận giả thuyết?

9

Page 10: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Quy trình nghiên cứu khoa học

3. Xây dựng giả thuyết: Giả thuyết hợp lý cần có các đặc điểm sau:

Phải phù hợp và dựa trên quan sát hay cơ sở lý thuyết hiện tại, nhưng ý tưởng trong giả thuyết là phần lý thuyết chưa được chấp nhận

Giả thuyết có thể làm sự tiên đoán để thể hiện khả năng đúng hay sai

Giả thuyết có thể làm thí nghiệm để thu thập số liệu, kiểm chứng hay chứng minh giả thuyết.

10

Page 11: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Quy trình nghiên cứu khoa học 4. Xây dựng đề cương: Phần mở đầu:

Tính cấp thiết của “vấn đề” lựa chọn NC Tình hình nghiên cứu Đối tượng, mục đích và phạm vi NC Phương pháp NCPhần nội dung: Trình bày vấn đề NC Phương pháp giải quyết Thực nghiệm Phân tích, đánh giá kết quả Kết luậnKế hoạch thực hiện NCTài liệu tham khảo

11

Page 12: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Quy trình nghiên cứu khoa học

5. Thu thập dữ liệu: thu thập dữ liệu để chứng minh hay bác bỏ giả thuyết Thu thập dữ liệu từ tham khảo tài liệu Thu thập dữ liệu từ thực nghiệm Thu thập dữ liệu phi thực nghiệm (phương pháp lập

bảng câu hỏi điều tra,…)

12

Page 13: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Quy trình nghiên cứu khoa học

6. Phân tích dữ liệu: sắp xếp và xử lý dữ liệu thu thập được Kết quả thu thập dữ liệu từ NC tài liệu, số liệu thống kê,

quan sát hoặc thực nghiệm tồn tại dưới dạng: định tính và định lượng (số liệu)

Các sự kiện và số liệu cần được xử lý để xây dựng luận cứ thực tiễn nhằm chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết.

Xử lý dữ liệu: xử lý toán học đối với các số liệu, xử lý logic đối với các sự kiện.

13

Page 14: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Quy trình nghiên cứu khoa học

7. Giải thích kết quả và viết báo cáo Đánh giá các kết quả đạt được về lý thuyết và ứng dụng Tiến hành thực nghiệm So sánh với các kết quả đã có Viết báo cáo

14

Page 15: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Xây dựng đề cương nghiên cứu

15

Page 16: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Xây dựng đề cương nghiên cứu16

Xây dựng đề cương tổng quát: Tên đề tài Người chủ trì Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Kết quả cần đạt được Các nội dung NC chính Kế hoạch thực hiên Dự toán kinh phí và phương tiện Tài liệu tham khảo

Page 17: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Xây dựng đề cương nghiên cứu17

Xây dựng đề cương chi tiết: Tên đề tài Đặt vấn đề Lược khảo tài liệu Vật liệu và phương pháp NC Kế hoạch thực hiện Dự trù kinh phí và vật tư thiết bị Tài liệu tham khảo

(Ví dụ một đề cương cụ thể)

Page 18: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Thực hiện nghiên cứu

18

Page 19: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Thực hiện nghiên cứu

Lập kế hoạch nghiên cứu Phân công công việc Kiểm tra định kỳ tiến độ thực hiện công việc Đánh giá kết quả Viết báo cáo

19

Page 20: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bài tập 1(Thời gian thực hiện: 2 tuần)

- Tìm và lựa chọn 1 bài báo khoa học (bài báo tiếng Anh hoặc tiếng Việt) về một chủ đề mà bạn quan tâm

- Tìm hiểu bài báo với những vấn đề sau :- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài trong bài báo- Mục đích của đề tài- Đối tượng và phạm vi NC- Nội dung NC- Kết quả của bài báo- Hướng phát triển tiếp theo

20

Page 21: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bài tập 2(Thời gian thực hiện: 2 tuần)

- Giáo viên gợi ý đề tài- Sinh viên tìm hiểu và viết đề cương NC

21

Page 22: BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bài tập 3(Thời gian thực hiện: 6 tuần)

- Thực hiện NC đề tài trong Bài tập 2- Viết báo cáo- Trình bày báo cáo

22