bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo cỘng hÒa xà hỘi chỦ nghĨa viỆt...

12
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Truyền động Thủy Lực và Khí Nén (Hydraulic and Pneumatic Transmission) - Mã số học phần: CN149 - Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ - Số tiết học phần: 20 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành, 30 tiết tự học. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn: Kỹ Thuật Cơ Khí - Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa Công Nghệ 3. Điều kiện: - Điều kiện tiên quyết: Không - Điều kiện song hành: Không 4. Mục tiêu của học phần: Mục tiêu Nội dung mục tiêu CĐR CTĐT 4.1 - Hiểu được định luật Pascal trong truyền dẫn lưu chất. Mô tả được các hệ thống thủy lực và khí nén, giải thích được nguyên lý truyền dẫn của thủy lực và khí nén. - Áp dụng, phân tích chức năng và thiết kế mạch các thiết bị được sử dụng trong mạch thủy lực và khí nén phục vụ yêu cầu công việc cụ thể. - Có kiến thức tiếng Anh chuyên ngành 2.1.1b 2.1.2a; 2.1.2d; 2.1.2e 2.1.3a; 2.1.3b; 2.1.3c; 2.1.3d 2.2.2b 4.2 - Có khả năng làm theo, vận hành căn chỉnh dựa trên các kiến thức môn học vào việc tính toán, thiết kế, lắp đặt, vận hành và bảo trì các thiết bị thủy lực và khí nén. - Có khả năng điều chỉnh, lựa chọn và thiết kế các mạch điểu khiển thủy lực và khí nén dựa trên kiến thức đã học để áp dụng vào thực tiễn sau khi tốt nghiệp trong một số công việc liên quan đến hệ thống thủy lực và khí nén như: thiết kế, chế tạo, lắp ráp thiết bị, mô phỏng.… 2.2.1a; 2.2.1b; 2.2.1c; 2.2.1.d; 2.2.1e; 2.2.1f 4.3 - Có khả năng tổng hợp các kiến thức về thủy lực và khí nén đã học. - Có kỹ năng chú ý đến từng chi tiết nhỏ trong các thiết bị thủy lực và khí nén. - Sử dụng thành thạo phần mềm mô phỏng thủy lực và khí nén. - Có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm để truyền đạt kiến 2.2.2a; 2.2.2b

Upload: others

Post on 19-Sep-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …cet.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/CN149.pdf · Thí nghiệm Truyền động thủy lực

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Truyền động Thủy Lực và Khí Nén

(Hydraulic and Pneumatic Transmission)

- Mã số học phần: CN149

- Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ

- Số tiết học phần: 20 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành, 30 tiết tự học.

2. Đơn vị phụ trách học phần:

- Bộ môn: Kỹ Thuật Cơ Khí

- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa Công Nghệ

3. Điều kiện:

- Điều kiện tiên quyết: Không

- Điều kiện song hành: Không

4. Mục tiêu của học phần:

Mục

tiêu Nội dung mục tiêu CĐR CTĐT

4.1

- Hiểu được định luật Pascal trong truyền dẫn lưu chất. Mô tả

được các hệ thống thủy lực và khí nén, giải thích được

nguyên lý truyền dẫn của thủy lực và khí nén.

- Áp dụng, phân tích chức năng và thiết kế mạch các thiết bị

được sử dụng trong mạch thủy lực và khí nén phục vụ yêu

cầu công việc cụ thể.

- Có kiến thức tiếng Anh chuyên ngành

2.1.1b

2.1.2a; 2.1.2d;

2.1.2e

2.1.3a; 2.1.3b;

2.1.3c; 2.1.3d

2.2.2b

4.2

- Có khả năng làm theo, vận hành và căn chỉnh dựa trên các

kiến thức môn học vào việc tính toán, thiết kế, lắp đặt, vận

hành và bảo trì các thiết bị thủy lực và khí nén.

- Có khả năng điều chỉnh, lựa chọn và thiết kế các mạch điểu

khiển thủy lực và khí nén dựa trên kiến thức đã học để áp

dụng vào thực tiễn sau khi tốt nghiệp trong một số công việc

liên quan đến hệ thống thủy lực và khí nén như: thiết kế, chế

tạo, lắp ráp thiết bị, mô phỏng.…

2.2.1a; 2.2.1b;

2.2.1c; 2.2.1.d;

2.2.1e; 2.2.1f

4.3

- Có khả năng tổng hợp các kiến thức về thủy lực và khí nén

đã học.

- Có kỹ năng chú ý đến từng chi tiết nhỏ trong các thiết bị

thủy lực và khí nén.

- Sử dụng thành thạo phần mềm mô phỏng thủy lực và khí

nén.

- Có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm để truyền đạt kiến

2.2.2a; 2.2.2b

Page 2: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …cet.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/CN149.pdf · Thí nghiệm Truyền động thủy lực

Mục

tiêu Nội dung mục tiêu CĐR CTĐT

thức chuyên môn và làm việc chung với nhiều người ở các

trình độ khác nhau.

4.4

- Có tinh thần và ý thức trong việc vận dụng kiến thức đã học

vào yêu cầu công việc liên quan đến chuyên môn nghề

nghiệp ngành cơ khí nói riêng và ngành kỹ thuật nói chung.

- Có ý thức để tích lũy được phong cách cần mẫn, tỉ mỉ trong

học tập cũng như công việc.

2.3a; 2.3b;

2.3c

5. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR

HP Nội dung chuẩn đầu ra

Mục

tiêu CĐR CTĐT

Kiến thức

CO1

Mô tả các ứng dụng cùng với các ưu điểm và nhược

điểm của hệ thống truyền động thủy lực và khí nén

cho công nghiệp và đời sống.

4.1

2.1.1b;

2.1.2a; 2.1.2d

2.1.3a; 2.1.3b

CO2

Vẽ các ký hiệu, trình bày chức năng và nguyên tắc

hoạt động của thiết bị được sử dụng trong các hệ

thống truyền động thủy lực và khí nén.

4.1 2.1.3a; 2.1.3b

CO3 Biết được tên tiếng Anh của các thiết bị 4.1 2.2.2b

CO4

Thiết kế và mô phỏng các mạch điều khiển khí nén,

mạch khí nén điện, mạch thủy lực, điện - thủy lực với

các phần mềm hỗ trợ (Fluidsim hoặc Automation

Studio).

4.2

2.1.1b;

2.1.2a; 2.1.2d;

2.1.2e

2.1.3a; 2.1.3b;

2.1.3c; 2.1.3d

CO5 Thiết kế, tính toán các thông số của thiết bị thủy lực

và khí nén 4.2 2.1.2a; 2.1.2d;

Kỹ năng

CO6 Phân tích các hệ thống được điều khiển bằng khí nén,

khí nén điện, thủy lực, thủy lực điện trong thực tế. 4.2

2.2.1a; 2.2.1b;

2.2.1c; 2.2.1d;

2.2.1e; 2.2.1f

CO7 Phát hiện lỗi của các yếu tố, sửa chữa và bảo trì hệ

thống truyền động khí nén và thủy lực. 4.2 2.2.1c; 2.2.1d

CO8 Khả năng xác định các thành phần của hệ thống thủy

lực và khí nén 4.2

2.2.1a; 2.2.1c;

2.2.1d; 2.2.1e;

CO9 Có thể xem xét và trình bày nội dung chuyên ngành. 4.3 2.2.2a; 2.2.2b

Thái độ/Mức độ tự chủ và trách nhiệm

CO10 Nghiêm túc, kỷ luật, tỉ mĩ và biết sắp xếp các thiết bị

gọn gàng sau khi đã sử dụng. 4.4 2.3a; 2.3b; 2.3c

Page 3: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …cet.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/CN149.pdf · Thí nghiệm Truyền động thủy lực

6. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

- Tìm hiểu các ứng dụng của hệ thống thủy lực và khí nén trong đời sống.

- Tìm hiểu về hệ thống thủy lực:

+ Nguyên lý Pascal trong truyền dẫn thủy lực và tính toán về các nguyên lý bơm

thủy lực cơ bản.

+ Tìm hiểu về các cơ cấu tác động, van thủy lực, thiết bị phụ và các mạch truyền

động thủy lực cơ bản và điển hình.

- Tìm hiểu về hệ thống khí nén:

+ Hệ thống cung cấp và xử lý khí nén, phẩn tử xử lý, phần tử điều khiển, cơ cấu tác

động, các mạch khí nén cơ bản.

+ Thiết kế hệ thống điểu khiển khí nén thuần túy và điện – khí nén.

7. Cấu trúc nội dung học phần:

7.1. Lý thuyết

Nội dung Số tiết CĐR HP

Chương 1. Đại cương về Truyền động Thủy Lực 2 CO10

1.1. Ưu nhược điểm hệ thống thủy lực CO1; CO8;

1.2. Nguyên lý Pascal trong truyền dẫn Thủy lực CO1; CO7;

1.3. Ví dụ về truyền dẫn thủy lực CO1

1.4. Các loại truyền động CO1; CO8;

1.5. Các đặc trưng của hệ thống thủy lực CO1; CO2;

CO7; CO8;

1.6. Các tổn thất trong hệ thống thủy lực CO1; CO7;

CO8;

1.7. Độ nhớt và yêu cầu đối với dầu thủy lực CO1; CO7;

Chương 2. Bơm, Van Thủy lực và các cơ cấu tác động 2 CO1; CO2;

CO3; CO5;

CO7; CO8;

CO9; CO10;

2.1. Bơm

2.1.1. Công dụng bơm

2.1.2. Phân loại bơm

2.1.3. Đặc tính bơm

2.1.4. Ký hiệu

2.1.5. Công thức tính toán bơm

2.1.6. Các loại bơm trong hệ thống thủy lực

2.1.7. Các mạch bơm cơ bản

2.2. Các cơ cấu tác động

2.2.1. Phân loại xy lanh

2.2.2. Cấu tạo xy lanh

2.2.3. Công thức tính toán xy lanh

2.2.4. Điều kiện làm việc của xy lanh

2.2.5. Phương pháp cố định xy lanh

2.2.6. Tính toán và kiểm tra bền cần piston

Page 4: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …cet.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/CN149.pdf · Thí nghiệm Truyền động thủy lực

Nội dung Số tiết CĐR HP

2.2.7. Động cơ dầu bán quay

2.2.8. Động cơ dầu ép

2.3. Van Thủy Lực

2.3.1. Van điều khiển áp suất

2.3.2. Van điều khiển lưu lượng

2.3.3. Van điều khiển hướng

Chương 3. Thiết bị phụ và một số mạch Thủy lực điển

hình

2 CO1; CO2;

CO3; CO4;

CO5; CO6;

CO7; CO8;

CO9; CO10;

3.1. Thiết bị phụ

3.1.1. Thùng dầu

3.1.2. Thiết bị làm mát

3.1.3. Bộ lọc dầu

3.1.4. Ống dẫn, đầu nối

3.1.5. Ắc quy thủy lực

3.2. Một số mạch Thủy Lực điển hình

3.2.1. Mạch điều khiển áp suất

3.2.2. Mạch điều khiển lưu lượng

3.2.3. Mạch điều khiển trực tiếp

3.2.4. Máy dập thủy lực bằng tay

3.2.5. Cơ cấu kẹp chặt chi tiết gia công

3.2.6. Hệ thống cẩu tải trọng nhẹ

3.2.7. Mạch thủy lực máy khoan bàn

Chương 4. Đại cương về Truyền động khí nén 2 CO1; CO2;

CO3; CO5;

CO7; CO8;

CO9; CO10;

4.1. Đại cương về kỹ thuật khí nén

4.1.1. Giới thiệu về kỹ thuật khí nén

4.1.2. Đặc điểm của không khí

4.1.3. Các đại lượng vật lý và đơn vị thường dùng

trong khí nén

4.1.4. Các đặc điểm của truyền động khí nén

4.1.5. Các đại lượng và định luật vật lý

4.1.6. Cấu trúc của một hệ thống truyền động bằng khí

nén

4.2. Hệ thống cung cấp và xử lý khí nén

4.2.1. Máy nén khí

4.2.2. Bộ lọc

4.2.3. Bộ điều chỉnh áp suất

4.2.4. Thiết bị bôi trơn

4.2.5. Nhóm thiết bị điều hòa

4.2.6. Hệ thống xử lý khí nén trong công nghiệp

Page 5: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …cet.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/CN149.pdf · Thí nghiệm Truyền động thủy lực

Nội dung Số tiết CĐR HP

4.2.7. Hệ thống thiết bị phân phối khí nén

4.3. Phần tử xử lý

4.3.1. Van điều chỉnh áp suất

4.3.2. Van điều chỉnh lưu lượng

4.3.3. Van một chiều

4.3.4. Van logic

4.3.5. Cảm biến khí

4.4. Phần tử điều khiển

4.4.1. Van phân phối

4.4.2. Các phương pháp điều khiển van đảo chiều

4.4.3. Các van đảo chiều thông dụng

4.5. Cơ cấu tác động khí nén

4.5.1. Xy lanh

4.5.2. Động cơ khí nén

4.5.3. Van chân không

4.6. Mạch khí nén

4.6.1. Các ký hiệu dùng trong sơ đồ mạch

4.6.2. Nguyên tắc trình bày sơ đồ mạch

4.6.3. Các mạch khí nén

Chương 5. Thiết kế mạch khí nén hoạt động tự động 4 CO1; CO2;

CO3; CO4;

CO5; CO6;

CO7; CO8;

CO9; CO10;

5.1. Các phần tử logic khí nén

5.2. Phương pháp Karnaugh

5.3. Phương pháp theo tầng

Chương 6. Đại cương về Truyền động điện – khí nén 2 CO1; CO2;

CO3; CO4;

CO5; CO6;

CO7; CO8;

CO9; CO10;

6.1. Nguồn khí

6.2. Nút nhấn, công tắc điều khiển và cảm biến

6.3. Rơle và công tắc tơ

6.4. Van điều hướng được kích hoạt bằng điện

6.5. Hệ thống điều khiển rơle

Chương 7. Thiết kế mạch điện – khí nén hoạt động tự

động

6 CO1; CO2;

CO3; CO4;

CO5; CO6;

CO7; CO8;

CO9; CO10;

7.1. Phương pháp điều khiển tuần tự

7.2. Phương pháp điều khiển theo tầng

7.3. Phương pháp điều khiển ghép tầng

Page 6: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …cet.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/CN149.pdf · Thí nghiệm Truyền động thủy lực

Nội dung Số tiết CĐR HP

7.4. Phương pháp điều khiển theo nhịp

7.5. Phương pháp điều khiển kết hợp

7.6. Ứng dụng mạch điều khiển điện – khí nén nâng

cao

7.2. Thực hành

Nội dung Số tiết CĐR HP

Bài 1. Hệ thống thủy lực CO1; CO2;

CO3; CO6;

CO7; CO8;

CO9; CO10

1.1. Van an toàn 1

1.2. Van tiết lưu 1

1.3. Máy nâng hàng (cần cẩu) 1

1.4. Mạch vi sai 1

Bài 2. Hệ thống khí nén CO1; CO2;

CO3; CO6;

CO7; CO8;

CO9; CO10

2.1. Điều khiển trực tiếp và Điều khiển gián tiếp 1 ...

2.2. Cổng Logic AND và Cổng Logic OR 1 ...

2.3. Mạch nhớ và điều khiển có tốc độ 1

2.4. Điều khiển dựa vào áp suất 1

2.5. Điều khiển theo thời gian 1

2.6. Điều khiển trình tự bằng phương pháp Karnaugh 1

2.7. Điều khiển trình tự bằng phương pháp theo tầng 1

Bài 3. Hệ thống điện – khí nén CO1; CO2;

CO3; CO6;

CO7; CO8;

CO9; CO10

3.1. Điều khiển trực tiếp và Điều khiển gián tiếp 1

3.2. Cổng Logic AND và Cổng Logic OR 1

3.3. Điều khiển tùy động theo hành trình sử dụng Role 1

3.4. Điều khiển duy trì 1

3.5. Điều khiển sử dụng Role áp suất, Role thời gian 1

3.6. Điều khiển sử dụng bộ đếm 1

3.7. Điều khiển trình tự bằng phương pháp theo tầng 1

3.8. Điều khiển trình tự bằng phương pháp theo nhịp 1

Bài 4. Kiểm tra thực hành 1 CO1; CO2;

CO3; CO6;

CO7; CO8;

CO9; CO10

8. Phương pháp giảng dạy:

- Thuyết trình tại lớp.

- Bài tập trên lớp.

Page 7: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …cet.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/CN149.pdf · Thí nghiệm Truyền động thủy lực

- Sinh viên mô phỏng bài tập cá nhân dựa theo video hướng dẫn của giảng viên

cung cấp.

- Lớp học điện tử.

- Lớp học nghịch đảo.

- Thực hành tại phòng thí nghiệm.

9. Nhiệm vụ của sinh viên:

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành.

- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần.

- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.

10. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:

10.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

TT Điểm thành phần Quy định Trọng

số CĐR HP

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% CO10

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài được giao 20% CO1; CO2;

CO3; CO4;

CO5; CO6;

CO7; CO8;

CO9; CO10;

3 Điểm thực hành - Báo cáo/kỹ năng, kỹ xảo thực

hành/....

- Tham gia 100% số giờ

20% CO1; CO2;

CO3; CO6;

CO7; CO8;

CO9; CO10

4 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi viết (90 phút)

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và

100% giờ thực hành

- Bắt buộc dự thi

50% CO1; CO2;

CO3; CO4;

CO5; CO6;

CO7; CO8;

CO9; CO10;

10.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang

điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần

nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một

chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm

4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.

11. Tài liệu học tập:

Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt

[1] Giáo trình truyền động thủy lực và khí nén / Ngô CN.018986; CN.018991;

Page 8: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …cet.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/CN149.pdf · Thí nghiệm Truyền động thủy lực

Quang Hiếu (chủ biên) ; Trần Trung Tính,

9786049196713.- 621.51/ H309

CN.018994; CN.018997;

CN.019000; MOL.080581;

MOL.080583; MOL.080584;

MON.054558; MON.054559

[2] Giáo trình công nghệ thủy lực và khí nén / Lê Hiếu

Giang, Nguyễn Thị Hồng Minh.- 621.51/ Gi106

MOL.074442; MOL.074454;

MOL.074466; MON.050358;

MON.050370

[3] Giáo trình hệ thống truyền động thủy lực và khí

nén / Trần Ngọc Hải (chủ biên) ; Trần Xuân Tuỳ.-

621.51/ H103

MOL.069800; MOL.069801;

MON.045912

[4] Hệ thống điều khiển tự động khí nén / Nguyễn

Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh.- 621.51/

Ph561

MOL.068568; MOL.068767;

MON.044794; MON.044795

[5] Hệ thống khí nén trong công nghiệp (Nguyên tắc

thiết kế và tự động hóa) / Lê Hiếu Giang.- 620.107/

Gi106

MOL.069808; MOL.069809;

MON.045917

[6] Hệ thống điều khiển bằng khí nén / Nguyễn Ngọc

Phương.- 621.51/ Ph561

CN.017813; CN.017814;

CN.017815

[7] Truyền động tự động khí nén / Phạm Văn Khảo.-

621.51/ Kh108

CN.014358; CN.014359;

CN.014360; CN.014154;

CN.014228; MOL.046545;

MOL.046546; MON.025515;

MON.108839; MOL.01830;

MOL.018302

[8] Hệ thống điều khiển bằng khí nén / Nguyễn Ngọc

Phương.- 621.51/ Ph561

CN.012736; CN.012737;

CN.012738; MOL.045774;

MOL.045775; MOL.047485;

MOL.047486; MON.025111;

MON.026768

[9] Các cơ cấu trong kỹ thuật: Cơ cấu điện, cơ cấu

thủy lực và khí nén / I. I. Artôbôlepxki; Võ Trần

Khúc Nhã biên dịch.- 620.1/ A792

MOL.016875; MOL.016876;

MOL.032539; MOL.032541;

MOL.034257; MOL.034258;

MOL.034260; MON.014833

[10] Hệ thống điều khiển bằng khí nén / Nguyễn Ngọc

Phương.- 621.51/ Ph561

MOL.030785; MON.113555

[11] Hệ thống điều khiển bằng khí nén / Nguyễn Ngọc

Phương.- 621.51/ Ph561

CN.014149; CN.014150

[12] Máy thủy lực thể tích : (Giáo trình dành cho sinh

viên các ngành cơ khí, máy năng lượng, máy hóam

tự động hóa,...) / Hoàng Thị Bích Ngọc.- 621.2/

Ng419

CN.012897; CN.012898;

CN000516; CN000517;

MOL.017103; MOL.017104;

MOL.018855; MOL.018856;

MON.107884; MON.108397

[13] Power Hydraulics / Michael Pinches

Page 9: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …cet.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/CN149.pdf · Thí nghiệm Truyền động thủy lực

[14] Power pneumatics / Michael J Pinches, Brian J

Callear, 0 13 489790 0.- 621.2/ P647

1c_323331

[15] Hydraulics textbook / Merkle

[16] Pneumatic / FESTO.- 621.9/ P738 2c_174741

[17] Automation with pneumatics / FESTO.- 621.9/

A239w

1c_174731

[18] Fluid SIM hydraulics: Manual / FESTO.-

620.004/ F646

1c_179231

12. Hướng dẫn sinh viên tự học:

Tuần Nội dung Lý

thuyết

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Nhiệm vụ của sinh viên

1 Chương 1: Đại cương về

Truyền động Thủy Lực

1.1. Ưu nhược điểm hệ

thống thủy lực

1.2. Nguyên lý Pascal

trong truyền dẫn Thủy

lực

1.3. Ví dụ về truyền dẫn

thủy lực

1.4. Các loại truyền động

1.5. Các đặc trưng của

hệ thống thủy lực

1.6. Các tổn thất trong hệ

thống thủy lực

1.7. Độ nhớt và yêu cầu

đối với dầu thủy lực

2 0 - Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến

1.7, Chương 1

+ Tài liệu [3]: nội dung từ Chương 1 đến

Chương 2

- Làm bài tập Chương 1, tài liệu [1]

- Tham khảo tài liệu [12], [13], [15],

[18]

2 Chương 2: Bơm, Van

Thủy lực và các cơ cấu

tác động

2.1. Bơm

2.2. Các cơ cấu tác động

2.3. Van thủy lực

2 0 - Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [1]: nội dung từ Chương 2 đến

Chương 4

+ Ôn lại nội dung “Đại cương về Truyền

động Thủy Lực” đã học ở học Chương 1

- Làm bài tập Chương 2, 3, 4, tài liệu [1]

- Tham khảo tài liệu [12], [13], [15],

[18]

3 Chương 3: Thiết bị phụ

và một số mạch Thủy

lực điển

hình

3.1. Thiết bị phụ

3.2. Một số mạch thủy lực

điển hình

2 0 - Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [1]: nội dung từ Chương 5 đến

Chương 6

+ Tài liệu [3]: nội dung từ Chương 3 đến

Chương 5

+ Ôn lại nội dung “Bơm, Van Thủy lực

và các cơ cấu tác động” đã học ở học ở

Chương 2

- Làm bài tập và mô phỏng các thiết bị

cũng như mạch thủy lực Chương 5, 6, tài

liệu [1]

Page 10: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …cet.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/CN149.pdf · Thí nghiệm Truyền động thủy lực

Tuần Nội dung Lý

thuyết

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Nhiệm vụ của sinh viên

- Tham khảo tài liệu [12], [13], [15],

[18]

4 Chương 4: Đại cương về

Truyền động khí nén

4.1. Đại cương về kỹ

thuật khí nén

4.2. Hệ thống cung cấp

và xử lý khí nén

4.3. Phần tử xử lý

4.4. Phần tử điều khiển

4.5. Cơ cấu tác động khí

nén

4.6. Mạch khí nén

2 0 - Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ Chương 7 đến

Chương 12

+ Tài liệu [2]: nội dung Chương 1

+ Tài liệu [3]: nội dung từ Chương 6 đến

Chương 7

+ Tài liệu [4]: nội dung từ Chương 1 đến

Chương 5

+ Ôn lại nội dung “Thủy lực” đã học ở

Chương 1, 2, 3

- Tham khảo tài liệu [5], [6], [7], [8],

[9], [10], [11], [14], [16], [18]

5 Chương 5: Thiết kế

mạch khí nén hoạt

động tự động

5.1. Các phần tử logic

khí nén

5.2. Phương pháp

Karnaugh

2 0 - Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [1]: nội dung Chương 13

+ Tài liệu [3]: nội dung Chương 2

+ Tài liệu [4]: nội dung từ Chương 6 đến

Chương 7

+ Ôn lại nội dung “Đại cương về Truyền

động khí nén” đã học ở Chương 4

- Làm bài tập và mô phỏng các bài tập

Chương 13, tài liệu [1]

- Tham khảo tài liệu [5], [6], [7], [8],

[9], [10], [11], [14], [16], [18]

6 Chương 5: Thiết kế

mạch khí nén hoạt

động tự động

5.3. Phương pháp theo

tầng

2 5 - Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [2]: nội dung Chương 3

+ Tài liệu [4]: nội dung Chương 7

- Làm bài tập và mô phỏng các bài tập

Chương 5.

- Tham khảo tài liệu [5], [6], [7], [8],

[9], [10], [11], [14], [16], [18]

- Thực hành:

+ Làm việc nhóm (theo danh dách phân

nhóm): làm bài thí nghiệm số 1, 2, 3 , tài

liệu thí nghiệm giảng viên cung cấp và

viết báo cáo của nhóm.

+ Viết báo cáo bài thí nghiệm số 1, 2, 3

+ Tìm hiểu bài thí nghiệm số 1, 2, 3

được hướng dẫn trong tài liệu thí

nghiệm giảng viên cung cấp. Chú ý tìm

hiểu phương pháp thí nghiệm và phân

tích số liệu.

7 Chương 6: Đại cương về

Truyền động điện – khí

nén

6.1. Nguồn khí

6.2. Nút nhấn, công tắc

2 5 - Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [2]: nội dung Chương 8

+ Tài liệu [3]: nội dung Chương 7 đến

Chương 8

+ Tài liệu [4]: nội dung Chương 8

- Thực hành:

Page 11: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …cet.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/CN149.pdf · Thí nghiệm Truyền động thủy lực

Tuần Nội dung Lý

thuyết

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Nhiệm vụ của sinh viên

điều khiển và cảm biến

6.3. Rơle và công tắc tơ

6.4. Van điều hướng

được kích hoạt bằng điện

6.5. Hệ thống điều khiển

rơle

+ Làm việc nhóm (theo danh dách phân

nhóm): làm bài thí nghiệm số 1, 2, 3 , tài

liệu thí nghiệm giảng viên cung cấp và

viết báo cáo của nhóm.

+ Viết báo cáo bài thí nghiệm số 1, 2, 3

+ Tìm hiểu bài thí nghiệm số 1, 2, 3

được hướng dẫn trong tài liệu thí

nghiệm giảng viên cung cấp. Chú ý tìm

hiểu phương pháp thí nghiệm và phân

tích số liệu.

8 Chương 7: Thiết kế

mạch điện – khí nén

hoạt động tự động

7.1. Phương pháp điều

khiển tuần tự

7.2. Phương pháp điều

khiển theo tầng

7.3. Phương pháp điều

khiển ghép tầng

2 5 - Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [2]: nội dung Chương 8

+ Tài liệu [3]: nội dung Chương 8

+ Tài liệu [4]: nội dung Chương 8

- Làm bài tập và mô phỏng các bài tập

Chương 7.

- Tham khảo tài liệu [5], [6], [7], [8],

[9], [10], [11], [14], [16], [18]

- Thực hành:

+ Làm việc nhóm (theo danh dách phân

nhóm): làm bài thí nghiệm số 1, 2, 3 , tài

liệu thí nghiệm giảng viên cung cấp và

viết báo cáo của nhóm.

+ Viết báo cáo bài thí nghiệm số 1, 2, 3

+ Tìm hiểu bài thí nghiệm số 1, 2, 3

được hướng dẫn trong tài liệu thí

nghiệm giảng viên cung cấp. Chú ý tìm

hiểu phương pháp thí nghiệm và phân

tích số liệu.

9 Chương 7: Thiết kế

mạch điện – khí nén

hoạt động tự động

7.4. Phương pháp điều

khiển theo nhịp

2 5 - Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [2]: nội dung Chương 8

+ Tài liệu [3]: nội dung Chương 8

+ Tài liệu [4]: nội dung Chương 8

- Làm bài tập và mô phỏng các bài tập

Chương 7.

- Tham khảo tài liệu [5], [6], [7], [8],

[9], [10], [11], [14], [16], [18]

- Thực hành:

+ Làm việc nhóm (theo danh dách phân

nhóm): làm bài thí nghiệm số 1, 2, 3 , tài

liệu thí nghiệm giảng viên cung cấp và

viết báo cáo của nhóm.

+ Viết báo cáo bài thí nghiệm số 1, 2, 3

+ Tìm hiểu bài thí nghiệm số 1, 2, 3

được hướng dẫn trong tài liệu thí

nghiệm giảng viên cung cấp. Chú ý tìm

hiểu phương pháp thí nghiệm và phân

tích số liệu.

10 Chương 7: Thiết kế 2 0 - Nghiên cứu trước:

Page 12: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …cet.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/CN149.pdf · Thí nghiệm Truyền động thủy lực

Tuần Nội dung Lý

thuyết

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Nhiệm vụ của sinh viên

mạch điện – khí nén

hoạt động tự động

7.5. Phương pháp điều

khiển kết hợp

7.6. Ứng dụng mạch điều

khiển điện – khí nén

nâng cao

+ Tài liệu [2]: nội dung từ Chương 8 đến

Chương 10

+ Tài liệu [3]: nội dung Chương 8

+ Tài liệu [4]: nội dung từ Chương 9 đến

Chương 14

- Làm bài tập và mô phỏng các bài tập

Chương 7.

- Tham khảo tài liệu [5], [6], [7], [8],

[9], [10], [11], [14], [16], [18]

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 201…

TL. HIỆU TRƯỞNG

TRƯỞNG KHOA

TRƯỞNG BỘ MÔN