bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo cỘng hÒa xà hỘi chỦ nghĨa viỆt...

14
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : LUẬT LAO ĐỘNG 1 (Labour Law 1) - Mã số học phần : KL322 - Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ - Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Luật Thương mại - Khoa: Khoa Luật 3. Điều kiện tiên quyết: KL101, KL102 4. Mục tiêu của học phần: Sinh viên hiểu và vận dụng được các quy phạm pháp luật trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan trong quan hệ lao động. Trước tiên phải phân định được đ âu là quan hệ thuộc Luật Lao động điều chỉnh; xác định được quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động; các quy định về việc làm, học nghề. Bên cạnh đó sinh viên sẽ nắm vững những quy định liên quan đối thoại, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động; hợp đồng lao động. Đặc biệt là giải quyết được quyền lợi cho người lao động khi chấm dứt quan hệ lao động. Xác định được thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo quy định và quan trọng nhất là tính toán được tiền lương cho người lao động khi làm thêm, làm đêm. 4.1. Kiến thức: 4.1.1. Xác định được đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động, phân định được quan hệ thuộc Luật Lao động điều chỉnh với các quan hệ lao động khác. 4.1.2. Xác định được điều kiện để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật lao động, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động.

Upload: others

Post on 15-Oct-2019

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …sl.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/KL322.pdflượng tập thể, thỏa ước lao động tập

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần : LUẬT LAO ĐỘNG 1 (Labour Law 1)

- Mã số học phần : KL322

- Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ

- Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết

2. Đơn vị phụ trách học phần:

- Bộ môn : Luật Thương mại

- Khoa: Khoa Luật

3. Điều kiện tiên quyết: KL101, KL102

4. Mục tiêu của học phần:

Sinh viên hiểu và vận dụng được các quy phạm pháp luật trong việc giải quyết các

vấn đề phát sinh liên quan trong quan hệ lao động. Trước tiên phải phân định được đâu là

quan hệ thuộc Luật Lao động điều chỉnh; xác định được quyền và nghĩa vụ của các bên

trong quan hệ lao động; các quy định về việc làm, học nghề. Bên cạnh đó sinh viên sẽ

nắm vững những quy định liên quan đối thoại, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động;

hợp đồng lao động. Đặc biệt là giải quyết được quyền lợi cho người lao động khi chấm

dứt quan hệ lao động. Xác định được thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo quy định

và quan trọng nhất là tính toán được tiền lương cho người lao động khi làm thêm, làm

đêm.

4.1. Kiến thức:

4.1.1. Xác định được đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động, phân định được quan

hệ thuộc Luật Lao động điều chỉnh với các quan hệ lao động khác.

4.1.2. Xác định được điều kiện để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật lao động,

quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động.

Page 2: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …sl.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/KL322.pdflượng tập thể, thỏa ước lao động tập

2

4.1.3 Xác định các yếu tố cấu thành nên việc làm, phân định được trách nhiệm đảm

bảo việc làm cho người lao động của các chủ thể có liên quan, giải quyết các

vấn đề liên quan đến quan hệ việc làm.

4.1.4 Tổng hợp được các quy định về học nghề, giải quyết được những vấn đề phát

sinh liên quan đến quan hệ học nghề.

4.1.5 Tổng hợp, phân tích và đánh giá các quy định pháp luật về đối thoại, thương

lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể.

4.1.6 Giải quyết được các vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động, cũng như các

quyền lợi liên quan cho các bên khi chấm dứt quan hệ lao động.

4.1.7 Áp dụng được các quy định về thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi, giải quyết

được quyền lợi cho các bên liên quan đến thời giờ làm việc thời giờ nghỉ

ngơi.

4.1.8 Hiểu biết và vận dụng tính toán được tiền lương cho người lao động, có thể tư

vấn cho người sử dụng lao động trong việc xây dựng thang lương, bảng

lương.

4.2. Kỹ năng:

4.2.1. Có khả năng phân tích và đánh giá quy định của pháp luật.

4.2.2. Giải quyết được các tình huống phát sinh đến các quy định liên quan nội

dung môn học.

4.2.3. Tính toán được trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc, tiền lương, những vấn

đề liên quan đến bồi thường khi chấm dứt quan hệ lao động.

4.2.4. Vận dụng kiến thức để tư vấn các vấn đề liên quan trong quan hệ lao động.

4.2.5 Tìm tòi, tra cứu, thông tin liên quan đến pháp luật lao động.

4.2.6 Giúp cho sinh viên phát triển kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình.

4.2.7 Giúp cho sinh viên phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu.

4.3. Thái độ:

4.3.1. Có ý thức tuân thủ pháp luật lao động nói riêng và pháp luật nói chung

4.3.2. Có trách nhiệm với nghĩa vụ của bản thân và trách nhiệm trước tập thể.

Page 3: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …sl.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/KL322.pdflượng tập thể, thỏa ước lao động tập

3

4.3.3. Có thái độ tích cực khi phối hợp làm việc nhóm và học tập trên lớp.

5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

Trang bị các kiến thức về quan hệ thuộc luật lao động điều chỉnh, quyền và nghĩa

vụ của các bên trong quan hệ lao động, những nội dung liên quan đến quan hệ học nghề,

quan hệ việc làm, các quy định về thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi, giải quyết được

quyền lợi cho các bên liên quan đến thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi, những nội dung

liên quan đến việc xây dựng thang lương bảng lương cũng như tính toán tiền lương cho

người lao động

6. Cấu trúc nội dung học phần:

6.1. Lý thuyết: 30 tiết

Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chương 1. Khái quát chung về Luật Lao động

1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động

2. Phương pháp điều chỉnh của Luật Lao động

3. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Lao động

Chương 2: Quan hệ pháp luật lao động

1. Khái niệm

2. Các thành phần cấu tạo của quan hệ pháp luật

lao động

2.1. Chủ thể

2.2. Khách thể

2.3. Nội dung

3. Các chủ thể liên quan tham gia quan hệ lao

động

4. Các hành vi bị nghiêm cấm

Chương 3: Quan hệ việc làm

1. Khái niệm

2. Trách nhiệm đảm bảo việc làm cho người lao

động

2.1. Trách nhiệm của nhà nước

2

3

4

4.1.1, 4.2.1, 4.2.2,

4.2.3, 4.2.4, 4.2.5,

4.2.6, 4.2.7.

4.1.2, 4.2.1, 4.2.2,

4.2.3, 4.2.4, 4.2.5,

4.2.6, 4.2.7.

4.1.3, 4.2.1, 4.2.2,

4.2.3, 4.2.4, 4.2.5,

4.2.6, 4.2.7.

Page 4: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …sl.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/KL322.pdflượng tập thể, thỏa ước lao động tập

4

2.2. Trách nhiệm của người sử dụng lao động

2.3. Trách nhiệm của người lao động

2.4. Trách nhiệm của tổ chức dịch vụ việc

làm

Chương 4: Quan hệ học nghề

1. Quyền học nghề, quyền dạy nghề

2. Học nghề tại các cơ sở dạy nghề

2.1. Trình độ đào tạo nghề

2.2. Điều kiện tham gia dạy nghề

2.3. Hợp đồng học nghề

3. Học nghề tại doanh nghiệp

Chương 5: Thỏa ước lao động tập thể

1. Đối thoại tại nơi làm việc

2. Thương lượng tập thể

3. Thỏa ước lao động tập thể

3.1. Khái niệm

3.2. Nguyên tắc

3.3. Đại diện ký kết

3.4. Thời hạn

3.5. Sửa đổi, bổ sung thỏa ước

3.6. Hiệu lực của thỏa ước

3.7. Thực hiện thỏa ước

3.8. Đăng ký thỏa ước

4. Quan hệ giữa thỏa ước doanh nghiệp với thỏa

ước ngành

Chương 6: Hợp đồng lao động

1. Khái niệm

2. Nguyên tắc giao kết

3. Hình thức

4. Nội dung

5. Các loại hợp đồng lao động

6. Hiệu lực của hợp đồng lao động

7. Thực hiện hợp đồng lao động

3

4

5

4.1.4, 4.2.1, 4.2.2,

4.2.3, 4.2.4, 4.2.5,

4.2.6, 4.2.7.

4.1.5, 4.2.1, 4.2.2,

4.2.3, 4.2.4, 4.2.5,

4.2.6, 4.2.7.

4.1.6, 4.2.1, 4.2.2,

4.2.3, 4.2.4, 4.2.5,

4.2.6, 4.2.7.

Page 5: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …sl.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/KL322.pdflượng tập thể, thỏa ước lao động tập

5

8. Thử việc

9. Quyền điều chuyển lao động

10. Tạm hoãn hợp đồng lao động

11. Chấm dứt hợp đồng lao động

11.1. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng

11.2. Đơn phương chấm dứt hợp đồng

11.3. Hậu quả pháp lý của đơn phương chấm

dứt hợp đồng

12. Trợ cấp thôi việc

Chương 7: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

1. Thời giờ làm việc

1.1. Khái niệm

1.2. Thời giờ làm việc bình thường

1.3. Thời giờ làm thêm

1.4. Thời giờ làm đêm

2. Thời giờ nghỉ ngơi

2.1. Khái niệm

2.2. Các loại thời giờ nghỉ ngơi

2.2.1. Nghỉ giữa giờ

2.2.2. Nghỉ chuyển ca

2.2.3. Nghỉ hàng tuần

2.2.4. Nghỉ hàng năm

2.2.5. Nghỉ lễ tết

2.2.6. Nghỉ việc riêng

2.2.7. Nghỉ không lương

Chương 8: Tiền lương

1. Khái niệm

2. Nguyên tắc trả lương

3. Mức lương tối thiểu

4. Hình thức trả lương

5. Xây dựng thang lương, bảng lương

6. Khấu trừ lương

7. Tạm ứng lương

3

6

4.1.7, 4.2.1, 4.2.2,

4.2.3, 4.2.4, 4.2.5,

4.2.6, 4.2.7.

4.1.8, 4.2.1, 4.2.2,

4.2.3, 4.2.4, 4.2.5,

4.2.6, 4.2.7.

Page 6: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …sl.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/KL322.pdflượng tập thể, thỏa ước lao động tập

6

8. Trả lương trong những trường hợp đặc biệt

8.1. Trả lương khi ngừng việc

8.2. Trả lương chậm

8.3. Trả lương khi làm thêm, làm đêm

7. Phương pháp giảng dạy:

- Giảng lý thuyết: Giảng viên trình bày những vấn đề lý luận của từng nội dung cụ thể

thuộc môn học để sinh viên có những kiến thức nền tảng nhằm tiếp cận luật thực định.

- Thảo luận: Giảng viên đưa ra các tình huống bài tập, các câu hỏi để sinh viên cùng thảo

luận nhằm đưa ra cách thức xử lý các vấn đề có thể phát sinh trên thực tế. Ngoài ra, giảng

viên sẽ giải đáp thắc mắc của sinh viên về phần lý thuyết đã trình bày ở trên lớp và làm

sáng tỏ những nội dung mà giáo viên yêu cầu sinh viên tự nghiên cứu ở nhà.

- Tự học có hướng dẫn: Trong các giờ giảng lý thuyết, tùy vào từng phần của các

chương trong nội dung của chương trình, giáo viên sẽ yêu cầu sinh viên nghiên cứu luật

thực định, đọc các tài liệu có liên quan trên cơ sở có hướng dẫn của giáo viên để sinh

viên hiểu rõ những nội dung lý luận mà giáo viên đã trình bày cũng như vận dụng những

kiến thức đã được trang bị để hiểu và phân tích quy định của pháp luật.

- Các phương pháp tiếp cận khác do giáo viên đứng lớp lựa chọn.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học.

- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần.

- Chủ động tra cứu các tài liệu liên quan đến môn học.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu

Page 7: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …sl.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/KL322.pdflượng tập thể, thỏa ước lao động tập

7

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 0-10% 4.1.1

4.3.1

4.3.2

4.3.3

2 Điểm bài tập Bài tập cá nhân / bài tập nhóm 0-10% 4.1.1

4.2.5

4.2.7

3 Điểm kiểm tra giữa

kỳ

Trắc nghiệm hoặc tự luận 20%-

50%

4.1.1

4.1.2

4.1.3

4.1.4

4.2.1

4.2.2

4.2.4

4 Điểm thi kết thúc

học phần

Trắc nghiệm hoặc tự luận 50%-

80%

4.1.2

4.1.3

4.1.4

4.1.5

4.1.6

4.2.1

4.2.2

4.2.3

4.2.4

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm

10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần

nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một

chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4

theo quy định về công tác học vụ của Trường.

10. Tài liệu học tập:

Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt

1. Giáo trình Luật Lao động - Hà Nội:

Công an nhân dân, 2014 - 344.59701/

Nh561- 599 tr., 22 cm

LUAT.012178;LUAT.012179;

LUAT.012180; LUAT.012181;

LUAT.012182; MOL.079931;

MOL.079932;MON.053320;

MON.053321; MOL.079930;

Page 8: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …sl.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/KL322.pdflượng tập thể, thỏa ước lao động tập

8

2. Giáo trình Luật Lao động - Tp.Hồ Chí

Minh: Hồng Đức, 2013- 344.59701/ H103-

503 tr., 21 cm

LUAT.009777

LUAT.009857

3. Cẩm nang quản lý nhân sự lao động –

Tập 1/ Phan Thông Anh -Hà Nội: Tư pháp,

2014- 344.59701/ A107/T.1- 435 tr., 27 cm

LUAT.010173

4. Hỏi đáp về quyền và nghĩa vụ của người

sử dụng lao động, người lao động trong

quan hệ lao động của các loại hình doanh

nghiệp/

Lê Thanh Nga- Hà Nội: Chính trị quốc gia,

2013- 344.59701/ Ng100- 386 tr., 21 cm

LUAT.012768

5. Tra cứu Bộ luật Lao động 2012 và các

văn bản hướng dẫn thi hành/ Đỗ, Ngân

Bình- Hà Nội: Lao động - Xã hội, 2012-

344.59701/ B312- 593 tr., 28 cm

LUAT.009960

6. Bộ luật Lao động 2012. “cơ sở dữ liệu

luật”.

7. Luật Việc làm 2013. “cơ sở dữ liệu luật”.

8. Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10

tháng 05 năm 2013 của Chính phủ quy định

chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động

về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và

an toàn lao động, vệ sinh lao động. “cơ sở

dữ liệu luật”.

9. Nghị định 49/2013/NĐ-CP ngày

14/5/2013 qui định thi hành một số điều

của Bộ luật Lao động về tiền lương. “cơ sở

dữ liệu luật”.

10. Nghị định 60/2 013/NĐ-CP ngày

19/6/2013 quiđịnh chi tiết khoản 3 điều 60

của Bộ luật Lao động về thực hiện dân chủ

ở cơ sở tại nơi làm việc. “cơ sở dữ liệu

Page 9: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …sl.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/KL322.pdflượng tập thể, thỏa ước lao động tập

9

luật”.

11. Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22

tháng 08 năm 2013 của Chính phủ quy định

xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực

lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao

động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

theo hợp đồng. “cơ sở dữ liệu luật”.

12. Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày

12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số nội dung của

Bộ luật lao động. “cơ sở dữ liệu luật”.

13. Nghị định 88/2015/NĐ-CP ngày

07/10/2015 sửa đổi, bổ sung Nghị định số

95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 08 năm

2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực lao động,

bảo hiểm xã hội và đưa người lao động

Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo

hợp đồng. “cơ sở dữ liệu luật”.

14. Thông tư 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày

10 tháng 06 năm 2013 ban hành danh mục

các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng

lao động là người chưa thành niên. “cơ sở

dữ liệu luật”.

15. Thông tư 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày

11 tháng 06 năm 2013 ban hành danh mục

công việc nhẹ được sử dụng người dưới 15

tuổi làm việc. “cơ sở dữ liệu luật”.

16. Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH ngày

23/6/2015 hướng dẫn thực hiện một số điều

về tiền lương của Nghị định

số 05/2015/NĐ-CP 12/01/2015 của Chính

phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành

Page 10: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …sl.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/KL322.pdflượng tập thể, thỏa ước lao động tập

10

môt số nội dung của bộ luật lao động. “cơ

sở dữ liệu luật”.

17. Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH

ngày 16/11/2015 hướng dẫn thực hiện một

số điều về hợp đồng, kỷ luật lao động, trách

nhiệm vật chất của Nghị định 05/2015/NĐ-

CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành môt số

nội dung của bộ luật lao động. “cơ sở dữ

liệu luật”.

18. Thông tư 54/2015/TT-BLĐTBXH ngày

16/12/2015 hướng dẫn về thời giờ làm việc,

thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động

làm công việc sản xuất có tính thời vụ và

công việc gia công hàng theo đơn đặt hàng.

“cơ sở dữ liệu luật”.

Lưu ý: Bộ Luật Lao động năm 2012 đã có hiệu lực từ 01/5/2013 vì vậy các giáo

trình xuất bản trước đó đều chỉ mang tính chất tham khảo. Tài liệu học tập chủ yếu

là văn bản quy phạm pháp luật.

11. Hướng dẫn sinh viên tự học:

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Nhiệm vụ sinh

viên

1 Chương 1. Khái quát chung về

Luật Lao động

1. Đối tượng điều chỉnh của

Luật Lao động

2. Phương pháp điều chỉnh của

Luật Lao động

3. Các nguyên tắc cơ bản của

Luật Lao động

Đọc tài liệu [1],

[2]

Tra cứu các văn

bản GV yêu cầu

Nghiên cứu tài

liệu theo hướng

dẫn của giáo viên

Page 11: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …sl.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/KL322.pdflượng tập thể, thỏa ước lao động tập

11

2 Chương 2: Quan hệ pháp luật lao

động

5. Khái niệm

6. Các thành phần cấu tạo của

quan hệ pháp luật lao động

6.1. Chủ thể

6.2. Khách thể

6.3. Nội dung

7. Các chủ thể liên quan tham

gia quan hệ lao động

8. Các hành vi bị nghiêm cấm

Đọc tài liệu [1],

[2]; [3]; [4]

Tra cứu các văn

bản liên quan

Nghiên cứu tài

liệu theo hướng

dẫn của giáo viên

3 Chương 3: Quan hệ việc làm

1. Khái niệm

2. Trách nhiệm đảm bảo việc

làm cho người lao động

2.1. Trách nhiệm của nhà

nước

2.2. Trách nhiệm của

người sử dụng lao

động

2.3. Trách nhiệm của

người lao động

2.4. Trách nhiệm của tổ

chức dịch vụ việc làm

Đọc tài liệu [1],

[2];

Tra cứu các văn

bản GV yêu cầu

Nghiên cứu tài

liệu theo hướng

dẫn của giáo viên

4 Chương 4: Quan hệ học nghề

1. Quyền học nghề, quyền dạy

nghề

2. Học nghề tại các cơ sở dạy

nghề

2.1. Trình độ đào tạo nghề

2.2. Điều kiện tham gia

dạy nghề

Đọc tài liệu [1],

[2];

Tra cứu các văn

bản GV yêu cầu

Nghiên cứu tài

liệu theo hướng

dẫn của giáo viên

Page 12: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …sl.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/KL322.pdflượng tập thể, thỏa ước lao động tập

12

2.3. Hợp đồng học nghề

3. Học nghề tại doanh nghiệp

5 Chương 5: Thỏa ước lao động tập

thể

1. Đối thoại tại nơi làm việc

2. Thương lượng tập thể

3. Thỏa ước lao động tập thể

3.1. Khái niệm

3.2. Nguyên tắc

3.3. Đại diện ký kết

3.4. Thời hạn

3.5. Sửa đổi, bổ sung thỏa

ước

3.6. Hiệu lực của thỏa ước

3.7. Thực hiện thỏa ước

3.8. Đăng ký thỏa ước

4. Quan hệ giữa thỏa ước doanh

nghiệp với thỏa ước ngành

Đọc tài liệu [1],

[2];

Tra cứu các văn

bản GV yêu cầu

Nghiên cứu tài

liệu theo hướng

dẫn của giáo viên

6 Chương 6: Hợp đồng lao động

1. Khái niệm

2. Nguyên tắc giao kết

3. Hình thức

4. Nội dung

5. Các loại hợp đồng lao động

6. Hiệu lực của hợp đồng lao

động

7. Thực hiện hợp đồng lao động

8. Thử việc

9. Quyền điều chuyển lao động

10. Tạm hoãn hợp đồng lao

động

11. Chấm dứt hợp đồng lao động

11.1. Các trường hợp chấm

Đọc tài liệu [1],

[2];

Tra cứu các văn

bản GV yêu cầu

Nghiên cứu tài

liệu theo hướng

dẫn của giáo viên

Page 13: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …sl.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/KL322.pdflượng tập thể, thỏa ước lao động tập

13

dứt hợp đồng

11.2. Đơn phương chấm dứt

hợp đồng

11.3. Hậu quả pháp lý của

đơn phương chấm dứt

hợp đồng

12. Trợ cấp thôi việc

7 Chương 7: Thời giờ làm việc, thời

giờ nghỉ ngơi

1. Thời giờ làm việc

1.1. Khái niệm

1.2. Thời giờ làm việc bình

thường

1.3. Thời giờ làm thêm

1.4. Thời giờ làm đêm

2. Thời giờ nghỉ ngơi

2.1. Khái niệm

2.2. Các loại thời giờ nghỉ

ngơi

2.2.1. Nghỉ giữa giờ

2.2.2. Nghỉ chuyển ca

2.2.3. Nghỉ hàng tuần

2.2.4. Nghỉ hàng năm

2.2.5. Nghỉ lễ tết

2.2.6. Nghỉ việc riêng

2.2.7. Nghỉ không lương

Đọc tài liệu [1],

[2];

Tra cứu các văn

bản GV yêu cầu

Nghiên cứu tài

liệu theo hướng

dẫn của giáo viên

8 Chương 8: Tiền lương

1. Khái niệm

2. Nguyên tắc trả lương

3. Mức lương tối thiểu

4. Hình thức trả lương

5. Xây dựng thang lương bảng

lương

Đọc tài liệu [1],

[2];

Tra cứu các văn

bản GV yêu cầu

Nghiên cứu tài

liệu theo hướng

dẫn của giáo viên

Page 14: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …sl.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/KL322.pdflượng tập thể, thỏa ước lao động tập

14

6. Khấu trừ lương

7. Tạm ứng lương

8. Trả lương trong những

trường hợp đặc biệt

8.1. Trả lương khi ngừng

việc

8.2. Trả lương chậm

8.3. Trả lương khi làm

thêm, làm đêm