14 buc tranh thoi tu dao-kim an

64

Upload: dinh-phuong-thao

Post on 15-Jul-2015

15 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 1/64

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 2/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

GIỚ I THIỆU KHÁI QUÁT 14 BỨ C HỌA THỜ ITỬ  ĐẠO

 Nhân dị p năm thánh k ỉ niệm 50 năm thành lậ p hàng giáo phẩm Việt Nam, giáo phận Hà Nội đã bướ c đầu thu thậ p và giớ i thiệu các hìnhảnh, tư liệu về thờ i tử đạo nơ i một nhà tr ưng bày tại Sở Kiện. Trong số các hiện vật tại phòng tr ưng bày, bản sao 14 bức hoạ hiện lưu giữ tạiHội Thừa Sai Paris là những tư liệu quí giá về nhiều phươ ng diện.Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi không có tham vọng giớ ithiệu toàn diện, mà chỉ dựa vào những tư liệu bằng tiếng Pháp đã viết

về các bức hoạ này, cùng vớ i chút hiểu biết nông cạn đưa ra một vàigóc nhìn về những hiện vật đặc biệt này.

 Nguồn g ố c, niên đại và mục đ ích

Chúng tôi không có những thông tin cụ thể và chính xác về danhtính cũng như nhân thân các tác giả của những bức hoạ. Cuốn La salledes Martyrs du séminaire des Missions-étrangères của Hội Thừa Sai

Paris in tại Paris năm 1865 cho biết: “Những bức hoạ tại Phòng các vị tử  đạo hầu như tất cả hoặc là công trình của ngườ i bản xứ hoặc lànhững phiên bản của các bức vẽ của ngườ i bản xứ.”[1] Cuốn sáchcùng tên của cha Launay Adrien, in tại Paris năm 1900, xác định rõhơ n đôi chút : “Tr ừ hai hoặc ba bức, những bức hoạ còn lại đều đượ cvẽ tại Nam Kì và Bắc Kì do những hoạ s ĩ  địa phươ ng …”[2] Sau đó,cũng cuốn sách của cha Launay cho biết thêm: “Ngườ i hoạ s ĩ  chính

trong nhóm này tên là Thu, ông đã làm việc lâu năm tại V ĩ nh Tr ị theolệnh Đức Cha Retord Liêu, Đại diện tông toà giáo phận Tây Đàng Ngoài.”[3]

Việc quan sát chi tiết các bức hoạ khẳng định thêm những thông tintrên đây. Ngườ i am hiểu đôi chút về hội hoạ sẽ dễ dàng nhận thấy r ằng

 bức vẽ tả cuộc tử đạo của các thánh Phaolô Phạm Khắc Khoan, GioanBaotixita Đinh Văn Thanh và Phêrô Nguyễn Văn Hiếu tại Ninh Bình

năm 1840 phải do một hoạ s ĩ khác vớ i ngườ i vẽ bức tả cuộc tử đạo củacác thánh Phaolô Nguyễn Văn M ĩ , Phêrô Tr ươ ng Văn Đườ ng vàPhêrô Vũ Văn Truật tại Sơ n Tây năm 1838. Bức tả cuộc tử đạo củathánh Jean-Charles Cornay tại Sơ n Tây năm 1837 phải do một ngườ i

Trang 1

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 3/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

khác vớ i hoạ s ĩ vẽ bức tả cuộc tử đạo của thánh Marchand Du tại Huế năm 1835. Hơ n nữa, việc so sánh tự dạng chữ Hán trên các bức hoạ cũng cho thấy các bức hoạ không thể do một ngườ i, mà phải do nhiềungườ i thực hiện. Dù sao, không bức hoạ nào trong số 14 bức có chữ kí

của hoạ s ĩ , nên có thể tạm coi tác giả của chúng là những “nghệ s ĩ vôdanh”.

Các tài liệu chúng tôi hiện có cũng không cho biết các bức hoạ nàyđượ c thực hiện chính xác vào thờ i điểm nào. Tuy nhiên, xét theo thờ igian diễn ra các vụ hành quyết đượ c vẽ lại, từ năm 1833 đến 1852,cùng vớ i thông tin trên đây cho biết đa số các hoạ s ĩ  làm việc theolệnh Đức Cha Retord Liêu, Đại diện tông toà giáo phận Tây Đàng

  Ngoài từ 1840 đến 1858, chúng tôi cho r ằng các bức hoạ  đượ c vẽ trong khoảng thờ i gian r ất gần, liền sau các cuộc hành quyết, donhững ngườ i đã đượ c chứng kiến tận mắt các vụ xử, hoặc vẽ theo lờ ik ể chi tiết của các nhân chứng.

Tính cách “tự sự” cho thấy dườ ng như Đức Cha Retord Liêu cho vẽ những bức hoạ này r ồi gửi về tr ụ sở của Hội Thừa Sai Paris nhằm mục

đích hiệ p thông chia sẻ, đồng thờ i giúp Bề Trên, các thành viên và cácchủng sinh tại Paris có thể hiểu rõ hơ n bối cảnh, trình tự và các tìnhtiết liên quan tớ i từng vụ án tử đạo, từ khi bị vây bắt, tra khảo tớ i khicác nhân chứng của Chúa Kitô bị hành quyết tại pháp tr ườ ng[4].

Các tài liệu chúng tôi tham khảo cũng không cho biết chính xác các bức hoạ đã đượ c chuyển tớ i Paris vào thờ i điểm nào, chỉ biết r ằng việcnày diễn ra sau khi thánh tích của Đức Cha Borie Cao đượ c hân hoan

đón tiế p tại Hội Thừa Sai Paris vào năm 1842[5]. Những bức hoạ nàyđượ c vẽ r ồi cuộn lại chuyển về nhà quản lí của Hội Thừa Sai ở Macao,sau đó đượ c đưa về Paris[6]. Việc cả 14 bức hoạ đều đượ c giải thíchkhá chi tiết trong cuốn La salle des Martyrs du séminaire desMissions-étrangères của Hội Thừa Sai Paris in tại Paris năm 1865 chothấy các bức hoạ này đã đượ c chuyển tớ i Paris từ r ất sớ m.

 Như vậy, theo những tư liệu hiện có, có thể tạm k ết luận r ằng 14

 bức hoạ này do các “hoạ s ĩ  vô danh” vẽ theo lệnh Đức Cha RetordLiêu gần, nếu không muốn nói là đồng thờ i vớ i thờ i gian ngài làm Đạidiện tông toà giáo phận Tây Đàng Ngoài từ 1840 đến 1858.

Trang 2

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 4/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

 Phong cách mĩ thuật dân gian Vi ệ t Nam

Trong cuốn sách k ể trên, cha Launay cũng đưa ra nhận xét: “Tr ừ hai hoặc ba bức, những bức hoạ còn lại đều đượ c vẽ tại Nam Kì và

Bắc Kì do những hoạ s ĩ  địa phươ ng : ta dễ dàng nhận ra điều đó nhờ  sự thiếu vắng luật phối cảnh cũng như qua màu sắc bẹt, không có bóng sáng tối, qua cách vẽ hầu như theo lối phác thảo, qua những tư thế không tự nhiên, đôi khi kì dị, hẳn vì nơ i đó chỉ có một hoạ s ĩ vụngvề, hay ít là do sự khéo léo khác biệt vớ i thị hiếu thẩm m ĩ của chúngta.”[7] Một nhận xét như thế của một ngườ i Pháp vào cuối thế k ỉ 19theo chúng tôi là khá chừng mực. Việc quan sát các bức hoạ dựa vàonhững đặc tính m ĩ  thuật dân gian sẽ soi sáng phần nào và giúp chúngta hiểu đượ c điều ngườ i nghệ s ĩ muốn diễn tả.

Về chất liệu, các bức hoạ đượ c vẽ trên giấy bồi trên vải mỏng[8],một loại chất liệu có lẽ xa lạ vớ i hội hoạ Tây phươ ng nhưng lại khágần gũi vớ i các loại tranh dân gian truyền thống. Bức hoạ nhỏ nhất cókích cỡ 0,890 m x 1,295 m, bức lớ n nhất có kích cỡ 1,804 m x 1,965m.

Các thủ pháp nghệ thuật trong m ĩ thuật dân gian cũng đượ c sử dụngtươ ng đối triệt để qua hai yếu tố hình ảnh và màu sắc.

Về bố cục hình ảnh, nghệ thuật dân gian Việt Nam không tuân theoluật cận viễn đồng qui về  đườ ng chân tr ờ i, bở i tranh dân gian Việt

  Nam vốn vẽ theo cảm nhận, tưở ng tượ ng chứ không theo kiểu tr ựctiế p nhìn mẫu và vẽ chính xác theo tỉ lệ, nên dựa vào những luật riêng.

 Nhìn vào hầu hết các bức hoạ trong số 14 bức, ngườ i xem dễ dàngnhận ra không gian quan sát r ất r ộng của ngườ i nghệ s ĩ . Ngườ i xem cócảm giác như hoạ s ĩ  ở một vị trí r ất cao để quan sát toàn cảnh. Để tạođượ c những ấn tượ ng đó, ngườ i nghệ s ĩ  đã vẽ theo luật phi điểu, tức làtự đặt mình vào vị trí của loài chim bay thật cao để quan sát tất cả những gì đang diễn ra.

Trang 3

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 5/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Trang 4

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 6/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Tiế p tục quan sát các bức hoạ, ngườ i xem sẽ có một nhận định khácr ằng ngườ i nghệ s ĩ không quan sát những gì đang diễn ta từ một gócnhìn duy nhất, mà từ nhiều góc nhìn khác nhau. Cụ thể, trong cảnhchính của bức hoạ tả cuộc tử đạo của các thánh Phaolô Nguyễn Văn

M ĩ , Phêrô Tr ươ ng Văn Đườ ng và Phêrô Vũ Văn Truật, đám lính ở   phía tr ướ c và các quan cưỡ i voi đượ c quan sát theo góc nghiêng, ba vị tử  đạo chính đượ c quan sát theo góc nhìn phi điểu, đám lí hình lạiđượ c quan sát theo những góc nghiêng khác nhau. Khi vẽ như thế,ngườ i nghệ s ĩ  đã dựa vào một luật khác trong nghệ thuật truyền thốngcó tên là luật tẩu mã, tức là quan sát sự việc như kiểu ngườ i ngồi trênlưng ngựa phi nhanh, nên có thể theo những góc nhìn khác nhau. Luậttẩu mã đượ c thể hiện khá rõ khi hoạ s ĩ vẽ thành Nam Định trong bứchoạ tả cuộc tử  đạo của các thánh Giacôbê Đỗ Mai Năm, Micae

 Nguyễn Huy M ĩ và Antôn Nguyễn Đích tại Nam Định năm 1838.

Trang 5

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 7/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Thiết tưở ng cũng cần nêu ra ở  đây nhận định của tác giả cuốn La salledes Martyrs du séminaire des Missions-étrangères ở  phần giải thíchkhái quát các bức hoạ : “Những cảnh diễn ra vào những thờ i điểmkhác nhau thườ ng đượ c giớ i thiệu như xảy ra cùng một lúc.”[9] Bức tả 

cuộc tử đạo của các thánh Giacôbê Đỗ Mai Năm, Micae Nguyễn HuyM ĩ  và Antôn Nguyễn Đích tại Nam Định năm 1838 cho thấy r ất rõđiều đó. Ở mỗi cảnh, tác giả bức hoạ còn ghi thêm chữ Hán nhằm giúpngườ i xem hiểu rõ hơ n diễn tiến sự việc, đây là hiện tượ ng khá phổ 

 biến trong tranh dân gian. Góc trái phía dướ i bức hoạ cho thấy mộtvòng lính vây quanh một ngôi làng nhỏ, tr ướ c sân một ngôi nhà cóngườ i đang bị đánh đòn, trong nhà có ngườ i như đang luận tội; mỗi

 bên trái phải của khoảng sân có bức tườ ng vớ i những chữ Hán “V ĩ nhTr ị” và “cư dân”. Ở phía cao hơ n một chút, chếch về phía phải, ngườ ixem thấy một ngườ i nằm cáng, phía sau là ba ngườ i đeo gông, dướ ichân đoàn ngườ i là dòng chữ Hán “kí giao huyện sở ”; đoàn ngườ i tiếnvào khu nhà có hai chữ Hán “huyện nha”. Ở góc phải, phía dướ i làmột đoàn ngườ i áp giải ba ngườ i mang gông, trong cáng không cóngườ i vì viên quan đã ra khỏi cáng, tr ướ c mặt viên quan mặc áo xanhlà bến đò và dòng chữ Hán “huyện quan giao tù tại tuần phủ quan”,

 bên kia bến đò là dòng chữ Hán “phù sa đồn”. Chếch lên phía trên mộtchút, một viên quan và đoàn lính áp giải ba ngườ i mang gông, trên đầuđoàn ngườ i có hai chữ Hán “giải tỉnh”. Phía trên đoàn ngườ i là mộttoà thành, ba cổng có các chữ Hán “chính nam môn”, “chính tây môn”và “chính bắc môn”, giữa toà thành là hàng chữ Hán “Nam Định tỉnhthành”, căn nhà ba ngườ i đang ngồi có chữ “ngục thất”. Bên ngoài toàthành, phía trên cùng là đoàn ngườ i áp giải ba phạm nhân đeo gông,tr ướ c mặt mỗi phạm nhân có tên lính vác phiến gỗ ghi bản luận tội.

Tại pháp tr ườ ng, phía trên hai thớ t voi có các chữ Hán “luận hình xứ”.Tr ở lại phía dướ i bức hoạ, một đoàn ngườ i cầm đuốc, có ba chiếc cáng phủ chiếu, gần phía đầu đoàn ngườ i có dòng chữ Hán “tươ ng hồi maitáng”.

 Như vậy, thực chất bức hoạ trên đây thuật lại từ đầu tớ i cuối cuộc tử đạo theo trình tự của một vòng tròn. Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật dân gian có tên là luật đồng hiện, ngh ĩ a là những sự việc và biến

cố xảy ra ở những thờ i điểm và không gian khác nhau cùng đượ c thể hiện trên một bức hoạ.

Trang 6

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 8/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Trang 7

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 9/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Luật đồng hiện còn biểu hiện qua cách vẽ trình tự diễn tiến một cuộchành hình. Trong bức hoạ tả cuộc tử đạo của các thánh Phaolô PhạmKhắc Khoan, Phêrô Nguyễn Văn Hiếu và Gioan Baotixita Đinh VănThanh tại Ninh Bình năm 1840, ba chứng nhân cùng bị xử tr ảm,

nhưng bức hoạ đã không tả đồng loạt ba cuộc hành hình, mà thôngqua ba cuộc hành hình, cho ngườ i xem thấy diễn tiến của từng cuộchành hình. Thánh Phêrô Nguyễn Văn Hiếu vừa chịu những nhát chémđầu tiên, đầu thánh Gioan Baotixita Đinh Văn Thanh hầu như đã lìacổ, thánh Phaolô Phạm Khắc Khoan đã bị chém đầu, viên tr ưở ngnhóm đao phủ giơ  đầu thánh nhân lên cho viên quan giám tr ảm và mọingườ i nhìn thấy.

Một thủ pháp khác trong nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam cũng cầnđượ c k ể ra ở   đây là luật cườ ng điệu. Tác giả vẽ tranh thườ ng cố ýkhông vẽ đúng theo tỉ lệ, những chi tiết cần nhấn mạnh thườ ng đượ cvẽ lớ n hơ n, những chi tiết phụ, ít quan tr ọng thườ ng đượ c vẽ nhỏ hơ n.

 Ngườ i xem sẽ lậ p tức nhận ra đâu là điểm cốt yếu của bức hoạ. Ví dụ trong bức hoạ tả cuộc tử đạo của thánh Pierre Borie Cao, thánh nhânđượ c vẽ lớ n nhất ở  chính giữa, các đao phủ và viên quan giám tr ảm

nhỏ hơ n, vòng lính vây ngoài lại nhỏ hơ n nữa, và dân chúng đứngxem thì r ất nhỏ so vớ i những nhân vật khác của bức hoạ.

Sau khi đã bàn về những đặc tính liên quan tớ i hình ảnh trong tranhdân gian, giờ  đây chúng tôi xin bàn qua về những đặc tính liên quantớ i màu sắc.

Ở phần trích dẫn ở  trên, tác giả Launay đã nói tớ i “màu sắc bẹt” và

“không có bóng sáng tối”. Đó cũng chính là những đặc tính liên quantớ i màu sắc trong tranh dân gian. Quan sát các bức hoạ, chúng ta thấycác tác giả r ất ít sử dụng bóng sáng tối, hầu như không sử dụng màuđậm nhạt khi cùng một màu sắc xuất hiện ở  các không gian xa gầnkhác nhau. Các màu đượ c tô theo kiểu gần như các mảng bẹt.

Một đặc tính khác nữa trong cách tô màu, đó là các nghệ s ĩ chỉ dùngnhững màu căn bản, không pha tr ộn. Các màu này thườ ng đượ c lấy từ 

thảo mộc, hoa lá cỏ cây tại địa phươ ng. Ví dụ màu vàng thườ ng đượ cchắt từ nướ c hoa hoè, màu đen lấy từ than cây cỏ, màu tr ắng từ tro củavỏ sò v.v…

Trang 8

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 10/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

 Ả nh hưở ng của hội hoạ Tây phươ ng 

Việc phân tích những đặc tính dân gian trên đây cho thấy 14 bức hoạ chúng tôi đang bàn tớ i ở  đây đượ c vẽ theo phong cách dân gian Việt

 Nam. Tuy nhiên, chúng tôi cũng nhận thấy ít nhiều ảnh hưở ng của hộihoạ Tây phươ ng trong một số bức hoạ này. Theo nhận định của chúngtôi, hai bức hoạ chịu ảnh hưở ng rõ nét nhất của hội hoạ Tây phươ ng là

 bức tả cuộc tử đạo của thánh Augustin Schoeffler Đông tại Sơ n Tâynăm 1851 và bức tả cuộc tử đạo của thánh Jean-Louis Bonnard Hươ ngtại Nam Định năm 1852. Ngoài ra, cũng có thể k ể thêm bức hoạ tả cuộc tử  đạo của thánh Joseph Marchand Du tại Huế năm 1835 vàonhóm này.

Các bức hoạ vừa k ể đều có điểm chung là ngườ i nghệ s ĩ quan sát biếncố đang diễn ra từ một góc nhìn cố định. Ở hai bức hoạ vẽ năm 1851và 1852 mà chúng tôi k ể ra trên đây, chúng tôi thấy các nghệ s ĩ  đã vẽ theo luật viễn cận qui chiếu về đườ ng chân tr ờ i. Trong bức hoạ năm1852, tác giả đã thể hiện khá tốt bóng sáng tối, các mức đậm nhạt củamàu sắc. Nhận xét về bức hoạ năm này, cuốn La salle des Martyrs của

Hội Thừa Sai Paris in năm 1988 cho r ằng : “Trong số những bức hoạ đượ c tr ưng bày trong căn phòng này, bức hoạ này là bức đặc sắc nhất.Rõ ràng vị Giám mục, Đức Cha Retord Liêu (ngườ i có mặt trong bứchoạ), đã khuyên bảo hoạ s ĩ  và đã thử dạy ông ta vẽ theo luật phối

Trang 9

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 11/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

cảnh, theo kiểu châu Âu.”[10] Đó thiết tưở ng là cách giải thích tươ ngđối có thể chấ p nhận đượ c về ảnh hưở ng hội hoạ Tây phươ ng trên các

 bức hoạ đượ c k ể ra ở  đây. Khi nói tớ i Đức Cha Retord Liêu, d ĩ nhiênkhó có thể k ể tớ i bức hoạ về cuộc tử đạo của thánh Joseph Marchand

Du tại Huế năm 1835. Đàng khác, ảnh hưở ng của hội hoạ Tây phươ ngtrong bức hoạ này không rõ nét lắm, tr ừ yếu tố là sự kiện diễn ra đượ cquan sát từ một góc nhìn cố định.

Bằng hiểu biết giớ i hạn của mình, trên đây chúng tôi đã mạo muội phân tích đôi nét tổng quát về 14 bức hoạ mà chúng tôi cho là có giátr ị về r ất nhiều mặt, là những hiện vật hiếm hoi minh chứng cuộc tiế pxúc giữa nền hội hoạ Tây phươ ng và nền m ĩ thuật dân gian Việt Namvào nửa đầu thế k ỉ 19.

M ĩ  thuật dân gian Việt Nam nhằm sao cho hình ảnh sống hơ n giống,tính ướ c lệ r ất cao, cũng có ngh ĩ a các nghệ s ĩ  không chủ ý vẽ conngườ i và cảnh vật theo tỉ lệ chính xác. Dù sao, 14 bức hoạ này vẫn làtư liệu quí giá cho những ai muốn nghiên cứu về diễn tiến các vụ đạihình, một số phong cảnh, y phục và một vài chi tiết trong sinh hoạt

của các tầng lớ  p ngườ i Việt nửa đầu thế k ỉ 19.Tranh dân gian như đa số chúng ta biết tớ i thườ ng chỉ vẽ những tiểucảnh. 14 bức hoạ đượ c bàn tớ i ở  đây giúp ta biết đượ c cách thức cácnghệ s ĩ dân gian đã làm khi phải miêu tả những đại cảnh vượ t xa khỏikhông gian nhỏ bé của “đàn gà”, “cá chép”, “đánh ghen”, “đấu vật”,“đám cướ i chuột” v.v…, khi phải sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuậttrong cùng một bức hoạ. Do không bị ràng buộc bở i luật cận viễn theo

đườ ng chân tr ờ i, các nghệ s ĩ dân gian tỏ ra khá tự do trong cách diễntả. Có thể nói trong chừng mực nào đó, m ĩ  thuật dân gian cũng cónhững ưu điểm so vớ i hội hoạ Tây phươ ng.

Về mặt lịch sử m ĩ  thuật Việt Nam, theo chúng tôi, 14 bức hoạ nàygiúp chúng ta phần nào trám đượ c mảng tr ống của bướ c chuyển tiế ptừ m ĩ thuật dân gian truyền thống qua nghệ thuật tạo hình Tây phươ nghiện đại, mà do các yếu tố chất liệu, ý thức bảo quản, chiến tranh và

khí hậu, chúng ta chỉ lưu giữ đượ c r ất ít hiện vật. Như vậy, theo mộtngh ĩ a nào đó, chúng tôi mạnh dạn cho r ằng 14 bức hoạ này giúp cholịch sử nền m ĩ thuật Việt Nam, đặc biệt là ngành hội hoạ, có đượ c mộtmạch nối liên tục hơ n.

Trang 10

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 12/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Paris, ngày 3 tháng 4 năm 2009

 KIM ÂN 

o0o

[1] MEP, La salle des Martyrs du séminaire des Missions-étrangères,Charles Douniol, libraire-éditeur, Paris 1865, tr. 3 : « Les tableaux que

  possède la Salle des Martyrs sont à peu près tous ou de travailindigène ou copiés sur des peitures indigènes. »

[2] Launay Andrien, La salle des Martyrs du séminaire des Missions-étrangères, éditions de Téqui, Paris 1900, tr. 15 : « Ces tableaux, sauf deux ou trois, ont tous été faits en Cochinchine et au Tonkin par des

 peintres du pays … »

[3] Launay Andrien, sđd, tr. 15 : « Le principal de ces peintres senommait Thu, il travailla longtemps à Vinh-tri, par ordre de Mgr Retord, Vicaire apostolique de la mission du Tonkin occidental. »

[4] Xem MEP, sđd, tr. XI.

[5] Xem MEP, sđd, tr. XI-XIII.

[6] Xem MEP, La salle des Martyrs, Imprimerie Saint-Paul, Bar-le-Duc 1988, tr.4.

[7] Launay Andrien, sđd, tr. 15 : « Ces tableaux, sauf deux ou trois,ont tous été faits en Cochinchine et au Tonkin par des peintres du pays: on s’en aperçoit aisément à l’absence de perspective autant qu’auxcouleurs plates, sans relief et sans ombre, au dessin souvent à peineébauché, aux poses sans naturel et parfois étranges où l’idée n’a eu àson service qu’un crayon inhabile, ou du moins dont l’habileté étaitdifférente de celle que nous goûtons. »

[8] MEP, La salle des Martyrs, Imprimerie Saint-Paul, Bar-le-Duc1988, tr.4 : « Ces tableaux furent peints sur du papier artisanal collésur une toile légère. »

Trang 11

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 13/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

[9] Launay Andrien, sđd, tr. 16 : « Souvent, plusieurs scènes, ayant eulieu à des heures différentes, sont représentées comme se passant aumême moment. »

[10] MEP, La salle des Martyrs, Imprimerie Saint-Paul, Bar-le-Duc1988, tr.12 : « Parmi ceux qui sont exposés dans cette salle, ce tableauest unique en son genre. Visiblement, l’évêque, Mgr Retord (quifigure sur le tableau), a conseillé le peintre et a tenté de lui apprendreà dessiner en perspective, à la manière européenne. »

Trang 12

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 14/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

GIỚ I THIỆU CHI TIẾT 14 BỨ C HỌA THỜ ITỬ  ĐẠO

Trong bài viết tr ướ c, chúng tôi đã giớ i thiệu khái quát về 14 bứchoạ thờ i tử đạo hiện đượ c lưu giữ tại Hội Thừa Sai Paris (MEP). Vìthờ i gian, bối cảnh lịch sử, tôn giáo và xã hội mà các bức hoạ diễn tả đã tr ở nên khá xa lạ vớ i phần đông khán giả của thế k ỉ 21, chúng tôimạo muội tra cứu và dùng đôi chút hiểu biết ít ỏi của mình để tườ nggiải, nhằm giúp những ai quan tâm có thêm thông tin về một giai đoạnđau thươ ng nhưng hào hùng của Hội Thánh tại Việt Nam. Chúng tôixin lần lượ t giớ i thiệu các bức hoạ theo trình tự thờ i gian diễn ra các

vụ án. Chúng tôi cũng sẽ cố gắng, trong khả năng và điều kiện tư liệucho phép, đọc những chữ Hán đượ c ghi trên các bức hoạ.

1. Bứ c hoạ cuộc t ử  đạo của cha Phêrô Lê Tu ỳ , ngày 11-10-1833 t ại   Nghệ An

Bức hoạ cao 1,660 m, r ộng 0,942 m, đượ c vẽ trên giấy bồi trên vảimỏng. Bức họa chủ yếu đượ c vẽ theo luật đồng hiện. Nét vẽ trong bức

họa này khá sắc sảo. Chúng tôi tạm chia bố cục bức hoạ làm bốn phần: bị bắt - bị giam cầm - giải ra pháp tr ườ ng - hành quyết.

Bị bắt:

Góc phải, phần dướ i của bức hoạ vẽ cảnh thánh nhân bị bắt. Tr ướ ctiên là hình ảnh một xóm nhỏ, phía tr ướ c xóm có cổng và con đườ ng

vớ i dòng chữ Hán “Thanh Trác (?[1]) thôn” (lươ ng dân thôn ThanhTrác đã bắt cha Phêrô Lê Tuỳ trên đườ ng ngài đi k ẻ liệt vào ngày 25-6-1833[2]). Con đườ ng tr ướ c thôn Thanh Trác hướ ng về phía một khunhà có tườ ng bao quanh. Liền phía trên khu nhà này có dòng chữ Hán“Thanh Chươ ng huyện”[3]. Ở góc dướ i cùng của bức hoạ là hình mộtchòi canh, gần đó có dòng chữ Hán “Sa Nam đồn”. Cổng huyện lị Thanh Chươ ng có con đườ ng dẫn tớ i bến đò. Bên kia sông là đoànngườ i áp giải cha Phêrô Lê Tùy, ngườ i đeo gông, có một viên quan

dẫn đầu và một nhóm lính vác gươ m và gậy đi theo, đoàn ngườ i tiếnvề phía một toà thành nhỏ, phía trên có dòng chữ Hán “Anh (?) Sơ n phủ”. Chếch về phía trái, góc dướ i có một số ngôi nhà, phía trên làdòng chữ Hán “Vân Đồn xã”.

Trang 13

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 15/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Bị giam:

Phía trên cùng, góc phải là một toà thành vớ i dòng chữ Hán “Nghệ Antỉnh”, hai cổng một bên là “Nam môn”, một bên là “chính Đông môn”.

Trong thành, tại một căn nhà, cha Phêrô Lê Tùy đeo gong, nơ i ngôingà có chữ “ngục thất”.

Giải ra pháp trườ ng:

Phía ngoài toà thành là đoàn quân gươ m giáo tuốt tr ần áp giải thánhnhân ra pháp tr ườ ng, có một viên quan cưỡ i voi chỉ huy đoàn quân,trên đầu viên quan là dòng chữ “giám sát quan”. Chếch về phía trái làdòng chữ Hán “tống chí luận hình” – dẫn ra pháp tr ườ ng. Một tên línhđi tr ướ c thánh nhân, trên vai vác bản luận tội vớ i hàng chữ “MinhMạng thậ p tứ niên bát nguyệt …”

Trang 14

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 16/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Trang 15

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 17/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Hành quyết:

Cảnh hành quyết chiếm phần trung tâm trên bức hoạ và đượ c vẽ khásinh động. Một đội quân cầm giáo tạo thành vòng tròn quanh pháp

tr ườ ng, bên ngoài có đám dân chúng vớ i tư thế và y phục khá đa dạng;viên quan cưỡ i voi cũng ở vòng này, phía trên đầu ông ta có mấy chữ “giám tr ảm quan”. Ngay sát nơ i hành quyết, một viên quan mặc áo theđang đứng, tay cầm cuộn giấy, phía trên trên đầu ông ta là chữ “thị sát”. Đứng đối diện viên quan này, viên tr ưở ng nhóm đao phủ mặc áođỏ, đeo gươ m và cầm roi. Bốn viên đao phủ vớ i tư thế khác nhau vâyquanh thánh nhân. Một thanh gỗ ghi bản án đượ c cắm ngay tại nơ ihành hình vớ i nội dung bằng chữ Hán ở  mặt tr ướ c: “NHẤT ĐẲ NGdanh Tùy Lê Tùy quán Hà Nội tỉnh Thườ ng Tín phủ Thanh Trì huyện

 Ninh Xá tổng Bằng Sở xã cai phạm hệ bản quốc nhân cửu tậ p dị đoantự xưng đạo tr ưở ng tiềm hướ ng dân gia tứ hành phiến dụ nã liệ p (?) tratần khâm án xử tr ứ tr ảm lậ p quyết d ĩ giớ i”; mặt sau: “Minh Mạng thậ ptứ niên bát nguyệt nhị thậ  p bát nhật – thìn thờ i.”[4] Chếch về phíadướ i là chiếc gông vừa đượ c gỡ  khỏi cổ thánh nhân. Sau một hồichiêng lệnh, viên đao phủ chém đầu thánh nhân bằng một nhát gươ m

duy nhất, sau đó hắn tung cho đầu r ơ i xuống đất. Máu phun lênh lángtrên chiếu và trên đất. Liền phía dướ i chiếc gông, một đám ngườ i taycầm giấy đang chạy về phía vị tử đạo vừa bị hành quyết để thấm máu.Xác thánh nhân nằm sấ p trên chiếu, tay bị trói giặt ra phía sau.

Chếch về góc phải ngang vớ i pháp tr ườ ng có vài ba căn nhà, phía trêncó ba chữ Hán. Hai chữ đầu đã quá mờ , chữ sau cùng hẳn là chữ xã.Theo chúng tôi, đây r ất có thể là họ đạo Trang Mìa (Trang Nứa?), nơ i

thánh nhân đượ c an táng[5].

2. Bứ c hoạ cuộc t ử  đạo của cha Marchand Du, ngày 30-11-1835 t ại  Huế  

Bức hoạ cao 1,500 m, r ộng 0,836 m, đượ c vẽ trên giấy bồi trên vảimỏng. Họa s ĩ  đã ít nhiều áp dụng nghệ thuật hội họa Tây phươ ng vớ i

 phong cách tả thực và luật cận - viễn. Hai cảnh nhỏ ở  phía trên bức

họa, theo chúng tôi, có thể tạm coi như một cách áp dụng luật đồnghiện. Chúng tôi tạm chia bố cục bức hoạ làm ba phần: thẩm vấn lầnthứ hai[6] – hành quyết – k ết thúc cuộc hành quyết.

Trang 16

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 18/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Thẩm vấn lần thứ hai:

Ở phía trên, góc trái của bức hoạ là cảnh cha Marchand Du bị thẩmvấn lần thứ hai tại Huế. Bị bắt tại Sài Gòn, bị đóng cũi và giải tớ i Huế 

ngày 15-10-1835, ngay ngày hôm sau, cha bị đem ra thẩm vấn lần thứ nhất, nhưng chưa bị hành hạ nhiều. Đêm 17-10-1835, do bị vu oan làtham gia cuộc nổi loạn của Lê Văn Khôi, cha bị thẩm vấn lần thứ haivà bị hành hạ bằng các loại kìm, k ẹ p nung đỏ. Bức hoạ cho ta thấynhững vết thươ ng ở tay và chân thánh nhân.

Trang 17

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 19/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Trang 18

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 20/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Hành quyết:

Cảnh hành quyết ở  trung tâm và chiếm phần lớ n diện tích bức hoạ.Thánh nhân bị xử lăng trì, cũng còn gọi là bá đao hay tùng xẻo. Sáng

30-11-1835, thánh nhân bị dẫn đến họ  đạo Thợ   Đúc cùng vớ i bốnngườ i khác thuộc đảng Lê Văn Khôi cùng chịu án lăng trì vớ i thánhnhân. Trên bức họa, xa xa là đội quân cầm giáo vây quanh nơ i hànhhình. Phía ngoài vòng vây quân lính là đám dân chúng, k ẻ đứng ngườ ingồi. Ở trung tâm bức họa, thánh nhân bị trói vào cột[7], bốn đao phủ vây quanh thánh nhân, một tên quì tay cầm rìu, ba tên còn lại cầm dao,kìm, móc để cắt từng miếng thịt trên ngườ i thánh nhân. Vì đã tr ải quanhững nhục hình khủng khiế p buổi sáng hôm đó – không dướ i ba lầnthẩm vấn, sau mỗi lần là năm chiếc kìm nung đỏ k ẹ p vào da thịt chotớ i khi những chiếc kìm nguội hẳn – thánh nhân trút hơ i thở  saukhoảng sáu vết xẻo[8].

K ết thúc cuộc hành quyết:

Phía trên, góc phải của bức hoả tả lại đoạn k ết của cuộc hành quyết.

Khi thánh nhân trút hơ i thở , các đao phủ chặt đầu thánh nhân, tháo xáckhỏi cột hành hình, đặt nằm sấ p trên đất, r ồi dùng rìu chẻ xác làm bốnmảnh.

3. Bứ c hoạ cuộc t ử  đạo của cha Jean-Charles Cornay Tân, ngày 20-09-1837 t ại S ơ n Tây

Bức hoạ cao 1,660 m, r ộng 1,213 m. Ngoài một số chi tiết phụ, bứchọa hầu như chỉ miêu tả cuộc hành quyết theo góc nhìn phi điểu. Bứchọa cũng đượ c vẽ theo luật cườ ng điệu vớ i nhiều vòng tròn khác nhau,càng gần trung tâm, các chi tiết càng đượ c vẽ lớ n và k  ĩ  lưỡ ng hơ n.Chúng tôi tạm chia bố cục bức hoạ làm hai phần: những chi tiết phụ – cảnh hành quyết.

Nhữ ng chi tiết phụ:

Ở phía dướ i, góc trái bức họa là mô hình một tòa thành vớ i dòng chữ Hán “Sơ n Tây tỉnh” (thánh nhân đã bị giam giữ tại tòa thành này cùng

Trang 19

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 21/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

vớ i ba thày giảng). Pháp tr ườ ng diễn ra vụ hành quyết thánh nhâncũng ở gần tòa thành này. Ở những góc còn lại của bức họa, có nhữngđám dân chúng đứng hoặc ngồi chứng kiến vụ hành quyết[9]. Bêntrong đám dân chúng là đội quân cầm giáo đứng vòng quanh nơ i hành

hình. Viên quan giám tr ảm cưỡ i ngựa có lọng che, đang cầm loa cũngđứng ở vòng này.

Cảnh hành quyết:

Cuộc hành quyết đượ c miêu tả khá chi tiết. Góc trái là chiếc cũi[10], phía bên phải chiếc cũi là hai viên quan đang cầm bản án trong tay, cóvẻ như họ đang đọc bản án. Bản án này cũng đượ c viết trên một thanhgỗ sơ n vôi cắm ngay tại nơ i hành hình, như chúng ta thấy trong bứchọa[11]. Tiế p theo về phía bên phải là xiềng xích[12], búa tháo xiềng,và vài chiếc cọc (những chiếc cọc vốn đượ c đóng xuống nền đất để cột chặt chân tay tử tội)[13].

Trang 20

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 22/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Thân thể thánh nhân nằm sấ  p[14] và đượ c đặt trên một chiếc chiếuđiều, cũng chính là chiếc chiếu tr ải chân bàn thờ  đã theo thánh nhân

Trang 21

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 23/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

suốt những ngày bị giam giữ[15], và vừa bị sáu viên đao phủ (ba viêndùng gươ m, hai viên dùng búa nhỏ, một viên dùng búa lớ n) chặt ratừng mảnh. Hai chân và hai tay bị chặt ở các khớ  p gối. Viên đao phủ vừa chặt đầu thánh nhân xách đầu thánh nhân bằng tay phải - chiếc

mũ sọ màu đen (calotte) mà thánh nhân đã đội trong cuộc hành hìnhvừa văng ra khỏi đầu - tay trái hắn đưa lưỡ i gươ m đầy máu lên miệngvà dùng lưỡ i liếm máu. Viên đao phủ đứng liền bên hắn đang nghiêngngườ i moi gan thánh nhân để ăn[16], dướ i chân hắn là hai chiếc cọcvà sợ i dây đã dùng để giữ chặt đầu thánh nhân ở  vị trí hai bên tháidươ ng[17]. Những viên đao phủ khác vẫn đang xẻ xác thánh nhân,một phần áo vẫn còn cột vào tay thánh nhân. Một chi tiết đặc biệttrong cuộc hành quyết này: viên quan giám tr ảm đã không theo trìnhtự thông thườ ng của một vụ xử lăng trì, sau tiếng chiêng đầu tiên, ôngđã ra lệnh cho đao phủ chặt đầu thánh nhân tr ướ c, sau đó mớ i cắt cáckhớ   p tay và khớ   p chân[18]. Viên đao phủ chính đã chặt đầu thánhnhân bằng một nhát gươ m duy nhất.

4. Bứ c hoạ cuộc t ử  đạo của thầ y Phanxicô Xaviê Nguyễ n C ần, ngày20-11-1837 t ại Hà N ội 

Bức họa cao 1,675 m, r ộng 1,196 m, đượ c vẽ trên giấy bồi trên vảimỏng và đượ c vẽ theo luật đồng hiện. Nét vẽ trong bức họa này kémsắc sảo so vớ i các bức họa khác. Chúng tôi tạm chia bố cục bức hoạ làm bốn phần: thẩm vấn 1 – thẩm vấn 2 – dẫn ra pháp tr ườ ng – cảnhhành quyết.

Thẩm vấn 1:

Ở góc trái, phía dướ i, bức họa giớ i thiệu cảnh một tội nhân đeo gôngvà bị căng ra tr ướ c thềm một căn nhà. Một ngườ i mặc áo xanh, quầnđiều, đang ngồi trong nhà, xung quanh có những nhóm ngườ i đangđứng hoặc ngồi. Phía trên, góc phải của căn nhà là hai chữ Hán“huyện nha”. Ở đây, chúng tôi thiển ngh ĩ cần giải thích thêm r ằng trênđườ ng chuyển thư của Đức Cha Retord Liêu cho cha Tuần, ngày 19-04-1836, thầy Nguyễn Cần bị bắt tại làng Ke-Vac (K ẻ Vác), bị đánh

đòn r ồi vài ngày sau bị giải tớ i huyện đườ ng Thanh Trì. Hẳn phần nàycủa bức họa này đã vẽ cảnh diễn ra tại huyện nha Thanh Trì.

Thẩm vấn 2:

Trang 22

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 24/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Phần này chiếm gần tr ọn nửa trên của bức họa vớ i một tòa thành lớ n,có kì đài cao. Ở tườ ng thành, ngay phía chân kì đài là dòng chữ Hán“Hà Nội tỉnh thành”, cổng bên trái có chữ “đông môn” và cổng bên

 phải có chữ “bắc môn”. Phía trong tòa thành có hai khu nhà vớ i tườ ng bao quanh. Phía trên khu nhà bên phải có dòng chữ “tổng đốc quan”.Sau khi bị bắt và giải tớ i Thanh Trì, thánh nhân bị giải tớ i Hà Nội và

 bị điệu ra tr ướ c mặt quan tổng đốc, bị đánh đòn và ép buộc bướ c quathậ p giá. Trong bức họa, tr ướ c mặt quan tổng đốc, hai tên lính đangcầm hai đầu gông để kéo thánh nhân bướ c qua thậ p giá. Thánh nhânco chân lên để không chạm chân lên biểu tượ ng thiêng thánh. Ở cổngkhu nhà bên trái có hai chữ “ngục môn” – cổng nhà ngục, phía tronglà cảnh thánh nhân đeo gông, bị cùm chân, vớ i nhiều tù nhân khácxung quanh[19].

Trang 23

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 25/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Dẫn ra pháp trườ ng:

Trang 24

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 26/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

 Ngày 20-11-1837, một đội quân đông đảo áp giải[20] thánh nhân quacửa bắc đi ra pháp tr ườ ng Ô Cầu Giấy. Bức họa giớ i thiệu một phầnđoàn ngườ i đi ra pháp tr ườ ng. Thánh nhân đeo gông, mặc áo đỏ, taychỉ lên tr ờ i. Khi ra khỏi cổng thành, đoàn ngườ i dừng lại để chờ sáu tử 

tội khác cùng bị hành quyết hôm đó. Thánh nhân đã tận dụng cơ hộinày để giảng, trong khoảng một giờ , một bài ứng khẩu cho đám quanlại, quân lính và đông đảo dân chúng đi theo về sự chết. Một tên línhđứng phía tr ướ c thánh nhân vác một phiến gỗ có những chữ Hán “nhất

 bài Nguyễn Tiến Truật …”[21].

Cảnh hành quyết:

Cảnh hành quyết đượ c vẽ theo góc nhìn phi điểu. Một đội quân cầmgiáo đứng vòng quanh pháp tr ườ ng. Phía góc trái pháp tr ườ ng là baviên quan cưỡ i voi, một viên quan mặc áo đỏ đang quát loa. Xa xa,những đám dân chúng đang túm tụm đứng xem cuộc xử án. Bên trongvòng quân cầm giáo, một ngườ i phụ nữ đứng chắ p tay quay về phíaviên quan cầm loa, phía đầu bà ta có những chữ “… hồi mai tang thổ”.Gần nơ i hành quyết, cách ngườ i phụ nữ đó không xa là một ngườ i phụ 

nữ khác đang bưng khay. Bà ta và một nhóm giáo dân đã chuẩn bị một bữa tiệc vớ i chút r ượ u cho thánh nhân ăn tr ướ c khi chịu hành hình.Gần chỗ bà ta đứng là bốn phụ nữ, k ẻ đứng ngườ i ngồi, một bà đangcầm trong tay xấ p vải[22]. Trong số sáu tử tội cùng chịu án vớ i thánhnhân, bốn ngườ i đã bị chém đầu, một ngườ i khác đang bị tên đao phủ k ề gươ m vào cổ, một ngườ i vẫn còn quì giữa pháp tr ườ ng. Gần nơ ihành quyết thánh nhân, gông và xiềng vừa đượ c gỡ  ra. Thánh nhânvừa bị xử giảo, tức xiết cổ. Hai toán lính hai bên vẫn đang cầm sợ i

xích tròng qua cổ thánh nhân, một tên lính mặc áo xanh đang nghiêngngườ i về phía thánh nhân[23]. Một tên đao phủ đang dùng gươ m cắtcổ thánh nhân[24]. Bản án thánh nhân cũng đượ c ghi trên một phiếngỗ sơ n vôi và cắm gần bên nơ i hành quyết. Nội dung bản án bằng chữ Hán như sau: “Nguyễn Tiến Truật quán Thườ ng Tín phủ Sơ n Miêngxã cai phạm bản [quốc?] tòng Gia Tô đạo hựu bất khẳng khoá quáthậ p tự thẩm án xử cấ p lậ p quyết tư bài. Minh Mạng thậ p bát niên cửunguyệt thậ p bát nhật.”[25]

5. Bứ c hoạ cuộc bắ t bớ  và gi ải thầ  y Phêrô Nguyễ n Khắ c T ự   , chaVinhsơ n Nguyễ n Thế   Đi ể m và  Đứ c cha Pierre Dumoulin Borie Caot ớ i Quảng Bình, ngày 27-07 và 31-07-1838

Trang 25

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 27/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Bức họa cao 1,709 m, r ộng 0,890 m, đượ c vẽ trên giấy bồi trên vảimỏng và đượ c vẽ theo luật đồng hiện. Nét vẽ trong bức họa này khásắc sảo. Chúng tôi tạm chia bố cục bức hoạ làm ba phần: lùng sục và

 bắt bớ – giải đi – giam cầm và thẩm vấn.

Lùng sục và bắt bớ :

Phía dướ i bức họa là hình ảnh vài ngôi làng, có những nhóm quân línhvà hai ngườ i đang quì. Nơ i vài ngôi nhà ở góc trái, phía dướ i, có chữ “Cồn Giờ ”[26]. Ở phía dướ i của vài ngôi nhà có mấy ngườ i đứng vàquì có hai chữ “Lệ Sơ n”. Hai chữ phía trên

Trang 26

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 28/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Trang 27

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 29/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

đầu hai ngườ i đang quì là “oa gia”[27]. Phía dướ i, góc phải là hai chữ “đại hải”. Chúng tôi xin mạo muội giải thích thêm ở  đây. Năm 1838,vua Minh Mạng ra lệnh lùng bắt cha Candalh Kim, giám đốc chủng

viện Di Loan. Ngày 02-07 năm đó, quân lính bắt đượ c cha Khoa vàhai thầy giảng Đức và Khang. Khi bị tra tấn, thầy Khang đã khai r ằngcó một thừa sai Âu Châu ở  vùng Bố Chính. Quân lính lậ p tức đi bố ráp vùng này, đặc biệt vùng ven biển. Ngày 27-7, họ tìm đượ c một số đồ vật của cha Vinhsơ n Nguyễn Thế Điểm và bắt đầu tra khảo chủ nhà. Sáng hôm sau, một ngườ i tên là Yên đã đồng ý dẫn quân lính đếnnơ i cha Điểm ẩn tr ốn, nơ i các đụn cát gần làng Đan Sa[28]. Trong bứchọa, cha Điểm đầu tóc bạc phơ  - lúc đó ngài đã 74 tuổi - ngồi trongmột lùm cây, bên cạnh có nải chuối. Quân lính cầm gậy, một đámđang núp, hai tên tiến về phía cha Điểm, gần đó là một ngườ i đangchạy, phía dướ i có hai chữ “Sa Sơ n”. Bắt đượ c cha Điểm, quan quânchưa hài lòng và họ quyết tâm lùng sục để tìm ra vị thừa sai Âu Châu.Trên đườ ng truy tìm, họ bắt đượ c một tín hữu tên là Thanh và nạt nộ anh. Anh này khai ra là có nhìn thấy một ngườ i vóc dáng r ất lớ n ở gần

 bờ biển. Quan quân tiế p tục lùng sục suốt đêm đó. Khi cha Borie Cao,

lúc đó đang tr ốn trong một bụi cây, nghe tiếng quan quân tớ i gần, ngài biết đã bị lộ nên ra nộ p mình. Giữa đêm tối, quan quân thấy một ngườ icao lớ n tiến ra nên hoảng sợ . Một tên lính ra lệnh cho vị thừa sai quìxuống. Tuy nhiên, để tr ấn át nỗi sợ , hắn vẫn vung gậy đánh vào lưngngài. Đó là chuyện diễn ra sáng ngày 31-07-1838. Trong bức họa,quân lính cầm gậy đang từ nhiều hướ ng tiến về phía cha Borie Cao,một tên đang vung gậy. Phía sau mấy tên lính là những chữ “Tr ườ ngSa Sơ n”.

Giải đi:

Phần giữa bức họa trình bày cảnh giải ba vị chứng nhân của ChúaGiêsu đi về tỉnh lị Quảng Bình. Phía sau lưng đoàn ngườ i là vài cănnhà có tườ ng bao quanh vớ i ba chữ “Quảng Tr ạch huyện”. Đoàn quânáp giải mang gươ m giáo. Ba tù nhân mang gông. Cha Borie cao điđầu, sau đó là cha Điểm, cuối cùng là thầy Tự (ngườ i giúp việc cha

Borie Cao, thầy đã tự tớ i nộ p mình lúc cha Cao bị bắt). Chỉ huy đoànáp giải là một viên quan cưỡ i ngựa mặc áo xanh. Phía trên đầu đoànngườ i áp giải có hai chữ “giải tỉnh”. Tr ướ c mặt đoàn ngườ i là mộtdòng sông, ở mép bức họa có chữ “đò Gianh”.

Trang 28

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 30/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Giam cầm và thẩm vấn:

Phần trên bức họa là một tòa thành, cổng bên phải có chữ “chính đông

môn”, cổng bên trái có chữ “chính nam môn”. Bên trong tòa thành làcảnh công đườ ng. Hai viên quan áo đỏ và áo xanh ngồi chính giữa, cóhai nhóm quan lại ngồi hai bên tả hữu. Tr ướ c thềm công đườ ng, haihàng lính cầm giáo đứng hai bên. Giữa sân công đườ ng, thầy Tự bị căng ngang ra bằng hai chiếc cọc đóng xuống đất. Thầy đang bị haitên lính đánh đòn và mông thầy đầy vết máu. Cha Cao và cha Điểmđeo gông đứng gần đó[29]. Nóc công đườ ng có dòng chữ “QuảngBình tỉnh tra”. Liền bên công đườ ng là một ngôi nhà, phía trong cónăm ngườ i đeo gông. Phía trên căn nhà có chữ “ngục thất”. Tại ngụcthất Quảng Bình, ba vị chứng nhân của Chúa còn gặ  p hai vị chứngnhân khác là cha Phêrô Võ Đăng Khoa và ông lang Năm, tức Antôn

 Nguyễn Hữu Quỳnh.

6. Bứ c hoạ cuộc t ử   đạo của ông Micae Nguyễ n Huy M ĩ   , Antôn Nguyễ n  Đích và cha Giacôbê  Đỗ Mai N ăm, ngày 12-08-1838 t ại 

 Nam Đị nhĐây là bức họa lớ n nhất, chiều cao 1,804 m, chiều r ộng 1,965 m, đượ cvẽ trên giấy bồi trên vải mỏng và đượ c vẽ theo nhiều thủ pháp nghệ thuật dân gian khác nhau như luật đồng hiện, luật tẩu mã và luật phiđiểu. Nét vẽ trong bức họa này không sắc sảo cho lắm. Chúng tôi tạmchia bố cục bức hoạ làm bốn phần: bắt bớ và giải đi – giam cầm vàthẩm vấn – dẫn ra pháp tr ườ ng và hành quyết – mai táng.

Trang 29

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 31/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Bắt bớ và giải đi:

Cảnh bị bắt và giải đi chiếm gần tr ọn phần dướ i của bức họa. Ở góc

trái, bức họa giớ i thiệu cảnh quân lính cầm giáo bao vây một khu dâncư[30]. Phía tr ướ c căn nhà trong bức họa có bốn chữ “V ĩ nh Tr ị dâncư”. Quan quân đã bắt đượ c cha Giacôbê Đỗ Mai Năm tại nhà ôngAntôn Nguyễn Đích (ông trùm Đích). Quan quân cũng bắt luôn ôngMicae Nguyễn Huy M ĩ là con r ể ông trùm Đích, cũng là lí tr ưở ng làngV ĩ nh Tr ị. Bức họa cho ta thấy cảnh ba vị bị trói và điệu ra đình làngV ĩ nh Tr ị, tại đây, ông lí M ĩ bị căng ra sân đánh đòn. Đứng gần ông líM ĩ  là ông trùm Đích. Cha Năm đứng phía sau ông trùm Đích. Cách

đình làng không xa về phía bên phải, một tên lính đang đi lùng sục,cướ  p bóc của cải. Bên ngoài vòng vây quân lính, chếch về phía trái,một đám ngườ i đang mang vác đồ đạc đưa lên thuyền bên bờ  sôngĐáy.

Trang 30

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 32/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Chếch về phía trên một chút, ba vị mang gông bị quân lính áp giải lênhuyện, một viên quan nằm trên cáng ở  phía đầu đoàn ngườ i. Tr ướ cmặt họ là khu nhà có tườ ng bao quanh vớ i hai chữ “huyện nha”. Dướ ichân đoàn ngườ i là dòng chữ “kí giao huyện sở ”. Phía sau đoàn ngườ i

là ngọn núi nhỏ vớ i hai chữ “Nhôi sơ n”.

Ở phía dướ i, góc phải của bức họa, quân lính áp giải ba ngườ i manggông, trong cáng không có ngườ i vì viên quan mặc áo xanh đã ra khỏicáng, tr ướ c mặt viên quan là bến đò và dòng chữ “huyện quan giao tùtại tuần phủ quan”. Bên kia sông là vài ngôi nhà vớ i những chữ “PhùSa đồn”. Chếch lên phía trên một chút, một viên quan mặc áo xanh,quần đỏ và đoàn lính áp giải ba ngườ i mang gông, trên đầu đoànngườ i có hai chữ Hán “giải tỉnh”.

Giam cầm và thẩm vấn:

Phần trên, gần tr ọn góc bên phải là một tòa thành, phía trong có chữ “Nam Định tỉnh thành”. Ba cổng trong bức họa đượ c vẽ theo lối tẩumã. Cổng phía dướ i có chữ “chính nam môn”, cổng bên trái có chữ 

“chính tây môn”, cổng phía trên có chữ “chính bắc môn”. Góc tâynam tòa thành là cảnh công đườ ng. Quan tổng đốc Tr ịnh QuangKhanh mặc áo xanh ngồi giữa, có tả hữu hai bên. Ba tù nhân đeo gôngđang ở  sân công đườ ng, hai hành lính vác gươ m tuốt tr ần đứng hai

 bên. Các quan muốn ép ba vị bướ c qua thậ p giá. Ông lí M ĩ chịu thử thách đầu tiên[31]. Hai tên lính đang cầm ai đầu gông để ép ông bướ cqua thậ p giá. Ông co chân lên để không chạm vào biểu tượ ng thiêngthánh đó. Một tên lính đang vung roi đánh ông, một tên khác cầm

chân ông kéo ra, nhưng không thể làm ông bướ c qua thậ p giá. Phíasau công đườ ng là một ngôi điện[32]. Chếch về phía đông bắc của tòathành là cảnh ba ngườ i ngồi trong một căn nhà vớ i hai chữ “ngụcthất”.

Dẫn ra pháp trườ ng và hành quyết:

Ở góc phải, phía trên của bức họa là cảnh ba vị chứng nhân của Chúa

 bị điệu ra pháp tr ườ ng. Ba vị đeo gông, cha Năm đi đầu, có đoàn quânlính vác giáo áp giải. Phía tr ướ c mỗi vị, một tên lính vác phiến gỗ ghi

 bản án[33].

Trang 31

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 33/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Phía tr ướ c mặt đoàn ngườ i, cảnh hành quyết chiếm tr ọng góc trái, phần trên của bức họa, vớ i nhiều chi tiết khá thú vị. Một đội quânđông đảo cầm giáo đứng vòng quanh pháp tr ườ ng. Quan tổng đốc vàhai viên quan khác cưỡ i trên ba thớ t voi để chủ trì cuộc xử. Ba vị tử 

đạo quì trên ba manh chiếu, mấy tên lính đang tháo gông ra khỏi cổ ông trùm Đích. Một tên đao phủ đang vung gươ m chém ông lí M ĩ [34].Chiếc gông vừa đượ c tháo khỏi cổ ông bị ném trên nền đất gần đó.Phần cha Năm, gông xiềng vừa đượ c tháo khỏi cổ cha. Viên đao phủ đang chuẩn bị hành hình. Một tên lính đeo gươ m đứng phía sau cầmmột cây sào sẽ dùng để bêu đầu cha ba ngày như án lệnh. Gần chỗ hành quyết cha là ba chữ “luận hình xứ”. Phía bên trái pháp tr ườ ng,một đám dân chúng chạy qua hàng rào quân lính để vào thấm máu cácvị tử đạo, ba tên lính dùng roi và sống gươ m đánh đậ p họ, nhưng họ vẫn xông vào. Ở phía trên, góc trái bức họa, một ngườ i đang ngồi vớ ixấ p vải dùng để tẩm liệm ba vị tử đạo.

Mai táng:

Tr ở  lại phía dướ i của bức họa, một đoàn ngườ i đông đảo[35] cầm

đuốc r ướ c xác ba vị tử đạo về an táng tại làng V ĩ nh Tr ị. Phía tr ướ c xácmỗi vị là phiến gỗ ghi bản án đã cắm tại nơ i hành quyết. Trên phiếngỗ đầu tiên có chữ “nhất bài Mai Ngũ”, phiến thứ hai có chữ “nhất bài

 Nguyễn Văn Khiêm”[36], phiến thứ ba có chữ “nhất bài Nguyễn HuyM ĩ ”. Ở gần đầu đoàn r ướ c có dòng chữ “tươ ng[37] hồi mai táng”.Cũng ở  gần đầu đoàn r ướ c, chếch về phía dướ i, thân nhân các vị tử đạo mặc đồ tang ra đón.

7. Bứ c hoạ cuộc bắ t bớ  và gi ải thầ  y Gioan Baotixita Đinh V ănThanh, thầ  y Phêrô Nguyễ n V ăn Hi ế u và cha Phaolô Phạm Khắ c Khoan t ớ i thành Ninh Bình, ngày 24-08-1838[38] 

Bức họa cao 1,470 m, r ộng 0,800 m, đượ c vẽ trên giấy bồi trên vảimỏng và đượ c vẽ theo luật đồng hiện. Nét vẽ trong bức họa này khásắc sảo. Chúng tôi tạm chia bố cục bức hoạ làm ba phần: bị bắt – giảiđi – giam cầm và thẩm vấn.

Bị bắt:

Bức họa không vẽ cảnh ba thánh nhân bị bắt. Tuy nhiên, ở phía dướ i,

Trang 32

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 34/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

góc phải, bức họa giớ i thiệu cảnh một ngôi làng. Ngày 24-08-1838,một lươ ng dân tố cáo vớ i quan, và cha Phaolô Phạm Khắc Khoan đã

 bị bắt tại làng Đông Biên cùng vớ i hai thầy giảng giúp việc là thầyPhêrô Nguyễn Văn Hiếu và thầy Gioan Baotixita Đinh Văn Thanh.

Giải đi:

Buổi tối ngày bị bắt, ba thánh nhân bị giải đi Ninh Bình. Cảnh giải đinằm ở giữa bức họa. Một đám đông chức việc và lươ ng dân cầm gậyvà đuốc áp giải ba thánh nhân, phía cuối đoàn r ướ c là một viên quancưỡ i ngựa. Cha Phaolô Phạm Khắc Khoan đã 66 tuổi, không thể tự điđượ c nên nằm trên cáng, phía sau là thầy Phêrô Nguyễn Văn Hiếu vàthầy Gioan Baotixita Đinh Văn Thanh mang gông trên cổ. Ở phía dướ iđoàn ngườ i, chếch về bên phải là một nhóm ngườ i mang theo gậy gộc,k ẻ nằm ngườ i ngồi. Đây là nhóm giáo dân định tớ i giải cứu ba vị,nhưng khi thấy không thể giải cứu đượ c vì đoàn ngườ i đã lên đườ ngđi về tỉnh lị Ninh Bình, nhóm giáo dân chán nản ngồi xuống hoặc nằmngay bên vệ đườ ng.

Giam cầm và thẩm vấn: Nửa trên bức họa là một tòa thành. Cửa thành bên phải có các chữ “chính đông môn”, cửa bên trái có chữ “chính nam môn”. Bên trongtòa thành, phần trung tâm là cảnh công đườ ng, quan tổng tr ấn mặc áoxanh ngồi trong công đườ ng có hai ban tả hữu hai bên. Tr ướ c sâncông đườ ng là hai hàng lính, ở  giữa là ba thánh nhân đeo gông vàmang xiềng. Một viên quan đang cầm tay thầy Hiếu để kéo thầy bướ c

qua thậ p giá. Cha

Trang 33

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 35/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Trang 34

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 36/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Khoan đứng liền sau thầy Hiếu, phía sau ngài là thầy Thanh[39].Chếch về góc phải, bức họa giớ i thiệu ba thánh nhân mang xiềng gôngtrong một ngôi nhà, đó là ngục thất tỉnh lị Ninh Bình. Ba vị đã bị giamcầm tại đó gần 20 tháng, tr ướ c khi bị đem đi xử chém vào ngày 28-04-

1840.

8. Bứ c hoạ cuộc t ử  đạo của  Đứ c cha Pierre Dumoulin Borie Cao,ngày 24-11-1838 t ại  Đồng H ớ i 

Trang 35

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 37/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Trang 36

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 38/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Bức họa cao 1,690 m, r ộng 1,074 m, đượ c vẽ trên giấy bồi trên vảimỏng theo luật cườ ng điệu, dườ ng như có áp dụng đôi chút nghệ thuậttả thực. Trong số mườ i bốn bức, đây là một trong những bức họa cónét vẽ tươ ng đối sắc sảo.

Bức họa tả cảnh pháp tr ườ ng vớ i những chi tiết giống như trong đa số các bức họa khác. Một đội quân cầm giáo đứng vòng quanh pháptr ườ ng. Hai viên quan cưỡ i voi chủ trì cuộc hành quyết. Bên ngoàivòng vây quân lính, dân chúng đứng xem khá đông. Ở trung tâm bứchọa, Đức cha Borie Cao đang quì trên một manh chiếu, hai tay bị tróivề phía sau, áo bị lột tr ễ xuống tớ i bên trên thắt lưng[40]. Xung quanhĐức cha Borie Cao có năm ngườ i khác: viên tr ưở ng toán đao phủ mặcáo đỏ đứng cắ p roi, một viên đao phủ đứng chống gươ m, viên đao phủ đang vung gươ m và cạnh đó là hai viên đao phủ khác. Bức họa chothấy máu chảy lênh láng trên cổ, chảy xuống áo Đức cha Borie Cao vàxuống manh chiếu. Thực ra, họa s ĩ  đã không thể tả hết những điều đãxảy ra. Chúng tôi xin trích dịch lại một đoạn trong cuốn La salle desMartyrs du séminaire des Missions-étrangères, do Hội MEP ấn hànhnăm 1865 : « … Tên lính đượ c lệnh chém đầu ngài đã uống say để bớ t

sợ hãi, đến nỗi tay anh ta bị run r ẩy nên chém không trúng. Nhát chémthứ nhất trúng tai và theo đà tr ượ t xuống hàm dướ i r ồi làm vỡ  hàm. Nhát chém thứ hai hớ t đi phần bả vai và ngoặt vào cổ. Nhát chém thứ  ba khá hơ n, nhưng chưa thể làm đầu r ơ i xuống đất. Thấy cảnh này,viên quan án sát[41] hoảng sợ lùi lại. Phải tớ i nhát chém thứ bảy, màntrình diễn đẫm máu này vớ i hoàn tất, nhưng chỉ sau khi vị tử đạo đãngã xuống, các viên đao phủ mớ i cắt đầu ngài lìa khỏi thân. »[42]

Phía tr ướ c mặt vị tử đạo, chiếc gông vừa tháo khỏi cổ bị ném xuốngđất. Cạnh đó là phiến gỗ sơ n vôi ghi bản án. Chúng tôi chỉ còn đọcđượ c lõm bõm một số chữ trên bản án như sau : « Danh Cao tức …Phú Lãng Sa quốc … Gia Tô tà giáo cuồng dụ ngu dân … nã tróc quả thị Tây dươ ng nhân đạo tr ưở ng … tr ảm lậ  p quyết tư bài thị. MinhMạng thậ p cửu niên thậ p nguyệt sơ bát nhật. »

9. Bứ c hoạ cuộc t ử   đạo của thầ  y Phaolô Nguyễ n V ăn M ĩ   , thầ y Phêrô Tr ươ ng V ăn  Đườ ng và thầ y Phêrô V ũ V ăn Truật, ngày 18-12-1838 t ại S ơ n Tây

Trang 37

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 39/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Bức họa cao 1,680 m, r ộng 1,218 m, đượ c vẽ trên giấy bồi trên vảimỏng và đượ c vẽ theo luật đồng hiện, luật cườ ng điệu vớ i góc nhìn

 phi điểu. Nét vẽ trong bức họa này không sắc sảo lắm[43]. Bức họađượ c chia làm hai phần khá rõ r ệt: tra khảo – hành quyết.

Tra khảo:

Phần dướ i của bức họa là cảnh thẩm tra các Kitô hữu. Phía trái, mộtviên quan mặc áo đỏ  đang ngồi trên sậ  p, bốn viên quan khác đangngồi tr ướ c mặt ông ta. Ba thầy giảng mặc áo nâu, đeo gông và mangxiềng, đứng đầu là thầy M ĩ , sau đó là thầy Đườ ng và thầy Truật. Phíasau ba thầy, hai tên lính đang xui các thầy chối đạo. Tr ướ c mặt cácthầy, bẩy Kitô hữu vừa bướ c qua thậ  p giá vẫn còn đeo gông, mộtngườ i khác đang bướ c qua thậ p giá.

Hành quyết :

Cảnh hành quyết chiếm gần tr ọn bức họa. Phía dướ i, góc phải là hình

ảnh thành Sơ n Tây, vớ i ba chữ « Sơ n Tây tỉnh », nơ i ba thầy đã bị giam giữ từ tháng 6-1837. Pháp tr ườ ng, nơ i diễn ra cuộc hành quyếtcũng nằm gần tòa thành này.

Trang 38

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 40/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Khung cảnh hành quyết trong bức họa này cũng giống như trong hầuhết các bức họa khác. Một đội quân cầm giáo đứng vây quanh pháp

Trang 39

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 41/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

tr ườ ng, hai viên quan cưỡ i ngựa và hai viên quan cưỡ i voi giám sátcuộc hành quyết. Bên ngoài, dân chúng tớ i xem khá đông. Ở góc trái,

 bên ngoài vòng vây quân lính, một ngườ i mặc áo nâu đang đứng, đó làcha Triêu. Vị linh mục này đã đón các vị chứng nhân của Chúa trên

đườ ng ra pháp tr ườ ng để ban phép xá giải cho các vị[44]. Đứng cáchcha Triêu không xa là một nữ tu cũng mặc áo nâu, tay phải cầm nón,tay trái đang đưa vạt áo lên lau nướ c mắt[45].

Cùng bị xử tử vớ i ba thầy giảng còn có chín ngườ i bị tội chém đầu và bốn ngườ i bị xử giảo như ta có thể quan sát trong bức họa. Ba thầygiảng bị xử giảo, mỗi vị nằm trên một manh chiếu do giáo dân đưa tớ i.Thầy Đườ ng vẫn còn mặc nguyên cả áo, thầy M ĩ và thầy Truật bị lộtáo tớ i thắt lưng. Tay các thầy bị trói quặt ra sau lưng, chân bị trói. Mộtchiếc cọc đóng chắc phía chân, một chiếc cọc khác đóng ngang phíacổ và có một tên lính giữ cọc này. Một sợ i dây đượ c buộc vào chiếccọc và tròng qua cổ mỗi vị. Ba tên lính cầm đầu kia của sợ i dây và chờ  hiệu lệnh. Sau lệnh loa của viên quan cưỡ i voi, một hồi chiêng vanglên và các tên lính đồng loạt kéo các sợ i dây. Thầy M ĩ và thầy Truậtcó thêm chiếc gông đệm dướ i ngực.

Trong bức họa, thầy M ĩ  đã tắt thở . Một tên lính đốt gan bàn chân củathầy theo như thông lệ cuộc xử giảo, để chắc chắn r ằng ngườ i tử tội đãchết. Phía đầu thầy có cắm một phiến gỗ sơ n vôi ghi bản án. Chúng tôiđọc đượ c lõm bõm những chữ như sau : « Nguyễn Văn Hữu[46] quánHà Nội tỉnh Lí Nhân phủ Thanh Liêm huyện Sơ n Nga xã cai phạmnguyên tòng Gia Tô đạo … kinh d ĩ  tam khai mộc ( ?) hựu bất khẳngkhóa quá thậ p tự bản niên thu thẩm khâm án xử giảo lậ p quyết tư bài.

Minh Mạng thậ p cửu niên cửu nguyệt nhị thậ p cửu nhật. »[47] Ba bộ xiềng sắt xế p ngay ngắn gần phiến gỗ ghi tội tr ạng. Viên tr ưở ng toánđao phủ mặc áo đỏ đeo gươ m đứng cách đó không xa.

Bốn tên lính vẫn đang kéo dây xiết cổ thầy Truật. Chúng tôi đọc đượ cmột số chữ như sau trên phiến gỗ ghi bản án của thầy : « Nguyễn VănTruật quán … phủ Sơ n Vi huyện Hà Thạch xã cai phạm nguyên tòngGia Tô đạo … kinh d ĩ tam khai mộc ( ?) hựu bất khẳng khóa quá thậ p

tự bản niên thu thẩm khâm án xử giảo lậ p quyết tư bài. Minh Mạngthậ p cửu niên cửu nguyệt nhị thậ p cửu nhật. »

Trang 40

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 42/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Bốn tên lính khác cũng đang kéo sợ i dây xiết cổ thầy Đườ ng[48].Chúng tôi đọc đượ c trên phiến gỗ ghi bản án một số chữ như sau : «

 Nguyễn Văn Đườ ng quán tại Hà Nội tỉnh Lí Nhân phủ Thanh Liêmhuyện Ninh Phú xã cai phạm nguyên tòng Gia Tô đạo … kinh d ĩ  tam

khai mộc ( ?) hựu bất khẳng khóa quá thậ p tự bản niên thu thẩm khâmán xử giảo lậ p quyết tư bài. Minh Mạng thậ p cửu niên cửu nguyệt nhị thậ p cửu nhật. » Một viên quan mặc áo xanh, có lính che lọng, đứngngay bên nơ i hành quyết thầy.

10. Bứ c hoạ cuộc t ử  đạo của thầ y Gioan Baotixita Đinh V ăn Thanh,thầ  y Phêrô Nguyễ n V ăn Hi ế u và cha Phaolô Phạm Khắ c Khoan,ngày 28-04-1840 t ại Ninh Bình

Trang 41

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 43/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Trang 42

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 44/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Bức họa cao 1,470 m, r ộng 0,797 m, đượ c vẽ trên giấy bồi trên vảimỏng và đượ c vẽ theo luật đồng hiện. Nét vẽ trong bức họa này khásắc sảo và có nhiều điểm tươ ng đồng về cách sử dụng mầu sắc, bố cục, hình họa so vớ i bức vẽ cuộc tử đạo của cha Phêrô Lê Tùy. Chúng

tôi tạm chia bố cục bức hoạ làm ba phần: giải ra pháp tr ườ ng – cuộchành quyết – mai táng.

Giải ra pháp trườ ng:

Phía trên cùng của bức họa là cảnh đoàn quân áp giải cha PhaolôPhạm Khắc Khoan, thầy Phêrô Nguyễn Văn Hiếu và thầy GioanBaotixita Đinh Văn Thanh ra pháp tr ườ ng. Đoàn quân vác giáo, hoặcgươ m tuốt tr ần trên vai. Trong số ba vị chứng nhân của Chúa, chaKhoan đi đầu[49], sau đó là thầy Hiếu và sau cùng là thầy Thanh. Phíatr ướ c mỗi vị đều có một tên lính vác một phiến gỗ sơ n vôi và ghi bảnán.

Cuộc hành quyết:

Cảnh hành quyết ở phần trung tâm và chiếm gần tr ọn bức họa vớ i r ấtnhiều chi tiết thú vị. Giống như ở  hầu hết các bức họa tả cảnh hànhquyết khác, một đội quân cầm giáo đứng vây quanh pháp tr ườ ng, viênquan giám tr ảm mặc áo xanh cưỡ i ngựa[50], dân chúng tớ i xem kháđông, vớ i y phục và tư thế đa dạng. Ở trung tâm của bức họa, ba vị quìtrên chiếu điều, các phiến gỗ ghi bản án cắm ngay bên nơ i xử. Đầucha Khoan đã bị chém lìa khỏi cổ[51], viên tr ưở ng toán đao phủ cầmchiếc đầu giơ  lên cao. Tên đao phủ  đã chém đầu cha Khoan dùng

thanh gươ m còn vấy máu cắt vào chân hắn[52]. Gần đó, tên đao phủ vẫn đang tiế p tục giơ  gươ m chém xuống cổ thầy Hiếu. Tên đao phủ thứ ba đang dùng gươ m cứa cổ thầy Thanh, vì đầu thầy hầu như đã lìacổ sau một nhát chém. Cạnh nơ i hành quyết, xiềng và gông cùng vớ ikìm và búa phá gông xiềng vẫn còn nằm r ải rác đây đó. Bên trongvòng vây quân lính, liền bên xác cha Khoan, hai ngườ i đàn ông đangngồi để chuẩn bị đem xác thánh nhân đi. Xa hơ n một chút, một ngườ iđàn bà ngồi ngay dướ i chân viên quan đánh chiêng. Bà ta đã dọn sẵn

một bình r ượ u và cơ i tr ầu để trong thúng, dùng làm lễ vật xin quangiám tr ảm cho lấy xác các vị tử đạo. Ở ngoài vòng quân lính, chếch về 

 phía dướ i, góc trái, hai ngườ i đàn bà đang ngồi cạnh chiếc thúng vớ i

Trang 43

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 45/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

những xấ p vải dùng để tẩm liệm xác các vị tử đạo. Gần chỗ hai bà làmột đoàn bốn ngườ i hành khất áo quần rách r ướ i.

Mai táng:

Bức họa không tả rõ công việc mai táng, nhưng ở phía dướ i có hình vẽ một ngôi làng, đó là làng Yên Mối[53], nơ i chôn cất xác thầy Phêrô

 Nguyễn Văn Hiếu. Chếch về góc phải, phía dướ i bức họa, một ngườ iđàn ông đang vác phiến gỗ ghi bản án. Cạnh ông ta là mấy ngườ i đànông đang khiêng một chiếc cáng. Những ngườ i này đang đưa xác chaPhaolô Phạm Khắc Khoan về mai táng tại giáo xứ Phúc Nhạc[54].

11. Bứ c hoạ cuộc t ử   đạo của ông Antôn Nguyễ n H ữ u Qu ỳnh vàthầ y Phêrô Nguyễ n Khắ c T ự  , ngày 10-07-1840 t ại Quảng Bình

Bức họa cao 1,710 m, r ộng 0,947 m, đượ c vẽ trên giấy bồi trên vảimỏng theo luật đồng hiện. Nét vẽ trong bức họa này khá sắc sảo và cónhiều điểm tươ ng đồng về cách sử dụng mầu sắc, bố cục, hình họa sovớ i những bức họa tả cuộc tử đạo của cha Phêrô Lê Tùy, cha Phaolô

Phạm Khắc Khoan, cuộc vây bắt Đức cha Borie Cao và một số bứchọa khác. Chúng tôi tạm chia bố cục bức hoạ làm hai phần: giải ra pháp tr ườ ng – cuộc hành quyết.

Trang 44

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 46/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Trang 45

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 47/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Gi ải ra pháp tr ườ ng:

 Nửa trên của bức họa là hình ảnh một góc của tòa thành có kì đài cao.Ở góc trái, gần chân kì đài có chữ “Quảng Bình tỉnh”. Trên cổng ở  

góc trái có chữ “chính tây”. Phía trên cùng là một khúc sông vớ i khánhiều thuyền lớ n nhỏ[55]. Góc phải của bức họa có hai chữ “đạigiang”. Tại ngôi nhà gần cổng “chính tây” có chữ “ngục thất”. Mộtđoàn quân mang gươ m giáo trên vai, có hai vị quan cưỡ i ngựa chỉ huy,đang áp giải hai chứng nhân của Chúa đi từ ngục thất, qua cổng thành.Hai chứng nhân vai đeo gông, có một tên lính vác phiến gỗ ghi bản ánđi phía tr ướ c. Ông trùm Antôn Nguyễn Hữu Quỳnh (tức ông lang

 Năm) đi tr ướ c, phía sau ông, ngườ i con trai cầm nón che đỡ cho chacái nắng dữ dội của mùa hè[56]. Phía bên trên đầu ông trùm Năm cóhai chữ “lang Năm”. Thầy Phêrô Nguyễn Khắc Tự đi phía sau và cũngđeo gông. Phía bên trên đầu thầy có hai chữ “Văn Tự”. Ở đầu đoànngườ i có dòng chữ “tống chí luận hình”. Con đườ ng đoàn ngườ i đangđi dẫn tớ i một cổng lớ n vớ i chữ “Quảng Bình quan”. Trên các chòicanh ở dọc theo tườ ng thành hai bên cổng có những khẩu thần công.

Cuộc hành quyế t:Khung cảnh hành quyết đượ c vẽ khá sinh động. Một đội quân cầmgiáo đứng vây quanh pháp tr ườ ng. Hai viên quan mặc áo xanh ngồitrên lưng ngựa chủ trì cuộc hành quyết. Ở phía trên đầu viên quanđang cầm loa, có lọng che, là chữ “giám sát quan”. Phía trên đầu viênquan kia là chữ “thị sát”. Dân chúng vớ i y phục và tư thế đa dạng đếnxem khá đông.

Ở giữa pháp tr ườ ng, hai chứng nhân nằm trên những manh chiếu. Hai bộ gông bị ném chỏng chơ gần nơ i hành quyết. Phiến gỗ luận tội cũngcắm liền đó. Tay các tử tội bị buộc chặt vào cọc cắm xuống đất. Haichân của các tử tội bị trói và cũng bị buộc vào một cây cọc đóngxuống đất. Một sợ i dây tròng qua cổ ông trùm Năm, mỗi đầu sợ i dâylà ba tên lính đang ra sức kéo. Ngồi sát nơ i ông trùm Năm chịu hànhhình có bẩy ngườ i phụ nữ, là những ngườ i con gái và con dâu của ông.

Phía sau họ là hai ngườ i con trai của ông trùm Năm đang đứng. Về  phần thầy Tự, ba tên lính phía tay phải đã buông dây, chiếc cọc ghimtay phải thầy xuống đất cũng đã bị bung lên. Ba tên lính kéo dây phía

Trang 46

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 48/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

tay trái đang chỉ tr ỏ về phía thầy. Máu trào ra từ mồm và mũithầy[57].

12. Bứ c hoạ cuộc t ử  đạo của cha Phêrô Phạm Khanh, ngày 12-07-

1842 t ại Hà T ĩ nh

Bức họa cao 1,670 m, r ộng 0,952 m, đượ c vẽ trên giấy bồi trên vảimỏng theo luật phi điểu và luật đồng hiện. Nét vẽ trong bức họa nàyr ất sắc sảo và có nhiều điểm tươ ng đồng về cách sử dụng mầu sắc, bố cục, hình họa so vớ i những bức họa tả cuộc tử đạo của cha Phêrô LêTùy, cha Phaolô Phạm Khắc Khoan, cuộc vây bắt Đức cha Borie Caovà một số bức họa khác. Chúng tôi tạm chia bố cục bức hoạ làm ba

 phần: bắt và giải đi – tra khảo và giam cầm – cuộc hành quyết.

Bắt và giải đi:

Ở phần dướ i, bức họa giớ i thiệu một con thuyền khá lớ n xuôi theodòng sông[58]. Tại khúc sông sát mép dướ i bức họa, một con thuyềnnhỏ hơ n đậu bên bờ  sông, gần đó, một ngườ i đang cõng một cụ già,

liền phía trên lưng cụ già là chữ “ông Khanh”[59]. Phía tr ướ c haingườ i là một ngôi nhà có tườ ng bao quanh vớ i chòi canh khá cao, liền phía trên là

Trang 47

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 49/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Trang 48

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 50/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

chữ “Tam Sa đồn”[60]. Từ đồn Tam Sa có một con đườ ng đi xuyênqua những dãy nhà lá. Dãy nhà bên hữu ngạn dòng sông có chữ “hạ thị” – chợ dướ i, dãy nhà bên tả ngạn có chữ “thượ ng thị” – chợ  trên.

Một bến đò nối hai khu chợ hai bên dòng sông vớ i chữ “đò hạ”. Chếchvề phía trên, bên hữu ngạn còn có hai khu nhà. Khu nhà phía dướ i cóchữ “Thọ Kì xã”[61], khu nhà phía trên có chữ “An Thái tộc”. Đi quađò hạ, một đoàn lính vác gậy và giáo mác do một viên quan mặc áoxanh dẫn đầu đang áp giải cha Khanh về phủ Đức Thọ. Cha Khanhmang gông, gần phía dướ i chân cha có chữ “đồn quan giải phủ”. Ở khu nhà có những cổng lớ n và tườ ng bao quanh, phía tr ướ c mặt đoànngườ i, có dòng chữ “Đức Thọ phủ”. Bên ngoài tườ ng phủ đườ ng cómột ngườ i đang dắt ngựa, một ngườ i khác đang ngồi gục mặt, phíadướ i ngườ i này có chữ “thằng cắt cỏ ngựa”.

Tra khảo và giam cầm:

Ở phần trên của bức họa là một tòa thành lớ n. Phía sát mép trên của bức họa là chữ “Hà T ĩ nh tỉnh”. Cổng bên phải của tòa thành có chữ 

“chính bắc môn”. Cổng sát mép trái có chữ “chính tây”. Bên trong tòathành, giữa công đườ ng có hai viên quan áo đỏ và áo xanh đang ngồi,mỗi bên tả và hữu có hai ngườ i ngồi. Ở sân tr ướ c công đườ ng, chaKhanh bị căng ra đánh đòng. Chân tay cha bị trói và bị buộc vào cọcghim xuống đất. Ở phía tr ướ c và phía sau cha, mỗi phía có hai tên línhcắ p gươ m. Gần phía chân cha, một tên lính cầm roi đang chờ  lệnhquan. Sát thềm công đườ ng là chữ “tỉnh tra”. Gần công đườ ng, chếchvề bên trái là cảnh cha đeo gông ngồi trong nhà ngục. Phía trên nhà

ngục có chữ “ngục thất”.

Cuộc hành quyết:

 Ngày 12-7-1842, cha Phê rô Phạm Khanh bị 30 tên lính vác giáo điệutừ nhà ngục, qua cổng bắc đi ra pháp tr ườ ng. Cha Khanh đeo gông,

 bốn tên đao phủ vác gươ m đi tr ướ c và sau cha. Một tên lính vác phiếngỗ ghi bản án đi phía tr ướ c cha. Trên phiến gỗ có chữ “Thiệu Tr ị nhị 

niên nguyệt nhật”. Phía đầu đoàn ngườ i là dòng chữ “tống chí luậnhình”.

Trang 49

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 51/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Khung cảnh pháp tr ườ ng đượ c vẽ khá sinh động. Một đội quân cầmgiáo vây quanh khu hành hình. Hai viên quan cưỡ i voi chỉ huy cuộcxử. Phía đầu viên quan có lọng che là chữ “giám sát quan”. Phía đầuviên quan kia là chữ “thị sát”. Dân chúng vớ i y phục và tư thế đa dạng

tớ i xem khá đông. Ở chính giữa pháp tr ườ ng, xác cha Khanh nằm sấ ptrên chiếu, tay bị trói quặt ra sau lưng, máu phun lênh láng từ cổ.Chiếc gông vừa đượ c gỡ  ra nằm gần đó. Toán đao phủ và một viênquan đứng vây xung quanh nơ i hành quyết. Sau ba hồi chiêng, tên đao

 phủ chính chém r ơ i đầu cha bằng một nhát chém duy nhất, sau đó hắnđưa thanh gươ m đẫm máu lên miệng liếm. Viên tr ưở ng toán đao phủ giơ  đầu cha lên cao, hướ ng về phía hai viên quan cưỡ i voi[62]. Phiếngỗ ghi bản án đượ c cắm sát bên nơ i hành quyết. Chúng tôi đọc đượ cmột số chữ trên bản án như sau: “… Khanh quán Hà Nội tỉnh Thườ ngTín phủ Phú Xuyên huyện Quảng Nguyên xã Thị thôn hệ thị  đạotr ưở ng … một lươ ng tâm … tòng tà giáo bất cố sinh thành bất phụngtổ tiên khâm án xử … vi tr ảm quyết tư bài.”[63]

13. Bứ c hoạ cuộc t ử  đạo của cha Augustin Schoeffler  Đông, ngày01-05-1851 t ại S ơ n Tây

Bức họa cao 0,890 m, r ộng 1,295 m, đượ c vẽ trên giấy bồi trên vảimỏng. Bức họa đượ c vẽ theo góc nhìn cố định duy nhất, theo luật cậnviễn và có dùng bóng sáng tối.

Khung cảnh pháp tr ườ ng đượ c vẽ lại vớ i nhiều chi tiết giống vớ inhững cuộc hành quyết tại các bức họa khác. Ở bức họa này, phía xaxa là thành Sơ n Tây vớ i cột cờ cao. Tại nơ i hành quyết, hai vị quan

cưỡ i voi chỉ huy cuộc xử án. Một đội quân đông đảo vây quanh pháptr ườ ng bằng ba vòng tròn: vòng trong cùng cầm giáo, vòng thứ hai bồng súng và vòng thứ ba vác gươ m trên vai[64]. Dân chúng kéo tớ ir ất đông đảo để xem cuộc hành quyết. Cha Augustin Schoeffler quìtrên đất, áo lột xuống bên trên thắt lưng, tay bị trói về phía sau. Bứchọa cũng cho thấy trên cổ vị tử đạo đã có vết chém. Trong bức họa,viên đao phủ chính đang vung gươ m. Vì run r ẩy nên tên đao phủ phảichém tớ i ba nhát, sau đó hắn còn phải dùng gươ m cứa cho đầu lìa khỏi

cổ. Xung quanh vị tử đạo còn có ba viên đao phủ khác vác gươ m hoặcchống gươ m xuống đất. Xích xiềng đượ c tháo ra và ném ngay gần nơ ihành quyết. Viên chỉ huy toán đao phủ mặc áo đỏ đứng gần đó. Ngaytr ướ c mặt vị tử đạo là phiến gỗ sơ n vôi ghi bản án[65].

Trang 50

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 52/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Chúng tôi cũng xin dịch lại một đoạn trong bức thư Đức cha Retord

Liêu nói về bức họa này: “Đó là cách thức tạo nên các vị tử đạo tại nơ iđây: một đoàn ngườ i oai nghiêm gồm các vị quan cưỡ i voi và quânlính mang theo vũ khí, một đám đông đảo đủ hạng những k ẻ đi xem,và ở giữa đoàn ngườ i này, một vị tông đồ tr ẻ tuổi, trái tim bừng cháylửa mến yêu, tay trói giặt sau lưng, mắt hướ ng lên tr ờ i là nơ i ngài đangnóng lòng vươ n tớ i; một linh mục ngườ i Pháp có học vấn xuất sắc,nhân đức vượ t tr ội, quì gối xuống đất và gần bên ngài là viên đao phủ vung gươ m chém đầu ngài! Vâng, thưa Quí Ngài, đó là cách thức tạonên các vị tử đạo tại nơ i đây. Có lẽ những ngườ i am hiểu sẽ thấy bứchọa này ít phù hợ  p vớ i những chuẩn mực nghệ thuật, vì đó là tác phẩmcủa một nghệ s ĩ chưa từng đượ c học hành về hội họa nơ i sách vở haytại tr ườ ng của bất cứ vị thầy nào. Nhưng vẻ  đẹ p của tác phẩm nàykhông quan tr ọng lắm, chính chủ đề của bức họa mớ i là yếu tố quyếtđịnh sự tò mò đầy lòng thành kính của Quí Vị: hẳn Quí Vị cũng sẽ thấu hiểu đượ c chủ tâm của k ẻ gửi bức họa này tớ i Quí Vị, như một

 bằng chứng khiêm tốn của lòng biết ơ n, đối vớ i sự quan tâm mà QuíVị đã luôn dành cho sứ vụ của k ẻ hèn mọn này.”[66]

Trang 51

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 53/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

14. Bứ c hoạ cuộc t ử  đạo của cha Jean-Louis Bonnard H ươ ng, ngày01-05-1852 t ại V ĩ nh Tr  ị  

Bức họa cao 1,070 m, r ộng 1,789 m, đượ c vẽ trên giấy bồi trên vải

mỏng. Phần chính của bức họa đượ c vẽ r ất sống động từ góc nhìn cố định theo luật cận viễn và có dùng bóng sáng tối đồng thờ i áp dụng cả luật đồng hiện trong hội họa dân gian. Chúng tôi tạm chia bố cục bứchọa thành hai phần: sau cuộc hành hình – nghi thức an táng.

Sau cuộc hành hình:

Ở phía dướ i, góc phải, bức họa giớ i thiệu phía xa xa một tòa côngđườ ng. Gần tòa công đườ ng là một nhóm lính cầm giáo đeo gươ m.Viên quan giám sát cưỡ i trên lưng voi vớ i một nhóm lính cầm mộcđeo gươ m đứng gần đó[67]. Một nhóm giáo dân ngồi ở  góc bứchọa[68]. Viên đao phủ chém đầu cha bằng một nhát chém duy nhất.Trong bức họa, hắn vẫn còn đứng chống gươ m xuống đất. Bốn tênlính đang khiêng xác cha, một tên khác xách đầu cha bướ c về phía haichiếc thuyền, máu chảy lênh láng dướ i đất[69]. Cách hai chiếc thuyền

lớ n không xa, bức họa giớ i thiệu cảnh bốn chiếc thuyền nhỏ của giáodân đang vớ t xác thánh nhân từ lòng sống ở  độ sâu chừng 25 bộ, tứckhoảng 7,5 m.

Trang 52

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 54/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

Nghi thứ c an táng:

Xác vị tử đạo lậ p tức đượ c đưa về nhà tràng V ĩ nh Tr ị[70], đượ c mặcáo lễ và đặt tại nhà nguyện nhà tràng vớ i đèn đuốc sáng tr ưng như ta

thấy trong phần chính của bức họa. Lúc đó khoảng 1 giờ  sáng ngày02-05-1852. Các giáo hữu làng V ĩ nh Tr ị và các thầy nhà tràng tớ i kínhviếng xác vị tử đạo. Trong bức họa, cha Phaolô Lê Bảo Tịnh, giáo sư nhà tràng, mặc áo tr ắng đứng ngay gần xác vị tử đạo. Ở phía dướ i của

 bức họa, một nhóm phụ nữ  đã vượ t qua hàng rào nhà tràng để vàoxem xác vị tử  đạo, nhưng một thầy giảng mặc áo nâu, tay cầm roiđang xua đuổi họ. Xác vị tử đạo đượ c quàn tại đó cho tớ i tối ngày hômsau, Đức Cha Retord Liêu cùng một vị thừa sai, một linh mục Việt

 Nam và các thầy giảng tớ i cử hành nghi thức an táng. Trong bức họa,Đức cha Retord Liêu và đoàn tùy tòng đang từ phía phải tiến vào nhànguyện. Cây thánh giá ở xa xa, phía sau hàng cau chính là nơ i sẽ antang vị tử đạo.

Trên đây, chúng tôi đã cố gắng dùng hiểu biết hạn hẹ p của mình giớ ithiệu một số chi tiết của 14 bức họa. Những sự kiện đượ c tả lại trong

các bức họa diễn ra trong một khoảng thờ i gian khá dài, liên quan tớ ikhá nhiều địa danh ở cả ba miền đất nướ c. Tài liệu chúng tôi dựa vàođể viết về những bức họa này lại chủ yếu bằng Pháp ngữ. Do vậy,chúng tôi không thể tránh đượ c những sai sót liên quan đến tên cácnhân vật và địa danh. Chúng tôi r ất mong đượ c những bậc am tườ ngchỉ dạy thêm.

Chúng tôi thiết ngh ĩ  cũng cần phải k ể ra ở  đây một chi tiết nhỏ. Có

nhiều ngườ i đã tỏ ý không hài lòng khi chúng tôi dùng cách viết lí dothay vì lý do, hi vọng thay vì hy vọng, lí giải thay vì lý giải v.v… Bêncạnh lí do về ngữ âm học, chúng tôi còn dựa vào một lí do khác nữa:việc nghiên cứu lại các sách vở về thờ i tử đạo khiến chúng tôi phải tìmđọc nhiều loại tài liệu khác nhau, nhờ  thế, chúng tôi biết đượ c r ằng ítnhất, đó đã là cách viết tiếng Việt của một số linh mục ngườ i Việt vàothế k ỉ 18.

Khi tham khảo tài liệu, chúng tôi cũng đọc đượ c bài Chung quanh lễ Phong Thánh các Anh Hùng Tử Đạo Việt-Nam do Đức ông Vinhsơ nTr ần Ngọc Thụ, thỉnh nguyện viên đượ c Đức Hồng Y Giuse Tr ịnhVăn Căn ủy quyền chính thức trong vụ án phong thánh, viết nhân dị p

Trang 53

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 55/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

k ỉ niệm 10 năm biến cố tr ọng đại, ngày 19-06-1998, trong đó Đức ôngcho biết về công trình kì diệu Thiên Chúa đã làm trong lịch sử truyềngiáo tại Việt Nam: “… sự thăng tiến của Giáo Hội ở  đây sẽ là căn bản

 phép lạ thiêng liêng thay thế cho một phép lạ thực sự sau cùng, mà lẽ 

ra theo Giáo luật phải có để tuyên thánh cho các Chân Phúc Tử ĐạoVN.” Dướ i cái nhìn như thế, việc sùng kính các Thánh Tử Đạo Việt  Nam không thể chỉ dừng lại ở  những nghi lễ linh đình long tr ọng,nhưng phải hướ ng tớ i điều cốt yếu là sống niềm tin các vị tử đạo đãtuyên xưng và làm cho niềm tin ấy sinh hoa k ết trái trong đờ i sốnghằng ngày.

 Như vậy, 14 bức họa mà chúng tôi giớ i thiệu ở   đây không chỉ lànhững chứng tích của một thờ i oanh liệt, nhưng phải là lờ i mờ i gọitiế p tục tr ở nên những chứng nhân Tin Mừng trong thờ i điểm và hoàncảnh hiện tại của lịch sử đất nướ c.

 Mùa hè năm 2009 KIM ÂN 

o0o[1] Chúng tôi đặt dấu hỏi chấm ở những chỗ chúng tôi nghi ngờ vì chữ Hán trong bức hoạ đã quá mờ .

[2] Xem MEP, La salle des Martyrs du séminaire des Missions-étrangères, Charles Douniol, libraire-éditeur, Paris 1865, tr. 107.

[3] Sauk hi bắt đượ c cha Phêrô Lê Tùy, ngườ i thôn Thanh Trác đã giảingài lên quan huyện.

[4] Bản án bằng chữ Hán đượ c chúng tôi ghi theo phiến gỗ ghi bản áncắm tại pháp tr ườ ng lúc hành hình thánh nhân, hiện đượ c lưu giữ tạiPhòng tử đạo thuộc Hội Thừa Sai Paris. Ở phần dướ i của phiến gỗ,mặt tr ướ c, còn có những chữ Hán : « Thiên Chúa giáng sinh nhất thiên

 bát bách tâm thậ p tam niên – quí tị ». Cuốn sách đã dẫn (sđd) ở trang

51-52 dịch lại nguyên văn bản án ra Pháp ngữ như sau: «Le nomméTùy Lê Tuy, de la province de Hâ-Nôi, de la sous-préfecture deThùong-Tin, du bailliage de Thành-Trì, du canton de Ninh Hòp, du

 bourg de Binh-so, est un criminel. C’est certainement un homme de ce

Trang 54

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 56/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

royaume-ci et il sème depuis longtemps une doctrine extraordinaire !Lui-même s’avoue chef de religion ; il va dans les maisons du peuple,ça et là, à son gré, le séduisant par de mielleuses paroles. Il a été pris,mis en prison, interrogé, et la sentence de son exécution a été portée,

ordonnant de lui couper la tête, publiquement et sans hésiter. Prenezceci et regardez-le comme un ordre. » Mặt sau của thanh gỗ là dòngchữ đượ c dịch ra tiếng Pháp ngữ như sau: « Minh-Mênh, 14e année,8e lune, 28e jour, entre 7 et 9 heures du matin. » Khi thờ i gian cho

 phép, chúng tôi sẽ bàn về bản nghị án này trong một bài viết khác.

[5] Xem MEP, sđd, tr. 109.

[6] Theo cuốn sđd, cha Marchand Du bị hành hạ bằng kìm nung đỏ tớ ihai lần. Lần đầu, trong cuộc thẩm vấn lần thứ hai, diễn ra vào ngày17-10-1835. Lần thứ hai, trên đườ ng ra pháp tr ườ ng, ngày 30-11-1835. Dựa vào những miêu tả về cuộc tử đạo của thánh nhân, chúngtôi cũng đồng ý vớ i các tác giả cuốn sđd r ằng hình ảnh ở  góc trên,

 phía trái của bức hoạ giớ i thiệu hình phạt chịu k ẹ p kìm nung đỏ tronglần thẩm vấn thứ hai. Tuy nhiên, chúng tôi không loại tr ừ khả năng tác

giả bức hoạ muốn giớ i thiệu hình phạt k ẹ  p kìm nung đỏ mà thánhnhân phải chịu trên đườ ng ra pháp tr ườ ng.

[7] Cuốn sđd, trang 133 k ể r ằng quân lính đóng năm giá hình chữ thậ pxuống đất theo một đườ ng thẳng, cha Marchand du bị trói vào giá thứ hai, hai tay bị buộc vào thanh ngang.

[8] Xem MEP, sđd, tr. 125-135.

[9] Theo chúng tôi, trong đám dân chúng đứng ở vòng ngoài hẳn phảicó vị thầy thuốc, một viên chức cấ p thấ p ngườ i Công giáo, vị nữ tu vàmột chị đầy tớ , những ngườ i đã thu nhặt các phần thân thể và thấmmáu thánh nhân sau vụ hành quyết như cuốn sđd thuật lại ở trang 144-145.

[10] Theo lờ i của chính thánh nhân trong cuốn sđd ở  trang 138, thì

đây là chiếc cũi gỗ chiều dài chừng năm bộ, chiều r ộng và chiều caochừng bốn bộ, bốn chân cao sáu thốn. Đây là chiếc cũi thứ hai dùng để nhốt thánh nhân. Chiếc cũi thứ nhất, dùng để nhốt thánh nhân khi

Trang 55

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 57/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

thánh nhân bị bắt ngày 20-6-1837 tại làng Bau-Nô (tức Bầu Nọ), có bốn thanh gỗ ở bốn góc, phần còn lại bằng tre.

[11] Nguyên văn bản án đượ c dịch ra tiếng Pháp ở trang 142, cuốn sđd

như sau : « Le nommé Tan, dont le vrai nom est Cao-Lang-Ni(Cornay) du royaume de Fu-Lang-sa (France) et de la ville de Loudun,est coupable comme chef de fausse secte, déguisé dans ce royaume, etcomme chef de révolte. L’édit souverain ordonne qu’il soit haché enmorceau, et que sa tête, après avoir été exposé durant trois jours, soit

  jetée dans le fleuve. Que cette sentence exemplaire fasse impression partout. – Fin de l’inscription. » « Le 21 de la 8e lune de la 18e annéedu règne de Minh-Mênh. » Trên phiến gỗ ghi bản án đượ c dựng tạinơ i hành hình, chúng tôi đọc đượ c dòng chữ Hán «Danh Tân … MinhMạng thậ p bát niên bát nguyệt nhị thậ p tam nhật », ngh ĩ a là ngày haimươ i ba tháng tám năm Minh Mạng thứ mườ i tám.

[12] Cũng theo cuốn sđd, trang 138, thì đây là một chiếc xiềng hìnhtam giác, gồm một khong sắt ở  cổ và hai khong sắt ở  hai chân. Cáckhong này đượ c tán đinh vớ i sợ i xích nối từ cổ xuống tớ i thắt lưng, r ồi

 phân đôi thành hai sợ i nối vớ i hai khong ở  đùi.[13] Xem MEP, sđd, tr. 143.

[14] Xem MEP, sđd, tr. 143.

[15] Xem MEP, sđd, tr. 143.

[16] Tác giả cuốn sđd, ở  trang 28 ghi r ằng : « … son voisin, penchésur le corps, coupe un morceau du cœur pour s’en régaler dans unhorrible festin. » Chúng tôi đồng quan điểm vớ i tác giả LaunayAndrien trong cuốn Les Cinquante-deux serviteurs de Dieu in tại Parisnăm 1893, tậ p I, trang 243 : « Un satellite coupe en morceau le foie duvénérable Cornay afin de le manger », ngh ĩ a là viên đao phủ đang moigan chứ không phải moi tim. Cuốn La salle des Martyrs do hội MEPấn hành năm 1988, ở  trang 5 cho biết thêm r ằng vì ngưỡ ng mộ lòng

can đảm của thánh nhân, mấy viên đao phủ đã ăn gan và liếm máuthánh nhân, vì họ tin r ằng nhờ  thế họ sẽ có đượ c lòng can đảm củangườ i chịu tử tội.

Trang 56

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 58/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

[17] Xem MEP, La salle des Martyrs du séminaire des Missions-étrangères, Charles Douniol, libraire-éditeur, Paris 1865, tr. 143.

[18] Xem MEP, sđd, tr. 143 ; xem thêm MEP, La salle des Martyrs,

1988, tr. 5.

[19] Cuốn La salle des Martyrs du séminaire des Missions-étrangèresdo hội MEP ấn hành năm 1865, ở  trang 20 cho biết thêm r ằng quantổng đốc đã giam chung thánh nhân vớ i những tên tù đại phạm. Cuốnsđd ở trang 148 trích lại lờ i thánh nhân r ằng : « Tôi bị giam chung vớ imườ i lăm tên vô lại ngoại giáo mà lờ i lẽ và hành động thật đáng ghêtở m. »

[20] Cuốn sđd, trang 155 thuật lại r ằng đoàn áp giải gồm năm viênquan cưỡ i voi dẫn đầu, sau đó là hai viên s ĩ quan cưỡ i ngựa, ba tr ămlính mặc áo điều, gươ m tuốt tr ần.

[21] Nguyễn Tiến Truật là tên chính thức của thánh nhân.

[22] Cuốn sđd, trang 156 thuật lại r ằng vào lúc hành hình thánh nhân,một nhóm giáo dân, đàn ông và đàn bà đã chạy xuyên qua hàng ràoquân lính

[23] Cuốn sđd, trang 156 cho biết toán lính gồm mườ i hai tên, chiathành hai nhóm, đứng bên phải và bên trái thánh nhân. Cuốn sáchcũng nói r ằng khi giờ hành quyết điểm, có hai tên lính đã tớ i ghé vàotai thánh nhân thầm thì điều gì đó.

[24] Cuốn sđd, ở  trang 20-21 và 157 cho biết r ằng theo thông lệ, cáctên lính dung lửa đốt gan bàn nhân các tử tội, và vì có tin đồn r ằng cácKitô hữu có thể phục sinh sau ba ngày, một tên đao phủ đã dùng gươ mcắt cổ thánh nhân.

[25] Chúng tôi xin tạm dịch bản án như sau : « Nguyễn Tiến Truật quêtại xã Sơ n Miêng, phủ Thườ ng Tín, ngườ i bản quốc phạm tội theo đạo

Gia Tô lại không chịu bướ c qua thậ p tự, xét án xử lậ p tức. Ngày mườ itám tháng chín năm Minh Mạng thứ mườ i tám. »

Trang 57

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 59/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

[26] Chữ thứ hai ở  đây (徐) cũng còn có thể đọc là từ, chờ , chừa, thờ .

[27] Oa gia có ngh ĩ a là gia đình chứa chấ p. Tội oa gia trong thờ i báchhại đạo Công giáo ở  Việt Nam là tội của gia đình chứa chấ p các vị 

thừa sai hoặc các linh mục bản quốc.

[28] Ở mép trái của bức họa, hơ i chếch về phía trên đoàn ngườ i đanggiải ba tù nhân, có vài ba ngôi nhà vớ i ba chữ « Đan Sa xã ».

[29] Cuốn sđd, ở  trang 209-210 cho biết r ằng ngay hôm bị giải tớ itỉnh, cha Cao đã bị đánh 30 roi.

[30] Cuốn sđd, ở  trang 23 và trang 176 k ể r ằng ngày 02-07-1838, batr ăm quân kéo tớ i vây làng V ĩ nh Tr ị, tr ụ sở  địa phận Tây Đàng Ngoàilúc đó.

[31] Cuốn sđd, trang 180 cho biết r ằng trong khoảng 40 ngày bị giamcầm, ông lí M ĩ  đã nhiều lần bị đánh đòn. Ông cũng tình nguyện chịuđòn thay cho bố vợ  đã già yếu. Trong khoảng thờ i gian đó, ông đã bị 

đánh tổng cộng khoảng 500 roi.

[32] Trong ngôi điện có ba chữ Hán. Chúng tôi chỉ đọc đượ c chữ đầulà kính và chữ cuối là điện. Theo sđd, trang 24 thì đây là kính thiênđiện. Nhưng chữ ở giữa không thể là chữ thiên.

[33] Cuốn sđd ở  trang 186 có dịch lại nguyên văn bản án k ết tội cha Năm ra Pháp ngữ như sau : « Le sieur Nam, natif de Dông-Biên est un

Annamite qui s’est laissé séduire par un Européen qu’ils appellentl’Evêque Jacques. Il est si profondément imbu de sa mauvaisedoctrine qu’il a été impossible de lui faire comprendre son erreur.Arrêté et mis à la question, il a refusé de fouler la croix aux pieds ; ilest manifeste que parmi les sectateurs des mauvaises doctrines, c’estun des plus coupables. En conséquence, il est condamné à avoir la têtetranchée et exposée au haut d’un poteau pour l’instruction publique. »

[34] Sđd, trang 187 k ể r ằng tên đao phủ nói nếu ông cho hắn nămquan tiền hắn sẽ chém một nhát mát mẻ. Ông tr ả lờ i : "Năm quan tiềnđể làm phúc cho k ẻ khó, chẳng có tiền cho chú mình đâu, muốn băm

Trang 58

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 60/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

vằm thế nào thì mặc". Tên đao phủ bực mình chém ông tớ i năm nhát,đầu ông mớ i lìa cổ. Vài tài liệu khác cũng cho biết r ằng ông lí M ĩ  đãxin quan xử cha Năm và ông trùm Đích tr ướ c, ông xin chịu chém saucùng. Các quan đã đồng ý cho làm đúng như thế.

[35] Sđd, trang 188 nói r ừng đoàn r ướ c đông tớ i hàng tr ăm ngườ i.

[36] Nguyễn Văn Khiêm là tên chính thức của ông trùm Đích.

[37] Chữ 將 cũng đượ c đọc là tướ ng, khi đó chữ này có ngh ĩ a là viêntướ ng. Cũng cần nói thêm r ằng trên bức họa này còn khá nhiều chữ Hán, nhưng một phần vì chữ đã mờ , một phần vì tác giả dườ ng như vẽ chữ, nên chúng tôi không thể đọc đượ c hết.

[38] Ở phía dướ i bản chụ p bức họa này có dòng chữ Pháp ngữ : «Arrestation des Sts. Paul Khoan, Pierre Hieu et J.-B. Thanh. NinhBinh 1837 ». Tuy nhiên, chúng tôi dựa vào cuốn La salle des Martyrsdu séminaire des Missions-étrangères do hội MEP ấn hành năm 1865,ở trang 253, để xác định ngày các thánh nhân bị bắt.

[39] Cuốn sđd ở  trang 253-254 cho biết r ằng ngay khi tớ i Ninh Bình,các vị đã bị thẩm vấn và đánh đòn, bị dùng nhiều thủ đoạn dọa dẫm vàmua chuộc, nhưng các vị đã cươ ng quyết trung thành vớ i niềm tin vàoThiên Chúa.

[40] Theo cuốn sđd, trang 14-15 và 214-216, cùng bị xử tử ngày 24-11-1838 vớ i Đức cha Borie Cao còn có hai vị khác là cha Vinhsơ n

 Nguyễn Thế Điểm và cha Phêrô Võ Đăng Khoa. Cũng cuốn sách trên,ở trang 15 còn cho biết thêm r ằng bức họa còn đượ c lưu giữ hiện naylà một bản sao, đượ c vẽ để gửi tặng thân mẫu Đức cha Borie Cao. Cólẽ vì thế mà họa s ĩ  đã chỉ vẽ cảnh hành quyết Đức cha Borie Cao vàlượ c bỏ cảnh xử giảo cha Điểm và cha Khoa. Cuốn sách cũng cho biếtĐức cha Borie Cao ngướ c mắt lên tr ờ i, nhìn về phía tây.

[41] Bản Pháp ngữ ghi là « le mandarin criminel ». Chúng tôi xin tạmdịch là quan án sát.

[42] Hội MEP, sđd, tr. 216 : « Le soldat auquel on avait imposé

Trang 59

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 61/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

l’ordre de lui trancher la tête, s’était enivré pour s’étourdir, en sorteque sa main, mal affermie, portait les coups à faux. Le premier atteignit l’oreille et dans sa violence descendit jusqu’à la mâchoireinférieure qu’il entama. Le second enleva le haut des épaules et le

replia sur le cou. Le troisième fut mieux dirigé, mais il ne fit pointtomber la tête. A cette vue le mandarin criminel recula d’horreur. Ilfallut y revenir jusqu’à sept fois pour achever cette œuvre de sang, etce ne fut même qu’après que le martyr fut tombé, qu’on sépara la têtedu tronc. » Cuốn La salle des Martyrs do Hội MEP ấn hành năm 1988còn cho biết thêm r ằng sau đó viên đao phủ đã bị đánh đòn.

[43] Cuốn sđd, trang 16 cho biết r ằng bức họa này chỉ là một bản sao.

[44] Cuốn sđd, trang 221 thuật lại r ằng cha Triêu đã bất chấ  p nguyhiểm, bốn lần lẻn vào nhà lao để giải tội và trao Mình Thánh Chúa cho

 ba thầy giảng.

[45] Cuốn sđd, trang 18 k ể lại r ằng đây là nữ tu đã cung cấ p nhữngvậy dụng thườ ng ngày cho các vị tử đạo trong suốt thờ i gian các thầy

 bị giam cầm.[46] Nguyễn Văn Hữu là tên chính thức của thầy M ĩ .

[47] Nguyên văn bản án đượ c dịch ra Pháp ngữ ở cuốn sđd, trang 18-19 vớ i một số dị biệt : « Le sieu Hua (nom supposé de Paul Mi), de lamaison de Ngu-Yen, dont la patrie est Son-Ngà, commune del’arrondissement de Thanh-Oaï, est coupable et a déjà été condamné

 pour faire profession de suivre Jésus.

La sentence d’automne de l’année courante ordonne l’exécution ducoupable par la trangulation. De Minh-Mênh, la 19e année, le 2e de la11e lune. »

[48] Cuốn sđd, trang 223 k ể r ằng thầy Đườ ng đã phải chịu cơ n hấ p hốikhó khăn hơ n thầy M ĩ  và thầy Truật. Vì thiếu kinh nghiệm, các tên

lính hành hình đã không biết cách kéo dây, khiến đầu thầy bị đảo quađảo lại và bê bết đất. Cơ n hấ p hối cũng kéo dài hơ n.

Trang 60

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 62/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

[49] Cuốn sđd, trang 259 thuật lại r ằng trên đườ ng ra pháp tr ườ ng, chaPhaolô Phạm Khắc Khoan và hai thầy giảng đã cao giọng hát bài TeDeum et Benedicamus Domino.

[50] Cuốn sđd, trang 260-261 cho biết r ằng vì có thiện cảm vớ i ba vị tử đạo, các viên quan đã khá dễ dãi và để mặc cho các tín hữu lấy xácvà thu nhặt các thánh tích tại pháp tr ườ ng.

[51] Cuốn sđd, trang 260 cho biết r ằng đầu cha Khoan lìa khỏi cổ sau ba nhát chém. Thầy Hiếu đã phải chịu khá nhiều nhát chém. Còn thầyThanh, chỉ sau một nhát chém, hầu như đầu thầy đã lìa khỏi cổ.

[52] Cuốn sđd, trang 8 nói r ằng tên đao phủ đã làm thế vì hắn ta tinr ằng nhờ tr ộn lẫn máu của cha Khoan vớ i máu hắn, hắn sẽ nhận đượ csự can đảm và gan dạ của ngài.

[53] Làng Yên Mối xưa nay là giáo xứ Gia Lạc, giáo phận Phát Diệm.

[54] Cha Phaolô Phạm Khắc Khoan là cha xứ Phúc Nhạc khi bị bắt tại

họ  Đông Biên cũng thuộc giáo xứ này. Xứ Phúc Nhạc cũng là nơ itừng an táng r ất nhiều vị tử đạo.

[55] Cuốn sđd, trang 261-262 cho biết r ằng khi cuộc bách hại nổ ra dữ dội vào năm 1838, dướ i thờ i Minh Mạng, ông Antôn Năm đã mua mộtchiếc thuyền và sống trên đó.

[56] Cuốn sđd, trang 267 k ể r ằng các chứng nhân bị  điệu ra pháp

tr ườ ng lúc giữa tr ưa.

[57] Cuốn sđd, trang 16 cho biết thêm r ằng thầy Tự đã chịu cơ n hấ phối dai dẳng và đau đớ n. Những tên đao phủ cứ kéo r ồi lại buông dâynhiều lần cho đến khi thầy trút hơ i thở . Cũng vì thế mà máu trào ra từ mũi và miệng thầy.

[58] Tài liệu về cuộc tử đạo của cha Phêrô Phạm Khanh cho biết r ằng

cha dùng thuyền đi gặ p cha Nghiêm và dọc đườ ng cha bị bắt.

[59] Lúc bị bắt, cha Khanh đã ngoài 60 tuổi. Tr ướ c đó, khi ghé quaThọ Ninh, cha bị chó cắn và phải nghỉ tại đó một tuần.

Trang 61

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 63/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

[60] Tài liệu cũng cho biết cha Khanh bị bắt tại đồn Phù Sa.

[61] Cha Khanh đã từng coi sóc xứ đạo Thọ Kì trong vòng một năm.Trong thờ i Minh Mạng, cha cũng đã từng ẩn tr ốn tại Thọ Kì.

[62] Tài liệu viết về cha Khanh còn k ể r ằng dân chúng cả lươ ng lẫngiáo ùa vào dùng giấy và vải thấm máu vị tử đạo.

[63] Cuốn sđd của Hội MEP, trang 297 và một số tài liệu khác đềucho biết r ằng cha Khanh sinh tại Hòa Duệ, Nghệ An. Nhưng nhữngchữ trên phiến gỗ ghi bản án trong bức họa lại đề r ằng cha Khanh quêtại Hà Nội.

[64] Cuốn sdd, trang 26-27 nói r ằng viên quan chỉ huy cuộc xử án sợ  các Kitô hữu nổi dậy cướ  p tù nên đã đưa đội quân đông đảo áp giải vàcanh phòng pháp tr ườ ng.

[65] Phiến gỗ này hiện vẫn còn đượ c lưu giữ tại Phòng các thánh tử đạo tại tr ụ sở  Hội Thừa Sai Paris. Chúng tôi đọc đượ c ở  mặt tr ướ c

 phiến gỗ này một số chữ như sau : « NHÂT ĐẲ NG Gia Tô tà giáo …». Mặt sau của phiến gỗ có hàng chữ : « Tự Đức tứ niên tứ nguyệt sơ  nhị nhật. » Bản dịch Pháp ngữ có một số sai biệt vớ i nội dung như sau: «Malgré la sevère défense portée contre la religion de Jésus, le sieur Augustin, prêtre européen, a osé venir clandestinement ici pour 

  prêcher et séduire le peuple. Arrêté, il a tout avoué. Son crime est  patent. Que le sieur Augustin ait la tête tranchée et jetée dans lefleuve. 4e année de Tu-Duc ; 1er de la 3e lune »

[66] Launay Andrien, Les Cinquante-deux serviteurs de Dieu, tome II,éditions de Téqui, Paris 1893, tr. 131 : « Voilà donc comment se fontici les martyrs : un imposant cortège de mandarins sur leurs éléphantset de soldats sous les armes, un grand concours de spectateurs de toutgenre, et au milieu de cet appareil, un jeune apôtre, le cœur enflamméd’amour, les mains liées derrière le dos, les yeux élevés vers le ciel oùil lui tarde de s’élancer ; un prêtre françcais d’une instruction brillante,

d’une haute vertu, à genoux sur la terre et près de lui le bourreau qui  brandit son sarbre pour lui trancher la tête ! Oui, Messieurs, voilàcomment se font ici les martyrs. Peut-être les connaisseurs trouveront-ils ce tableau peu conforme aux règles de l’art, car il est l’œuvre d’un

Trang 62

5/13/2018 14 Buc Tranh Thoi Tu Dao-Kim An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/14-buc-tranh-thoi-tu-dao-kim-an 64/64

14 bứ c họa thờ i t ử  đạo Kim Ân

artiste qui n’a jamais étudié la peinture ni dans les livres ni à l’ecoled’aucun maître. Mais peu vous importera la beauté du travail ; c’est lesujet en lui-même qui fixera votre pieuse curiosité : vous apprécierezaussi l’intention de celui qui vous l’envoie, comme un faible

témoignage de reconnaissance, pour l’intérêt que vous avez toujours porté à sa mission. »

[67] Ngày hành hình cha Bonnard tại Nam Định, giáo dân kéo tớ i r ấtđông. Các quan đã đưa khoảng 500 lính áp giải và phải chuyển nơ ihành hình ra bãi Đan Thủy, cách thành Nam Định khoảng một dặmr ưỡ i.

[68] Cuốn La salle des Martyrs du séminaire des Missions-étrangèresdo hội MEP ấn hành năm 1865, trang 346 cho biết vì các quan độtngột thay đổi pháp tr ườ ng nên chỉ có khoảng vài tr ăm tín hữu đến k ị pđể chứng kiến vụ hành quyết.

[69] Cuốn sđd, trang 347-348 k ể lại r ằng theo thông lệ, xác tử tội đượ cchôn cất tại nơ i hành hình, nhưng vì không muốn để cho các tín hữu

tôn kính vị tử đạo, các quan đã cho hốt đất thấm máu, đem xác và đầuthánh nhân ra hai thuyền lớ n để ném xuống sông. Xác thánh nhânđượ c đặt trong một chiếc thuyền vớ i nhiều lính đi theo, vị quan xuốngchiếc thuyền thứ hai. Họ mang theo lươ ng thực cho ba ngày, r ồi căng

 buồm xuôi theo dòng sông. Một chiếc thuyền nhỏ chở  theo một thầy phó tế và một thầy giảng đi lảng vảng phía tr ướ c để quan sát. Đêm đó,nhiều thuyền đánh cá của các tín hữu ở các vùng lân cận cũng đi theo.Khoảng tám chín giờ  đêm, tr ờ i tối, hai chiếc thuyền lớ n đảo qua lại

vài vòng r ồi dong buồm ngượ c dòng sông. Các tín hữu đã xác địnhđượ c vị trí, một thanh niên lặn xuống lòng sông và chạm vào đượ cthân thể vị tử đạo. Xác thánh nhân đã bị cột vào một thớ t cối đá xay

 bột, đầu thánh nhân bị bỏ vào r ọ và buộc vào tay.

[70] Lúc đó V ĩ nh Tr ị cũng là tr ụ sở của giáo phận Tây Đàng Ngoài.

HẾT

Trang 63