ĐỀ Án - aep.neu.edu.vn ct clc/khung 57kdqt... · trung tâm chương trình tiến tiến,...

80
1 BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINNING TRƢỜNG ĐẠI HC KINH TQUC DÂN NATIONAL ECONOMICS UNIVERSITY ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HC NGÀNH/MAJOR: BUSINESS ADMINISTRATION CHUYÊN NGÀNH/MINOR: INTERNATIONAL BUSINESS XÂY DNG TCHƢƠNG TRÌNH CỦA ĐẠI HC TNG HP CALIFFORNIA SAN BERNADINO, HOA KBASED ON THE CURRICULUM OF THE CALIFFORNIA STATE UNIVERSITY SAN BERNADINO, USA HÀ NI 6/2015

Upload: others

Post on 19-Sep-2019

7 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINNING

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

NATIONAL ECONOMICS UNIVERSITY

ĐỀ ÁN

ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH/MAJOR: BUSINESS ADMINISTRATION

CHUYÊN NGÀNH/MINOR: INTERNATIONAL BUSINESS

XÂY DỰNG TỪ CHƢƠNG TRÌNH CỦA ĐẠI HỌC TỔNG HỢP CALIFFORNIA SAN

BERNADINO, HOA KỲ

BASED ON THE CURRICULUM OF THE CALIFFORNIA STATE UNIVERSITY

SAN BERNADINO, USA

HÀ NỘI – 6/2015

2

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN THƢƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

ĐỀ ÁN

ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

- Tên chƣơng trình đào tạo: Chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao

- Ngành đào tạo: Kinh doanh quốc tế

- Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế

- M số: 523.401.20

PHẦN I. THÔNG TIN VỀ NGÀNH ĐÀOTẠO, SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU

ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ

1. Thông tin về ngành đào tạo chất lƣợng cao

1.1. Năm được giao nhiệm vụ đào tạo: 2011

1.2. Đơn vị quản lý đào tạo:

Trung tâm chương trình tiến tiến, chất lượng cao và POHE và Bộ môn Kinh doanh quốc

tế, Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế.

1.3. Đội ngũ cán bộ chuyên trách quản lý sinh viên:

Để quản lý chương trình, Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức theo ba cấp

gồm Ban quản lý chương trình cấp trường, Trung tâm Đào tạo tiên tiến, chất lượng cao và

POHE, và Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế cũng cử nhóm giảng viên phối hợp bao

gồm 3 thành viên, thông tin cụ thể như sau:

3

TT Họ và tên Chức vụ, Đơn vị Công việc đảm

nhiệm

I Ban quản lý cấp trƣờng

1 GS.TS Phạm Quang Trung Phó hiệu Trưởng, Trưởng ban

CTTT, CLC và POHE Phụ trách chung

2 GS.TS Nguyễn Quang Dong

Trưởng phòng QLĐT- Phó

trưởng ban CTTT, CLC và

POHE

II Trung tâm CTTT, CLC và

POHE

3 PGS.TS Bùi Huy Nhượng Giám đốc TT CTTT,CLC và

POHE

Điều hành

chương trình

4 Th.s Đinh Tuấn Dũng Phó giám đốc TT CTTT, CLC

và POHE

Phối hợp xây

dựng CT

5 Th.s Hoàng Tố Loan Cán bộ phụ trách CLC Tổng hợp và làm

kế hoạch

6 CN. Nguyễn Bích Ngọc Cán bộ phụ trách CLC Taaph hợp hồ sơ,

lịch giảng dạy

III Viện quản lý chuyên ngành

1 GS.TS. Hoàng Đức Thân Viện trưởng Viện TM&KTQT Tổ trưởng

2 PGS.TS. Tạ Văn Lợi Trưởng bộ môn Kinh doanh

quốc tế - Viện TM&KTQT Thành viên

3 Ths. Nguyễn Bích Ngọc (A) Bộ môn Kinh doanh quốc tế -

Viện TM&KTQT Thành viên

1.4. Kết quả đào tạo trong 5 năm gần nhất

1.4.1. Kết quả đào tạo

Theo nhu cầu của xã hội và của sinh viên, Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã mở các

lớp chất lượng cao từ năm 2010-2011 với lượng sinh viên tham gia khá đông. Với các

4

chương trình đào tạo được thiết kế dựa trên các chương trình đào tạo tiên tiến của các

trường đại học nước ngoài, kết quả tuyển sinh bước đầu rất có khả quan.

Bảng 1.1. Kết quả đào tạo của ngành đào tạo trong 5 năm gần nhất

Thông tin chung Năm

2010

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2014

Quy mô đào tạo 26 58 158 154 170

Số thí sinh đăng ký dự thi

Số sinh viên tuyển mới

Điểm trúng tuyển

Số tốt nghiệp và được cấp bằng 26 58 111 120 110

Số sinh viên thôi học (tính theo

năm tuyển)

1.4.2. Phản hồi từ học viên và công giới việc làm

Theo sự phân công của Đảng Ủy và Ban Giám Hiệu Nhà trường, Chương trình CLC

chuyên ngành Kinh doanh quốc tế tại Đại học Kinh tế Quốc dân nằm dưới sự quản lý của

Trung tâm đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao & POHE. Sinh viên được giảng dạy bởi đội

ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm được đào tạo và tu nghiệp ở nước ngoài với phương

pháp giảng dạy hiện đại, lấy sinh viên làm trung tâm. Ngoài ra, sinh viên được đào tạo

hướng đến sự phát triển toàn diện. Bên cạnh các kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành,

sinh viên được tăng cường các hoạt động đào tạo chuyên ngành bằng tiếng Anh, phát

triển kỹ năng mềm (kỹ năng học đại học, kỹ năng nghiên cứu khoa học, kỹ năng làm việc

nhóm, kỹ năng thuyết trình,...) và thực hành tại doanh nghiệp. Điều này giúp sinh viên

nắm bắt thực tiễn nhanh, có phong cách tự tin, năng động và sáng tạo. Đây chính là môi

trường học tập, thực hành ứng dụng đặc biệt phù hợp với giảng viên và sinh viên CLC

chuyên ngành Kinh doanh quốc tế, đáp ứng được những yêu cầu thực tiễn của giáo dục

đại học và tiệp cận dần với các chương trình tương tự của các nước tiên tiến.

Sau 4 năm triển khai, chương trình CLC chuyên ngành Kinh doanh quốc tế tại

trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã đạt được một số thành quả nhất định, chất lượng của

Chương trình được các bên liên quan đánh giá như sau:

- Phản hồi từ phía công giới

5

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn một số lãnh đạo các cơ quan, doanh nghiệp và tổ chức sử

dụng lao động tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế. Hầu hết đều cho rằng

cử nhân chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế hiện nay đa phần còn yếu về ngoại ngữ

và các kỹ năng mềm trong công việc như kỹ năng thuyết trình, thuyết phục, kỹ năng đàm

phán bằng ngoại ngữ, tư duy hoạch định chiến lược còn yếu và tính chủ động và sáng tạo

chưa cao.

+ TS. Ngô Công Thành – Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Chúng tôi cần những sinh viên có tư

duy sáng tạo và chủ động hơn trong công việc. Ngoại ngữ hiện nay vẫn đang là điểm yếu

của các bạn sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân theo chương trình học thông thường nói

chung.

+ Ông Nguyễn Đỗ Dũng – Trưởng phòng vật tư, Công ty Cổ phần Năng Lượng Hòa phát:

Hằng năm chúng tôi cũng tiến hành tuyển dụng và phỏng vấn nhiều cử nhân chuyên ngành

Quản trị kinh doanh quốc tế, tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân. Có một thực tế dễ nhận

thấy là những bạn sinh viên này yếu hơn hẳn sinh viên Ngoại thương chúng tôi tuyển về

khả năng ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh. Chúng tôi cần những sinh viên Kinh doanh

quốc tế có khả năng đàm phán lưu loát và nhạy bén bằng tiếng anh, giỏi nghiệp vụ xuất

nhập khẩu, nghiệp vụ hải quan, nghiệp vụ thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu và ứng

biến linh hoạt với nhà cung cấp nước ngoài, hiểu biết văn hóa của nhiều quốc gia do

chúng tôi làm việc với các đối tác nước ngoài ở hầu hết các châu lục.

+ TS. Nguyễn Văn Đoan – Phó giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương: Hiện

nay trên địa bàn tỉnh Hải Dương chúng tôi có hơn 300 các công ty có vốn đầu tư trực tiếp

nước ngoài đang hoạt động. Hầu hết các công ty này đều tuyển dụng nhân sự là người Việt

Nam. Nhu cầu về nhân sự hiểu biết về các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, giỏi

nghiệp vụ xuất nhập khẩu và hải quan cũng như các công việc kinh doanh khác là rất lớn,

đặc biệt hiện nay đang rất cần những sinh viên giỏi ngoại ngữ như tiếng Anh, tiếng Nhật,

tiếng Trung Quốc.

+ Bà Nguyễn Thu Thủy – Cục xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương: Chúng tôi đánh giá

cao việc các trường đại học hiện nay phát triển các chương trình đào tạo chất lượng cao

trong đó chú trọng bồi dưỡng tiếng anh và hiểu biết về văn hóa thị trường nước ngoài cho

sinh viên trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế bởi lẽ thực tế khi làm việc, chúng tôi cần

những nhân lực như vậy. Đặc thù công việc của chúng tôi hiện nay là tiếp xúc với doanh

nghiệp và các thị trường nước ngoài nên việc sinh viên vừa có kiến thức chuyên ngành

sâu, lại có kỹ năng thuyết trình và đàm phán bằng ngoại ngữ tốt cộng thêm những hiểu

biết về các nền văn hóa khác nhau trong kinh doanh quốc tế thì quả là rất thuận lợi.

+ Ông Trần Quang Huy – Giám đốc nhân sự tập đoàn Austdoor: Khi thông báo tuyển

dụng, chúng tôi nhận được rất nhiều hồ sơ dự tuyển, nhưng để tìm được một nhân viên

6

vừa giỏi nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, vừa nhanh nhẹn, lại vừa thành thạo ngoại

ngữ thì cũng không hề dễ bởi đa số sinh viên ra trường hiện nay còn thiếu rất nhiều các kỹ

năng mềm, tư duy chủ động sáng tạo và khả năng thích ứng trong công việc.

+ TS Nguyễn Hải Ninh – Giảng viên trường Đại học Ngoại thương: Đã là cử nhân chuyên

ngành Quản trị kinh doanh quốc tế có nghĩa là phải có các kỹ năng để làm việc với đối tác

và đồng nghiệp người nước ngoài nên nhất thiết cần được đào tạo một cách toàn diện để

vừa vững chuyên môn vừa giỏi ngoại ngữ đồng thời phải có sự linh hoạt và suy nghĩ cởi

mở đa chiều trong môi trường làm việc đa văn hóa. Muốn vậy, chương trình đào tạo đại

học thông thường không thể đáp ứng nổi do hạn chế về nguồn tài chính. Việc phát triển

chương trình chất lượng cao là cần thiết và phù hợp với xu hướng phát triển chung và nhu

cầu của xã hội.

+ TS. Trần Thanh Hải – Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt nam đánh giá sinh viên CLC

chuyên ngành Kinh doanh quốc tế qua đợt kiến tập tại cơ quan có kỹ năng làm việc năng

động, tiếp cận công việc nhành và đặc biệt tiếng Anh rất tốt.

+ Ông Nguyễn Tuấn Dũng – giám đốc Công ty TM Thành Đạt đã trực tiếp tuyển và nhận

05 sinh viên làm thêm tại công ty đã đánh giá sinh viên chương trình chất lượng cao,

chuyên ngành Kinh doanh quốc tế rất năng động, có kỹ năng kinh doanh tốt và tiếng Anh

chuyên ngành kinh doanh rất tốt.

Việc người tuyển dụng chấp thuận các sản phẩm đào tạo theo chương trình chất

lượng cao chuyên ngành Kinh doanh quốc tế đã mở ra thị trường lao động hết sức khả

quan mà Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã đạt được khi triển khai chương trình.

- Phản hồi từ phía cựu sinh viên theo học chương trình CLC chuyên ngành Kinh

doanh quốc tế và POHE

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tiến hành khảo sát cựu sinh viên tốt nghiệp chương

trình POHE từ ngày 20/3/2014 đến ngày 25/4/2014 (số lượng sinh viên tham gia trả lời là

46sinh viên /58 sinh viên đã tốt nghiệp) , kết quả tổng hợp được cho thấy:

+ 71,7% số sinh viên được hỏi đồng ý và cho rằng nội dung chương trình đào tạo CLC và

POHE tại trường được cập nhật, đổi mới để đáp ứng nhu cầu xã hội

+ 82,6% sinh viên được hỏi cho rằng giảng viên CLC và POHE tại Trường có kiến thức

chuyên môn sâu và đáp ứng được nhu cầu của chương trình đào tạo.

+ 63% sinh viên được hỏi đồng ý rằng Chương trình đào tạo có sự gắn kết với thế giới

việc làm (WoW) thông qua việc thể hiện được các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của

WoW và 58,7% sinh viên cho rằng việc tiếp xúc sớm với WoWngay từ năm thứ nhất là

hữu ích đối với công việc hiện nay của sinh viên.

Ngoài ra, cũng trong khuôn khổ hoạt động khảo sát cựu sinh viên (CSV), Viện Nghiên

7

cứu Giáo dục (IER) đã tiến hành phỏng vấn sâu với 1 số cựu sinh viên chương trình CLC

và POHE của trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Kết quả cho thấy chương trình được

đánh giá cao ở 3 điểm mạnh sau:

+Chương trình gắn kết với nhu cầu thực tế

Có 38/55 CSV cho rằng có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành tạo điều kiện cho các

SV tiếp xúc sớm mội trường thực tế gắn liền với phương châm “học đi đôi với hành”,

không buồn tẻ, chán ngắt nặng nề lý thuyết như chương trình truyền thống. Đồng thời, 20

CSV đánh giá POHE có nhiều chương trình thực tế và ngoại khóa hữu ích cung cấp khối

lượng kiến thức sâu rộng để SV có thể tiếp xúc với thế giới việc làm một cách trực quan

nhất.

+ Phát triển các kỹ năng

Có 29/55 CSV đánh giá cao các kỹ năng mềm mà họ rèn luyện được ở môi trường đại

học. Trong khi đó, kết quả cho thấy có 12/29 CSV cho rằng họ được phát triển tốt các kỹ

năng mềm như thuyết trình, cách làm việc độc lập có hiệu quả. Có 5/29 CSV ủng hộ việc

học theo từng nhóm, hình thức học tập này tạo điều kiện SV bổ sung cho nhau và bộc lộ

khả năng cá nhân từ đó có điều kiện phát huy vai trò lãnh đạo nhóm, óc tổ chức và nhìn

nhận vấn đề khách quan, đa chiều hơn, nhiều giải pháp để giải quyết vấn đề cũng được

đưa ra chọn lựa, tính dân chủ trong nhóm được đề cao. Đồng thời, SV được chủ động

trong nghiên cứu và tìm hiểu kiến thức là ý kiến của 5 CSV. Thông qua đó, có 7/29 CSV

cảm thấy tự tin vào các kỹ năng của bản thân.

+ Khả năng ngoại ngữ tốt

Có 27/55 CSV ý kiến cho rằng khả năng ngoại ngữ tốt, học được 2 ngoại ngữ song song.

Trong đó, có 6 CSV cũng lưu ý rằng các kỹ năng nghe/ nói/ đọc/ hiểu bằng tiếng Anh của

SV ngày càng tốt hơn do quá trình học tập được rèn luyện tốt.

+ Những thế mạnh khác

Mặt khác, 8/55 CSV đề cao vai trò và phương pháp giảng dạy của GV thông qua kiến thức

và kinh nghiệm của họ đã truyền đạt cho SV. Có 5 CSV đánh giá có các tiết học với

phương pháp đổi mới, đặc biệt để khảo sát thực tế và viết báo cáo, nghiên cứu nhận xét

mang tính ứng dụng thực tế cao. Các môn học hấp dẫn phù hợp với ngành nghề (tâm lý

khách hàng, văn hóa ẩm thực, tôn giáo và các tiết học tự nghiên cứu, tăng khả năng tư duy

và học cách chịu áp lực công việc, làm việc nghiêm túc hiệu quả).

Ngoài ra, việc tạo được mối quan hệ xã hội, tiếp xúc với những nhà tuyển dụng, chuyên

gia trong lĩnh vực đang tham gia học tập là ý kiến của 3 CSV. Đồng thời, 1 CSV hài lòng

về vấn đề bằng cấp và danh tiếng của trường.

8

- Phản hồi từ xã hội

Chương trình CLC và POHE tại Đại học Kinh tế Quốc dân đang chứng tỏ sức hút của

mình thông qua số lượng sinh viên đăng ký và trúng tuyển tăng hàng năm.

Được triển khai tuyển sinh từ năm 2000 và từ năm 2010 đối với chuyên ngành kinh

doanh quốc tế, số lượng sinh viên khóa đầu tiên của chương trình POHE (K50) là 26 sinh

viên và Kinh doanh quốc tế khóa 53 là (46 SV). Đến nay, số sinh viên chương trình POHE

(K55) là 145 sinh viên và sinh viên chuyên ngành Kinh doanh quốc tế là 70 sinh viên, tăng

nhiều lần so với số lượng sinh viên khóa đầu tiên.

Điều này chứng tỏ sự thành công của Nhà trường khi triển khai chương trình cũng

như cách nhìn nhận lạc quan và tin tưởng của xã hội đối với cử nhân CLC và POHE.

2. Sự cần thiết, mục tiêu đào tạo chất lƣợng cao

2.1. Sự cần thiết đào tạo chất lượng cao chuyên ngành Quản trị Kinh doanh quốc tế

2.1.1. Căn cứ vào Mục tiêu đào tạo

Kinh doanh quốc tế là một trong những chuyên ngành đào tạo khá mới và phù hợp

với xu thế của các trường đại học lớn trên thế giới như ở Mỹ, Anh, Úc, Nhật. Ở Trường

đại học Kinh tế quốc dân, chuyên ngành này được thành lập và thực hiện đào tạo đối với

bậc cử nhân từ khi thành lập Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế năm 1996 tới nay. Hiện

nay, Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế của Trường đại học Kinh tế quốc dân là một

trong ít các cơ sở đào tạo cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh

Quốc tế sớm nhất trong cả nước phục vụ cho nền kinh tế quốc dân. Với mục tiêu đào tạo

là nhằm đào tạo ra các cử nhân Quản trị kinh doanh quốc tế có tư duy kinh tế, quản lý; có

bản lĩnh nghề nghiệp cao; có khả năng nắm bắt và vận dụng được các yêu cầu của quy luật

kinh tế thị trường, của hoạt động kinh doanh quốc tế; thành thạo tiếng Anh và có kỹ năng

nghiệp vụ thực hành tốt. Việc phát triển chương trình đào tạo chất lượng cao chuyên

ngành Quản trị kinh doanh quốc tế là một trong những đòi hỏi bức thiết của xã hội cũng

như mục tiêu phát triển của Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế nói riêng và của Trường

Đại học Kinh tế quốc dân nói chung.

2.1.2. Căn cứ vào xu thế phát triển và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam

Tốc độ hội nhập của nền kinh tế Việt Nam có thể nói ngày càng rộng về quy mô và

nhanh về tốc độ. Để có thể đáp ứng được nhu cầu đó thì việc đào tạo thêm nguồn nhân lực

chất lượng cao có kiến thức sâu và chuyên nghiệp trong kinh doanh quốc tế là yêu cầu bức

thiết đối với nền kinh tế nước ta. Viện TM&KTQT là một cơ sở tham gia đào tạo nguồn

9

nhân lực chất lượng cao từ những ngày đầu thành lập trường Đại học KTQD, và cũng là

một trong số vài cơ sở đầu tiên mở ra việc đào tạo cử nhân Quản trị Kinh doanh Quốc tế,

nên cũng có nhiều kinh nghiệm. Thành công của các cử nhân tốt nghiệp từ chuyên ngành

này trong thực tế đã minh chứng cho sự phù hợp với nhu cầu xã hội về số lượng và chất

lượng các hệ đào tạo của Viện TM&KTQT, trong đó bộ môn KDQT là nơi trực tiếp đào

tạo ra các học viên chuyên sâu về hoạt động kinh doanh quốc tế và hoạt động mang tính

chuyên nghiệp trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh

tế khu vực và thế giới.

Căn cứ vào sự phát triển của khoa học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh

Quốc tế: Trên thế giới, chuyên ngành Kinh doanh Quốc tế đã phát triển ở rất nhiều nước,

ở nhiều trường đại học và cao đẳng uy tín. Riêng ở Mỹ, cho đến nay đã có đến 394 trường

đại học và cao đẳng đào tạo chuyên ngành và 123 trường trong số đó đào tạo ngành Kinh

doanh Quốc tế, với nhiều chương trình đào tạo chuyên sâu theo các kiểu tiếp cận khác

nhau như chuyên sâu kinh doanh trong từng khu vực địa lý khác nhau trên thế giới, hoặc

chuyên đào tạo sâu về các chức năng quản trị trong kinh doanh quốc tế để nâng cao năng

lực cạnh tranh và giành thắng lợi trên thị trường toàn cầu…Thậm chí, 1 số nước như Mỹ,

Bỉ, Đan Mạch đã thành lập các Viện đào tạo và nghiên cứu về kinh doanh quốc tế độc lập

và trong đó thành lập các chuyên ngành hẹp để nghiên cứu chuyên sâu. Ở Việt nam,

Trường đại học Kinh tế Quốc Dân là trường đi đầu đào tạo chuyên ngành Kinh doanh

quốc tế.

Căn cứ vào nhu cầu thực tế: Nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao cho hoạt

động Kinh doanh Quốc tế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp lớn, các

doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam đang

hoạt động tại nước ngoài, các cơ quan quản lý nhà nước, các Viện nghiên cứu, các trường

đại học và cao đẳng … trong những năm tới là rất lớn. Các doanh nghiệp Việt nam đang

chuyển dần xu hướng kinh doanh sang các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Các

công ty lớn như Trung Nguyên, Bitis, Kinh Đô… đang rất cần những cán bộ có nghiệm vụ

kinh doanh quốc tế cao nhằm đáp ứng nhu cầu này. Mặt khác, các doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngoài đang rất cần lực lượng lao động đã được đào tạo chuẩn quốc tế nên khi

đầu tư vào Việt nam các doanh nghiệp này đặt ra yêu cầu cấp thiết là về chất lượng nhân

sự Việt nam cần cải thiện. Hiện nay, các nhà đầu tư tại các Khu công nghiệp ở Hà Nội,

Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Phòng…đang đề cập hợp tác đào tạo theo yêu cầu của các công

10

ty này nhằm giảm chi phí các hãng phải đào tạo lại và đào tạo sau tuyển dụng. Vì vậy, nhu

cầu thực tế về cán bộ kinh doanh quốc tế chất lượng cao với khả năng về chuyên môn

nghiệp vụ cao và ngoại ngữ thành thạo đang là rất lớn và ngày càng có xu hướng tăng

nhanh.

2.2. Mục tiêu đào tạo chất lượng cao chuyên ngành Quản trị Kinh doanh quốc tế

Mục tiêu chung: Đào tạo cử nhân chất lượng cao chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc

tế có tư duy kinh tế, quản lý; có bản lĩnh nghề nghiệp cao; có khả năng nắm bắt và vận

dụng được các yêu cầu của quy luật kinh tế thị trường, của hoạt động kinh doanh quốc tế.

Thành thạo tiếng Anh và có kỹ năng nghiệp vụ thực hành tốt.

Các mục tiêu cụ thể:

Về kiến thức: Đào tạo cử nhân quản trị kinh doanh quốc tế am hiểu các kiến thức cơ

bản, hiện đại về quản trị kinh doanh nói chung và quản trị kinh doanh quốc tế nói riêng,

đặc biệt là các kiến thức nghiệp vụ về xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, dịch vụ quốc tế.

Nếu như các môn cơ bản và cơ sở góp phàn hình thành một tư duy kinh tế tổng thể và tạo

ra tầm nhìn nhận thức khái quát về quản trị kinh doanh nói chung thì các môn học chuyên

ngành sẽ trang bị cho người học những kiến thức chuyên sâu về quản trị kinh doanh quốc

tế, từ việc xây dựng chiến lược kinh doanh, nghien cứu thị trường nước ngoài, hiểu biết về

luật pháp và thông lệ quốc tế cho đến việc đàm phán ký kết hợp đồng, thực hiện kỹ năng

nghiệp vụ kinh doanh quốc tế.

Về kỹ năng: Đào tạo cử nhân kinh doanh quốc tế thông thạo tiếng Anh trên các lĩnh

vực chuyên môn về kinh doanh quốc tế. Kỹ năng thuần thục về xuất nhập khẩu, bán hàng

nhập khẩu, xúc tiến xuất khẩu, quản trị trong các doanh nghiệp nước ngoài, văn phòng đại

diện.

Về tinh thần và thái độ làm việc: Đào tạo cử nhân chuyên ngành quản trị kinh doanh

quốc tế có khả năng làm việc độc lập, tự chịu trách nhiệm, dám nghĩ và dám làm những

vấn đề chuyên môn. Trung thực thật thà và khiêm tốn.

2.3. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo chất lượng cao chuyên ngành Quản trị

Kinh doanh quốc tế

2.3.1. Chuẩn ngoại ngữ

Cử nhân tốt nghiệp chương trình chất lượng cao chuyên ngành Quản trị Kinh doanh quốc

11

tế phải đạt các chuẩn đầu ra về ngoại ngữ theo chuẩn đầu ra chung của Trường Đại học

Kinh tế quốc dân áp dụng cho sinh viên học theo CTTT, CLC & POHE như sau:

- Giao dịch và đàm phán, tổ chức và thực hiện kinh doanh quốc tế bằng ngôn ngữ Tiếng

Anh;

- Sử dụng tiếng Anh chuyên ngành trong kinh doanh như soạn thảo các văn bản và hợp

đồng kinh doanh bằng tiếng Anh; kỹ năng thuyết trình, truyền đạt, giải thích và thuyết

phục bằng tiếng Anh.

- Cụ thể các chuẩn cho từng tiêu thức như sau:

- Kiến thức ngôn ngữ:

+ Nắm được một khối lượng kiến thức đủ lớn về ngữ pháp và từ vựng có liên quan đến

lĩnh vực được đào tạo.

+ Kiến thức ngôn ngữ được đo lường bằng các bài thi quốc tế chuẩn ở các cấp độ TOEIC,

tối thiểu 500 điểm (hoặc các bài thi quốc tế có qui đổi tương đương) TOEFL, tối thiểu 500

- Kỹ năng ngôn ngữ

+ Có khả năng giao tiếp thành thạo và tự tin bằng tiếng Anh trong cuộc sống hàng ngày;

+ Có khả năng sử dụng bốn kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) một cách thành thạo

và hiệu quả để truyền đạt thông tin và giải quyết công việc.

- Thái độ, hành vi

+ Không ngừng học tập, cập nhật kiến thức mới về chuyên môn bằng ngoại ngữ

+ Không ngừng rèn luyện trau dồi các kĩ năng ngôn ngữ để đáp ứng nhu cầu ngày càng

cao về công việc.

2.3.2. Chuẩn tin học

Sinh viên tốt nghiệp các ngành đào tạo theo Chương trình Chất lượng cao của trường

Đại học Kinh tế Quốc dân cần đạt được những chuẩn đầu ra sau đây về Tin học:

- Kỹ năng thực hành

Mức đạt được: Thành thạonhững nội dung sau:

+ Kĩ năng giải quyết các vấn đề chuyên môn nghiệp vụ bằng bộ phần mềm tin học văn

phòng: MS-Excel, MS-Word và MS-Project Manager;

+ Kĩ năng làm việc theo nhóm, giao tiếp và truyền thông trong môi trường mạng hoá sử

dụng các dịch vụ Internet;

+ Kĩ năng tư duy và tổ chức công việc sử dụng công cụ phần mềm tin học (Mind

Manager);

12

+ Kĩ năng thuyết trình và truyền đạt thông tin sử dụng phần mềm MS- PowerPoint;

+ Kĩ năng tham gia quá trình phát triển các hệ thống thông tin hỗ trợ các hoạt động trong

lĩnh vực chuyên môn của mình với tư cách người sử dụng.

+ Khả năng sử dụng cơ bản các phần mềm ứng dụng trong bộ Tin học văn phòng MS-

Excel, MS-Word, MS-PowerPoint … và các dịch vụ chính của Internet để xử lý và truyền

thông tin.

- Kiến thức Tin học

Mức chuẩn: Hiểu biết và biết cách vận dụng với các nội dung cụ thể như sau:

+ Kiến thức đại cương về Tin học

Có kiến thức cơ bản và cập nhật về máy tính và mạng máy tính ứng dụng trong xử lý và

truyền thông tin Kinh tế, Quản lý và Quản trị kinh doanh .

+ Kiến thức ứng dụng Tin học trong Kinh tế, Quản lý và Quản trị kinh doanh

Có kiến thức cơ bản và cập nhật về các phần mềm ứng dụng, các hệ thống thông tin dựa

trên máy tính hỗ trợ các hoạt động tác nghiệp và quản lý khác nhau trong các tổ chức kinh

tế - xã hội.

2.3.3. Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Cử nhân tốt nghiệp chương trình chất lượng cao, chuyên ngành Quản trị Kinh doanh

Quốc tế đạt chuẩn đầu ra đòi hỏi có phẩm chất đạo đức tốt, hiểu biết và nghiên túc

chấp hành kỷ cương pháp luật của Nhà nước.

- Sinh viên phải có kiến thức cơ bản về kinh tế và quản trị kinh doanh, có hiểu biết về xã

hội, văn hóa, các nhấn tố chính trị và pháp luật liên quan đến hoạt động quản trị kinh

doanh.

- Sinh viên có khối kiến thức chuyên sâu về kinh doanh quốc tế như xuất nhập

khẩu,chuỗi cung ứng quốc tế, marketing, tài chính, kế toán quốc tế, nhượng quyền,

nhượng giấy phép quốc tế và đầu tư quốc tế. Kiến thức về văn hóa, xã hội, pháp luật,

môi trường kinh tế và cạnh tranh của các quốc gia và các hiểu biết về các tổ chức quốc

tế như Tổ chức thương mại thế giới, về các thể chế tài chính quốc tế Ngân hàng thế

giới, ngân hàng ABD và các loại hình liên kết khu vực và quốc tế thúc đẩy các luồng

vốn đầu tư quốc tế, luồng tài chính quốc tế và thương mại quốc tế.

- Sinh viên có tác phong làm việc chuẩn xác, nhanh chóng, có trách nhiệm và đạo đức

xã hội và có ý thức cộng đồng tận tâm. Cử nhân tốt nghiệp chuyên ngành quản trị Kinh

doanh quốc tế chương trình chất lượng cao cần có tư duy độc lập, năng lực làm việc

13

nhóm và khả năng sáng tạo.

- Bộ tiêu chí đánh giá chuẩn đầu ra như sau:

STT Nội dung

chuẩn Mô tả Tiêu chí đánh giá

Mức đạt

được

1

Kiến

thức

chung

Trình độ lý luận Chính

trị Mác-Lênin và Tư

tưởng Hồ Chí Minh

theo chuẩn chung của

ĐH Kinh tế Quốc dân

Kiến thức cơ bản

trong lĩnh vực khoa

học xã hội và khoa

học tự nhiên;

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh

và Đường lối cách mạng của Đảng

cộng sản Việt Nam.

Nắm vững

Hình thành được thế giới quan, nhân

sinh quan và phương pháp luận trong

học tập, nghiên cứu và giải quyết các

vấn đề thực tiễn.

Nắm vững

Thái độ chính trị, ý thức công dân và ý

thức cộng đồng trong hành vi và các

ứng xử hàng ngày.

Hiểu biết và

tuân thủ

nghiêm túc

Vận dụng các quy luật cơ bản trong

lĩnh vực xã hội, tự nhiên vào việc phân

tích và đề xuất các chính sách kinh tế.

Hiểu biết và

vận dụng

thành thạo

2

Kiến

thức

chuyên

môn

Khối kiến thức trang bị

cho các hoạt động

nghiệp vụ

Có kiến thức về môi trường kinh

doanh quốc tế như về sự khác biệt văn

hóa, chính trị, luật pháp, môi trường tự

nhiên và kinh tế giữa các quốc gia,

kiến thức về các thể chế quốc tế như

WTO, IMF… về liên kết khu vực và

quốc tế và đặc biệt kiến thức về kinh

doanh quốc tế như xuất nhập khẩu,

nhượng quyền quốc tế và đầu tư quốc

tế cụ thể có đầy đủ các chức năng quản

trị sau:

Quản trị kinh doanh quốc tế, quản trị

nhân sự quốc tế, marketing quốc tế, tài

chính quốc tế, kế toán quốc tế, quản trị

vật tư và trang thiết bị quốc tế và quan

Có kiến thức

tốt và vận

dụng thành

thạo

14

trị nhân sự quốc tế…

3

Kỹ năng

Kỹ năng mềm

Các kỹ năng mang

tính bổ trợ trong cuộc

sống con người nhằm

nâng cao nâng cao vốn

sống, khả năng hòa

nhập, phát huy tối đa

năng lực cá nhân.

Kỹ năng làm việc độc lập: Khả năng tự

học, và nghiên cứu khoa học độc lập,

biết soạn thảo các văn bản, công văn,

hợp đồng giao dịch trong và ngoài

nước

Tốt

Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình:

Trình bày một cách rõ ràng, tự tin và

thuyết phục các chủ đề về kinh tế xã

hội trong và ngoài nước

Tốt

Khả năng phát hiện và giải quyết các

vấn đề thực tiễn

Tốt

Kỹ năng làm việc và tổ chức công việc

theo nhóm.

Tốt

Kỹ năng hội nhập kinh tế quốc tế, Kỹ

năng tiếp nhận và phối hợp với các văn

hóa, chính trị, luật pháp và môi trường

tự nhiên khác với văn hóa bản thân.

Tốt

4 Thái độ

hành vi

- Phẩm chất đạo đức,

hiểu biết, sống và làm

việc theo pháp luật.

- Theo các tiêu chuẩn của Quyết định

số 50/2007/QĐ-BGD&ĐT.

Đạt chuẩn

- Tư cách đạo đức và

tác phong làm việc

trong môi trường kinh

doanh quốc tế

- Có đạo đức và trách nhiệm nghề

nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao

động.

Tốt

- Khả năng thích ứng trong môi

trường nghề nghiệp mang tính cạnh

tranh và quốc tế.

Tốt

- Ý thức tự rèn luyện và nâng cao năng

lực chuyên môn. Tốt

- Ý thức cộng đồng và

trách nhiệm công dân;

- - Tham gia vào các công tác xã hội và

đoàn thể.

Tích cực

15

- - Nhận và hoàn thành nhiệm vụ tập thể

giao.

Tích cực

- Có tinh thần cầu tiến,

hợp tác và giúp đỡ

đồng nghiệp.

- - Hợp tác và giúp đỡ các thành viên

khác trong tập thể.

Sẵn sàng

- - Tinh thần học tập để nâng cao trình

độ chuyên môn. Ý thức tốt

Có tinh thần sẵn sàng

hội nhập quốc tế

- - Tinh thần hội nhập về văn hóa, pháp

luật, chính trị, và môi trường tự nhiên

trong kinh doanh quốc tế, có

Sẵn sàng

- - Tinh thần tôn trọng và xử lý các khác

biệt về giá trị, quan điểm cách sống và

làm việc của các quốc gia.

Tích cực

5

Nơi làm

việc sau

khi tốt

nghiệp

Vị trí làm việc và cơ

quan tuyển dụng

Làm cán bộ phòng xuất nhập khẩu,

phòng đối ngoại, cán bộ kinh doanh,

bán hàng, marketing, tài chính và nhân

sự cho các công ty đa và xuyên quốc

gia, các công ty có vốn FDI

Làm việc cho các văn phòng phi chính

phủ quốc tế, đại sứ quán hay các cán

bộ ngoại thương, quan hệ quốc tế của

các bộ, ban ngành trong nước như Bộ

ngoại giao, công thương, bộ KH và

ĐT…

Tốt

Khả năng hoà nhập

và thích ứng môi

trường nghề nghiệp

Khả năng làm việc trong môi trường

đa văn hóa, môi trường kinh doanh

quốc tế

16

PHẦN II. ĐIỀU KIỆN VÀ NĂNG LỰC ĐÀO TẠO CHƢƠNG TRÌNH CHẤT

LƢỢNG CAO CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ TẠI TRƢỜNG KINH

TẾ QUỐC DÂN

1. Chƣơng trình đào tạo

Chương trình đào tạo (kèm theo Thông tư số: 23/2014/TT- BGDĐT ngày 18 tháng 7

năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) gồm có:

1.1. Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra

- Mục tiêu đào tạo

Đào tạo cử nhân chất lượng cao chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế có tư duy

kinh tế, quản lý; có bản lĩnh nghề nghiệp cao; có khả năng nắm bắt và vận dụng được các

yêu cầu của quy luật kinh tế thị trường, của hoạt động kinh doanh quốc tế. Thành thạo

tiếng Anh và có kỹ năng nghiệp vụ thực hành tốt.

- Chuẩn đầu ra

+ Về kiến thức: Đào tạo cử nhân quản trị kinh doanh quốc tế am hiểu các kiến thức cơ

bản, hiện đại về quản trị kinh doanh nói chung và quản trị kinh doanh quốc tế nói riêng,

đặc biệt là các kiến thức nghiệp vụ về xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, dịch vụ quốc tế.

Nếu như các môn cơ bản và cơ sở góp phàn hình thành một tư duy kinh tế tổng thể và tạo

ra tầm nhìn nhận thức khái quát về quản trị kinh doanh nói chung thì các môn học chuyên

ngành sẽ trang bị cho người học những kiến thức chuyên sâu về quản trị kinh doanh quốc

tế, từ việc xây dựng chiến lược kinh doanh, nghien cứu thị trường nước ngoài, hiểu biết về

luật pháp và thông lệ quốc tế cho đến việc đàm phán ký kết hợp đồng, thực hiện kỹ năng

nghiệp vụ kinh doanh quốc tế.

+ Về kỹ năng: Đào tạo cử nhân kinh doanh quốc tế thông thạo tiếng Anh trên các lĩnh

vực chuyên môn về kinh doanh quốc tế. Kỹ năng thuần thục về xuất nhập khẩu, bán hàng

nhập khẩu, xúc tiến xuất khẩu, quản trị trong các doanh nghiệp nước ngoài, văn phòng đại

diện.

+ Về tinh thần và thái độ làm việc: Đào tạo cử nhân chuyên ngành quản trị kinh doanh

quốc tế có khả năng làm việc độc lập, tự chịu trách nhiệm, dám nghĩ và dám làm những

vấn đề chuyên môn. Trung thực thật thà và khiêm tốn.

1.2.Thời gian đào tạo

Thời gian đào tạo là 4 năm, bao gồm cả học tăng cường tiếng Anh, thời gian thực

tập và làm khoá luận tốt nghiệp, mỗi năm gồm 3 kỳ, trong đó học kỳ I có 21 tuần (gồm 15

tuần giảng dạy, 1 tuần dự trữ, 2 tuần nghỉ Tết Nguyên đán, 3 tuần thi học kỳ), học kỳ 2 có

10 tuần (trong đó 5 tuần giảng dạy, 1 tuần thi học kỳ và 4 tuần nghỉ), học kỳ 3 có 21 tuần

17

(gồm 15 giảng dạy, 3 tuần thi học kỳ, 1 tuần dự trữ và 2 tuần nghỉ) – (theo quy định của

Trường về bố trí năm học theo năm dương lịch).

1.3. Khối lƣợng kiến thức toàn khóa

Tổng cộng 133 tín chỉ (viết tắt là TC), chưa kể khối kiến thức tăng cường trình độ

tiếng Anh (18 TC), Giáo dục thể chất (165 tiết) và Giáo dục quốc phòng (165 tiết).

1.4. Điều kiện tốt nghiệp

Các học phần được giảng dạy và học tập bằng tiếng Việt và/hoặc tiếng Anh.

Chương trình đào tạo được xây dựng trên cơ sở tham khảo chương trình đào tạo của

trường Đại học tổng hợp bang California San Bernadino, Hoa Kỳ (CSULB). Chương trình

được thực hiện với sự tham gia của các trường đại học khác tại Việt Nam đã tham gia

giảng dạy bằng Tiếng Anh, các giáo sư của trường Đại học tổng hợp bang California,

Sanbernadino, Long beach và South thampton (Vương quốc Anh) và các trường đại học

khác của Việt nam.

Điều kiện tốt nghiệp: Theo quy định hiện hành của trường Đại học Kinh tế quốc

dân và quy định riêng biệt trong quy chế đào tạo áp dụng cho các sinh viên theo học

chương trình CLC. Sinh viên phải hoàn thành tất cả các học phần bắt buộc và số học phần

tự chọn theo yêu cầu của chương trình đào tạo, tổng lượng kiến thức là 133 tín chỉ và phải

đạt chứng chỉ về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng.

1.5. Thang điểm

Các học phần theo chương trình của Trường Đại học Kinh tế quốc dân và các học

phần được xây dựng theo chương trình gốc của CSUSB được đánh giá theo thang điểm

10, được ghi cả bằng số và bằng chữ. Thang điểm 10 được quy đổi sang điểm chữ như

sau:

- Loại đạt:

STT Thang điểm 10 Thang điểm chữ Thang điểm 4

1 Từ 9,0 đến 10 A+ 4,0

2 Từ 8,5 đến 8,9 A 4,0

3 Từ 8,0 đến 8,4 B+ 3,5

4 Từ 7,0 đến 7,9 B 3,0

5 Từ 6,5 đến 6,9 C+ 2,5

6 Từ 5,5 đến 6,4 C 2,0

18

7 Từ 5,0 đến 5,4 D+ 1,5

8 Từ 4,5 đến 4,9 D 1,0

- Loại không đạt:

STT Thang điểm 10 Thang điểm chữ Thang điểm 4

1 Dưới 4,5 F 0,0

1.6. CẤU TRÚC KIẾN THỨC CỦA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO – Educational knowledge

structure.

1.6.1. Kiến thức giáo dục đại cương – knowledge

foundation

52 tín chỉ/ credits

1.6.1.1. Kiến thức bắt buộc – compulsory

knowledge:

40 tín chỉ/credits

1.6.1.2. Kiến thức lựa chọn chung của Trường:

General knowledge selected by NEU

(Không bao gồm các học phần Giáo dục thể

chất, Giáo dục quốc phòng, 18 tín chỉ tiếng Anh bổ

sung, khóa bồi dưỡng tiếng Anh do giảng viên nước

ngoài giảng dạy và một số khóa học kỹ năng mềm./

excluding 18 credits for English improvement,

Physical Education and Military Education, English

course by foreign teachers and soft skills courses)

12 tín chỉ/ credits

1.6.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp –

Professional educational knowledge:

83 tín chỉ/ credits

1.6.2.1. Kiến thức cơ sở khối ngành – Major

fundamental knowledge:

9 tín chỉ / credits

1.6.2.2. Kiến thức chung ngành – General

educational knowledge of major

26 tín chỉ/ credits

1.6.2.3. Kiến thức lựa chọn của ngành – Selected

educational knowledge of major

8 tín chỉ/ credits

1.6.2.4. Kiến thức chuyên sâu chuyên ngành –

Professional educational knowledge in minor

30 tín chỉ/ credits

1.6.2.5. Chuyên đề thực tập – BSc Thesis 10 tín chỉ/ credits

19

1.7. NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH HỌC TẬP - Program curriculum & Course

Sequence

TT/

No.

NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH –

Program curriculum

Ngôn ngữ

giảng dạy/

Teaching

languages

MÃ BM/

Code

SỐ

TC/

Units

Mã tham

chiếu, nếu có

(Ref., Code, if

have)

7.1 Kiến thức giáo dục đại cƣơng -

knowledge foundation

52

7.1.1 Kiến thức bắt buộc

compulsory knowledge

40

1 1

Khoa học, máy tính và xã hội

Science, computing & society Việt

CSE 129

2

2 2 Nghiên cứu âm nhạc

Studies in music Việt

Mus 180 3

3 3 Văn học

Literature Việt

Eng 110/170 3

4 4 Văn hóa thế giới

GE-D3 World cultures Việt

Hist 144/SSCI

165 3

5 5 Tiếng Anh

English

Việt NNKC 18

6 6 Toán cho các nhà kinh tế 1

Mathematics for Economics 1

Việt TOCB1105 2

7 7 Địa lý tự nhiên

Physical Geography Việt

Geog 103 4

8 8 Tư duy phê phán/ Critical thinking

through problems analysis

Việt Psyc 105 3

9 9

Tâm lý học điều khiển cá nhân và xã

hội

Personal & Social adjustment

(Psychological)

Việt

Fin 101 2

10 Giáo dục thể chất

Physical Education

Việt GDTC

20

11 Giáo dục quốc phòng

Military Education

Việt GDQP

7.1.2

Kiến thức lựa chọn chung của Trường

KTQD

General knowledge selected by NEU

12

12 1 Kinh tế vi mô 1

Microeconomics 1

Việt KHMI1101 3

13 2 Kinh tế vĩ mô 1

Macroeconomics 1

Việt KHMA1101 3

14 3 Quản lý học

Essentials of Management

Việt QLKT1101 3

15 4 Quản trị kinh doanh

Business Management

Việt QTTH1102 3

7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

Professional educational knowledge

83

7.2.1 Kiến thức cơ sở khối ngành

Major fundamental knowledge

9

16 1 Kinh tế lượng 1

Econometrics 1

Việt TOKT1101 3

17 2 Lý thuyết tài chính tiền tệ 1

Monetary and Financial Theories 1

Việt NHLT1101 3

18 3 Nguyên lý kế toán 1

Introductory Accounting 1

Việt ACC211 3

7.2.2

Kiến thức chung của ngành

General educational knowledge of

major

26

19 1 Kinh doanh quốc tế 1

International Business 1

Anh TMKD1301E 3

20 2 Tài chính kinh doanh

Financial business Anh Fin313 3

21

21 3 Nguyên lý Kế toán 2

Introductory Accounting 2 Việt ACC212 3

22 4 Thống kê kinh doanh

Business Statistics Việt SCM210 3

23 5 Pháp luật kinh doanh

Business Law Việt MGMT 230 3

24 6 Quản trị chiến lược

Strategic Management Việt QTKD1104E 3

25 7 Marketing Căn bản

Marketing Principle Anh MKMA1103 3

26 8 Hành vi tổ chức và quản lý/

Mgt & Organizational Behavior Việt MGMT 302 3

27 9 Hệ thống thông tin quản lý

Management Information Systems Việt TIHT1102 2

7.2.3

Kiến thức lựa chọn của ngành

Selected educational knowledge of

major

(SV tự chọn 1 HP trong3 của mỗi tổ

hợp - student make a choice 1 course

among 3 in each group)

8

28 1

Xã hội học

Sociology

Việt NLXH

2

Lịch sử các học thuyết kinh tế

History of Economic Theories

Việt LLNL

Luật kinh doanh quốc tế

International business laws

Việt PLKD

29 2

Kinh tế phát triển

Development Economics

Việt PTKT

2

Kinh tế đầu tư

Investment Economics

Việt DTKT

22

Kinh tế và quản lý môi trường

Environmental Economics and

Management

Việt

MTKT

30 4

Ngân hàng thương mại

Commercial bank

Việt NHNH

2

Kế toán quản trị

Management accounting

Việt

KTQT

Thị trường chứng khoán

Stock Market

Việt NHCK

31 6

Quản trị hậu cần

Logistics Management

Việt QTKD

2

Quản trị tác nghiệp

operation Management

Việt QTKD

Quản lý công nghệ

Management of Technology

Việt QLCN

7.2.4

Kiến thức chuyên sâu chuyên ngành

Professional educational knowledge in

Minor

30

Học phần bắt buộc

Compulsory courses

20

32

Kinh doanh quốc tế 2

International business 2 Anh

TMKD1302E 3

33

Quản trị doanh nghiệp FDI và liên doanh

Foreign Direct investment company and

joint venture management

Việt TMKD1306

3

34

Nghiệp vụ ngoại thương 1

Foreign Trade Practice 1

Việt TMKD1309 2

35

Nghiệp vụ ngoại thương 2

Foreign Trade Practice 2

Việt TMKD1311 3

36 Quản trị quốc tế: Quản trị đa văn hóa và

hành vi

Anh TMKD1317E 3

23

International management: Cross-

culture and behavior

37

Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế

Internatinal Supply chain management Anh TMKD1315E 3

38

Chuyên đề Marketing quốc tế

Research major: International

Marketing

Anh

TMKD1307E

3

Học phần tự chọn (chọn 5 trong 7)

Selected courses ( 5 among 7)

10

39

Quản trị tài chính quốc tế

International financial management Anh NHQT 2

40

Chiến lược kinh doanh toàn cầu và quản

trị toàn cầu

Global management and global Strategy

Anh TMKD1316E 2

41

Kinh doanh dịch vụ quốc tế

International services management Việt TMKD1313

2

Đấu thầu quốc tế

International tender Việt TMKD1314

42

Thuế quốc tế

International Taxation

Việt NHKT

2

Kế toán quốc tế

International Accounting

Anh KTKE1105

43

Đàm phán và ký kết hợp đồng kinh

doanh quốc tế

Negotiation and signing Practice of

International business contract

Việt

TMKT

2

Kỹ năng chuyên ngành bằng Tiếng anh

English skills for international business

Anh

TMKT1112E

7.2.5

2.3. Thực tập tốt nghiệp và khóa luận

(15 tuần)

BSc internships and Thesis (15 weeks)

Việt –

Anh TMKD 1354 10

24

III TỔNG SỐ TC TOÀN KHÓA 135

KẾ HOẠCH HỌC TẬP CHUẨN – Standard Course Sequence

TT

No.

Môn học

Courses

Ngôn ngữ

giảng/

Teaching

language

Mã môn

Code

Tín chỉ

Credit

Mã tham

chiếu, nếu có

(Ref., Code, if

have)

Kỳ 1– Semester 1 (10 tuần – 10 weeks) 18

1 Nghiên cứu âm nhạc

Studies in music Việt

Mus 180 3

2 Toán cho các nhà kinh tế 1/

Mathematics for Economics 1

Tiếng Việt TOCB1105 2

3 Văn học

Literature Việt

Eng 110/170 3

4 Địa lý tự nhiên

Physical Geography Việt

Geog 103 4

5 Tiếng Anh /English Tiếng Việt NNKC 6

6

Giáo dục thể chất 1/

Physical Education 1

Tiếng Việt GDTC1101

Kỳ học thứ 2 – Semester 2 (15 tuần –

15 weeks)

20

1 Khoa học, máy tính và xã hội

Science, computing & society Việt

CSE 129

2

2 Quản lý học

Essential of management

Tiếng Việt QLKT1101 3

3 Nguyên lý kế toán I/

Introductory Accounting I

Tiếng Việt ACC211 3

4 Tiếng Anh /English Tiếng Việt NNKC 6

25

5 Kinh tế vi mô 1/

Microeconomics 1

Tiếng Việt KHMI1101 3

6 Giáo dục thể chất 1/

Physical Education 1

Tiếng Việt GDTC1102

Kỳ 3 – Semester 3 (15 tuần – 15 weeks) 20

Giáo dục quốc phòng /Military

Education

Công tác quốc phòng an

ninh/Introduction to the National

Defense

Quân sự chung/General Military

Education

Đường lối quân sự của Đảng Cộng sản

Việt Nam/Vietnam Communist Party’s

Direction on the National Defense

Chiến thuật và kỹ thuật bắn súng AK/

Stragegy and Technique of Shooting AK

Tiếng Việt

QPCT1101

QPCT1102

QPDL1103

QPDL1104

(165)

1 Văn hóa thế giới

GE-D3 World cultures Việt

Hist 144/SSCI

165 3

2

Kinh tế vĩ mô 1 /

Macroeconomics 1

Tiếng Việt KHMA1101 3

3 Quản trị kinh doanh

Business Management

Tiếng Việt QTTH1102 3

4

Nguyên lý kế toán II/

Introductory Accounting II

Tiếng Việt ACC212 3

5 Kinh tế lượng 1

Econometrics 1 Tiếng Việt TOKT1101 3

6

Tâm lý học điều khiển cá nhân và xã hội/

Personal & Social adjustment

(Psychological

Tiếng Việt

FIN 101 2

26

7 Tiếng Anh /English Tiếng Việt NNKC 6

Kỳ 4 – Semester 4 (15 tuần – 15 weeks) 18

1 Tư duy phê phán/ Critical thinking

through problems analysis Tiếng Việt PSYC 105 3

2 Marketing căn bản

Marketing Principle Tiếng Anh MKTG 305 3

3 Pháp luật kinh doanh

Business Law Tiếng Việt MGMT 230 3

4 Thống kê kinh doanh

Business Statistics Tiếng Việt SCM 210 3

5 Tài chính kinh doanh

Financial Business Tiếng Anh FIN 313 3

6 Hành vi tổ chức và quản lý/

Mgt & Organizational Behavior Tiếng Việt MGMT 302 3

7

Giáo dục thể chất 1/

Physical Education 1

Tiếng Việt GDTC1104

Teachi

ng

hours

Kỳ 5 – Semester 5 (15 tuần – 15 weeks) 19

1 Kinh doanh quốc tế 1

International Business 1

Tiếng Anh TMKD1301E 3

2 Lý thuyết tài chính tiền tệ 1

Monetary and Financial Theories 1

Tiếng Việt NHLT1101 3

3 Hệ thống thông tin quản lý

Management Information Systems Tiếng Việt TIHT1102 2

4 Quản trị chiến lược

Strategic Management Tiếng Việt QTKD1104 3

5

Kinh tế đầu tư

Investment Economics

Tiếng Việt DTKT 2

Chọn 1

Kinh tế phát triển

Development Economics Tiếng Việt PTKT1101 2

27

Kinh tế và quản lý môi trường

Environmental Economics and

Management

Tiếng Việt MTKT1105 2

6

Kế toán quản trị

Management accounting

Tiếng Việt

KTQT

2

Chọn 1

Ngân hàng thương mại

Commercial bank

Tiếng Việt NHNH

Thị trường chứng khoán

Stock Market

Tiếng Việt NHCK

7

Quản trị hậu cần

Logistics Management

Tiếng Việt

KTQT

2 Chọn 1 Quản trị tác nghiệp

operation Management

Tiếng Việt QTKD

Quản lý công nghệ

Management of Technology

Tiếng Việt QLCN

8 Quản trị tài chính quốc tế

International financial management Tiếng Anh NHQT1102 2

9

Giáo dục thể chất 1/

Physical Education 1

Tiếng Việt GDTC1105

Teachi

ng

hours

Kỳ 6 – Semester 6 (15 tuần – 15

weeks)

15

1 Kinh doanh quốc tế 2

International Business 2

Tiếng Anh TMKD1302E 3

2 Quản trị doanh nghiệp FDI và liên doanh

Foreign Direct investment company and

joint venture management

Tiếng Việt TMKD1306 3

3 Nghiệp vụ ngoại thương 1

Foreign Trade Practice 1

Tiếng Việt TMKD1309 2

4 Chuyên đề Marketing quốc tế

Research major : International

Tiếng Anh TMKD1307E 3

28

Marketing

5

Xã hội học

Sociology

Tiếng Việt NLXH

2 Chọn 1 Lịch sử các học thuyết kinh tế

History of Economic Theories

Tiếng Việt LLNL

Luật kinh doanh quốc tế

International business laws

Tiếng Việt PLKD

6

Thuế quốc tế

International Taxation

Tiếng Việt NHKT

2 Chọn 1 Kế toán quốc tế

International Accounting

Tiếng Anh KTKE1105

Kỳ học thứ 7 – Semester 7 (15 tuần –

15 weeks)

15

1 Quản trị quốc tế: Quản trị đa văn hóa và

hành vi

International management: Cross-

culture and behavior

Tiếng Anh TMKD1317E 3

2 Nghiệp vụ ngoại thương 2

Foreign Trade Practice 2

Tiếng Việt TMKD1311 3

3 Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế

International Supply chain management

Tiếng Anh TMKD1115E 3

4 Chiến lược kinh doanh toàn cầu và quản

trị toàn cầu

Global management and global Strategy

Tiếng Anh TMKD1316E 2

5

Đấu thầu quốc tế

International Tender

Tiếng Việt TMKD1314

2 Chọn 1 Kinh doanh dịch vụ quốc tế

International services management

Tiếng Việt TMKD1313

6

Đàm phán và ký kết hợp đồng kinh

doanh quốc tế

Negotiation and signing Practice of

International business contract

Tiếng Việt

TMKT

2 Chọn 1

29

Kỹ năng chuyên ngành bằng Tiếng anh

English skills for international business

Tiếng Anh TMKT1112E

Kỳ học thứ 8 – Semester 8 (15tuần –

15 weeks)

10

1 Chuyên đề cuối khóa- BSc Thesis Việt –Anh TMKD1355 10 CBA497

Total credits (Không kể 18 TC tiếng

Anh tăng cƣờng)

135

1.8. Hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình

1.8.1. Bộ máy và cơ chế quản lý

- Quản lý, điều hành ở cấp Trường: Ban quản lý CTTT, CLC& POHE với Trưởng ban là

GS.TS. Phạm Quang Trung- Phó Hiệu trưởng Nhà trường

- Đơn vị chuyên trách quản lý: Trung tâm đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao & POHE

- Đơn vị chịu trách nhiệm quản lý về chuyên môn: Khoa chuyên ngành

- Trách nhiệm và cơ chế phối hợp của các đơn vị có liên quan: Trung tâm Đào tạo Tiên

tiến, Chất lượng cao & POHE (dưới sự chỉ đạo của BQL CTTT, CLC& POHE) là đơn vị

quản lý sinh viên, lưu giữ hồ sơ, kết quả học tập, tổ chức các hoạt động định hướng và

sinh hoạt cho sinh viên. Trong khi đó, các Khoa chuyên ngành chịu trách nhiệm quản lý

về giảng dạy chuyên môn cho sinh viên, phối hợp với TTĐT TT,CLC& POHE tổ chức cho

sinh viên đi thực hành, thực tế các môn học và học tập kỹ năng mềm.

1.8.2.Cách thức truyền thông và tuyển sinh

Dự kiến các hoạt động truyền thông, quảng bá chương trình CLC trên các đợt thông báo

trúng tuyển, các đợt nhập học, các đợt tiếp xúc truyền thông tại các trường PTTH.

- Mục đích: phổ biến chương trình đào tạo CLC chuyên ngành KDQT

- Đối tượng: tới thế giới nghề nghiệp, phụ huynh và sinh viên tiềm năng, cộng đồng giáo

dục đại học…

- Nội dung, hình thức truyền thông: Bằng các tờ giới thiệu thông tin, bằng trả lời trực

tuyến

- Thời gian, hoạt động, người thực hiện:

Thời gian Đặc điểm hoạt

động

Nội dung Đơn vị thực hiện

Từ tháng 1 hàng sẽ tiếp xúc tới Tiếp xúc, phát tờ rơi và Trung tâm CTTT,CLC và

30

năm các trường

PTTH

trả lời các câu hỏi POHE kết hợp với Viện

TM và KTQT

từ tháng 7,8 hàng

năm

vào đợt thông

báo trúng tuyển

Phát tờ rời, giới thiệu Viện TM và KTQT

từ tháng 8,9 các buổi nhập

học

Tiếp xúc, phát tờ rơi và

trả lời các câu hỏi

Trung tâm CTTT,CLC và

POHE kết hợp với Viện

TM và KTQT

tháng 9 hàng

năm.

đợt giới thiệu

chương trình

Tiếp xúc, phát tờ rơi và

trả lời các câu hỏi

Trung tâm CTTT,CLC và

POHE kết hợp với Viện

TM và KTQT

1.8.3. Tổ chức thực hiện tuyển sinh và đào tạo

Các bước tuyển sinh thực hiện theo phần III mục 1.1.

Dự kiến tuyển sinh hàng năm: 110 SV

Thời gian đào tạo: 4,5 năm.

Tổng số tín chỉ: 133 tín chỉ.

9. MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG CÁC HỌC PHẦN – Course Description

9.1. Khoa học, máy tính và xã hội

Science, computing & society

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt-Anh/Vietnamese-English

Mã số - Code :

Số tín chỉ - Credit : 3

Điều kiện tiên quyết : Không

Prerequisites : None

Phải có sự hiểu biết về khoa học vật lý trong đó bao gồm việc hiểu biế và các thông và quá

trình xử lý thông tin. Sử dụng máy tính với chức năng như là công cụ và phép ẩn dụ để tìm

hiểu về đời sống, vật lý, sự tồn tại và tác động ảnh hưởng đến xã hội và đạo đức con

người.

Understanding physical science in terms of information and information

processing. Use of computer as both a toll and metaphor for understanding life, physics,

and existence, and its implications and influence on the society and ethics.

9.2. Nghiên cứu âm nhạc

31

Studies in music

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt-Anh/Vietnamese-English

Mã số - Code :

Số tín chỉ - Credit : 3

Điều kiện tiên quyết : Không

Prerequisites : None

Nhấn mạnh và phân tích việc hội tụ các yếu tố cơ bản của âm nhạc, ý nghĩa thực sự

của âm nhạc và phong cách âm nhạc. Việc nghiên cứu các vấn đề âm nhạc cơ bản ở các

nước phương Tây và Đông để mở rộng kiến thức của học viên về việc giao lưu văn hóa

trong âm nhạc. Sử dụng âm nhạc để thúc đẩy các hoạt động năng khiếu nghệ thuật.

Collection of the basic elements of music and the nature of meaning and musical

style, with emphasis and analysis. Exploration of fundamental music issues in Western

and Eastern countries to broaden learners’ knowledge about cross-cultural in music area.

Use of music to activate aptitude of art.

9.3. Văn học / Studies in Literature

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt-Anh/Vietnamese-English

Mã số - Code :

Số tín chỉ - Credit : 3

Điều kiện tiên quyết : Không

Prerequisites : None

Phân tích cách hình thức và nội dung của văn học. Tập trung vào các phương pháp đọc

hiểu văn xuôi tiểu thuyết, kịch và thơ ca. Điều kiện tiên quyết: thỏa mãn việc giao tiếp

bằng văn bản.

Analysis of the forms and content of literature. Focus on methodology of reading prose

fiction, drama and poetry. Prerequisite: satisfactory of GE written communication.

9.4. Văn hóa thế giới- Dƣ địa chí thế giới /GE-D3 World cultures - Regions & Peoples

of the World

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Anh/English

Mã học phần- Code:

Số đơn vị học trình- Credit: 3

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không-None

32

Nghiên cứu và khảo sát các khu vực lớn trên thế giới bằng việc sử dụng các khái

niệm văn hóa và thể chất chung nhằm đưa ra những giải thích về các mô hình và các vấn

đề trong các hoạt động của con người trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên.

Study and survey of major regions in the world with the utilization of general

physical and cultural concepts to give explanation about patterns and problems of human

activities in relation to natural environment.

9.5. Địa lý tự nhiên

Physical Geographic

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt-Anh/Vietnamese-English

Mã học phần- Code:

Số đơn vị học trình- Credit: 3

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Phương pháp tiếp cận có hệ thống đối với môi trường của con người nhấn mạnh và mối

quan hệ giữa bầu khí quyền, đất, các dạng sống và nước.

Systematic approach to the physical environment of man stressing the relationships

between the atmostphere, land, life forms and water.

9.6. Tiếng Anh

English

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code: NNKC

Số đơn vị học trình- Credit: 18

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không-None

Đây là nội dung ngoại ngữ chuyên ngành về kinh tế và kinh doanh nhằm trang bị

cho sinh viên các kiến thức ngoại ngữ nâng cao về kinh tế và kinh doanh. Để theo học

phần này, Sinh viên phải hoàn tất chương trỡnh ngoại ngữ căn bản.

This is the fundamental module of English for business and economics aiming at

providing all students necessary English skills in economics and business. To pursue this

module, students should have been trained the Basic English course.

33

9.7. Toán cho nhà kinh tế 1

Mathematics for economics 1

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code : TOCB1105

Số đơn vị học trình- Credit: 2

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Tập trung vào phân tích hàm số, đạo hàm, tối ưu hóa, đồ thị, đạo hàm từng phần, số

nhân Lagrante, tích phân và các ứng dụng cụ thể.

Focus on functions, derivatives, optimazation problems, graphs, partial derivatives,

Lagvantemultipliers, intergration of functions of one variable and detail problem-solving

techniques.

9.8. Tƣ duy phê phán

Critical thinking through problems analysis

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt-Anh/Vietnamese-English

Mã học phần- Code: Psyc 105

Số đơn vị học trình- Credit: 3

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Việc phát triển các kỹ năng cốt lõi trong tư duy phê phán bao gồm việc định dạng

được và hiểu rõ các sai lầm phổ biến, nhận diện các kỹ thuật về việc thuyết phục và tuyên

truyền, các chiến lược giải quyết vấn đề và áp dụng các kỹ năng tư duy phê phán trong

việc giải quyết các vấn đề phức tạp trong cuộc sống hàng ngày.

Development of crucial skills in critical thinking covering identifying and

understanding common fallacies, recognizing techniques of persuasion and propaganda,

problem solving strategies, and applying skills of critical thinking to the complicated

issues in daily life.

9.9. Tâm lý học điều khiển cá nhân và xã hội / personal & Social Adjustment

(Psychological)

34

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/ Vietnamese

Mã học phần- Code: Fin 101

Số đơn vị học trình- Credit: 2

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không-None

Áp dụng các nguyên tắc tâm lý đối với các thách thức và các vấn đề về tuổi thọ con

người. Việc nghiên cứu các cơ hội cho việc điều chỉnh và gia tăng trong những trường hợp

khác nhau chẳng hạn như gia đình và cộng đồng.

Application of psychological principles to predictable challenges and problems over

the life span. Explores opportunities for adjustment and growth in a variety of

circumstances, such as family and college life.

9.10. Giáo dục thể chất

Physical Training

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code: GDTC

Thời gian học- Learning hours: 165 teaching hours

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không-None

Nội dung ban hành theo quyết định số 3244/GDĐT ngày 12/9/1995 và quyết định

số 1262/GDĐT ngày 12/4/1997 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.

Content was stipulated by The Decision No. 3244/GDĐT dated 12nd., April., 1995

1262/GDĐT dated 12nd., April., 1997 issued by the Ministry of Education and Trainning.

9.11. Giáo dục quốc phòng

Defence Training

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code: GDQP

Thời gian học- Learning hours: 165 teaching hours

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không-None

35

Nội dung ban hành theo quyết định số 81/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 24/12/2007 của

Bộ trưởng Bộ GD ĐT.

Content was stipulated by The Decision No. 81/2007/QĐ-BGD ĐT dated 24th.,

Dec., 2007 issued by the Ministry of Education and Trainning.

9.12. Kinh tế vi mô 1

Micro economics 1

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã số - Code : KHMI1101

Số tín chỉ - Credit : 3

Điều kiện tiên quyết : Không

Prerequisites : None

Học phần sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản liên quan tới tổ chức kinh

doanh, lý thuyết giá cả, phân bổ nguồn lực, phân phối thu nhập và nguyên tắc kinh tế vi

mô...

This course focus on business organization, price theory, allocation of resources,

distribution of income, allocation of resources and how the economics concept in micro

economics…

9.13. Kinh tế vĩ mô 1

Macro economics 1

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt-Anh/Vietnamese-English

Mã số - Code : KHMA1101

Số tín chỉ - Credit : 3

Điều kiện tiên quyết : Không

Prerequisites : None

Học phần sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản liên quan tới vấn đề vĩ mô

như cung cầu, giá cả, lạm phát, phân phối thu nhập, kinh tế công cộng...., phân bổ nguồn

lực, phân phối thu nhập....

36

This course focus on macro economics such as supply-demand, price theory,

inflation, distribution of income, allocation of resources…

9.14.Quản lý học

Essential of Management

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code: QLKT1101

Số đơn vị học trình- Credit: 3

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Học phần này giới thiệu khoa học quản lý và những chức năng của quản lý. Vai trò

và nội dung quản lý trong các công việc kinh tế và kinh doanh ở các cấp độ vĩ mô và vi

mô từ doanh nghiệp đến cấp chính phủ.

This course shows managerial science and managerial functions. The roles and

content of management in all economics and business works at all levels from micro to

macro from corporates and government.

9.15. Quản trị kinh doanh

Business management

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code: QTTH1102

Số đơn vị học trình- Credit: 3

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Học phần Quản trị học được xây dựng nhằm cung cấp cho học viên kiến thức có hệ

thống về quản trị các tổ chức, như là: Cơ sở lý luận và phương pháp luận của quản trị, bao

gồm tổ chức và quản trị tổ chức; lý thuyết hệ thống trong quản trị; vận dụng quy luật trong

quản trị. Các chức năng quản trị theo quá trình quản trị như lập kế hoạch, tổ chức, lãnh

đạo và kiểm tra.

This course was designed for students’s knowledge of business administration in

37

orgnizations such as basic theory of business administration including orgnization and its

structure. Orgnizational system theory and its rules application. All orgnization functions

such as planning, orgnizing, leading and monitoring.

9.16. Kinh tế lƣợng 1

Econometrics 1

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã số - Code : TOKT1101

Số tín chỉ - Credit : 3

Điều kiện tiên quyết : Không

Prerequisites : None

Học phần sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản liên quan tới định lượng, lý

thuyết định lượng và các mô hình kinh tế lượng….

This course will show the research on basic quantitative isuses, theory and model

quantitative…..

9.17. Lý thuyết Tài chính tiền tệ 1

Financial and moneytary theory 1

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code: NHLT1101

Số đơn vị học trình- Credit: 3

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Trang bị các kiến thức cơ bản về Lý thuyết Tài chính và tiền tệ. Đề cập đến vấn đề

hệ thống, chính sách, cơ chế vận hành của hệ thống tiền tệ và các thể chế tài chính quốc

gia và quốc tế.

Instruction to basic knowledge of fundemantal moneytary and financial theories.

Emphasis on moneytary system and policies, mechanism and international and national

financial institues

9.18. Nguyên lý kế toán 1,2

Introductory Accounting 2

38

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code: ACC211, ACC212

Số đơn vị học trình- Credit: 3+3

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Trang bị các kiến thức cơ bản về cơ sở hạch toán kế toán theo thông lệ chung và

theo chế độ kế toán Việt Nam. Đề cập các vấn đề cơ bản của lý thuyết hạch toán kế toán

và nội dung kế toán ban hành theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp sản xuất và

kinh doanh.

Instruction to basic knowledge of fundemantal accounting as the normal rules and

Vietnamese accounting system. Emphasis on main problems of accounting methods and

content in production and business based on modern and update stipulations

9.19 &9.35. Kinh doanh quốc tế 1,2

INTERNATIONAL BUSINESS 1,2

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Anh/English

Mã học phần- Code: TMKD1301E, TMKD1302E

Số đơn vị học trình- Credit: 3+3

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Giới thiệu bản chất, khía cạnh khác nhau của môi trường kinh doanh quốc tế. Giúp

người học hiểu và ứng dụng những nguyờn lý kinh tế và kinh doanh quốc tế một cách cơ

bản. Những lợi ích của thể chế quốc tế, các nhân tố môi trường, các thực hành quản trị

kinh doanh quốc tế, quản lý tài chính, nhân sự, tác nghiệp và kế hoạch hóa chiến lược từ

viễn cảnh toàn cầu.

CBA 300 provides an introduction to the world of international business. The

course is designed to help you understand and apply basic international business and

economic concepts. The topics will include such areas of interest as international

institutions, environmental forces, management practices, human resource management,

finance, operations, and strategic planning from a global perspective.

9.20. Tài chính kinh doanh

39

Financial Business

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code: Fin313

Số đơn vị học trình- Credit: 3

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Giới thiệu tất cả các yếu tố chính trong kinh doanh, việc áp dụng công nghệ thông

tin và hệ thống quản lý thông tin trong các hoạt động tài chính như thời gian của vốn, rủi

ro và chi phí vốn, cơ cấu vốn; phương pháp huy động vốn; các quyết định tài chính dài

hạn; chính sách quản lý vốn lưu động; và các vấn đề liên quan như sáp nhập, phá sản, Tài

chính quốc tế.

As instructory course for all business majors, intergrating computer applications

and management information systems in the following areas of finance: time value of

money, risk, valuation, cost of capital and capital structure; capital budgeting; long-term

financing decisions; working capital policy and management; Financial analysis and

planning; special topics including such as mergers and bankcruptcy, international

finance.

9.21. Thống kê kinh doanh/ business Statistics

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code: SCM210

Số đơn vị học trình- Credit: 3

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Toán cao cấp – Upper Mathmetic

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Môn học này tập trung về thống kê trong kinh doanh, các cách thức thống kê về lao

động, tiền lương, máy móc dụng cụ…

This course focus on applied business statistics such as the statisstics methods on

labor, wages, machinery and tools…

9.22. Pháp Luật kinh doanh/ Business Law

40

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code : MGMT 230

Số đơn vị học trình- Credit: 3

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Học phần này giới thiệu luật pháp về thương mại, đặc biệt chú trọng đến những quy

định pháp luật trong các giao dịch mua bán và các hợp đồng thương mại. Những nội dung

liên quan đến vai trò và chức năng của bộ máy tư pháp, các yếu tố dân sự và hình sự liên

đới đến các giải pháp xử lý.

This course will show you the law and legal system in today’s business world.

Special emphasis is given to contract, sale and business transactions. All problems

relative to the roles and functions of the judiciary, event civil and criminal lawsuits and

others emerging areas of the laws including alternative disputes resolutions.

9.23. Quản trị chiến lƣợc

Strategy management

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code: QTKD1104

Số đơn vị học trình- Credit: 3

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Nội dung cơ bản của học phần đề cập đến qui trình xây dựng chiến lược kinh

doanh, các phương pháp và kỹ thuật phân tích chiến lược, phân tích môi trường kinh

doanh, hoạch định chiến lược kinh doanh, chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp, các

biện pháp tạo lợi thế cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tổ

chức thực hiện và đánh giá việc thực hiện chiến lược.

The main content of this course is crafting and excuting business strategy by

analysis skills and tools. Competition strategy and defence or offensive solutions as well

as evaluation of excuting business strategy.

9.24. Marketing căn bản/ Marketing Principle

41

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã số - Code : MKMA1103

Số tín chỉ - Credit : 3

Điều kiện tiên quyết : Không

Prerequisites : None

Mục tiêu của môn học nhằm tạo dựng những kiến thức cơ bản và sự đánh giá về các

lý thuyết và thực hành hoạt động marketing, cũng như cách thức để hoạt động Marketing

tương tác với toàn bộ quá trình kinh doanh. Môn học cũng sẽ xem xét đến các vấn đề về

đạo đức và trách nhiệm xã hội. Kỹ năng giao tiếp – gồm cả kỹ năng nói và viết – là những

kỹ năng cơ bản của một doanh nhân thành công, nên một trong những mục đích khác của

môn học là giúp sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp. Bởi vậy,

một phần không thể thiếu của môn học là sinh viên sẽ phải làm rất nhiều các bài luận về

kỹ năng giao tiếp (và một bài nói).

To establish a basic understanding and appreciation of the theories and practices

of marketing, and how marketing interacts with the entire business process. The ethics and

social responsibility of marketing will also be considered. Furthermore, because

communications skills -- both oral and written – are required of successful

businesspeople, another of the purposes of the course is to sensitize you to the importance

of good communication skills. As part of the course, therefore, you will do a variety of

written (and one oral) communication exercises.

9.25. Hệ thống thông tin quản lý

Management information system

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code: TIHT1102

Số đơn vị học trình- Credit: 2

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Những khái niệm và thành phần hệ thống thông tin, ứng dụng tổ chức đồng thời,

phát triển và quản lý hệ thống thông tin và xu thế phát triển trong hệ thống thông tin và

trong công nghệ. Máy tính dựa trên dự án kiến thức nhóm liên kết và ứng dụng hệ thống

thông tin mang tính nguyên tắc và xu thế kỹ năng trong môi trường kinh doanh.

Information systems concepts and components, contemporary organization

42

applications, development and management of information systems, and future trends in

information systems and technologies. Computer based team projects requiring the

integrations and application of conceptual and skills-oriented information systems

knowledge in a business environment.

9.26. Hành vi tổ chức và quản lý

Mgt & Organizational Behavior

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code: MGMT 302

Số đơn vị học trình- Credit: 3

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Cơ sở lý luận và các phương pháp, cách làm khoa học để thực hiện các hoạt động

quản lý nhân lực trong tổ chức như: kế hoạch hóa nguồn nhân lực, phân tích công việc,

tuyển dụng, thù lao…

Instruction to basic theory and methods of human resources management in the

company such as: planning, analysis, rescurement and bonus...

9.36. Quản trị doanh nghiệp có vốn FDI và liên doanh

Foreign Direct investment company and joint venture management

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code: TMKD1306

Số đơn vị học trình- Credit: 3

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Những vấn đề lý luận chung về quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn FDI. Phần

này trang bị cho sinh viên một số kiến thức nền tảng về quản trị dự án FDI, về quản trị

doanh nghiệp có vốn FDI.

The basic theory of Foreign direct investment and FDI comapnies. This course give

you knowledge the FDI project management as well as FDI companies.

43

9.37 &9.38. Nghiệp vụ ngoại thƣơng 1,2

Foreign Trade Practice 1,2

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code: TMKD1309, TMKD1311

Số đơn vị học trình- Credit: 2+3

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Nội dung của các phương thức giao dịch mua bán quốc tế, các phương thức vận tải,

bảo hiểm hàng hoá và phương thức thanh toán trong ngoại thương người học nhận thức và

vận dụng được nhiều nghiệp vụ ngoại thương trong hoạt động kinh doanh quốc tế. Các

nghiệp vụ giao dịch đàm phán ký kết, soạn thảo hợp đồng ngoại thương, thiết kế nhãn

hiệu, quảng cáo cũng như thực hiện hợp đồng ngoại thương.

The content of business transactions, international transportation, insurance and

term of payment help you understanding and applying foreign trade practices in

international business.

9.39. Quản lý quốc tế: quản trị hành vi và đa văn hóa

International Management: Behavior and Cross- Culture

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Anh/English

Mã học phần- Code: TMKD1317E

Số đơn vị học trình- Credit: 3

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Học phần này tập trung vào các thách thức và cơ hội cùng với quản trị và chiến

lược kinh doanh quốc tế trong môi trường toàn cầu. Sinh viên có thêm kiến thức tổng quan

về tiến trình và hiệu ứng của toàn cầu hóa trong viễn cảnh toàn cầu hiện nay, cùng với

những lý thuyết, nguyên lý và kỹ năng quản lý tương đồng với môi trường toàn cầu hiện

nay.

This course focuses on the challenges and opportunities associated with

organizational management and business strategy in the global environment. The

International. Students will gain a general overview of the process and effect of

44

internationalisation in contemporary business, along with an introduction to theories,

concepts and skills relevant to managing effectively in today’s global environment.

9.40. Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế

International Supply chain management

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Anh/English

Mã học phần- Code: TMKD1315E

Số đơn vị học trình- Credit: 3

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Chuỗi cung ứng là mạng lưới của nhà cung cấp, sản xuất, lắp ráp, phân phối và các

trang thiết bị logistic thể hiện các chức năng về thủ tục về vật tư, chuyển đổi và vận

chuyển vật tư này như là bán thành phẩm và sản phẩm hoàn chỉnh, và phân phối các sản

phẩm này cho khách hàng. Chuỗi cung ứng gia tăng cả trong các tổ chức dịch vụ và sản

xuất.

A supply chain is a network of supplier, manufacturing, assembly, distribution, and

logistics facilities that perform the functions of procurement of materials, transformation

of these materials into intermediate and finished products, and the distribution of these

products to customers. Supply chains arise in both manufacturing and service

organizations.

9.41. Chuyên đề Marketing quốc tế

Research mojor: International Marketing

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Anh/English

Mã học phần- Code: TMKD1307E

Số đơn vị học trình- Credit: 3

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Học phần này thiết kế cho sinh viên hoạt động marketing quốc tế và cơ hội cạnh

tranh và thách thức phải đối mặt với các nhà quản trị thị trường. Học phần này sẽ giúp

sinh viên gần gũi với các phân đoạn cơ hội tiếp thị toàn cầu và ảnh hưởng của các xu

hướng quan trọng trong marketing toàn cầu.

45

This course is designed to introduce students to the dynamic field of international

marketing and the competitive opportunities and challenges facing today's international

marketer. The course will also familiarize students with assessment of global market

opportunities and the impact of important trends in global marketing.

9.42. Quản trị tài chính quốc tế

International financial management

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Anh/English

Mã học phần- Code: NHQT

Số đơn vị học trình- Credit: 2

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Giới thiệu chung về bản chất, vai trò, chức năng của tài chính quốc tế. Các ứng

dụng trong kinh doanh quốc tế như tỷ giá, thể chế tài chính quốc tế và các giao dịch…

Instruction to essencial, roles, functions of internationa financial management. Its

applications in busisess especially international business such as exchange rate,

international finacial institute and transactions...

9.43. Chiến lƣợc toàn cầu và quản trị toàn cầu

Global management and global Strategy

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Anh/English

Mã học phần- Code: TMKD1316E

Số đơn vị học trình- Credit: 2

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Học phần Quản trị toàn cầu có nội dung đề cập đến các yếu tố chi phối quá trình ra

quyết định của các nhà quản trị kinh doanh quốc tế. Cụ thể học phần nghiên cứu các yếu

tố thuộc môi trường kinh doanh, trong đó tập trung vào mối liên hệ qua lại giữa môi

trường văn hóa và các yếu tố thuộc môi trường quốc gia và quốc tế khác có ảnh hưởng đến

nhà quản trị trong việc lựa chọn và thực hiện chiến lược kinh doanh, cũng như việc quản

lý và điều hành nguồn nhân lực trên phạm vi toàn cầu.

46

The mission of the course is to explore why good strategic management leads to

good business performance, to present the basic concepts and tools of strategic analysis,

and to drill you in the methods of crafting a well-conceived strategy and executing it

competently.

9.44a. Kinh doanh dịch vụ quốc tế

International services management

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code: TMKD1313

Số đơn vị học trình- Credit: 2

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Học phần này có nội dung đề cập đến các loại dịch vụ trong kinh doanh quốc tế. Cụ

thể học phần nghiên cứu các dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế, dịch vụ tư vấn quốc tế,

điều tra khảo sát thị trường quốc tế….

The course shows all services in international business. Detail contents focus on

transportation services, consultant services, market serices in international business…

9.44b. Đấu thầu quốc tế

International Tender

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code: TMKD1314

Số đơn vị học trình- Credit: 2

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Học phần tập trung nghiên cứu về đấu thầu quốc tế, từ cách thức soạn hồ sơ mời

thầu đến hồ sơ tham dự thầu, các hình thức tổ chức thầu và nghiệp vụ đấu thầu quốc tế.

This course focus on international tender, from international tender files maker to

applicant, all kinds of international tender and its practices.

9.45a. Kế toán quốc tế

International Accounting

47

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Anh/English

Mã học phần- Code: KTKE1105

Số đơn vị học trình- Credit: 2

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Giới thiệu chung về bản chất, vai trò, chức năng của kế toỏn quốc tế. Các ứng dụng của kế

toán trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế: chuyển giá, kết

chuyển giá và các giao dịch quốc tế…

Instruction to essencial, roles, functions of international accounting . Its

applications in international business such as price transfer and transactions...

9.45b. Thuế quốc tế

International Taxation

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code: NHKT

Số đơn vị học trình- Credit: 2

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Giới thiệu chung về bản chất, vai trò, chức năng của thuế quốc tế. Các ứng dụng

của thuế quốc tế trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế: nộp

thuế, kê khai các chứng từ thuế quốc tế và biện pháp tránh đánh thuế trùng …

Instruction to essencial, roles, functions of international taxation . Its applications

in international business such as tax payment, tax document and non tax on tax methods...

9.46a. Kỹ năng chuyên ngành bằng tiếng Anh

English skills for international business

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Anh/Vietnamese

Mã học phần- Code: TMKT1112E

Số đơn vị học trình- Credit: 2

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

48

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Thư tín trong kinh doanh quốc tế bao gồm thư hỏi hàng, thư báo giá và chào hàng,

đặt đơn hàng và thực hiện đơn đặt hàng, hợp đồng kinh doanh quốc tế, các chứng từ

thương mại phàn nàn và khiếu nại v.v…

Commercial letter in international business such as inquiry, offer, quotation, order,

contract and commercial documents as well as claim letter.

9.46b. Đàm phán hợp đồng kinh doanh quốc tế

Negotiation Practice of International business contract

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt/Vietnamese

Mã học phần- Code: TMKT

Số đơn vị học trình- Credit: 2

Điều kiện tiên quyết- Prerequisites: Không - None

Mô tả vắn tắt nội dung học phần- Brief description:

Môn học đàm phán và ký kết hợp đồng kinh tế và kinh doanh doanh quốc tế trang

bị cho sinh viên chuyên ngành kinh doanh quốc tế những kiến thức cơ bản về lý luận và

phương pháp luận, kỹ năng về đàm phán và ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế về

thương mại, đầu tư và dịch vụ…

This course give students in international business minor all knowledge of theory,

skills and practices of negotiation of business contract in trade, investment and services...

9.47. Khóa luận tốt nghiệp (BSc Thesis - Independent Research on International

business)

Ngôn ngữ/Teaching langugue: Việt-Anh/Vietnamese-English

Mã số - Code : TMKD1354

Số tín chỉ - Credit : 10

Điều kiện tiên quyết : TMKD1350,1351

Prerequisites : TMKD1350,1351

Sinh viên sẽ tự mình tiến hành nghiên cứu các vấn đề về kinh doanh quốc tế trong

các đơn vị kinh doanh hoặc trong các doanh nghiệp với quy mô khác nhau. Trong quá

trình nghiên cứu, sinh viên sẽ được sự trợ giúp của giáo sư hướng dẫn.

49

Students do their research in the area of international business in enterprises.

During the research, students will get advisor's help.

10. So sánh khung chƣơng trình đào tạo

Khung chương trình đào tạo CLC chuyên ngành Quản trị Kinh doanh quốc tế với

khung chương trình đào tạo đại trà chuyên ngành Quản trị Kinh doanh quốc tế của

Đại học Kinh tế Quốc dân và khung chương trình đào tạo của Đại học tổng hợp Bang

Califfornia Sanbernadino – Hoa Kỳ.

2.1 Những điểm giống nhau:

- Khung chương trình của NEU và CLC, Sanbernadino đều chia thành 2 khối kiến thức:

Khối kiến thức đại cương và Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp. Tỷ trọng khối kiến

thức đại cương trên tổng thể khối lượng của chương trình khoảng 40%.

- Các môn học theo quy định của Bộ, của Trường là tương tự như nhau. Các môn học

tương tự như nhau: (1) Kinh tế học vĩ mô; (2) Kinh tế học vi mô; (3) Toán cao cấp (gồm

Đại số và Giải tích); (4) Quản trị tài chính; (5) Marketing căn bản; (6) Kế toán tài chính;

(7) Thống kê kinh doanh; (8) Kinh tế lượng.

2.2. Những điểm khác nhau

Các môn học ngành đề xuất đưa vào chương trình đào tạo chất lượng cao: (1) Văn học; (2)

Âm nhạc; (3) Khoa học máy tính và quản lý (4) Tư duy phê phán, (5) Địa lý tự nhiên, …

(bắt buộc)

Các môn học chuyên ngành: (1) Quản trị quốc tế: Quản trị đa văn hóa và hành vi, (2)

Quản trị doanh nghiệp và liên doanh mới (3) Luật kinh doanh quốc tế… Cụ thể như sau:

TT Nội dung Chương trình trong nước Chuwng trình CLC

1 Tổng số tín chỉ 130TC 135TC

2 Số đơn vị học

tiếng Anh

18 TC 36 TC

3 Các môn học

chuyên ngành

bằng tiếng Anh

Không 6 trên 12 môn học chuyên ngành

giảng dạy bằng tiếng Anh

50

4 Cơ cấu môn học

chuyên ngành

- Kiến thức ngành: 21 TC

- Bắt buộc 4 môn, Kinh

doanh quốc tế, marketing

quốc tế, nghiệp vụ ngoại

thương, quản trị Doanh

nghiệp FDI.

- Tự chọn 6 trong 10 môn

- Kiến thức ngành: 24 TC nhiều

môn tư duy phê phán, khoa học

máy tính, âm nhạc, văn học….

- Bắt buộc 5 môn, Kinh doanh

quốc tế, marketing quốc tế, nghiệp

vụ ngoại thương, quản trị Doanh

nghiệp FDI, Quản trị quốc tế: quản

trị hành vi và đa văn hóa.

- Tự chọn 5 trong 10 môn, thay

môn kinh doanh dịch vụ quốc tế và

đấu thầu quốc tế, thuế quốc tế, kế

toán quốc tế….

5 Thang điểm Chỉ đánh giá thang điểm

10

Có quy đổi thàng điểm 10 và thang

điểm chữ

6 Đề cương giảng

dạy từng học

phần

Có 3 mức đánh giá điểm

10%,20% và 70%

Linh hoạt theo đặc thù từng môn.

7 Phương pháp

giảng dạy

Truyền giảng, thuyết trình Truyền giảng, thuyết trình, đóng

vai, bài tập lớn, đối thoại…

8 Giáo trình và tài

liệu

Các tài liệu tiếng Việt,

tham khảo tiếng Anh

Các tài liệu cả Tiếng Anh và Việt

là bắt buộc.

9 Giảng viên Toàn bộ giảng viên trong

nước

Có kết hợp mời các chuyên gia

nước ngoài

10 Kỹ năng mềm Ít Nhiều

11 Thực tập 1 giai đoạn, không bảo vệ

chuyên đề cuối khóa.

2 giai đoạn, có bảo vệ chuyên đề

cuối khóa

12 Hợp tác với Không có chương trình và

hoạt động hợp tác chính Chương trình có sự hỗ trợ của các

51

doanh nghiệp, tổ

chức và cơ sở sản

xuất khác

thức. doanh nghiệp trong nước và doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

trong việc đi thực địa, hướng dẫn

thực tập và tuyển dụng sau đào tạo

13 Hợp tác quốc tế Không có chương trình và

hoạt động hợp tác chính

thức.

Có chương trình và hoạt động hợp

tác chính thức giữa cơ sở đào tạo

và các tổ chức quốc tế, đặc biệt là

CSU, San Bernadino (Mỹ) và

EDEN (Newzaland), với các hình

thức hợp tác đa dạng, liên thông và

2+2 hoặc 3+1.

2.3. Đánh giá chung

Khung chương trình chất lượng cao chuyên ngành Kinh doanh quốc tế đã được xây

dựng trên cơ sở chương trình tiến tiến của đại học California State University, San

Bernadino được kiểm định và có nhiều ưu việt hơn so với khung chương trình hiện tại của

NEU. So với khung chương trình trên thì khung chương trình của NEU nặng về các môn

học hàn lâm và thiếu linh hoạt. Chương trình chất lượng cao chuyên ngành Kinh doanh

quốc tế có tính quốc tế cao hơn và cập nhật hơn. Khả năng được thừa nhận và liên thông

sang học tại các trường kinh tế có chuyên ngành này trên thế giới là rất cao. Trước mắt,

trường CSU, San bernadino đã chấp thuận các sinh viên học chuyên ngành Kinh doanh

quốc tế sang học tại Hoa Kỳ được miễn một số môn có cùng đơn vị học trình theo chương

trình học tại NEU.

3. Nhận xét của 02 chuyên gia ngoài cơ sở đào tạo CLC (trong nƣớc hoặc quốc tế)

- PGS.TS. Doãn Kế Bôn

- GS.TS. Hamdi Bilici

(Đính kèm theo phụ lục)

4. Đội ng giảng viên, trợ giảng, cán bộ quản lí, cán bộ phục vụ thực hành, thí

nghiệm (lý lịch khoa học và minh chứng bằng cấp đính kèm theo phụ lục)

4.1. Đội ngũ giảng viên

4.1.1. Giảng viên cơ hữu đ ng ngành đăng kí đào tạo (giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ,

đại học).

Bảng 4.1.1. Danh sách giảng viên cơ hữu đúng ngành đào tạo CLC

52

TT Họ và tên, năm sinh Chức danh KH,

năm công nhận

Học vị, năm

công nhận

Số bài

báo công

bố trong

nƣớc 5

năm gần

nhất

Số bài

báo

công bố

ngoài

nƣớc 5

năm

gần

nhất

1 Hoàng Đức Thân, 1958 Giáo sư, 2003 Tiến sĩ, 1991 14 2

2 Tạ Văn Lợi, 1971 Phó giáo sư, 2013 Tiến sĩ, 2003 10 4

3 Bùi Huy Nhượng, 1973 Phó giáo sư, 2011 Tiến sĩ, 2007 7 2

4 Nguyễn Thị Hường, 1959 Phó giáo sư, 2002 Tiến sĩ, 1994 13 1

5 Nguyễn Anh Minh, 1962 Giảng viên chính,

2004 Tiến sĩ, 2006 2 0

6 Mai Thế Cường, 1975 Tiến sĩ, 2007 0 0

7 Đàm Quang Vinh, 1974 Tiến sĩ, 2003 4 0

8 Nguyễn Bích Ngọc (A),

1984 Thạc sĩ, 2008 3 0

9 Trần Thị Thu Trang, 1984 Thạc sĩ, 2011 0 0

10 Bùi Thị Lành, 1986 Thạc sĩ, 2012 2 0

11 Nguyễn Thu Ngà, 1981 Thạc sĩ, 2006 4 0

12 Đào Hương Giang, 1987 Thạc sĩ, 2011 0 0

Bảng 4.1.2. Danh sách giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy các học phần của

ngành đào tạo CLC

53

T

T

Họ và tên, năm sinh,

chức vụ hiện tại

Chức

danh

khoa học,

năm

phong

Học vị,

nƣớc,

năm tốt

nghiệp

Ngành, chuyên

ngành

Học phần dự kiến

đảm nhiệm

1

Hoàng Đức Thân,

1958

Viện trưởng Viện

TM&KTQT

Giáo sư,

2003

Tiến sĩ,

1991 Kinh tế

Thương mại doanh

nghiệp

2

Tạ Văn Lợi, 1971

Trưởng Bộ môn Kinh

doanh quốc tế

Phó giáo

sư, 2013

Tiến sĩ,

2003

Quản trị kinh

doanh quốc tế

1, Kinh doanh quốc

tế

2, Nghiệp vụ ngoại

thương

3,Quản trị quốc tế:

Quản trị đa văn hóa

và hành vi.

4, Quản trị chuỗi

cung ứng quốc tế.

5. Chiến lược KDQT

và quản trị toàn cầu

3

Bùi Huy Nhượng,

1973

Giám đốc Trung tâm

đào tạo tiên tiến, CLC

& POHE

Phó giáo

sư, 2011

Tiến sĩ,

2007 Kinh tế quốc tế

1, Kinh doanh quốc

tế

2, Quản trị doanh

nghiệp và liên doanh

mới

3. Quản trị doanh

nghiệp FDI

4 Nguyễn Thị Hường,

1959

Phó giáo

sư, 2002

Tiến sĩ,

1994

Quản trị kinh

doanh

Quản trị doanh

nghiêp FDI.

54

5

Nguyễn Anh Minh,

1962

Phó trưởng bộ môn

Kinh doanh quốc tế

Giảng

viên

chính,

2004

Tiến sĩ,

2006

Kinh tế thế giới và

Quan hệ kinh tế

quốc tế

1, Kinh tế quốc tế

2, Chiến lược và

chính sách quản trị

kinh doanh toàn cầu

6 Mai Thế Cường,

1975

Tiến sĩ,

2007 Kinh tế quốc tế

1, Kinh doanh quốc

tế

2, Marketing quốc tế

7 Nguyễn Bích Ngọc

(A), 1984

Thạc sĩ,

2008

Kinh doanh quốc

tế

1, Nghiệp vụ ngoại

thương

2, Quản trị chuỗi

cung ứng quốc tế

8 Trần Thị Thu Trang,

1984

Thạc sĩ,

2011

Quản trị kinh

doanh

1, Nghiệp vụ ngoại

thương

2, Kỹ năng chuyên

ngành bằng Tiếng

anh

9 Ngô Thị Tuyết Mai,

1963

Trưởng bộ môn Kinh

tế quốc tế

Phó giáo

2012

Tiến sĩ

Việt

Nam

2008

Kinh tế quốc tế,

Kinh tế thế giới và

Quan hệ kinh tế

quốc tế

1, Kinh tế quốc tế

2, Kỹ năng chuyên

ngành bằng Tiếng

anh

10 Trần Văn Nam Phó giáo

Tiến sĩ Luật Luật kinh doanh quốc

tế

11 Nguyễn Thị Thúy

Hồng , 1971

Phó trưởng bộ môn

Kinh tế quốc tế

Giảng

viên chính

2010

Tiến sĩ

Việt

Nam

2014

Kinh tế quốc tế Đàm phán hợp đồng

kinh doanh quốc tế

13 Vũ Huy Thông Tiến sĩ Marketing Marketing quốc tế

14 Tô Trung Thành Tiến sĩ Kinh tế học 1, Kinh tế vi mô 1

2, Kinh tế vĩ mô 1

55

15 Nguyễn Thị Lan Tiến sĩ Tài chính Quản trị tài chính

quốc tế

16 Nguyễn Hữu Ánh Tiến sĩ Kế toán Kế toán quốc tế

17 Đặng Ngọc Đức Tiến sĩ Tài chính Quản trị tài chính

quốc tế

18 Bùi Sơn Tùng Tiến sĩ Quản trị KD 1,Quản trị học

2, Quản trị chiến lược

Bảng 4.1.3. Danh sách giảng viên thỉnh giảng tham gia giảng dạy các học phần

của ngành đào tạo CLC

T

T

Họ và tên, năm

sinh, chức vụ hiện

tại

Chức

danh

khoa

học, năm

phong

Học vị,

nƣớc,

năm

tốt

nghiệp

Ngành,

chuyên

ngành

Học phần dự kiến

đảm nhiệm

Cơ quan công

tác hiện tại

1 Hamdi Bilici GS Tiến sĩ

Mỹ

Kinh doanh

quốc tế

1, Quản trị tài

chính quốc tế

2, Kinh doanh

quốc tế

Đại học tổng

hợp Califfornia,

Long beach,

Hoa Kỳ

2 Phil Chong GS Tiến sĩ

Mỹ

Kinh doanh

quôc tế

Chiến lược và

chính sách quản

trị kinh doanh

toàn cầu

Đại học tổng

hợp Califfornia,

Longbeach, Hoa

Kỳ

3 Holger TS Tiến sĩ

Anh

Kinh doanh

quốc tế

1,Kinh doanh

quốc tế

2, Chuỗi cung

ứng quốc tế

Đại học

Southampton,

Anh

56

4 Nguyễn Hải Ninh

Tiến sĩ

Việt

Nam

2012

Kinh doanh

quốc tế

Quản lý quốc tế:

Quản trị hành vi

và đa văn hóa

Đại học Ngoại

Thương, Hà Nội

4.2. Đội ngũ trợ giảng

Bảng 4.2.1. Danh sách trợ giảng tham gia trợ giảng các học phần của chuyên ngành

Quản trị Kinh doanh quốc tế - Chƣơng trình đào tạo CLC

T

T

Họ và tên, năm

sinh, chức vụ hiện

tại

Đơn vị công

tác

Học vị,

nƣớc, năm

tốt nghiệp

Ngành,

chuyên ngành

đào tạo

Học phần số tín

chỉ dự kiến đảm

nhiệm

1 Trần Thị Thu Trang

1894

BM Kinh

doanh quốc tế

Thạc sĩ,

2011

Việt Nam

Quản trị kinh

doanh

Kinh doanh

quốc tế

2 Bùi Thị Lành

1986

BM Kinh

doanh quốc tế

Thạc sĩ,

2012

Việt Nam

Quản trị kinh

doanh quốc tế

Quản trị chuỗi

cung ứng quốc tế

3 Nguyễn Thu Ngà

1981

BM Kinh

doanh quốc tế

Thạc sĩ,

2006

Việt Nam

Quản trị kinh

doanh quốc tế

Quản lý quốc tế:

Quản trị hành vi

và đa văn hóa

4 Đào Hương Giang

1987

BM Kinh

doanh quốc tế

Thạc sĩ,

2011

Vương quốc

Anh

Kinh doanh

quốc tế

Kinh doanh quốc

tế

4.3. Đội ngũ cán bộ quản lí, cố vấn học tập

4.3.1. Đội ngũ cán bộ quản lí

57

Ngoài các cán bộ quản lý thuộc Trung tâm đào tạo tiên tiến, chất lượng cao và

POHE, Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế cử 3 cán bộ quản lý chương trình chất lượng

cao đối với chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế như sau:

Bảng 4.3.1. Đội ng cán bộ quản lý chƣơng trình chất lƣợng cao

TT Họ và tên

Chức

danh

KH,

học vị

Ngành,

chuyên ngành

Chức vụ, Đơn

vị

Công việc

đảm nhiệm

I Ban quản lý cấp

trƣờng

1 GS.TS Phạm

Quang Trung

Giáo

sư, Tiến

Kinh tế

Phó hiệu

Trưởng,

Trưởng ban

CTTT, CLC và

POHE

Phụ trách

chung

2 GS.TS Nguyễn

Quang Dong

Giáo

sư, Tiến

Kinh tế

Trưởng phòng

QLĐT- Phó

trưởng ban

CTTT, CLC và

POHE

II

Trung tâm

CTTT, CLC và

POHE

3 PGS.TS Bùi Huy

Nhượng

Giám đốc TT

CTTT,CLC và

POHE

Điều hành

chương trình

4 Th.s Đinh Tuấn

Dũng

Phó giám đốc

TT CTTT,

CLC và POHE

Phối hợp xây

dựng CT

5 Th.s Hoàng Tố

Loan

Cán bộ phụ

trách CLC

Tổng hợp và

làm kế hoạch

58

6 CN Nguyễn Bích

Ngọc

Cán bộ phụ

trách CLC

Taaph hợp hồ

sơ, lịch giảng

dạy

III Viện quản lý

chuyên ngành

1 GS.TS. Hoàng

Đức Thân

Viện trưởng

Viện

TM&KTQT

Tổ trưởng

2 PGS.TS. Tạ Văn

Lợi

Trưởng bộ

môn Kinh

doanh quốc tế

- Viện

TM&KTQT

Thành viên

3 Ths. Nguyễn

Bích Ngọc (A)

Bộ môn Kinh

doanh quốc tế

- Viện

TM&KTQT

Thành viên

T

T Họ và tên

Chức danh

KH, học vị

Ngành,

chuyên ngành Vị trí công tác Ghi chú

1 Hoàng Đức Thân Giáo sư,

Tiến sĩ Kinh tế

Viện trưởng

Viện

TM&KTQT

Tổ trưởng

2 Tạ Văn Lợi Phó giáo sư,

Tiến sĩ

Quản trị kinh

doanh

Trưởng bộ môn

Kinh doanh

quốc tế

Thành

viên

3 Nguyễn Bích Ngọc

(A) Thạc sĩ

Kinh doanh

quốc tế

Thành

viên

4.3.2. Đội ngũ cố vấn học tập

59

Bảng 4.3.2. Đội ng cố vấn học tập chƣơng trình chất lƣợng cao

TT Họ và tên Chức danh

KH, học vị

Ngành,

chuyên ngành

vị trí công tác Ghi chú

1

2

5. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

5.1. Ph ng học, ph ng thí nghiệm, trang thiết bị

Thống kê chung

Số

TT

Loại phòng học

(Phòng học, giảng đường,

phòng học đa phương

tiện, phòng học ngoại

ngữ, phòng máy tính…)

Số

lượng

Diện

tích

(m2)

Danh mục trang thiết bị chính

hỗ trợ giảng dạy

Tên thiết bị Số lượng Phục vụ

học phần

1 Phòng học/giảng đường 144 1.3497,5 - Loa

- Máy tính

- Màn chiếu

- Máy chiều

- Camera

- Điều hòa

- Switch

Cissco

- Lioa

- Quạt treo

- Quạt trần

- Đèn

273chiếc

846 bộ

95 bộ

94 bộ

46 bộ

112 bộ

23 bộ

14 bộ

194 cái

402 cái

1.672 cái

Tất cả các

học phần

2 Phòng học ngoại ngữ 01 80

3 Phòng học máy tính 60 3.107,20

4 Xưởng thực tập, thực

hành

60

Thống kê chi tiết

TT Tên giảng đƣờng Số tầng Diện tích Số lƣợng

1 Giảng đường B 03 64 m2 12

124 m2 06

2 Giảng đường C 03 64 m2 12

124 m2 06

3 Giảng đường D 05 64 m2 22

124 m2 06

Chuyên dùng (124 m2) 01

4 Giảng đường D2 05 135 m2 21

67,5 m2 03

Chuyên dùng (135 m2) 03

5 Giảng đường E 01 55,9 m2 04

6 Giảng đường G 01 102 m2 03

7 Giảng đường C (cấp

4)

01 55,9 m2 04

8 Giảng đường B2 01 79,1 m2 04

9 Giảng đường K 01 53,5 m2 16

10 Giảng đường V 01 46,8 m2 04

61

Mẫu 4. Ph ng thí nghiệm, cơ sở thực hành và trang thiết bị phục vụ thí nghiệm, thực

hành

(thông tin này cơ sở đào tạo không có)

5.2. Thư viện, giáo trình, sách, tài liệu tham khảo

5.2.1. Thư viện

- Tổng diện tích: 4.676,24 m2, trong đó diện tích phòng đọc: 2.000 m

2

- Số chỗ ngồi: 800

- Số lượng máy tính phục vụ tra cứu: 50

- Phần mềm quản lý thư viện: LIBon 6.0

- Thư viện điện tử: có, Mức độ tra cứu Catalogue

- Người đọc có thể tra cứu tài liệu thư viện qua website: http://lic.neu.edu.vn.

- Số lượng sách: 112.571 cuốn.

5.2.2. Danh mục giáo trình, sách chuyên khảo, tạp chí của ngành đào tạo

Bảng 5.2.2.a. Danh mục giáo trình của ngành đào tạo CLC

T

T Tên giáo trình Tên tác giả

Nhà xuất

bản

Năm

xuất

bản

S dụng cho học

phần

1

International Business –

The Challenge Of

Global Competition,

12th

Edition

Ball D. A, Geringer

J. M, Minor M. S,

McNett J. M,

McGraw

Hill –

Irwin

2012 Kinh doanh quốc

tế

2

Giáo trình” Nghiệp vụ

ngoại thương – Lý

thuyết & thực hành”,

tập 1

Nguyễn Thị Hường-

Tạ Văn Lợi- Đồng

Chủ biên

ĐH Kinh

tế quốc

dân

2007 Nghiệp vụ ngoại

thương

3

Nghiệp vụ ngoại thương

– Lý thuyết và thực

hành, tập 2

Tạ Văn Lợi

Nguyễn Thị Hường

ĐH Kinh

tế quốc

dân

2009 Nghiệp vụ ngoại

thương

4 International Marketing,

9th

Edition

Michael R.Czinkota

& Ilkka

A.Ronkainen

South-

Western,

Cengage

Learning

2010 Marketing quốc

tế

5 Crafting and Executing Thompson Arthur McGraw 2012 Chiến lược và

62

Strategy - The Quest for

Competitive Advantage:

Concepts & Cases, 18th

Edition

A., M. A. Peteraf, J.

E. Gamble and A. J.

Strickland III

Hill –

Irwin

chính sách quản

trị kinh doanh

toàn cầu

6

Global Supply Chain

Management:

Leveraging processes,

measurements, and tools

for strategic corporate

advanced.

Hult T., Closs D.

and Frayer D.

McGraw

Hill

Education

2014 Quản trị chuỗi

cung ứng quốc tế

7

International

management: culture,

strategy, and behavior,

8th edition

Fred Luthans,

Jonathan P. Doh

McGraw

Hill –

Irwin

2012

Quản lý quốc tế:

Quản trị hành vi

và đa văn hóa

8 Giáo trình “Quản trị DN

FDI ( Tập I)” Nguyễn Thị Hường

ĐH Kinh

tế quốc

dân

2011

Quản trị doanh

nghiệp FDI, quản

trị DN và LD

mới

9

Giáo trình “Quản trị dự

án & DN có vốn FDI ”

tập 2

Nguyễn Thị Hường NXB

Thống kê 2002

Quản trị doanh

nghiệp FDI, quản

trị DN và LD

mới

10 Kinh tế thương mại Đặng Đình Đào

Hoàng Đức Thân

ĐH Kinh

tế Quốc

dân

2012 Thương mại

doanh nghiệp

11 International

Economics, 10th

Edition Dominick Salvatore

John

Wiley &

Sons

2010 Kinh tế quốc tế

12 Pháp luật kinh tế Nguyễn Hợp Toàn

ĐH Kinh

tế Quốc

dân

2012 Luật kinh doanh

quốc tê

Bảng 5.2.2.b. Danh mục sách chuyên khảo của ngành đào tạo CLC

T Tên sách chuyên khảo Tên tác giả Nhà xuất bản S dụng cho học

63

T số, tập, năm

xuất bản

phần

1 Kinh doanh toàn cầu ngày

nay

Hill, Charles W.

T.

Thống Kê,

2001 Kinh doanh quốc tế

2 Operations and Supply

chain management. Jacob C.

McGraw Hill

– Irwin, 2012

Quản trị chuỗi cung

ứng quốc tế

3

Management Across

Cultures Challenges and

Strategies

Richard M.

Steers, Carlos J.

Sanchez-Runde,

and Luciara

Nardon

Cambridge

University

Press, 2010

Quản lý quốc tế:

Quản trị hành vi và

đa văn hóa

4 Global Marketing, 5

th

Edition

Warren J. Keegan,

W. & Mark C.

Green

Pearson

Pentice Hall,

2008

Marketing quốc tế

5 Global Strategy, 3rd

Edition Mike W. Peng

South-

Western,

Cengage

Learning,

2014

Chiến lược và chính

sách quản trị kinh

doanh toàn cầu

6

Những vấn đề kinh tế xã

hội nảy sinh trong đầu tư

trực tiếp nước ngoài: Kinh

nghiệm Trung Quốc và

thực tiễn Việt Nam.

Bùi Huy Nhượng Lý luận chính

trị, 2006

Quản trị doanh

nghiệp FDI và liên

doanh

7 FDI Disbursement in

Vietnam Bùi Huy Nhượng Thế giới, 2010 Kinh doanh quốc tế

8

Global supply chain

management and

internaitional logistics

Quản trị chuỗi cung

ứng quốc tế

64

9 Incoterms 2010 ICC 2010 Nghiệp vụ ngoại

thương

10 Hướng dẫn đọc hiểu UCP -

DC 600 Võ Thanh Thu

Thống kê,

2007

Kỹ năng chuyên

ngành bằng tiếng

anh

11 Giáo trình “ Kinh tế học

quốc tế 2”

Nguyễn Thị

Hường-đồng tác

giá

NXB ĐH

KTQD, 2012 Kinh tế quốc tế

12 Giáo trình Quản trị kinh

doanh

Nguyễn Thị

Hường-Đồng tác

giả

NXB ĐH

KTQD, 2013 Quản trị học

13

Dịch vụ logistics ở Việt

Nam trong tiến trình hội

nhập quốc tế

Nguyễn Anh

Minh- Đồng tác

giả

Nhà xuất bản

Chính trị quốc

gia, 2012

Chuỗi cung ứng

quốc tế

14 Đàm phán và ký kết hợp

đồng kinh doanh quốc tế Bùi Huy Nhượng

Thống Kê,

1998

Đàm phán kinh

doanh

Bảng 5.2.2.c. Danh mục tạp chí của ngành đào tạo CLC

Số

TT

Tên sách chuyên khảo/tạp

chí

Tên tác giả

Nhà xuất bản,

số, tập,

năm xuất bản

Số

bản

S dụng

cho môn

học

1 Hội nhập với AFTA – Cơ

hội và thách thức

Đồng tác

giả

NXB Thống kê,

1997

500 Kinh

doanh

quốc tế

2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

trong điều kiện Hội nhập với

khu vực và thế giới

Nguyễn Thị

Hường-

Đồng tác

giả

NXB Chính trị

quốc gia, 1999

1.500 Quản trị

DN có

vốn FDI

3 Quản trị dự án đầu tư quốc

tế& Chuyển giao công nghệ

Nguyễn Thị

Hường-Tác

NXB Thống kê,

2000

1.500 Quản trị

DN có

65

giả vốn FDI

4 Quản trị chiến lược trong

các công ty kinh doanh

Nguyễn Thị

Hường-

Đồng tác

giả

NXB Thống kê,

2002

2.500 Chiến

lược

KDQT

5 Những biện pháp chủ yếu

thúc đẩy CNH< HĐH nông

nghiệp vùng đồng bằng sông

hồng

Nguyễn Thị

Hường-

Đồng tác

giả

NXB Chính trị

quốc gia, 2002

500 Kinh

doanh

quốc tế

6 Một số vấn đề kinh tế xã hội

Việt Nam thời kỳ đổi mới

Nguyễn Thị

Hường-

Đồng tác

giả

NXB Chính trị

quốc gia, 2004

500 Kinh

doanh

quốc tế,

FDI

7 Hoạt động ươm tạo doanh

nghiệp trong các trường đại

học Việt Nam

Nguyễn Thị

Hường, Tạ

Văn Lợi-

Đồng tác

giả

NXB ĐH KTQD,

2009 1.500 Kinh

doanh

quốc tế

8 Kinh doanh dịch vụ quốc tế

(Sách chuyên khảo)

Nguyễn Thị

Hường-Tác

giả

NXB ĐH KTQD,

2013 2.500 Kinh

doanh

dịch vụ

QT

9 Tài trợ thương mại quốc tế

(Tài liệu học dành cho

chương trình đào tạo thạc sỹ

kinh tế tài chính theo

phương thức từ xa),

Nguyễn

Anh Minh-

đồng tác giả

Nhà xuất bản

Thống kê, Hà

nội. 2002

500 Tài chính

quốc tế

10 CÈm nang th­¬ng m¹i dÞch

vô: Kinh tÕ, tæ chøc vµ

nghiÖp vô kinh doanh

Nguyễn

Anh Minh-

đồng tác giả

Nhµ xuÊt b¶n

Thèng kª, Hµ néi.

1994

500 Kinh

doanh

dịch vụ Qt

11 Thu hút đầu tư của các

doanh nghiệp Hoa Kỳ và

Châu Mỹ vào Hà Nội

Bùi Huy

Nhượng –

Đồng tác

giả

Xây dựng, 2006. 500 Quản trị

DN có

vốn FDI

12 Sách dịch: “Chính sách

Công nghiệp của Nhật Bản” Bùi Huy

Nhượng –

Chính Trị quốc

gia, 1999 500 Kinh

doanh

66

của Tác giả Ryutaro

Komiya, Masahiro Okuno,

và Kataro Suzumura

Đồng tác

giả

quốc tế

13 Tăng trưởng Kinh tế Việt

Nam: Những rào cản cần

vượt qua

Bùi Huy

Nhượng –

Đồng tác

giả

Lý luận chính trị,

2005 500 Kinh

doanh

quốc tế

14 FDI Disbursement in

Vietnam.

Giải ngân các dự án FDI tại

Việt Nam

Bùi Huy

Nhượng

The gioi, 2010 1.500 Quản trị

DN có

vốn FDI

15 Đáp ứng rào cản phi thuế

quan để đẩy mạnh xuất khẩu

bền vững hàng thủy sản Việt

Nam

Bùi Huy

Nhượng –

Đồng tác

giả

Chính trị quốc

gia, 2009 500 Kinh

doanh

quốc tế

16 Những vấn đề kinh tế xã hội

nảy sinh trong đầu tư trực

tiếp nước ngoài: Kinh

nghiệm Trung Quốc và thực

tiễn Việt Nam.

Bùi Huy

Nhượng –

Đồng tác

giả

Lý luận chính trị,

2006 1.500 Quản trị

DN có

vốn FDI

17 The New Asian Dragon –

Internationalization of Firms

in Vietnam.

Con rồng mới ở Châu Á -

Quá trình quốc tế hóa của

các doanh nghiệp Việt Nam

Bùi Huy

Nhượng –

Đồng tác

giả

Nhà xuất bản Đại

học Copenhagen,

2009

500 Kinh

doanh

quốc tế

18

Hoàn thiện chiến lược phát

triển công nghiệp Việt Nam

Mai thế

Cường-

Đồng tác

giả

Nhà Xuất bản Lý

luận Chính trị,

2005

500

Chiến

lược KD

TC

19 Những vấn đề Kinh tế - Xã

hội nảy sinh trong đầu tư

trực tiếp nước ngoài: Kinh

nghiệm Trung Quốc và thực

tiễn Việt Nam

Mai thế

Cường-

Đồng tác

giả

Nhà Xuất bản Lý

luận Chính trị,

2006 1.500

Quản trị

DN có

vốn FDI

20 Gia nhập WTO: Kinh Mai thế Nhà Xuất bản 500 Kinh

67

nghiệm Hàn Quốc và định

hướng của Việt Nam

Cường-

Đồng tác

giả

Thống kê, 2007 doanh

quốc tế

21 Thu thập và sử dụng thông

tin Marketing của các doanh

nghiệp vừa và nhỏ ở Việt

Nam

Mai thế

Cường-

Đồng tác

giả

Nhà Xuất bản

Đại học Kinh tế

Quốc dân, 2007 1.500

Marketing

quốc tế

22 Asian Business and

Management: Theory,

Practice & Perspective

Mai thế

Cường-

Đồng tác

giả

Nhà xuất bản

Palgrave

Macmillan, 2009 1.500

Kinh

doanh

quốc tế

23 Tạp chí Những vấn đề kinh

tế thế giới

Viện KTTG Bộ Công Thương 500 Các môn

kinh

doanh

quốc tế

24 Tạp chí Kinh tế phát triển

Trường đại

học Kinh tế

quốc dân

NXB ĐH Kinh

tế Quốc dân

hàng

tháng

Các môn

kinh

doanh QT

25 Tạp chí Nghiên cứu Châu

Phi và Trung Đông

Viện NV

KT

Bộ Công

Thương

hàng

tháng

Các môn

kinh

doanh

quốc tế

26 Tạp chí Châu Á-Thái Bình

Dương

Viện NV

KT TG

Bộ Công Thương Hàng

tháng

Các môn

kinh

doanh

quốc tế

27 Tạp chí Nghiên cứu Châu

Âu

Viện NV

KT TG

Bộ Công Thương Hàng

tháng

Các môn

kinh

doanh

quốc tế

28 Tạp chí Thông tin và dự báo

kinh tế xã hội

Bộ KH-ĐT Bộ KH-ĐT hàng

tháng

Các môn

kinh

doanh

quốc tế

6. Hợp tác quốc tế

6.1. Hội nghị, hội thảo khoa học ngành, chuyên ngành trong và ngoài nước

68

Bảng 6.1. Danh sách hội nghị, hội thảo quốc tế liên quan đến ngành đăng kí

trong 5 năm gần nhất

TT Tên hội nghị, hội

thảo quốc tế

Thời gian, địa

điểm

Đơn vị tổ chức Thông tin trên tạp chí,

website

1 Kinh doanh toàn cầu California,

Longbeach,

USA

Western decision

science institute

http://www.wdsinet.org/

2 Thách thức toàn cầu:

quản trị kinh doanh và

đổi mới

Napa valley,

California,

USA

Western decision

science institute

http://www.wdsinet.org/

3 Kỷ nguyên mới thay

đổi: thách thức quản

trị toàn cầu

Maui, Hawaii,

USA

Western decision

science institute

http://www.wdsinet.org/

6.2. Chương trình, đề tài hợp tác nghiên cứu khoa học với nước ngoài đã và đang triển

khai

Bảng 6.2. Chƣơng trình, đề tài hợp tác nghiên cứu khoa học với nƣớc ngoài

trong 5 năm gần nhất liên quan đến ngành Quản trị kinh doanh quốc tế đ và đang

triển khai

TT Tên chƣơng

trình, đề tài

Cơ quan, tổ

chức, nƣớc

hợp tác

Năm bắt

đầu Năm

kết thúc

Số SV tham

gia

Kết quả NC

trên tạp chí,

website

1 Southeast Asean

Program

CSU

Longbeach

USA

2015/2016 5

6.3. Các hình thức hợp tác quốc tế khác

TT Đối tác Hình thức hợp tác Năm bắt đầu

1 Đại học Eden – EIT, New

Zealand

Hợp tác đào tạo cử nhân đại

học hệ Bằng 2, tiếng anh 2013

6.4. Hoạt động hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp và cơ sở sản xuất liên quan

đến CTCLC

TT Đối tác Hình thức hợp tác Năm bắt đầu

69

1 Western decision science

institute Đại diện khu vực 2013

2 Foxcom Đào tạo nhân sự theo nhu

cầu 2013

3 Xerox Đào tạo theo nhu cầu 2013

4 Mitac Đào tạo theo nhu cầu 2014

7. Nghiên cứu khoa học

Bảng 7.1. Kết quả nghiên cứu khoa học liên quan đến ngành Quản trị Kinh doanh quốc tế

trong 5 năm trở lại đây

TT Tên chƣơng trình, đề

tài

quan, tổ

chức

hợp tác

Chủ nhiệm đề

tài

Năm bắt

đầu Năm

kết thúc

Số

SV

tham

gia

Kết quả

NC trên

tạp chí,

website

1

Nghiên cứu vận dụng

thuế Chi phí gia tăng

thay cho thuế GTGT

Trường

KTQD

PGS.TS

Tạ Văn Lợi 2009

2

Tăng cường hoạt động

đầu tư trực tiếp nước

ngoài sang thị trường

Lào và Campuchia của

các doanh nghiệp Việt

Nam.

Bộ

GD –

ĐT

PGS.TS.

Bùi Huy

Nhượng

2009/

2010

3

Giải pháp vượt rào cản

phi thuế quan để đẩy

mạnh xuất khẩu bền

vững hàng thủy sản của

Việt Nam trong điều

kiện là thành viên WTO

Bộ

GD –

ĐT

PGS.TS.

Bùi Huy

Nhượng

2007/2009

4

Cơ sở lý luận về Quản

trị chuỗi cung ứng quốc

tế và khả năng ứng dụng

cho các doanh nghiệp

Việt Nam

Trường

KTQD

TS.

Đàm Quang

Vinh

2013 –

2014

70

5

Hiệp định đối tác xuyên

Thái Bình Dương (TPP)

và các tác động đến nền

kinh tế Việt Nam

Trường

KTQD

PGS.TS.

Phan Tố Uyên

2014/

2015

6

Định hướng chính sách

khuyến khích các doanh

nghiệp Việt Nam đầu tư

vào ASEAN đến năm

2020

Trường

KTQD

Ths.

Vũ Minh Ngọc

2013/

2014

7

Xuất nhập khẩu hàng

hóa của Việt Nam năm

2013

Trường

KTQD

GS.TS.

Hoàng Đức

Thân

2013

9

Xuất khẩu bền vững

hàng nông sản của Việt

Nam trong bối cảnh gia

nhập Tổ chức Thương

mại thế giới

Bộ

GD –

ĐT

PGS.TS.

Ngô Thị Tuyết

Mai

2009/2010

10

Phòng tránh các bẫy

thanh toán quốc tế theo

phương thức thư tín

dụng chứng từ đối với

các doanh nghiệp Việt

nam

2013 PGS.TS Tạ Lợi 2013 03 Giải nhất

SVNCKH

8. Xây dựng quan hệ hợp tác với thế giới nghề nghiệp

Các tổ chức công giới trong lĩnh vực Kinh doanh quốc tế có khả năng kết hợp với

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và Viện Thương mại và Kinh tế Quốc tế trong đào tạo

cử nhân kinh doanh quốc tế của Chuyên ngành quản trị kinh doanh quốc tế bao gồm:

+ Các cơ quan quản lý nhà nước về Thương mại cấp trung ương và địa phương như

Bộ KH và ĐT, các Sở KH và ĐT các tỉnh;

+ Các cơ quan nghiên cứu về Kinh doanh quốc tế như Viện Nghiên cứu Trung

quốc, Viện nghiên cứu thế giới…;

+ Các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân như các

tập đoàn đa và xuyên quốc gia, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam,

71

các văn phòng đại diện nước ngoài, doanh nghiệp sản xuất và đầu tư ra nước ngoài, doanh

nghiệp XNK, doanh nghiệp dịch vụ quốc tế về vận chuyển, tư vấn….

+ Các tổ chức đại diện cho cộng động doanh nghiệp như Phòng Thương mại và

Công nghiệp Việt Nam; Các hiệp hội ngành hàng, các tổ chức quốc tế phi lợi nhuận…

- Nội dung của hoạt động hợp tác giữa Trường và Viện với thế giới nghề nghiệp trong

lĩnh vực Kinh doanh quốc tế gồm:

+ Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội: Quá trình hợp tác với thế giới nghề nghiệp nhằm mục

tiêu định hướng gắn đào tạo với nhu cầu xã hội, giúp cho các sinh viên sau khi trải qua

quá trình đào tạo sẽ nắm bắt ngay được những yêu cầu công việc về kĩ năng, kiến thức và

phong cách, thái độ làm việc độc lập, tự tin trong môi trường đa văn hóa và hội nhập kinh

tế quốc tế.

+ Hợp tác đào tạo cả lý thuyết và thực hành: Hợp tác với các doanh nghiệp để tổ chức

thực tập cho sinh viên (Ký Biên bản ghi nhớ với tối thiểu 10 doanh nghiệp tại địa phương

để tổ chức thực tập cho sinh viên); Hiện nay, Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế đã ký

kết 5 biên bản ghi nhớ về hợp tác đào tạo với Công giới.

- Các hoạt động hợp tác của Viện với Thế giới nghề nghiệp cụ thể ở bảng sau:

TT Tên cơ quan đối

tác

Các hoạt động

hợp tác đ triển

khai

Kết quả nổi bật Kế hoạch trong

thời gian tới

1 Tổng Công ty

Thương mại Hà

Nội

- -Đưa SV đến thực

tập

-GV đến n/cứu thực

tế

-Tham dự hội thảo

với GV và SV

-Hợp tác triển khai

CT đào tạo

-Viện mở CT bồi

dưỡng cán bộ

- Tuyển dụng cử

nhân vừa tốt nghiệp

- Đã ký kết Biên

bản ghi nhớ về

hợp tác

- GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

- SV được cấp

học bổng

- SV có kết quả

học tập tốt được

tuyển dụng sau

khi tốt nghiệp

-Tiếp tục hợp tác.

-Tham gia đào tạo

2 Tập đoàn Xăng

dầu Việt Nam

- -Đưa SV đến thực

tập

-GV đến n/cứu thực

tế

-Tham dự hội thảo

với GV và SV

- Đã ký kết Biên

bản ghi nhớ về

hợp tác

- GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

-Tiếp tục hợp tác.

-Tham gia đào tạo

72

-Hợp tác triển khai

CT đào tạo

-Viện mở CT bồi

dưỡng cán bộ

-Tuyển dụng cử

nhân vừa tốt nghiệp

- SV được cấp

học bổng

- SV có kết quả

học tập tốt được

tuyển dụng sau

khi tốt nghiệp

3 Cty CP vận tải ô

tô số 2

- - Đưa SV đến thực

tập

- - GV đến n/cứu

thực tế

GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

-Tiếp tục hợp tác.

-Tham gia đào tạo

4 Cty CP Thiết bị

Phụ tùng Hà Nội

- - Đưa SV đến thực

tập

- GV đến n/cứu

thực tế

GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

-Tiếp tục hợp tác.

-Tham gia đào tạo

5 Cty CP Vincom

ICON

- - Đưa SV đến thực

tập

- GV đến n/cứu

thực tế

GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

-Tiếp tục hợp tác.

-Tham gia đào tạo

6 Cty TNHH An

Việt HN

- - Đưa SV đến thực

tập

- GV đến n/cứu

thực tế

- Cấp học bổng cho

SV

- GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

- SV được cấp

học bổng và

tuyển dụng sau

khi tốt nghiệp

-Tiếp tục hợp tác.

-Tham gia đào tạo

7 Cty CP Giấy

Hoàng Hà Hải

Phòng

- - Đưa SV đến thực

tập

- GV đến n/cứu

thực tế

GV,SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

-Tiếp tục hợp tác.

-Tham gia đào tạo

8 Cty CP Giấy

Hoàng Hà Hà

Nam

- - Đưa SV đến thực

tập

- GV đến n/cứu

thực tế

GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

-Tiếp tục hợp tác.

-Tham gia đào tạo

9 Tổng Cty Đầu tư

xây dựng miền

Trung

- - Viện bồi dưỡng

kiến thức giám

đốc DN

- - Cấp học bổng cho

SV

-Hợp tác đào tạo

-SV được cấp học

bổng và tuyển

dụng sau khi tốt

nghiệp

-Tiếp tục hợp tác.

-Tham gia đào tạo

73

10 Tập đoàn Hồng

Hải (FOXCOM)

- Phối hợp đi thực

tế tại nhà máy 02

đợt.

- Phối hợp tư vấn

tuyển dụng nhân

sự.

- GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

- SV được cấp

học bổng và

tuyển dụng sau

khi tốt nghiệp

- Tiếp tục hợp tác

đào tạo chương

trình.

- Ký kết tuyển

dụng với chuyên

ngành KDQT

11 Tập đoàn LiNAX -Tư vấn đào tạo kỹ

năng nghề trong

kinh doanh XNK

- GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

- SV được cấp

học bổng và

tuyển dụng sau

khi tốt nghiệp

- Ký kết hợp tác

đào tạo nghề xuất

nhập khẩu, quản

trị sản xuất…

12 Công ty giày

Thượng Đình

- Hợp tác tham gia

đi thực tế tại nhà

máy

- Tư vấn xuất nhập

khẩu, gia công

quốc tế

- GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

- SV được tuyển

dụng sau khi tốt

nghiệp

- Ký kết hợp tác

đào tạo nghề kinh

doanh xuất nhập

khẩu

- Các lớp đào tạo

kỹ năng XNK

13 Tập đoàn

XEROX

- Hợp tác tham gia

tuyển dụng cán bộ

kinh doanh quốc tế

- GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

- SV được tuyển

dụng sau khi tốt

nghiệp

- Ký kết tham gia

đào tạo cán bộ

Kinh doanh quốc

tế, bán hàng quốc

tế, XNK

- Hợp tác tư vấn

kinh doanh quốc

tế

14 Tập đoàn Kinh

Bắc

- Hợp tác tư vấn

kinh doanh quốc té,

dự án liên doanh,

hợp tác quốc tế

- Cử các báo cáo

viên phối hợp đào

tạo cho sinh viên

- GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

- SV được tuyển

dụng sau khi tốt

nghiệp

- Ký kết tham gia

đào tạo.

- Tiếp tục tư vấn

và phối hợp đào

tạo chuyên ngành

KDQT

15 Tập đoàn Trung

Nguyên

- Tư vấn dự án đầu

tư, xuất nhập khẩu

- GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

- SV được tuyển

dụng sau khi tốt

- Tư vấn quản trị

hoạt động kinh

doanh quốc tế.

- Đào tạo ngắn

hạn cho cán bộ

74

nghiệp tập đoàn

16 Công ty Nhựa

TEEING

- Tư vấn quản trị

dự án đầu tư, quản

trị XNK.

- Tuyển dụng và

đào tạo cán bộ quản

trị cho công ty

- GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

- SV được tuyển

dụng sau khi tốt

nghiệp

- Ký kết tham gia

chương trình đào

tạo.

- Tuyển dụng và

bồi dưỡng cho

cán bộ.

17 Tập đoàn Canon - Tham gia báo cáo

viên cho SV tại

trường

- Tư vấn tuyển

dụng và bồi dưỡng

nhân viên

- GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

- SV được tuyển

dụng sau khi tốt

nghiệp

- Tham gia báo

cáo viên, cử cán

bộ tham gia đào

tạo theo chương

trình.

- Tuyển dụng và

bồi dưỡng nghiệp

vụ.

18 Công ty ABC - Tuyển dụng nhân

viên

- Báo cáo viên

- GV, SV nắm bắt

được các vấn thực

tiễn

- SV được tuyển

dụng sau khi tốt

nghiệp

- Tham gia ký kết

chương trình đào

tạo.

19 Công dịch vụ du

lịch Hoàng gia

- Nhận sinh viên

thực tập, hướng

nghiệp và tuyển

dụng

- GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

- SV được tuyển

dụng sau khi tốt

nghiệp

- Ký kết tham gia

chương trình.

20 Công ty TNHH

STM

-Báo cáo viên,

tuyển dụng nhân sự

- GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

- SV được tuyển

dụng sau khi tốt

nghiệp

-Ký kết tham gia

chương trình.

21 Công ty CP Phát

triển NL tổ chức

OCD

- Hướng nghiệp,

Tuyển dụng và

nhận sinh viên tập

sự

- GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

- SV được tuyển

dụng sau khi tốt

nghiệp

- Tham giá hợp

tác chương trình

KDQT

75

22 Công ty Phú Thái - Tư vấn quản trị

dự án đầu tư, quản

trị XNK.

-Tuyển dụng và

đào tạo cán bộ quản

trị cho công ty

- GV, SV nắm bắt

được các vấn đề

thực tiễn

- SV được và

tuyển dụng sau

khi tốt nghiệp

- Tham gia hợp

tác chương trình

KDQT

23 Language Link

Vietnam

-Chương trình liên

kết đào tạo giữa

Viện và Language

Link: UNILINK để

đào tạo tiếng Anh

cho SV và GV

- Đã ký kết biên

bản ghi nhớ hợp

tác

- Đã đào tạo được

20 khóa với 230

SV được cấp

chứng chỉ

-Tiếp tục hợp tác

- Đào tạo tiếng

Anh cho GV

24 Phòng Thương

mại và Công

nghiệp Việt Nam

-Hợp tác đào tạo,

bồi dưỡng kiến

thức giám đốc DN,

kiến thức KT và

QTKD

- Đã ký kết biên

bản ghi nhớ hợp

tác

- Đã đào tạo được

11 khóa bồi

dưỡng kiến thức

giám đốc doanh

nghiệp với hơn

700 học viên

được cấp chứng

chỉ của ĐHKTQD

- Tiếp tục hợp tác

-Tài trợ kinh phí

cho 1 số hoạt

động cho SV và

Viện

9. CTĐT nƣớc ngoài và chứng nhận CTĐT nƣớc ngoài đã được kiểm định hoặc

được cơ quan có thẩm quyền của Hoa kỳ cho phép thực hiện và cấp văn bằng.

10. Chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng giáo dục đã đăng ký và

đang trong thời gian kiểm định.

Phần III: Các điều kiện khác

1. Tuyển sinh

1.1.Điều kiện tuyển sinh:

76

- Thí sinh là người Việt Nam đã trúng tuyển vào kỳ thi tuyển sinh hàng năm hệ

chính quy của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; thí sinh là người nước ngoài phải có văn

bằng tốt nghiệp tối thiểu tương đương văn bằng tốt nghiệp trung học phổ thông Việt Nam,

có năng lực Tiếng Việt đáp ứng yêu cầu của Chương trình Chất lượng cao;

- Trúng tuyển vào kỳ thi tuyển sinh vào Chương trình Chất lượng cao do Trường

Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức hàng năm, đáp ứng các điều kiện về tiếng Anh và các

điều kiện tuyển chọn khác như phỏng vấn và viết luận);

- Sinh viên được tuyển thẳng vào Chương trình Chất lượng cao: Là thành viên đội

tuyển quốc gia tham dự kỳ thi Olympic quốc tế và tốt nghiệp THPT từ loại khá trở lên;

Học sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 và tốt

nghiệp THPT từ loại khá trở lên;Sinh viên được tuyển thẳng vào Đại học Kinh tế Quốc

dân sẽ được xét tuyển thẳng vào chương trình Chất lượng cao;

- Tự nguyện tham gia học, cam kết đóng học phí theo quy định của Trường Đại học Kinh

tế Quốc dân đối với Chương trình Chất lượng cao.

1.2.Phương thức tuyển sinh:

- Hội đồng tuyển sinh Chương trình Tiên tiến & Chất lượng cao sẽ xét tuyển sinh viên vào

Chương trình Chất lượng cao theo chỉ tiêu đã công bố, điểm xét tuyển được lấy từ cao xuống

thấp. Các sinh viên dự tuyển phải qua 2 vòng thi tuyển: Vòng 1 (Kiểm tra tiếng Anh) và Vòng 2

(Viết luận và Phỏng vấn).

1.3. Kế hoạch tuyển sinh: 55 sinh viên/năm của ngành đăng kí đào tạo.

2. Tổ chức và quản lí đào tạo

2.1.Thời gian và kế hoạch đào tạo

Nhà trường tổ chức đào tạo cho Chương trình Chất lượng cao theo khóa học và

năm học. Thời gian đào tạo trong Chương trình Chất lượng cao là 4 năm (đã bao gồm cả

thời gian bồi dưỡng tăng cường tiếng Anh).

Kế hoạch đào tạo của Chương trình Chất lượng cao thể hiện thành kế hoạch của

từng khóa học, từng năm học và thời khóa biểu của từng học kỳ. Mỗi năm học có 02 học

kỳ chính, mỗi học kỳ có ít nhất 15 tuần thực học, 03 tuần thi, kiểm tra và 01 học kỳ phụ

trong hè.

Chương trình được thực hiện theo học chế tín chỉ, trong đó số tín chỉ các học phần

thuộc khối kiến thức cơ sở ngành, ngành và chuyên ngành được dạy bằng tiếng Anh chiếm

tối thiểu 20% do các giảng viên có uy tín và kinh nghiệm của Đại học Kinh tế Quốc dân

đảm nhiệm.

2.2.Khảo sát doanh nghiệp và phát triển kỹ năng mềm

Hàng năm, Trung tâm đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE phối với hợp với

Khoa/Viện có chương trình Chất lượng cao tổ chức cho sinh viên đi tham quan, thực hành,

thực tập tại các tổ chức, doanh nghiệp, công ty, cơ sở sản xuất trong nước.

77

Song song với việc tổ chức cho sinh viên đi khảo sát thực tế, Trung tâm còn phối

hợp với các Khoa/Viện chuyên ngành mời các chuyên gia, các nhà khoa học, doanh nhận

đến từ các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước đến báo cáo chuyên đề,

giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn với sinh viên.

Bên cạnh, những kiến thức chuyên sâu về chuyên môn sinh viên Chương trình Chất

lượng cao còn được chú trọng tăng cường phát triển kỹ năng mềm, kỹ năng học đại học, kỹ

năng nghiên cứu, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng sử dụng các trang thiết

bị hiện đại và các phần mềm chuyên dụng để giải quyết các nội dung chuyên môn...

2.3. Phương pháp đánh giá

Chương trình Chất lượng cao sử dụng triệt để các phương pháp đánh giá hiện đại

theo hướng chú trọng phát triển năng lực phân tích, thực hành, sáng tạo, tự cập nhật kiến

thức; năng lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trên nguyên tắc khách quan,

minh bạch, linh hoạt, bám sát mục tiêu của mỗi học phần và của chương trình đào tạo.

3. Quản lý đào tạo

Quản lý, điều hành ở cấp Trường: Ban quản lý CTTT, CLC& POHE với Trưởng

ban là GS.TS. Phạm Quang Trung- Phó Hiệu trưởng Nhà trường.

- Đơn vị chuyên trách quản lý: TTĐT TT, CLC & POHE

- Đơn vị chịu trách nhiệm quản lý về chuyên môn: Khoa/Viện chuyên ngành

- Trách nhiệm và cơ chế phối hợp của các đơn vị có liên quan: TTĐT TT, CLC &

Tiên tiến, Chất lượng cao & POHE (dưới sự chỉ đạo của BQL CTTT, CLC& POHE) là

đơn vị quản lý sinh viên, lưu giữ hồ sơ, kết quả học tập, tổ chức các hoạt động định hướng

và sinh hoạt cho sinh viên. Trong khi đó, các Khoa chuyên ngành chịu trách nhiệm quản

lý về giảng dạy chuyên môn cho sinh viên, phối hợp với TTĐT TT,CLC& POHE tổ chức

cho sinh viên đi khảo sát doanh nghiệp, và học tập kỹ năng mềm.

a) Chương trình Chất lượng cao áp dụng tối đa các quy định quản lý học vụ, giảng

viên và sinh viên của chương trình đại trà của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tham

khảo ở mức cao hơn từ các chương trình đào tạo của các trường đối tác nước ngoài chọn

lọc phù hợp với điều kiện của Việt Nam;

b) Ngoài bộ phận cán bộ quản lý là cố vấn học tập thuộc Trung tâm đào tạo Tiên

tiến, Chất lượng cao và POHE chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý học tập của sinh viên

còn có các giảng viên là điều phối viên của các Khoa/Viện có chuyên ngành Chất lượng

cao phụ trách cố vấn về chuyên môn.

c) Các cố vấn học tập, cố vấn chuyên môn của các Khoa/Viện có chuyên ngành

Chất lượng cao luôn bố trí giải quyết các vấn đề vướng mắc của sinh viên liên quan đến

công tác sinh viên cũng như nội dung học tập các môn chuyên ngành;

d) Tổ chức lấy ý kiến của sinh viên:

Hàng kỳ, các cố vấn học tập phụ trách Chương trình Chất lượng cao đều lấy ý kiến

phản hồi của sinh viên về nội dung, phương pháp giảng dạy, công tác quản lý, phục vụ;

điều kiện cơ sở vật chất thông qua nhiều kênh khác nhau như đánh giá online, trao đổi trực

tiếp, hộp thư góp ý…

Hằng năm Trung tâm đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE đều tổ chức buổi

giao lưu, đối thoại giữa Ban Giám đốc Trung tâm, các giảng viên, các cán bộ quản lý, cố

78

vấn học tập. Qua đó tổng hợp, rút kinh nghiệm và ngày càng hoàn thiện hơn công tác

giảng dạy, học tập và quản lý sinh viên Chương trình Chất lượng cao.

4. Thay đổi trong quá trình đào tạo

a) Sinh viên CTCLC không đủ điều kiện để tiếp tục học tập CTCLC phải trở lại

ngành học, chuyên ngành học đã được nhà trường phân ngành học trước khi dự thi vào

Chương trình chất lượng cao:

Đó là những sinh viên rơi vào các trường hợp sau:

- Không tích lũy đủ số học phần Tiếng Anh cần thiết của năm học đầu tiên;

- Không có nguyện vọng tiếp tục học Chương trình chất lượng cao vì lý do cá nhân;

- Đã bị kỷ luật trong thời gian học từ mức cảnh cáo trở lên.

b) Sinh viên đang học CTĐT đại trà nếu có nhu cầu và đủ điều kiện theo quy định

của cơ sở đào tạo có thể được xem xét tiếp nhận vào học CTCLC;

Căn cứ vào tổng chỉ tiêu đào tạo Chương trình Chất lượng cao được giao đầu khoá

học, Hiệu trưởng xét tuyển bổ sung sinh viên vào đầu năm thứ hai (không xét tuyển bổ

sung sinh viên vào năm thứ ba, thứ tư) của Chương trình Chất lượng cao nếu sinh viên

chính quy đáp ứng các điều kiện sau:

- Có tư cách đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật tốt;

- Điểm trung bình chung học tập của năm thứ nhất đạt từ 8,0 trở lên (tính điểm thi

lần đầu);

- Đáp ứng yêu cầu về tiếng Anh.

- Tự nguyện tham gia học, cam kết đóng học phí theo quy định của Trường Đại học Kinh

tế Quốc dân đối với Chương trình Chất lượng cao.

5. Kiểm định chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao

a) Cơ sở đào tạo phải tự đánh giá chất lượng của CTCLC và có kế hoạch chuẩn bị

các điều kiện cho kiểm định CTCLC;

b) Đăng ký kiểm định CTCLC sau 2 khoá tốt nghiệp, theo quy định về kiểm định

CTĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

c) Có kế hoạch, lộ trình và thực hiện đăng ký kiểm định CTCLC bởi tổ chức kiểm

định của nước có CTĐT tham khảo hoặc tổ chức kiểm định có uy tín trong khu vực hoặc

quốc tế.

6. Văn bản quy định chi tiết của cơ sở đào tạo về ĐTCLC trình độ đại học

đƣợc xây dựng trên cơ sở của bản Quy định này.

Sinh viên Chương trình Chất lượng cao tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân sẽ

phải tuân theo Quy định quản lý đào tạo của riêng Chương trình Chất lượng cao. Quy

định đào tạo được xây dựng trên cơ sở quy định đào tạo hệ chính quy của Nhà trường, có

bổ sung, sửa đổi một số quy định cho phù hợp với đặc thù của Chương trình Chất lượng

cao. (Phụ lục IV: Quy định đào tạo Chất lượng cao của Trường Đại học Kinh tế Quốc

dân).

7. Chính sách hỗ trợ, ƣu tiên cho giảng viên và sinh viên CTCLC.

79

Sinh viên Chương trình Chất lượng cao:

Trong quá trình theo học Chương trình Chất lượng cao, sinh viên luôn được ưu tiên

sử dụng và thụ hưởng các phòng học hiện đại, các dịch vụ thư viện và nguồn học liệu

phong phú, phương pháp giảng dạy và các phương tiện hiện đại tiên tiến, các cơ hội trao

đổi giao lưu với sinh viên các trường đại học trên thế giới…

Sinh viên được đào tạo hướng đến sự phát triển toàn diện. Ngoài các kiến thức

chuyên sâu về chuyên ngành, sinh viên được tăng cường các hoạt động đào tạo định

hướng, phát triển kỹ năng mềm như kỹ năng học đại học, kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng

làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình... nhằm giúp sinh viên xây dựng phong cách tự tin,

năng động và sáng tạo.

Sinh viên Chương trình Chất lượng cao thường xuyên được đi khảo sát các doanh

nghiệp. Các chuyến đi khảo sát thực tế là sự kết hợp ứng dụng giữa lý thuyết và thực hành

giúp sinh viên nắm bắt thực tiễn nhanh, đồng thời tạo mối quan hệ xã hội gắn kết giữa nhà

trường và doanh nghiệp.

Sinh viên Chương trình Chất lượng cao được tham gia NCKH theo nhóm nghiên

cứu do giảng viên hướng dẫn nhằm hình thành tư duy sáng tạo và rèn luyện kỹ năng

nghiên cứu trong quá trình học tập.

Ngoài ra, sinh viên Chương trình Chất lượng cao có nhiều cơ hội nhận học bổng từ

các nhà tài trợ, các tổ chức, các tập đoàn và các công ty ty danh tiếng trong nước và nước

ngoài.

Giảng viên Chương trình Chất lượng cao:

Đội ngũ giảng viên có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của Chương

trình. Vì vậy, Trường đại học Kinh tế Quốc dân luôn quan tâm hỗ trợ trong đào tạo, bồi

dưỡng đội ngũ giảng viên tham gia giảng Chương trình Chất lượng cao về tiếng Anh và

chuyên môn

Hàng năm, vào thời gian nghỉ hè của năm học, nhà trường thường xuyên tổ chức

những lớp bồi dưỡng tiếng Anh và phương pháp giảng dạy bằng tiếng Anh, cách thức

kiểm tra đánh giá sinh viên, công tác cố vấn hỗ trợ sinh viên trong học tập…

Ngoài ra, giảng viên tham gia Chương trình Chất lượng cao còn được nhà trường

cử sang thực tập, nghiên cứu, trao đổi khoa học tại những trường đối tác của Đại học Kinh

tế Quốc dân như Đại học Tổng hợp Long Beach, Đại học Tổng hợp San Bernardino (Hoa

Kỳ)…

8. Dự toán chi phí đào tạo, dự tính mức học phí theo tín chỉ, theo năm học

và cho toàn khoá học và và lộ trình tăng học phí cho các khoá tiếp theo kèm theo

minh chứng cho việc tăng học phí (nếu có); phương án thu, chi, sử dụng và quản lý

học phí, kinh phí của cơ sở đào tạo theo khoản 3, Điều 4 của Quy định này; so sánh

định suất đầu tư/1 sinh viên CTCLC với định suất đầu tư/1 sinh viên của chương

80

trình đại trà để chứng minh mức thu học phí CTCLC tương đương với mức đầu tư

để nâng cao chất lượng đào tạo. (Trung tâm và P.Tài chính-Kế toán)

9. Ý kiến của Hội đồng khoa học và Đào tạo

(Có Biên bản và Quyết nghị kèm theo)

Nơi nhận:

-…………………;

- Lưu: ……………

THỦ TRƢỞNG CƠ SỞ ĐÀO TẠO

(Ký tên, đóng dấu)