xét nghiệm chức năng gan

10
XÉT NGHIỆM CHỨC NĂNG GAN TS Bùi Hữu Hoàng, BM Nội, ĐHYD TP HCM XÉT NGHIỆM CHỨC NĂNG GAN THƯỜNG QUY Có nhiều xét nghiệm sinh hóa được dùng để đánh giá chức năng gan nhưng tùy theo từng bệnh cảnh lâm sàng mà người ta chọn thực hiện những xét nghiệm thích hợp. Các xét nghiệm này có thể được làm lại nhiều lần để đánh giá tiến triển của bệnh và theo dõi đáp ứng điều trị. Cần lưu ý rằng các xét nghiệm nói trên có khi không phản ánh đúng hoàn toàn tình trạng bệnh vì có một số trường hợp kết quả có thể bình thường mặc dù bệnh gan đã nặng và có thể bất thường ở những bệnh không ảnh hưởng đến gan. Người ta có thể xếp một số xét nghiệm chức năng gan thành các nhóm như sau: · Nhóm xét nghiệm khảo sát chức năng bài tiết và khử độc. · Nhóm xét nghiệm khảo sát chức năng tổng hợp. · Nhóm xét nghiệm đánh giá tình trạng hoại tử gan. · Các xét nghiệm khác. NHÓM XÉT NGHIỆM KHẢO SÁT CHỨC NĂNG BÀI TIẾT VÀ KHỬ ĐỘC Bilirubin Bilirubin huyết thanh Bilirubin là sản phẩm chuyển hóa của hemoglobin và các enzym có chứa hem. Chín mươi lăm phần trăm bilirubin được tạo ra từ sự thoái biến của hồng cầu. Bilirubin gồm hai thành phần là bilirubin gián tiếp (GT) và bilirubin trực tiếp (TT). Bilirubin GT còn được gọi là bilirubin tự do, tan trong mỡ, gắn kết với albumin huyết tương nên không được lọc qua cầu thận. Khi đến gan, bilirubin GT được liên hợp với acid glucuronic để trở thành bilirubin TT. Bilirubin này còn được gọi là bilirubin liên hợp, tan được trong nước và được bài tiết chủ động vào các tiểu quản mật. Bình thường: bilirubin toàn phần (TP): 0,8–1,2 mg/dL (5-17 mmol/L), bilirubin GT 0,6 – 0,8 mg/dL, bilirubin TT 0,2 – 0,4

Upload: lenh-ho-xung

Post on 18-Feb-2017

455 views

Category:

Health & Medicine


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Xét nghiệm chức năng gan

XÉT NGHI M CH C NĂNG GANỆ ỨTS Bùi H u Hoàng, BM N i, ĐHYD TP HCMữ ộ

XÉT NGHI M CH C NĂNG GAN TH NG QUYỆ Ứ ƯỜCó nhi u xét nghi m sinh hóa đ c dùng đ đánh giá ch c năng gan nh ng tùy theo ề ệ ượ ể ứ ưt ng b nh c nh lâm sàng mà ng i ta ch n th c hi n nh ng xét nghi m thích h p. Các ừ ệ ả ườ ọ ự ệ ữ ệ ợxét nghi m này có th đ c làm l i nhi u l n đ đánh giá ti n tri n c a b nh và theo ệ ể ượ ạ ề ầ ể ế ể ủ ệdõi đáp ng đi u tr . C n l u ý r ng các xét nghi m nói trên có khi không ph n ánh ứ ề ị ầ ư ằ ệ ảđúng hoàn toàn tình tr ng b nh vì có m t s tr ng h p k t qu có th bình th ng ạ ệ ộ ố ườ ợ ế ả ể ườm c dù b nh gan đã n ng và có th b t th ng nh ng b nh không nh h ng đ n ặ ệ ặ ể ấ ườ ở ữ ệ ả ưở ếgan. 

Ng i ta có th x p m t s xét nghi m ch c năng gan thành các nhóm nh sau:ườ ể ế ộ ố ệ ứ ư· Nhóm xét nghi m kh o sát ch c năng bài ti t và kh đ c.ệ ả ứ ế ử ộ· Nhóm xét nghi m kh o sát ch c năng t ng h p.ệ ả ứ ổ ợ· Nhóm xét nghi m đánh giá tình tr ng ho i t gan.ệ ạ ạ ử· Các xét nghi m khác.ệ  

NHÓM XÉT NGHI M KH O SÁT CH C NĂNG BÀI TI T VÀ KH Đ CỆ Ả Ứ Ế Ử ỘBilirubinBilirubin huy t thanhếBilirubin là s n ph m chuy n hóa c a hemoglobin và các enzym có ch a hem. Chín ả ẩ ể ủ ứm i lăm ph n trăm bilirubin đ c t o ra t s thoái bi n c a h ng c u. Bilirubin ươ ầ ượ ạ ừ ự ế ủ ồ ầg m hai thành ph n là bilirubin gián ti p (GT) và bilirubin tr c ti p (TT). Bilirubin GT ồ ầ ế ự ếcòn đ c g i là bilirubin t do, tan trong m , g n k t v i albumin huy t t ng nên ượ ọ ự ỡ ắ ế ớ ế ươkhông đ c l c qua c u th n. Khi đ n gan, bilirubin GT đ c liên h p v i acid ượ ọ ầ ậ ế ượ ợ ớglucuronic đ tr thành bilirubin TT. Bilirubin này còn đ c g i là bilirubin liên h p, ể ở ượ ọ ợtan đ c trong n c và đ c bài ti t ch đ ng vào các ti u qu n m t.ượ ướ ượ ế ủ ộ ể ả ậ  

Bình th ng: bilirubin toàn ph n (TP): 0,8–1,2 mg/dL (5-17 mmol/L), bilirubin GT 0,6 ườ ầ– 0,8 mg/dL, bilirubin TT 0,2 – 0,4 mg/dL (chi m 30% bilirubin TP). Vàng da ch bi u ế ỉ ểhi n trên lâm sàng khi bilirubin TP tăng > 2,5 mg/dL. C n phân bi t vàng da do tăng ệ ầ ệbilirubin GT ho c bilirubin TT đ h ng đ n ch n đoán nguyên nhân:ặ ể ướ ế ẩ· Tăng bilirubin GT (thu ng < 15 mg/dL): hi m khi do b nh gan, có th do tăng s n ờ ế ệ ể ảxu t bilirubin (tán huy t, t o h ng c u không hi u qu , tái h p thu t kh i máu t ) ấ ế ạ ồ ầ ệ ả ấ ừ ố ụho c do gi m s b t gi bilirubin t i t bào gan (h i ch ng Gilbert) ho c gi m s liên ặ ả ự ắ ữ ạ ế ộ ứ ặ ả ựh p bilirubin do thi u men glucuronyl transferase (h i ch ng Crigler-Najjar).ợ ế ộ ứ· Tăng bilirubin TT: có liên quan đ n b nh lý gan m t, có th do gi m bài ti t bilirubin ế ệ ậ ể ả ếvào ti u qu n m t ho c do m t trong gan hay ngoài gan. Trên lâm sàng, nhi u khi r tể ả ậ ặ ứ ậ ề ấ khó phân bi t gi a m t trong gan (viêm gan, x gan, x gan m t nguyên phát) v i ệ ữ ứ ậ ơ ơ ứ ậ ớt c nghẽn đ ng m t ngoài gan (s i đ ng m t, ung th đ ng m t, ung th đ u t y, ắ ườ ậ ỏ ườ ậ ư ườ ậ ư ầ ụviêm đ ng m t x hóa nguyên phát). Nguyên nhân m t có th do các b nh di ườ ậ ơ ứ ậ ể ệtruy n hi m g p (h i ch ng Dubin-Johnson, h i ch ng Rotor) ho c do nguyên nhân ề ế ặ ộ ứ ộ ứ ặ

Page 2: Xét nghiệm chức năng gan

m c ph i (thu c, s i m t). Khi bilirubin TT tăng cao, có m t ph n bilirubin sẽ g n v i ắ ả ố ỏ ậ ộ ầ ắ ớalbumin huy t t ng nên không bài ti t đ c qua n c ti u. Do v y, tình tr ng vàng ế ươ ế ượ ướ ể ậ ạda th ng gi m ch m h n sau khi nguyên nhân gây t c m t đã đ c gi i quy t. Ph n ườ ả ậ ơ ắ ậ ượ ả ế ầbilirubin còn l i không g n v i albumin sẽ đ c bài ti t qua n c ti u nên h n ch ạ ắ ớ ượ ế ướ ể ạ ếđ c s tăng bilirubin quá m c.ượ ự ứ  · Bilirubin tăng cao > 30 mg/dL th ng do ph i h p nhi u c ch (ví d tán huy t ph iườ ố ợ ề ơ ế ụ ế ố h p b nh lý t i gan gây t c m t).ợ ệ ạ ắ ậ  Bilirubin ni uệCh hi n di n d ng bilirubin TT. Khi có bilirubin ni u, ch c ch n có v n đ v gan ỉ ệ ệ ở ạ ệ ắ ắ ấ ề ềm t. Bilirubin ni u đ c phát hi n nhanh chóng nh que nhúng. K t qu có th d ng ậ ệ ượ ệ ờ ế ả ể ươtính tr c khi có vàng da rõ trên lâm sàng nh ng đ n khi b nh nhân h t vàng da, ướ ư ế ệ ếbilirubin ni u tr v âm tính tr c khi gi m bilirubin huy t. Phenothiazine có th làm ệ ở ề ướ ả ế ểcho k t qu b d ng tính gi khi s d ng viên th Ictotest.ế ả ị ươ ả ử ụ ử  Urobilinogen Là ch t chuy n hóa c a bilirubin t i ru t, đ c tái h p thu vào máu theo chu trình ru tấ ể ủ ạ ộ ượ ấ ộ - gan và sau đó cũng đ c bài ti t qua n c ti u. Trong tr ng h p t c m t hoàn toàn, ượ ế ướ ể ườ ợ ắ ậsẽ không có urobilinogen trong n c ti u. Urobilinogen tăng trong n c ti u g p trong ướ ể ướ ể ặtr ng h p tán huy t (tăng s n xu t), xu t huy t tiêu hóa ho c b nh lý gan. Bình ườ ợ ế ả ấ ấ ế ặ ệth ng urobilinogen 0,2 - 1,2 đ n v (ph ng pháp Watson).ườ ơ ị ươPhosphatase ki m (alkalin phosphatase, ALP)ềALP là enzym th y phân các ester phosphat trong môi tr ng ki m (pH = 9). Ngu n ủ ườ ề ồg c ch y u c a ALP là gan và x ng. ru t, th n và nhau thai thì ít h n. Bình ố ủ ế ủ ở ươ Ở ộ ậ ơth ng ALP 25 - 85 U/L ho c 1,4 - 4,5 đ n v Bodansky ho c 1,5 - 4,5 đ n v King ườ ặ ơ ị ặ ơ ịArmstrong.

Men ALP là xét nghi m r t nh y đ phát hi n có t c đ ng m t. S tăng ALP trong ệ ấ ạ ể ệ ắ ườ ậ ựb nh c nh t c m t là do đáp ng c a t bào gan và t bào bi u mô ng m t tăng t ng ệ ả ắ ậ ứ ủ ế ế ể ố ậ ổh p enzym này ch không h n là do s trào ng c men vào trong máu ho c do gi m ợ ứ ẳ ự ượ ặ ảth i tr ALP đang l u hành. Vì đ c t ng h p đ đáp ng v i tình tr ng t c m t cho ả ừ ư ượ ổ ợ ể ứ ớ ạ ắ ậnên ALP có th bình th ng trong giai đo n đ u c a viêm m ng m đ ng m t c p ể ườ ạ ầ ủ ư ủ ườ ậ ấtính trong khi các men transaminase đã tăng lên. Acid m t tăng cũng gây kích thích t ngậ ổ h p ALP. ALP có th i gian bán h y kho ng 7 ngày cho nên s tăng ALP có th kéo dài > ợ ờ ủ ả ự ể1 tu n sau khi tình tr ng t c m t đã gi m và khi bilirubin đã tr v bình th ng. S ầ ạ ắ ậ ả ở ề ườ ựtăng ALP do nguyên nhân gan th ng đi kèm v i s tăng c a men GGT và 5’-ở ườ ớ ự ủnucleotidase. Khi ALP tăng đ n thu n có th là m t d u hi u ch d n cho các b nh gan ơ ầ ể ộ ấ ệ ỉ ẫ ệdo thâm nhi m nh ung th , áp xe, u h t, thoái hóa d ng b t.ễ ư ư ạ ạ ộ  

ALP tăng nh và v a (hai l n bình th ng) có th g p trong viêm gan, x gan, di căn ẹ ừ ầ ườ ể ặ ơho c thâm nhi m gan (b nh b ch c u, lymphoma, sarcoidosis). ALP tăng cao (3-10 ặ ễ ở ệ ạ ầl n bình th ng) th ng do t c m t trong ho c ngoài gan. ALP có th tăng s m ngay ầ ườ ườ ắ ậ ặ ể ớc khi t c m t không hoàn toàn, lúc đó bilirubin máu có th v n còn bình th ng ho c ả ắ ậ ể ẫ ườ ặtăng nh . M t khi ALP bình th ng, ít nghĩ đ n nguyên nhân do t c m t.ẹ ộ ườ ế ắ ậ  

Page 3: Xét nghiệm chức năng gan

ALP cũng không đ c hi u cho gan vì còn tăng trong các b nh ngoài gan nh b nh Paget ặ ệ ệ ư ệc a x ng, h y x ng, nhuy n x ng, di căn x ng, tăng PTH và m t s b nh ác tính ủ ươ ủ ươ ễ ươ ươ ộ ố ệkhác. Khác v i ALP có ngu n g c t x ng, các isoenzym gan b n v i nhi t đ ớ ồ ố ừ ươ ở ề ớ ệ ộ(56o C/15’) đ ng th i có th đi n di đ tách các isoenzym này. ALP còn tăng trong ồ ờ ể ệ ểtr ng h p t c ru t non ho c trong các đi u ki n sinh lý nh có thai, giai đo n tăng ườ ợ ắ ộ ặ ề ệ ư ạtr ng x ng tr em. ALP th p có th g p trong suy giáp, thi u máu ác tính, gi m ưở ươ ở ẻ ấ ể ặ ế ảch t kẽm, gi m ALP b m sinh và s bùng phát c a b nh Wilson.ấ ả ẩ ự ủ ệ5’ Nucleotidase (5NT)Đây là m t ALP t ng đ i chuyên bi t cho gan, giúp xác đ nh tình tr ng tăng ALP là do ộ ươ ố ệ ị ạgan hay do x ng ho c do các tr ng thái sinh lý nh tr em đang tu i tăng tr ng ho cươ ặ ạ ư ẻ ổ ưở ặ ph n có thai. S tăng 5NT có t ng quan v i m c tăng ALP. Bình th ng 5NT 0,3 - ụ ữ ự ươ ớ ứ ườ2,6 đ n v Bodansky/dLơ ịg-glutamyl transferase , g-glutamyl transpeptidase (GGT, g-GT)GGT xúc tác s chuy n nhóm g-glutamyl t nh ng peptid nh glutathion đ n nh ng ự ể ừ ữ ư ế ữacid amin khác và gi vai trò v n chuy n acid amin. M c dù hi n di n nhi u c quan ữ ậ ể ặ ệ ệ ở ề ơkhác nh ng GGT đ c tìm th y n ng đ cao trong t bào bi u mô tr c a ng m t. ư ượ ấ ở ồ ộ ế ể ụ ủ ố ậĐây là m t xét nghi m r t nh y đ đánh giá r i lo n ch c năng bài ti t c a gan nh ng ộ ệ ấ ạ ể ố ạ ứ ế ủ ưcũng không đ c hi u do b nh h ng b i nhi u y u t .ặ ệ ị ả ưở ở ề ế ố  

Bình th ng GGT £ 30 U/L n và £ 50 U/L nam. Nguyên nhân th ng g p nh t c a ườ ở ữ ở ườ ặ ấ ủtăng GGT đ n thu n là tình tr ng nghi n r u m n tính, t c m t, sau u ng m t s ơ ầ ạ ệ ượ ạ ắ ậ ố ộ ốthu c gây c m ng enzym gan (acetaminophen, phenytoin) và m t s tr ng h p ố ả ứ ở ộ ố ườ ợgan nhi m m không do r u. Th i gian bán h y là 7-10 ngày nh ng ng i u ng ễ ỡ ượ ờ ủ ư ở ườ ốr u, th i gian bán h y này có th kéo dài đ n 28 ngày. Vì v y, GGT là m t ch d n đ ượ ờ ủ ể ế ậ ộ ỉ ẫ ểnh n bi t b nh nhân có còn ti p t c u ng r u hay không. GGT còn đ c dùng đ ậ ế ệ ế ụ ố ượ ượ ểphân bi t v i tr ng h p tăng ALP do nguyên nhân x ng.ệ ớ ườ ợ ở ươ

GGT còn tăng trong nhi u tình hu ng khác nh suy th n, nh i máu c tim, viêm t y ề ố ư ậ ồ ơ ục p, đái tháo đ ng, c ng giáp, b nh ph i t c nghẽn m n tính. Có m t s tr ng h p ấ ườ ườ ệ ổ ắ ạ ộ ố ườ ợtăng GGT đ n thu n mà không tìm đ c nguyên nhân (6% ng i bình th ng có GGTơ ầ ượ ở ườ ườ > 100 UI/L). Amoniac máu (NH3)NH3 đ c s n xu t t chuy n hóa bình th ng c a protein trong c th và do vi khu nượ ả ấ ừ ể ườ ủ ơ ể ẩ s ng đ i tràng. Gan gi nhi m v kh đ c NHố ở ạ ữ ệ ụ ử ộ 3 b ng cách chuy n thành urê đ th i ằ ể ể ảqua th n. C vân cũng gi vai trò kh đ c NHậ ơ ữ ử ộ 3 b ng cách g n v i acid glutamic đ t o ằ ắ ớ ể ạthành glutamin. Nh ng b nh nhân b nh gan n ng th ng b teo c do phá h y cũng ữ ệ ệ ặ ườ ị ơ ủgóp ph n làm cho NHầ 3 tăng cao. NH3 có th tăng b nh nhân b tăng áp l c tĩnh m ch ể ở ệ ị ự ạc a n ng ho c có shunt m ch máu c a gan.ử ặ ặ ạ ử ở  

Bình th ng NHườ 3 máu 5-69 mg/dL. NH3 tăng trong các b nh gan c p và m n tính. ệ ấ ạNH3 máu không ph i là xét nghi m đáng tin c y đ ch n đoán b nh não do gan. NHả ệ ậ ể ẩ ệ 3 có th tr v bình th ng kho ng 48 - 72 gi tr c khi có c i thi n tình tr ng th n kinh.ể ở ề ườ ả ờ ướ ả ệ ạ ầ

Page 4: Xét nghiệm chức năng gan

N ng đ NHồ ộ 3 trong máu đ ng m ch chính xác h n trong máu tĩnh m ch vì không b nhộ ạ ơ ạ ị ả h ng c a NHưở ủ 3 t ru t.ừ ộ

NHÓM XÉT NGHI M KH O SÁT CH C NĂNG T NG H PỆ Ả Ứ Ổ ỢProtein máuPh n l n các protein huy t t ng đ c t ng h p t gan.ầ ớ ế ươ ượ ổ ợ ừAlbumin huy t thanhế  Gan là n i duy nh t t ng h p albumin cho c th . Albumin duy trì áp l c keo trong lòngơ ấ ổ ợ ơ ể ự m ch và là ch t v n chuy n các ch t trong máu đ c bi t là thu c. Bình th ng albuminạ ấ ậ ể ấ ặ ệ ố ườ 35 -55 g/L. Do kh năng d tr c a gan r t l n và th i gian bán h y c a albumin kéo ả ự ữ ủ ấ ớ ờ ủ ủdài (kho ng 3 tu n) nên l ng albumin máu ch gi m trong các b nh gan m n tính (x ả ầ ượ ỉ ả ệ ạ ơgan) ho c khi t n th ng gan r t n ng. b nh nhân x gan c tr ng, l ng albumin ặ ổ ươ ấ ặ Ở ệ ơ ổ ướ ượgi m còn do b thoát vào trong d ch báng.ả ị ị

Gi m albumin huy t thanh còn g p trong suy dinh d ng ho c b m t albumin b t ả ế ặ ưỡ ặ ị ấ ấth ng qua đ ng ti u (h i ch ng th n h ) ho c qua đ ng tiêu hóa (viêm đ i tràng ườ ườ ể ộ ứ ậ ư ặ ườ ạm n). b nh nhân b vàng da s m, albumin có th b gi m gi t o là do bilirubin tăng ạ Ở ệ ị ậ ể ị ả ả ạcao gây c n tr vi c đ nh l ng albumin.ả ở ệ ị ượGlobulin huy t thanhếĐ c s n xu t t nhi u n i khác nhau trong c th , bao g m nhi u lo i protein v n ượ ả ấ ừ ề ơ ơ ể ồ ề ạ ậchuy n các ch t trong máu và các kháng th tham gia h th ng mi n d ch th d ch. ể ấ ể ệ ố ễ ị ể ịBình th ng globulin 20 – 35 g/L.ườ  

Globulin bao g m a1 globulin (a1-antitrypsin, TBG t c thyroxin-binding globulin, ồ ứtranscortin...), a2 globulin (haptoglobulin, ceruloplasmin. a2–macroglobulin...), b globulin (b1-transferrin, b-lipoprotein, các b th …), g globulin (các kháng th mi n ổ ể ể ễd ch).ị  

Trong x gan, các kháng nguyên t vi khu n đ ng ru t không đ c tiêu di t gan màơ ừ ẩ ườ ộ ượ ệ ở l i đi t c theo các thông n i c a-ch nên t o ra đáp ng tăng kích thích t ng h p h ạ ắ ố ử ủ ạ ứ ổ ợ ở ệvõng n i mô, làm cho g globulin tăng cao. Ngoài ra, ki u tăng c a các lo i globulin cũng ộ ể ủ ạcó th g i ý đ n m t s b nh gan đ c bi t, ví d IgG tăng trong viêm gan t mi n, IgM ể ợ ế ộ ố ệ ặ ệ ụ ự ễtăng trong x gan m t nguyên phát.ơ ứ ậĐi n di protein huy t thanhệ ế· Albumin: 35-55 g/L, chi m 50-60%ế· a1 globulin: 2-4 g/L, chi m 4,2-7,2%ế  · a2 globulin: 5-9 g/L, chi m 6,8-12%ế  · g globulin: 6-11 g/L, chi m 9,3-15%ế  · g globulin: 7-17 g/L, chi m 13-23%ế  

T s albumin/globulin (A/G) đ o ng c (<1) g p trong các b nh viêm gan m n tính; ỷ ố ả ượ ặ ệ ạđ c bi t trong x gan là do gi m t ng h p albumin và tăng t ng h p g-globulin. Trong ặ ệ ơ ả ổ ợ ổ ợx gan do r u, bi u đ đi n di protein máu có hình nh “b-g bloc” hay “c u b-g” do s ơ ượ ể ồ ệ ả ầ ự

Page 5: Xét nghiệm chức năng gan

tăng IgA làm cho hai đ nh b và g nh p l i m t vì khi đi n di, IgA n m gi a b và g ỉ ậ ạ ộ ệ ằ ữglobulin. Th i gian Prothrombin (PT) hay th i gian Quick (TQ)ờ ờ  Là th i gian chuy n prothrombin thành thrombin khi có s hi n di n c a ờ ể ự ệ ệ ủthromboplastin và Ca++ cùng các y u t đông máu. TQ là m t xét nghi m kh o sát con ế ố ộ ệ ảđ ng đông máu ngo i sinh.ườ ạ  

Bình th ng TQ 12” ± 1 (t ng ng v i 80-100% hàm l ng prothrombin). Đ chu n ườ ươ ứ ớ ượ ể ẩhóa k t qu PT, ng i ta th ng chuy n đ i thành INR (International Normalized ế ả ườ ườ ể ổRatio). Bình th ng INR = 0,8-1,2.ườ  

Gan t ng h p h u h t các y u t đông máu nh I (fibrinogen), II (prothrombin), V, VII, ổ ợ ầ ế ế ố ưIX, X. Các y u t đông máu này có th i gian bán h y ng n (ng n nh t là y u t VII, sau ế ố ờ ủ ắ ắ ấ ế ốđó là X, IX). S t ng h p các y u t đông máu gan c n có s tham gia c a vitamin K, ự ổ ợ ế ố ở ầ ự ủngo i tr y u t V. Vì v y, ng i ta dùng y u t V đ phân bi t suy ch c năng gan th t ạ ừ ế ố ậ ườ ế ố ể ệ ứ ậs v i tình tr ng thi u vitamin K. Vi c đo liên t c y u t V có th giúp đánh giá tiên ự ớ ạ ế ệ ụ ế ố ểl ng trong suy gan bùng phát (tiên l ng x u khi giá tr < 20% m c bình th ng). Đo ượ ượ ấ ị ứ ườy u t II (des-gamma-carboxyprothrombin) cũng có th đánh giá đ c ch c năng gan. ế ố ể ượ ứY u t II tăng g p trong x gan, ung th gan, s d ng thu c kháng đông (coumarine). ế ố ặ ơ ư ử ụ ốKhi tiêm vitamin K, y u t II sẽ tr v bình th ng n u là do s d ng kháng đông, còn ế ố ở ề ườ ế ử ụn u do các b nh gan thì y u t này v n còn b t th ng.ế ệ ế ố ẫ ấ ườ

Khi PT kéo dài th ng là d u hi u tiên l ng n ng. Thi u vitamin K do t c m t kéo dài ườ ấ ệ ượ ặ ế ắ ậhay r i lo n h p thu m (tiêu ch y m , viêm t y m n) cũng làm PT kéo dài nh ng khi ố ạ ấ ỡ ả ỡ ụ ạ ưtiêm 10 mg vitamin K, PT sẽ tr v ít nh t 30% m c bình th ng trong vòng 24 gi ở ề ấ ứ ườ ờ(nghi m pháp Kohler). Tr c khi ph u thu t ho c làm sinh thi t gan, ph i ki m tra ệ ướ ẫ ậ ặ ế ả ểch c năng đông máu.ứ

NHÓM XÉT NGHI M ĐÁNH GIÁ TÌNH TR NG HO I T T BÀO GANỆ Ạ Ạ Ử ẾTransaminase hay aminotransferase là nh ng enzym n i bào, chuy n nhóm g-amin (-ữ ộ ểNH2) c a aspartat và alanin đ n nhóm g-keto c a ketoglutarat đ t o thành acid ủ ế ủ ể ạoxaloacetic và pyruvic. S tăng c a các enzym này ph n ánh tình tr ng t n th ng t ự ủ ả ạ ổ ươ ếbào gan.

AST (Aspartate aminotransferase) hay SGOT (Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase) Hi n di n trong bào t ng và ty th c a t bào. AST hi n di n c tim và c vân nhi uệ ệ ươ ể ủ ế ệ ệ ở ơ ơ ề h n gan. Ngoài ra, AST còn có th n, não, t y, ph i, b ch c u và h ng c u. Bình ơ ở ở ậ ụ ổ ạ ầ ồ ầth ng AST < 40 UI/L.ườ  ALT (Alanine aminotransferase) hay SGPT (Serum Glutamic Pyruvic Transaminase)Hi n di n ch y u bào t ng c a t bào gan cho nên s tăng ALT nh y và đ c hi u ệ ệ ủ ế ở ươ ủ ế ự ạ ặ ệh n AST trong các b nh gan. Bình th ng ALT < 40 UI/L.ơ ệ ườ

Page 6: Xét nghiệm chức năng gan

ng i l n, n ng đ c a AST và ALT nam cao h n n và cũng thay đ i theo tu i và Ở ườ ớ ồ ộ ủ ở ơ ữ ổ ổcân n ng. G n đây, ng i ta đ ngh giá tr bình th ng c a ALT m c th p h n v i ặ ầ ườ ề ị ị ườ ủ ở ứ ấ ơ ớnam < 33 UI/L và n < 19 UI/L. Các men này đ c phóng thích vào máu khi có t n ữ ượ ổth ng màng t bào làm tăng tính th m. Tuy nhiên, s tăng men gan không t ng quanươ ế ấ ự ươ hoàn toàn v i tình tr ng ho i t t bào gan. Ngu n g c và c ch đào th i AST và ALT ớ ạ ạ ử ế ồ ố ơ ế ảvào trong máu v n ch a đ c bi t rõ. Các transaminase tăng trong h u h t các b nh ẫ ư ượ ế ầ ế ệv gan nh ng không hoàn toàn đ c hi u cho gan vì còn tăng trong các b nh khác nh ề ư ặ ệ ệ ưnh i máu c tim, t n th ng c vân (viêm c , lo n d ng c ), c ng giáp ho c nh c ồ ơ ổ ươ ơ ơ ạ ưỡ ơ ườ ặ ượgiáp, b nh celiac... Ng c l i, các enzyme này có th b gi m gi t o khi có tăng urê ệ ượ ạ ể ị ả ả ạmáu. S tăng đ n thu n AST có th g p trong tr ng h p macro-AST (AST đ c bám ự ơ ầ ể ặ ườ ợ ượvào m t globulin mi n d ch).ộ ễ ị  

Các m c tăng transaminase có liên quan đ n m t s b nh gan nh sau:ứ ế ộ ố ệ ư· Tăng cao (> 3000 UI/L) có th g p trong các tr ng h p ho i t t bào gan nh viêm ể ặ ườ ợ ạ ử ế ưgan virút c p ho c m n tính, t n th ng gan do thu c, đ c ch t, tr y m ch kéo dài. ấ ặ ạ ổ ươ ố ộ ấ ụ ạM c đ tăng transaminase có t ng quan kém v i m c đ t n th ng t bào gan và ứ ộ ươ ớ ứ ộ ổ ươ ếkhông có ý nghĩa nhi u v m t tiên l ng (ví d khi ho i t t bào gan r t n ng, men ề ề ặ ượ ụ ạ ử ế ấ ặgan tăng cao trong 24 - 48 gi đ u nh ng sau 3 - 5 ngày, men gi m nhanh)ờ ầ ư ả  · Tăng v a (< 300 UI/L) g p trong viêm gan do r u. Transaminase tăng ch y u là ASTừ ặ ượ ủ ế nh ng tr s không quá 2-10 l n gi i h n trên m c bình th ng. Trong khi đó, ALT có ư ị ố ầ ớ ạ ứ ườth bình th ng ho c th p là do thi u pyridoxal 5-phosphate (vitamin B6), là cofactor ể ườ ặ ấ ếđ t ng h p ALT gan.ể ổ ợ ở  · Tăng nh (< 100 UI/L) có th g p trong viêm gan virút c p, nh và b nh gan m n tínhẹ ể ặ ấ ẹ ệ ạ khu trú hay lan t a (x gan, viêm gan m n, di căn gan) ho c tình tr ng t c m t. G n ỏ ơ ạ ặ ạ ắ ậ ầđây, ng i ta nh n th y các tr ng h p tăng nh men gan th ng g p trong gan ườ ậ ấ ườ ợ ẹ ườ ặnhi m m . Đ i v i vàng da t c m t, đ c bi t là tr ng h p s i di chuy n vào ng m t ễ ỡ ố ớ ắ ậ ặ ệ ườ ợ ỏ ể ố ậch , ALT th ng tăng < 500 UI/L (trong viêm túi m t c p), hi m khi ALT tăng đ n ủ ườ ậ ấ ế ế3.000 UI/L nh ng sau đó gi m nhanh tr v bình th ng.ư ả ở ề ườ

T s De Ritis = SGOT/SGPT (O/P). T s này > 1 g p trong các t n th ng gan m n ỷ ố ỷ ố ặ ổ ươ ạtính nh x gan ho c n u O/P > 2 r t g i ý đ n t n th ng gan do r u vì lúc đó ALT ư ơ ặ ế ấ ợ ế ổ ươ ượth ng th p. Khi O/P > 4 g i ý đ n viêm gan bùng phát do b nh Wilson. Khi t s này <ườ ấ ợ ế ệ ỷ ố 1 th ng g p trong ho i t t bào gan c p nh trong viêm gan virút c p.ườ ặ ạ ử ế ấ ư ấLactat dehydrogenase (LDH)Là xét nghi m không chuyên bi t cho gan vì men này có kh p các mô trong c th ệ ệ ở ắ ơ ể(tim, c , x ng, th n, h ng c u, ti u c u, h ch b ch huy t). Ngay c men LDH5 t ng ơ ươ ậ ồ ầ ể ầ ạ ạ ế ả ươđ i đ c hi u cho gan nh ng cũng ít có giá tr trong vi c xác đ nh các b nh gan-m t. ố ặ ệ ư ị ệ ị ệ ậLDH tăng cao và thoáng qua g p trong ho i t t bào gan, s c gan. Tăng LDH kéo dài ặ ạ ử ế ốkèm tăng ALP g i ý đ n các t n th ng thâm nhi m ác tính gan.ợ ế ổ ươ ễ ở  

Bình th ng,LDH5 5 - 30 UI/L. T s ALT/LDH có th giúp phân bi t viêm gan virút ườ ỷ ố ể ệc p (ALT/LDH >1,5) v i tình tr ng s c gan ho c ng đ c acetaminophen (ALT/LDH ấ ớ ạ ố ặ ộ ộ

Page 7: Xét nghiệm chức năng gan

<1,5).

Nhi u men khác nh isocitrat dehydrogenase, sorbitol dehydrogenase, glutamat ề ưdehydrogenase cũng không đ c hi u. Tăng ornithin carbamyl transferase (OCT) khi có ặ ệr i lo n chu trình urê.ố ạ ở  FerritinLà m t lo i protein d tr s t trong t bào, đ c c u t o g m apoferritin g n v i ộ ạ ự ữ ắ ở ế ượ ấ ạ ồ ắ ớs t. Ferritin gi nhi m v đi u ch nh s h p thu s t đ ng tiêu hóa tùy theo nhu c uắ ữ ệ ụ ề ỉ ự ấ ắ ở ườ ầ c a c th . M t s tr ng h p viêm ho i t t bào gan c p ho c m n tính, đ c bi t ủ ơ ể ộ ố ườ ợ ạ ử ế ấ ặ ạ ặ ệtrong viêm gan virút C, ferritin tăng cao.

Bình th ng, ferritin nam 100-300 mg/L, n 50-200 mg/L. Gi m ferritin g p trong ườ ở ở ữ ả ặăn thi u ch t s t, thi u máu thi u s t, ăn chay tr ng, xu t huy t r r , thi u máu tán ế ấ ắ ế ế ắ ườ ấ ế ỉ ả ếhuy t m n, ng i cho máu th ng xuyên, ch y th n nhân t o. Tăng ferritin còn g p ế ạ ườ ườ ạ ậ ạ ặtrong b nh s t mô, b nh ung th (gan, ph i, t y, vú, th n), b nh huy t h c (b nh ệ ứ ắ ệ ư ổ ụ ậ ệ ế ọ ệHodgkin, b ch c u c p), h i ch ng viêm và nhi m trùng, b nh th keo (collagenosis), ạ ầ ấ ộ ứ ễ ệ ểng đ c r u, thi u máu tán huy t, thalassemia…ộ ộ ượ ế ế  

CÁC XÉT NGHI M Đ NH L NG CH C NĂNG GANỆ Ị ƯỢ ỨNgoài các xét nghi m th ng quy đánh giá ch c năng gan, ng i ta còn th c hi n m t ệ ườ ứ ườ ự ệ ộs các xét nghi m có th giúp đánh giá đ nh l ng ch c năng hi n t i c a gan. Các xét ố ệ ể ị ượ ứ ệ ạ ủnghi m này th ng ch đ c s d ng đ kh o sát tr c khi ph u thu t c t gan, ghép ệ ườ ỉ ượ ử ụ ể ả ướ ẫ ậ ắgan ho c dùng trong nghiên c u.ặ ứ  · Đo đ thanh l c BSP (bromosulfonephtalein)ộ ọ· Đo đ thanh l c indocyanine greenộ ọ· Đo đ thanh l c antipyrineộ ọ· Test h i th aminopyrineơ ở· Đo đ thanh l c caffeineộ ọ· Đo kh năng th i tr galactoseả ả ừ