vĂn hoÁ dÂn gian viỆt nam

62
1 VĂN HOÁ DÂN GIAN VIỆT NAM GiẢNG VIÊN: TRẦN LONG

Upload: others

Post on 20-Nov-2021

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

VĂN HOÁ DÂN GIAN VIỆT NAM

GiẢNG VIÊN: TRẦN LONG

2

Tổ chức sinh hoạt cộng đồng:

Lễ hội và trò chơi dân gian

Các loại lễ hội dân gian

* Lễ hội?

* Lễ hội nghề nghiệp

* Lễ hội kỉ niệm các anh hùng dân tộc

* Lễ hội tôn giáo

4

Khái niệm lễ hội

* Lễ hội dân gian là một hiện tượng sinh hoạt gồm

nhiều thành tố tham gia có tính tổng hợp.

* Lễ hội là tổ hợp có hàm ý chỉ phần lễ và phần hội

nhưng cũng có thể chỉ có một trong hai phần đó.

- Lễ (dân gian) là hệ thống nghi thức cúng bái

trang trọng, chặt chẽ, ổn định được xây dựng theo

quy ước của mỗi làng xã.

- Hội (dân gian) là hoạt động diễn ra sau phần lễ,

khởi đầu bằng đám rước.

5

Những lễ hội truyền thống

6

Lễ hội nghề nghiệp

có ý nghĩa tôn vinh nghề nghiệp, ca

ngợi công đức của các bậc tổ nghề

nghiệp (còn gọi là Tổ sư, Thánh sư),

thể hiện đạo lí uống nước nhớ nguồn,

cầu mong cho nghề phát triển, thịnh

vượng)

7

“Vua” xuống đồng đi cày, cầu mùa màng bội thu trong

lễ hội Tịch điền sáng 9-2 tại Hà NamẢnh: T.Thắng http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/423892/Ngan-chan-tinh-

trang-ep-gia-trong-le-hoi.html

8

Lễ hội kỉ niệm các

anh hùng dân tộc

Lễ hội kỉ niệm các anh hùng dân tộc nhằm tái

dựng những hiện tượng lịch sử nổi bật. Đó là

những sự kiện, những nhân vật lịch sử đã có

tác động vào tư duy, tình cảm của cộng đồng.

Các lễ hội được tổ chức hàng năm như: Lễ

hội đền Hùng, lễ hội Hai Bà Trưng, Lễ hội

Thánh Gióng…

9

Lễ hội tôn giáo

Lễ hội tôn giáo đề cao lực lượng thần

thánh đại diện cho cái thiện. Các vị này

có vị trí đặc biệt trong tâm linh và tình

cảm của dân chúng. Lễ hội còn hướng

cộng đồng đến chân, thiện, mĩ, mong

ước có được cuộc sống an lành.

10

Đặc điểm lễ hội truyền thống

Sản phẩm của tập thể (một cộng đồng cụ thể): Tập hợp nhiều thành tố, thể hiện sắc diện văn hoá bản mường, phum sóc, làng xã, là sự biểu hiện sinh động văn hoá địa phương.

Kết tinh sự sáng tạo của dân chúng.

Thể hiện đời sống tâm linh, ước muốn và nguyện vọng của cả cộng đồng.

Phô diễn tiềm năng kinh tế của làng xã; bộc lộ trí tuệ, tài hoa của tập thể; phát hiện người có tài, người có tâm với làng xã.

Vui chơi, giải trí.

11

Ý nghĩa lễ hội truyền thống

Giáo dục truyền thống “Uống nước…, tinh

thần tôn trọng lịch sử

Giữ gìn nề nếp làng xã, bản sắc địa phương,

vùng miền.

Cố kết cộng đồng dân tộc (chống đồng hoá,

mất gốc)

Củng có niềm tin của dân làng

Đem lại sinh khí mới cho năm tới

Các trò chơi dân gian

Trò chơi: loại hình giải trí có tính

nghệ thuật và tính nhân văn được

hình thành và lưu truyền trong dân

chúng

Các trò chơi dân gian

(Nhóm trò chơi cùng mục đích, ý nghĩa)

Trò chơi thể lực (sức mạnh + khéo léo)

Trò chơi trí tuệ

Trò chơi tạo tác

Trò chơi huấn luyện vật để thi đấu

Trò chơi diễn xướng

14

Trò chơi thể lực(Tập sức mạnh + sự nhanh nhẹn, khéo léo)

- Tập sức mạnh:

kéo co, đá cầu, cướp cờ,

đẩy gậy, đấu vật, vật tay, đua

ghe, …

15

- Tập sự nhanh nhẹn, khéo léo:

Đánh đánh bi, đánh đáo,

đánh quay, đánh khăng, chuyền

banh, thi nấu cơm, đánh đu,

tung còn, chạy xỏ kim, đi cà

kheo, câu pháo …

16

Cách lỗ mấy bước là vạch

cấm.

Người chơi phải đứng ở vạch

cấm, thảy đồng tiến vào lỗ. Tiền nào rơi đúng lỗ thì ăn. Tiền nào trật ra ngoài thì đến lượt người

khác.Đáo lỗ

17

19

Bắt vịt dưới ao

20

QUA CẦU LẤY THƯỞNG LEO CỘT LẤY THƯỞNG

21

Trò chơi trí tuệ(Tập tính toán và tư duy phán đoán)

Đánh cờ, chơi ô ăn quan, bịt mắt

bắt dê, trốn tìm …

22Cờ người

23

Trò chơi tạo tác

(Tập kỹ năng tạo ra sản phẩm văn hoá)

làm pháo đất, làm kèn lá,

làm chong chóng, làm

diều, làm lồng đèn, làm

tò he, cây cảnh, đá cảnh,

chim cảnh, hoa cảnh …

24

25

26

27

Trò chơi huấn luyện vật để thi đấu

(Kĩ năng thuần hoá, điều khiển thú vật )

chọi gà, đua bò,

chọi trâu, đua voi

28

Chọi gà

36

Trò chơi diễn xướng

(Tập kỹ năng diễn xướng)

Chi chi chành chành

Tập tầm vông

Rồng rắn lên mây

Kéo cưa lừa xẻ

Đố chữ …

37

GIÁ TRỊ CỦA CÁC TRÒ CHƠI

DÂN GIAN ViỆT NAM?

Câu hỏi thảo luận 5

38

Văn hoá ứng xử của người bình dân Việt Nam

Ứng xử ?

ứng xử là hành vi, thái độ (của con

người) trong cách giải quyết các vấn

đề liên quan đến tự nhiên và xã hội.

Hành vi, thái độ đó được biểu lộ qua

hoạt động khai thác các yếu tố tích

cực của tự nhiên và xã hội hoặc qua

hoạt động hạn chế những tác động

tiêu cực của tự nhiên và xã hội.

Văn hoá ứng xử

- một loại sản phẩm/ những sản phẩm hình thành qua quá trình con người tiếp xúc, giải quyết các mối quan hệ với tự nhiên và xã hội (cách khai thác, tôn tạo và ứng phó với tự nhiên, những cử chỉ, thái độ trong cách giải quyết vấn đề nhằm ủng hộ cái tốt, cái tích cực và lên án, phê phán cái xấu, cái tiêu cực trong xã hội).

-- kiểu, dạng (hoặc cách thức, hình thức, xu hướng) lựa chọn để thích nghi với tự nhiên và với xã hội: tôn trọng hay coi thường tự nhiên, đã khai thác tự nhiên như thế nào trong quá trình tồn tại và phát triển, đã giải quyết các vấn đề nói trên thiên về lý trí hay tình cảm, đã đánh giá con người theo hướng trọng đức độ hay trọng tài năng, đã có thái độ như thếnào với người già, phụ nữ, với tiền của, danh dựv.v..-> đặc điểm tư duy, tâm lí (dân tộc, khu vực) => bản sắc

41

Biểu hiện của văn hoá ứng xử

* Ứng xử với tự nhiên

* Ứng xử trong xã hội

42

Phương Đông và phương Tây (văn hoá)

Môi trường (Địa – Kinh tế - Văn hoá)

Cắt dọc: Đông – Tây

Cắt ngang:

Môi trường địa lí Điều kiện sống

–> Nhận thức, Tổ chức, Ứng xử, Sáng tạo nghệ thuật

= > Đặc trưng VH

Vùng khí hậu Đất đai Kinh tế-VH

Xích đới, nhiệt đới

Cận nhiệt đới

Hoang mạc khô hanh Du mục đá cát

Châu thổ (đất bùn) NN lúa nước

Ôn đới Bình nguyên (đất khô)

Thảo nguyên ôn hoà

NN lúa khô

Du mục đồng cỏ

Hàn đới, địa cực Hoang mạc khô lạnh Du mục băng tuyết

44

- Trong ăn mặc

- Trong ở và đi lại

- Trong phòng và trị bệnh

Ứng xử với tự nhiên

45

Khai thác tự nhiên để

ứng phó với tự nhiên - trong cách ăn

Môi trường

địa lí

Kinh nghiệm sử dụng nguồn lương thực, thực

phẩm có sẵn hoặc dễ tìm kiếm, dễ nuôi trồng

=> thích nghi => cơ cấu bữa ăn truyền thống.

Kinh nghiệm tìm, chọn thức ăn theo mùa.

Kinh nghiệm chế biến, bảo quản thức ăn, thức

uống phù hợp khí hậu luôn biến đổi

Kinh nghiệm cân bằng vị tính trong ăn uống (ăn

uống cũng là cách chữa bệnh)

Môi trướng

sống

Ăn chung => kinh nghiệm ăn uống tập thể:

bày, trí, cách ăn (bữa ăn ngon phụ thuộc nhiều

yếu tố như: không gian, thời gian, con người

(tình trạng sức khoẻ đối tượng), vị tính, màu

sắc) => Đặc điểm văn hoá ẩm thực

46

Vi CHUA, ĐẮNG, MẶN (ÂM) CAY, NGỌT, LẠT (DƯƠNG)

Tính

Vật

HÀN LƯƠG BINH ÔN NHIỆT

RAU TƯƠI rau chua,

me đất,

giá đậuxanh

rau khoai,

rau má,

rau mã đề,

mồng tơi,

rau sam

cải bắp, cải thìa,

măng, cây chuối

non, mơ tam thể,

rau diếp, rau đay,

su hào, rau

muống, bồ ngót,

xà lách, xương

sông

cải cay,

cải củ,

súp lơ,

hoa chuối,

lá chanh, bí ngô

bạc hà, cà rốt, diếp

cá, đinh lăng , hành

tây, húng chanh,

húng quế, kinh giới,

ngãi cứu, nghệ,

kiệu, rau răm, sả,

tiá tô, tỏi tây

gừng,

ớt,

riềng,

tỏi ta

CỦ CÓ BỘT củ từ,

sắn dây

khoai lang,

khoai dong

củ mài,

khoai sọ,

khoai tây

khoai nưa,

sắn

NGŨ CỐC Đậu xanh Đậu đen đậu trắng, gạo

tẻ, kê, mì, ngô,

sen

đậu đỏ, đậu Hà Lan,

đậu tương, đậu ván

trắng, gạo nếp, gạo

tẻ rang

CHẤT

NGỌT, BÉO

đường mật mía,

dầu vừng

mật ong tươi,

dầu lạc, mỡ lợn

đường cô, mật ong

cô, mỡ bò, mỡ chó,

mỡ dê

GIA VI dành dành, dấm

me, phèn

chua.

băng sa, dấm

thanh, muối ăn,

diêm tiêu, mì

chính, mộc nhĩ .

cần, húng liù, tương

ớt, vỏ cam, vỏ quít

đinh hương, hạt

tiêu, hồi, quế,

thảo quả

QUẢ TƯƠI

THỨC

UỐNG

cam,chanh, khế

chua, mãng cầu

xiêm, me, vú

sữa, xoài

chè xanh, dừa,

hoa hoè sao, mía,

thạch xoa, nhãn,

sa bô chê, đu đủ

chè hương, chè

khô

bia, cà phê, chè hạt

nhị sen, rượu vôi,

chanh muối

quít,

mãng cầu ta,

măng cụt

47

Môi trường

địa lí

Nguồn vật liệu tự nhiên: đay, gai => tận

dụng => kinh nghiệm chọn lựa, xử lí chất

liệu

Kỹ thuật dệt, may

Kinh nghiệm thiết kế trang phục theo lối

hở: nam đóng khố, nữ mặc yếm, váy

Kinh nghiệm bảo quản quần aó

Môi trướng

sống

Văn hoá mặc của cộng đồng => hình

thành các biểu tượng, hoa văn trên áo,

váy, khăn, nón... -> thể hiện bản sắc tộc

người

Khai thác tự nhiên để

ứng phó với tự nhiên trong cách mặc

48

Trang

phục

thời

Hùng

Vương

49

50

Trang

phục

thời

Hùng

Vương

51

52

53

Trang sức thời Hùng Vương

54

Lối cắt tóc ngắn và bối tóc

55

Yếm

váy

56

Áo

yếm

57

58Khăn mỏ quạ, nón quai thao

59

Áo

dài

tứ

thân.

60

Thiếu nữ

Hà Nội

xưa với áo

dài Lemur

61

Áo dài

hiện đại

62Áo bà ba