· web viewtại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế...

45
Bài 1. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I. SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM - Trên thế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, có sự khác nhau về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển kinh tế. => Dựa vào trình độ phát triển kinh tế người ta chia các nước thành 2 nhóm: các nước phát triển và các nước đang phát triển. - Sự phân chia dựa trên cơ sở : + Đặc điểm phát triển dân số( tuổi thọ,tỷ lệ tăng ds,cơ cấu dân số theo tuổi..) + Các chỉ số xã hội( y tế,giáo dục,phúc lợi xã hội..) + Tổng GDP và GDP/người. (GDP là tổng sản phẩm trong nước) + Cơ cấu kinh tế - Các nước công nghiệp mới (NICs) là những nước đạt được những trình độ nhất định về CN. ? Dựa vào Hình 1(SGK) Nhận xét sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu người ? II. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA CÁC NHÓM NƯỚC: - GDP/người có sự chênh lệch: Các nước phát triển có GDP/người cao, các nước đang phát triển có GDP/ngươi thấp Trang 1

Upload: trankhanh

Post on 11-May-2018

222 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

Bài 1. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC.

CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠII. SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM - Trên thế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, có sự khác nhau về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển kinh tế.=> Dựa vào trình độ phát triển kinh tế người ta chia các nước thành 2 nhóm: các nước phát triển và các nước đang phát triển.- Sự phân chia dựa trên cơ sở :

+ Đặc điểm phát triển dân số( tuổi thọ,tỷ lệ tăng ds,cơ cấu dân số theo tuổi..)+ Các chỉ số xã hội( y tế,giáo dục,phúc lợi xã hội..)+ Tổng GDP và GDP/người. (GDP là tổng sản phẩm trong nước)+ Cơ cấu kinh tế

- Các nước công nghiệp mới (NICs) là những nước đạt được những trình độ nhất định về CN.? Dựa vào Hình 1(SGK) Nhận xét sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu người ?II. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA CÁC NHÓM NƯỚC:

- GDP/người có sự chênh lệch: Các nước phát triển có GDP/người cao, các nước đang phát triển có GDP/ngươi thấp- Cơ cấu kinh tế có sự khác nhau: Giữa nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ…- Có sự khác biệt về các chỉ số XH: Tuổi thọ, giáo dục, y tế…..III. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI:- Đặc điểm:

+ Xuất hiện cuối thế kỳ XX đầu thế kỷ XXI+ Công nghệ cao xuất hiện với hàm lượng tri thức lớn+ 4 trụ cột quan trọng của cuộc cách mạng là: công nghệ sinh học, vật liệu, năng lương và thông tin.

Trang 1

Page 2:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

- Tác động:+ Xuất hiện nhiều ngành mới nhất là trong lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp: sản xuất phần mềm, công

nghệ gen; các ngành dịch vụ cần nhiều tri thức: bảo hiểm, viễn thông.+ Cơ cấu kinh tế có sự thay đổi mạnh mẽ, tăng tỷ trọng dịch vụ, giảm tỷ trong công nghiệp và nông

nghiệp.+ Nền kinh tế tri thức xuất hiện dựa trên tri thức, công nghệ cao

? Nêu một số thành tựu do bốn công nghệ trụ cột tạo ra?? Kể tên một số ngành dịch vụ cần đến nhiều tri thức?Câu hỏi 1. Trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội của nhóm nước phát triển với nhóm đang phát triển?2. Nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền kinh tế - xã hội thế ?3. Làm bài tập 3 SGK4. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế - xã hội thế giới? 5. Tại sao các nước phát triển đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật?6. Trình bày sự khác nhau cơ bản giữa nền kinh tế tri thức với nền kinh tế công nghiệp?

----------------------------------------------------------------Bài 2. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ

I. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾToàn cầu hóa: Quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới ở nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực

kinh tế.1. Biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế:a. Thương mại thế giới phát triển mạnh: tốc độ tăng trưởng của thương mại luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn thế giới. Vai trò của tổ chức thương mại quốc tế (WTO).b. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh: từ năm 1990 đến năm 2004 đầu tư nước ngoài đã tăng từ 1774 tỉ USD lên 8895 tỉ USD.c. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng: Hàng vạn ngân hàng được kết nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử, một mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu đã và đang mở rộng trên toàn thế giới.d. Các công ty xuyên quốc gia được hình thành và có ảnh hưởng ngày càng lớn: các công ty xuyên quốc gia có phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia khác nhau, nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.2. Hệ quả của việc toàn cầu hóa kinh tế :a. Tích cực:

- Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.- Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế.

b. Tiêu cực:Gia tăng khoảng cách giàu nghèo......

II. XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA KINH TẾ 1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. a. Nguyên nhân hình thành: - Do sự phát triển không đồng đều và sức ép cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới, các quốc gia có những nét tương đồng chung đã liên kết lại với nhau.

Trang 2

Page 3:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

- Các quốc gia có những nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát triển đã liên kết thành tổ chức riêng để cạnh tranh với các liên kết kinh tế khác (hoặc quốc gia lớn khác).b. Các tổ chức lớn:

+ Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA)+ Liên minh châu Âu (EU)+ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)+ Diễn đàn hợp tác kinh tế Thái Bình Dương (APEC)+ Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR).

- Dựa vào bảng 2 (sgk) So sánh số dân và GDP của các tổ chức kinh tế khu vực? 2. Hệ quả của khu vực hóa kinh tếa. Mặt tích cực:

- Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.- Tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư dịch vụ.- Thúc đẩy mở cửa thị trường các quốc gia, tạo thị trường khu vực lớn hơn.- Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới.

b. Mặt tiêu cực:- Ảnh hưởng đến sự tự chủ kinh tế, suy giảm quyền lực quốc gia.- Các ngành kinh tế bị cạnh tranh quyết liệt, nguy cơ trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm…

Câu hỏi và bài tập1. Toàn cầu hóa là gì? Tại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ?2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế ? Hệ quả xu hướng toàn cầu hóa?3. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành dựa trên những cơ sở nào? Hệ quả của khu vực hóa kinh tế?4. Xác định tên các nước thành viên của các tổ chức kinh tế trên bản đồ thế giới ?5. Nêu tổ chức có nhiều thành viên nhất, ít thành viên nhất, GDP cao nhất, GDP/người cao nhất, GDP/người thấp nhất?

-----------------------------------------------------------------------------Bài 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU

I. DÂN SỐ1. Bùng nổ dân số:

Trang 3

4000

5000

3000

6477

6892

6000

0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

7000

8000

1960 1975 1987 1999 2005 2010 Năm

Triệu người

Biểu đồ quy mô dân số thế giới giai đoạn 1960-2010

Page 4:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

0 - 14 tuổi

15 - 64 tuổi

65 tuổi trở lên6%

Nhóm nước phát triển

67%

17%16%

- Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là nửa sau thế kỉ XX.- Năm 2005 đã đạt 6477 triệu người. ( hiện nay khoảng 07 tỷ người - năm 2011)- Gia tăng dân số chủ yếu do các nước đang phát triển, vì các nước này chiếm:

+ 80% số dân thế giới.+ 95% dân số tăng hằng năm của thế giới.

- Tỉ suất gia tăng dân số của các nước đang phát triển > mức trung bình thế giới > các nước phát triển.

? Dựa vào bảng 3.1 (sgk) So sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển với phát triển và thế giới?? Dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội?- Ảnh hưởng:+ Tích cực: Tạo ra nguồn lao động dồi dào.+ Tiêu cực: Gây sức ép nặng nề đối với tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống....2. Già hóa dân số:

- Dân số thế giới ngày càng già đi:+ Tuổi thọ trung bình ngày càng tăng.+ Tỉ lệ nhóm tuổi dưới 15 tuổi ngày càng giảm, tỉ lệ nhóm trên 65 tuổi ngày càng tăng.- Sự già hoá dân số chủ yếu ở nhóm nước phát triển do các nước này có:+ Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp, giảm nhanh.+ Cơ cấu dân số già.? Dựa vào bảng 3.2 (sgk) So sánh cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước đang phát triển với phát triển?? Dân số già dẫn tới hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội?

- Hậu quả:+ Thiếu lao động bổ sung+ Chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn.

Trang 4

Nhóm nước đang phát triển

Page 5:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

II. MÔI TRƯỜNG.1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn- Nguyên nhân: Do con người thải khối lượng lớn khí thải như khí CO2, khí CFCs - Hậu quả: Nhiệt độ không khí( trái đất) tăng, tầng ôdôn bị mỏng đi, có nơi bị thủng, khí hậu toàn cầu biến đổi? Trình bày các hậu quả do nhiệt độ Trái Đất tăng lên và tầng ôdon bị thủng đối với đời sống trên Trái Đất2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương- Nguyên nhân: Do chất thải trong sx và sinh hoạt chưa xử lí đưa trực tiếp vào các sông, hồ, biển.- Hậu quả: Khan hiếm nguồn nước sạch, Biển và đại dương bị ô nhiểm nên suy giảm tài nguyên.?Ý kiến cho rằng “Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại”đúng hay sai ? Tại sao?3. Suy giảm đa dạng sinh vật- Nguyên nhân: Khai thác quá mức nhất là diện tích rừng bị thu hẹp nhanh.- Hậu quả: Nhiều loài sinh vật có nguy cơ bị tuyệt chủng và tuyệt chủng? Nêu một số loài động vật ở nước ta hiện đang có nguy cơ bị tuyệt chủng?

III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC- Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, khủng bố gây mất ổn định xã hội, thiệt hại về người và

của, nguy cơ dẫn đến chiến tranh- Các quốc gia và cộng đồng quốc tế cần phải hợp tác gìn giữ hòa bình của khu vực và thế giới.

Câu hỏi1. Trình bày đặc điểm dân số của nhóm nước đang phát triển và phát triển? Giải thích? Nêu hậu

quả?2. Giải thích tại sao vấn đề bảo vệ môi trường là vấn đề sống cò của nhân loại?3. Làm bài tập 3 (sgk)4. Tại sao bảo vệ mội trường là nhiệm vụ của toàn nhân loại.5. Bản thân em có những hành động gì để bảo vệ mội trường.6. Kể tên các vấn đề môi trường toàn cầu? Nêu nguyên nhân và đề xuất biện pháp giải quyết?

-----------------------------------------------------------------Bài 4. THỰC HÀNH:

TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦUHOÁ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Gợi ý: HS có thể làm theo mẫu

Nội dung vấn đề Cơ hội (với các nước đang phát triển) Khó khăn, thách thức

1 Mở rộng thị trường xuất khẩu, thúc đẩu sản xuất trong nước,hàng hóa đa dạng, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn

Sự cạnh tranh mạnh của hàng hóa các nước, ảnh hưởng tới sản xuất trong nước

2

3

4

5

6

7

Trang 5

Page 6:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

Câu hỏi ? Em hiểu: hàng rào thuế quan là gì? Tiêu chuẩn việt nam, tiêu chẩn quốc tế về hàng hóa là gì? Chiến tranh thương mại là gì? Vai trò của tổ chức thương mại thế giới?? Khoa học là gì? Công nghệ, kỹ thuật là gì ?? Hóa ví dụ về sự khác nhau giữa lối sống, văn hóa phương tây và phương đông (vd Việt Nam)? tại sao các cường quốc kt lại có thể áp đặt các giá trị phương tây với phần còn lại của thế giới.? Cho ví dụ chứng tỏ Việt Nam đang hóa nhập vào quá trình toàn cầu hóa.

-----------------------------------------------------------Bài 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC

Tiết 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI

Trang 6

Page 7:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỰ NHIÊN- Các loại cảnh quan đa dạng : Rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt đới khô, xa van và xa van rừng, hoang mạc và bán hoang mạc.- Khí hậu : Khô nóng, ít mưa- Khoáng sản: Giàu kim loại đen, kim loại màu, đặc biệt là kim cương, vàng, uran, dầu khí.......- Rừng chiếm diện tích khá lớn nhưng đã bị khai thác mạnh nguy cơ hoang mạc hóa. Khai thác và sử dụng hợi lí tài nguyên thiên nhiên và áp dụng các biện pháp thủy lợi là giải pháp cấp bách.? Dựa vào hình 5.1 và hiểu biết của bản thân, cho biết đặc điển khí hậu, cảnh quan của châu Phi?II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI- Dân số châu Phi tăng rất nhanh do tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao (năm 2005 là 2,3% gần gấp đôi tỉ lệ trung bình của thế giới, cao hơn nhiều khu vực khác trên thế giới)- Tuổi thọ trung bình thấp- Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục lạc hậu, xung đột sắc tộc, nghèo đói, bệnh tật (Số người mắc bệnh AIDS chiếm 2/3 so với TG) đe dọa cuộc sống của hàng triệu người dân châu Phi.- Chất lượng cuộc sống của người dân rất thấp, chỉ số HDI thuộc loại thấp nhất thế giới.- Cần cải thiện chất lượng cuộc sống: giảm đói nghèo, bệnh tật. Hiện nay, nhiều nước nghèo ở châu Phi đã nhận được sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế thông qua các dự án chống đói nghèo, bệnh tật.? Dựa vào bảng 5.1(sgk) so sánh và nhận xét về các chỉ số dân số của châu Phi so với nhóm nước phát triển, nhóm nước đang phát triển và thế giới ?III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ * Hiện trạng- Trong khi diện tích châu Phi bằng 22%, dân số bằng 14% của thế giới.- Châu Phi chỉ đóng góp 1,9% GDP toàn cầu (năm 2004)- 34 trong tổng số 54 quốc gia của châu lục này thuộc loại kém phát triển của thế giới.- Đa số các nước châu Phi có mức tăng trưởng kinh tế thấp.* Nguyên nhân:- Sự thống trị nhiều thế kỉ của chủ nghĩa thực dân - Xung đột sắc tộc, tôn giáo, bất ổn chính trị - xã hội- Nhà nước nhiều quốc gia còn non trẻ, thiếu khả năng quản lí đất nước.- Sự phụ thuộc vào bên ngoài (vốn - kỹ thuật…)- Sức ép của vấn đề dân số ( tăng nhanh)=> Cần ổn định để phát triển.* Trong những năm gần đây kinh tế châu Phi cũng cò nhiều khởi sắc? Dựa vào bảng 5.1 (sgk) Nhận xét tốc độ tăng GDP của một số nước ở châu Phi so với thế giới?

Câu hỏi 1. Phân tích những ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội

của châu Phi ?2. Chứng minh đói nghèo và bệnh tật đang là một thách thức lớn của châu Phi? 3. Làm bài tập 2 (sgk)4. Tại sao nói châu Phi là “lục địa đen”.5. Các nước châu Phi cần giải pháp gì để khắc phục khó khăn trong quá trình khai thác, bảo vệ

tự nhiên?

Trang 7

Page 8:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

Bài 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC (tt)Tiết 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA M Ĩ LA TINH

Bài 7:CÁC NƯỚC MỸ LA TINH .

 

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI.1. Vấn đề tự nhiên - Cảnh quan của Mỹ la tinh phong phú đa dạng, có sự khá biệt từ Bắc xuống Nam và từ thấp lên cao (vd)- Nhiều khoáng sản:+ Các quặng kim loại màu như đồng, thiếc, kẽm, bô-xít và các kim loại quý như vàng, bạc và đá quý, dầu khí, quặng sắt...+ Các khoáng sản chiến lược như dầu mỏ, khí đốt, phốt phát. Thuận lợi phát triển công nghiệp với nhiều ngành- Đất, khí hậu

Trang 8

Em hãy kể tên các ước MLT

Page 9:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

Thuận lợi phát triển rừng, chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp và ăn quả nhiệt đới, cung cấp khối lượng lớn nông sản cho thị trường thế giới.? Dựa vào H5.3(sgk) cho biết Mỹ la tinh có những cảnh quan và tài khoáng sản gì ?2. Vấn đề dân cư và xã hội- Tình trạng đói nghèo của dân cư, chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội rất lớn. - Tỉ lệ dân số sống dưới mức nghèo khổ lớn 37% - 62%.- Do Các cuộc cải cách ruộng đất không triệt để.- Đô thị hóa tự phát - Hậu quả : ảnh hưởng lớn đến việc giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội và tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội.? Dựa vào bảng5.3(sgk) nhận xét tỉ trọng thu nhập của các nhóm dân cư ở một số nước Mỹ la tinh ?II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ a. Thực trạng:- Nền kinh phát triển thiếu ổn định: Tốc độ tăng trưởng GDP thấp, dao động mạnh.- Phần lớn các nước Mĩ La Tinh nợ nước ngoài lớn.- Phụ thuộc vào nước ngoài. (vốn, công nghệ…)b. Nguyên nhân:- Tình hình chính trị thiếu ổn định.- Nguồn đầu tư nước ngoài giảm mạnh.- Duy trì chế độ phong kiến lâu.- Các thế lực thiên chúa giáo cản trở.- Đường lối phát triển kinh tế - xã hội lạc hậu .c. Biện pháp:- Củng cố bộ máy nhà nước.- Phát triển giáo dục.- Quốc hữu hoá 1 số ngành kinh tế.- Tiến hành công nghiệp hoá.- Tăng cường liên kết khu vực và mở rộng buôn bán với thế giới.? Dựa vào H 5.4(sgk) Hãy nhận xét tốc độ tăng GDP của Mỹ la tinh ?? Dựa vào bảng 5.4 cho biết đến năm 2004, những quốc gia nào ở Mỹ la tinh có tỉ lệ nợ nước ngoài cao so với GDP?

Câu hỏi 1. Trình bày tiềm năng phát triển kinh tế của các nước Mỹ la tinh ? 1. Tại sao Mỹ la tinh có nền kinh tế chậm phát triển, nhưng lại có tỉ lệ dân cư đô thị chiếm 75%

dân số?2. Nguyên nhân nào làm cho kinh tế các nước Mỹ la tinh phát triển không ổn định ?3. Mỹ la tinh bao gồm 3 khu vực nhỏ hợp thành ,đó là những khu vực nào?4. Tại sao gọi là Mỹ la tinh? Mỹ và Canađa có thuộc Mỹ la tinh không

Trang 9

Page 10:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

Bài 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC (tt)Tiết 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á

VÀ KHU VỰC TRUNG Á

I. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ TRUNG Á.? Xác định trên bản đồ vị trí và nêu tên các quốc gia ở khu vực Tây Nam và Trung Á?1. Tây Nam Á:- Có 20 quốc gia.- Diện tích: Khoảng 7 triệu km2.- Dân số: Gần 313 triệu người.(2005)- Vị trí địa lí: Nằm ở Tây Nam châu Á, nơi tiếp giáp 3 châu lục: Á, Âu, Phi; án ngữ trên kênh đào Xuy ê là đường hằng hải quốc tế quan trọng từ Á sang Âu..

Trang 10

- Kể tên các nước trung á ( chữ in)

- Kể tên một số nước tây nam á (chữ thường)

Khu vực TÂY NAM Á –TRUNG Á.

MÔNG CỔ

TAT GI KIT TAN

U DƠ BÊ KÍT TAN

TUỐC MÊ NIT TAN

CA DẮC XTAN

CU RƠ KIT TAN

Ix ra en Xi ri

Ap ga nit tan

Thổ nhĩ kỳ

I rắc I ran

A rập xê út

Liên bang nga

Ô man

Yêmen

Châu phi

ấn độ

trung quốc

Châu âu

CTVQ a rập thống nhất

Page 11:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

- Ý nghĩa: Có vị trí chiến lược về kinh tế, giao thông, quân sự.- Đặc trưng về điều kiện tự nhiên: Khí hậu khô, nóng, nhiều núi, cao nguyên và hoang mạc.- Tài nguyên, khoáng sản: Giàu dầu mỏ nhất thế giới: 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới.- Đặc điểm xã hội nổi bật:+ Là cái nôi của nền văn minh nhân loại.+ Phần lớn dân cư theo đạo hồi. Tôn giáo tác động lớn đến đời sống kinh tế - xã hội khu vực.2. Trung Á:- Có 6 quốc gia (5 quốc gia thuộc Liên Bang Xô Viết cũ và Mông Cổ).- Diện tích: 5,6 triệu km2.- Dân số: Hơn 80 triệu người.- Vị trí địa lí: Nằm ở trung tâm châu Á- Âu, không tiếp giáp với đại dương.- Ý nghĩa: Có vị trí chiến lược về kinh tế, quân sự: tiếp giáp với Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và khu vực Tây Nam Á.- Đặc trưng về điều kiện tự nhiên: Khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới lục địa, nhiều thảo nguyên và hoang mạc.- Đặc điểm xã hội nổi bật:+ Đa dân tộc, vùng có sự giao thoa văn hoá Đông Tây.+ Phần lớn dân cư theo đạo hồi. Nhiều dân tộc với mối quan hệ phức tạp, ... đang tác động đến đời sống kinh tế - xã hội khu vực.II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM VÀ TRUNG Á 1. Vai trò cung cấp dầu mỏ- Trữ lượng dầu lớn, riêng khu vực Tây Nam Á đã chiếm 50% trữ lượng của thế giới trong đó các quốc gia có sản lượng lớn (Ả-rậpXê-ut, Iran, Irắc, Cô-oet).- Là nơi cung cấp dầu mỏ chính cho thế giới (riêng khu vực Tây Nam Á cung cấp khoảng 15 triệu thùng dầu/ngày)- Tình hình chính trị, xã hội luôn bất ổn định mà nguyên nhân sâu xa là sự cạnh tranh nguồn dầu mỏ và vị trí địa chính trị quan trọng.? Dựa vào H5.8 Hãy tính lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của từng khu vực?? Nhận xét về khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á?2. Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố.a. Thực trạng:- Xung đột dai dẳng giữa người Ả-rập và Do Thái (Plestin> <Ixraen). Chiến tranh I ran với I rắc (trước đây); giữa I rắc với Cô oét … Ảnh hưởng sự phát triển kinh tế - xã hội và hủy hoại môi trường.- Sự tham gia của các tổ chức chính trị, tôn giáo cực đoan …làm các cuộc tranh giành đất đai, nguồn nước, tài nguyên khác trở nên gay gắt hơn Mất ổn định, gia tăng đói nghèo.- Các vụ đánh bom, khủng bố ám sát xảy ra thường xuyên ở các nước như I rắc, Ápganíttan, Paléstin….b. Nguyên nhân: - Do tranh chấp quyền lợi; khác biệt về tư tưởng, định kiên kiến về tôn giáo, dân tộc; các thế lực bên ngoài can thiệp nhằm vụ lợi. - Do có vị trí quan trọng về địa lí (giao thông), kinh tế (dầu khí) nơi chịu ảnh hưởng tới lợi ích của các cường quốc kinh tế lớn (Mỹ, Châu âu, Nga, Trung quốc…)c. Biện pháp giải quyết: cần phải chống khủng bố, tạo ra sự ổn định an ninh để có điều kiện phát triển kinh tế.

Trang 11

Page 12:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

? Nêu hệ quả của các cuộc chiến tranh, xung đột trong khu vực Tây Nam Á đối với sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường?? Các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á nên được bắt đầu giải quyết từ đâu? Vì sao?

Câu hỏi 1. Phân tích những ảnh hưởng của tự nhiên đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của các nước ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á?2. Chứng minh dầu mỏ là ngành kinh tế quan trọng của khu vực Tây Nam và Trung Á?3. Làm bài tập 2,3 (sgk)4. Trên các phương tiện thông tin em nghe nói những vấn đề gì về chính trị, xã hội,quân sự-xung

đột vv ...... liên quan tới các nước Tây nam á.5. Kể tên một số nước 2 khu Vực tây nam á và Trung á.6. Em hiểu gì về các tên gọi Trung đông, Trung cận đông, nhà nước hồi giáo tự xưng (IS)7. Em biết gì về tình hình ở một số nước như Iran, Xyri trên các phương tiện thông tin đại chúng

thời gian qua?-----------------------------------------------------------------

B. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIABài 6. HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ

Tiết 1. TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯDiện tích: 9,629 triệu km2 – thứ 3TG.Dân số: 296,5 triệu người (năm 2005)

Thủ đô: Oa-sin-tơn

Trang 12

Page 13:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

I. LÃNH THỔ VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ1. Lãnh thổ ( hơn 9,6 triệu km2 thứ 3 TG)- Rộng lớn (diện tích lớn thứ tư trên thế giới), gồm 3 bộ phận, 50 bang.+ Phần đất rộng lớn ở trung tâm lục địa Bắc Mĩ ( 48 bang)+ Bán đảo Alaxca ( bang Alátca nằm ở tây bắc lục địa bắc mỹ)+ Quần đảo Ha-oai ( bang Ha Oai nằm giữa biển thái bình dương )2. Vị trí- Nằm giữa 2 đại dương lớn: Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.- Tiếp giáp Ca-na-đa và khu vực Mĩ La Tinh. Ý nghĩa? Xác định vị trí Hoa Kỳ trên bản đồ thế giới? Cho biết vị trí địa lí của Hoa Kỳ có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế?II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊNa. Phần lãnh thổ Hoa Kỳ nằm ở trung tâm Bắc Mĩ phân hóa thành 3 vùng tự nhiên:

* Vùng phía Tây:- Gồm các dãy núi cao chạy song song theo hướng Bắc - Nam bao bọc các cao nguyên và bồn địa, khí hậu: Khô hạn, phân hóa phức tạp.- Ven Thái Bình Dương có một số đồng bằng nhỏ, đất tốt, khí hậu cận nhiệt và ôn đới hải dương.- Tài nguyên: Giàu khoáng sản kim loại màu, kim loại hiếm, tài nguyên rừng, than đá, thủy năng, rừng..- Khó khăn: động đất, các bồn địa thiếu nước, khô hạn.* Vùng phía Đông:- Gồm dãy núi già A-pa-lat, khoáng sản chủ yếu: Than đá, quặng sắt với trữ lượng lớn. Nguồn thủy năng phong phú.

Trang 13

Page 14:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

Dùa vµo L îc ®å §Þa h×nh, kho¸ng s¶n SGK vµ L¸t c¾t ®Þa h×nh h·y nªu nhËn xÐt vÒ cÊu tróc ®Þa h×nh vµ l·nh thæ Hoa Kú tõ T©y sang §«ng ?

§B. Trung t©mMiÒn §«ng

MiÒn T©y

- Các đồng bằng ven Đại Tây Dương có diện tích tương đối lớn, đất phì nhiêu, khí hậu mang tính chất ôn đới hải dương và cận nhiệt đới thuận lợi cho trồng cây lương thực và cây ăn quả...* Vùng trung tâm:- Phần phía bắc và phía tây có địa hình là đồi gò thấp, đồng cỏ rộng lớn thuận lợi phát triển chăn nuôi. - Phần phía nam là đồng bằng sông Mi-xi-xi-pi rộng lớn, phù sa màu mỡ thuận lợi cho trồng trọt.- Ngiều khoáng sản, trữ lượng lớn: Than đá, quặng sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên.- Khó khăn: lốc, bão, mưa lũ gây thiệt hại cho sản xuất và sinh hoạt

2. Bán đảo A-la-xca và quần đảo H-oai:- A-la-xca: Chủ yếu là đồi núi, giàu dầu khí nằm ở Tây Bắc lục địa bắc Mỹ.- Ha-oai: Tiềm năng lớn về hải sản và du lịch. Nằm ở giữa Thái Bình DươngIII. DÂN CƯ1. Dân số - Thành phần dân cư

Đặc điểm dân số Ảnh hưởng

- Dân số tăng nhanh, đặc biệt trong thế kỉ XIX do hiện tượng nhập cư. Hiện nay số dân đông thứ 3 thế giới. 296 triệu ( 2005)

- Cung cấp nguồn lao động dồi dào, kĩ thuật cao.- Hoa Kì không tốn chi phí đầu tư đào tạo.

- Dân số có xu hướng già hóa: Tuổi thọ trung bình tăng, tỉ lệ nhóm dưới 15 tuổi giảm, nhóm trên 65 tuổi tăng. Tỉ lệ tăng dân số giảm dần còn 0,6%

- Tỉ lệ lao động lớn, dân số ổn định.- Làm tăng chi phí phúc lợi xã hội, nguy cơ thiếu lao động bổ sung.

- Thành phần dân cư đa dạng, phức tạp: Nhiều nguồn gốc khác nhau: Gốc Âu 83%; Phi >10%; Á và Mĩ La Tinh 6%; bản địa 1%

- Tạo nên nền văn hóa phong phú, thuận lợi cho phát triển du lịch, tính năng động của dân cư.

Trang 14

Page 15:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

- Việc quản lí xã hội gặp rất nhiều khó khăn.

? Dựa vào bảng 6.2 Nêu những biểu hiện của xu hướng già hóa dân số của Hoa Kỳ ?2. Phân bố dân cư:- 79 % dân cư độ thị (2004),các đô thị lớn phân bố chủ yếu vùng ven biển, những khu vực dân cư đông.- Dân cư phân bố không đều:+ Tập trung ven bờ Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, đặc biệt là vùng Đông Bắc.+ Vùng núi phía Tây, vùng Trung tâm dân cư thưa thớt.+ Tỉ lệ dân cư các thành phố rất cao, chủ yếu các thành phố vừa và nhỏ.- Xu hướng thay đổi: di chuyển từ vùng Đông Bắc đến phía Nam và ven bờ Thái Bình Dương.- Nguyên nhân: Do tác động của nhiều nhân tố, chủ yếu là khí hậu, khoáng sản; lịch sử khai thác lãnh thổ và trình độ phát triển kinh tế.? Quan sát H6.3 Nhận xét sự phân bố dân cư của Hoa Kỳ ?

Câu hỏi1. Phân tích những thuận lợi về điều kiện tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của Hoa Kỳ ?2. Trình bày đặc điểm dân cư xã hội của Hoa Kì? Ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế

xã hội?3. Làm bài tập 2 sgk.4. Tại sao nói “ Hoa kỳ là đất nước của những người nhập cư”5. Giải thích sự phân bố dân cư hoa kỳ ( hình 6.3 SGK)6. Xác định những đô thị có dân cư từ trên 5 triệu trở lên ( hình 6.3 sgk)7. Em hãy cho biết những nguồn gốc của cộng đồng người Việt ở Hoa kỳ

-------------------------------------------------------------------------------Bài 6. HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (tt)

Tiết 2. KINH TẾI. QUY MÔ NỀN KINH TẾ* Quy mô GDP lớn nhất thế giới chiếm 28,5% (2004), lớn hơn GDP của châu Á, gấp 14 lần GDP của châu Phi.* Nguyên nhân:- Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, đất đai, nguồn nước, thủy sản…) đa dạng, trữ lượng lớn, dễ khai thác.- Lao động dồi dào, Hoa Kì ít tốn chi phí nuôi dưỡng, đào tạo.- Trong 2 cuộc Đại chiến thế giới lãnh thổ không bị tàn phá, lại thu lợi.II. CÁC NGÀNH KINH TẾa. Dịch vụ:- Tạo ra giá trị lớn nhất trong GDP (79,4%) năm 2004 và đang tăng lên.- Ngoại thương chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng giá trị ngoại thương thế giới.- Hệ thống các loại đường và các phương tiện giao thông vận tải hiện đại nhất thế giới.- Ngành ngân hàng và tài chính hoạt động khắp thế giới.- Thông tin liên lạc hiện đại.- Du lịch phát triển mạnh.b. Công nghiệp:

Trang 15

Page 16:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

- Là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu.- Cơ cấu: gồm 3 nhóm ngành: Công nghiệp chế biến, công nghiệp điện lực, công nghiệp khai khoáng.- Cơ cấu giá trị sản lượng ngành công nghiệp có sự thay đổi: tăng tỉ trọng của các ngành công nghiệp hiện đại, giảm các ngành công nghiệp truyền thống.- Phân bố công nghiệp có sự thay đổi:+ Đông Bắc: giảm dần tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp. Ưu thế các ngành công nghiệp truyền thống.+ Phía Nam và ven Thái Bình Dương tăng dần tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp. Ưu thế các ngành công nghiệp hiện đại.

c. Nông nghiệp:- Đứng đầu thế giới về giá trị sản lượng và xuất khẩu nông sản.- Có sự chuyển dịch cơ cấu: giảm tỉ trọng hoạt động thuần nông, tăng tỉ trọng hoạt động dịch vụ nông nghiệp.- Sản xuất đang chuyển dần theo hướng đa dạng hóa nông sản trên cùng một lãnh thổ.- Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là trang trại với diện tích bình quân/trang trại tăng.- Nền nông nghiệp hàng hóa được hình thành rất sớm và phát triển mạnh.

Câu hỏi :1. Tại sao nông nghiệp lại chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP của hoa kỳ ( so với công nghiệp, dịch vụ).2. Tại sao trong cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp ở các nước phát triển tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi thường lớn hơn giá trị ngành trồng trọt?3. Nhận xét xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp và nguyên nhân?4. Trình bày những nguyên nhân ảnh hưởng tới sự phân hóa lãnh thổ sản xuất nông nghiệp Hoa Kỳ?

Bài 6. HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (tt)TIEÁT 3: THÖÏC HAØNH

Trang 16

Page 17:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

TÌM HIEÅU SÖÏ PHAÂN HOÙA LAÕNH THOÅ SAÛN XUAÁT CUÛA HOA KYØ1. Phân hóa lãnh thổ nông nghiệp? Dựa vào bản đồ H-6.6 trình bày sự phân bố các vùng sản xuất nông nghiệp chính của Hoa Kỳ?

2. Phân hóa lãnh thổ công nghiệp.? Dựa vào bản đồ H-6.7 trình bày sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp chính của HK?

VùngCaùc ngaønh CN

Vuøng ñoâng baéc

Vuøng phía nam

Vuøng phía taây

Caùc ngaønh coâng nghieäp truyeàn thoángCaùc ngaønh coâng nghieäp hieän ñaïi

BAØI 7: LIEÂN MINH CHAÂU AÂUTIEÁT 1: E.U – LIEÂN MINH KHU VÖÏC LÔÙN TREÂN THẾ GIÔÙI

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:Trang 17

Em có thể đọc tên các nước eu (viết tắt trên bản đồ)

Cài vào bài EU

Noâng saûn chínhKhu vöïc

Caây löông thöïc

Caây coâng nghieäp vaø caây aên quaû

Gia suùc

Phía ñoângMieàntrungtaâm

Caùc bang phía baécCaùc bang ôû giöõaCaùc bang phía nam

Phía taây

Page 18:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

1. Sự ra đời và phát triểna. Sự ra ðời- Lí do hình thành: Tăng khả năng cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế phát triển.- Nãm 1951, thành lập cộng ðồng than và thép Châu Âu - Nãm 1957 cho ra ðời cộng ðồng kinh tế Châu Âu- Nãm 1958 cộng ðồng nguyên tử 1967 cộng ðông Châu Âu (EC) trên cõ sở hợp nhất 3 tổ chức trên - Nãm 1993 đổi thành Liên Minh Châu Âu (EU) với 15 thành viên-Tới 2004 có 25 thành viên.b. Sự phát triển

- Ra đời năm 1957: 6 thành viên- Số lượng các thành viên tăng liên tục, đến năm 2013 là 28 thành viên.- EU được mở rộng theo các hướng khác nhau của không gian địa lí. (Bắc , Nam , Tây, Ðông)- Mức độ liên kết thống nhất ngày càng cao.2. Mục đích và thể chế- Mục đích của EU: Xây dựng và phát triển của một khu vực tự do lưu thông hàng hoá, dịc vụ, con người, tiền vốn; đồng thời tăng cường hợp tác, liên kết quốc tế, luật pháp, nội vụ, an ninh và đối ngoại giữa các nước thành viên và liên minh toàn diện.- Các cơ quan đầu não của EU: Hội đồng Châu Âu, Nghị viện châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng EU, Uỷ ban liên minh châu Âu Những cơ quan này quyết định các vấn đề quan trọng về kinh tế và chính trị của EU.II. VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI .1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.- EU là một trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới.- EU đứng đầu thế giới về GDP (2005), đứng đầu về tỉ trọng xuất khẩu trong GDP và tỉ trọng xuất khẩu của thế giới.- Dân số chỉ chiếm 7,1% dân số thế giới nhưng chiếm 31% tổng GDP của thế giới và tiêu thụ 19% năng lượng của thế giới (2004).? Dựa vào bảng 7.1(sgk) so sánh vị thế kinh tế của EU với HK và Nhật Bản?2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.- EU đứng đầu thế giới về thương mại, chiếm 37.7% giá trị xuất khẩu thế giới

Trang 18

Page 19:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

- Bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.

Câu hỏi 1. Trình bày quá trình hình thành và phát triển của EU? Nêu mục đích và thể chế của tổ chức kinh tế này?2. Vì sao nói EU là một trong những trung tâm kinh tế hàng đầu của TG?3. Dựa vào H 7.2 Cho biết năm gia nhập và tên các nước thành viên của EU?

Naêm Teân quoác gia1957197319811986199520042007

-------------------------------------------------------------BAØI 7 : LIEÂN MINH CHAÂU AÂU (tt)

TIEÁT 2. E.U – HÔÏP TAÙC – LIEÂN KEÁT ÑEÅ CUØNG PHAÙT TRIEÅN

I. THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU1. Tự do lưu thông:EU thiết lập thị trường chung châu ÂU từ 01/01/1993* Bốn mặt tự do lưu thông là:+ Töï do di chuyeån: Tự do đi lại, tự do cư trú, tự do lựa chọn nơi làm việc+ Töï do löu thoâng dòch vu: Tự do đối với các dịch vụ như dịch vụ vận tải, thông tin liên lạc, ngân hàng, kiểm toán, du lịch...... + Töï do löu thông hàng hóa: Các sản phẩm sản xuất ở một nước thuộc EU được tự do lưu thông và bán trong toàn thị trường châu Âu mà không phải chịu thuế giá trị gia tăng. + Töï do löu thoâng tieàn voán : Các hạn chế đối với giao dịch thanh toán bị bãi bỏ. các nhà đầu tư có thể chọn khả năng đầu tư có lợi nhất và mở tài khoản tại các ngân hàng trong khối.* Ý nghĩa của tự do lưu thông.- Xoá bỏ những trở ngại trong phát triển kinh tế.- Thực hiện chung một số chính sách thương mại với các nước ngoài liên minh châu Âu.- Tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh của EU đối với các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.? Phân tích nội dung và lợi ích của bốn mặt tự do lưu thông trong EU?2. Euro (ơro) - Đồng tiền chung của EU- Đồng tiền chung ơ-rô được sử dụng từ năm 1999 đến nay ở EU.- Lợi thế: + Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường nội địa châu Âu.+ Thủ tiêu rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.+ Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.+ Đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.

Trang 19

Page 20:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

? Vì sao có thể nói việc ra đời đồng tiền chu ơro là bước tiến mới của EU?II. HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC XẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ.1. Máy bay E-bớtTổ hợp hàng không E-bớt:- Trụ sở: Tu-lu-dơ (pháp)- Cạnh tranh có hiệu quả với các hãng xản xuất máy bay hàng đầu của Hoa Kì.

2. Đường hầm giao thông biển MăngsơTrang 20

Page 21:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

- Nối liền nước Anh và lục địa Châu Âu- Ý nghĩa: vận chuyển hàng hoá thuận lợi từ Anh sang Lục địa châu Âu và ngược lại.

? Các nước EU đã hợp tác với nhau như thế nào trong lĩnh vực giao thông vận tải?III. LIÊN KẾT VÙNG CHÂU ÂU: 1. Khái niệm- Khái niệm: Liên kết vùng châu Âu là khu vực biên giới của EU mà ở đó các hoạt động hợp tác, liên kết về các mặt kinh tế, xã hội, văn hoá giữa các nước khác nhau được thực hiện và đem lại lợi ích cho các thành viên tham ia.- Ý nghĩa của liên kết vùng:+ Tăng cường liên kết và nhất thể và hoá thể chế ở châu Âu.+ Chính quyền và nhân dân vùng biên giới cùng thực hiện các dự án chung trong kinh tế, văn hoá, giáo dục, an ninh nhằm tận dụng lợi thế của mỗi nước.+ Tăng cường tính đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân các nước trong khu vực biên giới.2. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ- Vị trí: Khu vực biên giới ba nước Hà Lan, Đức, Bỉ.- Lợi ích:+ Có khoảng 30.000 người/ ngày đi sang nước láng giềng làm việc.+ Các trường đại học tổ chức khoá đào tạo chung.+ Các con đường xuyên biên giới được xây dựng. Câu hỏi Câu 1: Việc hình thành thị trường chung châu Âu và đưa vào sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát triển EU?Câu 2: EU đã thành công như thế nào trong hợp tác phát triển lĩnh vực giao thông vận tải?Câu 3: Thế nào là liên kết vùng? Qua ví vụ liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ, hãy cho biết ý nghĩa của việc phát triển các liên kết vùng trong liên minh châu Âu?Câu 4:Trả lời câu hỏi cuối bài.

-----------------------------------------------------------------

BAØI 7 : LIEÂN MINH CHAÂU AÂU (tt)

Trang 21

Page 22:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

TIEÁT 3: THÖÏC HAØNH: TÌM HIEÅU VEÀ LIEÂN MINH CHAÂU AÂU

I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HÌNH THÀNH MỘT EU THỐNG NHẤT? ( Học sinh tự làm vào tập theo hướng dẫn)1. Thuaän lôïi: Gợi ý: - Khả năng lưu thông người, hàng hóa, tiền tệ và dịch vụ như thế nào?- Vai trò trong quá trình nhất thể hóa về mặt kinh tế, xã hội của EU?- Khả năng cạnh tranh như thế nào?- Việc sử dụng đồng tiền chung có ý nghĩa như thế nào?2. Khoù khaên: Gợi ý: - Việc chuyển đổi đồng ơrô xảy ra tình trạng gì?2. VAI TRÒ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI ( Học sinh tự làm vào tập theo hưỡng dẫn)Gợi ý: - Vẽ biểu đồ tròn- Nhận xét: Diện tích, dân số, GDP, sản lượng ôtô, xuất khẩu, mức tiêu thụ sản phẩm so với Hoa Kỳ, Nhật Bản và thế giới.

BÀI 8: LIÊN BANG NGATIEÁT 1: TÖÏ NHIEÂN – DAÂN CÖ VAØ XAÕ HOÄI

Diện tích: 17.1 triệu Km2

Dân số: 143 triệu người ( năm 2005)Thủ đô: Mát-xcơ-va

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LÃNH THỔ:

- Laõnh thoå Liên Bang Nga naèm ôû caû 2 luïc ñòa AÙ-Aâu vaø traûi roäng treân 11 muùi giôø, là nước có diện tích lớn nhất thế giới.(17,1 triệu km2)

Trang 22

Page 23:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

- Phía baéc giaùp Bắc Băng Dương, phía ñoâng giaùp Thái Bình Dương, taây vaø nam giaùp bieån Ñen vaø bieån Baltic. Phaàn coøn laïi tieáp giaùp vôùi 14 nöôùc => thuaän lôïi cho vieäc giao thöông vôùi caùc nöôùc treân theá giôùi.- Tỉnh ka-li-nin-g át nằm biệt lập ở phía tây, giáp Balan và Látvia.

Thủ Đô MatxcovaII. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:- Đặc điểm tự nhiên đa dạng: Cao ở phía Đông, thấp dần ở phía Tây. Giữa phần đông và phần tây có sự khác biệt rõ rệt về địa hình và khí hậu.- Sông Enitxây là ranh giới chia lãnh thổ làm 2 phần địa hình 1. Phaàn phía taây. - Chuû yeáu laø ñoàng baèng, ñoàng baèng Đông Âu maøu môõ, ñoàng baèng taây Xibia vôùi nhieàu ñaàm laày nhöng coù nhieàu khí ñoát vaø daàu moû, là vùng nông nghiệp chính của Liên Bang Nga. - Daõy nuùi Ural giaøu taøi nguyeân klhoaùng saûn: than ñaù, daàu moû, khí ñoát, quaëng kim loaïi ñen vaø kim loaïi maøu => thuaän lôïi ñeå phaùt trieån coâng nghieäp. 2. Phaàn phía ñoâng: Chuû yeáu laø nuùi vaø cao nguyeân, giaøu taøi nguyeân khoaùng saûn, laâm saûn. - Khoaùng saûn: than ñaù, daàu moû, vaøng, kim cöông, quaëng saét…vôùi tröõ löôïng lôùn - Röøng: Coù dieän tích ñöùng ñaàu theá giôùi (886 trieäu ha) - Soâng, hoà: Volga, Lena, Enitxay…coù giaù trò thuûy ñieän raát lôùn. - Khí haäu: phaàn lôùn ñaát nöôùc coù khí haäu oân ñôùi luïc ñòa, rieâng phía baéc coù khí haäu haøn ñôùi, phía nam coù khí haäu caän nhieät => laø ñieàu kieän thuaän lôïi ñeå phaùt trieån neàn noâng nghieäp ña daïng. * Khoù khaên.

Trang 23

Page 24:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

- Nhieàu vuøng coù khí haäu giaù laïnh, khoâ haïn - Khoaùng saûn phaân boá ôû nhöõng nôi khoù khai thaùc vaø vaän chuyeån.3. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế:a. Thuận lợi: đồng bằng rộng, tương đối màu mỡ, sông ngòi có giá trị lớn về thủy điện, giao thông, nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn, nhiều rừng.b. Khó khăn: núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn, vùng phía bắc lạnh giá, tài nguyên thiên nhiên tập trung ở vùng núi hoặc vùng lạnh giá.III. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI :1. Daân cö

- Liên Bang Nga laø moät nöôùc ña daân toäc (hôn 100 daân toäc), ngöôøi Nga (80%), ngoaøi ra coøn coù ngöôøi Taùc-ta, ngöôøi Ya-cut, ngöôøi Baskia… - Daân soá: 143 triệu người ñöùng haøng thöù 8 treân theá giôùi. Do tæ leä sinh giaûm maïnh, nhieàu ngöôøi ra nöôùc ngoaøi sinh soáng neân thieáu nguoàn lao ñoäng. - Daân cö có mật độ thấp (trung bình 8,4 người/km2) phaân boá khoâng ñeàu, chuû yeáu taäp trung ôû phía taây, daân cö thaønh thò chieám 70%; coøn laïi mieàn ñoâng daân cö thöa thôùt. 2. Xaõ hoäi - Liên Bang Nga coù tieàm löïc lôùn veà khoa hoïc, vaên hoùa vôùi nhieàu taùc phaåm vaên hoïc, ngheä thuaät vaø nhieàu coâng trình kieán truùc coù giaù trò cao. - Ngöôøi Nga coù trình ñoä vaên hoùa cao => neân thuaän lôïi cho Liên Bang Nga tieáp thu thaønh töïu khoa hoïc kyõ thuaät vaø thu huùt voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi.

Câu hỏi:1. Cho biết Liên Bang Nga giáp những quốc gia và những đại dương nào?2. Phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế của Liên Bang Nga?3. Tài nguyên khoáng sản của Liên Bang Nga thuận lợi để phát triển những ngành công nghiệp nào? 4. Hãy cho biết sự phân bố dân cư Liên Bang Nga, sự phân bố đó có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế, xã hội?

Trang 24

Page 25:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

BÀI 8: LIÊN BANG NGA( tiếp theo)Tiết 2: KINH TẾ

I/ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ1. LBN từng là trụ cột của LB Xô Viết:- Từng là trụ cột, đóng góp tỉ trọng lớn cho các ngành kinh tế của Liên bang Xô Viết. 2. Thời kì khó khăn, biến động (thập niên 90 cua thế kỉ XX):- Liên bang Xô Viết tan rã- Tình hình chính trị, xã hội bất ổn, đời sống nhân dân khó khăn- Vai trò của Nga trên trường quốc tế suy giảm. - Nền kinh tế yếu kém do cơ chế kinh tế cũ tạo ra.3. Nền kinh tế khôi phục lại vị trí cường quốc:- Những thành quả của sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường: + Từ năm 2000, nước Nga xây dựng lại chiến lược kinh tế mới: tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường, mở rộng ngoại giao. + Thành tựu kinh tế: sản lượng các ngành kinh tế tăng, xuất siêu, đời sống người dân được cải thiện, nằm trong nhóm nước công nghiệp hàng đầu thế giới.? Trả lời câu hỏi giữa bài của mục III/ CÁC NGÀNH KINH TẾ:1. Công nghiệp:- Ngành xương sống của nền kinh tế- Cơ cấu đa dạng, gồm các ngành công nghiệp truyền thống, các ngành công nghiệp hiện đại. - Phân bố công nghiệp: + Các ngành truyền thống tập trung ở đồng bằng Đông Âu, vùng núi Uran, Tây Xibia, dọc các đường giao thông quan trọng+Các ngành hiện đại phân bố ở vùng Trung tâm,U-ran, Xanh Pê-téc-bua.2. Nông nghiệp:- Có quỹ đất nông nghiệp lớn.- Có khả năng trồng trọt và chăn nuôi- Sản phẫm chính: lúa mì, khoai tây, cây công nghiệp…3. Dịch vụ: - Giao thông vận tải với đủ loại hình. - Phát triển kinh tế đối ngoại. - Hai trung tâm dịch vụ lớn: Mat-xcơ-va, Xanh Pê-téc-bua.III/ MỘT SỐ VÙNG KINH TẾ QUAN TRỌNG- Vùng Trung ương: quanh thủ đô; là vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhất.- Vùng Trung tâm đất đen: phát triển nông nghiệp và các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp.- Vùng U - ran: công nghiệp khai khoáng và chế biến.- Vùng Viễn Đông: phát triển khai thác khoáng sản, gỗ, đánh bắt và chế biến hải sản.=> Mỗi vùng, do điều kiện về tài nguyên thiên nhiên, dân cư và truyền thống sản xuất nên có những ngành kinh tế đặc trưng và vai trò khác nhau trong nền kinh tế LB Nga.IV/ QUAN HỆ NGA –VIỆT TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ MỚI:- Bình đẳng, mang lại lợi ích cho cả hai bên.

- Quan hệ mang tính truyền thống,là đối tác quan trọng

- Hợp tác nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật.

Làm bài tập số 2 sgk

Câu 1:Tình hình phát triển kinh tế của LB Nga đối với Liên Xô trước đây, những khó khăn và những thành quả của sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.

Trang 25

Page 26:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

Câu 2: Trình bày các ngành kinh tế chủ chốt và sự phân hóa lãnh thổ kinh tế LB Nga:

Câu 3: Trình bày quan hệ đa dạng giữa LB Nga và Việt Nam

Câu 4: So sánh đặc trưng của một số vùng kinh tế tập trung của Nga: vùng Trung ương, vùng Trung tâm đất đen, vùng U-ran, vùng Viễn Đông

Câu 4 : Bằng kiến thưc đả học theo em vì sao lãnh thổ LB Nga chủ yếu nằm ở Châu á nhưng Nga vẫn được gọi là nước Châu âu.

---------------------------------------------------------

BÀI 9: NHẬT BẢN

Tiết 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

I/ Điều kiện tự nhiên:

+ Diện tích, vị trí:- Diện tích: 377.765 km2 - Quần đảo Nhật Bản nằm ở Đông Á- Gồm 4 đảo lớn: Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ. - Thủ đô Tô-ki-ô.

Trang 26

Page 27:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

+ Địa hình, khí hậu:* Đặc điểm tự nhiên: - Địa hình chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, ít đồng bằng; khí hậu gió mùa.- Nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần…

- Sông ngòi ngắn và dốc có khả năng phát triển thủy điện

- Bờ biển dài, khúc khuỷu có đk xây dựng cảng biển.

-Tài nguyên khoáng sản: Nghèo về tài nguyên khoáng sản, chỉ có than ,đồng là đáng kể.

* Thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế:

- Thuận lợi: quốc đảo, dễ giao lưu với các nước, ngư trường lớn, vùng biển có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau nên nhiều cá (cá ngừ, thu, trích..)

- Khó khăn: thiếu nguyên vật liệu, đất nông nghiệp hạn chế, lắm thiên tai: núi lửa, động đất, sóng thần.

? Trả lời câu hỏi giữa bài của mục I

II/ DÂN CƯ:

+ Dân số đông 127 triệu (2005)

+ Dân cư phân bố không đồng đều

+ Cơ cấu dân số đang già đi nhanh chóng+ Tốc độ tăng dân số hàng năm thấp và đang giảm dần- Phần lớn dân cư tập trung ở các thành phố ven biển. - Người dân lao động cần cù, trình độ dân trí và khoa học cao là động lực phát triển kinh tế.? Trả lời câu hỏi giữa bài của mục II

III/ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ: Kinh tế Nhật Bản đã trải qua các giai đoạn phát triển thăng trầm khác nhau như: - Suy sụp nghiêm trọng sau Chiến tranh thế giới thứ hai (giai đoạn 1945 -1952)- Khôi phục và phát triển với tốc độ cao (giai đoạn 1955 -1973) do chú trọng đầu tư hiện đại hoá công nghiệp, tăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới, tập trung phát triển các ngành then chốt, duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.- Suy giảm do khủng hoảng dầu mỏ (những năm 70) và sau đó phục hồi do điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế; những năm 90, tăng trưởng kinh tế đã chậm lại.? Trả lời câu hỏi giữa bài của mục IIILàm bài tập số 3 sgk

Câu 1:Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản

Trang 27

Sóng thần đang tràn vào nhật bản (11-3-2011)

Page 28:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

Câu 2: Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Nhật Bản và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế

Câu 3:Phân tích đặc điểm dân cư NB và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế

Câu 4: Trình bày và giải thích sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt Nhật Bản.

Câu 5:Em hãy tìm hiếu về tranh chấp lảnh thổ giữa TQ và NB trong thời gian qua.ở đảo sinkacư(điếu ngư).ở biển Hoa đông.

------------------------------------------------------

BÀI 9: NHẬT BẢN (TIẾP THEO)

TIếT 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ

I/ CÁC NGÀNH KINH TẾ:1. Công nghiệp:+ Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai thế giới.+ Nhiều ngành đứng hàng đầu thế giới.+ CN luôn có trình độ khoa học – công nghệ cao.2. Dịch vụ: + Là khu vực kinh tế quan trọng ( chiếm gần 70% GDP). + Thương mại, tài chính có vai trò to lớn trong nền kinh tế. + Giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng.3. Nông nghiệp:+ Có vị trí thứ yếu trong nền kinh tế (1% GDP), do diện tích đất canh tác ít. + Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, chú trọng tăng năng suất và chất lượng nông sản. + Sản lượng hải sản đánh bắt lớn, nuôi trồng hải sản được chú trọng.+ Trồng chu yếu là ………..+ Chăn nuôi chủ yếu là ……? Trả lời câu hỏi giữa bài của mục I

II/ BỐN VÙNG KINH TẾ GẮN VỚI BỐN ĐẢO LỚN:- Hôn-xu: Kinh tế phát triển nhất, với nhiều ngành công nghiệp truyền thống và hiện đại. Nguyên nhân: vị trí địa lí thuận lợi, lao động có trình độ, dân số đông.

- Kiu-xiu: Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt khai thác than và luyện thép.

Nguyên nhân: vị trí địa lí thuận lợi, lao động có trình độ.

- Xi-cô-cư: Khai thác quặng đồng, nông nghiệp đóng vai trò chính.

- Hô-cai-đô: Rừng bao phủ phần lớn diện tích, công nghiệp: khai thác than, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy…

Làm bài tập số 3 SGK

Câu 1: Chứng minh rằng Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển cao?

Câu 2: Trình bày những đặc điểm nổi bặc của nông nghiệp Nhật Bản? Tại sao diện tích trồng lúa của Nhật Bản giảm ?

Câu 3: Trình bày đặc điểm của bốn vùng kinh tế của Nhật Bản?

--------------------------------------------

BÀI 10. CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA

Trang 28

Page 29:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

TIẾT 1. TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘIDiện tich 9,57 triệu km2- thứ 4 TG

I. VỊTRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ- Là nước lớn, nằm ở Đông và Trung Á, gần một số nước và lãnh thổ có nền kinh tế phát triển. - Thủ đô Bắc Kinh.- Đường bờ biển dài, tạo thuận lợi cho việc giao lưu với thế giới.- Kể tên một số thành phố lớn của Trung Quốc.II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

* Đặc điểm tự nhiên: Thiên nhiên đa dạng với 2 miền Đông, Tây khác biệt.- Miền đông: + Chiếm khoảng 50% diện tích cả nước. + Địa hình phần lớn là đồng bằng châu thổ màu mỡ. + Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. + Khoáng sản kim loại màu là chủ yếu.- Miền Tây: + Núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen bồn địa. + Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt. + Thượng lưu Hoàng hà, Trường Giang.+ Tài nguyên: rừng, đồng cỏ, khoáng sản.* Thuận lợi: Đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào và khí hậu gió mùa thuận lợi cho nông nghiệp phát triển. Tài nguyên khoáng sản phong phú tạo điều kiện phát triển công nghiệp khai thác và luyện kim.

* Khó khăn: thiên tai gây khó khăn cho đời sống và sản xuất (động đất, lũ, lụt, bão cát).? Trả lời câu hỏi giữa bài của mục II

III. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI1. Dân cư

Trang 29

Kt 1050 -Đ

Page 30:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

- Số dân lớn nhất thế giới (trên 1,3 tỉ người). - Đã triệt để áp dụng chính sách dân số, bên cạnh những kết quả đạt được còn dẫn đến mất cân bằng giới.- Dân cư tập trung ở miền Đông.* Ảnh hưởng của chúng tới kinh tế: nguồn lao động dồi dào, có truyền thống, chất lượng lao động đang cải thiện, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.+ Trên 50 dân tộc trong đó người Hán chiếm trên 90%, phía tây trung quốc có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống.2. Xã hội- Chú ý quan tâm phát triển giáo dục (90% DS biết chữ - 2005), nâng cao chất lượng lao động.- Là một trong những vùng văn minh sớm, nơi có nhiều phát minh quan trọng (la bàn, giấy, in…).

- Truyền thống: lao động cần cù, sáng tạo…? Trả lời câu hỏi giữa bài của mục III

Câu 1:Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Trung Quốc?

Câu 2:Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên TQ và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế?

Câu 3:Phân tích đặc điểm dân cư TQ và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế?

--------------------------------------BÀI 10. CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (TIẾP THEO)

TIẾT 2: KINH TẾI. KHÁI QUÁT* Đặc điểm triển kinh tế: - Công cuộc hiện đai hóa (từ năm 1978) mang lại thay đổi quan trọng:+ Kinh tế phát triển mạnh, liên tục trong nhiều năm; ( hiện nay la nền kt lớn thứ 2 thế giới sau mỹ)+ Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng hiện đại.- Nguyên nhân: ổn định chính trị; khai thác nguồn lực trong, ngoài nước; phát triển và vận dụng khoa học, kĩ thuật; chính sách phát triển kinh tế hợp lí.

II. CÁC NGÀNH KINH TẾ1. Công nghiệpa. Thuận lợi: Khoáng sản phong phú, nguồn lao động dồi dào, tình độ KH –KT cao.b. Đường lối phát triể- Thay đổi cơ chế quản lý- Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.- Hiện đại hoá trang thiết bị sản xuất công nghiệp, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ.- Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp hợp lí.c. Quá trình công nghiệp hoá:- Cơ cấu ngành công nghiệp có sự thay đổi mạnh mẽ:+ Giai đoạn đầu: Phát triển công nghiệp nhẹ.+ Giai đoạn giữa: Phát triển các ngành công nghiệp nặng truyền thống như luyện kim, hoá chất.+ Từ năm 1994: Phát triển các ngành công nghiệp hiện đại: điện tử, hoá dầu, sản xuất ô tô.- Sản lượng nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới như: than, xi măng, thép, phân bón, sản xuất điện…d. Phân bố công nghiệp:

- Các trung tâm công nghiệp lớn như: Bắc Kinh, Thượng Hải…tập trung ở miền Đông, nơi có nguồn lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng phát triển, giàu nguồn nguyên, vật liệu

- Công nghiệp nông thôn được quan tâm phát triển.

Trang 30

Page 31:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

2. Nông nghiệpa.Thuận lợi:- Tự nhiên: + Đất đai sản xuất nông nghiệp không nhiều so với số dân đông (95 triệu ha) nhưng đất màu mỡ. + Khí hậu đa dạng. + Nguồn nước dồi dào...- Kinh tế - xã hội: + Lao động dồi dào. + Chính sách phát triển nông nghiệp của Nhà nước hợp lí.+ Cơ sở hạ tầng. KHKT…b. Chính sách phát triển nông nghiệp:- Giao quyền sử dụng đất và khoán sản phẩm cho nông dân.- Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn: đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi.- Áp dụng KHKT vào sản xuất nông nghiệp, sử dụng giống mới, máy móc thiết bị hiện đại.- Nhà nước giảm thuế, tăng giá nông sản, tổ chức dịch vụ nông nghiệp…c. Thành tựu:- Giá trị sản lượng nông nghiệp tăng trung bình 4 – 6%/ năm.- Một số nông phẩm có sản lượng đứng hàng đầu thế giới và ngày càng tăng.- Cơ cấu cây trồng thay đổi: Ngành trồng trọt chiếm ưu thế. Sản phẩm đa dạng. Giảm tỉ lệ diện tích cây lương thực, tăng tỉ lệ diện tích cây công nghiệp, cây ăn quả.d.Phân bố nông nghiệp:

- Các ngành trồng trọt tập trung ở đồng bằng miền Đông (phía bắc trồng các loại cây ôn đới, phía nam trồng cây nhiệt đới), là nơi có đất đai màu mỡ, khí hậu và nguồn nước phù hợp, -Phía tây chủ yếu phát triển chăn nuôi (cừu,ngựa), phát triển lâm nghiệp,một số nơi trồng lúa mìIII. QUAN HỆ TRUNG QUỐC – VIỆT NAM- Mối quan hệ lâu đời, ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực.

- Phương châm: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”.

Câu 1: Phân tích đặc điểm phát triển kinh tế, một số ngành kinh tế chủ chốt và vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới.

Câu 2: Giải thích sự phân bố của kinh tế Trung Quốc; sự tập trung các đặc khu kinh tế tại vùng duyên hải

Câu 3: Mối quan hệ đa dạng giữa Trung Quốc và Việt Nam

BÀI 11. KHU VỰC ĐÔNG NAM ÁTIẾT 1. TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

Trang 31

Page 32:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

I. TỰ NHIÊN1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ- Nằm ở Đông Nam châu Á. - Có lãnh thổ, lãnh hải rộng lớn, gồm 11 quốc gia.- Gồm hai bộ phận: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo.2. Đặc điểm tự nhiên* Đặc điểm tự nhiên:- Đông Nam Á lục địa:+ Khí hậu nhiệt đới ẩm + Đồng bằng phù sa sông màu mỡ + Thảm thực vật rừng nhiệt đới gió mùa+ Tài nguyên khoáng sản đa dạng.- Đông Nam Á biển đảo: + Khí hậu nhiệt đới gió mùa + Khí hậu xích đạo+ Thảm thực vật nhiệt đới và xích đạo phong phú+ Giàu khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, khí tự nhiên.3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á* Ảnh hưởng của tự nhiên đến phát triển kinh tế:

- Thuận lợi đối với phát triển kinh tế: lợi thế về biển, rừng, đất trồng và tài nguyên khoáng sản.

- Khó khăn đối với phát triển kinh tế: nhiều thiên tai như núi lửa, động đất, sóng thần, bão nhiệt đới.? Trả lời câu hỏi giữa bài của mục I.2

II. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI1. Đặc điểm:- Đặc điểm dân cư: Dân số đông, gia tăng tương đối nhanh, dân số trẻ; mật độ dân số cao, phân bố rất không đều.- Đa dân tộc.- Đa tôn giáo.- Văn hoá đa dạng, có nhiều nét tương đồng.2. Tác động của dân cư và xã hội:- Ảnh hưởng của chúng tới kinh tế : + Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.+ Khó khăn: Chất lượng lao động còn hạn chế, xã hội chưa thật ổn định, gây khó khăn cho tạo việc làm và phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trong khu vực.

Câu 1:Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á?

Câu 2:Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ĐNA và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của tự nhiên đối với phát triển kinh tế?

Câu 3: Phân tích đặc điểm dân cư ĐNA và ảnh hưởng của dân cư tới kinh tế?-------------------------------------------

BÀI 11. KHU VỰC ĐÔNG NAM ÁTIẾT 2. KINH TẾ

I. CƠ CẤU KINH TẾ- Có sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế theo hướng: Giảm tỉ trọng của nông nghiệp và tăng tỉ trọng của công nghiệp, dịch vụ trong GDP. - Nguyên nhân: do phát triển nhanh công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên nông nghiệp nhiệt đới vẫn có vai trò quan trọng; đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, hải sản phát triển.

Trang 32

Page 33:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

? Trả lời câu hỏi giữa bài của mục I

II. CÔNG NGHIỆP- Công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại nhằm phục vụ cho xuất khẩu.- Xu hướng: Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài để tranh thủ vốn, công nghệ và thị trường.- Cơ cấu: đang chú trọng vào các ngành công nghiệp hiện đại. Cơ cấu gồm: CN chế biến, CN dầu khí, CN điện, CN khai thác khoáng sản.III. DỊCH VỤ- Có xu hướng phát triển mạnh dựa trên nhiều thuận lợi về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, văn hoá đa dạng…- Hướng phát triển: + Phát triển cơ sở hạ tầng.+ Hiện đại hoá mạng lưới thông tin, dịch vụ ngân hàng, tín dụng.+ Phát triển du lịch.- Xuất hiện nhiều ngành mới làm cho lao động trong khu vực dịch vụ tăng khá nhanh.IV. NÔNG NGHIỆP1. Trồng lúa nước- Có nhiều điều kiện thuận lợi: tự nhiên, KT-XH, lịch sử.- Khu vực đã cơ bản giải quyết được vấn đề lương thực.- Sản lượng lương thực ngày càng tăng nhưng tỉ lệ tăng trưởng dân số cũng tăng và diện tích gieo trồng ngày càng bị thu hẹp.- Vấn đề an ninh lương thực vẫn cần được đặt ra.- Phân bố: Thái Lan, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.2. Trồng cây công nghiệp- Có nhiều điều kiện thuận lợi: TN, KT-XH- Cây công nghiệp đa dạng, cung cấp 75% sản cao su, 20% sản lượng cà phê, 46% sản lượng hồ tiêu cho thế giới.- Việt Nam là nước xuất khẩu hồ tiêu nhiều nhất thế giới.- Phân bố: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Phi-líp-pin.3. Chăn nuôi và thuỷ sản- Điều kiện: đồng cỏ, SX lương thực phát triển, diện tích mặt nước lớn, lao động dồi dào...- Chăn nuôi: cơ cấu đa dạng, số lượng đàn gia súc lớn nhưng chưa trở thành ngành chính.- Thuỷ sản: ngành truyền thống. Sản lượng liên tục tăng.

- Những nước phát triển mạnh: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Việt Nam.? Trả lời câu hỏi giữa bài của mục IV

Câu 1: Trình bày sự phát triển nông nghiệp của khu vực Đông Nam Á?

Câu 2: Kể tên một số hãng nổi tiếng ở nước ngoài liên doanh với Việt Nam trong các ngành công nghiệp nổi tiếng?

Câu 3: Dựa vào hình 11.5, cho biết những quốc gia nào ở Đông Nam Á có tỉ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP(2004) cao, quốc gia nào còn thấp?

--------------------------------------------BÀI 11. KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

TIẾT 3. HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)I. MỤC TIÊU VÀ CƠ CHẾ HỢP TÁC+ Năm gia thành lập và gia nhập của các thành viên ASEAN1. Mục tiêu- Muc tiêu chính của ASEAN:

Trang 33

Page 34:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

+ Thúc dẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của các nước thành viên.+ Giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ ASEAN, cũng như bất đồng giữa các nước ASEAN với các nước ngoài khối.+ Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định, cùng phát triển.? Trả lời câu hỏi giữa bài của mục I.1

2. Cơ chế hợp tác của ASEAN- Cơ chế hợp tác của ASEAN: Các thành viên ASEAN thực hiện hợp tác qua:+ Các hội nghị, diễn đàn, hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, thể thao.+ Kí kết các hiệp ước hai bên, nhiều bên hoặc các hiệp ước chung.+ Các dự án, chương trình phát triển.+ Xây dựng khu vực thương mại tự do.? Trả lời câu hỏi giữa bài của mục I.2

II. THÀNH TỰU CỦA ASEAN- 10/11 quốc gia Đông Nam Á trở thành thành viên của ASEAN.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trong khối khá cao- Tạo dựng được môi trường hoà bình, ổn định trong khu vực.- Đời sống nhân dân đã được cải thiện? Trả lời câu hỏi giữa bài của mục II

III/ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI ASEAN- Trình độ phát triển chênh lệch, dẫn tới một số nước có nguy cơ tụt hậu.- Song còn một bộ phận dân chúng có mức sống thấp+ Tình trạng đói nghèo, dịch bệnh, thất nghiệp làm cản trở sự phát triển; dễ gây mất ổn định xã hội.- Tuy nhiên vẫn còn tình trạng bạo loạn, khủng bố… ở một số quốc gia, gây mất ổn định cục bộ.- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên và khai thác môi trường chưa hợp lí.? Trả lời câu hỏi giữa bài của mục III

IV. VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ASEAN1. Tham gia của Việt Nam- Sự hợp tác đa dạng của Việt Nam với các nước trong Hiệp hội: hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học – công nghệ, trật tự an toàn xã hội…tạo cơ hội cho nước ta phát triển.

- Việt Nam đã đóng góp nhiều sáng kiến để củng cố, nâng cao vị thê của ASEAN trên trường quốc tế.2. Cơ hội và thách thức- Cơ hội: xuất được hàng trên thị trường rộng lớn.- Thách thức: phải cạnh tranh với các thương hiệu có tên tuổi, uy tín hơn, các sản phẩm có công nghệ cao hơn.- Giải pháp: đón đầu, đầu tư và áp dụng các công nghệ tiên tiến để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá.

Câu 1: Mục tiêu của Hiệp hội các nước đông nam Á (ASEAN); cơ chế hoạt động, một số hợp tác cụ thể trong kinh tế, văn h óa?

Câu 2: Những thành tựu và thách thức đối với các nước thành viên ASEAN?

Câu 3: Sự hợp tác đa dạng của Việt Nam với các nước trong Hiệp hội?

Câu 4:Vai trò của ASEAN trong giải quyết những tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ tại Biển đông với Trung quốc?

Trang 34

Page 35:  · Web viewTại sao toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ? 2. Trình bày các biểu hiện chủ yếu

---------------------------------------Bài 12. Ô-XTRÂY-LI-A

TIẾT 1: KHÁI QUÁT VỀ Ô-XTRÂY-LI-A( giảm tải)-----------------------------------------

Bài 12. Ô-XTRÂY-LI-A(tiếp theo)TIẾT 2: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ DÂN CƯ Ô-XTRÂY-LI-A

Căn cứ vào nội dung tiết 01 làm cơ sở cho tiết 2: viết một bài báo cáo ngắn về dân cư Ô-XTRÂY-LI-A

Trang 35