vĂn hỌc pgvn thỜi lÝ-trẦn 1. bối cảnh lịch sử, tư tưởng

9
VĂN HỌC PGVN THỜI LÝ-TRẦN 1. Bối cảnh lịch sử, tư tưởng

Upload: minty

Post on 14-Jan-2016

114 views

Category:

Documents


6 download

DESCRIPTION

VĂN HỌC PGVN THỜI LÝ-TRẦN 1. Bối cảnh lịch sử, tư tưởng. Thời Lý : 1010 – 1225 - Dời đô từ Hoa Lư ( Ninh Bình ) ra Thăng Long ( Đại La cũ , nay là HN) - Xây dựng Văn Miếu (1070) và Quốc Tử Giám (1076) , tổ chức các khoa thi để chọn người hiền tài. Thời Trần : 1225 – 1400 - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: VĂN HỌC PGVN THỜI LÝ-TRẦN 1. Bối cảnh lịch sử, tư tưởng

VĂN HỌC PGVN THỜI LÝ-TRẦN

1. Bối cảnh lịch sử, tư tưởng

Page 2: VĂN HỌC PGVN THỜI LÝ-TRẦN 1. Bối cảnh lịch sử, tư tưởng

Thời Lý: 1010 – 1225

- Dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Thăng Long (Đại La cũ, nay là HN)

- Xây dựng Văn Miếu (1070) và Quốc Tử Giám (1076), tổ chức các khoa thi để chọn người hiền tài.

Thời Trần: 1225 – 1400

- 3 lần chiến thắng Nguyên vào các năm 1258, 1285 và 1288.

- Nhà Trần cho lập thêm Quốc Học Viện để giảng Tứ Thư và Ngũ Kinh. Tại các lộ cũng mở trường học để dạy cho dân chúng.

Page 3: VĂN HỌC PGVN THỜI LÝ-TRẦN 1. Bối cảnh lịch sử, tư tưởng

Nhà Lý mở những khoa thi tam trường để lấy cử nhân, nhưng không có định kỳ.

Năm 1232, vua Trần Thái Tông cho mở khoa thi Thái học sinh để lấy tiến sĩ theo định kỳ cứ 7 năm thì có một kỳ thi. Năm 1247, nhà vua lại cho đặt ra khảo thi tam khôi để lấy trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa.

Page 4: VĂN HỌC PGVN THỜI LÝ-TRẦN 1. Bối cảnh lịch sử, tư tưởng

Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi: TK VI Vô Ngôn Thông: tk IX Thảo Đường: tk XIII

Kinh điển y cứ:

a. Kinh Bát Nhã: Không: không có tự tánh, tất cả đều do nhân duyên hòa hợp tạo thành, cái tạo thành chỉ là giả danh – ví dụ lõi chuối.

b.Kinh Pháp hoa: xiển dương giáo lý nhất thừa; xác nhận duyên khởi và tứ đế là giáo lý chủ yếu nhất; đề cao lý tưởng Bồ-tát; tất cả chúng sanh đều có Phật tánh.

c. Kinh Kim Cang: vô trụ, phá chấp…

Page 5: VĂN HỌC PGVN THỜI LÝ-TRẦN 1. Bối cảnh lịch sử, tư tưởng

Nguồn mạch chung là triết học chữ TÂM và ngày càng được phát triển (TNĐLC “Tâm ấn chư Phật, tròn đồng thái hư”; VNT “Đốn ngộ tâm địa, tức tâm tức Phật”; Thảo Đường: thấy tâm bằng giải công án).

Thiền phái Thảo Đường với đặc trưng tư tưởng và thi ca từ tp Tuyết Đậu ngữ lục có ảnh hưởng sâu sắc đến hai thiền phái TNĐLC và VNT Trúc Lâm – Yên Tử:

“Trong núi không có Phật, Phật ở trong tâm” – Trúc Lâm Quốc sư

“Phật là Phật, anh là anh, anh không cần thành Phật, Phật không cần thành anh” – Tuệ Trung

Page 6: VĂN HỌC PGVN THỜI LÝ-TRẦN 1. Bối cảnh lịch sử, tư tưởng
Page 7: VĂN HỌC PGVN THỜI LÝ-TRẦN 1. Bối cảnh lịch sử, tư tưởng

Sơ tổ Trúc Lâm (1258-1308)

Nhị tổ Pháp Loa (1284-1330)

Tam tổ Huyền Quang (1254-1334)

→ Ba tâm nguyện hoằng pháp khác nhau.

Các thiền phái đều y cứ và nghĩa Không của Bát nhã nhưng dần về sau, tư tưởng SẮC-KHÔNG không còn mang tính chất triết học phổ quát mà nó mang ý nghĩa là SẮC THÂN, xác thân → giới thuyết lại một cách cụ thể để thấy vđề sống-chết không đáng lo âu, vướng bận…

Chủ trương cư trần lạc đạo, “chính trong sanh tử mới nắm được sự không sanh tử”, hòa quang đồng trần

Page 8: VĂN HỌC PGVN THỜI LÝ-TRẦN 1. Bối cảnh lịch sử, tư tưởng

- Đói ăn khát uống

- Chối bỏ xác thân thì không thể có giác ngộ.

Đạo vốn không nhan sắc

Ngày ngày mới mới khoe

Ngoài đại thiên sa giới

Nơi đâu chẳng phải nhà – Thường Chiếu

“Nếu ở đâu cũng có thể giác ngộ được thì vai trò ngôi chùa không còn là nơi có thể tìm giác ngộ một cách dễ dàng” – Lê Mạnh Thát

Page 9: VĂN HỌC PGVN THỜI LÝ-TRẦN 1. Bối cảnh lịch sử, tư tưởng

→ Những nét cơ bản của thiền tông Việt Nam thời Lý Trần:

•Tuân thủ những tôn chỉ chung: phá chấp, đốn ngộ, trực chỉ nhân tâm

•Thiền được đưa vào cuộc sống, phục vụ đất nước, nhân dân và tu dưỡng nhân cách con người.

•Thiền dung hợp với tính tích cực của Nho Lão, với Tịnh độ tông, Mật tông và cả tín ngưỡng dân gian bản địa để phù hợp thực tiễn đất nước và mang tính đại chúng.