ubnd tØnh lµo cai céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt …»± thảo... · web viewchăn nuôi...

28
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI Số: /BC-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc Lào Cai, ngày tháng 7 năm 2016 BÁO CÁO Sơ kết 03 năm thực hiện Tái cơ cấu nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai Thực hiện Văn bản số 4776/BNN-KH ngày 10/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc tổ chức sơ kết 03 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. UBND tỉnh Lào Cai tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện như sau: I. QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 1. Các Quyết định, Kế hoạch của địa phương đã ban hành Thực hiện Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; Chỉ thị số 2039/CT-BNN-KH ngày 20/6/2013 về triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; các văn bản hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và PTNT. UBND tỉnh Lào Cai đ ban hành các Kế hoch hành động thực hiện Đề án tái cơ cấu trên các lĩnh vực 1 . Thành lập Ban Chỉ đo liên ngành, Tổ giúp việc Ban Chỉ đo liên ngành 2 để tổ chức chỉ đo thực hiện. Ban hành các chính sách nhằm khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, chính sách đặc thù khuyến khích doanh 1 (1) Kế hoch hành động 144/KH-UBND ngày 12/8/2013 về thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; (2) Kế hoch số 133/KH-UBND ngày 12/8/2014 về thực hiện Đề án nâng cao giá trị gia tăng hàng nông, lâm sản trong chế biến và giảm tổn thất sau thu hoch giai đon 2015-2020; (3) Kế hoch hành động 154/KH-UBND ngày 19/9/2014 về tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp giai đon 2014-2020; (4) Kế hoch số 162/KH-UBND ngày 02/10/2014 về thực hiện tái cơ cấu lĩnh vực trồng trọt đến năm 2020; (5) Kế hoch 03/KH-UBND ngày 12/01/2015 về thực hiện Tái cơ cấu ngành Thủy lợi giai đon 2014-2020. 2 Quyết định số 2375/QĐ-UBND ngày 30/7/2015 của UBND tỉnh Lào Cai.

Upload: others

Post on 01-Jan-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: UBND tØnh Lµo Cai Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt …»± thảo... · Web viewChăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 40%

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI

Số: /BC-UBND

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do- Hạnh phúc

Lào Cai, ngày tháng 7 năm 2016

BÁO CÁOSơ kết 03 năm thực hiện Tái cơ cấu nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai

Thực hiện Văn bản số 4776/BNN-KH ngày 10/6/2016 của Bộ Nông nghiệp

và PTNT về việc tổ chức sơ kết 03 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. UBND tỉnh Lào Cai tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện như sau:

I. QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN1. Các Quyết định, Kế hoạch của địa phương đã ban hànhThực hiện Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Chính phủ phê

duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; Chỉ thị số 2039/CT-BNN-KH ngày 20/6/2013 về triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; các văn bản hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và PTNT.

UBND tỉnh Lào Cai đa ban hành các Kế hoach hành động thực hiện Đề án tái cơ cấu trên các lĩnh vực1. Thành lập Ban Chỉ đao liên ngành, Tổ giúp việc Ban Chỉ đao liên ngành2 để tổ chức chỉ đao thực hiện. Ban hành các chính sách nhằm khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, chính sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, chính sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt, chính sách hỗ trợ tín dụng cho phát triển sản xuất nông nghiệp và các chính sách khai thác, bảo dưỡng các công trình thủy lợi3.

2. Nhận thức về tái cơ cấu nông nghiệpTriển khai thực hiện Tái cơ cấu ngành nông nghiệp, UBND tỉnh Lào Cai đa

chỉ đao các cấp, các ngành tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, tao đồng thuận trong cả hệ thống chính trị nhằm thay đổi nhận thức, tập quán sản xuất từ sản xuất nhỏ lẻ, truyền thống sang phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Các địa phương đa tích cực triển khai thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế. Do đó, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh từng bước 1 (1) Kế hoach hành động 144/KH-UBND ngày 12/8/2013 về thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; (2) Kế hoach số 133/KH-UBND ngày 12/8/2014 về thực hiện Đề án nâng cao giá trị gia tăng hàng nông, lâm sản trong chế biến và giảm tổn thất sau thu hoach giai đoan 2015-2020; (3) Kế hoach hành động 154/KH-UBND ngày 19/9/2014 về tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp giai đoan 2014-2020; (4) Kế hoach số 162/KH-UBND ngày 02/10/2014 về thực hiện tái cơ cấu lĩnh vực trồng trọt đến năm 2020; (5) Kế hoach 03/KH-UBND ngày 12/01/2015 về thực hiện Tái cơ cấu ngành Thủy lợi giai đoan 2014-2020.2 Quyết định số 2375/QĐ-UBND ngày 30/7/2015 của UBND tỉnh Lào Cai.3 Quyết định 1200/QĐ-UBND ngày 29/4/2014, Quyết định 2979/QĐ-UBND ngày 08/9/2015 quy định cụ thể về mức hỗ trợ phát triển sản xuất theo quy định tai Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP; Quyết định 56/2013/QĐ-UBND ngày 20/12/2013 về về chính sách hỗ trợ phát triển trang trai, cơ sở chăn nuôi công nghiệp, cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung giai đoan 2014 -2015; Quyết định 38/2014/QĐ-UBND ngày 25/9/2014, Quyết định 14/2016/QĐ-UBND ngày 08/3/2016 về chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, Quyết định số 44/2015/QĐ-UBND ngày 25/9/2015 về chính sách đặc thù khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Quyết định số 55/2013/QĐ-UBND ngày 20/12/2013 về hỗ trợ áp dụng quy trình thực hiện sản xuất nông nghiệp tốt; Quyết định 28/2015/QĐ-UBND ngày 22/6/2015 về chính sách hỗ trợ lai suất đối với huyện nghèo và huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao... .

Page 2: UBND tØnh Lµo Cai Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt …»± thảo... · Web viewChăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 40%

chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác; tăng cường áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, từng bước gắn sản xuất với bảo quản, chế biến, quảng bá và tiêu thụ sản phẩm.

II. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC1. Về đề án, quy hoạch Triển khai thực hiện các đề án: UBND tỉnh Lào Cai đa tập trung chỉ đao,

thực hiện các đề án trọng tâm: Đề án phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp hàng hoá, giai đoan 2011-2015; Đề án Phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất lâm nghiệp, giai đoan 2011 - 2015; Đề án xây dựng nông thôn mới, giai đoan 2011 - 2015. Giai đoan 2016-2020 tiếp tục chỉ đao thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 27/11/2015 về 4 Chương trình, 19 Đề án trọng tâm trong đó có: Đề án Tái cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp tỉnh Lào Cai giai đoan 2016-2020.

Thực hiện quy hoach: Đa phê duyệt và tổ chức thực hiện Quy hoach tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Quy hoach vùng sản xuất hat giống lúa bố, mẹ và vùng sản xuất hat giống lúa lai F1 tỉnh Lào Cai giai đoan 2011 - 2020; Quy hoach cơ sở giết mổ tập trung an toàn dịch bệnh giai đoan 2012 - 2020 định hướng 2025; Quy hoach phát triển Thủy sản đến 2020 và định hướng năm 2030; Quy hoach Phát triển chăn nuôi đến năm 2020 và định hướng năm 2030; rà soát, điều chỉnh, bổ sung các quy hoach đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu, đảm bảo phù hợp thực tế, phát huy tiềm năng lợi thế của địa phương4

2. Tái cơ cấu trong các lĩnh vựca). Lĩnh vực trồng trọtCùng với việc áp dụng thâm canh tăng vụ để đảm bảo an ninh lương thực,

tái cơ cấu lĩnh vực nông nghiệp tập trung vào việc chuyển đổi hình thức sang sản xuất hàng hóa, gắn sản xuất với tiêu thụ bằng việc khai thác các lợi thế so sánh của tỉnh như sản xuất sản phẩm đặc hữu, sản xuất giống...một số kết quả cụ thể:

Đẩy manh sản xuất đảm bảo an ninh lương thực, diện tích gieo trồng (lúa, ngô) năm 2015 đat 66.504 ha, sản lượng 281.880 tấn, tăng 12.700 tấn so với năm 2013; dự kiến năm 2016 diện tích thực hiện 66.650 ha, tổng sản lượng đat 286.922 tấn (thóc 153.122 tấn, ngô 133.800 tấn). Để nâng cao năng suất, sản lượng lương thực, tỉnh đa đẩy manh áp sản xuất lúa cải tiến SRI, sản xuất cánh đồng một giống, trồng ngô mật độ dày5; đồng thời đẩy manh sản xuất lúa chất lượng cao với các giống lúa đặc sản như: Séng cù, Khẩu nậm xít, ĐS1, J01, Nếp

4 Các quy hoạch đã thực hiện xong: Quy hoach tổng thể vùng và khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Lào Cai đến năm 2020, định hướng đến 2030; Quy hoach cánh đồng lớn trên địa bàn tỉnh Lào Cai đến 2025, tầm nhìn đến năm 2030; Các quy hoạch đang thực hiện: Quy hoach phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoan 2016- 2020, tầm nhìn 2030; Quy hoach chế biến nông lâm sản tỉnh Lào Cai đến năm 2020, tầm nhìn 2030; rà soát điều chỉnh, bổ sung đối với quy hoach tổng thể phát triển ngành nông nghiệp tai Quyết định 2495/QĐ-UBND ngày 26/9/2012. 5 Đa có 3.000 ha lúa ứng dụng từng phần hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI; 500 ha ứng dụng toàn phần, tiết kiệm 30 - 50% giống, nước tưới, phân bón và giảm 2-3 lần phun thuốc BVTV, giảm công lao động, tăng năng suất từ 10-15% so với năm 2013. Hình thành cánh đồng 01 giống tai các vùng trọng điểm lúa, diện tích trên 1.200 ha, năng suất bình quân đat 73,2 ta/ha cao hơn so với bình quân của tỉnh là 16,7 ta/ha, giá trị tăng thêm 1 ha đat trên 13 triệu đồng.

2

Page 3: UBND tØnh Lµo Cai Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt …»± thảo... · Web viewChăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 40%

Thẩm Dương,.. đến hết năm 2015 đat trên 5.000 ha, dự kiến đến hết năm 2016 diện tích trên 6.400 ha mang lai giá trị kinh tế cao6

Tập trung phát triển các vùng sản xuất hàng hóa nhằm khai thác tiềm năng thế manh của địa phương như: Sản xuất rau trái vụ, áp dụng theo tiêu chuẩn VietGAP và ứng dụng công nghệ cao, đat 656 ha, tăng 26% so năm 2013, sản lượng đat trên 13.100 tấn7. Phát triển cây chè theo hương nâng cao chất lượng, từng bước thay thế bằng các giống chè có chất lượng cao, sản xuất theo chuỗi giá trị8, sản lượng đat 17.750 tấn, tăng 829 tấn so với năm 2013, giá trị bình quân đat trên 30 triệu đồng/ha, tăng 14,6% so trước thực hiện kế hoach tái cơ cấu. Phát triển cây ăn quả ôn đới (đào Pháp, lê VH6); cải tao vùng mận Tam hoa Bắc Hà với quy mô 600ha, áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến theo quy trình của Pháp, Australia9; Các loai cây ăn quả có sản lượng lớn (dứa 989 ha, chuối 1.487 ha) đem lai giá trị và hiệu quả trong sản xuất10. Diện tích trồng hoa các loai đat 264 ha và trên 8,5 van chậu, giò hoa Lan và địa lan các loai; xây dựng nhan hiệu tập thể hoa địa lan Kiếm Hồng Hoàng Sa Pa, bước đầu sử dụng công nghệ cấy mô trong sản xuất giống. Cây dược liệu 272 ha, trong 2 năm 2014-2015 cây dược liệu phát triển manh, một số mô hình (atisô, đương quy, tam thất) mang lai thu nhập cao cho người dân (cây atisô thu nhập 120 triệu đồng/ha và cây đương quy 240 triệu đồng/ha).

Bước đầu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đến nay toàn tỉnh hiện có khoảng 686,65 ha diện tích sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Trong đó: 36,56 ha rau; 75,1 ha hoa; 28 ha dược liệu; 287,6 ha (cây ăn quả ôn đới 5,6 ha, nhiệt đới 282 ha), 86 ha diện tích sản xuất lúa giống và 25 ha chè.

Xây dựng cánh đồng lớn: Cụ thể hóa Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Lào Cai đa thành lập Ban Chỉ đao, Tổ giúp việc Ban Chỉ đao, ban hành Quy chế hoat động của Ban Chỉ đao, ban hành tiêu chí cánh đồng lớn, phê duyệt Quy hoach cánh đồng lớn trên địa bàn tỉnh Lào Cai đến 2025, tầm nhìn đến năm 203011. Đến nay bước đầu đa xuất hiện các hình thức liên kết sản xuất theo chuỗi gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm12

nhằm khai thác tối đa tiềm năng, nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản xuất

6 Giá trị thu nhập bình quân từ 65-70 triệu đồng/ha/vụ, tăng thêm 30-35 triệu đồng/ha/vụ so với sản xuất lúa thông thường.7 giá trị sản xuất bình quân đat 80-100 triệu đồng/ ha/năm, một số loai rau đat hiệu quả cao đat trên 200 triệu đồng/ha8 Toàn tỉnh có trên 5 nghìn ha (chè chất lượng cao 570ha), tăng 930ha so với năm 2013; phát triển vùng sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP quy mô 1.035ha tai huyện Mường Khương và Bảo Thắng, 250 ha chè hữu cơ tai huyện Bắc Hà.9 Chất lượng vùng mận Tam hoa được cải thiện và hoàn thành xây dựng thương hiệu Mận Bắc Hà; năm 2015 năng suất đat 5tấn/ha, tăng 1-1,2 tấn/ha, giá trị thu nhập bình quân đat 150 triệu đồng/ha, tăng 20 triệu/ha so năm 2013.10 Áp dụng hệ thống tưới nước tiết kiệm tăng năng suất sản lượng và chất lượng quả đối với vùng trồng chuối hàng hóa tập trung tai các huyện Mường Khương, Bát Xát, Bảo Thắng nhằm ổn định sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm, giá trị đat 200-300 triệu/ha. 11 Quyết định 2945/QĐ-UBND ngày 16/10/2014 thành lập Ban Chỉ đao cánh đồng lớn; Quyết định 326/QĐ-UBND thành lập tổ giúp việc Ban Chỉ đao, Quyết định 327/QĐ-UBND ban hành Quy chế hoat động của Ban Chỉ đao, Quyết định 328/QĐ-UBND ngày 30/01/2015 ban hành tiêu chí cánh đồng lớn; Quyết định 1537/QĐ-UBND ngày 26/5/2016 phê duyệt Quy hoach cánh đồng lớn trên địa bàn tỉnh Lào Cai đến 2025, tầm nhìn đến năm 2030. 12 Toàn tỉnh có 4.163 hộ gia đình tham gia chuỗi liên kết sản xuất, 04 HTX nông nghiệp tham gia chuỗi giá trị sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chè và cây dược liệu với doanh nghiệp, 08 Công ty TNHH tham gia chuỗi giá trị sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng, chè, cây dược liệu, ngô... với hộ gia đình; các huyện Bát Xát, Văn Bàn tham gia chuỗi giá trị liên kết sản xuất lúa giống với Trung tâm giống nông lâm nghiệp Lào Cai.

3

Page 4: UBND tØnh Lµo Cai Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt …»± thảo... · Web viewChăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 40%

sản phẩm; thông qua tổ chức liên kết, hợp tác sản xuất đẩy manh cơ giới hóa, phát triển sản xuất theo hướng bền vững và góp phần nâng cao năng lực canh tranh sản phẩm.

b). Lĩnh vực chăn nuôiXác định chăn nuôi là ngành sản xuất quan trọng trong Tái cơ cấu ngành;

trong đó chú trọng đến tái cơ cấu trong hình thức sản xuất:Sản xuất chăn nuôi cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu thực phẩm trong tỉnh và xuất

bán ra ngoài tỉnh. Sản lượng thịt xuất chuồng của các loai gia súc, gia cầm tăng từ 5- 10%/năm. Giá các sản phẩm chăn nuôi ổn định, người chăn nuôi có thu lợi nhuận cao. Năm 20015, tổng đàn gia súc đat 656.352 con (Trâu 124.982 con, bò 16.140 con, ngựa 9.165 con, lợn 506.065 con); đàn gia cầm 2.981 ngàn con; sản lượng thịt xuất chuồng đat 52.709 tấn, tăng 55% so với năm 201313. Giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 40,9% cơ cấu ngành nông nghiệp (tăng 7,25% so với năm 2013).

Kết quả thực hiện tái cơ cấu theo vùng và phương thức chăn nuôi: Vùng thấp bước đầu chuyển đổi manh từ phương thức chăn nuôi nông hộ sang phương thức chăn nuôi gia trai, trang trai, công nghiệp và bán công nghiệp. Đối tượng vật nuôi chủ yếu là lợn và gia cầm. Cơ cấu giống lợn lai và lợn ngoai chiếm 90% ; trên 80% hộ chăn nuôi theo hướng công nghiệp, chủ yếu là giống bản địa, gà lông màu nuôi thả vườn và một số giống gia cầm công nghiệp. Chăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 40% tổng đàn14. Hiện nay đang có 03 doanh nghiệp đăng ký xây dựng cơ sở chăn nuôi lợn, 01 cơ sở chăn nuôi gia cầm đẻ trứng công nghệ cao, 01 cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi công suất 9.600 tấn/năm. Vùng cao với thế manh về đất đai rộng, mật độ dân số thấp phát triển các loai vật nuôi đặc sản, bản địa có giá trị kinh tế và khả năng canh tranh cao, đáp ứng nhu cầu thị trường, đặc biệt là phục vụ khách du lịch: trâu, bò, ngựa, các loai vật nuôi đặc sản như gà bản địa, lợn đen bản địa, gà thả vườn, lợn rừng lai...Đàn lợn đen, gia cầm bản địa chiếm đến 80% tổng đàn.

Tái cơ cấu hình thức tổ chức liên kết theo chuỗi sản phẩm từ khâu sản xuất đến thịt trường: Đa bắt đầu hình thành các hình thức liên kết sản xuất trong chăn nuôi15

c) Lĩnh vực Lâm nghiệpThực hiện đồng bộ các giải pháp triển khai nhiệm vụ trọng tâm Kế hoach

tái cơ cấu ngành lâm nghiệp, theo đúng định hướng và kế hoach được duyệt:Nâng cao chất lượng, giá trị rừng: Áp dụng quy trình, kỹ thuật trồng rừng

thâm canh kinh doanh gỗ lớn (khai thác sau 10 năm tuổi), trong 3 năm tổng diện tích rừng trồng mới đat 24.348,7 ha; trong đó thí điểm chuyển đổi hình thức hỗ trợ trước đầu tư sang sau đầu tư với diện tích 3.080 ha; Diện tích trồng rừng thâm 13 trong đó: thịt trâu 1.902 tấn, thịt bò 455 tấn, thịt ngựa 152 tấn, thịt lợn 45.080 tấn, thịt gia cầm 6.182 tấn, sản lượng trứng 33.435 ngàn quả14 Trong hai năm 2014 và 2015 đa phát triển được 298 trang trai chăn nuôi, 01 cơ sở chăn nuôi gia cầm công nghiệp, 01 cơ sở sản xuất giống gia cầm quy mô sản xuất trên 20 ngàn gia cầm giống/tháng, 04 cơ sở chăn nuôi lợn nái sinh sản (quy mô 200 - 600 nái) ứng dụng công nghệ cao đa bắt đầu đi vào hoat động sản xuất, góp phần chủ động nguồn con giống chất lượng tốt tai chỗ.15 Các mô hình điển hình: HTX chăn nuôi Quý Hiền có 29 hộ xa viên, chăn nuôi quy mô 200 ngàn gia cầm/năm; Chuỗi sản phẩm lợn đen bản địa của doanh nghiệp Anh Nguyên quy mô 200 nái sinh sản; Tổ chức OxFam hỗ trợ xây dựng và phát triển chuỗi sản phẩm lợn trắng tai huyện Bảo Thắng với quy mô 5.000 lợn thịt.

4

Page 5: UBND tØnh Lµo Cai Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt …»± thảo... · Web viewChăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 40%

canh đat 64,2% tổng diện tích trồng rừng, tăng 28,4% so với năm 2013; Năng suất rừng trồng đat 15,2 m3/ha, tăng 4,8 % so với năm 2013 (14,5 m3/ha); Tiếp tục phát triển các loài cây lâm sản ngoài gỗ đặc trưng của địa phương kết hợp với bảo vệ và phát triển rừng ổn định, bền vững. Giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích đat 15,2 triệu đồng/ha/năm, tăng 19,22 % so với năm 2013 (12,75 triệu đồng/ha); Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp đat 1.325,7 tỷ đồng tăng 9,9 % so với năm 2013 (1.206,3 tỷ đồng); Tỷ lệ che phủ rừng đến năm 2015 đat 53,3% tăng 1,29% so với năm 2013 (52,01 %)

Xây dựng bản đồ sinh thái các loài cây trồng làm cơ sở cho việc bố trí cây trồng phù hợp; Triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng cây giống phục vụ kế hoach trồng rừng hàng năm với cơ cấu giống có năng xuất cao như xoan ta, xoan nhừ, lát hoa và các loai cây lâm nghiệp đa mục đích cho sản phẩm phụ như trẩu, sơn tra, quế...; tăng cường giám sát, quản lý giống theo chuỗi hành trình, hỗ trợ nâng cấp vườn ươm hiện có (07 vườn), phát triển hệ thống vườn ươm vệ tinh (04 vườn) chủ động cây giống trên địa bàn, tránh hiện tượng cây giống giảm chất lượng do phải vận chuyển xa. Nhờ làm tốt công tác giống mà tỷ lệ thành rừng sau trồng của tỉnh đat trên 80%.

Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ: Han chế sản phẩm các sản phẩm thô, băm dăm, ván bóc và sản phẩm chế biến sơ. Quan tâm nhiều đến công nghệ mới, hiện đai, để nâng cao giá trị, đa dang hóa sản phẩm16; hỗ trợ trồng rừng phát triển nguyên liệu; phát triển vùng nguyên liệu tre, luồng gắn với các cơ sở chế biến lâm sản (quy mô 7.790 ha); quản lý các cơ sở chế biến trên địa bàn tỉnh đi vào hoat động nề nếp, hiệu quả; tăng cường phát triển kinh tế hợp tác và liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm giữa doanh nghiệp và người dân trồng rừng.

Quy hoach 3 loai rừng và quản lý quy hoach: Tổ chức kiểm kê rừng, rà soát quy hoach lai 3 loai rừng phù hợp với thực tế, đảm bảo sản xuất tập trung, liền vùng, liền giải; quy hoach vùng trồng quế (25.000 ha); xây dựng phương án quản lý bảo vệ rừng bền vững theo Thông tư hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Tiếp tục bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có; khoán bảo vệ rừng bằng nhiều hình thức phù hợp diện tích rừng đặc dụng, phòng hộ rất xung yếu và những diện tích có nguy cơ xâm hai cao (khoảng 172.286 lượt ha/năm) để phát huy hiệu quả. Khoanh nuôi phục hồi, cải tao rừng trong 3 năm đat 10.400 lượt ha.

Phát triển kinh tế hợp tác và liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm trong lâm nghiệp: Trong 3 năm 2013-2015, thực hiện hỗ trợ thành lập 130 nhóm sở thích về trồng rừng loài cây quế, phát triển thảo quả bền vững với trên 3.000 hộ tham gia; các công ty Lâm nghiệp tổ chức hợp tác, liên kết trồng rừng bao tiêu sản phẩm cho hơn 200 hộ gia đình (hỗ trợ giống, phân bón, kỹ thuật) diện tích trồng rừng hơn 500 ha, ngoài ra để phát triển nguyên liệu chế biến, trong 3 năm, các công ty đa tổ chức trồng rừng hơn 5.300 ha thông qua nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước, theo chương trình hỗ trợ trồng rừng sản xuất của tỉnh. 16 Hỗ trợ xây dựng và đưa nhà máy sản xuất ván MDF Bảo Yên đi vào hoat động ổn định với công suất 180.000 m3/năm (Gỗ MDF 60.000 m3/năm, gỗ ván thanh 20.000 m3/năm, ván tre ép khối 100.000 m3/năm). Nhà máy chế biến lâm sản xuất khẩu xa Xuân Giao, huyện Bảo Thắng công suất 50.000 m3/năm ván ghép thanh, tre ép khối góp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ qua chế biến

5

Page 6: UBND tØnh Lµo Cai Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt …»± thảo... · Web viewChăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 40%

Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn ngân sách, nguồn thu DVMTR và các nguồn vốn khác với các hình thức khoán bảo vệ phù hợp tình thình thực tế, gắn với từng địa phương cơ sở như khoán rừng cho cộng đồng dân cư, đặc biệt triển khai thí điểm giao rừng phòng hộ cho doanh nghiệp thủy điện bảo vệ rừng đầu nguồn của nhà máy thủy điện; thực hiện khoanh nuôi phục hồi, cải tao rừng tự nhiên sản xuất nghèo kiệt (4.900 ha).

d) Lĩnh vực thủy sảnĐến nay diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn toàn tỉnh đat 2.000 ha,

tăng 10% so với năm 2013; Nuôi cá nước lanh (cá hồi, cá tầm) thể tích đat 41.000m3 tăng 10% so với năm 2013. Thể tích nuôi cá lồng là 10.820 m3 tăng 159% so với năm 2013. Tổng sản lượng nuôi trồng là 6.500 tấn tăng 47% so với năm 2013. Giá trị sản phẩm thu hoach trên mặt nước nuôi trồng thủy sản đat 170 triệu đồng/ha tăng 33% so với năm 2013.

Đối tượng nuôi và phương thức nuôi: Đa dang hóa đối tượng và phương thức nuôi để đáp ứng nhu cầu thị trường, giảm thiểu rủi ro. Ngoài các đối tượng chủ lực như cá rô phi đơn tính, cá chép lai, trắm cỏ còn có các đối tượng nuôi truyền thống như cá trôi, mè và một số đối tượng nuôi đặc sản có giá trị kinh tế cao như cá lăng, cá chiên, cá nheo, cá hồi, cá tầm. Sản phẩm thu hoach chủ yếu được tiêu thụ tươi sống tai các chợ trung tâm huyện, thành phố, một phần sản phẩm được áp dụng hình thức sơ chế, chế biến sản xuất quy mô nhỏ (chủ yếu là cá hồi, cá tầm). Các địa phương đa tập trung đẩy manh phát triển nuôi trồng thủy sản trên cơ sở phát huy tiềm năng, lợi thế so sánh của vùng với các hình thức nuôi thâm canh, bán thâm canh, quảng canh cải tiến.

Sản xuất và cung ứng giống: Đầu tư nâng cao năng lực các cơ sở sản xuất giống thủy sản đảm bảo cung cấp đủ giống tốt, sach bệnh cho sản xuất. Tổng số con giống sản xuất trên địa bàn tỉnh hiện nay đat 17 triệu con tăng 62% so với năm 2013. Các Trai giống làm chủ công nghệ sản xuất giống nhân tao các loài cá nuôi chủ lực của tỉnh; nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ sản xuất giống, nuôi thương phẩm thủy sản đặc sản có giá trị kinh tế cao như cá chiên, cá bỗng; Tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính sách khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ đa được ban hành.

e) Công nghiệp chế biến, cơ giới hóa và phát triển thị trườngNhững năm qua, ngành chế biến nông, lâm sản đa tao ra các sản phẩm đáp

ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường. Một số sản phẩm chế biến đặc thù của Lào Cai đa và đang trở thành sản phẩm hàng hóa nổi tiếng cả nước và từng bước vươn ra thị trường xuất khẩu như chè, hoa, quả ôn đới cao cấp, gao đặc sản17. Số lượng cơ sở chế biến nông sản của tỉnh không ngừng tăng trưởng 18.

Cơ giới hóa: Lào Cai là một tỉnh miền núi với điều kiện địa hình không thuận lợi cho việc đưa cơ giới hóa vào sản xuất mà chủ yếu sản xuất thủ công

17 Tổng giá trị công nghiệp chế biến các loai toàn tỉnh năm 2015 là 2.058,02 tỷ đồng, trong đó lĩnh vực chế biến nông, lâm sản đat 1.122,34 tỷ đồng (chiếm 54,53%) tăng 612,05 tỷ đồng so với năm 2013.18 Năm 2013 có 4.023 cơ sở, đến năm 2015 có 5.281 cơ sở, tăng 1.258 cơ sở so với trước khi thực hiện tái cơ cấu. Một số cơ sở chế biến quy mô lớn như: Cơ sở chế biến gao séng cù của HTX Tiền Phong, cơ sở chế biến tương ớt Mường khương, cơ sở chế biến miến đao của HTX Thành Sơn, Cơ sở sơ chế bảo quản sắn, ngô của Công ty An Nghiệp...

6

Page 7: UBND tØnh Lµo Cai Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt …»± thảo... · Web viewChăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 40%

truyền thống như: Khâu làm đất bình quân tỷ lệ cơ giới hoá trên địa bàn toàn tỉnh đat khoảng 30-35%; Khâu chăm sóc tỷ lệ cơ giới hóa từ 10-15% sử dụng các loai máy phun thuốc BVTV, hệ thống tưới chủ động; Trong khâu thu hoach chủ yếu tập trung khâu tuốt lúa với tỷ lệ cơ giới hoá đat khoảng 60%, ngô sử dụng 40-50% cơ giới hóa trong khâu tẽ hat bằng máy có động cơ, cây trồng khác chưa có máy thu hoach thích hợp.

Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản: Trong 03 năm qua, tỉnh Lào Cai đa tích cực tham gia các hội thảo, hội nghị liên kết tiêu thụ sản phẩm nông, lâm sản với các tỉnh và Thành phố Hà Nội. Qua các hội nghị, các cơ sở sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tìm được đối tác tai Hà Nội và các tỉnh trên địa bàn toàn quốc để hợp tác tiêu thụ sản phẩm; Hình thành và phát triển các liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm19.

g) Công tác thủy lợi, phát triển ha tầngTái cơ cấu Thủy lợi tập trung nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác hệ thống

công trình thủy lợi; phát triển tưới cho cây trồng can cụ thể như sau:Nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác công trình thủy lợi: Đến nay, toàn

tỉnh đa xây dựng được 156 Ban Thuỷ lợi xa; 1.176 tổ chức hợp tác trực tiếp quản lý thuỷ nông, 1 hợp tác xa dịch vụ nông nghiệp thuỷ lợi, 1 tram quản lý công trình liên xa đặt tai huyện Si Ma Cai; 995 tổ quản lý công trình cấp nước, 8 HTX dịch vụ cấp nước sinh hoat, 01 công trình nước sach nông thôn giao tư nhân quản lý với tổng số 6.000 người làm công tác quản lý tai cơ sở.

Phát triển tưới cho cây trồng can: Toàn tỉnh đa áp dụng được công nghệ tưới tiết kiệm nước cho 348 ha diện tích cây trồng các loai (tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa, phun sương trong nhà kính). Xây dựng các mô hình điểm về tưới tiết kiệm cho cây rau, chuối, dứa, quýt để làm cơ sở nhân rộng, diện tích tăng thêm sau khi tái cơ cấu là 200 ha, trong đó có gần 100 ha tưới bằng công nghệ cao (tưới nhỏ giọt).

Phát triển cơ sở ha tầng thủy lợi phục vụ tưới tiêu, nuôi trồng thuỷ sản: Đến nay tỉnh Lào Cai có 1.133 hệ thống công trình thuỷ lợi, trong đó có 97 hồ chứa nước, 1.034 hệ thống đập dâng kênh dẫn tự chảy, 02 hệ thống tram bơm điện nhỏ phục vụ tưới tiêu; Trong 03 năm (giai đoan 2013-2015) toàn tỉnh đầu tư sửa chữa, nâng cấp được 214 danh mục công trình thuỷ lợi với tổng mức đầu tư 831 tỷ đồng, diện tích được tưới tăng từ 30.804 ha năm 2013 lên 34.120 ha năm 2015.

Nâng cao đảm bảo an toàn hồ đập: Tiến hành rà soát 101 hồ với số lượng hư hỏng xuống cấp là 43 hồ, trong đó 16 danh mục đa được Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án "Sửa chữa và nâng cao an toàn đập" (WB8). Các công trình đa góp phần chủ động ứng phó kịp thời với mọi tình huống xảy ra trước, trong mùa mưa bao. Đối với các đập hồ thủy điện, tăng cường kiểm tra trách nhiệm của chủ đập trong việc tuân thủ quy trình vận hành phát điện, xả lũ nhằm han chế tối đa ảnh hưởng đối với vùng ha du.

19 Liên kết trồng cây Dong riềng huyện Văn Bàn; Liên kết nuôi Lợn đen huyện Mường Khương; Liên kết đối tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ngô Hè thu - huyện Bát Xátt; Mô hình liên kết tiêu thụ ngô tai các huyện Bắc Hà, Bảo Yên, Bảo Thắng, Mường Khương, Si Ma Cai....

7

Page 8: UBND tØnh Lµo Cai Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt …»± thảo... · Web viewChăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 40%

3. Tái cơ cấu gắn với xây dựng nông thôn mớiChương trình Xây dựng nông thôn mới đa tập hợp sức manh đoàn kết, huy

động sự tham gia của cả hệ thống chính trị, các tổ chức, doanh nghiệp và toàn thể nhân dân. Xây dựng đường giao thông nông thôn được đẩy manh, tao thành phong trào lan tỏa đến mọi thôn, bản và người dân; đến nay 100% số xa có đường nhựa hoặc bê tông đến trung tâm xa, tao điều kiện thuận lợi cho giao thương hàng hóa. Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp giữ được mức tăng trưởng ổn định, năng suất chất lượng của cây trồng, vật nuôi được nâng lên. Đời sống của người dân nông thôn được cải thiện rõ rệt, tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh. Thu nhập bình quân/năm của người dân nông thôn đat 13,11 triệu đồng, tăng 5,67 triệu đồng/người/năm so với năm 2013. Hết năm 2015, toàn tỉnh có 32/144 xa đat tiêu chí thu nhập, tăng 13 xa so với năm 2013; tuy nhiên, mức thu nhập bình quân tai những xa vùng cao còn chưa đồng đều một số xa thu nhập mới đat từ 7 - 8 triệu đồng. Đến nay số xa đat chuẩn nông thôn mới 20/143 xa đat 13,9%; Thành phố Lào Cai hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (5/5 xa đa hoàn thành). Bình quân số tiêu chí đat chuẩn/xa: 9,63 tiêu chí, tăng 6,33 so với năm 201320.

4. Về kết quả thực hiện các giải phápa) Về cơ chế, chính sáchĐẩy manh triển khai thực hiện các chủ trương lớn của Nhà nước như các

Nghị quyết, Nghị định, Quyết định của Chính phủ về chính sách giảm nghèo; chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản; chính sách tín dụng...21. Cụ thể hóa các cơ chế, chính sách của Trung ương để ban hành các chính sách khuyến khích, chính sách đặc thù phát triển nông lâm nghiệp, khuyến nông của tỉnh nhằm thu hút doanh nghiệp, tập đoàn lớn đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Hiện nay đang tiếp tục rà soát các chính sách để điều chỉnh, ban hành chính sách mới phù hợp để thực các mục tiêu của Đề án tái cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp giai đoan 2016-2020.

Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua cơ bản đáp ứng được phần lớn nhu cầu hỗ trợ thiết yếu trong quá trình đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn của tỉnh. Chính sách đa tác động tích cực đến đời sống nhân dân trong tỉnh, đặc biệt là các hộ nghèo, dân tộc thiểu số; giúp người dân có điều kiện tiếp cận với các biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến áp dụng trong sản xuất nông nghiệp; làm thay đổi nhận thức về phát triển sản xuất hàng hóa, tao sự chuyển biến tốt trong các phương thức tổ chức sản xuất của người dân.

b) Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ

20 Số xa hoàn thành 19 tiêu chí: 20 xa; tăng 20 xa so với năm 2013; Số xa hoàn thành 15 - 18 tiêu chí: 16 xa, tăng 16 xa so với năm 2013; Số xa hoàn thành 10 - 14 tiêu chí: 27 xa, tăng 21 xa so với năm 2013; Số xa hoàn thành 5 - 9 tiêu chí: 72 xa, tăng 27 xa so với năm 2013; Số xa dưới 5 tiêu chí: còn 9 xa, giảm 87 xa so với năm 2013.21 Nghị quyết 30/2008/NQ-CP, Chương trình 135; Nghị định 210/2013/NĐ-CP; Quyết định 62/2013/QĐ-TTg; Nghị định 41/2010/NĐ-CP, Nghị định 55/2015/NĐ-CP....

8

Page 9: UBND tØnh Lµo Cai Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt …»± thảo... · Web viewChăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 40%

Sắp xếp đổi mới các nông, lâm trường: Thực hiện Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 của Chính phủ, UBND tỉnh Lào Cai đa xây dựng Phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới công ty nông, lâm nghiệp và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tai Văn bản số 1944/TTg-ĐMDN ngày 30/10/2015. Đến nay UBND tỉnh đa phê duyệt đề án sắp xếp đổi mới của các Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Bảo Yên, lâm nghiệp Văn Bàn; đang tiến hành cổ phần hóa các Công ty TNHH MTV chè Thanh Bình, chè Phong Hải dự kiến hoàn thành trước 31/12/2016.

Phát triển HTX, các hình thức hợp tác liên kết: Trong 03 năm qua, các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tiếp tục phát triển đa dang về số lượng, chất lượng; nhiều ngành nghề đa hình thành, phát triển ở các vùng, địa bàn khác nhau. Đến nay có 126 hợp tác xa (HTX) hoat động trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng 40% (36 HTX) so với năm 2013; có 335 trang trai tăng gấp 7 lần so với năm 2013 và có 100 Tổ hợp tác giảm 65 Tổ hợp tác so với năm 2013.

Thu hút đầu tư tư nhân, phát triển doanh nghiệp: Trong 03 năm thực hiện Tái cơ cấu đa có 41 Doanh nghiệp được cấp đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp/120 Doanh nghiệp đang có hoat động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực, với tổng vốn đăng ký là 227 tỷ đồng; đặc biệt đa tao điều kiện thu hút 17 doanh nghiệp đa và đang triển khai các dự đầu tư vào sản xuất nông nghiệp hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao và chất lượng cao trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên mật độ thu hút doanh nghiệp đầu tư trên các địa bàn các huyện, thành phố chưa đồng đều; các huyện Sa Pa, Bắc Hà, Bảo Thắng, Bát Xát có mật độ cao, các huyện, thành phố còn lai có mật độ rất thấp hoặc chưa có doanh nghiệp nào vào đầu tư sản xuất nông nghiệp như thành phố Lào Cai, Mường Khương, Si Ma Cai.

c) Điều chỉnh cơ cấu, nâng cao hiệu quả đầu tư côngTrong những năm qua tỉnh Lào Cai đa chủ động chỉ đao thực hiện nâng cao

hiệu quả đầu tư công, hiệu quả đầu tư phát triển các dịch vụ sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ nông sản và áp dụng khoa học kỹ thuật; tăng đầu tư ngoài ngân sách Nhà nước trong tổng đầu tư xa hội; Cắt giảm những dự án đầu tư không đat các tiêu chí về hiệu quả kinh tế - xa hội, tập trung vốn cho các dự án bảo đảm hoàn thành trong han định và có hiệu quả cao; Giảm thiểu các công trình đầu tư công bằng nguồn ngân sách có quy mô quá lớn, chưa thật cấp bách, có thời gian đầu tư dài; đồng thời chỉ đao lồng ghép các nguồn vốn như: Chương trình 30a, 135, chương trình NTM... để đầu tư trọng điểm cho các các dự án sản xuất nông nghiệp hàng hóa.

d) Công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và khuyến nôngNghiên cứu, chọn tao và thử nghiệm sản xuất các giống cây trồng: Thực

hiện khảo nghiệm so sánh, đánh giá 18 tổ hợp lúa lai, lúa thuần mới22; Tiếp tục duy trì và chọn lọc các dòng lúa bố mẹ hai dòng, ba dòng có ưu thế; Tổ chức nhân dòng giống gốc các giống khoai tây P07, KT3, Solara, Atlantic; Chọn được 2 giống lê và 2 giống mận mới có tiềm năng để theo dõi, đánh giá và xây dựng mô hình. Hàng năm nhân, duy trì và chọn dòng bố, mẹ hai và ba dòng trên 10 ha, sản lượng 21 tấn; Sản xuất hat giống lúa lai F1 trên 300 ha lúa giống, sản lượng 22 Khảo nghiệm các giống lúa thuần mới Tân Thịnh 14, Tân Thịnh 15, giống lúa lai 2 dòng Vân Hương 15.

9

Page 10: UBND tØnh Lµo Cai Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt …»± thảo... · Web viewChăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 40%

trên 800 tấn; Sản xuất 1,5-2 ha giống khoai tây siêu nguyên chủng, 5-10 ha nguyên chủng và 30 - 40 ha giống xác nhận, sản lượng đat 500 tấn củ khoai tây giống; sản xuất trên 8 van cây ghép (mận, đào, lê VH6) đáp ứng nhu cầu sản xuất tai chỗ của tỉnh và cung ứng một phần ra ngoài tỉnh

Các tiến bộ khoa học kỹ thuật được chuyển giao ứng dụng vào sản xuất và đời sống, trình độ sản xuất của nông dân ngày càng nâng lên, đặc biệt là việc sử dụng giống mới và đầu tư thâm canh trong sản xuất nông nghiệp, các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, an toàn được áp dụng như: thâm canh cải tiến (SRI) trên cây lúa, sản xuất VietGAP trên cây chè, rau; Chăn nuôi an toàn sinh học, chăn nuôi theo hướng VietGAHP; xử lý chất thải chăn nuôi bằng công nghệ sinh học, Biogas... đa giảm được dịch bệnh, mùi và ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, góp phần đẩy manh sản xuất nông nghiệp hàng hoá và nâng cao giá trị sản xuất.

Thông qua các chương trình, dự án của Trung ương và địa phương, các nguồn vốn hỗ trợ của tổ chức nước ngoài đa triển khai xây dựng 43 mô, dự án khuyến nông23; tập huấn cho 19.657 lượt hộ nông dân, qua đó chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật mới về cây trồng, vật nuôi, phương thức canh tác mới, góp phần nâng cao nhận thức của nông dân trong sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị thu nhập.

e) Tăng cường công tác quản lý chất lượng, an toàn thực phẩmTập trung triển khai thực hiện Công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm

(VSATTP) chất lượng VSATTP. Tổ chức kiểm tra đánh giá phân loai các cơ sở xếp theo quy định tai Thông tư số 45/2013/TT-BNNPTNT ngày 12/12/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT 24. Công tác giám sát nguy cơ ô nhiễm, kiểm nghiệm thực phẩm đa thực hiện lấy 364 mẫu sản phẩm rau, thịt, cá, chè khô, đất trồng, nước tưới để phân tích, kết quả có 349 mẫu đat tiêu chuẩn vệ sịnh (chiếm 95,8%), 15 mẫu có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất kháng sinh và kim loai nặng vượt ngưỡng cho phép trong sản phẩm rau, thịt, quả và nước tưới (Chiếm 4,2%). Cấp mới giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm (ATTP) cho 105 cơ sở sản xuất kinh doanh sản phẩm nông lâm thủy sản, cấp giấy xác nhận sản phẩm an toàn 02 sản phẩm là rau an toàn, thịt lợn, thịt gà do Công ty TNHH Anh Nguyên thực hiện; hỗ trợ, tư vấn và cấp giấy chứng nhận VietGAP cho 29,82 ha rau sản xuất tai huyện Sa Pa do HTX nông nghiệp Mai Anh thực hiện.

g) Đào tao nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcTỉnh đa đặc biệt quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực, đào tao nghề cho

lao động nông thôn. Giai đoan 2013-2015 công tác đào tao nghề cho lao động nông thôn thực hiện được 70 lớp/2.180 học viên được đào tao với tổng kinh phí thực hiện là 3.394 triệu đồng. Thông qua công tác đào tao nghề đa tao ra được nhiều mô hình, gương điển hình sản xuất mang lai hiệu quả kinh tế cao góp phần lớn vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn.

23 Các mô hình điển hình trình diễn, giới thiệu chuyển giao kỹ thuật: Nhân giống lúa bản địa; Trồng cây thanh long ; Khảo nghiệm, trình diễn giống lúa, ngô mới; Sản xuất giống gia cầm cho các tỉnh miền núi biên giới phía Bắc; áp dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tao kết hợp với thú y cộng đồng nhằm phát triển chăn nuôi lợn theo hướng VietGAP trong nông hộ; Mô hình liên kết sản xuất ngô, chuỗi giá trị thảo quả..... với 6.647 hộ nông dân tham gia.24 Kiểm tra 1.162 lượt cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp, phát hiện và sử phat 38 lượt cơ sở vi pham.

10

Page 11: UBND tØnh Lµo Cai Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt …»± thảo... · Web viewChăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 40%

h) Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý, nâng cao năng lực cho ngànhĐa thực hiện sắp xếp lai tổ chức bộ máy Sở Nông nghiệp và PTNT theo

Thông tư liên tịch số 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV và Thông tư số 15/2015/TT-BNNPTNT25; Kiện toàn tổ chức bộ máy, quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền han của các đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT: Chi cục Chăn nuôi và Thú y, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Chi cục Kiểm lâm, Chi cục Thủy lợi, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản, Chi cục Phát triển nông thôn26

Duy trì và nâng cao chất lượng cải cách hành chính, tiến hành rà soát hệ thống hoá danh mục TTHC thuộc lĩnh vực nông, lâm nghiệp; Triển khai ứng dụng phần mềm một cửa liên thông điện tử và nâng cao kỹ năng sử dụng vào giải quyết các thủ tục hành chính tai Sở Nông nghiệp và PTNT; Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính, chủ yếu thuộc các lĩnh vực nông, lâm nghiêp theo quy định, duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008.

III. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN1. Ưu điểmSản xuất nông nghiệp phát triển ổn định và có bước tăng trưởng khá, bình

quân trên 6%/năm; Cơ cấu nội ngành nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch đúng hướng, giá trị sản xuất chăn nuôi tăng 7,25% so với năm 2013, chiếm 40,9% cơ cấu ngành nông nghiệp.

Các dự án sản xuất nông nghiệp hàng hóa tiếp tục được triển khai tích cực hiệu quả, từng bước hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung như: Lúa chất lượng cao, rau an toàn, dược liệu, cây ăn quả, chè VietGap.... giá trị sản phẩm trên đơn vị canh tác đat 51,42 triệu đồng/ha, tăng 15,6% (6,94 triệu đồng/ha) so với năm 2013.

Các tiến bộ khoa học kỹ thuật được tăng áp dụng vào sản xuất như canh tác lúa cải tiến SRI, xây dựng cánh đồng 01 giống hiệu quả; phòng chống dịch bệnh được thực hiện tốt nên không phát sinh gây hai lớn trên đồng ruộng; năng xuất, sản lượng tăng cao so với năm 2013 (tăng 15.830 tấn) đảm bảo an ninh lương thực, ổn định cuộc sống cho nông dân nông thôn và XĐGN của tỉnh.

Chăn nuôi phát triển manh, dịch bệnh được khống chế kịp thời; nhiều cơ sở đat tiêu chí trang trai theo tiêu chí mới mang lai hiệu quả cao, sản lượng thịt hơi các loai tăng cao so với năm 2013 (55%); thủy sản tiếp tục tăng trưởng manh.

Chất lượng giống cây lâm nghiệp được quản lý tốt, cơ cấu giống trồng rừng thay đổi theo hướng đa mục đích và trồng rừng gỗ lớn, tiến độ khảo sát thiết kế 25 Quyết định 41/2015/QĐ-UBND ngày 01/9/2015 của UBND tỉnh Lào Cai quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền han và cơ cấu tổ chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai26 Quyết định số 61/2015/QĐ-UBND ngày 21/12/2015 quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền han và cơ cấu tổ chức của Chi cục Chăn nuôi và Thú y; Quyết định số 62/2015/QĐ-UBND ngày 21/12/2015 quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền han và cơ cấu tổ chức của Chi cục Trồng trọt và BVTV; Quyết định số 63/2015/QĐ-UBND ngày 21/12/2015 quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền han và cơ cấu tổ chức của Chi cục Kiểm lâm; Quyết định số 64/2015/QĐ-UBND ngày 21/12/2015 quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền han và cơ cấu tổ chức của Chi cục Thủy lợi; Quyết định số 65/2015/QĐ-UBND ngày 21/12/2015 quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền han và cơ cấu tổ chức của Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản; Quyết định số 66/2015/QĐ-UBND ngày 21/12/2015 quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền han và cơ cấu tổ chức của Chi cục Phát triển nông thôn.

11

Page 12: UBND tØnh Lµo Cai Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt …»± thảo... · Web viewChăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 40%

trồng rừng sản xuất được đẩy manh và hoàn thành sớm, trồng rừng vượt kế hoach. Bảo vệ rừng được triển khai quyết liệt không để xảy ra cháy rừng lớn trong mùa khô hanh.

Công tác vệ sinh ATTP được tăng cường, đảm bảo vệ sinh ATTP trên địa bàn tỉnh; Công tác thủy lợi được thực hiện tốt, đảm bảo yêu cầu cho phục vụ sản xuất và yêu cầu kế hoach đặt ra.

Chương trình xây dựng nông thôn mới được người dân hưởng ứng tích cực và đa đat được nhiều kết quả; các nguồn vốn hỗ trợ cho nông dân sản xuất đảm bảo đáp ứng yêu cầu nên người dân có điều kiện khắc phục khó khăn đẩy manh sản xuất, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xa hội, đảm bảo an sinh xa hội trên địa bàn tỉnh.

- Bộ máy tổ chức, cán bộ của ngành được quan tâm củng cố kiện toàn, cơ bản đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ giao trong giai đoan hiện nay, công tác đơn giản hóa TTHC đa đi vào nề nếp, góp phần quan trọng vào nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngành.

2. Hạn chếTăng trưởng nông nghiệp chủ yếu vẫn theo chiều rộng thông qua tăng diện

tích, tăng vụ, dựa trên các yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) và nguồn lực tự nhiên, nên mới chỉ tao ra được khối lượng nhiều, giá thành rẻ nhưng giá trị thu nhập thấp.

Sản xuất hàng hóa tuy đa đat được kết quả khả quan, song sản lượng chưa nhiều, chất lượng chưa ổn định, chưa tao tính bền vững trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Sản xuất chưa gắn kết được các khâu chế biến và tiêu thụ sản phẩm, các sản phẩm sản xuất chủ yếu bán thô, chưa qua chế biến nên giá trị thấp và thường bị ép giá khi được mùa.

Các hình thức tổ chức sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu tổ chức sản xuất hàng hóa và thiếu bền vững; liên kết trong sản xuất còn lỏng lẻo; quy mô, pham vi liên kết còn nhỏ, chưa có nhiều hợp tác xa, tổ hợp tác, trang trai điển hình, quy mô lớn chất lượng sản phẩm còn thấp chưa đáp ứng yêu cầu thị trường. Việc huy động các tổ chức tham gia đầu tư vào lĩnh sản xuất nông, lâm nghiệp chưa nhiều.

Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu ha tầng như thủy lợi, cơ sở sản xuất, dịch vụ, chế biến, bảo quản nông sản.... chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất, chưa đầu tư đồng bộ cho các dự án, đề án sản xuất hàng hóa nên chưa hình thành được những vùng sản xuất chuyên canh quy mô lớn.

Chương trình xây dựng nông thôn mới chưa đat mục tiêu, việc triển khai thực hiện các nội dung trọng tâm về xây dựng nông thôn mới ở nhiều xa chưa đáp ứng yêu cầu; vệ sinh môi trường nông thôn ở nhiều khu dân cư chưa đảm bảo vệ sinh môi trường, quản lý, khai thác các công trình sau đầu tư trên địa bàn thôn, xa chưa cao.

3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chếa) Về khách quan

12

Page 13: UBND tØnh Lµo Cai Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt …»± thảo... · Web viewChăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 40%

Xuất phát điểm kinh tế khu vực nông thôn của tỉnh thấp, nguồn lực đầu tư của Nhà nước và nhân dân còn rất han hẹp. Thiên tai liên tiếp xảy ra trên địa bàn, gây thiệt hai lớn về người, tài sản của nhân dân trong khi khả năng và nguồn lực cho phòng chống khắc phục còn han chế và không kịp thời. Bên canh đó dịch bệnh trên cây trồng vật nuôi liên tiếp phát sinh, gây hai ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.

Quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp manh mún, khó thực hiện dồn điền đổi thửa; phần lớn do nông dân bao chiếm, nhưng không khai thác sử dụng hiệu quả; liên kết sản xuất còn han chế, lỏng lẻo, chưa manh dan thay đổi theo phương thức sản xuất mới, chưa tận dụng đất đai để thúc đẩy sản xuất hàng hóa.

Cơ sở ha tầng nông thôn còn thiếu, do địa hình chia cắt, dân cư phân tán, suất đầu tư công trình lớn, nguồn lực đầu tư không đáp ứng được nhu cầu. Hệ thống kết cấu ha tầng đa được đầu tư, cải tao song chưa đáp ứng yêu cầu đề ra.

b) Về chủ quanViệc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất chưa manh dan, khả năng nhân

rộng mô hình có hiệu quả vào sản xuất đai trà han chế; việc khai thác lợi thế của địa phương chưa được tốt; sản xuất còn mang tính chất lắp ghép của nhiều vùng, cộng với tập quán lac hậu nên sản xuất còn manh mún.

Chất lượng dịch vụ của HTX chưa cao, nhiều HTX có quy mô hoat động nhỏ bé, sức canh tranh thấp, chưa thực hiện tốt việc cung cấp dịch vụ và đầu mối liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp và xa viên, hộ gia đình.

Chính sách khuyến khích hỗ trợ sản xuất nông nghiệp chủ yếu tập trung hỗ trợ trực tiếp cho nông dân phục vụ mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Do nguồn lực han chế nên chưa có chính sách đủ manh trong liên kết tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp nông thôn.

Năng lực một số cán bộ nhất là mang lưới cán bộ ở cơ sở chưa đáp ứng yêu cầu; việc cụ thể hóa nghị quyết ở một số nơi còn lúng túng, nhất là trong chỉ đao thực hiện phong trào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Một số công trình kết cấu ha tầng đa bị mưa lũ phá hỏng, chưa được đầu tư khắc phục kịp thời; nhiều công trình đang bị xuống cấp, hư hỏng, không phát huy được hết năng lực thiết kế của công trình. Công tác quản lý, khai thác, duy tu bảo dưỡng và bảo vệ công trình thủy lợi đa được quan tâm song chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra.

Phong tục tập quán của một bộ phận cư dân nông thôn còn lac hậu, trình độ nhận thức han chế, ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật và thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của nhà nước.

IV. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI

1. Công tác tuyên truyềnTăng cường công tác thông tin tuyên truyền, tao đồng thuận cao trong cả hệ

thống chính trị, cán bộ chuyên môn, các doanh nghiệp và người nông dân nhằm thay đổi nhận thức, tư duy, tập quán sản xuất từ nhỏ lẻ, truyền thống sang phát

13

Page 14: UBND tØnh Lµo Cai Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt …»± thảo... · Web viewChăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 40%

triển nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn. Trong đó, tập trung cao nội dung, giải pháp chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đẩy manh chuyển đổi, tích tục ruộng đất phát triển các sản phẩm hàng hóa nông nghiệp chủ lực; liên kết hóa trong sản xuất, doanh nghiệp hóa sản phẩm và xa hội hóa đầu tư.

2. Quy hoạch và quản lý quy hoạch Tiếp tục rà soát, điều chỉnh các quy hoach nông, lâm, thủy sản hiện có;

nghiên cứu bổ sung quy hoach còn thiếu trên cơ sở phát huy lợi thế các sản phẩm của địa phương; rà soát điều chỉnh lai quy hoach tổng thể nông nghiệp cho phù hợp. Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá thực hiện quy hoach, nhất là sự kết hợp giữa quy hoach ngành, lĩnh vực, quy hoach phát triển tổng thể kinh tế - xa hội; Tổ chức quản lý và triển khai có hiệu quả quy hoach, kế hoach sử dụng đất theo quy hoach nông, lâm, thủy sản và các ngành hàng nông sản.

3. Giải pháp đất đaiTao điều kiện thuận lợi về thủ tục chuyển nhượng, thuê, góp đất nông

nghiệp, vận động người dân “dồn điền, đổi thửa” khuyến khích tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất quy mô lớn. Xây dựng bộ thủ tục và quy trình hành chính đơn giản, nhanh gọn phục vụ việc chuyển nhượng, hợp đồng thuê, góp đất liên kết…của các đối tượng, trong đó cần đẩy manh phân cấp cho cơ sở, giảm tối đa các phiền hà trong giao dịch hành chính.; xử lý nghiêm các trường hợp vi pham trong sử dụng đất nông, lâm nghiệp và thủy sản theo quy định của Nhà nước.

4. Khoa học công nghệĐẩy manh xa hội hóa công tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học

công nghệ, huy động sự tham gia các thành phần kinh tế, đặc biệt là doanh nghiệp vào các hoat động khoa học công nghệ; Nghiên cứu, ứng dụng rộng rai các quy trình, kỹ thuật tiên tiến, đẩy manh đưa cơ giới hoá vào sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản; Xây dựng mô hình, chuyển giao ứng dụng khoa học và công nghệ mới, có hiệu quả kinh tế cao để nhân rộng, nhất là các mô sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất rau, quả, chè, chăn nuôi toàn theo hướng an toàn.

5. Tổ chức sản xuấtPhát triển các loai hình kinh tế hợp tác, tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu

quả các hình thức tổ chức sản xuất; rà soát, đánh giá tình hình hoat động của các hợp tác xa, tổ hợp tác hiện có, tuyên truyền và khuyến khích thành lập mới hợp tác xa, các tổ đội sản xuất trong các lĩnh vực thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi. Thay đổi mô hình kinh tế hộ sang kinh tế tập thể với nòng cốt là các tổ hợp tác, HTX để liên kết với doanh nghiệp trong chuỗi giá trị; hình thành các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị với quy mô vừa và nhỏ, hoặc liên kết một số khâu trong chuỗi giá trị, nhất là khâu thu mua, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

Mỗi huyện lựa chọn ra từ 2 - 4 cây con chủ lực, mỗi xa lựa chọn 2 - 3 cây con chủ lực để ưu tiên phát triển, tao liên kết vùng để sản xuất khối lượng sản phẩm lớn đồng nhất về chất lượng, tăng tính canh tranh mang lai hiệu quả cao.

6. Phát triển dịch vụ nông nghiệp và thị trường14

Page 15: UBND tØnh Lµo Cai Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt …»± thảo... · Web viewChăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 40%

Tập trung đổi mới và phát triển manh hệ thống dịch vụ công theo chuỗi giá trị sản phẩm. Đẩy manh công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, vệ sinh an toàn thực phẩm hàng hóa, hỗ trợ cải tiến mẫu ma, bao bì, xây dựng đăng ký thương hiệu, chỉ dẫn địa lý. Duy trì các thị trường truyền thống, tiếp tục tìm kiếm thị trường mới. Tao môi trường thuận lợi, thu hút các doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất gắn với chế biến, kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị. Đẩy manh các hoat động xúc tiến thương mai, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, thành lập các hiệp hội ngành, hàng để điều phối hoat động sản xuất, hỗ trợ thông tin, tìm kiếm thị trường tiêu thụ và xuất khẩu.

7. Cơ chế chính sáchTriển khai thực hiện các chủ trương lớn của nhà nước như các Nghị định,

Nghị quyết, Quyết định của Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản, chính sách sản xuất áp dụng GAP; các chính sách đặc thù khuyến khích phát triển nông lâm nghiệp, khuyến nông của tỉnh. Tiếp tục nghiên cứu, rà soát sửa đổi, bổ sung các chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn trong đó đặc biệt quan tâm đến tao sự liên kết bền vững trong sản xuất nông nghiệp; chú trọng áp dụng công nghệ mới, tăng tính chủ động cho các huyện, thành phố trong lựa chọn phát triển các cây con chủ lực của địa phương.

8. Nguồn nhân nhân lực Tập trung thực hiện có hiệu quả Đề án đào tao nghề cho lao động nông

nghệp, nông thôn trên có sở điều tra, khảo sát và xây dựng kế hoach tổng thể nhu cầu đao tao nhân lực lao động phục vụ phát triển sản xuất của từng vùng, lĩnh vực và sản phẩm hàng hóa nông nghiệp chủ lực của tỉnh. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tiếp tục thực hiện đào tao, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, đặc biệt là cán bộ cơ sở (Khuyến nông, thú y, kiểm lâm viên và công chức NLN xa) đảm bảo đủ manh, làm cầu nối giữa khoa học công nghệ với nông dân, đóng vai trò là những nhà khoa học giúp nông dân ứng dụng KHCN vào phát triển sản xuất để người nông dân có đủ thông tin cần thiết để giảm thiểu các rủi ro trong sản xuất.

9. Nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư côngKhuyến khích thu hút đầu tư tư nhân vào phát triển nông nghiệp nông thôn,

từng bước xa hội hóa cung cấp một số dịch vụ công sang cho tư nhân và các tổ chức xa hội thực hiện. Khuyến khích đầu tư hình thức đối tác công - tư các lĩnh vực vận hành và bảo trì hệ thống thủy lợi, cơ sở ha tầng nông thôn, nghiên cứu ứng dụng khoa học nông nghiệp, dịch vụ khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật và bảo hiểm nông nghiệp… Nâng cao chất lượng quá trình lựa chọn dự án, tổ chức quản lý, vận hành các dự án; ưu tiên đầu tư cơ sở ha tầng cho vùng sản xuất tập trung, các khu, vùng ứng dụng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; phát triển lâm nghiệp bền vững; duy tu bảo dưỡng quản lý an toàn hồ chứa, phòng chống lụt bao.

V. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

15

Page 16: UBND tØnh Lµo Cai Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt …»± thảo... · Web viewChăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 40%

Để tiếp tục triển khai hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp trong thời gian tới, UBND tỉnh Lào Cái đề nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT một số nội dung sau:

1. Trình Chính phủ sửa đổi chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn tai Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 cho phù hợp đối với điều kiện của từng khu vực, theo đó mức hỗ trợ đầu tư tai khu vực Miền núi phải cao hơn từ 30-50% hoặc giảm quy mô dự án bằng 50-80% để tao điều kiện thu hút các doanh nghiệp đầu tư.

2. Trình Chính phủ ban hành Nghị định về cơ chế chính sách tăng cường quản lý giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

3. Báo cáo Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định thay thế Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoan 2007-2015.

4. Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định về việc sửa đổi, bổ sung một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới và hướng dẫn đánh giá lai “Xa đat chuẩn nông thôn mới” sau 5 năm được công nhận.

5. Ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 35/2015/NĐ-CP, ngày 13/4/2015 của Chính Phủ về quản lý sử dụng đất trồng lúa và Quyết định số 915/QĐ-TTg ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ để chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng ngô tai vùng Trung du miền núi phía Bắc, Bắc trung bộ, Đồng bằng sông Cửu long, Duyên hải Nam trung bộ và Tây nguyên để tỉnh có căn cứ triển khai thực hiện.

6. Tiếp tục chỉ đao các đơn vị liên quan xem xét để tỉnh Lào Cai được tham gia Chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản giai đoan 2013-2020.

7. Tiếp tục hỗ trợ tỉnh Lào Cai mở rộng các mô hình chuỗi quản lý giám sát nông sản an toàn (chuỗi sản phẩm rau ôn đới, cá nước lanh, chuỗi thịt lợn bản địa...) và tiếp tục tham gia mô hình liên kết chuỗi nông sản có giá trị, kinh tế cao, lợi thế vùng và ứng dụng công nghệ cao.

8. Phê duyệt Đề án “Phát triển chăn nuôi bền vững vùng Trung du và Miền núi phía Bắc giai đoan 2016-2020”, trong đó ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp trong nước có dự án đầu tư vào chăn nuôi về đất đai; hỗ trợ nâng cấp cơ sở ha tầng; hỗ trợ đầu tư cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung

9. Chuyển kinh phí mua vắc xin tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm cho 03 huyện 30a về ngân sách tỉnh, để các tỉnh chủ động mua vắc xin và tổ chức triển khai tiêm phòng cùng thời gian với vắc xin do ngân sách tỉnh cấp 02 kỳ/năm.

10. Hỗ trợ tỉnh Lào Cai xây dựng Khu dự trữ sinh quyển thế giới Hoàng Liên Sơn, bao gồm: Vườn quốc gia Hoàng Liên, Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn, Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát.

11. Quan tâm, bố trí đủ kinh phí từ nguồn ngân sách Trung ương đảm bảo thực hiện các chương trình, dự án đầu tư bảo vệ và phát triển rừng bền vững tỉnh Lào Cai, giai đoan 2016-2020

16

Page 17: UBND tØnh Lµo Cai Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt …»± thảo... · Web viewChăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp chiếm khoảng 40%

12. Đề nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với bộ, ngành liên quan có hướng dẫn đánh giá tiêu chí thu nhập năm 2016 và những năm tiếp theo; hướng dẫn đánh giá tiêu chí hộ nghèo theo Quyết định 59/2015/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoan 2015-2020.

13. Hiện Lào Cai có 43 đập tao hồ chứa bị hư hỏng không đảm bảo an toàn, trong đó 16 đập đa được phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án " Sửa chữa và nâng cao an toàn đập" (WB8), còn lai 27 đập chưa có nguồn vốn đầu tư. Đề nghị Bộ tiếp tục quan tâm bố trí các nguồn vốn khác để tỉnh có thêm nguồn lực đầu tư sửa chữa, nâng cấp đảm bảo an toàn công trình và nâng cao năng lực tưới tiêu.

14. Hỗ trợ kinh phí đầu tư hoàn thiện hệ thống thủy nông tưới tiêu cho cây lúa nước gồm: kiên cố hóa đầu mối, tuyến kênh dẫn và công trình trên kênh. Hiện nay toàn tỉnh có 375 danh mục cần đầu tư sửa chữa, nâng cấp với tổng nhu cầu vốn là 850 tỷ đồng.

15. Xem xét có chính sách đầu tư xây dựng các công trình điểm trữ nước trên các sườn núi dốc, kết hợp hệ thống tưới tiết kiệm nước phục vụ nhu cầu tưới cho cây trồng can, từ đó nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm, phục vụ Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững đa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và gắn với xây dựng Nông thôn mới.

Trên đây là báo cáo sơ kết 03 năm triển khai thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai./. Nơi nhận: - Bộ Nông nghiệp và PTNT;- BCĐ Tái cơ cấu Nông nghiệp TW;- Chủ tịch UBND tỉnh;- PCT, Nguyễn Hữu Thể;- CVP. UBND tỉnh;- Lưu: VP, TH (Bích), NLN.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂNKT. CHỦ TỊCHPHÓ CHỦ TỊCH

Nguyễn Hữu Thể

17