ubnd quẬn long biÊn ng tiỂu hỌc ĐoÀn kẾt kẾ hoẠch u …

31
1 UBND QUN LONG BIÊN TRƯỜNG TIU HC ĐOÀN KẾT KHOCH Điều chnh thc hin kế hoch giáo dc lp 5 học kì II năm học 2020 2021 (theo công văn số 405/BGDĐT – GDTH ngày 28/01/2021 ca BGD&ĐT) TT Ni dung cần điều chnh Mức độ/Yêu cu cần đạt Ni dung dy Môn, bài dy Tun 1 Kiến thc vnhân vt trong văn bản kch và li thoi. Nhn biết đƣợc nhân vt trong văn bản kch và li thoi. - GV thông tin đến HS vnhân vật trong văn bn kch và li thoi - HS nắm đƣợc thông tin vBác H: Nhân vật trong văn bản kch và li thoi (HS nm đƣợc thông tin vBác H: Nhân vt Thành trong câu chuyn Người công dân smt chính là Bác H. Sinh ra và ln lên trong hoàn cảnh đất nƣớc bthc dân xâm lƣợc, nhân dân bhai tng áp bc nng n, ngƣời thanh niên Nguyn Tt Thành sm bc ltinh thần yêu nƣớc, thƣơng dân mới, có chí mun cu giúp nhân dân thoát khi cnh lm than. Anh quyết định đi tìm con đƣờng cu nƣớc mi. - Bsung câu hi phn tìm hiu bài tiết 2: Em hiu thế nào vcâu nói ca anh Thành? “Sẽ có mt ngọn đèn khác anh ạ” Ngọn đèn khác anh Thành muốn nói đến là gì? (Ngọn đèn đƣợc hiểu theo nghĩa bóng, chỉ ánh sáng ca một đƣờng li mới, soi đƣờng chli cho anh và dân tc.) - Hƣớng dn HS nghe - ghi các chi tiết, hình nh thhin ý chí quyết tâm ca Bác Hmong mun tìm đƣờng cứu nƣớc, gii phóng dân tc. Tập đọc: Ngƣời công dân smt Tun 19

Upload: others

Post on 22-Dec-2021

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

UBND QUẬN LONG BIÊN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐOÀN KẾT

KẾ HOẠCH

Điều chỉnh thực hiện kế hoạch giáo dục lớp 5 học kì II năm học 2020 – 2021

(theo công văn số 405/BGDĐT – GDTH ngày 28/01/2021 của Bộ GD&ĐT)

TT Nội dung

cần điều chỉnh

Mức độ/Yêu cầu

cần đạt Nội dung dạy Môn, bài dạy Tuần

1

Kiến thức về

nhân vật trong

văn bản kịch và

lời thoại.

Nhận biết đƣợc nhân vật

trong văn bản kịch và

lời thoại.

- GV thông tin đến HS về nhân vật trong văn

bản kịch và lời thoại - HS nắm đƣợc thông tin

về Bác Hồ: Nhân vật trong văn bản kịch và lời

thoại (HS nắm đƣợc thông tin về Bác Hồ:

Nhân vật Thành trong câu chuyện Người công

dân số một chính là Bác Hồ. Sinh ra và lớn lên

trong hoàn cảnh đất nƣớc bị thực dân xâm

lƣợc, nhân dân bị hai tầng áp bức nặng nề,

ngƣời thanh niên Nguyễn Tất Thành sớm bộc

lộ tinh thần yêu nƣớc, thƣơng dân mới, có chí

muốn cứu giúp nhân dân thoát khỏi cảnh lầm

than. Anh quyết định đi tìm con đƣờng cứu

nƣớc mới.

- Bổ sung câu hỏi ở phần tìm hiểu bài tiết 2:

Em hiểu thế nào về câu nói của anh Thành?

“Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ” Ngọn đèn

khác anh Thành muốn nói đến là gì?

(Ngọn đèn đƣợc hiểu theo nghĩa bóng, chỉ ánh

sáng của một đƣờng lỗi mới, soi đƣờng chỉ lối

cho anh và dân tộc.)

- Hƣớng dẫn HS nghe - ghi các chi tiết, hình

ảnh thể hiện ý chí quyết tâm của Bác Hồ mong

muốn tìm đƣờng cứu nƣớc, giải phóng dân tộc.

Tập đọc: Ngƣời

công dân số một Tuần 19

2

2

Hƣớng dẫn HS

ghi chép đƣợc

vắn tắt những chi

tiết quan trọng

vào phiếu đọc

sách hoặc sổ tay

Rèn kĩ năng nghe - ghi

- Giữ nguyên nội dung bài

- Hƣớng dẫn HS nghe - ghi chi tiết lời nói và

việc làm của Trần Thủ Độ thể hiện nhân cách

đẹp của ông.

Tập đọc:Thái sƣ

Trần Thủ Độ

Tuần 20

3

Hƣớng dẫn HS

ghi chép đƣợc

vắn tắt những chi

tiết quan trọng

vào phiếu đọc

sách hoặc sổ tay

Rèn kĩ năng nghe - ghi

- Giữ nguyên nội dung bài

- Giới thiệu khái quát về nhân vật Đỗ Đình

Thiện

- Hƣớng dẫn HS nghe - ghi chi tiết thể hiện các

phẩm chất tốt đẹp của ông Đỗ Đình Thiện

- Bổ sung câu hỏi cuối phần tìm hiểu bài: Là

học sinh Tiểu học, em sẽ làm gì để thể hiện

tình yêu nước và trách nhiệm công dân của

mình?

Tập đọc: Nhà tài

trợ đặc biệt của

Cách mạng

Tuần 20

4

- Giảm chính tả

đoạn bài (nghe-

viết)

- Điều chỉnh

thành chính tả

nghe-ghi

Bƣớc đầu chủ động

nghe-ghi đƣợc các thông

tin

- Giảm tiết chính tả đoạn bài (nghe-viết) điều

chỉnh thành chính tả nghe-ghi.

- Rèn cho HS nghe-ghi đƣợc nội dung của bài

thơ, những từ ngữ dễ lẫn có trong bài thơ nhƣ

xén tóc, giã gạo, gió xô vào vƣờn hoang,

những từ ngữ quan trọng có trong bài thơ.

Chính tả: Cánh

cam lạc mẹ

Tuần 20

5

Hiệp hội các

quốc gia Đông

Nam Á

(ASEAN)

Nêu đƣợc sự ra đời của

hiệp hội các quốc gia

Đông Nam Á (ASEAN)

Thêm mục 3.

Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á

Dạy lồng ghép các nội dung sau:

1. Khái quát về khu vực Đông Nam Á:

- Nằm ở phía Đông-Nam châu Á, tiếp giáp

Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng, cầu nối

Bài 18: Châu Á

(tiếp theo)

Tuần 20

3

giữa lục địa Á-Âu với lục địa Úc.

- Đông Nam Á bao gồm hệ thống bán đảo,

đảo, quần đảo xen giữa biển.

- Gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào,

Campuchia, Singapo, Thái Lan, Mianma,

Malaysia, Indonexia, Philippin, Brunay, Đông

timo.

2. Sự ra đời của hiệp hội các quốc gia ĐNA :

Thành lập ngày 8/8/1967, tại Băng Cốc (Thái

Lan)

3. Việt Nam ra nhập ASEAN

- Việt Nam gia nhập ASEAN vào 28/7/1995.

- Tham gia hoạt động trên tất cả các lĩnh vực:

kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - công

nghệ, trật tự - an toàn xã hội,...

- Đóng góp nhiều sáng kiến để củng cố nâng

cao vị thế của ASEAN trên trƣờng quốc tế, qua

đó khẳng định vị trí của Việt Nam.

6 Kiến thức về sử

dụng điện thoại

- Trình bày đƣợc tác

dụng của điện thoại,

nhận biết đƣợc các bộ

phận cơ bản của điện

thoại.

- Kĩ năng ghi nhớ đƣợc

các số điện thoại của

ngƣời thân và các số ĐT

khẩn cấp khi cần thiết.

Hoạt động 1: Tác dụng của điện thoại

- Tìm hiểu về cấu tạo cơ bản và tác dụng của

điện thoại

Hoạt động 2: Các bộ phận và biểu tƣợng trạng

thái cơ bản của điện thoại

- Thực hành tìm hiểu điện thoại và cách ghi

nhớ các số điện thoại

Kĩ thuật: Sử dụng

điện thoại ( tiết 1)

Tuần 20

7

Phƣơng pháp,

hình thức tổ chức

dạy học

- Nêu và thực hiện đƣợc

những việc phù hợp với

khả năng để góp phần

xây dựng quê hƣơng.

*Sử dụng phương pháp dự án, yêu cầu HS lập

và thực hiện kế hoạch dự án

- Nội dung giữ nguyên.

- Cho HS tìm hiểu về truyền thống quê hƣơng:

Đạo đức: Em yêu

quê hƣơng

Tuần 20

4

- Yêu mến, tự hào về

quê hƣơng, mong muốn

đƣợc góp phần tham gia

xây dựng quê hƣơng.

+ Tổng vệ sinh đƣờng làng, ngõ phố

+ Trồng cây, trồng hoa ở đƣờng làng, ngõ

phố,…

8

Rèn nhiều hơn về

kĩ năng viết các

văn bản ứng

dụng thông qua

các tiết học Tập

làm văn

Biết thể thức và cấu tạo

của một số văn bản ứng

dụng thông dụng trong

cuộc sống

Bổ sung yêu cầu lập đƣợc chƣơng trình hoạt

động có sử dụng bảng biểu sau:

Tên hoạt động: Chương trình LH VN chào

mừng các thầy cô nhân ngày 20-11.

Mục đích Phân công

chuẩn bị

Chƣơng trình

cụ thể

Chúc mừng

và bày tỏ

lòng biết ơn

đối với

thầy, cô

Chuần bị về

bánh kẹo, âm

thanh, văn nghệ,

trang trí lớp học,

báo tƣờng, …

- Văn nghệ

- Đọc thơ

- Múa

- Kéo đàn

TLV: Lập chƣơng

trình hoạt động

Tuần 20

9

Hƣớng dẫn HS

ghi chép đƣợc

vắn tắt những chi

tiết quan trọng

vào phiếu đọc

sách hoặc sổ tay

Rèn kĩ năng nghe - ghi

- Giữ nguyên nội dung bài

- Giới thiệu khái quát về nhân vật Giang Văn

Minh

- Hƣớng dẫn HS nghe - ghi chi tiết thể hiện tài

trí thông minh của Giang Văn Minh, ý nghĩa

của 2 câu đối trong bài.

Tập đọc: Trí dũng

song toàn

Tuần 21

10

- Giảm chính tả

đoạn bài (nghe-

viết)

- Điều chỉnh

thành chính tả

nghe-ghi

Bƣớc đầu chủ động

nghe-ghi đƣợc các thông

tin

- Giảm chính tả đoạn bài (nghe-viết) điều

chỉnh thành chính tả nghe-ghi.

- Rèn cho HS nghe – ghi đƣợc nội dung của

đoạn chính tả nói về Thám hoa Giang Văn

Minh dùng tài trí và sự dũng cảm của mình để

đối đáp vua Minh. Tuy bị ám hại nhƣng đƣợc

lƣu danh sử sách vì trí tuệ và lòng dũng cảm,

sự tự tôn dân tộc.

- Nghe-ghi đƣợc những từ ngữ quan trọng có

trong đoạn chính tả.

Chính tả: Trí dũng

song toàn

Tuần 20

5

11

Hƣớng dẫn HS

ghi chép đƣợc

vắn tắt những chi

tiết quan trọng

vào phiếu đọc

sách hoặc sổ tay

Rèn kĩ năng nghe - ghi

- Giữ nguyên nội dung bài

- Kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện,

chuyện có thật và chuyện tƣởng tƣợng, chi tiết,

thời gian, địa điểm trong câu chuyện

- Hƣớng dẫn HS nghe - ghi những chi tiết bất

ngờ trong bài.

- Bài tập cảm thụ, bài tập sáng tạo sau các bài

đọc hiểu để tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ

thuật của văn bản, liên hệ với cuộc sống: Em

hãy viết lời cảm ơn cho người bán bánh giò -

người thương binh đã cứu người trong đám

cháy.

Tập đọc: Tiếng rao

đêm

Tuần 21

12 Bài bổ sung kiến

thức

- Kĩ năng ghi nhớ đƣợc

các số điện thoại của

ngƣời thân và các số ĐT

khẩn cấp khi cần thiết.

- Có kĩ năng sử dụng

ĐT an toàn, tiết kiệm

hiệu quả và phù hợp với

các quy tắc giao tiếp.

Dạy cho HS các hoạt động sau:

Hoạt động 1: Các số điện thoại cần ghi nhớ

Hoạt động 2: Thực hành xử lí tình huống

- Cho HS thực hành gọi điện theo tình huống

giả định

Hoạt động 3: Sử dụng điện thoại an toàn, phù

hợp.

Đạo đức: Sử dụng

điện thoại (tiết 2)

Tuần 21

thay cho

bài

bài“Chăm

sóc gà”

13

Rèn nhiều hơn về

kĩ năng viết các

văn bản ứng

dụng thông qua

các tiết học Tập

làm văn

Biết thể thức và cấu tạo

của một số văn bản ứng

dụng thông dụng trong

cuộc sống

Bổ sung yêu cầu lập đƣợc chƣơng trình hoạt

động có sử dụng bảng biểu.

Tên hoạt động: Đề 1 đến đề 5

Mục đích Phân công

chuẩn bị

Chƣơng trình

cụ thể

… … …

TLV: Lập chƣơng

trình hoạt động

Tuần 21

14 Nhận biết đƣợc hình ảnh - Dạy về hình ảnh trong thơ Tuần 22

6

Kiến thức hình

ảnh trong thơ;

nhân vật trong

văn bản kịch và

lời thoại.

trong thơ; nhân vật

trong văn bản kịch và

lời thoại.

- Hƣớng dẫn HS nghe - ghi những chi tiết thể

hiện vẻ đẹp thiên nhiên của Cao Bằng và con

ngƣời nơi đây.

- Tìm, đọc thêm các văn bản có nội dung liên

quan với bài học, ghi chép phản hồi về nội

dung đã đọc (Ghi lại câu thơ, câu văn yêu thích

sau khi đọc, giải thích lí do): giới thiệu cho HS

biết thêm bài thơ có nội dung tƣơng tự bài Cao

Bằng là bài Thắng cảnh Cao Bằng.

- HS sƣu tầm tranh ảnh, thông tin giới thiệu về

Cao Bằng (di tích lịch sử, danh lam thắng

cảnh, đặc sản của Cao Bằng)

Tập đọc: Cao Bằng

15

Hƣớng dẫn HS

ghi chép đƣợc

vắn tắt những chi

tiết quan trọng

vào phiếu đọc

sách hoặc sổ tay

Rèn kĩ năng nghe-ghi

- Giữ nguyên nội dung bài

- Hƣớng dẫn HS nghe-ghi những chi tiết quan

trọng trong bài, ghi chép phản hồi về nội dung

đã đọc (tóm tắt lại câu chuyện đã đọc…)

- Bổ sung câu hỏi phần tìm hiểu bài: Để cuộc

sống của người dân sống ở ven biển và trên

các đảo được thanh bình và phát triển thì

chúng ta cần làm gì?

Tập đọc: Lập làng

giữ biển

Tuần 22

16 Bổ sung kiến

thức

Nắm đƣợc các hoạt

động làm việc của Ủy

ban ND xã (phƣờng) em

- Nội dung giữ nguyên.

- Tổ chức cho HS lập kế hoạch điều tra về các

hoạt động của UBND xã/phƣờng ở địa phƣơng

em sinh sống.

Đạo đức: UBND

xã (phƣờng) em

Tuần 22

17 Điều chỉnh dữ

liệu

Nắm đƣợc cách nối các

vế câu ghép thể hiện

quan hệ điều kiện, giải

thiết-kết quả

*Thay đổi nội dung bài 1b

Nội dung các câu:

Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng

Nếu là hoa tôi sẽ là một đóa hƣớng dƣơng

Nếu là mây tôi sẽ là một vầng mây ấm

Là ngƣời, tôi xin chết cho quê hƣơng.

LTVC: Nối các vế

câu ghép bằng

quan hệ từ (tr 38)

Tuần 22

7

=> Đây là một ngữ liệu không điển hình, một

vế câu ghép ẩn chủ ngữ. Thơ do có đặc thù

riêng về ngắt nhịp nên không phải là lựa chọn

điển hình để phân tích cấu trúc câu. Vì vậy,

cần thay bằng một ngữ liệu câu ghép lấy từ văn

bản văn xuôi, có tính chất điển hình hơn.

* Điều chỉnh dữ liệu:

Ví dụ: Xác định quan hệ từ biểu thị điều kiện,

giả thiết-kết quả trong các câu ghép sau:

a. Nếu trời mƣa thì ngày mai chúng ta không

đi Củ Chi.

b. Nếu mình học bài thì mình đã đƣợc điểm 10

trong kì kiểm tra rồi.

c. Nếu bạn An không chủ quan thì bạn ấy đã

đạt đƣợc kết quả cao trong cuộc thi chạy rồi.

18

Hƣớng dẫn HS

ghi chép đƣợc

vắn tắt những chi

tiết quan trọng

vào phiếu đọc

sách hoặc sổ tay

Rèn kĩ năng nghe-ghi

- Giữ nguyên nội dung bài

- Hƣớng dẫn HS nghe-ghi những chi tiết thể

hiện tài thông minh, quyết đoán của vị quan

án.

- Tìm, đọc thêm các văn bản có nội dung liên

quan với bài học, ghi chép phản hồi về nội

dung đã đọc (tóm tắt lại câu chuyện đã đọc…)

Tập đọc: Phân xử

tài tình

Tuần 23

19

Hƣớng dẫn HS

ghi chép đƣợc

vắn tắt những chi

tiết quan trọng

vào phiếu đọc

sách hoặc sổ tay

Rèn kĩ năng nghe-ghi

- Giữ nguyên nội dung bài

- Hƣớng dẫn HS nghe-ghi những chi tiết thể

hiện tình yêu và sự hi sinh của các chú bộ đội

dành cho các cháu thiếu nhi

- Tìm, đọc thêm các văn bản có nội dung liên

quan với bài học, ghi chép phản hồi về nội

dung đã đọc (Ghi lại câu thơ, câu văn yêu thích

sau khi đọc, giải thích lí do): giới thiệu cho HS

Tập đọc: Chú đi

tuần

Tuần 23

8

biết thêm bài thơ có nội dung tƣơng tự bài Chú

đi tuần là bài Chú bộ đội, chú bộ đội hải quân,

Bộ đội cụ Hồ..

- Bổ sung câu hỏi ở phần tìm hiểu bài: Em sẽ

làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với các chú

bộ đội?

20

- Giảm bớt các

bài ôn tập về kể

chuyện, miêu tả

để dành thời

lƣợng cho HS

viết đoạn văn

ngắn kể chuyện

phát huy trí

tƣởng tƣợng

HS viết đƣợc đoạn văn

phát huy trí tƣởng tƣợng

kể về tâm sự của các đồ

dùng học tập

- GV giao đề văn:

Đề bài: Hùng không biết quý trọng đồ dùng

học tập, học xong là sách vở, bút, thước bày

bừa khắp bàn. Em hãy tưởng tượng mình là

chiếc bút để kể lại cuộc trò chuyện giữa các đồ

dùng học tập của Hùng.

- Cho HS tìm hiểu về văn kể chuyện phát huy

trí trƣởng tƣợng.

- Gợi ý cho HS viết đoạn văn:

+ Đóng vai mình là chiếc bút-xƣng hô là tôi,

đầu đoạn văn phải giới thiệu tôi là chiếc bút

của Hùng…

+ Các đồ dùng học tập đối thoại trao đổi với

nhau nói về cách đối xử của Hùng khi sử dụng

đồ dùng học tập đó.

+ Nói về sự thay đổi của Hùng khi đã nhận ra

lỗi nên có ý thức trân trọng các đồ dùng học

tập hơn.

+ Các đồ dùng học tập của Hùng đã vui sƣớng

khi thấy đƣợc vai trò của mình giúp Hùng học

tập tốt hơn.

TLV: Ôn tập văn

kể chuyện

Tuần 24

(Thay bài

Ôn tập về

tả đồ vật -

Tiết 1)

21 Bổ sung kiến

thức

HS nắm đƣợc các di sản

thế giới của Việt Nam

- Nội dung giữ nguyên.

- Chú trọng tổ chức cho HS lập kế hoạch và

thực hiện kế hoạch tìm hiểu về các di sản thế

giới của Việt Nam, về một số truyền thống tốt

Đạo đức: Em yêu

Tổ quốc Việt Nam

(Tiết 2)

Tuần

24

9

đẹp của dân tộc, về một số công trình nổi

tiếng, về một số thành tựu, sự kiện nổi bật của

Tổ quốc Việt Nam.

22 Bổ sung kiến

thức

HS nắm đƣợc về mô

hình triển khai của hình

trụ

- Giới thiệu cho HS biết về khai triển hình trụ

(2 mặt đáy là hình tròn, 1 mặt bên là hình chữ

nhật…)

- GV đƣa mô hình khai triển hình trụ và hỏi:

+ Khai triển hình trụ ta đƣợc những hình gì?

(đƣợc DTXQ của hình trụ là hình chữ nhật, DT

2 đáy là 2 hình trong bằng nhau)

+ Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện

tích toàn phần của hình trụ?

Toán: Giới thiệu

hình trụ, hình cầu

(trang 125)

Tuần 24

(Thay cho

bài Luyện

tập về

HHCN-

HLP)

23 Rèn kĩ năng nghe-ghi

- Giữ nguyên nội dung bài

- Hƣớng dẫn HS nghe-ghi các chi tiết về các

loại tội trạng của ngƣời Ê-đê nêu ra rất cụ thể,

dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục, ghi

đƣợc tên một số luật của nƣớc ta: Luật Di sản

văn hóa, Luật Bầu cử đại biểu quốc hội, Luật

Khoa học và công nghệ, …

Tập đọc: Luật tục

xƣa của ngƣời Ê-

đê

Tuần 24

24

Hƣớng dẫn HS

yêu cầu: Ghi

chép đƣợc vắn

tắt những chi tiết

quan trọng vào

phiếu đọc sách

hoặc sổ tay

Ghi chép đƣợc vắn tắt

những chi tiết quan

trọng của chiến sĩ tình

báo hoạt động trong

lòng địch

- Giữ nguyên nội dung bài

- Hƣớng dẫn HS nghe-ghi chi tiết quan trọng

về nhân vật Hai Long-một chiến sĩ tình báo

hoạt động trong lòng địch. Ông đã cùng đồng

đội hoạt động bí mật trong lòng địch, lấy tin

tức của địch cung cấp cho phía ta để ta có thể

ứng phó kịp thời với những âm mƣu của quân

địch.

Tập đọc: Hộp thƣ

mật

Tuần 24

10

25 Bổ sung kiến

thức

Biết cách viết hoa tên

các danh nhân của nƣớc

ta

*Luyện tập nhận biết và viết hoa tên danh

nhân

- Sau khi HS làm xong BT 2 GV yêu cầu HS

nêu tên các danh nhân của nƣớc ta mà e biết.

+ Hãy luyện tập viết tên các danh nhân đó.

+ Em hãy giới thiệu 1- 2 câu về danh dân mà

em vừa đƣợc luyện viết.

Chính tả: Núi non

hùng vĩ

Tuần 24

26

Hƣớng dẫn HS

yêu cầu: Ghi

chép đƣợc vắn

tắt những chi tiết

quan trọng vào

phiếu đọc sách

hoặc sổ tay

Ghi chép đƣợc vắn tắt

những từ ngữ, chi tiết

hình ảnh đẹp có trong

bài văn

- Giữ nguyên nội dung bài

- Hƣớng dẫn HS nghe-ghi các từ ngữ miêu tả

linh hoạt trong bài văn miêu tả cảnh, tên các

truyền thuyết về sự nghiệp dựng nƣớc và giữ

nƣớc, ý nghĩa của câu ca dao “Dù ai đi ngƣợc

… tháng ba”

Tập đọc: Phong

cảnh đền Hùng

Tuần 25

27 Kiến thức về dấu

gạch nối

Nhận biết đƣợc công

dụng của dấu gạch nối

(nối các tiếng trong

những từ mƣợn gồm

nhiều tiếng)

Dạy về Công dụng dấu gạch nối

- Sau khi HS viết xong chính tả GV cho HS

nêu lại tên ngƣời, tên địa lí nƣớc ngoài có

trong bài.

- Dấu gạch nối có tác dụng gì?

- GV nêu dấu gạch nối dùng để nối các tiếng

trong những từ mƣợn gồm nhiều tiếng.

- Dấu gạch nối thƣờng đƣợc dùng trong những

trƣờng hợp phiên âm tên ngƣời, tên địa danh

nƣớc ngoài. Ví dụ: Lê-nin, Lê-nin-grát, Phi-

đen Cát-xtơ-rô, La Ha-ba-na,…

- Dấu gạch nối cũng đƣợc dùng trong những

trƣờng hợp phiên âm tiếng nƣớc ngoài, nhất là

những đối tƣợng ngƣời đọc nhỏ tuổi. Ví dụ:

Ra-đi-ô, ki-lô-gam,…

Chính tả: Ai là

thủy tổ loài ngƣời?

khi dùng cho

Tuần 25

28 Giới thiệu biện

pháp điệp từ,

Nhận biết và nêu đƣợc

công dụng của biện

- Dạy cho HS biết về Công dụng của biện

pháp điệp từ, điệp ngữ, hình ảnh trong thơ.

Tuần 25

11

điệp ngữ pháp điệp từ, điệp ngữ

(nhằm nhấn mạnh ý nào

đó)

- Điều chỉnh câu hỏi phần Tìm hiểu bài:

- Giữ nguyên câu hỏi 1,2,3.

- Bổ sung câu hỏi sau câu hỏi số 3:

+ Ở khổ thơ thứ 2 đến khổ thứ 5 có đặc điểm

gì đặc biệt?

(Các khổ thơ đều bắt đầu bằng từ “Nơi” -> GV

giới thiệu khái niệm biện pháp điệp từ, điệp

ngữ)

+ Theo con, tác giả sử dụng biện pháp nghệ

thuật này nhằm thể hiện điều gì?

(Nhằm nhấn mạnh vị trí đặc biệt nơi cửa sông:

vừa là nơi ra đi, nơi tiễn đƣa và đồng thời cũng

là nơi để trở về.)

+ Hãy nêu cảm nghĩ về một hình ảnh thơ mà

em thích.

Tập đọc: Cửa sông

29

Bài bổ sung

- Nêu đƣợc biểu hiện

của việc sử dụng tiền

hợp lí.

- Biết vì sao phải sử

dụng tiền hợp lí.

- Nêu đƣợc cách sử

dụng tiền hợp lí.

- Thực hiện đƣợc việc

sử dụng tiền hợp lí.

- Góp ý với bạn bè để sử

dụng tiền hợp lí.

Dạy cho HS các hoạt động sau:

Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về biểu hiện

của việc sử dụng tiền hợp lí

Hoạt động 2: Cách sử dụng tiền hợp lí

+ Ƣu tiên chi tiêu những khoản thực sự cần

thiết, những thứ cần chứ không phải những thứ

muốn.

+ Chọn nơi có giá bán hợp lí và mua với số

lƣợng vừa đủ dùng.

+ Chi tiêu phù hợp với hoàn cảnh kinh tế gia

đình và số tiền mình hiện có...

Hoạt động 3: Xử lí tình huống

Đạo đức: Sử dụng

tiền hợp lí (T1)

Tuần 25

(Thay bài

Thực hành

kĩ năng

giữa HKII)

30

Bổ sung kiến

thức: HS viết

đoạn văn biểu

cảm – bộc lộ cảm

HS viết đƣợc đoạn văn

ngắn thể hiện tình cảm

về nhân vật Trần Thủ

Độ trong câu chuyện

Điều chỉnh: Cho HS viết đoạn văn theo đề bài

sau:

Đề bài: Viết đoạn văn nói lên cảm nhận của

em về Thái sư Trần Thủ Độ. Qua đó, bày tỏ

TLV: Luyện tập

viết đoạn văn

Tuần 25

Thay bài

Tả đồ

vật(KT

12

xúc Thái sƣ Trần Thủ Độ quan điểm của bản thân về cách tự rèn luyện

phẩm chất chính trực, thẳng thắn để sau này

trở thành một công dân tốt.

Gợi ý:

- Phải giới thiệu qua về nhân vật Trần Thủ Độ.

- Nêu những nhận xét đánh giá về nhân vật

Trần Thủ Độ.

- Nêu đƣợc quan điểm của bản thân em về

cách tự rèn luyện phẩm chất chính trực, thẳng

thắn để sau này trở thành một công dân tốt

viết) bằng

bài LT viết

đoạn văn

31

Kiến thức về

nhân vật trong

văn bản kịch và

lời thoại.

Nhận biết đƣợc nhân vật

trong văn bản kịch và

lời thoại.

- Giữ nguyên dung bài nội

- Hƣớng dẫn HS nghe-ghi những chi tiết thể

hiện tình cảm thầy trò, HS nắm đƣợc nhân vật

thầy giáo Chu Văn An trong văn bản kịch và

lời thoại - trong câu chuyện thầy Chu chính là

thầy giáo Chu Văn An - ngƣời thầy chuẩn mực

muôn đời của Việt Nam. Ông là nhà giáo, thầy

thuốc, đại quan dƣới triều Trần. Ông đã mở

trƣờng dân lập, dạy học cho nhân dân cả nƣớc.

Trở thành Hiệu trƣởng trƣờng Quốc Tử Giám.

Rời kinh thành về Chí Linh dạy học tới cuối

đời. Tƣ tƣởng nổi bật của ông là tự học, tự lập,

học tập suốt đời và là tấm gƣơng tôn sƣ trọng

đạo. Hiện nay đền thờ Chu Văn An nằm ở Chí

Linh - Hải Dƣơng.

- HS nghe - ghi: những chi tiết thể hiện tình

cảm thầy trò: đến thăm thầy, dâng biếu thầy

những cuốn sách quý, cung kính vái tạ. Các

câu thành ngữ, tục ngữ: Uống nước nhớ

nguồn, Tôn sư trọng đạo, Nhất tự vi sư, bán tự

vi sư.

Tập đọc: Nghĩa

thầy trò

Tuần 26

13

32

Hƣớng dẫn HS

yêu cầu: Ghi

chép đƣợc vắn

tắt những chi tiết

quan trọng vào

phiếu đọc sách

hoặc sổ tay

Ghi chép đƣợc về

nguồn gốc, ý nghĩa của

hội thổi cơm thi ở làng

Đồng Vân, một số hội

thi khác.

- Giữ nguyên nội dung bài

- HS nghe - ghi: nguồn gốc của Hội thổi cơm

thi: bắt nguồn từ cuộc trảy quân đánh giặc của

ngƣời Việt cổ bên bờ sông Đáy xƣa. Ý nghĩa:

Thể hiện tinh thần đoàn kết, khéo léo, nhịp

nhàng của các đội thi.

- Các hội thi khác: lễ hội chùa Hƣơng ở Mỹ

Đức Hà Nội từ 6 tháng giêng đến hết tháng 3

âm lịch. Lễ hội Gióng ở làng Phù Đổng, Gia

Lâm vào ngày 9/4 âm lịch hàng năm. Hội đua

voi ở Tây Nguyên vào tháng 3 âm lịch,...

Tập đọc: Hội thổi

cơm thi ở Đồng

Vân

Tuần 26

33

Kiến thức

về dấu gạch nối

Nhận biết đƣợc công

dụng của dấu gạch nối

*Luyện tập công dụng dấu gạch nối

- Sau khi HS làm xong BT chính tả: Tác giả

bài Quốc tế ca, GV cho HS luyện viết tên riêng

nƣớc ngoài có dấu gạch nối:

Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri, Pháp,

Công xã Pa-ri, Quốc tế ca.

Chính tả: Nghe -

viết: Lịch sử Ngày

Quốc tế Lao động.

Tuần 26

34 Kiến thức mở

rộng Rèn kĩ năng nghe-ghi

Lồng ghép khi dạy các thành ngữ, tục ngữ:

GV giới thiệu những thành ngữ, tục ngữ về

chủ đề Truyền thống yêu nƣớc:

Ru con con ngủ cho lành

Để mẹ múc nƣớc rửa bành con voi

Muốn coi lên núi mà coi

Coi bà Triệu tƣớng cƣỡi voi, đánh cồng.

Ai qua Nông Cống tỉnh Thanh

Dừng chân nhớ Triệu Thị Trinh anh hùng.

Truyền thống văn hóa đẹp:

- Lá lành đùm lá rách.

- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

LTVC: MRVT -

Truyền thống

Tuần 26

14

- Có công mài sắt có ngày nên kim.

- HS nghe-ghi lại nghĩa của các thành ngữ, tục

ngữ khi GV và các bạn giải nghĩa.

35

Bài bổ sung kiến

thức

- Nêu đƣợc biểu hiện

của việc sử dụng tiền

hợp lí.

- Biết vì sao phải sử

dụng tiền hợp lí.

- Nêu đƣợc cách sử

dụng tiền hợp lí.

- Thực hiện đƣợc việc

sử dụng tiền hợp lí.

- Góp ý với bạn bè để sử

dụng tiền hợp lí.

*Hoạt động 1: Xử lí tình huống

- Tổ chức linh hoạt các hoạt động học tập: trò

chơi Đi chợ/Đi siêu thị, nghiên cứu trƣờng

hợp, xử lý tình huống, đóng vai,... trong giờ

học .

*Hoạt động 2: Lập kế hoạch sử dụng tiền hơp

- Lập kế hoạch sử dụng tiền hợp lí.

Đạo đức: Sử dụng

tiền hợp lí (T2)

Tuần 26

36

Giảm bớt các bài

ôn tập về kể

chuyện, miêu tả

từ tuần 24 đến

tuần 30

Thay bài Trả bài văn tả đồ vật bằng bài Ôn tập

văn tả con vật trong Tuần 30

Ôn tập văn tả con

vật Tuần 26

15

Bổ sung

Văn Minh Ai

Cập cổ đại

- Xác định đƣợc vị trí

của nƣớc Ai Cập hiện

nay trên bản đồ hoặc

lƣợc đồ.

- Kể lại đƣợc một câu

chuyện về Kim tự tháp,

Pharaon,…

Địa lí: Bài Châu Phi (Tiếp theo)

- Bổ sung thêm kiến thức:

5. Giới thiệu về Ai Cập và văn minh Ai Cập:

- Thủ đô: Cairo

- Phần lớn lãnh thổ nằm ở Bắc Phi, tập trung

dọc theo hạ lƣu của sông Nin.

- Ai Cập là nền văn minh cổ đại ở Đông Băc

Châu Phi.

- Đây là 1 trong 4 nền văn minh phát sinh độc

lập và lâu đời nhất trên thế giới.

- Nền văn minh Ai Cập đƣợc hình thành vào

năm 3150TCN.

6. Một số câu chuyện về văn minh Ai Cập:

- Tƣợng nhân sƣ

- Kim tự tháp

- Pharaon

Địa lí: Bài Châu

Phi (Tiếp theo)

Tuần 26

37

Hƣớng dẫn HS

yêu cầu: Ghi

chép đƣợc vắn

tắt những chi tiết

quan trọng vào

phiếu đọc sách

hoặc sổ tay

Ghi chép đƣợc nét đặc

sắc của tranh làng Hồ, ý

nghĩa của tranh làng hồ.

- Giữ nguyên nội dung bài

- HS nghe - ghi: Nét đặc sắc của tranh Đông

Hồ: Chất liệu: giấy dó (đƣợc sản xuất từ vỏ

cây dó), đề tài: những sự vật, hoạt động trong

cuộc sống đời thƣờng nhƣng đƣợc tạo hình

hóm hỉnh, tƣơi vui. Màu sắc: màu đen (bột

than), màu trắng điệp (bột lấy từ vò sò, vỏ điệp

trộn với hồ)

=> Ý nghĩa của các bức tranh: Tranh dân gian

Đông Hồ không những là món ăn tinh thần

của dân tộc mà nó còn đƣợc xem là bản sắc

dân tộc.

Tập đọc: Tranh

làng Hồ

Tuần 27

16

38

Hƣớng dẫn HS

yêu cầu: Ghi

chép đƣợc vắn

tắt những chi tiết

quan trọng vào

phiếu đọc sách

hoặc sổ tay

Nhận biết và nêu đƣợc

công dụng của biện

pháp điệp từ, điệp ngữ

(nhằm nhấn mạnh ý nào

đó)

- HS nghe - ghi: Công dụng của biện pháp điệp

từ, điệp ngữ, nhân hóa trong bài thơ.

- Hình ảnh trong thơ

- Điều chỉnh câu hỏi trong hoạt động Tìm hiểu

bài: Giữ nguyên câu hỏi 1,2,3.

- Bổ sung câu hỏi sau câu hỏi số 2: Ở khổ thơ

thứ 2 và thứ 3 tác giả đã sử dụng biện pháp

nghệ thuật gì? Theo con, tác giả sử dụng biện

pháp nghệ thuật này nhằm thể hiện điều gì?

- HS nghe - ghi biện pháp nhân hóa: thay áo

mới, nói cƣời, điệp từ: đây, những; điệp ngữ:

của chúng ta; sử dụng các từ láy: phấp phới,

thiết tha, bát ngát, nhằm thể hiện niềm vui phới

rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu

thắng lợi, khẳng định quyền làm chủ đất nƣớc

của dân tộc ta.

- Bổ sung câu hỏi: Hãy nêu cảm nghĩ về một

hình ảnh thơ mà em thích?

Tập đọc: Đất nƣớc

Tuần 27

39

Bổ sung kiến

thức

Rèn kĩ năng nghe-ghi

Giảm bớt dung lƣợng đoạn nhớ-viết, nghe viết,

bình giảng đoạn thơ vừa viết.

- Viết 2 khổ thơ cuối, nghe bình giảng và ghi

lại một số ý quan trọng về đoạn thơ vừa viết.

- Phép nhân hóa ở 2 khổ thơ cuối cho thấy

“tấm lòng” của cửa sông không quên nguồn

cội. Biện pháp nhân hóa này nhƣ ngầm khẳng

định tình nghĩa thủy chung của cửa sông. Nó

vẫn có một cội nguồn mãi mãi chảy xuống làm

thành dòng sông đi qua cửa sông và hòa nhập

vào biển, nhƣng nó cũng giống nhƣ nhân hóa

này nhƣ ngầm khẳng định tình nghĩa thủy

chung của cửa sông. Nó vẫn có một cội nguồn

Chính tả: Nhớ -

viết: Cửa sông

Tuần 27

17

mãi mãi chảy xuống làm thành dòng sông đi

qua cửa sông và hòa nhập vào biển, nhƣng nó

cũng giống nhƣ “nƣớc đi ra bể lại mƣa về

nguồn” sẽ chẳng có nếu không có một cội

nguồn từ trên cao.

- Giáo dục cho HS biết quý trọng và bảo vệ

môi trƣờng thiên nhiên

40

Giảm bớt các bài

ôn tập về kể

chuyện, miêu tả

từ tuần 24 đến

tuần 30

Thay bài Tả cây cối (KT viết) bằng bài KT viết

(Tả đồ vật, con vật, cây cối)

Kiểm tra viết

(Tả đồ vật, con vật,

cây cối)

Tuần 27

41 Bài bổ sung

- Nhận biết đƣợc cái

đúng, cái tốt cần bảo vệ.

- Biết vì sao phải bảo vệ

cái đúng, cái tốt.

- Biết một số cách đơn

giản để bảo vệ cái đúng,

cái tốt.

- Mạnh dạn bảo vệ cái

đúng, cái tốt.

Hoạt động 1: Nhận biết cái đúng, cái tốt cần

bảo vệ

- Nhận biết cái đúng, cái tốt cần bảo vệ

+ Cái đúng, cái tốt là những thái độ, hành vi,

việc làm, ý kiến phù hợp với chuẩn mực đạo

đức và pháp luật.

+ Bảo vệ cái đúng, cái tốt là những thái độ,

hành vi, việc làm, ý kiến ủng hộ, đồng tình,

bênh vực, đề cao cái đúng, cái tốt khi cái đúng,

cái tốt bị chỉ trích, phê phán, đe dọa, kì thị...

Hoạt động 2: Vì sao phải bảo vệ cái đúng, cái

tốt?

- Biết vì sao phải bảo vệ cái đúng, cái tốt:

+ Để cái đúng, cái tốt không bị cái sai, cái xấu

lấn át;

+ Để cái đúng, cái tốt đƣợc phát huy, đƣợc

nhân rộng;

+ Để cuộc sống xã hội thêm an toàn, lành

Đạo đức: Bảo vệ

cái đúng, cái tốt

(T1)

Tuần 28

Thay bài

Em tìm

hiểu về

LHQ

18

mạnh và tốt đẹp.

42

Hƣớng dẫn HS

yêu cầu: Ghi

chép đƣợc vắn

tắt những chi tiết

quan trọng vào

phiếu đọc sách

hoặc sổ tay

Ghi chép đƣợc nét tính

cách tiêu biểu cho nam

và nữ của 2 nhân vật

- Giữ nguyên nội dung bài

- HS nghe- ghi: nét tính cách tiêu biểu của 2

nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri- ô

- Ma-ri-ô là một bạn trai giàu nam tính, kín

đáo, giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể cho

bạn biết, quyết đoán, mạnh mẽ và cao thƣợng

nhƣờng bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn đƣợc

sống.

- Giu-li-ét-ta là một bạn gái nhân hậu, giàu tình

cảm, lo lắng cho Ma-ri-ô khi bạn ngã, ân cần

băng bó vết thƣơng cho bạn, đau đớn khóc

thƣơng bạn trong phút vĩnh biệt khi nhìn thấy

Ma-ri-ô và con tàu chìm dần.

*BT cảm thụ: Viết một kết thúc vui cho câu

chuyện trên.

Tập đọc: Một vụ

đắm tàu

Tuần 29

43 Bổ sung kiến

thức

Rèn kĩ năng nói-nghe

tƣơng tác

- Giữ nguyên nội dung tìm hiểu bài

- Bổ sung yêu cầu về tính tƣơng tác và tính chủ

động trong khi nghe-nói: biết thảo luận về một

vấn đề có các ý kiến khác biệt; dùng lí lẽ và

dẫn chứng để thuyết phục ngƣời đối thoại

không có quan niệm trọng nam khinh nữ.

- Bổ sung câu hỏi: Nêu suy nghĩ của em về tƣ

tƣởng trọng nam khinh nữ?

- GV: Quan niệm trọng nam kinh nữ trong câu

chuyện là sai lầm, lạc hậu. Con trai hay con gái

đều đáng quý. Điều quan trọng là ngƣời con đó

phải ngoan ngoãn, hiếu thảo, làm vui lòng cha

mẹ. Nam và nữ đều bình đẳng trong tất cả mọi

việc. Sinh con ra là trai hay gái không quan

trọng. Điều quan trọng là ngƣời con đó phải

Tập đọc: Con gái

Tuần 29

19

ngoan ngoãn, hiếu thảo làm vui lòng cha mẹ.

Đúng nhƣ câu ca dao: Trai mà chi, gái mà chi.

Sinh con có nghĩa có nghì là hơn. Cần lên

án, phê phán quan niệm lạc hậu "Trọng nam

khinh nữ" vẫn còn tồn tại trong xã hội hiện đại

ngày nay.

- HS nghe - ghi những nội dung trên

44 Kiến thức về dấu

gạch nối

Nhận biết đƣợc công

dụng của dấu gạch nối

(nối các tiếng trong

những từ mƣợn gồm

nhiều tiếng)

Công dụng dấu gạch nối

- Sau khi HS viết xong chính tả GV cho HS

nêu lại tên ngƣời, tên địa lí nƣớc ngoài có

trong bài.

- GV yêu cầu nhắc lại tác dụng của dấu gạch

nối trong tên riêng phiên âm nƣớc ngoài.

- Dấu gạch nối thƣờng đƣợc dùng trong những

trƣờng hợp phiên âm tên ngƣời, tên địa danh

nƣớc ngoài, phiên âm tiếng nƣớc ngoài.

Chính tả (N-V):

Cô gái của tƣơng

lai

Tuần 29

45

Giảm bớt nội

dung ôn tập dấu

chấm, dấu chấm

hỏi, dấu chấm

than

Dùng đúng dấu chấm,

dấu chấm hỏi, dấu chấm

than

Sử dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu

chấm than, dấu hai chấm để viết câu, viết đoạn

- Bỏ bài 3, thay bằng BT: Viết đoạn văn đối

thoại giữa em và bạn trong đó có sử dụng dấu

chấm hỏi, chấm than.

LTVC: Ôn tập về

dấu câu

(Dấu chấm, chấm

hỏi, chấm than)

Tuần 29

46

Giảm bớt các bài

ôn tập về kể

chuyện, miêu tả

từ tuần 24 đến

tuần 30

Thay bài Trả bài văn tả cây cối bằng bài Trả

bài kiểm tra viết (Tả đồ vật, con vật, cây cối)

Trả bài kiểm tra

viết

(Tả đồ vật, con vật,

cây cối)

Tuần 29

47 Bổ sung kiến

thức

-Biết đƣợc tầm quan

trọng của việc biết bảo

vệ cái đúng, điều tốt,

phê phán điều chƣa phù

Hoạt động 1: Một số cách đơn giản để bảo vệ

cái đúng, cái tốt.

- Tổ chức linh hoạt các hoạt động học tập :

Bảo vệ cái đúng,

cái tốt (T2)

20

hợp với đạo đức, luật

pháp.

-Biết đƣợc tầm quan

trọng của việc biết bảo

vệ cái đúng, điều tốt,

phê phán điều chƣa phù

hợp với đạo đức, luật

pháp.

chơi trò chơi, nghiên cứu trƣờng hợp, kể

chuyện, xử lý tình huống, đóng vai,... trong giờ

học.

- Những việc nên làm để bảo vệ cái đúng, cái

tốt.

Hoạt động 2: Tầm quan trọng của việc bảo vệ

cái đúng, cái tốt

- Thực hiện việc bảo vệ cái đúng cái tốt phù

hợp với khả năng của mình.

Tuần 29

48 Kiến thức mở

rộng Rèn kĩ năng nghe-ghi

Lồng ghép khi dạy các thành ngữ, tục ngữ

- GV giới thiệu những thành ngữ, tục ngữ chủ

đề nam và nữ:

+ Ruộng trâu nái không bằng con gái đầu lòng

+ Con gái mƣời bảy, bẻ gãy sừng trâu

+ Con gái cửa cài then đóng

+ Gái tháng hai, trai tháng tám

+ Gái tham tài, trai tham sắc

+ Nam thực nhƣ hổ, nữ thực nhƣ miêu

+ Trai trứng cá, gái má hồng

+ Trăm con trai không bằng lỗ tai con gái

+ Tam nam bất phú, tứ nữ bất bần

LTVC: MRVT:

Nam và nữ

Tuần 30

49

Hƣớng dẫn HS

yêu cầu: Ghi

chép đƣợc vắn

tắt những chi tiết

quan trọng vào

phiếu đọc sách

hoặc sổ tay

Ghi chép đƣợc sự phát

triển của tà áo dài Việt

Nam qua các thời kì.

- HS nghe-ghi: sự phát triển của tà áo dài Việt

Nam qua các thời kì, ý nghĩa của tà áo dài

- Rèn cho HS kĩ năng nghe - ghi: Áo tứ thân,

áo năm thân rồi áo dài cổ truyền. Ý nghĩa chiếc

áo dài: trở thành biểu tƣợng cho y phục truyền

thống của ngƣời Việt Nam.

- Đọc thêm các văn bản có liên quan đến tà áo

dài Việt Nam (GV cung cấp thêm văn bản nói

về Tà áo dài của người VN cho HS biết)

Tập đọc: Tà áo dài

Việt Nam

Tuần 30

21

Giảm bớt nội

dung ôn tập dấu

phẩy

Dùng đúng dấu dấu

phẩy

Sử dụng dấu phẩy để viết đoạn văn:

Thêm Bài 3: Viết đoạn văn tả một con vật mà

em yêu thích trong đó có sử dụng dấu phẩy.

Nêu tác dụng của dấu phẩy dùng trong đoạn

văn.

LTVC: Ôn tập về

dấu câu (dấu phẩy)

Tuần 30

50

Bổ sung kiến

thức: HS viết

đoạn văn biểu

cảm - bộc lộ cảm

xúc

HS viết đƣợc đoạn văn

ngắn thể hiện suy nghĩ

về một hiện tƣợng xã

hội

Điều chỉnh: Cho HS viết đoạn văn theo đề bài

sau:

Đề bài: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về quan

niệm một số người coi trọng con trai hơn con

gái. (Đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình

2018: yêu cầu viết đoạn nêu ý kiến - giải thích

về hiện tượng xã hội).

- GV hướng dẫn, gợi ý HS viết đoạn văn:

+ Đọc và nêu nội dung của bài tập đọc: Con

gái

+ Quan niệm trọng nam kinh nữ là gì? Nêu

những hiểu biết của em về quan niệm này?

+ Nêu cảm nhận của bản thân em trong xã hội

hiện nay khi còn quan niệm trọng nam kinh

nữ.

TLV: Luyện tập

viết đoạn văn

Tuần 30

Thay bài

Tả con vật

(KT viết)

bằng bài

LT viết

đoạn văn

51

Bổ sung kiến

thức: HS viết

đoạn văn biểu

cảm - bộc lộ cảm

xúc

HS viết đƣợc đoạn văn

ngắn thể hiện suy nghĩ

về một hiện tƣợng xã

hội

Điều chỉnh: Cho HS viết đoạn văn theo đề bài

sau:

Đề bài: Viết đoạn văn thuyết trình về tuyên

truyền phòng chống dịch bệnh covid 19 cho

HS Trường Tiểu học Đoàn Kết. *GV hướng dẫn, gợi ý HS viết đoạn văn:

- Giới thiệu qua về Virut corona - là một chủng

coronavirus gây ra bệnh viêm đƣờng hô hấp

cấp do virus corona 2019, … từ đó có thể đƣa

TLV: Luyện tập

viết đoạn văn

Tuần 30

Thay bài

Ôn tập tả

con vật

bằng bài

LT viết

22

hình ảnh minh họa.

- Nêu tình hình dịch bệnh của nƣớc ta hiện nay

- Nêu đƣợc ý thức của bản thân mình khi

phòng dịch covid 19

- Kể ra các biện pháp phòng chống dịch tốt

nhất để tuyên truyền cho HS trƣờng Tiểu học

Đoàn Kết phòng bệnh covid 19.

đoạn văn

52

- Yếu tố môi

trƣờng sống

- Phƣơng pháp,

hình thức tổ chức

dạy học

- Kể đƣợc một vài tài

nguyên thiên nhiên ở địa

phƣơng và ở Việt Nam.

- Nêu đƣợc vì sao phải

bảo vệ tài nguyên thiên

nhiên.

- Thực hiện đƣợc những

việc làm phù hợp với

khả năng để bảo vệ tài

nguyên thiên nhiên.

- Nội dung bổ sung thêm một vài yếu tố của

môi trƣờng sống.

- Chú trọng sử dụng phƣơng pháp dự án, tổ

chức cho HS lập kế hoạch và thực hiện kế

hoạch bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở địa

phƣơng.

Bảo vệ tài nguyên

thiên nhiên (Tiết 2)

Tuần 31

53

Hƣớng dẫn HS

yêu cầu: Ghi

chép đƣợc vắn

tắt những chi tiết

quan trọng vào

phiếu đọc sách

hoặc sổ tay

Ghi chép đƣợc các biện

pháp nghệ thuật sử dụng

trong bài thơ và tác

dụng của các biện pháp

nghệ thuật đó.

- Giữ nguyên nội dung bài

- Rèn cho HS kĩ năng nghe - ghi: các từ ngữ:

heo heo, lâm thâm, run thể hiện nỗi vất vả của

mẹ.

- Biện pháp nghệ thuật: sử dụng cặp từ hô ứng:

bao nhiêu - bấy nhiêu thể hiện tình cảm lớn lao

của con đối với mẹ; so sánh: chƣa bằng thể

hiện sự vất vả của mẹ, ngƣời chiên sĩ thƣơng

mẹ.

- Hình ảnh trong thơ

Tập đọc: Bầm ơi

Tuần 31

54 Bổ sung kiến

thức Rèn kĩ năng nghe-ghi

Lồng ghép khi dạy các thành ngữ, tục ngữ

- GV giới thiệu những thành ngữ, tục ngữ về

chủ đề trẻ em:

23

- Trẻ cậy cha, già cậy con

- Chƣa học bò đã lo học chạy

- Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín

tháng lò dò chạy đi

- Yêu trẻ, trẻ đến nhà. Kính già, già để tuổi cho

- Cả vú lấp miệng em

LTVC: MRVT:

Nam và nữ:Trẻ em

Tuần 31

55

- Giảm chính tả

đoạn bài (nghe-

viết)

- Điều chỉnh

thành chính tả

nghe-ghi

- Yêu cầu viết

hoa thể hiện sự

tôn kính

Bƣớc đầu chủ động

nghe-ghi đƣợc các thông

tin

Giảm bớt dung lƣợng đoạn nghe viết, nghe -

ghi thông tin về vẻ đẹp của tà áo dài VN

- GV giới thiệu cho HS về chiếc áo dài, HS

nghe và ghi đƣợc các thông tin về nét đẹp văn

hóa của áo dài truyền thống ngƣời Việt Nam

Chiếc áo dài làm tô thêm nét đẹp truyền thống

của ngƣời phụ nữ Việt Nam, nét duyên dáng

của ngƣời phụ nữ Á đông. Áo dài là hiện thân

của dân tộc Việt, một vẻ đẹp mỹ miều nhƣng

đằm thắm, là một phần tất yếu trong mỗi phụ

nữ Việt, là đặc trƣng cho một quốc gia có

ngƣời phụ nữ chịu thƣơng chịu khó, luôn có

đức hy sinh.

Chính tả: Nghe -

viết: Tà áo dài

Việt Nam

Tuần 31

56

Một số bài toán

có lời văn

(dữ liệu về mức

thu nhập, về dân

số nƣớc ta ở CT

2006 đã không

phù hợp)

Cập nhật, thay đổi dữ

liệu thông tin về dân số,

về sự phát triển kinh tế,

xã hội của đất nƣớc ở

một số bài toán cho phù

hợp với đời sống thực tế

- Cập nhật, thay đổi dữ liệu thông tin về mức

thu nhập (lƣơng bình quân) của công nhân lao

động ở nƣớc ta hiện nay

- Điều chỉnh dữ liệu của phần b bài tập 3:

b) Nếu số tiền lƣơng là 10 000 000 đồng một

tháng thì gia đình đó để dành đƣợc bao nhiêu

tiền mỗi tháng.

Toán

Bài Luyện tập

(trang 161)

Tuần 31

57

- Cập nhật, thay đổi dữ liệu thông tin về dân số

nƣớc ta thời điểm gần nhất (2019)

- Điều chỉnh dữ liệu của bài tập 3:

Nội dung điều chỉnh: Cuối năm 2019 dân số

nƣớc ta là 96 200 000 ngƣời. Nếu tỉ lệ tăng

Môn Toán

Luyện tập

(trang 162)

Tuần 31

24

dân số hằng năm là 1,3% thì đến hết năm 2020

số dân của nƣớc ta là bao nhiêu ngƣời?

58

Hƣớng dẫn HS

yêu cầu: Ghi

chép đƣợc vắn

tắt những chi tiết

quan trọng vào

phiếu đọc sách

hoặc sổ tay

Ghi chép đƣợc nghĩa

của một số từ trong bài,

điều học tập đƣợc ở Út

Vịnh

- Giữ nguyên nội dung bài

- HS nghe - ghi:

+Sự cố: hiện tƣợng bất thƣờng không hay xảy

ra trong một quá trình hoạt động nào đó.

+Chềnh ềnh: gợi tả vẻ nằm, đứng, ngồi lù lù

trƣớc mắt mọi ngƣời. Điều học đƣợc ở Út

Vịnh: kiên trì, có trách nhiệm, dũng cảm, có ý

thức giữ gìn an toàn đƣờng sắt.

Tập đọc: Út Vịnh

Tuần 32

59

Hƣớng dẫn HS

yêu cầu: Ghi

chép đƣợc vắn

tắt những chi tiết

quan trọng vào

phiếu đọc sách

hoặc sổ tay

Ghi chép đƣợc nghĩa

của một số từ trong bài,

ƣớc mơ của bạn nhỏ

- HS nghe- ghi: nghĩa của từ lênh khênh, chắc

nịch, trầm ngâm, chi tiết thể hiện ƣớc mơ của

bạn nhỏ - Giữ nguyên nội dung bài

- HS nghe - ghi: Lênh khênh: cao quá mức,

không cân đối; chắc nịch: bụ bẫm, cứng cáp;

trầm ngâm: có vẻ suy nghĩ, nghiền ngẫm điều

gì.

Chi tiết thể hiện ƣớc mơ của bạn nhỏ: Bạn nhỏ

đề nghị cha mƣợn cho cánh buồm để đƣợc đi

khám phá những vùng đất mới.

- Hình ảnh trong thơ

Tập đọc: Những

cánh buồm

Tuần 32

60

Giảm bớt nội

dung ôn tập dấu

hai chấm

Dùng đúng dấu dấu hai

chấm

Sử dụng dấu hai chấm để viết đoạn văn

Bỏ bài 3 thay bằng BT: Viết đoạn văn ngắn có

sử dụng dấu hai chấm để tả một cảnh đẹp mà

em yêu thích

LTVC: Ôn tập về

dấu câu (dấu hai

chấm

Tuần 32

61

Hình tam giác

đều, tam giác

nhọn, tam giác tù

Nhận biết đƣợc một số

loại hình tam giác (tam

giác nhọn, tam giác

*Bổ sung: Giới thiệu tam giác nhọn có ba góc

nhọn, tam giác tù có một góc tù, tam giác

vuông có một góc vuông, tam giác đều có ba

cạnh bằng nhau.

Ôn tập về tính chu

vi, diện tích một số

hình

Tuần 32

25

(CT 2006 không

gọi tên cụ thể các

loại hình tam

giác)

vuông, tam giác tù, tam

giác đều)

- GV dạy tích hợp vào phần 1: Ôn tập về công

thức tính chu vi diện tích các hình đã học. Khi

củng cố đến kiến thức hình tam giác giáo viên

đƣa thêm các hình ( tam giác nhọn, tam giác

tù, tam giác đều ) và giới thiệu đặc điểm của

từng tam giác đó.

62

Hƣớng dẫn HS

yêu cầu: Ghi

chép đƣợc vắn

tắt những chi tiết

quan trọng vào

phiếu đọc sách

hoặc sổ tay

Ghi chép đƣợc tên của

các điều luật về bảo vệ,

chăm sóc và giáo dục trẻ

em

- Giữ nguyên nội dung bài

- HS nghe-ghi: tên các điều luật trong bài:

+ Điều 15: Quyền đƣợc chăm sóc, bảo vệ của

trẻ em

+ Điều 16: Quyền đƣợc học tập của trẻ em

+ Điều 17: Quyền đƣợc vui chơi, giải trí của

trẻ em

+ Điều 21: Bổn phận của trẻ em

1. Có lòng nhân ái

2. Có ý thức nâng cao năng lực bản thân

3. Có tinh thần lao động

4. Có đạo đức, tác phong tốt

5. Có lòng yêu nƣớc, yêu hòa bình

Tập đọc: Luật bảo

vệ, chăm sóc và

giáo dục trẻ em

Tuần 33

63

Hƣớng dẫn HS

yêu cầu: Ghi

chép đƣợc vắn

tắt những chi tiết

quan trọng vào

phiếu đọc sách

hoặc sổ tay

Ghi chép đƣợc lời

khuyên của ngƣời cha

dành cho con

- Giữ nguyên nội dung bài

- HS nghe-ghi: Lời khuyên của ngƣời cha:

Hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con

gây dựng lên

Tập đọc: Sang năm

con lên bảy

Tuần 33

Rèn kĩ năng nghe-ghi

Lồng ghép khi dạy các thành ngữ, tục ngữ (HS

nghe-ghi lại nghĩa của các từ mới, điển tích,

thành ngữ, tục ngữ khi GV và các bạn giải

nghĩa)

LTVC: MRVT:

Trẻ em

Tuần 33

26

64

- Giảm chính tả

đoạn bài (nghe-

viết) ở học kì II

- Điều chỉnh

thành chính tả

nghe-ghi

Bƣớc đầu chủ động

nghe-ghi đƣợc các thông

tin

*Giảm chính tả đoạn bài (nghe-viết) điều chỉnh

thanh nghe - ghi

- GV đọc bài và nêu nội dung chính của bài

chính tả HS nghe - ghi nội dung bài thơ ca

ngời lời mẹ hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa quan

trọng tới cuộc đời của đứa trẻ.

- Nghe - ghi tên các cơ quan tổ chức qua BT 2.

Chính tả: N-V:

Trong lời mẹ hát

Tuần 33

65

Giảm bớt nội

dung ôn tập dấu

ngoặc kép

Dùng đúng dấu dấu

ngoặc kép

*Sử dụng dấu ngoặc kép để viết đoạn văn

(Giữ nguyên yêu cầu BT sgk)

Hoặc thay BT3: Viết một đoạn văn khoảng 5-7

câu để thuyết minh, đưa ra ý kiến của mình về

một cuốn sách ( một bộ phim) mà em cho là

thú vị, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn

lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ

có ý nghĩa đặc biệt.

LTVC: Ôn tập về

dấu câu (dấu ngoặc

kép) - tr 151

Tuần 33

66

Bài bổ sung

- Nêu đƣợc một số biểu

hiện xâm hại.

- Biết vì sao phải phòng,

tránh xâm hại.

- Nêu đƣợc một số quy

định cơ bản của pháp

luật về phòng, tránh

xâm hại trẻ em.

- Chú trọng tăng cƣờng

cho học sinh thực hành

các kĩ năng phòng, tránh

xâm hại: KN nhận biết

nguy cơ, KN thoát khỏi

tình huống nguy cơ, KN

ứng phó khi bị xâm hại,

*Hoạt động 1: Xâm hại trẻ em là gì?

- Thế nào là xâm hại trẻ em?

*Hoạt động 2: Biểu hiện của xâm hại trẻ em

- Các biểu hiện của xâm hại trẻ em: xâm hại về

thể xác, xâm hại về tinh thần, lạm dụng sức lao

động, xâm hại tình dục,...

*Hoạt động 3: Hậu quả của việc xâm hại trẻ

em

- Các hậu quả của xâm hại trẻ em:

+ Gây hậu quả nặng nề đến thân thể, tính

mạng, sức khỏe, tinh thần, học tập và tƣơng lại

hạnh phúc của trẻ em.

+ Gây ảnh hƣởng xấu đến kinh tế, hạnh phúc

gia đình.

Đạo đức: Phòng

tránh xâm hại (T1)

Tuần 33

27

KN ứng xử sau khi bị

xâm hại.

+ Gây mất an toàn xã hội.

67 Bổ sung kiến

thức về Đất

- Thu thập đƣợc một số

thông tin, bằng chứng

cho thấy đất trồng ngày

càng bị thu hẹp, suy

thoái.

- Nêu đƣợc nguyên

nhân, tác hại của ô

nhiễm, xói mòn đất và

biện pháp chống ô

nhiễm, xói mòn đất dựa

trên kết quả thu thập

đƣợc.

- Đề xuất và thực hiện

đƣợc việc làm cụ thể

giúp bảo vệ môi trƣờng

đất và vận động những

ngƣời xung quanh cùng

thực hiện

- Dạy lồng ghép bài 66:

1. Đất là gì?

Đất là thành phần vật chất nằm trên bề mặt của

trái đất có khả năng hỗ trợ sự sinh trƣởng của

thực vật và là môi trƣờng sống của các động

vật từ vi sinh vật tới các động vật nhỏ bé.

2. Các thành phần của đất:

Đất gồm 3 thành phần:

* Phần khí: khí các bô nic, khí ni tơ, khí ô xi

* Phần rắn: Chất vô cơ, chất hữu cơ,

* Phần lỏng: cung cấp nƣớc và hòa tan các

chất dinh dƣỡng

3. Một số hoạt động gây ô nhiễm môi trƣờng

đất:

- Tạo ra chất thải công nghiệp

- Tạo ra chất thải nông nghiệp

- Tạo ra chất thải trong sinh hoạt đời sống hàng

ngày

4. Cách bảo vệ môi trƣờng đất:

- Giảm thiểu rác thải ra môi trƣờng

- Tăng năng suất nông nghiệp

- Bảo vệ cải thiện môi trƣờng sống

- Áp dụng các biện pháp canh tác xói mòn

- Tái chế các loại rác thải

- Bớt sử dụng nhựa....

Khoa học:

Bài 66: Tác động

của con người đến

môi trường đất

Thời lƣợng: tăng

thành 2 tiết/ bài.

Bài 68: Một số

biện pháp bảo vệ

môi trường không

dạy thành 1 bài

riêng mà tích hợp

vào từng bài từ 65-

67.

Tuần 33

68 Bổ sung kiến

thức

- Bài tập cảm thụ tìm hiểu giá trị nội dung,

nghệ thuật của văn bản

- HS nghe - ghi: Điều học tập từ Rê-mi: Dù

Tuần 34

28

HS nắm đƣợc nội dung

của câu chuyện

hoàn cảnh thiếu thốn phải học trên những tấm

gỗ, lớp học trên đƣờng nhƣng cậu rất có quyết

tâm học.-> Quyền đƣợc học tập của trẻ em.

- BT cảm thụ:

1. Đặt mình vài vai Rêmi, nêu suy nghĩ về

quyền học tập của trẻ em.

2. Xung quanh em có ai gặp hoàn cảnh như

Rêmi không? Em có cảm nghĩ gì về những bạn

có hoàn cảnh đó?

- Yêu cầu HS tìm đọc tác phẩm Những tấm

lòng cao cả (E.Amicis)

Tập đọc: Lớp hoc

trên đƣờng

69

Hƣớng dẫn HS

yêu cầu: Ghi

chép đƣợc vắn

tắt những chi tiết

quan trọng vào

phiếu đọc sách

hoặc sổ tay

Ghi chép đƣợc vắn tắt

những chi tiết quan

trọng của chiến sĩ tình

báo hoạt động trong

lòng địch

- HS nghe- ghi: tại sao từ “anh” lại viết hoa?,

biện pháp điệp ngữ, tác dụng của nó.

- HS nghe - ghi: Từ “anh” đƣợc viết hoa để

bày tỏ lòng kính trọng đối với phi công vũ trụ

Pô-pốp đã hai lần đƣợc phong Anh hùng Liên

Xô. Biện pháp điệp ngữ: “Anh hãy nhìn xem” thể

hiện sự thích thú của nhà văn Pô-pốp khi xem

tranh của các bạn nhỏ.

Tập đọc: Nếu trái

đất thiếu trẻ con

Tuần 34

70 Bài bổ sung

- Nêu đƣợc một số biểu

hiện xâm hại.

- Biết vì sao phải phòng,

tránh xâm hại.

- Nêu đƣợc một số quy

định cơ bản của pháp

luật về phòng, tránh

xâm hại trẻ em.

- Chú trọng tăng cƣờng

cho học sinh thực hành

các kĩ năng phòng, tránh

*Hoạt động 1: Quy định của pháp luật về

phòng, tránh xâm hại trẻ em

- Một số quy định cơ bản của pháp luật về

phòng, tránh xâm hại trẻ em: Luật Trẻ em,

Công ƣớc Liên hiệp quốc về quyền trẻ em,

Luật Hình sự...

*Hoạt động 2: Kĩ năng phòng tránh xâm hại trẻ

em

- Tổ chức linh hoạt các hoạt động học tập: chơi

Đạo đức: Phòng

tránh xâm hại (T2)

29

xâm hại: KN nhận biết

nguy cơ, KN thoát khỏi

tình huống nguy cơ, KN

ứng phó khi bị xâm hại, KN ứng xử sau khi bị

xâm hại.

trò chơi, kể chuyện, nghiên cứu trƣờng hợp, xử

lý tình huống, đóng vai,...trong giờ học.

Tuần 34

71 Bổ sung kiến

thức

*Tổ chức trò chơi: Tập tầm vông; chọn quả

bóng có màu nhất định trong một hộp có các

quả bóng nhiều màu (ví dụ: chọn bóng màu đỏ

trong hộp có cả bóng xanh, bóng đỏ và bóng

vàng); gieo đồng xu (xuất hiện mặt sấp, mặt

ngửa, cả hai mặt sấp, cả hai mặt ngửa);... Từ

đó, giáo viên giúp cho học sinh có những làm

quen với các thuật ngữ có thể, chắc chắn,

không thể.

*Nội dung điều chỉnh: Phần 1 tiết LTVC tiết

174 trang 179 dạy lồng ghép vào tiết LTVC.

Tiết 173 trang 178. Bài 1 phần 2 dạy vào tiết

173, bài 2 vào tiết 172 trang 177.

* ND bổ sung tiết trải nghiệm: Em vui học

toán:

- Hoạt động 1: GV cho học sinh làm quen với

các khả năng xảy ra khi tung đồng xu và con

xúc xắc.

+ GV cho học sinh ra sân trƣờng, chọn vị trí

thích hợp, chia lớp thành từng nhóm 5 học

sinh, phát cho mỗi nhóm 1 đồng xu và xúc

xắc.

+ Tổ chức cho HS quan sát và nhận xét khi

tung đồng xu lên cao và để rơi xuống đất, các

em chắc chắn/có thể/ khổng thể thấy mặt sấp

Môn Toán

Luyện tập chung

Tuần 35

Dạy thay

vào tiết

LTVC

trang 179 -

180

30

hay mặt ngửa của đồng xu.

+ Sau đó cho HS đố nhau tung đồng xu lên cao

để rơi xuống đất, sẽ thấy đƣợc mặt gì, sau đó

thự hành tung.

+ Tƣơng tự với con xúc xắc.

- Hoạt động 2: Thống kê số lần lặp lại về các

khả năng xảy ra khi tung đồng xu hoặc xúc

xắc.

+ GV tổ chức cho nhóm HS luân phiên nhau

tung đồng xu 10 lần, sau mỗi lần tung Giáo

viên lƣu ý nhắc các em ghi lại mặt mà mình

thấy đƣợc. Cuối cùng kiểm đếm và hoàn thành

kết quả vào bảng thông kê.

+ GV quan sát, theo dõi và HD cách dùng

phân số để biểu diễn tỉ số về khả năng xảy ra

của mỗi mặt khi tung đồng xu 10 lần.

VD: Khi tung đồng xu 10 lần và thấy đƣợc 7

lần mặt sấp thì phân số biểu thị số lần nhìn

thấy mặt sấp là 7/10.

+ GV tổ chức tƣơng tự với xúc xắc.

72 Vi khuẩn

- Kể/nói đƣợc tên bệnh

ở ngƣời do vi khuẩn gây

ra; nêu đƣợc nguyên

nhân gây bệnh và cách

phòng tránh.

- Nhận ra đƣợc vi khuẩn có kích thƣớc nhỏ, có

cấu trúc đơn giản và hình thái khác nhau,

không thể nhìn thấy bằng mắt thƣờng; chúng

sống ở khắp nơi trong đất, nƣớc, sinh vật

khác,... qua quan sát tranh, ảnh, video.

- Có 2 loại: vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại.

Đặc điểm của mỗi loại vi khuẩn này:

+ Vi khuẩn có lợi: Trong cơ thể ngƣời một số

vi khuẩn có lợi cùng chung sống và giữ vai trò

quan trọng

Khoa học: Bài 68:

Ôn tập: Môi trƣờng

Tuần 35

31

+ Vi khuẩn có hại: Kể tên đƣợc bệnh về đƣờng

tiết niệu ở ngƣời do vi khuẩn gây ra; nêu đƣợc

nguyên và cách phòng tránh.

- Cách phòng chống vi khuẩn:

+ Sử dụng thực phẩm vệ sinh

+ Rửa tay đúng cách, vệ sinh cơ thể thƣờng

xuyên

+Tiêm, uống kháng sinh

- Để chống lại vi khuẩn có hại: con ngƣời tạo

nên thuốc kháng sinh (điều trị các bệnh nhiễm

khuẩn)...

và tài nguyên thiên

nhiên

Thạch Bàn, ngày tháng năm 2021

Hiệu trưởng

Nguyễn Thị Liễu