uỶ ban nhÂn dÂn cỘng hoÀ xà hỘi chỦ nghĨa viỆt nam...

31
1 CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Theo hthống tín ch) Tên chƣơng trình: Địa lý học (Quản lí tài nguyên Môi trường, Địa lí học và môi trường biển, Hướng dẫn du lịch) Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Địa lí học Loại hình đào tạo: Chính qui (Ban hành theo Quyết định số /QĐ-ĐHHĐ ngày / /20 của Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) 1. Mc tiêu đào to 1.1. Mc tiêu chung Chương trình đào tạo cử nhân khoa học ngành Địa lý học định hướng lựa chọn một trong các nghề nghiệp: Quản lí Tài nguyên môi trường, Địa lí học và môi trường biển, Hướng dẫn du lịch nhằm đào tạo những cử nhân có kiến thức cơ bản về Địa lý học; nắm vững tri thức Điạ lý hiện đại kiến thức chuyên ngành phù hợp nghề nghiệp nhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp hiện đại hoá, công nghiệp hóa đất nước. Chương trình trang bị cho sinh viên tri thức về quy luật thành tạo, phát triển và tác động lẫn nhau của các địa quyển, sự phân bố và diễn biến của các dạng tài nguyên, môi trường. Sinh viên được truyền đạt và thực hành các phương pháp nghiên cứu truyền thống và hiện đại, tổng hợp và chuyên ngành. Sinh viên được rèn luyện kỹ năng thành lập bản đồ các hiện tượng và quá trình tự nhiên, các dạng hoạt động sản xuất, có khả năng sử dụng các công cụ Viễn thám và Hệ thông tin Địa lý, mô hình hoá và sử dụng các phần mềm chuyên dụng nghiên cứu sự phân hoá lãnh thổ và diễn biến theo thời gian của các đố i tượng địa lý ở các quy mô khác nhau theo nghề lựa chọn. 1. 2. Mc tiêu cth1.2.1. Vphm cht đạo đức Đào tạo người cán bộ thấm nhuần thê giới quan Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực trong công việc. 1.2.2. Vkiến thc - Nhận thức đúng bản chất đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của khoa học Địa lý những tri thức địa lý cơ bản có quan hệ tới các hiện tượng, các quá trình tự nhiên. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Upload: others

Post on 25-Oct-2019

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

1

CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

(Theo hệ thống tín chỉ)

Tên chƣơng trình: Địa lý học (Quản lí tài nguyên Môi trường, Địa

lí học và môi trường biển, Hướng dẫn du lịch)

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Địa lí học

Loại hình đào tạo: Chính qui

(Ban hành theo Quyết định số /QĐ-ĐHHĐ ngày / /20

của Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức)

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung

Chương trình đào tạo cử nhân khoa học ngành Địa lý học định hướng lựa

chọn một trong các nghề nghiệp: Quản lí Tài nguyên môi trường, Địa lí học và môi

trường biển, Hướng dẫn du lịch nhằm đào tạo những cử nhân có kiến thức cơ bản

về Địa lý học; nắm vững tri thức Điạ lý hiện đại và kiến thức chuyên ngành phù

hợp nghề nghiệp nhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp hiện đại hoá, công nghiệp

hóa đất nước.

Chương trình trang bị cho sinh viên tri thức về quy luật thành tạo, phát

triển và tác động lẫn nhau của các địa quyển, sự phân bố và diễn biến của các

dạng tài nguyên, môi trường. Sinh viên được truyền đạt và thực hành các

phương pháp nghiên cứu truyền thống và hiện đại, tổng hợp và chuyên ngành.

Sinh viên được rèn luyện kỹ năng thành lập bản đồ các hiện tượng và quá trình

tự nhiên, các dạng hoạt động sản xuất, có khả năng sử dụng các công cụ Viễn

thám và Hệ thông tin Địa lý, mô hình hoá và sử dụng các phần mềm chuyên

dụng nghiên cứu sự phân hoá lãnh thổ và diễn biến theo thời gian của các đối

tượng địa lý ở các quy mô khác nhau theo nghề lựa chọn.

1. 2. Mục tiêu cụ thể

1.2.1. Về phẩm chất đạo đức

Đào tạo người cán bộ thấm nhuần thê giới quan Mác - Lê Nin và tư tưởng

Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm

cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực trong công việc.

1.2.2. Về kiến thức

- Nhận thức đúng bản chất đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp luận và

phương pháp nghiên cứu của khoa học Địa lý và những tri thức địa lý cơ bản có

quan hệ tới các hiện tượng, các quá trình tự nhiên.

UỶ BAN NHÂN DÂN

TỈNH THANH HOÁ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Page 2: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

2

- Nắm vững kiến thức cơ bản về địa lý kinh tế - xã hội đại cương, địa lý

kinh tế - xã hội của các vùng, các quốc gia trên thế giới và cả ở Việt Nam

- Hiểu đúng đắn mối quan hệ giữa tự nhiên và kinh tế, giữa con người với

môi trường và sự phát triển bền vững; ghi nhớ và vận dụng được các kiến thức

chuyên ngành vào nghề nghiệp

1.2.3. Về kĩ năng

- Có khả năng nghiên cứu tìm hiểu môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội

khu vực, địa phương phục vụ học tập địa lý và thành thạo một trong các nhóm kĩ

năng liên quan đền nghề Quản lí tài nguyên, môi trường, Địa lý và môi trường

biển, kĩ năng hướng dẫn du lịch.

- Có khả năng giải thích được các hiện tượng địa lý tự nhiên, các quá trình

kinh tế - xã hội đề cập đến trong chương trình THCS, THPT.

1.2.4. Khả năng công tác: Sau khi tốt nghiệp, các cử nhân Địa lý có năng

lực nghiên cứu khoa học theo các chuyên ngành: Địa Nhân văn và Kinh tế Sinh

thái, Du lịch sinh thái, Bản đồ - Viễn thám, có thể giảng dạy Địa lý và các ngành

khoa học liên quan ở bậc Đại học, Cao đẳng và Phổ thông trung học (Khi được

bồi dưỡng về kiến thức sư phạm). Ngoài nghiên cứu và giảng dạy Địa lý, các cử

nhân Địa lý có thể đảm nhận công việc trong các lĩnh vực tổ chức và quy hoạch

lãnh thổ, quản lý tài nguyên, môi trường và giảm thiểu tai biến thiên nhiên, xây

dựng, quản lý và đánh giá các dự án phát triển đô thị, nông nghiệp, nông thôn

hoặc làm nghề hướng dẫn du lịch.

2. Khối lƣợng kiến thức toàn khóa: 132 tín chỉ (tc) chưa kể phần nội

dung về Giáo dục Thể chất (75tiết) và Giáo dục Quốc phòng (165 tiết).

3. Thời gian đào tạo: 4 năm

4. Đối tƣợng tuyển sinh: Theo Qui chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp

Thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo (Qui chế 43).

6. Thang điểm đánh giá: theo quy chế 43

7. Nội dung chƣơng trình

7.1. Kiến thức GD đại cƣơng: 51 tc

- Bắt buộc 36 tc

- Tự chọn 14 tc

7.1.1. Lý luận chính trị: 10 tc

7.1.2. Toán,Tin học, KHXH, nhân văn, KHTN – CN&MT: 34 tc.

7.1.3. Tiếng Anh: 7 tc.

7.1.4. Gi¸o dục Thể chất: 75 tiÕt

7.1.5. Gi¸o dục quốc phßng: 165 tiÕt

7. 2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 81 tc.

- Bắt buộc 69 tc

- Tự chọn 13 tc

7.2.1. Kiến thức cơ sở khối ngành 10 tc

7.2.2. Kiến thức cơ sở ngành 20 tc

Page 3: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

3

7.2.3. Kiến thức ngành: 25 tc

7.2.4. Kiến thức chuyên ngành 16 tc

7.3. Thực tập tốt nghiệp 5 tc

7.4. Khoá luận/Học phần thay thế KLTN 6 tc

8. Kế hoạch giảng dạy

STT

họ

c p

hầ

n

Tên HP

Số

tc

Loại giờ tc

Điề

u k

iện

tie

n q

uyết

Họ

c k

ì

Bộ

n

qu

ản

học

ph

ân

th

uy

ết

i tậ

p, th

ảo

luậ

n

Th

ực

nh

Tự

họ

c

A Khối kiến thức giáo dục đại cƣơng 51

I Lí luận chính trị 10

1

Những nguyên lý cơ bản của

chủ nghĩa Mác-Lênin 2 21 18 90 0 1 Nguyên lý

2

Những nguyên lý cơ bản của

chủ nghĩa Mác-Lênin 3 32 26 135 1 2 Nguyên lý

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 21 18 90 1 2 Tư tưởng-PL

4

Đường lối CM của Đảng

Cộng sản Việt Nam 3 32 26 135 2 3 Đường lối

II Ngoại ngữ 7

5 Tiếng Anh 1 4 36 48 180 3 Ngoại ngữ

6 Tiếng Anh 2 3 27 36 135 5 4 Ngoại ngữ

III GD thể chất 75t GDTC

IV GD quốc phòng 165t TT GDQP

V Toán, Tin, KHXH, CN, MT 34

7 Tin học 2 10 0 40 90 1 CNTT&TT

8 125126 Phương pháp NCKH 3 27 36 135 5 BM Địa-KHXH

9 Sinh thái học 2 18 24 90 4 BM Sinh-KHTN

10 Pháp luật đại cương 2 18 24 90 1 1 Tư tưởng-PL

11 Môi trường và con người 2 18 24 90 1 1 BM Địa-KHXH

12 Toán cao cấp 4 36 48 180 2 Toán ứng dụng

13 Xác suất-thống kê (B) 3 27 36 135 14 3 Toán ứng dụng

14 Công nghệ Viễn Thám 2 18 24 90 3 BM Địa-KHXH

Chọn 4 trong 6 học phần:

Từ

HP

15

Kiến thức địa phương Thanh

Hoá 2 18 24 90 1

BM Sử, KHXH

Hóa học đại cương 2 18 24 90 1 BMHóa, KHTN

Page 4: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

4

đến

HP

18

Đại cương lịch sử Việt Nam 2 18 24 90 1 BMSử, KHXH

Kinh tế phát triển 2 18 24 90 1 BM Địa-KHXH

Lịch sử tư tưởng phương

đông và Việt Nam 2 18 24 90 1 K. Lí luận chính trị

Kĩ thuật soạn thảo văn bản 2 18 24 90 1 NN&PPDHNV

Chọn 3 trong 5 học phần:

Từ

HP

19

đến

HP

21

Thiên văn học 2 18 24 90 2 BM Vật lí, K.TN

Mĩ học đại cương 2 18 24 90 2 K. Lí luận chính trị

Nhập môn khoa học giao

tiếp 2 18 24 90 2

NN&PPDHNV

Kinh tế, xã hội Việt Nam và

toàn cầu hóa, khu vực hóa 2 18 24 90 2

BM Địa-KHXH

Tai biến môi trường 2 18 24 90 11 2 BM Địa-KHXH

B Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 82

I Kiến thức cơ sở khối ngành 10

22 Lịch sử văn minh thế giới 2 18 24 90 5 BM Sử -KHXH

23 Cơ sở văn hoá Việt nam 2 18 24 90 5 BM VHVN

24 Logic học đại cương 2 18 24 90 1 5 K. Lí luận chính trị

25 Tâm lý học đại cương. 2 18 24 90 0 4 BM Tâm lí-GD

26 Xã hội học đại cương. 2 18 24 90 25 4 NN&PPDHNV

II Kiến thức cơ sở ngành 20

27 Địa chất đại cương 3 27 36 135 2 BM Địa-KHXH

28

ĐL tự nhiên đại cương (Trái

Đất và Thạch quyển) 2 18 24 90 27 3

BM Địa-KHXH

29 Khí quyển - Thủy quyển 2 18 24 90 27 4 BM Địa-KHXH

30 Địa lí nhân văn 2 18 24 90 28 5 BM Địa-KHXH

31 Bản đồ học đại cương 3 27 36 135 27 4 BM Địa-KHXH

32 Trắc địa đại cương 2 18 24 90 27 3 K. Nông-Lâm-

Ngư

Chọn 1 trong 2 học phần:

33

Thổ nhưỡng, sinh quyển… 3 27 36 135 29 5 BM Địa-KHXH

Lớp vỏ cảnh quan và những

quy luật địa lí chung của

Trái Đất 3 27 36 135 29 5

BM Địa-KHXH

Chọn 1 trong 2 học phần:

34

Hệ thống thông tin địa lí

3 10 80 135 7 5 BM Địa-KHXH

Địa lí đô thị 3 27 36 135 30 5 BM Địa-KHXH

III Kiến thức ngành: 24

Page 5: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

5

35 Dân số học và địa lí dân cư 2 18 24 90 30 6 BM Địa-KHXH

36 Địa lí Việt Nam (phần tự nhiên) 4 36 48 180 33 6 BM Địa-KHXH

37 Địa lí kinh tế đại cương 2 18 24 90 35 5 BM Địa-KHXH

38 Địa lí kinh tế vùng Việt Nam 2 18 24 90 36 8 BM Địa-KHXH

39 Địa lí tự nhiên thế giới 3 27 36 135 30 7 BM Địa-KHXH

40

Địa lí kinh tế- xã hội thế giới

và khu vực 3 27 36 135 38 8

BM Địa-KHXH

41

Cơ sở sử dụng hợp lí tài

nguyên và bảo vệ môi trường 2 18 24 90 33 6

BM Địa-KHXH

42 Thực địa địa lí tự nhiên 2 3 0 54 32 4 BM Địa-KHXH

Chọn 1 trong 2 học phần:

43

Xây dựng các loại biểu đồ,

bản đồ và phân tích số liệu

thống kê địa lí 3 10 0 40 90 40 7

BM Địa-KHXH

Địa lí dân cư, kinh tế Việt

Nam 3 27 36 135 37 7

BM Địa-KHXH

IV

Kiến thức bổ trợ

(Chọn 1 trong 3 ngành sau)

IV1 Ngành Quản lí tài nguyên môi trường 16

Các môn học bắt buộc

44a Quản trị học 2 18 24 90 6 K. Kinh tế-

QTKD

45a

Quản lí tài nguyên đất-rừng-

khoáng sản 3 27 36 135 44 7

BM Địa-KHXH

46a

Quản lí tài nguyên nước-môi

trường biển 3 27 36 135 45 7

BM Địa-KHXH

47a Kinh tế môi trường 2 18 24 90 44 7 BM Địa-KHXH

48a 125 170

Thực tế môi trường một số đô thị,

khu công nghiệp và làng nghề 2 3 0 54 90 40 6

BM Địa-KHXH

Chọn 2 trong 4 học phần:

Từ

HP

49a

đến

HP

50a

125 035 Du lịch sinh thái 2 18 24 90 36 7 BM Địa-KHXH

Nghiên cứu địa lí địa phương 2 18 24 90 37 7 BM Địa-KHXH

Địa lí du lịch Việt Nam 2 18 24 90 43 7 BM Địa-KHXH

Giáo dục môi trường qua

môn Địa lí 2 18 24 90 48 7

BM Địa-KHXH

IV2 Ngành Địa lý và môi trường biển

16

Các môn học bắt buộc 6

44b Địa mạo bờ biển 3 27 36 135 45 7

Khoa Địa-ĐHQG

45b

Phương pháp nghiên cứu địa lý

và môi trường biển 3 27 36 135 45 7

Khoa Địa-ĐHQG

Page 6: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

6

46b Sinh thái biển và đại dương 2 18 24 90 48 7

BM Sinh-KHTN

Chọn 4 trong 7 học phần sau: 8/14

Từ

HP

47b

đến

HP

50b

Kinh tế biển Việt Nam 2 18 24 90 37 7

BM Địa-KHXH

Hệ sinh thái vùng cửa sông ven

biển 2 18 24 90 43 7

BM Sinh-KHTN

Cơ sở hải dương học 2 18 24 90 48 7

Khoa Địa-ĐHQG

GIS và viễn thám trong nghiên

cứu địa lý biển 2 18 24 90 37 7

Khoa Địa-ĐHQG

Quản lý thống nhất đới bờ 2 18 24 90 43 7

Khoa Địa-ĐHQG

Địa chất biển 2 18 24 90 48 7

Khoa Địa-ĐHQG

Cơ sở cảnh quan học 2 18 24 90 37 7

Khoa Địa-ĐHQG

IV3 Ngành Hướng dẫn du lịch. 16 2 18 24 90 7

Các môn học bắt buộc 8 2 18 24 90 7

44c Tổng quan du lịch 3 27 36 135 45 7

BM Địa-KHXH

45c Quản trị kinh doanh lữ hành 3 27 36 135 45 7

BM Địa-KHXH

46c

Hệ thống chính trị và các văn

bản pháp luật liên quan đến du

lịch 2 18 24 90 48 7

BM Việt Nam

học

Chọn 4 trong 6 học phần sau: 8

Từ

HP

47c

đến

HP

50c

Tuyến điểm du lịch Việt Nam 2 18 24 90 43 7

BM Địa-KHXH

Tâm lý khách du lịch

2 18 24 90 48 7 BM Việt Nam

học

Giao tiếp ứng xử trong du lịch

và Phẩm chất đạo đức nghề

hướng dẫn du lịch 2 18 24 90 48 7

BM Việt Nam

học

Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch

và Thực hành hướng dẫn du

lịch 2 18 24 90 48 7

BM Việt Nam

học

Du lịch sinh thái 2 18 24 90 37 7

BM Địa-KHXH

Địa lí du lịch Việt Nam 2 18 24 90 43 7

BM Địa-KHXH

V Thực tập, Khoá luận tốt nghiệp 11

51 Thực tập tốt nghiệp (theo

chuyên ngành đăng kí) 5 0 150 0 50 8 BM Địa-KHXH

52 Khoá luận 6 0 180 0 51 8 BM Địa-KHXH

Học phần thay thế KLTN

Những vấn đề cơ bản của địa

lí học 3 27 36 135 8

BM Địa-KHXH

Quản lý môi trường địa

phương 3 27 36 135 8

BM Địa-KHXH

Page 7: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

7

Tổng 132 1078 1654 280 5535

Page 8: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

8

9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

9.1, 9.2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin/ The basic

principles of Marxism 5 tc (53-44-0)

Điều kiện tiên quyết: Không

Nội dung: Ban hành kèm theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT, ngày

18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành chương trình các môn lý

luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên

ngành Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.

9.3. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh/HoChiMinh’s Ideology 2 tc (21-18-0)

Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

Nội dung: Ban hành kèm theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT, ngày

18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành chương trình các môn lý

luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên

ngành Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.

9.4. Đƣờng lối CM của Đảng Cộng sản Việt Nam/The revolutionary

line of Vietnamese Communist 3 tc (32-26-0)

Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

Nội dung: Ban hành kèm theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT, ngày

18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành chương trình các môn lý

luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên

ngành Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.

9.5-9.6. Tiếng Anh 1, 2/English 1, 2 7 tc (63-84-0)

Điều kiện tiên quyết: Không

Bao gồm những kiến thức cơ bản về ngữ pháp, vốn từ vựng, các kĩ năng sử

dụng trong giao tiếp thông thường, yêu cầu tương đương trình độ trung cấp

(Intermediate Level) đối với những sinh viên đã tốt nghiệp chương trình ngoại ngữ

12 năm của giáo dục phổ thông.

Giáo dục thể chất/Physical Education 75 tiết

Điều kiện tiên quyết: Không

Nội dung thực hiện theo Quyết định số 3244/QĐ-BGDĐT, ngày 29 tháng 10

năm 2002 và Quyết định số 1262/ GD- ĐT ngày 12/4/1997của Bộ trưởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo.

Giáo dục Quốc phòng/National Defence Education 165 tiết

Điều kiện tiên quyết: Không

Nội dung thực hiện theo Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 24 tháng

12 năm 2007 của Bộ trưởng BGD&ĐT.

9.7. Tin học/Informatics 2tc (10-0-40)

Điều kiện tiên quyết: Không

Môn học này gồm các module: Windows, kỹ thuật bàn phím, Internet, MS

Word, Microsof Excel, và MS Power Point. Qua môn học này sinh viên sẽ hoàn

thiện các chức năng của mỗi module để biến chúng thành các công cụ hữu ích hỗ

Page 9: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

9

trợ hiệu quả cho việc học tập tất cả các môn học khác của sinh viên sau này và kể

cả khi đi làm: tìm kiếm thông tin cần trên internet, trình bày các loại hình văn bản,

làm những trình bày (presentation) trên máy tính, đánh máy nhanh và chính xác.

Môn học không nhằm giới thiệu từ đầu lí thuyết về tin học mà chú ý những kĩ

năng khai thác các ứng dụng cơ bản vào những hoạt động học tập cụ thể thông

qua các bài tập.

9.8. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học/The methods of reseaching

science 3tc (27-36-0)

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp cho Sinh viên những kiến thức cơ bản về khoa học và

NCKH, về bản chất của NCKH cũng như cấu trúc logic của một công trình khoa

học. HP cũng giúp Sinh viên vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vào

việc nghiên cứu, trình bày các luận điểm KH bộ môn, khoa học giáo dục

9.9. Sinh thái học/Bionomics 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Không

Trang bị kiến thức sinh thái học để hoàn thiện hệ thống kiến thức tổng hợp

về lớp vỏ sống cảnh quan nhằm hiểu được bản chất của chu trình vật chất và

năng lượng: trong hệ sinh thái. Những hiểu biết về sinh thái học và con người sẽ

giúp cho việc ứng dụng kiến thức địa lý học tốt hơn trong quản lí tài nguyên và

môi trường.

9.10. Pháp luật đại cƣơng/General laws 2tc(18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: không

Nội dung thực hiện theo Chỉ thị số 45/2007/CT-BGDĐT, ngày 17 tháng 8

năm 2007 của Bộ trưởng BGD&ĐT.

9.11. Môi trƣờng và con ngƣời/Environment and human 2tc(18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: không

Khái niệm môi trường, đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu khoa

học môi trường; Các nguyên lí cơ bản của sinh thái học và khoa học môi trường;

Dân số và sự phát triển dân số; Nhu cầu và các hoạt động thoả mãn nhu cầu của

con người; Tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường;

Phương hướng và chương trình hành động bảo vệ môi trường trên thế giới và

Việt Nam

9.12. Toán cao cấp/Advanced mathematics 4tc (36-48-0)

Điều kiện tiên quyết: Không

* Đại số tuyến tính và hình học giải tích. Trang bị cho sinh viên những

khái niệm cơ bản về đại số tuyến tính và hình học giải tích. Nội dung của học

phần bao gồm: Hình học vector (Các phép tính và tính chất vector, Vector n

chiều và không gian Rn); Ma trận và các phép tính ma trận; Ma trận vuông cấp

hai, ba và các tính định thức; Ma trận vuông cấp n và các tính toán; Ma trận

nghịch đảo và cách tính; Hệ phương trình đại số tuyến tính; Dạng toàn phương

Page 10: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

10

trong không gian R3 và phương pháp đưa về dạng chính tắc; Phương trình của

các mặt và đường bậc hai.

* Phép tính vi phân và tích phân của hàm số: Trang bị cho sinh viên

những kiến thức cơ bản cần thiết để ứng dụng tính vi phân và tích phân của hàm

số với nội dung chính bao gồm: hàm số một biến số, hàm liên tục, đạo hàm và vi

phân của của một biến số, đạo hàm của hàm hợp và hàm ngược, ứng dụng vi

phân để tính gần đúng, đạo hàm và vi phân cao cấp, hàm nhiều biến, đạo hàm

riêng cấp một và cấp cao của hàm nhiều biến, cực trị của hàm hai biến, phương

trình tiếp tuyến và phương trình mặt phẳng tiếp xúc.

* Phép tính tích phân, chuỗi số, phương trình vi phân thường :

Phép tính tích phân của hàm số: nguyên hàm và tích phân xác định, tính

tích phân xác định, tích phân suy rộng với cận vô hạn, tính tích phân hai lớp và

ba lớp, tích phân mặt và cách tính, các công thức: Green, Stokes, Gauss,

Ostrogradski.

Chuỗi số, luỹ thừa và chuỗi Fourier : sự hội tụ và phân kỳ của một chuỗi

số, chuỗi dương, chuỗi đan dấu, chuỗi luỹ thừa, chuỗi Fourier

Phương trình vi phân thường: phương trình vi phân cấp một, phương trình vi

phân tuyến tính cấp hai, hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp một với hệ số hằng số.

9.13. Xác suất – Thống kê/Probability and Mathematical Statistics

3tc (27-36-0)

Điều kiện tiên quyết: Không

Cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức cơ bản về xác suất – thống kê:

biến cố và xác suất của biến cố; Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc; vectơ ngẫu nhiên

liên tục; biến ngẫu nhiên tổng quát; Sự hội tụ của các biến ngẫu nhiên; luật số

lớn và các định lí giới hạn; Tổng các biến ngẫu nhiên độc lập.

9.14 Công nghệ viễn thám / Remote sensing technology 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Hệ thống thông tin địa lí

Học phần cung cấp cho SV những Giới thiệu chung về viễn thám vệ tinh,

Lý thuyết phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên, Đoán đọc điều vẽ ảnh vệ

tinh, Tăng cường chất lượng ảnh viễn thám, Nắn chỉnh hình học ảnh viễn thám,

Kỹ thuật phân loại trong viễn thám, Giới thiệu một số ứng dụng viễn thám.

9.15-9.18. Chọn 4 trong 7 học phần sau

a) Kiến thức địa phƣơng Thanh Hóa/Thanh Hoa local knowledge

2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Không

Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về địa lí, lịch sử và văn hóa

xứ Thanh, giúp SV có thể vận dụng kiến thức đã học trong thực tế địa phương,

có những định hướng đúng trong việc lựa chọn ngành, môn học và nơi làm việc

sau khi tốt nghiệp.

b) Hoá học đại cƣơng/General Chemistry 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Không

Page 11: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

11

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hoá học đại

cương, cấu tạo chất và hoá học vô cơ với các nội dung cụ thể sau: cấu tạo

nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu tạo phân tử và liên

kết hoá học, nhiệt động học, cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng hoá học, dung

dịch các chất điện li, phản ứng ô xi hoá - khử và điện hoá học, hoá học nguyên

tố nhóm s và p, hoá học các nguyên tố chuyển tiếp nhóm d

c) Đại cƣơng lịch sử Việt Nam/ The general history of Viet Nam

2tc(18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Không

Học phần này cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản, có hệ thống về

lịch sử Việt Nam từ khởi đầu cho đến ngày nay. Các vấn đề chủ yếu trong nội

dung các HP này là: Quá trình xây dựng và hoàn chỉnh nhà nước và pháp luật

phong kiến, sự phát triển về kinh tế, các thành tựu văn hoá xã hội, các cuộc

kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc và công cuộc đổi mới.

d) Kinh tế phát triển/Development economics 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: không

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế học phát triển, bao

gồm các nội dung về những vấn đề lí luận của kinh tế học phát triển, các nguồn lực

phát triển (tài nguyên, nhân lực, khoa học, công nghệ, nguồn lực, tài chính và vốn

đầu tư) các ngành và lĩnh vực kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dich vụ) trong

phát triển.

đ) Lịch sử tƣ tƣởng phƣơng Đông và Việt Nam/History of oriental

thought and Vietnam 2tc ( 18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Những NL cơ bản của chủ nghĩa M-LN

Học phần cung cấp cho SV những nội dung cơ bản về đặc điểm kết cấu

kinh tế xã hội của các nước phương Đông; đặc điểm hình thành và phát triển,

phong cách trình bày của hệ thống tư tưởng triết học phương Đông; nội dung cơ

bản và các thời kỳ phát triển của tư tưởng phương Đôngchủ yếu là Ân Độ,

Trung Quốc và Việt Nam cũng như những nét đặc thù về cấu trúc và con đường

phát triển của tư tưoửng phương Đông, so sánh với phương Tây.

e) Kĩ thuật soạn thảo văn bản/The Technology of compiling style

2tc(18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Không

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quát vè kỹ năng

thực hành soạn thao văn bản. Ngoài việc nâng cao nhận thức về thực hành văn

bản trên hai phương diện tiếp nhận và tạo lập, học phần còn giúp cho sinh viên

năm bắt được những kỹ năng quan trọng trong việc phân tích và tạo lập văn bản

khoa học tiếng Việt

9.19-9.21. Chọn 3 trong 5 học phần sau

a) Thiên văn học/Astronomy 2tc(18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Không

Page 12: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

12

Trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về vũ trụ, thiên hà, sao, hệ

Mặt Trời…; các giả thuyết về sự hình thành vũ trụ, sao, hệ Mặt Trời, Trái Đất;

chuyển động của một số thiên thể trong vũ trụ và kết quả của các chuyển động

này; một số phương pháp nghiên cứu thiên văn học và những thành tựu của con

người trong quá trình chinh phục vũ trụ

b) Mỹ học đại cƣơng/General Aethetics 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa M-LN

Học phần nghiên cứu đối tượng của Mỹ học, từ đó làm sáng rõ các phương

diện: quan hệ thẩm mĩ với các bộ phận và tính chất của nó; chủ thể thẩm mĩ và

các hình thức tồn tại, ý thức thẩm mĩ; khách thể thẩm mĩ với những khái niệm

cơ bản: cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cái hài; nghệ thuật với các loại hình cơ bản;

nghệ sĩ với những tư chất đặc biệt; bản chất của giáo dục thẩm mĩ và các loại

hình thức giáo dục thẩm mĩ.

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về mỹ học từ lập trường

mác xít. Trên cơ sở đó giúp sinh viên biết cách sống và sáng tạo theo quy luật

của cái đẹp, biết phân biệt các loại hình nghệ thuật, biết cách phân tích và đánh

giá một tác phẩm nghệ thuật, xác định cho mình một lý tưởng thẩm mỹ tiên tiến,

một thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh.

c) Nhập môn khoa học giao tiếp/The Introduction of communicated

science 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Không

Học phần trang bị cho người học về khoa học giao tiếp và hành vi giao

tiếp; vai trò của giao tiếp; các phương pháp giao tiếp; các hoạt động giao tiếp

(với đồng nghiệp; các nhân viên ngoài cơ quan...); sự tinh tế và hiệu quả trong

giao tiếp với mọi người; trang phục khi giao tiếp; tâm thế trong giao tiếp; các

môi trường giao tiếp trong đời sống; các đặc điểm trong giao tiếp với người

nước ngoài và với người Việt.

d) Kinh tế, xã hội Việt Nam và toàn cầu hóa, khu vực hóa/The

enconomy and society of Viet Nam in globalization, regional. 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Không

Giới thiệu tổng quát về bức tranh kinh tế-xã hội Việt Nam trong quá trình

hội nhập với nền kinh tế thế giới và vấn đề toàn cầu hóa, khu vực hóa của nền

kinh tế thế giới.

đ)Tai biến môi trƣờng/ Catastrophe in enviroment 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Môi trường và con người

Cung cấp cho SV những kiến thức về tai biến môi trường thường xảy ra

trên thế giới: nguyên nhân, đặc điểm, hậu quả và các biện pháp phòng chống,

khắc phục giảm thiểu thiệt hại do tai biến môi trường gây ra.

Học phần giúp SV có kĩ năng vận dụng vào giải quyết một số vấn đề thực

tiễn trong công việc.

Page 13: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

13

9.22. Lịch sử văn minh thế giới/World civilization History 2tc(18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Không

Giới thiệu tổng quát về sự hình thành, phát triển các nền văn minh trên thế

giới, các thành tựu chủ yếu, vai trò, vị trí của nền văn minh này trong tiến trình

lich sử nhân loại với những nội dung cụ thể sau: Văn minh Ai Cập, văn minh

Lưỡng Hà, văn minh Hồi Giáo, văn minh phương Tây từ cổ đại đến hiện đại.

9.23. Cơ sở văn hóa Việt Nam/VietNamese Culture Base 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Không

Bao gồm những kiến thức về văn hóa, văn hóa học và văn hóa Việt Nam

trong lịch sử hình thành và phát triển từ nền tảng văn hóa, văn hóa truyền thống

đến hiện đại như văn hóa Việt Nam thời kì tiền sử, sơ sử, thời kì đầu công

nguyên, thời Đại Việt và thời hiện đại. Nội dung trọng tâm là văn hóa truyền

thống và văn hóa Việt Nam chuyển đổi từ truyền thống sang hiện đại.

9.24. Logic học đại cƣơng/General logic 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

Bao gồm nội dung: những vấn đề của lôgic học truyền thống; một số nội

dung của lôgic học hiện đại; lịch sử lôgic Những quy luật, những hình thức

cơ bản của tư duy.

9.25. Tâm lí học đại cƣơng/General psychology 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Không

Giới thiệu những quy luật chung nhất trong sự hình thành, phát triển và vận

hành tâm lí người, sự vận dụng vào việc giáo dục con người phát triển toàn diện.

Nội dung cơ bản gồm những vấn đề: Cơ sở tự nhiên và xã hội của tâm lí người,

hoạt động giao tiếp – bản thể của tâm lí người, sự hình thành nhân cách trí nh,

tính cách, khí chất và xu hướng năng lực.

9.26. Xã hội học đại cƣơng/General sociology 2tc(18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Tâm lí học địa cương

Giới thiệu khái quát lịc sử hình thành, phát triển khoa học xã hội học, đối

tượng và phương pháp nghiên cứu xã hội học. Một số lĩnh vực nghiên cứu xã hội

học như: xã hội học đô thị và nông thôn, xã hội học hôn nhân và gia đình, xã hội

học truyền thống, xã hội học văn hóa…

9.27. Địa chất đại cƣơng/Fundamental Geology 3tc (27-36-0)

Điều kiện tiên quyết: không

Nội dung môn học bao gồm: Đối tượng, nhiệm vụ, các phương pháp

nghiên cứu địa chất học; cấu tạo và các tính chất vật lý, hóa học của Trái Đất;

đại cương về khoáng vật và đá; các quá trình địa chất (các quá trình địa chất nội

lực và các quá trình địa chất ngoại lực); các thuyết địa kiến tạo.

9.28. Địa lý tự nhiên đại cƣơng/Fundamental Physical Geography

2tc(18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Địa chất đại cương

Page 14: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

14

Nội dung môn học bao gồm: những kiến thức cơ bản về Trái Đất: cấu tạo,

hình dạng, kích thước Trái Đất và những hệ quả của nó; vận động của Trái Đất

và các hệ quả địa lý; những kiến thức cơ bản về Thạch quyển; địa hình bề mặt

Trái Đất.

9.29.Khí quyển - Thủy quyển/Atmosphere – Hydrosphere

2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Địa lý tự nhiên đại cương

Nội dung môn học bao gồm: những kiến thức cơ bản về Khí quyển: khái

niệm khí quyển; bức xạ mặt trời và chế độ nhiệt; nước trong khí quyển; khí áp

và hoàn lưu khí quyển; thời tiết và khí hậu; những kiến thức cơ bản về Thủy

quyển: Khái niệm thủy quyển; các dạng nước trong thiên nhiên; tuần hoàn nước;

nước trên lục địa.

9.30. Địa lí nhân văn/Human Geography 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Địa lý tự nhiên đại cương

Bao gồm những kiến thức cơ sở về lĩnh vực địa lí nhân văn như: Dân tộc –

Dân cư và định cư; Điều kiện địa lí và sinh thái lãnh thổ với phân bố dân tộc và

chủng tộc; Dân cư và không gian phân bố; Vấn đề định cư và an cư; Di cư:

nguyên nhân di cư, thuộc tính cơ bản của cộng đồng và cá nhân di cư, không

gian nhập cư và sinh thái tộc người, thăm dò không gian di cư và quy hoạch tái

định cư, tái định cư và sự phát triển cộng đồng; Văn hóa dân gian (Folk) và văn

hóa công cộng; Ngôn ngữ và địa lí; Địa lí tôn giáo; Địa lí kinh tế; Địa lí chính

trị; Đô thị hóa, đô thị nông thôn và địa lí học; Chiến lược phát triển lâu bền

9.31. Bản đồ học đại cƣơng/Cartography 3tc (27-36-0)

Điều kiện tiên quyết: không

Nội dung môn học bao gồm: kiến thức cơ bản về bản đồ địa lý: khái niệm,

cơ sở toán học của bản đồ địa lý, ngôn ngữ bản đồ, tổng quát hóa bản đồ địa lý;

những đặc trưng của bản đồ địa lý dùng trong nhà trường, các phương pháp

thành lập và sử dụng bản đồ giáo khoa.

9.32. Trắc địa đại cƣơng/Geodezy 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Toán giải tích

Bao gồm những kiến thức cơ bản về bản đồ địa hình và đo đạc đại cương

như: Những kiến thức cơ bản về đo vẽ địa hình; sai số trong đo đạc; Các nguyên

lí và phương pháp đo góc, độ dài, độ cao; Lưới khống chế đo vẽ bản đồ; và

phương pháp đo vẽ bản đồ; Khái niệm về đo vẽ địa hình bằng ảnh hàng không;

Bản đồ địa hình và phương pháp sử dụng bản đồ địa hình.

9.33. Chọn 1 trong 2 học phần sau:

a) Thổ nhƣỡng và Sinh quyển/Pedology and Biosphere 3tc (27-36-0)

Điều kiện tiên quyết: Khí quyển - Thủy quyển

Nội dung môn học bao gồm: khái niệm cơ bản về sự hình thành và phân bố

thổ nhưỡng trên thế giới; sinh quyển và sự phân bố các đới sinh vật trên Trái

Đất; loài người trên Trái Đất;.

Page 15: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

15

b) Lớp vỏ cảnh quan và những quy luật địa lí chung của Trái Đất/Coat of

landscape and geoghraphy laws of the Earth 3tc (27-36-0)

Điều kiện tiên quyết: Các môn cơ sở địa lý tự nhiên

Trình bày khái niệm về cảnh quan học; lịch sử phát triển lớp vỏ cảnh quan;

cấu trúc cảnh quan; các quy luật địa lí chung của lớp vỏ cảnh quan; phân loại

cảnh quan và phân vùng Địa lý tự nhiên. Các kiến thức cơ bản về môi trường địa

lí và vai trò của con người. Một số vấn đề về sử dụng hợp lý tự nhiên

9.34. Chọn 1 trong 2 học phần sau:

a) Hệ thống thông tin Địa lí/Geographic information systems

3tc (10-0-70)

Điều kiện tiên quyết: Tin học

Cung cấp cho sinh viên các khiến thức về lí thuyết hệ thông tin địa lí, bao

gồm: Khái niệm, cấu tạo, chức năng, cấu trúc, dữ liệu và cơ sở dữ liệu, chu trình

công nghệ hệ thông tin địa lí, ứng dụng hệ thông tin địa lí.

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng ứng dụng kiến thức

cơ bản về xây dựng một dự án GIS nhằm giải quyết một số vấn đề thực tiễn.

b) Địa lí đô thị/ Urban geography 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Các môn cơ sở địa lý tự nhiên

Quá trình hình thành và phát triển của đô thị, quá trình đô thị hóa hiện nay

trên thế giới và Việt Nam ; quy hoạch đô thị từ phạm vi rộng tới phạm vi hẹp;

xây dựng đô thị trong bối cảnh hiện nay ở nước ta

9.35. Dân số học và địa lí dân cƣ/Demography and Geography on

population 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Địa lí nhân văn

Trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức cơ bản về dân số học và địa lí dân

cư, bao gồm : các học thuyết về dân số, động lực phát triển dân số, kết cấu dân số,

phân bố dân cư, các hình thức quần cư và vấn đề quan hệ giữa dân số với việc

phát triển kinh tế – xã hội, tài nguyên môi trường và các chính sách dân số gắn

với thực tiễn của thế giới và ở Việt Nam. Sau khi học xong học phần này, ngoài

nhữngc tri thức cơ bản về dân số học và địa lí dân cư, sinh viên còn có khả năng

xây dựng và phân tích tháp dân số, tính toán những chỉ tiêu chính về dân số.

9.36. Địa lí Việt Nam/Geography of Vietnam 4tc (36-48-0)

Điều kiện tiên quyết: Địa lý tự nhiên đại cương 1,2,3

Cung cho sinh viên những kiến thức cơ bản về địa lí tự nhiên Việt Nam: Đặc

điểm chung của thiên nhiên Việt Nam; cấu trúc địa chất và khoáng sản, địa hình

khí hậu, thủy văn, hải văn, thổ nhưỡng, sinh vật, đặc điểm và quy luật phân hóa của

thiên nhiên Việt Nam; Khái quát các miền Địa lí tự nhiên; địa lí dân cư Việt nam.

Page 16: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

16

9.37. Địa lý kinh tế đại cƣơng/General Economic Geography

2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Không.

Học phần trình bày: đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của Địa lý kinh tế; cơ

sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ĐLKT; môi trường, tài

nguyên thiên nhiên và sản xuất xã hội, tổ chức sản xuất lãnh thổ các ngành, các

vùng kinh tế.

9.38. Địa lí kinh tế vùng Việt Nam/Economic Geography of Vietnam’

region 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Địa lí Việt Nam

Học phần trình bày một số vấn đề chung về phân vùng kinh tế Việt Nam;

những đặc điểm kinh tế –xã hội nổi bật của 7 vùng kinh tế: đồng bằng sông

Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,

Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; địa lí các vùng kinh tế

trọng điểm.

9.39. Địa lí tự nhiên thế giới/Physical Geography in the world

3tc (27-36-0)

Điều kiện tiên quyết: Thổ nhưỡng và sinh quyển

Trang bị cho sinh viên những kiến thức về đặc điểm chung, cấu trúc địa chất,

địa hình, khoáng sản, đặc điểm khí hậu, nước lục địa các đới cảnh quan của các

lục địa Á- Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ , lục địa Úc, và các đảo châu Đại Dương và

lục địa Nam Cực.

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng vân dụng những

quy luật địa lí chung của Trái đất để nghiên cứu đặc điểm tự nhiên của các lục

địa và các khu vực lớn trên thế giới.

9.40. Địa lí kinh tế - Xã hội thế giới và khu vực/Social-Economic

Geography in the world and the region 3tc (27-36-0)

Điều kiện tiên quyết: Địa lí tự nhiên thế giới

Trang bị cho sinh viên những kiến thức chung về nền kinh tế thế giới,

những đặc điểm và xu hướng của nền kinh tế thế giới những năm cuối thế kỉ

XX, đầu XXI cùng các trung tâm, các khu vực kinh tế, các tổ chức quốc tế chi

phối sự phát triển kinh tế toàn cầu; Đặc điểm về tự nhiên, kinh tế xã hội ở một

số quốc gia tiêu biểu với trình độ khác nhau; Cách tổ chức, quản lí, khai thác

lãnh thổ, các chính sách đúng và phù hợp đã giúp nhiều quốc gia nghèo trở nên

giàu có. Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng ứng dụng kiến

thức để nghiên cứu Việt Nam, học tập kinh nghiệm và tìm hiểu trị trường các

nước, hỗ trợ trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước.

9.41. Cơ sở sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng/Based on

used sensible resources and protect enviroment 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Địa lý tự nhiên đại cương 1,2,3, Địa lí Việt Nam

Page 17: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

17

Trình bày những khái niệm cơ bản về Tài nguyên, môi trường và phát triển;

Những nguyên lí cơ bản của sinh thái học cảnh quan, địa lí học ứng dụng trong

sử dụng và bảo vệ tài nguyên ; ảnh hưởng của hoạt động phát triển kinh tế xã hội

tới môi trường và tài nguyên; hiện trạng tài nguyên trên thế giới và Việt Nam; Ô

nhiễm môi trường các nguyên nhân và biện pháp phòng chống; Những vấn đề

cơ bản về tài nguyên và môi trường ở các vùng lãnh thổ Việt Nam và hướng

phát triển bền vững .

Sau khi học xong, sinh viên có khả năng áp dụng kiến thức phân tích các

vấn đề tài nguyên và môi trường liên quan tới các hoạt động phát triển phục vụ

sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường.

9.42.Thực địa địa lí tự nhiên và bản đồ/Practice on Physical

Geography and Cartography 2tc (3-54-0)

Điều kiện tiên quyết: Địa chất đại cương, Bản đồ học đại cương, Trắc địa

đại cương, Địa lý tự nhiên đại cương 1.

Thực địa trên một khu vực được lựa chọn từ trước theo các tuyến cắt qua

các khu vực khác nhau (Thanh Hóa- Hòa Bình- Lạng Sơn-Quảng Ninh) với

những đặc trưng của các thành phần tự nhiên ở các địa điểm khảo sát

9.43. Chọn 1 trong 3 các học phần sau:

a) Xây dựng các loại biểu đồ, bản đồ và phân tích số liệu thống kê địa

lí/ Drawing type chart, map and analyze the geographical statistics

3tc (27-36-0)

Điều kiện tiên quyết: Hệ thống thông tin Địa lí

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng xây dựng một số loại

bản đồ, biểu đồ và phân tích chính xác các số liệu địa lí phục vụ nghiên cứu và

giảng dạy ở trường phổ thông

Nội dung môn học bao gồm: những kiến thức cơ bản về nguồn lực phát

triển kinh tế - xã hội Việt Nam: vị trí địa lý; môi trường và tài nguyên thiên

nhiên; những vấn đề địa lý dân cư (dân cư, lao động, dân tộc, sự phân bố dân cư

và quần cư; chất lượng cuộc sống); cơ cấu kinh tế; đặc điểm phát triển và tổ

chức lãnh thổ các ngành kinh tế Việt Nam: nông – lâm – ngư nghiệp, công

nghiệp và các ngành dịch vụ (giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thương

mại, du lịch).

b) Địa lí dân cƣ, các ngành kinh tế Việt Nam/ Residential geography

and economic industry of Vietnam 3tc (27-36-0)

Điều kiện tiên quyết: Địa lý kinh tế -xã hội đại cương 2

Nội dung môn học bao gồm: những kiến thức cơ bản về nguồn lực phát

triển kinh tế - xã hội Việt Nam: vị trí địa lý; môi trường và tài nguyên thiên

nhiên; những vấn đề địa lý dân cư (dân cư, lao động, dân tộc, sự phân bố dân cư

và quần cư; chất lượng cuộc sống); cơ cấu kinh tế; đặc điểm phát triển và tổ

chức lãnh thổ các ngành kinh tế Việt Nam: nông – lâm – ngư nghiệp, công

Page 18: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

18

nghiệp và các ngành dịch vụ (giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thương

mại, du lịch).

c) Phƣơng pháp nghiên cứu địa lí/ The methods of reseaching

geography 3tc (27-36-0)

Điều kiện tiên quyết: Hệ thống thông tin địa lí

Học phần cung cấp cho Sinh viên những kiến thức cơ bản về phương pháp

nghiên cứu khoa học địa lí, giúp Sinh viên vận dụng tốt phương pháp nghiên

cứu khoa học trong nghiên cứu khoa học địa lí.

Chuyên ngành Quản lí tài nguyên môi trường

9.44. Quản trị học/Management Theory 3tc (27-36-0)

Điều kiện tiên quyết: Không

Đi sâu nghiên cứu những nguyên tắc, chức năng, phương pháp quản lí, hệ

thống tổ chức quản lý, những hoạt động cơ bản quản trị lao động, vật tư, thiết bị, tài

sản, tiền vốn cùng các công nghệ quản lý nhằm đạt mục tiêu với hiệu quả cao nhất.

Học phần bao gồm những nội dung sau: Nhập môn quản trị học; Nguyên

tắc và phương pháp quản trị; Quản trị lao động, vật tư, thiết bị, tài sản, tiền

vốn…; Công nghệ và kỹ thuật quản lý; Vận dụng các nguyên tắc quản lý vào

lĩnh vực quản lý tài nguyên và môi trường.

9.45. Quản lí tài nguyên đất - rừng - khoáng sản/Administration of

land - forest – mineral resources 3tc (27-36-0)

Điều kiện tiên quyết: Quản trị học

Trình bày các kiến thức cơ bản về tài nguyên đất-rừng-khoáng sản vai

trò chức năng của tài nguyên đất-rừng-khoáng sản trên thế giới và Việt

Nam, các quá trình làm thoái hóa đất; suy giảm tài nguyên rừng và làm cạn

kiệt tài nguyên khoáng sản; nguyên tắc, nội dung công tác quản lí, tổ chức

quản lí, phương pháp và công cụ quản lí các tài nguyên này.

9.46. Quản lí tài nguyên nƣớc và môi trƣờng biển/Administration of

water resources and sea enviroment 3tc (27-36-0)

Điều kiện tiên quyết: Quản lí tài nguyên đất - rừng - khoáng sản

Trình bày các khái niệm về tài nguyên nước môi trường biển trên thế

giới và Việt Nam; các vấn đề ô nhiễm nước, môi trường biển; cạn kiệt tài

nguyên nước và tài nguyên biển; nguyên tắc, nội dung công tác quản lí, tổ

chức quản lí, phương pháp và công cụ quản lí tài nguyên nước môi trường

biển .

Trình bày các khái niệm về tài nguyên nước, vai trò của nước đối với

sản xuất và đời sống, thực trạng sử dụng tài nguyên nước trên thế giới và

Việt Nam; các vấn đề ô nhiễm tài nguyên nước; nguyên tắc, nội dung công

tác quản lí, tổ chức quản lí, phương pháp và công cụ quản lí tài nguyên nước

Page 19: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

19

9.47. Kinh tế môi trƣờng/Environment economy 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Quản lí tài nguyên đất-rừng-khoáng sản, nước và

môi trường biển.

HP cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về kinh tế môi trường -

một ngành phụ trung gian giữa các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.

Những điểm cần ghi nhớ khi xem xét kinh tế môi trường: các tài nguyên không

tái tạo và tài nguyên tái tạo; khai thác kinh tế tài nguyên đảm bảo sự phát triển

bền vững; kiểm soát khả năng phục hồi tài nguyên tái tạo và khả năng hấp thụ

của môi trường; nâng cao trách nhiệm với thiên nhiên; kiểm soát dân số.

9.48. Thực tế môi trƣờng đô thị , khu công nghiệp và làng nghề/Practice on

urban environment, industrial zone and job village 2tc (3-54-0)

Điều kiện tiên quyết: các học phần đại cương, các học phần ngành và chuyên

ngành.

Thực địa trên một khu vực được lựa chọn từ trước theo các tuyến cắt qua

các đô thị và khu công nghiệp khác nhau thuộc các tỉnh (Nghệ An- Hà Tĩnh-

Quảng Bình- Huế-Đà Nẵng- Quảng Nam)

9.49a-9.50a. Chọn 2 trong 4 các học phần sau:

a) Du lịch sinh thái/Ecotourism 2tc (27-36-0)

Điều kiện tiên quyết: Quản lí tài nguyên rừng

Học phần này trang bị cho người học những nội dung sau: Khái niệm về du

lịch sinh thái; Tài nguyên du lịch sinh thái; Các loại hình du lịch sinh thái;

Hướng dẫn du lịch sinh thái; Các lãnh thổ du lịch sinh thái ở Việt Nam (Rừng

ngập mặn, các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn thiên nhiên,

các vùng sinh thái đá vôi, núi cao, rừng đặc dụng, ngoại ô đô thị, đảo, bờ biển....

Phát triển du lịch sinh thái bền vững.

b) Nghiên cứu địa lý địa phƣơng/ Local Geographical study

2tc(18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Địa lí tự nhiên Việt Nam

Học phần trình bày các nội dung chủ yếu: những vấn đề cơ bản của

nghiên cứu địa lý địa phương và vận dụng vào việc nghiên cứu địa lí Thanh

Hoá.

c) Địa lí du lịch Việt Nam/ Tourism geography of Vietnam

2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Địa lí kinh tế vùng Việt Nam

Học phần trang bị cho người học vai trò của du lịch trong nền kinh tế-xã

hội Việt Nam; các tài nguyên du lịch Việt Nam và sức thu hút du khách; hệ

thống cơ sở vật chất-kĩ thuật của ngành du lịch; các hình thức du lịch chủ yếu;

các vùng, tuyến và điểm du lịch chủ yếu; phương hướng phát triển du lịch đất

nước và các vùng du lịch chủ yếu.

d) Giáo dục môi trƣờng qua môn Địa lí/ Enviromental teaching in

geographical event 2tc (18-24-0)

Page 20: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

20

Điều kiện tiên quyết: Phương pháp dạy học địa lý ở trường THPT

Học phần trình bày những nhận thức cơ bản về môi trường; tình hình khai

thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hiện trạng môi trường trên thế

giới và ở nước ta; giáo dục môi trường trên thế giới và ở nước ta, giáo dục môi

trường qua môn địa lí ở trường THCS và THPT.

Chuyên ngành Địa lí và môi trường biển

9.44b. Địa mạo bờ biển/ Coastal geomorphology 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Địa lí tự nhiên Việt Nam

Cung cấp các khái niệm địa mạo bờ biển, các yếu tố hình thành địa hình bờ

biển, đặc điểm địa mạo bờ biển và ứng dụng; những đặc điểm nổi bật của địa

mạo bờ biển Việt Nam và vấn đề khai thác tổng hợp tài nguyên ven biển hợp lý,

bảo vệ môi trường bờ biển phát triển bền vững.

9.45b. Phƣơng pháp nghiên cứu địa lý và môi trƣờng biển/

Geographical research methods and the marine environment 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Cung cấp những kiến thức về phương pháp nghiên cứu địa lí và môi trường

biển, giúp người học thành thạo các kĩ năng đặc thù trong nghiên cứu địa lí và

môi trường biển (thu thập, xử lí thông tin, sử dụng các công cụ tin học, xây dựng

bản đồ…)

9.46b. Sinh thái biển và đại dƣơng/ Sea and Ocean Ecology

2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Địa mạo bờ biển

Cung cấp những kiến thức cơ bản về Môi trường biển, Thực vật phù du và

năng suất sơ cấp, Động vật phù du, Sinh vật trôi nổi, Sinh vật đáy, Dòng năng

lượng và chu trình khoáng chất, Các quần xã sinh vật đáy, Tác động của con

người.

9.47b-9.50b. Chọn 4 trong 7 học phần sau:

a) Kinh tế biển Việt Nam/ Vietnam's sea economic 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Địa mạo bờ biển

Cung cấp những kiến thức cơ bản về nguồn tài nguyên phong phú và đa

dạng với trữ lượng, quy mô thuộc loại khá của Biển Việt Nam; Cơ sở hạ tầng

các vùng biển, ven biển và hải đảo và sự phát triển của kinh tế biển Việt Nam:

khai thác dầu khí, hải sản, hàng hải (vận tải biển, đóng và sửa chữa tàu biển,

dịch vụ cảng biển), du lịch biển, , chế biến dầu khí, chế biến thủy, hải sản, thông

tin liên lạc…

b) Hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển / Estuarine and coastal

ecosystems 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Sinh thái biển và đại dương

Cung cấp những kiến thức cơ bản: rừng ngập mặn, cỏ và tảo biển, rạn san

hô, cửa sông và đầm phá, bãi biển cát, bờ biển đá, bãi bùn, sông và hồ, ruộng

Page 21: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

21

lúa, nuôi trồng thủy sản, các thành phố gần biển; hệ sinh thái cửa sông, ven biển

ở nước ta.

c) Cơ sở hải dƣơng học / Oceanographic basis 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển

Cung cấp những kiến thức tổng quát về đại dương Thế giới: Thành phần,

tính chất vật lý và hóa học của nước biển, Các tính chất quang học và âm học

của nước biển, Sự xáo trộn nước trong đại dương, Trao đổi nhiệt và ẩm trong hệ

thống đại dương - khí quyển , Cấu trúc không gian của nước đại dương và các

khối nước, Băng trong đại dương và Các quá trình động lực học: Dòng chảy và

hoàn lưu nước đại dương, Sóng trong đại dương, Thủy triều trong đại dương,

Tài nguyên sinh vật, khoáng vật và năng lượng của đại dương.

d) GIS và viễn thám trong nghiên cứu địa lý biển/ GIS and remote

sensing in marine geography research 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Hệ thống thông tin địa lí

Sử dụng một số phần mềm GIS - Viễn thám trong nghiên cứu , xây dựng

các bản đồ bảo tồn đa dạng sinh học biển của các hệ sinh thái biển , ven bờ như

rừng ngập mặn, san hô, cỏ biển, đất ngập nước …và dự báo các tai biến thiên

nhiên, môi trường (như lũ lụt, triều đỏ, ô nhiễm khác...)

e) Quản lý thống nhất đới bờ / Unified coastal management

2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: GIS và viễn thám trong nghiên cứu địa lý biển

Quản lý tổng hợp đới bờ (QLTHĐB) đề cập tới một phương pháp quản lý

việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, môi trường và phát triển bền vững đới bờ,

thông qua việc tìm kiếm và áp dụng các giải pháp giải quyết các vấn đề mâu

thuẫn sử dụng mang tính cạnh tranh về tài nguyên. QLTHĐB cho phép tính đến

các giá trị tài nguyên và lợi ích trước mắt cũng như lâu dài ở đới bờ, từ đó tìm ra

sự cân bằng bền vững giữa phát triển kinh tế và an toàn tài nguyên và môi

trường.

g) Địa chất biển/ Marine geology

2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Quản lý thống nhất đới bờ

Cung cấp các kiến thức cơ bản về Địa vật lý biển và kiến tạo mảng, Địa

chất hóa học biển, Khoáng sản biển, Địa chất môi trường biển, Tai biến địa chất

biển, Trầm tích và hóa thạch học biển; địa chất biển Đông

h) Cơ sở cảnh quan học/ The basis of landscape 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Địa lí Việt Nam

Môn học trình bày đối tượng, nội dung lịch sử của cảnh quan học, quy

luật phân hoá cảnh quan, học thuyết về cảnh quan (khái niệm các yếu tố thành

tạo cảnh quan, cấu trúc hình thái và cấu trúc chức năng của cảnh quan, phân loại

và phân vùng cảnh quan), cảnh quan và con người.

Page 22: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

22

Chuyên ngành Hướng dẫn du lịch

9.44c. Hệ thống chính trị và các văn bản pháp luật liên quan đến du lịch /

Political system and legal documents related to tourism 2tc (18-24-0) Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MLN

Cung cấp cho SV lịch sử hình thành, những đặc trưng cơ bản của thể chế

chính trị theo định hướng XHCN ở nước ta và các văn bản pháp luật liên quan

đến du lịch : Luật du lịch, những cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực du lịch

khi gia nhập WTO, Quy hoạch về du lịch của cả nước và một số địa

phương...Trên cơ sở đó, sinh viên vận dụng tốt trong hoạt động du lịch.

9.45c. Tổng quan du lịch / Tourism Overview 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: không

Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về du lịch: khái niệm về

du lịch, khách du lịch, phân loại du lịch, các tài nguyên du lịch và phương pháp

đánh giá, thị trường và sản phẩm du lịch, các loại hình kinh doanh du lịch, cơ sở

vật chất kỹ thuật du lịch… Xác định nhu cầu của du khách; hạch toán kinh tế

trong du lịch; sản phẩm của hoạt động du lịch; quá trình hình thành và phát

triển của các dòng du lịch Quốc tế, phân loại khách du lịch quốc tế.

9.46c. Quản trị kinh doanh lữ hành/ Travel business administration 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Tổng quan du lịch

Trang bị cho người học kiến thức cơ bản về kinh doanh lữ hành: xây dựng

chương trình, tổ chức thực hiện chương trình, quản lí chất lượng sản phẩm lữ

hành, kinh doanh đại lí lữ hành…; hình thành các kĩ năng quản lí và kĩ năng tác

nghiệp trong kinh doanh lữ hành.

9.47c-9.50c. Chọn 4 trong 6 học phần sau:

a) Tuyến điểm du lịch Việt Nam/ Tourism routes and destinations in

Vietnam

Điều kiện tiên quyết: Nhập môn khoa học du lịch 2tc (18-24-0)

Học phần này cung cấp cho người học những kiến thức về tài nguyên du

lịch, các tuyến và điểm du lịch tiêu biểu, đặc điểm du lịch và xu hướng phát

triển của du lịch Việt Nam.

b) Tâm lý khách du lịch / Psychology tourists 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Tổng quan du lịch

Cung cấp cho người đọc một số kiến thức cơ bản, phổ biến về tâm lý con

người trong cuộc sống nói chung và tâm lý khách du lịch trong hoạt động kinh

doanh du lịch nói riêng. người học có thể bổ sung hoàn thiện thêm kiến thức

trong quan hệ xã hội, quan hệ giao tiếp với khách du lịch, để từ đó có những

hành vi ứng xử hợp lý trong quan hệ trong doanh nghiệp với cấp trên, cấp dưới,

trong quan hệ phục vụ với khách du lịch.

Page 23: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

23

c) Giao tiếp ứng xử trong du lịch và Phẩm chất đạo đức nghề hƣớng

dẫn du lịch / Communication behavior in tourism and ethical qualities

tourist guide 2tc (18-24-0)

Điều kiện tiên quyết: Tâm lý khách du lịch

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản: Văn hoá du

lịch, Du lịch văn hoá; nghệ thuật, tâm lý giao tiếp, ứng xử trong du lịch.

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đạo đức nghề hướng

dẫn du lịch: Quy tắc đạo đức nghề nghiệp đảm bảo an toàn và lợi ích cho khách

du lịch, Quy tắc ứng xử trong du lịch của Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO)

với những nhà hoạt động du lịch chuyên nghiệp và các vấn đề liên quan trực

tiếp đến quyền và nghĩa vụ của khách du lịch, Hướng dẫn viên

d) Nghiệp vụ hƣớng dẫn du lịch và Thực hành hƣớng dẫn du lịch/

Professional tourist guide and travel guides Practice 2tc (18-24-0) Điều kiện tiên quyết: Giao tiếp ứng xử trong du lịch và Phẩm chất đạo đức

nghề hướng dẫn du lịch

Học phần cung cấp các kiến thức về nghiệp vụ hướng dẫn: Hướng dẫn

viên du lịch trong kinh doanh du lịch, các kỹ năng tổ chức, hướng dẫn chương

trình du lịch, hướng dẫn phương pháp tham quan, thuyết minh và phục vụ du

khách . Học phần còn giúp sinh viên có những phương pháp chung trong việc xử

lý các mối quan hệ trong suốt chuyến tham quan du lịch; đồng thời cung cấp các

kỹ năng cơ bản trong giải quyết các tình huống xảy ra trong quá trình tác nghiệp

nghề hướng dẫn viên du lịch.

Thực hành hướng dẫn Tour du lịch trong 1-2 ngày dưới dự chỉ đạo của

giảng viên tới một số địa điểm du lịch trong tỉnh và lân cận.

e) Du lịch sinh thái/Ecotourism (trang 18) 2tc (27-36-0)

g) Địa lí du lịch Việt Nam/ Tourism geography of Vietnam (trang 18)

2tc (18-24-0)

9.51. Thực tập tốt nghiệp/Final practice 5 tc

SV thực hành nghề nghiệp tại Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc tại các cơ

sở kinh doanh lữ hành, các Khu du lịch ở trong và ngoài Thanh Hoá hay trường

phổ thông theo định hướng nghề nghiệp được lựa chọn.

9.52. Khoá luận tốt nghiệp/Thesis 6 tc

Học phần thay thế khoá luận tốt nghiệp

a) Một số vấn đề cơ bản của địa lí học/ Some basic problems of

geography 3tc (27-36-0)

Điều kiện tiên quyết: Thực tập sư phạm

Học phần trình bày những vấn đề cơ bản, hiện đại của khoa học địa lí

trong thời đại ngày nay về: nội dung, phương pháp và nhiệm vụ nghiên cứu của

địa lí học.

Page 24: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

24

b) Quản lý môi trƣờng địa phƣơng 3tc (27-36-0)

Administration of region environment

Điều kiện tiên quyết: Các học phần đại cương và cơ sở

Giúp người học có được các kiến thức, kĩ năng nghiên cứu, hoạch định

chính sách và quản lý môi trường, nhất là ở địa phương và có những hiểu biết

cần thiết cả về lý luận và thực tiễn, cũng như những công việc cụ thể mà mình

phải thực hiện sau khi tốt nghiệp

10. Danh sách Bộ môn đảm nhận quản lí và thực hiện chƣơng trình

TT Tên học phần Khoa, BM

giảng dạy

1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin BM Những Nguyên lí

cơ bản của CNML.

Khoa Lí luận chính trị

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh BM TT. Hồ Chí Minh,

Khoa Lí luận chính trị

3. Đường lối CM của Đảng Cộng sản V.Nam BM Đường lối cách

mạng của ĐCSVN , Khoa

Lí luận chính trị

4. Tiếng Anh 1 Ngoại ngữ

5. Tiếng Anh 2 Ngoại ngữ

6. Giáo dục thể chất GD thể chất

7. Giáo dục quốc phòng GD QP

8. Tin học Kĩ thuật-công nghệ

9. Phương pháp NCKH BM Địa lý

10. Sinh thái học BM Sinh-KHTN

11. Pháp luật đại cương Lí luận chính trị

12. Môi trường và con người BM Địa lý

13. Toán cao cấp Toán ứng dụng

14. Xác suất-thống kê (B) Toán ứng dụng

15. Hóa học đại cương BM Hóa học

16. Đại cương lịch sử Việt Nam BM Sử-Khoa học xã hội

17. Kinh tế phát triển BM Địa lý

18. Thiên văn học BM Địa lý

19. Nhập môn khoa học giao tiếp Tâm lý-Giáo dục

20. Lịch sử tư tưởng phương đông và Việt Nam BM Sử ,KHXH

21. Công nghệ Viễn Thám BM Địa

22. Kiến thức địa phương Thanh Hoá BM Sử ,KHXH

23. Kĩ thuật soạn thảo văn bản Ngôn ngữ và PPDH Văn

24. Mĩ học đại cương LLVH&VHNN

25. Kinh tế, xã hội Việt Nam và toàn cầu hóa, khu vực

hóa BM Địa lý

26. Tai biến môi trường BM Địa lý

27. Lịch sử văn minh thế giới BM Sử ,KHXH

Page 25: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

25

28. Cơ sở văn hoá Việt nam BM Văn học Việt Nam

29. Logic học đại cương LLVH&VHNN

30. Tâm lý học đại cương. BM Tâm lí-GD

31. Xã hội học đại cương. BM Sử ,KHXH

32. Địa chất đại cương BM Địa lý, KHXH

33. ĐL tự nhiên đại cương (Trái Đất và Thạch quyển) BM Địa lý, KHXH

34. Khí quyển- thủy quyển BM Địa lý, KHXH

35. Địa lí nhân văn BM Địa lý

36. Bản đồ học đại cương BM Địa lý

37. Trắc địa đại cương Khoa Nông-Lâm- Ngư

38. Thổ nhưỡng, sinh quyển… BM Địa lý, KHXH

39. Hệ thống thông tin địa lí BM Địa lý, KHXH

40. Lớp vỏ cảnh quan và những quy luật địa lí chung của

Trái Đất BM Địa lý, KHXH

41. Địa lí đô thị BM Địa lý, KHXH

42. Dân số học và địa lí dân cư BM Địa lý, KHXH

43. Địa lí Việt Nam BM Địa lý, KHXH

44. Địa lí kinh tế vùng Việt Nam BM Địa lý, KHXH

45. Địa lí tự nhiên thế giới BM Địa lý, KHXH

46. Địa lí kinh tế- xã hội thế giới và khu vực BM Địa lý, KHXH

47. Cơ sở sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi

trường BM Địa lý, KHXH

48. Thực địa địa lí tự nhiên BM Địa lý, KHXH

49. Địa lí kinh tế đại cương BM Địa lý, KHXH

50. Xây dựng các loại biểu đồ, bản đồ và phân tích số

liệu thống kê BM Địa lý, KHXH

51. Địa lí dân cư, các ngành kinh tế Việt Nam BM Địa lý, KHXH

52. Phương pháp nghiên cứu địa lí BM Địa lý, KHXH

53. Quản trị học Khoa KT-Quản trị KD

54. Quản lí tài nguyên đất-rừng-khoáng sản BM Địa lý, KHXH

55. Quản lí tài nguyên nước-môi trường biển BM Địa lý, KHXH

56. Nghiên cứu địa lí địa phương BM Địa lý, KHXH

57. Thực tế môi trường một số đô thị, khu công nghiệp

và làng nghề BM Địa lý, KHXH

58. Du lịch sinh thái BM Địa lý, KHXH

59. Kinh tế môi trường BM Địa lý, KHXH

60. Địa lí du lịch Việt Nam BM Địa lý, KHXH

61. Giáo dục môi trường qua môn Địa lí BM Địa lý, KHXH

62. Một số vấn đề cơ bản của địa lí học BM Địa lý, KHXH

63. Quản lý môi trường địa phương BM Địa lý, KHXH

64. Địa mạo bờ biển BM Địa lý, KHXH

65. Phương pháp nghiên cứu địa lý và môi trường biển BM Địa lý, KHXH

Page 26: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

26

66. Sinh thái biển và đại dương BM Sinh, KHTN

67. Kinh tế biển Việt Nam BM Địa lý, KHXH

68. Hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển BM Sinh, KHTN

69. Cơ sở hải dương học BM Địa lý, KHXH

70. GIS và viễn thám trong nghiên cứu địa lý biển BM Địa lý, KHXH

71. Quản lý thống nhất đới bờ BM Địa lý, KHXH

72. Địa chất biển BM Địa lý, KHXH

73. Cơ sở cảnh quan học BM Địa lý, KHXH

74. Tổng quan du lịch BM Việt Nam học, KHXH

75. Quản trị kinh doanh lữ hành BM Việt Nam học, KHXH

76. Hệ thống chính trị và các văn bản pháp luật liên quan

đến du lịch BM Việt Nam học, KHXH

77. Tuyến điểm du lịch Việt Nam BM Việt Nam học, KHXH

78. Tâm lý khách du lịch BM Việt Nam học, KHXH

79. Giao tiếp ứng xử trong du lịch và Phẩm chất đạo đức

nghề hướng dẫn du lịch BM Việt Nam học, KHXH

80. Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch và Thực hành hướng

dẫn du lịch BM Việt Nam học, KHXH

11. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập

11.1. Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ dạy học ở trường Đại học Hồng Đức:

- Thực trạng: hiện tại bộ môn chỉ mới có một phòng 12m2 dành cho việc đề

bản đồ và một số phương tiện, thiết bị . Các phương tiện này chỉ phù hợp cho

việc đào tạo ngành Sư phạm địa lí theo chương trình cũ.

- Bộ môn cần trang bị một phòng thực hành trên 50m2 với các thiết bị :

Bộ bản đồ địa hình, các thiết bị đo độ ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí; ô

nhiễm đất; các thiết bị định vị vệ tinh GPS, 40 máy vi tính nối mạng có cài đặt

các phần mềm có bản quyền: Map Info 9.0, SPSS…để học các học phần Cơ sở

viễn thám, Hệ thống thông tin địa lí…

11.2. Danh mục tài liệu, giáo trình cơ bản th c hiện chương trình

TT Tên học phần Giáo trình

1.

Phương pháp

NCKH

1.Vũ Cao Đàm : Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học

kĩ thuật, ĐHQG Hà Nội, 1998

2.Phạm Viết Vượng: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB

Khoa học kĩ thuật, ĐHQG Hà Nội, 2004

2. Môi trường và con

người

1.Mai Đình Yên: Môi trường và con người, NXB Giáo dục, 2005

2.Lưu Đức Hải: Cơ sở khoa học môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội,

2006

3.

Kinh tế phát triển

1.Phan Thúc Huân: Kinh tế phát triển, NXB Thống kê TP. Hồ Chí Minh,

2006

2.NXB Chính trị Quốc gia, Kinh tế phát triển, 2005

4. Đại cương lịch sử

Việt Nam

1) Trương Hữu Quýnh, Đại cương lịch sử VN, tập 1,2. Nxb GD, HN

1999

Page 27: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

27

2) Nguyễn Cảnh Minh, Đề cương bài giảng lịch sử VN , H 1996

5.

Thiên văn học

1) Trần Quốc Hà: Thiên văn học đại cương, ĐHSP thành phố Hồ

chí Minh, 2007

2) Nguyễn Việt Long: Thiên Văn Và Vũ Trụ, Nxb Khoa học Kỹ

thuật, năm 2006

6. Nhập môn khoa

học giao tiếp

1) Nguyễn Văn Lê, Nhập môn khoa học giao tiếp, Nxb GD, HN., 2004.

2) Nguyễn Sinh Huy, Nhập môn khoa học giao tiếp, Nxb GD, HN., 2005.

7.

Lịch sử tư tưởng

phương đông và

Việt Nam

1) Nguyễn Tài Thư (cb), Lịch sử tư tưởng VN t1, Nxb KHXH, HN,

1993

2) Nguyễn Gia Phu, Lịch sử tư tưởng phương đông và VN, ĐH tổng

hợp TPHCM, 1996

3)Đàm Gia Kiện, Lịch sử văn hoá Trung Quốc, Nxb KHXH, HN

1993

4) Lịch sử Tư tưởng VN, Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, Nxb

CTQG, HN, 2002 (2 tập)

8. Công nghệ viễn

thám

1) Nguyễn Ngọc Thạch (chủ biên): Viễn thám và hệ thống tin địa lí

ứng dụng, NXB Đại học khoa học Tự nhiên, 2002

2) Đặng Văn Đức: Hệ thống tin địa lí ứng dụng, NXB Giáo dục, 2005

9. Kiến thức địa

phương Thanh

Hoá

1.Lê Huỳnh: Nghiên cứu địa lí địa phương, NXB Đại học Sư phạm

Hà Nội, 1992

2. Lê Thông (chủ biên), Địa chí Thanh Hóa

10.

Kĩ thuật soạn thảo

văn bản

1) Vương Thị Kim Thanh, Kỹ thuật soạn thảo và trình bày văn bản,

NXB Thống kê, HN, 2007.

2) Bùi Khắc Việt, Kỹ thuật và ngôn ngữ soạn thảo văn bản quản lý

nhà nước, NXB KHXH, HN, 1998

11. Mĩ học đại cương

1)Lê Duy Trà (chủ biên) Mỹ học đại cương, NXB VHTT, HN, 1994.

2) Đỗ Văn Khang, Mỹ học Mác – Lênin, NXB ĐH và THCN, HN 1985

12.

Kinh tế-xã hội Việt

Nam với toàn cầu

hóa, khu vực hóa

1) GS,TS. Võ Thanh Thu, Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê,

HN., 2005.

2) PGS,TS. Nguyễn Văn Trình (Chủ biên), Kinh tế đối ngoại Việt

Nam, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2006

13.

Tai biến thiên nhiên

1) Nguyễn Cẩn – Nguyễn §×nh HoÌ: Tai biến môi trường, ĐHQG

Hà Nội, 2005

2) Lưu Đức Hải: Cơ sở khoa học môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006

14.

Lịch sử văn minh

thế giới

1)Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, Nxb GD, HN, 1998

2) Will Durant, Lịch sử văn minh ấn Độ, Nxb Lá Bối, SG, 1971

3) Đỗ Đình Hãng …., Những nền văn minh rực rỡ cổ xưa (3tập),

Nxb QĐND, HN, 1993-96

15. Cơ sở văn hoá Việt

nam

1.Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hoá VN, NXB GD, HN, 1997

2. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá VN, NXB GD, HN, 1997

16. Lôgic học đại

cương

1.Vũ Tất Đạt: Lôgic học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004

2. Nguyễn Như Hải : Giáo trình Lôgic học đại cương, NXB Giáo

dục, 2007

17. Xã hội học đại

cương.

1.Phạm Tất Dong…: Xã hội học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001

2.Nguyễn Sinh Huy: Xã hội học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002

18. Địa chất đại cương

1. Trần Anh Châu: Địa chất đại cương, NXB Giáo dục, 1992

2. Phùng Ngọc Đĩnh, Lương Hồng Hược: Địa chất đại cương, ,

Page 28: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

28

NXB ĐHSPHà Nội, 2005

19. ĐL tự nhiên đại

cương

1. Lê Bá Thảo: Cơ sở Địa lý tự nhiên, tập I, NXB Giáo dục, 1987

2. Nguyễn Trọng Hiếu: Địa lý tự nhiên đại cương 1, NXB ĐHQG Hà

Nội, 2004

20. ĐL nhân văn

1. Lê Thông: Địa lí nhân văn , NXB ĐHSPHà Nội, 2002

2. Cơ sở địa lí nhân văn, NXB ĐHSP, Hà Nội 2008

21. Bản đồ học đại

cương

1.Lê Huỳnh: Bản đồ học, NXB Giáo dục, 1999

2. Ngô Đạt Tam, Lê Ngọc Nam: Bản đồ học, NXB Giáo dục, 1987

22.

Trắc địa đại cương

1. Trần Đức Thanh: Giáo trình “Đo vẽ địa hình”, NXB ĐHSPHà Nội, 2001

2. Phạm Ngọc Đĩnh (chủ biên): Thực hành bản đồ và đo vẽ địa

phương. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 1992

23. Thổ nhưỡng và

Sinh quyển

1.Lê Bá Thảo: Cơ sở Địa lý tự nhiên, NXB Giáo dục tập III. 1987

2. Nguyễn Kim Chương (Chủ biên): Địa lý tự nhiên đại cương (tập 3),

NXB Đại học Sư phạm, 2004.

24. Hệ thống thông tin

địa lí

1) Nguyễn Ngọc Thạch (chủ biên): Viễn thám và hệ thống tin địa lí

ứng dụng, NXB Đại học khoa học Tự nhiên, 2002

2) Đặng Văn Đức: Hệ thống tin địa lí ứng dụng, NXB Giáo dục, 2005

25. Lớp vỏ cảnh quan

và những quy luật

địa lí chung của

Trái Đất

1. Nguyễn Kim Chương (Chủ biên): Địa lý tự nhiên đại cương (tập 3),

NXB Đại học Sư phạm, 2004

2. Kaletxnik.X.V: Các quy luật chung của Trái Đất. Bản dịch của

Đào Trọng Năng, NXB Khoa học kỹ thuật, 1973

26. Địa lí đô thị 1) Phạm Thị Xuân Thọ: Địa lí đô thị, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005

27.

Dân số học và địa

lí dân cư

1) Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông : Dân số học và địa lí dân cư, NXB

ĐHSP Hà nội, 2000

2) Lê Thông (chủ biên): Dân số, tài nguyên, môi trường, NXB

ĐHSP Hà Nội, 2000

28. Địa lí Việt Nam

1.Bộ môn Địa lí Khoa KHXH: Địa lí Việt Nam, ĐH Hồng Đức, 2008

2. Vũ Tự Lập: Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005

29. Địa lí kinh tế vùng

Việt Nam

1)Lê Thông: Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, ĐHSP Hà

nội, 2005

2) Văn Thái : Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam , NXB Thống kê, 1999

30.

Địa lí tự nhiên thế

giới

1) Bộ môn Địa lí Khoa KHXH: Địa lí tự nhiên thế giới, ĐH Hồng

Đức, 2008

2) Nguyễn Phi Hạnh: Địa lí tự nhiên các lục địa, tập 1,2, NXB Giáo

dục 1992

31. Địa lí kinh tế- xã

hội thế giới và khu

vực

1) Bùi Thị Hải Yến: Địa lí kinh tế- xã hội thế giới, NXB Giáo dục, 2007

2) Ông thị Đan Thanh-Trần Bích Thuận: Địa lý kinh tế thế giới, NXB

Giáo dục, 2002

32. Cơ sở sử dụng hợp

lí tài nguyên và

bảo vệ môi trường

1) Lê Thạc Cán: Cơ sở khoa học môi trường của (Chương trình

Quốc gia nghiên cứu bảo vệ môi trường), NXB ĐHQG Hà nội, 1995

2) Lê Văn Khoa (chủ biên): Khoa học môi trường, NXBGiáo dục, 2002

33.

Địa lí kinh tế đại

cương

1)Lê Văn Trưởng: Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Chính trị

Quốc gia, 2006

2) Lê Thông: Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội,

2006

34. Xây dựng các loại

biểu đồ, bản đồ kinh

1. Nguyễn Trọng Phúc: Phương pháp sử dụng số liệu thống kê trong

dạy học địa lí kinh tế-xã hội, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997

Page 29: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

29

tế-xã hội và phân

tích số liệu thống kê

2) Lê Huỳnh: Bản đồ học, NXB Giáo dục, 1999

35. Địa lí dân cư, các

ngành kinh tế Việt

Nam

1. Lê Thông: Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam , NXB

ĐHSP Hà nội, 2005

2. Nguyễn Viết Thịnh: Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam,

NXBGiáo dục, 2001

36. Phương pháp

nghiên cứu địa lí

1) Z.E. Dzenis :Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu địa

lý KT-XH, NXB Giáo dục, HN 1993.

2) Vũ Cao Đàm : Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa

học kĩ thuật, ĐHQG Hà Nội, 1998

37. Quản trị học

1) ĐH KT Quốc dân: Quản trị học, 2006

2) Thân Tôn Trọng Tín: Quản trị học, ĐHKT Đà Nẵng, 2007

38. Quản lí tài nguyên

đất-rừng-khoáng sản

1) Trần Kông Tấu: Tài nguyên đất, NXB ĐHQG Hà nội, 2006

2) Lưu Đức Hải: Cẩm nang quản lý môi trường, NXB Giáo dục, 2006

39. Quản lí tài nguyên

nước-môi trường biển

1) Raymond Desjardins: Xử lý nước , NXB Xây dựng , 2006

2) Nguyễn Chu Hồi: Cơ sở tài nguyên và môi trường biển, NXB

ĐHQG Hà Nội, 2005

40. Nghiên cứu địa lí

địa phương

1) Lê Huỳnh: Nghiên cứu địa lí địa phương, NXB Đại học Sư phạm

Hà Nội, 1992

2) Lê Thông (chủ biên), Địa chí Thanh Hóa

41.

Du lịch sinh thái

1) Lê Huy Bá: Du lịch sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật.

2) Kreg Lindberg, Megan Epler Wood, David Engeldrum: Du lịch

sinh thái- Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch và quản lý, Tập 2, Cục

môi trường xuất bản, năm 2000

42. Kinh tế môi

trường

1) Lê Thạc Cán …: Kinh tế môi trường, NXBThống kê, 2004

2) BM Địa lí: Kinh tế môi trường, ĐH Hồng Đức, 2009

43.

Địa lí du lịch Việt

Nam

1) Bộ môn Địa lí Khoa KHXH: Địa lí du lịch Việt Nam, ĐH Hồng

Đức, 2009

2) Tổng cục du lịch Việt Nam: Non nước Việt Nam, Hà nội, 2005

44.

Giáo dục môi

trường qua môn

Địa lí

1) Nguyễn Phi Hạnh:Giáo dục môi trường qua môn Địa lí, NXB

ĐH Sư phạm, 2005

2) Lê Thông (chủ biên): Dân số, tài nguyên, môi trường, NXB

ĐHSP Hà Nội, 2000

45.

Một số vấn đề cơ

bản của địa lí học

1) Các tài liệu về Địa lí du lịch, Địa lí đô thị, Địa lí dịch vụ …

2) Phạm Hoàng Hải (chủ biên): Cơ sở cảnh quan học của việc sử

dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trườnglãnh thổ Việt

Nam, NXB Giáo dục, 1997

3) Bộ môn Địa lí trường ĐH Hồng Đức: Những vấn đề cơ bản của địa

lí học, Năm 2010

46. Quản lý môi

trường địa phương

1.Trần Thanh Lâm: Quản lý môi trường địa phương, NXB Xây

dựng, 2004.

2.BM Địa lí: Quản lý môi trường địa phương, ĐH Hồng Đức, 2010

47. Địa mạo bờ biển 1. Nhikiphorov: Địa mạo bờ biển

2. Đào Đình Bắc, Địa mạo đại cương, 2000, tái bản 2004. Nxb ĐHQG HN.

48. Phương pháp nghiên

cứu địa lý và môi

trường biển

1.Hoàng Phương Nga, Nhữ Thị Xuân (Biên dịch). Nghiên cứu địa lý bằng

phương pháp bản đồ, 2005. Nxb ĐHQGHN. 2. Đinh Văn Ưu: Hệ thông tin địa lý (GIS) và ứng dụng trong Hải dương học,

Page 30: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

30

Nxb ĐHQG HN, 2005.

49. Sinh thái biển và đại

dương

1. Lê Đức Tố : Hải dương học biển Đông, NXB Đại học QG Hà Nội

2. Đại học QG Hà Nội: Quản lý hệ sinh thái dưới nước

50. Kinh tế biển Việt Nam 1. Thế Đạt: Nền kinh tế các tỉnh vùng biển của Việt nam , NXB Lao Động

2. Lê Thông: Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, ĐHSP Hà nội,

2005

51. Hệ sinh thái vùng cửa

sông ven biển

1. PGS. TS. Lê Đình Thành : Sinh thái biển và ven bờ , ĐH Thủy lợi

2. Đại học Huế: Quản lý môi trường ven biển

52. Cơ sở hải dương học 1. Phạm Văn Huấn: Cơ sở hải dương học, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, 1991

2. Đinh Văn Ưu, Nguyễn Thọ Sáo, Phùng Đăng Hiếu: Thuỷ lực biển, NXB

ĐHQG Hà Nội, 2003

53. GIS và viễn thám

trong nghiên cứu địa

lý biển

1. Bùi Hữu Mạnh: Giới thiệu về ứng dụng thực tiễn của Hệ thống Thông tin Địa

lý Tự do, NXB KH&KT, 2008. – 196 tr .

2. Nguyễn Ngọc Thạch (chủ biên): Viễn thám và hệ thống tin địa lí ứng

dụng, NXB Đại học khoa học Tự nhiên, 2002

54. Quản lý thống nhất đới

bờ

1. Nguyễn Bá Quỳ: Quản lý tổng hợp vùng bờ - Trường Đại học Thủy lợi,

2009.

2. Tổng cục Kĩ thuật quốc phòng Mỹ (Trịnh Lê Hà dịch): Địa chất đới

bờ, NXB, ĐHQG.HN.

55. Địa chất biển 1.Trần Nghi- Lê Duy Bách: Địa Chất Biển, NXB Đại Học Quốc Gia HN, 2007

2. Trần Nghi: Địa chất khoáng sản Biển Việt Nam, NXB Đại Học Quốc Gia

HN,2008

56. Cơ sở cảnh quan học 1.Phạm Hoàng Hải (ntg): Cơ sở cảnh quan học, , NXB Đại Học Quốc Gia HN

2.Nguyễn Cao Huần. Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái), 2005.

Nxb ĐHQG HN.

57. Tổng quan du lịch 1.Trần Thị Mai : Giáo trình Tổng quan du lịch Nhà xuất bản : Lao động – Xã hội, 2009

2. Trần Đức Thanh: Nhập môn khoa học du lich, NXB ĐHQG HN

58. Quản trị kinh doanh lữ

hành

1. PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh- PGS, TS. Phạm Hồng Chương: Giáo trình quản

trị kinh doanh lữ hành, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân

59. Hệ thống chính trị và

các văn bản pháp luật

liên quan đến du lịch

1. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Du lịch, 2005

2. Học viện chính trị quốc gia, Thể chế chính trị thế giới đương đại, NXB Chính

trị QG, HN 2001

60. Tuyến điểm du lịch

Việt Nam

1. Bùi Thị Hải Yến, Tuyến và điểm du lịch VN, NXB ĐHQG HN

2. Tổng cục du lịch Việt Nam: Non nước Việt Nam, Hà nội, 2005

61. Tâm lý khách du lịch 1.Hổ Lý Trong: Giáo trình tâm lý khách du lịch, NXB Lao động ; Năm 2009

2. Trần Thị Thu Hà:Giáo trình Tâm Lý Học kinh doanh Du Lịch, NXB Hà Nội.

62. Giao tiếp ứng xử trong

du lịch và Phẩm chất

đạo đức nghề hướng

dẫn du lịch

1. GS.TS Nguyễn Văn Định - PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh: Giáo trình tâm lý &

NT giao tiếp, ứng xử trong kinh doanh Du lịch.

2. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Du lịch, 2005

63. Nghiệp vụ hướng dẫn

du lịch và Thực hành

hướng dẫn du lịch

1.Đinh Trung Kiên, Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, NXB Đại học Quốc gia (2000), Hà Nội

2. Bùi Thanh Thủy, Giáo trình Nghiệp vụ Hướng dẫn Du lịch, Nxb Văn hóa

(2004), Hà Nội

12. Hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình

Chương trình đào tạo ngành Địa lí học theo định hướng nghề nghiệp: Quản lí

tài nguyên môi trường, Địa lý và môi trường biển, Hướng dẫn du lịch, được xây dựng

trên cơ sở chương trình khung trình độ đại học, ngành Địa lí học của Bộ GD và ĐT

(ban hành kèm theo Quyết định số 29/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 16 tháng 9 năm 2005

Page 31: UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM …hdu.edu.vn/NewsImages/file/Chuong_Trinh_Dao_tao_2017/23_ ĐH Địa lý.pdf · 31 Bản đồ học đại cương

31

của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) và các quy định xây dựng chương trình chuyển đổi từ

niên chế HP sang học chế tín chỉ của trường ĐH Hồng Đức và tham khảo các chương

trình cùng ngành của các trường ĐH trong và ngoài nước.

Chương trình là cơ sở giúp Hiệu trưởng quản lý chất lượng đào tạo. Hiệu

trưởng quy định bắt buộc đối với tất cả các khoa chuyên môn nghiêm túc thực hiện

theo đúng nội dung chương trình đã xây dựng.

Căn cứ vào chương trình Trưởng các khoa chuyên môn có trách nhiệm tổ chức,

chỉ đạo, hướng dẫn các bộ môn tiến hành xây dựng đề cương chi tiết học phần, hồ sơ

học phần theo quy định của nhà trường sao cho đảm bảo mục tiêu, nội dung, yêu cầu

đề ra, phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương, đáp ứng nhu cầu

của người học và xã hội. Trên cơ sở đề cương chi tiết học phần tiến hành xây dựng kế

hoạch kinh phí thực hành, thực tập, tham quan thực tế, mua sắm bổ sung các trang

thiết bị, máy móc, hoá chất, dụng cụ thí nghiệm chi tiết cho từng học phần và toàn

khoá đào tạo.

Trưởng khoa chuyên môn phê duyệt đề cương chi tiết học phần; xây dựng kế

hoạch dạy học, kinh phí thực hành, thực tập, tham quan thực tế, các điều kiện đảm bảo

thực hiện chương trình đào tạo và chiệu trách nhiệm về chất lượng đào tạo. Trưởng các

Phòng, Ban, Trung tâm chức năng liên quan có trách nhiệm kiểm tra, thẩm định và

trình Hiệu trưởng phê duyệt cho triển khai thực hiện.

Chương trình này cũng được áp dụng cho hình thức đào tạo hệ vừa làm vừa học

với thời gian kéo dài thêm từ 6 đến 12 tháng (tuỳ theo kế hoạch sắp xếp thời gian).

Trong quá trình thực hiện chương trình, hàng năm nếu Khoa/Bộ môn thấy cần

phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế, đơn vị làm văn bản trình hội đồng Khoa học

& Đào tạo trường xem xét, nếu hợp lý hội đồng Khoa học & Đào tạo trường trình Hiệu

trưởng ra quyết định điều chỉnh và chỉ được điều chỉnh khi có quyết định của Hiệu

trưởng./.

HIỆU TRƢỞNG

NGUYỄN MẠNH AN