trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › nscl-so-10.pdf · 2019-07-09 ·...

28

Upload: others

Post on 25-Jun-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện
Page 2: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

Trong soá naøy

6 12 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

13 15 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN

Th c tr ng và gi i pháp nâng cao n ng su t lao đ ngc a m t s ngành công nghi p

Nâng cao n ng su t lao đ ng đ t ng s c c nh tranh

Số 10 tháng 02/2016

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

Ông Nguyễn Phú Cường

Vụ trưởng Vụ KHCN

Bà Đặng Thị Ngọc Thu

Tổng biên tập Tạp chí Công Thương

BAN BIÊN TẬP

ThS. Phan Công Hợp

ThS. Nguyễn Duy Hòa

ThS. Kiều Nguyễn Việt Hà

Hồ Nga

TÒA SOẠN:

54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội

ĐT: 04.22202312

Email: [email protected]

Giấy phép xuất bản số: 51/GP-XBBT

Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông

cấp ngày 26/6/2013

In tại Công ty CP Đầu tư và Hợp tácquốc tế

3 5 ĐIỂM TINĐào t o gi ng viên chuyên gia t v n n ng su t các n cvùng sông Mêkong

H i Phòng: ng d ng công ngh xây d ng m ng l i đi nthông minh

ECOTECH VIETNAM 2016: Công ngh xanh vì s phát tri nb n v ng

QCVN 06: 2015/BCT: Quy chu n k thu t qu c gia v dâycháy ch m công nghi p

QCVN 20:2015/BLĐTBXH Quy chu n k thu t qu c gia van toàn lao đ ng đ i v i sàn nâng ng i

QCVN 07-6:2016/BXD - Quy chu n v các công trình ht ng k thu t - Công trình c p x ng d u, khí đ t

16 18 CÂU CHUYỆN NĂNG SUẤT16 C i ti n n ng su t,kinh nghi m t ngành công nghi p

ch t o Nh t B n

M l i th nh n ng su t kh ng l

26 27 TƯ VẤN - HỎI ĐÁP

28 VĂN BẢN MỚI

19 25 Ý TƯỞNG - GIẢI PHÁP4 sáng ki n tiêu bi u c a Habeco

H th ng qu n lý s a TH True milk: Đ ng b , hoàn h o

Th y đi n S n La nâng cao n ng l c qu n tr t ng n ngsu t lao đ ng

ng d ng Kaizen t i Công ty BSR

Thép DANA - Ý: Ti t ki m n ng l ng và c i ti n côngngh m nh m

Quy đ nh qu n lý ch t l ng thép có hi u l c t 21/03/2016

Page 3: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

ĐI M TIN 3

Số 10 - 2/2016

HẢI PHÒNG: Ứng dụng công nghệ xây dựng mạng lưới điện thông minh

Dự án “Ứng dụng công nghệ SCADA xây dựng thíđiểm mô hình trạm biến áp (TBA) 110kV bán tự

động” do Công ty TNHH Một thành viên (TNHH MTV)Điện lực Hải Phòng chủ trì thực hiện được coi là mạnglưới điện thông minh, vừa được Hội đồng KH&CN Thànhphố đánh giá, xếp loại xuất sắc với 91,85 điểm.

SCADA là hệ thống thu thập dữ liệu và giám sát điềukhiển, nhằm hỗ trợ con người trong quá trình giám sátvà điều khiển từ xa một hệ thống thiết bị, nhà máy, dâychuyền công nghiệp ở cấp cao hơn hệ điều khiển tựđộng thông thường.

Theo khảo sát của ban chủ nhiệm dự án, hiện nay,trên địa bàn thành phố, đa số các TBA 110kV thuộc quyềnquản lý của Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Phòng đã cóhệ thống SCADA; tuy nhiên, tính ổn định, tự động cũng

như độ chính xác chưa cao. Do đó, nhóm tác giả đãnghiên cứu, xây dựng thí điểm mô hình TBA 110kV bántự động ứng dụng công nghệ SCADA tại TBA Lạch Tray,nhằm hoàn thiện các tính năng của SCADA.

Theo đó, ban chủ nhiệm đề án đã tiến hành hoànthiện hệ thống SCADA điều khiển bằng việc nâng cấp,cấu hình lại FimWare, bổ sung các Card I/Os cho RTU, cấuhình mới toàn bộ cơ sở dữ liệu tại RTU, bổ sung các rơ-letrung gian và các độ biến đổi đa năng. Đồng thời, chọncác camera có khả năng phóng to, thu nhỏ (PTZ-Pan TitZoom) với 5 vị trí lắp (trong nhà và ngoài trời) đảm bảocó thể quan sát được rõ từng chi tiết. Nhóm tác giả cũngxây dựng hệ thống truyền dẫn thông tin, gồm: hệ thốngcáp quang với 2 tuyến cáp đến từ 2 hướng, một trênđường dây chống sét và một trên cột cao thế đảm bảođộ an toàn cao; bên cạnh đó, còn đầu tư bổ sung thiết bịghép kênh đồng bộ quang SDH STM, Card E1/FE và cácbộ chuyển đổi RS232/E1 để thiết lập hệ thống kênhtruyền dẫn tín hiệu từ TBA 110kV về trung tâm điềukhiển. Hệ thống phần mềm HMI cho giám sát điều khiểncũng được nhóm tác giả xây dựng để hoàn thiện mô hìnhTBA bán tự động.

Kết quả thí điểm cho thấy, nhóm tác giả đã xây dựngđược mô hình mạng lưới điện thông minh với hệ thốngSCADA làm việc ổn định, các thông số vận hành được lưutrữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiệnrõ ràng trên màn hình HMI với thời gian thực. Nhờ đó,nâng cao tính chính xác, an toàn, giúp giảm tải thời gianvà giảm tới 60% số người vận hành hệ thống.

Nguồn: Sở KH&CN Hải Phòng

Viện Năng suất Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh phốihợp cùng Trung tâm Năng suất Nhật Bản mới đây

đã tổ chức bế mạc Chương trình đào tạo giảng viênchuyên gia tư vấn năng suất các nước vùng sôngMêkong.

Chương trình thu hút sự tham gia của 30 học viênđến từ Lào, Myanmar, Campuchia và Việt Nam. Các họcviên phải trải qua giai đoạn đào tạo 9 tháng trong 2 họckỳ để trở thành giảng viên bậc thầy (master trainers) vềchuyên gia tư vấn năng suất ở quốc gia của mình. Sáuchuyên gia đến từ Nhật Bản trực tiếp đứng lớp và giámsát chương trình đào tạo từ xa, cung cấp cho các học

viên những kiến thức, quy trình, phương pháp, công cụtư vấn quản lý và năng suất, đặc biệt là kỹ thuật ápdụng tư vấn cho doanh nghiệp thông qua 4 tuần thựchành tại 8 doanh nghiệp lớn khu vực Đông Nam Bộ vàThành phố Hồ Chí Minh.

Kết thúc khóa học, Chương trình đã trao Giấy chứngnhận tốt nghiệp cho 11 học viên đến từ Myanmar, Làovà Campuchia và 19 chuyên gia của Việt Nam. Cácchuyên gia này sẽ tham gia vào các hoạt động đào tạoChuyên gia năng suất tại các quốc gia, vùng miền kể từnăm 2016.

HOÀNG PHƯƠNG

Đào tạo giảng viên chuyên gia tư vấn năng suất các nước vùng sông Mêkong

Hội đồng khảo sát mô hình TBA 110kV bán tự động ứng dụngcông nghệ SCADA tại TBA Lạch Tray

Page 4: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

4 ĐI M TIN

Số 10 - 2/2016

Theo tin từ TKV, ngay từ đầu năm 2016, Công ty CPthan Cao Sơn đã triển khai quyết liệt các giải pháp

khoán quản trị chi phí như: quyết tâm chống âm đất đáthông qua công tác kiểm tra, giám sát trên khai trườngmỏ ở tất cả các vị trí sản xuất vào cả 3 ca; duy trì tốt côngtác thống kê tại đầu đường; chỉ đạo và đưa ra các giảipháp về kỹ thuật để các phân xưởng vận tải sử dụngnhiên liệu đảm bảo định mức theo quy định; bố trí laođộng hợp lý tại các vị trí sản xuất; triển khai phù hợp cácloại thiết bị bốc xúc vận tải…

Bên cạnh đó, về lâu dài, Công ty CP than Cao Sơn tiếptục từng bước hiện đại hoá công tác vận tải như đầu tưxe tải trọng tải lớn, đưa vào vận hành hiệu quả tuyếnbăng tải đá trên khai trường, cũng như các thiết bị dâychuyền sản xuất khác…

Được biết, từ đầu năm đến nay, Công ty CP than CaoSơn đã đưa 2 xe tải có trọng tải gần 100 tấn chạy điệnvào hoạt động nhằm giảm chi phí về nhiên liệu. Loại xehiện đại này đưa vào hoạt động, do công nghệ khôngcó ma sát từ hộp giảm tốc nên tiết kiệm được nguồnnăng lượng đáng kể.

Cũng từ đầu năm 2016, tuyến băng tải đá đã chínhthức đi vào hoạt động đưa đất đá lên bãi thải liên tục vớisản lượng năm 2016 dự kiến khoảng 20 triệu mét khốiđất đá, chiếm trên 50% sản lượng vận tải đất đá toànCông ty. Theo thống kê, hệ thống này sẽ tiết kiệmkhoảng 20% chi phí sản xuất.

Tiết giảm các chi phí sản xuất tại Than Cao Sơn

Xe chạy điện Benlaz 90 được than Cao Sơn đưa vào vận chuyểnđất đá giúp giảm chi phí sản xuất

Ngày 24/2, FPT và Fujitsu (Nhật Bản) đã chính thứckhai trương Trung tâm Hợp tác Nông nghiệp

thông minh FPT-Fujitsu tại Hà Nội nhằm giới thiệu kỹthuật nông nghiệp ứng dụng công nghệ điện toánđám mây "Akisai” nhằm nâng cao năng suất chấtlượng nông sản.

Đây là kết quả bước đầu trong khuôn khổ dự án

hợp tác nông nghiệp thông minh đã được hai tậpđoàn giới thiệu vào tháng 10/2014. Bước đầu, với diệntích hơn 400m2, Trung tâm hợp tác nông nghiệpthông minh FPT- Fujitsu không chỉ là nơi giới thiệu môhình kinh doanh của Fujitsu có khả năng liên kết mọingành nghề, mọi loại hình doanh nghiệp, tổ chứctrong xã hội, mà còn là nơi ứng dụng toàn bộ nhữngkỹ thuật tối tân, những kiến thức và bí quyết dành cholĩnh vực nông nghiệp mà Fujitsu đã đúc rút được từtrước đến nay.

Dự kiến, sau giai đoạn thử nghiệm, FPT và Fujitsusẽ thống nhất mô hình phù hợp để các doanh nghiệp,tổ chức có thể cùng hợp tác triển khai rộng rãi.

Hiện Việt Nam đang tìm kiếm những giải pháp hiệnđại nhằm giải quyết vấn đề an toàn thực phẩm mà tiêubiểu là cải cách kỹ thuật sản xuất nông nghiệp; giảmdư lượng thuốc bảo vệ thực vật… Thông qua Trungtâm hợp tác nông nghiệp thông minh này, FPT và Fu-jitsu mong muốn có thể kêu gọi các doanh nghiệptrong nhiều lĩnh vực khác nhau cùng chung tay thúcđẩy sự phát triển của mô hình nông nghiệp thôngminh tại Việt Nam để nâng cao hơn nữa năng suất chấtlượng toàn ngành nông nghiệp.

HÀ ANH

Tăng năng suất chất lượng nông sản bằng điện toán đám mây Akisai

Những cây cà chua đầu tiên được trồng theo mô hình nông nghiệpthông minh Akisai hứa hẹn cho năng suất chất lượng vượt trội

Page 5: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

5ĐI M TIN

Số 10 - 2/2016

Viện Năng suất Việt Nam cho biết, trong các ngày từ24-26/2/2016, cơ quan này đã phối hợp với các

chuyên gia tư vấn, tổ chức khóa đào tạo Nâng cao kỹnăng quản lý cho tổ trưởng.

Viện Năng suất Việt Nam phối hợp với các chuyên giatư vấn, tổ chức khóa đào tạo Nâng cao kỹ năng quản lýcho tổ trưởng

Đây là hoạt động nhằm giúp các doanh nghiệpphát triển đội ngũ quản lý có kiến thức và kỹ năngtương tác, phối hợp tổ chức sản xuất giữa nhà máy,phân xưởng, tổ, dây chuyền sản xuất với các bộ phậnchức năng liên quan.

Theo Viện Năng suất Việt Nam, thông qua khóa đàotạo này, học viên nắm được các nguyên tắc trong côngtác tổ chức sản xuất; các kỹ năng tương tác, phối hợp sảnxuất giữa nhà máy, phân xưởng, tổ, dây chuyền sảnxuất... với các bộ phận chức năng liên quan đồng thờiđược hướng dẫn áp dụng các công cụ quản lý sản xuấttiên tiến vào thực tiễn công việc quản lý sản xuất tạidoanh nghiệp. Học viên đạt yêu cầu chương trình đào

tạo sẽ được cấp chứng chỉ.Được biết, các chuyên gia sẽ tư vấn sâu cho các học

viên tham gia khóa học này về thực hành tốt 5S, các côngcụ kiểm soát chất lượng (QC-7tools), kỹ năng làm việcnhóm, hoạt động cải tiến sản xuất theo Kaizen...

HỒNG ANH

Nâng cao kỹ năng quản lý cho tổ trưởng

Nhà máy sản xuất gỗ MDF VRG Quảng Trị vừa cho ramắt sản phẩm tấm ván ép đầu tiên đạt chất lượng

châu Âu.Dây chuyền 2 của Nhà máy sản xuất gỗ lớn nhất khu

vực miền Trung - MDF VRG Quảng Trị (thuộc Cty CP GỗMDF VRG Quảng Trị) vừa cho ra mắt sản phẩm tấm vánép đầu tiên theo công nghệ chất lượng tiên tiến củachâu Âu. Dây chuyền được đầu tư máy móc hiện đại, vớitổng số vốn gần 1.397 tỷ đồng, nâng tổng sản lượng gỗnguyên liệu đầu vào lên 400 nghìn tấn/năm với tổngdoanh thu khoảng 1.400 tỷ đồng và giải quyết việc làmcho trên 200 lao động.

Nhà máy đi vào hoạt động tiêu thụ khoảng 280 nghìn

tấn nguyên liệu từ cây cao su và gỗ rừng trồng; giải quyếtviệc làm từ trồng rừng và các dịch vụ khai thác, vậnchuyển cho trên 2.000 người. Việc đổi mới công nghệ nàysẽ giúp cho Cty có thể xuất khẩu vào những thị trườngkhó tính như châu Âu, Nhật Bản, Úc và Mỹ...

Trong năm 2016, Công ty phấn đấu dây chuyền đạttốc độ tăng trưởng hơn 300%, doanh thu hơn 1.300 tỷđồng/năm; nộp ngân sách Nhà nước 75 tỷ đồng/năm,giải quyết việc làm cho 2.500 lao động tại địa phươngtrồng rừng và hàng trăm lao động thực hiện dịch vụ kèmtheo. Đồng thời, giải quyết được hàng trăm hecta cây caosu đã thanh lý để tái canh, góp phần hỗ trợ người dântrồng cao su trên địa bàn, tiến tới nâng cao năng suấtchất lượng ngành.

Ngoài ra, nhà máy sản xuất gỗ MDF VRG Quảng Trịcòn góp phần tiêu thụ sản phẩm của người dân trồngrừng, với khoảng 300.000 tấn gỗ/năm, đáp ứng mộtphần nhu cầu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ, thúcđẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thônở tỉnh Quảng Trị.

Ông Cao Thanh Nam - Tổng giám đốc Công ty cổphần gỗ MDF VRG Quảng Trị cho biết, Công ty đã thựcsự là doanh nghiệp đứng đầu tỉnh Quảng Trị về côngnghệ trong sản xuất để từ đó không ngừng nâng caonăng suất chất lượng và tạo công ăn việc làm ổn địnhcho hàng nghìn lao động trong tỉnh.

VÂN ANH

Sản xuất tấm ván ép đầu tiên đạt chất lượng châu Âu

Cty CP Gỗ MDF VRG Quảng Trị đã sản xuất được tấm ván épđầu tiên đạt chất lượng châu Âu

Page 6: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

6

Số 10 - 2/2016

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Thưa bà, xin bà cho biết nhómdự án đã khảo sát các doanhnghiệp trong lĩnh vực nào vàsự khác biệt về NSLĐ giữa cácngành? Chúng tôi khảo sát trong 7

ngành, chia thành 3 nhóm: Nhómngành công nghệ thấp, gồm Sảnxuất chế biến thực phẩm; Dệt; Sảnxuất trang phục; Sản xuất da và sảnphẩm có liên quan; Nhóm ngànhcông nghệ trung bình, gồm Sản xuấtsản phẩm từ cao su và plasitics vàNhóm ngành công nghệ cao, gồmSản xuất hóa chất và sản phẩm hóachất, Ngành sản xuất thiết bị điện.

Kết quả điều tra cho thấy, NSLĐchung của các doanh nghiệp thuộc7 ngành nghiên cứu vào khoảng 258triệu đồng/người vào năm 2014. Nếuso với mức chung của ngành côngnghiệp chế biến thì năng suất chung

của các doanh nghiệp thuộc 7ngành này cao hơn khá nhiều.

Trong các ngành nêu trên,những ngành thuộc nhóm côngnghệ cao có NSLĐ cao hơn hẳnnhững ngành công nghệ thấp sửdụng lao động là chủ yếu. Ví dụ, sựkhác biệt rõ ràng về NSLĐ củangành sản xuất hóa chất và ngànhsản xuất thiết bị điện so với ngànhsản xuất trang phục, ngành sản xuấtda và sản phẩm có liên quan.

NSLĐ bình quân của 7 ngànhnghiên cứu giai đoạn 2011- 2014khoảng 238 triệu đồng/người/năm.Năng suất có độ dao động lớn, phầnlớn các doanh nghiệp có NSLĐ nhỏhơn mức năng suất trung bình, chỉcó một số ít doanh nghiệp có năngsuất đặc biệt cao làm nâng cao mứcnăng suất trung bình.

Vậy qua khảo sát, nhómnghiên cứu đã xác định đượccác yếu tố nào tác động tớiNSLĐ của doanh nghiệp côngnghiệp? Về tổng thể chung NSLĐ có sự

khác biệt rõ nét giữa các ngành,xếp theo cấp độ công nghệ, từcông nghệ thấp tới công nghệtrung bình và công nghệ cao.Trong đó, ngành dệt, may, chế biếnthủy sản được coi là ngành côngnghệ thấp, ngành cao su và nhựa làngành công nghệ trung bình,ngành hóa chất và thiết bị điện làngành công nghệ cao. Bên cạnh đócũng có sự khác biệt rõ ràng giữa 3loại hình sở hữu. Trong đó, nhómdoanh nghiệp FDI có mức NSLĐcao nhất, tiếp đến là doanh nghiệpnhà nước và doanh nghiệp ngoàinhà nước có NSLĐ thấp nhất.

H NGA (th c hi n)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

CỦA MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP

Theo các báo cáo c a m t s t ch c qu c t nh Tch c Lao đ ng qu c t (ILO), T ch c N ng su t châu Á

(APO) c ng nh k t qu nghiên c u, tính toán t i Vi t Namcho th y n ng su t lao đ ng (NSLĐ) c a Vi t Nam hi n đang m c th p so v i các n c trong khu v c. Đ hi u rõ h n v

th c tr ng NSLĐ c a ngành và doanh nghi p, Vi n N ngsu t Vi t Nam đã ti n hành đi u tra 2.000 doanh nghi p

thu c 7 ngành kinh t trong l nh v c s n xu t côngnghi p, có công ngh t th p đ n cao, qua đó cho th y

b c tranh v n ng su t ngành công nghi p c a Vi tNam. Cu c trò chuy n v i bà Nguy n Th Lê Hoa,

Chuyên gia n ng su t - Tr ng phòng Phát tri nmô hình hoàn h o, Vi n N ng su t Vi t Nam s

giúp b n đ c hi u rõ h n v đi u này.Bà NGUYỄN THỊ LÊ HOA

Page 7: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

7

Số 10 - 2/2016

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Trong các yếu tố có khả năng tácđộng tới NSLĐ có thể thấy một sốyếu tố tác động nổi bật:

+ Lao động có trình độ cao:Những doanh nghiệp có tỷ lệ laođộng có trình độ từ cao đẳng trở lêncàng cao thì NSLĐ càng cao. Đây làmối quan hệ thuận rõ ràng.

+ Nguồn gốc thiết bị: Nhữngdoanh nghiệp sử dụng thiết bị cónguồn gốc từ các nước phát triển(Mỹ, châu Âu) có NSLĐ cao hơnnhững doanh nghiệp sử dụng thiếtbị có nguồn gốc từ những nướcđang phát triển.

+ Đầu tư cho nghiên cứu vàphát triển: các doanh nghiệp cótriển khai thực hiện các dự ánnghiên cứu, phát triển và có đầu tưcho hoạt động nghiên cứu, pháttriển có NSLĐ cao hơn nhữngdoanh nghiệp không chú trọng tớihoạt động này.

+ Năng lực thiết bị (bao hàm yếutố công nghệ của thiết bị): doanhnghiệp càng được đánh giá cao vềnăng lực thiết bị so với mức độtrung bình của ngành sẽ cho thấyNSLĐ cao hơn. Đây là mối quan hệthuận rõ ràng.

+ Mức độ sử dụng công nghệthông tin: doanh nghiệp ứng dụng

công nghệ thông tin càng cao thìNSLĐ càng cao.

+ Hệ thống quản lý và cải tiếnnăng suất chất lượng: doanh nghiệpcó áp dụng hệ thống quản lý và cảitiến năng suất chất lượng sẽ có NSLĐcao hơn của doanh nghiệp không cóhệ thống quản lý cải tiến năng suấtchất lượng nào.

Vậy theo bà, các yếu tố nàođang cản trở tăng NSLĐ trongdoanh nghiệp?Thông qua điều tra doanh

nghiệp, có thể nhận thấy các vấn đềnổi rõ gây cản trở tăng NSLĐ nhìn từgóc độ các yếu tố nội tại trong doanhnghiệp như sau:

+ Nhận thức của lãnh đạo về sựcần thiết nâng cao năng suất chưathật đầy đủ, thể hiện ở sự thiếu ưutiên cho các mục tiêu năng suất vàchưa có được chiến lược cải tiếnnăng suất rõ ràng.

+ Thiếu sự quan tâm đầu tư chocác dự án nghiên cứu, phát triển vàcải tiến năng suất. Một phần do chưanhận thức được sự cần thiết của việcđầu tư cho các hoạt động này, mộtphần do sự hạn chế về nguồn lực.

+ Thiếu sự đầu tư cho phát triểnKHCN, một phần do chưa nhận thấyrõ vai trò, lợi ích kinh tế từ việc đầu

tư, một phần do doanh nghiệp quymô nhỏ không có năng lực cho pháttriển KHCN nên phải loay hoay trongbài toán công nghệ giá rẻ, bên cạnhđó các doanh nghiệp cũng đang cònthiếu một tầm nhìn chiến lược dàihạn về phát triển.

+ Hạn chế trong việc xây dựngmột doanh nghiệp học hỏi, thíchứng với thay đổi và áp dụng cácphương thức quản lý tiên tiến, đồngthời thiếu sự khích lệ người lao độngtrong các hoạt động cải tiến.

+ Trình độ lao động trong cácdoanh nghiệp còn hạn chế, bêncạnh đó người lao động còn thiếutác phong công nghiệp, ý thức kỷluật, nhận biết về pháp luật và quyđịnh. Doanh nghiệp khó khăn trongviệc thu hút và duy trì lao động giỏi,lành nghề.

+ Doanh nghiệp quan tâm tớimở rộng, phát triển thị trườngnhưng chưa thực sự nhận thức tớiphát triển doanh nghiệp theo địnhhướng khách hàng, coi khách hànglà trung tâm để định hướng cho cáchoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy,tạo ra một vòng luẩn quẩn: doanhnghiệp thiếu năng lực - tạo ra chấtlượng thấp - không thỏa mãn đượckhách hàng - khách hàng rời bỏ -không sử dụng hết công suất - năngsuất giảm; và luôn phải đối mặt vớicác vấn đề thường trực: thiếu vốn, thịtrường đầu ra khó khăn, giá cả đầuvào tăng, khả năng sinh lợi thấp…

Qua đó, liệu cần có nhữngchính sách như thế nào để hỗtrợ doanh nghiệp nâng caonăng suất? NSLĐ của một quốc gia là tổng

hợp NSLĐ của tất cả các ngành trongnền kinh tế quốc dân. Do đó, muốntăng NSLĐ của cả nền kinh tế thìtrước hết phải tăng năng suất củatừng khu vực trong nền kinh tế. Vìvậy, cần tập trung tháo gỡ các nútthắt đối với sự phát triển bền vữngcủa từng ngành.

Dựa vào thực trạng điều tra vàcác ý kiến doanh nghiệp, dưới đây,

Page 8: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

8 CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 10 - 2/2016

nhóm nghiên cứu đưa ra yếu tố quantrọng thúc đẩy NSLĐ cho các doanhnghiệp của Việt Nam:

Thúc đẩy hoạt động KHCNnâng cao NSLĐ

Trên thực tế điều tra doanhnghiệp cũng cho thấy, những doanhnghiệp chú trọng cho đầu tư pháttriển KHCN rất ít. Nhận thức về vai tròcủa KHCN trong nâng cao năng suấtcũng chưa đầy đủ. Nhiều doanhnghiệp cho rằng, các giải pháp hiệuquả cần đưa ra để nâng cao năngsuất trong giai đoạn này là: phát triểnthị trường hoặc nâng cao chất lượngsản phẩm hàng hóa mà chưa nhìnnhận ra được KHCN chính là nềntảng cho giải pháp trên.

Kết quả phân tích cũng cho thấy,những doanh nghiệp có chú trọngđến phát triển công nghệ, đổi mớivà cải tiến có năng suất cao hơn hẳnnhững doanh nghiệp không quantâm đến vấn đề này. Trong bối cảnhsự quan tâm tới đầu tư phát triểnKHCN ở khối doanh nghiệp khôngnhiều, đồng thời doanh nghiệpchưa nhận thấy tác động của cácchính sách hỗ trợ về KHCN của Nhànước thì các giải pháp sắp tới cầnthúc đẩy doanh nghiệp đầu tư chocác hoạt động KHCN, đồng thời cónhững chính sách tạo môi trườngcho các hoạt động phát triển KHCN,gắn kết được các nhà nghiên cứukhoa học với doanh nghiệp, thu hútđầu tư nước ngoài có hàm lượng trithức cao và tạo điều kiện phát huytác động lan tỏa từ doanh nghiệpnước ngoài sang doanh nghiệptrong nước

Nâng cao chất lượng và kỹnăng lao động

Với số liệu từ điều tra doanhnghiệp, lao động trình độ cao đẳng,đại học và trên đại học khoảng 16%,trung cấp nghề chiếm 21%, sơ cấpnghề 3%, chưa qua đào tạo chiếm16%, đã đào tạo nhưng chưa cóchứng chỉ là 41%. Trình độ lao độngở mỗi ngành nghề lại khác nhau.Trong điều kiện trình độ lao động

thấp, thì mặc dù doanh nghiệp cóthuộc nhóm ngành công nghệ caocũng chỉ thực hiện được nhữngmảng công việc gia công và lắp rápgiản đơn, khó có thể xâm nhập vàođược những lĩnh vực có giá trị giatăng cao trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Còn một điều đáng nói nữa là tỷlệ đào tạo lại trong số các doanhnghiệp là khá cao (34%). Nhiềudoanh nghiệp phải đào tạo lại 100%lao động gây ra lãng phí và tốn kémtrong công tác đào tạo. Trong các ýkiến của doanh nghiệp, thì các vấnđề đào tạo nghề, giáo dục tácphong công nghiệp, an toàn laođộng, qui phạm pháp luật là nhữngvấn đề còn yếu kém, doanh nghiệprất cần sự hỗ trợ của Nhà nước vàcác tổ chức giáo dục.

Vì vậy, ở đây đặt ra vấn đề đào tạonguồn nhân lực cần nhìn vào nhucầu thực tế để đáp ứng đúng nhucầu của nền kinh tế.

Đẩy mạnh các hoạt động năngsuất trên cả nước

Thông qua điều tra về NSLĐ củacác doanh nghiệp có thể nhận thấy:doanh nghiệp có thể nhìn thấynhững rủi ro và nguy cơ trước mắt vềmất thị trường, khó khăn trong sảnxuất, kinh doanh, khó khăn về tàichính, giá cả nguyên vật liệu leothang, nhưng ít khi nhìn vào chínhnội tại doanh nghiệp để nhận thấynhững vấn đề còn yếu kém trongquản lý, trong năng lực hiện tại, vàhầu hết chưa nhấn mạnh được tầmquan trọng của cải tiến năng suất,cũng như chưa đánh giá cao nhữnggiải pháp cải tiến trong doanhnghiệp. Trong số ít ỏi những doanhnghiệp đã có những mục tiêu vàchiến lược năng suất, thì việc triểnkhai thực hiện cũng chưa được hiệuquả. Nguyên nhân chủ yếu là chưachuyển tải được những lợi ích của cảitiến năng suất tới người lao động,những người trực tiếp thực thinhững chiến lược năng suất này. Việcchuyển tải bằng những khẩu hiệu cảitiến chưa thực sự có ý nghĩa, quan

trọng nhất là người lao động nhậnthấy được những lợi ích từ các nỗ lựccải tiến của họ. Điều này đòi hỏi cầncó tư duy chia sẻ lợi ích, tương tự nhưhợp tác cùng có lợi giữa người chủ,người quản lý doanh nghiệp vàngười lao động.

Tạo môi trường thuận lợi thúcđẩy phát triển doanh nghiệp

Những nhiệm vụ cải thiện môitrường kinh doanh cần tiếp tục đẩymạnh trong những năm tới. Nângđiểm xếp hạng về môi trường kinhdoanh (của Ngân hàng Thế giới) nêntiếp tục là mục tiêu thúc đẩy các hoạtđộng cải cách các thủ tục hành chínhcủa Việt Nam.

Việc tìm hiểu thực tế doanhnghiệp để hướng dẫn hoặc tháo gỡcác vướng mắc và điều chỉnh kịp thờicác chính sách chưa hợp lý là cầnthiết để đảm bảo một môi trườngthuận lợi cho doanh nghiệp.

Theo báo cáo về chỉ số kinhdoanh của Việt Nam năm 2014 củaPhòng Thương mại và công nghiệpViệt Nam, 95-96% các doanh nghiệptư nhân ở Việt Nam đều có quy mônhỏ và siêu nhỏ, gặp vấn đề thiếuvốn sản xuất, vì vậy, việc đầu tư côngnghệ và trang thiết bị hiện đại (hầuhết là phải nhập từ nước ngoài) là rấtkhó khăn nên rất khó tham gia vàomạng lưới sản xuất toàn cầu.

Trong điều kiện đang thiếunhững doanh nghiệp đầu tầu, lớnmạnh, làm chủ lực trong hội nhậpkinh tế quốc tế thì các chính sách củaNhà nước nên thúc đẩy phát triểncác doanh nghiệp nhỏ tiềm năngtăng trưởng về qui mô thông quacác giải pháp tạo môi trường kinhdoanh thông thoáng, giúp cácdoanh nghiệp có cơ hội tiếp cận vốnphát triển kinh doanh và đặc biệt hỗtrợ thông tin, kiến thức để các doanhnghiệp có thể xây dựng được cácđịnh hướng phát triển dài hạn, đặcbiệt ưu tiên phát triển doanh nghiệptrong các ngành kinh tế chủ lực củaViệt Nam.

Trân trọng cảm ơn bà!

Page 9: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

9CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 10 - 2/2016

Năng suất lao động đóng vai trò quan trọng tronghiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chúng tôi xác định, phải đầu tư máy móc hiện đại làmsao để giảm thiểu công sức lao động và đem lại năngsuất cao hơn, chất lượng tốt hơn. Do đó, càng các nhàmáy đầu tư sau, trang thiết bị càng tiên tiến hiện đại,nhằm đạt năng suất cao nhất trong thời gian ngắn nhất,có như vậy mới đảm bảo sức cạnh tranh.

Về lao động, khi mới thành lập chúng tôi tổ chức đàotạo nhân công để tuyển vào nhà máy. Còn khi nhà máyđã đi vào hoạt động, công nhân được đào tạo ngay tạinhà máy, trên dây chuyền hiện đại luôn. Liên tục tổ chứccác lớp học mời giáo viên của Trường Đại học Côngnghiệp Dệt May Hà Nội về dạy cho các chuyền trưởng,tổ trưởng, quản lý. Tổ chức cả các lớp tập huấn về các giảipháp sản xuất sạch hơn, nâng cao năng suất chất lượngcho người lao động. Do đó, người lao động yên tâm làmviệc và tự họ phải hiểu, càng năng suất cao, tiết kiệm chiphí thì thu nhập của họ càng cao. Còn sản phẩm bị lỗi,làm việc không năng suất thì thu nhập thấp. Điều đó tấtcả là phụ thuộc vào tinh thần trách nhiệm và kỹ năng củachính người lao động.

Riêng đối với chuyển giao công nghệ thì nhất địnhphải có yếu tố nước ngoài. Có những loại sản phẩm caocấp mà kỹ thuật của nó rất khó, phải áp dụng công nghệhiện đại mới sản xuất được thì việc lựa chọn công nghệvà nhận chuyển giao công nghệ phải đặc biệt ưu tiên.Khi đối tác đồng ý chuyển giao công nghệ, họ sẽ có tráchnhiệm đưa máy đến cho mình, để có thể sản xuất nhữngsản phẩm đạt yêu cầu chất lượng họ đưa ra.

Với tất cả các yếu tố trên, cuối cùng chúng tôi sẽ xemxét để so sánh, nếu một nhà máy được đầu tư áp dụngcông nghệ hiện đại ngay từ đầu thì hiệu quả như thế nào.Chúng tôi thấy rất tốt, rất hiệu quả và đây sẽ là địnhhướng cho những năm tới đây của Đức Giang, các nhàmáy tiếp theo chúng tôi cũng sẽ làm như vậy

Qua thực tế khảo sát tại một số doanh nghiệp, chúngtôi thấy rằng, năng suất lao động của người Việt bị

ảnh hưởng rất nhiều bởi kỹ năng. Chỉ so với Phillipinethôi, cùng máy móc thiết bị đấy, nguyên liệu đầu vàonhư nhau, nhưng năng suất mình vẫn kém hơn, đó là dokỹ năng của người lao động không đạt được.

Tuy nhiên, hiện nay, các doanh nghiệp đang nhậnthức chưa rạch ròi về năng suất và chất lượng mà chỉ hiểuchung, do đó chưa xác định đúng mục tiêu cần phấnđấu. Cần tách riêng năng suất và chất lượng. Bản chất,chất lượng chỉ là sự phù hợp, làm sao để đáp ứng các nhucầu của khách hàng, còn năng suất mới là mục tiêu, làcái sinh ra lợi nhuận. Theo tôi, chỉ cần đạt chất lượng đếnmức độ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, không cầnđặt mục tiêu là cứ nâng cao mãi chất lượng, trong khi lạibỏ quên năng suất. Khi đạt chất lượng ổn định, đượckhách hàng chấp nhận, khi đó ta phải tập trung vào năngsuất. Bởi có nâng cao thêm chất lượng thì khách hàngcũng không cần mà năng suất, hiệu quả lại thấp đi. Khinăng suất nâng lên thì mới có tiền trả lương thỏa đángcho người lao động, đầu tư phúc lợi… tạo động lực đểngười lao động tiếp tục phấn đấu nâng cao năng suấtlên nữa.

Hỗ trợ vào kỹ năng của người lao động, doanhnghiệp cũng cần tích cực áp dụng các công cụ cải tiến,các hệ thống quản trị hiện đại để kiểm soát chi phí. Trướckhi áp dụng cần phải rà soát, loại bỏ lãng phí, đặt mụctiêu cụ thể để có lộ trình thực hiện. Mặt khác, doanhnghiệp cũng nên tận dụng chính sách của Nhà nước chophép doanh nghiệp trích lập quỹ phát triển KHCN để đầutư cho mình. Trên cơ sở đó có thể thuê chuyên gia vềphối hợp cùng doanh nghiệp đưa ra những cải tiến cólợi nhất cho doanh nghiệp, nâng cao năng suất, tăng khảnăng cạnh tranh và lợi nhuận của doanh nghiệp. Hay cóthể phối hợp với các trường đào tạo để đào tạo ngườilao động theo đúng yêu cầu, kỹ năng doanh nghiệp đặtra, sao cho khi ra trường người lao động có thể làm việcđược ngay, không mất thời gian đào tạo lại

Ông HOÀNG VỆ DŨNGChủ tịch HĐQT TCT Đức Giang

“Đầu tư hiện đại và kỹ nănglao động quyết định năngsuất chất lượng”

Ông NGUYỄN ANH TUẤNGiám đốc Viện Năng suất Việt Nam

“Doanh nghiệp cần rạch ròigiữa năng suất và chất lượng”

DIỄN ĐÀN

Page 10: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

10

Số 10 - 2/2016

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Năng suất lao động tăng đềunhưng vẫn thấp so với nhiều nước

Báo cáo Năng suất Việt Nam 2014do Viện Năng suất Việt Nam thực hiệnvà công bố cách đây không lâu chothấy, năng suất lao động của Việt Namnăm 2014 theo giá thực tế ước đạtđược 74,3 triệu đồng/lao động, tínhtheo giá so sánh năm 2010 là 50,84triệu đồng. Nhìn chung, năng suất laođộng có xu hướng tăng dần một cáchổn định với năng suất lao động hàngnăm từ năm 2006 đến nay đều tăngso với năm trước, tỷ lệ tăng bình quânkhoảng 3,5%/năm.

Xét về năng suất lao động của cácngành kinh tế, hoạt động kinh doanhbất động sản có năng suất lao độngcao nhất, đạt 963,4 triệu đồng/ ngườivào năm 2013, tiếp theo là ngànhKhai khoáng, Sản xuất và phân phốiđiện, khí đốt, nước..., hoạt động tàichính, ngân hàng, bảo hiểm. NgànhCông nghiệp chế biến, chế tạo cónăng suất lao động khoảng 67 triệuđồng/người. Hai ngành có năng suấtlao động thấp nhất là ngành Nông,Lâm nghiệp và Thủy sản và hoạtđộng làm thuê giúp việc gia đình.Những năm qua, năng suất lao độngcủa các ngành đều có xu hướng tănglên, ngoại trừ hoạt động kinh doanhbất động sản và tài chính ngân hàng,bảo hiểm

Có thể thấy, trên bình diện quốcgia, năng suất lao động của Việt Namtrong khoảng gần chục năm trở lạiđây luôn có sự tăng trưởng đều và ổnđịnh. Tuy nhiên, nếu so với các nướctrong khu vực châu Á thì năng suấtlao động của chúng ta còn ở mức rấtthấp, khó có thể cạnh tranh được.

Cụ thể, theo Báo cáo Năng suấtcủa Tổ chức Năng suất châu Á, từnhững năm 1980 đến nay, Singaporeluôn là nước dẫn đầu về năng suấtlao động. Năng suất lao động củanước này năm 1980 là 43,2 nghìnUSD theo sức mua tương đương2011, trong khi đó Nhật Bản là 37,6nghìn USD, bằng 86,9% so với năngsuất của Singapore, Malaysia đạt 19nghìn USD/lao động, bằng 44% của

Singapore, Hàn Quốc chỉ đạt 31%.Việt Nam 2,4 nghìn USD/lao động,bằng 5,6% của Singapore. Nói cáchkhác, năng suất lao động của Singa-pore gấp 18 lần Việt Nam, Nhật Bảngấp 15,7 lần Việt Nam và Hàn Quốcgấp 5,6 lần Việt Nam.

Đến năm 1990, năng suất laođộng của Singapore là 64,5 nghìnUSD/lao động, Nhật Bản ở vị trí thứ haiđạt 60 nghìn USD/lao động, bằng83,5% của Singapore, Hàn Quốc đãvượt qua Malaysia tăng từ 19 nghìnUSD lên 25,2 nghìn USD/lao động.Việt Nam chỉ tăng năng suất lao độngtừ 2,3 lên 2,7 nghìn USD, bằng với4,2% của Singapore. Điều đó nghĩa làkhi đó, năng suất lao động của Singa-pore gấp 24 lần Việt Nam, Nhật Bản

NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNGĐỂ TĂNG SỨC CẠNH TRANH

THANH HÀ

N ng su t lao đ ng là ch tiêu đo l ng hi u qu s d ng lao đ ng c a n n kinh t . Trongđi u ki n đ t n c nói chung và n n kinh t nói riêng ngày càng h i nh p hi n nay, đ c bi tv i vi c C ng đ ng Kinh t ASEAN (AEC) chính th c thành l p t cu i n m 2015, vi c làmth nào đ t ng n ng su t lao đ ng b n v ng chính là đ ng l c, m t trong nh ng y u t quantr ng tác đ ng t i n ng l c c nh tranh c a kinh t Vi t Nam.

Page 11: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

11

Số 10 - 2/2016

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

gấp 20 lần, Hàn Quốc gấp 9 lần, TháiLan gấp 4 lần.

Đến năm 2000, năng suất laođộng của Việt Nam đạt mức 4,7 nghìnUSD, tăng gấp 1,7 lần so với năm1990, tuy nhiên vẫn chỉ ở mức 4,9% sovới Singapore, nghĩa là năng suất laođộng của Singapore thời kỳ này gấp20,3 lần Việt Nam, Nhật Bản gấp 12,8lần, Hàn Quốc gấp 8,5 lần, Thái Langấp 3,6 lần và năng suất lao động củanước ta vẫn đứng sau một loạt cácnước đang phát triển khác.

Năm 2010, năng suất lao động củaViệt Nam đã được cải thiện đáng kể,tăng từ 4,7 nghìn USD năm 2000 lên7,4 nghìn USD, tăng gấp 1,6 lần so vớinăm 2000 và gấp 2,8 lần so với năm1990. Tuy nhiên, các nước cũng có sựcải tiến mạnh mẽ. Singapore đã đạtmức năng suất lao động 113,7 nghìnUSD, Nhật Bản là 66,2 nghìn USD vàHàn Quốc lên tới 53,8 nghìn USD trênmột lao động. Năng suất lao động củaViệt Nam ở thời điểm này bằng 6,5%của Singapore. Khoảng cách về năngsuất đang được thu hẹp dần, đến năm2012, năng suất lao động của ViệtNam là 7,9 nghìn USD, bằng 6,9% củaSingapore.

Có thể thấy, sau hơn 30 năm nỗlực, Việt Nam đang trên đà cải thiệnnăng suất lao động tuy nhiênkhoảng cách về năng suất của ViệtNam so với các nước phát triển vẫnlà khá xa. Để có thể bắt kịp và biếnnăng suất lao động trở thành yếu tốcạnh tranh lợi thế trong bối cảnh hộinhập AEC và các khu vực thương mạitự do mà Việt Nam tham gia như:TPP, EVFTA..., Việt Nam cần nhữnggiải pháp hiệu quả và nhiều nỗ lựchơn nữa.

Đồng bộ các nhóm giải pháp, chútrọng tăng năng suất lao động chodoanh nghiệp

Để nâng cao năng suất lao động,góp phần thúc đẩy tăng trưởng bềnvững, theo các chuyên gia, thời giantới, Việt Nam cần tập trung thực hiệnđồng bộ các nhóm giải pháp baogồm: Nhóm giải pháp về thể chế,chính sách; Nhóm giải pháp nâng cao

năng suất lao động cho khu vựcdoanh nghiệp; Giải pháp nâng caonăng suất lao động cho toàn bộ nềnkinh tế.

Giải pháp về thể chế, chính sáchChính phủ và các Bộ ngành có liên

quan cần nhận thức việc tạo lập chínhsách nhằm nâng cao năng suất laođộng là giải pháp quan trọng, ưu tiênhàng đầu trong nâng cao năng lựccạnh tranh và tăng trưởng bền vữngcủa nền kinh tế. Cần có quyết tâmchính trị và cam kết thực hiện các giảipháp nâng cao năng suất lao độngcủa Việt Nam.

Thành lập Hội đồng năng suấtquốc gia Việt Nam, gồm đại diện củaChính phủ, doanh nghiệp, các hiệphội, công đoàn và giới học thuật. Thiếtlập một cơ quan thường trực, chuyênsâu về năng suất lao động, có nhiệmvụ phối hợp các động lực năng suấtquốc gia của Việt Nam.

Xây dựng và quyết tâm triển khaithực hiện chiến lược quốc gia vềnâng cao năng suất lao động của ViệtNam với mục tiêu chung và cụ thểtrong từng giai đoạn để năng suấtlao động nước ta bắt kịp với các nướctrong khu vực.

Phát động phong trào tăng năngsuất trong tất cả các khu vực của nềnkinh tế. Chọn một tháng trong nămlà “Tháng năng suất quốc gia” nhằmthúc đẩy phong trào tăng năng suấtlao động, thể hiện sự quyết tâm củacả hệ thống chính trị và thu hút sựquan tâm, đồng thuận của toàn xãhội đối với việc thúc đẩy tăng năngsuất lao động.

Chọn một số lĩnh vực có lợi thế sosánh như may mặc, sản xuất máy mócthiết bị, điện tử... và một số tỉnh, thànhphố thực hiện thí điểm chương trìnhthúc đẩy tăng năng suất lao động.Thành công của các chương trình thíđiểm này sẽ tạo đà hiệu quả cho việcthúc đẩy các động lực tăng trưởngnăng suất trong cả nước.

Thường xuyên theo dõi, đánh giásự tiến bộ của Việt Nam trong việc thuhẹp khoảng cách về năng suất laođộng so với các nước trong khu vực.

Phổ biến rộng rãi kiến thức, phươngpháp cải thiện năng suất và cáctrường hợp thành công điển hình củaquốc tế về tăng năng suất trên cácphương tiện truyền thông.

Học tập kinh nghiệm và tranh thủsự trợ giúp từ các nước phát triểntrong khu vực đã thực hiện thànhcông chiến lược nâng cao năng suấtnhư Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore...

Giải pháp nâng cao năng suất laođộng cho khu vực doanh nghiệp

Cải thiện khả năng tiếp cận vốncho các doanh nghiệp, đặc biệt làdoanh nghiệp nhỏ và vừa thôngqua việc đơn giản hóa thủ tục chovay, tạo thuận lợi trong việc tiếp cậnvốn với lãi suất phù hợp để cácdoanh nghiệp có điều kiện tăngcường đầu tư trang thiết bị, ứngdụng khoa học, công nghệ thôngtin, đào tạo nhân lực… góp phầnnâng cao năng suất lao động. Sửdụng Quỹ phát triển doanh nghiệpnhỏ và vừa để hỗ trợ vốn cho nuôidưỡng và triển khai các ý tưởngsáng tạo, đổi mới của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cần xác định lạichiến lược kinh doanh phù hợp vớitình hình thực tế và sở trường, nănglực tài chính của doanh nghiệp. Lựachọn quy mô phù hợp, phát triểnnhững sản phẩm mới có giá trị giatăng và hàm lượng công nghệ cao.Tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàncầu. Giữ vững các thị trường truyềnthống và từng bước thâm nhập vàocác thị trường hoặc những phân đoạnthị trường cao cấp.

Nâng cao năng lực khoa học côngnghệ và đổi mới sáng tạo trongdoanh nghiệp. Đẩy nhanh tiến độtriển khai các chương trình hỗ trợchuyển giao, đổi mới công nghệ nângcao năng suất, chất lượng sản phẩmhàng hóa năng lực cạnh tranh chodoanh nghiệp. Tăng cường đầu tưhoạt động nghiên cứu và phát triểntrong các doanh nghiệp.

Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡngnguồn nhân lực cho doanh nghiệptheo hướng chú trọng vào chất lượng,hiệu quả; đào tạo có trọng tâm, trọng

Page 12: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

12 CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 10 - 2/2016

điểm, trong đó ưu tiên đào tạo chodoanh nghiệp nhỏ và vừa trong mộtsố ngành, lĩnh vực theo định hướnghỗ trợ của Nhà nước.

Nâng cao trình độ quản trị doanhnghiệp và đội ngũ doanh nhân, trongđó chú trọng đào tạo kiến thức, kỹnăng quản lý hệ thống thông tindoanh nghiệp cho các nhà quản trịdoanh nghiệp và doanh nhân.

Khuyến khích doanh nghiệptham gia các chương trình cụm liênkết ngành, liên kết vùng và phát triểncông nghiệp hỗ trợ. Phát triển cụmcông nghiệp, khu công nghiệp gắnliền với phát triển công nghiệp hỗ trợ,tạo mạng liên kết sản xuất và hìnhthành chuỗi giá trị.

Tiếp tục đẩy nhanh hơn nữa quátrình cải cách doanh nghiệp Nhànước với việc cổ phần hóa và cải tiếnquản trị doanh nghiệp Nhà nước đểnâng cao hiệu quả của các doanhnghiệp này.

Tăng cường công tác thông tinhỗ trợ doanh nghiệp. Phổ biến kịpthời các văn bản quy phạm phápluật điểu chỉnh hoạt động củadoanh nghiệp, các chính sách vàthông tin hỗ trợ hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp để doanhnghiệp, hiệp hội doanh nghiệpnâng cao chất lượng xây dựng vàđiều hành chiến lược đầu tư, sảnxuất kinh doanh.

Giải pháp nâng cao năng suất laođộng cho toàn nền kinh tế

Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, cảicách thủ tục hành chính, đảy mạnhtái cơ cấu kinh tế để nâng cao hiệuquả hoạt động của nền kinh tế, tạomôi trường khuyến khích các doanhnghiệp liên tục đổi mới. Tiếp tục tổchức thực hiện đồng bộ, hiệu quả bađột phá chiến lược nhằm phát triểnkinh tế - xã hội cho giai đoạn 2011 –2020 đã được đặt ra trong Văn kiệnĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.

Tăng cường vai trò cơ chế thịtrường, tạo lập môi trường cạnhtranh lành mạnh, bình đẳng cho tấtcả các ngành, các lĩnh vực, doanhnghiệp, phù hợp với các cam kết

quốc tế và lộ trình hội nhập. Triểnkhai có hiệu quả Luật Doanh nghiệp(sửa đổi), Luật Đầu tư (sửa đổi) vàcác văn bản hướng dẫn thi hành cácLuật này nhằm tạo lập môi trườngcạnh tranh bình đẳng, tăng thêm cơhội cho hoạt động đầu tư vào các cơsở sản xuất trong nước và xuấtkhẩu, tạo thêm nhiều việc làm chongười dân. Chủ động hội nhập quốctế theo hướng gắn kết hơn với đổimới kinh tế xã hội trong nước đểnâng cao hiệu quả và tăng cườnghợp tác hỗ trợ giữa Việt Nam với cácnước vì mục tiêu phát triển chungcủa đất nước. Tập trung khai tháchiệu quả các Hiệp định, cam kếtthườn mại cho phát triển và chuyểndịch cơ cấu ngành theo hướng côngnghiệp hóa, mở rộng thị trường;khuyến khích các doanh nghiệptham gia vào chuỗi cung ứng toàncầu, tranh thủ các nguồn vốn, côngnghệ, kỹ năng quản lý từ bên ngoàiđể nâng cao năng suất lao động vàsức cạnh tranh.

Phân bổ nguồn lực thông quachính sách ngành hợp lý và các côngcụ thực hiện chính sách (về đầu tư, laođộng và công nghệ) để tạo ra sự năngđộng cho doanh nghiệp, đóng gópvào tăng trưởng năng suất lao độngtoàn nền kinh tế. Cần tập trung vàocác ngành có thể tạo bước đột phácho chuyển dịch cơ cấu ngành vànăng suất lao động của ngành.

Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấungành dựa vào lợi thế, tiềm năngphát triển các ngành và gắn với khíacạnh đóng góp của chuyển dịch cơcấu ngành vào năng suất lao độngngành và năng suất lao động toànnền kinh tế. Chuyển dịch từ nôngnghiệp sang công nghiệp và dịch vụcó giá trị cao; đồng thời chú trọngchuyển dịch cơ cấu nội bộ ngànhcông nghiệp từ sản xuất dựa vào laođộng sang dựa vào công nghệ và từsản xuất hàng có giá trị gia tăng thấpsang hàng có giá trị gia tăng cao hơn.Từ đó sẽ thúc đẩy quá trình chuyểndịch lực lượng lao động từ ngànhnông nghiệp sang công nghiệp và

dịch vụ có năng suất cao hơn.Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động

đầu tư cho khoa học công nghệ, thuhút các thành phần xã hội tham giahoạt động khoa học công nghệ,tăng cường sự gắn kết chặt chẽ giữakhoa học công nghệ với sản xuất,gắn kết các viện nghiên cứu, cáctrường đại học với doanh nghiệpnhằm thương mại hóa sản phẩmnghiên cứu. Phát triển mạnh, đầy đủthị trường khoa học công nghệ. Cầnnghiên cứu xây dựng hệ thống cáctổ chức hỗ trợ trung gian hiệu quảnhằm gắn kết hai bên cung cầu củathị trường khoa học công nghệ, đẩymạnh quá trình thương mại hóa sảnphẩm, gia tăng sản phẩm khoa họccông nghệ trên thị trường và tăngcường đổi mới công nghệ của doanhnghiệp. Tăng cường hiệu quả của cácchợ công nghệ, trong đó cần địnhhướng phát triển một số loại hìnhchợ theo hướng công nghệ ưu tiên,công nghệ mũi nhọn, công nghệ cầnphổ biến đáp ứng nhu cầu phát triểnkinh tế xã hội của đất nước theotừng thời kỳ.

Thực hiện hiệu quả các giải phápxác định trong Chiến lược phát triểnnhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 –2020. Tăng cường và phát triển toàndiện nguồn nhân lực để đáp ứng môhình phát triển mới. Nâng cao trìnhđộ, kỹ năng tay nghề cho lực lượnglao động là một trong những nhiệmvụ trọng tâm trước mắt hiện nay, bởivì đây là nhân tố quan trọng tác độngđến năng suất lao động.

Xây dựng, ban hành chính sáchđào tạo, phát triển nguồn nhân lựcgắn kết, đồng bộ với chính sách pháttriển ngành. Đổi mới giáo dục, đàotạo và dạy nghề theo hướng hiện đại,đáp ứng nhu cầu của xã hội và hộinhập quốc tế. Đẩy mạnh xã hội hóagiáo dục để tăng cường huy động cácnguồn vốn cho phát triển nhân lực.Nghiên cứu và ban hành các chínhsách nhằm đảm bảo mối quan hệphù hợp giữa tốc độ tăng tiền lươngvà tốc độ tăng năng suất lao động ởViệt Nam

Page 13: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

Số 10 - 2/2016

13TIÊU CHU N - QUY CHU N

QCVN 06 : 2015/BCT do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về Vật liệu nổ công nghiệp biên soạn, VụKhoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương trình duyệt,Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ Công Thươngban hành kèm theo Thông tư số 18/2015/TT-BCT ngày22/6/2015.

Quy chuẩn kỹ thuật này quy định về yêu cầu kỹ thuật,phương pháp thử và các quy định về quản lý đối với dâycháy chậm công nghiệp sản xuất trong nước, nhập khẩu,lưu thông trên thị trường và trong quá trình sử dụng. Đốitượng áp dụng là các tổ chức, cá nhân hoạt động liênquan tới dây cháy chậm công nghiệp trên lãnh thổ ViệtNam, trừ trường hợp Điều ước Quốc tế mà Việt Nam làthành viên có quy định khác.

Bên cạnh chỉ tiêu kỹ thuật, Quy chuẩn này cũngquy định cụ thể về bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảoquản; quy định về các thiết bị sử dụng trong thửnghiệm; Phương pháp thử bao gồm: Xác định đường

kính ngoài, đo thời gian cháy, kiểm tra khả năng cháyđều và cháy hoàn toàn, thử khả năng chịu nước, thửcường độ phun lửa.

QCVN 06: 2015/BCT: Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về dây cháy chậmcông nghiệp

TT Chỉ tiêu Yêu cầu kỹ thuật Phương pháp thử

1Đường kính ngoài,mm

5,0 ÷ 5,8Theo quy định tạiMục 3.1

2Thời gian cháy đốivới đoạn dây dài1m, giây

100 ÷ 125Theo quy định tạiMục 3.2

3Khả năng cháy đềuvà cháy hoàn toàn

Mẫu thử cháy hết,trong quá trình cháy

không tắt, khôngphụt tia lửa qua vỏ

dây ra ngoài.

Theo quy định tạiMục 3.3

4Khả năng chịunước, giờ

2 giờ, ở độ sâu 1mTheo quy định tạiMục 3.4

5Cường độ phunlửa, mm

40Theo quy định tạiMục 3.5

6Thời hạn đảm bảo,tháng

24

Chỉ tiêu kỹ thuật của dây cháy chậm công nghiệp

QCVN 10: 2015/BCT do Ban soạn thảo Quy chuẩnkỹ thuật quốc gia về yêu cầu thiết kế cửa hàng xăngdầu trên mặt nước biên soạn, Vụ Khoa học và Côngnghệ, Bộ Công Thương trình duyệt, Bộ Khoa học vàCông nghệ thẩm định, Bộ Công Thương ban hành kèmtheo Thông tư số 47/2015/TT-BCT ngày 11/12/2015.

Quy chuẩn này quy định những yêu cầu kỹ thuật cơbản để thiết kế, xây dựng mới, đóng mới, nâng cấp, mởrộng các cửa hàng xăng dầu trên mặt nước. Việc thiếtkế, xây dựng, nâng cấp, mở rộng các cửa hàng xăngdầu xây dựng cố định trên bờ thực hiện hoạt động kinhdoanh xăng dầu cho cả phương tiện giao thông đườngthủy và đường bộ thực hiện theo quy định tại QCVN01 : 2013/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầuthiết kế cửa hàng xăng dầu.

Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhâncó liên quan đến hoạt động thiết kế, xây dựng mới,đóng mới, nâng cấp, mở rộng cửa hàng xăng dầu trênmặt nước; Các thương nhân có hoạt động kinh doanhxăng dầu.

Về quản lý, Quy chuẩn quy định tổ chức, cá nhân có

cửa hàng xăng dầu trên mặt nước được xây dựng mới,đóng mới, nâng cấp, mở rộng phải thực hiện việc côngbố hợp quy theo quy định tại Chương III Thông tư số28/2012/TT- BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa họcvà Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, côngbố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp vớitiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật. Việc kiểm tra các cửahàng xăng dầu trên mặt nước được thực hiện theo quyđịnh của Quy chuẩn này và quy định của pháp luật vềkinh doanh xăng dầu.

Thương nhân có cửa hàng xăng dầu trên mặt nướcchịu trách nhiệm thực hiện việc chứng nhận hợp quyvà công bố hợp quy theo quy định. Khi phát hiện sựkhông phù hợp so với quy chuẩn kỹ thuật trong quátrình kinh doanh xăng dầu phải: Kịp thời thông báo vớicơ quan quản lý tiếp nhận công bố hợp quy về sựkhông phù hợp; Tiến hành các biện pháp khắc phục sựkhông phù hợp. Khi cần thiết, tạm ngừng việc xuất sảnphẩm. Lưu giữ hồ sơ công bố hợp quy làm cơ sở choviệc kiểm tra, thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước.Thực hiện việc công bố lại khi có bất kỳ sự thay đổi nàovề nội dung của hồ sơ công bố hợp quy đã đăng kýhoặc có bất kỳ sự thay đổi nào về tính năng, côngdụng, đặc điểm của cửa hàng xây dựng mới, đóng mới,nâng cấp, mở rộng các cửa hàng xăng dầu trên mặtnước đã công bố hợp quy.

QCVN 10: 2015/BCT: Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về yêu cầu thiết kế cửahàng xăng dầu trên mặt nước

Page 14: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

Số 10 - 2/2016

14 TIÊU CHU N - QUY CHU N

QCVN 22: 2015/BLĐTBXH – Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về an toàn lao động đối với hệ thống đường ống dẫnkhí đốt cố định bằng kim loại do Cục An toàn lao độngbiên soạn, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội banhành theo Thông tư số 49/2015/TT-BLĐTBXH ngày8/12/2015, sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Khoa họcvà Công nghệ.

Quy chuẩn này quy định về thiết kế, chế tạo, lắp đặt,kiểm tra và thử nghiệm hệ thống đường ống cố địnhbằng kim loại được sử dụng cho mục đích vận chuyển khíđốt, đồng thời cũng quy định về an toàn trong vận hành,bảo dưỡng hệ thống đường ống dẫn khí đốt cố địnhbằng kim loại.

Quy chuẩn này không áp dụng đối với: Thiết kế vàsản xuất các bình chịu áp lực trong QCVN01:2008/BLĐTBXH; Các ống dẫn khí đốt cố định bằngkim loại có nhiệt độ kim loại trên 232°C hoặc dưới -28°C;

Ống dẫn trong nhà máy khai thác khí tự nhiên và nhàmáy lọc dầu, ống dẫn của các nhà máy xử lý khí; Ốngdẫn từ trong khai thác khí từ dàn khoan trên biển; Thiếtkế và sản xuất các thiết bị trao đổi nhiệt; Hệ thốngđường ống dẫn khí tự nhiên hóa lỏng; Hệ thống đườngống vận chuyển dầu khí hóa lỏng.

Quy định chung về kỹ thuật: Hệ thống đường ống dẫnkhí đốt thuộc đối tượng và phạm vi áp dụng phải đảmbảo các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu theo quy định tại Tiêuchuẩn Hoa Kỳ ASME B31.8-2007.

Quy chuẩn cũng yêu cầu cụ thể về quy trình hàn; gianhiệt trước khi hàn; khử ứng suất; kiểm tra các mối hàn;kiểm soát ăn mòn; kiểm tra và thử nghiệm hệ thốngđường ống dẫn khí; vận hành và bảo dưỡng; quản lý antoàn trong sản xuất, nhập khẩu, lưu thông, lắp đặt và sửdụng hệ thống đường ống dẫn khí; kiểm định kỹ thuậtan toàn hệ thống đường ống dẫn khí đốt...

QCVN 22: 2015/BLĐTBXH – Quy chuẩn về an toàn lao động đối với đường ốngdẫn khí đốt cố định bằng kim loại

QCVN 12:2014/BXD do Viện Khoa học Công nghệ Xâydựng biên soạn với sự hỗ trợ của các chuyên gia thuộcHiệp hội Đồng Quốc tế khu vực Đông Nam Á, Vụ Khoahọc Công nghệ và Môi trường trình duyệt, Bộ Khoa họcvà Công nghệ thẩm định, Bộ Xây dựng ban hành kèmtheo Thông tư số 20/2014/TT-BXD của Bộ trưởng Bộ Xâydựng ngày 29/12/2014.

Quy chuẩn này quy định các yêu cầu về kỹ thuật bắtbuộc phải tuân thủ khi thiết kế, xây dựng mới hoặc cải tạovà sửa chữa hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng.

Tiêu chuẩn quy định rất đầy đủ, chi tiết về kỹ thuật của

hệ thống điện nhà ở và nhà công cộng, bao gồm: Yêu cầuvề phương pháp lắp đặt hệ thống đường dẫn điện; khảnăng tải dòng điện; tiết diện của các dây dẫn; độ sụt điệnáp tại nơi tiêu thụ; giảm thiểu cháy lan đối với đường dẫnđiện; đường dẫn điện đi liền kề với các dịch vụ khác; lắpđặt tủ điện, thiết bị bảo vệ; Hệ thống nối đất và dây dẫnbảo vệ; Cách ly, đóng cắt mạch điện và dịch vụ an toàn;Bảo vệ chống điện giật; Bảo vệ chống tác động nhiệt; Bảovệ chống quá dòng điện; Bảo vệ chống nhiễu điện áp vànhiễu điện từ; Bảo vệ chống sét; Đấu nối các nguồn điệnriêng; Trang bị điện trong các khu vực đặc biệt...

QCVN 20: 2015/BLĐTBXH - Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về an toàn lao động đối với sàn nâng dùngđể nâng người do Cục An toàn lao động biên soạn, BộLao động - Thương binh và Xã hội ban hành theoThông tư số 48/2015/TT-BLĐTBXH ngày 08/12/2015,sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Khoa học và Công nghệ.

Quy chuẩn này quy định các yêu cầu về an toàn laođộng đối với sàn nâng dùng để nâng người lên vị trí làmviệc. Quy chuẩn này không áp dụng với: Các thiết bịdùng để nâng người lên các độ cao khác nhau được lắpđặt cố định; Các thiết bị chữa cháy; Các lồng làm việc

không người lái được treo lên từ các thiết bị nâng; Thangmáy chở người hoặc người và vật liệu; Thiết bị hỗ trợ đưangười lên cao; Nâng vị trí người vận hành trên các xe đẩycông nghiệp.

Về kỹ thuật, Quy chuẩn gồm các quy định đối với sànnâng; các thiết bị an toàn; hệ thống phanh; hệ thốngthủy lực; việc kiểm tra và thử nghiệm sàn nâng; ngườivận hành sàn nâng; việc gắn nhãn đối với sàn nâng.Ngoài ra, Quy chuẩn cũng quy định về quản lý an toàntrong chế tạo, nhập khẩu, lưu thông, lắp đặt và sử dụngsàn nâng; Chứng nhận hợp quy và kiểm định kỹ thuậtan toàn đối với sàn nâng.

QCVN 20:2015/BLĐTBXH Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao độngđối với sàn nâng người

QCVN 12:2014/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện của nhàở và nhà công cộng

Page 15: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

Số 10 - 2/2016

15

QCVN 09:2015/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia với sản phẩm khăn giấy và giấy vệ sinh

QCVN 09:2015/BCT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹthuật quốc gia đối với sản phẩm khăn giấy và giấy vệsinh biên soạn, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định,Bộ Công Thương ban hành theo Thông tư số36/2015/TT-BCT ngày 28/10/2015.

Quy chuẩn này quy định mức giới hạn của các chỉtiêu cơ lý, hóa học, vi sinh, phương pháp thử, các yêucầu về ghi nhãn và các yêu cầu quản lý chất lượng đốivới sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh, giấy tissue và giấytissue dạng cuộn lớn được tiêu thụ trên thị trường ViệtNam. Các sản phẩm khăn giấy, giấy tissue tiếp xúc vớithực phẩm nhằm mục đích bao gói, chứa đựng và bảoquản thực phẩm; các sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh,giấy tissue sản xuất, gia công trong nước cho mục đíchxuất khẩu không thuộc phạm vi điều chỉnh của Quychuẩn này.

Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cánhân sản xuất, gia công, nhập khẩu, phân phối sảnphẩm khăn giấy, giấy vệ sinh, giấy tissue tiêu thụ trênthị trường Việt Nam; các tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

Đáng chú ý, Tiêu chuẩn quy định các sản phẩm khăngiấy, giấy vệ sinh và giấy tissue tiêu thụ trên thị trườngViệt Nam phải được đánh giá chứng nhận phù hợp quychuẩn (Chứng nhận hợp quy), mang dấu hợp quy (dấu

CR) phù hợp với các quy định của Quy chuẩn kỹ thuậtnày và chịu sự kiểm tra của cơ quan kiểm tra chất lượngsản phẩm, hàng hóa.

Các sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh và giấy tissueđược sản xuất, gia công tại các cơ sở có điều kiện đảmbảo chất lượng trong sản xuất ổn định được đánh giá,chứng nhận hợp quy theo phương thức 5 nêu tại Điều5 của Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc Quy định về côngbố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánhgiá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật. Cácsản phẩm hàng hóa sau khi chứng nhận hợp quy theophương thức 5 cần phải được công bố hợp quy. Giấychứng nhận hợp quy theo phương thức 5 có giá trị hiệulực không quá 3 năm kể từ ngày cấp.

Các sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh và giấy tissuechưa đủ điều kiện để đánh giá theo phương thức 5 baogồm các sản phẩm nhập khẩu theo lô hàng; các sảnphẩm được sản xuất, gia công trong nước chưa đượcđánh giá theo phương thức 5 phải được chứng nhậnhợp quy theo phương thức 7 nêu tại Điều 5 Thông tư số28. Các sản phẩm khăn giấy, giấy vệ sinh và giấy tissuesau khi chứng nhận hợp quy theo phương thức 7 phảiđược công bố hợp quy. Các sản phẩm nhập khẩu theolô hàng không phải công bố hợp quy.

CÂU CHUY N N NG SU T

Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia QCVN 07-6:2016/BXD“Các công trình hạ tầng kỹ thuật - Công trình cấp

xăng dầu, khí đốt” do Hội Môi trường Xây dựng Việt Nambiên soạn , Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường trìnhduyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ Xâydựng ban hành theo Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày01/02/2016.

Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật phảituân thủ khi đầu tư xây dựng mới và cải tạo, nâng cấp cáccông trình cấp xăng dầu và khí đốt, được áp dụng cho:Công trình cấp xăng dầu: Cửa hàng xăng dầu (Không ápdụng cho trạm cấp xăng dầu nội bộ); Công trình cấp khíđốt: trạm tồn chứa và thiết bị công nghệ, đường ốngchôn ngầm, trạm giảm áp trong khu đô thị (áp lực đườngống nhỏ hơn hoặc bằng 7,0 bar). Các đường ống và cáccông trình khác trên đường ống cấp khí đốt có áp lựcđường ống lớn hơn 7 bar phải tuân theo quy định hiệnhành về an toàn công trình dầu khí trên đất liền.

Theo Quy chuẩn này, các công trình cấp xăng dầu vàkhí đốt phải được xem xét và xác định ngay từ giai đoạnlập quy hoạch đảm bảo cung cấp xăng dầu, khí đốt ổnđịnh, an toàn, hiệu quả đáp ứng đủ nhu cầu năng lượngcủa dự án. Việc lựa chọn các công nghệ, vật liệu, thiết bị,phụ kiện phải đảm bảo sử dụng công nghệ tiên tiến đápứng quy định an toàn phòng cháy, chữa cháy, chống sét,chống tỉnh điện và bảo vệ môi trường. Các số liệu lựachọn làm cơ sở thiết kế các công trình cấp xăng dầu vàkhí đốt phải được cập nhật, có tính tới số liệu và kịch bảnbiến đổi khí hậu, dự báo nhu cầu trong thời gian hoạtđộng của dự án. Kết cấu và vật liệu của công trình cấpxăng dầu và khí đốt phải đảm bảo khả năng chịu lực, ổnđịnh và an toàn cháy nổ trong suốt thời hạn sử dụng(tuổi thọ) công trình dưới tác động của tải trọng, điềukiện tự nhiên và các tác động ăn mòn của môi trườngxung quanh, tác động của quá trình vận hành. Số liệuvề điều kiện tự nhiên phải tuân theo QCVN02:2009/BXD.

Ngoài các yêu cầu chung, Quy chuẩn cũng đặt ranhững quy định kỹ thuật cụ thể đối với cửa hàng xăngdầu, công trình cấp khí đốt, hệ thống cấp điện vàchống sét...

QCVN 07-6:2016/BXD - Quy chuẩn vềcác công trình hạ tầng kỹ thuật -Công trình cấp xăng dầu, khí đốt

Page 16: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

Số 10 - 2/2016

16 CÂU CHUY N N NG SU T

Vừa ứng dụng vừa cải tiếnnhững công nghệ mới phù hợpvới sản xuất

Theo chia sẻ của tiến sĩ Phan ChíAnh, Đại học Tổng hợp Quốc giaYokohama (Nhật Bản) tại Diễn đànNăng suất chất lượng lần thứ 15 -“Năng suất chất lượng – Tư duy vàHành động”, nền tảng cơ bản của hệthống quản lý sản xuất Nhật Bảnđương đại được hình thành tronggiai đoạn 1950-1960.

Giai đoạn thập kỷ 70, các nhà sảnxuất Nhật Bản tập trung vào đổi mớicông nghệ chế tạo mà trọng tâm làứng dụng kỹ thuật cơ điện tử(mechatronic), phát triển kỹ thuật tựđộng hóa và ứng dụng robot côngnghiệp, phát triển công nghệ sảnxuất độc quyền. Trong giai đoạn này,trọng tâm của công tác cải tiến và đổimới là vai trò của các kỹ sư công nghệvà thiết bị. Các nhà sản xuất Nhật Bảnnhận mạnh đến hợp tác chặt chẽ củabộ phận kỹ thuật và công nghệ vàotất cả các giai đoạn sản xuất, đồngthời hình thành các trung tâmnghiên cứu phát triển (RD) về côngnghệ sản xuất trong các tập đoàncông nghiệp.

Đặc biệt, cuối thập kỷ 70, Toyota

đã làm sốc thế giới phương Tâythông qua việc giới thiệu mô hìnhquản lý vừa đúng hạn (JIT) bao gồmhàng loạt được áp dụng nhằm để loạibỏ lãng phí, nâng cao năng suất,giảm chi phí và tăng tính linh độngcủa hệ thống sản xuất.

Sang đầu thập kỷ 80, rất nhiềucông ty Nhật Bản hướng trọng tâmvào phát triển sản phẩm và chuyểntrọng tâm chiến lược cạnh tranh từcạnh tranh dựa trên chất lượng vàcông nghệ sản xuất sang cạnh tranhdựa trên sự khác biệt và độc đáo vềsản phẩm mới.

Bên cạnh việc tìm kiếm các côngnghệ sản phẩm mới, các nhà sản xuấtNhật bản chú trọng đến việc nângcao hiệu suất quá trình phát triển sảnphẩm mới: giảm thời gian và chi phíphát triển sản phẩm đồng thời nângcao tính sáng tạo của sản phẩm.

Phương pháp thiết kế đồng thờihay còn gọi là thiết kế đồng qui (con-current enginering) được áp dụngrộng rãi trong thiết kế sản phẩm mớinhấn mạnh đến sự hợp tác giữa tấtcả các bộ phận chức năng trongcông ty nhằm tạo ra các sản phẩmmới đáp ứng chính xác yêu cầu củakhách hàng và rút ngắn thời gian

phát triển sản phẩm. Nhằm đổi mới công nghệ sản

phẩm, các nhà xuất Nhật bản còn ápdụng rộng rãi các phương pháp đơngiản hóa thiết kế sản phẩm (newproduct design simplicity). Hoạtđộng này hướng tới việc giảm thiếusố lượng các chi tiết của sản phẩm,nhằm này làm tăng khả năng sảnxuất được của sản phẩm (manufac-turability), nâng cao chất lượng sảnphẩm (ít lỗi hơn) và làm giảm sự phứctạp của hệ thống sản xuất. Trong thờigian này các công cụ về quản lý thiếtkế như Triển khai chức năng chấtlượng (QFD), phân tích tác động vàhình thức sai lỗi (FMEA) được ápdụng rộng rãi.

Cải tiến năng suất, tăng sứccạnh tranh với sản phẩm nướcngoài

Sau các giai đoạn liên tục cải tiến,đổi mới công nghệ sản xuất, sự trỗidậy của các nền kinh tế mới như HànQuốc, Singapore, và Đài Loan đầuthập kỷ 90 đã tạo nên nhiều áp lựccạnh tranh gay gắt cho các nhà sảnxuất Nhật Bản. Đặc biệt, sự xuất hiệncủa Trung Quốc như là “công xưởngthế giới” đã đẩy cuộc canh tranh côngnghiệp trở thành cuộc đua giảm giá

CẢI TIẾN NĂNG SUẤT,KINH NGHIỆM TỪ NGÀNH CÔNG NGHIỆP

CHẾ TẠO NHẬT BẢNCó th nói r ng Nh t B n có

th ti p t c duy trì v tr caotrong h th ng kinh t toàn c unh hi n nay là do kh n ngc nh tranh cao c a các nhà s nxu t ch t o nh Canon vàHonda. N ng l c c nh tranh caođó đã đ c xây d ng m t b n bt h n n a th k thông qua cácho t đ ng c i ti n n ng su t vàđ i m i liên t c.

Page 17: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

Số 10 - 2/2016

17CÂU CHUY N N NG SU T

thành hay canh tranh dựa trên chi phíthấp. Bên cạnh các khó khăn về thịtrường, các nhà sản xuất Nhật Bảncòn gặp nhiều thách thức từ ngaybên trong quá trình phát triển củamình, tiêu biểu là công nghệ quản lýnhà máy không còn phù hợp vớitrình độ phát triển công nghệ sảnphẩm và công nghệ chế tạo.

Cuộc khủng hoảng chất lượngtrong ngành sản xuất xe hơi mà đỉnhđiểm là sự cố Toyota cho thấy cần cómột cuộc cách mạng trong hệ thốngquản trị chế tạo. Sự cố Toyota đã chỉra 2 vấn đề lớn của các nhà sản xuấtNhật Bản, đó là:

• Cấu trúc sản phẩm ngày càngphức tạp. Sản phẩm của ngành côngnghiệp chế tạo đã trở thành 1 sảnphẩm tổng hợp điện, điện tử, và cơkhí. Ví dụ cụ thể là với ít nhất 60%trong tổng số 20.000 chi tiết của mộtxe hơi Toyota điển hình là các chi tiếtđiện tử, Toyota nên được xem là mộthãng điện tử hơn là hãng cơ khítruyền thống. Sự phức tạp trong cấutrúc sản phẩm đòi hỏi việc quản lýchất lượng phải làm tốt ngay từ đầulà khâu thiết kế thay vì chỉ nhấnmạnh đến cải tiến chất lượng trongquá trình sản xuất.

• Sự phức tạp trong quản lýchuỗi cung cấp. Sở hữu chuỗi cungứng toàn cầu bao gồm hơn 4000nhà cung ứng như Tokyota đòi hỏiứng dụng công nghệ thông tin vàoxác định và thu thập một cách có

hệ thống các thông tin đến dự báo,cung ứng các bán thành phẩm vàvật tư đầu vào và các kết quả chấtlượng và quá trình của các nhàcung cấp.

Để đáp ứng với các thách thứcmới, nhiều thay đổi cơ bản trongquản trị doanh nghiệp sản xuất tạiNhật Bản giai đoạn 1990-2000 đãđược thực hiện. Cụ thể:

• Cấu trúc lại hệ thống quản trịnguồn nhân lực (HRM): Nhấn mạnhđến hợp tác trong khu vực sản xuất,giữa các bộ phận, giữa nhà máy vànhà cung cấp trong bối cảnh hệthống đánh giá hiệu quả công việccó thay đổi lớn: Từ đánh giá kết quảhoạt động theo nhóm chuyển sangđánh giá hiệu quả cá nhân (individual- based performance evaluation) đãđược áp dụng từ cuối thập kỷ 90nhằm nâng cao sự sáng tạo và đổimới.

• Nâng cấp hệ thống pháttriển/thiết kế sản phẩm mới: Áp dụngrộng rãi phương pháp thiết kế đồngthời (concurrent enginering), giatăng sự tham dự của khách hàng, nhàcung cấp, các bộ phận khác nhautrong công ty như marketing, thiếtkế, kỹ thuật, chế tạo, chất lượng vàoquá trình thiết kế sản phẩm.

• Mở rộng ứng dụng các thànhtựu công nghệ thông tin và truyềnthông (ICT) vào quá trình thiết kế và

chế tạo sản phẩm nhằm rút ngắnthời gian thiết kế và chế tạo, đồngthời giúp các kỹ sư và nhà quản lý cóthể ra quyết định nhanh chóng, kịpthời, và chính xác. Thời gian gần đâycác ứng dụng ICT tập trung vào hỗtrợ hệ thống quản lý chuỗi cung cấptrong đó nhấn mạnh đến chuỗi hoạtđộng: dự báo, cung ứng, sản xuất vàphân phối.

• Quay trở lại các vấn đề cơ bản:Tái triển khai các hoạt động cải tiếnliên tục (Kaizen) đã từng bị sao nhãngtrong giai đoạn 1990s. Nhấn mạnhđến việc tổ chức các hoạt động cảitiến liên tục như 5S tại các phânxưởng sản xuất nhằm lôi cuốn ngườilao động hướng đến cải thiện chấtlượng, chi phí và giao hàng.

Có thể nói, bất chấp các khó khăndo khủng hoảng kinh tế tài chínhtoàn cầu, khu vực công nghiệp nóichung và ngành công nghiệp chế tạonói riêng vẫn là thế mạnh cạnh tranhcủa Nhật Bản trong thế kỷ XXI. Cácsức ép về sản phẩm mới, thị trường,môi trường trong cuộc cạnh tranhtoàn cầu trở thành động lực thúc đẩyNhật Bản phải không ngừng cải tiếnvà đổi mới về công nghệ sản phẩm,công nghệ chế tạo và công nghệquản lý.

HOÀNG PHƯƠNG (ghi)

Page 18: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

18 CÂU CHUY N N NG SU T

Số 10 - 2/2016

Ngành sản xuất của Mỹđang được hưởng lợi từnăng suất khổng lồ, thịtrường lao động dồi dào,

chi phí nhiên liệu thấp và một thịtrường nội địa lớn đủ để tiêu thụ hếthàng hóa sản xuất ra.

Báo cáo mới đây của Oxford Eco-nomics cho thấy, ngành sản xuất tạiMỹ vẫn giữ vị trí hàng đầu trên thếgiới bất chấp sự tăng trưởng mạnhmẽ gần đây của Trung Quốc .

Bất chấp những ảnh hưởng từviệc đồng USD tăng giá và sự suygiảm trong ngành khai thác dầu đáphiến, mảng sản xuất của Mỹ vẫn làmột trong những lĩnh vực kinh tếhàng đầu thế giới. Theo đó, sảnlượng bình quân mỗi công nhân Mỹđã tăng 40% trong khoảng 2003-2016, cao hơn tỷ lệ 25% của Đức và30% của Anh.

Ngoài ra, báo cáo cho thấy dùnăng suất sản xuất của Ấn Độ vàTrung Quốc đã tăng gấp đôi trongkhoảng thời gian trên, nhưng vẫnthấp hơn đến 80-90% so với Mỹ.

Nhờ năng suất sản xuất khổnglồ mà chi phí nhân công bình

quân mỗi sản phẩm tại Mỹ giảmxuống. Trước tình hình tăngtrưởng năng suất tại Trung Quốcthấp hơn so với mức tăng lương và

đồng Nhân dân tệ đang tăng giá,chi phí nhân công bình quân mỗisản phẩm tại Trung Quốc hiện chỉthấp hơn 4% so với Mỹ.

Tuy nhiên, ngành sản xuất tạiMỹ cũng đang có rủi ro khi năngsuất những năm gần đây đang dần

suy giảm và Mỹ đang có thâm hụtthương mại với Trung Quốc.

Bên cạnh đó, nếu đồng USDtiếp tục tăng giá như hiện nay thìnhững nhà xuất khẩu Mỹ sẽ chịuthiệt hại lớn về lợi nhuận.

Báo cáo của Oxford cho thấy,nếu đồng USD tăng giá 20% nữathì lợi thế cạnh tranh của các sảnphẩm Mỹ sẽ bị ảnh hưởng nghiêmtrọng và khiến các mặt hàng TrungQuốc, Nhật Bản có ưu thế hơn về giá.

Những tác động tiêu cực từTrung Quốc đang là vấn đề nóngtrong chính đàn Mỹ hiện nay. Ứngcử viên Donald Trump đã đổ lỗi choTrung Quốc về việc khiến ngườidân Mỹ nghèo đi do chính sách“quản lý” thị trường tiền tệ vàthặng dư thương mại với Mỹ.

Thủ tướng Trung Quốc Lý KhắcCường đã bác bỏ những lời chỉtrích của tỷ phú Trump và cho biết mối quan hệ Mỹ - Trung sẽ vẫntốt đẹp dù ai được bầu lên làmtổng thống.

HOÀNG NAMTheo Trí Thức Trẻ/Bloomberg

MỸ LỢI THẾ NHỜ NĂNG SUẤT KHỔNG LỒ

Chi phí nhân công bình quân mỗi sản phẩm (Mỹ=100)

Năng suất sản xuất bình quân mỗi lao động (Mỹ năm 2003=100)

Page 19: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

19

Số 10 - 2/2016

Ý T NG - GI I PHÁP

Từ cuối năm 2012 đến giữanăm 2015, anh được cử đicông tác tại Công ty CP Đầutư phát triển công nghệ Bia

- Rượu - NGK Hà Nội (Habeco-ID) vớivị trí là Trưởng phòng Kỹ thuật Côngnghệ KCS và Quản đốc phân xưởngCơ điện động lực. Trong công tácquản lý kỹ thuật công nghệ, anh đãtham gia áp dụng và kiểm soát chặtchẽ quy trình sản xuất bia của Tổngcông ty tại Habeco-ID, giúp Công tydần nâng cao và ổn định chất lượngsản phẩm. Công ty đã 2 lần đạt giảiNhất về chất lượng sản phẩm bia loncủa Tổng công ty trong 2 năm. Đặcbiệt, tiêu hao định mức nguyên vậtliệu trong sản xuất luôn nhỏ hơn vàbằng định mức ban hành của Tổngcông ty.

Trong công tác quản lý kỹ thuậtthiết bị, anh đã xây dựng chươngtrình sửa chữa bảo dưỡng bám sát vớilịch sản xuất, bảo dưỡng sửa chữa vớithời gian CIP máy lên thời gian dừngđể bảo dưỡng sữa chữa không ảnhhưởng đến sản xuất. Trước đó tầnsuất CIP thiết bị quy định 4 ca CIPngắn (2 tiếng) 6 ca CIP dài (6 tiếng) dođó gây mất thời gian chạy máy, tốnkém hóa chất. Sau khi áp dụng quytrình của Tổng công ty (6 ca CIP mộtlần 4 tiếng) và CIP khi hết bia trongtank chứa bia sau lọc (BBT) đã giảmlượng hóa chất sử dụng, tăng đượcthời gian chạy máy và không bị lãngphí bia. Trong năm 2013 và 2014,Công ty đã vượt công suất thiết bị

(57/50 triệu lít), hiệu suất sử dụngmáy luôn đạt trên 90%.

Sau đây là 04 sáng kiến tiêu biểu:

1. Sửa chương trình PU máy thanhtrùng lon Krones nhằm giảmlượng nước sử dụng

Do đặc điểm nhiệt độ của môitrường luôn lớn hơn nhiệt độ đặt của2 bể đầu cuối máy thanh trùng lênnước liên tục bổ sung vào máy làmlãng phí rất nhiều nước. Để thay đổinhiệt độ của máy phải mua phầnmềm của Krones cung cấp với chi phírất cao (khoảng 10.000 EUR). Sau khichỉnh đặt lại thông số lượng nước sửdụng đã giảm đi 3 lần. Hiện tại máyđang chạy ổn định, các thông sốthanh trùng đều đảm bảo yêu cầu.

2. Thay thế biến tần secvo động cơnâng hạ định tâm pallet keg bằngbiến tần thường

Do đặc điểm thời vụ của bia hơi,nên khi có bất kỳ sự cố nào về thiếtbị đều gây ảnh hưởng lớn đếnnguồn cung cấp bia hơi ra thịtrường. Bộ định tâm pallet có tácdụng kẹp định vị pallet vỏ keg giúpcho rô bốt gắp keg được chính xác.Do tần suất hoạt động, thiết kế phứctạp và do keg bia bị méo mó khi vậnchuyển gây ra rất nhiều sự cố và khósửa chữa. Sau khi chuyển đổi biếntần và sửa đổi chương trình chạy, tầnsuất sự cố giảm đi gần như khôngcòn, công việc sửa chữa cũng đơngiản và nhanh.

3. Sửa chương trình PU máy thanh

trùng lon KHS nhằm giảm lượngnước sử dụng, tăng hiệu suất máy

Để bảo quản bia sau khi chiết, biađược chạy qua máy thanh trùng vớiđộ thanh trùng PU được đặt cố địnhcho từng loại bia. Khi PU thấp hoặccao quá tạo cho chất lượng biakhông được tốt. Tại Công ty Habeco-ID bị hiện tượng độ thanh trùng củabia lon (PU) nhỏ hơn quy định củaTổng công ty nên để đạt được PUtheo yêu cầu phải giảm tốc độ chạycủa máy do đó công suất của toàndây chuyền giảm theo.

Tiêu hao nước cho 1 ngày (3 ca) là200m3, do nhiệt độ đặt tại 2 bể đầucuối thấp hơn nhiệt độ môi trường.Để nâng được PU lên và giảm lượngnước sử dụng phải mua phần mềmđộc quyền của KHS (trị giá khoảng10.000 EUR).

Qua nghiên cứu tìm hiểu đã tìmra phương pháp thay đổi và đã thựchiện thành công đảm bảo độ PU đạtyêu cầu, nâng công suất của máy,giảm lượng nước sửa dụng xuốngcòn 70m3/ngày.

4. Sửa chữa 02 bộ làm mát khí néncủa máy khí nén Atlas Copo

Trong quá trình làm việc khí nénđược tạo ra qua bộ nén cấp 1 có nhiệtđộ rất cao, được làm mát bằng nước,sau đó vào tiếp bộ nén cấp 2. Quathời gian sử dụng bộ làm mát bị nứtmặt bích gây ra rò rỉ nước vào bộ néncấp 2. Bộ nén khí cấp 2 khi bị nướcvào bị hỏng dần, làm giảm hiệu suấtsử dụng máy. Qua tìm hiểu đã pháthiện ra nhược điểm chính của bộ làmmát là vật liệu chế tạo mặt bíchkhông phù hợp với điều kiện làm việcliên tục của máy, dẫn đến nứt bề mặt.Tình trạng này hầu như các đơn vịtrong Tổng Công ty có sử dụng loạimáy này đều bị. Sau khi chế tạo mặtbích mới, bộ làm mát đã hoạt độngtốt và ổn định từ tháng 6/2014 đếnnay, tiết kiệm được 400 triệu muathiết bị mới và làm giảm nguy cơ gâyhỏng bộ nén cấp 2, đáp ứng kịp thờicấp khí nén phục vụ sản xuất.

HOÀNG MAI(Nguồn: Habeco.com.vn)

44SÁNG KIẾN CẢI TIẾNTIÊU BIỂU CỦA

HABECOTrong công vi c c a m i ng i luôn có nh ng ni m vui là đ c

đóng góp và c ng hi n công s c, trí tu c a mình vào thành tích c at p th . Nguy n Đ c Khôi - Xí nghi p S n xu t, T ng công ty Bia -R u - NGK Hà N i (Habeco) là m t ng i nh th .

Page 20: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

20 Ý T NG - GI I PHÁP

Số 10 - 2/2016

Quả thật, với những cánhđồng “khủng” nhưđồng cỏ TH True milkthì đúng là phải có giàn

tưới hiện đại và tự động như vậymới có thể cung cấp đủ nước. Cóđủ nước sạch, giống cỏ nhập giàudinh dưỡng, được nuôi trồng,chăm bón vô cùng cẩn thận vàtuyệt đối không có bất kỳ loại hóachất nào cứ xanh um, trĩu nặng,ngọt căng mật là món ăn khoáikhẩu của những cô bò sữa ở đây…Nhưng bò không chỉ ăn cỏ, thức ăncủa chúng còn là cao lương, ngô…

Nhập giống tốt nhấtNgay từ khi thành lập, Tập đoàn

TH đã xác định chiến lược đầu tư vàođàn bò sạch, với công nghệ cao đểcung cấp nguồn sữa tươi tinh khiếtphục vụ sản xuất. Vì vậy, Tập đoàn THđã mua toàn bộ bí quyết công nghệcùng kỹ thuật chăn nuôi bò sữa củaIsrael và quy trình chế biến hàng đầutrên thế giới từ các nước tiên tiến đểtạo ra sản phẩm sữa tươi sạch. Khiđặt mua quy trình của Israel, để đảmbảo sự tuân thủ đúng quy trình, THđã thuê cả nông dân và chuyên giacủa Israel vận hành máy móc và

hướng dẫn, đào tạo người Việt Nam.Có phải TH thích “chơi sang”?

Không phải. Nhờ sự đầu tưnghiêm túc và sự nhìn xa trông rộngnày mà TH có một hệ thống làm việchết sức chuyên nghiệp trong tất cảcác khâu nhờ được quản lý trực tiếpbởi hai công ty quốc tế là Công tyAfikim của Israel về quản trị đàn bòvà Công ty Totally Vets của NewZealand quản trị thú y. Bên cạnh đó,họ cũng tư vấn cả việc nhập khẩu bòtừ New Zealand, Úc... là những nướccó giống bò sữa tốt nhất với phả hệrõ ràng để “định cư” trên đất Nghĩa

HỆ THỐNG QUẢN LÝ SỮA TH TRUE MILK:

ĐỒNG BỘ, HOÀN HẢO

Đồng cỏ của Tập đoàn TH được phun tưới nước tự động theo dây chuyền hiện đại

Đ ch m sóc b t ngàn cánh đ ng c trên cao nguyên Ph Qu , TH True milk ph i nh pkh u m t giàn t i t đ ng r t t i tân và hi n đ i. Nhìn t xa, ch y d c và xuyên su t ccánh đ ng, dàn t i nh m t con rô b t v i nh ng cánh tay kh ng l n i b t gi a kho ngkhông gian r ng l n.

HOÀNG QUÂN

Page 21: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

Đàn (Nghệ An). Bò sữa ở trang trại THđược ăn cỏ ủ chua diệt vi khuẩn,được tắm mát và nghe nhạc mỗingày, được gắn chip Afitap ở chân đểtheo dõi sức khỏe một cách chính xácnhất để đảm bảo được sự vẹn toàncủa sữa tươi trong suốt quy trình.

TH cho rằng, 2 điểm yếu cơ bảnkhiến cho ngành chăn nuôi Việt Namchưa thể phát triển: đó là quy trình vàsự tuân thủ. Khắc phục hai điểm yếunày, ngành chăn nuôi trong nước sẽtìm được vị trí đúng của mình. Và THTrue milk nung nấu quyết tâm đi đầu.

Dinh dưỡng tốt nhấtAi đó còn băn khoăn, nghi ngờ về

mối quan hệ biện chứng giữa vòngtròn khép kín năng suất và chấtlượng thì hãy đến với quy trình chănnuôi bò sữa và sản xuất sữa của THTrue milk.

Như đã nói trên, ngoài cỏ, ngô vàcao lương cũng là thức ăn giàu dinhdưỡng được TH áp dụng trồng trêndiện rộng để lấy thức ăn cho bò. Cỏ,ngô, cao lương đều được thu hoạchbởi máy cắt cỏ và xe ôtô chở cỏ. Điểmtiên tiến của loại máy cắt cỏ này là cóthể cắt thành những đoạn dài ngắntùy ý. Máy cắt cỏ này có thể cắt được1 tấn cỏ chỉ trong vòng vài phút. Cỏsau khi cắt sẽ được xe chở cỏ đưa đếnvị trí tập kết và được theo dõi chặtchẽ thông qua hệ thống máy tính.Lượng cỏ nhập vào bao nhiêu, loại cỏnào sẽ được, chế độ ăn cho bò rasao... đều được nhân viên TH quản lý.Con bò sữa của TH True milk không

chỉ ăn cỏ đơn thuần, mà cỏ sẽ được ủlên men để kích thích lợi khuẩn, rồiphối trộn với những loại thức ăn dinhdưỡng khác. Có đến trên dưới 10 loạicông thức phối trộn cỏ để phục vụcho từng thời kỳ phát triển của conbò, nhằm đạt chỉ tiêu dinh dưỡng tốtnhất trong giai đoạn tăng trưởng ấy.

Ăn đã phức tạp như vậy thì uốngsẽ thế nào? Nước uống của bò sữa THđược lấy từ con sông Sào bao quanhtrang trại nhưng đều được xử lý bằngcông nghệ lọc tiên tiến nhất thế giới,đảm bảo nguồn nước sạch cho bòsữa uống. Khu vực lọc nước cũngđược giám sát chặt chẽ bởi nhữngchuyên gia nước ngoài. Nguồn nướcthải từ trang trại bò sữa phải đượclàm sạch qua hệ thống xử lý nướcthải đảm bảo tiêu chuẩn trước khiđược trả lại sông Sào.

Nguồn sữa chất lượng nhấtĐược chăm sóc khoa học như vậy,

đàn bò sữa của TH True milk còn đượcthụ hưởng một phương thức vắt sữavăn minh không kém.

Trước khi vắt sữa, bò được tắm lạimột lần nữa cho sạch sẽ. Mỗi con bòđều được đánh số và có chip gắn ởchân trước để được theo dõi thườngxuyên tình trạng sức khỏe, động dục.Ngoài ra, trước khi tiến hành vắt sữa,từng đàn bò sẽ được đưa đến trướcmột chiếc cổng và từng con đi qua.Những con không khỏe sẽ được gạtsang một bên để các bác sỹ khám vàsẽ không lấy sữa của những con bòđó. Máy đo lượng sữa cũng kiểm soát

và cho biết về tình trạng sức khỏe bòkhi lượng sữa hao hụt bất thường. Vúcủa bò sữa luôn được kiểm tra đềuđặn trước khi tiến hành vắt sữa vì chỉcần một con bò bị bệnh sẽ cho ranguồn sữa không đảm bảo, sẽ ảnhhưởng đến chất lượng của lượng sữađược vắt ca đó. Sau khi sữa được vắtxong, bò sẽ lần lượt nối đuôi nhauvề chuồng. Sữa được vắt trực tiếp từbò sẽ theo ống dẫn đưa thẳng vềkho, nên tránh được nhiều loại vikhuẩn xâm nhập. Và sản lượng, chấtlượng sữa cũng được theo dõi toànbộ từ hệ thống máy vi tính. Sau đó sẽđược chuyển đến nhà máy để tiếnhành đóng hộp. Dây chuyền sảnxuất sữa sạch của TH True milk đượclập trình tự động nên để vận hành cảnhà máy cho công suất lớn này cầnrất ít người.

Tiếp theo, với việc Công ty cổphần sữa TH, thành viên thuộc tậpđoàn TH đã khánh thành nhà máychế biến sữa hiện đại bậc nhất ĐôngNam Á, với công suất giai đoạn 1 là200.000 lít/năm, và sẽ tăng lên 500triệu lít/năm vào năm 2017, Tập đoànđã đáp ứng 50% nhu cầu sữa tươisạch trên thị trường nhờ tự chủ vềnguồn nguyên liệu.

Hiện nay, trang trại bò sữa của THđã có gần 30.000 con, dự kiến năm2017 sẽ tăng lên 137.000 con, chiếmkhoảng 50% tổng đàn bò trong cảnước. Tương ứng với số lượng bò sữanày, sản lượng sữa tươi sạch mà THđạt được năm 2012 là 70.000 tấn vàđến năm 2017 là xấp xỉ 400.000 tấn.

Công ty CP Sữa TH đã được BộNông nghiệp và Phát triển Nôngthôn chứng nhận là Doanh nghiệpứng dụng công nghệ cao trong nôngnghiệp. Công ty cũng đạt tiêu chuẩnchất lượng về hệ thống quản lý vệsinh an toàn thực phẩm ISO 22000-2005 do Tổ chức quốc tế BUREAU-VERITAS cấp. Sản phẩm của Công tyđược biết đến dưới thương hiệu THtrue milk, hiện nay đã dẫn đầu phânkhúc sữa tươi của thị trường sữa nướctại Việt Nam, được người tiêu dùngtrên cả nước đón nhận và tin dùng

21Ý T NG - GI I PHÁP

Số 10 - 2/2016

Đàn bò của TH True milk

Page 22: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

22

Số 10 - 2/2016

Ý T NG - GI I PHÁP

Sau những thành tích đã đạtđược tại Nhà máy Thủy điệnSơn La, Công ty Thủy điệnSơn La được Tập đoàn Điện

lực Việt Nam tin tưởng giao thựchiện nhiệm vụ tư vấn giám sát lắpđặt, đồng bộ vật tư thiết bị cơ điện,thiết bị quan trắc đập và đào tạonguồn nhân lực phục vụ công táctiếp quản vận hành Nhà máy Thủyđiện Lai Châu.

Nhận thức rõ tính chất quantrọng của nhiệm vụ được giao, Côngty Thủy điện Sơn La đã bố trí nhânlực có trình độ, kinh nghiệm sangđảm nhiệm nhiều hạng mục quantrọng của Thủy điện Lai Châu ngay từnhững ngày đầu, đó là giám sát toànbộ thiết bị quan trắc đập thủy điện;Đo kiểm tra thông số quan trắc trongquá trình thi công đập từ khi đổ khốibê tông đầu tiên tại công trình, đếnkhi hoàn thành đập và thực hiện tíchnước vận hành hồ chứa; Thực hiện tưvấn giám sát lắp đặt thiết bị cơ điện,đồng bộ vật tư thiết bị trên côngtrường đảm bảo chất lượng; Thựchiện tuyển dụng, đào tạo nhân lực cóđủ trình độ, năng lực đáp ứng yêucầu nhiệm vụ, làm chủ dây chuyềncông nghệ hiện đại sẵn sàng tiếpquản Công trình Thủy điện Lai Châuan toàn, đảm bảo chất lượng, pháthuy hiệu quả kinh tế của dự án. Việctổ máy số 1 Thủy điện Lai Châu đượcđưa vào phát điện chính thức trước

thời hạn 3 tháng là mốc tiến độ quantrọng đảm bảo hoàn thành toàn bộCông trình vào cuối năm 2016, vượttiến độ so với nghị quyết của Quốchội phê duyệt trước 1 năm.

Trong năm 2015, Công ty Thủyđiện Sơn La đã nỗ lực phấn đấu thiđua, nâng cao năng suất lao động đểhoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kếhoạch đặt ra. Công ty đã lãnh đạocán bộ công nhân viên quản lý vàvận hành Nhà máy Thủy điện Sơn Lađúng quy trình, đảm bảo an toàntuyệt đối cho người và thiết bị, hệ sốsẵn sàng cao. Cụ thể, sản lượng điệnphát đạt 8,322 tỷ kWh, vượt kế hoạch1,29%; thực hiện vượt mức các chỉtiêu nhiệm vụ về tối ưu hóa chí phído Tập đoàn Điện lực Việt Nam giao,trọng yếu nhất là chỉ tiêu tối ứu hóatăng năng suất lao động: Năng suấtlao động hiện nay của Công ty đạt5,1 MW/người, ngang với các nướcphát triển trên thế giới; 100% ca trựcvận hành trong năm đều đạt các tiêuchí của phong trào thi đua “Ca vậnhành an toàn, kinh tế”; Đã công nhận23 sáng kiến và áp dụng vào thực tếdây chuyền công nghệ đem lại hiệuquả kinh tế lớn cũng như đảm bảocho các hệ thống vận hành an toàn.

Bên cạnh đó, Công ty cũng hoànthành toàn bộ công tác quản lý kỹthuật, các phương án duy tu, bảodưỡng, sửa chữa lớn, sửa chữathường xuyên, khắc phục sự cố an

toàn các công trình, đảm bảo chấtlượng, vượt tiến độ đề ra, rút ngắnthời gian dừng máy phục vụ sửachữa. 100% các phân xưởng trựcthuộc Công ty đạt tiêu chí hoànthành xuất sắc nhiệm vụ theo phongtrào thi đua “Sửa chữa bảo dưỡng hệthống thiết bị, công nghệ nhà máyan toàn, đảm bảo chất lượng, tiếnđộ”. Đặc biệt, Công ty đã triển khaiđồng bộ công tác tập huấn kiếnthức, diễn tập xử lý tình huống về antoàn vệ sinh lao động, bảo hộ laođộng, phòng chống cháy nổ, phòngchống lụt bão… nên không để xảyra sự cố cháy nổ, sự cố bão lũ, đảmbảo an toàn tuyệt đối cho người vàhệ thống thiết bị, đảm bảo vận hànhnhà máy an toàn, ổn định, liên tụcphát huy hiệu quả kinh tế cũng nhưkhai thác tối đa hiệu quả nguồnnước, đặc biệt trong mùa mưa lũ.

Sau hành trình chinh phục sôngĐà bằng bản lĩnh và trí tuệ Việt,những cán bộ, công nhân Công tyThủy điện Sơn La lại tiếp tục làm chủkhoa học công nghệ để ngày ngàytừng dòng điện được đưa lên hệthống điện quốc gia một cách antoàn, hiệu quả nhất

THỦY ĐIỆN SƠN LA

NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNGNgày 14/12/2015, t máy s 1 Nhà máy Th y đi n Lai Châuchính th c đi vào phát đi n, v t ti n đ h n 3 tháng so v ik ho ch. Đóng góp quan tr ng vào thành qu đó là nh ngcon ng i c a Công ty Th y đi n S n La đã n l c đ a côngtrình ch m đích b c đ u tiên v t ti n đ

THANH TÂM

Năng suất lao động hiện nay của Công tyThủy điện Sơn La đạt 5,1 MW/người, ngangvới các nước phát triển trên thế giới

Page 23: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

23

Số 10 - 2/2016

Ý T NG - GI I PHÁP

Công ty TNHH MTV Lọc hóadầu Bình Sơn (BSR) là mộtđiển hình về ứng dụngKaizen (khái niệm quản lý

Nhật Bản được quốc tế hóa, dịch ratiếng Việt là cải tiến) trong quá trìnhsản xuất, với hàng trăm ý tưởngsáng kiến cải tiến Kaizen mỗi năm,đem lại lợi ích hàng chục tỷ đồng.Bên cạnh đó nâng cao tinh thầntrách nhiệm, sự phối hợp cao trongcông việc của các thành viên thamgia... góp phần to lớn trong việc vậnhành an toàn, phát triển bền vữngcho NMLD Dung Quất.

Không phải vô cớ mà BSR có hẳnmột ban gọi là Ban Kaizen. Và mỗitháng 1 lần, Công ty đều cho đăng tảinhững thông tin liên quan đến ứngdụng cải tiến Kaizen lên trang webcủa mình một cách đều đặn, hệthống và rất chuyên nghiệp. Đơn cửnhư những thành quả trong tháng12/2015.

Từ ứng dụng Kaizen này, hàngloạt sáng kiển cải tiến hữu ích vànhững tên tuổi các kỹ sư trở nên hếtsức gần gũi. Điển hình là hai kỹ sưHuỳnh Công Khoa và Nguyễn TrọngLý thuộc Phòng Bảo dưỡng Sửa chữaBSR, đã nhận thấy các ống mềmbằng thép không gỉ tại đầu hút vàđẩy của bơm màng P-103, P-116, P-602 có khả năng bị vỡ tại vị trí kết nốiống mềm với đầu hút và đẩy củabơm do rung động trong quá trìnhvận hành. Giải pháp Kaizen mà hai kỹsư này đưa ra là chế tạo và lắp đặt cácgiá đỡ để kẹp chặt vị trí kết nối giữacác ống mềm với đầu hút và đẩy củabơm. Qua đó hạn chế tối đa sự rungđộng tại ví trí các ống mềm có khảnăng bị vỡ này, cho phép rung động

dịch chuyển đến vị trí giữa ống mềm,hạn chế tối đa việc các ống mềm bịnứt trong quá trình vận hành bơm.Bằng cách tận dụng vật tư kết cấuthép thừa và que hàn, các kỹ sư đãthực hiện cải tiến giúp các ống mềmhoạt động ổn định, tăng độ tin cậythiết bị, ổn định vận hành các bơm P-103, P-116, P-602.

Một ý tưởng Kaizen khác đến từthực tế trong quá trình vận hànhđường xả lỏng của mạng hơi siêu caoáp (HHP) luôn luôn có dòng hơi vànước ngưng thoát ra nhằm bảo vệmạng hơi và đường ống hơi HHP. Tuynhiên, đường xả lỏng này nằm ở vị trírất nguy hiểm cho nhân viên vậnhành và ảnh hưởng trực tiếp đến sànthao tác khi vận hành. Thực tế bấtcập này đã được nhóm kỹ sư PhạmĐình Ba và Trần Đình Vinh (PhòngSản xuất) khắc phục bằng cách chếtạo và lắp đặt thiết bị ống thép dẫnđường xả lỏng (drain) siêu cao áp(105KG/cm2g và 500 độ C) của 4 lòhơi ra khỏi sàn một cách an toàn,không gây nguy hại cho con người vàthiết bị xung quanh tại khu vực này...

Mới đây nhất, theo số liệu thốngkê của Ban Kaizen BSR, với 18 Kaizen,chỉ riêng tháng 12/2015, các CBCNVBSR đã tiết kiệm cho Công ty gần 1,4tỷ đồng và nhiều lợi ích khác (ý thứclàm việc, tính tự giác, kỷ luật, hoạtđộng nhóm trong xử lý công việcchung…).

Hai kỹ sư Huỳnh Văn Hoa vàNguyễn Đức Anh (Phòng Sản xuất)đã đề xuất ý tưởng cải tiến lắp đặttấm che cho các thiết bị đo 082-FT-001/011. Trước khi cải tiến, các thiếtbị đo 082-FT-001/011 không có máiche nên khi trời mưa nước ngấm qua

các khe hở giữa thiết bị và lớp bảo ôngây ăn mòn các đường ống nhập dầuthô (hiện tượng ăn mòn dưới lớp bảoôn CUI).

Thực hiện khắc phục tình trạngnày, Nguyễn Đức Anh và Huỳnh VănHoa đã thiết kế và lắp đặt mái checho các thiết bị đo 082-FT-001/011để nước mưa không ngấm vào đượclớp bảo ôn của đường ống giúp ngănchặn được hiện tượng ăn mòn dướilớp bảo ôn (CUI)

Sử dụng những nguyên vật liệusẵn có, tiết kiệm chi phí cho Công ty,nhóm kỹ sư này đã giúp bảo vệ lớpbảo ôn của đường ống, kéo dài tuổithọ của thiết bị.

Ở một Kaizen khác, Phan ĐứcAnh (Phòng Sản xuất) và Võ Chí Long(Phòng Kỹ thuật) đã thực hiện cải tiếnbằng cách bổ sung thêm trên mànhình điều khiển của khu vực Offsite1(DCS) dòng lưu lượng nhập dầu thôvào mỗi bể chứa (Lưu lượng nhậpdầu được tính toán dựa vào mức củacác bể chứa).

Từ thực trạng quá trình nhập dầuthô từ SPM vào bể chứa các nhânviên vận hành phòng điều khiển sửdụng các thiết bị đo 082-FI-001/011hoặc sử dụng Trend của mức bể đểtheo dõi dòng nhập dầu thô. Trongtrường hợp điền đầy đường ống 42”trước khi nhập dầu hoặc nhập dầuđồng thời vào 2 bể dầu thô cùng lúc,thì các nhân viên vận hành phòngđiều khiển mất rất nhiều thời gian đểtính toán lưu lượng chuyển hoặcnhập vào bể chứa dầu thô do phải sửdụng Trend để tính toán lưu lượngdựa vào mức bể.

Hai kỹ sư Đức Anh và Chí Long đãthực hiện sáng kiến Kaizen bằng cách

ỨNG DỤNG KAIZEN TẠI CÔNG TY BSRNH T MINH

Page 24: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

24 Ý T NG - GI I PHÁP

Số 10 - 2/2016

Thép DANA-Ý sản xuất đadạng về chủng loại từthép cuộn phi 6, phi 8đến các loại thép cây từ

phi 10 đến phi 32; mác CB300đến CB400, đáp ứng đầy đủ choyêu cầu nghiêm ngặt của các loạicông trình. Hiện nay, ThépDANA- Ý có mặt trong cả nước vàchiếm thị phần đáng kể tại địabàn các tỉnh thành miền Trungvà miền Nam.

Sản xuất thép là ngành tiêuhao lượng điện lớn, muốn sảnxuất có hiệu quả, tiết kiệm điệnlà vấn đề sống còn. Vì vậy, vấn đềđầu tiên và quan trọng đối Nhàmáy sản xuất thép DANA - Ý làphải triệt để tiết kiệm điện. ÔngHuỳnh Văn Tân - Tổng giám đốccông ty - cho biết, Dana - Ý với

dây chuyền cán và luyện, có tổngcông suất 400 nghìn tấn/nămđược đầu tư hơn 800 tỷ đồng.Theo đó, dòng sản phẩm nhàmáy sản xuất ra gồm các loạithép cây vằn, thép dây từ phi 6đến phi 32 đạt tiêu chuẩn xâydựng các công trình có quy môhiện đại. Cũng theo ông Tân,DANA - Ý được đầu tư công nghệchâu Âu, một công nghệ tiếtkiệm nguồn năng lượng và đảmbảo môi trường nhất hiện nay.

Theo quy trình sản xuất,nguồn nguyên liệu đầu vào saukhi được xử lý theo thành phần,kích cỡ sẽ được đưa vào lò luyệnbằng hệ thống băng tải kín nạpliệu vào lò, qua băng tải dài 40mnày, nguồn nhiên liệu đã được sấysơ bộ bằng nguồn nhiệt của lò

THÉP DANA - Ý:

TIẾT KIỆMNĂNG LƯỢNGVÀ CẢI TIẾNCÔNG NGHỆMẠNH MẼ

Nh ng n m g n đây, dù tình hình tiêu th thép ph iđ i m t v i nhi u khó kh n do canh tranh gay g t, songcác m t ho t đ ng c a Cty CP Thép DANA-Ý v n pháttri n n đ nh. Riêng trong n m 2015, Công ty đã đ tdoanh thu h n 2.000 t đ ng, gi i quy t vi c làm nđ nh cho h n 1.000 công nhân, đ i s ng c a ng i laođ ng t ng b c đ c nâng lên.

NGÔ TH Y

bổ sung thêm trên màn hình điềukhiển của khu vực Offsite1 (DCS) dònglưu lượng nhập dầu thô vào mỗi bểchứa, để giúp nhân viên vận hànhphòng điều khiển dễ dàng theo dõiđược lưu lượng trong quá trình điềnđầy đường ống 42” trước khi nhập dầuhoặc nhập dầu vào 2 bể cùng lúc.

Sáng kiến tạo điều kiện thuận lợicho nhân viên vận hành phòng điềukhiển dễ dàng theo dõi các thông sốkhi nhập dầu bằng bể chứa tại mànhình điều khiển của khu vực Offsite1(DCS).

Nhóm kỹ sư Thành Nam và ChấnKhương đã đưa ra giải pháp thiết kếchế tạo dụng chuyên dụng dùng đểtháo rotor ra khỏi stator động cơ điện,áp dụng cho tất cả các loại động điệnhạ thế 0,4kV trong toàn Nhà máy,nhằm đảm bảo an toàn cho người vàthiết bị cũng như rút ngắn thời gianthực hiện công việc.

Bằng cách tận dụng các vật tư cósẵn ở Xưởng Cơ khí để chế tạo, giảmthiểu tối đa kinh phí cho sự cải tiếnKaizen này, sáng kiến đã giúp nângcao độ tin cậy và an toàn khi thực hiệncông việc tháo rotor ra khỏi statorđộng cơ để phục vụ công tác bảodưỡng sửa chữa tại xưởng cũng nhưgiảm thiểu sức lao động và nhân lựckhi thực hiện.

Tính chung, trong năm 2015 cógần 300 sáng kiến cải tiến hiệu quả,được áp dụng trong thực tế công việctại NMLD Dung Quất. Đặc biệt, tổng sốKaizen này đã làm lợi cho Công ty gần40 tỷ đồng. Trong đó, các CBCNV củaNMLD Dung Quất đã “cải tiến khôngngừng” trong công việc của mình. Hơn2 năm chương trình Kaizen được đưavào áp dụng tại BSR, các kỹ sư, chuyênviên, công nhân kỹ thuật ở đây vẫnluôn thực hiện thường xuyên, liên tục,và ngày càng có nhiều sáng kiến, cảitiến trong công việc. Đây là hoạt độngthiết thực không chỉ nhằm tiết giảmchi phí cho BSR mà còn giúp cho côngviệc quản lý, sản xuất, vận hành đơngiản hơn, nhanh hơn, an toàn hơn,tiện ích hơn và hiệu quả hơn

Page 25: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

25Ý T NG - GI I PHÁP

Số 10 - 2/2016

phát ra và cũng từ đây khói bụi trongnguồn nhiên liệu đầu vào này đượctách ra đến bộ phận xử lý khói bụi.Công nghệ mới này đã giảm được30% năng lượng so với công nghệthông thường và bảo vệ được môitrường sản xuất cũng như môitrường xung quanh nhà máy.

Tiêu hao điện phụ thuộc rất lớnvào thời gian luyện một mẻ thép nênCông ty đã có những giải pháp thiếtthực để tiết kiệm điện. Cụ thể như xửlý phế liệu thật sạch, tăng tỉ trọngđóng (khối lượng nhiều nhất với thểtích nhỏ nhất khi đưa vào lò, giảm sốlần nạp nguyên liệu luyện thép).Đồng thời, tổ chức các khâu sản xuấthợp lý, phối hợp nhịp nhàng giữa cácbộ phận để giảm thời gian lãng phído chờ đợi và tập trung sản xuất vàogiờ thấp điểm. Cùng với đó, các thiếtbị phụ trợ động cơ công suất lớn đềuchuyển qua dùng biến tần; các thiếtbị điện quan trọng đều được dùngchương trình điều khiển tự động PLCđể tự động đóng cắt. Bên cạnh đó,tiến hành cải tạo hệ thống điệnchiếu sáng toàn bộ công ty và nhàmáy, ứng dụng việc thông gió vàchiếu sáng, mùa hè mở cửa để tậndụng ánh sáng trời, thay đèn sợi đốt

300W, 500W bằng đèn compact50W; ứng dụng các bộ điều khiển lậptrình về thời gian đóng, ngắt hệthống điện chiếu sáng toàn công tytheo cơ chế tự động đóng, ngắtđúng giờ, phù hợp từng mùa. Ngoàira, công ty còn tuyên truyền, vậnđộng toàn thể cán bộ, công nhânviên trong công ty nâng cao ý thứcsử dụng điện tiết kiệm.

Hiện tại, Công ty đã đưa vào vậnhành giai đoạn 2 thiết bị dây chuyềnluyện cán thép mới, hiện đại với côngsuất 250 ngàn tấn/năm. Điều đángnói là dây chuyền mới này giảm được1/3 tiêu hao điện. Việc tiết kiệm điện

không những tiết kiệm chi phí sảnxuất, hạ giá thành, đem lại lợi íchthiết thực cho công ty mà còn tiếtkiệm nguồn năng lượng điện quốcgia. Công ty Cổ phần thép DANA - Ýđã và đang ứng dụng các giải pháptiết kiệm điện để không ngừng pháttriển, đáp ứng đầy đủ các chủng loạithép cho thị trường với chất lượngcao nhất, dịch vụ tốt nhất và sản xuấtđạt hiệu quả ngày càng cao hơn.

Những năm gần đây, việc báncác sản phẩm thép trong nước hiệngặp nhiều khó khăn do phải cạnhtranh với thép ngoại nhập. Từ 5 nămtrước, DANA - Ý đã tiến hành đầu tưhơn 1.000 tỷ đồng để cải tiến côngnghệ sản xuất, trong đó “điểm nhấn”là đưa dây chuyền cán thép vô tậndo Tập đoàn Danieli (Italia) - tậpđoàn chế tạo lớn nhất trên thế giớitrong lĩnh vực sản xuất các nhà máythép - chuyển giao công nghệ. Đếnnay, dây chuyền này đã vận hành ổnđịnh và đạt công suất thiết kế, đảmbảo chất lượng sản phẩm, góp phầngiảm đáng kể chi phí điện năng, chiphí sản xuất và đảm bảo các tiêuchuẩn về môi trường. Nhờ sản xuấtổn định, Công ty đã chủ động trongkhâu bán hàng, không để xảy ra tìnhtrạng khan hiếm thép trong mùaxây dựng cao điểm. Mặt khác, do sảnphẩm được sản xuất tại Đà Nẵng, chiphí vận chuyển thấp hơn so với cácsản phẩm ngoại nhập hoặc sản xuấtở hai đầu đất nước, hệ thống đại lýđược quản lý chặt chẽ, khoa học nêngiá thành sản phẩm thép DANA-Ýđến tay người tiêu dùng bao giờcũng rẻ hơn các sản phẩm cùng chấtlượng, chủng loại. Với những ưu thếvượt trội như vậy, hiện nay, sảnphẩm thép DANA-Ý sản xuất đếnđâu tiêu thụ hết đến đấy. Chấp nhậnlợi nhuận thấp hơn để chia sẻ vớingười tiêu dùng nhằm khai thác hếtcông suất, đảm bảo công ăn việclàm ổn định cho người lao động, đâychính là một hành động hết sức ýnghĩa mà không phải doanh nghiệpnào cũng làm được, nhất là tronggiai đoạn hiện nay

Bằng việc sử dụng côngnghệ hiện đại, Công ty Cổphần thép Dana - Ý đã tiếtkiệm được 13% nguyên vậtliệu, 30% năng lượng sovới bình quân, tạo chocông ty lợi thế về giá thànhsản xuất trong bối cảnhcạnh tranh gay gắt củangành thép như hiện nay.

Page 26: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

26 T V N - H I ĐÁP

Số 10 - 2/2016

Hỏi: Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểmsoát tới hạn - HACCP là gì? Các bước triển khaiáp dụng như thế nào?

Trả lời: HACCP (Hazard Analysis and Critical ControlPoints) là hệ thống quản lý mang tính phòng ngừa nhằmđảm bảo an toàn thực phẩm thông qua nhận biết mốinguy, thực hiện các biện pháp phòng ngừa và kiểm soáttại các điểm tới hạn. Các nguyên lý của HACCP đượcthống nhất trên toàn thế giới và có thể áp dụng trong tấtcả các nghành sản xuất thực phẩm và đồ uống, trong việcphân phối và bán sản phẩm. Hệ thống này có thể đượcáp dụng cho các sản phẩm đang tiêu thụ trên thị trườngcũng như cho các sản phẩm mới.

HACCP ra đời từ thập niên 60 cùng với chương trìnhvũ trụ của cơ quan NASA Mỹ nhằm ngăn ngừa ngộ độcthực phẩm và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm chocác phi hành gia khi phóng tàu vũ trụ Columbia lênkhông trung. Năm 1971, HACCP bắt đầu được áp dụngtrong ngành thực phẩm tại Mỹ nhằm đảm bảo chấtlượng, an toàn thực phẩm thông qua kiểm soát các mốinguy, sau đó HACCP nhanh chóng chở thành một hệthống đảm bảo chất lượng thực phẩm được áp dụngrộng rãi trên toàn thế giới.

Việc áp dụng HACCP không phải chỉ đơn thuận phântích mối nguy và kiểm soát các điểm tới hạn mà cần phảiđảm bảo các điều kiện tiên quyết và chương trình tiênquyết như Quy phạm Thực hành sản xuất tốt GMP (GoodManufacturing Practice), Quy phạm Thực hành vệ sinhtốt SSOP (Sanitation Standard Operating Procedures)cùng các chương trình hỗ trợ khác để làm nền tả cho việcđảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Các đối tượng áp dụng của HACCP: Doanh nghiệp sảnxuất, kinh doanh thủy sản, thực phẩm, thức ăn chănnuôi…; Các cơ sở sản xuất chế biến thực phẩm, khu chếxuất, thức ăn công nghiệp; Cơ sở dịch vụ ăn uống, nhàhàng, khách sạn và các tổ chức hoạt đông liên quan đếnthực phẩm.

Những lợi ích khi áp dụng hệ thống HACCPLợi ích với doanh nghiệp: Nâng cao uy tín chất lượng

phẩm của mình, tăng tính cạnh tranh, khả năng chiếmlĩnh và mở rộng thị trường, đặc biệt đối với thực phẩmxuất khẩu. Được phép in trên nhãn dấu chứng nhận phùhợp hệ thống HACCP, tạo lòng tin với người tiêu dùng vàbạn hàng. Là cơ sở đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việcđàm phán, ký kết hợp đồng thương mại trong nước cũngnhư xuất khẩu và là cơ sở của chính sách ưu tiên đầu tư,đào tạo của Nhà nước cũng như các đối tác nước ngoài.

Lợi ích với ngành công nghiệp: Tăng khả năng cạnhtranh và tiếp thị; giảm chi phí do giảm sản phẩm hỏngvà phải thu hồi; cải tiến quá trình sản xuất và điều kiệnmôi trường; cải tiến năng lực quản lý đảm bảo an toàn

thực phẩm; tăng cơ hội kinh doanh và xuất, nhập khẩuthực phẩm.

Lợi ích với Nhà nước: Cải thiện sức khỏe cộng đồng,nâng cao hiệu quả và kiểm soát thực phẩm; giảm chi phícho sức khỏe cộng đồng; tạo điều kiện thuận lợi cho sựphát triển thương mại; tạo lòng tin của người dân vàoviệc cung cấp thực phẩm;

Lợi ích đối với người tiêu dùng: Giảm nguy cơ cácbệnh truyền qua thực phẩm, nâng cao nhận thức về vệsinh an toàn thực phẩm; tăng sự tin cậy vào việc cung cấpthực phẩm; cải thiện cuộc sống trong lĩnh vực sức khỏevà kinh tế - xã hội.

Các bước triển khai áp dụng hệ thống HACCPTrước khi triển khai áp dụng, các doanh nghiệp cần

xem xét lại điều kiện nhà xưởng, trang thiết bị và conngười trước khi tiến hành áp dụng HACCP, nếu chưa đápứng được các yêu cầu cơ bản về đảm bảo vệ sinh an toànthực phẩm thì phải phải sửa chữa, nâng cấp…

Để áp dụng thành công hệ thống HACCP, doanhnghiệp cần phải chú ý các điều kiện sau:

Thứ nhất là cam kết của lãnh đạo: Lãnh đạo doanhnghiệp phải cam kết đối với việc triển khai áp dụng vàduy trì hệ thống an toàn vệ sinh thực phẩm HACCP thôngqua đảm bảo cung cấp kịp thời các nguồn lực cần thiếttheo các yêu cầu đảm bảo an toàn thực phẩm.

Thứ hai là yếu tố con người: Cán bộ quản lý chủ chốtphải được trang bị các kiến thức về sản phẩm và quá trìnhsản xuất, kinh nghiệm thực tế và hiểu biết về các nguyêntắc của HACCP, đồng thời nhận thức được vai trò củaHACCP trong việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Thứ ba là nhà xưởng và trang thiết bị: Công nghệ,thiết bị và điều kiện nhà xưởng đóng một vai trò quantrọng trong việc đáp ứng các yêu cầu của pháp luật vàchế định về an toàn thực phẩm.

12 bước xây dựng hệ thống HACCP:1. Thành lập đội HACCP2. Mô tả sản phẩm3. Xác định mục đích sử dụng của sản phẩm4. Thiết lập sơ đồ quy trình công nghệ5. Kiểm tra sơ đồ quy trình công nghệ6. Tiến hành phân tích mối nguy7. Xác định điểm kiểm soát tới hạn (CCP)8. Thiết lập các giới hạn tới hạn9. Thiết lập hệ thống giám sát10. Đề ra hành động sữa chữa11. Thiết lập các thủ tục lưu trữ hồ hơ12. Xây dựng các thủ tục thẩm traChương trình HACCP tốt là một chương trình rõ

ràng, dễ hiểu và đầy đủ các thủ tục hướng dẫn phươngpháp thực hiện. Các biểu mẫu phải dễ sử dụng, dễ ghichép tất cả các kết quả giám sát, thẩm tra và hành độngkhắc phục.

Page 27: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

27T V N - H I ĐÁP

Số 10 - 2/2016

Hỏi: Công ty chúng tôi đang cónhu cầu nhập và kinh doanh hàng vảisợi không dệt (mã HS Code 9619) lànguyên liệu dùng làm băng vệ sinhphụ nữ (loại trong chu kỳ và loại hàngngày) và đang tìm hiểu xem bên BộCông Thương có quy chế nào yêu cầuđến tính an toàn của vải sơi không dệthay không? Chúng tôi có thấy có mộtThông tư 32/2009/TT- BCT, xin cho hỏilà thông tư này có áp dụng cho mã sảnphẩm vải sợi không dệt (HS Code 9619)hay không?

Trả lời: Ngày 05/11/2009, BộCông Thương đã ban hành Thông tưsố 32/2009/TT-BCT về việc quy địnhtạm thời về giới hạn cho phép đối vớihàm lượng formaldehyt, các aminthơm có thể giải phóng ra từ thuốcnhuộm azo trong các điều kiện khửtrên sản phẩm dệt may. Thông tư nàyquy định tạm thời về giới hạn chophép đối với hàm lượng formaldehyt,các amin thơm có thể giải phóng ratừ thuốc nhuộm azo trong các điều

kiện khử trên sản phẩm dệt mayđược sản xuất, nhập khẩu, kinhdoanh trên thị trường Việt Nam. Dođó các sản phẩm vải không dệt phụcvụ sản xuất băng vệ sinh phụ nữthuộc đối tượng áp dụng kiểm trachất lượng sản phẩm theo quy địnhtại Thông tư số 32/2009/ TT-BCT. Cácđơn vị liên hệ với tổ chức thử nghiệmđã được Bộ Công Thương chỉ định đểthực hiện việc kiểm tra chất lượngsản phẩm dệt may.

Hỏi: Công ty chúng tôi có nhậpmặt hàng động cơ về để sản xuất, lắpráp cầu trục. Động cơ chúng tôi nhậplà loại 2 pha, ba pha xoay chiều khôngđồng bộ, có vỏ thiết kế theo IP 54, IP55, IP 65, có hoặc không có lắp liềnhộp số. Xin cho chúng tôi biết, loạiđộng cơ này có phải đăng ký dánnhãn năng lượng theo Quyết định51/2011/QĐ-TTg ngày 12/09/2011của Thủ tướng Chính phủ không?

Trả lời: Phạm vi áp dụng TCVN7450-1:2005

Tiêu chuẩn này quy định mứchiệu suất năng lượng tối thiểu (mep)đối với động cơ điện không đồng bộba pha rôto lồng sóc, loại vỏ kín(ip44), có công suất danh định nằmtrong dãy từ 0,55 kw đến 150 kw,dùng làm việc ở chế độ liên tục s1(xem tcvn 6627-1: 2000 (iec 34-1:1994)) và được đấu vào lưới điện cóđiện áp danh định không vượt quá400 V, tần số 50 Hz hoặc 60 Hz.

Tiêu chuẩn này không áp dụngcho: Hệ thống động cơ-hộp số lắpliền; Động cơ nhiều tốc độ hoặc độngcơ thay đổi được tốc độ; Động cơquấn lại hoặc động cơ đã qua sửdụng; Các loại động cơ điện có côngdụng đặc biệt như động cơ có mômen khởi động tăng cao.

Đề nghị Quý công ty căn cứphạm vi áp dụng tiêu chuẩn để ápdụng. Quy trình thực hiện theohướng dẫn tại Thông tư số07/2012/TT-BCT ngày 04/4/2012 củaBộ Công Thương.Љ

Nhằm giúp các tổ chức, doanh nghiệp áp dụngphương pháp thực hành Kaizen và 5S trong việc

xác định các loại lãng phí và cải tiến năng suất, ViệnNăng suất Việt Nam (VNPI) tổ chức khóa đào tạo "Ápdụng Kaizen & 5S trong cải tiến năng suất và giảm thiểulãng phí". Thời gian: Ngày 17 - 18/3/2016. Địa điểm: Số 8Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.

Tham dự khóa đào tạo, học viên được trang bị cáckiến thức cơ bản và thực hành để có thể triển khai cáchoạt động cải tiến trong thực tế. Học viên đạt yêu cầuchương trình đào tạo sẽ được cấp Chứng chỉ.

Nội dung đào tạo gồm 2 phần:Phần 1: Kaizen- Khái niệm chung về Kaizen+ Đối tượng chính của Kaizen+ Các phương pháp tiếp cận cải tiến+ Lợi ích của việc áp dụng Kaizen+ Các bước thực hiện Kaizen+ Phương pháp hướng dẫn trong công việc

- Các công cụ và phương pháp thực hành KaizenPhần 2: 5S- Giới thiệu chung về 5S- Các bước thực hiện chương trình 5S+ Công cụ chuẩn bị+ Tiến hành tổng vệ sinh+ Bắt đầu Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc, Sẵn

sàng hàng ngày+ Đánh giá định kỳ hoạt động 5S- Thực hành 5S trên mô hình Lego- Triển khai 5S tại các khu vực

THANH HÀ

Khóa đào tạo áp dụng Kaizen & 5S trong cải tiến năng suất và giảm thiểu lãng phí

Khóa học "Ứng dụng Kaizen và 5S trong quản trị sản xuất"tại Trường Cao đẳng nghề Dầu khí

Page 28: Trong soá naøy › wp-content › uploads › 2016 › 10 › NSCL-so-10.pdf · 2019-07-09 · trữ đầy đủ, trạng thái của thiết bị tại trạm được thể hiện

Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BCT-BKHCN ngày 31/12/2015 Quy định về quản lý chất lượngthép sản xuất trong nước và thép nhập khẩu, quy định quản lý chất lượng thép, kiểm tra chấtlượng thép do Bộ trưởng Bộ Công Thương - Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.

1. Quy định quản lý chất lượng thép nhập khẩuTheo Thông tư liên tịch 58/2015/BCT-BKHCN, tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm thép có trách

nhiệm công bố tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm thép nhập khẩu. Sản phẩm thép nhập khẩu phảiđược đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng bởi tổ chức đánh giá sự phù hợp đượcchỉ định.

Việc ghi nhãn hàng hóa thực hiện theo Khoản 2 Điều 4 TTLT số 58/2015/TTLT-BCT-BKHCN.

2. Hồ sơ công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với thép nhập khẩu bao gồm+ Bản tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm thép sử dụng để công bố.+ Giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn của hàng hóa NK do tổ chức chứng nhận được chỉ định

hoặc Chứng thư giám định phù hợp tiêu chuẩn của hàng hóa NK do tổ chức giám định được chỉđịnh cấp.

Đối với các loại thép được phân loại theo mã HS tại Mục 2 Phụ lục III Thông tư liên tịch58/2015/TTLT-BCT-BKHCN tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải bổ sung:

+ Giấy xác nhận nhu cầu nhập khẩu thép của Sở Công Thương nơi tổ chức, cá nhân đăng ký hoạtđộng xác nhận nhu cầu nhập khẩu thép để trực tiếp phục vụ sản xuất, gia công cơ khí, chế tạo vàcam kết không sử dụng thép nhập khẩu để sản xuất các sản phẩm thép phù hợp với Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về thép làm cốt bê tông (QCVN 07:2011/BKHCN). Giấy xác nhận của Sở Công Thươngcó giá trị 06 tháng kể từ ngày ban hành.

+ Bản kê khai thép nhập khẩu có xác nhận của Vụ Công nghiệp nặng - Bộ Công Thương. Bản kêkhai nhập khẩu thép có giá trị 01 tháng kể từ ngày Vụ Công nghiệp nặng - Bộ Công Thương xácnhận.

Trường hợp vi phạm nội dung cam kết, kê khai, tổ chức, cá nhân sẽ phải chịu trách nhiệm theopháp luật về hải quan và thuế. Vụ Công nghiệp nặng - Bộ Công Thương sẽ tạm đình chỉ việc xácnhận kê khai đối với tổ chức, cá nhân vi phạm cho đến khi sai phạm được khắc phục.

3. Các sản phẩm thép không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư liên tịch 58- Sản phẩm thép sản xuất để xuất khẩu, nhập khẩu theo Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu, tạm

nhập tái xuất, quá cảnh, chuyển khẩu, theo Hợp đồng sản xuất hàng để xuất khẩu; sản phẩm thépdo các doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp hoạt động trong khu chế xuất nhập khẩu làm nguyênliệu để sản xuất hàng xuất khẩu.

- Sản phẩm thép đã quy định cụ thể tại các văn bản quy phạm pháp luật khác.- Sản phẩm thép phục vụ mục đích an ninh, quốc phòng.- Sản phẩm thép sản xuất trong nước, nhập khẩu để sử dụng trong các dự án, công trình quan

trọng quốc gia; dự án, công trình được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.- Sản phẩm thép sản xuất trong nước, nhập khẩu phục vụ chế tạo trong nước quy định tại Phụ

lục I ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 58.Thông tư liên tịch 58 có hiệu lực từ ngày 21/03/2016 và thay thế Thông tư liên tịch số

44/2013/TTLT-BCT-BKHCN ngày 31/12/2013.

Quy định quản lý chất lượng thép có hiệu lực từ 21/03/2016