trƯỜng ĐẠi hỌc nha trang cỘng hoÀ xà hỘi chỦ … trinh gdhp-hk1-2012-2013...học...

12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: KH Chính trị Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bộ môn: KH Xã hội Nhân văn CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần Tên học phần: Kỹ năng giao tiếp Mã học phần: SSH314 Số tín chỉ: 02 Đào tạo trình độ: Đại học Giảng dạy cho lớp: 54CNSH Học phần tiên quyết: không Phân bổ thời gian trong học phần: - Nghe giảng lý thuyết: 8 - Làm bài tập trên lớp: 8 - Thảo luận: 6 - Thực hành kỹ năng giao tiếp: 8 - Tự nghiên cứu: 90 2. Thông tin về giảng viên giảng dạy Họ và tên: Trần Thị Việt Hoài Chức danh, học vị: GV Thời gian làm việc ở bộ môn: T4 (8h15 – 11h15), T6 (14h 16h30) Điện thoại, email: 0905431404 [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: hội học và các vấn đề xã hội, Kỹ năng giao tiếp, Quản lý Nhà nước 3. Thông tin về lớp học Tên lớp: 54CNSH Sĩ số: khoảng 74 Giảng đường: G2 - 201 Học kỳ, năm học: HKI năm học 2012 - 2013 Thời khóa biểu: T3 (8,9) 4. Mô tả tóm tắt học phần Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về giao tiếp, kĩ năng giao tiếp cơ bản. Tổ chức cho người học thực hành các kỹ năng giao tiếp nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp của người học. 5. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 5.1. Danh mục chủ đề của học phần 1. Những vấn đề chung về Giao tiếp 2. nguyên tắc,Qui trình giao tiếp và cách thức giao tiếp 3. Kĩ năng giao tiếp, khái niệm và phân loại 4. kỹ năng nắng nghe 5. Kỹ năng thuyết trình 6. Kỹ năng thuyết phục, đàm phán 7. kỹ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn 8. Đặc điểm giao tiếp của người Việt và nhu cầu giao tiếp trong xu thế hội nhập

Upload: others

Post on 05-Sep-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ … trinh GDHP-HK1-2012-2013...Học kỳ, năm học: HKI năm học 2012 - 2013 Thời khóa biểu: T3 (8,9) 4. Mô

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa: KH Chính trị Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Bộ môn: KH Xã hội Nhân văn

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN

1. Thông tin về học phần

Tên học phần: Kỹ năng giao tiếp

Mã học phần: SSH314

Số tín chỉ: 02

Đào tạo trình độ: Đại học

Giảng dạy cho lớp: 54CNSH

Học phần tiên quyết: không

Phân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 8

- Làm bài tập trên lớp: 8

- Thảo luận: 6

- Thực hành kỹ năng giao tiếp: 8

- Tự nghiên cứu: 90

2. Thông tin về giảng viên giảng dạy

Họ và tên: Trần Thị Việt Hoài

Chức danh, học vị: GV

Thời gian làm việc ở bộ môn: T4 (8h15 – 11h15), T6 (14h – 16h30)

Điện thoại, email: 0905431404 [email protected]

Các hướng nghiên cứu chính: Xã hội học và các vấn đề xã hội, Kỹ năng giao tiếp, Quản lý Nhà

nước

3. Thông tin về lớp học

Tên lớp: 54CNSH

Sĩ số: khoảng 74

Giảng đường: G2 - 201

Học kỳ, năm học: HKI năm học 2012 - 2013

Thời khóa biểu: T3 (8,9)

4. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về giao tiếp, kĩ năng giao tiếp cơ bản.

Tổ chức cho người học thực hành các kỹ năng giao tiếp nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp của

người học.

5. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

5.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Những vấn đề chung về Giao tiếp

2. nguyên tắc,Qui trình giao tiếp và cách thức giao tiếp

3. Kĩ năng giao tiếp, khái niệm và phân loại

4. kỹ năng nắng nghe

5. Kỹ năng thuyết trình

6. Kỹ năng thuyết phục, đàm phán

7. kỹ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

8. Đặc điểm giao tiếp của người Việt và nhu cầu giao tiếp trong xu thế hội nhập

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ … trinh GDHP-HK1-2012-2013...Học kỳ, năm học: HKI năm học 2012 - 2013 Thời khóa biểu: T3 (8,9) 4. Mô

5.2. Chuẩn đầu ra và phương pháp giảng dạy của từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Những vấn đề chung về Khoa học Giao tiếp (GT)

Nội dung Mức độ

Kiến thức:

1. Hiểu, nắm vững khái niệm giao tiếp

2. Thấy được vai trò, bản chất, chức năng của hoạt động giao tiếp

3. Phân biệt các đặc trưng của hoạt động giao tiếp, phân loại các kiểu giao tiếp

3

Thái độ

1. Tích cực chủ động tiếp nhận tri thức

2. Có thái độ và động cơ học tập nghiêm túc

2. Ý thức tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập

2

Kỹ năng

1. Biết vận dụng khái niệm GT khi nhận diện các v.đề, tình huống GT cụ thể

2. Phân tích và nắm bắt chính xác nội dung các vđ GT trong từng bối cảnh GT

khác nhau thông qua việc xác định vai trò, bản chất, chức năng của nó

3. Phân biệt, hiểu và sử dụng thuần thục các kiểu giao tiếp

3

Chủ đề 2: Nguyên tắc, quá trình và cách thức giao tiếp

Nội dung Mức độ

Kiến thức:

1. Hiểu rõ bản chất, chức năng của các yếu tố tham gia giao tiếp

2. Nắm được các nguyên tắc giao tiếp cơ bản, cách thức và pp GT hiệu quả

3. Hiểu và mô tả được sơ đồ chu trình giao tiếp

4. Nhận biết, phân định các hình thức/ kênh giao tiếp thông dụng

3

Thái độ

1. Có ý thức tìm hiểu nghiên cứu các nguyên tắc, pp, hình thức giao tiếp

2. Tự giác tích cực tham gia hoạt động HT trên lớp (thảo luận, thuyết trình,

nêu & giải quyết tình huống vấn đề…)

3. Tôn trọng, nghiêm túc tuân thủ các nguyên tắc, phương pháp GT

2

Kỹ năng

1. Sử dụng chính xác phù hợp và phát huy tốt vai trò của các yếu tố chi phối

đến hoạt động GT

2.Vận dụng linh hoạt các nguyên tắc, hình thức GT vào từng cảnh huống GT

3. Thực hiện nhuần nhuyễn trình tự logic của qui trình hoạt động GT

4. Sử dụng thành thạo các phương tiện/ kênh GT vào thực tiễn GTcủa bản thân

3

Chủ đề 3: Kĩ năng giao tiếp, khái niệm và phân loại

Nội dung Mức độ

Kiến thức:

1. Hiểu, phân biệt được khái niệm về kĩ năng nói chung, kĩ năng GT nói riêng

2. Nắm vững các kiểu GT cơ bản

3. Thấy được vai trò, bản chất của kĩ năng GT, mối quan hệ tương hỗ giữa các

nhóm phương tiện GT

3

Thái độ:

1. Tích cực tham gia các hoạt động GT để nâng cao kĩ năng GT

2

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ … trinh GDHP-HK1-2012-2013...Học kỳ, năm học: HKI năm học 2012 - 2013 Thời khóa biểu: T3 (8,9) 4. Mô

2. Tôn trọng đối tượng giao tiếp và có tinh thần hợp tác, cầu thị trong GT

3. Thường xuyên rèn luyện để hình thành và phát triển kĩ năng GT

4. Có ý thức giữ gìn, để lại ấn tượng tốt trong các mối quan hệ giao tiếp

Kỹ năng

1. Vận dụng những kiến thức cơ bản khái quát về kĩ năng GT vào thực tiễn

2. Nhận diện và sử dụng phù hợp chính xác các kiểu GT

3. Lựa chọn, sử dụng các kĩ năng GT thích hợp vào từng hoàn cảnh GT cụ thể

3

Chủ đề 4: Kĩ năng lắng nghe

Nội dung Mức độ

Kiến thức:

1. Hiểu được lợi ích của việc lắng nghe

2. Nhận diện tốt các yếu tố tác động/ cản trở đến quá trình nghe hiểu

3. Phân biệt rõ các cấp độ nghe, mục đích nguyên nhân của mỗi cấp độ

3

Thái độ

1. Khiêm nhường, cầu thị, biết lắng nghe có hiệu quả

2. Tôn trọng thể diện và nhân cách đối tượng

3. Tích cực tham gia các hoạt động GT để nâng cao kĩ năng nghe

4. Đồng cảm và thấu hiểu đối tượng khi lắng nghe

2

Kỹ năng

1. Vận dụng tốt các cấp độ nghe phù hợp với từng đối tượng, hoàn cảnh GT

2. Nghe hiểu chính xác và thấu cảm

3. Tiếp thụ, xử lí và ghi nhớ tốt các thông tin tri thức liên quan để vận dụng

vào từng hoạt động GT cụ thể

3

Chủ đề 5: Kĩ năng thuyết trình

Nội dung Mức độ

Kiến thức:

1. Hiểu, nắm chắc khái niệm, vai trò, mục đích của thuyết trình

2. Nhận thức rõ yêu cầu của các bước trong qui trình, từ khâu chuẩn bị đến tiến

hành và kết thúc bài thuyết trình

3. Xác định được những yếu tố tác động, chi phối trực/ gián tiếp đến bài T.T

3

Thái độ

1. Tự giác trong tìm kiếm thông tin tri thức liên quan đến chủ đề T.Tr

2. Khiêm nhường, cầu thị trong suốt quá trình T.Tr

3. Lịch sự, chân thành khi trình bày

4. Phong cách đặc trưng, có văn hoá, tôn trọng người nghe

3. Tìm hiểu đặc điểm về đặc điểm tâm lí, tập quán văn hoá của đối tượng GT

Kỹ năng

1. Nắm vững yêu cầu từng diễn đàn để lựa chọn chủ đề phù hợp

2. Biết phối hợp linh hoạt nhuần nhuyễn giữa các phương tiện GT ngôn ngữ -

phi NN

3. Lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, chính xác, phù hợp, sử dụng pp chứng minh

hiệu quả bất ngờ và lí thú

4. Lập luận, thuyết phục bằng cảm xúc chân thành và tri thức sâu rộng. Diễn

đạt chính xác, tường minh; có khả năng hùng biện

3

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ … trinh GDHP-HK1-2012-2013...Học kỳ, năm học: HKI năm học 2012 - 2013 Thời khóa biểu: T3 (8,9) 4. Mô

Chủ đề 6. Kĩ năng thuyết phục, đàm phán

Nội dung Mức độ

Kiến thức:

1. Hiểu được khái niệm, mục đích, vai trò của thuyết phục, đàm phán

2. Nắm vững các điều kiện, qui trình, cách thức của quá trình TP, ĐP

3. Biết cách tiếp cận tìm hiểu đối tượng để TP, ĐP hiệu quả

4. Am tường tri thức, có kinh nghiệm hiểu biết ở nhiều lĩnh vực

2

Thái độ

1. Bình tĩnh, tự tin, quyết đoán

2. Ý thức tìm hiểu tâm lí đối tượng, tôn trọng đối tượng

3. Tinh thần cầu thị, hài hòa lợi ích các bên

4. Thường xuyên rèn luyện để có vốn ngôn từ phong phú

Kỹ năng

1. Truyền thông điệp chính xác, lôi cuốn, hấp dẫn

2. Kỹ năng lập luận chặt chẽ sắc bén, logic và truyền cảm

3. Lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, chính xác, phù hợp, sử dụng pp chứng minh

hiệu quả bất ngờ và lí thú

4. Sử dụng linh hoạt các loại phương tiện GT để TP, ĐP hiệu quả

5. Biết nắm bắt tâm lí đối tượng để thuyết phục; ứng xử linh hoạt, tinh tế

3

Chủ đề 7. Kĩ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Nội dung Mức độ

Kiến thức:

1. Nắm được mục đích yêu cầu của việc đặt câu hỏi và trả lời phỏng vấn

2. Phân biệt các loại câu hỏi và bản chất chức năng của chúng

3. Nhận diện tốt các kiểu phỏng vấn

4. Quan tâm tìm hiểu những vấn đề liên quan đến mục đích cuộc PV

3

Thái độ

1. Quan tâm tìm hiểu những vấn đề liên quan đến mục đích cuộc PV

2. Tôn trọng đối tượng, tập trung lắng nghe với thái độ chân thành, hòa khí

3. Phong thái và cách thức đặt/ trả lời câu hỏi lịch sự, đúng mực, có văn hóa

4. Ý thức rèn luyện để có kĩ năng ứng xử linh hoạt bặt thiệp

Kỹ năng

1. Biết cách đặt câu hỏi và trả lời phỏng vấn ngắn gọn chính xác, đúng m.đích

2. Nắm bắt ý nghĩa nội dung phát ngôn nhanh nhạy chính xác

3. “Đọc” hiểu chính xác thông tin qua các tín hiệu ngôn ngữ có lời, không lời

4. Hiểu biết nhiều về văn hóa các nước trên thế giới, sử dụng tốt ngoại ngữ

3

Chủ đề 8: Đặc điểm giao tiếp của người Việt và nhu cầu giao tiếp trong xu thế hội nhập

Nội dung Mức độ

Kiến thức:

1. Nắm vững đặc điểm trong truyền thống giao tiếp người Việt: thái độ giao

tiếp - ứng xử, cách xưng hô

2. So sánh đặc trưng GT truyền thống của người Việt với nhu cầu giao tiếp

thời hiện đại: những vấn đề cần tiếp thụ, kế thừa và phát huy; những thói quen

2

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ … trinh GDHP-HK1-2012-2013...Học kỳ, năm học: HKI năm học 2012 - 2013 Thời khóa biểu: T3 (8,9) 4. Mô

cần điều chỉnh, loại bỏ để hội nhập thành công

Thái độ

1. Ý thức trân trọng, giữ gìn và phát huy những nét đẹp của ngôn từ TV

2. Thận trọng tỉnh táo khi tìm hiểu văn hóa GT của nhân loại

3. Tiếp thu cái hay cái đẹp trong văn hóa GT ứng xử của TG, bài trừ những

yếu tố độc hại tác động xấu đến VHGT của dân tộc

4. Thường xuyên trau dồi vốn ngôn từ, không ngừng học tập nâng cao trình độ

ngoại ngữ. Có khát vọng hướng tới thành công trong GT

Kỹ năng

1. Nhận diện đầy đủ, thấu đáo về đặc điểm GT của người Việt để thấy được

những ưu thế/ tồn tại nhằm phát huy hay loại bỏ, điều chỉnh cho phù hợp với

xu thế hội nhập

2. Biết chủ động tạo ấn tượng tốt trong GT, có phong cách GT đặc trưng

3. Phân tích, khái quát được đặc điểm, nhu cầu GT trong từng giai đoạn của

quá trình hội nhập để vận dụng cho phù hợp

4. Thông hiểu và biết vận dụng tri thức văn hóa nhân loại vào GT ứng xử

3

6. Hình thức tổ chức dạy - học

6.1. Phân bổ thời gian chi tiết:

Vấn đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy – học

Tổng

Lên lớp Thực

hành,

thuyết

trình

Tự

nghiên

cứu

thuyết Bài tập

Thảo

luận

Chủ đề 1 1 03 04

Chủ đề 2 1 03 04

Chủ đề 3 1 1 06 08

Chủ đề 4 1 2 1 2 18 24

Chủ đề 5 1 2 1 2 18 24

Chủ đề 6 1 2 1 2 18 24

Chủ đề 7 1 2 2 15 20

Chủ đề 8 1 2 09 12

6.2. Lịch trình và phương pháp dạy - học cụ thể

Chủ đề 1: Những vấn đề chung về Khoa học Giao tiếp (GT)

Tuần 1/ Thời gian từ: 23/10/2012

Phương pháp dạy – học:

Hình thức

day- học

Thời

gian, địa

điểm

Nội dung dạy -

học

Phương pháp

giảng dạy Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

Ghi

chú

Lý thuyết Theo

TKB

1. Khái niệm giao

tiếp

2. Vai trò, bản

chất, chức năng

của hoạt động

giao tiếp

3. Các kiểu giao

tiếp

diễn giảng,

thảo luận, giải

quyết các tình

huống/vấn đề

Đọc tài liệu tham khảo

để trả lời được các câu

hỏi: giao tiếp là gì?

Giao tiếp có vai trò, bản

chất, chức năng gì? Có

các kiểu giao tiếp nào?

Tự nghiên Tất cả các nội

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ … trinh GDHP-HK1-2012-2013...Học kỳ, năm học: HKI năm học 2012 - 2013 Thời khóa biểu: T3 (8,9) 4. Mô

cứu trên trước khi lên

lớp

Chủ đề 2: Nguyên tắc, quá trình và cách thức giao tiếp

Tuần 1 / Thời gian từ: 23/10/2012

Phương pháp dạy – học:

Hình

thức

day- học

Thời

gian,

địa

điểm

Nội dung dạy –

học

Phương pháp

giảng dạy Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

Ghi

chú

Lý thuyết Theo

TKB

1. Bản chất, chức

năng của các yếu tố

tham gia giao tiếp

2. Các nguyên tắc

giao tiếp cơ bản,

cách thức và pp GT

hiệu quả

3. Các hình thức/

kênh giao tiếp

thông dụng

Diễn giảng, thảo

luận, giải quyết

các tình

huống/vấn đề

Đọc tài liệu tham

khảo về các vấn đề

liên quan đến nội

dung học

Tự

nghiên

cứu

Tất cả các nội dung

trên trước khi lên

lớp

Đọc tài liệu tham

khảo

Chủ đề 3: Kĩ năng giao tiếp, khái niệm và phân loại

Tuần 1 Thời gian từ: 30/10/2012

Phương pháp dạy – học:

Hình

thức

day- học

Thời

gian,

địa

điểm

Nội dung dạy – học

Phương pháp

giảng dạy Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

Ghi

chú

thuyết

Theo

TKB

1.Khái niệm về kĩ

năng nói chung, kĩ

năng GT nói riêng

2. Các kiểu GT cơ

bản

3. Vai trò, bản chất

của kĩ năng GT, mối

quan hệ tương hỗ

giữa các nhóm

phương tiện GT

Diễn giảng, thảo

luận, giải quyết

các tình

huống/vấn đề

- Đọc tài liệu tham

khảo về các nội

dung học

Thảo

luận

Tất cả các nội dung

trên

Theo phân công

của nhóm và

hướng dẫn của

GV

- Làm việc nhóm

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ … trinh GDHP-HK1-2012-2013...Học kỳ, năm học: HKI năm học 2012 - 2013 Thời khóa biểu: T3 (8,9) 4. Mô

Chủ đề 4: Kĩ năng lắng nghe

Tuần 2,3,4 / Thời gian từ: 6/11/2012 đến: 20/11/2012

Phương pháp dạy – học:

Hình

thức

day- học

Thời

gian,

địa

điểm

Nội dung dạy – học

Phương pháp

giảng dạy Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

Ghi

chú

thuyết

Theo

TKB

1. Khái niệm kỹ

năng lắng nghe,lợi

ích của việc lắng

nghe

2. Các yếu tố tác

động/ cản trở đến

quá trình nghe hiểu

3. Phân biệt rõ các

cấp độ nghe, mục

đích nguyên nhân

của mỗi cấp độ

Diễn giảng, thảo

luận, giải quyết

các tình

huống/vấn đề

- Đọc tài liệu tham

khảo về các nội

dung học

Bài tập Mỗi nhóm theo sự

phân công sẽ tìm một

VD minh họa cho

từng nội dung của

mục 2 và 3

-Gọi một số

nhóm lên trình

bày VD của

nhóm mình

- Làm việc nhóm

-

Thảo

luận

Tất cả các nội dung

trên

Phân công cho

mỗi nhóm một

nội dung thuộc

mục 2 và 3 để

thảo luận

- Làm việc nhóm

Thuyết

trình

Tất cả các nội dung

trên (mỗi nhóm 1

vấn đề)

- Thuyết trình

nhóm (gọi một

số nhóm lên

trình bày)

- Làm việc nhóm

Tự

nghiên

cứu

Tất cả các nội dung

trên

Chủ đề 5: Kĩ năng thuyết trình

Tuần 4,5/ Thời gian từ: 27/11/2012 đến: 11/12/2012

Phương pháp dạy – học:

Hình

thức

day- học

Thời

gian,

địa

điểm

Nội dung dạy – học

Phương pháp

giảng dạy Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

Ghi

chú

thuyết

Theo

TKB

1. Khái niệm, vai trò,

mục đích của thuyết

trình

2. Yêu cầu của các

bước trong qui trình,

từ khâu chuẩn bị đến

Diễn giảng, thảo

luận, giải quyết

các tình

huống/vấn đề

- Đọc tài liệu tham

khảo về các nội

dung học

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ … trinh GDHP-HK1-2012-2013...Học kỳ, năm học: HKI năm học 2012 - 2013 Thời khóa biểu: T3 (8,9) 4. Mô

tiến hành và kết thúc

bài thuyết trình

3. Những yếu tố tác

động, chi phối trực/

gián tiếp đến bài T.T

Bài tập Mỗi nhóm theo sự

phân công sẽ tìm một

VD minh họa cho

từng nội dung của

mục 2 và 3

-Gọi một số

nhóm lên trình

bày VD của

nhóm mình

- Làm việc nhóm

Thảo

luận

Tất cả các nội dung

trên

Phân công cho

mỗi nhóm một

nội dung thuộc

mục 2 và 3 để

thảo luận

- Làm việc nhóm

Thuyết

trình

Tất cả các nội dung

trên (mỗi nhóm 1vấn

đề)

- Thuyết trình

nhóm (Gọi

một số nhóm

lên thuyết

trình)

- Làm việc nhóm

Tự

nghiên

cứu

Tất cả các nội dung

trên

Chủ đề 6: Kĩ năng thuyết phục, đàm phán

Tuần 6,7/ Thời gian từ: 18/12/2012 đến: 1/1/2013

Phương pháp dạy – học:

Hình

thức

day- học

Thời

gian,

địa

điểm

Nội dung dạy – học

Phương pháp

giảng dạy Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

Ghi

chú

thuyết

Theo

TKB

1. hái niệm, mục

đích, vai trò của

thuyết phục, đàm

phán

2. Các điều kiện, qui

trình, cách thức của

quá trình TP, ĐP

3. cách tiếp cận tìm

hiểu đối tượng để

TP, ĐP hiệu quả

Diễn giảng, thảo

luận, giải quyết

các tình

huống/vấn đề

- Đọc tài liệu tham

khảo về các nội

dung học

Bài tập Mỗi nhóm theo sự

phân công sẽ tìm một

VD minh họa cho

từng nội dung của

mục 2 và 3

-Gọi một số

nhóm lên trình

bày VD của

nhóm mình

- Làm việc nhóm

Thảo

luận

Tất cả các nội dung

trên

Phân công cho

mỗi nhóm một

- Làm việc nhóm

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ … trinh GDHP-HK1-2012-2013...Học kỳ, năm học: HKI năm học 2012 - 2013 Thời khóa biểu: T3 (8,9) 4. Mô

nội dung thuộc

mục 2 và 3 để

thảo luận

Thuyết

trình

Tất cả các nội dung

trên (mỗi nhóm 1

vấn đề)

- Thuyết trình

nhóm (Gọi

một số nhóm

lên thuyết

trình)

- Làm việc nhóm

Tự

nghiên

cứu

Tất cả các nội dung

trên

Chủ đề 7: Kĩ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Tuần 7,8/ Thời gian từ: 8/1/2012

Phương pháp dạy – học:

Hình

thức

day- học

Thời

gian,

địa

điểm

Nội dung dạy – học

Phương pháp

giảng dạy Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

Ghi

chú

thuyết

Theo

TKB

1. Khái niệm kỹ

năng phỏng vấn và

trả lời phỏng vấn

2. Phân biệt các loại

câu hỏi và bản chất

chức năng của chúng

3.các kiểu phỏng vấn

và mục đích của mỗi

kiểu PV

Diễn giảng, thảo

luận, giải quyết

các tình

huống/vấn đề

- Đọc tài liệu tham

khảo về các nội

dung học

Bài tập Mỗi nhóm theo sự

phân công sẽ tìm một

VD minh họa cho

từng nội dung của

mục 2 và 3

-Gọi một số

nhóm lên trình

bày VD của

nhóm mình

- Làm việc nhóm

Thảo

luận

Tất cả các nội dung

trên

Phân công cho

mỗi nhóm một

nội dung thuộc

mục 2 và 3 để

thảo luận

- Làm việc nhóm

Thuyết

trình

Tất cả các nội dung

trên (mỗi nhóm 1 đề

tài)

- Thuyết trình

nhóm (Gọi

một số nhóm

lên thuyết

trình)

- Làm việc nhóm

Tự

nghiên

cứu

Tất cả các nội dung

trên

Chủ đề 8: Đặc điểm giao tiếp của người Việt và nhu cầu giao tiếp trong xu thế hội

nhập

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ … trinh GDHP-HK1-2012-2013...Học kỳ, năm học: HKI năm học 2012 - 2013 Thời khóa biểu: T3 (8,9) 4. Mô

Phòng ĐT xếp thiếu thời gian

Phương pháp dạy – học:

Hình

thức

day- học

Thời

gian,

địa

điểm

Nội dung dạy – học

Phương pháp

giảng dạy Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

Ghi

chú

thuyết

Theo

TKB

1.đặc điểm giao tiếp

người Việt

2. So sánh đặc trưng

GT truyền thống của

người Việt với nhu

cầu giao tiếp thời

hiện đại.

Diễn giảng, thảo

luận, giải quyết

các tình

huống/vấn đề

- Đọc tài liệu tham

khảo về các nội

dung học

Thảo

luận

Tất cả các nội dung

trên

Phân công cho

mỗi nhóm một

nội dung để

thảo luận

Theo phân công của

nhóm và hướng dẫn

của GV

Tự

nghiên

cứu

Tất cả các nội dung

trên

7. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Năm

XB

Nhà

xuất bản

Địa chỉ

khai

thác TL

Mục đích

sử dụng

Học Tham

khảo

1 Nhiều tác giả Kĩ năng G.Tiếp 2005 Hà Nội GV X

2 Chu Sĩ Chiêu Nghệ thuật G.Tiếp 2009 TH-tp HCM GV X

3 DaleCarnegie,

BD:Đoàn Doãn

Nghệ thuật GTiếp 2001 Thanh Niên GV X

4 Nguyễn Quang GT và GT văn hoá 2002 ĐHQG

HNội

GV X

Giới thiệu TLTK có trong Thư viện nhà trường:

1. 201 câu trả lời hay nhất trong phỏng vấn tuyển dụng 10057, Phạm Ngu yễn.

2. Đắc nhân tâm - Bí quyết để thành công, 4541, Dale Carnegie, Lược dịch: P. Hiếu, Nguyễn Hiến Lê.

3. Phương pháp biện luận: Thuật hùng biện, 10532, Triệu Truyền Đống, Nguyễn Quốc Siêu B.Dịch.

4. Phép xã giao ngày nay, 4627, Paul Guth, Michelle Maurois, TL dịch.

5. Phong cách Việt Nam trong giao tiếp ngày nay, 4540, Vĩ Tuyến.

6. Thuật nói chuyện , 10204, Hoàng Xuân Việt.

7. Cách xử thế, 4802, K. C. Ingram; Nguyễn Hiến Lê dịch

8. Quy định đối với học phần và yêu cầu khác của giảng viên

- Dự lớp tối thiểu 80 % số tiết học phần qui định.

- Tích cực tham gia các hoạt động học HT trên lớp: trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi/nêuvấn đề, hội

thoại, thảo luận, tranh luận, giải quyết các tình huống vấn đề...

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ … trinh GDHP-HK1-2012-2013...Học kỳ, năm học: HKI năm học 2012 - 2013 Thời khóa biểu: T3 (8,9) 4. Mô

- Đọc BG, tài liệu, sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh, băng hình liên quan đến học phần.

- Hoạt động nhóm hiệu qủa để có bài thuyết trình nhóm trình bày trước lớp

9. Đánh giá kết quả học tập

9.1. Các hoạt động đánh giá

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp

đánh giá

Trọng số

(%)

1 Tham gia học trên lớp (TGH): đi học đầy đủ, chuẩn

bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm

danh theo

nhóm

05

2

Tự nghiên cứu: (TNC): đáp ứng yêu cầu GV giao

trong tuần, tháng về trả lời câu hỏi, đọc nghiên cứu

tài liệu, sư tầm hình ảnh, băng hình liên quan bài

học

Trình bày, báo

cáo, làm các bài

tập

05

3 Hoạt động nhóm (HĐN) thực hiện bài tập thảo luận,

hội thoại, thuyết trình theo nhóm

Tổ chức cho

nhóm SV chấm

trực tiếp trên

lớp

20

4 Kiểm tra đánh giá giữa kì và cuối kì Viết 10 -10

6 Thi kết thúc học phần (THP) Vấn đáp/ viết 50

ĐHP = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số + THP× tr.số.

ĐQT = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số.

9.2. Lịch thi

(Theo lịch của trường.)

TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

(đã ký) (đã ký)

Lê Việt Phương Trần Thị Việt Hoài

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ … trinh GDHP-HK1-2012-2013...Học kỳ, năm học: HKI năm học 2012 - 2013 Thời khóa biểu: T3 (8,9) 4. Mô