trƯỜng thcs ĐoÀn kẾt cỘng hÒa xà hỘi chỦ nghĨa viỆt …

52
1 TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT TNGVĂN ----------- CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM Độc lp - Tdo - Hnh phúc ----------- KHOCH GIÁO DC CÁ NHÂN Năm học 2020 2021 ✶✶✶ - Căn cứ kế hoch s….. /KH-THCSĐK ngày 21/9/2020 của Hiệu trưởng trường THCS Đoàn Kết vKế hoạch năm học 2020 - 2021; - Căn cứ kế hoch s…../KH-THCSDK ngày 23/9/2020 ca Hiệu trưởng trường THCS Đoàn Kết vKế hoch Giáo dục nhà trường năm học 2020 2021. - căn cứ kế hoch hoạt động ca tToán năm học 2020-2021; - Tôi xây dng kế hoch giáo dc của cá nhân năm học 2020-2021 như sau: I. SƠ LƯỢC BẢN THÂN Họ và tên: Hồ Thị Kim Liên Giới tính: Nữ Sinh ngày: 11/12/1988 Nơi sinh: Nghệ An Hệ đào tạo: Chính quy Ngành đào tạo: Sư phạm Ngữ Văn Trình độ chuyên môn: Cử nhân Sư Phạm Văn Trình độ lý luận: sơ cấp Ngày vào ngành: 01/08/2015 Nhiệm vụ giảng dạy: Văn 7 Nhiệm vụ kiêm nhiệm: GVCN II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thun li 1.1. Giáo viên: - Nhit tình, trách nhim trong công việc, được BGH quan tâm vmi mt. - Được đào tạo trình độ đúng chuẩn. - Nhà trường đã trang bị kp thi SGK, SGV và mọi cơ sở vt chất khác để phc vcho vic dy và hc. - Được tham gia tp huấn giáo viên đại trà 2018, bồi dưỡng chuyên môn. - Được nhà trường và chính quyền địa phương quan tâm. - Nhà trường có schđạo vchuyên môn, sn sàng giải đáp những vướng mc, tạo điều kin dgiờ, thăm lớp, rút kinh nghim nhm nâng cao nghip vchuyên môn. 1.2. Hc sinh : - Phn ln có squan tâm ca phhuynh, động viên, nhc nhcác em hc tp. - Sách, v, dng chc tập tương đối đầy đủ.

Upload: others

Post on 27-Dec-2021

9 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

1

TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT

TỔ NGỮ VĂN

-----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-----------

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN

Năm học 2020 – 2021

✶✶✶

- Căn cứ kế hoạch số ….. /KH-THCSĐK ngày 21/9/2020 của Hiệu trưởng trường THCS Đoàn Kết về

Kế hoạch năm học 2020 - 2021;

- Căn cứ kế hoạch số …../KH-THCSDK ngày 23/9/2020 của Hiệu trưởng trường THCS Đoàn Kết về

Kế hoạch Giáo dục nhà trường năm học 2020 – 2021.

- căn cứ kế hoạch hoạt động của tổ Toán năm học 2020-2021;

- Tôi xây dựng kế hoạch giáo dục của cá nhân năm học 2020-2021 như sau:

I. SƠ LƯỢC BẢN THÂN

Họ và tên: Hồ Thị Kim Liên Giới tính: Nữ

Sinh ngày: 11/12/1988 Nơi sinh: Nghệ An

Hệ đào tạo: Chính quy

Ngành đào tạo: Sư phạm Ngữ Văn

Trình độ chuyên môn: Cử nhân Sư Phạm Văn

Trình độ lý luận: sơ cấp Ngày vào ngành: 01/08/2015

Nhiệm vụ giảng dạy: Văn 7

Nhiệm vụ kiêm nhiệm: GVCN

II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. Thuận lợi

1.1. Giáo viên:

- Nhiệt tình, trách nhiệm trong công việc, được BGH quan tâm về mọi mặt.

- Được đào tạo trình độ đúng chuẩn.

- Nhà trường đã trang bị kịp thời SGK, SGV và mọi cơ sở vật chất khác để phục vụ cho việc dạy và

học.

- Được tham gia tập huấn giáo viên đại trà 2018, bồi dưỡng chuyên môn.

- Được nhà trường và chính quyền địa phương quan tâm.

- Nhà trường có sự chỉ đạo về chuyên môn, sẵn sàng giải đáp những vướng mắc, tạo điều kiện dự

giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.

1.2. Học sinh :

- Phần lớn có sự quan tâm của phụ huynh, động viên, nhắc nhở các em học tập.

- Sách, vở, dụng cụ học tập tương đối đầy đủ.

Page 2: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

2

2. Khó khăn:

GV chưa được tiếp cận SGK theo chương trình GDPT 2018 nên còn hạn chế trong quá trình

tìm các nguồn tài liệu đa dạng phục vụ cho việc dạy học theo hướng phát triển phẩm chất và năng

lực cho HS.

III. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC

1. Xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể, chi tiết và thực hiện đúng chương trình và thực hiện theo kế

hoạch đã được BGH phê duyệt.

2. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác giảng dạy nhằm phát huy tính tự học

và sáng tạo của học sinh.

3. Tiếp tục phát huy mạnh mẽ công tác đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá

- Về đổi mới phương pháp dạy học: dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh, tiếp cận

chương trình GDPT 2018.

- Về đổi mới hình thức tổ chức dạy học: đa dạng hóa các hình thức học tập (tổ chức các hoạt động trải

nghiệm sáng tạo và mở rộng không gian dạy học ra bên ngoài lớp học bằng cách học ở thư viện, học

ở sân trường…)

- Về đổi mới kiểm tra đánh giá: thực hiện theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT (TT 26/2020/tt-bgdđt). Cụ

thể như sau:

+ Các loại bài kiểm tra, đánh giá trong một học kì

Học kỳ 1 Học kỳ 2

Đánh giá

thường xuyên

Đánh giá định kỳ Đánh giá

thường xuyên

Đánh giá định kỳ

Giữa kỳ Cuối kỳ Giữa kỳ Cuối kỳ

+ Về số bài kiểm tra thường xuyên và định kỳ.

Loại bài kiểm tra, đánh giá Học kỳ 1 Học kỳ 2

K7 K7

Đánh giá thường xuyên 04 04

Đánh giá định kỳ (gồm kiểm

tra, đánh giá giữa kỳ và kiểm

tra đánh giá cuối kỳ)

02 02

+ Về hình thức kiểm tra và thời lượng bài kiểm tra .

Loại bài

kiểm tra,

đánh giá

Hình thức Thời gian Số lần Ghi chú

Đánh giá

thường

xuyên

Trực tuyến

hoặc trực tiếp

thông qua: Hỏi

- đáp, thuyết

trình, thực

hành, thí

nghiệm, sản

phẩm học tập,

bài kiểm tra

trên giấy.

- Bài kiểm tra trên

giấy không quá 45

phút và không quy

định giới hạn về

thời gian thực hiện

cho 1 bài kiểm tra

đánh giá thường

xuyên, tuỳ hình

thức lựa chọn GV

quyết định thời gian

phù hợp.

-Không giới

hạn số lần

cho mỗi học

kỳ

- GV có thể tự chọn hình

thức cho bải kiểm tra đánh

giá nhưng phải thể hiện

trong kế hoạch cá nhân từ

đầu năm và được cấp trên

phê duyệt.

- Đối với bài thực hành, dự

án học tập phải có hướng dẫn

Page 3: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

3

và tiêu chí đánh giá trước khi

thực hiện.

- Đề kiểm tra phải được xây

dựng trên ma trận, đặc tả của

đề, đáp ứng theo mức độ yêu

cầu cần đạt của môn học,

hoạt động giáo dục quy định

trong Chương trình giáo dục

phổ thông do Bộ trưởng Bộ

GD&ĐT ban hành.

- GV phải thông báo các

hình thức kiểm tra đánh giá

cho HS biết ngay từ đầu năm

Đánh giá

giữa kỳ

- Bài kiểm tra

trên giấy hoặc

trên máy tính ,

bài thực hành

- Dự án học

tập.

- 45 phút hoặc 90

phút

- Dựa vào quy mô

của dự án GV quyết

định thời gian

01 lần mỗi

học kỳ

Đánh giá

cuối kỳ

- Bài kiểm tra

trên giấy hoặc

trên máy tính ,

bài thực hành

- Dự án học

tập.

- 90 phút

- Dựa vào quy mô

của dự án GV quyết

định thời gian

01 lần mỗi

học kỳ

Lưu ý: Số lần kiểm tra, đánh giá thường xuyên không giới hạn cho mỗi học kỳ, tuy nhiên GV cần

thông báo cho HS biết trước lần kiểm tra nào là thực hiện để lấy làm điểm kiểm tra cho HK. Và điều

này phải được GV thể hiện cụ thể trong kế hoạch giáo dục cá nhân được cấp trên phê duyệt từ đầu

năm.

+ Về ma trận đề kiểm tra: Tổ chuyên môn thống nhất trước khi thực hiện và các thành viên trong

tổ phải nghiêm túc thực hiện theo thống nhất của tổ. Riêng bài kiểm tra định kỳ giáo viên phải soạn

đề kèm ma trận đề, đặc tả đề cho Tổ trưởng chuyên môn duyệt trước khi cho học sinh làm bài.

4. Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn:

- Thực hiện chuyên đề theo định hướng phát triển năng lực của học sinh: 02 chuyên đề

- Thảo luận các vấn đề, các nội dung khó dạy hàng tháng, rút kinh nghiệm trong toàn tổ: mỗi tháng

01 lần

5. Cập nhật thông tin giáo viên đầy đủ trên hệ thống thông tin quản lý nhà trường của ngành giáo dục.

6. Hoàn thành học tập các module học bồi dưỡng thường xuyên đúng hạn và hiệu quả

7. Cập nhật thông tin giáo viên đầy đủ trên hệ thống thông tin quản lý nhà trường của Ngành giáo

dục.

8. Hoàn thành học tập các module học bồi dưỡng thường xuyên đúng hạn và hiệu quả

9. Hoàn thành tốt công tác kiêm nhiệm.

IV. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1. Xây dựng tư tưởng, đạo đức tác phong của giáo viên trong tổ

a) Chỉ tiêu

- Thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước, các quy định của ngành

Giáo dục.

Page 4: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

4

- Có phẩm chất đạo đức tốt, không vi phạm đạo đức nhà giáo, không có biểu hiện tiêu cực

trong thi cử, kiểm tra, đánh giá.

b) Biện pháp thực hiện

- Chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước.

- Tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng chính trị.

- Gương mẫu trong công tác, đoàn kết với đồng nghiệp, gần gũi với học sinh.

- Duy trì kỷ cương, nề nếp trong nhà trường. Xây dựng khối đoàn kết nội bộ.

- Thực hiện kiểm tra nội bộ đúng kế hoạch.

2. Xây dựng kế hoạch và thực hiện chương trình

2.1. Xây dựng kế hoạch dạy học chương trình cụ thể cho từng khối:

a. Kế hoạch chính khoá

* Học kì 1:

Page 5: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

5

TUẦN BÀI DẠY/

CHỦ ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT THỜI

LƯỢNG

PHƯƠNGPHÁP

DẠY HỌC/

HÌNH THỨC

DẠY HỌC

PHƯƠNG TIỆN,

TÀI NGUYÊN

1

(Từ

7/9

đến

19/9)

Chủ đề tích hợp:

Những trang văn

viết về tình cảm

gia đình.

(T1: Văn bản:

Cổng trường mở

ra )

- Hiểu được tình cảm sâu nặng của cha

mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao

của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con

người, nhất là với tuổi thiếu niên nhi

đồng. Lời văn biểu hiện tâm trạng người

mẹ đối với con trong văn.

- Biết đọc - hiểu một văn bản biểu cảm

được viết như những dòng nhật kí của

người mẹ. Phân tích một số chi tiết tiêu

biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong

đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu

tiên của con..Liên hệ vận dụng khi viết

một bài văn biểu cảm.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ và năng lực đọc

hiểu.

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

1 tiết

Tổ chức hoạt

động tại lớp học

Chủ đề tích hợp:

Những trang văn

viết về tình cảm

gia đình.

( T2 Văn bản: Mẹ

tôi)

- Nắm được sơ giản về tác giảÉt-môn-đô-

đơ A-mi-xi. Cách giáo dục vừa nghiêm

khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người

cha khi con mắc lỗi. Nghệ thuật biểu cảm

trực tiếp qua hình thức một bức thư.

- Biết đọc - hiểu một văn bản dưới hình

thức một bức thư.Phân tích một số chi tiết

liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả

bức thư và người mẹ nhắc đến trong bức

thư).

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết

vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực ngôn ngữ và năng lực

đọc hiểu.

1 tiết

Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Chủ đề tích hợp:

Những trang văn

viết về tình cảm

gia đình.

( T3,4 Văn bản:

Cuộc chia tay của

những con búp bê)

- Hiểu được tình cảm anh em ruột thịt thắm

thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những

đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ

li dị.Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.

- Biết đọc - hiểu văn bản truyện, đọc diễn

cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng

các nhân vật.

-Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp hợp tác,

năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.

2 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

2

(Từ

7/9

đến

19/9)

Chủ đề tích hợp:

Những trang văn

viết về tình cảm

gia đình.

(T5 : Liên kết

trong văn bản)

- Hiểu được khái niệm về liên kết trong văn

bản.Yêu cầu về liên kết trong văn bản.

- Nhận biết và phân tích tính liên kết trong

văn bản.Viết các đoạn văn bài văn có tính

liên kết.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

5- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Chủ đề tích hợp:

Những trang văn

- Nắm được tác dụng của việc xây dựng bố

cục .

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

6- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Page 6: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

6

viết về tình cảm

gia đình.

(T6: Bố cục trong

văn bản)

- Nhân biết, phân tích bố cục trong văn bản.

- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc

đọc - hiểu văn bản, xây dựng bố cục trong

một văn bản nói (viết) cụ thể.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Chủ đề tích hợp:

Mạch lạc trong

văn bản (T7)

- Hiểu được mạch lạc trong văn bản và sự

cần thiết của mạch lạc trong văn bản.Điều

kiện cần thiết để cho văn bản có tính mạch

lạc.

- Rèn kĩ năng nói viết mạch lạc.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Từ ghép

- Hiểu được cấu tạo của từ ghép chính

phụ và từ ghép đẳng lập. Đặc điểm về

nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép

đẳng lập.

- Biết nhận diện các loại từ ghép.Sử dụng

từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn

đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi

cần diễn đạt cái khái quát.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

3

(Từ

21/9

đến

26/9)

Những câu hát về

tình cảm gia đình

- Hiểu được khái niệm ca dao-dân

ca .Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật

của những câu, những bài ca dao, dân ca

về tình cảm gia đình.

- Đọc - hiểu và phân tích được ca dao,

dân ca trữ tình. Phát hiện và phân tích

những hình ảnh so sánh,ẩn d ụ những mô

típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ

tình về tình cảm gia đình. Suy nghĩ sáng

tạo, phân tích, bình luận giá trị nội dung

và nghệ thuật của từng bài ca dao.

- Có thái độ, trách nhiệm, tình yêu đối với

gia đình.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Những câu hát về

tình yêu quê

hương, đất nước,

con người

- Hiểu được khái niệm ca dao-dân

ca .Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật

của những câu, những bài ca dao, dân ca

về tình cảm quê hương, đất nước.

- Đọc - hiểu và phân tích được ca dao,

dân ca trữ tình. Phát hiện và phân tích

những hình ảnh so sánh,ẩn d ụ những mô

típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Page 7: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

7

tình về quê hương, đất nước. Suy nghĩ

sáng tạo, phân tích, bình luận giá trị nội

dung và nghệ thuật của từng bài ca dao.

- Có thái độ, trách nhiệm, tình yêu đối với

quê hương, đất nước.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

Từ láy - Nắm được khái niệm từ láy; Các loại từ

láy.Phân tích cấu tạo giá trị tu từ của từ

láy trong văn bản.

- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số

từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình,

gợi tiếng biểu cảm để nói giảm hoặc nhấn

mạnh.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Quá trình tạo lập

văn bản.

- Nắm được các bước tạo lập văn bản

trong giao tiếp và viết bài tập làm văn.Tạo

lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.

- Có ý thức thực hiện các bước khi tạo lập

văn bản

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

4

(Từ

28/9

đến

03/10)

Những câu hát

than thân

Những câu hát

châm biếm

Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của

những câu, những bài ca dao, dân ca dao

than thân và ca dao châm biếm.

- Đọc - hiểu và phân tích được ca dao,

dân ca trữ tình.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết

vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Đại từ - Nắm được khái niệm đại từ. Các loại đại

từ.Nhận biết đại từ trong văn bản nói ,viết.

Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao

tiếp.

- Biết ý thức vận dụng những hiểu biết

vềđại từđể sử dụng tốt đại từ trong khi nói

hoặc viết.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp hợp tác,

năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Luyện tập tạo lập

văn bản

- Nắm được khái niệm văn bản và quy

trình tạo lập văn bản.

- Tiếp tục rèn kĩ năng tạo lập văn bản.

2 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Page 8: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

8

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

Luyện tập: Từ láy - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số

từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình,

gợi tiếng biểu cảm để nói giảm hoặc nhấn

mạnh.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

- Bảng phụ

5

(Từ

5/10

đến

10/10)

Sông núi nước

Nam,

- Hiểu biết bước đầu về thơ trung đại. Đặc

điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt; thể thơ

ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. Chủ quyền

về lãnh thổđất nước vàý chí quyết tâm bảo

vệ bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm

lược.

- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Đường luật và phân tích thơ.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ và năng lực văn

học.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Phò giá về kinh . Khí phách hào hùng và khát vọng thái

bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà

Trần (Phò giá về kinh)

- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Đường luật và phân tích thơ.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ và năng lực văn

học.

(Trả KT 15p văn)

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Tìm hiểu chung về

văn biểu cảm

Nắm được khái niệm về văn biểu cảm.Vai

trò, đặc điểm của văn biểu cảm.

Nhận biết được đặc điểm chung của văn

bản biểu cảm và hai cách biểu cảm trực

tiếp và gián tiếp trong các văn bản biểu

cảm cụ thể.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ và năng lực văn

học.

Tổ chức hoạt

động tại lớp

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Bảng phụ

Từ Hán Việt( Tập

trung vào phần

II,III)

Từ Hán Việt

( tiếp) tập trung

phần I

Nắm được khái niệm từ Hán Việt, yếu tố

Hán Việt.Các loại từ ghép Hán Việt.Hiểu

được tác dụng của từ Hán Việt trong văn

bản.Tác hại của việc lạm dụng từ Hán

Việt.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Bảng phụ

Page 9: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

9

- Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép

Hán Việt.Mở rộng vốn từ Hán Việt.Biết

sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp

với ngữ cảnh.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

6

(Từ

12/10

đến

17/10)

Đặc điểm văn bản

biểu cảm

- Nắm được bố cục bài văn biểu cảm.Yêu

cầu của việc của việc biểu cảm.Cách biểu

cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp.

- Nhận biết được các đặc điểm của văn

biểu cảm.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ và năng lực văn

học.

2 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Bảng phụ

Đề văn biểu cảm

và cách làm bài

văn biểu cảm

Nắm được các đặc điểm , cấu tạo của bài

văn biểu cảm.Cách làm bài văn biểu

cảm.Nhận biết đề văn biểu cảm.

- Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp hợp tác,

năng lực ngôn ngữ.

2 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Bảng phụ

7

Bánh trôi nước; Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người

phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước.

- Biết đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ

Nôm Đường luật.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ và năng lực văn

học.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

(Từ

19/10

đến

24/10)

Quan hệ từ - Hiểu được khái niệm về quan hệ từ. Việc

sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập

văn bản.

- Nhận biết quan hệ từ trong câu.Phân tích

được tác dụng của quan hệ từ.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Bảng phụ

Luyện tập cách

làm văn bản biểu

cảm

ĐĐGTX

- Nắm được đặc điểm của thể loại văn biểu

cảm. Các thao tác làm bài văn biểu cảm,

cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc.

- Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

2 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Bảng phụ

Page 10: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

10

8

(Từ

26/10

đến

31/10)

Qua đèo Ngang - Nắm được sơ giản về tác giả và tác

phẩm. Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của

tác giả thể hiện qua bài thơ.Những đặc

sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ.

- Biết đọc - hiểu và phân tích văn bản thơ

Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát

cúĐường luật

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ và năng lực đọc

hiểu.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Bạn đến chơi nhà - Nắm được sơ giản về tác giả và tác

phẩm.Hình dung được bức tranh quêđậm

đà hương sắc Việt Nam và nụ cười hóm

hỉnh, thân mật nhưng ý tứ sâu xa của nhà

thơ.

- Cảm nhận được tình cảm chân thành,

đậm đà, hồn nhiên, dân dã mà sâu sắc,

cảm động của Nguyễn Khuyến với bạn

qua bài thơ nôm đường luật thất ngôn bát

cú.Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của

bài thơ.

- Nhận biết và phân tích được thể loại văn

bản.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác,

năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Luyện tập: Từ

Hán Việt

- Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép

Hán Việt.Mở rộng vốn từ Hán Việt.Biết

sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp

với ngữ cảnh.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Bảng phụ

Luyện tập: Quan

hệ từ

Nhận biết quan hệ từ trong câu.Phân tích

được

tác dụng của quan hệ từ.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề

và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác,

năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Bảng phụ

9

(Từ

2/11

Chữa lỗi về quan

hệ từ

- Nắm được một số lỗi thường gặp khi

dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi.

- Biết sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ

cảnh.Phát hiện và chữa được một số lỗi

thông thường về quan hệ từ.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Bảng phụ

Page 11: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

11

đến

7/11)

Từ đồng nghĩa - Nắm được khái niệm từđồng nghĩa.Phân

biệt Từđồng nghĩa hoàn toàn và từđồng

nghĩa không hòan toàn.Nhận biết từđồng

nghĩa trong văn bản.

- Biết sử dụng từđồng nghĩa phù hợp với

ngữ cảnh.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Bảng phụ

Cách lập ý của bài

văn biểu cảm

Nắm được đặc điểm của thể loại văn biểu

cảm. Các thao tác lập ý của làm bài văn biểu

cảm,

- Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Bảng phụ

Luyện tập: Cách

lập ý của bài văn

biểu cảm

- Nắm được đặc điểm của thể loại văn biểu

cảm. Các thao tác lập ý của làm bài văn biểu

cảm,

- Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác,

năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Bảng phụ

10

(Từ

9/11

đến

14/11)

Cảm nghĩ trong

đêm thanh tĩnh

(Tĩnh dạ tứ)

- Nắm được sơ giản về tác giả Lí Bạch. Qua

đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng

khoáng, lãng mạn của nhà thơ.

- Nắm được đặc điểm nghệ thuật độc đáo

trong bài thơ.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ và năng lực văn

học.

-

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Ngẫu nhiên viết

nhân buổi mới về

quê (Hồi hương

ngẫu thư)

- Nắm được sơ giản về tác giả Hạ Tri

Chương.Nghệ thuật đối và vai trò của câu

kết trong bài thơ.Nét độc đáo về tứ của bài

thơ.Tình cảm quê hương là tình cảm sâu

nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời

- Biết đọc - Hiểu bài thơ tứ tuyệt qua bản

dịch Tiếng Việt.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ và năng lực văn

học.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Từ trái nghĩa - Nắm được khái niệm từ trái nghĩa. Tác

dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong

văn bản.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Bảng phụ

Page 12: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

12

- Nhận biết được từ trái nghĩa trong văn

bản.Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ

cảnh.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

Luyện nói: Văn

biểu cảm về sự

vật, con người

ĐĐGTX

- Hiểu được cách biểu cảm trực tiếp và

gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu

cảm.

- Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và

con người trước tập thể. Diễn đạt mạch

lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân

về sự vật và con người bàng ngôn ngữ nói.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

- Bài tập chuẩn

bị ở nhà

11

(Từ

16/11

đến

Từ đồng âm - Nắm được khái niệm và tác dụng của

việc sử dụng từđồng âm

- Nhận biết được từ đồng âm trong văn

bản: phân biệt từđồng âm với từ nhiều

nghĩa.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp hợp tác,

năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

Các yếu tố tự sự,

miêu tả trong văn

biểu cảm

- Hiểu được vai trò của các yếu tố tự sự,

miêu tả trong văn biểu cảm. Sự kết hợp

các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong

văn bản biểu cảm.

- Nắm được tác dụng của các yếu tố miêu

tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp hợp tác,

năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

Cảnh khuya, Rằm

tháng giêng

- Nắm được sơ giản về tác giả Hồ Chí

Minh.Tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài

hoa tinh tế vừa ung dung lạc quan yêu đời

của chủ tịch HCM.Nghệ thuật tả cảnh, tả

tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong

bài thơ.

- Biết đọc hiểu và phân tích tác phẩm thơ

hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ

tuyệt Đường luật, thất ngôn bát cúĐường

luật.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ và năng lực văn

học.

2 Tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

12

(Từ

23/11

Thành ngữ - Hiểu được khái niệm thành ngữ.Nghĩa của

thành ngữ. Chức năng của thành ngữ trong

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

Page 13: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

13

đến

28/11)

câu.Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành

ngữ.

- Biết giải thích ý nghĩa của một số thành

ngữ thông dụng.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

Cách làm bài văn

biểu cảm về tác

phẩm văn học

- Nắm được yêu cầu của bài văn biểu cảm

về tác phẩm văn học.Cách làm dạng bài

biểu cảm về tác phẩm văn học.

- Viết được những bài văn, đoạn văn biểu

cảm về tác phẩm văn học.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

Luyện tập: Cách

làm bài văn biểu

cảm về tác phẩm

văn học

- Nắm được yêu cầu của bài văn biểu cảm

về tác phẩm văn học.Cách làm dạng bài

biểu cảm về tác phẩm văn học.

- Viết được những bài văn, đoạn văn biểu

cảm về tác phẩm văn học.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

Luyện nói: phát

biểu cảm nghĩ về

tác phẩm văn học

- Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật

của một số tác phẩm văn học.Những yêu

cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một

tác phẩm.Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu

cảm về một tác phẩm văn học. Biết cách

bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học

trước tập thể.

- Biết diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những

tình cảm của bản thân về một tác phẩm

văn học bằng ngôn ngữ nói.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp hợp tác,

năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

- Bài tập chuẩn

bị ở nhà

13

(Từ 30/11

đến

5/12)

Tiếng gà trưa - Nắm được sơ giản về tác giả Xuân

Quỳnh và tác phẩm “Tiếng gà trưa”.Cơ sở

của lòng yêu nước, sức mạnh của người

chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống

Mỹ qua khổ thơđầu; Những kỷ niệm tuổi

thơ trong sáng, sâu nặng tình nghĩa.Đặc

sắc nghệ thuật và nội dung của bài thơ.

- Biết đọc-hiểu tác phẩm thơ trữ tình có

sử dụng các yếu tố tự sự.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ và năng lực văn

học.

2 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Điểm đánh giá

giữa kỳ

Kiểm tra kiến thức đọc – hiểu một đoạn

trích/ văn bản ngoài sách giáo khoa.Kiểm

tra mức độđạt chuẩn kiến thức trong

2 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

Page 14: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

14

chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp

7.

- Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu văn bản và

viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn

học.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ

và năng lực văn học

14

(Từ

7/12

đến

12/12)

Điệp ngữ

- Hiểu được khái niệm điệp ngữ. Các loại

điệp ngữ. Tác dụng của điệp ngữ trong

văn bản.Nhận biết phép điệp ngữ. Phân

tích tác dụng của điệp ngữ.

- Biết sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với

ngữ cảnh giao tiếp.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

Một thứ quà của

lúa non: Cốm

- Nắm được một số nét về tác giả Thạch

Lam.Phong vịđặc sắc nét đẹp văn hoá

truyền thống của Hà Nội trong món

quàđộc đáo và

giản dị : Cốm.Cảm nhận tinh tế, cảm xúc

nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã,

giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch

Lam trong văn bản.

- Biết đọc - hiểu văn bản tuỳ bút có sử

dụng các yếu tố miêu tả và biểu

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác , năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Làm thơ lục bát . - Nắm được sơ giản về vần, nhịp, luật

bằng trắc của thơ lục bát.

- Hiểu, phân tích, tập viết thơ lục bát.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ và năng lực văn

học.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

Chơi chữ - Nắm được khái niệm chơi chữ. Các lối

chơi chữ. Tác dụng của phép chơi chữ

trong văn bản.

- Nhận biết được phép chơi chữ.Chỉ rõ

phép chơi chữ trong văn bản.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ .

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

Page 15: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

15

15

(Từ

14/12

đến

19/12)

Chuẩn mực sử

dụng từ

- Hiểu được các yêu cầu sử dụng từ đúng

chuẩn mực.Có ý thức dùng từđúng chuẩn

mực.

- Nhận biết được các từ ngữđược sử

dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực

ngôn ngữ và năng lực văn học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

Mùa xuân của tôi - Nắm được một số nét chính về tác giả

Vũ Bằng.Cảm xúc về những nét riêng của

cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân

Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “ Sầu

xứ”, tâm sự day dứt của tác giả. Sự kết

hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời

văn thẫm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt

chất thơ. - Biết đọc- hiểu văn bản tuỳ bút.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực

ngôn ngữ và năng lực văn học.

1 tiết Tổ chức hoạt động tại

lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Sài Gòn tôi yêu. Những nét đẹp riêng của TP Sài Gòn : thiên

nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách

con người. Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt,

chân thành của tác giả

- Biết đọc- hiểu văn bản tuỳ bút.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực

ngôn ngữ và năng lực văn học.

1 tiết Tổ chức hoạt động tại

lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

- Trả bài Đánh

giá giữa kì

1 tiết Tổ chức hoạt động tại

lớp học

Bài làm của học sinh

16

(Từ

21/12

đến

26/12)

Ôn tập văn biểu

cảm

- Nắm được những điểm quan trọng nhất

về lí thuyết làm văn biểu cảm.Phân biệt

văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu

tả trong văn biểu cảm.

- Biết được cách lập ý và lập dàn bài cho

một đề văn biểu cảm.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực

ngôn ngữ và năng lực văn học.

2 tiết Tổ chức hoạt động tại

lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

Page 16: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

16

Luyện tập sử dụng

từ

Nắm được kiến thức vềâm, chính tả, ngữ

pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ.Chuẩn

mực sử dụng từ.Một số lỗi dùng từ

thường gặp và cách chữa.

- Biết vận dụng các kiến thức đã học về

từđể lựa chọn, sử dụng từđúng chuẩn

mực.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ và năng lực văn

học.

1 tiết Tổ chức hoạt động tại

lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

Ôn tập tác phẩm

trữ tình

- Nắm được khái niệm tác phẩm trữ tình,

thơ trữ tình.Một sốđặc điểm của thơ trữ

tình.Giá trị nội dung, nghệ thuật của một

số tác phẩm trữ tình đã học.

- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa,

tổng hợp, phân tích, chứng minh.

- Biết Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ

tình.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt động tại

lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

17

(Từ

28/12

đến

2/01)

Ôn tập tác phẩm

trữ tình (Tiếp)

- Nắm được khái niệm tác phẩm trữ tình,

thơ trữ tình.Một sốđặc điểm của thơ trữ

tình.Giá trị nội dung, nghệ thuật của một

số tác phẩm trữ tình đã học.

- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa,

tổng hợp, phân tích, chứng minh.

- Biết Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ

tình

Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết - Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

Ôn tập Tiếng Việt - Nắm được các kiến thức trọng tâm phần

Tiếng Việt đã học trong chương trình 7.

- Biết giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt

đã học

- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa,

tổng hợp, phân tích, chứng minh.

- Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

2 tiết Tổ chức hoạt động tại

lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

Chương trình

địa phương phần

Tiếng Việt.

- Khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh

hưởng của cách phát âm địa phương.

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.

- Khắc phục lỗi khi dùng tiếng Việt

1 tiết - Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Phiếu học tập

18 Kiểm tra học kỳ I 2 tiết Tự luận

(Từ

4/1

Trả bài KT HK1

– Hoàn tất chương

trình

2 tiết Tổ chức hoạt động tại

lớp

Bài làm của học sinh

Page 17: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

17

* Học kì 2:

TUẦN BÀI DẠY/

CHỦ ĐỀ

YÊU CẦU CẦN

ĐẠT

THỜI

LƯỢNG

PHƯƠNG

PHÁP DẠY

HỌC/ HÌNH

THỨC DẠY

HỌC

PHƯƠNG

TIỆN/ TÀI

NGUYÊN

TUẦN 19

(Từ ngày

11/01/2021

đến ngày

16/01/2021)

1. Tục ngữ về

thiên nhiên lao

động sản xuất

- Hiểu thế nào là

tục ngữ. Hiểu nội

dung ý nghĩa và

một số hình thức

nghệ thuật của

những câu tục ngữ

trong bài học.

- Nắm được cách

thức sưu tầm ca

dao, dân ca tục ngữ

địa phương.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

2. Chương

trình địa

phương phần

văn và TLV

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

3. Tìm hiểu

chung về văn

nghị luận.

- Hiểu rõ nhu cầu

nghị luận trong đời

sống và đặc điểm

chung của văn bản

nghị luận.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

4. Luyện tập:

tìm hiểu chung

về văn nghị

luận

- Củng cố lại kiến

thức đã học về văn

nghị luận.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập - Tranh ảnh

- Bảng phụ

TUẦN 20

(Từ ngày

18/01/2021

đến ngày

23/01/2021)

1. Tìm hiểu

chung về văn

nghị luận

- Hiểu rõ nhu cầu

nghị luận trong đời

sống và đặc điểm

chung của văn bản

nghị luận.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

đến

9/1)

Page 18: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

18

2. Tục ngữ về

con người xã

hội

- Hiểu thế nào là

tục ngữ. Hiểu nội

dung ý nghĩa và

một số hình thức

nghệ thuật của

những câu tục ngữ

trong bài học.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

3. Rút gọn câu - Nắm được cách

rút gọn câu, tác

dụng của câu rút

gọn.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

4. Luyện tập:

rút gọn câu

- Áp dụng lý thuyết

viết đoạn văn có

chưa câu rút gọn.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

TUẦN 21

(Từ ngày

25/01/2021

đến ngày

30/01/2021)

1. Đặc điểm

của văn bản

nghị luận

- Nắm được đặc

điểm của văn bản

nghị luận.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

2. Đề văn nghị

luận và việc

lập ý cho bài

văn nghị luận

- Biết tìm hiểu đề

và cách lập ý cho

bài văn nghị luận.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

3. Tinh thần

yêu nước của

nhân dân ta

- Hiểu được tinh

thần yêu nước là

một truyền thống

quý báu của dân

tộc.

- Nắm được nghệ

thuật nghị luận chặt

chẽ, sáng gọn có

tính mẫu mực của

bài văn.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Page 19: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

19

4. Luyện tập

cho bài văn

nghị luận

- Hs viết được đoạn

văn nghị luận.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

TUẦN 22

(Từ ngày

01/02/2021

đến ngày

06/02/2021)

1. Câu đặc biệt - Nắm được cấu tạo

và tác dụng của câu

đặc biệt.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

2. Đề văn nghị

luận và việc

lập ý cho bài

văn nghị luận

-Hiểu được đề và

cách làm đàn ý cho

bài văn nghị luận.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

2. Bố cục và

phương pháp

lập luận trong

bài

- Nắm được bố cục

và phương pháp lập

luận trong bài văn

nghị luận.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

3. Luyện tập về

phương pháp

lập luận trong

bài văn nghị

luận

- biết cách lập bố

cục và lập luận khi

làm bài tập làm

văn.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

4. Luyện tập:

câu đặc biệt

- Viết đoạn văn và

sử dụng câu đặc

biệt đúng mục đích

giao tiếp.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

TUẦN 23

(Từ ngày

22/02/2021

1. Thêm trạng

ngữ cho câu

- Nắm được công

dụng của trạng ngữ.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

- Sách giáo

khoa

Page 20: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

20

đến ngày

27/02/2021)

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

2. Tìm hiểu

chung về phép

lập luận chứng

minh+ cách

làm bài văn lập

luận chứng

minh

- Bước đầu hiểu

được cách làm một

bài văn lập luận

cứng minh.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

3. Luyện tập

thêm trạng ngữ

cho câu

- Hiểu được việc

tách trạng ngữ

thành câu riêng.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

4. Luyện tập

cách làm bài

văn lập luận

chứng minh

- Hiểu được cách

làm một bài văn lập

luận chứng minh.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

TUẦN 24

(Từ ngày

01/03/2021

đến ngày

06/03/2021)

1. Thêm trạng

ngữ cho câu

(tt)

- Nắm được công

dụng của trạng ngữ.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

2. Chuyển đổi

câu chủ động

thành câu bị

động

- Nắm được khái

niệm câu chủ động,

câu bị động.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

3. Luyện tập

thêm trạng ngữ

cho câu

- Củng cố kiến thức

về trạng ngữ.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

Page 21: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

21

- Bảng phụ

4. Luyện tập

chuyển đổi câu

chủ động thành

câu bị động

- Nắm được mục

đích của việc

chuyển đổi câu chủ

động thành bị động.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

TUẦN 25

(Từ ngày

08/03/2021

đến ngày

13/03/2021)

1. Đức tính

giản dị của Bác

Hồ

- Hiểu được đức

tính giản dị là một

phẩm chất cao quý

của bác Hồ.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

2. Ý nghĩa văn

chương

- Hiểu được quan

niệm của Hoài

Thanh về nguồn

gốc, nhiệm vụ,

công dụng của văn

chương trong lịch

sử nhân loại.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

3. Luyện tập

lập luận chứng

minh

- Hiểu được cách

làm một bài văn lập

luận chứng minh.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

4. Luyện tập

viết đoạn văn

lập luận chứng

minh

- Hiểu được cách

làm một bài văn lập

luận chứng minh.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

TUẦN 26

(Từ ngày

15/03/2021

đến ngày

20/03/2021)

1. Ôn tập văn

nghị luận

- Nắm được đề tài,

luận điểm, phương

pháp lập luận của

bài văn nghị luận

đã học.

- Nắm được đặc

trưng chung của

văn nghị luận.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Page 22: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

22

2. Ôn tập văn

nghị luận

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

3. Dùng cụm

chủ - vị để mở

rộng câu

- Nắm được cách

dùng cụm chủ - vị

để mở rộng câu.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

4. Tìm hiểu

chung về phép

lập luận giải

thích + Cách

làm bài văn lập

luận giải thích

- Nắm được mục

đích, tính chất và

các yếu tố của phép

lập luận giải thích.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

TUẦN 27

(Từ ngày

22/03/2021

đến ngày

27/03/2021)

1. Sống chết

mặc bay

- Hiểu được nội

dung phê phán hiện

thực, tấm lòng nhân

đạo của tác giả vf

thành công trong

nghệ thuật của tác

phẩm.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

2. Sống chết

mặc bay

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

3. Luyện tập

lập luận giải

thích

- Vận dụng những

hiểu biết chung về

cách làm bài văn

lập luận giải thích

vào việc giải thích

một vấn đề.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

4. Luyện tập

lập luận giải

thích

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

- Sách giáo

khoa

Page 23: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

23

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

TUẦN 28

(Từ ngày

29/03/2021

đến ngày

03/04/2021)

1. Kiểm tra

đánh giá giữa

kỳ

- Hệ thống kiến

thức đã học.

1 tiết Kiểm tra viết

trên giấy 90 p

2. Kiểm tra

đánh giá giữa

kỳ

1 tiết - Kiểm tra viết

trên giấy 90 p

3. Dùng cụm

chủ - vị để mở

rộng câu (tt)

- Nắm được cách

dùng cụm chủ vị để

mở rộng câu.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

4. Luyện tập

dùng cụm chủ

- vị để mở rộng

câu

- Nắm được cách

dùng cụm chủ vị để

mở rộng câu.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

TUẦN 29

(Từ ngày

05/04/2021

đến ngày

10/04/2021)

1. Luyện nói

bài văn giải

thích một vấn

đề

- Rèn kĩ năng trình

bày miêng một vấn

đề xã hội và văn

học.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

2. Ca Huế trên

sông Hương

- Thấy được vẻ đẹp

của một sinh hoạt

văn hoá ở cố đô

Huế.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

3. Liệt kê - Hiểu thế nào là

phép liệt kê, tác

dụng của phép liệt

kê, các kiểu liệt kê

thường gặp.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Page 24: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

24

4. Tìm hiểu

chung về văn

bản hành chính

- Nắm được hiểu

biết chung về văn

bản hành chính.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

TUẦN 30

(Từ ngày

12/04/2021

đến ngày

17/04/2021)

1. Trả bài đánh

giá giữa kì

- HS khắc phục

được những lỗi sai.

1 tiết Đàm thoại, gợi

mở, trực quan.

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

2. Dấu chấm

lửng và dấu

chấm phẩy

- Nắm được cách

dùng dấu chấm

lửng và dấu chấm

phẩy.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

3. Văn bản đề

nghị

- Nắm được đặc

điểm của văn bản

đề nghị.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

4. Luyện tập

dấu chấm lửng

và dấu chấm

phẩy

- Hs biết cách dùng

dấu chấm lửng và

dấu chấm phẩy.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

TUẦN 31

(Từ ngày

19/04/2021

đến ngày

24/04/2021)

1. Ôn tập văn

học

- Nắm được hệ

thống văn bản,

những giá trị nội

dung nghệ thuật.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

Page 25: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

25

2. Dấu gạch

ngang

- Biết cách dùng

dấu gạch ngang và

gạch nối.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

3. Ôn tập tiếng

việt

- Hệ thống hoá kiến

thức về các kiểu

câu.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

4. Văn bản báo

cáo

- Nắm được đặc

điểm của văn bản

báo cáo.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

TUẦN 32

(Từ ngày

26/04/2021

đến ngày

01/05/2021)

1.Luyện tập

làm văn đề

nghị báo cáo

- Biết cách làm văn

bản báo cáo.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

2. Luyện tập

làm văn đề

nghị báo cáo

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

3. Ôn tập làm

văn

- Tìm hiểu các đề

gợi ý phần văn và

lập dàn bài cho một

số đề đã chọn.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

4. Ôn tập làm

văn

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

- Sách giáo

khoa

Page 26: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

26

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

TUẦN 33

(Từ ngày

03/05/2021

đến ngày

08/05/2021)

1. Ôn tập

Tiếng Việt

- Chốt lại kiến thức

cơ bản các bài tiếng

việt đã học.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

2. Ôn tập

Tiếng Việt

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

3. Ôn tập văn

bản

- Hệ thống hoá kiến

thức đã học phần

văn bản.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

4. Ôn tập văn

bản

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

TUẦN 34

(Từ ngày

10/05/2021

đến ngày

15/05/2021)

1. Ôn tập TLV - Hệ thống hoá kiến

thức đã học phần

TLV.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

2. Ôn tập TLV 1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

Page 27: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

27

- Bảng phụ

3. Hướng dẫn

làm bài đánh

giá cuối kì

- Giúp hs nhận biết

các kiểu đề kiểm

tra và cách giải

quyết.

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

4. Hướng dẫn

làm bài đánh

giá cuối kì

1 tiết - Phương

pháp: thảo

luận nhóm,

thuyết trình,

vấn đáp,..

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài

/ Phiếu học

tập

- Tranh ảnh

- Bảng phụ

TUẦN 35

(Từ ngày

17/05/2021

đến ngày

22/05/2021)

1. Kiểm tra

đánh giá cuối

- Nhằm đánh giá

mức độ đạt chuẩn

kiến thức, kĩ năng

trong chương trình

ngữ văn 7.

- Đánh giá năng

lực, vận dụng kiến

thức đã học vào bài

đánh giá cuối kì.

1 tiết Kiểm tra viết

trên giấy 90 p

2. Kiểm tra

đánh giá cuối

1 tiết Kiểm tra viết

trên giấy 90 p

3. Trả bài đánh

giá cuối kì

- Giúp hs nhận ra

những lỗi sai trong

bài và khắc phục

các lỗi sai đó.

- Hoàn thiện để làm

bài kiểm tra kì sau

tố

1 tiết Đàm thoại, gợi

mở, trực quan.

1 tiết Đàm thoại, gợi

mở, trực quan.

Page 28: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

28

TUẦN TÊN BÀI YÊU CẦU CẦN ĐẠT THỜI

LƯỢNG

PHƯƠNGPHÁP

DẠY HỌC/

HÌNH THỨC

DẠY HỌC

PHƯƠNG TIỆN,

TÀI NGUYÊN

PHƯƠNGPHÁP

DẠY HỌC/

HÌNH THỨC

DẠY HỌC

1 - Rèn kĩ năng:

Đọc- hiểu văn

bản

- Biết đọc - hiểu một văn bản

biểu cảm được viết như

những dòng nhật kí của

người mẹ. Phân tích một số

chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm

trạng của người mẹ trong

đêm chuẩn bị cho ngày khai

trường đầu tiên của con..Liên

hệ vận dụng khi viết một bài

văn biểu cảm.

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực ngôn ngữ

và năng lực đọc hiểu

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

- Rèn kĩ năng:

Đọc- hiểu văn

bản

- Biết đọc - hiểu một văn bản

biểu cảm được viết như

những dòng nhật kí của

người mẹ. Phân tích một số

chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm

trạng của người mẹ trong

đêm chuẩn bị cho ngày khai

trường đầu tiên của con..Liên

hệ vận dụng khi viết một bài

văn biểu cảm.

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực ngôn ngữ

và năng lực đọc hiểu

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

- Luyện tập: Từ

ghép

- Biết nhận diện các loại từ

ghép.Sử dụng từ: dùng từ

ghép chính phụ khi cần diễn

đạt cái cụ thể, dùng từ ghép

đẳng lập khi cần diễn đạt cái

khái quát.

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

2 - Luyện tập: Từ

ghép

- Biết nhận diện các loại từ

ghép.Sử dụng từ: dùng từ

ghép chính phụ khi cần diễn

đạt cái cụ thể, dùng từ ghép

đẳng lập khi cần diễn đạt cái

khái quát.

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

- Rèn kĩ năng viết

đoạn văn có sử

dụng từ ghép

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

Page 29: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

29

tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

- Rèn kĩ năng viết

đoạn văn có sử

dụng từ ghép

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

3 - Luyện tập:

Từ láy

- Nắm được khái niệm từ láy;

Các loại từ láy.Phân tích cấu

tạo giá trị tu từ của từ láy

trong văn bản.

- Hiểu nghĩa và biết cách sử

dụng một số từ láy quen

thuộc để tạo giá trị gợi hình,

gợi tiếng biểu cảm để nói

giảm hoặc nhấn mạnh.

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng tạo,

năng lực giao tiếp và hợp tác,

năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài /

- Rèn kĩ năng

viết đoạn

văn có sử

dụng từ láy

- Hiểu nghĩa và biết cách sử

dụng một số từ láy quen

thuộc để tạo giá trị gợi hình,

gợi tiếng biểu cảm để nói

giảm hoặc nhấn mạnh.

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

- Rèn kĩ năng viết

đoạn văn nêu

cảm nhận về câu

ca dao

Rèn kĩ năng tạo lập văn bản.

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng tạo,

năng lực giao tiếp và hợp tác,

năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

4 - Luyện tập:

Đại từ

Nhận biết đại từ trong

văn bản nói ,viết. Sử dụng đại

từ phù hợp với yêu cầu giao

tiếp.

- Biết ý thức vận dụng những

hiểu biết về đại từ để sử dụng

tốt đại từ trong khi nói hoặc

viết.

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

- Rèn kĩ năng đặt

câu, viết đoạn

có sử dụng đại

từ

- Biết ý thức vận dụng những

hiểu biết vềđại từđể sử dụng

tốt đại từ trong khi nói hoặc

viết.

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

Page 30: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

30

tạo, năng lực giao tiếp hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

- Rèn kĩ năng viết

đoạn văn nêu

cảm nhận về bài

ca dao

Rèn kĩ năng tạo lập văn bản.

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng tạo,

năng lực giao tiếp và hợp tác,

năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

5 - Luyện tập: Từ

Hán Việt

Nắm được khái niệm từ Hán

Việt, yếu tố Hán Việt.Các

loại từ ghép Hán Việt.Hiểu

được tác dụng của từ Hán

Việt trong văn bản.Tác hại

của việc lạm dụng từ Hán

Việt

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

- Rèn kĩ năng

nhận biết, đặt

câu với từ Hán

Việt

- Nhận biết từ Hán Việt, các

loại từ ghép Hán Việt.Mở

rộng vốn từ Hán Việt.Biết sử

dụng từ Hán Việt đúng nghĩa,

phù hợp với ngữ cảnh.

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

- Rèn kĩ năng

nhận biết

phương thức

biểu đạt biểu

cảm

Nắm được khái niệm về văn

biểu cảm.Vai trò, đặc điểm

của văn biểu cảm.

Nhận biết được đặc điểm

chung của văn bản biểu cảm

và hai cách biểu cảm trực tiếp

và gián tiếp trong các văn bản

biểu cảm cụ thể.

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực ngôn ngữ

và năng lực văn học.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

6 - Rèn kĩ năng

lập dàn bài

cho bài văn

biểu cảm

Nắm được các bước làm bài

văn biểu cảm.

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

- Rèn kĩ năng

viết đoạn

văn mở bài

cho bài văn

biểu cảm

- Nắm được bố cục của bài

văn biểu cảm

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

Page 31: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

31

Rèn kĩ năng viết

đoạn văn kết bài

cho bài văn biểu

cảm

- Nắm được bố cục của bài

văn biểu cảm

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

7 - Luyện tập:

Quan hệ từ

Nhận biết quan hệ từ trong

câu.Phân tích được tác dụng

của quan hệ từ.

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

- Rèn kĩ năng

sử dụng

quan hệ từ

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

Rèn kĩ năng viết

đoạn văn thân

bài cho bài văn

biểu cảm

- Nắm được bố cục của bài

văn biểu cảm

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

8 - Luyện tập

văn bản:

Qua Đèo

Ngang

- Nắm được sơ giản về tác giả

và tác phẩm. Cảnh Đèo

Ngang và tâm trạng của tác

giả thể hiện qua bài

thơ.Những đặc sắc về nghệ

thuật và nội dung của bài thơ.

- Biết đọc - hiểu và phân tích

văn bản thơ Nôm viết theo

thể thơ thất ngôn bát

cúĐường luật

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

- Luyện tập

văn bản:

Bạn đến

chơi nhà

- Nắm được sơ giản về tác giả

và tác phẩm.Hình dung được

bức tranh quêđậm đà hương

sắc Việt Nam và nụ cười hóm

hỉnh, thân mật nhưng ý tứ sâu

xa của nhà thơ.

- Cảm nhận được tình cảm

chân thành, đậm đà, hồn

nhiên, dân dã mà sâu sắc,

cảm động của Nguyễn

Khuyến với bạn qua bài thơ

nôm đường luật thất ngôn bát

cú.Đặc sắc về nội dung và

nghệ thuật của bài thơ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

Page 32: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

32

Luyện tập văn

bản: Bánh trôi

nước

Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi

của người phụ nữ qua bài thơ

Bánh trôi nước.

- Biết đọc - hiểu, phân tích

văn bản thơ Nôm Đường

luật.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

9 - Luyện tập:

Từ đồng

nghĩa

- Nắm được khái niệm

từđồng nghĩa.Phân biệt

Từđồng nghĩa hoàn toàn và

từđồng nghĩa không hòan

toàn.Nhận biết từđồng nghĩa

trong văn bản.

- Biết sử dụng từđồng nghĩa

phù hợp với ngữ cảnh.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

- Luyện tập:

Chữa lỗi về

quan hệ từ

- Nắm được một số lỗi

thường gặp khi dùng quan hệ

từ và cách sửa lỗi.

- Biết sử dụng quan hệ từ phù

hợp với ngữ cảnh.Phát hiện

và chữa được một số lỗi

thông thường về quan hệ từ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

- Rèn kĩ năng viết

đoạn văn thân

bài của bài văn

biểu cảm

- Nắm được bố cục của bài

văn biểu cảm

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

10 - Luyện tập:

Từ trái

nghĩa

- Nắm được khái niệm từ trái

nghĩa. Tác dụng của việc sử

dụng từ trái nghĩa trong văn

bản.

- Nhận biết được từ trái nghĩa

trong văn bản.Sử dụng từ trái

nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

Rèn kĩ năng viết

bài văn biểu

cảm

Rèn luyện kĩ năng làm bài văn

biểu

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

Rèn kĩ năng viết

bài văn biểu

cảm

Rèn luyện kĩ năng làm bài văn

biểu

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

Page 33: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

33

11 - Luyện tập:

Từ đồng âm

- Nắm được khái niệm và tác

dụng của việc sử dụng

từđồng âm

- Nhận biết được từđồng âm

trong văn bản: phân biệt

từđồng âm với từ nhiều

nghĩa.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

- Rèn kĩ năng

đặt câu với

từ đồng âm

- Nhận biết được từ đồng âm

trong văn bản: phân biệt

từđồng âm với từ nhiều

nghĩa.

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

- Rèn kĩ năng sử

dụng yếu tố tự

sự, miêu tả

trong văn biểu

cảm

- Nắm được tác dụng của các

yếu tố miêu tả và tự sự trong

một văn bản biểu cảm.

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

12 - Luyện tập:

Thành ngữ

Hiểu được khái niệm thành

ngữ.Nghĩa của thành ngữ.

Chức năng của thành ngữ trong

câu.Đặc điểm diễn đạt và tác

dụng của thành ngữ.

- Biết giải thích ý nghĩa của

một số thành ngữ thông

dụng.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

- Rèn kĩ năng

viết đoạn

văn mở bài

cho bài văn

biểu cảm về

một tác

phẩm văn

học

- Nắm được bố cục của bài

văn biểu cảm

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

- Rèn kĩ năng

viết đoạn

văn kết bài

cho bài văn

biểu cảm về

một tác

phẩm văn

học

- Nắm được bố cục của bài

văn biểu cảm

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

13 - Luyện tập:

Tiếng gà

trưa

- Nắm được sơ giản về tác giả

Xuân Quỳnh và tác phẩm

“Tiếng gà trưa”.Cơ sở của

lòng yêu nước, sức mạnh của

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

Page 34: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

34

người chiến sĩ trong cuộc

kháng chiến chống Mỹ qua

khổ thơđầu; Những kỷ niệm

tuổi thơ trong sáng, sâu nặng

tình nghĩa.Đặc sắc nghệ thuật

và nội dung của bài thơ.

- Biết đọc-hiểu tác phẩm thơ

trữ tình có sử dụng các yếu tố

tự sự.

- Rèn kĩ năng

viết bài văn

biểu cảm về

một tác

phẩm văn

học

- Nắm được bố cục của bài

văn biểu cảm

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

- Rèn kĩ năng

viết bài văn

biểu cảm về

một tác

phẩm văn

học

- Nắm được bố cục của bài

văn biểu cảm

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp hợp

tác, năng lực ngôn ngữ.

1 tiết

Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

14 - Luyện tập:

Điệp ngữ

- Hiểu được khái niệm điệp

ngữ. Các loại điệp ngữ. Tác

dụng của điệp ngữ trong văn

bản.Nhận biết phép điệp ngữ.

Phân tích tác dụng của điệp

ngữ.

- Biết sử dụng phép điệp ngữ

phù hợp với ngữ cảnh giao

tiếp.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

- Luyện tập:

Chơi chữ

- Nắm được khái niệm chơi

chữ. Các lối chơi chữ. Tác

dụng của phép chơi chữ trong

văn bản.

- Nhận biết được phép chơi

chữ.Chỉ rõ phép chơi chữ

trong văn bản.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

Rèn kĩ năng :

Đọc- hiểu văn

bản

- Biết đọc - hiểu một văn bản

biểu cảm. Chỉ ra các yếu tố

tiếng Việt theo yêu cầu

Liên hệ vận dụng để viết một

đoạn văn biểu cảm

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực ngôn ngữ

và năng lực đọc hiểu

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

Page 35: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

35

*Học kì 2:

TUẦN TÊN BÀI YÊU CẦU CẦN ĐẠT THỜI

LƯỢNG

PHƯƠNGPHÁP

DẠY HỌC/

HÌNH THỨC

DẠY HỌC

PHƯƠNG

TIỆN,

TÀI

NGUYÊN

19

Luyện tập : Tục ngữ về

thiên nhiên lao động sản

xuất

- Kĩ năng Đọc-hiểu,

phân tích các lớp nghĩa

của tục ngữ về thiên

nhiên và lao động sản

xuất.

+ Vận dụng được ở mức

độ nhất định một số câu

tục ngữ về thiên nhiên

và lao động sản xuất vào

đời sống.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng viết đoạn văn

phân tích nội dung và

nghệ thuật của câu tục

ngữ

+ Vận dụng được ở mức

độ nhất định một số câu

tục ngữ về thiên nhiên

và lao động sản xuất vào

đời sống.

- Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

15 - Luyện tập:

Chuẩn mực

sử dụng từ

- Hiểu được các yêu cầu sử

dụng từ đúng chuẩn mực.Có

ý thức dùng từđúng chuẩn

mực.

- Nhận biết được các từ

ngữđược sử dụng vi phạm

các chuẩn mực sử dụng từ.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

- Rèn kĩ năng:

Đọc- hiểu văn

bản

- Biết đọc - hiểu một văn bản

biểu cảm. Chỉ ra các yếu tố

tiếng Việt theo yêu cầu

Liên hệ vận dụng để viết một

đoạn văn biểu cảm

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực ngôn ngữ

và năng lực đọc hiểu

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

- Rèn kĩ năng:

Đọc- hiểu văn

bản

- Biết đọc - hiểu một văn bản

biểu cảm. Chỉ ra các yếu tố

tiếng Việt theo yêu cầu

Liên hệ vận dụng để viết một

đoạn văn biểu cảm

- Năng lực tự chủ, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực ngôn ngữ

và năng lực đọc hiểu

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo khoa

- Tập ghi bài

Page 36: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

36

sáng tạo, năng lực giao

tiếp và hợp tác, năng

lực ngôn ngữ và năng

lực văn học

Rèn kĩ năng viết đoạn văn

phân tích nội dung và

nghệ thuật của câu tục

ngữ

+ Vận dụng được ở mức

độ nhất định một số câu

tục ngữ về thiên nhiên

và lao động sản xuất vào

đời sống.

- Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực giao

tiếp và hợp tác, năng

lực ngôn ngữ và năng

lực văn học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

20 - Luyện tập: Tục

ngữ về con người

và xã hội

+ Nội dung của tục ngữ

về con người và xã hội.

+ Đặc điểm hình thức

của tục ngữ về con

người và xã hội.

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

- Rèn kĩ năng nhận

biết câu rút gọn

+ Nhận biết và phân tích

câu rút gọn.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng viết đoạn văn

có sử dụng câu rút gọn

+ Rút gọn câu phù hợp

với hoàn cảnh giao tiếp.

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

21

- Luyện tập lập ý

cho bài văn nghị

luận

Viết bài văn nghị luận

có bố cục rõ ràng.

+ Sử dụng các phương

pháp lập luận.

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

- Rèn kĩ năng viết

đoạn văn mở bài

cho bài văn nghị

luận

Viết đúng yêu cầu, nội

dung đoạn văn mở bài

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

- Rèn kĩ năng viết

đoạn văn mở bài

Viết đúng yêu cầu, nội

dung đoạn văn mở bài

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

Page 37: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

37

cho bài văn nghị

luận

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

- Tập ghi bài /

22 - Luyện tập: Bố cục

trong bài văn nghị

luận

Xác định bố cục chung

của bài văn nghị luận.

+ Phương pháp lập luận.

+ Mối quan hệ giữa bố

cục và lập luận.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng viết đoạn văn

nghị luận

Viết đúng yêu cầu, nội

dung đoạn văn

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng viết đoạn văn

nghị luận

Viết đúng yêu cầu, nội

dung đoạn văn

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

23

- Luyện tập: Cách

làm bài văn nghị

luận chứng minh

+ Đặc điểm của phép lập

luận chứng minh trong

bài văn nghị luận.

+ Yêu cầu cơ bản về

luận điểm, luận cứ của

phương pháp lập luận

chứng minh.

+ Phân tích phép lập

luận chứng minh trong

bài văn ngh Năng lực tự

chủ, năng lực giải quyết

vấn đề và sáng tạo, năng

lực ngôn ngữ

và năng lực văn học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng viết đoạn văn

nghị luận chứng minh

Viết được 1 đoạn văn

nghị luận chứng minh

đúng yêu cầu

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng viết đoạn văn

nghị luận chứng minh

Viết được 1 đoạn văn

nghị luận chứng minh

đúng yêu cầu

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Page 38: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

38

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

24

- Rèn kĩ năng

chuyển đổi câu

chủ động thành

câu bị động

+ Quy tắc chuyển câu

chủ động thành mỗi kiểu

câu bị động.

+ Chuyển đổi câu chủ

động thành câu bị động

và ngược lại.

+ Đặt câu (chủ động hay

bị động) phù hợp với

hoàn cảnh giao tiếp.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Luyện tập viết đoạn văn

kết bài cho bài văn nghị

luận chứng

Viết đúng yêu cầu, nội

dung đoạn văn kết bài

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Luyện tập viết đoạn văn

kết bài cho bài văn nghị

luận chứng

Viết đúng yêu cầu, nội

dung đoạn văn kết bài

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

25

- Luyện tập: Đức

tính giản dị của

Bác Hồ

+ Đọc diễn cảm và phân

tích nghệ thuật nêu luận

điểm và luận chứng

trong văn bản nghị luận.

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng viết đoạn văn

nghị luận chứng minh

Viết được 1 đoạn văn

nghị luận chứng minh

đúng yêu cầu

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng viết đoạn văn

nghị luận chứng minh

Viết được 1 đoạn văn

nghị luận chứng minh

đúng yêu cầu

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Page 39: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

39

26 - Luyện tập: Dùng

cụm chủ- vị để mở

rộng câu

Hiểu được thế nào là

dùng cụm chủ-vị để mở

rộng câu (tức dùng cụm

C-V để làm thành phần

câu hoặc thành phần của

cụm từ).

+ Nắm được các trường

hợp dùng cụm C-V để

mở rộng câu.

- Về kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng dùng C-V

trong câu

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng viết đoạn văn

lập luận giải thích

+ Rèn kĩ năng lập luận

giải thích

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng viết đoạn văn

lập luận giải thích

+ Rèn kĩ năng lập luận

giải thích

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

27 - Luyện tập: Sống

chết mặc bay

- Nắm được nội dung và

nghệ thuật của văn bản.

- Rèn kĩ năng đọc hiểu

tác phẩm truyện.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng viết bài văn

nghị luận giải thích

+ Rèn kĩ năng viết bài

văn nghị luận giải thích

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp họcv

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng viết bài văn

nghị luận giải thích

+ Rèn kĩ năng viết bài

văn nghị luận giải thích

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

28

- Luyện tập: Dùng

cụm chủ- vị để mở

rộng câu

+ Hiểu được thế nào là

dùng cụm chủ-vị để mở

rộng câu (tức dùng cụm

C-V để làm thành phần

câu hoặc thành phần của

cụm từ).

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Page 40: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

40

+ Nắm được các trường

hợp dùng cụm C-V để

mở rộng câu.

- Về kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng dùng C-V

trong câu

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ

Rèn kĩ năng viết bài văn

nghị luận

+ Rèn kĩ năng viết bài

văn nghị luận

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng viết bài văn

nghị luận

+ Rèn kĩ năng viết bài

văn nghị luận

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

29 - Luyện tập: Liệt

+ Hiểu được thế nào là

phép liệt kê, tác dụng

của phép liệt kê.

- Về kĩ năngL

+ Phân biệt đưược các

kiểu liệt kê.

+ Biết vận dụng các kiểu

liệt kê trong nói, viết.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng viết bài văn

nghị luận

+ Rèn kĩ năng viết bài

văn nghị luận

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng viết bài văn

nghị luận

+ Rèn kĩ năng viết bài

văn nghị luận

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

30 Luyện tập viết văn bản đề

nghị

+ Biết cách viết một văn

bản đề nghị đúng qui

cách.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Page 41: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

41

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ

Rèn kĩ năng viết bài văn

nghị luận

+ Rèn kĩ năng viết bài

văn nghị luận

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng viết bài văn

nghị luận

+ Rèn kĩ năng viết bài

văn nghị luận

Năng lực tự chủ, năng

lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực ngôn

ngữ và năng lực văn

học

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

31 Rèn kĩ năng đọc- hiểu

văn bản nghị luận

- Kĩ năng Đọc-hiểu văn

bản nghị luận, phân tích

các yêu cầu

+ Vận dụng nội dung

văn bản đọc hiểu viết

đoạn văn theo yêu cầu

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng đọc- hiểu

văn bản nghị luận

- Kĩ năng Đọc-hiểu văn

bản nghị luận, phân tích

các yêu cầu

+ Vận dụng nội dung

văn bản đọc hiểu viết

đoạn văn theo yêu cầu

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng đọc- hiểu

văn bản nghị luận

- Kĩ năng Đọc-hiểu văn

bản nghị luận, phân tích

các yêu cầu

+ Vận dụng nội dung

văn bản đọc hiểu viết

đoạn văn theo yêu cầu

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

32 - Luyện tập về dấu

(Dấu chấm lửng

và dấu chấm

phẩy,Dấu gạch

ngang)

+ Nắm được công dụng

của dấu gạch ngang.

+ Biết dùng dấu gạch

ngang, phân biệt dấu

gạch ngang với dấu gạch

nối.

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Rèn kĩ năng viết văn bản

báo cáo

Thông qua thực hành,

biết ứng dụng các văn

bản báo cáo vào các tình

huống cụ thể, nắm được

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

Page 42: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

42

cách thức làm hai loại

văn bản này.

+ Thông qua các bài tập

trong sgk để tự rút ra

những lỗi thường mắc,

phương hướng và cách

sửa chữa các lỗi thường

mắc phải khi viết hai

loại văn bản trên.

Rèn kĩ năng viết văn bản

báo cáo

Thông qua thực hành,

biết ứng dụng các văn

bản báo cáo vào các tình

huống cụ thể, nắm được

cách thức làm hai loại

văn bản này.

+ Thông qua các bài tập

trong sgk để tự rút ra

những lỗi thường mắc,

phương hướng và cách

sửa chữa các lỗi thường

mắc phải khi viết hai

loại văn bản trên

1 tiết Tổ chức hoạt

động tại lớp học

- Sách giáo

khoa

- Tập ghi bài /

V. KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG THÁNG

Thời gian Nội dung hoạt động Tổ chức thực hiện

Tháng

8/2020

- Dự kiến phân công giảng dạy năm học

2020-2021:

✓ Khối 9: Cô Chi, cô Đính

✓ Khối 8: cô Ân, cô Võ Liên

✓ Khối 7: cô Huyền, cô Hồ Liên

✓ Khối 6: cô Xuân Anh, thầy Hiếu

- Họp tổ chuyên môn phổ biến

- GV thống nhất theo khối dạy

Tháng

9/2020

- Triển khai phương hướng nhiệm vụ môn

Ngữ văn năm học 2020-2021

- Lập danh sách, tổ chức thi và tuyển chọn

học sinh thi Văn hay chữ tốt cấp trường.

- Triển khai kế hoạch các cuộc thi: Văn

hay chữ tốt; Giải Lê Qúi Đôn; Lớn lên

cùng sách, …

- Triển khai kế hoạch thi giáo viên dạy

giỏi cấp Quận

- Hướng dẫn học sinh tham gia các Hội thi.

- Triển khai kế hoạch học bồi dưỡng

thường xuyên

- Họp CM Quận (Phạm Đình Hổ)

- Họp chuyên môn đầu năm triển khai

phương hướng nhiệm vụ năm học 2020-

2021 theo kế hoạch của PGD và kế

hoạch của trường

- GV tổ thực hiện

+ Cô Hồ Liên ra đề K6,7

+ Cô Kim Đính ra đề K8,9

+ Ôn luyện cho K8,9: cô Võ Liên

+ Ôn luyện cho K6,7: cô Xuân Anh

- Cô Ân, cô Chi

- Tất cả GV trong tổ

- Tất cả GV trong tổ

Page 43: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

43

- Tất cả GV trong tổ

Tháng

10/2020

- Thực hiện các kế hoạch chuyên môn:

thao giảng, dự giờ.

- Dự thao giảng (THCS Bình Tây)

- Soạn Kế hoạch hoạt động tổ Ngữ văn

năm học 2020-2021

- Soạn Kế hoạch cá nhân (bao gồm kế

hoạch giảng dạy và kế hoạch chủ nhiệm)

năm học 2020-2021

- Thống nhất số cột kiểm tra và thực hiện.

- Thực hiện KTĐG thường xuyên đúng

quy định

- Báo điểm lần 1 theo kế hoạch của nhà

trường

- Tiếp tục thi GVG

- Phụ đạo học sinh yếu, kém

- Học bồi dưỡng thường xuyên module 01

- Tất cả GV trong tổ

- Tất cả GV trong tổ

- TTCM

- Tất cả GV trong tổ

- Tất cả GV trong tổ

- Tất cả GV trong tổ

- Tất cả GV trong tổ

- Cô Ân, cô Chi

- GV trong tổ có HS yếu kém lập danh

sách và kế hoạch.

- Tất cả GV trong tổ

Tháng

11/2020

- Lên kế hoạch BDHSG K8

- Tiếp tục học bồi dưỡng thường xuyên

module 1

- Thao giảng tổ

- Sinh hoạt chuyên môn theo hướng

nghiên cứu bài học mới:

+ Phân tích và đánh giá tiết dạy “Ôn dịch

thuốc lá” của cô Võ Liên và “Treo biển”

của thầy Hiếu dựa theo công văn 5555

- Kiểm tra hoạt động sư phạm

- Tiếp tục bồi dưỡng HSG K8

- Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu kém

- Dự thao giảng tại trường Phạm Đình

Hổ

- Cô Võ Liên

- GV tổ thực hiện

- Cô Võ Liên, thầy Hiếu

- Theo Kế hoạch của nhà trường

- Cô Võ Liên

- GV tổ thực hiện

- GV tổ thực hiện

Tháng

12/2020

- Tiếp tục BDHSG Khối 8

- Tăng cường phụ đạo HS yếu kém

- Hướng dẫn ôn tập kiểm tra. Tổ chức

kiểm tra học kì theo đúng các quy định,

hướng dẫn của Phòng GD.

- Học bồi dưỡng thường xuyên module 02

- Cô Võ Liên

- GV tổ thực hiện

- GV tổ thực hiện

- GV tổ thực hiện

Page 44: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

44

Tháng

1-2/2021

- Sơ kết HKI

-Tiếp tục bồi dưỡng HSG Khối 8

- Thao giảng tổ: GV thực hiện tiết dạy

theo kế hoạch tổ xây dựng đầu năm học

- Sinh hoạt chuyên môn theo hướng

nghiên cứu bài học mới:

+ Phân tích và đánh giá tiết dạy “Mùa

xuân nho nhỏ” của cô Huyền dựa theo

công văn 5555

- Học bồi dưỡng thường xuyên module 02

và 04

- Báo cáo chuyên đề - THCS Lam Sơn

- Thực hiện tiết học ngoài không gian lớp

học (thực hiện dưới sân trường)

- Theo Kế hoạch của nhà trường

- Cô Võ Liên

- Cô Huyền

- GV tổ cùng thực hiện

- GV tổ cùng thực hiện

- GV tổ cùng tham dự

- GV khối 8 thực hiện

Tháng

3/2021

- Học BDTX module 04

- Tiếp tục thực hiện các kế hoạch chuyên

môn.

- Tham dự các chuyên đề, hội giảng, tham

gia các hội thi...

- Tiếp tục theo dõi và phụ đạo học sinh

yếu kém

- Tiếp tục Bồi dưỡng HSG Khối 8

- Thao giảng tổ: GV thực hiện tiết dạy

theo kế hoạch tổ xây dựng đầu năm học

- Sinh hoạt chuyên môn theo hướng

nghiên cứu bài học mới:

+ Phân tích và đánh giá tiết dạy “Đêm nay

Bác không ngủ” của cô Mùi, cô Xuân Anh

dựa theo công văn 5555

- Dự thao giảng tại trường Văn Thân

- Hướng dẫn ôn tập kiểm tra HKII và ôn

thi lớp 9.

- Tổ chức kiểm tra HK theo đúng các quy

định, hướng dẫn của Phòng GD.

- GV tổ thực hiện

- GV tổ thực hiện

- GV tổ cùng tham dự

- GV tổ thực hiện

- Cô Võ Liên

- Cô Mùi, cô Xuân Anh

- Tất cả GV tổ tham dự

- GV tổ thực hiện

- GV tổ thực hiện

Tháng

4,5 /2021

- Tiếp tục theo dõi và phụ đạo học sinh

yếu kém

- Tiếp tục Bồi dưỡng HSG Khối 8

- Hướng dẫn ôn tập và kiểm tra HKII

- Chấm thi HKII

- Hoàn thành các công tác cuối năm theo

kế hoạch giảng dạy của năm học.

- GV tổ thực hiện

- Cô Võ Liên

- GV tổ thực hiện

- GV tổ thực hiện

Page 45: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

45

- Tổng kết năm học 2020-2021 - Theo Kế hoạch của nhà trường

Tháng

6,7,8/2021

- Thi tuyển sinh lớp 10 THPT và khảo sát

vào lớp 6 THPT chuyên Trần Đại Nghĩa

- Tập huấn thay SGK lớp 6 mới

- Giáo viên tự bồi dưỡng và tham gia các

buổi học, chuyên đề về việc thực hiện đổi

mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh

giá do PGD và SGD tổ chức (nếu có)

- GV tổ thực hiện

- GV tổ thực hiện

- GV tổ thực hiện

VI. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN:

Thời gian Nội dung Phân công thực

hiện

Tháng

9/2020

- TTCM xây dựng và triển khai kế hoạch BDTX đến các tổ

viên, thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân.

- TTCM

- TTCM tổng hợp kế hoạch BDTX của cá nhân vào hồ sơ tổ

Ngữ văn, duyệt kế hoạch BDTX cá nhân và nộp BGH phê

duyệt.

- TTCM + GV

trong tổ

Tháng

10, 11/ 2020

Mô đun GV THCS 01: Hướng dẫn thực hiện Chương

trình Giáo dục Phổ thông 2018 gồm 6 nội dung sau:

1. Tư tưởng chủ đạo và quan điểm phát triển Chương trình

GDPT 2018;

2. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực của học

sinh THCS trong chương trình GDPT 2018;

3. Kế hoạch giáo dục, nội dung Chương trình GDPT 2018;

4. Phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình

GDPT 2018 theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

và chương trình giáo dục môn học;

5. Đánh giá kết quả giáo dục học sinh theo chương trình giáo

dục phổ thông tổng thể và chương trình môn học;

6. Các điều kiện thực hiện Chương trình GDPT 2018;

- GV tổ Văn

Tháng

12/2020 +

01/2021

Mô đun GV THCS 02: Sử dụng phương pháp dạy học và

giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh gồm 3

nội dung:

1. Các xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học

và giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

THCS;

- GV tổ Văn

Page 46: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

46

2. Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù

hợp nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh theo môn

học/hoạt động giáo dục trong Chương trình GDPT 2018;

3. Lựa chọn, xây dựng các chiến lược dạy học, giáo dục hiệu

quả phù hợp với đối tượng học sinh THCS;

Tháng

02/2021 +

03/2021

Mô đun GV THCS 04: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo

dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

THCS gồm 3 nội dung:

1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch dạy học và

giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

ở trường THCS;

2. Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục cá nhân trong

năm học;

3. Phân tích và phát triển được chương trình môn học, hoạt

động giáo dục trong trường THCS;

- GV tổ Văn

Tháng

04/2021

- Giáo viên hoàn tất viết bài thu hoạch, hoàn thành tập ghi

chép cá nhân về công tác BDTX.

- TTCM phê duyệt, đánh giá điểm từng GV trong tổ. TTCM

tổng hợp tập ghi chép BDTX gửi về PHT chuyên môn

(20/4/2021).

- GVBM

- TTCM

2.2. Thực hiện chương trình

1.2.1. Tổng số tiết dạy chính khóa (tính theo tuần):

STT MÔN HỌC KỲ I HỌC KỲ II

K7 K7

1 Ngữ văn 4 4

1.2.2. Tổng số tiết dạy chéo buổi (tính theo tuần):

STT MÔN HỌC KỲ I HỌC KỲ II

K7 K9

1 Ngữ văn 3 3

- Thực hiện đầy đủ chương trình theo theo kế hoạch dạy học theo chủ đề, đặc biệt lưu ý nội dung đã

được giảm tải, khắc sâu kiến thức cơ bản và rèn luyện kỹ năng cơ bản cho học sinh.

- Dạy đủ, dạy đúng kế hoạch dạy học, không cắt xén, dồn tiết, không dạy tủ, chú ý khắc sâu kiến thức

và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Tận dụng đồ dùng dạy học sẵn có để xóa bỏ tiết dạy

chay, chuẩn bị kỹ các tiết học có sử dụng công nghệ thông tin.

3. Giữ vững và nâng cao chất lượng, hạn chế học sinh bỏ học

3.1. Chỉ tiêu.

- 100% GV hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Page 47: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

47

- Không có HS bỏ học vì bộ môn.

- Tỷ lệ chuyên cần 100 %.

3.2. Biện pháp thực hiện

- Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức tự học cho sinh.

- Phối hợp cha mẹ học sinh, GVCN trong việc giáo dục học sinh.

- Nâng cao chất lượng dạy học phù hợp với năng lực trình độ học sinh, phương pháp dạy học đổi mới

tạo hứng thú cho học sinh, ôn tập phụ đạo cho học sinh yếu kém.

- Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá

- Thường xuyên quan tâm, động viên, giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn.

- GVBM theo dõi, lập danh sách học sinh yếu kém và tổ chức các lớp phụ đạo theo kế hoạch của nhà

trường.

4. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đẩy mạnh giáo dục học sinh giỏi, phụ đạo học sinh

yếu

4.1. Về nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

4.1.1 Các chỉ tiêu

- Danh hiệu thi đua của tổ và chất lượng bộ môn .

- Thực hiện đầy đủ chương trình, không cắt xét, bỏ nội dung dạy học.

- Có kế hoạch dạy học chi tiết theo từng khối lớp (theo Vb 3280/BGDĐT-GDTrH) được lãnh đạo nhà

trường phê duyệt.

- Mỗi GV phải có kế hoạch giáo dục cá nhân (tất cả kế hoạch giáo dục cá nhân phải được cấp trên

duyệt)

- Chỉ tiêu phấn đấu chất lượng bộ môn Văn:

KHỐI GIỎI KHÁ TB TRÊN TB YẾU KÉM DƯỚI TB

9

20%

40%

30%

90%

10%

0

10%

4.1.2. Biện pháp thực hiện

- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, đúng tiến độ, đúng mức độ yêu cầu chương trình và kế

hoạch giáo dục đã được cấp trên phê duyệt.

- Soạn giáo án đầy đủ trước khi lên lớp, giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh,

phù hợp các đối tượng học sinh.

- Đổi mới phương pháp dạy học, Tổ chuyên môn tổ chức tăng cường dạy học theo hướng phát triển

năng lực, tiếp cận chương trình GDPT 2018, phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập của học

sinh, giúp học sinh vận dụng kiến thức trong giải quyết vấn đề thực tiễn.

- Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng vận dụng và liên hệ thực tế.

Page 48: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

48

- Vận dụng tốt các phương pháp dạy học vào các đối tượng khác nhau. Tăng cường rèn luyện kĩ năng

cho học sinh, bám sát đối tượng học sinh yếu.

- Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy một cách hiệu quả, chú ý tích hợp liên môn, bảo vệ

sức khoẻ, bảo vệ môi trường.

4.2. Về phụ đạo học sinh yếu

4.2.1 Các chỉ tiêu

- Kiểm tra, rà soát, phát hiện sớm tất cả học sinh yếu không theo kịp chương trình.

- Không để học sinh diện yếu, kém phải bỏ học và không được phụ đạo, hướng dẫn giúp đỡ.

4.2.2. Biện pháp thực hiện

- Xây dựng kế hoạch, nội dung dạy phụ đạo học sinh yếu.

- Phối hợp cha mẹ học sinh, GVCN trong giáo dục học sinh.

- Mỗi giáo viên đứng lớp đều thực hiện ít nhất 2 tiết/tuần và đăng kí lịch dạy cho BGH. Tiến hành

thực hiện phụ đạo trước kỳ đánh giá cuối kì ít nhất 2 tháng.

5. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên

5.1. Các chỉ tiêu

- 100% giáo viên nghiên cứu nội dung, chương trình GDPT 2018, sách giáo khoa, nắm vững chuẩn

kiến thức kỹ năng theo quy định của Bộ GDĐT.

- Mỗi GV lên tiết hoặc thực hiện chuyên đề ít nhất 1 lần/năm, dự giờ đồng nghiệp ít nhất 8 tiết/năm.

- Thực hiện hiệu quả các hoạt động dự giờ, thao giảng và thi giáo viên dạy giỏi.

- GV tích cực thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá theo thông tư

26 của BGD

- GV tích cực học tập và hoàn thành bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch.

5.2. Biện pháp thực hiện

- Tham gia 01 chuyên đề bồi dưỡng nâng cao chất lượng dạy học/năm.

- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên đề do nhà trường và cấp trên tổ chức.

- Thực hiện nghiêm túc kế hoạch thao giảng của tổ. Thường xuyên tổ chức thao giảng, dự giờ rút kinh

nghiệm các giáo viên.

- Đảm bảo sinh hoạt tổ chuyên môn 02 lần/tháng.

- Tham gia các Hội thi cấp trường và cấp quận.

- Tích cực và có ý thức trong công tác tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn.

- Nghiên cứu nội dung chương trình để dạy học theo hướng nghiên cứu bài học.

- Có kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng lực và xây dựng giáo án tích hợp.

6. Nâng cao thành tích các hội thi

6.1. Các chỉ tiêu

- Tham gia có ít nhất 01 GV tham gia các cuộc thi do cấp trên tổ chức.

- Học sinh: 01 HS tham gia cuộc thi cấp Quận.

6.2. Biện pháp thực hiện

- Tham gia và tổ và học sinh tham gia đầy đủ các hội thi trong khả năng của nhà trường có thể.

Page 49: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

49

- Sắp sếp thời gian và vận động học sinh tích cực học tập để thu được kết quả cao trong các kì thi, hội

thi.

7. Đổi mới hoạt động tổ chuyên môn, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá phân

loại đội ngũ giáo viên

7.1. Các chỉ tiêu

- 100% giáo viên biết soạn giáo án áp dụng hiệu quả các phương pháp dạy học phát triển phẩm chất

và năng lực, khai thác mạng internet phục vụ dạy học.

- 100% giáo viên có kỹ năng ứng dụng phần mềm dạy học trực tuyến, quản lý và đánh giá kết quả

học sinh.

- 100% GV thực hiện các tiết thao giảng dạy học và đánh giá theo hướng nghiên cứu bài học và có

ứng dụng công nghệ thông tin, hướng dẫn HS khai thác sử dụng mạng internet để tìm tài liệu học tập.

- Thực hiện dạy học theo chủ đề.

Khối Tên chủ đề Thời gian

thực hiện

Tên GV

thực hiện Ghi chú

7

Hình ảnh người phụ nữ trong qua

bài thơ: Bánh trôi nước, Qua Đèo

Ngang

Tháng 11

- Cô Xuân Anh

- Cô Hồ Liên

- Thầy Hiếu

- Cô Huyền

- Thực hiện tiết dạy ngoài ngoài nhà trường.

Khối Hình thức Nội dung Thời gian Tên GV thực hiện

6,7,

8,9

Tham quan (Căn cứ theo

kế hoạch của

nhà trường)

(Căn cứ theo kế

hoạch của nhà

trường)

- GV trong tổ thực hiện

- Thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học: thực hiện 2 tiết dạy theo hướng

nghiên cứu bài học (HKI: 1 tiết, HKII: 1 tiết).

-Tham gia chuyên đề của tổ theo định hướng phát triển năng lực của học sinh: 01 chuyên đề về dạy

học phát triển năng lực thực hiện ở HKI .

- Thảo luận các vấn đề, các nội dung khó dạy hàng tháng, rút kinh nghiệm trong toàn tổ: mỗi tháng

01 lần.

- Thực hiện kiểm tra, đánh giá theo thông tư 26

Học

Khối

Tuần

Kiểm tra, đánh giá thường xuyên (KTĐGTX) Kiểm tra, đánh giá định kì

Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12

KT đánh

giá giữa kì

–Tháng 11

KT đánh giá

cuối kì –

Tháng 12

Page 50: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

50

I 7 Hình thức

Hỏi- đáp,

Hình thức viết

(15’)

Hình thức

viết (15’)

Hình thức

Hỏi- đáp,

Hình thức

viết

(90’)

Hình thức

viết

(90’)

II

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4

KT đánh

giá giữa kì

–Tháng 3

KT đánh giá

giữa kì –

Tháng 4

7 Hình thức

Hỏi- đáp,

Hình thức viết

(15’)

Hình thức

viết (15’)

Hình thức

Hỏi- đáp,

Hình thức

viết

(90’)

Hình thức

viết

(90’)

+ Đổi mới kiểm tra:

⁰ Kiểm tra đánh giá học sinh theo năng lực căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng, tăng cường đổi

mới khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì, đảm bảo chất lượng, chính xác, khách quan,

công bằng, không hình thức, không gây áp lực nặng nề, kiểm tra kiến thức kỹ năng cơ bản, năng

lực vận dụng kiến thức của người học theo phương pháp đổi mới

⁰Các đề kiểm tra, đề thi phải đảm bảo các yêu cầu đánh giá về kiến thức, năng lực và sự tiến bộ

của học sinh. Nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

⁰Xây dựng ma trận đề kiểm tra cho bài giữa kỳ và cuối kỳ. Các câu hỏi trong đề đảm bảo theo 4

mức độ (Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao). Căn cứ năng lực học sinh, giáo viên

và tổ chuyên môn xác định tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu trong các bài kiểm tra

trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượng học sinh và tăng dần tỉ lệ các câu hỏi, bài tập

ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao.

⁰ Vận dụng linh hoạt và phong phú các hình thức kiểm tra. Tiến hành kiểm tra định kỳ theo kế

hoạch chung của Sở GDĐT.

⁰ Tiến hành kiểm tra định kỳ theo đề chung ở các khối lớp. Tiếp tục thực hiện yêu cầu mới trong

kiểm tra, thi cử (năng lực hiểu, vận dụng, ghi nhớ).

+ Đổi mới đánh giá:

⁰ Thực hiện xếp loại học sinh theo thông tư số 26/2020/ TT- BGDĐT ngày 26.8.2020 Sửa đổi ,bổ

sung một số điều của Quy chế đánh giá xếp loại HS THCS và THPT ban hành kèm theo Thông

tư số 58/2011/TT-BGD&ĐT ngày 12/12/2011 của Bộ GD&ĐT. Chú trọng thực hiện các nội

dung:

⁰ Tăng cường kết hợp giữa đánh giá bằng cho điểm với đánh giá bằng nhận xét; đánh giá thời

điểm (qua các bài kiểm tra định kỳ, thường xuyên) với đánh giá cả quá trình; đánh giá của giáo

viên với tự đánh giá và nhận xét, góp ý lẫn nhau của học sinh

⁰ Đánh giá HS qua hoạt động trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở học tập; đánh giá qua báo

cáo kết quả thực hiện dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kết quả thực hành, thí nghiệm; đánh

giá qua bài thuyết trình (bài viết, bài trình chiếu, video clip,…).

⁰ Khi chấm bài kiểm tra, GV phải có phần nhận xét về kiến thức, kỹ năng, hướng dẫn, sửa sai và

động viên sự cố gắng, tiến bộ của HS. Hướng dẫn HS đánh giá sự tiến bộ của nhau và biết tự đánh

giá năng lực của mình.

+ Một số yêu cầu cụ thể về đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực cho

học sinh:

⁰ Giáo viên tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức của học sinh, cha mẹ học sinh và cộng đồng

thông qua nhiều hình thức để mọi đối tượng hiểu rõ về chủ trương đổi mới và sẵn sàng đổi mới;

Page 51: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

51

⁰ Giáo viên xây dựng, trao đổi nguồn học liệu mở về câu hỏi, bài tập, đề thi, kế hoạch bài học, tài

liệu tham khảo có chất lượng trên trang mạng “Trường học kết nối”. Tích cực tham gia các hoạt

động chuyên môn trên trang mạng “Trường học kết nối” về xây dựng các chuyên đề dạy học tích

hợp, liên môn; đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng

phát triển năng lực học sinh.

- Kiểm tra hồ sơ sổ sách ít nhất 01 lần/HK.

- Cập nhật thông tin đầy đủ trên hệ thống thông tin quản lý nhà trường của Ngành giáo dục.

- Hoàn thành học tập các module học bồi dưỡng thường xuyên đúng hạn và hiệu quả

- Hoàn thành tốt công tác kiêm nhiệm.

7.2 Các biện pháp thực hiện

- Phát huy quyền làm chủ, tính tự giác và chủ động của cán bộ giáo viên trong mọi mặt hoạt động.

- GV thực hiện thao giảng lên chuyên đề, tiết học ngoài không gian lớp học, ngoài nhà trường theo

kế hoạch đã đăng kí.

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm sau kiểm tra.

- Tổ chức kiểm tra và đánh giá, xếp loại học sinh phải lấy chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình

làm cơ sở, đảm bảo khách quan thống nhất.

- Các bài đánh giá định kỳ, các giáo viên ra đề phải có đáp án, ma trận đề, đặc tả đề nộp cho Ban

Giám hiệu trước ngày kiểm tra 1 tuần.

8. Bồi dưỡng thường xuyên:

8.1 Các chỉ tiêu

- Tham gia và hoàn thành các module theo kế hoạch (đính kèm phần V phụ lục) đúng thời hạn: 100%

giáo viên

- 100% GV xếp loại Giỏi

8.2. Biện pháp thực hiện

- BGH, GVCC hỗ trợ GV trong việc tìm các tài liệu học tập

- Học trực tiếp kết hợp học trực tuyến

- GV nghiên cứu kĩ các tài liệu, khi gặp khó khăn sẽ đưa ra cùng trao đổi trong các buổi họp tổ chuyên

môn.

9. Hoạt động ngoài giờ lên lớp

9.1 Các chỉ tiêu

- Tham gia 100% các hoạt động ngoài giờ lên lớp giáo dục kĩ năng sống, ATGT, bảo vệ môi trường

cho HS theo kế hoạch đã đăng kí (đính kèm phần VI phụ lục)

9.2. Biện pháp thực hiện

- GV tổ tự nghiên cứu các câu hỏi chuyên đề phù hợp với nội dung chuyên đề. Xây dựng nếp sống

văn hóa, củng cố kỷ cương nề nếp, thực hiện giáo dục kỷ luật tích cực hiệu quả, tham gia đầy đủ các

buổi tham quan, học tập các di sản văn hóa nếu có điều kiện lồng ghép vào nội dung phù hợp của các

tiết dạy

- Thực hiện các buổi ngoại khóa, tuyên truyền...

Page 52: TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …

52

Trên đây là kế hoạch năm học 2020 - 2021 nhằm thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và kiểm

tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của tổ Ngữ văn.

Trên đây là Kế hoạch cá nhân, tôi sẽ triển khai trong năm học 2020-2021.

Q6, ngày 30 tháng 10 năm 2020.

BGH duyệt TTCM GVBM

Dương Hồng Ân Hồ Thị Kim Liên