tẠp chÍ cỦa hiỆp hỘi gỖ & lÂm sẢn viỆt nam -...

31
www.goviet.org.vn 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT ASSOCIATION Số 75 - Tháng 1+2.2016 No. 75 - January+February, 2016 Ngành gỗ năm 2016: Chờ tháCh thứC, đón Cơ hội Chúc mừng năm mới! 2016 10 sự kiện kinh tế nổi bật năm 2015 Wood industry in 2016: Waiting Challenges, WelComing opportunities

Upload: others

Post on 07-Jan-2020

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

www.goviet.org.vn22.300 VNĐ

TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT ASSOCIATION Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016

Ngành gỗ năm 2016:Chờ tháCh thứC, đón Cơ hội

Chúc mừng năm mới!2016

10 sự kiện kinh tế

nổi bật năm 2015

Wood industry in 2016:Waiting Challenges, WelComing opportunities

Page 2: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

APP TIMBER

Rep. offi ce in Ho Chi Minh City18A, Nam Quoc Cang, Dist.1,

Ho Chi Minh City

Tel: +84 8 39251618 Email: [email protected]

visit APP Timber on

WW

W.A

PP

TIM

BE

R.C

OM

THE PREFERRED PARTNER FOR BUYERS AND SUPPLIERS

APP TIMBER

Rep. offi ce in Ho Chi Minh City18A, Nam Quoc Cang, Dist.

Ho Chi Minh City

Tel: +84 8 39251618Email: [email protected]

visit APP Timber on

LOGSTIMBERVENEERPANEL PRODUCTS

WE ARE SOURCING FOR YOU WORLDWIDEWe Wish all our customers health and prosperity in the lunar neW year 2016!

Page 3: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

Mục lục cOntentSố 75 - Tháng 1+2.2016

No. 75 - January+February, 2016

Thưa quý bạn đọc!

năm 2015 đã qua đi với những thăng trầm khác nhau của nền kinh tế Việt nam, nhưng chúng ta có thể nói rằng, mình đã vượt qua cuộc khủng hoảng một cách an toàn để bắt đầu cho hành trình trong năm 2016.

thưa quý bạn đọc, một nền kinh tế mạnh luôn cần nhìn vào những điểm yếu để khắc phục và sửa chữa những thiếu sót và lỗ hổng. Kiềm chế lạm phát, điều hành tỉ giá linh hoạt hay chèo lái con thuyền kinh tế Việt nam hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới đòi hỏi bản lĩnh vững vàng của những người quản lý, chúng ta đã làm được dù nền kinh tế Việt nam năm 2015 vẫn có những gam màu tối như thu ngân sách không đủ, đầu tư công gây lãng phí hay thị trường tiêu nông thủy sản gặp khó khăn.

nhưng trong những điểm mờ của nền kinh tế vốn đang chuyển mình, tìm cách thích nghi và vượt qua những khó khăn cả chủ quan lẫn khách quan, chúng ta vẫn tự hào với những gì đã đạt được, đó là những quyết định đột phá như đàm phán thành công Hiệp định tPP, thoái vốn tại các doanh nghiệp lớn hay ngân hàng nhà nước mua lại ngân hàng cổ phần với giá 0 đồng. Đó đều là những thời khắc có tính chuyển giao lớn của một nền kinh tế.

thưa quý bạn đọc, ngành gỗ cũng đã có một năm sôi động với nền kinh tế Việt nam, mục tiêu xuất khẩu đạt giá trị 7 tỉ USD đã hoàn thành vào phút cuối như mang đến thêm niềm hi vọng lớn cho ngành ở các mục tiêu dài hạn. tiềm năng phát triển của ngành còn rất lớn, những cái đích đã được đặt ra, những khó khăn cũng đã được nói đến, những giải pháp cũng đã được thực hiện. lộ trình phát triển của ngành ngày càng ổn định hơn, đó là tín hiệu vui cho ngành gỗ trong thời gian tới.

Xuân 2016 đang đến gần, những điều ước cho nền kinh tế Việt nam và ngành gỗ bay cao hơn đã được gửi gắm và hi vọng, tất cả sẽ thành hiện thực.

Ban Biên tập Tạp chí Gỗ Việt

Thư toà soạnLetter of Editors

Dear readers,

2015 has gone to the various ups and downs of Vietnam’s economy, but we can say, We have overcome the economy slump safely to start the new journey in 2016.

A strong economy is always looking at weaknesses to overcome and corrected these shortcomings and loopholes. controlling inflation, managing flexible exchange rate or being at the helm of Vietnam’s economy to integrate with the world economy deeply, which requires a strong the management, although 2015 Vietnam economy has still some existing issues such as budget deficit, wasteful public investment or difficult markets of agriculture and fisheries.

Besides the economy’s issues are shifting, seeking to adapt and trying its best to overcome both subjective and objective difficulties, we are proud of what has been achieved, they are the breakthrough of negotiating the tPP successfully, divestments in large enterprises or the State Bank purchases joint stock banks at the zero price. those are moments which show large transfer of an economy.

the timber industry has also had an active year for Vietnam economy, the export target has completed US$7 billion at the last minute, which brings more great hope for the industry in the long-term objectives. the potential of developing the sector is still large, the targets have been set, the difficulties have also been mentioned, the solutions have also been implemented, the industry development is increasingly more stable, which is a good sign for the timber industry in the next time.

Spring 2016 is approaching, the good wishes for Vietnam economy and the wood industry are sent , all hope to come true.

Editorial Board of Go Viet

Chief of Editor Board Trưởng ban biên tập nGUYỄn tÔn QUYỀn

Editor in Chief Tổng biên tập PHẠM tÚ

Advisors PHAn tÙnGCố vấn cHU ĐÌnH QUAnG tRỊnH VỸResponsible for content Phụ trách nội dung BAn Biên tậP

Member of Editor BoardUỷ viên nGÔ SỸ HOÀi lê KHẮc cÔi cAO XUÂn tHAnHChief of Office Chánh văn phòng cAO cẨM

Translator Biên dịch tRAn HOA

Art DirectionThiết kế mỹ thuật HỒnG nGÂn

MAGAZINE189 thanh nhàn, Hai Bà trưng, Hà nội

tel: (84 4) 6278 2122/3783 3016Fax: (84 4) 3783 3016

email: [email protected]: www.goviet.org.vn

In tại công ty tnHH cP KH&cn HOÀnG QUỐc ViỆt

Publication licence no 322/GP - Bttt delivered 31/10/2014 by Ministry of infomation and comunications, Socialist

Republic of Viet nam.

Giấy phép xuất bản số322/GP - Btttt cấp ngày 31/10/2014

VẤn ĐỀ HÔM nAYcURRent iSSUeS

6 10 sự kiện kinh tế nổi bật năm 2015

8 ngành gỗ chạm mục tiêu: Sức bật cho năm 2016

10 Wood industry hit target: leverage for 2016

16 tin tỨcneWSXUÂn Hội nHậPSPRinG inteGRAtiOn

18 ngành gỗ năm 2016: chờ thách thức, đón cơ hội

20 Wood industry in 2016: Waiting challenges, Welcoming opportunities

tết ViỆt 2016VietnAMeSe tet 2016

26 trò chơi làng Việt Bắc Bộ ngày xuân

PHÁt tRiỂn BỀn VỮnGSUStAinABilitY

34 chương trình phê duyệt chứng chỉ rừng (PeFc) năm 2015

nHÌn RA tHế GiớiWORlD VieWS

38 Đắm mình trong rừng xuân ở nhật

42 tHÔnG tin tHỊ tRườnG GỗtiMBeR MARKet inFORMAtiOn

46 ĐỊA cHỈ tin cậYYellOW PAGeS

48 cƠ Hội GiAO tHưƠnGtRADinG OPPORtUnitieS

52 Hỗ tRỢ DOAnH nGHiỆPeXPORt & iMPORt

58 Hội cHỢ tRiỂn lãM 2016eVent cAlenDAR 2016

www.goviet.org.vn22.300 VNĐ

TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT ASSOCIATION Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016

Ngành gỗ năm 2016:Chờ tháCh thứC, đón Cơ hội

Chúc mừng năm mới!2016

10 sự kiện kinh tế

nổi bật năm 2015

Wood industry in 2016:Waiting Challenges, WelComing opportunities

Page 4: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

6 7Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

khăn về thanh khoản. Một số địa phương, ngân sách cũng “bi đát” khi hết tiền hoạt động, nợ không có nguồn chi trả.

6. Thoái vốn tại 10 doanh nghiệp lớn

Năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) chọn thời gian thích hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc thoái hết vốn nhà nước tại 10 doanh nghiệp. Quyết định này nằm trong lộ trình sắp xếp tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước nhằm đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư vào doanh nghiệp, đồng thời cũng là cách giúp doanh nghiệp thay đổi phương thức quản lý theo hướng hiệu quả hơn.

7. Đột phá về kết cấu hạ tầng giao thông

Nhiều công trình giao thông lớn như nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1 từ Thanh Hóa đến Cần Thơ; đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây; đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên; cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, Nội Bài - Lào Cai... được đưa vào khai thác trong năm 2015 đã tạo đột phá về phát

triển hạ tầng. Đặc biệt, trong năm 2015, Quốc hội khóa XIII đã thông qua chủ trương đầu tư dự án xây dựng Cảng Hàng không quốc tế Long Thành.

Các công trình này góp phần nâng cao năng lực vận tải, đẩy mạnh giao thương, tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế vùng miền và đưa kết cấu hạ tầng Việt Nam bắt kịp xu thế hội nhập.

8. Áp lực mạnh lên tỷ giáDo ảnh hưởng của nhiều yếu tố, đặc

biệt là đồng NDT của Trung Quốc liên tục giảm giá và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ tăng lãi suất lần đầu tiên trong gần 10 năm qua, tỉ giá VND/USD biến động mạnh trong năm 2015. Tính đến cuối năm, tỉ giá đã tăng 5%, cùng với đó, biên độ tỉ giá được nới lên +-3% thay vì +-1%. Bên cạnh điều chỉnh tỉ giá, để ổn định thị trường và chống tình trạng đô la hóa, lần đầu tiên trong lịch sử lãi suất tiền gửi USD của doanh nghiệp và cá nhân đều được đưa về 0%/năm.

9. Việt Nam thu hút gần 23 tỉ USD vốn FDI

Kết thúc năm 2015, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cam kết mới

và vốn thực hiện của khối doanh nghiệp khu vực này đều tăng so với năm ngoái, tuy nhiên mức tăng không cao.

Theo Tổng cục Thống kê, trong năm 2015, nguồn vốn FDI cam kết vào Việt Nam đạt 22,76 tỉ đô la Mỹ, tăng 12,5% so với năm ngoái.

10. Mở hướng đầu tư cho doanh nghiệp nước ngoài

Ngày 26/6/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định 60/2015/NĐ-CP, trong đó cho phép nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư không hạn chế vào các doanh nghiệp đại chúng không thuộc ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Ngoài ra, quy định nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư không hạn chế vào trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp. Sự kiện này được đánh giá là bước đột phá về tư duy trong thu hút vốn ngoại vào thị trường chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến cuối năm 2015, chỉ có duy nhất Công ty chứng khoán Sài Gòn, thuộc khối công ty chứng khoán tại Việt Nam, được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận nới room đến 100% theo Nghị định này.

Như vậy là năm 2015 đã trôi qua với nhiều chuyển biến về kinh tế xã hội, có những điểm nhấn nổi bật

và cả những điều chưa được như kì vọng. Ban biên tập Gỗ Việt cũng có những nhận định riêng của mình về các sự kiện kinh tế lớn trong năm qua.

1. Tăng trưởng kinh tế cao nhất trong 5 năm qua

Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm 2014, cao hơn 0,48% so với mục tiêu Quốc hội đề ra là 6,2%. Đây là mức tăng cao nhất 5 năm qua, phản ánh nền kinh tế đã phục hồi rõ nét.

Đặc biệt, GDP năm nay cũng tăng cao hơn mức bình quân của giai đoạn 2008-2010 là 6,14% bởi đây là giai đoạn ảnh hưởng của lạm phát và suy thoái kinh tế thế giới. Tuy nhiên, so với mức tăng GDP của giai đoạn 2007 trở về trước có mức tăng 7% trở lên, mức GDP2015 còn thấp hơn nhiều.

Quy mô nền kinh tế năm nay theo giá hiện hành đạt 4.192,9 nghìn tỷ đồng. GDP bình quân đầu người năm nay ước tính đạt 45,7 triệu đồng, tương đương 2.109 USD/người/năm, tăng thêm 57% so với năm 2014.

2. Kết thúc đàm phán hiệp định TPPSau hơn 5 năm đàm phán tích cực,

ngày 5/10, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã được 12 nước thành viên ký kết. Hiệp định TPP được coi là hình mẫu cho hợp tác kinh tế khu vực trong những năm đầu của thế kỷ 21, quy tụ các quốc gia đang nắm giữ 40% GDP toàn cầu.

Tham gia TPP với tư cách là một trong những thành viên đầu tiên sẽ giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực cũng như trên trường quốc tế, giúp Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ quốc tế.

Riêng về mặt kinh tế, theo tính toán, trong điều kiện các yếu tố khác đều thuận lợi, TPP có thể giúp GDP của Việt Nam tăng thêm 23,5 tỉ USD vào năm 2020 và 33,5 tỷ USD vào năm 2025. Xuất khẩu sẽ tăng thêm được 68 tỷ USD vào năm 2025. Tham gia TPP, Việt Nam có thể là nước được hưởng lợi nhiều nhất trong số 12 nước nhưng Việt Nam sẽ gặp không ít thách thức.

3. Lạm phát thấp nhất trong 14 năm Nhìn lại diễn biến chỉ số giá tiêu dùng

(CPI) năm 2015, có thể thấy mức tăng CPI năm 2015 là mức tăng rất thấp trong vòng 14 năm qua, nằm ngoài dự đoán của nhiều chuyên gia và các cơ quan chức

năng. Điều này cho thấy, bước đầu chúng ta đã kìm cương được “con ngựa” bất kham này. Lạm phát là một trong ba trụ cột của kinh tế vĩ mô, kiểm soát được lạm phát đã góp phần quan trọng vào sự ổn định kinh tế vĩ mô, một thành tựu nổi bật nhất trong năm 2015.

4. Ngân hàng được mua với giá 0 đồng

Năm 2015 việc tái cơ cấu ngân hàng được thực hiện ráo riết, 4 năm tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đã “chặn” được cú sốc thanh khoản, xử lý được 17 tổ chức tín dụng yếu kém, bảo vệ quyền lợi của người dân, tránh hiện tượng domino rút tiền hàng loạt. Đáng chú ý, 3 ngân hàng là Ngân hàng Xây dựng, OceanBank và GPBank được giải cứu khi Ngân hàng Nhà nước mua lại với giá 0 đồng; nợ xấu từ mức đỉnh điểm 17% vào năm 2012 xuống dần chỉ còn 2,72% vào cuối tháng 11/2015. Những tháng gần cuối năm, nhiều cổ đồng lớn của ngân hàng đua nhau bán cổ phiếu để giải quyết vấn đề sở hữu chéo trong hệ thống.

5. Ngân sách khó khănGiá dầu thế giới liên tục giảm mạnh,

có thời điểm xuống đáy 11 năm đã khiến nguồn thu ngân sách gặp khó khăn với các khoản nợ, chi thường xuyên… Có thời điểm, ngân sách đã phải vay Ngân hàng Nhà nước 30.000 tỉ đồng để giải quyết khó

VẤn ĐỀ HÔM nAYcURRent iSSUeS

BBT Gỗ VIệT

102015

sự kiện kinh tế Nổi bật Năm

Page 5: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

8 9Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

nhiều quốc gia trên thế giới và không phải nước nào cũng có chứng nhận đảm bảo gỗ hợp pháp.

Hội nHậP lÀ Đòn BẨY

Nói đến các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương mà Việt Nam đã kí hoặc kết thúc đàm phán, ngành gỗ Việt Nam cũng có những chờ đợi nhất định từ các hiệp định này. Chẳng hạn với TPP, nếu tính về thuế ngành xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ không hưởng lợi nhiều, vì hiện nay thuế nhập khẩu của các nước thành viên chỉ từ 3-5% và theo lộ trình sẽ giảm xuống 0% dù không có TPP. Tuy nhiên, theo đánh giá của ông Huỳnh Văn Hạnh, Tổng giám đốc CTCP Gỗ Liên Minh, trong số các nước thành viên TPP khoảng một nửa quốc

gia có gỗ xuất khẩu Việt Nam có thể nhập về như Australia, New Zealand, Hoa Kỳ, Chile, Canada... Việc nhập khẩu này mang lại lợi ích kinh tế khá nhiều. Thí dụ, nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Hoa Kỳ rồi xuất khẩu sản phẩm gỗ ngược lại thị trường này, DN vừa bảo đảm được thị trường vừa đáp ứng được các quy định về việc không sử dụng gỗ rừng tự nhiên của nước sở tại. Tương tự với FTA Việt Nam - EU, khi DN trong nước mua gỗ của một số nước như Đức, Phần Lan, Đan Mạch, Thụy Điển… sẽ có nhiều lợi ích như miễn thuế, đồng thời không phải mất tiền chi phí cho khảo sát, đánh giá việc cấp chứng chỉ về nguồn gốc gỗ.

Đó là một đòn bẩy cho các DN, không chỉ tính toán chính xác bài toán nguyên liệu, giảm sức ép từ nguyên liệu

trong nước, cũng như tạo cơ sở bền vững hơn, vì giúp các rừng trồng cung cấp nguyên liệu cho chế biến gỗ có cơ hội được độ trưởng thành cần thiết cũng như được bảo vệ, không bị khai thác quá sớm và quá nhanh. Không chỉ tránh được việc ảnh hưởng đến kinh tế mà còn bảo đảm được chất lượng gỗ ổn định và cao hơn trước.

Bên cạnh đó, các DN còn phải chú trọng đến thị trường nội địa, khi các hiệp định được kí kết, cũng có nghĩa là các công ty lớn và các thương hiệu hàng đầu thế giới cũng tràn vào Việt Nam, đồng nghĩa với việc cạnh tranh lớn hơn. Các DN phải thuyết phục được người tiêu dùng nội địa về chất lượng, mẫu mã, cũng như giá cả các sản phẩm để bảo vệ được thị trường của mình.

VẤn ĐỀ HÔM nAYcURRent iSSUeS

Xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường EU giảm sút đáng kể, nhất là mặt hàng gỗ ngoài trời. Một

trong những nguyên nhân đặc biệt khiến xuất khẩu gỗ giảm còn là do đồng Euro mất giá mạnh so với đồng USD. Ngoài ra, còn rất nhiều những lí do khác để khiến mục tiêu xuất khẩu 7 tỉ USD trong năm 2015 của ngành gỗ Việt Nam không thành hiện thực. Nhưng cú lội ngược dòng vào những thời điểm cuối cùng và đạt giá trị 6,9 tỉ USD cũng là sự khích lệ lớn với các doanh nghiệp.

nGưỢc DònG PHÚt cUỐi

Thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy tuy xuất khẩu tháng 11 giảm so với tháng trước nhưng tính chung 11 tháng ngành gỗ vẫn có mức tăng trưởng so với cùng kỳ. Đó là dấu hiệu tốt cho ngành gỗ hoàn thành mục tiêu của mình trong năm 2015. Và đúng như dự đoán, tháng 12 đã mang về con số này với sự ấn tượng, khi kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản hay Trung Quốc đều

tăng so với cùng kì năm ngoái.

Thành công của năm nay sẽ là bước chạy đà hoàn hảo để mục tiêu xuất khẩu gỗ năm sau cao hơn năm tước cho đến năm 2020 chạm đích. Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng gỗ của thế giới khoảng 220-230 tỉ USD/năm và theo chia sẻ của ông Đặng Quốc Hùng, Phó Chủ tịch Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TPHCM, năm 2015 có nhiều đơn hàng dịch chuyển về Việt Nam nên DN không phải chật vật tìm kiếm đơn hàng, thậm chí nhiều DN đã có hợp đồng qua năm 2016. Đó là cơ sở bước đầu cho ngành gỗ tính toán con số cụ thể để phấn đấu.

Tiềm năng luôn song hành với khó khăn mà ngành gỗ phải đối mặt. Không

chỉ bài toán nguyên liệu, thị trường cụ thể, chiến lược dài hạn và khả năng ứng biến tốt với những thay đổi hàng ngày khi các hiệp định thương mại bắt đầu được áp dụng.

Làm sao để đáp ứng tốt yêu cầu về nguồn gốc gỗ hợp pháp đang là bài toán không dễ giải đối với nhiều DN. Hiện Việt Nam và EU đang đàm phán Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) thuộc Chương trình Thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (FLEGT). Hiệp định này dự kiến được ký trong thời gian gần. FLEGT đòi hỏi nhà xuất khẩu phải trình chứng minh nguồn gốc, xuất xứ gỗ hợp pháp, trong khi đó gỗ của Việt Nam lại được mua từ

NAM ANH

Sức bật cho năm 2016NgàNh gỗ chạm mục tiêu:

Cứ ngỡ như cột mốc 7 tỉ đã vượt khỏi tầm với của các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ Việt Nam, thì những tháng cuối năm, ngành gỗ đã chạm tay vào vạch đích với sức bật không tưởng và con số 6,9 tỉ USD càng có giá trị hơn vào lúc này.

Page 6: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

10 11Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

Exporting the wood products to the EU markets declined significantly, especially outdoor furniture. One of the special causes which made timber export decrease is the Euro

depreciation against the dollar. In addition, many other reasons could make the export target of US$7 billion in 2015 Vietnam’s wood industry not be a reality. But the comeback in the last time made this success become more seriously.

cOMeBAcK lASt MinUte

The statistics from the General Department of Vietnam Customs showed although the export in November fell from the previous month, the wood industry during 11 months has still grown over the same period. That is a good sign for the wood sector to accomplish its target in 2015. And, as expected, an impressive figure has reached in December, as exports to major markets such as the US, Japan and China have all increased over the same period last year.

The success of this year will be the perfect one in order to timber export target next year higher previous year and hit the target of wood industry for the 2020. Currently, the timber consumption in the world is around US$220 - 230 billion per year and according to the share of Dang Quoc Hung, Vice Chairman of the Handicraft and Wood Industry Association of HCMC, there were many shifted orders for Vietnam in 2015,

WOOD INDUsTRy hIT TARGET:

leVeRAGe FOR 2016

Vietnam enterprises do not have to struggle to look for orders, even many businesses have contracts through 2016. That is the initial basis for the wood industry to strive the specific figures.

The potentials are in line with difficulties which the timber industry has to face such as raw material, specific market, long-term strategy and ability to adapt to daily changes as the applied trade agreements.

How to meet the requirements of the legal timber is not easy for many businesses. Currently, Vietnam and the EU are negotiating the Voluntary Partnership Agreement (VPA) under the Forest Law Enforcement, Governance and Trade (FLEGT). This Agreement is expected to be signed in the near future. The FLEGT require exporters to prove the origin of legal timber, while Vietnam’s wood is bought from many countries around the world and it is not whole countries to have the certificates of legal timber assurance.

inteGRAtiOn iS leVeRAGe

For the free trade agreement (FTA), bilateral and multilateral one which Vietnam has signed or concluded negotiations, Vietnam timber industry has also had certain hopes. For examples, for tax in the TPP, exporting timber and wood products does not make benefit much, because the current import duty of member states is only 3-5% and will be reduced to 0% even without TPP as planned. However, according to the assessment of Huynh Van Hanh, General Director of HAWA Corporation, among the TPP member countries, their half have export timber which Vietnam can import such as Australia, New Zealand, the USA, Chile, Canada etc. The import makes much economic benefit. For example, importing timber materials from the USA and exporting back wood products, the enterprises not only ensure the market, but also meet the provisions on the non-use of domestic natural forest timber. Similarly, for the FTA Vietnam - EU, while domestic companies which buy timber

in some countries such as Germany, Finland, Denmark, Sweden etc will have many benefits such as tax exemption, no losing investigation cost, evaluation of the certification of the timber origin.

It is a leverage for businesses, not only accurately calculate timber material problem, reducing the pressure from domestic materials, as well as creating a more sustainable basis, helping forest plantations provide raw materials for wood processing, making the chance of maturity and necessary protection without being exploited too soon and too fast. It not only avoids the economic influence but also ensure stable and better wood quality than before.

Besides, the enterprises have to focus on the domestic market as the signed agreements, that means the large companies and the leading brands is overflowing into Vietnam and greater competition. The companies must convince domestic consumers in quality, design and price of their products to protect their markets.

VẤn ĐỀ HÔM nAYcURRent iSSUeS

NAM ANH It is thought that Vietnam wood export enterprises shall not achieve US$7 million, but the wood industry hit its target with surprising results for the last months of 2015

Page 7: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

12 13Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

khi năng lực mở các nhà máy lớn lại rất ít. Đó là thực tế cần sự hỗ trợ từ các cơ quan quản lý nhà nước.

Trước hết, bài toán với Hiệp hội là, cần làm gì để các hội viên, kể cả hội địa phương thấy được vấn đề và có kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất, cũng như Hiệp hội phải có định hướng và cơ cấu lại hệ thống và công tác quản lý để các doanh nghiệp Hội viên có chỗ dựa vững chắc hơn.

Cơ hội từ tPP

Theo Ông Trần Thiên - Giám đốc Công ty TNHH Thanh Hòa, cơ hội của ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam rất lớn và có ưu thế khi ký kết TPP, ví dụ điển hình là trước đây chúng ta đã phải mua nguyên liệu của Indonesia và Malaysia về chế biến và kinh doanh, nhưng tới thời điểm hiện tại, giá trị xuất khẩu gỗ của Việt Nam đã vượt qua hai nước này. Theo ông, việc tăng giá trị lên 10 hay 20 tỉ USD nằm trong tầm tay của ngành gỗ Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong nước có thể làm được hay không, hay để các công ty nước ngoài làm chuyện đó mới là vấn đề cần quan tâm. Và các quan quản lý sẽ có chính sách nào để hỗ trợ các doanh nghiệp, cũng như cần chuẩn bị sẵn sàng để đáp ứng sự phát triển bùng nổ này. Trong đó, là nguồn nguyên liệu, chính sách trồng rừng là những tiền đề để tạo lợi thế cho ngành chế biến gỗ xuất khẩu. Nếu giải quyết được bài toán này là giải quyết được một nửa khó khăn, trước khi nghĩ đến chuyện tăng vốn, qui mô sản xuất hay tìm kiếm thị trường.

Về chính sách khuyến khích phát triển trồng cây gỗ lớn. Cách đây vài năm chính sách khuyến khích trồng cây lấy gỗ, tuy nhiên hiện nay trên cả nước chỉ có ở tỉnh Quảng Nam áp dụng mô hình này tương đối thành công, nếu ai đăng ký trồng cây lấy gỗ lớn thì được tỉnh hỗ trỡ vài triệu/ha. Nhưng hiện nay rất khó làm việc đó, vì ở các tỉnh khác, rừng đã được chia cho các hộ gia đình mỗi hộ vài ha. Việc làm chứng chỉ FSC cho rừng gỗ lớn rất khó, vì đất bị phân tán và phải có chính sách hỗ trợ người dân sát sao và cụ thể, trong đó, hỗ trợ vay vốn là cần kíp nhất.

Các hội viên đều có chung ý kiến là Hiệp hội cần có chương trình và bàn với các DN, nếu chỉ cho doanh nghiệp và người trồng rừng thấy những lợi ích rõ ràng thì mọi thứ sẽ ổn hơn và việc vận động tổ chức sẽ như thế nào. Đồng thời, tất cả đều bày tỏ rằng, rất xót xa khi người dân trồng rừng phải bán nguyên liệu cho Trung Quốc với giá rẻ. Cần có sự hợp tác của người dân và nhà máy chế biến gỗ. Mở rộng phát triển bề rộng chế biến gỗ về nông thôn và miền núi, chế biến tinh ở các KCN tập trung.

VẤn ĐỀ HÔM nAYcURRent iSSUeS

Mới đây, Ban chấp hành Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam đã có

buổi họp đánh giá chung về tình hình xuất khẩu gỗ trong năm 2015, những nhận định về thị trường nội địa, các đối thủ cạnh tranh hay những thách thức đối với ngành trong thời gian tới.

tháCh thứC từ thị trườNg Châu âu

Trong năm vừa qua, các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu đi châu Âu đang gặp phải vấn đề, do tình hình kinh tế khu vực này gặp khó khăn, hơn nữa sự chênh lệch tỷ giá và sức ép từ các doanh nghiệp chế biến gỗ với qui mô, mẫu mã, cũng như chủng loại của Trung Quốc hơn hẳn các DN Việt Nam, càng khiến cho áp lực cạnh tranh lớn hơn. Mặt khác là do sự chuyển dịch các vật liệu công nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ ở châu Âu, các vật liệu này để thay thế các chi tiết trong sản phẩm gỗ, đặc biệt là đồ gỗ ngoài trời, vì vậy làm các sản phẩm của doanh nghiệp Việt không thể cạnh tranh được, trong khi đó các nhà thương mại quốc tế cần ưu tiên cho vấn đề lợi nhuận.

Theo ông Đỗ Xuân Lập - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Kỹ nghệ gỗ Tiến Đạt, không chỉ vì sức tiêu thụ từ thị trường châu Âu giảm sút mà thách thức từ thị trường này sẽ còn lớn hơn nữa khi các doanh nghiệp chế biến gỗ Trung Quốc chuyển dịch vào Việt Nam, với dòng vốn khổng lồ được chính phủ Trung Quốc đầu tư và trình độ quản lý chặt chẽ hơn, ngoài nguyên liệu gỗ nhập khẩu được hưởng lợi như Việt Nam, mua nguyên liệu như các doanh nghiệp trong nước, thậm chí, họ sẽ mang nguyên phụ liệu sang nhưng giá bán sản phẩm lại rẻ, nên chắc chắn các doanh nghiệp vừa và nhỏ của chúng ta sẽ gặp khó khăn lớn hơn. Không

chỉ thế, các doanh nghiệp Trung Quốc sẽ thu hút được lao động và đẩy giá nguyên liệu lên cao.

Ông Bùi Đức Thuyên - Chủ tịch HĐQT - Công ty CP Lâm sản Nam Định cho biết thêm, hiện nay các doanh nghiệp ở địa phương này cũng chịu sức ép dữ dội từ các doanh nghiệp Trung Quốc, nhiều người còn lo ngại, nếu doanh nghiệp nào sản xuất yếu sẽ bị mua lại để phía họ đầu tư, do các doanh nghiệp Trung Quốc có lợi thế cạnh tranh về nhân lực, năng suất từ công nghệ cao. Nếu dòng đầu tư và dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc tràn vào Việt nam thì doanh nghiệp chế biến gỗ nội địa sẽ bị “teo” lại, trong

Vũ HUy

Ngành công nghiệp chế biến gỗ lo ngại gì?

một Năm NhìN lại:

Bà Dương Phương Thảo - Phó cục trưởng Cục xuất nhập khẩu Bộ Công thương:

Tổng hội là cơ hội để phát triểnVấn đề lập Tổng hội được đặt ra vào năm 2015, tuy nhiên tại thời

điểm đó chưa được sự ủng hộ của các thành viên, trong quá trình tham vấn, sau một năm chưa đạt được thỏa thuận.Cá nhân tôi ủng hộ vấn đề tổng hội, đứng bao trùm và kết nối các hội nhỏ, vì do mỗi hội địa phương lại có đặc trưng riêng về hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi vùng miền, địa phương, nhóm nhỏ có những đặc tính kinh doanh khác biệt, Hội Hawa khác, Hội Bình Định khác, Hội Bắc Ninh khác,.. sự khác biệt về mặt bản chất kinh doanh và có hoạt động điều phối khác nhau, vậy các kiến nghị khác nhau sẽ được đưa tới Hiệp hội gỗ và lâm sản VN và Hiệp hội có đủ nguồn lực, thời gian, con người và tư duy... đễ hỗ trợ các hoạt động của các hội địa phương hay không? Tới thời điểm chín muồi cần thành lập Tổng hội và hiện các Hội địa phương và DN có ủng hộ không?

Khi Việt Nam hội nhập, cơ hội của chúng ta là có, thực tế đã có, nhưng cơ hội này có phải do các doanh nghiệp Việt Nam chiếm giữ hay không ? Hay chúng ta chỉ là những người đi làm thuê cho các Công ty nước ngoài. Hiện tượng này bắt đầu có, đã và đang diễn ra có và dự trù sẽ diễn ra rất mạnh trong thời gian tới. Đối với các công ty lớn, chim đầu đàn thì có thể vấn đề được giải quyết, tuy nhiên còn hàng nghìn doanh nghiệp khác thì cần phải “buôn có hội, bán có phường” thì các doanh nghiệp lớn chỉ là con số lẻ - đi ngược xu hướng với FDI họ chiếm lĩnh thị trường việt nam, tận dụng cơ hội của VN. Vậy các doanh nghiệp lớn này sẽ như thế nào hay cùng hàng nghìn các DN khác lớn mạnh, đây là câu hỏi cần đặt ra cho ngành chế biến gỗ và cũng là câu hỏi cần đặt ra cho Bộ Nông nghiệp và PTNT? Bộ NN và PTNT có thể để cho DN tự xử lý hay là để tự thị trường quyết định hay có sự can thiệp vô hình. Hiện nay, chủ trương của Chính phủ là trao dần quyền cho các Hiệp hội, các Hiệp hội được quyền tham gia và được trao một số quyền mà các cơ quan nhà nước đang thực thị, ví dụ việc cấp phép thì Hiệp hội có quyền cấp phép như hiệp hội gạo hiện nay có quyền phân bổ các hợp đồng lớn đã được ký kết cho các Hội viên.

Theo các phát biểu của các doanh nghiệp thì dư địa phát triển cho ngành chế biến gỗ là rất lớn nhưng dư địa này do ai gặt hái, do doanh nghiệp nước ngoài hay doanh nghiệp Việt Nam? Hay các doanh nghiệp Việt Nam bắt tay với các doanh nghiệp nước ngoài. Hay các doanh nghiệp nước ngoài không bắt tay và họ tự làm, điều này do các doanh nghiệp Việt Nam quyết định.

Chúng ta “chơi” cơ hội toàn cầu, phải nghĩ toàn cầu, tư duy chúng ta có là do kinh nghiệm và chắt lọc khi làm ăn với các đối tác nước ngoài. Tuy nhiên chúng ta cần phải có sự đổi mới tư duy rất mạnh. Đây là câu hỏi cần đặt ra cho các doanh nghiệp Việt?

Để có sự hỗ trợ về cơ chế chính sách và nguồn lực tài chính lớn từ phía các cơ quan nhà nước, thì việc đưa ra các kiến nghị và tạo sự đồng thuận phải từ dưới đưa lên, do các doanh nghiệp đóng góp ý kiến.

Page 8: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

14 15Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

The executive board of Vietnam Timber and Forest Products Association has recently had meetings to overall

evaluate the timber exports in 2015, some comments on the domestic market, the competitors or the challenges to the industry next time.

cHAllenGeS FROM tHe eU

In recent years, Vietnam enterprises which export to the EU are facing with the economic difficulties of this region, moreover the exchange difference and the pressure from Chinese timber processing enterprises with their scope, design, as well as various types of wood, these things are better than Vietnamese enterprises, which makes bigger competitive pressure. On the other hand, the shift of industrial materials is occurring strongly in the EU, these materials replace the parts in wood products, especially outdoor furniture, which make the products of Vietnamese enterprises difficult to compete, while the international trade should prioritize benefits.

According to Do Xuan Lap - Chairman of Tien Dat Furniture Corporation, we are not only facing with the declining consumption from the EU but the larger challenges from China when Chinese wood processing enterprises are shifting in Vietnam, with their huge capital from Chinese government and closer

management skills, besides the import timber materials are also beneficial as Vietnam, to buy materials like domestic businesses, even they bring their local materials to Vietnam but selling their products with the cheaper prices, it makes Vietnamese small and medium businesses face with greater difficulties. In addition, Chinese enterprises shall attract labor and increase the prices of raw material.

Bui Duc Thuyen, Chairman of Nam Dinh Forest Products JSC said more, local businesses also have pressure from Chinese enterprises, many people feel worried, if the industrial production are weak, they will be merged for better investment, Chinese enterprises have the competitive advantages in human resources and productivity from high-tech. If China’s investment flows and production shift to Vietnam, it will make Vietnam wood processing enterprises “shrink”, while the capacity of expanding the large factories is very few. This fact needs the support from the State authorities.

First of all, what the Associations should do for the members, including local associations find the problem and have plans to expand their scale of production, as well as the Associations shall have orientation and restructure their system and management for supporting members.

ReVieW 2015:WHAt SHOUlD WOOD PROceSSinG inDUStRY cOnceRnS?

OPPORtUnitieS FROM tPP

According to Tran Thien - Director of Thanh Hoa Ltd,. Co, Vietnam has the large chances in wood processing industry and has the priorities as signing the TPP, for examples, previously we had to buy raw materials from Indonesia and Malaysia for the processing and trading, but until now, the export value of Vietnam’s wood has overcome these two countries. According to Mr Thien, the increase in value by US$10 or US$20 billion in the ability of Vietnam’s wood industry. However, if domestic enterprises can do it or not, or foreign companies do it. And which policies from the State administration to support enterprises as well as to prepare for this development. In particular, the

materials and forestation policy are the bases to create the advantages for the export wood processing industry. If we solve this problem, that means that we shall solve half of the problems before thinking about raising capital, scale of production or look for market.

Regarding to the encouragement policies of developing the large timber plantation. there was an encouraging policy of planting timber trees a few years ago, but only Quang Nam applies this model successfully, if someone registered to plant large timber, they shall be supported few millions VND per ha. But it is very difficult to do that now, because in the other provinces, forests were divided for households, few hectares per household. The FSC certification for large

timber forest is very difficult, because the land was distributed and must have policies to support the people closely and in detail, in which loan support is most urgent thing.

The members have the same opinion that the associations should have schemes and goals with the members, if businesses and growers know their benefits obviously, know how to organize, everything will be good. At the same time, the people expressed that it is very unhappy to sell the planting materials for cheap price. It is necessary to have cooperation between the people and wood processing plants. To expand the woodworking in rural and mountainous regions and the fine processing in concentrated industrial zones.

VẤn ĐỀ HÔM nAYcURRent iSSUeS

The establishment of General Association have been posed in 2015, but without the support of the members at that time, it has not reached any agreement in the process of consulting after a year. Personally, I approve the establishment of the General Association in order to do general works and connect the small associations, because each local association has its own characteristics of production and business activities, each region, local and small group have different business characteristics such the difference of the HAWA, FPA Binh Dinh, Bac Ninh Association etc. The difference of business substances and various coordination activities, various proposals are sent to Vietnam Timber and Forest Products Association (VIFORES) and if the VIFORES has enough resources, time, human resources and thinking etc to support the activities of local associations or not? It is right time to establish the General Association, but if local associations and businesses support it or not?

When Vietnam integrates, we have

opportunities, but if these opportunities are due to Vietnam catch or not? Or we are just the people who work for foreign companies. This has been taking place and expected to develop strongly in the next time. For large companies, this issue may be solved, but for thousands of other businesses, they need to have the opportunity of trading together, the few large enterprises do their business against the trend with the FDI, they dominate and take advantage of Vietnam market. So how these big businesses will be or they will also grow with the thousands of other businesses, these are important questions for the wood processing industry and also the question should be asked to the Ministry of Agriculture and Rural Development? If the Ministry don’t do anything and enterprises themselves solve or market itself decide or having the invisible intervention. Currently, the Government’s policy gradually delegate to the Associations, the Associations is entitled to participate and be given some authorities that the State agencies are doing, for example, the licensing, the Association

has the right of licensing such as the rice association now has the right to allocate large signed contracts for the its members.

According to the statements of the enterprises, the conditions for the development of the wood processing industry is very large but who can take advantages of those conditions, foreign enterprises and Vietnam enterprises? or Vietnam businesses cooperate with foreign enterprises. Or foreign enterprises do not work with us and they themselves do, those are due to Vietnam firms to decide.

We take the global opportunity, should think globally, our thinking is made from their experience in doing business with foreign partners. But we need to have very strong innovation of thinking. Are These are important questions for the Vietnamese businesses.

In order to have the support of policy mechanisms and financial resources from the State authorities, the recommendations and consensus have to start from the enterprises’ opinions.

Duong Phuong Thao - Deputy Director of the Import and Export Department, Ministry of Industry and Trade:

General Association is an opportunity for development

VU HUy

Page 9: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

16 17Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

Ngày 9 tháng 1 năm 2016 tại Công viên Gia Định, đường Hoàng Minh Giám, TP.HCM đã diễn ra

Lễ khai mạc HCLT Gỗ Mỹ nghệ và trang trí nội thất 2016.

Phát biểu tại buổi khai mạc HCTL ông Nguyên Tôn Quyền cho biết, HCLT là nơi thúc đẩy cơ hội hợp tác, giao lưu giữa các doanh nghiệp và khách hàng, hướng tới xây dựng một hội chợ chuyên ngành về gỗ và thủ công mỹ nghệ nhằm thúc đẩy thị trường nội địa phát triển, đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh sản lượng kinh doanh, xuất khẩu các sản phẩm đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ

từ đó tạo cơ hội và động lực để Ngành gỗ và trang trí nội thất Việt nam phát triển mạnh hơn ở cả thị trường trong nước và ngoài nước.

Đồng quan điểm này Ông Nguyễn Duy Lượng - Phó Chủ tịch Hội nông dân Việt Nam khẳng định, HCTL góp phần tích cực vào việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ tại thị trường nội địa mà lâu nay dường như đã bị doanh nghiệp lãng quên.

HCTL thu hút thu hút hơn 250 doanh nghiệp tới từ các tỉnh thành trong cả nước với trên 500 gian hàng được trải rộng trên diện tích hơn 8.500 m2.

Trưng bày tại HCLT là mặt hàng đồ gỗ, gỗ mỹ nghệ, đồ trang trí nội thất được làm từ đồ gỗ tự nhiên, gỗ công nghiệp,... với các mẫu thiết kế phong phú đa dạng. Bên cạnh các kiểu dáng cổ điển thì các sản phẩm đồ gỗ tại HCTL đã được cải tiến theo phong cách hiện đại hơn, đơn giản và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

Song song với các gian hàng trưng bày, tại HCTL này còn có các hoạt động hỗ trợ người tiêu dùng như tư vấn kiến trúc, thiết kế thi công và các dịch vụ hỗ trợ trang trí tại nhà hoặc các dự án,... do vậy HCLT đã thu hút được một lượng khách tham quan lớn từ Hồ Chí Minh cũng như các tỉnh thành lân cận. HCTL bước đầu khẳng định đúng tiềm năng thị trường trong nước.

On 9 January, 2016 at Gia Dinh Park, Hoang Minh Giam Street,

HCMC took place the opening ceremony of Fine Art Furniture and Home Furnishing 2016.

Speaking at the fair, Nguyen Ton Quyen said, the fair was the opportunity to promote cooperation and exchanges between enterprises and customers, its aims were to build the specialized fair of wood and crafts, to promote the development of domestic market, to play a important role in boosting business productivity, to export the products of furniture and handicrafts thereby creating developed opportunities and motivation for Vietnam furniture and home furnishing in both domestic and abroad markets.

At the same opinions, Mr Nguyen Duy Luong - Deputy Chairman of Viet Nam Farmers’ Association confirmed

the fair actively contributed to the promotion of furniture consumption in the domestic market that enterprises have neglected it for a long time.

The fair attracted more than 250 enterprises from the provinces in the country with over 500 booths on the area of over 8,500 m2.

Exhibiting at the fair are furniture, wooden handicrafts, home furnishing which are made from natural, laminate wood etc with the various designs. Besides the classical designs, the furniture products in the fair are

improved in more modern, simple and consistent designs with consumer tastes.

In line with the displayed booths, there were the support activities of consumers such as consultants of architecture, design and construction and support services of decorating at home or projects etc. Therefore the fair has attracted a large amount of visitors from Ho Chi Minh City and neighboring provinces. The fair initially affirmed the right potential of domestic market.

Fine ARt FURnitURe AnD HOMe FURniSHinG 2016:

PROMOtinG DOMeStic MARKet

tin tỨcneWS

HCTL Gỗ Mỹ nghệ và Trang trí nội thất năm 2016:Thúc Đẩy Thị TrườNg Nội Địa

Hội chợ gỗ mỹ nghệ và trang trí nội thất năm 2016 là hoạt động do Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam phối hợp với Công ty Cổ phần Thương mại quốc tế Expo tổ chức nhằm quảng bá cho các sản phẩm đồ gỗ nội thất và thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Hội chợ diễn ra từ ngày 9 -17/1/2016 tại Công viên Gia Định, đường Hoàng Minh Giám, TP. Hồ Chí Minh.

Fine Art Furniture and Home Furnishing 2016 was held by the Vietnam Timber and Forest Products Association in collaboration with Expo International Trade JSC to promote Vietnam furniture and handicraft products. The fair took place from 9 -17 January 2016 at Gia Dinh Park, Hoang Minh Giam street, Ho Chi Minh city.

Page 10: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

18 19Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

Chờ thách thức, đón cơ hội

XUÂn Hội nHậPSPRinG inteGRAtiOn

TPP đã được ký kết, xin ông cho biết đôi nét về các lợi thế mà doanh nghiệp Việt Nam có được khi Hiệp định TPP này thực thi và tác động của các Hiệp định này ra sao đối với ngành gỗ?

Ông Nguyễn Tôn Quyền: Việt Nam đã ký kết Hiệp định TPP, Hiệp định này có các đặc điểm sau: xóa bỏ rào cản xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ giữa các nước thành viên. Thống nhất luật lệ, quy tắc chung giữa các nước thành viên như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, an toàn lao động,... Như chúng ta đã biết, TPP là điểm chốt mới ở Châu Á và có ảnh hưởng lớn hơn WTO. Vì WTO có 161 thành viên vì vậy có khó khăn về sự thỏa thuận chung đến bất kỳ vấn đề nào đó. Hiệp

định này cũng tác động đến kế hoạch điều chỉnh chính sách và hướng đi của luật pháp của mỗi quốc gia thành viên. Tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện nguồn nhân lực.

Và loại bỏ nhiều lợi ích của các công ty nhà nước. Với Việt Nam, TPP mang lại rất nhiều cơ hội, giúp chúng ta tăng thêm GDP, tăng kim ngạch xuất khẩu, với riêng các ngành dệt may, giầy da hay chế biến gỗ, sẽ có bước phát triển về kim ngạch xuất khẩu.

Chúng ta đang có có cơ hội mới về chuỗi cung ứng toàn cầu. Vì các nước TPP chiếm 40% GDP

và 30% thương mại toàn cầu. Các lợi ích về thuế quan với ngành gỗ không có nhiều vì chúng ta xuất

khẩu sang các nước TPP và nhập khẩu gỗ từ các nước TPP chỉ chịu mức thuế thấp hoặc 0 %.

Về khía cạnh thể chế, Việt Nam có cơ

CẩM Lê

NgàNh gỗ Năm 2016:

Các hiệp định song phương, đa phương như TPP, VPA,... chắc chắn sẽ tạo nhiều lợi thế cho các doanh nghiệp đồ gỗ trong nước nhưng đồng thời là cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngoài tìm kiếm cơ hội đầu tư vào thị trường Việt Nam. Doanh nghiệp gỗ trong nước làm gì trước làn sóng này? Gỗ Việt có bài phỏng vấn ông Nguyễn Tôn Quyền - Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam.

hội hoàn thiện cơ chế thị trường, tăng cường về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, cũng như hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cải cách hành chính và phòng chống tham nhũng.

Còn đối với Hiệp định FTA giữa Việt Nam và EU sẽ tác động như thế nào đối với doanh nghiệp chế biến xuất khẩu gỗ trong nước và doanh nghiệp cần chuẩn bị gì, khi EU là một trong hai thị trường xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ lớn của Việt Nam?

Đối với FTA Việt Nam – EU, đồ gỗ xuất khẩu sang EU và nhập khẩu gỗ từ EU đều có mức thuế 0%. Về lợi ích ngắn hạn không nhiều, nhưng về dài hạn ngành gỗ sẽ được lợi ích gián tiếp. Nhưng sẽ có những thách thức lớn đối với doanh nghiệp, khi các doanh nghiệp phải thích ứng với các yêu cầu nghiêm ngặt về quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn về chứng nhận và hạn chế hóa

chất, quy định về các chất nguy hiểm trong sản phẩm gỗ và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp gỗ phải thực hiện trách nhiệm giải trình về nguồn gốc gỗ hợp pháp và đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn an toàn sản phẩm. Kéo theo đó là tăng chí phí sản xuất và như vậy sẽ kém tính cạnh tranh. Các doanh nghiệp cũng cần phải thích ứng với các rào cản phi thuế quan hay các rào cản về kỹ thuật (TBT,...)

Theo ông, cần có những giải pháp nào để hỗ trợ các doanh nghiệp ngành gỗ trong thời gian tới?

Trước tiên, vai trò của Bộ Nông nghiệp và PTNT là rất lớn, chúng ta đã đánh giá kết quả 10 năm thực hiện chiến lược lâm nghiệp quốc gia 2006 - 2020, trên cơ sở đó định hướng phát triển công nghiệp gỗ Việt Nam đến 2020 thích ứng với các Hiệp định FTA, TPP và cộng đồng kinh tế ASEAN

(AEC). Tiếp theo, cần thúc đẩy nhanh việc cấp chứng chỉ FSC cho gỗ rừng trồng ở Việt Nam để đáp ứng cung cấp gỗ nguyên liệu có FSC cho doanh nghiệp gỗ Việt nam chế biến xuất khẩu sản phẩm gỗ. Các doanh nghiệp gỗ chủ động nghiên cứu các Hiệp định TPP, FTA để xây dựng chiến lược phát triển cho doanh nghiệp mình.

Có kế hoạch dài hạn và hàng năm về đầu tư công nghệ mới chế biến sản phẩm gỗ hoàn chỉnh xuất khẩu tiêu thụ nội địa và đặc biệt chủ động đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho doanh nghiệp. Các Hiệp hội sẽ phối hợp và hỗ trợ các doanh nghiệp thúc đẩy mô hình liên kết giữa chủ rừng và chủ doanh nghiệp chế biến gỗ và giữa chủ doanh nghiệp chế biến gỗ liên kết với nhau.

Xin chân thành cảm ơn ông về cuộc trao đổi này!

Ông Nguyễn Tôn Quyền - Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam

Page 11: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

20 21Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

Waiting challenges, Welcoming opportunities

XUÂn Hội nHậPSPRinG inteGRAtiOn

The TPP was signed, please tell some advantages of Vietnam enterprises as the TPP agreement is implemented and how do this one affect to the wood industry? Mr Nguyen Ton Quyen: Vietnam signed the TPP, this agreement has some following characters: To eliminate the barrier of goods export and import and service among member countries. To unity the general rules and regulations among member countries such as intellectual property, food quality, labor safety etc. As we knew, the TPP is new turning point in Asia and has larger effect than the WTO. Because the WTO has 161 members so there are many difficulties in the general agreement to any particular issues. This agreement also affect to the plans of adjusting policy and legal orientation in each member country. To create more jobs, increase income and improve human resources. And eliminating many benefits of the State companies. For Vietnam, the

CAM LE

Wood iNdustry iN 2016:

The bilateral and multilateral agreements such as TPP, VPA etc are sure to make advantages for domestic timber enterprises, but they are also opportunities for foreign businesses to look for the investment chances into Vietnam market. What do the domestic wood enterprises do before this trend? Go Viet Magazine interviews Mr Nguyen Ton Quyen - General Secretary Vietnam Timber and Wood Products Association.

TPP brings many opportunities, helps us increase the GDP, improve export turnover, for textiles and garments, footwear or wood processing in particular shall have the development of export turnover. We are having new opportunities of the global supply chain. Because the TPP countries account for 40% of GDP và 30% of global trade. The tax benefits for timber industry are not much because we export wood products to the TPP countries and import timber from the TPP countries, the tax rate is low or 0%. Regarding to institutional aspects, Vietnam has the opportunity of completing the market mechanism, strengthening intellectual property protection, completing the law-governed socialist state in Vietnam, promoting administrative reform, prevention and anti-corruption. How will the FTA between Vietnam and EU affect to the wood export and processing enterprises in the country and what are Vietnam enterprises necessary to prepare when the EU

is one of Vietnam’s two large export markets of furniture?For the FTA between Vietnam and the EU, the export furniture to the EU and imported wood from the EU have 0% tariff. Although the short-term benefit is not much, the wood industry will have indirect benefit for long-term. But there will have large challenges to enterprises, they must adapt to the serious regulations of origin, standard, certificate, chemical restrictions, dangerous substances in wood products and social responsibility of enterprises. Timber enterprises have to make accountability of legal timber and meet the requirements of safe standards of food. Followed by increasing production costs and so it is less competitive. The enterprises also need to adapt to non-tariff barriers and technical barriers (TBT, etc).According to you, which measures do wood enterprises support in the next time? First, the role of the Ministry of Agriculture and Rural Development is very big, we have evaluated the

results of 10 years of implementation of the National Forest Strategy 2006-2020, based on which the development orientation of Vietnam to the timber industry 2020 adaptation FTAs, TPP and ASEAN Economic Community (AEC). Next, it should accelerate the FSC certification of timber plantations in Vietnam in order to meet the demand of supplying the FSC certificated timber material for the Vietnamese wood enterprises of exporting and processing wood products. The timber businesses should study the TPP and FTA actively in order to build the development strategies for their businesses.The long-term and annual plans of investing new technology for processing of export finished wood products, domestic consumption and specially active training the high quality human resources for the enterprises. The associations will coordinate and support the businesses to promote the link between forest owners and woodworking entrepreneurs and wood processing businesses together.Sincerely thank you for this interview!

Page 12: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

22 23Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

Xu hướng tiêu dùng trên thế giới đang dần chuyển sang các loại vật liệu đa dạng, rẻ bền, đẹp xuất xứ

từ công nghiệp công nghệ cao, chuyên môn hóa cao đang phát triển rất mạnh. Điều đó yêu cầu các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu phải nắm bắt được thị hiếu cũng như đặc điểm thị trường mà sản phẩm của mình hướng tới. Đó là những nhận định của ông Đỗ Xuân Lập - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Gỗ Tiến Đạt – về xu hướng xuất khẩu trong năm 2016, năm được coi là bản lề cho sự hội nhập của các doanh nghiệp Việt Nam khi các hiệp định thương mại được kí kết.

Thưa ông, ông có thể đánh giá gì về thị trường xuất khẩu chủ lực của công ty trong năm 2015?

Trong năm 2015 thực sự thách thức đối với DN gỗ nói chung và Tiến Đạt nói

riêng, rất nhiều khó khăn xảy ra trong bối cảnh thị phần hàng gỗ outdoor trên thế giới đang sụt giảm. (Đồng EUR mất giá nên các nhà nhập khẩu chuyển sang tìm nguồn sản phẩm giá rẻ bằng vật liệu công nghiệp). Chúng tôi đang cố gắng phát triển mạnh thị trường hàng gỗ indoor mang tính ổn định và vững bền hơn.

Trong năm 2016, công ty đã có thêm được những đơn hàng nào chưa và kế hoạch sản xuất của công ty có gì thay đổi về chất lượng, mẫu mã, khối lượng và đơn hàng hay không?

Chúng tôi đã nhận được một số đơn hàng cho 2016-2017 mặc dù chưa nhiều vì hiện còn rất sớm. Chúng tôi đang có kế hoạch thay đổi mang tính chuyển mình về tính chất sản phẩm: Đẩy mạnh đầu tư sản xuất sản phẩm indoor và phát triển các chủng loại vật liệu mới thay thế cho gỗ outdoor truyền thống đang có xu thế thoái trào. Nhìn nhận mùa hàng 2017 sẽ vẫn thuận lợi khi ta

đã hiểu hơn về thị trường, chủ động điều chỉnh để phù hợp hơn với khách hàng và đơn hàng.

Theo ông, xu hướng tiêu dùng của thị trường chính của công ty trong năm 2016 sẽ như thế nào?

Hiện tại vẫn còn khá sớm để đánh giá khi tín hiệu bán hàng của 2016 chưa bắt đầu, tuy nhiên một thực tế cho thấy các xu thế vật liệu công nghiệp, vật liệu nhân tạo đang dần lấn áp nguyên liệu gỗ truyền thống đặc biệt là sản phẩm gỗ outdoor. Vấn đề giá cũng đang là đề tài nhức nhối đối với nhà nhập khẩu do ảnh hưởng của tỷ giá EUR so với USD. Thậm chí một số tập đoàn nhập khẩu lớn họ vẫn còn đang lúng túng trong việc định hướng thị trường.

Xu hướng tiêu dùng đang dần chuyển sang các loại vật liệu đa dạng, rẻ bền, đẹp xuất xứ từ công nghiệp công nghệ cao, chuyên môn hóa cao đang phát triển rất mạnh tạo sức ép vô cùng lớn và sản phẩm gỗ truyền thống phần lớn là gia công thủ công.

Ông có thể đánh giá như thế nào về sức cạnh tranh của sản phẩm gỗ Việt Nam so với các nước khác tại thị trường xuất khẩu?

Cánh cửa cho thế mạnh của Việt Nam về nhân công rẻ, sự chăm chút gia công thủ công cho sản phẩm gỗ hiện không còn rộng vì bất lợi về mẫu mã, năng suất và giá thành đang là khó khăn nhất hiện nay. Hiện tại phần lớn DN VN đang nằm trong phân khúc khách hàng lẻ, chưa thực sự chiếm ưu thế trong phân khúc khách hàng lớn, thị trường lớn. Cái khó lớn hiện nay không phải là vấn đề tài chính đầu tư mà chính là năng lực quản lý đang ở trình độ thấp gây nên cách thức tổ chức sản xuất còn rất nhiều bất cập, thiếu hiệu quả.

Cần nhấn mạnh thị hiếu về gỗ vẫn là vô tận, tuy nhiên để phù hợp với thị trường và chi tiêu của người dùng khi so sánh các sản phẩm công nghiệp với gỗ tự nhiên thì rõ ràng gỗ đang có những điểm yếu nhất định.

Theo ông, công ty của ông và các doanh nghiệp Việt Nam khác cần lưu ý đến điều gì trong năm 2016?

Để bắt kịp xu thế và phù hợp với sự phát triển hiện nay quả thực rất khó khăn cho các DN vừa và nhỏ như ở VN: Đầu tư để thay đổi, để mở rộng

đang dạng chủng loại hàng hóa tạo ra năng xuất cao, hạn chế thấp nhất ảnh hưởng từ nhân công, áp dụng rất nhiều ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý với mong muốn hình thành những chuỗi sản phẩm có tiêu chuẩn tốt và giá cũng phải thật tốt. Hơn nữa các DN VN cần thay đổi tư duy về sự cầu tiến, và sâu thẳm hơn chính là sự ích kỷ, tự mãn...

Mong muốn đó thực sự nan giải cho các doanh nghiệp hiện nay, nhưng không vì thế mà chúng ta mất tự tin. Phải từng bước và mạnh dạng chuyển mình...

Công ty có kế hoạch nào để thâm nhập thị trường nội địa trong năm 2016 không?

Thị trường nội địa đang bị bỏ ngỏ với sản phẩm gỗ sản xuất công nghiệp hoặc có nhưng rất ít. Người tiêu dùng VN đang phải sử dụng sản phẩm được sản xuất nhỏ lẻ với giá thành cao và thiếu những tiêu chuẩn cơ bản về chất lượng sản phẩm.

Đã từ lâu chúng tối luôn nhắm đến thị trường nội địa nhưng lộ trình có

lẽ còn khá dài và có nhiều hạn chế do rất nhiều yếu tố: Thị hiếu người Việt, cơ cấu phân phối, sự hình thành tổng đại lý... và chắc chắn trong một hai năm nữa thị thường nội địa chính là thị phần không hề nhỏ của chúng tôi.

Các Hiệp định mà Việt nam vừa ký kết như TPP, FTA -EU và sắp tới là Hiệp định VPA/FLEGT... theo ông có tác động/ảnh hưởng tới công ty không?

Các hiệp ước VN vừa ký kết hoàn toàn đem đến thuận lợi vì chúng tôi đã và đang thực hiện các quy chuẩn về nguồn gốc gỗ. Tuy nhiên sự lo lắng ở đây chính là điều thuận lợi sẽ đi kèm với bất lợi khi làn sóng đầu tư Trung Quốc ồ ạt vào ngành sản xuất gỗ tại Việt Nam, và một sự thật không thể chối cãi rằng chúng ta chưa thể so sánh với TQ ở tất cả mọi khía cạnh và họ luôn giành lợi thế. Nhưng tôi tin, các doanh nghiệp gỗ Việt Nam sẽ tìm ra cách thích ứng tốt nhất để đẩy mạnh xuất khẩu cũng như đạt được các mục tiêu của mình.

Xin trân trọng cảm ơn ông!

Đầu tư cho sự phát triển

XUÂn Hội nHậPSPRinG inteGRAtiOn

MạNH Hà

Ông Đỗ Xuân Lập - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Kỹ nghệ

Gỗ Tiến Đạt

Page 13: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

24 25Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

How can you assess the competitiveness of Vietnam wood products compared with other countries in the export market?

Vietnam’s strength is cheap labor, manual processing wood products are no longer large because the disadvantages of design, capacity and price are most difficult now. Currently, most of Vietnam enterprises are in the retail customer segment, they have not really dominated in the large customer segments and large markets. The current difficulty is not financial problems, the low management capability makes organization and production have many issues and inefficiency.

It should emphasize the tastes of wood, however in order to match the markets and spending of users as comparing industrial products with natural wood, the natural wood obviously has certain weaknesses.

According to you, what should your company and other Vietnam enterprises pay attention in 2016?

To catch up with the trends and in line with the current development are really

very difficult for Vietnamese small and medium enterprises: Investments to change, to expand the types of goods, to create highly productivity, to minimize the influence from labor, to apply a lot of technological science in the management, for the wishes of the product chain which has good standard and price. Moreover, Vietnamese enterprises should change more progressive and non-selfish and complacent .thinking

Those wishes are really difficult for businesses today, but not so that we lost confidence. We must change those gradually and strongly.

Do your company have any plans to penetrate into the domestic market in 2016?

The domestic market is completely overlooked with the wood products of industrial manufacture or there is very little good wood products. Vietnam consumers have to use products which are produced small with high costs and a lack of basic standards of product quality.

By so far, we have always aimed at the domestic market but its aim takes a long time and there are many limitted factors such as: Vietnamese tastes, distribution structure, the establishment of general agent etc and certainly in two years, the domestic market will account for our large market share.

For the agreements which Vietnam has just signed as the TPP, FTA-EU VPA and next the VPA/FLEGT etc, do you think that those have the impacts on your company?

The agreements which Vietnam has just signed totally bring us advantages because we have been implementing the regulations on the timber origin. However, the advantages will come with disadvantages when China massively invests into the wood manufacturing industry in VN, and it is fact that we can not compare with China in all aspects and they always take advantage. But I believe, the Vietnam wood industry will find the best way to boost exports and achieve their goals.

Thank you very much for your interview.

InvestIng for growth

XUÂn Hội nHậPSPRinG inteGRAtiOn

MANH HA

Consumption Trends in the world are gradually transferring to various, cheap, durable materials, originating from

high-tech industry, the specialization is growing very strongly. That requests the export woodworking enterprises to capture the tastes and characteristics of the markets where their products export to. Those are the statements from Do Xuan Lap - Chairman and CEO of Tien Dat Furniture Corporation about the export trends in 2016, the key year for the integration of Vietnam businesses when the trade agreements are signed.

What can you assess the key export markets of your company in 2015?

year of 2015 is the real challenge one for timber businesses in general and Tien Dat Furniture Corporation in particular, many difficulties in the context of outdoor wood market in the world declined. (the Euro devaluation makes importers transmit to cheap

products by using industrial materials). We are trying to develop Indoor timber market for the lasting stability and more durability strongly.

In 2016, has your company added any orders and if the production plan of your company have changed in quality, design, volume and orders or not?

We have received a number of orders for 2016 - 2017, although it is not much because there is still very early. We are planning to make the key changes of our products characteristics: To boost investment in producing indoor products and develop new types of alternative materials to traditional outdoor wood which tends to decline. year of 2017 will remain advantages when we have a better understanding of the market, actively adjust to customers and orders.

According to you, how will consumption trends in main markets of your company in 2016?

Currently, it is still rather early to evaluate because the trading signals of 2016 has not begun yet, but in fact the trend of industrial materials, artificial materials will be gradually alternative traditional materials, specially the outdoor wood products. The price is also a controversial topics for importers due to the exchange rate of EUR against USD. Even some large corporations are still confused in market orientation.

Consumption trends are transferring to using cheap, durable materials originating from high-tech industry, specialization is developing very strongly, making the large pressure and the traditional wood products are mostly processed manually.

Page 14: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

26 27Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 201626 27Số 75 - Tháng 1.2016 Số 75 - Tháng 1.2016

No. 75 - January, 2015No. 75 - January, 2016

tết ViỆt 2016VietnAMeSe tet 2016

Dân gian ta chủ yếu làm nông nghiệp, quanh năm vất vả nên cứ đến

xuân và các ngày Tết lại tổ chức thật nhiều trò chơi vui nhộn, vừa để xả đi những cơn nhọc mệt, biểu thị tình yêu cuộc sống, sự tin tưởng đoàn kết trong làng xóm, tinh thần thượng võ, yêu chuộng hòa bình vừa để cầu mong quốc thái dân an cùng nhiều quan niệm tốt đẹp.

Do con trâu là sức kéo, phương tiện sản xuất quan trọng nhất tạo nên của cải, mọi làng quê đều có trò chơi về trâu, trẻ thì thi ghé, già thì chọi trâu. Vào xuân xưa kia, làng nào cũng có chọi trâu, sau này mới tập hợp thành các hội thi quy tụ những ông trâu từ khắp nơi đổ về tỉ thỉ bằng sức mạnh đôi sừng nhọn và cú húc nặng tựa nghìn cân. Trong cả ba miền, miền Bắc là nơi có hội chọi trâu đông vui và mang nhiều sắc thái nhất. Do đây là nơi phát xuất nền văn minh lúa nước với tục thờ thủy thần và các trò thi cày bừa, chọi trâu từ thuở Hùng Vương. Ở đồng bằng châu thổ sông Hồng có rất nhiều giống trâu

đực khỏe, thắng lớn trong các giải đua khu vực. Ngoài để lấy vui, còn lĩnh tụ linh khí trời đất, mang lại may mắn, tài lộc và một năm mới thái hòa, hạnh phúc cho xóm làng. Dân gian thường tổ chức chọi trâu mỗi năm hai lần ứng với hai vụ trồng lúa và gặt hái. Lần đầu từ tháng giêng đến hết tháng ba âm lịch, gọi là hội chọi trâu xuân và lần kế tiếp vào tháng tám, tháng chín (mùa thu). Chọi trâu xuân bao giờ cũng náo nhiệp hơn hẳn bởi các trận đấu diễn ra

vào đúng dịp mừng năm mới. Vào ngày hội, trâu chọi được tắm

rửa sạch sẽ, khoác áo đỏ, khăn vàng, cờ hồng ra trước sân đình làm lễ xin thủy thần cho mở hội, từ đây chúng là ông trâu và được rước ra võ đài. Đoàn rước ăn mặc kiểu tướng sĩ xưa, đi đầu là đội trống, cờ lọng rồi đến chủ trâu, từ hai cửa nam và cửa bắc sới chọi dẫn hai con trâu bước vào. Để tăng sự quyết liệt, trước lúc đấu nửa

CHU MạNH CƯỜNG

trÒ Chơi

làng Việt

BẮC BỘ NGÀy XUÂN

tiếng, nhiều ông trâu đã được uống rượu giúp vào sân quyết liệt hơn. Trâu thắng cuộc sẽ đem lại cho chủ một giải thưởng lớn bằng tiền bạc, thóc gạo và hơn thế ông này còn được làng cho phép mặc nhiễu đỏ phụ tế trong đình. Tất cả trâu thắng hay bại đều được mổ tế thần, làm cỗ khao làng. Chọi châu do vậy vừa là ngày hội vui, hâm nóng bầu không khí se lạnh của mùa xuân khiến bao con tim rạo rực. Vừa là dịp để nhân dân tưởng nhớ cội nguồn, với các cuộc chiến bảo vệ đất nước và các nghi lễ cầu mưa, cầu mùa vì trâu là biểu tượng của đất đai màu mỡ và là một sản phẩm văn hóa độc đáo thu hút du lịch ở hầu hết các tỉnh miền Bắc.

Một trò nổi bật là trò đuổi lợn gắn liền với nghi lễ hiến tế đầu năm. Từ mồng bốn Tết trở đi, các làng quê đều có tục mổ lợn làm cỗ dâng thành hoàng. Trước đó vài tháng, các giáp đã được phân công nuôi các ông lợn, vỗ cho thật béo đến ngày lễ tắm rửa thật sạch, thả vào

sân đình hay bãi đất đầu làng thành hội đuổi bắt. Sau lễ tế, trai tráng từng xóm sẽ luân phiên vào bắt lợn (nặng 40, 50 kilôgam). Người xem gõ trống liên hồi khiến tạo cảm giác cuộc đuổi bắt sẽ khó khăn, gay cấn hơn. Bắt lợn to nếu không có mẹo rất tốn sức. Thủ thuật là phải tóm thật nhanh hai chân sau và vật ngửa nó ra trói lại. Nếu đuổi mãi không được thì trai xóm này phải nhường cho trai xóm khác. Cuộc thi kéo dài đến khi có năm trai làng bắt

được năm con lợn của năm xóm vì thế có khi tới tận đêm. Ở nhiều nơi trong làng đồng thời diễn ra cuộc thi bắt lợn dành cho trẻ con và phụ nữ. Chỉ khác là con lợn nhỏ hơn, chỉ là lợn sữa nặng hơn chục cân và người bắt phải bịt mắt lại để tóm nó, giải thưởng chính là con vật. Tuy rằng ai cũng mệt đứt hơi song vui vì lợn được xem là con vật có giá trị kinh tế cao nhất trong ngũ súc, cũng là biểu tượng cho sự ăn ngon, ngủ yên, an nhàn.

Ngoài trò chơi bắt lợn, người Bắc bộ còn có trò bắt dê hay bắt vịt, nhưng được yêu thích nhất là trò chơi thả chim câu, con vật biểu trưng của cuộc sống thanh bình- no ấm, cũng là loài vật báo xuân, đem lại sự chuyển mình của trời đất vì thế từ mồng hai Tết đến hết rằm tháng giêng đều có hội thả chim. Ban tổ chức đứng ở hai điểm cách xa nhau, gồm chịch ngoại tại đình và chịch nội cách đấy 400 mét. Khi chịch ngoại đánh ba tiếng trống thì chủ chim rút cửa lồng cho đàn chim bay lên, xoay một vòng chào người xem, cũng có nơi quy định ba vòng, rồi cất lên trời theo các đội hình

Page 15: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

28 29Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

chiến thuật khói hương, diệp cày hoặc chữ chi… Mỗi đàn phải có 10 con bởi đây là số thể hiện cho sự viên mãn, trọn vẹn cũng là số đẹp trong võ học. Cả đàn bay với cự ly đều, lượn tròn hẹp, thẳng và cứ thế bay cao, chụm thành một vòng rồi đến khi mất hút, sau đó bay về theo đúng thời gian quy định. Chịch nội đứng ở trên cao, cầm một cái gương hoặc một thau nước trong để quan sát đàn chim. Đàn nào xuất hiện được trong thau thì ghi điểm- lúc đó sẽ đánh một tiếng trống báo hiệu. Nếu bay vào rồi lại lượn ra thì bị lỗi tiểu tràng- bị một tiếng cắc trừ điểm, bay quanh chưa vào vòng trong là lỗi tiểu biên và nếu đủ ba tiếng cắc bị loại. Nếu được hai tiếng tùng tùng thì được khen đã vào tầng hạ (thấy hình khối song chưa rõ đầu đuôi), ba tiếng tùng tùng tùng - vào tầng trung (thấy hình song chưa thấy cánh), bốn tiếng- tầng thượng (chim đã bay xa, song còn

rời rạc) và năm tiếng- tầng phúc thượng (cả đàn là một chấm nhỏ đạt chuẩn) và nếu đọng được trong thau lâu từ ba đến năm phút thì hoàn hảo. Mỗi đàn chim chỉ thi trong dăm phút song để có một cuộc biểu diễn ngắn, người chơi phải cất công tập luyện đội hình, cách bay cho đàn chim rất nhiều năm. Đầu tiên phải nuôi chim từ nhỏ, sau hàng chục con mới chọn ra được các con chim khôn, dáng vẻ linh hoạt, thể thao chỉ nặng bằng 2/3 trọng lượng chim nuôi thịt. Hàng ngày lùa chim lên mái và

ra đồng tập luyện. Đàn chim phải cùng nhau lượn được nhiều vòng, không bay tỏa, bay giăng đàn, bay cắt hay có con bay vượt trước, bay về trước thời gian quy định và trong phạm vi 400 mét phải chụm đàn đến khi chỉ còn chấm nhỏ. Do đó, đây là một trò chơi hết sức tao nhã thể hiện cho trí tuệ, tinh thần đoàn kết- hiệp lực, khát vọng tự do, yêu đời và một cuộc sống an lành, thịnh vượng của toàn dân.

50

PHỤ

TRƯƠ

NG CH

UYÊN

ĐỀ G

Ỗ CỨ

NG H

OA K

Ngày tháng Sự kiện

03 – 07/03/2015 hội chợ quốc tế về đồ gỗ tại kuala Lumpur, Malaysia (MiFF)04 – 07/03/ 2015 hội chợ nội thất xuất khẩu tại kuala Lumpur, Malaysia (EFE)

11 – 14/03/2015 hội chợ Đồ gỗ và trang trí nội thất Việt nam (ViFa) tại thành phố hồ chí Minh

13 – 16/03/ 2015 hội chợ quốc tế lần thứ 32 chuyên ngành nội thất tại Singapore /hội chợ nội thất Đông nam Á (iFFS/aFS) 2015

24 – 26/03/2015 hội chợ thương mại quốc tế về ván sàn châu Á 2015 tổ chức tại thượng hải, trung Quốc

28/03 – 01/04/2015 hội chợ thương mại quốc tế về Máy móc, công nghệ và nguyên vật liệu ngành sản xuất đồ gỗ tại Quảng châu, trung Quốc

17 – 20/4/2015 hội chợ quốc tế lần thứ 12 về máy chế biến gỗ và đồ nội thất tại thanh Đảo, Sơn Đông, trung Quốc

25/06/2015họp báo và phiên thảo luận chuyên đề của hội nghị thường niên lần thứ 20 khu vực Đông nam Á và trung Quốc của hội đồng xuất khẩu gỗ cứng hoa kỳ (ahEc ) tại nam ninh, Quảng tây, trung Quốc.

26/06/2015 hội nghị lần thứ 20 khu vực Đông nam Á và trung Quốc và hội chợ thương mại dành cho các thành viên ahEc tại nam ninh, Quảng tây, trung Quốc

29/06– 01/07/2015 hội chợ đồ gỗ Sylva tại thượng hải, trung Quốc

08 – 11/07/2015 hội chợ quốc tế về vật liệu xây dựng và trang trí tại Quảng châu, trung Quốc

14 – 17/10/2015 hội chợ quốc tế chuyên ngành chế biến gỗ tại tP hồ chí Minh, Việt nam

Sự kiệN Có Sự THAM GiA CủA AHEC NĂM 2015

Chuyên trang về gỗ cứng hoa kỳ www.americanhardwood.org hiện có chuyên mục mới dành riêng cho khu vực Đông nam Á. chuyên mục này được phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu

trao đổi thông tin qua lại của người sử dụng và với tối đa 3 lần kích chuột bạn có thể có được các thông tin bạn cần.

người truy cập có thể xem thông cáo báo chí, các bài báo và các nghiên cứu cụ thể trong khu vực. cũng như các kiến trúc sư, các nhà sản xuất, kinh doanh hiểu biết dễ dàng về các loại gỗ cứng hoa kỳ thông qua mô tả chung, công dụng chủ yếu của từng loại gỗ. trang web này cũng có chuyên mục về tính bền vững với tin tức cập nhật về đánh giá vòng đời sản phẩm của ahEc và các chiến lược môi trường khác.

Đảm bảo trang web có sự tương tác mạnh mẽ và khuyến khích bất kỳ ai làm trong lĩnh vực gỗ

cứng là mục tiêu chính khi thiết lập trang. trang web hi vọng chuyên mục mới sẽ được người sử dụng chú ý khi họ có thể xem tin tức, các câu chuyện về sự phát triển, nghiên cứu mới nhất và các dự án kiến trúc.

HỘi ĐồNG xuấT kHẩu Gỗ CứNG HOA kỳ RA MắT CHuyêN TRANG wEb kHu VựC ĐÔNG NAM Á

BUCHANAN HARDWOODS, ADDRESS: P.O. BOX 424, ALICEVILLE, ALABAMA, 35442, UNITED Contact person: G.L. (Butch) Ousley - Sales ManagerEmail: [email protected] 205-373-8710 ex. 263 FAX 205-373-6982 Cell Phone 205-292-1613 web page www.buchananhardwoods.com

BUCHANANLà một nhà cung cấp giàu kinh nghiệmSản phẩm chất lượng cao, bền vững Giao hang đúng tiến độ, Giá cả cạnh tranh.

Công ty Buchanan cung cấp và sản xuất gỗ xẻ từ Gỗ Sồi, gỗ tần bì tự nhiên và các loại gỗ cứng khác.

HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀNH55nămCÔNG TY GỖ CỨNG BUCHANAN VỚI

Page 16: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

30 31Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

Người Khmer sinh tụ ở Nam Bộ từ lâu đời, đã kiến tạo một nền văn hóa rực rỡ. Chùa của người Khmer là nơi

diễn ra các lễ hội lớn trong năm như Tết cổ truyền Chôl chnăm thmây, lễ Đôn ta, lễ hội Ook Oom Bok, cũng là nơi tập trung bà con đến học giáo lý, học nghề...

Kiến tRÚc KHMeR Độc ĐÁO

Nghe tiếng chùa Dơi đã lâu, nhưng mãi đến cuối năm 2015 vừa rồi, tôi mới có dịp đến chiêm bái. Ngay từ cổng vào, không khỏi bị mê đắm trước màu vàng rực bao phủ gần như toàn bộ cổng chùa, các ngọn tháp, chánh điện, nhà Sala… Đặc biệt ấn tượng là nụ cười huyền bí của những bức tượng tiên nữ Kemnar chắp tay trước ngực, đắp trên hành lang bao quanh gian chính điện.

Ngước lên mái của tòa chính điện, gặp kết cấu đặc biệt với 4 hệ thống mái chồng lên nhau. Mỗi mái đều được trang trí tượng hình rồng ở các góc, cùng nhiều tháp nhỏ và hình rắn Naga uốn lượn đầy

tinh xảo phía đầu hồi chùa. Một phần mái tiếp giáp với cột trang trí hình tượng chim Cay-no, ưỡn ngực đỡ lấy mái chùa, cong vút, vẽ lên nền trời xanh những đường cong kỳ ảo, như thỉnh gọi đức Phật ban phước cho con người và vạn vật.

Bước vào bên trong chính điện, ta choáng ngợp bởi vẻ bề thế và lộng lẫy với nhiều màu sắc, đậm chất văn hoá Khmer. Khắp bốn bức tường là 28 bức tranh diễn tả câu chuyện về sự tích Đức Phật Thích Ca. Đỉnh cao nghệ thuật thể hiện ở những họa tiết độc đáo nơi mái vòm, tường, các hàng cột và cầu thang, như tượng đầu vị thánh bốn mặt Maraprum là tiền thân của Brahma, vị thần sáng tạo ra thế giới, nữ thần Kayno, chim thần Marakrit. Uốn quanh những hàng cột là phù điêu các tiên nữ và quái vật. Theo triết lý của người Khmer, đó là những thử thách đối với phật tử trên bước đường tu thành chính quả. Chánh điện càng trở nên tôn nghiêm, uy nghi thanh thoát khi trần được trang trí những mảng tranh sơn dầu hình tiên nữ múa hát trên bầu trời, thể hiện sự kết hợp

hài hòa giữa giá trị nghệ thuật kiến trúc với hội họa mang đậm bản sắc văn hóa Khmer.

Tọa lạc trong chánh điện một pho tượng Phật Thích Ca bằng đá nguyên khối cao 1,5 m, ngự trên một tòa sen nơi bệ thờ. Đặc biệt phía dưới bệ thờ ở hai bên tượng Phật có hai họa tiết hình con dơi đối xứng nhau. Đến đây, du khách còn có cơ hội tìm hiểu giá trị nghệ thuật của bộ Kinh Phật viết trên lá cây thốt nốt đặt ngay trong không gian chính điện chùa Dơi.

Rời tòa chánh điện, chúng tôi ghé qua dãy nhà sala nằm ở phía đối diện. Đây là nhà hội của sư sãi, tín đồ và phòng nghỉ của sư trụ trì, đồng thời cũng là nhà khách. Du khách có cơ hội được xem dàn nhạc cổ truyền Khmer biểu diễn, với nhạc công là các chú bé người bản xứ. Những đôi tay bé nhỏ đánh, gõ thoăn thoắt tạo ra nhưng thanh âm vui tai, khiến nhiều du khách hào hứng hòa theo điệu nhạc. Với những công trình kiến trúc độc đáo và khác biệt, Chùa Dơi đã được công nhận là di tích nghệ thuật cấp quốc gia vào năm 1999.

CHƯơNG PHƯợNG

huyềN bí

Chùa Dơi (chùa Mahatup) nổi tiếng bậc nhất trong số những kiến trúc Phật giáo Nam Tông ở nước ta, được bình chọn là một trong 7 điểm du lịch tiêu biểu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Cùng với vẻ đẹp độc đáo, diễm lệ của cổ tự hơn 400 tuổi, điều đặc biệt góp phần làm cho ngôi chùa này lừng lẫy tiếng tăm là sự hiện diện của một đàn dơi đông đảo, chọn nơi đây làm cửa sinh theo triết lý nhà Phật, để rồi ngày ngày treo mình trên các cành cây nghe chuông mõ, kinh kệ.

Chùa mã tộc

tết ViỆt 2016VietnAMeSe tet 2016

Thượng tọa Kim Rêne, trụ trì chùa Dơi cho biết, Chùa đã trải qua 19 đời trụ trì và rất nhiều lần trùng tu. Cách đây một thập kỷ, chùa còn giữ được hàng trăm bảo vật cổ rất quý gồm tượng Phật và tứ linh Long Ly Quy Phượng đều được nặn bằng đất sét. Thế nhưng, vào tháng 8 năm 2007, chính điện của chùa đã phát hỏa, nguyên nhân cháy được cho là do một trong 60 cây đèn cầy (nến) ngã đổ, cháy lan ra bắt vào các màn vải trang trí sau khu tượng phật, khiến toàn bộ cửa gỗ, cột, kèo và toàn bộ chánh điện bị thiêu rụi. Điều đáng tiếc nhất là các pho tượng phật cổ hàng trăm năm tuổi đã bị hư hại hoàn toàn. Hơn hai năm sau vụ hỏa hoạn xảy ra, chùa Mahatup được trùng tu xây dựng lại gần giống hệt như trước.

Bí Ẩn ĐÀn DƠi

Bước vào phía sau khuôn viên chùa Dơi, không gian được mở ra là cả một cánh rừng với đủ loại cây, song nhiều nhất vẫn là cây sao và cây dầu. Đây chính là nơi cư trú của đàn dơi huyền bí, trong đó có những con lớn đến mức sải cánh dài cả mét, sống thành bầy như đan dày đặc trên những nhánh cây. Từ xưa, chùa Mahatup vốn được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến như là “thánh địa” của hàng vạn con dơi quạ sinh sống. Dơi trú ngụ trong chùa gồm rất nhiều loài. Trong đó có giống dơi ngựa quý hiếm (người địa phương thường gọi là dơi quạ), trọng lượng 1 - 1,5 kg, phần lớn có sải cánh 1-1,2 m, những con lớn nhất có sải cánh lên tới 1,5 m. Dơi con mới đẻ cũng đã có sải cánh dài 0,5m. Ban ngày dơi dốc đầu treo mình trên các cành cây ngủ yên lành. Mỗi khi hoàng hôn xuống, chúng thức giấc bay lên, ríu rít gọi nhau, lượn qua lượn lại mấy vòng như để gọi bạn, rồi mới từ giã ngôi chùa đi kiếm ăn. Chúng tung cánh bay đi xa, kiếm ăn trên những miệt vườn khắp vùng sông Tiền, sông Hậu, để rồi sáng sớm lại trở về ngủ trong vườn chùa. Tất cả tạo thành một bức tranh thiên nhiên phong phú vô cùng kỳ lạ và sống động.

Mặc dù ở Sóc Trăng có nhiều ngôi chùa thanh tịnh, vườn cây bóng mát, nhưng việc dơi chỉ chọn chùa Mã Tộc làm nơi cư trú dường như vẫn là điều bí ẩn. Theo sách cổ của chùa, họ hàng dơi xuất hiện ở đây khoảng 300 năm về trước. Chúng đã chọn nơi này làm cửa sinh theo triết lý nhà Phật. Khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm là mùa sinh sản, mỗi con dơi mẹ ôm một dơi con mà ngủ. Chỉ cần một tiếng động nhỏ cũng có thể

làm dơi mẹ giật mình, đánh rơi con, nên khách đến vãn cảnh chùa phải hết sức nhẹ nhàng trong từng bước đi. Sách nói rằng, chùa Mã Tộc không có cửa tử cho dơi, bởi không bao giờ nhìn thấy một xác dơi chết trong khuôn viên chùa. Những con già hết tuổi sống thì chúng thường chết trên đường bay đi kiếm ăn ở đâu đó.

Dơi ở chùa Mã Tộc mang những điều huyền bí khó lý giải. Chúng chỉ đậu trên những tán cây trong khuôn viên chùa, không đậu ở bên ngoài, cây của nhà người dân kế bên dù cành có mọc sang khuôn viên chùa thì đàn dơi cũng tuyệt nhiên không đậu. Hay chuyện những con dơi ở đây chỉ chấp nhận sự chăm sóc của các nhà sư, người ngoài đến gần chúng sẽ trở nên hung dữ… Là giống dơi ăn quả và sống trong khu vườn xum xuê cây trái nhưng chúng không bao giờ ăn hoa quả ở trong chùa, mà thường bay đi rất xa để kiếm ăn. Mỗi khi bay đi, điều kỳ lạ nữa là, chúng bay thành hàng và lượn vài vòng trên bầu trời khu vực chùa chứ không bao giờ bay thẳng qua nóc ngôi chính điện.

cỨU ĐÀn DƠi tRước nGUY cƠ tUYỆt cHủnG

Theo Thượng tọa Kim Rêne, cách đây 10 năm, cứ buổi chiếu tối khi đàn dơi túa ra đi kiếm ăn thì trong khuôn viên chùa rợp trời một màu đen. Từ sau vụ hoả hoạn năm 2007, số lượng dơi đã giảm rất nhiều, còn lại không biết chúng đi đâu. Kết quả điều tra của các cơ quan chức năng, năm 2004, khuôn viên chùa Mahatup có khoảng hai trăm nghìn con dơi sinh sống, trong đó trên 100 cá thể dơi ngựa lớn và khoảng 3.000 cá thể dơi ngựa Thái Lan. Đến nay, chỉ còn khoảng 1000 con dơi đậu ở chùa Mahatup, trong đó chỉ còn khoảng 200-300 cá thể loài dơi ngựa sinh sống và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao.

Thượng tọa Lâm Tú Linh, Phó trụ trì chùa Dơi cho hay, sự tồn tại của đàn dơi ở đây bị đe dọa, kể từ khi các quán nhậu, nhà hàng bán những món ăn đặc sản chế biến từ dơi. Không chỉ tại Sóc Trăng mà các địa phương lân cận như Cần Thơ, Vĩnh Long đều có những quán nhậu, nhà hàng bán thịt dơi. Thịt dơi được người ta truyền tai nhau là chữa bệnh viêm khớp, thấp khớp, viêm phế quản…

Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sóc Trăng, từ vài năm nay, UBND tỉnh đã ra chỉ thị cấm mua bán giết mổ dơi. Cái khó trong việc bảo vệ đàn dơi, là do dơi chưa nằm trong “sách đỏ” nên tỉnh Sóc Trăng cấm, còn những tỉnh khác thì không cấm. Số lượng dơi tại chùa Dơi giảm không chỉ do bị giết mổ làm thực phẩm mà có thể do môi trường sống bị thay đổi. Dơi là động vật hoang dã, cần sự yên tĩnh. Trước kia, đường vào chùa Dơi chỉ là một con đường nhỏ ít xe cộ qua lại, dân cư thưa thớt. Nay con đường được mở rộng, đèn điện sáng choang, phía trước chùa Dơi lại mọc lên một khu du lịch, đây có thể là nguyên nhân khiến dơi trong chùa bỏ đi. UBND tỉnh Sóc Trăng đã khoanh vùng bảo vệ nghiêm mật trong bán kính 500m của khuôn viên chùa không được gây tiếng động, ánh sáng ảnh hưởng đến dơi; đồng thời yêu cầu nhà chùa không đốt lá cây, vì khói cũng ảnh hưởng đến sinh hoạt của dơi.

Theo Thượng tọa Lâm Tú Linh, con dơi gắn liền với hình ảnh chùa Dơi, nếu hết dơi thì chùa không còn ý nghĩa nữa. Bởi vậy, cần có sự vào cuộc mạnh mẽ hơn của các cơ quan thẩm quyền, mặt khác người dân xung quanh và du khách bốn phương cũng cần có ý thức bảo vệ đàn dơi. Cần phải đưa đàn dơi phát triển trở lại, để một di tích vô giá như chùa Dơi sẽ mãi là một điểm du lịch kỳ thú của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Dơi treo mình trên những tán cây ở chùa Dơi. Ảnh Chu Khôi

Page 17: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

32 33Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

tết ViỆt 2016VietnAMeSe tet 2016

thức rau hòa quyện đầy đủ tinh khí đất trời. Sinh trưởng nơi đất Phật, măng trúc yên Tử vốn là đặc sản vô giá của thiên nhiên đã mang đến cho đất trời Quảng Ninh, với chất riêng vừa bùi vừa thơm. Ngay từ vẻ bề ngoài, măng ở đây đặc biệt so với măng ở các khu vực khác, không to mập mà măng này có thân nhỏ thon nhưng lại rất chắc chắn vì chỉ mọc trong rừng sâu có nhiều sương gió.

Ngày nay, măng trúc yên Tử đã trở thành đặc sản của nhiều nhà hàng quanh vùng, là sản vật quý được đông đảo du khách hành hương tìm mua về làm quà. Theo người dân yên Tử, tuy măng trúc có vị ngọt bùi, nhưng chế biến cần cầu kỳ một chút. Người không biết chế biến sẽ làm măng bị đắng khó ăn, nhưng nếu biết nấu thì món ăn lại vô cùng hấp dẫn. Kinh nghiệm trước khi nấu phải sơ chế măng thật kỹ, sau khi rửa sạch thì cắt thành những lát nhỏ và ngắn chừng khoảng 2 đốt ngón tay. Nấu măng phải nấu chín kỹ. Để cho món măng được thơm và ngon, người nấu có thể thêm một ít cần tây, hành tươi. Một cách chế biến khác mà có thể khiến món măng trúc yên Tử cũng mang lại hương vị vô cùng độc đáo. Măng sau khi hái về, để cả bẹ và đem nướng trên bếp than hoa. Nướng xong, lột lớp bẹ bên ngoài bỏ đi và ăn kèm với muối vừng sẽ cảm thấy được hương vị nồng nàn của đất trời yên Tử. Nếu đem măng trúc luộc lên

chấm với muối mè sẽ có hương vị riêng. Đến yên Tử, du khách cũng có thể mua sản phẩm măng trúc đã được chế biến thành măng ngâm chua trong lọ.

Măng trúc có thể dùng để nấu các món ăn từ chay cho đến mặn. Nếu nấu chay thường nấu kèm với nấm hương, kể cả xào hay luộc đều có vị đậm đà luôi cuốn. Với những ai không quen ăn chay, có thể nấu măng với các loại thịt, nhưng ngon nhất là nấu với thị dê. Nhiều thực khách đánh giá sự kết hợp này rất tuyệt vời, chút đắng bùi ngọt của măng hòa cùng vị ngọt đậm đà của thịt dê sẽ quyến luyến trong miệng bạn mãi không thôi.

nGHỀ KHAi tHÁc MănG tRên nÚi Yên tử

Mùa lễ hội yên Tử những năm gần đây, sản phẩm măng trúc được bày bán khắp nơi suốt dọc đường tham quan, từ chùa Trình lên đến tận đỉnh thiêng. Chỉ cần bước chân vào con đường vào suối Giải Oan là đã gặp những người bán măng ngồi, đứng đủ kiểu mời chào khách mua. Vào những những ngày thường, măng trúc chỉ có giá 30.000 đ/kg, nhưng cứ vào mỗi dịp lễ hội thì lại được người bán đẩy giá lên cao ngất, gấp đôi, gấp ba. Càng lên cao về phía đỉnh núi, giá măng càng cao. Trên con đường cao vời lên núi yên Tử, nhiều người tin rằng mua măng ở độ cao 1.600 m sẽ ngon hơn mua măng dưới

chân núi. Vào mùa lễ hội, ở khu vực chợ xuân dưới chân núi, măng trúc được rao bán với giá 50.000đ/kg. Nhưng lên đến gần đỉnh chùa Đồng thì những người bán măng dọc đường càng hét giá lên cao, tới 80.000đ, thậm chí là 100.000đ, rồi thăng lên 120.000đ/kg.

Đếm sơ sơ, trên đường bộ hành leo lên đỉnh thiêng, có hàng trăm người bán măng trúc. Một phụ nữ bán măng trúc tại khu gần Đại tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông cho biết, trong mùa lễ hội, trung bình mỗi ngày chị bán được khoảng 20kg măng, thu về gần 1,5 triệu đồng mỗi ngày. Những người khai thác măng, cả mùa lễ hội thu về cả trăm triệu đồng là chuyện thường. Chính vì lợi nhuận cao như vậy, nên mỗi mùa lễ hội về, người dân sở tại ùn ùn rủ nhau lên núi hái măng. Bao đời nay, cây trúc sống bình yên dưới những tán rừng cổ thụ. Mùa xuân, mưa bụi khói sương giăng mắc. Mặt đất ẩm, mềm, và măng trúc lách kẽ đá vươn lên, vừa đúng mùa lễ hội cũng là mùa hái măng. Loại măng trúc rất bé, để hái được chúng cũng vô cùng gian nan. Hàng trăm người dân hàng ngày kiên trì vượt những đoạn đường rất cheo leo, leo trên những hòn đá trơn trợt bám vào nhau để kiếm sống bằng nghề săn lùng hái lượm để bán cho khách hành hương. Để có được một lượng măng vài trăm kg mỗi ngày bán cho du khách, những người hái măng không quản ngại khó khăn mang về miếng ngon cho mọi người.

Măng trúc đang là sinh kế đem lại thu nhập cho một bộ phận đông đảo người dân nhưng vấn đề đặt ra là phải có chiến lược hài hòa giữa bảo tồn, phát triển và khai thác măng trúc. Đồng thời với quá trình tôn tạo các thánh tích trên núi yên Tử, Nhà nước cũng cần có kế hoạch và kinh phí để bảo vệ sinh cảnh tự nhiên, đặc biệt là những rừng Tùng và rừng tre, rừng trúc. Mặt khác, cũng xây dựng những quy định về khai thác măng trúc để quản lý hoạt động hái lượm của người dân, nhằm tránh tình trạng khai thác quá mức, tận diệt. Bởi, nếu mất rừng tre, trúc, mất những hàng tùng và những cây tùng cổ thụ, thì sẽ không còn yên Tử đúng nghĩa của nó.

yên Tử từ nghìn năm nay được mệnh danh là chốn Trúc Lâm, bởi rừng trúc bạt ngàn, trúc tự nhiên và trúc trồng dọc đường hành

hương lên đỉnh thiêng núi thiêng mang ý nghĩa tượng trưng cho người quân tử ngay thẳng trung thực.

linH tHiênG RừnG tRÚc Yên tử

Rừng trúc yên Tử có nhiều loài, nhưng quý giá nhất là loài trúc hóa long (hóa rồng), chân ngắn, màu vàng đậm, đốt có chỗ thưa, chỗ mau, gốc trồi lên mặt đất uốn cong lên với bộ rễ dày, xoắn tựa râu rồng. Sự đông đúc quần tụ của rừng trúc được ví như sự hợp quần của tín đồ, Phật tử. Cây trúc sống sâu trong rừng, chịu nhiều sương gió, giá rét lạnh buốt trên núi, cũng là loại có nhiều đốt như chiếc thang lên trời trong ước vọng tâm linh. Với đạo Phật, do lòng rỗng, trúc tượng trưng cho “tâm không” dẫn con người về với bản thể chân như, để thấy “Phật tâm”. Chính vì vậy, Đức Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông đã đặt tên cho thiền phái mà Ngài khai sáng là Trúc Lâm.

Dĩ nhiên, trúc cũng như tre, luôn sản sinh ra một loại thực phẩm dâng ban cho con người, đó là măng. Từ xa xưa, từ Đức Phật Hoàng Trần Nhân Tông đến các chư tăng tu hành trên núi yên Tử thường ăn măng trúc, coi đây là thực phẩm chay thanh đạm, một

CHU KHÔI

hương vị núi rừng yêN tử Đi du lịch lễ hội, hành hương tâm linh đầu xuân,

bên cạnh việc chiêm bái các danh lam thắng tích, du khách thường muốn mua một vài đặc sản đem về làm quà. Ở Lễ hội Yên Tử những năm gần đây, việc mua măng trúc đã trở thành là cái thú của người hành hương, đem về món quà bình dị, thân thương mà thiên nhiên nơi đây ban tặng.

Đặc sản măng trúc Yên Tử. Ảnh Chu Khôi

Thắng tích Yên Tử. Ảnh Chu Khôi

Page 18: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

34 35Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

Tháng 12 chứng kiến sự tham gia của PEFC trong các cuộc đàm phán khí hậu COP21 tại Paris, tiếp đó là

Tuần lễ Chứng chỉ rừng PEFC tổ chức thường niên năm 2015 tại Montreux, Thụy Sĩ, hoạt động này được đánh dấu bằng bài phát biểu chia tay của Chủ tịch PEFC International William ‘Bill’ Street, người đầu tiên tham gia Hội đồng quản trị PEFC năm 2007. Trong suốt nhiệm kỳ của ông, thành viên PEFC đã tăng từ 30 lên 42 quốc gia, bao gồm cả Trung Quốc, Nhật Bản và Indonesia. Là một thành viên thương đoàn lâu năm, luôn đi đầu trong công việc, với các mối quan hệ xã hội về quản lý rừng bền vững, từ yêu cầu các tiêu chuẩn lao động cơ bản của ILO đối với người làm lâm nghiệp để đảm bảo các khu rừng nhỏ và trồng theo hộ gia đình trên thế giới đều có thể đạt được chứng nhận. Ông Street cho biết “ Trong khi PEFC tăng trưởng đáng kể trong những năm qua và mở rộng phạm vi

của mình đặc biệt ở châu Á, những điều không đổi là giá trị cốt lõi và cam kết một thế giới mà mọi người quản lý rừng một cách bền vững “. Ông Street tiếp tục cho hay” Chúng tôi luôn nhận thức rằng sự giàu có và thành công của các chủ rừng và những người phụ thuộc vào rừng là điều kiện tiên quyết để quản lý rừng bền vững. Tôi hài lòng vì ngày càng có nhiều tổ chức quốc tế hơn nhận thức được sự suy thoái xã hội là nguyên nhân gốc rễ của sự suy thoái môi trường”.

SỨc MẠnH tOÀn cầU củA cHÚnG tÔi lÀ SỨc MẠnH tẠi ĐỊA PHưƠnG

Khai mạc Đại hội đồng tại Montreux, Ben Gunneberg, Giám đốc điều hành của PEFC International cho biết: “Là một tổ chức cơ sở, chúng ta có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc đạt được các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs), bởi vì chúng ta có thể giao các mục tiêu cho địa phương. Chúng ta có thể, thông qua công

việc của chúng ta trong rừng giao cho người dân và cộng đồng phụ thuộc vào rừng để, trực tiếp đóng góp vào 14 trong số 17 mục tiêu. Chúng tôi cam kết đóng góp nhiều nhất có thể để hiện thực hóa những mục tiêu quan trọng. 17 mục tiêu bền vững bao gồm mục tiêu liên chính phủ đầy khát vọng gồm 169 chỉ tiêu như mục tiêu giảm nghèo, chống lại sự bất bình đẳng và bất công. Các mục tiêu là một phần của Chương trình Phát triển bền vững đến năm 2030 và đã được các nhà lãnh đạo thế giới tại Hội nghị cấp cao Phát triển Bền vững của Liên Hợp Quốc thông qua ngày 25 tháng 9 năm 2015. Ông Ben Gunneberg tiếp tục cho biết “Khi 80% người nghèo nhất thế giới sống trong và quanh các khu rừng, chúng ta có vai trò nhất định đối với các cộng đồng này trong việc tạo sinh kế bền vững và giúp họ thoát khỏi nghèo đói theo cách thức mà không ai có thể làm trước đó. Công việc của chúng ta là phải đi xa hơn việc quản lý rừng. Chúng ta phải đặt trọng tâm mạnh vào các sản phẩm ngoài gỗ,

chương trình phê duyệt QUY tRÌnH cHỨnG cHỈ RừnG (PeFc) năM 2015

Gỗ VIệT

các cây ngoài các khu rừng, theo phương pháp tiếp cận cảnh quan. Chúng ta cần phải tạo ra cảnh quan bền vững cho sinh kế bền vững,”. Ông Gunneberg nói, tham khảo SDG 11 “100 triệu người vẫn không có nhà cửa, 1 tỷ người đang sống trong các khu ổ chuột - thế giới cần nhiều hơn nữa những ngôi nhà, “. Ông Gunneberg hỏi “Nếu bạn xây một căn nhà đạt chuẩn từ gỗ, bạn giảm được ít hơn 50% lượng phát thải khí nhà kính trong suốt cuộc đời của ngôi nhà, hơn là một ngôi nhà được xây dựng từ bê tông. Vậy, chúng ta nên xây những ngôi nhà mới từ vật liệu gì? Bê tông hay gỗ?”.

Đại diện từ Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Philippines, Nepal, Thái Lan và Ấn Độ, và rất nhiều quốc gia khác đều cho rằng Tuần lễ PEFC 2015 là Tuần lễ về sức mạnh, sự cam kết và cống hiến của PEFC nhằm quản lý rừng bền vững và chuỗi cung ứng có trách nhiệm, xem xét và đem lại giá trị kinh tế, xã hội và môi trường.

tRUnG QUỐc ĐưỢc cÔnG nHận GiA tănG cHỨnG cHỈ RừnG lớn nHẤt

Trong tuần, Trung Quốc đã được công nhận có sự gia tăng về chứng chỉ rừng PEFC lớn nhất với diện tích rừng được chứng nhận PEFC tăng hơn 5,5 triệu ha trong năm qua. Hội đồng chứng nhận rừng Trung Quốc (CFCC) đã đạt được sự công nhận của PEFC năm 2014 và tốc độ tăng trưởng nhanh chóng về diện tích rừng trong nước được chứng nhận PEFC, thể hiện tham vọng của Trung Quốc muốn trở thành nhà lãnh đạo khu vực trong việc cấp giấy chứng nhận quản lý rừng bền vững. Các thành viên PEFC khác cũng có sự tăng trưởng mạnh mẽ về diện tích rừng được chứng nhận là PEFC Thụy Điển và PEFC Canada, mỗi nước đều có diện tích rừng được chứng nhận ngày càng tăng hơn 1,3 triệu ha. Ông Ben Gunneberg đã trao đổi sau lễ

trao Giấy chứng nhận “Đặc biệt trong các cuộc đàm phán đang diễn ra tại Hội nghị khí hậu Paris, chúng tôi không thể trình bày hết các lợi ích của việc quản lý rừng bền vững đem lại, không chỉ giảm thiểu biến đổi khí hậu, mà còn về xóa đói giảm nghèo, bảo vệ đa dạng sinh học, và tất cả các dịch vụ khác mà chúng ta được hưởng lợi từ việc làm này”. Ông Gunneberg tiếp tục nói “Vô cùng vui mừng khi Trung Quốc là một thành viên mới, tham gia cùng các thành viên lâu năm của chúng tôi, PEFC Canada và PEFC Thụy Điển, đã đạt được sự tăng trưởng đáng ghi nhận về diện tích rừng được chứng nhận PEFC - làm việc chăm chỉ và cống hiến là những điều khiến chúng tôi trở thành Hệ thống chứng chỉ rừng hàng đầu thế giới”.

Chủ tịch PEFC International William ‘Bill’ Street đại diện trao Bằng khen cho ông Wang Wei, Chủ tịch Hội đồng chứng nhận rừng Trung Quốc (CFCC) vì tốc độ tăng nhanh nhất về chứng chỉ rừng.

PHÁt tRiỂn BỀn VỮnGSUStAinABilitY

Theo báo cáo của World Hardwoods: Trong khi châu Á đi đầu trong các hoạt động PEFC năm 2015 thì cuối năm đã chứng kiến một loạt các thông tin toàn cầu về chương trình chứng chỉ rừng lớn nhất thế giới tại Geneva, Thụy Sĩ.

Ảnh: “PEFC International / Jorge Romero (JRPD)”

Page 19: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

36 37Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

Với 150 giấy chứng nhận mới được trao cho các công ty Tây Ban Nha vào năm ngoái, PEFC Tây Ban Nha đã nhận được giải thưởng cho sự gia tăng cao nhất về các công ty được chứng nhận chuỗi hành trình sản phẩm PEFC. Tiếp theo Tây Ban Nha là PEFC Thụy Điển và Hội đồng chứng chỉ gỗ Malaysia (MTCC).

tHÀnH tựU PeFc năM 2015

Trong cuộc họp tại Montreux, có sự tham dự của 130 đại biểu đến từ 41 quốc gia, PEFC đã trình bày một số thành tựu nổi bật trong năm 2015. Đây là chương trình mang tính toàn cầu, bao gồm tất cả các châu lục và có quá nhiều thành tựu có thể mô tả một cách chi tiết, nhưng tóm tắt một số thành tựu trực tiếp và gián tiếp liên quan đến châu Á như sau:

• Tháng 9, PEFC đã công bố Ấn Độ trở thành quốc gia mới nhất gia nhập liên minh PEFC, cụ thể là Mạng lươi chứng nhận và bảo tồn rừng (NCCF) đã trở thành thành viên quốc gia. Các bên liên quan trong nước hiện đang tích cực làm việc dựa trên sự phát triển của hệ thống chứng chỉ rừng Ấn Độ. Đây được xem là một cột mốc quan trọng với thành viên thứ 40 của PEFC. Vào thời điểm đó, Ông Ben Gunneberg, Giám đốc điều hành của PEFC International cho biết “Chúng tôi hoan nghênh Ấn Độ đến với liên minh PEFC, chúng ta có thể dành thời gian này

để kỷ niệm cột mốc quan trọng trở thành thành viên quốc gia thứ 40 của PEFC”.

• Các loại gỗ được chứng nhận PEFC tại sân khấu trung tâm, Hội chợ World Expo 2015 tại Milan như đường tùng, sam và linh sam, tất cả các loại gỗ này góp phần tạo nên sản phẩm của rất nhiều gian hàng trong hội chợ triển lãm. Một số nước bao gồm Áo, Bỉ, Trung Quốc, Pháp và Thái Lan cũng như các công ty như Foods Slow và Lindt đã lựa chọn gỗ được chứng nhận PEFC tạo ra các bức tường, mái nhà, lan can và toàn bộ cấu trúc của họ.

• Với 5,3 triệu ha rừng đã được chứng nhận PEFC tại Trung Quốc, nước này cũng đã kỷ niệm ra đời sản phẩm đầu tiên cùng mang logo CFCC và PEFC là “Paper One” biểu tượng Châu Á.

• Nhật Bản đã tiến tới việc chứng thực, Hội đồng Hệ sinh thái bền vững (SGEC) đã đệ trình Hệ thống chứng chỉ rừng Nhật Bản tới PEFC. Hệ thống của Nhật Bản dự kiến sẽ được thông qua vào năm 2016.

• Tại Malaysia, MTCC kỷ niệm 14 năm bảo vệ và thúc đẩy chứng chỉ gỗ nhiệt đới hợp tác với các bên liên quan tại địa phương. Để kỷ niệm, MTCC đã tổ chức một cuộc đối thoại giữa các bên liên quan và dạ tiệc vinh danh.

• Indonesia chào mừng diện tích rừng được chứng nhận PEFC của 2 công ty trong nước lớn APRIL và APP sản xuất giấy và bột giấy đạt chứng chỉ quản lý rừng bền vững IFCC.

• Hiệp hội Chứng chỉ rừng New Zealand đã đạt được chứng thực của hệ thống chứng chỉ rừng quốc gia.

• Ở Mỹ, tổ chức Sáng kiến lâm nghiệp bền vững (SFI) là một tổ chức phi lợi nhuận hoạt động độc lập dành riêng cho việc thúc đẩy quản lý rừng bền vững, và với các đối tác trên khắp Bắc Mỹ, thiết lập kỷ lục guiness thế giới mới bằng việc trồng 202.935 cây trong một giờ. Trong lễ kỷ niệm 20 năm của SFI, Ban giám đốc PEFC International tới Mỹ để tổ chức cuộc họp Hội đồng quản trị của họ kết hợp với Hội nghị thường niên SFI.

Mười nước không là thành viên đã có mặt để tham dự Hội nghị tại Montreux, bao gồm Thái Lan và Việt Nam, hai nước hiện đang làm việc để hướng tới phát triển các chương trình chứng chỉ rừng quốc gia riêng. Để biết thêm thông tin chi tiết về các hoạt động của PEFC năm 2016, vui lòng truy cập trang web: www.pefc.org

JOhN ChAN ThôNG BáO Về hỘI NGhị AhEC VùNG ĐôNG NAM á

VÀ TRUNG QUốC lầN Thứ 21

John Chan - Giám đốc khu vực Hiệp hội xuất khẩu gỗ cứng Hoa Kỳ (AHEC) đã thông báo chi tiết về Hội nghị lần thứ 21 của Hiệp hội vùng Đông Nam Á và Trung Quốc, tổ chức tại khách sạn Westin, Trùng Khánh - đô thị lớn nhất Trung Quốc từ ngày 23 - 24/6/2016.

Theo báo cáo Trùng Khánh có 36 triệu dân, với GDP bình quản đầu người là 4,123 đô la Mỹ (tương đương 25,216 Nhân dân tệ). Thành phố nằm trên thượng nguồn sông Dương Tử, hạ lưu Thượng Hải, bên bờ biển

phía đông. Nằm ở phía Tây Nam Trung Quốc, khu đô thị của Thành phố Trùng Khánh hội tụ các trung tâm thương mại khu vực, giao thông thuận tiện, trang trí bắt mắt, công nghệ sản xuất hàng đầu, trung tâm dịch vụ và tài chính bao trùm một nửa Trung Quốc với 650 triệu dân. Trùng Khánh được dự báo sẽ trở thành trung tâm giao thương và phân phối gỗ khu vực Tây Nam Trung Quốc trong 10 năm tới. Hội nghị sẽ do Hiệp hội AHEC phối hợp với Hiệp hội đồ gỗ Trùng Khánh, Ủy ban sàn, Ủy ban cửa và cửa sổ trực thuộc Hiệp hội đồ gỗ Trùng Khánh và Cộng đồng và Hiệp hội thiết kế nội thất Trùng Khánh tổ chức.

Đăng ký trực tuyến trước để tham dự Hội nghị và đặt phòng khách sạn sẽ theo liên hệ thông tin dưới đây.

Để biết thêm chi tiết thông báo, vui lòng liên hệ:Michael Buckley [email protected]

Page 20: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

38 39Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

Đến đâu trên nước Nhật Bản, bạn cũng sẽ gặp hình ảnh của những rừng cây xanh tươi, bát ngát. Nhờ

trải dài 3.000 km, khí hậu nóng ẩm là điều kiện thuận lợi cho cây cối mọc, nước này có đến 67% diện tích là rừng với nhiều loài cây cổ thụ. Mỗi mùa, chúng lại thay áo, đẹp nhất là xuân với sắc hồng êm ả của những cây anh đào và thu là màu đỏ rực rỡ của lá phong…

Rừng cây đóng một vai trò quan trọng trong đời sống Nhật Bản. Đầu tiên, nhiều loài cây trong rừng còn được xem là các thần thụ có thể phù trợ dân gian. Đa số người dân Nhật Bản theo Thần đạo (Shinto) gắn liền với rừng, xem rừng là cội nguồn sự sống, biểu tượng của sự tái sinh và phát triển. Mỗi cây đều có linh hồn (kodama) chứa đựng hiểu biết và các

phép màu chữa bệnh. Những cây cổ thụ còn là nơi ngự của thần linh hay cầu thang (yorishiro) đưa đón thần linh hạ thế. Do đó, cổ thụ thường được quấn thừng là các sợi dây thiêng (shimenawa) để đánh dấu địa linh. Các ngôi đền thường xây bên những cây này hoặc trong những rừng thiêng (chinju-no-mori). Khi một cây già đổ xuống, người ta sẽ dùng nó làm tượng thần hay cột trụ trong đền. Vào ngày lễ, mọi người đều trang trí cây cối bằng các sợi rơm mà mỗi sợi thể hiện cho một lời ước từ dân gian. Hàng năm vào mùa xuân, các làng đều làm tượng cây, tượng rơm đặt trước cổng, gọi là trường sinh nhân hay thần rừng để bảo vệ mùa màng, làng xóm. Đều đặn vào tháng ba, tháng tư lại mở hội ngắm hoa xuân nở thắm bên đồi núi, sông ngòi. Người dân cũng thích trồng cây đem sắc màu thiên nhiên, năng lượng của rừng vào nhà và tạo nên các loại cây cảnh bonsai, tuy nhỏ

chỉ vừa trong một cái bát song có dáng vẻ già lão như những cây cổ thụ, thậm chí cả một khu rừng.

Nhờ sự thoáng đãng, nhiều người rất thích sống trong rừng, bên bìa rừng, nơi cận kề đồng nội (satoyama) hoặc xa hơn nữa là ở trong núi (okuyama). Việc đi dạo trong rừng được người dân gọi là tắm rừng (shinrin-yoku) như thể tắm ánh sáng, hương thơm vậy!. Nhiều văn nghệ sĩ thường đến đây sáng tác, miêu tả rừng như một xứ sở thanh bình.

Dường như mọi thứ cần thiết của một người đều được làm bằng gỗ như chiếc bát ăn, đôi đũa, chậu, nồi, ô dù, guốc dép, bàn, tủ, sàn, vách, cánh cửa, cầu thang… Vì thế, nghề mộc rất phát triển, mang lại công ăn việc làm cho phần đông người dân nước này. Có đến bốn loại thợ mộc ở Nhật Bản, gồm miyadaiku - thợ xây đền chùa, sukiyadaiku - thợ xây nhà trại,

nHÌn RA tHế GiớiWORlD VieWS

MạNH CƯỜNG

Đắm mình trong rừng xuân ở Nhật

sashimonoshi - thợ làm đồ dùng và tateguya- thợ sửa nội thất. Họ được gọi chung là các daiku và có thể làm mọi thứ từ gỗ mà chỉ lắp ráp, ghép mộng, chứ không dùng tới một cái đinh nào. Phương pháp ghép mộng phổ biến và đơn giản nhất là ghép mộng hình đuôi chim câu, đuôi con này sẽ đan vào đuôi con kia tạo thành một hình chữ nhật trơn tru. Không chỉ biết xây dựng, daiku còn rất tường tận về tên gọi các loại gỗ, độ tuổi, chất lượng, vân hoa và cách xử lý làm sao cho ra tác phẩm đẹp, bền nhất. Người ta thường cưa gỗ bằng tay giữ cho gỗ không nóng, đỡ bay dầu- nứt nẻ, giảm độ mượt mà- tuổi thọ. Trước khi cưa, thường quan sát kỹ chỗ nào cần cắt, chỗ nào cần tránh, cẩn thận đến từng centimét. Một loại gỗ hay dùng là gỗ bách đen (hinoki). Đây là một loài cây sống đến cả trăm tuổi, thân gỗ rất rắn, chống được ẩm thấp, mối mọt và động đất. Nó thường được chọn là vật liệu chính xây dựng đền chùa. Ngoài ra là gỗ hoàng bách, gỗ dâu, gỗ anh đào, gỗ óc chó, gỗ ngô đồng, gỗ tần bì… Các dụng cụ làm mộc khá đa dạng, tùy theo loại gỗ, song tựu chung có cưa (nokogiri), đục (nomi), bào (kanna)...

Có thể nói mọi công trình, dù lớn nhỏ ở Nhật Bản, đều từ gỗ. Trong kiến trúc gỗ nước này không có thuật ngữ kiến trúc sư, mọi khâu đều do thợ mộc làm, mỗi người một việc theo kinh nghiệm. Thông thường, mỗi căn nhà được xây bằng cách cắm những cây gỗ xuống đất, sau đó quây lại. Trong quá khứ, cột thường nằm ngoài tường song đến thời Minh Trị (Meiji) thì đã nằm trong nhà, giúp giảm thiểu hỏa hoạn. Ở giữa nhà, nhất là nhà minka và machiya thường có một cái cột trụ (daikokubashira) có tác dụng đỡ mái và là nơi ở của thổ công. Không ai được phép dựa vào cây cột này vì sẽ đụng chạm tới thần linh. Vào ngày Tết, gia chủ thường

Page 21: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

40 41Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

trang trí giấy đỏ, dây màu và cúng rượu, bánh trước cột như cúng một cây thiêng để gia thần ban phúc. Nhiều nhà thường có sàn cao (yuka) cho hơi đất mát dịu. Phía trước mặt có các ô cửa mắt cáo hoặc mành che gỗ vừa che nắng vừa quan sát bên ngoài. Ở nhà dân, thường không có rầm chìa, song ở đền chùa thì chúng rất nổi bật, khiến công trình dễ nhận từ xa. Một kiến trúc lớn tiêu biểu trong các công trình gỗ Nhật Bản là các đền thờ Thần Phật. Hàng năm, nhà nước xây dựng rất nhiều ngôi đền. Một trong các ngôi đền đầu tiên và lâu đời nhất là Thần Cung của thành phố Ise và Đông Đại Tự ở thành phố Nara. Thần cung được xây dựng từ năm 692 bằng gỗ bách đen song chỉ bóc vỏ để trơn, thể hiện cho sự tính tế và trong sạch. Đền nằm chính giữa một khu rừng liễu sam khổng lồ, là một loại cây thẳng tắp cao tới 70 mét, được xem là chốn linh tụ trời đất. Đồ rằng, có một cây cao bị sét đánh, xem đó là điềm

lành thông báo dương thần hạ phàm, nữ hoàng Nhật Bản đã cho dựng đền ở chính nơi cây đổ và dùng thân nó làm cột trụ. Tuy gọi là một song nó gồm tới 100 ngôi đền hướng về nội cung (Kotaijingu),

nơi thờ nữ thần Amaterasu- omikami và ngoại cung (Toyoukedaijingu) thờ thần nông và công nghiệp Toyouke no omikami. Các cột kèo, lan can đều được làm từ gỗ bách, sàn nhà từ tuyết tùng, mái từ đậu khấu... Cứ 20 năm, công trình lại được tu sửa một lần. Việc phá và xây mới đền tượng trưng cho vòng sinh tử luân hoàn, không chỉ đem lại sức sống mà còn để kỹ thuật xây dựng không bị lãng quên. Đặc biệt Đại Phật điện (Daibutsuden) ở đây còn là tòa nhà bằng gỗ cổ nhất thế giới. Người ta cũng dùng gỗ bách và nhiều gỗ quý để xây đại điện song quy mô hơn, cầu kỳ hơn bởi ý nghĩa to lớn của Phật giáo. Trước khi có đạo Phật thì mỗi loài cây chỉ là một sức mạnh của tự nhiên song khi có đạo Phật vì Đức Phật giác ngộ và thành đạo dưới cội bồ đề nên cây còn thể hiện cho sự khai sáng - thành tựu, đem lại căn lành, đáp ứng mọi mong mỏi của nhân gian.

Ngoài ý nghĩa tôn giáo như được tiếp thêm sức mạnh thần thánh, người dân Nhật Bản còn yêu thích gỗ vì đây là vật liệu dai dẻo, thích ứng mọi điều kiện khí hậu hè thì nóng còn đông cực lạnh. Một phần nữa vì Nhật Bản hay bị động đất, sụt lở và gỗ là vật liệu duy nhất còn nguyên vẹn sau mỗi trận thiên tai. Gỗ cũng là vật liệu có cấu tạo độc đáo, thơm tho. Mỗi cây có một kiểu vân và màu sắc đẹp mắt. Mỗi căn phòng do đó thường được xây với nhiều loại gỗ, đem lại một bức tranh vui. Và người Nhật rất thích để vân gỗ hơn là sơn phủ chúng. Mùi thơm dịu nhẹ của gỗ cũng lôi cuốn và không mất đi theo năm tháng. Gỗ cũng có âm thanh đặc biệt, không lẫn đâu được. Có những ngôi nhà chỉ cần kéo cửa ra là nó kêu cọt kẹt như một cái chuông báo khách. Vì sự tự nhiên, lành mạnh, mỗi khi chạm tay vào gỗ, ai nấy đều thấy thư thái.

Hiện nay, ở nông thôn người dân vẫn sống trong nhà gỗ. Tại thành thị, nhiều người cũng sống trong nhà gỗ song không được rộng bằng. Tổng cộng có tới 58,9% nhà ở của Nhật Bản đều bằng gỗ. Tới ngoại ô Tokyo, du khách sẽ thấy một bảo tàng lớn về nhà ở ngoài trời giới thiệu các loại nhà cửa truyền thống, đặc biệt là nhà ở của các chiến binh samurai. Vào đây, bạn sẽ được chiêm ngưỡng cách sống của người xưa và xem các nghệ nhân (shokurin) dựng nhà và chế tác đồ gỗ thủ công.

Page 22: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

42 43Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

tHÔnG tin tHỊ tRườnG GỗtiMBeR MARKet inFORMAtiOn

ThaM Khảo gIÁ NhậP KhẩU SảN PhẩM MDF ThÁNg 11/2015

Kích thước Phương thức giao hàng

Đơn giá USD/1 m3

Nhập khẩu từ Thái LanVán MDF có chống ẩm. Kích thước 3mm x 1220mm x 2440mm CFR 320 Ván MDF có chống ẩm. Kích thước 5.5mm x 1220mm x 2440mm CFR 265 Ván MDF chưa sơn, chưa tráng phủ nhựa. Kích thước: 2.5 mm x 1220 mm x 2440 mm CFR 260 Ván MDF chưa sơn, chưa tráng phủ nhựa. Kích thước: 4 mm - 4.7 mm x 1220 mm x 2440 mm CFR 250 Ván MDF chưa sơn, chưa tráng phủ nhựa.Kích thước: 5.5 mm x 1220 mm x 2440 mm CFR 240 Ván MDF chưa chà nhám. Kích thước: 5.5 mm x 1220 mm x 2440 mm C&F 280 Ván MDF chưa chà nhám. Kích thước: 8/9mm x 1220 mm x 2440 mm C&F 265 Ván MDF chưa chà nhám. Kích thước: 12 mm x 1220 mm x 2440mm C&F 260 Ván MDF chưa chà nhám. Kích thước: 15/17 mm x 1220 mm x 2440 mm C&F 255 Ván MDF P2. Kích thước:12 mm x 1220 mm - 1525 mm x 2440 mm CFR 260 Ván MDF P2. Kích thước:15 mm x 1220/1525/1830 mm x 2440 mm CFR 255 Ván MDF P2. Kích thước:17/18 mm x 1220/1525/1830mm x 2440 mm CFR 255 Ván MDF P2. Kích thước: 2.5 mm x 1220/1525 mm x 2440mm CFR 280 Ván MDF đã sấy. Kích thước: 2.5mm x1220mmx2440mm C&F 250 Ván MDF đã sấy.Kích thước: 9mm x1220mmx2440mm C&F 240 Ván MDF đã sấy. Kích thước:12mm x 1220mm x2440mm C&F 235 Ván MDF đã sấy. Kích thước:15mm x 1220mmx2440mm C&F 230 Ván MDF đã sấy. Kích thước: 18mm x1220mm x2440mm C&F 230 Ván MDF đã sấy. Kích thước: 21mm x 1220mmx2440mm C&F 250 Ván MDF đã qua xử lý nhiệt. Kích thước: 18/22 mm x 1220 mm x 2440 mm CFR 275 Ván MDF E2 chưa phủ nhựa, chưa dán giấy, đã qua xử lý nhiệt. Kích thước: 2.5 mm x1220mm x 2440mm CFR 245 Ván MDF E2 chưa phủ nhựa, chưa dán giấy, đã qua xử lý nhiệt. Kích thước: 9 mm x 1220mm x 2440mm CFR 210 Ván MDF E2 chưa phủ nhựa,chưa dán giấy, đã qua xử lý nhiệt. Kích thước: 18mm x1220mm x 2440mm CFR 200

Nhập khẩu từ MalaysiaVán MDF chưa tráng nhựa, chưa dán giấy, đã qua xử lý nhiệt. Kích thước: 3.2 mm x 1220 mm x 2440 mm CFR 245 Ván MDF chưa phủ nhựa chưa dán giấy, đã qua xử lý nhiệt. Kích thước: 3.5 mm x 1220 mm x 2440 mm CFR 240 Ván MDF chưa phủ nhựa, chưa dán giấy. Kích thước: 4.5/6.0mm x 1220 mm x 2440 mm CFR 200 Ván MDF chưa phủ nhựa, chưa dán giấy, đã qua xử lý nhiệt. Kích thước: 4.75 mm x 1220 mm x2440 mm CFR 235 Ván MDF chưa phủ nhựa, chưa dán giấy, đã qua xử lý nhiệt. Kích thước: 6 mm x1220 mm x 2440 mm CFR 230 Ván MDF E2 chưa phủ nhựa, chưa dán giấy, đã qua xử lý nhiệt và áp suất cao. Kích thước: 2.5 mm x rộng 1220mmx dài 2440mm CFR 250 Ván MDF E2 chưa phủ nhựa, chưa dán giấy, đã qua xử lý nhiệt và áp suất cao. Kích thước: 3.5 mm x rộng 1220mmx dài 2440mm CFR 245 Ván MDF E2 chưa phủ nhựa, chưa dán giấy, đã qua xử lý nhiệt và áp suất cao. Kích thước: 4.5 mm x rộng 1220mmx dài 2440mm CFR 230 Ván MDF E2 chưa phủ nhựa, chưa dán giấy, đã qua xử lý nhiệt và áp suất cao. Kích thước: 5 mm x rộng 1220mmx dài 2440mm CFR 225 Ván MDF chưa trà nhám. Kích thước: 2.3 mm x 1220 mm x 2440 mm CFR 230 Ván MDF chưa trà nhám. Kích thước: 2.5 mm x 927 mm x 2045 mm CFR 162 Ván MDF chưa trà nhám. Kích thước: 2.5 mm x 1220 mm x 2440 mm CFR 230 Ván MDF chưa trà nhám . Kích thước: 2.7 mm x 1220 mm x 1830 mm CFR 153 Ván MDF chưa trà nhám. Kích thước: 3.0 mm x 1220 mm x 1830mm CFR 143 Ván MDF chưa trà nhám. Kích thước: 4 mm x 1220 mm x 2440 mm CFR 215 Ván MDF chưa trà nhám. Kích thước: 6mm x 1220mm x 2440mm CFR 205

ThaM Khảo gIÁ MỘT SỐ LoẠI gỖ TRÒN, gỖ XẺ NhậP KhẩU ThÁNg 11/2015

Phương thức giao hàng

Giá (USD/1m3)

GIá Gỗ BạCh đàn xẻNhập khẩu từ BrazilGỗ Bạch đàn xẻ. Quy cách: dày: 25 mm - 29 mm, rộng: 76,2 mm trở lên, dài: 1.800 mm - 3.000 mm CIF 346Gỗ Bạch đàn xẻ. Quy cách: dày 30 mm trở lên, rộng: 76,2 mm trở lên, dài : 1.800 mm - 3.000 mm CIF 360Gỗ Bạch đàn xẻ S4S. Quy cách: dày 12.5mm, rộng: 56 mm, dài : 690 mm trở lên CIF 370

Nhập khẩu từ UruGuayGỗ Bạch đàn xẻ Grandis. Quy cách: dày 23mm - 25mm, dài từ: 1.000 mm trở lên CIF 295Gỗ Bạch đàn xẻ Grandis. Quy cách: dày 25 mm, dài từ: 2.500 mm - 4.700 mm CIF 285Gỗ Bạch đàn xẻ Grandis. Quy cách: dày 28 mm, dài từ: 2.500 mm - 4.700 mm 290Gỗ Bạch đàn xẻ Grandis. Quy cách: dày 51mm, dài từ: 2.500 mm - 4.400 mm CIF 280GIá Gỗ TEaK xẻ Nhập khẩu từ Tanzania (United Rep.)Gỗ Teak xẻ. Quy cách: dày 22 mm, rộng:101,6 mm, dài: 1.200 mm - 1.700 mm CIF 390Gỗ Teak xẻ. Quy cách: dày 22 mm, rộng:101,6 mm, dài: 1.800 mm - 2.400 mm CIF 395Gỗ Teak xẻ. Quy cách: dày 22 mm, rộng: 76,2 mm, dài: 600 mm - 1.100 mm 325Gỗ Teak xẻ. Quy cách: dày 22 mm, rộng: 76,2 mm, dài: 1.200 mm - 1.700 mm CIF 345Gỗ Teak xẻ. Quy cách: dày 22 mm, rộng: 76,2 mm, dài: 1.800 mm - 2.400 mm CIF 355Gỗ Teak xẻ. Quy cách: dày 22 mm, rộng: 60 mm, dài: 1.200 mm - 1.700 mm CIF 340Gỗ Teak xẻ. Quy cách: dày 22 mm, rộng: 60 mm, dài: 1.800 mm - 2.400 mm CIF 350

ThaM Khảo gIÁ NhậP KhẩU SảN PhẩM PLywooD ThÁNg 11/2015

Kích thước Phương thức giao hàng Đơn giá USD/1 m3

Ván Plywood CARB. Kích thước: 6 mm x 1220 mm x 2440 mm CIF 317 Ván Plywood CARB. Kích thước: 9 mm x 1220 mm x 2440 mm CIF 312 Ván Plywood CARB. Kích thước: 12 mm x 1220 mm x 2440 mm CIF 287 Ván Plywood CARB. Kích thước: 15 mm x 1220 mm x 2440 mm CIF 297 Ván Plywood CARB. Kích thước: 18 mm x 1220 mm x 2440 mm CIF 295 Ván Plywood CARB. Kích thước: 22 mm x 1220 mm x 2440 mm CIF 284 Ván Plywood CARB. Kích thước: 22 mm x 33 mm x 2440 mm CIF 523 Ván Plywood CARB. Kích thước: 22 mm x 46 mm x 2440 mm CIF 576 Ván Plywood đã qua xử lý sấy. Kích thước: 2.2 mm x 1220 mm x2440 mm C&F 420 Ván Plywood đã qua xử lý sấy. Kích thước: 3 mm x 1220 mm x2440 mm C&F 716 Ván Plywood đã qua xử lý sấy. Kích thước: 5 mm x 1220 mm x2440 mm C&F 484 Ván Plywood đã qua xử lý sấy. Kích thước: 9 mm x 1220 mm x2440 mm C&F 434 Ván Plywood đã qua xử lý sấy. Kích thước: 12 mm x 1220 mm x2440 mm C&F 445 Ván Plywood đã qua xử lý sấy. Kích thước: 18 mm x 1220 mm x2440 mm C&F 370 Ván Plywood đã qua xử lý sấy. Kích thước: 24 mm x 1220 mm x2440 mm C&F 379 Ván Plywood đã qua xử lý sấy. Kích thước: 25 mm x 1220 mm x2440 mm C&F 450

Nguồn: Nhóm nghiên cứu VIFORES, Hawa, FPA Bình Định,Forest Trends và Tổng Cục Hải Quan.

Page 23: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

44 45Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

tHÔnG tin tHỊ tRườnG GỗtiMBeR MARKet inFORMAtiOn

GIá Gỗ ThÔnG xẻ Nhập khẩu từ ChileGỗ thông xẻ . Quy cách: dày 17 mm, rộng: 60 - 100mm, dài: 1.500- 3.250 mm CIF 220Gỗ thông xẻ . Quycách: dày 19 mm, rộng: 125 mm, dài: 3.200 mm trở xuống CIF 210Gỗ thông xẻ . Quycách: dày 22 mm, rộng: 100 mm trở xuống, dài: 1.800 mm trở xuống CIF 215Gỗ thông xẻ . Quy cách: dày 22 mm, rộng: 75 mm trở xuống, dài: 2.100 mm trở xuống CIF 220Gỗ thông xẻ . Quy cách: dày 22 mm, rộng: 90 mm trở xuống, dài: 2.400 mm trở xuống CIF 250Gỗ thông xẻ . Quy cách: dày 45 mm, rộng: 95 mm trở xuống, dài: 2.000 mm trở xuống 200

Nhập khẩu từ New ZealandGỗ thông xẻ sấy, bào. Quy cách: dày : 25 mm - 50 mm, rộng: 150 - 200 mm, dài: 2.400 - 6.000 mm CIF 390Gỗ thông xẻ sấy, bào. Quy cách: dày 50 mm, rộng 100 mm, dài: 2.400 - 6.000 mm CIF 370Gỗ thông xẻ. Quy cách: dày 25mm - 32mm, rộng: 100 - 200 mm, dài: 1.800 - 6.000 mm CIF 233Gỗ thông xẻ. Quy cách: dày 25 mm, rộng: 100 -200mm , dài: 1.800 - 6.000 mm CIF 190Gỗ thông xẻ. Quy cách: dày 32 mm, rộng: 100 mm , dài: 2.130 mm trở lên CIF 195Gỗ thông xẻ. Quy cách: dày 38 mm, rộng: 200 mm, dài: 4.500 - 6.00 mm CIF 180Gỗ thông xẻ. Quy cách: dày 50 mm, rộng: 100 mm , dài: 2.130 mm trở lên CIF 185

GIá Gỗ TEaK Tròn Nhập khẩu từ BrazilGỗ Teak tròn, đường kính nhỏ hơn 20 cm CIF 550Gỗ Teak tròn, đường kính từ 20 - 30 cm CIF 650Gỗ Teak tròn, đường kính từ 31 - 40 cm CIF 680Gỗ Teak tròn, đường kính từ 40 - 45 cm CIF 730Gỗ Teak tròn, đường kính từ 45 cm trở lên CIF 749

Nhập khẩu từ PanamaGỗ Teak tròn, vanh: 80 cm -89cm CIF 514Gỗ Teak tròn,vanh: 90 cm -99cm CIF 534Gỗ Teak tròn, vanh: 100 cm -109 cm CIF 584Gỗ Teak tròn, vanh: 110 cm -119 cm CIF 604Gỗ Teak tròn, vanh: 120 cm -129cm CIF 654Gỗ Teak tròn, vanh: 130 cm - 139cm CIF 703

GIá Gỗ BạCh đàn Tròn Nhập khẩu từ UruGuayGỗ Bạch đàn Grandis, đường kính 30cm trở lên, dài 5 m trở lên CIF 150-157Gỗ Bạch đàn Grandis, đường kính 30cm trở xuống, dài: 2.81 m - 5.1 m CFR 146Gỗ Bạch đàn Grandis, đường kính 40cm trở lên, dài 3.9 m trở lên CIF 180Gỗ Bạch đàn Camaldulensis, đường kính 30 cm trở lên, dài 2.9 m trở lên CIF 180

Nhập khẩu từ South AfricaGỗ Bạch đàn Camaldulensis, đường kính 30 cm trở lên, chiều dài 2.8 m trở lên CIF 190Gỗ Bạch đàn Diversicolor, đường kính: 30cm - 39cm, dài 2.0 m trở lên CIF 188Gỗ Bạch đàn Diversicolor, đường kính 40cm trở lên, dài 2.0 m trở lên CIF 192Gỗ Bạch đàn KARRIGUM, đường kính 25 cm - 29 cm, dài 2.8 m - 5.8m CIF 188Gỗ Bạch đàn KARRIGUM, đường kính 30 cm - 39 cm, dài 2.8 m - 5.8m CIF 198Gỗ Bạch đàn KARRIGUM, đường kính 40 cm trở lên, dài 2.8 m - 5.8m CIF 218

Nguồn: Nhóm nghiên cứu VIFORES, Hawa, FPA Bình Định,Forest Trends và Tổng Cục Hải Quan.

Sự tRở lẠi củA Gỗ AnH ĐÀO tại thị trường châu Á

Gỗ VIệT

Gỗ Anh đào đen Hoa Kỳ (Prunus serotina) khác với gỗ Anh đào châu Âu (Prunus avium) và

quan trọng hơn là gỗ Anh đào Hoa Kỳ rất phong phú về chủng loại, giá cả phải chăng và thậm chí được coi là là lợi thế về giá. Ở đỉnh cao của vòng đời cuối, gỗ Anh đào có tông màu ấm, thớ gỗ đặc biệt và đặc tính tuyệt vời. Hiện nay đã có các dấu hiệu tại thị trường Châu Á cho thấy gỗ Anh đào đang sẵn sàng quay trở lại. Tại sao loại gỗ này không quay lại sớm hơn và giá cả loại gỗ này hiện nay ra sao?

Báo giá trên các tạp chí thương mại của Mỹ (trong tháng 10 - 2015) đối với gỗ xẻ Anh đào theo các hạng quan trọng và độ dày của gỗ, có sự khác nhau một chút giữa gỗ sồi trắng và gỗ Anh đào đen. Gỗ sồi và gỗ Anh đào là 2 loại gỗ có thể khác nhau về đặc tính và hình thức bên ngoài theo điều kiện đất và đặc biệt theo khu vực trồng. Ví dụ, Báo cáo về thị trường gỗ cứng của Tennessee

ngày 2/10/15 báo giá gỗ Anh đào 4/4 (1 “) FAS hạng A từ vùng Appalachian Hoa Kỳ là 1.220 USD MBF, trong khi diện tích trồng tại vùng Trung Bắc là 1.365 USD với quy cách phẩm chất tương tự. Để so sánh giữa gỗ sồi trằng vùng Appalachian báo giá 1.340 USD – giá FOB xuất xưởng. Giá gỗ Anh đào nói chung rẻ hơn gỗ sồi trắng. Những khác biệt khác cũng cho thấy – Gỗ anh đào là loại gỗ đơn loài trong khi gỗ sồi có nhiều phân loài. Gỗ Anh đào có thể có các túi nhựa ở một số khu vực và đặc tính của gỗ sồi hay biến đổi; cả hai yếu tố này đều làm ảnh hưởng đến giá gỗ.

Trong quý 1 và 2 năm 2015, gỗ Anh đào Hoa Kỳ xuất khẩu trên toàn thế giới, tăng 8% về giá trị (tương đương 47,8 triệu USD) so với cùng kỳ năm 2014. Khối lượng tăng 12% lên 60,725 m3. Tại Trung Quốc, giá trị tăng 5% và khối lượng tăng 8%; Việt Nam đã tăng khoảng 300% lên 4.2 triệu đô la Mỹ và 4158 m3. Tại Malaysia, Thái Lan và Indonesia từ một con số nhỏ cũng đều tăng đáng kể so với cùng kỳ.

Dưới đây là một số lý giải cho điều này của một số nhà xuất khẩu gỗ anh đào hoa Kỳ:

Ted Rossi từ Emporium Hardwoods, Pennsylvania cho biết “Gỗ Anh đào luôn là dấu hiệu của sự giàu có và là một loài gỗ quý mà bây giờ đang bị định giá thấp nhất tại Mỹ”.

Dean Alanko tại Allegheny Wood Products, Tây Virginia bình luận “Chỉ có loại gỗ Anh đào đen Hoa Kỳ mới khiên chúng tôi hạnh phúc. Với độ sâu, ấm áp và màu sắc phong phú, đây thực sự là một trong những loại gỗ tốt nhất để chế biến đồ nội thất cao cấp và đồ gỗ ứng dụng”.

Theo Adam Moran từ Hermitage Hardwoods phát biểu tại chương trình Vietnamwood gần đây: “Gỗ Anh đào từ vùng Appalachian, Đông Tennessee có giá trị tốt xứng với chất lượng”.

______________________________

Để biết thêm chi tiết, vui lòng truy cập trang web: www.americanhardwood, org

Page 24: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

46 47Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

Công ty Cổ phần tập đoàn kỹ nghệ gỗ trường thành

Địa chỉ: Đường ĐT.747, Khu phố 7, P. Uyên Hưng, Thị xã Tân Uyên, Bình DươngTel: ( +84 650) 3642 004/005Fax: (+84 650) 3642 006Email: [email protected]: www.truongthanh.comSản phẩm: sản xuất các sản phẩm đồ gỗ nội thất, ngoại thất và ván sàn

 

Cty tnhh hIệp Long - hIEp Long FInE FUrnItUrE CoMpAny

Địa chỉ: 98A/2 Ấp 1B, Xã An Phú, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình DươngTel: (+84 650) 3 710012Fax: (+84 650) 3 710013Email: [email protected]: hieplongfurniture.comSản phẩm: sản xuất các sản phẩm đồ gỗ ngoại thất và nội thất

Công ty Cổ phần kỹ nghệ gỗ tIến đạt

Địa chỉ: Khu vực 7 - Phường Bùi Thị Xuân,Thành phố Qui Nhơn- Tỉnh Bình ĐịnhTel: (+84 56) 510217/ 510 684Fax: (+84 56) 510682Email: [email protected]: www.tiendatquinhon.com.vnSản phẩm: sản xuất các sản phẩm đồ gỗ trong nhà và ngoài trời

Công ty Cổ phần gỗ đứC thành (DtWooDVn)

Địa chỉ: 21/6D Phan Huy ích, Phường 4, Quận Gò Vấp, Tp. HCM Tel: (+ 84 8) 3589 4287/ 3589 4289Fax: (+ 84 8) 3589 4288Email: [email protected]: www.goducthanh.comSản phẩm: sản xuất các mặt hàng nhà bếp, hàng gia dụng và đồ chơi trẻ em bằng gỗ

 

ĐỊA cHỈ tin cậYYellOW PAGeS

Công ty Cổ phần VInAFor đà nẴng

Địa chỉ: Số 851 Ngô Quyền –Quận Sơn Trà,Tp. Đà Nẵng Tổng giám đốc: Nguyễn Đức HuyTel: (0511) 3733.275/3831259Fax: (0511) 3838.312 /3732.004Email: [email protected]: [email protected]

 

Công ty Cổ phần nhẤt nAM

Địa chỉ: Đường số 9, Khu Công nghiệp Biên Hòa 1, Đồng Nai Tel: (+84 61) 3833591/3836145Fax: (+84 61) 3836025Email: [email protected] / [email protected]: www.nhatnamco.comSản phẩm: sản xuất các sản phẩm đồ gỗ nội thất, ngoại thất, ván ép - MDF.

 

Công ty Cổ phần kIến trÚC Và nỘI thẤt nAno

VP giao dịch - Showroom: Tầng 4B tòa nhà 25T2 Khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng, P.Trung Hòa, Q.Cầu Giấy, Tp. Hà NộiTel: 04.3556 9168/04.3556 1105 Fax: 04.3556 9229Email: [email protected] Website: nanovn.vnChi nhánh Đồng Nai: Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu Long ThànhĐịa chỉ: Cụm CN dốc 47, xã Tam Phước, TP. Biên Hòa, Đồng NaiĐT: 0613.510.456Sản phẩm: Sản xuất đồ gỗ nội thất

Công ty tnhh hỐ nAI

Địa chỉ: Khu phố 8, Phường Long Bình, Tp. Biên Hòa, Đồng Nai Tel: (+84 61) 3987037/3987038Fax: (+84 61) 3987039Email: [email protected]ản phẩm: sản xuất các sản phẩm đồ gỗ nội thất, ngoại thất

Công ty tnhh M.t.r

Địa chỉ : 636/3/15 Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình, TP HCMTel : (84 8) 381 22270 Fax: (84 8) 381 22271Giám đốc: Ông Lưu Phước Lộc Di động: 0913923027Email: [email protected]ản phẩm: Cung cấp các loại gỗ: Thông, sồi, Teak, linh sam…, các loại dao cụ của hãng Kanefusa: lưỡi cưa, dao lạng…, lắp đặt, chuyển giao công nghệ, các dây chuyền chế biến gỗ, viên nén gỗ.

DoAnh nghIệp tư nhân kIến phÚC

Địa chỉ: 50/3 Thanh Hóa, Xã Hố Nai 3, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng NaiTel: 0613 986 795, 0613 967 767 Fax: 0613 986 117Email: [email protected]; [email protected]: kienphucfurniture.com.vnSản phẩm: Sản xuất các sản phẩm đồ gỗ nội thất, ngoại thất

 

Công ty tnhh phÁt trIỂn kỹ thUật VIệt nAM

Địa chỉ: Số 160 - Phố Trần Bình - Từ Liêm - Hà NộiGiám đốc: Ông Trần Tiến ĐạtĐiện thoại: +84-4-37555282/83Fax: +84-4-37553405Email: [email protected] Website: maychebiengo-felder.vnSản phẩm: cung cấp máy móc, thiết bị chế biến gỗ

Công ty MDF VInAFor gIA LAI - MDF gIA LAI CoMpAny

Địa chỉ: Km 74, Quốc lộ 19, Xã Song An, Thị xã An Khê, Tỉnh Gia Lai Điện thoại: 059 3537069 Fax: 059 3537068Email: [email protected]: http://www.mdfgialai.comSản phẩm: Sản xuất ván MDF

Công ty tnhh VÁn ép Cơ khí nhật nAM

Địa chỉ: Trần Văn Mười, ấp Xuân Thới Đông 1, xã Xuân Thới Đông, Hóc MônTel: (+84 8) 3710 9031/3593 2187Email: [email protected] Website: www.vanepnhatnam.comSản phẩm: Sản xuất Ván ép Ghế Lưng Ngồi Rời, ghế lưng ngồi liền, ván ép tay – chân ghế; váp ép đầu gường, ván ép bàn,…

 

Công ty tnhh thUận hIền

Địa chỉ: 18/3 An Phú Đông 11, Phường An Phú Đông, Quận 12, Tp. Hồ Chí MinhTel: (84 8) 37177378 Fax: (84 8) 37177380Email: [email protected]: www.thuanhien.comSản phẩm: cung cấp máy móc, thiết bị và ngũ kim, vật tư phục vụ chế biến gỗ

 

Công ty tnhh thAnh hÒA

Địa chỉ: 466 đường Cao Thắng, P.12, Q.10, Tp. Hồ Chí MinhLĩnh vực hoạt động: Gỗ nguyên liệuĐiện thoại: +84(0) 8 3862 9016Fax: +84(0) 0) 8 3862 7434Email: [email protected]ản phẩm: cung cấp gỗ nguyên liệu: Bạch Đàn, Keo, Teak, sồi

Công ty Cổ phần tân Vĩnh CửU (tAVICo)

Địa chỉ: KP.9, P. Tân Biên, Tp Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: (+84 61) 3888 100/3888 101, (+84 616) 609 100/ 609 101 Fax: (+8461) 3 888 105 E-mail: [email protected] Website: www.tavicowood.comSản phẩm: Cung cấp gỗ nguyên liệu: Tần bì, dẻ gai, sồi, dương,….

Page 25: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

48 49Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

cƠ Hội GiAO tHưƠnGtRADinG OPPORtUnitieS

cHXK Gỗ tHÔnG Xẻ lÀM PAllet SAnG iRAQ

Ông Lawk Salih, đại diện Công ty Cacon Print House liên hệ với VIETGO và cho biết ông đang có nhu cầu mua gỗ thông xẻ. Sau đây là chi tiết đơn hỏi hàng chúng tôi xin gửi tới quý vị.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Gỗ thông xẻKích thước thanh nanChiều dài: 100cm và 120cmChiều rộng: 7-9cmChiều dày: 1,5-1,8cmKích thước khối đố: 7cm x 7cm x 7cmChất lượng: Loại B, có thể có mắt gỗ trên bề mặt.Đã qua quá trình xử lý nhiệt, bào 4 mặt.Số lượng pallet chúng tôi cần mỗi tháng là 3500 chiếc. Từ đó quý vị có thể tính được tổng số thanh gỗ xẻ. Dùng container 40ft để chất hàng.

Thông tin nhà nhập khẩuMr Lawk Salih Công ty: Cacon Print HouseTel: +964 770 892 2001 Skype: lawksalihEmail: [email protected]Địa chỉ: Tanjaro Industrial Are-2 SulaiymaniahQuốc gia: Iraq

cHXK Gỗ DÁn Mặt BintAnGOR SAnG Ấn Độ

Ông Arvind Thesia, nhà nhập khẩu Ấn Độ liên hệ với VIETGO và cho biết đang cần tìm kiếm nhà cung cấp sản phẩm gỗ dán. Thông tin chi tiết đơn hỏi hàng như sau.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Gỗ dán mặt bintangorLõi: Keo và bạch đànKích thước:Chiều dài x rộng: 2440mm x 1220mmChiều dày: 6mm, 9mm, 12mm, 18mmDung sai loại dày 6mm là 0,3mmDung sai loại dày 9mm, 12mm, 18mm là 0,5mmKeo: E1 hoặc E2. Chất lượng loại BB. Ép nóng 2 lầnSố lượng: 3-4 container 40ft mỗi thángBáo giá: CNF and CIF cảng Mundra, Ấn Độ

Thông tin nhà nhập khẩuMr Arvind Thesia Công ty: Skyline ImpexTel/Whatsapp: +91 98251 10878Email: [email protected] hoặ[email protected]Địa chỉ: Gail Tower, Anand Mahal Road, Adajan, Surat, Gujarat. Quốc gia: Ấn Độ

cHXK 130M3 Gỗ tHÔnG tRòn SAnG Ấn Độ

Ông Matthew Lorenc, đại diện Công ty Oravest Inc liên hệ với VIETGO và cho biết công ty ông đang có nhu cầu nhập khẩu gỗ thông tròn để xuất sang thị trường Ấn Độ. Chúng tôi xin gửi tới quý nhà cung cấp thông tin chi tiết đơn hỏi hàng như sau.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Gỗ thông trònKích thước:Chiều dài: 244cm - 549cm (8 to 18 feet)Đường kính: 10,2cm - 33cm (4 to 13 inches)Số lượng cho đơn hàng thử 130m3, ước tính khoảng 4 container 40ft. Nếu chất lượng đạt yêu cầu và mức giá hợp lý, chúng tôi sẽ kí hợp đồng dài hạn với số lượng 13.000m3.Mục đích: Sử dụng cho xây dựngYêu cầu: Khô tự nhiênCó giấy chứng nhận hun trùng và kiểm dịch thực vậtBáo giá: CIF cảng Nhava Sheva, Ấn Độ

Thông tin nhà nhập khẩuMr Matthew Lorenc Công ty: Oravest IncEmail: [email protected] Website: www.oravest.comĐịa chỉ: 17 Battery Place, Suite 230, New York 10004Quốc gia: Hoa Kỳ

cHXK Gỗ BẠcH ĐÀn tRòn SAnG tRUnG QUỐc

Cô Miyi Yoo, đại diện Công ty Jinsung Corporation, Hàn Quốc liên hệ với VIETGO và cho biết đang cần tìm nhà cung cấp gỗ bạch đàn tròn để xuất sang thị trường Trung Quốc. Dưới đây là thông tin chi tiết đơn hỏi hàng chúng tôi nhận được xin gửi tới quý nhà cung cấp như sau

Thông tin sản phẩm:Kích thước:Chiều dài: 2,6mĐường kính: 12-21cmSố lượng: Quý vị có thể báo giá cho 1 container 20ft hoặc 1 container 40ft. Chúng tôi sẽ xem mức giá để quyết định số lượng mua cho lô hàng đầu tiênBáo giá: FOB cảng gần nhất và CIF cảng Thượng Hải Trung Quốc

Thông tin nhà nhập khẩuMs Miyi YooCông ty: Jinsung CorporationSkype: goong_diEmail: [email protected]Địa chỉ: Deogyang-gu, Goyang-si, Gyeonggi-doQuốc gia: Hàn Quốc

cHXK Gỗ DầU tRòn SAnG Ấn Độ

Tôi là Shiwani Sharma, đại diện Công ty Mahajan Fibres có trụ sở tại thành phố Pathankot, bang Punjab, Ấn Độ. Công ty tôi được thành lập từ năm 1964 hoạt động trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Chúng tôi chuyên nhập khẩu và cung cấp các mặt hàng như ván bóc mặt, gỗ dán, các loại gỗ như gỗ dầu, teak, sồi, thông. Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Gỗ dầu trònKích thước:Chiều dài: 5,5m trở lênĐường kính: 60cm trở lênSố lượng: 1 container 40ftPhương thức thanh toán: LC hoặc TTBáo giá: FOB cảng gần nhất. CIF cảng Chittagong, Bangladesh

Thông tin nhà nhập khẩuMs Shiwani Sharma Công ty: Mahajan FibresSkype: shiwani.sharma93 Email: [email protected]: www.mahajanfibres.comĐịa chỉ: 1 Mahajan House, LIC Lane Dhangu Road Pathankot, Punjab. Quốc gia: Ấn Độ cHXK 5 cOntAineR Gỗ BẠcH ĐÀn tRòn SAnG MA-RỐc

Tôi là Khalil Said, thương gia Ma-rốc. Công ty tôi là TECAB có trụ sở tại Boulevard Mohamed, Casablanca. Hiện tại, khách hàng của chúng tôi đang cần mua gỗ bạch đàn. Qua tìm hiểu tôi được biết thị trường gỗ ở Việt Nam khá đa dạng và dồi dào, có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng gỗ. Vì vậy tôi tìm được đối tác có thể cung ứng cho chúng tôi sản phẩm chất lượng với giá cả cạnh tranh. Yêu cầu cụ thể như sau:

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Gỗ bạch đàn trònKích thước: Chiều dài: 2 - 4mĐường kính: 18 - 25cmSố lượng: 5 container 40ft cho đơn hàng đầu tiênPhương thức thanh toán: LC or TTBáo giá: FOB cảng gần nhất

Thông tin nhà nhập khẩu:Mr Khalil Said Công ty: TECABEmail: [email protected]Địa chỉ: 296 Boulevard Mohamed V Casablanca 20100Quốc gia: Ma-rốc

cHXK VÁn Bóc Mặt DầU SAnG Ấn Độ

Tôi là Mittal Parekh, đại diện Công ty Neev Impex có trụ sở tại thành phố Mumbai, bang Maharashtra, Ấn Độ. Hiện tại chúng tôi đang muốn tìm nhà cung cấp ván bóc mặt gỗ dầu. Trước đây, tôi đã làm việc với một doanh nghiệp sản xuất ván bóc tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị với đơn hàng 8.500 tấm.

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Ván bóc mặt dầuKích thước: 2550mm x 1270mm x 0,3mmChất lượng: Loại A và BĐộ ẩm: 15%Số lượng: 1 container 40ft cho đơn hàng thửPhương thức thanh toán: LC hoặc TTBáo giá: CIF cảng ICD Ludhiana, Ấn Độ

Thông tin nhà nhập khẩu:Mr Mittal Parekh Công ty: Neev ImpexTe/Whatsapp: +91 98209 40562Skype: mittalparekh2107 Email: [email protected]Địa chỉ: Mumbai, Maharashtra. Quốc gia: Ấn Độ

cHXK 5.000 tẤn Gỗ Vụn Mỗi tHÁnG SAnG tRUnG QUỐcTôi là Michael, đại diện Công ty Shanghai Pobay International Trading Co Ltd có trụ sở tại thành phố Thượng Hải, Trung Quốc. Chúng tôi là công ty thương mại kinh doanh sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng. Hiện tại, một đối tác của công ty tôi là một nhà máy năng lượng họ đang cần mua gỗ vụn làm chất đối phục vụ cho việc sản xuất. Dưới đây là yêu cầu cụ thể:

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Gỗ keo, cao su hoặc bạch đàn vụnHàm lượng calories: >3900 kcal/kgĐộ tro: <3%; Độ ẩm: 10-13%Số lượng: 5.000 tấn/thángPhương thức thanh toán: LCBáo giá: FOB cảng cần gần nhấtVà CIF cảng Ninh Ba hoặc Thượng Hải, Trung Quốc

Thông tin nhà nhập khẩu:Mr MichaelCông ty: Shanghai Pobay International Trading Co LtdTel: +86 13331819000 Skype: poly_dvptEmail: [email protected]Địa chỉ: Room 816-818, No 345 XinXiang Road, Pudong, ShanghaiQuốc gia: Trung Quốc

Thông tin cơ hội giao thương được cung cấp bởi công ty VietgoĐể biết thêm thông tin nhà nhập khẩu vui lòng liên hệ:Địa chỉ: C11, tầng 5 khách sạn Pullman, 40 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội - Tel: 04 22123567 Email: [email protected]: 090 457 2200 (Ms Thuận) - www.vietgo.vn

Page 26: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

50 51Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

Hội Viên Giới tHiỆU

Công ty tnhh MtV thảo SơnĐịa chỉ: Tổ 4, Khu phố Phước Tân, Phường Tân Thiện, Thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình PhướcGiám đốc: Ông Lê Văn Sơn Điện thoại: 06513 668888 Fax: 06513 668669 Email: [email protected]ĩnh vực hoạt động: Trồng rừng và chăm sóc rừng. Khai thác, thu mua, chế biến lâm sản. Sản xuất các sản phẩm gỗ gia dụng. Thiết kế lắp ghép nhà gỗ.

Công ty tnhh MtV phÁt LỘCĐịa chỉ: Số 697, Quốc lộ 14, Tổ 3, Khu phố Thanh Bình, Phương Tân Bình, Thị xã Đồng Xoài,tỉnh Bình PhướcGiám đốc: Bà Nguyễn Ngọc Mai Điện thoại: 0651 3865168Email: [email protected]ĩnh vực hoạt động: Trồng rừng và chăm sóc rừng. Trồng cây cao su. Mua bán, khai thác và chế biến lâm sản.

DoAnh nghIệp tư nhân đạI phÚC thànhĐịa chỉ: Ấp 5 xã Đồng Tâm, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình PhướcGiám đốc: Ông Phan Công KhánhĐiện thoại: 06513 825834Email: [email protected]ĩnh vực hoạt động: Sản xuất chế biến đồ gỗ, khai thác và chế biến lâm sản.

Công ty tnhh đầU tư Và XÚC tIến thương MạI hàM rồngĐịa chỉ: Lô 51 tập thể công ty chỉnh hình, phố Trung Kính, tổ 63 Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà nộiGiám đốc: Ông Lê Sỹ Lâm Điện thoại: 04 377555657Email: [email protected]ĩnh vực hoạt động: Kinh doanh nông, lâm sản

Công ty tnhh đạI MInh ChâUĐịa chỉ: KCN Tiền Hải, Thôn Nam Sơn, xã Tây Sơn, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái BìnhGiám đốc: Ông Tạ Quốc ToànĐiện thoại: 0363 655 405 Fax: 0363 655 405Email: [email protected]ĩnh vực hoạt động: Sản xuất giường tủ, bàn, ghế.

Công ty tnhh thương MạI Sản XUẤt đồ Dùng gIA đình VIệt nAM (Viet Nam Housewares)Địa chỉ: Khu phố Bình Phước B, Phường Bình Chuẩn, Thị xã Thuận An, tỉnh Bình DươngGiám đốc: Ông Lai Trí MộcĐiện thoại: 0650 3719719 Fax: 0650 3719720Email: [email protected]; [email protected]ĩnh vực hoạt động: Sản xuất đồ gỗ nội thất, đồ gia dụng xuất khẩu

Công ty Cổ phần thương MạI VIkotrAĐịa chỉ: Phòng 307 - CT9, khu đô thị Mỹ Đình Sông Đà, Đường Trần Văn Lai, Quận Nam Từ Liêm , Hà NộiTổng giám đốc: Ông Tô Văn Sơn Điện thoại: 04 37809888 Fax: 04 37809888 Email: [email protected] Website: gonhapkhau.com.vnLĩnh vực hoạt động: Cung cấp gỗ nguyên liệu nhập khẩu. Cung cấp, phân phối đồ gỗ xuất khẩu.

Công ty Cổ phần đầU tư thương MạI htCĐịa chỉ: Số 697 Đường Giải Phóng, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà NộiĐiện thoại : 04 36421622 Fax : 04 36421628 Email: [email protected]ĩnh vực hoạt động: Sản xuất chế biến đồ gỗ, khai thác gỗ.

Công ty tnhh nỘI thẤt SAo VIệtĐịa chỉ:Số 206 Phố Hồng Mai, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Giám đốc: Ông Trần Danh Lượng Điện thoại: 04 22180536 Fax: 04 36435775 Website: noithatsaoviet.com.vnLĩnh vực hoạt động: Sản xuất, thi công lắp đặt cửa gỗ công nghiệp, tự nhiên. Sản xuất, cung cấp đồ gỗ nội thất văn phòng, gia đình.

Công ty tnhh thương MạI Và Sản XUẤt LâM Sản BA thAnhĐịa chỉ: Số 789 Trường Chinh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh.Tổng giám đốc: Ông Mai Bá Lộc Điện thoại: 08 38425653 Fax: 08 38425653 Email: [email protected]: www.bathanh.com.vnLĩnh vực hoạt động: Sản xuất, cung cấp ván ghép, ván lạng, MDF

Công ty tnhh thU hIềnĐịa chỉ nhà máy: Số 86A, Tỉnh lộ 934, h. Mỹ Xuyên, T. Sóc TrăngVăn phòng đại diện: Số 211/5A, Đường Nguyễn Văn Linh, Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều, Tp. Cần ThơTổng giám đốc: Bà Võ Thị Hiền Điện thoại: 0793 638383 Fax: 0793 625618 Website: thuhien.com.vnLĩnh vực hoạt động: Sản xuất sản phẩm đồ gỗ trong nước và xuất khẩu.

Công ty Cổ phần ngUyên VũĐịa chỉ Nhà máy: KCN Chơn Thành, xã Thành Tâm, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình PhướcChủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc: Bà Hồ Thị Lan ChiĐiện thoại: 0651 369150 Fax: 0651 369105Email: [email protected]; [email protected]: victorwood.com.vnLĩnh vực hoạt động: Chế biến và kinh doanh các sản phẩm gỗ.Trang Trí nội thất. Các sản phẩm bàn ghế gỗ ngoài trời và trong nhà xuất khẩu.

Công ty Cổ phần Sản XUẤt Xây Dựng thương MạI Và nông nghIệp hảI VươngĐịa chỉ: Khu nhà điều hành khách sạn, Phường Hưng Chiến, Thị xã Bình Long, tỉnh Bình PhướcTổng giám đốc: Ông Huỳnh Thanh ChungĐiện thoại: 08 38999829 Fax: 08 38035527Lĩnh vực hoạt động: Trồng rừng khai thác và chế biến gỗ. Thi công xây dựng cơ sở hạ tầng và đầu tư phát triển các dự án khu dân cư, khu đô thị.

Công ty Cp SX thương MạI DịCh Vụ tân MỹĐịa chỉ: Đường số 11, KCN Phú Mỹ I, Thị trấn Phý Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng TàuGiám đốc: Ông Nguyễn Văn TiếnĐiện thoại: 0642 216360 Fax: 0643 922 956Email: [email protected]ĩnh vực hoạt động: Trồng rừng và chăm sóc rừng. Sản xuất chế biến dăm mảnh xuất khẩu

Công Ty TnHH MTV Công THànH với 20 năm phát triển cùng phương châm thành công:

Tâm - Tín - Nhân - Hòa

Công ty tnHH MtV Công tHànH

Địa chỉ: Số 25 Đường Lê Quý Đôn, Phường Tân Xuân, Thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình PhướcGiám đốc: Ông Thái Oanh Điện thoại: 06513 879 024 – 06513 864 666Email : [email protected]

Nhân dịp xuân về Ban lãnh đạo Công ty cùng toàn thể công nhân viên kính chúc: Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Bình Phước, Hiệp hội gỗ Việt Nam, Hiệp hội gỗ Bình Phước, các đơn vị đối tác, khách hàng … một năm mới sức khỏe, hạnh phúc, an khang và thành đạt.

Công ty chuyên : Khai hoang, Khai thác, Trồng rừng, Chế biến lâm sản, Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, Mua bán vật phẩm Đá phong thủy, Kinh doanh bất động sản...

- Cần xem trọng chữ tâm khi làm việc - Cần giữ gìn chữ tín dù bất kỳ lý do nào- Cần tạo mối nhân hòa để làm đà phát triển.

Page 27: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

52 53Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

TÌNh hÌNh XUẤT NhậP KhẩU gỖ VÀ SảN PhẩM gỖ CỦa VIỆT NaM TRoNg NĂM 2015

I. XUẤT KhẨU- Kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam trong

tháng 12/2015 và năm 2015 đạt mức cao kỷ lục.+ Tháng 12/2015 Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, kim ngạch xuất

khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (G&SPG) của Việt Nam trong tháng 12 năm 2015 gần 755 triệu USD – mức cao kỷ lục trong một tháng, tăng 26,2% so với tháng 11/2015 và tăng 23,81% so với cùng kỳ năm 2014.

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ trong tháng 12/2015 đạt 496 triệu USD, tăng 16,74% so với tháng 11/2015 và tăng 8,62% so với cùng kỳ năm 2014.

Hỗ tRỢ DOAnH nGHiỆPeXPORt & iMPORt

I. EXPORT- Vietnam export turnover of wood and wood products in

December 2015 and the whole of year 2015 has achieved high records.

+ December 2015 According to the statistics from the General Department of

Vietnam Customs, Vietnam export turnover of wood and wood products (W&WP) in December 2015 has reached near US$755 million a record in a month, an increase of 26.2% compared with November 2015 and increase by 23.81% over the same period in 2014.

In which, export turnover of wood products in December 2015 has gained near US$496 million, increased by 16.7% compared with November 2015 and up 8.62% from the same period last year.

VIETNaM EXPoRT aND IMPoRT oF wooD aND wooD PRoDUCTS IN 2015

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

Biểu đồ 1: Tham khảo kim ngạch xuất khẩu g&SPg của Việt Nam trong các tháng từ trong năm 2013 - 2015Chart 1: Reference to Vietnam export turnover of w&wP in months from 2013 to 2015

(ĐVT: Triệu USD/Unit: Million USD)

+ Năm 2015

Năm 2015, kinh tế toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính từ năm trước đó và những bất ổn mới phát sinh trong năm, nhưng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam trong năm 2015 tiếp tục xác lập kỷ lục mới với mức tăng trưởng được duy trì trên 10%/năm: đạt 6,9 tỷ USD, tăng 10,7% so với năm 2014, tăng 23,03% so với năm 2013. Đứng thứ 6 về kim ngạch trong số những mặt hàng/nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2015, tăng 2 bậc so với năm 2014.

+ year of 2015

In 2015, the global economy in general and Vietnam in particular are still affected by the financial crisis from the previous year and new instability arose in the year, but Vietnam export turnover of W&WP in 2015 continued to set new record for sustained growth over 10% per year: US$6.9 billion, up 10.7% compared with 2014, increased by 23.03% compared to 2013. The 6th turnover of Vietnam export commodities/commodity groups in 2015 increased two positions from 2014.

Đánh giá triển vọng năm 2016 7 năm sau suy thoái, kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục gặp nhiều

khó khăn và tiềm ẩn nhiều bất ổn trong năm 2016 - năm thứ 5 liên tiếp kinh tế thế giới được dự báo sẽ tăng trưởng ở mức dưới 3% (năm 2015 kinh tế toàn cầu tăng trưởng 2,4% - theo WB). Kinh tế Trung Quốc sẽ tăng trưởng chậm lại, nền kinh tế của Brazil và Nga sẽ tiếp tục rơi vào suy thoái.

Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu G&SPG của Việt Nam đón nhận thông tin tích cực từ Hiệp định Thương mại TPP và từ nền kinh tế Hoa Kỳ, Nhật Bản cũng như khu vực EU. (Năm 2015, chỉ riêng kim ngạch xuất khẩu G&SPG sang hai thị trường là Hoa Kỳ và Nhật Bản đạt 3,68 tỷ USD, tăng 15,61% so với năm 2014, chiếm 53% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước). Cùng với sự chủ động hơn về nguồn nguyên liệu đầu vào, công nghệ nên kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam có thể sẽ đạt mức tăng từ 13 – 15% trong năm 2016.

- Tình hình xuất khẩu G&SPG của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (doanh nghiệp FDI) trong tháng năm 2015.

Trong năm 2015, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI đạt 3,3 tỷ USD, tăng 5,5% so với năm 2014, chiếm 47,84% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước.

Như vậy, năm 2015, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI trong tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước giảm so mức chiếm 50% của năm 2014 và 2013.

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của các doanh nghiệp FDI trong năm 2015 đạt 2,97 tỷ USD, chiếm gần 90% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của toàn khối FDI (tỷ lệ này của năm 2014 là 88,68%), và chiếm 62% tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của cả nước (tỷ lệ này của năm 2014 là 63,58%).

THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU:Năm 2015, thứ bậc thị trường xuất khẩu G&SPG chủ lực của

Việt Nam khá ổn định so với năm 2014. Trong đó, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường đạt kim ngạch lớn nhất, đạt 2,64 tỷ USD, tăng 18,22% so với năm 2014 (năm 2014 tăng 11,61% so với năm 2013), chiếm 38% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước (tỷ lệ này của năm 2014 là 36%).

Bên cạnh đó, kim ngạch xuấ khẩu G&SPG sang hai thị trường kế tiếp Nhật Bản và Trung Quốc cũng đạt mức tăng khá cao so với cùng kỳ năm ngoái, với mức tăng lần lượt là 9,50% và 12,72%.

Đáng chú ý, mặc dù chỉ đứng ở vị trí thứ 9 và 11 nhưng kim ngạch kim ngạch xuất khẩu G&SPG sang thị trường HongKong và Ấn Độ trong năm 2015 tăng rất mạnh, lần lượt tăng 47,84% và tăng 65,57% so với năm 2014.

Ngược lại, kim ngạch xuất khẩu G&SPG sang thị trường Australia và Canada trong năm 2015 giảm nhẹ so với năm 2014; tăng nhẹ tại thị trường Hàn Quốc và Anh.

2016 outlook assessment 7 years after the recession, the global economy will continue to

face with many difficulties and potential instabilities in 2016 - the 5th consecutive year of the world economy is forecasted to grow less than 3% (2015 global economic growth of 2.4% - according to the World Bank). China’s economy will slowdown, the economies of Brazil and Russia will continue to fall into recession.

However, Vietnam export activities of W&WP received positive news from the TPP Trade Agreement and the economies of the US, Japan and the EU. (In 2015, the only export turnover of W&WP to the two markets was the United States and Japan reached US$3.68 billion, an increase of 15.61% compared to 2014, accounting for 53% of the W&WP export turnover in the country). Along with more activities of the input materials, technology, Vietnam export turnover of W&WP may be an increase of 13 - 15% in 2016 (according to Wood Association).

- W&WP export of FDI enterprises in 2015.In 2015, W&WP export of FDI enterprises reached US$3.3

billion, up 5.5% compared to 2014, accounting for 47.84% of total export turnover of W & WP in the country.

Thus, in 2015, the proportion of W&WP export turnover in FDI enterprises in total export turnover of W&WP in the country decreased by 50% compared with 2014 and 2013.

In which, the export turnover of wood products in FDI enterprises in 2015 reached US$2.97 billion, accounting for nearly 90% of the total export turnover of W & WP in the FDI (this ratio was 88.68% in 2014) and accounting for 62% of the total export turnover of wood products in the country (this ratio was 63.58% in 2014).

EXPORT MARKET:In 2015, the ranking of W&WP main market export in Vietnam

is quite stable compared to 2014. In particular, the US market continues to be the largest turnover, reaching US$2.64 billion, up 18.22% compared with 2014 (up 11.61% in 2014 compared to 2013), accounting for 38% of the total export turnover of W&WP in the country (this rate was 36% in 2014).

Besides, the export turnover of W&WP to two markets Japan and China also achieved high growth over the same period last year, with an respective increase of 9.50% and 12.72%.

Notably, although only at the 9th and 11th position, the export turnover of W&WP to Hong Kong and India in 2015 increased strongly, respectively up 47.84% and 65.57% compared to 2014.

However, the export turnover of W&WP to Australia and Canada in 2015 fell slightly compared with 2014; slightly increasing in South Korea and England.

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ trong năm 2015 đạt 4,79 tỷ USD, tăng 7,8% so với năm 2014 và tăng 26,92% so với năm 2013.

In which, the export turnover of wood products in 2015 reached US$4.79 billion, up 7.8% compared with 2014 and increased by 26.92% compared with 2013.

Page 28: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

54 55Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

Hỗ tRỢ DOAnH nGHiỆPeXPORt & iMPORt

Bảng 1: Tham khảo một số thị trường xuất khẩu g&SPg của Việt Nam năm trong năm 2015Table 1: Reference to some Vietnam export markets of w&wP in 2015

(ĐVT/Unit: 1.000 USD)Thị trường/

Market 2015 2015 compared to 2014(%) 2014 2014 compared to 2013

(%)USA 2.642.037 18,22 2.234.892 11,51Japan 1.042.444 9,50 952.019 16,10China 982.669 12,72 871.771 -17,13South Korea 495.530 0,84 491.425 49,52UK 287.143 4,57 274.604 25,99Australia 157.285 -0,28 157.727 22,57Canada 152.221 -1,42 154.415 29,79Germany 127.235 10,73 114.909 5,88Hong Kong 114.604 47,84 77.522 -14,27France 100.919 -3,72 104.815 24,18India 96.651 65,57 58.374 12,19Taiwan 72.203 -12,71 82.718 6,12Netherlands 69.363 9,57 63.306 9,55Malaysia 48.525 -13,66 56.200 34,61Italy 31.635 24,49 25.412 -6,06Belgium 29.745 -11,68 33.680 19,54Saudi Arabia 26.039 34,42 19.372 26,73New Zealand 26.017 -8,50 28.434 30,25Sweden 24.112 7,91 22.344 -5,20Spain 22.323 17,86 18.940 19,62Thailand 21.517 49,30 14.412 19,06UAE 20.961 33,16 15.741 5,63Singapore 16.103 1,46 15.872 -36,65Denmark 14.206 -11,39 16.031 13,74Poland 14.116 -4,09 14.719 20,42Turkey 13.510 -32,76 20.092 52,18South Africa 12.809 24,13 10.319 29,37Kuwait 9.128 31,27 6.954 55,64Norway 7.589 -18,49 9.311 4,17Mexico 6.843 36,79 5.002 49,63Greece 4.182 29,22 3.236 32,38Russia 4.072 -43,79 7.245 -9,10Finland 2.964 -23,74 3.886 -7,27Cambodia 2.726 26,22 2.160 -71,36Portugal 2.459 6,06 2.319 25,43Austria 2.410 -43,88 4.294 -29,11Switzerland 1.434 -50,28 2.883 -24,68Czech 746 -71,30 2.598 -30,66

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

Biểu đồ 3: Tham khảo thị phần 10 thị trường xuất khẩu g&SPg lớn nhất của Việt Nam trong năm 2015Chart 3: Reference to the market share of Vietnam largest ten export markets of w&w in 2015

(ĐVT: Triệu USD/Unit: Million USD)

USA38%

Others10%

Fran2%

India2% Hong Ko

2%nce%

German2%

ong

Japan15%

Canada2%

y

Ch14

KoreaUK4%

Australia2%

 

ina4%

a7%

II. NhẬP KhẨUKIM NGẠCH NHẬP KHẨU:- Năm 2015, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam

giảm nhẹ trở lại.Tháng 12/2015, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt

Nam đạt gần 212 triệu USD, tăng 19,2% so với tháng 11/2015 và tăng 15,64% so với cùng kỳ năm 2014.

Năm 2015, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về nước ta giảm nhẹ trở lại, đạt 2,167 tỷ USD, giảm 3% so với năm 2014.

Như vậy, trong năm 2015, trong hoạt động xuất – nhập khẩu G&SPG, Việt Nam đã xuất siêu 4,73 tỷ USD, tăng 0,74 tỷ USD so với mức xuất siêu của năm 2014 là 3,99 tỷ USD.

Năm 2016, cùng với sự bùng nổi của thị trường bất động sản, tiêu dùng đồ gỗ tại thị trường nội địa sẽ tiếp tục tăng cao; kim ngạch xuất khẩu khẩu G&SPG duy trì ở mức trên 10%. Vì vậy, nhiều khả năng kim ngạch nhập khẩu khẩu G&SPG sẽ tăng nhẹ trở lại, với mức tăng trong khoảng 3-5% trong năm 2016.

- Tình hình nhập khẩu G&SPG của các doanh nhiệp FDI trong năm 2015.

Trong năm 2015, kim ngạch nhập khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI về Việt Nam đạt trên 605 triệu USD, giảm 4,46% so với năm 2014, chiếm 27,94% tổng kim ngạch nhập khẩu G&SPG của cả nước, tỷ lệ này của năm 2014 là 28,3%.

THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU:Kim ngạch nhập khẩu G&SPG của Việt Nam giảm trở lại

trong năm 2015 có nguyên nhân chủ yếu do sự sụt giảm từ thị trường Lào. Năm 2015, kim ngạch nhập khẩu G&SPG từ thị trường này chỉ đạt trên 360 triệu USD, giảm tới 40,13% so với năm 2014, chiếm 17% tổng kim ngạch nhập khẩu G&SPG về nước ta trong năm 2015 (tỷ trọng này của năm 2014 là 27%).

II. IMPORTIMPORT TURNOVER:- In 2015, the import turnover of W&WP into Vietnam slightly

decreased back.Vietnam import turnover of W&WP reached nearly US$212

million in December 2015, up 19.2% compared with November 2015 and increased by 15.64% over the same period in 2014.

In 2015, the import turnover of W&WP in our country slightly decreased back, reaching US$2,167 billion, down 3% compared with 2014.

Thus, Vietnam export and import of W&WP in 2015, Vietnam had a trade surplus US$4.73 billion, up US$0.74 billion compared with a surplus of US$3.99 billion in 2014.

In 2016, along with the outbreak of the real estate markets, the furniture consumption in the domestic market will continue to rise; the import and export turnover of W&WP will remain at over 10%. So there are many possibilities that the import and export turnover of W&WP shall rise again, with a slight increase of 3 - 5% in 2016.

- The import of W&WP in FDI enterprises in 2015.In 2015, Vietnam import turnover of W&WP in FDI enterprises

reached over US$605 million, down 4.46% compared to 2014, accounting for 27.94% of total import turnover of W&WP in the country, 28.3% in 2014.

IMPORT MARKET: Vietnam import turnover of W&WP fell back in 2015, the

main cause was from Laos. In 2015, the import turnover of W&WP from this market just reached over US$360 million, down by 40.13% compared to 2014, accounting for 17% of total import turnover of W&WP in our country (this proportion of 2014 was 27 %).

 

0.00

0.50

1.00

1.50

2.00

2.50

2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016(F)

Biểu đồ 4: Tham khảo kim ngạch nhập khẩu g&SPg về Việt Nam trong giai đoạn 2009-2015Chart 4: Reference to Vietnam import turnover of w & wP in the period of 2009 - 2015

(ĐVT: Triệu USD/Unit: Million USD)

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

Page 29: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

56 57Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

Hỗ tRỢ DOAnH nGHiỆPeXPORt & iMPORt

Bên cạnh đó, thị trường Hoa Kỳ cũng tụt từ vị trí thứ hai trong năm 2014 xuống vị trí thứ 4 trong năm 2015, đạt 260 triệu USD, giảm 8,69% so với năm 2014.

Ngược lại, kim ngạch nhập khẩu G&SPG từ thị trường Campuchia trong năm 2015 tăng rất mạnh, đạt 386 triệu USD, tăng 52,51% so với năm 2014, giúp thị trường vươn lên là thị trường cung ứng G&SPG lớn nhất cho Việt Nam trong năm 2015, chiếm 18% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng trong năm qua.

Ngoài ra, kim ngạch nhập khẩu G&SPG từ hai thị trường chủ lực khác là Thailand và Chile trong năm 2015 cũng tăng khá mạnh, trên 20% so với năm 2014.

Bảng 2: Tham khảo một số thị trường cung ứng g&SPg cho Việt Nam trong năm 2015Table 2: Reference to some supply markets of w&wP for Vietnam in 2015

(ĐVT/Unit: 1.000 USD)

Thị trường/Market 2015 2015 compared to 2014(%) 2014 2014 compared to 2013

(%)Cambodia 386.068 52,51 253.143 421,09Laos 360.054 -40,13 601.391 31,05China 260.199 8,59 239.623 19,24USA 234.509 -9,18 258.205 17,35Malaysia 101.830 -8,08 110.787 20,66Thailand 91.029 22,75 74.156 -5,06Chile 62.319 26,75 49.165 29,00New Zealand 54.974 -2,90 56.617 -13,01Germany 38.041 3,35 36.807 86,93Brazil 32.512 1,74 31.954 40,20France 29.969 1,77 29.449 178,73Indonesia 22.394 43,62 15.593 -8,11Italy 14.330 -37,15 22.799 179,84Finland 11.952 -25,85 16.119 1,98Sweden 9.541 -27,30 13.124 83,68South Korea 9.279 -44,86 16.827 29,72Canad a 6.309 7,98 5.843 21,13Argentina 6.200 -22,11 7.960 90,07Taiwan 5.804 -22,19 7.460 -40,27Japan 5.778 -11,07 6.497 9,35Russia 5.604 -17,02 6.754 17,21South Africa 4.763 29,66 3.674 18,15Australia 4.139 -51,48 8.530 30,66Myanmar 1.523 -96,71 46.306 -29,80

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

Cam

Others23%

mbodia18%

Indonesi1%

BFrance1%

ia

Germany2%Brazil

1%

Laos17%

Newzeala2%

y Chile3%

nd

China12%

USA11%

Malaysia5%

Thailand4%

 

A%

a

Biểu đồ 5: Tham khảo thị phần của 10 thị trường cung ứng g&SPg lớn nhất cho Việt Nam trong năm 2015 Chart 5: Reference to the market share of the largest ten supply markets of Vietnam w&wP in 2015

(ĐVT: Triệu USD/Unit: Million USD)

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

Besides, the US market slipped from the second place in 2014 to the forth one in 2015, reaching US$260 million, down 8.69% compared with 2014.

However, the import turnover of W&WP from Cambodia market in 2015 increased strongly, reaching US$386 million, up 52.51% compared with 2014, helped this market rise become Vietnam’s largest market supply of W&WP in 2015, representing 18% of total import turnover of goods in the past year.

In addition, the import turnover of W&WP from two other key markets such as Thailand and Chile in 2015 sharply increased by over 20% compared with 2014.

ViSit ViFA-eXPO 2016 – VietnAM’S leADinG FURnitURe HOMe AcceSSORieS FAiR

VIFA-EXPO 2016

Vietnam International Furniture and Home Accessories Fair - VIFA-EXPO, is one of the most well-known export furniture fairs in Vietnam and the South East Asia. The four-day event will showcase a wide selection of indoor and outdoor furniture as well as a vast range of handicraft and home accessories. The 9th VIFA-EXPO 2016 will be held on 08-11 March 2016 at Saigon Exhibition & Convention Center (SECC), Ho Chi Minh City, Vietnam.

The fair will expand the scale of the fair to highlight the trademark of Vietnam’s furniture production that is high quality & competitive prices, as well as provide visitors with numerous opportunities to meet all sourcing needs. The estimated scale of VIFA-EXPO 2016 is 1,200 booths with participation of over 200 exhibitors.

VIFA-EXPO 2016 is in the ASEAN Furniture Show Circuit which includes: Malaysia (5-8 March), Vietnam (8-11 March), Thailand (9-13 March), Singapore (10-13 March), Philippines (11-14 March), and Indonesia (12-15 March). Since the flight times from Ho Chi Minh City (Vietnam) to the above countries are about 2 to 3 hours, it is easy and convenient for buyers to visit other shows in the circuit after visiting VIFA-EXPO.

Photos of VIFA-EXPO 2015

In VIFA-EXPO 2016, the winning prizes of the Furniture Design Competition 2015 – Hoa Mai Prize will also be displayed. Hoa Mai is held by HAWA with the sponsorship of American Hardwood Export Council (AHEC) and some of HAWA members. With the expectation of contributing to develop Vietnam furniture design industry, the target of Hoa Mai Prize is to find and foster talented designers. Started from 2002, HAWA has successfully organized 12 editions of the competition. Hoa Mai competition is attracting more interest from businesses and young designers.

Some winning prizes of the Hoa Mai Furniture Design Competition 2014

Page 30: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

58 59Số 75 - Tháng 1+2.2016 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 2016No. 75 - January+February, 2016

Hội cHỢ tRiỂn lãM 2016eVent cAlenDAR 2016

MARCh, 2016March 01-05, 2016MIFF: Malaysian International Furniture FairFurniture. Interior Design - FurnitureMalaysiaPutra world Trade Centre (PwTC)Kuala Lumpurhttp://2015.miff.com.my

8-11 MarVIFa 2016. Vietnam International Furniture & home accessories Fairhttp://www.vifafair.com/Vietnamho Chi Minh

9-13 MarTIFF 2016. Thailand International Furniture Fairhttp://www.thailandfurniturefair.com/ThailandBangkok

10-13 MarIFFS / aFS 2016. International Furniture Fair Singapore - aSEaN Furniture Showhttp://www.iffs.com.sg/SingaporeSingapore

11-14 MarIFEX International Furniture Expo 2016. Furniture and Interior Designhttp://ifexindonesia.com/IndonesiaJakarta

APRIl 201628 Mar-1 aprCIFF office Show 2016. Part II. office Furniturehttp://www.ciff-gz.com/en/officeshow/index.htmlChinaguangzhou

4-6 aprwoodShow Dubai 2016. International

wood and wood Machinery Showhttp://www.dubaiwoodshow.com/United arab EmiratesDubai

13-16 aprVIETNaM EXPo 2016. Vietnam International Trade Fairhttp://www.vietnamexpo.com.vn/Vietnamhanoi

16-20 aprhigh Point Market Spring Ed. 2016. Spring International Furnishings Industry Trade Showhttp://www.highpointmarket.org/United Stateshigh Point

18-21 aprLifestyle Vietnam 2016. Vietnam International home Décor, gift and housewares Fairhttp://www.lifestyle-vietnam.com/Vietnamho Chi Minh

MAy 201612-15 MayMyanmarwood 2016. Myanmar Int’l wood Processing Exhibitionhttp://www.myanmar-expo.com/Myanmaryangon

if you would like to add your event to our calendar. Please contact: [email protected]

Page 31: TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - …goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Go Viet No 75. Jan.Feb.2016.pdftạo điều kiện thuận lợi phát triển

60 Số 75 - Tháng 1+2.2016No. 75 - January+February, 201660 Số 75 - Tháng 1.2016No. 75 - January, 2016