tong hop cong trinh nckh 2001 - 2005 lastone

339
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ (Mẫu số 1) PHNG QUN L KHOA HC& ĐTSĐH DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN KHCN CẤP NHÀ NƯỚC, CẤP BỘ, ĐỀ TÀI THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ CỦA CHÍNH PHỦ ( Giai đoạn 2001- 2005) -------- TT Mã số, tên đề tài, dự án Cấp quản lý, năm thực hiện Tên chủ nhiệm Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo A. Đ ti cp Nh nưc 01 MS:KC-07-15; Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghệ thu hoạch lúa và máy đập lúa đến chất lượng thóc gạo vùng ĐBSCL. Nhà nước 2001 PGs.Ts. Lê Quang Minh Khoa Công nghệ Xây dựng phương pháp và phương án điều tra đánh giá tác động của công nghệ thu hoạch và máy đập lúa đến chất lượng thóc gạo ( tỷ lệ gạo gẫy). Báo cáo khoa học ”Đánh giá tác động của công nghệ thu hoạch và máy đập lúa đến chất lượng thóc gạo ( tỉ lệ gạo gẫy), đề xuất các giải pháp về thu hoạch để nâng cao chất Phục vụ bài giảng cho công tác đào tạo. Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của nông dân nhiều nơi ở ĐBSCL để nâng cao chất lượng thóc gạo

Upload: langtu379

Post on 25-Jun-2015

1.016 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ (Mẫu số 1) PHONG QUAN LY KHOA HOC& ĐTSĐH

DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN KHCNCẤP NHÀ NƯỚC, CẤP BỘ, ĐỀ TÀI THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ CỦA CHÍNH PHỦ

( Giai đoạn 2001- 2005)--------

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

A. Đê tai câp Nha nươc 01

MS:KC-07-15; Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghệ thu hoạch lúa và máy đập lúa đến chất lượng thóc gạo vùng ĐBSCL.

Nhà nước2001

PGs.Ts. Lê Quang Minh

Khoa Công nghệ

Xây dựng phương pháp và phương án điều tra đánh giá tác động của công nghệ thu hoạch và máy đập lúa đến chất lượng thóc gạo ( tỷ lệ gạo gẫy).

Báo cáo khoa học ”Đánh giá tác động của công nghệ thu hoạch và máy đập lúa đến chất lượng thóc gạo ( tỉ lệ gạo gẫy), đề xuất các giải pháp về thu hoạch để nâng cao chất lượng thóc gạo.

Phục vụ bài giảng cho công tác đào tạo. Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của nông dân nhiều nơi ở ĐBSCL để nâng cao chất lượng thóc gạo trong thu hoạch.

02Dự án phát triển giống lúa xuất khẩu 2003 – 2005.

Nhánh cấp Nhà Nước2003-2005

Ts. Bui Chi Bửu

Viện NCPT ĐBSCL

- Chọn giống lúa xuất khẩu cho ĐBSCL

- Hàng vụ Đông Xuân và Hè Thu cung cấp giống đầu dòng và giống tác giả 500 kg cho các Trung tâm Khuyến nông, Trung tâm Giống các tỉnh ĐBSCL.

- Áp dụng 3 quy trình: nhân giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng, xác nhận- Chọn một số giống lúa chất lượng cao cho

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

- Hàng vụ nhân và phổ biến giống nguyên chủng 25 tấn gồm các giống lúa: MTL 233, MTL 250, Jasmine.

xuất khẩu

03KC.06.02; Nghiên cứu xây dựng quy trình thâm canh tổng hợp cho nhóm lúa thơm xuất khẩu tại vùng ven biển cao ở ĐBSCL.

Nhánh cấp Nhà Nước2002-2004

Ts. Nguyên Ngọc Đệ

Viện NCPT ĐBSCL

- Áp dụng mô hình kỹ thuật mới vào 3 giảm 3 tăng cho nông dân vùng Mỹ Xuyên- ST

Đã đưa ra một quy trình kỹ thuật cho nông dân áp dụng với giống lúa ST3 (thơm) tại xã Đại Tâm huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng với quy mô hàng trăm ha/vụ

- Giảm lượng giống sử dụng.- Giảm lượng thuốc sử dụng.- Giảm lượng phân sử dụng.- Tăng năng suất, lợi nhuận và chất lượng hạt giống

B. Nghiên cưu cơ ban

04MS 61 07 05; Phát hiện vi khuẩn cố định đạm ở lúa mùa (Oryza sativa L.) trồng ở ĐBSCL bằng phương pháp sinh học phân tử.

Bộ2004 - 2006

PGs.Ts. Cao Ngọc ĐiệpViện CNSH

Phân lập 36 dòng (isolate) từ thân và rễ của 3 giống lúa mùa là Nàng Thơm Chợ Đào, Tài Nguyên, Một Bụi và hiện đang xác định các dòng bằng PCR, sau đó sẽ giải mã trình tự DNA 1 số dòng vi khuẩn tiêu biểu

Chọn 1 vài dòng vi khuẩn có khả năng cố định nitơ cao để đưa vào sản xuất phân sinh học

đã và đang đào tạo 1 sinh viên cử nhân CNSH và 1 học viên cao học CNSH

C. Hơp tac theo Nghi đinh thư Dự án SANSED : Hợp tác với Chủ dự án: GĐ1: Nghiên cứu áp dụng xây Các báo cáo khoa học Nâng cấp khả

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

05 Hợp tác tăng cường khả năng NCKH nông nghiệp của ĐHCT với ĐH Bonn

ĐH Bonn – Đức

GĐ1 :Thực hiện từ 2/2003 đến 31/7/2004

GĐ2 : 5/ 2005- 4/2008

PGs.Ts. Lê Quang Minh

Điều phối viên: Lê

Hoàng Việt.(gđ1)

Nguyễn Hiếu Trung (gđ 2)

dựng hệ thống xử lý nước cấp, nước thải sinh học loại nhỏ đến trung bình.Nghiên cứu và phát triển biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước ở vùng nông thôn.Nghiên cứu những độc tố môi trường kết hợp với nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp bằng cách tái sử dụng chất thải.GĐ2: (3năm)tập trung NC các chu trình dưỡng chất với các chất nền an toàn vệ sinh của các hệ thống xử lý nước phân tán ở nông thôn.

về việc áp dụng các công nghệ môi trường thích hợp với điều kiện địa phương (hầm ủ biogas, ủ phân compost..); phân tích các yếu tố kinh tế xã hội đến việc chấp nhận công nghệ mới.

năng nghiên cứu và giảng dạy ở trường ĐHCT về các vấn đề môi trường nông nghiệp.Cải thiện đời sống cộng đồng dân cư ở ĐBSCL, tạo cơ sở cho việc sản xuất nông nghiệp bền vững và hiệu quả.

06

Nghiên cứu giải pháp cải thiện sự bền vững và an toàn trong nuôi tôm sú.

Hợp tác với Bỉ2005

PGs.Ts. Nguyên Thanh Phương

Khoa Thủy sản

- Khảo sát việc sử dụng thuốc trong nuôi tôm và đánh giá độ lưu tồn của thuốc. Phát triển và đánh giá các phương pháp phân tích tồn lưu thuốc trong tôm và môi trường.- Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc lên con tôm nuôi và tôm tự nhiên….

Quy trình công nghệ. Các báo cáo khoa học có liên quan v.v….

Mang lại hiệu quả kinh tế xã hội lớn vì là những cố găng ban đầu để nghiên cứu tác động môi trường của nghề nuôi tôm…

07Phân lập, tuyển chọn tập đoàn VSV cố định đạm, hòa

Hợp tác với Y PGs.Ts. Nguyên Hưu

Hiệp

Sử dụng nguồn nguyên liệu re tiền săn có tại địa phương để SX phân sinh học có chất

Quy trình công nghệ và các báo cáo khoa học có liên quan

- Góp phần tăng năng suất lúa và các hoa màu

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

tan lân, sản xuất hormon tăng trưởng và sản xuất phân vi sinh đa chủng cho lúa, băp và mía.

Viện CNSH lượng cao, giá thành thấp. Thử nghiệm phân vi sinh đa chủng trong điều kiện phòng thí nghiệm, trong chậu, ngoài đồng trên cây lúa và các hoa màu khác để đánh giá hiệu quả do chúng mang lại v.v…

v.v… khác, giảm chi phí sản xuất.- Thay thế nguồn phân vô cơ bằng phân sinh học trong sản xuất lúa và các hoa màu khác v.v…

C. Nhiêm vu Ươm tao Công nghê 08

Nghiên cứu sản xuất các sản phẩm sinh học để quản lý bệnh hại lúa, cây ăn quả và rau màu theo hướng bền vững và không ô nhiễm môi trường.

Bộ2005

ThS. Nguyên Đắc KhoaKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

(1) Nghiên cứu quy trình sản xuất các sản phẩm:* BIOBAC: tìm quy trình sản xuất, tồn trữ với quy mô phòng thí nghiệm và thử nghiệm hiệu quả của sản phẩm lên nhiều loại bệnh và nhiều loại cây trồng.* TRICO: tìm quy trình sản xuất và nghiên cứu phối trộn các chủng nấm có hiệu quả cao để tạo thành sản phẩm đa năng, có hiệu quả trên nhiều bệnh và nhiều loại cây trồng.* BIOSAR: phối trộn các chất kích kháng trong sản phẩm để tạo hiệu quả cao trong quản lý

(1) Hoàn chỉnh quy trình sản xuất các sản phẩm sinh học: BIOBAC-1 ĐHCT, TRICÔ- ĐHCT và BIOSAR- 3 ĐHCT.(2) Sản xuất ra lượng sản phẩm sau:- BIOBAC-1 ĐHCT: 1.000 kg (dùng cho 500 ha)- TRICO- ĐHCT: 5.000 kg(dùng cho 1.000ha)- BIOSAR-3 ĐHCT: 50.000 gói (dùng cho 2.000ha)

Góp phần nâng cao đời sống nhân dân v.v…

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

bệnh đạo ôn trên lúa.(2) Phổ biến sản phẩm: tổ chức Hội thảo làm điểm trình diễn để phổ biến sản phẩm, tập huấn chuyển giao kỹ thuật và cung cấp sản phẩm cho nông dân sử dụng.

(3) Hình thành 04 vùng ứng dụng biện pháp sinh học trong phòng trị bệnh hại lúa, cây ăn quả và rau màu tại An Giang, Tiền Giang, Vinh Long và Hậu Giang.

09 Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ bã bùn mía.

Bộ2005

Ts. Dương Minh ViênKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Xây dựng quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh chất lượng cao từ bã bùn mía có khả năng phòng trừ bệnh sinh học và hô trợ dinh dưỡng cho cây trồng.Thử nghiệm các phương pháp ủ bã bùn mía với các vi sinh vật có ích và đưa ra quy trình sản xuất thử nghiệm, đồng thời thử nghiệm hiệu quả của phân sản xúat trên nhiều loại cây trồng.

- Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ bã bùn mía với thời gian ngăn khoảng 45 ngày.- Sản lượng sản xuất phân hữu cơ ở qui mô thử nghiệm khoảng 8 tấn/ năm. Theo quy trình này thì lượng bã bùn mía của các nhà máy mía đường ở ĐBSCL môi năm có thể sản xuất 20.000 tấn phân hữu cơ vi sinh.

Góp phần nâng cao đời sống nhân dân v.v…

10

Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống các loài thủy sản bản địa Đồng bằng

Bộ2005

PGs.Ts. Nguyên Thanh

Phương

Nuôi vô thành thục cá trong điều kiện có kiểm soát (ao và bể)- Kích thích sinh sản nhân tạo

- Qui trình công nghệ sản xuất giống và ương cá Lóc Bông. (Channa micropeltes)

Góp phần nâng cao đời sống nhân dân v.v…

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Sông Cửu Long. Khoa Thủy sản

và bán nhân tạo bằng hormone- Âp trứng- Nuôi thức ăn tự nhiên làm thức ăn cho cá bột- Thử nghiệm ương cá lóc bông

- Qui trình nuôi vô, kích thích sinh sản cá Nâu (Scatophagus argus) và ương cá Lóc Bông (Channa micropeltes).- Qui trình nuôi thức ăn tự nhiên (nước lợ) làm thức ăn ương cá

Sản phẩm cụ thể:- 200kg cá Nâu bố me- 200kg cá lóc Bông bố me- 5 triệu cá Nâu bột

11Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng pheromone giới tính để phòng trừ sâu vẽ bùa, phyllocnistis citrella stainton (lepidoptera: gracillariidae), và sâu đục vỏ trái, prays citri millière (lepidoptera: yponomeutinae)

Bộ2006

Ts. Lê Văn Vàng

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

Bươc 1: Tổng hợp pheromone giới tính của bướm sâu đục vỏ trái (Prays citri) và sâu vẽ bùa (P. citrella) gây hại trên cây có múi (citrus) ở vùng ĐBSCL trong điều kiện phòng thí nghiệm tại Trường Đại học Cần Thơ.Bươc 2: Đánh giá khả năng hấp dẫn ngoài đồng; tìm kiểu phối hợp pheromone giới tính cho hiệu quả hấp dẫn cao đối với bướm P. citri và P. citrella

(1) Qui trình sản xuất và sản phẩm sinh học pheromone hấp dẫn giới tính của bướm sâu vẽ bùa (tên sản phẩm: VEBUA-ĐHCT) và bướm sâu đục vỏ trái (tên sản phẩm: ĐUCVO-ĐHCT).

(2) Qui trình sử dụng pheromone giới tính

Góp phần nâng cao đời sống nhân dân v.v…

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

gây hại trên cây có múi (citrus) theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường sinh thái.

phân bố ở vùng ĐBSCL.

Bươc 3: Theo dõi biến động mật số quần thể của bướm sâu đục vỏ trái (P. citri) và sâu vẽ bùa (P. citrella) phân bố ở vùng ĐBSCL, từ đó đề xuất thời điểm thích hợp nhất cho việc quản lý hai loài sâu hại này.

Bươc 4: Nghiên cứu ứng dụng pheromone giới tính để quản lý sâu đục vỏ trái (P. citri) và sâu vẽ bùa (P. citrella) trên các vườn cây có múi tại thành phố Cần thơ và tỉnh Vinh long.Bươc 5: Sản xuất và phổ biến sản phẩm trên diện rộng.Bươc 6: Tổng kết thí nghiệm, báo cáo nghiệm thu, viết 5 luận văn tốt nghiệp đại học, 1 luận văn cao học, 1 luận văn nghiên cứu sinh và 2 báo cáo khoa học..

trong việc quản lý sâu đục vỏ trái và sâu vẽ bùa gây hại cây có múi ở ĐBSCL.

(3) Dự tính dự báo tình hình sâu vẽ bùa và sâu đục vỏ trái gây hại trên cây có múi tại ĐBSCL.

(4) Hai báo cáo khoa học về pheromone giới tính của bướm sâu đục vỏ trái (Prays citri Millière) và sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton).

(5) Dự kiến thực hiện được: 3 luận văn tốt nghiệp đại học và 1 luận án tốt nghiệp cao học và 1 luận án nghiên cứu sinh.

12Đa dạng sinh học của virut gây bệnh đốm trăng trên tôm

Bộ2006

ThS. Bui Thị Minh DiệuViện CNSH

Nghiên cứu sự khác biệt về trình tự ADN của các chủng WSSV phân bố ở nhiều vùng

(1) Nghiên cứu cơ bản: - Đa dạng sinh học

Góp phần nâng cao đời sống nhân dân v.v…

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

sú & phát triển bộ kit PCR chẩn đóan sử dụng phù hợp ở Việt Nam

địa lý khác nhau của Việt Nam từ Nam ra Băc (Cà Mau đến Hải Phòng) trong thời gian hai năm để thiết kế và tuyển chọn được bộ mồi (primer) thích hợp có thể phát hiện được tất cả các chủng WSSV hiện diện ở Việt Nam. Đồng thời cải thiện qui trình và các thành phần hóa chất của bộ Kit PCR chẩn đóan bệnh đốm trăng để có được bộ Kit phát hiện nhanh, nhạy bệnh nầy với giá thành hạ và có thể sử dụng phù hợp trên cả nước.

của WSSV ở Việt Nam với các thông tin di truyền khác nhau ở bộ gene của virus.- Xác định được các vùng gen có thể sử dụng như các dấu hiệu di truyền để xếp loại các chủng WSSV.(2) Nghiên cứu ứng dụng:Bộ Kit phù hợp với qui trình đơn giản và giá thành hạ nhưng có thể chẩn đoán chính xác và nhanh nhạy bệnh Đốm Trăng trên tôm sú với tất cả các chủng virus có thể hiện diện ở Việt Nam.

D. Đê tai câp Bô trong điêm

13B2002-31-22-TĐ; Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá lóc bông (Channa micropelles).

Bộ2002

PGs.Ts. Nguyên Anh

TuấnBGH

Nghiên cứu đặc diểm sinh học sinh sản của cá lóc bông bao gồm các đặc điểm về hình thái cơ quan sinh sản, về mùa vụ sinh sản, mùa vụ xuất hiện

Báo cáo khoa học …

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

giống, về khả năng sinh sản và phát triển của cá trong tự nhiên, . .

14B2003-31-72TĐ; Đánh giá kết quả kinh tế xã hội của các khu dân cư vượt lũ ở 2 tỉnh An Giang và Cần Thơ và đề xuất các giải pháp phát triển.

Bộ2003

Ts. Đô Văn Xê

BGH

Chọn điển hình khu dân cư vượt lũ và tiến hành đánh giá nhanh nông thôn. Tổ chức báo cáo hội thảo các chuyên gia, các tổ chức, ban ngành có liên quan.Chọn mẫu và tổ chức điều tra..

Báo cáo khoa học Giải pháp phát triển nguồn kinh tế phù hợp với ĐK phân bố dân cư mới….

15 B2003-31-73TĐ; Nghiên cứu một số biện pháp để tăng năng suất và giảm chi phí sản xuất lúa hè thu ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Bộ2003

ThS. Nguyên Thành HốiKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Điều tra, khảo sát, các thí nghiệm ngoài đồng. Thí nghiệm tìm biện pháp làm giảm chi phí sản xuất lúa vụ Hè Thu.Thử nghiệm biện pháp tổng hợp các yếu tố trên…

Báo cáo khoa học. Sản phẩm có thể áp dụng cho nông dân ĐBSCL.

Giảm được độc chất đầu vụ Hè Thu v.v…giảm được chi phí sản xuất vụ Hè Thu ở khu vực ĐBSCL.

16 B2005-31-101TĐ; Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường chăn nuôi heo gia đình và chăn nuôi công nghiệp ở ĐBSCL và đề xuất biện pháp xử lý chất thải phù hợp

Bộ2005

PGs.Ts. Lưu Hưu MãnhKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Điều tra hiện trạng, phương thức xử lý chất thải của nông hộ v.v… Đánh giá các chỉ tiêu có liên quan từ đó đề xuất các phương pháp xử lý.Viết các báo cáo

Báo cáo khoa học.Có thể áp dụng ở các tỉnh ĐBSCL.

Giảm chi phí và bảo vệ môi trường v.v…

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

17 B2005-31-102TĐ; Xây dựng mô hình kinh tế-sinh học của trại sản xuất giống tôm càng xanh ở ĐBSCL

Bộ2005

Ts. Lê Xuân Sinh

Khoa Thủy sản

Phân tích tình hình phát triển và hiệu quả vận hành của mạng lưới tại SX giống tôm ở vùng nước ngọt vùng ĐBSCL. Theo dõi chi tiết một số thông số kinh tế- kỹ thuật cơ bản của quy trình SX trong một số trại giống. Xây dựng và hoàn chỉnh mô hình v.v…

Báo cáo khoa học. Các tỉnh vùng ĐBSCL.

Góp phần nâng cao hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở ĐBSCL.

18 B2005-31-103TĐ; Anh hưởng của chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp đến sinh kế của người dân vùng ĐBSCL.

Bộ2005

Ts. Dương Ngọc ThànhViện NCPT

ĐBSCL

Nghiên cứu xác định các HTCT, thực hiện điều tra phỏng vấn cộng đồng. Thu thập, phân tích và đánh giá số liệu..Tổng hợp và viết báo cáo…

Báo cáo khoa học. Có thể áp dụng tại các sở NN& PTNT ĐBSCL…

19 B2005-31-104TĐ; Hiệu quả của việc phòng trị bệnh hại cây trồng bằng nấm sinh học Trichoderma đến sự phát triển kinh tế theo hướng nông nghiệp bền vững ở vùng ĐBSCL

Bộ2005

ThS. Dương Minh

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

Đánh giá ĐKTN, KTXH của vùng nghiên cứu. Xây dựng và thử nghiệm mô hình canh tác bền vững. Tiến hành đánh giá tổng hợp và đề xuất các giải pháp phát triển v.v…

Báo cáo khoa học. Áp dụng cho các sở NN& PTNT, sở KH& CN Vinh Long v….

….

E. Đê tai câp Bô

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

20 B2001-31-01; Nghiên cứu ứng dụng bổ sung phương tiện đào tạo từ xa để nâng cao chất lượng đào tạo tại các địa phương.

Bộ2001

PGs.Ts. Trân Thương Tuấn

BGH

- Chọn và ghi hình tối thiểu 05 môn học hoàn chỉnh.- Triển khai 05 môn học trên tại một số trung tâm GDTX…

Các tài liệu in ấn và VCD, DVD. Có thể ứng dụng tại các trung tâm đào tạo liên kết ở các tỉnh ĐBSCL.

…..

21 B2001-31-02; Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống chưng luyện liên tục hôn hợp nhiều cấu tử.

Bộ2001

Ts. Phan Văn Thơm

Khoa NN& SHƯD

- Nghiên cứu, chọn và tính toán mô hình tối ưu.- Thiết kế, chế tạo, lăp đặt hệ thống tối ưu, chạy thử, hoàn thiện và nghiệm thu đề tài.

Mô hình hệ thống thiết bị. Ưng dụng tại trường ĐHCT và các ngành hóa học, dược và công nghệ thực phẩm.

22 B2001-31-03; Phương pháp phân tích luật viết, áp dụng trong nghiên cứu và giảng dạy tại các trường luật ở Việt Nam.

Bộ2001

Ts. Nguyên Ngọc Điện

Khoa Luật

- Xác định các bước chuẩn bị trong việc phân tích luật viết.- Xây dựng nội dung của phương pháp phân tích câu chữ trong hoàn cảnh, điều kiện đặc thù của hoạt động nghiên cứu khoa học luật ở Việt nam.- Ưng dụng các phương pháp phân tích..

Tác phẩm viết. Có thể áp dụng tại Đại học Cần Thơ và các khoa, trường Luật khác trong cả nước

23 B2001-31-04; Việc thực hiện dân chủ ở cơ sở ở trường đại học.

Bộ2001

Ts. Bui Quang Nhơn

Khoa Luật

- Tìm hiểu, nhận định, đánh giá việc thực hiện.- Nêu ý kiến đề xuất…

Báo cáo khoa học. Sử dụng trong việc giảng dạy tại các lớp cử nhân Luật...

24 B2001-31-05; Bộ PGs.Ts. - Khảo sát, thử nghiệm trông Báo cáo khoa học. …

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Nghiên cứu biện pháp canh tác dưa hấu trong mùa mưa ở Đồng bằng sông Cửu Long.

2001 Nguyên Bảo Vệ

Khoa NN& SHƯD

dưa hấu trong mùa mưa trên đất giồng cát…Nghiên cứu giảm thuốc trừ sâu, sử dụng hợp lý phân bón.- Tổng hợp và viết báo cáo..

Ưng dụng cho nông dân trồng màu tại các tỉnh ĐBSCL.

25 B2001-31-06; Ưng dụng phương pháp điện di protein nhằm cải thiện phẩm chất gạo của một giống lúa cao sản và hai giống lúa mùa đặc sản.

Bộ2001

Ts. Vo Công Thành

Khoa NN& SHƯD

- Thu thập mẫu, khảo sát phổ biến điện di các dòng ưu tú đánh giá độ thuần..- Nhân và đánh giá so sánh giống gốc tại trường, phân tích phẩm chất. Viết báo cáo.

Báo cáo khoa học. Các dòng của giống IR64. Có thể ứng dụng tại các tỉnh ĐBSCL.

..

26 B2001-31-07; Nghiên cứu mô hình canh tác cho việc nâng cao tính bền vững của phì nhiêu đất và năng suất lúa hè thu ở Đồng bằng sông C/Long.

Bộ2001

PGs.Ts. Ngô Ngọc Hưng

Khoa NN& SHƯD

- Khảo sát đặc tính lý hóa đất. Thí nghiệm đồng ruộng trên cây lúa vụ Đông Xuân.- Các thí nghiệm khác có liên quan.- Tổng hợp và viết báo cáo…

Hệ thống có cấu cây trồng hợp lý với hiệu quả sử dụng phân bón được xác định.Có thể áp dụng cho nông dân trồng lúa 03 vụ tại các tỉnh ĐBSCL.

Năng suất lúa Hè Thu được nâng cao.

27 B2001-31-08; Nghiên cúu mức độ suy thoái hoá học và vật lý đất của đất vườn trồng cam quýt ở Đồng bằng

Bộ2001

Ts. Vo Thị Gương

Khoa NN&SHƯD

- Khảo sát và chọn điểm thí nghiệm. Phân tích và thu thập các số liệu có liên quan.- Thử nghiệm các biện pháp cải thiện.- Tổng hợp, phân tích số liệu

Báo cáo khoa học. Tại các tỉnh ĐBSCL.

Giúp nông dân quản lý tốt vườn cây ăn trái.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

sông Cửu Long. và viết báo cáo tổng kết… 28 B2001-31-09;

Động thái kim loại nặng (Pb, Hg, Cr, Ni, Al, Zn, Ag, Cd) của phân rác thành phố và sự hấp thụ của cây trồng đối với các kim loại này.

Bộ2001

Ts. Trân Kim Tinh

Khoa NN& SHƯD

- Lấy mẫu và phân tích tại các điểm thí nghiệm.- Theo dõi khả các thí nghiệm, tổng hợp số liệu và viết báo cáo tổng kết…

Báo cáo khoa học. Các tỉnh, thành trong cả nước.

29 B2001-31-10; Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenborgii).

Bộ2001

Ts. Trân Ngọc Hải

Khoa Thủy sản

- Tiến hành các thí nghiệm có liên quan. Ưng dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất ở các địa phương.- Viết báo cáo tổng kết và báo cáo nghiệm thu đề tài.

Báo cáo khoa học. Có thể áp dụng tại các tỉnh ĐBSCL.

30 B2001-31-11; Nghiên cứu nhu cầu chất đạm, chất bột đường và phát triển thức ăn cho ba loài cá trơn nuôi phổ biến: cá Ba sa (Pangasius Bocourti), cá Hú (P.Kunyit) và cá Tra

Bộ2001

Ts. Trân Thị Thanh Hiền

Khoa Thủy sản

- Xác định chất đạm của 03 loài cá Basa và cá Tra…- Thiết lập công thức ăn thực tế và thử nghiệm.- Xử lý số liệu và viết báo cáo tổng hợp…

Báo cáo khoa học. Khu vực nuôi cá bè tại các tỉnh ĐBSCL.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

(P.Hupophthalmus). 31 B2001-31-12;

Nghiên cứu và sản xuất phân lân sinh học dễ tan.

Bộ2001

PGs.Ts. Cao Ngọc Điệp

Viện CNSH

- Điều tra, lấy mẫu. Phân lập dòng VSV hòa tan lân trong môi trường đặc biệt.- Phân tích mẫu đất và mẫu thực vật, viết báo cáo tổng kết.

Báo cáo khoa học. Tại các tỉnh ĐBSCL.

32 B2001-31-13; Thử nghiệm mô hình nuôi cá bán thâm canh trong hệ thống canh tác lúa - cá nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Bộ2001

Ks. Lê Thành Đương

Viện HTCT

- Tiến hành các thí nghiệm có liên quan. Phân tích số liệu điều tra trong thực tế SX ở các vùng sinh thái khác nhau để thẩm định và bổ sung kết quả thí nghiệm.- Tổng hợp số liệu và viết báo cáo.

Báo cáo khoa học. Tại các tỉnh ĐBSCL.

33 B2001-31-14; Nghiên cứu gia hoá và tạo tôm sú (Peneaus monodon) bố me chất lượng cao.

Bộ2001

PGs.Ts. Nguyên Thanh

PhươngKhoa Thủy

sản

- Nghiên cứu, xác lập quy trình nuôi vô thuần thục tôm sú trong bể tập trung…- Gia hóa bước đầu tôm sú…- Viết báo cáo tổng kết.

Báo cáo khoa học. Các tỉnh ĐBSCL.

34 B2001-31-15; Nghiên cứu mô hình phân bố gió trong các máy sấy lúa vi ngang nhằm cải tiến máy sấy lúa phục vụ cho Đồng

Bộ2001

ThS. Nguyên Thuân Nhi

Khoa Công nghệ

- Xây dựng mô hình phân bố gió trong buồng sấy của máy sấy lúa vi ngang..- Đề xuất phương hướng.

- Kết luận và viết báo cáo…

Báo cáo khoa học. Mô hình có thể áp dụng tại các tỉnh ĐBSCL…

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

bằng sông Cửu Long.

35 B2001-31-16; Lên men nước măm từ sinh khối Artemia.

Bộ2001

PGs.Ts. Nguyên Văn

BáViện CNSH

- Nuôi vi khuẩn,- Lên men nước măm,- Tổng kết và nghiệm thu..

Báo cáo khoa học. Có thể áp dụng tai Công ty Artemia Vinh Châu..

36 B2001-31-17; Ương nuôi cá lóc bằng thức ăn tổng hợp tự chế.

Bộ2001

Ts. Dương Nhựt Long

Khoa Thủy sản

- Đe nhân tạo cá lóc. - Ương cá hương trong dèo.- Nuôi cá thịt trong lồng.- Báo cáo nghiệm thu.

Báo cáo khoa học. Có thể áp dụng tại các tỉnh ĐBSCL…

37 B2001-31-18; Những yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình chấp nhận thông tin kỹ thuật mới ở nông dân.

Bộ2001

ThS. Nguyên Thị Kim Nguyệt

Khoa NN& SHƯD

- Phân tích các nguồn dự kiến thực tiễn của nông dân.- Anh hưởng của nguồn thông tin lên sự thay đổi thái độ của nông dân.- Biện pháp cải thiện và viết báo cáo…

Báo cáo khoa học. Tại các tỉnh ĐBSCL…

38 B2001-31-19; Xây dựng hệ quản lý thời khoá biểu làm việc trên mạng intranet của một trường đại học.

Bộ2001

ThS. Nguyên Phu Trương

Khoa CNTT& TT

- Tìm hiểu thực tế, UML và Rational Rose…- Phân tích, thiết kế hệ thống dùng UML.- …..- Viết báo cáo,,…

Báo cáo khoa học. Các tỉnh ĐBSCL…

39 B2001-31-20; Xây dựng hệ thống quản

Bộ2001

ThS. Ngô Bá Hung

- Thu thập thông tin và các thí nghiệm có liên quan.

Báo cáo khoa học. Phần mềm tin học.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

lý hồ sơ cán bộ công chức trên mạng intranet của một trường đại học.

Khoa CNTT& TT

- Phân tích, triển khai phần mềm tại Phòng Tổ chức – ĐHCT.- Báo cáo nghiệm thu đề tài.

Phòng Tổ chức cán bộ – ĐHCT.

40 B2001-31-21; Quản lý học viên trên mạng có kiểm soát quá trình học tập và đánh giá kết quả.

Bộ2001

Ts. Lê Quyết Thắng

Khoa CNTT& TT

- Thiết kế mô hình mạng học tập, lựa chọn HĐH và Hệ quản trị CSDL, cài đặt Web…- Thử nghiệm và nghiệm thu...

Báo cáo khoa học. Tại các lớp học trên mạng và đào tạo từ xa.

.

41 B2002-31-23; NC phát triển thức ăn và kỹ thuật nuôi thâm canh cá rô đồng (Anabas tetudineus) trong ao.

Bộ202

PGs. Ts. Nguyên Thanh

Phương

Khoa Thủy sản

- Xác định nhu cầu dinh dưỡng của cá rô đồng ở giai đoạn giống để làm cơ sở cho việc phát triển thức ăn viên cho cá nuôi thịt.- Nuôi cá rô đồng thương phẩm trong lồng với các loại thức ăn viên có thành phần dinh dưỡng.- Thực nghiệm nuôi thương phẩm cá đồng thâm canh trong ao bằng thức ăn viên có thành phần đạm thích hợp rút ra từ các thí nghiệm trước, và phân tích hiệu qủa kinh tế của mô hình.- Tổng kết và viết báo cao…

Báo cáo khoa học, qui trình nuôi vô tôm sú thành thục và đàn tôm me thế hệ F1.

Ưng dụng trong nuôi vô tôm bố me chất lượng cao & sản xuất con giống sạch bệnh.

42 B2002-31-24; Đa Bộ ThS. Trân - Nghiên cứu xác lập qui trình Báo cáo khoa học Giúp sinh viên

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

dạng sinh học cây có múi và biện pháp chẩn đoán bệnh vàng lá gân xanh (greenging).

2002 Nhân Dung

Viện CNSH

PCR và qui trình điện di xác định đặc điểm protein và mầm bệnh vàng lá gân xanh trên cây có múi.- Lăp đặt, vận hành hệ thống AFLP và điện di protein.- Phát triển phương pháp PCR phát hiện mầm bệnh.- Sưu tập, chọn lọc các cây có múi sạch bệnh, theo dõi các đặc tính hình thái thực vật. - Viết báo cáo và báo cáo nghiệm thu.

năm thứ tư ngành công nghệ sinh học học tập, thực hành nghiên cứu khoa học. Bổ sung giáo trình sinh học phân tử.

43 B2002-31-25; Giun sán ký sinh trên vịt tại Đồng bằng Sông Cửu Long và thí nghiệm thuốc phòng trị một số loài giun sán chủ yếu.

Bộ2005

ThS. Nguyên Hưu Hưng

Khoa NN& SHƯD

- Điều tra tình hình nhiễm giun trên vịt tại ĐBSCL.- Thí nghiệm một số thuốc phòng trị chủ yếu..

Thành phần, tỉ lệ, cường độ nhiễm giun.. Xác định loài... Xác định thuốc tối ưu. Các tỉnh ĐBSCL.

….

44 B2002-31-26; Xây dựng mô hình quản lý tài chính tại Trường Đại học Cần Thơ.

Bộ2002

ThS. Nguyên Thanh Nguyệt

Khoa KT – QTKD

Hệ thống hoá cơ sở lý luận về tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu; đánh giá thực trạng về tình hình tài chính và chính sách tài chính của trường; đề xuất các phương án

Báo cáo khoa học và được sử dụng làm cơ sở cho việc ban hành các chính sách tài chính tại Trường ĐHCT.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

cân đối ngân sách thường xuyên, xây dựng các chính sách tài chính và mô hình quản lý tài chính.

45 B2002-31-27; Xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử các đề tài, báo cáo nghiên cứu khoa học vùng ĐBSCL.

Bộ2002

ThS. Diệp Kim Chi

Trung tâm Học liệu

- Điều tra, thu thập thông tin,- Săp xếp phân loại hệ thống thông tin,- …

Báo cáo khoa học. …

46 B2002-31-28; Điều tra côn trùng và biện pháp xử lý hoá học trong kho bảo quản nông sản sau thu hoạch.

Bộ2002

PGs.Ts. Trân Văn Hai

Khoa NN& SHƯD

Điêu tra định tính và định lượng tại các kho nông sản An Giang& Cần Thơ. Phân tích xác định đối tượng quan trọng. Nuôi côn trùng, theo dõi đặc tính sinh học của một số loài gây hại quan trọng trong phòng thí nghiệm…

Báo cáo khoa học …

47 B2002-31-29; Khả năng sử dụng sinh khối Artemia để sản xuất thức ăn cho thuỷ sản

Bộ2002

Ts. Hà Thanh Toàn

Viện CNSH

- Nội dung nghiên cứu: Tìm ra qui trình sản xuất thức ăn cho ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú từ sinh khối Artemia. Trên cơ sở đó, đánh giá hiệu quả kinh tế của sản phẩm thức ăn cho trại ươm tôm sú ở qui mô sản xuất nhỏ. - Tận dụng sinh khối artemia

- Thức ăn cho ấu trùng tôm sú với 4 kích cỡ khác nhau phù hợp từng giai đoạn phát triển của ấu trùng.- Các cơ sở sản xuất tôm sú giống.- Đã thử nghiệm ở qui

- Tận dụng được nguồn sinh khối sau thu hoạch trứng artemia.- Tạo ra sản phẩm cho ấu trùng tôm có khả năng thay thế ngoại nhập

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

để tạo ra sản phẩm thức ăn thủy sản có giá trị ứng dụng và thay thế sản phẩm ngoại nhập.- Kết quả nghiệm thu: xuất săc.

mô sản xuất và có kết quả tốt ở Trại thực nghiệm Khoa Thủy sản, Trường ĐHCT.

mà tong nước chưa sản xuất.- Đã có 1 học viên cao học ngành Công nghệ sinh học đã báo cáo tốt nghiệp.

48 B2002-31-30; Phân loại độ phì tự nhiên đất trên cơ sở chuyển đổi từ chú dẫn bản đồ đất vùng Đồng bằng sông Cửu Long (phân loại theo Soil Taxomomy USDA, FAO, Việt Nam) sang hệ thống phân loại độ phì FCC (Fertility Capability Classi -fication).

Bộ2002

ThS. Vo Quang Minh

Khoa NN& SHƯD

- Khảo sát thu thập thông tin, số liệu phân tích các loại đất ở ĐBSCL.- Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Visual Foxpro 6.0- Kiểm nghiệm và hoàn chỉnh chương trình.

Phần mềm FCCssd …

49 B2002-31-31; Nghiên cứu các trở ngại và cải thiện phương pháp bón phân đạm cho lúa theo bảng so màu lá

Bộ2002

PGs.Ts. Ngô Ngọc Hưng

Khoa NN& SHƯD

- Khảo sát đặc tính lý, hóa học đất,- Thí nghiệm lúa trong nhà lưới và khảo sát trên ruộng lúa của nông dân vào vụ Đông Xuân& Hè Thu 2002 – 2003.

Qui tình bón phân đạm hợp lý cho biểu loại đất nghiên cứu dựa vào bảng so màu lá, trị số ngưỡng của chlorophull meter với

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

trên đất phèn và phèn nhiễm mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.

- Sử dụng bảng so màu lá…. hiệu quả sử dụng N được xác định.

50 B2002-31-32; Anh hưởng của chế độ thuỷ văn lên sự vận chuyển các chất gây ô nhiễm nước trên sông Hậu.

Bộ2002

PGs.Ts. Lê Quang Minh

BGH

- Khảo sát thực tế tại 3 tỉnh AG, CT & ST, chọn địa điểm đặt trạm Qtr. Mua săm thiết bị.- Lăp đặt các trạm quan trăc.- Lấy số liệu chính thức tại các trạm đo cố định và di động.- Phân tích đánh giá số liệu.- Xây dựng hệ thống GIS.- Viết và báo cáo kết quả.

Chọn được vị trí đặt trạm Qtr. Cố định và lưu động. Dataloger và các sensors. Các trạm quan trăc, hiệu chỉnh thiết bị đo. Các chỉ tiêu chất lượng nước và số lượng thuỷ văn. Mô hình liên hệ giữa các chỉ tiêu chất lượng nước và thuỷ văn theo từng mùa. Hệ thống CSDL Bản đo. Các bản đồ chuyên đề. Nghiệm thu đề tài.

51 B2002-31-33; Ưng dụng kỹ thuật điện di protein và DNA trong chọn giống đậu nành có hàm

Bộ2002

Ts. Vo Công Thành

Khoa NN& SHƯD

- Đánh giá các chỉ tiêu protein bằng điện di protein và DNA.- Lai tạo, nhân giống ngoài đồng và nuôi cấy mô.

Tìm được một số dòng ưu tú có khả năng thay thế các giống đang trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long

..

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

lượng protein cao tại Đồng bằng sông Cửu Long.

52 B2002-31-34; Cải tiến phương pháp đánh giá đa mục tiêu cho việc phân vùng thích nghi và sử dụng hợp lý đất đai vùng ảnh hưởng phèn mặn. Ưng dụng cụ thể trong điều kiện huyện Cầu Ngang - Trà Vinh.

Bộ2002

PGs.Ts. Lê Quang Tri

Khoa NN& SHƯD

- Điều tra hiện trạng sử dụng đất, thực trạng ảnh hưởng cử phèn đối với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.- Điều tra khảo sát đất và các đặc tính tự nhiên khác.- Nội nghiệp, phân tích sử lý số liệu, xây dụng các bản đồ đất, đơn tính, đơn vị đất đai.- Xây dựng các bản đồ thích nghi đất đai cho các kiểu sử dụng phù hợp các kiểu sử dụng phù hợp với điều kiện hiện nay.- Quy hoạch các vùng thích nghi với các mục tiêu khác nhau.- Hoàn tất, báo cáo.

Báo cáo khoa học …

53 B2002-31-35; Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng thuần dưỡng cá bông lau (Pangasius krampfi) trong ao nuôi.

Bộ2002

ThS. Phạm Thanh Liêm

Khoa Thủy sản

Bao gồm các đặc điểm về hình thái giải phẩi, về phân bố tự nhiên, về mùa vụ sinh trưởng và sinh sản, về đặc điểm sinh dưỡng, tốc độ tăng trưởng…

Báo cáo khoa học …

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

54 B2002-31-36; Ưng dụng công nghệ sinh học nhân nhanh giống cây gô Paulownia cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Bộ2002

ThS. Đăng Phương Trâm

Khoa NN& SHƯD

- Chọn nguồn giống- Nhân trong phòng thí nghiệm.- Đưa ra vườn ươm.

Có giống tốt. Báo cáo khoa học.

55 B2002-31-37; Nghiên cứu qui trình điều khiển cho chôm chôm ra hoa rải vụ.

Bộ2002

Ts. Trân Văn Hâu

Khoa NN& SHƯD

Điêu tra các kỹ thuật xử ly ra hoa và các biện pháp canh tác ảnh hưởng đến sự ra hoa của chôm chôm…

Xác định qui trình điều khiển chôm chôm ra hoa rãi vụ.

56 B2002-31-38; Nghiên cứu tác dụng dược lý và sử dụng bột lá Xuân Hoa để phòng trị bệnh tiêu chảy ở heo con.

Bộ2002

ThS. Huynh Kim Diệu

Khoa NN& SHƯD

- Điều tra sơ bộ tình hình trồng và sử dụng cây Xuân Hoa.- Dùng lá Xuân Hoa phòng trị bệnh tiêu chảy heo con.- Sản xuất bột Xuân Hoa.- Phân tích thành phần hóa học và thành phần dinh dưởng bột Xuân Hoa.- Theo dõi tác động ngộ độc cấp diễn của bột Xuân Hoa.- Kiểm tra tác động ngộ độc cấp diễn của bột Xuân Hoa.- Theo dõi tác động ngộ độc bán trướng diễn và các chỉ tiêu sinh lý khi sử dụng bột Xuân Hoa.

Thuốc trị tiêu chảy …

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

- Dùng bột Xuân Hoa phòng trị bệnh tiêu chảy ở heo con- Khảo sát hiệu lực của bột Xụân Hoa theo thời gian tồn tại

57 B2002-31-39; Bảo tồn và sử dụng tài nguyên di truyền cây trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Bộ2002

ThS. Huynh Quang Tin

Viện NCPT ĐBSCL

Điều tra xác định chủng loài. Tổ chức nhóm sưu tập. Đánh giá phân loại mẫu, bảo tồn trong kho lạnh…

Thu thập khoảng 1000 giống lúa, rau màu. Đánh giá sử dụng giống lai tạo..

58 B2002-31-40; Ưng dụng kỹ thuật điện di protein và DNA trong chọn tạo giống lúa chịu mặn chất lượng cao tại Đồng bằng sông Cửu Long.

Bộ2002

ThS. Phạm Văn Phương

Khoa NN& SHƯD

- Thu thập các mẫu giống lúa.- Khảo sát đánh giá tính chống chịu mặn trên phổ điện di.Phân tích DNA, lai tạo, trồng và tuyển chọn.

Tìm được những giống, dòng ưu tú có khả năng thay thế các giống đang trồng vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long

59 B2002-31-41; Nghiên cứu tính chất hoá học đất, nước của hệ thống tôm và tôm - lúa trên đất phèn mặn tại huyện Thới Bình, Cà Mau và huyện Giá Rai, Bạc Liêu.

Bộ2002

ThS. Trân Văn Dung

Khoa NN& SHƯD

- Chọn điểm thí nghiệm, khảo sát thực tế về kỉ thuật canh tác và các yếu tố bất lợi tác động đến hệ thống Tôm-lúa.- Lấy mẫu đất, nước theo thời gian định kỳ trong chu kỳ sinh trưởng của tôm và giai đoạn phát triển của lúa. Ghi nhận sự phát triển của Tôm.- Bố trí thí nghiệm đồng ruộng.

Báo cáo khoa học. …

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

60 B2002-31-43; Thiết lập danh mục các vi sinh vật chỉ thị phục vụ cho công tác quan trăc môi trường.

Bộ2002

ThS. Lê Hoàng Việt

Khoa Công nghệ

Tham khảo các hệ thống vi sinh vật chỉ thị của các nước tiên tiến.- Thu mẫu nước ở các khu vực có mức độ ô nhiễm khác nhau, phân tích các chỉ tiêu hóa lý và thành phần sinh vật.- Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu.- Thiết lập thang cho điểm các sinh vật chỉ thị, qui trình thu mẫu.

Danh mục sinh vật chỉ thị các mức độ ô nhiễm khác nhau của nguồn nước.

61 B2002-31-44; Chọn tạo giống đậu xanh năng suất cao, kháng sâu bệnh chính và thích nghi với các điều kiện sinh thái vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Bộ2002

ThS. Trương Trọng Ngôn

Khoa NN& SHƯD

Sưu tập, trồng đánh giá qua các vùng sinh thái khác nhau.

Các giống có triển vọng

62 B2002-31-45; Tình hình ô nhiễm môi trường nước từ chất thải chăn nuôi heo ở một số khu vực chăn nuôi tỉnh Cần Thơ.

Bộ2002

PGs.Ts. Lưu Hưu Mãnh

Khoa NN& SHƯD

- Điều tra số lượng chất thải và các biện pháp xử lý ở các trại chăn nuôi tập trung và nông hộ.- Phân tích mẫu thu thập được.- Phân tích các chỉ tiêu nguồn nước và nước thải từ túi ủ

Đánh giá về mặt số lượng tương ứng với quy mô chăn nuôi. Các số liệu về pH, Nitơ tổng số, PCR tổng số, N-NH3, Nitơ hữu cơ, . . Các số liệu

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

biogas.- Thí nghiệm theo dõi sự bài thải Nitơ và phốtpho ở heo với các khẩu phần có hàm lượng Nitơ và phospho khác nhau.- Viết báo cáo tổng kết.

về pH, COD, BOD, SS, N, P, K, Ca, Cu. Tìm mối tương quan giữa dưỡng chất ăn vào và thải ra. Báo cáo khoa học về mặt số lượng chất thải, nồng độ các chất gây ô nhiễm trong trại, . .

63 B2002-31-46; Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống dịch vụ trong nông nghiệp huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh.

Bộ2002

ThS. Trương Chi Tiến

Khoa KT – QTKD

- Nghiên cứu thực trạng,…; đánh giá tiềm năng kinh tế nông hộ và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực,…- Nghiên cứu thực trạng hoạt động dịch vụ,…

Bản đồBảng số liệuBáo cáo chuyên đềBáo cáo tổng hợp

64 B2002-31-47; Đánh giá chất lượng các nguồn phụ phẩm của mía làm thức ăn chăn nuôi.

Bộ2002

Ts. Nguyên Nhựt Xuân

Dung

Khoa NN& SHƯD

- Điều tra năng suất và sản lượng các nguồn phụ phế phẩm ở các tỉnh ĐBSCL.- Phân tích mẫu thu thập được.- Xác định mức tiêu hoá ở heo và bò.- Xác định mức tăng trưởng của heo trên vài loại phụ phẩm chọn lọc và ước tính hiệu quả kinh tế ở mức độ nông hộ.- Viết báo cáo tổng kết.

Đánh giá về mặt số lượng. Các số liệu về thành phần hoá học của phụ phế phẩm. Xác định mức độ thay thế trên một vài loại phụ phế phẩm chọn lọc. Báo cáo khoa học về mặt số lượng,

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

thành phần hoá học, giá trị dinh dưỡng và mức độ thay thế cho heo trên một vài loại phụ phế phẩm chọn lọc.

65 B2002-31-48; Tuyển chọn các giống mía đáp ứng tốt với GA và Ethrel để gia tăng năng suất và phẩm chất ở Cần Thơ.

Bộ2002

ThS. Nguyên Văn Quyền

Khoa NN& SHƯD

- Sưu tập tài liệu, giống mía.- Trồng, đánh giá giống.

Số liệu báo cáo Các giống mía có triển vọng

66 B2002-31-49; Vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại Đồng bằng sông Cửu Long, các vuớng măc, đề xuất hoàn thiện.

Bộ2002

Ts. Bui Quang Nhơn

Khoa Luật

- Tìm hiểu quy định pháp luật về cổ phần hóa DNNN.- Chủ trương cổ phần hóa phục vụ mục đích gì.- Tiến trình, thủ tục cổ phần hóa.- Kết qủa cổ phần hóa ở 4 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.- Ưu và khuyết điểm, phương hướng hoàn thiện.

Báo cáo nghiên cứu Khoa học. Các tham luận của các chuyên viên vể cổ phần hóa.

67 B2003-31-50; Nghiên cứu quy trình sử dụng enzyme (in vitro) và đánh giá protein

Bộ2003

Ts. Nguyên Nhựt Xuân

Dung

Khoa NN&

- Xác định qui trình phân tích và kiểm tra độ tin cậy của qui trình.- Xác định độ tương quan giữa

Báo cáo khoa học. Qui trình xác định proteintiêu hóa bằng phương pháp in vitro và protein tiêu hóa

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

tiêu hóa của thức ăn trên heo.

SHƯD in vitro và in vivo.- Đánh giá protein tiêu hóa của các thực liệu bằng phương pháp in vitro.

của thực liệu dùng để nuôi heo.

68 B2003-31-51; Anh hưởng của aflatoxin lên tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá Tra (Pangasius hypophthalmus).

Bộ2003

Ts. Trương Quốc Phu

Khoa Thủy sản

Góp phần vào việc quản lý chất lượng của nguyên liệu và của thức ăn trong nghề nuôi cá nhằm làm tăng tỉ lệ sống của cá, làm giảm hệ số thức ăn, gia tăng sản lượng và hiệu quả kinh tế của nghề nuôi cá tra ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu long.

Báo cáo khoa học về: Anh hưởng của AFB1

lên tốc độ tăng trưởng của cá tra; nồng độ AFB1

gây chết; biến đổi ở mô gan & mô thận; Những thay đổi về một số chỉ tiêu sinh lý cá tra; Tính mẫn cảm với bệnh xuất huyết khi cá ăn phải thức ăn có chứa AFB1.

Ưng dụng trong quản lý nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá tra.

69 B2003-31-52; Anh hưởng của chế độ dinh dưỡng lên chất lượng bố me và ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain)

Bộ2003

ThS. Phạm Thị Tuyết

Ngân

Khoa Thủy sản

Góp phần vào việc quản lý chất lượng cua bố me do đó tác động tích cực đến chất lượng ấu trùng và tỉ lệ biến thái sang cua 1 trong quá trình sản xuất giống cua biển.

Nhận biết các giai đoạn thành thục dựa vào một số đặc điểm hình thái Chế độ dinh dưỡng thích hợp cho từng giai đoạn phát triển tuyến sinh dụcAnh hưởng của chế độ dinh dưỡng nhau

Ưng trong quá trình nuôi vô thành thục & sản xuất giống cua biển chất lượng cao.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

lên khả năng thành thục & chất lượng ấu trùng cua.

70 B2003-31-53; Phát triển và lập mô hình phòng trừ tổng hợp (IPM) đối với sâu bệnh hại rau màu ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Bộ2003

PGs. Ts. Nguyên Văn

Huynh

Khoa NN& SHƯD

- Khảo sát đặc điểm, diễn biến phát sinh phát triển của một số loài sâu bệnh chưa được thực hiện trong thời gian qua. (trong nhà lưới và ngoài đồng).

- Thí nghiệm về biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) cho một số cây trồng chính như cải, dưa và đậu (ngoài đồng).

- Lập mô hình trình diễn về sản xuất rau an toàn theo quy trình IPM trên ruộng nông dân.

- Phân tích số liệu và viết báo cáo

Báo cáo khoa học: Đề xuất quy trình

IPM chung Đối với các lọai cây

quan trọng, có hướng dẫn cách phòng trị chung và riêng cho từng lọai sâu bệnh.

Lập mô hình trình diễn về sản xuất rau an tòan theo quy trình IPM trên ruộng nông dân.

71 B2003-31-54; Nghiên cứu các giải pháp phát triển các làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn

Bộ2003

ThS. Nguyên Hưu Đăng

Khoa KT _ QTKD

Đánh giá hiện trạng về tình hình tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và các đóng góp của làng nghề trong phát triển kinh tế-xã hội nông thôn ở ĐBSCL. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quy

Báo cáo khoa học và được sử dụng cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý, các tổ chức tín dụng và các nhà tài trong xây dựng chính sách và đầu tư phát triển ngành thủ

..

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Đồng bằng sông Cửu Long.

mô sản xuất và hiệu quả. Đánh giá các thuận lợi, khó khăn và tiềm năng phát triển của các làng nghề. Đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển làng nghề truyền thống ở ĐBSCL.

Kết quả nghiên cứu đã đề xuất định hướng và hệ thống các giải pháp phát triển làng nghề truyền thống nhằm tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho hộ sản xuất và góp phân chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động ở nông thôn theo hướng “ly nông bất ly hương”.

công mỹ nghệ ở địa phương.

72 B2003-31-55; Tác động của cổ phần hóa đến sự phát triển và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Bộ2003

ThS. Trương Đông Lộc

Khoa KT – QTKD

Đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau:- Nghiên cứu thực trạng CPH ở nước ta trong thời gian qua.- Xác định những nguyên nhân chính làm ảnh hưởng đến tiến trình cổ phần hóa ở nước ta. - Nghiên cứu ảnh hưởng của cổ phần hoá đến hiệu quả hoạt

Sản phẩm tạo ra:

- Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu

Địa bàn ứng dụng:- Ban đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở các tỉnh và trung ương

- Uỷ ban nhân dân

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

động của các công ty.- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các công ty sau cổ phần hoá.- Đề xuất một số giải pháp với các cơ quan chức năng nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá và nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty sau cổ phần hoá ở nước ta.

các các tỉnh

73 B2003-31-56; Anh hưởng của biện pháp xử lý hóa học trong việc phòng trừ bọ dừa Brontispa sp lên khả năng lưu tồn dư lượng nông dược trong trái dừa.

Bộ2003

PGs.Ts. Trân Văn Hai

Khoa NN& SHƯD

- Thu mẩu, điều tra tác hại, phổ ký chủ, quy luật phát sinh phát triển theo mùa.

- Nuôi vòng đời, theo dõi đặc tính sinh học, thử nghiệm thuốc trong phòng thí nghiệm, nhà lưới.

- Bố trí thí nghiệm xử lý bằng hóa chất đối với bọ dừa ở điều kiện ngoài đồng, phân tích dư lượng trong nước và thịt quả.

Báo cáo khoa học: Qui trình áp dụng

thuốc hóa học trừ Bọ dừa.

Hình ảnh mô tả vòng đời, đặc tính sinh học, cách gây hại..

74 B2003-31-57; Nguyên nhân và biện pháp khăc phục bệnh đỏ đít

Bộ2003

PGs.Ts. Nguyên Bảo

Vệ

- Triệu chứng trên trái,lá, cành, thân & rễ.

- Thời gian xuất hiện : tháng băt đầu, kết thúc và tháng

Báo cáo khoa học Giúp nông dân cải thiện năng suất trong việc trồng trái quýt ở

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

trái quýt Đường ở Đồng bằng Sông Cửu Long.

Khoa NN& SHƯD

nhiều nhất.- Mức độ thiệt hại : Trên cây,

vùng canh tác.- Chất dinh dưỡng trong lá :

Đường tinh bột, N,P,K, Ca,Mg và vi lượng.

- Chất điều hòa sinh trưởng trong lá : Ethylene.

- Làm cho đất và thông thoáng bón phân hữu cơ, hạ thấp thủy cấp.

- Lượng trái trên cây phù hợp với số lá : Tía bỏ bớt trái.

- Tổng kết và viết báo cáo

ĐBSCLL.

75 B2003-31-58; Nghiên cứu các tính chất bất lợi về mặt hóa lý đất lên sự phát triển của cây sầu riêng ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Bộ2003

PGs.Ts. Vo Thị Gương

Khoa NN& SHƯD

- Chọn vườn sầu riêng có các cở tuổi liên tiếp khác nhau 3-4 năm phát triển tốt; vườn canh tác lâu năm đang có vấn đề chết cây.

- Khảo sát lịch sử canh tác, thu thập mẫu để phân tích các đặc tính lý hóa đất : pH,CHC, CEC,N để tiêu, P để tiêu K,Ca,Mg trao đổi, độ xốp, hệ số thấm (Ks and Kunsat).

- Tổng kết và viết báo cáo

Báo cáo khoa học. …

76 B2003-31-59; Phân Bộ ThS. Tư Văn * Tổng quan tình hình kinh tế Báo cáo thực trạng …

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

tích hiện trạng nghèo đói và đánh giá sự tác động của chương trình xóa đói giảm nghèo đến đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh Sóc Trăng.

2003 Binh

Khoa KT – QTKD

xã hội vung nghiên cứu.* Thực trạng nghèo đói nói chung va của người KHMER tỉnh Sóc Trăng nói riêng.* Kết quả hoạt động xoá đói giảm nghèo của các tổ chức chính trị - xã hội đối với người dân tộc KHMER.* Phân tích hành vi và thái độ của người dân tộc KHMER đối với chương trình mục tiêu và chương trình phí chính phủ.* Nhận định và đánh giá của ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo các cấp.* Kiểm định các giả thuyết được đưa ra liên quan đến nguyên nhân nghèo đói.* Giải pháp khả thi để nâng cao hiệu quả đời sống, kinh tế cho người dân tộc KHMER.

nghèo đói và sự tác động tích cực của chương trình xóa đói giảm nghèo đến đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh Sóc Trăng

77 B2003-31-60; Nghiên cứu hiện tượng dùng từ ngữ nước ngoài trên báo chí Việt Nam hiện đại bằng cách tiếp cận ngôn ngữ học

Bộ2003

Ts. Trân Thanh Ái

Khoa Sư phạm

- Đều tra thu thập ngữ liệu trên báo chí và nhập dữ liệu vào máy tính.- Phân tích ngữ liệu đã thu thập. Tham khảo tư liệu nước ngoài.- Hệ thống hóa các kết quả

* Loại sản phẩm : tài liệu lý thuyết : các bài báo khoa học chuyên ngành ngôn ngữ học xã hội vi mô (micro-sociolinguistique) và công trình hoàn chỉnh

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

xã hội. phân tích. Rút ra những kết luận và đề nghị giải pháp.

(tập tài liệu khoảng 600 trang)* Tên sản phẩm (ghi cụ thể) : là tên đề tài khoa học (Nghiên cứu hiện tượng dùng từ ngữ nước ngoài trên báo chi Việt Nam hiện đại bằng cách tiếp cận ngôn ngữ học xã hội)

78 B2003-31-61; Nghiên cứu hệ thống nuôi luân trùng năng suất cao và ổn định thích hợp với điều kiện Việt Nam.

Bộ2003

ThS. Trân Công Binh

Khoa Thủy sản

Khảo sát khả năng thay thế thức ăn Selco bằng men bánh mì (yeast) trong hệ thống nuôi thâm canh tuần hoàn

+ Khảo sát ảnh hưởng của sinh khối cá rô phi và tỉ lệ cho ăn lên sự phát triển của tảo Chlorella trong phương pháp nuôi nước xanh

+ Khảo sát khả năng ứng dụng lọc sinh học trong hệ thống nuôi kết hợp tuần hoàn Luân trùng-Tảo-Cá rô phi

+ Khảo sát tỉ lệ tối ưu giữa các thành phần hợp thành hệ thống nuôi kết hợp

Các báo cáo khoa học 1/ “Khả năng thay thế thức ãn Selco (Selco high, Selco 2000, Selco 3000) bằng men bánh mì (yeast) trong hệ thống nuôi luân trùng (Brachionus plicatilis) thâm canh tuần hoàn2/“Phát triển hệ thống nuôi kết hợp khép kín luân trùng (Brachionus plicatilis), tảo Chlorella và cá rô phi

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

+ Đánh giá chất lượng luân trùng và tính ổn định của hệ thống nuôi.

(Tilapia).3/ "Phát triển hệ thống nuôi thâm canh luân trùng (Brachionus plicatilis) bằng thức ăn re tiền kết hợp với tảo Chlorella từ hệ thống nước xanh tuần hoàn.

79 B2003-31-62; Chỉnh lý bổ sung bản đồ đất và phân vùng độ phì đất theo FCC ở Đồng bằng sông Cửu Long, tỉ lệ 1/250.000.

Bộ2003

ThS. Vo Quang Minh

Khoa NN& SHƯD

Bước 1: Khảo sát thu thập thông tin về bản mô tả số liệu phân tích. Các bản đồ phân loại đất ở ĐBSCL.Bước 2: Điều tra khảo sát thực địa bổ sung.Bước 3: Phân tích mẫu đất để đánh giá số liệu phân tích và chỉnh lý bản đồ.Bước 4: So sánh kết quả chỉnh lý với bản đồ đất đang có. Đánh giá sự khác biệt và định hướng kiểm tra thực tế.Bước 5: Xây dựng bản đồ độ phì theo FCC. Xây dựng bản đồ suy thoái theo ASSOD.

Các bản đồ giấy và bản đồ số: Phân bố đất, phân vùng phì đất và suy thoái đất ở ĐBSCL.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Xác định các điểm yếu cần kiểm tra thực tế.Bước 6: Đánh giá và kiểm tra thực tế các loại bản đồ đất, độ phì và suy thoái. Số hóa bản đồ.Bước 7: Xây dựng các bản đồ chính thức 1/250.000đ

80 B2003-31-63; Anh hưởng của chất ức chế sinh tổng hợp Gibberellin lên tính đổ ngã và năng suất lúa.

Bộ2003

Ts. Nguyên Minh Chơn

Khoa NN& SHƯD

- Phối hợp các hợp chất, thử nghiệm trong chậu và thử nghiệm sơ khởi ngoài đồng.- Hoàn chỉnh qui trình xử lý- Phân tích số liệu, viết báo cáo

Báo cáo khoa học: Hợp chất chuyên dùng có khả năng giảm đô ngã ở cây lúa

81 B2003-31-64; Sưu tập đánh giá và tuyển chọn tập đoàn giống đậu phộng địa phương và nhập nội.

Bộ2003

ThS. Trân Thị Kim Ba

Khoa NN& SHƯD

- Điều tra sưu tập và đánh giá.- Khảo nghiệm và tuyển chọn các giống có triển vọng- Tìm các biện pháp canh tác hợp lý để có thể phát huy tiềm năng suất của giống đồng thời hạ được giá thành sản phẩm.- Nhân nhanh các giống có triển vọng.- Tổng kết và viết báo cáo

Các giống đậu phộng có triển vọng.

82 B2003-31-65; Các giải pháp Marketing nhằm cải tiến mạng lưới kênh tiêu thụ

Bộ2003

Ts. Lưu Thanh Đức

Hải

* Xác định và đánh giá hiện trạng về kênh phân phối.* Phân tích sự vận hành của thị trường tiêu thụ sản phẩm

Kết quả thống kê tình hình tiêu thụ sản phẩm gia súc gia

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

gia súc gia cầm tại tỉnh Cần Thơ và một số thị trường lân cận.

Khoa KT – QTKD

và đánh giá hiệu quả của kênh phân phối hiện có.* Xây dựng các tiêu chuân, thử nghiệm các mô hình để so sánh.* Lựa chọn kênh phân phối tối ưu.* Đề xuất một số giải pháp để thực hiện kênh phân phối có hiệu quả mà đề tài đã xác định.

cầm theo địa bàn, cơ cấu chủng loại

Mô hình cấu trúc thị trường tiêu thụ

Kênh phân phối chủ yếu của sản phẩm thịt heo, gà vịt

Chi phí marketing của các thành viên trung gian tham gia kênh phân phối

Các khoản chi phí không hợp lý trong hệ thống kênh tiêu thu.

83 B2003-31-66; Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tín dụng và xác định nhu cầu vốn của nông hộ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh Trà Vinh.

Bộ2003

PGs.Ts. Phươc Minh

Hiệp

Khoa KT – QTKD

* Vai trò của tín dụng, các hình thức tín dụng và hệ thống các tổ chức tín dụng nông thôn ở tỉnh Trà Vinh.* Thực trạng về cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp và cung vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn.* Xác định cầu vốn của mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả và bền vững.* Đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống tín dụng

Kết quả điều tra và bảng phân tích hiện trạng sử dụng vốn tín dụng của nông hộ.

Bảng nhu cầu vốn cho mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả bền vững.

Các giải pháp hoàn thiện hệ thống tín dụng phục vụ cho hoá trình

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

nhằm phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh.* Thực trạng và một số đề xuất đối với các chính sách điều tiết tài chính từ hộ nông dân nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của Tỉnh

chuyển dịch cơ cấu kinh tế

84 B2003-31-67; Anh hưởng của phân hữu cơ lên năng suất và hiệu quả cải tạo đất phèn nặng trồng khoai mì vùng tứ giác Long Xuyên.

Bộ2003

Ts. Trân Kim Tinh

Khoa NN& SHƯD

- Chọn ô đất rộng 6.000 m2

xấu nhất trong nông trường. Thí nghiệm sẽ được bố trí theo khối, lấy cao độ của đất làm khối, trên môi khối các nghiệm thức được bố trí. Thí nghiệm gồm 2 loại phân hữu cơ và 5 nghiệm thức: (1) bón phân khoáng (đối chứng), (2) bón 40 m3 /ha phân bò + phân khoáng, (3) bón 80 m3 / ha phân bò+1/2 phân khoáng, (4) bón 40 m3 /ha phân bả mì+1/2 phân khoáng, (5) bón 80m2 /ha phân bả mì+1/2 phân khoáng. Phân hữu cơ được bón phun, dạng lỏng. Vào năm cuối, đất sẽ được phân tích và trồng cây để đánh giá mức độ cải tạo đất.

Báo cáo khoa học …

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

85 B2003-31-68; Tạo giống cà chua F1 năng suất cao.

Bộ2003

ThS. Nguyên Thị Thu

ĐôngKhoa NN&

SHƯD

- Đánh giá các dòng thuần săn có của AVRDC- Chọn tạo các dòng thuần từ các tổ hợp lai F1 của AVRDC- Tổng kết và viết báo cáo

Hạt cà chua F1 có năng suất cao.

86 B2003-31-69; Nghiên cứu cơ sở môi trường nước cho nghề nuôi tôm sinh thái vùng rừng ngập mặn ở Cà Mau.

Bộ2003

ThS. Trương Hoàng Minh

Khoa Thủy sản

Đánh giá khả năng nuôi ghép tôm càng xanh, cá kết hợp trồng lúa trong mùa mưa ở vùng bị nhiễm mặn theo mùa.

Đánh giá khả năng cải thiện môi trường đất và nước ruộng nuôi bằng việc trồng lúa kết hợp nuôi tôm càng xanh và cá (không cho ăn).

Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác tổng hợp này

Làm cơ sở khoa học để khuyến cáo người dân nuôi 1 vụ tôm sú và trồng 1 vụ lúa có kết hợp nuôi tôm càng xanh và cá.

Phát triển mô hình canh tác này cho vùng bị nhiễm mặn theo mùa ở ĐBSCL.

Đánh giá năng suất, tỉ lệ sống tôm, cá và hiệu quả kinh tế của mô hình.Đánh giá biến động môi trường đất và nước trong ruộng nuôi tôm sú

87 B2003-31-71; Nhân giống vô tính cây dưa hấu tam bội

Bộ2003

ThS. Lâm Ngọc Phương

- Gieo hạt, tạo chồi, nhân chồi, tạo rễ.- Tìm môi trường - vườn ươm

Quy trình kỷ thuật nhân giống vô tính, sản xuất cây con,

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

(Citrullus vulgaris Schrad).

Khoa NN& SHƯD

thích hợp - để cây sinh trưởng.- Nhân giống bằng cách giâm, tháp thân và chồi ngọn.- Phân tích đặc tính di truyền.

trồng cây dưa hấu không hạt.

88 B2005-31-81; Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở ĐBSCL.

Bộ2005

Ts. Lê Khương Ninh

Khoa KT – QTKD

-Tổng quan về chính sách đổi mới và tình hình đầu tư của các doanh nghiệp trong nước.- Tổng quan về hệ thống cung ứng vốn đầu tư cho các doanh nghiệp trong nước.- Miêu tả tổng quát tình hình đầu tư của các doanh nghiệp ở ĐBSCL theo thông tin từ mẫu điều tra.- Phân tích mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư cảu các doanh nghiệp.

Bảng số liệu thứ cấp và số liệu điều tra thực tếBáo cáo chuyên đềBáo cáo tổng hợp

89 B2005-31-82; Một số giải pháp cơ bản mở rộng tín dụng phát triển nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Bộ2005

ThS. Trâi Ái Kết

Khoa KT – QTKD

- Đánh giá thực trạng nguồn tín dụng và các phương thức tín dụng phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở An Giang và Sóc Trăng.- Thực trạng sử dụng vốn tín dung nuôi trồng thuỷ sản của 2 tỉnh trên.- Chủ trương và định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản.- Nhu cầu vốn tín dụng để phát

Bảng số liệuBáo cáo chuyên đềBáo cáo tổng hợp

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

triển nuôi trồng thuỷ sản ở An Giang và Sóc trăng.- Nguồn và khả năng cung ứng vốn tín dụng.- Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường vốn tín dụng cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở An Giang và Sóc Trăng.

90 B2005-31-83; Sử dụng bã bùn mía làm phân hữu cơ trong cải thiện một số tính chất hóa học đất phèn.

Bộ2005

Ts. Dương Minh Viên

Khoa NN& SHƯD

Đề tài 1: Các biện pháp xử lý bã bùn để đưa vào sử dụng làm phân bón và tác động của sản phẩm lên cây trồng.Mục tiêu nghiên cứu:- Đánh giá tốc độ phân huỷ tự nhiên của bã bùn và chuyển hoá dinh dưỡng .- Đánh giá tác động của nấm Trichoderma lên tốc độ phân huỷ bã bùn và chuyển hoá dinh dưỡng.- Hiệu quả của phân hữu cơ từ bã bùn được xử lý bằng các biện pháp khác nhau lên cây băp. Đề tài 2: Đáp ứng dinh dưỡng hợp lý cho mía trong sữ dụng phân vô cơ kết hợp phân bã

* Loại sản phẩm: Báo cáo khoa học* Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho sản xuất phân bón hữu cơ từ bả bùn

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

mùn mía và hiệu quả trong cải thiện một só tính chất hoá học của đất phèn. Mục tiêu đề tài - Đánh giá đáp ứng năng suất mía và hiệu quả kinh tế trên các công thức phân bón khác nhau.- Đánh giá hiệu quả lưu tồn lân nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế bón phân cho mía.- Vai trò chất hữu cơ từ bã bùn mía trong việc giảm lượng nhôm trao đổi và độ chua trong đất phèn.

91 B2005-31-84; Đánh giá sự ô nhiễm một số kim loại nặng trên một số kinh nhiễm phèn ở vùng tứ giác Long Xuyên và các biện pháp hạn chế.

Bộ2005

Ts. Nguyên My Hoa

Khoa NN& SHƯD

Bước 1: Kháo sát độ chua, hàm lượng chất hữu cơ hoà tan (DOC), các nguyên tố kim loại nặng theo thời gianBước2:Thử nghiệm các biện pháp xử lý làm giảm độ chua, hàm lượng chất hũu cơ hoà tan và các nguyên tố kim loại nặng.

Báo cáo Khoa học …

92 B2005-31-85; Nghiên cứu đặc điểm sinh học của

Bộ2005

ThS. Nguyên Bạch Loan

- Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu và dinh dưỡng- Nghiên cứu đặc điểm sinh

- Xác định loại thức ăn của cá Leo ngoài tự nhiên

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

cá Leo (Wallago attu).

Khoa Thủy sản

sản- Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng

- Dự đoán mùa vụ sinh sản của cá- Xác lập phương trình tương quan giữa chiều dài và trọng lượng

93 B2005-31-86; Thử nghiệm mô hình nuôi cá sặc rằn (Trichogasre Pectoralis Regan) và trồng cỏ làm thức ăn chăn nuôi trên bờ trong hệ thống lúa cá- chăn nuôi kết hợp ở vùng ngập vừa của ĐBSCL.

Bộ2005

ThS. Cao Quốc Nam

Viện NCPT ĐBSCL

Đánh giá tính thích nghi và khả năng tạo sinh khối của một số loại cỏ trồng trên các bờ bao được sử dụng như là một nguồn dinh dưỡng quan trọng trong mô hình..

Báo cáo khoa học…

94 B2005-31-87; Nghiên cứu ứng dụng nước biển nhân tạo trong sản xuất giống tôm sú (P. monodon Fabricus) qua hệ thống lọc sinh học tuần hoàn.

Bộ2005

ThS. Thạch Thanh

Khoa Thủy sản

- Xác định khả năng ứng dụng nước biển nhân tạo vào sản xuất giống tôm sú- Xác định tỉ lệ nước biển nhân tạo tốt nhất cho sản xuất giống tôm sú- Đánh giá chất lượng tôm giống được ương từ nước biển nhân tạo qua giai đoạn nuôi

Qui trình ương tôm sú bằng nước biển nhân tạo trong hệ thống lọc sinh học tuần hoàn

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

thịt 95 B2005-31-88; Đánh

giá tình hình sản xuất, tiêu thụ và lợi thế cạnh tranh sản phẩm thịt heo ở ĐBSCL.

Bộ2005

Ts. Mai Văn Nam

Khoa KT – QTKD

- Tình hình chăn nuôi heo ở ÂBSCL, cơ cấu thu nhập của nông hộ.- Tình hình chế biến, tiêu thụ sản phẩm heo và vai trò của chính sách Nhà nước đối với sản xuất và tiêu thụ sản phẩm heo.- Lợi thế so sánh là lợi thế cạnh tranh của sản phẩm heo.- Tìm ra những tồn tại và nguyên nhân, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm tăng hiệu quả sản xuất, tiêu thụ và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm heo.

-Sơ đồ kênh phân phối- Bảng số liệu- Báo cáo chuyên đề- Báo cáo tổng hợp

96 B2005-31-89; Xây dựng mô hình bảo tồn tài nguyên thủy sinh vật trên cơ sở cộng đồng.

Bộ2005

PGs.Ts. Nguyên Hưu

Chiếm

Khoa NN& SHƯD

- Làm PRA cho vùng dự án- Thành lập khu bảo tồn - Xây dựng các mô hình sản xuất sạch cho cộng đồng- Giám sát chất lượng môi trường và điều kiện kinh tế xã hội của nông hộ

- Loại sản phẩm: +Báo cáo tổng kết đề tài và kinh nghiệm có được từ chương trình+ Là tài liệu cho các địa phương khác học tập và rút kinh nghiệm trong việc tổ chức thực hiện bảo tồn nguồn tài nguyên thủy sinh trên cơ sở

….

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

cộng đồng.+ Xây dựng được các công cụ điều tra cơ bản nông thôn (PRA).+ Đào tạo được đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm trong công tác phát triển cộng đồng cho Trường và địa phương.

97 B2005-31-90; Ưng dụng công nghệ vi sinh trong nghiên cứu và sản xuất rơm dinh dưỡng (RDD) để thay thế cỏ tươi nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa ở ĐBSCL.

Bộ2005

Ts. Nguyên Văn Thu

Khoa NN& SHƯD

Nghiên cứu và xác định qui trình sản xuất rơm dinh dưỡng dựa trên kỹ thuật ủ vi sinh hiếm khí. 2- Thử nghiệm khả năng cải thiện tỉ lệ tiêu hoá các sản phẩm tạo rơm ở in vitro trên trâu và bò được tạo ra từ (1) 3- Thí nghiệm khả năng tiêu thụ RDD, tiêu hóa RDD ở in vivo (thực tế) và sự tổng hợp protein của vi chuẩn trong dạ cỏ của bò tơ cho ăn rơm dưỡng chất bằng thí nghiệm trên 4 bò bố trí hình vuông Latin. - Tiến hành thí nghiệm ứng dụng trên

- Tên sản phẩm:+ Rơm dinh dưỡng (Nutritional Rice Straw)+ Qui trình chăn nuôi bò sữa với rơm dinh dưỡng (RDD) thay thế cỏ tươi để nâng cao chất lượng sữa và hiệu quả kinh tế.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

bò sữa với 4 nghiệm thức gồm: cỏ và thức ăn hổn hợp (1), (1)+ RDD thay thế 25% cỏ (2), (1)+ RDD thay thế 50% cỏ (3), (1)+RDD thay thế 75% cỏ (4).

98 B2005-31-91; Nghiên cứu các biện pháp phòng cháy rừng Tràm ở khu Bảo tồn Thiên nhiên Vồ Dơi, tỉnh Cà Mau.

Bộ2005

Ts. Nguyên Văn Be

Khoa NN& SHƯD

Thu thập số liệu thứ cấp về hiện trạng tài nguyên, thể chế- chính sách, nguồn nhân lực, tài lực để quản lý và phòng chống cháy rừng ở KBTTN Vồ Dơi.- Điều tra bằng phiếu phỏng vấn xác định điều kiện kinh tế- xã hội, sự phụ thuộc của cộng đồng dân cư vùng đệm vào tài nguyên thiên nhiên trong Khu Bảo tồn (KBT), sự tác động của các hoạt động kinh tế- xã hội của cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo tồn.

Báo các khoa học …

99 B2005-31-92; Xây dựng quy trình chuẩn xác định hàm lượng acid amin

Bộ2005

Ts. Lê Thị Mến

Khoa NN&

Bước 1: Phân tích thành phần và hàm lượng các acid amin của 4 loại thức ăn trong nhóm theo phương pháp thủy phân

- Quy trình chuẩn xác định hàm lượng của các acid amin từ các loại thức ăn trong

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

bằng phương pháp HPLC trong 1 nhóm thức ăn có hàm lượng protein cao cho gia súc ở ĐBSCL.

SHƯD trực tiếp bởi 6M HCLBước 2: Phân tích hàm lượng 2 acid amin thiết yếu Met. và Cys. bằng phương pháp oxid hóa bởi acid performic tạo thành acid Cysteic và Methionine sulfone trước khi thủy phân. Bước 4: Xác định phương trình hồi quy của từng loại acid amin trong 4 loại thức ăn cùng một nhóm

cùng một nhóm protein cao đối với sản phẩm nông nghiệp và chăn nuôi hiện đang phổ biến ở Đồng Bằng Sông Cửu Long - Bảng thành phần và hàm lượng của các acid amin được xác định từ các loại thức ăn trong cùng một nhóm protein cao trên.- Phương trình hồi quy của từng loại acid amin xác định từ các loại thức ăn trong cùng một nhóm protein cao trên.

100 B2005-31-93; Biện pháp cải thiện sự suy thoái về hoá, lý đất liếp vườn trồng cam tại Cần Thơ.

Bộ2005

Ts. Châu Minh Khôi

Khoa NN& SHƯD

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu trước, tiếp tục thực hiện đề tài trên vườn liếp có tuổi liếp trên 20 năm. Chọn lọc các biện pháp khăc phục co triển vọng nhất để tiếp tục thực hiện nghiên cứu dài hạn hơn. Các biện pháp cung cấp phân hữu

Báo cáo khoa học. Khuyến cáo sử dụng phân hữu cơ, phân hữu cơ sinh học để cải thiện đất nén dẽ và độ phì nhiêu đất về hóa học và sinh học đất.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

cơ, phân hữu cơ sinh học(Tricoderma), phân xanh.

101 B2005-31-94; Nâng cao hiệu quả của việc nuôi sinh khối Artemia trên ruộng muối.

Bộ2005

PGs.Ts. Nguyên Văn

Hoa

Khoa NN& SHƯD

- Xác định phương pháp nuôi sinh khối Artemia trong nuôi ao- Gây nuôi tảo Chaetoceros làm nguồn tảo giống cho ao bón phân- Đánh giá ảnh hưởng của thức ăn (tảo) lên chất lượng sinh khối Artemia.- Phân tích chất lượng dinh dưỡng của sinh khối Artemia với các nguồn thức ăn (tảo) được và không được kiểm soát

- Quy trình nuôi Artemia trên ruộng muối, phương pháp thu sinh khối có lợi nhất cả về mặt năng suất lẫn duy trì sự sự phát triển của quần thể Artemia trong ao- Hoàn chỉnh được việc nhân giống nuôi đại trà tảo Chaetoceros trên các bể 15m3

102 B2005-31-95; Đánh giá tác động của việc chuyển đổi các HTCT đối với kinh tế xã hội ở các vùng sinh thái khác nhau ở ĐBSCL.

Bộ2005

Ts. Trân Thanh Be

Viện NCPT ĐBSCL

- Nghiên cức xác định các HTCT phổ biến ở các vùng sinh thái.- Thực hiện điều tra phỏng vấn cộng đồng.- Thực hiện điều tra phỏng vấn chuyên sâu các nông hộ đại diện môi vùng.- Phân tích số liệu..- Viết báo cáo.

Báo cáo hiện trạng các hệ thống canh tác phổ biến ở môi vùng sinh tháiBáo cáo kết quả thực hiện PRA/PCA tại các điểm nghiên cứuBáo cáo kết quả nghiên cứu đánh giá tác động của việc chuyển đổi sản xuất

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

các hệ thống canh tác trong các vùng sinh thái tại ĐBSCL

103 B2005-31-96; Anh hưởng của việc chủng vi khuẩn cố định đạm Rhizobium cho đậu phộng trồng ở đất giồng cát Tỉnh Trà Vinh.

Bộ2005

PGs.Ts. Nguyên Hưu

Hiệp

Viện CNSH

Xác định ảnh hưởng của việc chủng vi khuẩn cố định đạm cho đậu phộng trồng trên đất giồng cát và xác định lượng phân vô cơ thích hợp để canh tác đậu phộng và ảnh hưởng của đạm sinh học để lại cho lúa trong hệ thống luân canh đậu - lúa tại Tỉnh Trà Vinh năm 2004-Trồng đậu phộng có chủng vi khuẩn-Trồng lúa sau vụ đậu để tận dụng đạm sinh học do đậu cố định để lại trong đất

- Quy trình canh tác đậu phộng thích hợp - Hiệu quả của đạm sinh học trên năng suất lúa cao sản vụ sau

104 B2005-31-97; Nghiên cứu đa dạng sinh học vùng Hòn Chông- Hà Tiên.

Bộ2005

Ts. Huynh Thu Hoa

Khoa Khoa học

- Nghiên cứu đặc điểm môi trường (rừng đồi, rừng sát, bờ biển và đảo), thành phần thực vật, tảo, sò, ốc và tôm cua thường gặp của vùng Hòn Chông – Hà Tiên.

- Bảng báo cáo và hình ảnh về môi trường vùng Hòn Chông – Hà Tiên.- Danh sách, mẫu vật và hình ảnh Thực vật và Động vật thường gặp của vùng Hòn Chông – Hà Tiên

105 B2005-31-98; Khảo Bộ Ts. Trân Thi Bước 1: Điều tra và thu thập - Dùng trong giảng …

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

sát sự đa dạng và phòng trừ bệnh thán thư trên cà chua và dưa leo.

2005 Thu Thuy

Khoa NN& SHƯD

mẫu bệnh thán thư cà chua và dưa leo. - Phân lập nấm gây bệnh và khảo sát đặc tính sinh học của các chủng nấm Colletotrichum Bước 2: Khảo sát khả năng gây bệnh của nấm trên một số giống cà chua và dưa leo được trồng phổ biến ở ĐBSCL.- Thiết lập thang đánh giá cấp bệnhBước 3: Thử nghiệm khả năng kích kháng của một số loại hoá chất trong điều kiện nhà lưới.Bước 4: Thử nghiệm khả năng kích kháng của một số loại hoá chất trong điều kiện ngoài đồng.

dạy và phục vụ sản xuất để ứng dụng quản lý bệnh thán thư trên cà chua và dưa leo

106 B2005-31-99; Đánh giá độ phì vật lý và tiềm năng sản xuất 2 vụ lúa–màu của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình tỉnh Sóc Trăng.

Bộ2005

Ts. Lê Văn Khoa

Phòng QLKH& ĐTSĐH

(1) heo dỏi biến động tổng lượng nước hửu dụng trong đất theo thời gian (cả năm),(2) Phân tích các chỉ tiêu lý và hoá học trong phòng thí nghiệm:(3) Chỉ tiêu vật lý đất: (1) sa cấu, (2) dung trọng, (3) tỷ trọng, (4) độ xốp, (5) Ksat, (6)

Tài liệu phục vụ công tác khuyến nông, góp phần giúp nông dân và các nhà quy hoạch sử dụng và quản lý đất đai hiệu quả theo hướng sản xuất nông nghiệp bền vững.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Cấp quản lý, năm thực

hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề

tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

tỷ lệ thành phần răn/khí, (7) đường cong pF, (8) ước lượng giá trị pF và lượng nước tại thời điểm thuỷ dung, và (9) các chỉ số giới hạn cơ học của đất,…

107 B2005-31-100; Nghiên cứu thực trạng và giải pháp hô trợ phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh của DN nhỏ và vừa ở ĐBSCL.

Bộ2005

ThS. Đô Thị Tuyết

Khoa KT – QTKD

- Đánh giá thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở ĐBSCL.- Xác định vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc phát triển kinh tế xã hội.- Sự tác động của các chính sách, các chương trình hổ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa và môi trường kinh doanh.- Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của DNNVV trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực.

Bản đồ, sơ đồBảng số liệuBáo cáo chuyên đềBáo cáo tổng hợp

Thủ trưởng đơn vị

(Mẫu số 2)

DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG( Giai đoạn 2001- 2005)

--------

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

01 T2001-01; Xây dựng hệ thống thông tin quản lý cơ sở dữ liệu nông nghiệp.

2001 ThS. Phạm Văn QuangKhoa NN&

SHƯD

Sử dụng phần mềm Mapinfo xây dựng dữ liệu hình học của các bản đồ có liên quan.Dùng Visual Basic xây dựng chương trình kliên kết giữa CSDL hình học và phi hình học…

Báo cáo khoa học..

02 T2001-02; Xây dựng hệ thống thông tin quản lý cơ sở dữ liệu bảo vệ thực vật.

2001 Ks. Trân Văn HungKhoa NN&

SHƯD

- Thu thập các thông tin có liên quan, số hóa bản đồ và xây dựng bản đồ bằng Mapinfo.- Xây dựng cấu trúc CSDL bảo vệ thực vật.- Nối thông tin bản đồ và dữ liệu bảo vệ thực vật…

Báo cáo khoa học.. …

03 T2001-03; Xây dựng bộ tiêu bản phẩu diện đất phù sa ở Đồng bằng Sông Cửu Long.

2001 Ks. Phạm Thanh VuKhoa NN&

SHƯD

- Khảo sát điểm thí nghiệm và thu thập dữ liệu có liên quan.

- Tổng hợp phân tích và viết báo cáo..

Báo cáo khoa học.. …

04 T2001-04; Nghiên cứu thử nghiệm phần mềm

2001 Ks. Nguyên Văn Phu

Khoa NN&

- Thu thập bản đồ và tài liệu liên quan của vùng nghiên cứu.- Quét bản đồ, thực hiện số hóa

Báo cáo khoa học… …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Microstation để số hóa và biên tập bản đồ số.

SHƯD bằng công nghệ số hóa bán tự động.- Biên tập và hoàn chỉnh bản đồ…

05T2001-05; Máy đo thời gian và Photogate.

2001 Huynh Thanh TuấnKhoa Khoa

học

- Nghiên cứu mạch điều khiển.- Phương pháp thực hiện.

Báo cáo khoa học …

06 T2001-06; Cải tiến qui trình sản xuất khóm(Ananas comosus) cấy mô với giá thành cây con thấp.

2001 Ts. Lê Văn Be

Khoa NN& SHƯD

- Khảo sát và chọn điểm thí nghiệm.

- Thu thập số liệu có liên quan.

- Xây dựng quy trình hoàn chỉnh.

Báo cáo khoa học Giúp nông dân cải thiện năng suất và phẩm chất trái khóm…

07 T2001-07; Sự kế thừa và cách tân thơ tứ tuyệt đời Đường trong “Nhật ký trong tù”.

2001 ThS. Lê Thị Ngọc BichKhoa Sư

phạm

Sử dụng phương pháp so sánh, thống kế và phân tích đối chiếu để thấy rõ sự giống và khác nhau về mặt thi pháp giữa Thơ tứ tuyệt đời đường và tứ tuyệt trong Nhật ký trong tù

Báo cáo khoa học.. …

08 T2001-08; Anh hưởng phân rơm phân hủy vi sinh trên sinh trưởng và năng suất giống lúa thơm xuất khẩu MTL 250.

2001 ThS. Phạm Thị Phấn

Viện NCPT ĐBSCL

- Khảo sát và chọn điểm thí nghiệm.

- Tiến hành thu mẫu và tổng hợp số liệu.

- Viết báo cáo và hoàn chỉnh nội dung đề tài.

Báo cáo khoa học ….

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

09 T2001-09; Chế tạo PCL từ Microcontroller.

2001 ThS. Đoàn Hoa Minh

Khoa CNTT& TT

- Thiết kế phần cứng và lăp ráp PLC bằng vi điều khiển AT89C51 (16 ngã vào, 8 ngã ra, bộ nhớ dữ liệu 64KB, tốc độ xử lý 4000step/s).- Xây dựng phần mềm ngôn ngữ LADDER riên cho PLC tự chế tạo và phần mềm giao tiếp giữa PLC với PC.- Chế tạo thành công bộ PLC

giá re dùng trong đào tạo và trong tự các hệ thống điều khiển tự động.

- Ưng dụng trong đào tạo ở khoa CNTT&TT.- Có môt số người đặt làm, nhưng chưa phổ biến rộng rải ra bên ngoài.

Chưa tạo được hiệu quả cao vì chưa triển khai ứng dụng trong sản xuất và đời sống.

10T2001-10; Mối liên hệ giữa dòng điện 01 chiều và cơ học chất lưu.

2001 Lê Minh Tung

Khoa Khoa học

Từ lý thuyết đưa ra mối liên hệ tương ứng giữa phần điện và cơ học chất lưu. Làm thí nghiệm kiểm chứng bằng cách sử dụng máy tính tăng khả năng chính xác của phép đo.

Báo cáo khoa học… …

11T2001-11; Bộ thí nghiệm đo cảm ứng từ.

2001 Huynh Thanh TuấnKhoa Khoa

học

- Nghiên cứu tài liệu có liên quan.- Tiến hành thực hiện đề tài và báo cáo kết quả

Báo cáo khoa học… …

12 T2001-12; Xây dựng hệ thống hổ trợ đăng ký môn học cho sinh viên trên mạng Intranet

2001 ThS. Phạm Gia Tiến

Khoa CNTT& TT

- Phân tích và thiết kế hệ thống đăng ký môn học (theo chế độ tín chỉ) của một trường đại học

- Xây dựng hệ thống đăng ký

Sản phẩm là một phần mềm, cho phép sinh viên học theo chế độ tín chỉ đăng ký môn học qua hệ thống

Giúp việc đăng ký môn học và quản lý việc đăng ký môn học

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

của một trường đại học.

môn học trên giao diện Web mạng. của sinh viên hiệu quả hơn

13

T2001-13; Bộ vi điều khiển đa năng.

2001 Trân Thanh HungKhoa

CNTT& TT

- Thu thập các linh kiện và nghiên cứu các thí nghiệm.

- Xác lập quy trình và xây dựng hoàn thiện đề tài.

Báo cáo khoa học… …

14 T2001-14; Xây dựng hệ thống quản lý các chương trình hợp tác (quốc tế và trong nước) và các đối tác trên Intranet của một trường đại học.

2001 ThS. Phạm Gia Tiến

Khoa CNTT& TT

- Phân tích, thiết kế hệ thống quản lý dự án và hợp tác của một trường đại học.

- Xây dụng hệ thống quản lý các dự án và các hợp tác của trường đại học Cần Thơ trên giao diện Web

Sản phẩm là một phần mềm đang được sử dụng bởi phòng Quản Lý Hợp Tác Quốc Tế, trường Đại học Cần Thơ

Giúp việc quản lý các dự án và các hợp tác trong và ngoài nước hiệu quả hơn

15

T2001-15; Máy đọc phiếu.

2001 Nhan Văn KhoaKhoa

CNTT& TT

Máy được thiết kế để đọc các form chuẩn:Ưng dụng của máy đọc các bảng trả lời trăc nghiệm theo form được thiết kế sẳn, chấm điểm và có thể kết xuất kết quả.

Sản phẩm của đề tài là 1 thiết bị chấm điểm trăc nghiệm. Tuy nhiên, đề tài có khuyết điểm là dựa vào hệ thống cơ khí chính xác có sẳn của 1 máy in do đó khó nhân rộng

Nếu chủ động sản xuất được cả phần cơ khí thì đề tài có thể ứng dụng rộng rải.

16 T2001-16; Bộ sưu tập giống Hồng.

2001 ThS. Đăng Phương Trâm

- Sưu tập giống và địa danh,- Ghép trên gốc hồng rừng để tăng sức sống.

Báo cáo khoa học… …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Khoa NN& SHƯD

- Chăm sóc theo quy trình kỹ thuật tiên tiến…

17 T2001-17; Đổi mới phương pháp giảng dạy môn triết học Mac-Lenin ở các trường Đại học và Cao đẳng qua khảo sát tại Đại học Cần Thơ.

2001 ThS. Nguyên Thanh SơnKhoa Mac-

Lenin

- Nghiên cứu lý thuyết,- Điều tra khảo sát,- Viết báo cáo và tổ chức Hội thảo…

Báo cáo khoa học… …

18 T2001-18; Khảo sát tình trạng tai biến mọc răng và hướng điều trị tại Khoa Răng – Hàm - Mặt, Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ và Bộ môn Răng-Hàm-Mặt, Khoa Y-Nha-Dược – Đại học Cần Thơ.

2001 Lê Nguyên Lâm

Khoa Y – Nha - Dược

- Viết đề cương,- Chuẩn bị nội dung và phương pháp nghiên cứu,- Thu thập số liệu, phân tích và viết báo cáo….

Báo cáo khoa học… …

19 T2000-19; Nhận xét hai phương pháp sử dụng hệ thống chốt kim loại & Composite QTH và hợp kim Crom-Cobalt ở Labo để

2001 Nguyên Châu ThoaKhoa Y –

Nha - Dược

- Chọn mẫu và đánh giá trên phim tia X.- Thu thập và phân tích số liệu.- Viết báo cáo.

Báo cáo khoa học… …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

tái tạo và giả trên những răng đã nội nha bị mất chất nhiều.

20 T2001-20; Khảo sát tình hình sức khỏe răng miệng phụ nữ tỉnh Cần Thơ độ tuổi lao động.

2001 Trân Trung Dương

Khoa Y – Nha - Dược

- Tập huấn, điều tra và viết đề cương,- Thu thập số liệu,- Phân tích số liệu,…

Báo cáo khoa học…

21T2001-21; Nghiên cứu sử dụng một số loại thức ăn nuôi vô tôm càng xanh (Macrobrachium rosengergii).

2001 Ts. Trân Thị Thanh HiềnKhoa Thủy

sản

- Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn cho tôm me lên thuần thục và sức sinh sản của tôm.- Anh hưởng của chất lượng tôm bố me lên ấu trùng, tỷ lệ sống của tôm hậu ấu trùng.

Báo cáo khoa học… …

22 T2001-22; Nghiên cứu các đặc điểm sinh học của cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus) phân bố ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.

2001 ThS. Trân Đắc ĐịnhKhoa Thủy

sản

- Chuẩn bị mẫu vật,- Xử lý số liệu và viết báo cáo.

Báo cáo khoa học… …

23 T2001-23; Thử nghiệm nuôi tôm sú (Penaeus monodon)

2001 Ks. Dương Thuy YênKhoa Thủy

- Anh hưởng của các nồng độ muối khác nhau lên sinh trưởng, tỉ lệ mềm vỏ và tỉ lệ sống của

Báo cáo khoa học.. …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

ở trong nước ngọt.sản tôm sú.

- Anh hưởng của việc bổ sung canxi..

24 T2001-24; Nghiên cứu sử dụng các nguồn nước mặn khác nhau trong ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosengergii).

2001 Ts. Trân Ngọc Hải

Khoa Thủy sản

- Chuẩn bị các thí nghiệm- Tiến hành xử lý số liệu

và viết báo cáo tổng kết.

Báo cáo khoa học …

25 T2001-25; Anh hưởng của các điều kiện chế biến & thành phần của lớp áo ngoài đến hiệu suất & chất lượng của sản phẩm thịt gà viên chiên.

2001 Dương Thị Phương LiênKhoa NN&

SHƯD

- Khảo sát, chọn lựa chất phụ gia phù hợp cho quá trình tạo gel.- Chọn lựa phương pháp tạo hình thích hợp cho sản phẩm.- Kiểm tra cấu trúc sản phẩm, hiệu suất thành phẩm và giá trị dinh dưỡng..Viết báo cáo…

Báo cáo khoa học… …

26 T2001-26; Khảo sát hóa học sơ bộ và đặc tính dẫn dụ côn trùng trên một số phân đoạn ly trích của cây Hậu Phác.

2001 ThS. Nguyên Trọng TuânKhoa Khoa

học

Sử dụng các phương pháp hiện đại để khảo sát hóa học và đặc tính dẫn dụ côn trùng trên từng phân đọan trích ly của cây Hậu Phát

Các phân đọan trích ly của cây Hậu Phát được thử nghiệm để dẫn dụ côn trùng gây hại

Góp phần hạn chế tác hại của công trùng, bảo vệ vườc cây Cam qúit và môi trường

27 T2001-27; Nghiên cứu một số giải

2001 ThS. Nguyên Văn Linh

Đề tài nghiên cứu giải pháp chủ yếu cho đào tạo từ xa ứng dụng

Hệ thống quả lí học (LMS- Learning

Nghiên cứu đã xây dựng được

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

pháp cho đào tạo từ xa ứng dụng công nghệ thông tin.

Khoa CNTT& TT

công nghệ thông tin là e-learning (mô hình tổ chức, mô hình kỹ thuật, chuẩn SCORM, cấu trúc bài giảng điện tử, cấu trúc bài giảng ghi đia CDROM, xây dựng công cụ tạo bài giảng điện tử).

Management System) được cài đặt và tích hợp 11 bài giảng điện tử. Tạo được công cụ xây dựng bài giảng điện tử eTBuilder. Một bài multimedia ghi trên đia CDROM.Địa bàn ứng dụng là khoa Công nghệ thgông tin, đại học Cần Thơ.

các mô hình và thử nghiệm, đặt nền móng cho việc tiếp tục triển khai e-learing phục vụ công tác đào tạo liên thông kỹ sư tin học từ cao đẳng tin học và các loại hình đào tạo khác.

28 T2001-28; Khảo sát và inét dịch tể học và tình hình kháng thuốc của các nhóm Shigella phân lập được tại Bệnh viện nhi đồng Cần Thơ từ tháng 05/2001 đến 03/2002.

2001 Lư Tri DiếnKhoa Y –

Nha - Dược

- Tóm tăt nội dung và chuẩn bị phương tiện, phương pháp.- Thu thập số liệu.- Phân tích số liệu.- Viết báo cáo nghiệm thu đề tài.

Báo cáo khoa học… …

29 T2001-29; Nhận xét lâm sàng và khí máu động mạch sau 72 giờ đầu ở bệnh viện phổi tăc nghẽn mãn tính đợt cấp.

2001 Vo Phạm Minh ThưKhoa Y –

Nha - Dược

- Tóm tăt nội dung và chuẩn bị phương tiện, phương pháp.- Thu thập số liệu.- Phân tích số liệu.- Viết báo cáo nghiệm thu đề tài.

Báo cáo khoa học… …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

30T2001-30; Khảo sát vi trùng trong nhiễm trùng vết mô& sự đáp ứng với kháng sinh.

2001 Nguyên Thị Hải YếnKhoa Y –

Nha - Dược

- Tóm tăt nội dung và chuẩn bị phương tiện, phương pháp.- Thu thập số liệu.- Phân tích số liệu.- Viết báo cáo nghiệm thu đề tài.

Báo cáo khoa học… …

31 T2001-31; Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh VGSV B cấp tại Khoa Nhiễm – Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ.

2001 Trân Thị Truc LinhKhoa Y –

Nha - Dược

- Tóm tăt nội dung và chuẩn bị phương tiện, phương pháp.- Thu thập số liệu.- Phân tích số liệu.- Viết báo cáo nghiệm thu đề tài.

Báo cáo khoa học… …

32 T2001-32; Tình hình nhiễm trùng niệu trên bệnh nhân căt đốt nội soi bướu lành tiền liệt tuyến tại Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ.

2001 Nguyên Thanh Huy

Khoa Y – Nha - Dược

- Tóm tăt nội dung và chuẩn bị phương tiện, phương pháp.- Thu thập số liệu.- Phân tích số liệu.- Viết báo cáo nghiệm thu đề tài.

Báo cáo khoa học… …

33T2001-33; Khảo sát vi trùng trong sỏi đường mật tại bệnh viện Đa khoa Cần Thơ.

2001 Trân Huynh Tuấn

Khoa Y – Nha - Dược

- Tóm tăt nội dung và chuẩn bị phương tiện, phương pháp.- Thu thập số liệu.- Phân tích số liệu.- Viết báo cáo nghiệm thu đề tài.

Báo cáo khoa học… …

34 T2001-34; Chỉ số 2001 Lâm Đức - Tóm tăt nội dung và chuẩn bị Báo cáo khoa học… …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

huyết áp ở độ tuổi 6 đến 15 tuổi tại tỉnh Cần Thơ.

TâmKhoa Y –

Nha - Dược

phương tiện, phương pháp.- Thu thập số liệu.- Phân tích số liệu.- Viết báo cáo nghiệm thu đề tài.

35 T2001-35; Khảo sát đặc điểm lâm sàng, rối loạn lipid máu và một số biến chứng trên bệnh nhân Đái tháo đường nhập Khoa Nội 4 – Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ.

2001 Trịnh Kiến Trung

Khoa Y – Nha - Dược

- Tóm tăt nội dung và chuẩn bị phương tiện, phương pháp.- Thu thập số liệu.- Phân tích số liệu.- Viết báo cáo nghiệm thu đề tài.

Báo cáo khoa học… …

36T2001-36;, Khảo sát lợi ích của tư thế thẳng trong giai đoạn sổ thai.

2001 Ngu Quốc VĩKhoa Y –

Nha - Dược

- Tóm tăt nội dung và chuẩn bị phương tiện, phương pháp.- Thu thập số liệu.- Phân tích số liệu.- Viết báo cáo nghiệm thu đề tài.

Báo cáo khoa học… …

37 T2001-37; Nghiên cứu tình hình nhiễm H. Pylosi trên bệnh nhân loét dạ dày tá tràng và bước đầu đánh giá tình trạng khánh sinh của vi khuẩn.

2001 Nguyên Văn Thái

Khoa Y – Nha - Dược

- Tóm tăt nội dung và chuẩn bị phương tiện, phương pháp.- Thu thập số liệu.- Phân tích số liệu.- Viết báo cáo nghiệm thu đề tài.

Báo cáo khoa học… …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

38 T2001-38; Khảo sát yếu tố nguy cơ gây SHOCK ở tre sốt xuất huyết tại Bệnh viện nhi đồng Cần Thơ.

2001 Nguyên Thị Thái PhiênKhoa Y –

Nha - Dược

- Tóm tăt nội dung và chuẩn bị phương tiện, phương pháp.- Thu thập số liệu.- Phân tích số liệu.- Viết báo cáo nghiệm thu đề tài.

Báo cáo khoa học… …

39

T2001-39; Góp phần chẩn đoán viêm ruột thừa cấp.

2001 Nguyên Hưu Ky Phương

Khoa Y – Nha – Dược

- Tóm tăt nội dung và chuẩn bị phương tiện, phương pháp.- Thu thập số liệu.- Phân tích số liệu.- Viết báo cáo nghiệm thu đề tài.

Báo cáo khoa học… …

40

T2001-40; Anh hưởng của phân kali và màng phủ nông nghiệp đến năng suất, chất lượng và tính chống chịu bệnh cháy trên khoai môn cao.

2001 ThS. Huynh Quang TinViện NCPT

ĐBSCL

- Triển khai 03 thí nghiệm ở 03 tỉnh AG, BL và TV.- Thu thập số liệu, phân tích và viết báo cáo kỹ thuật

Báo cáo khoa học - Xác định ảnh hưởng của phân kali và màng phủ nông nghiệp đến năng suất, chất lượng và tính chống chịu bệnh cháy lá trên khoai môn cao.- Đóng góp cho tham khảo giảng dạy môn cây lương thực.

41 T2001-41; Ưng dụng mạng Intranet và phương tiện đa

2001 Lê Thị Tuyết Mai

Trung tâm

- Lập bảng câu hỏi,- Chọn một số học viên tình nguyện,

Báo cáo khoa học. Có thể ứng dụng trong việc dạy và học ngoại

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

truyền thông trong giảng dạy và kiểm tra học viên trình độ B tại Trung tâm Ngoại ngữ – Đại học Cần Thơ.

Ngoại ngữ - Thiết kế và hoàn thiện một số bài giảng giới thiệu trên mạng,- Thiết kế các bài kiểm tra, đánh giá kết quả chương trình qua phản hồi của học viên.- Báo cáo nghiệm thu đề tài.

ngữ ở các trường Đại học.

42

T2001-42; Khảo sát đặc tính sinh học sự ra hoa và biện pháp điều khiển cho mận ra hoa trái vụ.

2001 Ts. Trân Văn Hâu

Khoa NN& SHƯD

- Điều tra kỹ thuật xử lý ra hoa và một số biện pháp có liên quan,- Theo dõi đặc tính sinh học sự ra hoa và đậu trái. - Thí nghiệm ngoài đồng.- Tổng hợp số liệu và viết báo cáo nghiệm thu.

Báo cáo khoa học… …

43T2001-43; Nguyên tố Ca, Mg, Cu, Mn va Mo: Phương pháp xác định và ý nghia đối với cây trồng ĐBSCL.

2001 PGs.Ts. Ngô Ngọc HưngKhoa NN&

SHƯD

- Minh họa nguyên lý xác định các nguyên tố vi lượng,- Mô tả quy trình mẫu đất, thực vật…- Trồng cây trên một số biểu loại đất ĐBSCL. Thu thập dữ liệu và viết báo cáo…

Báo cáo khoa học… …

44 T2001-44; Nghiên cứu bệnh .... ở chó do .... tại tỉnh Cần Thơ

2001 ThS. Nguyên Hưu HưngKhoa NN&

SHƯD

- Thanh lọc tập đoàn giống bằng điện di protein,..- Tổng hợp và phân tích số liệu.- Báo cáo nghiệm thu đề tài…

Báo cáo khoa học… …

45 T2001-45; Xác định tỷ lệ nhiễm

2001 ThS. Trân Thị Phân

- Phân lập vi khuẩn Salmonela trên chuột đồng.

Báo cáo khoa học… …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Salmonella spp và định týp huyết thanh học Salmonella phân lập từ chuột đồng ở một số tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long.

Khoa NN& SHƯD

- Xác định týp Salmonella trên chuột..

46 T2001-46; Thanh lọc enzyme lipoxygenase trong tập đoàn giống đậu nành của Trường Đại học Cần Thơ.

2001 Huynh KyKhoa NN&

SHƯD

- Thanh lọc tập đoàn giống bằng điện di protein,..- Tổng hợp và phân tích số liệu.- Báo cáo nghiệm thu đề tài…

Báo cáo khoa học… …

47T2001-47; Phòng chống thiệt hại do sâu đục trái (hột) trên cây xoài bằng biện pháp...

2001 ThS. Nguyên Văn QuyềnKhoa NN&

SHƯD

- Điều tra điểm, bố trí thí nghiệm.- Tiến hành thu mẫu và phân tích mẫu.- Tổng hợp số liệu và viết báo cáo nghiệm thu..

Báo cáo khoa học… Tạo thêm thu nhập cho nông dân.

48T2001-48; Bước đầu tìm hiểu quy luật di truyền protein dự trữ dạng glutelin trong hạt lúa.

2001 ThS. Phạm Văn PhươngKhoa NN&

SHƯD

- Phổ điện di protein 1 chiều và điện di 2 chiều,Lai thuận nghịch dạng đột biến ít glutelin với dạng nhiều glutelin.- Tổng hợp số liệu và viết báo cáo..

Báo cáo khoa học… …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

49 T2001-49; Khảo sát đặc điểm protein và amylose của 40 giống lúa chịu mặn ở Long An, Tiền Giang, Trà Vinh và Bến Tre.

2001 Dương Thị Re

Khoa NN& SHƯD

- Chạy điện di protein dự trữ,- Xác định hàm lượng protein tổng số.- Xác định hàm lượng amylose.- Xử lý kết quả và viết báo cáo nghiệm thu đề tài…

Báo cáo khoa học… …

50 T2001-50; Nghiên cứu phương pháp xác định H2S trong nước thải tại lò giết mổ gia súc tập trung Tp. Cần Thơ bằng phương pháp điện hóa. Sử dụng điện cực chọn lọc ion Ag2S.

2001 ThS. Nguyên Thị Diệp ChiKhoa Khoa

học

- Thu thập tài liệu có liên quan,- Chuẩn bị phương tiện nghiên cứu,- Phân tích các mẫu có liên quan,- Tập hợp số liệu và viết báo cáo..

Báo cáo khoa học… …

51T2001-51; Nghiên cứu địa vị pháp lý của hộ kinh doanh cá thể trong nền kinh tế thị trường Việt Nam.

2001 Dương Kim Thế NguyênKhoa Luật

- Nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận liên quan đến hộ kinh doanh cá thể.- Đánh giá thực tiễn, tính hợp lý của các quy định pháp luật.- Đề xuất ý kiến hoàn thiện chế độ pháp lý về hộ kinh doanh cá thể.

Báo cáo khoa học… …

52 T2001-52; Anh hưởng của nguồn nguyên liệu và các

2001 Nguyên Minh ThủyKhoa NN&

- Khảo sát nghiên cứu,- Phân tích số liệu, tổng hợp và viết báo cáo nghiệm thu…

Báo cáo khoa học… …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

loại tinh bột khác nhau đến quá trình tách loại nước, tính bền gel và cải thiện cáu trúc của sản phẩm ...

SHƯD

53

T2001-53; Nghiên cứu sử dụng enzyme trong chế biến nước chuối.

2001 Lê My HôngKhoa NN&

SHƯD

- Khảo sát ảnh hưởng của enzyme đến khả năng làm trong nước quả và chất lượng sản phẩm,- Khảo sát các yếu tố có liên quan.- Báo cáo nghiệm thu đề tài…

Báo cáo khoa học… Cung cấp cho xã hội một loại nước giải khát từ trái cây…

54T2001-54; Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bảo quản xòai cát Hòa Lộc bằng phương pháp bao màng.

2001 Ts. Hà Thanh ToànViện CNSH

- Thực hiện phương pháp bao màng cho trái bằng loại màng với những độ dày khác nhau.- Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố và chế độ xử lý đến chất lượng của quả thông qua các chỉ tiêu có liên quan. Báo cáo nghiệm thu đề tài…

Báo cáo khoa học… …

55 T2001-55; Nghiên cứu, triển khai dịch vụ Remote boot trên hệ điều hành Windows 2000 server cho hệ thống mạng máy tính của

2001 ThS. Bui Quốc ChinhKhoa Khoa

học

- Nghiên cứu các tính năng mạng và các dịch vụ của HĐH Windows 2000.- Nghiên cứu cách quản lý các tài khoản của môi user bằng phương pháp tự động hóa.- Tổng hợp và viết báo cáo..

Báo cáo khoa học… …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

khoa khoa học.56

T2001-56; Điều tra và lập danh mục thực vật có hoa song tử diệp trong tỉnh Cần Thơ.

2001 ThS. Phạm Thị Nga

Khoa Khoa học

Các lòai cây có hoa song tử diệp tại Cần Thơ được khảo sát, chụp hình và phân lọai

Bảng liệt kê và hình ảnh các lòai thực vật song tử diệp được sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên các ngành

Đóng góp vào nghiên cứu khoa học cơ bản các thành phần thực vật làm tài liệu cần thiết cho giáo dục đào tạo

57 T2001-57; Khảo sát thực trạng ngành nghề của sinh viên ngành cử nhân Anh văn và một số đóng góp xây dựng chương trình đào tạo.

2001 Trương Thị Ngọc ĐiệpKhoa Sư

phạm

- Điều tra thu thập số liệu,- Phân tích số liệu và đề ra phương pháp hợp lý.- Viết báo cáo tổng kết.

Báo cáo khoa học… …

58 T2001-58; Góp phần khảo sát thành phần hóa học của cây cỏ lưỡi răn,.... mọc ở Việt Nam.

2001 Tôn Nư Liên Hương

Khoa Khoa học

Sử dụng các phương pháp hiện đại để tìm hiểu thành phần hóa họccỏ lưỡi răn Hediotis corymbosa-L mọc ở Việt Nam.

Thành phần hóa học của cỏ lưỡi răn Hediotis corymbosa

Ưng dụng vào việc sử dụng họat chất sinh học trong điều trị bệnh

59 T2002-01; Khảo sát đánh giá lại các hệ máy tính, máy in, các phần mềm ứng dụng làm cơ sở chuẩn bị cho việc

2002 Hô Chi ViệtPhòng QLKH

-Tiến hành khảo sát các bộ gõ khác nhau (Vietkey,Vietspell, GVSBK, Unikey )trên các loại hệ điều hành : Win9x, Windows 2000, Windows NT và Linux-đối chiếu cả việc in ấn trên các

- Đề án, bản quy hoạch: Quy trình chuyển đổi tiếng Việt sang Unicode.- Bảng phân tích số liệu: sự tương thích với

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

chuẩn hoá tiếng Việt theo bảng mã UNICODE.

máy in khác nhau (đang sử dụng trong trường).- Tiến hành khảo sát trên các hệ quản trị CSDL phổ biến : Foxpro, Access, Oracle, MySQL, SQLServer -đối chiếu cả việc in ấn trên các máy in khác nhau.- Tiến hành khảo sát các phần mềm ứng dụng viết bằng : Visual Foxpro, C++, Perl, PHP, javascripts, java và các phần mềm khác hiện đang sử dụng cho từng chuyên ngành ở các Khoa- Tiến hành khảo sát trên các phần mềm chuyển đổi tiếng Việt: VietKey, VietText,

Unicode hay không của : máy tính máy in, phần mềm,

60 T2002-02; Ưng dụng PHP và MySQL để xây dựng các trang web động.

2002 Hô Chi ViệtPhòng QLKH

- Tiến hành cài đặt RedHat Linux rồi sau đó cài đặt PHP và MySQL.- Tạo CSDL quan hệ và các bảng (Tables) trên MySQL.- Viết các chương trình truy xuất CSDL này bằng PHP, kết xuất ra Web.

- Chương trình máy tính quản lý bài giảng giáo trình.

61 T2002-03; Tìm qui trình phân tích điện

2002 Nguyên Thanh

Tìm qui trình phân tích để phát hiện AND.

Bảng phân tích số liệu.

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

di AND trên tập đoàn giống lúa chịu mặn trường ĐHCT.

TươngCLB sáng tạo

tre62 T2002-04; Ưng

dụng hệ thống thông tin địa lý ( GIS ) cho công tác quản lý địa phương cấp phường/ xã.

2002 ThS. Nguyên Hiếu TrungKhoa Công

nghệ

Xây dựng phần mềm quản lý cho Phường, Xã.

Hệ thống GIS phục vụ công tác quản lý địa phương cấp phường, xã.

63 T2002-05; Ưng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) điều tra, đánh giá chất lượng nền đất phục vụ cho công tác quy hoạch xây dựngvà quản lý đô thị.

2002 Hà Quốc Đông

Khoa Công nghệ

Môi khu vực có một đặc tính về nền đất khác nhau, việc quy hoạch và xây dựng công trình cần thiết phải năm băt nhanh những thông tin về địa chất khu vực. Với hệ thống GIS cho phép chúng ta làm được đều này, những dữ liệu thu thập từ những hố khoang địa chất được thiết kế ở dạng bảng biểu, đồ thị, hình ảnh giúp chúng ta truy cập nhanh những thông tin cần thiết phục vụ cho công tác xây dựng.

Chương trình máy tính

64 T2002-06; Áp dụng máy sấy năng lượng mặt trời & một số nguồn năng lượng bổ sung trên một số loại nông sản phổ

2002 Vu Quang Thanh

Khoa Công nghệ

- Tính hiệu quả kinh tế, ảnh hưởng tới môi trường,...- Chọn mẫu sản phẩm tham dự Hội chợ triển lãm tại CHLB Đức.- Tổ chức Seminar về khả năng

- Quy trình công nghệ một số sản phẩm sấy.- Mẫu sản phẩm sấy.- Bảng phân tích các chỉ tiêu sản phẩm.- Bảng theo dõi thông

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

biến ở ĐBSCL. áp dụng năng lượng mặt trời trong linh vực sấy nông sản.

số kỹ thuật trong quá trình sấy.- Seminar về khả năng ững dụng năng lượng mặt trời trong sấy nông sản ở ĐBSCL.

65 T2002-07; Thiết lập trang web trong chuyên ngành xây dựng.

2002 Nguyên Trọng Hiên

NhânKhoa Công

nghệ

- Cung cấp kiến thức trong công việc thực tiễn của người Kỹ Sư Xây Dựng cho Sinh Viên Ngành Xây Dựng và Công Thôn .- Cung cấp các kiến thức cơ bản và nền tảng cho sinh viên ngành xây dựng.

Kết quả bao gồm một trang Web hoàn chỉnh chạy trong môi trường Windows.

66 T2002-08; Ưng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) cho công tác quản lý sinh viên nội trú và ngoại trú trong trường học.

2002 Ks. Lê Thành PhiêuKhoa Công

nghệ

- Điều tra phỏng vấn các cán bộ quản lý của địa phương về công tác quản địa phương (công an phường), từ đó thiết kế các công cụ làm việc cần thiết cho hệ thống. Sử dụng phương pháp phân tích hệ thống- Thiết kế cơ sở dữ liệu cho hệ thống. Sử dụng phương pháp xây dựng HT CSDL liên kết- Thu thập và số hoá bản đồ hành chánh của phường/TP có biên khu vực, tổ dân phố.- Thiết kế các quá trình. Dùng ngôn ngữ MapBasic

- Chương trình máy tính

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

- Thiết kế giao diện cho người sử dụng (user interface). Dùng ngôn ngữ MapBasic- Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng- Mở lớp tập huấn cho người sử dụng (các cán bộ Đoàn, hội sinh viên)

67 T2002-09; Thiết lập phần mềm tính toán kết cấu trên ngôn ngữ visual basic trong chuyên ngành xây dựng.

2002 Lê Thanh Tâm

Khoa Công nghệ

- Phần mềm Thiết kế và thẩm định các cấu kiện công trình từ kết quả nội lực của chương trình Sap2000 hay SaadPro bao gồm - Giới thiệu các hoạt động và chức năng của bộ môn Kỹ Thuật Xây Dựng .- Thiết kế các cấu kiện (móng, cột, dầm, sàn...) trong công trình xây dựng.- Thẩm kế các cấu kiện (móng, cột, dầm, sàn...) trong công trình xây dựng.- Thiết kế phần mềm tính toán kết cấu riêng biệt cho Bộ Môn Kỹ Thuật Xây Dựng

Một chương trình tính toán các cấu kiện cơ bản trong xây dựng chạy trên môi trường windows bằng ngôn ngữ visual basic.

68 T2002-10; Xác định một số loài tảo có thể sử dụng làm sinh vật chỉ thị ô nhiễm môi trường.

2002 Nguyên Thị Thu ThủyKhoa Công

nghệ

Tìm ra một số loài tảo để có thể dựa vào thành phần và số lượng của chúng xác định mức độ ô nhiễm nguồn nước. Từ đó, các đơn vị ban ngành chịu trách

Bản phân tích số liệu

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

nhiệm về môi trường có thể ứng dụng kết quả này kết hợp với các biện pháp truyền thống nhằm giảm bớt chi phí và thu thập được nhiều thông tin hơn.

69 T2002-11; Ưng dụng thị giác máy tính trong việc trợ giúp đánh giá mức độ bền trong cây trồng

2002 Lâm Thị Ngọc Châu

Khoa CNTT& TT

Dựa vào sự phân bố của phổ trên lá cây để đánh giá mức độ và diển biến của bệnh trên cây trồng

Phần mềm máy tính

70 T2002-12; Đặc tính và đa dạng sinh học của vi khuẩn nốt rể phân lập từ nốt rễ đậu nành hoang ở ĐBSCL.

2002 Ngô Thanh Phong

Khoa Khoa học

- Nghiên cứu đặc tính và sự đa dạng của vi khuẩn nốt rễ đậu nành hoang- Phân loại, đánh giá nguồn tài nguyên vi khuẩn nốt rễ đậu nành.

- Thu 50 dòng vi khuẩn nốt rễ đậu nành hoang có khả năng tạo nốt rễ với đậu nành trồng.- Công bố đặc tính và đa dạng sinh học của vi khuẩn nốt rễ.

71 T2002-13; Xây dựng hệ thống in bảng điểm cho sinh viên tại phòng Giáo vụ

2002 ThS. Bui Quốc ChinhKhoa Khoa

học

Cung cấp Module in bổ sung cho hệ thống chương trình quản lý tại phòng giáo vụ

Chương trình máy tính

72 T2002-14; Nghiên cứu triển khai phần mềm DELPHI thay thế TURBO

2002 Nguyên Minh TrungKhoa Khoa

học

Nghiên cứu hướng dẩn sử dụng ngôn ngữ lập trình DELPHI cho sinh viên khối kỹ thuật và Nông nghiệp.

- Bộ giáo trình DELPHI, - Bộ bài tập mẫu.

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

PASCAL trong giảng dạy cho sinh viên khối kỹ thuật và Nông nghiệp.

73 T2002-15; Thiết kế bài giảng động trên máy tính.

2002 Nguyên Thành TiênKhoa Khoa

học

- Cải tiến bài giảng theo hướng tin học hóa- Tạo một giáo trình trên đia CD

- Tăng cường kỹ năng sử dụng máy tính cho dạy học.- Dữ liệu dạy học.

74 T2002-16; Tăng cường khả năng tự đọc hiểu giáo trình các môn toán cao cấp cho sinh viên nhờ sự trợ giúp của máy tính.

2002 Hô Hưu LộcKhoa Khoa

học

- Cải tiến phương pháp giảng dạy.- Xây dựng hệ thống câu hỏi trăc nghiệm cùng hệ thống đáp án và cài đặt hệ thống này trên máy tính.

Tạo thêm một công cụ để người học nâng cao chất lượng học tập.

75 T2002-17; Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa của nông dân tỉnh Cần Thơ

2002 ThS. Huynh Trương Huy

Khoa KT - QTKD

- Đánh giá tình hình canh tác của nông dân trong quá trình sản xuất như: sử dụng phân bón, nông dược và điều kiện bảo quản sau thu hoạch.- Đưa ra những yếu tố làm tăng chi phí trong quá trình sản xuất cũng như các nhân tố làm ảnh hưởng đến giá bán lúa của nông dân, từ đó kiến nghị kênh phân phối hợp lý.- Phân tích và đánh giá những

- Đề án, bản qui hoach - Bản phân tích số liệu - Báo cáo tổng hợp

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

yếu tố về tập quán canh tác ảnh hưởng đến việc áp dụng khoa học kỹ thuật mới

76 T2002-18; Đánh giá tình hình ở trọ của sinh viên.

2002 Lê Quang Viết

Khoa KT - QTKD

- Năm được cụ thể tình hình phân bố nhà trọ cho sinh viên trên địa bàn.- Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến việc học tập và sinh hoạt hằng ngày của sinh viên .- Biết được những tâm tư nguyện vọng của sinh viên. Giúp cho các chủ nhà trọ, tổ dân phố và các ban ngành có liên quan, có những cơ sở vững chăc để đề ra các mô hình và đáp ứng kịp thời những nhu cầu cần thiết của sinh viên.- Đưa ra những cở sở thiết thực giúp cho sinh viên lựa chọn được chô ở phù hợp góp phần nâng cao chất lượng học tập và bảo vệ sức khỏe.- Ban lãnh đạo trường có cơ sở khoa học để đề ra các kế hoạch giúp cho sinh viên có nhiều

- Mô hình bố trí nhà trọ- Bảng bảng số liệu- Báo cáo chuyên đề - Báo cáo tổng hợp

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

thuận lợi hơn khi tìm chô ở ổn định.

77 T2002-19; Khảo sát ảnh hưởng của gốc ghép bầu - bí đỏ trên năng suất và phẩm chất dưa hấu.

2002 Ts. Trân Thị Ba

Khoa NN& SHƯD

- Xác định cây dưa hấu tháp trên gốc bầu, bí đỏ đối với- Khả năng thích ứng của gốc tháp và ngọn tháp- Khả năng hạn chế bệnh chạy dây- Khả năng tăng năng suất- Khả năng của phẩm chất trái dưa hấu bằng phương pháp điện di

Kết quả NCKH

78 T2002-20; Nghiên cứu biện pháp tưới nước và bón phân khi sử dụng màng phủ plastic trên dưa hấu.

2002 Ts. Trân Thị Ba

Khoa NN& SHƯD

- Nghiên cứu biện pháp tưới nước- Nghiên cứu biện pháp bón phân.

Kết qủa nghiên cứu khoa học

79 T2002-21; Đánh giá tính đa dạng di truyền và khả năng thích nghi của 10 giống bông vải có triển vọng.

2002 ThS. Nguyên Văn QuyềnKhoa NN&

SHƯD

- Đánh giá tính đa dạng di truyền của 10 giống bông vải có triển vọng.- Chọn ra được giống tốt nhất để khảo sát tiếp sau đó đưa ra khu vực hóa.- Chọn tạo các giống chống chịu được sâu bệnh, năng suất cao.

- Báo cáo kết qủa- Bảng phân tích số liệu

80 T2002-22; Xây 2002 ThS. Vo - Khảo sát thu thập thông tin, số - Bài báo cáo.

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

dựng bản đồ độ phì tự nhiên đất theo hệ thống phân loại độ phì FCC (Fetility capability Classification) trên cơ sở bản đồ đất ĐBSCL tỷ lệ 1/250000.

Quang MinhKhoa NN&

SHƯD

liệu phân tích các loại đất ở Đồng bằng sông Cửu Long.- Khảo sát về hình thái và đặc tính lý hóa của các loại đất- Tiến hành xử lý bản mô tả và số liệu phân tích- Tổng hợp, đối chiếu các tư liệu có liên quan để chuyển đổi hệ thống phân loại- Hệ thống thông tin địa lý GIS được sử dụng như phương tiện để diễn đạt các dữ liệu không gian.

- Bản đồ.

81 T2002-23; Nghiên cứu đặc tính chịu mặn của tập đoàn đậu nành bằng kỷ thuật protein

2002 Ts. Vo Công Thành

Khoa NN& SHƯD

Tìm dấu di truyền ở mức độ phân tử protein để thanh lọc và tuyển chọn

Bài báo cáo

82 T2002-24; Nghiên cứu đặc tính tập đoàn giống lúa thơm bằng kỹ thuật protein.

2002 Ts. Vo Công Thành

Khoa NN& SHƯD

Tìm dấu di truyền ở mức độ phân tử protein

Bài báo cáo

83 T2002-25; Anh hưởng của Benzyl adenin (BA), kinetin, Indole acetic acid (IAA),

2002 ThS. Lâm Ngọc

PhươngKhoa NN&

SHƯD

- Tạo chồi từ nuôi cấy chồi đỉnh và chồi nách của nuôi cấy in vitro- Nhân chồi trên các môi trường có các nồng độ BA, Kinetin thay

Bảng phân tích số liệu

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Indole butyric acid (IBA) lên sự sinh trưởng và phát triển của cây dưa hấu tam bội (Citrullus vulgaris Schrad) nuôi cấy in vitro.

đổi.- Tạo rễ: Chồi được cấy sang các môi trường có nồng độ IAA, IBA khác nhau

84 T2002-26; Khảo sát môi trường nuôi cấy thích hợp để cứu phôi cây lúa lai xa "O.sativa x O.officinalis"và O.officinalis va o.sativa.

2002 ThS. Lâm Ngọc

PhươngKhoa NN&

SHƯD

- Lai tạo ngoài đồng- Nuôi cấy phôi in vitro, tạo mô seo- Tái sinh chồi- Nhân chồi, tạo cây hoàn chỉnh- Kiểm tra cây lai, điện di- Khảo sát hình thái ngoài đồng

Bảng phân tích số liệu

85 T2002-27; Nguyên tố NPK trong đất và cây trồng: phương pháp xác định và ý nghia đối với cây trồng Đồng Bằng Sông Cửu Long.

2002 PGs.Ts. Ngô Ngọc HưngKhoa NN&

SHƯD

- Minh họa nguyên lý xác định các nguyên tố NPK trong phòng thí nghiệm.- Qui trình trích mẫu đất, cây và xác định trong phòng thí nghiệm.- Trồng cây trên một số biểu loại đất ĐBSCL thiếu NPK, ghi nhận hình ảnh của triệu chứng thiếu.- Đánh giá các số liệu thí nghiệm trong chậu.

- Web page và CD Rom- Bản báo cáo.

86 T2002-28; Đánh giá tính đa dạng di

2002 ThS. Trương Trọng Ngôn

- Đánh giá khả năng thích nghi của 82 giống đậu nành nhập từ

Bản phân tích số liệu

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

truyền của 82 giống đậu nành nhập từ Mỹ dựa vào đặc điểm hình thái và phương pháp RAPD.

Khoa NN& SHƯD

Mỹ trong điều kiện ở vùng Cần Thơ.- Phân tích tính đa dạng di truyền bằng đặc điểm hình thái và dấu phân tử DNA.- Bổ sung nguồn gen cho tập đoàn giống

87 T2002-29; Đánh giá tính đa dạng di truyền và khả năng thích nghi của 18 loài đậu nành hoang (Glycine spp.) nhập từ Mỹ tại Cần Thơ vụ ĐX 2001-2001.

2002 ThS. Trương Trọng NgônKhoa NN&

SHƯD

- Các loài sẽ được gieo trong chậu với 3 lập lại và để trong nhà lưới nhằm mục đích theo dỏi bước đầu của đặc tính sinh trưởng và nông học cùng khả năng thích nghi của chúng, đồng thời cũng đễ nhân hột lên với số lượng lớn cho bước kế tiếp.- Giai đoạn sẽ tiến hành lập lại thí nghiệm đồng thời tiến hành phân tích đa dạng di truyền dựa trên hình thái là dạng lá và dấu phân tử DNA

Bản phân tích số liệu.

88 T2002-30; Đánh giá tính đa dạng di truyền của 110 giống đậu nành địa phương dựa trên đặc điểm hình thái và phương pháp RAPD.

2002 ThS. Trương Trọng NgônKhoa NN&

SHƯD

- Đánh giá và phân tích tính đa dạng di truyền của 110 giống đậu nành địa phương dựa vào đặc điểm hình thái và dấu phân tử DNA.- Bổ sung vào bảng tổng kê tập đoàn các đặc tính hình thái, DNA.

Bản phân tích số liệu.

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

89 T2002-31; Anh hưởng H2S trong đất ngập nước đến sự sinh trưởng cây lúa non, ở điều kiện trồng trong chậu.

2002 ThS. Nguyên Thành HốiKhoa NN&

SHƯD

- Xác định sự gây độc của H2S trong đất lúa ngập nước.- Anh hưởng sự sinh trưởng ở giai đoạn đầu cây lúa non trong điều kiện có rơm rạ chôn vùi vào đất bị ngập nước.

- Bảng phân tích số liệu.- Bộ hình ảnh.

90 T2002-32; Anh hưởng sự phân hủy rơm rạ trong đất phèn ngập nước đến pH, EC, H2 S và rễ - mầm hạt lúa

2002 ThS. Nguyên Thành HốiKhoa NN&

SHƯD

- Tìm sự thay đổi pH, EC, H2S , Phenolic acid, N, P, và K trong đất phèn ngập nước.- Anh hưởng nước trích của đất có phân hủy rơm rạ yếm khí đến rễ và mầm hạt lúa

- Bảng phân tích số liệu.- Bộ hình ảnh.

91 T2002-33; Nghiên cứu tăng hiệu quả sử dụng đạm trong ruộng lúa ngập nước bằng biện pháp hạn chế sự gây hại của H2S , ở điều kiện nhà lưới.

2002 ThS. Nguyên Thành HốiKhoa NN&

SHƯD

- Xác định nồng độ H2S gây độc trong đất ngập nước.- Sự hấp thu dưỡng liệu N, P, K của lúa ở đất ngập nước.- Anh hưởng sinh trưởng và năng suất qua sự ngộ độc hữu cơ trong điều kiện nhà lưới.

- Bảng phân tích số liệu.- Bộ hình ảnh.

92 T2002-34; Khảo sát ảnh hưởng nhiễm mặn đến một số tính chất lý- hóa học đất lúa – tôm.

2002 Trịnh Thị Thu TrangKhoa NN&

SHƯD

- Thu thập mẫu đất và phân tích một số các chỉ tiêu lý hóa học của đất trên các mô hình: Đất chuyên lúa, đất chuyên tôm và đất lúa - tôm- Triển khai bố trí thí nghiệm trong nhà lưới để khảo sát thành phần các cation trao đổi, khả

Báo cáo khoa học.

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

năng trao đổi cation, phần trăm Na trao đổi, tỉ lệ Na hấp thụ, sự khoáng hóa đạm, dung trọng, tốc độ thấm của đất...dưới tác động của những kỉ thuật canh tác khác nhau.

93 T2002-35; Khảo sát đặc tính sinh học sự ra hoa và biện pháp điều khiển cho chôm chôm ra hoa trái vụ.

2002 Ts. Trân Văn Hâu

Khoa NN& SHƯD

- Xác định các đặc tính ra hoa và đậu trái chôm chôm- Xác định một số hóa chất và biện pháp có thể điều khiển cho cây chôm chôm Java ra hoa trái vụ.

Bản phân tích số liệu.

94 T2002-36; Nghiên cứu khả năng chế biến cá Tra.

2002 Ts. Nguyên Văn MươiKhoa NN&

SHƯD

- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khô cá tra phồng, khảo sát khả năng bảo quản sản phẩm.- Xây dựng qui trình chế biến cá tra xông khói.

- Khô cá Tra phồng- Cá tra phi lê xông khói

95 T2002-37; Cải tiến quy trình phân tích hàm lượng amylose trên hạt gạo.

2002 Phan Thị Bich TrâmKhoa NN&

SHƯD

Ưng dụng kỹ thuật quang phổ để đánh giá hàm lượng amylose theo phương pháp cải tiến của Joseph Chrastil (USA) năm 1987, hiện đang được cải tiến tại các phòng thí nghiệm của Bỉ.

Bài báo cáo khoa học.

96 T2002-38; Nghiên cứu tiềm năng và định hướng phát

2002 Khuất Huy Thành

Khoa NN&

Phân tích đánh giá tổng hợp các tiềm năng du lịch ĐBSCL

- Báo cáo khoa học.- Bản đồ du lịch.

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

triển du lịch ĐBSCL.

SHƯD

97 T2002-39; Phân tích đặc điểm dân số ĐBSCL.

2002 Ts. Trịnh Duy OanhKhoa Sư

phạm

Phân tích đánh giá tổng hợp các đặc điểm dân số ĐBSCL.

- Báo cáo khoa học.-Tập số liệu dân số ĐBSCL.

98 T2002-40; Thử tạo bộ khung (ba rem) bằng các phần mềm săn có và tự tạo để kết hợp các phương tiện nghe nhìn trong dạy học.

2002 Đào Minh Trung

Khoa Sư phạm

Viết thêm một số chương trình để kết nối các phần mềm ứng dụng nhằm tạo thành một chương trình độc lập

Đia CD khuôn mẫu.

99 T2002-41; Điều tra lôi phát âm phổ biến ở sinh viên chuyên nghành Anh văn và đề xuất phương pháp sữa chữa.

2002 Nguyên Văn Lơi

Khoa Sư phạm

Các bài hội thoại của sinh viên sẽ được ghi âm và phân tích để tìm lôi, dự kiến ghi âm 200 đối tượng gồm cả sinh viên tại chức lẫn chính quy.

- Báo cáo khoa học- Đề xuất hướng chữa lôi.

100 T2002-42; Các yếu tố nguy cơ và biểu hiện lâm sàng của bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus ở tre em dưới 5 tuổi tại khoa nhiễm bệnh

2002 Bui Quang Nghĩa

Khoa Y – Nha – Dược

- Xác định tỷ lệ nhiễm Rotavirus trong bệnh tiêu chảy cấp ở tre em dưới 5 tuổi tại khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ- Xác định tỷ lệ một số đặc điểm chung của tre và đặc điểm kinh tế-xã hội của me có con dưới 5

Bản phân tích số liệu.

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

viện nhi đồng Cần Thơ từ tháng 8/2001 đến tháng 7/2002.

tuổi măc bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus.- Khảo sát các yếu tố nguy cơ,các dấu hiệu lâm sàng, các mối quan hệ giữa các yếu tố nguy cơ, biểu hiện lâm sàng, một số đặc điểm chung của tre, một số đặc điểm kinh tế-xã hội của me của bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus ở tre dưới 5 tuổi.

101 T2002-43; Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh thương hàn ở tre em tại bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ từ 1.8.01 đến 31.07.2002.

2002 Phan Việt Hưng

Khoa Y – Nha – Dược

Khảo sát bệnh thương hàn ở tre em về các đặc điểm : Dịch tể học, biểu hiện lâm sàng, biểu hiện cận lâm sàng.

Bản phân tích số liệu

102 T2002-44; Khảo sát rối loạn LIPID máu trên bệnh nhân tăng huyết áp vô căn tại khoa tim mạch bệnh viện đa khoa Cần Thơ.

2002 Trân Viết An

Khoa Y – Nha – Dược

- Xác định tỷ lệ rối loạn lipid máu trên bệnh nhân tăng huyết áp.- Xác định tỷ lệ từng loại rối loạn, mức độ rối loạn lipid máu trên bệnh nhân tăng huyết áp.- Khảo sát tỷ lệ biến chứng tim mạch trên bệnh nhân tăng huyết áp có hoặc không có rối loạn lipid máu.

- Chương trình máy tính- Bảng thu thập số liệu

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

- Khảo sát tỷ lệ biến chứng tim mạch trên bệnh nhân tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tim mạch khác.

103 T2002-45; Nghiên cứu giải phẩu vạt cơ và da cơ răng trước.

2002 Nguyên Văn Lâm

Khoa Y – Nha – Dược

- Mô tả giải phẩu điển hình và dạng thay đổi của cuống mạch nuôi dạng cơ răng trước.- Xác định đường kính và độ dài của cuống mạch- Mô tả sự chia nhánh và phân bố của cuống mạch cơ răng trước.

Bản phân tích số liệu

104 T2002-46; Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám của cách chải răng thông thường và phương pháp chải răng có hướng dẫn.

2002 Nguyên Ngọc ThuyKhoa Y –

Nha – Dược

- So sánh hiệu quả kiểm soát mảng bám của cách chải răng thông thường và chải có hướng dẫn theo phương pháp BASS cải tiến- Khảo sát thói quen giữ gìn vệ sinh răng miệng của đối tượng tham gia NC.- Khảo sát một số ý kiến sau khi thay đổi thói quen chải răng.

Báo cáo khoa học

105 T2002-47; Khảo sát và đánh giá hiện trạng ứng dụng Công nghệ Thông tin phục vụ công tác đào tạo, nghiên

2002 ThS. Đăng Đức Tri

Trung tâm TT KHCN

Khảo sát và đánh giá:- Tình hình sử dụng CNTT trong dạy và học ở ĐHCT và các đơn vị trực thuộc- Tình hình sử dụng CNTT trong nghiên cứu khoa học ở ĐHCT

Các kết quả khảo sát và đánh giá hiện trạng ứng dụng CNTT (in ấn và trên mạng).

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

cứu khoa học và quản lý ở Đại học Cần Thơ cho đến cuối năm 2001.

và các đơn vị trực thuộc- Tình hình sử dụng CNTT trong quản lý ở ĐHCT và các đơn vị trực thuộc- Trình độ, kiến thức và mức độ sử dụng CNTT của cán bộ công chức Trường ĐHCT- Tình hình triển khai chương trình đào tạo từ xa

106 T2002-48; Triển khai đưa giáo trình, bài giảng (GT-BG) lên mạng Đại học Cần Thơ để thực hiện kế hoạch phát triển đào tạo từ xa và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên chính qui tại Trường.

2002 ThS. Đăng Đức Tri

Trung tâm TT KHCN

- Thực hiện đưa GT-BG lên mạng Trường:- Thu thập GT-BG- Xử lý chuyển font, chuyển mã, chỉnh sửa lôi- Xây dựng format GT-BG trên mạng- Xây dựng GT-BG - Đưa GT-BG lên mạng- Đưa GT-BG lên CD

200 giáo trình bài giảng trên mạng và trên CD.

107 T2002-49; Nhận biết tôm càng xanh và tôm càng lửa, cua sen và cua lửa bằng phương pháp điện di Allozyme.

2002 Bui Thị Bich Hăng

Khoa Thủy sản

- Chạy điện di trên mẫu tôm (tìm ra hệ nhuộm và hệ đệm thích hợp)- Chạy điện di trên mẫu cua (tìm ra hệ nhuộm và hệ đệm thích hợp)

Phân biệt được tôm càng xanh và tôm càng lửa, cua sen và cua lửa ở giai đoạn khác nhau

108 T2002-50; Nghiên 2002 Trương - Đánh giá khả năng chịu dựng - Xác định khả năng

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

cứu sử dụng cá Trăm cỏ để diệt rong nhớt trong ruộng nuôi tôm sú luân canh với lúa.

Hoàng MinhKhoa Thủy

sản

độ mặn tối đa của cá Trăm Xác định thời gian thuần hóa độ mặn thích hợp với cá Trăm cỏ

Đánh giá khả năng diệt rong nhớt của cá Trăm cỏ trong ruộng lúa-tôm luân canh

thích nghi độ mặn tối đa của cá Trăm cỏ và phương pháp thuần hóa thích hợp- Đánh giá khả năng sử dụng cá trăm cỏ để diệt rong nhớt trong ruộng nuôi tôm sú

109 T2002-51; Thử nghiệm tính chống chịu bệnh cháy lá của các bộ giống lúa cao sản và trung mùa triển vọng ở ĐBSCL.

2002 ThS. Ông Huynh

Nguyệt ÁnhViện NCPT

ĐBSCL

- Trăc nghiệm tính chống chịu và biến động tính kháng bệnh cháy lá trên những giống lúa triển vọng qua nhiều mùa vụ ở khu vưc ĐBSCL.

- Báo cáo khoa học, các khuyến cáo trong canh tác lúa hạn chế sử dụng nông dược.

110 T2002-52; Xây dựng quy trình kích thích ra hoa và lai tạo trên khoai môn.

2002 Vu Anh Pháp

Viện NCPT ĐBSCL

Xây dựng quy trình kích thích ra hoa và lai tạo trên khoai môn làm cơ sở cho nghiên cứu cải thiện giống.

Quy trình kỹ thuật tạo cơ sở cho công tác chọn tạo giống

111 T2002-53; Khảo sát các loại hom ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất khoai lang.

2002 ThS. Huynh Quang TinViện NCPT

ĐBSCL

Xác định loại hom giống cho năng suất cao và phẩm chất tốt và tính chống chịu bệnh đối với những giống khoai lang iến ở ĐBSCL.

Cải tiến kỹ thuật chộn vật liệu trồng của cây khoai lang.

112 T2003-01; NC ứng dụng mạng nơron nhân tạo để điều

2003 Nguyên Chi Ngôn

Khoa CNTT

- Phân tích các chỉ tiêu có liên quan,- Đánh giá và phân tích các số

Báo cáo khoa học. Các tỉnh ĐBSCL.

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

khiển thiết bị bằng giọng nói tiếng Việt

liệu. Tổng hợp và nghiệm thu đề tài..

113 T2003-02; Ưng dụng nguyên lý STEWART trong việc xây dựng một mô hình cần cẩu đa năng (Robocrane)

2003 Ngô Quang Hiếu

Khoa Công Nghệ

- Phân tích các chỉ tiêu có liên quan,- Đánh giá và phân tích các số liệu. Tổng hợp và nghiệm thu đề tài..

Báo cáo khoa học. Các tỉnh ĐBSCL.

114 T2003-03; Xây dựng phần mềm tính toán cầu giao thông & Cầu công tác cho thiết kế cống đồng bằng

2003 Lâm Văn Thịnh

Khoa Công Nghệ

- Phân tích các chỉ tiêu có liên quan,- Đánh giá và phân tích các số liệu. Tổng hợp và nghiệm thu đề tài..

Báo cáo khoa học. Các tỉnh ĐBSCL.

115 T2003-04; Xây dựng phân mềm thiết kế kỹ thuật Cống đồng bằng (phần thân Cống và Bể tiêu năng)

2003 Huynh Vương Thu

MinhKhoa Công

Nghệ

- Phân tích các chỉ tiêu có liên quan,- Đánh giá và phân tích các số liệu. Tổng hợp và nghiệm thu đề tài..

Báo cáo khoa học. Các tỉnh ĐBSCL.

116 T2003-05; Bước đầu nghiên cứu các biện pháp xử lý để bảo quản ngọn mía làm nguồn thức ăn cho gia súc nhai lại trong điều kiện in

2003 Ts. Nguyên Văn Thu

Khoa NN& SHƯD

- Tiến hành khảo sát và chọn điểm thí nghiệm.- Phân tích các chỉ tiêu có liên quan,- Đánh giá và phân tích các số liệu. Tổng hợp và nghiệm thu đề tài..

Báo cáo khoa học. Các tỉnh ĐBSCL.

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

vitro117 T2003-06; Khảo sát

thành phần hóa học của dầu cám và ly trích vitamin E có trong dầu cám của một số lúa gạo ở ĐBSCL

2003 Nguyên Văn Hung

Khoa Sư phạm

- Tiến hành khảo sát và chọn điểm thí nghiệm.- Phân tích các chỉ tiêu có liên quan,- Đánh giá và phân tích các số liệu. Tổng hợp và nghiệm thu đề tài..

Báo cáo khoa học. Các tỉnh ĐBSCL.

118 T2003-07; Hệ thống chợ nổi vai trò phân phối rau qủa ở ĐBSCL

2003 Ts. Đô Văn Xê

Ban Giám hiệu

- Tiến hành khảo sát và chọn điểm thí nghiệm.- Phân tích các chỉ tiêu có liên quan,- Đánh giá và phân tích các số liệu. Tổng hợp và nghiệm thu đề tài..

Báo cáo khoa học. Các tỉnh ĐBSCL.

119 T2003-08; Hoàn thiện cơ chế và chính sách pháp lý tăng cường thu hút đầu tư vào khu công nghiệp ở ĐBSCL

2003 Dương Kim Thế NguyênKhoa Luật

- Nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn.- Tổng hợp và phân tích.- Nghiệm thu đề tài…

Báo cáo khoa học. …

120 T2003-09; Giải tỏa, đề bù trong qui hoạch xây dựng - lý luận và thực tiễn

2003 Phan Trung Hiền

Khoa Luật

- Nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn.- Tổng hợp và phân tích.- Nghiệm thu đề tài…

Báo cáo khoa học. …

121 T2003-10; Xây 2003 PGs.Ts. Lê - Tiến hành khảo sát và chọn Báo cáo khoa học. Các …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

dựng và ứng dụng phương pháp qui hoạch sử dụng đất đai có sự tham gia của người dân (PLUP) tại xã Vinh Thịnh và Vinh Mỹ A (BL).

QuangTriKhoa NN&

SHƯD

điểm thí nghiệm.- Phân tích các chỉ tiêu có liên quan,- Đánh giá và phân tích các số liệu. Tổng hợp và nghiệm thu đề tài..

tỉnh ĐBSCL.

122 T2003-11; So sánh và đánh giá 3 bộ giống (bộ giống triển vọng, bộ giống PA và tập đoàn 2001) gồm 92 giống và dòng đậu nành nhập từ Úc tại Cần thơ.

2003 Ths. Lê Thanh Phong

Khoa NN& SHƯD

- Tiến hành khảo sát và chọn điểm thí nghiệm.- Phân tích các chỉ tiêu có liên quan,- Đánh giá và phân tích các số liệu. Tổng hợp và nghiệm thu đề tài..

Báo cáo khoa học. …

123 T2003-12; Khảo sát ảnh hưởng của Calcium Chloride, Benzyl Adenine, Gibberellin xử lý tiền thu hoạch và nhiệt độ đến phẩm chất, thời gian bảo quản trái quít tiều.

2003 Nguyên Quốc Hội

Khoa NN& SHƯD

- Khảo sát và tiến hành các thí nghiệm có liên quan.- Phân tích sự tương quan giữa hóa chất xử lý tiền thu hoạch với nhiệt độ bảo quản..- Phân tích và biện luận số liệu.- Nghiệm thu đề tài.

Báo cáo khoa học. Có thể ứng dụng cho nông dân các tỉnh ĐBSCL…

Nâng cao thu nhập cho nhà vườn.

124 T2003-13; Đánh giá sự sinh trưởng và

2003 Tô Tuấn Nghĩa

- Tiến hành khảo sát và chọn điểm thí nghiệm.

Báo cáo khoa học. …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

phát triển của giống xoài Cát Hòa Lộc ghép trên gốc xoài Châu Hạng Võ ở 3 vùng nhiễm mặn khác nhau của ĐBSCL.

Khoa NN& SHƯD

- Phân tích các chỉ tiêu có liên quan,- Đánh giá và phân tích các số liệu. Tổng hợp và nghiệm thu đề tài..

125 T2003-14; Chọn giống lúa thích hợp dùng cho sinh trăc nghiệm chất điều hòa sinh trưởng Brassinosteroid và Auxin bằng phương pháp Lamina Joint Test.

2003 Ts. Nguyên Minh ChơnKhoa NN&

SHƯD

- Chọn giống lúa và điểm thí nghiệm thích hợp.- Tiến hành các thí nghiệm có liên quan để xác định tính nhạy cảm của các giống lúa với brassinosteroid và auxin.- Tổng hợp số liệu và hoàn chỉnh báo cáo nghiệm thu.

Báo cáo khoa học Tạo giống lúa có tính nhạy cảm cao.

126 T2003-15; Anh hưởng của aflatoxin lên tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá Basa (Pangasius bocourti).

2003 PGs.Ts. Nguyên Anh

TuấnKhoa Thủy

sản

- Anh hưởng của Aflatoxin lên tăng trưởng của cá Ba sa.- Nồng độ gây chết và nồng độ an toàn của Aflatoxin.- Tổng hợp và biện luận số liệu.- Nghiệm thu đề tài..

Báo cáo khoa học… …

127 T2003-16; Nghiên cứu ương ấu trùng cua ghe (Portunus pelagicus) ở hệ thống nước xanh.

2003 Ts. Trân Ngọc Hải

Khoa Thủy sản

- Tiến hành các thí nghiệm,

- Tổng hợp số liệu và phân tích, đánh giá số liệu.- Nghiệm thu đề tài…

Báo cáo khoa học. Góp phần tạo nghề mới cho người dân trong việc sản xuất giống và nuôi cua ghe..

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

128 T2003-17; NC qui trình xây dựng một hệ cơ sở dữ liệu phân tán sử dụng hệ cơ sở dữ liệu SQL server.

2003 ThS. Đinh Khắc QuyềnKhoa CNTT

Thiết kế quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu phân tán, thiết kế phần mềm minh họa các cơ chế của đề tài

Báo cáo khoa học. Từng bước đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin tại ĐBSCL.

129 T2003-18; Thiết bị quét dấu vân tay.

2003 ThS. Ngô Truc HưngKhoa CNTT

- Tìm hiểu, thí nghiệm và lựa chọn cảm biến phù hợp để qút vân tay.- Thiết kế mạch điều khiển quét dấu vân tay.- Viết chương trình xử lý….

Báo cáo khoa học. Trợ giúp đăc lực trong các linh vực khác nhau : khoa học hình sự, quản lý con người…

130 T2003-19; Thử nghiệm xây dựng mô hình mạng thần kinh (Neural network) dự báo mực nước ở một số điểm trên một nhánh sông Cửu Long.

2003 Nguyên Nhị Gia Vinh

Khoa Khoa học

- Xây dựng mô hình mạng thần kinh dựa vào các số liệu có liên quan,- Xây dựng một giải thuật để mạng thần kinh tự học.- Viết chương trình máy tính.- Đánh giá kết quả và nghiệm thu đề tài…

Báo cáo khoa học. …

131 T2003-20; Anh hưởng của các mức độ đạm trên khả năng tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của chăn nuôi gà ác.

2003 Nguyên Thị Kim ĐôngKhoa NN&

SHƯD

- Chọn điểm thí nghiệm,

- Tiến hành các thí nghiệm cần thiết.

- Tổng hợp và biện luận số liệu.

Báo cáo khoa học. . …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

132 T2003-21; Khảo sát nhu cầu giáo viên kỷ thuật công nghiệp tại trường THPT thuộc hai tỉnh Cần Thơ, Vinh Long.

2003 Nguyên Hưu Khanh

Khoa Sư phạm

- Tìm hiểu về nguôn đào tạo và mức độ chuyên môn,- Tìm hiểu cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy…- Tổng hợp và viết báo cáo nghiệm thu đề tài.

Báo cáo khoa học. Có thể áp dụng cho các trường THPT.

- Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy ở các trường THPT.- Tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội.

133 T2003-22; Giảng dạy tiếng anh theo phương pháp tích cực - lấy người học làm trung tâm - tại trung tâm ngoại ngữ, trường đại học cần thơ

2003 Lê Thị Tuyết Mai

Trung Tâm Ngoại Ngữ

- Nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành hội thảo để đánh giá các phương pháp được áp dụng,- Dự giờ, quan sát các buổi học thực tế.- Họp đánh giá kết quả nghiệm thu.

Báo cáo khoa học… Đào tạo một lực lượng lao động năng động…

134 T2003-23; Chế độ pháp lý về hợp đồng bảo hiểm con người - lý luận, thực tiễn và hướng phát triển.

2003 Phạm Thị Minh AnhKhoa Luật

Hệ thống hóa cơ sở lý luận, phân tích nguyên nhân, điều kiện, xu hướng phát triển của các vấn đề phát sinh trong việc giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm…

Báo cáo khoa học… Giúp cho các Doanh nghiệp hoàn thiện các điều khoản về Bảo hiểm…

135 T2003-24; Phương pháp đánh giá phân bố ô nhiễm chất ASEN (As) trong nước ngầm bằng kỹ thuật GIS.

2003 Nguyên Thị Hông ĐiệpKhoa NN&

SHƯD

- Khảo sát thu thập thông tin và số liệu phân tích mẫu nước.- Xác định vị trí các điểm thu mẫu nước.- Xử lý số liệu và phân cấp bản đồ…

Báo cáo khoa học… Ưng dụng trong hệ thống quản lý môi trường nước, phục vụ công tác dự báo sau này…

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

136 T2003-25; Đánh giá tài nguyên đất bằng phương pháp sử dụng DSSAT kết nối với GIS.

2003 PGs. Ts. Ngô Ngọc HưngKhoa NN&

SHƯD

- Sử dụng các phần mềm : AEGIS, … để thu thập số liệu cần phân tích..- Tổng hợp và biện luận số liệu…

Báo cáo khoa học… …

137 T2003-26; Quản lý cơ sở dữ liệu hình thái phẩu diện, Lý - Hóa học đất ĐBSCL bằng kỹ thuật GIS

2003 Trân Thị Ngọc TrinhKhoa NN&

SHƯD

- Khảo sát thu thập thông tin, xác định vị trí phẩu diện,- Xây dựng hệ thống CSDL,- Xác định phạm vi phân bố các loại hình thái trên bản đồ,- Nghiệm thu đề tài..

Báo cáo khoa học… Bảo quản an toàn cho số liệu hiện có đồng thời cung cấp dữ liệu cho các linh vực có liên quan.

138 T2003-27; Nghiên cứu phương pháp phân tích Nitrate thích hợp và khảo sát hàm lượng Nitrate lưu tồn trên một số loại Rau, Màu tại Trà Vinh và Cần Thơ.

2003 Nguyên Minh ĐôngKhoa NN&

SHƯD

- Điều tra, khảo sát và chọn ruộng thí nghiệm, thu thập mẫu đất xác định đặc tính cơ bản.- Tiến hành thí nghiệm đồng ruộng, thu mẫu đất, cây và thử nghiệm phân tích chỉ tiêu.- Hoàn chỉnh kết quả thí nghiệm, viết bài báo cáo kiểm tra, bổ sung hoàn chỉnh

Báo cáo khoa học. Bảng kết quả phân ích đất, cây trên chỉ tiêu TN. Quy trình phân tích được hoàn thiện.

139 T2003-28; Nghiên cứu sử dụng rong biển trong hệ thống lọc tuần hoàn.

2003 Tô Công Tâm

Khoa Thủy sản

- Xác định một số lòai rong có thể nuôi tốt trong bể, xác định thể tích bể rong lọc sinh học thích hợp nhất.- Hoàn chỉnh và tiến hành so sánh hai hệ thống lọc…

Báo cáo khoa học.. …

140 T2003-29; Nghiên 2003 Lê Quang - Sử dụng phương các phương Báo cáo khoa học.. Hình thành thói

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

cứu đánh giá thực trạng tố chất thể lực và xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá thể lực cho sinh viên năm thứ 3, thứ 4 và thứ 5 trường ĐHCT.

AnhBM. GDTC

pháp có liên quan…- Thu thập các tiêu chí xây dựng là cơ sở khoa học cho công tác giáo dục thể chất của Bộ môn GDTC.- Tổng hợp và biện luận số liếu…

quen lành mạnh cho Sinh viên…

141 T2003-30; Nghiên cứu và phát triển hệ quản trị cở sở dữ liệu HSQL.

2003 ThS. Bui Quốc Chinh

Khoa Khoa.học

- Phân tích các yêu cầu cho một hệ quản trị CSDL, - Thiết kế API cho hệ thống, thiết kế bộ phận tối ưu hóa truy vấn…

Báo cáo khoa học.. Giảm bớt tỷ lệ sử dụng phần mềm không bản quyền,…

142 T2003-31; Thiết kế định hình các mẩu nhà vệ sinh nông thôn.

2003 Lê Anh Tuấn

Khoa Công Nghệ

- Đánh giá hiện trạng sử dụng Nhà vệ sinh ở nông thôn,- Phân loại và thiết kế nhà vệ sinh nông thông,- Khuyến cáo sử dụng và nghiệm thu đề tài..

Báo cáo khoa học… …

143 T2003-32; NC khả năng tận dụng các linh kiện máy tính cũ đễ thiết kế KIT xử lý tín hiệu số.

2003 ThS. Đoàn Hoa Minh

Khoa CNTT& TT

- Phân tích cấu trúc hoạt động của các bộ..Tra cứu các chip vi xử lý…- Thiết kế, lăp đặt phần cứng và xây dựng phần mềm…

Báo cáo khoa học..Có thể ứng dụng trong và ngoài trường..

Góp phần thúc đẩy quá trình CNH, HĐH…

144 T2003-33; Nghiên cứu ứng dụng công nghệ streaming

2003 ThS. Lưu Trung Dương

- Nghiên cứu thiết kế và cài đặt cấu hình hệ thống, thử nghiệm giải pháp phần mềm,

Báo cáo khoa học… Áp dụng cho các tổ chức bên ngoài trường…

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

video trên mạng ĐHCT.

TT thông tin - Đánh giá kết quả và hoàn chỉnh nghiệm thu đề tài…

145 T2003-34; Nghiên cứu ứng dụng các công nghệ Macromedia trong việc phát triển giáo trình và t ư liệu trên CD ở ĐHCT.

2003 Ks. Nguyên Hông

NguyênTT thông tin

- Nghiên cứu xây dựng nội dung một CD và ngôn ngữ lập trình công cụ Mac…- Nghiên cứu thiết kế và xây dựng lưu đồ cho nội dung của CD.- ….Nghiệm thu đề tài…

Báo cáo khoa học… …

146 T2003-35; Tiến trình thực hiện AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN) và tác động của nó đối với Việt Nam.

2003 Nguyên Hưu Thành

Khoa Sư phạm

- Tra cứu tư liệu, dùng phương pháp tổng hợp, so sánh phân tích để làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản.- Tìm hiểu về tiến trình thực hiện AFTA.- Tổng kết và nghiệm thu đề tài..

Báo cáo khoa học… ..

147 T2003-36; Thực trạng và các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động tỉnh Cần Thơ đến năm 2010.

2003 Lê Quang Viết

Khoa KT - QTKD

- Tìm hiểu thực trạng, cùng kết quả về công tác xuất khẩu lao động của tỉnh.- Phân tích thuận lợi – khó khăn, năm được những thông tin cơ bản liên quan đến người lao động,- Nghiệm thu đề tài

Báo cáo khoa học… Góp phần tăng thu nhập ổn định cuộc sống và giải quyết một phần công ăn việc làm cho người dân…

148 T2003-37; Hoàn thiện qui chế về bảo

2003 Đoàn Thị Phương

- Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan và tất cả cá quy định

Báo cáo khoa học… Tạo môi trường pháp lý hoàn

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

lãnh thực hiện nghia vụ theo qui định của luật Việt Nam hiện hành.

DiệpKhoa Luật

của pháp luật trong linh vực bảo lãnh,..- Thống kế thực tiễn và đánh giá kết quả…

thiện hơn cho các giao dịch bão lãnh gián tiếp….

149 T2003-38 ; Đánh giá chất lượng đào tạo sinh viên chính qui của Khoa Nông Nghiệp, Trường ĐHCT.

2003 PGs.Ts. Nguyên Văn

HuynhKhoa NN&

SHƯD

- Đánh giá hiệu quả của phương pháp giảng dạy đang được cải tiến hiện nay.- Tổng hợp ý kiến và viết báo cáo tổng kết đề tài.- Nghiệm thu.

Báo cáo khoa học… Giúp cho việc đào tạo nhân lực có trình độ và khả năng cao trong ngành nông nghiệp.

150 T2003-39; Tính cân bằng nước để định thời gian tưới thích hợp cho khoai mì trồng trên đất phèn vùng tứ giác Long Xuyên.

2003 Ts. Trân Kim TinhKhoa NN&

SHƯD

- Xác định điểm thí nghiệm và tiến hành phân tích các mẫu được lấy tại điểm thí nghiệm.- Phân tích và biện luận số liệu.

Báo cáo khoa học ..

151 T2003-40; Nghiên cứu và so sánh hiệu quả sử dụng đất đai trong hệ thống canh tác VAC (Vườn - Ao - Chuồng) của các huyện Cái Bè (Tiền Giang), Tam Bình (Vinh Long) và Ô Môn (Cần Thơ).

2003 PGs.Ts. Lê Quang TriKhoa NN&

SHƯD

- Điều tra số liệu,

- Thu thập các số liệu thứ cấp về sản xuất nông nghiệp ở 03 điểm nghiên cứu.- Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả mô hình..- Tổng hợp số liệu và viết báo cáo nghiệm thu đề tài…

Báo cáo khoa học… - Cho thấy vai trò của người dân trong việc nghiên cứu và ứng dụng mô hình,- Góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững trong SXNN…

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

152 T2003-41; Anh hưởng của Kali đến bệnh cháy lá trên cây chôm chôm (Nephelium lappaceum L.).

2003 Ts. Lê Văn Be

Khoa NN& SHƯD

- Điều tra mức độ thiệt hại do bệnh cháy lá gây ra. Thử nghiệm hiệu quả các dạng phân Kali và các loại khác đến triệu chứng cháy lá…- Hoàn chỉnh số liệu và tổng hợp nghiệm thu đề tài…

Báo cáo khoa học. Có thể ứng dụng rộng rãi trong sản xuất trồng chôm chôm.

153 T2003-42; Tình trạng dinh dưỡng khoáng trong đất và ảnh hưởng của thành phần Cation đến sự hấp thu dinh dưỡng của lúa trên đất thâm canh.

2003 Ts. Trân Kim TinhKhoa NN&

SHƯD

- Lấy đất ở 06 điểm thí nghiệm. Sẽ được trích với 05 phương pháp khác nhau cho các chỉ tiêu : Ca, Mg, na, K, Si, …- Xây dựng đề cương và phân tích số liệu ban đầu.- Tiến hành các thí nghiệm trong phòng và nhà lưới. Tổng hợp số liệu và hoàn chỉnh báo cáo...

Báo cáo khoa học.

154 T2003-43; Thiết lập qui trình đánh giá độ thuần di truyền giống lúa bằng phương pháp điện di ULIF.

2003 Bui Thị Cẩm Hương

Khoa NN& SHƯD

- Chọn hạt lai F1 của 03 tổ hợp lai. Ly trích mẫu từ hạt. Tiến hành điện di bằng phương pháp ULIF.- Nhuộm gel bằng Coomaassie.- Đọc kết quả và phân tích gel…

Báo cáo khoa học… Chọn được giống thuần sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí đầu tư và công lao động…

155 T2003-44; Kiểm chất lượng các loại hạt giống rau màu F1 đang phổ biến tại Việt Nam dựa

2003 Ts. Lê Việt Dung

Khoa NN& SHƯD

- Thu thập mẫu hạt giống, đánh giá các chỉ tiêu vật lý và hình thái.- Thiết lập quy trình và tiến hành phân tích điện di các mẫu

Báo cáo khoa học …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

vào đặc tính vật lý, hình thái và các phương pháp điện di.

thu thập.- Tổng kết, viết báo cáo và nghiệm thu đề tài…

156 T2003-45; Xây dựng phần mềm tính toán thủy lực cho thiết kế Cống đồng bằng.

2003 Trân Văn Hừng

Khoa Công Nghệ

- Nghiên cứu bài toán các trường hợp tính toán,- Thu thập số liệu và quy định quy phạm tính toán..- Tổng hợp và báo cáo nghiệm thu…

Báo cáo khoa học… ..

157 T2003-46; Một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm đường (mía) trong tỉnh Cần Thơ.

2003 ThS. Trân Ai Kết

Khoa KT - QTKD

- Phân tích thực trạng của ngành mía đường tỉnh Cần Thơ.- Một số biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngành mía đường tỉnh Cần Thơ…

Báo cáo khao học… Góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho người dân…

158 T2003-47; Chấm dứt hợp đồng lao động một số vấn đề lý luận và thực tiễn.

2003 ThS. Diệp Thành Nguyên

Khoa Luật

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu,- Hệ quả pháp lý của việc chấm dứt hợp đồng lao động.- Kết luận và kiến nghị..

Báo cáo khoa học.. Ngăn ngừa lao động nghỉ việc một cách tùy tiện. Góp phần hoàn thiện pháp luật nói chung…

159 T2003-48; Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của nông

2003 Nguyên Văn Ngân

Khoa KT - QTKD

- Phân tích tình hình sử dụng vốn vay của nông hộ,- Các giải pháp kinh tế – xã hội để xây dựng chính sách tín dụng

Báo cáo khoa học Sẽ có ích cho các nhà làm chính sách từ đó đưa ra những đối sách

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

hộ ở nông thôn huyện Châu Thành A, tỉnh Cần Thơ.

phù hợp..- Tổng hợp viết báo cáo nghiệm thu…

thích hợp…

160 T2003-49; Biện pháp nâng cao chất lượng dưa lê (Cucumis melon L.)

2003 Ts. Trân Thị Ba

Khoa NN& SHƯD

- So sánh các giống dưa lê chịu nhiệt có triển vọng…Anh hưởng của phân Kali trên độ Brix của dưa lê.- Tổng hợp số liệu và viết báo cáo nghiệm thu đề tài..

Báo cáo khoa học… Nâng cao trình độ sản xuất rau màu của nông dân, tiếp cận kỹ thuật mới trong sản xuất…

161 T2003-50; Khảo sát chất lượng nước tưới lên sự tạo huyền phù trên 3 loại đất ở ĐBSCL và 3 loại đất ở vùng cao.

2003 Ts. Trân Kim TinhKhoa NN&

SHƯD

- Chọn điểm lấy mẫu và xây dựng đề cương,- Lấy mẫu đất, nước và khảo sát thực tế,- Phân tích mẫu và bố trí thí nghiệm trong phòng,- Tổng hợp số liệu và viết báo cáo nghiệm thu…

Báo cáo khoa học…

162 T2003-51; Đánh giá tính đa dạng di truyền của các giống xoài bằng kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction).

2003 Trương Thị Bich Vân

Khoa NN& SHƯD

- Ly trích mãu lá bằng dung dịch ly trích CTAB, mẫu này được phân tích với các Primer được chọn,- Điện di trên gel với các hóa chất và dụng cụ chuyên dùng…- Tổng hợp và viết báo cáo…

Báo cáo khoa học… Tiết kiệm được chi phí, công lao động, giúp nhà vườn có kế hoạch chăm sóc và bảo dưỡng cây tốt…

163 T2003-52; Nghiên cứu ứng dụng và triển khai thử

2003 ThS. Đăng Đức Tri

TT thông tin

- Khảo sát thực tế xu hướng phát triển, nghiên cứu lý thuyết VoiP.

Báo cáo khoa học… …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

nghiệm mạng Voice over IP tại ĐHCT.

- Thiết kế mô hình thử nghiệm,- Lăp đặt, triển khai và đánh giá kết quả…

164 T2003-53; Phương pháp đọc/hiểu các hình ảnh được sử dụng và phổ biến công khai ở ĐBSCL.

2003 ThS. Phan Thành Tâm

Khoa Sư phạm

- Dựa trên phương pháp nghiên cứu và lý thuyết của môn Ngữ Nghia học hình ảnh đang được áp dụng phổ biến để xác định các thông số có liên quan.- Đánh giá sự phát triển và đề ra hướng ứng dụng môn khoa học này vào các linh vực của hoạt động xã hội..

Báo cáo khoa học.. Kỹ năng đọc/hiểu hình ảnh được phổ biến và nâng cao trong xã hội, nâng cao nhận thức của tre em, học sinh và giới tre…

165 T2003-54; Tổng hợp phương pháp đánh giá đất đai và phương pháp phân tích hệ thống canh tác kết hợp với các kỹ thuật đánh giá đa mục tiêu cho qui hoạch sử dụng đất đai.

2003 PGs.Ts.Lê Quang TriKhoa NN&

SHƯD

- Đánh giá nhanh nông thôn, tiến hành điều tra nông hộ và đánh giá quy trình của FAO có sự hiệu chỉnh phù hợp,..- Sử dụng kỹ thuật đánh giá đa mục tiêu, sử dụng phần mềm Mapinfo để lưu trữ số liệu..- Kiểm tra phương pháp : Thông qua hiện trạng sử dụng đất…- Viết báo cáo…

Báo cáo khoa học.. Góp phần thúc đẩy sự bền vững trong sản xuất nông nghiệp, đảm bảo gia tăng thu nhập, tạo nhiều việc làm…

166 T2003-55; Nghiên cứu và hoàn thiện phương pháp phân tích cho một số chỉ tiêu hóa học đất ĐBSCL.

2003 Nguyên Văn Qui

Khoa NN& SHƯD

- Nghiên cứu hệ số hiệu chỉnh thích hợp trong phân tích chất hữu cơ, nghiên cứu chọn phương pháp phân tích hích hợp cho các chỉ tiêu.- Tổng hợp số liệu và viết báo

Báo cáo khoa học …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

cáo…167 T2004-01; Thử

nghiệm mô hình lúa-cá giống.

2004Ts. Dương

Ngọc ThànhViện NCPT

ĐBSCL

- Phát triển mô hình lúa – cá giống ở những vùng thích hợp.- Xác định sự thích hợp của môi trường mương và ruộng có trồng lúa đối với ương cá giống.

Báo cáo khoa học và quy trình kỹ thuật

Phát triển mô hình này góp phần cung cấp đủ số lượng cá giống cho vùng ĐBSCL.

168 T2004-02; Đặc tính hình thái và khả năng giữ nước của nhóm đất phù sa phát triển điển hình canh tác 3 vụ lúa ven sông Tiền và sông Hậu ở ĐBSCL.

2004 Ts. Lê Văn Khoa

Phòng QLKH

- Khảo sát chọn điểm thí nghiệm.- Thu mẫu và mô tả đặc tính hình thái và lấy mẫu phân tích, thu thập và biện luận số liệu.- Tổng hợp, đánh giá và hoàn thiện báo cáo nghiệm thu đề tài.

Tài liệu khoa học. Có thể áp dụng vào việc dạy và học.

….

169 T2004-03; Sử dụng nước xử lý bằng ozon trong ương ấu trùng tôm sú (P. monodon).

2004 Ks. Nguyên Lê Hoàng

YếnKhoa Thủy

sản

- Tìm hiểu khả năng oxy hóa và diệt khuẩn bằng Ozon, góp phần cung cấp những kiến thức về ứng dụng Ozon trong nuôi trồng thủy sản, nhằm nâng cao chất lượng con giống phục vụ ngề nuôi.- Sử dụng Ozon trong hệ thống tuần hoàn ương....

Quy trình ương ấu trùng tôm sú trong hệ thống lọc sinh học tuần hoàn có xử lý Ozon…

170 T2004-04; Ưng dụng ozon xử lý

2004 Ks. Tạ Văn Phương

Xác định khả năng sử dụng Ozon để xử lý mầm bệnh

Quy trình xử lý nước và ấu trùng nauplius

Tăng chất lượng con tôm giống..

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

nước và xử lý ấu trùng (nauplius) tôm sú trước khi đưa vào bể ương.

Khoa Thủy sản

(inbrio) trên ấu trùng (nauplius) tôm biển.

bằng Ozon.

171 T2004-05; Nghiên cứu khả năng nuôi cua lột (Scylla sp) trong hệ thống tuần hoàn.

2004 Ths. Trân Ngọc Hải

Khoa Thủy sản

- Nghiên cứu phát triển kỹ thuật nuôi cua lột trong hệ thống tuần hoàn, tìm hiểu ảnh hưởng của mật độ nuôi khác nhau lên tỷ lệ sống và lột xác của cua.- Xác định ảnh hưởng của các loại thức ăn lên tỷ lệ sống và khả năng lột xác của cua.

Báo cáo khoa học. Kỹ thuật quy trình nuôi cua lột trên bể.

Phục vụ cho tham khảo, trong nghiên cứu và giảng dạy trong trường.

172 T2004-06; Bước đầu nghiên cứu tác nhân gây bệnh gạo trên cá tra (Pangasius hypophthalmus).

2004 Ks. Đăng Thuỵ Mai

ThyKhoa Thủy

sản

- Xác định tác nhân và mùa vụ xuất hiện bệnh gạo trên cá tra để làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.- Khảo sát tình hình bệnh gạo trên cá tra, phân tích mẫu bệnh gạo trên cá tra.

Báo cáo khoa học. Xác định tác nhân gây bệnh gạo trên cá tra.

Giúp giảm được chi phí cho người dân nuôi cá ở ĐBSCL.

173 T2004-07; Khảo sát bệnh đầu vàng trên tôm sú (Penaeus monodon).

2004 Ks. Nguyên Minh HâuKhoa Thủy

sản

- Chẩn đoán virus YHV/GAV trên tôm sú giống bằng phương pháp RT-PCR và mô bệnh học.- Xác định khả năng bộc phát bệnh đầu vàng ở 02 hệ thống quảng canh và thâm canh.

Báo cáo khoa học. Xác định được tỷ lệ nhiễm YHV/GAV trên đàn tô sú giống ở các tỉnh ĐBSCL…

174 T2004-08; Phân lập, sưu tầnm và

2004 Ks. Nguyên Thị Thu

Thiết lập hệ thống MicrobankTM

lưu trữ các loài vi khuẩn gây Báo cáo khoa học Có được bộ sưu

tập các chủng vi

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

thiết lập hệ thống lưu trữ các loài vi khuẩn gây bệnh trên tôm cá tại Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ.

HăngKhoa Thủy

sản

bệnh tôm cá khuẩn gây bệnh trên động vật thủy sản ở ĐBSCL.

175 T2004-09; Điều tra tình hình sử dụng thuốc, hoá chất & bệnh của cá Tra nuôi bè.

2004 Ks. Nguyên Quốc ThịnhKhoa Thủy

sản

Đánh giá tình hình dịch bệnh và việc sử dụng thuốc phòng trị bệnh cá tra nuôi bè.- Điều tra tình hình sử dụng thuốc trong nuôi bè cá tra.- Tình hình dịch bệnh của cá tra nuôi bè.

Báo cáo khoa học… Năm được hiện trạng bệnh và việc sử dụng thuốc trong cá tra nuôi bè tại khu vực ĐBSCL.

176 T2004-10; Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá Đối (Mugil sp.)

2004 Ks. Phạm Trân

Nguyên Thảo

Khoa Thủy sản

Cung cấp thông tin về đặc điểm sinh sản làm cơ sở cho những nghiên cứu khác.- Xác định mùa vụ sinh sản, sức sinh sản tuyệt đối.- Chu kỳ sinh dục của cá..

Báo cáo khoa học. Áp dụng cho các tỉnh ĐBSCL.

Giúp nông dân có thể chủ động được nguồn cá giống.

177 T2004-11; Khả năng sử dụng Artemia hạn chế sự phát triển của nguyên sinh động vật (ciliates) trong hệ thống nuôi luân trùng.

2004 Ks. Trân Sương NgọcKhoa Thủy

sản

- Loại bỏ Protozoa trong bể nuôi luân trùng,- Xác định kích cỡ Artemia theo biến động mật độ của Protozoa.- Khảo sát khả năng lọc ciliate theo kích cỡ Artemia.- Khảo sát khả năng lọc của Artemia trong bể nuôi luân trùng.

Báo cáo khoa học. Giúp nâng cao khả năng ứng dụng Artemia trong việc kiểm soát ciliate trong quá trình nuôi luân trùng đảm bảo tăng năng suất và chất

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

lượng luân trùng.178 T2004-12; Anh

hưởng của Vitamin C lên khả năng đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu của cá Tra (Pangasius hypophthalmus) với vi khuẩn Aeromonas hydrophila.

2004 Ks. Đoàn Nhât

PhươngKhoa Thủy

sản

- Theo dõi ảnh hưởng của vitamin C lên khả năng đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu của cá tra với vi khuẩn.- Nghiên cứu bổ sung vitamin C với các mức độ khác nhau.- Gây cảm nhiễm và xác định khả năng đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu giữa các khỏe, cá bệnh và cá bổ sung vitamin C.

Báo cáo khoa học. Ưng dụng cho các tỉnh nuôi cá tra của khu vực ĐBSCL.

Xác định được hàm lượng vitamin C thích hợp nâng cao sức đề kháng cho cá Tra.

179 T2004-13; Khảo sát thành phần giống, loài tôm có giá trị kinh tế ở khu vực Bãi bồi, Cà Mau.

2004 Ks. Nguyên Trọng HôKhoa Thủy

sản

- Khảo sát đặc điểm sinh học và phân bố của một số loài tôm có giá trị kinh tế cao.- Xác định mùa vụ sinh sản và xuất hiện tôm giống của một số loài tôm có giá trị kinh tế cao…

Báo cáo khoa học… Các đặc điểm sinh học của một số loài tôm có giá trị ở khu vực bãi bồi.

180 T2004-14; Nghiên cứu một số biện pháp làm giảm sự hao hụt của hậu ấu trùng tôm càng xanh từ lúc xuất hiện đến 15 ngày ương.

2004 Ks. Trân Văn Bui

Khoa Thủy sản

- Các biện pháp làm giảm sự hao hụt của hậu ấu trùng tôm từ khi biến thái hoàn toàn.- Nghiên cứu nồng độ muối và mật độ hậu ấu trùng thích hợp suốt 15 ngày ương.- Thí nghiệm tổng hợp số liệu.

Báo cáo khoa học. Giúp các trại sản xuất giống tôm càng xanh tìm ra biện pháp làm giảm sự hao hụt của hậu ấu trùng.

181 T2004-15; Khảo sát 2004 Ks. Vo - Khảo sát sự biến động mùa vụ Báo cáo khoa học… Khẳng định

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

sự xuất hiện cá kèo họ Gobiidae (Cuvier, 1816) ở vùng Bãi bồi Tây Ngọc Hiển, Cà Mau.

Thành ToànKhoa Thủy

sản

và kích cỡ của cá kèo thuộc họ Gobiidae vùng Bãi bồi, Tây Ngọc Hiển, Cà Mau.- Xác định mùa vụ xuất hiện và kích cỡ của cá.- Ước tính trữ lượng cá kèo trong vùng.

được mùa vụ và kích cỡ xuất hiện của cá kèo.

182 T2004-16; Thử nghiệm mô hình nuôi ghe ở vùng ven biển Sóc Trăng, Bạc Liêu.

2004 Ks. Lê Văn Liêm

Khoa Thủy sản

- Thử nghiệm mô hình nuôi ghe thịt trong ao nhằm đánh giá khả năng nuôi ghe.- Đa dạng hóa các mô hình và đối tượng nuôi thủy sản….

Báo cáo khoa học : Quy trình nuôi ghe thương phẩm thích hợp ở điều kiện vùng ven biển.

Tăng thu nhập cho người dân vùng ven biển…

183 T2004-17; Thử nghiệm nuôi vô Hải sâm (Holothuria scabra) trong hệ thống nuôi nhân tạo.

2004 Ks. Nguyên Văn LànhKhoa Thủy

sản

Ôn định quy trình cho sinh sản nhân tạo hải sâm góp phần vào việc bảo tồn nguồn hải sâm ngày càng cạn kiệt, cũng như ứng dụng vào sản xuất con giống đại trà để nuôi thương phẩm.

Quy trình sản xuất hải sâm.

Giúp người dân có phương án mới trong nuôi trồng thủy sản.

184 T2004-18; Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và hình thái của con lai giữa cá Tra và Ba sa giai đoạn nuôi thịt.

2004 ThS. Dương Thuý YênKhoa Thủy

sản

- Tìm hiểu ưu thế lai của con lai về tăng trưởng, hình thái và chất lượng thịt.- Đặc điểm sinh trưởng.- Chất lượng thịt…- Hình thái..

Báo cáo khoa học… …

185 T2004-19; Nghiên cứu sự biến động

2004 Ks. Nguyên Thị Thanh

- Khảo sát sự biến động và vai trò của Phytoplankton trong ao

Báo cáo khoa học.. Giúp giảm được chi phí cho

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

thành phần và số lượng giống loài phytoplankt-on trong các mô hình nuôi tôm sú kết hợp với cá rô phi.

ThảoKhoa Thủy

sản

nuôi tôm đơn và ao nuôi tôm kết hợp với cá rô phi.- Xác định thành phần giống, loài và sự biến động trong các mô hình.- Tổng hợp số liệu và viết báo cáo nghiệm thu..

người dân nuôi tôm vùng ĐBSCL.

186 T2004-20; Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật và kinh tế trong nuôi tôm càng xanh ở tỉnh Vinh Long.

2004 Ks. Lý Văn Khánh

Khoa Thủy sản

- Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp cho các mô hình nuôi tôm thương phẩm ở quy mô nông hộ.- Nuôi tôm càng xanh luân và xen canh trong ruộng lúa.- Nuôi tôm càng xanh luân canh trong mương vườn.

Báo cáo khoa học. Có thể ứng dụng cho các vùng của tỉnh Vinh Long.

Giúp nông dân nâng cao thu nhập trong việc nuôi tôm.

187 T2004-21; Phương pháp dạy học tích cực ở lớp đông học sinh.

2004 Đào Đại Thắng

Khoa Mac - Lenin

- Nghiên cứu và vận dụng dạy học tích cực tại trường ĐHCT và các trường THPT.- Thực nghiệm phương pháp dạy học tích cực ở một số bài giảng trong trường Đại học và trung học..

Báo cáo khoa học. Áp dụng cho các trường THPT và trường ĐHCT.

Cải thiện phương pháp dạy và học trong nhà trường.

188 T2004-22; Nghia biểu trưng của các loại hình ảnh trong tục ngữ Việt Nam..

2004 Nguyên Văn Nở

Khoa Sư phạm

- Khảo sát những loại hình ảnh được dùng làm tín hiệu biểu trưng trong tục ngữ.- Làm rõ những vấn đề khái niệm biểu trưng.- Phân tích nội dung biểu trưng

Báo cáo khoa học dạng tài liệu tham khảo.

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

và tổng hợp viết báo cáo nghiệm thu đề tài.

189 T2004-23; Áp dụng Phương pháp “POE” (Dự toán Quan sát-Giái thích)-Góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy và học Hóa học ở trườngPhổ thông.

2004 Nguyên Thị Thu ThủyKhoa Sư

phạm

- Xây dựng bài mẫu theo PP POE chương trình lớp 10 PTTH.- Tổ chức giáo viên thực hiện trên lớp, mời giám viên tham khảo góp ý.- Xây dựng tài liệu hướng dẫn giảng dạty hóa học theo PP “POE”….

Báo cáo khoa học. Góp phần cải tiến PPGD hóa học ở trường Phổ thông, chủ yếu lấy người học làm trung tâm.

190 T2004-24; Đánh giá hiệu quả của việc vận dụng và khả năng áp dụng phổ biến các phương pháp giảng dạy tích cực ở Đại học và trường Phổ thông.

2004Phan Thành

Chung

Khoa sư phạm

- Quan sát hoạt động của các nhóm thử nghiệm, ghi chép.- Tham khảo các báo cáo hoạt động của nhóm.- Thu thập ý kiến bằng câu hỏi.- Phỏng vấn.- Tổng hợp, phân tích số liệu và viết báo cáo nghiệm thu đề tài.

Báo cáo khoa học. Áp dụng cho các trường phổ thông…

191 T2004-25; Nông thôn Nam bộ vào những năm đầu thế kỷ XX trong một số tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh.

2004 Huynh Thị Lan Phương

Khoa Sư phạm

- Phân tích hiện thực cuộc sống nông thôn Nam bộ vào những năm đầu thế kỷ XX.- Hình ảnh người nông dân Nam bộ trong một số tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh.

Báo cáo khoa học.. …

192 T2004-26; Truyện dân gian về địa

2004 Lê Thị Diệu Hà

- Tập hợp có hệ thống những truyện địa danh về ĐBSCL.

Báo cáo khoa học… …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

danh vùng ĐBSCL. Khoa Sư phạm

- Phân tích những đặc điểm cơ bản của hệ thống truyện….

193 T2004-27; Nghiên cứu cải tiến công tác thực tập Sư phạm theo hướng dạy học tích cực.

2004Nguyên Hưu

KhanhKhoa Sư

phạm

- Thiết kế các biểu mẫu, thử nghiệm các biểu mẫu này…- Nghiên cứu các lý luận cơ bản.- Nghiên cứu tình hình giảng dạy hiện nay ở trường THPT..

Báo cáo khoa học… Hình thành cơ sở lý luận ban đầu cho việc xây dựng kiểu dạy và học…

194 T2004-28; Tổ chức dạy học theo nhóm hợp tác.

2004Trân Quốc

TuấnKhoa Sư

phạm

- Nghiên cứu lý thuyết,- Thiết kế bài soạn,- Dự giờ trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp, thu thập thông tin từ phía người học..

Báo cáo khoa học… …

195 T2004-29; Vận dụng lý thuyết của Robert mazano vào dạy học và đánh giá kết quả học tập của sinh viên Đại học và học sinh phổ thông.

2004 Ts. Nguyên Thị Hông

NamKhoa Sư

phạm

- Thiết kế các giáo án dạy học theo 05 định hướng dạy học của Mazano.- Vận dụng lý thuyết, thảo luận và trao đổi góp ý.- Tổng hợp và hoàn chỉnh đề tài, nghiệm thu…

Báo cáo khoa học… Tích cực hóa hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh.

196 T2004-30; Bước đầu khảo sát địa danh ở TP Cần Thơ.

2004Đào Ngọc

CảnhKhoa Sư

phạm

- Điều tra, thu thập, hệ thống hóa và phân tích ý nghia các địa danh ở Tp. Cần Thơ.- Phân tích số liệu và hoàn chỉnh báo cáo nghiệm thu đề tài…

Báo cáo khoa học.. Tổng kết các nghiên cứu về địa danh học.

197 T2004-31; Xây 2004 Ths. Phạm - Khảo sát các môi trường lên Báo cáo khoa học Nâng cao chất

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

dựng quy trình cứu phôi trên lúa và đậu nành.

Phươc NhẫnKhoa NN&

SHƯD

hiệu quả của việc cứu phôi.- Tỷ lệ thành công ở các thời điểm khác nhau. Xây dựng quy trình hoàn chỉnh.

lượng giống tôm sú.

198 T2004-32; Khảo sát tính đa dạng về hình thái và di truyền của cây Măng cụt ở ĐBSCL.

2004 Ths. Lê Thanh Phong

Khoa NN& SHƯD

- Điều tra đặc tính hình thái của cây măng cụt trồng tại 04 huyện ở ĐBSCL.- Thu thập mẫu và sử dụng kỹ thuật điện di protein để phân tích sự khác biệt về mặt di truyền của giống…

Báo cáo khoa học… Xác định tính đa dạng về mặt hình thái và di truyền của cây măng cụt để giới thiệu giống trồng trong SX.

199 T2004-33; Anh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng gibberellin và Naphtalene acid acetic xử lý tiền thu hoạch lên năng suất, phẩm chất và thời gian bảo quản trái măng cụt.

2004 Ks. Lê Bảo Long

Khoa NN& SHƯD

- Bố trí thí nghiệm, theo dõi các chỉ tiêu phân tích…- Phân tích hiệu quả kinh tế khi sử dụng.- Vẽ biểu đồ và thống kế hoàn chỉnh báo cáo nghiệm thu đề tài.

Báo cáo khoa học. Nâng cao khả năng bảo quản trái măng cụt.

200 T2004-34; Sự đa dạng và phong phú của Coccinellidae (bọ rùa) trên một cây trồng và khả năng thiên địch của một số loại phổ

2004 Ts. Nguyên Thị Thu CucKhoa NN&

SHƯD

- Xác định điểm thí nghiệm và tiến hành phân tích các số liệu cần thiết cho thí nghiệm.- Tổng hợp số liệu và phân tích, biện luận số liệu.- Hoàn chỉnh bài báo cáo khoa học.

Báo cáo khoa học. Giúp giảm thiệt hại trong việc trồng một số loại cây phổ biến ở ĐBSCL.

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

biến ở ĐBSCL.201 T2004-35; Phân lập

vi khuẩn Staphylococcus aureus gây bệnh viêm vú tiềm ẩn trên đàn bò sũa tỉnh Cần Thơ.

2004 ThS Lý Thị Liên KhaiKhoa NN&

SHƯD

- Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn Staphylococcus gây bệnh viêm vú tiềm ẩn trên bò.- Kiểm tra tính kháng sinh của vi khuẩn.- Tổng hợp sô liệu và viết báo cáo nghiệm thu đề tài….

Báo cáo khoa học… Xác định được các chủng Sta…gây bệnh viêm vú tiềm ẩn trên bò.

202 T2004-36; Côn trùng thiên địch trên thành phần vườn cam quýt tại ĐBSCL.

2004 Ths. Lăng Cảnh PhuKhoa NN&

SHƯD

- Điều tra hiện trạng canh tác và công tác phòng trừ dịch hại trên các vườn cây.- Tiến hành thí nghiệm, thu mẫu điều tra và tổng hợp viết báo cáo nghiệm thu…

Báo cáo khoa học… Giảm thiểu dịch bệnh….

203 T2004-37; Anh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và Phloroglucinol lên sự sinh trưởng và phát triển của cây măng cụt (Garcinia mangostana L.) nuôi cấy in vitro.

2004 Ths. Lâm Ngọc

PhươngKhoa NN&

SHƯD

- Tạo chồi từ nuôi cấy hột trưởng thành,- Tạo rễ.- Phân tích các số liệu được tổng hợp qua các thí nghiệm.- Tổng hợp và hoàn chỉnh đề tài.

Báo cáo khoa học… Bảo vệ nguồn giống sạch bệnh…

204 T2004-38; Ưng dụng công nghệ điện di trong tuyển chọn giống đậu

2004 Ths. Trân Thị Kim BaKhoa NN&

SHƯD

- Ly trích hàm lượng dầu,- Dùng phương pháp điện di protein để chọn cá thể có hàm lượng dầu cao.

Báo cáo khoa học… …

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

phộng có hàm lượng dầu và năng suất cao.

- Trồng thử nghiệm ngoài đồng theo dõi các chỉ tiêu.- Thu thập số liệu, tổng hợp và viết báo cáo nghiệm thu.

205 T2004-39; Vai trò của Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

2004 Ths. Diệp Thành Nguyên

Khoa Luật

- Những vấn đề chung về công đoàn và cơ sở pháp lý về vai trò của công đoàn,- Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động.- Tổng kết và nghiệm thu đề tài…

Báo cáo khoa học… Nâng cao

206 T2004-40; Trách nhiệm pháp lý của người sử dụng Internet theo pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế.

2004 Cao Nhất Linh

Khoa Luật

Nghiên cứu một số vấn đề pháp lý về quyền và nghia vụ của người sử dụng Internet, rút ra trách nhiệm pháp lý của những hành vi vi phạm quy định nói trên…

Báo cáo khoa học.. Góp phần hoàn thiện pháp luật về Internet trong việc bảo vệ thông tin liên quan đến cuộc sống riêng tư.

207 T2004-41; Nghiên cứu xây dựng phần mềm tính các kết cấu cơ bản trong xây dựng dân dụng và công nghiệp.

2004 Dương Nguyên

Hông ToànKhoa Công

nghệ

- Xây dựng mô hình tính toán.- Thiết kế chi tiết phần mềm tính toán kết cấu bằng Visual Basic.- Tổng hợp số liệu và hoàn chỉnh đề tài.

Báo cáo khoa học… Ưng dụng trong xây dựng và dân dụng…

208 T2004-42; hế tạo mô hình lò đốt rác y

2004 Phan Thanh Lương

- Điều tra sơ bộ tinh hình xử lý chất thải ở Bệnh viện.

Báo cáo khoa học… Giảm giá thành, tiết kiện và góp

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

tế và bệnh phẩm cho bệnh viện cấp huyện, xã.

Khoa Công nghệ

- Nghiên cứu chế tạo mô hình lò đốt mẫu.- Đánh giá tính khả thi và nghiệm thu đề tài.

phần vào việc bảo vệ môi trường..

209 T2004-43; Ưng dụng MATHCAD làm công cụ để giải quyết một số vấn đề trong quản lý nước.

2004Nguyên Vo Châu NgânKhoa Công

nghệ

- Thiết kế sách điện tử bằng MathCad.- Tổng hợp những kiến thức trong linh vực cấp nước.- Cung cấp những kiến thức cơ bản và công nghệ cấp nước…

Báo cáo khoa học. Phương pháp thực hiện sách điện tử bằng MathCad.

210 T2004-44; Thiết kế chế tạo thiết bị xử lý nước ngầm ô nhiễm săt và Mangan.

2004

Nguyên Vo Châu NgânKhoa Công

nghệ

- Nghiên cứu những công nghệ tiên tiến xử lý nước ngầm bị ô nhiễm sẳt và mangan.- Thiết kế chế tạo thiết bị, vận hành thử và kiểm tra.- Tổng hợp và hoàn chỉnh nghiệm thu đề tài.

Báo cáo khoa học… Một thiết bị xử lý săt va mangan cho nước ngầm…

211 T2004-45; Trích ly Chitin tổng hợp Chitisan từ võ nghêu sò với qui trình không gây ô nhiễm môi trường.

2004Phan Thế

DuyKhoa Công

nghệ

- Xây dựng quy trình trích Chitin và tổng hợp Chitosan.- Xây dựng quy trình tổng hợp Chitosan theo phương pháp trích ly ngược dòng.- Tổng kết và nghiệm thu đề tài.

Báo cáo khoa học. Quy trình này giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước.

212 T2004-46; Nghiên cứu xây dựng thang độ đánh giá sự phát triển thể lực của

2004 Lê Quang Anh

Bộ Môn GDTC

- Xác định tình trạng thể lực làm cơ sở cho sự định hướng thể chất của sinh viên.- Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá

Báo cáo khoa học… Tạo cơ sở cho công tác nghiên cứu khoa học và đánh giá công

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

sinh viên Trường Đại học Cần Thơ.

thể lực cho sinh viên phù hợp.- Tổng hợp số liệu và hoàn chỉnh báo cáo nghiệm thu…

tác giáo dục thể chất cho đơn vị.

213 T2005-01 ; Bọ Đuôi kim (dermaptera) trên dừa: thành phần lòai, đặc điểm sinh học, vai trò thiên địch đối với bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima và khả năng nuôi nhân để sử dụng trong phòng trừ sinh học

2005 PGs.Ts. Nguyên Thị

Thu CucKhoa NN&

SHƯD

Thành phần loài và sự phong phú trong tự nhiên Các đặc điểm sinh học có liên quan đến sự phát triển, khả năng sinh sản, sự sống sót Khả năng ăn mồiKhả năng nuôi nhân trong điều kiện phòng thí nghiệm.

Xác định loài bọ đuôi kìm có khả năng thiên địch cao để sử dụng trong phòng trừ sinh học: Có giá trị không những về mặt khoa học (phục vụ giáo trình) mà cả về mặt kinh tế (nâng cao hiệu qủa kinh tế trong sản xuất do gỉam chi phí sử dụng thuốc trừ sâu).Qui trình nuôi nhân bọ đuôi kìm với số lượng lớn để sử dụng trong phòng trừ sinh học: Có giá trị không những về mặt khoa học (phục vụ giáo trình) mà cả về mặt kinh tế (nâng cao hiệu qủa kinh tế trong sản xuất do gỉam chi phí sử dụng thuốc trừ sâu).

214 T2005-02 ; Phòng 2005 Ks. Lê 1. Khảo sát thu thập mẫu rễ cây - Nguồn nấm đối

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

trị bệnh do nấm Phytophthora trên cây sầu riêng bằng biện pháp sử dụng nấm Trichoderma và phòng trừ tổng hợp tại đồng bằng sông Cửa long

Phươc Thạnh

Khoa NN& SHƯD

bệnh, mẫu đất ở cây mạnh và cây bị bệnh.2. Phân lập và trăc nghiệm hiệu quả đối kháng của các dòng nấm đối kháng với nấm gây hại Phytopthora sp. gây hại trên sầu riêng trong phòng thí nghiệm và nhà lưới.3. Tìm loại hoá chất bảo vệ thực vật, các loại khoáng vô cơ có khả năng phòng trị nấm Phytophthora sp. nhưng ít độc cho vi sinh vật có lợi và môi trường.4. Thiết lập mô hình trồng sầu riêng điển hình với các yếu tố nhằm hạn chế sự thiệt hại do nấm Phythophthora sp. gây chết cây sầu riêng.

kháng hữu hiệu cung cấp cho các hộ nông dân tham gia thực hiện thí nghiệm.- Mô hình quản lý bệnh trên cây sầu riêng do nấm Phytophthora sp. gây ra.- Qui trình của giải pháp đã tìm ra cho các vườn trồng sầu riêng thuộc khu vực ĐBSCL (có được nếu thực hiện bước 5).

215 T2005-03 ; Phục hồi giống hoa huệ trăng (Polianthes tuberosa Linn) nhiễm virus bằng công nghệ tế bào nuôi cấy phân sinh mô chồi.

2005 Ts. Nguyên Bảo ToànKhoa NN&

SHƯD

Đề tài được thực hiện theo phương pháp ứng dụng công nghệ tế bào phân lập phân sinh mô chồi. Vị trí phân sinh mô chồi rất nhỏ. Ở đây các tế bào luôn sinh sản vô tính, tốc độ sinh sản của tế bào lớn hơn tốc độ xâm nhập của virus. Vì vậy các tế bào ở vùng phân sinh mô

Hoa huệ sạch virus được kiểm tra bằng phương pháp ELISA

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

luôn luôn sạch virus. Vì vậy dùng công nghệ tách tế bào phân lập ở vùng phân sinh mô và nuôi cấy các tế bào nầy sẽ tạo được các cây sạch virus.

216 T2005-04 ; Sử dụng nấm ký sinh Metarhizium anisopliae và Beauverria bassiana vào việc phòng trừ tổng hợp sâu hại trong sản xuất rau an toàn.

2005 ThS. Phạm Kim Sơn

Khoa NN& SHƯD

1. Chuẩn bị nguồn nấm ký sinh2. Đánh giá khả năng ký sinh của nấm trong điều kiện phòng thí nghiệm3. Đánh giá khả năng ký sinh của nấm trong điều kiện nhà lưới4. Đưa ra ứng dụng thử nghiệm ngoài đồng trên diện hep

Mô hình ứng dụng chế phẩm nấm ký sinh ngoài đồng: Phục vụ cho quy trình sản xuất rau an toàn.

217 T2005-05 ; Anh hưởng của ethephon, nhiệt độ và biện pháp bao gói đến phẩm chất và thời gian bảo quản trái quýt hồng .

2005 PGs.Ts. Lê Văn Hoà

Khoa NN& SHƯD

Khảo sát ảnh hưởng của Ethephon lên sự thay đổi màu săc vỏ trái quít Hồng. Khảo sát ảnh hưởng của biện pháp bao gói bằng bao PE đến thời gian tồn trữ trái quít Hồng.Khảo sát ảnh hưởng của việc bao gói và bảo quản lạnh đến phẩm chất, thời gian tồn trữ trái quít Hồng.

Xác định nồng độ Ethephon làm cải thiện màu săc trái quít Hồng: Làm cho màu săc trái tươi đep và đồng đều từ đó sẽ nâng cao giá trị thương phẩm.

Qui trình bảo quản trái quít Hồng : Nhằm kéo dài thời gian bảo quản mà vẫn giữ được phẩm chất tốt, để dễ dàng

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

vận chuyển đi xa và xuất khẩu.

218 T2005-06 ; Sán lá (Family: Echinostomatidae) ký sinh ở vịt chạy đồng tại TP Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang và thử hiệu lực một số loại thuốc tẩy trừ.

2005 ThS. Nguyên Hưu HưngKhoa NN&

SHƯD

Xác định thành phần loài(hình ảnh, đo kích thước tỷ lệ, cường độ, tỷ lệ nhiễm theo lứa tuổi, tỷ lệ nhiễm ghép trên cá thể).Thử hiệu lực một số thuốc tẩy.

Các mẫu sán lá được bảo quản tươi và cố định vinh viễn: phục vụ công tác nghiên cứu và đào tạo.Các loại thuốc và liều lượng cách sử dụng: phụ vụ nghiên cứu và sản xuất.

219 T2005-07 ; Khảo sát các đặc tính lý học, hoá học và sinh học đất vùng rau chuyên canh ở châu Thành- Tiền Giang

2005 Ts. Nguyên My Hoa

Khoa NN& SHƯD

Nội dung nghiên cứu: Điều tra kỹ thuật canh tác các loại rau ở 3 điễm khảo sát.Phân tích và đánh giá các chỉ tiêu lý hoá học và sinh học đất

Báo cáo khoa học:Cung cấp số liệu khoa học về các đạc tính lý hoá học vùng trồng rau chuyên canh, khả năng thoái hoá do tập quán ít sủ dụng phân hữu cơ.Là cơ sở để khuyến cáo việc cải tạo môi trường đất, hạn chế sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, giúp gia tăng tăng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệpLà cơ sở để khuyến

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

cáo việc cải tạo môi trường đất, hạn chế sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, bảo đảm sưc khoe người tiêu dung.

220 T2005-08 ; Nghiên cứu nuôi cấy tế bào trần và tái sinh cây cam sành và quýt đường.

2005 ThS. Lâm Ngọc

PhươngKhoa NN&

SHƯD

Sưu tập giống trái cây; trồng nuôi cây cha me trong điều kiện nhà lưới và in vitro.Xử lý lá bằng dung dịch men, phân lập thành dung dịch tế bào trần.Nuôi cấy tế bào thành các mô seo.Tái sinh chồi từ các mô seo.Nhân chồi trên các môi trường có các nồng độ cytokinin thay đổi.Tạo cây hoàn chỉnh với các chồi được căt, cấy sang các môi trường có nồng độ auxin khác nhau.Phân tích kiểm tra tỉ lệ biến dị của cây tái sinh bằng phương pháp điện di, đếm nhiễm săc thể và khí khẩu.

1. Về khoa học va đao tạo:Phục vụ giảng dạy trong môn học “Nuôi cấy mô tế bào thực vật”.2. Về phát triển kinh tế:Tiền đề trong chương trình chọn lọc các biến dị dinh dưỡng và dung hợp tế bào để lai tạo ra giống mới góp phần phục vụ sản xuất, xoá đói giảm nghèo.

Nghiên cứu và áp dụng được các kỹ thuật tiên tiến về công nghệ sinh học tế bào trong công tác giống mới của Khoa, Trường đối với nhu cầu cấp thiết cải thiện giống cây trồng ở đồng bằng sông Cửu Long trên bước đ ường hội nhập thương mại.

221 T2005-09 ; Nghiên cứu khả năng sử

2005 ThS. Phan Thị Thanh

- Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ hôn hợp acid acetic, pera acid

Các thông số kỹ thuật để xử lý nguyên liệu

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

dụng một số acid hữu cơ thay thế clorine trong xử lý nguyên liệu tôm sú trước cấp đông.

QuếKhoa NN&

SHƯD

acetric đến khả năng ức chế và tiêu diệt Coliforms tổng số, TPC vừa phân lập ở trên.- Ưng dụng loại acid với nồng độ tối ưu vừa tìm được ở thí nghiệm trên vào xử lý nguyên liệu tôm sú ở qui mô phòng thí nghiệm. Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện xử lý (nhiệt độ, thời gian rửa, tỉ lệ tôm/dung dịch nước rửa) đến chất lượng nguyên liệu tôm sú.

tôm sú trước cấp đông, thay thế clorin bằng acid hữu cơ trong xử lý: phục vụ cho các công ty, xí nghiệp chế biến thuỷ sản

222 T2005-10 ; Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sinh sản lươn đồng (Monopterus albus).

2005 Ks. Lý Văn Khánh

Khoa Thủy sản

- Xác định mùa vụ sinh sản- Xác định sức sinh sản tuyệt đối (F).- Kích thước chuyển đổi giới tính.- Xác định đặc điểm dinh dưỡng

- Báo cáo khoa học về đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sinh sản lươn đồng- Các dữ liệu về đặc điểm sinh học của lươn đồng làm cơ sở cho giảng dạy và ứng dụng trong kỹ thuật sinh sản.

223 T2005-11 ; Đánh giá hiệu quả của các mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium

2005 Ks. Huynh Văn HiềnKhoa Thủy

sản

- Điều tra, phân tích và đánh giá các thuận lợi, khó khăn và so sánh các mô hình nuôi tôm càng xanh phổ biến ở An giang và Cần Thơ. - Trên cơ sở đó đề

- Báo cáo khoa học về hiện trạng kỹ thuật và kinh tế-xã hội của các mô hình nuôi tôm càng xanh,

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

rosenbergii) ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.

xuất một số giải pháp kỹ thuật và kinh tế để cải thiện và nâng cao hiệu quả của các mô hình

- Có những khuyến cáo nhằm nâng cao hiệu quả của các mô hình

224 T2005-12 ; Tình trạng xây dựng trái phép nhà ở riêng le - Nguyên nhân và hướng khăc phục.

2005 Ks. Nguyên Văn Hâu

Khoa Thủy sản

- Lý luận và thực trạng xây dựng trái phép nhà ở riêng le

Báo cáo khoa học

225 T2005-13 ; Một số phương diện tiếp nhận văn học Nga thế kỷ XIX ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975.

2005 Ks. Trân Văn ThịnhKhoa Thủy

sản

-Nghiên cứu một số vấn đề tiêu biểu và còn bỏ ngõ của Lí thuyết tiếp nhận.-Nghiên cứu vn học Nga thế kỷ XIX mièn Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 ở một số phương diện của mi học tip nhận.

Báo cáo khoa học - Bổ sung về mặt lý thuyết cho Mi học tiếp nhận.- Chỉ ra những vấn đề nổi bật của tiến trình tiếp nhận văn học Nga thế kỷ XIX ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975- Đóng góp thêm một tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên Cao học ngành Khoa học xã hội, các nhà quản lí

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

văn hóa, người sáng tác và cả người đọc

226 T2005-14 ; Thiết kế các công cụ điều khiển cơ bản cho Robot.

2005 Ks. Nguyên Khắc

NguyênKhoa

CNTT& TT

Điều khiển tự động Mạch điều khiển trung tâm,mạch chấp hành và các phần mềm tương ứng

227 T2005-15 ; Thiết kế hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu từ xa.

2005 Ks. Nguyên Minh Luân

Khoa CNTT& TT

Mạng điều khiển. Hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu.

228 T2005-16 ; Xây dựng các công cụ hô trợ vẽ lỹ thuật bằng ngôn ngữ lập trình Autolisp.

2005 ThS. Nguyên Hiếu TrungKhoa Công

nghệ

Thống kê các thao tác của từng qui trình.Thiết lập sơ đồ, XD các bộ công cụ có thể rút ngăn.Lập trình. thiết kế các bộ công cụ hô trợ cg tác vẽ KT, thiết kế bản vẽ theo các qui phạm thiết kế, tiêu chuẩn bãn vẽ KT.Triển khai thử ứng dụng tại các Cty tư vấn trên địa bànHoàn thiện công cụ, báo cáo đề tài, triển khai thực tiển.

Về KH –ĐT :Tạo tiền đề cho NC trg linh vực tin học ứng dụng mảng Autocad,Lisp.Thúc đẩy phong trào NCKH chuyên ngành trong CB và SV.Về PTKT :Thúc đẩy nhanh tiến bộ thiết kế trg cty tư vấn, khi đề tài được triển khai.Giúp nâng cao hiệu quả công việc và tính kinh tế trg thiết kế công trình.

Về XH :Góp phần đẩy mạnh phong trào NC ứng dụng trg các cty tư vấn thiết kế chuyên ngành XD địa bàn tp CThơ nói riêng và các cty khác ở tỉnh bạn nói riêng.

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

229 T2005-17 ; NC công nghệ sấy trái cây bằng phương pháp sấy đối lưu kết hợp năng lương vi sóng .

2005 Ts. Vu Quang Thanh

Khoa Công nghệ

Khảo sát TG sấy,tốc độ tách ẩm VL sấy và chất lượng SP thu được khi sấy bằng PP đối lưu thông thng. Khảo sát ảnh hưởng của TG sử dụng vi sóng và tần suất SD vi sóng với TG sấy và chlượng SP sấy.Xây dựng các đường cong tách ẩm trg quá trình sấy ở các chế độ sấy khác nhau.Đề xuất qui trình CN sấy phù hợp có khả năng triển khai trg thực tế.

Về KH và ĐT : Tạo cơ sở ban đầu cho việc NC sâu hơn về CN sấy bằng PP đối lưu kết hợp vi sóng.Thúc đẩy phg trào NCKH, đặc biệt các NC mới mang tính đột phá trg CB và SV.Về Ptriển KT:Nếu kquả NC thành công sẽ tạo nền tảng cho việc ra đời 1 CN chế biến mới, góp phần nâng cao chlượng SPNN và thuỷ sản, ng cao giá thành SP nông nghiệp sau thu hoạch trg nước.

Về Xã hội:Góp phần nâng cao thu nhập và lợi ích cho ng dân, thúc đẩy mạnh phg trào NCKH phục vụ NN trg khu vực

230 T2005-18 ; Khảo sát mạng cung cấp điện khu 2 – ĐHCT.

2005 Ks. Huynh Văn KhangKhoa Công

nghệ

Đo đạc và thu thập số liệu về phụ tải tại các địa điểm trong khu 2-ĐHCT.Đo đạc số liệu tại các trạm cung cấp điện trg khu 2, từ đó XD đồ thị phụ tải.Đo đạc độ rọi tại các địa điểm làm việc trg khu 2.Tổng kết số liệu và đánh giá

Về KH –ĐT :Tạo cơ sở ban đầu cho việc quy hoạch hệ thống điện trg đơn vị.Thúc đẩy phg trào NCKH, đặc biêt là các NC có ý nghia thực tế trg CB –SV.Về PT KT :

Về mặt xã hội :Góp phần nâng cao điều kiện làm việc cho CB và SV

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

thực trạng hệ thống điện trg khu 2.Kiến nghị nâng cấp hoặc sữa chữa một số địa điểm.

Nếu kquả NC thành công giúp cho trường có cơ sở đề tiến hành cải tạo hệ thống điện. Từ đó làm giãm tổn hao và tiết kiệm tiền điện cho trường.

231 T2005-19 ; NC thiết kế lăp đặt mô hình hệ thống cô đặc chân không, đặt tại phòng thí nghiệm quá trình và thiết bị công nghệ hoá học-khoa Cnghệ , năng suất 5lít/mẽ.

2005 Ks. Đoàn Văn Hông

ThiệnKhoa Công

nghệ

Tính toán thiết kế, lựa chọn nồi bốc hơi.Tính toán, thiết kế và gia công thiết bị ngưng tụ hơi.Trang bị các dụng cụ đo : áp suất, nhiệt độ…

Về khoahọc và ĐT :Có được SPhẩm cụ thể đề CB và SV học tập, thí nghiệm và NC khoa học.Về PTKT :Có giá trị KT là giá thành thấp.

Về XH :Góp phần đào tạo nhân tài.

232 T2005-20 ; Ưng dụng thông tin địa lý (Gis) trong công tác quản lý chất thải răn. Giai đoạn 1 : Phân tích, thiết kế hệ thống- cơ sở dữ liệu.

2005 ThS. Nguyên Hiếu TrungKhoa Công

nghệ

Phân tích, thiết kế mô hình tổng thể hệ thống.Phân tích, thiết kế mô hình chi tiết hệ thống, các qui trình chức năng.Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính.XD cơ sở dữ liệu không gian.Điều tra thu thập bản đồ, các thông số liệu cần thiết.

Cấu trúc cơ sở không gian và thuộc tính cho quản lý nguồn thải, trạm trung chuyển, tuyến thu gom, các dữ liệu phục vụ cho công tác dự báo.Mô hình tổng thể và chi tiết của hệ thống

233 T2005-21 ; NC 2005 Ks. Trương NC tổng hợp keo Phenol Về KH ĐT: Góp phần ng cao

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

tổng hợp nhựa Phenol resorcinol dùng làm keo trong SX tấm MDF với nguyên liệu xơ dừa.

Bá TàiKhoa Công

nghệ

Resorcinol (PR).Sử dụng keo PR trong SX tấm MDFKiểm tra tính chất cơ lý của mẫu MDF trg điều kiện bình thường và điều kiện sau khi ngâm nước 24h.So sánh tính chất của MDF được SX từ keo PR với MDF được SX từ PF và UF.Đề xuất công nghệ SX phù hợp.

Đưa ra Cnghệ SX loại keo dán gô mới tại VN, góp phần nâng cao sự PT KHKT trg khu vực. Thúc đẩy phg trào NCKH trg CB và SV.Về phát triển KT:Kquả NC thành công sẽ giúp ng Cao giá trị KT các phế phẫm Ng nghiệp.

thu nhập và lợi ích cho ng dân, tạo thêm việc làm cho LđNT, thúc đẩy mạnh ptrào NCKH phục vụ NNghiệp trg khu vực.

234 T2005-22 ; Xác định thời điểm thích hợp để đưa cá hương lên ruộng trong mô hình lúa-cá giống.

2005 ThS. Cao Quốc NamViện NCPT

ĐBSCL

Tìm ra thời điểm thích hợp để đưa cá hương từ mương lên ruộng sớm nhất nhằm tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên trên ruộng và nâng cao năng suất cá giống trong ruộng lúa-cá trên hai đối tượng mè vinh và chép.

Xác định thời điểm thích hợp để đưa cá hương từ mương lên ruộng trong mô hình lúa-cá giống.

235 T2005-23 ; Đánh giá khả năng chuyển đổi từ việc sử dụng hđh windows và các phần mềm thương mại sang hệ điều hành và phần mềm nguồn mở trong

2005 ThS. Trân Thanh ĐiềnTrung tâm Thông tin

- Khả năng hổ trợ phần cứng trên Linux so với Windows.

- Khả năng hổ trợ các ứng dụng phần mềm trên Windows của Linux.

- Tính tương thích của các bộ Office được sử dụng trên Linux so với bộ MS Office

- Các công cụ hổ trợ tiếng Việt

Bảng dữ liệu được tổng hợp, so sánh và đánh giá lợi ích của việc sử dụng giữa Windows và Linux..

TTMã số, tên đề tài,

dự ánNăm thực

hiệnTên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

linh vực ứng dụng văn phòng tại Đại học Cần Thơ.

trên Linux- Lập bảng so sánh, đánh giá chi phí sử dụng giữa Linux và Windows.

- Các kiến nghị236 T2005-24 ; Nghiên

cứu đánh giá thực trạng các hình thực tập luyện thể dục thể thao ngoại khoá của nữ sinh viên Trường Đại học Cần Thơ năm 2005.

2005 Trân Thị Xoan

Bộ môn GDTC

Nhằm đánh giá toàn diện các hình thức tập luyện thể dục thể thao nhất là tập luyện thể dục thể thao ngoại khoá của nữ sinh viên trường đại học Cần Thơ giai đoạn 2004 - 2005.

Báo cáo khoa học ….

Thủ trưởng đơn vị

(Mẫu số 3)

DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN HỢP TÁC QUỐC TẾTRONG VÀ NGOÀI NƯỚC, ĐỀ TÀI HỢP TÁC VỚI CÁC TỈNH

( Giai đoạn 2001- 2005)--------

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

01 Đa dạng cây có múi (Citrus) ở huyện Gò Quao, Tỉnh Kiên Giang

Tỉnh Kiên giang

2003-2004

PGs.Ts. Nguyên Hưu

HiệpViện CNSH

- Tính đa dạng di truyền tập đoàn cây có múi ở huyện Gò Quao, Tỉnh Kiên Giang

- Bảng phân loại tập đoàn cây có múi ở huyện Gò Quao, Tỉnh Kiên Giang

- Giúp các trạm trại giống chọn lọc giống cây có múi - Bảo tồn nguồn gen quý cho địa phương- Đề tài góp phần đào tạo 01 luận văn Thạc si Công nghệ Sinh học

02 Hiệu quả phân lân sinh học trên cây trồng chính ở tỉnh Long An 

Tỉnh Kiên Giang

2002 -2003

PGs.Ts. Cao Ngọc ĐiệpViện CNSH

Hiệu quả phân lân trên cây lúa, băp lai, đậu nành, đậu phọng đều có kết quả rất tốt

phân lân sinh học và dịch lên men đều hiệu quả cao trên cây trồng

tiết kiệm được 60 đến 90 kg P2O5/ha nhưng chất lượng sản phẩm vượt trội

03 Phân tích đa dạng di truyền của vi khuẩn nốt rễ phân

Tỉnh Đồng Tháp

2002 -2003

PGs.Ts. Cao Ngọc ĐiệpViện CNSH

Xác định được sự đa dạng di truyền của các dòng vi khuẩn nốt rễ phân lập từ đậu nành trồng,

Chọn được 2 dòng vi khuẩn nốt rễ có độ hữu hiệu để đưa vào sản

Đào tạo 1 Thạc si CNSH

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

lập từ nốt rễ đậu nành trồng ở tỉnh Đồng Tháp bằng phương pháp sinh học phân tử và ứng dụng trong sản xuất nông ngh ệp 

đậu nành hoang và đậu nành trong đó có sự nhiễm chéo (cross inoculation)

xuất phân sinh học cho đậu nành

04 Nghiên cứu phát triển phân sinh học đa chủng trên cây trồng chính ở tỉnh Cần Thơ.

TP. Cần Thơ2002 -2003

PGs.Ts. Cao Ngọc ĐiệpViện CNSH

Kết quả nổi bật sự phối hợp vi khuẩn nốt rễ (cố định đạm) và vi khuẩn hoà tan lân trên cây đậu nành

Phân sinh học đa chủng giữa vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩn Pseudomonas sp. cho cây đậu nành

05 Dự án MHO-7 “Công nghệ sinh học”, thuộc chương trình MHO “Chương trình liên kết tài chính trong hợp tác đào tạo đại học-giai đoạn II” do chính phủ Hà Lan viện trợ.

NUFFIC, Hà Lan

2001 – 2004

Gs.Ts. Trân Phươc Đương

Viện CNSH

- Cải tiến sự phối hợp về CNSH trong cả nước dưới sự tham gia điều phối của các cơ quan nhà nước.- Khởi động nghiên cứu ứng dụng và các đề án phát triển dưới sự cố vấn của các cộng tác có liên quan ở ĐBSCL để cải thiện ngành sản xuất thực phẩm ở địa phương và giải quyết những vấn đề nan giải mà nông dân đang đối mặt.- Góp phần nâng cao kiến thức

- Phát triển nguồn nhân lực: nâng cao trình độ cho cán bộ (Thạc si, Tiến si); và nâng cao trình độ kỹ thuật cho cán bộ.- Giảng dạy: 2 chuyên ngành được xây dựng hoàn chỉnh, phát triển chương trình đào tảo, tài liệu học tập, phòng thí nghiệm và phương tiện học tập được trang

- Tổ chức nhiều Hội thảo chuyên đề, tập huấn thí điểm.- thiết lập sự hô tương với các chương trình khác trong và ngoài trường về linh vực CNSH.- Thiết lập tổ chức bán sản phẩm mới, tiếp

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

về kỹ thuật chế biến thực phẩm cổ truyền cho các nhà sản xuất tại địa phương.- Góp phần vào vệ sinh chế biến thực phẩm và nâng cao giá trị của các sản phẩm chế biến nông nghiệp.- Đầu tư vào năng lực giảng dạy và nghiên cứu (phát triển nguồn nhân lực) cần thiết để đáp ứng nhu cẩu đào tạo đại học cho số lượng sinh viên thu nhận hàng năm.

bị đầy đủ.- nhiều sinh viên đã được tốt nghiệp ở mức độ Đại học và Cao học.- Nghiên cứu: 2 luận án Tiến si đạt kết quả tốt. Cán bộ hứơng dẫn 35 luận văn Cao học đạt kết quả tốt. Xuất bản 37 bài báo khoa học trong và ngoài nước. Tham gia các hội nghị quốc tế.- Nâng cấp và trang bị cơ sở hạ tầng hiện đại: 3 phòng thí nghiệm, hệ thống mạng máy vi tính, thư viện.- Mở rộng hợp tác: tư vấn và hợp đồng nghiên cứu, hình thành các đề án trong nước, mở rộng quan hệ xã hội, chuyển giao công nghệ và tiếp thị sản phẩm mới.

thị và phân phối đến người tiêu dùng ở vùng ĐBSCL.- Cơ sở nâng cấp hiện đại, chương trình cải tiến và bài giảng luôn được cập nhật phục vụ hiệu quả trong công tác nghiên cứu và giảng dạy.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

06 Đề tài nghiên cứu sinh Tiến si: Nghiên cứu men giống thuần cho sản xuất rượu nếp than.“Defined fungal starter granules for purple glutinous rice wine”

NUFFIC, Hà Lan và IFS, Thụy Điển2001 -2004

Ts. Ngô Thị Phương

DungViện CNSH

- Thử khả năng đường hoá của nấm mốc và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính nấm mốc.- Thử khả năng lên men rượu của nấm men và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính nấm men.- Định danh các dòng nấm mốc và nấm men có hiệu quả về hoạt tính phân giải tinh bột và khả năng sản xuất rượu.- Nghiên cứu sự tương hợp của các tổ hợp nấm mốc và nấm men có hoạt tính cao để thử sản xuất ra giống thuần ổn định và có hoạt tính cao cho qui trình sản xuất rượu.Đề tài nhằm nâng cao hiểu biết kiến thức khoa học về quá trình lên men rượu, xác định và kiểm tra được nguồn giống làm rượu, từ đó phát triển qui trình sản xuất rượu nếp than và cải tiến chất lượng rượu.

- Qui trình sản xuất giống thuần làm rượu ở qui mô sản xuất phòng thí nghiệm.- Men giống làm rượu.- Bảo vệ đề tài đúng hạn và đạt kết quả tốt.- xuất bản ở cấp quốc tế gồm 1 luận án Tiến si và 3 bài báo khoa học.

- có 3 luận văn Cao học và 2 luận văn Đại học tham gia làm đề tài và bảo vệ đạt kết quả tốt.- men giống mới tạo ra được ứng dụng trong các nghiên cứu tiếp theo và trong giảng dạy thực hành.- những kết quả được ứng dụng và tiếp tục nghiên cứu chuẩn bị cho bước chuyển giao ra thực tiển đến những người sản xuất.

07 Ương nuôi cá Lóc bằng thức ăn tự chế.

Tỉnh Đồng Tháp

2001-2002

PGs.Ts. Nguyên Văn

Sửdụng nguồn nguyên liệu tại chô, chế biến thức ăn hổn hợp thay thế thức ăn tươi sống ương

Giúp cho người nuôi cá lóc các tỉnh ĐBSCL tự chế thức ăn một

Người nuôi tiếp cận kiến thức, biết phối trộn các

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Viện CNSH nuôi cá lóc cách chủ động. nguyên liệu đủ dinh dưỡng cho vật nuôi

08 Ưng dụng công nghệ sinh học lên men nước măm cá trích

TP. Cần Thơ2003-2004

PGs.Ts. Nguyên Văn

BáViện CNSH

Sử dụng enzim nấm sợi và vi khuẩn thủy phân protein lên men nước măm cá trích nhằm rút ngăn thời gian thủy phân, tăng đạm amin, giảm đạm amôn.

Chủ động lên men nhanh các nguồn nguyên liệu cá ngoài cá cơm, tăng hàm lượng dinh dưỡng của nước măm, giảm độc hại.

Ưng dụng công nghệ vi sinh trong lên men nước măm

09 Đánh giá các phương pháp trích ly Bromelin từ nước khóm thô

VLIR –CTU BỈ

2000 -2007

Dương Thị Hương Giang

Viện CNSH

Bromelain là enzym proteaz có nhiều trong khóm. Ưng dụng của enzym này trong linh vực chế biến thực phẩm như làm nước măm ngăn ngày, làm mềm thịt trong chế biến thịt hộp, trong y dược được dùng làm thuốc trợ tiêu hóa, Nguồn enzym hiện nay ở nước ta chủ yếu là nhập ngoại. Vì vậy đề tài nhằm nghiên cứu qui trình đơn giản có thể nâng cấp lên phạm vi sản xuất dạng pilot để trích ly và tinh sạch Bromelain, mục đích tận dụng nguồn nguyên liệu khóm dồi dào ở ĐB SCL, bên cạnh đó còn góp phần sử lý chất thải vỏ khóm từ

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

các nhà máy đồ hộp. 10 Tinh sạch và

nghiên cứu thành phần, đặc điểm của protein trong huyết thanh cá tra (Pangasius hypophtalmus)

VLIR-CTU Bỉ2002-2007

Dương Thị Hương Giang

Viện CNSH

Cá Tra là loài cá có giá trị kinh tế cao ở VN, thịt cá tra được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Hiện nay do mật độ nuôi thả cá quá dày nên cá rất dể bị nhiểm bệnh do vi khuẩn. Các nghiên cứu về cá trên thế giới cho thấy protein trong huyết thanh cá đóng vai trò quan trong trong hệ miễn dịch. Vì vậy đề tài với mục đích nghiên cứu thành phần của protein trong huyết thanh cá Tra, xác định đặc điểm loại protein với chức năng sinh học giúp cá chống lại vi khuẩn gây bệnh.

Dựa vào các protein xác định được có thể phát triển các vaccin phòng bệnh cho cá Tra.

Kết quả nghiên cứu đóng góp thêm vào cơ sở dữ liệu protein về thành phần. đặc điểm và chức năng sinh học của protein trong huyết thanh cá Tra

11 Đa dạng sinh học một số loài tôm He có giá trị kinh tế và phát triển kỹ thuật chẩn đoán bệnh đốm trăng đỏ thân đầu vàng cho tôm ở Kiên Giang

Tỉnh Kiên Giang

2002 -2004

Gs.Ts. Trân Phươc ĐươngViện CNSH

- Phát triển bộ kít chẩn đoán nhanh bệnh đốm trăng trên tôm sú- Đa dạng sinh học một số loài tôm He tại Kiên Giang

- Bộ kit chẩn đoán bệnh đốm trăng- Danh mục các loài tôm He thường xuất hiện tại Kiên Giang- Các trại giống tôm & nông dân hưởng lợi

- Ưng dụng tại các trại ương nuôi tôm post và các Trung tâm kiểm nghiệm thủy sản- Bổ sung giáo trình Sinh học phân tử

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

12 Đề tài nghiên cứu sinh Tiến si: “Dormancy, activation and viability of Rhizopus oligosporus sporangiospores”

NUFFIC, Hà lan và IFS, Thụy Điển2001-2004

Ts. Nguyên Văn ThànhViện CNSH

Nghiên cứu miên trạng, hoạt hoá, và khả năng sống của bào tử Rhizopus oligosporus đã được đặt ra trọng tâm trong nội dung luận án tiến si này. Trong đó phương pháp kỹ thuật huỳnh quang với chất đánh dấu huỳnh quang xanh chỉ thị sống carboxyfluorescein diacetate (cFDA) và chất đánh dấu huỳnh quang đỏ chỉ thị chết propidium iodide (PI) được sử dụng chủ yếu. Kết qủa nghiên cứu tìm ra được: - Hoạt hoá bởi nhiệt là không thành công, nhưng ủ vài giờ trong malt extract broth (MEB) đã cho thấy là rất hiệu quả với 80% bào tử miên trạng được hoạt hoá; Peptone và yeast extract đóng vai trò quan trọng trong sự hoạt hoá bào tử miên trạng. Trong số các axít-amin được thử nghiệm, L-alanine đã đóng vai trò quan trọng (như peptone) trong việc kích thích sự nảy mầm của bào tử miên trạng.

Giống Vi sinh vật Starter bào tử nấm sợi

Giống starter dùng sản xuất các sản phẩm lên men đậu nành chất lượng dinh dưỡng cao, re tiền, và dễ sử dụng.

13 Ưng dụng kích Tỉnh Kiên PGs.Ts. Cao Bổ sung vi sinh vật tổng hợp Chế phẩm ở dạng chất

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

thích tố tăng trưởng sinh học trên một số cây trồng chính (lúa cao sản, đậu nành, băp lai) ở tỉnh Kiên Giang

Giang2004 -2005

Ngọc ĐiệpViện CNSH

kích thích tố tăng trưởng thực vật giúp cho cây trồng (lúa cao sản, băp lai, đậu nành, lúa mùa) phát triển tốt, cho năng suất cao

độn hay dịch lên men đều hữu hiệu cho cây trồng

14 Cải thiện hàm lượng lysine cho một số giống lúa vùng ĐBSCL.

VLIR -BỈ2003 -2008

Trân Thị Xuân Mai

Viện CNSH

1. Nội dung nghiên cứu:- Các protein của lúa còn khiếm khuyết một vài axit amin thiết yếu rất cần cho sự tăng trưởng và phát triển của con người. Với phương pháp chọn tạo giống truyền thống, việc cải thiện thành phần axit amin rất khó có thể thực hiện được. Trái lại, công nghệ gen cho phép biến đổi chính xác các gen. Mục tiêu của công việc này là nâng cao hàm lượng lysine cho một số giống lúa vùng ĐBSCL qua giải pháp công nghệ gen- Sử dụng Agrobacterium để phát triển một hệ thống chuyển gen có hiệu quả cho việc sản xuất những cây lúa chuyển gen.

Sản phẩm tạo ra: Hạt gạo chuyển gen có hàm lượng lysine cao hơn hạt gạo bình thườngĐịa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu: Phòng thí nghiệm chuyển nạp gen

Nâng cao trình độ về CNSH cho cán bộ, ứng dụng các kỹ thuật mới nhất về công nghệ gen để cải thiện giống cây trồng phục vụ cho sản xuất và đời sống

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Trước đây, những nhóm cây một lá mầm được xem là rất khó chuyển gen, nhưng gần đây nhờ những tiến bộ của Sinh học phân tử, Agrobacterium tumefaciens đã có thể được sử dụng như một vectơ để chuyển gene thành công cho nhóm cây một lá mầm…

15 Ưng dụng công nghệ sinh học trong nhận diện phân loại Gíống Xoài ở Đồng Tháp

Tỉnh Đồng Tháp 2004-

2006

ThS. Trân Nhân DungViện CNSH

Nghiên cứu đa dạng sinh học nhận diện các giống xoài ở Đồng Tháp bằng kỹ thuật sinh học phân tử.

Cơ sở dữ liệu về tập đoàn giống xoài ở Đồng Tháp

Bổ sung tài liệu cho giáo trình Sinh học phân tử

16 Phát triển công nghệ enzyme ứng dụng trong thực phẩm

VLIR -BỈ2002-2007

Ts. Hà Thanh ToànViện CNSH

Ưng dụng enzym trong thực phẩm là linh vực được nghiên cứu rất mạnh trên thế giới như pectinaz trong chế biến nước quả, amylaz trong làm bánh mì và các loại bánh ngọt, proteaz trong lên men bia, chế biến, thịt và các thủy hải sản đóng hộp v.v...Đề tài phát triển Công nghệ enzym nhằm mục đích sản xuất các enzym proteaz từ các nguồn thực vật, động vật và vi khuẩn…

Sản phẩm nhận được nhằm phục vụ cho nghiên cứu cơ bản và ứng dụng như Taq polymeraz, cho nghiên cứu về sinh học phân tử, proteaz cho chế biến thực phẩm và y dược học.

Các kết quả nghiên cứu phục vụ cho thực tiễn sản xuất, cho nghiên cứu và giảng dạy.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

17 Nghiên cứu phát triển phân sinh học đa chủng – đa chúc năng trên nhiều cây trồng ở tỉnh Long An.

Tỉnh Long An2004 -2006

PGs.Ts. Cao Ngọc ĐiệpViện CNSH

Hiệu qủa phân sinh học đa chủng trên cây băp lai, đậu phọng, mía, đặc biệt là lúa mùa [Nàng Thơm] rất rỏ rệt, tiết kiệm 50 đến 75% phân hoá học nhưng năng suất và chất lượng không thua kém sản phẩm bón phân hoá học

18 Nghiên cứu tương quan giữa vi sinh vật gây bệnh với cây trồng, và đa dạng sinh học của chúng

VLIR -BỈ1998 -2007

Hà Thanh Toàn

Nghiên cứu đa dạng di tuyền phân tử các giống cây có múi ở Việt Nam & Biện pháp chẩn đoán bệnh vàng lá gân xanh trên cây có múi bằng bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Bộ sưu tập các giống cây có múi Việt Nam và quốc tế tại Trường Đại học Cần Thơ. Cơ sở dữ liệu về đặc tính sinh học và trình tự các đoạn gen đặc trưng của tập đoàn giống cây có múi trên. Các bộ kít chẩn đoán bệnh vàng lá gân xanh.

Giúp các trại giống loại bỏ các cây giống nhiểm bệnh, tinh sạch nguồn giống cây có múi tại các địa phương có hợp tác với trường.Bổ sung dữ liệu trong giáo trình Sinh học phân tử.

19  Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật xử lý tiền thu họach và công nghệ sau thu họach để nâng

TP. Cần Thơ2002 -2005

Ts. Hà Thanh ToànViện CNSH

Tìm ra thông số tối ưu trên qui trình canh tác xoài cát Hoà Lộc sao cho tạo ra trái sạch bệnh, an toàn thực phẩm, đồng thời tìm ra các thông số tối ưu trên công

- Sản phẩm: Qui trình công nghệ xử lý tiền thu hoạch và sau thu hoạch nhằm tạo ra xoài cát thương phẩm với

Chuyển giao qui trình canh tác xoài cho nông trường viên NTSH, đem lại

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

cao phẩm chất và kéo dài thời gian tồn trữ trái xòai cát Hòa Lộc ở Cần Thơ

đoạn sau thu hoạch và kéo dài thời gian tồn trữ xoài cát Hoà Lộc để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường tiêu thụ.

chất lượng cao.- Đã được ứng dụng tại Nông trường Sông Hậu với hiệu quả kinh tế cao, tiếp cận được thị trường tiệu thụ là các siêu thị ở Cần Thơ và TP.HCM.

thu nhập ổn định cho nông trường viên.

20 Đánh giá chất lượng Rượu Xuân Thạnh, Trà Vinh.

Tỉnh Trà Vinh2005

Ts. Hà Thanh ToànViện CNSH

Đánh giá qui mô sản xuất, chất lượng sản phẩm hiện tại và thực trạng sản xuất rượu Xuân Thạnh của tỉnh Trà Vinh và đề xuất giải pháp cải tiến chất lượng sản phẩm.

- Qui mô và thực trạng sản xuất rượu Xuân Thạnh, Trà Vinh.- Số liệu chất lượng nguồn nước và nguyên liệu sản xuất.- Số liệu chất lượng rượu của một số cơ sở sản xuất.- Số liệu về nguồn vi sinh vật làm rượu.- Nơi áp dụng: Xã Hoà Thuận, Thị xã TV.

- Cho thấy thực trạng chất lượng rượu Xuân Thạnh và giải pháp cải tiến chất lượng. - Nâng cao nhận thức của người sản xuất rượu để chủ động trong cải tiến chất lượng đảm bảo an toàn thực phẩm

21 Chuyên đề 4 : Ưng dụng các giải pháp phát triển

Sở khoa học Công nghệ -

An Giang

Ts. Dương Thái CôngKhoa Công

Điều tra khảo sát hiện trạng công nghệ sau thu hoạch ở một số công đoạn như : Máy móc thiết bị thu hoạch

Hội thảo nhóm chuyên đề.Bài báo cáo khoa học

Áp dụng tiến bộ kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

công nghệ sau thu hoạch, nâng cao chất lượng và hạ giá thành nông sản.Đề tài “Ưng dụng tiến bộ kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm và hạn giá thành”

nghệ Công nghệ sấy, phơi ( chọn lúa, băp)Công nghệ bảo quản , cyclo bảo quảnCông nghệ xay xát ( chọn lýua gạo)

thành.

22 Tên dự án:Vật liệu mới cho nông thôn VN .

MS: VNM02/006

Hợp tác với ĐH Dresden-

Đức

Thực hiện từ 1/2003 đến 30/12/2005

Chủ dự án: Phia

VN :Chủ nhiệm dự ánPGs.Ts.Lê

Quang Minh Điều phối

viênMsc.NMTrí :

Phia Đức:Gs.Ts.Andre WagenfuehrChủ nhiệm

dự ánTs.Nguyễn

Nghiên cứu SX các loại vật liệu từ các nguồn phụ phế phẩm của

nông nghiệp làm vật liệu xây dựng và dân dụng.

XD một phòng thí nghiệm về vật liệu từ gô.

XD bài giảng khoa học vật liệu cho ĐH Cần Thơ

Đào tạo CB nghiên cứu.

-Tổng hợp ở quy mô phòng thí nghiệm các loại keo dán như: Pheneol-Resorcinol, PF, UF, keo Latex và phenolic-lignin dùng trong sản xuất MDF. Tạo mẫu thành công và nghiên cứu các tính năng về cơ tính của vật liệu MDF được làm từ các nguyên liệu như rơm, trấu, xơ dừa, bã mía, lục bình,… là tiền đề tiếp tục nghiên cứu

Nâng cao năng lực nghiên cứu và giảng dạy cho cán bộ và sinh viên.Tăng cường cơ sở vật chất, tài liệu và bài giảng phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy.Các kết Nghiên cứu ứng dụng vật liệu MDF từ phế phẩm nông

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Trung Công , ĐPV

triển khai vào sản xuất vật liệu MDF một cách chủ động và phù hợp với điều kiện ở ĐBSCL. Các vật liệu nghiên cứu được có khả năng thay thế sản phẩm nhập ngoại và sử dụng làm vật liệu xây dựng, nội thất…có giá thành re không chỉ cho nông thôn Việt Nam.- Kiến thức về khả năng ứng dụng và qui trình sản xuất vật liệu MDF được phổ biến cho nhiều lượt cán bộ kỹ thuật và những người có quan tâm.

nghiệp (rơm, trấu, bột gô, bả mía, xơ dừa…) là tiền đề để triển khai sản xuất vật liệu này ở qui mô vừa và nhỏ. Vật liệu MDF làm giảm áp lực sử dụng vật liệu gô tự nhiên.

23 Dự án VLIR E2 Chính phủ Bỉ tài trợ

1998 đến /2008

Chủ dự án :PGs.Ts. Lê

Quang Minh

Điều phối viên : Lê

Hoàng Việt,

Nhóm Vlir E2.1 : Đào tạo nâng cao trình độ CB trong chuyên ngành Môi trường .Nhóm Vlir E2.2 : Đào tạo nâng cao trình độ CB trong chuyên ngành cơ khí .Hình thức : ngăn hạn, dài hạn

Các CB được đào tạo ở trình độ sau đại học, các giáo trình, bài giảng được cập nhật,trang bị thêm thiết bị cho phòng thí nghiệm, trang bị thêm

Nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa học của các CB Khoa Công Nghệ trong những chuyên

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Nguyễn Minh Trí

trong và ngoài nước, trao đổi sinh viên. Nâng cấp các phòng thí nghiệm

tài liệu chuyên ngành cho sinh viên tham khảo

ngành có liên quan đến dự án

24Dự án MHO5&6

Nuffic, Hà Lan

Gđ1 : Từ 3/1996 đến

03/2000Gđ2: Từ

7/2000 đến 6/2004

Chủ dự án: PGs.Ts. Lê

Quang Minh

Điều phối viên:

Gđ1:Trần Minh Thuận, Dương Thái

CôngGđ2: Đặng Thế Gia,

Nguyễn Minh Trí

Phát triển chương trình đào tạo ngành KT công chánh và KT cơ khí :Các khoá đào tạo và tập huấn trong và ngoài nước, nâng cao trình độ CBGD.

Các CB được đào tạo ở trình độ sau đại học, các giáo trình, bài giảng được cập nhật, trang bị thêm thiết bị cho phòng thí nghiệm, trang bị thêm tài liệu chuyên ngành cho sinh viên tham khảo

Đào tạo nâng cao năng lực nghiên cứu và giảng dạy cho cán bộ.Hoàn thiện chương trình giảng dạy tương thích với điều kiện và nhu cầu mới.

25 Nâng cao vai trò phụ nữ trong việc phát triển nông thôn bền vững

Hợp tác với tổ chức CIDA,

CanadaThực hiện từ

1998 đến 6/2003

Chủ dự án: Nguyên Thị Thu ThủyKhoa Công

nghệ

Giúp phụ nữ nông thôn cải thiện đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, đưa tiến bộ Khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nông nghiệp thông qua hình thức phát vay luân chuyển cho từng hộ tại xã An Bình, Cần Thơ.Đã chuyễn giao đề tài cho địa phương từ tháng 6/2003

Đã thành lập tổ phụ nữ tự quản với 149 thành viên và hoàn thành một số hoạt động sau: Phát vay luân chuyển cho 143 hộ XĐGN.Hổ trợ vốn cho 6 hộ xây hầm ủ Biogas.Khoan 7 giếng công

Đưa tiến bộ Khoa học Kỹ Thuật vào sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh mô hình làm ăn bền vững VACB, trong đó Biogas cơ bản

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

cộng Nâng cao kiến thức về chăm sóc sức khoe ban đầu, tập huấn KT chăn nuôi heo và KT trồng vườn rau gia đình.

giải quyết được vấn đề môi trường trong chăn nuôi

26 Dự án SANSED :

Hợp tác tăng cường khả năng NCKH nông nghiệp của ĐHCT với ĐH Bonn

Hợp tác với ĐH Bonn –

Đức

Gđ1 :Thực hiện từ 2/2003 đến 31/7/2004GĐ2 : 2005- 2007

Chủ dự án: PGs.Ts. Lê

Quang Minh

Điều phối viên: Lê

Hoàng Việt.(gđ1)

Nguyễn Hiếu Trung (gđ 2)

GĐ1: Nghiên cứu áp dụng xây dựng hệ thống xử lý nước cấp, nước thải sinh học loại nhỏ đến trung bình.Nghiên cứu và phát triển biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước ở vùng nông thôn.Nghiên cứu những độc tố môi trường kết hợp với nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp bằng cách tái sử dụng chất thải.GĐ2: (3năm)tập trung NC các chu trình dưỡng chất với các chất nền an toàn vệ sinh của các hệ thống xử lý nước phân tán ở nông thôn.

Các báo cáo khoa học về việc áp dụng các công nghệ môi trường thích hợp với điều kiện địa phương (hầm ủ biogas, ủ phân compost..); phân tích các yếu tố kinh tế xã hội đến việc chấp nhận công nghệ mới

Nâng cấp khả năng nghiên cứu và giảng dạy ở trường ĐHCT về các vấn đề môi trường nông nghiệp.Cảithiện đời sống cộng đồng dân cư ở ĐBSCL. tạo cơ sở cho việc sản xuất nông nghiệp bền vững và hiệu quả.

27 Nâng cao vai trò phụ nữ trong việc phát triển nông thôn bền vững qua

Hợp tác với tổ chức Terre des homes- Đức

Chủ dự án: Nguyễn Thị

Thu Vân

Giúp phụ nữ nông thôn cải thiện đời sống về kinh tế, xã hội, văn hóa đưa tiến bộ KHKT vào sản xuất nông nghiệp thông qua hình

Hổ trợ tín dụng cho 100 hộ XĐGNXây dựng 13 mô hình VACB

Đưa tiến bộ KHKT vào sản xuất nông nghiệp, đẩy

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

mô hình VACB Thực hiện từ 1996 đến 12/2004

Điều phối viên: Nguyễn

Tế Thế

thức phát vay luân chuyển cho từng hộ tại xã Long Tuyền-Cần Thơ

Mở các lớp tập huấn chuyên ngành nông nghiệp, chăm sóc sức khoe ban đầuĐịa bàn áp dụng : xã Long Tuyền – Tp CThơ

mạnh mô hình làm ăn bền vững VACB trong đó Biogas cơ bản giải quyết được vấn đề môi trường trong chăn nuôi.

28 Thúc đẩy việc thương mại hóa hầm ủ Biogas tại thị xã Tân Phú Đông, Sa Đéc

Hợp tác với tổ chức BfdW- Đức

Thực hiện từ 1999 đến 8/2003

Chủ dự án: Huỳnh Thị Ngọc Lưu

Điều phối viên: Không có

Đẩy mạnh việc phát triển hầm ủ Biogas ở xã Tân Phú Đông (thị xã Sa Đéc) để góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước ở xã nàyHô trợ, tuyên truyền, vận động những hộ thụ hưởng của đề tài và những hộ khác trong xã làm phân hữu cơ từ phân heo và chất thải của hầm ủ (HU) biogas, việc sản xuất phân hữu cơ có tác động tốt đến trồng trọt và là một biện pháp xử lý chất thải trong chăn nuôi đơn giản re tiền

Đề tài đã phát triển được khoảng 300 HU[(Trong đó: 70% số HU có kết hợp với nhà vệ sinh; 100 HU được dân xây dựng bằng vốn vay từ ngân hàng;

Đẩy mạnh việc chăn nuôi và góp phần giải quyết vấn đề môi trường ở xã Tân Phú Đông – Sa Đéc

Hô trợ Đài Truyền hình Cần Thơ (ĐTHCT)

29 Mã dự án: EUSEA001NCUUTên dự án:

Htác với Viện Nuôi Trồng Thủy Sản

Chủ dự án: PGs.Ts. Lê

Quang Minh

Nghiên cứu tính khả thi của việc thiết lập hệ thống sản xuất năng lượng và một số sản phẩm từ lục

Báo cáo khoa học về tính khả thi của việc sử dụng nước ép Lục bình

Tạo cơ sở để nhà nước Luxembourg tài

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Năng lượng sinh học tại Việt Nam, tận dụng năng lượng của sinh khối bèo lục bình (dự án BEC)

Châu Âu (SEA)

Thực hiện từ 2002 đến 2003

Điều phối viên: Lê

Hoàng Việt, Nguyễn Minh

Trí

bìnhTheo dõi khả năng sinh khối của nước ép từ lục bình và nước ép với phân heo theo các tỉ lệ khác nhau.

để sản xuất Biogas và các phần thừa của Lục Bình trong sản xuất Nông Nghiệp, Thuỷ Sản

trợ cho dụ án xây dựng mô hình trình diễn tại Tỉnh Hậu Giang

30 Biware (Biware Biomass and Waste for Renewable Energy ).

Hợp tác với ĐH khoa học

ứng dụng Bremen,

CHLB Đức

Thời gian thực hiện : Từ

1/2004 đến 12/2004

Chủ dự án: Đô Ngọc Quỳnh

ĐPV : Dương Thái Công

Thu thập, phân tích, đánh giá nhu cầu và các điều kiện khung của việc sử dụng NL tái tạo tại VN và Thái Lan.Phân tích định lượng tiềm năng của NLTT từ các chất hữu cơ ở VN và TháiLan. Hoàn thành hệ thống thông tin nhằm hô trợ cho QĐ sử dụng NLTT.

Xây dựng một module đào tạo cho các trường ĐH và lập một hệ thống thông tin nhằm hổ trợ các QĐ để sử dụng năng lượng tái tạo từ các chất hữu cơ với những điển hình được áp dụng tại VIỆT NAM và Thái Lan

Kết quả sẽ được phổ biến rộng rãi làm tài liệu học tập, nghiên cứu cho SV, nhà giáo, các quan chức, các đơn vị cung cấp thông tin và quần chúng

31 Xử lý sự cố tràn dầu ở Việt Nam gọi tăt là BIOREM.

Hợp tác với ĐH khoa học

ứng dụng Bremen,

CHLB Đức

Chủ dự án: Đô Ngọc Quỳnh

ĐPV : Lê Hoàng Việt

Phát triển chung những phương án xử lý sinh học các sự cố dầu tràn ở Việt Nam; bao gồm việc tổ chức một hội thảo và một khoá tập huấn, từ đó phổ biến kết quả và sử dụng trong chương

Tài liệu hướng dẫn ứng cứu và xử lý sinh học các sự cố tràn dầu có quan tâm đến các điều kiện của Việt Nam

Xây dựng các tài liệu phục vụ cho những khoá huấn luyện nhỏ và đưa vào chương trình GD ở những

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Thời gian thực hiện : Từ

7/2004 đến 7/2005

trình GD trường ĐH có tham gia.

32

Tên dự án :

SACODI

Hợp tác với ĐH Dresden

TG thực hiện :

8/2005-8/2006

Ts. Dương Thái CôngKhoa Công

nghệ

Thu thập thông tin về tình hình quản lý chất thải nguy hại tại TP. Cần Thơ như: số lượng, hiện trạng thu gom và xử lý, Chính Sách và Pháp Luật hiện hành quản lý chất thải nguy hại.Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật làm giảm chất thải nguy hại.Phân tích khuôn khổ kinh tế-xã hội và triển khai các định hướng cho việc quản lý chất thải nguy hại.

Tài liệu triển khai các định hướng cho việc quản lý chất thải nguy hại và hướng dẫn các giải pháp kỹ thuật làm giảm thiểu chất thải nguy hại.

Nhằm hô trợ các doanh nghiệp tìm kiếm giải pháp kỹ thuật làm giảm phát sinh chất thải nguy hại, tiết kiệm chi phí sản xuất.Hô trợ các nhà quản lý đường lối chỉ đạo quản lý chất thải nguy hại thích hợp góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

33 Nghiên cứu tiền khả thi về nguồn năng lượng tái tạo ở Phú Quốc-Việt

Hợp tác với ĐH khoa học

ứng dụng Bremen,

ĐPV: Đô Ngọc Quỳnh

Nhằm xây dựng cẩm nang có tính định hướng chuẩn bị nghiên cứu khả thi về các khía cạnh kỹ thuật kinh tế, mội trường, xã hội

Cẩm nang hướng dẫn thực hiện nghiên cứu tiền khả thi đối với dự án sản xuất năng lượng

Nhằm xây dựng cẩm nang có tính định hướng chuẩn bị nghiên

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Nam từ nhà máy biogas và nhà máy đốt sinh khối ( (gọi tăt là RENEW).

CHLB Đức

Thời gian thực hiện : Từ

2/2005 đến 2/2006

ĐPV : Lê Hoàng Việt

và chính sách để sản xuất năng lượng tái tạo từ rác hữu cơ ủ biogas hoặc quá trình đốt sinh khối. Cẩm nang này định hướng cho NC khả thi tại các quốc gia Đông Nam Á, trong đó vùng hưởng lợi trực tiếp là đảo Phú Quốc- Việt Nam.

từ sinh khối, có ví dụ cụ thể trong điều kiện đảo Phú Quốc - Việt nam

cứu khả thi việc sản xuất điện từ năng lượng tái tạo ở các quốc gia Đông Nam Á, đề án sẽ được thực hiện tại huyện đảo Phú Quốc-Việt nam

34 Tên dự án : Hô trợ đào tạo cán bộ trong thực hành điện và điện tử

Đại học Cachan (Pháp)Thời gian thực hiện : 5/2003 đến 12/2004

Chủ dự án : PGs.Ts. Lê

Quang MinhĐiều phối

viên : Dương Thái Công

Hô trợ đào tạo CB trong chuyên ngành Kỹ thuật điện và hô trợ một số ít cơ sở vật chấtĐào tạo CB trong chuyên ngành KT điện Đại học Cachan (Pháp)

Nâng cao trình độ CB trong chuyên ngành KT điện

Phục vụ cho công tác GD tại ĐHCT

35 Tên dự án :

Hô trợ đào tạo cán bộ và nghiên cứu

ĐH CNAM- Pháp Thời gian thực hiện : Từ

11/2003 đến 11/2006

Chủ dự án : Lê Quang

MinhĐiều phối

viên : Dương Thái Công

Đào tạo CB trong chuyên ngành Điện lạnh và kỹ thuật điều hoà không khí

Đào tạo 3 CB trong thời gian 03 năm tại Pháp và mời 01 CB sang tìm hiểu cơ sở vật chất, các phòng

Phục vụ cho công tác GD tại ĐHCT

36 Tên dự án :

Hô trợ đào tạo cán bộ và hợp tác

ĐH PicardieThời gian thực hiện : Từ 2003

đến 2006

Chủ dự án : Lê Quang

MinhĐiều phối

Hợp tác đào tạo CB trong chuyên ngành Công nghệ sau thu hoạch va Cơ khí chế biến

Nâng cao trình độ CB trong chuyên ngành Công nghệ sau thu hoạch va Cơ khí chế

Phục vụ cho công tác GD tại ĐHCT

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

nghiên cứu.viên : Dương

Thái Côngbiến

37 Tên dự án :

Hô trợ đào tạo cán bộ và hợp tác nghiên cứu trong công nghệ sau thu hoạch và chế biến;

Đại học La Rochelle –Pháp Thời gian thực hiện : Từ

12/2003 đến 12/2008

Chủ dự án : Lê Quang

MinhĐiều phối

viên : Dương Thái Công

Hổ trợ đào tạo CB và hợp tác nghiên cứu trong công nghệ sau thu hoạch và cơ khí chế biến

Nâng cao trình độ CB trong chuyên ngành công nghệ sau thu hoạch và cơ khí chế biến

Phục vụ cho công tác GD tại ĐHCT

38 Cải tiến phương pháp dạy học, nâng cấp cơ sở vật chất và năng lực đội ngũ cán bộ giảng dạy Khoa Sư phạm - MHO4.

Khoa Sư phạm và Đại học Amsterdam (Hà Lan).

PGs.Ts. Lê Phươc Lộc

Khoa Sư phạm

Triển khai PPDH tích cực.Đào tạo cán bộ.Trang bị kỹ thuật.

Các bài báo cáo băng dia về dạy học tích cực.

Nâng cấp cơ sở vật chất, máy móc phục vụ dạy học.

39 Bước đầu nghiên cứu sử dụng mạng Internet vào dạy học - MHO4.

Khoa Sư phạm và Đại học Amsterdam (Hà Lan).

Đào Ngọc Cảnh

Khoa Sư phạm

Chương trình giảng dạy kỹ năng sử dụng Internet trong dạy học.

Báo cáo Khoa học. CBGD có thể sử dụng Internet trong dạy học đạt hiệu quả cao.

40 Nâng cao khả năng giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực và

Khoa Sư phạm và Đại học Michigan State (Hoa Kỳ).

PGs.Ts. Lê Phươc Lộc

Khoa Sư phạm

Tập huấn về NCKH làm việc hợp tác, PPDH.

Báo cáo Khoa học. Chất lượng cán bộ được nâng cao.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

năng lực nghiên cứu của CBGD-Khoa Sư phạm – LG.

41 Thiết kế chương trình giảng dạy các kỹ năng Ngôn nữ cho giáo viên Tiếng Anh Trung học cơ sở ( Chương trình Đại học hóa Anh văn ) – ELLTP.

Khoa Sư phạm và Dự án đào tạo giáo viên tiếng Anh (Anh Quốc), và Bộ Giáo dục đào tạo.

Bui Lan ChiKhoa Sư

phạm

Chương trình giảng dạy kỹ năng ngôn ngữ phù hợp với trình độ và nhu cầu của giáo viên THCS.

Báo cáo Khoa học. Nâng cao kỹ năng ngôn ngữ cho giáo viên dạy Tiếng Anh.

42 T2004-32, Vận dụng lý thuyết của Robert Mazano vào dạy học và đánh giá kết quả học tập của sinh viên Đại học và học sinh phổ thông - MHO4.

Khoa Sư phạm và Đại học Amsterdam

(Hà Lan)

Ts. Nguyên Thị Hông

NamKhoa Sư

phạm

Vận dụng lý thuyết của Mazano vào thiết kế giáo án, bài tập, đề thi, sau đó trao đổi, góp ý trong nhóm.Thực nghiệm trên lớp, nhóm dự giờ.Rút kinh nghiệm giờ dạy.Chỉnh sửa lại giáo án, bài tập, đề thi, thực nghiệm lần 2.

Bản viết; Băng video; Cuốn sách, trang Web.

Nâng cao chất lượng dạy và học cho giáo viên và sinh viên Đại học, học sinh phổ thông.

43 Sử dụng Video trong giảng dạy và Nghiên cứu khoa học giáo dục –

Khoa Sư phạm và Đại học Michigan State (Hoa Kỳ)

Bui Anh Tuấn

Khoa Sư phạm

Lớp học nhằm thảo luận việc dùng video hô trọ việc tập giảng cho sinh viên sư phạm và nghiên cứu thực hành của giáo viên

- Các băng video mẫu; các biên bản phân tích các giờ dạy.- Địa bàn ứng dụng :

Kết quả cho thấy việc sử dụng video đã nâng cao chất lượng

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

LG. THPT. các trường THPT và đại học (hoặc Khoa) Sư phạm ở Khu vực ĐB.SCL.

việc giảng dạy kỹ năng sư phạm và đánh giá việc giảng dạy của giáo viên.

44 Sử dụng Video trong giảng dạy và Nghiên cứu khoa học giáo dục – LG.

Khoa Sư phạm và Đại học Michigan State (Hoa Kỳ)

Nguyễn Thanh Thủy

Lớp học nhằm thảo luận việc dùng video hô trọ việc tập giảng cho sinh viên sư phạm và nghiên cứu thực hành của giáo viên THPT.

- Các băng video mẫu; các biên bản phân tích các giờ dạy.- Địa bàn ứng dụng : các trường THPT và đại học (hoặc Khoa) Sư phạm ở Khu vực ĐB.SCL.

Kết quả cho thấy việc sử dụng video đã nâng cao chất lượng việc giảng dạy kỹ năng sư phạm và đánh giá việc giảng dạy của giáo viên.

45 Thủ nghiệm một mô hình đào tạo và bồi dưỡng giáo viên Toán.

Khoa Sư phạm và Đại học Amsterdam (Hà Lan)

Nguyễn Thanh Thủy

Mục đích tạo cho các em có khả năng thực hiện tốt công cuộc cải cách giáo dục Toán của Việt Nam. Đề tài mở ra một hướng mới cho việc đào tạo và bồi dưỡng giáo viên Toán nói riêng và các môn học khác nói chung.

mô hình đào tạo và bồi dưỡng giáo viên

Đề tài thử nghiệm.

46 Văn học dân gian An Giang.

Khoa Sư phạm và Sở Khoa Học Công

nghệ Tỉnh An

ThS. Huynh Công TinKhoa Sư

phạm

Sưu tầm những tác phẩm VHDG trong Tỉnh An Giang Nghiên cứu thẩm định các giá trị.

1.500 trang sách in.Sử dụng toàn quốc.

Cung cấp tài liệu để nghiên cứu và học tập về VHDG các tỉnh

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Giang ĐB.SCL.47 Đào tạo từ xa

(VLIR-A1 - Phần Thuỷ sản)

VLIR (Bỉ) 4/1998-3/2003

Trương Trọng Nghia

Xây dựng các giáo trình bài giảng trên mạng và ứng dụng vào công tác giảng dạy cho sinh viên đại học và từng bước tham gia đào tạo bậc Master với các trường khác trên thế giới.

Thiết lập chương trình đào tạo từ xa cho các đối tượng hoạt động trong linh vực nuôi thuỷ sản.

Nâng cao kiến thức và chất lượng cho bậc đào tạo Master ngành Thủy sản.

48 Phát triển và ứng dụng các mô hình canh tác kết hợp trồng trọt – chăn nuôi – thuỷ sản mới (Phần Thuỷ sản)

JIRCAS(Nhật Bản)

6/1999-12/2003

PGs.Ts. Nguyên Thanh

PhươngKhoa Thủy

sản

-Nghiên cứu các vấn đề cơ bản về tôm càng xanh và hoàn thiện qui trình sản xuất giống và nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa; -Nghiên cứu sản xuất giống 1 số loài cá và các mô hình nuôi cá kết hợp gia súc.

Các qui luật về sinh lý, qui trình sinh sản, và nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa. Kỹ thuật sinh sản các loài cá đồng và mô hình nuôi kết hợp cá-gia súc.

Đề xuất và ứng dụng các kỹ thuật canh tác mới nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.

49 Nghiên cứu dinh dưỡng trong ao nuôi Artemia - cải tiến công tác khuyến ngư (VLIR-R1.1 = B1 cũ)

VLIR (Bỉ) 4/1999-3/2007

Ts. Nguyên Văn Hoa

Khoa Thủy sản

-Nghiên cứu sự tương tác dinh dưỡng giữa môi trường nước và nền đáy ao nuôi Artemia.-Biện pháp cải tiến công tác khuyến ngư.-Cải tiến qui trình nuôi Artemia trên ruộng muối và cải tiến công tác khuyến ngư

Quy trình nuôi Artemia trên ruộng muối

Cải tiến qui trình nuôi Artemia.Cải tiến & nâng cao hiệu quả công tác khuyến ngư

50 Quản lý vi sinh VLIR (Bỉ) Ts. Trương - Đặc điểm quần thể vi sinh hiện Phát triển được kỹ Phát triển

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

trong ương nuôi ấu trùng giáp xác (VLIR-IUC).

4/2001-3/2005 Trọng NghĩaKhoa Thủy

sản

diện trong hệ thống ương nuôi cua biển- Chọn lọc các vi sinh hữu ích (Probiont hay Probiotic) cho ương ấu trùng cua biển- Nghiên cứu phương pháp áp dụng Probiotic hiêu quả nhất- Nghiên cứu dich tể học và quản lý bệnh phát sáng trong ương nuôi ấu trùng giáp xác

thuật sản xuất giống nhân tạo cua biển ở qui mô ứng dụng đại trà.

các phương pháp sinh học để cải thiện chất lượng nước ương nuôi ấu trùng cua biển.

51 Nghiên cứu nhu cầu chất đạm, chất bột đường và phát triển thức ăn cho ba loài cá trơn nuôi phổ biến: cá Ba sa (P. bocourti), cá hú (P. conchophilus) và cá Tra (P. hypophthalmus) ở giai đoạn giống

Dự án Cá Trơn Châu Á

7/2001-4/2003

Ts. Trân Thị Thanh HiềnKhoa Thủy

sản

Tìm ra nhu cầu chất đạm & khả năng sử dụng chất bột đường cho giai đoạn cá giống của 3 loài cá trơn nuôi phổ biến ở ĐBSCL gồm cá ba sa (P. bocourti), cá hú (P. conchophilus) & cá tra (P. hypophthalmus) nhằm xác định nhu cầu dinh dưỡng & phát triển thức ăn thích hợp để ương nuôi ba loài cá này.

Báo cáo khoa học về công thức thức ăn thích hợp để ương nuôi cá ba sa, cá hú & cá tra

Góp phần nâng cao tỷ lệ sống và chất lượng cá basa, cá hú, cá tra giống.

52 Tác động môi trường của nghề nuôi cá da trơn trong bè ở

Tài trơ:ĐH Michigan

(USAID – Mỹ)

Ts. Trương Quốc PhuKhoa Thủy

sản

-Xác định số lượng và tính chất của chất thải từ các bè nuôi cá da trơn ở ĐBSCL. -Dự báo sự phân bố chất thải

Hệ thống số liệu về môi trường vùng nuôi cá bè, sự tích lũy chất thải ở đáy sông và đưa

Đánh giá, dự báo và đề xuất giải pháp giúp làm giảm tác động

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

ĐBSCL.

Đối tác: AIT (Thai Lan)11/2001-4/2003

trên sông và đề nghị các giải pháp hạn chế ô nhiễm do nuôi cá da trơn trong bè (nếu có).

ra các giải pháp hạn chế ô nhiễm do nuôi cá bè trên sống.

môi trường của nghề nuôi cá da trơn trong bè

53 Phân tích mối nguy về sự kháng thuốc kháng sinh trong môi trường nuôi thuỷ sản ở Châu Á (ASIARESIST)

EC12/2001-12/2004

PGs.Ts. Nguyên Thanh

PhươngKhoa Thủy

sản

Thu mẫu phân tích tìm ra các dòng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh và đề xuất các giải pháp ngặn chặn tình trạng kháng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản.

Xác định được cá dòng vi khuẩn kháng 1 số loại thuốc kháng sinh quan trọng dùng trong nuôi thủy sản và giải pháp ngăn chặn sự kháng thuốc kháng sinh nói chung.

Các giải pháp nhằm giảm bớt và ngăn chặn việc sử dụng kháng sinh trong nuôi thuỷ sản.

54 Cải thiện di truyền cá ở Việt Nam

ĐH Auburn (Mỹ)

2001-2003?

PGs.Ts. Nguyên Thanh

PhươngKhoa Thủy

sản

-Lai giữa hai loài cá Tra và Ba sa-Lai giữa con lai và bố me của chúng -Xác định hiệu quả nuôi của cá lai giữa cá Tra và Ba sa và đánh giá ưu thế lai so với bố me.

Tạo ra 4 nhóm kiểu di truyền của cá con.

Hiệu quả kinh tế khi nuôi cá lai giữa cá tra và ba sa

55 Đa dạng sinh học Artemia: Nguồn lợi tự nhiên và khai thác bền vững

INCO (EC) 2002-2004

Ts. Nguyên Văn Hoa

Khoa Thủy sản

Nghiên cứu về tính đa dạng của Artemia, góp phần bảo tồn và khai thác bền vững

Kỹ thuật phân biệt các dòng Artemia.

Góp phần bảo tồn nguồn giống Artemia. Tăng cường liên kết nghiên cứu giữa EU và các nước đang phát triển.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

56 Nuôi và quản lý các loài cua biển (CAMS-INCO) (giai đoạn 2).

EC1/2002 -12/2004

Ts. Trương Trọng NghĩaKhoa Thủy

sản

-Nghiên cứu cải thiện kết quả ương nuôi ấu trùng và cua giống. -Nghiên cứu nuôi cua biển thương phẩm trong rừng-Đánh giá mức độ biến độ quần thể cua biển theo mức độ khôi phục rừng ngập mặn.

Qui trinh sản xuất giống cua biển. Gia hóa và tạo nguồn cua bố, me chất lượng cao. Các mô hình nuôi cua kết hợp với rừng ngập mặn. Hiểu biết về sự biến động của quần thể cua biển tự nhiên theo mức độ tái sinh của rừng.

Hoàn thiện & tiêu chuẩn hoá qui trình nuôi vô cua me, ương ấu trùng cua, nuôi thịt và đánh giá sự biến động quần thể cua biển tự nhiên theo mức độ khôi phục của rừng.

57 Kiến thức về quản lý nguồn lợi thuỷ sản (KNOWFISH)

ECĐối tác: IFM (Đan Mạch)

3/2002-12/2004

Ts. Trương Quốc PhuKhoa Thủy

sản

Điều tra các kiểu hình quản lý nguồn lợi thủy sản ở các địa phương của ĐBSCL

Xác định các hình thức quản lý nguồn lợi thủy sản và đề xuất phương pháp đánh giá nguồn lợi thủy sản dựa trên kiến thức tại chô

Góp phần đề xuất các giải pháp nhằm quản lý nguồn lợi thuỷ sản bền vững

58 Tác động về KT-XH và các rủi ro trong quá trình nuôi đến sự xuất hiện bệnh trên cá da trơn ở ĐBSCL (giai đoạn 2).

DFID (Anh)3/2002-12/2003

Từ Thanh Dung

Khoa Thủy sản

Điều tra nguyên nhân gây bệnh và các rủi ro trong nuôi cá da trơn.. Điều tra và xác định các yếu tố gây các rủi ro trong quá trình nuôi cá trơn.

Xác định nguyên gây bệnh và giải pháp giảm thiểu các bệnh ấy trên cá da trơn.

Đề xuất các giải pháp để giảm thiểu các rủi ro trong nghề nuôi cá da trơn.

59 Anh hưởng của DFID (Anh) PGs.Ts. Tổng hợp thông tin về phương Hệ thống lại các thông Cải thiện sự hiểu

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

phương thức quản lý dịch bệnh thủy sản lên sinh kế của người nghèo

01/2002-01/2005

Nguyên Anh Tuấn

Khoa Thủy sản

thức quản lý dịch bệnh, và ảnh hưởng của nó lên người nghèo. Đánh giá vai trò của nuôi thủy sản và quản lý dịch bệnh lên sinh kế của người nghèo.

tin về vai trò của nuôi thủy sản và các vấn đề dịch bệnh thủy sản trong sinh kế của người nghèo ở Châu Á. Cải thiện sự hiểu biết của về quản lý dịch bệnh thủy sản của người nghèo.

biết về kỹ thuật nuôi thủy sản của người nghèo.

60 Nghiên cứu sinh học và sinh sản nhân tạo cá Bông Lau , cá Vồ Đém

CIRAD (Pháp)2003 -2005

Ts. Dương Nhựt LongKhoa Thủy

sản

-Nghiên cứu các đặc điểm về hình thái cấu tạo, mùa vụ sinh sản, đặc điểm môi trường sống.-Chuẩn bị đàn cá bố me và tiến hành kích thích cho sinh sản nhân tạo cá Bông Lau và cá Vồ Đém.

Cung cấp những thông tin cần thiết về sinh học và sinh sản nhân tạo 2 đối tượng này cho nhiều nghiên cứu tiếp theo.

Ưng dụng trong sinh sản nhân tạo & sản xuất giống cá Bông Lau và cá Vồ Đém.

61 Nghiên cứu hoàn thiện qui trình sản xuất giống tôm càng xanh nước xanh cải tiến

Hợp phần SUFA (dự án DANIDA –

Bộ Thủy sản) 1/2001-12/2002

PGs.Ts. Nguyên Thanh

PhươngKhoa Thủy

sản

Nghiên cứu về các loại thức ăn chế biến cho ấu trùng, các nguồn nước mặn, các loại thức ăn cho tôm bố me, các loại thể tích bể khác nhau và khả năng thay thế artemia bằng thức ăn chế biến cho ấu trùng.

Qui trình sản xuất giống tôm càng xanh nước xanh cải tiến với năng suất cao và ổn định và chi phí thấp.

Sản xuất giống tôm càng xanh nước xanh cải tiến có năng suất cao và giá thành hạ.

62 Chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống tôm càng

TT Khuyến ngư Trung

ương

PGs.Ts. Nguyên Thanh

Tập huấn kỹ thuật cho cán bộ và nông dân ở các địa phương sau đó tư vấn họ trong thời gian xây

Các nông dân và cán bộ được tập huấn xây dựng trại sản xuất

Chuyển giao nhanh tiến bộ về sản xuất giống

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

xanh qui mô nông hộ

9/2001-6/2003 PhươngKhoa Thủy

sản

dựng và vận hành trại giống. giống và vận hành đạt kết quả.

tôm càng xanh qui mô nông hộ (qui trình nước xanh cải tiến) để nhanh chóng sản xuất giống đáp ứng nhu cầu nuôi

63 Nghiên cứu cải tiến mô hình nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa & ao

Sở KH CN & MT Vinh Long6/2002-5/2004

Nguyễn Anh Tuấn

-Nghiên cứu đặc điểm môi trường và kỹ thuật ương tôm càng xanh và xây dựng các mô hình ương tôm càng xanh. -Nghiên cứu đặc điểm môi trường và kỹ thuật mô hình nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa và trong ao.

Qui trình kỹ thuật ương tôm càng xanh trong ao và nuôi tôm trong ruộng lúa và trong ao.

Các biện pháp kỹ thuật cho mô hình ương và nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa và ao đất đạt năng suất cao tại tỉnh Vinh Long.

64 Thử nghiệm nuôi sò huyết (Anadara granosa) trong ao nước tỉnh.

Tài trợ:Sở KH CN &

MT Tiền Giang

Đối tác:Chi cục

BVNLTS Tiền Giang

6/2002-6/2004

Ts. Trương Quốc PhuKhoa Thủy

sản

-Tìm hiểu tình hình nuôi sò trong ao nước tinh. -Phân tích một số chỉ tiêu thủy lý hóa, thủy sinh của môi trường ao nuôi sò. -Xác định sinh trưởng của sò, trong các mô hình thử nghiệm. Xác định thành phần sinh hóa của thịt sò nuôi ở các mô hình khác nhau.

Các số liệu hiện trạng về mô hình sản xuất sò trong ao. Các dẫn liệu về môi trường nuôi, sinh trưởng, tỉ lệ sống, năng suất và chất lượng sản phẩm.

Nuôi kết hợp sò trong ao tôm để cải thiện chất lượng thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

65 Theo dõi sự thay đổi về mặt môi trường và sinh vật của các vùng chuyển đổi. Dự báo sự thay đổi môi trường sinh vật và thủy sản của các mô hình.

Tài trợ: Sở KH CN & MT Cà MauĐối tác: TT tư vấn & CGCN Cà Mau7/2002-12/2003

Ts. Trương Quốc PhuKhoa Thủy

sản

-Khảo sát thành phần loài và biến động thành phần loài của sinh vật phù du và động vật đáy ở một số loại hình thủy vực của vùng chuyển đổi cơ cấu sản xuất.

-Dự đoán sự thay đổi môi trường ở các mô hình sản xuất.

Đặc tính thủy sinh vật của các vùng chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Quy luật biến động thành phần và số lượng thủy sinh vật. Dự báo về sự biến động tính chất môi trường nước trong quá trình thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất.

Đề xuất quản lý quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở các huyện Trần Văn Thời, Cái Nước, Đầm Dơi, Thới Bình... (tỉnh Cà Mau)

66 Xây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh ở tỉnh Vinh Long.

Sở KHNC-MT Vinh Long

8/2002-12/2004

PGs.Ts. Nguyên Thanh

PhươngKhoa Thủy

sản

Xây dựng các mô hình ương tôm giống và nuôi tôm thương phẩm trong ruộng và mương vườn.

Các mô hình mẫu về ương tôm giống và nuôi tôm thương phẩm trong ao và mương vườn để tập huấn mở rộng trong tương lai cho tỉnh Vinh Long.

Ưng dụng các tiến bộ khoa học để xây dựng các mô hình ương và nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa đạt hiệu quả kinh tế cao cho tỉnh Vinh Long.

67 Nghiên cứu sinh học sinh sản và kỹ thuật sinh sản cá nâu Scatophagus argus Bloch.

Sở KH CN & MT Cà Mau

12/2002-2/2005

PGs.Ts. Nguyên Thanh

PhươngKhoa Thủy

sản

Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và dinh dưỡng; nuôi vô thành thục, kích thích sinh sản và ương nuôi cá bột.

Dẫn liệu khoa học về sự thành thục, mùa vụ sinh sản, tính ăn và dự thảo qui trình sinh sản nhân tạo cá nâu.

Phát triển kỹ thuật sinh sản, và ương nuôi cá nâu (Scatophagus argus).

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

68 Khảo nghiệm một số nông dược và hóa chất cho công ty thuốc trừ sâu Sài Gòn

C.ty thuốc trừ sâu Sài Gòn

2/2003-6/2003

Ts. Trương Quốc PhuKhoa Thủy

sản

- Khả năng diệt khuẩn của CBA- Khả năng diệt ốc bươu vàng của Lucid 70WP và ảnh hưởng của chúng lên tôm cá nuôi,-Khả năng diệt tạp của Demon, Malate, Fenbis, Vovinam và ảnh hưởng của chúng lên tôm cá

LC50-96 giờ của từng loại thuốc lên một số đối tượng cá tạp và trên một số đối tượng nuôi.

Khả năng và hiệu quả sử dụng một số lọai nông dược trong nghề nuôi trồng thủy sản.

69 Quy hoạch cá bè ở Vinh Long.

Tài trợ: Sở NN&PTNT

Vinh LongĐối tác: Chi

cục BVNLTS Vinh Long

3/2003-6/2003

Ts. Trương Quốc PhuKhoa Thủy

sản

-Đánh giá về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật và kinh tế xã hội của người dân ở khu vực khảo sát.

-Tìm hiểu các chính sách hô trợ, quản lý, các hoạt động và dịch vụ có liên quan đến nghề nuôi cá Tra của tỉnh Trà Vinh

-Đánh giá các tác động môi trường ở vùng quy hoạch của vùng khảo sát

-Đánh giá chất lượng nước, lưu tốc và chế độ triều ở vùng khảo sát quy hoạch nuôi cá Tra của tỉnh Trà Vinh

-Quy hoạch vùng thích hợp cho nghề nuôi cá Tra ở địa bàn khảo sát tỉnh Trà Vinh.

Báo cáo chính và báo cáo tóm tăt của quy hoạchCác loại bản đồ (hiện trạng, vùng thích nghi & quy hoạch, lưu tốc nước, độ sâu lòng sông).Xác định được vùng nuôi thích hợp và không thích hợp.

Phục vụ cho việc quy hoạch vùng nuôi cá Tra của tỉnh Vinh Long,Quy hoạch vùng thích hợp cho nghề nuôi cá Tra của tỉnh Vinh Long.

70 Quy hoạch cá bè ở Cầu Kè - Trà

Tài trợ: UBND huyện

Ts. Trương Quốc Phu

-Đánh giá về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật và kinh tế

Báo cáo chính và báo cáo tóm tăt của quy

Phục vụ cho việc quy hoạch

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Vinh. Cầu KèĐối tác: Phòng NN huyện Cầu Kè3/2003-6/2003

Khoa Thủy sản

xã hội của người dân ở khu vực khảo sát.-Tìm hiểu các chính sách hô trợ, quản lý, các hoạt động và dịch vụ có liên quan đến nghề nuôi cá Tra của tỉnh Trà Vinh-Đánh giá các tác động môi trường của vùng khảo sát-Đánh giá chất lượng nước, lưu tốc và chế độ triều ở vùng khảo sát quy hoạch nuôi cá Tra của tỉnh Trà Vinh-Quy hoạch vùng thích hợp cho nghề nuôi cá Tra ở địa bàn khảo sát tỉnh Trà Vinh.

hoạchCác loại bản đồ (hiện trạng, vùng thích nghi & quy hoạch, lưu tốc nước, độ sâu lòng sông).Xác định được vùng nuôi thích hợp và không thích hợp.Số lượng bè/ tuyến sông đã được khảo sát.

vùng nuôi thích hợp đối với nghề cá tra Bè trên tuyến sông Hậu thuộc huyện Cầu kè tỉnh Trà Vinh.

71 Xây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh (M. rosenbergii) trong ruộng lúa tại 3 huyện Mộc Hóa, Tân Hưng và Vinh Hưng tỉnh Long An

Sở KHCN và MT Long An

03/2003-2/2005

Ts. Dương Nhựt LongKhoa Thủy

sản

-Khảo sát và đánh giá sự biến động về chất lượng môi trường nước của mô hình nuôi tôm trong ruộng lúa-Khảo sát tốc độ tăng trưởng của tôm nuôi trong mô hình-Phân tích hiệu quả kinh tế mang lại từ mô hình

Qui trình kỹ thuật mô hình nuôi tôm bán thâm canh trong ruộng lúa đạt năng suất cao.

Mô hình ương và nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa đạt tỉ lệ sống, năng suất cao và hiệu quả tại 3 huyện ở tỉnh Long An.

72 Nghiên cứu phát triển thức ăn và

Hợp phần hô trợ NTTS

Ts. Trân Thị Thanh Hiền

-Xác định nhu cẩu chất đạm, chất bột đường và chất béo của

Báo cáo khoa học về nhu cầu dinh dưỡng

Phát triển thức ăn viên phục vụ

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

nuôi thâm canh cá rô đồng ( Anabas testudineus) trong ao và bè

nước ngọt( SUFA)

Chương trình ngành Thủy sản ( FSPS)

05/2003- 05/2005

Khoa Thủy sản

cá rô đồng ở giai đoạn giống. -Xác định thức ăn viên có thành phần dinh dưỡng thích hợp và đạt hiệu quả kinh tế cao để nuôi thâm canh cá rô đồng trong ao-Nuôi cá rô đồng thương phẩm trong ao bằng thức ăn viên với mật độ nuôi khác nhau.-Nuôi cá rô đồng thương phẩm trong lồng bằng thức ăn viên với mật độ nuôi khác nhau.-Tổng kết quy trình nuôi thâm canh trong ao và lồng và quy trình chế biến viên cho cá rô đồng. -Đánh giá hiệu quả kinh tế và ảnh hưởng của việc nuôi thâm canh cá rô đồng lên môi trường nước. Quảng bá kỹ thuật thông qua hội thảo, biên soạn tài liệu

của cá rô đồng.- Loại thức ăn thích hợp và quy trình chế biến thức ăn cho cá rô đồng- Quy trình kỹ thuật nuôi cá rô đồng thâm canh trong ao- Quy trình kỹ thuật nuôi cá rô đồng thâm canh trong lồng.- Phổ biến quy trình kỹ thuật nuôi và quy trình chế biến thức ăn viên cho 30 cán bộ khuyến nông địa phương và xuất bản 1000 sách khuyến ngư.

nghề nuôi cá rô đồng thương phẩm và xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi cá rô đồng trong ao và bè đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Góp phần chuyển dịch đối tượng và cơ cấu đàn cá nuôi ở ĐBSCL nói riêng và Việt Nam nói chung.

73 Xây dựng mô hình nuôi tôm bền vững với qui trình kỹ thuật nuôi tôm sú ghép với cá rô

Sở KHCN Sóc Trăng

7/2003-7/2005

Ts. Trương Quốc PhuKhoa Thủy

sản

-Đánh giá hiệu quả của các phương pháp nuôi ghép tôm - cá rô phi khác nhau ở hai mức độ nuôi công nghiệp (khoảng 20 PL/m2).

Xác định được vai trò của cá rô phi trong các mô hình nuôi ghép tôm-cá rô phi nhằm cải thiện chất lượng nước

Góp phần cải thiện chất lượng nước và giảm chất thải trong ao nuôi tôm công

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

phi ở tỉnh Sóc Trăng

-Khảo sát ảnh hưởng của việc nuôi ghép cá rô phi đối với chất lượng nước và chất thải trong ao nuôi.-Khảo sát ảnh hưởng của việc nuôi ghép cá rô phi đối với sự phát sinh bệnh tôm trong ao nuôi.

và giảm chất thải trong nuoi tôm thâm canhXây dựng quy trình nuôi ghép có hiệu quả và bền vững

nghiệp tại tỉnh Sóc Trăng

74 Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng, sinh sản và thử nghiệm sinh sản cá đối (Mugil sp.)

Sở KHCN & MT Bạc Liêu

12/2003-06/2006

Ts. Trân Thị Thanh HiềnKhoa Thủy

sản

- Nghiên cứu về thành phần loài và phân bố của họ cá đối: xác định loài chủ yếu có giá trị kinh tế.- Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản, dinh dưỡng và sinh trưởng.- Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản: kích thích sinh sản bằng cách tiêm kích dục tố hoặc kết hợp với kích thích sinh thái, nuôi vô cá bố me.- Thử nghiệm ương cá đối từ bột lên giống

Báo cáo khoa học về thành phần loài cá đối, đặc điểm sinh họcsinh sản cá đốiKỹ thuật nuôi thành thục và kích thích sinh sản, qui trình uơng cá bột.

Phát triển kỹ thuật sinh sản và ương nuôi cá đối

75 Kỹ thuật sản xuất giống và thực nghiệm nuôi thương phẩm cá Kết

Sở KH & CN tỉnh Đồng

Tháp2003- 2006

Ts. Dương Nhựt LongKhoa Thủy

sản

- Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá Kết.- Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vô và kích thích sinh sản.

Xây dựng được quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá Kết

Có thể chủ động sản xuất giống, cung cấp con giống cho người

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

(Kryptopterus bleekeri )

- Kỹ thuật ương nuôi cá bột lên cá giống.- Kỹ thuật nuôi cá Kết thương phẩm.

nuôi góp phần vào việc bảo tồn và phát triển loài cá này thành đối tượng nuôi mới cho vùng ĐBSCL.

76 Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh sản cá Kèo (Pseudapocryptes lanceolatus) vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu.

Sở KH & CN tỉnh Bạc Liêu

2003-2006

Ts. Dương Nhựt LongKhoa Thủy

sản

- Nghiên cứu đặc điểm chất lượng môi trường vùng cá Kèo phân bố tự nhiên và các ao nuôi thương phẩm.- Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh sản của cá Kèo.Nuôi vô cá bố me, cho sinh sản nhân tạo ưong cá giống trong bể thí nghiệm và ao nuôi.

Nghiên cứu thành công việc kích thích sinh sản nhân tạo cá Kèo thông qua nuôi vô trong ao

Có thể chủ động nguồn con giống cung cấp cho người nuôi ở quy mô lớn. Phát triển cá kèo thành đối tương nuôi mới giúp nâng cao thu nhập cho người dân ở Bạc Liêu và ĐBSCL

77 Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Bông Lau

Sở KH & CN tỉnh Sóc Trăng.

2004-2007

Ts. Dương Nhựt LongKhoa Thủy

sản

-Nghiên cứu đặc điểm sinh học về chỉ tiêu hình thái cấu tạo, đặc điểm mùa vụ sinh sản…-Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vô thành thục sinh dục và kích thích cá sinh sản.-Nghiên cứu kỹ thuật ương cá

Hoàn chỉnh các nghiên cứu về đặc điểm sinh học cũng như kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Bông Lau. Xây dựng quy trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo

Góp phần chủ động cung cấp con giống cho nghề nuôi giúp phát triển cá Bông Lau thành đối tượng xuất

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

bột lên cá giống.-Nghiên cứu điều kiện môi trường ao ương.

khẩu mới

78 No. 2001-RR12/EEPSEA,Forest Management Systems in the Mekong River Delta, Vietnam

2001-2002 TS. Mai Văn Nam

Khoa KT - QTKD

Phân tích hiệu quả các hệ thống quản lý rừng tràm ở đồng bằng Sông Cửu Long; xác định các nguyên nhân chủ yếu gây phá rừng, cháy rừng; đề xuất các giả pháp nhằm quản lý tốt hệ thống rừng tràm ở đồng bằng sông Cửu Long.

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Chương trình Kinh tế tài nguyên môi trường Đông Nam Á

Tài liệu cung cấp tình huống giảng dạy ở Trường Đại học Cần Thơ, Nông Lâm Thủ Đức, đại học Kinh tế quốc dân Hà nội, Đại học Kinh tế HCM, và các khoá tập huấn ngăn hạn

79 Thị trường nông sản và các giải pháp nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá ở đồng bằng sông Cửu Long: Sản phẩm heo ở Cần Thơ

2002 TS. Mai Văn Nam

Khoa KT - QTKD

Phân tích, đánh giá sát thực tình hình chung về chăn nuôi, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm heo để tìm ra căn cứ khoa học. Xác định một số vấn đề tồn tại cần giải quyết, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi heo, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm heo trên địa bàn nghiên cứu.

Các nhà làm chính sách, hộ chăn nuôi heo ở ĐBSCL

- Tăng hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thịt heo.- Giải quyết việc làm ở nông thôn

80 Phân tích kênh Thái Văn Phân tích kênh phân phối cá tra, - Bài báo cáo kết quả Giúp cho các đối

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

phân phối và cấu trúc thị trường: trường hợp sản phẩm cá tra, ba sa ở ĐBSCL

2005 ĐạiKhoa KT -

QTKD

ba sa từ người sản xuất đến người tiêu dùng và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của các đối tác tham gia vào kênh phân phối, để từ đó đưa ra các kiến nghị đối với chính quyền địa phương, hiệp hội thuỷ sản và các công ty xuất nhập khẩu ở ĐBSCL.

nghiên cứu hoàn chỉnh.- Địa bàn ứng dụng: ĐBSCL.

tức tham gia vào kênh phân phối cá tra, ba sa (từ người sản xuất đên người tiêu thụ) thấy được các nhân tố đến hiệu quả của họ và có nhứng điều chỉnh hoạt động của họ sao cho có hiệu quả hơn.

81 MS: CDEEPDự án xây dụng và phát triển ngành nghề sản xuất hàng đan đát tại tỉnh Sóc Trăng

2004 TS. Mai Văn Nam

Khoa KT - QTKD

- Xây dựng hợp tác xã đan đát bằng lục bình và be chuối tại huyện Kế Sách và Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng để tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương, đặc biệt là người nghèo và người dân tộc.- Xây dựng cửa hàng giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm đan đát. - Góp phần quảng bá ngành du lịch và sản phẩm du lịch của tỉnh Sóc Trăng.

Các nhà làm chính sách, nông hộ ở hai huyện trong dự án và mở rộng cho các vùng tương tự ở Sóc Trăng và ĐBSCL

Giải quyết việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn

82 Quy hoạch phát triển nông nghiệp,

2004 TS. Vo Thành Danh

- Khảo sát, đánh giá thực trạng lợi thế, hạn chế và tiềm năng của

Sản phẩm: Báo cáo quy hoạch.

- Tăng giá trị sản xuất trên một

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

nông thôn và chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi huyện Thạnh Trị đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2015.

Khoa KT - QTKD

địa phương về các nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội.- Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn và chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2015.- Đề xuất hệ thống các giải pháp triển khai quy hoạch và tổ chức triển khai quy hoạch.

Địa bàn ứng dụng: Huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng

đơn vị đất đai và tăng hiệu quả sản xuất.- Khai thác lợi thế, tiềm năng của địa phương hợp lý và bền vững.

83 Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn và chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi huyện Ngã Năm đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2015.

2005 TS. Đô Văn Xê

TS. Vo Thành Danh.ThS. Nguyên

Hưu ĐăngKhoa KT -

QTKD

- Khảo sát, đánh giá thực trạng lợi thế, hạn chế và tiềm năng của địa phương về các nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội.- Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn và chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2015.- Đề xuất hệ thống các giải pháp triển khai quy hoạch và tổ chức triển khai quy hoạch.

Sản phẩm: Báo cáo quy hoạch.

Địa bàn ứng dụng: Huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.

- Tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị đất đai và tăng hiệu quả sản xuất.- Khai thác lợi thế, tiềm năng của địa phương hợp lý và bền vững.

84 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các doanh

2005ThS. Phạm Lê Thông

TS. Lê Khương

- Tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Kiên Giang.

- Sản phẩm tạo ra: Báo cáo khoa học

- Địa bàn ứng dụng:

Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tỉnh

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

nghiệp ngoài quốc doanh ở tỉnh Kiên Giang.

NinhKhoa KT -

QTKD

- Tổng quan về hệ thống cung ứng vốn đầu tư cho các doanh nghiệp ở tỉnh Kiên Giang.- Đánh giá tổng quát tình hình đầu tư của các doanh nghiệp ở tỉnh Kiên Giang theo kết quả điều tra.- Phân tích mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư của các doanh nghiệp.- Đề xuất các giải pháp khuyến khich đầu tư.

Tỉnh Kiên Giang

85Trung tâm Học liệu Đại học Cần Thơ

RMIT

Vietnam Holding Pty

LtdTừ: 03/2003 đến 03/2006

Trương Đại học Cân Thơ

- TTHL- ĐHCT được thành lập trên cơ sở hợp nhất với Thư viện Trung tâm trường. TTHL gồm 4 tầng được xây dựng với tổng kinh phí 9,130,000 USD; diện tích sàn là 7.560m2 và diện tích sử dụng là 7.200 m2..- TTHL sẽ thay đổi phương thức phục vụ truyền thống tại các thư viện đại học Việt Nam.

- Mô hình TTHL là đầu mối của một mạng lưới tài nguyên số hoá phân tán sẽ tạo điều kiện cho cán bộ và sinh viên Trường ĐHCT và khu vực lân cận sử dụng tối ưu các tài nguyên số hoá, quản lý và chia sẽ tài nguyên thông tin và dịch vụ thông tin qua mạng.

- Cung cấp tài liệu và phương tiện hiện đại giúp cải tiến phương pháp giảng lấy người học làm trung tâm.- Cung cấp thông tin tư liệu phong phú và thường xuyên cập nhật đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

tập và nghiên cứu cho cán bộ và sinh viên Trường ĐHCT và góp phần tăng cường phát triển nguồn nhân lực vùng ĐBSCL.

86Dự án Ngành Thông tin - Thư viện

Tổ chức Atlantic

PhilanthropiesThực hiện :

7/2004 – 12/2006

Trương Đại học Cân Thơ

- Ngành Thông tin – Thư viện do tổ chức AP tài trợ với tổng kinh phí 500.000 USD là một ngành học gồm nhiều linh vực sử dụng phương pháp khoa học và ứng dụng công nghệ hiện đại để lưu trữ, quản lý khai thác và sử dụng nguồn thông tin nhằm đáp ứng những nhu cầu khác nhau của cá nhân, chính phủ và các tổ chức trong một xã hội thiếu nguồn thông tin nhưng giàu số liệu như ở Việt Nam.

- Tốt nghiệp ngành thông tin thư viện sinh viên có khả năng biết rõ những ai cần thông tin, tại sao họ cần, họ cần cái gì, có thể tìm thông tin ở đâu và làm thế nào để truy cập loại thông tin thích hợp dưới mọi hình thức.- Thiết lập tổ chức khai thác và quản lý những loại hình thông tin khác nhau dưới hình thức cở sở dữ liệu thống nhất.

- Khai thác và quản lý những loại hình thông tin khác nhau dưới hình thức cở sở dữ liệu thống nhất.- Sử dụng cả kiến thức và kỹ thuật hiện đại để cung cấp dịch vụ thông tin cho xã hội.

87

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Dự án Phát triển tính Bền vững của Trung tâm Học liệu

Tổ chức Atlantic

Philanthropies

Trường Đại học Cần Thơ.Thực hiện từ:

01/2006-01/2009

- Dự án Phát triển tính Bền vững của Trung tâm Học liệu với kinh phí 875.000 USD do tổ chức Ap tài trợ nhằm thiết lập một nền tảng vững chăc và tạo động lực thúc đẫy cho những năm đầu hoạt động của TTHL, tổ chức từ thiện AP đã đồng ý hô trợ về mặt tài chính trong ba năm đầu hoạt động và quản lý của TTHL - ĐHCT.- Chứng tỏ khả năng TTHL- ĐHCT đảm trách tốt vai trò cung cấp tài nguyên phục vụ học tập và là vườn ươm các ý tưởng sáng tạo độc đáo.- Thiết lập một hệ thống toàn diện các dịch vụ có thu cho TTHL - ĐHCT để tồn tại bền vững

- Đảm bảo việc vận hành và hoạt động thường xuyên của TTHL.- Phát triển nguồn học liệu trực tuyến.- Phát triển nguồn nhân lực cho TTHL nhằm xây dựng các kỹ năng về quản lý và chuyên môn nghiệp vụ.

- Tổ chức triểm lãm giới thiệu các phẩm vật khảo cổ, lịch sử văn hoá vùng ĐBSCL, cung cấp dữ liệu,trao đổi thông tin, hô trợ phát triển kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSCL.- Hô trợ chương trình phát triển kinh tế giáo dục cho vùng ĐBSGL thông qua hội thảo về quản lý cho các cán bộ quản lý vùng ĐBSCL về các vấn đề mang tính chất toàn cầu và khu vực.

88 Tăng cường năng lực cho cán bộ

Dự án hợp tác với tổ chức tổ

Ts. Nguyên Duy Cân

- Giới thiệu phương pháp KN mới có sự tham gia (PTD)

Báo cáo khoa họcƯng dụng phương

- Thiết lập phương pháp

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

khuyến nông cơ sở ở ĐBSCL

chức VVOB, Bỉ

2001-2007

Viện NCPT ĐBSCL

- Nâng cao kỹ năng KN cho CBKN cơ sở

pháp KN có sự tham gia ở 12 tỉnh ĐBSCL

Khuyến Nông hoạt động như trụ cột vững chăc cho sự phát triển Nông Nghiệp ở ĐBSCL

- Cán bộ Khuyến Nông tại các trạm vệ tinh được tập huấn phương pháp PTD và kỹ năng KN được nâng cao

- Góp phần làm cho hoạt động khuyến nông có hiệu quả hơn

89 Định chế tổ chức sống với lũ tại TG và ĐT

Dự án hợp tác với tổ chức OXFAM

2005

Ts. Nguyên Văn Sánh

Viện NCPT ĐBSCL

- Nghiên cứu các định chế tổ chức, những trở ngại khó khăn trong vùng ảnh hưởng lũ TG, ĐT.

- Đề xuất các giải pháp toàn diện để phát triển kế hoạch

Báo cáo khoa học - Làm tiền đề cho cho dự án làm giảm thiệt hại do lũ lụt cho các vùng ảnh hưởng lũ

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

thực hiện dự án sống chung với lũ vùng lũ TG và ĐT

ĐBSCL

90 Nâng cao đời sống tỉnh Trà Vinh.

Dự án hợp tác với tổ chức

CIDA2004-2005

Ts. Nguyên Văn Sánh

Viện NCPT ĐBSCL

- Lập kế hoạch thực hiện có sự tham gia cho dự án cải thiện đời sống tỉnh Trà Vinh

- Tư vấn kỹ thuật thực hiện dự án.

Báo cáo khoa học - Góp phần nâng cao năng lực CB địa phương và cộng đồng- Đề xuất các giải pháp và chiến lược phù hợp cho phát triển- Góp phần nâng cao đời sống tỉnh Trà Vinh

91 Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học cộng đồng 

Dự án hợp tác với tổ chức SEARICE2001-2005

ThS. Huynh Quang TinViện NCPT

ĐBSCL

- Tập huấn về kỹ năng chọn tạo giống cho nông dân

- Sản xuất, cung cấp giống chất lượng

- Xã hội hóa công tác giống

- Các tỉnh BSCL- Các giống lúa thích nghi- Sản xuất hạt giống chất lượng

- Tổ chức 66 lớp tập huấn cho 1980 nông dân về kỹ năng chọn tạo giống lúa- Chọn và phục tráng nhiều giống lúa đặc sản cổ truyền và lúa cải thiện đưa vào sản xuất ở các tỉnh

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

- Cung cấp 15.000 tấn hạt giống lúa chất lượng phục vụ cho sản xuất tại ĐBSCL.

92 Người Khmer ở ĐBSCL và những điều kiện thoát nghèo

Dự án hợp tác với tổ chức

AusAID2003

Ts. Nguyên Ngọc Đệ, Ts. Trân Thanh

BeViện NCPT

ĐBSCL

- Đánh giá hiện trạng về kinh tế-xã hội cộng đồng người Khmer- Các giải pháp giảm nghèo cho người dân Khmer

Báo cáo khoa học đăng Tạp chí khoa học ĐHCT số 4/2005 (trang 163-172)

- Đề xuất các giải pháp thích hợp về những điều kiện thoát nghèo cho người dân tộc Khmer ở ĐBSCL.

93 Cải tiến hiệu quả sử dụng tài nguyên trong mô hình canh tác VAC kết hợp ở Á Châu

Dự án hợp tác với Trường

ĐH Wageningen/ PONDLIVE2002-2005

Ks. Lê Thành Đương

Viện NCPT ĐBSCL

- Nhận ra hiện trạng hệ thống VAC, phân loại hệ thống, phân tích động thái dinh dưỡng, dự đoán tác động kinh tế và môi trường và đề xuất các giải pháp kinh tế và chính sách cho phát triển VAC bền vững ở ĐBSCL

- 05 báo cáo tại hội nghị KH Quốc tế.- 05 báo cáo được đăng ở tạp chí Quốc tế.- Kết quả ở ĐBSCL.

- Phương pháp mới trong nghiên cứu HTCT và Thủy Sản.- Đào tạo 01 tiến si

94 Nâng cao hiệu quả giảm nghèo thông qua sử dụng hợp lý tài nguyên vùng ngọt hóa bán đảo Cà Mau

Dự án hợp tác với tổ chức IRRI/DFID (2000-2004)

ThS. Lê Cảnh Dung (đề tài nhánh mảng kinh tế

xã hội)Viện NCPT

Đánh giá tác động của chuyển đổi sử dụng đất và nước đến sinh kế người dân trong vùng ngọt hóa bán đảo Cà Mau (thuộc tỉnh Bạc Liêu).

- 01 báo cáo khoa học thuộc dự án

- Góp phần cho hoạch định chính sách điều tiết nước vùng ngọt hóa bán đảo Cà Mau

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

ĐBSCL - Phương pháp mới trong nghiên cứu sinh kế bền vững của người dân và cộng đồng

95 Nâng cao an sinh đời sống của người dân tộc Khmer và nông dân nghèo Việt Nam ở khu vực nông thôn ĐBSCL.

Dự án hợp tác với tổ chức

TRIAS2003-2006

Gs.Ts. Vo-Tong XuânViện NCPT

ĐBSCL

- NC hoạt động phi nông nghiệp, khuyến nông, tín dụng tiết kiệm, tổ chức HTX, tiếp cận thị trường đầu ra sản phẩm của người dân tộc Khmer và nông dân nghèo Việt Nam ở khu vực nông thôn ĐBSCL.

Báo cáo khoa học, ứng dụng cho huyện Cờ Đỏ, Thốt Nốt, Vinh Thạnh, TPCT.

- Tạo ngành nghề cho bà con dân tộc Khmer và nông dân nghèo, tăng thu nhập gia đình.- Nông dân biết tự cân đối thu chi trong gia đình, lập kế hoạch sản xuất. - Dự án đã chuyển giao KHKT mới cho nông dân và đầu tư nhiều mô hình trình diễn.

96 Dự án phát triển kinh tế Băc Vàm Nao

Dự án hợp tác với tổ chức Úc/ tỉnh An

Ts. Nguyên Văn Sánh

Viện NCPT

Xây dựng chiền lược phát triển kinh tế xã hội để tiến tới quản lý tài nguyên vùng dự án BVN một

Báo cáo khoa học - Nâng cao thu nhập cho người dân vùng dự án.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Giang2005-2010

ĐBSCL cách bền vững, qua đa dạng hoá sản xuất, tiếp cận thị trường, tín dụng, và thể chế tham gia 4 nhà, hô trợ các đơn vị kinh tế và các tổ chức của nông dân.

- Xây dựng nguồn tài nguyên hợp lý bền vững hiệu quả kinh tế cao.- Ôn định đời sống người dân vùng lũ.

97 Nghiên cứu về đời sống và các chiến lược sử dụng tài nguyên của nông dân ở vùng được kiểm soát mặn ở tỉnh Bạc Liêu

Dự án hợp tác với tổ chức

IRRI2005-2007

Ts. Nguyên Duy Cân

Viện NCPT ĐBSCL

- Nghiên cứu về sinh kế và sự thay đổi đời sống giữa vùng trong và ngoài sự kiểm soát mặn- Nguyên cứu chiến lược sử dụng tài nguyên của nông dân vùng trong và ngoài kiểm soát mặn

Báo cáo khoa học - Cung cấp thông tin kinh tế xã hội nhằm góp phần đề xuất chiến lược quản lý tài nguyên và nâng cao thu nhập cho nông dân vùng kiểm soát mặn tỉnh Bạc Liêu.

98 Anh hưởng phân vi sinh Biogro trên sinh trưởng và năng suất của giống lúa MTL250.

Dự án hợp tác với tổ chức

ACIAR2005-2006

Ts.Trân Thanh Be

Viện NCPT ĐBSCL

- Xác định ảnh hưởng của phân vi sinh trên sinh trưởng và năng suất của giống lúa MTL205 tại 03 vùng sinh thái: phèn mặn, phù sa ngập lũ và vùng lúa 03 vụ.

- Báo cáo khoa học- Địa bàn ứng dụng kết quả NC: VL, ST, AG.

- Giảm thuốc trừ sâu bệnh, giảm nguồn phân bón, giảm tác động của ô nhiễm môi trường, tăng chất lượng sản phẩm.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

99 Mô phỏng các hệ thống canh tác lúa-tôm và sự phân hóa kinh tế bằng CT Cormas tại Bạc Liêu

CIRAD2002-2003

CIRAD - Mô phỏng để hiểu rõ tiến trình ra quyết định của người dân thích ứng với sự thay đổi của môi trường sống. Đồng thời đánh giá sự phân hóa kinh tế trong sản xuất hai mô hình tôm chuyên canh và lúa tôm.

- Tỉnh Bạc Liêu - Hiểu rõ tiến trình ra quyết định để góp phần quản lý tài nguyên hợp lý. - Hiểu rõ sự phân hóa kinh tế ảnh hưởng đến tính bền vững của sản xuất vùng ven biển

100 Khảo sát tình hình sản xuất lúa tại Ô Môn, CT

JIRCAS4-6/01

ThS. Lê Cảnh DungViện NCPT

ĐBSCL

Đánh giá hạn chế và triễn vọng của sản xuất lúa vùng ngập lũ trung bình

Huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ

Giúp nhà kỹ thuật , quản lý và nông dân hiểu và cải thiện sản xuất và quản lý tài nguyên.

101 Các biện pháp xử lý sau thu hoạch chi phí thấp

DANIDA24/06/05

Ts. Nguyên Duy Cân

Viện NCPT ĐBSCL

- Khảo sát, đánh giá kỹ thuật sau thu hoạch (STH) chi phí thấp- Đề xuất giải pháp, chiến lược phát triển, sử dụng kỹ thuật STH chi phí thấp

Báo cáo khoa học về kỹ thuật STH chi phí thấp, ứng dụng trong chương trình STH ĐBSCL

- Góp phần đánh giá kỹ thuật STH chi phí thấp ở ĐBSCL- Góp phần hạn chế tổn thất STH cho sản xuất lúa ĐBSCL

102 Đánh giá hiện DANIDA ThS. Huynh - Khảo sát tìm thực trạng xử lý Báo cáo khoa học cho - Kết quả của đề

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

trạng xử lý sau thu hoạch tỉnh TG, BL, TV

2003 Quang TinViện NCPT

ĐBSCL

STH, làm cơ sở cho dự án Danida đầu tư cho các tỉnh ĐBSCL

Bộ NN, ứng dụng trong chương trình STH ĐBSCL

tài chỉ ra hiện trạng thất thoát và kỹ thuật xử lý STH.

103 Nâng cao năng lực cộng đồng góp phần giảm nghèo ĐBSCL.

IDRC 2003

Ts. Nguyên Văn Sánh

Viện NCPT ĐBSCL

- Đánh giá 05 yếu tố về sinh kế bền vững liên quan đến giảm nghèo. Trong đó, vai trò tham gia cộng đồng để thực hiện giảm nghèo bền vững

Báo cáo khoa học - Góp phần xoá đói giảm nghèo và nâng cao năng lực cộng đồng.

104 Đa dạng tài nguyên thực vật trong hệ thống vườn-nhà dọc sông Hậu.

IPGRI2001

ThS. Huynh Quang TinViện NCPT

ĐBSCL

- Khảo sát sự đa dạng loài cây trồng (làm thuốc, ăn trái, rau cỏ, hoa kiểng, cây công nghiệp ngăn ngày)- Tìm hiểu mục đích và cách sử dụng các loại cây trồng này để đề xuất hướng bảo tồn, phát triển hợp lý tài nguyên

Báo cáo khoa học - Giúp người dân nhận thức tầm quan trọng của các loài cây trồng, đặc biệt là những cây làm thuốc trong hệ thống vườn nhà của mình.- Hệ thống lại tên khoa học của các loài cây trồng phổ biến để sinh viên tham khảo

105 Đánh giá nhu cầu và xây dựng kế

Tỉnh Sóc Trăng

Ts. Nguyên Ngọc Đệ

- Xác định được nhu cầu của các cộng đồng nghèo không phải chỉ

- Báo cáo kết quả đánh giá nhu cầu

- Góp phần cải tiến phương

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

hoạch nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ cho dân nghèo tỉnh ST trong dự án CDEEP.

08/2001-08/2002

Viện NCPT ĐBSCL

là vấn đề kỹ thuật mà còn là vấn đề quản lý kinh tế hộ yếu kém dẫn tới làm ăn không hiệu quả- Xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ- Đào tạo đội ngũ giảng viên nồng cốt của tỉnh để đảm đương công tác tập huấn nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ

- Kế hoạch hành động nâng cao năng lực quản lý - Nhóm giảng viên nồng cốt triển khai thực hiện kế hoạch

pháp tiếp cận trong hoạt động hô trợ nâng cao năng lực xoá đói giảm nghèo.

106 Hệ thống canh tác tổng hợp vùng nước trời Bạc Liêu

Tỉnh Bạc Liêu11/2001-11/2003

Ts. Nguyên Duy Cân

Viện NCPT ĐBSCL

- Nghiên cứu các hệ thống vùng nước trời Bạc Liêu- Mô hình VAC- Mô hình lúa-tôm

Báo Cáo khoa học Đề xuất mô hình canh tác thích hợp vùng nước trời, nâng cao thu nhập cho nông dân

107 Đánh giá tác động của viện trợ nước ngoài tại Trà Vinh (1992-2001) trong chương trình PPP

Tỉnh TV2001-2002

NNĐệ - Đánh giá ưu nhược điểm của tất cả các loại hình viện trợ nước ngoài tại Trà Vinh- Đề xuất giải pháp cải tiến công tác quản lý, điều phối hiệu quả hơn

Báo cáo đánh giá

108 Dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn

Tỉnh Sóc Trăng

2002-2004

ThS. Nguyên Phu Son

Viện NCPT

- Đánh giá hiện trạng và tiềm năng phát triển của 2 huyện- Xây dựng các phương án quy

02 báo cáo quy hoạch cho 2 huyện Mỹ Tú và Kế Sách, Sóc Trăng

Các Phương án quy hoạch cụ thể giúp huyện tổ

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi huyện Mỹ Tú và Kế Sách (Sóc Trăng).

ĐBSCL hoạch đến năm 2010 và định hướng đến 2015.

được hội đồng khoa học nghiệm thu và địa phương đang tổ chức thực hiện.

chức triển khai thực hiện tốt kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn

109 Phân vùng sản xuất, xây dựng các mô hình canh tác phù hợp và đào tạo nhân lực tại huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh

Tỉnh Trà Vinh2002-2004

PGs.Ts. Phạm Văn

KimKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

- Nâng cao tay nghề trồng lúa cho nông dân ở vùng cù lao Cổ Chiên, huyện Châu Thành, tỉnh TV.- Chọn giống lúa thích hợp cho vùng lúa tôm.

- Báo cáo khoa học.- Địa bàn ứng dụng kết quả nghiên cứu cho vùng lúa tôm.

- Chọn được 02 giống lúa cao sản (MTL243, MTL250) và 01 giống lúa trung mùa (MTL253)

110 Khảo sát mô hình xen canh môn cao với các cây trồng cạn ngăn ngày (sà lách, đậu xanh, đậu phọng) trên đất giồng cát tỉnh Trà Vinh

Tỉnh Trà Vinh12/2002-08/2003

Ts. Nguyên Ngọc Đệ

Viện NCPT ĐBSCL

- Nghiên cứu khả năng xen canh rau màu trong mô hình canh tác khoai môn trên đất giồng cát- Khuyến cáo loại cây trồng xen, mật độ, thời điểm và kỹ thuật phù hợp

- Xà lách tỏ ra ưu thế nhất, kế đến là đậu xanh- Báo cáo khoa học chuyển giao cho Trung Tâm Khuyến Nông Trà Vinh để tổ chức nhân rộng

Tạo thu nhập thêm cho nông dân trồng khoai môn trước nay chỉ để đất trống vừa thất thoát nước tưới vừa phải tốn chi phí làm cỏ

111 Đánh giá hiện trạng HTCT vùng chuyển đổi tỉnh Cà Mau

Tỉnh Cà Mau2003-2005

Ts. Nguyên Duy Cân

Viện NCPT ĐBSCL

- Phân tích, đánh giá các hệ thống canh tác vùng chuyển đổi

- Phân tích các yếu tố KTXH

Báo cáo khoa học - Đánh giá HTCT bền vững ở vùng chuyển đổi.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

ảnh hưởng sự chuyển đổi - Đề xuất các mô hình canh tác bền vững phục vụ công tác chuyển đổi cơ cấu sản xuất của tỉnh.

112 Nghiên cứu cải tiến hệ thống khuyến nông cơ sở tỉnh Sóc Trăng.

Tỉnh Sóc Trăng

2003-2004

Ts. Nguyên Ngọc Đệ

Viện NCPT ĐBSCL

- Đánh giá hiện trạng, khó khăn trở ngại- Đề xuất cải tiến cụ thể để tăng hiệu quả công tác khuyến nông

Báo cáo khoa học đăng trên tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơsố 04/2005 (trang 153-162)

Tỉnh đang nghiên cứu cải tiến công tác khuyến nông hiệu quả hơn, đặc biệt là đã thống nhất xây dựng mạng lưới khuyến nông cơ sở theo đề xuất hoạt động có hiệu quả

113 Đánh giá hiện trạng và phân tích HTCT vùng đất phèn huyện Hồng Dân, Bạc Liêu

Tỉnh Bạc Liêu2003-2006

Ts. Nguyên Duy Cân

Viện NCPT ĐBSCL

- Phân tích, đánh giá hiện trạng các HTCT vùng đất phèn huyện Hồng Dân- Phân tích các yếu tố KTXH và chiến lược sử dụng tài nguyên nông hộ

Báo cáo khoa học - Cung cấp thông tin KTXH làm cơ sở cho việc thiết kế xây dựng các mô hình canh tác- Đánh giá sự

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

thay đổi về đời sống của vùng dự án

114 Đánh giá và phát triển HTX cho chương trình TRIAS.

TP CT01-03/2004

Ts. Nguyên Văn Sánh

Viện NCPT ĐBSCL

- Điều tra đánh giá giữa kỳ cho dự án TRIAS thuộc địa bàn 8 xã với 150 nông hộ, bao gồm 100 nông hộ trong dự án và 50 nông hộ ngoài dự án.

Báo cáo khoa học, ứng dụng cho huyện Cờ Đỏ, Thốt Nốt, Vinh Thạnh, TPCT

- Giúp định thể chế

115 Tổng kết và phát triển mô hình sản xuất Nông-Thuỷ sản trong mùa nước nổi để tăng thu nhập cho người dân tại An Giang.

Tỉnh AG07/2004-03/2006

Ts. Dương Ngọc ThànhViện NCPT

ĐBCL

- Tổng kết các mô hình nông-thủy sản phổ biến- Nghiên cứu và thủ nghiệm các mô hình nông-thủy sản trong mùa lũ- Đề xuất các mô hình có hiệu quả kinh tế và bền vũng, qui trình canh tác và các biện pháp thực hiện.

- Báo cáo khoa học- Qui trình canh tác các mô hình triển vọng.

- Nâng cao thu nhập cho người dân trong mùa nước nôi

116 Đánh giá tác động đô thị hóa TP Cần Thơ.

ĐH Huế2004-2005

Ts. Nguyên Văn Sánh

Viện NCPT ĐBSCL

- Đánh giá tác động đô thị đến sinh kế và ngành nghề - Giải quyết việc làm nông thôn

- Báo cáo khoa học - Thay đổi đời sống người dân trong vùng chuyển đổi- Xây dựng mô hình kinh tế hợp tác, phát triển nông thôn trong vùng chuyển

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

đổi.

118 Lọc thuần giống IR42 đỏ cho tỉnh Bạc Liêu.

Tỉnh Bạc Liêu2004-2006

Ts. Nguyên Duy Cân

Viện NCPT ĐBSCL

- Điều tra và chọn lọc giống bản địa 42 đỏ- Phục tráng và cung cấp giống

nguyên chủng 42 đõ- Đặc tính hóa và thương hiệu

hóa 42 đỏ

- Báo cáo khoa học- 1 tấn giống lúa

nguyên chủng 42 đỏ- 100 nông dân được

huấn luyện phương pháp sản xuất giống lúa

- Phục tráng giống lúa bản địa, góp phần nâng cao sản xuất tại địa phương, nâng cao thu nhập cho nông dân- Nâng cao kỹ năng sản xuất giống lúa cho nông dân

119 Tác động của phong tục tập quán đến phát triển KT-XH của cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng.

ĐHQG HN08/2005-07/2006

Ts. Trân Thanh Bé

Viện NCPT ĐBSCL

- Nghiên cứu tập tục người dân Khmer đến phát triển kinh tế-xã hội.- Tác động đến sản xuất và đời sống.

Báo cáo khoa học - Từng bước thay đổi suy nghi còn lạc hậu của người dân tộc tại Sóc Trăng.

120 Nghiên cứu mô hình sản xuất nông nghiệp bền vững trong vùng dự án ngọt hóa Gò

Tỉnh Tiền Giang

2005-2007

Ts. Nguyên Duy Cân

Viện NCPT ĐBSCL

- Phân tích và đánh giá các HTCT hiện tại- Thử nghiệm HTCT triển vọng- Đề xuất HTCT bền vững vùng ngọt hóa

Báo cáo khoa học - Góp phần cải thiện HTCT và nâng cao thu nhập cho nông dân

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Công và đề xuất hướng chuyển đổi cơ cấu sản xuất đến năm 2010.

- Chiến lược phát triển bền vững vùng ngọt hóa Gò Công

121 Phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cụm các xã biên giới huyện Kiên Lương, Kiên Giang

Tỉnh Kiên Giang

2005-2009

Ts. Đô Văn Xê

BGH

- Khảo sát qui hoạch phát triển toàn diện các xã biện giới của Kiên Lương- Giúp các xã biên giới phát triễn toàn diện về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng

- Kế hoạch và các hoạt động từng năm của các xã biên giới- Các giảo pháp phát triển toàn diện

- Giúp người dân nâng cao đời sống và sử dụng nguồn tài nguyên trong vùng

122 Đánh giá hiệu quả kinh tế, thị trường, chế biên cây Sen tại huyện Cao lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Tỉnh Đồng Tháp

2005-2008

Ts. Nguyên Minh ChơnKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

- Đánh giá hiện trạng, khó khăn trở ngại và khả năng phát triển trồng Sen- Hiệu quả kinh tế trồng Sen- Chế biến Sen phục vị tiêu dùng và xuất khẩu

- Cơ sở khoa học trong việc trồng Sen tại huyện cao lãnh, Đồng Tháp- Ưng dụng cho các vùng khác trong tỉnh

- Đánh giá hiện trạng, khó khăn trở ngại và khả năng phát triển trồng Sen- Hiệu quả kinh tế trồng Sen- Chế biến Sen phục vị tiêu dùng và xuất khẩu

123 An evaluation of brewery waste as a replacement for concentrates in

Tổ chức SAREC/Sida và Trương

Đại Học Cân

Ts. Nguyên Thị Kim

ĐôngKhoa Nông

Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng bã bia trong khẩu phần trên khả năng sản xuất thịt, chất lượng thịt và hiệu quả kinh tế

Qui trình nuôi vịt Siêu thịt lai bằng khẩu phần tối ưu của sự phối hợp giữa bã bia và thức ăn

Chuyển giao kỹ thuật nuôi đến người chăn nuôi.Khuyến khích sử

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

diets for growing crossbred common ducks

2002-2004

Thơ nghiệp& SHƯD

của chăn nuôi vịt Siêu thịt lai hôn hợp bằng các phương cách nuôi khác nhau để mang lai hiệu quả kinh tế cao.Bảng thành tích về năng suất và chất lượng thịt

dụng bã bia thay thức ăn truyền thống, góp phần làm giảm ô nghiễm môi trường.

124 Sự đa dạng về di truyền và dinh dưỡng của các nguồn động và thực vật được sử dụng như thức ăn gia súc, và ứng dụng vào lãnh vực chăn nuôi heo ở ĐBSCL (16 đề tài tổng hợp)

Cấp Bộ, Jircas, Sarec

Ts. Lê Thị Mến

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

Đánh gía sự đa dạng về di truyền (kiểu hình, kiểu gen) và các thành phần dinh dưỡng như protein, acid amin, lipid tổng số và acid béo của các nhóm thức ăn có nguồn gốc: đậu nành, khoai lang, dừa, rau muống, lục bình, cá Tra và cá Basa. Ưng dụng các gía trị dựa trên sự phát triển cân đối trong lãnh vực chăn nuôi heo ở ĐBSCL.

Các bảng số liệu thực tế, cần thiết cho phòng thí nghiệm, cơ sở sản xuất và ứng dụng vào linh vực chăn nuôi nhằm đảm bảo: năng suất, chất lượng sản phẩm, hiệu quả về kinh tế và môi trườngkết hợp.

Giá trị của đề tài là đóng góp vào sự chọn lọc, bảo tồn sự đa dạng sinh học, tận dụng nguồn dinh dưỡng và bảo vệ môi trường trong vùng.

125 Nghiên cứu cải tiến và đánh giá chất lượng các nguồn phụ phẩm của mía làm thức ăn chăn nuôi.MS: B2002-31-47.

- ĐHCT,-Trung Tâm Giống Nông Nghiệp Tiền

Giang

Ts. Nguyên Nhựt Xuân

DungKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Đề tài giải quyết 3 vấn đề:- Đánh giá thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng các phụ phẩm của mía sau thu hoạch và chế biến như ngọn, lá và bã mía để khảo sát tiềm năng làm thức ăn gia súc

- Nhà máy đường Vị Thanh có đặt kế hoạch sản xuất nhưng chưa triển khai

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

(Bộ Giáo Dục & ĐT đã nghiệm thu năm 2004)

- Các phương pháp xử lý để bảo quản và nâng cao giá trị dinh dưỡng như ủ chua các phụ phẩm với ủ chua, ủ chua có sử dụng phụ gia như mật đường, ủ urea, urea mật đường, xử lý vật lý như dùng áp suất cao (13 bar) để khảo sát sự thay đổi về thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các phụ phẩm- Nuôi thử nghiệm các sản phẩm trên heo và trên bò để tìm ra mức độ bổ sung tốt nhất

126 Phục tráng và phát triển giống Ngô Nù cho tỉnh Đồng Tháp.

DANIDA - Trung tâm

Khuyến nông tỉnh Đồng

Tháp

ThS. Phạm Văn PhươngKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

- Thu thập mẫu giống tại huyện Lai Vung - Tỉnh Đồng Tháp. Chọn dòng ưu tú bằng phương pháp băp trên hàng cải tiến. Trồng khảo nghiệm giống mới. Tập huấn nông dân kỹ thuật chọn và sản xuất giống băp. Xây dựng mô hình giống mới. Hội thảo đánh giá giống.

- Giống mới có năng suất cao hơn giống cũ 16,7%, thích hợp điều kiện sinh thái các huyện Lai Vung, Lấp Vò - Tỉnh Đồng Tháp

- Cung cấp số liệu thực tế, bổ sung giáo trình giảng dạy.- Tăng thu nhập, cải thiện đời sống nông dân trồng băp

127 - B2002 - 31 - 40-Ưng dụng kỹ thuật điện di protein và DNA

- Đại học Công nông Tokyo - Nhật bản

ThS. Phạm Văn PhươngKhoa Nông

nghiệp&

Phân tích điện di protein và DNA chọn dòng ưu tú làm cha me. Lai đơn, lai hồi giao, trồng thuần. Phân tích điện di chọn

- 5 dòng ưu tú có khả năng chịu mặn, thích hợp ở những vùng đất nhiễm mặn của các

- Cung cấp giống tốt giúp nông dân trồng lúa tăng thu nhập.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

trong chọn tạo giống lúa chịu mặn chất lượng cao tại ĐBSCL

- Bộ môn công nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ưng dụng - ĐHCT

SHƯD dòng ưu tú sau khi lai. Phân tích DNA xác định khả năng chịu mặn các dòng ưu tú nhất. Bằng phương pháp hồi giao kết hợp kỹ thuật điện di protein và DNA tạo ra giống mới có hàm lượng amylose thấp, protein cao, có khả năng chịu mặn tốt.

tỉnh ven biển ĐBSCL - Cung cấp số liệu thực tế, bổ sung giáo trình giảng dạy

128 Anh hưởng của việc tự chọn lọc thức ăn trên năng suất gà Tàu vàng và Tam Hoàng nuôi nhốt(Năm 2002).

Chương trình SiDa SAREC

Nguyên Thị Thủy

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

Nghiên cứu về khả năng tự điều chỉnh lượng dưỡng chất ăn vào của gà địa phương và gà công nghịêp trong điều kiện nuôi nhốt

129 Anh hưởng của các loại thức ăn bổ sung trên môi trường dạ cỏ, tỉ lệ tiêu hoá và sự tổng hợp protein của vi sinh vật ở gia súc nhai lại

Tổ chức SAREC/Sida, Trường Đại

Học Cần Thơ,

Ts. Nguyên Văn Thu

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

Sử dụng các loại thức ăn bổ sung như urê, bánh dầu bong vải, lá so đủa, hổn hợp urê mật đường và khoáng-vitamin, v..v.. để nghiên cứu môi trường dạ cỏ, tỉ lệ tiêu hoá, sự tổng hợp protein của vi sinh vật và tăng trưởng, cho sữa ở gia súc nhai lại

Cung cấp bảng kết quả nghiên cứu hàm lượng các loại thức ăn bổ sung như urê, bánh dầu bông vải, lá so đủa, hổn hợp urê mật đường và khoáng-vitamin, v..v.. cải thiện được môi trường dạ cỏ, tỉ lệ tiêu hoá, sự tổng hợp protein của vi sinh vật

Sử dụng kết quả nghiên cứu để bổ sung urê, bánh dầu bong vải, lá so đủa, hổn hợp urê mật đường và khoáng-vitamin, v..v..nâng cao tăng trưởng, cho sữa, sinh sản ở

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

và tăng trưởng, cho sữa ở gia súc nhai lại

gia súc nhai lại

130 Bảo tồn đất than bùn ở khu vực U Minh Hạ, Cà Mau.

Kinh phí do EU tài trợ, hợp tác với các Trường Đại Học Anh, Hà lan, Phần Lan thuộc

PGs.Ts. Vo Thị GươngKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Bảo tồn đất than bùn qua Quản lý nước, GIS trong quản lý phòng chống cháy rừng, phát triển đời sống nông dân vùng đệm trên đất phèn, biện pháp giảm sự phân huỷ đất than bùn

Kết quả nghiên cứuMô hình canh tác hiệu quả trên đất phènNâng cao kiến thức nông dân trong quản lý đất, bảo vệ rừng qua mở Hội thảo, lớp tập huấn

Bảo tồn rừng và đất than bùn. Nâng cao đời sống người dân trong vùng đệm quanh phu vực đất than bùn.

131 Chất lượng môi trường đất nước trong vùng chuyển đổi từ canh tác nông nghiệp sang nuôi trồng thuỷ sản.

Sở Khoa học Công nghệ,

Tỉnh Cà Mau

PGs.Ts. Lê Quang TriPGs.Ts. Vo Thị GươngKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

- Nghiên cứu cải thiện các yếu tố bất lợi về đất trong hệ thống canh tác Lúa-Tôm theo hướng phát triển bền vững.

Đánh giá sự thay đổi chất lượng môi trường đất nước và đề xuất biện pháp cải thiện trong canh tác Tôm-lúa, tôm thâm canhƯng dụng tại Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng.

Khuyến cáo quản lý đất và tác động biện pháp kỹ thuật giúp mô hình tôm lúa và tôm quảng canh, thâm canh đạt hiệu quả, tránh ô nhiễm môi trường

132 Đánh giá hệ thống canh tác kết hợp vịt-cá-lúa của nông hộ ĐBSCL (2003)

Chương trình SAREC

Ts. Bui Xuân MếnKhoa Thủy

sản

Nghiên cứu hệ thống kết hợp vịt-cá-lúa thay thế hệ thống sản xuất độc canh cây lúa

Sản phẩm tạo ra cao hơn sản xuất độc canh. Áp dụng tốt hiện nay

Đạt hiệu quả kinh tế cao hơn, có ý nghia phát triển trong thực tế sản xuất

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

133 Effect of Brewery waste replacement of concentrate on the performance of local and crossbred growing Muscovy ducks 2000-2003

Tổ chức SAREC/Sida

và Trường Đại Học Cần Thơ

Nguyên Thị Kim ĐôngKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Đánh giá hiệu quả của việc sữ dụng bã bia để thay thế thức ăn hôn hợp trên khả năng tận dụng thức ăn, tăng trưởng, sản xúat thịt và hiệu quả kinh tế của chăn nuôi vịt xiêm địa phương và vịt xiêm cải tiến.

Xác định thành phần dưỡng chất của bã bia.Qui trình nuôi vịt xiêm địa phương và cải tiến bằng khẩu phần tối ưu của sự phối hợp giữa bã bia và thức ăn hôn hợp mang lai hiệu quả kinh tế cao.

Khuyến cáo sử dụng bã bia trong khẩu phần nuôi vịt xiêm, giảm chi phí thức ăn, tăng lợi nhuận, phát triển và duy trì hệ thống chăn nuôi bền vững.

134 Effect of replacing soybean meal with soya waste and fish meal with ensiled shrimp waste on the performance of growing crossbred ducks2003-2005

Tổ chức SAREC/Sida

và Trường Đại Học Cần Thơ

Nguyên Thị Kim ĐôngKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Sử dụng các mức độ phụ phẩm tôm ủ chua, bã đậu nành thay thế bột cá và bột đậu nành trong khẩu phần nuôi vịt thịt để nghiên cứu khả năng sử dụng thức ăn, tăng trưởng, năng suất thịt và hiệu quả kinh tế

Cung cấp bảng kết quả năng suất và chất lượng thịt được nuôi bằng các loại phụ phẩm thay thế thức ăn truyền thốngXác định được các khẩu phần tối ưu

Phổ biến sử dụng các phụ phẩm để nâng cao về năng suất, chất lượng thịt và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vịt thịt

135 Effect on performance of replacing broken rice by molasses with

Tổ chức SAREC/Sida

và Trường Đại Học Cần Thơ

Nguyên Thị Kim ĐôngKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Sử dụng molasses ở các mức độ khác nhau để thay thế tấm trên năng suất thịt và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vịt Siêu thịt lai

Bảng thành tích về năng suất và chất lượng thịt.Xác định được khẩu phần tối ưu bao gồm

Khuyến cáo sử dụng khẩu phần tối ưu có bao gồm molasses để nuôi vịt thịt

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

supplementation of soya waste in diets for growing ducks2002-2003

tấm và molasses cho nuôi vịt thịt

mang lại lợi nhuận cao

136 Ileal and total tract digestibility of amino acids in ducks fed ensiled shrimp waste

2004-2005

Tổ chức SAREC/Sida

và Trường Đại Học Cần Thơ

Nguyên Thị Kim ĐôngKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Xác định tỉ lệ tiêu hoá các amino acids được đo ở hồi tràng và ở suốt ống tiêu hoá của vịt được nuôi bằng khẩu phần bao gồm các mức độ phụ phẩm tôm ủ chua

Bảng kết quả về các mức độ tiêu hoá amino acids của các khẩu phần phụ phẩm tôm ủ chua được xác định bằng 2 phương pháp. Ước lượng tỉ lệ tiêu hóa AAs của phụ phẩm tôm ủ chua

Ưng dụng kết quả nghiên cứu trong sử dụng mức độ thích hợp phụ phẩm tôm ủ chua trong khẩu phần nuôi vịt

137 Năng suất của bò thịt địa phương và bò lai nuôi ở An Giang.

Trường Đại Học Cần Thơ,

Công Ty AFIEX An

Giang

Ts. Nguyên Văn Thu

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

Khảo sát năng thành tích của bò thịt địa phương và bò lai ở An Giang.

Bảng thành tích về năng suất tăng trưởng, sinh sản và cho thịt của bò địa phương và bò lai Zebu.

Cung cấp được số liệu về năng suất thực tế của bò thịt để giúp cho người dân chăn nuôi hiệu quả hơn và định hướng cho công tác phát triển và nghiên cứu.

138 Nghiên Cứu Bảo Tồn Nguồn Gen

Sở Khoa Học và Công nghệ

PGs.Ts. Nguyên Hưu

- Điều tra mật độ và sự hiện diện của chó

Bảo tồn giống chó qúy.Xác định các đặc điểm

Đã báo cáo nghiệm thu năm

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Động Vật Chó Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

Kiên Giang ChiếmKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Các đặc điển hình thể và kiểu gen

hình thi và sinh học riêng của chó Phú Quốc

2004

139 Nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng sinh học nông lâm ngư trường 184, Cà Mau

Sở Khoa Học và Công nghệ

Cà Mau

Ts. Nguyên Văn Bé

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

- Điều tra thành phần loài động thực vật- Sự phân bố- Đề xuất hướng bảo tồn

Bảo tồn tính đa dạng sinh học

….

140 Nghiên cứu sản xuất rơm dinh dưỡng nâng cao hiệu quả kinh tế của bò ở ĐBSCL

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại

Học Cần Thơ và Nông

Trường Sông Hậu, Tp Cần

Thơ, Công Ty AFIEX An

Giang

Ts. Nguyên Văn Thu

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

Nghiên cứu qui trình sản xuất rơm dinh dưỡng, thử nghiệm trên tiêu hoá in vitro và in vivo ở mức độ cho ăn và theo dõi năng suất tăng trưởng, khả năng cho sữa, chất lượng sữa và hiệu quả kinh tế.

Qui trình sản xuất sản phẩm rơm dinh dưỡng nâng cao dưỡng chất

Phổ biến sử dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng rơm, năng suất gia súc và hiệu quả kinh tế.

141 Nghiên cứu tỉ lệ tiêu hoá dưỡng chất và amino cids bằng phương pháp căt và không căt manh tràng ở vịt được nuôi bằng

Tổ chức SAREC/Sida, và Trường Đại Học Cần Thơ

Nguyên Thị Kim ĐôngKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Xác định tỉ lệ tiêu hoá dưỡng chất và amino acids được đo đạt bằng 2 phương pháp căt và không căt manh tràng ở vịt được nuôi bằng khẩu phần bã bia.

Bảng kết quả tỉ lệ tiêu hoá dưỡng chất.So sanh kết quả tỉ lệ tiêu hoá amino acids qua 2 phương pháp đo đạt

Ưng dụng kết quả nghiên cứu trong sử dụng mức độ thích hợp bã bia trong khẩu phần nuôi vịt.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

khẩu phần bã bia Khuyến cáo phương pháp nghiên cứu tỉ lệ amino acids ở gia cầm

142 Nghiên cứu xây dựng mô hình VACB, huyện Trần Văn Thời, Bạc Liêu

Sở Khoa Học và Công Nghệ

Bạc Liêu

PGs.Ts. Nguyên Hưu

ChiếmKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

- Lập 9 mô hình VACBTập huấn nông dân về cách chăn nuôi heo, cá và biogas

Xây dựng mô hình VACB và tập huấn cho nông dân

143 Quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển ĐBSCL.

MHO8, Hà Lan

PGs.Ts. Lê Quang TriKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Đánh giá và quản lý các hệ thống rừng ngập mặn, hệ thống Rừng-Tôm đạt hiệu quả cao ở các vùng ven biển ĐBSCL

Báo cáo Khoa học về các hệ thống rừng ngập mặn, hệ thống Rừng-Tôm đạt hiệu quả cao ở các vùng ven biển ĐBSCL. Đào tạo 3 Nghiên cứu sinh, 2 Tiến si, 1 Thạc si

144 Sử dụng bánh đa dưỡng chất để nâng cao năng suất trâu bò ở ĐBSCL.

Tổ chức SAREC/Sida, Trường Đại

Học Cần Thơ, Nông Trường Sông Hậu, Tp

Ts. Nguyên Văn Thu

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

Theo dõi hiệu quả bổ sung bánh đa dưỡng chất trên khả năng tiêu hoá, tận dụng thức ăn, tăng trưởng, cho sữa, khả năng làm việc và sức khoe của trâu bò.

Sản phẩm bánh đa dưỡng chất bổ sung cho Trâu bò và dê.

Bổ sung bánh đ0a dưỡng chất nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế của chăn nuôi trâu bò các

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

Cần Thơ và các tỉnh ĐBSCL

Tỉnh ĐBSCL, Bằng khen lao động sang tạo của TLĐLDVN

146 Sử dụng các nguồn thức ăn săn có ở địa phương và các phụ phảm để nuôi thỏ thịt và sinh sản ổ ĐBSCL 2004-2006.

Tổ chức SAREC/Sida, và Trường Đại Học Cần Thơ

Nguyên Thị Kim ĐôngKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Đánh giá năng suất và TPDD của rau muống, rau lang, các loại cỏ và các phụ phẩm dùng trong khẩu phần nuôi thỏ.Nghiên cứu các khẩu phần tối ưu trên năng suất thỏ thịt, các chỉ tiêu sinh lý sinh sản và năng suất sinh sản thỏ cái.

Bảng thành phần hoá học của các giống rau muống, lá rau muống, các giống rau lang, các giống cỏ. Xác được định khẩu phần tối ưu và bảng thành thích về năng suất thịt và năng suất sinh sản của thỏ

Phổ biến sử dụng các kết quả nghiên cứu để phát triển chăn nuôi thỏ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thịt thỏ và phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu

147 Sử dụng giòi và mối làm thức ăn bổ sung protein cho gà Tàu vàng (2005)

Chương trình SAREC

Ts. Bui Xuân MếnKhoa Thủy

sản

Nuôi giòi và dụ mối ngoài tự nhiên làm thức ăn thay thế protein thương phẩm.

Sản phẩm tạo ra có giá thành thấp hơn.

Áp dụng dễ dàng ở hộ chăn nuôi.

148 Sử dụng lục bình thay thế một phần thức ăn nuôi vịt thịt (2005)

Chương trình SAREC

Ts. Bui Xuân MếnKhoa Thủy

sản

Thay thế một phấn thức ăn vịt thịt bằng lục bình săn có ngoài tự nhiên

Sản phẩm tạo ra có giá thành thấp hơn

Áp dụng dễ dàng ở nơi có nhiều lục bình

149 Sử dụng phụ phẩm cá tra tươi

Chương trình SAREC

Ts. Bui Xuân Mến

Thay thế protein thương phẩm bằng phụ phẩm cá tra tươi trong

Sản phẩm tạo ra có giá thành thấp hơn

Dễ áp dụng ở nơi có nguồn cá phụ

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

trong khẩu phần vịt thịt (2005)

Khoa Thủy sản

thức ăn vịt thịt phẩm

150 Sự suy thoái hoá học và vật lý đất vườn trồng cây ăn trái ở ĐBSCL và giải pháp khăc phục.

Cấp Bộ, Sở Khoa học

Công nghệ, Tỉnh Bến Tre

PGs.Ts. Vo Thị GươngKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Nghiên cứu cải thiện các yếu tố bất lợi về đất lên liếp vườn trồng cam, chôm chôm, sầu riêng ở các tỉnh Cần Thơ, Cai Lậy, Tiền Giang, Chợ lách Bến Tre.

Báo cáo khoa học về các trở ngại của đất và biện pháp cải thiện. Ưng dụng cho các vùng trồng cây ăn trái tại Cần Thơ, Tiền Giang và Bến Tre.

Khuyến cáo về kỹ thuật canh tác, quản lý đất, phòng trị bệng bằng biện pháp sinh học giúp khăc phục bệnh hại, tăng năng suất cây ăn trái, tăng thu nhập cho nông dân

151 Sự suy thoái về độ phì nhiêu hoá lý sinh học đất vùng canh tác lúa ba vụ ở ĐBSCL

VLIR R3 Bỉ PGs.Ts. Vo Thị GươngKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Nghiên cứu các tính chất hoá lý phì nhiêu đất vùng thâm canh ba vụ lú trong khu vực bao đê ngăn lũ.Biện pháp kỹ thuật như luân canh với cây màu, sử dụng phân hữu cơ cải thiện đặc tính hóa lý đất.

Kết quả nghiên cứuMô hình canh tác hiệu quảNâng cao kiến thức nông dân trong quản lý đất qua mở Hội thảo, lớp tập huấnĐịa bàn ứng dụng: An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Trà Vinh. Đào tạo 4 Tiến si, 2 Thạc si

Khuyến cáo quản lý đất tránh suy thoái đất qua thâm canh 3 vụ lúa trong 1 năm tại ĐBSCL nhằm hướng nông dân sản xuất theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững.

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

152 Tính đa dạng di truyền của xoài cát Hoà Lộc tại Tỉnh Tiền Giang.

Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Tỉnh Tiền

Giang

Ts. Vo Công Thành

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

Thu thập mẫu trái từ các địa phương. Chọn cây đầu dòng thông qua phân tích các chỉ tiêu phẩm chất trái như tổng số chất răn hòa tan, hàm lượng đường tổng số, hàm lượng vitamin C, độ pH, sợi thô, độ ẩm, hàm lượng tanin. Phân tích bằng điện di protein để kiểm tra mối quan hệ di truyền và tính mức độ đa dạng trái xoài cát Hòa Lộc. Chạy điện di phân biệt xoài Cát Hòa Lộc Tiền Giang và các tỉnh lân cận.

- Chọn được 5 cây đầu dòng có phẩm chất trái tốt và phân biệt được với xoài ở các tỉnh lân cận.- Tỉnh Tiền Giang và các tỉnh có điều kiện sinh thái tương tự.

- Cung cấp cây đầu dòng có phẩm chất trái tốt phục vụ xuất khẩu.- Cung cấp số liệu thực tế, bổ sung giáo trình giảng dạy.

153 Tối ưu hóa động thái dinh dưỡng và kết hợp chăn nuôi vào hệ thống canh tác kết hợp.

INREF-POND, Hà

Lan

PGs.Ts. Lê Quang TriKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Lượng hóa và tối ưu hóa động thái dinh dưỡng trong hệ thống canh tác tổng hợp (nông nghiêp – thủy sản) và những cải thiện/thay đổi có thể được do việc cải tạo/chọn lọc giống

Báo cáo Khoa học về lượng hóa và tối ưu hóa động thái dinh dưỡng trong hệ thống canh tác tổng hợp (nông nghiêp – thủy sản) và những cải thiện/thay đổi có thể được do việc cải tạo/chọn lọc giống. Đào tạo 1 Thạc si

154 Triển khai kỹ Chi cục Bảo PGs.Ts. Đưa vào sản xuất qui trình IPM Rau an tòan cung cấp Nông dân nhận

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

thuật ứng dụng sản xuất rau an tòan cho Tp. Cần Thơ

Vệ Thực Vật Cần Thơ

Trân Văn Hai

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

cho Cây rau an tòan cho các siêu thị tp. Cần Thơ

thức an tòan nông duợc và thực phẩm

155 Tuyển chọn và phát triển giống đậu tương có năng suất cao, chất lượng tốt ở tỉnh Sóc Trăng.

DANIDA - Chi cục Bảo vệ Thực vật

Tỉnh Sóc Trăng

Ts. Vo Công Thành

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

- Sưu tập các giống đậu tương từ nhiều nguồn khác nhau (10 – 15 giống). Khảo nghiệm bộ giống đậu tương mới thu thập được, giống địa phương được sử dụng làm đối chứng theo quy phạm khảo nghiệm 10TCVN do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành năm 2002. triển khai mô hình trình diễn giống đậu tương mới với quy mô 2ha/mô hình. Tổ chức 2 lớp tập huấn và chuyển giao kỹ thuật trồng thâm canh cho cán bộ địa phương và nông dân chủ chốt.

Giống mới có năng suất cao hơn giống cũ 15,6%, thích hợp điều kiện sinh thái các huyện Mỹ Xuyên, Mỹ Tú, Thị xã Sóc Trăng - Tỉnh Sóc Trăng.

- Cung cấp giống tốt cho nông dân trồng đậu nành.- Tăng thu nhập, cải thiện đời sống nông dân trồng đậu- Cung cấp số liệu thực tế, bổ sung giáo trình giảng dạy.

156 Ưng dụng hệ thống thông tin địa lý trong việc quản lý kinh tế xã hội, tài nguyên,

Sở KHCN HG ThS. Vo Quang MinhKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Xây dựng hệ thống quản lý các dử liệu, thông tin về kinh tế xã hội, tài nguyên, môi trường, sử dụng phần mềm GIS chuyên dụng, phục vụ cho các công tác

Các bản đồ tài nguyên, môi trường, kinh tế xã hội tỉnh Hậu giang được quản lý bằng các phần mềm GIS. Các

Một hệ thống quản lý các tư liệu tài nguyên môi trường tỉnh Hậu giang được

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

môi trường tỉn hHậu giang 92005)

quản lý, truy xuất, cập nhật, thống kê, đánh giá,...

bản đồ được xây dựng một cách khoa học, đúng quy cách, với các hệ tọa độ, lưới chiếu, chú dẩn,..cùng với các cơ sở dử liệu phi hình học được liên kết

Một hệ thống quản lý các cơ sở dử liệu tài nguyên môi trường được đề xuất để có thể ứng dụng trong thời gian tới. Hệ thống quản lý, truy xuất, cập nhật, thống kê với các giao diện dể sử dụng thông qua các phần mềm chuyên dụng của GIS (Mapinfo, MapBasic, Visual Basic, Mapobject).

quản lý bằng phần mềm Mapinfo và Mapbasic. Hệ thống này sẽ chuyễn giao toàn bộ trực tiếp cho Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hậu giang cùng với phương pháp thu thập, số hoá, lưu trử, quản lý, truy xuất, cập nhật, để Sở có thể sử dụng phương pháp này để quản lý các số liệu sau này.

Qua hệ thống quản lý này cán bộ của Sở sẽ được đào tạo để sử dụng kết quả cũng như có thể

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

ứng dụng cho thời gian tới.

157 Ưng dụng kỹ thuật điện di protein và DNA trong chọn giống đậu nành có hàm lượng protein cao tại Đồng bằng Sông Cửu Long.

Đại học Công nông Tokyo -

Nhật bản- Bộ môn công

nghệ thực phẩm - Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ưng dụng -

ĐHCT

Ts. Vo Công Thành

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

- Cho lai các dòng cha có đặc tính mất tiểu đơn vị , , ’, Kunitz trypsin với các giống MTĐ 176, MTĐ65. Trồng chăm sóc thu hạt F2. Phân tích điện di 200 hạt F2, chọn các cá thể có các đặc tính mất tiểu đơn vị , , ’, Kunitz trypsin. Trồng, chăm sóc, chọn thuần đến thế hệ hạt F5. Phân tích điện di kiểm tra phẩm chất và chọn thuần qua môi thế hệ. Nhân dòng bước đầu các dòng ưu tú có các đặc tính mất tiểu đơn vị , , ’, Kunitz trypsin.

- Chọn được 10 dòng mất chất ức chế Kunitz trypsin, 11 dòng mất tiểu đơn vị ’, 4 dòng mất tiểu đơn vị .- Vùng đậu nành chất lượng cao cả nước

- Cung cấp giống chất lượng cao cho bà con nông dân vùng trồng đậu nành.- Cung cấp số liệu thực tế, bổ sung giáo trình giảng dạy.

158 Ưng dụng kỹ thuật GIS (Hệ thống thông tin địa lý) trong quản lý cơ sở dữ liệu bảo vệ thực vật và dự tính dự báo khả năng

Chi cục Bảo vệ thực vật Cần Thơ

Phạm Văn Huynh

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

Sử dụng công nghệ GIS để quản lý các dữ liệu về tình hình nhiễm sinh vật gây hại trên cây trồng của các địa phương trong tỉnh, phục vụ cho công tác lưu trữ, truy xuất, cập nhật các thông tin tư liệu. Từ các dữ liệu đã được

Một hệ thống quản lý các dữ liệu tình hình dịch hại của tỉnh Cần Thơ được quản lý bằng phần mềm Mapinfo và Mapbasic.

Mét ph¬ng ph¸p sử

Đề tài có tác động nâng cao năng lực về phương pháp và kỹ năng quản lý cơ sở dữ liệu dịch hại của

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

phát triển và gây hại của một số loài sâu bệnh chính trên lúa ở tỉnh Cần Thơ (2005).

xây dựng và quản lý sÏ phôc vô cho c«ng tác thống kê, đánh giá, dự đoán và dự báo khả năng phát triển và gây hại của các loài gây hại cây trồng chính xác, kịp thời và hiệu quả.

dụng các số liệu trên phục vụ cho công tác cảnh báo tình hình dịch hại cây trồng trên cơ sở sử dụng công nghệ GIS.

Qua kết quả này cán bộ của Chi Cục Bảo vệ Thực Vật sẽ được đào tạo để có thể sử dụng kết quả cũng như có thể ứng dụng cho thời gian tới.

ngành bảo vệ thực vật. Nâng cao kỹ năng điều tra đồng ruộng cho các cán bộ và các cộng tác viên.

Sử dụng phương pháp khoa học trong quản lý cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường, đồng thời sử dụng các số liệu đó trong công tác đánh giá quy hoạch tài nguyên môi trường trên cơ sở bền vững. Găn kết khoa học công nghệ thông tin với khoa học nông nghiệp và phát triển nông

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

thôn, và kinh tế xã hội tài nguyên, môi trường.

159 Xác định sự lưu hành và phương pháp phòng trị bệnh viêm vú bò sữa tại Cần Thơ

Thành phố Cần Thơ

PGs.Ts. Vo Văn Sơn

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

Xác định sự lưu hành và phương pháp phòng trị bệnh viêm vú bò sữa tại Cần Thơ

Xác định sự lưu hành và phương pháp phòng trị bệnh viêm vú bò sữa tại Cần Thơ.

Xác định sự lưu hành và phương pháp phòng trị bệnh viêm vú bò sữa tại Cần Thơ năm 2004, lập lại thí nghiệm cho năm 2005.

160 Xác định sự lưu hành và xây dựng bản đồ dịch tể các bệnh dịch tả và lỡ môm long móng heo tại Cần Thơ và Hậu giang.

Thành phố Cần Thơ

PGs.Ts. Vo Văn Sơn

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

- Điều tra, xét nghiệm để xác định sự lưu hành.

- - Xây dựng bản đồ dịch tể

Xác định sự lưu hành và xây dựng bản đồ dịch tể 2 bệnh trên

- Đã điều tra, xét nghiệm để xác định sự lưu hành 2 năm 2003 và 2004- Sẽ xây dựng bản đồ dịch tể

161 Xây dựng hệ thống quản lý và đánh giá tài nguyên môi trường tỉnh Sóc Trăng bẳng kỹ thuật GIS

Sở KHCN MT Sóc Trằng

ThS. Vo Quang MinhKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Đánh giá nguồn dử liệu tài nguyên môi trường hiện đang ở nhiều dạng khác nhau trong tỉnh Sóc trăng, từ đó xây dựng hệ thống quản lý sử dụng kỹ thuật Hệ thống thông tin tin địa lý

Hệ thống cơ sở dử liệu GIS phục vụ quản lý đánh giá tài nguyên môi trường tỉnh Sóc trăngPhương pháp ứng dụng ,khai thác cơ sở dử

Đề tài có tác động nâng cao năng lực về phương pháp và kỹ năng quản lý, khai thác cơ sở

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

(Geographic Information System) (2002).

(GIS–Geographic Information System) với các phần mềm Mapinfo và Mapbasic phục vụ cho công tác quản lý, truy xuất, cập nhật các thông tin tư liệu với các giao diện tiếng Việt dể sử dụng. Từ các dử liệu môi trường đã được quản lý sẽ đề xuất khả năng khai thác ứng dụng phục vụ cho các công tác thống kê, đánh giá, quy hoạch môi trường và dự đoán dự báo tài nguyên môi trường qua việc ứng dụng kỹ thuật thống kê địa lý (Geostatistics) để đánh giá sự biến động, lan toả và phân bố theo không gian của các đặc tính môi trường. Kết quả của đề tài sẽ được ứng dụng cụ thể tại Sở Khoa học công nghệ hoặc Sở Tài nguyên môi trường tỉnh.

liệu để đánh giá phân bố không gian các chỉ tiêu môi trường đất nước, không khíMột số cán bộ đã được đào tạo, tập huấn chuyễn giao

dử liệu tài nguyên môi trường, phục vụ cho công tác đánh giá, quy hoạch tài nguyên môi trường bằng kỹ thuật GIS và thống kê địa lý, từ đó cung cấp các thông tin kịp thời cho các nhà làm chính sách và hoạch định chiến lược phát triển tài nguyên và quản lý môi trường.Sử dụng phương pháp khoa học trong quản lý cơ sở dử liệu tài nguyên môi trường, đồng thời sử dụng các số liệu đó trong

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

công tác đánh giá quy hoạch tài nguyên môi trường trên cơ sở bền vững. Găn kết khoa học công nghệ thông tin với khoa học tài nguyên, môi trường, cũng như nông nghiệp và phát triển nông thôn, và kinh tế xã hội.

162 Tình hình nhiễm vi khuẩn Salmonella trên gia súc, thực phẩm và môi trường ở ĐBSCL

Tokyo University of Agriculture

and Technology -

Nhật Bản

ThS. Trân Thị Phân

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

Xác định tỉ lệ nhiễm, serotype và sự nhạy cảm với kháng sinh của các chủng Salmonella của gia súc, thực phẩm và môi trường ở ĐBSCL

- Lưu trữ các serotype Salmonella gây ngộ độc thực phẩm cho người, gây bệnh cho gia súc

163 Tình hình nhiễm vi khuẩn E. coli O 157 trên gia súc và thực phẩm ở ĐBSCL.

Tokyo University of Agriculture

and Technology

ThS. Lý Thị Liên KhaiKhoa Nông

nghiệp& SHƯD

Xác định tỉ lệ nhiễm và sự nhạy cảm với kháng sinh của E. coli O 157 trên gia súc, thực phẩm ở ĐBSCL

Lưu trữ cácchủng E coli gây ngộ độc thực phẩm cho người, gây bệnh cho gia súc

TTMã số, tên đề tài,

dự án

Đơn vị, Tổ chức phối hơp nghiên cứu, năm thực hiện

Tên chủ nhiệm

Tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài

Sản phẩm tạo ra, địa bàn ứng dụng kết quả

nghiên cứu

Hiệu quả kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo

164 Tình hình nhiễm bệnh Viêm não Nhật Bản B trên heo ở ĐBSCL

Viện Pasteur, Tp HCM

Ts. Hô Thị Việt Thu

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

Nghiên cứu bệnh lây từ heo sang người

Phân lập virus viêm não, lập bản đồ gen

165 Nghiên cứu vi rus Dịch tả heo bằng PCR

JIRCAS Ts. Hô Thị Việt Thu

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

So sánh gen của virus dịch tả heo gây bệnh và virus vaccine

Hiệu quả tiêm phòng bệnh

166 Xử lý chất thải chăn nuôi tại Tp Cần thơ và tỉnh Hậu giang

JIRCAS ThS. Trân Thị Phân

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

xử lý chất thải chăn nuôi bằng túi ủ plastic và ủ phân compost

Làm mô hình trình diễn, Chuyển giao cho nông dân kỹ thuật làm túi ủ, ủ phân compost

Hạn chế ô nhiễm môi trường.

167 Hô trợ kỹ thuật cho nông dân ở tỉnh Sóc trăng

NOVIB-Hà Lan

ThS. Trân Thị Phân

Khoa Nông nghiệp& SHƯD

Xóa đói giảm nghèo Cấp vốn, hô trợ kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi, xử lý chất thải

Hô trợ nông dân nghèo

Thủ trưởng đơn vị