tổng biên tập -...

31

Upload: others

Post on 14-Oct-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán
Page 2: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

Chịu trách nhiệm xuất bảnTổng Biên tập:

TS. Trần Văn Ngợi - Viện trưởngViện Khoa học tổ chức nhà nước

Ban Biên tập:

Lê Anh TuấnNguyễn Thu Huyền

Nguyễn Thu HàĐào Mạnh Hoàn

Bản tin được thực hiện bởi:

Trung tâm Thông tin vàThư viện khoa học

Số 8 Tôn Thất Thuyết, Hà Nội

Điện thoại: (024) 62826733Website: http://isos.gov.vn

http://vienkhtcnn.vnMọi thư, bài xin gửi về email:[email protected]

Thiết kế bìa và trình bày: Phương Lan

SỐ 04

THÁNG 10 NĂM 2017

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

n Trung tâm Thông tin và Thư viện khoa học: Mộtsố vấn đề về những người hoạt động không chuyêntrách cấp xã.

n Nguyễn Phương Liên: Những thành tựu và kinhnghiệm trong công cuộc cải cách thể chế hành chínhcủa Trung Quốc

GIỚI THIỆU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

n Dự án: Điều tra thực trạng, đề xuất giải pháp pháttriển đội ngũ viên chức khoa học và công nghệ đáp ứngyêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta

n Dự án: Điều tra đánh giá thực trạng và đề xuất giảipháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chứcxã, phường, thị trấn đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cải cáchchế độ công vụ, công chức

n Đề tài khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu kinh nghiệmquản lý đội ngũ viên chức hoạt động trong các lĩnh vựcdịch vụ công của một số nước trên thế giới

n Đề tài khoa học cấp Bộ: Đổi mới quản lý nhà nướcđối với Hội, tổ chức phi chính phủ ở nước ta trong điềukiện hội nhập quốc tế

TRONG SỐ NÀY

Thông tin kết quả nghiên cứu khoa họctổ chức nhà nước

1

11

22

24

26

28

Page 3: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

Bên cạnh đội ngũ cán bộ, công chứccấp xã thì đội ngũ những người hoạtđộng không chuyên trách ở cấp xã (sauđây viết tắt là NHĐKCT) trong hệ thốngchính quyền cấp cơ sở cũng có vị trí, vaitrò quan trọng, có nhiều đóng góp chohoạt động ở địa phương.

Hiện nay, các quy định pháp lý vềđội ngũ những người hoạt động khôngchuyên trách ở cấp xã được thể hiệntrong nhiều văn bản quản lý nhà nước.Tuy nhiên, vẫn còn những điểm chưathống nhất. Vì vậy, đây là một vấn đề cầnphải được tiếp tục nghiên cứu, hoànthiện để góp phần nâng cao chất lượngđội ngũ cán bộ cấp cơ sở.

THỰC TRẠNG CHỨC DANHVÀ CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH ĐỐIVỚI NHỮNG NGƯỜI NGƯỜIHOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊNTRÁCH CẤP XÃ

1. Về quy định chức danh ngườihoạt động không chuyên trách cấp xã

Trước năm 2003, ở nước ta chưa cósự phân định rõ ràng, cụ thể về “cán bộcấp xã, công chức cấp xã” và “nhữngngười hoạt động không chuyên trách ởcấp xã”, các nhóm đối tượng này vẫnđược gọi chung là cán bộ, công chức.Ngày 21/10/2003, Chính phủ ban hànhNghị định số 121/2003/NĐ-CP cụ thể

hóa Pháp lệnh cán bộ, công chức, quyđịnh về số lượng, chế độ, chính sách đốivới cán bộ chuyên trách, công chức cấpxã; chế độ đối với cán bộ không chuyêntrách cấp xã. Nghị định số121/2003/NĐ-CP lần đầu tiên tách bạchhai nhóm đối tượng “cán bộ, công chứccấp xã” và những “người hoạt độngkhông chuyên trách ở cấp xã”. Nghị địnhnày cũng sử dụng thuật ngữ “cán bộkhông chuyên trách ở cấp xã” để chỉnhóm đối tượng là những người hoạtđộng không chuyên trách thay cho kháiniệm cán bộ nói chung trước đây; đồngthời quy định rõ 19 chức danh “cán bộkhông chuyên trách ở cấp xã và 03 chứcdanh ở thôn, tổ dân phố.

Luật Cán bộ, công chức năm 2008không quy định cụ thể chế độ, chínhsách đối với những người hoạt độngkhông chuyên trách mà chỉ nêu: “Chínhphủ quy định khung số lượng, chế độ,chính sách đối với những người hoạtđộng không chuyên trách ở cấp xã”(khoản 4 Điều 84 Áp dụng quy định củaLuật cán bộ, công chức đối với các đốitượng khác). Như vậy, có thể thấy rằngngười hoạt động không chuyên trách ởcấp xã không phải là đối tượng điềuchỉnh của Luật Cán bộ, công chức cấp xãmà chỉ là đối tượng được áp dụng LuậtCán bộ, công chức1.

1 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNGKHÔNG CHUYÊN TRÁCH CẤP XÃ

Trung tâm Thông tin và thư viện khoa học, Viện Khoa học tổ chức nhà nước biên tập

1. Đến nay, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 cũng đã chính thức đề cập đến người HĐKCT, theo đótại khoản đ, Điều 19 Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND tỉnh bao gồm “…quyết định số lượng và mức phụ cấp đối vớingười hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố…” và Điều 21. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhândân tỉnh bao gồm “Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định các nội dung quy định tại các điểm a, b và ckhoản 1, các điểm d, đ và e khoản 2, các khoản 3, 4, 5, 6 và 7 Điều 19 của Luật này và tổ chức thực hiện các nghị quyếtcủa Hội đồng nhân dân tỉnh. Tương tự đối với HĐND và UBND thành phố trực thuộc Trung ương. Tuy nhiên, việc quyđịnh vê tên chức danh thì Luật này lại vẫn “bỏ ngỏ” so với Luật Cán bộ, công chức và Nghị định 92/2009/NĐ-CP đượcsửa đổi bổ sung bởi Nghị định 29/2013/NĐ-CP.

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 4: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 2

Để cụ thể hóa Luật Cán bộ, côngchức, ngày 22/10/2009 Chính phủ banhành Nghị định số 92/2009/NĐ-CP(được bổ sung, sửa đổi bởi Nghị định số29/2013/NĐ-CP) quy định về chứcdanh, số lượng, một số chế độ, chínhsách đối với cán bộ, công chức ở xã,phường, thị trấn và những người hoạtđộng không chuyên trách ở cấp xã bãi bỏNghị định số 121/2003/NĐ-CP và trongNghị định này, Chính phủ sử dụng thuậtngữ “những người hoạt động khôngchuyên trách ở cấp xã” để phù hợp vàthống nhất với Luật Cán bộ, công chứcnăm 2008.

Nghị định 92/2009/NĐ-CP và Nghịđịnh số 29/2013/NĐ-CP không chỉ rõ

đối tượng, chức danh cụ thể nào là ngườihoạt động không chuyên trách mà giaoquyền chủ động cho các địa phương, trêncơ sở Trung ương quy định mức tối đa sốlượng người hoạt động không chuyêntrách để khoán mức phụ cấp theo tiêu chíloại đơn vị hành chính cấp xã. Cụ thể, sốlượng những người hoạt động khôngchuyên trách được bố trí theo loại xã,người hoạt động không chuyên trách ởcấp xã được hưởng chế độ phụ cấp vàchế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trungương thực hiện khoán quỹ phụ cấp, baogồm cả 3% bảo hiểm y tế để chi trả hàngtháng đối với người hoạt động khôngchuyên trách ở cấp xã, cụ thể là:

Nghiên cứu - Trao đổi

TT Cấp xã Số người Khoán quỹ phụ cấp (bao gồm 3% BHYT)

1 Loại 1 ≤ 22 người 20,3 tháng lương tối thiểu chung

2 Loại 2 ≤ 20 người 18,6 tháng lương tối thiểu chung

3 Loại 3 ≤ 19 người 17,6 tháng lương tối thiểu chung

Thực tiễn cho thấy có tới trên 50 têngọi NHĐKCT ở cấp xã phân bố ở 19nhóm chức danh và trên 20 tên gọi chứcdanh phân bố ở khoảng 10 nhóm chứcdanh NHĐKCT ở thôn, tổ dân phố. Tùytừng địa phương quy định có hoặc khôngcó các chức danh thuộc các tổ chứcchính trị-xã hội ở cơ sở là NHĐKCT.

Giữa các địa phương số lượng cácchức danh và tên gọi các chức danhNHĐKHCT cũng rất khác nhau. Bìnhquân số lượng người hoạt động khôngchuyên trách ở cấp xã các địa phươngcũng có biên độ khá khác nhau giữa cáctỉnh, thành phố. Có địa phương số lượngkhá lớn như Tây Ninh có tới gần 45người hoạt động không chuyên trách ởcấp xã/1 xã, Đồng Nai 37 người,…Ngược lại, có những địa phương báo cáo

số lượng thấp như Quảng Ninh là 9,8người/xã, Thái Nguyên, Tuyên Quang,Lai Châu, Lạng Sơn, Phú Thọ khoảng 12người/xã, Hòa Bình, Yên Bái khoảng 15người/xã, thấp hơn so với quy định củaTrung ương.

2. Về chế độ, chính sách đối vớingười hoạt động không chuyên tráchở cấp xã

Người hoạt động không chuyên tráchở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố ngoài việcđược hưởng phụ cấp hàng tháng từnguồn ngân sách Trung ương khoán theoloại cấp xã và nguồn ngân sách của địaphương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnhtrình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyđịnh về số lượng, chức danh, mức phụcấp đối với từng chức danh (bao gồm cả3% bảo hiểm y tế)… người hoạt động

Page 5: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

không chuyên trách còn được hưởng mộtsố chế độ, chính sách theo Nghị định số92/2009/NĐ-CP như sau:

- Về đào tạo, bồi dưỡng: nhữngngười hoạt động không chuyên trách ởcấp xã được đào tạo, bồi dưỡng kiếnthức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ hiệnđang đảm nhiệm; khi được cử đi đào tạo,bồi dưỡng, được hưởng chế độ như quyđịnh đối với cán bộ, công chức cấp xã(được cấp tài liệu học tập; được hỗ trợmột phần tiền ăn trong thời gian đi họctập trung; được hỗ trợ chi phí đi lại từ cơquan đến nơi học tập); được khuyếnkhích học tập và nâng cao trình độ,chuyên môn nghiệp vụ.

- Về chế độ, phụ cấp kiêm nhiệmchức danh: Người HĐKCT ở cấp xã, ởthôn, tổ dân phố được hưởng phụ cấpkiêm nhiệm chức danh.

- Về chế độ Bảo hiểm xã hội: Nghịđịnh số 92/2009/NĐ-CP quy định nhữngngười hoạt động không chuyên trách ởcấp xã không thuộc đối tượng tham giabảo hiểm xã hội bắt buộc.

- Về chế độ ưu tiên trong tuyển dụngcông chức cấp xã: người có thời gian giữchức danh hoạt động không chuyên tráchở cấp xã, ở thôn và tổ dân phố liên tục từ03 năm trở lên là đối tượng được ưu tiêntrong tuyển dụng công chức cấp xã,được cộng 10/100 điểm vào tổng sốđiểm thi tuyển hoặc xét tuyển (theo Nghịđịnh số 112/2011/NĐ-CP).

- Người hoạt động không chuyêntrách cấp xã cũng được đưa vào quyhoạch nguồn cán bộ, công chức cấp xã.

Bên cạnh các chế độ, chính sách đốivới NHĐKCT do trung ương quy định,các địa phương có các chế độ riêng theokhả năng tài chính ngân sách của địaphương, thông thường Ủy ban nhân dâncấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùngcấp ban hành các văn bản quy phạmpháp luật của địa phương (Nghị quyết

của HĐND và Quyết định của Ủy bannhân dân) để có những chế độ, chínhsách bổ sung, hỗ trợ, khuyến khích đốivới NHĐKCT ở cấp xã, ở thôn, tổ dânphố trên địa bàn. Các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương đã ban hành cácNghị quyết của HĐND cấp tỉnh thôngqua về số lượng, chức danh, mức phụcấp chức danh NHĐKCT cấp xã, thôn,tổ dân phố trên địa bàn và tương ứng vớiđó là các Quyết định của UBND cấp tỉnhđể thực hiện các Nghị quyết đó.

Ngoài ra, nhiều địa phương còn banhành các văn bản chuyên ngành về chếđộ, phụ cấp cho một số chức danh theovăn bản chuyên ngành riêng của Trungương quy định như về phụ cấp cho nhânviên y tế thôn bản, cô đỡ thôn bản, cộngtác viên dân số, phụ cấp cho lực lượng anninh trật tự trên địa bàn xã, thôn (công anvà quân sự)… mà các đối tượng nàykhông phải là người hoạt động khôngchuyên trách được quy định của tỉnh. Cụthể như:

Nghị quyết số 172/2015/NQ-HDNDngày 10/7/2015 của HĐND tỉnh NghệAn về mức phụ cấp cho cán bộ lâmnghiệp cấp xã trên địa bàn tỉnh Nghệ An,theo đó mức phụ cấp là 0,5 và 0,7 (đốivới xã biên giới và xã đặc biệt khó khăn)mức lương cơ sở do nguồn kinh phí ngânsách nhà nước đảm bảo, cân đối trong dựtoán ngân sách hàng năm của Chi cụcKiểm lâm để chi trả.

Về chế độ Bảo hiểm xã hội, mặc dùNghị định 92/2009/NĐ-CP quy địnhNHĐKCT không thuộc đối tượng thamgia BHXH bắt buộc, nhưng thực tế hiệnnay, cũng đã có nhiều địa phương triểnkhai hỗ trợ đóng BHXH đối vớiNHĐKCT. Theo báo cáo tại Phiên họpthứ 30 của Ủy ban Thường vụ Quốc hộicho biết, đến thời điểm tháng 8/2014 cótới 23 địa phương Hội đồng nhân dâncấp tỉnh đã hỗ trợ đóng BHXH tự

3 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 6: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 4

nguyện cho NHĐKCT cấp xã. Từ năm2005, thành phố Hồ Chí Minh và ĐàNẵng đã áp dụng chế độ BHXH bắt buộcđối với NHĐKCT ở cấp xã tính trên hệsố 1,86 của mức lương tối thiểuchung2….

Qua điều tra khảo sát của Bộ Nội vụcho thấy phụ cấp bình quân mà ngườihoạt động không chuyên trách trên toànquốc được hưởng như sau:

- Bình quân tổng phụ cấp choNHĐKCT là: 69.821.000đ/xã/tháng.

Trong đó:+ Cho NHĐKCT ở cấp xã là

: 22,727,000đ/tháng

+ Cho NHĐKCT ở thôn, TDP là:47,094,000đ/tháng

- BQ phụ cấp 1 người HĐKCT ở cấpxã là: 1,221,000đ/tháng

- BQ phụ cấp 1 người HĐKCT ởthôn, TDP là: 707,000đ/tháng

- BQ HĐKCT cả ở cấp xã và thôn,TDP là: 82,4 người/xã, trong đó:

+ Ở cấp xã là : 18,9 người/xã+ Ở thôn, TPD là: 63,5 người/xã

- BQ số lượng NHĐKCT của mỗithôn là: 6,4 người/ thôn

- BQ số lượng thôn/1 xã là : 10,4thôn/xã.

Nghiên cứu - Trao đổi

NHĐKCT(người)/1 xã

NHĐKCT(người)/1 xã

Suy đoán đối với 11.161 xã Tổng số người Tổng Chi toàn quốc

Bình quânchung

82.4 824,387 919,712 758,198,148,689

BQ cấp xã 18.9 1,220,987 210,447 256,953,362,818

BQ ở thôn,TDP

63.5 706,711 709,265 501,244,785,870

Suy đoán Tổng chi NS (TW+ ĐP cho NHĐKCT) trong 1 năm: 9,098,377,784,263

Như vậy, qua số liệu trên cho thấy,ngân sách Trung ương và địa phương chiphụ cấp, hỗ trợ đối với lực lượngNHĐKCT với khối lượng khổng lồ ítnhất là trên 9 nghìn tỷ đồng mỗi năm.(Theo số liệu điều tra của Dự án điều trađánh giá thực trạng và đề xuất giải phápnâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức xã, phường, thị trấn đáp ứngyêu cầu đẩy mạnh cải cách chế độ côngvụ, công chức – do Viện Khoa học tổchức nhà nước, Bộ Nội vụ thực hiện)

Theo thống kê của các địa phươngcho thấy có 34 địa phương người hoạtđộng không chuyên trách ở cấp xã cómức phụ cấp bình quân từ 1.150.000đồng (tương đương hệ số 1,0 hiện hành)trở lên và 22 địa phương có mức phụ cấpdưới hệ số 1,0. Trong đó các địa phươngBình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tp HồChí Minh, Đà Nẵng, An Giang… là cácđịa phương có mức bình quân phụ cấpcao nhất; Lào Cai, Phú Thọ, Ninh Bình,Điện Biên, Thanh Hóa là các tỉnh có

2. Theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 và Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 củaChính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Khoản 1 Điều 2 quy địnhNgười hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc từ01/01/2016 và chỉ thực hiện 2/5 chế độ BHXH là hưu trí và tử tuất (không có chế độ thai sản; ốm đau; tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp). Mức đóng theo quy định là 22% mức lương cơ sở (trong đó 8% do NHĐKCT đóng, 14% do cơ quansử dụng lao động đóng).

Page 7: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

mức bình quân phụ cấp thấp nhất.Phụ cấp NHĐKCT ở cấp xã của các

tỉnh cao nhất gấp hơn 3 lần so với phụcấp của NHĐKCT cấp xã của địaphương có mức thấp nhất.

Các địa phương có bình quân mứcphụ cấp cho NHĐKCT ở cấp xã cao làthường là ngoài mức phụ cấp chung,NHĐKCT ở cấp xã còn có các mức phụcấp bổ sung của ngân sách địa phương(do cấp tỉnh quy định) như: phụ cấpkiêm nhiệm, hỗ trợ công vụ, phụ cấpkhuyến khích nâng cao trình độ, hỗ trợtheo niên hạn, thâm niên, phụ cấp xãbiên giới, hỗ trợ để đảm bảo bằng vớilương của công chức cấp xã…

3. Kiêm nhiệm chức danh ngườihoạt động không chuyên trách

a. Khuyến khích kiêm nhiệm thôngqua phụ cấp

Hầu hết các tỉnh các chức danhNHĐKCT được bố trí kiêm nhiệm (baogồm CBCC cấp xã kiêm nhiệmNHĐKCT, NHĐKCT ở cấp xã kiêmnhiệm chức danh khác cũng làNHĐKCT ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố,NHĐKCT ở thôn, tổ dân phố kiêmnhiệm chức danh NHĐKCT ở thôn, tổdân phố kiêm nhiệm các chức danhNHĐKCT ở thôn, tổ dân phố).

Bên cạnh đó, các địa phương đều cóchính sách khuyến khích kiêm nhiệmchức danh đối với các chức danhNHĐKCT ở cấp xã, thôn, tổ dân phốbằng hình thức khuyến khích thông quaphụ cấp kiêm nhiệm chức danh. Tuynhiên, đa số các địa phương đều lấy mứcphụ cấp kiêm nhiệm bằng với quy địnhtại Nghị định số 92/2009/NĐ-CP vớimức phụ cấp kiêm nhiệm nhiều chứcdanh cũng chỉ hưởng mức phụ cấp kiêmnhiệm là 20% của chức danh kiêmnhiệm cao nhất.

Tuy nhiên, để khuyến khích hơn nữaviệc kiêm nhiệm, một số địa phương quy

định mức phụ cấp kiêm nhiệm chứcdanh cao như: Lâm Đồng (50%), LàoCai (50%), Long An (400.000đ), NamĐịnh (0,13), Phú Thọ (0,1), Quảng Ninh(30-50%), Hưng Yên (30%), thành phốHải Phòng, tỉnh Kiên Giang , Thái Bình(0,5), Thái Nguyên (0,5 mức lương cơ sởđối với CBCC và NHĐKCT ở cấp xãkiêm, nếu kiêm xuống thôn, tổ dân phốthì hưởng 0,3), Thanh Hóa (30%).

Cũng có địa phương nhằm khuyếnkhích hơn nữa việc kiêm nhiệm chứcdanh, nên cán bộ, công chức cấp xã vàNHĐKCT kiêm nhiệm chức danh sẽđược hưởng 100% mức phụ cấp củachức danh kiêm nhiệm, kiêm nhiều chứcdanh thì được hưởng cộng dồn như tỉnhHà Nam tại Quyết định số 97/2013/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 của UBND tỉnhvề việc quy định chức danh, mức phụcấp, số lượng người hoạt động khôngchuyên trách ở xã, phường, thị trấn và ởthôn, tổ dân phố trên địa bàn tỉnh HàNam, trong đó quy định: “Cán bộ, côngchức cấp xã và những người hoạt độngkhông chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổdân phố kiêm nhiệm chức danh nào đượchưởng 100% phụ cấp của chức danh đó.Nếu kiêm nhiệm nhiều chức danh thìcũng được hưởng 100% phụ cấp của cácchức danh kiêm nhiệm cộng dồn”…

b. Kiêm nhiệm chức danh bắt buộcMột số địa phương quy định một số

chức danh kiêm nhiệm là bắt buộc như:tỉnh Lai Châu quy định các chức danhTrưởng ban Tổ chức Đảng ủy, Chủnhiệm Ủy ban kiểm tra, Trưởng banTuyên giáo Đảng ủy, Cán bộ văn phòngĐảng ủy là các chức danh do các chức vụBí thư, Phó Bí thư, Chủ tịch HĐND, Chủtịch UBND kiêm nhiệm với mức phụcấp là 0,2. Các chức danh còn lại kiêmnhiệm thì chỉ hưởng thấp hơn so với quyđịnh chung (chỉ 0,1).

Tỉnh Vĩnh Phúc quy định các chức

5 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 8: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 6

danh bắt NHĐKCT ở cấp xã là hoạtđộng kiêm nhiệm: đó là 8 chức danh(gồm: Trưởng ban Tổ chức Đảng ủy,Trưởng ban Tuyên giáo Đảng ủy, Trưởngban Dân vận Đảng ủy, Chủ nhiệm Ủyban kiểm tra (hưởng 0,5); Quản lý nhàvăn hóa, Trưởng ban Thanh tra nhân dân,Dân tộc-Tôn giáo-Thi đua, Thủ quỹ-Vănthư-Lưu trữ (hưởng 0,3)). Ở thôn, tổ dânphố có 2 chức danh bắt buộc và hưởnghệ số phụ cấp kiêm nhiệm là 0,3 baogồm Chi hội trưởng Hội Chữ thập đỏ,Quản lý nhà văn hóa thôn.

Tỉnh Quảng Nam quy định nếu cánbộ, công chức cấp xã kiêm nhiệm chứcdanh NHĐKCT mà giảm được 1 ngườithì chỉ được hưởng 20% mức lương (baogồm cả phụ cấp lãnh đạo, phụ cấp thâmniên vượt khung và hệ số chênh lệch bảolưu) hiện hưởng, còn NHĐKCT kiêmgiảm được 1 người thì được hưởng 50%mức phụ cấp hiện hưởng (Phụ cấp kiêmnhiệm không dùng để đóng BHXH).Tương tự, ở thôn mà NHĐKCT ở thônkiêm NHĐKCT ở thôn mà giảm được 1người hưởng 50% mức phụ cấp kiêmnhiệm theo mức phụ cấp chức danh kiêmnhiệm cao nhất. Phó trưởng thôn kiêmthôn đội trưởng được hưởng 20% mứcphụ cấp hiện hưởng, tương tự ở SócTrăng là (20% và 40%)…

Nhìn chung, Nghị định số29/2009/NĐ-CP gần như không có tácđộng, ảnh hưởng nhiều đến các địaphương khi thực hiện mức phụ cấp đốivới NHĐKCT ở cấp xã và thôn, tổ dânphố vì hầu hết các địa phương đã thựchiện các mức phụ cấp bằng hoặc cao hơnmức quy định theo Nghị định số92/2009/NĐ-CP hoặc có chính sáchkhác để đảm bảo không vi phạm các quyđịnh của Trung ương. Các địa phương đãquy định các mức phụ cấp cho các chứcdanh như gồm các loại phụ cấp sau:

Ngoài mức phụ cấp chức danhNHĐKCT đang đảm nhiệm (thường

được phân theo loại đơn vị hành chínhvà loại thôn, tổ dân phố), nhiều địaphương bổ sung thêm các mức phụ cấpbổ sung như sau:

- Phụ cấp thâm niên công tác, thâmniên vượt khung

- Phụ cấp theo trình độ đào tạochuyên môn nghiệp vụ

- Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh- Phụ cấp theo đặc thù (xã biên giới

(Tây Ninh), đặc thù vùng Tây Nguyên(Đắc Lắc)…)

- Các khoản hỗ trợ khác- Trợ cấp công vụ (10%): (chỉ có ở

tỉnh Bình Dương).- Hỗ trợ thêm cho việc đóng BHYT

tự nguyện (Long An, Phú Thọ, )- Các ưu tiên khác (được ưu tiên khi

tuyển dụng vào CC cấp xã…)* Đánh giá chung: - Hệ thống pháp luật về những người

hoạt động không chuyên trách ở cấp xã,ở thôn, tổ dân phố còn nhiều bất cập, hạnchế, trùng lặp, chồng chéo, mâu thuẫnnhau. Các văn bản liên quan đến nhữngngười hoạt động không chuyên tráchnằm rải rác ở nhiều loại hình văn bảnkhác nhau do các bộ, ngành trung ươngvà địa phương ban hành dẫn đến việchiểu, vận dụng, xác định tính hiệu lựccũng khó khăn cho các cơ quan thựchiện.

- Chưa có định nghĩa rõ ràng về“những người hoạt động không chuyêntrách cấp xã”. Mặc dù hiện nay đội ngũnhững người hoạt động không chuyêntrách ở cấp xã đã được quy định trongcác văn bản quy phạm cũng như văn bảnquản lý nhà nước, tuy nhiên, việc xácđịnh rõ thế nào là những người hoạtđộng không chuyên trách và nhóm đốitượng này bao gồm những chức danhnào vẫn còn bất cập, chưa thống nhấttrong cả nước. Điều đó dẫn đến việc xác

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 9: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

định nhiệm vụ, quyền hạn của nhóm đốitượng này cũng chưa cụ thể, rõ ràng.

- Số lượng chức danh và số lượngNHĐKCT ở các địa phương rất khácnhau. Nhìn chung các địa phương đều cómột số nhóm các chức danh giống nhau,cùng nhóm ngành phụ trách

Do chưa có định nghĩa rõ ràng vềngười hoạt động không chuyên trách,việc quy định chức danh nhữngNHĐKCT được giao cho cấp tỉnh quyđịnh, do vậy các địa phương quy địnhmỗi nơi một tên gọi chức danh khácnhau, thậm chí cùng bản chất, nhiệm vụnhư nhau nhưng cách gọi cũng khácnhau. Nhiều địa phương đưa cả các chứcdanh của các tổ chức đặc thù vào danhsách NHĐKCT.

- Việc quy định về chuyên môn chonhững người hoạt động không chuyêntrách chưa rõ ràng. Đến nay, chưa có quyđịnh của Trung ương về khen thưởng, xửlý kỷ luật đối với NĐKCT, mà đa số cácđịa phương thực hiện mang tính chất“vận dụng” các quy định đối với cán bộ,công chức để áp dụng đối với NHĐKCT.

- Đa số những người hoạt độngkhông chuyên trách làm việc với tinhthần trách nhiệm cao, cống hiến với tinhthần tâm huyết, trách nhiệm, nhưng domức phụ cấp còn thấp nên đôi lúc cũnglàm ảnh hưởng đến chất lượng hoạtđộng. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạngnhiều nơi chất lượng đội ngũ hoạt độngkhông chuyên trách ở nhiều nơi có trìnhđộ chuyên môn chưa cao. Nguyên nhânlà do, khi giới thiệu vào các chức danhđa số mới chỉ chú trọng vào kinh nghiệmtrong công tác, ít chú tâm vào trình độchuyên môn, nghiệp vụ, làm ảnh hưởngđến chất lượng hoạt động của cả hệthống chính trị cơ sở nói chung. Một sốđịa phương đã có những chính sáchnhằm khuyến khích người có trình độtham gia làm NHĐKCT thông qua các

mức phụ cấp, hỗ trợ, chính sách về đàotạo, bồi dưỡng… nhằm nâng cao chấtlượng hoạt động của NHĐKCT ở cơ sở.

- Hầu hết các địa phương đều có quyđịnh về chính sách đối với CBCC vàNHĐKCT về việc kiêm nhiệm chứcdanh, thông thường mức kiêm nhiệm là20% của chức danh kiêm nhiệm caonhất. Tuy nhiên, để khuyến khích CBCCcấp xã và NHĐKCT kiêm nhiệm chứcdanh thì một số địa phương quy định mộtsố chức danh kiêm nhiệm là bắt buộc,còn đa số thì quy định việc khuyến khíchkiêm nhiệm chức danh thông qua hệ sốphụ cấp cao hơn (30-50%) thậm chí cóđịa phương mức phụ cấp kiêm nhiệm tới100% chức danh kiêm nhiệm, phụ cấpnhiều chức danh thì được cộng dồn, hoặcquy định ở mức tiền cụ thể cho mỗi chứcdanh kiêm nhiệm.

- Về chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểmxã hội: các địa phương đều đã bảo đảmtheo quy định của Trung ương về chế độbảo hiểm y tế cho NHĐKCT, một số địaphương có chế độ hỗ trợ bổ sung vượt,cao hơn so với quy định của trung ươngvà được bảo đảm bằng ngân sách của địaphương đối với NHĐKCT.

II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾNNGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG ĐỘI NGŨ NHỮNG NGƯỜIHOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊNTRÁCH Ở CẤP XÃ

Hoàn thiện thể chế quản lý, sửdụng người hoạt động không chuyêntrách

Cần tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi, bổsung và đặc biệt cần phải pháp điển hóahệ thống văn bản pháp luật liên quan đếncán bộ, công chức cấp xã và người hoạtđộng không chuyên trách. Nghiên cứusớm ban hành các văn bản quy phạmpháp luật liên quan đến cán bộ, côngchức cấp xã còn thiếu; thay thế, bổ sungkhắc phục những hạn chế của các quy

7 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổi

Page 10: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 8

phạm đã cũ hoặc không còn phù hợp nhưđã được chỉ ra ở các phần đánh giá thựctrạng trên.

- Trong thời gian tới cần nghiên cứuxây dựng và ban hành Chiến lược nhânlực hệ thống chính trị ở cơ sở (thời gian10 năm). Thực hiện được nhiệm vụ nàysẽ trực tiếp nâng cao chất lượng cán bộ,công chức cấp xã và những người hoạtđộng không chuyên trách, góp phầnnâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý củachính quyền, hoạt động của hệ thốngchính trị ở cơ sở.

2. Nghiên cứu xác định hợp lý sốlượng, chức danh tiêu chuẩn đối vớingười hoạt động không chuyên tráchtheo tinh thần cải cách chế độ côngchức, công vụ

- Cần xác định rõ quan niệm “nhữngngười hoạt động không chuyên trách cấpxã”. Cần đưa ra quy định cụ thể vềNHĐKCT để phân biệt với cán bộ, côngchức cấp xã. Theo đó, NHĐKCT đượcxác định là những người có tham gia làmviệc một phần thời gian lao động tại cáccơ quan Đảng, chính quyền, đoàn thể ởcơ sở (cấp xã và ở thôn, tổ dân phố),không phải là cán bộ, công chức cấp xã;họ không hưởng lương mà chỉ hưởngphụ cấp theo quy định, do các tổ chức ởcơ sở bầu và/hoặc được ký hợp đồng vớingười có thẩm quyền. NHĐKCT lànhững người chỉ tham gia việc côngtrong một phần thời gian lao động, trongsố họ có những người được bầu cử giữchức vụ hoặc được tuyển chọn làm việctheo chế độ hợp đồng lao động trong cáccơ quan thuộc hệ thống chính trị cấp xã,ở thôn, tổ dân phố. Các chức danhNHĐKCT có thể được kiêm nhiệm.

Quy định này cũng sẽ góp phần tạocơ sở pháp lý cho việc đổi mới nhữngquy định về chế độ, chính sách cho độingũ này. Do đó, nếu quy định được điềunày thì các cơ quan có thẩm quyền sẽ

nghiên cứu ban hành quy định về thờigian làm việc của nhóm đối tượng nàytheo hướng “NHĐKCT là những ngườichỉ tham gia việc công trong một phầnthời gian lao động”, từ đó sẽ có quy địnhvề chế độ, chính sách phù hợp cho nhómđối tượng không chuyên trách. Bên cạnhđó, quy định “các chức danh NHĐKCTcó thể được kiêm nhiệm” cũng sẽ là cơsở để cơ quan có thẩm quyền quy địnhchính thức việc kiêm nhiệm các chứcdanh không chuyên trách cấp xã, gópphần giảm bớt số lượng của đối tượngnày và tăng thu nhập cho cán bộ, côngchức, NHĐKCT trong thời gian tới.

- Cần quy định thống nhất một sốchức danh NHĐKCT. Theo Nghị định số92/2009/NĐ-CP của Chính phủ và cácvăn bản quy phạm khác do Trung ươngban hành mới chỉ dừng lại ở việc quyđịnh khung số lượng tối đa NHĐKCT vàkhoán tổng mức phụ cấp theo loại đơn vịhành chính cấp xã, còn việc quy định têngọi cụ thể các chức danh NHĐKCTđược trao thẩm quyền cho chính quyềnđịa phương cấp tỉnh quy định (UBNDcấp tỉnh trình HĐND cùng cấp quy địnhchức danh những người hoạt động khôngchuyên trách). Điều này mặc dù phù hợpvới xu thế phân cấp trong hoạt độngquản lý nhà nước, tạo sự chủ động chochính quyền địa phương, tuy nhiên chínhquy định này đã dẫn đến tình trạng mỗiđịa phương đưa ra những quy định vềcác chức danh rất khác nhau, khôngthống nhất với nhau. Chính vì vậy cầnquy định một số chức danh của nhữngngười hoạt động không chuyên tráchthống nhất ở tất cả các địa phương vàmột số chức danh sẽ do địa phương quyđịnh tùy thuộc vào đặc thù của từng địaphương. Chính phủ sẽ là cơ quan cóthẩm quyền hướng dẫn về chức danh củanhững người hoạt động không chuyêntrách để đảm bảo tính thống nhất trên cảnước, đồng thời quy định cụ thể điều

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 11: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

kiện bố trí các chức danh còn lại. - Trong ngắn hạn, thực hiện giảm

dần số lượng những người hoạt độngkhông chuyên trách nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động với các biện pháp cụ thểsau:

+ Quy định cụ thể một số chức danhNHĐKCT là do cán bộ, công chức kiêmnhiệm mang tính chất bắt buộc như mộtsố địa phương đã áp dụng. Từng bước,có lộ trình giảm dần số lượng NHĐKCT.Việc bố trí kiêm nhiệm chức danh cũngphải căn cứ vào chất lượng chuyên môn,nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chứccấp xã khi ở một số địa phương chấtlượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xãcòn chưa đáp ứng yêu cầu.

+ Xác định các công việc, nhiệm vụhiện nay của từng chức danh NHĐKCTđang thực hiện, những nhiệm vụ nàothuộc chức năng, nhiệm vụ trùng, phùhợp với chức năng nhiệm vụ của chứcdanh cán bộ, công chức cấp xã nào phảithực hiện thì chuyền về cho chức danhcán bộ, công chức cấp xã đó thực hiệnnhằm từng bước giảm dần chức danhNHĐKCT.

+ Thống nhất một đầu mối thốngnhất ở Trung ương chủ trì (Bộ Nội vụ),phối hợp với các bộ, ban, ngành liênquan tham mưu Chính phủ quy định vềsố lượng, mức phụ cấp, tiêu chuẩn, điềukiện, bố trí những người tham gia hoạtđộng cho hệ thống chính trị cấp xã, ởthôn, tổ dân phố (do bầu, bổ nhiệm, hợpđồng...) mà không phải là cán bộ, côngchức, được hưởng phụ cấp từ nguồnngân sách Trung ương theo quy định củapháp luật.

+ Có cơ chế khuyến khích về vậtchất đối với những địa phương đi đầu,triển khai có hiệu quả trong việc giảm sốlượng NHĐKCT mà vẫn đảm bảo chấtlượng quản lý kinh tế - xã hội ở địaphương.

+ Về lâu dài, tiến tới nghiên cứu lộtrình ngân sách Trung ương không phụcấp cho tất cả các chức danh NHĐKCTở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố mà giao chochính quyền địa phương tự cân đối, bảođảm bằng ngân sách địa phương, đặcbiệt đối với các địa phương đã tự đảmbảo cân đối được nguồn ngân sách hàngnăm. Chính quyền cấp xã phải xác địnhđược chức danh nào cần có ở địaphương, phối hợp chặt chẽ chính quyềncấp huyện, cấp tỉnh để bố trí số lượngphù hợp trong từng giai đoạn cụ thể. Cóthể trước mắt đối với các chức danhNHĐKCT ở các tổ chức chính trị - đoànthể ở cơ sở có thể thực hiện khoán phụcấp vào tổng quỹ khoán hoạt động hằngnăm của tổ chức đó.

+ Khuyến khích việc sáp nhập thôn,tổ dân phố có quy mô nhỏ và không tiếnhành việc chia các thôn, tổ dân phố đanghoạt động ổn định để thành lập thôn mới,tổ dân phố mới. Ngoài 03 chức danhtrên, ở thôn, tổ dân phố còn có các chứcdanh khác hoạt động theo quy định củapháp luật hoặc Điều lệ của các tổ chứctrong hệ thống chính trị ở cơ sở. Theođó, tiêu chuẩn các chức danh này thựchiện theo quy định của tổ chức đó vàgiao UBND cấp tỉnh trình HĐND cùngcấp quy định cụ thể cho phù hợp vớitừng địa phương. Ngân sách Trung ươngkhông cấp kinh phí chi phụ cấp cho cácđối tượng này mà do ngân sách địaphương tự bảo đảm, đây là giải pháp căncơ nhất.

+ Tạo cơ chế khuyến khích thôngqua việc tăng mức phụ cấp kiêm nhiệmcác chức danh NHĐKCT do cán bộ,công chức đảm nhiệm để đảm bảo lợi thếkiêm nhiệm ưu việt hơn việc bố trí thêmchức danh NHĐKCT. Ngoài raNHĐKCT cũng là nguồn cán bộ, côngchức cấp xã ở địa phương, cần có cơ chếkhuyến khích những người có trình độ

9 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổi

Page 12: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 10

và năng lực chuyên môn tham gia thôngqua mức phụ cấp theo trình độ đào tạochuyên môn nghiệp vụ của NHĐKCTnhư nhiều địa phương đang thực hiện.

3. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chếđộ, chính sách đối với đội ngũ ngườihoạt động không chuyên trách

Hoàn thiện hệ thống chế độ, chínhsách đối với đội ngũ người hoạt độngkhông chuyên trách ở cơ sở phải căn cứvào khối lượng và tính chất phức tạp củacông việc đang đảm trách, mức độ tráchnhiệm của vị trí công tác để quy định chếđộ, chính sách hợp lý cho các đối tượng.

Để có thể khuyến khích cán bộ, côngchức cấp xã thực hiện việc kiêm nhiệmchức danh người hoạt động khôngchuyên trách ở cấp xã để giảm dần ngườihoạt động không chuyên trách ở cấp xãcần nghiên cứu sửa đổi chế độ phụ cấpkiêm nhiệm chức danh đối với cán bộ,công chức cấp xã từ 20% lên 50%. Giảiquyết chế độ, chính sách đối với cán bộchuyên trách cấp xã khi hết nhiệm kỳ màkhông đủ điều kiện tái cử; xây dựng cơchế quản lý cán bộ không chuyên trách ởcấp xã và ở thôn, tổ dân phố gắn với pháthuy quyền làm chủ, giám sát của nhândân và đẩy mạnh thực hiện các hình thứctự quản tại cộng đồng dân cư.

Cần nghiên cứu tăng mức khoánngân sách về chế độ tiền lương cho cánbộ, công chức cấp xã; kịp thời giaonguồn kinh phí để thực hiện chế độ tiềnlương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế vàcác loại phụ cấp của cán bộ, công chứcvà những người hoạt động không chuyêntrách. Đối với người hoạt động khôngchuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phốcần tiếp tục thực hiện khoán quỹ phụ cấpđối với những người hoạt động khôngchuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phốvà bổ sung quy định ngân sách địaphương hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tựnguyện cho các đối tượng này tuỳ vào

tình hình thực tế của từng địa phương, doHĐND cấp tỉnh quyết định.

4. Dành nguồn lực tài chính thỏađáng cho phát triển cơ sở vật chất, cảithiện điều kiện làm việc và chế độ đãi ngộ

Để thực hiện tốt giải pháp phải kiênquyết dành nguồn lực tài chính thỏađáng cho phát triển cơ sở vật chất, cảithiện điều kiện làm việc và chế độ đãingộ đối với cán bộ, công chức cấp xã vànhững người hoạt động không chuyêntrách, trước hết cần sự quyết tâm của cáccấp các ngành, sự kiên quyết trong chỉđạo, điều hành ngân sách. Cũng với yêucầu trên cần phải:

- Xác định rõ các nguồn lực cần huyđộng và tỉ lệ huy động đối với mỗi nguồnlực;

- Có những chính sách cụ thể trongviệc huy động, sử dụng các nguồn lực;

- Đa dạng hơn việc huy động cácnguồn lực;

- Tăng cường nguồn thu, danh tỉ lệthích đáng để lại cho địa phương;

- Mở rộng hợp tác công tư trong pháttriển cơ sở vật chất, cải thiện điều kiệnlàm việc đối với cấp xã.

Tài liệu tham khảo:1. Xác định chức danh của những

người hoạt động không chuyên trách ở cấpxã – ThS. Nguyễn Đặng Phương Truyền,Học viện Hành chính quốc gia (Theo:www.nclp.org.vn)

2. Hoàn thiện các quy định về nhữngngười hoạt động không chuyên trách ở cấpxã - ThS. Nguyễn Đặng Phương Truyền,Học viện Hành chính quốc gia

3. Theo số liệu điều tra của Dự án điềutra đánh giá thực trạng và đề xuất giải phápnâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức xã, phường, thị trấn đáp ứng yêu cầuđẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, côngchức – do Viện Khoa học tổ chức nhà nước,Bộ Nội vụ thực hiện

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 13: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

Từ Hội nghị toàn thể Ban chấp hànhTrung ương Đảng Cộng sản Trung

Quốc lần thứ 3 khoá 11 đến nay, sựnghiệp phát triển cải cách của TrungQuốc đã trải qua quá trình không hềbằng phẳng trong suốt hơn 30 năm. Hơn30 năm qua, cùng với sự tiến hành cảicách thể chế kinh tế và cải cách các hạngmục khác, cải cách thể chế hành chínhcủa Trung Quốc không ngừng đẩy mạnhvà đạt được những thành tựu to lớn, bảođảm chắc chắn và đã thúc đẩy sự pháttriển toàn diện về chính trị, kinh tế, vănhóa, xã hội của Trung Quốc; thể chếquản lý hành chính hiện nay cơ bản đãthích ứng với yêu cầu phát triển kinh tếxã hội. Hiện nay, Trung Quốc đã đi vàothời kỳ lịch sử mới, xây dựng xã hội tiếnbộ về mọi phương diện, đứng trên khởiđiểm mới, nghiêm túc nhìn lại quá trìnhcải cách thể chế hành chính, tổng kếtnhững thành tựu và kinh nghiệm cảicách, nhận thức sâu sắc tính chất khókhăn, phức tạp của cải cách, từng bướcđẩy mạnh cải cách thể chế hành chính,kiên định đi theo con đường chủ nghĩaxã hội đặc sắc Trung Quốc,… thực sự làviệc có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

I. Quá trình cải cách thể chế hànhchính của Trung Quốc

Từ khi cải cách mở cửa đến nay,cùng với quá trình phát triển kinh tế xãhội và cải cách mở cửa, Trung Quốc đãkhông ngừng đẩy mạnh cải cách thể chếquản lý hành chính, trước sau đã tậptrung tiến hành 6 lần cải cách với quy môtương đối lớn vào những năm: 1982,

1988, 1993, 1998, 2003 và 2008. Cảicách thể chế quản lý hành chính đã trởthành bộ phận cấu thành của sự nghiệpcải cách mở cửa và đồng thời là sự đảmbảo về cơ chế, thể chế đối với sự pháttriển sự nghiệp cải cách mở cửa.

Cải cách năm 1982Hội nghị toàn thể Ban chấp hành

Trung ương Đảng lần thứ 3 khoá 11 khaimạc đã đưa Trung Quốc thực hiện bướcchuyển ngoặt có ý nghĩa lịch sử sâu sắctừ khi thành lập “Trung Hoa mới”, đánhdấu sự bắt đầu của tiến trình lịch sử vĩđại cải cách mở cửa. Hội nghị đã đề xuấtrõ ràng những nhiệm vụ về cải cách kinhtế. Cùng với trọng tâm công tác củaĐảng Cộng sản Trung Quốc chuyển dịchlên xây dựng hiện đại hóa xã hội chủnghĩa, thể chế quản lý hành chính tậptrung cao độ được hình thành trong thờikỳ kinh tế kế hoạch đã không thể thíchứng những yêu cầu xây dựng hiện đạihóa xã hội chủ nghĩa thời đại mới. Tháng8/1980, trong hội nghị mở rộng CụcChính trị trung ương, Đặng Tiểu Bình đãchỉ ra: “Hiện nay, cơ cấu phình to, conngười nhiều hơn việc, làm việc khôngnhanh gọn, không chú trọng hiệu quả,không có trách nhiệm, không giữ chữtín, thoái thác lẫn nhau, thậm chí cửaquyền”. Tháng 01/1982, Cục Chính trịtrung ương mở hội nghị, thảo luận vấnđề tinh giản cơ cấu ở trung ương. Đâyđược coi là lần đầu tiên kéo lên bức màncải cách thể chế quản lý hành chính kể từkhi cải cách mở cửa.

Nhiệm vụ chủ yếu của cải cách lần

11 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổiNHỮNG THÀNH TỰU VÀ KINH NGHIỆM

TRONG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH CỦA TRUNG QUỐC

ThS. Nguyễn Phương Liên - Viện Khoa học tổ chức nhà nước

Page 14: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

Nghiên cứu - Trao đổi

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 12

này là: áp dụng biện pháp có hiệu quả,thay đổi thực trạng bộ ngành chồngchéo, cơ cấu phình to, phân cấp nhiều,kèn cựa lẫn nhau, số người làm việcnhiều hơn công việc, số lượng cấp phóquá nhiều, hiệu quả công việc thấp; xácđịnh rõ ranh giới giữa hành chính, sựnghiệp, doanh nghiệp; tinh chọn đội ngũlãnh đạo và cán bộ; khắc phục chủ nghĩaquan liêu; nâng cao hiệu quả công việc.

Nội dung chủ yếu của cải cách lầnnày: Một là cải cách thể chế lãnh đạo.Giảm thiểu số lượng Phó thủ tướng, xâydựng chức vị ủy viên Quốc vụ viện, hộinghị thường vụ Quốc vụ viện thành phầngồm Thủ tướng, Phó thủ tướng, ủy viênQuốc vụ viện và chánh văn phòng. Hailà tinh giản điều chỉnh cơ cấu tổ chứccủa chính phủ. Ba là tinh giản đội ngũlãnh đạo và nhân viên, tại trung ương,dựa theo phương châm “4 thay đổi” đểlựa chọn cán bộ vào hàng ngũ lãnh đạo,giảm bớt chức phó, và đã tinh giản gần 1phần 3 nhân viên công tác tại các cơquan bộ ngành. Bốn là xoá bỏ chế độsuốt đời đối với cán bộ lãnh đạo, bắt đầuxây dựng chế độ nghỉ hưu thông thườngđối với cán bộ. Năm là đặt ra giới hạnquản lý kinh tế, quyền hạn thu chi tàichính, quyền hạn quản lý nhân sự. Trảiqua cải cách, 100 đơn vị trong cơ cấu bộ,ngành, ủy ban thuộc và cơ quan vănphòng trực thuộc Quốc vụ viện trước khicải cách đã giảm và điều chỉnh còn 61đơn vị, tinh giản 25% tổng số nhân viêncông tác tại các cơ quan bộ, ngành củaQuốc vụ viện (từ hơn 51.000 người cònchừng 38.300 người).

Bên cạnh những thành quả đạt đượctrong lần cải cách này thì một số vấn đềnổi cộm vẫn còn tồn tại như: Tinh giảnbiên chế chưa thực hiện triệt để; cơ cấutổ chức lại ngày một phình to; đào tạocán bộ không được bồi dưỡng đúngmức; phương pháp và tác phong làmviệc vẫn không có sự chuyển biến lớn.

Cải cách năm 1988Năm 1988, Quốc Vụ viện bắt đầu lại

tiến hành cải cách hành chính. Lần cảicách này được chuẩn bị kĩ lưỡng, xâydựng hệ thống mục tiêu cải cách gồm:mục tiêu lâu dài, mục tiêu ngắn hạn, mụctiêu năm năm.

Nội dung chủ yếu của lần cải cáchnày: Một là thay đổi chức năng. Hai làtinh giản cơ cấu. Trọng điểm của cảicách là mối quan hệ mật thiết cải cáchthể chế kinh tế gắn với cơ quan quản lýkinh tế, đặc biệt là cơ quan quản lýngành và cơ cấu ngành trong cơ quantổng hợp. Thông qua cải cách cơ cấu lầnnày, cơ quan cấp 1 của Quốc Vụ viện từ45 cơ quan điều chỉnh xuống 41 cơ quan;cơ quan trực thuộc từ 22 cơ quan điềuchỉnh xuống 19 cơ quan; cơ quan giúpviệc điều chỉnh từ 4 cơ quan thành 5 cơquan. Ba là tinh giản nhân viên. Biên chếnhân viên ban đầu trên cơ bản có hơn50.000 người, đã tinh giảm hơn 7.900người. Bốn là lần đầu thực hiện nguyêntắc “3 quyết định” đối với các cơ quangồm: quyết định chức năng, quyết địnhcơ cấu, quyết định biên chế, từ đó yêucầu các bộ, ngành bắt buộc thực hiệncông tác phân tích giải trình chức năng.

Kết quả chủ yếu của cải cách năm1988: đây là lần đầu tiên lấy việc chuyểnbiến chức năng làm trọng điểm trongchiến lược cải cách; đề xuất nguyên tắctách biệt doanh nghiệp với chính quyền,tách biệt Đảng và chính quyền, bước đầudung hoà mối quan hệ giữa Đảng vàchính quyền, quan hệ giữa doanh nghiệpvà chính quyền, quan hệ giữa trung ươngvà địa phương; đối với các cơ quan thựchiện nguyên tắc “3 quyết định”. Do năm1988 cải cách mở cửa chưa lâu, nền kinhtế Trung Quốc bước vào thời kỳ chỉnhđốn, do đó ảnh hưởng nhất định đến tiếntrình cải cách, cụ thể như: chính quyềnđịa phương chưa tiến hành cải cách, mộtsố cơ quan thuộc chính phủ trung ương

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 15: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

vẫn còn thói quen sử dụng phương thứcmệnh lệnh hành chính và mang nặng tưtưởng quản lý trực tiếp, nhấn mạnh lợiích của cơ quan dẫn tới sự chuyển biếnvề chức năng của chính quyền còn tiếntriển chậm, phương thức quản lý trên cơbản vẫn chưa có chuyển biến rõ nét.

Cải cách hành chính năm 1993Tháng 10/1992, đại hội Đảng lần thứ

14 đã đề xuất rõ mục tiêu Trung Quốcphải xây dựng thể chế kinh tế thị trườngxã hội chủ nghĩa. Từ năm 1993, TrungQuốc đã tiến hành cải cách hành chínhquan trọng lần thứ 3 kể từ khi cải cáchmở cửa. Dựa theo yêu cầu của Đại hộiĐảng lần thứ 14, Hội nghị toàn thể lầnthứ nhất thảo luận quyết định thông quaphương án cải cách cơ cấu.

Mục tiêu của cải cách: Cải cáchhành chính giai đoạn này lấy yêu cầu vềphát triển kinh tế thị trường xã hội chủnghĩa làm tôn chỉ, trọng điểm của cảicách là thay đổi chức năng, dung hoàmối quan hệ, tinh giản bộ máy chínhquyền, nâng cao hiệu quả; cải cách thểchế quản lý kế hoạch, đầu tư, tài chính,tiền tệ và một số đơn vị chuyên ngành,tách rời một số đơn vị kinh tế với nhữngtổ chức có chức năng trùng lặp hoặctương đồng về nghiệp vụ; giảm mạnhhơn các chức năng quản lý vi mô vàquản lý trực tiếp của chính phủ; tăngcường chức năng lập kế hoạch vĩ mô,xây dựng các chính sách, pháp luật vàluật lệ quan trọng; chức năng giám sát vàđiều chỉnh cũng như chức năng phục vụcác cơ quan hành chính cấp cơ sở. Đồngthời tăng cường thẩm tra và giám sátquản lý kinh tế, quy hoạch hợp lý quyềnhạn quản lý kinh tế giữa trung ương vàđịa phương, phát huy tính tích cực giữatrung ương với địa phương.

Nguyên tắc cải cách lần này: Một làthực hiện tách rời chính quyền và doanhnghiệp. Hai là trên cơ sở thay đổi chức

năng và hài hòa mối quan hệ, căn cứ theođịa vị, chức năng, nhiệm vụ công tác,mục tiêu quản lý và phạm vi hoạt độngcủa các cơ quan, xem xét một cách tổngthể thiết lập cơ cấu các cơ quan và biênchế nhân viên một cách tinh giản, thốngnhất, hiệu quả. Một mặt phải tăng cườngquyền lực đối với trung ương, Mặt khácphải tạo cho địa phương quyền lực thựctế, kịp thời giải quyết những vấn đềmang tính khu vực, tăng cường quyền tựchủ cho doanh nghiệp, đáp ứng sự pháttriển và yêu cầu của nền kinh tế thịtrường. Phân loại chỉ đạo, đối với các cơquan khác nhau đề xuất trọng điểm vàyêu cầu cải cách khác nhau, tiến hànhphân loại khoa học, căn cứ theo phânloại để xác định thiết lập cơ cấu và biênchế nhân viên.

Nội dung của cải cách: Một là thayđổi chức năng, nhấn mạnh tách biệtchính quyền và doanh nghiệp. Hai là hàihòa mối quan hệ giữa các bộ, ngành,giữa trung ương và địa phương. Ba làtinh giản cơ cấu biên chế. Bốn là quyphạm phân loại cơ cấu.

Cuộc cải cách có những đặc điểmlớn như sau: Một là lấy yêu cầu thíchứng phát triển kinh tế thị trường xã hộichủ nghĩa làm mục tiêu cải cách. Hai làđề xuất rõ mục tiêu cải cách thể chế quảnlý hành chính, từ đó nâng cao mức độsâu rộng của cải cách cơ cấu. Ba là chúý đến tính đồng bộ về cải cách. Từ năm1993 trở đi thực hiện chế độ công chứcquốc gia. Nhưng do chế ước về điều kiệnlịch sử và sự hạn chế của môi trường, cảicách hành chính năm 1993 vẫn triển khaitrên bối cảnh khách quan và cơ sở thựctế của nền kinh tế kế hoạch truyền thống,con đường tư tưởng cải cách vẫn chưathoát khỏi kinh tế kế hoạch, lần cải cáchnày còn có nhiều mặt hạn chế trong cáchgiải quyết về cơ cấu chính phủ, tính chấtquá độ vẫn còn rất lớn.

13 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổi

Page 16: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

Nghiên cứu - Trao đổi

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 14

Cải cách hành chính năm 1998Đây là lần cải cách mà có biến động

về cơ cấu lớn nhất, điều chỉnh nhân viênnhiều nhất, mức độ cải cách cao nhất kểtừ khi cải cách mở cửa. Sau lần cải cáchnày, thể chế quản lý hành chính đáp ứngyêu cầu phát triển của nền kinh tế thịtrường xã hội chủ nghĩa đã được hìnhthành.

Mục tiêu của cải cách cơ cấu Quốcvụ viện lần này: thiết lập hệ thống quảnlý hành chính làm việc hiệu quả, điều tiếtvận hành; hoàn thiện chế độ công chứcquốc gia, xây dựng đội ngũ quản lý hànhchính chuyên nghiệp hóa, chất lượngcao; từng bước xây dựng thể chế quản lýhành chính mang đậm bản sắc TrungQuốc thích ứng với thể chế kinh tế thịtrường xã hội chủ nghĩa.

Nguyên tắc cải cách lần này: Một làdựa theo yêu cầu phát triển kinh tế thịtrường xã hội chủ nghĩa, điều chỉnh chứcnăng của chính phủ, thực hiện tách quảnlý hành chính nhà nước và quản lý doanhnghiệp. Điều chỉnh chức năng của các cơquan chính phủ thành điều tiết diện rộng,quản lý xã hội và phục vụ công; giaoquyền về tài sản kinh doanh cho doanhnghiệp; giao chức năng tự điều tiết vàquản lý cho tổ chức xã hội trung gian.Hai là căn cứ trên nguyên tắc tinh giản,thống nhất, hiệu quả, điều chỉnh cơ cấutổ chức của chính phủ; lựa chọn đúngngười, giảm trừ nhân viên kém năng lực,xây dựng cơ cấu tối ưu hoá, nâng caohiệu quả làm việc; tăng cường cơ quangiám sát nền kinh tế vĩ mô, điều chỉnh vàgiảm bớt cơ quan kinh tế chuyên ngành,điều chỉnh thích hợp cơ quan phục vụ xãhội, tăng cường cơ quan quản lý giám sátchấp pháp, phát triển các tổ chức trunggian xã hội. Ba là dựa trên nguyên tắcnhất trí cao về quyền hạn và trách nhiệm,phân chia hợp lý chức năng, nhiệm vụ,dung hòa mối quan hệ giữa ngành dọc và

các cấp hành chính. Điều chỉnh chứcnăng, quyền hạn của cơ quan chính phủ,phân định rõ về phân công chức nănggiữa các cơ quan, chức năng tương đồnghoặc tương cận giao cho một cơ quanđảm nhiệm, khắc phục tình trạng chồngchéo trong quản lý, nhiều cơ quan cùngchỉ đạo một lĩnh vực. Bốn là căn cứ theoyêu cầu của nguyên tắc pháp quyềntrong quản lý hành chính, tăng cườngxây dựng pháp chế hóa thể chế hànhchính, từng bước chuyển biến từ quản lýbằng phương pháp hành chính sang sửdụng pháp luật để quản lý; tăng cườnggiám sát quản lý về cơ cấu biên chế, xáclập cơ chế ràng buộc điều tiết tương hỗlẫn nhau giữa quản lý cơ cấu biên chế vàquản lý dự toán tài chính, thực hiện phápchế hóa cơ cấu chính quyền, chức năng,biên chế, quy trình công tác.

Nội dung nổi bật của lần cải cáchnày: Một là thay đổi chức năng củachính quyền, giao lại công việc mà thịtrường có thể đảm đương cho thị trường,trọng điểm trách nhiệm của chính quyềnlà điều tiết vĩ mô, quản lý xã hội và dịchvụ công. Hai là điều tiết phân công chứcnăng của các cơ quan. Ba là điều chỉnhvà tinh giản cơ cấu chính quyền. Đầutiên, điều chỉnh cơ quan cấu thành củaQuốc Vụ viện, cải tổ cơ quan kinh tếtổng hợp thành cơ quan điều tiết vĩ mô,cải cách và tinh giản cơ quan kinh tếchuyên ngành, cải cách và điều chỉnh cơquan phục vụ quản lý xã hội. Tiếp nữa là,tinh giản mức độ lớn cơ quan cấu thànhcủa Quốc Vụ viện và cơ cấu tổ chức trựcthuộc cơ quan đó. Bốn là giảm số lượnglớn nhân viên hành chính. Trải qua cảicách hành chính, biên chế nhân viêntrong các cơ quan của Quốc Vụ viện banđầu từ 32.000 người giảm xuống còn16.700 người, giảm 47,5%. Năm là điềuchỉnh mối quan hệ giữa trung ương vàđịa phương. Sáu là từng bước hoàn thiệnchế độ công chức quốc gia. Bảy là tiến

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 17: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

hành cải cách hành chính ở địa phương.Sau năm 1999, lấy cải cách chính

quyền ở trung ương tham chiếu, triểnkhai tách biệt cải cách chính quyền vàđảng ở cấp tỉnh; năm 2000, khởi độngcải cách toàn diện cơ cấu tại thành phố,huyện, thị trấn. Mục tiêu và nội dung chủyếu của cải cách chính quyền ở địaphương cơ bản thống nhất với cải cáchcủa Quốc Vụ viện, chủ yếu bao gồm thayđổi chức năng chính quyền, điều chỉnhthiết lập cơ cấu, điều chỉnh cơ chế khuvực, tinh giản cơ cấu và biên chế nhânviên,…

Cải cách năm 2003Tháng 3/2003, Hội nghị lần thứ nhất

Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lầnthứ 10 đã thông qua phương án cải cáchmới về cơ cấu của Quốc Vụ viện, khởiđộng cải cách hành chính lần thứ 5 kể từkhi tiến hành cải cách mở cửa.

Trọng điểm của cải cách là: giảiquyết một số mâu thuẫn và vấn đề trongthể chế quản lý hành chính, đồng thờinhằm thúc đẩy cải cách mở cửa và xâydựng hiện đại hóa tổ chức cải cách cơchế quản lý tài sản công, hoàn thiện hệthống điều tiết vĩ mô, kiện toàn thể chếquản lý tài chính, tiếp tục thúc đẩy cảicách thể chế quản lý lưu thông, tăngcường xây dựng thể chế quản lý giám sátan toàn thực phẩm và sản xuất an toàn.

Nội dung chủ yếu của cải cách gồmcó: Một là cải cách cơ chế quản lý tài sảncông, lập cơ quan quản lý công sản (Ủyban quản lý giám sát tài sản công QuốcVụ viện) để triệt để tách chức năng quảnlý hành chính của cơ quan công quyềnvới quản lý của các doanh nghiệp nhànước. Hai là đổi mới cơ chế điều tiết vĩmô thông qua chính sách phát triển;thành lập Ủy ban cải cách và phát triểnthay cho Ủy ban kế hoạch phát triểnQuốc Vụ viện, thành lập Cơ quan hợptác và giao lưu khu vực để thực hiện

chức năng phối hợp phát triển. Ba làkiện toàn thể chế quản lý giám sát tàichính, thành lập Ủy ban quản lý giám sátngành ngân hàng Trung Quốc. Bốn làtiếp tục thúc đẩy cải cách thể chế quản lýlưu thông, thành lập Bộ Thương vụ. Nămlà tăng cường xây dựng thể chế quản lýgiám sát an toàn thực phẩm và sản xuấtan toàn, thành lập Cục quản lý giám sátthực phẩm, dược phẩm quốc gia. Sáu làtăng cường nghiên cứu chiến lược pháttriển dân số, đẩy mạnh điều tiết tổng thểgiữa dân số và công tác sinh đẻ kế hoạch,thay đổi chức danh Ủy ban sinh đẻ kếhoạch quốc gia thành Ủy ban dân số vàsinh đẻ kế hoạch quốc gia.

So sánh với cải cách cơ cấu năm1998, cải cách chính phủ năm 2003 cóba bối cảnh nổi bật, tạo nên sự khác biệtvới những lần cải cách trước đó, chínhđiều này đã quyết định đặc điểm mới cholần cải cách này.

Cải cách năm 2008Cải cách cơ cấu Quốc vụ viện lần

này tiếp tục và sâu sắc hóa trên cơ sở cảicách trước đó. Cải cách nổi lên ba trọngđiểm: Một là tăng cường và hoàn thiệnđiều tiết vĩ mô, thúc đẩy phát triển khoahọc; hai là chú trọng đảm bảo và hoànthiện dân sinh, tăng cường quản lý xã hộivà dịch vụ công; ba là đối với những bộngành tương đồng và tương cận về chứcnăng tiến hành hợp nhất, thực hiện sắpxếp tổng thể, hài hòa quan hệ chức năngnhiệm vụ của bộ ngành.

Nội dung cải cách lần này: Một làsắp xếp hợp lý chức năng đơn vị điều tiếtvĩ mô của Ủy ban cải cách phát triểnquốc gia, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhândân Trung Quốc; xây dựng kiện toàn cơchế điều tiết phối hợp; hình thành hệthống điều tiết vĩ mô khoa học và hiệuquả cao. Hai là thiết lập Ủy ban tàinguyên năng lượng quốc gia với cơ cấuđiều tiết nghị sự đa cấp, phụ trách nghiên

15 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 18: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 16

cứu sắp xếp hệ thống năng lượng quốcgia; thẩm tra đánh giá những vấn đềquan trọng về an toàn năng lượng vàtrong phát triển năng lượng. Ba là thànhlập Bộ Công nghiệp và Thông tin hóaphụ trách sắp xếp và tổ chức thực thi quyhoạch ngành công nghiệp, chính sách vàtiêu chuẩn sản xuất công nghiệp; giámsát vận hành thường nhật ngành côngnghiệp; đẩy mạnh phát triển trang bịkhoa học kỹ thuật quan trọng và tự chủsáng tạo; quản lý ngành thông tin; chỉđạo đẩy mạnh xây dựng thông tin hóa;điều tiết bảo vệ an toàn thông tin quốcgia. Bốn là kiện toàn Bộ Giao thông vậntải - đảm nhiệm công tác điều tiết quyhoạch liên quan đến hệ thống vận tảitổng hợp; đẩy mạnh kết nối tương hỗgiữa các loại phương thức vận chuyển.Năm là kiện toàn Bộ nguồn nhân lực vàan sinh xã hội, sáp nhập chức năngnhiệm vụ giữa Bộ Nhân sự, Bộ Lao độngvà an sinh xã hội. Sáu là kiện toàn BộBảo vệ môi trường - có chức năng sắpxếp và tổ chức thực thi quy hoạch, chínhsách và tiêu chuẩn bảo vệ môi trường;điều tiết giải quyết các vấn đề về môitrường quan trọng. Bảy là kiện toàn BộNhà ở và xây dựng thành thị nông thôn,chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống bảođảm nhà ở, tăng cường tổng thể xâydựng thành phố, nông thôn. Tám là Cụcquản lý giám sát dược phẩm thực phẩmquốc gia do Bộ Vệ sinh quản lý, giám sátquản lý dược phẩm thực phẩm.

Xuất phát từ nhu cầu đẩy mạnh sựphát triển kinh tế xã hội tốt hơn và nhanhchóng hơn của lần cải cách này, chínhphủ chú trọng giải quyết những mâuthuẫn và vấn đề nổi cộm đã tồn tại trongmột thời gian dài, vừa tạo những bướcđột phá quan trọng, lại vừa bảo đảm tínhổn định tương đối và tính liên tục của cảicách, đồng thời kiến tạo cơ sở vững chắccho những lần cải cách sau đó. Sau khicải cách cơ cấu Quốc vụ viện hoàn thành

nhiệm vụ mang tính giai đoạn, trungương căn cứ tổng thể cải cách thể chếquản lý hành chính đã thông qua “ Ýkiến về cải cách cơ cấu chính quyền ởđịa phương”, nêu rõ nhiệm vụ chủ yếuvề cải cách cơ cấu chính quyền ở địaphương là thay đổi chức năng, tối ưu hóacơ cấu, tăng cường trách nhiệm, khốngchế biên chế cơ cấu.

Những thành tựu chủ yếu trong cơcấu hành chính Trung Quốc

Trải qua hơn 30 năm cải cách cơ cấuvà thể chế quản lý hành chính khôngngừng, Trung Quốc thực sự đã có nhữngthành quả rõ rệt. Chức năng của chínhphủ có sự thay đổi vô cùng lớn, cơ cấu tổchức chính phủ từng bước được tối ưuhóa, quan hệ giữa bộ, ngành dần trở nênhài hòa, thể chế pháp luật và mức độquyết sách dân chủ khoa học khôngngừng nâng cao, phương thức quản lýhành chính và tác phong công tác đượccải tiến rõ nét, quản lý biên chế cơ cấudần được hoàn thiện. Từ tổng thể nhậnxét, thể chế quản lý hành chính củaTrung Quốc cơ bản thích ứng với yêucầu phát triển kinh tế xã hội, phù hợp vớitình hình hiện nay của Trung Quốc.

Chức năng của chính phủ đã có sựthay đổi quan trọng

Thay đổi chức năng của chính phủ làhạt nhân của cuộc cải cách thể chế quảnlý hành chính. Từ những năm 1980, mỗilần tiến hành cải cách cơ cấu đều đề xuấtyêu cầu thay đổi chức năng chính phủ,trải qua sự nỗ lực không ngừng, chứcnăng chính phủ đã có sự thay đổi quantrọng. Ví dụ như cuộc cải cách năm1998, đây là một cuộc cải cách năngđộng và sâu rộng. Mục tiêu của cuộc cảicách năm 1998 là tổ chức một hệ thốnghành chính hoạt động hiệu quả cao, có sựphối hợp tốt và thực hiện theo đúng bộluật đạo đức công vụ chuẩn mực. Cuộccải cách đó cũng nhằm mục đích xây

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 19: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

dựng nền công vụ có chất lượng và độingũ công chức hành chính chuyênnghiệp. Những nỗ lực này sẽ làm cho hệthống hành chính của Trung Quốc phùhợp hơn với nền kinh tế thị trường xã hộichủ nghĩa.

Hơn 280 chức năng trước đây do cácbộ, ban ngành ở trung ương đảm tráchthì nay đã được trao cho các doanhnghiệp và các tổ chức xã hội khác thựchiện. Một cuộc cải cách chéo giữa các cơquan, ban ngành trung ương và địaphương đã được tiến hành, các thủ tụchành chính và các chương trình khôngphù hợp khác cũng bị loại bỏ. Trong quátrình đó, Trung Quốc đã ra sức nhằm tinhgiản bộ máy và ủy quyền thực hiện cácchương trình xuống các cấp thấp hơn. Sựcẩn trọng cần được tăng cường nhằmđảm bảo các chương trình được chínhphủ xem xét và thông qua phải hoạt độngtốt và có hiệu quả. Ngoài ra, các quytrình và kết quả xét duyệt thông qua yêucầu phải công khai trước công chúngtheo kế hoạch.

Cơ cấu tổ chức chính phủ khôngngừng điều chỉnh ưu hóa

Căn cứ yêu cầu phát triển kinh tế xãhội và sự thay đổi chức năng của chínhphủ, thành quả lớn nhất là điều chỉnhtinh giản cơ cấu chính phủ và biên chếnhân viên nhà nước. Thông qua cải cách,giải thể số lượng lớn các đơn vị trực tiếpquản lý kinh tế, sáp nhập đơn vị kinh tếchuyên ngành với những cơ quan cóchức năng chồng chéo hoặc tương đồngvề nghiệp vụ, xóa bỏ và quy phạm lượnglớn đơn vị điều tiết nghị sự và các loạinhóm lãnh đạo, không ngừng tăng cườngđiều tiết vĩ mô, quản lý xã hội và thiếtlập cơ cấu đơn vị dịch vụ công, cơ cấu tổchức chính phủ ngày càng được kiệntoàn hợp lý. Đặc biệt từ Đại hội 16, dựatheo nguyên tắc tinh giản, thống nhất,hiệu quả và căn cứ quy định hành chính,

căn cứ về yêu cầu quyết sách, giám sátvà điều tiết, tăng cường điều chỉnh thiếtlập cơ cấu, hài hòa phân công chức năngcác bộ, ngành, tối ưu hóa cơ cấu tổ chứcchính phủ. Trọng điểm đã điều chỉnh thểchế quản lý các lĩnh vực và thiết lập cơcầu về điều tiết vĩ mô, quản lý tư sản,giám sát quản lý tài chính, quản lý ứngcấp, an toàn sản xuất, quy hoạch nănglượng, tài nguyên quốc gia, bảo vệ môitrường, vệ sinh công cộng, an toàn thựcphẩm, an sinh xã hội.

Quan hệ chức năng, nhiệm vụ củacác bộ, ngành từng bước trở nên hàihòa

Hoàn thiện cơ chế và vận hành cơchế, hài hòa mối quan hệ chức năngnhiệm vụ là nội dung chủ yếu của cảicách thể chế quản lý hành chính và cảicách cơ cấu. Cải cách năm 1993 đã nhấnmạnh cần thiết hài hòa quan hệ giữa cácđơn vị của Quốc vụ viện, hài hòa quanhệ giữa trung ương và địa phương, hàihòa quan hệ giữa đơn vị kinh tế tổng hợpvới bộ phận kinh tế chuyên ngành, quyhoạch hợp lý quyền hạn và trách nhiệmđể tránh sự trùng chéo. Cải cách cơ cấunăm 1998, tổ chức lại Ủy ban Côngnghiệp khoa học kỹ thuật quốc phòng,hài hòa thể chế quản lý vĩ mô côngnghiệp khoa học kỹ thuật quốc phòng,thể hiện sự cùng chia tách, tách rời chínhquyền và doanh nghiệp, cùng với sựquản lý thống nhất tập trung của Quốcvụ viện đối với công nghiệp kỹ thuậtquốc phòng. Cải cách cơ cấu năm 2003,trọng điểm điều tiết thể chế quản lý tàisản quốc hữu, hoàn thiện hệ thống quảnlý vĩ mô, kiện toàn thể chế giám sát tàichính, hoàn thiện thể chế quản lý lưuthông, tăng cường xây dựng thể chếquản lý giám sát an toàn thực phẩm vàan toàn sản xuất, tăng cường và đẩymạnh điều tiết tổng hợp công tác dân sốvà sinh đẻ kế hoạch,… Và đến cải cáchcơ cấu năm 2008 cũng đã coi hài hòa

17 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổi

Page 20: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 18

quan hệ chức năng nhiệm vụ giữa cácbộ, ngành là nội dung trọng điểm của cảicách, giải quyết những vấn đề trùng chéovề chức năng, nhiệm vụ đã tồn tại trongthời gian dài, đối với những hạng mụccần nhiều đơn vị quản lý thì xác định chủthể phụ trách và đơn vị đứng đầu, xâydựng kiện toàn cơ chế điều tiết phối hợpgiữa các bộ, ngành.

Phương thức quản lý của chínhphủ đã có sự thay đổi lớn

Một là, có sự chuyển biến lớn trongphương thức quản lý kinh tế của chínhphủ. Từ Đại hội 16, chính phủ đã tiếnhành đẩy mạnh cải cách các phương diệnnhư đầu tư, thuế, giá cả, đất đai, lưuthông lương thực; ngoài ra, nâng caohiệu lực của phương thức kinh tế vàpháp luật trong điều tiết kinh tế và giámsát thị trường đối với các lĩnh vực tíndụng, thuế, lợi tức, giá cả. Hai là, đẩymạnh xây dựng toàn diện nền hành chínhpháp kỷ và chính phủ pháp trị. Cơ chếlập pháp từng bước được hoàn thiện,chất lượng lập pháp không ngừng nângcao. Ba là, công khai công tác chính phủđã đạt được thành quả rõ rệt. Công khaicông tác chính phủ đã trở thành cơ chếcơ bản trong thực thi hành chính các cấp.Các cấp chính quyền dần dần thúc đẩycông khai công tác được coi là biện phápquan trọng củng cố quyền được thôngtin, quyền tham gia, quyền giám sát củaquần chúng nhân dân.

Tự thân xây dựng, không ngừngtăng cường sức mạnh của chính phủ

Một là, đã tạo ra bước đột phá trongcơ chế quyết sách khoa học dân chủ.Quốc vụ viện coi quyết sách khoa họcdân chủ là nguyên tắc cơ bản đối vớicông tác của chính phủ, không ngừnghoàn thiện cơ chế quyết sách kết hợpgiữa sự tham gia của quần chúng, luậnchứng của chuyên gia và quyết sách củachính phủ. Hai là, tăng cường trách

nhiệm của chính phủ và các bộ, ngành.Ba là, nâng cao sức mạnh giám sát vàtruy cứu trách nhiệm hành chính. Bốn là,từng bước hoàn thiện chế độ công chức,nâng cao chất lượng công chức. Hơn 30năm trở lại đây, cải cách chế độ quản lýnhân sự và cán bộ từng bước được triểnkhai, xóa bỏ chế độ suốt đời của chức vụlãnh đạo, quán triết phương châm “4thay đổi” của cán bộ.

Không ngừng nâng cao khả năngquản lý cơ cấu, biên chế

Một là, từng bước hoàn thiện thể chếquản lý. Năm 1991, nhằm tăng cường sựlãnh đạo của trung ương đối với cơ cấu,biên chế toàn quốc, hài hòa mối quan hệđối với các phương diện, tăng cườngquản lý thống nhất tập trung, khống chếnghiêm ngặt biên chế, cơ cấu, đẩy mạnhcải cách cơ cấu và cải cách thể chế hànhchính, Trung ương Đảng và Quốc vụviện quyết định thành lập Ủy ban Biênchế cơ cấu Trung ương do Thủ tướngQuốc vụ viện kiêm nhiệm Chủ nhiệm.Hai là, tăng cường quản lý khoa học hóa.Ba là, đẩy mạnh xây dựng thể chế: năm1997, Quốc vụ viện đã ban hành “Điềulệ tổ chức cơ cấu hành chính và quản lýbiên chế Quốc vụ viện”, năm 1998 banhành “Điều lệ quản lý đăng ký đơn vịtạm thời”, năm 2007 ban hành “Điều lệtổ chức cơ cấu và quản lý biên chế củachính quyền nhân dân các cấp ở địaphương”,…

Kinh nghiệm cơ bản trong côngcuộc cải cách cơ cấu hành chínhTrung Quốc

Đi theo đường lối lãnh đạo củaĐảng, lấy lợi ích căn bản của quảng đạiquần chúng là điểm xuất phát và điểmđích đến

Từ khi cải cách mở cửa, dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản, Trung Quốc đãtiến hành nhiều lần cải cách thể chế quảnlý hành chính và cải cách cơ cấu.

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 21: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

Phương hướng và các biện pháp quantrọng của cải cách đều dựa trên nhữngquyết sách trọng đại và chiến lược củaTrung ương Đảng, Quốc vụ viện về pháttriển kinh tế xã hội sắp xếp điều chỉnh;đồng thời bảo đảm và phát huy hết sứcvai trò chủ đạo của Đảng và chính phủtrong ổn định phát triển cải cách. Chínhlà do trước sau luôn kiên trì với sự lãnhđạo của Đảng mới đảm bảo phươnghướng chính trị chuẩn xác của cải cách,bảo đảm con đường chủ nghĩa xã hộitrong cải cách thế chế quản lý hànhchính.

2. Kiên trì mục tiêu mấu chốt đó làthay đổi chức năng của chính phủnhằm thúc đẩy cải cách. Nhằm phục vụcho xây dựng kinh tế, đáp ứng yêu cầuthiết yếu của cải cách thể chế kinh tế vàphát triển kinh tế, được coi là điểm xuấtphát, là động lực chủ yếu và sứ mệnhtrọng đại của cải cách thể chế quản lýhành chính và cải cách cơ cấu.

Từ những lần cải cách trong lịch sửcho thấy, tư tưởng chỉ đạo, mục tiêu vànhiệm vụ của cải cách đều đã kiên trì đếncùng để thích ứng với hình thế phát triểnkinh tế xã hội, điều tiết phù hợp với cảicách thể chế kinh tế và cải cách nhữngphương diện khác. Chức năng của chínhphủ là hạt nhân và “linh hồn” của quảnlý chính phủ, quy định phương hướng cơbản và nội dung chủ yếu của quản lýchính phủ, then chốt của cải cách chínhlà thay đổi chức năng của chính phủ đểhướng tới đẩy mạnh cải cách. Bắt đầu cảicách cơ cấu từ năm 1982, trung ương đãđề xuất phải chú trọng chức năng quản lýkinh tế của chính phủ. Cải cách năm1988 đã đề xuất rõ yêu cầu về thay đổichức năng, sau này nhiều lần cải cáchđều coi thay đổi chức năng chính phủ cốtlõi của cải cách thể chế quản lý hànhchính. Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ 16 của Đảng Cộng sản Trung Quốc,

căn cứ một loạt tư tưởng chiến lược quantrọng về phát triển khoa học, xây dựngxã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa mà trungương đề xuất, cải cách nổi bật nhấnmạnh chính phủ phải thực hiện chính xáctoàn diện chức năng, tăng cường quản lýxã hội và dịch vụ công. Cải cách cơ cấunăm 2008 đã đánh dấu bước nhận thứcsâu sắc hóa chức năng chính phủ, đã xácđịnh rõ nguyên tắc cơ bản của thay đổichức năng và trọng điểm trong công tácchính phủ là thực hiện điều tiết kinh tế,thị trường giám sát, xã hội quản lý vàchức năng dịch vụ công, đồng thời xácđịnh rõ trọng điểm chức năng của cáccấp chính quyền thực hiện. Chính là vìkiên trì mục tiêu phục vụ đại cục, thíchứng tích cực với yêu cầu phát triển kinhtế xã hội, nắm giữ mấu chốt thúc đẩy cảicách, cải cách thể chế quản lý hành chínhmới có thể đạt được thành tích nổi bật,mang lại sự đảm bảo xây dựng cơ chếthể chế hiệu quả cho sự phát triển kinh tếxã hội của Trung Quốc.

3. Giải phóng tư tưởng, phấn đấukhông ngừng, khai phá sáng tạo

Thực tiễn là không giới hạn, sáng tạocũng là không giới hạn. Xã hội chủ nghĩađặc sắc Trung Quốc là một quá trìnhkhông ngừng phát triển hoàn thiện, cảicách thể chế quản lý chỉ có luôn phấnđấu không ngừng, tích cực sáng tạo thìmới có thể thích ứng với yêu cầu thayđổi phát triển hình thế kinh tế xã hội,theo kịp bước tiến của phát triển thời đại.Hơn ba mươi năm trở lại đây, trải quanhiều lần cải cách cơ cấu đều theo sát sựthay đổi phát triển của của từng thời kỳ,không ngừng điều chỉnh và xác định rõvề mục tiêu cách mạng, không ngừngsâu sắc hóa biện pháp cải cách, khôngngừng cải tiến và hoàn thiện cách thức,phương pháp, phương thức cải cách,luôn luôn tiến lên phía trước khai phátrong sự tìm tòi đầy khó khăn, kiên trì

19 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổi

Page 22: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 20

nghiên cứu hoàn cảnh mới, giải quyếtvấn đề mới, đề xuất cách nghĩ mới, đưara hành động mới. Thực tế đã chứngminh, mỗi bước tiến trong cải cách đềulà kết quả của sự không ngừng giảiphóng tư tưởng, phấn đấu không ngừng,khai phá sáng tạo. Trải qua sự nỗ lựckiên trì không nản, bỏ ra thời gian hơn30 năm thay đổi thể chế quản lý hànhchính tập trung cao độ trong kinh tế kếhoạch truyền thống trở thành thể chếquản lý hành chính cơ bản thích ứng vớithể chế kinh tế thị trường xã hội chủnghĩa, từng bước bước ra con đường cảicách thể chế quản lý hành chính mangđậm bản sắc Trung Quốc.

4. Thực hiện kết hợp giữa tình hìnhthực tế của đất nước và học hỏi kinhnghiệm của các nước trên thế giới, bảođảm chắc chắc cho sự kết hợp giữa sựlãnh đạo thống nhất của trung ương vàphát huy hết sức tính tích cực cùng vớitính chủ động của địa phương.

Có thể nói, thể chế quản lý hànhchính có liên quan mật thiết đến chế độkinh tế và chế độ chính trị. Cải cách phảidựa trên tình hình đất nước, nhận thứcsâu sắc và nắm rõ giai đoạn phát triểnlịch sử của đất nước và những vấn đề nổicộm đang phải đối mặt, đặt ra các biệnpháp cải cách thực tế thiết thực. Cải cáchthể chế quản lý hành chính và cơ cấunhiều lần diễn ra từ khi cải cách mở cửađều chú trọng quan hệ mật thiết giữa tìnhhình đất nước trong các giai đoạn vớiyêu cầu phát triển lâu dài. Trên cơ sởđiều tra nghiên cứu, phản biện luậnchứng nhằm đặt ra phương án cải cáchkhả thi thiết thực, xác định phươnghướng, trọng điểm và lộ trình cải cách;đề xuất khung mục tiêu, nhiệm vụ mangtính giai đoạn và trình tự tiến hành. Đồngthời còn phải chú trọng mạnh dạn họchỏi và đúc rút kinh nghiệm có ích củacác nước trên thế giới, rút ra bài họcthành công, mở rộng tầm nhìn, phát triển

tư duy. Diện tích đất nước Trung Quốcrộng lớn, sự phát triển giữa các khu vựckhông đồng đều, sự khác biệt về văn hóacác khu vực rất lớn, dân số đông màphân bố lại không đều, lại thêm cải cáchthể chế quản lý hành chính liên quan đếnthực tế diện rộng, nhiều mâu thuẫn, mứcđộ khó khăn lớn, khách quan yêu cầu cảicách thì phải xây dựng quyền lực ở trungương, tăng cường sự lãnh đạo, thốngnhất trong sắp xếp, lại phải xem xét tìnhhình đặc thù tại địa phương, chế độ đãingộ khác biệt, tăng cường và phát huytính tích cực, tính sáng tạo của địaphương; cho phép địa phương trên cơphương hướng cải cách, nguyên tắc cảicách, phương châm cải cách, căn cứ tìnhhình thực tế để xây dựng trình tự tiếnhành, phương pháp, lộ trình cải cách,tích cực tìm kiếm, mạnh dạn sáng tạo.

5. Xử lý chính xác mối quan hệphát triển ổn định, chuẩn bị chu toàn,đẩy mạnh điều tiết

Trung Quốc đang trong trường kỳthuộc giai đoạn sơ cấp xã hội chủ nghĩa,xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tếthị trường xã hội chủ nghĩa, kiến tạo vàphát triển văn minh chính trị xã hội chủnghĩa là quá trình phát triển lâu dài, cảicách cơ cấu và thể chế quản lý hànhchính cũng tất yếu là quá trình cải cáchmang tính chất lâu dài, kết hợp thốngnhất tính giai đoạn và tính liên tục. Cảicách cơ cấu và thể chế quản lý hànhchính là bộ phận cấu thành quan trọngcủa tổng thể cải cách Trung Quốc, cùngmối quan hệ vừa phức tạp vừa mật thiếttồn tại giữa chính trị, kinh tế, văn hóa vàxã hội thì cần thiết có sự nghiên cứu mộtcách tổng thể, quy hoạch rõ ràng. Từtrong cải cách toàn diện kinh tế, xã hộinắm vững chuẩn xác phương hướng,nguyên tắc, nội dung, trình tự cải cách cơcấu và thể chế quản lý hành chính; cầnthiết nhận thức sâu sắc và hiểu rõ bảnchất, đặc điểm và quy luật của cải cách,

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 23: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

21 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

học hỏi từ thực tế, căn cứ theo quy luậtkhách quan để tiến hành; phải chú trọngcải cách cơ cấu và thể chế quản lý hànhchính cùng sự điều tiết, phối hợp vớinhững cải cách thể chế khác. Cải cáchthể chế quản lý hành chính thuộc về cảicách lĩnh vực kiến trúc thượng tầng, canthiệp mọi mặt đến sự điều chỉnh về kếtcấu và cách thức quan trọng của lợi ích.Trong sự thúc đẩy công cuộc cải cách,cần phải tổng hợp xem xét yêu cầu vànhân tố ràng buộc các phương diện củaxã hội, kiên trì giải quyết đúng đắn quanhệ phát triển ổn định của cải cách, thốngnhất mức độ cải cách, tốc độ phát triểnvà mức độ đảm nhiệm các phương diện.Đánh giá lại quá trình cải cách 30 năm,phương pháp thông thường chính là: xácđịnh mục tiêu, trước dễ sau khó, từ nôngđến sâu, chia bước thực hiện, từng bướclàm đến cùng; công cuộc cải cách quantrọng đều là thực hiện thí điểm trước, sauđó trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm đểthực hiện rộng rãi, điều này đã đảm bảosự tiến hành ổn định, có trình tự và thuậnlợi cho cải cách.

Lời kết:Quá trình cải cách thể chế hành

chính hơn 30 năm của Trung Quốc đãthể hiện rõ sự không ngừng hoàn thiện

và phát triển của thể chế hành chính,điều này đã có tác dụng thúc đẩy to lớnđối với sự phồn vinh của nền kinh tế xãhội Trung Quốc. Trong tương lai, TrungQuốc luôn tự tin rằng, chỉ cần giươngcao ngọn cờ xã hội chủ nghĩa đặc sắcTrung Quốc, kiên trì với hệ thống lý luậnchủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, đitheo con đường xã hội chủ nghĩa đặc sắcTrung Quốc, đẩy mạnh cải cách cơ cấuvà thể chế quản lý hành chính, như vậynhất định có thể thực hiện xây dựng mụctiêu cải cách thể chế quản lý hành chínhxã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốctương đối hoàn thiện, đem lại sự đảmbảo cơ chế thể chế để thực hiện pháttriển khoa học và đẩy mạnh sự hài hòaxã hội.

Tài liệu tham khảo:1. Châu Thiên Dũng, “30 năm cải

cách thể chế hành chính Trung Quốc”,2008.

2. Từ Kế Mai, “Cải cách thể chếhành chính chính quyền địa phương:Thực tiễn, vấn đề và lộ trình. Lý luận vàcải cách. 2012.

3. Uông Ngọc Khải, “30 năm cảicách thể chế hành chính Trung Quốc:Suy ngẫm và triển vọng. 2009

Nghiên cứu - Trao đổi

Quảng trường Thiên An Môn, Bác Kinh, Trung QuốcẢnh: TL

Page 24: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 22

Đơn vị chủ trì thực hiện Dự án:Viện Khoa học tổ chức nhà nước

Kết quả đánh giá: TốtMục tiêu của Dự án:Cung cấp luận cứ khoa học và thực

tiễn cho việc hoạch định các chủ trương,giải pháp nhằm xây dựng phát triển độingũ viên chức khoa học và công nghệtrong các đơn vị sự nghiệp công lập, đápứng yêu cầu ngày càng cao của sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, góp phần nâng cao chất lượngcung ứng các dịch vụ công cơ bản, thiếtyếu đối với người dân và cộng đồng.

Nhiệm vụ của Dự án:- Rà soát, đánh giá thực trạng hệ

thống pháp luật hiện hành về xây dựngvà phát triển đội ngũ viên chức khoa họcvà công nghệ.

- Tổ chức thu thập, nghiên cứu kinhnghiệm nước ngoài về quản lý nhân lựctrong các tổ chức khoa học và công nghệ(gồm cả các đơn vị công lập và tư nhân).

- Điều tra, phân tích đánh giá thựctrạng đội ngũ viên chức khoa học vàcông nghệ làm việc trong các đơn vị sựnghiệp công lập ở nước ta hiện nay. Phântích làm rõ ưu điểm, hạn chế và nhữngnguyên nhân khách quan, chủ quan dẫnđến những hạn chế, yếu kém trong quảnlý nhà nước đối với đội ngũ viên chứckhoa học và công nghệ.

- Khảo sát thực trạng cơ chế, chínhsách quản lý đội ngũ viên chức khoa họcvà công nghệ trong các đơn vị sự nghiệpcông lập ở nước ta hiện nay. Phân tích,

đánh giá những ưu điểm, nhược điểm vàxác định nguyên nhân của những bất cậptrong cơ chế, chính sách và thực tế quảnlý đội ngũ viên chức khoa học và côngnghệ tại các đơn vị sự nghiệp công lập.

- Đề xuất, kiến nghị những giải pháptổng thể phát triển đội ngũ viên chứckhoa học và công nghệ nhằm nâng caochất lượng hoạt động cung ứng dịch vụsự nghiệp công cho người dân và cộngđồng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Kết cấu báo cáo tổng hợp kết quảnghiên cứu của Dự án gồm 4 phần:

Phần I. Một số vấn đề chung về độingũ viên chức khoa học và công nghệ.

Phần II. Hệ thống hóa văn bản quyphạm pháp luật về đội ngũ viên chứckhoa học và công nghệ và quản lý độingũ viên chức khoa học và công nghệ.

Phần III. Thực trạng số lượng, chấtlượng đội ngũ viên chức khoa học vàcông nghệ và công tác quản lý đội ngũviên chức khoa học và công nghệ.

Phần IV. Đề xuất giải pháp phát triểnđội ngũ viên chức khoa học và côngnghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp, hiệnđại hóa ở nước ta.

Những kết quả chủ yếu đã đạtđược:

Khoa học và công nghệ ngày cànggiữ vị trí và vai trò quan trọng đối với sựphát triển đất nước và thực hiện hội nhậpquốc tế của nước ta, Đảng và Nhà nướcta xác định khoa học và công nghệ làquốc sách hàng đầu, “nhân lực khoa học

Giới thiệu kết quả nghiên cứu Giới thiệu kết quả nghiên cứuDự án: Điều tra thực trạng, đề xuất giải pháp

phát triển đội ngũ viên chức khoa học và công nghệđáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở

nước taChủ nhiệm Đề tài: TS. Trần Văn Ngợi

Page 25: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

23 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

và công nghệ là tài nguyên vô gia của đấtnước; trí thức khoa học công nghệ lànguồn lực đặc biệt quan trọng trong pháttriển kinh tế tri thức”. Tuy nhiên, thựctiễn hiện nay, đội ngũ viên chức khoahọc và công nghệ của nước ta đã cónhững bước phát triển đáng kể nhưngvẫn còn nhiều hạn chế, chưa tương xứngvới yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra. Do đó,việc triển khai nghiên cứu Dự án là cầnthiết khách quan.

Kết quả nghiên cứu của Dự án đã giảiquyết được các yêu cầu, nhiệm vụ mà Dựán đặt ra. Phần I, Dự án đã nghiên cứumột số vấn đề chung về đội ngũ viênchức khoa học và công nghệ như: kháiniệm, phân loại, vị trí, vai trò và các yếutố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ viênchức khoa học và công nghệ; đồng thờinghiên cứu các kinh nghiệm nước ngoàicó thể vận dụng trong điều kiện của ViệtNam về xây dựng lộ trình khoa học vàcông nghệ, tuyển dụng và sử dụng nguồnnhân lực khoa học và công nghệ, chínhsách tiền lương, chính sách khuyếnkhích, đãi ngộ, thu hút nhân tài, đào tạonguồn nhân lực khoa học và công nghệ.Việc phân tích cả về mặt lý luận, thựctrạng và kinh nghiệm các nước đều lànhững kết quả nghiên cứu phù hợp vớiyêu cầu, nhiệm vụ của Dự án.

Phần II, kết quả nghiên cứu của Dựán đã mô tả được thực trạng hệ thống cácvăn bản pháp quy liên quan đến quản lýđội ngũ viên chức khoa học và công nghệbao gồm các văn bản Luật, dưới luật, vănbản của Bộ Khoa học và Công nghệ, cácbộ, ngành và của các địa phương. Dự ánđã hệ thống hóa và rút ra những đánh giá,nhận xét các quy định pháp luật về quảnlý đội ngũ viên chức khoa học và côngnghệ về: tuyển dụng và sử dụng viênchức khoa học và công nghệ; xác định vịtrí việc làm và chức danh nghề nghiệpviên chức; khen thưởng và xử lý vi phạmđối với viên chức khoa học và công nghệ;

chế độ tiền lương và các chế độ đãi ngộđối với viên chức khoa học và công nghệ;cơ chế tài chính cho hoạt động khoa họcvà công nghệ; phân cấp quản lý tổ chứcvà quản lý viên chức khoa học và côngnghệ. Qua đó, đã chỉ ra và phân tích đượcnhững điểm chưa phù hợp, cần khắc phụcbổ sung trong quy định pháp luật về quảnlý đội ngũ viên chức khoa học và côngnghệ.

Phần III, Dự án đã trình bày, phântích thực trạng đội ngũ viên chức khoahọc và công nghệ và công tác quản lý độingũ viên chức khoa học và công nghệvới những số liệu điều tra tương đối đầyđủ, rõ ràng, dẫn chứng cụ thể, thuyếtphục. Cụ thể, Dự án đã đánh giá đượcthực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới sốlượng, chất lượng, cơ cấu và hoạt độngcủa đội ngũ viên chức khoa học và côngnghệ ở đơn vị sự nghiệp từ trung ươngđến địa phương. Từ đó đúc kết ra các ưuđiểm, thành công, thách thức và hạn chế,bất cập trong hoạt động giao quyền tựchủ về tổ chức, về cơ chế tài chính, vềquản lý nguồn nhân lực và các chínhsách tiền lương, đãi ngộ khi triển khaicác quy định của pháp luật và các quyđịnh hiện hành về quản lý đội ngũ viênchức khoa học và công nghệ.

Phần IV, Dự án đã trình bày, lập luậnvề 5 quan điểm, 3 mục tiêu phát triển độingũ viên chức khoa học và công nghệ;mối quan hệ giữa công nghệ hóa, hiệnđại hóa và yêu cầu đặt ra đối với pháttriển đội ngũ viên chức khoa học và côngnghệ. Đồng thời, Dự án đã trình bàynhững đề xuất, kiến nghị của các bộ,ngành, địa phương; những đề xuất, kiếnnghị thông qua điều tra xã hội học vànhững đề xuất, kiến nghị của cơ quanchủ trì dự án. Đây là những đề xuất, kiếnnghị có giá trị khoa học và thực tiễnnhằm thúc đẩy phát triển đội ngũ khoahọc và công nghệ đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa và hiện đại hóa ở nước ta.

Giới thiệu kết quả nghiên cứu

Page 26: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 24

Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học tổchức nhà nước

Kết quả đánh giá: KháMục tiêu của Dự án:- Điều tra đánh giá đúng thực trạng

và đề xuất được những giải pháp đảmbảo tính khả thi trong việc nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xãđáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cải cách chếđộ công vụ, công chức.

- Điều tra thực trạng số lượng, chứcdanh và mức phụ cấp đề xuất cơ chế,chính sách quản lý đối với người hoạtđộng không chuyên trách ở cấp xã, ởthôn, tổ dân phố.

Nhiệm vụ của Dự án:- Điều tra thống kê đúng, đủ số

lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ cánbộ, công chức cấp xã.

- Điều tra thống kê số lượng, chứcdanh và mức phụ cấp đối với nhữngngười hoạt động không chuyên trách ởcấp xã, ở thôn, tổ dân phố.

- Khảo sát đánh giá đúng thực trạngcơ chế, công tác quản lý đối với đội ngũcán bộ, công chức và những người hoạtđộng không chuyên trách ở cấp xã, ởthôn, tổ dân phố.

- Nghiên cứu làm rõ một số nội dungcó tính lý luận về chất lượng đội ngũ cánbộ, công chức và những người hoạt độngkhông chuyên trách ở cấp xã.

- Phân tích, xác định đúng các nguy-ên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượng cán bộ, công chức cấp xã từ đó đề

xuất các giải pháp nâng cao chất lượngđội ngũ cán bộ, công chức cấp xã vànhững người hoạt động không chuyêntrách ở cấp xã.

- Đề xuất phương hướng, giải phápnâng cao chất lượng cán bộ, công chứccấp xã đáp ứng yêu cầu xây dựng chế độcông vụ, công chức “Chuyên nghiệp,trách nhiệm, năng động, minh bạch, hiệuquả”.

Kết cấu báo cáo tổng hợp kết quảnghiên cứu của Dự án gồm 4 phần:

Phần A: Một số vấn đề cán bộ, côngchức cấp xã

Phần B: Thực trạng pháp luật về cánbộ, công chức cấp xã và những ngườihoạt động chuyên trách

Phần C: Thực trạng đội ngũ cán bộ,công chức và những người hoạt độngchuyên trách

Phần D: Định hướng, đề xuất giảipháp nâng cao chất lượng đội ngũ cánbộ, công chức cấp xã

Những kết quả chủ yếu đã đạtđược:

Xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã đủvề số lượng, có cơ cấu hợp lý và có chấtlượng cao đã và đang là nội dung quantrọng, có tính ưu tiên của chương trìnhCCHC nhà nước hiện nay. Mặc dù Đảngvà Nhà nước ta đã có những chủ trương,giải pháp khá cơ bản, toàn diện trongviệc kiện toàn và nâng cao chất lượngđội ngũ CBCC cấp xã, nhưng cho đếnnay, phẩm chất và năng lực đội ngũ

Giới thiệu kết quả nghiên cứu Giới thiệu kết quả nghiên cứuDự án: Điều tra đánh giá thực trạng và đề xuất

giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức xã, phường, thị trấn đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh

cải cách chế độ công vụ, công chức.Chủ nhiệm dự án: TS. Trần Văn Ngợi

Viện trưởng Viện Khoa học tổ chức nhà nước

Page 27: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

Giới thiệu kết quả nghiên cứu

25 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

CBCC còn nhiều hạn chế, yếu kém, chưađáp ứng được yêu cầu cải cách chế độcông vụ, công chức ở cấp cơ sở.

Thực tế đó đặt sự cần thiết, tính cấpthiết phải tiếp tục nghiên cứu, làm rõthực trạng, rút ra những mặt mạnh, mặtyếu để từ đó có thể đề xuất những chủtrương, định hướng, giải pháp hợp lý, cótính khả thi, nhằm nâng cao chất lượngđội ngũ CBCC cấp xã đáp ứng yêu cầucủa quản lý nhà nước và phục vụ ngườidân ở cấp cơ sở.

Phần A, Dự án đã phân tích khá rõmột số vấn đề có tính chất lý luận liênquan đến chế độ công vụ và cải cách chếđộ công vụ; khái niệm chất lượngCBCC, tiêu chí đánh giá và các nhân tốảnh hưởng, tác động đến chất lượngCBCC cấp xã và người hoạt động khôngchuyên trách ở cấp xã, tạo cơ sở khoahọc cho việc đi sâu nghiên cứu, đánh giáthực trạng và đề xuất giải pháp đượctrình bày ở những chương sau của Báocáo.

Phần B, Báo cáo kết quả Dự án đã hệthống hóa khá đầy đủ, cụ thể thực trạngpháp luật về CBCC và người hoạt độngkhông chuyên trách cấp xã. Dự án táchbạch rõ giữa những quy định của phápluật hiện hành về quản lý cán bộ cấp xãvới công chức cấp xã nhằm thuận lợi choviệc nghiêm cứu về chế độ, chính sáchgiữa hai nhóm đối tượng. Từ đó, rút rađược những hạn chế, bất hợp lý cần tiếptục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện.

Trong Phần C, về thực trạng đội ngũcán bộ, công chức và những người hoạtđộng không chuyên trách ở cấp xã, Báocáo đã đi sâu phân tích, mổ xẻ một cáchđầy đủ, toàn diện, cụ thể thực trạng sốlượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức và người hoạt động không chuyêntrách cấp xã ở nước ta hiện nay, xác địnhrõ và phân tích khá sâu những mặt mạnh,mặt yếu, những bất hợp lý về số lượng,

chất lượng, cơ cấu đội ngũ CBCC vàngười hoạt động không chuyên trách cấpxã, nhất là những hạn chế yếu kém vềtrình độ kiến thức, kỹ năng thực thi côngvụ cũng như về phẩm chất, đạo đức côngvụ của từng nhóm đối tượng cán bộ,công chức cấp xã và người hoạt độngkhông chuyên trách cấp xã ở từng địaphương, từng khu vực lãnh thổ trong cảnước. Trong đó báo cáo đã rút ra nhữngnhận xét khá chính xác và cũng là nhữngvấn đề cần được xem xét nghiêm túc,đầy đủ và sâu sắc hơn; đồng thời cầnphải tập trung khắc phục cho bằng đượctrước yêu cầu cải cách chế độ công vụ,công chức hiện nay.

Báo cáo Dự án đã xác định rõ vàđúng 5 khó khăn, thách thức đối với việctiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũCBCC cấp xã ở nước ta hiện nay; trongđó rất đáng chú ý là còn “thiếu chiếnlược trong xây dựng, phát triển đội ngũCBCC cấp xã”. Chính điều đó đã là lựccản trực tiếp dẫn đến những hạn chế, bấtcập trong hệ thống pháp luật hiện hànhcũng như trong tổ chức chỉ đạo thực hiệnvà đảm bảo cơ sở, điều kiện, nguồn lựcđể thực hiện.

Báo cáo đã đưa ra các định hướngđổi mới cơ chế quản lý, cũng có thể hiểulà các yêu cầu phải quán triệt trong việcnâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấpxã ở nước ta hiện nay. Trong đó rất đángchú ý là cần phải “Bám sát đặc điểm,tính chất của đội ngũ CBCC cơ sở, cũngnhư điều kiện, đặc thù của từng vùng,miền, địa phương”. Nếu không quán triệtsâu sắc, nghiêm túc yêu cầu này thì chắcchắn không thể kiện toàn và nâng caođược chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã ởnước ta hiện nay.

Từ đó, Dự án đã đưa ra được 9 giảipháp chủ yếu để tiếp tục nâng cao chấtlượng đội ngũ CBCC cấp xã. Những đềxuất nêu ra khá cụ thể, rõ ràng, đầy đủ,

Giới thiệu kết quả nghiên cứu

Page 28: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 26

toàn diện và có tính khả thi, trên cơ sởkhắc phục những hạn chế, yếu kém bấthợp lý hiện nay, nhằm tiếp tục kiện toànvề số lượng, cơ cấu, chức danh, tiêuchuẩn và nâng cao chất lượng đội ngũCBCC cấp xã, đáp ứng yêu cầu cải cáchchế độ công vụ, công chức ở nước tahiện nay.

Kết cấu, bố cục Báo cáo kết quả thựchiện Dự án hợp lý, đảm bảo tính logic của

một Báo cáo dự án; cách trình bày bảngbiểu sơ đồ, văn phong rõ ràng dễ hiểu.

Kết quả Dự án là một công trìnhkhoa học – thực tiễn có giá trị cao, có ýnghĩa quan trọng, trực tiếp đối với việctiếp tục hoạch định các chủ trương,chính sách, pháp luật cũng như tronglãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhằm tiếp tụckiện toàn và nâng cao chất lượng đội ngũCBCC cấp xã ở nước ta hiện nay.

Giới thiệu kết quả nghiên cứu Giới thiệu kết quả nghiên cứu

Đề tài khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý đội ngũ viên chức

hoạt động trong các lĩnh vực dịch vụ công của một số nước trên thế giới”

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Trần Lưu Trung

Đơn vị chủ trì Đề tài: Vụ Hợp tácquốc tế

Kết quả đánh giá: Xuất sắcMục tiêu nghiên cứuNghiên cứu nhằm tổng hợp được các

kinh nghiệm quản lý đội ngũ viên chứchoạt động trong một số lĩnh vực dịch vụcông của một số nước trên thế giới vàđưa ra một số gợi mở hoàn thiện côngtác quản lý đội ngũ viên chức làm việctrong các lĩnh vực dịch vụ công ở ViệtNam trong tầm nhìn dài hạn. Qua đó, cóthể tách khu vực này ra để có thể đẩymạnh hơn nữa xã hội hóa, Nhà nước chỉgiữ lại các chức năng quản lý nhà nướcchủ yếu về mặt thể chế.

Nhiệm vụ nghiên cứu- Tổng hợp các xu hướng quan niệm

về dịch vụ công và người làm việc trongmột số lĩnh vực dịch vụ công tại một sốnước trên thế giới

- Nghiên cứu và hệ thống hóa cácquy định về những người làm việc trongmột số lĩnh vực dịch vụ công bao gồm

quy định pháp lý và quy định về đạo đứcnghề nghiệp

- Nghiên cứu tổng hợp so sánh vềkinh nghiệm quản lý người làm việctrong một số lĩnh vực dịch vụ công củacác nước về tuyển dụng, sử dụng, đàotạo, bồi dưỡng, đánh giá, chế độ tiềnlương, khen thưởng kỷ luật, cơ chế giảiquyết khiếu nại

- Đối chiếu với thực tiễn quản lý viênchức tại Việt Nam và rút ra một số gợimở, định hướng trong quản lý viên chứclàm việc trong các lĩnh vực dịch vụ côngtại Việt Nam trong tầm nhìn dài hạn.

Kết cấu của Đề tài gồm 3 chương:Chương 1. Quan niệm về dịch vụ

công và quy định về viên chức làm việctrong các lĩnh vực dịch vụ công ở một sốnước trên thế giới

Chương 2. Thực trạng quản lý viênchức làm việc trong các lĩnh vực dịch vụcông ở một số nước trên thế giới và nhậnxét, đánh giá

Chương 3. Đối chiếu kinh nghiệm

Page 29: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

Giới thiệu kết quả nghiên cứu

27 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

nước ngoài với quy định hiện hành vềquản lý đội ngũ viên chức của nước ta vàmột số đề xuất, gợi mở về quản lý viênchức dịch vụ công ở Việt Nam

Những kết quả đạt được của Đềtài:

Sự phát triển dịch vụ công là một tấtyếu cả về kinh tế và chính trị đối với mộtquốc gia đã chuyển sang vận hành trênnền tảng pháp quyền và có nền kinh tếthị trường. Sự phát triển về lượng và chấtcủa dịch vụ công là một tiêu chí để đánhgiá nền kinh tế thị trường và Nhà nướcpháp quyền. Mức độ phát triển dịch vụcông phản ánh mức độ phát triển tínhchất xã hội của nền kinh tế thị trường,tính chất nhân dân của Nhà nước phápquyền. Trong những năm gần đây, cáchoạt động sự nghiệp, dịch vụ công ởnước ta đã có những tiến bộ nhất định,tuy nhiên cũng đang còn nhiều hạn chế,bất hợp lý trong việc đáp ứng các nhucầu, lợi ích ngày càng đa dạng của ngườidân kể cả về số lượng, chất lượng vàhiệu quả. Thực trạng trên bắt nguồn từnhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó,một trong những nguyên nhân quantrọng và gây tác động trực tiếp là nhữngbất hợp lý về cơ chế quản lý đội ngũ viênchức, nguồn nhân lực làm việc trong cáclĩnh vực dịch vụ công. Bởi vậy, việcnghiên cứu kinh nghiệm quản lý viênchức của các nước trên thế giới, rút rabài học đối với quản lý đội ngũ viênchức ở nước ta là rất cần thiết. Vì vậy,việc thực hiện Đề tài: “Nghiên cứu kinhnghiệm quản lý đội ngũ viên chức hoạtđộng trong các lĩnh vực dịch vụ công củamột số nước trên thế giới” rất cần thiết,nhằm đóng góp thêm vào quá trınh tiếptục nghiên cứu, hoàn thiện Luật Viênchức và hệ thống thế chế về quản lý viênchức của Việt Nam trong bối cảnh hộinhập quốc tế, tăng cường cạnh tranh vàxu thế thị trường hóa, một số lĩnh vựcdịch vụ công đang diễn ra hiện nay.

Chương 1, Đề tài đã khái quát đượcmột số khái niệm về dịch vụ công, viênchức làm việc trong các lĩnh vực dịch vụcông ở nước ta hiện nay, đồng thời Đề tàicũng đã trình bày khái quát một cáchtương đối cụ thể về quan niệm dịch vụcông và viên chức dịch vụ công ở một sốnước trên thế giới. Đặc biệt là Đề tài đãnêu khá cụ thể các quy định về điều kiện,tiêu chuẩn, quyền lợi, nghĩa vụ và quytắc đạo đức đối với viên chức dịch vụcông.

Trong Chương 2, nhóm nghiên cứuđã đề cập tương đối cụ thể, chi tiết đếncác quy định của pháp luật của một sốnước trên thế giới về nội dung cơ bảncủa quản lý viên chức dịch vụ công như:tuyển dụng; sử dụng; đánh giá; đào tạobồi dưỡng; tiền lương và đãi ngộ; khenthưởng và kỷ luật; hưu trí. Những nộidung trình bày trong từng khâu quản lýviên chức rất phong phú, thực sự lànhững kinh nghiệm có thể nghiên cứuxem xét vận dụng trong đổi mới, hoànthiện thể chế, chính sách, cơ chế quản lýviên chức dịch vụ công trong lĩnh vựcgiáo dục và y tế ở Việt Nam.

Trên cơ sở đó, trong Chương 3 Đề tàiđã rút ra những nhận xét và bài học kinhnghiệm có ý nghĩa quan trọng đối vớiviệc tiếp tục hoàn thiện các chính sách,cơ chế quản lý viên chức trong một sốlĩnh vực dịch vụ công ở nước ta hiện nay.Đồng thời, cũng đưa ra một số đề xuất,kiến nghị cụ thể có tính khả thi cao trongthực tiễn nhằm đổi mới cơ chế quản lýviên chức trong hoạt động cung ứng dịchvụ công ở nước ta hiện nay.

Kết quả nghiên cứu của Đề tài làmột công trình khoa học có ý nghĩa lýluận và thực tiễn cao, các kinh nghiệmnêu ra đều là bài học có thể xem xét vậndụng trong việc tiếp tục hoàn thiện cơchế quản lý viên chức dịch vụ công ởnước ta.

Giới thiệu kết quả nghiên cứu

Page 30: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 28

Kết quả đánh giá: KháMục tiêu nghiên cứuĐề tài dựa trên cơ sở lý luận và đánh

giá thực trạng quản lý nhà nước đối vớicác hội, tổ chức phi chính phủ từ đó đềxuất các giải pháp nhằm đổi mới công tácquản lý nhà nước đối với các hội, tổ chứcphi chính phủ ở nước ta trong điều kiệnhội nhập quốc tế.

Nhiệm vụ nghiên cứu- Khái quát cơ sở lý luận về quản lý

nhà nước đối với các hội, tổ chức phichính phủ;

- Phân tích thực trạng quản lý nhànước đối với các hội, tổ chức phi chínhphủ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay,làm rõ kết quả, hạn chế và nguyên nhân;

- Nghiên cứu đề xuất phương hướngvà một số giải pháp đổi mới công tác quảnlý nhà nước đối với hội, tổ chức phi chínhphủ

Kết cấu của đề tàiGồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý

nhà nước đối với hội, tổ chức phi chínhphủ (quỹ).

Chương 2: Thực trạng quản lý nhànước đối với hội, quỹ ở Việt Nam hiệnnay.

Chương 3: Quan điểm, phươnghướng, giải pháp đổi mới quản lý nhànước đối với hội, quỹ ở Việt Nam trongđiều kiện hội nhập quốc tế.

Những kết quả đạt được của Đề tài:Thực tiễn nghiên cứu cho thấy, những

năm gần đây, nền kinh tế nước ta đangchuyển mạnh sang cơ chế thị trường, hội

nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Cùngvới sự chuyển mình đó, các hội và tổ chứcphi chính phủ đã có những bước pháttriển mạnh cả về số lượng, chất lượng,quy mô, phạm vi, phương thức và hiệuquả hoạt động, có đóng góp ngày càngquan trọng, thúc đẩy sự nghiệp đổi mới,công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đấtnước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.Tuy nhiên, nhiều tổ chức phi chính phủcòn trông chờ vào nhà nước, nặng về hìnhthức, hoạt động kém hiệu quả, chưa thựchiện được nhiệm vụ sự thực của mình.Thể chế quản lý nhà nước đối với hội, tổchức phi chính phủ ở Việt Nam mới chỉdừng lại ở kiểm soát sự thành lập và đápứng phần nào về nhu cầu quản lý hoạtđộng của các tổ chức này. Phương thứcĐối tác công tư đã hình thành nhưng vẫncòn mờ nhạt, chưa thể hiện rõ nét. Nhiềucơ quan nhà nước chưa nhận thức đánhgiá được đúng vai trò của hội, tổ chức phichính phủ, chưa quan tâm chủ động tạohành lang pháp lý và điều kiện thực tế đểhọ phát triển. Vì vậy, việc hoàn thiện thểchế quản lý nhà nước đối với hội, tổ chứcphi chính phủ là một yêu cầu cấp thiết,nhất là thực thi tinh thần Hiến pháp 2013để hội, tổ chức phi chính phủ Việt Namhoạt động hiệu quả, chuyên nghiệp hơn,đóng góp tích cực vào sự phát triển kinhtế xã hội của đất nước, đáp ứng hội nhậpquốc tế. Do vậy, việc lựa chọn đổi mớiquản lý nhà nước đối với hội, tổ chức phichính phủ ở nước ta trong điều kiện hộinhập quốc tế có ý nghĩa quan trọng, cấpthiết và mang tính thực tiễn lớn.

Từ thực trạng nêu trên cho thấy việcnghiên cứu Đề tài “Đổi mới quản lý nhà

Giới thiệu kết quả nghiên cứuĐề tài khoa học cấp Bộ: “Đổi mới quản lý nhà

nước đối với Hội, tổ chức phi chính phủ ở nước tatrong điều kiện hội nhập quốc tế”

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Tiến Thành

Page 31: Tổng Biên tập - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoaHoc/KQNCKH04.pdf · chế độ bảo hiểm y tế, ngân sách trung ương thực hiện khoán

Giới thiệu kết quả nghiên cứu

29 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

nước đối với hội, tổ chức phi chính phủ ởnước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế”thực sự cần thiết, có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn cao, đáp ứng yêu cầu cấp thiếtcủa đổi mới thể chế quản lý nhà nước vàđòi hỏi của xã hội. Đề tài có kết cấu logic,chặt chẽ, trong đó Chương 1 đã tập trunglàm rõ cơ sở lý luận về quản lý nhà nướcđối với các hội, quỹ với một số lý luậnchung, cơ bản như: Làm rõ một số kháiniệm, tính chất, vai trò của hội, tổ chức phichính phủ; Nguyên tắc và các nội dungcủa quản lý nhà nước đối với các hội, tổchức phi chính phủ. Ngoài ra, đề tài còn đềcập đến kinh nghiệm quản lý nhà nước vềtổ chức phi chính phủ ở một số nước trênthế giới, từ đó làm cơ sở rút ra một số bàihọc kinh nghiệm cho Việt Nam về quản lýnhà nước đối với các hội, quỹ.

Chương 2. Thực trạng quản lý nhànước đối với hội, quỹ ở Việt Nam hiệnnay, chương này tập trung phân tích thựctrạng công tác quản lý nhà nước đối vớicác hội, tổ chức phi chính phủ như: xâydựng và ban hành hệ thống pháp luật; tổchức bộ máy, đội ngũ công chức, thanhtra, kiểm tra, quản lý việc thành lập, phêduyệt điều lệ, hoạt động của các hội, tổchức phi chính phủ…các nội dung nàyđược phân tích, đánh giá khá cụ thể, chitiết, nêu rõ kết quả đạt được, hạn chế vànguyên nhân của thực trạng công tác quảnlý nhà nước và bài học kinh nghiệm. Phântích trên sẽ làm cơ sở căn cứ cho việc đềxuất quan điểm, phương hướng, giải pháp,trong đó có một số kiến nghị với cơ quannhà nước có thẩm quyền để hoàn thiệncông tác quản lý nhà nước đối với các hội,tổ chức phi chính phủ trong giai đoạn hiệnnay theo hướng nâng cao hiệu lực, hiệuquả quản lý nhà nước.

Bên cạnh những kết quả đạt được,đổi mới quản lý nhà nước đối với hội, tổchức phi chính phủ ở nước ta trong điềukiện hội nhập quốc tếvẫn còn những tồntại, hạn chế của quản lý nhà nước hiện

hành như: hệ thống văn bản quy phạmpháp luật về hội, quỹ chưa đồng bộ, toàndiện, một số nội dung của văn bản quyphạm pháp luật chưa theo kịp tình hìnhthực tế hoạt động của hội, quỹ; văn bảnquy phạm pháp luật còn chưa có quy địnhvề chế tài xử lý khi các hội quỹ vi phạmtrong quá trình hoạt động, chưa có quyđịnh tạm đình chỉ, thu hồi con dấu khihội, tổ chức phi chính phủ có mâu thuẫnnội bộ kéo dài và không tự giải quyếtđược; đội ngũ công chức làm công tácquản lý nhà nước về hội, quỹ còn thiếu vềsố lượng, một số còn có trình độ hạn chế;việc thanh tra, kiểm tra còn lúc còn mangtính hình thức,….

Chương 3: đề tài đã đề cập điều kiệnhội nhập quốc tế, xu thế phát triển, quanđiểm, mục tiêu đổi mới công tác quản lýnhà nước đối với các hội, tổ chức phichính phủ. Trên cơ sở đó, đã đưa raphương hướng và 6 nhóm giải phápcụ thểcho việc đổi mới công tác quản lý nhànước đối với hội, tổ chức phi chính phủtrong giai đoạn hiện nay như: thống nhấtnhận thức về hội, quỹ và quản lý nhànước đối với hội, quỹ; hòa thiện hệ thốngpháp luật đối với các hội, quỹ; hoàn thiệntổ chức bộ máy làm công tác quản lý nhànước đối với hội, quỹ; nâng cao chấtlượng đội ngũ công chức làm công tácquản lý nhà nước về hội, quỹ; các giảipháp về tài chính công và hiện đại hóa,áp dụng công nghệ thông tin trong quảnlý nhà nước về các hội, quỹ; hoàn thiệncông tác thanh tra, kiểm tra về tổ chức vàhoạt động của các hội, quỹ. Đặc biệttrong chương này đề tài đã có một số nộidung kiến nghị với từng cơ quan có liênquan như: Chính phủ, Bộ Nội vụ và cácbộ, ngành có liên quan, Mặt trận Tổ quốcViệt Nam và các đoàn thể chính trị - xãhội, bản thân các hội, tổ chức phi chínhphủ trong quá trình đổi mới công tácquản lý nhà nước đối với các hội, tổ chứcphi chính phủ trong giai đoạn hiện nay.

Giới thiệu kết quả nghiên cứu