tin tưởng vào sự đồng lòng, quyết tâm của toàn dân tộc

12
BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN, ĐẶC SAN CUỐI THÁNG PHÁT HÀNH NGÀY 25 HẰNG THÁNG TRÊN CẢ NƯỚC Đ ầu tháng 11/2016, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, theo đó, GDP tăng khoảng 6,7% - cao hơn so với năm 2016 và CPI tăng khoảng 4% - thấp hơn so với năm 2016, còn tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 6 - 7% (thấp hơn tốc độ tăng 8,6% của năm 2016 và 7,9% của năm 2015), tỷ lệ nhập siêu khoảng 3,5% tổng kim ngạch xuất khẩu (năm 2016 xuất siêu 2,68 tỷ USD), tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 31,5% GDP (thấp hơn mức 33% GDP của năm 2016). Đây là những mục tiêu kinh tế vĩ mô không dễ dàng đạt được do thương mại toàn cầu dự báo năm 2017 có thể bất lợi hơn dưới tác động của sự phục hồi chủ nghĩa bảo hộ, tỷ giá hối đoái có thể biến động mạnh trong khi Việt Nam vẫn phải đối mặt với xử lý nợ xấu ngân hàng và duy trì tỷ lệ nợ công dưới ngưỡng an toàn (Xem tiếp trang 3) Lạc quan về Dự toán NSNN năm 2017 r TS. VŨ ĐÌNH ÁNH - Chuyên gia Kinh tế SỐ TÂN NIÊN 2017 - Tin tưởng vào sự đồng lòng, quyết tâm của toàn dân tộc Nhân dịp năm mới 2017, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã chia sẻ với báo chí những đánh giá về thành tựu trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, nhận định về những vận hội và thách thức đối với đất nước và dân tộc. Người đứng đầu Nhà nước cũng bày tỏ niềm tin vào sự đồng lòng, quyết tâm của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ở chặng đường phía trước. Báo Kiểm toán trân trọng trích giới thiệu bài phỏng vấn Chủ tịch nước. r Thưa Chủ tịch nước, chúng ta đang ở trước ngưỡng cửa năm mới 2017, xin Chủ tịch nước đánh giá về những thành tựu của đất nước trong năm 2016? - Chủ tịch nước Trần Đại Quang: Năm 2016 là năm đầu tiên toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta nỗ lực triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng. Nghị quyết đã đề ra mục tiêu tổng quát, các chỉ tiêu và nhiệm vụ trọng tâm 5 năm 2016-2020. Trong bối cảnh kinh tế thế giới hồi phục chậm, có nhiều biến động phức tạp, nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua những khó khăn rất lớn trong quý 1, quý 2, lấy lại đà phục hồi và phát triển cả ở góc độ sản xuất, kinh doanh, ổn định kinh tế vĩ mô từ đầu quý 3; tốc độ tăng trưởng GDP tuy không đạt được mục tiêu đề ra, nhưng vẫn thuộc nhóm tăng trưởng hàng đầu khu vực. Trên các bình diện khác, an sinh xã hội được quan tâm nhiều hơn và cơ bản được bảo đảm, đời sống của nhân dân tiếp tục được cải thiện. Chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh được tăng cường; chúng ta đã kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, giữ vững hòa bình, ổn định. Công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị được chú trọng và đạt những kết quả quan trọng; quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, hiệu quả, góp phần nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. Tuy nhiên, chúng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức, như kinh tế vĩ mô ổn định nhưng chưa bền vững, chất lượng tăng trưởng thấp, việc thực hiện các đột phá lớn và tái cơ cấu các ngành, lĩnh vực còn chậm; năng suất lao động xã hội còn thấp so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới; đời sống nhân dân ở các vùng sâu, vùng xa, vùng bị bão lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, vùng bị ô nhiễm môi trường còn nhiều khó khăn... r Thưa Chủ tịch nước, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí ở nước ta đã đạt được những kết quả quan trọng, tuy nhiên tệ nạn này còn diễn biến phức tạp và có nguy cơ đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ ta. Trên cương vị Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương, xin Chủ tịch nước cho biết ý kiến về vấn đề này? - Chủ tịch nước Trần Đại Quang: Năm 2016, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí đã đạt những kết quả tích cực, nhiều vụ án tham nhũng, kinh tế đặc biệt nghiêm trọng được đưa ra xét xử, được dư luận đồng tình, đánh giá cao, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra và sự mong mỏi của nhân dân. Tham nhũng là 1 trong 4 nguy cơ đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ. Đảng, Nhà nước ta đã xác định tiếp tục tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, liên tục, huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị, của toàn dân, đề cao tinh thần thượng tôn pháp luật trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí đầy cam go. Chủ tịch nước Trần Đại Quang Ảnh: TTXVN (Xem tiếp trang 5) Nhân dịp năm mới 2017 và đón Xuân Đinh Dậu, thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, tôi thân ái gửi đến các thế hệ cán bộ, công chức, viên chức Kiểm toán Nhà nước lời thăm hỏi ân cần và lời chúc mừng tốt đẹp nhất. Năm 2016 đã khép lại, Kiểm toán Nhà nước đạt được nhiều thành tích, chất lượng hoạt động kiểm toán ngày càng tiến bộ. Năm 2017 là năm Kiểm toán Nhà nước có nhiều sự kiện quan trọng, năm đẩy mạnh áp dụng Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước theo chuẩn mực quốc tế và là năm bản lề chuẩn bị tổ chức Đại hội của Tổ chức các cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á lần thứ 14 tại Việt Nam. Tôi tin tưởng rằng Kiểm toán Nhà nước sẽ phát huy truyền thống 22 năm xây dựng và trưởng thành để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, xứng đáng là công cụ hữu hiệu của Đảng và Nhà nước trong kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài chính công, tài sản công; hỗ trợ, phục vụ đắc lực cho hoạt động của Quốc hội, Hội đồng nhân dân; là lực lượng quan trọng trong đấu tranh, phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Tôi mong rằng mỗi cán bộ, công chức, viên chức của Kiểm toán Nhà nước sẽ tiếp tục phát huy bản lĩnh chính trị, truyền thống “Công minh - Chính trực - Nghệ tinh - Tâm sáng”, xứng đáng với niềm tin của Đảng, Nhà nước và Nhân dân. Cùng với nhân dân cả nước, Kiểm toán Nhà nước sẽ tiếp tục nêu cao tinh thần đoàn kết, phát huy trí tuệ góp phần xây dựng một Quốc hội của dân, do dân, vì dân, xứng đáng là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, phấn đấu cùng toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Mừng xuân Đinh Dậu - 2017, chúc cán bộ, công chức, viên chức Kiểm toán Nhà nước đón xuân mới vui tươi, lành mạnh, một năm mới sức khỏe, hạnh phúc và thành công! Thân ái Nguyễn Thị Kim Ngân Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam THƯ CỦA CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN THỊ KIM NGÂN Gửi cán bộ, công chức, viên chức Kiểm toán Nhà nước nhân dịp năm mới 2017 - Xuân Đinh Dậu QUỐC HỘI NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2017 ASOSAI chia sẻ nhiều kinh nghiệm tại Đại hội INTOSAI lần thứ 22 4 3 Nhiều thành tựu kinh tế - xã hội nổi bật trong năm 2016

Upload: others

Post on 06-Apr-2022

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN, ĐẶC SAN CUỐI THÁNG PHÁT HÀNH NGÀY 25 HẰNG THÁNG TRÊN CẢ NƯỚC

Đầu tháng 11/2016, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, theo đó, GDP tăng

khoảng 6,7% - cao hơn so với năm 2016 và CPI tăng khoảng 4% -thấp hơn so với năm 2016, còn tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 6 -

7% (thấp hơn tốc độ tăng 8,6% của năm 2016 và 7,9% của năm2015), tỷ lệ nhập siêu khoảng 3,5% tổng kim ngạch xuất khẩu (năm2016 xuất siêu 2,68 tỷ USD), tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hộikhoảng 31,5% GDP (thấp hơn mức 33% GDP của năm 2016).

Đây là những mục tiêu kinh tế vĩ mô không dễ dàng đạt đượcdo thương mại toàn cầu dự báo năm 2017 có thể bất lợi hơn dướitác động của sự phục hồi chủ nghĩa bảo hộ, tỷ giá hối đoái có thểbiến động mạnh trong khi Việt Nam vẫn phải đối mặt với xử lý nợxấu ngân hàng và duy trì tỷ lệ nợ công dưới ngưỡng an toàn

(Xem tiếp trang 3)

Lạc quan về Dự toánNSNN năm 2017r TS. VŨ ĐÌNH ÁNH - Chuyên gia Kinh tế

SỐ TÂN NIÊN 2017

-

Tin tưởng vào sự đồng lòng, quyết tâmcủa toàn dân tộcNhân dịp năm mới 2017, Chủtịch nước Trần Đại Quang đãchia sẻ với báo chí nhữngđánh giá về thành tựu trongcông cuộc phát triển kinh tế -xã hội, hội nhập quốc tế, nhậnđịnh về những vận hội vàthách thức đối với đất nướcvà dân tộc.Người đứng đầu Nhà nướccũng bày tỏ niềm tin vào sựđồng lòng, quyết tâm của toàndân tộc, của cả hệ thống chínhtrị trong công cuộc xây dựngvà phát triển đất nước ởchặng đường phía trước.Báo Kiểm toán trân trọng tríchgiới thiệu bài phỏng vấn Chủtịch nước.

r Thưa Chủ tịch nước, chúng tađang ở trước ngưỡng cửa nămmới 2017, xin Chủ tịch nướcđánh giá về những thành tựu củađất nước trong năm 2016?

- Chủ tịch nước Trần ĐạiQuang: Năm 2016 là năm đầutiên toàn Đảng, toàn dân và toànquân ta nỗ lực triển khai thựchiện Nghị quyết Đại hội lần thứXII của Đảng. Nghị quyết đã đềra mục tiêu tổng quát, các chỉtiêu và nhiệm vụ trọng tâm 5năm 2016-2020.

Trong bối cảnh kinh tế thếgiới hồi phục chậm, có nhiềubiến động phức tạp, nền kinh tếViệt Nam đã vượt qua những khókhăn rất lớn trong quý 1, quý 2,lấy lại đà phục hồi và phát triểncả ở góc độ sản xuất, kinh doanh,ổn định kinh tế vĩ mô từ đầu quý3; tốc độ tăng trưởng GDP tuykhông đạt được mục tiêu đề ra,nhưng vẫn thuộc nhóm tăngtrưởng hàng đầu khu vực.

Trên các bình diện khác, ansinh xã hội được quan tâm nhiềuhơn và cơ bản được bảo đảm, đờisống của nhân dân tiếp tục đượccải thiện. Chính trị - xã hội ổn

định, quốc phòng, an ninh đượctăng cường; chúng ta đã kiênquyết, kiên trì đấu tranh bảo vệvững chắc độc lập, chủ quyền,thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ củaTổ quốc, giữ vững hòa bình, ổnđịnh. Công tác xây dựng Đảng,xây dựng hệ thống chính trị đượcchú trọng và đạt những kết quảquan trọng; quan hệ đối ngoại,hội nhập quốc tế ngày càng sâurộng, hiệu quả, góp phần nângcao vị thế, uy tín của Việt Namtrên trường quốc tế.

Tuy nhiên, chúng ta cũngđang phải đối mặt với nhiềuthách thức, như kinh tế vĩ mô ổnđịnh nhưng chưa bền vững, chấtlượng tăng trưởng thấp, việc thựchiện các đột phá lớn và tái cơ cấucác ngành, lĩnh vực còn chậm;năng suất lao động xã hội cònthấp so với nhiều nước trong khuvực và trên thế giới; đời sốngnhân dân ở các vùng sâu, vùngxa, vùng bị bão lụt, hạn hán, xâmnhập mặn, vùng bị ô nhiễm môitrường còn nhiều khó khăn...r Thưa Chủ tịch nước, đấutranh phòng, chống tham nhũng,lãng phí ở nước ta đã đạt được

những kết quả quan trọng, tuynhiên tệ nạn này còn diễn biếnphức tạp và có nguy cơ đe dọasự tồn vong của Đảng và chế độta. Trên cương vị Trưởng BanChỉ đạo cải cách tư pháp Trungương, xin Chủ tịch nước cho biếtý kiến về vấn đề này?

- Chủ tịch nước Trần ĐạiQuang: Năm 2016, công tácphòng, chống tham nhũng, tiêucực, lãng phí đã đạt những kếtquả tích cực, nhiều vụ án thamnhũng, kinh tế đặc biệt nghiêmtrọng được đưa ra xét xử, đượcdư luận đồng tình, đánh giá cao,nhưng vẫn chưa đáp ứng đượcyêu cầu đề ra và sự mong mỏicủa nhân dân.

Tham nhũng là 1 trong 4nguy cơ đe dọa sự tồn vong củaĐảng và chế độ. Đảng, Nhànước ta đã xác định tiếp tục tậptrung lãnh đạo, chỉ đạo thườngxuyên, liên tục, huy động sứcmạnh của cả hệ thống chính trị,của toàn dân, đề cao tinh thầnthượng tôn pháp luật trong cuộcđấu tranh phòng, chống thamnhũng, lãng phí đầy cam go.

Chủ tịch nước Trần Đại Quang Ảnh: TTXVN

(Xem tiếp trang 5)

Nhân dịp năm mới 2017 và đón Xuân Đinh Dậu, thay mặt Ủy banThường vụ Quốc hội, tôi thân ái gửi đến các thế hệ cán bộ, công chức,viên chức Kiểm toán Nhà nước lời thăm hỏi ân cần và lời chúc mừngtốt đẹp nhất.

Năm 2016 đã khép lại, Kiểm toán Nhà nước đạt được nhiều thànhtích, chất lượng hoạt động kiểm toán ngày càng tiến bộ. Năm 2017 lànăm Kiểm toán Nhà nước có nhiều sự kiện quan trọng, năm đẩy mạnháp dụng Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước theo chuẩn mựcquốc tế và là năm bản lề chuẩn bị tổ chức Đại hội của Tổ chức các cơquan Kiểm toán tối cao châu Á lần thứ 14 tại Việt Nam. Tôi tin tưởngrằng Kiểm toán Nhà nước sẽ phát huy truyền thống 22 năm xây dựngvà trưởng thành để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, xứng đánglà công cụ hữu hiệu của Đảng và Nhà nước trong kiểm tra việc quảnlý và sử dụng tài chính công, tài sản công; hỗ trợ, phục vụ đắc lực chohoạt động của Quốc hội, Hội đồng nhân dân; là lực lượng quan trọngtrong đấu tranh, phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí.

Tôi mong rằng mỗi cán bộ, công chức, viên chức của Kiểm toánNhà nước sẽ tiếp tục phát huy bản lĩnh chính trị, truyền thống “Côngminh - Chính trực - Nghệ tinh - Tâm sáng”, xứng đáng với niềm tincủa Đảng, Nhà nước và Nhân dân.

Cùng với nhân dân cả nước, Kiểm toán Nhà nước sẽ tiếp tục nêucao tinh thần đoàn kết, phát huy trí tuệ góp phần xây dựng một Quốchội của dân, do dân, vì dân, xứng đáng là cơ quan đại biểu cao nhấtcủa nhân dân, phấn đấu cùng toàn Đảng, toàn quân và toàn dân tathực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh.

Mừng xuân Đinh Dậu - 2017, chúc cán bộ, công chức, viên chứcKiểm toán Nhà nước đón xuân mới vui tươi, lành mạnh, một năm mớisức khỏe, hạnh phúc và thành công!

Thân ái

Nguyễn Thị Kim NgânỦy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

THƯ CỦA CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN THỊ KIM NGÂN

Gửi cán bộ, công chức, viên chức Kiểm toán Nhà nướcnhân dịp năm mới 2017 - Xuân Đinh Dậu

QUỐC HỘINƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2017

ASOSAI chia sẻ nhiềukinh nghiệm tại Đại hội

INTOSAI lần thứ 224

3

Nhiều thành tựu kinh tế -xã hội nổi bật

trong năm 2016

THỨ NĂM 05-01-2017

rNgày 04/01, tại TP. Cần Thơ, Tổng Bí thư NguyễnPhú Trọng đến dự và phát biểu tại Hội nghị Ủy banTrung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ sáukhoá VIII. r Ngày 03/01, tại Hà Nội, Học viện Quốc phòng(Bộ Quốc phòng) tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 40năm ngày truyền thống và đón nhận Huân chươngĐộc lập hạng Nhất. Chủ tịch nước Trần Đại Quangđã tới dự và phát biểu chỉ đạo.rNgày 03/01, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn XuânPhúc đến dự và phát biểu tại Hội nghị tổng kết côngtác năm 2016 và triển khai nhiệm vụ năm 2017 củaTập đoàn Điện lực Việt Nam.rNgày 04/01, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hộiNguyễn Thị Kim Ngân đã dự lễ trao tặng Huy hiệu30 năm tuổi Đảng và Kỷ niệm chương của Đảng chocác lãnh đạo cao cấp, cán bộ, đảng viên sinh hoạt tạiĐảng bộ cơ quan Văn phòng Quốc hội.n

Tuần vừa qua, nhiều đơn vị trựcthuộc KTNN đã tiến hành tổng

kết hoạt động năm 2016 và triển khaikế hoạch năm 2017.

Theo Báo cáo tổng kết công tácnăm 2016, KTNN chuyên ngànhVII đã kiến nghị tăng thu NSNN447,1 tỷ đồng; tăng thu các quỹ ngoàiNSNN 612,8 tỷ đồng. Đơn vị đã kiếnnghị nhiều giải pháp nhằm hoàn thiệncơ chế, chính sách, qua đó chấn chỉnhcông tác quản lý tài chính đối với cácđơn vị được kiểm toán. Tổng kết năm2016, KTNN chuyên ngành III đãhoàn thành kiểm toán việc quản lý tàisản, tài chính công của 9 Bộ, cơ quanTrung ương và 1 cuộc kiểm toánchuyên đề, kiến nghị xử lý tài chính112,7 tỷ đồng… Cũng trong năm2016, KTNN chuyên ngành VI đãhoàn thành 9 cuộc kiểm toán, đảmbảo chất lượng theo kế hoạch đã đềra. Qua kiểm toán, đơn vị kiến nghịtăng thu NSNN số tiền 3.141,8 tỷđồng, chỉ ra những tồn tại trong côngtác quản lý và kiến nghị các cơ quancó thẩm quyền giải quyết, khắc phụccác bất cập.

Tại các KTNN khu vực, trong năm2016, KTNN khu vực IV đã hoànthành 12 cuộc kiểm toán và kiến nghịxử lý tài chính 7.780 tỷ đồng. Nămnay, KTNN khu vực IV sẽ tập trungxây dựng phương án kiểm toán đảmbảo công khai, phù hợp giữa nhiệm vụvới trình độ, năng lực của Kiểm toánviên, có sự hoán chuyển đơn vị đượckiểm toán; tiếp tục đẩy mạnh việc đổimới nội dung, phương pháp xây dựng

Kế hoạch kiểm toán… Theo Báo cáonăm 2016 của KTNN khu vực XIIIcông tác kiểm toán thực hiện đúngtiến độ và kế hoạch được phê duyệt.Tổng số kiến nghị xử lý tài chính dựkiến là 321,1 tỷ đồng. Năm 2017, đơnvị sẽ thực hiện tốt nguyên tắc tậptrung dân chủ trong chỉ đạo, điềuhành đối với các đoàn kiểm toán; đổimới phương pháp kiểm toán, tăngcường kiểm toán tổng hợp, rút ngắnthời gian của cuộc kiểm toán. Tổngkết năm 2016, KTNN khu vực X đãthực hiện nhiều giải pháp để hoànthành tốt nhiệm vụ kiểm toán, đưa rakiến nghị với địa phương được kiểmtoán nhằm kịp thời chấn chỉnh, khắcphục thiếu sót trong công tác quản lý,điều hành ngân sách. Năm 2017, đơnvị sẽ từng bước nâng cao chất lượngkiểm toán ngân sách địa phương vàphát triển kiểm toán hoạt động. TheoBáo cáo tổng kết năm 2016 củaKTNN khu vực VIII, đơn vị đã thựchiện 7 cuộc kiểm toán, kiến nghị xửlý tài chính là 604,3 tỷ đồng. Nămnay, đơn vị sẽ tiếp tục đổi mới vànâng cao chất lượng xây dựng Kếhoạch kiểm toán; thực hiện tốt hơncông tác kiểm soát chất lượng nhằmnâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệuquả hoạt động kiểm toán.

Báo cáo tổng kết công tác năm2016, Văn phòng KTNN đã hoànthành khối lượng lớn các công việcđược giao; chất lượng công tác điềuphối, tham mưu, giúp việc cho lãnhđạo KTNN trong chỉ đạo hoạt độngchung ngày càng nâng lên. Trong

năm, Văn phòng KTNN đã trình TổngKiểm toán Nhà nước ban hành Quychế làm việc của KTNN (sửa đổi);phối hợp xây dựng Đề án chế độ tiềnlương, phụ cấp, trang phục và chế độưu tiên đối với cán bộ, công chức củaKTNN trình Ủy ban Thường vụ Quốchội… Năm 2017, Văn phòng KTNNtiếp tục tổ chức thực hiện Dự án đầutư xây dựng Trụ sở KTNN cơ sở IIđảm bảo tiến độ, chất lượng, phấn đấuhoàn thành đưa vào sử dụng vào dịpkỷ niệm 23 năm ngày thành lậpngành; đẩy mạnh công tác tuyêntruyền, quảng bá về tổ chức và hoạtđộng của KTNN, nhất là việc áp dụngHệ thống Chuẩn mực KTNN, công tácchuẩn bị Đại hội ASOSAI lần thứ 14...

Đánh giá hoạt động năm 2016,Thanh tra KTNN đã thực hiện 9cuộc thanh tra theo kế hoạch. Quathanh tra đã phát hiện một số quy chếquản lý và sử dụng tài sản công củađơn vị chưa được sửa đổi, bổ sung kịpthời cho phù hợp; Kế hoạch kiểm toánnăm 2016 giao cho một số đơn vịtham mưu, sự nghiệp chủ trì các cuộckiểm toán chưa phù hợp với năng lực,chức năng, nhiệm vụ và quy định củaLuật KTNN. Trong năm nay, Thanhtra KTNN sẽ tăng cường công tácthanh tra, kiểm tra, đặc biệt là thanhtra đột xuất hoạt động kiểm toán. Đơnvị cũng sẽ tiến hành thanh tra, kiểm traviệc thực hiện chính sách, pháp luật,nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vịtrực thuộc KTNN trong hoạt độngkiểm toán tại 7 đơn vị…

Các đơn vị trực thuộc KTNN triển khai công tác năm 2017

Ngày 30/12/2016, KTNN khu vựcII (tiền thân là KTNN khu vực

Bắc miền Trung) đã long trọng kỷ niệm15 năm ngày thành lập (04/01/2002 -04/01/2017).

Trải qua 15 năm xây dựng và pháttriển, KTNN khu vực II đã vượt quanhiều khó khăn, nỗ lực hoàn thành tốtcác nhiệm vụ được giao, chất lượngkiểm toán ngày càng tiến bộ, đóng gópquan trọng vào sự phát triển củaKTNN, góp phần tích cực vào việchoàn thiện công tác quản lý tài chính,tài sản nhà nước và sự phát triển kinh tế- xã hội của các tỉnh trên địa bàn. Cụthể, KTNN khu vực II đã hoàn thành

thực hiện 101 cuộc kiểm toán, phát hiệnvà kiến nghị xử lý tài chính trên 6.000tỷ đồng. Giai đoạn 2012-2016 số pháthiện và kiến nghị xử lý tài chính tănggấp 1,9 lần so với 10 năm đầu thànhlập. Kết quả thực hiện kiến nghị kiểmtoán hằng năm đều đạt tỷ lệ trên 80%.

Tại lễ kỷ niệm, với những thànhtích đạt được, KTNN khu vực II đãvinh dự được đón nhận Huân chươngLao động hạng Nhì do Chủ tịch nướctrao tặng. Trước đó, tập thể đơn vị vàcác phòng, cá nhân của KTNN khu vựcII đã được lãnh đạo Nhà nước vàKTNN tặng thưởng nhiều danh hiệucao quý khác.

* Ngày 04/01, Trung tâm Tin họcKTNN đã tổ chức lễ kỷ niệm 15 nămngày thành lập (04/01/2002 -04/01/2017). Nhìn lại chặng đường 15năm xây dựng và phát triển, Trung tâmTin học đã từng bước khắc phục khókhăn, khẳng định được vai trò trongcông tác nghiên cứu, chuyển giao và tổchức ứng dụng công nghệ thông tin(CNTT) vào hoạt động của KTNN.Thành công nổi bật của đơn vị là đã chủtrì xây dựng Đề án Tổng thể phát triểnCNTT của KTNN giai đoạn 2015-2020; tổ chức triển khai hệ thống hạtầng CNTT trong toàn ngành và thiếtlập Trung tâm dữ liệu KTNN; phát triểncác phần mềm hỗ trợ hoạt động kiểmtoán có giá trị ứng dụng cao; tổ chứcxây dựng tài liệu, quy trình và chươngtrình đào tạo kiểm toán trong môitrường CNTT cho KTNN. Trong thờigian tới, Trung tâm Tin học sẽ nỗ lựcthực hiện mục tiêu đẩy mạnh ứng dụngCNTT vào các hoạt động của KTNNnhằm nâng cao tính minh bạch và hiệulực, hiệu quả của hoạt động kiểm toán;từng bước hiện đại hóa cơ quan KTNN,đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốctế, phù hợp với các nguyên tắc, thônglệ quốc tế và điều kiện thực tiễn củaViệt Nam.

Trong dịp này, Trung tâm Tin họcđã vinh dự được nhận Bằng khen củaTổng Kiểm toán Nhà nước.n

H.THOAN

Kỷ niệm 15 năm thành lập KTNN khu vực II và Trung tâm Tin học KTNN

Đánh giá hoạt động của KTNN từ khiLuật KTNN 2015 có hiệu lực

Chiều ngày 04/01, tại trụ sở KTNN, đoàn khảo sátcủa Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội

do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách BùiĐặng Dũng làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc vớiKTNN. Tham dự buổi làm việc về phía KTNN có PhóTổng Kiểm toán Nhà nước Nguyễn Quang Thành cùngđại diện lãnh đạo một số đơn vị chức năng của KTNN.

Tại buổi làm việc, các đại biểu đã tập trung thảoluận, đánh giá về công tác chỉ đạo điều hành hoạt độngkiểm toán từ khi triển khai thực hiện Luật KTNN 2015;tình hình thực hiện kiến nghị của KTNN từ khi thựchiện Luật KTNN 2015 và công tác xây dựng trụ sở làmviệc của KTNN khu vực.

Theo báo cáo của KTNN, triển khai Luật KTNN2015, Tổng Kiểm toán Nhà nước đã ban hành Chươngtrình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật triển khaithi hành Luật KTNN sửa đổi; ban hành Chỉ thị về việcđẩy nhanh tiến độ công tác xây dựng văn bản quyphạm pháp luật và văn bản quản lý năm 2016 củaKTNN. Kết quả năm 2016, Tổng Kiểm toán Nhà nướcđã ban hành 14 văn bản theo Chương trình xây dựngvăn bản quy phạm pháp luật và 6/9 văn bản quản lýnhà nước theo kế hoạch; trình Ủy ban Thường vụQuốc hội ban hành Nghị quyết về chế độ đối với cánbộ, công chức của KTNN.

Về công tác kiểm toán, tính đến ngày 31/12/2016,KTNN đã triển khai 247/247 đoàn kiểm toán, đạt 100%Kế hoạch kiểm toán năm 2016. Theo Kế hoạch kiểmtoán 2017, KTNN dự kiến kiểm toán 215 đầu mối, đơnvị, chủ đề kiểm toán. Triển khai thực hiện Luật KTNN2015, hoạt động kiểm toán của KTNN được mở rộnghơn từ đối tượng kiểm toán, nội dung kiểm toán đếnđơn vị được kiểm toán... Cùng với đó, việc công khaiBáo cáo kiểm toán; thực hiện quy trình kiểm toán đượcKTNN tổ chức thực hiện theo quy định của LuậtKTNN 2015.

Về tình hình thực hiện kiến nghị của KTNN từ khithực hiện Luật KTNN 2015, báo cáo cho biết, năm2016, KTNN đã kiểm tra tình hình thực hiện kiến nghịkiểm toán tại 198/203 đơn vị được kiểm toán năm2015, đạt 97,5%. Các KTNN chuyên ngành và khu vựcđang từng bước hoàn thiện công tác kiểm tra thực hiệnkiến nghị kiểm toán; các thông tin được thu thập, tổnghợp, phân tích đã phản ánh khá đầy đủ thực trạng côngtác thực hiện kiến nghị kiểm toán của các đơn vị đượckiểm toán.

Về công tác xây dựng trụ sở làm việc của KTNNkhu vực, đến nay, KTNN đã triển khai thực hiện 11/14dự án đầu tư được duyệt, trong đó có 4 dự án hoànthành bàn giao đưa vào sử dụng. Trong quá trình triểnkhai thực hiện, Tổng Kiểm toán Nhà nước yêu cầu thựchiện đúng quy định về quản lý đầu tư và rà soát cáccông việc, hạng mục không cần thiết để cắt giảm nêncác dự án khi hoàn thành có giá trị quyết toán đều giảmso với tổng mức đầu tư được duyệt.

(Xem tiếp trang 10) (Xem tiếp trang 10)

KTNN khu vực II đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì Ảnh: TẤT THẮNG

Nhiều kết quả nổi bậtChủ tịch UBND TP. Hà Nội

Nguyễn Đức Chung cho biết, năm2016, kinh tế Thủ đô tăng trưởngnhanh, các cân đối lớn được đảmbảo; tổng sản phẩm trên địa bàntăng 8,2%, tổng thu NSNN trênđịa bàn dự kiến đạt 173,84 nghìntỷ đồng, bằng 102,6% dự toán; chỉsố giá tiêu dùng bình quân cả nămước tăng 3,01%-3,07%... Kết quảthu hút vốn đầu tư xã hội có sự độtphá, cao nhất từ trước đến nay vớisố vốn đăng ký ngoài ngân sáchtính đến 25/12 đạt 432,286 nghìntỷ đồng; số DN đăng ký thành lậpmới cao nhất từ trước tới nay, tínhđến 25/12 đạt 22.365 DN (tăng19%) với số vốn đăng ký là 226nghìn tỷ đồng, nâng tổng số DNtrên địa bàn thành phố lên207.679 DN.

Theo báo cáo của Chủ tịchUBND TP.HCM Nguyễn ThànhPhong, bằng sự nỗ lực phấn đấucủa cả hệ thống chính trị, sự đồngthuận của nhân dân, kinh tế thànhphố năm 2016 tăng trưởng khá,tổng sản phẩm trên địa bàn(GRDP) đạt 8,05%, hoàn thành kếhoạch năm 2016 và đạt cao nhấttrong 5 năm gần đây. Kết quả nàysẽ tạo tiền đề quan trọng để thànhphố phấn đấu đạt và vượt chỉ tiêuGRDP theo Nghị quyết Đại hộiĐảng bộ thành phố lần thứ X vàKế hoạch phát triển kinh tế - xãhội 5 năm 2016-2020 (GRDP đạttừ 8-8,5%). Từ năm 2017,TP.HCM sẽ tập trung nâng caohiệu quả các chủ trương, chínhsách hỗ trợ đã ban hành; quyết tâmđến năm 2020 đạt 500.000 DN,trong đó năm 2017 phát triển mới50.000 DN.

Đánh giá về tình hình kinh tế -xã hội năm 2016, Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc đã nêu 10 kếtquả nổi bật và 9 tồn tại, hạn chế.Trong đó, những thành tựu nổi bậtđược Thủ tướng nhắc đến như:Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, cáccân đối lớn được bảo đảm; tăngtrưởng kinh tế khá (GDP tăng

6,21%, cao hơn các nước đangphát triển ở châu Á 5,5%, khu vựcĐông Nam Á 4,5%); tín dụng tăngkhoảng 17%, dự trữ ngoại hối đạt41 tỷ USD, cao nhất từ trước đếnnay; thu NSNN đạt 100,7% kếhoạch; tổng đầu tư toàn xã hộikhoảng 33% GDP; xuất khẩu tăng8,6%, xuất siêu 2,68 tỷ USD. Lầnđầu tiên có trên 110.000 DN thànhlập mới với số vốn đăng ký hơn891.000 tỷ đồng, cao nhất từ trướcđến nay. Thu hút đầu tư nướcngoài đạt kỷ lục. Vốn FDI thựchiện đạt 15,8 tỷ USD, tăng 9%,cao nhất từ trước đến nay… Có 11chỉ tiêu vượt mức báo cáo Quốchội, 2 chỉ tiêu xấp xỉ đạt. Đặc biệt,

chúng ta vượt chỉ tiêu thu ngânsách, niềm tin thị trường, niềm tinxã hội được tăng lên.

Phấn đấu tăng trưởng GDPnăm 2017 đạt 6,7%

Tuy nhiên, bên cạnh nhữngthành tích nổi bật trên, Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc cũng nghiêmtúc chỉ ra một số tồn tại, hạn chếtrong năm 2016 cần sớm có giảipháp khắc phục. Điển hình như:Một số dự án nghìn tỷ thua lỗ, mấtvốn; một số ngân hàng thương mạiyếu kém, mất vốn, rủi ro cao, trongđó có ngân hàng được mua lại vớigiá 0 đồng; thiên tai hạn hán, xâmnhập mặn, lũ lụt và sự cố môi

trường gây hậu quả nghiêm trọngtại 4 tỉnh miền Trung.

Trước những thách thức trên,Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũngđề nghị các Bộ, ngành phải nhanhchóng khắc phục hậu quả thiên tai,củng cố hạ tầng giao thông, thủylợi, điện, hỗ trợ giống cây, con,triển khai phòng dịch... Với một sốdự án quan trọng của đất nước,Phó Thủ tướng giao Bộ Giaothông vận tải tiến hành rà soát lạitổng thể quy hoạch hệ thống Cảnghàng không của Việt Nam; phốihợp với Bộ Quốc phòng tập trungsớm hoàn thiện quy hoạch tổngthể, nâng công suất sân bay TânSơn Nhất; hoàn thành dự án khả

thi sân bay Long Thành; khẩntrương hoàn thành đề án đườngcao tốc Bắc-Nam; nâng cấp hệthống đường sắt hiện có…

Với ngành Nông nghiệp, Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Nguyễn XuânCường nhấn mạnh, nhiệm vụtrọng tâm trong năm 2017 là tậptrung tháo gỡ bằng được 4 nút thắtgồm: Tích tụ ruộng đất; chuyển500.000 - 700.000 ha đất lúa sangtrồng cây ăn quả, nuôi trồng thủysản; có chính sách mạnh mẽ huyđộng DN vào khu vực nôngnghiệp; triển khai hiệu quả gói tíndụng 60.000 tỷ đồng phát triểnnông nghiệp công nghệ cao.

Nhấn mạnh chủ đề chỉ đạo,điều hành của Chính phủ trongnăm 2017 là: “Tăng cường kỷcương, đề cao trách nhiệm, thiđua sáng tạo, phát triển nhanh vàbền vững”, Thủ tướng NguyễnXuân Phúc yêu cầu các ngành,các cấp phải nỗ lực giữ vữngđược sự ổn định kinh tế vĩ mô,kiểm soát lạm phát không quá4%, phấn đấu đạt mục tiêu tăngtrưởng GDP năm 2017 là 6,7%;đi liền với đó là tập trung tháo gỡkhó khăn cho sản xuất, kinhdoanh, tạo các điều kiện thuận lợicho DN tiếp cận tín dụng; thúcđẩy mạnh mẽ hơn nữa cải cáchhành chính; bảo vệ môi trường...

Bên cạnh đó, tập trung tháo gỡkhó khăn về thể chế, cơ chế, chínhsách; rà soát, phát hiện, trìnhChính phủ xem xét, xử lý, tháo gỡnhững quy định kìm hãm sự pháttriển của đất nước và từng ngành,từng lĩnh vực. Đặc biệt quan tâmxử lý hai vấn đề quan trọng hiệnnay là nợ xấu và nợ công; siết chặtkỷ luật, kỷ cương tài chính NSNN;kiên quyết chống lợi ích nhóm, cơchế xin -cho, xử lý nghiêm các saiphạm theo quy định của pháp luật.Đồng thời tập trung phát triển thịtrường trong nước, mở rộng xuấtkhẩu, nỗ lực phấn đấu thúc đẩytăng trưởng xuất khẩu cao hơnnăm 2016.n

THỨ NĂM 05-01-2017

Nhiều thành tựu kinh tế - xã hội nổi bật trong năm 2016r THANH TÙNG

Việt Nam phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2017 là 6,7% Ảnh: TS

Theo đánh giá của các đại biểu tham dự Hội nghị Chính phủ với các địa phương triển khai nhiệm vụkế hoạch kinh tế - xã hội và NSNN năm 2017 diễn ra mới đây, mặc dù năm 2016 đất nước ta gặp phảinhững khó khăn, thách thức rất lớn, nhưng với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự chỉ đạoquyết liệt, linh hoạt của Chính phủ, chúng ta đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, làm tiền đề cho sựphát triển của đất nước trong năm 2017 và những năm tiếp theo.

trong điều kiện vẫn phải thực hiện chínhsách tiền tệ - tín dụng và chính sách tàikhóa hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Các mụctiêu kinh tế vĩ mô năm 2017 tác động đachiều tới khả năng cân đối thực hiện dựtoán NSNN năm 2017 đã được Quốc hộithông qua ngày 11/11/2016. Theo đó, tổngsố thu cân đối NSNN là 1.212.180 tỷ đồng,tương đương 23,8% GDP, riêng thu cân đốingân sách trung ương là 729.730 tỷ đồng,chiếm 60,2% tổng thu cân đối. Tổng số chicân đối NSNN năm 2017 là 1.390.480 tỷđồng, tương đương 27,3% GDP, riêng chicân đối ngân sách trung ương là 902.030tỷ đồng (chiếm 64,9%), trong đó có254.630 tỷ đồng chi bổ sung cân đối và bổsung có mục tiêu cho ngân sách địaphương. Đặc biệt, dự toán thu cân đốiNSNN năm 2017 tăng 19,5% so với dự toánnăm 2016 song dự toán chi cân đối NSNNnăm 2017 chỉ tăng tương ứng có 14,3% nênmức dự toán bội chi NSNN năm 2017 vỏnvẹn là 178.300 tỷ đồng, tương đương 3,5%

GDP (trong đó, bội chi ngân sách trungương là 172.300 tỷ đồng, tương đương3,38% GDP và bội chi ngân sách địaphương là 6.000 tỷ đồng, tương đương0,12% GDP). Siết chặt kỷ luật chi NSNNvà kiềm chế nợ công trong giới hạn an toànđã thể hiện rất rõ ở quyết tâm giảm mạnhmức bội chi NSNN, cả về số tuyệt đối lẫnsố tương đối. Thâm hụt NSNN trong dựtoán năm 2017 giảm tới 30% so với dự toánnăm 2016. Tổng mức vay của NSNN năm2017 (bao gồm vay để bù đắp bội chi và vayđể trả nợ gốc) là 340.157 tỷ đồng.

Để hoàn thành dự toán NSNN năm2017, chúng ta cần nỗ lực thực hiện các cơchế, chính sách đã được Quốc hội chỉ ra,cụ thể: Một là, thực hiện chính sách tàikhóa chặt chẽ; phối hợp đồng bộ với chínhsách tiền tệ nhằm hỗ trợ phát triển sảnxuất, kinh doanh, tiếp tục ổn định kinh tếvĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế. Tăng cường kỷ luật tàichính - ngân sách, thực hiện đúng dự toán

NSNN. Đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra, côngkhai, minh bạch việc sử dụng NSNN. Hailà, tổ chức thực hiện tốt các luật thuế; tăngcường thanh tra, kiểm tra thuế; chống thấtthu, ngăn chặn buôn lậu, gian lận thươngmại, sản xuất, kinh doanh hàng giả,chuyển giá, trốn thuế; hạn chế ban hànhcác chính sách mới làm giảm thu NSNN.Ba là, thực hiện phân chia nguồn thu thuếbảo vệ môi trường đối với sản phẩm xăng,dầu giữa ngân sách trung ương và ngânsách địa phương theo quy định của LuậtNSNN 2015. Bốn là, bảo đảm tỷ lệ pháthành trái phiếu chính phủ có thời hạn từ 5năm trở lên tối thiểu 70% tổng khối lượngtrái phiếu chính phủ. Năm là, điều hànhchi NSNN theo dự toán được giao. Tiếtkiệm triệt để các khoản chi thường xuyên.Đẩy mạnh cải cách hành chính trong quảnlý chi NSNN. Quản lý chặt và hạn chế việcứng trước dự toán NSNN và chi chuyểnnguồn sang năm sau. Không chuyển vốnvay về cho vay lại, bảo lãnh chính phủthành vốn cấp phát NSNN. Sáu là, năm2017, phát hành 50.000 tỷ đồng trái phiếuchính phủ cho đầu tư. Bảy là, từ năm 2017,

địa phương phải chủ động bố trí chi trả nợlãi và nợ gốc theo đúng quy định của LuậtNSNN 2015. Tám là, kiểm soát chặt chẽbội chi NSNN, có biện pháp giảm bội chi.Tăng cường kiểm tra, giám sát việc vay, sửdụng vốn vay và trả nợ. Chín là, triển khaithực hiện cơ chế tự chủ của đơn vị sựnghiệp công lập.

Tóm lại, để hoàn thành nhiệm vụ thựchiện dự toán cân đối NSNN năm 2017 cầncó sự phối hợp đồng bộ các chính sáchkinh tế vĩ mô mà then chốt là phối hợpchính sách tài khóa chặt chẽ với chính sáchtiền tệ thận trọng, siết chặt kỷ luật tài khóađi đôi với cơ cấu lại thu chi NSNN và nợcông, triển khai thực hiện tốt các qui địnhcủa Luật NSNN 2015. Dự báo triển vọngcân đối NSNN năm 2017 cho phép chúngta tin là bất chấp nhiều khó khăn, tháchthức nhưng với nỗ lực không ngừng của cơquan chức năng và bối cảnh kinh tế có dấuhiệu tích cực hơn thì dự toán thu chi NSNNnăm 2017 chắc chắn sẽ hoàn thành, đónggóp tích cực vào ổn định kinh tế vĩ mô vàthúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2017 vàcả giai đoạn 2016-2020.n

Lạc quan... (Tiếp theo trang 1)

THỨ NĂM 05-01-2017

HƯỚNG TỚI ĐẠI HỘI ASOSAI LẦN THỨ 14 NĂM 2018 TẠI VIỆT NAM

Tại Đại hội lần thứ 22 của Tổ chứcquốc tế các Cơ quan kiểm toán

tối cao (INTOSAI) được tổ chức tạithủ đô Abu Dahbi, Các tiểu vươngquốc Ảrập thống nhất (UAE) từ ngày05-11/12/2016, Ủy ban Kiểm toán vàThanh tra Hàn Quốc (BAI) đã thaymặt Tổ chức các cơ quan kiểm toántối cao châu Á (ASOSAI) trình bàytham luận của khu vực về Chủ đề 01của Đại hội “Làm cách nào INTOSAIcó thể đóng góp vào Chương trìnhnghị sự của Liên hợp quốc về pháttriển bền vữngđến năm 2030,bao gồm quảntrị tốt và tăngcường chốngtham nhũng”.Đây là mộttrong hai chủ đềchính được thảoluận tại Đại hộilần này.

Với vai tròngày càng nângcao và đượccông nhận rộngrãi trên toàn thếgiới, INTOSAIđang nỗ lực tậptrung vào việchỗ trợ các Cơquan kiểm toántối cao (SAI)thành viên đónggóp Chủ đề 01thông qua địnhhướng 4 phươngpháp tiếp cận. Báo cáo của ASOSAIđược xây dựng trên cơ sở định hướngcủa 4 phương pháp tiếp cận nêu trên.Cụ thể: ASOSAI có thể hỗ trợ cácSAI thành viên trong đánh giá mứcđộ sẵn sàng của các hệ thống và dữliệu mà Chính phủ của quốc gia đó sửdụng để kiểm tra các mục tiêu pháttriển bền vững (SDG) bằng cách: Môtả thông tin về việc thực hiện các mụctiêu, bao gồm sự tồn tại của tổ chứcbộ máy thực hiện các mục tiêu; sựtồn tại, mức độ sẵn sàng của một hệthống cơ sở dữ liệu về các mục tiêumột cách toàn diện, đáng tin cậy và

có hiệu lực ở cấp độ quốc gia và địaphương; sử dụng dữ liệu lớn và phântích dữ liệu.

Chủ quyền, tính độc lập, đa dạngtrong thực thi, rào cản trong giao tiếp,sự phong phú trong phương pháp tiếpcận và ưu tiên cũng như tính minhbạch của SAI để cung cấp thông tin lànhững thách thức đặt ra cho ASOSAItrong việc xác định loại hình hỗ trợ choSAI thành viên. Ngoài ra, ASOSAI sẵnsàng hỗ trợ INTOSAI thông qua cungcấp các chuyên gia, các đầu vào

chuẩn mực hoặc hướng dẫn có sẵn vàtham gia các chương trình đào tạo vềkiểm toán các SDG.

Về kiểm toán hoạt động đối vớiviệc thực hiện các mục tiêu phát triểnbền vững: Để thực hiện được phươngpháp tiếp cận này, SAI trong khu vựccó thể chia sẻ kinh nghiệm, kiến thứcchuyên môn và Báo cáo kiểm toánlẫn nhau. Các hình thức hiện đangđược áp dụng là các cuộc kiểm toánphối hợp, song song, hội thảo chung,các hoạt động tăng cường năng lực,chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức tạiTạp chí điện tử của ASOSAI. Ngoài

ra, có thể tiến hành điều tra, thu thậpthông tin về kiểm toán hoạt động đốivới việc triển khai các SDG nhằmphát hành một báo cáo khu vực. Tuynhiên, tính tin cậy và giá trị của thôngtin sẽ phụ thuộc vào thẩm quyền, cácvấn đề về bảo mật và minh bạch củatừng SAI.

Liên quan đến đảm bảo chấtlượng kiểm toán hoạt động, ASOSAIđang khuyến khích thành viên củamình thực hiện đánh giá chéo hoặcđánh giá SAI PMF (khung đo lường

hoạt động) nhưmột công cụ đảmbảo chất lượng bêncạnh các cơ chế nộibộ của SAI. SAIPMF nên đượcthực hiện một cáchtự nguyện.

Đánh giá và hỗtrợ việc thực hiệnmục tiêu phát triểnbền vững số 16 vềtính minh bạch vàtrách nhiệm giảitrình của Chínhphủ, ASOSAI cóthể thực hiện vậnđộng hành lang vàhỗ trợ cải thiệnquản lý tài chínhcông, khung kếtoán thông qua cáchoạt động tăngcường năng lựchoặc chia sẻ kinhnghiệm về nội

dung được kiểm toán; xây dựng côngcụ đánh giá hiệu quả quản lý tàichính; thành lập Nhóm công tác vềquản trị tốt nhằm xem xét các vấn đềliên quan đến quản lý tài chính vàkhung kế toán…

ASOSAI sẽ tạo điều kiện mởrộng phạm vi kiểm toán, trong đó cóthể bao gồm các thông tin về hoạtđộng thông qua hình thức trao đổikinh nghiệm và kiến thức một cáchchủ động về chủ đề được kiểm toánvà đề xuất một báo cáo tích hợp giữaBáo cáo tài chính và Báo cáo tínhbền vững.n

Đại hội INTOSAI lần thứ 22 tại UAE tháng 12/2016 Ảnh: Vụ HTQT

ASOSAI tăng cường năng lực vì sựphát triển của các SAI thành viên

Tại Đại hội INTOSAI lần thứ 22 diễn ravào tháng 12/2016, với tư cách là 1 trong

7 Nhóm làm việc khu vực của INTOSAI,ASOSAI đã báo cáo trước Đại hội INTOSAInhững hoạt động nổi bật của khu vực đạt đượctrong giai đoạn qua.

Kế hoạch chiến lược (KHCL) ASOSAIgiai đoạn 2016-2021 được Đại hội ASOSAIlần thứ 13 thông qua vào tháng 02/2015 và cóhiệu lực kể từ tháng 01/2016. Kế thừa nhữngkết quả, thông lệ tốt của các giai đoạn trước,KHCL giai đoạn 2016-2021 vẫn đảm bảođược những nội dung chủ yếu khi đề ra 3 mụcđích chiến lược, 1 sứ mệnh với tầm nhìn trunghạn nhằm theo đuổi 4 giá trị cốt lõi: Chuyênnghiệp, hợp tác, toàn diện, đổi mới. Cụ thểhơn, KHCL đặt ra các mục đích chiến lược:Hỗ trợ công tác tăng cường năng lực của cácSAI thành viên, tăng cường chia sẻ kiến thứcgiữa các SAI thành viên và đưa ASOSAI trởthành tổ chức hình mẫu. Nhằm mục đích triểnkhai một cách hiệu quả KHCL ASOSAI giaiđoạn 2016-2021, Nhóm nòng cốt quản lý việcthực hiện KHCL được thành lập tại cuộc họpBan điều hành lần thứ 46 vào tháng 02/2013với nhiệm vụ chính là giám sát và đảm bảoviệc thực hiện thành công KHCL. Nhóm nòngcốt bao gồm Trưởng nhóm là SAI Hàn Quốc,các thành viên là: Ấn Độ, Malaysia, Nhật Bản,Trung Quốc, Việt Nam và Cơ quan sáng kiếnphát triển INTOSAI (IDI). Để đạt được cácmục đích chiến lược đã đề ra, Nhóm nòng cốtđã xây dựng kế hoạch hành động hằng nămthực hiện Kế hoạch chiến lược ASOSAI baogồm các chương trình, hoạt động cụ thể và cáckết quả cần đạt được hằng quý, hằng năm,hướng tới thực hiện tầm nhìn và các mục tiêuchiến lược của Tổ chức, chủ yếu chú trọng vàoviệc tăng cường năng lực cho các SAI thànhviên. Đây sẽ là phương tiện hiệu quả giúp cácSAI thành viên nắm bắt được các hoạt độngcủa ASOSAI và có cơ hội trao đổi những ýtưởng hiệu quả hơn nhằm cải thiện hoạt độngcủa Tổ chức.

Việc thúc đẩy chia sẻ kiến thức và tăngcường năng lực cho các SAI thành viên đượcchú trọng. “Mô hình đào tạo đa phương pháp”đã hỗ trợ ASOSAI tiếp cận đội ngũ kiểm toánviên của các SAI thành viên với quy mô lớn(120 người/lần) với chi phí thấp hơn so với cácphương pháp đào tạo tập trung như cũ. Ngoàira, ASOSAI sẽ phối hợp với IDI để đào tạo,bồi dưỡng một đội ngũ chuyên gia đào tạo trựctuyến từ năm 2017...

ASOSAI chú trọng vào việc tăng cườngtrao đổi, cung cấp thông tin về tổ chức dànhcho các đối tác quan tâm thông qua các kênhnhư: Trang thông tin điện tử của ASOSAI vớiphần “Kết nối”, Tạp chí điện tử ASOSAI…Ngoài ra, ASOSAI luôn thúc đẩy mối quan hệhợp tác liên khu vực với các nhóm làm việckhu vực của INTOSAI là EUROSAI (Tổ chứccác cơ quan kiểm toán tối cao châu Âu) vàAFROSAI (Tổ chức các cơ quan kiểm toán tốicao châu Phi) để chia sẻ, trao đổi kiến thức,kinh nghiệm chuyên môn lĩnh vực kiểm toáncông và những phát kiến phát triển Tổ chức.

Qua việc đánh giá các hoạt động, ASOSAIlà minh chứng cho mô hình tổ chức vì sự pháttriển của các SAI thành viên thông qua việctăng cường năng lực chuyên môn và tăngcường năng lực hoạt động của cơ quan kiểmtoán tối cao trong cộng đồng châu Á.n

LAN PHƯƠNG - Vụ HTQT

ASOSAI chia sẻ nhiều kinh nghiệmtại Đại hội INTOSAI lần thứ 22r BÉ NGỌC - Vụ Hợp tác quốc tế

SAI Trung Quốc ứng cử vị trí Tổng Thư ký ASOSAI nhiệm kỳ 2018-2021Tổng Kiểm toán Cơ quan kiểm toán quốc gia Trung Quốc (CNAO) mới đây đã

đăng ký nguyện vọng với Ban thư ký ASOSAI làm ứng viên vị trí Tổng Thư ký ASOSAInhiệm kỳ 2018-2021. CNAO là thành viên tích cực, có nhiều đóng góp cho hoạtđộng của ASOSAI và INTOSAI như: Chủ tịch ASOSAI nhiệm kỳ 1991-1994 và 2006-2009; Chủ tịch Nhóm công tác về kiểm toán môi trường ASOSAI; Chủ tịch Ban điềuhành INTOSAI giai đoạn 2006-2009… Vì vậy, theo Kế hoạch công tác năm 2017,để học hỏi kinh nghiệm của CNAO thực hiện các vai trò quan trọng trong tổ chức;đồng thời nhằm thu thập thông tin và trao đổi ý kiến về khả năng, định hướngtrong công tác phối hợp và phương hướng tổ chức thực hiện nhiệm vụ của ASOSAIgiữa 2 cơ quan trên cương vị là Chủ tịch và ứng cử viên của vị trí Tổng Thư ký nhiệmkỳ 2018-2021, Đoàn công tác cấp kỹ thuật của KTNN Việt Nam sẽ sang thăm vàlàm việc với CNAO từ 09-12/01/2017 tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

Ngoài ra, trong tháng 01/2017, căn cứ kế hoạch của Ban điều hành ASOSAI vàtheo thông lệ của ASOSAI, Tổng Thư ký ASOSAI nhiệm kỳ 2015-2018 (SAI Hàn Quốc)và Chủ tịch ASOSAI nhiệm kỳ 2018-2021 (KTNN Việt Nam) sẽ thảo luận chuẩn bịcho chương trình của kỳ họp Ban điều hành ASOSAI lần thứ 51 từ ngày 11-15/02/2017 tại Indonesia cũng như công tác chuẩn bị Đại hội ASOSAI lần thứ 14của SAI chủ nhà. Đoàn công tác cấp kỹ thuật của SAI Hàn Quốc sẽ sang làm việc vớiKTNN từ ngày 17-19/01/2017 nhằm tập trung thảo luận về chương trình nghị sự,trong đó có nội dung lựa chọn ứng viên đăng cai Đại hội lần thứ 15 và Tổng Thư kýASOSAI nhiệm kỳ 2018-2021 cũng như công tác chuẩn bị Đại hội ASOSAI lần thứ14 của Việt Nam.n HOÀI THU - Vụ HTQT

THỨ NĂM 05-01-2017

Theo đánh giá của KTNN,các Bộ, địa phương, TĐ

kinh tế, TCT nhà nước còn có tưtưởng, tâm lý e ngại, lo lắng vềvị trí và vai trò lãnh đạo sau cổphần hóa, thoái vốn, dẫn đếnkhông muốn cổ phần hóa, thoáivốn hoặc nếu cổ phần hóa, thoáivốn thì Nhà nước vẫn nắm giữcổ phần lớn, chi phối. Bên cạnhđó, KTNN cũng như nhiềuchuyên gia kinh tế đã nhận xétviệc phân công, phân cấp, thựchiện các quyền, trách nhiệm,nghĩa vụ của chủ sở hữu nhànước tại DN chưa triệt để, thiếuchuyên trách, chưa tách bạchchức năng chủ sở hữu nhà nướcvới chức năng quản lý nhà nướcdẫn đến hiệu lực, hiệu quả thựchiện Đề án tái cơ cấu chưa cao.

Thực trạng và những nguyênnhân này cũng đã được Quốc hội,Ủy ban Thường vụ Quốc hội,Chính phủ, Thủ tướng Chính phủchỉ ra trong năm vừa qua khi đánhgiá về kết quả của quá trình tái cơcấu DNNN giai đoạn 2011-2015.

Cổ phần hóa chậm và chưa hiệu quả

Trước đó, việc trình phê duyệtĐề án tái cơ cấu của các TĐ,TCT nhà nước cũng được đánhgiá là chậm, chủ yếu đến năm2013 các Đề án mới được phêduyệt, nên thực tế DN chỉ cókhoảng 2 năm để thực hiện. Quakiểm toán cho thấy, việc phânloại, sắp xếp DN trong một số Đềán tái cơ cấu chưa phù hợp vớiquy định; xác định ngành nghềkinh doanh chưa phù hợp vớichức năng, nhiệm vụ được giao;chưa có phương án chấm dứt tìnhtrạng công ty mẹ và các công tycon cùng đầu tư vào một DN.Một số Đề án tái cơ cấu được xâydựng chưa sát với tình hình thựctế của DN, do trong công tác xâydựng chưa lường hết được cáckhó khăn, vướng mắc… nên khithực hiện phải điều chỉnh, bổsung nhiều lần, làm chậm tiến độthực hiện. Hầu hết các Đề ánđược xây dựng đầy đủ về nội

dung nhưng thiếu căn cứ, khôngthực hiện đánh giá phân tích mặtmạnh, yếu để đưa ra giải pháp vàlộ trình, thời hạn tái cơ cấu cụthể; một số nội dung còn chungchung gây khó khăn khi triểnkhai thực hiện.

Về kết quả thực hiện các Đềán tái cơ cấu, KTNN đánh giá,trong việc thực hiện cổ phần hóađã đạt được những kết quả nhấtđịnh. Riêng trong năm 2015, sốlượng DN cổ phần hóa đạt 239DN, bằng 48% tổng số DN cổphần hóa trong cả giai đoạn. Tuynhiên, công tác cổ phần hóa vẫnchưa đạt kế hoạch đã được phêduyệt. Trong đó, Bộ CôngThương còn 14 DN chưa cổ phầnhóa (trong đó có 10 DN thuộc kế

hoạch 2012-2013); Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thônchậm cổ phần hóa Vinafood 2; BộXây dựng chậm cổ phần hóaIDICO, HUD, Sông Đà, Vicem…

Đáng chú ý là những DNchưa cổ phần hóa được theo kếhoạch, mặc dù chỉ chiếm tỷ lệnhỏ nhưng đều là những DN cókhó khăn, vướng mắc, thua lỗ,kinh doanh kém hiệu quả, khôngcó lợi thế về đất… nên rất khó cổphần hóa thành công, nhiềutrường hợp không thể cổ phầnhóa được nếu không có biện pháptháo gỡ. Nhiều DN cổ phần hóakhông bán được hết cổ phần theophương án được phê duyệt, cónhiều TCT nhà nước đạt tỷ lệ bánra ngoài rất nhỏ, chỉ khoảng 1%-

2% vốn điều lệ. Năm 2015, có128 DN bán đấu giá cổ phần lầnđầu ra công chúng nhưng bìnhquân chỉ bán được khoảng 36%tổng số lượng cổ phần chào bán.Do đó Nhà nước tiếp tục phảinắm giữ số cổ phần không bánhết, dẫn đến chưa đạt mục tiêu cổphần hóa là đổi mới quản trị vàthu hút vốn từ bên ngoài, đặc biệtkhó thu hút được cổ đông chiếnlược. Sau khi bán cổ phần lầnđầu, số DNNN nắm giữ trên 50%vốn điều lệ là 196 DN, đặc biệtcó tới 55 DN có trên 90% vốnđiều lệ do Nhà nước nắm giữ.

Thoái vốn chưa quyết liệt và triệt để

Cũng như tình trạng cổ phầnhóa, tình hình thoái vốn nhà nướctại DN cũng chưa đạt theo yêu cầuvề tiến độ - Báo cáo kiểm toán củaKTNN nêu rõ: Những DN thoáivốn thành công trong giai đoạnvừa qua chủ yếu là những DN sảnxuất kinh doanh tốt, còn lại chủyếu là những DN khó bán hoặckhông thể bán được nên sẽ rất khókhăn để thoái vốn nhà nước tronggiai đoạn 2016-2020. Các DNNNmới thoái vốn chỉ đạt khoảng 40%số vốn phải thoái ra khỏi 5 lĩnhvực: Ngân hàng, bảo hiểm, bấtđộng sản, chứng khoán, quỹ đầutư. Số vốn cần phải thoái tiếp tại5 lĩnh vực này là 15.155 tỷ đồng,trong đó lĩnh vực chứng khoán là

118 tỷ đồng, tài chính - ngân hànglà 8.348 tỷ đồng, bảo hiểm là 435tỷ đồng, bất động sản là 6.041 tỷđồng, quỹ đầu tư là 212 tỷ đồng.Còn nhiều trường hợp thực hiệntái cơ cấu, thoái vốn chưa theonguyên tắc thị trường mà thể hiệndưới các hình thức cấn trừ côngnợ, chuyển nợ thành vốn góp, bàngiao nguyên trạng… Đây chỉ làbiện pháp tình thế làm cân đốiBáo cáo tài chính nhưng thực chấtkhông bổ sung, thu hút được dòngtiền bên ngoài để sử dụng cho sảnxuất kinh doanh. Một số trườnghợp DN thua lỗ, thậm chí mất hếtvốn nhưng vẫn được bàn giaonguyên trạng hoặc chuyểnnhượng cổ phiếu với giá ghi sổsách theo mệnh giá dẫn đến tiềmẩn rủi ro cho đơn vị nhận cổphiếu, nhận DN thua lỗ.

Nhiều DN thoái vốn khôngtriệt để, lĩnh vực nhà nước khôngcần nắm giữ nhưng tỷ lệ thoái vốnthấp, tỷ lệ vốn nhà nước nắm giữvẫn ở mức cao, chưa đa dạng hóasở hữu. Đối với các DN có tỷ lệvốn nhà nước/vốn điều lệ thấpdưới 35%, việc quản lý vốn đầu tưcủa TĐ, TCT nhà nước tiềm ẩnnhiều rủi ro, khó kiểm soát và khóđịnh hướng hoạt động của DN,đặc biệt tại các DN kinh doanhthua lỗ, thuộc diện giám sát tàichính đặc biệt, có cổ đông lớn sởhữu cổ phần chi phối, thiếu hợptác. Một số DN kinh doanh cóhiệu quả rất cao nhưng DN phânphối lợi nhuận, chia cổ tức… ởmức thấp, không theo ý kiến biểuquyết của người đại diện phầnvốn. Qua kiểm toán, KTNN cũngchỉ ra rằng, nhiều trường hợpDNNN không tổ chức bán đấu giácông khai rộng rãi mà thực hiệnbán thỏa thuận cho nhà đầu tưchiến lược hoặc đối tác khác.

Xem xét trên bình diện tổngthể của một số Đề án tái cơ cấu,KTNN nhận định rằng việc thựchiện tái cơ cấu DNNN nhìn chungchưa toàn diện mà chỉ quan tâmđến tái cơ cấu về tài chính, côngtác cổ phần hóa, thoái vốn.n

(Kỳ sau đăng tiếp)

Vinafood 2 là một trong những DNNN chậm cổ phần hóatrong năm 2015 Ảnh: TTXVN

Báo cáo kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) nhấn mạnh, một trong những nguyên nhân quantrọng làm giảm tốc quá trình tái cơ cấu DNNN thời gian qua chính là một số Bộ, địa phương, tập đoàn(TĐ) kinh tế, tổng công ty (TCT) nhà nước chưa chỉ đạo quyết liệt và tích cực tổ chức triển khai phươngán sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn đã được phê duyệt.

KIểM TOÁN CHUYÊN đề VIệC THựC HIệN đề ÁN TÁI Cơ CấU DNNN GIAI đOạN 2011-2015:

Kỳ III Nhiều nguyên nhân làm giảm tốc quá trình tái cơ cấur PHÚC KHANG

Để cuộc đấu tranh này đạt được yêu cầuđề ra, cần xây dựng và thực hiện nghiêm túccơ chế phòng ngừa, quản lý, giám sát chặtchẽ để không thể tham nhũng; cơ chế răn đe,trừng trị để không dám tham nhũng; xử lýkiên quyết, triệt để các đối tượng thamnhũng, không chịu áp lực của bất cứ tổ chức,cá nhân nào và có biện pháp hiệu quả thu hồisố tài sản tham nhũng bị chiếm đoạt.

Cùng với đó, các cơ quan tư pháp cầnphối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng cácnước để khẩn trương truy bắt số đối tượngphạm tội lẩn trốn ở nước ngoài, bảo đảm tínhnghiêm minh của pháp luật và răn đe số đốitượng có ý định bỏ trốn; không để kẻ phạmtội ảo tưởng nước ngoài là nơi ẩn náu, là nơidung thân an toàn, chạy trốn sự trừng trị củapháp luật.r Vấn đề ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, “tự diễn biến”, “tựchuyển hóa” trong nội bộ tiếp tục là nhiệm

vụ quan trọng, thường xuyên và cấp bách.Thưa Chủ tịch nước, yêu cầu đặt ra với côngtác này trong giai đoạn sắp tới như thế nào?

- Chủ tịch nước Trần Đại Quang: BộChính trị vừa qua đã tổ chức Hội nghị trựctuyến cán bộ toàn quốc phổ biến, quán triệtNghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khóaXII) về “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốnĐảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống, nhữngbiểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”trong nội bộ”.

Yêu cầu đặt ra đối với công tác này làphải kết hợp chặt chẽ giữa “xây” và“chống”, đấu tranh là để tự hoàn thiện mìnhngày càng trong sạch, vững mạnh, phòngngừa, triệt tiêu cả những nguyên nhân chủquan và khách quan. Kẻ thù không bao giờmong muốn chúng ta mạnh.

Chúng luôn có nhiều âm mưu thâm độc,thủ đoạn, xảo quyệt hòng chuyển hóa chế độ

chính trị, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam...

Mục tiêu của “diễn biến hòa bình” chínhlà thúc đẩy những người cộng sản “tự diễnbiến”, “tự chuyển hóa”, nhưng chúng cóthực hiện được hay không là tùy thuộc ởchúng ta. Nếu chúng ta xây dựng được nộibộ trong sạch, vững mạnh thì kẻ thù khôngthể làm gì được.

Việc triển khai thực hiện Nghị quyết Hộinghị Trung ương 4 (khóa XII) là nhiệm vụcủa toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, tinhthần tự giác chấp hành là yếu tố quan trọngnhất. Cùng với đó, vai trò nêu gương củangười đứng đầu cũng hết sức quan trọng.r Nhân dịp năm mới 2017, Chủ tịch nướccó mong muốn gì gửi đến nhân dân cả nước,đồng bào ta ở nước ngoài?

- Chủ tịch nước Trần Đại Quang:Trước thềm năm mới là dịp để chúng ta nhìnlại chặng đường đã qua, chuẩn bị hành trang,tiếp tục chủ động, kiên định trong chặngđường phía trước.

Đảng ta đã xác định đổi mới mô hình

tăng trưởng để nâng cao chất lượng tăngtrưởng, năng suất lao động và sức cạnhtranh của nền kinh tế, phát triển nhanh vàbền vững, toàn diện về cả kinh tế, xã hội vàmôi trường.

Quá trình hội nhập quốc tế và tham giacác hiệp định thương mại tự do thế hệ mới ởmức độ sâu rộng đã mở ra không gian pháttriển mới cho nền kinh tế Việt Nam, đồngthời cũng đặt ra không ít khó khăn, tháchthức đan xen…

Tôi mong đồng chí, đồng bào ra sức nỗlực trên cương vị của mình để thực hiệnthành công các mục tiêu mà chúng ta đã đềra; đoàn kết, phấn đấu để đất nước ta ngàycàng phồn vinh, nhân dân ta ngày càng cócuộc sống tốt đẹp hơn.

Nhân dịp năm mới 2017 và chuẩn bị đónTết cổ truyền Đinh Dậu của dân tộc, tôi xingửi những lời chúc mừng tốt đẹp nhất đếnđồng bào và chiến sỹ cả nước, đồng bào ta ởnước ngoài.r Xin trân trọng cảm ơn Chủ tịch nước!n

(Nguồn: TTXVN)

Tin tưởng... (Tiếp theo trang 1)

THỨ NĂM 05-01-2017

Những con số ấn tượngTheo kết quả đánh giá chỉ

số CCHC (PAR INDEX) năm2015 do Bộ Nội vụ công bốvừa qua, chỉ số CCHC của TháiNguyên đã tăng 20 bậc, từ xếphạng thứ 42/63 tỉnh, thành phốnăm 2014 lên vị trí thứ 22/63tỉnh, thành phố. Đặc biệt, kếtquả đánh giá cho thấy, nhiềutiêu chí của Thái Nguyên đãđược cải thiện nhanh như:Công tác chỉ đạo, điều hành cảicách thủ tục hành chính(TTHC), hiện đại hóa bộ phậntiếp nhận và trả kết quả cấphuyện; cung cấp các dịch vụcông trực tuyến mức độ 3, mứcđộ 4; thực hiện cơ chế một cửa,một cửa liên thông…

Cùng với chỉ số PARINDEX, chỉ số năng lực cạnhtranh cấp tỉnh (PCI) của TháiNguyên cũng đứng ở vị trí thứ7/63 tỉnh, thành phố và đượcđánh giá nằm trong nhóm 10 địaphương có trách nhiệm điềuhành tốt nhất; chỉ số hiệu quảquản trị và hành chính công cấptỉnh (PAPI) nằm trong nhóm 16tỉnh có điểm số cao nhất… Đâylà những con số minh chứng chosự nỗ lực của chính quyền cáccấp tỉnh Thái Nguyên trong thựchiện CCHC.

Chia sẻ thêm về kết quả nàyvới Báo Kiểm toán, ông PhạmTuấn Cẩn - Trưởng phòngCCHC Sở Nội vụ tỉnh TháiNguyên - cho biết, thực hiện chỉđạo của Chính phủ về CCHC,tỉnh Thái Nguyên đã thành lậpBan chỉ đạo CCHC và cải thiệnchỉ số quản trị hành chính công,ban hành Chương trình hànhđộng, với các mục tiêu, địnhhướng và giải pháp cụ thể. Theođó, tỉnh đã thực hiện có hiệu

quả hệ thống một cửa và mộtcửa liên thông; thực hiện đơngiản hóa và niêm yết công khaicác TTHC, quy trình, mẫubiểu... Hiện trên địa bàn tỉnh đãthực hiện cung cấp dịch vụcông mức độ 3, mức độ 4 đốivới 66 TTHC.

Điển hình như tại Sở Giaothông vận tải (GTVT) tỉnh TháiNguyên, công tác CCHC luônđược đơn vị quan tâm đẩymạnh. Trong năm 2016, bêncạnh việc rà soát và công bốcông khai các TTHC, Sở GTVTđã thực hiện có hiệu quả dịch vụcông trực tuyến cấp độ 3 đối với

thủ tục đổi Giấy phép lái xe.Đặc biệt, từ tháng 7/2016, Sở đãphối hợp với Bưu điện tỉnh triểnkhai cung ứng dịch vụ tiếpnhận, chuyển phát hồ sơ giảiquyết các TTHC về đổi Giấyphép lái xe...

Hiện đại hóa cơ sở vật chất,trang thiết bị

Với phương châm chú trọnghệ thống một cửa và quan tâmđến cấp xã để phục vụ ngườidân, trong giai đoạn 2011-2015,điểm nhấn trong CCHC ở TháiNguyên là tỉnh đã đầu tư hiệnđại hóa Bộ phận tiếp nhận và trả

kết quả của 9/9 huyện, thị xã; 28cơ quan đơn vị (đạt 100%) triểnkhai ứng dụng phần mềm quảnlý văn bản trong tác nghiệp, traođổi thông tin quản lý văn bản vàhỗ trợ điều hành.

Đặc biệt, nhằm nâng caochất lượng giải quyết TTHCtheo cơ chế một cửa, một cửaliên thông tại cấp xã, năm 2015Sở Nội vụ đã phối hợp vớiUBND các huyện tổ chức ràsoát, thống kê 80 đơn vị cấp xãchưa đủ điều kiện về diện tíchphòng làm việc Bộ phận tiếpnhận và trả kết quả theo quyđịnh (tối thiểu 40m2), trên cơ sở

đó đã lập dự toán hỗ trợ cải tạo,sửa chữa, xây mới với tổng kinhphí hơn 5,6 tỷ đồng. Đến nay, đãcó 67/80 xã, thị trấn hoàn thànhđưa vào sử dụng. Cùng vớinguồn hỗ trợ của tỉnh, nhiềuhuyện cũng đã hỗ trợ cho các xãđể đầu tư đồng bộ về cơ sở vậtchất, trang thiết bị đảm bảo theoquy định.

Ghi nhận thực tế của phóngviên tại Bộ phận tiếp nhận và trảkết quả TP. Sông Công cho thấy,bộ phận này được đầu tư xâydựng khang trang, sạch đẹp vớihệ thống trang thiết bị máy móchiện đại; các TTHC được niêmyết công khai và người dân cóthể tự tra cứu trên bảng điện tử.

Theo ông Nguyễn ĐứcGiang - Phó Trưởng phòng Nộivụ TP. Sông Công - thành phố làmột trong những đơn vị đầu tiêntriển khai thực hiện cơ chế mộtcửa liên thông từ cấp xã lênthành phố đối với 17 TTHCthuộc các lĩnh vực: Đất đai, laođộng, thương binh và xã hội;quản lý đô thị. Theo đó, ngườidân chỉ cần đến Bộ phận mộtcửa cấp xã hoàn thiện và nộp hồsơ, thủ tục và sẽ nhận kết quả tạiđây. Việc thực hiện cơ chế nàyđã giúp tiết kiệm thời gian, chiphí đi lại, chờ đợi, được ngườidân đánh giá cao. Cùng với đó,thành phố cũng đầu tư nâng cấpcơ sở vật chất, áp dụng phầnmềm một cửa điện tử vào giảiquyết TTHC tại cấp xã.

Trên cơ sở những kết quả đạtđược, ông Cẩn cho biết, trongthời gian tới, ngoài việc đônđốc, phối hợp với các huyện đểtiếp tục hoàn thiện việc cải tạo,sửa chữa, trong giai đoạn 2016-2020, dự kiến Thái Nguyên sẽtriển khai xây dựng khoảng 90phòng làm việc Bộ phận tiếpnhận và trả kết quả cấp xã, đồngthời tỉnh sẽ chú trọng hỗ trợhiện đại hóa cơ sở vật chất,trang thiết bị (máy tính) và tăngcường các phần mềm quản lýtrong các cơ quan hành chính.n

THÁI NGUYÊN:

Điểm sáng trong cải cách hành chínhr N.HỒNG - N.LỘC

Được xác định là một trong những khâu đột phá, công tác cải cách hành chính (CCHC) ở TháiNguyên đã tập trung đầu tư hiện đại hoá bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cấp huyện, đơn giảnhóa các thủ tục theo hướng tinh gọn, giúp giảm chi phí, thời gian cho các cá nhân, tổ chức thôngqua thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông. Những nỗ lực đó đã đưa Thái Nguyên trởthành một trong những điểm sáng của cả nước, với các chỉ số CCHC được cải thiện tích cực.

Đơn giản hóa các thủ tục hành chính tại Bộ phận một cửa TP. Sông Công Ảnh: NGUYỄN LỘC

Theo công bố mới đây của Bộ Tàinguyên và Môi trường (TN&MT)

về kịch bản biến đổi khí hậu (BĐKH)và nước biển dâng vừa được cập nhật,nếu nước biển dâng 100cm thì gần 40%diện tích Đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL) có nguy cơ bị ngập.

Theo Thứ trưởng Bộ TN&MT VõTuấn Nhân: Kịch bản được cập nhậttheo lộ trình đã được xác định trongChiến lược quốc gia về BĐKH nhằmcung cấp những thông tin mới nhất vềbiểu hiện, xu thế BĐKH và nước biểndâng trong quá khứ và kịch bản BĐKH,nước biển dâng trong thế kỷ 21 ở ViệtNam. Đây sẽ là cơ sở để Việt Nam tiếptục hoàn thiện các kế hoạch hành độngứng phó với BĐKH, cho các Bộ, ngànhvà địa phương.

Kịch bản lần này có nhiều điểm mớiso với những lần công bố trước đây nhưcập nhật các phát hiện mới trong Báocáo đánh giá lần thứ 5 của Ban liênChính phủ về BĐKH toàn cầu (IPCC).

Quá trình tính toán cũng sử dụng cáckết quả cập nhật nhất của mô hình khíhậu toàn cầu, sử dụng phương phápthống kê để hiệu chỉnh kết quả tính toáncác mô hình nhằm phản ánh điều kiệncụ thể của địa phương và giảm sai số hệthống của mô hình. Đặc biệt, phiên bảnlần này cũng xây dựng kịch bản BĐKHchi tiết đến cấp huyện, kịch bản nướcbiển dâng đến cấp tỉnh, bản đồ nguy cơngập ứng với mực nước biển dâng chitiết đến cấp xã và xây dựng kịch bảncho các đảo, quần đảo Hoàng Sa,Trường Sa.

Cụ thể, theo kịch bản trên, nếu nướcbiển dâng 100cm thì khoảng 16,8%diện tích Đồng bằng sông Hồng; 1,47%diện tích các tỉnh ven biển miền Trungsẽ có nguy cơ bị ngập. Khu vực có nguycơ ngập cao nhất chính là ĐBSCL vớigần 40% diện tích, trong đó Kiên Giang

là tỉnh ngập nặng nhất với 75% diệntích tự nhiên, đứng thứ hai là TP.HCMvới 17,84% diện tích bị ngập. Ngoài ra,kịch bản biến đổi khí hậu và nước biểndâng cũng dự báo nguy cơ ngập tại mộtsố đảo. Cụ thể, các đảo có nguy cơ ngậpcao nhất là cụm đảo Vân Đồn, Côn Đảovà Phú Quốc. Nguy cơ ngập đối vớinhững đảo thuộc quần đảo Trường Sakhông lớn. Cụm đảo Hoàng Sa có nguycơ ngập lớn hơn, lớn nhất là tại cụmđảo Lưỡi Liềm và đảo Tri Tôn.

Nhận định về phương pháp ứng phóqua kịch bản lần này, GS-TS. Trần Thục- nguyên Viện trưởng Viện Khoa họckhí tượng, thủy văn và môi trường - chorằng: Các tỉnh duyên hải miền Trungkhông nên phát triển ở những khu vựcquá gần biển. Những công trình tạmthời vẫn có thể xây dựng bình thường,nhưng các công trình lớn như nhà máy

nhiệt điện, nhà máy điện hạt nhân…cần phải có biện pháp cực kỳ đặc biệt.ĐBSCL có 3 hệ sinh thái khác nhau làhệ sinh thái nước ngọt, nước mặn, nướclợ. Với khu vực nước mặn, giải pháp tốtnhất là chuyển đổi nông nghiệp từ trồnglúa sang nuôi trồng thủy sản và trồngrừng ngập mặn để bảo vệ các bờ biểnkhỏi bị sạt lở. Khu vực nước lợ nêntrồng lúa, nuôi thủy sản; còn khu vựcnước ngọt có thể trồng lúa.

Bộ TN&MT cũng khuyến cáochung cho các ngành, các địa phươnglà việc triển khai, xây dựng và thựchiện các giải pháp ứng phó với BĐKHcần phải có sự phân kỳ thực hiện, đặcbiệt là phải xác định được mức độ ưutiên dựa trên nhu cầu thực tiễn, nguồnlực có được trong từng giai đoạn để lựachọn kịch bản phù hợp nhất.n

TRỊNH NGUYỄN

Việt Nam công bố kịch bản biến đổi khí hậu

THỨ NĂM 05-01-2017

Thu hút FDI lập kỷ lụcSố liệu của Tổng cục Thống kê

(Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho thấy,năm 2016, Việt Nam tiếp tục làđiểm đến của các nhà đầu tư nướcngoài khi thu hút 2.556 dự án cấpphép mới với số vốn đăng ký đạt15,182 tỷ USD, tăng 27% về số dựán so với cùng kỳ năm 2015. Bêncạnh đó, 1.225 lượt dự án đã cấpphép từ các năm trước đăng kýđiều chỉnh vốn đầu tư với số vốntăng thêm đạt 5,765 tỷ USD, tăng50,5% về số dự án. Năm qua,2.547 DN, tổ chức kinh tế có nhàđầu tư nước ngoài góp vốn mua cổphần với tổng vốn đầu tư là 3,425tỷ USD. Như vậy, tính chung tổngvốn đăng ký của các dự án cấpmới, cấp vốn bổ sung và đầu tưtheo hình thức góp vốn, mua cổphần trong năm 2016 đạt 24,372 tỷUSD, tăng 7,1% so với năm trước.Vốn FDI thực hiện năm 2016 ướcđạt 15,8 tỷ USD, tăng 9% so vớinăm 2015, đạt mức giải ngân caonhất từ trước đến nay. Đây đượccoi là 1 trong 4 kỷ lục của nền kinhtế Việt Nam năm 2016.

Luồng vốn trên đã tạo động lựcquan trọng cho tăng trưởng kinh tếViệt Nam. Theo Báo cáo cập nhậttình hình phát triển kinh tế ViệtNam do Ngân hàng Thế giới WBcông bố vừa qua, khu vực đầu tưnước ngoài đóng góp khoảng 19%GDP của Việt Nam, 1/4 tổng đầutư toàn xã hội, 2/3 tổng kim ngạchxuất khẩu và làm cho giá trị kimngạch xuất khẩu dầu thô tăngtrưởng với tốc độ ngoạn mục trongthập kỷ qua (25%). Nhờ các hoạtđộng chế tạo và chế biến địnhhướng xuất khẩu của khu vực FDI,

cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam đãđược chuyển đổi và đa dạng hơn.Thặng dư xuất khẩu mạnh của khuvực FDI giúp Việt Nam giảm thiểutình trạng thâm hụt thương mại kéodài, qua đó góp phần ổn định cáccân đối vĩ mô. Bên cạnh đó, khuvực FDI cũng tạo ra 3,9 triệu việclàm, bằng khoảng 30% tổng việclàm trong khu vực DN, tươngđương 7% lực lượng lao động củaViệt Nam.

Triển vọng lạc quan năm 2017Ông Jon Fasman - Trưởng Văn

phòng khu vực Đông Nam Á củaTạp chí Kinh tế The Economist(Anh) - cho rằng, chính sách hoạchđịnh kinh tế dài hạn và ổn định củaChính phủ đã giúp nguồn vốn FDIvào Việt Nam tăng mạnh.

Thực tế cho thấy, để thu hútđầu tư, đặc biệt là đầu tư nướcngoài, trong những năm qua, ViệtNam đã thực hiện nhiều chínhsách, khuyến khích, ưu đãi, trongđó có chính sách ưu đãi về thuế.Đơn cử, nếu như năm 2009, thuếThu nhập DN mà DN FDI phảiđóng là 25% thì đến năm 2016,mức thuế này đã giảm xuống còn20%. Luật Thuế Thu nhập DNhiện hành còn quy định nhiều điềukiện ưu đãi khác như: Miễn đánhthuế chuyển lợi nhuận ra nướcngoài, hoàn thuế cho lợi nhuận táiđầu tư… Cùng với đó, nới room(tỷ lệ sở hữu) cho nhà đầu tư nướcngoài là một chủ trương lớn củaChính phủ nhằm cải thiện khảnăng thu hút vốn ngoại, đa dạngkênh huy động vốn cho DN. Nghịđịnh 60/2015/NĐ-CP của Chínhphủ cho phép nới room đối với nhà

đầu tư nước ngoài từ 49% lên100%. Việc triển khai thực hiệnNghị định này trong năm qua cũnggóp phần làm gia tăng dòng vốnFDI vào thị trường Việt Nam.

Ngoài ra, việc nâng hạng môitrường kinh doanh từ vị trí thứ 91lên 82/190 nền kinh tế thế giớitheo xếp hạng của WB đã giúpViệt Nam ghi điểm trong mắt cácnhà đầu tư nước ngoài.

Trên nền tảng môi trường đầutư, kinh doanh ngày càng được cảithiện, nhiều chuyên gia dự báo,năm 2017, Việt Nam sẽ tiếp tục trởthành địa điểm hấp dẫn các nhàđầu tư trên thế giới, triển vọng thuhút FDI trong trung hạn khá tíchcực, nhất là với khu vực ngoài nhànước và khu vực có vốn đầu tưnước ngoài. Điều này là hoàn toàncó cơ sở khi nền kinh tế được dựbáo tăng trưởng cao hơn năm2016, kinh tế vĩ mô ổn định vớilạm phát, lãi suất được duy trì ởmức thấp, thị trường bất động sảntiếp tục phục hồi, đặc biệt là lợi íchtừ những cam kết trong các hiệpđịnh thương mại tự do thế hệ mới(FTA) mà Việt Nam đã và sẽ kýkết. Yếu tố nữa để các chuyên gialạc quan vào khả năng gia tăngnguồn vốn FDI là Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn đang gấprút hoàn thiện Nghị định về thu hútvốn đầu tư FDI vào lĩnh vực nôngnghiệp để trình Thủ tướng Chínhphủ ban hành trong quý I/2017.

Không chỉ tăng về quy mô, sốlượng, thu hút FDI trong năm 2017được dự báo sẽ đi vào chiều sâu vàtrọng tâm hơn - các chuyên gia củaViện Nghiên cứu quản lý kinh tếTrung ương nhận định.n

Các DN FDI đã tạo 3,9 triệu việc làm cho Việt Nam Ảnh: TK

Với mức giải ngân đạt cao nhất từ trước đến nay, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được coilà điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2016. Trên đà tăng trưởng này, nhiều chuyên gia tiếptục lạc quan về triển vọng thu hút FDI của Việt Nam năm 2017.

FDI tiếp tục là động lực cho tăng trưởng kinh tếr NGỌC MAI

Tiết kiệm hơn 5,1 tỷ đồng mỗi năm từ cải cách ngành Tài chính

Bộ Tài chính cho biết: Tính đến hết tháng 11/2016,Bộ này đã thực hiện rà soát, ban hành 16 quyết địnhchuẩn hóa 908 thủ tục hành chính (TTHC) trong cáclĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ quản lý của Bộ;trên cơ sở đó, đã thực hiện cập nhật các TTHC lên Cơsở dữ liệu quốc gia về TTHC.

Cũng trong năm 2016, thực hiện Đề án tổng thể đơngiản hóa TTHC, giấy tờ công dân và các cơ sở dữ liệuliên quan đến quản lý dân cư giai đoạn 2013-2020, BộTài chính đã rà soát và đề xuất phương án đơn giản hóađối với 91 TTHC, giấy tờ công dân; bãi bỏ 17 tờ khaivà 16 TTHC. Việc đơn giản hóa TTHC và giấy tờ côngdân dự kiến sẽ giúp người dân và DN tiết kiệm hơn 5,1tỷ đồng mỗi năm khi thực hiện các TTHC.n

ĐỨC THÀNH

Huy động vốn qua thị trường chứngkhoán năm 2016 đạt 348 nghìn tỷ đồng

Tại Lễ Đánh cồng khai trương phiên giao dịchchứng khoán đầu năm 2017 được tổ chức ngày 03/01,Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết: Mứcvốn hóa thị trường bao gồm cả trái phiếu và cổ phiếunăm 2016 tương đương với 74% GDP, tăng hơn 35%so với năm 2015. Năm 2016, tổng giá trị huy động vốnqua thị trường chứng khoán đạt hơn 348 nghìn tỷ đồng,tăng 54% so với cùng kỳ năm 2015, trong đó thị trườngtrái phiếu chính phủ (TPCP) đã huy động vốn choNSNN và đầu tư phát triển 312 nghìn tỷ đồng, đạt mứccao nhất từ trước đến nay. Giao dịch TPCP cũng có sựbứt phá với giá trị giao dịch bình quân phiên đạt trên6,2 nghìn tỷ đồng, tăng 72% so với năm 2015.n

MAI NGỌC

Xử lý dứt điểm 5 ngân hàng yếu kémtrong năm 2017

Tại buổi họp báo ngày 04/01, Phó Chánh thanh traNgân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Hưng chobiết, năm 2017, NHNN đặt trọng tâm tiếp tục xử lýdứt điểm 5 ngân hàng, bao gồm: Ngân hàng Xây dựng(CB), Ngân hàng Đại Dương (Ocean Bank), Ngânhàng Dầu khí toàn cầu (GP Bank) mà NHNN đã mualại bắt buộc với giá 0 đồng; Ngân hàng TMCP ĐôngÁ (DongA Bank) và Ngân hàng TMCP Sài GònThương Tín (Sacombank). NHNN đã thừa ủy quyềncủa Chính phủ, xây dựng phương án báo cáo Bộ Chínhtrị và Bộ Chính trị đã có kết luận cụ thể, chi tiết việcxử lý đối với 5 ngân hàng này. Trên cơ sở kết luận củaBộ Chính trị, NHNN đã hoàn thiện phương án xử lýtrình Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ xem xét phêduyệt trước khi NHNN triển khai thực hiện vào đầunăm 2017.n M.NGỌC

Đáp ứng nhu cầu tiền mặt trong dịp tết Đinh Dậu

NHNN mới đây đã có văn bản yêu cầu các đơn vịthuộc NHNN chỉ đạo các tổ chức tín dụng (TCTD) trênđịa bàn có kế hoạch tiền mặt để chủ động đáp ứng nhucầu cho các đơn vị, tổ chức và cá nhân, tuyệt đối khôngđể xảy ra tình trạng thiếu tiền mặt phải hoãn chi, đặcbiệt là chi cho các đối tượng trả trợ cấp xã hội, trảlương, thưởng cho cán bộ, công nhân viên của các cơquan, DN; tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giám sát cácTCTD trên địa bàn đảm bảo chi đủ cơ cấu các loại mệnhgiá tiền cho khách hàng; xử lý các vi phạm trong đảmbảo chất lượng dịch vụ, an ninh, an toàn hoạt động ATMtrên địa bàn theo thẩm quyền...

Bên cạnh đó, NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố vàcác TCTD trước, trong và sau dịp tết Nguyên đán tiếptục thực hiện nghiêm việc đáp ứng nhu cầu tiền mệnhgiá nhỏ, không chi các loại tiền mới in còn nguyên seritừ 5.000 đồng trở xuống vào lưu thông, chỉ chi các loạitiền đã qua lưu thông để đáp ứng nhu cầu thanh toáncủa người dân.n T.ĐỨC

THỨ NĂM 05-01-2017

Năng lực cạnh tranh của DNcòn yếu

Mặc dù đã có nhiều cố gắng,nỗ lực từ cả phía DN cũng nhưcác cơ quan nhà nước trong thờigian qua, tuy nhiên năng lực hộinhập của DN Việt Nam vẫn đangbị đánh giá ở mức yếu. Báo cáochỉ số năng lực cạnh tranh toàncầu năm 2016 của Diễn đàn Kinhtế thế giới (WEF) đưa ra kết quả,chỉ số cạnh tranh của Việt Namchỉ ở mức 4,31 điểm - xếp hạng60 trong số 138 quốc gia đượcđánh giá. Chưa so sánh với cáckhu vực khác trên thế giới mà chỉxét trong khu vực ASEAN chothấy, Việt Nam xếp ở vị trí thấphơn nhiều so với Indonesia ở vịtrí 41, Thái Lan ở vị trí 34,Malaysia ở vị trí 25 và nhất là sovới Singapore ở vị trí thứ 2 thếgiới. Đáng chú ý, chỉ số cạnhtranh năm 2016 của Việt Nam đãthụt lùi 4 bậc so với kết quả xếphạng năm 2015 của WEF.

Như vậy, việc phân tích thếmạnh và thách thức mà DN ViệtNam phải đối mặt trong quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế là rất cầnthiết, giúp cho DN nhận thấyđược những cơ hội và nguy cơđến từ hội nhập, cũng như nhữngđiểm mạnh và điểm yếu nội tạicủa DN. Từ đó, DN có thể đưa rađược những chiến lược kinhdoanh phù hợp.

Theo các chuyên gia kinh tế,trong bối cảnh hội nhập thì mức độcạnh tranh quyết liệt, gay gắt hơn,với nhiều đối thủ hơn, trên bìnhdiện rộng hơn, sâu hơn ngay cả ởthị trường trong nước. Thách thứcvề thị trường cũng gay gắt hơn domức sản xuất tăng nhanh nên cungcó xu hướng vượt cầu. Vì vậy,những đòi hỏi của thị trường, nhấtlà ở các nước phát triển, ngày càng

chặt chẽ và phải áp dụng nhiềutiêu chuẩn trong nước và quốc tế.Chính điều này đòi hỏi chất lượngsản phẩm của DN phải được nânglên và đạt chuẩn quốc tế. Nhưngtrong hội nhập, nếu chỉ cạnh tranhbằng chất lượng là chưa đủ, bởikhách hàng còn đòi hỏi sản phẩmphải đạt chi phí thấp, giá cả hợp lý,dịch vụ hoàn hảo, thời hạn giaohàng chính xác, kênh phân phốitiện lợi…

Kết quả khảo sát các DN trongbảng xếp hạng 500 DN lớn nhấtViệt Nam năm 2016 của VietnamReport (Công ty Cổ phần Báo cáođánh giá Việt Nam) cho thấy, khi

đánh giá thế mạnh và bất lợi củaDN trên thị trường quốc tế, gần60% DN đánh giá DN mình ởmức mạnh và rất mạnh trong kỹnăng quản trị và nguồn cung ổnđịnh. Tuy nhiên, chỉ có 25% DNđánh giá chất lượng hàng hóa,dịch vụ của DN ở mức mạnh vàchỉ có 9% cho rằng rất mạnh. Bêncạnh đó, có tới 12% DN nhậnđịnh hoạt động marketing của DNcòn ở mức yếu.

Xây dựng chiến lược phát huylợi thế cạnh tranh

Theo khuyến nghị của cácchuyên gia, nâng cao giá trị gia

tăng trong quá trình sản xuất -kinh doanh là yếu tố quyết địnhđể nâng cao năng lực cạnh tranhcủa DN Việt Nam, tạo khả năngcho DN trụ vững và phát triển.Trước đây, DN Việt Nam thườngtập trung vào khâu sản xuất, giacông, lắp ráp, ít chú trọng đếndịch vụ dẫn tới giá trị gia tăng vàlợi nhuận thấp. Do đó, DN cầnchuyển hướng tăng cườngnghiên cứu và phát triển sảnphẩm, marketing và phân phối,phát triển dịch vụ để tạo thêm giátrị gia tăng cho DN. Từ kết quảnghiên cứu thị trường, kháchhàng và khả năng tiêu thụ sản

phẩm, DN có cơ sở để xây dựngkế hoạch kinh doanh phù hợpbằng tư duy chiến lược với tầmnhìn xa.

Việc nhận thức ngày càngđầy đủ hơn về toàn cầu hóa vàhội nhập kinh tế quốc tế đã vàđang trở thành một trong nhữngxu thế chủ yếu của quan hệ kinhtế quốc tế hiện đại, càng thúc đẩyDN Việt Nam tìm kiếm cơ hộitham gia chuỗi giá trị và mạnglưới sản xuất khu vực, toàn cầu.Để tham gia vào các chuỗi cungứng, DN cần chuyển dịch cơ cấusản xuất, tập trung nhiều hơn vàocác mặt hàng chế biến, chế tạocó giá trị và hàm lượng côngnghệ cao để mang lại giá trị giatăng cao hơn.

Đồng thời, các DN cần nỗ lựcnâng cao năng lực, mở rộng sảnxuất để thu hút vốn đầu tư nướcngoài (FDI), nhằm cải tiến côngnghệ, đào tạo nhân lực, củng cốthương hiệu, góp phần nâng caonăng lực cạnh tranh cho DN. Vìvậy, thu hút vốn đầu tư trực tiếpvà gián tiếp thông qua thị trườngtài chính cũng là một giải pháphữu hiệu giúp DN tiếp cậnnguồn vốn dồi dào từ bên ngoàivới chi phí sử dụng vốn thấp.Ngoài hình thức vay vốn nướcngoài, hình thức huy động vốnđược nhiều DN lựa chọn nhất làphát hành trái phiếu công ty(22% DN mà Vietnam Reportvừa khảo sát phản hồi rằng họ đãáp dụng giải pháp này); haychuyển đổi mô hình kinh doanhđể tiếp cận vốn thông qua quyềnphát hành cổ phiếu.

Bên cạnh những nỗ lực tựthân của mỗi DN, vai trò của cáccơ quan quản lý nhà nước trongviệc ban hành, thực thi nhữngchính sách hỗ trợ, khuyến khíchđầu tư, thúc đẩy môi trường kinhdoanh bình đẳng, phát triển hạtầng cơ sở… là động lực quantrọng giúp DN Việt Nam tự tinvươn ra biển lớn.n

Việc ban hành những chính sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư là động lực quan trọng thúc đẩy DNphát triển Ảnh: TK

Cộng đồng DN đang bước sang một giai đoạn phát triển mới khi nền kinh tế Việt Nam hội nhậpngày càng sâu rộng với thế giới. Quá trình này mở ra cho DN Việt Nam cơ hội tham gia sâu hơn vàochuỗi giá trị toàn cầu. Nhưng thực tế cho thấy, muốn gặt hái thành công, năng lực cạnh tranh củaDN cần phải được cải thiện và nâng tầm.

Giải bài toán cạnh tranh trong hội nhậpr HỒNG THOAN

Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nộivừa thực hiện kế hoạch điều chuyển,

sắp xếp lại luồng tuyến vận tải kháchtheo tuyến cố định tại 3 bến xe trên địabàn thành phố. Cụ thể, có 691 lốt xe (chophép xe chạy tuyến nhất định) được điềuchuyển ở 3 bến xe Mỹ Đình, Giáp Bát vàNước Ngầm. Trong đó, bến xe Mỹ Đìnhchiếm số lượng cao nhất là 425 lốt. Theophương án điều chuyển của TP. Hà Nộiđược Bộ GTVT chấp thuận, các xekhách tuyến cố định lưu thông trên Quốclộ 1 tại bến xe Mỹ Đình sẽ được điều vềbến xe Giáp Bát và Nước Ngầm; một sốxe đi theo Quốc lộ 6 và đường Hồ ChíMinh được điều về bến xe Yên Nghĩa;một số xe trái tuyến ở bến xe Giáp Bátvà Nước Ngầm sẽ được điều chuyểnngược lại bến xe Mỹ Đình.

Mục đích điều chuyển là tránh cáctuyến xe khách đi vào nội đô, tránh sựhoạt động chồng chéo, trùng lắp giữa cáctuyến xe trong bến với nhau. Đặc biệt,việc điều chuyển các tuyến xe phù hợpvới cung đường, tránh xung đột giao

thông và để xe khách của các tỉnh đến từphía Bắc, Nam, Đông, Tây sẽ đến đón trảkhách tại các bến xe nằm ở phía tươngứng của Hà Nội.

Tuy nhiên, nhiều DN vận tải khôngđồng tình với sự điều chuyển trên vì chorằng, việc làm này gây ảnh hưởng tới lợinhuận kinh doanh vận tải của DN, lệchtuyến đi lại của người dân. Tại buổi đốithoại với Sở GTVT mới đây, ông TrầnHữu Quảng - Giám đốc Công ty TNHHHà Sơn Hải (Thanh Hóa) - cho rằng: Xekhách không phải là nguyên nhân gây ùntắc, trong 13 giải pháp chống ùn tắc giaothông của thành phố có những giải phápkhông ảnh hưởng đến quyền, lợi ích củangười dân và DN nhưng thành phố khôngáp dụng, lại điều chuyển luồng tuyến đểchống ùn tắc. Trước đây, các cơ quanchức năng kêu gọi DN vận tải vào bến xe

Mỹ Đình khi mới thành lập bến. Hơn 10năm qua, nhiều nhà xe phải chịu thua lỗgóp phần xây dựng bến. Nếu bây giờ điềuchuyển, nhiều nhà xe chắc chắn sẽ phásản, trả lốt, bỏ bến vì thua lỗ.

Đồng quan điểm, bà Nguyễn Thị Nga- Phó Chủ tịch Hiệp hội Vận tải tỉnh NinhBình - băn khoăn việc điều chuyển khiếnkhoảng 10.000 lao động vận tải của địaphương không yên tâm làm ăn, sốngtrong lo lắng. Khi mới thành lập, liên SởGTVT tỉnh Ninh Bình, Hà Nội vận độngcác DN vào hoạt động ở bến xe Mỹ Đình,nhưng sau thời gian khó khăn, bắt đầuhoạt động ổn định thì phải điều chuyểnsang bến mới. Trong khi đó, kế hoạchđiều chuyển thông báo quá gấp, DNkhông chuẩn bị kịp.

Trước những băn khoăn của các DNvận tải, Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Vũ

Văn Viện cho biết, Chính phủ đã có chỉđạo đồng bộ để chống ùn tắc giao thôngtrên địa bàn Thủ đô. Một trong nhữngviệc này là tổ chức giao thông, luồngtuyến tại các bến xe. Sở GTVT đã cùngcác đơn vị liên quan thành lập tổ công tácrà soát 4.700 tuyến vận tải hành khách điđến 5 bến xe chính của Hà Nội. Quá trìnhrà soát cho thấy, trong số hơn 1.600 DNcó một số tuyến cần phải điều chỉnh chophù hợp. Từ việc rà soát, Sở đã côngkhai, minh bạch các tiêu chí điều chuyển,không có bất cứ lợi ích nhóm hay ưu áicho DN nào. Ông Viện khẳng định, SởGTVT cam kết sẵn sàng cùng DN vận tảibàn phương án tốt nhất, nhanh nhất giúpDN ổn định, nhân dân đi lại thuận tiện vàtrước hết góp phần giảm ùn tắc giaothông ở Hà Nội trước, trong và sau TếtNguyên đán.n LÊ HÒA

đIềU CHUYểN LUồNG TUYếN:

Doanh nghiệp vận tải lo phá sản

THỨ NĂM 05-01-2017

PVN hoàn thành chỉ tiêu khai thác dầuSáng 28/12, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã hoàn

thành kế hoạch khai thác dầu với 15,02 triệu tấn dầu quyđổi, đánh dấu việc hoàn thành kế hoạch khai thác năm 2016.

Trước đó, ngày 29/11/2016, PVN đã hoàn thành chỉtiêu khai thác 9,608 tỷ m3 khí. Trong bối cảnh giá dầu năm2016 rất thấp (trung bình 44 USD/thùng), hoạt động vậnhành khai thác của PVN gặp rất nhiều khó khăn, một sốmỏ có nguy cơ phải dừng khai thác và toàn bộ các mỏ phảicắt giảm chi phí tối đa. Với những nỗ lực vượt bậc, Tậpđoàn đã chỉ đạo các đơn vị tập trung phương tiện, nhânlực, thực hiện mọi giải pháp để hoàn thành và vượt kếhoạch khai thác dầu khí. Năm 2016 là năm thứ 8 liên tiếpTập đoàn hoàn thành vượt mức kế hoạch sản lượng khaithác, cụ thể, tổng sản lượng khai thác đạt khoảng 27,73triệu tấn dầu quy đổi, trong đó sản lượng dầu dự kiến vượt7,3% và khí vượt 9,7% so với kế hoạch Chính phủ giao.n

Q.ANH

VRG đánh giá hiệu quả đầu tư phát triểncao su tại Campuchia

Vừa qua, tại Thủ đô Phnom Penh, Tập đoàn Côngnghiệp Cao su Việt Nam (VRG) đã tổ chức Hội nghị tổngkết 10 năm Chương trình trồng cây cao su của Tập đoàntại Campuchia.

Sau 10 năm, các dự án trồng cây cao su của Tập đoànđã kết thúc giai đoạn trồng mới và đang bước vào giai đoạnchăm sóc, đầu tư thêm cơ sở hạ tầng công nghiệp chế biến

để sớm chuyển sang giai đoạn khai thác quy mô lớn kể từnăm 2017. Đồng thời, các công ty thành viên của VRGđang lên kế hoạch tuyển dụng lao động để đào tạo côngnhân khai thác, chế biến; tăng cường quản lý chất lượngmủ và đổi mới công tác tổ chức kinh doanh xuất khẩunhằm mang lại hiệu quả cao hơn. Tính đến nay, VRG đãtrồng được hơn 90.000 hecta cao su, trong đó có gần 1.900hecta cao su đã đưa vào khai thác, tạo công ăn việc làmcho hơn 15.000 lao động người Campuchia.n

P.KHANG

Tập đoàn Hóa chất vượt qua một năm khó khăn

Tập đoàn Hóa chất Việt Nam cho biết, trong năm 2016,Tập đoàn đã sản xuất cung ứng cho thị trường 3.713 nghìntấn phân bón các loại. Trong đó, phân lân chế biến 1.373nghìn tấn, đạm urê 373 nghìn tấn, phân hỗn hợp NPK1.740 nghìn tấn, phân DAP 225 nghìn tấn.

Năn 2016 Tập đoàn gặp rất nhiều khó khăn, chịu sựtác động của những yếu tố bất lợi từ nhu cầu của thịtrường. Hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng xảy ratại Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồngbằng sông Cửu Long đã làm diện tích gieo trồng và năngsuất của các loại cây trồng sụt giảm dẫn tới giảm nhu cầuphân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Do tiêu thụ khó khănnên giá bán các loại phân bón của Tập đoàn không tănghoặc tăng ít, một số loại giảm mạnh, cụ thể, tại thời điểmtháng 12/2016, giá bán NPK bình quân khoảng 8,4 - 8,5

triệu đồng/tấn, giảm 7%; phân DAP khoảng 7,4 - 7,5 triệuđồng/tấn, giảm 22%; đạm urê khoảng 6,2 triệu đồng/tấn,giảm 16,1% so với cùng kỳ 2015.n PHÚC KHANG

6 dự án khởi nghiệp xuất sắc mời chào các nhà đầu tư

6 dự án xuất sắc nhất lọt vào vòng chung kết cuộc thiKhởi nghiệp 2016 sẽ có cơ hội ra mắt, mời chào các nhàđầu tư tại Festival Khởi nghiệp 2017 do Báo Diễn đànDoanh nghiệp - Phòng Thương mại và Công nghiệp ViệtNam (VCCI), dự kiến tổ chức vào ngày 06/01/2017.

Năm 2016, đã có 412 dự án của gần 1.000 tác giả ở 30tỉnh, thành phố tham dự cuộc thi. Kết quả, 6 dự án xuấtsắc nhất lọt vào vòng chung kết gồm: Dự án Công tyTNHH RAMA - sản xuất và kinh doanh rau mầm với tổngvốn đầu tư 215 triệu đồng; Dự án Sản xuất và kinh doanhcá biển sạch M4S với vôn đầu tư 10 tỷ đồng; Dự án sảnxuất, phân phối hệ thống vườn treo phục vụ cho nhu cầurau sạch và cây cảnh với tổng kinh phí 307 triệu đồng; Dựán Tutor Link - Hệ thống tìm kiếm gia sư tại nhà trựctuyến; Dự án Trang trại gà cáy con với tổng vốn đầu tư400 triệu đồng; Dự án mạng xã hội tìm kiếm và đánh giágiáo dục REDU với kinh phí đầu tư từ 300-500 triệu đồng.Qua 13 năm triển khai, đến nay Chương trình đã có 3.200dự án khởi nghiệp hình thành trong thực tiễn, góp phầnkhơi dậy tinh thần nghiệp chủ, tạo cơ hội phát huy sức sángtạo, ý chí tự lập, bản lĩnh kinh doanh… trong thanh niên,sinh viên Việt Nam.n QUỲNH ANH

Nhiều sức ép lên mặt bằng giá

Một trong những yếu tố tácđộng đến thị trường giá cả chính làviệc điều chỉnh mức lương. Từngày 01/01/2017, mức lương tốithiểu vùng đối với người lao độnglàm việc tại DN đã tăng 6,7 -7,5%; cùng với đó, mức lương cơsở cũng sẽ tăng 7,4% (1,3 triệuđồng /tháng) kể từ ngày 01/7.

Đại diện Bộ Tài chính dự báogiá xăng dầu thế giới tiếp tục tăngtrong năm 2017. Bên cạnh đó,nhiều yếu tố khác có khả năng tácđộng đến giá cả trong nước như:Xu hướng tăng giá của các loạihàng hóa trên thế giới; biến độngmang tính thời điểm về cung - cầucủa các mặt hàng thiết yếu dothiên tai, môi trường và thời tiếtbất lợi; giá dịch vụ khám, chữabệnh Bảo hiểm y tế (BHYT) của31 địa phương còn lại sẽ được điềuchỉnh trong năm 2017... Đáng lưuý, việc tính đúng, tính đủ chi phícủa một số dịch vụ không được hỗtrợ từ NSNN theo quy định củaLuật Phí và Lệ phí năm 2015 vàNghị định số 149/2016/NĐ-CP(Nghị định 149) sẽ tác động nhấtđịnh lên mặt bằng giá.

Nhìn từ thế giới, ông NguyễnLộc An - Phó Vụ trưởng Vụ Thịtrường trong nước (Bộ CôngThương) - quan ngại: Đồng USDmạnh lên sau khi Cục Dự trữ liênbang Mỹ (FED) điều chỉnh tăng lãisuất vừa qua và dự kiến còn tiếp tụctăng trong năm 2017 sẽ tác độngđến giá hàng hóa xuất - nhập khẩu,qua đó ảnh hưởng đến giá hàng hóatrong nước. Thêm nữa, giá các mặthàng nhiên liệu, năng lượng vànhiều hàng hóa khác còn bị ảnhhưởng bởi việc cắt giảm sản lượngkhai thác dầu thô của Tổ chức cácnước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).

Nghị quyết về kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội năm 2017được thông qua tại kỳ họp thứ 2,

Quốc hội khóa XIV, trong đó đề rachỉ tiêu tốc độ tăng giá tiêu dùng(CPI) bình quân khoảng 4%. Tuynhiên, với những áp lực trên, thịtrường giá cả trong nước đượcnhận định tiếp tục có những biếnđộng; đồng thời, việc phấn đấuhoàn thành mục tiêu mà Quốc hộiđề ra sẽ gặp nhiều khó khăn.

Tăng cường quản lý, điều hành giá cả

Để bình ổn giá cả thị trường,nhiều chuyên gia đề xuất, cần tăng

cường thực hiện chức năng quảnlý nhà nước trong lĩnh vực giáthông qua việc tiếp tục nghiên cứuhoàn thiện hệ thống pháp luật,trong đó chú trọng hoàn thiện cơchế quản lý và mức giá đối với cácdịch vụ chuyển từ danh mục phísang quản lý theo cơ chế giá đượcquy định tại Luật phí và Lệ phínăm 2015 và Nghị định số 149 củaChính phủ.

Cụ thể hơn, PGS.TS Ngô TríLong - Chuyên gia kinh tế - chorằng: Triển khai thực hiện các quy

định pháp luật mới trên, đối vớicác loại phí được chuyển sangthực hiện cơ chế giá thị trường từngày 01/01/2017 mà Nhà nướckhông định giá, giá các dịch vụcần được tính đúng, tính đủ các chiphí hợp lý, phù hợp với quy địnhcủa pháp luật. Đối với các loại phíđược chuyển sang giá do Nhànước định giá, cần tập trung xâydựng văn bản quy phạm pháp luậtđể thực hiện từ ngày 01/01/2017theo phân cấp của Chính phủ, chúý kiểm soát hết sức thận trọng,

trong đó cần chỉ đạo các đơn vịcung ứng dịch vụ báo cáo kết quảhoạt động, tình hình cân đối thu -chi, đánh giá mức độ bù đắp cácchi phí phát sinh để cung ứng dịchvụ từ số tiền thu phí theo mức phíhiện hành nhằm xây dựng phươngán giá dịch vụ.

Quản lý, điều hành, bình ổngiá cả chỉ thực sự hiệu quả khicông tác kiểm tra, giám sát đượcchú trọng. Do đó, đại diện Bộ Tàichính kiến nghị, giám sát chặt chẽkê khai giá của DN đối với mặthàng bình ổn giá, mặt hàng thuộcdanh mục kê khai giá; kiểm soátphương án giá và mức giá đối vớihàng hoá, dịch vụ do Nhà nướcđịnh giá; hàng hóa, dịch vụ doNhà nước đặt hàng giao kế hoạch;hàng hóa, dịch vụ được mua sắmtừ nguồn NSNN. Tác động củaviệc điều chỉnh giá (nếu có) đếntình hình kinh tế - xã hội, CPI củađịa phương và cả nước cần đượcđánh giá kỹ để có phương án, lộtrình điều chỉnh phù hợp, tránhđiều chỉnh vào cùng một thờiđiểm đẩy CPI tăng cao. Cùng vớiđó, các cơ quan chức năng phảităng cường công tác kiểm tra,thanh tra giá; thực hiện tốt côngtác quản lý nhà nước về thẩm địnhgiá; xử lý nghiêm các hành vi viphạm pháp luật.

Bên cạnh đó, đối với nhữngmặt hàng Nhà nước còn định giá,mặt hàng bình ổn giá (xăng dầu,điện, dịch vụ sự nghiệp công...),cần tiếp tục quản lý, điều hành giátheo cơ chế thị trường có sự điềutiết của Nhà nước. Trường hợpphải điều chỉnh giá (nhất là dịchvụ y tế ngoài BHYT và dịch vụgiáo dục), các Bộ, ngành, địaphương phải đánh giá tác động vàcân nhắc mức độ, thời điểm điềuchỉnh thích hợp để hạn chế tácđộng mạnh đến mặt bằng giá cả thịtrường chung - đại diện Bộ Tàichính khuyến nghị thêm.n

Hạn chế tác động mạnh đến mặt bằng giá cảr THÀNH ĐỨC

Dự báo sẽ có nhiều yếu tố tác động đến giá cả thị trường trong nước năm 2017 Ảnh: TS

Diễn biến giá cả thị trường Việt Nam năm 2017 được các chuyên gia kinh tế dự báo sẽ tiếp tục cónhững biến động và chịu nhiều sức ép bởi các yếu tố trong nước và quốc tế.

THỨ NĂM 05-01-2017

“Vang mãi giai điệu Tổ quốc”Đó là tên gọi của Chương trình nghệ thuật sẽ diễn

ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội ngày 07/01/2017.Chương trình góp phần khơi gợi tình cảm gắn bó,

đoàn kết giữa đồng bào, chiến sĩ cả nước và kiều bàoxa quê hương, phát huy truyền thống yêu nước, tự hàodân tộc; nâng cao nhận thức của nhân dân về vai trò,vị trí chiến lược và tiềm năng to lớn của biển đảo ViệtNam… Đây cũng là chương trình nghệ thuật đặc biệtchào đón Tết cổ truyền Đinh Dậu năm 2017, đồngthời là hoạt động thiết thực kỷ niệm 87 năm ngàythành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (03/2/1930-03/2/2017).n LỘC NGUYỄN

Phát động “Cuộc thi sáng tác tranh cổđộng tuyên truyền năm APEC Việt Nam 2017”

Vừa qua, tại Hà Nội, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Vănhóa - Thể thao và Du lịch) đã tổ chức lễ phát động“Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền nămAPEC Việt Nam 2017”.

Nội dung sáng tác tranh cổ động tuyên truyền tậptrung thể hiện rõ chủ đề APEC 2017 “Tạo động lựcmới vun đắp tương lai chung”, đề cao thành quả, dấuấn của Việt Nam năm 2017, góp phần tạo động lựcmới cho tăng trưởng kinh tế bền vững và liên kết khuvực. Cuộc thi còn góp phần thực hiện mục tiêu chínhtrị trong việc đăng cai tổ chức năm APEC Việt Nam2017 để khẳng định chủ trương của Đại hội Đảng XIIvề chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng…Thời gian nhận bài thi sẽ kéo dài đến hết ngày28/02/2017.n PHỐ HIẾN

Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc”

Ngày hội sẽ diễn ra vào ngày 04 và 05/02 tại LàngVăn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô,Sơn Tây, Hà Nội), với sự tham gia của 190 già làng,trưởng bản tiêu biểu, nhân sĩ trí thức, nghệ nhân của16 cộng đồng dân tộc thuộc 16 tỉnh đại diện cho cácvùng, miền trong cả nước. Tại ngôi nhà chung, đồngbào sẽ giới thiệu, tái hiện phong tục đón tết, trình diễnẩm thực, dân ca, dân vũ, thể thao truyền thống. Đặcbiệt, đồng bào các dân tộc đến từ huyện Hoàng Su Phì(Hà Giang) sẽ tổ chức Hội chọi dê đầu xuân; đồng bàoThái (Điện Biên) giới thiệu lễ cúng bản… Điểm nhấncủa ngày hội là chương trình nghệ thuật với chủ đề“Bài ca mừng Đảng, mừng Xuân”.n

ĐĂNG KHOA

Hàng nghìn tỷ đồng hóa tro do cháy nổ

Theo đánh giá của Cục Cảnh sátPCCC và CNCH, sau 2 năm triển khaiChỉ thị số 47-CT/TW của Ban Bí thưvề tăng cường sự lãnh đạo của Đảngđối với công tác PCCC, tình hình cháynổ vẫn diễn biến phức tạp. Năm 2016,cả nước xảy ra 3.006 vụ cháy, trong đó

có 1.229 vụ cháy tại các cơ sở, 1.290vụ cháy nhà dân, 169 vụ cháy phươngtiện giao thông và 318 vụ cháy rừng,làm chết 98 người, bị thương 180người, thiệt hại về tài sản trị giá ướctính trên 1.240 tỷ đồng và 1.800 hectarừng. Số vụ cháy lớn mặc dù chỉchiếm 0,96% tổng số vụ cháy nhưnggây thiệt hại 931,8 tỷ đồng, tươngđương 75,1% tổng thiệt hại do các vụcháy gây ra.

Một số vụ cháy nổ, gây hậu quảnghiêm trọng trong năm qua phải kểđến như: Vụ nổ tại Khu đô thị Văn Phú(Hà Đông, TP. Hà Nội) làm 5 ngườichết, 10 người bị thương, hơn 200ngôi nhà bị hư hại; vụ cháy xảy ra tạiđường Phan Bội Châu (TP. Cà Mau,tỉnh Cà Mau) làm cho 6 người tronggia đình thiệt mạng; vụ cháy quánkaraoke ở phố Trần Thái Tông (CầuGiấy, TP. Hà Nội), khiến 13 ngườithiệt mạng… Trong số các vụ cháy nổtrong những năm gần đây, có tới 60%

đến 70% vụ cháy nổ có nguyên nhânlà do sử dụng điện.

Qua phân tích cho thấy, tình hìnhcháy, nổ gây thiệt hại nghiêm trọng vềngười và tài sản tập trung chủ yếu cháynhà dân, nhà liền kề (1.290 vụ, chiếm42,9%). Bên cạnh đó, các khu côngnghiệp, chung cư… tiếp tục là điểm“nóng” về nguy cơ cháy nổ và để lại

hậu quả lớn khi xảy ra cháy nổ. Ngoàira năm 2016 nổi lên tình hình cháy tạicơ sở kinh doanh dịch vụ giải trí như:Vũ trường, quán bar, karaoke… TheoThiếu tướng Đinh Văn Toản - PhóGiám đốc Công an TP. Hà Nội: Toànthành phố có 988 cơ sở kinh doanhkaraoke đang hoạt động thì có tới 787cơ sở không bảo đảm an toàn PCCC vàan ninh trật tự... Trong số 10 vụ cháyxảy ra ở các cơ sở kinh doanh “nhạycảm” trong 2 năm 2015, 2016 (chủ yếulà cơ sở karaoke) thì Công an Hà Nộiđã khởi tố 4 vụ, truy tố 4 vụ việc.

Cháy nhà… ra sai phạmHiện nay, hệ thống văn bản quy

phạm pháp luật về PCCC tương đốiđầy đủ, chặt chẽ, nhưng vẫn xảy ranhiều vụ cháy gây thiệt hại nghiêmtrọng về người và tài sản. Nguyên nhândẫn đến tình trạng này chỉ có thể lý giảiđược là do ý thức của con người, cụ thểlà người đứng đầu cơ sở và người lao

động. Vì lợi nhuận trước mắt, nhiều cơsở đã cố tình lách luật, không đầu tưhoặc đầu tư không đầy đủ cho công tácPCCC dẫn đến nhiều nguy cơ cháyxuất phát từ yếu tố hạ tầng kỹ thuật.Thậm chí, nhiều cơ sở khi cháy xảy rakhông có lực lượng phát hiện, báocháy, tổ chức chữa cháy ban đầu. Cócơ sở vì sợ ảnh hưởng thương hiệu nên

khi xảy ra cháy, họ “âm thầm” tự chữa,đến khi không chữa được mới báo cholực lượng chữa cháy chuyên nghiệp thìđã muộn.

Theo Đại tá Đoàn Hữu Thắng -Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát PCCCvà CNCH - việc làm rõ trách nhiệm khixảy ra các vụ cháy còn hạn chế nên córất ít vụ cháy, bị can bị truy tố tráchnhiệm hình sự dẫn đến sự coi thường,“nhờn” pháp luật. Ở một số nơi, tráchnhiệm quản lý nhà nước về PCCC củaCảnh sát PCCC, chính quyền cơ sở cáccấp chưa cao; sự phối hợp của các cấp,các ngành trong chỉ đạo, triển khai thựchiện công tác PCCC thiếu chặt chẽ,đồng bộ; các điều kiện khác bảo đảmhoạt động quản lý nhà nước còn bấtcập; chưa làm hết trách nhiệm, chưakiên quyết trong xử lý vi phạm… “Tấtcả những hạn chế đã dẫn đến tình trạngkhi hiểm họa xảy ra, lúc đó mới nhậnra sai phạm, khuyết điểm thì đã quámuộn” - Đại tá Thắng nói thêm.

Trong khi đó, luật sư Trương AnhTú cho rằng, có tình trạng cơ quanchức năng buông lỏng quản lý, thậmchí cố tình “bật đèn xanh” cho vi phạmtồn tại. Chỉ đến khi xảy ra sự cố, gâyhậu quả nghiêm trọng thì lúc đó mớisiết quản lý. Như vậy chẳng khác nào“mất bò mới lo làm chuồng”, mà làmcũng không đến nơi đến chốn. Bằngchứng là diễn biến các vụ việc cháy nổcàng ngày càng phức tạp, gia tăng quatừng năm - ông Tú cho biết.

Tết Nguyên đán đang đến gần,trước diễn biến ngày càng phức tạp củatình hình thời tiết đang làm gia tăngnguy cơ về cháy nổ, mỗi người dân cầnđược trang bị những kiến thức, kỹ năngvà nâng cao ý thức trong phòng chốngcháy nổ; đồng thời xác định đây lànhiệm vụ chung của cả xã hội, khôngchỉ riêng các lực lượng chức năng.n

Lực lượng cảnh sát PCCC cứu hộ đám cháy quán karaoke trên phốTrần Thái Tông Ảnh: LÊ QUỲNH

Hàng trăm người thương vong, cả nghìn tỷ đồng hóa tro… Đó là những con số chưa kể hết về mức độthiệt hại do cháy nổ gây ra được Cục Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC vàCNCH), Bộ Công an thống kê và công bố mới đây. Điều đáng nói, những nguy cơ cháy nổ dù đã đượccảnh báo trước, song lại không được ngăn chặn kịp thời dẫn đến tình trạng sau khi sự việc xảy ra, cơquan chức năng mới… siết quản lý.

TÌNH HÌNH CHÁY Nổ DIễN BIếN PHứC TạP:

Phớt lờ cảnh báo r NGUYỄN LỘC

Bên cạnh những kết quả đạt được, báo cáo cũng nêulên những khó khăn, vướng mắc khi thực hiện LuậtKTNN 2015, đồng thời có những kiến nghị, đề xuấtnhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về KTNN; nâng caohiệu lực, chất lượng hoạt động KTNN thời gian tới.

Tại buổi làm việc, các ý kiến của đoàn khảo sát đềnghị KTNN cần khắc phục khó khăn đẩy nhanh tiến độban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật KTNN2015; nâng cao chất lượng kiểm toán; làm rõ nguyênnhân những khó khăn, vướng mắc để nâng cao tỷ lệ thựchiện kiến nghị kiểm toán; đẩy mạnh thực hiện kiểm toánhoạt động để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lựccông… Liên quan đến việc xây dựng trụ sở KTNN khuvực, các ý kiến trong đoàn khảo sát đề nghị KTNN thờigian tới cần tập trung triển khai các dự án đảm bảo đúngtiến độ, chất lượng và tiết kiệm; đảm bảo sử dụng hếtcông năng của các công trình.

Trên cơ sở các ý kiến của đoàn khảo sát và báo cáo,giải trình của KTNN, Phó Chủ nhiệm Bùi Đặng Dũng đềnghị KTNN nghiêm túc tiếp thu các ý kiến, hoàn thiệnbáo cáo gửi cho đoàn khảo sát. Theo dự kiến, đoàn khảosát sẽ làm việc với một số KTNN khu vực về các nộidung trên.n N. HỒNG

Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 của Trường Đàotạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán cho biết: Tínhđến tháng 12/2016, đơn vị đã triển khai tổ chức được 26lớp đào tạo, bồi dưỡng cho hơn 1.200 lượt học viên; tổchức nghiệm thu các đề tài tồn đọng từ năm 2014, 2015.Năm 2017, Trường đặt mục tiêu tổ chức hiệu quả 52 lớpđào tạo cho 2.995 lượt học viên; tổ chức tổng kết đánh giáhoạt động của Hội đồng Khoa học nhiệm kỳ VII (2014-2017) và chuẩn bị tốt cho nhiệm kỳ VIII (2018-2021)...

Năm 2016, Trung tâm Tin học KTNN đã đẩy mạnh

việc xây dựng văn bản phục vụ công tác lãnh đạo, quảnlý, điều hành, triển khai ứng dụng CNTT trong hoạt độngcủa ngành. Trong năm, đơn vị đã tổ chức 28 lớp đào tạotin học, 37 lớp học đào tạo theo dự án; hoàn thành 5 phầnmềm ứng dụng hỗ trợ hoạt động kiểm toán. Trung tâmTin học đã xây dựng Trang thông tin điện tử tiếng Anhcủa KTNN (hoàn thành tháng 11/2016), đang xây dựngTrang thông tin điện tử phục vụ Đại hội ASOSAI lần thứ14, dự kiến đưa vào vận hành trong quý I/2017. Năm2017, đơn vị sẽ phát triển quản lý các phần mềm ứngdụng và hoàn thành Quy trình kiểm toán công nghệthông tin…n PHỐ HIẾN - PHÙNG NGUYÊN

Các đơn vị trực... (Tiếp theo trang 2)

Đánh giá hoạt động... (Tiếp theo trang 2)

THỨ NĂM 05-01-2017

Hơn 4 nghìn tỷ đồnglà khoản kinh phí

Đà Nẵng dự kiến huyđộng để thực hiện dự án xây dựng hầmvượt sông Hàn, theo thông tin mới đâyđược Thành ủy Đà Nẵng công bố. Ngay lậptức, siêu dự án này đã vấp phải nhiều ý kiếntrái chiều từ dư luận xã hội.

Theo dự kiến, hầm vượt sông sẽ cóchiều dài hơn 1.300m. Tổng mức đầu tư dựán là trên 4 nghìn tỷ đồng với chi phí vậnhành vào khoảng 26,4 tỷ đồng/năm. Trướcđó, đã có nhiều phương án xây cầu hay xâyhầm vượt sông được đưa ra, đại diện lãnhđạo thành phố khẳng định: Dù phương ánnào được lựa chọn, thành phố sẽ không huyđộng vốn trái phiếu để gây gia tăng nợcông, mà sẽ công khai đấu thầu bằng hìnhthức BT (xây dựng - chuyển giao)!

Nhưng xin thưa, dù ngân sách đầu tưhay vốn xã hội hóa bằng hình thức BT, thìđó đều là tài sản chung của đất nước vàphục vụ cho chính người dân nên đó phảilà công trình mang ý nghĩa thiết thực, đượcngười dân đồng tình, ủng hộ. Trong khithực tế, những cây cầu bắc qua sông Hànvẫn chưa khai thác hợp lý, chưa hết côngsuất thì việc xây thêm hầm được cho là dưthừa, không phù hợp. Lãnh đạo Đà Nẵngkhẳng định không có lợi ích riêng, dân ĐàNẵng cũng chưa thấy hưởng lợi nhiều khixây hầm. Vậy, phải chăng có lợi ích của các

nhà đầu tư, các dự án bất động sản?Nhiều chuyên gia lo ngại, dự án đang

tồn tại nhiều điểm bất hợp lý, không khả thicả về phương án kỹ thuật lẫn luận chứngkinh tế; chủ trương xây dựng công trìnhvượt sông Hàn là phá vỡ quy hoạch củathành phố và chưa cần thiết trong bối cảnhhiện nay. Cách đây ít lâu, thông tin ĐàNẵng có chủ trương dời trung tâm hànhchính khỏi tòa nhà Trung tâm hành chính -nơi được coi là biểu tượng của một ĐàNẵng đổi mới, năng động - đã khiến dưluận trong nước xôn xao. Nhiều người cũngđặt câu hỏi rằng, tại sao một dự án đượcxây dựng đến nghìn tỷ đồng mới được sửdụng sau 2 năm đã không thể khai thác?Một lần nữa, câu hỏi ấy lại được đặt ra, vớihy vọng thành phố sẽ xem xét thật thấu đáovà thận trọng để không còn một công trìnhnghìn tỷ nào lãng phí trong tương lai.

Những năm gần đây, Đà Nẵng đangđịnh hình trở thành thành phố có môitrường sống, môi trường kinh doanh lànhmạnh trong mắt các nhà đầu tư và là địaphương thuộc nhóm đầu về các Chỉ số nănglực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Chỉ số Hiệuquả quản trị và hành chính công cấp tỉnh(PAPI) nhiều năm liền. Tinh thần đó cầnphải được lãnh đạo thành phố phát huy hơnnữa, trong đó có sự cầu thị, lắng nghe tiếngnói của nhân dân.n

ĐĂNG HẢI (quận Hoàng Mai)

Kiến nghị kiểm toánhoạt động

74. Trên cơ sở các phát hiện và kếtluận kiểm toán, Kiểm toán viên nhà nước(KTVNN) phải đưa ra các kiến nghị giảiquyết, khắc phục các hạn chế, tồn tại vàvấn đề đã được xác định qua kiểm toán.Kiến nghị kiểm toán phải giải quyết đượcnhững tồn tại, hạn chế của việc quản lýtài chính, tài sản công để cải thiện tìnhhình, tăng cường tính kinh tế, tính hiệuquả, tính hiệu lực. Kiến nghị kiểm toáncũng không nên thực hiện thay tráchnhiệm của nhà quản lý. Kiến nghị cầnnêu rõ vấn đề cần phải giải quyết, đốitượng chịu trách nhiệm giải quyết và ýnghĩa của kiến nghị đó. Kiến nghị phảithực tế, đúng đối tượng chịu trách nhiệmvà đảm bảo tính khả thi.

Công khai kết quả kiểm toán hoạtđộng

75. Việc công khai rộng rãi các Báocáo kiểm toán hoạt động sẽ giúp tăng sựtin cậy vào hoạt động kiểm toán củaKTNN. Do vậy, các Báo cáo kiểm toánhoạt động cần được gửi tới:

(i) Đơn vị được kiểm toán;(ii) Các cơ quan lập pháp, giám sát

và quản lý điều hành; (iii) Khi thích hợp, Báo cáo kiểm

toán hoạt động cần được công khai tới

công chúng theo hình thức phù hợp vớiquy định của Luật KTNN và các phápluật khác có liên quan.

Theo dõi, kiểm tra thực hiện kếtluận, kiến nghị kiểm toán hoạt động

76. KTVNN phải theo dõi, kiểm traviệc thực hiện các kết luận, kiến nghịkiểm toán của tất cả các cuộc kiểm toánhoạt động. Kết quả theo dõi, kiểm tra thựchiện kết luận, kiến nghị kiểm toán phảiđược lập báo cáo riêng cho từng cuộckiểm toán và đảm bảo các yêu cầu sau:

(i) Theo dõi, kiểm tra thực hiện kếtluận, kiến nghị kiểm toán phải tập trungđánh giá việc khắc phục, giải quyết đầyđủ những tồn tại, hạn chế cơ bản củađơn vị được kiểm toán hoặc các bênchịu trách nhiệm đã trình bày trong Báocáo kiểm toán hoạt động sau mộtkhoảng thời gian phù hợp;

(ii) Khi theo dõi, kiểm tra thực hiệnkết luận, kiến nghị kiểm toán, KTVNNcần tập trung vào những kiến nghị vẫncòn giá trị đến thời điểm kiểm tra, sửdụng cách tiếp cận độc lập và khôngthành kiến;

(iii) Báo cáo theo dõi, kiểm tra thựchiện kết luận, kiến nghị kiểm toánđược gửi tới đơn vị được kiểm toán;các cơ quan lập pháp, giám sát và quảnlý điều hành.n

QUY ĐỊNH CHUẨN MỰC KTNN SỐ 300 - CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG

Còn nhiều vi phạmTheo ông Nguyễn Duy

Cường - Phó Vụ trưởng VụBHXH (Bộ LĐ-TB&XH) - LuậtBHXH có hiệu lực là cơ sở pháplý để cơ quan BHXH thực hiệncó hiệu quả chính sách BHXH,mở rộng đối tượng tham giaBHXH thuận lợi hơn. Nhờ đó, sốđơn vị cũng như người đóngBHXH tăng nhanh.

Tuy nhiên, thực tế tại các địaphương cho thấy, trong quá trìnhtriển khai Luật BHXH vẫn cònkhông ít vướng mắc. Việc pháttriển đối tượng tham gia BHXHđể đạt mục tiêu của Nghị quyết số21-NQ/TW ngày 22/11/2012 củaBộ Chính trị và quy định của LuậtBHXH là không dễ dàng. ÔngNguyễn Đăng Tiến - Phó Giámđốc BHXH TP. HCM - cho biết,hiện trên địa bàn thành phố xuấthiện nhiều trường hợp có Giấychứng nhận đăng ký kinh doanhnhưng không tồn tại đúng với địachỉ trên giấy phép, cố tình trốntránh không tiếp các đoàn thanh,kiểm tra; thực hiện giao kết nhiềuloại hợp đồng dưới tên gọi hợpđồng cộng tác viên, hợp đồngkhoán nhằm trốn tránh nghĩa vụtrích nộp BHXH; vẫn còn tìnhtrạng đóng không đúng với chứcdanh công việc trong thang bảnglương đã xây dựng thỏa thuận vớingười lao động (NLĐ); một sốDN không tham gia BHXH cholao động là người nước ngoài…

Cùng với đó, tình trạng NLĐkhông nghỉ ốm, vừa đi làm vừađược đơn vị đề nghị thanh toánchế độ ốm đau vẫn diễn ra. Mộtsố DN tư nhân đã đưa người nhà,

người thân vào danh sách thamgia BHXH đủ 6 tháng để hưởngchế độ thai sản, hoặc đơn vịkhông có phát sinh chi phí tiềnlương nhưng có tham gia BHXHcho NLĐ.

Tại tỉnh Đồng Nai, mặc dù cơquan BHXH đã nhiều lần tuyêntruyền, vận động các DN trên địa

bàn thực hiện đầy đủ chính sáchBHXH cho NLĐ nhưng các DNvẫn cố tình né tránh, không nộpBHXH cho NLĐ dưới nhiều hìnhthức. Trong 2 năm 2015-2016, cơquan BHXH đã phối hợp với SởLĐ-TB&XH tỉnh tiến hành kiểmtra 324 DN chậm nộp BHXH,qua kiểm tra các DN đã thực hiện

trích nộp được hơn 120,7 tỷđồng. Điều đáng nói, trong số cácDN được kiểm tra, có 33 DN đãbị BHXH tỉnh khởi kiện ra tòanhưng vẫn tiếp tục phát sinh nợ.

“Vướng” trong triển khaiCũng trong đợt giám sát, các

địa phương đã phản ánh những

khó khăn, vướng mắc khi triểnkhai các quy định của LuậtBHXH vào thực tế.

Ông Phạm Văn Công - PhóGiám đốc Sở LĐ-TB&XH tỉnhĐồng Nai - nêu thực tế: LuậtBHXH quy định về nghỉ dưỡngsức, phục hồi sức khỏe sau khiđiều trị thương tật, bệnh tật. Tuynhiên, đến thời điểm này chưa cóhướng dẫn quy định cụ thể về tỷlệ thương tật bao nhiêu là đượchưởng và số ngày được nghỉdưỡng sức tương ứng với tỷ lệthương tật, bệnh tật.

Tương tự, về chế độ tử tuấttheo quy định của Luật BHXH,trường hợp NLĐ chết mà khôngcó thân nhân thì trợ cấp 1 lầnđược thực hiện theo quy định củapháp luật thừa kế. Về nội dungnày, cơ quan BHXH phải xácnhận người thừa kế theo quytrình, thủ tục như thế nào cũngđang là vấn đề đặt ra…

Ông Phan Văn Mến - Giámđốc BHXH Đồng Nai - đề xuất,Quốc hội cần ban hành Nghịquyết cho phép người hoạt độngkhông chuyên trách cấp xã đượctham gia BHXH, BHYT, BHTNtrên cơ sở hợp đồng lao động,hợp đồng làm việc đã giao kếtvới đơn vị và hưởng đầy đủ cácquyền lợi như đối tượng tham giaBHXH bắt buộc. Nếu lương hưuthấp hơn mức lương cơ sở thìđược điều chỉnh bằng mức lươngcơ sở. Đặc biệt, các địa phươngcũng kiến nghị, cần có biện phápmạnh hơn đối với các DN trốntránh, vi phạm pháp luật BHXHsau khi khởi kiện mà vẫn tái diễnđể đảm bảo quyền lợi cho NLĐ.n

Luật BHXH sau một năm triển khai, còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ

MộT NăM THựC HIệN LUậT BHXH:

Nhiều khó khăn, vướng mắccần tháo gỡr Bài và ảnh: ĐĂNG KHOA

Sau một năm thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, tình trạng DN vi phạm chính sách,pháp luật về BHXH chưa giảm; chậm triển khai các chế độ BHXH… là những vấn đề đặt ra từ đợtgiám sát, kiểm tra việc thực hiện Luật BHXH tại một số địa phương do Bộ Lao động - Thương binhvà Xã hội (LĐ-TB&XH) và BHXH Việt Nam thực hiện trong những tháng cuối năm 2016.

(Tiếp theo và hết)

THỨ NĂM 05-01-2017

Tổng biên tập: NGUYỄN THẮNGPhó Tổng biên tập: ĐỖ HỒNG CÔNG - MAI HẢI ĐƯỜNG

Trụ sở: 68 (cũ) - 79 (mới) Trần Thái Tông - Cầu Giấy - Hà NộiEmail: [email protected]Điện thoại: Phòng Trị sự: (04) 6282 0712 Phòng Phóng viên: (04) 6282 0722Phòng Đặc san: (04) 6282 0717 Phòng Thư ký toà soạn:(04) 6282 0720 Phòng Phát hành - Quảng cáo: (04) 6282 0721

Tài khoản: Báo Kiểm toán - 2601 0000 056239 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hà NộiGiấy phép hoạt động báo chí in: Số 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012 củaBộ Thông tin và Truyền thôngChế bản vi tính tại Tòa soạn In tại Công ty TNHH MTV in Quân đội 1 Giá: 3.900đ

Mới đây, Chính phủ Nigeria đã tiếnhành một cuộc kiểm toán nhằm kiểm

tra tình hình hoạt động của các cơ quan cóchức năng thu hộ thuế cho ngân sách liênbang. Báo cáo kiểm toán mới được Chínhphủ công bố tiết lộ rằng, 33 cơ quan củanước này đã để xảy ra nhiều sai phạmkhiến ngân sách của Quốc gia thất thoát tới450 tỷ Naira Nigeria (NGN), tương đươngvới gần 1,5 tỷ USD. Ngay sau đó, Chínhphủ đã yêu cầu Ủy ban Tội phạm kinh tếvà tài chính (EFCC) khẩn trương điều tracác cơ quan có hành vi gian lận, thamnhũng đặc biệt nghiêm trọng trên.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Nigeria KemiAdeosun mới đây đã có bài phát biểu tạiThủ đô Abuja về những phát hiện của cuộc

kiểm toán. Bà cho biết, 33 cơ quan trênđã cố tình không hoàn thành nghĩa vụ nộplại các khoản thu hộ về ngân sách liênbang trong 5 năm từ 2010 đến 2015, viphạm nghiêm trọng Đạo luật Trách nhiệmtài chính quốc gia năm 2007. Bà cho biếtthêm, Chính phủ đã thành lập một ủy bannhằm sớm thu hồi lại khoản tiền thấtthoát khổng lồ trên.

Bộ trưởng đã chỉ đích danh một số cơquan bị cáo buộc tham nhũng bao gồm: Ủyban Truyền thông Nigeria, Cơ quan Cảngvụ hàng hải Nigeria, Ủy ban Các vấn đề tổ

chức đoàn thể, Cục Quản lý an toàn và hànghải Nigeria, Ngân hàng Xuất nhập khẩuNigeria, Cơ quan Hàng không Nigeria, Đạihọc Mở quốc gia Nigeria, Tổng công tyĐường sắt Nigeria, Bệnh viện quốc gia...,đồng thời cáo buộc một số quan chức cấpcao đã lợi dụng chức quyền nhằm biển thủngân sách. Báo cáo kiểm toán chỉ ra nhiềusai phạm của các cơ quan kể trên như: Báocáo sai lệch về doanh thu, không nộp Báocáo tài chính, khai khống nhân lực nhằmgian lận các khoản tiền lương, thưởng vàcác khoản trợ cấp nhân viên...

Những phát hiện của cuộc kiểm toántrên được cho là rất nghiêm trọng, do đóBáo cáo kiểm toán đã sớm được gửi đếnEFCC nhằm phục vụ công tác điều tra đúngđối tượng, đúng tội danh. Tất cả các cơquan bị phát hiện có sai phạm cũng đượcyêu cầu giải trình rõ kế hoạch hoàn trả tiềncho ngân sách trong thời gian sớm nhất.

Sau khi Báo cáo kiểm toán trên đượccông bố, bà Kemi Adeosun nhấn mạnhrằng, Chính phủ cần thiết lập lại kỷ luật tàichính đối với tất cả các cơ quan, tổ chứccủa Liên bang. Đồng thời, bà cũng nêugương một số cơ quan vẫn duy trì hoạtđộng tốt mà không cần dựa dẫm vào ngânsách quốc gia.n THANH XUYÊN

(Theo Sunnewsonline)

NIGERIA:

ESDC tiến hành kiểm toán Hội Nghề cá Canada

Ủy ban Môi trường và Phát triển bềnvững (ESDC) Canada sau khi tiến hànhkiểm toán Hội Nghề cá Canada (DFO) đãchỉ trích cơ quan này rất yếu kém trongcông tác điều hành, không cập nhật cáccông cụ quản lý tiên tiến, không có kếhoạch phát triển toàn diện cho 44/154quần thể cá lớn tại các vùng biển trọngđiểm. Chỉ 24% các quần thể cá củaCanada được quản lý đúng tiêu chuẩn.DFO đã thừa nhận những phát hiện vàcam kết sẽ đưa ra biện pháp hiệu quảnhằm thực hiện những khuyến nghị củacuộc kiểm toán.n (Theo Oceana.ca)

Hoa Kỳ: Ngân sách Yukon trên đà cạn kiệt

Chính quyền thành phố Yukon, bangOklahoma mới đây đã thuê hãng Crawford&Associates kiểm toán tình hình tàichính sau khi cựu Chủ tịch thành phố từchức vào tháng 12 và phát hiện nhiều saiphạm tài chính, đặc biệt là những khoảnthâm hụt ngân sách lớn. Crawford chohay, từ năm 2012 đến 2015, ngân sáchYukon đã giảm tới 44%, tuy nhiên Hộiđồng thành phố không hề hay biết. Nhiềutrường hợp sử dụng ngân sách trái phépkhác được công bố khiến tài chính Yukonđang trên đà cạn kiệt và có thể phải mấtnhiều năm để khôi phục.n

(Theo Heraldcourier)

Phát hiện nhiều khoản chi đáng ngờ tại Bộ Y tế Kenya

Bộ Y tế Kenya đang phải chịu sựgiám sát chặt chẽ để phục vụ công tácđiều tra sau khi một Báo cáo kiểm toánnội bộ bị rò rỉ tiết lộ nhiều khoản chiđáng ngờ lên đến gần 50 triệu USD. TheoBáo cáo kiểm toán tạm thời, một số quanchức hàng đầu của Bộ đã can thiệp vàoHệ thống Quản lý tài chính tích hợpnhằm đánh cắp tiền từ các quỹ của Bộ.Thư ký Nội các của Bộ cho biết, cuộckiểm toán có thể sẽ tiếp tục được mởrộng và Văn phòng Kiểm toán quốc giađang trong quá trình hoàn thiện Báo cáokiểm toán.n (Theo Misti.com)

YẾN NHI

Jordan và Utah là nơi tập trung các mỏdầu đá phiến (một loại dầu thô có

trong lớp đá phiến sét trầm tích hạt mịngiàu chất hữu cơ và chứa một lượng lớnkerogen có thể chiết tách các loại hydrocacbon lỏng), lớn nhất trên thế giới và việcđầu tư tại đây của Eesti Energia được xemlà một quyết định đầy tham vọng. Song,theo lời Tổng kiểm toán Alar Karis, thìnhững quyết định này được đưa ra quá vộivàng do áp lực cạnh tranh với đối thủ.

Các kiểm toán viên cho rằng, Ban giámsát, Ban điều hành và Đại hội đồng Côngty Eesti Energia đã quá mạo hiểm khi biếtdự án dầu đá phiến tại Jordan và Utah làmột quyết định đầu tư đầy rủi ro song vẫntriển khai. Mỏ khai thác dầu đá phiến tạibang Utah được mua lại một cách vội vàngdo một nhà đầu tư khác cũng quan tâm đếntrữ lượng khoáng sản dồi dào tại đây.

Khi khởi động các dự án, Eesti Energiađã lên kế hoạch đầu tư hàng trăm triệuEuro cho việc xây dựng ngành côngnghiệp dầu đá phiến tại Jordan và bangUtah và xây dựng nhà máy điện tại Jordan.Trong nửa đầu 2016, Eesti Energia đã chi24,7 triệu Euro (26 triệu USD) tại Jordanvà 49,7 triệu Euro (52,4 triệu USD) tạiUtah để triển khai các dự án sản xuất dầuđá phiến tại đây. Hồi năm 2014, Công tynăng lượng Eesti Energia đã ký kết 4 hợpđồng với Chính phủ Jordan nhằm xâydựng nhà máy điện khổng lồ chạy bằngdầu đá phiến ở trong nước với công suất40MW. Các hợp đồng nói trên có thời hạn27 năm với tổng mức đầu tư dự án xâydựng lên tới 2,4 tỷ USD.

Tổng Kiểm toán Alar Karis cho biết,hiện vẫn sớm để kết luận các dự án tạiJordan và bang Utah của Eesti Energia làthành công hay thất bại, do các kế hoạch

của dự án vẫn chưa hoàn thành. Kế hoạchban đầu cho việc sản xuất và chế biến dầuđá phiến vẫn chưa được thực hiện do tácđộng của yếu tố bên ngoài là giá dầu giảmvà thực tế việc chế biến dầu đá phiến củaJordan và bang Utah phức tạp và đắt đỏhơn dự kiến.

NAO Estonia nhận thấy rằng, vào thờiđiểm triển khai các dự án tại Jordan vàbang Utah, Eesti Energia không chắc chắnvề việc có đủ nguồn lực và khả năng đểthực hiện các dự án đầu tư nước ngoài đầytham vọng này. Khi quyết định về dự ánUtah được đưa ra năm 2010, ngân sáchđầu tư nước ngoài của Eesti Energia thấphơn tổng đầu tư dự kiến dành cho dự ántại đây. Trong Báo cáo kiểm toán, NAOEstonia đã khuyến nghị, Bộ trưởng Bộ Tàichính nước này đảm bảo các khoản camkết của Chính phủ khi thực hiện các dự ánđầu tư lớn nhằm giảm thiểu rủi ro có thểxảy ra.

Estonia là quốc gia Trung đông sản

xuất dầu đá phiến lớn nhất trên thế giới vàlà quốc gia đầu tiên trên thế giới đáp ứnggần như đầy đủ nhu cầu năng lượng củangười dân mà chỉ nhờ vào dầu đá phiến.Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, lợiích này không thể kéo dài. Estonia trởthành một trong những ví dụ điển hình củanhững nguy hại từ việc khai thác đá phiến.Ngành công nghiệp đá phiến Estonia bịcho là nguyên nhân gây nên 97% ô nhiễmkhông khí, 86% ô nhiễm chất thải, 23% ônhiễm nước trong nội địa. Không chỉ gâyô nhiễm, xử lý đá phiến còn tốn kém hơnnhiều so với dầu thô, việc vận chuyển vàcác hoạt động hỗ trợ khai thác cũng phứctạp hơn nhiều so với các loại dầu thô khác.Thực tế này gây nên những khó khăn choChính phủ Estonia không chỉ trên sân chơitrong nước mà cả ở nước ngoài trong côngnghiệp dầu đá phiến - một lĩnh vực tiềmnăng nhưng cũng đầy thảm họa.n

(Nguồn: Baltic Course và Estonian World Review)

CộNG HÒA ESTONIA:

r NGỌC QUỲNH

Estonia quá vội vàng lao vào các dự án khai thác dầu đá phiến Ảnh: ST

Cơ quan kiểm toán quốc gia Cộng hòa Estonia (NAO Estonia) cho biết, cuộc kiểm toán gần đây nhất đối với các khoảnđầu tư nước ngoài của Công ty năng lượng thuộc sở hữu nhà nước Eesti Energia đã nhận định, Công ty cũng như BộKinh tế và Truyền thông nước này cần tiếp tục xem xét, đánh giá cẩn trọng các khoản đầu tư nước ngoài dành cho cácdự án lớn trong tương lai để giảm thiểu rủi ro và tiết kiệm chi phí.