tìm hiểu về cuộc sống tại nhật bản

14
3 Tr.28 Tr.31 Tr.32 Tr.34 Tr.36 Tr.37 Tr.38 Tr.40

Upload: phuong-anh

Post on 28-Jul-2016

225 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

Các thông tin về cuộc sống tại Nhật Bản cần thiết cho du học sinh

TRANSCRIPT

Page 1: Tìm hiểu về cuộc sống tại nhật bản

������������� ������

������� 3

����������������� Tr.28

������������������������ Tr.31

������� Tr.32

����� �� Tr.34

!�"��#$%��&% Tr.36

'�$�( Tr.37

��)������"��#$%��*��+���������"� Tr.38

,������%����-/������#0�� Tr.40

Page 2: Tìm hiểu về cuộc sống tại nhật bản

Hiểu biết về

cuộcsống

Chương

3

T h ủ t ụ c n h ậ p c ả n h

Thủ tục nhập cảnh

— 28 —

(1) Giấy phép nhập học của các cơ sở đào tạo nơi bạn du học (cơ quan đào tạo tiếng Nhật, trường đại học….)(2) Hộ chiếu(3) Visa được cấp bởi Đại sứ quán - lãnh sự quán Nhật Bản tại nước sở tại.(4) Giấy chứng nhận tư cách lưu trú (trong trường hợp được cấp)

Tư cách lưu trú sẽ quyết định những hoạt động mà người nước ngoài có thể thực hiện được ở Nhật.Nó được chia làm 36 loại khác nhau.Tư cách lưu trú dùng dể học tập tại Nhật gọi là “du học”.Trong trường hợp bạn có tư cách lưu trú ngoài tư cách lưu trú du học thì sẽ có sự hạn chế về việc thi tuyển nhập học hay học bổng mà bạn có thể đăng ký.

Có 2 cách xin Visa(1) Trong trường hợp chưa nhận được “Giấy chứng nhận tư cách lưu trú”

Những người có nguyện vọng du học Nhật Bản sẽ làm thủ tục xin cấp visa tại Đại sứ quán hay lãnh sự quán Nhật Bản ở nước sở tại.Cách này mất nhiều thời gian vì hồ sơ xin visa phải gửi đi gửi lại giữa hai nước cũng như trong nước Nhật.(2) Trong trường hợp nhận được “Giấy chứng nhận tư cách lưu trú”

Người có nguyện vọng du học Nhật Bản hoặc người đại diện khi đã được cục quản lý nhập cảnh các địa phương của Nhật cấp“Giấy chứng nhận tư cách lưu trú”sẽ dùng giấy này để làm thủ tục xin cấp visa ở Đại sứ quán hay lãnh sự quán Nhật Bản ở nước sở tại.So với cách trên thì cách này nhanh hơn nhiều.

Trường hợp sang Nhật để dự thi về nguyên tắc* cần mang phiếu dự thi do trường cấp đến Đại sứ quán hoặc lãnh sự quán Nhật Bản ở nước sở tại để xin cấp visa “lưu trú ngắn hạn ”với mục đích dự thi. Thời gian có thể lưu trú là 15 ngày,30 ngày hoặc 90 ngày. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian này, nếu các thủ tục nhập học được hoàn tất thì bạn có thể được cho phép thay đổi tư cách lưu trú tại Nhật.

Trường hợp không thể tự trang trải kinh phí du học thì cần phải có người bảo lãnh.Xem thêm trang 40

*Với những bạn thuộc các quốc gia được miễn thị thực thì không cần phải xin visa.

Thời gian lưu trú

Đại học

4 năm 3 tháng,4 năm,3 năm 3 tháng, 3 năm, 2 năm 3 tháng,2 năm, 1 năm 3 tháng, 1 năm, 6 tháng hoặc 3 tháng

Cao đẳng

Trường kỹ thuật chuyên nghiệp

Trường dạy nghề

Khoa đào tạo tiếng Nhật đặc biệt dành cho lưu học sinh của các trường đại học dân lập, cao đẳng

Chương trình trao đổi (trong vòng 1 năm)

Các trường tiếng Nhật (trừ các trường dạy nghề)

Cục quản lý xuất nhập cảnh, Bộ tư pháp: http://www.immi-moj.go.jp/

Những giấy tờ cần thiết1

Tư cách lưu trú của bạn là gì?2

Thủ tục xin Visa3

Thủ tục sang Nhật dự thi4

Người bảo lãnh để làm thủ tục nhập cảnh5

Page 3: Tìm hiểu về cuộc sống tại nhật bản

Chương

3Hiểu biết về

cuộcsống

Thủ tục nhập cảnh

— 29 —

����-������ '���,��

'�-/���������"������

������

ười có nguyện vọng du học

�����������

��������������������*���-���

��-/���%����������

���%�����������������������*�����������

'�-/��������"�

'�-/������

ười có nguyện vọng du học

'�-/��������"�

ười có nguyện vọng du học

������������'���,��

ười có nguyện vọng du học

������������������������-�������-����

��*������������#$��������� �¡

¢£��������� �

¤*����¥��������� �

¦�����*

����������*�����������/�#�&����*�

������*������ ��$��'��

¦����§���������� �

$��'��

������ ��$��'��

¨-����

����������� �

�©���

¢������ ����������

ª��������������*�����$��'���,����������-�������#-�����������«��/������#$�¬��­%�®�������¬��­%��®��­%�®�������������®��­%��¯��­%�®�������¯��­%��°��­%������®�������±�������²��®�����

Người có nguyện vọng cũng có thể xin được giấy phép lưu trú nhưng thường là những người đại diện cho các trường. Hồ sơ cần thiết để xin tư cách lưu trú du học có thể khác nhau tùy theo từng trường.Bạn cần liên hệ trực tiếp với trường để biết thêm thông tin chi tiết.

Thủ tục sang Nhật khi có giấy chứng nhận tư cách lưu trú

(Người xin) Hầu hết đều là số (2) tiến hành việc xin

(1) Người có nguyện vọng du học(2) Người đại diện (ví dụ nhân viên của

trường tiếp nhận)(Giấy tờ cần thiết)(1) Đơn xin cấp giấy chứng nhận tư cách lưu trú(2) Ảnh(3) Phong bì đề sẵn tên để gửi lại(4) Giấy tờ khácTùy từng trường mà giấy tờ cần nộp có sự khác nhau, do vậy bạn nên trực tiếp trao đổi với trường

Xin giấy chứng nhận tư cách lưu trú

Sau khi nhận được “Giấy chứng nhận tư cách lưu trú” bạn hãy mang giấy đó đến Đại sứ quán hoặc lãnh sự quán Nhật tại nước sở tại.(Giấy tờ cần thiết)(1) Hộ chiếu(2) Đơn xin cấp visa(3) Ảnh(4) Giấy chứng nhận tư cách lưu trú(Có những trường hợp yêu cầu một số giấy tờ khác nữa.)

Xin Visa

Người nước ngoài khi cư trú tại Nhật Bản từ 3 tháng trở lên phải có thẻ cư trú (RESIDENCE CARD). Bạn phải luôn mang thẻ cư trú theo người.Ngoài ra, cần phải gửi giấy xin phép cục xuất nhập cảnh địa phương trong vòng 14 ngày khi muốn thay đổi nội dung ghi trên thẻ hoặc chuyển cơ sở đào tạo.-> Trình tự làm thủ tục

(1) Trường hợp nhập cảnh từ sân bay Narita, Haneda, Chyubu, KansaiKhi làm thủ tục nhập cảnh, bạn sẽ được cấp thẻ cư trú. Sau khi có chỗ ở chính thức,trong vòng 14 ngày bạn phải đem thẻ cư trú đến trình báo tại các cơ quan có thẩm quyền tại nơi cư trú.(2) Trường hợp nhập cảnh không phải từ các sân bay trênKhi làm thủ tục nhập cảnh bạn sẽ được đóng dấu “Thẻ cư trú cấp sau”vào hộ chiếu. Thẻ cư trú sẽ được gửi đến nơi bạn ở sau khi bạn làm thủ tục ở các cơ quan có thẩm quyền tại nơi cư trú.

Thẻ cư trú6

Thẻ cư trú

(Chú ý 1) Trong trường hợp thay đổi chỗ ở,bạn cần làm thủ tục đăng ký địa chỉ mới với nơi cư trú(Chú ý 2) Trong năm 2015,tại một số sân bay như Fukuoka,Hiroshima,Chiba cũng sẽ bắt đầu việc cấp thẻ cư trú khi làm thủ tục nhập cảnh

Page 4: Tìm hiểu về cuộc sống tại nhật bản

Hiểu biết về

cuộcsống

Chương

3

Thủ tục nhập cảnh

— 30 —

Giấy chứng nhận tư cách làm việc7Đi du học là để học tập tại các trường của Nhật Bản nên không chấp nhận việc du học học sinh đi làm . Nếu muốn làm thêm du học sinh phải được Cục quản lý nhập cảnh cấp “Giấy chứng nhận tư cách làm thêm”(Tham khảo trang 36). Những sinh viên đã tốt nghiệp cao học, đại học, cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường dạy nghề đang tìm việc thì cũng cần phải xin giấy chứng nhận tư cách làm việc.

Khi muốn lưu lại Nhật Bản quá thời gian cho phép khi nhập cảnh,bạn phải làm thủ tục gia hạn tại Cục quản lý nhập cảnh địa phương đang cư trú (Thông thường Cục quản lý nhập cảnh nhận đơn xin gia hạn 3 tháng trước khi hết hạn cư trú). Nếu quá hạn cư trú mà bạn không về nước sẽ được coi là cư trú bất hợp pháp,sẽ bị xử phạt hoặc trục xuất về nước.

Gia hạn thời gian cư trú9

Những người đang học tập tại các trường đại học,cao đẳng,trung cấp chuyên nghiệp,trường dạy nghề có tư cách lưu trú du học có thể mời vợ,chồng,con cái sang Nhật theo diện “lưu trú gia đình.”Thời gian lưu trú phụ thuộc vào thời gian lưu trú của người bảo lãnh.Chúng tôi khuyên bạn sau khi đã quen với cuộc sống tại Nhật,có sự chuẩn bị sẵn sang bao gồm cả về mặt kinh tế rồi mới mời người thân sang Nhật.

Việc mời người thân sang Nhật12

Trường hợp thay đổi họ tên,ngày tháng năm sinh, giới tính, quốc tịch hoặc chuyển nơi học tập, công tác như chuyển trường trong vòng 14 ngày kể từ ngày thay đổi bạn phải xin phép Cục quản lý nhập cảnh địa phương.

Xin phép Cục quản lý nhập cảnh13

Khi muốn tham tham gia các hoạt động thuộc các tư cách lưu trú khác so với tư cách lưu trú hiện tại bạn phải nhận được sự đồng ý thay đổi tư cách lưu trú của Cục quản lý nhập cảnh địa phương.

Thay đổi tư cách lưu trú10

Nếu không được phép thay đổi tư cách lưu trú để hoạt động các lĩnh vực phát sinh thu nhập ,tiền lương thì sẽ bị xử phạt hoặc trục xuất về nước

Người nước ngoài đang cư trú tại Nhật Bản muốn về nước hoặc sang nước khác một thời gian nếu không xin giấy phép tái nhập cảnh tại Cục quản lý nhập cảnh địa phương trước khi rời khỏi Nhật thì sẽ phải xin cấp lại Visa tại các Đại sứ quán-lãnh sự quán tại nước sở tại.Vì vậy bạn nên hết sức lưu ý. Với những người cư trú dài hạn mà hộ chiếu còn hiệu lực và có thẻ cư trú,khi rời Nhật Bản và có ý định quay trở lại Nhật trong vòng 1 năm về nguyên tắc không cần xin phép tái nhập cảnh.

Thủ tục về nước tạm thời8

Khi xuất cảnh ra khỏi Nhật cần xuất trình thẻ cư trú đồng thời xác nhận ở dòng trên thẻ ED dùng cho tái nhập cảnh

Người làm thủ tục xin visa khai sai lý lịch cá nhân hoặc nộp các giấy tờ giả sẽ bị hủy bỏ tư cách lưu trú.

Hủy bỏ tư cách lưu trú11

Trong trường hợp có tư cách lưu trú nhưng không hoạt động tương thích với tư cách lưu trú trên 3 tháng thì tư cách lưu trú sẽ bị hủy bỏ(trừ những trường hợp có lý do chính đáng)

(Chú ý 4) Du học hay hoạt động làm việc phải tương thích với tư cách lưu trú.

Nếu người thân của bạn sang Nhật với visa “Lưu trú ngắn hạn”hay còn gọi là visa“du lịch”thì sẽ rất khó đổi sang visa “Lưu trú gia đình”tại Nhật Bản

Lưu trú ngắn hạn của người thân trong gia đình

!"#�$%&'*+!"#�$%&'*+

Page 5: Tìm hiểu về cuộc sống tại nhật bản

Hiểu biết về

cuộcsống

Chương

3

Chi phí sinh hoạt, giá cả

— 31 —

Dưới đây là chi phí sinh hoạt một tháng (không bao gồm tiền học phí) của du học sinh nước ngoài.Chi phí sinh hoạt tại các thành phố lớn sẽ cao hơn so với các địa phương.

Đơn vị tiền tệ của Nhật Bản là Yên ( . Thanh toán bằng tiền mặt là phương thức phổ biến tại Nhật mặc dù rất nhiều cửa hàng chấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng. Séc không thường được sử dụng để thanh toán các chi phí hàng ngày.

Giá cả một số mặt hàng chính tại Nhật

Rice (5kg) 2006 (US$18.6)Bread (1kg) 411 (US$3.8)Milk (1ml) 198 (US$1.8)Egg (10 eggs) 227 (US$2.1)Apples (1kg) 501 (US$ 4.6)Cabbage (1kg) 171 (US$1.6)

Coca cola (500ml) 93 (US$0.9)Hamburger 169 (US$1.6)Gasoline (1 liter) 163 (US$1.5)Toilet paper (12 rolls) 277 (US$2.6)Movie ticket 1772 (US$16.4)Taxi (minium fare) 644 (US$6.0)

Tiền tệ và giá cả các mặt hàng1

Chi phí sinh hoạt2

88,000¥(814.8USD)

北海道東北関東中部近畿四国中国九州 Bình quâncả nước

HokkaidoTohokuKantoChubuKinkiShikokuChugokuKyushu

86,000¥(796.3USD)74.000¥

(685.2USD)73,000¥

(657.9USD)

82,000¥(759.3USD) USD

76,000¥(703.7USD) USD

81,000¥(750.0USD)

94,000¥(870.4USD)

79,000¥(731.5USD)

Ti������#��4,000¥(37.0USD)

iền ăn27,000¥(250.0USD)

ền thuê nhà34,000¥(314.8USD)

Ti�����"�����-�����*�8,000¥

(74.1USDル)

Ti����������%�����3,000¥

(27.8USD)

!����� ����������5,000¥

(46.3USD)

Ti����Ê��#���7,000¥(64.8USD)

1USD= 108 yênNguồn: Điều tra tình hình cuộc sống du học sinh tư phí năm 2013 (JASSO)

G i á c ả v à s i n h h o ạ t p h í

Nguồn: thống kê của Chính phủ

Tiền giấy

Tiền xu

10,000 Yen 2,000 Yen5,000 Yen 1,000 Yen

Page 6: Tìm hiểu về cuộc sống tại nhật bản

Hiểu biết về

cuộcsống

Chương

3

H ọ c p h í

Học phí

— 32 —

Học phí tại Nhật không cao so với Mỹ và Anh. Thêm vào đó, các chương trình học bổng cũng như các chương trìnhmiễn giảm học phí tại Nhật cũng rất phổ biến so với các nước khác. Học phí trong năm học đầu tiên bao gồm phí nhập học, tiền học, phí trang thiết bị và một số chi phí khác. Học phí trung bình mỗi năm được liệt kê như bảng dưới đây. Xin lưu ý phí nhập học chỉ phải trả vào năm học đầu tiên.

Hệ sau đại họcHọc phí trung bình cho năm học đầu tiên Đơn vị Yên và Đôla Mỹ ( tỷ giá 1 yên=108 yên)

Nguồn: Bộ Giáo dục và Khoa học Nhật Bản. *Phí nhập học dành cho các trường công lập sẽ có các mức đóng khác nhau cho các học sinh đến từ các nướcHệ đại học

Các trường thuộc hệ đại họcHọc phí Phí nhập học Tổng

(JPY) (USD) (JPY) (USD) (JPY) (USD)

Quốc lập 535,800 4,961 282,000 2,611 817,800 7,572

Công lập địa phương 537,857 4,980 397,721 3,683 935,578 8,663

Tư lập

Y học 3,623,815 33,554 1,296,299 12,003 4,920,115 45,557

Nha khoa 3,635,332 33,660 608,764 5,637 4,244,096 39,297

Dược 1,719,177 15,918 350,424 3,245 2,069,602 19,163

Nghệ thuật 1,398,542 12,949 258,431 2,393 1,656,973 15,342

Điều dưỡng 1,235,640 11,441 281,970 2,611 1,517,610 14,052

Khoa học kĩ thuật 1,165,396 10,791 252,338 2,336 1,417,734 13,127

Nông nghiệp và thú y 1,081,578 10,015 256,268 2,373 1,337,847 12,387

Kinh tế 1,000,202 9,261 268,938 2,490 1,269,141 11,751

Giáo dục thể chất 994,026 9,204 267,804 2,480 1,261,831 11,684

Văn hóa và giáo dục 932,948 8,638 251,225 2,326 1,184,174 10,965

Phúc lợi xã hội 940,985 8,713 228,944 2,120 1,169,928 10,833

Luật kinh tế và thương mại 879,403 8,143 245,457 2,273 1,124,861 10,415

Tôn giáo và phật giáo 873,604 8,089 229,454 2,125 1,103,057 10,213

Chương trình dự bị tiếng Nhật Liên lạc với các trường để biết thêm thông tin chi tiết 717,782 6,646

Sau đại họcHọc phí Phí nhập học Tổng

(JPY) (USD) (JPY) (USD) (JPY) (USD)

Quốc lập 535,800 4,961 282,000 2,611 817,800 7,572

Công lập địa phương 538,072 4,982 363,728 3,368 901,800 8,350

lập

Khóa

học

thạc

Nghệ thuật 1,227,538 11,366 220,564 2,042 1,448,102 13,408

Cơ khí 956,457 8,856 230,794 2,137 1,187,250 10,993

Điều dưỡng 892,508 8,264 253,344 2,346 1,145,853 10,610

Khoa học 849,197 7,863 213,141 1,974 1,062,338 9,837

Nông nghiệp và thú y 781,229 7,234 232,325 2,151 1,013,554 9,385

Dược 759,772 7,035 243,817 2,258 1,003,589 9,293

Kinh tế 734,062 6,797 241,250 2,234 975,312 9,031

Khoa học nhân văn 743,747 6,887 205,129 1,899 948,876 8,786

Khoa học xã hội 690,517 6,394 225,147 2,085 915,664 8,478

Nhân văn 659,177 6,104 216,209 2,002 875,386 8,105

Y học 669,029 6,195 205,385 1,902 874,413 8,096

Khóa

học

tiến

Nghệ thuật 1,099,899 10,184 226,797 2,100 1,326,695 12,284

Điều dưỡng 808,585 7,487 263,575 2,441 1,072,161 9,927

Khoa học 794,605 7,358 225,880 2,092 1,020,484 9,449

Cơ khí 800,815 7,415 218,987 2,028 1,019,802 9,443

Nông nghiệp và thú y 783,912 7,258 223,886 2,073 1,007,799 9,332

Kinh tế 732,677 6,784 243,675 2,256 976,351 9,040

Dược 697,887 6,462 203,292 1,882 901,179 8,344

Khoa học nhân văn 682,286 6,318 213,964 1,981 896,250 8,299

Nha khoa 652,466 6,041 230,769 2,137 883,235 8,178

Khoa học xã hội 614,860 5,693 217,531 2,014 832,392 7,707

Nhân văn 599,889 5,555 224,142 2,075 824,031 7,630

Y học 517,053 4,788 182,876 1,693 699,929 6,481

Nguồn: bộ Giáo dục và Khoa học Nhật Bản.*Phí nhập học dành cho các trường công lập sẽ có các mức đóng khác nhau dành cho học sinh các nước.

*Thông tin các khóa dự bị tiếng Nhật dựa vào khảo sát của JASSO.

Page 7: Tìm hiểu về cuộc sống tại nhật bản

Chương

3Hiểu biết về

cuộcsống

Học phí

— 33 —

Trường tiếng Nhật

Học phí

(JPY) (USD)

Khóa học 1 năm

Khóa học 18 tháng

Khóa học 3 năm

Các trường tiếng Nhật

Nguồn: Hiệp hội chấn hưng giáo dục tiếng Nhật

Trung cấp - Cao đẳng

Trường kỹ thuật chuyên nghiệpNguồn: Bộ giáo dục và khoa học

Nguồn: Bộ giáo dục và khoa học

Trung cấp - Cao đẳngHọc phí Phí nhập học Tổng

Yên (USD) Yên (USD) Yên (USD)

Tư lập

Nghệ thuật 1,135,933 10,518 262,170 2,428 1,398,103 12,945

Cơ khí 1,021,098 9,455 210,143 1,946 1,231,241 11,400

Khoa học và nông nghiệp 904,619 8,376 233,443 2,162 1,138,062 10,538

Nhân văn 863,147 7,992 245,063 2,269 1,108,210 10,261

Kinh tế 857,354 7,938 248,153 2,298 1,105,507 10,236

Giáo dục sư phạm 847,190 7,844 251,423 2,328 1,098,613 10,172

Luật, thương mại, kinh tế, xã hội 853,360 7,901 238,683 2,210 1,092,043 10,112

Giáo dục thể chất 804,857 7,452 252,857 2,341 1,057,714 9,794

Nguồn: Hiệp hội các trường chuyên nghiệp dạy nghề toàn quốc.*Số liệu đưa ra được tính trung bình dựa theo các buổi học của khóa học.

Trường dạy nghề

Trường dạy nghề

Học phí Phí nhập học Tổng

(JPY) (USD) (JPY) (USD) USD (JPY)

Tư lập

Chăm sóc y tế 1,143,000 10,583 250,000 2,315 1,393,000 12,898

Điều dưỡng 1,196,000 11,074 171,000 1,583 1,367,000 12,657

Công nghệ 1,048,000 9,704 208,000 1,926 1,256,000 11,630

Nông nghiệp 1,040,000 9,630 180,000 1,667 1,220,000 11,296

Văn hóa giáo dục chung 1,024,000 9,481 155,000 1,435 1,179,000 10,917

Kinh doanh 1,011,000 9,361 127,000 1,176 1,138,000 10,537

Giáo dục và phúc lợi 964,000 8,926 139,000 1,287 1,103,000 10,213

Thời trang và kinh tế gia đìn 791,000 7,324 182,000 1,685 973,000 9,009

Trường kỹ thuật chuyên nghiệpHọc phí Phí nhập học Tổng

(JPY) (USD) (JPY) (USD) (JPY) (USD)

Quốc lập 234,600 2,172 84,600 783 319,200 2,956

Page 8: Tìm hiểu về cuộc sống tại nhật bản

Hiểu biết về

cuộcsống

Chương

3

Các nguồn tài chính bổ sung (Học bổng)

Học bổng

— 34 —

Để biết thêm thông tin chi tiết vui lòng tham khảo tại cuốn "HọcĐể biết thêm thông tin chi tiết vui lòng tham khảo tại cuốn "Họcbổng dành cho du học sinh tại Nhật Bản" của JASSO.bổng dành cho du học sinh tại Nhật Bản" của JASSO.

<Chương trình hỗ trợ tài chính>

1. Chương trình miễn giảm học phí2. Chương trình học bổngCác chương trình học bổng hiện dành cho du học sinh tại Nhật Bản bao gồm học bổng chính phủ Nhật Bản (từ bộ Khoa học và Giáo dục Nhật bản), Học bổng Monbungakusho dành cho các sinh viên quốc tế có thành tích đặc biệt xuất sắc và các chương trình học bổng khác được tài trợ bởi các chính quyền địa phương, các tổ chức quốc tế, các công ty tư nhân. Hơn nữa, một số trường còn cung cấp các chương trình học bổng dành riêng cho sinh viên trong trường. Và hầu hết các chương trình học bổng này không yêu cầu hoàn trả tiền học phí.

Các chương trình gia tăng nguồn tài chính bổ sung bao gồm hai loại, đều cho phép các du học sinh tại Nhật Bảntham gia:

Học bổng dành cho du học sinh tại Nhật Bản*Lưu ý rằng không phải tất cả các học bổng của Nhật Bản đều*Lưu ý rằng không phải tất cả các học bổng của Nhật Bản đềucó trong cuốn tài liệu giới thiệu này.có trong cuốn tài liệu giới thiệu này.Miễn phí (Chỉ dành riêng tại Nhật Bản)Miễn phí (Chỉ dành riêng tại Nhật Bản)(Kích thước A4, tiếng Anh và tiếng Nhật)(Kích thước A4, tiếng Anh và tiếng Nhật)

HIỆN ĐÃ CÓ TRÊN WEBSITE CỦA JASSOYêu cầu cung cấp tài liệuBộ phận hỗ trợ thông tinJapan Student Services Organization (JASSO)Email:[email protected]

Có những chương trình học bổng nào mà học sinh có thể nhận được kết quả tại nước sở tại trước khi tới Nhật?Tôi có thể nhận nhiều hơn hai loại học bổng hay không?Có học bổng dành cho sinh viên theo học các chương trình ngắn hạn hay không?

Tùy vào các loại học bổng mà sẽ có những yêu cầu đăng ký riêng (ví dụ như độ tuổi ứng viên, quốc tịch, Tùy vào các loại học bổng mà sẽ có những yêu cầu đăng ký riêng (ví dụ như độ tuổi ứng viên, quốc tịch, trường học sẽ nhập học tại Nhật và ngành học).trường học sẽ nhập học tại Nhật và ngành học).

Tham khảo: đường dẫn các website giúp tra cứu thông tin cần thiết

Tìm kiếm thông tin các trường đại học và cao đẳng với chương trình gia sư hỗ trợ tài chính (học bổng):

http://www.jasso.go.jp/study_j/daigaku.html

Học bổng du học sinh Nhật Bản (JASSO): http://www.jasso.go.jp/study_j/scholarships_sfi sij.htmlTìm kiếm học bổng (học tại Nhật Bản): http://www.jpss.jp/vi/scholarship/Chính phủ Nhật Bản (Monbungakusho: MEXT)Học bổng của bộ Ngoại giao Nhật Bản:

http://www.studyjapan.go.jp/jp/toj/toj0302j.html

Page 9: Tìm hiểu về cuộc sống tại nhật bản

Chương

3Hiểu biết về

cuộcsống

Hiểu biết về cuộc sống

— 35 —

Loại Đối tượng nhận được học bổngSố tiền nhận được

hàng thángYêu cầu

Học bổng chínhp h ủ N h ậ t B ả n(Monbugakusho:

MEXT)Học bổng *1

Thư giớithiệu từ Đạisứ quán

Nghiên cứu sinh / sinh viên đang đào tạo về giảng dạy Xem tại mục *2 Đại sứ quán hoặc lãnh sự quán tại nước sở tại:

http://www.mofa.go.jp/mofaj/� link/zaigai/index.html

*tại một số nước, văn phòng chính phủ sẽ thực hiện việc liên lạc

Sinh viên học đại học / cao đẳng nghề / cao đẳngcông nghệ / học sinh Nhật Bản

JPY 117,000

Học sinh chương trình Lãnh đạo trẻ (YLP) JPY 242,000

Trường đạihọc giớithiệu

Sinh viên nghiên cứu Xem tại mục *2Trường hiện tại

Học sinh người Nhật, học tiếng Nhật JPY117,000

Các chương trình có liên quan dành cho các học sinh nhận được học bổng MEXT

Học sinh đã dự thi kì thi EJU và sẽ nhập học như một học sinh bình thường vào các trường đại học, cao đẳng, cao đẳng công nghệ (vào năm thứ ba hoăc hơn) hoặc trường dạy nghề

JPY 48,000 JASSO

http://www.jasso.go.jp/� � scholarship/yoyakuseido.html

Chương trình trao đổi du học (Học bổng ngắn hạn tại Nhật Bản)

(Sinh viên quốc tế tại các trường có kí các văn bảnđược thỏa thuận trao đổi sinh viên quốc tế có thờigian học tập tại Nhật từ 8 ngày đến 1 năm)

JPY 80,000 Trường hiện tại

Học bổng của chính quyền địaphương và các tổ chức cá nhân

Yêu cầu bởi chính quyền địa phương và các tổ chức cá nhân

— Chính quyền, địa phương

Các học bổng có thể đăng ký tại nước ngoài1

Loại Đối tượng nhận học bổngSố tiền nhận được

hàng thángYêu cầu

Học bổng chính phủ Nhật Bản(MEXT) *1

Sinh viên nghiên cứu Xem tại mục *2

Trường hiện tại (tại Nhật)Sinh viên học đại học/cao đẳng nghề/cao đẳng công nghệ JPY 117,000

Học bổng Monbugakushodành cho sinh viên quốc tế có thành tích xuất sắc *3

Sinh viên nghiên cứu hoặc sinh viên đang theo họccác chương trình sau đại học

JPY 48,000Trường hiện tại (tại Nhật)

Học sinh đại học, cao đẳng, chuẩn bị nhập học các trường tiếng tại các trường tư thục, cao đẳng, học sinhtham gia các khóa nâng cao của trường cao đẳng côngnghệ sau khi tốt nghiệp, cao đẳng nghề (năm 3 trở lên),trường nghề hoặc các khóa dự bị đại học

Học viên tại các trường tiếng JPY 30,000

Học bổng chính quyền địaphương

Tùy thuộc vào yêu cầu của từng nơi —Tùy thuộc vào chính quyền, tổ chức địa phương

Học bổng tư nhân Tùy thuộc vào từng tổ chức —Tùy vào tổ chức hoặc từng trường(tại Nhật)

Học bổng tại trườngChế độ miễn giảm học phí

Tùy thuộc vào các trường — Tùy thuộc vào trường (tại Nhật)

*1 Mức học bổng tính tại tháng 4/2014. Học sinh đang học tại các địa điểm được chỉ định sẽ được cung cấp thêm một khoản hỗ trợ hàng tháng.*2 143.000JPY cho sinh viên nghiên cứu, 144.000JPY dành cho sinh viên học thạc sỹ và 145.000JPY dành cho sinh viên học tiến sĩ.*3 Mức học bổng tính tại tháng 4/2015.

Học bổng sẽ đăng ký sau khi tới Nhật Bản2

[Tham khảo] Quy trình đăng ký và thông báo học bổng dành cho học bổng Monbugakusho dành cho các sinh viên quốc tế có thành tích đặc biệt xuất sắc.

O

S

S

A

J��-/���

���

���

①�å&���æ�������£ ②��ç������������ ��

④ ������£ ③��­���+è

⑤��ç�������+����� ⑥ ��ç�������+�����

���

���

�����

Kết quả khảo sát được cung cấp bởi bộ Giáo dục và Khoa học Nhật Bản cùng với JASO.

Page 10: Tìm hiểu về cuộc sống tại nhật bản

Hiểu biết về

cuộcsống

Chương

3

Việc làm thêm

Vi ệ c l à m t h ê m

— 36 —

Có khoảng 75% du học sinh đang đi làm thêm. Khoản tiền trung bình mà các du học sinh kiếm được từ việc làm thêm là khoảng 50,000 Yên một tháng. Các bạn là học sinh và đến Nhật với tư cách học tập.Sau khi được Cục nhập cảnh địa phương cho phép thì du học sinh mới được phép đi làm thêm theo các điều kiện sau đây:

1, Không làm ảnh hưởng đến việc học.

2, Mục đích đi làm thêm là để trang trải tiền học phí và các chi phí cần thiết khác chứ không phải là để tiết kiệm hay gửi về nhà. 3, Không làm các công việc làm ảnh hưởng xấu đến phong tục tập quán và tư cách,đạo đức của du học sinh.

4, Một tuần làm thêm trong khoảng 28 tiếng (Trong thời gian nghỉ dài có thể làm 8 tiếng/ngày).

5, Làm thêm trong thời gian theo học tại các cơ sở đào tạo.

Những người mới nhập cảnh và có tư cách tư trú du học trên 3 tháng có thể xin giấy phép hoạt động đi làm tại các sân bay khi nhập cảnh vào Nhật Bản.

Nếu du học sinh đi làm mà không có giấy phép hoặc làm quá số giờ quy định,làm các công việc không phù hợp với nội dung cho phép thì sẽ bị xử phạt hoặc trục xuất về nước.

Việc giới thiệu việc làm thêm sẽ do trường mà bạn đang theo học hoặc các trung tâm hỗ trợ việc làm trên toàn quốc, tạp chí “Hello

work” tổ chức.

Loại hình công việc Tỷ lệ

1 Ăn uống 48.7%

2 Kinh doanh, bán hàng 24.7%

3 Giảng dạy, trợ giúp nghiên cứu 7.4%

4 Giáo viên ngôn ngữ 6.3%

5 Gia sư 5.1%

6 Dọn dẹp 4.7%

7 Biên, phiên dịch 4.2%

8 Lễ tân khách sạn, làm bếp 4.1%

Tiền lương theo giờ Tỷ lệ

Dưới 800 yên 14.1%

Dưới mức 800-1000 yên 54.7%

Dưới mức 1000-2000 yên 22.5%

Dưới mức 1200-1400 yên 3.6%

Trên 1400 yên 4.4%

Không rõ 0.6%

<Các công việc làm thêm của du học sinh (có thể trả lời nhiều lần) >

< Tiền làm thêm theo giờ >

Cần chú ý tới những trung tâm tư vấn du học khẳng định “Đi du học Nhật Bản có thể kiếm tiền”

Trong những năm gần đây,một bộ phận các trung tâm tư vấn du học trên trang web (Thông tin dành cho du học sinh Nhật Bản) đã ghi những điều sai sự thật nhằm lừa đảo lấy một số tiền dịch vụ lớn nên bạn cần hết sức cảnh giác.Hiểu lầm! “Bạn vừa đi học mà một thán vẫn có thể kiếm được khoảng 30 vạn yên tiền làm thêm” → Không thể kiếm được.

Hiểu lầm! “ 1 giờ làm thêm bạn có thể nhận được lương 3000 yên” → Không thể nhận được.

Hiểu lầm!“ Khi đi du học số tiền bạn kiếm được từ việc làm thêm ngoài trả tiền học phí và sinh hoạt còn có thể gửi về cho gia đình ” → Không thể làm được.

Hàng năm đều có những học sinh do làm thêm mà lơ là việc học, không đi học thường xuyên, vì vậy mà không gia hạn được Visa và phải về nước. Các bạn nên hết sức lưu ý điều này.

Page 11: Tìm hiểu về cuộc sống tại nhật bản

Hiểu biết về

cuộcsống

Chương

3

N h à ở

Nhà ở

— 37 —

Thường thì các trường hoặc các địa phương đều có kí túc xá cho học sinh nhưng có khoảng 77% du học sinh thuê nhà dân hoặc sống ở các phòng cho thuê.

Điểm bất lợi

Có quy định về giờ đóng cửa hoặc giờ dậy buổi sáng.Dùng chung nhà bếp, nhà vệ sinh, nhà tắm.

Điểm lợi

Tiết kiệm được chi phí.Có thể tiếp xúc với nhiều người từ nhiều quốc giatrên thế giới.

Điểm bất lợiMất chi phí cao:Tiền đầu vào (thường mất khoảng bằng 1 tháng tiền nhà.Cũng có những vùng gọi là tiền bảo đảm). Tiền cám ơn, tiền chi phí giới thiệu đều phải trả trước.Thủ tục phức tạp:Cần phải ký hợp đồng với chủ nhà hoặc công ty bất động sản.Phải tự mua sắm thêm một số đồ điện gia dụng.

Phòng thuê bên ngoài

Điểm lợi

Có thể sinh hoạt theo cách mình thích.Rèn luyện tính tự lập.Nhận thức được giá trị về tiền bạc.

Điểm lưu ý khi tìm nhà

Tiền nhà hàng tháng? Phí ban đầu là bao nhiêu?Khoảng cách và thời gian di chuyển tới trường?Diện tích phòng ở và các trang thiết bị trong phòng?Tính tiện ích của khu vực xung quanh nơi ở (như có gần ga không,mua sắm có dễ dàng không...?)

Ngay sau khi nhận được thông báo đỗ vào trường bạn nên tìm hiểu thông tin về chỗ ở.

Ký túc xá

Nơi phụ trách du học sinh của trường

Trang web về hỗ trợ việc tìm nhà ở của Hiệp hội các trường Đại học http://www.coopsumai.jp/Chú ý 1) Những trường đại học có hoạt động hỗ trợ tìm nhà ở cho sinh viên ( có thể tham khảo website của Hiệp hội)Chú ý 2) Mỗi trường đều trang bị cơ sở vật chất trong ký túc xá khác nhau, bạn cần hỏi trực tiếp từ phía nhà trườngChú ý 3) Các công ty bất động sản tại vùng mà bạn muốn sống

http://www.univcoop.or.jp/coop/comic/comic01.htmlMạng internet, tạp chí thông tinCác công ty bất động sản tại vùng mà bạn muốn sống

Tìm kiếm thông tin

Page 12: Tìm hiểu về cuộc sống tại nhật bản

Hiểu biết về

cuộcsống

Chương

3

Việc làm sau khi tốt nghiệp - thực tập

Việc làm sau khi tốt nghiệp - Thực tậpCàng ngày càng có nhiều du học sinh đi làm tại các công ty Nhật Bản sau khi tốt nghiệp. Việc chuyển đổi tư cách lưu trủ để đi làm bao gồm 4 điểm mấu chốt sau đây:

Điểm mấu chốt Nội dung

Lý lịch học tậpNhững người tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng, kỹ thuật chuyên nghiệp

Những người tốt nghiệp các trường dạy nghề và nhận được bằng chuyên môn

Nội dung

công việc định làm

Nội dung công việc của nơi muốn làm việc có liên quan tới chuyên môn hay không.(ví dụ) Những trường hợp học thiết kế thời trang mà được tuyển dụng làm lập trình viên máy tính thì việc xin đổi tư cách lưu trú là khá khó khăn.

Tiền lương Tiền lương bằng hoặc cao hơn mức lương trả cho người Nhật

Tình hình công ty Mức độ ổn định kinh doanh của doanh nghiệp

Đối với những trường hợp đã tốt nghiệp nhưng vẫn chưa quyết định được việc làm,bạn có thể xin phép chuyển đổi tư cách lưu trú từ “du học” sang “hoạt động đặc biệt(do chờ việc)”.Thời gian này có thể kéo dài 1 năm từ sau khi tốt nghiệp (thời gian cư trú là 6 tháng thì chỉ được đổi 1 lần).Thông tin chi tiết về thủ tục bạn hãy hỏi trực tiếp Cục quản lý nhập cảnh địa phương.

Nguồn: Tình hình việc làm của du học sinh tại các doanh nghiệp Nhật Bản năm 2013 (Cục nhập cảnh Bộ tư pháp)

Hướng dẫn việc làm cho du học sinh nước ngoài

http://www.jasso.go.jp/job/guide.htmlTác giả - biên tập :JASSO

— 38 —

Lương hàng tháng Tỷ lệ

Dưới 20 vạn yên 33.7%

Dưới 25 vạn yên 47.4%

Dưới 30 vạn yên 9.7%

Dưới 35 vạn yên 3.3%

Trên 35 vạn yên 3.1%

Không rõ 2.9%

Mức lương khởi điểm (theo tháng)

Số 1 Thương nghiệp, thương mại 23.4%

Số 2 Liên quan đến máy tính 9.1%

Số 3 Giáo dục 8.9%

Số 4 Ngành ăn uống 4.8%

Số 5 Điện cơ 3.7%

Tỷ lệ theo các ngành nghề( 5 vị trí có tỷ lệ cao nhất)

0

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

3,778

5,264 5,878

8,272

10,262

11,040

9,584

7,831

8,586

10,969

11,647('�-/�)

('­%)

Biểu đồ số du học sinh được đổi sang tư cách lưu trú đi làm

Page 13: Tìm hiểu về cuộc sống tại nhật bản

Chương

3Hiểu biết về

cuộcsống

Việc làm sau khi tốt nghiệp - thực tập

Ngày 01/02/2014

— 39 —

Thực tập

Japan Alumini eNews (JASSO) http://www.jasso.go.jp/exchange/enews.htmlTrung tâm dịch vụ việc làm cho người nước ngoài tại Tokyo http://tokyo-foreigner.jsite.mhlw.go.jp/Trung tâm dịch vụ việc làm dành cho người nước ngoài tại Nagoya http://aichi-foreigner.jsite.mhlw.go.jp/Trung tâm dịch vụ việc làm dành cho người nước ngoài tại Osaka http://osaka-foreigner.jsite.mhlw.go.jp/

Góc kinh nghiệm làm việc

Bạn Sogema Onda Abesoro Guregory Reopoldo RobertQuốc tịch: Cộng hòa GabonTrường đã học: Chuyên ngành kiến trúc và khoa học đô thị, Khoa nghiên cứu kỹ thuật, Hệ cao học, Trường đại học ChibaThời gian du học: Tháng 4/2006- Tháng 3/2014Nơi làm việc: Công ty cổ phần thép JFE

Bạn Nguyễn Thị Xuân MaiQuốc tịch: Việt NamTrường đã học: Trường chuyên môn Hollywood BeautyThời gian du học: Tháng 10/2005- Tháng 3/2009Nơi làm việc: Trường đại học Nguyễn Tất Thành- Trường BEAUTY MAJOR, SANKO GAKUEN (liên quan tới dạy làm đẹp)

Q1Trong quá trình đi tìm việc, điều gì là khó khăn nhất với bạn?Hầu hết các công ty của Nhật đều có văn hóa doanh nghiệp mang đậm phong cách Nhật Bản,có rất ít những công ty chuẩn bị sẵn sàng đón nhận các nền văn hóa khác. Tôi đã gặp những công ty khi phỏng vấn vòng cuối cùng đã đặt những câu hỏi rất khó về việc giữ những giá trị của bản thân. Ngoài ra,việc phải viết tay sơ yếu lý lịch hay hồ sơ một cách cẩn thận với kiểu chữ được quy định cũng là điều vô cùng vất vả.

Q2 Bạn có thể cung cấp về những trang web hoặc sự trợ giúp có ích cho hoạt động tìm việc làm của bạn được không?Tôi đã tập hợp thông tin liên quan tới doanh nghiệp thông qua các trang web của công ty cũng như các trang web xin việc. Khi đó, tôi đã tham khảo ý kiến từ mọi người và phòng hỗ trợ việc làm của trường đại học đồng thời cũng tìm hiểu về xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp.

Q3 Tại sao bạn lại có ý định làm việc tại Nhật BảnNhật Bản đã trở thành quê hương thứ hai của tôi sau thời gian dài du học ở đây. Tôi muốn mình trưởng thành hơn bằng việc phát huy kiến thức chuyên môn, khả năng ngôn ngữ cùng kinh nghiệm sống và học tập tại Nhật Bản.

Q1 Việc du học ở Nhật Bản có giúp ích gì cho bạn trong quá trình xin việc cũng như làm việc ở đất nước của bạn không?

Trong quá trình du học tại Nhật Bản,nếu bạn đã trang bị được cho mình vốn tiếng Nhật,tri thức và kỹ thuật chuyên môn thì những điều bạn học được hoàn tàn có ích cho hoạt động tìm việc của bạn sau khi về nước.Bên cạnh đó, những người có kinh nghiệm du học tại Nhật Bản sẽ có lợi thế hơn những người tốt nghiệp tại Việt Nam khi làm việc

và mức lương cũng được ưu đãi hơn. Đặc biệt làm việc ở các doanh nghiệp Nhật sẽ dễ dàng hơn.

Q2 Điều gì mà bạn cho rằng minh đã học được hay những điều thật tốt khi đã học tại Nhật?Khi du học ở Nhật Bản,tôi đã học được những kỹ thuật làm đẹp tiên tiến nhất. Thêm vào đó, tại trường dạy nghề làm đẹp Hollywood,các giáo viên không chỉ dạy cho tôi những kiến thức và kỹ thuật làm đẹp mà còn dạy tôi cách suy nghĩ và làm việc như một người đi làm thực thụ.Thầy cô và các bạn học người Nhật đều rất thân thiện,luôn đem đến cho tôi cảm giác thân thiết và an toàn như ở gia đình.Người Nhật cũng rất tốt bụng.Nhật Bản là một môi trường học tập tốt cho du học sinh.Tinh thần hiếu khách mà tôi học được tại Nhật hiện nay cũng được tôi áp dụng trong việc chăm sóc khách hàng.Tôi khuyên bạn nên đi du học Nhật Bản.

Tham khảo: Xem tại những trang web sau

Thực tập là việc trong thời gian đi học, sinh viên muốn đi làm thử ở các công ty để lấy kinh nghiệm liên quan đến chuyên môn mình đang theo học và công việc muốn làm trong tương lai.Một số trường đại học coi thực tập như một phần của chương trình học.Việc công nhận các tín chỉ của việc đi thực tập bạn nên xác nhận với trường khi chọn trường. Nếu được trả lương cho việc thực tập sinh viên sẽ phải có giấy phép đi làm nên hãy chú ý điều này.Hơn nữa, những sinh viên đang theo học tại các trường đại học ở nước ngoài khi vào Nhật Bản thực tập như là một phần của chương trình học để lấy tín chỉ dưới sự thỏa thuận giữa trường đó và công ty của Nhật Bản, được hưởng lương thực tập sẽ có tư cách lưu trú là “Hoạt động đặc biệt” “Hoạt động văn hóa”hay “lưu trú ngắn hạn”.

Page 14: Tìm hiểu về cuộc sống tại nhật bản

Hiểu biết về

cuộcsống

Chương

3

Bảo hiểm

B ả o h i ể m

N g ư ờ i b ả o l ã n hKhi nộp đơn xin học cho nhà trường,ký hợp đồng nhà ở hoặc đi làm thêm bạn cần có người bảo lãnh. Do người bảo lãnh có

trách nhiệm về kinh tế trong trường hợp bạn không thể đóng tiền nhà, tiền học phí, hay phải bảo lãnh liên quan tới vấn đề đạo

đức nên bạn cần chú ý xây dựng sự tin tưởng và không để làm phiền tới họ. Bình thường thì cần các loại giấy tờ như dưới đây.

Tùy theo từng trường hợp mà có thể có sự khác nhau , do vậy bạn nên xác nhận trước.

Hồ sơ gồm: ●Giấy đảm bảo nhân thân ●Giấy chứng nhận công dân của người bảo lãnh ●Giấy cam đoan ●Giấy chứng nhận nơi

công tác của người bảo lãnh.

1. Khi nộp các giấy tờ cho các trường đại học,cao đẳng,dạy nghề Lý do cần người bảo lãnh nhân thân thi nộp đơn xin học là vì liên đới tới ““ việc không có vấn đề về kinh tế để đóng học phí”

”hay“ Không để xảy ra vấn đề liên quan tới lưu trú sau khi vào học”

2 Khi thuê nhàKhi muốn thuê nhà bạn cũng cần phải có “người bảo lãnh liên đới” . Việc này không chỉ có người nước ngoài mà ngay cả người

Nhật cũng vậy. Trong trường hợp đến hạn mà không thể trả tiền nhà hoặc làm hư hỏng các thiết bị trong phòng mà bạn không

trả tiền sửa thì chủ nhà có quyền yêu cầu người bảo lãnh liên đới chi trả.

Chế độ bồi thường tổng hợp đối với nhà ở của du học sinhTổ chức hỗ trợ giáo dục quốc tế đứng ra thực hiện chế độ này nhằm đề phòng trường hợp khẩn cấp như hỏa hoạn và tránh

không phải làm phiền người bảo lãnh. Chế độ bồi thường 1 năm (đóng 4000 yên tiền bảo hiểm) và chế độ 2 năm (đóng 8000

yên tiền bảo hiểm). Người tham gia bảo hiểm này có thể kéo dài thêm 6 tháng (đóng thêm 2000 yên ) theo nguyện vọng. Chế

độ này dành cho những người có tư cách lưu trú du học tại các trường đại học,cao đẳng,kỹ thuật chuyên nghiệp ,dạy nghề.

Bạn có thể đăng ký tham gia tại các trường mình đang theo học. Muốn biết thêm chi tiết hãy liên hệ trực tiếp với trường đang

theo học hoặc truy cập địa chỉ trang web dưới đây.

Bộ phận bồi thương, Phòng bảo hiểm sự nghiệp, Hiệp hội hỗ trợ giáo dục quốc tế Nhật Bản (JEES)

TEL: 81-3-5454-5275 - FAX: 03-5454-5232 - http://www.jees.or.jp/

Bảo hiểm y tếỞ Nhật Bản có chế độ bảo hiểm y tế

nhằm giảm bớt phần đóng góp phí

y tế. Người nước ngoài có thời gian

lưu trú trên 3 tháng tại Nhật phải

tham gia “Bảo hiểm sức khoẻ toàn

dân”. Để tham gia bảo hiểm này bạn hãy đến các quầy đăng ký tại chính quyền địa phương nơi gần nhất như quận,phường để

làm thủ tục. Sau khi tham gia bảo hiểm bạn phải đóng tiền hàng tháng. Tùy theo thu nhập của bạn và từng địa phương mà

mức đóng bảo hiểm sẽ khác nhau nhưng bình thường là khoảng 20.000 Yên/năm.

Sau khi tham gia bảo hiểm bạn sẽ được cấp thẻ bảo hiểm.Khi bị thương tích hoặc ốm đau nếu bạn có thẻ bảo hiểm thì sẽ chỉ

phải chi trả 30% chi phí điều trị. Tuy nhiên,những chi phí điều trị ngoài phần bảo hiểm tương ứng thì bạn sẽ phải tự chi trả.

Bảo hiểm thiệt hạiĐây là loại hình bảo hiểm liên quan tới bồi thường thiệt hại trong trường hợp gây thương tích,hoặc làm hỏng tài sản của người

khác mà bảo hiểm y tế không chi trả được. Có loại bảo hiểm thương tậ và bảo hiểm trách nhiệm bồi thường cá nhân.

— 40 —

Bảo hiểm sức khỏe toàn dân Chữa bệnh ngoài bảo

hiểm

Bảo hiểm quốc dân 70% Chi trả một phần 30%(Người bệnh trả)

Toàn bộ số tiền bản thân phải trả

Tổng phí y tế đối tượng bảo hiểm 100%